Đánh giá hiệu quả kinh tế một số cây rau vụ đông chủ yếu tại Huyện Gia lộc Tỉnh Hải dương

Phần 1 Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Rau là thức ăn thiết yếu là thực phẩm không thể thiếu đ−ợc của con ng−ời trong đời sống hàng ngày. Rau cung cấp nhiều vitamin và chất khoáng cần thiết cho con ng−ời. Gần đây, khoa học dinh d−ỡng đã kết luận rằng rau còn cung cấp cho con ng−ời nhiều chất xơ, có tác dụng giải các độc tố phát sinh trong quá trình tiêu hoá thức ăn và có tác dụng chữa bệnh. Chất xơ trong rau có tác dụng ngăn ngừa bệnh tim và đ−ờng ruột. Vitamin C giúp ngăn

pdf123 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 4342 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế một số cây rau vụ đông chủ yếu tại Huyện Gia lộc Tỉnh Hải dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngừa ung th− dạ dầy và lợi... Theo thống kê của FAO hàng năm trên thế giới l−ợng tiêu thụ rau quả ngày một tăng. Giai đoạn 1990 - 2000, mức tiêu thụ rau quả thế giới đã tăng 3,6%. Trên thực tế n−ớc ta với điều kiện sinh thái đa dạng, yếu tố khí hậu cùng với điều kiện đất đai, lao động phong phú là một thuận lợi để phát triển ngành sản xuất rau theo h−ớng sản xuất hàng hoá với quy mô lớn. Nh−ng việc phát triển sản xuất rau còn phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố khác nh− giống, kỹ thuật chăm sóc, bảo quản, chế biến, tiêu thụ... Các vấn đề này đã gây ảnh h−ởng rất lớn làm cho tiềm năng phát triển cây rau ở n−ớc ta ch−a đ−ợc khơi dậy và ch−a trở thành một hoạt động kinh tế mang lại lợi ích cho ng−ời nông dân, cho đất n−ớc. Tr−ớc thực trạng đó, Đảng và Nhà n−ớc ta đã có nhiều chủ tr−ơng và các ch−ơng trình, dự án nhằm đẩy mạnh phát triển ngành trồng rau. Trong "Đề án phát triển rau quả và hoa, cây cảnh thời kỳ 1999 - 2010" của Bộ Nông nghiệp và PTNT đ−ợc Chính phủ phê duyệt ngày 3/9/1999 đã xác định mục tiêu cho ngành sản xuất rau là: "Đáp ứng nhu cầu rau có chất l−ợng cao cho tiêu dùng trong n−ớc, nhất là các vùng dân c− tập trung (đô thị khu công nghiệp) và xuất khẩu, phấn đấu đến năm 2010 đạt mức tiêu thụ bình quân đầu ng−ời 85 kg rau/năm, giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 690 triệu USD [12]. 1 Thực hiện chủ tr−ơng của đề án đó, các cơ quan địa ph−ơng, các vùng chuyên canh rau đã chủ động hơn trong việc áp dụng những tiến bộ của khoa học công nghệ, điều tiết các yếu tố khí t−ợng tác động đến cây rau để tạo ra những vụ rau trái vụ, năng suất cao và có những phẩm chất đáp ứng ngày càng đầy đủ hơn yêu cầu của ng−ời tiêu dùng. Là một huyện thuộc tỉnh Hải D−ơng, có truyền thống lâu đời với nghề trồng rau, Gia Lộc là nơi sản xuất, cung cấp rau cho ng−ời dân thành phố Hải D−ơng, các địa bàn huyện lân cận, các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Sài Gòn, Huế, Đã Nẵng... Nghề trồng rau đã đem lại một nguồn thu lớn cho ng−ời dân trong huyện, góp phần cải thiện cuộc sống, từng b−ớc đ−a nền kinh tế của huyện lên tầm cao mới. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều khó khăn đối với ng−ời trồng rau nh− các yếu tố đầu vào, trình độ khoa học kỹ thuật, thị tr−ờng đầu ra của sản phẩm..., đặc biệt là khó khăn trong việc định h−ớng, lựa chọn những chủng loại rau và việc bố trí sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu quả kinh tế một số cây rau vụ đông chủ yếu tại huyện Gia Lộc - tỉnh Hải D−ơng" là cần thiết và rất có ý nghĩa đối với sự phát triển ngành sản xuất rau của huyện, góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế của cây rau vụ đông trên địa bàn huyện, tìm ra những yếu tố thuận lợi và khó khăn làm ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất rau vụ đông, từ đó đề xuất những giải pháp thích hợp. 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận cở bản liên quan đến hiệu quả kinh tế của cây rau. - Đánh giá thực trạng sản xuất và hiệu qủa kinh tế của một số cây rau vụ đông của huyện theo hai h−ớng sản xuất: sản xuất rau th−ờng truyền thống và theo quy trình sản xuất rau an toàn. - Đề xuất các giải pháp thích hợp để phát triển ngành sản xuất rau, nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất của huyện. 1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối t−ợng nghiên cứu Là hiệu quả kinh tế của cây rau vụ đông, trực tiếp là các hộ sản xuất rau trong huyện; các giống rau đ−ợc trồng chủ yếu trong vụ đông trong đó có rau th−ờng và rau an toàn; HTX sản xuất rau; các hộ thu mua và một số các cơ sở chế biến rau. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu + Đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu các vấn đề có liên quan trên bốn loại rau vụ đông có tính đại diện, đ−ợc ng−ời dân trồng phổ biến là cây cải bắp, su hào, cải xanh và d−a hấu. + Không gian: huyện Gia Lộc - tỉnh Hải D−ơng + Thời gian: Tổng quan tài liệu đ−ợc sử dụng các số liệu của năm tr−ớc, khảo sát thực trạng tiến hành vào vụ đông năm 2003 - 2004. Các giải pháp dự kiến đ−ợc áp dụng vào các vụ đông tiếp theo từ năm 2005. 3 Phần 2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế 2.1.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế (HQKT) là một phạm trù phản ánh chất l−ợng của các hoạt động kinh tế. Theo ngành thống kê định nghĩa thì HQKT là một phạm trù kinh tế, biểu hiện của sự tập trung phát triển theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và sự chi phí các nguồn lực trong quá trình sản xuất. Nâng cao HQKT là một tất yếu của mọi nền sản xuất xã hội, yêu cầu của công tác quản lý kinh tế buộc phải nâng cao chất l−ợng các hoạt động kinh tế làm xuất hiện phạm trù HQKT. Nền kinh tế của mỗi quốc gia đều phát triển theo hai chiều: chiều rộng và chiều sâu, phát triển theo chiều rộng là huy động mọi nguồn lực vào sản xuất, tăng đầu t− chi phí vật chất, lao động, kỹ thuật, mở mang thêm nhiều ngành nghề, xây dựng thêm nhiều nhà máy, xí nghiệp... Phát triển theo chiều sâu là đẩy mạnh việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sản xuất, tiến hành hiện đại hoá, tăng c−ờng chuyên môn hoá và hợp tác hoá, nâng cao trình độ sử dụng các nguồn lực, chú trọng chất l−ợng sản phẩm và dịch vụ. Phát triển theo chiều sâu là nhằm nâng cao HQKT. HQKT là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của các tổ chức kinh tế trong nền kinh tế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhà n−ớc [11]. Khái niệm HQKT đã các tác giả bàn đến nh− Ferrell (1957) [25], Trần Văn Đức [21]... Các tác giả này đều thống nhất là cần phải phân biệt rõ 3 khái niệm cơ bản về hiệu quả: hiệu quả kỹ thuật (Technical Efficiency), hiệu quả phân bổ các nguồn lực (Allocative Efficiency) và hiệu quả kinh tế (Economic Efficiency). 4 Hiệu quả kỹ thuật (HQKTh): là số l−ợng sản phẩm có thể đạt đ−ợc trên một đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp. HQKTh đ−ợc áp dụng phổ biến trong kinh tế vĩ mô để xem xét tình hình sử dụng nguồn lực cụ thể. Hiệu quả này th−ờng đ−ợc phản ánh trong quan hệ các hàm sản xuất. HQKTh liên quan đến ph−ơng diện vật chất của sản xuất. Nó chỉ ra rằng 2 đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm HQKTh của việc sử dụng các nguồn lực đ−ợc thể hiện thông qua mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra, giữa các đầu vào với nhau và giữa các sản phẩm khi nông dân ra quyết định sản xuất. HQKTh phụ thuộc nhiều vào bản chất kỹ thuật và công nghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp, kỹ năng ng−ời sản xuất cũng nh− môi tr−ờng kinh tế xã hội khác mà trong đó kỹ thuật đ−ợc áp dụng. Hiệu quả phân bổ (HQPB): là chỉ tiêu hiệu quả trong đó các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu vào đ−ợc tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đơn vị chi phí thêm về đầu vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả phân bổ là HQKTh có tính đến các yếu tố về giá của đầu vào và giá của đầu ra. Vì thế nó còn đ−ợc gọi là hiệu quả giá. Việc xác định hiệu quả này giống nh− xác định các điều kiện về lý thuyết biên để tối đa hoá lợi nhuận, có nghĩa là giá trị biên của sản phẩm phải bằng giá trị biên của nguồn lực sử dụng vào sản xuất. Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt cả HQKTh và HQPB. Điều đó có nghĩa là cả 2 yếu tố hiện vật và giá trị phải tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp. Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đạt cả chỉ tiêu HQKTh và HQPB thì khi đó sản xuất mới đạt HQKT. Về phạm trù HQKT, từ tr−ớc đến nay các nhà kinh tế cũng có nhiều khái niệm khác nhau: - Hiệu quả kinh tế còn gọi là "hiệu ích kinh tế" so sánh giữa chiếm dụng và tiêu hao trong hoạt động kinh tế với thành quả có ích đạt đ−ợc [10]. 5 - HQKT là phạm trù kinh tế khách quan phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đ−ợc mục tiêu đã xác định [15]. - HQKT đ−ợc đo bằng hiệu số giữa kết quả sản xuất đạt đ−ợc và l−ợng chi phí bỏ ra để đạt đ−ợc kết quả đó. Quan điểm này cho biết quy mô của HQKT chứ ch−a cho phép xác định đúng mức hiệu quả vì điều mong đợi của nhà đầu t− là đạt kết quả với chi phí ít nhất chứ không phải đạt kết quả với bất cứ giá nào. - Quan điểm cho rằng HQKT đ−ợc tính toán bằng cách so sánh kết quả sản xuất với chi phí đầu t− để làm ra kết quả sản xuất ấy. Theo quan điểm này thì các nhà kinh tế t−ơng đối thống nhất với nhau ở ph−ơng pháp xác định HQKT là xác định đ−ợc mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và chi phí sản xuất. Ưu điểm của ph−ơng pháp đánh giá này là xác định rõ hiệu quả của các nguồn lực sản xuất, so sánh đ−ợc HQKT từ các quy mô sản xuất không đều. Nh−ợc điểm của ph−ơng pháp xác định này không cho phép xác định đ−ợc quy mô của HQKT một cách tổng quát. - Quan điểm đánh giá HQKT bằng cách so sánh các l−ợng biến động của kết quả sản xuất và l−ợng biến động của chi phí để có đ−ợc kết quả sản xuất. Ph−ơng pháp này có thể dùng l−ợng biến động tuyệt đối hoặc dùng số t−ơng đối. Quan điểm này phát huy −u điểm khi đánh giá HQKT của nhà sản xuất do đầu t− chiều sâu hoặc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật. ở dây muốn nói đến phần đầu t− tăng thêm. Ph−ơng pháp này có hạn chế là bỏ qua HQKT của tổng chi phí đã đầu t−. Nh− vậy các quan điểm HQKT đều thống nhất bản chất của nó là muốn thu đ−ợc kết quả phải bỏ ra chi phí nhất định về vật t− tiền vốn, lao động. So sánh kết quả sản xuất với chi phí đầu t− để có đ−ợc kết quả đó sẽ có đ−ợc HQKT. Chênh lệch này càng cao thì HQKT càng lớn. Trong điều kiện tài nguyên khan hiếm thì tiêu chuẩn của hiệu quả là cực đại lợi nhuận và cực tiểu chi phí. Tuy nhiên kết quả thu đ−ợc rất phong phú và đa dạng có thể đạt đ−ợc mục tiêu kinh tế, có thể đạt đ−ợc mục tiêu xã hội... Vì vậy có thể khái quát 6 chung: hiệu quả kinh tế là mối t−ơng quan so sánh giữa l−ợng kết quả đạt đ−ợc với chi phí bỏ ra, biểu hiện thuần tuý bằng những chỉ tiêu kinh tế nh− giá trị tổng sản phẩm, thu nhập, lợi nhuận,... tính trên l−ợng chi phí đầu t−. Hiệu quả xã hội là mối t−ơng quan so sánh giữa chi phí đầu t− và kết quả sản xuất đạt đ−ợc. Hiệu quả kinh tế - xã hội là mối t−ơng quan so sánh giữa đầu t− chi phí và kết quả thu đ−ợc trên cả 2 ph−ơng diện. Kinh tế và xã hội. Có nhiều ý kiến cho rằng khi đánh giá hiệu quả kinh tế cần phải xem xét HQKT trong mối t−ơng quan với HQXH của tổng thể nền kinh tế ở giai đoạn tr−ớc mắt và lâu dài vì HQKT và HQXH có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. ở các n−ớc theo mô hình sản xuất TBCN, nền kinh tế vận động