Tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý tài nguyên nước và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nước tại huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình: ... Ebook Đánh giá hiện trạng quản lý tài nguyên nước và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nước tại huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình
122 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2999 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý tài nguyên nước và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nước tại huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---***---
NGUYỄN THỊ GIANG
ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN
NƯỚC VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ SỬ DỤNG NƯỚC TẠI HUYỆN KIM SƠN, TỈNH
NINH BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : Khoa học ðất
Mã số : 60.62.15
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN DUNG
HÀ NỘI – 2011
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Giang
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. ii
LỜI CẢM ƠN
ðể có ñược kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản
thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ từ rất nhiều cơ quan, ñơn vị, cá nhân. Tôi
xin ghi nhận và bày tỏ lòng biết ơn tới những tập thể, cá nhân ñã dành cho tôi
sự giúp ñỡ quý báu ñó.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng với sự giúp ñỡ, hỗ trợ
khoa học của PGS.TS. Nguyễn Văn Dung, người ñã trực tiếp hướng dẫn tôi
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cám ơn các ñồng chí lãnh ñạo UBND huyện Kim
Sơn, các ñồng chí lãnh ñạo, chuyên viên Phòng Tài nguyên và Môi trường,
Phòng Nông nghiệp và PTNT, Phòng Thống Kê, Chi nhánh Khai thác công
trình thủy lợi huyện Kim Sơn, UBND, HTXNN ðồng Phong xã Cồn Thoi ñã
tạo ñiều kiện về thời gian và cung cấp số liệu giúp tôi thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cám ơn sự ñộng viên và giúp ñỡ của gia ñình, ñồng
nghiệp và bạn bè trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này.
Hà nội, ngày 2 tháng 5 năm 2011
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Giang
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục hình vii
Danh mục ảnh viii
1. MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục ñích và yêu cầu nghiên cứu 2
2. TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 4
2.1 Khái quát chung về Tài nguyên nước 4
2.2 Tài nguyên nước trên Thế giới và ở Việt Nam 8
2.3 Hiện trạng quản lý và sử dụng nguồn nước trong nông nghiệp 25
3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 40
3.1 ðối tượng nghiên cứu 40
3.2 Phạm vi nghiên cứu 40
3.3 Nội dung nghiên cứu 40
3.4 Phương pháp nghiên cứu 41
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44
4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của huyện Kim Sơn 44
4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 44
4.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 54
4.2 Tình hình sử dụng nước trong sản xuất nông nghiệp huyện Kim
Sơn 62
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. iv
4.2.1 Hiện trạng nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp 62
4.2.2 Hiện trạng hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp 64
4.2.2 Hiện trạng sử dụng nguồn nước trong sản xuất nông nghiệp 70
4.3 Thực trạng quản lý nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp
huyện Kim Sơn 72
4.3.1 Hệ thống tổ chức quản lý nguồn nước sử dụng trong nông nghiệp 72
4.3.2 Sự tham gia của các bên liên quan ñến công tác quản lý nguồn nước 74
4.4 Ảnh hưởng của quản lý và sử dụng nước ñến ñộ mặn nguồn nước
phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Kim Sơn 75
4.4.1 Phân bố lượng mưa tại vùng có ảnh hưởng ñến ñộ mặn nguồn nước 75
4.4.2 Ảnh hưởng của ñiều tiết nước hồ chứa ñến việc cung cấp nước
cho sản xuất nông nghiệp 77
4.4.3 Ảnh hưởng của lượng mưa và xả nước từ hồ chứa ñến nồng ñộ
muối trong nước phục vụ sản xuất nông nghiệp 78
4.5 Ảnh hưởng của quản lý và sử dụng nước ñến sản xuất lúa vụ
xuân năm 2010 ở huyện Kim Sơn 84
4.5.1 Các văn bản chỉ ñạo quản lý sử dụng nước trong sản xuất vụ
xuân 2010 84
4.5.2 Ảnh hưởng của quản lý và sử dụng nước ñến sản xuất lúa vụ
xuân năm 2010 ở huyện Kim Sơn 86
4.5.3 Ảnh hưởng của quản lý và sử dụng nước ñến sản xuất lúa vụ
xuân năm 2010 ở xã Cồn Thoi, huyện Kim Sơn 86
4.6 ðề xuất một số biện pháp nâng cao công tác quản lý và sử dụng
nước trong sản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn huyện Kim Sơn 97
5. KẾT LUẬN 100
5.1 Kết luận 100
5.2 Kiến nghị 101
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BðKH Biến ñổi khí hậu
BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường
CP Chính Phủ
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
FAO Tổ chức lương thực và nông nghiệp Thế giới
IWMI Viện quản lý nước quốc tế
HTX Hợp tác xã
KTCTTL Khai thác công trình thủy lợi
LVS Lưu vực sông
NNPTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn
Nð Nghị ñịnh
QLQH Quản lý – quy hoạch
SRI Hệ thống canh tác lúa cải tiến
TNN Tài nguyên nước
TNHHMTVKTCTTL Trách nhiệm hữu hạn một thành viên khai thác
công trình thủy lợi
TTg Thủ tướng
WB Ngân hàng Thế giới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. vi
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1. Phân bố nước theo thuỷ vực và chu kỳ ñổi mới của nó 5
2.2. Tài nguyên nước sông ngòi các Châu lục 8
2.3. Trữ lượng nước mặt ở các sông 11
2.4. Trữ lượng ñộng tự nhiên của nước dưới ñất 14
2.5. Diện tích tưới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 30
2.6. Nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp qua các năm 33
4.1: Số liệu khí tượng ño tại trạm Như Tân và trạm Ninh Bình (Ninh Bình) 47
4.2: Hiện trạng sử dụng ñất phân theo vùng huyện Kim Sơn 50
4.3: Tình hình phát triển kinh tế huyện Kim Sơn qua 02 năm 57
4.4. Tổng lượng mưa tháng qua các năm tại huyện Kim Sơn 62
4. 5. Hệ thống các cống trên ñịa bàn huyện Kim Sơn 67
4.6: Hiện trạng hệ thống kênh mương huyện Kim Sơn 70
4.7. Hiện trạng sử dụng nguồn nước trong sản xuất nông nghiệp 71
4.8. Mức ñộ tham gia của các bên liên quan trong công tác quản lý
nước phục vụ sản xuất nông nghiệp 75
4.9. Lượng mưa 4 tháng ñầu năm 2010 và 2011 tại Tây Bắc và Kim Sơn 76
4.10. Ảnh hưởng của xả nước hồ chứa ñến nồng ñộ muối và thời gian
mở lấy nước tại cống Hà Thanh 80
4.11. Diễn biến nồng ñộ muối trong nước phục vụ sản xuất nông
nghiệp huyện Kim Sơn 82
4.12. Chỉ tiêu tưới vụ ñông xuân năm 2009-2010 85
4.13. Tình hình sản xuất lúa của xã Cồn Thoi trong 6 năm qua. 88
4.14. Quản lý và sử dụng nước trong sản xuất lúa tại xã Cồn Thoi 90
4.15: Tình hình sản xuất vụ xuân 2010 tại xóm 8a xã Cồn Thoi 92
4.16: Tình hình sản xuất vụ xuân 2010 tại xóm 5 xã Cồn Thoi 95
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. vii
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
2.1. Trữ luợng nước trên Trái ðất 5
2.2. Vòng tuần hoàn nước 6
2.3: Sơ ñồ phân vùng Tài nguyên nước trên Thế giới [2] 8
2.4. Tăng trưởng về Diện tích tưới – Sụt giảm về giá lương thực (mốc
1990 là 100%) 27
2.5. Năng suất hạt của một số nước dựa vào mưa và ñộ ẩm của ñất 29
4.1: Hệ thống thủy văn huyện Kim Sơn 46
4.2. Diễn biến lượng mưa trung bình tháng tại Kim Sơn, Ninh Bình 63
4.3. Sơ ñồ cơ cấu quản lý hệ thống thủy nông Kim Sơn 73
4.4. Diễn biến nồng ñộ muối trong nước khu vực trồng lúa 83
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. viii
DANH MỤC ẢNH
STT Tên ảnh Trang
3.1 Cống chợ Cồn Thoi 42
3.2 Cầu Cao ðịnh Hóa 42
3.3 ðiều tra nông hộ tại xã Cồn Thoi 42
4.1 Kênh nội ñồng thuộc xã Cồn Thoi 65
4.2 Rút nước trong kênh ñể chuẩn bị làm ñất ải 66
4.3 Bèo bao phủ mặt thoáng cửa cống chợ Cồn Thoi 66
4.4 Thả ñăng ñó trên mặt thoáng kênh dẫn nước 66
4.5 Cống lấy nước Hà Thanh 79
4.6 Mặt ruộng không ñược san phẳng trên cánh ñồng xã Cồn Thoi 89
4.6 Sơ ñồ lấy nước cho các khu ñồng tại xã Cồn Thoi 92
4.7 Cánh ñồng xóm 8a xã Cồn Thoi vào cuối vụ xuân 2010 94
4.8 Lòai cỏ lạ xuất hiện trên ruộng sau khi lúa bị chết do nước bị
nhiễm mặn 94
4.9 Thuyền chở vật liệu qua cống Kè ðông 96
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 1
1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Ngày nay, chúng ta ñều nhận thức ñược rằng “Nước là tài nguyên ñặc
biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường, quyết ñịnh
sự tồn tại, phát triển bền vững của ðất nước”. Giá trị của Nước ñược ñánh giá
“Như dòng máu nuôi cơ thể con người dưới một danh từ là máu sinh học của
hành tinh chúng ta, do vậy quý hơn vàng”.
Tuy nhiên, hiện nay do áp lực của sự gia tăng dân số, của hoạt ñộng
công nghiệp và nông nghiệp, ñã làm cho nước có xu hướng cạn kiệt về số
lượng và suy giảm về chất lượng. Trên Trái ñất có khoảng 1,4 tỷ km3 nước
các loại, trong ñó nước ngọt chỉ có 35 triệu km3 (khoảng 2,5%). Do vậy,
lượng nước ngọt mà con người có thể tiếp cận ñược là lượng dòng chảy trên
các lục ñịa và lượng nước ngầm tái tạo ñược chỉ là 47000km3. Nếu lấy con số
này chia ñều cho số nhân khẩu trên thế giới thì mỗi người trong một năm
cũng có thể sử dụng tới hơn 7000m3 nước ngọt. Nhưng vấn ñề ở chỗ là sự
phân bố không ñều của nước theo không gian và thời gian. Có những khu vực
trên thế giới hàng năm nhận ñược một lượng mưa lên ñến vài nghìn mm thì
lại có những khu vực khác chỉ nhận ñược vài trăm mm hoặc ít hơn. Nhưng
ngay tại những nơi mưa nhiều thì lượng mưa lại tập trung vào vài tháng trong
mùa mưa, còn trong những tháng khác hầu như không có mưa, dẫn ñến tình
trạng thiếu nước.[25]
Theo dự báo, ñến năm 2020 lượng nước tiêu thụ trên toàn cầu sẽ tăng
khoảng 40%, riêng nhu cầu nước cho sản xuất lương thực tăng 17%. Sẽ có 2/3
dân số trên thế giới gặp khó khăn về nước và khoảng 34 Quốc gia phải sống
với tiềm năng nước dưới ngưỡng 1000m3/người/năm. [25], [42]
Việt Nam có tài nguyên nước ñứng vào mức trung bình trên Thế giới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 2
với giá trị trung bình ñầu người khoảng 5000m3/năm, tức là cao hơn không
ñáng kể so với giá trị trung bình của 27 quốc gia vùng Châu Á - Thái Bình
Dương (khoảng 4410m3/năm). Do lượng mưa phân bố không ñều theo không
gian và thời gian dẫn ñến có vùng khô hạn, có vùng ngập úng
Một thực tế ñáng báo ñộng hiện nay do ñiều kiện thời tiết khí hậu biến
ñổi lớn, nhiệt ñộ Trái ñất dần nóng lên dẫn ñến tình trạng băng tan ở hai cực
Trái ñất. Nước biển dâng cao, lấn sâu vào trong ñất liền mang một lượng
muối lớn làm mặn hoá nguồn nước. Với vùng ven biển ñồng bằng sông Hồng
sẽ phụ thuộc vào 2 quá trình: (i) quá trình khí hậu, (ii) quá trình phi khí hậu
[41]. Tác ñộng của hai quá trình trên làm suy giảm nguồn nước: mặn hóa
cùng với ngập úng do nước biển dâng và thiếu nguồn nước ngọt trên thượng
nguồn ñổ về càng làm tăng thêm tác ñộng của mặn hóa cả về cường ñộ và
phạm vi.
Kim Sơn là một huyện ven biển của tỉnh Ninh Bình, từ năm 2002 ñến
nay tình trạng xâm nhập mặn xảy ra ngày càng nghiêm trọng, mặn lấn sâu vào
cả chục km dù nơi ñây ñã có ñê quai chống mặn chịu ñược bão cấp 12. Hiện
tượng xâm nhập mặn ở huyện ven biển này ngày càng tệ hại, có nơi mặn lấn
sâu vào các cửa sông từ 20- 25km trên sông ðáy và 10- 15km trên sông Vạc.
ðặc biệt những năm gần ñây xâm nhập mặn ñã có dấu hiệu gia tăng nhất là
giai ñoạn ñổ ải vụ ñông xuân. ðiều này ñã ảnh hưởng nghiên trọng ñến tình
hình sản xuất lương thực của huyện, ñặc biệt là tại những xã ven biển.
Xuất phát từ thực tiễn ñó, tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“ðánh giá hiện trạng quản lý tài nguyên nước và ñề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả sử dụng nước tại huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình”.
1.2 Mục ñích và yêu cầu nghiên cứu
1.2.1 Mục ñích nghiên cứu
- ðánh giá hiện trạng quản lý, sử dụng nước và tác ñộng của nó ñối với
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 3
sản xuất lúa trên ñịa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.
- ðề xuất giải pháp quản lý và sử dụng nước trong sản xuất nông
nghiệp ở vùng Kim Sơn, Ninh Bình
1.2.2 Yêu cầu
- Nguồn tài liệu, số liệu ñiều tra về hiện trạng quản lý và sử dụng nước
trên ñịa bàn nghiên cứu phải ñược thực hiện với ñộ tin cậy và chính xác.
