Đánh giá hiệu quả hoạt động của chương trình Tín dụng nhỏ hỗ trợ người nuôi trồng thuỷ sản tại Nghệ An

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………i Bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đại học nông nghiệp I ------------------ nguyễn thị hà đánh giá hiệu quả hoạt động của ch−ơng trình tín dụng nhỏ hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sản tại nghệ an Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : Nuôi trồng thuỷ sản Mã số : 60.62.70 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: ts. Nguyễn công dân Hà Nội – 2007 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu

pdf67 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1585 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của chương trình Tín dụng nhỏ hỗ trợ người nuôi trồng thuỷ sản tại Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và ch−a hề sử dụng trong bất kỳ một công trình nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đ5 đ−ợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đều đ5 đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Ngày tháng năm 2007 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà ii Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp tôi luôn nhận đ−ợc sự ủng hộ và giúp đỡ của cơ quan, các thầy cô, gia đình cùng bạn bè đồng nghiệp. Tr−ớc hết tôi xin chân thành cảm ơn Hội Phụ nữ của tỉnh Nghệ An và Hội Phụ nữ 3 Huyện H−ng Nguyên, Thanh Ch−ơng và Yên Thành đ5 giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thu thập và điều tra số liệu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy h−ớng dẫn TS. Nguyễn Công Dân đ5 tận tình h−ớng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Châu Dung là chuyên gia phụ trách triển khai ch−ơng trình SUFA, đ5 giúp đỡ tôi về mặt chuyên môn và kinh nghiệm trong quá trình thực hiện đề tài này.. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, Ban l5nh đạo và tập thể cán bộ phòng Đào tạo và hợp tác quốc tế Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản 1 đ5 quan tâm giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Bắc Ninh, ngày 23 tháng 10 năm 2007 Học viên Nguyễn Thị Hà iii mục lục Lời cam đoan.............................................................................................................. i Lời cảm ơn.................................................................................................................... ii mục lục ......................................................................................................................... iii Danh mục bảng.......................................................................................................... v danh mục hình........................................................................................................... vi 1. Mở đầu........................................................................................................................i 1.1. Đặt vấn đề.................................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu của đề tài: .................................................................................... 3 1.2.1. Mục tiêu chung:................................................................................ 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể: ................................................................................ 3 2. TổNG QUAN TàI LIệU............................................................................................. 4 2.1. Vai trò của tín dụng nhỏ .............................................................................. 4 2.1.1. Trên thế giới...................................................................................... 5 2.1.2. Trong n−ớc........................................................................................ 7 2.2. Phụ nữ với các ch−ơng trình tín dụng nhỏ ở Việt Nam .............................. 