Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

1 Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học nông nghiệp I - Hà nội ---------------- Hà Anh Tuấn Đánh giá hiện trạng và định h−ớng sử dụng đất ch−a sử dụng Huyện Võ nhai, tỉnh Thái Nguyên Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 40103 Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn ích Tân Hà Nội - 2004 2 Mục lục Lời cam đoan Lời cảm ơn Phần I: Đặt vấn đề .....................................................................................

pdf101 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1923 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài ........................................................................ Phần II: Tổng quan tài liệu ................................................................. 2.1. Một số quan điểm về đất ch−a sử dụng ....................................................... 2.2. Nguyên nhân hìnht hành đất ch−a sử dụng ................................................. 2.3. Một số vấn đề sử dụng đất theo quan điểm sinh thái, phát triển lâu bền .... 2.3.1. Sử dụng đất lâu bền .................................................................................. 2.3.2. Sử dụng đất theo quan điểm sinh thái ...................................................... 2.3.3. Sử dụng đất nông lâm kết hợp .................................................................. 2.4. Đất ch−a sử dụng trên thế giới và Việt Nam ............................................... 2.4.1. Đất ch−a sử dụng trên thế giới ................................................................. 2.4.2. Đất ch−a sử dụng ở Việt Nam .................................................................. 2.4.3. Đất ch−a sử dụng ở tỉnh Thái Nguyên ...................................................... Phần III: Đối t−ợng, phạm vi, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu ................................................................................................... 3.1. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 3.1.1. Đối t−ợng nghiên cứu ............................................................................... 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 3.3.1. Ph−ơng pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp ......................................... 3.3.2. Ph−ơng pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp .......................................... 3.3.3. Ph−ơng pháp xử lý số liệu điều tra ........................................................... 3.3.4. Ph−ơng pháp xây dựng bản đồ và thể hiện kết quả .................................. 3 Phần IV: Kết quả nghiên cứu .............................................................. 4.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai ................... 4.1.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ....................................................... 4.2. Hiện trạng sử dụng đất đai .......................................................................... 4.3. Hiện trạng đất ch−a sử dụng ........................................................................ 4.3.1. Diện tích đất ch−a sử dụng ....................................................................... 4.3.2. Vị trí phân bố các loại đất ch−a sử dụng .................................................. 4.3.3. Quy mô đất ch−a sử dụng ......................................................................... 4.3.4. Tình hình giao đất, bao chiếm đất ch−a sử dụng và bỏ hoá đất ............... 4.3.5. Biến động đất ch−a sử dụng ..................................................................... 4.3.6. Nguyên nhân hình thành và các yếu tố tác động đến đất ch−a sử dụng ở Võ Nhai ..................................................................................................... 4.4. Đánh giá tiềm năng đất ch−a sử dụng ......................................................... 4.4.1. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai ............................................................... 4.4.2. Xác định đặc tính, tính chất đất ch−a sử dụng ......................................... 4.4.3. Xác định loại hình sử dụng đất ................................................................. 4.4.4. Xác định hiệu quả kinh tế ......................................................................... 4.5. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất ch−a sử dụng ....................................... 4.5.1. Yêu cầu và nguyên tắc lựa chọn ............................................................... 4.5.2. Tiêu chuẩn lựa chọn ................................................................................. 4.5.3. Các loại hình sử dụng đất đ−ợc lựa chọn .................................................. 4.6. Định h−ớng sử dụng đất cho đất ch−a sử dụng ........................................... 4.6.1. Các quan điểm chung về khai thác sử dụng đất ch−a sử dụng.................. 4.62. Định h−ớng khai thác sử dụng đất ch−a sử dụng huyện Võ Nhai ............. 4.7. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất ch−a sử dụng ........ Phần V: Kết luận và đề nghị ................................................................ 5.1. Kết luận: ...................................................................................................... 5.2. Đề nghị: ....................................................................................................... 4 Tài liệu tham khảo ................................................................................... danh mục các bảng biểu Bảng 1: Điện tích đất cả n−ớc năm 2003 phân theo loại đất. Bảng 2: Tình hình sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên. Bảng 3: Các yếu tố khí hậu huyện Võ Nhai. Bảng 4: Hiện trạng rừng ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Bảng 5: Tình hình tăng tr−ởng kinh tế của huyện. Bảng 6: Diện tích, năng suất, sản l−ợng một số loại cây trồng. Bảng 7: Số l−ợng gia súc, gia cầm của huyện Bảng 8: Hiện trạng dân số và đất ở huyện Võ Nhai năm 2003. Bảng 9: Cơ cấu loại đất huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Bảng 10: Hiện trạng sử dụng đất năm 2003 Bảng 11: Hiện trạng sử dụng các loại đất theo đơn vị hành chính Bảng 12: Thống kê diện tích đất ch−a sử dụng huyện Võ Nhai Bảng 13: Phân bố diện tích các loại đất ch−a sử dụng huyện Võ Nhai Bảng 14: Thống kê số l−ợng khoảnh đất và quy mô thửa đất theo đơn vị các xã. Bảng 15: Tình hình giao đất, bao chiếm đất và bỏ hoá đất Bảng 16: Biến động đất ch−a sử dụng huyện Võ Nhai Bảng 17: Các loại đất huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Bảng 18: Tổng hợp các chỉ tiêu phân cấp đánh giá đất ch−a sử dụng. Bảng 19: Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất cây trồng hàng năm Bảng 20: Hiệu quả kinh tế của cây ăn quả. Bảng 21: Hiệu quả kinh tế của loại hình sử dụng đất công nghiệp lâu năm. Bảng 22: Các loại hình sử dụng đất đ−ợc lựa chọn. 5 Bảng 23: So sánh đất ch−a sử dụng theo độ dốc Bảng 24: Định h−ớng đất ch−a sử dụng theo độ dốc. Danh mục các biểu đồ Biểu đồ 1: Cơ cấu các loại đất cả n−ớc Biểu đồ 2: Hiện trạng sử dụng đất của tỉnh Thái Nguyên. Biểu đồ 3: Cơ cấu các loại đất huyện Võ Nhai Biểu đồ 4: Tình hình giao đất, bao chiếm và bỏ hoá đất CSD. Biểu đồ 5: So sánh biến động đất ch−a sử dụng. Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn Chữ viết tắt Nguyên nghĩa FAO Tổ chức l−ơng thực và nông nghiệp Liên hiệp quốc ICRAF Nghiên cứu nông lâm kết hợp IDREC Trung tâm nghiên cứu phát triển quốc tế Canada IUCN Hiệp hội quốc tế bảo vệ Tài Nguyên và Môi tr−ờng LUT Loại hình sử dụng đất. PAM Dự án chăm sóc và bảo vệ rừng PRA Ph−ơng pháp điều tra nhanh nông thôn UBND Uỷ ban nhân dân UNEP Ch−ơng trình môi tr−ờng Liên hiệp quốc VAC V−ờn - Ao - Chuồng WCS Chiến l−ợc toàn cầu về bảo vệ Môi tr−ờng 6 Đặt vấn đề 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên Quốc gia vô cùng quý giá, là t− liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của đất n−ớc, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi tr−ờng sống, địa bàn phân bố các khu dân c−, xây dựng cơ sở kinh tế văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng. Đối với sản xuất nông nghiệp thì đất đai vừa là đối t−ợng sản xuất, vừa là t− liệu sản xuất không gì thay thế đ−ợc. Đất đai cố định về mặt vị trí, diện tích có hạn nh−ng lại khác nhau về tính chất của từng loại đất, chất l−ợng đất cũng nh− các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tác động vào đất, chính vì vậy mà các sản phẩm và hiệu quả do đất tạo ra cũng có nhiều khác biệt. Việc bảo vệ, quản lý và sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả là trách nhiệm của mọi ng−ời và là biện pháp hữu hiệu mang lại lợi ích kinh tế cao trong mọi lĩnh vực sản xuất và đời sống. Việc sử dụng hợp lý không những làm tăng của cải vất chất cho xã hội mà còn làm tăng giá trí của đất, độ phì, cũng nh− bảo vệ đ−ợc đất đai. Trái lại, nếu sử dụng đất bất hợp lý không những không làm tăng sản phẩm cho xã hội mà còn làm ảnh h−ởng đến môi tr−ờng và phá huỷ đất đai. Với sự phát triển ngày càng cao của con ng−ời dẫn đến nhu cầu của xã hội về các sản phẩm nông lâm nghiệp ngày càng tăng, sự phát triển kinh tế xã hội 7 gắn liền với sự đô thị hoá không ngừng gây áp lực trực tiếp đối với đất đai trên toàn câù. Dân số ngày càng tăng, diện tích đất nông, lâm nghiệp ngày càng hẹp, đất canh tác bị hạn chế. Vì vậy giải quyết vấn đề l−ơng thực trong những năm tới không những trên thế giới mà đối với Việt Nam cũng chỉ có hai con đ−ờng chủ yếu là mở rộng diện tích canh tác và thâm canh tăng tăng suất cây trồng. