BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
TRẦN BÁ QUÂN
ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ðẤT PHỤC
VỤ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ðẤT NƠNG NGHIỆP
HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Khoa học đất
Mã số: 60.62.15
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Thái Bạt
Hà Nội 2011
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riê
126 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2195 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng tơi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để
bảo vệ một học vị nào.
Tơi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2011
Tác giả
Trần Bá Quân
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. ii
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và chân thành tới PGS. TS. Lê Thái
Bạt đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo tơi trong suốt quá trình thực hiện
luận văn tốt nghiệp. Bên cạnh đĩ, tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo,
cán bộ trong bộ mơn Khoa Học ðất, khoa Tài nguyên & Mơi trường - Trường
ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn
thành luận văn này.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cán bộ huyện Trùng
Khánh - tỉnh Cao Bằng đã luơn tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ tơi trong quá
trình thực tập tại địa phương để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu của mình.
Nhân dịp này tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình,
người thân và bạn bè đã luơn ủng hộ, động viên và giúp đỡ tơi trong suốt quá
trình học tập và hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Hà Nội, ngày tháng năm 2011
Tác giả
Trần Bá Quân
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. iii
MỤC LỤC
LỜI CAO ðOAN...................................................................................................................i
LỜI CÁM ƠN.......................................................................................................................ii
MỤC LỤC ...........................................................................................................................iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KỲ HIỆU...................................................................iv
DANH MỤC BẢNG.............................................................................................................v
PHẦN I: MỞ ðẦU................................................................................................................i
1.1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài .......................................................................................2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài..........................................................................2
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU..........................................................3
2.1. Khái quát về nghiên cứu đánh giá đất đai....................................................................3
2.1.1. Nghiên cứu về đánh giá đất đai.....................................................................................3
2.1.2. Nghiên cứu đánh giá đất trên thế giới...........................................................................4
2.1.3. Nghiên cứu về đánh giá đất tại Việt Nam....................................................................15
2.2. Những quan điểm sử dụng đất nơng nghiệp...............................................................22
2.2.1. Khái quát về đất nơng nghiệp......................................................................................22
2.2.2. Nguyên tắc và quan điểm sử dụng đất nơng nghiệp....................................................22
2.2.3. Quan điểm về sử dụng đất bền vững trên cơ sở đánh giá đất của FAO ........................24
2.3. Xu hướng phát triển nơng nghiệp...............................................................................29
2.3.1. Trên thế giới ...............................................................................................................29
2.3.2. Việt Nam....................................................................................................................31
2.4. Vấn đề đánh giá hiệu quả sử dụng đất .......................................................................33
PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................40
3.1. ðối tượng nghiên cứu....................................................................................................40
3.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................................40
3.3. Nội dung nghiên cứu .....................................................................................................40
3.4. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................................40
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................................................43
4.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng...................43
4.1.1. ðiều kiện tự nhiên ......................................................................................................43
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. iv
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội ............................................................................48
4.2. ðặc điểm tài nguyên đất của huyện Trùng Khánh ....................................................62
4.2.1. Các loại đất của huyện................................................................................................62
4.2.2. Bản đồ bản đồ đơn vị đất đai huyện Trùng Khánh......................................................62
4.3. Thực trạng sử dụng đất nơngnghiệp...........................................................................63
4.3.1. ðánh giá hiện trạng sử dụng đất..................................................................................68
4.3.2. Thực trạng các loại hình sử dụng đất...........................................................................71
4.4. ðánh giá hiện hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi trường của các loại hình sử dụng đất ..78
4.4.1.ðánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất ..............................................78
4.4.2.ðánh giá hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng đất ......................................................91
4.4.3. ðánh giá hiệu quả mơi trường các loại hình sử dụng đất huyện Trùng Khánh ................95
4.4.4. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất đai .......................................................................96
4.5. Kết quả phân hạng thích hợp đất đai .........................................................................99
4.6. ðề xuất các LUT thích hợp ....................................................................................... 100
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .............................................................................. 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 105
PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 105
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
1. CCNNN: Cây cơng nghiệp ngắn ngày.
2. GTSX: Giá trị sản xuất
3. TNHH: Nhu nhập hỗn hợp
4. GTNC: Giá trị ngày cơng
5. HSðV: Hiệu suất đồng vốn
6. FAO (Food and Agriculture Organization): Tổ chức Nơng Lương Thế
giới
7. LMU (Land Mapping Unit): ðơn vị bản đồ đất đai
8. LUT (Land Use Type): Loại hình sử dụng đất
9. LUS (Land Use System): Hệ thống sử dụng đất
10. ctv: Cộng tác viên
11. NXB: Nhà xuất bản
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Trùng Khánh
giai đoạn 2000 - 2010...........................................................................................................49
Bảng 4.2: Diện tích, sản lượng một số sản phẩm nơng sản chủ yếu năm 2010 .............................50
Bảng 4.3: Phân bố dân cư năm 2010 theo đơn vị hành chính ................................................55
Bảng 4.4. Các loại đất huyện Trùng Khánh ..........................................................................62
Bảng 4.5. Các đơn vị đất đai huyện Trùng Khánh.................................................................67
Bảng 4.6. Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Trùng Khánh năm 2010 .....................68
Bảng 4.7: Diện tích gieo trồng năm 2010 huyện Trùng Khánh..............................................71
Bảng 4.8. Tổng hợp các loại hình sử dụng đất của huyện Trùng Khánh năm 2010...............74
Bảng 4.9: Các loại hình sử dụng đất phân theo tiểu vùng huyện Trùng Khánh......................77
Bảng 4.10. Phân cấp mức độ đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất......................................79
Bảng 4.11: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tiểu vùng thung lũng................................79
Bảng 4.12: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tiểu vùng đồi núi...............................83
Bảng 4.13. Tổng hợp chỉ tiêu hiệu quả kinh tế các loại hính sử dụng đất nơng nghiệp tại
02 tiểu vùng huyện Trùng Khánh .........................................................................................86
Bảng 4.14. Tổng hợp một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất nơng
nghiệp huyện Trùng Khánh ..................................................................................................87
Bảng 4.15: Các chỉ tiêu phân cấp đánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất
nơng nghiệp .........................................................................................................................91
Bản 4.16: Hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng đất tiểu vùng đồng bằng .............................91
Bảng 4.17: Hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng đất tiểu vùng đồi núi .................................92
Bảng 4.18: ðánh giá chung hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng đất huyện Trùng Khánh......94
Bảng 4.19. ðánh giá hiệu quả mơi trường các loại hình sử dụng đất huyện Trùng Khánh.........95
Bảng 4.20: Tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi trường của các loại hình sử dụng
đất huyện Trùng Khánh..........................................................................................................97
Bảng 4.21: Tổng hợp diện tích các kiểu thích nghi đất đai huyện Trùng Khánh ......................................99
Bảng 4.22. Mức độ thích hợp cho từng loại hình sử dụng đất đai........................................ 100
Bảng 4.23. Các LUT được lựa chọn tại huyện Trùng Khánh............................................... 102
PHẦN I: MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
ðất đai là tài nguyên vơ cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là
nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của đất nước, là thành phần quan trọng hàng
đầu của mơi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng các cơ sở kinh
tế, văn hố, xã hội, an ninh và quốc phịng; cĩ ý nghĩa kinh tế - xã hội sâu sắc
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. ðặc biệt là đối với sản xuất nơng
nghiệp, đất đai là cơ sở của sản xuất nơng nghiệp, là yếu tố đầu vào cĩ tác
động mạnh mẽ đến hiệu quả sản xuất nơng nghiệp, đồng thời cũng là mơi
trường duy nhất sản xuất ra lương thực thực phẩm nuơi sống con người. Việc
sử dụng đất cĩ hiệu quả và bền vững đang trở thành vấn đề cấp thiết với mỗi
quốc gia, nhằm duy trì sức sản xuất của đất đai cho hiện tại và cho tương lai.
Khai thác tiềm năng đất đai sao cho đạt hiệu quả cao nhất là việc làm hết
sức quan trọng và cần thiết, đảm bảo cho sự phát triển của sản xuất nơng nghiệp
cũng như sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước. ðể làm được điều đĩ cần
phải cĩ các cơng trình nghiên cứu khoa học, đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng
đất nơng nghiệp, nhằm phát hiện ra các yếu tố tích cực và hạn chế, từ đĩ làm cơ sở
để định hướng phát triển sản xuất nơng nghiệp, thiết lập các giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp. ðánh giá sử dụng đất thích hợp và bền
vững nhằm hướng tới sự ổn định và phát triển sản xuất, đảm bảo sự an tồn lương
thực và nâng cao đời sống dân cư, bảo vệ mơi trường sinh thái đang là yêu cầu cấp
thiết và đặt ra cho mọi xu hướng phát triển xã hội hiện nay. Sử dụng đất bền vững
phải đạt được đồng thời các mục tiêu về kinh tế xã hội và mơi trường.
Trùng Khánh là một huyện miền núi vùng cao, nằm ở biên giới phía
ðơng Bắc của tỉnh Cao Bằng cĩ diện tích tự nhiên 46.924,12 với 20 đơn vị
hành chính cấp xã chia làm 02 tiểu vùng: Tiểu vùng đồi núi và tiểu vùng
thung lũng. Mặc dù huyện cĩ địa hình chủ yếu đồi núi, cĩ độ dốc lớn, bị chia
cắt phức tạp tuy nhiên so với các huyện khác ở vùng núi tỉnh Cao Bằng, các
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 2
loại đất của Trùng Khánh khá tốt, thuận lợi để phát triển sản xuất như trồng
lúa, trồng thuốc lá, đậu tương, v.v và phát triển cây ăn quả như: trồng Dẻ đặc
sản đã nổi tiếng trong nước.
Thời gian qua huyện đã thực hiện một số biện pháp để nâng cao hiệu
quả quản lý sử dụng đất như: ðưa các loại giống mới vào sản xuất nơng
nghiệp, chuyển giao kỹ thuật, xây dựng dự án Chỉ dẫn địa lý cho cây đặc sản
(Dẻ)... Tuy nhiên do trình độ dân trí cịn thấp, khả năng áp dụng khoa học kỹ
thuật trong sản xuất cịn nhiều hạn chế nên năng suất cây trồng chưa cao, quỹ
đất nơng nghiệp chưa được khai thác cĩ hiệu quả, chưa xây dựng được các
loại hình sử dụng đất thực sự thích hợp với tiềm năng đất đai và điều kiện
kinh tế- xã hội cụ thể của địa phương.
Xuất phát từ những vấn đề trên, để giúp cho huyện Trùng Khánh cĩ
hướng đi đúng về phát triển ngành nơng nghiệp và đảm bảo quá trình quy hoạch
sản xuất nơng nghiệp của huyện Trùng Khánh đạt hiệu quả cao, việc thực hiện
đề tài: “ðánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử
đụng đất nơng nghiệp huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng" là rất cần thiết.
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
ðánh giá các loại hình sử dụng đất chính nhằm đề xuất định hướng sử
dụng đất hiệu quả và bền vững ở huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Kết quả nghiên cứu gĩp phần xây dựng cơ sở khoa học để đề xuất
định hướng sử dụng đất hợp lý, bền vững ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao
Bằng nĩi riêng và ở vùng đồi núi ðơng Bắc cĩ điều kiện sinh thái tương tự.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở quy hoạch sử dụng đất nơng
nghiệp, xây dựng các phương án chuyển đổi, sử dụng đất thích hợp cĩ hiệu
quả ở huyện Trùng Khánh.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 3
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Khái quát về nghiên cứu đánh giá đất đai
2.1.1. Nghiên cứu về đánh giá đất đai
ðánh giá đất là một nội dung khơng thể thiếu được trong sự phát triển
của một nền nơng nghiệp hiệu quả và bền vững, vì đất đai là tư liệu cơ bản
nhất của sản xuất nơng nghiệp. Từ khi lồi người bắt đầu biết sử dụng đất để
phục vụ sản xuất thì cũng bắt đầu nảy sinh yêu cầu đánh giá đất đai để sử
dụng đất ngày càng hợp lý hơn và hiệu quả hơn.
Trong thực tế việc sử dụng đất phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như:
- Các nhu cầu và mục đích sử dụng
- ðặc tính đất đai (thổ nhưỡng, khí hậu, chế độ nước…)
- Yếu tố kinh tế và những trở ngại về điều kiện tự nhiên, xã hội…
Vì vậy để đưa ra được các quyết định sử dụng đất một cách đúng đắn,
rõ ràng cần phải thu thập và xử lý được một cách đầy đủ các thơng tin, khơng
chỉ riêng về các điều kịên tự nhiên của đất đai mà cả các điều kiện kinh tế xã
hội cĩ liên quan đến mục đích sử dụng. Quá trình thực hiện này được người ta
biết đến như là một quá trình đánh giá khả năng sử dụng đất thích hợp [6].
Hiện nay, cơng tác đánh giá đánh giá đất đai được thực hiện ở nhiều
quốc gia và trở thành một khâu trọng yếu trong các hoạt động đánh giá tài
nguyên hay quy hoạch sử dụng đất.
Tùy theo mục đích sử dụng và điều kiện cụ thể, mỗi quốc gia đã đề ra
nội dung, phương pháp đánh giá, phân hạng tài nguyên đất đai của đất nước
mình. ðã cĩ nhiều phương pháp đánh giá đất khác nhau, nhưng nhìn chung
theo hai khuynh hướng:
- ðánh giá đất đai về mặt tự nhiên nhằm xác định tiềm năng và mức độ
thích hợp của đất đai cho các mục đích sử dụng cụ thể.
