1
Bộ giáo dục và đào tạo
Tr−ờng đại học nông nghiệp I
------------ F G ------------
Hà thị minh huế
Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác
lúa - cá - vịt trong sản xuất nông nghiệp tại
huyện ứng Hoà tỉnh Hà Tây
Luận văn thạc sĩ kinh tế
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
M∙ số: 50.02.01
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Tâm
Hà nội 2005
2
Lời cam đoan
Luận văn thạc sỹ: “Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa
– cá - vịt trong sản xu
106 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 4135 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác Lúa - Cá - Vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Ứng Hoà Tỉnh Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất nông nghiệp tại huyện ứng Hoà tỉnh Hà Tây” chuyên
ngành kinh tế nông nghiệp, mã số: 5.02.01 là công trình nghiên cứu khoa học của
riêng tôi. Luận văn đ−ợc sử dụng thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, các
thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đ−ợc nghi rõ nguồn gốc.
Tôi xin cam đoan rằng, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tác giả luận văn
Hà Thị Minh Huế
3
Lời cám ơn
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô
hình canh tác lúa – cá - vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng Hoà
tỉnh Hà Tây” tôi luôn nhận đ−ợc sự h−ớng dẫn, giúp đỡ động viên của nhiều cá
nhân và tập thể, tôix in đ−ợc bày tỏ sự cám ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể
và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu nhà tr−ờng, Khoa sau đại học,
Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và phát triển nông thôn, Bộ môn kế toán tr−ờng đại
học nông nghiệp I – hà Nội. UBND huyện ứng Hoà tỉnh Hà Tây và các đơn vị
khác đã giúp tôi về mọi mặt trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành
luận văn này.
Tôi xin trân trọng cám ơn sự giúp đỡ tận tình của Cô giáo h−ớng dẫn khoa
học PGS. TS Nguyễn Thị Tâm.
Trong quá trình thực hiện đề tài tôi còn nhận đ−ợc sự giúp đỡ và cộng tác
của cán bộ và nhân dân trên địa bàn nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ đó.
Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của gia đình và bạn bè đã giúp đỡ tôi
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó.
Hà nội, ngày 29 tháng 8 năm 2005
Tác giả luận văn
4
Hà Thị Minh Huế
Mục lục
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục các bảng vi
1. Mở đầu 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 3
2. Cơ sở lý luận thực tiễn về hiệu quả kinh tế 4
2.1. Cơ sở lý luận 4
2.2. Cơ sở thực tiễn về hiệu quả kinh tế của các mô hình canh tác 15
3. Đặc điểm của huyện ứng Hòa và ph−ơng pháp nghiên cứu 25
3.1. Đặc điểm của huyện ứng Hòa 25
3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu 41
4. Kết quả nghiên cứu 45
4.1. Thực trạng các mô hình canh tác của huyện ứng Hòa 45
4.1.1. Các mô hình canh tác trong sản xuất nông nghiệp của huyện 45
4.1.2. Tình hình đầu t− chi phí sản xuất cho mô hình canh tác lúa – cá -
vịt trong sản suất nông nghiệp của huyện ứng Hoà
51
4.1.3. Năng suất và giá trị sản xuất của mô hình lúa - cá - vịt 57
5
4.1.4. Hiệu quả của mô hình canh tác lúa - cá - vịt trong SXNN của.... 58
4.1.5. So sánh hiệu quả mô hình lúa - cá - vịt và mô hình 2 lúa 65
4.1.6. Tác động của việc áp dụng mô hình lúa - cá - vịt đến phát triển... 68
4.1.7. Các nguyên nhân ảnh h−ởng tới mô hình canh tác lúa - cá - vịt 69
4.2. Định h−ớng và giải pháp 71
4.2.1. Cơ sở của định h−ớng và giải pháp 71
4.2.2. Định h−ớng 74
4.2.3. Giải pháp 75
5. Kết luận và kiến nghị 81
5.1. Kết luận 81
5.2. Đề nghị 83
Tài liệu tham khảo 85
Phụ lục 88
6
Danh mục bảng biểu
BQ Bình quân
CĐ Chuyển đổi
DT Diện tích
GO Giá trị sản xuất
IC Chi phí trung gian
NN Nông nghiệp
KHKT Khoa học kỹ thuật
L Lao động
SL Sản l−ợng
TB Trung bình
VA Giá trị gia tăng
7
Danh mục các bảng
Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất đai của huyện ứng Hòa 27
Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao động của huyện ứng Hòa 2000 - 2004 30
Bảng 3.3. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành NN huyện ứng Hòa (2000-2004) 34
Bảng 3.4. Tỷ trọng các nguồn thu nhập của nông dân huyện ứng Hòa qua
3 năm
38
Bảng 3.5. Tổng hợp số mẫu điều tra đại diện cho huyện năm 2004 43
Bảng 4.1. Các công thức luân canh trong sản xuất NN của huyện ứng Hòa
giai đoạn 2000 - 2004
46
Bảng 4.2. Cơ cấu giống lúa 2 vụ chiêm mùa năm 2004 47
Bảng 4.3. Tình hình đầu t− chi phí vật chất cho mô hình 2 vụ lúa của
huyện ứng Hòa năm 2004 (BQ 1 ha canh tác)
48
Bảng 4.4. Năng suất và giá trị sản xuất của mô hình sản xuất hai vụ lúa
của huyện ứng Hòa năm 2004
49
Bảng 4.5. Kết quả nhân rộng mô hình lúa - cá - vịt trong toàn huyện 50
Bảng 4.6. Nguồn vốn đầu t− cho mô hình canh tác lúa - cá - vịt năm 2004
ở các nhóm hộ
51
Bảng 4.7. Tình hình đầu t− chi phí vật chất cho 01 ha mô hình canh tác
lúa - cá - vịt năm 2004 ở nhóm hộ khá
52
Bảng 4.8. Tình hình đầu t− chi phí vật chất cho 01 ha mô hình canh tác
lúa - cá - vịt năm 2004 ở nhóm hộ trung bình
55
Bảng 4.9. Tình hình đầu t− chi phí vật chất cho 01 ha mô hình canh tác 56
8
lúa - cá - vịt năm 2004 ở nhóm hộ kém
Bảng 4.10. Năng suất của mô hình lúa - cá - vịt năm 2004 57
Bảng 4.11. Giá trị sản xuất của mô hình lúa - cá - vịt năm 2004 (BQ 1ha) 59
Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế của lúa trong mô hình lúa - cá - vịt năm 2004
(BQ 1 ha canh tác)
61
Bảng 4.13. Hiệu quả kinh tế của cá trong mô hình lúa - cá - vịt năm 2004
(BQ 1 ha canh tác)
62
Bảng 4.14. Hiệu quả kinh tế của vịt trong mô hình lúa - cá - vịt năm 2004
(BQ 1 ha canh tác)
63
Bảng 4.15. Hiệu quả kinh tế của mô hình 2 lúa - cá - vịt năm 2004 (BQ 1
ha canh tác)
67
Bảng 4.16. So sánh hiệu quả kinh tế của mô hình 2 lúa và mô hình lúa - cá
- vịt
67
Bảng 4.17. Những thông tin cơ bản về chủ hộ của các hộ điều tra 70
Bảng 4.18. Dự kiến cơ cấu diện tích áp dụng mô hình trong thời gian tới 76
Bảng 4.19. Dự kiến chi phí cho công tác khuyến nông và ứng dụng TBKT 78
9
Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất quan trọng của
nền kinh tế quốc dân. Sản phẩm của nông nghiệp không chỉ nuôi sống con ng−ời
mà còn thoả mãn những nhu cầu về sinh hoạt ngày càng tăng của xã hội. Hiện
nay, trong tiến trình xây dựng và phát triển kinh tế của đất n−ớc, nông nghiệp,
nông thôn là lĩnh vực đ−ợc Đảng và Nhà n−ớc quan tâm đầu t−.
Trong xu thế hội nhập toàn cầu hoá hiện nay, cơ cấu kinh tế đ−ợc chuyển
đổi theo h−ớng dần xoá bỏ nền kinh tế mang nặng tính chất tự cấp tự túc, khép
kín chuyển mạnh sang nền kinh tế hàng há, gắn thị tr−ờng trong n−ớc với thị
tr−ờng n−ớc ngoài, đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển dần tự trạng thái nông nghiệp
lạc hậu sang nền kinh tế có tỷ trọng cao, dịch vụ đ−ợc mở rộng, cơ sở hạ tầng
đ−ợc cải thiện thúc đẩy sự phát triển của nông – lâm – ng− nghiệp gắn liền với
công nghiệp chế biến và xây dung nông thôn mới. Để đảm bảo đ−ợc mục tiêu
này trong những năm qua các địa ph−ơng đã chú trọng thâm canh, tăng vụ, ứng
dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp và có những chính sách khuyến khích thúc
đẩy hộ nông dân tận dụng tối đa tiềm năng đất đai, lao động… để sản xuất tạo ra
sự phát triển v−ợt bậc cho nghành nông nghiệp. Trong đó sản xuất nông nghiệp
theo mô hình lúa – cá - vịt đã và đang khẳng định đ−ợc vai trò và vị trí của mình.
Trong những năm gần đây nhờ có chủ tr−ơng và chính sách tạo điều kiện
của huyện ứng Hoà, ng−ời dân ở đây đang áp dụng một mô hình mới trên đồng
ruộng của mình với hy vọng đây là một mô hình sẽ mang lại hiệu quả kinh tế
cao, mang lại thu nhập cho ng−ời nông dân. Từ thực trạng của địa ph−ơng cho
thấy điều kiện tự nhiên thuận lợi nh−: đây là vùng đất nông nghiệp t−ơng đối
10
trũng quanh năm cấy hai vụ lúa, hơn nữa ng−ời dân ở đây có nhiều kinh nghiệm
trong chăn nuôi, chăn thả vịt, cá để cung cấp cho thị tr−ờng. Chính vì vậy, sau
khi có chủ tr−ơng chuyển đổi cơ cấu cây trồng của huyện ứng Hoà, ng−ời dân
chuyển đổi từ độc canh hai vụ lúa sang mô hình lúa – cá - vịt kếp hợp.
Vấn đề đặt ra ở đây là việc đổi từ độc canh lúa sang mô hình lúa – cá - vịt
có hiệu quả hay không? Nên chuyển đổi sang mô hình này là bao nhiêu phần
trăm diện tích? Điều kiện để chuyển đổi nh− thế nào? Những câu hỏi trên cần
đ−ợc nghiên cứu để có những kết luận đúng lúc giúp cơ sở chỉ đạo đẩy mạnh phát
triển mô hình này. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình cnh tác lúa – cá - vịt trong sản xuất
nông nghiệp tại huyện ứng Hoà tỉnh Hà tây”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa – cá - vịt
trên địa bàn huyện, tìm ra những yếu tố thuận lợi và khó khăn làm ảnh h−ởng đến
hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác, từ đó đề ra những biện pháp thích hợp
kàm tăng hiệu quả kinh tế của mô hình.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn hiệu quả kinh tế của
mô hình canh tác lúa – cá - vịt trong sản xuất nông nghiệp của huyện ứng Hoà.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa – cá - vịt trong sản
xuất nông nghiệp của huyện.
- Đ−a ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác
lúa – cá - vịt.
11
1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối t−ợng nghiên cứu
Hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa – cá - vịt trong sản xuất nông
nghiệp của huyện ứng Hoà.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài đi sâu nghiên cứu mô hình canh tác lúa – cá - vịt đang đ−ợc phát
triển rộng rãi ở huyện ứng Hoà.
Không gian:nghiên cứu trên địa bàn huyện ứng Hoà.
Thời gian: thông tin chủ yếu thu thập từ năm 2001 – 2004
12
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế
2.1.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh chất l−ợng của các hoạt động
kinh tế. Theo ngành thống kê định nghĩa thì hiệu quả kinh tế là một phạm trù
kinh tế, biểu hiện của sự tập trung phát triển theo chiều sâu, phản ánh trình độ
khai thác các nguồn lực kinh tế và chi phí các nguồn lực trong quá trình sản xuất.
Nâng cao hiệu quả kinh tế là một tất yếu của mọi nền sản xuất xã hội, yêu cầu
của công tác quản lý kinh tế buộc phải nâng cao chất l−ợng các hoạt động kinh tế
làm xuất hiện phạm trù hiệu quả kinh tế. Nền kinh tế của mỗi quốc gia đều phát
triển theo hai chièu rộng và sâu, phát triển theo chiều rộng là huy động mọi
nguồn lực vào sản xuất, tăng đầu t− chi phí vật chất, lao động, kỹ thuật, mở mang
thêm nhiều ngành nghề. Phát triển theo chiều sâu là đẩy mạnh việc áp dụng các
tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sản xuất, tiến hành hiện đại hoá, tăng
c−ờng chuyên môn hoá và hợp tác hoá, nâng cao trình độ sử dụng các nguồn lực,
chú trọng chất l−ợng sản phẩm và dịch vụ. Phát triển theo chiều sâu nhằm nâng
cao hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn
kinh tế của các tổ chức kinh tế trong nền kinh tế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhà
n−ớc [20].
Có ba khái niệm cơ bản về hiệu quả đó là: Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả
phân bổ, hiệu quả kinh tế [28].
Hiệu quả kỹ thuật: là số l−ợng sản phẩm có thể đạt đ−ợc trên mỗi một đơn
vị chi phí đầu t− vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong điều kiện cụ thể
về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp. Hiệu quả kỹ thuật đ−ợc áp
13
dụng phổ biến trong kinh tế vĩ mô để xem xét tình hình sử dụng nguồn lực cụ
thể. Hiệu quả này thông th−ờng đ−ợc phản ánh trong quan hệ các hàm sản xuất.
Hiệu quả kỹ này th−ờng đ−ợc phản ánh trong quan hệ các hàm sản xuất. Hiệu
quả kỹ thuật liên quan đến ph−ơng diện vật chất của sản xuất, nó chỉ ra rằng hai
đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm hiệu quả
kỹ thuật của việc sử dụng các nguồn lực đ−ợc thể hiện thông qua mối quan hệ
giữa đầu vào đầu ra, giữa các đầu vào với nhau và giữa các sản phẩm khi nông
dân ra quyết định sản xuất. Hiệu quả kỹ thuật phụ thuộc nhiều vào bản chất kỹ
thuật và công nghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp, kỹ năng ng−ời sản xuất
cũng nh− môi tr−ờng kinh tế xã hội khác mà trong đó kỹ thuật đ−ợc áp dụng.
