Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
KIỀU TRÍ ðỨC
ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ HỆ THỐNG
CÂY TRỒNG NƠNG LÂM NGHIỆP CHÍNH TẠI
Xà HIỀN LƯƠNG VÀ CAO SƠN HUYỆN ðÀ
BẮC, TỈNH HỊA BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành : Trồng Trọt
Mã số : 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS. Lê Quốc Doanh
HÀ NỘI - 2009
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội –
136 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1649 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Đánh giá hiệu quả của một số hệ thống cây trồng Nông Lâm nghiệp chính tại Xã Hiền Lương và Cao Sơn Huyện Đà Bắc, Tỉnh Thanh Hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 2
Lời cảm ơn
Trong quá trình nghiên cứu, hồn thành luận văn tốt nghiệp, cùng với
sự nỗ lực của bản thân, tơi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của các Thầy cơ
giáo giảng dạy tại Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, Ban Giám đốc
Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, Ban Giám hiệu Trường ðại học Lâm
nghiệp, Thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS. Lê Quốc Doanh, cán bộ Ban ðào tạo
Sau đại học, Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, cán bộ, nhân dân xã
Hiền Lương và Cao Sơn huyện ðà Bắc, tỉnh Hịa Bình nơi tơi tiến hành
nghiên cứu.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới:
- Ban Giám đốc Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, Ban Giám hiệu
Trường ðại học Lâm nghiệp
- Các Thầy giáo, Cơ giáo giảng dạy tại Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam
- Thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS. Lê Quốc Doanh, người đã tận tình hướng
dẫn tơi thực hiện nghiên cứu và hồn thành luận văn tốt nghiệp.
- Cán bộ Ban ðào tạo Sau đại học, Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam
- Các cán bộ, nhân dân xã Hiền Lương và Cao Sơn, huyện ðà Bắc, Hịa Bình
Vì điều kiện thời gian, khả năng của bản thân cịn cĩ những hạn chế
nhất định nên luận văn này khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt. Tơi rất
mong nhận được những ý kiến gĩp ý quý báu của các Thầy cơ giáo, các nhà
khoa học, cán bộ địa phương cũng như các bạn đồng nghiệp để bản luận văn
tốt nghiệp của tơi được hồn thiện hơn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn!
Hà nội, ngày 25 tháng 11 năm 2009
Học viên
Kiều Trí ðức
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 3
Lời cam đoan
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, được sự
hướng dẫn của Thầy giáo PGS.TS. Lê Quốc Doanh. Các số liệu và kết quả
trình bày trong luận văn là hồn tồn trung thực và chưa được cơng bố trong
bất cứ cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan các thơng tin được sử dụng trong luận văn đã được
chỉ rõ nguồn gốc trích dẫn.
Tác giả luận văn
Kiều Trí ðức
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 4
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn .....................................................................................................i
Lời cam đoan....................................................................................................ii
Mục lục .........................................................................................................iii
Danh mục các từ viết tắt .................................................................................v
Danh mục các bảng .......................................................................................vi
Danh mục các hình .......................................................................................vii
Danh mục các biểu đồ ..................................................................................vii
MỞ ðẦU .......................................................................................................1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI5
1.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu .........................................................5
1.1.1. Quan điểm hệ thống..............................................................................5
1.1.2. Cơ sở lý luận về hệ thống nơng nghiệp ...............................................10
1.1.3. Cơ sở lý luận về hệ thống cây trồng....................................................12
1.2. Nghiên cứu và phát triển HTCT nơng lâm nghiệp trên Thế giới ............22
1.3. Nghiên cứu và phát triển HTCT nơng lâm nghiệp ở Việt Nam ..............27
Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................33
2.1. Nội dung nghiên cứu .............................................................................33
2.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................34
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................39
3.1. ðiều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của điểm nghiên cứu..........................39
3.2. Hiện trạng sử dụng đất tại điểm nghiên cứu...........................................47
3.3. Tình hình sản xuất nơng lâm nghiệp tại điểm nghiên cứu ......................48
3.3.1. Tình hình sản xuất nơng nghiệp ..........................................................48
3.4. Phân tích các HTCT nơng lâm nghiệp chính tại điểm nghiên cứu..........51
3.4.1. Các hệ thống cây trồng nơng lâm nghiệp chính trên............................51
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 5
3.4.2. Hiệu quả kinh tế của hệ thống cây trồng .............................................53
3.4.3. Hiệu quả xã hội của hệ thống cây trồng ..............................................56
3.4.4. Hiệu quả mơi trường của hệ thống cây trồng ......................................59
3.4.5. ðánh giá hiệu quả tổng hợp của các HTCT chính tại điểm nghiên cứu63
3.5. Thị trường sản phẩm của các hệ thống cây trồng tại điểm nghiên cứu ...67
3.5.1. Thị trường sản phẩm lâm nghiệp ........................................................68
3.5.2. Thị trường sản phẩm nơng nghiệp.......................................................70
3.6. Phân tích ảnh hưởng của một số nhân tố chủ yếu đến HTCT.................72
3.6.1. ðiều kiện tự nhiên ..............................................................................72
3.6.2. Hiện trạng sử dụng đất........................................................................72
3.6.3. Cơ cấu đầu tư của hộ gia đình.............................................................73
3.6.4 Ảnh hưởng của sinh hoạt, tập quán đến hệ thống cây trồng ................75
3.6.5. Ảnh hưởng của các tổ chức xã hội ......................................................76
3.6.6. Ảnh hưởng của chính sách kinh tế - xã hội ........................................78
3.7. Phân tích những thuận lợi - khĩ khăn ở địa phương đối với sản xuất nơng
lâm nghiệp....................................................................................................83
3.7.1. Thuận lợi ............................................................................................83
3.7.2. Khĩ khăn ............................................................................................84
3.8. Giải pháp phát triển hệ thống cây trồng của điểm nghiên cứu................84
KẾT LUẬN, ðỀ NGHỊ ................................................................................92
1. Kết luận....................................................................................................92
2. ðề nghị .....................................................................................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................95
PHẦN PHỤ BIỂU...................................................................................... 101
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 6
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Từ và nghĩa đầy đủ
BCR Tỷ suất thu nhập và chi phí
CTCT Cơng thức cây trồng
Ect Hiệu quả tổng hợp
HTCT Hệ thống cây trồng
ICRAF Tổ chức nơng lâm kết hợp thế giới
NLKH Nơng lâm kết hợp
NPV Giá trị hiện tại của lợi nhuận dịng
RVAC Rừng – vườn – ao – chuồng
SALT Kỹ thuật canh tác nơng nghiệp đất dốc
VAC Vườn – ao – chuồng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 7
DANH MỤC CÁC BẢNG Trang
3.1: Hiện trạng sử dụng đất đai xã Hiền Lương và Cao Sơn .................................. 47
3.2: Diện tích, năng suất, sản lượng cây trồng nơng nghiệp .................................. 49
3.3: Tình hình sản xuất một số lồi vật nuơi chính của điểm nghiên cứu ............... 50
3.4: Các hệ thống cây trồng nơng lâm nghiệp chính tại điểm nghiên cứu .............. 52
3.5: Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của HTCT trên đất rừng trồng ..........53
3.6: Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của HTCT.......................................... 54
3.7: Hiệu quả kinh tế của HTCT trên đất nương rẫy (1ha/năm) ............................. 55
3.8: Hiệu quả kinh tế của HTCT trên đất ruộng (1ha/năm).................................... 55
3.9: Hiệu quả xã hội của hệ thống cây trồng trên đất rừng trồng............................ 56
3.10: Hiệu quả xã hội của hệ thống cây trồng trên đất vườn hộ ............................. 57
3.11: Hiệu quả xã hội của hệ thống cây trồng trên đất nương rẫy .......................... 58
3.12: Hiệu quả xã hội của hệ thống cây trồng trên đất đất ruộng ........................... 59
3.13: ðánh giá hiệu quả mơi trường của HTCT trên đất rừng trồng....................... 60
3.14: ðánh giá hiệu quả mơi trường của HTCT trên đất vườn hộ .......................... 61
3.15: ðánh giá hiệu quả mơi trường của HTCT trên đất nương rẫy ....................... 62
3.16: ðánh giá hiệu quả mơi trường của hệ thống cây trồng trên đất ruộng ........... 63
3.17: Hiệu quả tổng hợp của hệ thống cây trồng trên đất rừng trồng...................... 64
3.18: Hiệu quả tổng hợp của hệ thống cây trồng trên đất vườn hộ ......................... 65
3.19: Hiệu quả tổng hợp của hệ thống cây trồng trên nương rẫy............................ 66
3.20: Hiệu quả tổng hợp của hệ thống cây trồng trên đất ruộng............................. 67
3.21: Giá sản phẩm lâm nghiệp qua kênh tiêu thụ ................................................. 69
3.22: Giá sản phẩm nơng nghiệp qua kênh tiêu thụ ............................................... 71
3.23: Vai trị và ảnh hưởng của các tổ chức đến các hệ thống cây trồng ............... 77
3.24: Kết quả đánh giá và lựa chọn cây lâm nghiệp.............................................. 85
3.25: Kết quả đánh giá và lựa chọn cây ăn quả ..................................................... 86
3.26: Kết quả đánh giá và lựa chọn cây lương thực, thực phẩm, cây thức ăn chăn
nuơi....................................................................................................................... 88
3.27: Giải pháp kỹ thuật phát triển hệ thống cây trồng .......................................... 90
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 8
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 3.1: Kênh tiêu thụ sản phẩm lâm nghiệp tại điểm nghiên cứu ..............68
Hình 3.2: Kênh tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp tại điểm nghiên cứu ............70
DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ
Biểu đồ 3.1: Cơ cấu đầu tư của nhĩm hộ nghèo tại điểm nghiên cứu............73
Biểu đồ 3.2: Cơ cấu đầu tư của nhĩm hộ trung bình tại điểm nghiên cứu .....73
Biểu đồ 3.3: Cơ cấu đầu tư của nhĩm hộ khá tại điểm nghiên cứu................73
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 9
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển kinh tế nơng lâm nghiệp nơng thơn nĩi chung, nơng thơn miền
núi nĩi riêng, là một trong những định hướng quan trọng của Nhà nước ta
hiện nay, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, chất lượng cuộc sống người dân,
bảo vệ mơi trường sinh thái, ổn định xã hội, giữ gìn bản sắc văn hĩa dân tộc.
Chính vì vậy, việc phát triển các hệ thống cây trồng hợp lý ở các địa phương
miền núi là vấn đề cấp thiết.
Nước ta cĩ 3/4 diện tích là đồi núi, địa hình phức tạp nên gặp nhiều khĩ
khăn trong quá trình sản xuất nơng lâm nghiệp. Mặc dù vậy, đây lại là nguồn
thu nhập chính của người dân sống ở trung du, miền núi, đời sống người dân
ở nơi đây cịn ở mức thấp, thậm chí số hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao. Trong sản
xuất nơng lâm nghiệp, cùng với việc ổn định đời sống, định canh, định cư cho
người dân miền núi, thì việc nâng cao hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và
mơi trường của các hệ thống cây trồng nơng lâm nghiệp theo hướng hiệu quả
và bền vững là rất quan trọng. Thực tế trong sản xuất nơng lâm nghiệp, hiện
tượng xĩi mịn rửa trơi trên các vùng đất dốc đang diễn ra rất mạnh do khơng
tính đến hiệu quả bảo vệ đất của các hệ thống cây trồng làm cho đất nhanh
chĩng bạc màu, năng suất cây trồng giảm dần. Từ đĩ đã dẫn đến mơi trường
suy giảm nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp và lâu dài đến nguồn tài nguyên
thiên nhiên và cuộc sống của người dân.
Hiện nay, hệ thống cây trồng đang là mối quan tâm lớn của rất nhiều
nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển. Ở các nước đang phát
triển, nơng lâm nghiệp là một ngành kinh tế mũi nhọn với quy mơ vừa và nhỏ
là chủ yếu.Với sự phát triển của xã hội ngày càng cao thì việc đáp ứng đa
dạng các sản phẩm nơng lâm nghiệp càng tỏ ra rất cần thiết hơn. Chính vì thế
phương thức sản xuất độc canh, thuần lồi cây trồng sẽ trở nên khơng thích
hợp với sự phát triển của xã hội. Các hệ thống cây trồng cải tiến đã thể hiện
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 10
được tính ưu việt của nĩ về hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi trường. Tuy nhiên để
tìm ra được một hệ thống cây trồng hợp lý cho mỗi vùng vẫn cịn là những bài
tốn khĩ cần lời giải đáp.
Hiền Lương và Cao Sơn thuộc trong các xã miền núi, nằm trong vùng
phịng hộ hồ thuỷ điện Hồ Bình thuộc huyện ðà Bắc, tỉnh Hồ Bình đã và
đang được phát triển nhiều hệ thống cây trồng trên các loại hình sử dụng đất.
Tuy nhiên, các hệ thống này được xây dựng chủ yếu dựa vào khả năng khai
thác điều kiện tự nhiên của đất bằng những kinh nghiệm sẵn cĩ. ðiều đĩ dẫn
đến đất bị xĩi mịn rửa trơi, độ phì suy giảm từ đĩ năng suất cây trồng giảm
dần. Vì vậy hiệu quả của các hệ thống cây trồng đem lại thấp, đời sống người
dân cịn gặp nhiều khĩ khăn. Vấn đề cấp thiết đặt ra hiện nay là làm thế nào
để lựa chọn được các hệ thống cây trồng hợp lý, nâng cao được hiệu quả sử
dụng đất, đảm bảo tính bền vững và nâng cao đời sống cho người dân tại điểm
nghiên cứu nĩi riêng và vùng lịng hồ thủy điện Hịa Bình nĩi chung. Gĩp
phần giải quyết vấn đề đĩ, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài:
“ðánh giá hiệu quả của một số hệ thống cây trồng nơng lâm nghiệp chính
tại xã Hiền Lương và Cao Sơn, huyện ðà Bắc, tỉnh Hịa Bình”
2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
2.1. Mục tiêu của đề tài
Xác định được các hệ thống cây trồng chính tại điểm nghiên cứu, từ đĩ
phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và mơi trường của các hệ thống
cây trồng và các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống cây trồng, làm cơ sở đề xuất
một số giải pháp kỹ thuật gĩp phần nâng cao hiệu quả của các hệ thống cây
trồng tại điểm nghiên cứu.
2.2. Yêu cầu của đề tài
- Lựa chọn được những hệ thống cây trồng nơng lâm nghiệp chính tại điểm
nghiên cứu, để làm đối tượng nghiên cứu và triển khai các ý tưởng nghiên cứu
của đề tài.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 11
- Xác định được hiệu quả từng mặt (kinh tế, xã hội, mơi trường) và hiệu quả
tổng hợp của hệ thống cây trồng, cũng như ảnh hưởng của những nhân tố chủ
yếu tới hệ thống cây trồng.
- ðề xuất được một số giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển bền vững hệ thống
cây trồng tại điểm nghiên cứu
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học
- ðề tài gĩp phần luận cứ về cơ sở khoa học của việc nâng cao hiệu quả của
những hệ thống cây trồng đại diện, từ gĩc nhìn của việc canh tác nơng lâm
nghiệp tại vùng phịng hộ ven hồ thủy điện tỉnh Hịa Bình. Những luận cứ trên
sẽ là cơ sở giải thích cho việc hình thành, tồn tại và tầm quan trọng của những
hệ thống cây trồng ở khu vực nghiên cứu.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Cung cấp dẫn liệu về thực trạng và vai trị của hệ thống cây trồng tại điểm
nghiên cứu.