- Xác ñịnh ñược ảnh hưởng của quản lý và sử dụng nước ñến sản xuất
lúa tại ñịa phương.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 4
2. TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Khái quát chung về Tài nguyên nước
2.1.1 Các nguồn nước
Nước là tài nguyên vô cùng quý giá ñối với sự sống, nếu không có
nước không có sự sống trên hành tinh. Trong cấu trúc ñộng, thực vật thì nước
chiếm tới 95 – 99% trọng lượng các loài cây dưới nước, 80% trọng lượng
loài cá, 70% trọng lượng các loài cây trên cạn, 65 – 75% trọng lượng con
người và các loài ñộng vật [5]. Vì vậy, nước ñược coi là nền tảng của sự sống,
không sinh vật nào có thể sống thiếu nước. Nước là ñiều kiện ñầu tiên ñể xác
ñịnh sự tồn tại của sự sống, của con người. Nước là một loại vật chất ñặc biệt
bao phủ bề mặt Trái ñất nhưng phân bố không ñều theo không gian và thời
gian. Tổng lượng nước trên Trái ñất khoảng gần 1,4 tỷ km3. Trong ñó: 97%
lượng nước toàn cầu từ các ñại dương, 3% còn lại là lượng nước ngọt tồn tại ở
dạng băng tuyết, nước ngầm, sông ngòi và hơi nước trong không khí. Hệ
thống nước khí quyển, nguồn ñộng lực của thủy văn nước mặt chỉ khoảng
12.900km3, chưa ñầy 1/100.000 tổng lượng nước toàn cầu. Tổng số nước ngọt
trên toàn Trái ñất khoảng 35x106 km3, chỉ chiếm có 3% tổng lượng nước Trái
ðất. Trong ñó nước ngầm chiếm 30,1%, băng tuyết vĩnh cửu chiếm 68,7%,
nước sinh vật chiếm 0,003%, nước trong khí quyển chiếm 0,04%, nước trong
ao hồ ñầm lầy và trong lòng sông chỉ chiếm chưa ñầy 0,3% (ao hồ 0,26%,
ñầm lầy 0,03% và trong sông 0,006%). [4]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 5
Hình 2.1. Trữ luợng nước trên Trái ðất
Bảng 2.1. Phân bố nước theo thuỷ vực và chu kỳ ñổi mới của nó
Thuỷ vực
Dung tích 103
km3
% tổng
dung tích
% tổng lượng
nước ngọt
Chu kì ñổi mới
ðại dương 1.350.000 97,41 0 3.000 năm
Băng tuyết 27.500 1,98 85,9 8000-15000năm
Lục ñịa 8.477,8 0,61
Dưới ñất 8.200 0,59 13,5 5000 năm
Hồ 100 0,007 0,313 10 năm
Ẩm ñất 70 0,005 0,219 2 tuần - 1 năm
Khí quyển 13 0,001 0,04 2 tuần
Sông 1,7 0,0001 0,005
Sinh quyển 1,1 0,0001 0,003
Kho nước 5 0,0004 0,016
ðất tưới 2 0,0002 0,006
Nước ngọt
32,014
2,31
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 6
2.1.2 Chu trình nước trong tự nhiên
Trong thiên nhiên, nước ñược luân chuyển theo một chu trình bay hơi
và ngưng tụ liên tục gọi là chu trình thủy văn. Thông qua chu trình này, nước
có mặt khắp nơi tham gia vào chu trình phát triển của tất cả các hệ sinh thái.
Theo chu trình thủy văn, nước trong các ñại dương dưới tác dụng của
bức xạ mặt trời hay bị bay hơi tạo thành hơi ẩm tụ thành các ñám mây trong
không khí. Một phần hơi ẩm này lại tạo thành mưa rơi ngay xuống ñại dương
hoàn thành một vòng tuần hoàn nhỏ ngay trong ñại dương. Phần hơi ẩm còn
lại trong mây ñược gió và các hoàn lưu vận chuyển vào trong ñất liền và trong
các ñiều kiện thuận lợi tạo thành mưa rơi xuống bề mặt Trái ñất.
Nước mưa một phần thấm xuống ñất, một phần tích ñọng trong các chỗ
trũng, trên lá cây, phần còn lại chảy tràn trên bề mặt dốc tạo thành dòng chảy,
mặt chảy xuống các sông suối. Thành phần nước thấm xuống ñất thông qua
sự chảy truyền trong các lớp ñất trên mặt và trên các tầng ñất không thấm
dưới sâu cũng tạo thành dòng chảy sát mặt và dòng chảy ngầm. Cuối cùng
chúng cũng tập chung ra sông suối tuy có chậm hơn nhiều so với dòng chảy
mặt trên mặt ñất. Nước trên các sông hồ một phần ñược con người sử dụng
còn phần lớn lại chảy theo dòng sông ñể cuối cùng tập chung về biển cả, hoàn
thành vòng tuần hoàn lớn của nước trong tự nhiên.
Hình 2.2. Vòng tuần hoàn nước
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 7
Nhờ có chu trình thủy văn như trên mà nguồn nước trên các lưu vực
sông hàng năm ñều ñược tái tạo cả về số lượng cũng như chất lượng. Sự luân
chuyển hơi ẩm, sự tạo thành mây mưa trong chu trình thủy văn cũng có tác
dụng ñiều hòa khí hậu như ñã nói trên.
Theo tính toán, lượng nước mưa hàng năm trên Trái ñất chừng 105.000
km3, trong ñó khoảng 1/3 thấm vào ñất, tích ñọng ở hồ ao và hình thành dòng
chảy ra sông, 2/3 còn lại trở lại khí quyển bằng con ñường bốc hơi bề mặt và
bốc thoát hơi qua lá của thực vật.
Nếu so sánh lượng mưa rơi trên ñại dương với lượng mưa rơi trên lục
ñịa thì ñại dương là nơi nhận ñược lượng mưa nhiều nhất. Lượng mưa năm
trung bình trên ñại dương khoảng 990 mm trong khi ñó trên lục ñịa khoảng
650 – 670 mm.
Lượng mưa trên lục ñịa phân bố rất không ñều. Nó phụ thuôc vào ñịa
hình và khí hậu, trong ñó mưa nhiều nhất là ở vùng nhiệt ñới với lượng mưa
mỗi năm trên 2000 mm, có nơi tới 5000 mm. Vùng mưa ít nhất là tại các vùng
hoang mạc với lượng mưa năm dưới 120 mm, thậm chí có nơi như tại sa mạc
có lượng mưa không ñáng kể.
Lượng nước ngọt tính trên ñầu người của một số quốc gia trên các châu
lục của thế giới cho thấy. Do vị trí ñịa lý và ñiều kiện khí hậu mà trên Thế
giới có Quốc gia có nguồn nước còn rất phong phú, nhưng có nhiều Quốc gia
có nguồn nước ngọt cũng rất hạn chế.
Lượng nước ngọt trên Trái ñất nói chung phân bố rất không ñều theo
không gian và rất biến ñổi theo thời gian. Nó tùy thuộc chủ yếu vào sự phân
bố và biến ñổi của lượng mưa [6].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 8
Hình 2.3: Sơ ñồ phân vùng Tài nguyên nước trên Thế giới [2]
Bảng 2.2. Tài nguyên nước sông ngòi các Châu lục
W tự nhiên (km3/năm)
Ổn ñịnh Lục ñịa
Tổng
Tổng %
W ñiều tiết
(km3/năm)
W ổn ñịnh
và ñiều tiết
(m3/người/năm)
Châu Âu
Châu Á
Châu Phi
Bắc Mỹ
3.100
13.190
4.225
5.950
1.125
3.440
1.500
1.900
36
26
36
32
312
1.198
564
1.115
2.009
1.481
3.193
7.236
Tổng 38.830 12.170 31 7.597 7.597
2.2 Tài nguyên nước trên Thế giới và ở Việt Nam
2.2.1 Tài nguyên nước trên Thế giới
Nước chiếm 3/4 bề mặt Trái ñất. Vì vậy có thể gọi Trái ñất là “trái
nước”. Tuy nhiên, có tới gần 97% là nước biển. Nước ngọt chỉ chiếm 3%,
trong ñó nước ñóng băng trên ñỉnh núi và ở hai ñầu Bắc cực và Nam cực chiếm
khoảng 2,7%. Nước ngọt mà chúng ta có thể sử dụng ñược chỉ chiếm khoảng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 9
0,3% tổng số lượng nước trên Trái ñất. Vì vậy, có thể nói rằng nguồn nước
ngọt không phải là vô tận.
Báo cáo của Liên Hợp Quốc công bố ngày 5/3/2003 ñược thảo luận tại
diễn ñàn Thế giới lần thứ 3 về nước, tổ chức tại Kyoto (Nhật Bản) từ ngày 16
- 23/3/2003 cho thấy, nguồn nước sạch toàn cầu ñang cạn kiệt một cách ñáng
lo ngại do sự bùng nổ dân số. Tình trạng ô nhiễm môi trường cùng với nhiệt
ñộ Trái ñất nóng lên sẽ làm mất ñi khoảng 1/3 nguồn nước sử dụng trong 20
năm tới. Hiện nay, ñã có khoảng 12.000 km3 nước sạch trên Thế giới bị ô
nhiễm. Hàng năm có hơn 2,2 triệu người chết do các căn bệnh có liên quan
ñến nguồn nước bị ô nhiễm và ñiều kiện vệ sinh nghèo nàn [37].
Theo Maude Barlow, chuyên gia Dự án Hành tinh xanh tại Canada, từng là
tư vấn cao cấp về nước cho Chủ tịch ðại hội ñồng Liên hợp quốc, mô tả “tương
lai không xa của nhân loại" trong cuốn sách "Cuộc khủng hoảng nước và trận
chiến sắp tới vì quyền sử dụng nước" thì hiện nay có khoảng 2 tỷ người ñang
sống ở nhiều nơi trên thế giới ñược Liên Hợp Quốc tuyên bố là căng thẳng vì
nguồn nước [29]. Trong số ñó có 1,4 tỷ người hoặc không ñược tiếp cận nước
sạch hoặc phải uống nước kém chất lượng, 3/5 người dân thế giới không thể
tiếp cận các hệ thống vệ sinh.
Khi một số nước giàu bắt ñầu canh giữ nguồn nước, cuộc khủng hoảng
nước sẽ kéo theo xung ñột về chính trị. Hiện ñã thấy những người sống trong
tình trạng cạn kiệt về nước ở Châu Phi, ở các khu ổ chuột Brazil, Bôlivia ...
Ngay tại nước Mỹ có 36 bang phải ñối mặt nghiêm trọng với vấn ñề nước.
Miền tây nam Mỹ ñang khô cạn nhất trong 500 năm qua [1].
2.2.2 Tài nguyên nước ở Việt Nam
2.2.2.1 ðặc ñiểm chung tài nguyên nước Việt nam
Việt Nam có nguồn nước mưa dồi dào hơn so với các vùng cùng vĩ ñộ
ñịa lý. Lượng mưa trung bình năm toàn lãnh thổ 1960 mm, gấp 2,6 lần
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 10
lượng mưa trung bình lục ñịa, cung cấp 640 tỷ m3/năm, từ ñó tạo ra một
lượng dòng chảy khoảng 320 tỷ m3, hệ số dòng chảy là 0,5.
Lượng mưa phân bố không ñồng ñều theo không gian và thời gian do
bị ñặc ñiểm ñịa lý, ñịa hình và loại hình thời tiết gây mưa chi phối. Chênh
lệch lượng mưa giữa các vùng lên tới 10 lần. Mưa phân bố không ñều theo
thời gian, 20 - 30 % tổng mưa rơi trong một tháng cao ñiểm, 70 - 90 % mưa
rơi trong mùa mưa, còn lượng mưa ba tháng nhỏ nhất chỉ chiếm 5 - 8% tổng
mưa và lượng mưa tháng ít mưa nhất chỉ có 1- 2%.
Lượng bốc hơi lớn, > 900 mm/năm. Bốc hơi nhỏ nhất 400 - 500
mm/năm quan sát thấy ở vùng núi cao Tây Bắc và ðông Bắc Bắc Bộ do bị
hạn chế bởi trường nhiệt và ở ven biển Ninh Thuận, Bình Thuận, do bị hạn
chế bởi trường ẩm. Tây Nam Bộ có lượng bốc hơi lớn nhất, > 1.300 mm/năm
do cả hai trường nhiệt ẩm ñều phong phú. Lãnh thổ Trung Bộ bốc hơi năm
trung bình là 900 - 1.200 mm, phần còn lại của lãnh thổ 800 - 1.000 mm [2].
2.2.2.2 ðặc ñiểm tài nguyên nước sông Việt Nam
Hệ thống sông suối của Việt Nam khá phát triển, nhưng phân bố không
ñều. Mật ñộ trung bình 0,6 km/km2, lớn nhất 2 - 4 km/km2 ở châu thổ sông
Hồng - Thái Bình và Cửu Long, do nhu cầu tiêu thoát nước lớn trong khi ñịa
hình bằng phẳng, biên ñộ triều lớn và khả năng can thiệp của con người cao.
Mật ñộ sông suối lớn tạo ra những thuận lợi cho ñối tượng trực tiếp dùng
nước, tạo ñiều kiện phát triển giao thông thủy.
ða phần sông ngòi thuộc loại vừa và nhỏ, chảy theo hướng chủ ñạo Tây
Bắc - ðông Nam, ñổ ra biển ðông. Trong 2.360 sông dài >10 km thường xuyên
có nước chảy có 17 lưu vực ñộc lập diện tích >1.000 km2, 173 lưu vực 500 -
1.000 km2, 614 lưu vực 100 - 500 km2 và 1.556 lưu vực <100 km2.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 11
Việt Nam có 9 lưu vực sông lớn diện tích >10.000 km2, tổng diện
tích 258.800 km2, chiếm 74% diện tích toàn quốc, có số dân là 60 triệu, bằng
85% dân số Việt Nam và tạo ra 91% GDP cả nước, cung cấp 771 tỷ m3, tương
ứng 88% tài nguyên nước Việt Nam. Rõ ràng rằng mọi tiếp cận bền vững
trong khai thác tài nguyên và phát triển trên 9 lưu vực sông chính này có vai
trò then chốt trong chiến lược phát triển bền vững cả nước. Hệ thống sông
ngòi Việt Nam có thể chia làm 3 nhóm.
Bảng 2.3. Trữ lượng nước mặt ở các sông
Diện tích lưu vực
(km2)
Tổng lượng nước
(km3/năm)
Nhóm sông
Toàn
bộ
Trong
nước
Ngoài
nước
Toàn
bộ
Trong
nước
Ngoài
nước
Nhóm 1. Thượng nguồn
nằm trong lãnh thổ
45.705 43.725 1.980 38,75 37,17 1,68
Nhóm 2. Trung và hạ lưu
nằm trong lãnh thổ
1.060.400 199.230 861.170 761,90 189,62 524,28
Nhóm 3. Các sông nằm
trong lãnh thổ
55.602 55.602 66,50 66,50
Tổng cộng 298.557 822,15 293,29 535,96
Cả nước 330.000 853,80 317,90 535,96
Hiện tại có 8 vùng kinh tế ở Việt Nam phần lớn ñều nằm trong các lưu
vực sông chính. Tuy nhiên, trữ lượng và chất lượng tài nguyên nước, tính ña
dạng sinh học và khả năng có nước và tính dễ bị tổn thương của mỗi vùng có
khác nhau. Các vùng ñồng bằng sông Hồng, ñồng bằng sông Cửu Long, ðông
Nam Bộ có hệ thống sông ngòi dày ñặc và nguồn tài nguyên nước mặt dồi
dào. Ở các vùng này, gia tăng dân số, ñô thị hoá và công nghiệp hoá một cách
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 12
nhanh chóng, thâm canh nông nghiệp và vận tải ñường thuỷ làm cho chất
lượng nước xấu ñi và giảm mực nước dưới ñất. Trong khi các vùng ven biển
với mật ñộ dân số ngày càng tăng, càng dễ bị tổn thương trước do sự biến ñổi
khí hậu toàn cầu và nạn phá rừng diễn ra ở các vùng thượng lưu, thì ở các
vùng núi cao (Tây Bắc và Tây Nguyên) hạn hán và lũ quét lại xảy ra ngày
càng nghiêm trọng. Tính ña dạng sinh học trên ñất liền và thuỷ sản nước ngọt
giảm ở hầu hết các vùng. Các nguồn tài nguyên biển và ven biển từng mang
lại các lợi ích cho các vùng ven biển và nền kinh tế nước nhà, nhưng khai thác
quá mức là một nguy cơ rõ nhất [34].
