Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất Nông Lâm nghiệp huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai

Tài liệu Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất Nông Lâm nghiệp huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai: ... Ebook Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất Nông Lâm nghiệp huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai

pdf125 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2191 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất Nông Lâm nghiệp huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LÊ HUY HOÀNG ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ðỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ðẤT NÔNG LÂM NGHIỆP HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: QUẢN LÝ ðẤT ðAI Mã số: 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ÍCH TÂN HÀ NỘI - 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i Lời cam ñoan Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Lê Huy Hoàng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii Lời cảm ơn Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn trực tiếp hết sức tận tình của thầy giáo: TS. Nguyễn Ích Tân - Khoa Tài nguyên và Môi trường, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Tài nguyên và Môi trường, Khoa Sau ðại học, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn Thường trực Huyện uỷ, Hội ñồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, các Phòng ban, các cơ quan của huyện Chư Sê và Uỷ ban nhân dân các xã ñã cung cấp tạo ñiều kiện cho tôi hoàn thành luận văn. Và tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cá nhân, ñơn vị ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài này. Trân trọng cảm ơn người thân trong gia ñình, bạn bè ñã tạo ñiều kiện, khích lệ tôi trong quá trình làm luận văn. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả luận văn Lê Huy Hoàng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii 1. Mở ñầu i 2. Tổng quan ñề tài nghiên cứu 5 2.1. Nghiên cứu sử dụng ñất theo quan ñiểm sinh thái và phát triển bền vững 5 2.2. Tình hình sử dụng và nghiên cứu ñất nông nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam 9 2.3. Thực trạng sử dụng ñất ở Việt Nam và Tây Nguyên 16 2.4. Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp ở Tây Nguyên 19 3. ðối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 25 3.1. ðối tượng nghiên cứu 25 3.2. Phạm vi nghiên cứu 25 3.3. Nội dung nghiên cứu 25 3.4. Phương pháp nghiên cứu 26 4. Kết quả nghiên cứu 30 4.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 30 4.1.1. ðiều kiện tự nhiên 30 4.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội 42 4.2. ðánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng ñất nông lâm nghiệp 62 4.2.1. Hiện trạng sử dụng ñất năm 2007 64 4.2.2. Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp và các kiểu sử dụng ñất 67 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 4.3. ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông lâm nghiệp 79 4.3.1. ðánh giá hiệu quả kinh tế 79 4.3.2. ðánh giá hiệu quả xã hội trong sử dụng ñất nông lâm nghiệp: 93 4.3.3. ðánh giá hiệu quả môi trường trong sử dụng ñất nông lâm nghiệp 95 4.4. ðịnh hướng sử dụng ñất nông lâm nghiệp 96 4.4.1. Các căn cứ ñịnh hướng sử dụng ñất nông lâm nghiệp 96 4.4.2. Nội dung ñề xuất sử dụng ñất nông lâm nghiệp 100 4.4.3. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông lâm nghiệp 106 5. Kết luận và ñề nghị 108 5.1. Kết luận 108 5.2. ðề nghị 110 Tài liệu tham khảo 111 A. Tài liệu tiếng Việt 111 B. Tài liệu tiếng Anh 113 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN Công nghiệp CCN Cây công nghiệp CPSX Chi phí sản xuất CPTG Chi phí trung gian DPPR Phân cấp giảm nghèo DTTN Diện tích tự nhiên ðT ðậu tương FAO Tổ chức nông nghiệp và lương thực thế giới GDP Tổng sản phẩm xã hội GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HQðT Hiệu quả ñầu tư ISRIC Trung tâm thông tin nghiên cứu ñất quốc tế Lð Lao ñộng LM Lúa mùa LUT Loại hình sử dụng ñất LX Lúa xuân SALT Công nghệ canh tác trên ñất dốc SDð Sử dụng ñất tr.b Trung bình UNDP Chương trình phát triển của liên hiệp quốc VAC Vườn - ao - chuồng HðND Hội ñồng nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân ND Nhân dân SALT1 Kỹ thuật canh tác nông nghiệp trên ñất dốc SALT2 Kỹ thuật canh tác nông nghiệp kết hợp chăn nuôi SALT3 Kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp bền vững Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi SALT4 Kỹ thuật canh tác nông lâm nghiệp với cây ăn quả Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1. Dự báo diện tích ñất canh tác và dân số thế giới 11 Bảng 2.2. Diện tích ñất canh tác ở một số nước ðông Nam á 12 Bảng 2.3. Cơ cấu ñất nông nghiệp ở nước ta năm 2002 15 Bảng 2.4. Sự sụt giảm một số dinh dưỡng chủ yếu trong ñất (Chiền Pằn, Yên Châu, Sơn La) khi chuyển từ ñất rừng sang ñất nương rẫy 18 Bảng 2.5. Cơ cấu diện tích ñất ñai và dân số của vùng năm 2004 20 Bảng 2.6. Diện tích, cơ cấu các loại ñất nông nghiệp chính năm 2004 20 Bảng 4.1. Thống kê chỉ tiêu bình quân các nhân tố khí hậu 36 Bảng 4.2. Thống kê diện tích các loại ñất 38 Bảng 4.3. Các loại ñất huyện Chư Sê phân bố theo ñộ dày tầng ñất. 39 Bảng 4.4. Dân số chia theo dân tộc từ 31-12-2002 ñến 31-12-2007 42 Bảng 4.5. Diện tích các loại cây trồng 48 Bảng 4.6. Sản lượng một số loại cây trồng 49 Bảng 4.7. Giá trị sản xuất nông nghiệp 50 Bảng 4.8. Dân số, mật ñộ dân số huyện Chư Sê năm 2007 58 Bảng 4.9. Biến ñộng ñất nông nghiệp giai ñoạn 2000 - 2007 63 Bảng 4.10. Diện tích và cơ cấu sử dụng ñất năm 2007 64 Bảng 4.11. Diện tích, cơ cấu ñất nông nghiệp năm 2007 - Tiểu vùng 1 67 Bảng 4.12. Diện tích, cơ cấu ñất nông nghiệp năm 2007 - Tiểu vùng 2 69 Bảng 4.13. Diện tích, cơ cấu ñất nông nghiệp năm 2007 - Tiểu vùng 3 70 Bảng 4.14. Năng suất, sản lượng một số cây trồng chính 73 Bảng 4.15. Hiện trạng các hệ thống cây trồng tiểu vùng 1 77 Bảng 4.16. Hiện trạng các hệ thống cây trồng tiểu vùng 2 78 Bảng 4.17. Hiện trạng các hệ thống cây trồng tiểu vùng 3 78 Bảng 4.18. Số hộ dân tộc ñược phỏng vẫn theo từng xã và nhóm hộ 82 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii Bảng 4.19. Mức ñầu tư cho các loại cây trồng tiểu vùng 1 83 Bảng 4.20. Mức ñầu tư cho các loại cây trồng tiểu vùng 2 83 Bảng 4.21. Mức ñầu tư cho các loại cây trồng tiểu vùng 3 85 Bảng 4.22. Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng chính tiểu vùng 1 86 Bảng 4.23. Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng chính tiểu vùng 2 88 Bảng 4.24. Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng chính tiểu vùng 3 89 Bảng 4.25. Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ñất tiểu vùng 1 90 Bảng 4.26. Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ñất tiểu vùng 2 91 Bảng 4.27. Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ñất tiểu vùng 3 92 Bảng 4.28. ðịnh hướng các hệ thống cây trồng tiểu vùng 1 101 Bảng 4.29. ðịnh hướng các hệ thống cây trồng tiểu vùng 2 102 Bảng 4.30. ðịnh hướng các hệ thống cây trồng tiểu vùng 3 103 Bảng 4.31: Tổng hợp ñịnh hướng sử dụng ñất nông lâm nghiệp trên các tiểu vùng 105 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ix DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 4.1. Sơ ñồ ñịa hình huyện Chư Sê 35 Hình 4.2. Phân bố các loại ñịa hình huyện Chư Sê 36 Hình 4.3. Diễn biến khí hậu huyện Chư Sê 37 Hình 4.4. Cơ cấu kinh tế huyện Chư Sê giai ñoạn 2000 - 2007 44 Hình 4.5. Số lượng ñàn gia súc 48 Hình 4.7. Cơ cấu các loại ñất năm 2007 67 Hình 4.8. LUT chuyên lúa 75 Hình 4.9. LUT trồng ngô 75 Hình 4.10. LUT chuyên màu 76 Hình 4.11. LUT cây công nghiệp lâu năm 77 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 1. MỞ ðẦU ðất ñai là một trong những tài sản quý giá nhất của quốc gia, là thành phần quan trọng hàng ñầu của môi trường sống, là tài nguyên không thể tái tạo, nền tảng không gian ñể phân bố dân cư và các hoạt ñộng kinh tế xã hội khác. Trong sản xuất nông lâm nghiệp ñất ñai không chỉ là ñối tượng lao ñộng mà còn là tư liệu sản xuất không thể thay thế ñược. Việc sử dụng ñất sản xuất nông lâm nghiệp không chỉ còn ñơn thuần là ngành kinh tế sinh học, tạo ra lương thực, thực phẩm mà ngày nay ñược coi là nền kinh tế sinh thái, gắn liền phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường. Trải nhiều thế kỷ qua ñất ñai phải chịu nhiều sức ép tác ñộng ñến như chiến tranh tàn phá huỷ hoại, sự phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, sự bùng nổ dân số và xu hướng ñô thị hoá dẫn ñến mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa con người và tài nguyên ñất, việc khai thác và sử dụng ñất nhằm ñáp ứng nhu cầu lương thực, sinh hoạt bên cạnh sự yếu kém về quản lý, nhận thức về việc sử dụng ñất dẫn ñến hàng triệu ha ñất bị sa mạc và hoang mạc hoá, ñất nông nghiệp bị thoái hoá mất khả năng canh tác, ảnh hưởng ñời sống con người và làm mất cân bằng sinh thái. Những bài học ñó ñã góp phần giúp cho con người nhận thức về giá trị sử dụng ñất làm sao có hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường. Do vậy, việc nghiên cứu sử dụng ñất ñược nhiều tổ chức, nhà khoa học quan tâm trên phạm vi toàn cầu, coi ñó là yêu cầu cấp thiết cho từng quốc gia và từng ñịa phương cụ thể. Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt ñới gió mùa, là nước trong tình trạng “ñất chật, người ñông”, hiện nay nông nghiệp vẫn ñóng vai trò chủ ñạo trong nền kinh tế, ñất ñai nông thôn càng trở nên quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá. Vai trò, vị trí nông thôn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2 càng trở nên quan trọng khi trên ñịa bàn nông thôn có trên 70% lao ñộng xã hội, 80% dân số cả nước sinh sống, nơi chiếm ñại ña số tài nguyên ñất ñai, khoáng sản, ñộng thực vật, rừng, biển... có ảnh hưởng lớn ñến bảo vệ môi trường sinh thái, ñến việc khai thác, sử dụng có hiệu quả các tiềm năng. Các năm qua nông nghiệp ñã ñóng góp 19-20% tổng GDP toàn quốc, ñóng góp ñến 70% GDP khu vực nông thôn[14]. Tây Nguyên là một trong 7 vùng kinh tế của nước ta, với tổng diện tích tự nhiên 54.474,50 km2, chiếm 16,55% diện tích tự nhiên toàn quốc; bao gồm 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Lâm ðồng, ðắk Lắk và ðắk Nông. Toạ ñộ ñịa lý nằm trong khoảng từ 11054’00” ñến 15010’00” vĩ ñộ Bắc và từ 107017’30” ñến 108050’30” kinh ñộ ðông. Tây Nguyên nằm trong khu vực nhiệt ñới ẩm, gió mùa cao nguyên. Do bị chi phối bởi quy luật ñộ cao và ảnh hưởng của yếu tố ñịa hình, ñặc ñiểm vị trí ñịa lý... nên khí hậu Tây Nguyên có sự biến ñộng và phân hoá mạnh mẽ theo mùa (mùa khô và mùa mưa), mùa mưa kéo dài từ tháng 5 ñến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 ñến tháng 4 năm sau. ðồng thời giữa các khu vực sự khác nhau về khí hậu khá rõ rệt và từng tiểu vùng, từng khu vực ñược biểu hiện thông qua ñặc trưng của các yếu tố nhiệt ñộ, lượng mưa, ñộ ẩm... Toàn vùng hiện có 5.447.450 ha ñất tự nhiên, trong ñó ñã khai thác ñưa vào sử dụng cho các mục ñích 4.397.239 