- ðánh giá đất đai về mặt kinh tế là đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế
của một loại sử dụng đất nhất định.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 4
ðánh giá đất áp dụng nhiều phương pháp khác nhau để giải thích hoặc
dự đốn về khả năng sử dụng đất nhưng nhìn chung cĩ thể tĩm tắt đánh giá
đất thành 3 phương pháp cơ bản sau:
- ðánh giá đất theo định tính, chủ yếu dựa vào sự mơ tả và xét đốn.
- ðánh giá đất dựa vào phương pháp thơng số xác định các đặc tính,
tính chất đất đai.
- ðánh giá đất theo định lượng dựa trên các mơ hình mơ phỏng.
Từ khi ngành khoa học đất ra đời, việc nghiên cứu các đặc điểm,tính
chất, độ phì và phân loại đất đã giúp cho con người nhận thức rõ được bản
chất của đất và hướng tới mục đích quản lý sử dụng đất một cách hợp lý và
cĩ hiệu quả. Chuyên ngành đánh giá đất đai tuy ra đời muộn hơn so với
chuyên ngành thổ nhưỡng song đã cĩ nhiều đĩng gĩp cho sử dụng đất mà
những nghiên cứu đơn thuần của thổ nhưỡng khơng thể đáp ứng được.
2.1.2. Nghiên cứu đánh giá đất trên thế giới
2.1.2.1. Tổng quan các phương pháp đánh giá đất trên thế giới
Hiện nay cĩ nhiều quan điểm, trường phái đánh giá đất khác nhau, tuỳ
theo mục đích và điều kiện cụ thể mà mỗi quốc gia đã đề ra nội dung và
phương pháp đánh giá đất của mình. Cĩ nhiều phương pháp khác nhau nhưng
nhìn chung cĩ hai khuynh hướng: đánh giá đất theo điều kiện tự nhiên cĩ xem
xét tới điều kiện kinh tế - xã hội và đánh giá kinh tế đất cĩ xem xét tới những
điều kiện tự nhiên. Dù là phương pháp nào thì cũng phải lấy đất đai làm nền
và loại sử dụng đất cụ thể để đánh giá, kết quả được thể hiện bằng các bản đồ,
báo cáo và các số liệu thống kê [1].
* ðánh giá đất đai ở Liên Xơ (cũ)
- Việc phân hạng và đánh giá đất đai được tiến hành trong những năm
60 của thế kỷ 20 theo quan điểm đánh giá đất của V.V Docuchaev; bao gồm 3
bước:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 5
+ ðánh giá lớp phủ thổ nhưỡng (so sánh các loại hình thổ nhưỡng theo
tính chất tự nhiên).
+ ðánh giá khả năng sản xuất của đất (yếu tố được xem xét kết hợp với
yếu tố khí hậu, độ ẩm, địa hình).
+ ðánh giá kinh tế đất (chủ yếu là đánh giá khả năng sản xuất hiện tại
của đất).
Phương pháp này quan tâm nhiều đến khía cạnh tự nhiên của đối tượng
đất đai, song chưa xem xét kỹ đến khía cạnh kinh tế - xã hội của việc sử dụng
đất đai.
- Phương pháp đánh giá được hình thành từ đầu những năm 1950 sau
đĩ đã được phát triển và hồn thiện vào năm 1986 để tiến hành đánh giá và
thống kê chất lượng tài nguyên đất đai nhằm phục vụ cho mục đích xây dựng
chiến lược quản lý và sử dụng đất cho các đơn vị hành chính và sản xuất trên
lãnh thổ thuộc Liên Xơ (cũ). Nguyên tắc đánh giá mức độ sử dụng đất thích
hợp là phân chia khả năng sử dụng đất đai trên tồn lãnh thổ theo các nhĩm
và các lớp thích hợp.
Kết quả đánh giá đất đã giúp cho việc thống kê tài nguyên đất đai và
hoạch định chiến lược sử dụng, quản lý nguồn tài nguyên đất trong phạm vi
tồn liên bang theo các phân vùng nơng nghiệp tự nhiên hướng tới mục đích
sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất hợp lý. Tuy nhiên, đối với các loại hình sử dụng
đất nơng nghiệp việc phân hạng thích hợp chưa đi sâu một cách cụ thể vào
từng loại sử dụng, phương pháp này mới chỉ tập trung chủ yếu vào đánh giá
các yếu tố tự nhiên của đất đai và chưa cĩ những quan tâm cân nhắc đúng
mức tới các điều kiện kinh tế, xã hội.
* ðánh giá đất đai ở Hoa Kỳ
Ở Hoa Kỳ, ngay từ đầu thế kỷ XX đã chú ý tới cơng tác phân hạng đất
đai nhằm mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên đất. Hệ thống đánh giá phân
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 6
loại đất đai theo tiềm năng của Hoa Kỳ đã được bộ nơng nghiệp Hoa Kỳ
(USDA) đề xuất vào những năm 1961, xây dựng được một phương pháp đánh
giá phân hạng đất đai mới cĩ tên là: “ðánh giá tiềm năng đất đai”. Phương
pháp này được áp dụng phổ biến ở Hoa Kỳ và sau đĩ được vận dụng ở nhiều
nước. Cơ sở đánh giá tiềm năng sử dụng đất đai dựa vào các yếu tố hạn chế
trong sử dụng đất chúng được phân ra thành 2 nhĩm sau:
- Nhĩm các yếu tố hạn chế vĩnh viễn bao gồm những hạn chế khơng
dễ thay đổi và cải tạo được như độ dốc, độ dày tầng đất, lũ lụt và khí hậu
khắc nghiệt.
- Nhĩm những yếu tố hạn chế tạm thời cĩ khả năng khắc phục được
bằng các biện pháp cải tạo trong quản lý đất đai như độ phì ,thành phần dinh
dưỡng và những trở ngại về tưới tiêu.
Phương pháp “ðánh giá tiềm năng đất đai” của Hoa Kỳ đã phân chia
đất đai thành các cấp (class), cấp phụ (Subclass) và đơn vị (unit).
Khả năng và mức độ thích hợp chủ yếu dựa vào những yếu tố hạn chế
vĩnh viễn trong sử dụng đất. Nguyên tắc chung của phương pháp là các yếu tố
nào cĩ mức độ hạn chế lớn và khả năng chi phối mạnh đến sử dụng là yếu tố
quyết định mức độ thích hợp mà khơng cần tính đến những khả năng thuận
lợi của các yếu tố khác cĩ trong đất. Sau này đánh giá đất ở Hoa Kỳ được ứng
dụng rộng rãi theo 2 phương pháp:
Phương pháp tổng hợp: Lấy năng suất cây trồng nhiều năm làm tiêu
chuẩn và phân hạng đất đai cho từng cây trồng cụ thể, trong đĩ chọn cây lúa
mỳ làm đối tượng chính.
Phương pháp yếu tố: Bằng cách thống kê các yếu tố tự nhiên, kinh tế để
so sánh, lấy lợi nhuận tối đa là 100 điểm hoặc 100% để làm mốc so sánh với
các sử dụng đất khác.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 7
Phương pháp đánh giá khả năng sử dụng thích hợp (USDA) tuy
khơng đi sâu vào từng loại sử dụng cụ thể đối với sản xuất nơng nghiệp và
hiệu quả kinh tế - xã hội, song rất quan tâm đến những yếu tố hạn chế bất
lợi của đất đai và việc xác định các biện pháp bảo vệ đất, đây cũng chính là
điểm mạnh của phương pháp đối với mục đích duy trì bảo vệ mơi trường và
sử dụng đất bền vững.
* ðánh giá đất đai ở Canađa
Ở Canađa việc đánh giá đất được thực hiện dựa vào các tính chất của
đất và năng suất ngũ cốc nhiều năm. Trong nhĩm cây ngũ cốc lấy cây lúa mì
làm tiêu chuẩn và nếu cĩ nhiều loại cây thì dùng hệ số quy đổi ra lúa mì.
Trong đánh giá đất các chỉ tiêu thường được chú ý là: thành phần cơ giới, cấu
trúc đất, mức độ xâm nhập mặn vào đất, xĩi mịn, đá lẫn. Chất lượng đất đai
được đánh giá bằng thang điểm 100 theo tiêu chuẩn trồng lúa mì [2].
Trên cơ sở đĩ đất được chia thành 7 nhĩm: trong đĩ nhĩm cấp I thuận
lợi nhất cho sử dụng (ít hoặc hầu như khơng cĩ yếu tố hạn chế), tới nhĩm cấp
VII gồm những loại đất khơng thể sản xuất nơng nghiệp được (cĩ nhiều yếu
tố hạn chế).
* ðánh giá đất đai ở Anh
Ở Anh cĩ hai phương pháp đánh giá đất là dựa vào sức sản xuất tiềm
tàng của đất hoặc dựa vào sức sản xuất thực tế của đất:
Phương pháp đánh giá đất dựa vào thống kê sức sản xuất tiềm tàng của
đất. Phương pháp này chia làm các hạng, mỗi hạng được xem xét bởi những
yếu tố hạn chế của đất trong sản xuất nơng nghiệp .
Phương pháp đánh giá đất dựa vào thống kê sức sản xuất thực tế của
đất. Cơ sở của phương pháp này là dựa vào năng suất bình quân nhiều năm so
với năng suất thực tế trên đất để làm chuẩn cho phân hạng [12].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 8
* ðánh giá đất đai ở Ấn ðộ
Ở Ấn ðộ người ta thường áp dụng phương pháp tham biến, biểu thị
mối quan hệ giữa các yếu tố sức sản xuất của đất với độ dày, đặc tính tầng
đất, thành phần cơ giới, độ dốc và các yếu tố khác dưới dạng phương trình
tốn học [5]. Kết quả phân hạng cũng được thể hiện dưới dạng phần trăm
hoặc cho điểm. Mỗi yếu tố được phân thành nhiều cấp và tính theo phần trăm
hay tính điểm. Trong phương pháp này, đất đai được chia thành 6 nhĩm:
- Nhĩm siêu tốt: đạt 80 - 100 điểm, cĩ thể trồng bất kỳ loại cây nào
cũng cho năng suất cao.
- Nhĩm tốt: đạt 60 - 79 điểm, cĩ thể trồng bất kỳ loại cây nào nhưng
cho năng suất thấp hơn.
- Nhĩm trung bình: đạt 40 - 59 điểm, đất trồng được 1 số nhĩm cây
trồng khơng địi hỏi đầu tư chăm sĩc nhiều.
- Nhĩm nghèo: đạt 20 - 39 điểm, đất chỉ trồng một số loại cây cỏ.
- Nhĩm rất nghèo: đạt 10- 19 điểm, đất chỉ làm đồng cỏ chăn thả gia súc.
- Nhĩm cuối cùng: đạt < 10 điểm, đất khơng thể dùng vào sản xuất
nơng nghiệp được mà phải sử dụng cho các mục đích khác.
* ðánh giá đất đai vùng nhiệt đới ẩm Châu Phi
ðánh giá đất đai vùng nhiệt đới ẩm châu Phi được các nhà khoa học Bỉ
nghiên cứu và đề xuất bằng phương pháp tham biến, cĩ tính đến sự phụ thuộc
về một số tính chất sức sản xuất của đất, mà sức sản xuất của đất lại chịu ảnh
hưởng của các đặc trưng thổ nhưỡng như:
- Sự phát triển của phẫu diện đất thể hiện qua sự phân hố phẫu diện,
cấu trúc đất, thành phần khống và sự phân bố khống sét trong tầng đất, khả
năng trao đổi cation.
- Màu sắc của đất và điều kiện thốt nước.
- ðộ chua và độ no bazơ.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 9
- Mức độ phát triển của tầng mùn trong đất.
Tất cả các đặc tính trên được thể hiện bằng tương quan theo phương
trình tốn học và từ đĩ xác định được sức sản xuất của đất.
* ðánh giá đất đai của tổ chức FAO
Từ năm 1970, tổ chức Nơng - Lương liên hợp quốc (FAO) đã tập hợp
các nhà khoa học, các chuyên gia đầu ngành về nơng nghiệp để tổng hợp xây
dựng nên tài liệu “ðề cương đánh giá đất đai”. Qua những hội thảo quốc tế
người ta nhận thức được tầm quan trọng xuất phát từ yêu cầu cấp thiết của
thực tiễn sản xuất đặt ra đĩ là cần phải cĩ những giải pháp hợp lý trong sử
dụng đất nhằm hạn chế và ngăn chặn những tổn thất đối với tài nguyên đất
đai. Do đĩ, các nhà nghiên cứu đánh giá đất đã nhận thấy cần cĩ những nỗ lực
khơng chỉ đơn phương ở từng quốc gia riêng rẽ, mà phải thống nhất các
nguyên tắc và tiêu chuẩn đánh giá đất đai trên phạm vi tồn cầu. Kết quả là
Uỷ ban Quốc tế nghiên cứu đánh giá đất đã được thành lập tại Rome (Italia)
của tổ chức FAO đã cho ra đời bản dự thảo đánh giá đất lần đầu tiên vào năm
1972. Sau đĩ chúng đã được Blikman và Smyth biên soạn và cho in ấn chính
thức vào năm 1973. Năm 1975 bản dự thảo đã được các chuyên gia về đánh
giá đất hàng đầu của tổ chức FAO tham gia đĩng gĩp, đến năm 1976 đề
cương đánh giá đất (A Framework for land Evaluatinon,1976) [18] đã được
biên soạn. Qua những thử nghiệm ban đầu ở các nước đang phát triển bản đề
cương tiếp tục được bổ sung và hồn thiện vào các năm sau đĩ để áp dụng
cho từng đối tượng cụ thể như:
- ðánh giá đất cho nền nơng nghiệp nước trời [18].
- ðánh giá đất cho nền nơng nghiệp được tưới [19].
- ðánh giá đất cho phát triển nơng nghiệp [20].