- ðề tài sẽ đề xuất một số giải pháp như là những chỉ dẫn kỹ thuật nhằm giúp
hộ gia đình người dân ở vùng ven hồ thuộc huyện ðà Bắc trong việc xây
dựng và phát triển các hệ thống cây trồng theo hướng ngày càng phù hợp hơn,
vừa cĩ hiệu quả cao về mặt kinh tế, xã hội vừa phát huy tốt những chức năng
bảo vệ mơi trường. Qua đĩ gĩp phần ổn định đời sống người dân, hình thành
nên một số hệ thống cây trồng phù hợp ở vùng phịng hộ trên cơ sở những hệ
thống cây trồng nơng nghiệp và lâm nghiệp trên đất dốc.
4. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1. ðối tượng nghiên cứu
- ðối tượng nghiên cứu của đề tài là những hệ thống cây trồng nơng lâm
nghiệp chính tại xã Hiền Lương và Cao Sơn, huyện ðà Bắc, tỉnh Hịa Bình
ðối tượng là những hệ thống cây trồng, tiêu biểu, phổ biến được canh
tác hoặc quản lý (giao khốn) bởi hộ gia đình người dân, tại 2 xã nghiên cứu.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 12
Những kết quả nghiên cứu ở đây sẽ là tiền đề cho việc luận cứ và khuyến nghị
mở rộng cho vùng ven hồ thủy điện Hịa bình.
Với những đối tượng trên đề tài sẽ tập trung phân tích hiệu quả của
chúng, từ những phân tích này sẽ đề xuất những giải pháp gia tăng hiệu quả
hệ thống cây trồng. Thơng qua đĩ nâng cao lợi ích và chức năng của hệ thống
cây trồng, gĩp phần tạo động lực cho người dân trong việc bảo vệ và phát
triển bền vững vùng phịng hộ.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Xã Hiền Lương, Cao Sơn, huyện ðà Bắc, tỉnh Hịa Bình, với các tiêu
chí như sau: ðại diện cho điểm nghiên cứu về: ðiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã
hội, dân số, thành phần dân tộc, điều kiện địa hình...
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 13
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
1.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Quan điểm hệ thống
1.1.1.1. Khái niệm về hệ thống
Lý thuyết hệ thống được ứng dụng ngày càng rộng rãi trong các ngành
khoa học giúp cho sự hiểu biết và giải thích các mối quan hệ tương hỗ. Cơ sở
lý thuyết hệ thống được L.vonbertanlanfy đề xướng vào đầu thế kỷ XX và nĩ
được sử dụng như một cơ sở để giải quyết các vấn đề phức tạp và tổng hợp.
Trong thời gian gần đây, quan điểm này rất phát triển trong sinh học cũng như
trong nơng nghiệp.
Hệ thống là một tổng thể cĩ trật tự của các yếu tố khác nhau, cĩ quan
hệ và tác động qua lại. Một hệ thống cĩ thể xác định như một tập hợp các đối
tượng hoặc các thuộc tính được liên kết bằng nhiều mối tương tác.
Quan diểm hệ thống là sự khám phá đặc điểm của hệ thống đối tượng
bằng cách nghiên cứu bản chất và đặc tính của các mối tác động qua lại giữa
các yếu tố. Như vậy hệ thống khơng phải là phép cộng đơn giản giữa các yếu
tố, các đối tượng mà là sự kết hợp hữu cơ giữa các yếu tố, các đối tượng,
chúng cĩ tác động qua lại lẫn nhau và cĩ quan hệ ràng buộc chặt chẽ.
Trong tự nhiên cĩ hai loại hệ thống cơ bản:
- Hệ thống kín, ở đĩ vật chất và năng lượng trao đổi trong phạm vi hệ thống
- Hệ thống hở, vật chất và năng lượng đi qua ranh giới của hệ thống
Vật chất và năng lượng đi vào hệ thống gọi là dịng vào; vật chất và
năng lượng đi ra khỏi hệ thống gọi là dịng ra; vật chất và năng lượng trao đổi
giữa các thành phần trong hệ thống gọi là dịng nội lưu. Hầu hết các hệ thống
trong tự nhiên là hệ thống hở. Một đặc điểm của các hệ thống hở là cĩ xu
hướng tự điều chỉnh để tiến tới cân bằng, làm cho các thành phần của hệ nằm
trong sự tương tác hài hịa và ổn định. Sự cân bằng đĩ đạt được do quá trình
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 14
tự điều chỉnh của các thành phần đối với dịng năng lượng – vật chất đi vào –
đi ra của hệ thống. Sự phản hồi cĩ ở tất cả các hệ thống, xuất hiện khi cĩ sự
thay đổi một trong các thành phần của hệ thống và sau đĩ bắt đầu hàng loạt
các thay đổi trong các thành phần khác và cuối cùng phản hồi trở lại thành
phần ban đầu. Phản hồi tiêu cực là trường hợp xảy ra tương đối phổ biến và là
cơ chế để cĩ thể đạt và duy trì dược sự cân bằng, ổn định trong hệ thống.
Phản hồi tiêu cực cĩ hiệu ứng làm giảm nhịp điệu thay đổi trong thành phần,
mà thành phần đĩ là nguồn gốc của một loạt thay đổi. Phản hồi tích cực ít xảy
ra hơn so với phản hồi tiêu cực. Trong phản hồi tích cực, sự thay đổi một
thành phần của hệ thống gây ra một loạt thay đổi trong hệ thống, cuối cùng
dẫn đến việc tăng trưởng tốc độ thay đổi ban đầu. Phản hồi tích cực tăng
cường thay đổi và làm mất cân bằng.
Mục đích của việc nghiên cứu hệ thống là để điều khiển sự hoạt động
của nĩ. Nội dung của các điều khiển là các hệ thống, thực chất là các biện
pháp kinh tế và kỹ thuật nhằm phát triển nơng nghiệp một cách bền vững.
Khi nghiên cứu một hiện tượng tự nhiên hoặc xã hội ta phải xem xét nĩ
trong mối quan hệ với các hiện tượng khác, vì mọi hiện tượng đều cĩ mối
quan hệ hữu cơ với nhau. Mặt khác mỗi hiện tượng đều nằm trong trạng thái
biến đổi và phát triển mà nguồn gốc và động lực chủ yếu của hiện tượng đĩ
nằm trong bản thân sự vật, vì vậy việc nghiên cứu một sự vật phải xem lý
thuyết hệ thống là nền tảng của phương pháp luận.
- Phần tử: Phần tử là tế bào nhỏ nhất tạo nên hệ thống, nĩ cĩ tính độc lập
tương đối và tạo nên một hệ thống tương đối hồn chỉnh.
Với cùng một đối tượng nghiên cứu, khái niệm phần tử cĩ thể là khác
nhau tuỳ thuộc vào giác độ nghiên cứu khác nhau.
- Hệ thống: là một tập hợp các phần tử cĩ quan hệ với nhau tạo nên một
chỉnh thể thống nhất và vận động; nhờ đĩ xuất hiện những thuộc tính mới,
thuộc tính mới được gọi là tính trồi.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 15
- Mơi trường: là tập hợp các phần tử khơng nằm trong hệ thống nhưng lại cĩ
tác động qua lại với hệ thống. Một hệ thống chỉ cĩ thể tồn tại và phát triển
lành mạnh khi nĩ quan hệ chặt chẽ với mơi trường. Mơi trường phải đồng
nhất với hệ thống.
- ðầu vào: là tác động của mơi trường lên hệ thống, với một nơng hộ thì đầu
vào là máy mĩc, nguyên vật liệu, lao động, giá cả, nhu cầu thị trường…
- ðầu ra: là tác động trở lại của hệ thống đối với mơi trường. Với một nơng hộ
thì đầu ra là sản phẩm, chất lượng, giá thành, phế thải…
- Chức năng của hệ thống: là khả năng được quy định cho hệ thống làm cho
hệ thống cĩ thể thay đổi trạng thái, từng bước đạt đến mục tiêu đã định. Một
hệ thống chỉ tồn tại và cĩ ý nghĩa khi nĩ thực hiện một chức năng riêng biệt.
- Cấu trúc của hệ thống: là hình thức cấu tạo bên trong của hệ thống, bao gồm
sự sắp xếp vị trí giữa các phần tử cùng các mối quan hệ giữa chúng. Nhờ cĩ
cấu trúc mà hệ thống cĩ sự ổn định.
- Cơ chế của hệ thống: là phương thức hoạt động hợp với quy luật hoạt động
khác quan vốn cĩ của hệ thống.[30,31]
1.1.1.2. Phân loại hệ thống
Việc phân loại hệ thống được tiến hành dựa vào các dấu hiệu sau:
- Phân loại theo quan hệ với mơi trường, hệ thống được chia thành hệ thống
kín và hệ thống hở (mở).
- Phân loại theo độ đa dạng, các hệ thống được chia thành hệ thống đơn giản
và hệ thống phức tạp.
- Phân loại theo sự phụ thuộc vào yếu tố thời gian của các quan hệ và trạng
thái của hệ, các hệ thống được chia thành hệ động (phụ thuộc vào thời gian)
và hệ tĩnh (khơng phụ thuộc vào thời gian)
- Phân loại theo tính chất thay đổi trạng thái của hệ thống được chia thành hệ
ngẫu nhiên và hệ tái định.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 16
- Phân loại theo mức độ biểu hiện cơ cấu, hệ thống được chia thành hệ cĩ cơ
cấu mờ và hệ cĩ cơ cấu hiện, hệ một cơ cấu và hệ đa cơ cấu.
- Phân loại theo sự ổn định: Hệ ổn định là hệ mà trạng thái của nĩ kể từ một
thời gian nào đĩ trở đi luơn nằm trong một miền giá trị nhất định.
- Phân loại theo chế độ phân cấp: là hệ được đem phân loại theo cấp số với
một hệ thống cho trước. Cĩ hai dạng phân cấp phổ biến là phân cấp hình quạt
và phân cấp hình thoi. Ngược lại với phân cấp là hệ khơng phân cấp.
- Phân loại theo khả năng điều khiển cĩ hệ điều khiển được là hệ mà các trạng
thái của nĩ cĩ thể được hướng đi theo một quỹ đạo cho trước, ngược lại hệ
thống khơng điều khiển được.
- Phân loại theo khả năng điều chỉnh gồm: hệ tự điều chỉnh là hệ cĩ khả năng
thích nghi với sự biến đổi của mơi trường để giữ cho trạng thái của nĩ luơn
nằm trong miền ổn định. [30,31]
1.1.1.3. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu hệ thống
* Các quan điểm tiếp cận hệ thống
Quan điểm này địi hỏi khi nghiên cứu mỗi hiện tượng hoặc một đối
tượng thực tế phải đặt đối tượng trong một hệ thống nhất định. Nội dung của
quan điểm này là:
- Khi nghiên cứu một hệ thống khơng chỉ nghiên cứu riêng rẽ các phần
tử mà phải nghiên cứu trong mỗi quan hệ với các phần tử khác và đặc biệt chú
ý đến các thuộc tính mới xuất hiện.
- Khi nghiên cứu một hệ thống phải đặt trong mơi trường của nĩ. Xem
xét sự tương tác giữa các hệ thống với mơi trường mới cĩ thể xác định rõ hơn
hành vi và mục tiêu hoạt động của hệ thống cũng như các ràng buộc mà ngoại
cảnh áp đặt lên hệ thống.
- Các hệ thống thực tế thường là các hệ thống cĩ cấu trúc phân cấp, do
đĩ phải xác định rõ mức cấu trúc.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 17
- Các hệ thống thực tế thường là các hệ thống hữu đích tức là sự hoạt
động của hệ thống cĩ thể điều khiển được nhằm đạt được những mục tiêu đã
định. Từ đĩ các vấn đề nảy sinh cần phải được kết hợp các mục tiêu.
- ðối với mỗi hệ thống điều quan tâm chủ yếu là hành vi của nĩ, song
hành vi lại phụ thuộc vào cấu trúc của hệ thống một cách tái định hoặc ngẫu
nhiên. Do đĩ phải kết hợp cấu trúc với hành vi.
- Các hệ thống thực tế thường là đa cấu trúc (chồng chất các cấu trúc).
Vì vậy, phải nghiên cứu theo nhiều giác độ rồi kết hợp lại. Người ta thường đi
từ việc nghiên cứu cấu trúc hiện sang nghiên cứu cấu trúc mờ.
* Quan điểm vĩ mơ và quan điểm vi mơ
- Quan điểm vĩ mơ trong việc nghiên cứu một hệ thống: là để nguyên
hệ thống mà nghiên cứu hoặc chia thành các phân hệ cùng với những mối
quan hệ chính của nĩ để nghiên cứu. Nĩi cách khác người ta nghiên cứu hệ
thống đĩ một cách đại thể ở những đường nét tổng thể khái quát nhất, những
mối quan hệ chủ yếu nhất. Mục tiêu chính của việc nghiên cứu hệ thống là
hướng vào hành vi của hệ thống. Như vậy, khi áp dụng quan điểm vĩ mơ
người ta khơng đi sâu vào cấu trúc bên trong của nĩ, khơng chú ý đến các kết
cục trung gian mà chỉ quan tâm đến kết cục cuối cùng của quá trình mà thơi.
Nội dung nghiên cứu của kinh tế vĩ mơ là phải trả lời các câu hỏi:
Chức năng, mục tiêu, của hệ thống là gì? Mơi trường của hệ thống là gì? ðầu
vào, đầu ra của hệ thống là gì?
- Quan điểm vi mơ trong nghiên cứu hệ thống: Là phân chia hệ thống
thành nhiều phân hệ, phần tử rồi đi sâu vào nghiên cứu tỷ mỉ hành vi của từng
phần tử và những mối liên hệ giữa các phần tử đĩ tuy mục tiêu cuối cùng vẫn
là đi sâu để hiểu từng hành vi của hệ thống. Với quan điểm này người ta đi
sâu vào cấu trúc bên trong của hệ thống, quan tâm đến từng kết cục trung gian
của quá trình.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 18
Nội dung nghiên cứu của kinh tế vĩ mơ là phải trả lời các câu hỏi: Phần
tử của hệ thống là gì? Hệ thống cĩ bao nhiêu phần tử là gì? Cấu trúc của hệ
thống là gì?
Hai quan điểm trên bổ xung lẫn nhau. ðể hiểu kỹ hệ thống đầu tiên
người ta đi từ ngồi vào trong, từ đại thể đến chi tiết. Sau đĩ từ cụ thể phải
quay trở lại khái quát, tổng thể.[30,31]
1.1.2. Cơ sở lý luận về hệ thống nơng nghiệp
1.1.2.1. Khái niệm
Hệ thống nơng nghiệp là sự biểu hiện khơng gian của sự phối hợp các
ngành sản xuất và kỹ thuật do một xã hội thực hiện để thoả mãn các nhu cầu.
