BỘ GIÁO DỤC V
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHÓA LU
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TR
CÔNG NGHIỆP B
THÀNH PHỐ
HƯỚNG QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN HỢP LÝ ĐẾN
Chuyên ngành: K
Mã ngành: C72
TP.H
À ĐÀO TẠO
***************
ẬN TỐT NGHIỆP
ƯỜNG KHU
ÌNH CHIỂU QUẬN THỦ ĐỨC
HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT
NĂM 2015
ỹ thuật môi trường
GVHD : PGS.TS HOÀNG HƯNG
SVTH : NGÔ ĐỖ THỊ KIM VŨ
Ồ CHÍ MINH, 07 / 2010
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KTCN TP.HCM Độc lập
87 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2237 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường Khu công nghiệp Bình Chiểu quận Thủ Đức , TP HCM và đề xuất hướng qui hoạch hợp lý đến năm 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
– Tự do – Hạnh Phúc
& …………………….
KHOA : Môi trường và Công nghệ sinh học
BỘ MÔN: Kỹ thuật môi trường
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ MSSV: 207108043
Ngành: Kỹ thuật môi trường Lớp: 07 CMT
1. Đầu đề luận án tốt nghiệp:
“Đánh giá hiện trạng môi trường khu công nghiệp Bình Chiểu, quận Thủ Đức,
TP.HCM và đề xuất hướng quy hoạch phát triển hợp lý đến 2015”
2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu)
· Điều tra, thu thập tài liệu, số liệu liên quan về KCN Bình Chiểu.
· Điều tra về hoạt động sản xuất của KCN.
· Đánh giá hiện trạng môi trường KCN.
· Đề xuất giải pháp khả thi có thể áp dụng nhằm giảm thiểu các vấn đề môi
trường có thể xảy ra.
3. Ngày giao luận án tốt nghiệp: …- 04 - 2010
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ : …- 07 - 2010
5. Họ tên người hướng dẫn: Phần hướng dẫn:
PGS.TS Hoàng Hưng Hướng dẫn chính (toàn bộ khóa luận)
Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua Bộ môn
Ngày tháng năm 2010
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN
Người duyệt (chấm sơ bộ): ......................................................................................
Đơn vị: .....................................................................................................................
Ngày bảo vệ: ............................................................................................................
Điểm tổng kết: .........................................................................................................
Nơi lưu trữ luận án tốt nghiệp: ................................................................................
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức , TP.HCM và đề
xuất hướng quy hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015.
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ.
MSSV: 207108043.
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến:
· Các thầy cô giáo giảng dạy tại Khoa Môi trường và Công nghệ sinh học
– Trường Đại học Kỹ thuật công nghệ thành phố Hồ Chí Minh đã tận
tâm truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu và thực hiện khóa luận tốt nghiệp này
· PGS. TS Hoàng Hưng – người đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến
thức và tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
này.
· Ban quản lý khu công nghiệp Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP.HCM , các
anh chị trạm xử lý nước thải tập trung KCN Bình Chiểu đã giúp đỡ tận
tình, tạo điều kiện và cung cấp số liệu cần thiết giúp em thực hiện tốt đề
tài.
· Cuối cùng em xin cảm ơn gia đình và bạn bè, những người thân đã tạo
điều kiện, động viên, giúp đỡ em rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện
khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả!
Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BVMT: Bảo vệ môi trường.
CB – CNV : Cán bộ - công nhân viên.
CTNH: Chất thải nguy hại.
CTR: Chất thải rắn.
CTY: Công ty.
KCN: Khu công nghiệp.
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam.
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn.
TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh.
TXLNTTT: Trạm xử lý nước thải tập trung.
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM và đề xuất
hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Các doanh nghiệp và ngành nghề trong KCN Bình Chiểu ................................. 9
Bảng 1.2 Kết quả phân tích môi trường không khí xung quanh ....................................... 24
Bảng 1.3 Kết quả đo đạt tiếng ồn trên đường giao thông ................................................ 28
Bảng 1.4 Thống kê các mức xả thải của các doanh nghiệp ............................................. 31
Bảng 1.5 Lưu lượng thải đổ về hố thu ............................................................................. 32
Bảng 1.6 Nước thải đầu vào của KCN ............................................................................. 32
Bảng 1.7 Thành phần nước thải đầu ra ........................................................................... 36
Bảng 2.1 Phân loại các nhà máy theo nguồn gây ô nhiễm là nước thải ............................ 41
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM và đề xuất
hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Hình KCN Bình Chiểu ......................................................................................... 5
Hình 1.2 Bản đồ phân lô KCN Bình Chiểu………… .................................................. ….13
Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống thoát nước mưa KCN ……………… .................................. ….22
Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống thoát nước thải KCN………… ......................................... ……23
Hình 1.5 Biểu đồ biểu diễn mức độ tiếng ồn ở KCN …… .............................................. .25
Hình 1.6 Biểu đồ biểu diễn nồng độ CO ở KCN…… ............................................... …...25
Hình 1.7 Biểu đồ biểu diễn nồng độ NO2 ở KCN…… .............................................. …..26
Hình 1.8 Biểu đồ biểu diễn nồng độ SO2 ở KCN… ................................................... …..26
Hình 1.9 Biểu đồ biểu diễn nồng độ chì ở KCN……… ..................................... ………..27
Hình 1.10 Biểu đồ biểu diễn nồng độ bụi lơ lửng ở KCN…… .............................. ……..27
Hình 1.11 Biểu đồ biểu diễn mức độ tiếng ồn trên đường giao thông quanh KCN
……………………… ......................................................................................... ………..27
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM và đề xuất
hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ……………………………… .................................................................. ….....1
Cơ sở hình thành đề tài……….. …………… ....................................................... ...……..1
Mục tiêu của đề tài ……………………………… ......................................... ……………2
Nội dung của đề tài …………………… ............................................................. ………...2
Phương pháp nghiên cứu …………………… ................................................... ………….2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ……………… .......................................... …..……….…….4
TỒNG QUAN VỀ KCN BÌNH CHIỂU ……… .................................................. ….…….4
Khái quát về điều kiện tự nhiên………….. …… .............................................. ……….…5
Vị trí ………………………………………… ....................................................... ………5
Đặc điểm khí tượng thủy văn ……………………… .................................................... ….6
Địa hình và thổ nhưỡng …………………………… ............................................. ……….8
Hiện trạng KCN Bình Chiểu ……………………… ......................................... ………….8
Hiện trạng KCN …………………………………… ....................................... …………..8
Cơ sở hạ tầng KCN …………………………………… .......................................... ……19
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu………… ............................. ………..23
Hiện trạng môi trường không khí…………………… ............................................... …...23
Hiện trạng chất thải rắn và chất thải nguy hại ………… ............................................ ..…29
Hiện trạng môi trường nước ……………………… ................................................. ……30
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KCN BÌNH CHIỂU .......... .40
2.1 Các nguồn gây ô nhiễm KCN Bình Chiểu ………………………… ..................... …40
2.1.1 Nguồn gây ô nhiễm là nước thải …………………………… ........................... …..40
2.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm không khí …………………............................................ ..42
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM và đề xuất
hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043
2.1.3 Nguồn ô nhiễm là chất thải rắn ………………………… ............................. ……..43
2.1.4 Ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa đối với môi trường … ......................... .44
2.2 Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường của KCN ……………… ......................... ……44
CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM CHO KCN BÌNH CHIỂU
3.1 Công nghệ xử lý không khí ô nhiễm và tiếng ồn……………… ........................ ……48
3.1.1 Khống chế ô nhiễm nguồn nhiệt……………… ............................................. …….48
3.1.2 Khống chế tiếng ồn rung………………………………… ......................... ……….49
3.1.3 Các biện pháp phòng ngừa cháy nổ………………………… ............................. …49
3.1.4 Các biện pháp kỹ thuật và công nghệ xử lý nguồn gây ô nhiễm không khí ........... .50
3.2 Công nghệ xử lý nước thải………………………………………… ...................... …53
3.3 Quản lý và xử lý chất thải rắn………………………………………… ............... …..54
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG CHO KCN BÌNH CHIỂU…………………………………… ............... ……56
4.1 Những biện pháp quản lý để khắc phục ô nhiễm hiện nay cho KCN …… ............... .56
4.2 Chương trình giám sát chất lượng môi trường …………………… ..................... …..57
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ………………………… ............................................. ……59
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 1
MỞ ĐẦU
CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
Trong quá trình phát triển và hội nhập, thành phố Hồ Chí Minh luôn thể hiện
vai trò quan trọng không chỉ là một trung tâm phát triển kinh tế, tài chính,
thương mại, dịch vụ mà còn là một trung tâm phát triển giáo dục và đào tạo của
cả nước. Chính vì thế, thành phố Hồ Chí Minh đã thu hút một số lớn các lực
lượng lao động. Bên cạnh việc phát triển nhanh chóng như thế thì có một thứ
xung quanh và rất gần gũi với chúng ta, đó là môi trường đang ngày một bị hủy
hoại một cách trầm trọng, và là vấn đề nan giải không chỉ của riêng quốc gia nào.
