Đánh giá đặc tính nông sinh học giống cam V2 ở Cao Phong - Hoà Bình và Quỳ Hợp - Nghệ An

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- LÊ QUỐC HÙNG ðÁNH GIÁ ðẶC TÍNH NƠNG SINH HỌC GIỐNG CAM V2 Ở CAO PHONG – HỒ BÌNH VÀ QUỲ HỢP - NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : Di truyền và chọn giống cây trồng Mã số : 60.62.05 Người hướng dẫn khoa học: TS. HÀ THỊ THUÝ HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. i LỜI CAM ðOAN - Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong

pdf140 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3528 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá đặc tính nông sinh học giống cam V2 ở Cao Phong - Hoà Bình và Quỳ Hợp - Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tơi xin cam đoan mọi thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã ghi rõ nguồn gốc và sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn./. Hà nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Lê Quốc Hùng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng và lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Hà Thị Thuý, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi trong việc định hướng đề tài cũng như trong suốt quá trình thực hiện và hồn thành luận văn. Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể các Thầy cơ giáo trong Viện Sau đại học, Bộ mơn Di truyền và Chọn giống cây trồng - Khoa Nơng học, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài. Tơi xin cảm ơn GS.TS. ðỗ Năng Vịnh cùng tồn thể các cơ chú, các anh chị và các bạn đồng nghiệp tại Phịng thí nghiệm Trọng điểm Cơng nghệ tế bào thực vật – Viện Di truyền Nơng nghiệp đã giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập và hồn thành luận văn. Cuối cùng, tơi xin được gửi lời cảm ơn sự ủng hộ nhiệt tình, sự động viên khích lệ của gia đình và bạn bè. Tác giả luận văn Lê Quốc Hùng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii 1. MỞ ðẦU 1 1.1. ðặt vấn đề 1 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2. 1. Một số nét khái quát về cây cĩ múi 4 2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ quả cĩ múi trong nước và trên thế giới 7 2.3. Tình hình nghiên cứu cây ăn quả cĩ múi trong nước và trên thế giới 13 3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1. ðối tượng và địa điểm nghiên cứu 30 3.2. Nội dung nghiên cứu 30 3.3. Phương pháp nghiên cứu 31 3.4. Xử lý số liệu 36 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1. ðiều kiện tự nhiên và hiện trạng sản xuất ở hai vùng sinh thái khác nhau 37 4.1.1. ðiều kiện tự nhiên ở hai vùng sinh thái khác nhau 37 4.1.2. Hiện trạng sản xuất ở hai vùng sinh thái khác nhau 50 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. iv 4.2. ðánh giá một số đặc điểm nơng sinh học giống cam V2 ở hai vùng sinh thái khác nhau 55 4.2.1. ðánh giá về sinh trưởng và phát triển giống cam V2 ở hai vùng sinh thái khác nhau 55 4.2.2. ðánh giá về thời gian ra hoa, đậu quả và giữ quả của giống cam V2 và giống cam Xã ðồi ở hai vùng sinh thái khác nhau 67 4.2.3. Các yếu tố cấu thành năng suất và chất lượng quả giống cam V2 và giống cam Xã ðồi ở hai vùng sinh thái khác nhau 80 4.2.4. Theo dõi mức độ gây hại của một số lồi sâu bệnh hại chính trên cây cam V2 ở hai vùng sinh thái khác nhau 87 4.2.5. Mức độ chống chịu và khả năng thích nghi của giống cam V2 đối với