Nĩ biểu hiện một sự tác động qua lại giữa một hệ thống sinh học – sinh thái
mà mơi trường tự nhiên là đại diện và một hệ thống xã hội văn hố, qua các
hoạt động xuất phát từ những thành quả kỹ thuật.(Vissac, 1979)[30,31]
Hệ thống nơng nghiệp trước hết là một phương thức khai thác mơi trường
được hình thành và phát triển trong lịch sử, một hệ thống sản xuất thích ứng
với các điều kiện sinh thái, khí hậu của một khơng gian nhất định đáp ứng với
các điều kiện và nhu cầu của thời điểm ấy. (Mozoyer, 1986)[30,31]
Hệ thống nơng nghiệp thích ứng với các phương thức khai thác nơng
nghiệp của một khơng gian nhất định do một xã hội tiến hành, là kết quả của
sự phối hợp các nhân tố tự nhiên, xã hội, kinh tế và kỹ thuật.(Jouve, 1988)
[30,31,16]
1.1.2.2. ðặc điểm tiếp cận hệ thống nơng nghiệp
Tiếp cận từ dưới lên: dùng phương pháp quan sát và phân tích hệ thống
nơng nghiệp xem hệ thống đĩ sai, khơng hợp lý hay mắc ở điểm nào mà tìm
cách can thiệp và giải quyết. Do vậy tiếp cận này cĩ 3 giai đoạn là: Chẩn đốn
– Thiết kế – Thử nghiệm triển khai. Tiếp cận này phải quan tâm đến tâm lý,
nhu cầu và suy nghĩ của người nơng dân. Nếu khơng hiểu được người nơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 19
dân thì khơng thể đề xuất được các giải pháp để họ cĩ thể tiếp thu và áp dụng
vì bản thân người nơng dân là người chủ bĩc lột sức lao động của mình.
Coi trọng mối quan hệ xã hội như những nhân tố của hệ thống. Trong
thực tế người nơng dân khơng áp dụng được các tiến bộ kỹ thuật mới là do
cản trở về kinh tế, xã hội. Vì vậy nếu khơng thay đổi được nhân tố này thì
khơng giải quyết được vấn đề. Trong giai đoạn chẩn đốn phải đúng, phân
loại hộ gia đình phải chính xác là điều kiện rất quan trọng trong quá trình
nghiên cứu.
Phân tích động thái của sự phát triển - nghiên cứu động thái của hệ
thống nơng nghiệp trong lịch sử. Vì qua nghiên cứu đĩ sẽ xác định được sự
phát triển của hệ thống trong tương lai như thế nào, đồng thời giải quyết được
những cản trở đang gặp phải để phù hợp với hướng phát triển đĩ. Trong sự
phát triển nơng nghiệp thay đổi lớn nhất của hệ thống nơng nghiệp là sự tiến
hố của người nơng dân, đĩ là từ tình trạng tự cung tự cấp chuyển sang sản
xuất hàng hố. Tuy nhiên sự thay đổi này khơng đồng đều ở mỗi vùng, địa
phương, mỗi dân tộc khác nhau vì vậy khơng thể cĩ giải pháp nào đồng nhất
cho các hệ thống.[30,31]
1.1.2.3. Phương pháp nghiên cứu hệ thống
Tiếp cận hệ thơng nơng nghiệp chưa cĩ phương pháp thống nhất, cho
đến nay các nh._.à khoa học thống nhất tập trung theo các nguyên tắc sau:
- Nghiên cứu định hướng chủ yếu vào người nơng dân
- Tính chất hệ thống của hệ thống nơng nghiệp
- Yêu cầu tham gia của nhiều bộ mơn
- Chú ý đến việc làm ở nơng trại
- Tính chất nhắc lại và liên tục
Quá trình nghiên cứu cĩ thể chia làm 3 bước sau:
- Chẩn đốn và phân loại
- Thiết kế và làm thử
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 20
- Phổ triển và nhân rộng
Việc chẩn đốn nhằm mục đích tìm hiểu sự hoạt động của hệ thống
nơng nghiệp, xác định các điều kiện quyết định sự phát triển của hệ thống và
xác định các hạn chế, cản trở sự phát triển của hệ thống đĩ. Chẩn đốn cĩ hai
bước là phân kiểu và chẩn đốn. Hệ thống nơng nghiệp hộ thường rất phức
tạp và khơng đồng đều vì vậy phải phân thành các kiểu hộ phổ biến (hay
nhĩm hộ) qua đĩ cho ta phân tích và hiểu được sự biến động của hệ thống,
nhằm xác định xem kiểu nào chiếm ưu thế trong hệ thống để định hướng ưu
tiên tác động.
ðể phân kiểu hệ thống, việc cơ bản là phân kiểu kinh tế - xã hội nên
cần phải phân kiểu hộ nơng dân. Cĩ nhiều phương pháp phân kiểu hộ nơng
dân: theo mức thu nhập, theo nhân tố sản xuất, theo cách làm ăn (chiến lược
sản xuất), theo mục tiêu sản xuất. Tuy nhiên chưa cĩ sự thống nhất về các
phương pháp trên.[30,31]
1.1.3. Cơ sở lý luận về hệ thống cây trồng
- Hệ thống cây trồng là thành phần các giống và các lồi cây được bố trí
trong khơng gian và thời gian của các lồi cây trồng trong mọi hệ sinh thái
nơng nghiệp, nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế, xã
hội.[38]
- Hệ thống cây trồng là các hình thức canh tác bao gồm: trồng xen, trồng
gối, trồng luân canh, trồng thành băng, canh tác phối hợp, vườn hỗn hợp.[37]
- Cơng thức luân canh là tổ hợp trong khơng gian và thời gian của các cây
trồng trên một mảnh đất và các biện pháp canh tác dùng để sản xuất [66]
- Hệ thống cây trồng là thành phần, tỷ lệ các loại cây trồng được bố trí
theo khơng gian và thời gian trong một cơ sở vùng sản xuất nơng nghiệp. [2]
- Hệ thống cây trồng là hoạt động sản xuất cây trồng trong nơng trại bao
gồm tất cả các hợp phần cần cĩ để sản xuất một tổ hợp các cây trồng và mối
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 21
quan hệ giữa chúng với mơi trường, các hợp phần này bao gồm tất cả các yếu
tố vật lý và sinh học cũng như kỹ thuật, lao động và quản lý.[66]
- Hệ thống cây trồng: Là một kiểu sản xuất ổn định hợp lý qua sự sắp
xếp năng động của nơng hộ, mà các hoạt động đĩ sẽ được nơng dân quản lý,
để đáp ứng các điều kiện tự nhiên, sinh học, mơi trường và kinh tế - xã hội cụ
thể. Tuy vậy, nhưng mơi trường ngồi như: chính sách, thị trường và điều
kiện tự nhiên thì nơng dân khơng thể kiểm sốt hết được.[38]
- Hệ thống cây trồng: Là việc thực hiện mơ hình canh tác các cây trồng
và sự liên quan giữa những cây trồng này với mơi trường bên ngồi.
Theo tác giả Nguyễn Huy Trí (2006) [35] sản xuất trồng trọt là hoạt
động quan trọng nhất trong hệ thống nơng nghiệp, bởi vì nĩ cĩ vai trị quyết
định đến các hệ thống khác của hoạt động khác của hệ thống. Hoạt động sản
xuất trồng trọt trong một hệ thống nơng nghiệp tạo ra hệ thống cây trồng của
nĩ. Hệ thống cây trồng là hệ thống giống và lồi cây trồng được bố trí theo
khơng gian và thời gian trong một hệ sinh thái nơng nghiệp cùng với các biện
pháp kỹ thuật kèm theo. Như vậy, hệ thống cây trồng bao gồm các cơng thức
luân canh, các biện pháp kỹ thuật quản lý. Tất cả các yếu tố yêu cầu cho sản
xuất cây trồng như đầu tư, kỹ thuật, vốn, lao động, quản lý và mối quan hệ
của chúng với mơi trường phải được quan tâm trong một hệ thống cây trồng.
Cơ sở năng suất của một hệ thống cây trồng là sự tăng trưởng của cây trồng:
Nĩ phụ thuộc vào mơi trường vật lý, hĩa học bên ngồi (E) và kỹ thuật quản
lý, chăm sĩc của con người (M). Cĩ thể biểu diễn sự phụ thuộc đĩ trong
phương trình khái quát sau: Y = f(M.E)
Trong đĩ M bao gồm sự sắp xếp cây trồng theo khơng gian và thời gian
và các biện pháp kỹ thuật kèm theo. Cịn E là các yếu tố khí hậu (nhiệt độ,
ánh sáng, lượng mưa...), đất đai (thành phần cơ giới, độ phì, pH...), những chi
phí cho sản xuất và những nguồn lợi sẵn cĩ như: lao động, vốn, sức kéo, thị
trường tiêu thụ cũng như những tập quán sử dụng. Hiệu quả kinh tế của hệ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 22
thống cây trồng luơn là thước đo quan trọng đối với sự hợp lý của nĩ và phụ
thuộc vào những chi phí của đầu tư trong quản lý, kỹ thuật và giá cả nơng sản.
ðể sản xuất trồng trọt cĩ hiệu quả cần phải xây dựng một hệ thống cây trồng
phù hợp với mơi trường sản xuất của nĩ, đĩ chính là hệ thống cây trồng hợp
lý. Như vậy hệ thống cây trồng hợp lý là hệ thống cây trồng khai thác một
cách hợp lý và cĩ hiệu quả các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng để
cho năng suất cao và ổn định.
Xây dựng hệ thống cây trồng hợp lý, trước hết phải tìm hiểu mối quan
hệ qua lại chặt chẽ giữa cây trồng và mơi trường tự nhiên của nĩ; từ đĩ sắp
xếp cây trồng theo khơng gian và thời gian, cũng như các biện pháp kỹ thuật
chăm sĩc cho phù hợp với mơi trường tự nhiên của nĩ. ðồng thời phải tìm
hiểu kỹ mơi trường kinh tế, xã hội của sản xuất như khả năng đầu tư, chi phí,
thị trường tiêu thụ và giá cả để xây dựng một hệ thống cây trồng phù hợp, cĩ
hiệu quả kinh tế cao và bền vững.
Lập kế hoạch sản xuất nơng nghiệp cho một cơ sở hay một vùng, việc
đầu tiên phải đề cập là trồng loại cây gì? Ở đâu? Diện tích là bao nhiêu?
Giống gì? Vụ nào? Thời gian gieo trồng và thời gian thu hoạch để đạt năng
suất cao, ổn định. Sự lựa chọn, bố trí đĩ là việc xác định một hệ thống cây
trồng hợp lý, hiệu quả. ðặc biệt trong cơ chế thị trường hiện nay, việc xác
định trồng loại cây trồng gì? Giống nào? lại càng quan trọng nhằm đạt giá trị
kinh tế cao nhất.
1.1.3.1. Ý nghĩa của hệ thống cây trồng
Hệ thống cây trồng là một trong những nội dung của hệ thống các biện
pháp canh tác bao gồm cây trồng, chế độ luân canh, làm đất, bĩn phân, chăm
sĩc, phịng trừ sâu bệnh, cỏ dại. Hệ thống cây trồng quyết định nội dung các
biện pháp kỹ thuật khác trong hệ thống canh tác
Hệ thống cây trồng thể hiện phương hướng sản xuất của vùng. Hệ
thống cây trồng là cơ sở để xác định các biện pháp khác trong sản xuất nơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 23
nghiệp. Xác định hệ thống cây trồng cịn là nội dung của phân vùng sản xuất
nơng nghiệp để phát triển một nền nơng nghiệp của quốc gia cĩ hiệu quả, cân
đối và cĩ kế hoạch.
Trong các cuộc cách mạng xanh trên thế giới thực chất là các cuộc cách
mạng về hệ thống cây trồng. Khi thay đổi hệ thống cây trồng thì nĩ kéo theo
hàng loại các biện pháp kỹ thuật tác động vào đất nhằm bảo vệ và nâng cao
độ phì nhiêu cho đất.
Ở nước ta từ khoảng 4 thập kỷ cuối thế kỷ 19 sản xuất nơng nghiệp cĩ
tiến bộ vượt bậc, đĩ là nhờ sự thay đổi hệ thống cây trồng, việc tăng vụ,
chuyển vụ nhờ những cách bố trí hợp lý hệ thống cây trồng với các bộ giống
cây trồng cĩ thời gian sinh trưởng ngắn. Việc tăng vụ chiêm xuân nhờ hệ
thống thuỷ lợi, chuyển vụ lúa chiêm thành vụ xuân, luá mùa thành hè thu,
tăng vụ đơng, đa dạng cây trồng trên đơn vị diện tích.[2] [37]
1.1.3.2. Mục tiêu của việc xây dựng hệ thống cây trồng
Hệ thống cây trồng cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp
và nơng lâm kết hợp. Nếu xây dựng, bố trí được một hệ thống cây trồng hợp
lý cũng chính là khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên. Do vậy, xây
dựng hệ thống cây trồng phải đạt các mục tiêu sau:
- ðạt tổng sản lượng cao và bền vững; đây là một chỉ tiêu quan trọng để đánh
giá hệ thống cây trồng hợp lý
- Khai thác triệt để và cĩ hiệu quả điều kiện khí hậu, đất đai trong vùng và
hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại do khí hậu và đất đai gây ra với
cây trồng. Sự lựa chọn giống và lồi cây trồng để bố trí cho phù hợp với khí
hậu và đất đai khơng những tận dụng được các lợi thế về khí hậu và đất đai
trong vùng, mà cịn cĩ tác dụng hạn chế những trở ngại do đất đai và khí hậu
gây ra.
- Khai thác triệt để và cĩ hiệu quả các điều kiện kinh tế, xã hội cĩ sẵn để phát
triển bền vững.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 24
- Lợi dụng tốt nhất các đặc tính sinh học của cây trồng, tránh được tác hại của
sâu bệnh và cỏ dại.
- Thúc đẩy phát triển chăn nuơi và các ngành nghề phụ khác
Một trong những biện pháp kinh tế và kỹ thuật nhằm tận dụng nguồn
lợi tự nhiên và xã hội là bố trí hệ thống cây trồng hợp lý. Hệ thống cây trồng
hợp lý là lựa chọn, gieo trồng các loại cây, giống cây phù hợp với điều kiện tự
nhiên, kinh tế và xã hội để đạt hiệu quả cao nhất.[2] [37]
1.1.3.3. Cơ sở khoa học xác định hệ thống cây trồng
* Yếu tố khí hậu
Khí hậu là thành phần rất quan trọng của hệ sinh thái đồng ruộng gồm:
ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, khơng khí ... Hệ thống cây trồng tận
dụng cao nhất điều kiện khí hậu sẽ cho tổng sản phẩm cao nhất và cũng là
kinh tế nhất. Vì vậy cĩ thể nĩi khí hậu là yếu tố quan trọng bậc nhất, hàng đầu
trong việc xác định hệ thống cây trồng.
Khí hậu cũng cĩ những hiện tượng bất lợi như bão, lụt, úng, hạn, nĩng,
lạnh. Cơ cấu cây trồng hợp lý là phải tránh được tác hại của những hiện tượng
đĩ.