11 2.3. Tín dụng nhỏ trong nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam ................................. 13 2.4. Các hình thức tín dụng ở n−ớc ta hiện nay ................................................. 14 2.5. Những khó khăn khi triển khai ch−ơng trình tín dụng nhỏ trong nuôitrồng thủy sản thông qua hội phụ nữ……………………………………….............16 3. Ph−ơng pháp nghiên cứu................................................................................ 18 3.1. Địa điểm nghiên cứu................................................................................... 18 3.2. Thời gian thực hiện..................................................................................... 18 3.3. Chọn mẫu điều tra....................................................................................... 18 3.4. Thu thập số liệu .......................................................................................... 18 3.4.1. Số liệu sẵn có ................................................................................... 18 3.4.2. Số liệu điều tra: ................................................................................ 18 3.5. Phân tích số liệu.......................................................................................... 19 iv 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận............................................................ 20 4.1. Tình hình chung của các huyện trong vùng điều tra .................................. 20 4.1.1. Tình hình kinh phát triển kinh tế x5 hội .......................................... 20 4.1.2. Diện tích đất tự nhiên và mặt n−ớc nuôi trồng thủy sản.................. 22 4.1.3. Dân số và lực l−ợng lao động trong vùng điều tra........................... 23 4.2. Tình hình tín dụng nhỏ hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sản..................................... 25 4.2.1. Cơ cấu tổ chức ch−ơng trình tín dụng nhỏ hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sản n−ớc ngọt............................................................................................. 25 4.2.2. Thủ tục vay vốn và sử dụng l5i suất của quỹ tín dụng..................... 25 4.3. Nhân lực của Hội Phụ nữ cấp huyện và x5................................................. 27 4.5. Kết quả điều tra nông hộ trên địa bàn nghiên cứu...................................... 29 4.5.1. Trình độ văn hóa theo cấp học của lực l−ợng lao động ................... 29 4.5.2. Phụ nữ trong tiếp cận khoa học kỹ thuật ......................................... 30 4.5.3. Hình thức nuôi trồng thuỷ sản ........................................................ 31 4.5.4. Vai trò của phụ nữ trong tiếp cận và quản lý các nguồn tín dụng...32 4.5.5. Tình hình sử dụng nguồn vốn tín dụng SUFA tại vùng điều tra...... 34 4.5.6. Khoản vay và kỳ hạn cho vay.......................................................... 35 4.5.7. Tình hình huy động vốn tiết kiệm và cho vay ................................. 36 4.5.8. Hộ nghèo với ch−ơng trình tín dụng................................................ 38 4.1.9. Năng suất và thu nhập từ nuôi trồng thủy sản ................................. 38 5. Kết luận và đề nghị.......................................................................................... 42 5.1. Kết luận....................................................................................................... 43 5.2. Đề nghị ....................................................................................................... 43 Tài liệu tham khảo............................................................................................... 44 Phụ lục ........................................................................................................................ 