Hiệu quả phân bổ: là chỉ tiêu hiệu quả trong đó các yếu tố giá sản phẩm và
giá đầu vào đ−ợc tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đơn vị chi
phí thêm về đầu vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả
kỹ thuật có tính đến các yếu tố về giá của đầu vào và giá tri của đâu ra. Vì thế nó
còn đ−ợc gọi là hiệu quả giá, việc xác định hiệu quả này giống nh− xác định các
điều kiện về lý thuyết biên để tối đa hoá lợi nhuận, có nghĩa là giá trị biên của
sản phẩm phải bằng giá trị biên của nguồn lực sử dụng vào sản xuất.
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất cả hiệu quả kỹ
thuật và hieuẹ quả phân bổ. Điều này có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá trị
phải tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp. Chỉ khi
nào việc sử dụng nguồn lực đạt cả chỉ tiêu hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ
thì khi đó sản xuất mới đạt hiệu quả kinh tế.
Các nhà kinh tế cũng có khái niệm khác nhau về phạm trù hiệu quả kinh
tế:
- Hiệu quả kinh tế hay “hiệu ứng kinh tế’’ so sánh giữa chiếm dụng và tiêu
hao trong hoạt động kinh tế với thành quả có ích đạt đ−ợc [9].
14
- Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế khách quan phản ánh trình độ lợi
dụng các nguồn lực để đạt đ−ợc mục tiêu đã xác định [19].
- Hiệu quả kinh tế đ−ợc đo bằng hiệu số giữa kết quả đạt đ−ợc và l−ợng chi
phí bỏ ra để đạt đ−ợc kết quả đó. Quan điểm này cho biết quy mô của hiệu quả
kinh tế chứa ch−a cho phép xác định đúng mức hiệu quả vì điều mong đợi của
nhà đầu t− là đạt kết quả với chi phí ít nhất chứ không phải là đạt kết quả với bất
cứ giá nào.
- Quan điểm cho rằng hieuẹ quả kinh tế đ−ợc tính toán bằng cách so sánh
kết quả sản xuất với chi phí đầu t− để làm ra kết quả sản xuất ấy. Theo quan điểm
này thì các nhà kinh tế t−ơng đối thống nhất với nhau ở ph−ơng pháp xác định
đ−ợc mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và chi phí sản xuất.
- Ưu điểm của ph−ơng pháp này đánh giá này là xác định rõ hiệu quả của
các nguồn lực sản xuất, so sánh đ−ợc hiệu quả kinh tế từ các quy mô sản xuất
không đều. Nh−ợc điểm cảu ph−ơng pháp xác định này không cho phép xác định
đ−ợc quy mô của hiệu quả kinh tế một cách tổng quát.
- Quan điểm đánh giá hiệu quả kinh tế bằng cách so sánh các l−ợng biến
động của kết quả sản xuất và l−ợng biến động của chi phí để có đ−ợc kết quả sản
xuất. Ph−ơng pháp này có thể ding l−ợng biến động tuyệt đối hoặc ding số t−ơng
đối. Quan điểm này phát huy −u điểm khi đánh giá hiệu quả kinh tế của nhà sản
xuất do đầu t− chiều sân hoặc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Tóm lại các quan điểm hiệu quả kinh tế đều thống nhất bản chất của nó là
muốn thu đ−ợc kết quả phải bỏ ra chi nhất định về tiền vốn, lao động. So sánh kết
quả sản xuất với chi phí đầu t− sẽ có đ−ợc hiệu quả kinh tế. Chênh lệch này càng
cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn. Trong điều kiện tài nguyên khan hiếm thì tiêu
chuẩn hiệu quả là cực đại lợi nhuận và cực tiểu chi phí. Tuy nhiên kết quả thu
đ−ợc rất phong phú và đa dạng có thể đạt đ−ợc mục tiêu kinh tế, có thể đạt đ−ợc
15
mục tiêu xã hội…Ta có thể nói hiệu quả kinh tế là mối t−ơng quan so sánh giữa
lực l−ợng kết quả đạt đ−ợc với chi phí bỏ ra, biểu hiện thuần tuý bằng những chỉ
tiêu kinh tế nh− giá trị tổng sản phẩm, thu nhập, lợi nhuận…tính trên l−ợng chi
phí đầu t−.
Hiệu quả xã hội là mối t−ơng quan so sánh giữa chi phí đầu t− và kết quả
sản xuất đạt đ−ợc.
Hiệu quả kinh tế – xã hội là mối t−ơng quan so sánh giữa đâu t− chi phí vf
kết quả thu đ−ợc trên cả hai ph−ơng diện kinh tế và xã hội.
Trong ngành nông nghiệp n−ớc ta hiện nay, sản xuất của hộ nông dân chủ
yếu tập trung vào việc giải quyết các nhu cầu cơ bản cho cuộc sống hàng ngày, ý
nghĩa lợi nhuận để có tích luỹ đối với hộ là quan trọng. Các doanh nghiệp, các xĩ
nghiệp quốc doanh tổ choc sản xuất với vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều
thành phần rất chú trọng đến việc hạch toán nâng cao hiệu quả kinh tế để tăng
tích luỹ phục vụ cho tái sản xuất mở rộng và phát triển sản xuất.
Nh− vậy hiệu quả kinh tế ở trong ph−ơng thức sản xuất khác nhau, ở các
nền sản xuất khác nhau thì khác nhau.
2.1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế xã hội, phản ánh mặt chất l−ợng
của các hoạt động kinh tế. Thực chất của hiệu quả kinh tế là vấn đề nâng cao hiệu
quả sử dụng nguồn lực sản xuất kinh doanh và tiết kiệm chi phí các nguồn lực.
Đó là hai mặt của vấn đề đánh giá hiệu quả. Nói cách khác, bản chất của hiệu
quả kinh tế là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội,
hai mặt này có mối quan hệ mật thiết gắn liền cới hai quy luật t−ơng ứng của nền
sản xuất xã hội là quy luật tăng năng suất lao động và quy luật tiết kiệm nguồn
tài nguyên.
16
Việc làm rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế cần phải phân định rõ
sự khác nhau nh−ng có mối quan hệ giữa kết quả và hiệu quả.
Kết quả phản ánh về mặt định l−ợng mục tiêu đạt đ−ợc bằng hệ thống các
chỉ tiêu kế hoạch đề ra, không đề cập đến cách thức, chi phí bỏ ra để đạt đ−ợc
mục tiêu đó, bản thân kết quả không thể hiện đ−ợc chất l−ợng.
Hiệu quả thể hiện một cách toàn diện trên mặt định l−ợng và định tính, về
định l−ợng hiệu quả thể hiện mối t−ơng quan giữa chi phí (đầu vào) và kết quả
(đầu ra). Về mặt định tính, hiệu quả không chỉ thể hiện qua các con số cụ thể mà
còn thể hiện nguyên nhân mang tính định tính để đạt đ−ợc con số đó, phản ánh
đ−ợc sự nhất trí và khả năng đóng góp của các mục tiêu trên vào mục tiêu chung.
Nh− đã phân tích thì hiệu quả kinh tế liên quan trực tiếp đến các yếu tố đầu
vào và yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh. Trong quá trình sản xuất
kinh doanh việc xác định các yếu tố đầu vào và đầu ra sẽ có một số vấn đề sau:
Đối với yếu tố đầu vào:
Các t− liệu tham gia nhiều lần vào qúa trình sản xuất không đồng đều
trong nhiều năm, có các loại rất khó xác định giá trị đào thải và chi phí sửa chữa
nên việc khấu hao và phân bổ chi phí để tính toán các chỉ tiêu hiệu quả chỉ có
tính chất t−ơng đối [27].
Sự biến động của giá cả thị tr−ờng gây trở ngại cho việc xác định chi phí
bao gồm cả chi phí biến đổi và chi phí khấu hao tài sản cố định.
Một số yếu tố đầu vào quan trọng cần phải đ−ợc hạch toán để tính các chi
phí nh−ng thực tế không thể tính đ−ợc cụ thể chi phí đầu t− xây dung cơ sở hạ
tầng, thông tin, giáo dục, đào tạo, tuyên truyền, khuyến cáo kỹ thuật….
Các yếu tố của điều kiện tự nhiên kể cả thuận lợi và khó khăn cũng có tác
động rất lớn tới quá trình sản xuất. Tuy nhiên mức độ tác động của các yếu tố
này ch−a có ph−ơng pháp xác định chuẩn xác.
17
Đối với các yếu tố đầu ra:
Các kết quả đạt đ−ợc về mặt vật chất có thể l−ợng hoá đ−ợc để so sánh,
nh−ng cũng có những yếu tố không thể l−ợng hoá đ−ợc nh− vấn đề bảo vệ môi
tr−ờng sinh thái tái sản xuất kỹ thuật của doanh nghiệp, khả năng cạnh tranh…
Có những tr−ờng hợp hiệu quả bộc lộ ra trong một thời gian dài, them chí
rất dài nh− môi tr−ờng sinh thái, các tệ nạn xã hội…nên việc xác định các yếu tố
đầu ra cũng gặp những trở ngại phức tạp.
Nh− vậy hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ thực hiện các nhu cầu của xã
hội, còn mục đích cuối cùng của sản xuất là đáp ứng những nhu cầu vật chất, tinh
thần cho xã hội. Do đó hiệu quả không phải là mục đích cuối cùng của sản xuất.
Vì vậy, việc nghiên cứu hiệu quả kinh tế không những để đánh giá mà còn là cơ
sở để tìm ra các giải pháp phát triển sản xuất với trình độ cao hơn.
2.1.1.3. Phân loại hiệu quả kinh tế
Căn cứ vào nội dung và bản chất có thể phân biệt thành 3 loại: hiệu quả kết
quả, hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế – xã hội, ba loại này khác nhau về nội
dung nh−ng có tác động qua lại với nhau.
Hiệu quả kinh tế thể hiện mối quan hệ giữa kết quả đạt đ−ợc về mặt kinh tế
và chi phí để đạt đ−ợc kết quả đó.
Hiệu quả xã hội thì thể hiện mối quan hệ giữa kết quả đạt đ−ợc về mặt xã
hội và chi phí để đạt đ−ợc kết quả đó.
Hiệu quả kinh tế – xã hội thể hiện mối quan hệ giữa các kết quả tổng hợp
đạt đ−ợc trong các lĩnh vực kinh tế – xã hội và chi phí để đạt đ−ợc kết quả đó.
Xét trong phạm vi và đối t−ợng của các hoạt động kinh tế thì có thể phân
chia hiệu quả kinh tế nh− sau:
Hiệu quả kinh tế quốc dân: là hiệu quả kinh tế tính chung trên phạm vi quy
mô toàn bộ nền kinh tế.
18
Hiệu quả kinh tế ngành: là hiệu quả kinh tế xác định riêng đối với trong
ngành sản xuất vật chất nh−: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông thôn, nông
nghiệp, th−ơng mại, dịch vụ....Trong từng ngành lớn bị phân chia theo từng
ngành hẹp hơn nh− trong nông nghiệp có trồng trọt và chăn nuôi, nhóm cây
trồng, gia súc...
Hiệu quả kinh tế theo vùng, lãnh thổ là hiệu quả kinh tế đ−ợc tính toán,
xem xét và phân tích theo từng vùng, từng địa ph−ơng riêng biệt.
Hiệu quả kinh tế theo đơn vị sản xuất đ−ợc tính toán cho các doanh
nghiệp, công ty, trang trại, hộ nông dân thuộc các thành phần kinh tế.
Hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác là hiệu quả đem lại trên một đơn vị
diện tích canh tác trong một năm, nó là kết quả của quá trình đầu t− các nguồn
lực vật chất và lao động sống cũng nh− nguồn lực quản lý thông qua quá trình
sinh học để tạo ra sản phẩm và đem lại hiệu quả thông qua thị tr−ờng, quan hệ
hàng hoá tiền tệ.
Hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác là một bộ phận của hiệu quả kinh tế
xã hội nói chung nên tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình phải
xuất phát đầu tiên từ khả năng đáp ứng những nhu cầu tiêu dùng đa dạng của xã
hội với sự tiết kiệm lớn nhất về chi phí và tiêu hao tài nguyên. Mặt khác mô hình
canh tác phải đi sâu vào sản xuất hàng hoá, hoà nhập với thị tr−ờng thế giới, thực
hiện cạnh tranh góp phần công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất n−ớc.
Một tiêu chuẩn nữa để đánh giá hiệu quả kinh tế là vấn đề chuyên môn hoá
và đa dạng hoá sản phẩm, sử dụng đầy đủ, hợp lý nguôn lao động, tạo việc làm,
tăng thu nhập cho ng−ời lao động, đồng thời bảo vệ môi tr−ờng sinh thái.
Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác phải phù hợp với đặc điểm
và trình độ phát triển nông nghiệp của từng thời kỳ và có thể so sánh động thái
phát triển của các thời kỳ. Nếu ph−ơng pháp và chỉ tiêu đánh giá đúng đắn sẽ
19
kích thích sản xuất phát triển và tăng c−ờng mức độ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật trong các hoàn cảnh cụ thể. Tóm lại khi lựa chọn mô hình canh tác phải dựa
trên cơ sở hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi tr−ờng, hiệu quả tr−ớc
mắt và hiệu quả lâu dài, hiệu quả bộ phận và hiệu quả toàn bộ.
Mặt khác, trong sản xuất nông nghiệp có liên quan đến nhiều các yếu tố
nguồn lực nh− lao động, đất đai, công nghệ...do đó nếu căn cứ vào các yếu tố cơ
bản của quá trình sản xuất và chiều h−ớng tác động vào sản xuất thì hiệu quả
kinh tế có thể đ−ợc tính và phân tích theo từng nguồn lực:
- Hiệu quả sử dụng đất
- Hiệu quả sử dụng lao động
- Hiệu quả sử dụng vốn
- Hiệu quả sử dụng các yếu tố tài nguyên khác nh−: nguyên liệu, năng
l−ợng....
- Hiệu quả của các biện pháp khoa học kỹ thuật và quản lý nh−: hiệu quả
của các ph−ơng pháp canh tác, bón phân, phòng trừ dịch hại....
Ngoài ra, tuỳ theo mục đích phân tích và đặc điểm của từng quá trình sản
xuất mà hiệu quả kinh tế có thể đ−ợc xem trong khoảng thời gian ngắn, dài khác
nhau.
2.1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
Từ bản chất hiệu quả, ng−ời ta có thể thiết lập đ−ợc mối t−ơng quan so
sánh giữa kết quả sản xuất (đầu ra) và các loại chi phí sản xuất (đầu vào) theo
công thức sau:
Công thức 1:
Hiệu quả = kết quả đạt đ−ợc – chi phí để đạt đ−ợc kết quả
H = Q – C
Trong đó: H là hiệu quả
20
Q là kết quả đạt đ−ợc
C là chi phí đầu t−
Chỉ tiêu này nếy tính cho toàn bộ quá trình sản xuất thì đ−ợc tổng hiệu quả
kinh tế. Tuy nhiên ở cách này quy mô sản xuíât lớn hay nhỏ nh− thế nào ch−a
đ−ợc tính đến, không so sánh đ−ợc hiệu quả kinh tế của các đơn vị sản xuất có
quy mô khác nhau.