* Nhiệt độ và hệ thống cây trồng
Sự sống của cây là một loạt các phản ứng sinh hố học xảy ra trong cơ
thể cây trồng. Các phản ứng này chỉ tiến hành tốt trong phạm vi nhiệt độ thích
hợp. Ở nhiệt độ thấp hoặc cao nào đĩ cĩ các phản ứng sinh hố học ngừng lại,
sự sống của cây cũng ngừng theo.
Khi chọn loại cây trồng, giống cây trồng hoặc bố trí thời vụ cây trồng
cần phải căn cứ vào diễn biến nhiệt độ cụ thể ở từng vùng để lợi dụng tốt nhất
điều kiện nhiệt độ thích hợp, tránh nhiệt độ cao hoặc thấp, đặc biệt ở thời kỳ
ra hoa kết quả.
ðể bố trí hệ thống cây trồng thích hợp với nhiệt độ cần phải biết tình
hình thay đổi nhiệt độ các tháng trong năm và cần xác định ngưỡng nhiệt độ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 25
của loại cây trồng (khoảng nhiệt độ thích hợp, nhiệt độ tối thích). Ngồi ra,
cịn phải căn cứ vào tổng nhiệt lượng mỗi năm của từng vùng và tổng tích ơn
cho mỗi loại cây trồng trong một vụ.
* Ánh sáng và hệ thống cây trồng
Ánh sáng cung cấp năng lượng cho quá trình quang hợp tạo thành các hợp
chất hữu cơ, năng suất cây trồng và sản lượng thu hoạch. Trong hệ thống cây
trồng để tận dụng nguồn ánh sáng và cường độ ánh sáng trong các vùng cần
tăng vụ để cây trồng quang hợp quanh năm. Ánh sáng là yếu tố biến động ảnh
hướng đến năng suất. Cần phân biệt cây trồng theo yêu cầu về cường độ chiếu
sáng và khả năng cung cấp ánh sáng từng thời gian trong năm để bố trí hệ
thống cây trồng phù hợp. Cần chú ý vào 2 mặt đĩ là: Cường độ chiếu sáng và
thời gian chiếu sáng trong ngày.
ðiều kiện chiếu sáng vào giai đoạn cuối của quá trình sinh trưởng cĩ ảnh
hưởng rất lớn tới năng suất cây trồng do hiệu quả quang hợp. Cường độ ánh
sáng ở giai đoạn cuối của cây (45 - 60 ngày trước khi thu hoạch) cĩ ý nghĩa
rất lớn đối với hình thành năng suất kinh tế.
* Lượng mưa và hệ thống cây trồng
Nước mưa cung cấp phần lớn lượng nước cần của cây. ðặc biệt những
vùng khơng được tưới, cây sống chủ yếu bằng nước mưa. Mưa cịn ảnh hưởng
đến các biện pháp canh tác như làm đất, bĩn phân, thu hoạch. Vì vậy phải xác
định hệ thống cây trồng nhằm:
- Tận dụng tối đa nguồn nước mưa
- Tăng cường dự trữ nguồn nước mưa vào đất
- Bố trí các loại cây trồng và giống cây trồng cĩ khả năng chống chịu trong
điều kiện thiếu hoặc thừa nước
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 26
Khi xác định hệ thống cây trồng phải chú ý đến lượng nước mưa, ở giai
đoạn ra hoa cây cần đủ độ ẩm, thiếu nước trước hoặc sau lúc ra hoa cây giảm
năng suất nghiêm trọng, mưa ở thời kỳ ra hoa cũng gây tác hại đáng kể.
* Ẩm độ khơng khí với hệ thống cây trồng
Ẩm độ khơng khí cũng ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển, chất
lượng sản phẩm cây trồng. ðộ ẩm khơng khí cịn liên quan đến sâu bệnh hại
cây trồng, độ ẩm khơng khí càng cao, sâu bệnh hại cây trồng càng nhiều. ðộ
ẩm khơng khí thấp trong thời kỳ chín làm tăng phẩm chất sản phẩm như mía,
thuốc lá, cây lấy sợi, cây ăn quả...
Ngồi ra một số cây trồng thích hợp với độ ẩm khơng khí cao như: bắp
cải, su hào, xà lách, chè…là những cây trồng cho sản phẩm thu hoạch là chất
xanh, nhu cầu nước cao và nếu lượng nước trong trong sản phẩm giảm thì
phẩm chất giảm. Ẩm độ cĩ liên quan đến sinh trưởng và năng suất cây trồng.
ðể sắp xếp cơ cấu cây trồng hợp lý cần nắm được tình hình diễn biến độ ẩm
trong năm.
Việt nam là một trong những nước cĩ nguồn lợi khí hậu dồi dào, từ đĩ tạo
tiềm năng năng suất cao. Nếu là biết bố trí hệ thống cây trồng phù hợp với
quy luật về khí hậu thời tiết thì chúng ta cĩ thể tạo ra được sản lượng, chất
lượng sản phẩm nơng nghiệp cao hơn nữa.
* ðất đai với hệ thống cây trồng
ðất đai là tư liệu sản xuất, là tài nguyên và là mơi trường sống của cây
trồng do đĩ cần nghiên cứu để lợi dụng tốt nhất điều kiện đất đai. ðất và khí
hậu đất hợp thành một phức hệ “khí hậu - đất” tác động vào cây. Phải nắm
vững mối quan hệ giữa đất đai và khí hậu với cây trồng thì mới xác định được
hệ thống cây trồng hợp lý.
+ ðịa hình là yếu tố phức tạp ảnh hưởng đến nhiều yếu tố khác như đặc
điểm khí hậu thời tiết
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 27
+ Ở vùng đồi núi yếu tố quan trọng nhất là địa hình, là độ dốc của sườn
dốc, là yếu tố cĩ liên quan mật thiết đến xĩi mịn, rửa trơi đất và dinh dưỡng.
+ Chế độ nước của đất quyết định cơ cấu cây trồng. Chế độ nước của đất
chịu sự chi phối của yếu tố đất đai (địa hình, cấu trúc đất), chế độ thuỷ văn
(lượng mưa và lượng bốc hơi) và hoạt động nơng nghiệp của con người (các
cơng trình thuỷ lợi, tưới, tiêu).
+ Thành phần cơ giới đất: ảnh hưởng đến chế độ nước, chế độ khơng khí,
nhiệt và dinh dưỡng đất. ðất nhẹ thống khí, dễ thốt nước, giữ nước kém,
dinh dưỡng đất thấp và dễ làm đất, phù hợp với cây trồng cạn đặc biệt cây cĩ
củ như: khoai lang, khoai tây, sắn… ðất nặng giữ nước và hàm lượng dinh
dưỡng cao nhưng thốt nước chậm, hay bị úng, yếm khí.
+ ðộ chua, độ mặn: ðộ chua mặn của đất ảnh hưởng rất mạnh đến sinh
trưởng và phát triển của cây trồng. ða số các loại cây trồng thích hợp với đất
trung tính ít hoặc khơng mặn. Một số cây trồng cĩ thể chịu được đất chua,
chua mặn, mặn.
+ ðộ phì của đất: ðộ phì của đất càng cao, năng suất cây trồng càng cao,
nhưng cũng cĩ loại hoặc giống cây cĩ thể gieo trồng trên đất xấu.
* Cây trồng và hệ thống cây trồng
Cây trồng là thành phần chủ yếu của hệ thống cây trồng, việc xây dựng hệ
thống cây trồng là chọn loại và giống cây trồng để lợi dụng tốt nhất các điều
kiện khí hậu, đất đai, kinh tế xã hội của vùng hoặc cơ sở sản xuất. Với cây
trồng con người cĩ thể thay đổi, song phải trên cơ sở hiểu biết về cây trồng về
đặc điểm sinh học, yêu cầu của cây trồng, khả năng thích ứng và khả năng
chống chịu của của cây trồng.
Thời gian sinh trưởng được tính từ khi gieo trồng đến khi thu hoạch đối
với cây hàng năm, hoặc từ khi trồng đến khi già chết đối với cây lâu năm.
Thời gian sinh trưởng là chỉ tiêu quan trọng để xem xét phản ứng của cây đối
với ngoại cảnh, về đặc tính sinh học của cây.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 28
Trên cơ sở những hiểu biết về thời gian sinh trưởng của cây trồng để
xác định các biện pháp kỹ thuật, thời vụ thích hợp hoặc số vụ trong năm.
Mỗi một loại cây trồng lại cĩ những yêu cầu về điều kiện sống nhất
định như: Yêu cầu về các điều kiện khí hậu thời tiết như ánh sáng, nhiệt độ,
nước hoặc độ ẩm khơng khí… Yêu cầu về đất đai: các cây trồng, giống cây
trồng khác nhau thích hợp với các loại đất khác nhau.
* Hình thức gieo trồng và hệ thống cây trồng
Các hình thức gieo trồng cũng cĩ ảnh hưởng lớn đến hệ thống cây trồng.
Mỗi hệ thống cây trồng cĩ hình thức gieo trồng phù hợp.
+ Trồng thuần: trồng một loại cây trồng trong cùng một thời vụ trên cùng
một mảnh đất.
+ Trồng xen: là trồng hai hay nhiều loại cây trồng trên một mảnh đất trong
cùng một thời vụ và các cây trồng được trồng theo hàng riêng biệt.
+ Trồng gối: là trồng cây trồng sau vào giai đoạn cuối của cây trồng trước,
tức là giai đoạn đầu của cây trồng sau và giai đoạn cuối của cây trồng trước
cùng sinh trưởng lên một mảnh đất trong một khoảng thời gian nhất định.
+ Trồng lẫn: là gieo, trồng hai hay nhiều loại cây trồng trên một mảnh đất
trong cùng một thời vụ, nhưng các loại cây trồng khơng được trồng hoặc gieo
theo hàng riêng biệt mà trồng lẫn với nhau.
+ Hình thức gieo trồng trực tiếp: suốt chu kỳ sinh trưởng của cây từ lúc
gieo hạt đến lúc thu hoạch là tồn tại trên một mảnh đất.
+ Hình thức gieo trồng qua vườn ươm: ở giai đoạn cây con, cây được gieo
trong vườn ươm với diện tích nhỏ, sau đĩ được trồng ra ruộng sản xuất.
Từ những dẫn chứng trên cĩ thể tổng quát lại là hệ thống cây trồng là một
thể thống nhất trong mối quan hệ tương tác giữa các loại cây trồng, giống cây
trồng được bố trí hợp lý trong khơng gian và thời gian, tức là mối quan hệ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 29
giữa các loại cây trồng, giống cây trồng trong từng vụ và giữa các vụ khác
nhau trên một mảnh đất, trong mọi hệ sinh thái.
Nghiên cứu hệ thống cây trồng trong một hệ thống nơng nghiệp nhằm bố
trí lại hoặc chuyển đổi chúng để tăng hệ số sử dụng đất, sử dụng cĩ hiệu quả
tiềm năng đất đai, lợi thế so sánh của từng vùng sinh thái, cũng như sử dụng
cĩ hiệu quả tiềm năng vốn, cơ sở vật chất, kỹ thuật và lao động, nhằm xây
dựng một hệ thống cây trồng bền vững cĩ hiệu quả kinh tế, xã hội và mơi
trường cao.
* Mối quan hệ giữa hệ thống cây trồng với cơng nghệ sau thu hoạch
- Một hệ thống trồng được bố trí hợp lý, khơng chỉ tận dụng được mọi
tiềm năng của tự nhiên để cho năng suất cao, mà sản phẩm cịn cĩ chất lượng
tốt, hạn chế ít nhất sâu bệnh hại. ðĩ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xử lý
sau thu hoạch.
- Khi một hệ thống cây trồng được bố trí hợp lý, cũng tức là giai đoạn
thu hoạch sẽ vào thời điểm cĩ thời tiết thuận lợi.
- ðể thuận lợi cho cơng nghệ chế biến, nhất là với quy trình máy mĩc
chế biến hiện đại, cần lượng nguyên liệu lớn thì phải xây dựng được hệ thống
cây trồng thích hợp. Do vậy trong bố trí hệ thống cây trồng cần quan tâm đến
vấn đề rải vụ hợp lý.[2] [37]
1.2. Nghiên cứu và phát triển hệ thống cây trồng nơng lâm nghiệp trên Thế giới
Việc phát triển nơng nghiệp hầu hết dựa vào các cơ sở sản xuất tư nhân,
đĩ chủ yếu là các trang trại cung cấp. Do vậy, nhà nước rất quan tâm đến sự
tồn tại và phát triển của các trang trại và đã dành một khoản ngân sách khơng
nhỏ để đầu tư cho kỹ thuật và vốn của trang trại với lãi suất thấp. Trên thế
giới đã cĩ rất nhiều tác giả nghiên cứu về HTCT từ lâu và theo nhiều hướng
khác nhau. [10]
Sản xuất nơng nghiệp trên đất đồi núi bao gồm canh tác trên đất dốc và
đất bằng trồng cả cây hàng năm và cây lâu năm, cùng cĩ cả việc canh tác trên
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 30
đất ngập nước ở thung lũng, các thềm bậc thang cĩ nguồn nước, nhưng nhìn
chung đất nơng nghiệp ở miền núi phần lớn là đất dốc. Theo tài liệu của FAO
thì các vùng đồi núi, đất nơng nghiệp cĩ độ dốc trên 150 thường chiếm tới 50-
60% trong tổng số đất nơng nghiệp được khai thác. ðất nơng nghiệp ở vùng
đồi núi thực chất là vấn đề nghiên cứu canh tác trên đất dốc, nghiên cứu mối
quan hệ giữa HTCT với vấn đề xĩi mịn, rửa trơi.[49]
- Hệ thống Taungya (Taungya System): ðược bắt đầu ở Mianma vào những
năm 1856. Nhà nước đã cho trồng rừng gỗ tếch kết hợp trồng lúa cạn, ngơ
trồng hai năm đầu khi rừng chưa khép tán. Mục tiêu chính của hệ thống canh
tác này là khơi phục lại rừng bị tàn phá, sản xuất lương thực là thu nhập phụ.
ðây là dạng mơ hình chuyển tiếp từ canh tác nương rẫy sang canh tác nơng
lâm kết hợp.
- HTCT trong nơng trại: Dân tộc Infugao (Philippin) biết canh tác lúa nước ở
ruộng cĩ hệ thống tưới nước, kết hợp trồng cây gỗ để lấy củi, cây ăn quả, cây
thuốc. Hệ thống này giữ được nước và chống xĩi mịn, sạt lở đất, đảm bảo
tính bền vững.
- HTCT trong nơng lâm kết hợp: ða dạng theo nhiều phương thức trồng và
mật độ khác nhau được áp dụng rộng rãi ở Miền trung và Bắc của Trung
Quốc. Cây đa mục đích được trồng xen theo nguyên tắc đa lồi tạo ra sản
phẩm quanh năm và mang tính hang hố. Trung Quốc phân loại nơng lâm kết
hợp theo vùng sinh thái (vùng núi cao, vùng trung du, vùng đồng bằng).Mỗi
loại hình nơng lâm kết hợp phù hợp với từng vùng sinh thái riêng, nhưng đều
đảm bảo lợi ích kinh tế theo kiểu kinh tế trang trại [49]
Hoey.M,1990 đưa ra mơ hình sử dụng đất dốc nhấn mạnh việc làm
đường đồng mức, trồng cỏ theo băng, hạn chế làm đất đến mức tối thiểu gĩp
phần phát triển nơng lâm nghiệp ổn định ở Bắc Thái Lan trên đất dốc dưới
200. Những kết quả nghiên cứu ở Bắc Thái Lan trên trồng cây ăn quả, cây cà
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 31
phê theo băng kết hợp với bĩn phân đã cho hiệu quả kinh tế cao và cĩ tác
dụng cải tạo và nâng cao độ phì của đất.[25]
Quản lý đất bằng một số loại cây bản địa, trồng cải tạo đất bỏ hĩa bằng
các loại cây rừng cĩ giá trị kinh tế (như cây tống quá sủ, cây phi lao, keo dậu,
cây điền thanh, cây bồ đề, cọ Babassu, cây Bracatinga, cây Mimora
Tenuiflora là cây rất phổ biến trên đất bỏ hĩa ở miền nam Honduras và trung
Mỹ.