46 v Danh mục bảng Bảng 4.1 Thu nhập bình quân đầu ng−ời của ba huyện (2001 – 2006)...........21 Bảng 4.2 Diện tích tự nhiên và diện tích mặt n−ớc nuôi trồng thủy sản .........23 Bảng 4.3 Dân số và lao động trong vùng điều tra............................................24 Bảng 4.4 Trình độ văn hóa của lực l−ợng lao động .........................................29 Bảng 4.5 Hình thức nuôi trồng thuỷ sản tại các huyện điều tra ......................31 Bảng 4.6 Tình hình huy động vốn tiết kiệm và cho vay ..................................37 Bảng 4.7 Tình hình năng suất, thu nhập của nông hộ trong năm 2006 ...........39 vi danh mục hình Hình 4.1 Nhân lực Hội Phụ nữ Huyện trong vùng điều tra .............................28 Hình 4.2 Nhân lực Hội Phụ nữ X5...................................................................28 Hình 4.3 Tỷ lệ nữ giới tiếp cận khoa học kỹ thuật .........................................30 Hình 4.4 Hình thức nuôi trồng thuỷ sản (%) ...................................................32 Hình 4.5 Vai trò của phụ nữ trong tiếp cận các nguồn tín dụng ..................... 33 Hình 4.6 Vai trò của phụ nữ trong quản lý nguồn tín dụng.............................33 Hình 4.7 Tình hình sử dụng nguồn vốn tín dụng SUFA..................................35 Hình 4.8 Khoản vay theo các kỳ hạn...............................................................36 Hình 4.9 Hộ nghèo với ch−ơng trình tín dụng SUFA......................................38 Hình 4.10 Tình hình tăng tr−ởng năng suất của nông hộ qua các năm...........41 vii Danh mục các từ viết tắt trong luận văn Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ SUFA Hỗ trợ Nuôi trồng thủy sản n−ớc ngọt TBKT Tiến bộ kỹ thuật THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở ĐH Đại học NTTS Nuôi trồng thủy sản ADB Ngân hàng Châu á WB Ngân hàng Thế giới 1 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Ngành thuỷ sản n−ớc ta trong giai đoạn vừa qua đ5 giành đ−ợc nhiều thành tựu quan trọng, góp phần không nhỏ vào công cuộc đổi mới của đất n−ớc. Số lao động của ngành tăng liên tục hàng năm, tỷ lệ lao động tăng th−ờng xuyên của ngành thuỷ sản là 2,4%/năm, cao hơn mức lao động tăng bình quân của cả n−ớc (2%/năm)[3]. Do cơ cấu sản xuất của ngành có nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản với qui mô hộ gia đình là phổ biến nên đ5 thu hút lực l−ợng lao động nông hộ, tạo nên nguồn thu nhập quan trọng góp phần vào sự nghiệp xoá đói giảm nghèo. Trong đó, các hoạt động tiêu thụ sản phẩm chủ yếu là do lao động nữ thực hiện, họ đ5 có thu nhập đáng kể, nên đ5 cải thiện đ−ợc vị thế của mình trong gia đình và x5 hội, đặc biệt ở các vùng nông thôn ven biển và miền núi. Riêng trong các hoạt động bán lẻ sản phẩm thuỷ sản, nữ giới chiếm tỉ lệ lên đến 90%[7]. Xác định đ−ợc vai trò và năng lực của phụ nữ trong phát triển kinh tế cụ thể là trong lĩnh vực thuỷ sản, Đảng và Nhà n−ớc cũng nh− các ch−ơng trình tài trợ của các Dự án n−ớc ngoài đ5 có nhiều hình thức đầu t− vào các hoạt động khuyến khích phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Dự án Hỗ trợ nuôi trồng thủy sản n−ớc ngọt (SUFA) do cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Đan Mạch (DANIDA) tài trợ đ5 hỗ trợ phụ nữ ba tỉnh Bắc Cạn, Nghệ An và Hà Tĩnh bắt đầu từ năm 2000 với khoản tiền tín dụng ban đầu là 2.308.632.000 đồng để phát triển nuôi trồng thuỷ sản d−ới sự quản lý vốn của Hội Phụ nữ cấp tỉnh, huyện và x5. Đối t−ợng vay vốn là phụ nữ hoặc các nông hộ nghèo có ao, ruộng trũng để nuôi trồng thủy sản, mỗi hộ đ−ợc vay từ 1 đến 2 triệu đồng trong thời gian vay là 12 tháng hoặc 18 tháng với l5i suất là 0,5%/tháng, l5i suất này đ−ợc chi vào các hoạt động quản lý vốn của Hội Phụ nữ cấp tỉnh, huyện, x5. Theo Báo cáo tổng kết năm 2005 về Ch−ơng 2 trình tín dụng nhỏ ở 3 tỉnh Bắc Cạn, Nghệ An, Hà Tĩnh của Dự án SUFA đ5 cho biết, Hội phụ nữ của 3 