Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tại Huyện Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------------- BÙI ðÌNH THÀNH ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ðẤT NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA TẠI HUYỆN YÊN MƠ, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : QUẢN LÝ ðẤT ðAI Mã số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ðỖ NGUYÊN HẢI HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan r

pdf127 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2006 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tại Huyện Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Bùi ðình Thành Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu đề tài, ngồi sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình và những lời chỉ bảo chân tình từ rất nhiều đơn vị và cá nhân cả trong và ngồi ngành nơng nghiệp. Tơi xin ghi nhận và bày tỏ lịng biết ơn tới những tập thể, cá nhân đã dành cho tơi sự giúp đỡ quý báu đĩ. Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và kính trọng sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo - PGS.TS. ðỗ Nguyên Hải là người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tơi về mọi mặt để hồn thành đề tài. Tơi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đĩng gĩp quý báu của các thầy, cơ trong khoa Tài nguyên và Mơi trường, các thầy cơ trong Viện đào tạo Sau đại học. Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Uỷ ban nhân dân huyện Yên Mơ, phịng Tài nguyên và Mơi trường, phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, phịng Thống kê và Uỷ ban nhân dân các xã đã tạo điều kiện về thời gian và cung cấp số liệu cho đề tài này. Cảm ơn sự cổ vũ, động viên và giúp đỡ của gia đình, các anh, các chị đồng nghiệp, bè bạn trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Bùi ðình Thành Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........iii MỤC LỤC Lời cam đoan......................................................................................................i Lời cảm ơn........................................................................................................ii Mục lục............................................................................................................iii Danh mục bảng.................................................................................................vi Danh mục đồ thị..............................................................................................vii Danh mục hình...............................................................................................viii Danh mục viết tắt.............................................................................................ix 1. MỞ ðẦU..............................................................................................107 1.1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................ 1 1.2. Mục đích, yêu cầu .................................................................................... 2 1.2.1. Mục đích................................................................................................... 2 1.2.2. Yêu cầu..................................................................................................... 2 1.3. Ý nghĩa khoa học của đề tài...................................................................... 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................... 3 2.1. Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp trên thế giới và Việt Nam.................. 3 2.1.1. Sử dụng đất nơng nghiệp trên thế giới ..................................................... 3 2.1.2. Sử dụng đất nơng nghiệp ở Việt Nam ...................................................... 8 2.2. Vấn đề sử dụng đất bền vững ................................................................. 11 2.2.1. Sự cần thiết phải sử dụng đất bền vững .................................................. 11 2.2.2. Quan điểm sử dụng đất nơng nghiệp bền vững ...................................... 12 2.3. Hệ thống nơng nghiệp và đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp.... 14 2.3.1. Các khái niệm về hệ thống sản xuất nơng nghiệp.................................... 14 2.3.2. ðánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp............................................ 16 2.4. Sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố ........................ 22 2.4.1. Sự cần thiết xây dựng nền nơng nghiệp sản xuất hàng hĩa...................... 22 2.4.2. Các yếu tố chi phối đến hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp và phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hố............................................................... 25 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........iv 2.4.3. ðịnh hướng phát triển nền nơng nghiệp sản xuất hàng hố ở Việt Nam.. 26 2.5. Những nghiên cứu về hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp trên thế giới và Việt Nam................................................................................................ 29 2.5.1. Các nghiên cứu trên thế giới ................................................................... 29 2.5.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................... 30 3. ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................................... 32 3.1. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu .............................................................. 32 3.2. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 32 3.2.1. ðánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cĩ liên quan đến sử dụng nguồn tài nguyên đất nơng nghiệp ở huyện Yên Mơ............................... 32 3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp ....................................................... 33 3.2.3. ðánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hĩa ................................................................................... 33 3.2.4. ðịnh hướng sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hĩa............ 33 3.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 33 3.3.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu ..................................................... 33 3.3.2 Phương pháp điều tra điểm..................................................................... 33 3.3.3. Phương pháp tính tốn hiệu quả kinh tế .................................................. 34 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu ...................................................................... 34 3.3.5 Các phương pháp khác ........................................................................... 34 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................... 35 4.1. ðiều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội ....................................................... 35 4.1.1 Vị trí địa lý ............................................................................................. 35 4.1.2 ðặc điểm tự nhiên .................................................................................. 35 4.1.3. Nguồn tài nguyên.................................................................................... 36 4.1.4. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Yên Mơ ............................................. 41 4.1.5. ðiều kiện kinh tế - xã hội cĩ tác động tới sản xuất nơng nghiệp ............. 43 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........v 4.1.6. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nơng nghiệp............................. 47 4.1.7. ðánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp ........................................... 50 4.2. ðánh giá hiện trạng và các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp ............... 51 4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp....................................................... 51 4.2.2. Hiện trạng cây trồng và các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp .............. 54 4.3. ðánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp ................. 60 4.3.1. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp ......................... 60 4.3.2. Hiệu quả xã hội trong sử dụng đất .......................................................... 72 4.3.3. Hiệu quả mơi trường của các loại hình sử dụng đất................................. 74 4.3.4. ðánh giá tổng hợp .................................................................................. 77 4.4. ðịnh hướng sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hĩa ..... 79 4.4.1. Những quan điểm chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp.. 79 4.4.2. ðịnh hướng nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hĩa. ........................................................................................ 80 4.4.3 Một số giải pháp thực hiện định hướng................................................... 82 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ................................................................... 86 5.1. Kết luận.................................................................................................. 86 5.2. Kiến nghị................................................................................................ 87 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Biến động diện tích đất nơng nghiệp và diện tích đất sản xuất nơng nghiệp của cả nước (1998-2008).......................................................... 9 Bảng 4.1: Cơ cấu, diện tích các loại đất chính huyện Yên Mơ.......................... 38 Bảng 4.2: Tình hình sử dụng đất huyện Yên Mơ năm 2009 .............................. 42 Bảng 4.3: Giá trị sản xuất trên địa bàn huyện ................................................... 44 Bảng 4.4: Diện tích, cơ cấu đất nơng nghiệp huyện Yên Mơ năm 2009............ 53 Bảng 4.5: Hiện trạng các LUT huyện Yên Mơ năm 2009 ................................. 58 Bảng 4.6: Hiệu quả kinh tế các LUT và kiểu sử dụng đất ở tiểu vùng 1............ 62 Bảng 4.7: Hiệu quả kinh tế các LUT tiểu vùng 2 .............................................. 65 Bảng 4.8: Tổng hợp hiệu quả kinh tế theo các LUT trên các vùng.................... 67 Bảng 4.9: Phân loại các cây trồng vật nuơi là sản phẩm hàng hĩa .................... 70 Bảng 4.10: So sánh mức đầu tư phân bĩn với tiêu chuẩn bĩn phân cân đối và hợp lý ................................................................................................ 76 Bảng 4.11. Diện tích đề xuất các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp ................ 