Công thức 2:
Cách tính này có −u điểm là phản ánh rõ nét mức độ sử dụng các nguồn
lực, xrm xét đ−ợc một đơn vị nguồn lực đem lại bao nhiêu kết quả. Vì vậy giiúp
cho việc đánh giá hiệu quả kinh tế của đơn vị sản xuất một cách rõ nét. Tuy
nhiên cách tính này cũng có nh−ợc điểm là không nói lên đ−ợc quy mô của hiệu
quả kinh tế. Từ công thức này có thể tính đ−ợc các chỉ tiêu nh−: Tỷ suất giá trị
sản xuất tính theo tổng chi phí, chi phí trung gian hoặc một số yếu tố đầu vào bất
kỳ.
Công thức 3: H = UQ - UC
Trong đó: H là hiệu quả
UQ là chênh lệch kết quả sản xuất
UC là chênh lệch chi phúi đầu t−
Kết quả đạt đ−ợc
Hiệu quả =
Chi phí để đạt đ−ợc kết quả
Q
H = Max
C
21
Công thức 4:
Hai công thức cho they rõ hiệu quả của việc đầu t− thêm chi phí nó xác
định đ−ợc mức độ của kết quả đạt đ−ợc thêm một đơn vị chi phí đầu t− tăng thêm
hoặc quy mô kết quả thu đ−ợc. Nó th−ờng đ−ợc sử dụng tính toán hiệu quả kinh
tế khi đầu t− theo chiều sâu, hoặc hiệu quả kinh tế của việc áp dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật.
Nh− vậy, muốn xác định đ−ợc hiệu quả kinh tế thì cần phải xác định đ−ợc
Q, C, UQ, UC, nghĩa là phải xác định đ−ợc khối l−ợng đầu ra và chi phí đầu vào
đ−ợc biểu hiện qua các góc độ khác nhau tuỳ theo mục đích kinh tế.
Hiệu quả kinh tế không chỉ thể hiện ở số l−ợng và chất l−ợng sản phẩm mà
còn biểu hiện ở giá cả sản phẩm trên thị tr−ờng vào thời điểm xác định, khi
nghiên cứu động thái của hiệu quả thì phải dùng giá cố định hoặc giá kỳ gốc để
tính toán so sánh. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế hiện nay chủ yếu
dùng các chỉ tiêu theo hệ thống tài khoản Quốc gia SNA [16].
Những chỉ tiêu liên quan đến việc xác định hiệu quả kinh tế là:
+ Giá trị sản xuất – GO: là giá trị tính bằng tiền của các loại sản phẩm trên
một đơn vị diện tích trong một vụ hay một chu kỳ sản xuất.
+ Chi phí trung gian – IC: là toàn bộ các khoản chi phí vật chất (trừ phần
khaúa hao tài sản cố định) và dịch vụ sản xuất. Trong nông nghiệp chi phí trung
gian bao gồm các khoản chi phí nh−: giống, phân bón, thuốc trừ sâu…
+ Giá trị gia tăng – VA: là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ do các
ngnàh sản xuất tạo ra trong một năm hay một chu kỳ sản xuất.
VA = GO – IC
UQ
H =
UC
22
+ Thu nhập hỗn hợp – MI: là phần thu nhập thuần tuý của ng−ời sản xuất
bao gồm phần trả công lao động và phần lợi nhuận mà họ có thể nhận đ−ợc trong
một chu kỳ sản xuất.
MI = VA – (A + T) – thuê nhân công (nếu có)
Trong đó: A là phần khấu hao tài sản cố định và chi phí phân bổ
T là thuế sản xuất (thuế nông nghiệp)
Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp, nh−ng thực tế sản xuất
trong nông hộ hiện nay, việc xác định chi phí lao động gia đình là khó khăn. Mặt
khác, lợi nhuận không phải là mục tiêu duy nhất của sản xuất nông hộ do đó ta
ch−a quan tâm nhiều đến lợi nhuận mà quan tâm nhiều đến thu nhập hỗn hợp của
ng−ời lao động.
2.1.2. Cơ sở lý luận về mô hình canh tác
+ Khái niệm về mô hình
Thực tiễn hoạt động của đời sống, kinh tế, xã hội rất phong phú, đa dạng và
phức tạp, ng−ời ta có thể sử dụng nhiều công cụ và ph−ơng pháp nghiên cứu để tiếp
cận. Mỗi công cụ và ph−ơng pháp nghiên cứu có những −u thế riêng đ−ợc sử dụng
trong điều kiện và hoàn cảnh cụ thể. Mô hình là một trong các ph−ơng pháp nghiên
cứu đ−ợc sử dụng rộng rãi, đặc biệt trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học.
Theo các cách tiếp cận khác nhau thì mô hình có những quan niệm, nội
dung và cách hiểu riêng. Góc độ tiếp cận về mặt vật lý học thì mô hình là vật
cùng hình dạng nh−ng thu nhỏ lại. Khi tiếp cận sự vật để nghiên cứu thì coi mô
hình là sự mô phỏng cấu tạo và hoạt động của một vật để trình bày và nghiên cứu
[29]. Khi mô hình hoá đối t−ợng nghiên cứu thì mô hình sẽ đ−ợc trình bày đơn
giản về một vấn đề phức tạp, giúp cho ta dễ nhận biết đ−ợc đối t−ợng nghiên cứu
[23]. Mô hình còn đ−ợc coi là hình ảnh quy −ớc của đối t−ợng nghiên cứu [6] và
còn là kiểu mẫu [23] về một hệ thống các mối quan hệ hay tình trạng kinh tế.
23
Nh− vậy, mô hình có thể có các quan niệm khác nhau, sự khác nhau ssó
tuỳ thuộc vào góc độ tiếp cận và mục đích nghiên cứu, nh−ng khi sử dụng mô
hình ng−ời ta đều có chung một quan điểm là dùng để mô phỏng đối t−ợng
nghiên cứu [15].
Mô hình là hình mẫu để mô phỏng hoặc thể hiện đối t−ợng nghiên cứu,
đ−ợc diễn đạt hết sức ngắn gọn, phản ánh những đặc tr−ng cơ bản nhất và giữ
nguyên đ−ợc bản chất của đối t−ợng nghiên cứu.
+Khái niệm về mô hình canh tác
Mô hình canh tác là hình mẫu trong canh tác, thể hiện sự kết hợp của các
nguồn lực trong điều kiện canh tác cụ thể, nhằm đạt đ−ợc mục tiêu về sản phẩm
và lợi ích kinh tế.
2.2. Cơ sở thực tiễn về hiệu quả kinh tế của các mô hình
canh tác
2.2.1. Khái quát về phát triển của các mô hình trong sản xuất nông nghiệp
trên thế giới
Nên nông nghiệp Việt Nam nói riêng và các n−ớc trên thế giới nói cung đã
và đang là động lực cho sự phát triển của mỗi đất n−ớc. Sự tồn tại và h−ng thịnh
của loài ng−ời gắn lion với hoạt động nông nghiệp. Điều này lại đặc biệt hơn nữa
đối với các n−ớc đang phát triển. Bởi nền nông nghiệp không những đảm bảo vấn
đề xoá đói giảm nghèo, an ninh l−ơng thực cho đất n−ớc mà còn là nguồn lcự cho
việc phát triển kinh tế đất n−ớc tiến tới công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n−ớc.
Nhận rõ đ−ợc tầm quan trọng của nền nông nghiệp nên ở các n−ớc đã và đang
phát triển từ nông nghiệp rất coi trọng vấn đề chiến l−ợc phát triển nền nông
nghiệp n−ớc nhà. Mục đích cuối cùng đó là phát triển một nền nông nghiệp bền
vững. Điều này đi đôi với việc đảm bảo về vấn đề l−ơng thực, thực phẩm cho
24
ng−ời dân, an ninh l−ơng thực cho đất n−ớc, tạo cơ sở tiền đề cho công nghiệp
hoá đất n−ớc.
Không chỉ Việt Nam mà trên thế giới phát triển nông nghiệp đã đ−ợc Nhà
n−ớc quan tâm, từ việc tạo ra các chính sách khuyến khích, hỗ trợ đến chuyển
giao công nghệ, kỹ thuật cho ng−ời dân để phát triển nông nghiệp bền vững trong
nền kinh tế nông nghiệp hàng hoá nhiều thành phần.
Hiện nay việc phát triển nông nghiệp của mỗi n−ớc đều có những đặc
tr−ng riêng, đó là sự đang dạng và phong phú của các hệ thống nông nghiệp với
các mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao. ở các n−ớc việc áp dụng các hệ thống
nông nghiệp vào từng vùng phù hợp không còn xa lạ mà trở nên chặt chẽ._. tạo ra
hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất, ngày càng trở nên đúng h−ớng.
Đó là các hệ thống nông nghiệp chuyên môn hoá: sản xuất một hoặc hai
loại sản phẩm nhất định, hệ thống nông nghiệp kết hợp với các mô hình nổi tiếng
nh− VACR, Lúa – Cá, Lúa – Lợn, Lúa – Tôm, nông lâm kết hợp, hệ thống trồng
trọt – thuỷ sản điển hình là Lúa – Cá.
Việc phát triển nông nghiệp ngày nay đang dần trở nên chặt chẽ hơn trong
việc tận dụng mọi tiềm năng sẵn có của tự nhiên đặc điểm của vùng. Điều này
cũng phù hợp với phát triển nông nghiệp trong nền kinh tế nông nghiệp hàng hoá
ở nhiều n−ớc trên thế giới, sự xuất hiện các trang trại đã trở thành một xu h−ớng
tất yếu.
Bên cạnh việc phát triển mô hình VAC thì trên đồng ruộng của mình ng−ời
dân đang sản xuất nông nghiệp hết sức đa dạng. Nhờ đ−ợc sự quan tâm của các
cấp lãnh đạo và sự vận dụng sáng tạo các công nghệ kỹ thuật trong sản xuất mà
các hoạt động sản xuất diễn ra trên đồng ruộng không đơn thuần chỉ là trồng trọt
một loại cây nào đó. Trên mảnh đất của mình ng−ời dân có thể trồng chuyên
canh với trình độ thâm canh cao một loại cây hay có thể trồng luân canh xen vụ,
25
gối vụ một số loại cây trồng. Hơn thế nữa ngày nay ng−ời dân còn biết tổ chức
sản xuất nông nghiệp một cách phù hợp với khả năng của đồng ruộng và của
chính bản thân mình.
ý t−ởng về hệ canh tác Lúa – Cá nảy sinh bắt đầu từ nhân dân Trung Hoa,
ấn Độ và Đông Nam á từ lâu và sau đó tầm quan trọng của việc thay đổi theo
thời gian từ nơi này đến nơi khác. Hệ canh tác lúa – cá ngày nay đ−ợc chú ý ở
nhiều n−ớc và ngày càng có nhiều nông dân chấp nhận áp dụng với cách riêng
của họ.
2.2.2. Khái quát về phát triển của các mô hình trong sản xuất nông nghiệp ở
Việt Nam
Trong những năm gần đây cùng với chủ tr−ơng, chính sách chuyển đổi cơ
cấu cây trồng trong nông nghiệp. Nhằm mục đích phát triển nông nghiệp phù
hợp với đặc điểm của địa ph−ơng, vùng, tận dụng tốt mọi tiềm năng của con
ng−ời và tự nhiên. Nhờ có sự quan tâm của các cấp chính quyền địa ph−ơng, giờ
đây ng−ời nông dân có thể phát huy mọi tiềm lực của mình trong việc phát triển
kinh tế, kinh tế hộ gia đình đã và đang đ−ợc phát triển mạnh. Các trang trại đ−ợc
hình thành nhiều hơn với quy mô cũng rất khác nhau. Việc phát triển kinh tế
trang trại đóng vai trò chủ yếu trong nền kinh tế, nhất là trong nông nghiệp vì sản
xuất ra một khối l−ợng hàng hoá lớn.
Một trong những mô hình kinh tế nông nghiệp có tính truyền thống của
Việt Nam đó là làm v−ờn. Có thể nói đối với ng−ời dân vùng nông thôn thì nhà
nào cũng có v−ờn, v−ờn gia đình ở n−ớc ta đã trải qua hàng ngìn năm tồn tại và
phát triển. N−ớc ta trải dài với nhiều dạng địa hình và kiểu khí hậu khác nhau vì
vậy v−ờn ở n−ớc ta cũng rất đa dạng. Tác giả Đ−ờng Hồng Dật [7] nêu bốn dạng
v−ờn gia đình của Việt Nam đó là v−ờn gia đình trong thôn xóm ở các vùng đồng
bằng, v−ờn chuyên canh trồng cây ăn quả, v−ờn công nghiệp thuần và v−ờn gia
26
đình hỗn hợp cây công nghiệp và caya lâm nghiệp. Cùng với sự phát triển mới về
nghề làm v−ờn đ−ợc hình thành ở n−ớc ta đó là VAC. Cùng với VAC, những
ng−ời làm nông nghiệp Việt Nam đã gắn thuật ngữ “Hệ sinh thái” cùng với VAC
thay cho thuật ngữ v−ờn. VAC mở rộng nghề làm v−ờn thành một tổ hợp đồng bộ
v−ờn – ao – chuồng, VAC là một b−ớc phát triển mới của nghề làm v−ờn ở n−ớc
ta, VAC là biểu hiện cụ thể của sự phát triển bền vững trong nông nghiệp, nó
không chỉ góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế của nông dân mà còn có ý
nghĩa sâu sắc trong giáo dục them mỹ, bồi d−ỡng nhân sinh quan, giáo dục tính
yêu thiên nhiên, yêu quê h−ơng đất n−ớc.
Đối với ng−ời nông dân VAC không còn xa lạ gì mà đã đ−ợc họ áp dụng
ngay trên chính mảnh đất của mình. VAC là từ viết tắt cảu v−ờn ao, chuồng đó là
ba dạng hoạt động sản xuất nông nghiệp đ−ợc thực hiện trên ba cơ địa khác nhau
nh−ng ba yếu tố này gắn bó với nhau chặt chẽ, hộ trợ và thúc đẩy nhay phát triển.
V−ờn (V), tiêu biểu cho hoạt động trồng trọt ở một số vùng còn tuỳ thuộc vào
điều kiện lại có thể chuyển đổi VAC thành các hoạt động nuôi trồng thuỷ sản
đ−ợc tiến hành trong phạm vi v−ờn. Trong ao có thể nuôi nhiều loại thuỷ hải sản
khác nhau, cá tôm, ….ao còn là nơi giữ n−ớc, tạo độ ẩm cần thiết cho toàn v−ờn.