Do đó đã có rất nhiều chương trình, giải pháp cho lĩnh vực môi trường, trong đó
qui hoạch môi trường là một trong những chương trình được chú ý. “ Quy hoạch
môi trường là quá trình sử dụng hệ thống các kiến thức khoa học để xây dựng
các chính sách và biện pháp trong khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo
vệ môi trường nhằm định hướng các hoạt động phát triển trong khu vực, bảo
đảm mục tiêu phát triển bền vững” với mục đích chính tăng cường hiệu quả
trong công tác quản lý môi trường nhằm bảo vệ môi trường, sức khỏe con người,
để bảo đảm phát triển bền vững. Đã có những báo cáo, những tài liệu như “Báo
cáo kết quả hoạt động các khu công nghiệp 2008 và phương hướng hoạt động
2009, của ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương”, một số dự án quy
hoạch môi trường ở nước ta như khu vực đồng bằng sông Hồng, Đông Nam
Bộ,... Từ những tài liệu báo cáo trên em cũng muốn tìm hiểu về vấn đề này nên
em đã chọn đề tài :“Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu,quận Thủ
Đức, TP HCM và đề xuất hướng qui hoạch phát triển đến năm 2015 “ .
Mục tiêu của đề tài xuất phát từ mục tiêu chung của quy hoạch môi trường
tăng cường hiệu quả cho việc quản lý môi trường nhằm đảm bảo phát triển bền
vững khu vực quy hoạch, nên mục tiêu trước mắt của đề tài này là tìm hiểu,
thống kê, so sánh và trình bày một cách ngắn gọn, đầy đủ và chính xác về hiện
trạng kinh tế xã hội, chất lượng môi trường trong khu vực nghiên cứu, xác định
các vấn đề môi trường trọng điểm, đề xuất giải pháp quản lý môi trường từ nay
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 2
đến năm 2015 để góp phần bảo vệ chất lượng môi trường, sức khỏe con người,
bảo tồn và duy trì tài nguyên, làm cân bằng hài hòa các quan hệ phát triển môi
trường phục vụ cho phát triển bền vững khu công nghiệp Bình Chiểu quận Thủ
Đức.
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Tăng cường hiệu quả công tác quản lý môi trường nhằm bảo vệ, cải thiện chất
lượng môi trường sức khỏe của con người, đảm bảo sử dụng bền vững tài
nguyên thúc đẩy sự phát triển của khu công nghiệp Bình Chiểu quận Thủ Đức.
Tạo cơ sở cho việc phối hợp quản lý và giải quyết đồng bộ các vấn đề môi
trường chung của thành phố và các khu công nghiệp khác.
Để đưa đến các giải pháp, nghiên cứu còn xác định các mục tiêu cụ thể. Các
mục tiêu này sẽ dần được xác định trong quá trình nghiên cứu, phân tích và đánh
giá các đặc điểm tài nguyên, môi trường và các phương án phát triển kinh tế khu
công nghiệp.
NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
Để đạt được mục tiêu đề ra, đề tài đã tiến hành thực hiện những nội dung sau:
- Điều tra, thu thập tài liệu, số liệu liên quan về KCN Bình Chiểu.
- Điều tra về hoạt động sản xuất của KCN.
- Đánh giá hiện trạng môi trường KCN.
- Đề xuất giải pháp khả thi có thể áp dụng nhằm giảm thiểu các vấn đề môi
trường có thể xảy ra.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện đề tài này em đã sử dụng một số phương pháp sau:
- Phương pháp thu thập dữ liệu từ các kho lưu trữ, các cơ quan ban ngành
liên quan…
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 3
- Phương pháp thống kê, đây là phương pháp giúp người thực hiện tìm ra
qui luật của các yếu tố, dự đoán xu thế biến đổi trong tương lai.
- Phương pháp so sánh, cho phép ta chọn lựa giải pháp tối ưu.
- Phương pháp đánh giá nhanh.
a/ Phương pháp thu thập tài liệu:
Thu thập thông tin, số liệu về khu công nghiệp, về hiện trạng môi trường và các
nguồn chính gây ô nhiễm môi trường ở khu công nghiệp
Tham khảo các tài liệu đã nghiên cứu, thông tin về các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm
b/ Phương pháp khảo sát điều tra:
Khảo sát thực tế khu công nghiệp
Tham khảo sổ sách, các thông tin về tình hình sản xuất, hiện trạng môi trường và
hướng phát triển sản xuất của các doanh nghiệp nhà máy trong khu công nghiệp.
c/ Phương pháp so sánh :
So sánh và đánh giá mức độ ô nhiễm cũng như tác động đến môi trường của nước
thải, khí thải, chất thải rắn, … dựa trên các tiêu chuẩn cho phép.
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 4
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH CHIỂU
· CƠ QUAN CHỦ QUẢN
Công ty xuất nhập khẩu và dịch vụ quận I.
Tên giao dịch: SUNIMEX
Địa chỉ: 71-79 Đồng Khởi, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (84)8296406 – (84)8230083.
Fax: (84)8222941.
· KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH CHIỂU
Tên tiếng Việt: Khu Công Nghiệp Bình Chiểu.
Tên tiếng Anh: Bình Chiểu Industrial Zone.
Địa chỉ: Đường Bình Chiểu, phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí
Minh.
Điện thoại: (08)37294060
Fax: (08)37293359
Email: kcnbinhchieu27@yahoo.com.vn
Diện tích đo đạt thực tế: 283.700 m2 (28.37 ha).
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 5
Hình 1.1 Khu công nghiệp Bình Chiểu – quận Thủ Đức – TP.HCM
1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1.1 VỊ TRÍ.
Khu công nghiệp nằm cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 12km về phía Đông
Bắc, cách Vũng Tàu 98 km về phía Tây Bắc.
Khu công nghiệp có vị trí giao thông thuận lợi, nằm gần quốc lộ 1A (xa lộ xuyên Á)
gần cảng Sài Gòn (15 km), cảng Vũng Tàu (76 km) … rất thuận tiện cho việc vận
chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm bằng đường bộ lẫn đường thủy.
Khu đất KCN có chiều rộng 350m, chiều dài 800m được giới hạn bởi
+ Ranh giới phía Bắc giáp khu bãi tập Quân đoàn 4.
+Ranh giới phía Đông giáp đường nhựa nội bộ Quân đoàn 4, cách ga Sóng Thần
khoảng 1000m.
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 6
+ Ranh giới phía Tây giáp khu nhà vườn, cách liên tỉnh lộ 43 khoảng 120m.
+ Ranh giới phía Nam giáp khu nhà vườn, cách quốc lộ 1A (xa lộ vành đai) khoảng
1200m.
1.1.2 ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
* Điều kiện khí hậu
Khu công nghiệp Bình Chiểu nằm ở quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh nên chịu
ảnh hưởng của khí hậu TP HCM:
Khí hậu của thành phố Hồ Chí Minh gồm hai mùa mưa nắng rõ rệt. Mùa nắng (mùa
khô) kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng
10.
a/ Nhiệt độ:
Nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến các
quá trình chuyển hóa và phát tán các chất ô nhiễm trong khí quyển. Nhiệt độ không
khí càng cao thì các phản ứng hóa học xảy ra càng nhanh và thời gian lưu tồn các
chất ô nhiễm càng nhỏ. Sự biến thiên giá trị nhiệt độ sẽ ảnh hưởng đến các quá trình
trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe người lao động. Do đó, việc nghiên cứu chế độ
nhiệt là điều cần thiết. Kết quả khảo sát và đo đạt cho thấy:
- Nhiệt độ trung bình năm ( tính cho cả năm ): 27.420C
- Nhiệt độ tối cao tuyệt đối (tính cho cả năm): 41.00C
- Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối ( tính cho cả năm ): 13.8 0C
- Nhiệt độ của tháng cao nhất (vào tháng tư hàng năm): 290C
- Nhiệt độ của tháng thấp nhất (vào tháng 12 hàng năm ):25.50C
Nhìn chung nhiệt độ ở vùng này tương đối điều hòa.