Sông ngòi có tính ña quốc gia, 7/9 hệ thống sông chính của Việt Nam
chảy qua từ 2 - 5 nước, tỷ lệ diện tích lưu vực thuộc Việt Nam 9 - 87% và
tỷ lệ dòng chảy ngoại nhập từ 5 - 90% (không kể Kỳ Cùng Bằng Giang). Chỉ
có lưu vực Thu Bồn và sông Ba nằm trọn vẹn ở Việt Nam. Dòng chảy ngoại
nhập là yếu tố khó kiểm soát, ñiều tiết, phân phối cả về mặt lượng và chất,
ñòi hỏi quản lý sử dụng trên tinh thần hợp tác ña quốc gia. ðặc biệt những
năm gần ñây là sự khai thác của các nước ở thượng nguồn ngày càng nhiều và
có chiều hướng bất lợi. Ví dụ: Trung Quốc ñã và ñang xây dựng hơn 10 hồ
chứa lớn trên sông Mekong, sông Nguyên; Lào ñã và ñang xây dựng 35 công
trình thuỷ lợi- thuỷ ñiện trong ñó có 27 hồ chứa trên sông nhánh và 8 ñập
dâng trên sông chính. Ở Thái Lan, ñã có 10 hồ chứa vừa và lớn và ñang có kế
hoạch xây thêm. Ở Campuchia có dự kiến giữ mực nước Biển Hồ với một cao
trình nhất ñịnh ñể phát triển tưới...ðó là chưa kể những dự ñịnh chuyển nước
ở thượng nguồn sang một lưu vực khác có lợi riêng của quốc gia, họ không
xem xét quyền chia sẻ nguồn nước có thể gây thiệt hại trầm trọng không riêng
gì thiếu nước, ô nhiễm môi trường mà còn nhiều thiệt hại nguy hiểm khác cho
các nước hạ lưu, ñặc biệt là Việt Nam [36]. Vì vậy việc sử dụng nước ở nước
ta phụ thuộc rất lớn vào việc sử dụng nước của các nước thượng lưu. ðể tránh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 13
không xảy ra sự cạnh tranh, tranh chấp nguồn nước cần có sự hợp tác khai
thác sử dụng và bảo vệ tốt nguồn nước giữa các nước có liên quan trên quan
ñiểm các bên cùng có lợi.
Dù chỉ có tiềm năng dòng chảy trung bình, Việt Nam lâu nay vẫn ñược xếp
vào nhóm quốc gia giàu có về tài nguyên nước. Nhưng thật bất ngờ, nhân Ngày
Nước Thế giới, 22-3-2007, Việt Nam chính thức bị loại khỏi danh sách này, trở
thành quốc gia có nguy cơ khan hiếm nước trầm trọng. Ba năm qua - thiếu hụt
nguồn nước ngày càng trầm trọng xảy ra trên hầu hết các lĩnh vực – là ba năm
kiểm chứng xếp hạng của quốc tế ñối với Việt Nam là phù hợp thực tế [26].
Lượng dòng chảy sông ngòi thuộc loại dồi dào, gần 880 tỷ m3, trong ñó
trên 550 tỷ m3 là nguồn nước ngoại lai. So với thế giới, tổng lượng nước sông
của nước ta chỉ chiếm khoảng 1,95% và khoảng 6% của châu Á. Nếu xét về
mức bảo ñảm nước trên 1 km2 diện tích thì mức bảo ñảm nước của nước ta
gấp tám lần so với mức bảo ñảm trung bình toàn thế giới, còn mức bảo ñảm
nước cho mọi người chỉ lớn hơn có 1,36 lần [2].
2.2.2.3 ðặc ñiểm tài nguyên nước dưới ñất Việt Nam
Lãnh thổ Việt Nam có thể chia thành 26 ñơn vị chứa nước dưới ñất,
có ñặc ñiểm phân bố, chất lượng, số lượng và khả năng khai thác, sử dụng
khác nhau, tuỳ thuộc vào sự hiện diện của chúng ở các miền và phụ miền ñịa
chất thuỷ văn khác nhau.
Kết quả tính toán cho thấy tiềm năng nước dưới ñất của nước ta rất lớn.
Tổng trữ lượng ñộng tự nhiên trên toàn lãnh thổ (chưa kể phần hải ñảo) ñược
ñánh giá vào khoảng 1828 m3/s, tương ứng với môñun dòng ngầm là 4,5
l/s.km2 và phân bố theo các vùng như trong bảng 2.4. Tuy nhiên, trữ lượng
ñộng tự nhiên của nước dưới ñất phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như ñiều kiện
ñịa lý tự nhiên và ñiều kiện ñịa chất nên các con số trên chưa nói lên mức ñộ
giàu nghèo nước và khả năng khai thác nước dưới ñất của các miền ñịa chất
thuỷ văn [34].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 14
Bảng 2.4. Trữ lượng ñộng tự nhiên của nước dưới ñất
Vùng Lưu lượng (m3/s) Mô ñun
2ðông Bắc
Tây Bắc
ðồng bằng Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
ðồng bằng Nam Bộ
ðông Nam Bộ
238,7
214,8
88,9
476,0
318,8
180,5
158,2
163,0
4,5
5,1
3,6
8,0
3,7
3,3
3,4
2.2.2.4 Tài nguyên nước ven bờ
Việt Nam có bờ biển dài khoảng 3260 km và hơn 3500 ñảo lớn và nhỏ.
Vùng bờ biển và vùng nước ven bờ biển Việt Nam có thể chia thành 9 vùng
với các ñặc trưng ñịa mạo sau:
- Vùng bờ từ Móng Cái ñến ðồ Sơn: ðây là vùng bờ ñộng lực sông và
thủy triều chiếm ưu thế. Hình thái ñường bờ khúc khuỷu và phân cách mạnh
có nhiều vũng, vịnh và ñảo ven bờ cùng với rừng ngập mặn.
- Vùng bờ từ Nam ðồ Sơn ñến Nga Sơn (Thanh hóa): ðây là vùng bờ
biển phát triển trên nền lục ñịa kế thừa vùng trũng sông Hồng bao gồm các
cửa sông chính của hệ thống sông Hồng. ðặc trưng hình thái ñường bờ là lồi
ra biển, trước các cửa sông ñều có các cồn cát.
- Vùng bờ từ Nga Sơn (Thanh Hóa) ñến ðèo Ngang (Quảng Bình):
Vùng này có cấu tạo ñất ñá theo nền của ñới tạo núi Việt – Lào.
- Vùng bờ từ ðèo Ngang (Quảng Bình) ñến ñèo Hải Vân (ðà Nẵng):
Thuộc vùng Bắc Trường Sơn bao gồm phức nếp lõm sông Cả và lồi Trường
sơn. ðặc ñiểm bờ biển là ñồng bằng hẹp tích tụ mài mòn ven biển có nhiều
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 15
cồn, ñụn cát nằm dọc phía ngoài, phía trong là ñầm phá.
- Vùng bờ từ bán ñảo Sơn Trà (ðà Nẵng) ñến Sa Huỳnh (Quảng Ngãi):
Vùng phát triển trên nền uốn nếp Việt – Lào, dải ñồng bằng ven biển và vùng
bờ biển hiện ñại ñều tương ñối rộng. Trong vùng này có Cù Lao Chàm.
- Vùng ven bờ từ Cà Ná ñến Vũng Tàu: Vùng này thuộc ñới cấu trúc
ðà Lạt. ðịa hình bờ biển tương ñối bằng phẳng, vùng ñáy sát bờ có nhiều bùn
cát và ñá ngầm.
- Vùng bờ từ Vũng Tàu ñến Rạch Giá: Thuộc châu thổ sông Cửu Long
có nhiều cửa sông lớn, bờ biển thoai thoải, hệ thống kênh rạch dày ñặc. Các
cửa sông thường rất rộng với các bãi triều ngầm và cồn cát [34].
2.2.2.5 ðánh giá chung về Tài nguyên nước Việt Nam
Tài nguyên nước Việt Nam có nhiều hạn chế và có xu thế suy thoái do
biến ñổi khí hậu và phát triển kinh tế xã hội là rõ ràng và ñáng kể [36]:
- Tính cực ñoan của nguồn tài nguyên nước thể hiện sự phân bố rất
không ñều theo thời gian (mùa khô và mùa mưa), ._.theo không gian (vùng mưa
nhiều và vùng khô hạn).
- Tài nguyên nước Việt Nam có xu thế suy thoái do tác ñộng của biến
ñổi khí hậu toàn cầu.
+ Nhiệt ñộ không khí có xu thế ngày một tăng lên ñã ñược khẳng ñịnh.
Kịch bản có thể chấp nhận là ñến năm 2070, ở các vùng ven biển có khả năng
tăng thêm +1,50C, vùng nội ñịa +2,00C. Chúng kéo theo lượng tăng bốc thoát
hơi lên khoảng 7,7- 8,4%, nhu cầu tưới tăng lên, lượng dòng chảy nước mặt
sẽ giảm ñi tương ứng khi lượng mưa không ñổi.
+ Bão, ElNino và LaNina làm tăng thêm tính cực ñoan của thời tiết.
Hậu quả làm tăng thêm tính cực ñoan của lượng dòng chảy trong năm trên các
dòng sông.
+ Hạn, ElNino gắn liền với việc gây hạn hán rất nặng nề ở nước ta.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 16
Những năm có ElNino, lượng mưa và lượng dòng chảy trong sông ñặc biệt là
trong mùa cạn thường bị giảm mạnh, thậm chí không có dòng chảy như sông
Lòng Sông, sông Luỹ... (Bình Thuận), sông KrongBuk (Daklak), sông Hà
Thanh (Bình ðịnh)... Hạn ñến nỗi ngay cả súc vật cũng không thể sống ñược,
người dân phải di chuyển chúng ñến vùng khác. Hàng chục ngàn ha cây trồng
bị chết do thiếu nước.
+ Mực nước biển dâng: Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường với kịch
bản cao ñến năm 2100, mực nước biển có khả năng dâng lên thêm 1,00m.
Diện tích ñồng bằng sông Cửa Long bị ngập khoảng 15.116km2. Mực nước
biển dâng lên kéo theo sự xâm nhập mặn vào sâu trong ñất liền làm giảm
ñáng kể tài nguyên nước ngọt... Như vậy,tác ñộng của biến ñổi khí hậu rõ rệt
nhất là tăng cao nhiệt ñộ không khí kéo theo tăng cao bốc thoát hơi, tăng cao
nhu cầu sử dụng nước. Nó làm tăng tần số và cường ñộ bão ñổ bộ vào nước ta
ñồng thời làm nước biển tăng lên. Kết hợp với hiện tượng ElNino- LaNina ñã
tạo nên những thiên tai như lụt bão, hạn hán, lũ quét, xâm nhập mặn ngày
càng tăng.
- Tài nguyên nước Việt Nam có xu thế suy thoái do khai thác và sử
dụng thiếu bền vững.
+ Các phát triển Kinh tế Xã hội có liên quan ñến phát triển nhà kính:
1) Sự phát triển dân số kéo theo sự phát triển diện tích trồng lúa và sản
lượng thóc.
Năm 2000 so với năm 1900: Dân số Việt Nam tăng gấp 1,6 lần, Flúa
tăng gấp 2,56 lần, sản lượng thóc tăng 8,2 lần.
2) Phá và trồng rừng. Năm 1943 ñộ che phủ là 43%, ñến nay ñộ che
phủ rừng còn ñạt khoảng 35%, song chất lượng rừng bị giảm nặng nề phần
lớn là rừng thứ sinh, rừng thoái hoá, rừng trồng.
3) Xây dựng hồ chứa thuỷ lợi, thuỷ ñiện trước năm 1994 có tổng dung
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 17
tích khoảng 20 tỷ m3 nước, tổng dung tích hiệu ích khoảng 16 tỷ m3.
4) Sử dụng năng lượng bằng than, khí, quá trình công nghiệp, chất thải
ñã phát thải khí nhà kính một tỷ trọng ñáng kể.
+ Khai thác và sử dụng Tài nguyên nước thiếu bền vững:
1) Bịt cửa các phân lưu ñể khai thác các bãi sông trong ñê sử dụng cho
mục ñích nông nghiệp. Ví dụ:
- Năm 1990, bịt cửa sông Cà Lồ là phân lưu tự nhiên của sông Hồng,
sông Cà Lồ trở thành một nhánh của sông Cầu- sông chứa nước mưa, nước
thải ô nhiễm các chất hữu cơ, dầu mỡ.
- Năm 1937, bịt sông ðáy bằng ðập ðáy, sông ðáy trở thành khúc
sông chết (từ ðập ðáy ñến Ba Thá). Năm 1967, bịt cửa ðáy bằng cống Vân
Cốc và ðê Cửa Hát ñể khai thác bụng hồ Vân Cốc- ðập ðáy. Hiện nay sông
ðáy- sông Nhuệ trở thành con sông tiêu nước thải, nước bẩn từ các ñô thị lớn
Hà Nội, Hà Nam, ñang kêu cứu.
2) Các sông nhỏ trong nội ñô của các Thành phố bị ô nhiễm nặng do
nước thải sinh hoạt, công nghiệp.
- Suối Phượng Hoàng chảy trong Thành phố Thái Nguyên, bị ô nhiễm
chất hữu cơ nghiêm trọng do nước thải của nhà máy sản xuất Giấy ðế thải
trực tiếp.
- Các sông Tô Lịch, sông Sét, Kim Ngưu... chảy trong nội thành Hà
Nội bị ô nhiễm rất nghiêm trọng trực tiếp ñổ vào sông Nhuệ.
- Các kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè, kênh Tàu Hũ, kênh Tân Hoà- Lò
Gốm, kênh Tham Lương, kênh ðôi- Tẻ và các kênh rạch khác chảy trong nội
ñô Thành phố Hồ Chí Minh ñổ trực tiếp vào sông Sài Gòn gây ô nhiễm
nghiêm trọng.
3) Các sông nói chung có thể phân ñoạn ô nhiễm khi sông chảy qua các
khu ñô thị, khu công nghiệp, làng nghề, hay hoạt ñộng nông nghiệp...
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 18
4) Xây dựng ñập dâng sử dụng hết lượng nước cơ bản tạo ra khúc sông
“khô” dưới ñập:
- Các ñập dâng thuỷ lợi như ñập Thạch Nham trên sông Trà Khúc, ñập
Lại Giang trên sông ðại Giang, ñập ðồng Cam trên sông ðà Rằng, ñập Nha
Trinh- Lâm Cấm trên sông Cái Nha Trang... 30 năm trước ñây về mùa khô
vẫn có nước tràn qua ñập. Vài chục năm gần ñây do tăng diện tích tưới, tăng
lượng nước cấp cho sinh hoạt, công nghiệp, mặt khác do rừng ñầu nguồn bị
phá nặng nề nên mùa khô là hạ lưu hết nước có năm kéo dài vài ba tháng nếu
không có mưa- vùng hạ lưu các ñập dâng này nhiều cư dân sinh sống ven
sông và trên sông, chịu tác ñộng tiêu cực là rất ñáng kể.