81 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........vii DANH MỤC BIỂU ðỒ Biểu đồ 4.1: Cơ cấu các loại đất chính huyện Yên Mơ ..................................... 38 Biểu đồ 4.2: Cơ cấu sử dụng đất đai ở huyện Yên Mơ năm 2009 ..................... 43 Biểu đồ 4.3: Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của huyện ............... 45 Biểu đồ 4.4: Giá trị ngành nơng nghiệp huyện qua các năm ............................. 45 Biểu đồ 4.5: Cơ cấu sử dụng đất nơng nghiệp huyện Yên Mơ năm 2009.......... 54 Biểu đồ 4.6: Cơ cấu các LUT của huyện Yên Mơ năm 2009 ............................ 59 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........viii DANH MỤC ẢNH Hình 1. LUT chuyên lúa ở xã Yên Phong......................................................... 93 Hình 2. LUT 2 lúa- rau màu ở xã Yên Mỹ........................................................ 93 Hình 3. Ruộng trồng bí xanh ở xã Khánh Dương.............................................. 94 Hình 4. Ruộng trồng Dưa chuột ở xã Yên Mạc................................................. 94 Hình 5. LUT chuyên rau, màu ở xã Yên Phong ................................................ 96 Hình 6. LUT nuơi trồng thủy sản ở xã Yên Thắng............................................ 96 Hình 7. Ruộng trồng rau rút ở xã Yên Hịa ....................................................... 97 Hình 8. Ruộng trồng rau cần ở xã Yên Hịa ...................................................... 97 Hình 9: Quang cảnh chợ huyện Yên Mơ........................................................... 98 Hình 10: ðiểm thu mua nơng sản tại HTX Liên Dương- Khánh Dương ........... 98 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 CNH - HðH Cơng nghiệp hố - hiện đại hố 2 CPSX Chi phí sản xuất 3 ðBSH ðồng bằng Sơng Hồng 4 ðBSCL ðồng bằng Sơng Cửu long 5 FAO Tổ chức lương thực và nơng nghiệp thế giới 6 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 7 GTSX Giá trị sản xuất 8 Lð Cơng lao động 9 LUT Loại hình sử dụng đất 10 LX Lúa xuân 11 LM Lúa mùa 12 MðTT Mức độ têu thụ 13 NN-PTNT Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn 14 NXB Nhà xuất bản 15 PBHH Phân bĩn hố học 16 TBVTV Thuốc bảo vệ thực vật 17 PðTNH Phiếu điều tra nơng hộ 18 TSHH Tỷ suất hàng hố 19 TY Thuốc thú y 20 TNHH Thu nhập hỗn hợp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ðất đai là tài nguyên vơ cùng quý giá, là tài sản quan trọng nhất đối với mỗi quốc gia, là điều kiện tồn tại và phát triển của con người và các sinh vật trên trái đất. ðất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất của xã hội như là một tư liệu sản xuất đặc biệt. Tuy nhiên, đối với từng ngành cụ thể trong nền kinh tế quốc dân, đất đai cũng cĩ những vị trí vai trị khác nhau. Trong sản xuất nơng nghiệp đất đai giữ vai trị đặc biệt quan trọng, và khơng thể thay thế được. ðất đai khơng chỉ là chỗ tựa, chỗ đứng để lao động mà cịn là nguồn cung cấp thức ăn cho cây trồng, mọi tác động của con người vào cây trồng đều dựa vào đất và thơng qua thơng qua đất đai. Ruộng đất vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao động [1]. Nơng nghiệp là hoạt động cổ nhất và cơ bản nhất của lồi người [11]. Hầu hết các nước trên thế giới đều phải xây dựng một nền kinh tế trên cơ sở phát triển nơng nghiệp dựa vào khai thác tiềm năng của đất, lấy đĩ làm bàn đạp cho việc phát triển các ngành khác. Việt Nam là một nước nơng nghiệp, nhưng diện tích đất đai được sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp lại chiếm tỷ lệ thấp và ngày bị thu hẹp dần (chiếm 28,38% tổng diện tích đất tự nhiên [18]), do sức ép của sự gia tăng dân số; quá trình đơ thị hĩa và cơng nghiệp hĩa thì mục tiêu sử dụng đất cĩ hiệu quả chở nên hết sức cần thiết. Chính vì vậy, việc phát huy và mở rộng những loại hình sử dụng đất vừa mang hiệu quả kinh tế cao vừa bền vững, mang tính chiến lược lâu dài là vấn đề hết sức quan trọng. Hơn 20 năm đổi mới vừa qua, ðảng và Nhà nước đã cĩ nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn theo hướng sản xuất hàng hĩa gắn với thị trường theo hướng phát triển mạnh, vững chắc; cĩ hiệu quả [7]. Yên Mơ, là huyện thuộc vùng ðồng bằng Bắc bộ, nằm phía ðơng- Nam tỉnh Ninh Bình. Tổng diện tích đất tự nhiên là 14.474,22 ha; diện tích đất nơng nghiệp 10.283,49 ha chiếm 71,05 % tổng diện tích đất tự nhiên. Sản Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........2 xuất nơng nghiệp là mũi nhọn của huyện nhưng cịn phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên, sản lượng và chất lượng nơng sản chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường hiện nay. Việc bố trí cơ cấu cây trồng chưa hợp lý, chưa tận dụng được lợi thế về đất đai, khí hậu của huyện. Do vậy, việc xác định và lựa chọn các loại hình sử dụng đất cĩ hiệu quả kinh tế và bền vững là hướng đi hết sức cần thiết cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện. Từ những vấn đề khoa học và thực tiễn sản xuất đang diễn ra ở huyện Yên Mơ như trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "ðánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hĩa tại huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình ”. 1.2. Mục đích, yêu cầu 1.2.1. Mục đích - ðánh giá hiệu quả và xác định các loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hĩa, phù hợp với điều kiện sản xuất nơng nghiệp tại huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình. - ðịnh hướng và đề xuất những giải pháp phát triển các loại hình sử dụng đất sản xuất hàng hĩa cĩ triển vọng hiệu quả cao cho sản xuất nơng hộ trong vùng nghiên cứu. 1.2.2. Yêu cầu - Nghiên cứu đầy đủ các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng nghiên cứu xác định được các loại hình sản xuất hàng hố đặc trưng của vùng nghiên cứu. - Áp dụng những phương pháp và hệ thống chỉ tiêu vận dụng trong đánh giá hiệu quả mang tính khoa học và cĩ tính thực tiễn. 1.3. Ý nghĩa khoa học của đề tài - Gĩp phần bổ sung lý luận về sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hĩa cĩ hiệu quả ở vùng sản xuất nơng nghiệp thuộc đồng bằng sơng Hồng. - ðĩng gĩp xây dựng các định hướng sản xuất nơng nghiệp hàng hố cĩ hiệu quả cho các nơng hộ ở huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp trên thế giới và Việt Nam 2.1.1. Sử dụng đất nơng nghiệp trên thế giới 2.1.1.1. Khái quát về đất nơng nghiệp ðất sản xuất nơng nghiệp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp như trồng trọt, chăn nuơi, hoặc nghiên cứu thí nghiệm về nơng nghiệp [5]. Trên thế giới, mặc dù nền sản xuất nơng nghiệp của các nước phát triển khơng giống nhau nhưng tầm quan trọng đối với đời sống con người thì quốc gia nào cũng phải thừa nhận. Hầu hết các nước coi sản xuất nơng nghiệp là cơ sở nền tảng của sự phát triển. Từ thế kỷ thứ XVII và nhất là từ thế kỷ XX, việc phát triển cơng nghiệp và khoa học kỹ thuật đã đem lại thành tựu kỳ diệu làm thay đổi lớn lao cuộc sống của con người. Nhưng do chạy theo lợi nhuận tối đa cục bộ khơng cĩ một chiến lược phát triển chung nên đã gây ra hậu quả tiêu cực đến mơi trường. Bên cạnh đĩ, dân số thế giới ngày càng tăng nhanh thì nhu cầu lương thực, thực phẩm là một sức ép rất lớn. ðể đảm bảo an ninh lương thực lồi người phải tăng cường biện pháp khai hoang mở mang diện tích đất canh tác. Do đĩ đã phá vỡ cân bằng sinh thái nhiều vùng, đất đai bị khai thác triệt để và khơng cịn thời gian nghỉ, các biện pháp giữ gìn độ phì nhiêu cho đất chưa được coi trọng. Cân bằng sinh thái bị phá vỡ, hàng triệu ha đất đai bị thối hĩa trên phạm vi tồn thế giới qua các hình thức bị mất chất dinh dưỡng; chất hữu cơ, đất bị xĩi mịn nhiễm mặn và bị phá hoại cấu trúc tầng đất.... người ta ước tính cĩ tới 15% tổng diện tích trên trái đất bị thối hĩa do những hành động bất cẩn của con người gây ra [25]. Theo kết quả điều tra của UNDP và trung tâm thơng tin nghiên cứu đất quốc tế (ISRIC) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........4 đã cho thấy cả thế giới cĩ khoảng 13,4 tỷ ha đất thì đã cĩ 2 tỷ ha bị thối hĩa ở các mức độ khác nhau trong đĩ Châu Á và Châu Phi là 1,2 tỷ chiếm 62% tổng diện tích đất bị thối hĩa [17]. Số liệu trên cho thấy, đất đai bị thối hố tập trung ở các nước đang phát triển. Hiện nay trên thế giới cĩ khoảng 3,3 tỷ ha đất nơng nghiệp con người đã khai thác và sử dụng khoảng 1,5 tỷ ha, diện tích này đang cĩ xu hướng ngày càng mở rộng ra. Quy mơ về diện tích đất nơng nghiệp trên thế giới phân bổ như sau: Châu Mỹ chiếm 35%, Châu Âu 13%, Châu Á 26%, Châu ðại Dương 6%, Châu Phi 20% [45]. Bình quân diện tích đất nơng nghiệp trên đầu người tồn thế giới là 0,12 ha [6] . Ở khu vực ðơng Nam Á bình quân diện tích đất canh tác trên đầu người của một số nước là: Inđơnêxia 0,12 ha; Malayxia 0,27 ha; Thái lan 0,42 ha; Việt Nam cĩ tổng diện tích tự nhiên đứng thứ 4 trong khu vực nhưng bình quân diện tích đất nơng nghiệp trên đầu người đạt thấp 0,1ha/người [27]. Trong các thập kỷ gần đây nước ta cĩ tốc độ tăng dân số và nhịp độ phát triển kinh tế cao, bình quân diện tích đất nơng nghiệp trên đầu người cĩ xu của thế giới giảm, năm 1980 là 0,13 ha/người đến năm 1997 cịn là 0,1 ha trên người và ngày càng cĩ xu hướng giảm. Vì vậy cần phải cĩ quan điểm đúng đắn dựa trên cơ sở khoa học trong vấn đề quản lý, sử dụng và bảo vệ quỹ đất dành cho mục đích sản xuất nơng nghiệp thì mới đảm bảo cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu xã hội. 2.1.1.2. Nơng nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới Diện tích đất nơng nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới khoảng 1,4 tỷ ha chiếm khoảng 1/3 diện tích lục địa. ðiều kiện khí hậu- đất đai đặc biệt với hồn cảnh kinh tế, xã hội tạo cho nơng nghiệp nhiệt đới cĩ những nét riêng biểu hiện trên các hệ thống cây trồng, vật nuơi. Khí hậu là yếu tố hạn chế quyết định đến sự phát triển của cây trồng. Vùng nhiệt đới nĩng ẩm, mưa nhiều và tập trung gây dịng chảy và xĩi mịn nghiêm trọng. ðất đai so với vùng ơn đới thì khơng tốt Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........5 bằng vì ít chất mùn và bị khống hố mạnh. Khí hậu và đất nhiệt đới phần lớn thích hợp cho việc trồng cây lâu năm, cà phê, chè, ca cao và các loại cây ăn quả nhiệt đới. ðối với những vùng đất trũng, đất phù sa, đất giàu chất hữu cơ… rất thích hợp cho việc gieo trồng các giống cây ngắn ngày, cây lương thực. Hiện nay, tại các vùng nhiệt đới, việc sử dụng đất nơng nghiệp theo đã hướng vào thâm canh cao, tăng năng suất, tăng vụ. Áp dụng mạnh mẽ các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. ðây là những nguyên nhân gây tình trạng thối hố đất, đất bị mất khả năng sản xuất. ðiều đĩ đặt ra vấn đề là phát triển sản xuất nơng nghiệp đi đơi với bảo vệ cải tạo đất, xây dựng nơng nghiệp bền vững [45]. Khi nghiên cứu sự chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp của một số nước ðơng Nam Á cho thấy [3]: - Một số nước ðơng Nam Á đang chuyển đổi nhanh cơ cấu kinh tế và cơ cấu nơng nghiệp theo hướng tập trung phát triển ngành hàng dựa vào lợi thế riêng và cải tổ để đương đầu với những thách thức mới của thế kỷ XXI. + Thái Lan: phát huy thế mạnh sẵn cĩ, phát triển mạnh sản xuất nơng nghiệp và xuất khẩu nơng sản theo hướng đa dạng hố sản phẩm, giảm bớt rủi ro thị trường và tăng cường đầu tư cơng nghệ chế biến. + Malaixia: Tập trung sản xuất hàng hố cĩ lợi thế cạnh tranh cao để xuất khẩu, phát triển nơng nghiệp thành một lĩnh vực hiện đại và thương mại hố cao. Tăng cường phát triển ngành chế biến gắn với sản xuất nơng nghiệp dựa vào tài nguyên của từng địa phương. + Inđơnêxia: hướng mạnh vào sản xuất hàng hố các mặt hàng cĩ lợi thế như: hạt tiêu, hoa quả, gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tơm đơng lạnh và cá ngừ. + Philipin: Phát huy thế mạnh sẵn cĩ xây dựng các vùng chuyên canh gắn với cơng nghiệp chế biến, hệ thống thơng tin, ứng dụng và tiếp thị. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu chuyển giao, áp dụng cơng nghệ và khuyến nơng. Thay đổi chiến lược chính sách nơng nghiệp từ bảo trợ sản xuất sang tăng cường cạnh tranh. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........6 2.1.1.3. Những phương hướng phát triển nơng nghiệp trên thế giới Theo ðường Hồng Dật (1995) [11], trên con đường phát triển nơng nghiệp, mỗi nước đều chịu ảnh hưởng của các điều kiện khác nhau, nhưng phải giải quyết vấn đề chung sau: - Khơng ngừng nâng cao chất lượng nơng sản, năng suất lao động trong nơng nghiệp, nâng cao hiệu quả đầu tư; - Mức độ và phương thức đầu tư vốn, lao động, khoa học và quá trình phát triển nơng nghiệp. Chiều hướng chung nhất là phấn đấu giảm lao động chân tay, đầu tư nhiều lao động trí ĩc, tăng cường hiệu quả của lao động quản lý và tổ chức; - Mối quan hệ giữa phát triển nơng nghiệp và mơi trường. Từ những vấn đề chung trên, mỗi nước lại cĩ chiến lược phát triển nơng nghiệp khác nhau và cĩ thể chia làm hai xu hướng: * Nơng nghiệp cơng nghiệp hố: Sử dụng nhiều thành tựu và kết quả của cơng nghiệp, sử dụng nhiều vật tư kỹ thuật, dùng trang thiết bị máy mĩc, sản xuất theo quy trình kỹ thuật chặt chẽ gần như cơng nghiệp, đạt năng suất cây trồng vật nuơi và năng suất lao động cao. Khoảng 10% lao động xã hội trực tiếp làm nơng nghiệp nhưng vẫn đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu. Nơng nghiệp cơng nghiệp hố gây nên nhiều hậu quả sinh thái nghiêm trọng, gây ơ nhiễm mơi trường làm giảm tính đa dạng sinh học, làm hao hụt nguồn gen thiên nhiên.[43] * Nơng nghiệp sinh thái: đưa ra nhằm khắc phục những nhược điểm của nơng nghiệp cơng nghiệp hố, nơng nghiệp sinh thái nhấn mạnh việc đảm bảo tuân thủ những nguyên tắc về sinh học trong nơng nghiệp, với mục tiêu: Cải thiện chất lượng dinh dưỡng thức ăn; Nâng cao độ phì nhiều của đất bằng phân bĩn hữu cơ, tăng chất mùn trong đất…; Hạn chế mọi dạng ơ nhiễm mơi trường với đất, nước, mơi trường, thức ăn. Gần đây nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu nền nơng nghiệp bền vững, đĩ là một dạng của nơng nghiệp sinh thái với mục tiêu sản xuất nơng nghiệp đi đơi với giữ gìn bảo vệ mơi trường đảm bảo cho nơng nghiệp phát triển bền vững, lâu dài. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........7 Trong thực tế đã cĩ những khuynh hướng phát triển trong sản xuất nơng nghiệp được coi như những cuộc cách mạng làm thay đổi cục diện của nền sản xuất nhằm đáp ứng cho nhu cầu của con người. Cụ thể như : - “Cách mạng xanh’’ đã được thực hiện ở các nước đang phát triển ở châu Á, Mỹ la tinh và đã đem lại những bước phát triển lớn ở những nước đĩ vào những năm của thập kỷ 60. Thực chất cuộc cách mạng này dựa chủ yếu vào việc áp dụng các giống cây lương thực cĩ năng suất lúa cao (lúa nước, lúa mì, ngơ...) xây dựng hệ thống thuỷ lợi, sử dụng nhiều loại phân hố học. “Cách mạng xanh” đã dựa vào cả một số yếu tố sinh học, một số yếu tố hố học và cả thành tựu của cơng nghiệp. - “Cách mạng trắng’’ được thực hiện dựa vào việc tạo ra các giống gia súc cĩ tiềm năng cho sữa cao, vào những tiến bộ khoa học đạt được trong việc tăng năng suất và chất lượng các loại gia súc, trong các phương thức chăn nuơi mang ít nhiều tính chất cơng nghiệp. Cuộc cách mạng này đã tạo được những bước phát triển lớn trong chăn nuơi ở một số nước và được thực hiện trong mối quan hệ chặt chẽ với “Cách mạng xanh”. - “Cách mạng nâu’’ diễn ra trên cơ sở giải quyết mối quan hệ của nơng dân với ruộng đất. Trên cơ sở khơi dậy lịng yêu quý của nơng dân đối với đất đai, khuyến khích tính cần cù của họ để tăng năng suất và sản lượng trong nơng nghiệp [11]. Cả ba cuộc cách mạng này mới chỉ dừng lại ở việc tháo gỡ những khĩ khăn trước mắt, chứ chưa thể là cơ sở cho một chiến lược phát triển nơng nghiệp lâu dài và bền vững. Giai đoạn hiện nay muốn đưa nơng nghiệp đi lên phải xây dựng và thực hiện một nền nơng nghiệp trí tuệ. Nơng nghiệp trí tuệ là bước phát triển ở mức cao, là sự kết hợp ở đỉnh cao của các thành tựu sinh học, cơng nghiệp, kinh tế, quản lý được vận dụng phù hợp, với điều kiện cụ thể của mỗi nước, mỗi vùng [11]. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển thành cơng về sản xuất nơng nghiệp và tăng trưởng về mức sống, nhiều nước đã đẩy mạnh chuyển Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........8 đổi cơ cấu cây trồng và đa dạng hố sản xuất. Như: Philipin năm 1987-1992 chính phủ đã cĩ chiến lược chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đa dạng hố cây trồng nhằm thúc đẩy nơng nghiệp phát triển; Thái Lan những năm 1982-1996 đã cĩ những chính sách đầu tư phát triển nơng nghiệp; Ấn ðộ kể từ thập kỷ 80, khi sản xuất lương thực đã đủ đảm bảo an ninh lương thực thì các chính sách phát triển nơng nghiệp của chính phủ cũng chuyển sang đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đa dạng hố sản xuất, phát triển nhiều cây trồng ngồi lương thực... 2.1.2. Sử dụng đất nơng nghiệp ở Việt Nam Từ năm 1959-1960, chủ chương hợp tác hĩa nơng nghiệp đã đưa 85% số hộ nơng dân với 68,1% diện tích đất canh tác ở miền Bắc được đưa vào 40.422 hợp tác xã nơng nghiệp, tuy nhiên cơ chế “khốn việc” dần bộc lộ nhiều khuyết điểm. Nghị quyết số 10 ngày 5-8-1988 của Bộ Chính trị Trung ương ðảng về “ðổi mới quản lý nơng nghiệp” ra đời, tạo bước đổi mới, đột phá sâu sắc trong sử dụng đất nơng nghiệp [29]. Những năm gần đây cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nước ta bước đầu đã gắn phương thức truyền thống với phương thức cơng nghiệp hố và đang dần từng bước xĩa bỏ tính tự cấp, tự túc, chuyển dần sang sản xuất hàng hố và phục vụ xuất khẩu. Việt Nam là nước cĩ diện tích đứng thứ 4 ở vùng ðơng Nam Á, nhưng dân số lại đứng ở vị trí thứ 2 nên bình quân diện tích trên đầu người xếp vào hàng thứ 9 trong khu vực. Theo số liệu thống kê tại thời điểm 01/01/2008 diện tích đất nơng nghiệp cả nước là 24.997,2 nghìn ha; diện tích đất sản xuất nơng nghiệp là 9.420,3 nghìn ha. Bình quân diện tích đất sản xuất nơng nghiệp đạt 1.092,71m2/người. Bình quân diện tích đất sản xuất nơng nghiệp trên người thấp nên việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nhằm thỏa mãn nhu cầu cho xã hội về sản phẩm nơng nghiệp đang trở thành vấn đề cấp bách luơn được các nhà quản lý và sử dụng đất quan tâm. Theo những tư liệu của Tổng cục thống kê thì biến động về số lượng đất nơng nghiệp của nước ta trong 10 năm gần đây được thể hiện ở bảng 2.1 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........9 Bảng 2.1: Biến động diện tích đất nơng nghiệp và diện tích đất sản xuất nơng nghiệp của cả nước (1998-2008) Năm TDT đất nơng nghiệp (nghìn ha) TDT đất sản xuất nơng nghiệp (nghìn ha) Dân số (nghìn người) Bình quân diện tích đất sản xuất NN/người (m2) 1998 11.740,4 10.011,3 74.456,3 1.344,59 1999 12.320,3 10.468,9 76.596,7 1.366,76 2000 12.644,3 10.540,3 77.635,4 1.357,67 2001 12.507,0 10.352,2 78.658,8 1.316,09 2002 12.831,4 10.595,9 79.727,4 1.329,02 2003 12.983,3 10.680,1 80.902,4 1.320,12 2004 13.184,5 10.817,8 82.301,7 1.314,41 2005 13.234,7 10.805,9 83.119,9 1.300,04 2006 24.583,8 9.412,2 84.155,8 1.118,42 2007 24.696,0 9.436,2 85.154,9 1.108,12 2008 24.997,2 9.420,3 86.210,._.8 1.092,71 Nguồn: Niên giám thống kê 1998- 2008- [33] ðất nơng nghiệp của chúng ta chỉ chiếm 28,38% diện tích tự nhiên gần tương đương với diện tích này là diện tích đất chưa sử dụng. ðây là tỷ lệ cho thấy, cần cĩ nhiều biện pháp thiết thực hơn để cĩ thể khai thác được diện tích đất nĩi trên phục vụ cho mục đích khác nhau. So với một số nước trên thế giới, nước ta cĩ tỷ lệ đất dùng vào nơng nghiệp rất thấp [18]. Là một nước cĩ đa phần số dân làm nghề nơng thì bình quân diện tích đất canh tác trên đầu người rất thấp là một trở ngại rất lớn. ðể vượt qua, phát triển một nền nơng nghiệp đủ sức cung cấp lương thực thực phẩm cho tồn dân và cĩ một phần xuất khẩu cần biết cách khai thác hợp lý tài nguyên đất đai, cần triệt để tiết kiệm đất, sử dụng đất cĩ hiệu quả cao trên cơ sở phát triển một nơng nghiệp hàng hĩa bền vững. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........10 Phương hướng chủ yếu phát triển nơng nghiệp Việt Nam những năm tới sẽ là: - Tập trung vào sản xuất nơng sản hàng hố theo nhĩm ngành hàng, nhĩm sản phẩm [12], xuất phát từ cơ sở dự báo cung cầu của thị trường nơng sản trong nước, thế giới và dựa trên cơ sở khai thác tốt lợi thế so sánh của các vùng [41]. - Xác định cơ cấu sản phẩm trên cơ sở các tiềm năng tự nhiên, kinh tế, xã hội của từng vùng, lấy hiệu quả kinh tế tổng hợp làm thước đo để xác định cơ cấu, tỷ lệ sản phẩm hợp lý về các chỉ tiêu, kế hoạch đối với từng nơng sản hàng hố [12]. - Chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuơi, tăng tỷ trọng cây cơng nghiệp, rau quả so với cây lương thực. Giảm tỷ trọng lao động nơng nghiệp xuống dưới 50% [12]. Tăng quỹ đất nơng nghiệp bình quân trên một lao động nơng nghiệp [41]. ðồng thời đẩy mạnh cơng nghiệp hố, phát triển ngành nghề cơng nghiệp, dịch vụ ngồi nơng nghiệp. Mặt khác, cần phải phát triển mạnh các ngành nghề, dịch vụ trong nơng nghiệp để giải quyết lao động nơng nhàn. - Tiếp tục hồn thiện cơ chế chính sách phù hợp với yêu cầu cao hơn của cơng nghiệp hố [12]. ðể khuyến khích sản xuất nơng sản hàng hố, tăng sản phẩm xuất khẩu, cần tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố của kinh tế thị trường và từng bước hồn thiện nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. ðặc biệt là thị trường ruộng đất, tạo ra sự lưu chuyển đất nơng nghiệp nhằm tạo ra các doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp hàng hố với quy mơ thích hợp [2]. - ðẩy mạnh ứng dụng khoa học cơng nghệ trong nơng nghiệp. Cần ứng dụng