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 7
b/ Chế độ mưa:
Chế độ mưa cũng ảnh hưởng đến chất lượng không khí, khi mưa nước sẽ cuốn theo
lượng bụi và các chất ô nhiễm có trong khí quyển cũng như các chất ô nhiễm trên
mặt đất nơi mà nước mưa chảy qua. Chất lượng nước mưa tùy thuộc vào chất lượng
khí quyển và môi trường của khu vực. Lượng mưa tại khu vực tại khu vực Thủ Đức
khoảng 1098 mm/ năm, lượng mưa lớn nhất hàng năm là 2718 mm. Số lượng ngày
mưa trung bình là 159 ngày và lượng mưa lớn nhất trong ngày là 183 mm. Như vậy
lượng nước mưa rơi xuống sẽ giúp làm giảm bớt lượng bụi lơ lửng cũng như khí và
khói ở các nhà máy trong KCN rơi xuống đất, giúp giảm được lượng khói bụi ô
nhiễm trong không khí nhưng đồng thời cần chú ý có biện pháp thu gom xử lý nước
mưa hay nước mưa chảy tràn trên mặt đất một cách hợp lý để không gây ô nhiễm
nguồn nước.
c/ Độ ẩm không khí:
Độ ẩm không khí cũng như nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố tự nhiên
ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình chuyển hóa và phát tán các chất ô nhiễm trong
khí quyển, đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe của người lao động.
Độ ẩm tương đối của khu vực giao động từ 75 – 85 %, cao nhất được ghi nhận vào
thời kỳ các tháng có mưa ( tháng 6 – 11) từ 83 – 87% do độ bay hơi không cao làm
cho độ ẩm tương đối của không khí khá cao và độ ẩm thấp nhất vào các tháng mùa
khô ( tháng 2-4 ) từ 67 – 69 %. Trong các nhà máy sản xuất có rất nhiều hóa chất
khác nhau cần lưu trữ hay sử dụng, nếu như độ ẩm quá cao hay quá thấp đều có thể
ảnh hưởng đến các hóa chất biến chúng thành những chất độc hại phát tán ra môi
trường, độ ẩm quá cao sẽ là nguy cơ cho bụi lơ lửng trong không khí rơi xuống mặt
đất ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động.
d/ Chế độ gió:
Gió là một nhân tố quan trọng trong quá trình phát tán và lan truyền các chất trong
khí quyển. Khi vận tốc gió càng lớn, khả năng lan truyền bụi và chất ô nhiễm càng
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 8
xa, khả năng pha loãng với không khí sạch càng lớn. Hướng gió chủ đạo từ tháng
2,3,4 là hướng Đông – Nam, hướng gió Tây – Tây Nam từ tháng 6,7,8,9,10. Hướng
gió Bắc từ tháng 1,11,12. Tốc độ gió trung bình thấp nhất là 2,3 m/s ( tháng 11 ), tốc
độ trung bình cao nhất là 3.8 m/s ( tháng 2,3,4 ). Với lợi thế về hướng gió cũng như
vận tốc gió có thể áp dụng phương án pha loãng khí thải bằng ống khói. Hướng gió
thay đổi theo các tháng giúp lượng khí thải phát tán ra nhiều hướng khác nhau,
không gây ô nhiễm một vùng nhất định nào.
1.1.3 ĐỊA HÌNH VÀ THỔ NHƯỠNG
Điều kiện địa hình:
Đây là vùng đất cao phía Bắc Thủ Đức kéo dài đến Dĩ An, vùng khảo sát có bề mặt
khá bằng phẳng, hơi nghiêng về phía Đông Nam. Cao độ tuyệt đối giao động từ 13
đến 16 m. Lợi dụng điều kiện địa hình này để có thể xây dựng đường ống thoát nước
tự chảy từ các nhà máy ở mọi hướng theo hướng đông nam về trạm xử lý tập trung
nằm cuối phía đông nam của KCN.
Đặc điểm địa chất thủy văn:
Mực nước ngầm
Vào đầu mùa mưa mực nước ngầm tại khu vực khảo sát nằm cách mặt đất từ 5 đến 7
m, về cuối mùa mưa có thể dâng lên 1 đến 2 m nghĩa là nằm cách mặt đất 4 đến 6 m,
có thể gây khó khăn khi khai thác đào các hố, móng có chiều sâu lớn hơn 5m.
1.2 HIỆN TRẠNG KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH CHIỂU
1.2.1 HIỆN TRẠNG KHU CÔNG NGHIỆP
Khu công nghiệp Bình Chiểu được thành lập từ năm 1997, qui mô đầu tư xây dựng
công trình và các hạng mục công trình. Hiện tại khu công nghiệp có 23 nhà đầu tư
đang hoạt động, các ngành nghề sản xuất đa dạng bao gồm: sản xuất bao bì, giày da,
chế biến thực phẩm, trang trí nội thất, sản xuất nhôm định hình, chế biến gỗ, sản
phẩm cơ khí, kho vận…
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 9
Bảng 1.1 Các doanh nghiệp và ngành nghề trong khu công nghiệp
Tên công ty Địa chỉ Ngành nghề
CTY TNHH BACHY
SOLETANCHE VIỆT
NAM
Lô A2, đường số
1
Xây dựng
CTY TNHH ĐIỀU
HÒA KHÔNG KHÍ
CARRIER VIỆT NAM
Lô E3, đường A
Máy lạnh, Sản xuất, lắp ráp và cung
cấp dịch vụ thiết kế, lắp đặt, sửa chữa,
bảo trì các thiết bị và hệ thống điều
hòa không khí nhãn hiệu Carrier và
nhãn hiệu Toshiba. Cung cấp các dịch
vụ thiết kế, lắp đặt, sửa chữa, bảo trì
cho các hệ thống và thiết bị lạnh
CTY TNHH FUSHIN
FURNITURE
Lô E, đường A
Sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm
gỗ.
CTY TNHH HUNTER
DOUGLAS VIỆT NAM
Lô A1, đường số
1
Vật liệu nội thất
CTY TNHH KÉO VIỆT
NAM
Kéo
CTY TNHH
MARBUBISHI
SUMMIT VIỆT NAM
Lô A4, đường số
1
Sản xuất nệm và bọc nệm ghế các loại
CTY LIÊN DOANH
NHÔM VIỆT NHẬT
(VIJALCO)
Lô C, đường 3 Sản xuất các sản phẩm nhôm định
hình
CTY TNHH PHÚ
HƯNG
Lô E, Đường A
Sản phẩm gỗ
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 10
CÔNG TY TNHH
SCHINDLER VIỆT
NAM
Lô A, Đường A
Cung ứng các dịch vụ nhập khẩu, lắp
đặt, bảo hành, sửa chữa các loại thang
máy và thang cuốn nhãn hiệu
Schindler và từng bước sản xuất các
bộ phận, chi tiết thang máy và thang
cuốn tại Việt Nam. Cải tiến kỹ thuật
và/hoặc thay thế và/hoặc các dịch vụ
bảo trì cho các sản phẩm thang máy
và thang cuốn của các hãng sản xuất,
các nhà cung cấp cấp khác ngoài sản
phẩm của hãng Schindler.
CÔNG TY TNHH
STOLZ-MIRAS (VIỆT
NAM).
