BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
--------------------
PHẠM HỒNG GIANG
ðÁNH GIÁ ðẤT PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN
CÂY CÀ PHÊ CHÈ TRÊN ðỊA BÀN 3 XÃ MƯỜNG TOONG,
MƯỜNG NHÉ, CHUNG CHẢI THUỘC HUYỆN MƯỜNG
NHÉ TỈNH ðIỆN BIÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành : QUẢN LÝ ðẤT ðAI
Mã số : 60.62.16
Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI HUY HIỀN
HÀ NỘI – 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... i
LỜI CAM ðOAN
126 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2215 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Đánh giá đất phục vụ quy hoạch phát triển cây cà phê chè trên địa bàn 3 xã Mường Tông, Mường Nhé, Chung Chải thuộc Huyện Mường Nhé Tỉnh Điện Biên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tơi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là
hồn tồn trung thực cũng như chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn
này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong Luận văn này đều đã
được chỉ rõ nguồn gốc./.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Phạm Hồng Giang
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... ii
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn TS Bùi Huy Hiền là người hướng
dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tơi trong quá trình nghiên cứu và hồn thiện
luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn tồn thể các thầy cơ giáo trong Viện đào tạo
Sau ðại học, Khoa Tài nguyên và Mơi trường, Trường ðại học Nơng nghiệp
Hà Nội đã luơn giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tơi trong suốt thời gian qua.
Tơi xin chân thành cảm ơn trung tâm Tài nguyên mơi trường viện Quy
hoạch & Thiết kế nơng nghiệp, Uỷ ban nhân dân huyện Mường Nhé, Phịng
Tài nguyên và Mơi trường, Phịng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn,
Phịng Thống kê huyện Mường Nhé, tỉnh ðiện Biên cùng tồn thể cán bộ xã
Mường Toong, Mường Nhé, Chung Chải huyện Mường Nhé, tỉnh ðiện Biên
đã cung cấp các số liệu của địa phương.
Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới những người thân trong gia đình,
bạn bè và đồng nghiệp, những người đã luơn khích lệ và động viên tơi hồn
thành luận văn này.
Mặc dù đã rất cố gắng, xong những thiếu xĩt trong luận văn là điều
khơng thể tránh khỏi, rất mong được sự gĩp ý của các thầy giáo, cơ giáo, các
bạn đồng nghiệp và những người cùng quan tâm tới vấn đề nghiên cứu trong
luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Phạm Hồng Giang
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục đồ thị vii
1 MỞ ðẦU i
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
2.1 Một số nghiên cứu trong đánh giá đất 3
2.2 Những nghiên cứu về cây cà phê trên thị trường thế giới và Việt
Nam 23
2.3 Tình hình tiêu thụ và sản xuất cà phê trên thế giới và Việt Nam 26
3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
3.1 ðối tượng và phương pháp nghiên cứu 40
3.2 Nội dung nghiên cứu 40
3.3 Phương pháp nghiên cứu 41
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43
4.1 ðánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến sử
dụng đất 43
4.1.1 ðiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 43
4.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 52
4.1.3 Hiện trạng sử dụng đất 59
4.2 ðặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh của cây cà phê chè tại Việt Nam 61
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iv
4.2.1 ðặc điểm sinh thái của cây cà phê chè 61
4.2.2 Yêu cầu sinh thái của cây cà phê chè 62
4.3 ðánh giá tiềm năng đất phục vụ phát triển vùng trồng cà phê chè
của huyện 66
4.3.1 Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 66
4.3.2 Mức độ thích hợp của các LMU đối với loại hình sử dụng đất cà
phê chè 74
4.4 ðịnh hướng canh tác trên hạng đất trồng cà phê chè 79
4.4.1 ðịnh hướng sử dụng đất vào mục đích trồng cà phê chè 79
4.4.2 Một số giải pháp khắc phục các yếu tố hạn chế 81
4.4.3 Một số giải pháp phát triển diện tích cây cà phê chè 82
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87
5.1 Kết luận 87
5.2 Kiến nghị 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu Chú giải
TNMT Tài nguyên mơi trường
QH&TKNN Quy hoạch và Thiết kế nơng nghiệp
ðVT ðơn vị tính
CHDCND Cộng hồ dân chủ nhân dân
NN Nơng nghiệp
TðC Tái định cư
DAðT Dự án đầu tư
THCS Trung học cơ sở
DTGT Diện tích gieo trồng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vi
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1 Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng năm 2009 24
2.2 Tổng sản lượng các nước xuất khẩu cà phê 27
2.3 Sản lượng cà phê thế giới giai đoạn 1998 – 2007 28
2.4 Tổng sản lượng và sản lượng xuất khẩu cà phê giai đoạn 2000 - 2007 29
2.5 Diễn biến diện tích năng suất sản lượng cà phê Việt Nam giai
đoạn 1998 - 2007 35
2.6 Tình hình tiêu thụ cà phê Việt Nam giai đoạn 1998 - 2008 36
2.7 Thị trường xuất khẩu chính của cà phê Việt Nam tháng 12/2008
và cả năm 2008 37
2.8 Biến động giá cả cà phê trong nước giai đoạn 1998 – 2007 39
4.1 Phân loại đất vùng điều tra của huyện Mường Nhé 45
4.2 Tổng hợp các yếu tố khí hậu huyện Mường Nhé 50
4.3 Hiện trạng diện tích năng suất sản lượng các cây trồng chính các
xã vùng dự án năm 2008 57
4.4 Hiện trạng ngành chăn nuơi của vùng 2008 58
4.5 Các sản phẩm chăn nuơi chính của vùng năm 2008 59
4.6 Hiện trạng sử dụng đất nămg 2008 vùng điều tra 60
4.7 Các chỉ tiêu phân cấp đánh giá đất 69
4.8 ðặc tính các đơn vị đất đai 70
4.9 Phân cấp các yếu tố đánh giá thích hợp đất trồng cà phê chè 77
4.10 Phân hạng thích hợp đất đai trồng cà phê chè 78
4.11 Phân hạng thích hợp đất theo đơn vị xã 79
4.12 Phân hạng thích hợp đất theo loại đất 80
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vii
DANH MỤC ðỒ THỊ
STT Tên đồ thị Trang
2.1 Diễn biến giá cà phê chè dịu Colombian giai đoạn 1998-2008 30
2.2 Diễn biến giá cà phê chè dịu khác giai đoạn 1998-2008 31
2.3 Diễn biến giá cà phê vối giai đoạn 1998-2008 31
2.4 Diễn biến giá cà phê thế giới giai đoạn 1998-2008 32
2.5 Biến động giá cà phê trong nước giai đoạn 1998-2007 39
4.1 Cơ cấu hiện trạng sử dụng đất năm 2008 61
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 1
1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cà phê là một loại nước uống cao cấp, hiện nay đã chiếm được một vị
thế trong tư tưởng tiêu dùng của con người. Nhu cầu địi hỏi của người tiêu
dùng vẫn khơng ngừng tăng lên trên thế giới. Vì vậy việc trồng và xuất khẩu
loại hàng hố này đặc biệt vẫn cĩ một ý nghĩa kinh tế rất lớn đối với nhiều
nước trên thế giới.
Trong những năm gần đây mặc dù sản xuất cà phê trải qua thời kì
khủng hoảng nhưng cà phê vẫn là mặt hàng xuất khẩu quan trọng thứ 2 sau
lúa gạo. Do vậy việc phát triển cây cà phê đối với nền kinh tế nước ta vẫn hết
sức quan trọng trong hiện tại và thời gian tới.
Mường Nhé là một huyện vùng cao của tỉnh ðiện Biên, cách thành
phố ðiện Biên Phủ 200 km về phía Tây Bắc. Tổng diện tích tự nhiên tồn
huyện 2.495,75 km2, dân số 39.062 người; các dân tộc chủ yếu là Mơng, Thái,
Hà nhì và Dao.
Kinh tế của huyện chủ yếu là phát triển nơng, lâm nghiệp. Trong quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh ðiện Biên thời kỳ 2006 - 2020
đã xác định huyện Mường Nhé là một trong những vùng phát triển cà phê chè
của tỉnh ðiện Biên.
Tuy nhiên, hiện nay diện tích cà phê trên địa bàn huyện hầu như chưa
cĩ, nguyên nhân là do cây cà phê chưa được quan tâm đầu tư để phát triển,
nhân dân chưa cĩ những hiểu biết cần thiết về cây cà phê,...
ðể các cấp uỷ, chính quyền tỉnh, huyện cĩ cơ sở định hướng cho việc
phát triển cây cà phê chè, đồng thời cĩ phương án đầu tư hiệu quả trong
những năm tiếp theo nhằm khai thác tốt thế mạnh của vùng, thực hiện chuyển
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 2
đổi cơ cấu cây trồng gĩp phần nâng cao đời sống và xĩa đĩi giảm nghèo cho
nhân dân thì việc xây dựng quy hoạch phát triển cây cà phê chè tại 3 xã:
Mường Toong, Mường Nhé, Chung Chải huyện Mường Nhé là rất cần thiết.
Xuất phát từ thực tiễn như vậy, tơi lựa chọn đề tài “ ðánh giá đất phục vụ
quy hoạch phát triển cây cà phê chè trên địa bàn 3 xã Mường Toong,
Mường nhé, Chung Chải thuộc huyện Mường Nhé tỉnh ðiện Biên”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- ðánh giá được tiềm năng đất đai và các yếu tố sinh thái liên quan
đến cây cà phê chè là cơ sở khoa học về sử dụng đất trồng cây cà phê chè tại 3
xã của huyện Mường Nhé.
- ðề xuất phương án phân bổ và sử dụng đất phát triển vùng trồng
cây cà phê chè khi thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn
nghiên cứu.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Một số nghiên cứu trong đánh giá đất
ðánh giá đất đai là một nội dung nghiên cứu khơng thể thiếu được
trong chương trình phát triển nền nơng nghiệp bền vững và cĩ hiệu quả vì đất
đai là tư liệu cơ bản nhất của người nơng dân. Từ khi lồi người bắt đầu sử
dụng đất để sản xuất đã nảy sinh yêu cầu đánh giá đất đai để sử dụng đất ngày
càng hợp lý hơn, cĩ hiệu quả kinh tế ngày càng cao hơn. Chính vì lẽ đĩ mà
người ta thực hiện đánh giá đất đai ngay từ khi khoa học cịn sơ khai. ðánh
giá đất chính là quá trình:
- Thu thập những thơng tin chính xác về các khía cạnh tự nhiên, kinh
tế và cả xã hội của vùng đất cần đánh giá.
- ðánh giá tính thích hợp của đất đai đối với các kiểu sử dụng đất
khác nhau đáp ứng các yêu cầu và mục tiêu của người sử dụng và cộng đồng
[10]. Khi đánh giá đất địi hỏi phương thức nghiên cứu phối hợp đa ngành
gồm các chuyên gia, các nhà nghiên cứu khoa học của nhiều chuyên ngành
khác nhau. Quá trình xem xét biến đổi về khơng gian và sự bền vững của sử
dụng đất đai là những vấn đề quan trọng trong đánh giá đất. Cho nên để giải
quyết các vấn đề sử dụng đất hiện tại, đánh giá đất cần sử dụng các thơng tin
điều tra và các bản đồ tỷ lệ khác nhau.
ðánh giá đất đai là một bộ phận quan trọng của việc đánh giá tài
nguyên thiên nhiên được sử dụng trong nền kinh tế quốc dân và cũng là một
bộ phận quan trọng của quá trình quy hoạch sử dụng đất, là cơ sở để đề ra
những quyết định sử dụng đất hợp lý [1].
- Theo Stewart (1968) dẫn qua [11] thì: “ðánh giá đất đai là nhằm
mục tiêu cung cấp những thơng tin về sự thuận lợi và khĩ khăn do việc sử
dụng đất đai, làm căn cứ cho việc đưa ra quyết định về sử dụng và quản lý đất
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 4
đai”. Như vậy đánh giá đất đai là việc xác định khả năng thích hợp của đất đai
theo các mục đích sử dụng nơng nghiệp, phi nơng nghiệp.
- Theo A. Young: ðánh giá đất đai là quá trình đốn đúng tiềm năng
của đất đai cho một hoặc một số loại sử dụng đất đai được đưa ra để lựa chọn,
dẫn qua [11].
- Theo định nghĩa của FAO: “ðánh giá đất (Land evaluation - LE) là
quá trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn cĩ của khoanh đất cần đánh
giá với những tính chất đất đai mà loại sử dụng đất cần phải cĩ”, dẫn qua
[11]. Trong thực tế, khả năng thích hợp đất đai theo mục đích phi nơng nghiệp
mang đặc tính kinh tế - xã hội và các đặc tính này lớn hơn rất nhiều các đặc
tính tự nhiên của đất.
* Nội dung đánh giá đất nơng - lâm nghiệp bao gồm:
- Xác định tài nguyên đất đai về số lượng, chất lượng và các khả năng
sử dụng vào các mục đích nơng - lâm nghiệp.
- ðánh giá mức độ thích nghi của các kiểu sử dụng đất cĩ lựa chọn
với 4 hạng: S1 (rất thích hợp), S2 (thích hợp), S3 (kém thích hợp), N (khơng
thích hợp).
- ðưa ra kiểu sử dụng đất cĩ ưu thế cho từng khoanh đất theo quan
điểm sinh thái bền vững [16].
Như vậy, việc đánh giá đất phải được xem xét trên phạm vi rất
rộng, bao gồm cả khơng gian, thời gian các yếu tố tự nhiên và xã hội. Cho
nên, đánh giá đất khơng chỉ là lĩnh vực tự nhiên mà cịn mang tính kinh tế,
kỹ thuật.
2.1.1. Các kết quả nghiên cứu về đánh giá đất đai
2.1.1.1. Các nghiên cứu về đánh giá đất đai trên thế giới
ðánh giá đất đai cần các nguồn thơng tin: ðất (cùng với khí hậu,
nước, thảm thực vật tự nhiên,…), tình hình sử dụng đất và các thơng tin về
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 5
điều kiện kinh tế – xã hội. Tùy theo mục đích và điều kiện cụ thể, mỗi nước
đã đề ra nội dung phương pháp đánh giá đất đai cho từng mức độ chi tiết trên
từng tỷ lệ bản đồ của mình. ðã cĩ rất nhiều các phương pháp đánh giá đất đai
khác nhau, nhưng nhìn chung cĩ hai khuynh hướng: đánh giá đất đai về mặt
tự nhiên và đánh giá đất đai về mặt kinh tế.