tỉnh đ5 giải ngân đ−ợc trên 6 tỉ đồng cho 4.928 l−ợt ng−ời vay bằng vốn tín dụng của SUFA trong đó l−ợt ng−ời vay là nữ chiếm 57%[10]. Hoạt động tín dụng của SUFA đ−ợc đánh giá là đ5 đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của ng−ời nuôi cá quy mô nhỏ. Ch−ơng trình tín dụng SUFA giao cho địa ph−ơng quản lý đ5 giúp Hội Phụ nữ các cấp tỉnh, huyện, x5 nâng cao năng lực quản lý cho vay vốn và huy động tiết kiệm đồng thời giúp cho hoạt động của hội thêm phong phú, có hiệu quả. Ch−ơng trình đ5 tạo điều kiện cho các nông hộ vay vốn nuôi cá, đ−ợc tập huấn kỹ thuật để tạo ra sản phẩm một cách có hiệu quả hơn, đồng thời tạo thói quen hạch toán kinh tế, sản xuất có kế hoạch trong nuôi trồng thuỷ sản và tạo đ−ợc ý thức tiết kiệm để tái sản xuất. Về mặt quản lý, ch−ơng trình quản lý vốn do Hội Phụ nữ thực hiện hoạt động rất tốt, kết quả là gần 100% số vốn cho vay đ−ợc thu hồi và đ−ợc quay vòng cho vay tiếp. Sau khi kết thúc Dự án SUFA, vốn tín dụng đ−ợc chuyển cho 3 tỉnh và tiếp tục hỗ trợ tập huấn cho phụ nữ về quản lý và sử dụng quỹ tín dụng để phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Qua những thành công đạt đ−ợc nh− trên của Dự án SUFA, cho thấy đây là một mô hình quản lý vốn tín dụng hoạt động có hiệu quả, đặc biệt là vai trò của phụ nữ trong quản lý quỹ tín dụng hỗ trợ phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Để tìm hiểu và đánh giá vấn đề này một cách toàn diện hơn nhằm đ−a ra những khuyến cáo cho các cơ quan quản lý nhà n−ớc có liên quan và các nhà tài trợ xem đây là một mô hình có thể áp dụng trong cả n−ớc, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả hoạt động của ch−ơng trình tín dụng nhỏ hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sản tại Nghệ An” 3 1.2. Mục tiêu của đề tài: 1.2.1. Mục tiêu chung: - Đánh giá đ−ợc hiệu quả hoạt động của ch−ơng trình tín dụng phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Nghệ An. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá đ−ợc hiệu quả của ch−ơng trình tín dụng nhỏ trong việc nâng cao kiến thức về nuôi trồng thủy sản và ý thức tiết kiệm cho nông hộ. - Xác định đ−ợc vai trò của ch−ơng trình tín dụng nhỏ trong việc liên kết ng−ời sản xuất hoạt động theo các nhóm nuôi trồng thủy sản. - Xác định đ−ợc vai trò của ch−ơng trình tín dụng nhỏ trong việc xóa đói giảm nghèo ở các huyện trong vùng nghiên cứu. 4 2. TổNG QUAN TàI LIệU 2.1. Vai trò của tín dụng nhỏ Tín dụng xuất hiện đầu tiên ở thời kỳ cổ đại d−ới hình thức cho vay nặng l5i. Nó ra đời trong điều kiện sản xuất thấp kém, cuộc sống của con ng−ời phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên, lại thêm gánh nặng s−u thuế và các gánh nặng x5 hội khác. Thuật ngữ “tín dụng” xuất phát từ chữ La tinh Credium có nghĩa là tin t−ởng, tín nhiệm. Trong tiếng Anh đ−ợc gọi là Credit, còn theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam tín dụng có nghĩa là sự vay m−ợn. Trong nền kinh tế thị tr−ờng hiện đại, sự tồn tại của tín dụng là một sự cần thiết và tất yếu khách quan. Vì ở đó đồng tiền mới ở đúng vị trí đích thực của nó, phản ánh đúng quan hệ cung cầu và quy luật giá trị, mọi vận hành kinh tế đều đ−ợc tiền tệ hoá. Do vậy, mỗi chủ thể của nền kinh tế đều phải tự tìm kiếm nguồn vốn trên thị tr−ờng nhằm thoả m5n nhu cầu của mình và đó cũng chính là sự dịch chuyển tạm thời nguồn vốn từ nơi d− thừa vốn sang nơi thiếu vốn dựa trên cơ sở bảo toàn vốn và sinh l5i. Theo quan điểm của Mác thì “Tín dụng là quá trình chuyển nh−ợng tạm thời một l−ợng giá trị từ ng−ời sở hữu đến ng−ời sử dụng, sau một thời gian nhất định sẽ thu hồi lại một l−ợng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu”. Tín dụng biểu hiện mối quan hệ vay m−ợn và hoàn trả. Trong quan hệ này thể hiện các nội dung sau: + Ng−ời cho vay chuyển giao cho ng−ời đi vay một l−ợng giá trị nhất định. + Ng−ời đi vay chỉ đ−ợc sử dụng