- Các ñập dâng thuỷ ñiện:
+ Tạo ra khúc sông “chết” ñoạn giữa hạ lưu ñập và nhà máy. Tuy dân
cư ở vùng này thưa thớt song ñối với ña dạng sinh hoặc hệ sinh thái thuỷ sinh,
sự tổn thất không thể không xét ñến.
+ Do ñiều tiết ngày ñêm tạo ra nửa ngày ở hạ lưu không có nước xả.
Ảnh hưởng này là ñáng kể không những ñến hoạt ñộng kinh tế xã hội liên
quan ñến ñường thuỷ mà ngay cả ñối với các hoạt ñộng của ñộng vật, thực vật
có liên quan ñến nước.
5) Trong qui hoạch, thiết kế các hồ chứa nước, trong một thời gian dài
không quan tâm ñến hoặc quan tâm không ñầy ñủ ñến dòng chảy môi trường
phía hạ lưu ñập nên ñã gây những khiếu tố của người dân, nhiều ñịa phương
không ñáng có.
6) Khai thác nước quá mức, thiếu qui hoạch, kế hoạch ñồng bộ.
- Khai thác nước ngầm quá mức gây ô nhiễm trầm trọng ở Daklak,
Ninh Thuận và Bình Thuận, ñòi hỏi phải có biện pháp bổ cập.
- Theo qui hoạch về nguồn nước, ñến năm 2010 ñáp ứng yêu cầu cấp
nước tưới cho 5 tỉnh Tây Nguyên là 80.000 ha cà phê. ðến năm 2000 riêng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 19
tỉnh Daklak (cũ) ñã trồng ñược 260.000 ha cà phê. Hậu quả là không ñủ nước
tưới hàng chục ngàn ha cà phê bị chết.
7) Quản lý tài nguyên nước bị phân tán, tính ràng buộc không chặt chẽ,
thiếu thống nhất nên ñã xảy ra tình trạng:
- Thiếu nước “nhân tạo” do không có qui trình vận hành hồ về mùa cạn
(nước sông Hồng không ñáp ứng yêu cầu mực nước cần thiết trong các tháng
II, III hàng năm).
- Thiếu tập trung, thiếu nghiêm lệnh, nhiều cơ quan cùng ban hành lệnh
cấm nhưng không có cơ quan nào quyết ñịnh. Ví dụ: Trên sông Krong Ana
ñoạn cầu Giang Sơn, Trạm Thuỷ văn Giang Sơn có 3 thông cáo qui ñịnh của
3 Bộ: Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn với ba biển cấm cùng có 1 ñiều cấm: Cấm lấy cát
trên ñoạn sông. Thực tế không ñược chấp hành: Trục cầu vẫn bị xói, tàu
thuyền vẫn ñậu kín khai thác cát gây xói lở bờ sông, làm sai lệch số liệu quan
trắc thuỷ văn.
* Các giải pháp bảo vệ và khai thác sử dụng bền vững nguồn Tài
nguyên nước Việt Nam
1- Hạn chế và giảm thiểu suy thoái Tài nguyên nước do biến ñổi khí
hậu toàn cầu.
a. Giảm nhẹ khí nhà kính theo Chương trình mục tiêu Quốc Gia về biến
ñổi khí hậu.
b. Các biện pháp thích ứng:
1) Từ 1994- 2020, xây dựng thêm khoảng hơn 70 hồ chứa thủy lợi,
thuỷ ñiện có Vhi ≥ 10 triệu m3 với ∑Vtb > 50 tỷ m3, ∑Vhi >33 tỷ m3, trong ñó
có 46 hồ chứa với Vhi ≥ 400 triệu m3.
2) Cải thiện, nâng cấp và mở rộng các hệ thống thoát lũ, tiêu úng.
- Nâng cấp các hệ thống cũ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 20
- Qui hoạch xây dựng bổ sung hệ thống mới, với hệ thống tưới, tiêu
nước ñộc lập.
- Thực hiện nghiêm chỉnh các Luật Tài nguyên nước, Bảo vệ môi
trường, ðê ñiều... bảo ñảm thoát lũ, bảo vệ bờ sông, chỉnh trị lòng sông, cửa
sông thông thoát lũ...
3) Nâng cấp ñê biển, ñê cửa sông.
4) Củng cố bồi trúc ñê sông ñảm bảo an toàn ñê với mực nước thiết kế
ñã qui ñịnh.
5) Khai thác hợp lý ñất ñai chưa sử dụng.
6) Thực hiện cơ chế sản xuất sạch.
7) Trồng và bảo vệ rừng ñầu nguồn và rừng phòng hộ, ñặc biệt là rừng
ngập mặn ven biển.
2- Hạn chế và giảm thiểu suy thoái Tài nguyên nước do khai thác, sử
dụng Tài nguyên nước không bền vững.
a- Nông nghiệp
1) Giảm nhu cầu nước.
- Tưới tiết kiệm nước.
- Giảm tổn thất nước:
+ Cứng hoá kênh mương.
+ Nâng cấp công trình ñầu mối.
+ Nâng cao hiệu quả quản lý:
*) Quản lý theo nhu cầu dùng nước không phải quản lý theo khả năng
công trình.
*) Tạo ñiều kiện thuận lợi cho sự tham gia quản lý của xã hội, công dân
và cộng ñồng.
*) Tăng cường năng lực quản lý.
- Chuyển ñổi cơ cấu cây trồng vật nuôi có nhu cầu sử dụng nước thấp,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 21
nhưng có giá trị kinh tế cao.
- Phòng chống ô nhiễm nguồn nước.
b- Công nghiệp
1) Nâng cao hiệu quả tái sử dụng nước.
2) Xây dựng hệ thống xử lý nước thải.
3) Phòng chống ô nhiễm nguồn nước.
c- Du lịch- Dịch vụ- Sinh hoạt
1) Sử dụng nước tiết kiệm chống lãng phí.
2) Giảm nhu cầu nước một cách hợp lý, cải tiến thiết bị sử dụng nước.
3) Phòng chống ô nhiễm nguồn nước.
d- Khai thác sử dụng nguồn nước ñi ñôi với bảo vệ nguồn nước, bảo
ñảm duy trì dòng chảy môi trường cho con sông khoẻ mạnh, bảo vệ và phát
triển hệ sinh thái thuỷ sinh. Pháp lý hoà nội dung ñảm bảo dòng chảy môi
trường trong qui hoạch, thiết kế vận hành các hồ chứa nước thuỷ lợi, thuỷ
ñiện và ñập dâng. Có kế hoạch biện pháp bổ cập nước ngầm những vùng khai
thác quá mức, phòng chống hoang mạc hoá.
e- ðầu tư nghiên cứu kiểm kê ñánh giá và qui hoạch dự báo dài hạn
Tài nguyên nước. Dự báo theo mùa, năm và nhiều năm về nguồn nước, thiên
tai, lũ lụt, hạn hán ñi kèm với hiện tượng LaNina, ElNino... ñể có kế hoạch sử
dụng hợp lý và an toàn nguồn nước.
g- Quản lý tổng hợp Tài nguyên nước. Tổ chức Lưu vực sông có cơ chế
quản lý thích hợp, hiệu quả theo Nghị ñịnh 120/2008. Củng cố và xây dựng
mối quan hệ hợp tác với các nước láng giềng về quản lý tài nguyên nước ñối
với các sông xuyên biên giới.
h- Bảo vệ môi trường nước, phòng chống và giảm thiểu ô nhiễm nước,
thực hiện ñúng các Luật và các văn bản dưới Luật có liên quan.
1) Hiểu và thực hiện ñầy ñủ Luật Bảo vệ môi trường, Luật Tài nguyên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 22
nước, Luật ðê ðiều, Chiến lược Quốc gia về Tài nguyên nước ñến năm 2020
và các Nghị ñịnh, Qui ñịnh của Chính phủ có liên quan.
2) Thực hiện người gây ô nhiễm phải trả phí.
3) Tạo ñiều kiện thuận lợi cho xã hội cộng ñồng tham gia quản lý và
bảo vệ môi trường nước.
4) Cải tạo, cải thiện khôi phục có kiểm soát các dòng sông bị ô nhiễm,
bị tù như sông ðáy, sông Nhuệ, sông Cầu, sông Sài Gòn và các sông, kênh
nội ñô.
3- Hạn chế và giảm thiếu suy thoái Tài nguyên nước do Quản lý, Tổ
chức và Luật pháp.
1) Nhà nước sớm ban hành ñầy ñủ ñồng bộ những văn bản dưới Luật
hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường và các Luật có liên quan ñến Tài
nguyên nước.
2) Nhà nước sớm sửa ñổi Luật Tài nguyên nước cho phù hợp với ñiều
kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay (ñã bộc lộ một số ñiều bất cập) và các
văn bản dưới Luật. Nhà nước sớm ban hành Chương trình mục tiêu quốc gia
khai thác, sử dụng bền vững và bảo vệ Tài nguyên nước.
3) Nhà nước sớm tập trung thống nhất cơ quan quản lý Tài nguyên
nước thông suốt từ Trung ương ñến ðịa phương và sớm thành lập các Tổ
chức quản lý lưu vực sông thích hợp với nhiệm vụ chức năng rõ ràng, hoạt
ñộng có hiệu quả thực sự do “người trong lưu vực sông” tự quản lý có sự hỗ
trợ của Trung ương (chứ không phải chỉ dừng lại ở quản lý quy hoạch, mà
thực chất quy hoạch chưa có. Lãnh ñạo quản lý chủ yếu là “người của Trung
ương” nên hoạt ñộng kém hiệu quả, hình thức).
4) Nhà nước nên có cơ chế, chính sách ñể người dân, các tổ chức cộng
ñồng tham gia thực sự bảo vệ Tài nguyên nước, bảo vệ môi trường nước, tạo
ñiều kiện cho người dân tham gia ngay từ khi lập quy hoạch xây dựng ñến
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 23
khai thác sử dụng và bảo vệ.
5) Nhà nước sớm ban hành văn bản qui ñịnh từng bước ñảm bảo ñủ
dòng chảy môi trường cho các con sông ñể con sông thực sự ñược sống, khoẻ
và lành mạnh làm cơ sở cho phát triển bền vững Tài nguyên nước.
2.2.2.6 Văn bản pháp lý liên quan ñến vấn ñề quản lý và sử dụng Tài nguyên
nước ở Việt Nam
Việt Nam có lịch sử lâu ñời về quản lý nước. Công tác quản lý TNN
ñược phát triển nhằm ứng phó với tình trạng thiếu nước vào mùa khô, lũ lụt
tàn phá nặng nề vào mùa mưa do khí hậu gió mùa và nhu cầu cao về cấp nước
nhằm thỏa mãn mong muốn thâm canh trong sản xuất nông nghiệp.
Một số văn bản pháp luật chính liên quan ñến quản lý TNN [4], [23]:
- Chỉ thị số 200/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 29/4/1994 về ñảm
bảo cung cấp nước sạch vệ sinh nông thôn.
- Quyết ñịnh số 299/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 13/5/1996
hướng dẫn thành lập ủy ban lụt bão Trung ương.
- Chỉ thị số 487/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 30/7/1996 về tăng
cường quản lý nhà nước ñối với TNN.
- Quyết ñịnh số 63/1998/Qð-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày
18/3/1998 về ñịnh hướng quốc gia về phát triển cấp nước và phát triển thoát
nước cho các khu ñô thị ñến năm 2020.
- Luật TNN (20/5/1998)
- Quyết ñịnh số 155/1999/Qð-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày
16/7/1999 về ban hành quy chế quản lý chất thải nguy hại (bao gồm cả nước
thải nguy hại).
- Nghị ñịnh số 179/Nð-CP ngày 30-12-1999 của chính phủ quy ñịnh
thi hành luật TNN.
- Quyết ñịnh số 67/2000/Qð-TTg ngày 15-6-2000 của Thủ tướng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 24
Chính phủ thành lập hội ñồng Quốc gia về TNN.
- Phát lệnh phòng chống lụt bão ngày 24/8/2000 (Cũ năm 1993).
- Quyết ñịnh số 104/2000/Qð-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày
25/8/2000 về chiến lược quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường Việt Nam.
- Quyết ñịnh số 37,38,39/2001/Qð/BNN-TCCB của Bộ trưởng Bộ
NNPTNT ngày 9/4/2001 về việc thành lập ban QLQH các LVS Cửu Long,
ðồng Nai, Hồng-Thái Bình.
- Quyết ñịnh số 99/2001/Qð-TTg ngày 28-6-2001 của Thủ tướng
Chính phủ về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt ñộng của hội ñồng quốc
gia về TNN.
- Quyết ñịnh số 82/2002/Qð-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc
thành lập, tổ chức và hoạt ñộng của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam.
- Quyết ñịnh số 600/2003/Qð-BTNMT ngày 8/5/2003 quy ñịnh chức
năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục quản lý TTN.
- Nð số 67/2003/Nð-CP của Chính phủ ngày 13/6/2003 về phí bảo vệ
môi trường ñối với nước thải.
- Nð số 149/2004/Nð-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ quy ñịnh việc
cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng TNN, xả nước thải vào nguồn nước.
- Chỉ thị 02/2004/CT-BTNMT- Về việc tăng cường công tác quản lý
TNN dưới ñất.
- Nð 34/2005/Nð-CP, quy ñịnh về xử phạt hành chính trong lĩnh vực TNN.
- Thông tư 05/2005/TT-BTNMT, hướng dẫn thi hành Nð số
34/2005/Nð-CP ngày 17/3/2005 của Chính phủ quy ñịnh về xử phạt hành
chính trong lĩnh vực TNN.
- Quyết ñịnh 81/2006/Qð-TTg, phê duyệt Chiến lược quốc gia về TNN
ñến năm 2020.
- Nghị ñịnh số 112/2008/Nð-CP của chính phủ về quản lý, bảo vệ, khai
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 25
thác tổng hợp tài nguyên và môi trường các hồ chứa thủy ñiện, thủy lợi.
Một số văn bản là cơ sở pháp lý quan trọng giúp triển khai ñồng bộ các
cơ chế, chính sách trong lĩnh vực miễn thủy lợi phí, tăng cường công tác quản
lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi; tạo ñiều kiện phát huy sự tham gia
của người dân, nâng cao ñời sống cho cán bộ quản lý:
- Thông tư số 65/2009/TT-BNNPTNT ngày 12/10/2009 hướng dẫn tổ
chức hoạt ñộng và phân cấp quản lý, khai thác công trình thủy lợi
- Thông tư số 56/2010/TT-BNNPTNT ngày 01/10/2010 Quy ñịnh một
số nội dung trong hoạt ñộng của các tổ chức quản lý, khai thác công trình
thủy lợi
- Quyết ñịnh số 2891/Qð-BNN-TL ngày 12/10/2009 hướng dẫn xây
dựng ñịnh mức kinh tế kỹ thuật trong công tác quản lý, khai thác và bảo vệ
công trình thủy lợi.
2.3 Hiện trạng quản lý và sử dụng nguồn nước trong nông nghiệp
2.3.1 Trên Thế giới
Hiện nay, cơ cấu sử dụng nước ngọt trên toàn thế giới như sau: nông
nghiệp 73%, công nghiệp21%, sinh hoạt dân dụng 6%. Trong nông nghiệp,
việc ñẩy mạnh thâm canh ñang làm mở rộng nhanh diện tích ñất có tưới và
lượng nước dùng trong thuỷ lợi. Từ năm 1950-1970, tổng diện tích ñược tưới
ñã tăng gấp ñôi là 260 triệu ha sử dụng khoảng 3500 km3 nước trong tổng số
4400km3 nhân loại sử dụng cho các nhu cầu mỗi năm [5].