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để sử dụng đất có hiệu quả cao trên cơ sở bền vững nhằm duy trì sản xuất không chứng cho hiện tại mà còn cả t−ơng lai là vấn đề mà tất cả các quốc gia đều phải quan tâm hiện nay. ở Việt Nam, các khu vực đồng bằng đất ch−a sử dụng còn lại rất ít, khả năng khai thác mở rộng là rất thấp. Trong khi đó tại các khu vực trung du miền núi diện tích đất ch−a sử dụng còn khá nhiều, khả năng khai thác mở rộng diện tích là rất lớn. Điển hình là các tỉnh miền núi phía Bắc, với quỹ đất còn rất lớn nh−ng việc thâm canh, sử dụng, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng năng suất cây trồng, tăng hiệu quả sử dụng đất còn gặp nhiều khó khăn nh−: cơ sở hạ tầng thấp kém, trình độ dân trí thấp, thiếu vốn sản xuất, phong tục tập quán lạc hậu, thiếu cán bộ kỹ thuật. Do đó, để phát triển sản xuất nông lâm nghiệp ở các vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn cần phải có những giải pháp hữu hiệu và đồng bộ. Mặt khác, đất ch−a sử dụng có đặc điểm là phân bố ở những địa bàn sung yếu về mặt môi tr−ờng nh−: Ven biển, vùng đồi núi đầu nguồn. Các khu vực có địa hình hiểm trở, độ dốc lớn, độ cao trung bình so với mặt n−ớc biển từ 150m - 1.500m. Dân c− tại đây tập trung th−a thớt, trình độ hiểu biết thấp, trên thực tế vẫn còn xảy ra những tình trạng khai thác đất bất hợp lý (đốt rừng làm n−ơng rẫy, canh tác theo kiểu du canh du c−, khai thác nông lâm sản bừa bãi không theo quy hoạch, kế hoạch...) dẫn đến đất ch−a sử dụng ngày càng có xu h−ớng tăng. Để giải quyết vấn đề này cần phải đánh giá thực trạng sử dụng đất và nghiên cứu đề xuất h−ớng cải tạo sử dụng hợp lý các vùng đất ch−a sử dụng. Điều này có ý nghĩa to lớn trong việc cải tạo môi tr−ờng, cũng nh− góp phần ổn 8 định về mặt kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống của ng−ời dân trong vùng là một trong những yêu cầu cấp bách của Đảng và Nhà n−ớc ta hiện nay. Võ Nhai là một trong những huyện vùng núi của tỉnh Thái Nguyên, có tổng diện tích tự nhiên là 84.510,41ha, cách thủ đô Hà Nội theo quốc lộ 3 và quốc lộ 1 là 120km, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên là 50km và thị trấn Đồng Đăng - Lạng Sơn 80km. Mặc dù thuận tiện giao thông và có nguồn tài nguyên phong phú những trên thực tế Võ Nhai lại gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề phát triển kinh tế xã hội bởi một lẽ do địa hình phức tạp, thành phần chủ yếu là dân tộc ít ng−ời, trình độ học vấn, trình độ dân trí thấp... Thời gian gần đây để ổn định đời sống nhân dân Đảng và Nhà n−ớc quan tâm đầu t− mỗi năm lên đến hàng tỷ đồng cho các dự án xoá đói giảm nghèo, dự án 135, đầu t− vào cơ sở hạ tầng nh−: điện - đ−ờng - tr−ờng - trạm, xây dựng quy hoạch đất đai cho các xã, nh−ng đời sống của nhân dân nơi đây còn gặp khó khăn. Các dự án về huyện ch−a có sự tập trung nghiên cứu trong vấn đề sử dụng đất hợp lý đặt biệt đối với đất ch−a sử dụng đây cũng là nguyên nhân góp phần trong vấn đề tăng diện tích đất ch−a sử dụng của huyện. Đánh giá hiện trạng và xây dựng định h−ớng khai thác đất ch−a sử dụng cho các mục đích kinh tế xã hội phù hợp với điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển chung của địa ph−ơng là nhiệm vụ quan trọng. Nó không chỉ mang tính lợi ích về kinh tế xã hội mà còn có ý nghĩa rất to lớn trong việc bảo vệ tài nguyên môi tr−ờng và phát triển bền vững. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiện trạng và định h−ớng sử dụng đất ch−a sử dụng của huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên". 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích. 1.2.1.1.Đánh giá thực trạng đất ch−a sử dụng của huyện Võ Nhai để có kế hoạch khai thác sử dụng vào các mục đích nông, lâm nghiệp. 9 1.2.1.2. Định h−ớng sử dụng, khai thác đất ch−a sử dụng để làm cơ sở hoạch định chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội cho các năm tiêu theo. 1.2.1.3. Góp phần xây dựng cơ sở khoa học, thực tiễn về khai thác đất ch−a sử dụng theo quan điểm sinh thái và bền vững. 1.2.2. Yêu cầu. 1.2.2.1. Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Võ Nhai. 1.2.2.1. Điều tra đánh giá hiện trạng sử dụng đất. 1.2.2.3. Đánh giá tiềm năng đất ch−a sử dụng. 1.2.2.4. Định h−ớng sử dụng hợp lý cho các vùng đất ch−a sử dụng. TổNg quan TàI LIệU 2.1.mộT Số QUAN ĐIểM Về ĐấT CHƯA Sử DụNG * Đất ch−a sử dụng là tên gọi th−ờng dùng tr−ớc đây của các loại đất: Đất không có rừng (lâm nghiệp), đất hoang (nông nghiệp), đất ch−a sử dụng (diện tích hoang hoá, đất không có rừng, mặt n−ớc ch−a đ−ợc sử dụng). Trần An Phong, (1992) [19]. * Theo quy định của Luật đất đai: - Đất ch−a sử dụng là đất ch−a đ−ợc xác định để dùng vào mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp , khu dân c−, chuyên dùng và Nhà n−ớc ch−a giao cho ai sử dụng ổn định, lâu dài (Điều 47 - Luật đất đai 1998) [15]. - Đất ch−a sử dụng là đất ch−a có đủ điều kiện hoặc ch−a đ−ợc xác định để sử dụng và mục đích sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, lâm nghiệp, ch−a xác định là khu dân c− nông thôn, đô thị, chuyên dùng và Nhà n−ớc ch−a 10 giao cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài (Điều 72 - Luật đất đai 1993) [16]. * Một số quan điểm khác cho rằng: đất ch−a sử dụng để chỉ các loại đất nh− sau: - Đất nông lâm nghiệp bị phá làm n−ơng rẫy nhiều năm không có rừng, bao gồm: + Thảm cây bụi và cây gỗ, tre, nứa rải rác với trữ l−ợng 25m3/ha có độ che phủ d−ới 0,3%. + Thảm cỏ và lau lách thuần loại hoặc có cây rải rác. + N−ơng rẫy do du canh tạo ra và cây bụi hoặc thảm cỏ nằm xen kẽ. + Đất canh tác nông nghiệp do quảng canh, đất bị thoái hoá hoặc bỏ hoang. + Đất bị xói mòn mạnh không có thảm thực vật che phủ hoặc thảm thực vật quá th−a thớt. - Núi đá không có rừng cây. - Ao hồ, đầm phá, mặt n−ớc ch−a sử dụng. Các loại đất trến hiện ch−a đ−ợc sử dụng hoặc mới đ−ợc khai thác để sử dụng ở mức độ còn thấp, cần đ−ợc đánh giá về số l−ợng và chất l−ợng. Việt Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, (1990) [32]. * Theo tài liệu h−ớng dẫn thực hiện Tổng kiểm kê đất đai năm 2000 - Tổng cục Địa chính thì đất ch−a sử dụng bào gồm và đ−ợc thể hiện là: + Đất bằng ch−a sử dụng: Là loại đất có địa hình t−ơng đối bằng phẳng, độ dốc < 50 từ tr−ớc đến nay ch−a sử dụng hoặc đã sử dụng nh−ng bỏ hoang trên 3 năm. + Đất đồi núi ch−a sử dụng: Là loại đất có độ dốc > 50 từ tr−ớc đến nay ch−a sử dụng hoặc đã sử dụng nh−ng bỏ hoang trên 3 năm, kể cả đất n−ơng rẫy hay không không sử dụng. + Đất mặt n−ớc ch−a sử dụng: Là các loại ao, hồ, đầm, phá, sông cụt, thùng đào, thùng đấu,... từ tr−ớc đến nay ch−a sử dụng hoặc đã sử dụng nh−ng bỏ hoang trên 3 năm. 11 + Dông, suối: Là toàn bộ diện tích sông suối tự nhiên trong địa giới hành chính. + Núi đá không rừng cây: Là toàn bộ núi đá không có rừng cây và không nằm trong phạm vi các mỏ khai thác đá. + Đất ch−a sử dụng khác: Là những loại đất khác ch−a đ−ợc sử dụng. Trong phân loại đất của các n−ớc ng−ời ta th−ờng dùng thuật ngữ tiếng Anh nh− sau: Unused Land để chỉ đất ch−a sử dụng. Nh− vậy: Qua các quan điểm nêu trên có thể hiểu rằng đất ch−a sử dụng là đất ch−a có đủ điều kiện hoặc ch−a đ−ợc xác định để sử dụng vào mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dùng, khu dân c− nông thôn, đô thị và là các loại đất tại thời điểm điều tra ch−a đ−ợc sử dụng hoặc đã sử dụng nh−ng bỏ hoang trên 3 năm. 2.2. Nguyên nhân hình thành đất ch−a sử dụng Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông Nghiệp (1993) [32], xác định nguồn gốc của đất ch−a sử sụng đ−ợc thình thành do 4 nguyên nhân chủ yếu nh− sau: * Đất ch−a sử dụng hình thành do khai thác n−ơng rẫy: Đây là ph−ơng thức canh tác rất phổ biến ở vùng cao nh− Đông Bắc, Tây Bắc, miền núi Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, vùng núi cao Đông Nam Bộ. Canh tác n−ơng rẫy là biện pháp sử dụng đất tại các khu vực có độ dốc lớn và có thể chấp nhận đ−ợc khi tại địa bàn có số dân không lớn và thời gian bỏ hóa đất dài. Trên thực tế nguyên nhân làm gia tăng đất ch−a sử dụng ở n−ớc ta chủ yếu lại do canh tác n−ơng rẫy, hiện t−ợng này vẫn đang phát triển rộng ở một số vùng trong cả n−ớc. Đồi núi n−ớc ta chiếm 3/4 diện tích cả n−ớc (khoảng 26,5 triệu ha) với hơn 25 triệu dân thuộc trên 50 dân tộc sinh sống, trong đó có gần 2 triệu ng−ời sống chủ yếu nhờ n−ơng rẫy, thu nhập bình quân thấp đời sống rất khó khăn. Điển hình tại vùng cao Tây Bắc cho đến nay mật độ che phủ của rừng giảm đi một nửa, n−ơng rẫy tăng lên 1,7 lần nh−ng mức l−ơng thực bình quân đầu ng−ời mới 12 chỉ có 267kg/ng−ời/năm, chứng tỏ rằng diện tích rừng giảm đi ng−ợc lại là tăng đất n−ơng rẫy và tăng diện tích đất ch−a sử dụng. * Đất ch−a sử dụng hình thành do quảng canh, đất bị xói mòn nghèo kiệt phải bỏ hoang: Việt canh tác sự vào quảng canh tức là canh tác dựa trên độ phì của đất cũng là một tác hại không nhỏ. Để thu hoạch 1 tạ lúa chúng ta phải lấy đi từ đất 18,4kgN và 7,2kg P2O5. Do l−ợng chất lấy đi từ đất nhiều trong khi đó không đ−ợc bù đắp th−ờng xuyên dẫn đến năng suất cây trồng giảm, năm đầu đạt 10 - 12 tạ/ha, năm thứ hai đạt 7 - 8 tạ/ha, sang năm thứ 3 chỉ đạt 2 - 3 tạ/ha dẫn đến không canh tác đ−ợc và bỏ hoang. Theo thống kê của ngành lâm nghiệp bình quân từ năm 1996 đến năm 1999 mỗi năm mất đi 60.000,00ha rừng do canh tác quảng canh. * Đất ch−a sử dụng hình thành do du canh du c− và di dân tự do: Hiện nay tại các khu vực miền núi số dân du canh du c− có khoảng 1,2 triệu ng−ời chủ yếu là dân tộc thiểu số. Dân di c− từ tỉnh này sang tỉnh khác, th−ờng là từ những nơi đất xấu không thể canh tác đ−ợc sang những nơi đất tốt hơn, ở đây họ lại tiếp tục đốt rừng làm n−ơng sản xuất cho đến khi bị thoái hoá không canh tác đ−ợc và vòng cuốn này lại tiếp diễn. Theo thống kê tỉnh Cao Bằng từ năm 1976 đến năm 1991 đã có 9000 ng−ời di c− tự do, trong đó có 700 ng−ời là dân tộc Tày, Nùng; quá trình du canh du c− và di dân tự do này đã làm cho diện tích rừng bị thiệt hại đáng kể, diện tích đất ch−a sử dụng gia tăng tại các vùng có dân di c− lớn. *Đất ch−a sử dụng hình thành do khai thác lâm sản bừa b∙i: Hiện nay những khu rừng đầu nguồn, rừng có nhiều lâm sản quý trong tình trạng suy kiệt hết sức nghiêm trọng. Các ngành chức năng nói chung và ngành lâm nghiệp nói riêng đã có nhiều biện pháp cố gắng song nhiều lúc, nhiều nơi đã không kiểm soát nổi, thêm vào đó là tình trạng săn bắn, khai thác vận chuyển lâm sản trái phép, đốt rừng một cách tự do... dẫn đến hàng năm có hàng trăm vụ cháy rừng xảy ra làm mất đi hàng chục nghìn ha rừng biến đất rừng thành đất ch−a sử dụng. 13 Theo Nguyễn Đình Bồng 1953 [3], đất ch−a sử dụng có các nguồn gốc hình thành khác nhau có loại hình thành do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt: Khí hậu quá nóng, quá lạnh, quá khô, đất dốc quá, quá mỏng, quá dày, thực vật không thể phát triển đ−ợc làm cho con ng−ời không thể khai thác sử dụng cho các mục đích nông lâm nghiệp do bị khai thác một cách quá mức nh−: Chặt rừng đốt rẫy, du canh, quảng canh, quản lý kém, không áp dụng các biện pháp quản lý đất dẫn đến thoái hoá đất,mất khả năng sản xuất. Có loại hình thành do hậu quả khai khoáng đã bóc đi lớp đất mặt không đ−ợc phục hồi hoặc thoái hoá do nhiễm các chất thải công nghiệp. Có loại hình thành do bom, mìn, chất độc hoá học của chiến tranh. Nói chung, đất ch−a sử dụng đ−ợc hình thành do tác động của các quá trình tự nhiên và hoạt động tiêu cực của con ng−ời làm cho đất bị thái hoá dẫn đến mất khả năng sản xuất. Trong lịch sử tiến hoá nhân loại đã khai khẩn 1500 triệu ha đất canh tác song cũng huỷ hoại một diện tích t−ơng đ−ơng và khoảng 1.400 triệu ha. Mỗi năm trên thế giới có từ 5 đến 7 triệu ha đất canh tác bị mất khả năng sản xuất do bị thoái hoá. Theo FAO tổng kết và chỉ rõ rằng xói mòn và thoái hoá trên đất dốc ở các n−ớc nhiệt đới ẩm có liên quan chặt chẽ đến những vấn đề về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá xã hội (T.C.Sheng [44]). - Điều kiện tự nhiên là nhân tố quan trọng hình thành đất ch−a sử dụng. Các khu vực nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm chịu ảnh h−ởng mạnh về vấn đề này, có những tháng l−ợng m−a rất lớn, c−ờng độ cao gây xói mòn rửa trôi, có những tháng lại khô lạnh làm hạn chế phát triển dẫn thoái hoá đất. Địa hình dốc đất đai để trồng trọt xấu, manh mún dẫn đến ph−ơng pháp trồng trọt theo kiểu du canh du c− ảnh h−ớng lớn tới đất. Tại những nơi thiếu các biện pháp bảo vệ đất thì các ph−ơng pháp canh tác cổ truyền trên s−ờn dốc ở những vùng m−a nhiều và m−a lớn th−ờng dẫn đến xói mòn đất nghiêm trọng cụ thể ở một số n−ớc nh− Jamaica, Đài Loan canh tác theo kiểu cổ truyền đã làm mất 100 đến 200ha đất/ha/năm. ở các vùng nhiệt đới ẩm thực vật phát triển mạnh hạn chế rất lớn 14 đến năng suất cây trồng đòi hỏi phải có ph−ơng thức canh tác đó là làm sạch cỏ dại bằng cách đốt, cày, cuốc kỹ càng, những cách làm này cũng dễ tạo cho đất bị xói mòn và chuyển thành đất ch−a sử dụng. - Các vấn đề về kinh tế xã hội cũng tác động một phần không nhỏ trong quá trình gia tăng diện tích đất ch−a sử dụng. Sự nghèo đói và tăng nhanh dân số là một áp lực lớn đối với đất đai, nạn thiếu đất ngày càng tăng. Sử dụng đất không hợp lý, canh tác không ngừng trên đất bạc màu và trên đất dốc dẫn đến xói mòn, c−ờng độ sử dụng đất quá lớn làm cho đất không còn khả năng hồi phục, đất bị khô cằn và trở thành sa mạc. Một bộ phận dân số còn hạn chế trong nhận thức làm cho công tác khuyến cáo, truyền đạt kiến thức về sử dụng, bảo vệ và cải tạo đất còn gặp nhiều khó khăn. Đối với Việt Nam qua nghiên cứu các tác giả cũng đã nhận xét: - Môi tr−ờng đất Việt Nam th−ờng bị tác động của các hiện t−ợng rửa trôi, lầy úng, ảnh h−ớng của phèn mặn và các chất độc khác, hàng năm sự rửa trôi và bào mòn bề mặy đã làm mất đi hàng triệu tấn mùn và các chất dinh d−ỡng có giá trị, đất bị kết von hoặc thoái hoá thành đá ong, nhiều vùng đất bị rửa trôi trở thành đất xói mòn trơ sỏi đá. (Tôn Thất Chiểu - 1995 [5]). - Việt Nam với đa số diện tích đất đồi núi, mạng l−ới sông suối dày đặc nh−ng ngắn và dốc, l−ợng m−a lớn và tập trung theo mùa do đó hiện t−ợng xói mòn xảy ra rất mạnh. Sự tổn thất về xói mòn trên đất dốc ở n−ớc ta là rất lớn nó không những làm mất diện tích đất canh tác mà còn làm gia tăng diện tích đất ch−a sử dụng. 2.3. một số vấn đề về sử dụng đất theo quan điểm sinh thái, phát triển bề vững. 2.3.1. Sử dụng đất bền vững. Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nền văn minh hiện đại của nhân loại đã làm biến đổi sâu sắc cảnh quan môi tr−ờng. Sự kiệt quệ của nguồn năng l−ợng, sự bùng nổ về dân số càng làm sâu sắc thêm sự khủng hoảng giữa nhu cầu 15 ngày càng tăng và khả năng có hạn của các nguồn tài năng l−ợng. Từ năm 1980 Hiệp quốc tế bảo vệ thiên nhiên và tài nguyên môi tr−ờng (IUCN), tổ chức l−ng thực và nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) và ch−ơng trình môi tr−ờng Liên hợp quốc (UNEP) đã khởi x−ớng chiến l−ợc toàn cầu (WCS) về bảo vệ môi tr−ờng nhằm mục tiêu: Duy trì các nguồn gen, bảo vệ sử dụng hợp lý và phát triển bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể thái tạo đ−ợc. Thế giới đã trải qua "Thập kỷ nhận thức về môi tr−ờng" (1971 - 1982) và "Thập kỷ hành động"(1982 -1991). Bảo vệ môi tr−ờng đã trở thành chiến l−ợc toàn cầu và chiến l−ợc của mỗi quốc gia. Năm 1983 Hội nghị quốc tế về môi tr−ờng do UNEP tổ chức tại Nairobi (Kenya) đã vạch ra chính sách đất đai thế trên cơ sở những nguyên tắc quản lý, sử dụng hợp lý, bảo vệ nâng cao tiềm năng sức sản xuất của đất; chối xói mòn, thoái hoá đất, hạn chế việc sử dụng đất ngông nghiệp phì nhiêu vào các mục đích phi nông nghiệp. Năm 1992 FAO đã đề ra Hiến ch−ơng đất đai thế giới. Hiến ch−ơng nêu rõ sự thoái hoá đất ảnh h−ởng trực tiếp đến nông lâm nghiệp, các khu vực kinh tế khác và môi tr−ờng nói chung, để bảo vệ sự sống còn của loài ng−ời phải sử dụng hợp lý đất, n−ớc, thực vật, không kể những tài nguyên thiên nhiên ấy bị suy thoái, huỷ hoại. Các chính phủ có trách nhiệm bảo tồn và cải thiện một cách bền vững khả năng sản xuất của đất đai. Năm 1992, thế giới kỷ niệm hai m−ơi năm thành lập ch−ơng trình bảo vệ môi tr−ờng của Liên hiệp quốc (UNEP), lần đầu tiên Hội nghị th−ợng đỉnh về môi tr−ờng và phát triển đã họp tại Brazin (gọi tắt là RiO-92, RiO là tên viết tắt của đô Brazin), diễn đàn RiO-92, hội tụ tinh hoa của nhân loại, định h−ớng cho các quốc gia, các tổ chức quốc tế chiến l−ợc về môi tr−ờng và phát triển bền vững để vững vàng b−ớc vào thế kỷ 21 đầy thách thức. Trong bối cảnh trên, quan điểm sử dụng đất bền vững đã đ−ợc triển khai trên thế giới, trong hai thập kỷ qua: * Về nông nghiệp bền vững: Bill Mollison và David Holmgren tác giả của 2 cuốn sách về Nông nghiệp bền vững Permaculture One (1978) và Permaculturre Two (1979) đã đề xuất học 16 thuyết về nông nghiệp bền vững và triển khai ở úc và nhiều n−ớc trên thế giới. Theo Bill Mollison (1991): Nông nghiệp bền vững là một hệ thống thiết kế để chọn môi tr−ờng bền vững cho con ng−ời. Nông nghiệp bền vững liên quan đến nông nghiệp và cây trồng. Một mặt nông nghiệp bền vững liên quan đến cây trồng, vật nuôi, các công trình xây dựng và hạ tầng cơ sở (n−ớc, năng l−ợng, đ−ờng xá). Tuy vậy nông nghiệp bền vững không hẳn là yếu tố đó mà chính là mối liên quan giữa các yếu tố mà con ng−ời tạo ra qua sắp đặt, phân bố chúng trong cảnh quan trên mặt đất. Mục tiêu của nông nghiệp bền vững là xây dựng một hệ thống ổn định về mặt sinh thái, có tiềm lực về mặt kinh tế, có khả năng thoả mãn những nhu cầu của con ng−ời mà không bóc lột đất, ô nhiễm môi tr−ờng. Nông nghiệp bền vững sử dụng những đặc tính vốn có của cây trồng, vật nuôi, kết hợp với đặc tr−ng của cảnh quan và cấu trúc trên diện tích đất sử dụng thống nhất, nông nghiệp bền vững là một hệ thống mà nhờ đó con ng−ời có thể tồn tại đ−ợc, sử dụng nguồn l−ơng thực và tài nguyên phong phí thiên nhiên mà liên tục huỷ diệt sự sống trên trái đất, chăm sóc con ng−ời và dành thời gian, tài lực, vật lực vào các mục tiêu đó. Những nguyên tắc của nông nghiệp bền vững: Định h−ớng t−ơng đối: mỗi yếu tố của hệ thống đ−ợc sắp đặt trong mối quan hệ t−ơng hỗ, mỗi yếu tố thực hiện nhiều chức năng; mỗi chức năng quan trọng đ−ợc nhiều yếu tố hỗ trợ, xây dựng kế hoạch năng l−ợng có hiệu suất cho nhà ở, vùng, khu vực, −u tiên sử dụng tài nguyên sinh học, cải tạo chu kỳ năng l−ợng tại chỗ; sử dụng và tăng vụ cây tự nhjiên để làm đất tốt, xanh t−ơi; đa canh, đa dạng hoá các loại cây có lợi để tăng sản l−ợng và tăng mức độ từng lúc trong hệ thống; tìm cách sử dụng bờ rìa và mô hình tự nhiên có lợi nhất. Nông nghiệp bền vững là một hệ thống nông nghiệp th−ờng trực, tự xây dựng bền vững, thích hợp cho mọi tình trạng ở thành trị và nông thôn với thiết kế nhằm đạt sản l−ợng cao, giá thành hạ, kết hợp tối −u sản xuất cây trồng, cây rừng, vật nuôi, các cấu trúc và các hoạt động của con ng−ời. Nông nghiệp hữu cơ: 17 Một khuynh h−ớng mới "Nông nghiệp hữu cơ" đang chủ tr−ơng dùng máy nhỏ hoặc bằng sức kéo động vật, sử dụng rộng rãi phân bón hữu cơ (đặc biệt chú ý phân xanh), phát triển các xây họ đậu trong hệ thống luân canh, giảm bớt dùng chất hoá học để trừ sâu, diệt bệnh... đã đ−ợc áp dụng ở nhiều n−ớc. * Nông nghiệp sinh học: Andrey Voisin (1994); Klaus Aubert (1972) đã hình thành tr−ờng phái nông nghiệp sinh học, bác bỏ việc sản xuất và dùng nhiều loại phân chế biến vì bón nhiều loại phân hoá học ảnh h−ởng đến chất l−ợng nông sản và sức khoẻ ng−ời tiêu dùng. Phần Lan đã đ−a ra thị tr−ờng những sản phẩm nông nghiệp theo con đ−ờng "Green Way" hoàn toàn không bón phân hoá học. ở Việt Nam từ xa x−a, tổ tiên chúng ta đã xây dựng mô hình định canh bền vững ở đồng bằng, với nghề trồng lúa n−ớc thích hợp với điều kiện thiên nhiên của n−ớc ta, hệ thống VAC (V−ờn - Ao - Chuồng) và các mô hình nông lâm kết hợp phù hợp với các vùng tự nhiên sinh thái là những kinh nghiệm truyền thống đ−ợc đúc rút tring quá trình đấu tranh bền bỉ, lâu dài với thiên nhiên khắc nghiệt để tồn tại, phát triển, là những bằng chứng sinh động về quan điểm thực tiễn sử dụng lâu bền, áp dụng ở Việt Nam. Cùng với việc khôi phục phát triển kinh nghiệm truyền thống đó, quan điểm sử dụng đất lâu bền đ−ợc nghiên cứu, phát triển sâu rộng ở n−ớc ta ngày nay. Thực chất của nông nghiệp bền vững là phải thực hiện đ−ợc khâu cơ bản đó là giữ độ phì nhiêu đất đ−ợc lâu bền. Độ phì nhiêu đất tổng hợp từ nhiều yếu tố lý học, hoá học, lý hoá học, sinh học... tất cả hài hoà để tạo ra môi sinh thuận lợi nhất cho cây trồng phát triển. Trong tất cả các yếu tố ấy, quan trọng._. bậc nhất là chất mùn. Chúng ta cũng đủ cơ sở cho vùng đất dốc không cần giải quyết l−ơng thực với bất kỳ giá nào, loại trừ đ−ợc ph−ơng thức đốt n−ơng, làm rẫy để giải quyết cái ăn... để có thảm có xanh cho 10 triệu ha đất trống, đồi trọc, tr−ớc hết phải gắn cuộc sống của hàng triệu hộ nông dân vùng này với ph−ơng h−ớng đa dạng hoá sản phẩm, chống xói mòn, thâm canh sản xuất lâu bền (Tôn Thất Chiểu 1995 [5]). 18 Kết quả điều tra nghiên cứu và thực tiễn sản xuất suốt 30 năm qua cho thấy, miền núi không thể tự sản xuất đủ l−ơng thực... vấn đề đặt ra là "phải thực sự có sự an toàn l−ơng thực". An toàn l−ơng thực (Food Security) có nghĩa đầu đủ là: Đảm bảo cung cấp đủ l−ợng, đủ chất cho tất cả mọi ng−ời, ở mọi nơi, trong mọi thời gian. Chỉ có nh− vậy mới yên tâm trồng và giữ rừng, định canh, định c−. Cần khẩn tr−ơng xây dựng những trung tâm nghiên cứu triển khai chế độ canh tác cạn hợp lý trên đất dốc (Dry Farminh) theo hệ sinh thái nông lêm kết hợp (Agro Forsetry) ở các vùng đồi núi n−ớc ta... Trung tâm thực nghiệm những mô hình thích hợp cho từng dân tộc, trong từng vùng sinh thái nhất định và tổ chức tập huấn rộng rãi cho đồng bào các dân tộc mở rộng ra diện. 2.3.2. Sử dụng đất theo quan điểm sinh thái. * Hệ sinh thái: Khái niệm về sinh thái (Ecosystem) dó A.Tansley đề xuất năm 1935: Hệ sinh thái là một đơn vị bao gồm các vật sống và ngoại cảnh không sống của chúng. Hệ sinh thái gồm 2 thành phần chủ yếu: các quần thể sống (thực vật, động vật, vi sinh vật) với các mối quan hệ dinh d−ỡng và vị trí của chúng; các nhân tố ngoại cảnh (khí hậu, đất đai, n−ớc). Theo chức năng, hoạt động của hệ sinh thái đ−ợc phân theo các h−ớng: dòng năng l−ợng; chuỗi thức ăn; sự phân bố theo không gian và thời gian tuần hoàn vật chất; phát triển và tiến hoá, điều khiển. Trong sinh quyển (Biosphere) có 3 hệ sinh thái chủ yếu. Các hệ sinh thái tự nhiên: Rừng, đồng cỏ, sông, hồ, biển, các hệ sinh thái nông nghiệp; các hệ sinh thái đô thị bao gồm các thành phố lớn, các khu công nghiệp. * Hệ sinh thái nông nghiệp: - Hệ sinh thái nông nghiệp là hệ sinh thái nhân dạo do lao động của con ng−ời tạo ra. Lao động của con ng−ời không phải tạo ra hoàn toàn các hệ thống sinh thái nông nghiệp mà chỉ tạo điều kiện cho các hệ sinh thái này phát triển tốt hơn theo quy luật tự nhiên của chúng. Cây trồng, vật nuôi và các thành phần sống khác của hệ sinh thái nông nghiệp quan hệ rất chặt chẽ với điều kiện ngoại cảnh. 19 - Hệ sinh thái nông nghiệp là một hệ thống các hệ sinh thái phụ: đồng ruộng cây hàng năm, v−ờn cây lâu năm hay rừng nông nghiệp, đồng cỏ chăn nuôi, ao cá, khu vực dân c−; trong đó hệ sinh thái đồng ruộng là thành phần trung tâm quan trọng của hệ sinh thái nông nghiệp. Hệ sinh thái nông nghiệp: nông tr−ờng, nông trại, hợp tác xã. Trên đất đồi núi ở n−ớc ta hiện nay, tồn tại cả 3 hình thức của hệ thống nông nghiệp (Farming Systems): của vùng nhiệt đới. Hệ thống nông nghiệp truyền thống (Traditional Farming Systems), tiêu biểu là n−ơng rẫy trong phiềng, bãi, kỹ thuật cải tiến, trồng xen gối, chống xói mòn; hệ thống nông nghiệp hiện đại (Modern Farming Systems); tiêu biểu: các vùng nông nghiệp chuyên canh, các v−ờn cây công nghiệp của các nông, lâm tr−ờng. Quan điểm của Terry Rambo và Rerksem đã xác định các đặc tính của hệ sinh thái nông nghiệp nh− sau: năng suất là sản l−ợng thực của hàng hoá và các dịch vụ của hệ sản l−ợng năm: kg/ha, số d− tổng số (Gross margin); ổn định: mức độ ổn định của năng suất trong điều kiện có dao động nhỏ của môi tr−ờng, (hệ số nghịch đảo của biên thiên năng suất) biến thiến nhỏ: ổn