- ðánh giá đất cho phát triển nơng thơn [20]
- ðánh giá đất và phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất [21].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 10
Năm 1996 tổng kết về các hệ thống đánh giá trên đây FAO đã cĩ nhận
định:
- Hệ thống phân loại chủ yếu dựa vào các tính chất thổ nhưỡng phù hợp
cho việc áp dụng trong các vùng nghiên cứu nhỏ. Chúng chỉ cĩ thể áp dụng
đối với vùng rộng lớn khi các điều kiện khí hậu và cảnh quan là tương đối
đồng nhất.
- Ở những vùng đa dạng về cảnh quan và khí hậu, việc đánh giá đất nếu
chỉ dựa riêng vào tính chất đất thì khơng thể đảm bảo mức độ chính xác về
mặt phương pháp. ðối với phạm vi những vùng nghiên cứu rộng lớn, đa dạng
về cảnh quan như: độ dốc, địa hình, mật độ sơng suối, loại đá mẹ và lớp phủ
thực vật …thì việc tổng hợp các số liệu đất và khí hậu là cần thiết để giúp cho
việc phân loại sử dụng đất chính xác hơn, đặc biệt trong những vùng cĩ ít
diện tích đất nơng nghiệp và mật độ dân cư thấp.
- Các nhân tố kinh tế xã hội yêu cầu phải cân nhắc kỹ trong những vùng
sản xuất nơng nghiệp đã được hình thành từ lâu và những vùng sản xuất nơng
nghiệp cĩ mật độ dân cư đơng đúc. Phương pháp đánh giá đất đai thích hợp
cịn liên quan đến các số liệu sinh học cùng các yếu tố kinh tế xã hội như sở
hữu đất đai, khả năng lao động, những quyết định về mặt chính sách, luật
pháp, hệ thống giao thơng, các cơ sở chế biến, thị trường và khả năng cĩ sẵn
cho vịêc phát triển tài chính…các nhân tố kinh tế xã hội là những kết quả để
giúp cho việc đánh giá mang tính thực tiễn hơn (Julian Dumanki,1998) [23]
Phương pháp đánh giá đất của FAO dựa trên cơ sở phân hạng đất thích
hợp, cơ sở của phương pháp này là sự so sánh giữa yêu cầu sử dụng đất với
chất lượng đất, gắn với phân tích các khía cạnh kinh tế - xã hội và mơi trường
để lựa chọn phương án sử dụng đất tối ưu.
Cấu trúc phân hạng thích hợp đất đai của FAO được thể hiện ở 4 cấp:
bộ (order), hạng (class), hạng phụ (Subclass), đơn vị (unit) theo sơ đồ 1.1
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 11
Phân hạng (Categoiries)
Bộ (order) Hạng
(class)
Hạng phụ
(Subclass)
ðơn vị
(unit)
S1 S2t S2i-1
S - Thích hợp S2 S2i S2i-2
S3 S2s
N1 N11 N - Khơng thích hợp
N2 N2f
Sơ đồ 2.1. Cấu trúc phân hạng khả năng thích hợp đất đai theo FAO
Nhìn chung, phương pháp đánh giá đất của FAO là sự kế thừa, kết hợp
được những điểm mạnh của cả 2 phương pháp đánh giá đất của Liên Xơ (cũ)
và Hoa Kỳ, đồng thời cĩ sự bổ sung hồn chỉnh về phương pháp đánh giá đất
đai cho các mục đích sử dụng khác nhau. Việc đưa ra phương pháp đánh giá
mang tính quốc tế đã giúp cho các nhà khoa học cĩ tiếng nĩi chung, và bớt đi
những trở ngại trên các phương diện trao đổi thơn._.g tin cũng như kiến thức
trong đánh giá sử dụng đất. ðiểm nổi bật của phương pháp đánh giá đất của
FAO là coi trọng và quan tâm đến việc đánh giá khả năng duy trì và bảo vệ tài
nguyên đất đai. Nhằm xây dựng một nền nơng nghiệp bền vững trên phạm vi
tồn thế giới cũng như trong từng quốc gia riêng rẽ.
Nội dung phương pháp đánh giá đất theo FAO tập trung vào 3 vấn đề:
- ðánh giá hiện trạng sử dụng đất để lựa chọn các loại hình sử dụng đất
phục vụ đánh giá đất.
- Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai
- Phân hạng thích hợp đất đai.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 12
Cơ sở của phương pháp đánh giá đất theo FAO là dựa trên sự so sánh,
đối chiếu mức độ thích hợp giữa yêu cầu của các loại hình sử dụng (Land Use
Mapping Unit), kết hợp với các điều kiện kinh tế và xã hội cĩ liên quan đến
hiệu quả sử dụng đất. ðánh giá đất theo FAO được ứng dụng rộng rãi để đánh
giá khả năng của đất đai với các mục đích sử dụng đất của con người trong
sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, quy hoạch vùng bảo tồn thiên
nhiên…
Trong quy trình đánh giá đất của FAO điều tra đất được xem là một
phần thiết yếu của cơng việc đánh giá đất đai và đánh giá đất là kết quả của
vịêc cân nhắc đánh giá các tiềm năng của đất đai cho một hay nhiều loại hình
sử dụng. Chính bởi vậy đánh giá đất yêu cầu thu thập những thơng tin từ
nhiều phương diện của đất đai bao gồm thổ nhưỡng, địa hình, địa mạo, các
điều kiện địa chất, khí hậu, thuỷ văn, lớp phủ thực vật và cả các điều kiện
kinh tế -xã hội cĩ liên quan đến mục đích sử dụng đất [6].
2.1.2.2. Nhận định chung về các phương pháp đánh giá đất trên thế giới
Như vậy, việc đánh giá đất đã được nhiều nước trên thế giới nghiên
cứu, đánh giá và phân hạng đất đai ở mức khái quát chung cho cả nước và ở
mức chi tiết cho các vùng cụ thể. Bên cạnh sự khác nhau về mục đích,
phương pháp và hệ thống phân vị nhưng các trường phái đều cĩ một số điểm
chung.
1. Những điểm tương đồng giữa các phương pháp
- Xác định đối tượng đánh giá đất đai là tồn bộ tài nguyên đất của
vùng lãnh thổ nghiên cứu.
- Quan niệm đất đai là một thể tự nhiên bao gồm thổ nhưỡng và các yếu
tố khác như: địa hình, mẫu chất, khí hậu, thực vật, động vật…
- ðánh giá đất đai gắn với mục đích sử dụng trong nơng nghiệp theo
nghĩa rộng (bao gồm cả trồng trọt và chăn nuơi; lâm nghiệp và thuỷ sản).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 13
- Hệ thống phân vị khép kín cho phép đánh giá từ khái quát đến chi tiết,
trên phạm vi lãnh thổ, quốc gia, vùng, các đơn vị hành chính và cơ sở sản xuất.
- Mục đích chung của các phương pháp đánh giá là nhằm phục vụ cho sử
dụng và quản lý đất đai thích hợp, hiệu quả và bền vững. Tuy nhiên, trong đánh
giá đất nơng nghiệp các phương pháp đánh giá của Liên Xơ và Hoa Kỳ chưa
trực tiếp đi sâu vào các đối tượng sử dụng đất cụ thể như phương pháp đánh giá
đất của FAO, mà chỉ xác định chung đối với các loại hình sử dụng đất.
- Mỗi phương pháp đánh giá đều cĩ những thích ứng linh hoạt trong
việc xác định các đặc tính và các yếu tố hạn chế cĩ liên quan trong quá trình
đánh giá đất đai, do đĩ dễ dàng cĩ thể điều chỉnh cho phù hợp điều kiện của
từng vùng, từng địa phương.
- Các phương phương pháp đều đảm bảo cho việc cung cấp những
thơng tin cĩ liên quan đến các yếu tố thổ nhưỡng, mơi trường đất đai, và
những kỹ thuật áp dụng đối với các loại sử dụng đất, điều này rất cĩ ý nghĩa
để xác định các mục đích sử dụng và quản lý đất đai một cách hợp lý và cĩ
hiệu quả.
- Hệ thống phân vị của mỗi phương pháp cho phép dễ dàng áp dụng ở
các mức độ và phạm vi khác nhau, từ những vùng rộng lớn (phạm vi quốc gia,
tỉnh, huyện) cho tới các trang trại sản xuất trực tiếp. Tuy nhiên đối với những
loại đất cĩ nhiều yếu tố hạn chế cĩ thể cân nhắc, tính tốn được tác động
tương hỗ giữa các yếu tố hạn chế với nhau. Do đĩ cũng khĩ sắp xếp đúng vị
trí mức độ tiêu chuẩn đã được thiết lập [20].
2. Ưu điểm của phương pháp đánh giá đất theo FAO
Trong các phương pháp đánh giá đất thì đánh giá đất theo FAO được
coi là phương pháp hồn thiện nhất, các chỉ tiêu được sử dụng cĩ thể đo đếm
được. Các khía cạnh đánh giá đất đai khá tồn diện bao gồm cả kinh tế xã hội
và mơi trường.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 14
Trong phương pháp đánh giá đất của Liên Xơ (cũ) và Hoa Kỳ khơng cĩ
những chỉ dẫn thích hợp về đất đai cho những hệ thống cây trồng riêng rẽ hay
những yêu cầu của các loại sử dụng đất (LUT) cụ thể trong sản xuất. Do vậy
khĩ cĩ thể vận dụng vào việc đánh giá ở các mức độ chi tiết cho sản xuất
nơng nghiệp, bởi vì sự khác biệt về yêu cầu của từng loại cây trồng đối với
đất là khác nhau, một số yếu tố được xác định trong đánh giá cĩ thể được coi
là yếu tố hạn chế hay khơng thích hợp cho loại hình sử dụng này, song lại
khơng phải là yếu tố hạn chế cho các loại hình sử dụng khác.
Trong phương pháp đánh giá đất Liên Xơ (cũ ) và phương pháp của
Hoa Kỳ chỉ dựa chủ yếu vào khả năng thích hợp về các điều kiện tự nhiên đối
với các loại hình sử dụng (LUT) trong khi rất ít hoặc khơng quan tâm đến
những yếu tố kinh tế và xã hội điều này cĩ thể đưa đến những sai lệch trong
áp dụng các kết quả đánh giá vì chúng khơng phù hợp với điều kiện kinh tế xã
hội của vùng nghiên cứu. Phương pháp đánh giá đất của FAO đã đề cập đến
các chỉ tiêu kinh tế và xã hội cĩ liên quan đến khả năng sử dụng đất và khả
năng sinh lợi nhuận của chúng. ðây là những thơng tin rất cĩ ý nghĩa cho việc
xác định và lập kế hoạch sử dụng đất.
- Khắc phục được yếu tố chủ quan trong đánh giá: Trong các phương
pháp đánh giá đất của Liên Xơ và Hoa Kỳ đều thiếu những giới hạn phân chia
giá trị cho các tiêu chuẩn phân loại sử dụng riêng rẽ, điều này sẽ khơng tránh
khỏi dẫn đến ý thức chủ quan trong việc đánh giá. Phương pháp của FAO đã
xác định được khá rõ các giới hạn về giá trị của các yếu tố đánh giá nên kết
quả đánh giá mang tính khách quan và rõ ràng hơn cho các loại sử dụng so
với hai phương pháp trên.
- Việc nhấn mạnh những yếu tố hạn chế trong sử dụng và quản lý đất
cĩ tính đến các vấn đề về mơi trường trong các phương pháp đánh giá đất của
Mỹ và của FAO là rất cĩ ý nghĩa cho việc tăng cường bảo vệ mơi trường sinh
thái, đặc biệt trên những loại đất cĩ vấn đề và dễ bị suy thối.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 15
Tĩm lại: Phương pháp đánh giá đất của FAO là sự kế thừa, kết hợp
được những điểm mạnh của cả hai phương pháp đánh giá đất của Liên Xơ
(cũ) và của Hoa kỳ, đồng thời cĩ sự bổ sung hồn chỉnh về phương pháp đánh
giá thích hợp đất đai cho các mục đích khác nhau. Việc đưa ra phương pháp
đánh giá mang tính quốc tế đã giúp cho các nhà khoa học cĩ được tiếng nĩi
chung, gạt bớt được những trở ngại trên các phương diện trao đổi thơng tin
cũng như kiến thức trong đánh giá sử dụng đất giữa các quốc gia trên thế giới.
Một điểm ưu việt nổi bật là phương pháp đánh giá đất của FAO rất coi trọng
và quan tâm đến việc đánh giá khả năng duy trì và bảo vệ tài nguyên đất đai
nhằm tập trung những giải pháp cho mục tiêu xây dựng một nền nơng nghiệp
bền vững trên phạm tồn thế giới cũng như trong từng quốc gia riêng rẽ [6].
2.1.3. Nghiên cứu về đánh giá đất tại Việt Nam
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới ẩm châu Á, cĩ nhiều thuận lợi cho
phát triển sản xuất nơng nghiệp. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên đất cĩ hạn, dân
số lại đơng, bình quân đất tự nhiên/ người là 0,43 ha, chỉ bằng 1/3 mức bình
quân của thế giới. Mặt khác, dân số tăng nhanh làm cho bình quân diện tích
đất trên đầu người ngày càng giảm. Theo dự kiến nếu tốc độ tăng dân số là 1à
1,2% năm thì dân số Việt Nam sẽ là 100,8 triệu người vào năm 2015. Vì thế,
nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp là yêu cầu cần thiết đối với Việt
Nam trong những năm tới.
Ngay từ các triều đại phong kiến ở nước ta đã bắt đầu áp dụng đạc điền
và phân hạng đất theo kinh nghiệm nhằm quản lý đất đai cả về số lượng và
chất lượng.