theo quy luật kinh tế cơ bản của CNTB thì nhà t− bản xem lợi nhuận tối đa là mục tiêu hàng đầu nên HQKT đ−ợc đánh giá bằng những chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận của nhà t− bản. Việt Nam đang ở trong giai đoạn quá độ lên CNXH, nền kinh tế có nhiều thành phần hoạt động theo cơ thế thị tr−ờng, có sự điều tiết vĩ mô của Nhà n−ớc nên mục tiêu của mỗi doanh nghiệp không chỉ là thu đ−ợc lợi nhuận tối đa mà còn phải đáp ứng đ−ợc nhu cầu xã hội, phù hợp với những quy phạm, pháp luật đã đ−ợc ban hành nhằm điều chỉnh các hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp và các đơn vị kinh tế. Trong ngành nông nghiệp n−ớc ta hiện nay, sản xuất của hộ nông dân chủ yếu tập trung vào việc giải quyết, các nhu cầu cơ bản cho cuộc sống hàng ngày, ý nghĩa lợi nhuận để có tích luỹ đối với hộ là quan trọng. Các doanh nghiệp, các xí nghiệp quốc doanh tổ chức sản xuất với vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần rất chú trọng đến việc hạch toán nâng cao HQKT để tăng tích luỹ phục vụ cho cho tái sản xuất mở rộng và phát triển xã hội sản xuất. Nh− vậy, khái niệm về HQKT ở từng ph−ơng thức sản xuất khác nhau, ở các nến sản xuất khác nhau thì khác nhau, tuỳ từng tr−ờng hợp cụ thể mà lựa chọn các chỉ tiêu phản ánh cho phù hợp. 7 2.1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế xã hội, phản ánh mặt chất l−ợng của các hoạt động kinh tế. Thực chất của HQKT là vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực sản xuất kinh doanh và tiết kiệm chi phí các nguồn lực. Đó là 2 mặt của vấn đề đánh giá hiệu quả. Nói cách khác, bản chất của HQKT là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội, 2 mặt này có mối liên hệ mật thiết, gắn liền với 2 quy luật t−ơng ứng của nền sản xuất xã hội là quy luật tăng năng suất lao động và quy luật tiết kiệm nguồn tài nguyên. Việc làm rõ bản chất của phạm trù HQKT cần phải phân định rõ sự khác nhau nh−ng có mối quan hệ giữa kết quả và hiệu quả. Kết quả phản ánh về mặt định l−ợng mục tiêu đạt đ−ợc bằng hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch đề ra, không đề cập đến cách thức, chi phí bỏ ra để đạt mục tiêu đó. Bản thân kết quả không thể hiện đ−ợc chất l−ợng. Hiệu quả thể hiện một cách toàn diện trên mặt định l−ợng và định tính, về định l−ợng hiệu quả thể hiện mối t−ơng quan giữa chi phí (đầu vào) và kết quả (đầu ra). Về mặt định tính, hiệu quả không chỉ thể hiện qua các con số cụ thể mà còn thể hiện nguyên nhân mang tính định tính để đạt đ−ợc con số đó, phản ánh đ−ợc sự nhất trí và khả năng đóng góp của các mục tiêu trên thành phần vào mục tiêu chung. Nh− đã phân tích thì HQKT liên quan trực tiếp đến các yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh. Việc xác định các yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh sẽ gặp một số số vấn đề sau: Đối với yếu tố đầu vào: Các t− liệu tham gia nhiều lần vào quá trình sản xuất không đồng đều trong nhiều năm, có loại rất khó xác định giá trị đào thải và chi phí sửa chữa nên việc khấu hao và phân bổ chi phí để tính toán các chỉ tiêu hiệu quả chỉ có tính chất t−ơng đối [18]. Sự biến động của giá cả thị tr−ờng gây trở ngại cho việc xác định chi phí bao gồm cả chi phí biến đổi và chi phí phí khấu hao tài sản cố định. 8 Một số yếu tố đầu vào quan trọng cần phải đ−ợc hạch toán để tính các chi phí nh−ng thực tế không thể tính đ−ợc cụ thể chi phí đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng, thông tin, giáo dục, đào tạo, tuyên truyền, khuyến cáo kỹ thuật... Các yếu tố của điều kiện tự nhiên kể cả thuận lợi và khó khăn cũng có tác động rất lớn tới quá trình sản xuất. Tuy nhiên, mức độ tác động của các yếu tố này vẫn ch−a có ph−ơng pháp xác định chuẩn xác. Đối với các yếu tố đầu ra: Các kết quả đạt đ−ợc về mặt vật chất có thể l−ợng hoá đ−ợc để so sánh, nh−ng có những yếu tố không thể l−ợng hoá đ−ợc nh− vấn đề bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, tái sản xuất kỹ thuật của doanh nghiệp, khả năng cạnh tranh... Có những tr−ờng hợp hiệu quả bộc lộ ra trong một thời gian dài, thậm chí rất dài nh− môi tr−ờng sinh thái, các tệ nạn xã hội... nên việc xác định các yếu tố đầu ra cũng gặp những trở ngại phức tạp . Nh− vậy, HQKT phải ánh trình độ thực hiện các nhu cầu của xã hội, còn mục đích cuối cùng của sản xuất là đáp ứng những nhu cầu vật chất, tinh thần cho xã hội. Do đó hiệu quả không phải là mục đích cuối cùng của sản xuất. Vì vậy, việc nghiên cứu HQKT không những để đánh giá mà còn là cơ sở để tìm ra các giải pháp phát triển sản xuất với trình độ cao hơn. 2.1.1.3. Phân loại hiệu quả kinh tế Căn cứ vào nội dung và bản chất có thể phân biệt thành 3 loại: Hiệu quả kết quả, hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế - xã hội. Ba loại này khác nhau về nội dung nh−ng có tác động qua lại với nhau. Hiệu quả kinh tế thể hiện mối quan hệ giữa kết quả đạt đ−ợc về mặt kinh tế và chi phí để đạt đ−ợc kết quả đó. Hiệu quả xã hội thì thể hiện mối quan hệ giữa kết quả đạt đ−ợc về mặt xã hội và chi phí để đạt đ−ợc kết quả đó. Hiệu quả kinh tế - xã hội thể hiện mối quan hệ giữa các kết quả tổng hợp đạt đ−ợc trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và chi phí để đạt đ−ợc kết quả đó. 9 Xét trong phạm vi và đối t−ợng của các hoạt động kinh tế thì có thể phân chia HQKT nh− sau: - HQKT quốc dân: là hiệu quả kinh tế tính chung trên phạm vi quy mô toàn bộ nền kinh tế. - HQKT ngành: là HQKT xác định riêng đối với trong ngành sản xuất vật chất nh−: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn, nông nghiệp, th−ơng mại, dịch vụ... Trong từng ngành lớn bị phân chia theo từng ngành hẹp hơn nh− trong nông nghiệp có: trồng trọt, chăn nuôi, nhóm cây trồng, gia súc... - Hiệu quả kinh tế theo vùng, lãnh thổ là HQKT đ−ợc tính toán, xem xét và phân tích theo từng vùng, từng địa ph−ơng riêng biệt... - Hiệu quả kinh tế theo đơn vị sản xuất đ−ợc tính toán cho các doanh nghiệp, công ty, trang trại, hộ nông dân thuộc các thành phần kinh tế. Mặt khác, trong sản xuất nông nghiệp có liên quan đến nhiều các yếu tố nguồn lực nh− lao động, đất đai, vốn, công nghệ... do đó nếu căn cứ vào các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và chiều h−ớng tác động vào sản xuất thì HQKT có thể đ−ợc tính và phân tích theo từng nguồn lực: - Hiệu qủa sử dụng đất. - Hiệu qủa sử dụng lao động. - Hiệu quả sử dụng vốn. - Hiệu quả sử dụng các yếu tố tài nguyên khác nh−: nguyên liệu, năng l−ợng... - Hiệu quả của các biện pháp khoa học kỹ thuật và quản lý nh− hiệu quả của các ph−ơng pháp canh tác, bón phân, phòng trừ dịch hại... Ngoài ra, tuỳ theo mực đích phân tích và đặc điểm của từng quá trình sản xuất mà HQKT có thể đ−ợc xem trong khoảng thời gian ngắn, dài khác nhau. Ví dụ: theo vụ sản xuất, theo chu kỳ sản xuất, theo quý, theo năm... 10 2.1.1.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế Từ bản chất của hiệu quả, ng−ời ta thiết lập đ−ợc mối t−ơng quan so sánh giữa kết quả sản xuất (đầu ra) và các loại chi phí sản xuất (đầu vào) theo công thức sau: Công thức 1: Hiệu quả = kết quả đạt đ−ợc - chi phí để đạt đ−ợc kết quả H = Q - C Trong đó: H: hiệu quả Q: kết quả đạt đ−ợc C: chi phí đầu t− Chỉ tiêu này nếu tính cho toàn bộ quá trình sản xuất thì đ−ợc tổng HQKT. Ví dụ: tổng giá trị giá tăng, tổng thu nhập hỗn hợp, hay tổng lãi ròng thu đ−ợc. Chỉ tiêu này th−ờng đ−ợc tính cho 1 đơn vị chi phí bỏ ra nh− tổng chi phí, chi phí trung gian, chi phí lao động... Tuy nhiên ở cách này quy mô sản xuất lớn hay nhỏ nh− thế nào ch−a đ−ợc tính đến, không so sánh đ−ợc HQKT của các đơn vị sản xuất có quy mô khác nhau. Công thức 2: Q H = -------- → Max C Cách tính này có −u điểm là phản ánh rõ nét mức độ sử dụng các nguồn lực, xem xét đ−ợc một đơn vị nguồn lực đem lại bao nhiêu kết quả. Vì vậy giúp cho việc đánh giá HQKT của các đơn vị sản xuất một cách rõ nét. Tuy nhiên, cách tính này cũng có nh−ợc điểm là không nói lên đ−ợc quy mô của HQKT. Từ công thức này có thể tính đ−ợc các chỉ tiêu nh−: Tỷ suất giá trị sản xuất tính theo tổng chi phí, chi phí trung gian hoặc một yếu tố đầu vào bất kỳ. Công thức 3: H = ∆Q - ∆ C Trong đó H: hiệu quả ∆Q: chênh lệch kết quả sản xuất ∆C: chênh lệch chi phí đầu t− 11 Công thức 4: H = C Q ∆ ∆ Hai công thức cho thấy rõ hiệu quả của việc đầu t− thêm chi phí nó xác định đ−ợc mức độ kết quả đạt đ−ợc thêm một đơn vị chi phí đầu t− tăng thêm hoặc quy mô kết quả thu đ−ợc. Nó th−ờng đ−ợc sử dụng tính toán HQKT khi đầu t− theo chiều sâu, hoặc HQKT của việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Nh− vậy, muốn xác định đ−ợc HQKT thì cần phải xác định đ−ợc Q, C, ∆Q, ∆C , nghĩa là phải xác định đ−ợc khối l−ợng đầu ra và chi phí đầu vào. Kết quả đầu ra và chi phí đầu vào đ−ợc biểu hiện qua các góc độ khác nhau tuỳ theo mục đích kinh tế. Hiệu quả kinh tế không chỉ thể hiện ở số l−ợng và chất l−ợng sản phẩm mà còn biểu hiện ở giá cả sản phẩm trên thị tr−ờng vào thời điểm xác định, khi nghiên cứu động thái của hiệu quả thì phải dùng giá cố định hoặc giá kỳ gốc để tính toán so sánh. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá HQKT hiện nay chủ yếu dùng các chỉ tiêu theo hệ thống tài khoản quốc gia SNA[13]. Những chỉ tiêu liên quan đến việc xác định HQKT là: + Giá trị sản xuất - GO (Gross Output): là giá trị tính bằng tiền của các loại sản phẩm trên một đơn vị diện tích trong một vụ hay một chu kỳ sản xuất. + Chi phí trung gian - (IC: Intemediate Cost): là toàn bộ các khoản chi phí vật chất( trừ phần khấu hao tài sản cố định) và dịch vụ sản xuất. Trong nông nghiệp, chi phí trung gian bao gồm các khoản chi nh− giống, phân bón, thuốc trừ sâu... + Giá trị gia tăng (VA: Value Added): là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cho các ngành sản xuất tạo ra trong 1 năm hay một chu kỳ sản xuất . Viết d−ới dạng công thức: VA = GO - IC + Thu nhập hỗn hợp (MI: Mix Income): là phần thu nhập thuần tuý của ng−ời sản xuất bao gồm phần trả công lao động và phần lợi nhuận mà họ có thể nhận đ−ợc trong một chu kỳ sản xuất. 12 MI = VA - (A + T) - thuê nhân công (nếu có) Trong đó: A: phần khấu hao TSCĐ và chi phí phân bổ. T: thuế sản xuất (thuế nông nghiệp). Lợi nhuận là chỉ tiêu HQKT tổng hợp, nh−ng thực tế sản xuất trong nông hộ hiện nay, việc xác định chi phí lao động gia đình là khó khăn. Mặt khác, lợi nhuận không phải là mục tiêu duy nhất của sản xuất nông hộ, do đó ở đây chúng tôi ch−a quan tâm nhiều đến lợi nhuận mà quan tâm nhiều hơn đến thu nhập hỗn hợp của ng−ời lao động. 2.1.2 Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành sản xuất rau Nghề trồng rau đòi hỏi nhiều biện pháp kỹ thuật phức tạp, tỷ mỉ về canh tác cũng nh− điều kiện sản xuất. Rau là sản phẩm đ−ợc lấy từ nhiều bộ phận khác nhau của cây trồng: lá, thân, hoa, quả, rễ,... vì vậy muốn trồng rau đạt đ−ợc năng suất cao và chất l−ợng tốt cần nắm đ−ợc các đặc điểm của cây rau cũng nh− đặc điểm phát triển của các bộ phận đ−ợc sử dụng làm rau. Nghề trồng rau nói chung, các biện pháp kỹ thuật trồng rau nói riêng đ−ợc xây dựng trên cơ sở những đặc điểm sau đây: * Các loại rau có những yêu cầu đối với các điều kiện khí hậu rất nghiêm khắc Rau là loại cây trồng có phản ứng rất nhạy đối với các yếu tố khí t−ợng, nhất là nhiệt độ, ẩm độ. Một số loài rau có phản ứng mạnh với điều kiện ánh sáng. Vì vậy, việc bố trí, sắp xếp thời vụ, thời gian gieo trồng có ý nghĩa rất lớn. Thời vụ có ảnh h−ởng rõ rệt đến năng suất và phẩm chất của rau. Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, nghề làm v−ờn trồng rau ngày càng có điều kiện chủ động hơn trong việc điều tiết các yếu tố khí t−ợng tác động lên cây rau để tạo ra những giống rau có năng suất, chất l−ợng cao đáp ứng ngày càng đầy đủ hơn các yêu cầu của ng−ời tiêu dùng. * Yêu cầu kỹ thuật cao, chăm sóc tỉ mỉ, cẩn thận Rau là loại cây trồng có thời gian sinh tr−ởng ngắn. Trên một đơn vị diện tích trong một năm có thể sản xuất đ−ợc nhiều lần. Năng suất rau thu 13 đ−ợc trên một đơn vị diện tích cao. Rau là loài thực vật có tốc độ sinh tr−ởng và phát triển cao, lại chứa nhiều chất dinh d−ỡng cho nên yêu cầu một l−ợng phân bón lớn với nhiều loại chất khoáng khác nhau. Rau đòi hỏi một quá trình trồng, cấy và chăm sóc tập trung, khâu nọ nối tiếp khâu kia. Vì vậy, đòi hỏi ng−ời trồng rau tiến hành các khâu kỹ thuật liên tục, với sự chăm sóc chu đáo, tỉ mỉ, cẩn thẩn. Mặt khác, muốn có năng suất rau cao, chất l−ợng rau tốt cần đầu t− nhiều vốn và nhiều công lao động. Nghề trồng rau muốn đảm bảo chủ động trong điều kiện thời tiết có nhiều thay đổi, cần có những công cụ, công trình đặc biệt nh− v−ờn −ơm, mái che, dây buộc, giấy dầu, giấy nilon, cây que làm giàn, nhà l−ới, nhà kính... Vì vậy cần bỏ vốn đầu t− ban đầu xây dựng vật chất kỹ thuật lớn. * Rau là những loài cây bị nhiều loài sâu bệnh gây hại So với các loài cây trồng khác nhau nh− cây l−ơng thực, cây công nghiệp... rau là những loài cây bị nhiều loài sâu bệnh gây hại. Các loài rau phần lớn là những loài cây trồng cạn. Trong cây rau có chứa nhiều chất dinh d−ỡng, hàm l−ợng n−ớc cao, thân lá th−ờng non mềm là nguồn thức ăn −a thích của nhiều loài sâu bệnh. - Đặc điểm sinh tr−ởng phát triển của rau, nhất là quá trình hình thành và phát triển nhanh của các bộ phận đ−ợc sử dụng làm thực phẩm là những yếu tố rất thích hợp cho việc phát sinh và gây hại của nhiều loài sâu bệnh. Các ruộng rau với hệ sinh thái nông nghiệp đặc thù cũng tạo nên những điều kiện thuận lợi cho quá trình tích luỹ và gây hại của nhiều loài sâu bệnh. Vì vậy, để đảm bảo cho nghề trồng rau phát triển thuận lợi cần tổ chức tốt công tác phòng trừ sâu bệnh. Việc phòng trừ sâu bệnh hại rau cần đ−ợc xây dựng trên cơ sở tổng hợp bảo vệ rau, trong đó việc th−ờng xuyên kiểm tra đồng rau để phát hiện kịp thời sự phát sinh và phát triển của sâu bệnh giữ vị trí rất quan trọng. * Nhiều loại rau thích hợp với việc trồng xen, trồng gối Rau là một tập hợp nhiều loài cây thuộc nhiều họ thực vật khác nhau. Vì vậy nhiều loài rau có thời gian sinh tr−ởng ngắn, bên cạnh một số là những loài 14 cây lâu năm. Hình thái của của các loài khác nhau, có cây cao, có cây thấp, có cây phân nhiều nhánh, có cây phân ít nhánh, và có cả cây không phân nhánh... Yêu cầu của các loài rau đối với các yếu tố khí hậu cũng nh− các điều kiện ngoại cảnh rất khác nhau, có loại thích ánh sáng nhiều, có loại thích nhiệt độ thấp... Dựa trên cơ sở các đặc tính khác nhau của rau, để nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai và các tài nguyên khí hậu, ng−ời ta bố trí trồng xen, trồng gối nhằm nâng cao sản l−ợng rau trên từng đơn vị diện tích. * Rau là một ngành sản xuất hàng hoá Không kể những mảnh v−ờn rau nhỏ mang tính chất tự cung tự cấp của các gia đình nông dân, ng−ời trồng rau th−ờng có mục đích là tạo ra sản phẩm đem ra tiêu thụ ở thị tr−ờng. Vì vậy sản xuất rau là một ngành sản xuất hàng hoá. Nói cách khác, sản xuất và kinh doanh rau luôn gắn bó chặt chẽ với nhau. Vì vậy nghề trồng rau có liên quan đến rất nhiều hoạt động khác nhau: trồng trọt, bảo quản, chế biến, làm ra sản phẩm hàng hoá, tiêu thụ. Muốn cho việc sản xuất rau đảm bảo có hiệu quả cần có sự ăn khớp và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các hoạt động trồng trọt với các hoạt động thu mua, giá cả, vận chuyển, kế hoạch, vật t−, chế biến, bảo quản... * Phần lớn các loài rau đều phải thông qua giai đoạn v−ờn −ơm Đây là một trong những đặc điểm tạo điều kiện để thâm canh trồng rau đảm bảo cho nghề trồng rau mang lại hiệu quả kinh tế, đồng thời khai thác tốt các nguồn tài nguyên khí hậu và đất đai. Thông qua khâu v−ờn −ơm, ng−ời trồng rau có thể tập trung sự chăm sóc vào một diện tích t−ơng đối nhỏ, cho nên có thể tiến hành các biện pháp kỹ thuật tỉ mỉ hơn, cẩn thận hơn. Đồng thời, ở v−ờn −ơm ng−ời làm v−ờn có thể loại trừ đ−ợc cây yếu, cây bị sâu bệnh, tạo điều kiện để đạt năng suất cao trong sản xuất. * Trồng rau có thể áp dụng nhiều tiến bộ khoa học và công nghệ Do đặc điểm sinh học, đặc điểm kinh tế của các loại rau, do tính chất của các quá trình sản xuất rau, nhiều tiến bộ khoa học và công nghệ khó áp dụng rộng rãi đối với nhiều loài cây trồng khác lại có thể áp dụng tốt và mang lại nhiều kết quả trong nghề trồng rau. 15 Trong nghề trồng rau có thể áp dụng các tiến bộ khoa học để kéo dài hoặc rút ngắn chu kỳ sáng bằng cách sử dụng ánh sáng nhân tạo (đèn điện, đèn huỳnh quang...) để tạo điều kiện phù hợp với yêu cầu của cây rau nhằm tăng năng suất. Con ng−ời có thể điều tiết chế độ nhiệt bằng nhà kính, tủ gốc, phủ nilon, đồng thời có thể hạn chế sự phá hoại của sâu bằng lồng l−ới, điều tiết quá trình thụ phấn bằng bao nilon... Sử dụng những trang bị kỹ thuật, áp dụng những công nghệ sản xuất mới trong nghề trồng rau có thể kéo dài thêm vụ thu hoạch, tạo ra các vụ thu hoạch sớm hoặc muộn, thậm chí rau trái vụ. Điều này cho phép nâng cao năng suất, sản l−ợng rau đáp ứng đ−ợc nhu cầu về rau ăn quanh năm. * Rau vừa là cây thực phẩm vừa là cây thuốc, góp phần bảo vệ sức khoẻ của con ng−ời. Phần lớn các loại rau là những cây d−ợc liệu đ−ợc sử dụng trong các bài thuốc dân gian để chữa trị và phòng ngừa nhiều loại bệnh thông th−ờng. Rau cung cấp nhiều vitamin làm cung cấp dinh d−ỡng của con ng−ời. Đặc biệt với trẻ em và ng−ời già, rau có ý nghĩa rất lớn trong việc thúc đẩy quá trình phát triển và ngăn ngừa tình trạng lão hoá của các tế bào, các mô bào trong cơ thể. Trong một số loại rau có chứa chất dầu, chất tinh dầu, một số ancoloit... Đó là các chất kháng sinh, chất diệt khuẩn giúp bảo vệ con ng−ời chống lại sự xâm nhiễm và gây bệnh của nhiều loài vi sinh vật. 2.1.3. Rau an toàn và đặc điểm sản xuất rau an toàn Trong xu thế của một nền sản xuất thâm canh, bên cạnh mức gia tăng về khối l−ợng và chủng loại, ngành trồng rau hiện đang bộc lộ mặt trái của nó. Việc ứng dụng ồ ạt, thiếu chọn lọc các tiến bộ kỹ thuật về hoá học, công nghệ sinh học… đã làm ô nhiễm các sản phẩm rau, gây nên những hậu quả khôn l−ờng cho ng−ời tiêu dùng và môi tr−ờng sinh thái. Tr−ớc thực trạng đó, các nhà khoa học đã nghiên cứu và đ−a ra các quy trình kỹ thụât, công nghệ áp dụng vào sản xuất để phát triển ngành sản xuất rau an toàn, góp phần làm sạch môi tr−ờng và nâng cao chất l−ợng sản phẩm rau, đáp ứng nhu cầu của mọi ng−ời dân trong mỗi bữa ăn hàng ngày. 16 * Khái niệm về rau an toàn Rau an toàn là rau không dập nát, úa, h− hỏng, không có đất bụi bao quanh, không chứa các sản phẩm hoá học độc hại, hàm l−ợng NO3, kim loại nặng, d− thuốc bảo vệ thực vật cũng nh− các vi sinh vật gây hại phải đ−ợc hạn chế theo các tiêu chuẩn an toàn, đ−ợc trồng trên các vùng đất không bị nhiễm kim loại nặng, canh tác theo những quy trình kỹ thuật đ−ợc gọi là quy trình tổng hợp, hạn chế việc sử dụng phân bón và thuốc bảo về thực vật ở mức tối thiểu cho phép. [17] Để đảm bảo quyền lợi cho ng−ời tiêu dùng và an toàn môi sinh, các nhà khoa học đã đ−a ra quy định tiêu chuẩn rau toàn cho các nhà sản xuất nh− sau [14]: - Cây rau không bị héo úa, thối rữa, hình thái bề ngoài t−ơi ngon, hấp dẫn. - D− l−ợng NO-3 theo tiêu chuẩn quy định của Quốc tế. - D− l−ợng kim loại nặng không v−ợt quá tiêu chuẩn quy định của Quốc tế. - D− l−ợng thuốc hoá BVTV theo quy định của ngành BVTV. - Hạn chế tối đ._.a vi sinh vật gây bệnh cho ng−ời và động vật. - Đảm bảo giá trị dinh d−ỡng của sản phẩm. * Điều kiện để sản xuất rau an toàn + Đất sạch: Đất trồng rau an toàn là những loại đất thịt nhẹ, đất pha cát, đất thịt trung bình, đất phù sa ven sông, đất không có cỏ dại, mầm mống sâu bệnh hại, độ pH trung tính, hàm l−ợng kim loại nặng d−ới ng−ỡng cho phép, hạn chế tối đa sinh vật và vi sinh vật gây bệnh. vùng chuyên canh rau phải cách xa đ−ờng quốc lộ ít nhất 500 m. + N−ớc sạch: Phải dùng n−ớc sạch t−ới cho rau, tốt nhất là dùng n−ớc giếng khoan. không đ−ợc dùng n−ớc rửa chuồng, n−ớc thải công nghiệp... ch−a qua xử lý. + Dùng phân đã qua chế biến nh− phân vi sinh, phân NPK tổng hợp, nếu dùng phân chuồng phải ủ hoai mục, phối hợp với N, P, K theo liều l−ợngthích hợp và cân đối cho mỗi loại rau. Cấm không đ−ợc dùng phân t−ơi để t−ới cho rau. + Thực hiện đầy đủ quy trình phòng trừ dịch hai tổng hợp (IPM) trong phòng trừ sâu bệnh.. + áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến. 17 * Đặc điểm sản xuất rau an toàn - Rau an toàn là sản phẩm của quá trình trồng trọt nên mang tính thời vụ, do đó khả năng cung cấp của chúng có thể đồi dào ở thời điểm chính vụ nh−ng lại khan hiếm ở thời điểm giáp vụ [30]. - Sản phẩm rau an toàn phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên (khí hậu, đất đai, n−ớc…) do đó ng−ời sản xuất nhiều khi không chủ động đ−ợc hoàn toàn về chất l−ợng và số l−ợng rau. Đây là nguyên nhân dẫn đến sự bị động trong cung ứng và điều này sẽ dẫn đến dao động lớn về giá cả, số l−ợng, chất l−ợng rau trên thị tr−ờng. - Rau an toàn có chứa hàm l−ợng n−ớc cao, khối l−ợng cồng kềnh, dễ h− hỏng, dập nát, khó vận chuyển và khó bảo quản [31]. - Sản xuất rau an toàn phải tuân theo những quy trình đặc biệt, do vậy chi phí sản xuất th−ờng cao hơn nhiều so với sản xuất rau th−ờng. 2.1.4. Những yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế cây rau vụ đông 2.1.4.1. Nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có 4 mùa xuân - hạ - thu - đông là điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất đa dạng các giống cây trồng. Cây trồng mùa đông nói chung và cây rau vụ đông nói riêng đ−ợc sản xuất chủ yếu ở miền Bắc n−ớc ta và tập trung chủ yếu ở khu vực đồng bằng sông Hồng, thời tiết vụ đông của khu vực miền Bắc, th−ờng ít m−a ở đầu vụ, nhiệt độ thấp, không khí khô, gió bắc nhiều thuận lợi cho các cây rau vụ đông −a nhiệt độ thấp phát triển. Nếu thời tiết vụ đông ít rét, nóng và độ ẩm cao thì đó là điều kiện có tác động không tốt đến cây trồng vụ đông. Trong vài năm gần đây diễn biến thời tiết có nhiều bất th−ờng, rét th−ờng đến muộn hơn, m−a đầu mùa khi ít khi nhiều có những năm hầu nh− không có rét, nhiệt độ cao, thời tiết nắng nóng nh−ng cũng có năm nh− năm nay thì mùa đông lại kéo dài, nhiệt độ thấp. Chính vì vậy yếu tố về thời tiết đã có tác động rất lớn đến năng suất và chất l−ợng cây vụ đông trong đó có cây rau. Đất đai cũng là yếu tố quan trọng ảnh h−ởng đến sản xuất và phẩm chất 18 cây vụ đông. ở miền Bắc và Bắc trung bộ, cây vụ đông đ−ợc trồng nhiều, nh−ng có thể nói phổ biến nhất vẫn là khu vực đồng bằng sông Hồng. Đất đai vùng ĐBSH màu mỡ và đã đ−ợc cải tạo nhiều năm, có nhiều điều kiện để thâm canh tăng vụ trồng cây vụ đông. Đất canh tác chiếm tỷ trọng cao (khoảng hơn 80% diện tích của vùng), trong đó đại bộ phận là phù sa, địa hình bằng phẳng rất thích hợp trong phát triển đa dạng cây trồng trong vụ đông nh− cây hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày và rau, đậu. Độ phì của đất th−ờng có ảnh h−ởng trực tiếp đến năng suất