Ao là nơi lấy n−ớc để t−ới cho cây, lấy n−ớc để vệ sinh chuồng trại chăn nuôi. Ao
có tác dụng to lớn trong việc điều hoà khí hậu và tiểu khí hậu trong v−ờn, góp
phần quan trọng trong việc giữ gìn tính bền vững cho hệ sinh thái v−ờn.
Chuồng (C) tiêu biểu cho các hoạt động chăn nuôi đ−ợc tiến hành trong
v−ờn, trong đó bao gồm cả các ph−ơng thức chăn nuôi gia súc nhốt trong chuồng
và cả ph−ơng thức nuôi thả v−ờn nh−: lợn, gà, ngan, vịt, trâu, bò…
VAC bao gồm ba yếu tố: v−ờn ao chuồng nh−ng ba yếu tố này gắn bó với
nhau chặt chẽ, không tách rời nhau, không biệt lập nhau, VAC là những hệ sinh
27
thái đồng bộ và t−ơng đối bền vững, các mối quan hệ qua lại giữa ba yếu tố này
đảm bảo cho toàn hệ thống VAC tồn tại và phát triển bền vững.
Nhìn chung vai trò cũng nh− hiệu quả của mô hình VAC đã và đang đ−ợc
thể hiện rõ, song để có thể phát triển hơn nữa rất cần có sự quan tâm của Nhà
n−ớc, các cấp chính quyền trong việc thực hiện các chính sách hỗ trợ về vốn, kỹ
thuật và thị tr−ờng.
ở n−ớc ta,đặc biệt là đồng bằng sông Cứu Long có nhiều đặc điểm thích
nghi với mô hình đ−a hệ thống trồng trọt – thuỷ sản này. Với diện tích rộng,
nhiều sông rạch, kênh m−ơng, nguồn n−ớc ngọt tại đồng bằng sông Cửu Long vô
cùng phong phú, đối với vùng n−ớc ngọt ở đây hệ thống lúa – cá rất phát triển.
Những khu vực có mực n−ớc ngập sâu trên 80 cm nh−: Cái Bè, Tiền Giang…
Hệ thống lúa – tôm hoặc lúa – tôm – cá xen kẽ với hệ thống lúa cá ở những
khu vực trên, tuy nhiên nuôi tôm trong ruộng lúa th−ờng ở những nơi gần sông,
rạch cồn bãi có n−ớc ít nhiễm phèn.
Trong cả hai hệ thống này, trên bờ bao nông dân trồng cây ăn quả, rau
màu để tiêu dùng trong gia đình hoặc bán, đối với nuôi tôm th−ờng có thêm
nhiều m−ơng chứa ở gần khu ruộng nuôi tôm, trên các liếp v−ờn trong khu vực
m−ơng chứa ng−ời ta th−ờng trồng cây ăn quả, rau màu, nuôi cá cũng đã kết hợp
m−ơng chứa với chuồng vịt, chuồng gà, chuồng lợn, trên liếp cũng trồng cây ăn
quả, rau màu hình thành một hệ thống lớn sản xuất kết hợp nhiều loại cây trồng
với chăn nuôi và thuỷ sản.
Nhìn chung hệ thống trồng trọt và thuỷ sản đặc biệt là hệ thống lúa – cá -
tôm ngày càng trở nên quan trọng trong các hệ thống hiện đại. Mặc dù có những
hạn chế trở ngại ch−a đ−ợc nghiên cứu giải quyết đầy đủ, hệ thống này mở ra
triển vọng mới cho sản xuất nông nghiệp ở những n−ớc đang phát triển, duy trì
bền vững sinh thái, cung cấp nguồn đạm động vật cho con ng−ời.
28
ở giai đoạn hiện nay sản xuất nông nghiệp rất đa dạng và phong phú,
nhiều hệ thống trồng trọt kết hợp chăn nuôi thuỷ sản đ−ợc áp dụng, các mô hình
sản xuất đ−ợc phổ biến và ngày càng rộng rãi, mục đích chung của nền nông
nghiệp hiện nay đó là phát triển nông nghiệp bền vững.
2.2.3. Đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của mô hình canh tác lúa – cá - vịt trong
sản xuất nông nghiệp của huyện ứng Hoà
Qua quá trình nghiên cứu tại địa bàn huyện ứng Hoà chúng tôi cho rằng
mô hình canh tác lúa – cá - vịt chịu ảnh h−ởng của các đặc điểm sau:
2.2.3.1. Đặc điểm kỹ thuật
Mô hình lúa – cá - vịt là một mô hình mới có triển vọng bởi nó đảm bảo
đ−ợc cân bằng sinh thái, các phần tử trong cùng hệ thống hỗ trợ lẫn nhau. Mô
hình này là một hệ thống nhất có cấu trúc hợp lý, đảm bảo thực hiện vòng chu
chuyển vật chất gần nh− khép kín. Lúa trong ruộng là phần tử tạo nên chất hữu cơ
nhờ quang hợp, các chất hữu cơ này đ−ợc chuyển hoá thành sản phẩm là hạt thóc
cung cấp thực phẩm cho con ng−ời, mặt khác một phần sẽ cung cấp thức ăn cho
vịt, cá một cách gián tiếp hoặc trực tiếp thông qua thóc hay thức ăn cho cá đã
đ−ợc chế biến. Hơn thế nữa ruồng lúa còn là môi tr−ờng sinh sống cho cá và vịt.
Tuy nhiên lúa ở ruộng phải là những giống cao cây và cứng cây, khả năng chống
đổ tốt.
Cá sống ở môi tr−ờng n−ớc trong ruộng nhận một phần thức ăn từ môi
tr−ờng ruộng lúa và từ sản phẩm của lúa, chúng làm cho môi tr−ờng trong sạch
hơn, hạn chế sâu bệnh cho lúa, bắt côn trùng, sâu hại, làm cỏ sục bùn cho lúa làm
cho môi tr−ờng lúa giàu ôxy hơn. Các sản phẩm từ cá lại cung cấp thức ăn cho
con ng−ời và cung cấp phân cho lúa.
Vịt đ−ợc chăn thả trên ruộng lúa trong điều kiện không làm ảnh h−ởng đến
khả năng sinh tr−ởng phát triển của lúa cá. Hơn thế chúng còn có tác dụng hạn
29
chế sâu bệnh hay côn trùng hại lúa, chúng làm cỏ sục bùn, phân thải ra của vịt có
thể bù nguồn thức ăn cho cá và lúa.
Tóm lại mô hình lúa - cá - vịt là loại mô hình mới, song nó có đầy đủ cơ sở
khoa học để chứng minh đây là mô hình có triển vọng. Mặt khác cần phải đ−ợc
nghiên cứu hơn nữa để có thể đ−a ra kết luận về hiệu quả của mô hình. Hơn nữa
việc áp dụng mô hình cần phải đ−ợc quan tâm chặt chẽ và chọn đúng thời điểm
để các thành phần trong hệ thống sẽ là một thể thống nhất có tác dụng t−ơng hỗ
lẫn nhau chứ không phải là hạn chế nhau một cách chủ quan hay khách quan.
2.2.3.2. Đặc điểm về điều kiện kinh tế xã hội
Các chủ tr−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc đối với lĩnh vực nông
nghiệp nông thôn đã tạo điều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn trên
địa bàn huyện trong những năm qua nh−: Chính sách ruộng đất, chính sách thuế,
chính sách bảo hộ sản phẩm, chính sách trợ giá sản phẩm, miễn thuế cho sản
phẩm mới, chính sách cho vay vốn, giải quyết việc làm…Cụ thể nhất là Nghị
định 64 - CP (ngày 27/9/1993) của Chính phủ về việc giao đất nông nghiệp cho
các hộ gia đình sử dụng ổng định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp là
những dấu mốc quan trọng tạo tiền đề cho việc dồn điền đổi thửa chống manh
mún ruộng đất, phát triển các mô hình sản xuất mới trong nông nghiệp.
ứng Hoà là vùng đất phát triển và hợp tác trực tiếp về kinh tế, kỹ thuật với
Hà Nội. Đây chính là nhân tố, lợi thế tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
vừa là thị tr−ờng lớn tiêu thụ sản phẩm và cũng tạo điều kiện để thu hút nhanh
chóng sự đầu t− và tiép nhận thông tin, công nghệ mới để phát triển kinh tế.
Những năm qua, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nghị
quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tây nhiệm ky 2000 – 2005, nền kinh tế huyện
ứng Hoà có b−ớc tăng tr−ởng khá, có 13/14 chỉ tiêu chủ yếu về kinh tế, xã hội đã
hoàn thành, có chỉ tiêu đã v−ợt kế hoạch đề ra. Tổng sản phẩm (GDP) tôc độ tăng
30
tr−ởng kinh tế là 10,47%. Cơ cấu kinh tế huyện đã có b−ớc chuyển dịch tích cực:
sản xuất nông lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm 33,61%, công nghiệp, xây dựng
37,1%; dịch vụ 29,29%. Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 6,7%, giá trị sản xuất
công nghiệp tăng 20,5% [31]. Đó là những kết quả quan trọng góp phần cải thiện
và nâng cao đời sống nhân dân, giữa vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
trên địa bàn huyện.
Thực hiện chủ tr−ơng tích cực chuyển dịch tăng dần tỷ trọng công nghiệp,
tr−ớc hết huyện ứng Hoà đã tập trung đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp, phát huy lợi thế để phát triển nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá
ven đô, đang dạng và bền vững. Với nhiều cơ chế, chính sách quan tâm đến sản
xuất, −u tiên đầu t− cho sản xuất nông nghiệp nh−: nâng cấp và hiện đại hoá các
cơ sở sản xuất giống để nâng cao năng lực ứng dụng các thành tựu khoa học mới.
Tăng c−ờng đầu t−, khảo nghiệm các giống cây trồng, vật nuôi mới để lựa chọn
đ−a vào sản xuất, qua đó tuyển chọn và đ−a vào sản xuất nhiều giống cây trồng,
vật nuôi có tiềm năng, năng suất cao, chất l−ợng và hiệu quả phù hợp với điều
kiện của huyện.
Ngoài ra, còn phát triển các trang trại tạo việc làm cho ng−ời lao động,
nâng cao hiệu quả sử dụng đất ở những vùng canh tác khó khăn, tăng thêm l−ợng
nông sản hàng hoá cung cấp cho thị tr−ờng. Để thúc đẩy sản xuất phát triển và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Uỷ ban nhân dân huyện đã ban hành các
cơ chế, chính sách cụ thể nh− hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu kinh tế 1 ha 5 triệu đồng,
hỗ trợ xây dựng “cánh đồng 50 triệu’’ 3 triệu đồng 1 ha.
Các cơ chế chính sách của huyện đã đi vào cuộc sống, phát huy tác dụng
tích cực trong việc thúc đẩy sản xuất phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp theo h−ớng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt và tăng dần tỷ trọng từ
chăn nuôi, thuỷ sản. Tốc độ tăng tr−ởng giá trị sản xuất giai đoạn 2001 – 2004
31
bình quân tăng 6,7%, giá trị sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản trên diện tích đất
nông nghiệp năm 2004 đạt 49,8 triệu đồng, trong đó giá trị sản xuất trồng trọt 1
ha đạt 28,31 triệu đồng.
2.2.4. Bài học rút ra từ thực tế của việc áp dụng mô hình canh tác lúa – cá -
vịt trong sản xuất nông nghiệp của huyện ứng Hoà
Quy hoạch phát triển: quy hoạch phát triển là một yếu tố cực kỳ quan
trọng quyết định tới sự phát triển bền vững. Cơ sở cơ bản để xây dựng đ−ợc một
quy hoạch mang tính khoa học và khả thi là công tác đánh giá về tiềm năng
nguồn lợi và nhu cầu thị tr−ờng. Một trong những nội dung quan trọng không thể
thiếu của quy hoạch phát triển mô hình lúa – cá - vịt là quy hoạch hệ thống cấp
thoát n−ớc cho mô hình. Về phát triển các mô hình canh tác, những quốc gia
xung quanh Việt Nam nh−: Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản là những n−ớc rất
chú trọng đến công tác quy hoạch phát triển, cũng nh− nghiên cứu về tiềm năng
nguồn lợi và nhu cầu thị tr−ờng.
ở n−ớc ta công tác quy hoạch phát triển các mô hình canh tác mới cũng đã
đ−ợc quan tâm chú ý nh−ng ch−a đ−ợc đồng bộ theo các cấp, các vùng và các nội
dung. Bên cạnh đó công tác điều tra nghiên cứu đánh giá điều kiện tiềm năng
nguồn lợi, nhu cầu thị tr−ờng ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức nên quy hoạch ch−a
mang tính khoa học và khả thi cao. Vì vậy sự phát triển của các mô hình canh tác
của n−ớc ta vẫn còn mang tính tự phát, ch−a sử dụng hiệu quả tiềm năng về
nguồn lợi, ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu thị tr−ờng, tính ổn định và bền vững ch−a
cao.
Tổ chức sản xuất và quản lý: Hệ thống quản lý sản xuất phải đồng bộ và
đủ khả năng nắm bắt mọi tình hình về hiện trạng sản xuất kinh doanh cũng nh−
nhu cầu thị tr−ờng, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ…để có thể kịp thời thay đổi đinh
h−ớng sản xuất, giải quyết những bất lợi nảy sinh trong quá trình sản xuất. Có
32
đ−ợc nh− vậy thì công tác tổ chức sản xuất và quản lý mới góp phần thúc đẩy mô
hình phát triển liên tục, có hiệu quả cao.
Cơ chế chính sách: trong sản xuất kinh doanh nói chung cơ chế chính sách
là động lực thứ hai sau nhu cầu thị tr−ờng có tác động kìm hãm hoặc thúc đẩy sự
phát triển của một ngành kinh tế trong một quốc gia. Trong sản xuất nông
nghiệp, vai trò của cơ chế chính sách của Đảng và Nhà n−ớc có tác động đến sản
xuất nông nghiệp thể hiện rõ nhất trong những năm gần đây là chính sách mở cửa
thị tr−ờng, chuyển đổi cơ cấu sản xuất. Tuy nhiên, việc cụ thể hoá và hỗ trợ thực
hiện các chính sách ở mỗi vùng, mỗi địa ph−ơng còn nhiều hạn chế khác nhau
nên mức độ phát triển do tác động của cơ chế chính sách ở mỗi vùng, mỗi địa
ph−ơng còn có nhiều sự khác biệt.