Lô B2
Thiết kế, chế tạo, lắp đặt các loại bồn
chứa, bể chứa, hệ thống ống, ... và các
thành phần cơ khí khác trong dây
chuyền công nghệ bằng thép chuyên
dụng theo tiêu chuẩn kỹ thuật Châu
Âu, sản xuất các loại máy nông
nghiệp, lâm nghiệp, máy chế biến
thực phẩm và các loại máy chuyên
dụng khác phục vụ sản xuất công
nghiệp
CÔNG TY TNHH
CÔNG NGHIỆP TÂN
Á
Lô 3, đường số 2
Sản xuất bao bì carton và bao xi măng
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 11
CÔNG TY SƠN HÓA
CHẤT TE-I VIỆT NAM
TNHH
Lô D2, đường số
3
Sản xuất các loại sơn gỗ, sơn dầu chịu
nhiệt, sơn dầu hấp nhiệt độ cao, sơm
phủ da thuộc và các dung môi cho các
loại sơn trên
CÔNG TY TNHH
TOÀN THẮNG
Lô E, Đường A
Thực phẩm chế biến
CÔNG TY TNHH SẢN
PHẨM GIẤY NHÔM
TOYO (VIỆT)
Lô B, Đường 2
Giấy nhôm, lõi giấy, giấy sáp vàng,
sáp màu, lưỡi gà bóng kính và in bao
bì
CÔNG TY VIVA-
BLAST VIỆT NAM
Lô B1, đường số
2
Thực hiện các công việc bảo trì, bảo
dưỡng, chống ăn mòn các công trình
công nghiệp và cung cấp các dịch vụ
có liên quan để sửa chữa, phục hồi các
công trình công nghiệp và dân dụng (
như thi công lắp đặt giàn giáo, cách
nhiệt, chống thấm, chống cháy, làm
nền) và các dịch vụ khảo sát, thiết kế
các công trình xây dựng công nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài. Chế tạo cơ
khí ( như chế tạo kết cấu thép, hàn,
đắp, cắt, mài bề mặt kim loại)
CÔNG TY TNHH
MINH NAM
Suất ăn công nghiệp
CÔNG TY CP VĂN
HÓA BẾN THÀNH
Lô E, đường A In ấn
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 12
CÔNG TY CP
LIDOVIT
Lô D , đường số
3
Cơ khí (có xi mạ ), sản xuất ốc vít
CÔNG TY CỔ PHẦN
HOÀNG ANH GIA LAI
Lô E1, đường A
Sản xuất sản phẩm gỗ từ nguyên liệu
gỗ nhập khẩu, gỗ rừng trồng và nguồn
gỗ hợp pháp khác
CÔNG TY CHẾ BIẾN
KINH DOANH SẢN
PHẨM DẦU MỎ
Lô D, Đường 3
Chế biến đóng hộp dầu nhờn
CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI SẢN
XUẤT TRƯỜNG LỢI
Lô C, Đường A
Giày
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 13
Hình 1.2 Bản đồ phân lô khu công nghiệp Bình Chiểu
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 14
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CỦA MỘT SỐ NHÀ MÁY
Sơ đồ công nghệ sản xuất phụ tùng cơ khí – nhà máy Lidovit
Thép dây
Cắt định hình
Tẩy dầu
Tẩy rỉ
Xi mạ
Chống ăn mòm
Thành phẩm
DD Crom
Acid HCl
Chất tẩy rửa
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 15
Sơ đồ công nghệ sản xuất giá đỡ công ty TNHH Schindler Việt Nam
Nguyên vật liệu đầu vào
Kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào
Cắt
Kiểm tra
Đột
Kiểm tra
Chấn
Kiểm tra
Hàn
Vệ sinh
Xử lý bề mặt
Sơn
Thành phẩm >> nhập kho
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 16
Qui trính công nghệ sản xuất bao bì, thùng và hộp các tông dợn sóng
nhà máy Tân Á
Giấy bồi lắng Giấy bồi dợn sóng
Cac tông xốp
Điều chỉnh cỡ thùng
Rạch Cắt Đục
In
Bấm Dán
Xếp ghép
Đóng gói bao bì
Nhập kho chờ xuất
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 17
Sơ đồ công nghệ sản xuất sản phẩm cơ khí công nghiệp của công ty
TNHH STOLZ – MIRAS VIỆT NAM
Sơ đồ công nghệ sơn, thồi rỉ nhà máy sơn cao cấp Prezioso
Nguyên vật liệu
Vệ sinh
Khai triển kích
thước theo thiết kế Gia công nguội
Gá lắp, hàn Làm sạch sản phẩm Sơn phủ
Thành phẩm Bọc giấy bảo quản
Vật liệu thô Tiền xử lý Vệ sinh công nghiệp
Thổi rỉ Xử lý bề mặt
Làm sạch sản phẩm
Làm sạch sản phẩm
Thành phẩm
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 18
Quy trình sản xuất cá hộp công ty TNHH Toàn Thắng
Cấp đông
Trữ đông
Rã đông
Sơ chế
Bảo quản
Rửa lần 1
Tiếp nhận nguyên liệu
Làm mát
Hấp
Rửa lần 2
Rót phụ gia
Cắt, vô lon
Cạo da, fillet Tiếp nhận vỏ lon
Rửa lon 1 Tiếp nhận phụ gia
Chuẩn bị phụ gia
Thành phẩm
Bài khí, ghép mí
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 19
1.2.2 CƠ SỞ HẠ TẦNG KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH CHIỂU
Mô tả đặc điểm, tính chất của cơ sở hạ tầng kỹ thuật của khu vực:
1.2.2.1 Nền đất và thoát nước:
Khu công nghiệp thuộc vùng đất khá bằng phằng, hơi nghiêng về phía Đông
Nam. Cao độ tự nhiên tuyệt đối thấp nhất là 12.1 m, trung bình vào khoảng
13.9 m, cao nhất 15.5 m so với mực nước biển. Hệ thống thoát nước mưa và
hệ thống thoát nước thải được xây dựng tách thành hai hệ thống riêng biệt.
Hai hệ thống thoát nước này bao quanh các tuyến đường nội bộ trước mặt các
nhà máy.
Với lợi thế về độ nghiêng địa hình nên hệ thống thoát nước mưa và nước thải
được lắp đặt dọc theo các tuyến đường nội bộ, dùng cống bê tông cốt thép
đường kính từ 400 đến 1000 để dẫn nước thải về hệ thống xử lý nước thải tập
khu công nghiệp Bình Chiểu.
1.2.2.2 Giao thông:
Đường nội bộ trong khu công nghiệp có các trục sau
+ Trục chính nối từ cổng Đông ( tiếp giáp với đường Bình Chiểu ) đến cổng
Tây ( giáp với liên tỉnh lộ 43 ) có lộ giới 22.5 m (5 – 12.5 – 5 ) chiều dài
600m.
+ Ba trục phụ từ trục chính rẽ về phía Bắc dẫn đến tất cả các lô đất có lộ giới
là 16.5 m ( 3 -8.5 – 3, đường số 1, đường số 2, đường số 3 ) và các trục phụ
Đông Tây nối ba đầu phía Bắc cảu các trục phụ có lộ giới là 14.5 m ( 3 – 8.5 –
3, đường B). Tổng chiều dài các trục phụ 1565 m .
1.2.2.3 Cấp nước
Hiện tại khu công nghiệp chưa có hệ thống cấp nước thành phố nhưng theo
khảo sát địa chất thủy văn khu công nghiệp nằm trên vùng có trữ lượng nước
ngầm khá dồi dào dễ khai thác, chất lượng tốt, trữ lượng chung 38000 m3/
ngày đêm.
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, ._.TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 20
Các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thuộc loại ít dùng nước, nhu cầu sử
dụng khoảng 4000 – 5000m3/ngày.đêm. Nguồn nước cung cấp cho các hoạt
động sản xuất và sinh hoạt là khai thác nước ngầm sau khi có giấy phép khai
thác nước ngầm do quận Thủ Đức hoặc sở tài nguyên môi trường cấp.
1.2.2.4 Cấp điện
Nguồn điện từ lưới điện chung của thành phố Hồ Chí Minh trên tuyến 15 kv
chạy dọc theo tunh3 lộ 43 cách khu đất 120 m, dẫn vào khu công nghiệp,
dùng các trạn biến áp hạ thế 15/0.4 kv để cung cấp điện cho từng nhà máy.
Mạng điện từ mạng chính trên tỉnh lộ 43 vào khu công nghiệp dùng dây
AC – 240. Các tuyến nhánh 15 kv từ khu trung tâm theo các trục đường nội
bộ dùng dây AC – 240 đi trên trụ điện bê tong ly tâm cao 12 m.
Đường dây cáp hạ thế dùng cho chiếu sáng đường xá, công viên và khu trung
tâm dùng cáp hạ thế bọc PVC đi trên trụ bê tông.
Đèn chiếu sáng giao thông là loại đèn cao áp thủy ngân 400w, 220v để chiếu
sáng hai bên trục đường chính và phụ nội bộ.
1.2.2.5 Phòng cháy chữa cháy
Tổng mặt bàng toàn khu được bố trí và tổ chức thuận lợi cho yêu cầu chữa
cháy với hệ thống đường ngắn đến tận các nhà máy.
Khu công nghiệp có bố trí 11 họng nước chữa cháy ở các giao lộ bao quanh
các tuyến đường nội bộ. Có đội bảo vệ được huấn luyện PCCC và kết hợp với
đội PCCC quận 9, bảo vệ các nhà máy khi sự cố cháy xảy ra.
Mỗi nhà máy tự trang bị hệ thống chữa cháy riêng.
1.2.2.6 Tường rào khu công nghiệp
Tường rào đượng xây dựng chung quanh khuông viên KCN với độ cao trung
bình khoản 2 m với cột bê tông cách khoảng 3 m. Toàn bộ chiều dài tường rào
là 2334 m .