hai vùng sinh thái khác nhau 88 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 90 5.1. Kết luận 90 5.2. ðề nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 1. KHÍ HẬU HAI VÙNG SINH THÁI 102 PHỤ LỤC 2. QUY TRÌNH KỸ THẬT TRỒNG CAM QUÝT 106 PHỤ LỤC 3. XỬ LÝ THỐNG KÊ CÁC THÍ NGHIỆM TRÊN IRRISTAT 115 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. v DANH MỤC VIẾT TẮT FAO : Tổ chức nơng lương thế giới IBPR : Tổ chức quốc tế về tài nguyên di truyền thực vật UNDP : Chương trình phát triển liên hợp quốc Bộ NN&PTNT : Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Sở NN&PTNT : Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn RAS : TTS : Tổng chất rắn hồ tan TA : ðộ chua Hvn : Chiều cao vút ngọn D0 : ðường kính gốc Dt : ðường kính tán gr : gram VTM-C : Vitamin C ha : Hecta V2 CP : Cam V2 Cao Phong Xð CP : Cam Xã ðồi Cao Phong V2 QH : Cam V2 Quỳ Hợp Xð QH : Cam Xã ðồi Quỳ Hợp CP-HB : Huyện Cao Phong-Hồ Bình QH-NA : Huyện Quỳ Hợp-Nghệ An ðK : ðường kính quả CC : Chiều cao quả Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. Các lồi thuộc chi Citrus ở nước ta 5 2.2. Diện tích cam, chanh, quýt phân theo vùng ở nước ta 9 2.3. Diện tích cho sản phẩm cam, chanh, quýt phân theo vùng ở nước ta 9 2.4. Năng suất cam, chanh, quýt phân theo vùng ở nước ta 10 2.5. Sản lượng cam, chanh, quýt phân theo vùng ở nước ta 10 2.6. Thành phần trung bình của các chất rắn hồ tan trong dịch chiết của quả cam 18 2.7. Thành phần trung bình của chất rắn hồ tan trong dịch chiết cam Navel, cam Valencia và chanh ở California 18 2.8. ðặc tính sinh học của một số loại gốc ghép 26 4.1. Diện tích mơ hình trồng giống cam V2 4 năm tuổi ở Cao Phong - Hồ Bình 52 4.2. Diện tích mơ hình trồng giống cam V2 4 năm tuổi ở Quỳ Hợp - Nghệ An 54 4.3. Một số chỉ tiêu phát triển của giống cam V2 và giống cam Xã ðồi năm thứ 4 ở hai vùng sinh thái 56 4.4. Phân loại cấp cành của giống cam V2 và giống cam Xã ðồi năm thứ 4 ở hai vùng sinh thái 59 4.5. So sánh kích thước lá giống cam V2 và giống cam Xã ðồi năm thứ 4 ở hai vùng sinh thái khác nhau 60 4.6. Thời gian xuất hiện và kết thúc các đợt lộc của giống cam V2 và giống cam Xã ðồi năm thứ 4 ở hai vùng sinh thái khác nhau 62 4.7. Số lượng của các đợt lộc của giống cam V2 và giống cam Xã ðồi năm thứ 4 ở hai vùng sinh thái khác nhau 62 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. vii 4.8. Chất lượng các cành lộc xuân, hè, thu của giống cam V2 và giống cam Xã ðồi năm thứ 4 ở hai vùng sinh thái khác nhau 63 4.9. Tỷ lệ phấn hoa của giống cam V2 và giống cam Xã ðồi cĩ sức sống 68 4.10. Tỷ lệ nảy mầm phấn hoa của giống cam V2 và giống cam Xã ðồi 70 4.11. Thời gian ra hoa, nở rộ và kết thúc nở hoa của giống cam V2 và giống cam Xã ðồi năm thứ 4 ở hai vùng sinh thái 73 4.12. Số quả đậu của 4 cành bốn hướng trên cây 4 tuổi giống cam V2 và giống cam Xã ðồi ở hai vùng sinh thái khác nhau 75 4.13. Tỷ lệ đậu quả ổn định của giống cam V2 và giống cam Xã ðồi năm thứ 4 ở hai vùng sinh thái khác nhau 76 4.14. Tốc độ tăng trưởng của quả (cm/tháng) của giống cam V2 và giống cam Xã ðồi ở hai vùng sinh thái khác nhau 79 4.15. Các yếu tố cấu thành năng suất quả giống cam V2 và giống cam Xã ðồi năm thứ 4 ở hai vùng sinh thái khác nhau 80 4.16. Một số chỉ tiêu về hình thái quả của giống cam V2 và giống cam Xã ðồi năm thứ 4 ở hai vùng sinh thái khác nhau 84 4.17. Một