định cao, biến thiên lớn: ổn định thấp); chống chịu: khả năng duy trì năng suất của hệ khi phải chịu sức ép (Stress) hoặc thay đổi đột ngột (Shock) (hạn, lũ lụt, sâu bệnh...); Tự trị: mức phụ thuộc của hệ vào các hệ khác để tồn tại ngoài sự điều khiển của nó; công bằng: sự phân phối sản phẩm của hệ đ−ợc công bằng nh− thế nào. Hợp tác: khả năng phối hợp trong các hoạt động; Tính đa dạng: số l−ợng loại, kiểu khác nhau của thành phần (loài) trong một hệ. Tính thích hợp: khả năng phản ứng của hệ với những thay đổi môi tr−ờng để đảm bảo sự tồn tại liên tục (Lê Trọng Cúc và các tác giả, 1990 [5]). * Hệ sinh thái nhân văn: Hệ sinh thái nhân văn nghiên cứu về mối quan hệ giữa con ng−ời và môi tr−ờng. Sinh thái nhân văn cung cấp cơ sở khái niệm cho việc phân tích hệ thống tài nguyên nông thôn (A.Terry - Rambo - Sajisoe - 1984). Khái niệm này dự trên 20 quan điểm cho rằng có mối quan hệ có hệ thống giữa xã hội loại ng−ời (hệ thống xã hội) và môi tr−ờng tự nhiên (hệ sinh thái). Những mối quan hệ này ảnh h−ởng đến nguồn tài nguyên và đến những tác động môi tr−ờng do con ng−ời gây ra. Hệ thống xã hội hình thành trên cơ sở các yếu tố: dân số, kỹ thuật, tín ng−ỡng, đạo đức, nhận thức, thể chế, cơ cấu xã hội. Hệ sinh thái tồn tại trên cơ sở các yếu tố sinh vật (thực vật, động vật, vi sinh vật). Các yếu tố vật lý (đất, n−ớc...). Mối quan hệ t−ơng tác giữa hệ thống xã hội và hệ sinh thái đ−ợc thể hiện d−ới dạng năng l−ợng vật chất và thông tin. Những dòng vật chất này ảnh h−ởng đến cơ cấu và chức năng của hệ thống. ở Việt Nam nghiên cứu về hệ sinh thái nói chung: Hệ sinh thái nông nghiệp; hệ sinh thái nhân văn nói riêng là những nhánh nghiên cứu mới, xuất hiện từ thập kỷ 80 với các công trình: Hệ sinh thái nông nghiệp Đào Thế Tuấn (1984) [5]: Hệ sinh thái nông nghiệp Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam: Lê Trọng Cúc, Katthlen Gillogy, S. Terry Rambo (1990) [6]). 2.3.3. Sử dụng đất nông lâm kết hợp. Nông lâm kết hợp là ph−ơng thức sử dụng đất đã đ−ợc áp dụng hàng nghìn năm trên thế giới. Nền nông nghiệp "chặt - đốt" ra đời vàop kỷ NEOLETHIC, khoảng 7000 năm tr−ớc tr−ớc công nguyên, v−ờn nhà, một hình thức nông lâm kết hợp nguyên thuỷ cũng xuất hiện cùng thời gian này (Swanmingthan 1987). Sự cần thiết phải tăng c−ờng phát triển thực hiện nông lâm kết hợp đã đ−ợc xác nhận trở lại nhiều hơn trong những năm gần đây. Năm 1975: trung tâm nghiên cứu phát triển quốc tế Canada (IDRCC) đã tài trợ cho một nghiên cứu có tên là "Cây, thực phẩm và con ng−ời" bởi Bene, Beall và Cote (1977), nghiên cứu này đã dặt ra vị trí quan trọng của nghiên cứu nông lâm kết hợp với −u tiên cao, Bene cũng đề nghị thành lập một hội đồng quốc tế cho việc nghiên cứu nông lâm kết hợp (ICRAF) (Lundgren 1987). Có nhiều tác giả đã cố gắng đ−a ra một định nghĩa đầy đủ về nông lâm kết hợp (Bene etal 1977; Nair 1984...), nh−ng định nghĩa của ICRAF 1983 có thể đ−ợc xem là chuẩn mực. "Nông lâm kết hợp là hệ thống sử dụng đất bao gồm các cây gỗ lâu năm và các cây nông nghiệp hàng 21 năm hoặc cây thức ăn gia súc, hoặc cả hai trên cùng một mảnh đất, đồng thời hay luân phiên với mục đích cho sản phẩm tối đa và duy trì sản xuất lâu bền" (ICRAF-1983), Kênnth G. Mac Dicken, Napoleon T.Vergara [41]. - Quan điểm của P.K.R. Nair 1985 [42] cho rằng: nông lâm kết hợp đ−ợc phân loại, thông dụng theo các tiêu chuẩn bố trí về mặt không gian và thời gian của các thành phần, mối liên hệ chính và vai trò của các thành phần, các ph−ơng tiện sản xuất, sản phẩm của hệ thống. Một số bảng phân loại chỉ dựa vào một trong những yếu tố trên. Ví dụ: vai trò của các thành phần (King 1979), sự bố trid thời gian của các thành phần (Vergara 1981); một số khác cố gắng kết hợp một số những yếu tố trên theo các thứ bậc với cách thức đơn giản (Torres 1983), hoặc nhiều tổ hợp, (Combe) và Budowski 1979; Wiersum 1980, sự đánh giá các tiêu chuẩn khác nhau đã đ−ợc sử dụng trong phân loại nông lâm kết hợp xác định rằng chúng liên quan đến xấu trúc, chức năng (sản phẩm) của hệ thống tự nhiên kinh tế, xã hội hoặc sinh thái (môi tr−ờng). Hầu hết các hệ thống nông lâm kết hợp có thể đ−ợc phân loại theo các tiêu chuẩn nh− cấu trúc: Liên quan đến sự kết hợp không gian của thành phần cây gỗ, sự bố trí theo chiều thẳng đứng của các thành phần, kết hợp và bố trí thời gian củă các thành phần khác nhau. Chức năng: Liên quan đến chức năng hoặc vai trò chính của hệ thống, chủ yếu là các thành phần cây gỗ (sản xuất, sản phẩm bằng thực phẩm, cỏ khô, củi hoặc để bảo vệ, ví dụ: hàng rào chắn gió, đai che chắn, bảovệ đất...); kinh tế xã hội: có liên quan đến đầu vào quản lý (thấp, cao), quy mô, mức độ quản lý hoặc mục đích th−ơng mại (sinh kế, nuôn bán, trung gian); Sinh thái: liên quan đến điều kiện môi tr−ờng và sự cânbằng sinh thái của hệ thống. Có thể khẳng định các kiểu nhất định của các hệ thống có thể thích hợp các điều kiện sinh thái nhất định: có thể thiết lập các hệ thống nông lâm kết hợp cho các đất sa mạc, bán sa mạc, cao nguyên nhiệt đới, đất thấp nhiệt đới ẩm... - Theo Kenneth G.Macdicken [41]: Lợi ích của cây trồng trong hệ thống nông lâm kết hợp đã đ−ợc nhiều tác giả xác định nh− sau: + Tạo bóng, giảm bức xạ trực tiếp (Adeyoju 192, Peck 1982). 22 + Tuần hoàn dinh d−ỡng (Nair 1984, Vergara 1982, Bishop 1983, Sanchez 1982, 1985, Glover, Beer 1986). + Tăng chất hữu cơ, cải thiện độ phì đất: (Nair 1982, 1984, Peck 1982, Bidhop 1983). + Chắn gió, giảm tốc độ gió: (Adeyoju 192, Peck1982). + Ngăn ngừa sâu bệnh khống chế cỏ dại: Peck 1982, Bishop 1983. + Tăng tổng sản phẩm (Nair 1984, Watson 1988, Wilison, Kano 1981). + Tăng khả năng bền vững (Nair 1982, DelaCruz, Vergara 1987). + Tăng độ xốp, thoáng khí (Nair 1984, Weirsum 1984, Lundgren, Nair 1985, Vergara 1984, Oldeman 1979, Bishop 1983). + Điều hoà khí hậu (Nair 1982). + Khai athác đất theo chiều sâu tốt hơn (Nelliat 1974, Nair 1982, Philip 1963, Pickersgill 1983). + Giảm yêu cầu phân bón cho cây hàng năm (Oldemon 1979). + Kiểm soát sự thấm sâu (Bishop 1983). - Các hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống và hiện đại đ−ợc áp dụng rộng rãi với nhiều hình thức phong phú ở các n−ớc nh− ấn Độ, Bangladesh, Indonexia, Lào, Pakistan, Philippin, Sri Lanka, Tháiland, Trung Quốc và vùng Châu á - Thái Bình D−ơng. - Nông lâm kết hợp ở Việt Nam đã đ−ợc áp dụng lâu đời trên các vung sinh thái khác nhau của đất n−ớc. Tuy nhiên, nghiên cứu nônglâm kết hợp nh− một khoa học mới xuất hiện gần đây với các công trình của Lê Trọng Cúc, Halthlen Gilogy A.Terry Rambo, (1990)[6], Hoàng Hoè (1991), Phạm Văn Vang (1990) [27]. 2.4. Đất ch−a sử dụng trên thế giới và ở Việt Nam. 2.4.1. Đất ch−a sử dụng trên Thế giới. - Đất ch−a sử dụng trên thế giới cho đến nay vẫn ch−a có số liệu thống kê một cách chính xác do còn liên quan đến các tác nhân hình thành, khả năng sử dụng của chúng. Thế giới có khoảng 4,4 tỷ ha đất không có khả năng sản xuất nông lâm nghiệp. Trong giai đoạn 1966 đến 1980 đất trồng trọt đã tăng 71 triệu 23 ha. Ng−ợc lại với nó là đất trồng cỏ, rừng và dất rừng lại giảm đi 148 triệu ha; 77 triệu ha đất sản xuất nông lâm nghiệp đã chuyển sang mục đích sử dụng khác còn lại chủ yếu là đất không có khả năng sản xuất do thoái hoá và ảnh h−ởng của quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá. Các tác nhân hình thành và tác hại của đất ch−a sử dụng trên thế giới cụ thể là: + Vấn đề suy thoái và giảm diện tích rừng. + Vấn đề thoái hoá và mất khả năng canh tác của đất. + Vấn đề xói mòn rửa trôi đất. + Tình hình và quá trình sử dụng dẫn đến sa mạc hoá mất đất canh tác ở nhiều quốc gia, khu vực và trên thế giới. Theo tài liệu nghiên cứu của FAO[40], đất sử dụng cho mục đích sản xuất nông lâm nghiệp chiếm khoảng 10,6% tổng số diện tích đất trên thế giới. Trong đó: + Đất dốc có khoảng 973 triệu ha (chiếm 65,9). + Đất có khả năng phát triển nông lâm nghiệp có khoảng 2000 triệu ha (chiếm 14,7%). Phần lớn diện tích đất trống đồi núi trọc tập trung ở các khu vực Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Châu Phi và Châu Đại D−ơng. Cũng theo FAO, năm 1997 toàn thế giới có 2.500 triệu ha rừng trong đó rừng nhiệt đới có 1.935 triệu ha, chiếm 77,4%. Hàng năm rừng nhiệt đới bị thu hẹp lại do rất nhiều nguyên nhân nh−: cháy rừng, khai thác lâm sản bừa bãi... trung bình mỗi năm diện tích rừng giảm 11,5 triệu ha trong khi đó diện tích trồng mới và tái sinh chỉ có khoảng 1,5 triệu ha [39]. - Một số n−ớc Châu á: + Theo A.l.Joshi (1994) [43] thì ở Nê Pan với tổng diện tích tự nhiên là 14,74 triệu ha (100%), trong đó: Đất trồng trọt là 3,05 triệu ha, chiếm 21%; đất đồng cỏ có 1,75 triệu ha, chiếm 12%; đất có rừng là 5,51 triệu ha, chiếm 37%, đất cây lùm bụi, đất không canh tác, đất khác là 4,44 triệu ha chiếm 30% diện tích tự nhiên. 24 + Theo R.N.Concepcion (1994) [35] ở Philippin với tổng diện tích đất đai tự nhiên là 30,02 triệu ha (100%), trong đó: Đất nông nghiệp là 10,37 triệu ha, chiếm 34,34%; đất có rừng là 8,95 triệu ha, chiếm 29,80%, đất cây lùm bụi, đất cỏ là 8,99 triệu ha, chiếm 29,97%; đất mặt n−ớc 0,77 triệu ha, chiếm 2,85%, đất khác là 0,97 triệu ha, chiếm 3,12% diện tích đất tự nhiên. + Theo A.l.Joshi (1994) [43] ở Trung Quốc có tổng diện tích tự nhiên là 850,00 triệu ha (100%), trong đó: Đất trồng trọt là 130,00 triệu ha, chiếm 15,29%; đất đồng cỏ có 265,00 triệu ha, chiếm 31,17%, đất có rừng là 190,00 triệu ha, chiếm 22,37%; đất ch−a sử dụng là 265,00 triệu ha, chiếm 31,17%. 2.4.2. Đất ch−a sử dụng ở Việt Nam. 2.4.2.1. Các nghiên cứu về đất ch−a sử dụng ở n−ớc ta. Cha ông ta từ x−a đã rất quan tâm đến khai khẩn đất đai nh−ng mục đích chỉ để tăng diện tích đất nông nghiệp mà không chú trọng đến những loại đất bỏ hoang hóa. Cho đến thời thuộc Pháp bằng nhiều thủ đoạn khác nhau bọn địa chủ c−ờng hào cũng chỉ quan tâm đến việc chiếm đất hoang để lập đồn điền mà không cụ thể hoá đối với từng loại đất. Nhiều năm gần đây, song song với quá trình điều tra nghiên cứu tài nguyên đất nói chung; việc điều tra xác định số l−ợng, đặc điểm phân bố và nghiên cứu đất đai trong phạm vi đất ch−a sử dụng trên phạm vi toàn quốc cũng đ−ợc tiến hành hoá. Những nghiên cứu t−ơng đối có hệ thống về đất ch−a sử dụng ở Việt Nam bao gồm: + Năm 1980; Tổng cục quản lý ruộng đất, Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, Tổng cục khai hoang kinh tế mới đã xây dựng bản đồ đấ hoang toàn quốc với tỷ lệ 1/1.000.000. Tổng diện tích đất hoang, núi đá không rừng cây, mặt n−ớc ch−a sử dụng là 12.148.500,00 ha. + Năm 1986; Tổng cục quản lý ruộng đất đã thực hiện đề tài 02 - 15 - 01- 01" Điều tra, xác định tiềm năng đất còn khả năng khai hoang toàn quốc" kết quả dự báo: Đất có khả năng nông nghiệp là 3,3 triệu ha (Trong đó :Lúa 0,3 triệu ha, màu, cây công nghiệp ngắn ngày 1,7 triệu ha, cây lâu năm 1,3 triệu ha) Đất 25 có khả năng lâm nghiệp 10,8 triệu ha ( Trong đó : Rừng tái sinh 5,0 triệu ha,rừng trồng 5,8 triệu ha) (Tôn Gia Huyên, 1992) [11]. + Năm 1986, Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp thực hiện đề tài 02 - 15 - 02 - 01 "Nghiên cứu đánh giá và quy hoạch sử dụng đất khai hoang ở Việt Nam" Tài liệu này lần đầu tiên đ−a ra ph−ơng pháp đánh giá đất hoang theo mục tiêu sử dụng cho các hệ thống cây trồng theo 4 mức độ thích hợp. Tổng diện tích đất hoang là 11.0676.000,00 ha, phân bố trên 13 nhóm đất bao gồm: 4.005 khoanh đất hoang (trong đó có 1.681 khoanh đất hoang d−ới 1000ha, 202 khoanh diện tích trên 10.000ha). Đề xuất sử dụng đối với số diện tích đất hoang là: Nông nghiệp 4.145.700,00ha, lâm nghiệp 7.140.600,00ha, các mục đích khác 389.600 ha (Nguyễn Đình Bồng, Nguyễn Khang, Đào Châu Thu, 1995) [4]. + Nghiên cứu về thực trạng h−ớng cải tạo và sử dụng đất ch−a sử dụng vào sản xuất nông nghiệp. Thực hiện trong 2 năm (1991 - 1992) do Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp phối hợp với Viện Điều tra Quy hoạch rừng tiến hành và rà soát đất ch−a sử dụng ở các vùng sinh thái nông nghiệp trên bản đồ tỷ lệ 1/205.000, khảo sát đất ch−a sử dụng ở một số tỉnh trọng điểm trên bản đồ tỷ lệ 1/100.000 và khảo sát đối chiếu một số khoanh đất trên bảng đồ tỷ lệ lớn 1/10.000. + Năm 1991: Bộ Lâm nghiệp công bố số liệu điều tra (1977) về diện tích rừng và đất rừng là 19 triệu ha, trong đó diện tích có rừng là 9,3 triệu ha, diện tích đất trồng đồi núi trọc là 9,7 triệu ha (trong đó 9,5 triệu ha đất và 0,2 triệu ha núi đá không có rừng cây). Dự kiến đến năm 2000 đối với đất ch−ua sử dụng là: 5 triệu ha trồng rừng (trồng mới 2 triệu ha, khoanh nuôi tái sinh 3 triệu ha), canh tác nông lâm kết hợp 2 triệu ha, dành cho đất thổ c− + v−ờn rừng + n−ơng rẫy 2,5 triệu ha (Nguyễn Đình Bồng, 1995) [2]. Tuy nhiên các đề tài nói trên mới thống kê các nguồn tài liệu, số liệu bản đồ tỷ lệ nhỏ (tỷ lệ bản đồ từ 1/500.000 đến 1/1000.000), các số liệu đ−a ra mang tính tổng hợp và khái quát hạn chế trong việc sử dụng (Trần An Phong - 1992) [19]. 