- ðánh giá đất đai về mặt tự nhiên nhằm xác định tiềm năng và mức
độ thích hợp của đất đai với các mục đích sử dụng đất cụ thể.
- ðánh giá đất đai về mặt kinh tế là đánh giá hiệu quả kinh tế của một
loại hình sử dụng đất đai nhất định, trên cơ sở tính tốn các chỉ tiêu kinh tế
nhằm so sánh về mặt giá trị trong các kiểu sử dụng đất ở cùng một loại để tìm
ra kiểu sử dụng đất cĩ hiệu quả nhất.
ðánh giá đất đưa ra nhiều phương pháp khác nhau để giải thích hoặc
dự đốn việc sử dụng tiềm năng đất đai, từ phương pháp thơng thường đến mơ
tả bằng máy tính. Cĩ thể tĩm tắt đánh giá đất bằng 3 phương pháp cơ bản sau:
- ðánh giá về mặt tự nhiên theo định tính, chủ yếu dựa trên sự xét
đốn chuyên mơn.
- ðánh giá về mặt tự nhiên dựa trên phương pháp thơng số.
- ðánh giá đất về mặt tự nhiên theo định lượng dựa trên các mơ hình
mơ phỏng quá trình định lượng.
* ðánh giá đất đai ở Liên Xơ (cũ)
ðánh giá đất đai ở đây đã xuất hiện từ trước thế kỷ thứ 19. Tuy nhiên,
đến những năm 60 của thế kỷ 20, việc phân hạng và đánh giá đất đai mới
được quan tâm và tiến hành trên Liên bang Xơ Viết (cũ) theo quan điểm đánh
giá đất cuả Docutraep (1846 – 1903) bao gồm 3 bước:
- ðánh giá lớp phủ thổ nhưỡng (so sánh các loại thổ nhưỡng theo tính
chất tự nhiên).
- ðánh giá khả năng sản xuất của đất (yếu tố được xem xét kết hợp
với yếu tố khí hậu, độ ẩm, địa hình).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 6
- ðánh giá kinh tế đất (chủ yếu là đánh giá khả năng sản xuất hiện tại
của đất).
Phương pháp này quan tâm nhiều đến khía cạnh tự nhiên của đất đai,
chưa xem xét kỹ các khía cạnh kinh tế – xã hội của việc sử dụng đất.
Quan điểm đánh giá đất của Docutraep là áp dụng phương pháp cho
điểm các yếu tố, đánh giá trên cơ sở thang điểm đã được xây dựng thống nhất.
Dựa trên quan điểm khoa học của ơng, các thế hệ học trị đã bổ sung, hồn
thiện dần, do đĩ phương pháp đánh giá đất của Docutraep đã được thừa nhận
và phổ biến ra nhiều nước trên thế giới, nhất là các nước thuộc hệ thống
XHCN trước đây. Ngồi những ưu điểm trên, phương pháp đánh giá của
Docutraep cũng cịn một số hạn chế như quá đề cao khả năng tự nhiên của
đất, hay đánh giá khơng dung hịa quy luật tối thiểu với phương pháp tổng
hợp các yếu tố riêng biệt. Mặt khác, phương pháp đánh giá đất đai cho điểm
cụ thể chỉ đánh giá được đất hiện tại khơng đánh giá được đất đai trong tương
lai, tính linh động kém vì chỉ tiêu đánh giá đất đai ở các vùng cây trồng khác
nhau là khác nhau do đĩ khơng thể chuyển đổi việc đánh giá đất đai giữa các
vùng khác nhau [16].
Về sau, đến đầu những năm 80, cơng tác đánh giá đất đai được thực
hiện trên tồn Liên bang với mục tiêu chỉ đạo nhằm nhiều mục đích sau:
- Xác định hiệu quả kinh tế sử dụng đất.
- ðánh giá và so sánh hoạt động kinh doanh của các xí nghiệp.
- Dự kiến số lượng và giá thành sản phẩm, là cơ sở để đảm bảo cơng
bằng trong thu mua và giao nộp sản phẩm.
- Hồn thiện kế hoạch sản xuất và xây dựng các đề án quy hoạch.
ðánh giá đất đai được thực hiện theo hai hướng: ðánh giá chung và
đánh giá riêng (theo hiệu suất từng loại cây trồng). Trong đĩ các chỉ tiêu đánh
giá chính là:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 7
- Năng suất và giá thành sản phẩm.
- Mức hồn vốn.
- Lãi thuần.
Cây trồng cơ bản để đánh giá đất đai là cây ngũ cốc và cây họ đậu.
ðánh giá đất đai được tiến hành theo các trình tự sau:
(1) Chuẩn bị.
(2) Tổng hợp tài liệu.
(3) Phân vùng đánh giá đất đai.
(4) Xác định đơn vị đất đai.
(5) Xây dựng thơng số cơ bản cho từng nhĩm đất.
(6) Xây dựng thang đánh giá đất đai.
(7) Xác định các tiêu chuẩn đánh giá đất đai cho các cơ sở sản xuất.
Ngồi ra cịn quy định đánh giá cụ thể cho: ðất cĩ tưới, đất được tiêu
úng, đất đồng cỏ,...
* ðánh giá đất đai ở Mỹ
ðánh giá phân hạng đất đai được ứng dụng rộng rãi theo hai
phương pháp:
- Phương pháp tổng hợp: lấy năng suất cây trồng trong nhiều năm
làm tiêu chuẩn và chú ý đi vào phân hạng đất đai cho từng loại cây trồng.
- Phương pháp yếu tố: bằng cách thống kê các yếu tố tự nhiên và
kinh tế để so sánh, lấy lợi nhuận tối đa là 100 điểm hoặc 100% để làm mốc so
sánh với các đất khác.
Ở mức tổng quan, Mỹ đã phân hạng đất đai bằng phương pháp quy
nhĩm đất phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp. Tồn bộ đất đai của
nước Mỹ được phân thành 8 nhĩm, trong đĩ cĩ 4 nhĩm cĩ khả năng sản xuất
lâm nghiệp, cịn lại 2 nhĩm hiện tại khơng cĩ khả năng sử dụng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 8
* ðánh giá đất đai ở một số nước châu Âu khác
ðánh giá đất đai chủ yếu thực hiện theo cả hai hướng :
- Nghiên cứu các yếu tố tự nhiên, xác định tiềm năng sản xuất của đất
đai (Phân hạng định tính).
- Nghiên cứu các yếu tố kinh tế, xác định mức sản xuất thực tế của đất
đai (Phân hạng định lượng).
Thơng thường áp dụng phương pháp so sánh bằng tính điểm hoặc tính
phần trăm.
Ở Bungari, việc phân hạng dựa trên cơ sở các yếu tố đất đai được
chọn để đánh giá là các yếu tố cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến độ phì nhiêu và sự
sinh trưởng và phát triển của từng loại cây trồng, như: thành phần cơ giới,
mức độ mùn, độ dày tầng đất, các tính chất lý, hĩa học của đất,… Qua đĩ hệ
thống lại thành các nhĩm và chia thành các hạng đất, được phân chia rất chi
tiết với 10 hạng (với mức chênh lệch 10 điểm) thuộc 5 nhĩm: rất tốt, tốt, trung
bình, xấu và khơng sử dụng được.
Ở Anh cĩ hai phương pháp đánh giá đất là dựa vào sức sản xuất tiềm
năng của đất hoặc dựa vào sức sản xuất thực tế của đất.
- Phương pháp đánh giá đất dựa vào thống kê sức sản xuất thực tế của
đất: Cơ sở của phương pháp này là dựa vào năng suất bình quân nhiều năm so
với năng suất thực tế trên đất lấy làm chuẩn.
- Phương pháp đánh giá đất đai dựa vào thống kê sức sản xuất tiềm
tàng của đất: Phương pháp này chia làm các hạng, mơ tả mỗi hạng trong quan
hệ bị ảnh hưởng bởi những yếu tố hạn chế của đất đối với việc sử dụng trong
sản xuất nơng nghiệp.
* ðánh giá đất đai ở Ấn ðộ và các vùng nhiệt đới ẩm ở châu Phi:
Thường áp dụng phương pháp tham biến, cĩ tính đến sự phụ thuộc
của một số tính chất đất đối với sản xuất, các nhà khoa học đất đi sâu nghiên
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 9
cứu, phân tích các đặc trưng thổ nhưỡng cĩ ảnh hưởng đến sản xuất như: sự
phát triển của phẫu diện đất (sự phân tầng, cấu trúc đất, CEC,…), màu sắc
đất, độ chua, độ no bazơ (V, %), hàm lượng mùn [11].
Kết quả phân hạng cũng được thể hiện dưới dạng phần trăm hoặc điểm.
Như vậy các nước trên thế giới đều đã nghiên cứu về đánh giá và
phân hạng đất đai ở mức khái quát chung cho cả nước và ở mức chi tiết cho
các vùng cụ thể. Hạng đất phân ra đều thể hiện tính thực tế theo điều kiện
từng nước.
Qua quá trình nghiên cứu, các chuyên gia đất đã nhận thấy cần cĩ
những cuộc thảo luận quốc tế nhằm đạt được sự thống nhất và tiêu chuẩn hĩa
các phương pháp. Nhận thức rõ vai trị quan trọng của đánh giá đất đai, phân
hạng đất đai làm cơ sở cho cơng tác quy hoạch sử dụng đất đai, Tổ chức Nơng
Lương của Liên hiệp quốc (FAO) đã tổ chức tổng hợp kinh nghiệm của nhiều
nước và đề ra phương pháp đánh giá đất đai dựa trên cơ sở phân loại đất đai
thích hợp (Land suitability classification). Cơ sở của phương pháp này là so
sánh giữa yêu cầu sử dụng đất với chất lượng đất, gắn với phân tích các khía
cạnh về kinh tế – xã hội, mơi trường để lựa chọn phương án sử dụng đất tối ưu.
ðĩ chính là đề cương đánh giá đất đai được cơng bố năm 1976, làm cơ sở cho
việc quy hoạch sử dụng đất đai trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững.
Tài liệu này được cả thế giới quan tâm thử nghiệm, vận dụng và đã
được chấp nhận và cơng nhận là phương tiện tốt nhất để đánh giá tiềm năng
đất đai. Tiếp theo đĩ, FAO đã xuất bản hàng loạt các tài liệu hướng dẫn về
đánh giá đất đai trên từng đối tượng cụ thể:
- ðánh giá đất cho nơng nghiệp nhờ nước trời (1983).
- ðánh giá đất cho vùng đất rừng (1984).
- ðánh giá đất cho vùng nơng nghiệp được tưới (1985).
- ðánh giá đất cho đồng cỏ (1989).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 10
Theo hướng dẫn của FAO, việc đánh giá đất cho các vùng sinh thái và
các vùng lãnh thổ khác nhau là nhằm tạo ra một sức sản xuất mới, ổn định,
bền vững và hợp lý. Như vậy, đánh giá đất đai phải được xem xét. Trước đây,
nhân dân ta đã đánh giá đất với cách thức hết sức đơn giản như: đất tốt, đất
xấu. Dưới thời phong kiến, đất được đánh giá theo kinh nghiệm quản lý, đánh
thuế, mua bán. ðến thời thực dân phong kiến, đã cĩ một số cơng trình nghiên
cứu về đất do một số nhà khoa học người Pháp chủ trì với ý đồ lập đồn điền,
trang trại [11].
Năm 1954, hịa bình lập lại ở miền Bắc, Vụ Quản lý Ruộng đất, Viện
Thổ nhưỡng Nơng hĩa, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nơng nghiệp đã tiến
hành nghiên cứu phân hạng đất các vùng sản xuất nơng nghiệp (áp dụng
phương pháp đánh giá đất đai của Docutraep). Các chỉ tiêu chính để phân
hạng là tính chất và điều kiện sinh thái của vùng sản xuất nơng nghiệp. Kết
quả đã phân chia đất thành 4 đến 7 hạng đất (theo yêu cầu của cơ sở sử dụng
đất) bằng cách phân hạng đánh giá đất theo giá trị tương đối của đất.
Từ sau năm 1975, đất nước được giải phĩng, Nam Bắc thống nhất thì
việc đánh giá tài nguyên đất đai của cả nước để phục vụ việc xây dựng và
phát triển kinh tế nĩi chung và sản suất nơng lâm nghiệp nĩi riêng là yêu cầu
bức bách đối với các nhà khoa học đất và quản lý đất đai. Bản đồ đất tồn
quốc tỷ lệ 1/1.000.000 đã được xây dựng cùng với một hệ thống phân loại đất
cĩ thuyết minh chi tiết kèm theo. Bên cạnh đĩ, nhiều cơng trình khoa học về
nghiên cứu đánh giá đất đai cũng đã được cơng bố.
Từ đầu những năm 1970, Bùi Quang Toản cùng nhiều nhà khoa học
khác của Viện Thổ nhưỡng Nơng hĩa đã nghiên cứu và thực hiện cơng tác
phân loại đánh giá phân hạng đất đai ở 23 huyện, 286 hợp tác xã và 9 vùng
chuyên canh. Qua đĩ đã đề ra quy trình kỹ thuật gồm 4 bước:
- Thu thập tài liệu.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 11
- Vạch khoanh đất (với hợp tác xã) hoặc khoanh đất (với vùng
chuyên canh).
- ðánh giá và phân hạng chất lượng đất.
- Xây dựng bản đồ phân hạng đất.
Các yếu tố tham gia trong đánh giá, phân hạng đất được chia thành 4
mức độ thích hợp và được phân chia thành 4 hạng.
ðể thực hiện Chỉ thị 299/TTg của Thủ tướng Chính phủ, Tổng cục
Quản lý Ruộng đất (sau này là Tổng cục ðịa chính) đã ban hành dự thảo
phương pháp phân hạng đất với 5 nguyên tắc cơ bản sau:
- Phân hạng đất phải dựa vào vùng địa lý thổ nhưỡng.