ha (chiếm 80,72% diện tích tự nhiên). Phần diện tích còn lại 1.050.211 ha (chiếm 19,28% diện tích tự nhiên), ngoài 72.112 ha sông suối, núi ñá, chủ yếu là diện tích ñất ñồi núi chưa sử dụng 879.777 ha (chiếm 83,77% tổng diện tích ñất chưa sử dụng). Với ưu thế về tài nguyên ñất ñai, kiểu ñịa hình cao nguyên có ñiều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông lâm nghiệp theo hướng hình thành vùng chuyên canh có quy mô lớn, tập trung. Tuy nhiên do ñộ cao ñịa hình, mực nước ngầm sâu, thiếu nước về mùa khô nên việc bố trí các loại cây trồng chịu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 3 hạn, cây lâu năm (cà phê, cao su...) sẽ là thế mạnh trong việc khai thác tiềm năng ñất ñai của vùng. Chư Sê là huyện trung tâm của tỉnh Gia Lai, nằm về phía Tây Trường Sơn, sản phẩm phun trào của ñá bazan bao phủ hầu hết diện tích tạo nên dạng ñịa hình cao nguyên lượn sóng, 88% ñịa hình có ñộ dốc thấp, bề mặt thoáng ít bị chia cắt, ñộ cao tương ñối của huyện vào khoảng 700 - 800m, ñịa hình thấp dần về hai phía Tây Bắc và ðông Nam. Phần lớn diện tích ñất ñai huyện Chư Sê có tầng canh tác dày, tương ñối phù hợp với phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hoá, ñặc biệt thuận lợi cho phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm, một số vùng thuận lợi cho phát triển trồng rừng và khoanh nuôi tái sinh. Chư Sê ñược phân thành 20 ñơn vị hành chính với tổng diện tích tự nhiên là 135.991,29 ha; ñất sản xuất nông nghiệp của huyện là 54.434,87 ha, chiếm 40,03% tổng diện tích tự nhiên; ñất lâm nghiệp là 51.960,96 ha, chiếm 38,21% tổng diện tích tự nhiên; diện tích ñất phi nông nghiệp của huyện là 10.925,61 ha, chiếm 8,03% tổng diện tích tự nhiên. Trong diện tích ñất nông nghiệp chỉ có 18,03% (24.519,20ha) diện tích ñất trồng cây hàng năm, diện tích ñất trồng cây lâu năm ñặc biệt là cây công nghiệp lâu năm chiếm tới 22,00% (29.915,67ha) tổng diện tích tự nhiên. Nhìn chung, hiện trạng sử dụng ñất trên ñịa bàn huyện chưa khai thác hết tiềm năng vốn có của ñất. Vấn ñề ñặt ra là cần phải sử dụng ñất hợp lý, khai thác một cách có hiệu quả nguồn tài nguyên ñất ñai ñồng thời duy trì và bảo vệ ñất ñai bền vững cho sản xuất, ñảm bảo phát triển kinh tế lâu dài. Từ những thực tế trên, việc ñánh giá hiện trạng sử dụng ñất và ñề xuất sử dụng ñất thích hợp ở huyện Chư Sê trong thời gian tới là cần thiết. Trên cơ sở ñó chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: ðánh giá hiện trạng và ñịnh hướng sử dụng ñất nông lâm nghiệp huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai. Mục ñích: Thông qua ñánh giá thực trạng sử dụng ñất nông nghiệp ñể Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 4 phát hiện những khó khăn, tồn tại, những thuận lợi của các loại hình sử dụng ñất, ñể từ ñó ñề xuất những giải pháp sử dụng ñất thích hợp phát huy những tiềm năng ñất ñai hiện có ñáp ứng mục tiêu kinh tế của huyện. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 5 2. TỔNG QUAN ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1. Nghiên cứu sử dụng ñất theo quan ñiểm sinh thái và phát triển bền vững 2.1.1. ðất Trước khi có sự sống xuất hiện thì không có ñất mặt. Lúc sơ khai chỉ có ñá và nước. Sau khi có sinh vật, ñất mặt mới bắt ñầu hình thành khoảng một tỷ năm trước. ðất hình thành thế nào? khi chất hữu cơ từ cây và ñộng vật trộn lẫn vào bột ñá vôi, hoạt ñộng của sinh vật và hoá chất ñã tác ñộng vào hỗn hợp ñó (vô cơ, hữu cơ, nước và không khí) và mùn ñược tạo thành thông qua các hoạt ñộng của vi sinh vật. Sản phẩm tạo ra là ñất. Vậy ñất là hỗn hợp của chất vô cơ, mùn, nước và không khí. Lớp ñất ñó gọi là ñất mặt. Trồng trọt hoàn toàn phụ thuộc vào lớp ñất mặt. Nơi nào không có ñất mặt thì không có canh tác. ðất trong sản xuất nông lâm nghiệp làm giá ñỡ cho cây, gìn giữ và cung cấp chất dinh dưỡng, nước và không khí cho cây, tạo ñiều kiện thuận lợi cho qúa trình sinh trưởng và phát triển. 2.1.2. ðiều kiện tự nhiên, khí hậu - ðiều kiện tự nhiên của ñất ñai cho phép xác ñịnh khả năng thích nghi về phương thức sử dụng ñất. Sử dụng như thế nào ñược quyết ñịnh bởi sự năng ñộng của con ngưòi và các ñiều kiện kinh tế - xã hội, kỹ thuật, công nghệ, tính hợp lý, tính khả thi và kinh tế kỹ thuật, quyết ñịnh bởi nhu cầu thị trường. Như vậy, sử dụng ñất là hệ thống các biện pháp nhằm ñiều hoà mối quan hệ người - ñất, mục tiêu sử dụng hợp lý tài nguyên ñất ñai. ðiều kiện tự nhiên có ảnh hưởng trực tiếp ñến sử dụng ñất trong sản xuất nông lâm nghiệp. - Khí hậu, các yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp ñến sản xuất nông lâm nghiệp. Tổng tích ôn, nhiệt ñộ bình quân, sự sai khác nhiệt ñộ ánh sáng, về thời gian và không gian, trực tiếp ảnh tới sự phân bố, sinh trưởng và phát triển cây Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 6 trồng, thực vật. Trong yếu tố khí hậu thì nhiệt ñộ là những yếu tố quan trọng nhất. Nơi nào có mưa nhiều, nắng nhiều tác ñộng mạnh mẽ của nhiệt ñộ, của chế ñộ nhiệt, biên ñộ dao ñộng nhiệt lớn thì nơi ñó sẽ ảnh hưởng ñến quá trình sử dụng ñất [1]. Lượng mưa bốc hơi có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ nhiệt ñộ, ñộ ẩm của ñất, cũng như khả năng ñảm bảo cung cấp nước cho sinh trưởng cây trồng, gia súc, thuỷ sản. Sử dụng ñất có ý nghĩa là một nhân tố sản xuất. Do ñó nhiệm vụ, nội dung sử dụng ñất ñược thể hiện gồm: - Sử dụng hợp lý về không gian, hình thành hiệu quả không gian sử dụng ñất. - Phân phối hợp lý cơ cấu ñất ñai trên diện tích sử dụng, hình thành cơ cấu kinh tế sử dụng ñất. - Quy mô sử dụng ñất cần có sự tập trung thích hợp, hình thành quy mô kinh tế sử dụng ñất. - Sử dụng ñất ñai thích hợp, hình thành việc sử dụng ñất một cách kinh tế, tập trung, thâm canh. 2.1.3. ðiều kiện kinh tế - xã hội Nhân tố kinh tế - xã hội bao gồm các yếu tố về chế ñộ xã hội, dân số, lao ñộng, chính sách quản lý, môi trường chính sách ñầu tư, quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất, cơ cấu kinh tế vùng sản xuất, các ñiều kiện nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, sự pháp triển của khoa học kỹ thuật, quản lý lao ñộng, trang thiết bị, công tác phát triển nguồn lực. Chế ñộ sở hữu tư liệu sản xuất và chế ñộ kinh tế - xã hội khác nhau tác ñộng ñến việc quản lý về sử dụng ñất nông nghiệp. Trình ñộ phát triển kinh tế xã hội khác nhau dẫn ñến trình ñộ sử dụng ñất nông nghiệp khác nhau. Nền kinh tế Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 7 và khoa học kỹ thuật nông nghiệp càng phát triển thì khả năng sử dụng ñất nông nghiệp của con người càng ñược nâng cao. Các ñiều kiện kinh tế - xã hội góp phần tạo ra năng suất kinh tế trong nông nghiệp và ñược ñánh giá bằng hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp vậy nên có chính sách tạo ñiều kiện cải thiện và hạn chế việc sử dụng ñất theo kiểu bóc lột ñất ñai, mấu chốt tìm ra nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu quả sử dụng ñất, ñể có biện pháp thay ñổi cơ cấu sử dụng ñất nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế. 2.1.4. Quan ñiểm sử dụng ñất bền vững Khi con người biết sử dụng ñất ñai vào cuộc sống cũng như sản xuất thì ñất ñai ñóng vai trò quan trọng trong hiện tại và tương lai. Trước ñây dân số thế giới còn ít thì con người cũng ít tác ñộng ñến ñất ñai, hiện nay dân số tăng nhanh kéo theo nhu cầu về lương thực, thực phẩm, nhà ở tăng lên Từ thế kỷ XVIII và nhất là thế kỷ XX, việc phát triển công nghiệp và khoa học kỹ thuật ñã ñem lại thành tựu kỳ diệu là thay ñổi hẳn bộ mặt trái ñất và cuộc sống con người. Nhưng do chạy theo lợi nhận tối ña cục bộ không có một chiến lược phát triển chung nên ñồng thời ñã gây ra hậu quả tiêu cực. Trước hết là ô nhiễm môi trường và sau ñó là ô nhiễm ñất. Hàng năm gần 12 triệu ha rừng nhiệt ñới bị tàn phá ở châu Mỹ la tinh và châu Á. Cân bằng sinh thái bị phá vỡ, hàng triệu ha ñất ñai bị hoang mạc hoá [11]. Theo kết quả ñiều tra của UNDP và Trung tâm thông tin nghiên cứu ñất quốc tế (ISRIC) ñã cho thấy cả thế giới có khoảng 13,4 tỷ ha ñất thì có 2 tỷ ha bị thoái hoá ở các mức ñộ khác nhau trong ñó châu Á và châu Phi là 1,2 tỷ ha, chiếm 62% tổng diện tích ñất bị thoái hoá [22] số liệu trên cho thấy ñất ñai bị thoái hoá tập trung ở các nước ñang phát triển. Theo E.R De Kimpe và Warkentin B.P (1998)[29] thì ñất có 5 chức năng chính: Một là duy trì vòng tuần hoàn sinh hoá và ñịa hoá học, hai là phân phối nước, ba là tích trữ và phân phối vật chất, bốn là tính ñệm, phân phối năng lượng. Nhưng chức năng này trợ giúp khả năng ñiều chỉnh cân bằng hệ sinh thái. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 8 Tuy nhiên, con người ñã tác ñộng lên các hệ sinh thái là thay ñổi vượt khả năng tự ñiều chỉnh của ñất là nguyên nhân chính dẫn ñến sự mất cân bằng trong ñất, làm suy thoái ñất, ngoài ra con người còn tác ñộng ñến khí quyển làm thay ñổi cân bằng nhiệt lượng, làm suy giảm nguồn nước mực nước biển dâng lên. Trong nông nghiệp, việc lạm dụng phân hoá học và các hoá chất bảo vệ thực vật làm hỏng cấu tạo và làm nhiễm ñộc ñất...Vì vậy, nhằm hạn chế, cải tạo môi trường ñất ñai, ñảm bảo sự sống hiện tại và tương lai của loài người thì cần có chiến lược bảo vệ môi trường ñất. Thuật ngữ “sử dụng ñất bền vững” ñược các nhà khoa học nghiên cứu tìm ra hệ thống sử dụng ñất hiệu quả nhất với những nguyên tắc sau: - Duy trì và nâng cao các hoạt ñộng sản xuất. - Giảm thiểu mức rủi ro trong sản xuất. - Bảo vệ tài nguyên tự nhiên và ngăn chặn sự thoái ñất và nước. - Có hiệu quả lâu bền. - ðược xã hội chấp nhận [16]. Năm nguyên tắc trên là cốt lõi của việc sử dụng ñất ñai bền vững, nếu sử dụng ñất ñai theo nguyên tắc trên thì ñất ñai ñược sử dụng bền vững, còn chỉ sử dụng ñược một vài nguyên tắc trên thì tính bền vững mang tính cục bộ. Ở Việt Nam có 3 yêu cầu ñánh giá việc sử dụng ñất bền vững: - Bền vững về mặt kinh tế: cây trồng hiệu quả cao, ñược thị trường chấp nhận. Hiệu quả kinh tế phải ñược tính bằng tổng giá trị trong giai ñoạn, phải trên mức bình quân của vùng, hiệu quả vốn ñầu tư phải lớn hơn lãi suất tiền cho vay vốn ngân hàng. Chất lượng sản phẩm phải ñạt tiêu chuẩn tiêu thụ trong, ngoài nước, hệ thống phải giảm mức thấp nhất thiệt hại (rủi ro) do thiên tai, sâu bệnh. - Bền vững về mặt xã hội: thu hút ñược nhiều lao ñộng, ñảm bảo ñời sống nhân dân, góp phần thúc ñẩy xã hội phát triển. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 9 Nội lực và nguồn lực ñịa phương ñược phát huy. ðáp ứng nhu cầu của hộ nông dân, thoả mãn ăn, mặc, và nhu cầu sống. Sử dụng ñất phù hợp tập quán, nền văn hoá ñịa phương thì việc sử dụng ñó bền vững hơn, ngược lại sẽ không ñược người dân ủng hộ. - Bền vững về mặt môi trường: loại hình sử dụng ñất phải bảo vệ ñược ñộ mầu mỡ của ñất ñai, ngăn chặn sự thoái hoá ñất, bảo vệ môi trường sinh thái, ñộ phì tăng theo yêu cầu bắt buộc. ðộ che phủ tối thiểu phải ñạt ngưỡng an toàn sinh thái (>35%). ða dạng sinh học biểu hiện qua thành phần loài [24]. Khái niệm về sử dụng ñất bền vững nằm trong khái niệm về nông nghiệp bền vững bao gồm quản lý có hiệu quả tài nguyên cho nông nghiệp ñể ñáp ứng nhu cầu cuộc sống con người ñồng thời gữi gìn và cải thiện và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường (FAO, 1990). Như vậy phát triển bền vững lồng ghép các quá trình hoạt ñộng kinh tế, hoạt ñộng xã hội với việc bảo tồn tài nguyên và làm giầu môi trường sinh thái. Nó làm thoả mãn nhu cầu hiện ñại và không làm phương hại ñến khả năng ñáp ứng nhu cầu phát triển trong tương lai. 2.2. Tình hình sử dụng và nghiên cứu ñất nông nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam * Tình hình sử dụng ñất nông lâm nghiệp trên thế giới ðất nông nghiệp là nhân tố vô cùng quan trọng ñối với sản xuất nông nghiệp. Trên thế giới, mặc dù nền sản xuất nông nghiệp của các nước không giống nhau nhưng tầm quan trọng ñối với ñời sống con người thì quốc gia nào cũng thừa nhận, với tư cách là một nền sản xuất ra của cải vật chất nuôi sống con người mà bất kỳ nền sản xuất nào cũng không thể thay thế ñược. Tuy nhiên, dân số thế giới ngày một tăng thì nhu cầu lương thực thực phẩm là một áp lực lớn. ðể ñảm bảo an ninh lương thực, loài người phải tăng cường các biện pháp khai thác ñất ñai, do ñó ñã phá vỡ cân bằng sinh thái của nhiều vùng vào Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 10 những năm 80 và ñầu thập kỷ 90 loài người phải ñương ñầu với những thách thức lớn về suy thoái trên phạm vi toàn thế giới ñất ñai bị khai thác triệt ñể, các biện pháp bảo vệ ñộ phì nhiêu ñất không còn ñược áp dụng, các hình thức bị mất chất dinh dưỡng và chất hữu cơ, bị xói mòn, bị nhiễm mặn. Theo ñánh giá của chương trình môi trường Liên hợp quốc 1,2 tỷ ha, gần 11% diện tích ñất trồng trọt của thế giới ñang bị thoái hoá ở mức trung bình và trầm trọng, khoảng 950 triệu ha bị nhiễm mặn. Cuối thập kỷ 80 hằng năm có khoảng từ 17 ñến 20 triệu ha rừng bị tàn phá. Theo P.Buringh [30] toàn bộ ñất có khả năng nông nghiệp của thế giới chừng 3,3 tỷ ha (chiếm 22% tổng diện tích ñất liền): Khoảng 78% (xấp xỉ 11,7 tỷ ha) không dùng vào nông nghiệp vì: - Quá dốc 2,682 tỷ ha (18%) - Quá khô 2,533 tỷ ha (17%) - Quá lạnh 2,235 tỷ ha (15%) - Quá mỏng 1,341 tỷ ha (9%) - Quá nghèo dinh dưỡng 0,745 tỷ ha (5%) - Quá lầy 0,596 tỷ ha (4%) - ðóng băng 1,490 tỷ ha (10%) Theo Vũ Ngọc Tuyên (1994), ñất trồng trọt trên thế giới chiếm xấp xỉ 10% tổng diện tích ñất ñai, trong ñó: có 46% ñất có khả năng trồng trọt, vậy còn 54% ñất có khả năng trồng trọt chưa ñược khai thác cụ thể: - Châu Á diện tích tự nhiên 43.998.920 km2, chiếm 29,9%, trong ñó ñất nông nghiệp chiếm 26% diện tích tự nhiên. - Châu Phi diện tích tự nhiên có 29.800.540 km2, chiếm 20,2%, trong ñó ñất nông nghiệp chiếm 20% diện tích tự nhiên. - Châu Mỹ diện tích tự nhiên có 41.919.150 km2, chiếm 28,4%, trong ñó ñất nông nghiệp chiếm 35% diện tích tự nhiên. - Châu Âu diện tích tự nhiên có 9.699.550 km2, chiếm 6,6%, trong ñó ñất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 11 nông nghiệp chiếm 13% diện tích tự nhiên. - Châu Úc diện tích tự nhiên có 7.687.120 km2, chiếm 5,2%, trong ñó ñất nông nghiệp chiếm 6% diện tích tự nhiên. - Châu Nam Cực diện tích tự nhiên có 14.245.000km2, chiếm 9,7%, trong ñó ñất nông nghiệp 0% [24]. Từ trên cho ta thấy ñất ñai trên thế giới phân bố không ñồng ñều trên các châu lục. Châu Á lại có mật ñộ dân số cao nhưng diện tích ñất nông nghiệp thấp so với diện tích tự nhiên (26%). ðất ñồi núi ở châu Á chiếm khoảng 35% tổng diện tích[17], diện tích ñất trồng trọt nhờ nước trời khá lớn khoảng 407 triệu ha, trong ñó xấp xỉ 282 triệu ha ñang ñược trồng trọt và khoảng 100 triệu ha chủ yếu nằm trong vùng nhiệt ñới ẩm của ðông Nam Á, phần lớn diện tích này ñất dốc, chua nhiệt ñới, khoảng 40-60 triệu ha ñất rừng do hoạt ñộng con người ñã bị phá và thảm thực vật rừng ñã chuyển thành cây bụi và cỏ dại [14]. ðến năm 2015 dân số châu Á dự kiến tăng thêm 133 triệu người [31], diện tích canh tác giảm dần do áp lực của quá trình ñô thị hoá, khai thác khoáng sản. Do vậy ñồi núi sẽ ngày càng quan trọng hơn cho sản xuất nông nghiệp. Bảng 2.1. Dự báo diện tích ñất canh tác và dân số thế giới Năm Dân số (Triệu người) Diện tích ñất canh tác (106 ha) Diện tích ñất canh tác/người (ha) 1965 1980 1990 2000 2025 3.027 4.450 5.100 6.200 8.300 1.380 1.500 1.510 1.540 1.650 0,46 0,34 0,30 0,25 0,20 Nguån: HopKing vµ céng sù-1982 §Êt canh t¸c cña thÕ giíi cã h¹n nh−ng ngµy cµng t¨ng do con ng−êi ph¶i khai th¸c thªm nh÷ng diÖn tÝch ®Êt cã kh¶ n¨ng n«ng nghiÖp nh»m ®¸p øng nhu cÇu vÒ l−¬ng thùc thùc phÈm cña con ng−êi. Tuy vËy diÖn tÝch b×nh qu©n ®Êt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 12 canh t¸c trªn ®Çu ng−êi ngµy mét gi¶m do d©n sè ngµy mét t¨ng. Theo sè liÖu cña UNDP n¨m 1995 ë khu vùc §«ng Nam Á là khu vực có dân số khá ñông trên thế giới nhưng diện tích ñất canh tác thấp [31]. Bảng 2.2. Diện tích ñất canh tác ở một số nước ðông Nam Á Tên nước Diện tích ñất canh tác bình quân (ha/người) Indonesia 0,12 Malaysia 0,27 Philippin 0,13 Thailand 0,42 Việt Nam 0,12 Vũ Ngọc Tuyên (1994) [24] nhận ñịnh rằng ñất ñai trên thế giới rộng nhưng ñất có khả năng nông nghiệp thì có hạn (khoảng 22% diện tích tự nhiên) trong ñó: - ðất tốt có năng suất cao là 447.000 ha, chiếm 3% diện tích tự nhiên, - ðất có năng suất trung bình 894.000 ha, chiếm 6% diện tích tự nhiên, - ðất có năng suất thấp là 1.937.000 ha, chiếm 13% diện tích tự nhiên, Vậy muốn ñảm bảo an ninh lương thực loài người tăng cường các biện pháp bảo vệ, bồi dưỡng ñất trồng trọt, cải tạo ñất xấu, chú trọng bảo vệ môi sinh môi trường, xây dựng nền nông nghiệp bền vững, chuyển dịch tăng năng suất cây trồng... Cho tới nay trên thế giới ñã có nhiều công trình nghiên cứu và ñề ra nhiều phương pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp. Các phương pháp ñã ñược nghiên cứu, áp dụng ñể ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất ñều tập trung hướng nghiên cứu vào việc ñánh giá hiệu quả với các loại cây trồng, loại hình sử dụng ñất, ñể từ ñó sắp xếp bố trí lại một phương thức luân canh mới phù hợp hơn, nhằm khai thác tối ưu tiềm năng của ñất ñai. Tại Nhật Bản các nhà khoa học ñã hệ thống hoá tiêu chuẩn hiệu quả sử Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 13 dụng ñất thông qua hệ thống cây trồng trên ñất canh tác: là sự phối hợp giữa các cây trồng và gia súc, các phương pháp trồng trọt và chăn nuôi, cường ñộ lao ñộng, vốn ñầu tư, tổ chức sản xuất, sản phẩm làm ra, tính chất hàng hoá của sản phẩm. Nói chung về việc sử dụng ñất ñai, các nhà khoa học trên thế giới ñều cho rằng: ñối các vùng nhiệt ñới có thể thực hiện các công thức luôn canh cây trồng hàng năm, có thể chuyển từ chế ñộ canh tác cũ sang chế ñộ canh tác mới tiến bộ hơn, mang kết quả và hiệu quả cao hơn. Tạp chí “Farming Japan” của Nhật Bản ra hàng tháng ñã giới thiệu nhiều công trình ở các nước trên thế giới về các hình thức sử dụng ñất ñai cho người dân nhất là ở nông thôn. Tại Thái Lan nhiều vùng trong ñiều kiện thiếu nước, từ sử dụng ñất thông qua công thức luân canh lúa xuân - lúa mùa, hiệu quả thấp vì chi phí tưới nước quá lớn, và ñộc canh cây lúa làm ảnh hưởng xấu ñến chất lượng ñất ñã ñưa cây ñậu tương thay thế lúa xuân trong công thức luân canh. Kết quả là giá trị tổng sản lượng tăng lên ñáng kể, hiệu quả kinh tế ñược nâng cao, ñộ phì nhiêu của ñất ñược tăng lên rõ rệt. Nhờ ñó hiệu quả sử dụng ñất ñược nâng cao [7]. Tại Philippin tình hình nghiên cứu sử dụng ñất dốc ñược thực hiện bằng kỹ thuật canh tác SALT. SALT là hệ thống canh tác trồng nhiều băng cây thay ñổi giữa cây lâu năm và cây hàng năm dọc theo ñường ñồng mức. Cây lâu năm chính là cây ca cao, cà phê, chanh và các loại cây ăn quả, các bước thiết lập là: - Xác lập ñường ñồng mức của mương bằng khung hình chữ A - Làm ñất và trồng cây theo ñường ñồng mức. ðánh dấu một dải rộng 1m theo ñường ñồng mức và cày, xới lên. Hai luống cây theo ñường ñồng mức, gieo hạt ñậu ñể làm băng chắn và sau ñó làm cây phân xanh. - Trồng cây lâu năm: cà phê, ca cao... cùng ñộ cao. - Trồ._.ng cây ngắn ngày: dứa, gừng, khoai sọ, dưa hấu, kê ngô, khoai lang, lạc ñỗ... trồng theo hàng giữa các cây lâu năm. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 14 - Cây phân xanh: hàng cây họ ñậu có khả năng cố ñịnh ñạm, ñược cắt 30-45 ngày/lần tới ñộ cao 1,0-1,5 cm. Phần cắt ñược dải trên mặt ñất ñể làm phân hữu cơ. - Luân canh: luân canh cây lương thực như cây ngô hay cây lúa nương... thành dải trước khi trồng ñậu và ngược lại. - Làm ruộng bậc thang xanh: chất ñống hữu cơ như rơm, cuống, thân, cành...và thậm chí ñá sỏi lên nền của các hàng cây họ ñậu. Các bậc thang bền vững sẽ ñược hình thành trên các rải này sau một thời gian và sẽ giữ ñất. Cho ñến nay, ñã có 4 mô hình tổng hợp về kỹ thuật canh tác nông nghiệp bền vững trên ñất dốc ñược các tổ chức quốc tế ghi nhận ñó là: - Mô hình SALT 1 (Sloping Agriculture Land Technology): ñây là mô hình tổng hợp dựa trên cơ sở các biện pháp bảo vệ ñất với sản xuất lương thực, kỹ thuật canh tác nông nghiệp trên ñất dốc với cơ cấu 25% cây công nghiệp + 25% cây lâu năm + 50% cây hàng năm. - Mô hình SALT 2 (Simple Agro - Livestock Technology): ñây là mô hình kinh tế hết sức ñơn giản với cơ cấu 40% cho nông nghiệp + 20% lâm nghiệp + 20% chăn nuôi + 20% nhà ở và chuồng trại. - Mô hình SALT 3 (Sustainable Agro - Forest Land Technology): kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp bền vững. Cơ cấu sử dụng ñất 40% nông nghiệp + 60% lâm nghiệp. - Mô hình SALT 4 (Small Agro fruit Like lihood Technology): là mô hình kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp với cây ăn quả kết hợp quy mô nhỏ. Cơ cấu sử dụng ñất cho lâm nghiệp 60%, nông nghiệp 18% và cây ăn quả là 25%. ðây là mô hình ñòi hỏi ñầu tư cao về nguồn lực vốn cũng như kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm. Qua nghiên cứu, kỹ thuật ñã làm ñã làm tăng ñộ che phủ chống xói mòn, làm giầu ñất, năng suất cây trồng tăng so với phương pháp truyền thống từ 2 - 3 lần [7]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 15 Từ kết quả này, FAO cho rằng “áp dụng các biện pháp nông lâm kết hợp là phương pháp tốt nhất ñể sử dụng ñất rừng nhiệt ñới một cách hợp lý, tổng hợp, nhằm giải quyết vấn ñề lương thực, thực phẩm và sử dụng lao ñộng dư thừa, ñồng thời thiết lập lại cân bằng sinh thái của môi trường” [31]. * Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp ở Việt Nam Việt Nam là một nước nằm trong vùng nhiệt ñới gió mùa, với tổng diện tích ñất tự nhiên là 32.924.061 ha. ðến năm 2002, cả nước có 9.406.783 ha ñất nông nghiệp chiếm 28,75% tổng diện tích ñất tự nhiên toàn quốc, trong ñó có 6.129.518 ha ñất trồng cây hàng năm và 2.181.853 ha, ñất trồng cây lâu năm. ðất lâm nghiệp có rừng có 12.050.999 ha, chiếm 36,60%. ðất chuyên dùng có 1.615.880 ha, chiếm 4,91%. ðất ở có 451.298 ha, chiếm 1,35%. ðất chưa sử dụng có 9.404.762 ha, chiếm 28,37%. Ta thấy ñất nông nghiệp của chúng ta chỉ chiếm 28,75%, so với một số nước trên thế giới, nước ta có tỷ lệ ñất dùng vào nông nghiệp thấp, ở Mỹ ñất sử dụng vào nông nghiệp chiếm 68%, Pháp 66%, Ấn ðộ 52%, Philippin 33% [17]. Bảng 2.3. Cơ cấu ñất nông