26 + Năm 1990 - 1991 Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp tiến hành khảo sát 4 điểm đất ch−a sử dụng trên bản đồ địc hình tỷ lệ lớn: Mộc Châu - Sơn La diện tích 5.000,00ha, tỷ lệ bản đồ 1/25.000; Phong Châu - Vĩnh Phú, diện tích 3.000,00ha, tỷ lệ bản dodò 1/25.000; Yên Lập - Vĩnh Phú diện tích 1.313,00 ha, tỷ lệ bản đồ 1/10.000; Yên Bình - Yên Bái diện tích 1.873,00ha, tỷ lệ bản đồ 1/10.000. Từ kết quả khảo sát có nhận xét: Những tài liệu về đất ch−a sử dụng ở thời điểm khảo sát và công bố có thể sử dụng để đề xuất ph−ơng h−ớng sử dụng cho các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp là vùng trung du miền núi thì tỷ lệ sử dụng cho nông nghiệp là 60% và cho lâm nghiệp là 25%. + Năm 1993 Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp đã soạn tài liệu "Đất trtống đồi núi trọc Việt Nam - Thực trạng, h−ớng cải tạo và sử dụng cho sản xuất nông nghiệp đến năm 2000". Tài liệu này đ−ợc tổng hợp từ ruộng đất, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp và Tổng cục Thống kê. Tài liệu đã thống kê số l−ợng, chất l−ợng đất trống đồi núi trọ trên địa bàn cả n−ớc, khả năng và h−ớng sử dụng cho mục đích nông nghiệp và lâm nghiệp. + Từ năm 1995 cho đến nay, Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp đã phối hợp với các ngành nh− Địa chính, Thống kê... từ cấp trung −ơng đến địa ph−ơng để tiến hành triển khai thực hiện ch−ơng trình: "Điều tra cơ bản phục vụ chiến l−ợc mở rộng 1,5 triệu ha đất nông nghiệp". Kết quả là đã đề xuất đ−ợc gần 600 nghìn ha đất có khả năng mở rộng cho nông nghiệp trên toàn quốc. + Năm 2000 Tổng cục Địa chính chủ trì phối hợp với Cục Thống kê, bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Tổng cục Kiểm lâm và các cơ quan chức năng có liên quan từ trung −ơng đến địa ph−ơng thực hiện dự án "Điều tra, kiểm kê đất ch−a sử dụng năm 2000". Kết quả kiểm kê đã xác định khả năng khai thác sử dụng đất ch−a sử dụng cho các mục đích nông lâm nghiệp và mục đích khác trong phạm vi từ xã, huyện, tỉnh và toàn quốc. Ngoài các nghiên cứu về đất ch−a sử dụng trên quy mô toàn quốc còn có các nghiên cứu về vấn đề này ở quy mô vùng và phạm vi hẹp nhằm đánh giá một cách sát thực hơn tiềm năng của loại tài nguyên này. 27 Có thể nói việc nghiên cứu thực trạng, h−ớng cải tạo sử dụng cho mục đích nông lâm nghiệp và các mục đích khác của đất ch−a sử dụng hiện nay đang là một vấn đề đ−ợc nhiều cơ quan ban ngành, nhiều nhà khoa học quan tâm. Với tiềm năng rất to lớn nếu đ−ợc đánh giá và sử dụng một cách khoa học, hợp lý thì nguồn tài nguyên này sẽ mang lại hiệu quả thật thiết thực. Đất ch−a sử dụng bao gồm: + Đất bằng ch−a sử dụng (thảm cỏ và lau lách thuần loại hoặc có cây bụi rải rác). + Đất đồi núi ch−a sử dụng (n−ơng rẫy du canh và cây bụi hoặc thảm cỏ xen kẽ, thảm cây bụi, gỗ, tre nứa rải rác có sản l−ợng d−ới 25m3/ha, độ che phủ d−ới 0,3%). + Mặt n−ớc ch−a sử dụng. + Sông suối. + Núi đá không có rừng cây. + Đất ch−a sử dụng khác. 2.4.2.2. Đất ch−a sử dụng ở Việt Nam. Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên là 32.924.061,00 ha, xếp thứ 55 trong tổng số gần 200 n−ớc trên thế giới, phân loại các loại đất đ−ợc thể hiện qua bảng 1 và biểu đồ 1 nh− sau: Bảng 1: Diện tích đất cả n−ớc năm 2003 phân theo loại đất Loại đất Diện tích (ha Tỷ lệ (%) Tổng diện tích tự nhiên 32.924.061 100,00 I. Đất nông nghiệp 1. Đất trồng cây hàng năm 2.Đất v−ờn tạp 3. Đất trồng cây lâu năm 4. Đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi 5. Đất có mặt n−ớc NTTS 9.345.346 6.129.518 628.464 2.181.943 37.575 367.846 28,38 18,26 1,19 6,63 0,11 1,12 28 ii. đấT LÂMNGHIệP 1. Đất có rừng tự nhiên 2. Đất có rừng trồng 3. Đất −ơm cây giống 11.575.429 9.774.483 1.800.544 402 35,16 29,69 5,47 0,00 III. Đất chuyên dùng 1.532.843 4,66 IV. Đất ở 443.178 1,35 V. Đất ch−a sử dụng 1. Đất bằng ch−a sử dụng 2. Đất đồi núi ch−a sử dụng 3. Đất có mặt n−ớc ch−a sử dụng 4. Sông, suối 5. Núi đá không rừng cây 6. Đất ch−a sử dụng khác 10.027.265 589.374 7.699.383 148.634 744.547 619.397 225.930 30,46 6,35 23,39 0,45 2,26 1,88 0,69 (Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2003) Biểu đồ 1: Cơ cấu các loại đất cả n−ớc. 35,16% 4,66% 1,35% 30,46% 28,38% Đất Nông nghiệp Đất Lâm nghiệp Đất Chuyên dùng Đất ở Đất Ch−a sử dụng Qua bảng 1 cho thấy, cả n−ớc có 9.345.346,00 ha nông nghiệp, chiếm 28,38% tổng diện tích đất tự nhiên toàn quốc. Trong đó có 6.129.518,00ha đất trồng cây hàng năm và 2.181.943,00 ha đất trồng cây lâu năm. Hệ số sử dụng đất 29 trồng cây hàng năm từ 1,4% năm 1995 tăng lên 1,6% năm 2000. Sản xuất nông lâm nghiệp biến đổi dần theo h−ớng bền vững, thể hiện qua việc tăng nhanh diện tích các loại cây trồng lâu năm có hiệu quả kinh tế cao nh− chè, cà phê, cao su, cây ăn quả các loại... và giảm các loại cây trồng cho hiệu quả thấp. Đất lâm nghiệp có vai trò quan trọng đối với môi tr−ờng sinh thái, sẽ không thể có nền nông nghiệp bền vững nếu không có rừng. Năm 2000, đất lâm nghiệp tăng 780.049,00ha so với năm 1995, bình quân tăng 148.000,00ha đất lâm nghiệp một năm trong giai đoạn này. Hiện nay đất lâm nghiệp có diện tích là 11.575.429,00ha, chiếm 35,16% tổng diện tích đất tự nhiên toàn quốc, chủ yếu là đất rừng tự nhiên có 9.774.483,00ha, chiếm 84,4% diện tích đất lâm nghiệp; còn lại là đất rừng trồng và một phần nhỏ đất −ơm cây giống. Tổng diện tích đất ch−a sử dụng của Việt Nam là 10.027.265,00 ha, chiếm tới 30,46% tổng diện tích đất tự nhiên thì còn khoảng 3,0 triệu ha có thể khai thác sử dụng vào mục đích nông lâm nghiệp. Trong t−ơng lai nếu khai thác hết đất có khả năng sản xuất nông lâm nghiệp thì diện tích sẽ xấp xỉ 14,7 triệu ha và khi đó bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu ng−ời cũng có thể v−ợt qua 1.500 m2/ng−ời, đó là ch−a tính đến diện tích đất nông nghiệp đang bị mất do sử dụng vào các mục đích mở rộng khu dân c− nông thôn, đô thị, giao thông, thuỷ lợi... và những diện tích đất canh tác bị thoái hoá không còn khả năng canh tác. Theo đánh giá sơ bộ trong tổng số 10.027.265,00 ha đất chiếm tỷ lệ cao nhất tới 23,39% tổng diện tích tự nhiên, đất có mặt n−ớc ch−a sử dụng có 148.634,001 ha,chiếm 0,45%, đất ch−a sử dụng khác là 255.930,00 ha, chiếm 0,69% diện tích đất tự nhiên, còn lại là sông, suối, núi đá không rừng cây chiếm 4,14% tổng diện tích tự nhiên. Quỹ đất ch−a sử dụng có khả năng sử dụng vào mục đích nông nghiệp khoảng 1.000.000,00 ha, thuỷ sản gần 100.000,00 ha, trên 3,0 triệu ha có thể trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh, số còn lại phần lớn là đất trống đồi núi trọc, nằm ở vùng cao, xac các khu dân c−, địa hình dốc, chia cắt, điều kiện khai thác sử dụng rất khó khăn. Hiện mới có gần 30% quỹ đất ch−a sử dụng đã đ−ợc nhà n−ớc giao cho tổ chức và hộ gia đình quản lý, sử dụng. 30 Với thực trạng sử dụng đất nh− hiện nay, cho dù đến năm 2020 khi tiềm năng đất nông nghiệp đ−ợc khai thác hết (khoảng 10 triệu ha) nh−ng dân số khi đó tăng lên khoảng 126 triệu ng−ời thì bình quân đất nông nghiệp vẫn chỉ có 793 m2/ng−ời (UNEP, 1994). Nh− vậy n−ớc ta là một trong những n−ớc hiếm đất nhất thế giới hiện nay nên việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của đất n−ớc phải luôn gắn liền với diện l−ợc sử dụng tiết kiệm tài nguyên có hạn và quý giá này. Đất đồi núi Việt Nam là hợp phần quan trọng của quỹ đất, chiếm 3/4 lãnh thổ toàn quốc. Trong số này đất ch−a sử dụng có xu h−ớng ngày một tăng nhanh, theo số liệu điều tra năm 1943 diện tích đất ch−a sử dụng có khoảng 2 đến 3 triệu ha, đến năm 1975 là 10,5 triệu ha và cho đến năm 1998 thì diện tích đất ch−a sử dụng là 12,6 triệu ha. Đất ch−a sử dụng tăng lên do sự bố trí sử dụng một cách bất hợp lý làm cho đất bị thoái hoá, xói mòn mất khả năng canh tác, thay vào đó là đất không sử dụng đ−ợc mà nghiêm trọng nhất hiện nay là khu vực Tây Bắc và Tây Nguyên. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Địa chính đất ch−a sử dụng toàn quốc nh− sau: - Năm 1990 đất trống đồi núi trọc có 13,218 triệu ha. - Năm 1995 diện tích đất trống đồi núi trọc 10,937 triệu ha. - Năm 2000 diện tích đất trống đồi núi trọc 8, 699 triệu ha. Qua số liệu cho thấy đất ch−a sử dụng đã đ−ợc quan tâm khai thác để đ−a vào sử dụng hợp lý, diện tích đất ch−a sử dụng ngày một giảm nhanh, từ năm 1990 đến năm 1995 giảm 2,281 triệu ha, năm 1995 đến năm 2000 giảm đ−ợc 2,248 triệu ha. Nh− vậy trong 10 năm tính từ năm 1995 đến năm 2000 diện tích đất ch−a sử dụng đã giảm đi 4,259 triệu ha, đây là một tín hiệu đáng mừng thúc đẩy việc khai thác sử dụng quỹ đất nói chung và đất ch−a sử dụng nói riêng trong thời gian tới. Dự kiến đến năm 2010 định h−ớng cho đất ch−a sử dụng vào các mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dùng, đất ở đạt 28.150.300,00 ha, chiếm tỷ lệ 85,50% tổng diện tích đất tự nhiên. Còn lại 4.774.000,00 ha đất ch−a sử dụng và sông suối chiếm 14,50% tổng diện tích tự nhiên, trong đó đất 31 đồi núi, đất bằng và đất mặt n−ớc ch−a sử dụng là 3.409.000,00ha; sông, suối 745.000,00ha; núi đá không có rừng cây 620.000,00ha. 2.4.3. Đất ch−a sử dụng ở tỉnh Thái Nguyên. Thái Nguyên là một tỉnh thuộc miền núi phía Bắc, có diện tích không lớn chỉ chiếm 1,13% tổng diện tích đất đai toàn quốc; bao gồm có 7 huyện,1 Thành phố và 1 thị xã; với 169 xã, thị trấn. Dân số phân bố không đồng đều giữa các vùng, vùng cao và vùng núi dân c− th−a thớt, trong khi đó thành thị và vùng đồng bằng dân c− dày đặc (huyện Võ Nhai có tỷ lệ 75 ng−ời/ Km2 trong khi đó tại Thành phố Thái Nguyên tỷ lệ này là 1.279 ng−ời /Km2.). Dân số của cả tỉnh là 1.073.184 ng−ời, tỷ lệ lao động nông nghiệp chiếm trên 80%. Với tổng diện tích đất tự nhiên là 354.110,06ha, hiện