đồng bộ các yếu tố khoa học cơng nghệ vào sản xuất nơng sản hàng hố, nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ trong sản xuất, chế biến, lưu thơng tiếp thị nơng sản hàng hố. Sản phẩm làm ra chứa đựng một lượng tri thức khoa học - kỹ thuật và tổ chức quản lý cao để khơng ngừng nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm [37] và tiếp cận tích cực nhất với kinh tế tri thức đang diễn ra trên tồn cầu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........11 ðại hội ðảng lần thứ X đã đề ra mục tiêu chiến lược về CNH - HðH đất nước là: ðến năm 2020 phấn đấu đưa nước ta cơ bản thành nước cơng nghiệp, cĩ cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ xã hội tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất… Trong cơ cấu kinh tế, tuy nơng nghiệp tiếp tục phát triển mạnh, song cơng nghiệp và dịch vụ vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong GNP và trong lao động xã hội. ðặc biệt, coi trọng CNH- HðH nơng nghiệp và nơng thơn, phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp gắn với cơng nghiệp chế biến [10]. Hình thành các vùng tập trung chuyên canh, cĩ cơ cấu hợp lý về cây trồng, vật nuơi, cĩ sản phẩm hàng hố nhiều về số lượng và tốt về chất lượng, đảm bảo an tồn lương thực cho xã hội, đáp ứng yêu cầu của cơng nghiệp chế biến và thị trường trong nước, thị trường thế giới. Qua đúc kết kinh nghiệm trong nửa sau của thế kỷ 20 và tham khảo kinh nghiệm một số nước trong khu vực và thế giới, chúng ta cĩ thể khẳng định con đường phát triển nơng nghiệp Việt Nam từ thế kỷ 20 bước vào thế kỷ 21 là nơng nghiệp sản xuất hàng hố trên cơ sở CNH - HðH với mức độ phù hợp yêu cầu của nơng nghiệp bền vững. 2.2. Vấn đề sử dụng đất bền vững 2.2.1. Sự cần thiết phải sử dụng đất bền vững ðất đai cĩ những tác dụng to lớn đối với hệ sinh thái nĩi chung và cuộc sống của con người nĩi riêng. Theo E. R De Kimpe và B. F Warkentin (1998) [46] thì đất cĩ 5 chức năng chính: + Duy trì vịng tuần hồn sinh hố và địa hố học. + Phân phối nước. + Dự trữ và phân phối vật chất. + Tính đệm. + Phân phối năng lượng. Những chức năng trên đảm bảo cho khả năng điều chỉnh sự cân bằng của hệ sinh thái tự nhiên trước những thay đổi trong quá trình sử dụng đất đai con người đã khơng chỉ tác động vào đất đai mà cịn tác động vào khí quyển, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........12 để tạo thành ngày một nhiều hơn lương thực, thực phẩm và hậu quả là đất đai và các nhân tố tự nhiên khác bị suy thối ngày một theo chiều hướng xấu đi. Vì vậy cần phải cĩ những chiến lược về sử dụng đất để duy trì khả năng hiện cĩ của đất và nâng cao hiệu quả sử dụng đất ở hiện tại và tương lai. Nên nhiều nước trên thế giới đã phát triển nơng nghiệp theo hướng quan điểm nơng nghiệp bền vững là hướng đi tất yếu. Nơng nghiệp bền vững là tiền đề và điều kiện cho định cư lâu dài. Một trong những cơ sở quan trọng nhất của nơng nghiệp bền vững là thiết lập được các hệ thống sử dụng đất hợp lý. Vấn đề này được Altieri và Susanna B.H.1990 (KKU,1992) cho rằng: nền tảng của nơng nghiệp bền vững là chế độ đa canh cây trồng với các lợi thế cơ bản là: tăng sản lượng, tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên, giảm tác hại của sâu bệnh và cỏ dại, giảm nguy cơ rủi ro… Quan điểm đa canh và đa dạng hố nhằm nâng cao sản lượng và tính ổn định này được ngân hàng thế giới đặc biệt khuyến khích các nước nghèo [50]. Phát triển nơng nghiệp bền vững sẽ vừa đáp ứng nhu cầu của hiện tại, vừa đảm bảo được nhu cầu của các thế hệ tương lai [13]. Một quan điểm khác lại cho rằng: Phát triển nơng nghiệp bền vững là sự quản lý và bảo tồn sự thay đổi về tổ chức và kỹ thuật nhằm đảm bảo thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người cả hiện tại và mai sau [47]. ðể phát triển nơng nghiệp bền vững ở nước ta, cần nắm vững mục tiêu về tác dụng lâu dài của từng mơ hình, để duy trì và phát triển đa dạng sinh học. 2.2.2. Quan điểm sử dụng đất nơng nghiệp bền vững Năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh về mơi trường và phát triển đã họp tại Rio De Janerio - Braxin, đã định hướng cho các quốc gia, các tổ chức quốc tế chiến lược về mơi trường và phát triển bền vững để bước vào thế kỷ 21. UNDP đã đưa ra cách thức sử dụng đất bền vững được xác định theo 5 nguyên tắc: - Duy trì hoặc nâng cao các hoạt động sản xuất (năng suất). - Giảm mức rủi ro đối với sản xuất (an tồn). - Bảo vệ tiềm năng các nguồn tài nguyên tự nhiên chống lại được sự thối hố đối với chất lượng đất và nước (bảo vệ). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........13 - Khả thi về mặt kinh tế (tính khả thi). - ðược sự chấp nhận của xã hội (sự chấp nhận). Năm nguyên tắc nêu trên được coi là những trụ cột của sử dụng đất bền vững và là những mục tiêu cần đạt được. Thực tế nếu các nguyên tắc trên diễn ra đồng bộ so với các mục tiêu đặt ra thì khả năng bền vững sẽ đạt được, nếu chỉ đạt một hay một vài mục tiêu đặt ra mà khơng phải tất cả thì khả năng bền vững chỉ mang tính bộ phận. Như vậy, sử dụng đất bền vững khơng chỉ thuần tuý về mặt tự nhiên mà cịn cả về mặt mơi trường, lợi ích kinh tế và xã hội. Năm nguyên tắc trên nếu trong thực tế đạt được đầy đủ thì sự bền vững trong sử dụng đất sẽ thành cơng, ngược lại sẽ chỉ đạt được khả năng bền vững một số bộ phận hay chỉ bền vững cĩ điều kiện. Theo quan điểm và nguyên tắc FAO thì sử dụng đất bền vững áp dụng vào điều kiện ở Việt Nam cần phải thể hiện ở ba nguyên tắc sau: + Bền vững về mặt kinh tế: Cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao và được thị trường chấp nhận. + Bền vững về mặt mơi trường: Loại hình sử dụng đất bảo vệ được đất đai, ngăn chặn sự thối hố đất, bảo vệ mơi trường tự nhiên. + Bền vững về mặt xã hội: Thu hút được nhiều lao động, đảm bảo đời sống người dân, gĩp phần thúc đẩy xã hội phát triển. Tĩm lại, hoạt động sản xuất nơng nghiệp của con người diễn ra hết sức đa dạng trên nhiều vùng đất khác nhau. Vì vậy khái niệm sử dụng đất bền vững thể hiện nhiều hoạt động sản xuất và quản lý đất đai trên nhiều vùng đất xác định theo nhu cầu và mục đích sử dụng của con người. ðất đai trong sản xuất nơng nghiệp chỉ được gọi là sử dụng bền vững trên cơ sở duy trì các chức năng chính của đất là đảm bảo khả năng sản xuất của cây trồng một cách ổn định, khơng làm suy giảm về chất lượng tài nguyên đất theo thời gian và việc sử dụng đất khơng gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường sống của con người và sinh vật. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........14 2.3. Hệ thống nơng nghiệp và đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp 2.3.1. Các khái niệm về hệ thống sản xuất nơng nghiệp * Hệ thống (Systems) Theo Trần Danh Thìn [34], hệ thống là một tổ hợp các thành phần hợp thành, cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau, tổ hợp lại với nhau một cách phức tạp và cấu thành một chỉnh thể cĩ ý nghĩa nhất định Quan điểm hệ thống khơng phải đơn thuần là phép cộng mà là xem xét các phần tử trong hệ thống, mối tương tác của từng thành phần, các cấu trúc thứ bậc trong hệ thống, tính tồn cục và tính trội của nĩ. * Hệ thống nơng nghiệp (Agricultural systems) Hệ thống nơng nghiệp là một phức hợp của đất đai, nguồn nước, cây trồng, vật nuơi, lao động, các nguồn lợi và đặc trưng khác trong một ngoại cảnh mà nơng hộ quản lý tuỳ theo sở thích, khả năng và kỹ thuật cĩ thể cĩ [39]. Nhìn chung hệ thống nơng nghiệp là một hệ thống hữu hạn trong đĩ con người đĩng vai trị trung tâm, con người quản lý và điều khiển các hệ thống theo những quy luật nhất định, nhằm mang lại hiệu quả cao cho hệ thống nơng nghiệp. Trong hệ thống nơng nghiệp cĩ 2 đặc trưng cơ bản sau: - Tính khơng gian của hệ thống - Tính thời gian của hệ thống * Hệ thống sử dụng đất Theo quan điểm của FAO [48]: hệ thống sử dụng đất (Land Use System - LUS) là sự kết hợp của các hợp phần đơn vị bản đồ đất đai (LMU) và các loại hình sử dụng đất (LUT). Như vậy (LUS) cĩ một hợp phần đất đai và một hợp phần sử dụng đất đai. Trong đĩ hợp phần đất đai là các đặc tính đất đai của LMU ví dụ như thời vụ cây trồng, độ dốc, thành phần cơ giới đất… Hợp phần sử dụng đất là sự mơ tả LUT bởi các thuộc tính. Các đặc tính của LMU và các thuộc tính của LUT đều ảnh hưởng đến tính thích hợp của đất đai. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........15 Cấu trúc hệ thống sử dụng đất được thể hiện qua sơ đồ sau: * Loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất là bức tranh mơ tả thực trạng sử dụng đất của một vùng đất với những phương thức quản lý sản xuất trong các điều kiện kinh tế xã hội và kỹ thuật được xác định. Những loại hình sử dụng đất này cĩ thể hiểu theo nghĩa rộng là các loại hình sử dụng đất chính (Major type of land use), hoặc cĩ thể mơ tả chi tiết hơn với khái niệm là các loại hình sử dụng đất (Land Use Type, LUT). - Loại hình sử dụng đất chính: Là sự phân nhỏ của sử dụng đất trong khu vực hoặc vùng nơng lâm nghiệp, chủ yếu dựa trên cơ sở của sản xuất các cây trồng hàng năm, lâu năm, đồng , rừng, các khu động vật hoang dã. - Loại hình sử dụng đất (Land Use Type, LUT): là loại hình đặc biệt của sử dụng đất được mơ tả theo các thuộc tính nhất định. Theo H.Hulzing [49] các thuộc tính đĩ bao gồm: + Thuộc tính sinh học: các sản phẩm và lợi ích khác; + Thuộc tính kinh tế- xã hội: định hướng thị trường; khả năng vốn; khả năng lao động; kỹ thuật; kiến thức và quan điểm. + Thuộc tính kỹ thuật và quản lý: sở hữu đất đai và quy mơ quản lý đất; sức kéo/cơ giới hĩa; các đặc điểm trồng trọt; đầu tư vật tư; cơng nghệ được sử dụng; năng suất và sản lượng; thơng tin kinh tế cĩ liên quan đến đầu ra, đầu vào. + Thuộc tính về cơ sở hạ tầng: các yêu cầu về hạ tầng cơ sở. HỆ THỐNG SỬ DỤNG ðẤT (LAND USE SYSTEM) Loại hình sử dụng đất (Land Utilization Type) ðơn vị bản đồ đất đai (Land Mapping Unit) Cải tạo đất đai (Land Improvement) ðầu tư (Inputs) Yêu cầu sử dụng đất (Land Use Requirements) Chất lượng đất đai (Land Qualities) Năng suất, thu nhập (Outputs) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........16 Khơng phải tất cả các thuộc tính trên đều được đề cập đến như nhau trong các dự án đánh giá đất mà việc lựa chọn các thuộc tính và mức độ mơ tả chi tiết phụ thuộc vào tình hình sử dụng đất của địa phương cũng như cấp độ, yêu cầu chi tiết và mục tiêu của mỗi dự án đánh giá đất khác nhau. 2.3.2. ðánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp 2.3.2.1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng đất Hiệu quả là một phạm trù trọng tâm rất cơ bản của khoa học kinh tế và quản lý. Ngày nay khái niệm về hiệu quả được sử dụng rộng rãi, nĩi đến hiệu quả được hiểu là cơng việc đạt kết quả tốt. Hay hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con người mong đợi và