Quản lý đất bỏ hĩa dựa vào cây bụi ở Philippines (cây Benet - Mimosa
invisa), một loại cây trinh nữ, được đưa vào trồng trên đất bỏ hĩa từ những
năm 1960 để làm cây cải tạo đất. Hệ thống quản lý đất bỏ hĩa này cĩ tác dụng
cung cấp nguồn phân xanh, che phủ đất để tái sinh độ phì nhiêu cho đất, tăng
hiệu quả sản xuất các loại cây lương thực ở chu kỳ sau (Edwin Balbarino,
David M. Bates, Z.De la Rose, Julito Itumay, 1997)[29]. Cây cỏ lào, tre nứa
ưu điểm của nĩ là sinh trưởng nhanh, phủ đất nhanh, nhờ đĩ thảm thực vật
trên đất canh tác sau nương rẫy nhanh chĩng được phục hồi, và đất dưới thảm
tre nứa được coi là màu mỡ, thích hợp cho một chu kỳ canh tác mới.
Quản lý đất bỏ hĩa dựa vào cây họ đậu như cây keo dậu, muồng hoa đào
(ở Naala, Naga, Cebu-Philippines) hai lồi cây trên là giống địa phương. ở
Nigêria lồi cây này được coi là cây cĩ khả năng rút ngắn thời gian bỏ hĩa
xuống và cĩ thể thâm canh và phát triển ổn định trên đất nương rẫy. Làm giàu
đất canh tác sau nương rẫy ở Peruvian Amazon đặc điểm chung của các hệ
thống cây trồng trên đất này là khi chặt cây - đốt rẫy các loại cây cĩ giá trị
kinh tế được chọn để lại hoặc được trồng xen với các loại cây lương thực
trong thời gian canh tác nhằm mục đích làm giàu nương bỏ hĩa sau khi kết
thúc chu kỳ canh tác. [49]
ðể sử dụng hợp lý tài nguyên đất dốc nhiều tác giả đề nghị áp dụng
phương thức canh tác nơng lâm kết hợp. Nơng lâm kết hợp là tên gọi chung
của những hệ thống sử dụng đất trong đĩ các cây lâu năm (cây gỗ, cây bụi,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 32
các cây họ cau dừa, tre trúc, hay cây ăn quả, cây cơng nghiệp...) được trồng cĩ
suy tính trên cùng một đơn vị diện tích qui hoạch đất với hoa màu và/hoặc với
vật nuơi dưới dạng xen theo khơng gian hay theo thời gian. Trong các hệ
thống nơng lâm kết hợp cĩ mối tác động tương hỗ qua lại về cả mặt sinh thái
lẫn kinh tế giữa các thành phần trong hệ thống. [52][60]
Nơng lâm kết hợp là một hệ thống sử dụng đất trong đĩ phối hợp cây
lâu năm với hoa màu và/hay vật nuơi một cách thích hợp với điều kiện sinh
thái và xã hội, theo hình thức phối hợp khơng gian và thời gian, để gia tăng
sức sản xuất tổng thể của thực vật trồng và vật nuơi một cách bền vững trên
một đơn vị diện tích đất, đặc biệt trong các tình huống cĩ kỹ thuật thấp và trên
các vùng đất khĩ khăn [60]. Tuy nhiên, nơng lâm kết hợp như là một kỹ thuật
và khoa học đã được phát triển thành một điều gì khác hơn là các hướng dẫn.
Ngày nay nĩ được xem như là một ngành nghề và một cách tiếp cận về sử
dụng đất trong đĩ đã phối hợp sự đa dạng của quản lý tài nguyên tự nhiên một
cách bền vững. Leaky (1996)[29] đã mơ tả nĩ như là các hệ thống quản lý tài
nguyên đặt cơ sở trên đặc tính sinh thái và năng động nhờ vào sự phối hợp
cây trồng lâu năm vào nơng trại hay đồng cỏ để làm đa dạng và bền vững việc
sản xuất giúp gia tăng các lợi ích về xã hội, kinh tế và mơi trường của các
nơng trại nhỏ. Vào năm 1997, Trung tâm nghiên cứu về nơng lâm kết hợp
Quốc tế (ICRAF) đã xem xét lại khái niệm nơng lâm kết hợp và phát triển nĩ
rộng hơn như là một hệ thống sử dụng đất, giới hạn trong các nơng trại. Ngày
nay nơng lâm kết hợp được định nghĩa như là một hệ thống quản lý tài
nguyên đặt cơ sở trên đặc tính sinh thái và năng động nhờ vào sự phối hợp
cây trồng lâu năm vào nơng trại hay đồng cỏ để làm đa dạng và bền vững quá
trình sản xuất cho gia tăng các lợi ích về xã hội, kinh tế và mơi trường của các
mức độ nơng trại khác nhau từ kinh tế hộ đến "kinh tế trang trại". Một cách
đơn giản ICRAF đã xem “nơng lâm kết hợp là trồng cây trên nơng trại” và
định nghĩa nĩ như là một hệ thống quản lý tài nguyên tự nhiên năng động và
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 33
lấy yếu tố sinh thái làm chính, qua đĩ cây được phối hợp trồng trên nơng trại
và vào hệ sinh thái nơng nghiệp làm đa dạng và bền vững sức sản xuất để gia
tăng các lợi ích kinh tế, xã hội và sinh thái cho người canh tác ở các mức độ
khác nhau. Ngồi ra cĩ thể hiểu nơng lâm kết hợp theo nghĩa rộng hơn đĩ là
một phương thức sử dụng đất tổng hợp trên một vùng hay một lưu vực, trong
đĩ cĩ mối quan hệ tương tác giữa các hệ sinh thái tạo ra cân bằng sinh thái để
sử dụng triệt để tiềm năng sản xuất của một vùng hay một lưu vực và hệ sinh
thái rừng giữ vai trị chủ đạo. Nơng lâm kết hợp khơng chỉ là sinh kế của một
hộ gia đình mà là sinh kế và mang lại lợi ích cho cả cộng đồng người dân
sống tại đĩ.[49]
Hệ thống canh tác vịng trịn của Nigeria cĩ mục đích trồng rừng gỗ lớn
với lồi cây cĩ chu kỳ khai thác là 70 năm tại nơi cĩ cụm dân cư cĩ số hộ
khơng quá 400 hộ. Mỗi hộ gia đình được cấp 0,5 ha làm đất thổ cư và 0,5 ha
khác để canh tác trong hai năm sau đĩ di chuyển sang mảnh đất khác. ðể thực
hiện cây rừng được trồng với khoảng cách hàng là 4 m và khoảng giữa các
cây trên hàng là 3 m tại nơi cĩ khoảng cách với chỗ ở của nơng dân khơng
quá 4,8 km. Như vậy, diện tích tối đa của khu vực này là 7200 ha và cĩ dạng
một hình trịn. Tĩm lại, hệ thống đặt cơ sở ở sự du canh theo vịng trịn, phù
hợp với điều chế rừng và nhu cầu thiết thực, tập quán của người dân.[52]
Hệ thống canh tác "hành lang" cĩ mục đích trồng rừng cung cấp gỗ
nguyên liệu giấy với lồi cây trồng cĩ chu kỳ 20 năm trở lại. Hệ thống được
xây dựng dọc theo một con đường chính, tốt nhất là theo hướng đơng tây. Các
hộ gia đình được định cư dọc theo đường cách nhau 100m. Mảnh đất rừng sau
nhà được chia làm 20 lơ kích thước 40 x100m với tổng diện tích là 8 ha. Lơ
đất kề sau nhà sẽ được giao cho nơng dân lập vườn, 19 lơ cịn lại được lần
lượt luân canh cây hoa màu theo thứ tự: lúa nương, ngơ, sắn giữa hai hàng cây
lâm nghiệp. Tuy nhiên người làm rẫy khơng được tự do canh tác hoa màu
theo ý riêng của mình mà phải canh tác theo qui định thứ tự lồi hoa màu trên.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 34
Cứ sau 19 năm vịng canh tác sẽ quay lại lơ cũ. Giai đoạn ngắn 19 năm trên
mỗi ơ chỉ cho phép kinh doanh lồi cây mọc nhanh làm giấy sợi, kinh doanh
gỗ chất đốt, gỗ nhỏ, cột... [29]
Một số chương trình khoa học của Liên hợp quốc đang cho ứng dụng
một chế độ canh tác hợp lý trên đất dốc theo hệ thống nơng lâm kết hợp. Theo
hướng này việc trồng cây rừng, cây nơng nghiệp (hoa màu, cây cơng nghiệp,
cây ăn quả) và phát triển chăn nuơi trên cùng một mảnh đất dốc phù hợp với
điều kiện sinh thái và cho hiệu quả kinh tế cao rất được chú trọng.
1.3. Nghiên cứu và phát triển hệ thống cây trồng nơng lâm nghiệp ở Việt Nam
Trong những năm gần đây, các nhà khoa học trong nước đã khơng
ngừng nghiên cứu, áp dụng các hệ thống đã được nghiên cứu ở nước ngồi
nhằm tìm ra được các hệ thống phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, điều
kiện tự nhiên từng vùng của nước ta. Sử dụng tốt các nguồn lợi và các mối
quan hệ của sinh thái với hiệu quả đầu tư là cao nhất nhằm phát triển sản xuất
của HTCT vùng đất trũng, hệ canh tác vùng ven biển, hệ canh tác vùng đồi
gị, vùng núi cao.
Trong việc phục hồi độ phì của đất nhờ cây phân xanh và cây họ đậu
được nhiều tác giả chú ý. Theo Lương ðức Loan (1992)[25] cây phân xanh và
cây họ đậu ăn hạt trồng trên đất Bazan thối hố sẽ nhanh chĩng tạo ra một
sinh khối hữu cơ lớn cĩ chất lượng cao làm nguồn năng lượng cải tạo đất, cĩ
khả năng điều hồ nhiệt độ, ẩm độ, tăng khả năng hấp thụ cation, tăng lượng
lân dễ tiêu, rút ngắn thời gian phục hồi ít nhất là từ 10-15 năm so với bỏ hố
tự nhiên, phục hồi theo phương thức này sau 1-3 năm cĩ thể đưa vào sản xuất
được.
Kết quả nghiên cứu về HTCT nơng lâm nghiệp ở vùng trung du miền
núi phía Bắc Việt Nam cho thấy hiệu quả các mơ hình canh tác trên đất dốc
như sau: Mơ hình canh tác cây lương thực Sắn xen đậu đỗ, lạc với các cây
phân xanh chống xĩi mịn trên các loại đất phát triển trên sa thạch, phiến
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 35
thạch sét và phù sa cổ cho thấy đĩ là biện pháp giải quyết phân bĩn tại chỗ cĩ._.
ơn
g
th
ơn
,
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
Lâ
m
n
gh
iệ
p
23
.
Th
ái
Ph
iê
n
,
N
gu
yễ
n
Tử
Si
êm
(19
98
), C
a
n
h
tá
c
bề
n
vữ
n
g
tr
ên
đấ
t d
ốc
ở
Vi
ệt
Na
m
,
N
X
B
N
ơn
g
n
gh
iệ
p,
H
à N
ội
24
.
V
õ
V
ăn
Ph
i (
20
06
), C
ải
th
iệ
n
hệ
th
ốn
g
câ
y
tr
ồn
g
n
gắ
n
n
gà
y
vù
n
g
đồ
n
g
bà
o
dâ
n
tộ
c
tạ
i h
u
yệ
n
Xu
ân
Lộ
c
và
Cẩ
m
M
ỹ,
tỉn
h
ð
ồn
g
Na
i,
Lu
ận
v
ăn
th
ạc
sĩ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p,
ð
ại
họ
c
N
ơn
g
lâ
m
TP
.
H
ồ
Ch
í M
in
h
25
.
Lê
Th
ị
Ph
ươ
n
g
(19
96
),
ð
án
h
gi
á
kế
t
qu
ả
n
gh
iê
n
cứ
u
và
ph
át
tr
iể
n
hệ
th
ốn
g
ca
n
h
tá
c
cả
i t
iế
n
tr
ên
vù
n
g
đấ
t
dố
c
tạ
i
xã
Tr
àn
g
Xá
,
hu
yệ
n
Võ
Nh
a
i,
tỉn
h
Bắ
c
Th
ái
,
Lu
ận
án
th
ạc
sỹ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p,
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
N
ơn
g
lâ
m
B
ắc
Th
ái
26
.
N
gu
yễ
n
X
u
ân
Qu
át
(19
94
), S
ử
dụ
n
g
đấ
t d
ốc
bề
n
vữ
n
g
–
ki
n
h
tế
hộ
gi
a
đì
n
h
m
iề
n
n
úi
,
N
hà
x
u
ất
bả
n
N
ơn
g
n
gh
iệ
p,
H
à
n
ội
27
.
N
gơ
ð
ìn
h
Qu
ế,
v
à
cộ
n
g
sự
(20
01
),
Ng
hi
ên
cứ
u
xâ
y
dự
n
g
m
ơ
hì
n
h
lu
ân
ca
n
h
rẫ
y
n
hằ
m
rú
t n
gắ
n
th
ời
gi
a
n
bỏ
hĩ
a
ở
Tâ
y
Bắ
c,
Tr
u
n
g
tâ
m
sin
h
th
ái
m
ơi
tr
ườ
n
g
rừ
n
g,
V
iệ
n
kh
o
a
họ
c
Lâ
m
N
gh
iệ
p
28
.
R
EN
FO
D
A
(20
05
),
Bá
o
cá
o
kh
ảo
sá
t
n
ơn
g
lâ
m
kế
t h
ợp
-
D
ự
án
kh
ơi
ph
ục
rừ
n
g
đầ
u
n
gu
ồn
tự
n
hi
ên
bị
su
y
th
o
ái
tạ
i
m
iề
n
Bắ
c
Vi
ệt
N
a
m
,
B
ộ
N
N
&
PT
N
T
(M
A
R
D
), C
ơ
qu
an
H
ợp
tá
c
Qu
ốc
tế
N
hậ
t B
ản
(JI
CA
)
29
.
N
gu
yễ
n
V
ăn
Sở
(19
98
), K
ỹ
th
u
ật
Nơ
n
g
lâ
m
kế
t h
ợp
,
Tr
ư
ờn
g
ð
ại
họ
c
N
ơn
g
lâ
m
TP
H
ồ
Ch
í M
in
h
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
Nơ
n
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
–
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sỹ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p…
…
…
…
…
11
9
30
.