Bên cạnh những tác động tích cực cần l−u ý đến các tác động tiêu cực của
cơ chế chính sách để có các biện pháp, các thông t− chỉ thị h−ớng dẫn thực hiện
hỗ trợ để giảm thiểu những tác động tiêu cực.
Công tác khuyến nông: công tác khuyến nông có tác dụng lớn trong việc
thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp. ở n−ớc ta công tác khuyến nông đã
đ−ợc chú trọng, tuy nhiên điều kiện hoạt động còn nhiều hạn chế về cơ sở vật
chất, kinh phí và con ng−ời.
33
3. đặc điểm của huyện ứng hoà
và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1. Đặc điểm của huyện ứng hoà
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
+ Vị trí địa lý
ứng Hoà là huyện thuọc vùng chiêm trũng nằm ở phía nam tỉnh Hà Tây
Phía Đông và Đông Bắc giáp huyện Phú Xuyên
Phía Nam giáp tỉnh Hà Nam
34
Phía Tây giáp huyện Mỹ Đức
Phía Bắc giáp huyện Thanh Oai
Huyện có hai con sông lớn chảy qua, sông Đáy dài 45 km chảy dọc ranh
giới phía Tây, sông Nhuệ dài 10 km đi qua ranh giới phía Đông. Hàng năm hai
hệ thống sông trên cung cấp n−ớc t−ới và tiêu cho trên 13 ngìn ha đất nông
nghiệp, đồng thời bồi đắp một l−ợng phù sa lớn cho vùng đất trũng, góp phần làm
tăng độ phì nhiêu, chất dinh d−ỡng cho đất.
+ Địa hình
Huyện có thế đất nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam, do đất ven song
Đáy phía Tây và Tây Bắc ở cao độ trên 3 m có nơi cao độ lên tới 4,5 đến 5 m so
với mặt n−ớc biển. Toàn huyện có 1/3 diện tích ở cao độ > + 3 m, 2/3 diện tích ở
cao độ < +3 m.
Huyện có 29 xã và 01 thị trấn đ−ợc chia làm 3 vùng
- Vùng ven sông Đáy
- Vùng đất chân vàn
- Vùng đồng trũng
Địa bàn huyện ứng Hoà nằm trong l−u vực của nhánh sông Vân Đình và
các kênh A2 – 8 và A2 – 10. Các nhánh m−ơng A2 – 8 và A2 – 10 vừa có chức
năng t−ới và tiêu cho toàn bộ khu vực. Vụ Đông xuân mực n−ớc sông Vân Đình
dâng lên tới cao trình 3,2 m (2,2 – 4,5 m). Nằm trong hệ thống công trình phân lũ
sông Hồng và sông Đáy nên trong vụ mùa hệ thống kênh m−ơng thuỷ lợi ở đây
luôn chỉ đ−ợc phép duy trì mực n−ớc bằng và thấp hơn 2,5 m. yếu tố này cũng
đang hạn chế một phần khả năng phục vụ t−ới của hệ thống thuỷ lợi với sản xuất
nông nghiệp của địa ph−ơng.
+ Khí hậu, thời tiết
35
ứng hoà nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè nắng nóng,
m−a nhiều, mùa đông lạnh m−a ít. Nhiệt độ bình quân 23,10C (15,70C – 29,10C),
nhiệt độ cao nhất trong các tháng 6, 7, 8. Tổng l−ợng m−a trung bình trong năm
là 1821 mm. L−ợng m−a tập trung nhiều nhất vào 6 tháng mùa m−a (từ tháng 5 –
tháng 10), bằng 85% l−ợng m−a cả năm, đây là thời điểm tr−ớc đây xảy ra úng
ngập cục bộ khi có m−a lớn kéo dài. Các địa ph−ơng trong vùng th−ờng xuyên
phải đối phó với việc tiêu úng trong mùa m−a cũng nh− chống hạn trong vụ sản
xuất vụ Đông để đảm bảo cho cây trồng, vật nuôi sinh tr−ởng và phát triển thuận
lợi. Ngày nay, nhờ có hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh nên hộ nông dân có thể đầu
t− thâm canh tăng vụ, tăng hệ số sử dụng đất, tăng năng suất cây trồng vật nuôi,
nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp.
Trong sản xuất nông nghiệp nhiệt độ, độ ẩm, l−ợng m−a, số giờ nắng có
quan hệ mật thiết với cây trồng vật nuôi, nó ảnh h−ởng lớn đến quá trình sinh
tr−ởng phát triển và năng suất, chất l−ợng sản phẩm trong sản xuất nếu chúng ta
nắm không chắc đ−ợc quy luật thời tiết diễn biến trong năm, hàng năm để trên cơ
sở đó bố trí giống cây, giống con thích hợp hoặc những biện pháp phòng chống
điều kiện thời tiết xấu, chống dịch bệnh phát sinh, phát triển sẽ đạt hiệu quả thấp,
thậm chí không thu đ−ợc kết quả. Thời tiết trong huyện từ tháng 1 đến tháng 3
nhiệt độ, l−ợng m−a thấp, ánh sáng, độ ẩm không khí cao có chiều h−ớng tăng
dần. Số giờ nắng giảm mạnh nhất là vào tháng 3, trong tháng này số giờ nắng rất
thấp. Từ tháng 4 đến tháng 9 các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm bình quân hầu hết ít biến
động còn l−ợng m−a và số giờ nắng có chiều h−ớng tăng dần cho đến tháng 11,
số giờ nắng cao nhất là vào tháng 7 đạt bình quân là 160,5 giờ/tháng tạo điều
kiện thuận lợi cho việc gieo trồng và chăn thả các loài gia súc, gia cầm và chăn
thả cá.
+ Đất đai
36
Đất đai là một yếu tố quan trọng không thể thiếu đ−ợc trong sản xuất nông
nghiệp. Đất vừa là đối t−ợng sản xuất vừa là t− liệu sản xuất.
Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của huyện ứng Hoà
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Chỉ tiêu
DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%)
Tổng số 18.372,78 100,00 18.372,78 100,00 18.372,78 100,00
1. Đất nông nghiệp 13.122,05 71,42 13.029,19 70,92 13.029,19 70,92
Trong đó: Đất SX
theo mô hình lúa –
cá - vịt
32,50 0,25 120,00 0,92 165,00 1,27
2. Đất chuyên dùng 3.332,46 18,14 3.427,67 18,66 3.479,10 18,94
3. Đất khu dân c− 1.098,12 5,98 1.119,68 6,09 1.119,68 6,09
4. Đất ch−a sử dụng 820,15 4,46 796,24 4,33 744,81 4,05
Nguồn: Niên giám thống kê huyện, phòng thống kê của huyện
ứng Hoà là huyện có diện tích đất tự nhiên phân bố t−ơng đối lớn
18.372,78 ha, cơ cấu các loại đất đ−ợc phân bố khá hợp lý thể hiện qua bảng 3.1.
Đất nông nghiệp chiếm phần lớn tổng diện tích đất tự nhiên (71,42%). Trong
diện tích đất nông nghiệp, diện tích đất trũng có khả năng thực hiện mô hình lúa
– cá - vịt là 1.303 ha chiếm 10% diện tích đất nông nghiệp, diện tích này nằm ở
hầu hết các xã trong huyện.
Diện tích đất chuyên dùng liên tục tăng từ năm 2002 đến năm 2004. năm
2004 chiếm 18,94% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện. Đất giao thông chiếm
tỷ trọng lớn nhất trong tổng diện tích đất chuyên dùng của huyện (53,6%), tiếp
đó là đất thuỷ lợi (29,9%). Đất xây dung của huyện có xu h−ớng tăng lên trong
những năm gần đây (trung bình 2,1%/năm), cùng với việc xuất hiện một số
doanh nghiệp trên địa bàn huyện nh−ng chỉ chiếm 11,2% tổng diện tích đất
chuyên dùng của toàn huyện.
37
Đất đô thị chiếm 6,73% trong tổng diện tích đất ở 1.119,68 ha của toàn
huyện. Diện tích đất ch−a sử dụng của huyện có giảm nhẹ trong các năm, năm
2004 diện tích này là 744,81 ha. Hiện nay trong toàn bộ huyện có 9,65 ha đất
bằng và 735,16 ha đất sông ngòi tự nhiên ch−a đ−ợc sử dụng. Đây là những tiềm
năng đất đai lớn có thể khai thác trong t−ơng lai, nhất là để nuôi trồng thuỷ sản.
ứng Hoà là huyện có diện tích đất nông nghiệp lớn, có điều kiện khí hậu
thuận lợi để mở rộng nhiều loại mô hình sản xuất, thuận lợi cho việc chuyển đổi
cơ cấu cây trồng vật nuôi đạt hiệu quả mà cụ thể ở đây là hình lúa, cá, vịt.
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
3.1.2.1. Nguồn nhân lực
Dân số và lao động có ảnh h−ởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội
của huyện. Nó vừa là lực l−ợng sản xuất ra của cải vật chất, đồng thời vừa là lực
l−ợng tiêu thụ sản phẩm cho xã hội. Tuy nhiên, dân số tăng nó cũng kéo theo
nhiều yếu tố khác nh−: diện tích đất nông nghiệp bị giảm, đất khu dân c− tăng,
giải quyết công ăn việc làm…
Qua bảng 3.2 ta thấy hiện nay dân số của toàn huyện là: 235.508 dân trong
đó nữ chiếm 51,6%. Tốc độ tăng dân số bình quân giai đoạn 2000 – 2004 là
0,57%, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của huyện liên tục giảm từ năm 2000 đến nay.
So với các huyện khác trong tỉnh cũng nh− các địa ph−ơng khác nhau trong
cả n−ớc, ứng Hoà có trình độ dân số t−ơng đối cao nhờ thực hiện vững chắc phổ
cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở. Mặt khác còn có hệ thống cơ sở hạ tầng
thông tin liên lạc tốt.
Năm 2004 số ng−ời trong độ tuổi lao động của huyện là 109.334 ng−ời
chiếm 46% tổng số dân. Tổng số lao động làm việc trong các ngành là 86.758
ng−ời, trong đó lao động nông nghiệp chiếm 86,7%. Tỷ lệ lao động nông nghiệp
giảm dần trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay, trong khi tỷ trọng lao động công
38
nghiệp và dịch vụ tăng lên. Nhìn chung, biến đổi cơ cấu lao động của huyện theo
xu h−ớng tốt. Số l−ợng lao động có việc làm qua các năm tăng, đạt tốc độ phát
triển bình quân 100,42%/năm. Số l−ợng lao động thất nghiệp giảm qua các năm
từ 3,27% năm 2004 xuống còn 3,16% năm 2004. Lao động có việc làm của
huyện chủ yếu là lao động nông nghiệp, chiếm 72% tổng số lao động có việc
làm. Trong khi lao động nông nghiệp đang có xu h−ớng giảm cả về số tuyệt đối
và số t−ơng đối so với tổng lao động có việc làm thì lao động trong mô hình lúa –
cá - vịt lại có xu h−ớng tăng.
Bình quân mỗi năm có khoảng 2300 ng−ời b−ớc vào độ tuổi lao động và
khoảng 1500 ng−ời hết tuổi lao động, nh− vậy mỗi năm có khoảng 800 ng−ời
b−ớc vào thị tr−ờng lao động của huyện.
Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động của huyện ứng Hoà 2000 – 2004
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Chỉ tiêu SL
(ng−ời)
CC
(%)
SL
(ng−ời)
CC
(%)
SL
(ng−ời)
CC
(%)
TĐPT
BQ
(%)
1. Dân số 232.856 100.00 234.954 100,00 235.508 100,00 100,57
- Thành thị 16.324 7,01 16.682 7,10 17.183 7,30 102,60
- Nông thôn 216.532 92,99 218.272 92,90 218.325 92,70 100,41
2. Tổng số lao động 107.894 100.00 108.079 100,00 108.334 100,00 100,20
- Trong độ tuổi 103.006 95,47 103.756 96,00 104.000 96,00 100,48
- Ngoài độ tuổi 4.888 4,53 4.323 4,00 4.333 4,00 94,34
- Có việc làm 86.027 79,73 86.507 80,04 86.758 80,08 100,42
- Đi học và nội trợ 18.342 17,00 18.214 16,85 18.156 16,76 99,49
39
- LĐ thất nghiệp 3.525 3,27 3.358 3,11 3.420 3,16 98,55
Nguồn: Niên giám thống kê huyện, phòng thống kê của huyện
Nhìn chung cơ cấu lao động của huyện có sự biến đổi theo xu h−ớng tốt,
thể hiện có sự chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế: tăng chuyển đổi cơ cấu sản xuất
thuần nông trong nông nghiệp, tăng khu vực dịch vụ và sản xuất công nghiệp.
3.1.2.2. Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế xã hội
Cơ sở hạ tầng là một yếu tố quan trọng, là nền tảng cho sự phát triển kinh tế
của vùng cũng nh− của đất n−ớc. Theo Max “cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc
th−ợng tầng, kiến trúc th−ợng tầng lại tác động trở lại thúc đẩy phát triển cơ sở hạ
tầng”. Đây là mối quan hệ mật thiết với nhau cùng nhau thúc đẩy kinh tế phát triển.
ứng Hoà là một trong những vùng sản xuất lúa trọng điểm của tỉnh Hà
Tây, mặt khác địa hình của huyện là vùng chiêm trũng với hệ thống cơ sở vật
chất đầy đủ nh− trạm bơm, kênh m−ơng, đ−ờng giao thông khá kiên cố: 107 trạm
bơm t−ơng ứng với 325 máy và hệ thống kênh m−ơng gồm có 8 kênh tiêu, 7
tuyến kênh t−ới cấp II với tổng chiều dài là 155 km, đ−ờng giao thông và chợ
thuận lợi cho việc l−u thông hàng hoá.
Hệ thống cung cấp điện, n−ớc sinh hoạt: đã có mạng l−ới điện quốc gia
đến từng hộ gia đình. Một số vùng đã sử dụng giếng khoan, chủ yếu vẫn là dùng
n−ớc m−a và n−ớc giếng khơi.
Hệ thống thông tin liên lạc: ứng hoà là một trong những huyện có hệ thống
thống thông tin liên lạc t−ơng đối phát triển. Toàn huyện có 28 xã và một thị trấn
đều đã có điểm b−u điện văn hoá xã. Hầu hết các hộ gia đình, kể cả vùng nông
thôn đều đã có trang bị đài hoặc vô tuyến truyền hình. Hệ thống thông tin liên lạc
nh− vậy cũng đã có tác dụng tr−ơng đối trong việc truyền bá các kiến thức kinh
tế, kỹ thuật và kinh tế xã hội cho ngành sản xuất nông nghiệp tạo điều kiện thuận
lợi cho phát triển sản xuất.