số chỉ tiêu được phân tích ở thời kỳ chín của quả giống cam V2 và giống cam Xã ðồi năm thứ 4 tại hai vùng sinh thái khác nhau 86 4.18. Thành phần sâu bệnh hại chính trên cây cam V2 ở hai vùng sinh thái khác nhau 87 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1. Biểu diễn một số yếu tố khí tượng đặc trưng tháng từ tháng 1/2009 đến tháng 6/2009 tại vùng Tây bắc 5642 4.2. Biểu diễn một số yếu tố khí tượng đặc trưng tháng từ tháng 7/2009 đến tháng 12/2009 tại vùng Tây bắc 43 4.3. Biểu diễn một số yếu tố khí tượng đặc trưng tháng từ tháng 1/2009 đến tháng 6/2009 tại vùng Bắc Trung bộ 48 4.4. Biểu diễn một số yếu tố khí tượng đặc trưng tháng từ tháng 7/2009 đến tháng 12/2009 tại vùng Bắc Trung bộ 49 4.5. Biểu đồ biểu thị sinh trưởng, phát triển của giống cam V2 và giống cam Xã ðồi năm thứ 4 ở hai vùng sinh thái khác nhau 56 4.6. Biểu đồ biểu thị tỷ lệ phấn hoa của giống cam V2 và giống cam Xã ðồi cĩ sức sống 69 4.7. Biểu đồ biểu thị tỷ lệ nảy mầm phấn hoa của giống cam V2 và giống cam Xã ðồi 71 4.8. ðồ thị biểu diễn thời gian tỷ lệ hoa nở của giống cam V2 và giống cam Xã ðồi năm thứ 4 ở hai vùng sinh thái khác nhau 74 4.9. ðồ thị biểu diễn tỷ lệ đậu quả ổn định của giống cam V2 và giống cam Xã ðồi năm thứ 4 ở hai vùng sinh thái khác nhau 77 4.10. ðồ thị biểu diễn động thái tăng trưởng về kích thước quả (cm/tháng) của giống cam V2 và giống cam Xã ðồi ở hai vùng sinh thái khác nhau 79 4.11. Biểu đồ biểu diễn các yếu tố cấu thành năng suất quả 81 4.12. Biểu đồ biểu diễn số lượng ml nước/một quả của giống cam V2 và giống cam Xã ðồi năm thứ 4 ở hai vùng sinh thái khác nhau 84 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. ix 4.13. Biểu đồ biểu diễn số lượng hạt/một quả của giống cam V2 và giống cam Xã ðồi năm thứ 4 ở hai vùng sinh thái khác nhau 85 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. x DANH MỤC ẢNH STT Tên ảnh Trang 4.1. Sinh trưởng, phát triển của giống cam V2 ở hai vùng sinh thái khác nhau 58 4.2. Kích thước lá giống cam V2 và giống cam Xã ðồi ở hai vùng sinh thái khác nhau 61 4.3. Sinh trưởng và phát triển các cành lộc xuân, hè và thu của giống cam V2 năm thứ 4 ở hai vùng sinh thái khác nhau 53 4.4. ðặc điểm về hình thái hoa của giống cam V2 và giống cam Xã ðồi ở hai vùng sinh thái khác nhau 67 4.5. Sức sống hạt phấn của giống cam V2 và giống cam Xã ðồi 70 4.6. Tỷ lệ nảy mầm của hạt phấn giống cam V2 72 4.7. Tỷ lệ nảy mầm của hạt phấn giống cam Xã ðồi 73 4.8. Tỷ lệ đậu quả của giống cam V2 năm thứ 4 ở hai vùng sinh thái khác nhau 77 4.9. Tỷ lệ đậu quả của giống cam Xã ðồi năm thứ 4 ở hai vùng sinh thái khác nhau 78 4.10. Giống cam V2 trên cây 4 năm tuổi tại Cao Phong – Hịa Bình 82 4.11. Giống cam V2 trên cây 4 năm tuổi tại Quỳ Hợp – Nghệ An 83 4.12. Hình thái quả của giống cam V2 85 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn đề Cây ăn quả cĩ múi (Citrus) là loại cây ăn quả cĩ giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Các nước trên thế giới sản xuất cam chính niên vụ 2009/2010: Braxil tăng lên 17,750 triệu tấn so với niên vụ 2007/2008 là 16,850 triệu tấn, Mỹ niên vụ 2009/20010 đạt 7,444 triệu tấn thấp hơn so với niên vụ 2007/2008 là 9,141 triệu tấn, Trung Quốc niên vụ 2009/2010 đạt 6,350 triệu tấn cao hơn so với niên vụ 2007/2008 là 5,450 tiếp theo là Ai cập, Mexico, Nam Phi, Thổ Nhĩ kỳ (FAO, 2009/2010) [27]. Mức