Ph
ạm
Ch
í T
hà
n
h
(19
93
), H
ệ
th
ốn
g
n
ơn
g
n
gh
iệ
p,
N
X
B
N
N
,
H
à n
ội
31
.
Ph
ạm
Ch
í T
hà
n
h
(19
96
), H
ệ
th
ốn
g
n
ơn
g
n
gh
iệ
p,
N
X
B
N
N
H
à
N
ội
32
.
Lê
D
u
y
Th
ướ
c
(19
95
), N
ơn
g
lâ
m
n
gh
iệ
p
kế
t h
ợp
,
N
hà
x
u
ất
bả
n
N
ơn
g
n
gh
iệ
p,
H
à
N
ội
33
.
N
gu
yễ
n
V
ăn
Ti
ễn
,
N
gu
yễ
n
H
ữu
H
ồn
g
(19
94
),
Ng
hi
ên
cứ
u
xâ
y
dự
n
g
m
ơ
hì
n
h
Nơ
n
g
lâ
m
kế
t
hợ
p
cĩ
hi
ệu
qu
ả
ca
o
ch
o
sả
n
xu
ất
lâ
u
bề
n
tr
ên
đấ
t d
ốc
ở
vù
n
g
tr
u
n
g
du
m
iề
n
n
úi
ph
ía
Bắ
c,
Bá
o
cá
o
đề
tà
i c
ấp
Bộ
34
.
N
gu
yễ
n
D
u
y
Tí
n
h
(19
95
),
N
gh
iê
n
cứ
u
hệ
th
ốn
g
câ
y
tr
ồn
g
vù
n
g
đồ
n
g
bằ
n
g
Sơ
n
g
H
ồn
g
và
Bắ
c
tr
u
n
g
bộ
,
N
hà
x
u
ất
bả
n
N
ơn
g
n
gh
iệ
p,
H
à
N
ội
35
.
N
gu
yễ
n
H
u
y
Tr
í (
20
06
), H
ệ
th
ốn
g
n
ơn
g
n
gh
iệ
p
tr
o
n
g
ph
át
tr
iể
n
bề
n
vữ
n
g,
N
X
B
N
ơn
g
n
gh
iệ
p,
H
à
N
ội
36
.
N
gu
yễ
n
V
ăn
Tr
ư
ơn
g
(19
85
), K
iế
n
tạ
o
m
ơn
hì
n
h
NL
K
H
,
N
hà
x
u
ất
bả
n
N
ơn
g
n
gh
iệ
p,
H
à
N
ội
37
.
ð
ào
Th
ế
Tu
ấn
(19
84
), C
ơ
sở
kh
o
a
họ
c
để
xá
c
đị
n
h
câ
y
tr
ồn
g
hợ
p
lý,
N
hà
x
u
ất
bả
n
N
ơn
g
n
gh
iệ
p,
H
à
n
ội
38
.
ð
ào
Th
ế
Tu
ấn
(19
97
), K
in
h
tế
hộ
n
ơn
g
dâ
n
,
N
X
B
Ch
ín
h
tr
ị Q
u
ốc
gi
a
39
.
H
à
ð
ìn
h
Tu
ấn
(20
00
), M
ột
số
lo
ài
câ
y
ch
e
ph
ủ
đấ
t p
hụ
c
vụ
ph
át
tr
iể
n
bề
n
vữ
n
g
n
ơn
g
n
gh
iệ
p
vù
n
g
ca
o
,
N
X
B
N
N
H
à
N
ội
40
.
Ph
ạm
V
ăn
V
an
g
(19
81
), M
ột
số
vấ
n
đề
về
ph
ươ
n
g
th
ức
sả
n
xu
ất
NL
K
H
tr
ên
đồ
i n
úi
Vi
ệt
Na
m
,
N
X
B
N
ơn
g
n
gh
iệ
p
41
.
U
B
N
D
x
ã
Ca
o
Sơ
n
(20
01
),
Bá
o
cá
o
qu
y
ho
ạc
h
sử
dụ
n
g
đấ
t
xã
Ca
o
Sơ
n
,
hu
ỵe
n
ð
à
Bắ
c,
tỉn
h
H
ịa
Bì
n
h,
th
ời
kỳ
20
01
-
20
10
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
Nơ
n
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
–
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sỹ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p…
…
…
…
…
12
0
42
.
U
B
N
D
x
ã
H
iề
n
Lư
ơn
g
(20
01
),
Bá
o
cá
o
qu
y
ho
ạc
h
sử
dụ
n
g
đấ
t
xã
H
iề
n
Lư
ơn
g,
hu
yệ
n
ð
à
Bắ
c,
tỉn
h
H
ịa
Bì
n
h,
th
ời
kỳ
20
01
-
20
10
43
.
Tr
ần
ð
ức
V
iê
n
,
Ph
ạm
V
ăn
Ph
ê
(19
98
), S
in
h
th
ái
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p,
N
X
B
G
iá
o
dụ
c,
H
à
N
ội
44
.
Tr
ần
ð
ức
V
iê
n
,
Ph
ạm
Th
ị
H
ươ
n
g,
Ph
ạm
Ti
ến
D
ũn
g
(20
01
),
K
in
h
n
gh
iệ
m
đị
a
ph
ươ
n
g
và
tiế
n
bộ
kĩ
th
u
ật
tr
o
n
g
qu
ản
l ý
đấ
t b
ỏ
hĩ
a
ở
Vi
ệt
Na
m
,
N
hà
x
u
ất
bả
n
N
ơn
g
n
gh
iệ
p,
H
à N
ội
45
.
Tr
ần
ð
ức
V
iê
n
(20
01
), K
in
h
n
gh
iệ
m
qu
ản
lý
đấ
t b
ỏ
hĩ
a
sa
u
ca
n
h
tá
c
n
ươ
n
g
rẫ
y,
N
X
B
N
ơn
g
n
gh
iệ
p,
H
à
N
ội
46
.
Tr
ần
ð
ức
V
iê
n
(20
02
), C
a
n
h
tá
c
n
ươ
n
g
rẫ
y
ở
Vi
ệt
Na
m
,
N
hà
x
u
ất
bả
n
N
ơn
g
n
gh
iệ
p,
H
à
N
ội
47
.
V
iệ
n
ki
n
h
tế
sin
h
th
ái
(20
00
), S
ổ
ta
y
lư
u
gi
ữ
ki
ến
th
ức
bả
n
đị
a
đị
a
,
N
X
B
n
ơn
g
n
gh
iệ
p,
H
à
N
ội
48
.
V
iệ
n
Qu
y
ho
ạc
h
v
à
th
iế
t k
ế
n
ơn
g
n
gh
iệ
p
(19
93
), N
ơn
g
n
gh
iệ
p
tr
u
n
g
du
và
m
iề
n
n
úi
:
hi
ện
tr
ạn
g
và
tr
iể
n
vọ
n
g,
N
X
B
N
ơn
g
n
gh
iệ
p
49
.
Ph
ạm
Qu
an
g
V
in
h
(20
05
), N
ơn
g
lâ
m
kế
t h
ợp
,
N
X
B
N
N
H
à
n
ội
50
.
V
ụ
K
H
K
T
B
ộ
Lâ
m
n
gh
iệ
p
(19
87
), M
ột
số
m
ơ
hì
n
h
N
LK
H
ở
Vi
ệt
Na
m
,
N
X
B
N
ơn
g
n
gh
iệ
p
B,
Ti
ến
g
A
n
h
51
.
A
la
n
R
o
ge
rs
an
d
Pe
te
r
Ta
yl
o
r
(19
99
), P
a
rt
ic
ip
a
to
ry
cu
rr
ic
u
lu
m
de
ve
lo
pm
en
t i
n
a
gr
ic
u
ltu
re
ed
u
ca
tio
n
,
FA
O
,
R
o
m
e
52
.
A
n
th
o
n
y
Y
o
u
n
g
(19
87
),
Th
e
po
te
n
tia
l
o
f a
gr
o
for
es
tr
y
for
so
il
co
n
se
rv
a
tio
n
a
n
d
su
st
a
in
a
bl
e
la
n
d
u
se
,
IC
R
A
F
re
pr
in
t N
o
39
,
N
ai
ro
bi
,
K
en
ya
53
.
A
n
th
o
n
y
Y
o
u
n
g
(19
97
), A
gr
o
for
es
tr
y
for
so
il
m
a
n
a
ge
m
en
t,
IC
RA
F,
K
en
ya
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
Nơ
n
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
–
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sỹ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p…
…
…
…
…
12
1
54
.
A
u
gu
ic
ta
M
o
ln
ar
(19
69
–
19
91
),
Co
m
m
u
n
ity
for
es
tr
y
sh
ifti
n
g
cu
lti
va
to
rs
so
ci
o
ec
o
n
o
m
ic
a
tti
tu
te
s
o
f t
re
es
pl
a
n
tin
g
pr
a
ct
ic
es
,
R
o
m
e
55
.
Ch
in
K
O
n
g
an
d
Pe
te
r
H
u
x
le
y
(19
96
),
Tr
ee
–
cr
o
p
in
te
ra
ct
io
n
s:
a
ph
isi
o
lo
gi
ca
l a
pp
ro
a
ch
–
CA
B
In
te
rn
at
io
n
al
an
d
IC
R
A
F
56
.
H
an
s
Ru
th
en
be
rg
(19
80
), F
a
rm
in
g
sy
st
em
s
in
th
e
tr
o
pi
cs
,
El
ar
en
do
n
pr
es
s,
O
x
fo
rd
57
.
H
u
ds
o
n
.
N
.
W
(19
85
), S
o
il
co
n
se
rv
a
tio
n
,
Co
rn
el
l U
n
iv
er
sit
y
pr
es
s,
In
th
ac
a,
N
ew
Y
o
rk
58
.
Ja
m
es
M
.
Ro
sh
et
ko
an
d
D
al
e
O
,
Ev
an
s
(19
99
), D
o
m
es
tic
a
tio
n
o
f a
gr
o
for
es
tr
y
tr
ee
s
in
So
u
th
ea
st
As
ia
59
.
Jo
hn
D
ix
o
n
an
d
A
id
an
G
u
lli
v
er
(20
01
), F
a
rm
in
g
sy
st
em
s
a
n
d
po
ve
rt
y,
R
o
m
e
an
d
W
as
hi
n
gt
o
n
D
.
C
60
.
K
ar
l F
rie
dr
ic
h
an
d
D
av
id
N
o
rm
an
(19
94
), F
a
rm
in
g
sy
st
er
m
de
ve
lo
pm
en
t,
FA
O
,
Ro
m
e,
Ita
ly
61
.
N
ai
r.
P.
K
.
R
(19
87
), S
o
il
pr
o
du
ct
iv
ity
u
n
de
r
a
gr
o
for
es
tr
y,
IC
R
A
F
N
ai
ro
bi
,
K
en
ya
62
.
Pe
te
r
H
u
x
le
y
(19
99
),
Tr
o
pi
ca
l a
gr
o
for
es
tr
y,
Pr
in
te
d
an
d
br
o
u
n
d
in
gr
ea
t
B
ria
ta
in
by
U
n
iv
er
sit
y
pr
es
s
Ca
m
br
id
ge
,
U
n
ite
d
K
in
gd
o
m
63
.
Re
so
u
re
m
a
n
a
ge
m
en
t fo
r
u
pl
a
n
d
a
re
a
s
in
So
u
th
ea
st
As
ia
:
A
n
in
fo
rm
at
io
n
ki
t
64
.
D
o
D
in
h
Sa
m
(19
94
), S
hi
ftin
g
cu
lti
va
tio
n
in
Vi
et
Na
m
–
H
ED
fo
re
st
ry
an
d
la
n
d
u
se
se
rie
s
N
o
3
65
.
W
isc
hm
ei
er
.
W
.
H
(19
87
), U
se
a
n
d
m
ea
su
re
o
f U
n
iv
er
sa
l s
o
il
lo
ss
eq
u
a
tio
n
66
.
Za
n
ds
tr
a
H
G
.
Pr
ic
e
FC
(19
81
), A
m
et
ho
do
lo
gy
for
far
m
cr
o
pp
in
g
sy
st
em
re
se
a
rc
h,
IR
R
I
67
.
Zh
u
Zh
ao
hu
a
(19
91
), A
gr
o
for
es
tr
y
sy
st
em
s
in
Ch
in
a
,
Pe
o
pl
e’
s
re
pu
bl
ic
o
f C
hi
n
a
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
Nơ
n
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
–
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sỹ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p…
…
…
…
…
12
2
PH
Ầ
N
PH
Ụ
LỤ
C
hụ
lụ
c
01
:
Bả
n
đồ
v
ị t
rí
x
ã
H
iề
n
Lư
ơ
n
g
v
à
Ca
o
Sơ
n
,
hu
yệ
n
ð
à
Bắ
c,
tỉn
h
H
ịa
Bì
n
h
V
ị t
rí
đi
ểm
n
gh
iê
n
cứ
u
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……………
123
Phụ lục 02: Một số hình ảnh về HTCT tại điểm nghiên cứu
Ảnh 01:Lành hanh thuần lồi
Ảnh 02: Nương rẫy và hệ thống cây trồng trên đất nương rẫy
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……………
124
Ảnh 03: Lúa nước độc canh
Ảnh 04: Ngơ xen Dong riềng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……………
125
Ảnh 05: Luồng trồng thuần lồi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp……………
126
Ảnh 06: Keo – hồng – sắn
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
Nơ
n
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
–
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sỹ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p…
…
…
…
…
12
7
Ph
ụ
lụ
c
02
:
Sơ
đồ
lá
t c
ắt
1
củ
a
đi
ểm
n
gh
iê
n
cứ
u
Lo
ại
hì
n
h
SD
ð
Ti
êu
ch
í
R
ừ
n
g
tự
n
hi
ên
N
ư
ơ
n
g
rẫ
y
R
ừ
n
g
tr
ồn
g
N
ư
ơ
n
g
rẫ
y
R
ừ
n
g
tr
ồn
g
+
n
hà
ở
+
v
ư
ờ
n
hộ
ð
ất
ru
ộn
g
H
ồ
H
iệ
n
tr
ạn
g
(tà
i n
gu
yê
n
v
à
qu
ản
l ý
sử
dụ
n
g)
-
Th
ực
v
ật
ch
ủ
yế
u
:
Câ
y
gỗ
(tr
ai
,
ph
ay
,
.
.
.
),
câ
y
th
u
ốc
cĩ
gi
á
tr
ị
(xạ
đe
n
,
.
.
), p
ho
n
g
la
n
.
-
ð
ộn
g
v
ật
th
ú
n
hỏ
v
à
ch
im
(sĩ
c,
ho
ãn
g.
.
).
-
Tầ
n
g
th
ảm
m
ục
dà
y,
ð
ộ
dố
c
th
ấp
hơ
n
.
-
D
iệ
n
tíc
h
n
hỏ
v
à
ít
-
Câ
y
tr
ồn
g
ch
ủ
yế
u
:
sắ
n
-
Câ
y
tr
ồn
g
ch
ủ
yế
u
:
lu
ồn
g,
ke
o
v
à
lá
t,
x
o
an
.
-
D
iệ
n
tíc
h
lớ
n
,
dấ
t
gi
ao
đế
n
hộ
.