hướng tới. Ví dụ với lĩnh vực kinh doanh thì hiệu quả là lãi suất, lợi nhuận; trong lao động, sản xuất thì hiệu quả là năng suất lao động được đánh giá bằng số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoặc bằng số lượng sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian. Trong điều kiện cụ thể của nền kinh tế mở như hiện nay thì mọi hoạt động sản xuất của con người khơng chỉ quan tâm đến vấn đề kinh tế- xã hội mà vấn đề mơi trường ngày càng trở nên quan trọng, địi hỏi phải được quan tâm đúng mức. Nên quan niệm về hiệu quả là phải thỏa mãn về vấn đề tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tài nguyên trong sản xuất, mang lại lợi ích xã hội và bảo vệ được mơi trường. ðánh giá chất lượng của hoạt động sản xuất là nội dung đánh giá hiệu quả. Sử dụng đất nơng nghiệp cĩ hiệu quả cao thơng qua việc bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuơi phù hợp là một trong những vấn đề bức xúc hiện nay của hầu hết các nước trên thế giới [40]. Nĩ khơng chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh doanh nơng nghiệp mà cịn là sự mong muốn của nơng dân, những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất nơng nghiệp. Khái niệm hiệu quả sử dụng đất xuất phát từ luận điểm triết học của Mác và những luận thức lý luận của lý thuyết hệ thống, hiệu quả phải được xem xét trên 3 mặt: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả mơi trường [35]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........17 * Hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là phạm trù chung nhất, nĩ liên quan trực tiếp tới nền sản xuất hàng hố với tất cả các phạm trù và các quy luật kinh tế khác nhau. Vì thế, hiệu quả kinh tế phải đáp ứng được 3 vấn đề: - Một là mọi hoạt động của con người đều phải quan tâm và tuân theo quy luật “tiết kiệm thời gian”; - Hai là hiệu quả kinh tế phải được xem xét trên quan điểm của lý thuyết hệ thống; - Ba là hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh tế bằng quá trình tăng cường các nguồn lực sẵn cĩ phục vụ các lợi ích của con người. Theo Các Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể là quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối cĩ kế hoạch thời gian lao động theo các ngành sản xuất khác nhau. Theo các nhà khoa học kinh tế Samuel – Nordhuas “Hiệu quả là khơng lãng phí”. Theo các nhà khoa học ðức (Stienier, Hanau, Rusteruyer, Simmerman) hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, gĩp phần làm tăng thêm lợi ích cho xã hội [30]. Hiệu quả kinh tế cĩ khả năng lượng hĩa, tính tốn chính xác trong mối quan hệ so sánh giữa lượng kết quả đạt được và chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất. Kết quả đạt được là phần giá trị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ ra là phần các nguồn lực đầu vào. Mối tương quan đĩ cần xét cả về phần so sanh tuyệt đối và so sánh tương đối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữa hai đại lượng đĩ. Vì vậy, bản chất của phạm trù kinh tế sử dụng đất là “với một diện tích đất đai nhất định sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất nhiều nhất với một lượng chi phí về vật chất và lao động thấp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất của xã hội" [30]. Xuất phát từ lý do này mà trong quá trình đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp cần phải chỉ ra được loại hình sử dụng đất cĩ hiệu quả kinh tế cao. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........18 * Hiệu quả xã hội Hiệu quả xã hội cĩ liên quan mật thiết với hiệu quả kinh tế, nĩ thể hiện mục tiêu hoạt động kinh tế của con người. Hiệu quả xã hội là mối tương quan so sánh giữa kết quả xét về mặt xã hội và tổng chi phí bỏ ra [42]. Ở đây, hiệu quả xã hội phản ảnh những khía cạnh về mối quan hệ xã hội giữa con người với con người như vấn đề cơng ăn việc làm, xĩa đĩi giảm nghèo, định canh, định cư, gĩp phần thúc đẩy xã hội phát triển, nội lực và nguồn lực của địa phương được phát huy. Theo Nguyễn Duy Tính (1995) [37], hiệu quả về mặt xã hội của sử dụng đất nơng nghiệp chủ yếu được xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một đơn vị diện tích đất nơng nghiệp. Trong giai đoạn hiện nay, việc đánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp là nội dung đang được nhiều nhà khoa học quan tâm. * Hiệu quả mơi trường Hiệu quả mơi trường được thể hiện ở chỗ: Loại hình sử dụng đất phải bảo vệ được độ màu mỡ của đất đai, ngăn chặn được sự thối hố đất bảo vệ mơi trường sinh thái. ðộ che phủ tối thiểu phải đạt ngưỡng an tồn sinh thái (>35%) đa dạng sinh học biểu hiện qua thành phần lồi [19]. Trong thực tế, tác động của mơi trường sinh thái diễn ra rất phức tạp và theo chiều hướng khác nhau. Cây trồng phát triển tốt khi phù hợp với đặc tính, tính chất của đất. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất dưới tác động của các hoạt động sản xuất, phương thức quản lý của con người, hệ thống cây trồng sẽ tạo nên những ảnh hưởng rất khác nhau đến mơi trường. Hiệu quả mơi trường được phân ra theo nguyên nhân gây nên, gồm: hiệu quả hố học, hiệu quả vật lý và hiệu quả sinh học mơi trường [17]. Trong sản xuất nơng nghiệp, hiệu quả hố học mơi trường được đánh giá thơng qua mức độ sử dụng các chất hố học trong nơng nghiệp. ðĩ là việc sử dụng phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất cho cây trồng sinh trưởng tốt. Cho năng suất cao và khơng gây ơ nhiễm mơi trường. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........19 Hiệu quả sinh học mơi trường được thể hiện qua mối tác động qua lại giữa cây trồng với đất, giữa cây trồng với các loại dịch hại trong các loại hình sử dụng đất nhằm giảm thiểu việc sử dụng hố chất trong nơng nghiệp mà vẫn đạt được mục tiêu đề ra. Hiệu quả vật lý mơi trường được thể hiện thơng qua việc lợi dụng tốt nhất tài nguyên khí hậu như ánh sáng, nhiệt độ, nước mưa của các kiểu sử dụng đất để đạt được sản lượng cao và tiết kiệm chi phí đầu vào. 2.3.2.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp Mục đích đánh giá hiệu quả các LUT là để tính tốn, so sánh và phân loại mức độ thích hợp của các chỉ tiêu kinh tế, xã hội và mơi trường với các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp tại địa phương. * Cơ sở để lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp: + Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp. + Nhu cầu của địa phương về phát triển hoặc thay đổi loại hình sử dụng đất nơng nghiệp. * Nguyên tắc khi lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp: + Hệ thống chỉ tiêu phải cĩ tính thống nhất, tính tồn diện và tính hệ thống. Các chỉ tiêu phải cĩ mối quan hệ hữu cơ với nhau, phải đảm bảo tính so sánh cĩ thang bậc. [22], [32] + ðể đánh giá chính xác, tồn diện cần phải xác định các chỉ tiêu cơ bản biểu hiện hiệu quả một cách khách quan, chân thật và đúng đắn theo quan điểm và tiêu chuẩn đã chọn, các chỉ tiêu bổ sung để hiệu chỉnh chỉ tiêu cơ bản, làm cho nội dung kinh tế biểu hiện đầy đủ hơn, cụ thể hơn. [20] + Các chỉ tiêu phải phù hợp với đặc điểm và trình độ phát triển nơng nghiệp ở nước ta, đồng thời cĩ khả năng so sánh quốc tế trong quan hệ đối ngoại, nhất là những sản phẩm cĩ khả năng hướng tới xuất khẩu [36]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........20 + Hệ thống chỉ tiêu phải đảm bảo tính thực tiễn, tính khoa học và phải cĩ tác dụng kích thích sản xuất phát triển. Các chỉ tiêu cần tính tốn để đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp thường quy về đơn vị 1 ha cho từng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp. * Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế (1). Giá trị sản xuất: GO= SL x GB Trong đĩ: GO là giá trị sản xuất; SL là sản lượng; GB là giá bán sản phẩm. (2) Chi phí: C= IE + Dp + Lðg IE = VC + DVP + Lðt + LV Trong đĩ: C là tổng chi phí (tính cả cơng lao động gia đình); IE là chi phí trung gian (khơng tính cơng lao động gia đình); Dp là khấu hao tài sản cố định; Lðg là lao động gia đình; VC là chi phí vật chất (giống, phân bĩn, thuốc trừ sâu); VDP là dịch phụ phí (làm đất, thủy lợi, bảo vệ thực vật, vận tải, khuyến nơng); Lðt ngồi; LV là lãi suất vay (ngân hàng, nguồn khác). (3) Lợi nhuận: Pr = GO – C; hoặc Pr = MI – Lðg Trong đĩ: Pr = lợi nhuận; C= tổng chi phí (tính cả cơng lao động gia đình); MI = thu nhập hỗn hợp; Lðg= lao động gia đình (4) Tỷ suất lợi nhuận (%): P= Pr/C Trong đĩ: P= tỷ suất lợi nhuận; Pr = lợi nhuận; C= Tổng chi phí (5) Giá trị ngày cơng lao động: HLMI = MI/Lðg; MI = thu nhập hỗn hợp; Lðg= lao động gia đình. (6) Giá thành cho một đơn vị sản phẩm: GT = C/GO Trong đĩ: C = tổng chi phí; GO = giá trị sản xuất. * Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội Theo hội khoa học đất Việt Nam (2000) [21], hiệu quả xã hội được phân tích bởi các chỉ tiêu sau: - ðảm bảo an tồn lương thực, gia tăng lợi ích của người nơng dân. - ðáp ứng được mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế của vùng. - Thu hút nhiều lao động, giải quyết cơng ăn việc làm cho nơng dân. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........21 - Gĩp phần định canh, định cư, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật... - Tăng cường sản phẩm hàng hố, đặc biệt là hàng xuất khẩu. Tuy nhiên, khơng phải bất kỳ loại sử dụng nào cũng đạt được đầy đủ các chỉ tiêu xã hội trên. Tùy theo yêu cầu nghiên cứu hay yêu cầu dự án, người đánh giá cĩ thể lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá cho phù hợp với mục đích nội dung, cơng việc. * Các chỉ tiêu hiệu quả mơi trường Trong những đánh giá chi tiết việc phân tích hiệu quả mơi trường là một nội dung quan trọng nhằm đảm bảo sử phát triển bền vững của loại hình sử dụng đất nơng nghiệp được lựa chọn và bố trí. Các chỉ tiêu cần xem xét bao gồm [17]: + Quản lý đối với đất đai rừng đầu nguồn; + ðánh giá các tài nguyên nước bền vững; + ðánh giá quản lý đất đai; + ðánh giá hệ thống cây trồng; + ðánh giá về tính bền vững đối với việc duy trì độ phì nhiêu của đất và bảo vệ cây trồng; + ðánh giá về quản lý và bảo vệ tự nhiên; + Sự thích hợp của mơi trường đất khi thay đổi kiểu sử dụng đất. Việc xác định hiệu quả về mặt mơi trường của quá trình sử dụng đất nơng nghiệp là rất phức tạp, rất khĩ định lượng, địi hỏi phải được nghiên cứu, phân tích trong thời gian dài. Vì vậy, đề tài của chúng tơi chỉ dừng lại ở việc đánh giá: - Mức độ thích hợp của hệ thống cây trồng đối với đất (tỷ lệ các loại cây trồng cĩ khả năng cải tạo đất và bảo vệ đất) - Mức đầu tư phân bĩn (đánh giá mức đầu tư phân bĩn vơ cơ và hữu cơ) - Mức đầu tư TBVTV (đánh giá mức đầu tư TBVTV cĩ nguồn gốc hố học và TBVTV cĩ nguồn gốc sinh học) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........22 2.4. Sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố 2.4.1. Sự