trạng sử dụng các loại đất đ−ợc thể hiện qua bảng 2 và biểu đồ 2 nh− sau: Bảng 2: Tình hình sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích tự nhiên 354.100,06 100,00 I. Đất nông nghiệp 94.563,47 26,70 1. Đất trồng cây hàng năm 56.387,24 15,92 2. Đất v−ờn tạp 16.492,92 4,65 3. Đất trồng cây lâu năm 18.348,02 5,18 4. Đất đồng cỏ 246,68 0,06 5. Đất có mặt n−ớc NTTS 3.088,60 0,87 II. Đất lâm nghiệp 152.274,64 43,00 1. Đất có rừng 105.272,80 29,72 32 2. Đất có rừng trồng 46.993,84 13,27 3. Đất −ơm cây giống 8,00 0,00 III. Đất chuyên dùng 20.538,93 5,80 IV. Đất ở 8.198,93 2,32 V. Đất ch−a sử dụng 78.534,70 22,18 1. Đất có khả năng nông nghiệp 5.418,61 1,52 2. Đất có khả năng lâm nghiệp 50.034.19 14,12 3. Sông, suối và đất ch−a sử dụng khác 23.082,19 6,51 (Nguồn: Sở Tài nguyên Môi tr−ờng tỉnh Thái Nguyên ) Biểu đồ 2: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên. 43,0% 5,8% 2,32% 22,18% 26,7% Đất Nông nghiệp Đất Lâm nghiệp Đất Chuyên dùng Đất ở Đất Ch−a sử dụng Qua bảng 2 cho thấy, trong tổng diện tích tự nhiên là 354.110,06ha thì có 279.916,00ha đất đ−ợc giao đã đ−a vào sử dụng. Đất nông nghiệp của tỉnh có 94.563,47ha , chiếm 26,70% tổng diện tích tự nhiên; đất lâm nghiệp có 152.274,64ha, chiếm 43,00% tổng diện tích tự nhiên; đất ch−a sử dụng là 20.538,93ha, chiếm 5,8% tổng diện tích đất đai toàn tỉnh. Trong đất ch−a sử dụng, diện tích đất bằng và đồi núi còn tới 55.451,80ha. Tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 152.274,64ha thì có tới 105.209,02ha đất rừng tự nhiên, chiếm đến 69,09% tổng diện tích đất lâm nghiệp, rừng trồng chỉ chiếm khoảng30% diện tích. Phần lớn rừng gỗ quý và có sản l−ợng cao đã cạn kiệt. Rừng tự nhiên có giá trị gần đây biến mất, thay vào đó là các trảng cây bụi hay trảng cỏ chịu hạn hoặc các thảm rừng đơn loại nh− bạch đàn, keo, vầu, tre... Đất trồng cây lâu năm có 18.348,02ha, chiếm 5,18% diện tích chủ yếu lac cây chè, cây ăn quả nh−: Vải, nhãn, mận, cam, quýt... trong đó trên 2/3 diện tích 33 mới chỉ trồng đ−ợc trong khoảng 2 - 3 năm. Cây hàng năm trên vùng đất đồi gò có diện tích 13.146,05ha với cây trồng phổ biến là ngô, khoai, sắn, lạc, mía, đỗ và cây lúa n−ơng. Đất trồng cây hàng năm chủ yếu là đất bằng phẳng , chế độ t−ới tiêu chủ động, cây trồng chủ yếu là lúa n−ớc và các loại rau mầu. Đất ch−a sử dụng của tỉnh là 78.534,70ha, chiếm 22,18% tổng diện tích đất đai tự nhiên, trong đó đất có khả năng sản xuất nông nghiệp là 5.417,61ha chiếm 1,52% tổng diện tích, đất có khả năng sản xuất lâm nghiệp là 50.034,19ha phân bố nhiều ở các huyện nh− Định Hoá(13.534,7ha), Võ Nhai (17.255,29ha), tiếp đến Phú L−ơng, Đại Từ, Đồng Hỷ. Nhìn chung đất ch−a sử dụng của tỉnh đ−ợc hình thành do tình trạng phá rừng khai thác lâm sản bừa bãi, quản canh, đất bị xói mòn và cạn màu phải bỏ hoang, du canh du c− và di dân tự do, tập quán canh tác lạc hậu, không đúng kỹ thuật ... Đất bị thái hoá, nghèo kiệt chất dinh d−ỡng và khô hạn, trồng trọt khó khăn, năng suất cây trồng thấp. Vấn đề sử dụng đất nói chung và định h−ớng chi đất ch−a sử dụng nói riêng để sử dụng đất phục vụ cho sản suất nông - lâm nghiệp theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững đang là vấn đề bức xúc và cần đ−ợc quan tâm của tỉnh và của nhân dân. 34 Phần III. Đối t−ợng phạm vi, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu. 3.1.1. Đối t−ợng nghiên cứu. Đối t−ợng nghiên cứu của đề tài là toàn bộ diện tích đất ch−a sử dụng kể cả đất đã giao cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nh−ng hiện ch−a đ−a vào sử dụng. 3.1.2. Phạm vi nghiên ._.ển vọng cho địa bản huyện Võ Nhai thể hiện qua bảng 22 nh− sau: Bảng 22: Các loại hình sử dụng đất đ−ợc lựa chọn STT Loại hình sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Các kiểu sử dụng 1 Chuyên màu và cây công nghiệp ngắn ngày (LUT 1) 1292,26 7,50 1. Ngô xuân - lạc 2. Ngô xuân - ngô đông 3. Đỗ t−ơng xuân - ngô hè thu 4. Ngô xuân 83 5. Sắn 6. Mía. 7. Rau xuân - rau hè huy - rau đông (Su hào, cà chua, cải bắp, xúp lơ) 2 Nuôi trồng thuỷ sản (LUT2) 13,70 0,08 8. Cá, tôm 3 Cây công nghiệp lâu năm (LUT3) 2761,08 16,03 9. Chè 4 Cây ăn quả (LUT 4) 2617,99 15.,20 10. Vải, nhãn, hồng, na, quýt 5 Cây lâm nghiệp (LUT 5) 10540,26 61,19 11. Keo, thông, bạch đàn, vầu, mỡ... Tổng 17.225,29 100,00 *Loại hình sử dụng đất chuyên màu và cây công nghiệp ngắn ngày (LUT1). Với loại hình sử dụng đất này thì hiệu quả kinh tế đạt cao ở kiểu sử dụng Ngô Xuân - Lạc - Sắn, đây là hệ thống cây trồng dc trồng ở đất bằng ch−a sử dụng nên đạt hiệu quả kinh tế khá cao (năng suất cao, chất l−ợng tốt). Còn ở kiểu sử dụng đất Ngô đông - Ngô xuana, Đỗ t−ơng xuân - Ngô hè thu đ−ợc trồng trên đất dốc nên chủ yếu phục vụ cho việc giữ đất, n−ớc cải tạo đất, trả lại chất cho đất. Tuy hiệu quả kinh tế không cao nh−ng với địa hình trung du miền núi nhiều đất dốc nh− Võ Nhai thì việc trồng và phát triển các loại cây công nghiệp ngắn ngày nh−: dỗ t−ơng, lạc ... là một biện pháp cải tạo đất hữu hiệu. Đây là loại hình sử dụng đất khá thích hợp cho đa số xã trong huyện. Loại hình sử dụng đất chuyên rau là loại hình sử dụng đất chuyên trồng luân canh các loại rau hàng hoá nh−: Cà chua, Cải bắp, Su hào, Hành, Cà rốt ... Tuy diện tích loại hình sử dụng đất này không nhiều nh−ng là loại hình sử dụng 84 đất đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội rất cao cho ng−ời sử dụng đất. Nh−ng hạn chế lớn nhất của loại hình sử dụng đất này là không mở rộng và phổ biến trên toàn địa bàn huyện đ−ợc vì nó chỉ thuận tiệenẹ và đ−ợc mở rộng ở những xã có địa hình thuận lợi, mạng l−ới tuowi stiêu tốt, gần nơi tiêu thụ, ng−ời dana có kinh nghiệm sản xuất và có khả năng đầu t−. * Loại hình sử dụng đất cây ăn quả (LUT4), loại hình sử dụng đất cây công nghiệp lâu năm (LUT 3), loại hình sử dụng đất lâm nghiệp (LUT5). Là các loại hình sử dụng đất chủ lực của huyện với cây trồng mũi nhọn đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội và môi tr−ờng cao. Đối với Võ Nhai một huyện miền núi có nhiều dân tộc ít ng−ời, diện tích đất ch−a sử dụng có dodọ dốc lớn thì 3 loại hình sử dụng đất này sẽ nằm trong chiến l−ợc phát triển kinh tế của toàn huyện nhằm xoá dodỉ giảm nghèo cho dân, phủ xanh đất trồng đồi núi trọc, bảo vệ đất, giải quyết công ăn việc làm, phát triển công nghiệp chế biến... Ngoài các loại hình sử dụng đất có triển vọng trên, thì trong việc lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp cho đất ch−a sử dụng không thể lựa chọn loại hình sử dụng đất 1 vụ lúa, vì đây là loại hình sử dụng đất thích hợp với đất bằng, trong khi đó diện tích đất bằng ch−a sử dụng của huyện lại không thích hợp, đa số các xã vùng sâu có địa hình cao, phức tạp nh− xã Cúc Đ−ờng, Sảng Mộc, Tràng Xá... 4.6. định h−ớng sử dụng đất ch−a sử dụng 4.6.1. Các quan điểm chung về khai thác sử dụng đất ch−a sử dụng Đất ch−a sử dụng là tài nguyên ch−a đ−ợc khai thác. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu sử dụng đất cho phát triển kinh tế - xã hội ngày càng cao. Do vậy cần khai thác và sử dụng đất ch−a sử dụng một cách khoa học, hợp lý, tiết kiệ, đúng mục đích và đạt hiệu quả kinh tế cao. - Bố trí sử dụng đất sao cho vừa đảm bảo sản xuất bền vững vừa nâng cao độ phì đất và bảo vệ môi tr−ờng. - Bố trí sử dụng đất cần tính đúng, tính đủ nhu cầu sử dụng đất của các ngành để thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội của huyện. 85 - áp dụng các biện pháp chống xói mòn và ngăn chặn các tác động làm suy thoái và huỷ hoại đất. - Sử dụng đầy đủ và hợp lý nguồn tài nguyên đất đai + Đ−a diện tích đất ch−a sử dụng vào sản xuất nông, lâm nghiệp với mức cao nhất. Bảo vệ, phục hồi diện tích rừng hiện có, đảy mạnh côngtác khoanh nuôi rừng tái sinh và rừng trồng, tăng nhanh độ che phủ của thảm thực vật rừng. + Hạn chế đến mức thấp nhất việc chuyển đất nông nghiệp sang mục đích khác. Khi do yêu cầu phải sử dụng đất nông nghiệp cho xây dựng các công trình công nghiệp, công trình công cộng, hệ thống giao thông, hệ thống thuỷ lợi, đất ở cho việc giãn dân... phải đảm bảo tiết kiệm. + Tăng c−ờng ứng dụng những cây trồng có năng suất cao, chất l−ợng tốt và sản xuất. + ứng dụng các biện pháp canh tác tiên tiến và các loại phân bón có chất l−ợng, ít bị ảnh h−ởng đến môi tr−ờng sinh thái vào quá trình sản xuất. - Sử dụng đất phải gắn với việc cải tạo, bồi d−ỡng và bảo vệ đất, bảo vệ môi tr−ờng. + Khai thác triệt để quỹ đất ch−a sử dụng để đ−a vào sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, đồng thời tái tạo lại cảnh quan thiên nhiên và môi tr−ờng sinh thái. + Ph−ơng án sử dụng đất phải phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của vùng. 4.6.2. Định h−ớng khai thác sử dụng đất ch−a sử dụng huyện Võ Nhai 4.6.2.1. Cơ sở định h−ớng Định h−ớng khai thác đất ch−a sử dụng của Võ Nhai đ−ợc xây dựng trên các cơ sở sau: - Kết quả đánh giá mức độ thích hợp đất ch−a sử dụng với các loại hình sử dụng đất dự kiến chọn. - Các quan điểm khai thác sử dụng. - Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010. 86 -Quy hoạch tổng thể ngành nông lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010. - Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện Võ Nhai đến năm 2010. 4.6.2.2.Định h−ớng sử dụng cho nông nghiệp. Hiện trạng đất nông nghiệp của huyện năm 2003 có 6383,91. Trong đó diện tích trồng cây hàng năm 5374,95 ha, cây lâu năm 304,84 ha, 553,03 ha đất v−ờn tạp. Dự kiến trong t−ơng lai sẽ có khoảng 52,44 ha đất lúa + màu chuyển sang sử dụng cho các mục đích khác nh− giao thông, thuỷ lợi, xây dựng cơ bản... Theo quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện Võ Nhai và quy hoạch tổng thể ngành nông nghiệp thì đến năm 2010 Võ Nhai cần phải có 400,05 ha đất giành cho phát triển nông nghiệp. Trong đó đất cây hàng năm 215,80 ha, cây lâu năm 171,00 ha, đất mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản 13,7 ha. Theo kết quả đánh giá tiềm năng đất ch−a sử dụng ở trên, trong t−ơnglai đất ch−a sử dụng của Võ Nhai có khả năng mở rộng cho cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả, cây lâu năm. Tuy nhiên diện tích thích hợp cho các loại hình sử dụng đất này chỉ có ít, diện tích còn lại là không thích hợp vì có nhiều hạn chế. - Trong nhóm màu và cây công nghiệp hàng năm, có các loại hình sử dụng đất: Ngô xuân - ngô đông, Đậu t−ơng xuân - Ngô hè thu, Ngô xuân - Sắn, lạc, mía... là những loại cây cho giá trị, chi phí 1 ngày công lao động không cao, đồng thời đây cũng là loại cây trồng để giải quyết vấn đề l−ơng thực cho địa ph−ơng. Do vậy trong quá trình s−e dụng đất cần quan tâm và −u tiên giành đất cho các loại cây này. Yêu cầu sinh tr−ởng và phát triển các loại cây này rất cần n−ớc và không chịu đ−ợc khô hạn nên quá trình định h−ớng cần đặc biệt quan tâm, bố trí ở những nơi có nguồn n−ớc t−ới, ít khô hạn và cói khả năng khắc phục đ−ợc bằng hệ thống thuỷ lợi. Qua kết quả điều tra các loại cây này nên bố trí ở các xã Lâu Th−ơng, Thị trấn Đình Cả, Th−ợng Nung, Bình Long, Sảng Mộc, Cúc Đ−ờng, Thần Sa, Tràng Xá và Liên Minh với tổng diện tích đất ch−a sử dụng phù hợp là 1.272,26 ha. Đối với loại hình sử dụng chuyên rau chỉ định 87 h−ớng tại 2 khu vực đó là thị trấn Đình Cả và xã Tràng Xá với diện tích đất ch−a sử dụng cần là 20,00 ha, đây là nơi có địa hình