Năm 1092, nhà Lý lần đầu tiên đã tiến hành đạc điền, đánh thuế ruộng
đất. Thời nhà Lê vào thế kỷ XV, ruộng đất đã được phân chia ra “tứ hạng
điền” nhằm phục vụ cho chính sách quản điền và tơ thuế.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 16
Năm 1802, nhà Nguyễn thời Gia Long đã tiến hành phân chia ra “tứ
hạng điền” (đối với ruộng trồng lúa) và “lục hạng thổ” (đối với ruộng trồng
màu) để làm cơ sở cho việc mua bán và phân cấp ruộng đất (Phan Huy Lê,
1959) [8].
Tuy nhiên những nghiên cứu một cách tương đối hồn chỉnh thực sự
mới chỉ được bắt đầu vào thời kỳ Pháp thuộc, nhằm mục đích lập đồn điền
khai thác tài nguyên thuộc địa trên những vùng đất đai phì nhiêu và màu mỡ,
cĩ tiềm năng sản xuất cao. Những cơng trình nghiên cứu lúc bấy giờ chủ yếu
là những nghiên cứu tổng quát của Viện Nghiên cứu Nơng lâm ðơng Dương
với các cơng trình nghiên cứu của các tác giả Yves Henry (1930), EM
Castagnol (1950) và Smith (1951)…(Thái Cơng Tụng, 1973) [6].
Từ năm 1954 đến nay đã cĩ rất nhiều các cơng trình nghiên cứu phục
vụ cho mục đích sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất và đánh giá sử dụng đất.
Tuy vậy, những nghiên cứu về đánh giá đất ở Việt Nam mới thực sự
được bắt đầu ở những năm đầu thập kỷ 70. Các tác giả Bùi Quang Toản, Vũ
Cao Thái, Nguyễn Văn Thân, ðinh Văn Tỉnh… là những người đã tham gia
đầu tiên vào cơng tác nghiên cứu đánh giá đất đã cĩ những đĩng gĩp thiết
thực đối với sản xuất trong việc phân vùng chuyên canh, phân chia hạng đất
và định thuế sử dụng đất ở thời kỳ hợp tác hố (Bùi Quang Toản, 1986,1986)
[15], [16]. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và thực hiện cơng tác đánh giá đất
đai cho 23 huyện, 286 hợp tác xã và 9 vùng chuyên canh. Phương pháp đánh
giá gần tương tự như phương pháp đánh giá đất của Liên Xơ cũ.
Năm 1984 Tơn Thất Chiểu và ctv [3] đã nghiên cứu đánh giá, phân hạng
đất khái quát tồn quốc trên tỷ lệ bản đồ 1/500.000, tác giả đã áp dụng nguyên
tắc đánh giá phân loại khả năng đất đai (Land Capability Classification) của Bộ
Nơng nghiệp Hoa Kỳ, chỉ tiêu sử dụng là đặc điểm thổ nhưỡng và địa hình,
được phân cấp nhằm mục đích sử dụng đất đai tổng hợp, kết quả là đã phân lập
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 17
ra 7 nhĩm đất đai. Trong đĩ cho sản xuất nơng nghiệp (4 nhĩm đầu), lâm
nghiệp (2 nhĩm kế tiếp) và mục đích khác (1 nhĩm cuối cùng).
Năm 1983 Tổng cục Quản lý ruộng đất đã đề xuất dự thảo ''Phương
pháp phân hạng đất cấp huyện''. Dựa trên những kết quả nghiên cứu bước đầu
của việc đánh giá đất cho từng loại cây trồng chủ yếu. Tuy nhiên các đánh
giá phân hạng đất mới chỉ tập trung chủ yếu vào các yếu tố cĩ liên quan đến
thổ nhưỡng và chế độ quản lý nước mà chưa đề cập một cách đầy đủ đến các
đặc tính sinh thái mơi trường và các điều kiện kinh tế xã hội trong đánh giá
phân hạng sử dụng đất.
Phương pháp đánh giá sử dụng đất thích hợp của FAO bắt đầu được
nghiên cứu áp dụng ở Việt Nam vào những năm cuối của thập kỷ 80.
Trong nghiên cứu đánh giá và quy hoạch sử dụng đất hoang ở Việt
Nam (Bùi Quang Toản và ctv, 1993), phân loại mức độ thích hợp của đất đai
theo FAO đã được áp dụng. Tuy nhiên, chỉ đánh giá các điều kiện tự nhiên
(thổ nhưỡng, thuỷ văn, tưới tiêu và khí hậu nơng nghiệp). Trong nghiên cứu
này, hệ thống phân vị chỉ dừng lại ở lớp (Class) thích nghi cho từng loại hình
sử dụng đất [16].
Năm 1989 Vũ Cao Thái [13] đã lần đầu tiên thử nghiệm nghiên cứu
đánh giá, phân hạng sử dụng thích hợp đất Tây Nguyên với cây cao su, cà
phê, chè, dâu tằm. ðề tài đã vận dụng phương pháp đánh giá phân hạng đất
đai của FAO theo kiểu định tính để đánh giá khái quát tiềm năng đất đai
của vùng. ðất đai được phân chia theo 4 hạng thích nghi và 1 hạng khơng
thích nghi.
Tiếp đĩ phương pháp đánh giá đất của FAO đã lần lượt được nghiên
cứu và ứng dụng rộng rãi trên các phạm vi đánh giá khác nhau:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 18
2.1.3.1. ðánh giá đất thích hợp theo FAO trên phạm vi tồn quốc
Năm 1995 Viện Quy hoạch và thiết kế Nơng nghiệp đã nghiên cứu
đánh giá đất trên phạm vi cả nước, các tác giả bước đầu nghiên cứu đánh giá
tài nguyên đất Việt Nam (bản đồ tỷ lệ 1/250.000). Kết quả đã xác định 372
đơn vị bản đồ đất, 90 loại hình sử dụng đất chính và phân chia 41 loại đất
thích hợp đất đai cho 9 vùng sinh thái khác nhau trên phạm vi tồn quốc. Kết
quả bước đầu đã xác định được tiềm năng đất đai của các vùng và khẳng
định “việc vận dụng nội dung phương pháp đánh giá đất của FAO theo tiêu
chuẩn và điều kiện cụ thể của Việt Nam là phù hợp trong hồn cảnh hiện
nay” [7]. ðánh giá đất nhằm mục đích sử dụng hợp lý và cĩ hiệu quả nguồn
tài nguyên đất kết hợp với việc bảo vệ mơi trường sinh thái, phát triển theo
hướng bền vững.
Bằng phương pháp tổ hợp các yếu tố đất đai và sử dụng đất tử bản đồ
tỷ lệ 1/250.000 của các vùng sinh thái nơng nghiệp lên bản đồ tỷ lệ 1/500.000
của tồn quốc, năm 1995 Viện Quy hoạch và Thiết kế Nơng nghiệp đã xây
dựng và hồn thành bản đồ đơn vị đất đai và bản đồ các loại hình sử dụng đất
chính ở Việt Nam theo FAO để làm cơ sở cho chiến lược khai thác và sử
dụng tiềm năng đất đai. ðồng thời đã tổng kết việc vận dụng các kết quả bước
đầu của chương trình đánh giá đất ở Việt Nam để xây dựng tài liệu “ðánh giá
đất và đề xuất sử dụng tài nguyên đất phát triển nơng nghiệp bền vững thời kỳ
1996 - 2000 và 2010”.
Cuối năm 1996, kết quả đầu tiên về đánh giá đất trên phạm vi tồn
quốc đã được tổng kết trong đề tài nghiên cứu “ðánh giá hiện trạng sử dụng
đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền” của Viện Quy hoạch và
thiết kế nơng nghiệp [7].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 19
2.1.3.2. ðánh giá sử dụng đất thích hợp theo FAO ở phạm vi vùng sinh thái
và các tỉnh
Cùng với các kết quả đánh giá đất trên phạm vi tồn quốc, Phạm Quang
Khánh (1994) đã ứng dụng phương pháp đánh giá của FAO để thực hiện đề
tài nghiên cứu ''ðánh giá đất và các hệ thống sử dụng đất trong nơng nghiệp
vùng ðơng Nam Bộ ''(bản đồ tỷ lệ 1/250.000) đã xác định được 54 đơn vị đất
đai, 7 loại hình sử dụng đất chính với 49 loại hình sử dụng và 50 hệ thống sử
dụng đất. Kết quả đánh giá cũng chỉ ra khả năng mở rộng về diện tích đất từ
900 ngàn ha lên 1,5 triệu ha cho sản xuất nơng nghiệp ở vùng ðơng Nam Bộ.
Nguyễn Cơng Pho (1995) [10] đã tiến hành ''ðánh giá đất vùng đồng
bằng sơng Hồng trên quan điểm sinh thái và phát triền lâu bền ''theo phương
pháp của FAO (bản đồ tỷ lệ 1/250.000) đã xây dựng hướng sử dụng đất trên
quan điểm sinh thái lâu bền, phục vụ cho cơng tác quy hoạch tổng thể của
vùng. Kết quả đánh giá đã xác định được 33 đơn vị đất đai (trong đĩ cĩ 22
đơn vị đất thuộc đồng bằng, 11 đơn vị đất đai thuộc vùng đồi núi) và 28 loại
hình sử dụng đất chính, kết quả phân hạng thích hợp hiện tại và tương lai dựa
trên cơ sở đầu tư thuỷ lợi đã cho thấy tiềm năng đa dạng hĩa sản xuất nơng
nghiệp ở vùng ðBSH cịn rất lớn, đặc biệt là khả năng tăng diện tích cây
trồng vụ đơng trên các vùng các vùng đất trồng lúa.
ðể đánh giá tiềm năng sản xuất nơng, lâm nghiệp cho đất trống đồi núi
trọc ở Tuyên Quang (bản đồ tỷ lệ 1/50.0000), Nguyễn ðình Bồng (1995) [1]
đã vận dụng phương pháp đánh giá đất thích của FAO. Kết quả đánh giá đã
xác định và đề xuất 153.173 ha đất trống đồi núi trọc cĩ khả năng sử dụng vào
sản xuất nơng, lâm nghiệp. Việc khai thác diện tích đất trống đồi núi trọc
khơng chỉ đơn thuần mang ý nghĩa về mặt kinh tế mà cịn cĩ ý nghĩa lớn đối
với việc khơi phục và bảo vệ mơi trường cho tỉnh Tuyên Quang.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 20
Nguyễn Văn Nhân (1996) [9] đã ứng dụng kỹ thuật GIS và việc đánh
giá đất thích hợp của FAO trên phạm vi tồn vùng đồng bằng sơng Cửu Long
(bản đồ tỷ lệ :1/250.000) với tổng diện tích 3,9 triệu ha. Kết quả đánh giá đã
xác định 123 đơn vị bản đồ đất (LMU), với 25 loại hình sử dụng chính (trong
đĩ cĩ 21 loại hình sử dụng đất nơng nghiệp và 3 loại hình sử dụng lâm
nghiệp và 1 loại hình thuỷ sản). Tác giả đã phân lập được 57 hệ thống sử dụng
đất trên 6 tiểu vùng đại diện chính và lựa chọn đựoc 12 loại hình sử dụng cĩ
triển vọng cho vùng. Nghiên cứu đánh giá sử dụng đất cịn đề cập tới các vấn
đề cĩ liên quan đến mơi trường như các quá trình xâm nhiễm mặn, ảnh hưởng
của việc rửa phèn chất lượng nước sản xuất nơng nghiệp và đề xuất giải pháp
kiểm sốt lũ.
Ngồi ra đánh giá đất thích hợp theo FAO cịn được áp dụng ở phạm vi
của một số tỉnh phía Nam như Bình ðịnh, Kon Tum… với mục đích xác định
các hệ thống sử dụng đất và tiềm năng sử dụng đất, qua đĩ đề xuất các giải
pháp sử dụng đất hợp lý, cĩ hiệu quả đồng thời duy trì bảo vệ mơi trường…
2.1.3.3. ðánh giá sử dụng đất thích hợp trong phạm vi vùng chuyên canh hẹp
và ở phạm vi cấp huyện
ðánh giá khả năng sử dụng đất vùng dự án Easoup-ðắc Lắc để phân
hạng sử dụng thích hợp đất đai hiện tại và tương lai cho sản xuất lúa nước
thơng qua cải tạo thuỷ lợi trong vùng diện tích hơn 8 ngàn ha (Nguyễn Văn
Tân, Nguyễn Khang 1994) [14]
Nghiên cứu đánh giá đất đai phục vụ cho định hướng quy hoạch nâng
cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp huyện Gia Lâm vùng đồng bằng sơng
Hồng (Vũ Thị Bình, 1995) [2] là một trong những ứng dụng đầu tiên về
phương pháp đánh giá đất của FAO cho đánh giá chi tiết ở phạm vi cấp
huyện nhằm mục đích phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp. Kết
quả đánh giá thích hợp hiện tại và tương lai được sử dụng làm cơ sở để xây
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 21
dựng quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và đa dạng hố sản xuất
nơng nghiệp trên địa bàn của huyện Gia Lâm…ðánh giá đất và hướng sử
dụng đất bền vững trong sản xuất nơng nghiệp ở Từ Sơn (ðỗ Nguyên Hải,
2000) [6] và đánh giá đất tại Thái Nguyên (ðồn Cơng Quỳ, 2000) [12]...