và chất l−ợng cây trồng, độ phì của đất ở mỗi vùng, mỗi miền khác nhau, do vậy lợi thế so sánh của các vùng khác nhau trong sản xuất. Căn cứ vào từng chất đất mà ở mỗi vùng mỗi miền đó có thể bố trí các loại giống cây trồng phù hợp để có thể mang lại hiệu quả kinh tế cao. 2.1.4.2. Nhóm yếu tố về điều kiện kinh tế x∙ hội Sản xuất cây rau vụ đông cũng nh− các loại cây trồng khác nó chịu sự chi phối của các quy luật nh− quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh,... và chịu tác động kinh tế của rất nhiều các yếu tố đầu vào, quy mô sản xuất, các nguồn lực nh− đất đai, lao động, vốn sản xuất, thị tr−ờng, kinh nghiệm sản xuất.. tiến bộ KHKT áp dụng và sản xuất... + Nguồn lực: nguồn lực hiểu theo nghĩa rộng là tiềm năng phục vụ cho sản xuất: vốn liếng, lao động, tri thức, khả năng tổ chức, điều kiện tự nhiên. Trong sản xuất kinh doanh, các nguồn lực đ−ợc hiểu đó là giá trị đầu vào, đó là điều kiện vật chất cần thiết để tiến hành sản xuất kinh doanh. Ng−ời sản xuất chủ động về nguồn lực sẽ thực hiện tốt hơn quá trình sản xuất. + Lao động: lao động là hoạt động có mục đích của con ng−ời thông qua công cụ lao động tác động lên đối t−ợng lao động chủ yếu từ gia đình. Tuy nhiên, lao động của các nông hộ có đông về số l−ợng nh−ng về cơ bản vẫn là lao động thủ công, năng suất lao động thấp, trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật và kiến thức kinh doanh theo cơ chế thị tr−ờng còn hạn chế. Để phát triển sản xuất cây rau yêu cầu tr−ớc mắt và lâu dài là phải bồi d−ỡng một đội ngũ lao động có chất l−ợng lao động cao phù hợp với tình hình mới. 19 + Trình độ nhận thức của ng−ời nông dân: Rau là sản phẩm nông nghiệp đòi hỏi sự chăm sóc kịp thời và đúng quy trình kỹ thuật mới làm cho năng suất tăng, chất l−ợng tốt. Mặc dù n−ớc ta đã có chủ tr−ơng phổ cập văn hoá, xoá nạn mù chữ, nâng cao trình độ dân trí, đặc biệt đối với các vùng nông thôn nh−ng kết quả thu đ−ợc không cao. Hiện nay, đội ngũ cán bộ ở các làng, xã có trình độ phổ thông là phổ biến. Đội ngũ khoa học kỹ thuật rất ít, do đó làm ảnh h−ởng đến kết quả sản xuất và phát triển sản xuất rau. + Chính sách của Nhà n−ớc: Trong cơ chế phát triển của nền kinh tế thị tr−ờng, d−ới tác động từ nhiều phía các hoạt động kinh tế và các chính sách tác động đến sản xuất kinh doanh... có nhiều thay đổi. Mỗi chính sách của Nhà n−ớc ban hành nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể cho mỗi đối t−ợng trong mọi lĩnh vực. Trong những năm gần đây Nhà n−ớc đã ban hành rất nhiều chính sách phát triển sản xuất nông nghiệp, khuyến khích nông dân tích cực sản xuất, đ−a tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào để tăng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất. Đã có rất nhiều các chính sách hợp lý đ−ợc đ−a ra và nó đã thực sự góp phần thúc đẩy nền sản xuất phát triển. Tuy vậy cũng còn có một số chính sách cần phải xem xét lại cho hợp lý hơn để không có tác dụng ng−ợc lại, làm cho nền kinh tế, sản xuất chậm phát triển. 2.1.4.3. Nhóm yếu tố kỹ thuật + Đất đai: đối với sản xuất rau, đất là yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến năng suất cũng nh− chất l−ợng rau. Mỗi chủng loại rau thích hợp với loại đất có thành phần cơ, lý, hoá học khác nhau. Nắm biết đ−ợc từng loại đất, nông hộ sẽ sử dụng đầy đủ và hợp lý, khai thác triệt để tiềm năng của đất đai. + Giống: giống là yếu tố quan trọng ảnh h−ởng trực tiếp đến quá trình sản xuất. Đối với những giống cây trồng tốt là giống có khả năng thích nghi với khí hậu, điều kiện sản xuất, có khả năng chống chịu sâu bệnh và sẽ cho năng suất cao, chất l−ợng tốt. Ngày nay với trình độ khoa học phát triển, ngày càng có nhiều giống tốt đ−a vào sản xuất và đã đạt điều kiện tốt cho ng−ời 20 nông dân trong sản xuất. Ng−ời nông dân đ−ợc tiếp nhận nhiều giống mới, ngoài việc h−ớng dẫn cụ thể về quá trình sản xuất của từng giống. Tuy nhiên ng−ời nông dân cũng cần phải có một trình độ canh tác nhất định để khai thác hiệu quả các loại giống tốt, thích nghi với điều kiện sản xuất cụ thể. + Thời vụ gieo trồng: các loại cây trồng đều có những đặc điểm sinh tr−ởng và quy luật phát triển riêng. Đối với rau, thời vụ gieo trồng đ−ợc tính từ khi đặt giống, gieo hạt, qua quá trình sinh tr−ởng, phát triển và đến thời kỳ thu hoạch. Do vậy cũng giống nh− các loại cây trồng khác, nếu cây rau gieo trồng không đúng thời vụ thì sẽ gặp khó khăn, cây sinh tr−ởng chậm, phát triển kém là do tác động của điều kiện thời tiết khí hậu. .. Thời vụ gieo trồng đ−ợc xác định trong quá trình sản xuất. Lịch gieo trồng đ−ợc nghiên cứu trên cơ sở kết hợp giữa quy luật sinh tr−ởng và phát triển của cây rau. Nh− vậy để nâng cao hiệu quả sản xuất rau, ng−ời nông dân không chỉ biết có chăm sóc đầy đủ, hợp lý mà còn phải biết bố trí cơ cấu giống cây trồng mùa vụ thích hợp. + Làm đất: đây là một trong những khâu có kỹ thuật đơn giản nh−ng là th−ờng xuyên mà ng−ời nông dân phải làm. Rau là giống cây trồng cũng rất cần đến sự lao động công phu tỷ mỉ. Rau có thể sinh tr−ởng và phát triển trên nhiều loại đất khác nhau. Tuy nhiên, muốn có năng suất cao và chất l−ợng rau tốt cần trồng rau trên các chân đất tốt, phù hợp với đặc điểm của từng loài rau [9]. Nhìn chung, các loài rau cần đ−ợc trồng trên các chân đất giàu dinh d−ỡng, cao ráo, thoáng, gần n−ớc, tơi xốp, tầng đất trồng trọt dày. Trong quá trình sinh tr−ởng và phát triển, ng−ời nông dân phải luôn chăm sóc, bón phân, vun sới, làm cỏ cho rau, có thể dùng nhiều biện pháp điều khiển sinh tr−ởng cây để tạo điều kiện có lợi cho việc hình thành và phát triển các bộ phận đ−ợc sử dụng làm thực phẩm [9]. + Phòng trừ sâu bệnh: Rau là cây trồng th−ờng bị nhiều loài sâu bệnh gây hại. Sâu bệnh hại rau nhiều về chủng loại, th−ờng sinh ra với số l−ợng lớn, 21 mật độ cao. Sâu bệnh gây hại cho rau hầu nh− quanh năm và phát triển ở khắp mọi vùng trồng rau với mức độ gây hại th−ờng là rất lớn. Để bảo vệ rau chống các loại sâu bệnh gây hại một cách có hiệu quả cần áp dụng hệ thống tổng hợp bảo vệ rau. Hệ thống này bao gồm những yếu tố cơ bản sau: - Tìm kiếm và sử dụng các giống rau chống chịu sâu bệnh. Cần nắm đ−ợc những thông tin cần thiết và kịp thời về các giống rau có khả năng chống chịu ở từng vùng sản xuất. - áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến phù hợp với các yêu cầu và giai đoạn phát triển của cây rau. - Th−ờng xuyên kiểm tra phát hiện sâu bệnh kể cả trong v−ờn −ơm cũng nh− ở ruộng sản xuất. - Sử dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh một cách thận trọng và hợp lý. 2.1.5. Lựa chọn hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của cây rau vụ đông Trong quá trình nghiên cứu HQKT của mọi hoạt động kinh tế cần nắm rõ đ−ợc hai yếu tố đầu vào và đầu ra, ngoài ra tính hiệu quả còn bị ảnh h−ởng từ các tác động của môi tr−ờng bên ngoài. Với đề tài này, việc đánh giá HQKT của một số cây rau vụ đông chính là việc tính toán, so sánh kết quả đạt đ−ợc của các loại rau với nhau sau một vụ sản xuất thông qua các chỉ tiêu tính toán, từ đó đánh giá đ−ợc tính HQKT của từng cây rau đối với từng vụ sản xuất. Dựa trên cơ sở khoa học của HQKT và các đặc điểm trong sản xuất rau vụ đông, chúng tôi lựa chọn chỉ tiêu đánh giá HQKT của một số cây rau vụ đông nh− sau: - Hiệu quả trên 1 sào gieo trồng (360m2): + Giá trị sản xuất (GO): là giá trị đ−ợc tính bằng tiền bao gồm sản phẩm chính và sản phẩm phụ của cây rau tính trên 1 sào gieo trồng trong 1 trà vụ. + Giá trị gia tăng (VA): là số tiền đ−ợc tạo ra trong 1 vụ rau tính trên 1 sào gieo trồng. 22 + Thu nhập hỗn hợp (MI): là phần thu nhập thuần tuý mà ng−ời trồng rau có đ−ợc trong 1 vụ rau tính trên 1 sào gieo trồng bao gômg cả công lao động gia đình. - Hiệu quả tính trên 1 đồng chi phí trung gian: + Tỷ suất giá trị gia tăng theo chi phí trung gian (TVA): chỉ tiêu này thể hiện hiệu quả của 1 đồng chi phí trung gian trong sản xuất, hay nói cách khác đó là giá trị gia tăng đ−ợc tạo ra từ 1 đồng chi phí trung gian trong một vụ sản xuất rau. TVA = IC VA + Tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo chi phí trung gian (TMI): Phản ánh số lần thu nhập hỗn hợp thu đ−ợc so với chi phí trung gian, hay đó chính là phần thu nhập thuần tuý có đ−ợc từ 1 đồng chi phí trung gian trong một vụ sản xuất rau. TMI = IC MI - Hiệu quả tính trên 1 công lao động: + Tỷ suất giá trị gia tăng theo lao động (TVAL): Phản ánh giá trị gia tăng mà một công lao động đã tạo ra trong một vụ sản xuất. TVAL = L VA Trong đó: L là số công lao động + Tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo lao động (TMIL): Là giá trị thu nhập hỗn hợp đ−ợc tao ra bởi một công lao động trong một vụ sản xuất. TMIL = L MI 2.2. Cơ sở thực tiễn 2.2.1. Một số vấn đề về phát triển rau trên thế giới và Việt Nam 2.2.1.1. Trên thế giới Với tiến bộ KHKT và công nghệ sinh học, ngày nay các nhà khoa học trên thế giới đã đ−a và sản xuất một l−ợng lớn các loại giống rau khác nhau và cũng đã giúp cho ng−ời nông dân thu đ−ợc lợi nhuận cao trong quá trình sản xuất. 23 ở mỗi quốc gia, đặc điểm kinh tế - xã hội của mỗi n−ớc khác nhau cho nên ngành sản xuất rau của mỗi n−ớc đều có những đặc điểm riêng của nó. Tuy nhiên, các nhà sản xuất rau trên thế giới đều cho rằng: "Vấn đề trọng tâm và bền vững của hiệu quả kinh tế sản xuất rau là chất l−ợng ". Việc sản xuất rau ở các n−ớc công nghiệp phát triển chủ yếu đ−ợc tập trung thành những vùng chuyên canh với quy mô lớn. Trong quá trình sản xuất thì cơ giới và tự động hoá đã đảm nhận hầu hết các công việc. Để tăng năng suất và chất l−ợng của rau, các nhà sản xuất rất chú trọng tới việc đầu t− cải tạo giống. Những giống mới luôn v−ợt xa những giống cũ về năng suất, chất l−ợng, sức đề kháng sâu bệnh. Các nhà sản xuất th−ờng hợp tác chặt chẽ với các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khoa học khác, sự hợp tác đó là bền vững, lâu dài và hiệu quả. Quy mô sản xuất lớn và tập trung nên các nhà sản xuất có đủ khả năng đầu t− về chiều sâu và về lâu dài đã làm cho chi phí bình quân của sản phẩm giảm đi nên tăng đ−ợc sức cạnh tranh trên thị tr−ờng và đạt hiệu quả kinh tế cao. Các nhà sản xuất rau n−ớc ngoài th−ờng tăng c−ờng sự hợp tác theo kiểu hiệp hội, họ nhanh chóng nắm bắt đ−ợc thông tin của nhau và thông tin về giá cả. Chính vì sự hợp tác chặt chẽ đó mà họ có đủ sức mạnh để tác động tới Chính phủ, tới thị tr−ờng và làm thay đổi giá cả sản phẩm của họ. + Tình hình sản xuất rau ở Đài Loan [26, 29] Sản xuất rau của Đài Loan tập trung ở phía Nam và Trung. Năm 1992 diện tích rau của Đài Loan là 188 nghìn ha và sản l−ợng đạt là 2,8 triệu tấn, năng suất bình quân 15 tấn/ha. Giá trị sản l−ợng rau năm 1992 đạt 1,14 tỷ USD, chiếm 11% giá trị sản xuất rau của ngành nông nghiệp. Sản l−ợng rau sản xuất ra chủ yếu tiêu dùng trong n−ớc. Năm 1992 l−ợng sản xuất tiêu dùng trong n−ớc là 2,5 triệu tấn, phần còn lại là xuất khẩu, trong khi đó nhu cầu tiêu dùng rau của Đài Loan là 3,1 triệu tấn do đó phải nhập khẩu là 0,6 triệu tấn. Kinh nghiệm sản xuất rau của Đài Loan cho thấy để đảm bảo sản xuất rau, từ năm 1971 ph−ơng pháp sản xuất rau trong nhà l−ới, nhà vòm đã đ−ợc 24 giới thiệu cho nông dân. Từ năm 1973 Chính phủ Đài Loan đã đ−a ra ch−ơng trình khuyến khích nông dân xây dựng các vùng chuyên canh rau vào trong ch−ơng trình phát triển nông thôn của mình. Hội nông dân có trách nhiệm giúp đỡ nông dân vùng chuyên canh tổ chức đội sản xuất và h−ớng