tạm thời trong một thời gian nhất định, sau khi khoản vay đó hết thời hạn sử dụng theo thoả thuận, ng−ời đi vay phải hoàn trả cho ng−ời cho vay phần vốn gốc cộng với khoản phí cơ hội mà ng−ời cho vay mất đi khi bỏ lỡ cơ hội đầu t− tốt hơn. + Giá trị đ−ợc hoàn trả th−ờng lớn hơn lúc hai bên kí kết hợp đồng tín dụng. 5 Ngân hàng Phát triển châu á (ADB) định nghĩa tài chính vi mô “là việc cung cấp các dịch vụ tài chính nh− gửi tiền, cho vay, các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền và bảo hiểm tới các hộ nghèo, hộ có thu nhập thấp và doanh nghiệp quy mô nhỏ”[16]. ADB xác định có 3 nguồn cung cấp dịch vụ tài chính vi mô: các định chế chính thức nh− ngân hàng và các hợp tác x5; các định chế bán chính thức nh− các tổ chức phi chính phủ (NGO); các nguồn phi chính thức nh− ng−ời cho vay nặng l5i và th−ơng nhân. Tài chính vi mô bao gồm các định chế chính thức và bán chính thức. Các định chế tài chính vi mô đ−ợc hiểu là các tổ chức hoạt động kinh doanh chủ yếu là tài chính vi mô. Dự thảo nghị định về tài chính vi mô định nghĩa “các hoạt động tài chính vi mô” là việc một định chế tài chính vi mô thực hiện việc cung cấp các dịch vụ tài chính ví dụ nh− các khoản vay nhỏ có hoặc không có thế chấp, nhận tiền gửi, các dịch vụ thanh toán và chuyển tiền tới các hộ thu nhập thấp và các doanh nghiệp hộ gia đình, tuân thủ theo điều kiện và điều khoản của giấy phép thực hiện tài chính vi mô. 2.1.1. Trên thế giới Nhân Năm Quốc tế về tín dụng nhỏ của Liên hợp quốc, các quan chức cao cấp của Liên hợp quốc và nhiều tổ chức quốc tế khác đ5 đánh giá cao vai trò của tín dụng nhỏ trong việc xoá đói giảm nghèo và thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ là giảm 50% số ng−ời nghèo trên thế giới vào năm 2015. Theo bà Critxtina Barinee, một quan chức cao cấp của của Ch−ơng trình của Liên hợp quốc về phát triển (UNDP), cho biết tuy mới đ−ợc triển khai tháng 11 năm 2004, nh−ng dự án năm Quốc tế về tín dụng nhỏ đ5 mở ra triển vọng cho ng−ời nghèo trên thế giới thông qua việc khai thác tiềm năng to lớn của tín dụng nhỏ để cải thiện đời sống và thực hiện các ch−ơng trình kinh tế nhằm xoá đói giảm nghèo và thực hiện mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ [17] [26]. Quỹ phát triển vốn của Liên hiệp quốc đ5 lập mạng toàn cầu nhằm liên kết các ngân hàng lớn, với các ngân hàng nhỏ để mở rộng hình thức cho vay tín dụng nhỏ đối với ng−ời nghèo [26]. 6 Tập đoàn t− vấn trợ giúp ng−ời nghèo (CGAP) của Ngân hàng thế giới (WB) gồm 28 cơ quan phát triển quốc tế, đ5 phát triển hệ thống tài chính nhỏ dành cho ng−ời nghèo [21] [24]. Liên hiệp quốc đặc biệt đề cao vai trò các hợp tác x5 tín dụng trong việc phát triển tín dụng nhỏ để xoá đói giảm nghèo, đồng thời cho rằng tín dụng nhỏ đ5 dành đ−ợc vị trí thực sự trong nguồn vốn chủ l−u [ 26]. Tại Bangladesh: Bangladesh là quốc gia nghi dấu ấn đầu tiên về hiệu quả hoạt động của tín dụng nhỏ. Điển hình là thành công của ngân hàng Grameen, thành lập năm 1976 bởi nhà kinh tế Muhammad Yunus ng−ời đ−a ra khái niệm về tín dụng nhỏ (mở rộng các khoản cho vay nhỏ tới các doanh nghiệp nghèo đủ tiêu chuẩn vay ngân hàng). Để đảm bảo cho ng−ời vay sẽ thanh toán ngân hàng đ5 sử dụng một hệ thống “các nhóm phụ thuộc lẫn nhau”. Các nhóm nhỏ không chính thức đó cùng nộp đơn xin vay tiền và các thành viên trong nhóm đồng bảo l5nh thanh toán [18]. Cùng với sự phát triển, Grameen Bank đ5 đ−a ra một số loại hình tín dụng phục vụ ng−ời nghèo. Ngoài các khoản tín dụng nhỏ, ngân hàng còn cho vay mua nhà, cấp tiền cho vay các dự án đánh bắt và t−ới tiêu, dệt may và nhiều hoạt động khác bên cạnh các dịch vụ ngân hàng nh− tiết kiệm. Sau 30 năm hoạt động Grameen đ5 trở thành điểm sáng của thế giới về các hoạt động tín dụng nhỏ cho ng−ời nghèo. Tháng 7/2006, Grameen Bank đ5 giải ngân 5,6 tỷ USD cho khoảng 6,5 triệu ng−ời nghèo, trong đó 96% là phụ nữ nông thôn. Ngân hàng cũng đ5 thu đ−ợc khoảng 5 tỷ USD tiền thanh toán, tỷ lệ thu hồi nợ đạt 98%. Grameen Bank đ5 dành 891.000 khoản vay cho doanh nghiệp nhỏ, trị giá khoảng 310 triệu USD, trong đó 204 triệu USD – chiếm 66% đ5 đ−ợc thanh toán. Ngoài ra, ngân hàng còn lập vốn dự án xây dựng 637.000 ngôi nhà phát triển giáo dục. Hiện nay Grameen Bank có tổng cộng 2.211 chi nhánh, trong đó hơn 1.065 chi nhánh có l−ợng tiền gửi nhiều hơn tiền cho vay [18] [22] [25]. 