Dưới góc ñộ ñánh gía của của Viện Quản lý nước Quốc tế (IWMI), từ
ñầu những năm 60 của thế kỷ trước, thực hiện cuộc cách mạng xanh,
nhiều nước Châu Á ñặc biệt là Ấn ðộ ñã ñẩy mạnh xây dựng hạ tầng thủy
lợi, ñưa diện tích tưới lúa tăng nhanh nhằm giải quyết tốt vấn ñề lương
thực ñối với một nước ñông dân [31]. Tính ñến năm 2003:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 26
- Ấn ðộ ñã ñưa diện tích tưới lên 57 triệu ha trong ñó diện tích gieo
cấy lúa ñạt 44 triệu ha, sản lượng thóc ñạt 132 triệu tấn. Tổng sản lượng
ngũ cốc ñạt 232 triệu tấn.
- Trung Quốc ñưa diện tích tưới lên 54,9 triệu ha (chủ yếu tăng vào
những năm 1955-1980) trong ñó diện tích gieo cấy lúa ñạt 27,4 triệu ha,
sản lượng thóc ñạt 166,4 triệu tấn; Tổng sản lượng ngũ cốc ñạt 377,46
triệu tấn.
Thái Lan ñạt 4,9 triệu ha; Việt Nam 3,3 triệu ha. Trong các nước
phát triển nhanh
- Các nước châu Á khác nằm trong vùng gió mùa ñều tăng ñáng
kể diện tích tưới trong ñó phải kể ñến Indonêsia, Thái Lan, Việt Nam.
Cũng tính ñến năm 2003 Indonêsia ñạt diện tích tưới diện tích tưới
thì Việt Nam là nước duy nhất thâm canh 2 vụ lúa trên hầu hết diện tích
ñất lúa (4 triệu ha), ñưa diện tích gieo cấy lúa trên 4 triệu ha này lên 7,45
triệu ha ñể ñạt sản lượng lúa 35 triệu tấn. ðưa Việt Nam thành Quốc gia
ñạt sản lượng lúa gạo ñứng hàng thứ 4 trên thế giới sau Trung Quốc, Ấn
ðộ, Indonêsia nhưng việc tăng nhanh diện tích tưới và sản lượng lương
thực cũng ñồng nghĩa với tăng nhanh lượng nước sử dụng mà tới ñây ta
phải quản lý tốt hơn ñể tiết kiệm giảm thất thoát lãng phí.
Theo FAO và WB [31], [42], nhìn chung trên toàn thế giới diện tích
tưới ñã tăng 2 lần so với 1950, năm 2002 diện tích tưới ñã ñạt 276,719
triệu ha trong ñó khu vực châu Á - Thái Bình Dương ñạt 178,831 triệu
ha và theo nguồn tài liệu của WB và FAO do IWMI tập hợp phân tích và
vừa mới xuất bản năm 2007 thì diện tích tưới ñã tăng trong các thập kỷ
qua như sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 27
1961-1970 tăng 2,1%
1970-1980 tăng 2,2%
1981-1990 tăng 1,6%
1991-2000 tăng 1,2%
2000-2003 tăng 0,1%
Lý do tốc ñộ tăng về diện tích tưới giảm dần vì diện tích dễ thủy lợi hóa
không còn nhiều, người ta phải ñụng ñến những vùng ñất khó giải quyết về
tưới, xuất ñầu tư cao trong khi giá mặt bằng lương thực lại tăng chậm và ñiều
quan trọng là trong ñiều kiện nguồn nước có hạn người ta phải tính ñến hiệu
quả của việc sử dụng nước xem sử dụng nước sao cho có hiệu quả cao và phát
triển bền vững.
Trong biểu ñồ dưới ñây của WB và FAO ñã phân tích cho thấy ñầu tư và
diện tích tăng nhanh cho ñến 1985 sau ñó giảm và chỉ số giá lương thực ñã
giảm một cách tương ñối từ những năm 1973 (lấy mốc năm 1990 là 100%).
Hình 2.4. Tăng trưởng về Diện tích tưới – Sụt giảm về giá lương thực
(mốc 1990 là 100%)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 28
Ghi chú:
+ Cột tung ñộ bên trái là chỉ số tiền WB cho vay ñể phát triển tưới nước.
+ Cột tung bên phải:
- Bên trên là tổng số cộng dồn về diện tích tưới nước của toàn thế giới.
- Bên dưới là chỉ số giá lương thực (lấy mốc năm 1990 là 100%).
Trong tổng số khối lượng nước ñược khai thác sử dụng trên toàn thế giới
hiện nay là 3.800 tỷ m3 thì việc tưới nước trong nông nghiệp sử dụng 70%
(2.700 tỷ m3).
Ngoài tác dụng to lớn của tưới nước mà ta ñã thấy; Khi xem xét ñánh
giá, Viện quốc tế về quản lý nước IWMI ñã phân tích và nêu ra những nhiệm
vụ cần phải làm tốt hơn sau:
1. Cần thay ñổi cách suy nghĩ về nước và nông nghiệp ñể sao chúng ta
có thể ñạt ñược cả 3 mục tiêu về ñảm bảo an toàn lương thực, giảm nghèo ñói
và bảo vệ hệ sinh thái.
2. Trong cuộc chiến chống nghèo ñói cần cải tiến việc sử dụng nước
trong nông nghiệp, nâng cao vai trò quản lý của nhà nước về tài nguyên nước,
hỗ trợ nông dân ña dạng hóa cây trồng, vật nuôi...
3. Quản lý nền sản xuất nông nghiệp, các hệ sinh thái nông nghiệp, phát
triển các dịch vụ sao không gây ảnh hưởng xấu ñến suy thoái nguồn tài nguyên
ñất, các vùng ñất ngập nước, các nguồn nước (do ô nhiễm của phân hóa học,
thuốc trừ sâu) và tính ña dạng sinh học.
4. Nâng cao hiệu suất, giá trị kinh tế của việc sử dụng nước ñể các hệ
thống tưới ngày càng thu ñược sản lượng cao hơn và tiết kiệm ñược nhiều nước
hơn vì nước sử dụng, giảm ñược chi phí sản xuất. Thực hiện cách tiếp cận mới
ñể gắn sản xuất nông nghiệp với các hệ sinh thái thủy sinh, vật nuôi trong hệ
thống canh tác có tưới và canh tác dựa vào mưa.
5. Nâng cao việc sử dụng nước mưa trong canh tác nông nghiệp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 29
Hình 2.5. Năng suất hạt của một số nước dựa vào mưa và ñộ ẩm của ñất
6. Hoàn chỉnh, nâng cấp các hệ thống tưới sao cho ñáp ứng các yêu cầu
của nhiệm vụ trong tình hình mới ñể ñảm bảo yêu cầu của sản xuất nông
nghiệp, cải thiện ñời sống nông thôn và các yêu cầu chung của xã hội.
Tưới nước tiêu thụ nhiều nhất nguồn nước ngọt của trái ñất cho nên cần
ñảm bảo sự hoạt ñộng tốt của hệ thống thủy nông, có quy trình tưới hợp lý cho cây
trồng kết hợp với các biện pháp nông nghiệp ñể tăng sản lượng nông nghiệp một
cách bên vững, tiết kiệm nước, giảm mức sử dụng nước cho mỗi ñơn vị sản phẩm.
7. Cải cách các thể chế quản lý thủy nông:
- Chuyển giao cho nông dân quản lý.
- Nâng cao năng lực quản lý và trình ñộ tiếp thu khoa học kỹ thuật cho
những người quản lý và nông dân.
- Xác lập quyền sử dụng nước và quyền chuyển nhượng sử dụng nước.
- Có chính sách giá nước hợp lý
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 30
Bảng 2.5. Diện tích tưới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương
ðơn vị: 1000 ha
TT Tên nước 1992 2000 2002 Tốc ñộ tăng trưởng (%) 1992-2002
Các nước ñang PT
ðông Nam Á
1 Campuchia 260 270 270 0.2
2 Inñônêxia 4500 4815 4815 0.7
3 Lào 145 175 175 2.0
4 Malaysia 350 365 365 0.4
5 Myanmar 998 1910 1996 7.0
6 Philippin 1550 1550 1550 0.0
7 Thái Lan 4433 4998 4957 1.2
8 Việt Nam 2900 3000 3300 0.2
Nam Á
9 Bangladesh 3229 4187 4597 3.8
10 Bhutan 39 40 40 0.3
11 Ấn ðộ 1020 1135 1135 0.9
12 Nepal 1020 1135 1135 0.9
13 Pakistan 16850 18090 17800 0.6
14 Sri Lanka 550 665 638 1.9
Trung Á
15 Kazakhstan 2250 2350 2350 0.4
16 Tajikistan 718 719 719 0.0
17 Uzbekistan 4239 4281 4281 0.1
Các nước châu Á khác
18 Afghanistan 2400 2386 2386 -0.1
19 Trung Quốc 49152 54402 54937 1.3
20 Hàn Quốc 1460 1460 1460 0.0
21 Iran 7000 7500 7500 0.6
22 Mông Cổ 82 84 84 0.2
23 Bắc Triều Tiên 1300 1146 1138 -1.3
Một số ñảo TBD
24 Fiji Islands 3 3 3 0.0
Các nước PT
25 Úc 2069 2385 2545 1.4
26 Nhật Bản 2802 2641 2607 -0.7
27 New Zealand 285 285 285 0.2
Tổng 5156 5311 5437 0.2
Châu Á - TBD 159084 178083 178831 1.2
Các nước trong các khu
vực khác của thế giới
93296 97105 97888 0.4
Toàn thế giới 252380 275188 276719 1.0
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 31
Theo ñánh giá của Viện Quản lý Nguồn nước Quốc tế (IWMI, 2007),
khoảng 24-30% các nguồn nước ngọt có thể tiếp cận ñược trên Trái ðất (sông,
hồ, tầng nước ngầm) hiện ñang ñược sử dụng phục vụ cho tưới tiêu trong nông
nghiệp. Trên Thế giới, khan hiếm nguồn nước hiện ñã trở thành một thực trạng
ñe dọa khoảng 2 tỷ người. Nước phục vụ nông nghiệp ngày càng trở nên khan
hiếm. Nhiệt ñộ tăng cao do tác ñộng của BðKH sẽ làm tăng nhu cầu về nước
cho hoạt ñộng trồng trọt. Vì thế, sự khan hiếm nước càng trở nên nghiêm trọng
hơn. Tính ñến năm 2025, sẽ có 15-20 triệu hec-ta trong tổng số 79 triệu hec-ta
diện tích trồng lúa cần ñược tưới tiêu (cung cấp ¾ tổng nguồn cung lúa gạo cho
thế giới) sẽ bị khan hiếm về nguồn nước (Theo ñánh giá của IWMI 2007).
Cũng theo ước tính, ñến năm 2015, ñể xóa ñói và suy dinh dưỡng cho dân số
thế giới, cần có lượng nước ngọt bổ sung tương ñương với lượng nước ngọt
hiện ñang ñược sử dụng phục vụ ngành nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt
hộ gia ñình (SIWI 2005). Cần phải tìm ra những giải pháp ñể tăng tính hiệu quả
sử dụng nguồn nước (bao gồm cả nước tưới tiêu và nước mưa) trong nông
nghiệp. Khi áp dụng SRI, nước cho canh tác lúa tưới tiêu sẽ giảm từ 25-50%.
Việc cắt giảm lượng nước trong sản xuất lúa gạo có thể tiết kiệm nước cho việc
trồng các loại cây lương thực khác, tăng ña dạng cây trồng và sử dụng cho các
lĩnh vực khác như sinh hoạt gia ñình, công nghiệp và môi trường. SRI ñòi hỏi
nhu cầu về nước ít hơn ñồng nghĩa với việc người nông dân có thể tiếp tục
trồng lúa tại các khu vực khan hiếm về nguồn nước. Khi nhu cầu về nước tăng
cao, SRI hiện ñã trở thành một cơ hội ñầy hứa hẹn trong việc giảm nhu cầu về
nước trong nông nghiệp. Theo ñó, nước sẽ ñược sử dụng phục vụ các mục ñích
sinh hoạt và môi trường [35].
Các nguồn nước ngọt chỉ chiếm khoảng 2,5% tổng lượng nước trên
Trái ðất, trong ñó chỉ một phần nhỏ ñược sử dụng phục vụ con người. Phần
lớn ñược sử dụng phục vụ tưới tiêu trong nông nghiệp, ñặc biệt là cây lúa.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 32
Lượng nước phục vụ tưới tiêu cây lúa lớn gấp 3-5 lần so với lượng nước tưới
tiêu lúa mì hoặc ngô.
Theo FAO (1988), 17% diện tích ñất canh tác ñã ñược thuỷ lợi hoá, cung
cấp cho nhân loại 36% sản lượng lương thực có mức ñảm bảo ổn ñịnh cao. Do
ñó tưới là giải pháp chính ñể giải quyết vấn ñề lương thực trong ñiều kiện dân
số gia tăng và nguy cơ ñất canh tác giảm hiện nay. Diện tích ñất ñược tưới tăng
rất nhanh, năm 1800 là 8 triệu ha, 1900 là 48 triệu ha và
1990 là 220 triệu ha. 3/4 ñất ñược tưới nằm ở các nước ñang phát
triển, nơi sản xuất ra 60% lượng gạo và 40% lượng lúa mì của các nước
này. Nước cấp cho nông nghiệp hiện chiếm >1/2 tổng lượng tiêu thụ, trong
ñó 30% lấy từ dưới ñất. Nhu cầu lượng nước tưới phụ thuộc vào ñộ thiếu ẩm
thực tế của ñất, ñiều kiện thời tiết, loại cây và giai ñoạn sinh trưởng của cây.
Lượng cần tưới biến ñổi theo thời gian và dao ñộng nhu cầu thường không
trùng pha với biến ñộng nước tự nhiên.
Tổ chức IWMI cho biết, có một xu hướng ñáng báo ñộng là tình trang
khan hiếm nước do con người gây ra, thậm chí ở những nơi có nguồn nước
dồi dào. Nguyên nhân chủ yếu là do việc sử dụng nước quá mức. Sản xuất
nông nghiệp sử dụng một lượng nước nhiều gấp 70 lần so với nhu cầu nước
ñể sống và các nhu cầu khác như nấu ăn, giặt giũ và tắm rửa. Kết quả là các
con sông bị cạn kiệt và ô nhiễm, lượng nước ngầm giảm và tình trạng bất
công trong phân phối nước. Ai Cập nhập khẩu hơn một nửa nhu cầu lương
thực cần thiết vì nước này không có ñủ nước ñể sản xuất lương thực trong
nước. Australia bị khan hiếm nước ở vùng châu thổ Murray – Darling vì ñã
chuyển một lượng lớn nước ở ñây sang phục vụ sản xuất nông nghiệp [32].