dẫn kỹ thuật gieo trồng. Để ổn định giá và l−u thông phân phối rau, từ năm 1976 Chính phủ đã áp dụng chính sách giá bảo đảm và tiêu thụ theo hợp đồng. Nhìn chung, trong những năm 1970, Đài Loan đã tập trung nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục tình trạng sản xuất kém hiệu quả. Những năm 1980 Đài Loan chuyển sang nghiên cứu rau xuất khẩu và nghiên cứu kinh tế tập trung vào đánh giá hệ thống sản xuất và marketing rau trong n−ớc. Hiện nay nghiên cứu tập trung vào vấn đề ứng dụng tiến bộ của lý thuyết kinh tế và ph−ơng pháp kinh tế l−ợng để phân tích ứng xử của những ng−ời tham gia thị tr−ờng trong việc hình thành giá trong điều kiện cạnh tranh và ứng dụng lý thuyết kinh tế phúc lợi để phân tích đánh giá ảnh h−ởng của các chính sách phát triển sản xuất rau của Chính phủ. + Tình hình sản xuất rau ở Thái Lan [23] Thái Lan có tổng diện tích là 51,4 triệu ha trong đó diện tích sử dụng vào nông nghiệp là 19,84 triệu ha. Diện tích trồng rau và hoa năm 1992 là 449 nghìn ha với sản l−ợng là 4,61 triệu tấn, năng suất bình quân 104,1 tạ/ha. Thái Lan có thể trồng đ−ợc cả rau nhiệt đới và rau ôn đới. Hiện nay có trên 100 loại rau đ−ợc trồng ở Thái Lan, trong đó có hơn 45 loại rau đ−ợc trồng phổ biến. Thái Lan xuất khẩu cả rau t−ơi và rau chế biến. Năm 1988 xuất khẩu 162.116 tấn, đến năm 1992 tăng lên 238.201 tấn. Rau chế biết xuất khẩu chủ yếu là rau đóng hộp. Thị tr−ờng xuất khẩu rau t−ơi chủ yếu của Thái Lan là thị tr−ờng châu á. Tuy xuất khẩu rau, nh−ng Thái Lan cũng có nhập khẩu rau. Năm 1998 l−ợng rau nhập khẩu vào Thái Lan là 18.233 tấn. + ở ấn Độ [27] Là một n−ớc có sự tiến bộ nhanh về sản xuất nông nghiệp, sản l−ợng l−ơng thực của ấn Độ đã tăng từ 108,4 triệu tấn năm 1971 lên 182 triệu tấn 25 năm 1994. Cũng trong giai đoạn này, sản xuất rau của ấn Độ tăng từ 34 triệu tấn lên 53,8 triệu tấn, bình quân 130 kg rau/ngày/ng−ời. Diện tích trồng rau chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng diện tích gieo trồng (3,32%) . Chính sách sắp tới của ấn Độ là tập trung phát triển giống cây trông trong đó có cây rau phù hợp với từng vùng, cung cấp giống tốt, xây dựng các cơ sở hạ tầng và trang thiết bị cần thiết để phục vụ cho sản xuất và tiêu thụ, phát triển công nghệ sau thu hoạch nhằm nâng cao năng suất và phẩm chất của rau. + ở Inđônêxia [24] Năm 1971 tổng diện tích gieo trồng rau của Inđônêxia là 776,6 nghìn ha, sản l−ợng là 4,38 triệu tấn. Giai đoạn 1982 - 1991 sản l−ợng bình quân mỗi năm tăng 8,2%, diên tích tăng 2,4%. Tuy nhiên năng suất vẫn còn thấp. Mức độ tiêu thụ rau bình quân hàng năm là 14,62 kg/ng−ời/năm năm 1982 và tăng lên 25,8 kg/ng−ời/năm năm 1991. Phần lớn rau của Inđônêxia đ−ợc xuất khẩu sang Singapore và Malaixia. Năm 1992 giá trị xuất khẩu đạt đ−ợc của n−ớc này về rau là 32,8 triệu đô la, gấp 8 lần năm 1982. Tuy nhiên, so với khối l−ợng rau sản xuất hàng năm thì số l−ợng rau xuất khẩu đạt đ−ợc vẫn thấp nhiều, chỉ chiếm 4,2%. Công nghiệp chế biến rau quả nói chung ở Inđônêxia phát triển mạnh, tổng công suất hoạt động của các nhà máy chế biến là 78.000 tấn, nh−ng đến năm 1992 đã tăng lên 746.000 tấn. + Một số n−ớc khác Nhìn chung, sản xuất rau của một số n−ớc khác trong khu vực nằm chung trong tình trạng diện tích sản xuất manh mún, không tập trung, ng−ời nông dân sản xuất còn mang tính tự phát, còn thiếu hiểu biết về kỹ thuật, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật - khoa học và sản xuất còn chậm, thiếu thông tin về thị tr−ờng. Về tiêu thụ rau, các nghiên cứu về thị tr−ờng rau quả ở Nhật Bản cho biết: thị tr−ờng tiêu thụ rau ban đầu ở Nhật đ−ợc hình thành một cách tự phát và chịu tác động mạnh mẽ từ bên ngoài. Để thị tr−ờng phát triển cần thiết phải có luật thị tr−ờng của Chính phủ và những quy định buộc mọi ng−ời khi tham 26 gia thị tr−ờng đề phải tuân theo. Hiện nay, các thị tr−ờng bán buôn ở Nhật Bản đ−ợc tổ chức theo “Luật thị tr−ờng bán buôn”. Theo đó, thị tr−ờng bán buôn đ−ợc chia thành: thị tr−ờng bán buôn trung tâm, thị tr−ờng bán buôn địa ph−ơng và thị tr−ờng bán buôn nhỏ khác. ở Malaysia, tác giả Nik Fuad Kamil và cộng sự đã cho rằng sản xuất manh mún, phân tán đã gây ra khó khăn cho việc thu gom sản phẩm tiêu thụ, thị tr−ờng độc quyền đã làm ảnh h−ởng đến doanh thu của ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng, lạm phát làm cho giá l−ơng thực và thực phẩm tăng hơn mức lạm phát chung. Để giảm giá rau cần điều chỉnh thị tr−ờng bán buôn nh− tăng c−ờng giao dịch thị tr−ờng, tăng khối l−ợng giao dịch, tăng cung, ổn định cung qua kế hoạch sản xuất và dự trữ, giảm chi phí sản xuất, cải tiến hệ thống thông tin thị tr−ờng, khuyến khích phát triển sản xuất rau an toàn [28]. Tóm lại, qua nghiên cứu tình hình và kinh nghiệm sản xuất rau ở một số n−ớc trong khu vực Châu á cho thấy phần lớn các n−ớc đề có điều kiện sản xuất rau quanh năm. Diện tích gieo trồng hàng năm đều tăng, riêng Đài Loan là có xu h−ớng giảm. Năng suất rau nhìn chung ch−a cao. Rau đ−ợc tiêu thị qua nhiều các hình thức, trong đó có xuất khẩu nh−ng khối l−ợng ch−a nhiều. Bình quân l−ợng rau tiêu dùng tính trên đầu ng−ời phần lớn còn d−ới mức yêu cầu về dinh d−ỡng. Những khó khăn trong sản xuất rau ở các n−ớc đang phát triển tập trung vào các vấn đề lớn nh− thiếu giống tốt, phân bón, thuốc BVTV, thiếu thông tin thị tr−ờng, cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất rau còn thấp kếm, đầu t− cho nghiên cứu phát triển ngành trồng rau còn nhiều hạn chế... 2.2.1.2. Tình hình sản xuất rau tại Việt Nam a) Một số đặc điểm của nghề trồng rau ở Việt Nam Đất n−ớc Việt Nam trải dài trên nhiều vĩ độ, với địa hình không bằng phẳng có nhiều chia cắt, cho nên đã hình thành nên những vùng sinh thái mang những nét đặc tr−ng riêng. Đối với các loại rau và nghề trồng rau, điều kiện địa hình và khí hậu Việt Nam đã hình thành nên 4 vùng sinh thái rõ nét [9]. 27 + Vùng á nhiệt đới có một số đặc điểm của khí hậu ôn đới: Sapa, Bắc Hà (Lào Cai), Đà Lạt (Lâm Đồng). ở vùng này có mùa đông lạnh, nhiệt độ th−ờng khoảng 4 - 5oC có khi xuống đến OoC, ở vùng này phát triển tốt các loại rau á nhiệt đới và một số loại rau ôn đới làm cho thành phần các loại rau của Việt Nam trở nên phong phú hơn. - Vùng nhiệt đới có mùa đông lạnh: vùng đồng bằng, vùng trung du, miền núi phía Bắc Việt Nam. ở vùng này có thể trồng rau quanh năm. Tuy vậy do đặc điểm của khí hậu chia thành 4 mùa cho nên vào mùa xuân hè th−ờng đ−ợc trồng các loại rau −a nóng và chịu n−ớc. Thời gian mùa thu đông ở các tỉnh đồng bằng trung du và miền núi phía Bắc điều kiện khí hậu cho phép trồng các loại rau nhiệt đới và chịu lạnh, và còn có thể trồng một số loại rau á nhiệt đới, ôn đới. Vào thời gian này các n−ớc ôn đới chỉ có thể trồng rau trong nhà kính với những diện tích hạn chế cho nên nhân dân ở các n−ớc đó th−ờng thiếu rau. Đối với n−ớc ta điều kiện cho phép có thể sản xuất rau với khối l−ợng lớn để xuất cho các n−ớc đó cũng vào thời gian này ở các tỉnh phía Nam rau nhiệt đới phát triển tốt nh−ng các loại rau á nhiệt đới và ôn đới lại không thể phát triển đ−ợc. Các tỉnh phía Bắc có thể trồng các loại rau á nhiệt đới và ôn đới để cung cấp cho các tỉnh phía Nam. - Vùng nhiệt đới có mùa hè khô nóng: các tỉnh cực nam trung bộ, các tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận đã hình thành nên vùng sản xuất hành tây xuất khẩu và là nơi phát triển nhiều loại d−a. - Vùng nhiệt đới điển hình: các tỉnh Nam bộ, vùng này phát triển cây ăn quả thuận lợi. Tuy nhiên, đối với các loại rau do việc hình thành 2 mùa trong năm, mùa m−a và mùa khô hạn, cho nên việc phát triển rau gặp nhiều khó khăn. b) Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau quả Năm 2000 diện tích rau quả của Việt Nam đạt hơn 800 nghìn ha với sản l−ợng đạt hơn 10 triệu tấn/năm [20]. Theo tài liệu của Bộ Nông nghiệp và PTNT, hiện nay n−ớc ta có 377 nghìn ha rau, sản l−ợng rau hàng năm là 5,6 triệu tấn, với nhiều chủng loại phong phú. Đặc biệt là rau vụ đông là thế mạnh so với các 28 n−ớc trong khu vực. Chủng loại rau hiện đang đ−ợc trồng phổ biến tại Việt Nam gồm hơn 40 loại, trong đó các giống rau nhập nội và lao tạo có gần 10 loại. Phân nhóm theo cách sử dụng thì loại rau ăn thân và lá chiếm 55 - 56%, rau ăn củ, quả chiếm 30 - 35%, rau thơm và các loại rau gia vị chiếm từ 2 - 3% [2]. Rau quả n−ớc ta tuy đa dạng, phong phú và có diện tích lớn nh−ng phát triển ch−a theo yêu cầu của thị tr−ờng, quy trình canh tác ch−a thống nhất, nhiều giống rau quả còn sử dụng giống cũ, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của thị tr−ờng hiện nay về chất l−ợng cũng nh− kích th−ớc, hình dáng, năng suất thấp nên phần lớn không đủ tiêu chuẩn để xuất khẩu t−ơi và làm nguyên liệu cho chế biến nông sản. Về chế biến, hiện nay cả n−ớc có khoảng 60 nhà máy và x−ởng chế biến rau, quả với tổng công suất khoảng 150 nghìn tấn sản phẩm/năm. Nh−ng các nhà máy cũng đang gặp khó khăn nh− giá nguyên vật liệu cao, làm cho giá thành chế biến cao, dẫn đến sản xuất kém hiệu quả. Công nghệ chế biến, trang thiết bị lạc hậu, chất l−ợng sản phẩm thấp nên không có khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng. Phần lớn các nhà máy chỉ sản xuất cầm chừng. Có nhà máy càng hoạt động càng lỗ, cho nên phải ngừng hoạt động. Một số x−ởng thủ công ở các địa ph−ơng cũng tham gia vào việc chế biến, sản xuất rau, quả sấy đóng hộp: chuối, mít. d−a chuột, ngô, rau... nh−ng chất l−ợng ch−a cao. Nhìn chung, hoạt động chế biến rau ở n−ớc ta ch−a phát triển, chất l−ợng sản phẩm thấp, ch−a t−ơng xứng với tiềm năng to lớn của đất n−ớc. Do sản xuất ch−a gắn kết với thị tr−ờng, do chất l−ợng th−ơng phẩm rau còn thấp, bao bì mẫu mã ch−a thực sự gây hấp dẫn, do thiếu đồng bộ và gắn bó giữa nhà máy và vùng nguyên liệu. Cho nên bức tranh thị tr−ờng rau của chúng ta còn đơn điệu nghèo nàn. Những năm gần đây thị tr−ờng rau của ta không những không phát triển mà còn trong tình trạng dậm chân tại chỗ đối vớ mặt hàng rau quả t−ơi của n−ớc ta trong những năm 80 đã xuất khẩu đ−ợc 32 nghìn tấn/năm, nh−ng năm 1999 chỉ xuất khẩu đ−ợc 10 nghìn tấn. 11 tháng đầu năm 2000 xuất đ−ợc 15.155 tấn. Về rau quả chế biến đã có thời gian n−ớc ta xuất khẩu gần 40.000 tấn/năm quả hộp và quả đông lạnh. Nh−ng năm 1999 cả n−ớc chỉ xuất 29 khẩu đ−ợc 16716 tấn và 11 tháng đầu năm 2000 chỉ xuất khẩu đ−ợc 14.471 tấn. Trong khi đó n−ớc ta có đến 40 thị tr−ờng rau, quả có thể xuất khẩu đ−ợc. Nh− vậy, mặc dù cầu nhiều hơn cung nh−ng chúng ta đã không xuất khẩu đ−ợc trong khi khối l−ợng xuất khẩu chỉ chiếm khoảng 1 - 2% l−ợng rau quả sản xuất trong n−ớc. Rau quả chế biến của ta không những không cạnh tranh đ−ợc trên thị tr−ờng ngoài n−ớc mà ở thị tr−ờng trong n−ớc, rau quả n−ớc ta cũng đang bị các sản phẩm nhập khẩu lấn át. c) Thị tr−ờng rau trong n−ớc và xuất khẩu + Nhu cầu tiêu thụ trong n−ớc Rau quả Việt Nam đ−ợc sản xuất vẫn chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ nội địa. Theo số liệu Điều tra mức sống dân c− vào năm 1998 của Tổng cục Thống kê thì mức tiêu thụ bình quân rau quả t−ơi của mỗi ng−ời dân Việt Nam là 71 kg/ng−ời/năm. Tuy nhiên con số này ch−a bao gồm rau quả đ−ợc tiêu thụ gián tiếp trong các sản phẩm chế biến nh− n−ớc ép trái cây, mứt hay rau quả t−ơi đ−ợc tiêu thụ bên ngoài gia đình. Trong số đó, l−ợng rau tiêu thụ chiếm khoảng 3/4 hay 54 kg/ng−ời, l−ợng quả các loại đ−ợc tiêu thụ ở mức 17 kg/ng−ời. Các loại rau quả