tiêu thụ quả tươi trung bình hàng năm ở một số nước như Trung Quốc là ít hơn 1 kg/người/năm, trong khi đĩ ở Nhật Bản lên đến 18 kg/người/năm, tại Mỹ và ðức đạt 45 kg/người/năm so với mức trung bình trên thế giới khoảng 7 kg/người/năm (FAO, 2010) [28]. Việt Nam nằm ở trung tâm phát sinh của rất nhiều giống cây ăn quả cĩ múi (Võ Văn Chi, 1997) [7], (Phạm Hồng Hộ, 1992) [9], cùng với sự phân hố của độ cao địa hình tạo nên những tiểu vùng sinh thái đa dạng, cĩ thể phát triển được nhiều giống cây ăn quả cĩ múi đặc sản. Diện tích trồng cây ăn quả cĩ múi ở nước ta năm 2008 tăng mạnh, lên tới 87.500 ha, diện tích cho sản phẩm 64.000 ha, năng suất cây ăn quả cĩ múi đạt 117,3 tạ/ha và sản lượng quả đạt 683.300 tấn (Bộ NN&PTNT, 2009) [4]. Cùng với nền kinh tế tăng trưởng nhanh, nhu cầu tiêu thụ quả cĩ múi cung chưa đủ cầu, hàng năm nước ta phải nhập một lượng quả cĩ múi từ Trung Quốc và một số nước khác (Bộ NN&PTNT, 2009) [3]. Hiện nay, tăng trưởng về diện tích và sản lượng cây ăn quả cĩ múi chưa bền vững và cĩ chiều hướng bấp bệnh do bệnh dịch và cơ cấu giống chưa ổn định. Diện tích trồng mới tăng nhanh, nhưng diện tích phá đi hàng năm cũng khơng nhỏ (Aubert và Lê Thị Thu Hồng, 1996)[1]. Do vậy, việc chọn tạo giống cây ăn quả cĩ múi, sạch bệnh, chất lượng cao, giống Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 2 khơng hạt, ít hạt thích hợp với các vùng sinh thái khác nhau đang đặt ra cấp bách. Mặt khác, ở miền Bắc nước ta, các giống cam trồng phổ biến trong sản xuất là các giống chín trung bình, thiếu giống cam chín sớm và chín muộn trong cơ cấu giống. Giống cam V2 là giống cam ngọt mới, nhờ cĩ những đặc tính ưu việt hơn so với các giống đang trồng ở nước ta như cây khoẻ, thích nghi rộng với vùng sinh thái, chống chịu sâu bệnh và khơ hạn khá, năng suất cao, chín muộn, gần như khơng hạt, chất lượng nước quả cao phù hợp cho ăn tươi và chế biến. Do những đặc tính ưu việt của giống này, để xác định vùng sinh thái phù hợp cho sự sinh trưởng, phát triển giống cam V2 là rất cần thiết, cĩ ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Chính vì vậy, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài "ðánh giá đặc tính nơng sinh học giống cam V2 ở Cao Phong – Hồ Bình và Quỳ Hợp - Nghệ An" 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích ðánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng của giống cam V2 ở hai vùng sinh thái khác nhau làm cơ sở cho việc phổ biến giống cam V2 ra sản xuất. 1.2.2. Yêu cầu ðánh giá một số đặc điểm chính về sinh trưởng, phát triển, hình thái, thời kỳ ra hoa, đậu quả, năng suất, chất lượng của quả và một số lồi sâu bệnh hại chính đối với giống cam V2 ở Cao Phong – Hồ Bình và Quỳ Hợp - Nghệ An. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học về đặc điểm nơng sinh học và mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên ảnh hưởng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 3 đến khả năng sinh trưởng, phát triển, tỷ lệ ra hoa, đậu quả, năng suất, chất lượng của giống cam V2 ở Cao Phong – Hồ Bình và Quỳ Hợp - Nghệ An. - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở khoa học phục vụ cho giới thiệu và phân vùng trồng cam V2 ở Miền Bắc trong những năm sắp tới. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài là tiền đề xác định, định hướng việc quy hoạch và phát triển giống cam V2 ra nhiều vùng sinh thái khác nhau. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2. 1. Một số nét khái quát về cây cĩ múi 2.1.1. Nguồn gốc Cây ăn quả cĩ múi bao gồm cam ngọt (Citrus sinensis), quýt (Citrus reticulata), chanh (Citrus limonia; Citrus aurantifolia), bưởi (Citrus grandis; Citrus maxima) và vơ số con lai tự nhiên giữa chúng cĩ nguồn gốc từ ðơng Nam châu Á, Nam Trung Quốc, ðơng Dương, Mã Lai đến Ấn ðộ (Swingle và Reece, 1976) [41]. Vì cây ăn quả cĩ múi được trồng từ thời cổ xưa nên rất khĩ phát hiện trung tâm phát sinh cụ thể của loại cây này. 2.1.2. Phân loại Cây cĩ múi là lớp cây 2 lá mầm Dicotyledones, ngành ngọc lan Lignosea, bộ Rutales, họ Rutaceae, họ phụ Aurantioideae. Phân loại cây ăn quả cĩ múi rất phức tạp và cịn nhiều tranh cãi, hầu hết việc phân loại các giống trong ho phụ Aurantioideae hiện nay là do (Swingle và Reece, 1967) [41], (Sykes, 1987) [40] và (Jones, 1990) [34]. Họ phụ Aurantioideae cĩ 2 tộc (Trible), 6 tộc phụ (Subtrible) và 33 chi (Genera), Tộc phụ Citreae cĩ khoảng 13 chi, trong đĩ cĩ 6 chi quan trọng là Citrus, Poncirus, Fortunella, Eremocitrus, Microcitrus và Clymenia. ðặc điểm chung của 6 chi này là cho trái cĩ tép mọng nước. Chi Citrus được chia làm 2 nhĩm nhỏ Eucitrus và Papeda, các lồi được trồng phổ biến hiện nay thuộc nhĩm Eucitrus. Các lồi trong nhĩm Papeda thường được dùng làm gốc ghép hay lai với các lồi khác. Ở nước ta theo (Võ Văn Chi, 1997) [7], chi citrus cĩ 11 lồi. Một điều đáng chú ý là các tác giả phân loại Citrus trên thế giới đều rất quan tâm đến vùng Citrus ðơng Nam Châu Á, nhưng hầu như chưa đề cập đến Citrus ở Việt Nam. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 5 Bảng 2.1. Các lồi thuộc chi Citrus ở nước ta Tên lồi Tên Việt Citrus aurantifolia Swingle. Chanh, chanh ta Citrus aurantium L. Cam chua, cam đắng. Citrus grandis (L.) Osbeck. Bưởi Citrus hystrix DC. Chấp, trúc, chanh xác Citrus japonica Thumb = Fortunell japonica Quất Citrus limonia Chanh tây, chanh kiên Citrus medica (L.) Thanh yên Citrus sarcodactylis Noot Phật thủ Citrus paradisi Macf. Bưởi chùm, bưởi đẳng Citrus reticulata Blanco Quýt Citrus sinensis osbeek Cam Tham khảo: (Phạm Hồng Hộ, 1992)[9] và (Võ Văn Chi, 1997) [7] 2.1.3. Phân bố vùng trồng cây ăn quả cĩ múi Cây cĩ múi được trồng ở các vùng nằm giữa 400 vĩ Bắc và 400 vĩ nam, với nhiệt độ tối thiểu cao hơn so với nhiệt độ gây chết cĩng cây (âm 60 C - âm 40 C). Các yếu tố ảnh hưởng đến vùng trồng cây ăn quả cĩ múi bao gồm khí hậu, đất đai, nhiệt độ tối thiểu. Những nơi cĩ nhiệt độ thích hợp nhưng lượng mưa nhiều, nhiều giĩ, nhiều mây che phủ kèm theo bức xạ mặt trời yếu hoặc đất đai khơng phù hợp như tầng canh tác nơng, khả năng giữ nước kém, lũ lụt... sẽ khơng thuận lợi cho phát triển cây cĩ múi (ðỗ Năng Vịnh, 2008) [18]. Phần lớn cây cĩ múi phân bố trong các vùng cận nhiệt đới giữa 150 và 350 vĩ Bắc và giữa 150 và 350 vĩ Nam. Các vùng cĩ nhiệt độ mùa đơng lạnh vừa phải, đủ tạo ra giai đoạn ngủ nghỉ đơng của cây, tiếp theo sự ra hoa đồng loạt vào mùa xuân là rất thích hợp với trồng cây cĩ múi chất lượng cao, màu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 6 vỏ quả đẹp, năng suất cao và cây khoẻ. Trong vùng gần xích đạo ở giữa 150 vĩ bắc và 150 vĩ nam, cam quýt trồng thường cĩ chất lượng thấp và sản phẩm thơng thường chỉ đủ dùng cho thị trường địa phương. Bưởi và chanh thường phát triển khá hơn ở vùng này do chịu được nhiệt. Khi nhiệt độ cao quanh năm, cây cĩ múi cĩ thể ra hoa vài lần trong năm. Sự ra hoa ở vùng này được kích thích bởi khơ hạn hoặc các yếu tố khắc nghiệt khác. Quả thường cĩ vỏ màu xanh khi chín và chất lượng thấp hơn. Bù lại, ở các vùng cao như cao nguyên ở gần xích đạo, người ta vẫn cĩ thể sản xuất được quả cĩ múi chất lượng cao (ðỗ Năng Vịnh, 2008) [18]. 