nghiệp ở nước ta năm 2002 Loại ñất Diện tích (ha) Tỷ lệ % Tổng diện tích ñất nông nghiệp 9.376.342 100,00 1. ðất trồng cây hàng năm - ðất lúa nước 5.977.614 4.012.908 63,81 42,66 2. ðất trồng cây lâu năm - ðất trồng cây công nghiệp lâu năm 2.213.143 1.585.256 23,63 16,85 3. ðất vườn tạp 623.192 6,65 4. ðất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 553.393 5,91 Nước ta là nước có diện tích tự nhiên xếp hàng thứ 59 trong tổng số 200 nước trên thế giới, nhưng có dân số xếp hàng thứ 13 trên thế giới. Theo thống Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 16 kê, bình quân ñất ñai trên ñầu người của thế giới là 3,0 ha, Úc là 52,4 ha, Canaña 11,2 ha, Trung Quốc 0,8 ha, Việt Nam là 0,4 ha [14] như vậy bình quân diện tích ñất tự nhiên trên ñầu người ở nước ta chỉ bằng 1/7 diện tích ñất trên ñầu người trên thế giới. Là một nước có ña phần dân số sống bằng nghề nông, bình quân diện tích ñất canh tác trên ñầu người nông dân thấp là trở ngại to lớn, nhưng diện tích ñất chưa sử dụng còn lớn 28,37% chủ yếu tập trung ở vùng ñồi núi, tuy có tiềm năng lớn như do khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, lượng mưa và cường ñộ lớn nên hiện tượng xói mòn rửa trôi thường xẩy ra mạnh mẽ, theo ñó là việc khai thác sử dụng ñất không hợp lý cụ thể thoái hoá ñất do con người gây ra bởi 5 nguyên nhân chính [22]. Phá rừng, khai thác sinh khối quá mức Hoạt ñộng nông nghiệp chưa quản lý và bảo vệ ñúng mức Chăn thả quá mức hoặc không kiểm soát Hoạt ñộng phi nông nghiệp: ñô thị hoá, khai mỏ... Tuy ñất ñai miền núi rất giàu tiềm năng phát triển nông nghiệp, trong chiến lược sử dụng ñất cần ñịnh hướng sử dụng ñất tạo tiềm ñề cho phát triển kinh tế nông nghiệp miền núi trong tương lai. 2.3. Thực trạng sử dụng ñất ở Việt Nam và Tây Nguyên Việt Nam với lượng mưa trung bình hàng năm từ 1500-2500 mm, trong ñó 80% là vào mùa mưa và có ñến 61% của lượng mưa gây nên dòng chảy mặt, làm xói mòn nghiêm trọng với diện tích khoảng 4,3 triệu ha (Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, 1993 ) [13]. Xói mòn có tác ñộng mạnh ñến kinh tế xã hội và môi trường sống, làm giảm sức sản xuất của ñất. ðất dốc Việt Nam chiếm khoảng 75% tổng diện tích tự nhiên và là hợp phần quan trọng của quỹ ñất quốc gia, ñất dốc gắn liền với các thế mạnh về rừng, cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả, ñồng cỏ chăn nuôi, cây lương thực, cây dược liệu quý hiếm, ... Thế nhưng, do nhiều nguyên nhân mà trong tổng số 14,2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 17 triệu ha ñất chưa sử dụng thì ñất ñồi núi có tới 10,4 triệu ha, chiếm 73% tổng diện tích ñất chưa sử dụng của cả nước (Lê Thái Bạt, 2001) [1]. Theo số liệu về mức ñộ suy thoái ñất vùng châu Á -Thái Bình Dương của tổ chức FAO (Nguyễn Trọng Hà, 1996) thì hiện nay Việt Nam có tỷ lệ ñất bị thoái hoá ñứng hàng ñầu, chiếm tới 48,9% so với tổng diện tích của cả nước và tương ñương với Ấn ðộ. Qua nhiều nghiên cứu, tác giả Thái Phiên (Thái Phiên, 1997) [22] cho biết lượng chất dinh dưỡng hàng năm bị mất ñi do xói mòn ít nhất tương ñương với 100.000 tấn phân ñạm urê, 220.000 tấn phân lân super, 50.000 tấn phân K2SO4 và khoảng 5 triệu tấn phân chuồng, ñó là chưa tính ñến các yếu tố Ca+2, Mg+2 cũng bị rửa trôi cùng với các nguyên tố vi lượng khác. Quá trình xói mòn ñã tác ñộng mạnh mẽ ñến sự thoái hoá nhanh chóng của ñất. Theo tính toán của các nhà khoa học thì trong ñiều kiện thuận lợi ñể hình thành ñược 2,54cm lớp ñất mặt cần phải có thời gian là 30 năm (FAO, 1995) [31]. Việc khôi phục lớp ñất mặt ñã mất ñi không phải là việc ñơn giản và dễ làm, do ñó mọi biện pháp kỹ thuật canh tác trên ñất dốc liên quan ñến việc ngăn chặn xói mòn, giữ nền ñất ñể canh tác lâu bền ñều cần phải ñược áp dụng, thực thi và mang tính chiến lược. Theo thống kê của Tổng cục khí tượng thuỷ văn ở Tây Nguyên năm 1995 hạn hán ñã làm 25 nghìn ha cà phê bị chết, hàng vạn ha khác bị ảnh hưởng do thiếu nguồn nước tưới, mực nước ngầm nhiều vùng tụt thấp hơn 10 - 20 m chỉ sau 10 năm. Theo Bùi Huy Hiền (2003)[8], nguy cơ xói mòn trên cả 7 vùng sinh thái của cả nước là rất cao. Do tập quán, nông dân Việt Nam có nhiều kinh nghiệm về trồng lúa nước nhưng lại ít kinh nghiệm về canh tác ñất. Vùng ðông Bắc Bắc bộ diện tích ñất dốc dưới 150 chiếm 17,7%, một tỷ lệ ñáng kể. Vùng Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn và vùng Tây Bắc ñộ dốc cấp I chỉ chiếm 4- 8% tổng diện tích ñát ñồi núi nên nguy cơ xói mòn rất lớn. ðến 2/3 diện tích của vùng ðông bắc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 18 ñã bị mất rừng, mất lớp phủ rừng nên bị xói mòn mạnh. Duyên hải Nam trung bộ có diện tích xói mòn cao chiếm 14%, rất cao là 70%. Khu vực nguy hiểm nhất ñối với xói mòn là các ñồi núi thấp chuyển tiếp giữa ñồng bằng duyên hải và núi hiện ñang ñược khai thác một cách mạnh mẽ ñể trồng các cây trồng cạn ngắn ngày. Tây Nguyên chỉ có 7,8% diện tích ñất dốc dưới 30 là có nguy cơ xói mòn thấp, diện tích còn lại là có nguy cơ xói mòn cao và rất cao. Hạn chế về ñộc tố trong ñất: quá trình xói mòn làm giảm các kim loại kiềm và kiềm thổ song song với hiện tượng tích lũy nhôm, sắt tạo nên ñộ chua, trong nhiều trường hợp là ñộc tố trong ñất. Sức chứa ẩm, dung tích hấp thu và ñộ no bazơ thấp, hấp phụ lân cao, sự rửa trôi nhanh và mạnh các ion NH4+, K+, Na+, Ca2+, Mg2+ là những nét chung về ñất dốc. Trên ñất dốc, canh tác cây lương thực sắn, lúa nương làm giảm nghiêm trọng ñộ phì nhiêu ñất. ðất trồng bạch ñàn 10 năm, sau khi khai thác ñất hầu như thoái hóa nghiêm trọng. Những ñiều này cho thấy mức ñộ nghiêm trọng của hoạt ñộng xói mòn ñất ñến môi trường, sinh thái khi mà chuyển từ hệ sinh thái rừng nhiệt ñới sang hệ sinh thái nông nghiệp. Trong khi xói mòn của ñất rừng gần như bị triệt tiêu thì xói mòn trên ñất nương rẫy khi không có biện pháp chống xói mòn có thể lên tới 200 hoặc lớn hơn 200tấn/ha/năm và ñiều ñó ñã làm giảm ñáng kể hàm lượng các chất dinh dưỡng trong ñất ñược trình bày trong bảng: Bảng 2.4. Sự sụt giảm một số dinh dưỡng chủ yếu trong ñất (Chiền Pằn, Yên Châu, Sơn La) khi chuyển từ ñất rừng sang ñất nương rẫy Tổng số (%) Dễ tiêu mg/100g ñất Hệ thống sử dụng ñất ðịa hình Mùn P2O5 K2O P2O5 K2O pHH2 O Rừng tự nhiên Dốc 6,85 0,23 0,97 3,2 37,0 7,0 Nương rẫy du canh Dốc 3,74 0,15 1,38 1,9 29,0 6,2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 19 Nương rẫy cố ñịnh luân canh Dốc 2,05 0,13 1,36 1,3 8,0 5,2 Nương rẫy cố ñịnh ñộc canh Dốc 1,46 1,15 1,40 1,5 4,0 5,0 Nguồn : Lê Văn Tiềm, Bùi Huy Hiền và c.t.v. Qua bảng số liệu trên thấy rằng: Sau khi chuyển từ ñất rừng sang ñất nông nghiệp thì các chất dinh dưỡng ở dạng dễ tiêu có vai trò quan trọng ñối với cây trồng ñã giảm ñi một cách nhanh chóng. ðặc biệt là kali có thể giảm tới 10 lần, ngoài ra sự giảm ñáng kể hàm lượng mùn ñã làm tăng quá trình cố ñịnh lân trong ñất (trong khi lân tổng số tương ñối cao thì lân dễ tiêu lại rất thấp). 2.4. Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp ở Tây Nguyên Tây Nguyên là một trong 7 vùng kinh tế của nước ta, với tổng diện tích tự nhiên 54.474,50 km2, chiếm 16,55% diện tích tự nhiên toàn quốc; bao gồm 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Lâm ðồng, ðắk Lắk, ðắk Nông; Dân số toàn vùng năm 2001 là 4.330 nghìn người, chiếm 5,50% dân số cả nước; mật ñộ dân số trung bình là 79,49 người/km2 (cả nước 238,99 người/km2). Tây Nguyên có vị trí chiến lược hết sức quan trọng về kinh tế, chính trị và quốc phòng an ninh. Nằm về phía Tây của Nam phần Trung bộ, xếp hàng thứ 2 về diện tích trong số 7 vùng kinh tế. Là ñịa bàn ñầu nguồn của 4 hệ thống sông lớn (sông Sêsan, Sêrêpoc, sông Ba, sông ðồng Nai), có các tuyến ñường giao thông quan trọng như: quốc lộ 14, 14B, 19, 20, 24, 25, 26,27, 40..., ñã tạo cho Tây Nguyên mối quan hệ bền chặt về kinh tế - xã hội và môi trường sinh thái với các tỉnh Duyên hải nam Trung bộ, ðông - Tây Nam bộ và ñặc biệt là quan hệ trực tiếp với các tỉnh Nam Lào và ðông Bắc Campuchia, qua ñó có thể tạo mối giao lưu với các nước Thái Lan, Myanma,... ðây là ñiều kiện hết sức thuận lợi ñể Tây Nguyên phát triển kinh tế - xã hội. Mặt khác, với khoảng 570 km ñường biên giới, ngoài ý nghĩa trong việc giao lưu quốc tế phát triển văn hoá xã hội còn tạo cho Tây Nguyên có vị trí ñặc biệt quan trọng về quốc phòng an ninh, bảo vệ lãnh thổ Quốc gia. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 20 Bảng 2.5. Cơ cấu diện tích ñất ñai và dân số của vùng năm 2004 Nguồn : Tổng cục thống kê Dân số vùng Tây Nguyên năm 2005 khoảng 4,5 triệu người, chiếm 5,3% tổng dân số cả nước, trong ñó dân số nông thôn chiếm tới 75%. Cộng ñồng các dân tộc Tây Nguyên có trên 40 dân tộc khác nhau, trong ñó dân tộc Bana, Êñê, K’Ho.... là dân tộc thiểu số có số lượng lớn so với các dân tộc ít người. Những năm gần ñây việc khai thác tiềm năng ñất cho sản xuất nông nghiệp ngày càng ñược quan tâm, hình thức sản xuất tự cung, tự cấp ñã chuyển dần sang sản xuất hàng hoá; với sự hình thành một số vùng chuyên canh cây trồng tập trung có khối lượng nông sản hàng hoá lớn. Tuy nhiên do sự chi phối của nền kinh tế thị trường ở một số ñịa phương trong vùng ñã có sự phát triển sản xuất nông nghiệp mất cân ñối, ñổ xô vào trồng cây công nghiệp lâu năm làm cho diện tích cà phê tăng vọt dẫn ñến việc lấn chiếm, phá huỷ rừng tự nhiên, gây mất cân bằng sinh thái. Bảng 2.6. Diện tích, cơ cấu các loại ñất nông nghiệp chính năm 2004 Cơ cấu các loại ñất (ha) Tên tỉnh Diện tích (ha) Dân số (người) Mật ñộ dân số (ng/km2) ðất nông nghiệp ðất có rừng ðất chuyên dùng ðất ở ðất chưa sử dụng Toàn vùng 5.447.500 4.500.409 82 1.311.281 3.044.665 155.544 35.941 900.069 Kon Tum 961.450 326.500 34 92.352 606.669 12.253 3.332 246.844 Gia Lai 1.549.571 1.079.883 70 391.879 828.776 59.454 11.352 258.110 ðắk Lắk 1.308.500 1.667.737 127 422.761 608.887 47.354 12.159 217.339 ðắk Nông 651.500 387.889 60 163.386 382.519 15.312 2.761 87.522 Lâm ðồng 976.479 1.038.400 106 240.903 617.814 21.171 6.337 90.254 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 21 Loại ñất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích - ðất trồng cây hàng năm Trong ñó: ðất lúa, lúa màu - ðất vườn tạp - ðất trồng cây lâu năm - ðất cỏ dùng vào chăn nuôi - ðất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 1.258.818 517.087 127.036 64.607 669.627 4.415 3.082 100,00 41,08 5,13 53,20 0,35 0,24 * ðất trồng cây hàng năm: có diện tích 517.087 ha, chiếm 41,08% diện tích ñất nông nghiệp, phân bố nhiều nhất ở 2 tỉnh ðắk Lắk 205.727 ha và Gia Lai 192.523 ha, diện tích 118.837 ha thuộc Kon Tum và Lâm ðồng. - ðất ruộng lúa - lúa màu: do ñiều kiện ñịa hình ña phần là ñồi núi (diện tích trên 2,89 triệu ha, chiếm tới 53% diện tích tự nhiên toàn vùng), ñịa hình ñồng bằng thung lũng chiếm tỷ lệ nhỏ (khoảng 570 ngàn ha, chiếm 10% diện tích tự nhiên của vùng) nên diện tích ñất ruộng lúa - lúa màu của vùng không nhiều, chỉ chiếm 2,33% diện tích tự nhiên toàn vùng và bằng 24,57% diện tích ñất trồng cây hàng năm (127.036 ha), trong ñó: + Ruộng 2 vụ 51.792 ha, chiếm 40,77% diện tích