-
Tr
ồn
g
n
gơ
,
sắ
n
,
lú
a
n
ươ
n
g
x
en
ca
n
h
-
Tr
ồn
g
n
gơ
.
-
G
ồm
cá
c
lo
ài
:
lu
ồn
g,
ke
o
v
à
m
ột
số
câ
y
ăn
qu
ả.
-
Cá
c
hộ
dâ
n
sin
h
số
n
g
v
à
sả
n
x
u
ất
tr
ồn
g
câ
y
n
ơn
g
n
gh
iệ
p
n
gắ
n
n
gà
y,
-
Tr
ồn
g
lú
a
n
ướ
c,
n
gơ
-
N
gu
ồn
n
ướ
c
sẵ
n
cĩ
.
-
N
u
ơi
cá
lồ
n
g.
-
ð
án
h
bắ
t c
á
tơ
m
.
-
D
iệ
n
tíc
h
m
ặt
n
ướ
lớ
n
,
n
ướ
c
sâ
u
,
tr
o
n
g
m
át
,
ít
ơ
n
hi
ễm
.
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
Nơ
n
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
–
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sỹ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p…
…
…
…
…
12
8
độ
ch
e
ph
ủ
lớ
n
.
tr
o
n
g
th
ời
gi
an
đầ
u
.
câ
y
ăn
qu
ả
v
à
ch
ăn
n
u
ơi
,
số
ít
cĩ
ao
n
u
ơi
cá
(ít
).
K
hĩ
kh
ăn
-
K
ha
i t
há
c
gỗ
tr
ái
ph
ép
,
ch
ủ
yế
u
là
n
gư
ời
n
go
ài
.
-
X
a
kh
u
dâ
n
cư
,
đị
a
hì
n
h
ph
ức
tạ
p
-
Th
ả
rơ
n
g
gi
a
sú
c
-
ð
ườ
n
g
gi
ao
th
ơn
g
đi
lạ
i k
hĩ
kh
ăn
.
-
K
hơ
n
g
ch
ủ
độ
n
g
đư
ợc
n
ướ
c
tư
ới
-
M
ất
m
ùa
-
ð
ất
x
ĩi
m
ịn
,
rử
a
tr
ơi
n
hi
ều
-
R
ủi
ro
th
ị t
rư
ờn
g
v
à
sâ
u
bệ
n
h
ca
o
.
-
ð
ịa
ph
ức
tạ
p,
v
iệ
c
kh
ai
th
ác
gặ
p
n
hi
ều
kh
ĩ
kh
ăn
.
-
ð
ất
dố
c,
x
ĩi
m
ịn
.
-
ð
i l
ại
kh
ĩ
kh
ăn
.
-
K
hơ
n
g
ch
ủ
độ
n
g
đư
ợc
n
ướ
c
tư
ới
.
-
Sả
n
ph
ẩm
kh
ĩ
tiê
u
th
ụ,
gi
á
rẻ
,
kh
ơn
g
cĩ
n
gư
ời
m
u
a.
-
Ch
ất
lư
ợn
g
gi
ốn
g
câ
y
ăn
qu
ả
cị
n
ch
ưa
tố
t.
-
K
hơ
n
g
cĩ
ph
ân
bĩ
n
,
-
Ch
ỉ c
an
h
tá
c
đư
ợc
1
v
ụ
lú
a,
th
ời
gi
an
tậ
n
dụ
n
g
đấ
t n
gắ
n
.
-
Th
iế
u
v
ốn
,
th
iế
u
th
u
ật
ch
ăn
n
u
ơi
cá
lồ
n
g.
Th
u
ận
lợ
i
-
R
ừn
g
do
cộ
n
g
đồ
n
g
qu
ản
lý,
cĩ
độ
i b
ảo
v
ệ.
-
ð
ượ
c
hỗ
tr
ợ
ki
n
h
ph
í b
ảo
v
ệ
rừ
n
g
-
ð
ất
ca
n
h
tá
c
cĩ
độ
dố
c
n
hỏ
.
-
ð
ất
đã
gi
ao
đế
n
hộ
để
tr
ồn
g
câ
y.
-
ð
ượ
c
hỗ
tr
ợ
gi
ốn
g
v
à
kỹ
th
u
ật
.
-
V
ẫn
cị
n
đi
ện
tíc
h
la
u
lá
ch
cĩ
th
ể
m
ở
rộ
n
g
tr
ồn
g
rừ
n
g.
-
Cĩ
ki
n
h
n
gh
iệ
m
sả
n
x
u
ất
từ
lâ
u
đờ
i.
-
R
ừn
g
v
à
v
ườ
n
gầ
n
n
hà
,
n
ên
dễ
bả
o
v
ệ.
-
Cĩ
n
ướ
c
đủ
sin
h
ho
ạt
.
-
ð
ất
đa
i c
ịn
tố
t,
kh
í
hậ
u
ph
ù
hợ
p.
-
G
ần
kh
u
dâ
n
cư
.
-
K
hơ
n
g
ph
ải
là
m
cỏ
tr
ướ
c
kh
i
tr
ồn
g.
-
D
iệ
n
tíc
h
m
ặt
n
u
ớ
lớ
n
.
-
Tà
i n
gu
yê
n
cá
,
tơ
m
n
hi
ều
,
đầ
u
tư
ít,
th
u
ca
o
.
Sả
n
ph
âm
tiê
u
dễ
.
G
iả
i p
há
p
-
Tậ
p
hu
ấn
,
n
ân
g
ca
o
n
ăn
g
lự
c
cá
n
bộ
đị
a
ph
ươ
n
g
tr
o
n
g
qu
ản
lý
rừ
n
g
cộ
n
g
đồ
n
g.
-
Là
m
gi
àu
rừ
n
g,
hạ
n
ch
ế
kh
ai
th
ác
cấ
y
gỗ
lớ
n
.
-
Tr
ồn
g
n
gơ
x
en
kh
o
ai
sọ
,
đậ
u
tư
ơn
g
-
Tr
ồn
g
rừ
n
g
+
câ
y
th
ức
ăn
ch
ăn
n
u
ơi
-
Tr
ồn
g
th
êm
cá
c
lo
ài
câ
y
đa
tá
c
dụ
n
g
cĩ
gi
á
tr
ị:
Sấ
u
,
Tr
ám
,
câ
y
du
ợc
liệ
u
dư
ới
tá
n
.
-
Ph
át
tr
iể
n
cá
c
n
gà
n
h
n
gh
ề
ph
ụ
-
X
ây
dự
n
g
cá
c
m
ơ
hì
n
h
n
ơn
g
lâ
m
kế
t
hợ
p.
-
Tr
ồn
g
câ
y
ăn
qu
ả.
-
Tạ
o
th
ị t
rư
ờn
g
tiê
u
th
ụ.
-
Cầ
n
đư
ợc
tậ
p
hu
ấn
kỹ
th
u
ật
v
à
cu
n
g
cấ
p
th
ơn
g
tin
th
ị t
rư
ờn
g.
-
X
ây
dự
n
g
hệ
th
ốn
g
th
ủy
lợ
i
để
sả
n
x
u
ất
lú
a
n
ướ
c.
-
Lu
ân
ca
n
h,
x
en
ca
n
h
câ
y
tr
ồn
g.
-
Cầ
n
tậ
p
hu
ấn
kỹ
th
u
ật
n
u
ơi
tr
ồn
g
th
ủ
sả
n
.
-
ð
ầu
tư
th
êm
v
ốn
đ
m
ở
rộ
n
g
sả
n
x
u
ất
.
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
Nơ
n
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
–
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sỹ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p…
…
…
…
…
12
9
Ph
ụ
lụ
c
03
:
Sơ
đồ
lá
t c
ắt
2
củ
a
đi
ểm
n
gh
iê
n
cứ
u
Lo
ại
hì
n
h
SD
ð
Ti
êu
ch
í
R
ừ
n
g
tự
n
hi
ên
ð
ập
n
ư
ớ
c
n
hỏ
(n
u
ơi
cá
)
R
ừ
n
g
tr
ồn
g
N
ư
ơ
n
g
rẫ
y
N
hà
ở
+
v
ư
ờn
hộ
R
u
ộn
g
lú
a
n
ư
ớ
c
R
u
ộn
g
tr
ồn
g
n
gơ
H
iệ
n
tr
ạn
g
-
ð
ộ
dố
c
lớ
n
,
-
Cĩ
n
gu
ồn
n
u
ớc
-
D
iệ
n
tíc
h
lớ
n
-
ð
ộ
dố
c
>
20
0
-
Tr
ồn
g
lu
ồn
g,
-
ð
ất
dố
c
n
hẹ
,
-
D
iệ
n
tíc
h
rộ
n
g.
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
Nơ
n
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
–
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sỹ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p…
…
…
…
…
13
0
(tà
i n
gu
yê
n
v
à
qu
ản
l ý
sử
dụ
n
g)
>
30
0
-
Th
ảm
m
ục
dà
y
-
Th
ực
v
ật
đa
dạ
n
g,
n
hi
ều
câ
y
gỗ
v
à
du
ợc
liệ
u
.
-
Cĩ
cá
c
độ
n
g
v
ật
th
ú
n
hỏ
v
à
ch
im
.
ch
ảy
từ
su
ối
v
ào
-
Cĩ
n
u
ơi
cá
.
-
Lư
ợn
g
n
ướ
c
lu
ơn
đư
ợc
gi
ữ
để
sả
n
x
u
ất
n
ơn
g
n
gh
iệ
p
-
ð
ộ
dố
c
>
20
0
-
Tr
ồn
g
lu
ồn
g,
là
n
h
ha
n
h,
ke
o
,
lá
t…
-
Cĩ
su
ối
n
ướ
c
ch
ảy
qu
a.
-
Ca
n
h
tá
c
lú
a
n
u
ơn
g,
lu
ồn
g,
x
o
an
.
.
.
.
ke
o
,
cá
c
lo
ại
câ
y
ăn
qu
ả,
v
à
câ
y
n
ơn
g
n
gh
iệ
p
n
gắ
n
n
gà
y.
-
H
ộ
gi
a
đì
n
h
sin
h
số
n
g
-
ð
ịa
hì
n
h
cĩ
độ
dố
c
n
hỏ
.
th
iế
t k
ế
th
eo
ki
ểu
ru
ộn
g
bậ
c
th
an
g.
-
D
iệ
n
tíc
h
n
hỏ
,
ít.
-
Tầ
n
g
đấ
t d
ày
,
cĩ
đá
n
ổi
-
Ca
n
h
tá
c
lú
a
n
ướ
c
2
v
ụ.
-
ð
ộ
dố
c
n
hỏ
.
-
Tr
ồn
g
n
gơ
2
v
ụ.
-
ð
ất
cị
n
tố
t,
tầ
n
g
đấ
t d
ày
.
K
hĩ
kh
ăn
-
Số
lư
ợn
g
câ
y
gỗ
lớ
n
n
gà
y
cà
n
g
ít,
do
kh
ai
th
ác
tr
ộm
x
ảy
ra
-
ð
ịa
hì
n
h
kh
ĩ
kh
ăn
,
độ
dố
c
lớ
n
-
Th
iế
u
kỹ
th
u
ật
n
u
ơi
cá
.
-
K
hĩ
ki
ểm
so
át
n
gu
ồn
n
u
ớc
v
ào
m
ùa
m
ưa
-
ð
ịa
hì
n
h
kh
ĩ
kh
ăn
,
dố
c
lớ
n
-
Th
ời
gi
an
th
u
ho
ạc
h
m
ăn
g
n
gắ
n
.
-
X
ĩi
m
ịn
,
đấ
t đ
á
dễ
sụ
t l
ở
kh
i m
ưa
lớ
n
.
-
ð
ất
dố
c,
x
ĩi
m
ịn
.
-
K
ỹ
th
u
ật
sả
n
x
u
ất
lạ
c
hậ
u
.
-
N
hi
ều
đá
lộ
đầ
u
.
-
Sả
n
ph
ẩm
kh
ĩ
tiê
u
th
ụ,
gi
á
rẻ
-
K
ỹ
th
u
ật
ca
n
h
tá
c
lạ
c
hậ
u
,
sâ
u
bệ
n
h
hạ
i n
hi
ều
.
-
N
ăn
g
su
ất
v
à
ch
ất
lư
ợn
g
kh
ơn
g
ca
o
.
-
K
hơ
n
g
ch
ủ
độ
n
g
đư
ợc
n
gu
ồn
n
ướ
c
tư
ới
(ca
n
h
tá
c
n
hờ
n
ướ
c
tr
ời
)
-
N
hi
ều
cỏ
dạ
i,
Sâ
u
bệ
n
h
hạ
i
Th
u
ận
lợ
i
-
ð
a
dạ
n
g
sả
n
ph
ẩm
-
ð
ảm
bả
o
đủ
n
ướ
c
ch
o
sả
n
x
u
ất
v
à
sin
h
ho
ạt
-
D
iệ
n
tíc
h
lớ
n
.
-
K
ỹ
th
u
ật
đơ
n
gi
ản
dễ
áp
dụ
n
g
-
G
ần
n
hà
,
th
u
ận
tiệ
n
ch
o
v
iệ
c
ch
ăm
sĩ
c
th
u
-
Cĩ
đủ
n
u
ớc
sả
n
x
u
ất
.
-
G
ần
n
hà
,
di
ện
tíc
h
rộ
n
g.
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
Nơ
n
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
–
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sỹ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p…
…
…
…
…
13
1
-
Qu
ản
lý
cộ
n
g
đồ
n
g.
-
N
gư
ời
dâ
n
cĩ
m
o
n
g
m
u
ốn
tr
ồn
g
rừ
n
g.
-
Th
êm
th
u
n
hậ
p
ch
o
n
gư
ời
dâ
n
.
ho
ạc
h.
-
Ch
ủ
độ
n
g
đư
ợc
n
gu
ồn
n
ướ
c
tư
ới
.
-
ð
ịa
hì
n
h
dố
c
n
hẹ
.
-
ð
ộ
dố
c
n
hẹ
,
đá
lộ
đầ
u
ít,
đấ
t t
ươ
n
g
đố
i t
ốt
.
G
iả
i p
há
p
-
Tậ
p
hu
ấn
,
n
ân
g
ca
o
n
ăn
g
lự
c
cá
n
bộ
đị
a
ph
ươ
n
g
tr
o
n
g
qu
ản
lý
rừ
n
g
-
Ph
át
tr
iể
n
ca
n
h
tá
c
dư
ới
tá
n
rừ
n
g,
hạ
n
ch
ế
kh
ai
th
ác
gỗ
-
Tậ
p
hu
ấn
kỹ
th
u
ật
n
u
ơi
tr
ồn
g
th
ủy
sả
n
.
-
Tr
ồn
g
câ
y
đa
tá
c
dụ
n
g
cĩ
gi
á
tr
ị
ki
n
h
tế
,
câ
y
du
ợc
liệ
u
.
-
X
ây
dự
n
g
cá
c
m
ơ
hì
n
h
n
ơn
g
lâ
m
kế
t h
ợp
.
-
Tr
ồn
g
câ
y
ăn
qu
ả.
-
Ph
át
tr
iể
n
ch
ăn
n
u
ơi
gi
a
sú
c.