- Phân hạng đất tùy thuộc vào loại, nhĩm cây trồng.
- Phân hạng đất phải mang đặc thù của địa phương.
- Phân hạng đất tùy thuộc vào trình độ thâm canh.
- Phân hạng đất và năng suất cây trồng cĩ tương quan chặt chẽ.
* Một số ứng dụng phương pháp đánh giá đất đai của FAO
Từ đầu những năm 90 thế kỷ trước trở lại đây, các nhà khoa học đất
Việt Nam đã nghiên cứu và ứng dụng phương pháp đánh giá đất đai của FAO
vào điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội cụ thể của nước ta. Các kết quả thu
được từ những nghiên cứu này cho thấy tính khả thi cao của phương pháp
đánh giá đất đai của FAO và khẳng định việc vận dụng phương pháp này là
một tiến bộ kỹ thuật cần được áp dụng vào Việt Nam. Cho đến nay đã cĩ
nhiều cơng trình nghiên cứu, áp dụng phương pháp đánh giá đất của FAO để
đánh giá tài nguyên đất đai trên các phạm vi khác nhau.
Trong chương trình 48C, cố Gs Vũ Cao Thái (Viện Thổ nhưỡng Nơng
hĩa) đã chủ trì nghiên cứu đánh giá, phân hạng đất Tây Nguyên với cây cao
su, cà phê, chè, dâu tằm. ðề tài đã vận dụng phương pháp đánh giá phân hạng
đất đai của FAO theo kiểu định tính và hiện tại để đánh giá khái quát tiềm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 12
năng đất đai của vùng. ðất đai được phân chia theo 4 hạng thích nghi và 1
hạng khơng thích nghi.
Dự thảo Nghị định của Chính phủ về phân hạng đất tính thuế năm
1993 với sự tham gia của các cơ quan chức năng và nhiều nhà khoa học đã đề ra
chỉ tiêu và tiêu chuẩn phân hạng đất trồng lúa, nuơi trồng thủy sản, trồng cây
cơng nghiệp lâu năm và cây ăn quả. Căn cứ để phân hạng đất gồm 5 yếu tố:
- Chất lượng đất đai.
- Vị trí.
- ðịa hình.
- ðiều kiện khí hậu thời tiết.
- ðiều kiện tưới tiêu.
Các yếu tố trên được cho điểm theo mức độ thích hợp hoặc hạn chế
và hạng đất được tính theo tổng số điểm của cả 5 yếu tố theo bậc thang quy
định sẵn. Ngồi ra cĩ tham khảo năng suất đạt được trong điều kiện canh tác
bình thường của 5 năm (1986-1990).
Năm 1983, Viện Qui hoạch và Thiết kế Nơng nghiệp đã chỉ đạo thực
hiện cơng tác đánh giá đất trên cả 9 vùng sinh thái của cả nước, với bản đồ tỷ
lệ 1/250.000. Kết quả bước đầu đã xác định được tiềm năng đất đai của các
vùng và khẳng định việc vận dụng nội dung phương pháp đánh giá đất của
FAO theo tiêu chuẩn và điều kiện cụ thể của Việt Nam là phù hợp trong hồn
cảnh hiện nay. ðánh giá đất nhằm mục đích sử dụng hợp lý và cĩ hiệu quả
nguồn tài nguyên đất kết hợp với việc bảo vệ mơi trường sinh thái, phát triển
theo hướng bền vững.
Ngồi ra, các nhà khoa học đất cịn ứng dụng phương pháp đánh giá
đất đai của FAO cho cấp vùng,... như: các cơng trình ở Tây Bắc của Lê Thái
Bạt (1995), Tây Nguyên của Nguyễn Khang và nhĩm tác giả (1995), đồng
bằng sơng Cửu Long của Nguyễn Văn Nhân (1995, 1996), ðơng Nam bộ của
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 13
Phạm Quang Khánh (1995); ngồi ra cịn cĩ các cơng trình đánh giá đất đai
cấp tỉnh, huyện như ở ðồng Nai, Bình ðịnh, Tuyên Quang, huyện Ơ Mơn
(Cần Thơ), huyện Gia Lâm (Hà Nội), huyện ðoan Hùng (Phú Thọ), thị xã
Bắc Ninh, huyện Yên Phong (Bắc ninh),... ðến nay đã dần dần hồn thiện
phương pháp đánh giá theo FAO trong điều kiện Việt Nam, phục vụ các mục
đích khác nhau theo yêu cầu của các địa phương như: quy hoạch sử dụng đất,
chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển một số cây đặc sản, cây cĩ giá trị hàng
hĩa cao, v.v...
2.1.1.2. Phương pháp đánh giá đất theo FAO
* Mục đích của đánh giá đất đai theo FAO
ðánh giá đất đai nhằm tăng cường nhận thức và hiểu biết phương
pháp đánh giá đất đai trong khuơn khổ quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm
tăng cường lương thực cho một số nước trên thế giới và giữ gìn nguồn tài
nguyên đất khơng bị thối hĩa, sử dụng đất được lâu bền.
* Yêu cầu đạt được trong đánh giá đất đai theo FAO
+ Thu thập được những thơng tin phù hợp về tự nhiên, kinh tế - xã hội
của khu vực nghiên cứu.
+ ðánh giá được sự thích hợp của vùng đất đĩ với các mục tiêu sử
dụng khác nhau theo mục tiêu và nhu cầu của con người.
+ Phải xác định được mức độ chi tiết đánh giá đất theo quy mơ và
phạm vi quy hoạch là tồn quốc, tỉnh, huyện hay cơ sở sản xuất.
+ Mức độ thực hiện đánh giá đất đai phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ.
* Nguyên tắc đánh giá đất đai theo FAO
+ Mức độ thích hợp của đất đai được đánh giá và phân hạng cho các
loại sử dụng đất cụ thể.
+ Việc đánh giá khả năng thích nghi đất đai yêu cầu cĩ sự so sánh
giữa lợi nhuận với đầu tư cần thiết trên các loại đất khác nhau (bao gồm cả
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 14
năng suất thu được và đầu tư chi phí cần thiết).
+ ðánh giá đất đai địi hỏi một phương pháp tổng hợp đa ngành, yêu
cầu cĩ một quan điểm tổng hợp, cĩ sự phối hợp và tham gia đầy đủ của các
nhà nơng học, lâm nghiệp, kinh tế – xã hội học...
+ Việc đánh giá đất phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã
hội; các loại hình sử dụng đất được lựa chọn phải phù hợp với mục tiêu phát
triển, bối cảnh và đặc điểm về tự nhiên, kinh tế – xã hội của vùng nghiên cứu.
+ Khả năng thích nghi đưa vào sử dụng cần đặt trên cơ sở sử dụng đất
bền vững.
+ ðánh giá đất cần phải so sánh các loại hình sử dụng đất được lựa
chọn (so sánh hai hay nhiều loại hình sử dụng đất).
+ Các loại hình sử dụng đất cần được mơ tả và định rõ các thuộc tính
về kỹ thuật, kinh tế – xã hội.
* Các phương pháp đánh giá đất đai theo FAO
Sự liên hệ giữa những khảo sát tài nguyên và phân tích kinh tế – xã
hội cũng như đối chiếu với cách thức mà các loại hình sử dụng đất được xây
dựng cĩ thể tiến hành theo phương pháp 2 bước (Two stages) hoặc phương
pháp song hành (Parallel).
- Phương pháp 2 bước: Bước thứ nhất chủ yếu là đánh giá điều kiện
tự nhiên; sau đĩ là bước thứ hai, bao gồm những phân tích về kinh tế-xã hội.
- Phương pháp song hành: Trong phương pháp này, sự phân tích mối
liên hệ giữa đất đai và loại hình sử dụng đất được tiến hành đồng thời với
phân tích kinh tế – xã hội.
Phương pháp hai bước thường được dùng trong các cuộc thống kê tài
nguyên cho mục tiêu quy hoạch rộng lớn và các nghiên cứu để đánh giá tiềm
năng sản xuất sinh học. Phân hạng thích nghi đất đai ở bước đầu tiên được
dựa vào khả năng thích nghi của đất đai đối với các loại hình sử dụng đất đã
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 15
được chọn ngay từ đầu cuộc khảo sát. Sự đĩng gĩp của phân tích kinh tế - xã
hội ở bước này chỉ nhằm kiểm tra sự thích ứng của các loại hình sử dụng đất.
Sau khi giai đoạn một đã hồn tất, kết quả sẽ được trình bày dưới dạng bản đồ
và báo cáo. Những kết quả này cĩ thể sau đĩ tùy thuộc vào bước thứ hai:
bước phân tích chi tiết các hiệu quả kinh tế – xã hội.
Trong phương pháp song hành, việc phân tích kinh tế - xã hội các loại
hình sử dụng đất được tiến hành song song với khảo sát và đánh giá các yếu tố tự
nhiên; các yêu cầu về số liệu và cách phân tích thay đổi khác nhau theo từng
kiểu sử dụng. Phương pháp song hành thích hợp cho các đề xuất rõ ràng trong
các dự án phát triển ở mức độ chi tiết và bán chi tiết địi hỏi thời gian ngắn hơn
so với phương pháp ._.hai bước và thích hợp với quy hoạch sử dụng đất đai.
* Nội dung chính của đánh giá đất đai theo FAO
+ Xác định các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai.
+ Xác định các loại hình sử dụng đất.
+ Xây dựng hệ thống cấu trúc phân hạng đất đai.
+ Phân hạng thích hợp đất đai.
Nội dung phương pháp đánh giá đất đai của FAO biên soạn gắn liền
đánh giá đất và quy hoạch sử dụng đất, coi đánh giá đất là một phần của quá
trình quy hoạch sử dụng đất. Tiến trình đánh giá đất và quy hoạch sử dụng đất
được minh họa theo sơ đồ 1, trong đĩ:
Bước 1: Xác định mục tiêu của việc đánh giá đất đai trong mối quan
hệ chặt chẽ với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chung của các cấp
hành chính.
Bước 2: Thu thập các tài liệu của vùng nghiên cứu nhằm hiểu rõ các
đặc thù về tài nguyên thiên nhiên cũng như kinh tế – xã hội của vùng nghiên
cứu. ðồng thời kế thừa và tham khảo các tài liệu sẵn cĩ phục vụ cơng tác
đánh giá đất đai
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 16
Bước 3: Xác định loại hình sử dụng đất. Lựa chọn và mơ tả các loại
hình sử dụng đất phù hợp với chính sách, mục tiêu phát triển, các điều kiện
sinh thái về tự nhiên, điều kiện chung về kinh tế – xã hội, tập quán đất đai của
khu vực nghiên cứu (đặc biệt là các hạn chế sử dụng đất). Xác định yêu cầu
của mỗi loại hình sử dụng đất đã lựa chọn.
Bước 4: Xác định các đơn vị đất đai dựa vào các yếu tố tác động và
các chỉ tiêu phân cấp.
Bước 5: ðánh giá khả năng thích hợp đất đai thơng qua việc so sánh,
đối chiếu giữa các yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất đã lựa
chọn với các đặc tính đất đai của vùng nghiên cứu, qua đĩ phân loại khả năng
thích hợp của từng đơn vị đất đai đối với mỗi loại sử dụng đất, gồm cĩ:
- Khả năng thích ứng trong điều kiện hiện tại.
- Khả năng thích nghi trong điều kiện đất đai sẽ được cải tạo.
Bước 6: Phân tích những tác động của các yếu tố kinh tế – xã hội và
mơi trường tới tính thích hợp của các loại hình sử dụng đất đai được đánh giá.
Bước 7: Dựa trên phân tích tính thích hợp của các loại hình sử dụng
đất trên từng đơn vị đất đai, xác định và đề xuất loại hình sử dụng đất thích
hợp nhất trong hiện tại và tương lai.
Bước 8: Quy hoạch sử dụng đất dựa trên cơ sở đánh giá tính thích hợp
của cây trồng, các mục tiêu phát triển để bố trí sử dụng đất thích hợp.
Bước 9: Áp dụng kết quả đánh giá đất đai vào thực tế sản xuất [17].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 17
Sơ đồ 2.1. Các bước chính trong đánh giá đất đai theo FAO
9. ÁP DỤNG CỦA
VIỆC ðÁNH GIÁ ðẤT
6. XÁC ðỊNH HIỆN TRẠNG
KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MƠI
TRƯỜNG
7. XÁC ðỊNH LOẠI HÌNH SỬ
DỤNG ðẤT THÍCH HỢP
NHẤT
5. ðÁNH GIÁ KHẢ
NĂNG THÍCH NGHI
ðẤT ðAI
3. XÁC ðỊNH LOẠI
HÌNH SỬ DỤNG ðẤT
4. XÁC ðỊNH ðƠN VỊ
ðẤT ðAI
2. THU THẬP TÀI LIỆU
1. XÁC ðỊNH MỤC TIÊU
8. QUY HOẠCH SỬ DỤNG
ðẤT
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 18
ðề cương hướng dẫn của FAO là khái quát tồn bộ những nội dung,
các bước tiến hành, những gợi ý và các ví dụ nêu ra để minh họa, tham khảo.
Trên cơ sở đĩ, tùy theo điều kiện cụ thể của từng vùng, từng quốc gia mà vận
dụng cho thích hợp.
ðề cương chia phân hạng đất thành các kiểu:
- Phân hạng thích nghi và phân hạng định lượng.
- Phân hạng thích nghi hiện tại và phân hạng tiềm năng.
Cấu trúc phân hạng gồm 4 cấp: Bộ, lớp, lớp phụ, đơn vị thành lập.
Cĩ hai bộ:
- Bộ thích nghi.
- Bộ khơng thích nghi.
Trong bộ thích nghi được chia làm 3 lớp:
- Thích nghi cao.
- Thích nghi trung bình.
- Kém thích nghi.
Trong bộ khơng thích nghi thường được chia ra 2 lớp:
- Khơng thích nghi tạm thời.
