Đánh giá hiện trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu quả tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng

Tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu quả tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng: ... Ebook Đánh giá hiện trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu quả tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng

pdf107 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1629 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu quả tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---***--- NGUYỄN THỊ NINH ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ðẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HIỆU QUẢ TẠI HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Khoa học ñất Mã số : 60.62.15 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS LÊ THÁI BẠT HÀ NỘI – 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu của tôi trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng cam ñoan rằng, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn. Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ninh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn trực tiếp và quý báu của PGS.TS. Lê Thái Bạt trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự góp ý chân thành của các thầy, cô giáo Khoa Tài nguyên và Môi trường, Viện ñào tạo Sau ñại học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Tổng cục Quản lý ñất ñai, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Thạch An, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thạch An, Phòng Thống kê huyện Thạch An, cán bộ và nhân dân các xã của huyện Thạch An ñã nhiệt tình giúp ñỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia ñình, những người thân, cán bộ ñồng nghiệp và bạn bè ñã tạo ñiều kiện về mọi mặt cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ninh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt iv Danh mục các bảng biểu vi Danh mục các hình vii 1 ðẶT VẤN ðỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 2 1.3 Ý nghĩa của ñề tài 2 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 3 2.1 Tổng quan về tình hình ñánh giá ñất trên thế giới và Việt Nam 3 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản về ñất ñai và ñánh giá ñất 3 2.1.2 Tình hình nghiên cứu ñánh giá ñất trên thế giới 5 2.1.3 Những nghiên cứu ñánh giá ñất ở Việt Nam 17 2.2 Nghiên cứu về sử dụng ñất bền vững 23 2.2.1 Quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp bền vững 23 2.2.2 Khái niệm về sử dụng ñất bền vững trong sản xuất nông nghiệp theo FAO 25 2.2.3 Các tiêu chí thường dùng trong ñánh giá sử dụng ñất bền vững 26 2.3 Một số nghiên cứu ñánh giá ñất và các loại hình sử dụng ñất hiệu quả, bền vững ở Việt Nam theo FAO 28 3 ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 ðối tượng nghiên cứu 31 3.2 Phạm vi nghiên cứu 31 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. iv 3.3 Nội dung nghiên cứu 31 3.4 Phương pháp nghiên cứu 31 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 ðiều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội 34 4.1.1. ðiều kiện tự nhiên 34 4.1.2 Các nguồn tài nguyên 35 4.1.3 ðiều kiện kinh tế - xã hội 43 4.1.4. Những lợi thế và thách thức về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Thạch An 56 4.2 ðánh giá tình hình sử dụng ñất và các loại hình sử dụng ñất của huyện Thạch An 58 4.2.1 Hiện trạng sử dụng ñất của huyện Thạch An 58 4.2.2 Tình hình biến ñộng ñất ñai giai ñoạn 2005 - 2010 63 4.2.3 Kết quả ñiều tra, xác ñịnh các loại hình sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp chính trên ñịa bàn huyện Thạch An 66 4.2.4 ðề xuất các loại hình sử dụng ñất hiệu quả trên ñịa bàn huyện Thạch An 78 4.2.5 Các giải pháp chủ yếu cho việc mở rộng diện tích các loại hình sử dụng ñất hiệu quả 80 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 90 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO Tổ chức nông nghiệp và lương thực thế giới GTNC Giá trị ngày công HQðV Hiệu quả ñồng vốn HTCT Hệ thống canh tác LMU ðơn vị bản ñồ ñất ñai LUS Hệ thống sử dụng ñất LUT Loại hình sử dụng ñất GIS Hệ thống thông tin ñịa lý CHND Cộng hòa nhân dân SLCLð Số lượng công lao ñộng TCP Tổng chi phí TNHH Thu nhập hỗn hợp TTN Tổng thu nhập Tr.ñ Triệu ñồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang 4.1 Tổng hợp các loại ñất của huyện Thạch An 36 4.2 Diện tích ñất lâm nghiệp của huyện Thạch An 41 4.3 Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính 44 4.4 Chủng loại, số lượng và sản lượng thịt gia súc, gia cầm chủ yếu của huyện năm 2010 47 4.5 Diện tích ñất rừng trong huyện 48 4.6 Công tác phát triển lâm nghiệp năm 2010 48 4.7 Hiện trạng sử dụng ñất huyện Thạch An năm 2010 60 4.8 Diện tích, cơ cấu ñất sản xuất nông nghiệp huyện Thạch An năm 2010 62 4.9 Các loại hình sử dụng ñất chính của huyện 67 4.10 Các chỉ tiêu phân cấp ñánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ñất vùng ñồi núi huyện Thạch An 72 4.11 Hiệu quả kinh tế của một số kiểu sử dụng ñất chính tại huyện Thạch An 72 4.12 Phân cấp mức ñộ ñánh giá hiệu quả xã hội 73 4.13 Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng ñất huyện Thạch An 74 4.14 Hiệu quả che phủ ñất của các loại hình sử dụng ñất 76 4.15 Tổng hợp ñánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của các loại hình sử dụng ñất 77 4.16 ðề xuất các loại hình sử dụng ñất hiệu quả tại huyện Thạch An 79 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Hiện trạng sử dụng ñất huyện Thạch An năm 2010 59 4.2 Cơ cấu ñất sản xuất nông nghiệp huyện Thạch An năm 2010 61 4.3 Hình ảnh thu nhỏ bản ñồ hành chính huyện Thạch An - tỉnh Cao Bằng 62 4.4 Cảnh quan LUT chuyên lúa ở huyện Thạch An 68 4.5 Cảnh quan LUT 1 lúa - 2 màu 69 4.6 Cảnh quan LUT 2 lúa - 1 màu 69 4.7 Cảnh quan LUT chuyên cây hàng năm 69 4.8 Cảnh quan LUT cây ăn quả 70 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 1 1. ðẶT VẤN ðỀ 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài ðất ñai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá của nhân loại cũng như của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất ñặc biệt. Muốn phát triển nông nghiệp trước hết phải dựa vào việc khai thác tiềm năng ñất ñai và sử dụng chúng một cách hợp lý, hiệu quả. Chính vì vậy, sử dụng ñất là một phần hợp thành của chiến lược nông nghiệp sinh thái và phát triển có hiệu quả. Ở nước ta, trong những năm gần ñây, do sức ép gia tăng dân số và nhu cầu phát triển của xã hội trong việc sử dụng ñất ñai ñã và ñang làm cho ñất sản xuất nông nghiệp ñứng trước nguy cơ suy giảm về số lượng và chất lượng thì mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp là hết sức cần thiết. Nghị quyết ðại hội X của ðảng khẳng ñịnh: “Xây dựng nền nông nghiệp hàng hóa mạnh, ña dạng và bền vững dựa trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh, áp dụng khoa học công nghệ, làm ra sản phẩm chất lượng cao ñáp ứng nhu cầu ña dạng trong nước và tăng khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường Quốc tế; nâng cao hiệu quả sử dụng ñất, lao ñộng, vốn; tăng thu nhập và ñời sống nhân dân” Việc duy trì và sử dụng ñất ñai theo hướng bền vững luôn là vấn ñề phải quan tâm. ðất ñai tuy ña dạng và phong phú về chủng loại song lại hoàn toàn có giới hạn về diện tích, nếu không biết sử dụng hợp lý còn có thể gây ra những hậu hoạ về môi trường, sinh thái. Vì vậy, việc sử dụng ñất ñai không chỉ ñơn thuần nhìn trên góc ñộ lợi nhuận mà còn phải quan tâm tới khả năng sử dụng bền vững chúng và duy trì chất lượng ñất về lâu dài. Do ñó, việc ñánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng ñất và xác ñịnh mức ñộ thích hợp của các loại hình sử dụng ñất với tiềm năng của ñất ñai là cơ sở ñảm bảo sự phát triển bền vững cho sản xuất nông nghiệp ở phạm vi quốc gia cũng như ở từng ñịa phương. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 2 Thạch An là huyện miền núi phía ðông của tỉnh Cao Bằng. Toàn huyện có 16 ñơn vị hành chính cấp xã (01 thị trấn và 15 xã) với tổng diện tích tự nhiên là 69.079,56 ha (số liệu kiểm kê năm 2010). Huyện Thạch An có ñiều kiện ñịa hình, ñất ñai ña dạng, tuy nhiên sản xuất nông nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn do cơ sở hạ tầng còn yếu, trình ñộ dân trí và khả năng ñầu tư cho sản xuất còn hạn chế chưa ñáp ứng ñược yêu cầu phát triển sản xuất một cách hiệu quả và lâu bền. Việc nghiên cứu hướng sử dụng ñất nông nghiệp hợp lý và bền vững là rất cần thiết trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðánh giá hiện trạng và ñề xuất các loại hình sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp hiệu quả tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài - ðánh giá các các loại hình sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp và lựa chọn các loại hình sản xuất hiệu quả trên cơ sở các ñiều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng. - ðề xuất các ñịnh hướng sử dụng ñất hiệu quả phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng nghiên cứu. 1.3. Ý nghĩa của ñề tài - Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ ñóng góp cơ sở khoa học cho việc xác ñịnh ñược các loại hình sử dụng ñất có hiệu quả ở khu vực miền núi. - Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần làm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên ñất nông nghiệp ở ñịa bàn huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 3 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Tổng quan về tình hình ñánh giá ñất trên thế giới và Việt Nam 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản về ñất ñai và ñánh giá ñất - Theo Docuchaev ñất hay "lớp phủ thổ nhưỡng" là phần trên cùng của vỏ phong hoá của trái ñất, là thể tự nhiên ñặc biệt ñược hình thành do tác ñộng tổng hợp của năm yếu tố: sinh vật, khí hậu, ñá mẹ, ñịa hình và thời gian. Nếu là ñất ñã sử dụng thì sự tác ñộng của con người là yếu tố hình thành ñất thứ 6. Giống như vật thể sống khác, ñất cũng có quá trình phát sinh, phát triển và thoái hoá vì các hoạt ñộng về vật lý, hoá học và sinh học luôn xảy ra trong nó [1]. - Theo học thuyết sinh thái học cảnh quan (Landscape ecology), ñất ñai ñược ñịnh nghĩa ñầy ñủ như sau: "là một vùng hay vạt ñất ñược xác ñịnh về mặt ñịa lý của bề mặt trái ñất với những thuộc tính tương ñối ổn ñịnh hoặc thay ñổi có tính chất chu kỳ có thể dự ñoán ñược của sinh quyển bên trên, bên trong và bên dưới nó như: không khí, ñất (soils), ñiều kiện ñịa chất, thủy văn, thực vật và ñộng vật cư trú, những hoạt ñộng hiện nay và cả những hoạt ñộng trước ñây của con người ảnh hưởng tới việc sử dụng của vùng hay vạt ñất ñó trong hiện tại và tương lai". (Christian và Stewart-1968 và Smyth-1973) ) [4]. Từ ñịnh nghĩa trên, có thể hiểu: ðất ñai là một vùng ñất có ranh giới, vị trí cụ thể và có các thuộc tính