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 21
1.2.2.7 Công trình cây xanh
Cây xanh được trồng hai bên đường không chỉ làm tăng vẻ đẹp cảnh quan có
tác dụng tốt cho môi trường, phòng chống ô nhiễm đồng thời tạo không khí
trong lành cho người lao động làm việc trong KCN. Diện tích trồng cây xanh
trong KCN là 12350 m2 chủ yếu là cây vết, cây xoài, thảm cỏ.
1.2.2.8 Bưu chính viễn thông
Các doanh nghiệp trong KCN ký hợp đồng với công ty viễn thông để xây
dựng công trình và cung cấp dịch vụ.
1.2.2.9 Tình hình sử dụng đất
Khu sản xuất: mỗi lô đất diện tích bình quân 5000 m2 / lô, có thể ghép các lô
để có diện tích lớn hơn. Chia làm 2 khu:
- KCN khô sạch phía bắc bao gồm: điện, điện tử, cơ khí, bao bì giấy …
- KCN ô nhiễm nhẹ ở phía nam gồm có: chế biến gỗ xuất khẩu, chế biến thực
phẩm …
Khu trung tâm (khu dịch vụ ) nằm phái đông nam kế cận hồ điều hòa nước
thải sau xử lý, gồm có:
- Khu nhà hành chánh điều hành quản lý KCN.
- Khu phục vụ công cộng:
+ Cửa hàng tiêu dung: phục vụ nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của công nhân
cán bộ các nhà máy.
+ Cửa hàng ăn uống giải khát.
+ Khu thể dục, thể thao.
+ Nhà ở cán bộ, công nhân viên: phịc vụ CB – CNV quản lý điều hành, bảo
vệ KCN.
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 22
1.2.2.10 Hệ thống mạng lưới cống thoát nước mưa
Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống thoát nước mưa KCN Bình Chiểu
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 23
1.2.11 Hệ thống mạng lưới cống thoát nước thải
Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống thoát nước thải KCN
1.3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KCN BÌNH CHIỂU
1.3.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ KCN BÌNH CHIỂU
Khu công nghiệp Bình Chiểu nằm tại phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức là khu vực
ít dân cư, trước đây do quân đội quản lý. Vị trí địa lý như đã trình bày ở trên, nằm
gần khu quân sự, trong các hoạt đông công nghiệp hầu hết không có nguồn thải khí
đáng kể nào.
Môi trường không khí tại khu công nghiệp Bình Chiểu có thể chịu ảnh hưởng bởi
các nguồn gây ô nhiễm sau:
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 24
+ Các nguồn ô nhiễm từ các nhà máy nằm trong KCN.
+ Ô nhiễm giao thông từ liên tỉnh lộ 43 và quốc lộ 1A.
Bảng 1.2 Kết quả phân tích môi trường không khí xung quanh.
TT Chỉ tiêu Đơn
vị
Phương
pháp
Kết quả QCVN
05:2009/BT
NMT(1giờ )
KK1 KK2 KK3 KK4
1 Độ ồn dB - 54-56 53-55 48-51 50-52 75(*)
2 CO Mg/m
3
TCVN
325:89BYT
8.55 7.34 3.12 2.11 30
3 NO2 Mg/m
3
TCVN
6137 : 1996
0.05 0.07 0.03 0.04 0.2
4 SO2 Mg/m
3
TCVN
5971: 1995
0.11 0.13 0.07 0.08 0.35
5 Pb µg/m3 TCVN
6152 : 1996
0.3 0.2 0.1 0.1 1.5
6 Bụi lơ lửng
(TSP) 1giờ
µg/m3 TCVN
5067 : 1995
192 171 113 122 300
Nguồn : Công ty cổ phần giám định VINACONTRO
Ghi chú:
- KK1 : Khu vực cổng 1 – đường Bình Chiểu.
- KK2 : khu vực cổng tỉnh lộ 43.
- KK3: khu vực đường B – đường số 3.
- KK4: khu vực đường B – đường số 1.
- QCVN 05 : 2009/BTNMT: quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng không
khí xung quanh.
- (*) : TCVN 5949 – 1998 : âm học – tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư.
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 25
Hình 1.5 Biểu đồ biểu diễn mức độ tiếng ồn ở KCN Bình Chiểu.
Qua biểu đồ nhận thấy mức độ tiếng ồn đo đạt tại bốn địa điểm khác nhau đều
nhỏ hơn quy chuẩn cho phép.
Hình 1.6 Biểu đồ biểu diễn nồng độ CO ở KCN Bình Chiểu.
0
10
20
30
40
50
60
70
80
KK1 KK2 KK3 KK4
tiếng ồn
TCVN 05 : 2009/BTNMT
(1giờ)
0
5
10
15
20
25
30
35
KK1 KK2 KK3 KK4
CO
QCVN 05:2009/BT
NMT(1giờ )
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 26
Hình 1.7 Biểu đồ biểu diễn nồng độ NO2 tại KCN Bình Chiểu.
Hình 1.8 Biểu đồ biểu diễn nồng độ SO2 tại KCN Bình Chiểu.
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
KK1 KK2 KK3 KK4
NO2
QCVN 05:2009/BT
NMT(1giờ )
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
0.4
KK1 KK2 KK3 KK4
SO2
QCVN 05:2009/BT
NMT(1giờ )
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 27
Hình 1.9 Biểu đồ biểu diễn nồng độ chì ở KCN Bình Chiểu.
Hình 1.10 Biểu đồ biểu diễn nồng độ bụi lơ lửng tại KCN Bình Chiểu.
Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ tại KCN Bình
Chiểu tương đối sạch, các chỉ tiêu giám sát tại các vị trí đều đạt QCVN
05:2009/BTNMT. Độ ồn tại 04 vị trí lấy mẫu nhỏ hơn giới hạn cho phép theo
QCVN 05:2009/BTNMT.
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
KK1 KK2 KK3 KK4
Pb
QCVN 05: 2009/
BTNMT (24 giờ)
0
50
100
150
200
250
300
350
KK1 KK2 KK3 KK4
Bụi lơ lửng (TSP)
1giờ
QCVN 05:2009/BT
NMT(1giờ )
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 28
Bảng 1.3 Kết quả đo đạt tiếng ồn trên đường giao thông:
Vị trí đo Tiếng ồn (dBA) QCVN 05:2009/BT
NMT(1giờ )
D1 83 75
D2 72 75
D3 69 75
D4 58 75
D5 65 75
D6 64 75
D7 65 75
D8 75 75
D9 76 75
D10 64 75
D11 70 75
D12 70 75
D13 63 75
D14 62 75
D15 63 75
Ghi chú:
QCVN 05 : 2009/BTNMT: quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng không khí
xung quanh
D1:liên tỉnh lộ 43 (ngã ba)
D2, D3, D4, D5, D6, D7 cách D1 500m, 1000m, 1500m, 2000m, 2500m, 3000m
D8: quốc lộ 1A cách ngả ba 300m.
D9: cách D8 800 m về hướng Thủ Đức
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 29
D10, D11, D12 : cách D9 1400m, 2100m, 2800m.
D14: cách quốc lộ 1 :200m.
D15: song song quốc lộ 1 trong khu dân cư
Hình 1.11 Biểu đồ biểu diển mức độ tiếng ồn trên đường giao thông
quanh khu công nghiệp Bình Chiểu.
1.3.11 HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI
Các đơn vị trong KCN Bình Chiểu tự ký hợp đồng với các đơn vị có chức năng thu
gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn và chất thải rắn nguy hại. Sở Tài nguyên và
Môi trường thành phố Hồ Chí Minh, HEPZA thường xuyên theo dõi kiểm tra việc
thực hiện quản lý, phâm loại xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại theo quy định.
Riêng bùn thải của trạn xử lý tập trung KCN Bình Chiểu, KCN đã ký hợp đồng thu
gom , vận chuyển, xử lý với Công ty Cổ phần Môi trường Việt Úc, Công ty Liên
doanh Xi măng Holcim Việt Nam.
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 D11 D12 D13 D14 D15
TiẾNG ỒN
QCVN 05:2009/BT
NMT(1giờ )
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 30
1.3.12 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Nguồn phát sinh nước thải:
Nguồn phát sinh nước thải từ các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của các đơn vị
trong KCN. KCN đã tách riêng hệ thống nước thải và nước mưa, toàn bộ lượng
nước thải chảy vể hệ thống xử lý nước thải tập trung và xử lý đạt tiêu chuẩn Cột A
(QCVN 24:2009/BTNMT, kt = 1; kp = 0.9 ) hoặc không phát hiện trong nước thải
trước khi xả thải ra môi trường:
Tiêu chuẩn đấu nối thoát nước thải của KCN Bình Chiểu.