40
3.1.2.3. Tình hình an ninh, trật tự xã hội, giáo dục và y tế
+ Tình hình an ninh, trật tự xã hội ở ứng Hoà nhìn chung là tốt, ng−ời dân
ở đây sống hiền lành, chịu khó làm ăn cộng với sự hỗ trợ đắc lực của lực l−ợng an
ninh từ tỉnh đến huyện và các thôn xóm nên trong các khu áp dụng mô hình lúa –
cá - vịt ít xảy ra hiện t−ợng trộm cắp đáng kể, ng−ời dân có thể yên tâm tiến hành
sản xuất. Điều kiện an ninh, trật tự xã hội tốt là yếu tố quan trọng góp phần đảm
bảo tính hiệu quả và ổn định cho sản xuất.
+ Hệ thống giáo dục: huyện ứng Hoà có mạng l−ới tr−ờng học đ−ợc trải
đều trên địa bàn toàn huyện, tất cả các xã đều có tr−ờng mầm non và tr−ờng tiểu
học. Hầu hết các xã có tr−ờng phổ thông cơ sở, huyện có 4 tr−ờng phổ thông
trung học. Hiện nay số tr−ờng học, lớp học ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu đi học với
số học sinh đến tr−ờng ngày càng tăng. Các ban ngành liên quan đã có kế hoạch
xây dựng phát triển mạng l−ới tr−ờng học cả về l−ợng và chất theo chiến l−ợc
phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Điều kiện về hệ thống giáo dục và sự quan tâm của các ban ngành nh− vậy
đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao trình độ hiểu biết về khoa học kỹ
thuật của ng−ời dân trong mọi lĩnh vực, nhất là trong sản xuất nông nghiệp.
+ Hệ thống y tê: mạng l−ới y tế của huyện t−ơng đối phát triển, các xã đều
có trạm y tế, phòng khám, tuy nhiên trang thiết bị và các cán bộ y tế ch−a đầy đủ.
Mặc dù vậy, mạng l−ới y tế của huyện đã đáp ứng đ−ợc các ch−ơng trình chăm
sóc sức khoẻ cộng đồng.
3.1.2.4. Tình hình phát triển kinh tế của huyện giai đoạn 2000 – 2004
Quán triệt mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn
theo tinh thần Nghị quyết Đại hội và các chỉ thị Nghị quyết ban chấp hành Trung
−ơng Đảng khoá VII, thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ các cấp về phát
triển kinh tế xã hội, xây dựng nông thôn mới văn minh hiện đại, trong sản xuất nông
41
nghiệp ứng Hoà xác định yêu cầu cấp bách phải thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây
trồng con nuôi để phát triển sản xuất hàng hoá, tăng hiệu quả kinh tế, nâng cao thu
nhập cho ng−ời lao động, cải thiện đời sống vật chất tinh thần của nhân dân.
Trên cơ sở điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và các yếu tố thuận lợi, khó
khăn của địa ph−ơng, ph−ơng h−ớng sản xuất nông nghiệp của ứng Hoà là: xác
định một diện tích nhất định thuận lợi nhất cho cấy lúa để tiếp tục đầu t− thâm
canh sản xuất thóc gạo đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, đảm bảo an ninh l−ơng thực
và một phần làm hàng hoá. Diện tích này tối thiểu bằng 50% cấy lúa hiện nay (vì
mức tiêu dùng tại chỗ hiện nay chỉ hết 1/3 sản l−ợng l−ơng thực sản xuất ra). Cơ
cấu giống lúa sẽ có thay đổi tập trung chủ yếu cấy các giống cao sản và chất
l−ợng cao. Phần diện tích còn lại sẽ khảo sát quy hoạch để chuyển dịch cơ cấu
cây trồng theo h−ớng sản xuất hàng hoá. Các vùng đất cao vàn chuyển sang trồng
các cây màu l−ơng thực nh− ngô, khoai, rau, bí xanh, bí đỏ, đậu t−ơng, đỗ xanh,
lac...Các diện tích ở vùng ngập trũng sẽ chuyển sang h−ớng canh tác cấy lúa kết
hợp với nuôi thả cá hoặc chuyên nuôi thâm canh nuôi cá thịt để tăng giá trị sản
l−ợng, tăng lợi ích kinh tế thu đ−ợc trên một đơn vị diện tích. Đồng thời khuyến
khích chăn nuôi gia đình, đặc biệt là ph−ơng thức chăn nuôi trang trại nuôi lợn
h−ớng nạc, nuôi trâu bò thịt, nuôi gia cầm (gà, vịt) lấy thịt và trứng. Khuyến
khích phát triển sản xuất ngành nghề trong nông thôn với các nghề có truyền
thống nh− nghề đan guột, mây tre đan, chẻ tăm h−ơng....và cả các nghề mới nh−
may mặc, sản xuất vật liệu xây dựng, gia công, chế biến nông sản thực phẩm...để
tạo ra công ăn việc làm nhằm thu hút sử dụng lao động nông thôn. Mục tiêu đặt
ra là nhằm tăng mức thu nhập, nhanh chóng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất
và văn hoá tinh thần cho ng−ời dân trong huyện.
ứng Hoà là một trong n._.rong tỉnh và với Hà Nội và các tỉnh lân cận khác. Nhu cầu đối với
các mặt hàng về nông sản của ng−ời dân trong vùng và trong cả n−ớc sẽ là cơ hội
tốt cho huyện mở rộng quy mô sản xuất và thị tr−ờng tiêu thụ, tạo việc làm cho
ng−ời dân trong huyện, tăng cơ hội hợp tác kinh tế th−ơng mại và đầu t− với các
địa ph−ơng khác trong và ngoài n−ớc.
81
Đồng ruộng của huyện chủ yếu là vùng đất trũng quanh năm cấy hai vụ
lúa, hơn nữa ng−ời dân ở đây có nhiều kinh nghiệm trong chăn nuôi, chăn thả vịt,
cá để cung cấp cho thị tr−ờng.
Lực l−ợng lao động của huyện dồi dào, cần cù và có trình độ văn hóa
tr−ơng đối khá. Một bộ phận dân c− và cán bộ quản lý đã b−ớc đầu đ−ợc tiếp cận
và làm quen với nền sản xuất hàng hóa và cơ chế thị tr−ờng. Đây là mặt thuận lợi
trong việc tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ sản xuất tiên tiến đ−a vào sản
xuất.
Việc tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ thuật đã đ−ợc cơ quan chuyên môn
của huyện, các đoàn thể quần chúng các xã, thị trấn chuyển giao đến ng−ời nông
dân bằng hội nghị chuyển giao khoa học kỹ thuật và tuyên truyền trên thông tin
đại chúng.
Tiến trình mới và hội nhập của n−ớc ta với khu vực và thế giới đã và đang
mang lại nhiều cơ hội phát triển cho cả n−ớc nói chung và cho tỉnh Hà Tây,
huyện ứng Hòa nói riêng. Việc n−ớc ta gia nhập AFTA và ký kết hiệp định
th−ơng mại song ph−ơng với Hoa Kỳ mở ra khả năng hợp tác kinh tế, th−ơng mại
và đầu t− lớn hơn của n−ớc ta với n−ớc khác.
Phát triển mô hình lúa - cá - vịt đã và đang đ−ợc sự quan tâm lớn của Nhà
n−ớc, nó không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn mang tính xã hội. Mô hình
lúa - cá - vịt là một mô hình mới và có triển vọng bởi nó đảm bảo đ−ợc cân bằng
sinh thái, các phần tử trong cùng hệ thống hỗ trợ lẫn nhau, là một hệ thống nhất,
có cấu trúc hợp lý, đảm bảo thực hiện vòng chu chuyển vật chất gần nh− khép
kín. Lúa trong ruộng là phần tử tạo nên chất hữu cơ nhờ quang hợp, các chất hữu
cơ này đ−ợc chuyển hóa thành sản phẩm là hạt thóc cung cấp sản phẩm cho con
ng−ời, mặt khác một phần cung cấp thức ăn cho vịt, cá một cách gián tiếp hoặc
82
trực tiếp thông qua thóc hay thức ăn cho cá đã đ−ợc qua chế biến, hơn thế nữa
ruộng còn là môi tr−ơng sống cho cá và vịt.
Cá sống ở môi tr−ờng n−ớc trong ruộng nhận một phần thức ăn từ môi
tr−ờng ruộng lúa và từ sản phẩm của lúa, chúng sẽ làm cho môi tr−ờng đ−ợc
trong sạch hơn, hạn chế sâu bệnh cho lúa, bắt côn trùng, sâu hại, làm cỏ sục bùn
cho lúa làm cho môi tr−ờng lúa giầu ôxy hơn. Các sản phẩm từ cá lại cung cấp
thức ăn cho con ng−ời và có thể phần nào sẽ là nguồn cung cấp cho lúa từ phân
cá. Tóm lại mô hình lúa - cá - vịt là loại mô hình mơi, song nó cũng có đầy đủ cơ
sở khoa học để chứng minh đây là mô hình có triển vọng.
Mô hình lúa - cá - vịt cũng đang đ−ợc tỉnh Hà Tây chủ tr−ơng đầu t− kinh
phí để xây dựng ở các huyện có vùng đồng trũng nh− Phú Xuyên, Quốc Oai...
Tuy vậy vẫn còn những khó khăn của huyện nhà nh−: huyện ch−a có điều
kiện cần thiết cho nền kinh tế tăng tr−ởng nhanh và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
mạnh. Trình độ lạc hậu, sức ỳ của cơ chế quản lý cũ và sự chậm trễ trong hội
nhập là lực cản lớn nhất trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện.
Vai trò của huyện vẫn ch−a thể hiện rõ, ch−a có một định h−ớng tốt giúp
cho ng−ời sản xuất, không có quy hoạch cụ thể, ch−a có một tổ chức nào đứng ra
lo cho ng−ời nông dân, phần lớn là do ng−ời nông dân tự lo liệu.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo ra nhiều thách thức: mức độ
cạnh tranh trên thị tr−ờng sẽ gay gắt hơn, yêu cầu của ng−ời tiêu dùng đối với
chất l−ợng sản phẩm, tiêu chuẩn vệ sinh...cũng cao hơn. Những khó khăn nh−:
mô hình đang đ−ợc phát triển rộng khắp tỉnh, làm cho thị tr−ờng tiêu thụ của
huyện bị co hẹp. Giá cả thị tr−ờng vật t− và các dịch vụ nông nghiệp không ổn
định và có xu h−ớng tăng làm cho chi phí tăng, gây khó khăn cho ng−ời sản xuất.
Cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất còn kém phát triển, đ−ờng giao thông liên
83
huyện nhỏ hạn chế việc l−u thông hàng hóa, giao l−u hàng hóa với các địa
ph−ơng khác kìm hãm phát triển sản xuất.
4.2.2. Định h−ớng
Đ−a nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, đẩy nhanh
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập
trung với khối l−ợng lớn. Tăng c−ờng công tác khuyến nông, sự chỉ đạo sản xuất
của huyện, giúp cho ng−ời dân có h−ớng đúng trong việc lựa chọn đối t−ợng và
ph−ơng thức sản xuất.
Từ các mô hình sản xuất trên cho thấy hiệu quả của mô hình là có khả thi
làm cơ sở cho việc mở rộng mô hình lúa - cá - vịt trên địa bàn huyện, với sự lãnh
đạo của huyện và xã tiếp tục thực hiện tốt việc dồn ô đổi thửa tạo điều kiện thuận
lợi cho sản xuất nhất là việc chuyển đổi các mô hinh có hiệu quả. Tiếp tục tăng
c−ờng cải tạo giống và công nghệ sản xuất sao cho 1 ha đất canh tác đạt 50 triệu
đồng/năm, phấn đấu GDP bình quân đầu ng−ời đạt 400 USD/năm.
Phát triển các mô hình sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế
ngành của huyện, nh−ng bên cạnh đó cần phải gắn liền với phát triển xã hội và
bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, góp phần đ−a nền nông nghiệp của địa ph−ơng phát
triển theo h−ớng bền vững.
Phát triển các mô hình sản xuất phái góp phần thúc đẩy quá trình chuyển
đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo h−ớng thâm canh các loại cây
trồng có giá trị hàng hóa cao, phát triển chăn nuôi, thủy sản, gắn liền sản xuất với
chế biến và l−u thông hàng hóa cho tiêu dùng và xuất khẩu.
Chú trọng quy hoạch những vùng có điều kiện về đất đai, khí hậu, thời tiết
lao động thích hợp để đẩy mạnh việc chuyển đổi các mô hình, lợi dụng triệt để
các lợi thế −u đãi nhằm tạo ra nhiều sản phẩm có chất l−ợng cao với sự rủi ro chi
phí thấp nhất. Tạo ra thế cạnh tranh trên thị tr−ờng nông sản hàng hóa trong
84
n−ớc, phá thế độc canh thuần nông, lấy nhu cầu thị tr−ờng và hiệu quả kinh tế xã
hội làm tiêu chuẩn và căn cứ để định h−ớng sản xuất. Trong thời gian tới, huyện
tiếp tục mở rộng diện tích áp dụng mô hình lúa - cá vịt và mô hình lúa - cá - vịt -
lợn, đ−a các giống cây con có năng suất cao, chất l−ợng tốt vào trong mô hình.
4.2.3. Giải pháp
4.2.3.1. Quy hoạch đất sản xuất nông nghiệp
Đất đai trong nông nghiệp là t− liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không
thể thay thế đ−ợc. Việc giao quyền sử dụng ruộng đất ổn định, lâu dài cho hộ
nông dân ở huyện ứng Hoà đã căn bản hoàn thành nên sản xuất nông nghiệp đã
có nhiều chuyển biến: hệ số sử dụng đất, năng suất sản l−ợng năm sau cao hơn
năm tr−ớc, bộ mặt nông thôn đ−ợc đổi mới rõ rệt. Để làm tốt hơn nữa vấn đề này
thì huyện cần phải có các chính sách cụ thể, tạo điều kiện khuyến khích các hộ
nông dân mạnh dạn chuyển đổi tích tụ đất đai để hình thành các vùng sản xuất,
các mô hình sản xuất chuyên canh tập trung để có điều kiện đầu t− thâm canh
tăng vụ, tiết kiệm chi phí sản xuất, thời gian giảm sức lao động, đẩy mạnh tốc độ
cơ giới hoá tạo động lực cho sợ phân công lại lao động xã hội và đem lại hiệu quả
kinh tế thiết thực.