tổng hợp của các yếu tố tự nhiên - kinh tế - xã hội như : thổ nhưỡng, khí hậu, ñịa hình, ñịa mạo, ñịa chất, thủy văn, thực vật, ñộng vật và hoạt ñộng sản xuất của con người...và khái niệm ñất ñai rộng hơn bởi chúng bao trùm cả về ý nghĩa thổ nhưỡng (ñất) và cả các yếu tố khác của vùng lãnh thổ có chi phối tới sử dụng ñất và cũng chính bởi vậy ñánh giá ñất không chỉ dùng lại ở phạm vi của thổ nhưỡng mà phải tính ñến các yếu tố tương tác khác chi phối tới việc sử dụng ñất. ðánh giá ñất ñai ñã ñược FAO ñề xuất ñịnh nghĩa (1976): “ðánh giá ñất ñai là quá trình so sánh, ñối chiếu những tính chất vốn có của vạt ñất cần ñánh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 4 giá với những tính chất ñất ñai mà loại sử dụng ñất yêu cầu phải có” [24]. Theo A.Young: ðánh giá ñất ñai là quá trình ñoán ñịnh tiềm năng của ñất ñai cho một hoặc một số loại sử dụng ñất ñai ñược ñưa ra ñể lựa chọn [24]. Trong ñánh giá ñất ñai phải ñược xem xét trên phạm vi rất rộng, bao gồm cả không gian và thời gian, tự nhiên, kinh tế, xã hội. ðặc ñiểm của ñất ñai ñược sử dụng trong ñánh giá phân hạng là những tính chất của ñất ñai ta có thể ño lường hoặc ước lượng ñược. Những tính chất ñó ñược ñối chiếu với yêu cầu sinh lý và các ñiều kiện sinh thái tối thích của cây trồng cụ thể. Có rất nhiều yêu cầu về ñặc tính nhưng ñôi khi chỉ cần lựa chọn ra những ñặc tính chính có vai trò tác ñộng trực tiếp và có ý nghĩa tới ñất ñai của vùng nghiên cứu. Trong ñánh giá, thổ nhưỡng là thành phần ñặc biệt quan trọng, nhưng ngoài ra còn cả lĩnh vực tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan. ðánh giá phân hạng ñất ñai không chỉ dựa vào chất lượng ñất mà còn dựa vào ñiều kiện kinh tế - xã hội và môi trường. Vì vậy, cần phải có sự kết hợp mang tính liên ngành. Theo (FAO,1983) ''Việc ñánh giá sử dụng ñất ñã xuất hiện khi mà những kết quả nghiên cứu có tính riêng rẽ về các ñặc ñiểm, tính chất ñất không cung cấp ñủ những thông tin và không ñáp ứng ñược một cách ñầy ñủ ñối với các hình thức và hiệu quả trong việc sử dụng ñất'' [32]. ðánh giá ñất bao gồm các quá trình: - Thu thập những thông tin chính xác về các khía cạnh tự nhiên, kinh tế xã hội của vùng ñất cần ñánh giá. - ðánh giá tính thích hợp của ñất ñai ñối với các kiểu sử dụng ñất khác nhau nhằm ñáp ứng các yêu cầu và mục tiêu của người sử dụng và cộng ñồng [18] - ðánh giá ñất ñòi hỏi phương thức nghiên cứu, phối hợp ña ngành gồm các chuyên gia, các nhà nghiên cứu khoa học của nhiều ngành khác nhau thuộc các lĩnh vực tự nhiên, kinh tế, xã hội. Quá trình xem xét biến ñổi về không gian và sự bền vững của sử dụng ñất ñai là những vấn ñề quan trọng trong ñánh giá ñất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 5 Theo Stewart ñã ñịnh nghĩa ñánh giá ñất ñai ''Là ñánh giá khả năng thích hợp ñất ñai ñối với mục tiêu sử dụng của con người trong sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ lợi, quy hoạch vùng và bảo tồn thiên nhiên… ðánh giá ñất ñai là nhằm mục tiêu cung cấp thông tin về những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng ñất và làm căn cứ cho việc ñưa ra quyết ñịnh sử dụng và quản lý ñất ñai”. Việc nghiên cứu ñất (Soils) mới chỉ ñơn thuần cung cấp những thông tin về tiềm năng sử dụng ñất dựa trên các tính chất thổ nhưỡng. Trong khi ý nghĩa ñất ñai (Land) và sử dụng ñất ñai lại rộng hơn nhiều những gì mà ñất (hay thổ nhưỡng) thể hiện, bởi ñất ñai ñược xác ñịnh từ sự tổ hợp các thuộc tính ''khí hậu, thổ nhưỡng, ñiều kiện ñịa chất, thuỷ văn, các sinh vật sống (ñộng vật, thực vật) và những tác ñộng của con người ñến ñất trong quá khứ cũng như ở hiện tại ''(Brinkman và Smyth, 1973) dẫn theo Den F.J(1992) [31] và tuỳ theo các ñặc tính tự nhiên của ñất ñai mà con người sẽ quyết ñịnh khả năng và mức ñộ khai thác ñất. Việc ñánh giá ñất phải ñược xem xét trên phạm vi rộng, bao gồm cả không gian, thời gian với các yếu tố tự nhiên và kinh tế xã hội có liên quan. Như vậy, ñánh giá ñất ñai là quá trình thu thập thông tin, xem xét toàn diện và phân hạng là việc làm cụ thể ñể phân ñịnh ra mức ñộ thích hợp cao hay thấp. Kết quả ñánh giá, phân hạng ñất ñai ñược thể hiện bằng bản ñồ, báo cáo và các bảng biểu số liệu kèm theo. 2.1.2. Tình hình nghiên cứu ñánh giá ñất trên thế giới ðánh giá ñất là một nội dung không thể thiếu ñược trong sự phát triển của một nền nông nghiệp hiệu quả và bền vững, vì ñây là tư liệu cơ bản nhất của sản xuất nông nghiệp. Từ khi loài người bắt ñầu biết sử dụng ñất ñể phục vụ sản xuất thì cũng bắt ñầu nảy sinh yêu cầu ñánh giá ñất ñai ñể sử dụng ñất ngày càng hợp lý hơn và hiệu quả hơn. ðánh giá ñất trên thế giới ñã có quá trình phát triển lâu dài từ ñơn giản ñến phức tạp, từ phiến diện ñến toàn diện, từ ñịnh tính ñến ñịnh lượng, từ thô sơ ñến hiện ñại, từ chủ quan Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 6 ñến khách quan... Trong thực tế việc sử dụng ñất phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: - Các nhu cầu và mục ñích sử dụng - ðặc tính ñất ñai (thổ nhưỡng, khí hậu, chế ñộ nước…) - Yếu tố kinh tế và những trở ngại về ñiều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội… Vì vậy ñể ñưa ra ñược các quyết ñịnh sử dụng ñất một cách ñúng ñắn, rõ ràng cần phải thu thập và xử lý ñược một cách ñầy ñủ các thông tin, không chỉ riêng về các ñiều kịên tự nhiên của ñất ñai mà cả các ñiều kiện kinh tế xã hội có liên quan ñến mục ñích sử dụng, quá trình thực hiện này ñược xem là một quá trình ñánh giá khả năng sử dụng ñất thích hợp [3]. Hiện nay, công tác ñánh giá ñánh giá ñất ñai ñược thực hiện ở nhiều quốc gia và trở thành một khâu trọng yếu trong các hoạt ñộng ñánh giá tài nguyên hay quy hoạch sử dụng ñất. Tùy theo mục ñích sử dụng và ñiều kiện cụ thể, mỗi quốc gia ñã ñề ra nội dung, phương pháp ñánh giá, phân hạng tài nguyên ñất ñai của ñất nước mình. ðã có nhiều phương pháp ñánh giá ñất khác nhau, nhưng nhìn chung theo hai khuynh hướng: - ðánh giá ñất ñai về mặt tự nhiên nhằm xác ñịnh tiềm năng và mức ñộ thích hợp của ñất ñai cho các mục ñích sử dụng cụ thể. - ðánh giá ñất ñai về mặt kinh tế là ñánh giá hiệu quả về mặt kinh tế của một loại sử dụng ñất nhất ñịnh. ðánh giá ñất áp dụng nhiều phương pháp khác nhau ñể giải thích hoặc dự ñoán về khả năng sử dụng ñất nhưng nhìn chung có thể tóm tắt thành 3 phương pháp cơ bản sau: - ðánh giá ñất ñịnh tính, chủ yếu dựa vào sự mô tả và xét ñoán. - ðánh giá ñất dựa vào phương pháp thông số xác ñịnh các ñặc tính, tính chất ñất ñai. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 7 - ðánh giá ñất ñịnh lượng dựa trên các mô hình mô phỏng. Từ khi ngành khoa học ñất ra ñời, việc nghiên cứu các ñặc ñiểm,tính chất, ñộ phì và phân loại ñất ñã giúp cho con người nhận thức rõ ñược bản chất của ñất và hướng tới mục ñích quản lý sử dụng ñất một cách hợp lý và có hiệu quả. Chuyên ngành ñánh giá ñất ñai tuy ra ñời muộn hơn so với chuyên ngành thổ nhưỡng song ñã có nhiều ñóng góp cho sử dụng ñất mà những nghiên cứu ñơn thuần của thổ nhưỡng không thể ñáp ứng ñược. 2.1.2.1. Các trường phái ñánh giá ñất trên thế giới Quá trình nghiên cứu và phát triển ñánh giá ñất trên thế giới ñã hình thành nhiều quan ñiểm, trường phái khác nhau, trong ñó ñáng chú ý là một số trường phái và phương pháp ñánh giá ñất sau ñây: * ðánh giá ñất ñai ở Liên Xô (cũ) - Việc phân hạng và ñánh giá ñất ñai ñược tiến hành trong những năm 60 của thế kỷ 20 theo quan ñiểm ñánh giá ñất của V.V Docuchaev; bao gồm 3 bước: + ðánh giá lớp phủ thổ nhưỡng (so sánh các loại hình thổ nhưỡng theo tính chất tự nhiên). + ðánh giá khả năng sản xuất của ñất (yếu tố ñược xem xét kết hợp với yếu tố khí hậu, ñộ ẩm, ñịa hình). + ðánh giá kinh tế ñất (chủ yếu là ñánh giá khả năng sản xuất hiện tại của ñất). Phương pháp này quan tâm nhiều ñến khía cạnh tự nhiên của ñối tượng ñất ñai, song chưa xem xét kỹ ñến khía cạnh kinh tế - xã hội của việc sử dụng ñất ñai. - Phương pháp ñánh giá ñược hình thành từ ñầu những năm 1950 sau ñó ñã ñược phát triển và hoàn thiện vào năm 1986 ñể tiến hành ñánh giá và thống kê chất lượng tài nguyên ñất ñai nhằm phục vụ cho mục ñích xây dựng chiến lược quản lý và sử dụng ñất cho các ñơn vị hành chính và sản xuất trên lãnh thổ thuộc liên bang Xô viết. Nguyên tắc ñánh giá mức ñộ sử dụng ñất thích hợp là phân chia khả năng sử dụng ñất ñai trên toàn lãnh thổ theo các Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 8 nhóm và các lớp thích hợp. Kết quả ñánh giá ñất ñã giúp cho việc thống kê tài nguyên ñất ñai và hoạch ñịnh chiến lược sử dụng, quản lý nguồn tài nguyên ñất trong phạm vi toàn liên bang theo các phân vùng nông nghiệp tự nhiên hướng tới mục ñích sử dụng, bảo vệ, cải tạo ñất hợp lý. Tuy nhiên, ñối với các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp việc phân hạng thích hợp chưa ñi sâu một cách cụ thể vào từng loại sử dụng, phương pháp này mới chỉ tập trung chủ yếu vào ñánh giá các yếu tố tự nhiên của ñất ñai và chưa có những quan tâm cân nhắc ñúng mức và ñầy ñủ tới các ñiều kiện kinh tế, xã hội. * ðánh giá ñất ñai ở Hoa Kỳ Ở Hoa Kỳ, ngay từ ñầu thế kỷ XX ñã chú ý tới công tác phân hạng ñất ñai nhằm mục ñích sử dụng hợp lý tài nguyên ñất. Hệ thống ñánh giá phân loại ñất ñai theo tiềm năng của Hoa Kỳ ñã ñược bộ nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) ñề xuất những năm 1961, xây dựng ñược một phương pháp ñánh giá phân hạng ñất ñai mới có tên là: “ðánh giá tiềm năng ñất ñai”. Phương pháp này ñược áp dụng phổ biến ở Hoa Kỳ và sau ñó ñược vận dụng ở nhiều nước. Cơ sở ñánh giá tiềm năng sử dụng ñất ñai dựa vào các yếu tố hạn chế trong sử dụng ñất chúng ñược phân ra thành 2 nhóm sau: - Nhóm các yếu tố hạn chế vĩnh viễn bao gồm những hạn chế không dễ thay ñổi và cải tạo ñược như ñộ dốc, ñộ dày tầng ñất , lũ lụt và khí hậu khắc nghiệt. - Nhóm những yếu tố hạn chế tạm thời có khẳ năng khắc phục ñược bằng các biện pháp cải tạo trong quản lý ñất ñai như ñộ phì ,thành phần dinh dưỡng và những trở ngại về tưới tiêu. Phương pháp “ðánh giá tiềm năng ñất ñai” của Hoa Kỳ ñã phân chia ñất ñai thành các cấp (class), cấp phụ (Subclass) và ñơn vị (unit). Khả năng và mức ñộ thích hợp chủ yếu dựa vào những yếu tố hạn chế vĩnh viễn trong sử dụng ñất. Nguyên tắc chung của phương pháp là các yếu tố nào có mức ñộ hạn chế lớn và khả năng chi phối mạnh ñến sử dụng là yếu tố Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 9 quyết ñịnh mức ñộ thích hợp mà không cần tính ñến những khả năng thuận lợi của các yếu tố khác có trong ñất. Sau này ñánh giá ñất ở Hoa Kỳ ñược ứng dụng rộng rãi theo 2 phương pháp: Phương pháp tổng hợp: Lấy năng suất cây trồng nhiều năm làm tiêu chuẩn và phân hạng ñất ñai cho từng cây trồng cụ thể, trong ñó chọn cây lúa mỳ làm ñối tượng chính. Phương pháp yếu tố: Bằng cách thống kê các yếu tố tự nhiên, kinh tế ñể so sánh, lấy lợi nhuận tối ña là 100 ñiểm hoặc 100% ñể làm