phù hợp, trung tâm, có khả năng kỹ thuật nhất. - Đối với đất có mặtn−ớc nuôi trồng thuỷ sản, định h−ớng chuyển 13,70ha đất mặt n−ớc ch−a sử dụng sang tại 2 khu vực đó là xã Liên Minh và xã Cúc Đ−ờng. - Đối với nhóm cây ăn quả: loại câu này mới xuất hiẹn ở Võ Nhai từ năm 1986, đến nay loại cây này đang đ−ợc nhân dân địa ph−ơng chấpnhận, đã có nhiều mô hình trồng cây hồng, na, quýt, vải, nhãn... từ đất đồi, đất ch−a sử dụng cho hiệu quả kinh tế cao. Trong t−ơng lai diện tích này có thể mở rộng thêm 2.617,99 ha. Các loại hình sử dụng đất này phân bố rải đều trên địa bàn các xã trong huyện. - Đối với cây công nghiệp lâu năm: Đề xuất phát triển cây chè với cả 2 ph−ơng thức trồng: Trồng bằng hạt và trồng bằng ph−ơng pháp giâm cành. Cây chè là cây có từ lâu đời trên đất của Võ Nhai. Sản phẩm chè của Võ Nhai chủ yếu phục vụ cho nhân dân địa ph−ơng, chất l−ợng chè không cao, diện tích không tập trung. Việc trồng chè bằng ph−ơng pháp cổ truyền hạn chế cho việc mở rộng diện tích chè trên loại đất ch−a sử dụng có khả năng trồng chè trong vùng: Vì vậy trồng chè bằng ph−ơng pháp giâm cành sẽ góp phần giải quyết những hạn chế này. Trồng chè bằng ph−ơng pháp giâm cành là tiến bộ khoa học kỹ thuật mới đ−ợc quan tâm áp dụng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt là huyện Võ Nhai và Đồng Hỷ. Hiện trạng cây chè cành đã đ−ợc trồng ở một số xã nh− La Hiên, Cúc Đ−ờng, Tràng Xá... (diện tích khoảng 12 ha). Theo phân tích tài chính, giá trị thu nhập của chè cành cao hơn chè th−ờng và một số loại cây trồng khác. Mặt khác cây chè cành ở Võ Nhai đang đ−ợc quan tâm đầu t− bằng các dự án. Do vậy định h−ớn trong t−ơng lai mở rộng diện tích cây chè cành thêm 2.761,08 ha. Theo các yêu cầu trên, cây chè cành đ−ợc bố trí ở hầu hết các xã. 88 4.6.2.3. Đề xuất sử dụng cho lâm nghiệp. Kết quả đánh giá thích hợp cho thấy toàn bộ 22.541,78 ha đất ch−a sử dụng của Võ Nhai có 17.225,29 ha đất có khả năng định h−ớng cho sản xuất nông, lâm nghiệp, trong đó có 16.540,26 ha đất đồi núi ch−a sử dụng có thể trồng đ−ợc cây lâm nghiệp hoặc khoanh nuôi tái sinh rừng. Sau khi bố trí cho loại hình sử dụng đất cây màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm..., diện tích còn lại là 10.540,26 ha. Đầy là tiền năng đất đai rất lớn cho phát triển lâm nghiệp của huyện. Tuy nhiên trong t−ơng lai Võ Nhai cần có những chủ tr−ơng, chính sách (về kinh tế, xã hội) để khai thác nguồn tài nguyên này. Đặc biệt cần quan tâm −u tiên trồng rừng đầu nguồn để bảo vệ đât đai cũng nh− bảo vệ môi tr−ờng. Theo quy hoạch tổng thể phatá triển nông - lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010, Võ Nhai cần mở rộng thêm 11485,20 ha đất lâm nghiệp, trong đó trồng rừng mới 615,00 ha và khoanh nuôi tái sinh rừng 5334,20 ha. Yêu cầu cần sử dụng đất của khoanh nuôi tái sinh rừng gần giống nh− rừng trồng. Nh−ng để khoanh nuôi tái sinh đ−ợc cần phải có các loại cây lumd bụi hoặc cây thân gỗ rải rác, độ cao từ 200 trở lên. Theo kết quả điều tra đất ch−a sử dụng, trong tổng số 10.540,26 ha đất đồi núi đất ch−a sử dụng có 9.584,92 ha đất có xen lùm cây bụi và 955,34 ha đất có lùm cây bụi xen cây thân gỗ rải rác, đây là điện kiện thuận lợi để có thể khoanh nuôi tái sinh rừng. Kết quả đề xuất sử dụng đất cho lâm nghiệp là trồng mới 9.584,92 ha rừng trên đất đồi ch−a sử dụng ở các xã Nghinh T−ờng, Sảng Mộc, Vũ Chấn, Cúc Đ−ờng, Liên MInh, khoanh nuôi tái sinh 955,34 ha đối với các khu vực phù hợp. 89 Bảng 23: So sánh đất ch−a sử dụng tr−ớc và sau định h−ớng ĐVT: ha STT Loại đất Hiện trạng đất ch−a sử dụng Đất ch−a sử dụng sau khi định h−ớng Tăng giảm (+, -) 1 Đất bằng ch−a sử dụng 250,34 0,00 - 250,34 2 Đất đồi núi ch−a sử dụng 16.540,26 0,00 - 16.540,26 3 Đất có mặt n−ớc ch−a sử dụng 13,70 0,00 - 13,70 4 Sông suối 1.143,79 1.143,79 1.143,79 5 Núi đá không có rừng 4.172,70 4.172,70 4.172,79 6 Đất ch−a sử dụng khác 420,99 0,00 - 420,99 Tổng số 22.541,78 5.316,49 - 17.225,29 Bảng 24: Định h−ớng sử dụng đất theo độ dốc Độ dốc Định h−ớng Đất dốc 0 - 30 3 - 80 Trồng lúa, rau, cây trồng cạn ngắn ngày 8 - 150 Trồng màu, cây công nghiệp ngắn ngày 15 - 200 15 - 250 Trồng cây công nghiệp lâu năm, sản xuất nông - lâm kết hợp Dốc trên 20 - 250 Trồng cây lâm nghiệp 90 4.7. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất ch−a sử dụng. * Giải pháp về cơ chế chính sách: - Từng xã, vùng phải xây dựng đ−ợc quy hoạch sử dụng đất đai phù hợp với quy hoạch tổng thể về sử dụng đất của toàn huyện. - Tạo điều kiện thông thoáng về cơ chế quản lý để các thị tr−ờng nông thôn trong khu vực phát triển nhanh, nhằm giúp các hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm hàng hoá đ−ợc thuận tiện. - Phối hợp với các tr−ờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghè đóng trên địa bàn thành phố để thực hiện có hiệu quả công tác đào tạo bồi d−ỡng nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh và trình độ khoa học kỹ thuật của đội ngũ cán bộ địa ph−ơng, cũng nh− hiểu biết của nông dân. - Đ−a các chính sách hợp lý về sử dụng đất đai của huyện để phát triển kinh tế cho nông dân, phát triển kinh tế phải gắn với việc bảo vệ đất, bảo vệ môi tr−ờng. - Xâydựng và phát triển các hình thức hợp tác trong nông nghiệp, tiếp tục cung ứng vốn cho các hộ nông dân. - Hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. * Giải pháp về cơ sở hạ tầng: Đ−ờng giao thông có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất và phát triển sản xuất. Do vậy, việc mở các tuyến giao thông liên xã tạo ra mạng l−ới giao thông liên hoàn trong toàn huyện để giao l−u trao đổi hàng hoá, sản phẩm và khắc phục khó khăn cho nông dân là việc làm hết sức cần thiết. Trong t−ơng lai, hệ thống giao thông nội huyện cần phải đ−ợc cải tạo và nâng cấp để đạt đ−ợc một số yêu cầu cơ bản sau: + Xe cơ giới có trọng tải cao đi lại dễ dàng vào trung tâm tất cả các xã trong huyện. + Xe cơ giới trọng tải nhỏ, các loại máy công cụ phục vụ nông nghiệp hoạt động thuận tiện trên đồng ruộng. 91 + Đ−ờng liên xã phải đ−ợc rảinhựa, với bề rộng từ 5 - 7 mét mới có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển nói chung và vận chuyển sản phẩm nông nghiệp nói riêng. - Nâng cấp các công trình thuỷ lợi hiện có, xây dựng thêm một số công trình trọng điểm nhằm đảm bảo cung cấp n−ớc để khai hoang tăng vụ và chuyển diện tích đất một vụ thành đất hai vụ. + Đầu t− vốn đề từng b−ớc hoàn chỉnh hệ thống dẫn n−ớc từ kênh chính về các xã và xuống từng cánh đồng. + Hoàn thiện việc lắp đặt hệ thống cống, đặc biệt là cống nhỏ nội đồng. +Xử lý hệ thống n−ớc cho những vùng đất bị úng n−ớc mùa hè. - Mở rộng chọ nông thôn, hình thành và phát triển hệ thống dịch vụ vật t− kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu của ng−ời nông dân trong trao đổi hàng hoá và phát triển sản xuất. - Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống điện l−ới, nâng cấp và tăng c−ờng hệ thống thông tin, đặc biệt là hệ thống phát thanh tạo điều kiện cho ng−ời dân tiếp nhận thông tin khoa học kỹ thuật, phát triển sản xuất. * Giải pháp kỹ thuật: - Tuyển chọn giống: Trên cơ sở điều tra về các loại cây thì cần tuyển trọng những giống tốt, sạch sâu bệnh làm cây giống gốc để nhân giống. - Thực hiện quy trình canh tác trên đất dốc. Do địa hình của huyện nên trong việc trồng cây ăn quả cần đáp ứng tiến bộ kỹ thuật về canh tác trên đất dốc, chống xói mòn hoặc kết hợp mô hình nông lâm... Cần phải thực hiện ngay khi thiết kế v−ờn đồi, nhằm tạo điều kiện cho cây sinh tr−ởng phát triển tốt thuận lợi cho việc chăm sóc, thu hoạch hoặc phòng trừ sâu bệnh cho cây. - Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật từ khâu trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch, bảo quản. - Phủ xanh đất trống đồi trọc bằng những biện pháp kỹ thuật thích hợp nhằm bảo vệ đất khỏi xói mòn, phát huy tác dụng phòng hộ và bảo vệ môi 92 tr−ờng, đồng thời đó cũng là những biện pháp bảo đảm hiệu quả kinh doanh tối thiểu đối với việc sử dụng đất rừng. - Lựa chọn loại cây trồng thích hợp và có ph−ơng pháp canh tác hợp lý nhằm nâng cao năng suất cây trồng, tiết kiệm chi phí sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh doanh. áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng thích hợp nh−: trồng cây giống cao sản, áp dụng các giải pháp làm đất toàn diện, cục bộ hoặc cầy sục, bốn phân cho rừng. áp dụng biện pháp thâm canh thích hợp sẽ cho phép vừa huy động đ−ợc tiềm năng sẵn có vào sản xuất, vừa nâng cao hiệu quả kinh doanh. Thâm canh rừng là biện pháp đầu t− theo chièu sâu. Đó là ph−ơng thức thâm canh rừng có hiệu quả nhất. - Kinh doanh tổng hợp trên đất rừng, có nhiều hình thức phong phú: Do đặc tính sinh học khác nhau của các loại cây rừng cho nên có thể điều chế rtừng thành nhiều tầng, nhiều tán, trồng rừng hỗn giao, trông xen cây l−ơng thực, cây đặc sản, cây d−ợc liệu d−ới tán rừng phát triển và tăng thêm màu mỡ cho đất. Kinh doanh tổng hợp trên đất rừng sẽ tạo thêm công ăn việc làm cho ng−ời lao động và nâng cao đ−ợc doanh thu trên một đơn vị diện tích đất rừng. * Giải pháp tiêu thụ: Với vùng sản xuất cây ăn quả tập trung có tính chất hàng hoá thì việc tìm thị tr−ờng tiêu thụ là rất cần thiết nhằm tiêu thụ hết sản phẩm sản xuất ra, có lợi ích về mặt kinh tế. Nó đảm bảo cho việc sản xuất cây ăn quả của huyện đ−ợc bền vững. Thực hiện giải pháp tiêu thụ sản phẩm theo các chiều h−ớng sau: - Đối với thị tr−ờng trong huyện tiêu thụ sản phẩm quả ở các thị trấn, thị tứ, các khu đông dân c− sinh sông, chủ yếu là ng−ời trực tiếp mang sản phẩm của mình bán cho ng−ời tiêu dùng. - Các cơ sở t− nhân, doanh nghiệp thu sản phẩm quả để cung cấp các cửa hàng bán hoa quả ở chợ lớn của thành phố Thái Nguyên, bệnh viện, tr−ờng đại học, khu công nghiệp... d−ới hình thức đại lý. Bên cạnh đó các nhà thầu t− nhân đã hình thành cơ sở chế biến quả với số l−ợng lớn đem đi tiêu thụ ở các tỉnh lân cận... có nhu cầu về quả. 93 - Với sản l−ợng quả t−ơi của huyện trong các năm tới là rất lớn. Ngoài các hình thức tiêu thụ trên, tỉnh Thái Nguyên cần xây dựng nhà máy chế biến, bảo quản hoa quả. Sản phẩm quả đa dạng nh−: đồ hộp, n−ớc giải khát, mứt, xi rô.. có chất l−ợng cao đáp ứng đ−ợc nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài tỉnh, liên doanh liên kết với các tổ chức n−ớc ngoài. - Nhà n−ớc cần có chính sách vĩ mô có liên quan đến việc phát triển sản xuất cây ăn quả, nhất là các tỉnh Trung du miền núi, tiếp tục đ−ợc hoàn thiện nhằm tháo gỡ những v−ớng mắc đối với sản xuất và tiêu thụ nông sản trong n−ớc và xuất khẩu. * Giải pháp về vốn: - Tăng c−ờng huy động nguồn vốn tự có của dân và nguồn vốn hỗ trợ từ bên ngoài của các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ tham gia vào ch−ơng trình phát triển cây ăn quả của huyện. - Nguồn vốn từ ngân sách tỉnh và Trung −ơng. UBND huyện cần có biện pháp huy động các nguồn vốn nh− ngân sách nông nghiệp, vốn từ 5 triệu ha rừng, vốn huy động trong nhân dân, vốn thu đ−ợc từ quỹ đền bù đất... Huyện cần xây dựng các dự án phát triển kinh tế - xã hội để có thể tranh thủ đ−ợc nguồn vốn từ ch−ơng trình 135, ch−ơng trình −u tiên đầu t− phát triển kinh tế trang trại, ch−ơng trình hỗ trợ nông dân nghèo, vốn tài trợ từ các tổ chức n−ớc ngoài. 