2.3.2 Ở Việt Nam
Nước dùng cho nông nghiệp ở nước ta chiếm 84% (năm 2000) tổng số
nước sử dụng. Theo chiến lược cấp nước ñến năm 2010 ñể tưới 10 – 12 triệu ha
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 33
cần khoảng 65 triệu m3, 10 – 15 triệu m3 cho chăn nuôi, 6 – 8 triệu m3 cho sinh
hoạt, 15 triệu m3 cho công nghiệp. Tổng số nước cần sẽ tới 90 – 100 triệu m3
cho ñến năm 2010 chiếm 30% nguồn nước sản sinh trên lãnh thổ Việt Nam.
Cho ñến nay, nông nghiệp vẫn tiếp tục là ngành tiêu dùng nước nhiều
nhất, trong khi sử dụng nước trong sinh hoạt và công nghiệp cũng ñang ngày
càng tăng cùng với sự gia tăng của dân số và phát triển kinh tế. Năm 2001,
tiêu dùng nước của ngành nông nghiệp lớn gấp ba lần tổng lượng tiêu dùng
trong các ngành khác [21].
Tổng nhu cầu nước tưới trong nông nghiệp năm 2000 là 76,6 tỷ m3,
chiếm 84% của tổng nhu cầu. Từ năm 1998, tổng diện tích ñược tưới tăng
trung bình mỗi năm 3,4%, nhưng các hệ thống thủy lợi chỉ ñáp ứng ñược
khoảng 7,4 triệu ha (hay tương ñương với 80% tổng diện tích ñất trồng trọt).
Chính phủ dự báo ñến năm 2010 nhu cầu cần tưới sẽ tăng lên ñến 88,8 tỷ m3
(ứng với diện tích ñược tưới là 12 triệu ha) [22]. Gần 84% lượng nước khai
thác từ nguồn nước dưới ñất ñược sử dụng cho các mục ñích nông nghiệp.
Tuy nhiên, vẫn ñảm bảo dòng chảy môi trường thấp nhất của các sông ngòi
(30% dòng chảy thấp nhất)
Bảng 2.6. Nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp qua các năm
Năm Lượng nước sử dụng cho nông nghiệp (tỷ m3)
1985 41
1990 46,9
2000 76,6
2010 88,8
Nhu cầu nước của cây khác nhau, tùy theo loại cây, giống cây, giai
ñoạn sinh trưởng, thời gian sinh trưởng, ñiều kiện ñất ñai, khí hậu, thời tiết và
kỹ thuật canh tác.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 34
Trong những năm gần ñây, do sự biến ñộng của thời tiết, khí hậu, tình
trạng hạn hán ñã xảy ra thường xuyên và khá nghiêm trọng trên phạm vi cả
nước, ñặc biệt là ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên, ảnh hưởng lớn ñến
sản xuất và ñời sống của nhân dân. Trong thực tế, do tập quán canh tác, sự
hiểu biết còn hạn ch._.nh là
do khả năng cung cấp nước của ñơn vị không ñáp ứng ñược yêu cầu – 56,7%.
4.5.3.2 Ảnh hưởng của việc quản lý và sử dụng nước tới sản xuất lúa vụ xuân
2010
Theo kết quả phỏng vấn nhanh cán bộ tại ñịa phương, tại xã Cồn thoi
ngay từ ñầu vụ xuân 2010 xảy ra hạn hán nghiêm trọng, lượng mưa thấp hơn
trung bình hàng năm, nước biển dâng cao, ñộ mặn tăng. Nguồn nước phục vụ
cho sản xuất vụ xuân từ khi ñổ ải ñể làm ñất cho ñến cuối vụ, hoàn toàn phụ
thuộc vào sả nước của hồ Hòa Bình, Thác Bà, Tuyên Quang. Nguồn nước
cung cấp cho sản xuất lúa trên ñịa bàn xã ñược lấy chủ yếu qua cống Hà
Thanh, chảy dọc xuống theo kênh Cà Mau vào hệ thống kênh nội ñồng. Tuy
nhiên, vào những tháng mùa khô Sông cuối kênh Cà Mau không ñược thau
chua rửa mặn, nước dồn, nước thải của các xã trên ñầu huyện dồn hết xuống
xã Cồn Thoi – nước mặn xâm nhập qua cống Kè ðông, hạn hán kéo dài, ñã
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 92
ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sản xuất lúa vụ xuân của hợp tác xã. Trung tuần
tháng 3/2010 lúa bị chết hàng loạt do bị nhiễm mặn, gây thiệt hại cho nông
dân gần 1000 tấn thóc. Tuy nhiên, các khu ñồng khác nhau sự ảnh hưởng này
có sự sai khác nhất ñịnh.
Ảnh 4.6. Sơ ñồ lấy nước cho các khu ñồng tại xã Cồn Thoi
• Kết quả ñiều tra nông hộ tại xóm 8a – Có khu ñồng nằm sát với
sông ðáy.
Bảng 4.15:Tình hình sản xuất vụ xuân 2010 tại xóm 8a xã Cồn Thoi
Chi phí tăng thêm
(triệu ñ/ha)
Năng suất
TT Số lần cấy
Diện
tích
ñiều
tra
(ha)
Diện
tích
mất
trắng
(ha)
Chi phí
mua mạ
Chi
khác
Tổng (tấn/ha) Giảm
năng
suất (%)
1 Không cấy lại 0,5 0,0 0,0 0,0 0,0 4,44
2 Cấy lại 1 lần 0,4 0,2 0,9 1,3 2,2 1,81 59,38
3 Cấy lại 2 lần 5,8 2,0 10,3 4,0 14,3 2,11 52,47
4 Cấy lại 3 lần 1,9 0,3 7,6 9,4 17,0 1,32 70,31
Tổng cộng 8,6 2,5
Nguồn: Số liệu ñiều tra vụ xuân 2010 tại xóm 8a, xã Cồn Thoi, huyện
Kim Sơn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 93
Theo báo cáo của Ủy ban nhân dân xã Cồn Thoi, vụ xuân năm 2010 do
nồng ñộ muối cao nên không thể mở cống lấy nước từ sông ðáy ñã làm cho
diện tích lúa bị hại là 211 ha, trong ñó diện tích lúa mất trắng là 180 ha (chiếm
49,3 % diện tích trồng lúa) và diện tích lúa chết từ 50-70% là 31,37 ha.
Theo kết quả bảng 4.15 cho thấy, trong 30 hộ ñiều tra tại xóm 8a xã
Cồn Thoi với tổng diện tích lúa ñiều tra là 8,6 ha, diện tích mất trắng là 2,5
ha, có tới 5,8 ha phải cấy lại 2 lần, còn lại phải cấy lại 1 lần hoặc 3 lần. Chi
phí tăng thêm do mua mạ và chi khác từ 2,2 ñến 17,0 triệu ñồng/ha, nhưng
năng suất vẫn giảm từ 52 ñến 70 % so với diện tích không bị ảnh hưởng. Qua
phỏng vấn, ñược biết bà con triển khai gieo cấy vụ xuân ñúng như theo kế
hoạch của hợp tác xã, toàn bộ diện tích cấy xong vào giữa tháng 2 năm 2010.
Nhưng ngay sau ñó, gần như toàn bộ diện tích lúa mới cấy ñều bị chết. Hầu
hết các hộ nông dân khắc phục bằng cách gieo mạ sân ñể cấy lại ñợt 2. Lúa
ñợt 2 cấy vào khoảng cuối tháng 2. Ngoài ra, còn ñầu tư thêm rất nhiều phân
bón, vôi,…ñể ñảm bảo cấy lại ñạt hiệu quả, nhưng diện tích lúa cấy lại gần
như lại bị chết hết. Nhiều hộ ñã bỏ hoang ruộng, cũng có nhiều hộ ñã khắc
phục bằng cách ñi mua cây lúa con ñể cấy dặm. Tiền mua lúa con là rất ñắt,
trung bình cấy ñược 1 sào phải mất tới 1 triệu ñồng tiền mua cây lúa con. Vẫn
rất nhiều diện tích lúa bị chết, có hộ phải cấy tới lần thứ 4 nhưng vẫn không
khắc phục ñược diện tích mất trắng. Phần diện tích lúa còn lại, quá trình sinh
trưởng, phát triển rất chậm, nhiều sâu bệnh, cây lúa còi cọc và cuối cùng cho
năng suất rất thấp. Nhiều diện tích ñến lúc lúa trỗ bông rồi vẫn còn bị chết
hàng loạt. Trên cánh ñồng lúa, vào tháng 6 thay vào những thửa ruộng chuẩn
bị cho thu hoạch lại là những cánh ñồng cỏ lạ xuất hiện. ðể sản xuất ñược vụ
mùa tới, các hộ gia ñình phải mất nhiều công sức ñể làm sạch. Có thể nói, vụ
xuân 2010 nông dân trong xã Cồn Thoi bị thiệt hại rất nhiều, cũng bởi vậy mà
ñời sống nhân dân hiện ñang trong tình trạng rất khó khăn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 94
Ảnh 4.7. Cánh ñồng xóm 8a xã Cồn Thoi vào cuối vụ xuân 2010
Ảnh 4.8. Lòai cỏ lạ xuất hiện trên ruộng sau khi lúa bị chết do nước
bị nhiễm mặn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 95
• Kết quả ñiều tra nông hộ tại xóm 5 – Có khu ñồng nằm phía trong,
xa vị trí cống Kè ðông
Bảng 4.16: Tình hình sản xuất vụ xuân 2010 tại xóm 5 xã Cồn Thoi
Chi phí tăng thêm (triệu
ñ/ha)
Năng suất
TT
Số lần cấy lại
Diện
tích
ñiều
tra
(ha)
Diện
tích
mất
trắng
(ha)
Chi phí
mua mạ
Chi
khác
Tổng (tấn/ha)
Giảm
năng
suất (%)
1 Không cầy lại 1,1 0 0 0 0 4,32
2 Cấy lại lần 1 0,09 0 0,56 0 0,56 4,17 3,55
3 Cấy lại lần 2 1,94 0,4 3,3 2,47 5,77 2,89 33,18
4 Cấy lại lần 3 2,7 0,8 5,81 5,53 11,34 2,57 40,59
Tổng cộng 5,84 1,24
Nguồn: Số liệu ñều tra vụ xuân 2010 tại xóm 5, xã Cồn Thoi, huyện
Kim Sơn
Theo kết quả bảng 4.16 thấy rằng tỷ lệ diện tích mất trắng do bị nhiễm
mặn ở khu ñồng xóm 5 so với diện tích ñiều tra là 21,22%, thấp hơn tỷ lệ này
ở xóm 8a (29,87%). Tổng diện tích phải cấy lại lần 1 rất ít (0,09ha) so với
diện tích cấy lại lần 3, kéo theo chi phí tăng thêm tới 11,34 triệu ñồng/ha. Tuy
nhiên, thì năng suất lúa của những hộ này cũng vẫn giảm so với những ruộng
không phải cấy lại là 40,59%. Mức giảm năng suất này so với ruộng thuộc
khhu ñồng xóm 8a dao ñộng từ 12-67%.
Qua kết quả ñiều tra sản xuất lúa vụ xuân năm 2010 ở 2 xóm nhận
nguồn nước từ hệ thống kênh mương nội ñồng khác nhau trên ñịa bàn xã Cồn
Thoi, tác ñộng ñến sự nhiễm mặn của khu vực trồng lúa khác nhau. Sở dĩ khu
ñồng xóm 8a có sự ảnh hưởng của mặn nghiêm trọng hơn xóm 5 là do khu
vực này nằm ở vị trí tiếp giáp gần sông ðáy hơn, ñặc biệt gần cống tiêu Kè
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 96
ðông. Theo các hộ nông dân phản ánh thì do cán bộ quản lý cống ñã mở cống
ñể thuyền chở vật liệu vào trong sông mà không chú ý ñến nước thủy triều
dâng cao, nên ñã ñưa nước mặn của lấn sâu vào khu ñồng của xã Cồn Thoi.
Ảnh 4.9. Thuyền chở vật liệu qua cống Kè ðông
* Biện pháp khắc phục tạm thời của bà con nông dân có diện tích
lúa bị chết:
Trước tình hình lúa bị nhiễm mặn như vậy, ñã có rất nhiều bà con ñưa
ra các biện pháp khắc phục, trong ñó có một số biện pháp ñã mạng lại hiệu
quả và ñã khôi phục lại ñược một số diện tích lúa cấy. Các biện pháp chính
ñược bà con áp dụng:
+ Thau chua, rửa mặn, tận dụng nguồn nước ngọt khi có mưa ñể rửa mặn.
+ Bón nhiều phân chuồng ñể trung hòa ñộ mặn (nhiều hộ ñã áp dụng
biện pháp này và cho hiệu quả rõ rệt).
+ Không bón nhiều phân ñạm urê, dùng biện pháp bón phân qua lá.
+ Thay ñổi giống, chọn một số giống có sức chống chịu tốt như một số
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 97
giống lai mới.
Với vụ xuân năm 2011, vơi diễn biến ñộ mặn trong nước theo kết quả
lấy mẫu phân tích bảng 4.9 và phỏng vấn cán bộ ñịa phương trong huyện thì
nguồn nước năm nay tương ñối thuận lợi cho sản xuất lúa.
4.6 ðề xuất một số biện pháp nâng cao công tác quản lý và sử dụng
nước trong sản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn huyện Kim Sơn
ðể nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp trong huyện
Kim Sơn luôn ñược ñảm bảo cả về chất lượng lẫn số lượng ngay cả trong
những ñiều kiện thời tiết không thuận lợi thì trong công tác quản lý và sử
dụng nước cần có một số biện pháp sau:
* Giải pháp quản lý:
- Chính Phủ và các Bộ ban ngành từ Trung ương ñến các cơ quan
ðoàn thể cần phối hợp chỉ ñạo, triển khai các chương trình kiên cố hóa, hiện
ñại hóa hệ thống kênh mương, chương trình phòng chống giảm nhẹ thiên tai
và thích ứng với biến ñổi khí hậu trên ñịa bàn huyện Kim Sơn.
- Bộ máy tổ chức liên quan ñến quản lý nguồn nước trên ñịa bàn huyện
Kim Sơn cần nắm vững và thực hiện tốt các văn bản quy phạm pháp luật về
Luật tài nguyên nước, Luật ñê ñiều, Pháp lệnh phòng chống lụt bão.
- Cần tăng cường năng lực, nâng cao trình ñộ chuyên môn cho cán bộ
thuộc bộ máy quản lý Nhà nước về quản lý khai thác công trình thủy lợi quản
lý của Công ty TNHHMTVKTCTTL nói chung và Chi nhánh KTCTTL
huyện Kim Sơn nói riêng.
- Cần có kế hoạch ñể thực hiện chương trình quản lý, khai thác công
trình thủy nông có sự tham gia của người dân (PIM).
- Nâng cao kỹ năng chuyên môn cho người dân ñịa phương trong việc
quản lý nguồn nước.
- Huy ñộng tối ña cộng ñồng hưởng lợi tham gia vào việc quản lý và sử
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 98
dụng nước theo phương châm xã hội hóa công tác quản lý và bảo vệ nguồn nước.
- Các cơ quan chức năng cần giám sát việc sử dụng nước của các hộ
dân và các cơ quan quản lý.