mốc so sánh với các sử dụng ñất khác. Phương pháp ñánh giá khả năng sử dụng thích hợp (USDA) tuy không ñi sâu vào từng loại sử dụng cụ thể ñối với sản xuất nông nghiệp và hiệu quả kinh tế -xã hội, song rất quan tâm ñến những yếu tố hạn chế bất lợi của ñất ñai và việc xác ñịnh các biện pháp bảo vệ ñất, ñây cũng chính là ñiểm mạnh của phương pháp ñối với mục ñích duy trì bảo vệ môi trường và sử dụng ñất bền vững. * ðánh giá ñất ñai ở Canaña Ở Canaña việc ñánh giá ñất ñược thực hiện dựa vào các tính chất của ñất và năng suất ngũ cốc nhiều năm. Trong nhóm cây ngũ cốc lấy cây lúa mì làm tiêu chuẩn và nếu có nhiều loại cây thì dùng hệ số quy ñổi ra lúa mì. Trong ñánh giá ñất các chỉ tiêu thường ñược chú ý là: thành phần cơ giới, cấu trúc ñất, mức ñộ xâm nhập mặn vào ñất, xói mòn, ñá lẫn. Chất lượng ñất ñai ñược ñánh giá bằng thang ñiểm 100 theo tiêu chuẩn trồng lúa mì . Trên cơ sở ñó ñất ñược chia thành 7 nhóm: trong ñó nhóm cấp I thuận lợi nhất cho sử dụng (ít hoặc hầu như không có yếu tố hạn chế), tới nhóm cấp VII gồm những loại ñất không thể sản xuất nông nghiệp ñược (có nhiều yếu tố hạn chế). * ðánh giá ñất ñai ở Anh Ở Anh có hai phương pháp ñánh giá ñất là dựa vào sức sản xuất tiềm tàng của ñất hoặc dựa vào sức sản xuất thực tế của ñất: Phương pháp ñánh giá ñất dựa vào thống kê sức sản xuất tiềm tàng của Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 10 ñất. Phương pháp này chia làm các hạng, mỗi hạng ñược xem xét bởi những yếu tố hạn chế của ñất trong sản xuất nông nghiệp . Phương pháp ñánh giá ñất dựa vào thống kê sức sản xuất thực tế của ñất. Cơ sở của phương pháp này là dựa vào năng suất bình quân nhiều năm so với năng suất thực tế trên ñất ñể làm chuẩn cho phân hạng. * ðánh giá ñất ñai ở Ấn ðộ Ở Ấn ðộ người ta thường áp dụng phương pháp tham biến, biểu thị mối quan hệ giữa các yếu tố sức sản xuất của ñất với ñộ dày, ñặc tính tầng ñất, thành phần cơ giới, ñộ dốc và các yếu tố khác dưới dạng phương trình toán học. Kết quả phân hạng cũng ñược thể hiện dưới dạng phần trăm hoặc cho ñiểm. Mỗi yếu tố ñược phân thành nhiều cấp và tính theo phần trăm hay tính ñiểm. Trong phương pháp này, ñất ñai ñược chia thành 6 nhóm: - Nhóm siêu tốt: ñạt 80 - 100 ñiểm, có thể trồng bất kỳ loại cây nào cũng cho năng suất cao. - Nhóm tốt: ñạt 60 - 79 ñiểm, có thể trồng bất kỳ loại cây nào nhưng cho năng suất thấp hơn. - Nhóm trung bình: ñạt 40 - 59 ñiểm, ñất trồng ñược 1 số nhóm cây trồng không ñòi hỏi ñầu tư chăm sóc nhiều. - Nhóm nghèo: ñạt 20 - 39 ñiểm, ñất chỉ trồng một số loại cây cỏ. - Nhóm rất nghèo: ñạt 10 - 19 ñiểm, ñất chỉ làm ñồng cỏ chăn thả gia súc. - Nhóm cuối cùng: ñạt < 10 ñiểm, ñất không thể dùng vào sản xuất nông nghiệp ñược mà phải sử dụng cho các mục ñích khác. * ðánh giá ñất ñai vùng nhiệt ñới ẩm Châu Phi ðánh giá ñất ñai vùng nhiệt ñới ẩm châu Phi ñược các nhà khoa học Bỉ nghiên cứu và ñề xuất bằng phương pháp tham biến, có tính ñến sự phụ thuộc vào sức sản xuất của ñất, chi phối bởi các ñặc trưng thổ nhưỡng như: - Sự phát triển của phẫu diện ñất thể hiện qua sự phân hoá của nó, cấu trúc ñất, thành phần khoáng và sự phân bố khoáng sét trong tầng ñất, khả Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 11 năng trao ñổi cation. - Màu sắc của ñất và ñiều kiện thoát nước. - ðộ chua và ñộ no bazơ. - Mức ñộ phát triển của tầng mùn trong ñất. Tất cả các ñặc tính trên ñược thể hiện bằng tương quan theo phương trình toán học và từ ñó xác ñịnh ñược sức sản xuất của ñất [1]. * ðánh giá ñất ñai của tổ chức FAO Từ năm 1970, tổ chức Nông - Lương liên hợp quốc (FAO) ñã tập hợp các nhà khoa học, các chuyên gia ñầu ngành về nông nghiệp ñể tổng hợp xây dựng nên tài liệu “ðề cương ñánh giá ñất ñai”. Qua những hội thảo quốc tế người ta nhận thức ñược tầm quan trọng xuất phát từ yêu cầu cấp thiết của thực tiễn sản xuất ñặt ra ñó là cần phải có những giải pháp hợp lý trong sử dụng ñất nhằm hạn chế và ngăn chặn những tổn thất ñối với tài nguyên ñất ñai. Do ñó, các nhà nghiên cứu ñánh giá ñất ñã nhận thấy cần có những nỗ lực không chỉ ñơn phương ở từng quốc gia riêng rẽ, mà phải thống nhất các nguyên tắc và tiêu chuẩn ñánh giá ñất ñai trên phạm vi toàn cầu. Kết quả là Uỷ ban Quốc tế nghiên cứu ñánh giá ñất ñã ñược thành lập tại Rome (Italia) của tổ chức FAO ñã cho ra ñời bản dự thảo ñánh giá ñất lần ñầu tiên vào năm 1972. Sau ñó chúng ñã ñược Blikman và Smyth biên soạn và cho in ấn chính thức vào năm 1973. Năm 1975 bản dự thảo ñã ñược các chuyên gia về ñánh giá ñất hàng ñầu của tổ chức FAO tham gia ñóng góp, ñến năm 1976 ñề cương ñánh giá ñất (A Framework for land Evaluatinon,1976) [35] ñã ñược biên soạn. Qua những thử nghiệm ban ñầu ở các nước ñang phát triển bản ñề cương tiếp tục ñược bổ sung và hoàn thiện vào các năm sau ñó ñể áp dụng cho từng ñối tượng cụ thể như: - ðánh giá ñất cho nền nông nghiệp nước trời [37].. - ðánh giá ñất cho nền nông nghiệp ñược tưới [33].. - ðánh giá ñất cho phát triển nông nghiệp [36]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 12 - ðánh giá ñất cho phát triển nông thôn [38]. - ðánh giá ñất và phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng ñất [36]. Năm 1996 tổng kết về các hệ thống ñánh giá trên ñây FAO ñã có nhận ñịnh: - Hệ thống phân loại chủ yếu vào các tính chất thổ nhưỡng phù hợp cho việc áp dụng trong các vùng nghiên cứu nhỏ. Chúng chỉ có thể áp dụng ñối với vùng rộng lớn khi các ñiều kiện khí hậu và cảnh quan là tương ñối ñồng nhất. - Ở những vùng ña dạng về cảnh quan và khí hậu, việc ñánh giá ñất nếu chỉ dựa riêng vào tính chất ñất thì không thể ñảm bảo mức ñộ chính xác về mặt phương pháp. ðối với phạm vi những vùng nghiên cứu rộng lớn, ña dạng về cảnh quan như: ñộ dốc, ñịa hình, mật ñộ sông suối, loại ñá mẹ và lớp phủ thực vật …thì việc tổng hợp các số liệu ñất và khí hậu là cần thiết ñể giúp cho việc phân loại sử dụng ñất chính xác hơn, ñặc biệt trong những vùng có ít diện tích ñất nông nghiệp và mật ñộ dân cư thấp. - Các nhân tố kinh tế xã hội yêu cầu phải cân nhắc kỹ trong những vùng sản xuất nông nghiệp ñã ñược hình thành từ lâu và những vùng sản xuất nông nghiệp có mật ñộ dân cư ñông ñúc. Phương pháp ñánh giá ñất ñai thích hợp còn liên quan ñến các số liệu sinh học cùng các yếu tố kinh tế xã hội như sở hữu ñất ñai, khả năng lao ñộng, những quyết ñịnh về mặt chính sách, luật pháp, hệ thống giao thông, các cơ sở chế biến, thị trường và khả năng có sẵn cho vịêc phát triển tài chính…các nhân tố kinh tế xã hội là những kết quả giúp cho việc ñánh giá mang tính thực tiễn hơn (Julian Dumanki,1998) [31]. Phương pháp ñánh giá ñất của FAO dựa trên cơ sở phân hạng ñất thích hợp, cơ sở của phương pháp này là sự so sánh giữa yêu cầu sử dụng ñất với chất lượng ñất, gắn với phân tích các khía cạnh kinh tế - xã hội và môi trường ñể lựa chọn phương án sử dụng ñất tối ưu. Cấu trúc phân hạng thích hợp ñất ñai của FAO ñược thể hiện ở 4 cấp: bộ (order), hạng (class), hạng phụ (Subclass), ñơn vị (unit) theo sơ ñồ: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 13 Phân hạng (Categoiries) Bộ (order) Hạng (class) Hạng phụ (Subclass) ðơn vị (unit) S1 S2t S2i-1 S - Thích hợp S2 S2i S2i-2 S3 S2s N1 N11 N2 N2f Sơ ñồ 2.1: Cấu trúc phân hạng khả năng thích hợp ñất ñai theo FAO Nhìn chung, phương pháp ñánh giá ñất của FAO là sự kế thừa, kết hợp ñược những ñiểm mạnh của cả 2 phương pháp ñánh giá ñất của Liên Xô (cũ) và Hoa Kỳ, ñồng thời có sự bổ sung hoàn chỉnh về phương pháp ñánh giá ñất ñai cho các mục ñích sử dụng khác nhau. Việc ñưa ra phương pháp ñánh giá mang tính quốc tế ñã giúp cho các nhà khoa học có tiếng n._.ói chung, và bớt ñi những trở ngại trên các phương diện trao ñổi thông tin cũng như kiến thức trong ñánh giá sử dụng ñất. ðiểm nổi bật của phương pháp ñánh giá ñất của FAO là coi trọng và quan tâm ñến việc ñánh giá khả năng duy trì và bảo vệ tài nguyên ñất ñai. Nhằm xây dựng một nền nông nghiệp bền vững trên phạm vi toàn thế giới cũng như trong từng quốc gia riêng rẽ. Nội dung phương pháp ñánh giá ñất theo FAO tập trung vào 3 vấn ñề: - ðánh giá hiện trạng sử dụng ñất ñể lựa chọn các loại hình sử dụng ñất phục vụ ñánh giá ñất. - Xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai - Phân hạng thích hợp ñất ñai. Cơ sở của phương pháp ñánh giá ñất theo FAO là dựa trên sự so sánh, ñối N - Không thích hợp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 14 chiếu mức ñộ thích hợp giữa yêu cầu của các loại hình sử dụng (Land Use Mapping Unit), kết hợp với các ñiều kiện kinh tế và xã hội có liên quan ñến hiệu quả sử dụng ñất. ðánh giá ñất theo FAO ñược ứng dụng rộng rãi ñể ñánh giá khả năng của ñất ñai với các mục ñích sử dụng ñất của con người trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, quy hoạch vùng bảo tồn thiên nhiên… Trong quy trình ñánh giá ñất ñai của FAO ñiều tra ñất ñược xem là một phần thiết yếu của công tác này và là kết quả của vịêc cân nhắc ñánh giá các tiềm năng của ñất ñai cho một hay nhiều loại hình sử dụng. Chính bởi vậy ñánh giá ñất yêu cầu thu thập những thông tin từ nhiều phương diện của ñất ñai bao gồm thổ nhưỡng, ñịa hình, ñịa mạo, các ñiều kiện ñịa chất, khí hậu, thuỷ văn, lớp phủ thực vật và cả các ñiều kiện kinh tế - xã hội có liên quan ñến mục ñích sử dụng ñất [3] . 