2.1.4. Các giống cây ăn quả cĩ múi trồng phổ biến ở trong nước Ở nước ta cây ăn quả cĩ múi được trồng tản mạn khắp các vùng trong cả nước. Mỗi vùng, miền đều cĩ các giống đặc sản địa phương nổi tiếng được chọn lọc từ lâu đời. Giống cam được trồng phổ biến ở miền Bắc và miền Trung là cam Sành, cam Xã ðồi, cam Sơng Con, cam Vân Du; ở miền Nam lại chủ yếu là cam mật, cam Sành. Các giống quýt cũng rất phong phú, nổi tiếng cĩ giống Quýt ðường canh, Quýt sen, Quýt chum (Trần Thế Tục et al., 1996) [15]. Ở nước ta cĩ tập đồn giống bưởi rất đa dạng, cĩ nhiều giống với tên gọi khác nhau. Trong số đĩ rất nhiều giống đặc sản nổi tiếng, như Bưởi ðoan Hùng, Bưởi Diễn, Bưởi Phúc Trạch, Bưởi Năm roi, Bưởi Biên Hồ. Tuy nhiên sự phân biệt các giống cịn nhiều hạn chế. Giống chanh được ưa chuộng ở nước ta là giống chanh ta, cịn được gọi là chanh giấy, sai trái, cĩ vị rất chua. Trong số các giống được trồng nhiều hiện nay giống phổ biến và thích nghi rộng nhất với cả 2 miền Bắc và Nam là giống Cam Sành (Citrus nobilis), cĩ giá trị kinh tế cao, nặng trung bình 3-4 quả/kg, nhiều nước, mầu vàng da cam sẫm khi chín, vị ngọt hơi chua. Mặc dù cĩ hương vị rất được ưa chuộng và năng suất cao nhưng cam Sành lại là giống nhiều hạt và tính trạng này làm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 7 giảm giá trị của giống rất nhiều và khơng đáp ứng được yêu cầu của thị trường quốc tế cũng như yêu cầu trong cơng nghiệp chế biến. Các giống trồng sản xuất phổ biến ở nước ta đa số đều là các giống nhiều hạt, lạc hậu so với tiêu chuẩn quốc tế. Vì vậy việc tạo giống khơng hạt chất lượng cao là vấn đề lớn trong chọn tạo giống cây ăn quả cĩ múi nĩi chung và giống cam Sành nĩi riêng ở nước ta. 2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ quả cĩ múi trong nước và trên thế giới 2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ quả cĩ múi trên thế giới Trên thế giới cây ăn quả cĩ múi được sản xuất chủ yếu ở các vùng cận nhiệt đới như địa phận ven ðịa Trung Hải của Tây Ban Nha chiếm 80% diện tích cây cĩ múi của nước này. Sản xuất các chủng loại quả cĩ múi được phân bố ở các quốc gia như sau: Các nước sản xuất nhiều cam cĩ Braxil, Trung Quốc, Mỹ, Mexico, Ai Cập, Nam Phi, Thổ Nhĩ Kỳ, Israel, Argentina, Marốc...; Các nước sản xuất nhiều quýt cĩ Trung Quốc, Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ, Argentina, Marốc, Israel, Nam Phi, Hàn Quốc và Philippines; Các nước sản xuất nhiều chanh cĩ Mexico, Argentina, Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Nam Phi và Marốc và Các nước sản xuất nhiều bưởi cĩ Trung Quốc, Mỹ, Mexico, Nam Phi, Israel, Argentina và Thổ Nhĩ Kỳ (FAO, 2010) [28]. Sản xuất cam chính niên vụ 2009/2010 là Braxil tăng lên 17,750 triệu tấn so với niên vụ 2007/2008 là 16,850 triệu tấn, ở Mỹ niên vụ 2009/20010 đạt 7,444 triệu thấp hơn so với niên vụ 2007/2008 là 9.141 triệu tấn, Trung Quốc niên vụ 2009/2010 đạt 6,350 triệu tấn cao hơn so với niên vụ 2007/2008 là 