Nhận xét:
Cĩ thể thấy rõ ở phạm vi lớn tồn quốc, các vùng sinh thái và phạm vi
cấp tỉnh những nghiên cứu đánh giá đất đã cĩ ý nghĩa lớn cho việc hoạch định
các chiến lược sử dụng, quản lý đất cũng như những định hướng cho việc sử
dụng đất bền vững. Tuy nhiên, những nghiên cứu đánh giá chi tiết ở phạm vi
cấp huyện nhằm tìm ra những giải pháp sử dụng đất hợp lý và bền vững cịn
bị hạn chế bởi hạn chế bởi những điểm sau:
- Những đánh giá đất thích hợp của FAO ở mức chi tiết ở phạm vi cấp
huyện mới chủ yếu tập trung áp dụng cho đánh giá về các điều kiện tự nhiên
đất đai để phục vụ cho quy hoạch và xây dựng các dự án.
- Việc lựa chọn các yếu tố đánh giá (các đặc tính,tính chất đất đai)
nhằm so sánh giữa khả năng thích hợp của các đơn vị đất trong vùng nghiên
cứu cụ thể với yêu cầu của các loại hình sử dụng đơi khi cịn chưa phù hợp
đối với phạm vi đánh giá chi tiết.
- Các đánh giá cịn thiếu những phân tích sâu về các điều kiện kinh tế
xã hội của vùng nghiên cứu nhằm đáp ứng được với điều kiện thực tiễn của
sản xuất và khả năng áp dụng các kết quả đánh giá.
- Hướng dẫn phân tích sử dụng bền vững trong các đánh giá ở cấp
huyện dựa trên cơ sở mối quan hệ: tiềm năng đất đai-khả năng sử dụng và vấn
đề duy trì độ phì đất và mơi trường cịn chưa được quan tâm đúng mức để
đảm bảo khả năng sử dụng đất bền vững trong sản xuất.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 22
2.2. Những quan điểm sử dụng đất nơng nghiệp
2.2.1. Khái quát về đất nơng nghiệp
Luật đất đai 2003 phân loại đất thành 3 nhĩm theo mục đích sử dụng,
đĩ là: Nhĩm đất nơng nghiệp, nhĩm đất phi nơng nghiệp và nhĩm đất chưa sử
dụng. ðất nơng nghiệp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất
nơng nghiệp như đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản
xuất, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, đất rừng trồng, nuơi trồng thuỷ sản, đất
làm muối hoặc nghiên cứu thí nghiệm về nơng nghiệp. ðất nơng nghiệp đĩng
vai trị vơ cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. ðất
nơng nghiệp tham gia vào quá trình sản xuất và làm ra sản phẩm cần thiết
nuơi sống xã hội.
ðất đai là sản phẩm của thiên nhiên, đất đai cĩ những tính chất đặc tr-
ưng riêng khiến nĩ khơng giống bất kỳ một tư liệu sản xuất nào khác, đĩ là:
đất cĩ độ phì, giới hạn về diện tích, cĩ vị trí cố định trong khơng gian và vĩnh
cửu với thời gian nếu biết sử dụng đúng.
Nhận thức đúng được các vấn đề trên sẽ giúp người sử dụng đất cĩ các
định hướng sử dụng tốt hơn đối với đất nơng nghiệp, khai thác cĩ hiệu quả
các tiềm năng tự nhiên của đất đồng thời khơng ngừng bảo vệ đất và mơi tr-
ường sinh thái.
Xét cho cùng, đất chỉ cĩ giá trị thơng qua quá trình sử dụng của con
người, giá trị đĩ tuỳ thuộc vào sự đầu tư trí tuệ và các yếu tố đầu vào khác
trong sản xuất. Hiệu quả của việc đầu tư này sẽ phụ thuộc rất lớn vào những
lợi thế của quỹ đất đai hiện cĩ và các điều kiện KT-XH cụ thể.
2.2.2. Nguyên tắc và quan điểm sử dụng đất nơng nghiệp
* Nguyên tắc sử dụng đất nơng nghiệp
ðất đai là nguồn tài nguyên cĩ hạn trong khi đĩ nhu cầu của con người
lấy từ đất ngày càng tăng, mặt khác đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp do
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 23
bị trưng dụng sang các mục đích khác. Vì vậy, sử dụng đất nơng nghiệp ở n-
ước ta với mục tiêu nâng cao hiệu quả KT-XH trên cơ sở đảm bảo an ninh l-
ương thực, thực phẩm, tăng cường nguyên liệu cho cơng nghiệp và hướng tới
xuất khẩu. Sử dụng đất nơng nghiệp trong sản xuất nơng nghiệp trên cơ sở
cân nhắc những mục tiêu phát triển KT-XH, tận dụng được tối đa lợi thế so
sánh về điều kiện sinh thái và khơng làm ảnh hướng xấu đến mơi trường là
những nguyên tắc cơ bản và cần thiết để đảm bảo cho khai thác sử dụng bền
vững nguồn tài nguyên đất. Do đĩ, đất nơng nghiệp cần được sử dụng theo
nguyên tắc “đầy đủ và hợp lý”, phải cĩ các quan điểm đúng đắn theo xu h-
ướng tiến bộ phù hợp với điều kiện, hồn cảnh cụ thể, làm cơ sở thực hiện
việc sử dụng đất nơng nghiệp cĩ hiệu quả kinh tế cao.
Thực hiện sử dụng đất nơng nghiệp “đầy đủ và hợp lý” là cần thiết vì:
- Sử dụng đất nơng nghiệp hợp lý sẽ làm tăng nhanh khối lượng nơng
sản trên 1 đơn vị diện tích, xây dựng cơ cấu cây trồng, chế độ bĩn phân hợp
lý gĩp phần bảo vệ độ phì đất.
- Sử dụng đất nơng nghiệp đầy đủ và hợp lý là tiền đề để sử dụng cĩ hiệu
quả cao các nguồn tài nguyên khác, từ đĩ nâng cao đời sống của nơng dân.
- Sử dụng đầy đủ và hợp lý đất nơng nghiệp trong cơ chế kinh tế thị tr-
ường cần phải xét đến tính quy luật của nĩ, gắn với các chính sách vĩ mơ
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp và phát triển nền nơng
nghiệp bền vững.
* Quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp:
- Tận dụng triệt để các nguồn lực thuận lợi, khai thác lợi thế so sánh về
khoa học- kỹ thuật, đất đai, lao động qua liên kết trao đổi để phát triển cây trồng,
vật nuơi cĩ tỉ suất hàng hố cao, tăng sức cạnh tranh và hướng tới xuất khẩu.
- Trên quan điểm phát triển hệ thống nơng nghiệp, thực hiện sử dụng
đất nơng nghiệp theo hướng tập trung chuyên mơn hố, sản xuất hàng hố
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 24
theo hướng ngành hàng, nhĩm sản phẩm, thực hiện thâm canh tồn diện và
liên tục. Thâm canh cây trồng vật nuơi vừa để đảm bảo nâng cao hiệu quả
kinh tế sử dụng đất nơng nghiệp vừa đảm bảo phát triển một nền nơng nghiệp
ổn định.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp trên cơ sở thực hiện “đa
dạng hố” hình thức sở hữu, tổ chức sử dụng đất nơng nghiệp, đa dạng hố
cây trồng vật nuơi, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuơi phù hợp với sinh thái
và bảo vệ mơi trường.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp gắn liền với chuyển dịch
cơ cấu sử dụng đất và quá trình tập trung ruộng đất nhằm giải phĩng bớt lao
động sang các hoạt động phi nơng nghiệp khác.
- Các quan điểm sử dụng đất nơng nghiệp cụ thể là:
+ Quan điểm phải khai thác triệt để, hợp lý cĩ hiệu quả quỹ đất nơng
nghiệp
+ Quan điểm chuyển mục đích sử dụng phù hợp.
+ Quan điểm duy trì và bảo vệ đất nơng nghiệp.
+ Quan điểm tiết kiệm, làm giàu đất nơng nghiệp.
+ Quan điểm bảo vệ mơi trường đất để sử dụng lâu dài.
2.2.3. Quan điểm về sử dụng đất bền vững trên cơ sở đánh giá đất của FAO
ðánh giá về tình trạng suy kiệt đất do hoạt động của con người, kết quả
điều tra của Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (USDP) và Trung tâm
Thơng tin Nghiên cứu ðất quốc tế (ISRIC) đã chỉ ra rằng: tổng diện tích đất
đai của thế giới là 13,4 tỷ ha, thì cĩ khoảng 2 tỷ ha đã bị thối hố ở các mức
độ khác nhau. Trong đĩ diện tích đất thối hố ở châu Á và châu Phi là 1,24
tỷ ha (chiếm khoảng 62% tổng diện tích đất thối hố của thế giới). ðiều này
khiến cho việc duy trì sức sản xuất và bảo vệ mơi trường ở hai châu lục trên
trở thành vấn đề nan giải và hết sức cấp bách.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 25
Sử dụng đất một cách hiệu qủa và bền vững luơn là mong muốn cho sự
tồn tại và tương lai phát triển của lồi người, chính bởi vậy việc tìm kiếm các
giải pháp sử dụng đât thích hợp, bền vững đã được nhiều nhà nghiên cứu đất
và tổ chức quốc tế rất quan tâm và khơng ngừng hồn thiện theo sự phát triển
của khoa học [20]. Thuật ngữ ''sử dụng đất bền vững (Sustainable land use) đã
trở thành khá thơng dụng trên thế giới hiện nay. Nội dung sử dụng đất bền
vững bao hàm một vùng trên bề mặt trái đất với tất cả các đặc trưng: khí hậu,
địa hình, thổ nhưỡng, chế độ thuỷ văn, thực vật và động vật và cả những hoạt
động cải thiện quản lý đất đai như các hệ thống tiêu nước, xây dựng đồng
ruộng…do đĩ thơng qua hoạt động thực tiễn sử dụng đất, chúng ta phải xác
định được những vấn đề liên quan đến các yếu tố tác động đến khả năng bền
vững đất đai trên phạm vi cụ thể của từng vùng, để tránh khỏi những sai lầm
trong sử dụng đất, đồng thời hạn chế được những tác hại đối với mơi trường
sinh thái [20].
Sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền là cơ sở tất
yếu của nền nơng nghiệp bền vững cho mọi quốc gia. Cũng như nhiều nước
đang phát triển trên thế giới sản xuất nơng nghiệp ở Việt Nam cũng đang phải
đối đầu với tình trạng thiếu đất canh tác do sức ép về gia tăng dân số, việc
khai thác quá mức đối với tài nguyên đất đai, đặc biệt ở vùng đồi núi đã làm
đất sản xuất nơng nghiệp ngày càng bị thối hố. Do đĩ cần thiết là phải nhìn
nhận một cách đúng mức những hậu quả của việc sử dụng đất và vấn đề mơi
trường sẽ xảy ra để cĩ những biện pháp hạn chế nhằm giảm nhẹ hậu quả của
chúng đối với nguồn tài nguyên đất đai. Sử dụng đất bền vững đang trở thành
vấn đề mấu chốt để quản lý các nguồn tài nguyên đất đai cho sản xuất nơng
lâm nghiệp nhằm đáp ứng được nhu cầu thay đổi nhanh chĩng của xã hội
đồng thời cũng duy trì hay cải thiện được mơi trường và bảo tồn tài nguyên tự
nhiên [4], [7].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 26
ðể đáp ứng nhu cầu về lương thực và thực phẩm con người đã tìm mọi
cách để khai thác chúng từ nguồn tài nguyên đất đai. Mục đích chung của sử
dụng đất trong sản xuất là sử dụng đất một cách hợp lý và cĩ khoa học nhằm
vừa khai thác vừa bảo vệ được tài nguyên đất đai, song trong thực tế cho thấy
do thiếu hiểu biết về khoa học, kỹ thuật và do nhận thức về sử dụng đất cịn
hạn chế đã dấn tới nhiều vùng đất canh tác đã và đang bị thối hố suy kiệt
nghiêm trọng. Do diện tích đất thích hợp dành cho mục đích sản xuất nơng
nghiệp ngày càng giảm, nhằm đáp ứng được nhu cầu về lương thực, con
người đã phải mở rộng diện tích đất canh tác trên những vùng đất khơng thích
hợp cho canh tác như đất dốc, đất đồi núi, hậu quả là đã làm cho quá trình rửa
trơi, xĩi mịn đất và quá trình thối hố đất diễn ra mạnh mẽ. Quá trình thâm
canh tăng năng suất cây trồng ở những vùng đất cĩ khả năng với hệ số sử
dụng đất từ 2 đến 3 lần trong năm đã lấy đi một lượng chất dinh dưỡng đất
điều này cũng làm cho đất ngày càng bị giảm về độ phì. Các loại hình sử dụng
đất khơng hợp lý, các cơng thức luân canh khơng phù hợp với điều kiện tự
nhiên cũng là nguyên nhân làm cho đất bị thối hố. Vì vậy, để bảo vệ nguồn
tài nguyên đất cần phải biết sử dụng đất một cách hợp lý và bền vững [3].
Hiện nay quan điểm phát triển nơng nghiệp bền vững chiếm một vị trí quan
trọng và cĩ tính quyết định trong sự phát triển chung của xã hội. Mục tiêu cơ
bản nhất của phát triển nơng nghiệp bền vững là phát triển sản xuất một cách
hài hồ với điều kiện mơi trường để duy trì những nguồn tài nguyên cơ bản
cho thế hệ mai sau.
Theo định nghĩa của FAO nơng nghiệp bền vững bao gồm: “việc sử
dụng, quản lý cĩ hiệu quả tài nguyên cho nơng nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu
cuộc sống của con người, đồng thời gìn giữ, cải thiện tài nguyên thiên nhiên
mơi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên” (FAO, 1990) [22].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 27
Năm 1991 tại Nairobi, FAO đã tổ chức hội thảo về quản lý sử dụng đất
bền vững đã nêu ra 5 nguyên tắc cơ bản trong sử dụng đất bền vững đĩ là:
- Duy trì, nâng cao sản lượng.
- Giảm tối thiểu mức rủi ro trong sản xuất.