2.1.2.2. Nhận ñịnh chung về các phương pháp ñánh giá ñất ñai trên thế giới Như vậy, việc ñánh giá ñất ñai ñã ñược nhiều nước trên thế giới nghiên cứu, ñánh giá và phân hạng ñất ñai ở mức khái quát chung cho cả nước và ở mức chi tiết cho các vùng cụ thể. Bên cạnh sự khác nhau về mục ñích, phương pháp và hệ thống phân vị nhưng các trường phái ñều có một số ñiểm chung. * Những ñiểm tương ñồng giữa các phương pháp - Xác ñịnh ñối tượng ñánh giá ñất ñai là toàn bộ tài nguyên ñất của vùng lãnh thổ nghiên cứu. - Quan niệm ñất ñai là một thể tự nhiên bao gồm thổ nhưỡng và các yếu tố khác như: ñịa hình, mẫu chất, khí hậu, thực vật, ñộng vật… - ðánh giá ñất ñai gắn với mục ñích sử dụng nông nghiệp theo nghĩa rộng (bao gồm cả trồng trọt và chăn nuôi; lâm nghiệp và thuỷ sản). - Hệ thống phân vị khép kín cho phép ñánh giá từ khái quát ñến chi tiết, trên phạm vi lãnh thổ, quốc gia, vùng, các ñơn vị hành chính và cơ sở sản xuất. - Mục ñích chung của các phương pháp ñánh giá là nhằm phục vụ cho sử dụng và quản lý ñất ñai thích hợp, hiệu quả và bền vững. Tuy nhiên, trong Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 15 ñánh giá ñất nông nghiệp các phương pháp ñánh giá của Liên Xô và Hoa Kỳ chưa trực tiếp ñi sâu vào các ñối tượng sử dụng ñất cụ thể như phương pháp ñánh giá ñất của FAO, mà chỉ xác ñịnh chung ñối với các loại hình sử dụng ñất. - Mỗi phương pháp ñánh giá ñều có những thích ứng linh hoạt trong việc xác ñịnh các ñặc tính và các yếu tố hạn chế có liên quan trong quá trình ñánh giá ñất ñai, do ñó dễ dàng có thể ñiều chỉnh cho phù hợp với ñiều kiện của từng vùng, từng ñịa phương. - Các phương phương pháp ñều ñảm bảo cho việc cung cấp những thông tin có liên quan ñến các yếu tố thổ nhưỡng, môi trường ñất ñai, và những kỹ thuật áp dụng ñối với các loại sử dụng ñất, ñiều này rất có ý nghĩa xác ñịnh các mục ñích sử dụng và quản lý ñất ñai một cách hợp lý và có hiệu quả. - Hệ thống phân vị của mỗi phương pháp cho phép dễ dàng áp dụng ở các mức ñộ và phạm vi khác nhau, từ những vùng rộng lớn (phạm vi quốc gia, tỉnh, huyện) cho tới các trang trại sản xuất trực tiếp. Tuy nhiên ñối với những loại ñất có nhiều yếu tố hạn chế có thể cân nhắc, tính toán ñược tác ñộng tương hỗ giữa các yếu tố hạn chế với nhau. Do ñó cũng khó sắp xếp ñúng vị trí mức ñộ tiêu chuẩn ñã ñược thiết lập [3]. * Ưu ñiểm của phương pháp ñánh giá ñất theo FAO Trong các phương pháp ñánh giá ñất thì ñánh giá ñất theo FAO ñược coi là phương pháp hoàn thiện nhất, các chỉ tiêu ñược sử dụng có thể ño ñếm ñược. Các khía cạnh ñánh giá ñất ñai khá toàn diện bao gồm cả kinh tế xã hội và môi trường. Trong phương pháp ñánh giá ñất của Liên Xô (cũ) và Hoa Kỳ không có những chỉ dẫn thích hợp về ñất ñai cho những hệ thống cây trồng riêng rẽ hay những yêu cầu của các loại sử dụng ñất (LUT) cụ thể trong sản xuất. Do vậy khó có thể vận dụng vào việc ñánh giá ở các mức ñộ chi tiết cho sản xuất nông nghiệp, bởi vì sự khác biệt về yêu cầu của từng loại cây trồng ñối với ñất là khác nhau, một số yếu tố ñược xác ñịnh trong ñánh giá có thể ñược coi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 16 là yếu tố hạn chế hay không thích hợp cho loại hình sử dụng này, song lại không phải là yếu tố hạn chế cho các loại hình sử dụng khác. Trong phương pháp ñánh giá ñất Liên Xô (cũ) và phương pháp của Hoa Kỳ chỉ dựa chủ yếu vào khả năng thích hợp về các ñiều kiện tự nhiên ñối với các loại hình sử dụng (LUT) trong khi rất ít hoặc không quan tâm ñến những yếu tố kinh tế và xã hội ñiều này có thể ñưa ñến những sai lệch trong áp dụng các kết quả ñánh giá vì chúng không phù hợp với ñiều kiện kinh tế xã hội của vùng nghiên cứu. Phương pháp ñánh giá ñất của FAO ñã ñề cập ñến các chỉ tiêu kinh tế và xã hội có liên quan ñến khả năng sử dụng ñất và khả năng sinh lợi nhuận của chúng. ðây là những thông tin rất có ý nghĩa cho việc xác ñịnh và lập kế hoạch sử dụng ñất. - Khắc phục ñược yếu tố chủ quan trong ñánh giá: Trong các phương pháp ñánh giá ñất của Liên Xô và Hoa Kỳ ñều thiếu những giới hạn phân chia giá trị cho các tiêu chuẩn phân loại sử dụng riêng rẽ, ñiều này sẽ không tránh khỏi dẫn ñến ý thức chủ quan trong việc ñánh giá. Phương pháp của FAO ñã xác ñịnh ñược khá rõ các giới hạn về giá trị của các yếu tố ñánh giá nên kết quả ñánh giá mang tính khách quan và rõ ràng hơn cho các loại sử dụng so với hai phương pháp trên. - Việc nhấn mạnh những yếu tố hạn chế trong sử dụng và quản lý ñất có tính ñến các vấn ñề về môi trường trong các phương pháp ñánh giá ñất của Mỹ và của FAO là rất có ý nghĩa cho việc tăng cường bảo vệ môi trường sinh thái, ñặc biệt trên những loại ñất có vấn ñề và dễ bị suy thoái. Tóm lại: Phương pháp ñánh giá ñất của FAO là sự kế thừa, kết hợp ñược những ñiểm mạnh của cả hai phương pháp ñánh giá ñất của Liên Xô (cũ) và của Hoa kỳ, ñồng thời có sự bổ sung hoàn chỉnh về phương pháp ñánh giá thích hợp ñất ñai cho các mục ñích khác nhau. Việc ñưa ra phương pháp ñánh giá mang tính quốc tế ñã giúp cho các nhà khoa học có ñược tiếng nói chung, gạt bớt ñược những trở ngại trên các phương diện trao ñổi thông tin Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 17 cũng như kiến thức trong ñánh giá sử dụng ñất giữa các quốc gia trên thế giới. Một ñiểm ưu việt nổi bật là phương pháp ñánh giá ñất của FAO rất coi trọng và quan tâm ñến việc ñánh giá khả năng duy trì và bảo vệ tài nguyên ñất ñai nhằm tập trung những giải pháp cho mục tiêu xây dựng một nền nông nghiệp bền vững trên phạm toàn thế giới cũng như trong từng quốc gia riêng rẽ [3]. 2.1.3. Những nghiên cứu ñánh giá ñất ở Việt Nam Từ xa xưa, trong triều ñại phong kiến ở nước ta ñã bắt ñầu áp dụng ñạc ñiền và phân hạng ñất theo kinh nghiệm nhằm quản lý ñất ñai cả về số lượng và chất lượng. Năm 1092, nhà Lý lần ñầu tiên ñã tiến hành ñạc ñiền, ñánh thuế ruộng ñất. Thời nhà Lê vào thế kỷ XV, ruộng ñất ñã ñược phân chia ra “tứ hạng ñiền” nhằm phục vụ cho chính sách quản ñiền và tô thuế. Năm 1802, nhà Nguyễn thời Gia Long ñã tiến hành phân chia ra “tứ hạng ñiền” (ñối với ruộng trồng lúa) và “lục hạng thổ” (ñối với ruộng trồng màu) ñể làm cơ sở cho việc mua bán và phân cấp ruộng ñất (Phan Huy Lê, 1959) [17]. Tuy nhiên những nghiên cứu một cách tương ñối hoàn chỉnh thực sự mới chỉ ñược bắt ñầu vào thời kỳ Pháp thuộc, nhằm mục ñích lập ñồn ñiền khai thác tài nguyên thuộc ñịa trên những vùng ñất ñai phì nhiêu và màu mỡ, có tiềm năng sản xuất cao. Những công trình nghiên cứu lúc bấy giờ chủ yếu là những nghiên cứu tổng quát của Viện Nghiên cứu Nông lâm ðông Dương với các công trình nghiên cứu của các tác giả Yves Henry (1930), EM Castagnol (1950) và Smith (1951)…(Thái Công Tụng, 1973) [3]. Từ năm 1954 ñến nay ñã có rất nhiều các công trình nghiên cứu phục vụ cho mục ñích sử dụng, cải tạo, bảo vệ ñất và ñánh giá sử dụng ñất. Tuy vậy, những nghiên cứu về ñánh giá ñất ở Việt Nam mới thực sự ñược bắt ñầu ở những năm ñầu thập kỷ 70. Các tác giả Bùi Quang Toản, Vũ Cao Thái, Nguyễn Văn Thân, ðinh Văn Tỉnh… là những người ñã tham gia ñầu tiên vào công tác nghiên cứu ñánh giá ñất ñã có những ñóng góp thiết thực Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 18 ñối với sản xuất trong việc phân vùng chuyên canh, phân chia hạng ñất và ñịnh thuế sử dụng ñất ở thời kỳ hợp tác hoá (Bùi Quang Toản, 1976-198,1986) [20]. Các nhà khoa học ñã nghiên cứu và thực hiện công tác ñánh giá ñất ñai cho 23 huyện, 286 hợp tác xã và 9 vùng chuyên canh. Phương pháp ñánh giá gần tương tự như phương pháp ñánh giá ñất của Liên Xô cũ. Năm 1984 Tôn Thất Chiểu và cộng tác viên [8, tr.35 - 44] ñã nghiên cứu ñánh giá, phân hạng ñất khái quát toàn quốc trên tỷ lệ bản ñồ 1/500.000, tác giả ñã áp dụng nguyên tắc ñánh giá phân loại khả năng ñất ñai (Land Capability Classification) của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, chỉ tiêu sử dụng là ñặc ñiểm thổ nhưỡng và ñịa hình, ñược phân cấp nhằm mục ñích sử dụng ñất ñai tổng hợp, kết quả là ñã phân lập ra 7 nhóm ñất ñai. Trong ñó cho sản xuất nông nghiệp (4 nhóm ñầu), lâm nghiệp (2 nhóm kế tiếp) và mục ñích khác (1 nhóm cuối cùng). Năm 1983 Tổng cục Quản lý ruộng ñất ñã ñề xuất dự thảo ''Phương pháp phân hạng ñất cấp huyện''. Dựa trên những kết quả nghiên cứu bước ñầu của việc ñánh giá ñất cho từng loại cây trồng chủ yếu. Tuy nhiên các ñánh giá phân hạng ñất mới chỉ tập trung chủ yếu vào các yếu tố có liên quan ñến thổ nhưỡng và chế ñộ quản lý nước mà chưa ñề cập một cách ñầy ñủ ñến các ñặc tính sinh thái môi trường và các ñiều kiện kinh tế xã hội trong ñánh giá phân hạng sử dụng ñất. Phương pháp ñánh giá sử dụng ñất thích hợp của FAO bắt ñầu ñược nghiên cứu áp dụng ở Việt Nam vào những năm cuối của thập kỷ 80, Thế kỷ XX. Trong nghiên cứu ñánh giá và quy hoạch sử dụng ñất hoang ở Việt Nam (Bùi Quang Toản và ctv, 1985), phân loại mức ñộ thích hợp của ñất ñai theo FAO ñã ñược áp dụng. Tuy nhiên, chỉ ñánh giá các ñiều kiện tự nhiên (thổ nhưỡng, thuỷ văn, tưới tiêu và khí hậu nông nghiệp). Trong nghiên cứu này, hệ thống phân vị chỉ dừng lại ở lớp (Class) thích nghi cho từng loại hình sử dụng ñất [21]. Năm 1989 Vũ Cao Thái [19] ñã lần ñầu tiên thử nghiệm nghiên cứu ñánh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 19 giá, phân hạng sử dụng thích hợp ñất Tây Nguyên với cây cao su, cà phê, chè, dâu tằm. ðề tài ñã vận dụng phương pháp ñánh giá phân hạng ñất ñai của FAO theo kiểu ñịnh tính ñể ñánh giá khái quát tiềm năng ñất ñai của vùng. ðất ñai ñược phân chia theo 4 hạng thích nghi và 1 hạng không thích nghi. Năm 1998, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ñã ban hành tiêu chuẩn ngành 10TCN 343-98 về quy trình ñánh giá ñất phục vụ nông nghiệp, quy trình ñược xây dựng trên cơ sở vận dụng nội dung, phương pháp ñánh giá ñất ñai của FAO theo ñiều kiện và tiêu chuẩn cụ thể của Việt Nam. Quy trình này cũng ñã ñưa ra các hướng dẫn cụ thể về nội dung, phương pháp và các chỉ tiêu nghiên cứu, ñánh giá cho các tỷ lệ bản ñồ khác nhau. Tiếp ñó phương pháp ñánh giá ñất của FAO ñã lần lượt ñược nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trên các phạm vi các ñơn vị hành chính khác nhau: 2.1.3.1. ðánh giá ñất thích hợp theo FAO trên phạm vi toàn quốc Năm 1995 Viện Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp ñã nghiên cứu ñánh giá ñất trên phạm vi cả nước. Các tác giả bước ñầu nghiên cứu ñánh giá tài nguyên ñất và các vùng của Việt Nam (bản ñồ tỷ lệ 1/250.000 và tổng hợp lập bản ñồ toàn quốc 1/1.000.000). Kết quả ñã xác ñịnh 372 ñơn vị ñất ñai, 90 loại hình sử dụng ñất chính và phân chia 41 loại ñất thích hợp ñất ñai cho 9 vùng sinh thái khác nhau trên phạm vi toàn quốc. Kết quả bước ñầu ñã xác ñịnh ñược tiềm năng ñất ñai của các vùng và khẳng ñịnh “việc vận dụng nội dung phương pháp ñánh giá ñất của FAO theo tiêu chuẩn và ñiều kiện cụ thể của Việt Nam là phù hợp trong hoàn cảnh hiện nay” [13]. ðánh giá ñất nhằm mục ñích sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn tài nguyên ñất kết hợp với việc bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển theo hướng bền vững. Bằng phương pháp tổ hợp các yếu tố ñất ñai và sử dụng ñất tử bản ñồ tỷ lệ 1/250.000 của các vùng sinh thái nông nghiệp lên bản ñồ tỷ lệ 1/1.000.000 của toàn quốc, năm 1995 Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 20 nghiệp ñã xây dựng và hoàn thành bản ñồ ñơn vị ñất ñai và bản ñồ các loại hình sử dụng ñất chính ở Việt Nam theo FAO ñể làm cơ sở cho chiến lược khai thác và sử dụng tiềm năng ñất ñai. ðồng thời ñã tổng kết việc vận dụng các kết quả bước ñầu của chương trình ñánh giá ñất ở Việt Nam ñể xây dựng tài liệu “ðánh giá ñất và ñề xuất sử dụng tài nguyên ñất phát triển nông nghiệp bền vững thời kỳ 1996 - 2000 và 2010”. Cuối năm 1996, kết quả ñầu tiên về ñánh giá ñất trên phạm vi toàn quốc ñã ñược tổng kết trong ñề tài nghiên cứu “ðánh giá hiện trạng sử dụng ñất trên quan ñiểm sinh thái và phát triển lâu bền” của Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp [18]. 