5,450 tiếp theo là Ai cập, Mexico, Nam Phi, Thổ Nhĩ kỳ và dự kiến sản lượng cam trên thế giới niên vụ 2010/2011 đạt 64 triệu tấn, quýt 15,4 triệu tấn, bưởi 5,5 triệu tấn và chanh 10,6 triệu tấn (FAO, 2010) [28]. Xuất khẩu quả cĩ múi lớn nhất là Mỹ, Nam Phi, Trung Quốc, Ma Rốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Israel và Argentina. Các nước nhập khẩu quả cĩ múi lớn là Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 8 Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc và các nước Châu Âu khác. Tiêu thụ nước quả và quả cĩ múi trên thế giới trong gia đoạn 2007 - 2008 gia tăng, trong đĩ tiêu thụ nước quả tăng 10%. Cịn đối với tiêu thụ quả tươi trung bình hàng năm ở một số nước như Trung Quốc là ít hơn 1 kg/người/năm, trong khi đĩ ở Nhật Bản lên đến 18 kg/người/năm, tại Mỹ và ðức đạt 45 kg/người/năm so với trung bình trên thế giới khoảng 7 kg/người/năm (FAO, 2010) [28]. 2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ quả cĩ múi ở nước ta Ở nước ta trong số các loại cây ăn quả, cây ăn quả cĩ múi đứng thứ 2 sau chuối về tầm quan trọng và ý nghĩa kinh tế. Diện tích trồng cam quýt ở các tỉnh miền Bắc nước ta tăng mạnh trong giai đoạn 1998 - 2000 (bình quân 6%/năm), từ năm 2001 đến nay diện tích trồng cam quýt ổn định mức 28 – 29 nghìn ha, chiếm khoảng 33,7% so cả nước. Năng suất bình quân năm 2007 đạt 7,86 tấn/ha, tăng 28,2% so năm 2001 (bình quân tăng 4%/năm), nhưng chỉ bằng 77% so năng suất bình quân cả nước (10,25 tấn/ha). Sản lượng năm 2007 đạt 165 nghìn tấn, chiếm 25% so cả nước, tăng 37,5% so năm 2001 (Bộ NN & PTNT, 2009) [3]. Trong khi đĩ, diện tích trồng cây ăn quả cĩ múi ở nước ta lên tới 87,5 nghìn ha, diện tích cho sản phẩm 64.0 nghìn ha, năng suất cây ăn quả cĩ múi đạt 117,3 tạ/ha, sản lượng quả đạt 683,3 nghìn tấn năm 2008 (Bảng 2.4 và 2.5 ). Phân bố vùng trồng cây ăn quả cĩ múi ở nước ta chưa phản ánh ưu thế khí hậu của miền Bắc đối với loại cây này. Diện tích cây cĩ múi ở miền Nam nhiệt đới lớn hơn so với miền Bắc (56,3 nghìn ha so với 31,2 nghìn ha, bảng 2.2), các giống chủ lực thương mại ở miền Nam là cam Sành và bưởi. ðây là lồi cây cĩ múi ưa nĩng, cĩ chất lượng cao trong điều kiện nhiệt đới. Miền Bắc cĩ 2 vùng trồng cây cĩ múi lớn như vùng ðơng Bắc đĩng vai trị chủ lực, giống quan trọng nhất là cam sành. Vùng Bắc Trung bộ, chủ yếu là Nghệ An, là vùng trồng cam ngọt lớn và tập trung nhất trong nước. Tuy vậy, nhiều vùng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 9 cĩ ưu thế trồng cây ăn quả cĩ múi ở nước ta vẫn chưa được khai thác do điều kiện kinh tế chưa cho phép nơng dân phát triển loại quả này. (Bảng 2.2) thể hiện các vùng trồng cây ăn quả chính ở nước ta. Bảng 2.2. Diện tích cam, chanh, quýt phân theo vùng ở nước ta (ðơn vị: ha) Năm - Year Vùng 2007 2008 TT Cả nước 86,2 87,5 Miền Bắc 29,2 31,2 1 ðồng bằng Sơng Hồng 6,1 5,9 2 ðơng Bắc 13,4 15,5 3 Tây Bắc 1,4 1,5 4 Bắc Trung Bộ 8,3 8,3 Miền Nam 57,0 56,3 5 Duyên Hải Nam Trung Bộ 1,1 0,8 6 Tây Nguyên 1,1 0,9 7 ðơng Nam Bộ 7,6 7,9 8 ðồng bằng sơng Cửu Long 47,2 46,7 (Bộ NN&PTNT, 2010) [4] Bảng 2.3. Diện tích cho sản phẩm cam, chanh, quýt phân theo vùng ở nước ta (ðơn vị: ha) Năm Vùng 2004 2005 2006 2007 TT Cả nước 54,999 60,100 62,300 64,600 Miền Bắc 18,603 19,900 20,300 21,000 1 ðồng bằng Sơng Hồng 4,580 4,700 5,200 5,400 2 ðơng Bắc 8,025 8,800 8,500 8,800 3 Tây Bắc 627 