cần thiết xây dựng nền nơng nghiệp sản xuất hàng hĩa Nơng nghiệp là một hoạt động mang tính chất cơ bản của một quốc gia [22]. Nhiều nước trên thế giới cĩ nền kinh tế phát triển, tỷ trọng của sản xuất cơng nghiệp và dịch vụ trong thu nhập quốc dân chứa phần lớn cịn nơng nghiệp chỉ chiếm một phần nhỏ. Tuy nhiên những khĩ khăn trong nghiệp đã gây ra khơng ít xáo động và ảnh hưởng sâu sắc đến tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế [11]. ðể ngành nơng nghiệp cĩ thể thực hiện được vai trị của mình đối với nền kinh tế quốc dân địi hỏi nơng nghiệp phát triển tồn diện, mạnh mẽ, vững chắc để đảm bảo an ninh lương thực và tăng kim ngạch xuất khẩu nơng sản. Theo Ngơ Thế Dân [9] ở Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu nơng sản đã chiếm tới 30%- 40% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, điển hình như cây cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, lúa… Tuy nhiên, năng suất, chất lượng và sức mạnh cạnh tranh của nơng sản hàng hĩa Việt Nam cịn thấp so với các nước trong khu vực và các nước trên thế giới. ðiều đĩ làm cho các sản phẩm hàng hĩa khĩ tiêu thụ, ảnh hưởng đến thu nhập của người sản xuất. Lượng nơng sản phẩm đã xuất khẩu được trong năm 1999 cao hơn 1998, nhưng hầu hết đều bị giảm giá. Theo ðặng Hữu (2000) [23], nguyên nhân sâu xa của tình trạng trên là do bố trí cây trồng, vật nuơi chủ yếu dựa vào tiềm năng tự nhiên mà chưa dựa vào các căn cứ luận khoa học, chưa tổ chức tốt việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật. Một trong những nguyên nhân của việc xuất khẩu hàng hĩa sụt giảm là “chúng ta chưa cĩ tập quán sản xuất nơng nghiệp chất lượng cao để cạnh tranh với thị trường thế giới”. Mặt khác, số đơng nơng dân cịn thiếu những hiểu biết về kinh tế thị trường, thiếu năng lực, bản lĩnh và trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh nơng nghiệp hàng hĩa. Do đĩ, sản xuất hàng hĩa cịn mang tính tự phát, thiếu ổn định và thiếu định hướng thị trường. Vì vậy, yêu cầu đặt ra đối với phát triển sản xuất nơng nghiệp hiện nay là phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hĩa cĩ định hướng và thị trường ổn định [16]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........23 Chuyển sang nền nơng nghiệp sản xuất hàng hĩa là sự phát triển hợp quy luật, đĩ là quá trình chuyển đất nơng nghiệp truyền thống, lạc hậu sang nền nơng nghiệp sang nền nơng nghiệp hiện đại phù hợp với nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Sản xuất hàng hĩa là một quy luật khách quan của mọi hình thái kinh tế xã hội, nĩ phản ánh trình độ phát triển sản xuất của xã hội đĩ. Vì thế, phân cơng lao động xã hội càng sâu sắc thì sản xuất hàng hĩa càng phát triển. Trước đây là nền kinh tế tự cung tự cấp gắn liền với nền kinh tế đĩng cửa và gần như tách biệt với thị trường làm cho nơng dân cĩ cuộc sống thấp do năng suất lao động thấp, thế vận động kinh tế hộ nơng dân từ tự cấp tự túc lên sản xuất hàng hĩa, kích thích sự phát triển kinh tế nơng hộ lên sản xuất hàng hĩa là đúng quy luật, nhằm tạo ra lực lượng sản xuất mới ở nơng thơn, tạo nhiều sản phẩm hàng hĩa [16]. Nền sản xuất hàng hố cĩ đặc trưng là dựa trên cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ văn hố của người lao động cao. ðĩ là nền sản xuất nơng nghiệp cĩ cơ cấu sản xuất hợp lý, được hình thành trên cơ sở khai thác tối đa thế mạnh sản xuất nơng nghiệp từng vùng. Vì thế nĩ là nền nơng nghiệp cĩ hiệu quả kinh tế cao, khối lượng hàng hố nhiều với nhiều chủng loại phong phú và cĩ chất lượng cao. ðưa nơng nghiệp sang phát triển hàng hố là quá trình lâu dài và đầy những khĩ khăn phức tạp, cần phải gắn liền với việc hình thành các vùng sản xuất tập trung chuyên canh và thâm canh ngày càng cao và phải gắn nơng nghiệp với lâm nghiệp, ngư nghiệp, cơng nghiệp chế biến và được thực hiện thơng qua việc phân cơng lại lao động, xã hội hố sản xuất, ứng dụng các cơng nghệ tiến bộ mới vào sản xuất. Vậy sản xuất hàng hố là gì? - ðối với hộ nơng dân, những sản phẩm được đưa bán ra ngồi thì gọi là sản phẩm hàng hố [16] - ðối với hệ thống trồng trọt, nếu mức hàng hố sản xuất được bán ra thị trường dưới 50% thì gọi là hệ thống trồng trọt thương mại hố một phần, nếu trên 50% thì gọi là hệ thống trồng trọt thương mại hố (sản xuất theo hướng hàng hố)[3]. - Hàng hố là sản phẩm của lao động dùng để bán và trao đổi. Sản xuất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........24 hàng hố là sản xuất ra sản phẩm đem bán để thu về giá trị của nĩ trong đĩ cĩ phần giá trị thặng dư để tái sản xuất và mở rộng quy mơ [38]. Nền kinh tế thị trường ra đời làm nảy sinh mối quan hệ cung cầu trên thị trường. ðối với sản xuất nơng nghiệp thì khả năng “cung” cho thị trường là các loại nơng sản phẩm, cịn “cầu” cho nơng nghiệp là các yếu tố đầu vào như phân bĩn, thuốc trừ sâu....Hiện nay, nếu chủ hộ khơng chuyên mơn hố cao trong việc sản xuất kinh doanh, khơng thay đổi cơ cấu giống và thâm canh tăng vụ thì kết quả sản xuất cũng chỉ để thoả mãn nhu cầu của mình mà khơng cĩ sản phẩm đem ra bán ở thị trường, hoặc sản phẩm khơng đáp ứng được nhu cầu của thị trường và sẽ khơng cĩ tích luỹ để đề phịng rủi ro. Trong sản xuất hàng hố rủi ro về thị trường luơn là mối lo ngại nhất của người sản xuất. Theo Cổng thơng tin điện tử Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, [44] thị trường và hoạt động tiêu thụ nơng sản phẩm ở nước ta gặp một số vấn đề sau: - Hầu hết các sản phẩm nơng nghiệp thường bị tồn đọng, nhất là vào thời vụ thu hoạch. - Trong tất cả các kênh phân phối liên quan đến sản xuất nơng nghiệp đều cĩ sự tham gia rất phổ biến của tư thương. Phân phối qua nhiều khâu trung gian đã l._.uyễn ðiền (2001). Phương hướng phát triển nơng nghiệp Việt Nam trong 10 năm đầu thế kỷ XXI. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 275. 13. Phạm Vân ðình, ðỗ Kim Chung và cộng sự (1998), Kinh tế nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 14. Dự án quy hoạch tổng thể ðồng bằng sơng Hồng (1994), Báo cáo nền số 9, Hà Nội. 15. Vũ Năng Dũng, Lê Hồng Sơn, Lê Hùng Tuấn và cộng sự (1996), ða dạng hĩa sản phẩm nơng nghiệp vùng ðBSH, Viện Quy hoạch và thiết kế nơng nghiệp, Bộ Nơng nghiệp & PTNT, đề tài cấp bộ. 16. Hồng Thu Hà, “Cần dấn thân nghiên cứu trọn vẹn một vấn đề nào đĩ” (Bài phỏng vấn đồng chí Nguyễn Quang Thạch), Tạp chí Tia sáng 3/2001. 17. ðỗ Nguyên Hải (1999), Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng mơi trường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nơng nghiệp, Tạp chí Khoa học đất. 18. Nguyễn Thị Hằng (2006), ðánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp và đề suất sử dụng theo hướng sản xuất hàng hĩa trên địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hĩa, Luận văn Thạc sĩ nơng nghiệp, trường ðại học Nơng nghiệp I- Hà Nội. 19. Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ (2001), Quy trình cơng nghệ và bảo vệ đất dốc nơng lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị đào tạo nghiện cứu và chuyển giao cơng khoa học cơng nghệ cho phát triển bền vững trên đất dốc Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 20. Vũ Khắc Hịa (1996), ðánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện Thuận Thành - tỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sĩ kinh tế, ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........90 21. Hội khoa học đất, ðất Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 2000. 22. Nguyễn ðình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh nơng nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội. 23. ðặng Hữu (2000), Khoa học và cơng nghệ phục vụ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp và phát triển nơng thơn”, Tạp chí Cộng Sản, số 17. 24. Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng (1993), Kết quả bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam, Hội thảo khoa học về quản lý và sử dụng đất bền vững, Hà Nội. 25. Rosemary Morrow (1994) “Hướng dẫn sử dụng đất nơng nghiệp bền vững” NXB nơng nghiệp, Hà nội. 26. Hà Học Ngơ và các cộng sự (1999), ðánh giá tiềm năng đất đai phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất huyện Châu Giang - Hưng Yên. ðề tài 96-30-03-Tð - Hà Nội. 27. Ngơ Nguyên Nhan (2009), ðánh giá đất Nơng nghiệp theo hướng sản xuất nơng nghiệp bền vững cho huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp, trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. 28. Trần Anh Phong và cộng sự (1996), Các vùng sinh thái nơng nghiệp Việt Nam - kết quả nghiên cứu thời kỳ 1986-1996. NXB Nơng nghiệp, Hà nội. 29. ðào Xuân Sâm, Vũ Quốc Tuấn (2008). ðổi mới ở Việt Nam, Nhớ lại và suy ngẫm. Nhà xuất bản tri thức, Tr 291- 346. 30. ðỗ Thị Tám (2001). ðánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hĩa huyện Văn Giang- tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp, ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. 31. Vũ Thị Thanh Tâm (2007). ðánh giá hiệu quả sử dụng đất theo hướng sản xuất nơng nghiệp hàng hố của huyện Kiến Thuỵ - thành phố Hải Phịng. Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp, trường ðH NNI, Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........91 32. Bùi Văn Ten (2000), Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nơng nghiệp nhà nước, Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT số 4/2000. 33. Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê năm 2009, NXB Thống kê, Hà Nội. 34. Trần Danh Thìn (2009). Giáo trình hệ thống nơng nghiệp. Trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. 35. Vũ Phương Thụy (2000), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp I- Hà Nội. 36. Vũ Phương Thụy và ðỗ Văn Viện (1996), “Nghiên cứu chuyển đổi hệ thống cây trồng ở ngoại thành Hà Nội”, Kết quả khoa học kinh tế nơng nghiệp 1995- 1996, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 37. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng đồng bằng sơng hồng và Bắc Trung Bộ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 38. Vũ Thị Ngọc Trân (1996). Phát triển kinh tế nơng hộ sản xuất hàng hĩa ở vùng ðBSH. Kết quả nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 - 1996. NXBNN, Hà Nội, 39. ðào Thế Tuấn (1987), “Hệ thống cây nơng nghiệp vùng đồng bằng sơng Hồng”, Tạp chí KHKTNN 2/1987. 40. Viện Thổ nhưỡng nơng hĩa (1999), Kết quả nghiên cứu khoa học- Quyển 3 ( kỷ niệm 30 năm thành lập Viện), NXB Nơng nghiệp Hà Nội. 41. Hồng Việt (2001). Một số kiến nghị về định hướng phát triển nơng nghiệp nơng thơn thập niên đầu thế kỷ XXI. Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 4. 