2.1.3.2. ðánh giá sử dụng ñất thích hợp theo FAO ở phạm vi vùng sinh thái và các tỉnh. Cùng với các kết quả ñánh giá ñất trên phạm vi toàn quốc, Phạm Quang Khánh (1994) [10] ñã ứng dụng phương pháp ñánh giá của FAO ñể thực hiện ñề tài nghiên cứu ''ðánh giá ñất và các hệ thống sử dụng ñất trong nông nghiệp vùng ðông Nam Bộ'' bản ñồ tỷ lệ 1/250.000) ñã xác ñịnh ñược 54 ñơn vị ñất ñai, 7 loại hình sử dụng ñất chính với 49 loại hình sử dụng và 50 hệ thống sử dụng ñất. Kết quả ñánh giá cũng chỉ ra khả năng mở rộng về diện tích ñất từ 900 ngàn ha lên 1,5 triệu ha cho sản xuất nông nghiệp ở vùng ðông Nam Bộ. Nguyễn Công Pho (1995) [16] ñã tiến hành ''ðánh giá ñất vùng ñồng bằng sông Hồng trên quan ñiểm sinh thái và phát triền lâu bền ''theo phương pháp của FAO (bản ñồ tỷ lệ 1/250.000) ñã xây dựng hướng sử dụng ñất trên quan ñiểm sinh thái lâu bền, phục vụ cho công tác quy hoạch tổng thể của vùng. Kết quả ñánh giá ñã xác ñịnh ñược 33 ñơn vị ñất ñai (trong ñó có 22 ñơn vị ñất thuộc ñồng bằng, 11 ñơn vị ñất ñai thuộc vùng ñồi núi) và 28 loại hình sử dụng ñất chính, kết quả phân hạng thích hợp hiện tại và tương lai dựa trên cơ sở ñầu tư thuỷ lợi ñã cho thấy tiềm năng ña dạng hóa sản xuất nông Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 21 nghiệp ở vùng ñồng bằng sông Hồng, ñặc biệt là khả năng tăng diện tích cây trồng vụ ñông trên các vùng ñất trồng lúa. ðể ñánh giá tiềm năng sản xuất nông, lâm nghiệp cho ñất trống ñồi núi trọc ở Tuyên Quang (bản ñồ tỷ lệ 1/50.0000), Nguyễn ðình Bồng (1995) ñã vận dụng phương pháp ñánh giá ñất thích của FAO. Kết quả ñánh giá ñã xác ñịnh và ñề xuất 153.173 ha ñất trống ñồi núi trọc có khả năng sử dụng vào sản xuất nông, lâm nghiệp. Việc khai thác diện tích ñất trống ñồi núi trọc không chỉ ñơn thuần mang ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa lớn ñối với việc khôi phục và bảo vệ môi trường cho tỉnh Tuyên Quang. Nguyễn Văn Nhân (1996) [15] ñã ứng dụng kỹ thuật GIS và việc ñánh giá ñất thích hợp của FAO trên phạm vi toàn vùng ñồng bằng sông Cửu Long (bản ñồ tỷ lệ :1/250.000) với tổng diện tích 3,9 triệu ha. Kết quả ñánh giá ñã xác ñịnh 123 ñơn vị bản ñồ ñất (LMU), với 25 loại hình sử dụng chính (trong ñó có 21 loại hình sử dụng ñất nông nghiệp và 3 loại hình sử dụng lâm nghiệp và 1 loại hình thuỷ sản). Tác giả ñã phân lập ñược 57 hệ thống sử dụng ñất trên 6 tiểu vùng ñại diện chính và lựa chọn ñựoc 12 loại hình sử dụng có triển vọng cho vùng. Nghiên cứu ñánh giá sử dụng ñất còn ñề cập tới các vấn ñề có liên quan ñến môi trường như các quá trình xâm nhiễm mặn, ảnh hưởng của việc rửa phèn chất lượng nước sản xuất nông nghiệp và ñề xuất giải pháp kiểm soát lũ. Ngoài ra ñánh giá ñất thích hợp theo FAO còn ñược áp dụng ở phạm vi của một số tỉnh phía Nam như Bình ðịnh, Kon Tum… với mục ñích xác ñịnh các hệ thống sử dụng ñất và tiềm năng sử dụng ñất, qua ñó ñề xuất các giải pháp sử dụng ñất hợp lý, có hiệu quả ñồng thời duy trì bảo vệ môi trường… 2.1.3.3. ðánh giá sử dụng ñất thích hợp trong phạm vi vùng chuyên canh hẹp và ở phạm vi cấp huyện ðánh giá khả năng sử dụng ñất vùng dự án Easoup-ðắc Lắc ñể phân hạng sử dụng thích hợp ñất ñai hiện tại và tương lai cho sản xuất lúa nước thông qua cải tạo thuỷ lợi trong vùng diện tích hơn 8 ngàn ha (Nguyễn Văn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 22 Tân, Nguyễn Khang 1994) [22] Nghiên cứu ñánh giá ñất ñai phục vụ cho ñịnh hướng quy hoạch nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp huyện Gia Lâm vùng ñồng bằng sông Hồng (Vũ Thị Bình, 1995) là một trong những ứng dụng ñầu tiên về phương pháp ñánh giá ñất của FAO cho ñánh giá chi tiết ở phạm vi cấp huyện nhằm mục ñích phục vụ cho quy hoạch sử dụng ñất nông nghiệp. Kết quả ñánh giá thích hợp hiện tại và tương lai ñược sử dụng làm cơ sở ñể xây dựng quy hoạch sử dụng ñất trên quan ñiểm sinh thái và ña dạng hoá sản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn của huyện Gia Lâm… ðánh giá ñất và hướng sử dụng ñất bền vững trong sản xuất nông nghiệp ở Từ Sơn (ðỗ Nguyên Hải, 2000) và ñánh giá ñất tại Thái Nguyên. Nhận xét: Có thể thấy rõ ở phạm vi lớn toàn quốc, các vùng sinh thái và phạm vi cấp tỉnh những nghiên cứu ñánh giá ñất ñã có ý nghĩa lớn cho việc hoạch ñịnh các chiến lược sử dụng, quản lý ñất cũng như những ñịnh hướng cho việc sử dụng ñất bền vững. Tuy nhiên, những nghiên cứu ñánh giá chi tiết ở phạm vi cấp huyện nhằm tìm ra những giải pháp sử dụng ñất hợp lý và bền vững còn bị hạn chế: - Những ñánh giá ñất thích hợp của FAO ở mức chi tiết ở phạm vi cấp huyện mới chủ yếu tập trung vào các ñiều kiện tự nhiên của ñất ñai phục vụ cho quy hoạch và xây dựng các dự án. - Việc lựa chọn các yếu tố ñánh giá (các ñặc tính,tính chất ñất ñai) nhằm so sánh giữa khả năng thích hợp của các ñơn vị ñất trong vùng nghiên cứu cụ thể với yêu cầu của các loại hình sử dụng ñôi khi còn chưa phù hợp và chưa chi tiết. - Các ñánh giá còn thiếu những phân tích sâu về các ñiều kiện kinh tế xã hội của vùng nghiên cứu nhằm ñáp ứng các yêu cầu thực tiễn của sản xuất và khả năng áp dụng các kết quả ñánh giá. - Hướng dẫn phân tích sử dụng bền vững trong các ñánh giá ở cấp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 23 huyện dựa trên cơ sở mối quan hệ: tiềm năng ñất ñai - khả năng sử dụng và vấn ñề duy trì ñộ phì ñất và môi trường còn chưa ñược quan tâm ñúng mức ñể ñảm bảo khả năng sử dụng ñất bền vững trong sản xuất. 2.2. Nghiên cứu về sử dụng ñất bền vững 2.2.1. Quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp bền vững ðể duy trì sự sống còn của con người, nhân loại ñang phải ñương ñầu với nhiều vấn ñề hết sức phức tạp và khó khăn, sự bùng nổ dân số, nạn ô nhiễm và suy thoái môi trường, mất cân bằng sinh thái,... Nhiều nước trên thế giới ñã xây dựng và phát triển nông nghiệp theo quan ñiểm nông nghiệp bền vững. Theo FAO (1990) [29], nông nghiệp bền vững bao gồm quản lý hiệu quả tài nguyên cho nông nghiệp (ñất ñai, lao ñộng,…) ñể ñáp ứng nhu cầu cuộc sống của con người ñồng thời giữ gìn và cải thiện tài nguyên thiên nhiên môi trường. Quan ñiểm phát triển nông nghiệp dựa trên cơ sở phát triển nông nghiệp bền vững. Mollison B và Holmgren D, tác giả của hai cuốn sách Permaculture one (1978) và Permaculture two (1979) ñã ñề ra học thuyết về phát triển nông nghiệp bền vững, ñồng thời cho triển khai ở Australia và một số nước trên thế giới. Theo Mollison B. 1994, nông nghiệp bền vững là một hệ thống thiết kế lựa chọn môi trường bền vững cho hoạt ñộng sản xuất của con người, liên quan tới cây trồng, vật nuôi, các công trình xây dựng và hạ tầng cơ sở (năng lượng, ñường xá). Mục tiêu của nông nghiệp bền vững là xây dựng một hệ thống ổn ñịnh về mặt sinh thái, có tiềm lực về kinh tế, có khả năng thỏa mãn về nhu cầu của con người mà không bóc lột ñất, không gây ô nhiễm môi trường. Nông nghiệp bền vững sử dụng những ñặc tính vốn có của cây trồng, vật nuôi kết hợp với ñặc trưng cảnh quan và cấu trúc trên diện tích ñất sử dụng một cách thống nhất. Nông nghiệp bền vững là một hệ thống mà nhờ ñó con người có thể tồn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 24 tại ñược, sử dụng nguồn lương thực và tài nguyên phong phú của thiên nhiên mà không hủy diệt sự sống của trái ñất [5]. Hệ thống nông nghiệp bền vững là hệ thống có hiệu quả kinh tế, ñáp ứng cho nhu cầu xã hội về an ninh lương thực ñồng thời giữ gìn và cải thiện tài nguyên thiên nhiên và chất lượng của môi trường sống cho ñời sau. Nông nghiệp bền vững là tiền ñề và ñiều kiện cho ñịnh cư lâu dài. Một trong những cơ sở quan trọng bậc nhất của nông nghiệp bền vững là thiết lập ñược các hệ thống sử dụng ñất. Nền tảng của nông nghiệp bền vững là chế ñộ ña canh cây trồng với các lợi thế cơ bản là: Tăng sản lượng, tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên, giảm tác hại của sâu bệnh và cỏ dại, giảm nguy cơ rủi ro... [38]. Quan ñiểm ña canh và ña dạng hoá nhằm nâng cao sản lượng và tính ổn ñịnh này ñược Ngân hàng Thế giới ñặc biệt khuyến khích ở các nước nghèo [39]. Phát triển nông nghiệp bền vững sẽ vừa ñáp ứng nhu cầu của hiện tại, vừa ñảm bảo nhu cầu của các thế hệ tương lai. Một quan niệm khác cho rằng: Phát triển nông nghiệp bền vững là sự quản lý và bảo tồn sự thay ñổi về tổ chức và kỹ thuật nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người cả cho hiện tại và mai sau [36]. Phát triển nông nghiệp bền vững chiếm vị trí quan trọng, nhiều khi có tính quyết ñịnh trong sự phát triển chung của xã hội. ðiều cơ bản nhất của phát triển nông nghiệp bền vững là cải thiện chất lượng cuộc sống trong sự tiếp cận ñúng ñắn về môi trường ñể giữ gìn tài nguyên ñất ñai cho thế hệ sau và sử dụng hợp lý tài nguyên ñất ñai, giữ vững cải thiện chất lượng môi trường, có hiệu quả kinh tế, năng suất cao và ổn ñịnh, tăng trưởng chất lượng cuộc sống, bình ñẳng các thế hệ và hạn chế rủi ro. Hiện nay, ðảng và Nhà nước ta ñang có chủ trương xây dựng một nền nông nghiệp bền vững, nó quyết ñịnh ñến sự phát triển nền kinh tế nông nghiệp. Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn phải mang lại hiệu quả kinh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 25 tế cũng như hiệu quả xã hội ñồng thời kết hợp giữa các ngành cùng phát triển, bảo vệ và cải tạo môi trường sinh thái. ðất ñai trong sản xuất nông nghiệp chỉ ñược gọi là sử dụng bền vững trên cơ sở duy trì các chức năng chính của ñất là ñảm bảo khả năng sản xuất của cây trồng một cách ổn ñịnh, không làm suy giảm về chất lượng tài nguyên ñất theo thời gian và việc sử dụng ñất không gây ảnh hưởng xấu ñến môi trường sống của con người và sinh vật. Tóm lại: Sử dụng ñất bền vững là sử dụng tài nguyên ñất ñai một cách tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả, ñáp ứng ñược những nhu cầu hiện tại của con người trong khi ñó vẫn bảo vệ tài nguyên ñất không bị suy thoái cho thế hệ tương lai. 2.2.2. Khái niệm về sử dụng ñất bền vững trong sản xuất nông nghiệp theo FAO Hiện nay thuật ngữ sử dụng ñất bền vững ñã trở thành khá thông dụng ñối với nhiều quốc gia. Sử dụng ñất ñai bền vững (Sustainable land use) bao hàm ý nghĩa sử dụng ñất ở một vùng của bề mặt ñất với tất cả các ñặc trưng vật lý, hóa học và sinh học có ảnh hưởng tới khả năng sử dụng ñất ñai. Thuật ngữ “ðất ñai” ñề cập ñến các loại ñất, các dạng ñịa hình, khí hậu, chế ñộ thủy văn, thực vật và ñộng vật và kể cả những vấn ñề cải thiện ñối với quản lý ñất ñai như các hệ thống tiêu nước, xây dựng ruộng bậc thang... Chính vì vậy trong thuật ngữ “Chất lượng ñất ñai” ñược FAO xác ñịnh bao hàm một phạm vi rộng của các nhân tố ảnh hưởng ñến khả năng bền vững của tài nguyên ñất ñai cho các mục ñích sử dụng xác ñịnh. Chất lượng ñất ñai có thể khác nhau về phương diện khả năng tưới nước và khả năng cung cấp các chất dinh dưỡng cho mục ñích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hay khả năng chống chịu xói mòn của ñất, sức sản xuất tự nhiên (ñất ñồng cỏ và ñất rừng), phân bố ñịa hình làm ảnh hưởng ñến khả năng cơ giới hóa... [33], [35]. Như vậy khái niệm sử dụng ñất ñai bền vững do con người ñưa ra ñược thể hiện trong nhiều hoạt ñộng sử dụng và quản lý ñất ñai theo các mục ñích Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 26 mà con người ñã lựa chọn cho từng vùng ñất xác ñịnh. ðối với sản xuất nông nghiệp việc sử dụng