- Chi nhánh KTCTTL huyện cần phối hợp chặt chẽ với các HTX có kế
hoạch ñiều tiết nước hợp lý. Trong quá trình lấy nước, ñặc biệt cho lúa cần
phải thường xuyên kiểm tra ñộ mặn ñể ñảm bảo chất lượng nước, kể cả trên
các trục sông và trong các cống. Thường xuyên báo cáo kết quả ño thử ñộ
mặn về UBND huyện và thông báo cho UBND các xã, các HTXNN ñể có kế
hoạch ñiều tiết nước thích hợp. Bảo dưỡng, tu sửa các loại máy phục vụ sản
xuất, tổ chức khơi thông dòng chảy, nạo vét các cửa cống lấy nước và hệ
thống cống ñiều tiết nước nội ñồng ngay từ ñầu vụ, tạo ñiều kiện thuận lợi
nhất cho việc ñiều tiết nước.
- Chi nhánh KTCTTL cần bố trí ñầy ñủ công nhân trực tiếp vận hành
các cống lấy nước, các trạm bơm ñiện theo ñúng kế hoạch.
- Căn cứ vào diễn biến khí tượng thủy văn và yêu cầu cụ thể của sản
xuất nông nghiệp, chi nhánh KTCTTL chủ ñộng xây dựng lịch tưới tiêu trong
mỗi ñợt con nước và thông báo tới các HTXNN ñể có sự phối hợp ăn khớp.
- Các HTX cần lập kế hoạch lấy nước cụ thể cho từng thời kỳ, chuẩn bị
sẵn sàng các phương tiện hỗ trợ cho việc tưới tiêu nước.
* Giải pháp kỹ thuật:
- Tăng cường kiên cố hóa kênh mương nhằm chống thất thoát nước
trong khi tưới
- ðẩy mạnh công tác duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa công trình.
- Tiến hành nạo vét hệ thống kênh mương, khơi thông dòng chảy ñể
thông thoáng khi tưới, tiêu nước.
- Các hộ dùng nước cần chủ ñộng việc tưới tiêu nước, tiến hành san
phẳng ruộng, ñắp bờ kỹ ñể hạn chế lượng nước tổn thất, gây lãng phí nguồn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 99
nước. Cần tuyên truyền ñể người dân nhận thức ñược vai trò của nguồn nước,
ñặc biệt trong ñiều kiện BðKH, ñối mặt với nguy cơ nước biển dâng.
- Trong quá trình canh tác, cần tích cực bón phân hữu cơ, hạn chế sử
dụng phân kali, có tác dụng khử bớt ñộ mặn trong ñất, giảm lượng nước cần
thiết ñể rửa mặn.
- Sử dụng những giống cây trồng chịu mặn ñể thích nghi với ñiều kiện
mặn hóa của nguồn nước.
- Có kế hoạch trữ nước vào mùa mưa lũ. Khi mùa khô ñến, nơi ñây sẽ
trở thành ñiểm cung cấp nước ngọt ñể phục vụ sản xuất.
- Những vùng bị nhiễm mặn cho năng suất thấp, tiến hành quy hoạch
ñào ao, ñầm NTTS một cách ñồng bộ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 100
5. KẾT LUẬN
5.1 Kết luận
1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình có
nhiều thuận lợi ñể phát triển sản xuất, ña dạng ngành nghề, ñặc biệt có tiềm
năng phát triển sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, hệ thống công trình thủy lợi
không ñược xây dựng kiên cố, chủ yếu là kênh, mương bằng ñất nên không
ñảm bảo ñược về mùa bão, lũ gây lũ lụt thiệt hại về kinh tế. Nguồn nước sử
dụng cho sản xuất nông nghiệp ở huyện Kim Sơn chủ yếu là nước mặt nhờ
vào 2 hệ thống sông chính là sông Càn và sông ðáy và hệ thống sông nội ñịa
(sông Vạc, sông Ân, sông Cà mau). Một phần sử dụng nước mưa, với lượng
mưa trung bình năm 1665mm. Vùng Hữu Vạc nhận nước chủ yếu từ trên
cống Hà Thanh thuộc huyện Yên Mô, một số cống khác trên sông ðáy tưới
cho 4523 ha lúa.
2. Ở Kim Sơn, hệ thống kênh mương làm nhiệm vụ tưới tiêu kết hợp là
chủ yếu. Có hệ thống kênh chính dài 74,627 m. Vùng trồng lúa có mật ñộ
kênh là 3,62 km/km2.
3. Việc quản lý nước phục vụ sản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn huyện
Kim Sơn chủ yếu là do Chi nhánh KTCTTL huyện Kim Sơn quản lý, hoạt ñộng
dưới sự chỉ ñạo trực tiếp của Công ty TNHHMTVKTCTTL tỉnh Ninh Bình
4. Nguồn nước tưới cho lúa vụ xuân năm 2010 có nồng ñộ muối cao
hơn vụ xuân 2011 do ảnh hưởng của ñiều kiện thời tiết và ñiều tiết nước của
hồ chứa.
4. Vụ xuân 2010, do nguồn nước bị nhiễm mặn nên diện tích lúa bị
thiệt hại là 269,72ha, giảm 2,39 tạ/ha so với vụ ñông xuân năm 2008-2009.
ðặc biệt ở xã Cồn Thoi ñã làm cho diện tích lúa mất trắng lên tới 180 ha và
diện tích bị ảnh hưởng là 211 ha.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 101
5.2 Kiến nghị
1. ðề nghị các cấp lãnh ñạo từ Trung ương ñến ñịa phương cần quan
tâm, chú ý trong công tác quản lý nguồn nước ñặc biệt là nguồn nước tưới
phải luôn ñảm bảo ñủ nước và ñặc biệt chất lượng nước phải phù hợp với cây
trồng.
2. ðề xuất các phương án giải quyết tạm thời cũng như các phương án
lâu dài ñể thích ứng với ñiều kiện biến ñổi khí hậu và tình hình xâm nhập
mặn.
3. Cần tiếp tục nghiên cứu ñể ñánh giá ñầy ñủ về ảnh hưởng của nguồn
nước ñến sản xuất nông nghiệp và cuộc sống của người dân vùng ven biển.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. NguyễnThị Mai Hà, Trần Ái Hoa, Nguyễn Thị Hương Lan (2009), Hãy bảo
vệ tài nguyên nước vì chúng ta và vì sự phát triển cộng ñồng bền vững,
Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Không chính quy - Viện Khoa học
Giáo dục Việt Nam ,Văn phòng UNESCO, Hà Nội.
2. Nguyễn Thị Phương Loan (2005), Giáo trình tài nguyên nước, NXB ðại
học quốc gia, Hà Nội.
3. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1998), Luật Tài nguyên nước, Cục
Bảo vệ Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
4. UNESCO và Uỷ ban Quốc gia về Chương trình Thuỷ văn Quốc tế (VNC-
IHP) (2006), Sổ tay phổ biến kiến thức tài nguyên nước, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
5. Phạm Ngọc Hồ, ðồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh (2009), Giáo trình cơ
sở môi trường nước, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
6. Chu Thị Thơm, Phan Văn Tài, Nguyễn Văn Tó (2006), Quản lý và sử dụng
nước trong nông nghiệp, Nhà xuất bản lao ñộng, Hà Nội.
7. Nguyễn Viết Phổ, Vũ Văn Tuấn, Trần Thanh Xuân (2003), Tài nguyên
nước Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
8. Trạm thủy văn Như Tân, Ninh Bình và trạm khí tượng Láng, Số liệu khí
tượng từ năm 1990 ñến hết 4 tháng ñầu năm 2011.
9. Tổng cục Thủy lợi (2010), Báo cáo ñánh giá kết quả thực hiện kế hoạch
2010 và triển khai kế hoạch 2011 và 2011-2015 về lĩnh vực Thủy lợi.
10. Tổng cục Thủy lợi (2011), Báo cáo về tình hình hạn hán, cháy rừng và
xâm nhập mặn.
11. Phòng Thống kê huyện Kim Sơn (2009), Niên giám thống kê 2009.
12.Công ty khai thác công trình thủy lợi Kim Sơn, Kế hoạch tưới tiêu nước
phục vụ sản xuất vụ xuân 2009-2010
13. Công ty khai thác công trình thủy lợi Kim Sơn, Bản ñồ phân vùng tưới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 103
tiêu nước huyện Kim Sơn.
14. Phòng TNMT huyện Kim Sơn (2010), Bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất
huyện Kim Sơn 2010
15. Phòng TNMT huyện Kim Sơn, Báo cáo thuyết minh số liệu thống kê ñất
ñai huyện Kim Sơn năm 2010.
16. UBND huyện Kim Sơn (2010), Báo cáo tình hình sản xuất vụ ðông xuân
2010, một số nhiệm vụ trọng tâm trước mắt.
17. UBND huyện Kim Sơn (2011), Báo cáo kết quả công tác quý 1, nhiệm vụ
công tác quý 2 năm 2011.
18. UBND huyện Kim Sơn, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển
kinh tế xã hội năm 2009, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp phát
triển kinh tế - xã hội năm 2010
19. UBND xã Cồn Thoi, Báo cáo chính trị tại ðại hội ðảng Bộ xã Cồn Thoi
XXIII, nhiệm kỳ 2010-2015
20. UBND xã Cồn Thoi, Báo cáo tình hình kinh tế -xã hội 6 tháng ñầu năm,
nhiệm kỳ công tác 6 tháng cuối năm 2010
21. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003), Báo cáo diễn biến môi trường Việt
Nam, Hà Nội.
22. Cục Bảo vệ Môi trường – Bộ TN&MT (2007), Báo cáo kết quả quan trắc
môi trường lưu vực sông Nhuệ và ðáy ñợt 2 năm 2007, Hà Nội.
23. Lê ðức Năm (2010), “Hiện trạng và ñịnh hướng quản lý tổng hợp
TNN ở Việt Nam”, Hội thảo Quản lý tổng hợp tài nguyên nước ở Việt
Nam, Bộ TN và MT, 9-7/2010, Hà Nội.
24. Phạm Xuân Sử (2010), “Pháp luật về quản lý tài nguyên nước ở Việt
Nam”, Hội thảo Quản lý tổng hợp tài nguyên nước ở Việt Nam, Bộ TN
và MT, 9-7/2010, Hà Nội.
25. Ngô ðình Tuấn (2006), “Vấn ñề quản lý lưu vực sông”, Hội thảo Khoa
học lần thứ IX, Viện Khí tượng Thủy văn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 104
26. Tô Văn Trường (2010), Tài nguyên nước, giàu hay nghèo, Báo Tiền
phong ngày 11/9/2010.
27. ðỗ Hồng Quân (2006), “Nâng cao hiệu quả sử dụng nước phục vụ sản
xuất nông nghiệp”, Tạp chí NN và PTNT, 1(8), tr.40-44.
28. Báo Ninh Bình (31/03/2011), ðảm bảo ñủ nước phục vụ sản xuất ñông
xuân.
m-bo--nc-phc-v-sn-xut-ong-xuan
29. Maude Barlow (2007), Cuộc khủng hoảng nước và trận chiến sắp tới vì
quyền sử dụng nước.
http:// www.vietbao.vn
30. Bùi Văn Bồng (2008), Những dòng kênh vùng Tây Nam Bộ
31. Nguyễn Tiến ðạt (2007), Quản lý nước trong nông nghiệp dưới góc ñộ
ñánh giá của Viện Quản lý nước Quốc tế.
http:// www.vncold.vn
32. Lê Anh ðức (2011), Báo ñộng tình trạng khan hiếm nguồn nước, Viện
Chiến lược – Bộ KH&ðT
33. ðào Xuân Học (2011), ðồng bằng sông Hồng: Cơ bản ñã ñủ nước gieo
cấy vụ xuân.
ñong-bang-song-
hong-co-ban-da-du-nuoc-gieo-cay-vu-xuan.htm
34. Báo cáo Chính sách bảo vệ Môi trường nước
ing%20principles/Vietnam/V.G.3.05.06.%202006.05_IWRM_VN_FIN
AL.doc.
35. Viện Quản lý nguồn nước Quốc tế (IWMI) (2007), Nhiều lúa gạo hơn cho
con người, nhiều nước hơn cho hành tinh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 105
ều-lua-gạo-hơn-cho-con-người-
nhiều-nước-hơn-cho-hanh-tinh
36. Ngô ðình Tuấn (2010), Bảo vệ và khai thác sử dụng bền vững nguồn Tài
nguyên nước Việt Nam- Vấn ñề cấp thiết trong tình hình mới.
37. Trần Thanh Xuân (2004), Tài nguyên nước mặt Việt Nam và những
thách thức trong tương lai, Viện Khí tượng Thuỷ văn, Bộ TN và MT
mat-Viet-Nam-va-thach-thuc
38. Global Water Partnership, Technical Advisory Committee (TAC) (2000),
Integrated Water Resources Management, Global Water Partnership,
TAC Background Papers No4, Stockholm.
39. Sub-surface Drainage (2008)
40. Margerum R.D (2008), A typology of collaboration efforts in
environmentalManagement,Envir.Man.,SpringerLink,retrieved
41. Parry, Martin L., Canziani, Osvaldo F., Palutikof, Jean P., van der Linden,
Paul J., and Hanson, Clair E (2007), Contribution of Working Group II to the
Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate
Change, Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom, 1000 pp.