đ−ợc tiêu thụ phổ biến nhất là rau muống và chuối. Về mặt giá trị, tiêu thụ rau quả chiếm khoảng 4% tổng chi tiêu bình quân của các hộ gia đình [3]. Mức tiêu thụ rau quả t−ơi theo đầu ng−ời cũng có sự khác biệt đáng kể giữa các vùng. Nếu nh− mức tiêu thụ rau quả t−ơi chỉ có 31 kg/ng−ời/năm ở vùng núi phía Bắc thì tại 2 thành phố lớn là Hà Nội và Hồ Chí Minh mức tiêu thu lên tới 159 kg/ng−ời. Mức tiêu thụ ở các vùng đô thị nói chung cũng ở mức cao từ 106-159 kg/ng−ời/năm, trong khi đó ng−ời dân ở nông thôn chỉ tiêu thụ có 31-99 kg/ng−ời/năm. Điều tra này cũng cho thấy, các hộ gia đình có mức thu nhập cao hơn thì tiêu dùng nhiều rau quả hơn. Mức tiêu thụ rau quả t−ơi của nhóm hộ giàu nhất (134 kg/ng−ời/năm) gấp hơn 5 lần so với mức tiêu thụ của nhóm hộ nghèo nhất (26 kg/ng−ời/năm) [4]. Nếu tính theo sản l−ợng, thì bình quân sản l−ợng quả t−ơi của Việt Nam theo đầu ng−ời là khoảng 51kg/ng−ời/năm vào năm 2000. Nếu trừ đi l−ợng thất thoát sau thu hoạch và l−ợng quả xuất khẩu (t−ơi và chế biến) thì mức tiêu 30 thụ quả bình quân đầu ng−ời của Việt Nam khoảng từ 30-34 kg/ng−ời/năm. Mặc dù mức tiêu thụ này là gần gấp đôi so với số liệu theo điều tra mức tiêu thụ của 6000 hộ gia đình vào năm 1998, nh−ng theo báo cáo của tổ chức nông lâm của Liên hợp quốc năm 1998 đó vẫn là mức tiêu thụ t−ơng đối thấp so với bình quân thế giới là khoảng 69 kg/ng−ời/năm [5]. Sản l−ợng rau bình quân đầu ng−ời hiện nay là 78 kg/ ng−ời/ năm. Nh− vậy, nếu trừ đi tổn thất sau thu hoạch khoảng 25% và một số ít cho xuất khẩu thì mức tiêu thụ rau bình quân đầu ng−ời của mỗi ng−ời dân Việt Nam là khoảng xấp xỉ 58 kg/ng−ời/năm. Đây cũng phản ánh xấp xỉ số liệu của Điều tra mức sống dân c− của Tổng cục Thống kê nh− đã nêu trên. Hiện nay có rất ít thông tin về tiêu thụ trong n−ớc đối với rau quả chế biến. Tuy nhiên quan sát thị tr−ờng bán lẻ tại các đô thị lớn trong n−ớc cho thấy. Rau quả chế biến có thể tìm thấy rất phổ biến ở hầu hết các cửa hàng thực phẩm, từ siêu thị hiện đại đến những sạp hàng nhỏ. Các loại rau chế biến phần lớn ở dạng đóng hộp hay ngâm dấm, và một tỷ lệ nhỏ hơn đ−ợc sấy khô. Trong các loại rau đóng hộp, phổ biến nhất là nấm, ngô rau, đậu, măng, d−a chuột. Phần lớn những sản phẩm này đ−ợc sản xuất trong n−ớc, tuy nhiên cũng có một tỷ lệ đáng kể các sản phẩm rau đóng hộp đ−ợc nhập khẩu từ nhiều n−ớc trên thế giới nh− Thái Lan, Ôxtrâylia, Trung Quốc, và cả Mỹ [5]. + Tình hình xuất khẩu Tăng tr−ởng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng rau quả t−ơi và chế biến của Việt Nam trong 5 năm qua đạt tốc độ rất cao xấp xỉ 30%. Đây là tốc độ tăng tr−ởng cao nhất trong số tất cả các mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng của Việt Nam (có kim ngạch trên 50 triệu USD) trong cùng giai đoạn 1996-2001. Với tốc độ đó, kim ngạch xuất khẩu rau quả các loại của Việt Nam trong năm vừa qua đã đạt mức kỷ lục 330 triệu USD, gấp 3,6 lần so với mức 90,2 triệu USD đạt đ−ợc trong năm 1996. Duy nhất, trong thời gian đó chỉ có năm 1998 đạt giá trị xuất khẩu t−ơng đối thấp ở mức 52,6 triệu USD. Các thị tr−ờng xuất khẩu lớn nhất của 31 Việt Nam gồm Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản đều giảm l−ợng và kim ngạch nhập khẩu rau quả từ Việt Nam. Trong năm 2001, giá trị ngoại tệ thu đ−ợc từ xuất khẩu rau quả chỉ đứng thứ t− trong các mặt hàng nông sản xuất khẩu chính sau gạo, cà phê, và lâm sản. Kim ngạch xuất khẩu rau quả chiếm xấp xỉ 12% tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản trong năm vừa qua. Tuy nhiên, đây vẫn là mức thấp so với các n−ớc khác trong khu vực nh− Thái Lan 20,9%, Trung Quốc 22,8%, Philipin 39,6%. Có thể thấy rằng xuất khẩu rau quả trong vòng._.hời cũng xuất hiện trên thị tr−ờng nhiều loại phân bón và thuốc BVTV, làm cho ng−ời nông dân không biết lựa chọn loại nào, đôi khi lại còn mua phải phân bón và thuốc BVTV giả, không đảm chất l−ợng, đôi khi còn làm ảnh h−ởng đến năng suất và HQKT của cây rau. Vì vậy, trong th−ời gian tới, huyên cần phải có những biện pháp để quản lý các đối t−ợng buôn bán các mặt hàng này, đồng thời để giúp cho ng−ời nông dân gặp thuận lợi hơn trong sản xuất cần phát triển các hình thức dịch vụ, huyện nên tạo điều kiện cho các xã khôi phục lại hoạt động của các HTX dịch vụ nông nghiệp, kết hợp với các HTX rau để có thể vừa có thể hạn chế đ−ợc các hiện t−ợng tiêu cực trên, không làm thiệt hại đến HQKT, mặt khác cũng có thể giúp đ−ợc một số hộ nông dân về vấn đề vốn thông qua các hình thức trả sau. 105 Phần 5 Kết luận và kiến nghị 5.1. Kết luận 1. Gia Lộc thực sự đã trở thành vùng chuyên canh rau của tỉnh Hải D−ơng. Huyện đã cung cấp ra thị tr−ờng một khối l−ợng lớn rau các loại, đáp ứng đ−ợc nhu cầu của ng−ời tiêu dùng trong và ngoài huyện. 2. Cây rau vụ đông đã thực sự mang lại một nguồn thu nhập lớn cho ng−ời trồng rau, trong đó cây d−a hấu đạt giá trị HQKT cao nhất. Bình quân trên 1 sào gieo trồng, TNHH đạt đ−ợc của cây d−a hấu sản xuất theo ph−ơng thức truyền thống là 3.434.000 đồng/sào với trà sớm; 2.211.000 đồng/sào với trà chính vụ và 2.421.000 đồng/sào với trà muộn. Sản xuất d−a hấu theo quy trình rau an toàn cho giá trị TNHH là: 3.746.000 đồng/sào với trà sớm; 2.436.000 đồng/sào với trà chính và 2.956.000 đồng/sào với trà muộn. Cây rau có HQKT cao thứ hai là cây cải bắp. Cây cải xanh có giá trị HQKT đạt đ−ợc thấp nhất. Đối với cây cải xanh, ở trà sớm, giá trị TNHH đạt cao nhất cũng chỉ đ−ợc: 399.000 đồng/sào với rau cải th−ờng và 509.000 đồng/sào với cải an toàn. ở trà chính vụ, HQKT đạt đ−ợc của cây cải xanh còn thể hiện ở mức thấp hơn cả, giá trị TNHH bình quân đạt đ−ợc là 103.000 đồng/ sào đối với rau th−ờng và 175.000 đồng/sào với rau an toàn. 3. Cơ cấu mùa vụ gieo trồng có ảnh h−ởng rất lớn đến HQKT của cây rau. ở trà sớm, mặc dù năng suất rau đạt đ−ợc thấp hơn so với trà chính và muộn, nh−ng do giá rau tại thời điểm đó th−ờng cao hơn nhiều so với giá rau trà chính và trà cuối, nên HQKT đạt đ−ợc của cây rau vụ đông cao nhất nằm trong trà sớm. Đối với trà chính thì ng−ợc lại, năng suất rau đạt đ−ợc th−ờng là cao nhất, nh−ng giá rau tại thời điểm này lại ở mức rất thấp nên HQKT của nó đạt đ−ợc là thấp nhất. 106 4. Sản xuất rau theo quy trình sản xuất rau an toàn đã thực sự thể hiện đ−ợc thế mạnh của nó. So với rau th−ờng sản xuất theo ph−ơng thức truyền thống, sản xuất rau an toàn luôn đem lại HQKT cao cho ng−ời sản xuất. Tuy nhiên, do còn nhiều yếu tố ảnh h−ởng nh− việc đôn đốc, theo dõi, quản lý chất l−ợng rau an toàn ch−a tốt, thị tr−ờng tiêu thụ rau an toàn còn hạn chế nên còn khá nhiều rau an toàn phải chấp nhận bán với giá bằng hoặc thấp hơn so với rau th−ờng, làm giảm tính HQKT của nó. 5. Khả năng về tài chính, kinh tế của hộ trồng rau quyết định nhiều đến định h−ớng sản xuất và HQKT của cây rau. Đối với nhóm họ khá, cây rau vụ đồng th−ờng đ−ợc bố trí trồng nhiều vào trà sớm và trà muộn, còn đối với nhóm hộ trung bình và kém thì phần lớn diện tích gieo trồng rau vụ đông lại đ−ợc bố trí vào trà chính vụ. Việc bố trí sản xuất rau theo quy trình rau an toàn cũng th−ờng tập trung và nhóm hộ khá và một ít nhóm hộ trung bình, còn đối với nhóm hộ kém thì hầu nh− ch−a có sự tham gia, họ thực sự ch−a dám chấp nhận mạo hiểm trong sản xuất. Mặt khác, trên cùng một đơn vị diện tích gieo trồng rau vụ đông, đối với nhóm hộ khá, mức độ đầu t− thâm canh của họ th−ờng cao hơn so với nhóm hộ trung bình và kém, nh−ng năng suất và tính HQKT của cây rau thuộc nhóm hộ này luôn đạt cao hơn so với hai nhóm hộ còn lại. 6. Vai trò của công tác khuyến nông huyện ch−a đ−ợc tốt, huyện ch−a định h−ớng đ−ợc cho ng−ời nông dân trong việc lựa chọn đối t−ợng sản xuất và bố trí cơ cấu diện tích gieo trồng rau vào các trà vụ một cách hợp lý. Việc tiến hành sản xuất rau của các hộ trong huyện chủ yếu mang tính tự phát, họ chỉ căn cứ vào kinh nghiệm và lối suy diễn của bản thân, từ đó định ra h−ớng sản xuất. Khả năng áp dụng tiến bộ KH – KT vào sản xuất, đặc biệt là trong sản xuất rau an toàn còn nhiều hạn chế. 107 7. Với tiềm năng về đất đai, điều kiện địa hình, thời tiết khí hậu cho phép phát triển sản xuất rau. Mặt khác căn cứ vào nhu cầu về rau của thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc ngày một tăng, là điều kiện thuận lợi để huyện Gia Lộc có thể tiếp tục mở rộng diện tích trồng rau, đặc biệt là rau an toàn trong thời gian tới. Tuy nhiên huyện cũng cần phải chú ý khắc phục những hạn chế tồn tại trên, có nh− vậy ngành trồng rau của huyện Gia Lộc mới thực sự phát triển. 5.2. Kiến nghị Đối với Nhà n−ớc Để tạo điều kiện hình thành những vùng chuyên canh rau quả lớn, chúng ta cũng cần có những chính sách linh hoạt về đất đai. Nhà n−ớc cần mạnh dạn có những thay đổi nh− về mức hạn điền, thẩm quyền cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất, các thủ tục hành chính liên quan đến áp dụng các quyền sử dụng đất đai. Có nh− vậy, mới tạo ra hàng lang pháp lý thuận lợi cho phép ng−ời dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hình thành các vùng chuyên canh có quy mô lớn và nhất là kích thích sự phát triển của mô hình trang trại rau quả. Trong những năm tới đây, Nhà n−ớc nên −u tiên đầu t− trọng điểm cho những vùng rau, quả chuyên canh có quy mô lớn để xây dựng tạo vùng hàng hoá chất l−ợng cao. Mỗi vùng nên chọn một số loại rau, quả đã chứng tỏ lợi thế và đang có thị tr−ờng tiêu thụ mạnh để −u tiên phát triển. Đối với những loại rau quả chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chế biến thì việc quy hoạch phát triển vùng chuyên canh cần gắn liền với các nhà máy chế biến. Bên cạnh đó, các địa ph−ơng cần chú ý phát triển mạnh những vùng ven đô thị chuyên sản xuất rau, nhất là rau sạch cung cấp cho các đô thị có sức tiêu thụ lớn. Đối với cấp tỉnh Tỉnh đã có đề án quy hoạch phát triển các vùng chuyên canh rau trong đó có huyện Gia Lộc, vì vậy để thực hiện tốt đề án này, Sở NN&PTNT tỉnh cần phải quan tâm, theo dõi sát quá trình sản xuất, kịp thời tháo gỡ những khó khăn ở cấp cơ sở, đầu t− kinh phí nhất định, xây dựng những mô hình mẫu tiên tiến để có thể mở rộng sang các địa ph−ơng khác. Trong sản xuất rau an toàn, tỉnh nên tạo điều kiện về cơ sở vật chất, 108 trang kỹ thuật và các tiến bộ khoa học để giúp đỡ địa ph−ơng b−ớc đầu xây dựng các HTX rau an toàn. Đồng thời nên giao trách nhiệm cho Chi cục Bảo vệ thực vật chịu trác nhiệm quản lý chất l−ợng, tiến hành kiểm tra kết quả sản xuất tại tất cả các điểm sản xuất rau an toàn theo định kỳ và đột xuất bằng dụng cụ phân tích d− l−ợng chất độc hai và quan sát trực tiếp. Cấp và dán tem an toàn cho các sản phẩm rau an toàn đã kiểm tra đạt chất l−ợng. Tỉnh cũng cần có chính sách khuyến khích và hỗ trợ trong việc tiêu thụ rau, đặc biệt đối với các vùng rau chuyên canh. Có chính sách quản lý và hỗ trợ đối với các cửa hàng bán rau an toàn (thông qua các hình thức tuyên truyền, quảng cáo...). Đối với cấp huyện Lãnh đạo huyện phải giao trách nhiệm cho các cán bộ có chuyên môn mà cụ thể là Phòng Nông nghiệp huyện theo dõi và triển khai kế hoạch sản xuất và tình hình thực hiện, thực hiện các chủ tr−ơng phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Quan tâm đến việc phát triển sản xuất rau theo quy trình an toàn, triển khai nhân rộng mô hình này trong toàn huyện. Quan tâm sát sao đến hoạt động sản xuất thực tế của các xã. Đặc biệt trong sản xuất rau an toàn, huyện phải cử cán bộ chịu trách nhiệm hoàn toàn