-
X
ây
dự
n
g
cá
c
m
ơ
hì
n
h
v
ườ
n
rừ
n
g
n
hi
ều
tầ
n
g
tá
n
.
-
Cấ
y
gi
ốn
g
lú
a
m
ới
n
ăn
g
su
ất
ca
o
hơ
n
.
-
Tă
n
g
cư
ờn
g
tậ
p
hu
ấn
kỹ
th
u
ật
.
-
Tậ
p
hu
ấn
kỹ
th
u
ật
-
Lự
a
ch
ọn
cá
c
gi
ốn
g
m
ới
cĩ
n
ăn
g
x
u
ất
ca
o
.
-
Ph
ịn
g
tr
ừ
sâ
u
bệ
n
h
hạ
i đ
ầy
đủ
.
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
Nơ
n
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
–
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sỹ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p…
…
…
…
…
13
2
Ph
ụ
lụ
c
04
:
M
ơ
tả
cá
c
hệ
th
ốn
g
câ
y
tr
ồn
g
tr
ên
đ
ất
rừ
n
g
tr
ồn
g
H
TC
T
rừ
n
g
tr
ồn
g
H
TC
T
C
hỉ
tiê
u
Là
n
h
ha
n
h
th
u
ần
lo
ài
Lu
ồn
g
th
u
ần
lo
ài
Lu
ồn
g
+
lá
t +
n
gơ
Lu
ồn
g
+
ke
o
+
sắ
n
V
ị t
rí
Sư
ờn
v
à
ch
ân
đồ
i,
x
a
n
hà
ở
ð
ỉn
h,
sư
ờn
v
à
ch
ân
đồ
i,
x
a
n
hà
ở
ð
ỉn
h
v
à
sư
ờn
đồ
i,
x
a
n
hà
ð
ỉn
h
đồ
i,
x
a
n
hà
ð
ịa
hì
n
h
ð
ộ
dố
c:
>
20
0
G
iố
n
g
G
iố
n
g
đị
a
ph
ươ
n
g
Lu
ồn
g
Th
an
h
H
ĩa
Lu
ồn
g
Th
an
h
H
ĩa
,
lá
t h
o
a,
n
gơ
CP
3Q
,
LV
N
10
,
D
K
88
8
Lu
ồn
g
Th
an
h
H
ĩa
,
ke
o
la
i,
ke
o
ta
i t
ượ
n
g,
sắ
n
đị
a
ph
ươ
n
g
M
ật
độ
(kh
i
m
ới
tr
ồn
g)
50
0
câ
y/
ha
-
Lu
ồn
g
30
0
câ
y/
ha
-
Lu
ồn
g:
20
0
câ
y/
ha
-
Lá
t:
40
0
câ
y/
ha
-
N
gơ
:
50
kg
/h
a
(vụ
đầ
u
) v
à
30
kg
/h
a
v
ụ
2
-
Lu
ồn
g:
20
0
câ
y/
ha
-
K
eo
:
70
0
câ
y/
ha
-
Sắ
n
:
40
0
ho
m
/h
a
Ph
ươ
n
g
ph
áp
là
m
đấ
t
Cu
ốc
hố
20
x
20
x
20
(cm
)
-
Cu
ốc
30
x
30
x
30
(cm
)
-
Lu
ồn
g
+
K
eo
+
Lá
t:
cu
ốc
hố
sâ
u
kí
ch
th
ướ
c:
30
x
30
x
30
(cm
)
-
Lu
ồn
g
+
K
eo
:
cu
ốc
hố
sâ
u
30
x
30
x
30
(cm
)
-
Sắ
n
:
cà
y
rạ
ch
hà
n
g
K
ỹ
th
u
ật
tr
ồn
g
Tr
ồn
g
bằ
n
g
th
ân
n
gầ
m
,
sa
u
đĩ
câ
y
m
ọc
la
n
m
ở
rộ
n
g
di
ện
tíc
h.
M
ỗi
hố
tr
ồn
g
m
ột
ho
m
.
-
Lu
ồn
g:
ho
m
th
ân
,
cà
n
h
ch
iế
t d
o
dự
án
cu
n
g
cấ
p.
M
ỗi
hố
tr
ồn
g
1
ho
m
.
-
Lu
ồn
g:
ho
m
th
ân
do
dự
án
cu
n
g
cấ
p.
-
Lá
t :
câ
y
co
n
tr
o
n
g
bầ
u
gi
eo
từ
hạ
t.
-
N
gơ
:
ge
o
hạ
t,
1-
2
hạ
t/h
ố.
-
Lu
ồn
g:
ho
m
th
ân
do
dự
án
cu
n
g
cấ
p.
-
K
eo
:
Câ
y
co
n
gi
eo
từ
hạ
t,
ho
m
-
Sắ
n
:
H
o
m
th
ân
.
K
ỹ
th
u
ật
ch
ăm
sĩ
c
Là
m
cỏ
,
ph
át
qu
an
g
n
ăm
đầ
u
sa
u
kh
i t
rồ
n
g.
H
àn
g
n
ăm
tỉa
cà
n
h
v
à
câ
y
cù
n
g
v
ới
qu
á
tr
ìn
h
kh
ai
th
ác
.
Là
m
cỏ
ph
át
qu
an
g
2
n
ăm
đầ
u
.
H
àn
g
n
ăm
tỉa
cà
n
h,
là
m
cỏ
,
tỉa
câ
y
cù
n
g
v
ới
qu
á
tr
ìn
h
kh
ai
th
ác
sả
n
ph
ẩm
Là
m
cỏ
bĩ
n
ph
ân
ch
o
n
gơ
kế
t
hợ
p
ch
o
lu
ồn
g.
Ch
ăm
sĩ
c
hà
n
g
n
ăm
cù
n
g
lú
c
v
ới
v
iệ
c
kh
ai
th
ác
câ
y.
Là
m
cỏ
ch
o
sắ
n
kế
t h
ợp
ch
o
ke
o
.
H
àn
g
n
ăm
ch
ặt
tỉa
th
ưa
v
à
tỉa
cà
n
h
ch
o
ke
o
,
lu
ồn
g,
kh
ơn
g
bĩ
n
ph
ân
.
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
Nơ
n
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
–
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sỹ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p…
…
…
…
…
13
3
Ph
ụ
lụ
c
05
:
M
ơ
tả
cá
c
hệ
th
ốn
g
câ
y
tr
ồn
g
tr
ên
đấ
t đ
ất
v
ư
ờ
n
hộ
H
TC
T
C
hỉ
tiê
u
K
eo
+
hồ
n
g
+
n
gơ
+
sắ
n
N
hã
n
+
n
gơ
V
ị t
rí
Ch
ân
đồ
i,
gầ
n
n
hà
Sư
ờn
v
à
ch
ân
đồ
i,
gầ
n
n
hà
ð
ịa
h
ìn
h
ð
ộ
dố
c:
>
10
0
G
iố
n
g
K
eo
la
i,
ke
o
ta
i t
ượ
n
g,
n
gơ
CP
3Q
,
LV
N
10
,
D
K
88
8,
sắ
n
đị
a
ph
ươ
n
g,
hồ
n
g
Th
ạc
h
Th
ất
N
hã
n
lồ
n
g
M
ật
độ
(kh
i
m
ới
tr
ồn
g)
-
K
eo
:
70
0
câ
y/
ha
-
H
ồn
g:
53
câ
y/
ha
-
N
gơ
:
20
kg
/h
a
-
Sắ
n
:
50
00
ho
m
/h
a
-
N
hã
n
:
30
0
câ
y/
ha
-
N
gơ
:
35
kg
/h
a
Ph
ươ
n
g
ph
áp
là
m
đấ
t
-
N
gơ
:
cu
ốc
b
ổ
hố
ho
ặc
c
ày
rạ
ch
hà
ng
-
K
eo
+
H
ồn
g:
cu
ốc
h
ố
sâ
u:
30
x
30
x
30
(cm
)
-
Sắ
n
:
cà
y
rạ
ch
hà
n
g
20
x
20
x
20
(cm
) v
à
n
gơ
:
10
x
15
x
20
(cm
)
-
N
hã
n
:
cu
ốc
hố
sâ
u,
rộ
n
g
kí
ch
th
ướ
c
50
x
50
x
50
cm
-
N
gơ
:
cu
ốc
b
ổ
hố
ho
ặc
c
ày
rạ
ch
hà
ng
K
ỹ
th
u
ật
tr
ồn
g
-
K
eo
:
câ
y
co
n
gi
eo
từ
hạ
t,
ho
m
-
H
ồn
g:
câ
y
gh
ép
.
-
N
gơ
:
gi
eo
hạ
t.
-
Sắ
n
:
ho
m
th
ân
.
-
N
hã
n
:
tr
ồn
g
câ
y
gh
ép
,
ch
iế
t
-
N
gơ
:
gi
eo
hạ
t.
K
ỹ
th
u
ật
ch
ăm
sĩ
c
Là
m
cỏ
bĩ
n
ph
ân
ch
o
n
gơ
kế
t h
ợp
v
ới
ke
o
.
Tỉ
a
cà
nh
ch
o
ke
o
hà
ng
n
ăm
,
tư
ới
n
ướ
c
ch
o
ke
o
1
tu
ần
đầ
u
sa
u
kh
i
tr
ồn
g,
th
eo
dõ
i p
hị
n
g
bệ
n
h
ch
o
ke
o
th
ườ
n
g
x
u
yê
n
.
Là
m
cỏ
,
bĩ
n
ph
ân
ch
o
n
gơ
kế
t h
ợp
ch
o
n
hã
n,
1
n
ăm
4
lầ
n
(2
v
ụ
n
gơ
), t
ận
dụ
n
g
n
gà
y
cơ
n
g
la
o
độ
n
g,
gi
ảm
ch
i p
hí
.
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
Nơ
n
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
–
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sỹ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p…
…
…
…
…
13
4
Ph
ụ
bi
ểu
05
:
M
ơ
tả
cá
c
hệ
th
ốn
g
câ
y
tr
ồn
g
tr
ên
đấ
t n
ư
ơ
n
g
rẫ
y
H
TC
T
n
ư
ơn
g
rẫ
y
H
TC
T
C
hỉ
tiê
u
N
gơ
đ
ộc
ca
n
h
D
o
n
g
ri
ền
g
đ
ộc
ca
n
h
N
gơ
x
en
do
n
g
ri
ền
g
Sắ
n
đ
ộc
ca
n
h
V
ị t
rí
Sư
ờn
đồ
i
B
ãi
bằ
n
g
n
ơi
ch
ân
đồ
i
Ch
ân
đồ
i,
x
a
n
hà
Sư
ờn
đồ
i
G
iố
n
g
CP
3Q
,
LV
N
10
G
iố
n
g
ca
o
sả
n
D
o
n
g
gi
ền
g
ca
o
sả
n
,
n
gơ
LV
N
10
,
CP
3Q
G
iố
n
g
đị
a
ph
ươ
n
g
ð
ịa
h
ìn
h
ð
ất
dố
c
>
10
0
Số
lư
ợn
g
gi
ốn
g
11
0
kg
hạ
t/h
a
1,
5
tấ
n
củ
/h
a
30
kg
n
gơ
/h
a
v
à
1,
5
tấ
n
củ
do
n
g
riề
n
g/
ha
11
00
0
ho
m
/h
a
K
ỹ
th
u
ật
tr
ồn
g
Bĩ
n
lĩ
t N
PK
,
tr
a
hạ
t t
he
o
hố
c,
hà
n
g
B
ĩn
lĩ
t N
PK
,
ð
ặt
củ
th
eo
hố
c,
hà
ng
Tr
a
hạ
t,
đặ
t c
ủ
lấ
p
đấ
t.
N
gơ
cĩ
bĩ
n
lĩ
t p
hâ
n
N
PK
B
ĩn
lĩ
t N
PK
,
đặ
t h
o
m
th
eo
hố
c,
hà
n
g,
lấ
p
đấ
t
K
ỹ
th
u
ật
ch
ăm
sĩ
c
Là
m
cỏ
,
bĩ
n
ph
ân
Là
m
cỏ
,
bĩ
n
ph
ân
Là
m
cỏ
,
bĩ
n
ph
ân
Là
m
cỏ
,
bĩ
n
ph
ân
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
Nơ
n
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
–
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sỹ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p…
…
…
…
…
13
5
Ph
ụ
bi
ểu
06
:
M
ơ
tả
cá
c
hệ
th
ốn
g
câ
y
tr
ồn
g
tr
ên
đấ
t
ru
ộn
g
H
TC
T
tr
ên
đ
ất
ru
ộn
g
H
TC
T
C
hỉ
tiê
u
Lú
a
n
ư
ớ
c
đ
ộc
c
a
n
h
N
gơ
đ
ộc
ca
n
h
V
ị t
rí
Ch
ân
đồ
i
B
ãi
bằ
n
g,
gầ
n
n
hà
G
iố
n
g
Lú
a
tạ
p
gi
ao
,
kh
an
g
dâ
n,
Q5
CP
3Q
,
LV
N
10
ð
ịa
h
ìn
h
Ru
ộn
g
bậ
c
th
an
g
Số
lư
ợn
g
gi
ốn
g
60
kg
th
ĩc
/h
a
85
kg
n
gơ
/h
a
K
ỹ
th
u
ật
tr
ồn
g
B
ĩn
lĩ
t N
PK
,
gi
eo
m
ạ,
cấ
y
Tr
a
hạ
t t
he
o
hà
ng
K
ỹ
th
u
ật
ch
ăm
sĩ
c
Là
m
cỏ
,
bĩ
n
th
úc
,
ph
u
n
th
u
ốc
p
hị
n
g
tr
ừ
sâ
u
bệ
n
h
Là
m
cỏ
bĩ
n
th
úc
,
ph
u
n
th
u
ốc
p
hị
n
g
tr
ừ
sâ
u
bệ
n
h
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
Nơ
n
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
–
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sỹ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p…
…
…
…
…
13
6
Ph
ụ
bi
ểu
07
:
Lị
ch
m
ùa
v
ụ
sả
n
x
u
ất
n
ơn
g
lâ
m
n
gh
iệ
p
tạ
i đ
iể
m
n
gh
iê
n
cứ
u
Th
án
g
H
.
m
ụ
c
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
N
gơ
tr
ồn
g,
ch
ăm
sĩ
c
th
u
ho
ạc
h
tr
ồn
g,
ch
ăm
sĩ
c
th
.
ho
ạc
h
Lú
a
gi
eo
m
ạ,
cấ
y
ch
ăm
sĩ
c,
là
m
cỏ
Th
.
ho
ạc
h
g.
m
ạ,
cấ
y
ch
ăm
sĩ
c,
là
m
cỏ
th
u
ho
ạc
h
Sắ
n
tr
ồn
g
c.
sĩ
c
th
u
ho
ạc
h
D
o
n
g
di
ền
g
tr
ồn
g
c.
sĩ
c
th
u
hạ
ch
Lu
ồn
g
tr
ồn
g
th
u
m
ăn
g
tỉa
câ
y
Là
n
h
ha
n
h
Th
u
m
ăn
g
tỉa
câ
y
K
eo
Tr
ồn
g
Tr
ồn
g
La
o
độ
n
g
Cầ
n
n
hi
ều
la
o
độ
n
g
Cầ
n
n
hi
ều
la
o
độ
n
g
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2497.pdf