- Bảo vệ tiềm năng tài nguyên tự nhiên và ngăn chặn sự thối hố đất.
- Cĩ khả năng tồn tại về mặt kinh tế.
- ðược sự chấp nhận của xã hội.
Năm nguyên tắc trên được coi là nền tảng của việc sử dụng đất bền
vững và là những mục tiêu cần đạt được trong đánh giá đất.
Ngồi ra cịn một số định nghĩa khác về quan điểm sử dụng đất bền
vững trong sản xuất nơng nghiệp theo một số tác giả như sau:
Theo Baier (1990): Hệ thống nơng nghiệp bền vững là hệ thống sản
xuất cĩ h._.n 70 ** ** TB
7 Ngơ mùa - đỗ tương hè thu 70 ** ** TB
8
Hoa màu
và
CCN ngắn
ngày Ngơ mùa - thuốc lá 70 ** ** TB
9 Lúa mùa 01 vụ >40 * * Thấp
10 Sắn >40 * * Thấp
11
ðất nương
rẫy trồng
cây
hàng năm Ngơ rẫy 01 vụ >40 * * Thấp
12 Na (06 năm tuổi) >50 ** ** TB
13 Vải (06 năm tuổi) 80-85 ** ** TB
14
Cây ăn
quả lâu
năm Hạt dẻ (06 năm tuổi) 80-85 ** ** TB
15 Keo 80-85 *** *** Cao
16 Mỡ 80-85 *** *** Cao
17
Trồng
rừng
Quế 80-85 *** *** Cao
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 96
Huyện Trùng Khánh là nơi cĩ địa hình khá phức tạp tạo nên những điều
kiện sử dụng đất rất khác nhau. Quá trình sử dụng đất vào mục đích sản xuất
nơng, lâm nghiệp sẽ cĩ những tác động về mơi trường đặc biệt là thối hố đất
chủ yếu như: xĩi mịn đất, làm giảm độ phì nhiêu hoặc ơ nhiễm mơi trường đất
do quá trình canh tác. Việc đánh giá hiệu quả mơi trường của các LUT được
xem xét trên cơ sở đánh giá định tính các chỉ tiêu về độ che phủ đất và khả
năng bảo vệ đất.
Về cải thiện độ phì đất: Các kiểu sử dụng đất cho hiệu quả cải thiện độ
phì cao trồng rừng và luân canh với cây họ đậu (lạc).
LUT đất nương rẫy trồng cây hàng năm cĩ hiệu quả cải thiện độ phì
thấp. Các LUT cịn lại đều cĩ khả năng cải thiện độ phì ở mức từ cao đến
trung bình. Các kiểu sử dụng đất cho cải thiện độ phì ở mức cao là trồng rừng
và luân canh với cây họ đậu.
Về độ che phủ đất: Nhìn chung các cây trồng cạn ngắn ngày với kiểu sử
dụng 2 vụ/ năm và cây lâu năm, cây rừng sau thời kỳ kiến thiết cơ bản đều cĩ
thể đạt độ che phủ đất đạt > 75 % (riêng đối với cây na do cĩ thời gian rụng
lá nên độ che phủ cĩ thời gian chỉ đạt 40 - 50%). Việc bố trí trồng các băng
dải cây xanh theo đường đồng mức và cây lâu năm bảo vệ quanh sườn đồi gị
cũng tạo ra hiệu quả làm giảm xĩi mịn, rửa trơi đất.
Loại hình sử dụng một vụ nhất là nương rẫy, rừng, cây lâu năm ở thời kỳ
kiến thiết cơ bản cho mật độ che phủ thấp, khơng đảm bảo về mơi trường.
Trong tương lai cần tăng cường thâm canh tăng vụ và luân canh với cây họ đậu
kết hợp trồng xen vừa đảm bảo độ che phủ, vừa đảm bảo dinh dưỡng cho đất.
4.4.4. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất đai
Kết quả tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi trường ở trên,
kết quả thể hiện tổng hợp tại bảng 4.20:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 97
Bảng 4.20: Tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi trường
của các loại hình sử dụng đất huyện Trùng Khánh
STT LUT Kiểu sử dụng đất
Hiệu
quả
kinh tế
Hiệu
quả xã
hội
Hiệu
quả
mơi
trường
ðánh
giá
chung
1
Chuyên
lúa Lúa mùa - lúa xuân TB Cao TB Cao
2 Lúa mùa - thuốc lá TB TB TB TB
3 Lúa mùa - lạc xuân TB TB Cao Cao
4 Lúa mùa - Ngơ đơng xuân Thấp TB TB TB
5 Lúa mùa - Dưa chuột TB TB TB TB
6
Lúa
màu
Lúa mùa - Cà chua xuân cao Cao TB cao
7 Ngơ mùa - đỗ tương hè thu thấp TB TB TB
8
Hoa màu và
CCN ngắn
ngày Ngơ mùa - thuốc lá TB TB TB TB
9 Lúa mùa 01 vụ thấp TB Thấp Thấp
10 Sắn thấp TB Thấp Thấp
11
ðất nương
rẫy trồng cây
hàng năm Ngơ rẫy 01 vụ thấp TB Thấp Thấp
12 Na (06 năm tuổi) TB TB TB TB
13 Vải (06 năm tuổi) TB TB TB TB
14
Cây ăn
quả lâu năm
Hạt dẻ (06 năm tuổi) cao Cao TB Cao
15 Keo thấp TB Cao TB
16 Mỡ thấp TB Cao TB
17
Trồng rừng
Quế thấp TB Cao TB
Qua việc phân tích cụ thể các chỉ tiêu về kinh tế, xã hội, mơi trường của
các loại hình sử dụng đất, chúng tơi đi đến kết luận đánh giá các LUT tại
huyện Trùng Khánh. ðể xác định các LUT bền vững hay khơng, chúng tơi
chú ý đến các yêu cầu:
- Bền vững về mặt kinh tế: Các loại hình cho hiệu quả kinh tế cao
- Bền vững về mặt xã hội: Thu hút được nguồn nhân lực và cơ sở sản
xuất tại chỗ nhằm đảm bảo đời sống, xã hội phát triển.
- Bền vững về mặt mơi trường: Các LUT bảo vệ được đất đai, ngăn
chặn được thối hố đất, giữ gìn mơi trường sinh thái.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 98
Từ các chỉ tiêu trên, chúng tơi đã phân loại các mơ hình sử dụng đất tại
vùng theo nhĩm các mức đánh giá bền vững, đĩ là:
* Các LUT bền vững về kinh tế - xã hội - mơi trường
- LUT chuyên lúa: ðây là các loại hình cho hiệu quả kinh tế trung bình
hút được nguồn nhân lực, phù hợp với trình độ thâm canh của nơng dân.
- LUT lúa màu: ðây là các loại hình cho hiệu quả kinh tế cao, thu hút
được nguồn nhân lực. Trình độ thâm canh và kỹ thuật sản xuất của nơng hộ
địi hỏi cao và đáp ứng với nhiều loại cây trồng khác nhau.
- LUT hoa màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày: LUT này cho cho hiệu
quả kinh tế khơng cao chủ yếu được áp dụng trên các khu vực khơng cĩ tưới,
năng suất phụ thuộc lớn thời tiết. Thị trường đối với các sản phẩm của loại
hình sử dụng đất này cũng khá bấp bênh.
- LUT cây ăn quả lâu năm: Các LUT này tập trung chủ yếu ở tiểu vùng
đồi núi. Các loại cây trồng theo các LUT này rất phong phú và phù hợp với
điều kiện tự nhiên huyện, cĩ giá trị kinh tế khá, chống được thối hố đất.
- LUT trồng rừng: ðây là LUT cĩ ý nghĩa trong bảo vệ mơi trường, chỉ
địi hỏi chi phí ban đầu là giống và cơng chăm sĩc trong 2 - 3 năm đầu. Sau 7
- 10 năm cho thu hoạch từ 70 - 100 triệu đồng/ha.
* Các LUT khơng bền vững về kinh tế, xã hội, mơi trường
- LUT đất nương rẫy trồng cây hàng năm: LUT này cho hiệu quả kinh
tế thấp. LUT này dễ gây rửa trơi đất do cĩ độ che phủ đất thấp.
Theo kết quả đánh giá trên, các loại hình sử dụng đất đai (LUT) được
đưa ra đề xuất đánh giá, sử trong phạm vi nghiên cứu trên địa bàn huyện
Trùng Khánh gồm:
1. LUT 1 : Chuyên lúa
2. LUT 2 : Lúa màu
3. LUT 3 : Hoa màu và CCN ngắn ngày
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 99
4. LUT 4 : Cây ăn quả lâu năm
5. LUT 5: Trồng rừng.
4.5. Kết quả phân hạng thích hợp đất đai
Kết quả đánh giá thích hợp đất đai của kết quả đánh giá phân hạng đất
huyện Trùng Khánh đã xác định được tại huyện Trùng Khánh cĩ 20 kiểu
thích hợp, cụ thể như sau:
Bảng 4.21: Tổng hợp diện tích các kiểu thích nghi đất đai huyện
Trùng Khánh
Kiểu
thích
nghi
ðơn vị
đât đai
Diện
tích
Chuyên
lúa
Lúa
màu
Hoa
màu và
CCN
hàng
năm
Cây
lâu
năm
Trồng
rừng
1 15 1.221 S1i S1i S1i S3f N
2 11 2.657 S2G S2G S3G N N
3 4 413 S1i S1i S1i S3 S2
4 1+2 522 S2G S2G S2G S3f S2
5 12+13+18+23+32 2.502 S2 S2 S2 S3D N
6 16 247 S3D S3D S3D S2 S3D
7 5+27 1.449 S1i S1i S1i S2 S2
8 37 31 S2SL S2SL S2SL S1 S2
9 6 304 S1i S1i S1i S1 S1
10 28 616 S2SL S2SL S2SL S2 S1
11 38 216 S3SL S3SL S3SL S3SL S2
12 3 954 N N N S3 S3SL
13 7+8+9+10+14 1.148 N N N S2 S2
14 25 2.967 S3SL S3SL S3SL S3 S1
15 17+19+20+24+34+33+35 4.080 N N N S3N S2
16 29+30+31 573 S2i S2i S2i S3 S2
17 22 1.380 S2 S2 S2 N S3
18 26+36 4.112 S3G S3G S3G S3G S3
19 21 11 S3G S3G S3G S3D S3
20 39+40+41 2.790 S3SL S3SL S3SL S3D S2
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 100
Kết quả phân hạng thích hợp đất đai cũng thể hiện cho từng loại hình
sử dụng đất đai trong huyện Trùng Khánh. Bảng 4.22 thể hiện mức độ thích
hợp cho từng loại hình sử dụng đất đai trong huyện Trùng Khánh.
Bảng 4.22. Mức độ thích hợp cho từng loại hình sử dụng đất đai
Mức độ thích hợp Khơng thích hợp Các loại hình
sử dụng đất đai (LUT)
S1 S2 S3 Tổng % N %
LUT 1: Chuyên lúa 4.813 6.319 8.768 19.899 70,58 8.293 29,42
LUT 2: Lúa màu 4.813 6.319 8.768 19.899 70,58 8.293 29,42
LUT 3: Hoa màu và CCN hàng năm 4.813 5.365 9.722 19.899 70,58 8.293 29,42
LUT 4: Cây ăn quả lâu năm 3.722 5.434 14.461 23.617 83,77 4.576 16,23
LUT 5: Trồng rừng 4.435 16.625 5.138 26.197 92,92 1.996 7,08
4.6. ðề xuất các LUT thích hợp
4.6.1. Những quan điểm đề xuất, sử dụng khai thác tài nguyên đất
1. ðẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản
xuất hàng hố gắn với yêu cầu của thị trường, cĩ nhiều thành phần kinh tế
tham gia.
2. Xây dựng nền sản xuất nơng nghiệp phát triển bền vững, phịng
ngừa và hạn chế được những tác hại của thiên tai.
3. Thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn,
ứng dụng những thành tựu mới về khoa học, cơng nghệ, đưa các tiến bộ khoa
học kỹ thuật, cơng nghệ mới vào sản xuất như các tiến bộ về giống, bảo vệ
thực vật, bảo quản, chế biến…phù hợp với điều kiện của từng địa phương.
4. Khai thác tốt những lợi thế của vùng, phát triển các vùng sản xuất
hàng hố tập trung, thực hiện đa dạng hố sản phẩm trên cơ sở nghiên cứu mở
rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
5. Phát triển kinh tế hộ nơng dân, áp dụng qui mơ sản xuất vừa và nhỏ
phù hợp với trình độ quản lý, trình độ sản xuất.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 101
4.6.3. Kết quả đề xuất các LUT được lựa chọn.
* Cơ sở lựa chọn
Việc lựa chọn những loại hình sử dụng đất thích hợp là cần thiết. Một
loại hình sử dụng đất được coi là thích hợp khi chúng đạt được những điều
kiện sau:
- Hiệu quả kinh tế: Lợi ích của người nơng dân được đánh giá thơng
qua hệ thống chỉ tiêu kinh tế của loại hình sử dụng đất như: Giá trị sản xuất,
thu nhập hỗn hợp, giá trị ngày cơng và hiệu quả đồng vốn. Các loại hình sử
dụng đất được lựa chọn phải cĩ 3 trong 4 chỉ tiêu đạt mức trung bình trở lên.
- Hiệu quả xã hội: Loại hình sử dụng đất phải cĩ khả năng thu hút nhiều
lao động, tạo ra nhiều việc làm, mang lại thu nhập cao, đảm bảo đời sống luơn
ổn định cho người lao động.