- Khơng thích nghi vĩnh viễn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 19
Cấp phân vị (Category)
Bộ (Order) Lớp (Class) Lớp phụ (Subclass) ðơn vị
(Unit)
S – Thích nghi
(Suitable)
•
•
•
N – Khơng thích nghi
(Not Suitable)
• •
Trong đĩ: m: độ ẩm e: độ cao d: độ dày tầng đất
d-1: dày >100 cm
d-2: dày 50-100 cm
d-3: dày <50 cm
Sơ đồ 2.2. Cấu trúc bảng phân loại khả năng thích nghi đất đai của FAO
* Nhận xét tình hình đánh giá đất trên thế giới:
ðánh giá đất đai cĩ vai trị rất lớn trong việc sử dụng tài nguyên đất
đai bền vững. Tuy nhiên mỗi một trường phái đánh giá đất cĩ sự khác nhau về
mục đích, phương pháp, hệ thống phân vị đất, điều kiện và quan điểm. Tuy
nhiên cũng cĩ nhiều quan điểm giống nhau giữa các quan điểm của các
trường phái đánh giá đất, đĩ là:
+ Chức năng, đối tượng đánh giá đất đai là tài nguyên đất đai.
+ ðất đai là một thực thể tự nhiên gồm các yếu tố: thổ nhưỡng, địa
S1
S2
S3
S2m
S2d
S2e
…
S2d-1
S2d-2
S2d-3
…
N1
N2
N1 sl
N1 e
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 20
hình, khí hậu, động - thực vật,…
+ ðánh giá đất đai gắn liền với mục đích sử dụng.
+ ðánh giá đất đai cịn chú ý tới yếu tố thị trường để tiêu thụ sản
phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, liên quan tới phương pháp bảo vệ đất,
bảo vệ mơi trường.
2.1.2. Những nghiên cứu về đánh giá đất ở Việt Nam
Dưới các triều đại phong kiến ở nước ta, các vua chúa đã thực hiện
đạc điền (đo đạc), phân hạng đất theo kinh nghiệm để quản lý số lượng và
chất lượng đất. Trên thực tế sản xuất, người nơng dân ở nước ta đã biết lựa
chọn cây trồng phù hợp theo điều kiện đất đai như: đất trồng cây ăn quả, đất
trồng lúa nước, đất trồng lúa nương ...
Theo Phan Huy Lê (1959), thời Lê thế kỷ XV, ruộng đất đã được
phân chia ra tứ hạng điền để quản điền và thu thuế. Năm 1802, nhà
Nguyễn đã phân đẳng định hạng ruộng đất thành tứ hạng điền đối với
ruộng trồng lúa, lục hạng thổ đối với ruộng trồng màu để tổ chức mua bán
và quân cấp ruộng đất.
Trong thời kỳ Pháp thuộc đánh giá đất được tiến hành ở những vùng
đất đai phì nhiêu, vùng đất cĩ khả năng khai phá để lập đồn điền, tiêu biểu là
các cơng trình của Yves Henry (1931), Castagnol E. M. (1950, 1952), Smith
(1951) [11].
Ở miền Bắc sau năm 1954 được sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên
Xơ (cũ) các nhà khoa học Việt Nam đã nghiên cứu về đất, xây dựng bản đồ
thổ nhưỡng tỷ lệ 1: 1.000.000 trên tồn quốc, các tỷ lệ 1: 50.000, 1: 100.000,
1: 10.000 và 1: 25.000 cho cấp huyện. Một số cơng trình nghiên cứu đã được
cơng bố như: “Một số kết quả nghiên cứu bước đầu về đất miền Bắc Việt
Nam” - Fridland V. M. (1962); “Những loại đất chính miền Bắc Việt Nam” -
Vũ Tuyên Hồng, Trần Khải, Phạm Gia Tu (1963); “Mơi trường đất Việt
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 21
Nam- Sự suy thối, giải pháp khắc phục” - Tơn Thất Chiểu (1992) và “Tổng
quan điều tra phân loại đất Việt Nam” - Tơn Thất Chiểu (1995). Các cơng
trình về bản đồ đất Việt Nam cĩ sự đĩng gĩp của các nhà khoa học đất như:
Lê Duy Thước, Tơn Thất Chiểu, Vũ Cao Thái, Cao Liêm,... [11].
Tại miền Nam, đã cĩ một số cơng trình nghiên cứu về đất và lập bản
đồ đất của Moorman F. R. (1961), Thái Cơng Tụng (1973) với "ðất đai miền
cao nguyên và miền ðơng Nam bộ"...
Từ đầu những năm 1970, Bùi Quang Toản cùng nhiều nhà khoa học
của Viện Thổ nhưỡng - Nơng hố như Vũ Cao Thái, Nguyễn Văn Thân, ðinh
Văn Tỉnh... đã nghiên cứu và thực hiện cơng tác đánh giá, phân hạng đất ở 23
huyện, 286 hợp tác xã và 9 vùng chuyên canh. Các kết quả bước đầu đã thiết
thực phục vụ cho cơng tác tổ chức lại sản xuất và xây dựng cấp huyện, dẫn
qua [11]. Từ kết quả nghiên cứu và kiểm nghiệm trên thực tế, Bùi Quang
Toản đã đưa ra “Quy trình kỹ thuật phân hạng đất đai” áp dụng cho các hợp
tác xã và các vùng chuyên canh.
- Theo Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh (1997) từ trước những năm
1980 quan niệm về đánh giá đất đai ở nước ta chủ yếu phục vụ phân hạng đất
nhằm tính thuế mà khơng nêu ra được những hạn chế của đất đai và các biện
pháp sử dụng đất hợp lý và cải tạo đất [11]
Bùi Quang Toản và cộng tác viên (1985), trong nghiên cứu đánh giá và
quy hoạch sử dụng đất khai hoang ở Việt Nam, đã áp dụng phân loại khả năng
thích hợp đất đai (Land Suitability Classification) của FAO, tuy nhiên mới chỉ
đánh giá các điều kiện tự nhiên (đặc điểm thổ nhưỡng, điều kiện thuỷ văn và
khí hậu nơng nghiệp). Trong nghiên cứu này, hệ thống phân vị được áp dụng
chỉ dừng lại ở lớp (class) thích nghi cho từng loại hình sử dụng đất [11].
Vũ Cao Thái và các tác giả (1989) trong chương trình 48C đã nghiên
cứu đánh giá, phân hạng đất Tây Nguyên với cây cao su, cà phê, chè và dâu
tằm. ðề tài đã vận dụng phương pháp phân hạng đất đai của FAO theo kiểu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 22
định tính và hiện tại để đánh giá khái quát tiềm năng đất đai của khu vực; kết
quả đất đai được phân theo 4 hạng riêng cho từng cây trồng [11].
Năm 1993, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nơng nghiệp đã chỉ đạo thực
hiện cơng tác đánh giá đất trên 9 vùng sinh thái của cả nước với bản đồ tỷ lệ
1: 250.000. Kết quả bước đầu đã xác định được tiềm năng đất đai của các
vùng và khẳng định việc vận dụng nội dung, phương pháp đánh giá đất đai
của FAO theo tiêu chuẩn và điều kiện cụ thể ở Việt Nam là phù hợp với hồn
cảnh hiện nay [7].
Từ năm 1995 trở lại đây rất nhiều tỉnh, vùng lãnh thổ trên cả nước đã
áp dụng phương pháp đánh giá đất đai của FAO để đánh giá đất nhằm phục
vụ bố trí cây trồng và sử dụng đất hợp lý với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã
hội cho từng địa bàn.
Năm 1998, ðào Châu Thu, Nguyễn Khang biên soạn bài giảng "ðánh
giá đất" (Dùng cho các học sinh các ngành khoa học đất, quản lý đất đai, nơng
học, kinh tế nơng nghiệp) của trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. Tài liệu là
những tư liệu, tài liệu học tập, tham khảo cần thiết cho học sinh và cán bộ
trong lĩnh vực khoa học đất và sản xuất nơng nghiệp theo hướng bền vững.
Các tác giả đã khái quát tồn bộ những nội dung, các bước tiến hành đánh giá
đất theo FAO với những gợi ý, thí dụ minh hoạ cụ thể [11].
Năm 2000, Hội Khoa học ðất Việt Nam đã biên soạn tập "ðất Việt
Nam" (2000); sản phẩm của các chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực nghiên cứu
đất đã khái quát những nghiên cứu về đất Việt Nam trong 12 chương, phản
ánh khá đầy đủ các kết quả nghiên cứu về đất Việt Nam [6].
Một số cơng trình nghiên cứu về đánh giá đất của trường ðại học
Nơng nghiệp Hà Nội đã được cơng bố như: “Mơ hình đánh giá đất huyện ðại
Từ - tỉnh Thái Nguyên” - Nguyễn Thị Vịng, Nguyễn Quang Học (1997);
“ðánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất xã Tích Giang, huyện Phúc
Thọ, tỉnh Hà Tây” - ðồn Cơng Quỳ, ðỗ Thị Tám, Lê Văn Hải (1998); “ðánh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 23
giá hiện trạng và tiềm năng đất đai phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng
đất nơng nghiệp vùng Châu Giang - Hưng Yên” - Hà Học Ngơ, Nguyễn Văn
Dung, Nguyễn Ích Tân, Vũ Thị Bình, ðỗ Thị Tám (2000); “ðánh giá hiện
trạng sử dụng đất huyện Yên Dũng - Hà Bắc” - ðồn Cơng Quỳ (1995);
“Thực trạng sử dụng đất và những vấn đề sử dụng đất bền vững ở huyện
Lương Sơn - Hồ Bình” - Vũ Thị Bình, Nguyễn Duy Sơn (2001); “Nghiên
cứu và xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu quả sử dụng đất thơng
qua việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng” - Nguyễn Thị Vịng và các cộng sự
(1998 - 2000); “Quản lý nguồn tài nguyên đất nơng nghiệp huyện ðơng Anh,
thành phố Hà Nội” - Nguyễn Quang Học, ðào Châu Thu (1997); “Tài nguyên
đất và xu hướng sử dụng đất bền vững tại huyện Tiên” - Dao Chau Thu, Cao
Viet Hung, Do Nguyen Hai, Nguyen Quang Hoc (1999).
Hiện nay cơng tác đánh giá đất ở Việt Nam đang áp dụng "Quy trình
đánh giá đất đai phục vụ nơng nghiệp" của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển
nơng thơn ban hành Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 343-98. Quy trình được xây
dựng trên cơ sở vận dụng nội dung, phương pháp đánh giá đất của FAO theo
điều kiện và tiêu chuẩn cụ thể của Việt Nam [6].
* Mục tiêu nghiên cứu chung:
Nhằm đánh giá chính xác tiềm năng đất đai về sự phân bố số lượng,
chất lượng và khả năng sử dụng để làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất, bố
trí các phương án sử dụng đất đai hợp lý, cĩ hiệu quả đáp ứng yêu cầu phát
triển kinh tế - xã hội và bảo vệ mơi trường theo quan điểm sinh thái và phát
triển lâu bền.
2.2. Những nghiên cứu về cây cà phê trên thị trường thế giới và Việt Nam
2.2.1. Vị trí của cây cà phê trong nền kinh tế quốc dân
Theo đánh giá của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, năm 2009,
diện tích gieo trồng cà phê cả nước đạt 537.000 ha, chiếm 5,59% đất sản xuất
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 24
nơng nghiệp tồn quốc, chiếm 16,19% tổng diện tích đất cây lâu năm.
Giai đoạn 2000 – 2009 bình quân sản lượng cà phê hàng năm của
Việt Nam đạt khoảng 872.640 tấn cà phê nhân. ðến nay Việt Nam đã trở
thành nước sản xuất và xuất khẩu cà phê nĩi chung đứng thứ hai trên thế giới
(sau Braxin) và đứng đầu về sản xuất cà phê vối (Robusta).
Trong những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu của cà phê luơn
đứng thứ ba trong xuất khẩu nơng sản (sau hải sản và lúa gạo). Giá trị xuất
khẩu trong các năm 2006, 2007, 2008 đã đạt đến con số tỷ đơ la Mỹ, với các
giá trị lần lượt là: 1,2; 1,64 và 2,11 tỷ đơ la.
Bảng 2.1: Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng năm 2009
Hạng mục
Sản lượng
(Triệu tấn)
Giá trị
(Tỷ đơla Mỹ)
Lúa gạo 5,9583 2,593
Sắn và sản phẩm từ sắn 3,253 0,557
Hàng rau quả 0,420
Cao su 0,7314 1,182
Cà phê 1,1835 1,678
ðiều 0,175 0,840
Chè 0,133 0,178
Hồ tiêu 0,135 0,347
Tổng hàng nơng sản 7,797
Tổng kim ngạch xuất kẩu 15,337
* Nguồn : Tổng cục Thống kê
Hiện tại cĩ khoảng 300.000 hộ gia đình trồng cà phê; với số lao động
thường xuyên khoảng 600.000 người. Vào vụ thu hoạch số lao động này cĩ
thể đạt tới 700.000 đến 800.000 lao động. Như vậy lao động trong ngành cà
phê đã đạt tới 1,83% tổng số lao động tồn quốc nĩi chung và khoảng 2,93%
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 25
tổng số lao động trong ngành nơng nghiệp nĩi riêng.
Phát triển cà phê cĩ vai trị vơ cùng quan trọng đối với nền kinh tế xã
hội Việt Nam, gĩp phần cải thiện cuộc sống và vươn tới làm giàu của người
dân, làm thay đối đáng kể bộ mặt nơng nghiệp nơng thơn.
2.2.2. ðặc điểm cơ bản của cây cà phê chè
- Lồi cà phê chè (C. arabica Line): Trung tâm nguyên thuỷ của cà
phê chè là vùng rừng núi ẩm ướt thuộc tây nam Ethiopia, cao nguyên Buma
(Sudan), phía Bắc Kenia nằm ở độ cao 1.300-1.800 m, và giữa 7- 9 độ vĩ bắc.
Lồi này cĩ những giống chủ yếu là: Typica, Bourbon, Caturra, Catuai
Mundo Novo, Garnoca, Maragogype, Catimor...
Theo Charrier (1978) đa số các giống cà phê chè hiện nay đều cĩ
chung nguồn gốc từ một số rất ít cây cà phê ở Yêmen, chủ yếu từ 2 nguồn :
Bourbon và Typica nên nguồn di truyền rất hạn hẹp. ðiều đĩ giải thích cho
tính kém chống chịu với sâu bệnh hại và điều kiện bất lợi của ngoại cảnh của
cây cà phê chè.