quá trình sản xuất và sản phẩm rau an toàn của mô hình do mình phụ trách. Tổng hợp tình hình sản xuất rau của toàn huyện và báo cáo. Khuyến khích mô hình liên doanh, liên kế mở rộng diện tích trồng rau trên cơ sở gắn kết với các cơ sở chế biến, các doanh nghiệp thu mua rau xuất khẩu. Ký kết hợp đồng hai chiều: một với các tổ chức thu mua, một với các xã, các tổ chức sản xuất rau, các HTX rau. Hỗ trợ ng−ời nông dân trong việc tìm kiếm thị tr−ờng tiêu thụ. Phát triển mô hình HTX rau để thiết lập đ−ợc vùng sản xuất rau tập trung, và tạo điều kiện tiêu thụ tốt các sản phẩm rau, đặc biệt là rau an toàn. Tiến hành củng cố, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất và tiêu thụ rau, nghiên cứu xây dựng thêm một số nhà máy chế biến, khuyến khích và tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân mạnh dạn đứng lên chịu trách nhiệm thu mua sản phẩm rau trên địa bàn. 109 110 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và ch−a từng đ−ợc công bố cho bất kỳ một học vị nào khác. Tác giả Nguyễn Văn C−ờng i Lời cảm ơn Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, chúng tôi đã nhận đ−ợc sự quan tâm và giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các cá nhân và tổ chức. Cho phép tôi đ−ợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: - PGS.TS. Nguyễn Thị Tâm, ng−ời h−ớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. - Lãnh đạo tr−ờng ĐHNNI – Hà Nội, khoa Sau Đại học, khoa Kinh tế nông nghiệp & PTNT, Bộ môn Kế toán cùng toàn thể các thầy cô giáo và cán bộ công nhân viên nhà tr−ờng đã tạo mọi điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. - UBND huyện, Phòng Địa chính, Phòng Nông nghiệp, Phòng Thống kê, lãnh đạo các xã cùng các hộ gia đình trồng rau trong huyện Gia Lộc – tỉnh Hải D−ơng, những ng−ời đã cung cấp số liệu khách quan, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn này. - Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp, ng−ời thân đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Văn C−ờng ii Danh mục các chữ viết tắt BQ : Bình quân. BVTV : Bảo vệ thực vật. ĐVT : Đơn vị tính. GO : Giá trị sản xuất. GTSX : Giá trị sản xuất. GTSXNN-TS : Giá trị sản xuất nông nghiệp - thuỷ sản. Ha : hec ta. HQKT : Hiệu quả kinh tế. HQKTh : Hiệu quả kỹ thuật. HQPB : Hiệu quả phân bổ. HTX : Hợp tác xã. IC : Chi phí trung gian. KHKT : Khoa học kỹ thuật. L : Công lao động. MI : Thu nhập hỗn hợp. NN : Nông nghiệp. Pr : Lợi nhuận. Rau AT : Rau an toàn. R.th−ờng : Rau th−ờng. TB : Trung bình. TNHH : Thu nhập hỗn hợp. TS : Thuỷ sản. TTCN&XDCB : Tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản. VA : Giá trị gia tăng. XK : Xuất khẩu. iii Danh mục bảng biểu Trang Biểu 3.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Gia Lộc năm 2003 ...... 40 Biểu 3.2. Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế của huyện giai đoạn 1997 - 2003 ......... 43 Biểu 3.3. Tăng tr−ởng giá trị sản xuất nông nghiệp - thuỷ sản huyện Gia Lộc (1997 - 2003)................................................................................................... 44 Biểu 3.4. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp - thuỷ sản huyện Gia Lộc (1996 - 2003)................................................................................................... 45 Biểu 3.5. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (1997 - 2003)............................... 46 Biểu 3.6. Diện tích, năng suất, sản l−ợng lúa giai đoạn 1997 - 2003.............. 48 Biểu 3.7. Tốc độ tăng giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm ngành chăn nuôi huyện Gia Lộc (1997 - 2003) .......................................................................... 51 Biểu 3.8. Tổng hợp số mẫu điều tra đại diện cho huyện (Vụ đông 2003 - 2004) ......................................................................................................................... 52 Biểu 4.1. Cơ cấu diện tích cây rau vụ đông của huyện Gia Lộc ..................... 56 Biểu 4.2. Lịch gieo trồng một số cây rau vụ đông - Năm 2003 - 2004........... 58 Biểu 4.3. Chi phí vật chất sản xuất rau th−ờng (bình quân 1 sào gieo trồng) vụ đông 2003 –2004............................................................................................. 60 Biểu 4.4. Chi phí vật chất sản xuất rau an toàn (bình quân 1 sào gieo trồng) vụ đông 2003 - 2004...................................................................................................... 63 Biểu 4.5. Chi phí vật chất sản xuất rau phân theo nhóm hộ (bình quân 1 sào gieo trồng) - Vụ đông 2003 -2004 .................................................................. 65 Biểu 4.6. Năng suất của một số cây rau vụ đông (bình quân 1 sào gieo trồng) vụ đông 2003 – 2004............................................................................................ 67 Biểu 4.7. Giá trị sản xuất của một số cây rau vụ đông(bình quân 1 sào gieo trồng) vụ đông 2003 - 2004 ............................................................................................ 69 Biểu 4.8. Hiệu quả kinh tế của cây cải bắp (bình quân 1 sào gieo trồng) vụ đông 2003 - 2004 ............................................................................................ 71 iv Biểu 4.9. Hiệu quả kinh tế của cây su hào (bình quân 1 sào gieo trồng) vụ đông 2003 – 2004............................................................................................ 75 Biểu 4.10. Hiệu quả kinh tế của cây cải xanh (bình quân 1 sào gieo trồng) vụ đông 2003 – 2004............................................................................................ 78 Biểu 4.11. Hiệu quả kinh tế của cây d−a hấu (bình quân 1 sào gieo trồng) vụ đông 2003 – 2004............................................................................................ 82 Biểu 4.12. Giá bán bình quân của một số cây rau vụ đông chủ yếu vụ đông 2003 - 2004...................................................................................................... 86 Biểu 4.13. Dự kiến diện tích và cơ cấu diện tích một số cây rau vụ đông chủ yếu của huyện Gia Lộc - Tỉnh Hải D−ơng .................................................... 100 Biểu 4.14. Dự kiến bố trí cơ cấu diện tích một số cây rau vụ đông chủ yếu theo các trà vụ của huyện Gia Lộc - Tỉnh Hải D−ơng........................................... 101 Danh mục biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 - Kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam, 1996-2001................ 32 Biểu đồ 2.2 - Phân bổ các thị tr−ờng xuất khẩu rau quả chính của Việt Nam, năm 2000 ......................................................................................................... 33 Biểu đồ 4.1. TNHH của cây cải bắp (bình quân 1 sào gieo trồng) vụ đông 2003 -2004....................................................................................................... 73 Biểu đồ 4.2. TNHH của cây su hào (bình quân 1 sào gieo trồng) vụ đông 2003 - 2004............................................................................................................... 76 Biểu đồ 4.3. TNHH của cây cải xanh (bình quân 1 sào gieo trồng) vụ đông 2003 - 2004...................................................................................................... 80 Biểu đồ 4.4. TNHH của cây d−a hấu (bình quân 1 sào gieo trồng) vụ đông 2003 - 2004...................................................................................................... 84 v Mục lục Trang Lời cam đoan ................................................................................................... ..i Lời cảm ơn....................................................................................................... .ii Danh mục các chữ viết tắt ............................................................................... iii Danh mục các biểu đồ ..................................................................................... iv Danh mục các bảng biểu ................................................................................. iv Mục lục............................................................................................................ vi Phần 1. Mở đầu................................................................................................ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................. 2 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung................................................................. 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể.................................................................................... 3 1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 3 1.3.1. Đối t−ợng nghiên cứu .......................................................................... 3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 3 Phần 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu.......................................................... 4 2.1. Cơ sở lý luận........................................................................................... 4 2.1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế ........................................................ 4 2.1.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh tế.......................................................... 4 2.1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế........................................................... 8 2.1.1.3. Phân loại hiệu quả kinh tế ................................................................ 9 2.1.1.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế .................................. 11 2.1.3. Rau an toàn và đặc điểm sản xuất rau an toàn .................................. 16 2.1.4. Những yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế cây rau vụ đông....... 18 2.1.4.1. Nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên ................................................ 18 2.1.4.2. Nhóm yếu tố về điều kiện kinh tế xã hội ....................................... 19 vi 2.1.4.3. Nhóm yếu tố kỹ thuật..................................................................... 20 2.1.5. Lựa chọn hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của cây rau vụ đông............................................................................................................. 22 2.2. Cơ sở thực tiễn..................................................................................... 23 2.2.1. Một số vấn đề về phát triển rau trên thế giới và Việt Nam ............... 23 2.2.1.1. Trên thế giới ................................................................................... 23 2.2.1.2. Tình hình sản xuất rau tại Việt Nam.............................................. 27 2.2.2. ý nghĩa của việc phát triển cây rau vụ đông ..................................... 35 2.2.3. Các nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài ............................. 37 Phần 3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu ............................ 38 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.............................................................. 38 3.1.1. Vị Trí địa lý tự nhiên và kinh tế của huyện....................................... 38 3.1.1.1. Nhận định chung về vị trí địa lý và kinh tế của huyện................... 