ñất bền vững phải ñạt ñược trên cơ sở ñảm bảo khả năng sản xuất ổn ñịnh của cây trồng, chất lượng tài nguyên ñất không suy giảm theo thời gian và việc sử dụng ñất không ảnh hưởng xấu ñến môi trường sống của con người, của các sinh vật. 2.2.3. Các tiêu chí thường dùng trong ñánh giá sử dụng ñất bền vững Năm 1991, ở Nairobi ñã tổ chức Hội thảo về “Khung ñánh giá quản lý ñất bền vững” ñã ñưa ra ñịnh nghĩa: Quản lý bền vững ñất ñai bao gồm tổ hợp các công nghệ, chính sách và hoạt ñộng nhằm liên hợp các nguyên lý kinh tế xã hội với các quan tâm môi trường ñể ñồng thời: - Duy trì, nâng cao sản lượng (hiệu quả sản xuất). - Giảm rủi ro sản xuất (an toàn). - Bảo vệ tiềm năng nguồn lực tự nhiên và ngăn ngừa thoái hoá ñất và nước (bảo vệ). - Có hiệu quả lâu dài (lâu bền). - ðược xã hội chấp nhận (tính chấp nhận). Năm nguyên tắc trên ñược coi là trụ cột của sử dụng ñất ñai bền vững và là những mục tiêu cần phải ñạt ñược, nếu thực tế diễn ra ñồng bộ, so với các mục tiêu cần phải ñạt ñược. Nếu chỉ ñạt một hay một vài mục tiêu mà không phải tất cả thì khả năng bền vững chỉ mang tính bộ phận. Vận dụng nguyên tắc trên, ở Việt Nam một loại hình sử dụng ñất ñược xem là bền vững phải ñạt 3 yêu cầu sau: Bền vững về kinh tế: cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, ñược thị trường chấp nhận. Hệ thống sử dụng ñất phải có mức năng suất sinh học cao trên mức bình quân vùng có cùng ñiều kiện ñất ñai. Năng suất sinh học bao gồm các sản phẩm chính và phụ (ñối với cây trồng là gỗ, hạt, củ, quả..., và tàn dư ñể lại). Một hệ thống bền vững phải có năng suất trên mức bình quân vùng, nếu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 27 không sẽ không cạnh tranh ñược trong cơ chế thị trường. Về chất lượng: sản phẩm phải ñạt tiêu chuẩn tiêu thụ tại ñịa phương, trong nước và xuất khẩu, tùy mục tiêu của từng vùng. Tổng giá trị sản phẩm trên ñơn vị diện tích là thước ño quan trọng nhất của hiệu quả kinh tế ñối với một hệ thống sử dụng ñất. Tổng giá trị trong một giai ñoạn hay cả chu kỳ phải trên mức bình quân của vùng, nếu dưới mức ñó thì nguy cơ người sử dụng ñất sẽ không có lãi, hiệu quả vốn ñầu tư phải lớn hơn lãi suất tiền vay vốn ngân hàng. - Bền vững về mặt xã hội: thu hút ñược lao ñộng, ñảm bảo ñời sống và phát triển xã hội . ðáp ứng nhu cầu của nông hộ là ñiều quan tâm trước, nếu muốn họ quan tâm ñến lợi ích lâu dài (bảo vệ ñất, môi trường...). Sản phẩm thu ñược cần thoả mãn cái ăn, cái mặc và nhu cầu sống hàng ngày của người nông dân. Nội lực và nguồn lực ñịa phương phải ñược phát huy. Về ñất ñai, hệ thống sử dụng ñất phải ñược tổ chức trên ñất mà nông dân có quyền hưởng thụ lâu dài, ñất ñã ñược giao và rừng ñã ñược khoán với lợi ích các bên cụ thể. Sử dụng ñất sẽ bền vững nếu phù hợp với nền văn hoá dân tộc và tập quán ñịa phương, nếu ngược lại sẽ không ñược cộng ñồng ủng hộ. - Bền vững về môi trường: loại hình sử dụng ñất phải bảo vệ ñược ñộ màu mỡ của ñất, ngăn chặn thoái hoá ñất và bảo vệ môi trường sinh thái. Giữ ñất ñược thể hiện bằng giảm thiểu lượng ñất mất hàng năm dưới mức cho phép. ðộ phì nhiêu ñất tăng dần là yêu cầu bắt buộc ñối với quản lý sử dụng bền vững. ðộ che phủ tối thiểu phải ñạt ngưỡng an toàn sinh thái (>35%). ða dạng sinh học biểu hiện qua thành phần loài (ña canh bền vững hơn ñộc canh, cây lâu năm có khả năng bảo vệ ñất tốt hơn cây hàng năm...). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 28 Ba yêu cầu bền vững trên là ñể xem xét và ñánh giá các loại hình sử dụng ñất hiện tại. Thông qua việc xem xét và ñánh giá các yêu cầu trên ñể giúp cho việc ñịnh hướng phát triển nông nghiệp ở vùng sinh thái. 2.3. Một số nghiên cứu ñánh giá ñất và các loại hình sử dụng ñất hiệu quả, bền vững ở Việt Nam theo FAO Năm 1995, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp ñã tổ chức hội thảo quốc gia về ñánh giá ñất và quy hoạch sử dụng ñất trên quan ñiểm sinh thái và phát triển bền vững với sự tham gia của nhiều nhà khoa học. Hội thảo ñã tổng kết ñánh giá việc ứng dụng quy trình ñánh giá ñất của FAO vào Việt Nam. Nhiều công trình ñánh giá ñất ứng dụng quy trình ñánh giá ._.khá cao, nhiều LUT có khả năng phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa như các loại cây hoa màu, cây vải, cây công nghiệp ngắn ngày ñều cho hiệu quả bền vững cao trong tương lai. Diện tích ñất trồng 3 vụ vẫn còn thấp mặc dù nhận thức rõ ñược việc phát triển cây vụ ñông trên chân ñất 2 lúa ñem lại hiệu quả cao, nhưng việc mở rộng diện tích là rất khó do phụ thuộc vào khả năng ñiều tiết tưới, tiêu ñặc biệt là vấn ñề tiêu nước trên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 78 những diện tích chuyên lúa thấp về ñịa hình. ðể phát huy hết tiềm năng thì trong ñịnh hướng sử dụng ñất của huyện cần quan tâm tới việc thâm canh tăng vụ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Các loại cây trồng hàng hóa cần ñược ñưa vào sản xuất nhiều hơn nữa. Việc luân canh các cây lương thực và cây rau màu cần áp dụng ñể ñảm bảo yêu cầu bảo vệ cải tạo ñất. Tăng cường sử dụng phân hữu cơ, hạn chế sử dụng phân hóa học và thuốc BVTV. 4.2.4. ðề xuất các loại hình sử dụng ñất hiệu quả trên ñịa bàn huyện Thạch An Từ những ñánh giá về những ñiểm mạnh và tồn tại về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của ñịa phương, hướng ñề xuất sử dụng ñất ở huyện ñược xác ñịnh theo các tiêu chí sau: - Phù hợp với mục tiêu phát triển của ñịa phương cũng như mục tiêu chung của toàn tỉnh. - Các loại hình sử dụng ñất có khả năng sử dụng bền vững về mặt kinh tế xã hội và môi trường, có khả năng phát triển ổn ñịnh và lâu dài, tận dụng những lợi thế của ñịa phương về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội. Cụ thể: + ðạt hiệu quả kinh tế cao: loại hình sử dụng ñất bao gồm những cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, tạo ra khối lượng sản phẩm lớn, ñược thị trường chấp nhận. + ðạt ñược hiệu quả về mặt xã hội: loại hình thu hút ñược nhiều lao ñộng xã hội, tạo ra nhiều việc làm, mang lại thu nhập cao, ñảm bảo ñời sống luôn ổn ñịnh cho người lao ñộng. + ðảm bảo về hiệu quả môi trường: loại hình sử dụng ñất ít gây các tác ñộng tiêu cực cho môi trường ñất ñai trong sử dụng: phải tạo ñược khả năng che phủ lớn, hạn chế xói mòn, rủa trôi ñất, không gây ra ô nhiễm môi trường, ñảm bảo ñược cân bằng sinh thái và không làm cho ñất bị suy thoái. - ðề xuất các loại hình sử dụng ñất phù hợp với hướng quy hoạch sử dụng ñất của huyện ñã ñặt ra. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 79 - ðề xuất các loại hình sử dụng ñất cho sản phẩm phù hợp và ñáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường, gia tăng lợi ích kinh tế của người sử dụng ñất. Trên các quan ñiểm ñề xuất và từ kết quả ñánh giá tổng hợp khả năng sử dụng bền vững của các loại hình sử dụng ñất ở trên kết hợp với các yêu cầu sử dụng ñất của các loại hình sử dụng ñất, xem xét ñiều kiện tự nhiên và khả năng khai thác ñất ñai của huyện Thạch An, chúng tôi ñề xuất các loại hình sử dụng ñất với những kiểu sử dụng ñất hiệu quả thể hiện ở bảng: Bảng 4.16. ðề xuất các loại hình sử dụng ñất hiệu quả tại huyện Thạch An STT Kiểu sử dụng ñất Kinh tế Xã hội Môi trường SD bền vững 1 Lúa xuân - Lúa mùa ** ** ** ** 2 Lúa xuân - Lúa mùa - Bắp cải *** *** *** *** 3 Lúa xuân - Lúa mùa - Su hào *** *** *** *** 4 Lúa xuân - Lúa mùa - Lạc ñông *** *** *** *** 5 Cà chua xuân - Lúa mùa - Ngô ñông *** ** ** ** 6 Ngô xuân - Lúa mùa - Lạc ñông ** ** *** ** 7 Ngô xuân - Lúa mùa - Thạch ñen *** *** *** *** 8 Vải *** *** ** *** Trong ñó: Cao: *** Trung bình: ** Thấp: * Qua bảng trên cho thấy các loại hình sử dụng ñất hiệu quả ñược lựa chọn là: - LUT 2 vụ lúa; - LUT 3 vụ: 2lúa - màu hoặc 2 màu - lúa; - LUT cây ăn quả (vải). Qua ñiều tra nông hộ và phân tích ñánh giá về hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của các loại hình sử dụng ñất, dựa trên ñặc ñiểm ñiều kiện tự Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 80 nhiên, kinh tế xã hội, cần phải mở rộng diện tích các loại hình sử dụng ñất trên ñể ñảm bảo mục tiêu về an ninh lương thực và an toàn thực phẩm, phát triển kinh tế cho người dân trong huyện. 4.2.5. Các giải pháp chủ yếu cho việc mở rộng diện tích các loại hình sử dụng ñất hiệu quả ðể thực hiện ñược hướng ñề xuất mở rộng diện tích các loại hình sử dụng ñất có triển vọng trên ñịa bàn huyện Thạch An thì phải tiến hành các giải pháp sau ñây: 4.2.5.1.Giải pháp về thuỷ lợi Cải tạo và xây dựng các công trình thuỷ lợi (hồ chứa, kênh dẫn nước, trạm bơm,…) là biện pháp quan trọng nhất trong sản xuất nông nghiệp nhằm ñảm bảo nguồn nước tưới cho cây trồng hàng năm. ðây là một vấn ñề cần ñược ñặc biệt quan tâm của tất cả các cấp từ trung ương ñến ñịa phương nhằm cải thiện ñiều kiện canh tác ñất ở những vùng ñất thiếu nước. Trên ñịa bàn huyện hiện nay có một số công trình thuỷ lợi. Song khả năng tưới cho diện tích ñất trồng cây hàng năm còn hạn chế, do hệ thống kênh mương dẫn nước chưa hoàn chỉnh, chủ yếu mới chỉ phục vụ nước tưới cho vùng ñất bằng và thấp còn phần lớn ñất vùng ñịa hình dốc và cao chưa có khả năng ñáp ứng ñược nước tưới cho cây trồng. Vì vậy, huyện cần phải tiến hành lập các dự án xây dựng mới và nâng cấp hệ thống kênh mương ñể ñảm bảo chủ ñộng tưới tiêu cho những diện tích ñất trồng lúa và cây trồng khác. Cụ thể trong giai ñoạn từ nay ñến năm 2010, ñể giải quyết vấn ñề thuỷ lợi, huyện sẽ phải thực hiện một số biện pháp sau: - Xây dựng một số hồ chứa nước vừa và nhỏ ở vùng cao của các xã ñể khai hoang tăng vụ và thâm canh lúa nước, chủ ñộng nguồn nước dự trữ tưới cho diện tích ñất canh tác. - Xây dựng một số công trình thuỷ lợi nhỏ và các trạm bơm bổ trợ ñể ñảm bảo tưới tiêu chủ ñộng cho toàn bộ diện tích ñất canh tác. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 81 4.2.5.2. Giải pháp khuyến nông và khoa học công nghệ - Tăng cường công tác khuyến nông nhằm nâng cao sự hiểu biết về kỹ thuật mới cho nông dân, chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật mới ñến người sản xuất thông qua các hoạt ñộng tập huấn cho nông dân. - Hỗ trợ nông dân một phần chi phí ñể tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật ñưa tiến bộ khoa học công nghệ mới vào sản xuất qua chương trình khuyến nông. ðầu tư mô hình ñiểm về thâm canh, tổ chức tham quan thực tế nhằm nâng cao trình ñộ kỹ thuật thâm canh cho nông dân. - Khuyến khích nông dân tổ chức sản xuất tập trung theo quy mô lớn, sản xuất hàng hóa. Thường xuyên thông tin về thị trường tiêu thụ nông sản, các thông tin về dự báo thị trường cho người dân. - Tập trung gieo trồng các giống cây trồng có năng suất cao, có giá trị thương phẩm hàng hoá như lúa lai, lúa thuần, lúa ñặc sản, thạch ñen các loại cây rau,.. - Nhà nước cần hỗ trợ ñầu tư cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật ñể xây xựng mô hình nông nghiệp công nghệ cao như trồng hoa cao cấp, rau an toàn làm cơ sở nhân rộng trong thời gian tới. - Áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh theo quy trình kỹ thuật thâm canh tiến bộ, bố trí cơ cấu cây trồng, mùa vụ hợp lý, tận dụng bón ñủ nguồn phân hữu cơ, tăng cường sử dụng phân NPK trên cơ sở bón cân ñối giữa phân hữu cơ và vô cơ. 4.2.5.3. Giải pháp tín dụng Kết quả ñiều tra nông hộ cũng cho thấy một trong những khó khăn của người dân là thiếu vốn sản xuất và có nhu cầu vay vốn ñể sản xuất. Phần lớn mục ñích vay vốn là ñể ñầu tư phân bón, mua giống mới có năng suất cao,.... Việc mở rộng diện tích các loại hình sử dụng ñất có hiệu quả ñồng nghĩa với việc sản xuất nông nghiệp có hiệu quả cao nên cần ñầu tư một lượng vốn rất lớn ñặc biệt là các mô hình chuyển ñổi cơ cấu cây trồng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 82 Nguồn vốn ñầu tư cho nông nghiệp chủ yếu là Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thạch An. Do vậy cần phải tạo ñiều kiện thuận lợi cho các hộ có ñiều kiện vay vốn, nhất là các hộ nghèo. Tăng quỹ vay giải quyết xóa ñói giảm nghèo và giải quyết việc làm. Ngoài ra cần phải mở rộng hình thức tổ chức tín dụng nhân dân, ñặc biệt ở vùng nông thôn ñể huy ñộng ñược nguồn vốn nhàn rỗi trong dân. Các ngân hàng tạo ñiều kiện cho nhiều hộ dân có thể vay ñược vốn với lãi suất ưu ñãi ñể xóa bỏ tình trạng cho vay nặng lãi của tư thương hiện nay. Gắn tín dụng thương mại với ñầu tư phát triển, hỗ trợ ñắc lực cho các doanh nghiệp xây dựng các dự án trung và dài hạn có hiệu quả thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn với công nghiệp chế biến. 4.2.5.4. Giải pháp về nước sạch và vệ sinh môi trường - Xử lý nước thải, khuyến khích sử dụng các công nghê “sạch hơn trong sản xuất”. ðầu tư nghiên cứu công nghệ tái sử dụng nước thải. - Bố trí mạng lưới khai thác nước ngầm hợp lý ñể khai thách tối ña lưu lượng nước ngầm, nhưng không ảnh hưởng nhiều ñến hạ thấp mực nước. - Nâng cao năng lực lập kế hoạch và quản lý tài nguyên nước. Lập chiến lược quy hoạch, khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn nước theo lưu vực và vùng lãnh thổ. - Nâng cao nhận thức cộng ñồng về tiết kiệm, sử dụng nước, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường nước. - Xây dựng chương trình giáo dục cộng ñồng ý thức bảo vệ nguồn nước tham gia xây dựng hệ thống thoát nước và sử dụng nước thải hợp vệ sinh. 4.2.5.5. Giải pháp về chống thoái hóa và ñẩy mạnh phục hổi ñất Áp dụng tổng hợp các biện pháp sinh học, công trình, ñầu tư thâm canh và quản lý dinh dưỡng tổng hợp nhằm nâng cao ñộ phì nhiêu và hiệu quả sử dụng ñất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 83 - Kiến tạo ruộng tầng, ruộng bậc thang, xếp bờ ñá ñể bảo vệ ñất, nâng cao hiệu quả sử dụng ñất lâu bền. - Quản lý lưu vực ñể bảo vệ ñất và nước, phát triển thủy lợi, giữ cân bằng sinh thái. - Phát ñộng quần chúng làm công tác bảo vệ ñất, sử dụng ñất hợp lý. - Quy hoạch và quản lý sử dụng tài nguyên ñát ñối với tất cả các ñối tượng sử dụng ñất. - Tổ chức tập huấn, tham gia học tập trao ñổi kinh nghiệm quốc tế về sử dụng ñất bền vững. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 84 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận 1. Thạch An là một huyện miền núi và biên giới thuộc tỉnh Cao Bằng, có vị trí quan trọng về tự nhiên, kinh tế, chính trị và an ninh, quốc phòng. Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 69.079,56 ha, ñược chia thành 16 ñơn vị xã, thị trấn. 2. Huyện Thạch An có nguồn tài nguyên ñất phong phú, ña dạng gồm 7 nhóm ñất, 18 ñơn vị ñất và 58 ñơn vị ñất phụ với ñặc ñiểm phát sinh và sử dụng ña dạng. 3. ðã xác ñịnh ñược trong huyện có 7 loại hình sử dụng ñất và 13 kiểu sử dụng ñất chính trong sản xuất nông nghiệp. Làm rõ sự phân hóa phong phú, ña dạng của hệ thống cây trồng theo 3 tiểu vùng sinh thái (tiểu vùng ñồi núi cao, tiểu vùng ñồi núi trung bình và tiểu vùng ñồi núi thấp). 4. Kết quả ñánh giá hiệu quả sử dụng về kinh tế, xã hội và môi trường cho phép lựa chọn các loại hình sử dụng ñất thích hợp nhất ở ñây là LUT 2 vụ lúa; LUT 3 vụ: 2lúa - màu hoặc 2 màu - lúa; LUT cây ăn quả (vải) với các kiểu sử dụng gồm: Lúa xuân - lúa mùa, Lúa xuân - lúa mùa - bắp cải, Lúa xuân - lúa mùa - su hào, Lúa xuân - lúa mùa - lạc ñông, Cà chua xuân - Lúa mùa - Ngô ñông, Ngô xuân - lúa mùa - thạch ñen, vải. 5. ðể sử dụng ñất có hiệu quả và bền vững, cần áp dụng các biện pháp tổng hợp theo hướng: bón phân hợp lý cân ñối kết hợp cải tạo thủy lợi ñể giải quyết triệt ñể vấn ñề tưới tiêu nước theo mùa; chuyển ñổi cơ cấu cây trồng; áp dụng các kỹ thuật thâm canh; ñưa nhanh các giống cây trồng cho năng suất, chất lượng cao vào sản xuất; khuyến khích người dân sản xuất tập trung theo quy mô hàng hóa phù hợp yêu cầu của thị trường; tín dụng, ña dạng hoá các hình thức tín dụng (cho các doanh nghiệp và các nông hộ có xu hướng chuyển ñổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa); Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 85 các giải pháp về chính sách... 5.2. Kiến nghị 1. Kết quả nghiên cứu hiện trạng các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp theo hướng bền vững ở ñịa bàn huyện Thạch An có thể dùng tham khảo cho hướng chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, sử dụng ñất bền vững ở các huyện lân cận nằm trong vùng chuyển tiếp có ñiều kiện sinh thái tương tự như ở Thạch An. 2. Kết quả nghiên cứu của ñề tài có thể làm căn cứ giúp cho việc ñánh giá quy hoạch sử dụng ñất và chuyển ñổi cơ cấu cây trồng vật nuôi và góp phần xây dựng ñịnh hướng các loại hình sử dụng ñất có hiệu quả ñể phục vụ cho các ñịnh hướng phát triển nông nghiệp trên ñịa bàn huyện Thạch An. ðịnh hướng về xây dựng quy hoạch kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng ñất và quy hoạch nông thôn mới... Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt 1. Lê ðức An, “Một số ñặc ñiểm ñịa mạo Việt Nam”, Báo cáo hội nghị khoa học ñịa chất Việt Nam lần thứ 3, Hà Nội tháng 10/1995. 2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005, 2008), Kết quả kiểm kê ñất ñai năm 2005, Kết quả thống kê ñất ñai năm 2008. 3. Vũ Thị Bình (1995), ðánh giá ñất ñai phục vụ ñịnh hướng quy hoạch nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp huyện Gia Lâm vùng ðồng bằng Sông Hồng, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I - Hà Nội. 4. Nguyễn ðình Bồng (1995), ðánh giá tiềm năng sản xuất nông lâm nghiệp của ñất trống ñồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại thích hợp, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 5. Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (1993), “Sử dụng tốt tài nguyên ñất ñể phát triển và bảo vệ môi trường”, Tạp chí khoa học ðất Việt Nam (số 2). 6. Tôn Thất Chiểu (1986) “Một số kết quả nghiên cứu về khả năng phát triển nông nghiệp nước ta trong giai ñoạn tới”, Một số kết quả nghiên cứu khoa học 1981-1985, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp. 7. Hội khoa học ðất Việt Nam (2000), ðất Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 8. Nguyễn Mạnh Hà (2005), Nghiên cứu ñánh giá thoái hoá ñất vùng thượng nguồn sông Chảy, Luận văn thạc sỹ khoa học ðịa lý, Trường ðại học Khoa học tự nhiên - Hà Nội. 9. ðỗ Nguyên Hải (2000), ðánh giá ñất và hướng sử dụng ñất bền vững trong sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 87 10. Nguyễn Khang và Phạm Dương Ưng (1995), “Kết quả bước ñầu ñánh giá tài nguyên ñất ñai Việt Nam” Hội thảo quốc gia về ñánh giá và quy hoạch sử dụng ñất trên quan ñiểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB nông nghiệp Hà Nội. 11. Phạm Quang Khánh và nnk (1993), “ðiều tra ñánh giá và quy hoạch sử dụng ñất theo quan ñiểm sinh thái và lâu bền”, Hội thảo khoa học về quản lý và sử dụng ñất bền vững, Hà Nội. 12. Nguyễn Võ Kiên (2005), Nghiên cứu ñánh giá ñất bazan phục vụ chuyển ñổi cơ cấu cây trồng trên ñịa bàn tỉnh ðăk Nông, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường ðại học Khoa học tự nhiên. 13. Phan Huy Lê (1959), Chế ñộ ruộng ñất và kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ, NXB Văn sử ñịa Hà Nội. 14. Trần ðình Lý (2005), Hệ sinh thái vùng gò ñồi Bắc Trung Bộ, NXB Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam. 15. Nguyễn Quang Mỹ (2005), Xói mòn ñất hiện ñại và các biện pháp chống xói mòn, NXB ðại học Quốc gia Hà Nội. 16. Nguyễn Văn Nhân (1996), ðặc ñiểm ñất và ñánh giá khả năng sử dụng ñất trong sản xuất nông nghiệp của vùng ñồng bằng sông Cửu Long, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam. 17. Nguyễn Công Pho và nnk (1995) “ðánh giá ñất vùng ñồng bằng sông Hồng trên quan ñiểm sinh thái và phát triển lâu bền”, Hội thảo quốc gia ñánh giá ñất ñai phụ vụ quy hoạch sử dụng ñất, tr. 13 – 14. 18. Trần An Phong và nnk (1995), ðánh giá hiện trạng sử dụng ñất theo quan ñiểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 19. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), ðất ñồi núi Việt Nam thoái hoá và phục hồi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 60 - 86. 20. Nguyễn Văn Tân, Nguyễn Khang (1994), Vận dụng phương pháp ñánh giá ñất của FAO ở Việt Nam - Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1993, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 88 NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 21. Vũ Cao Thái (1989), Phân hạng ñất cho một số cây trồng ở Tây Nguyên, Báo cáo khoa học chương trình 48 C. 22. Bùi Quang Toản (1986), Một số kết quả phân hạng ñánh giá ñất. Viện QH-TKNN, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 23. Bùi Quang Toản (1993), Sản xuất nông nghiệp ở trung du, miền núi và vấn ñề khai thác ñất một vụ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 24. Trung tâm ðiều tra, ðánh giá tài nguyên ñất Dự án Chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất phục vụ mục tiêu công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp, nông thôn tỉnh Cao Bằng. 25. Trường ðại học Nông nghiệp I (1998), Giáo trình ðánh giá ñất, Nhà Xuất bản nông nghiệp Hà Nội. 26. Trường ðại học Nông nghiệp 1(2000), Giáo trình Thổ nhưỡng học, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 169- 196. 27. Trần ðức Viên (1988),Nông nghiệp trên ñất dốc thách thức và tiềm năng, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội. 28. Hội Khoa học ñất Việt Nam (2009), Báo cáo kèm theo bản ñồ ñất huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng tỷ lệ 1/50.000 II. Tiếng Anh 29. FAO (1990), Land Evaluation and Farming System Analysis for Land use Planning, Working document. 30. Brinkman R and Smyth A.J Land (1973), Evaluation for Rural purpose, Wageningen. 31. Dent F.J. (1992), Land Evaluation and Land Use Planning, Serminar on Fertilization and theEnvirnomen, Chiang Mai, Thailand, pp.251 - 267t 32. FAO (1983), Guidelines: Land Evaluation for Rainfed Agriculture, FAO, Rome,PP 23-25. 