Coffea arabica là cây lâu năm thân gỗ, cao tới 4 – 5m. Ở điều kiện
thuận lợi cĩ thể cao tới 8 – 10 m. Hoa cà phê chè thuộc loại thụ phấn ngậm,
bầu nhụy thường được thụ phấn trước khi hoa nở từ 1 đến 2 giờ. Trong điều
kiện bình thường hạt cà phê nhanh mất sức nảy mầm. Thời gian từ khi ra hoa
đến khi quả chín kéo dài từ 6 đến 8 tháng. Khác với cà phê vối, cà phê chè tại
đốt cho quả của năm trước năm sau vẫn cĩ thể ra hoa kết quả. Cà phê vối sau
khi thụ phấn cĩ thời gian quả ngừng sinh trưởng 2 – 3 tháng. Ngược lại cà phê
chè sau 3 tháng kể từ khi thụ phấn quả đã đạt 75% khối lượng, dẫn đến nếu
kém chăm sĩc cây sẽ dễ bị kiệt sức. Do cuống quả ngắn và rất dễ gãy, khi quả
chín cần thu hoạch ngay tránh bị rụng.
Hạt cà phê khơng cĩ tính ngủ nghỉ. Thường từ sau khi thu hoạch từ 3
đến 6 tháng hạt đã mất sức nảy mầm.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 26
Cây cà phê chè cĩ hệ thống rễ, đặc biệt là bộ phận các rễ tơ, phân bố
nhiều ở các tầng mặt. Theo tài liệu nghiên cứu của Nutman ở Poctorica cây cà
phê chè 7 tuổi cĩ tới 94,1% trọng lượng rễ phân bố ở độ sâu từ 0 đến 30 cm.
So với nhiều cây lâu năm khác, cây cà phê chè cĩ hệ thống lá tương
đối dày. Theo Franco và Infozator thì một cây cà phê cĩ tổng diện tích lá tới
22 – 45 m2. Hệ số che phủ cao hơn từ 4 đến 6 lần so với nhiều loại cây khác.
Một số giống cà phê chè được trồng ở Việt Nam là: Typica, Bourbon,
Caturra và Catimor. Giống Catimor : hiện nay được trồng phổ biến ở nước ta,
là thế hệ Catimor F6 do Viện Nghiên cứu Ekmat chọn lọc từ thế hệ Catimor
F4 và F5 được lai tạo từ Hydro de Timo. Cây thấp lùn, bộ tán nhỏ và lĩng đốt
ngắn. Trọng lượng 100 hạt đạt tới 12-16 g. Tỷ lệ quả tươi/nhân dao động từ
1/5 đến 1/7,5. Khả năng cho năng suất cao, thích hợp với mật độ trồng dày,
chịu hạn tốt, thích hợp với khí hậu ở các vùng thấp, cĩ khả năng chống bệnh
gỉ sắt và cĩ phẩm vị nước uống ngon.
2.3. Tình hình tiêu thụ và sản xuất cà phê trên thế giới và Việt Nam
2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê trên thế giới
Hiện nay trên thế giới cĩ khoảng 70 nước sản xuất cà phê với diện
tích xấp xỉ 11 triệu ha, trong đĩ cĩ 16 nước cĩ sản lượng lớn hơn 1 triệu
bao/năm. Các nước cĩ diện tích và sản lượng lớn là Brazil, Việt Nam,
Colombia, Indonesia. Niên vụ 2007/2008 riêng sản lượng của 4 nước này
cộng lại đã chiếm gần 62% tổng sản lượng cà phê thế giới. Trong đĩ Brasil
là nước sản xuất và xuất khẩu cà phê hàng đầu với sản lượng đạt hơn 30%
sản lượng cà phê thế giới.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 27
Bảng 2.2: Tổng sản lượng các nước xuất khẩu cà phê
ðơn vị tính : 1000 bao
Niên vụ
Tên nước
1999/2000 2004/2005 2005/2006 2006/2007 2007/2008
Tổng số 129.697 114.950 109.117 122.106 117.759
Brazil 47.580 39.272 32.944 42.512 36.073
Vietnam 11.631 14.174 13.542 19.340 18.000
Colombia 9.393 12.033 12.329 12.163 12.400
Indonesia 6.264 7.536 8.659 6.650 6.446
Ethiopia 3.505 4.568 4.003 4.636 5.733
Mexico 6.219 3.867 4.225 200 4.500
India 4.867 4.592 4.396 5.079 4.367
Guatemala 5.120 3.703 3.676 3.950 4.000
Honduras 2.985 2.575 3.204 3.461 3.833
Peru 2.664 3.355 2.419 4.249 2.953
Uganda 2.826 2.593 2.159 2.600 2.750
Costa Rica 2.409 1.887 1.778 1.580 1.878
Nicaragua 1.554 1.130 1.718 1.300 1.750
Cote d'Ivoire 6.320 2.301 1.962 2.847 1.500
El Salvador 2.598 1.437 1.502 1.372 1.476
Ecuador 1.198 938 1.120 1.167 1.110
Các nước khác 12.564 8.989 9.481 9.000 8.990
* Nguồn ICO
Sản lượng cà phê chè và cà phê vối từ 1998 – 2007 như sau (Bảng 3):
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 28
Bảng 2.3: Sản lượng cà phê thế giới giai đoạn 1998 – 2007
Sản lượng (1000 bao) Tỷ lệ (%)
Niên vụ
Tổng số Cà phê
chè
Cà phê
vối
Cà phê
chè
Cà phê
vối
1998/1999 107.810 76.114 31.696 70,6 29,4
1999/2000 129.697 85.081 44.616 65,6 34,4
2000/2001 112.647 69.391 43.256 61,6 38,4
2001/2002 106.946 57.216 49.730 53,5 46,5
2002/2003 122.226 70.524 51.702 57,7 42,3
2003/2004 103.480 56.397 47.083 54,5 45,5
2004/2005 114.950 70.809 44.141 61,6 38,4
2005/2006 109.117 67.762 41.355 62,1 37,9
2006/2007 122.106 74.729 47.377 61,2 38,8
2007/2008 117.759 76.308 41.451 64,8 35,2
* Nguồn ICO
Trong giai đoạn 1998 đến 2008, tổng sản lượng trung bình cà phê thế
giới luơn đạt mức trên 100 triệu bao/năm. Sản lượng cao nhất vào năm 2000
là 129,7 triệu bao và thấp nhất vào năm 2004 là 103,48 triệu bao.
Sản lượng cà phê vối tăng nhanh hơn sản lượng cà phê chè. Sự tăng
trưởng nhảy vọt từ niên vụ 1998/1999 đến 2001/2002. Nguyên nhân của sự
tăng trưởng đĩ một phần là do tăng sản lượng nhảy vọt của cà phê Việt Nam.
Diễn biến của sản lượng cà phê Việt nam qua vụ trên theo thứ tự là 5,7 – 6,9 –
11,7 – 14,9 – 13,1 triệu bao, trong đĩ chủ yếu là cà phê vối.
Cà phê chè ( C. Arabica) cĩ chất lượng tốt, hương vị thơm ngon nên
được thế giới trồng và tiêu thụ rất lớn.Tỷ lệ tiêu dùng cà phê chè /cà phê vối
trên thế giới thường ở mức 70/30 từ trước đến nay; nhưng trong giai đoạn gần
đây sản lượng cà phê vối tăng mạnh ở Việt Nam, Brazil và một số nước Châu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 29
Phi nên đã làm thay đổi tỷ lệ đĩ một cách đáng kể. Một số nước đã quen dần
với việc dùng cà phê vối, đặc biệt là cà phê Việt Nam.
2.3.1.2. Tình hình tiêu thụ trong thời gian 10 năm (từ 1998 – 2007)
Bảng 2.4: Tổng sản lượng và sản lượng xuất khẩu cà phê
giai đoạn 2000 - 2007
ðVT : 1000 bao
Niên vụ
Hạng mục
1999/2000 2004/2005 2005/2006 2006/2007
Tổng sản lượng 129.697 114.950 109.117 122.106
Trong đĩ xuất khẩu 92.102 89.532 88.047 98.571
Tỷ lệ xuất khẩu (%) 71 78 81 81
• Nguồn : Tổ chức cà phê thế giới- ICO
Qua bảng trên cho thấy sản xuất cà phê ở các nước chủ yếu để xuất
khẩu. Khối lượng cà phê xuất khẩu thường chiếm từ 71% đến 85% tổng sản
lượng của các nước sản xuất cà phê. Các nước xuất khẩu cà phê hàng đầu là
Brasil, Việt Nam, Colombia, Indonesia. Tổng sản lượng xuất khẩu của các
nước này chiếm xấp xỉ 63% sản lượng xuất khẩu cà phê thế giới.
Các nước nhập khẩu cà phê chính trên thế giới là: Cộng đồng châu
Âu: Khối lượng nhập khẩu thường đạt từ 43% đến 46% tổng sản lượng; Mỹ:
Khối lượng nhập khẩu thường đạt từ 22% đến 24% tổng sản lượng; Nhật Bản:
Khối lượng nhập khẩu thường đạt từ 7% đến 8,1% tổng sản lượng; Các nước
khác: Khối lượng nhập khẩu thường đạt từ 23% đến 26% tổng sản lượng.
Tiêu thụ cà phê ở các nước sản xuất cà phê cĩ xu hướng tăng trong
những năm gần đây.Theo ước tính của ICO, tiêu thụ của các nước sản xuất cà
phê năm 2008 đạt khoảng gần 28% tổng sản lượng cà phê thế giới, trong đĩ
dẫn đầu là các nước Brasil, Indonesia, Mexico và Ethiopia.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 30
2.3.1.3. Những biến động giá trong thời gian 10 năm (từ 1998 – 2007)
Trên thế giới, cà phê được giao dịch trên các thị trường chính: Thị
trường NewYork và ðức đối với cà phê chè và thị trường NewYork và Pháp
đối với cà phê vối. Theo TCVN 4334:2001, cà phê dịu (Mild coffee) là thuật
ngữ để chỉ cà phê chè được chế biến theo phương pháp ướt; cà phê khơng rửa
(unwashed coffee, dry processed coffee) hay cà phê tự nhiên (nature coffee)
nghĩa là cà phê nhân thu được do chế biến bằng phương pháp khơ. Sản phẩm
cà phê được Tổ chức cà phê quốc tế (ICO) chia thành 4 nhĩm theo chất lượng
như sau:
+ Cà phê Arabica dịu theo dạng Colombia: gồm cĩ Colombia, Kenia
và Tanzania
Diễn biến giá cà phê chè Colombian dịu giai đoạn
1998 - 2008 (Cents Mỹ/0,454 kg)
0
20
40
60
80
100
120
140
160
19
98
19
99
20
00
20
01
20
02
20
03
20
04
20
05
20
06
20
07
20
08
Năm
G
iá
New York
ðức Germany
ðồ thị 2.1: Diễn biến giá cà phê chè dịu Colombian giai đoạn 1998-2008
- Cà phê Arabica dịu khác: bao gồm Bolovia, Burundi, Costa Rica,
Cuba, Cộng hồ Dominique, Ecuador, El sanvador, Guatemala, Haiti,
Hondurats, Ấn ðộ, Jamaica, Malawi, Mexico, Nicaragoa, Parama, Papua New
Huinea, Paraguay, Peru, Zimbabue.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 31
Diễn biến giá cà phê chè dịu khác giai đoạn 1998 -
2008 (Cents Mỹ/0,454 kg)
0
50
100
150
200
19
98
19
99
20
00
20
01
20
02
20
03
20
04
20
05
20
06
20
07
20
08
Năm
G
iá New York
ðức Germany
ðồ thị 2.2: Diễn biến giá cà phê chè dịu khác giai đoạn 1998-2008
+ Cà phê tự nhiên theo kiểu Brasil: bao gồm Brasil và Ethitopia
+ Cà phê Robusta: các nước sản xuất gồm: Angola, Benin, Cameroon,
Cộng hồ Trung Phi, Congo, Cơte d'Ivoire, Guinea xích đạo, Gabon, Ghana,
Inđonexia, Liberia, Madagaca, Nigeria, Philippines, Siere Lion, Srilanca,
Thailand, Togo, Trimidad và Togo, Uganda, Viet Nam, Zarie
Diễn biến giá cà phê vối giai đoạn 1998 -2008 (US
cents/0,454 kg)
0
20
40
60
80
100
120
19
98
19
99
20
00
20
01
20
02
20
03
20
04
20
05
20
06
20
07
20
08
Năm
G
iá New York
Pháp
ðồ thị 2.3: Diễn biến giá cà phê vối giai đoạn 1998-2008
Giai đoạn 1998 – 2008 giá cà phê trên thị trường quốc tế cĩ sự dao
động lớn. Giai đoạn 1998 – 2001 giá cà phê liên tục sụt giảm từ mức 108,7
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 32
cents/pound ở năm 1998 xuống mức gần như thấp nhất trong lịch sử của
ngành cà phê thế giới trong những thập kỷ gần đây là 45,59 cents/pound vào
năm 2001. Tuy vậy, giá cà phê đã dần hồi phục vào nửa cuối năm 2003, và
tăng mạnh vào giai đoạn 2004 – 2005 đạt mức 89,36 cents/pound.
Diễn biến giá cà phê thế giới giai đoạn 1998 - 2008
0
50
100
150
19
98
19
99
20
00
20
01
20
02
20
03
20
04
20
05
20
06
20
07
20
08
Năm
G
iá Giá tổng hợp của ICO
(cents Mỹ/ 0,454kg)
ðồ thị 2.4: Diễn biến giá cà phê thế giới giai đoạn 1998-2008
Giai đoạn 2005 – 2008 giá cà phê liên tục cĩ sự tiến triển, đạt mức
118,16 cents/pound vào cuối năm 2007 và cuối năm 2008 đã đạt mức 124,25
cents/pound, mức giá cao nhất trong hơn một thập kỷ qua.