Ban quản lý KCN có quy định 3 mức xả đối với các doanh nghiệp khi đấu nối về
trạm XLNT tập trung KCN Bình Chiểu:
a/ Mức 1: Doanh nghiệp có phát sinh nước thải có 1 trong những chỉ tiêu sau:
400<= COD <600 mg/ l
100 < = BOD< 200mg/ l
200 < = SS < 400 mg/ l
Và các chỉ tiêu khác bắt buộc không vượt quá tiêu chuẩn cột B theo QCVN 24 :
2009/ BTNMT.
b/ Mức 2: Doanh nghiệp có phát sinh nước thải có 1 trong những chỉ tiêu sau:
80 < COD < 400 mg/ l
50 < BOD < 100 mg/ l
100 < SS< 200 mg/ l
Và các chỉ tiêu khác bắt buộc không vượt quá tiêu chuẩn cột B theo QCVN 24 :
2009 / BTNMT.
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 31
c/ Mức 3: Doanh nghiệp có phát sinh nước thải có các chỉ tiêu lớn hơn cột A và
nhỏ hơn cột B theo QCVN 24: 2009/ BTNMT.
Căn cứ vào 3 mức trên các doanh nghiệp đã tự đăng ký mức xả thải cho doanh
nghiệp theo bảng sau:
Bảng 1.4 Thống kê các mức xả thải của các doanh nghiệp KCN Bình Chiểu
TT TÊN DOANH NGHIỆP CÁC MỨC XẢ THẢI
1 2 3
1 CTY MINH NAM BÌNH CHIỂU *
2 CTY HUNTER DOUGLES – VN *
3 LD BACHY SOLETANCHE – VN *
4 CTY MARUBISI SUMMIT VN *
5 CÔNG TY VẬT TƯ BẾN THÀNH *
6 CTY SCHINDLER – VN *
7 CTY VIVA – BLAST VN *
8 CTY TNHH STOLZ MIAS *
9 CTY CÔNG NGHIỆP TÂN Á *
10 CTY TOYO VIỆT *
11 CTY GIÀY TRƯỜNG LỢI *
12 CTY NHÔM VIỆT NHẬT *
13 XN DẦU MỠ NHỜN SÀI GÒN *
14 CTY SƠN HÓA CHẤT TE – I *
15 CTY CỔ PHẦN TM – DV
LIDOVIT
*
16 XÍ NGHIỆP IN GIẤY VI TÍNH
BẾN THÀNH
*
17 CTY HOÀNG ANH SÀI GÒN *
18 CTY TOÀN THẮNG *
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 32
19 CTY CARRIER – VN *
20 CTY TNHH PHÚ HƯNG *
CHIẾM 5% 50% 45%
Nguồn : Tổng công ty Bến Thành cung cấp
Bảng 1.5 Lưu lượng thải đổ về hố thu
STT Ca hoạt động Lưu lượng m3/ h
1 Ca 1 (14h30 >> 21h30) 76.25
2 Ca 2 (22h30 >> 05h30) 44
3 Ca 3 ( 06h30 >> 13h30) 54.88
Tổng cộng: Qtổng cộng = 175.13 m3/ngđ
Nguồn : Ban quản lý KCN Bình Chiểu cung cấp.
Bảng1.6 Nước thải đầu vào của KCN (nguồn trạm xử lý nước thải tập trung )
stt Chỉ tiêu Đơn vị Phương pháp Kết quả NT QCVN
24:2009/
BTNMT
1 pH - TCVN 6492:1999 6.31 5.4 – 8.1
2 Mùi - - Không khó
chịu
Không
khó chịu
3 Màu sắc, Co – Pt ở
pH = 7
Pt/Co DR 2010 157 18
4 BOD5 (200C) mgO2/L APHA 5210 -C 318 27
5 COD mgO2/L APHA 5210 -C 539 45
6 Chất rắn lơ lững mg/l APHA 2540 D 426 45
7 Asen mg/l APHA AAS 0.013 0.045
8 Thủy ngân mg/l APHA AAS 0.0001 0.0045
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 33
9 Chì mg/l APHA AAS 0.07 0.09
10 Cadimi mg/l APHA AAS 0.037 0.0045
11 Crom (VI) mg/l APHA AAS 0.01 0.045
12 Crom ( III) mg/l APHA AAS 0.012 0.18
13 Đồng mg/l APHA AAS 0.79 1.8
14 Kẽm mg/l APHA AAS 6.42 2.7
15 Niken mg/l APHA AAS 0.09 0.18
16 Mangan mg/l APHA AAS 0.28 0.45
17 Sắt mg/l APHA AAS 25.9 0.9
18 Thiếc mg/l APHA AAS 0.08 0.18
19 Xianua mg/l APHA 4500 0.04 0.069
20 Phenol mg/l APHA 5530 C 37.8 0.09
21 Dầu mỡ khoáng mg/l APHA 5520 C 14.2 4.5
22 Dầu động thực vật mg/l APHA 5520 B 39.4 9
23 Clo dư mg/l DR 5000 0.48 0.9
24 Sunfua mg/l TCVN 4567 – 88 0.04 0.18
25 Florua mg/l APHA 4500-F2- C 0.92 4.5
26 Clorua mg/l APHA 4500-Cr-C 169 450
27 Amoni(tính theo
nitơ)
mg/l APHA4500NH4+C 37.4 4.5
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 34
28 Tổng Nitơ mg/l APHA 4500 – N 54 13.5
29 Tổng Photpho mg/l APHA 4500-P-D 17 3.6
30 Coliform MPN/
100 ml
Standard method
9221 - 2003
2.4*106 2700
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 35
CÔNG NGHỆ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KHU CÔNG NGHIỆP
NƯỚC THẢI SẢN
XUẤT VÀ NƯỚC
THẢI SINH HOẠT
TỪ CÁC ĐƠN VỊ
TRONG KCN BÌNH
CHIỂU.
SONG CHẮN RÁC
THÔ (BỂ LẮNG CÁT )
HỐ THU TẬP TRUNG
KCN BÌNH CHIỂU
MÁY LỌC RÁC TINH
TUYỂN NỔI(BỂ TÁCH
DẦU)
BỂ ĐIỀU
HÒA
BỂ PHÀN ỨNG, BỂ TẠO
BỂ LẮNG
MƯƠNG TRUNG
HÒA
BỂ XỬ LÝ SINH HỌC
DẠNG MẺ (BỂ SBR )
BỂ KHỬ TRÙNG
RA MÔI TRƯỜNG
(QCVN05:2009/BTNMT cột A )
VÁNG DẦU
NaOH hoặc H2so4
Al2(SO4)3
THU GOM VÀ XỬ LÝ
THEO QUI ĐỊNH
BỂ CHỨA BÙN
MÁY ÉP BÙN
BÙN MANG ĐI XỬ LÝ
THEO QUI ĐỊNH
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 36
BẢNG 1.7 : Thành phần nước thải đầu ra (nguồn trạm xử lý nước thải tập trung )
Stt Chỉ tiêu Đơn vị Phương pháp Kết quả NT QCVN
24:2009/
BTNMT
1 pH - TCVN 6492:1999 7.25 5.4 – 8.1
2 Mùi - - Không khó
chịu
Không
khó chịu
3 Màu sắc, Co – Pt ở
pH = 7
Pt/Co DR 2010 12 18
4 BOD5 (200C) mgO2/L APHA 5210 -C 14 27
5 COD mgO2/L APHA 5210 -C 26 45
6 Chất rắn lơ lững mg/l APHA 2540 D 6.4 45
7 Asen mg/l APHA AAS KPH 0.045
8 Thủy ngân mg/l APHA AAS KPH 0.0045
9 Chì mg/l APHA AAS 0.01 0.09
10 Cadimi mg/l APHA AAS KPH 0.0045
11 Crom (VI) mg/l APHA AAS KPH 0.045
12 Crom ( III) mg/l APHA AAS KPH 0.18
13 Đồng mg/l APHA AAS 0.12 1.8
14 Kẽm mg/l APHA AAS 0.5 2.7
15 Niken mg/l APHA AAS KPH 0.18
16 Mangan mg/l APHA AAS 0.06 0.45
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 37
17 Sắt mg/l APHA AAS 0.5 0.9
18 Thiếc mg/l APHA AAS KPH 0.18
19 Xianua mg/l APHA 4500 KPH 0.069
20 Phenol mg/l APHA 5530 C KPH 0.09
21 Dầu mỡ khoáng mg/l APHA 5520 C 1.82 4.5
22 Dầu động thực vật mg/l APHA 5520 B 0.9 9
23 Clo dư mg/l DR 5000 0.18 0.9
24 Sunfua mg/l TCVN 4567 – 88 0.09 0.18
25 Florua mg/l APHA 4500-F2- C 0.1 4.5
26 Clorua mg/l APHA 4500-Cr-C 134 450
27 Amoni(tính theo
nitơ)
mg/l APHA4500NH4+C 3.3 4.5
28 Tổng Nitơ mg/l APHA 4500 – N 10.2 13.5
29 Tổng Photpho mg/l APHA 4500-P-D 1.42 3.6
30 Coliform MPN/
100 ml
Standard method
9221 - 2003
1200 2700
Thuyết minh sơ đồ công nghệ trạm xử lý nước thải tập trung:
Nước thải từ các nhà máy, xí nghiệp trong KCN theo hệ thống cống dẫn qua song
chắn rác thô. Tại đây, rác có kích thước lớn hơn 10 mm được loại bỏ, lượng rác này
sẽ được công ty có chức năng thu gom xử lý. Cát thô lắng xuống đáy mương tiếp
nhận và được thu gom xử lý định kỳ.