42. WB, ADB, FAO, UNDP, NGO (2006), “Vietnam Water Resources Sector
Review”, Water Resources Group in Vietnam and the Government of
Vietnam, Report No 15041-VN.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
106
PHỤ LỤC
Phụ biểu 01. Ước tính phân bố nước trên Toàn cầu
Nguồn nước Thể tích nước tính bằng km3
Thể tích nước
tính bằng dặm
khối
Phần
trăm của
nước
ngọt
Phần trăm
của tổng
lượng nước
ðại dương,
biển, và vịnh 1.338.000.000 321.000.000 -- 96,5
ðỉnh núi băng,
sông băng, và
vùng tuyết phủ
vĩnh cửu
24.064.000 5.773.000 68,7 1,74
Nước ngầm 23.400.000 5.614.000 -- 1,7
Ngọt 10.530.000 2.526.000 30,1 0,76
Mặn 12.870.000 3.088.000 -- 0,94
ðộ ẩm ñất 16.500 3.959 0,05 0,001
Băng chìm và
băng tồn tại
vĩnh cửu
300.000 71.970 0,86 0,022
Các hồ 176.400 42.320 -- 0,013
Ngọt 91.000 21.830 0,26 0,007
Mặn 85.400 20.490 -- 0,006
Khí quyển 12.900 3,095 0,04 0,001
Nước ñầm lầy 11.470 2.752 0,03 0,0008
Sông 2.120 509 0,006 0,0002
Nước sinh học 1.120 269 0,003 0,0001
Tổng số 1.386.000.000 332.500.000 - 100
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
107
Phụ biểu 02. Hiện trạng sử dụng ñất huyện Kim Sơn năm 2010
TT Lo¹i ®Êt M·
DiÖn tÝch
(ha)
C¬ cÊu
(%)
Tæng diÖn tÝch tù nhiªn 21423,60 100
1 §Êt n«ng nghiÖp NNP 13404,76 62,57
1.1 §Êt s¶n xuÊt n«ng nghiÖp SXN 9554,85 44,60
1.1.1 §Êt trång c©y hµng n¨m CHN 8683,80 40,53
1.1.1.1 §Êt trång lóa LUA 8377,34 39,10
1.1.1.1.1 §Êt chuyªn trång lóa n−íc LUC 7865,75 36,72
1.1.1.1.2 §Êt trång lóa n−íc cßn l¹i LUK 511,59 2,39
1.1.1.2 §Êt trång c©y hµng n¨m kh¸c HNK 306,46 1,43
1.1.2 §Êt trång c©y l©u n¨m CLN 871,05 4,07
1.2 §Êt l©m nghiÖp LNP 685,51 3,20
1.3 §Êt nu«i trång thuû s¶n NTS 3159,69 14,75
1.3.1 §Êt nu«i trång thuû s¶n n−íc lî, mÆn TSL 2172,42 10,14
1.3.2 §Êt nu«i trång thuû s¶n n−íc ngät TSN 987,27 4,61
1.4 §Êt n«ng nghiÖp kh¸c NKH 4,71 0,02
2 §Êt phi n«ng nghiÖp PNN 5786,52 27,01
2.1 §Êt ë OTC 944,61 4,41
2.1.1 §Êt ë t¹i n«ng th«n ONT 884,65 4,13
2.1.2 §Êt ë t¹i ®« thÞ ODT 59,96 0,28
2.2 §Êt chuyªn dïng CDG 3366,09 15,71
2.2.1 §Êt trô së c¬ quan, c«ng tr×nh sù nghiÖp CTS 14,15 0,07
2.2.2 §Êt quèc phßng CQP 37,62 0,18
2.2.3 §Êt an ninh CAN 0,42 0,00
2.2.4 §Êt s¶n xuÊt, kinh doanh phi n«ng nghiÖp CSK 274,68 1,28
2.2.5 §Êt cã môc ®Ých c«ng céng CCC 3039,22 14,19
2.2.5.1 §Êt giao th«ng DGT 1176,33 5,49
2.2.5.2 §Êt thuû lîi DTL 1772,36 8,27
2.2.5.3 §Êt c«ng tr×nh n¨ng l−îng DNL 1,92 0,01
2.2.5.4 §Êt c«ng tr×nh b−u chÝnh viÔn th«ng DBV 0,53 0,00
2.2.5.5 §Êt c¬ së v¨n ho¸ DVH 6,60 0,03
2.2.5.6 §Êt c¬ së y tÕ DYT 6,55 0,03
2.2.5.7 §Êt c¬ së gi¸o dôc - ®µo t¹o DGD 58,54 0,27
2.2.5.8 §Êt c¬ së thÓ dôc - thÓ thao DTT 12,61 0,06
2.2.5.11 §Êt chî DCH 3,38 0,02
2.2.5.12 §Êt cã di tÝch, danh th¾ng DDT 0,40 0,00
2.3 §Êt t«n gi¸o, tÝn ng−ìng TTN 64,37 0,30
2.4 §Êt nghÜa trang, nghÜa ®Þa NTD 317,40 1,48
2.5 §Êt s«ng suèi vµ mÆt n−íc chuyªn dïng SMN 1093,64 5,10
2.6 §Êt phi n«ng nghiÖp kh¸c PNK 0,41 0,00
3 §Êt ch−a sö dông CSD 2232,32 10,42
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
108
Phụ biểu 03. Thông tin sản xuất của các hộ nông dân xóm 8a xã Cồn Thoi
STT Chủ hộ Diện tích
canh tác
Năng suất
( Tạ/sào)
Sản
lượng
Lương thực/
ñầu nguời/năm
1 Nguyễn Văn Quyền 8,0 1,9 1.520 434
2 Nguyễn Văn Nguyên 6,0 2,0 1.200 1.200
3 Trần Văn Nghiên 2,8 1,7 476 238
4 Trần Văn Hữu 5,0 1,6 800 400
5 Phạm Văn Thu 6,7 2,0 1.340 536
6 Phạm Văn ðịnh 5,0 1,9 950 633
7 Phạm Văn Thục 8.3 2,0 1.660 474
8 ðinh Cao Mạnh 3,0 1,8 540 360
9 Nguyễn Văn Nha 1,8 2,0 360 360
10 Vũ Văn Nhân 17,0 1,7 2.890 2.890
11 Trần Văn ðạt 20,0 1,9 3.800 1.520
12 Nguyễn Văn Qua 8,7 1,7 1.479 740
13 Trần Văn Thành 11,0 1,8 1.980 1.320
14 Lại Văn Học 8,0 1,6 1.280 640
15 ðỗ Minh Châu 9,0 2,0 1.800 600
16 Phạm Văn Quý 7,0 1,8 1.260 630
17 Vũ Văn Lợi 6,0 2,0 1.200 480
18 Trần Văn Chi 5,5 1,7 935 935
19 Lại Văn Long 7,0 2,0 1.400 467
20 ðoàn Thị Khánh 3,0 1,9 570 285
21 Phạm Văn Nam 12,0 1,7 2.040 2.040
22 Vũ Văn ðiểng 5,0 1,8 900 450
23 Trần Văn Thìn 6,0 2,0 1.200 400
24 Phạm Văn ðịnh 6,0 1,6 960 640
25 Lại Văn Lãng 6,0 2,0 1.200 480
26 Phạm Thanh Giang 6,0 1,7 1.020 510
27 Trần Văn Thành 5,0 1,9 950 475
28 Trần Văn Giới 8,8 1,7 1.496 427
29 Trần Văn Thế 11,0 1,8 1.980 990
30 Vũ ðức Vượng 8,0 2,0 1.600 800
31 Vũ Huy Biên 4,5 1,6 720 288
32 Nguyễn Văn Tự 11,5 1,8 2.070 414
TB 1,83 623
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
109
Phụ biểu 04. Tổng thu, tổng chi và lãi thuần của các hộ sản xuất
nông nghiệp xóm 8a xã Cồn Thoi
TT Diện tích
canh tác
Tổng thu
(1000 ñ)
Tổng chi
(1000 ñ)
Lãi thuần
(1000 ñ)
1 8,0 7.448,00 5.840,00 201,00
2 6,0 5.880,00 3.912,00 328,00
3 2,8 2.332,40 1.827,60 180,29
4 5,0 3.920,00 3.280,00 128,00
5 6,7 6.566,00 4.640,00 287,46
6 5,0 4.655,00 3.750,00 181,00
7 8.3 8.134,00 3.374,25 573,46
8 3,0 2.646,00 1.798,00 282,67
9 1,8 1.764,00 1.426,10 187,72
10 17,0 14.161,00 10.243,00 230,47
11 20,0 18.620,00 14.550,00 203,50
12 8,7 7.247,10 5.525,25 197,91
13 11,0 9.702,00 8.271,50 130,05
14 8,0 6.272,00 5.460,00 101,50
15 9,0 8.820,00 6.413,00 267,44
16 7,0 6.174,00 5.247,00 132,43
17 6,0 5.880,00 4.260,00 270,00
18 5,5 4.581,50 3.857,00 131,73
19 7,0 6.860,00 4.886,00 282,00
20 3,0 2.793,00 2.001,00 264,00
21 12,0 9.996,00 9.642,00 29,50
22 5,0 4.410,00 3.029,00 276,20
23 6,0 5.880,00 3.587,00 382,17
24 6,0 4.704,00 3.727,00 162,83
25 6,0 5.880,00 3.810,00 345,00
26 6,0 4.998,00 4.105,00 148,83
27 5,0 4.655,00 3.580,00 215,00
28 8,8 7.330,40 6.723,00 69,02
29 11,0 9.702,00 7.930,00 161,09
30 8,0 7.840,00 4.460,00 422,50
31 4,5 3.528,00 3.250,00 61,78
32 11,5 10.143,00 6.950,00 277,65
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
110
Phụ biểu 05. Tổng thu, tổng chi và lãi thuần của các hộ sản xuất nông
nghiệp xóm 5 xã Cồn Thoi
STT
Diện tích canh
tác (sào)
Tổng thu
(1000ñ)
Tổng chi
(1000ñ)
Lãi thuần
(1000ñ)
1 7,2 330,00 6085,60 -5755,60
2 5,9 3675,00 4470,50 -795,50
3 1,7 1275,00 875,50 399,50
4 3,0 3000,00 1530,00 1470,00
5 1,1 1100,00 952,50 147,50
6 5,5 4400,00 2839,50 1560,50
7 5,5 4125,00 4618,00 -493,00
8 2,5 375,00 1984,00 -1609,00
9 2,0 1500,00 1424,50 75,50
10 4,0 3000,00 2036,00 964,00
11 8,0 5100,00 6458,00 -1358,00
12 15,0 10000,00 11245,00 -1245,00
13 2,0 1800,00 1814,00 -14,00
14 19,7 6350,00 17940,60 -11590,60
15 3,7 3145,00 1375,00 1770,00
16 3,0 2250,00 2047,00 203,00
17 2,6 2210,00 1735,20 474,80
18 2,2 40,00 2151,80 -2111,80
19 3,0 1800,00 2410,00 -610,00
20 2,0 1600,00 1978,00 -378,00
21 2,5 1875,00 1463,00 412,00
22 12,0 2250,00 8604,00 -6354,00
23 4,0 2100,00 2872,00 -772,00
24 6,0 4500,00 2529,00 1971,00
25 8,8 5670,00 6971,00 -1301,00
26 4,0 1750,00 2954,00 -1204,00
27 5,0 3750,00 4715,00 -965,00
28 3,5 300,00 6228,00 -5928,00
29 13,0 8500,00 11205,00 -2705,00
30 3,7 315,00 5351,60 -5036,60
TB 5,4 2936,17 4295,44 -1359,28
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
111
Phụ biểu 06. Thông tin sản xuất của các hộ nông dân xóm 5 xã Cồn Thoi
TT
Chủ hộ
Diện tích
canh tác
(sào)
Năng
suất
(Tạ/sào)
Sản
lượng
(kg)
Lương thực
ñầu
người/năm
1 Lương Thị Chiên 7,2 0,3 216,00 72,00
2 Mai Văn Nho 5,9 1,5 885,00 590,00
3 Trần Văn Pháp 1,7 1,5 255,00 170,00
4 Nguyễn Thị Hiền 3,0 2,0 600,00 240,00
5 Nguyễn Thị Ràng 1,1 2,0 220,00 110,00
6 Trần Thị Hồng 5,5 1,6 880,00 880,00
7 Nguyễn Văn Việt 5,5 1,5 825,00 330,00
8 Phạm Văn Mạnh 2,5 0,5 125,00 125,00
9 Phạm Văn ðình 2,0 1,5 300,00 150,00
10 Nguyễn Quyết Chiến 4,0 1,5 600,00 600,00
11 Lê Văn Thành 8,0 1,5 1200,00 480,00
12 Nguyễn Văn Thành 15,0 2,0 3000,00 1000,00
13 Phạm Văn Hiến 2,0 1,8 360,00 144,00
14 Nguyễn Văn Tiến 19,7 1,0 1970,00 985,00
15 Nguyễn Văn ðược 3,7 1,7 629,00 251,60
16 Nguyễn ðức Vạn 3,0 1,5 450,00 180,00
17 Nguyễn Văn ðoàn 2,6 1,7 442,00 221,00
18 Lê Văn Vinh 2,2 0,4 88,00 44,00
19 Trần Thị Lành 3,0 1,2 360,00 360,00
20 Nguyễn Văn Mạnh 2,0 1,6 320,00 128,00
21 Vũ Văn Nghĩa 2,5 1,5 375,00 375,00
22 Hoàng Văn Phi 12,0 0,5 600,00 171,43
23 ðinh Thị Thảo 4,0 1,2 480,00 320,00
24 Hoàng Văn An 6,0 1,5 900,00 200,00
25 Nguyễn Văn Sơn 8,8 1,4 1232,00 1232,00
26 Trần Văn Giáp 4,0 1,0 400,00 400,00
27 Trần Văn Huy 5,0 1,5 750,00 300,00
28 Phạm Văn Lâm 3,5 0,3 105,00 30,00
29 Hoàng Vân Bằng 13,0 1,7 2210,00 631,43
30 Nguyễn Văn Hữu 3,7 0,9 333,00 133,20
TB 5,4 1,3 703,7 361,8
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………..
112
Phụ biểu 07. Tình hình sản xuất lúa vụ xuân 2010 của hộ nông dân xóm 5
xã Cồn Thoi
Chi phí ñầu tư thêm
(1000ñ) TT Diện tích
Số
lần
cấy
lại
DT
mất
trắng
Diện tích
cho thu
hoạch
Tỷ lệ
thu
hoạch
(%)
Năng suất
( Tạ/sào)
Sản
lượng
(kg) Mạ Chi phí khác
1 7,2 3,0 5,0 2,2 30,56 0,30 66,0 1500,0 1000,0
2 5,9 2,0 1,0 4,9 83,05 1,50 735,0 300,0 350,0
3 1,7 0,0 0,0 1,7 100,00 1,50 255,0 0,0 0,0
4 3,0 0,0 0,0 3,0 100,00 2,00 600,0 0,0 0,0
5 1,1 2,0 0,0 1,1 100,00 2,00 220,0 350,0 80,0
6 5,5 0,0 0,0 5,5 100,00 1,60 880,0 0,0 0,0
7 5,5 3,0 0,0 5,5 100,00 1,50 825,0 1000,0 1000,0
8 2,5 3,0 1,0 1,5 60,00 0,50 75,0 200,0 80,0
9 2,0 2,0 0,0 2,0 100,00 1,50 300,0 200,0 100,0
10 4,0 0,0 0,0 4,0 100,00 1,50 600,0 0,0 0,0
11 8,0 3,0 1,2 6,8 85,00 1,50 1020,0 1500,0 800,0
12 15,0 2,0 5,0 10,0 66,67 2,00 2000,0 2500,0 1200,0
13 2,0 3,0 0,0 2,0 100,00 1,80 360,0 500,0 0,0
14 19,7 3,0 7,0 12,7 64,47 1,00 1270,0 2500,0 3000,0
15 3,7 0,0 0,0 3,7 100,00 1,70 629,0 0,0 0,0
16 3,0 0,0 0,0 3,0 100,00 1,50 450,0 0,0 0,0
17 2,6 0,0 0,0 2,6 100,00 1,70 442,0 0,0 0,0
18 2,2 2,0 2,0 0,2 9,09 0,40 8,0 600,0 500,0
19 3,0 2,0 0,0 3,0 100,00 1,20 360,0 300,0 450,0
20 2,0 3,0 0,0 2,0 100,00 1,60 320,0 600,0 300,0
21 2,5 1,0 0,0 2,5 100,00 1,50 375,0 50,0 0,0
22 12,0 2,0 3,0 9,0 75,00 0,50 450,0 1200,0 600,0
23 4,0 3,0 0,5 3,5 87,50 1,20 420,0 400,0 240,0
24 6,0 0,0 0,0 6,0 100,00 1,50 900,0 0,0 0,0
25 8,8 2,0 0,7 8,1 92,05 1,40 1134,0 700,0 500,0
26 4,0 2,0 0,5 3,5 87,50 1,00 350,0 200,0 1000,0
27 5,0 3,0 0,0 5,0 100,00 1,50 750,0 1000,0 800,0
28 3,5 3,0 1,5 2,0 57,14 0,30 60,0 2000,0 2500,0
29 13,0 3,0 3,0 10,0 76,92 1,70 1700,0 3000,0 3200,0
30 3,7 3,0 3,0 0,7 18,92 0,90 63,0 1500,0 2000,0
TB 5,4 1,8 1,1 4,3 83,1 1,3 587,2 736,7 656,7
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2183.pdf