4.2.3.2. Giải pháp về sản xuất
Trong thực tế sản xuất nông nghiệp hiện nay, không chỉ riêng huyện ứng
Hoà, việc bố trí sản xuất trồng cây gì, nuôi con gì là những vấn đề rất khó khăn
và nan giải. Để xác định đ−ợc việc trồng cây gì, nuôi con gì thực sự có hiệu quả
đòi hỏi ng−ời sản xuất phải nắm đ−ợc không những khả năng tài chính kinh tế,
trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật của mình...mà còn phải nắm chắc đ−ợc
thông tin thị tr−ờng để sản phẩm của mình sản xuất ra đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận
và bán đ−ợc lãi.
85
Quá trình sản xuất của huyện, phần lớn các hộ nông dân đều quyết định
cho sự lựa chọn đối t−ợng sản xuất cho mình. Các giống cây con đều là các giống
truyền thống dễ trồng, dễ chăm sóc. Mặt khác việc bố trí sản xuất th−ờng hay
theo tính phong trào, không có định h−ớng rõ ràng. Trong thời gian tới huyện cần
phải có ph−ơng án triển khai, sắp xếp và bố trí sản xuất hợp lý, −u tiên bố trí sản
xuất đối với những mô hình có giá trị khinh tế cao.
Qua nghiên cứu, việc chuyển đổi theo các mô hình sản xuất mới đã thực sự
đem lại hiệu quả kinh tế cao. Vì vậ, cần tiếp tục phát triển các mô hình sản xuất
trong toàn huyện.
Bảng 4.18. Dự kiến cơ cấu diện tích áp dụng mô hình trong thời gian tới
Diễn giải Năm 2001 Năm 2004 Năm 2010
Số xã thực hiện (xã) 3 10 28
Số hộ thực hiện (hộ) 4 99 850
Diện tích (ha) 5,5 165,0 1.303,0
Cơ cấu (%) 0,04 1,27 10,00
Nguồn: ban thống kê và kế hoạch huyện
Cơ cấu diện tích mô hình đ−ợc điều chỉnh theo căn cứ sau:
Căn cứ về lợi thế sản xuất: ứng Hoà là huyện thuộc vùng chiêm trũng, hơn
nữa ng−ời dân ở đây có nhiều kinh nghiệm trong chăn nuôi, chăn thả vịt, cá đẻ
cung cấp cho thị tr−ờng. Huyện đã thực hiện việc dồn điền đổi thửa lần hai nhằm
mục đích chống manh mún ruộng trong sản suất, diện tích sản xuất của từng mô
hình hộ gia đình đ−ợc tập chung vào một nơi tạo điều kiện thuận lợi cho các mô
hình chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, từ sản xuất độc canh hai vụ
lúa sang sản xuất đa canh lúa – cá - vịt kết hợp. Điều này đã tạo điều kiện cho
mô hình này b−ớc đầu có hiệu quả tốt.
86
Căn cứ vào khả năng thị tr−ờng sản phẩm: ứng Hoà là vùng đất phát triển
và hợp tác trực tiếp về kinh tế, kỹ thuật với Hà Nội. Đây chính là nhân tố, lợi thế
tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và là thị tr−ờng lớn tiêu thụ sản phẩm
và cũng tạo điều kiện để thu hút nhanh chóng sự đầu t− và tiếp nhận thông tin,
công nghệ mới để phát triển kinh tế.
4.2.3.3. Mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, kết hợp với chế biến
nông sản
Trong nền kinh tế thị tr−ờng thì vấn đề quan trọng nhất của sản xuất hàng
hoá là thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm.
ứng Hoà là huyện có nhiều lợi thế trong việc mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ
hàng nông sản cho thủ đo Hà Nội, Hà Đông. Song vấn đề quyết định trong kinh
tế thị tr−ờng là yếu tố chất l−ợng, giá cả của sản phẩm và khả năng tiếp thị của
thị của các cơ sở sản xuất. Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra với các cấp lãnh đạo từ huyện
xuống cơ sở là cần phải làm tốt các vấn đề sau:
+ Mở rộng và phát triển giao l−u hàng hoá, cũng nh− các hoạt động th−ơng
mại trong khu vực. Đặc biệt chú ý tìm kiếm mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm
ở bên ngoài huyện.
+ Nhanh chóng hình thành và phát triển các ngành chế biến nông sản, các
tổ chức, các HTX tiêu thụ nông sản trong nông thôn theo nguyên tắc tự nguyện.
Đồng thời khuyến khích các hộ nông dân đứng ra thu mua, buôn bán nông sản
hành hoá, tăng c−ờng thúc đẩy quá trình đô thị hoá nông thôn để tạo ra nhiều
trung tâm th−ơng mại.
+ Cần phổ biến cho nông dân những hiểu biết cơ bản về thị tr−ờng sản xuất
hàng hoá, đặc biệt là các chủ hộ để cho họ biết cách tính toán, từ đó có sự đầu t−
hợp lý vào sản xuất nhằm thu đ−ợc hiệu quả kinh tế cao.
87
4.2.3.4. Tăng c−ờng công tác khuyến nông và ứng dụng khoa học kỹ thuật
Khuyến nông là một chính sách của Nhà n−ớc giúp đỡ nông dân phát triển
sản xuất, tăng thu nhập cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân. Trên
cơ sở đó nông dân có điều kiện phát triển nền nông nghiệp bền vững góp phần bảo
vệ môi tr−ờng sống. Các ch−ơng trình khuyến nông thực chất là các ch−ơng trình
chuyển giao tiến bộ kỹ thuật có trọng điểm và đ−ợc áp dụng với quy mô lớn.
Để công tác khuyến nông trong huyện đạt kết quả tốt, cũng nh− đem lại ý
nghĩa thiết thực với bà con thì phải đảm bảo những yêu cầu sau:
+ Tăng c−ờng hơn nữa cán bộ khuyến nông cơ sở có trình độ ở mỗi xã
nhằm tuyên truyền, giúp đỡ các hộ nông dân áp dụng các biện pháp kỹ thuật,
tổng hợp về gieo trồng, chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi đảm bảo cho năng
suất và chất l−ợng sản phẩm cao.
+ Mở rộng các lớp bồi d−ỡng về kỹ thuật, tập huấn cho nông dân, xây
dựng mô hình trình diễn để h−ớng dẫn nông dân làm cho theo kỹ thuật mới.
Nhân ra diện rộn các mô hình sản xuất các giống mới, các tiến bộ kỹ thuật thâm
canh mới. Đào tạo tay nghề giúp cho hộ có khả năng tự giải quyết các vấn đề đặt
ra trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Bảng 4.19. Dự kiến chi phí cho công tác khuyến nông và ứng dụng TBKT
Nội dung Số l−ợng Tổng KP (1000 đ)
Tổng số lớp mở trong một năm 8 125.000
Trong đó:
- Lớp bồi d−ỡng về kỹ thuật 5 75.000
- Lớp tập huấn cho nông dân 3 50.000
Số ng−ời tham dự 3.500
Xây dựng các mô hình trình diễn 50 120.000
88
+ Nhà n−ớc cần phải có các chính sách nh− hỗ trợ, trợ giá cho nông dân để
hộ có điều kiẹn đ−a các giống mới có năng suất cao, chất l−ợng tốt vào sản xuất
trên địa bàn.
4.2.3.5. Giải pháp về xây dựng cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng nông thôn là yếu tố quan trọng ảnh h−ởng lớn đến quá trình
phát triển kinh tế hàng hoá ở mỗi địa ph−ơng, trong đó hệ thống thuỷ lợi, đ−ờng
giao thông, hệ thống điện phải đ−ợc đặt lên hành đầu trong sản xuát nông nghiệp.
Với thực trạng cơ sở hạ tầng huyện nh− hiện nay là t−ơng đối thuận lợi cho
sản xuất và l−u thông hàng hoá, song nhìn chung vẫn ch−a khai thác hết lợi thế
và tiềm năng của vùng. Vì vậy nhiệm vụ đặt ra cho huyện là:
Trong những năm tới, cần chú ý nâng cao khả năng tổ chức và quản lý,
đồng thời nâng cấp hệ thống thuỷ lợi hiện có. Về lâu dài cần bê tông hoá, gạch
hoá hệ thống kênh m−ơng, đ−a những tiến bộ khoa học mới vào thuỷ lợi, đảm
bảo tiết kiệm nguồn n−ớc và mở rộng diện tích đ−ợc t−ới tiêu chủ động, giảm bớt
chi phí quản lý, tăng dần hiệu quả công trình.
Bên cạnh đó cần đầu t− xây dựng hệ thống giao thông, hệ thống kho tàng
bảo quản nông sản, các ph−ơng tiện giao thông, thông tin liên lạc, các cơ sở ché
biến...vì hệ thống cơ sở này không những góp phần trực tiếp phục vụ sản xuất,
chế biến, tiêu thụ sản phẩm mà còn là điều kiện để thay đổi bộ mặt nông thôn.
4.2.3.6. Giải pháp về huy động vốn
Vốn là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng không thể thiếu đ−ợc
trong mọi ngành sản xuất nói chung. Hiện nay nhu cầu về vốn trong nhân dân để
phát triển sản xuất, mở rộng ngành nghề và dịch vụ không chỉ ở những hộ nghèo
mà ngay cả hộ khá cũng cần vốn. Trong khi đó nhà n−ớc chỉ có khă năng đáp
ứng 35% nhu cầu trên, vì vậy chỉ một số ít các hộ đ−ợc vay với số l−ợng ít trong
thời gian ngắn, dẫn tới hiệu quả đầu t− cho sản xuất của các hộ đạt mức thấp. Vì
89
sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ, chu kỳ sản xuất dài và có tính rủi ro cao,
cho nên đây là một tồn tại ảnh h−ởng lớn đến h−ớng phát triển kinh tế hàng hoá ở
mỗi hộ.
Muốn giải quyết đ−ợc vấn đề này cũng nh− khuyến khích các hộ đầu t−
cho sản xuất phát triển theo h−ớng hàng hoá có hiệu quả kinh tế cao thì cần duy
trì các biện pháp đồng bộ sau:
+ Mở rộng, đổi mới và đa dạng hoá các mô hình và các tổ chức tín dụng ở
nông thôn
+ Phát triển các mô hình thông qua hội phụ nữ, đoàn thanh niên...ở nông
thôn để huy động vốn tự có trong dân. Mặt khác hạn chế tối đa chi phí trung gian
giữa các ngân hàng, tổ chức tín dịng với ng−ời vay, nhằm tăng c−ờng hiệu lực
quản lý và điều tiết vốn của Nhà n−ớc.
+ Có mức lãi suất, số l−ợng và thời hạn vay, thủ tục vay cho từng loại hộ,
mục đích và h−ớng sản xuất của hộ.
90
5. kết luận và kiến nghị
5.1. Kết luận
1. Mô hình lúa – cá - vịt là một mô hình mới và có triển vọng bởi nó đảm
bảo đ−ợc cân bằng sinh thái, có hiệu quả kinh tế cao. Việc áp dụng mô hình canh
tác lúa – cá - vịt là phù hợp với chủ tr−ơng, đ−ờng lối của Đảng và Nhà n−ớc, phù
hợp với quy luật khách quan của kinh tế thị tr−ờng và phù hợp với điều kiện tự
nhiên và tiềm năng sẵn có của huyện.
2. Luận văn đã hệ thống hoá đ−ợc cơ sở khoa học về hiệu quả kinh tế nói
chung và hiệu quả mô hình canh tách lúa – cá - vịt nói riêng.
3. Với ph−ơng pháp nghiên cứu phù hợp luận văn đã đánh giá đúng thực
trạng hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa – cá - vịt thể hiện:
Mô hình lúa – cá - vịt đã thực sự mang lại một nguồn thu nhập lớn cho
ng−ời dân trong huyện. Thu nhập hỗn hợp bình quân 1 ha canh tác hai lúa là:
17.597.000 đồng/ha trong khi đó thu nhập hỗn hợp đạt đ−ợc của mô hình lúa – cá
- vịt là: 22.578.000 đồng/ha bao gồm thu từ lúa: 16.210.000 đồng/ha; thu từ cá:
5.347.000 đồng/ha thu từ vịt là: 1.022.000 đồng/ha; giá trị gia tăng mà 1 đồng chi
phí trung gian tạo ra là 0,95 đồng. Giá trị gia tăng mà 1 lao động gia đình tạo ra
là 62.000 đồng, thu nhập hỗn hợp mà 1 lao động gia đình tạo ra là 58.000 đồng.
4. Dựa trên số liệu điều tra, luận văn đã chỉ rõ các nguyên nhân ảnh h−ởng
đến hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa – cá - vịt đó là:
- Vốn đầu t−: ở nhóm hộ khá và trung bình mức đầu t− th−ờng cao hơn
nhóm hộ kém vì thế hiệu quả kinh tế của mô hình ở nhóm hộ khá là cao hơn.
- Trình độ văn hoá của chủ hộ
91
Trình độ văn hoá của chủ hộ có ảnh h−ởng rất lớn đến hiệu quả kinh tế
trong sản xuất. ở nhóm hộ khá có trình độ văn hoá cao hơn so với nhóm hộ kém
nên hiệu quả kinh tế cũng phần nào cao hơn so với nhóm hộ kém.
- Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm.
5. Trên cơ sở tiềm năng phát triển mô hình lúa – cá - vịt và thực trạng hiệu
quả kinh tế để mô hình đạt đ−ợc hiệu quả cao hơn nữa, luận văn đã đ−a ra đ−ợc
một số giải pháp sau:
- Giải pháp về quy hoạch đất nông nghiệp
- Giải pháp về sản xuất
- Giải pháp về thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm
- Giải pháp về ứng dụng khoa học kỹ thuật
- Giải pháp về xây dựng cơ sở hạ tầng
- Giải pháp về vốn
92
5.2. kiến nghị
1. Đối với Nhà n−ớc
Để tạo điều kiện phát triển các mô hình sản xuất mới trong nông nghiệp,
Nhà n−ớc cần có những chính sách −u đãi, −u tiên đầu t− cho các vùng có khả
năng sản xuất hàng hoá, tạo ra vùng hàng hoá chất l−ợng cao đáp ứng nhu cầu thị
tr−ờng, hỗ trợ nông dân trong sản xuất, tạo ra hành lang pháp lý thuận lợi cho
phép ng−ời dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, kích thích sự phát triển của
các mô hình trang trại.
2. Đối với cấp tỉnh
Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy kết quả thu đ−ợc của mô hình canh
tác lúa – cá - vịt là cao hơn hẳn so với mô hình sản xuất 2 vụ lúa và nó càng thể
hiện rõ đây là một chủ tr−ơng lớn và đúng đắn của Đảng và Nhà n−ớc ta. Nh−ng
từ những nghiên cứu b−ớc đầu đã thấy rõ mức đầu t− ban đầu của mô hình là rất
lớn, vì vậy để thực hiện tốt mô hình này, tỉnh cần phải quan tâm, theo dõi quá
trình snr xuất, kịp thời tháo gỡ những khó khăn ở cấp cơ sở, đầu t− kinh phí nhất
định, xây dựng những mô hình mẫu tiên tiến để có thể mở rộng sang các huyện
trong tỉnh.