38 3.1.1.2. Các đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.......................... 39 3.1.2. Dân số, lao động và nguồn nhân lực của huyện Gia Lộc.................. 41 3.1.2.1. Dân số và chất l−ợng dân số........................................................... 41 3.1.2.2. Nguồn nhân lực .............................................................................. 42 3.1.3. Tình hình phát triển kinh tế của huyện giai đoạn 1997 -2003 ......... 43 3.1.4. Tình hình sản xuất nông nghiệp của Huyện...................................... 44 3.1.4.1. Ngành trồng trọt ............................................................................. 46 3.1.4.2. Ngành chăn nuôi ............................................................................ 51 3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 51 3.2.1. Ph−ơng pháp điều tra chọn mẫu ........................................................ 51 3.2.2. Ph−ơng pháp duy vật biện chứng ...................................................... 52 3.2.3. Ph−ơng pháp thống kê kinh tế ........................................................... 53 3.2.4. Ph−ơng pháp chuyên gia ................................................................... 53 Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................... 54 vii 4.1. Tình hình sản xuất rau vụ đông của huyện Gia Lộc ............................ 54 4.1.1. Khái quát một số nét về tình hình sản xuất rau vụ đông của huyện . 54 4.1.2. Cơ cấu diện tích và thời vụ gieo trồng cây rau vụ đông của huyện .. 55 4.1.2.1. Cơ cấu diện tích.............................................................................. 55 4.1.2.2. Thời vụ gieo trồng ......................................................................... 58 4.1.3. Tình hình đầu t− chi phí sản xuất cây rau vụ đông ........................... 59 4.1.3.1. Tình hình đầu t− chi phí tính theo thời vụ gieo trồng..................... 59 4.1.3.2. Tình hình đầu t− chi phí tính theo khả năng kinh tế của các nhóm hộ ..................................................................................................................... 65 4.1.4. Năng suất và giá trị sản xuất của cây rau vụ đông ............................ 67 4.1.4.1. Năng suất........................................................................................ 67 4.1.4.2. Giá trị sản xuất ............................................................................... 68 4.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế đạt đ−ợc của một số cây rau vụ đông chủ yếu của huyện Gia Lộc....................................................................................... 69 4.2.1. Hiệu quả kinh tế của cây cải bắp....................................................... 70 4.2.1.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo tính thời vụ ................................... 70 4.2.1.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo ph−ơng thức sản xuất ................... 72 4.2.1.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo nhóm hộ ....................................... 73 4.2.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế cây su hào ............................................... 74 4.2.2.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo tính thời vụ ................................... 74 4.2.2.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo ph−ơng thức sản xuất ................... 76 4.2.2.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo nhóm hộ ....................................... 77 4.2.3. Hiệu quả kinh tế cây cải xanh ........................................................... 77 4.2.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo tính thời vụ ................................... 77 4.2.3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo ph−ơng thức sản xuất ................... 79 4.2.3.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo nhóm hộ ....................................... 80 4.2.4. Hiệu quả kinh tế cây d−a hấu ............................................................ 81 viii 4.2.4.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo tính thời vụ ................................... 81 4.2.4.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo ph−ơng thức sản xuất ................... 82 4.2.4.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo nhóm hộ ....................................... 84 4.2.5. Đánh giá chung về hiệu quả kinh tế của một số cây rau vụ đông..... 85 4.3. Nguyên nhân ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế cây rau vụ đông của huyện Gia Lộc - tỉnh Hải D−ơng................................................................. 87 4.4.1. Về sản xuất ........................................................................................ 87 4.3.2. Về tiêu thụ ......................................................................................... 88 4.4. Định h−ớng và các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây rau vụ đông - huyện gia lộc - tỉnh hải d−ơng .................................................................. 89 4.4.1. Cơ sở của định h−ớng và giải pháp.................................................... 89 4.4.2. Định h−ớng........................................................................................ 92 4.4.3. Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cây rau vụ đông của huyện Gia Lộc - Tỉnh Hải D−ơng ......................................................... 94 4.4.3.1. Giải pháp về thị tr−ờng tiêu thụ...................................................... 94 4.4.3.2. Các giải pháp về sản xuất ............................................................... 99 Phần 5. Kết luận và kiến nghị .................................................................... 106 5.1. Kết luận .............................................................................................. 106 5.2. Kiến nghị ............................................................................................ 108 Tài liệu tham khảo Phụ lục ix Tài liệu tham khảo A. Tiếng Việt 1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003), Đề án nâng cao năng lực cạnh tranh hàng nông sản, Hà Nội. 2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1999), Tổng quan phát triển rau quả Việt Nam 1999 – 2000, Hà Nội. 3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2000), Báo cáo sơ kết 1 năm thực hiện ch−ơng trình rau quả, Hà Nội. 4. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2000), Phân tích sơ bộ: Khả năng cạnh tranh của các ngành nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh ASEAN và AFTA, Hà nội. 5. Bộ Kế hoạch và đầu t− (2002), Dự thảo báo cáo “Tăng nhanh công nghiệp chế biến xuất khẩu”, Hà Nội. 6. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2000), Chiến l−ợc phát triển nông nghiệp – nông thôn trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kì 2001 – 2010, Hà Nội. 7. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2000), Chính sách và đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm rau quả, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Cục xúc tiến th−ơng mại (vietrade), Đánh giá sơ bộ tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam, VIE/98/05 ADB – VIE. 9. Đ−ờng Hồng Dật (2002), Sổ tay ng−ời trồng rau, NXB Hà Nội, Hà Nội. 10. Đảng cộng sản Việt nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 11. Hồ Vinh Đào (1998), Đại từ điển kinh tế thị tr−ờng, Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội. 12. Ngô Đình Giao (1995), Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục, Hà Nội 13. Trần Khắc Thi – Trần Ngọc Hùng (2003), Kỹ thuật trồng rau sạch, x NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 14. Kim Ngọc Huynh (1994), Giáo trình lý thuyết thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội. 15. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2001), Giáo trình cây Rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 16. Nguyễn Tiến Mạnh (1995), Hiệu quả kinh tế ứng dụng kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất cây l−ơng thực thực phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 17. Ngân hàng phát triển Châu á (1998), Dự án Khuyến khích đa dạng hoá cây trồng và khuyến khích xuất khẩu, Báo cáo số 98/05 ADB – VIE. 18. Obogomolop (1997), Lãng phí và nạn thiếu hàng hoá ở các n−ớc XHCN, Tạp chí khoa khọc kinh tế thế giới. 19. Tô Kim Oanh và cộng sự (2003), Xây dựng và triển khai mô hình tổ chức sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn TP Hà Nội, Sở NN&PTNT, Hà Nội. 20. Samuelson-Nordchaus (1989), Kinh tế học, Viện Quan hệ Quốc tế và Bộ Ngoại giao. 21. Thái Ngọc Tiến (2000), Thực trạng và những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở thành phố Huế, Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà nội. 22. Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân (1994), Giáo trình lý thuyết quản lý kinh tế, NXB thống kê, Hà Nội. 23. Tổng cục thống kê (2000), Niên giám thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội. 24. Trung tâm Kinh Tế Quốc tế (1999), Trade and Indusstry Policies for Economic Integration, Hà Nội. 25. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I (1997), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội. 26. Viện Nghiên cứu chính sách l−ơng thực quốc tế (2000), Việt Nam - đánh giá chỉ tiêu công cộng trong nông nghiệp và nông thôn , Hà Nội. xi B. Tiếng Anh 27. Steffen.G.Beriebs (1987), Und Unternehmens fuhrung in der Landwirb chaft, Stuttgart, Ulmer. 28. Vegetable Research in Southeast Asia, AVRRDC. Shanhua. Tainan, Mclean, B.T. (ed). AVRDC Publicaton No. 88 – 303. 242 p.1998 29. Wann, J.W. and Peng, T.K. Agricultural aconomics resseach on vegetable production system and consumption Patterns in Taiwan, Presented in Workshop on Agricultural Economics Reseach and Vegetable 30. Dechates, S. (1994), Agricultural economics reseach on vegetable production system and consumption patterns in Thailand, Presented in Workshop on “Agricultural Economics Reseach and Vegetable Production and Consumption Patterns in Asia” in Bangkok Thailand. 31. Subramanian, S. R. and Varradarajan. S. (1994), Economic analysis of production and consumption of vegetable in India, Presented in Workshop on “Agricultural Economics Reseach and Vegetable Production and Consumption Patterns in Asia” in Bangkok Thailand. 32. Darmawan, D.A. (1994), Vegetable Economics in Indonesia, Presented in Workshop on “Agricultural Economics Reseach and Vegetable Production and Consumption Patterns in Asia” in Bangkok Thailand. 33. Farrell M.J. (1957), The Measure ment of production Efficiency in Juornal of the Roay Statistical society, Serries A,120 34. Fuad, N. and Singh, M. (1994), Agricultural economics reseach on vegetable Production system and consumption Patterns in Malaysia, Presented in Wworkshop on “Agricultural Economics Reseach and Vegetable Production and Consumption Patterns in Asia” in Bangkok Thailand. C. Tiếng Pháp 35. Filser M. (1998), Evolution et Strate’gies dars a’plagrade distribution alimen taire, lesrapport des Sciences degestion, Economie rurale xii 245 – 246/ Mai aout 1998. 36. Moustier P. (1999), Cadre d’anlyse des acteurs du commerce Uivrier aficain, Montpellier, CIRAD. xiii ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2127.pdf
Tài liệu liên quan