Theo các chuyên gia, cĩ hai nguyên nhân chính làm cho giá cà phê
biến động trong những năm qua:
- Trước hết là do những đặc điểm nội tại của thị trường cà phê. Nhìn
chung độ co giãn cầu cà phê ít co giãn, FAO ước tính độ co giãn giá cả đối
với nhu cầu tiêu dùng cà phê ở các nước cơng nghiệp phát triển là -0,34, cĩ
nghĩa là giá bán tăng lên 1% thì khối lượng cà phê tiêu thụ giảm 0,34% và
ngược lại, đặc biệt là mức tăng cầu cà phê chỉ cĩ tính chất thời điểm, trong
khi đĩ phản ứng cung cà phê trước việc tăng giá cà phê lại rất “chậm” (lagged
response), do đặc tính sinh học của ngành sản xuất cà phê từ khi trồng mới
cho đến khi cĩ thu hoạch cây cà phê cần ít nhất 4 năm. Hơn nữa, theo quy luật
sinh học thì thường sau một năm được mùa, năm tiếp theo năng suất cà phê sẽ
bị giảm thấp, tình hình này thậm chí cĩ thể trầm trọng hơn nếu thời tiết bất
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 33
lợi. Chẳng hạn, tình hình sương muối năm 1994 đã làm cho sản lượng cà phê
của Brazil giảm 50%, dẫn đến tình hình thiếu hụt cà phê và giá của nĩ tăng
nhanh trên thị trường. Kết quả là hàng loạt nước sản xuất cà phê tăng diện tích
cà phê trồng mới và theo quy luật sinh học thì sau 4 đến 5 năm những cây cà
phê này sẽ cho thu hoạch vào những năm 1998 và kéo dài đến nay. Khi khối
lượng cung cà phê tăng đột biến, khối lượng cầu tiêu thụ hầu như thay đổi
khơng đáng kể dẫn đến tình trạng dư thừa lớn cà phê và hậu quả là giá cà phê
sụp đổ hồn tồn. Tình hình đĩ sẽ kéo dài cho đến khi các nước sản xuất cà
phê hàng đầu cĩ những sự điều chỉnh diện tích cà phê, và một chu kỳ mới của
thị trường cà phê lại hình thành.
- Nguyên nhân khác là sự thất bại trong những thỏa thuận quốc tế của
ICO về kiểm sốt diện tích sản xuất, khối lượng dự trữ và xuất khẩu cà phê
của các nước thành viên ICO.
2.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê ở Việt Nam
2.3.2.1. Tình hình sản xuất trong thời gian 10 năm (từ 1998 - 2007)
Cây cà phê đã được đưa vào nước ta từ hơn 100 năm qua. Tới cuối
thế kỷ 19 các đồn điền cà phê mới được lập ở Tuyên Quang, Phú Thọ, Sơn
Tây, Hà Nam, Thanh Hố, Nghệ An. Cho tới những năm 1920 cây cà phê mới
được đưa vào trồng trên vùng đất đỏ ở Tây Nguyên.
Từ sau những năm 80 của thế kỷ trước khi các chương trình phát
triển cây cà phê của nhà nước được thực hiện chủ yếu là tại địa bàn các
tỉnh ở Tây Nguyên cả nước chỉ cĩ khoảng 20.000 ha với năng suất thấp.
Diện tích cà phê bắt đầu tăng nhanh vào nửa cuối thập kỷ 80. Sau năm
1992 khi giá cà phê được phục hồi và phong trào cà phê nhân dân phát
triển mạnh dẫn đến sự tăng nhanh sản lượng cà phê. ðến năm 1998 diện
tích cả nước đã cĩ trên 370.602 ha cà phê hầu hết sinh trưởng tốt, năng
suất cao, tổng sản lượng đạt 409.304 tấn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 34
Diện tích cà phê tiếp tục tăng nhanh trong các năm 1999, 2000 và đạt
mức cao nhất vào năm 2001 là 565.300 ha. Sau đĩ diện tích cà phê giảm dần
vào giai đoạn 2001 – 2005 và phát triển trở lại vào năm 2009 với diện tích là
537.000 ha. Tuy diện tích cà phê đứng hàng thứ tư nhưng sản lượng đã đứng
hàng thứ hai, như vậy rõ ràng là năng suất cà phê của Việt Nam rất cao so với
thế giới.
Năng suất cà phê cả nước ngày càng tăng cao, nhưng thiếu ổn định.
Nguyên nhân chủ yếu là do biến động của giá cả thị trường cà phê thế giới.
Những năm giá cả xuống quá thấp nơng dân khơng đầu tư chăm sĩc dẫn đến
năng suất giảm xuống rất thấp. Những năm cà phê được giá, bà con nơng dân
đầu tư thâm canh cao, vườn cà phê lại phục hồi và cho năng suất cao. Một
nguyên nhân khác là do hạn hán kéo dài và sâu bệnh cũng ảnh hưởng lớn tới
năng suất cà phê.
Diện tích cà phê hiện nay chủ yếu là do các hộ nơng dân và chủ các
trang trại quản lý từ 85-90%. Qui mơ trang trại thường từ 2 đến 5 ha cà phê,
số trang trại cĩ diện tích 20-30 ha cịn ít. Các doanh nghiệp nhà nước bao gồm
doanh nghiệp trung ương và doanh nghiệp địa phương quản lý 10-15% diện
tích. VINACAFE là Tổng cơng ty nhà nước cĩ tới 70 cơng ty, xí nghiệp và
nơng trường. Lượng xuất khẩu hàng năm chiếm khoảng 20-25% sản lượng cà
phê cả nước.
Nước ta, trồng phổ biến giống cà phê vối (Coffea Canephora var.
Robusta) tập trung nhiều ở các vùng đất đỏ bazan của Tây Nguyên và một số
tỉnh ở vùng ðơng Nam bộ (ðồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Phước).
Giống cà phê vối cĩ thể cho năng suất ở diện rộng tới 3tấn/ ha. Trọng lượng
hạt > 13 g/100 hạt, tỷ lệ trên sàng số 1 trên 40% và chín tập trung.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 35
Bảng 2.5: Diễn biến diện tích năng suất sản lượng cà phê Việt Nam giai
đoạn 1998 - 2007
Diện tích (Ha)
Năm
Diện tích
Trong đĩ: Diện tích
cho sản phẩm
Năng suất
(Tạ/ha)
Sản lượng
(Tấn)
1._.741401 7 4 1 4 0 1 1 29,45
52 842301 8 4 2 3 0 1 2 281,84
53 843300 8 4 3 3 0 0 4 225,15
54 852200 8 5 2 2 0 0 1 114,13
55 852302 8 5 2 3 0 2 5 1178,03
56 852430 8 5 2 4 3 0 1 20,80
57 853130 8 5 3 1 3 0 1 41,42
58 853100 8 5 3 1 0 0 11 1349,41
59 853300 8 5 3 3 0 0 5 520,86
60 953430 8 5 3 4 3 0 6 1092,25
61 853400 8 5 3 4 0 0 3 526,28
62 853501 8 5 3 5 0 1 1 1631,89
63 853500 8 5 3 5 0 0 1 147,29
64 853530 8 5 3 5 3 0 3 181,89
65 862401 8 6 2 4 0 1 3 874,60
66 862420 8 6 2 4 2 0 1 344,48
67 863100 8 6 3 1 0 0 13 2741,76
68 863300 8 6 3 3 0 0 4 284,20
69 863410 8 6 3 4 1 0 1 197,89
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 72
Các chỉ tiêu
LMU
ðặc
tính G SL T D DL LL
Số
khoanh
đất
Diện
tích (Ha)
70 863410 8 6 3 4 0 0 2 868,03
71 863501 8 6 3 5 0 1 1 1197,80
72 863501 8 6 3 5 0 2 4 2853,50
73 863500 8 6 3 5 0 0 1 62,46
74 863530 8 6 3 5 3 0 2 6330,36
75 952402 9 5 2 4 0 2 1 55,94
76 962402 9 6 2 4 0 2 1 352,56
77 1053220 10 5 3 2 2 0 2 109,33
78 1063201 10 6 3 2 0 1 2 294,77
79 1063220 10 6 3 2 2 0 1 385,08
80 1113100 11 1 3 1 0 0 1 51,84
Tổng 367 65153,18
Trên cơ sở kết quả điều tra nghiên cứu, thu thập các số liệu, tư liệu và
hồn chỉnh các bản đồ đơn tính: bản đồ đất (BDDAT), bản đồ độ dốc
(BDDODOC), bản đồ thành phần cơ giới, bản đồ độ dày tầng đất,... ở tỷ lệ
1/50.000, tiến hành chồng xếp các lớp thơng tin về 6 nhĩm yếu tố các chỉ tiêu
đã phân cấp để xác định các khoanh đồng nhất cơ bản.
Tổ hợp tính chất, đặc điểm của tất cả các khoanh đất đã xác định được
80 đơn vị đất đai (LMU) bao gồm 367 khoanh đất trên bản đồ đơn vị đất đai
trong tổng diện tích điều tra 65153,18 ha.
Thống kê đơn vị đất đai theo loại đất phát sinh:
* ðất thung lũng do sản phẩm dốc tụ (D).
Cĩ 01 đơn vị đất đai với tổng số 02 khoanh đất, tổng diện tích 71,31
ha, đá lẫn rất ít và đá lộ đầu khơng cĩ.
* ðất đỏ vàng trên granit (Fa).
Cĩ 02 đơn vị đất đai (LMU 2, 3), với tổng số 03 khoanh đất, tổng
diện tích 836,87 ha. Chỉ tiêu đá lẫn rất thấp, cĩ LMU 2 thành phần đá lộ đầu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 73
rất nhiều.
* ðất nâu tím trên đá sét màu tím (Fe).
Cĩ 32 đơn vị đất đai (LMU 4 – 35), 176 khoanh đất với tổng diện tích
33 402,28 ha. LMU 29 cĩ nhiều khoanh đất nhất (29 khoanh).
* ðất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa (Fl).
Cĩ tổng số 02 LMU với 50 khoanh đất, tổng diện tích 908,13 ha.
* ðất vàng nhạt trên đá cát (Fq).
Cĩ tổng số 03 LMU với 27 khoanh đất, tổng diện tích 2984,88 ha.
* ðất đỏ vàng trên đá phiến sét (Fs).
Cĩ 10 LMU với 24 khoanh đất, tổng diên tích 3063,17 ha.
* ðất mùn vàng đỏ trên granit (Ha).
Cĩ 01 LMU với 01 khoanh đất, tổng diên tích 29,45 ha.
* ðất mùn nâu tím trên đá sét màu tím (He).
Cĩ 23 LMU với 76 khoanh đất, tổng diên tích 2306,31 ha.
* ðất mùn vàng nhạt trên đá cát (Hq).
Cĩ 02 LMU với 02 khoanh đất, tổng diên tích 408,51 ha.
* ðất mùn đỏ vàng trên đá phiến sét (Hs).
Cĩ 03 LMU với 05 khoanh đất, tổng diên tích 789,18 ha.
* ðất phù sa ngịi suối (Py).
Cĩ 01 LMU với 01 khoanh đất, tổng diên tích 51,84 ha.
Nhận xét chung
Qua quá trình xây dựng bản đồ đơn vị đất đai với 6 chỉ tiêu, đã xác
định được 80 đơn vị đất đai trên diện tích 65.153,18 ha (diện tích được tính
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 74
theo bản đồ). ðây là diện tích đất nơng nghiệp và đất chưa sử dụng, cĩ khả
năng canh tác và chuyển đổi sang trồng cà phê chè. Các đơn vị đất đai trên
khơng tính đến diện tích đất đất thổ cư, đất rừng phịng hộ đầu nguồn, đất
chuyên dùng và các loại đất phi nơng nghiệp khác.
4.3.2. Mức độ thích hợp của các LMU đối với loại hình sử dụng đất cà
phê chè
4.3.2.1. Hiệu quả kinh tế, xã hội và mơi trường của cây cà phê chè
a. Hiệu quả kinh tế
Cây cà phê chè là một loại cây cơng nghiệp lâu năm, chu kỳ kinh tế
khá dài, từ 20 đến 30 năm; sản phẩm của cây cà phê chè mang tính hàng hố và
cĩ giá trị xuất khẩu cao đem lại hiệu quả kinh tế lớn. Cây cà phê chè cĩ ý nghĩa
quan trọng trong đa dạng hố cơ cấu cây trồng, đồng thời cĩ ý nghĩa chiến lược
trong quá trình phát triển sản xuất nơng nghiệp mang tính hàng hố.
Trước đây đối với vùng Tây Nguyên và hiện nay, đối với cả tỉnh ðiện
Biên của vùng Tây Bắc, bên cạnh các cây lương thực như: lúa, ngơ, thì cây cà
phê chè là một trong những loại cây mũi nhọn, đem lại nguồn lợi kinh tế đáng
kể, gĩp phần xố đĩi giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân, tiến tới
làm giàu. Cây cà phê chè cịn gĩp phần đáng kể trong phủ xanh đất trống đồi
núi trọc theo các chương trình, dự án trồng rừng, bảo vệ và nâng cao hiệu quả
sử dụng đất, đẩy nhanh quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp,
nơng thơn.
Cĩ thể thấy rằng, giá trị cây cà phê chè cao hơn hẳn các cây trồng
khác trong cùng điều kiện đất đai và thâm canh như nhau trong thời điểm đã
cho kinh doanh. Cây cà phê chè cho thu nhập cao hơn và đem lại những hiệu
quả kinh tế cao nếu cĩ sự đầu tư tốt. Cây cà phê chè sau 2 - 3 năm đầu tư
trong giai đoạn kiến thiết cơ bản sẽ đi vào giai đoạn kinh doanh, nhưng đối
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 75
với cây lạc và cây ngơ chỉ là cây hàng năm, giá trị kinh tế thấp, sau mỗi mùa
vụ lại phải đầu tư lại từ đầu.
b. Hiệu quả xã hội
- Cây cà phê chè mang lại lợi mang lại lợi ích trực tiếp cho người lao
động, cho nguồn thu nhập lớn và ổn định đối các hộ nơng dân.
- Tập trung thu hút được nguồn lao động, tạo cơng ăn việc làm. Năng
cao năng suất lao động nơng thơn.
- Cây cà phê chè gĩp phần nâng cao đời sống của người dân và xố
đĩi giảm nghèo.