- Hiệu quả mơi trường: Loại hình sử dụng đất phải tạo độ che phủ lớn,
cĩ khả năng chống xĩi mịn và rửa chơi đất, khơng gây ơ nhiễm mơi trường
và đảm bảo cân bằng sinh thái, chống suy thối đất.
- Loại hình sử dụng đất được lựa chọn phải phù hợp điều kiện tự nhiên,
trình độ sản xuất và tập quán canh tác của địa phương.
* Yêu cầu sử dụng đất của các LUT được lựa chọn
ðối với mỗi loại hình sử dụng đất cần xác định:
- Các điều kiện tốt nhất để sản xuất
- Các điều kiện chưa phải là tối ưu nhưng cịn chấp nhận được
- Các điều kiện khơng thuận lợi
Các yêu cầu sử dụng đất được so sánh với chất lượng đất đai để xác
định mức độ thích hợp cho phát triển một loại hình sử dụng đất nhất định.
Ba nhĩm yêu cầu sử dụng đất cần quan tâm là:
- Các yêu cầu của cây trồng về điều kiện tự nhiên
- Các yêu cầu về quản lý (các yêu cầu liên quan đến cơng nghệ của hệ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 102
thống quản lý): Khả năng làm đất, cơ giới hố, quy mơ diện tích sản xuất và
quản lý của hộ gia đình hoặc cơ sở sản xuất- chế biến- bảo quản và thị trường
tiêu thụ sản phẩm
- Các yêu cầu về bảo vệ mơi trường: Duy trì độ phì nhiêu của đất,
chống xĩi mịn, chống thối hố đất.
4.4.2. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất thích hợp
Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi trường và yêu cầu sử
dụng đất của các loại hình sử dụng đất chính ở huyện Trùng Khánh là cơ sở
để lựa chọn các loại hình sử dụng đất thích hợp.
Bảng 4.23. Các LUT được lựa chọn tại huyện Trùng Khánh
LUT Kiểu sử dụng đất
Chuyên lúa Lúa xuân - lúa mùa
Lúa mùa - thuốc lá
Lúa mùa - lạc xuân
Lúa mùa - Ngơ đơng xuân
Lúa mùa - Dưa chuột
Lúa màu
Lúa mùa - Cà chua xuân
Ngơ mùa - đỗ tương hè thu Hoa màu và
CCN ngắn ngày Ngơ mùa - thuốc lá
Na (thời kỳ thu hoạch)
Vải (thời kỳ thu hoạch) Cây lâu năm
Hạt dẻ (thời kỳ thu hoạch)
Keo
Mỡ Rừng trồng
Quế
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 103
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
1. Huyện Trùng Khánh cĩ tổng diện tích tự nhiên là 46.693,37 ha, trong
đĩ diện tích đất nơng nghiệp là 42.620,70 ha, chiếm 91,28% diện tích tồn
huyện trong đĩ diện tích đất sản xuất nơng nghiệp chiếm 22,06%. ðịa hình cĩ
đặc điểm là vùng núi vừa, trong đĩ tiểu vùng núi đá cĩ độ dốc lớn, phần tiếp
theo là núi thấp, đồi và vùng thung lũng thấp nằm xen kẽ. ðộ cao trung bình của
huyện từ 500 m đến 800 m, thấp dần từ Tây Bắc xuống ðơng Nam.
2. Tồn huyện cĩ 06 loại hình sử dụng đất với 17 kiểu sử dụng đất. Trong
đĩ 11 kiểu sử dụng đất trồng cây hàng năm, 03 kiểu sử dụng đất cây lâu năm, 03
kiểu sử dụng đất lâm nghiệp.
3. Từ kết quả nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp cho thấy:
- Về hiệu quả kinh tế:
+ Các loại hình sử dụng đất cĩ hiệu quả kinh tế cao: LUT lúa màu với
cơng thức lúa mùa - cà chua xuân; LUT cây ăn quả lâu năm với cây dẻ.
+ Các loại hình sử dụng đất cĩ hiệu quả kinh tế trung bình: LUT chuyện
lúa (Lúa xuân - lúa mùa); LUT lúa màu (Lúa mùa - dưa chuột, lúa mùa - lạc,
xuân, lúa mùa - thuốc lá); LUT Hoa màu và CCN ngắn ngày (Ngơ mùa - đỗ
thương hè thu); LUT cây ăn quả lâu năm (na, vải).
+ Các loại hình sử dụng đất cĩ hiệu quả kinh tế thấp: LUT lúa màu (ngơ
đơng xuân-đỗ tương hè thu); LUT đất nương rẫy trồng cây hàng năm; LUT
rừng trồng.
- Về hiệu quả xã hội: Các loại hình sử dụng đất tại huyện Trùng Khánh đều
cho hiệu quả xã hội ở mức trung bình đến cao. Cĩ các kiểu sử dụng đất cho hiệu
quả xã hội ở mức cao là: Lúa xuân-Lúa mùa, lúa mùa-ngơ đơng xuân, dẻ.
- Về hiệu quả mơi trường: LUT nương rẫy trồng cây hàng năm cĩ hiệu
quả mơi trường thấp do gây xĩi mịn, độ che phủ thấp. Các LUT cịn lại cho
hiệu quả xã hội ở mức trung bình đến cao.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 104
4. Kết quả tổng hợp lựa chon các loại hình sử dụng đất trên địa bàn
huyện là:
- LUT Chuyên lúa : Lúa xuân-lúa mùa
- LUT Lúa màu: Lúa mùa - thuốc lá; Lúa mùa - lạc xuân; Lúa mùa -
Ngơ đơng xuân; Lúa mùa - Dưa chuột; Lúa mùa - Cà chua xuân.
- LUT Hoa màu và CCN ngắn ngày: Ngơ mùa - đỗ tương hè thu; Ngơ
mùa - thuốc lá.
- LUT Cây ăn quả lâu năm: Hạt dẻ, na, vải.
- LUT Trồng rừng: Keo, mỡ, quế.
5.2. ðề nghị
1. ðề nghị UBND tỉnh, huyện cần tiếp tục đầu tư xây dựng hồn chỉnh
hệ thống kết cấu hạ tầng. ðồng thời cĩ các chính sách khuyến khích phát triển
sản xuất nơng nghiệp như chính sách về khuyến nơng, đất đai, vốn tín dụng,
tiêu thụ nơng sản.
2. Sử dụng các kết quả đề xuất để xây dựng hướng quy hoạch nơng
nghiệp nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn ðình Bồng (1995), ðánh giá tiềm năng sản xuất nơng lâm nghiệp
của đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân hạng
thích hợp, luận án Tiến sỹ nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội
2. Vũ Thị Bình (1995), ðánh giá đất đai phục vụ định hướng quy hoạch nâng
cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp huyện Gia Lâm vùng ðồng bằng Sơng
Hồng, Luận án PTS khoa học Nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp I -
Hà Nội
3. Tơn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (1993), “Sử dụng tốt tài nguyên đất để phát
triển và bảo vệ mơi trường”, Tạp chí khoa học đất Việt Nam (số 2)
4. Trần Văn Chính (2010), Giáo trình Thổ nhưỡng học. Trường ðại học Nơng
nghiệp Hà Nội, Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội, trang 169- 196
5. ðường Hồng Dật và các cộng sự (1994), Lịch sử nơng nghiệp Việt Nam,
NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
6. ðỗ Nguyên Hải (2000), ðánh giá đất và hướng sử dụng đất bền vững trong
sản xuất nơng nghiệp huyện Tiên Sơn tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ Nơng
nghiệp, Hà Nội.
7. Nguyễn Khang và Phạm Dương Ưng (1995), “Kết quả bước đầu đánh giá
tài nguyên đất đai Việt Nam” Hội thảo quốc gia về đánh giá và quy hoạch sử
dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB nơng nghiệp Hà
Nội
8. Phan Huy Lê (1959), Chế độ ruộng đất và kinh tế nơng nghiệp thời Lê sơ,
NXB Văn sử địa Hà Nội
9. Nguyễn Văn Nhân (1996), ðặc điểm đất và đánh giá khả năng sử dụng đất
trong sản xuất nơng nghiệp của vùng đồng bằng sơng Cửu Long, Luận án phĩ
tiến sỹ khoa học nơng nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam.
10. Nguyễn Cơng Pho và ctv (1995) “ðánh giá đất vùng đồng bằng sơng
Hồng trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền”, Hội thảo quốc gia đánh
giá quy hoạch sử dụng đất, tr. 13 - 14
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 106
11. Quyết định số 153/2004/Qð - TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban
hành định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (2004), Cơng
báo, Văn phũng Chính phủ.
12. ðồn Cơng Quỳ (2000), ðánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất
nơng - lâm nghiệp huyện ðại Từ - tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sỹ khoa
học nơng nghiệp - Hà Nội.
13. Vũ Cao Thái (1989), Phân hạng đất cho một số cây trồng ở Tây Nguyên,
Báo cáo khoa học chương trình 48 C
14. Nguyễn Văn Tân, Nguyễn Khang (1994), Vận dụng phương pháp đánh
giá đất của FAO ở Việt Nam - Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1993,
NXB Nơng nghiệp, Hà Nội
15. Bùi Quang Toản (1986), Một số kết quả phân hạng đánh giá đất. Viện
QH-TKNN, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội
16. Bùi Quang Toản (1993), Sản xuất nơng nghiệp ở trung du, miền núi và
vấn đề khai thác đất một vụ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
Tài liệu tiếng anh
17. FAO (1976), A Framework for Land Evaluation. Soil bulletin 32, FAO,
Rome.
18. FAO (1983), Guidelines: Land Evaluation for Rainfed Agriculture, FAO,
Rome,PP 23-25.
19. FAO (1985), Guidelines: Land Evaluation for Irrigated Agriculture, Soil
bulletin 55.FAO, Rome.
20. FAO (1988), Guidelines: Land Evaluation for Rural Development, FAO,
Rome
21. FAO (1989), Guidelines: Land Evaluation and Farming Systems Analisys
for Land Use Planning, FAO, Rome
22. FAO (1990), Land Evaluation and Farming System Analysis for Land use
Planning, Working document.
23. Julian Dumanski (1998), Land Use Planning for Rural Development
Method and Procedures of National and Provincial level, DSE. 1998
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 107
PHỤ LỤC
(Kèm theo báo cáo đề tài: “ðánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng
đất phục vụ quy hoạch sử đụng đất nơng nghiệp huyện Trùng Khánh ")
Phụ lục 01: Bảng tổng hợp hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất, kiểu sử
dụng đất tiểu vùng đồi núi huyện Trùng Khánh đất tính cho 01 ha
Phụ lục 02: Bảng tổng hợp hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất, kiểu sử
dụng đất tiểu vùng thung lũng huyện Trùng Khánh đất tính cho 01 ha
Phụ lục 03: Bảng tổng hợp mức mức đầu tư phân bĩn tại huyện Trùng Khánh
Phụ lục 04: Bảng tổng tình hình sử dụng thuốc BVTV tại huyện Trùng Khánh
Phụ lục 05: Một số hình ảnh về các LUT tại huyện Trùng Khánh
C
hi
ph
í
Th
u
ư
v
ật
ch
ất
(n
gh
ìn
đ
ồn
g)
La
o
đ
ộn
g
Ph
ân
ữ
u
m
u
a
n
go
ài
Ph
ân
v
ơ
cơ
Th
u
ốc
BV
TV
N
ăn
g
lư
ợn
g
La
o
đ
ộn
g
gi
a
đ
ìn
h
(n
gà
y
cơ
n
g)
La
o
đ
ộn
g
th
u
ê
n
go
ài
(10
00
đ
)
N
ăn
g
su
ất
(t ạ
/h
a
)
G
iá
sả
n
ph
ẩm
(10
00
đ
/k
g)
Tổ
n
g
gi
á
tr
ị
sả
n
x
u
ất
(10
00
đ
)
Th
u
n
hậ
p
hỗ
n
hợ
p
(10
00
đ
)
G
iá
tr
ị
n
gà
y
cơ
n
g
(10
00
đ
/c
ơn
g)
G
iá
tr
ị
SX
/ 1
đ
ch
i p
hí
(lầ
n
)
H
iệ
u
qu
ả
đ
ồn
g
v
ốn
(l ầ
n
)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10
)
(11
)
(12
)
(13
)=
(12
)*(
11
)*1
00
(14
)=
(13
)-(
3)
(15
)=
(14
)/(
9)
(16
)=
(13
)/(
3)
(17
)=
(14
)/(
3)
9,
83
3
1,
20
0
-
42
4
-
56
,1
50
38
,9
29
92
3.
26
2.
26
4,
52
0
1,
20
0
-
16
5
-
31
.
5
7
22
,
05
0
14
,
51
7
88
2.
93
1.
93
5,
31
3
-
-
25
9
-
15
.
5
22
34
,
10
0
24
,
41
2
94
3.
52
2.
52
8,
72
0
1,
20
0
-
31
8
-
39
,6
50
25
,9
79
82
2.
90
1.
90
4,
52
0
1,
20
0
-
16
5
-
31
.
5
7
22
,
05
0
14
,
51
7
88
2.
93
1.
93
4,
20
0
-
-
15
3
-
32
.
0
6
17
,
60
0
11
,
46
2
75
2.
87
1.
87
6,
00
0
-
-
34
0
-
41
,2
00
31
,1
37
92
4.
09
3.
09
5,
62
5
-
-
15
3
-
34
.
0
6
18
,
70
0
11
,
13
7
73
2.
47
1.
47
37
5
-
-
18
7
-
12
.
5
18
22
,
50
0
20
,
00
0
10
7
9.
00
8.
00
10
,9
38
-
-
41
2
-
52
,8
00
35
,5
49
86
3.
06
2.
06
5,
62
5
-
-
15
3
-
34
.
0
6
18
,
70
0
11
,
13
7
73
2.