42. Nguyễn Thị Vịng và các Cộng sự (2001), Nghiên cứu và xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu quả sử dụng đất thơng qua chuyển đổi cơ cấu cây trồng, ðề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........92 II. Tài liệu Internet 43. Bách khoa tồn thư Việt Nam. Http/dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 44. ðịnh hướng phát triển nơng nghiệp Việt Nam. III. Tài liệu tiếng Anh 45. ESCAP/FAO/UNIDO (1993), Balanced Fertilizer Use It practical Importance and Guidelines for Agriculture in Asia Pacific Region, United Nation New York. 46. E.R De Kimpe &Warkentin B.P (1998). Soil Function and Future of natural Resources. Towarrds Suctainable Land Use, USRIC, Vol 1. 47. FAO (1990), World Food Dry, Rome. 48. FAO (1992), Land evalution and farming systems analysis for land use planning, FAO working document, FAO - ROME, 49. Hulzing H. Land Envaluation- Lecture notes for LE Module. International Institute for Aerospace Survey and Earth Sciences, 11-1993. 50. Khonkaen University (KKU) (1992). KKU - Food Copping Systems Project, an agro - Ecossystem Analysis of Northoast ThaiLand, Khonkaen. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........93 PHỤ LỤC Hình 1. LUT chuyên lúa ở xã Yên Phong Hình 2. LUT 2 lúa- rau màu ở xã Yên Mỹ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........94 Hình 3. Ruộng trồng bí xanh ở xã Khánh Dương Hình 4. Ruộng trồng Dưa chuột ở xã Yên Mạc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........95 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........96 Hình 5. LUT chuyên rau, màu ở xã Yên Phong Hình 6. LUT nuơi trồng thủy sản ở xã Yên Thắng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........97 Hình 7. Ruộng trồng rau rút ở xã Yên Hịa Hình 8. Ruộng trồng rau cần ở xã Yên Hịa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........98 Hình 9: Quang cảnh chợ huyện Yên Mơ Hình 10: ðiểm thu mua nơng sản tại HTX Liên Dương- Khánh Dương Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........99 Phụ biểu 1: Diện tích tự nhiên theo xã, thị trấn ðơn vị: nghìn ha Diện tích theo các năm Tên xã 2000 2006 2007 2008 2009 1- Thị trấn Yên Thịnh 1,855 1,855 1,855 2,056 2,056 2- Xã Khánh Dương 5,507 5,507 5,507 5,507 5,567 3- Xã Khánh Thịnh 5,832 5,832 5,832 5,832 5,832 4- Xã Yên Phong 7,557 7,557 7,557 7,557 7,557 5- Xã Yên Phú 3,980 3,980 3,980 3,980 3,980 6- Xã Yên Mỹ 4,746 4,739 4,739 4,739 4,739 7- Xã Yên Hưng 3,440 3,447 3,447 3,447 3,447 8- Xã Yên Nhân 11,056 11,056 11,056 11,056 11,056 9- Xã Yên từ 4,835 4,835 4,835 4,835 4,835 10- Xã Yên Mạc 7,667 7,667 7,667 7,667 7,937 11- Xã Yên Lâm 7,844 7,844 7,844 7,844 7,844 12- Xã Yên Thắng 11,564 11,564 11,564 11,564 11,564 13- Xã Khánh Thượng 8,773 8,770 8,770 8,770 8,770 14- Xã Mai Sơn 4,530 4,533 4,533 4,533 4,533 15- Xã Yên Hồ 7,625 7,625 7,625 7,625 7,625 16- Xã Yên Thành 8,739 8,739 8,739 8,867 8,867 17- Xã Yên ðồng 28,895 28,895 28,895 28,895 28,895 18- Xã Yên Thái 9,639 9,639 9,639 9,639 9,639 Tổng số 144,084 144,084 144,084 144,411 144,742 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........100 Phụ biểu 2: Dân số trung bình theo xã, thị trấn ðơn vị: nghìn người Số dân qua các năm Tên xã 2000 2006 2007 2008 2009 1- Thị trấn Yên Thịnh 3,498 4,019 4,028 4,025 3,954 2- Xã Khánh Dương 5,724 5,655 5,574 5,571 5,583 3- Xã Khánh Thịnh 4,872 5,001 5,011 5,003 5,015 4- Xã Yên Phong 8,199 8,263 8,303 8,316 8,332 5- Xã Yên Phú 3,414 3,179 3,090 3,077 3,085 6- Xã Yên Mỹ 5,138 4,914 4,863 4,836 4,846 7- Xã Yên Hưng 3,400 3,711 3,649 3,652 3,661 8- Xã Yên Nhân 10,774 10,826 10,822 10,868 10,889 9- Xã Yên từ 7,073 7,071 7,101 7,070 7,079 10- Xã Yên Mạc 7,066 6,790 6,815 6,839 6,854 11- Xã Yên Lâm 7,329 7,220 7,270 7,288 7,303 12- Xã Yên Thắng 8,074 7,951 7,957 7,972 7,987 13- Xã Khánh Thượng 6,754 6,844 6,824 6,830 6,845 14- Xã Mai Sơn 3,469 3,425 3,628 3,769 3,779 15- Xã Yên Hồ 6,519 6,498 6,549 6,568 6,579 16- Xã Yên Thành 5,746 5,595 5,576 5,581 5,593 17- Xã Yên ðồng 7,835 7,955 8,055 8,075 8,089 18- Xã Yên Thái 5,413 5,321 5,302 5,296 5,306 Tổng số 110,297 110,238 110,417 110,636 110,779 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........101 Phụ biểu 3: Cân đối lao động ðơn vị: nghìn người Năm Lao động 2000 2006 2007 2008 2009 A-Nguồn lao động 62,392 69,529 71,260 72,456 73,452 1-Số người trong độ tuổi 62,392 69,529 71,260 72,456 73,452 lao động 60,270 69,116 70,841 72,088 73,078 - Cĩ khả năng lao động 59,027 67,604 69,306 70,463 71,431 - Mất khả năng lao động 1,243 1,512 1,535 1,625 1,647 2- Số người trên độ tuổi thực tế cĩ tham gia Lð 3,365 1,925 1,954 1,993 2,020 - Trên độ tuổi lao động 3,365 1,925 1,954 1,993 2,020 B- Phân phối nguồn Lð 62,392 69,529 71,260 72,456 73,452 1- Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế 55,375 61,718 62,961 64,195 65,108 2- Số người trong độ tuổi lao động đang đi học 5,631 6,216 6,470 6,203 6,265 - Học sinh phổ thơng 5,631 6,216 6,470 6,203 6,265 - Học chuyên nghiệp, - Học nghề - - - - - 3- Số người trong độ tuổi cĩ khả năng Lð làm nội trợ 430 725 785 850 859 4- Số người trong độ tuổi cĩ khả năng Lð khơng L/việc 404 655 770 890 899 5- Số người trong độ tuổi cĩ khả năng lao động đang 552 215 274 318 321 khơng cĩ việc làm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........102 Phụ biểu 4: Giá trị sản xuất của ngành nơng nghiệp trên địa bàn ðơn vị: tỷ đồng Chia ra Năm Tổng số Trồng trọt Chăn nuơi Dịch vụ 2001 238,867 178,462 57,692 2,713 2002 266,410 185,628 77,953 2,829 2003 282,192 195,934 82,071 4,187 2004 315,837 220,127 91,276 4,434 2005 335,686 210,478 120,258 4,950 2006 370,621 259,149 103,777 7,695 2007 516,377 363,208 139,991 13,178 2008 758,634 509,538 232,881 16,215 2009 915,962 632,578 264,378 19,006 Tr ườ n g ð ại họ c Nơ n g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc sĩ n ơn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 10 3 Ph ụ bi ểu 5: H iệ u qu ả ki n h tế cá c LU T tiể u v ùn g 1 LU T K iể u sử dụ n g đấ t G TS X (tr iệ u . đ /h a) CP SX (tr iệ u . đ /h a) TN H H (tr iệ u . đ/ ha ) Cơ n g Lð (cơ n g) G TS X / Lð (10 00 đ) TN H H / Lð (10 00 đ) H Qð V (lầ n ) 1. Ch u yê n lú a 1 v ụ lú a 29 , 55 11 , 21 18 , 34 26 5, 00 11 1, 51 69 , 21 2, 64 2. R au - cá R au cầ n - cá - R au rú t 13 6, 65 45 , 71 90 , 94 11 58 , 00 11 8, 01 78 , 53 2, 99 3. N TT S N u ơi cá 22 8, 43 10 2, 38 12 6, 05 10 47 , 23 21 8, 13 12 0, 37 2, 23 4. Ch u yê n lú a LX – LM 61 , 54 23 , 12 38 , 42 51 2, 47 12 0, 09 74 , 97 2, 66 LX - LM - ð ậu tư ơn g 78 , 53 29 , 61 48 , 92 78 4, 31 10 0, 13 62 , 37 2, 65 LX - LM - N gơ gi ốn g 87 , 24 34 , 89 52 , 35 72 0, 54 12 1, 08 72 , 65 2, 50 LX - LM - K ho ai tâ y 10 8, 15 38 , 27 69 , 88 74 8, 34 14 4, 52 93 , 38 2, 83 LX - LM - K ho ai la n g 82 , 46 30 , 41 52 , 05 72 5, 00 11 3, 74 71 , 79 2, 71 LX - LM - B í x an h 10 2, 78 33 , 64 69 , 14 76 8, 23 13 3, 79 90 , 00 3, 06 LX - LM - Su hà o 91 , 47 34 , 87 56 , 60 71 4, 57 12 8, 01 79 , 21 2, 62 LX - LM - Sú p lơ 11 3, 50 37 , 85 75 , 65 77 2, 85 14 6, 86 97 , 88 3, 00 LX - LM - Cả i c ác lo ại 86 , 35 33 , 18 53 , 17 68 9, 45 12 5, 24 77 , 12 2, 60 LX - LM - D ưa ch u ột 92 , 32 32 , 54 59 , 78 78 4, 76 11 7, 64 76 , 18 2, 84 LX - LM - B ắp cả i 88 , 41 34 , 52 53 , 89 75 6, 43 11 6, 88 71 , 24 2, 56 5. LX – LM - ra u , m àu LX - LM - R au kh ác 82 , 66 32 , 48 50 , 18 70 6, 28 11 7, 04 71 , 05 2, 54 Tr ườ n g ð ại họ c Nơ n g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc sĩ n ơn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 10 4 Ph ụ bi ểu 5: H iệ u qu ả ki n h tế cá c LU T tiể u v ùn g 1 (ti ếp ) LU T K iể u sử dụ n g đấ t G TS X (tr iệ u . đ /h a) CP SX (tr iệ u . đ/ ha ) TN H H (tr iệ u . đ/ ha ) Cơ n g Lð (cơ n g) G TS X / CL ð (10 00 đ) TN H H / CL ð (10 00 đ) H Qð V (lầ n ) LX – K ho ai la n g – Sú p lơ 10 1, 78 32 , 92 68 , 86 82 5, 64 12 3, 27 83 , 40 3, 09 LX – N gơ n gọ t – Cả i b ắp 81 , 85 31 , 08 50 , 77 74 8, 56 10 9, 34 67 , 82 2, 63 LX - bí x an h- ð ậu tư ơn g đơ n g 86 , 72 29 , 58 57 , 14 81 5, 72 10 6, 31 70 , 05 2, 93 6. LX – ra u , m àu LX - đậ u tư ơn g – Su hà o 74 , 56 28 , 05 46 , 51 76 2, 34 97 , 80 61 , 01 2, 66 Su hà o – LM - cả i c ác lo ại 81 , 35 29 , 64 51 , 71 76 1, 38 10 6, 85 67 , 92 2, 74 Sú p lơ – LM - cả i c ác lo ại 10 5, 38 34 , 92 70 , 46 85 7, 76 12 2, 85 82 , 14 3, 02 Lạ c x u ân - LM - K ho ai la n g 10 2, 73 29 , 56 73 , 17 83 5, 21 12 3, 00 87 , 61 3, 48 7. LM - ra u , m àu N gơ gi ốn g - LM – Lạ c đơ n g 11 2, 05 31 , 75 80 , 30 87 2, 32 12 8, 45 92 , 05 3, 53 Lạ c x u ân - ð ậu tư ơn g- cả i- su hà o 11 4, 63 35 , 26 79 , 37 99 4, 31 11 5, 29 79 , 82 3, 25 Lạ c x u ân - ð ậu tư ơn g- Lạ c đơ n g 98 , 45 25 , 06 73 , 39 94 5, 02 10 4, 18 77 , 66 3, 93 Lạ c x u ân - N gơ n gọ t- Lạ c đơ n g 11 0, 37 29 , 12 81 , 25 97 4, 54 11 3, 25 83 , 37 3, 79 N gơ gi ốn g- ð ậu tư ơn g - Lạ c đơ n g 95 , 28 26 , 15 69 , 13 91 6, 28 10 3, 99 75 , 45 3, 64 N gơ gi ốn g- ð ậu tư ơn g- N gơ n gọ t- R au 97 , 36 34 , 89 62 , 47 10 42 , 54 93 , 39 59 , 92 2, 79 8. Ch u yê n ra u , m àu D ưa ch u ột - Sú p lơ - B ắp cả i 10 6, 72 32 , 18 74 , 54 94 2, 61 11 3, 22 79 , 08 3, 32 Tr ườ n g ð ại họ c Nơ n g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc sĩ n ơn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 10 5 Ph ụ bi ểu 6: H iệ u qu ả ki n h tế cá c LU T tiể u v ùn g 2 LU T K iể u sử dụ n g đấ t G TS X (tr iệ u . đ/ ha ) CP SX (tr iệ u . đ/ ha ) TN H H (tr iệ u . đ/ ha ) Cơ n g Lð (cơ n g) G TS X / CL ð (10 00 đ) TN H H / CL ð (10 00 đ) H Qð V (lầ n ) 1. N TT S N u ơi cá 23 8, 15 96 , 27 14 1, 88 11 08 , 39 21 4, 86 12 8, 01 2, 47 2. Ch u yê n lú a LX – LM 63 , 26 23 , 82 39 , 44 42 6, 18 14 8, 43 92 , 54 2, 66 LX - LM - ð ậu tư ơn g 82 , 74 29 , 32 53 , 42 76 5, 36 10 8, 11 69 , 80 2, 82 LX - LM - N gơ gi ốn g 90 , 56 43 , 58 46 , 98 70 5, 64 12 8, 34 66 , 58 2, 08 LX - LM - K ho ai tâ y 11 0, 05 37 , 16 72 , 89 72 8, 67 15 1, 03 10 0, 03 2, 96 LX - LM - K ho ai la n g 81 , 47 29 , 57 51 , 90 71 5, 00 11 3, 94 72 , 59 2, 75 LX - LM - B í x an h 10 8, 34 33 , 12 75 , 22 75 8, 23 14 2, 89 99 , 20 3, 27 LX - LM - Su hà o 94 , 57 34 , 26 60 , 31 70 4, 28 13 4, 28 85 , 63 2, 76 LX - LM - Sú p lơ 11 2, 82 36 , 87 75 , 95 75 7, 85 14 8, 87 10 0, 22 3, 06 LX - LM - Cả i c ác lo ại 85 , 54 33 , 15 52 , 39 69 2, 45 12 3, 53 75 , 66 2, 58 LX - LM - D ưa ch u ột 94 , 26 32 , 41 61 , 85 76 8, 76 12 2, 61 80 , 45 2, 91 LX - LM - B ắp cả i 91 , 06 33 , 92 57 , 14 74 0, 43 12 2, 98 77 , 17 2, 68 LX - LM - ð ỗ x ào 10 3, 60 34 , 25 69 , 35 68 4, 25 15 1, 41 10 1, 35 3, 02 3. LX – LM - ra u , m àu LX - LM - R au kh ác 84 , 94 31 , 43 53 , 51 71 0, 64 11 9, 53 75 , 30 2, 70 4. LM – ra u , ð ỗ - LM - cả i c ác lo ại 10 2, 83 35 , 28 67 , 55 88 4, 56 11 6, 25 76 , 37 2, 91 Tr ườ n g ð ại họ c Nơ n g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc sĩ n ơn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 10 6 m àu H àn h - LM - cả i c ác lo ại 10 5, 78 34 , 26 71 , 52 92 4, 45 11 4, 42 77 , 36 3, 09 Ph ụ bi ểu 6: H iệ u qu ả ki n h tế cá c LU T tiể u v ùn g 2 (ti ếp ) LU T K iể u sử dụ n g đấ t G TS X (tr iệ u . đ/ ha ) CP SX (tr iệ u . đ/ ha ) TN H H (tr iệ u . đ/ ha ) Cơ n g Lð (cơ n g) G TS X / CL ð (10 00 đ) TN H H / CL ð (10 00 đ) H Qð V (lầ n ) LX – K ho ai la n g – Sú p lơ 10 2, 45 32 , 14 70 , 31 82 1, 64 12 4, 69 85 , 57 3, 19 LX – N gơ n gọ t – Cả i b ắp 84 , 27 30 , 48 53 , 79 75 9, 54 11 0, 95 70 , 82 2, 76 LX - B í x an h- ð ậu tư ơn g đơ n g 98 , 52 31 , 24 67 , 28 81 0, 38 12 1, 57 83 , 02 3, 15 LX - ð ậu tư ơn g – Su hà o 76 , 23 27 , 92 48 , 31 74 6, 25 10 2, 15 64 , 74 2, 73 LX - N gơ n gọ t- Sú p lơ 10 5, 62 34 , 15 71 , 47 82 7, 34 12 7, 66 86 , 38 3, 09 5. LX – ra u , m àu LX - ð ậu tư ơn g - cả i c ác lo ại 70 , 21 28 , 34 41 , 87 72 8, 56 96 , 37 57 , 47 2, 48 Su hà o - LM – cả i c ác lo ại 81 , 64 30 , 82 50 , 82 73 5, 90 11 0, 94 69 , 06 2, 65 Sú p lơ - LM – cả i c ác lo ại 11 0, 45 34 , 52 75 , 93 87 4, 36 12 6, 32 86 , 84 3, 20 Lạ c x u ân - LM - K ho ai la n g 10 3, 56 29 , 45 74 , 11 82 6, 72 12 5, 27 89 , 64 3, 52 N gơ gi ốn g – LM – Lạ c đơ n g 11 5, 72 31 , 58 84 , 14 89 4, 27 12 9, 40 94 , 09 3, 66 6. LM – ra u , m àu Su hà o - LM – Cả i b ắp 11 1, 38 37 , 26 74 , 12 89 5, 32 12 4, 40 82 , 79 2, 99 Lạ c x u ân - ð ậu tư ơn g- cả i- su hà o 11 8, 46 34 , 54 83 , 92 98 4, 34 12 0, 34 85 , 26 3, 43 Lạ c x u ân - ð ậu tư ơn g- Lạ c đơ n g 10 0, 48 24 , 67 75 , 81 95 5, 08 10 5, 21 79 , 38 4, 07 Lạ c x u ân - N gơ n gọ t- Lạ c đơ n g 11 4, 52 28 , 48 86 , 04 98 8, 52 11 5, 85 87 , 04 4, 02 7. Ch u yê n ra u , m àu N gơ gi ốn g- ð ậu tư ơn g - Lạ c đơ n g 95 , 78 25 , 10 70 , 68 90 6, 74 10 5, 63 77 , 95 3, 81 Tr ườ n g ð ại họ c Nơ n g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc sĩ n ơn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . 10 7 N gơ gi ốn g- ð ậu tư ơn g- N gơ n gọ t- R au 10 5, 46 35 , 71 69 , 75 10 82 , 37 97 , 43 64 , 44 2, 95 D ưa ch u ột - Sú p lơ - B ắp cả i 10 7, 90 33 , 85 74 , 05 96 2, 75 11 2, 07 76 , 92 3, 19 107 Phụ biểu 6: Mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của lúa ðVT: Tính trên 1 ha Mức sử dụng Tên thuốc Tiểu vùng 1 Tiểu vùng 2 Tiêu chuẩn cho phép* Acenidax 17WP (kg) 0,5 0,4 - Conphai10WP (kg) 1,1 - - HexaviL 5SC (L) 1,2 - - Hynosan 40EC (L) - 1,1 - MarshaL 3G (kg) 1,1 - 2-3 / CL 7 ngày Netoxin 90WP (kg) 0,7 - - Peran 50EC (L) 0,4 - - Sattrungdan 5H (kg) 2,7 1,8 - Ricide72WP (kg) 0,9 - - Fukmin 20SL (L) 1,6 - - padan 95SP (kg) 0,5 1,5 - TP-zep 18EC (L) 0,7 - - Kasai 16.2SC (kg) - 1,2 2 -3 / CL 7 ngày Vithadan 95WP (kg) 0,7 - 0,6-0,8 / CL 7 ngày vaLitaxin 5L (L) 1,4 1,2 0,7-1,0 / CL 7 ngày Phụ biểu 7: Mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của ngơ giống ðVT: Tính trên 1 ha Mức sử dụng Tên thuốc Tiểu vùng 1 Tiểu vùng 2 Tiêu chuẩn cho phép* Acenidax 17WP (kg) 0,5 0,4 - Beto14WP (kg) 0,4 0,4 - Kasai 16.2SC (kg) 1,2 1,1 2-3 /CL 7 ngày RigaL3G (kg) 0,1 0,1 - Tp.pentin15EC (L) 1,1 1,1 - Padan95SP (kg) 2,0 1,9 0,8-1,0 / CL 7 ngày Padan95SP (kg) 1,8 1,9 0,8-1,0 / CL 7 ngày Tp-zep 18EC (L) 0,8 0,8 0,8-1,0 /CL 3 ngày KH (L) 0,6 0,6 0,15-0,2 /CL 3 ngày HQ-301DD (L) 1,1 - 0,15-0,2 /CL 3 ngày Latso 48EC (L) 0,7 0,7 2-2,5 /CL KXð VaLidacin3L (L) 1,0 0,8 0,7-1,0 /CL 7 ngày * Quyết định số 19/2005/ Qð-BNN ngày 24/ 03/ 2005 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn 108 Phụ biểu 8: ðánh giá của người dân một số yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất Hạng mục Tỷ lệ (%) 1. Mức độ phù hợp của cây trồng với đất 100 - Phù hợp 87,58 - Ít phù hợp 11,08 - Khơng phù hợp 1,34 2. Mức ảnh hưởng của phân bĩn 100 - Rất tốt cho đất - - Tốt cho đất - - Khơng ảnh hưởng 40,62 - Ảnh hưởng ít 59,38 - Ảnh hưởng nhiều - 3. Mức ảnh hưởng của thuốc BVTV 100 - Rất tốt cho đất - - Tốt cho đất 0 - Khơng ảnh hưởng 38,55 - Ảnh hưởng ít 61,45 - Ảnh hưởng nhiều - 4. Những khĩ khăn với sản xuất - Thiếu đất sản xuất - - Thiếu nguồn nước tới - - Thiếu vốn sản xuất 10,64 - Khĩ thuê lao động, giá thuê cao 8,37 - Thiếu kỹ thuật 90,52 - Tiêu thụ khĩ 2,15 - Giá vật tư cao 97,84 - Giá sản phẩm đầu ra khơng ổn định 94,38 - Thiếu thơng tin về thị trường 25,06 - Sản xuất nhỏ lẻ - - Thiếu liên kết, hợp tác - - Sâu bệnh hại 85,19 109 Phụ biểu 9 PHIẾU ðIỀU TRA NƠNG HỘ 1. Họ tên chủ hộ: ................................................................................ Tuổi: ........................................ Trình độ: ............................ Giới tính: ( ) Nam, ( ) Nữ 2. Loại hộ: ( ) Giàu; ( ) Trung bình; ( ) Nghèo PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ (tính số người thường trú) 1.1. Số nhân khẩu: .............................................................................................. 1.2. Số người trong độ tuổi lao động: .................................................................. 1.3. Nguồn thu lớn nhất của hộ trong năm qua: ( ) Nơng nghiệp ( ) Nguồn thu khác 1.4. Sản xuất chính của hộ trong nơng nghiệp: ( ) Trồng trọt ( ) Chăn nuơi ( ) Nuơi trồng thủy sản ( ) Khác PHẦN II: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA HỘ 1. Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp của hộ 1.1. Tổng diện tích đất nơng nghiệp của hộ: ........... m2, bao gồm mấy mảnh: ...... 1.2. ðặc điểm từng mảnh: TT mảnh Diện tích (m2) Tình trạng mảnh đất (a) ðịa hình tương đối (b) Hình thức canh tác (c) Lịch thời vụ Dự kiến thay đổi sử dụng (d) Mảnh 1 Mảnh 2 Mảnh 3 Huyện: Yên Mơ Xã: ........................... Thơn: ...................... Mã phiếu 110 (a): 1 = ðất được giao; 2 = ðất thuê, mượn, đấu thầu; 3 = ðất mua; 4 = Khác (ghi rõ) (b):1 = Cao, vàn cao; 2 = Vàn; 3 = Thấp, trũng; 4 = Khác (ghi rõ) (c): 1 = Lúa xuân - Lúa mùa; 2 = 1 vụ lúa; 3 = Lúa - cá; 4 = Chuyên canh rau, màu;(ghi rõ từng loại cây trồng) 5 = 2 lúa - 1 màu; 6 = 1 lúa - 2,3 màu 7 = NTTS; 8 = Khác (ghi rõ) (d): 1 = Chuyển sang trồng rau; 2 = Chuyển sang NTTS; 3 = Khác (ghi rõ): 2. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất 2.1. Cây trồng hàng năm 2.1.1. Kết quả sản xuất ðơn vị: Sào Cây trồng Hạng mục ðVT LX LM - Tên giống - Thời gian trồng - Diện tích - Năng suất - Sản phẩm khác (ghi rõ tên sản phẩm, số lượng) - Tỉ lệ SP hàng hĩa % 111 2.2. Chi phí 2.2.1. Chi phí vật chất - tính bình quân trên 1 sào Cây trồng Hạng mục ðVT 1. Giống cây trồng - Mua ngồi 1000đ - Tự sản xuất kg 2. Phân bĩn - Phân hữu cơ kg - Phân vơ cơ kg + ðạm + Lân + Kali + NPK + Phân tổng hợp khác + Vơi 3. Thuốc BVTV - Thuốc trừ sâu + Tên thuốc + Liều lượng + Giá tiền - Thuốc diệt cỏ + Tên thuốc + Liều lượng + Giá tiền - Thuốc kích thích tăng trưởng: + Tên thuốc + Liều lượng + Giá tiền - Các loại khác (nếu cĩ) 112 2.2.2. Chi phí khác - tính bình quân trên 1 sào Cây trồng Hạng mục ðVT 1. Chi phí lao động thuê ngồi 1000đ 2. Chi phí lao động tự làm Cơng 3. Thuế nơng nghiệp 4. Thuỷ lợi phí 5. Dịch vụ BVTV Chi khác ………….. 2.3. Tiêu thụ Cây trồng Hạng mục ðVT 1. Gia đình sử dụng 2. Lượng bán - Số lượng - Giá bán - Nơi bán -Bán cho đối tượng - Nơi bán: (Tại nhà, tại ruộng = 1; Cơ sở người mua = 2; Chợ xã = 3; Chợ ngồi xã = 4; Nơi khác = 5) - Bán cho đối tượng: (Các tố chức = 1; Tư thương = 2; ðối tượng khác = 3) 2.4. Nuơi trồng thuỷ sản 2.4.1. Kết quả sản xuất Loại thuỷ sản Hạng mục ðVT - Tên giống - Diện tích - Thời gian thả - Thời gian thu hoạch - Năng suất - Sản lượng - Sản phẩm khác 113 2.4.2. Chi phí 2.4.2.1. Chi phí vật chất - tính bình quân trên 1 sào Loại thuỷ sản Hạng mục ðVT 1. Giống - Mua ngồi 1000đ - Tự sản xuất con 2. Phân bĩn - Phân hữu cơ - Thức ăn tổng hợp - Thức ăn xanh (thơ) + Vơi 3. Thuốc phịng trừ dịch bệnh 2.4.2.2. Chi phí khác- tính bình quân trên 1 sào Loại thuỷ sản Hạng mục ðVT 1. Chi phí lao động thuê ngồi 2. Chi phí lao động tự làm 3. Thuế nơng nghiệp 4. Thuỷ lợi phí 5. Dịch vụ 6. Tu bổ, nạo vét, vệ sinh ao Chi khác .............. 2.4.2.3. Tiêu thụ Loại thủy sản Hạng mục ðVT 1. Gia đình sử dụng 2. Lượng bán - Số lượng - Giá bán - Nơi bán - Bán cho đối tượng 114 - Nơi bán: (Tại nhà, tại ruộng = 1; Cơ sở người mua = 2; Chợ xã = 3; Chợ ngồi xã = 4; Nơi khác = 5) - Bán cho đối tượng: (Các tố chức = 1; Tư thương = 2; ðối tượng khác = 3 3. Thị trường mua, trao đổi giống, vật tư phục vụ sản xuất của hộ Năm 2009 hộ ơng/ bà cĩ mua vật tư phục vụ sản xuất nơng nghiệp X Mua của đối tượng nào? - Các tổ chức = 1 - Tư thương = 2 - ðối tượng khác = 3 Nơi mua chủ yếu - Trong xã = 1 - Xã khác trong huyện = 2 - Huyện khác trong tỉnh = 3 - Tỉnh khác = 4 1. Giống cây trồng 2. Thuốc phịng trừ bệnh cho cây trồng 3. Phân bĩn hố học các loại 4. Giống vật nuơi 5. Thuốc thú y 4. Hiện nay, việc tiêu thụ nơng sản của gia đình như thế nào? ( ) Thuận lợi; ( ) Thất thường ; ( ) Khĩ khăn . 5. Xin ơng bà cho biết những khĩ khăn đối với sản xuất nơng sản hàng hố của gia đình và mức độ của nĩ Mức độ khĩ khăn đối với các nhĩm cây trồng TT Hạng mục Rau màu Lúa NTTS Cây khác 1 Thiếu đất sản xuất 1 2 Nguồn nước tưới 3 Thiếu vốn sản xuất 4 Thiếu lao động 5 Khĩ thuê Lð, giá thuê cao 6 Thiếu kỹ thuật 7 Tiêu thụ khĩ 8 Giá vật tư cao 9 Giá SP đầu ra khơng ổn định 10 Thiếu thơng tin về... 11 Sản xuất nhỏ lẻ 12 Thiếu liên kết, hợp tác 13 Sâu bệnh hại... 14 Khác (ghi rõ) Mức độ: 1. rất cao; 2. cao; 3. trung bình; 4. thấp; 5. rất thấp. 7. Ơng bà cĩ biết chính sách chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nơng nghiệp: cĩ biết ( ) ; khơng biết ( ) 115 Nếu cĩ, xin ơng bà cho biết cụ thể đĩ là chính sách gì : - Chuyển đất lúa sang lúa - cá ( ) - Chuyển đất lúa sang NTTS ( ) - Chuyển đất lúa sang trồng rau màu hàng hố ( ) - Khác (ghi cụ thể) 8. Thời gian tới gia đình ơng bà sẽ chuyển đổi sản xuất như thế nào. (cụ thể) ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............... PHẦN III: VẤN ðỀ MƠI TRƯỜNG 1. Theo ơng/ bà việc sử dụng cây trồng hiện tại cĩ phù hợp với đất khơng? ( ) Phù hợp; ( ) Ít phù hợp; ( ) Khơng phù hợp. 2. Việc bĩn phân như hiện nay cĩ ảnh hưởng tới đất khơng? ( ) Khơng ảnh hưởng; ( ) Ảnh hưởng ít ; ( ) Ảnh hưởng nhiều. 3. Nếu ảnh hưởng thì theo chiều hướng nào? ( ) Tốt lên; ( ) Xấu đi 4. Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật như hiện nay cĩ ảnh hưởng tới đất khơng? - ( ) Khơng ảnh hưởng; ( ) Ảnh hưởng ít; ( ) Ảnh hưởng nhiều 5. Nếu cĩ ảnh hưởng thì ảnh hưởng theo chiều hướng nào? ( ) Tốt lên; ( ) Xấu đi. 3. Hộ ơng/ bà cĩ ý định chuyển đổi cơ cấu cây trồng khơng? - Khơng Vì sao? - Cĩ Chuyển sang cây nào? Ngày ........ tháng ........ năm 2010 ðiều tra viên (ký, ghi rõ họ tên) Chủ hộ (Ký, ghi rõ họ tên) Bùi ðình Thành 116 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2334.pdf
Tài liệu liên quan