- Tạo lên sản phẩm hàng hố cĩ giá trị cao hơn cà phê vối trong xuất khẩu.
c. Hiệu quả mơi trường
- Cây cà phê chè nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
- Gĩp phần phủ xanh đất trống đồi núi chọc, hạn chế xĩi mịn rửa trơi,
bảo vệ và cải tạo đất.
- Cây cà phê chè cĩ ý nghĩa trong vấn đề cải tạo mơi trường, giữ
nguồn nước ngầm, tạo cảnh quan mơi trường trong sạch.
- Cây cà phê chè làm đa dạng hố hệ thống cây trồng, phát triển nền
nơng nghiệp bền vững.
4.3.2.2. Xác định yêu cầu sử dụng đất trồng cà phê chè
a. Các yếu tố liên quan đến yêu cầu sử dụng đất trồng cà phê chè
Yêu cầu sử dụng đất trồng cà phê chè là những địi hỏi về tính chất
đất đai và các điều kiện sinh thái tự nhiên của cây cà phê chè. Năng suất và
chất lượng cà phê chè phụ vào nhiều yếu tố, tuy nhiên khả năng thoả mãn
những yếu tố đĩ là khơng đáp ứng được hồn tồn, nĩ cĩ những hạn chế. Do
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 76
đĩ ta cần xác định và đánh giá mức độ thích hợp khác nhau đối với yêu cầu sử
dụng đất trồng cà phê chè.
ðể đánh giá phân hạng thích hợp đất đai với các mức độ khác nhau
đối với cây cà phê chè, các yếu tố được đưa ra xem xét cần phải thoả mãn các
điều kiện sau:
+ Cĩ sự phân biệt về mức thích hợp đối với cây cà phê chè.
+ Ranh giới các cấp thích hợp cĩ thể xác định.
ðể thoả mãn được hai điều kiện trên, các yếu tố hạn chế liên quan đến
yêu cầu sử dụng đất của cây cà phê chè được chọn từ các chỉ tiêu phân cấp
trong phần xây dựng bản đồ đơn vị đất đai đã được nêu.
b/ Phân cấp các yếu tố về yêu cầu sử dụng đất
Cơ sở khoa học của việc phân hạng thích hợp của từng yếu tố là:
- Căn cứ vào đặc điểm sinh lý, sinh hố và yêu cầu khí hậu, đất đai và
dinh dưỡng cũng như các yếu tố hạn chế đến năng suất và chất lượng của cây
cà phê chè.
- Căn cứ vào kết quả phân tích tài chính, xác định các hạng thích hợp
đất đai.
Các cấp thích hợp được xác định theo 4 mức:
+ Thích hợp cao: S1
+ Thích hợp trung bình: S2
+ Thích hợp ít: S3
+ Khơng thích hợp: N.
Trên cơ sở yêu cầu sử dụng đất đai của cây cà phê chè về chất lượng
cũng như tính chất đất đảm bảo phát triển bền vững, các yếu tố hạn chế và
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 77
thuận lợi được đưa ra nghiên cứu và xem xét, từ đĩ phân cấp các yếu tố đánh
giá thích hợp đất trồng cà phê chè .
Bảng 4.9: Phân cấp các yếu tố đánh giá thích hợp đất trồng cà phê chè
Mức độ thích hợp
Chỉ tiêu
S1 S2 S3 N
Loại đất Fe, He Fs, Hs
Fa, Fq, Ha,
Hq
Py, Fl, D
ðộ dốc 20o
ðộ dày tầng đất
(cm)
> 100 70-100 50-70 < 50
Thành phần cơ giới
Thịt nặng,
thịt trung
bình
Sét
Thịt nhẹ,
cát pha
Cát
ðá lẫn Khơng Ít Trung bình Nhiều
ðá lộ đầu Khơng Ít Trung bình Nhiều
Lượng mưa hàng
năm (mm)
1.200-1.800
1.000 - 1.200
1.800 – 2.000
> 2.000
800 - 1.000
< 800
4.3.2.3. Kết quả đánh giá phân hạng thích hợp đất trồng cà phê chè
Phân cấp thích hợp được xác định bằng cách đối chiếu, so sánh giữa
chất lượng đất đai với yêu cầu sử dụng đất của cây cà phê chè. Chất lượng các
đơn vị đất đai và yêu cầu sử dụng đất cà phê chè được đối chiếu trên từng đơn
vị đất đai để xác định mức độ thích hợp.
Khi phân hạng thích hợp cần đề cao những yếu tố hạn chế trội nhất là
các hạn chế về độ dày tầng đất, độ dốc. Mức độ thích hợp đất trồng cà phê
chè đánh giá theo nguyên tắc là căn cứ vào tính chất đơn vị đất đai cĩ hạn chế
cao nhất.
Trên cơ sở kết quả phân cấp các đơn vị đất đai trên bản đồ, các khoanh
đất cĩ cùng hạng thích hợp được nhĩm lại và xem như một loại thích nghi.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 78
Bảng 4.10: Phân hạng thích hợp đất đai trồng cà phê chè
ðánh giá phân hạng
thích hợp
Số lượng đơn vị đất đai
(LMU)
Hạng
thích hợp
Yếu tố hạn
chế
Diện tích
(Ha)
4, 5, 42, 43. S1 5005,63
41, 6, 7, 19, 23, 44, 45, 46. S2 g.sl 8824,46
9, 26, 38, 52, 53. S3 d 1511,35
1, 2, 3, 8, 10, 11, 12, 13, 14,
15, 16, 17, 18, 20, 21, 22, 24,
25, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33,
34, 35, 36, 37, 39, 40, 47, 48,
49, 50, 51, 54, 55, 56, 57, 58,
59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66,
67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74,
75, 76, 77, 78, 79, 80.
N 49811,74
Tổng diện tích 65153,18
Ghi chú:
g: Loại đất; sl: ðộ dốc; d: ðộ dày tầng đất
Kết quả tổng hợp 80 LMU trên tổng diện tích 65 153,18 ha đất trang
vùng nghiên cứu, cho thấy cĩ 4 LMU thuộc hạng đất S1 với diện tích
5005,63 ha thích hợp nhất cho việc trồng cà phê chè. 8 LMU thuộc hạng đất
S2 với tổng diện tích 8824,46 ha với hạn chế là loại đất và độ dốc. Cĩ thể
cải tạo để đưa vào sản xuất. 5 LMU thuộc hạng đất S3 với tổng diện tích
1511,35 ha cĩ hạn chế là độ dày tầng đất. Cịn lại là các LMU thuộc hạng
khơng thích hợp (N).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 79
Từ kết quả phân cấp thích hợp cho từng đơn vị đất đai, chúng tơi tiến
hành xem xét sự phân bố diện tích, mức độ thích hợp của các hạng đất phân
theo các đơn vị hành chính, kết quả được trình bày trong (bảng 4.11).
Bảng 4.11: Phân hạng thích hợp đất theo đơn vị xã
Phân theo xã Mức độ
thích hợp
Tổng diện
tích (Ha) Chung Chải Mường Nhé Mường Toong
S1 5005,63 1148,49 3456,52 400,62
S2 9248,42 1182,36 4320,00 3746,06
S3 1478,12 96,95 263,23 1117,93
Tổng 15732,16 2427,80 8039,76 5264,61
N 49421,02 18298,50 13381,78 17740,73
Tổng 65153,18 20726,30 21421,54 23005,34
Số liệu bảng 4.11 cho thấy tổng diện tích 65 153,18 ha đất được phân
bố trên địa bàn các xã theo phân hạng như sau:
Diện tích hạng đất S1 chủ yếu phân bố trên địa bàn xã Muờng Nhé
3456,52 ha và xã Chung Chải 1148,49 ha.
Diện tích hạng đất S2 phân bố chủ yếu trên địa bàn xã Mường Nhé
4320,00 ha và Mường Toong 3746,06 ha.
Diện tích hạng đất S3 chủ yếu phân bố trên địa bàn xã Mường Toong
với 1117,93 ha.
Diện tích hạng đất N phân bố đều trên địa bàn 3 xã.
4.4. ðịnh hướng canh tác trên hạng đất trồng cà phê chè
4.4.1. ðịnh hướng sử dụng đất vào mục đích trồng cà phê chè
Dựa trên trên cơ sở so sánh mức độ thích hợp của các LMU đối với
những yêu cầu sử dụng đất của cây cà phê chè. Chúng tơi lựa chọn các hạng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 80
đất thích hợp cho phát triển cây cà phê chè. Các khu vực dự kiến tập trung
vào phát triển cây cà phê chè được bố trí vào những vùng đất cĩ độ dốc phù
hợp, cĩ đặc tính đất đai phù hợp với sinh lý sinh thái của cây cà phê.
Các khu vực dự kiến trồng cà phê chè cụ thể cĩ quy mơ như sau:
* Khu vực thích hợp nhất nằm trên địa bàn 3 xã, cĩ diện tích như sau:
- Xã Chung Chải: 1148,49 ha.
- Xã Mường Nhé: 3456,52 ha.
- Xã Mường Toong: 400,62 ha.
* Khu vực thích hợp trung bình:
- Xã Chung Chải: 1182,36 ha.
- Xã Mường Nhé: 4320,00 ha.
- Xã Mường Toong: 3746,06 ha.
* Diện tích đất trồng cà phê chè dự kiến lấy vào các loại đất:
Bảng 4.12: Phân hạng thích hợp đất theo loại đất
Phân theo loại đất Mức độ
thích
hợp
Tổng diện
tích (Ha) LUA COC HNK CLN RPH
S1 5005,63 136,40 22,10 368,20 2,10 4613,23
S2 9248,42 253,90 36,20 256,90 6,90 8694,52
S3 1478,12 67,50 133,80 100,80 6,30 1169,72
Tổng 15732,17 457,80 192,10 725,90 15,30 14477,50
Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất, diện tích thích hợp cho việc trồng
cà phê chè dự kiến lấy vào các loại đất:
- ðất trồng lúa (LUA): 457,80 ha.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 81
- ðất cỏ dùng cho chăn nuơi (COC): 192,10 ha.
- ðất trồng cây hàng năm khác (HNK): 725,90 ha.
- ðất trồng cây lâu năm (CLN): 15,30 ha.
- ðất rừng phịng hộ (RPH) ( hiện nay chủ yếu là cây lùm bụi và cây
gỗ rải rác): 14477,50 ha.
ðể tiến hành bố trí được vùng trồng cà phê chè tập trung, thuận lợi
cho đầu tư sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhất thiết phải nghiên cứu
phương án bố trí quy hoạch lại các vùng sản xuất để bù lại những phần diện
tích đã chuyển đổi sang trồng cà phê chè như bố trí đất trồng lúa và đất cỏ
phục vụ chăn nuơi để vẫn đảm bảo đời sống cho dân cư trong vùng.
4.4.2. Một số giải pháp khắc phục các yếu tố hạn chế
Ngồi tồn bộ diện tích loại đất cĩ phân hạng S1 rất thích hợp cho
trồng cà phê chè là 5005,63 ha, cần cĩ các biện pháp để khắc phục các yếu tố
hạn chế đối với các hạng đất S2 và S3.
Với các đơn vị đất đai cĩ hạng đất S2 bị hạn chế bởi yếu tố loại đất và
độ dốc, cần tiến hành các biện phá khoa học kỹ thuật để khắc phục.
- Yếu tố loại đất (g) ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cây cà phê chè.
Tuỳ thuộc đặc tính cụ thể của tưng loại đất cĩ các biện pháp bĩn phân và cải
tạo đất thích hợp để cải tạo đặc tính, tính chất đất cho phù hợp.
- Yếu tố độ dốc (sl) là yếu tố đặc thù của địa hình miền núi nĩi chung
và miền núi phía bắc nĩi riêng. Cần tiến hành chia thửa đất và trồng cà phê
theo đường đồng mức để hạn chế độ dốc và hiện tượng xĩi mịn.
Với các đơn vị đất đai cĩ hạng đất S3 chủ yếu bị hạn chế bởi độ dày
tầng đất (d) chủ yếu sử dụng các biện pháp làm đất và ĩn phân để cải tạo.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 82
4.4.3. Một số giải pháp phát triển diện tích cây cà phê chè
4.4.3.1. Phương hướng phát triển cây cà phê chè
- Các khu vực định hướng phát triển cây cà phê chè tập trung cĩ khả
năng thâm canh cao, kết hợp xây dựng những vùng cà phê chè theo quy mơ
gia đình, phát triển kinh tế nơng hộ.
- Cĩ kế hoạch đầu tư thâm canh ngay từ đầu: chọn các loại đất thích hợp
theo các khu vực trên bản đồ định hướng khả năng phát triển cây cà phê chè, thực
hiện đúng các quy trình kỹ thuật, làm đất, bĩn phân, xây dựng hệ thống chống sĩi
mịn, lựa chọn giống cây cà phê chè phù hợp với nhu cầu thị trường, …
- Phát triển cà phê chè trên cả phương diện sản xuất, chế biến và tiêu
thụ. Cĩ phương hướng xây dựng nhà máy chế biến trên địa bàn. ðẩy mạnh
việc đổi mới cơng nghệ chế biến, kết hợp phát huy kinh nghiệm chế biến
truyền thống nâng cao chất lượng sản phẩm.
- ða dạng hố sản phẩm theo yêu cầu của thị trường, xây dựng
thương hiệu về chất lượng, mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu ra
cơng nghiệp ngồi.
- Phát triển cây cà phê chè gắn với bảo vệ mơi trường sinh thái, hướng
tới sự phát triển bền vững.
4.4.3.2. Các giải pháp về kinh tế - chính sách
a) Chính sách về đất đai:
- Tiếp tục thực hiện giao quyền sử dụng đất lâu dài cho người sản
xuất để người dân yên tâm đầu tư vào sản xuất cà phê chè .