47
1.
47
5,
31
3
-
-
25
9
-
15
.
5
22
34
,
10
0
24
,
41
2
94
3.
52
2.
52
4,
37
5
1,
11
3
-
16
0
-
29
.
5
7
20
,6
50
13
,3
49
83
2.
83
1.
83
5,
43
8
-
-
15
3
-
32
.
0
6
17
,6
00
10
,2
24
67
2.
39
1.
39
4,
57
0
-
-
27
5
-
10
5.
0
2
23
,1
00
18
,5
30
67
5.
05
4.
05
4,
00
0
-
-
27
5
2,
50
0
36
.
0
12
43
,2
00
36
,4
04
13
2
6.
36
5.
36
2,
50
0
26
0
-
28
6
4,
37
5
47
.
0
8
37
,6
00
31
,1
71
10
9
5.
85
4.
85
2,
90
0
-
-
31
0
5,
62
5
12
.
7
60
76
,2
00
67
,8
06
21
9
9.
08
8.
08
1,
68
2
-
-
31
4
4,
12
2
12
50
câ
y
80
20
,0
00
11
,4
46
36
2.
34
1.
34
đv
t:
ha
C
hi
ph
í
Th
u
ư
v
ật
ch
ất
(n
gh
ìn
đồ
n
g)
La
o
độ
n
g
Ph
ân
ữ
u
m
u
a
n
go
ài
Ph
ân
v
ơ
cơ
Th
u
ốc
BV
TV
N
ăn
g
lư
ợn
g
La
o
độ
n
g
gi
a
đì
n
h
(n
gà
y
cơ
n
g)
La
o
độ
n
g
th
u
ê n
go
ài
(10
00
đ)
N
ăn
g
su
ất
(tạ
/h
a
)
G
iá
s ả
n
ph
ẩm
(10
00
đ/
kg
)
Tổ
n
g
gi
á
tr
ị
sả
n
x
u
ất
(10
00
đ)
Th
u
n
h ậ
p
hỗ
n
hợ
p
(10
00
đ)
G
iá
tr
ị
n
gà
y
cơ
n
g
(10
00
đ/
cơ
n
g)
G
iá
tr
ị
SX
/ 1
đ
ch
i p
hí
(lầ
n
)
H
i ệ
u
qu
ả
đồ
n
g
v
ốn
(lầ
n
)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10
)
(11
)
(12
)
(13
)=
(12
)*(
11
)*1
00
(14
)=
(13
)-(
3)
(15
)=
(14
)/(
9)
(16
)=
(13
)/(
3)
(17
)=
(14
)/(
3)
10
,1
40
2,
96
4
1,
43
0
36
0
-
84
.
8
59
,3
60
41
,2
00
11
4
3.
27
2.
27
5,
07
0
1,
48
2
71
5
18
0
-
41
.
0
7
28
,
70
0
19
,
62
0
10
9
3.
16
2.
16
5,
07
0
1,
48
2
71
5
18
0
-
43
.
8
7
30
,
66
0
21
,
58
0
12
0
3.
38
2.
38
10
,3
83
1,
48
2
71
5
45
4
-
63
,9
00
45
,1
32
99
3.
40
2.
40
5,
07
0
1,
48
2
71
5
18
0
-
41
.
0
7
28
,
70
0
19
,
62
0
10
9
3.
16
2.
16
5,
31
3
-
-
27
4
-
16
.
0
22
35
,
20
0
25
,
51
2
93
3.
63
2.
63
7,
31
3
1,
00
0
50
0
57
6
-
55
,6
00
40
,0
37
70
3.
57
2.
57
5,
31
3
-
-
27
4
-
16
.
0
22
35
,
20
0
25
,
51
2
93
3.
63
2.
63
2,
00
0
1,
00
0
50
0
30
2
-
17
.
0
12
20
,
40
0
14
,
52
5
48
3.
47
2.
47
10
,3
20
1,
48
2
1,
34
0
34
8
-
47
,9
50
31
,0
57
89
2.
84
1.
84
5,
07
0
1,
48
2
71
5
18
0
-
41
.
0
7
28
,
70
0
19
,
62
0
10
9
3.
16
2.
16
5,
25
0
-
62
5
16
8
-
35
.
0
6
19
,
25
0
11
,
43
7
68
2.
46
1.
46
10
,1
40
2,
96
4
1,
43
0
36
0
-
57
,4
00
39
,2
40
10
9
3.
16
2.
16
5,
07
0
1,
48
2
71
5
18
0
-
41
.
0
7
28
,
70
0
19
,
62
0
10
9
3.
16
2.
16
5,
07
0
1,
48
2
71
5
18
0
-
41
.
0
7
28
,
70
0
19
,
62
0
10
9
3.
16
2.
16
16
,0
68
5,
00
7
2,
65
8
49
2
2,
50
0
89
,5
70
54
,2
78
11
0
2.
54
1.
54
5,
07
0
1,
48
2
71
5
18
0
-
41
.
0
7
28
,
70
0
19
,
62
0
10
9
3.
16
2.
16
10
,
99
8
3,
52
5
1,
94
3
31
2
2,
50
0
30
4.
3
2
60
,
87
0
34
,
65
8
11
1
2.
32
1.
32
6,
00
0
-
1,
12
5
35
0
-
41
,0
00
29
,8
12
85
3.
66
2.
66
5,
62
5
-
62
5
16
8
-
35
.
0
5.
5
19
,
25
0
11
,
06
2
66
2.
35
1.
35
37
5
-
50
0
18
2
-
14
.
5
15
.
0
21
,
75
0
18
,
75
0
10
3
7.
25
6.
25
10
,9
38
-
62
5
44
2
-
54
,4
50
36
,5
74
83
3.
05
2.
05
5,
62
5
-
62
5
16
8
-
35
.
0
5.
5
19
,
25
0
11
,
06
2
66
2.
35
1.
35
5,
31
3
-
-
27
4
-
16
.
0
22
35
,
20
0
25
,
51
2
93
3.
63
2.
63
3,
67
3
62
3
-
26
5
2,
50
0
32
.
5
12
39
,0
00
32
,2
04
12
2
5.
74
4.
74
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 110
Phụ lục 03: Bảng tổng hợp mức mức đầu tư phân bĩn tại huyện Trùng Khánh
ðơn vị tính: ha
Cây trồng N (kg)
P
(kg)
K
(kg)
NPK
(kg)
Hữu cơ
(tấn)
Vơi
(kg)
1. Lúa xuân - lúa mùa 295 435 200 185 6.7
Lúa xuân 150 210 90 105 3.5
Lúa mùa 145 225 110 80 3.2
2. Lúa mùa - thuốc lá 315 612 300 80 4.5
Lúa mùa 145 225 110 80 3.2
Thuốc lá 170 387 190 0 1.3
3. Lúa mùa - lạc xuân 233 580 250 122 8.8 417
Lúa mùa 145 225 110 80 3.2
Lạc xuân 88 355 140 42 6 417
4. Lúa mùa - Ngơ
đơng xuân 287 334 196 95 6.7
Lúa mùa 145 225 110 95 3.2
Ngơ ðơng 142 109 86 - 3.5
5. Lúa mùa - Dưa
chuột 533 641 442 80 16.7 544
Lúa mùa 145 225 110 80 3.2
Dưa chuột 388 416 332 - 13.5 544
6. Lúa mùa - Cà chua
xuân 278 310 305 80 11.4
Lúa mùa 145 225 110 80 3.2
Cà Chua xuân 133 85 195 8.2
7. Ngơ mùa - đỗ
tương hè thu 229 429 178 0 10.3
Ngơ 142 109 86 - 3.5
ðậu tương 87 320 92 6.8
8. Ngơ mùa - thuốc lá 312 496 276 0 4.8
Ngơ mùa 142 109 86 - 3.5
Thuốc lá 170 387 190 0 1.3
9. Lúa mùa 01 vụ 77 143 60 0 0
10. Ngơ rẫy 01 vụ 90 150 65 0 0
11. Sắn 85 117 30 0 0
12. Na 105 158 82 210 9.1
13. Vải 106 154 143
14. Hạt dẻ 52 350
15. Keo
90
16. Mỡ
123
17. Quế
131
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 111
Phụ lục 04: Bảng tổng tình hình sử dụng thuốc BVTV tại huyện Trùng Khánh
ðơn vị tính: ha
Cây trồng Tên thuốc Liều lượng(lít) /1 lần phun
Số
lần
1. Lúa xuân - lúa mùa
Lúa xuân
AnKill A 40WP, Azamin, Trebon
10EC 2.19 2
Lúa mùa AnKill A 40WP, Azamin, Trebon 10EC 3.26 2
2. Lúa mùa - thuốc lá
Lúa mùa
AnKill A 40WP, Azamin, Trebon
10EC 3.26 2
Thuốc lá Hỗn hợp Carbosan + Norshield
500ml Carbosan
+180 gr Norshield 4
3. Lúa mùa - lạc xuân
Lúa mùa
AnKill A 40WP, Azamin, Trebon
10EC 3.26 2
Lạc xuân Basudin 10H 35kg 1
4. Lúa mùa - Ngơ đơng xuân
Lúa mùa AnKill A 40WP, Azamin, Trebon 10EC 3.26 2
Ngơ ðơng Kitazin, Bonanza, Anvil, Rovral 4.1 4
5. Lúa mùa - Dưa chuột
Lúa mùa
AnKill A 40WP, Azamin, Trebon
10EC 3.26 2
Dưa chuột Trebon, Zinep
6. Lúa mùa - Cà chua xuân
Lúa mùa AnKill A 40WP, Azamin, Trebon 10EC 3.26 2
Cà Chua xuân Rhidomil, Score 3.77 3
7. Ngơ mùa - đỗ tương hè thu
Ngơ Kitazin, Bonanza, Anvil, Rovral 4.1 4
ðậu tương Score 250ND, Zineb, Boocđo 5.7 2
8. Ngơ mùa - thuốc lá
Ngơ mùa Kitazin, Bonanza, Anvil, Rovral 4.1 4
Thuốc lá Hỗn hợp Carbosan + Norshield
500ml Carbosan
+180 gr Norshield 4
9. Lúa mùa 01 vụ AnKill A 40WP, Azamin, Trebon 10EC 1.99 2
10. Ngơ rẫy 01 vụ Kitazin, Bonanza, Anvil, Rovral 2.71 2
11. Sắn Dual 1.8 3
12. Na
13. Vải
14. Hạt dẻ
15. Keo
16. Mỡ
17. Quế Bordeaux 1% 1.3 3
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 112
Phụ lục 05: Một số hình ảnh về các LUT tại huyện Trùng Khánh
HÌnh 01: LUT chuyên lúa
Hình 02: LUT lúa màu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 113
Ảnh 03: LUT hoa màu và CCN hàng năm
Ảnh 04: LUT nương rẫy trồng cây hàng năm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 114
Ảnh 05: LUT trồng cây ăn quả lâu năm
Ảnh 06: LUT rừng trồng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 115
PHIẾU ðIỀU TRA
HIỆU QUẢ CỦA CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ðẤT
HUYỆN TRÙNG KHÁNH
(ðiều tra nơng hộ)
I. Thơng tin chung về hộ
1. Họ tên chủ hộ:………………………................................................
2. ðịa chỉ: Thơn…………….xã…….………,huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao
Bằng
3. Ngành sản xuất chính của hộ:
1. Thuần nơng [ ]
2. Ngành nghề dịch vụ [ ]
3. Khác…………………………..
4. Tổng số nhân khẩu của hộ:………..Tổng số lao động:…………………..
Trong đĩ lao động nơng nghiệp:…………………
II. ðiều tra, xác định các loại hình sử dụng đất chính
5. Diện tích đất nơng nghiệp gia đình đang sử dụng?
1. ðất sản xuất nơng nghiệp:……………..
2. ðất lâm nghiệp………………………...
6. Xin ơng/bà cho biết mức độ đầu tư và năng suất trên các loại cây trồng mà gia
đình đang canh tác?
Tính theo 01 vụ
Ghi tên các cây trồng của hộ TT Hạng mục ðơn giá
I Năng suất
II Chi phí
A Vật chất
1 Giống
2 Phân hữu cơ
- Mua ngồi
- Tự sản xuất
3 Phân vơ cơ
4 Thuốc BVTV
7 Chi phí thuê mướn máy mĩc
8
Chi phí năng lượng (điện,
xăng, dầu...)
B Lao động (cơng/sào)
1 Lao động của gia đình
2 Lao động thuê ngồi
C Dịch vụ phí
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….. 116
7. Xin ơng/bà cho biết các loại cây đang được trồng trên diện tích đất nơng
nghiệp trên đã đáp ứng như thế nào so với nhu cầu?
Loại sản phẩm TT Chỉ tiêu Lúa
1 Khơng đáp ứng đủ nhu cầu gia đình
2 ðáp ứng đủ nhu cầu gia đình,
khơng cĩ thu nhập từ sản phẩm
3 ðáp ứng đủ nhu cầu gia đình,
cĩ thu nhập từ sản phẩm
8. Xin ơng/bà cho biết các khả năng đáp ứng của gia đình đối với các loại hình sử
dụng đất mà ơng bà đang sử dụng
Tích X nếu khơng phù hợp
với năng lực của hộ gia đình TT Phù hợp năng lực
nơng hộ về Lú
a
1
ðất đai
2
Vốn đầu tư
3
Kỹ thuật sản xuất
4
Lao động gia đình
9. Xin ơng/bà cho biết tình hình tiêu thụ các nơng sản phẩm trong thời gian qua
Loại sản phẩm
TT Chỉ tiêu
Lúa
1 Dễ
2 Trung bình
3 Khĩ
Ngày …. tháng …. năm 200…
Người điều tra
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2115.pdf