ñất ruộng lúa - lúa màu phân bố ở tất cả các tỉnh trong vùng, tập trung nhiều ở: Gia Lai và ðắk Lắk. + Ruộng 1 vụ 75.155 ha, chiếm tới 59,16% diện tích ñất ruộng lúa - lúa màu. Các tỉnh có diện tích lớn nhất là ðắk Lắk 34.499 ha, Gia Lai 22.142 ha. + Còn lại 89 ha là diện tích ruộng 3 vụ và ñất chuyên mạ, phân bố ở hai tỉnh Lâm ðồng và ðắk Lắk. - ðất nương rẫy: 145.419 ha, chiếm 28,12% diện tích ñất trồng cây hàng năm, trong ñó: Nương trồng lúa 53.765 ha, chiếm 36,97% diện tích ñất nương rẫy; phần lớn diện tích còn lại là nương rẫy khác trồng các loại cây như ngô, khoai, sắn,… với 91.654 ha, chiếm 63,03% diện tích ñất nương rẫy. ðất nương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 22 rẫy phân bố ở tất cả các tỉnh trong vùng nhưng tập trung ở 3 tỉnh Gia Lai (81.621 ha), ðắk Lắk (37.826 ha) và Kon Tum 25.534 ha. ðất nương rẫy nhìn chung có hiệu quả kinh tế không cao, song phần nào ñã ñáp ứng ñược nhu cầu về lương thực của nhân dân trong vùng. - ðất trồng cây hàng năm khác: 244.632 ha, chiếm 47,31% diện tích ñất trồng cây hàng năm, trong ñó hầu hết là diện tích ñất chuyên màu và cây công nghiệp hàng năm 201.364 ha (chiếm 82,31%), ñất chuyên rau 6.482 ha (2,65%) và ñất trồng cây hàng năm khác còn lại 36.786 ha (15,04%). Diện tích ñất trồng cây hàng năm khác của vùng phân bố không ñều giữa các tỉnh, cao nhất là ðắk Lắk 117.103 ha, thấp nhất là Kon Tum 19.716 ha. * ðất vườn tạp: 64.607 ha, chiếm 5,13% diện tích ñất nông nghiệp, tập trung phần lớn ở hai tỉnh Gia Lai 35.060 ha, ðắk Lắk 23.058 ha. ðất vườn tạp nằm rải rác trong các khu dân cư và thường ñược trồng nhiều loại cây trồng khác nhau, hiệu quả sử dụng ñất chưa cao. Do ñó trong những năm tới cần ñầu tư cải tạo xây dựng thành các vườn chuyên canh, thâm canh các loại cây có giá trị kinh tế cao, cũng như mở rộng ñất ở cho các hộ phát sinh sau này. * ðất trồng cây lâu năm: 669.627 ha, chiếm 53,19% diện tích ñất nông nghiệp, bao gồm: - ðất trồng cây công nghiệp lâu năm 660.383 ha, chiếm tới 98,62% diện tích ñất trồng cây lâu năm, trong ñó cà phê là cây chủ lực có diện tích lớn nhất ñược trồng ở tất cả các tỉnh trong vùng. ðất trồng cây công nghiệp lâu năm phân bố tập trung ở các tỉnh ðắk Lắk 312.564 ha, Lâm ðồng 176.381 ha, Gia Lai 150.457 ha. - Còn lại 9.244 ha ñất trồng cây ăn quả, ñất trồng cây lâu năm khác và ñất ươm cây giống. Theo các kết quả nghiên cứu, cho thấy ñiều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, ñịa hình của các tỉnh Tây Nguyên rất thích hợp cho sự phát triển của nhiều loại cây Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 23 công nghiệp lâu năm. Mặc dù ñã hình thành một số vùng cây công nghiệp lớn nhưng sử dụng ñất chưa hợp lý, còn mang nặng tính tự phát, không theo quy hoạch. ðặc biệt là diện tích cà phê quá lớn nhiều nơi ñộc canh cây cà phê nên khi giá cà phê giảm mạnh ñã gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới ñời sống người dân. Mặt khác, việc phát triển cà phê ồ ạt trên cả những khu vực ñiều kiện ñất ñai không hoặc ít thuận lợi ñã làm giảm chất lượng cà phê, năng suất thấp, trong khi một số cây công nghiệp dài ngày khác hiện tại tuy chưa có quy mô lớn nhưng có tiềm năng phát triển trong tương lai như: chè (chiếm trên 30% sản lượng chè cả nước), tiêu (trên 20%), ñiều (khoảng 18%), cao su (15%) lại chưa ñược chú trọng. ðây là vấn ñề cần ñược quan tâm trong quá trình chuyển ñổi cơ cấu cây trồng trên ñịa bàn vùng. * ðất cỏ dùng vào chăn nuôi: 4.415 ha, chiếm 0,35% diện tích ñất nông nghiệp, phục vụ chăn nuôi trâu, bò, dê, ngựa. Hầu hết diện tích ñất cỏ ñược sử dụng làm bãi chăn thả tự nhiên, song sử dụng chưa có hiệu quả và không ñủ cung cấp thức ăn cho ñàn gia súc của vùng. Vì vậy trong những năm tới cần có biện pháp ñể cải tạo, khai thác tiềm năng loại ñất này cho việc phát triển ngành chăn nuôi của vùng, mở rộng diện tích trồng các loại cây che phủ ña chức năng nhằm cải tạo, bảo vệ ñất và cung cấp nguồn thức ăn cho gia súc. * ðất có mặt nước nuôi trồng thủy sản: 3.082 ha, chiếm 0,24% diện tích ñất nông nghiệp. Mặc dù chiếm tỷ lệ nhỏ về cơ cấu diện tích, song sản phẩm khai thác từ loại ñất này phần nào ñã ñáp ứng ñược nhu cầu phục vụ ñời sống sinh hoạt của nhân dân. Cùng với quá trình ñổi mới của cả nước, Tây Nguyên ñã có bước phát triển ñáng kể về kinh tế - xã hội, năng suất và sản lượng nhiều loại nông sản hàng hóa ngày càng gia tăng, ña dạng về cơ cấu và tập trung về quy mô sản xuất. Sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa ñã góp phần cải thiện ñáng kể ñời sống ñồng bào các dân tộc, giải quyết việc làm, ổn ñịnh ñời sống dân cư, ñáp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 24 ứng các nhu cầu lương thực, thực phẩm trên ñịa bàn vùng. ðáng chú ý ñây là vùng ít có ñiều kiện sản xuất lúa nước nhưng các tỉnh ñã khai thác hiệu quả ñất ñai và nguồn nước ñể sản xuất lúa và có khả năng tự túc phần lớn nhu cầu lương thực. Tuy nhiên việc sử dụng ñất nông nghiệp chưa thật sự hợp lý, phát triển ồ ạt không theo quy hoạch ñã dẫn ñến sự phát triển thiếu bền vững, chưa khai thác hết tiềm năng, thế mạnh của từng tỉnh, từng tiểu vùng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 25 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðối tượng nghiên cứu - Các nhân tố ảnh hưởng ñến sử dụng ñất nông nghiệp. - Các loại hình sử dụng ñất nông lâm nghiệp chính trên ñịa bàn nghiên cứu 3.2. Phạm vi nghiên cứu - ðề tài ñược triển khai trên ñịa bàn huyện, ñi sâu nghiên cứu 3 xã ñại diện cho 3 tiểu vùng sinh thái gồm: + Xã Ia Blang, ñại diện vùng sinh thái thứ nhất, ñặc trưng cho việc sử dụng ñất của dân tộc Kinh, ñây là vùng có ñiều kiện kinh tế khá phát triển, loại hình sử dụng ñất chính là cà phê. + Xã Dun, ñại diện vùng sinh thái thứ hai, ñặc trưng loại hình sử dụng ñất chính là hồ tiêu. + Xã Bar Maih ñại diện vùng sinh thái thứ ba, ñặc trưng cho việc sử dụng ñất của dân tộc Ja Rai, loại hình sử dụng ñất chính là cao su. 3.3. Nội dung nghiên cứu 3.3.1. ðiều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội: - ðiều kiện tự nhiên gồm: vị trí ñịa lý, khí hậu, ñịa hình, thuỷ văn, tài nguyên ñất và nước... ảnh hưởng ñến sử dụng ñất của huyện. - ðiều kiện kinh tế - xã hội: tình hình kinh tế nông nghiệp, kiến trúc hạ tầng cơ sở kỹ thuật, tình hình phát triển các ngành nghề, văn hoá, phúc lợi xã hội...ảnh hưởng ñến sử dụng ñất nông nghiệp. - Nhận xét ñiều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội thuận lợi và khó khăn. 3.3.2. ðánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng ñất nông lâm nghiệp. * Diện tích hiện trạng sử dụng ñất của huyện: - Các loại hình sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp chính trên phạm vi toàn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 26 huyện, phân tích các loại hình sử dụng ñất theo nhóm dân tộc, vùng sinh thái trong huyện. * ðánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp: + Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ñất: tổng ñầu tư, tổng thu nhập, thu nhập thực của người dân, tìm ra loại hình sử dụng ñất hiệu quả nhất, ñảm bảo lương thực tại chỗ. + Hiệu quả xã hội: loại hình tạo ra nhiều việc làm, phù hợp tập quán các dân tộc ñược quan tâm nhiều nhất, việc nâng cao trình ñộ canh tác, mức ñộ áp dụng các biện pháp khoa học của người dân trong sản xuất. + Hiệu quả môi trường: mức ñộ gây xói mòn, bảo vệ ñất, ảnh hưởng ñến môi trường của các loại hình sử dụng ñất. + So sánh hiệu quả của các loại hình sử dụng ñất theo vùng sinh thái, theo nhóm dân tộc. 3.3.3. ðịnh hướng sử dụng ñất nông lâm nghiệp ðề xuất các loại hình sử dụng ñất nông lâm nghiệp có triển vọng và một số giải pháp từng bước thực hiện ñịnh hướng. 3.4. Phương pháp nghiên cứu 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp -Thu thập các tài liệu liên quan ñến chính sách ñất ñai và chính sách giao ñất nông nghiệp ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam. - Các tài liệu, báo cáo, bản ñồ liên quan ñến chính sách ñất ñai, tình hình sử dụng ñất nông lâm nghiệp ở ñịa phương. 3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp là số liệu mới chưa ñược công bố, tính toán chính thức trong từng nông hộ cũng như cộng ñồng thôn bản, số liệu này phản ánh một cách toàn diện ñời sống văn hoá kinh tế xã hội, ñặc biệt là vấn ñề sử dụng ñất và các vấn ñề khác có liên quan. ðể thu thập ñược các thông tin, số liệu này gồm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 27 các phương pháp sau: - Phương pháp ñánh giá nhanh nông thôn (RRA): phương pháp này thông qua việc ñi thực ñịa ñể quan sát thực tế, phỏng vấn không chính chức các cán bộ và nông dân nhằm thu thập những thông tin, số liệu liên quan ñến tình hình ñời sống và sản xuất nông nghiệp ñặc biệt là sử dụng ñất. - Phương pháp ñánh giá có sự tham gia của người dân (PRA): trực tiếp tiếp xúc với nông dân, tạo cơ hội cho họ trao ñổi bàn bạc ñưa ra những khó khăn, nguyện vọng, những kinh nghiệm sản xuất, kế hoạch và giải pháp ñể phát triển sản xuất cho gia ñình cũng như cộng ñồng thôn bản. Thông tin thu thập ñược chủ yếu dùng cho việc phân tích hiện trạng và ñưa ra những ñịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp thích hợp. - Phương pháp ñiều tra phỏng vấn hộ nông dân: phương pháp này sử dụng bộ câu hỏi ñể ñiều tra nông hộ. Bộ câu hỏi ñiều tra bao gồm các thông tin về tình hình cơ bản của hộ; thông tin về quy mô, cơ cấu ñất ñai; tình hình sử dụng các loại ñất; hoạt ñộng sản xuất trên ñất nông lâm nghiệp, những khó khăn, kiến nghị... Những thông tin này ñược thể hiện bằng những câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, dễ trả lời phù hợp với trình ñộ chung của nông dân 3.4.3. Phương pháp xử lý, tổng hợp số liệu * ðối với số liệu thứ cấp: sau khi ñược thu thập, toàn bộ thông tin ñược kiểm tra ở ba khía cạnh ñầy ñủ, chính xác, kịp thời và khẳng ñịnh ñộ tin cậy sau ñó ñược xử lý, tính toán và phản ánh thông qua bảng, biểu hoặc ñồ thị. * ðối với số liệu sơ cấp (số liệu mới): toàn bộ thông tin, số liệu ñược kiểm tra, bổ sung, chỉnh lý sau ñó nhập vào bảng tính toán Excel. 3.4.4. Phương pháp ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất 3.4.4.1. Hệ thống chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng ñất + Giá trị sản xuất (GTSX): là toàn bộ giá trị sản phẩm ñược tạo ra trong một thời kỳ nhất ñịnh (thường là một năm). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 28 + Chi phí sản xuất hay chi phí trung gian (CPTG): là toàn bộ chi phí vật chất trực tiếp ñược sử dụng trong quá trình sản xuất. + Giá trị gia tăng hay giá trị tăng thêm (GTGT): là hiệu số giữa gía trị sản xuất và chi phí trung gian. GTGT = GTSX - CPTG + Thu nhập hỗn hợp (MI): là phần trả cho người lao ñộng chân tay và người lao ñộng quản lý của hộ gia ñình cùng tiền lãi thu ñược của kiểu sử dụng ñất. Khấu hao tài sản cố ñịnh (Dp): là toàn bộ phần khấu hao tài sản cố ñịnh trong quá trình sản xuất. MI = GTGT - Dp - T (thuế) - Lð (lao ñộng). + Hiệu quả kinh tế/ngày công lao ñộng (Lð), quy ñổi bao gồm: GTSX/Lð; GTGT/Lð ; MI/Lð thực chất là ñánh giá kết quả lao ñộng sống cho từng kiểu sử dụng ñất và từng loại cây trồng [6]. 