- Diện tích quy hoạch trồng cà phê phần lớn là do UBND xã quản lý,
vì vậy cĩ thể cho doanh nghiệp được thuê đất và giao đất trên theo đơn giá
của tỉnh.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 83
- Xem xét, điều chỉnh lại quỹ đất lâm nghiệp trên thực tế cĩ thể bố trí
trồng cây cà phê mà hiện tại đang được sử dụng khơng đúng mục đích như
làm nương rẫy hoặc khơng cĩ hiệu quả kinh tế như thảm cỏ, cây lùm bụi .....
b) Chính sách về vốn:
- Suất đầu tư bình quân cho kiến thiết cơ bản vườn cà phê chè khá cao
(1 năm trồng mới và 2 năm chăm sĩc), thường từ 46 triệu đến hơn 100 triệu
đồng tùy theo phát triển cà phê nhân dân hay doanh nghiệp. Trong khi người
dân địa phương đa phần là đồng bào dân tộc miền núi nghèo, khơng cĩ tích lũy
hoặc tích lũy rất ít. Vì vậy, Nhà nước hoặc doanh nghiệp kinh doanh cà phê cần
cho người trồng cà phê vay đủ vốn để vườn cà phê đảm bảo phát triển tốt.
- Các địa phương cĩ thể thành lập quỹ tín dụng cho phát triển cà phê
chè với sự hỗ trợ của Nhà nước, Tổng cơng ty Cà phê Việt Nam, các cơng ty
cà phê, các tổ chức trong và ngồi nước... Thời hạn vay vốn ít nhất từ 5 đến 7
năm (3 năm kiến thiết cơ bản, 1 năm thu bĩi, 1 – 3 năm kinh doanh chính
thức). Lãi suất cho vay với mức ưu đãi từ 0 – 0,5%/tháng. Hình thức cho vay
cĩ thể kết hợp bằng cả vật tư, phân bĩn, cây giống, thuốc bảo vệ thực vật và
tiền mặt.
- Tăng cường đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách cho cơng tác nghiên
cứu lai tạo, tuyển chọn giống, sản xuất giống; kinh phí xây dựng các mơ hình,
kinh phí đào tạo cán bộ kỹ thuật, kinh phí chuyển giao, tập huấn cho nơng dân
áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất cà phê chè ....
c) Chính sách đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở:
- Tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thơng nơng thơn, đặc
biệt tới các vùng sản xuất cà phê chè để đáp ứng nhu cầu vận chuyển.
- Khuyến kích phát triển cơ sở dịch vụ thương mại phục vụ nhu cầu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 84
phát triển cây cà phê chè.
d) Chính sách khuyến nơng:
- Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật, khuyến nơng tại địa
phương.
- Mở các lớp tập huấn về kỹ thuật trồng, chăm sĩc và chế biến cà phê
chè cho người dân, cũng như áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào trong sản
xuất, chế biến cà phê chè.
4.4.3.3. Các giải pháp về kỹ thuật
* Giải pháp về kỹ thuật canh tác:
- Khơng tăng năng suất tối đa bằng cách bỏ cây che bĩng, dùng nhiều
phân hố học và nước tưới. Tủ gốc, phủ đất giữ ẩm và sử dụng nguồn nước
tưới đúng lúc, đúng liều lượng, hợp lý, giúp cho quá trình ra hoa đồng đều
trong cùng thời điểm để cĩ lượng quả chín đồng đều, giúp cho việc thu hái tập
trung, thuận lợi.
- Tăng cường việc bĩn phân hữu cơ (bao gồm: phân hữu cơ truyền
thống như: phân chuồng, phân xanh,... hoặc các loại phân hữu cơ chế biến
như: phân hữu cơ khống, phân hữu cơ sinh học, phân hữu cơ vi sinh, phân vi
sinh hoặc các loại phân phun lá, v.v...) để từ đĩ cĩ cơ sở giảm phân hố học.
- Nghiên cứu phịng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cà phê kết hợp với
dùng thuốc bảo vệ thực vật sinh học và với những biện pháp canh tác tổng
hợp khác.
- Phát triển cà phê chè bền vững theo hướng sản phẩm nơng nghiệp
tốt (GAP).
* Giải pháp về thu hoạch cà phê:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 85
ðể đảm bảo chất lượng cà phê tốt, khâu thu hái phải tuân theo qui
định sau:
Các hộ và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cà phê chè phải thực
hiện nghiêm chỉnh việc thu hái cà phê theo những quy định trong tiêu chuẩn
ngành 10 TCN 100 – 88 (Tiêu chuẩn cà phê quả tươi ):
a) Thu hái quả đúng độ chín tối thiểu từ 70 – 95%. Chỉ nên hái khi tỷ
lệ quả chín trên 80% đối với cà phê chè trong chế biến theo phương pháp khơ
và tỷ lệ quả chín trên 95% chế biến theo phương pháp ướt.
b) Tỷ lệ quả xanh, quả khơ, chùm tối đa từ 1 – 20%.
c) Tỷ lệ quả lép tối đa từ 0 – 10%.
d) Tỷ lệ tạp chất tối đa từ 0,5 - 5%.
Việc thu hoạch phải được tiến hành thành nhiều đợt, chín tới đâu thu
đến đĩ, khơng thu hái tất cả các loại quả chỉ 1 lần (gồm cả quả xanh, già, xanh
non, ương, chín, chín khơ).
* Giải pháp về chế biến và bảo quản sau thu hoạch:
- Áp dụng quy trình thực hành quản lý tốt (GMP) trong chế biến và
bảo quản cà phê .
- ðầu tư năng lực chế biến và bảo quản sau thu hoạch: các cơng đoạn
thu mua, vận chuyển, phơi sấy cần phải tiến hành ngay sau khi thu hoạch quả
tươi đảm bảo tránh nấm mốc phát triển nhất là loại độc tố OTA (Ochrotoxin
A); nâng cấp hệ thống nhà kho, sân phơi, đầu tư thiết bị sấy và chế biến tinh.
- Tăng cường đầu tư các cơ sở và thiết bị chế biến cà phê theo phương
pháp ướt, tận dụng vỏ cà phê để sản xuất phân hữu cơ.
- Tăng cường đầu tư dây chuyền cơng nghệ chế biến hiện đại để sản
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 86
xuất cà phê chất lượng cao: cà phê chế biến ướt, cà phê đánh bĩng ướt, cà phê
khơng đen, khơng tạp chất, thơng qua đầu tư, chế biến tập trung và quản lý
chất lượng và thơng qua đăng kí chứng chỉ và chỉ dẫn địa lý mà người tiêu
dùng địi hỏi.
- Khơng nên tổ chức chế biến thủ cơng, quy mơ nhỏ ở hộ gia đình mà
nên chế biến tập trung ở các nhà máy. Căn cứ vào quy mơ các vùng nguyên
liệu để xác định vị trí, cơng suất nhà máy chế biến cho phù hợp. Lựa chọn
cơng nghệ và thiết bị chế biến tiên tiến và cơng suất phù hợp với các vùng
sinh thái.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 87
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội:
- 3 xã Chung Chải, Mường Toong, Mường Nhé của huyện Mường
Nhé là huyện miền núi, cĩ tổng diện tích tự nhiên là 65 939,11 ha, với dân số
(năm 2008) là 11.587 người.
- Vùng điều tra cĩ vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi, cĩ địa
hình và điều kiện thổ nhưỡng phù hợp cho khả năng phát triển diện tích đất
trồng cà phê chè.
2. Xây dựng tiêu chuẩn phân chia đơn vị bản đồ đất đai (LMU) để
xác định quỹ đất trồng cà phê chè thích hợp.
- ðể xây dựng bản đồ đơnvị đất đai đã lựa chọn 6 chỉ tiêu: loại đất
(G), độ dốc (SL), độ dày tầng đất (D), thành phần cơ giới (T), đá lẫn (DL), đá
lộ đầu (LL).
- Bản đồ đơn vị đất đai được thành lập cĩ 80 đơn vị đất đai với 367
khoanh đất.
3. ðịnh hướng canh tác trên các hạng đất cĩ khả năng thích hợp cho
việc trồng cà phê chè như sau:
- Khu vực cĩ các điều kiện đất đai rất phù hợp cho sự phát triển cây
cà phê chè thuộc các LMU 4, 5, 42, 43 cĩ diện tích 5005,63 ha, phân bố trên
địa bàn các xã Chung Chải (1148,49 ha), Mường Nhé (3456,52 ha), Mường
Toong (400,62 ha).
- Khu vực cĩ các điều kiện đất đai thích hợp trung bình thuộc các
LMU 41, 6, 7, 19, 23, 44, 45, 46. Các LMUs này cịn cĩ một số hạn chế cần
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 88
khắc phục như loại đất (G), độ dốc (SL). Tổng diện tích là 9248,42 ha phân
bố trên các xã Chung Chải (1182,36), Mường Nhé (4320,00 ha), Mường
Toong (3746,06 ha).
4. Kết quả đánh giá thích hợp đất đai cho cây cà phê chè.
- Trong tổng số 65.153,18 ha được đánh giá thích hợp và phân bổ trên
các địa bàn như sau:
+ Diện tích hạng đất S1 chủ yếu phân bố trên địa bàn xã Muờng Nhé
3456,52 ha, xã Chung Chải 1148,49 ha và Mường toong 400,62 ha.
+ Diện tích hạng đất S2 phân bố chủ yếu trên địa bàn xã Mường Nhé
4320,00 ha, Mường Toong 3746,06 ha và Chung Chải 1182,36 ha.
+ Diện tích hạng đất S3 chủ yếu phân bố trên địa bàn xã Mường
Toong với 1117,93 ha, xã Mường Nhé 263,23 ha và xã Chung Chải 96,95 ha.
- Các hạng thích hợp đất đai được phân bổ trên các loại hình hiện
trạng sử dụng đât:
- ðất trồng lúa (LUA): 457,80 ha.
- ðất cỏ dùng cho chăn nuơi (COC): 192,10 ha.
- ðất trồng cây hàng năm khác (HNK): 725,90 ha.
- ðất trồng cây lâu năm (CLN): 15,30 ha.
- ðất rừng lâm nghiệp: 14477,50 ha.
5.2. Kiến nghị
1. Quỹ đất nơng nghiệp cĩ thể chuyển đổi cịn lại của vùng cịn ít và
khơng phù hợp để trồng cà phê chè. Trong giai đoạn tới cần tiếp tục nghiên
cứu để đề xuất hướng sử dụng thích hợp hơn.
2. ðể cĩ lợi nhuận cao và phát triển bền vững, cần tiếp tục nghiên cứu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 89
kỹ thuật canh tác cà phê chè phù hợp cho từng đơn vị đất đai, trên cơ sở các
yếu tố hạn chế đã được đề cập ở trên.
3. Phát triển cà phê chè địi hỏi phải cĩ nguồn vốn lớn và quy trình
sản xuất tương đối phức tạp từ khâu trồng, chăm sĩc, thu hoạch, chế biến và
thời gian từ lúc trồng đến lúc cho sản phẩm tương đối dài; vì vậy để dự án đạt
hiệu quả cao cần cĩ các cam kết, thỏa thuận, phối hợp chặt chẽ giữa các bên
tham gia như chính quyền địa phương, doanh nghiệp và người sản xuất; đồng
thời mỗi bên cĩ trách nhiệm thực hiện nghiêm túc các điều khoản đã ký kết.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
1. Vũ Thị Bình (1995), ðánh giá đất đai phục vụ định hướng quy hoạch
nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp huyện Gia Lâm, Luận án
PTS Khoa học Nơng nghiệp, Hà Nội.
2. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn. Quy trình đánh giá đất đai phục
vụ nơng nghiệp (tiêu chuẩn ngành).
3. Bộ Nơng nghiệp và PTNT - Các tiêu chuẩn ngành : 10TCN 84-87, 10TCN
97-88, 10TCN 98 -88,10TCN 527-2002.
4. Bộ Nơng nghiệp và PTNT - Báo cáo ngành hàng cà phê năm 2007, 2008,
2009.
5. Cục Thống kê tỉnh ðiện Biên - Niên giám Thống kê tỉnh ðiện Biên 2007.
6. Hội Khoa học ðất Việt Nam (2000), ðất Việt Nam, Nhà xuất bản Nơng
nghiệp, Hà Nội.
7. Nguyễn Khang, Tơn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (2000), “ðánh giá phân hạng
và sử dụng đất”, ðất Việt Nam, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.
276.
8. Nguyễn Võ Linh – Kỹ thuật phát triển cà phê chè đạt hiệu quả kinh tế cao
(2006).
9. ðồn Triệu Nhạn – Ngành cà phê Việt Nam – Hiện trạng và triển vọng.
10. Phan Huy Thơng – Một số giải pháp phát triển cà phê bền vững ở Việt
Nam trong thời gian tới.
11. ðào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Giáo trình đánh giá đất, Nhà xuất
bản Nồng nghiệp, Hà Nội.
12. UBND tỉnh ðiện Biên - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội
huyện Mường Nhé đến năm 2015.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 91
13. UBND huyện Mường Nhé – Quy hoạch sử dụng đất huyện Mường Nhé
thời kỳ 2005 – 2015.
14. Viện Khí tượng Thủy văn - ðiều tra khảo sát và đánh giá điều kiện khí
hậu nơng nghiệp phục vụ khu tái định cư của dự án thủy điện Sơn La
tại 2 vùng Si Pa Phìn và Mường Nhé tỉnh ðiện Biên.
15. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nơng nghiệp – ðiều tra, đánh giá thực trạng
sản xuất, chế biến và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cà phê
xuất khẩu.
16. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nơng nghiệp (1995), ðánh giá hiện trạng sử
dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền. Nhà xuất bản
Nơng nghiệp, Hà Nội..
17. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nơng nghiệp – ðiều tra vùng sinh thái phát
triển cà phê chè các tỉnh phía Bắc (2003-2004).
II. Tiếng Anh
18. FAO (1984), “Land evaluation for rainfed agriculture”, Soil bulletin, N
0
52,
FAO, Rome.
19. FAO (1988), “Land evaluation for agriculture Development”, Soil bulletin
64, Rome
20. FAO (1989), “Land evaluation for agriculture Development”, Soil bulletin
64, Rome.
a. FAO (1989), “Land evaluation for extensive grazing”. Soil bulletin 58.
Rome.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 92
PHỤ LỤC
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 93
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 94
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 95
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 96
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 97
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 98
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 99
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 100
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 101
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 102
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 103
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 104
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 105
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 106
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 107
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 108
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 109
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 110
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 111
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 112
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 113
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 114
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 115
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 116
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 117
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 118
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2722.pdf