33. FAO (1985), Guidelines: Land Evaluation for Irrigated Agriculture, Soil Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 89 bulletin 55.FAO, Rome. 34. FAO (1990), Guidelines: Land Evaluation for Agriculture Development, Soil bulletin 64.FAO, Rome 35. FAO. (1976), A. Framework for Land Evaluation. Soil bulletin 32, FAO, Rome. 36. FAO (1988), Guidelines: Land Evaluation for Rural Development, FAO, Rome 37. Julian Dumanski (1998), Land Use Planning for Rural Development Method and Procedures of National and Provincial level, DSE. 1998 38. t 42. Khonkaen University (KKU) (1992), KKU - Food Cropping Systems Project, An Agro-ecosystem Analysis of Northeast Thailanl. Khonkaen. 39. t 44. World Bank (1992), World Development Report, Washington D.C. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 90 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hiện trạng sử dụng ñất huyện Thạch An năm 2010 STT Mục ñích sử dụng ñất Mã Diện tích Tổng diện tích tự nhiên 69.079,56 1 ðất nông nghiệp NNP 65.711,08 1.1 ðất sản xuất nông nghiệp SXN 5.943,09 1.1.1 ðất trồng cây hàng năm CHN 5.200,82 1.1.1.1 ðất trồng lúa LUA 2.470,17 1.1.1.2 ðất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 122,36 1.1.1.3 ðất trồng cây hàng năm khác HNK 2.608,29 1.1.2 ðất trồng cây lâu năm CLN 742,27 1.2 ðất lâm nghiệp LNP 59.662,27 1.2.1 ðất rừng sản xuất RSX 2.808,91 1.2.2 ðất rừng phòng hộ RPH 55.572,58 1.2.3 ðất rừng ñặc dụng RDD 1.280,78 1.3 ðất nuôi trồng thuỷ sản NTS 105,72 2 ðất phi nông nghiệp PNN 1.551,36 2.1 ðất ở OTC 286,71 2.1.1 ðất ở tại nông thôn ONT 249,91 2.1.2 ðất ở tại ñô thị ODT 36,80 2.2 ðất chuyên dùng CDG 717,13 2.2.1 ðất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 6,12 2.2.2 ðất quốc phòng CQP 157,95 2.2.3 ðất an ninh CAN 0,22 2.2.4 ðất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 22,84 2.2.5 ðất có mục ñích công cộng CCC 530,00 2.3 ðất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 2,45 2.4 ðất nghĩa trang, nghĩa ñịa NTD 37,42 2.5 ðất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN 506,61 2.6 ðất phi nông nghiệp khác PNK 1,04 3 ðất chưa sử dụng CSD 1.817,12 3.1 ðất bằng chưa sử dụng BCS 1.075,50 3.2 ðất ñồi núi chưa sử dụng DCS 694,31 3.3 Núi ñá không có rừng cây NCS 47,31 Nguồn: Phòng Thống kê huyện Thạch An Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 91 Phụ lục 2: Diện tích, cơ cấu sử dụng ñất nông nghiệp trước và sau kế hoạch huyện Thạch An Hiện trạng năm 2005 Kế hoạch ñến năm 2010 Thứ tự Chỉ tiêu Mã Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1 ðất nông nghiệp NNP 66.353,78 96,11 67.065,78 97,15 1.1 ðất sản xuất nông nghiệp SXN 4.690,35 7,07 5.128,81 7,65 1.1.1 ðất trồng cây hàng năm CHN 4.470,15 95,31 4.754,43 92,70 1.1.1.1 ðất trồng lúa LUA 2.876,02 64,34 2.892,41 60,84 1.1.1.1.1 ðất chuyên trồng lúa nớc LUC 614,41 21,36 1.130,44 39,08 1.1.1.1.2 ðất trồng lúa nớc còn lại LUK 2.215,95 77,05 1.716,31 59,34 1.1.1.1.3 ðất trồng lúa nơng LUN 45,66 1,59 45,66 1,58 1.1.1.2 ðất trồng cây hàng năm còn lại HNC(a) 1.594,13 35,66 1.862,02 39,16 1.1.2 ðất trồng cây lâu năm CLN 220,20 4,69 374,38 7,30 1.2 ðất lâm nghiệp LNP 61.646,80 92,91 61.915,34 92,32 1.2.1 ðất rừng sản xuất RSX 171,20 0,28 18.971,20 30,64 1.2.1.1 ðất có rừng tự nhiên sản xuất RSN 1.2.1.2 ðất có rừng trồng sản xuất RST 171,20 100,00 171,20 0,90 1.2.1.3 ðất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất RSK 18.800,00 99,10 1.2.1.4 ðất trồng rừng sản xuất RSM 1.2.2 ðất rừng phòng hộ RPH 60.525,08 98,18 41.993,62 67,82 1.2.2.1 ðất có rừng tự nhiên phòng hộ RPN 55.417,22 91,56 36.887,46 87,84 1.2.2.2 ðất có rừng trồng phòng hộ RPT 881,91 1,46 881,21 2,10 1.2.2.3 ðất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ RPK 4.225,95 6,98 4.224,95 10,06 1.2.2.4 ðất trồng rừng phòng hộ RPM 1.2.3 ðất rừng ñặc dụng RDD 950,52 1,54 950,52 1,54 1.2.3.1 ðất có rừng tự nhiên ñặc dụng RDN 950,52 100,00 950,52 100,00 1.2.3.2 ðất có rừng trồng ñặc dụng RDT 1.2.3.3 ðất khoanh nuôi phục hồi rừng ñặc dụng RDK 1.2.3.4 ðất trồng rừng ñặc dụng RDM 1.3 ðất nuôi trồng thuỷ sản NTS 16,63 0,03 21,63 0,03 1.4 ðất làm muối LMU 1.5 ðất nông nghiệp khác NKH Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 92 Phụ lục 3: Tổng hợp giá cả một số vật tư trên ñịa bàn huyện Thạch An Stt Tên vật tư ðơn vị tính Giá bán bình quân 1 Phân ñạm Urê ñồng/kg 9.000 2 Phân lân ñồng/kg 5.000 3 Phân kali ñồng/kg 12.000 4 Phân NPK ñồng/kg 7.000 5 Phân chuồng ñồng/tạ 25.000 6 Thuốc trừ cỏ ñồng/gói 4.000 7 Thuốc BVT các loại ñồng/bình 15.000 8 Vôi ñồng/kg 1000 9 Thóc giống (Lúa lai) ñồng/gói 70.000 10 Ngô giống ñồng/kg 60.000 11 Lạc giống (Lạc củ) ñồng/kg 20.000 13 ðậu tương ñồng/kg 24.000 14 Rau các loại ñồng/100cây 20.000 15 Cà chua ñồng/100cây 14.000 (Nguồn: Tổng hợp phiếu ñiều tra nông hộ) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 93 Phụ lục 4: Tổng hợp giá cả một số hàng hóa nông sản trên ñịa bàn huyện Thạch An Stt Tên Hàng hoá nông sản ðơn vị tính Giá bán bình quân 1 Thóc tẻ thường ñồng/kg 8.000 4 Khoai lang ñồng/kg 2.500 5 Dưa chuột ñồng/kg 3.500 6 Lạc ñồng/kg 20.000 7 ðậu tương ñồng/kg 25.000 8 Ngô ñồng/kg 8.000 9 Cà chua ñồng/kg 4.000 10 Rau các loại ñồng/kg 2.500 11 Sắn ñồng/kg 1.500 12 Cá các loại ñồng/kg 20.000 13 Rau xanh các loại ñồng/kg 4.000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 94 Phụ lục 5: Hiệu quả kinh tế của một số kiểu sử dụng ñất chính tại huyện Thạch An STT Kiểu sử dụng ñất Tổng giá trị sản xuất (1000 ñ) Thu nhập hỗn hợp (1000 ñ) Giá trị ngày công (1000 ñ/công) Hiệu quả ñồng vốn (lần) 1 Lúa xuân - lúa mùa 48.477 32.787 136 2,09 2 Ngô xuân - lúa mùa 39.117 24.633 96 1,70 3 Lúa xuân - lúa mùa - bắp cải 107.528 78.227 175 2,67 4 Lúa xuân - lúa mùa - su hào 87.793 64.366 161 2,75 5 Lúa xuân - lúa mùa - lạc ñông 73.106 50.130 134 2,18 6 Cà chua xuân - lúa mùa - ngô ñông 97.613 69.764 160 2,51 7 Ngô xuân - lúa mùa - lạc ñông 63.747 41.975 109 1,93 8 Ngô xuân - lúa mùa - thạch ñen 124.335 84.389 164 3,11 9 Mía 19.093 12.703 21 1,99 10 Sắn 11.436 9.443 90 3,74 11 Na 18.229 13.418 48 2,79 12 Vải 94.111 82.410 237 4,41 13 Cam 35.000 15.400 385 0,79 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ñiều tra nông hộ Tr ư ờn g ð ại họ c Nô n g n gh iệ p H à Nộ i - Lu ận vă n th ạc sĩ kh o a họ c n ôn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95 Ph ụ lụ c 6: Số liệ u kh í t ư ợ n g n ăm 20 10 hu yệ n Th ạc h A n , tỉn h C a o Bằ n g Th án g I II II I IV V V I V II V II I IX X X I X II N ăm N hi ệt ñộ 14 , 50 16 , 40 20 , 20 24 , 20 26 , 70 27 , 50 27 , 60 27 , 10 25 , 70 22 , 50 18 , 90 15 , 50 22 , 20 Lư ợn g m ưa 20 , 50 26 , 30 40 , 90 76 , 00 16 8, 60 20 7, 00 23 2, 20 22 2, 80 10 6, 30 78 , 10 43 , 50 24 , 90 12 47 , 10 ð ộ ẩm 80 , 00 78 , 00 75 , 00 75 , 00 76 , 00 81 , 00 83 , 00 85 , 00 83 , 00 83 , 00 83 , 00 82 , 00 80 , 00 Lư ợn g bố c hơ i 56 , 17 67 , 87 91 , 94 10 8, 93 11 5, 47 94 , 26 84 , 66 73 , 29 78 , 66 69 , 04 58 , 97 53 , 14 80 , 20 Phụ lục 7: Thống kê, kiểm kê số người sử dụng ñất Số lượng người sử dụng ñất Tổ chức trong nước (TCC) Tổ chức NN, cá nhân NN (NNG) Nhà ñầu tư Thứ tự Người sử dụng theo mục ñích sử dụng ñất Mã Tổng số Hộ gia ñình, cá nhân (GDC) UBND cấp xã (UBS) Tổ chức kinh tế (TKT) CQ, ñơn vị NN Tổ chức khác (TKH) Liên doanh (TLD) 100% vốn NN (TVN) Tổ chức ngoại giao Cộng ñồng dân cư (CDS) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) 1 ðất sản xuất nông nghiệp SXN 5531.00 5530.00 1.00 2 ðất lâm nghiệp LNP 6221.00 6187.00 1.00 32.00 1.00 3 ðất nuôi trồng thuỷ sản NTS 478.00 420.00 58.00 4 ðất làm muối LMU 5 ðất nông nghiệp khác NKH 6 ðất ở tại nông thôn ONT 5337.00 5337.00 7 ðất ở tại ñô thị ODT 1747.00 1747.00 8 ðất trụ sở, CQ công trình sự nghiệp CTS 42.00 9.00 1.00 8.00 2.00 22.00 9 ðất quốc phòng CQP 6.00 4.00 2.00 10 ðất an ninh CAN 1.00 1.00 11 ðất khu công nghiệp SKK 12 ðất cơ sở sản xuất, KD dịch vụ SKC 10.00 1.00 3.00 1.00 1.00 4.00 13 ðất cho hoạt ñộng khoáng sản SKS 1.00 1.00 14 ðất sản xuất vật liệu XD, gốm sứ SKX 3.00 2.00 1.00 15 ðất giao thông DGT 62.00 25.00 5.00 8.00 3.00 6.00 15.00 16 ðất thuỷ lợi DTL 13.00 9.00 3.00 1.00 17 ðất công trình năng lượng DNL 4.00 3.00 1.00 18 ðất công trình bưu chính VT DBV 3.00 2.00 1.00 19 ðất cơ sở văn hoá DVH 9.00 7.00 1.00 1.00 20 ðất cơ sở y tế DYT 12.00 4.00 2.00 6.00 21 ðất cơ sở giáo dục - ñào tạo DGD 14.00 1.00 5.00 8.00 22 ðất cơ sở thể dục - thể thao DTT 23 ðất cơ sở nghiên cứu khoa học DKH 24 ðất cơ sở dịch vụ về xã hội DXH 25 ðất chợ DCH 8.00 8.00 26 ðất có di tích, danh thắng DDT 2.00 2.00 27 ðất tôn giáo TON 28 ðất tín ngưỡng TIN 29 ðất phi nông nghiệp khác PNK 30 ðất chưa sử dụng CSD 17.00 16.00 1.00 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 97 PHIẾU ðIỀU TRA NÔNG HỘ I. Thông tin chung về hộ 1. Họ tên chủ hộ:………………………................................................ 2. ðịa chỉ: Thôn…………….xã…….……...…, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 3. Ngành sản xuất chính của hộ: 1. Thuần nông [ ] 2. Ngành nghề dịch vụ [ ] 3. Khác………………………….. 4. Tổng số nhân khẩu của hộ:……….. Tổng số lao ñộng:………………….. Trong ñó số lao ñộng nông nghiệp:………………… II. ðiều tra, xác ñịnh các loại hình sử dụng ñất chính 5. Diện tích ñất nông nghiệp gia ñình ñang sử dụng? 1. ðất trồng cây hàng năm …………….. 2. ðất trồng cây lâu năm …………….. 6. Xin ông/bà cho biết mức ñộ ñầu tư và năng suất trên các loại cây trồng mà gia ñình ñang canh tác? Tính theo 01 vụ Ghi tên các cây trồng của hộ TT Hạng mục ðơn giá I Năng suất II Chi phí A Vật chất 1 Giống 2 Phân hữu cơ - Mua ngoài - Tự sản xuất 3 Phân vô cơ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 98 4 Thuốc BVTV 7 Chi phí thuê mướn máy móc 8 Chi phí năng lượng (ñiện, xăng, dầu...) B Lao ñộng (công/sào) 1 Lao ñộng của gia ñình 2 Lao ñộng thuê ngoài C Dịch vụ phí 7. Xin ông/bà cho biết các loại cây ñang ñược trồng trên diện tích ñất nông nghiệp trên ñã ñáp ứng như thế nào so với nhu cầu? Loại sản phẩm TT Chỉ tiêu Lúa Ngô Vải Thạ ch ñen Bắp cải Mía … 1 Không ñáp ứng ñủ nhu cầu gia ñình 2 ðáp ứng ñủ nhu cầu gia ñình, không có thu nhập từ sản phẩm 3 ðáp ứng ñủ nhu cầu gia ñình, có thu nhập từ sản phẩm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ................................. 99 8. Xin ông/bà cho biết các khả năng ñáp ứng của gia ñình ñối với các loại hình sử dụng ñất mà ông bà ñang sử dụng Tích X nếu không phù hợp với năng lực của hộ gia ñình TT Phù hợp năng lực nông hộ về 1 ðất ñai 2 Vốn ñầu tư 3 Kỹ thuật sản xuất 4 Lao ñộng gia ñình 9. Xin ông/bà cho biết tình hình tiêu thụ các nông sản phẩm trong thời gian qua Loại sản phẩm TT Chỉ tiêu Lúa 1 Dễ 2 Trung bình 3 Khó Ngày …. tháng …. năm 2010 Người ñiều tra ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2985.pdf
Tài liệu liên quan