3.4.4.2. Hệ thống chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả xã hội - Mức ñộ sử dụng lao ñộng, giải quyết việc làm. - Trình ñộ dân trí, trình ñộ hiểu biết khoa học kỹ thuật. - Tỷ lệ giảm hộ ñói nghèo, ñảm bảo an toàn lương thực. 3.4.4.3. Hệ thống chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả môi trường - Tỷ lệ che phủ của các loại hình sử dụng ñất. - Khả năng bảo vệ, cải tạo ñất của các loại hình sử dụng ñất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 29 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 30 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 4.1.1. ðiều kiện tự nhiên Sơ lược Gia Lai: Gia Lai là một tỉnh miền núi ở phía bắc của khu vực Tây Nguyên, ñược tách ra từ tỉnh Gia Lai-Kon Tum từ năm 1990. Có vị trí ñịa lý như sau: Vĩ ñộ Bắc: 12058’20” ñến 14036’36”; Kinh ñộ ðông: 107027’23” ñến 108054’40”. Giới cận: - Phía bắc giáp tỉnh Kon Tum - Phía nam giáp tỉnh ðăk Lăk - Phía ñông giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình ðịnh và Phú Yên - Phía tây giáp Cam-Pu-Chia Gia Lai có ñộ cao trung bình từ 600 - 800m so với mực nước biển. Gia Lai là vùng ñầu nguồn của nhiều hệ thống sông, chảy xuống vùng Duyên hải miền Trung và lưu vực sông Mê Kông nên có vị trí rất quan trọng trong việc gìn giữ cân bằng sinh thái trong khu vực Tây Nguyên và các tỉnh ven biển miền Trung. Gia Lai còn có vị trí thuận lợi nhất cho việc phát triển ñầu mối trục ñường bộ và ñường sắt trong khu vực cũng như hướng hợp tác quốc tế về phía Tây của nước bạn Campuchia. Gia Lai có tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là: 15.495,71 km2 (theo chỉ thị 364), dân số 1.043.364 người (2003) bao gồm nhiều dân tộc sống cộng ñồng trên ñịa bàn tỉnh, dân tộc thiểu số chiếm 46%, chủ yếu là ñồng bào dân tộc JaRai và Bana. Nguồn lao ñộng có khoảng 456.120 lao ñộng, chiếm gần 45% dân số trên ñịa bàn tỉnh. Hiện nay Gia lai có 16 ñơn vị hành chính gồm 14 huyện, một thị xã và một thành phố. Thành phố Pleiku nằm trên ngã ba giao lộ của quốc lộ 19 và 14, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 31 cách cảng Quy Nhơn khoảng 170 km ñường bộ, là trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa của tỉnh. Cùng với tỉnh Kon Tum, Gia Lai chiếm một vị trí chiến lược khá quan trọng là ngã ba của ba nước ðông Dương là trung tâm của ba tỉnh bắc Tây nguyên với quốc lộ 19 nối dài sang Cam-Pu-Chia về thành phố cảng Quy nhơn và quốc lộ 14 xuyên suốt ba tỉnh Kon tum - Gia Lai - ðăk Lăk thông ñến thành phố Hồ Chí Minh. Gia Lai có ñịa hình rất phức tạp, thấp dần từ Bắc xuống Nam và nghiêng từ ðông sang Tây. ðỉnh cao nhất là núi Kon Ka Kinh (1.748m) và ñiểm thấp nhất là ở hạ lưu sông Ba (100m). Có thể phân biệt thành ba dạng ñịa hình chính: - ðịa hình ñồi núi: Chiếm khoảng 2/5 diện tích tự nhiên toàn tỉnh, bao gồm các dãy núi liên tiếp hoặc cục bộ có ñộ cao trên 500m và ñộ dốc trên 150. Dạng ñịa hình này phân bố chủ yếu phía ñông bắc, ñông và ñông nam của tỉnh. ðặc biệt là dãy núi Mang Yang chạy theo hướng bắc nam từ ñỉnh Kon Ka Kinh (huyện K’Bang) ñến huyện Krông Pa chia tỉnh thành hai vùng khí hậu ðông Trường sơn và Tây Trường sơn rõ rệt. Ngoài ra còn một số vùng ñồi núi tạo thành các khối núi ở phía bắc và phía Tây huyện Chư Păh, phía Tây huyện Chư Prông và phía nam huyện Chư Sê. - ðịa hình cao nguyên: Gia Lai có hai cao nguyên ñất ñỏ Bazan với diện tích gần 1/3 diện tích của tỉnh. Cao nguyên Pleiku ở phía Tây Trường sơn với ñộ cao trung bình 600-700m, ñộ dốc từ 5-150, lượn sóng vừa ñến nhẹ. ðây là vùng hầu như không còn rừng tự nhiên, ñã ñược khai thác trồng cây công nghiệp, nông nghiệp như: cao su, chè, cà phê.... Cao nguyên Kon Hà Nừng ở phía ñông bắc, với ñộ cao trung bình 800-900m, ñộ dốc từ 100-200, ñây cũng là vùng còn nhiều rừng tự nhiên nhất của tỉnh (về trữ lượng và sản lượng). - ðịa hình thung lũng: ñược phân bố dọc theo các hệ thống sông, với ñịa hình bằng phẳng, hầu hết ñược phủ một lớp phù sa cổ hoặc mới, ñây cũng là Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 32 vùng ñất màu mỡ có nhiều tiềm năng trong sản xuất nông nghiệp (lúa và hoa màu) như: Cánh ñồng._.học và kiểm soát dùng thuốc bảo vệ thực vật ñể tăng ñộ màu mỡ cho ñất ñem lại hiệu quả kinh tế cao. ðối với tiểu vùng II cần ñầu tư thuỷ lợi ñể cải tạo diện tích ñất 1 vụ thành 2 vụ, tăng hiệu quả sử dụng ñất và bảo vệ môi trường. - LUT cây lâu năm (hồ tiêu, cà phê, cao su): ñây là loại hình sử dụng ñất ñem lại hiệu quả kinh tế cao của huyện, chiếm một diện tích rất lớn. Nhiều gia ñình và doanh nghiệp cũng ñã biết áp dụng biện pháp chống xói mòn ñất, phổ biến là trồng các cây rừng phòng hộ, hạn chế bón phân hoá học tăng nguồn bón phân hữu cơ, trồng xen cây ăn quả, cây họ ñậu trong thời gian kiến thiết cơ bản. - LUT cây lâm nghiệp (rừng trồng): Phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc, làm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 96 tăng ñộ che phủ của ñất, chống xói mòn. Hiệu qủa môi trường của các loại hình sử dụng ñất cây lâu năm và cây lâm nghiệp thể hiện rõ khi áp dụng các mô hình nông- lâm kết hợp như: cây lâm nghiệp + cây công nghiệp dài ngày + cây ăn quả + cây họ ñậu che phủ ñất. Nhận xét chung về tình hình sử dụng ñất toàn huyện - Quỹ ñất tự nhiên cơ bản ñã ñược sử dụng cho các mục ñích kinh tế - xã hội. Muốn mở rộng diện tích cho mục ñích này thì phải giảm diện tích ở các mục ñích khác. Hầu hết diện tích ñất chưa sử dụng chỉ thích hợp cho việc phát triển nông lâm nghiệp. - Việc phát triển các khu ñô thị, các khu dân cư, khu công nghiệp sẽ phải lấy vào ñất nông nghiệp mà chủ yếu lấy vào ñất trồng cây lâu năm và cây hàng năm. - Phát triển nông nghiệp trong giai ñoạn tới chủ yếu dựa vào ñầu tư về chất lượng, tăng diện tích theo ñúng quy hoạch với những loại cây công nghiệp; tăng hệ số sử dụng ñất canh tác với các loại cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng và giá trị cao. Có thể ñầu tư khai thác một phần diện tích ñất ñồi núi chưa sử dụng. 4.4. ðịnh hướng sử dụng ñất nông lâm nghiệp 4.4.1. Các căn cứ ñịnh hướng sử dụng ñất nông lâm nghiệp 4.4.1.1. Căn cứ quan ñiểm và phương hướng sử dụng ñất nông lâm nghiệp: - Nghị quyết ðại hội ñại biểu ðảng bộ tỉnh Gia Lai nhiệm kỳ 2006 –2010; Nghị quyết ðại hội ðại biểu ðảng bộ huyện nhiệm kỳ 2005 - 2010. - Thông báo số 78/TB-VPCP ngày 19/4/2007 của Thủ tướng Chính phủ; Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành ðảng bộ tỉnh (khoá XIII); Nghị quyết số 25/2006/NQ-Hð ngày 09/10/2006 của Hội ñồng nhân dân tỉnh Gia Lai thông qua phương án bổ sung quy hoạch diện tích cao su trên ñịa bàn tỉnh; Báo cáo số 57/BC-UBND ngày 11/6/2008; Báo cáo số 61/BC-UBND ngày 18/6/2008 của UBND tỉnh Gia Lai về tình hình triển khai thực hiện chủ trương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 97 chuyển rừng nghèo sang trồng cao su. - Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai ñến năm 2010 (Kèm theo Quyết ñịnh số 63/2004/Qð-UB ngày 08/6/2004 của UBND tỉnh Gia Lai). - Quy hoạch phát triển các ngành, các lĩnh vực trên ñịa bàn huyện Chư Sê: quy hoạch vùng nguyên liệu tiêu cho nhà máy chế biến tiêu Chư Sê (Công ty CP Dịch vụ Phú Nhuận); quy hoạch phát triển ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, du lịch, thuỷ sản, thuỷ ñiện, chợ, xăng dầu, khu dân cư… - Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Chư Sê giai ñoạn 2001 - 2010 (Kèm theo Quyết ñịnh số 100/2001/Qð-UB ngày 12/12/2001 của UBND tỉnh Gia Lai). - Báo cáo tổng kết năm 2007 và kế hoạch công tác năm 2008 của các ban, ngành trong huyện. - Các tài liệu, số liệu sử dụng ñất của huyện, các xã qua các năm. Theo tinh thần Nghị quyết ðại hội ðại biểu ðảng bộ huyện là phát triển kinh tế toàn diện, cân ñối giữa các ngành với tốc ñộ nhanh hơn, ñảm bảo an toàn lương thực, ñời sống vật chất và tinh thần của nông dân ngày càng ñược cải thiện. Ưu tiên phát triển chế biến nông lâm sản gắn với vùng nguyên liệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm. ðịnh hướng sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp ðến năm 2020, sản xuất nông nghiệp của huyện sẽ phát triển theo các hướng: - Thực hiện ñầu tư thâm canh, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, chuyển ñổi mạnh cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá với các sản phẩm có giá trị và chất lượng phù hợp với thị trường. - Gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp hoá, ñể từng bước công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp và nông thôn, gắn hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội và môi trường sinh thái, cải tạo ñộ phì của ñất, tạo việc làm thu hút người lao Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 98 ñộng dôi dư và lao ñộng nông nhàn. - ðầu tư khai hoang mở rộng diện tích ñất nông nghiệp và sản xuất nông lâm nghiệp kết hợp trên ñịa bàn thuận lợi, hình thành các trang trại sản xuất tập trung. ðến năm 2020, huyện có khoảng 70.170,13 ha ñất sản xuất nông nghiệp, chiếm 51,6% diện tích tự nhiên, trong ñó từng bước hình thành các tiểu vùng phát triển nông nghiệp, gồm: + Tiểu vùng I: ðây là vùng chuyên canh cây tập trung phát triển cây cà phê, ổn ñịnh diện tích, ñầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên nhưng phải ñảm bảo theo ñúng quy hoạch, tập trung chú trọng về chất lượng, không phát triển chạy theo số lượng, diện tích ñịnh hướng giảm 49ha so với hiện trạng. Cây hồ tiêu cũng là thế mạnh của vùng do thích hợp về ñiều kiện tự nhiên và khả năng ñầu tư của người dân. Diện tích tăng 1.170 ha so với hiện trạng. Các cây trồng khác ổn ñịnh diện tích và nâng cao chất lượng sản phẩm. + Tiểu vùng II: Các cây công nghiệp lâu năm cũng là thế mạnh của vùng này, ñịnh hướng sử dụng ñất giống như tiểu vùng I, tuy nhiên vùng này còn diện tích lúa một vụ rất lớn, cần cải tạo hệ thống thuỷ lợi ñể có thể canh tác lúa 2 vụ góp phần ñảm bảo an ninh lương thực cho huyện, diện tích ñịnh hướng cho ñất 2 vụ lúa tăng 150 ha so với hiện trạng. + Tiểu vùng III: Thế mạnh là cây cao su, vùng này giảm diện tích trồng cà phê do hiệu quả kinh tế thấp, chuyển ñổi một phần sang trồng cao su, phần còn lại trồng ñiều và một số cây màu như khoai lang... diện tích cà phê giảm 647 ha, diện tích cao su tiểu ñiền tăng 446 ha so với hiện trạng. ðịnh hướng sử dụng ñất lâm nghiệp Diện tích cây xanh và rừng phòng hộ có vai trò tích cực trong việc ñiều hoà khí hậu, cải thiện môi sinh, cảnh quan và môi trường huyện. Trên cơ sở sau khi chuyển ñổi phần rừng nghèo sang trồng cao su, phần rừng còn lại sẽ bảo vệ, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 99 chăm sóc, làm giàu vốn rừng, sẽ tiếp tục ñầu tư trồng mới phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc, hình thành các khu du lịch sinh thái, lâm viên văn hoá, lịch sử và khai thác tổng hợp, tăng tỷ lệ che phủ làm tiền ñề cho việc phát triển kinh tế ñô thị bền vững, bảo vệ môi trường, phòng hộ giữ ñất, chống xói mòn, rửa trôi và ñiều hoà nguồn nước. 4.4.1.2. Tiềm năng ñất ñai và khả năng khai thác quỹ ñất nông lâm nghiệp