7 Hiện tại trên thế giới có khoảng 168 bản sao của Grameen Bank tại 44 quốc gia. Mỗi tuần, một bản sao của Grameen Bank đ−ợc ra đời ở một nơi nào đó. Tham vọng của Grameen là cho vay tín dụng cho khoảng 1,3 tỷ ng−ời nghèo nhất thế giới cho đến năm 2025 [18] [25]. Với những kết quả đ5 đạt đ−ợc trong các hoạt động về tín dụng nhỏ cho ng−ời nghèo, tiến sỹ Muhammd Yunus – ng−ời đ−ợc mệnh danh là nhà ngân hàng vì ng−ời nghèo và Grameen Bank của ông đ5 nhận đ−ợc giải Nobel hoà bình năm 2006 [18]. Tại ấn Độ: ấn Độ là quốc gia đông dân thứ hai thế giới, với hơn 80% dân số sống ở các vùng nông thôn nghèo. Hiện nay, các dự án tín dụng nhỏ đ5 bắt đầu đ−ợc triển khai ở n−ớc này và đang phát huy tác dụng. Vùng Vidarbha ấn Độ nơi có tới hơn 500 ngàn phụ nữ làm kinh tế nhỏ, những ng−ời quyết chí giảm nghèo cho bản thân và gia đình. Hàng chục dự án tín dụng nhỏ của cá nhân và chính phủ đang hoạt động có hiệu quả ở đây. Các nhóm phụ nữ đ5 đ−ợc thành lập từ 10 – 12 phụ nữ một nhóm và tới vay tín dụng ngân hàng. Các ngân hàng thì khuyên khích các thành viên của nhóm tự giác tiết kiệm, mỗi ng−ời tiết kiệm khoảng 50 tới 1000 rupi hàng tháng. Nhà băng thì cấp tiền cho nhóm, còn các thành viên của nhóm thì vay theo nhu cầu của mình. Sau một thời gian hoạt động các dự án tín dụng nhỏ đ5 giúp ng−ời dân của Vidarbha đ5 trở nên tự tin hơn, họ có nhận thức nhiều hơn và hơn hết phụ nữ đ5 đủ độc lập về tài chính và không còn phải phụ thuộc vào ng−ời chồng nữa [19]. 2.1.2. Trong n−ớc Sau 20 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đ5 giành đ−ợc những thành tựu đáng kể. N−ớc ta từ một n−ớc phải nhập khẩu l−ơng thực thì hiện nay đ5 trở thành n−ớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới sau Thái Lan. Ngành thuỷ 8 sản cũng liên tục phát triển không ngừng, sản l−ợng xuất khẩu năm sau tăng cao hơn năm tr−ớc liên tục tăng trong nhiều năm. Tống sản l−ợng thuỷ sản năm 2006, đạt khoảng 3,7 triệu tấn và Việt Nam trở thành một trong 10 n−ớc xuất khẩu thuỷ sản hàng đầu của thế giới . Năm 2006, ngành thuỷ sản đ5 xuất đ−ợc hơn 3,3 tỷ USD [3]. Để đạt đ−ợc những thành quả lớn nh− vậy có sự đóng góp không nhỏ của lực l−ợng lao động ở nông thôn. Năm 2006, lực l−ợng lao động trong ngành nông nghiệp và thuỷ sản chiếm 55,65% lực l−ợng lao động của cả n−ớc [3] [8]. Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị tr−ờng, Nhà n−ớc đ5 có nhiều chính sách phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam từ năm 1988 đ5 thúc đẩy sản xuất, và nhu cầu vay vốn của nông dân tăng nhanh. Nh−ng cho đến năm 1992, các cơ sở quốc doanh vẫn đ−ợc −u tiên, chiếm 80% tổng số các khoản vay của Ngân hàng nông nghiêp, có rất ít các hộ nông dân đến đ−ợc với tín dụng ngân hàng [1]. Để đáp ứng nhu cầu của họ, một số hình thức vi tín dụng ra đời. Ngân hàng nông nghiệp đổi tên thành Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, và chỉ 4 năm sau, số tiền vốn cho hộ nông dân vay đ−ợc nhân lên 6 lần, tổng cộng khoảng 1 tỉ Đô la Mỹ (USD). Tỷ lệ các hộ đuợc vay trên tổng số các hộ nông thôn tăng vọt, từ 9% năm 1994 lên 40% năm 1997. Tháng 8 năm 1995, Ngân hàng ng−ời nghèo đ−ợc thành lập để cấp tín dụng cho các hộ không đủ điều kiện vay vốn ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, và cuối năm 1997 đ5 cấp tín dụng với điều kiện nâng đỡ cho 1,6 triệu hộ, tức 30% các hộ nghèo. Tháng 9 năm 2003, Ngân hàng ng−ời nghèo tách