Trong quá trình sản xuất của địa ph−ơng tỉnh nên tạo điều kiện về cơ sở vật
chất và các tiến bộ khoa học để giúp đỡ địa ph−ơng. Tỉnh cũng cần có chính sách
khuyến khích và hỗ trợ trong việc tiêu thụ sản phẩm.
3. Đối với cấp huyện
Huyện phải giao trách nhiệm cho các cán bộ có chuyên môn cụ thể là
phòng nông nghiệp huyện theo dõi và triển khai kế hoạch sản xuất, tình hình thực
hiện các chủ tr−ơng phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Quan tâm đến việc
phát triển mô hình sản xuất mới, triển khai nhân rộng mô hình trong toàn huyện.
93
Quan tâm sát sao đến hoạt động sản xuất thực tế của các xã. Đặc biệt
huyện phải cử cán bộ chịu trách nhiệm hoàn toàn trong quá trình sản xuất và sản
phẩm của mô hình do mình phụ trách. Tổng hợp tình hình sản xuất của các mô
hình trong toàn huyện và báo cáo kết quả.
Phát triển các mô hình hợp tác xã, cung cấp các dịch vụ cho mô hình nh−:
dịch vụ thuỷ nông, dịch vụ giống, dịch vụ phân bón, dịch vụ hỗ trợ về vốn, các
HTX tiêu thụ nông sản theo nguyên tắc tự nguyện. Đồng thời khuyến khích các
hộ nông dân đứng ra thu mua, buôn bán nông sản hành hoá, tăng c−ờng thúc đẩy
quá trình đô thị hoá nông thôn để tạo ra nhiều trung tâm th−ơng mại. Tiến hành
củng cố, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, khuyến khích phát triển các
mô hình mới có hiệu quả kinh tế cao.
94
Tài liệu tham khảo
1. Vũ Tuấn Anh, Trần Thị Vân (1997), Kinh tế hộ lịch sử và triển vọng phát
triển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
2. Viện quy hoạch và TKNN (2003), Báo cáo quy hoạch chuyển đổi cơ cấu nông
– lâm nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2000), Chiến l−ợc phát triển nông
nghiệp – nông thôn trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ 2001 – 2010, Hà
Nội.
4. Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân (1997), Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
5. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp và nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới,
NXB Thống kê, Hà Nội.
6. Danh từ kinh tế (1987), NXB Sự thật, Hà Nội
7. Đ−ờng Hồng Dật (1999), Sổ tay nghề làm v−ờn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Đặng Đức Đạm (1997), Đổi mới kinh tế Việt Nam thực trạng và triển vọng,
NXB Tài chính, Hà Nội.
9. Hồ Vinh Đào (1998), Đại từ điển kinh tế thị tr−ờng, Viện nghiên cứu và phổ
biến tri thức bách khoa, Hà Nội.
10. Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng (1993), Kinh tế trang trại gia đình
trên thế giới và Châu á, NXB Thống kê, Hà Nội.
11. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình kinh tế nông nghiệp,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
12. Trần Đức (1996), “Những chuển biến ban đầu của kinh tế hộ lên cấp độ kinh
tế trang trại”, Tạp chí kinh tế và dự báo, 275 (3/1996), Tr.9.
95
13. Trần Văn Hà, Nguyễn Khắc Quách (1999), Kinh tế nông nghiệp gia đình
nông trại, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Phạm Đình Hàn (1994), Nội dung và các ph−ơng pháp tính tổng sản phẩm
nội địa (GDP), NXB Thống kê, Hà Nội.
15. D−ơng Văn Hiển (2001), Nghiên cứu mô hình chăn nuôi bò sữa ở một số
vùng trọng điểm thuộc Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Tr−ờng Đại học nông
nghiệp I, Hà Nội.
16. Kim Ngọc Huynh (1994), Giáo trình lý thuyết thống kê, NXB Thống kê, Hà
Nội.
17. Hội khoa học kinh tế Việt Nam (1998), Phát triển nông thôn theo h−ớng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Nguyễn Long (1998), “Làm giàu nhờ mô hình VAC”, Nông nghiệp Việt
Nam, số (46/700), từ 8-10/6/1998. Tr.12.
19. Nguyễn Tiến Mạnh (1995), Hiệu quả kinh tế ứng dụng kỹ thuật tiến bộ vào
sản xuất cây l−ơng thực, thực phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
20. Ngô Đình Giao (1995), Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục, Hà Nội.
21. Phòng thống kê huyện ứng Hoà, Cục thống kê Hà Tây (2001), Niên Giám
thống kê 2000, ứng Hoà.
22. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ứng Hoà (2000), Dự án xây dựng
mô hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trên vùng ruộng trũng huyện ứng
Hoà, Hà Tây.
23. Paul A. Samuelson. William D.Nordhaus (1998), Kinh tế học, tập 2, Viện
Quan hệ quốc tế, Hà Nội.
24. Pen Guin (1996), Từ điển kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội.
96
25. Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
26. Nguyễn Thiện, Lê Xuân Đồng, Nguyễn Công Quốc (2002), Xoá đói giảm
nghèo bằng ph−ơng thức chăn nuôi kết hợp vịt – cá - lúa, NXB Nông nghiệp, Hà
Nội.
27. Thái Ngọc Tiến (2000), Thực trạng và những giải pháp nâng cao hiệu quả
kinh tế sử dụng đất canh tác ở Thành phố Huế, Luận văn thạc sỹ khoa học nông
nghiệp, tr−ờng ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội.
28. Tr−ờng ĐH Nông nghiệp I (1997), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB
Nông nghiệp, Hà Nội.
29. Trung tâm từ điển học (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
30. Uỷ ban nhân dân huyện ứng Hoà, Các báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp
các năm 2002, 2003, 2004, ứng Hoà.
31. Uỷ ban nhân dân huyện ứng Hoà, Dự án chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật
nuôi trên ruộng trũng Ph−ơng Tú huyện ứng Hoà năm 2000, Ph−ơng Tú.
32. Uỷ ban nhân dân huyện ứng Hoà, Đề án kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm
2001 – 2005, ứng Hoà.
97
Phụ lục
Biểu mẫu điều tra hộ gia đình:
Ngày cung cấp thông tin:
I. Tình hình chung của hộ
1.1. Họ tên chủ hộ:
1.2. Nam Nữ
1.3. Tuổi
1.4. Dân tộc
1.5. Trình độ văn hoá của chủ hộ
1.6. Trình độ chuyên môn:
1.7. Địa chỉ của hộ: Thôn..........................Xã......................Đội...............................
Huyện.............................................Tỉnh....................................
1.8. Loại hộ: Giàu [ ] Khá [ ] Trung bình [ ] Nghèo [ ]
1.9. Ngành nghề sản xuất chính:
Trồng trọt [ ] Chăn nuôi [ ] Hỗ hợp [ ]
II. Tình hình lao động của hộ
2.1. Tổng số nhân khẩu trong hộ ...............................ng−ời
2.2. Lao động trong độ tuổi...........................................ng−ời
Họ và tên Giới tính Tuổi
Trình độ
văn hoá
Số ngày có thể
LĐ trong năm
Công việc có thể
tham gia
98
2.3. Tình hình việc làm hiện nay của hộ
- Không đủ việc làm cho lao động của hộ [ ] - Đủ việc làm [ ]
- Đủ việc làm nh−ng thất th−ờng [ ] - Phải đi thuê lao động [ ]
- Phải thuê lao động th−ờng xuyên [ ] - Thuê theo thời vụ [ ]
+ Số lao động thuê th−ờng xuyên...............ng−ời. Tiền công.......đồng/tháng
+ Số lao động thuê thời vụ......................ng−ời. Tiền công............đồng/tháng
III. Tình hình đất đai
3.1. Đất thổ c−...................................sào (m2)
Trong đó: Đất nhà ở:...........................sào (m2)
Đất v−ờn:.............................sào (m2)
Đất ao:..................................sào (m2)
3.2. Diện tích đất sản xuất:......................................sào (m2)
Trong đó: - Diện tích áp dụng mô hình lúa – cá - vịt
Thửa số Diện tích Hạng đất Độ chua
Công thức
luân canh
KN bố trí
công thức
luân canh
khác
- Diện tích nuôi trồng thuỷ sản:..................................sào (m2)
- Diện tích đất khác:..........................................sào (m2)
99
IV. Cơ sở vật chất kỹ thuật của hộ
Loại TSCĐ Năm mua
Nguyên
giá
(1000đ)
Số năm
sử dụng
Năng lực sử
dụng
Khấu hao
V. Thông tin về vốn l−u động của hộ
Chia ra các vụ trong năm
Loại vốn Tổng vốn
Vụ xuân Vụ đông Vụ mùa
Chi chú
100
VI. Tình hình sản xuất của hộ
6.1. Tình hình sản xuất một số cây trồng chính của hộ năm 2004
Cây:......................................
Tên giống:.............................
Ngày trồng:...........................
Thu từ:............đến:................
DT:...................sào (m2)
Cây:......................................
Tên giống:.............................
Ngày trồng:...........................
Thu từ:............đến:................
DT:...................sào (m2)
Cây:......................................
Tên giống:.............................
Ngày trồng:...........................
Thu từ:............đến:................
DT:...................sào (m2)
Chỉ tiêu
SL (kg)
Đ.giá
(1000đ)
T.tiền
(1000d)
SL (kg)
Đ.giá
(1000đ)
T.tiền
(1000d)
SL (kg)
Đ.giá
(1000đ)
T.tiền
(1000d)
1. Tổng thu
- L−ợng bán +
SP chính
+ SP phụ
- L−ợng SP tiêu
dùng
II. chi phí vật
chất
- Giống + đi
mua
+ Của gia đình
- Phân chuồng
- Đạm
- Lân
- Kali
- Vôi bột
- Thuốc BVTV
- CP khác
III. Công lao
động
1. lao động gia
đình
2. lao động thủ
công
101
6.2. Tình hình chăn nuôi của hộ
Chỉ tiêu ĐVT
Giống
nuôi
Số
l−ợng
Ph−ơng thức
chăn nuôi
1. Lơn thịt
- Số con nuôi trong năm
- Thời gian nuôi đến khi xuất chuồng
- Số lứa nuôi trong năm
- Trọng l−ợng giống mua vào/con
- Trọng l−ợng xuất bán bình quân/con
2. Lợn nái
- Số đầu nái nuôi trong năm
- Số lứa đẻ/nái/năm
- Số con nuôi sống đến khi cai sữa
- Thời gian nuôi đến khi xuất bán
- Trọng l−ợng xuất bán bình quân/con
3. Vịt
- Số con nuôi trong năm
- Thời gian nuôi đến khi xuất bán
- Số lứa nuôi trong năm
- Trọng l−ợng giống mua vào/con
- Trọng l−ợng xuất bán/con
4. Một số giống khác
- Số con nuôi trong năm
- Thời gian nuôi đến khi xuất bán
- Số lứa nuôi trong năm
102
- Trọng l−ợng giống mua vào/con
- Trọng l−ợng khi xuất bán
- Số con nuôi trong năm
- Thời gian nuôi đến khi xuất bán
- Số lứa nuôi trong năm
- Trọng l−ợng giống mua vào/con
- Trọng l−ợng khi xuất bán
- Số con nuôi trong năm
- Thời gian nuôi đến khi xuất bán
- Số lứa nuôi trong năm
- Trọng l−ợng giống mua vào/con
- Trọng l−ợng khi xuất bán
Chi phí cho chăn nuôi của hộ
Chỉ tiêu Số l−ợng (kg)
Đơn giá
(1000đ)
Thành tiền
(1000 đ)
1. Lợn nái
- Thụ tinh
- Chi phí thức ăn
+ Cám gạo
+ Cám ngô
+ Sắn
+ Thức ăn công nghiệp
103
+ Rau xanh
+ Thuốc thú y
+ Chi phí khác
- Khấu hao TSCĐ
- Công lao động gia đình
- Công lao động đi thuê
- Sản phẩm phụ
2. Lợn thịt
- Chi phí thức ăn
+ Cám gạo
+ Cám ngô
+ Sắn
+ Thức ăn công nghiệp
+ Rau xanh
+ Thuốc thú y
+ Chi phí khác
- Khấu hao TSCĐ
- Công lao động gia đình
- Công lao động đi thuê
- Sản phẩm phụ
3. Vịt
- Chi phí thức ăn
+ Cám gạo
+ Cám ngô
+ Sắn
104
+ Thức ăn công nghiệp
+ Rau xanh
+ Thuốc thú y
+ Chi phí khác
- Khấu hao TSCĐ
- Công lao động gia đình
- Công lao động đi thuê
- Sản phẩm phụ
4. Một số giống khác
- Chi phí thức ăn
+ Cám gạo
+ Cám ngô
+ Sắn
+ Thức ăn công nghiệp
+ Rau xanh
+ Thuốc thú y
+ Chi phí khác
- Khấu hao TSCĐ
- Công lao động gia đình
- Công lao động đi thuê
- Sản phẩm phụ
105
6.3. Tình hình nuôi thả thuỷ sản
Chỉ tiêu Số l−ợng (kg)
Đơn giá
(1000đ)
Thành tiền
(1000 đ)
1. Chi phí
- Giống
- Chi phí thức ăn
+ Thức ăn công nghiệp
+ Thức ăn xanh
- Công lao động gia đình
- Công lao động đi thuê
- Tu sửa hồ ao
- Chi phí khác
2. Sản phẩm
- Cá thịt
- Cá giống
- Sản phẩm khác
VII. Ngành nghề phi nông nghiệp
Ngành nghề..........................................................................
Chỉ tiêu Số l−ợng (kg)
Đơn giá
(1000đ)
Thành tiền
(1000 đ)
Tổng thu
Tổng chi
Trong đó: - Nguyên liệu
- Nhiên liệu
106
- Lao động
- Chi khác
- Khấu hao
Tổng thu
Tổng chi
Trong đó: - Nguyên liệu
- Nhiên liệu
- Lao động
- Chi khác
- Khấu hao
VIII. Tình hình phân phối sản phẩm
Tiêu dùng gia đình Để bán
Chỉ tiêu
Giống Để ăn
Chế
biến
Chăn
nuôi
Bán
buôn
Bán lẻ
Chi
chú
- Lúa (kg)
- Ngô (kg)
- Khoai lang (kg)
- Khoai tây (kg)
- Đậu t−ơng (kg)
- Rau xanh (kg)
- Cây ăn quả (kg)
- Lợn (kg)
- Gà (kg)
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2433.pdf