Tiềm năng phát triển ñất nông nghiệp Tiềm năng phát triển sản xuất nông nghiệp Quá trình sản xuất nông nghiệp liên quan chặt chẽ với các yếu tố tự nhiên như ñặc ñiểm thổ nhưỡng, tính chất nông hoá của ñất. Hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp còn phụ thuộc vào việc bố trí hợp lý các cây trồng, vật nuôi, chuyển dịch cơ cấu sản xuất, mùa vụ... tạo ra các vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá. Mặt khác những tác ñộng của thị trường cũng làm ảnh hưởng không nhỏ ñối với sản xuất nông nghiệp. Tiềm năng ñất cho phát triển sản xuất nông nghiệp trước hết là sử dụng hợp lý 54.434,87 ha hiện có. Có thể ñầu tư thâm canh, chuyển ñổi mùa vụ trên 7.022,86 ha ñất lúa. Trong những năm tới, theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ giao chỉ tiêu cho tỉnh Gia Lai phát triển diện tích cao su 50.000 ha, chuyển ñổi từ diện tích rừng nghèo. Hiện diện tích rừng nghèo ở các ñịa phương ñã ñược phân bổ cho các Doanh nghiệp triển khai khảo sát, chuyển mục ñích sử dụng sang trồng cao su theo Thông báo số 119/TB-UBND ngày 12/10/2007 của UBND tỉnh. Huyện Chư Sê có khoảng 13.356 ha. Ngoài ra huyện có thể khai thác thêm ñất ñồi núi chưa sử dụng ñưa vào sản xuất nông nghiệp, trồng rừng. ðồng thời trong thời gian quy hoạch tới ñất nông nghiệp cũng phải chuyển một phần diện tích cho nhu cầu khác. Diện tích ñất sản xuất nông nghiệp ñến năm 2020 có khoảng 68.000 - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 100 70.000ha. Tiềm năng phát triển lâm nghiệp Tiềm năng ñất ñai cho phát triển lâm nghiệp có thể khai thác thêm một phần ñất trống ñồi núi trọc, ñất chưa sử dụng khác ñể trồng bạch ñàn, keo lá chàm, các loại cây nguyên liệu giấy.... Tiềm năng ñất ñai ñể sản xuất lâm nghiệp có khoảng 8.000 - 10.000 ha. 4.4.1.3. Căn cứ kết quả ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất trên các tiểu vùng sinh thái. 4.4.2. Nội dung ñề xuất sử dụng ñất nông lâm nghiệp 4.4.2.1. Lựa chọn loại hình sử dụng ñất Một loại hình sử dụng ñất ñược lựa chọn phải ñảm bảo yêu cầu như: - Về mặt kinh tế: hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với thị trường. - Về môi trường: loại hình sử dụng ñất phải bảo vệ ñược ñộ màu mỡ của ñất, ngăn chặn các quá trình thoái hóa ñất và bảo vệ môi trường tự nhiên. - Về mặt xã hội: loại hình sử dụng ñất phải thu hút ñược nhiều lao ñộng, tạo ra nhiều việc làm mang lại thu nhập cao, ñảm bảo ñời sống ổn ñịnh. Trong tương lai chúng tôi lựa chọn 5 loại hình sử dụng ñất chính với các kiểu sử dụng ñất sau: - Chuyên lúa: chọn kiểu sử dụng ñất: lúa ñông xuân- lúa mùa. ðây là một trong những kiểu sử dụng ñất chính của huyện, tập trung chủ yếu ở tiểu vùng I và II, hàng năm không những ñáp ứng ñầy ñủ lương thực trong huyện mà còn một số vùng lân cận. Trong tương lai hệ thống thuỷ lợi ñược ñầu tư mới và cải tạo thì diện tích kiểu sử dụng ñất lúa hai vụ sẽ tăng lên 290 ha so với hiện trạng. - Chuyên ngô: ðây là loại hình sử dụng ñất chiếm diện tích tương ñối lớn của huyện (5.000 ha), trong tương lai không mở rộng thêm diện tích mà tập trung vào các biện pháp kỹ thuật như giống, biện pháp canh tác... ñể nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế của cây trồng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 101 - Chuyên rau màu và cây công nghiệp hàng năm: Các kiểu sử dụng ñất ñược lựa chọn : chuyên rau; cây tinh bột có củ; ñậu tương; lạc. - Cây lâu năm: Loại hình sử dụng ñất này là thế mạnh của huyện, lựa chọn các kiểu sử dụng ñất sau: Cà phê, tiêu, ñiều ñối với vùng I và II, cao su ñối với vùng III. Cây ăn quả có trồng xen cây che phủ ñất cho cả ba tiểu vùng. - Rừng trồng: ðảm bảo phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc, bảo vệ ñất giải quyết công ăn việc làm. Có thể chuyển một phần rừng nghèo sang trồng cây công nghiệp lâu năm như cao su... 4.4.2.2. Bố trí hệ thống sử dụng ñất trên các tiểu vùng Do tiềm năng mở rộng diện tích ñất nông nghiệp có hạn nên trong những năm tới sẽ khai thác sử dụng theo chiều sâu, phát triển theo hướng thâm canh tăng năng suất và chất lượng với các yêu cầu ñầu tư khoa học kỹ thuật nhất ñịnh. Bên cạnh ñó phải tiến hành trồng xen các loại cây ăn quả, cây cải tạo ñất, cây rừng theo chỉ thị của UBND tỉnh tại những vùng ñất dốc và vùng chuyên canh cây cà phê, trong những năm tới những vườn cà phê kém hiệu quả, không thích hợp với ñặc tính ñất ñai, chuyển ñổi sang một số loại cây trồng thích hợp khác. Bảng 4.28. ðịnh hướng các hệ thống cây trồng tiểu vùng 1 Loại ñất Loại hình SDð Kiểu sử dụng ñất Diện tích hiện trạng (ha) Diện tích ñịnh hứớng (ha) Tăng, giảm (ha) 1.Chuyên lúa nước 1. Lúa ñông xuân - lúa mùa 721,00 791,00 70,00 2. Lúa nước còn lại 2. Lúa mùa 376,00 276,00 -100,00 3. Lúa nương 3. Lúa nương mùa 15,00 15,00 - 4. Ngô 4. Ngô hè thu 2.100,00 2.100,00 - 1. ðất sản xuất nông nghiệp 5. Chuyên màu 5. Sắn 1.073,00 500,00 -573,00 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 102 6. Khoai lang 81,00 154,00 73,00 7. ðậu ñỗ các loại 422,00 472,50 50,50 8. Rau màu các loại 346,00 397,35 51,35 9. Lạc cả năm 658,00 708,50 50,50 nương rẫy, cây công nghiệp ngắn ngày 10. Bông vải 201,50 297,00 95,50 11. Cây cao su 696,40 1.346,40 650,00 12. Cây cà phê 5.049,00 5.000,00 -49,00 13. Cây hồ tiêu 1.983,00 3.153,00 1.170,00 6. Cây công nghiệp lâu năm 14. Cây ñiều 341,20 1.291,70 950,50 7. Cây ăn quả 15. Chuối, xoài, nhãn, sầu riêng.. 132,00 297,50 165,50 8. ðất rừng sản xuất 16. Bời lời, keo, bạch ñàn... 24.051,85 20.000,00 -4051,85 2. ðất lâm nghiệp 9. ðất rừng phòng hộ 17. Keo, bời lời, cây họ dầu... 4.477,67 5.924,67 1.447,00 Bảng 4.29. ðịnh hướng các hệ thống cây trồng tiểu vùng 2 Loại ñất Loại hình SDð Kiểu sử dụng ñất Diện tích hiện trạng (ha) Diện tích ñịnh hướng (ha) Tăng, giảm (ha) 1.Chuyên lúa nước 1. Lúa ñông xuân - lúa mùa 445,00 595,00 150,00 2. Lúa nước còn lại 2. Lúa mùa 611,00 411,00 -200,00 3. Lúa nương 3. Lúa nương mùa 248,00 248,00 - 1. ðất sản xuất nông nghiệp 4. Ngô 4. Ngô hè thu 2.320,00 2.360,00 40,00 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 103 5. Sắn 570,00 300,00 -270,00 6. Khoai lang 29,00 129,00 100,00 7. ðậu ñỗ các loại 495,00 555,50 60,50 8. Rau màu các loại 214,00 224,00 10,00 9. Lạc cả năm 280,00 325,50 45,50 5. Chuyên màu nương rẫy, cây công nghiệp ngắn ngày 10. Bông vải 148,50 298,50 150,00 11. Cây cao su 157,40 701,00 543,60 12. Cây cà phê 2.926,00 2.852,00 -74,00 13. Cây hồ tiêu 586,00 1.086,00 500,00 6. Cây công nghiệp lâu năm 14. Cây ñiều 248,50 600,95 352,45 7. Cây ăn quả 15. Chuối, xoài, nhãn, sầu riêng.. 129,00 250,00 121,00 8. ðất rừng sản xuất 16. Bời lời, keo, bạch ñàn... 11.229,05 9.700,00 -1529,05 2. ðất lâm nghiệp 9. ðất rừng phòng hộ 17. Keo, bời lời, cây họ dầu... 9.835,66 9.835,66 - Bảng 4.30. ðịnh hướng các hệ thống cây trồng tiểu vùng 3 Loại ñất Loại hình SDð Kiểu sử dụng ñất Diện tích hiện trạng (ha) Diện tích ñịnh hướng (ha) Tăng, giảm (ha) 1.Chuyên lúa nước 1. Lúa ñông xuân - lúa mùa 431,00 501,00 70,00 2. Lúa nước còn lại 2. Lúa mùa 321,00 206,00 -115,00 1. ðất sản xuất nông nghiệp 3. Lúa nương 3. Lúa nương mùa 47,00 47,00 - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 104 4. Ngô 4. Ngô hè thu 580,00 600,00 20,00 5. Sắn 382,00 200,00 -182,00 6. Khoai lang 40,00 70,00 30,00 7. ðậu ñỗ các loại 73,00 98,50 25,50 8. Rau màu các loại 112,00 112,00 - 5. Chuyên màu nương rẫy, cây công nghiệp ngắn ngày 9. Lạc cả năm 62,00 89,50 27,50 10. Cây cao su 274,90 720,90 446,00 11. Cây cà phê 2.147,00 1.500,00 -647,00 12. Cây hồ tiêu 90,00 340,00 250,00 6. Cây công nghiệp lâu năm 13. Cây ñiều 10,50 60,50 50,00 7. Cây ăn quả 14. Chuối, xoài, nhãn, sầu riêng.. 39,00 64,00 25,00 8. ðất rừng sản xuất 15. Bời lời, keo, bạch ñàn... 4,02 4,02 - 2. ðất lâm nghiệp 9. ðất rừng phòng hộ 16. Keo, bời lời, cây họ dầu... 95,98 95,98 - Tr ư ờn g ð ại họ c N ôn g n gh iệ p H à N ội – Lu ận vă n th ạc sỹ kh o a họ c N ôn g n gh iệ p … … … … … … … … … 10 5 Bả n g 4. 31 : Tổ n g hợ p ñị n h hư ớ n g sử dụ n g ñ ất n ôn g lâ m n gh iệ p tr ên cá c tiể u v ùn g ð V T: ha Ti ểu v ùn g 1 Ti ểu v ùn g 2 Ti ểu v ùn g 3 To àn hu yệ n St t Lo ại hì n h sử dụ n g ñấ t H iệ n tr ạn g ð ịn h hư ớn g H iệ n tr ạn g ð ịn h hư ớn g H iệ n tr ạn g ð ịn h hư ớn g H iệ n tr ạn g ð ịn h hư ớn g Tă n g gi ảm I ð ất sả n x u ất n ôn g n gh iệ p 1 ð ất tr ồn g câ y hà n g n ăm 1. 1 ð ất tr ồn g lú a - Lú a 2 v ụ 72 1, 00 79 1, 00 44 5, 00 59 5, 00 43 1, 00 50 1, 00 1. 59 7, 00 1. 88 7, 00 + 29 0, 00 - Lú a 1 v ụ 37 6, 00 27 6, 00 61 1, 00 41 1, 00 32 1, 00 20 6, 00 1. 30 8, 00 89 3, 00 - 41 5 - Lú a n ươ n g 15 , 00 15 , 00 24 8, 00 24 8, 00 47 , 00 47 , 00 31 0, 00 31 0, 00 1. 2 ð ất tr ồn g n gô 2. 10 0, 00 2. 10 0, 00 2. 32 0, 00 2. 36 0, 00 58 0, 00 60 0, 00 5. 00 0, 00 5. 06 0, 00 + 60 1. 3 ð ất tr ồn g câ y H N kh ác - Sắ n 1. 07 3, 00 50 0, 00 57 0, 00 30 0, 00 38 2, 00 20 0, 00 2. 02 5, 00 1. 00 0, 00 - 10 25 - K ho ai la n g 81 , 00 15 4, 00 29 , 00 12 9, 00 40 , 00 70 , 00 15 0, 00 35 3, 00 + 20 3 - ð ậu ñỗ cá c lo ại 42 2, 00 47 2, 50 49 5, 00 55 5, 50 73 , 00 98 , 50 99 0, 00 1. 12 6, 50 + 13 6, 50 - R au m àu cá c lo ại 34 6, 00 39 7, 35 21 4, 00 22 4, 00 11 2, 00 11 2, 00 67 2, 00 73 3, 35 + 61 , 35 - Lạ c 65 8, 00 70 8, 50 28 0, 00 32 5, 50 62 , 00 89 , 50 1. 00 0, 00 1. 12 3, 50 + 12 3, 50 - B ôn g v ải 20 1, 50 29 7, 00 14 8, 50 29 8, 50 35 0, 00 59 5, 50 + 24 5, 50 2 ð ất tr ồn g câ y lâ u n ăm 2. 1 Ca o su 69 6, 40 1. 34 6, 40 15 7, 40 70 1, 00 27 4, 90 72 0, 90 1. 12 8, 70 2. 76 8, 30 + 16 39 , 60 2. 2 Cà ph ê 5. 04 9, 00 5. 00 0, 00 2. 92 6, 00 2. 85 2, 00 2. 14 7, 00 1. 50 0, 00 10 . 12 2, 00 9. 35 2, 00 - 77 0, 00 2. 3 H ồ tiê u 1. 98 3, 00 3. 15 3, 00 58 6, 00 1. 08 6, 00 90 , 00 34 0, 00 2. 65 9, 00 4. 57 9, 00 + 19 20 , 00 2. 4 Câ y ñi ều 34 1, 20 1. 29 1, 70 24 8, 50 60 0, 95 10 , 50 60 , 50 60 0, 20 1. 95 3, 15 + 13 52 , 95 2. 5 Câ y ăn qu ả 13 2, 00 29 7, 50 12 9, 00 25 0, 00 39 , 00 64 , 00 30 0, 00 61 1, 50 + 31 1, 50 II ð ất lâ m n gh iệ p 1 ð ất rừ n g sả n x u ất 24 . 05 1, 85 20 . 00 0, 00 11 . 22 9, 05 9. 70 0, 00 4, 02 4, 02 35 . 28 4, 92 29 . 70 4, 02 - 55 80 , 90 2 ð ất rừ n g tr ồn g 4. 47 7, 67 5. 92 4, 67 9. 83 5, 66 9. 83 5, 66 95 , 98 95 , 98 14 . 40 9, 31 5. 85 6, 31 + 14 47 , 00 106 4.4.3. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông lâm nghiệp 4.4.3.1. Giải pháp thuỷ lợi: Nâng cấp, cải tạo và ñầu tư mới hệ thống thuỷ lợi cho tiểu vùng I và II phục vụ sản xuất lúa và cây lương thực. 4.4.3.2. Giải pháp về thị trường Hình thành các doanh nghiệp Nhà nước, tư nhân, hợp tác xã tiêu thụ trong nông thôn theo nguyên tắc tự nguyện, phát triển các hộ nông dân làm dịch vụ tiêu thụ nông sản hàng hoá. ðối với cây cao su cần lấy doanh nghiệp làm hạt nhân ñể ñầu tư và tiêu thụ sản phẩm. 4.4.3.3. Giải pháp về vốn: ða dạng hóa các hình thức cho vay, huy ñộng vốn nhàn rỗi trong nông dân. Cần ban hành chính sách thu hút nguồn vốn bên ngoài vào phát triển nông lâm nghiệp, nhà nước cần có sự hỗ trợ về ñầu tư và tín dụng, nhất là ñầu tư cho công việc thu mua nông sản vào vụ thu hoạch, ñầu tư xây dựng các nhà máy chế biến nông sản, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản. 4.4.3.4. Giải pháp về nguồn nhân lực: Nâng cao trình ñộ hiểu biết khoa học kỹ thuật và sự nhạy bén về thị trường cho nhân dân trong huyện, ñặc biệt là những khu vực khó khăn ở tiểu vùng III. 4.4.3.5. Quy hoạch vùng chuyên canh tập trung, bố trí cây trồng hợp lý: Quy hoạch và bố trí cây trồng hợp lý trên ñất nông nghiệp chính là thực hiện mối quan hệ tối ưu giữa kết quả thu ñược và chi phí nguồn lực ñầu tư. 4.4.3.6. Thực hiện có hiệu qủa các phương thức canh tác tiến bộ, ñẩy mạnh ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất nông nghiệp Phát triển hệ thống trồng trọt tiến bộ, cần thực hiện các biện pháp sau: -Tăng cường sử dụng các hệ thống giống cây trồng, phân bón hợp lý và vật nuôi mới, kết hợp tưới tiêu, cải tạo ñồng ruộng với canh tác phù hợp. 107 - Tăng cường áp dụng các kỹ thuật công nghệ mới vào trong các khâu chăm sóc, chế biến, tiếp thị và tiêu thụ nông lâm sản hàng hoá. 4.4.3.7. Giải pháp phát triển ñất nông lâm nghiệp - Phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc. - Lựa chọn những cây trồng thích hợp ñể áp dụng biện pháp thâm canh nâng cao hiệu quả sử dụng ñất. - Cần phải phát triển nhiều mô hình nông lâm kết hợp - Khoán rừng, kinh doanh rừng lâu dài cho các hộ thành viên theo ñúng luật ñất ñai và luật bảo vệ và phát triển rừng. - ðẩy mạnh tuyên truyền phổ cập lâm nghiệp và phát triển lâm nghiệp. 108 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1. Kết luận 5.1.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Chư Sê: - Chư Sê là huyện nằm phía Nam của tỉnh Gia Lai, diện tích tự nhiên là 135.991,29 ha, trong ñó diện tích ñất sản xuất nông nghiệp là 54.434,87 ha, chiếm 40,03% tổng diện tích tự nhiên, bình quân diện tích ñất sản xuất nông nghiệp là 17.582m2/hộ. ðiều kiện tự nhiên của huyện thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp dài ngày như hồ tiêu, cao su, cà phê. Sản xuất lương thực của huyện không phải là thế mạnh, chỉ phục vụ ñảm bảo an ninh lương thực cho vùng. - Chư Sê là nơi sinh sống của 3 dân tộc chính (dân tộc Kinh; dân tộc Gia Rai; dân tộc Bana). Mật ñộ bình quân 110 người/km2. Các dân tộc sống tập trung theo từng khu vực buôn làng, ngoài các khu vực của người Kinh sinh sống thì tập quán canh tác của bà con các dân tộc ñịa phương canh tác nương rẫy là chủ yếu, lạc hậu, manh mún và phân tán, thu nhập chính là trồng trọt, một phần từ cây công nghiệp lâu năm nhưng hiệu quả kinh tế còn thấp. 5.1.2. Hiện trạng các loại hình sử dụng ñất nông lâm nghiệp: - Hiện trạng sử dụng ñất có 9 loại hình sử dụng ñất và 17 kiểu sử dụng ñất ñược áp dụng phổ biến. - Cây công nghiệp lâu năm là thế mạnh của huyện, ñặc biệt cây hồ tiêu ñang là cây trồng cho giá trị kinh tế cao nhất hiện nay (GTGT/CôngLð là 220.000 ñồng) góp phần ñưa thương hiệu hồ tiêu Việt Nam ra thị trường quốc tế, cao su và cà phê cũng là những cây cho hiệu quả kinh tế cao so với các cây trồng khác của huyện. - Kết quả ñánh giá hiệu quả của các LUT cho thấy: + LUT 2 vụ lúa ñem lại hiệu quả kinh tế khá nhưng diện tích ít (1.896,55 ha) và chưa phải là cây lương thực chủ ñạo, loại hình này tập trung 109 chủ yếu ở tiểu vùng I và II (trung tâm huyện), có tác dụng ổn ñịnh diện tích, sử dụng lâu dài tránh cho người dân khai phá, phát nương rẫy mới làm thiệt hại ñến rừng cây. + LUT 1 vụ lúa (3.333,83 ha), LUT cây ñậu tương (990 ha) và LUT lạc (1000 ha) tập trung chủ yếu ở tiểu vùng I và II là LUT mang lại hiệu quả kinh tế thấp, chưa phù hợp ñiều kiện sinh thái, tuy nhiên cây họ ñậu lại có ảnh hưởng tích cực ñến môi trường ñất. + LUT ngô có diện tích tương ñối lớn (5.000 ha) có tác dụng ổn ñịnh sản xuất, lấy ngắn nuôi dài phục vụ phát triển cây dài ngày và chăn nuôi. + LUT chuyên rau phát triển ở cả 3 tiểu vùng, hiệu quả kinh tế rất cao (GTGT/công Lð là 66,78 nghìn ñồng) cần mở rộng diện tích sản xuất. + LUT cây công nghiệp lâu năm (29.915,67 ha): ñây là thế mạnh của huyện, những cây công nghiệp lâu năm như hồ tiêu, cao su, cà phê ñem lại giá trị kinh tế rất cao cho người lao ñộng, một số cây ñã trở thành thương hiệu của huyện như hồ tiêu, cao su (GTGT/Công Lð của hồ tiêu tới 221 nghìn ñồng). 5.1.3. ðịnh hướng sử dụng ñất nông lâm nghiệp: - Thực hiện ñầu tư thâm canh, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, chuyển ñổi mạnh cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá với các sản phẩm có giá trị và chất lượng phù hợp với thị trường. - ðể vừa ổn ñịnh ñời sống người dân nơi còn gặp nhiều khó khăn, vừa phát triển sản xuất vừa bảo vệ ñộ phì nhiêu ñất thì biện pháp an ninh lương thực ở ñây ñược chú ý. ðó là ñảm bảo diện tích trồng cây lương thực lúa nước 1887 ha, tăng 290 ha; ngô 5060 ha, tăng 60 ha. - ðất trồng cây hàng năm khác giảm diện tích trồng sắn 1.025 ha ñể chuyển sang trồng các loại cây khác có giá trị kinh tế cao hơn như khoai lang 203,0 ha; rau màu các loại 61,35 ha; ñậu ñỗ các loại 136,5 ha; bông vải 245,5 ha... - ðầu tư khai hoang, mở rộng diện tích, thâm canh cây công nghiệp dài ngày 110 là thế mạnh của huyện. Vùng chuyên canh phát triển cây công nghiệp dài ngày như cây cà phê nên ổn ñịnh diện tích, ñầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại tiểu vùng I và II. Phát triển cây tiêu, thương hiệu của cây công nghiệp Chư Sê, tập trung chủ yếu ở tiểu vùng I và II. Phát triển cây cao su thuộc tiểu vùng III như Bar Maih, Ia Tiêm, Bờ Ngoong. Diện tích các cây công nghiệp ñịnh hướng là cao su 2.768,3 ha, tăng 1.630,6 ha; hồ tiêu 4.579,0 ha, tăng 1.920,0 ha; ñiều 1.953,15 ha, tăng 1.352,95 ha; riêng cây cà phê giảm 770,0 ha so với hiện trạng. - Trên cơ sở sau khi chuyển ñổi phần rừng nghèo sang trồng cao su, phần rừng còn lại sẽ bảo vệ, chăm sóc, làm giàu vốn rừng, sẽ tiếp tục ñầu tư trồng mới phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc, bảo vệ môi trường, phòng hộ giữ ñất, chống xói mòn, rửa trôi và ñiều hoà nguồn nước. Diện tích rừng sản xuất giảm 5.580,9 ha do chuyển ñổi một phần rừng nghèo sang trồng cây công nghiệp lâu năm. 5.2. ðề nghị - ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất là công việc phức tạp và liên quan ñến nhiều vấn ñề khác. Nó có ý nghĩa quan trọng cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn vì vậy kết quả của ñề tài cần ñược kiểm nghiệm kỹ hơn từ thực tế sản xuất ở huyện Chư Sê và những vùng có ñiều kiện tương tự. - Tăng cường ñầu tư vật chất, kỹ thuật và cơ sở hạ tầng cho phát triển nông lâm nghiệp hàng hoá của huyện, cần có quy hoạch sử dụng ñất dài hạn cho huyện cũng như toàn vùng. - ðề tài cần ñược tiếp tục nghiên cứu cụ thể và nhiều lĩnh vực hơn liên quan ñến nông nghiệp, nông thôn. ðặc biệt là ñối với những vùng nhạy cảm về an ninh chính trị như Tây Nguyên./. 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng Việt 1. Lê Thái Bạt (2001), Môi trường ñất Việt Nam năm 2001, Khoa học ñất. 2. Lê Thái Bạt (2001), ðất có vấn ñề, Giáo trình Cao học. 3. Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2003) Báo cáo quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñai cả nước ñến năm 2010, Hà Nội. 4. Phan Tiến Diện (2001) ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất ñồi núi huyện Yên Châu tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường ðại Học nông nghiệp I, Hà Nội. 5. Quyền ðình Hà (2005), Bài giảng ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất dùng cho học viên cao học ngành Quản lý ñất ñai, Trường ðại Học Nông nghiệp I, Hà Nội. 6. ðỗ Nguyên Hải (2000), ðánh giá ñất và hướng sử dụng ñất bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn, Bắc Ninh, Luận án Tiến Sỹ nông nghiệp ðại Học nông nghiệp I Hà Nội. 7. Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ (2001), Quy trình công nghệ và bảo vệ ñất dốc nông lâm nghiệp, Tuyển tập hội nghị ñào tạo nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững trên ñát dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Bùi Huy Hiền, (2003), Nông nghiệp Vùng cao thực trạng và giải pháp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 112 9. Hệ thống canh tác - Trường ðại học Cần Thơ xuất bản. 10. Ksor Phước(2002), Phấn ñấu vì sự phát triển bền vững miền núi việt Nam, lễ mít tinh hưởng ứng IYM- 2002. 11. Nguyễn Văn Mấn - Trịnh Văn Thịnh (2002), Nông nghiệp bền vững cơ sở và ứng dụng, Viện nghiên cứu & phổ biến kiến thức bách khoa Hà Nội -2002 12. Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai và huyện Chư Sê các năm 2002 - 2007. 13. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1993), Quản lý ñất dốc ñể sử dụng lâu bền cho phát triển nông nghiệp, Khoa học ñất số 2. 14. Thái Phiên (1997), Những yếu tố hạn chế canh tác nông nghiệp trên ñất dốc Việt Nam, Báo cáo hội thảo quản lý dinh dưỡng nước cho cây trồng trên ñất dốc ở miền Bắc Việt Nam , Hà Nội. 15. Thái Phiên (2000), Sử dụng, quản lý ñất bền vững, NXB Nông nghiệp. 16. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (2001), Sử dụng bền vững ñất miền núi và vùng cao, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 17. Nguyễn Thị Hồng Phấn (2001), Cơ cấu Nông nghiệp Vịêt Nam Trong thời kỳ ñổi mới, Tạp chí nghiên cứu kinh tế. 18. Phòng Kinh tế huyện Chư Sê (2007), Báo cáo kiểm kê ñất nông lâm nghiệp huyện năm 2005, 2006, 2007. 19. Phòng Kinh tế huyện Chư Sê (2007), Báo cáo kết quả sản xuất nông lâm nghiệp năm 2007. 20. Quản lý dinh dưỡng và nước cho cây trồng trên ñất dốc miền Bắc Việt Nam. Tài liệu hội thảo tại Hà Nội 01/1997. 21. Quy hoạch phát triển nông thôn (2003), Nhà xuất bản nông nghiệp. 22. Nguyễn Tử Siêm- Thái Phiên (1999), ðất ñồi núi Việt Nam thoái hoá và phục hồi. NXB Nông nghiệp I. 23. Sở NN&PTNT Gia Lai (2007), Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp các năm của tỉnh Gia Lai. 113 24. Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ môi trường ñất, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 25. Nguyễn Mạnh Toàn ( 1999), ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp trên cơ sở ñánh giá tiềm năng ñất ñất ñai trên vùng trũng ý Yên tỉnh Nam ðịnh, Luận văn Thạc Sỹ khoa học nông nghiệp. 26. Nguyễn Văn Thưng (2001), Tiềm năng và khả năng khai thác ñất dốc ở các tỉnh miền núi phía Bắc, Hội thảo ñào tạo và chuyển giao công nghệ cho phát triển bền vững ñất dốc Việt Nam, Hà Nội 10- 12/02/ 2001. 27. Tổng Cục ðịa Chính (2002), Hiện trạng sử dụng ñất toàn quốc năm 2002, Hà Nội. B. Tài liệu tiếng Anh 28. Arens P.L (1997), Land avalution standards for rainged agriculture world soil resorces, FAO, Rome,1997 29. E.R De Kimpe & Warkentin B.P (1998), Soil Functions and Future of Natural Resources, Towarrds Sustainable Land Use, USRIC, Vol 1, pp3-11. 30. FAO (1986), Farming system development, FAO, Rome. 31. FAO (1993), The Consorvation of Land in Asia and the Pacific. 32. Sam fusiska (1996), Framer paticitatory adaption an adaption on contour hadgerowsfor soil conversation cassava, Breeding- Agronomy and FPR, in Asia. 114 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH3031.pdf
Tài liệu liên quan