khỏi Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đổi tên thành Ngân hàng Chính sách X5 hội [1]. Song song với việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới, các hoạt động hợp tác quốc tế cũng phát triển nhanh, các tổ chức quốc tế và phi chính phủ hiện diện đông đảo ở Việt Nam. Trong 10 năm qua, đ5 có khoảng 16000 dự án lớn nhỏ của các tổ chức phi chính phủ đ5 góp phần đem lại thành quả thiết thực 9 trong việc phát triển kinh tế x5 hội, và hiện nay có khoảng 500 tổ chức phi chính phủ thuộc 26 n−ớc có mặt ở n−ớc ta [1] [15]. Một số tổ chức đ5 và đang triển khai các hoạt động tài chính vi mô, giúp đỡ đồng bào nghèo nh−: Tổ chức Cứu trợ nhi đồng Anh; Action Aid Việt Nam; Ch−ơng trình phát triển nông thôn miền núi Việt Nam – Thụy Điển; Ch−ơng trình tín dụng - tiết kiệm Oxfam của Anh; Tổ chức tầm nhìn thế giới; các ch−ơng trình khác của Thụy Điển, Cộng hoà liên bang Đức, Đan Mạch, Pháp, … Ngân hàng thế giới (WB) là một trong những tổ chức lớn có mặt tại Việt Nam và tín dụng nhỏ là một trong những ch−ơng trình quan trọng của WB. Từ năm 1998 đến 2001, WB đ5 chi 650.000 USD cho một dự án tín dụng cho 250.000 hộ nông thôn, trong đó gần một phần ba là phụ nữ. Các khoản vay trung bình là 360 USD, đ−ợc phân phối qua bẩy ngân hàng, và tỷ lệ hoàn trả rất cao, là 98%. Tổng số ngân sách WB dành cho ch−ơng trình tín dụng nông thôn là 110 triệu USD, chia cho nhiều dự án trong đó nổi bật là các ngân hàng l−u động đi tới các vùng xa xôi, không có chi nhánh ngân hàng, để cung cấp các dịch vụ ngân hàng. Với 159 chiếc xe, ngân hàng l−u động trung bình mỗi tháng đến 62 địa điểm vùng xa, tiếp nhận thêm 200 tài khoản tiết kiệm và phục vụ thêm 500 ng−ời vay [1] [24]. Tiếp đến là Ngân hàng châu á (ADB) một đối tác rất gần gũi với Việt Nam. Trong năm 2003, ADB đ5 cho Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn vay 90 triệu USD để mở rộng phạm vi tín dụng ngắn hạn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nông nghiệp. Đa số các doanh nghiệp này đều thiếu vốn [1] [18]. Một trong những ch−ơng trình rất thành công ở Việt Nam thời gian qua về vi tín dụng đ−ợc triển khai bởi tổ chức Vietnamese Heritage Institute (VHI). Tháng 12 năm 2001, VHI đ5 tiến hành một ch−ơng trình vi tín dụng tại x5 Tân Công Sính, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. Nằm ven V−ờn Quốc Gia Tràm Chim, có hơn 4000 ng−ời, sống rải rác trên 75 cây số vuông. Hai phần ba diện tích đ−ợc cấy, phần còn lại là rừng tràm. Bắt đầu bằng ngân sách 10 khiêm tốn 4200 USD, để cấp vốn cho hơn 40 hộ nghèo nhất, bị suy dinh d−ỡng. Đây là những ng−ời dân lam lũ, mò cua bắt ốc, lao động thuê theo mùa gặt sống qua ngày. Đa số thành viên tham gia ch−ơng trình vi tín dụng (34 hộ) chọn chăn nuôi, trồng trọt và 6 hộ chọn thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ. Chỉ 6 tháng sau (7/2002), tất cả các nhóm đ5 trả lại đầy đủ vốn và l5i và xin đ−ợc vay tiếp cho đợt hai, với thời hạn ấn định là một năm. Họ còn kiến nghị mở rộng thêm ch−ơng trình để ng−ời khác cũng đ−ợc h−ởng “cái may” của họ [20]. Tháng 6/2002 đ5 có thêm 150 gia đình ghi tên xin đ−ợc tham gia. Tháng 7/2003, toàn bộ nhóm đầu cũng trả lại đầy đủ vốn và l5i và xin đ−ợc vay tiếp đợt ba. Tất cả đ5 cải thiện cuộc sống, ổn định thu nhập và học đ−ợc cách làm ăn hiệu quả hơn. Tr−ớc sự thành công này, đầu năm 2003, VHI quyết định triển khai ch−ơng trình thu nhận thêm 260 phụ nữ đại diện cho hộ nghèo của Tân Công Sính. Mỗi ng−ời đ−ợc vay 1 triệu đồng (70 USD) cho một đợt 12 tháng, với l5i suất 1% một tháng [20]. Nếu làm ăn khá họ có thể xin vay tiếp. Số tiền l5i thu đ−ợc của ch−ơng trình sẽ dùng cho nhiều mục đích phúc lợi khác nhau, không chỉ những hộ tham gia ch−ơng trình: - 10 câu lạc bộ đ−ợc thành lập theo yêu cầu của các thành viên và do Hội Phụ nữ Tam Nông quản lí: các câu lạc bộ hạnh phúc gia đình, khuyến nông, quản trị, kinh