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 38
Nước thải sau khi đi qua song chắn rác sẽ được tập trung vào hố thu trước khi bơm
qua lưới chắn rác tinh.
Lưới chắn rác tinh có nhiệm vụ giữ lại toàn bộ rác có kích thước lớn hơn hay bằng 2
mm. Bên cạnh đó, thiết bị này còn giúp làm giảm lượng chất lơ lửng có tring nước
thải. Thiết bị chắn rác tinh hoạt đông liên tục và rác được đưa vào thùng chứa, hàng
ngày được đe, đi xử lý. Sau đó, nước thải tự chảy qua bể tách dầu.
Dầu mỡ là một trong những tác nhân gây ảnh hưởng đến hệ thống xử lý sinh học, do
đó, dự có mặt của bể tách dầu là rất cần thiết. Dầu mỡ được tách dựa trên phương
pháp trọng lực, dầu mỡ có trọng lực riêng nhỏ hơn sẽ nổi trên bề mặt, được gạn vào
hố và chảy vào thùng thu dầu.
Nước thải tiếp tục chảy qua bể điều hòa. Tại đây, nước thải được điều hòa về nồng
độ và lưu lượng bằng máy khuấy chìm, đồng thời sẽ hạn chế quá trình yếm khí. Nếu
mực nước trong bể điều hòa vượt quá mức 5.5 m, nước thải sẽ tự động tràn qua ống
dẫn tới hồ chứa nước sau xử lý.
Nước thải sau khi điều hòa sẽ được bơm qua bể phản ứng. Cánh khuấy sẽ khuấy gồm
hỗn hợp của sút, canxi, magie hydroxyte polysilicat và bột nhẹ. Hóa chất sử dụng là
HN377 có tác dụng kết tủa các kim loại nặng, nâng pH cho quá trình keo tụ tạo bông
diễn ra tốt hơn.
Hỗn hợp nước thải và hóa chất tiếp tục chảy sang bể tạo bong. Tại đây, háo chất
HN378 gồm một số chất trợ lắng, trợ keo như poly acryamide anion, poly
alumicloride, KMnO4 , NaSiF được châm vào giúp cho quá trình tạo bong và lắng
tốt, đồng thời giúp điều chỉnh pH về giá trị thích hợp cho vi sinh xử lý sinh học.
KMnO4 còn có tác dụng oxy háo sơ bộ các chất hữu cơ trước khi đưa vào bể sinh
học và oxy hóa khử kim loại nặng. Cánh khuấy giúp khuấy trộn nhẹ nhàng để bong
không bị vỡ.
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 39
Sau đó, nước thải tiếp tục chảy vào ống trung tâm của bể lắng đứng. Bể lắng đứng có
nhiệm vụ lắng các bong cặn từ bể tạo bong và một phần chất lơ lửng trong nước thải.
Sau khí qua bể lắng, nước thải đã được lắng cặn chảy vào ngăn thu nước trước khi
vào bể SBR là công trình xử lý sinh học hiếu khí, tại đây, giai đoạn quan trọng nhất
xảy ra, vi sinh vật có trong bùn hoạt tính giúp phân hủy các chất hữu cơ trong nước
thải. Qúa trình lắng cũng xảy ra ngay tại bể này, giúp xử lý một phần nitơ, photpho,
tiết kiệm diện tích, tăng cường hiệu quả lắng và không cần phải tuần hoàn bùn.
Cuối cùng, nước thải qua bể tiếp xúc khử trùng gồm 4 ngăn trước khi xả vào hồ
chứa. Chất khử trùng được xử dụng là NaOCl.
Lượng bùn trong bể và bùn dư trong bể SBR sẽ được bơm vào bể chứa bùn. Bể chứa
bùn được sục khí thường xuyên để bùn được đều, không bị nghẹt bơm, lại tránh lên
men kị khí. Bùn được bơm vào máy ép bùn băng tải.
Bùn được bơm vào ngăn hòa trộn của máy ép bùn cùng với polymer. Polymer sử
dụng là poly acrylamide cation, có tác dụng kết dính bùn để thuận lợi cho quá trình
ép. Phần bùn khô ép được thu gom xử lý, còn phần nước sau ép theo ống dẫn chảy về
hố thu.
Ngoài ra, nếu lưu lượng bùn trong bể chứa bùn vượt mức sẽ chảy trản qua ống dẫn,
tới hố thu.
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 40
CHƯƠNG 2
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KCN BÌNH CHIỂU
2.1 CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM KCN:
Các nguồn gây ô nhiễm kcn Bình Chiểu gồm:
- Nước thải công nghiệp, sinh hoạt, nước mưa.
- Khí thải (từ lò hơi, máy phát điện và các thiết bị công nghệ).
- Chất thải rắn ( rác sinh hoạt, rác công nghiệp, CTNH).
- Khu công nghiệp phát triển sẽ tập trung ngày càng nhiều công nhân có thể
gây nên các vấn đề:
+ Giao thông sau giờ tan tầm.
+ Bệnh nghề nghiệp và chữa bệnh.
+ Văn hóa và đào tạo.
2.1.1 Nguồn gây ô nhiễm là nước thải.
Nước thải phát sinh từ các nguồn sau:
- Nước thải phát sinh từ các nhà máy.
- Nước thải sinh hoạt từ các nhà máy.
- Nước thải là nước mưa.
- Nước thải từ công tác chữa cháy, rửa thiết bị, vệ sinh nhà xưởng.
Nước thải là một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường một
cách trầm trọng. Đối với một khu công nghiệp thì nước thải sinh ra rất phức tạp
do mỗi công nghệ sản xuất, mỗi nhà máy đều mang một đặc tính riêng biệt của
nó, nồng độ các chất ô nhiễm và lưu lượng nước thải cũng thay đổi liên tục. theo
như một số sơ đồ công nghệ đã nêu ở chương 2 có thể phân loại các nhà máy
sinh ra nước thải theo nguồn gây ra ô nhiễm như bảng sau:
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 41
Bảng2.1 Phân loại các nhà máy theo nguồn gây ô nhiễm là nước thải
Tên công ty, nhà máy Sản phẩm Chất thải
Công ty TNHH Schindler
Việt Nam
Giá đỡ ray và đà sắt
hình, máng điện
Nước thải nhiễm kim
loại
Nước thải sinh hoạt
Nước dùng PCCC
Công ty TNHH Toàn
Thắng
Sản xuất cá hộp Nước thải sinh hoạt
Nước thải nhiễm một số
chất phụ gia
Công ty Stolz – Miras
VN
Cơ khí công nghiệp Nước thải chứa dầu
Nước thải sonh hoạt
Nhà máy Lidovit Ốc vít, phụ tùng xe máy Nước thải nhiễm kim
loại: Cr, Zn
Nước thải sinh hoạt
Nhà máy Prezioso Sơn cao cấp Nước thải sinh hoạt
Nhà máy Tân Á Bao bì giấy Nước thải sinh hoạt
Song song với nước thải sản xuất còn có nước thải sinh hoạt ( nước rửa tay, nước
tắm giặt) và nước thải làm nguội máy móc thiết bị của các nhà máy xả ra, loại
nước thải này không qua hệ thống xử lý cục bộ nào trong khuôn viên nhà máy và
được xả trực tiếp vào hệ thống thoát nước của KCN cùng với nước thải sinh hoạt
sau khi đã xử lý bằng bể tự hoại được dẫn về hồ điều hòa của KCN.
Trong KCN, vấn đề rơi vãi, đổ tháo trong quá trình vận chuyển bốc xếp nhiên
liệu và các loại nguyên liệu là không thể tránh được. Vì vậy khi mưa rơi trên
vùng đất này sẽ cuốn trôi các chất dơ bẩn trên bề mặt gây ô nhiễm nguồn nước.