94 Phần V Kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận. 5.1.1. Hiện trạng đất ch−a sử dụng của huyện Võ Nhai. Võ Nhai là huyện nằm cách thành phố Thái Nguyên 50km, có quỹ đất để phát triển nông lâm nghiệp đứng đầu tỉnh. Với tổng diện tích tự nhiên là 84.510,41 ha, trong đó đất nông nghiệp có 6.383,91 ha, chiếm 7,55% tổng diện tích tự nhiên; đất lâmnghiệp là 54.295,90 ha, chiếm 64,24% tổng diện tích tự nhiên; đất ch−a sử dụng là 22.541,78 ha (chủ yếu là đất đồi núi), chiếm 26,67% tổng diện tích tự nhiên; Đây là nguồn tiềm năng có thể khai thác để sản xuất nông - lâm nghiệp trên cơ sở khí hậu, thời tiết, vị trí địa lý của huyện đảm bảo cho việc phát triển nông lâm nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hoá, đa dạng hoá cây trồng nh− cây công nghiệp lâu năm (chè), cây lâm nghiệp... Với đặc điểm là một huyện miền núi, đất ch−a sử dụng chiếm một tỷ lệ lớn, nh−ng hiện nay diện tích đất ch−a sử dụng đ−ợc đ−a vào sử dụng vào các mục đích phát triển kinh tế còn ít so với tiềm năng. Vì vậy, việc đầu t− và lựa chọn cơ cấu cây trồng phù hợp để định h−ớng sử dụng, khai thác đối với đất ch−a sử dụng vào sản xuất nông - lâm góp phần phát triển kinh tế - xã hội của huyện là một nội dung lớn mà UBND huyện cần quan tâm. 5.1.2. Kết quả phân hạng đánh giá thích hợp đất đai theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền. Có 4 chỉ tiêu phân cấp đ−ợc lựa chọn để xây dựng bản đồ đất đai đó là: Loại đất, độc dốc, thành phần cơ giới và độ dầy tầng đất. Đất ch−a sử dụng của huyện Võ Nhai đ−ợc phân bố trên 11 loại đất chính, thuộc 2 nhóm đất mùn vàng trên núi và đất đỏ vàng. Thành phần cơ giới trung bình và nặng. Diện tích có độ dầy tầng đất trên 100cm là 941,33 ha, từ 50 đến 100cm là 16.270,26 ha, d−ới 50cm là 5.330,19 ha. Độ dốc trên 250 có 4.172,70 ha tập trung vào diện tích núi đá không rừng cây, độc dốc từ 15 - 250 có 10.540,26 ha đây là những khu vực 95 đất đồi núi ch−a sử dụng, còn lại là các loại đất ch−a sử dụng khác có độ dốc nhỏ hơn 150. Đất ch−a sử dụng của Võ Nhai với tổng diện tích là 22.541,78ha nh−ng sau khi đánh giá theo kết quả phân hạng thì chỉ có 17.225,29ha đất ch−a sử dụng có khả nặng định h−ớng cho sản xuất nông - lâm nghiệp, trong đó chủ yếu phát triển các loại hình các loại hình sử dụng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, cây lâm nghiệp. 5.1.3. Định h−ớng sử dụng đất ch−a sử dụng trong t−ơng lai. Căn cứ vào kết quả phân tích khả năng thích hợp của từng loại đất ch−a sử dụng cho các loại hình sử dụng đất t−ơng tự trên địa bàn huyện Võ Nhai chúng tôi lựa chọn 5 loại hình sử dụng đất thích hợp và định h−ớng cho đất ch−a sử dụng ứng với các loại hình sử dụng đất nh− sau: - Loại hình sử dụng đất màu và cây công nghiệp ngắn ngày (LUT 1). Trong đó: 1292,26 ha đất ch−a sử sụng cho cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày bao gồm các loại cây trồng: Ngô, lạc, đậu t−ơng, sắn, mía... Rau màu: Su hào, cải bắp, xúp lơ, hành... - Định h−ớng sử dụng 13,70 ha đất có mặt n−ớc ch−a sử dụng cho nuôi trồng thuỷ sản là tôm và cá n−ớc ngọt (LUT 2). - Loại hình sử dụng đất cây ăn quả (LUT 3): Định h−ớng 2617,99 ha đất ch−a sử dụng có độ dốc từ 8 - 150 sang trồng cây vải, nhãn, na, hồng, quýt. - Loại hình sử dụng đất cây công nghiệp lâu năm (LUT 4 - chủ yếu là cây chè), định h−ớng đến 2010 là sẽ lấy 2761,08 ha đất ch−a sử dụng. - Loại hình sử dụng đất cây công nghiệp lâu năm (LUT 5): Định h−ớng đến 2010 là khoanh nuôi 955,34 ha, trồng mới 9.584,92 ha, diện tích lấy vào đất ch−a sử dụng có các loại cây nh− keo, bạch đàn, mỡ, vầu... 5.2. Đề nghị. - Kết quả nghiên cứu trên mới chỉ xác định đ−ợc vùng phân bố, quy mô, diện tích và chất l−ợng đất ch−a sử dụng ở mức độ bán chi tiết. Để khai thác đ−ợc tiềm năng đất ch−a sử dụng cho các mục đích, cần có các nghiên cứu đánh giá chi tiết hơn ở các dự án cụ thể. 96 - Cần đầu t− khai hoang, xây dựng cơ sở hạ tầng, tổ chức sản xuất hợp lý để sử dụng đất bền vững đạt hiệu quả kinh tế cao. - Cần có những chính sách về kinh tế, xã hội để hỗ trợ và khuyến khích những đầu t− khai thác đất ch−a sử dụng có hiệu quả. - Khai thác đất ch−a sử dụng phải đặc biệt chú ý đến việc cung cấp n−ớc, các biện pháp chống xói mòn, bảo vệ đất. - Ngăn chặn việc đốt phá rừng, quản lý và khoanh nuôi tái sinh rừng ở những nơi ch−a có điều kiện khai thác. 97 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 1.Vũ Thị Bình (1995), Đánh giá đất đai phục vụ định h−ớng quy hoạch nâng cao hiệu quả sử dụng đất huyện Gia Lâm vùng đồng bằng sông Hồng. Luận án Phó Tiến sĩ khoa học nông nghiệp. 2. Nguyễn Đình Bồng (1995), Đất ch−a sử dụng - Hiện trạng và vấn đề đánh giá tiềm năng, trang 5. 3. Nguyễn Đình Bồng (1995), Đánh giá tiềm năng sản xuất nông lâm nghiệp của đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo ph−ơng pháp phân loại thích hợp. Luận án Phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, trang 5. 4. Nguyễn Đình Bồng, Nguyễn Khang, Đào Châu Thu (1995), "Đánh giá tiềm năng đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo ph−ơng pháp phân loại thích hợp của FAO", Tạp chí Địa chính số 2, trang 15. 5. Tôn Thất Chiểu (1995), "Tổng quan phân loại đất Việt Nam", Hội thảo quốc gia về đánh giá đất và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm phát triển sinh thái và lâu bền. NXB Nông nghiệp, trang 7. 6. Lê Trọng Cúc và các tác giả (1990), Hệ sinh thái nông nghiệp trung du miền Bắc Việt Nam. Viện môi tr−ờng chính sách. Trung tâm Đông Tây, số đặc biệt, trang 30. 7. Lê Quốc Doanh (2001), "Một số vấn đề về chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng trung du và miền núi phía Bắc - Việt Nam", Khoa học và công nghệ bảo vệ và sử dụng bền vững trên đất dốc. NXB Nông nghiệp - Hà Nội 2001. 8. L−ơng Văn Hinh, Nguyễn Thế Đặng (2001), "Một số vấn đề chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam", Khoa học và công nghệ bảo vệ và sử dụng bền vững đất dốc, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 2001. 9. Nguyễn Hữu Hồng và cộng sự (2001), "Kết quả b−ớc đầu trong việc nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác hợp lý cho vùng núi và trung du tại Thái 98 Nguyên", Hội thảo nghiên cứu, đào tạo và chuyển giao công nghệ bảo vệ và sử dụng bền vững trên đất đốc.NXB Nông nghiệp - Hà Nội 2001. 10. Tôn Gia Huyên (1992), "Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam và những vấn đề chính sách đất đai", Hội thảo khoa học sử dụng tài nguyên đất để phát triển và bảo vệ môi tr−ờng, Hội nghị khoa học đất Việt Nam, Hà Nội 4/1992, trang 7. 11. Phan HuyLê (1959), Chế độ ruộng đất và kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ. NXB Văn sử địa Hà Nội. 12. Cao Liêm, Trần Đức Viên, (1994), Sinh thái học nông nghiệp và bảo vệ môi tr−ờng. NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội. 13. Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Tú Ngà (1991), Phân vùng sinh thái nông nghiệp đồng bằng sông Hồng. Đề tài cấp Nhà n−ớc 20-02-02. 14. Lê Văn Khoa (1993), "Vấn đề sử dụng đất và bảo vệ môi tr−ờng ở vùng trung du phía Bắc Việt Nam", Tạp chí khoa học đất số 3, Tr45-49. 15. Luật đất đai (1988), NXB Chính trị Quốc gia, trang 14. 16. Luật đất đai (1993), NXB Chính trị Quốc gia, trang 14. 17. Luật đất đai (2001), Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đất đai 2001, NXB Bản đồ Hà Nội, trang 32. 18. Trần An Phong và các tác giả - Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền. Viện quyhoạch và Thiết kế nông nghiệp, Hà Nội 4/1995, trang 1-10. 19. Trần An Phong và các tác giả - Đất trống đòi núi trọc Việt Nam thực trạng, h−ớng cải tạo và sử dụng cho sản xuất nông nghiệp đến năm 2000. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, Hà Nội 1992, trang 46. 20. Phòng thống kê Võ Nhai (2003), Niêm giám thống kê 2003. 21. Đoàn Công Quỳ (2000), Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp -Hà Nội 2000. 99 22. Trần Công Tấu và các tác giả (1986), Thổ nh−ỡng học tập 1,2 - NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp. 23. Vũ Cao Thái và các tác giả (1989), Mức độ thích hợp của đất Tây Nguyên với cafộ, chè, dâu tằm, cao su. Đề tài 48C -06-03. Ch−ơng trình điều tra tổng hợp Tây Nguyên. Tr88-87. 24. Vi Văn Th− (2001), "Tình hình sử dụng và quản lý đất dốc tỉnh Thái Nguyên", Khoa học và công nghệ bảo vệ và sử dụng bền vững trên đất dốc. NXB Nông nghiệp - Hà Nội, 2001. 25. Phạm Văn Tân (2001), "Một số biện pháp xây dựng hệ thống sản xuất nông nghiệp bền vững trên đất dốc ở tỉnh Thái Nguyên", Khoa học và công nghệ bảo vệ và sử dụng bền vững trên đất dốc. NXB Nông nghiệp - Hà Nội, 2001. 26. Đào Thế Tuấn (1984), Hệ tính thái nông nghiệp, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1984, trng 5 - 51. 27. Phạm Văn Vang (1991), Ph−ơng thức kết hợp sản xuất nông nghiệp v−ói lâm nghiệp ở Việt Nam. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990, trang 25 -62. 28. Đặng Kim Vui (1998), Tài liệu đánh giá nguồn tài nguyên rừng có sự tham gia của ng−ời dân (PRA). Khoa Lâm nghiệp - Tr−ờng Đại học Nông lâm TN. 29. UBND huyện Võ Nhai (1998), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đai huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên - Thời kỳ 1999 - 2010, Thái Nguyên, 2003. 30. UBND huyện Võ Nhai, Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội, các nhiệm vụ trọng tâm năm 2003. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2004 của UBND huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 2003. 100 31. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (1990), Đất có khả năng mở rộng nông nghiệp ở Việt Nam. Báo cáo tổng hợp và báo cáo chuyên đề Hà Nội, 1990, tr 47. 32. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (1993), Đất trống đồi núi trọc Việt Nam - Thực trạng, h−ớng cải tạo và sử dụng cho nông nghiệp đến năm 2000, Hà Nội, 1993, tr 36. Tiếng Anh: 33. Arens P.L, (1977), Land evaluation standards for rainfed agricutrure, World soid resource, FAO, Rome 1977. 34. Beck.K.J and Bennema.J, (1972), Land evaluation for rainfed agriculture World soil resoruce. FAO, Rome. 35. R.N. Conseption - Land Degration and Problem Soil in the Philippines. The Collection and analysis of Land degradation data. RAPA bubliction. 1994/3. Bangkok 1994. p.203-314. 36. Cor G.M, 1979, Agricultural ecology. San Francisco. 37. De Kimpe R.R, Warkentin B.P, 1998. Warkentin soil funetions and future of Natural Resources, Towards Sustainable land use. ISCO, Volumel, pp 3- 11. 38. Dent D and Young A.soil (1988), Survey and land evaluation George Amen and Unwin. London. 39. FAO (1993), An international Framwork for Evaluating sustainble land. 40. FAO (1976), Aframwork of Land evaluation, FAO - Rome. 41. Kenneht G. Macdicken, Napoleon Trergara. Agroforestry: Classification and Management. A Wiley - Interscience. Publication - John Wiley and Sons New York/ Chichester / Brisbane / Toronto / Singapore. P. 1-20. 42. P.K.R. Nairr (1985), Agroforestry systems in the Tropies. Kluwer Academic Publication in Cooperati with ICRF, p.39. 101 43. A.L. Joshi -The collection and analisie of land degeradation Data in Nepal. The collection and analysis of Land degradation data. RAPA Publication 1994/3. Bangkook 1994. p. 159 - 178. 44. T.C. Sheng (1987), Agricultural Horizon 2000. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2882.pdf
Tài liệu liên quan