tế gia đình, gia đình thể thao.v.v.. - Giúp đỡ các gia đình neo đơn, ng−ời bệnh, các trẻ em mồ côi hay khuyết tật. - Xây dựng nhà cửa sau thiên tai. - Cấp học bổng cho học sinh nghèo, v.v. Ngoài các ch−ơng trình vi tín dụng của chính phủ và các tổ chức quốc tế, ở Việt Nam còn có nhiều hình thức hoạt động vi tín dụng khác cũng đem lại hiệu quả không kém nh−: ở Thành Phố Hồ Chí Minh thành lập “ngân hàng khu phố”, để có thể gửi tiền tiết kiệm dù là chỉ vài ngàn đồng mỗi ngày, mỗi tuần hay mỗi tháng, và khi cần rút ra một cách dễ dàng. Th−ờng những chủ ngân hàng là những ng−ời buôn bán vỉa hè, cũng lao động vất vả nh− khách 11 hàng của họ. Nh−ng chung sức lại họ làm nên những việc phi th−ờng. Số tiền họ tích góp đ−ợc cho các thành viên vay có khi cao gấp nhiều lần số vốn xoá đói giảm nghèo do quận cung cấp. Ngoài ra ở thành phố Hồ Chí Minh còn có các hình thức huy động vốn khác nh−: “Nhóm tiết kiệm mùa xuân”, “Quỹ vì ng−ời nghèo”, “Tổ phụ nữ tiết kiệm”…[2] [4]. Bên cạnh đó, hoạt động tài chính vi mô của các tổ chức chính trị – x5 hội – nghề nghiệp ở trong n−ớc nh−: Hội Phụ Nữ, Đoàn Thanh Niên, Hội Cựu chiến binh, Hội làm v−ờn, tổ tiết kiệm vay vốn của phụ nữ, …cũng đ−ợc triển khai có hiệu quả trong các đối t−ợng hội viên. Hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô đ5 làm phong phú và hoàn thiện hơn thị tr−ờng tín dụng nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo và thúc đẩy sự phát triển bền vững ngành nông nghiệp, giảm nguồn chi ngân sách Nhà n−ớc cho các mục tiêu x5 hội và phát triển. 2.2. Phụ nữ với các ch−ơng trình tín dụng nhỏ ở Việt Nam Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thành lập năm 1930 với t− cách là một tổ chức x5 hội đại diện cho nữ giới của tất cả các giai cấp trong x5 hội. Mục tiêu hoạt động của hội là bảo vệ quyền lợi lợi ích của phụ nữ tạo sự bình đẳng cho sự tham gia phát triển. Các thành viên chủ yếu ở nông thôn có độ tuổi từ 30 đến 50 tuổi [5] [14]. Đây là tổ chức rộng lớn trên toàn quốc, có quy mô tới tận cấp làng x5. Cơ cấu tổ chức này, đảm bảo cho Hội Liên hiệp Phụ nữ tiếp cận với ng−ời nghèo nhất tại tất cả các vùng của Việt Nam. Kết quả là, chính phủ và rất nhiều các tổ chức quốc tế chọn Hội Liên hiệp Phụ nữ để phát triển các ch−ơng trình của họ. Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Chính sách X5 hội chọn Hội Liên hiệp Phụ nữ để hỗ trợ tín dụng theo nhóm. Ngay từ đầu của phong trào Grameen và trong các ch−ơng trình vi tín dụng ở mọi nơi, phụ nữ đ5 là đa số những ng−ời tham gia và là yếu tố chính của thành công. Vì những ng−ời nghèo nhất th−ờng là phụ nữ, không đ−ợc học 12 hành, không có tài sản riêng, thiệt thòi đủ mọi mặt trong một x5 hội trọng nam khinh nữ. Họ là tuyệt đại đa số những ng−ời buôn thúng bán b−ng, lao động chân tay không nghề nghiệp. Cùng lúc họ là ng−ời quán xuyến cả gia đình, phải đi chợ khi có vài đồng trong túi, phải trả lời đứa con khi nó đói, khi nó xin tiền mua sách…, thấm thía hơn ai hết cái khổ nghèo túng, họ kiên quyết nhất khi có đ−ợc cơ hội v−ơn lên. Đ5 quen phải tần tảo, nhẫn nhục, họ kiên trì hơn nam giới nỗ lực m−u sinh. Họ ít cờ bạc, r−ợu chè hay chơi bời cám dỗ hơn đàn ông. Nói tóm lại họ là những con nợ tin cậy, cho phép các quỹ tín dụng nhỏ có những tỉ lệ hoàn trả mà ngân hàng nào cũng phải ao −ớc từ 97 - 99% [2].. Tín dụng nhỏ dựa vào phụ nữ là chính nh−ng cũng đem lại rất nhiều cho họ, ngoài lợi ích kinh tế. ở những nơi mà số phận phụ nữ đặc biệt hẩm hiu, các nhóm vi tín dụng cũng là ph−ơng tiện giải phóng họ, cho phép họ hội nhập vào x5 hội. Nhiều ng−ời không chỉ vay vốn mà qua đó học chữ, học nghề, và học cả tự quản lí cuộc đời. Rất nhiều ch−ơng trình quốc tế gắn liền tín dụng nhỏ với phát triển vai trò và độc lập của phụ nữ. ở Việt Nam các ch−ơng trình tín dụng n._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2987.pdf
Tài liệu liên quan