Chính vì vậy, việc thu gom và xử lý nước mưa là một trong những vấn đề đáng
quan tâm. Đối với nước thải từ công tác chữa cháy thì đây là nguồn nước thải
không nhiều và không thường xuyên, mức độ gây ô nhiễm môi trường phụ thuộc
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 42
rất lớn vào các vụ hỏa hoạn, loại nước thải này sẽ được thu gom xử lý chung với
hệ thống xử lý nước mưa.
Tóm lại, dựa trên công nghệ sản xuất của một số nhà máy để xác định thành
phần và đặc tính của nước thải là một nhân tố vô cùng quan trọng trong công tác
giám sát chất lượng môi trường bên ngoài nhà máy, từ đây có thể xác định công
nghệ xử lý thích hợp cho từng loại nước thải phù hợp với quy định chung của
ban quản lý KCN. Các loại nước thải sản xuất của từng nhà máy phài được xử lý
cục bộ trước khi xả vào hệ thống thoát nước tập trung , chất lượng nước sau xử
lý phải đạt tiêu chuẩn nước thải công nghiệp loại A.
2.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm không khí
Môi trường không khí của khu công nghiệp Bình Chiểu chịu ảnh hưởng chủ yếu
bởi các nguồn ô nhiễm sau:
- Do các hoạt động sản xuất của KCN Bình Chiểu.
- Ảnh hưởng của khí thải giao thông.
2.1.2.1 Nguồn ô nhiễm do hoạt động của các nhà máy trong KCN.
Mỗi ngành công nghiệp sinh ra các chất ô nhiễm đặc trưng khác nhau, do vậy rất
khó xác định hết tất các chất ô nhiễm thải vào môi trường không khí, không có
một nguyên tắc chung nào để tính toán chất ô nhiễm, mà phải tùy trường hợp cụ
thể, tùy theo công nghệ sản xuất, nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất sử dụng để
tính toán tải lượng chất ô nhiễm trong từng trường hợp cụ thể.
Tuy nhiêm căn cứ vào loại hình sản xuất của từng loại công nghiệp, ta có thể dự
đoán một cách tương đối các nguồn phát sinh chất ô nhiễm, cũng như thành phần
chất gây ô nhiễm tại KCN.
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 43
2.1.2.2 Ô nhiễm giao thông
Các con đường xung quanh KCN hầu hết là các đường quốc lộ - đường giao
thông huyết mạch, do đó mật độ giao thông tương đối lớn. Mức độ ô nhiễm giao
thông phụ thuộc vào chất lượng đường xá, lưu lượng xe và lượng nhiên liệu tiêu
thụ. Ô tô chạy trên đường làm tung bụi, đất đá và bụi rất độc hại qua ống xả là
bụi hơi chì và tàn khói.
2.1.3 Nguồn ô nhiễm là chất thải rắn
Chất thải rắn sinh ra từ KCN sẽ do 3 nguồn thải chính sau:
- Chất thải rắn công nghiệp.
- Chất thải rắn từ các hệ thống xử lý nước thải.
- Chất thải rắn sinh hoạt do các hoạt động cỉa công nhân và dịch vụ.
Chất thải rắn công nghiệp của KCN rất đa dạng vể thành phần từ các quá trình
trong sản xuất công nghiệp, phụ thuộc vào chủng loại sản phẩm, trình độ công
nghệ sản xuất, công suất của từng nhà máy. Do tích chất đặc thù của chất thải rắn
, không giống với khí thải hay nước thải sự lan truyền không tức thời nhanh
chóng. Tuy nhiên, sự ô nhiễm lan truyền gián tiếp qua đường không khí và nước
thải cũng không kém phần nghiêm trọng thậm chí rất nguy hiểm nhất đối với
chất thải độc hại. Chất thải rắn công nghiệp ảnh hưởng trực tiếp làm phá hoại
môi trường đất, làm ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt, phá hoại môi trường
vi sinh vật khi không có biện pháp quản lý thích đáng.
Chất thải rắn từ hoạt động công nghiệp nhiều khi là các chất bền vững hóa học,
không bị phân hủy hoặc tạo mùi nên ít gây ô nhiễm môi trường… một số chất
thải rắn được sử dụng lại gần hết, như vậy cũng không làm ảnh hưởng đến môi
trường.
Cặn bùn từ trạm xử lý nước thải có chứa các chất lơ lửng trong nước và chất keo
tụ. Thành phần bùn tủy thuộc vào loại nước thải, có loại không độc hại nhưng
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 44
cũng không thể dùng lại được, có loại độc hại. Do đó, phần chất thải này sẽ được
xử lý một cách thích hợp.
Chất thải rắn sinh hoạt do công nhân và dịch vụ sinh ra, số lượng khoảng
500kg/ngày là một con số lớn cần phải có biện pháp quản lý thích hợp. ngoài ra
biện pháp tái sử dụng là vô cùng cần thiết.
2.1.4 Ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa đối với môi trường
Chúng ta không phủ nhận những lợi ích do sự phát triển công nghiệp mang lại
đồng thời cũng không bỏ qua những tác hại do chính quá trình này gây ra. Có thể
kể đến một số tác hại do quá trình công nghiệp hóa gây ra:
- Quá trình xây dựng nhà xưởng, công ty trong KCN sẽ góp phần bê tông hóa
tăng lên và do đó diện tích cây xanh thảm cỏ… sẽ bị giảm đi.
- Dân số khu vực lân cận tăng lên do tập trung về để làm việc trong KCN sẽ
đòi hỏi về chỗ ăn ở, học tập, sinh hoạt cho con em họ, giao thông tắc nghẽn
vào giờ tan tầm.
- Các biện pháp kỹ thuật được áp dụng để hạn chế ô nhiễm nhưng không có thể
triệt để. Tùy ngành nghề sản xuất, công nghệ áp dụng mức độ tác động mà
hiện thượng mắc bệnh nghề nghiệp của công nhân là không thể tránh khỏi.
Tác động này không nhất thời mà được tích tụ lâu ngày ảnh hưởng chủ yếu
đến sức khỏe người lao động, nhất là khi họ không còn khả năng làm việc
cho xí nghiệp. Khi đó các chi phí bảo hiểm khó có thể bù được những hậu
quả mà người lao động phải gánh chịu.
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất hướng qui hoạch phát triển hợp lý đến năm 2015
SVTH: Ngô Đỗ Thị Kim Vũ
MSSV : 207108043 Trang 45
2.2 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA KCN BÌNH
CHIỂU.
2.2.1 Mô tả các tác động do hoạt động của KCN Bình Chiểu đến môi
trường
Hoạt động sản xuất dù ít nhiều đều làm phát sinh các chất thải dưới các dạng rắn,
lỏng, khí và tác động đến môi trường đất, nước và không khí. Các nguồn ô nhiễm
bao gồm:
- Khí thải từ các lò hơi, thiết bị nhiệt, máy phát điện … nói chung là thiết bị sử
dụng các loại dầu làm nhiên liệu. Các dạng khí thải đặc biệt tùy thuộc công
nghệ sản xuất khác nhau.
- Nước thải từ các công đoạn sản xuất và nước thải sinh hoạt của công nhân.
- Chất thải rắn.
2.2.1.1 Các tác động đến môi trường nước
Nguồn gây ô nhiễm nhiều nhất đối với môi trường nước là nước thải( cả nước
thải sản xuất và nước thải sinh hoạt). Nguồn tiếp nhận nước thải từ KCN Bình
Chiểu là sông Sài Gòn.
Nước thải, sau khi được xử lý đạt tiêu chuẩn tại từng nhà máy, được tập trung về
trạm xử lý nước thải tập trung, xả vào mương thoát nước dọc đường đất đỏ quân
đoàn 4 (dài khoảng 600 m), sau đó đổ vào rạch Gò Dưa (dài khoảng 3km) trước
khi đổ ra sông Sài Gòn. Như vậy vào mùa mưa nước thải sẽ được pha loãng và
tự làm sạch. Mùa nắng nước thải sau xử lý sẽ được giữ lại tại hồ để tưới cây cho
KCN Bình Chiểu và dùng cho việc phòng cháy.
Nước thải trong quá trình hoạt động của các nhà máy là lượng nước sau khi đã
sử dụng vào các mục đích như:
+ Nước dùng trong công nghệ sản xuất.
Đánh giá hiện trạng môi trường KCN Bình Chiểu, quận Thủ Đức, TP HCM
và đề xuất h._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KHOA LUAN TOT NGHIEP.pdf