600 700 700 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 10 4 Bắc Trung Bộ 5,371 5,700 5,900 6,100 Miền Nam 36,396 40,200 42,000 43,600 5 Duyên Hải Nam Trung Bộ 570 700 800 900 6 Tây Nguyên 372 400 600 600 7 ðơng Nam Bộ 3,116 3,800 5,200 5,600 8 ðồng bằng sơng Cửu Long 32,338 35,400 35,400 36,500 (Bộ NN&PTNT, 2010) [4] Bảng 2.4. Năng suất cam, chanh, quýt phân theo vùng ở nước ta (ðơn vị: ta/ha) Năm Vùng 2005 2006 2007 2008 TT Cả nước 100,9 98,0 100,4 117,3 Miền Bắc 74,0 77,0 77,0 60,8 1 ðồng bằng Sơng Hồng 102,3 104 107,7 104,3 2 ðơng Bắc 59,0 57,0 53,3 49,4 3 Tây Bắc 75,0 70,0 92,9 45,6 4 Bắc Trung Bộ 75,1 81,0 82,1 76,9 Miền Nam 114,2 108,0 112,1 143,8 5 Duyên Hải Nam Trung Bộ 37,1 35,0 42,9 6 Tây Nguyên 42,5 55,0 55,7 60,0 7 ðơng Nam Bộ 64,2 79,0 102,6 86,4 8 ðồng bằng sơng Cửu Long 121,6 115,0 116,0 149,5 (Bộ NN&PTNT, 2010) [4] Bảng 2.5. Sản lượng cam, chanh, quýt phân theo vùng ở nước ta (ðơn vị: tấn) Năm Vùng 2005 2006 2007 2008 TT Cả nước 606,400 611,000 654,7 683,3 Miền Bắc 147,300 155,400 167,0 172,7 1 ðồng bằng Sơng Hồng 48,100 54,200 57,1 53,2 2 ðơng Bắc 51,900 48,400 52,5 57,8 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 11 3 Tây Bắc 4,500 4,900 6,5 6,6 4 Bắc Trung Bộ 42,800 47,900 50,9 51,1 Miền Nam 459,100 455,600 487,7 510,6 5 Duyên Hải Nam Trung Bộ 2,600 2,800 3,0 2,2 6 Tây Nguyên 1,700 3,300 3,9 3,0 7 ðơng Nam Bộ 24,400 40,900 58,5 71,5 8 ðồng bằng sơng Cửu Long 430,500 408,600 422,3 433,9 (Bộ NN&PTNT, 2010) [4] Tuy nhiên, tăng trưởng về diện tích và sản lượng cây ăn quả cĩ múi chưa bền vững và cĩ chiều hướng bấp bênh do bệnh dịch và cơ cấu giống chưa ổn định. Diện tích trồng mới tăng nhanh, nhưng diện tích phá đi hàng năm cũng khơng nhỏ (Aubert và Lê Thu Hồng, 1996) [1]. Ở nước ta, hầu hết các vườn cây cĩ múi trong cả nước đều nhiễm bệnh vàng chồi (Greening) nặng. Cây bị bệnh do mắt ghép đã mang bệnh và vùng sản xuất bị nhiễm dịch với sự đậm đặc của cơn trùng truyền bệnh, các vùng sản xuất cam quýt tập trung hầu như bị tàn lụi. Các vườn trồng mới được hình thành ở các vùng đã trồng cây cĩ múi truyền thống nên cây trồng mới luơn xen kẽ với cây bệnh, vì vậy tuổi thọ và năng suất của các vườn trồng mới đều bị đe doạ (Aubert và Lê Thu Hồng, 1996) [1], Nguyễn Minh Châu, 1999) [6]. Các giống trồng phổ biến trong sản xuất ở nước ta hầu hết là giống nhiều hạt, chất lượng dùng trong ăn tươi và chế biến đều thấp, giống lạc hậu xa với tiêu chuẩn quốc tế và chưa sản xuất được quả khơng hạt (trừ giống bưởi Năm Roi) (Hà Thị Thuý, 2005) [11]. Những vấn đề lớn đặt ra đối với sản xuất cây ăn quả cĩ múi ở nước ta hiện nay: - Sản xuất cây ăn quả nhìn chung cịn manh mún mang nặng tính tự cấp, tự túc, chưa tương xứng tiềm năng đất đai, khí hậu và thị trường, cơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 12 tác quy hoạch sản xuất và tổ chức quản lý thực hiện sản xuất theo quy hoạch chưa được chú trọng đúng mức, suốt thời gian dài phát triển cây ăn quả cĩ múi mang nặng tính tự phát, theo phong trào. - Cơng tác giống tuy đã cĩ những chuyến biến nhất định nhưng nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất quả theo hướng hàng hố. Cơ cấu chủng loại giống cịn ít, hầu hết là giống cũ, giống địa phương, các giống mới chọn tạo và nhập nội chưa nhiều, chất lượng giống cây ăn quả cĩ múi chưa đồng đều chủ yếu là giống chín trung bình như cam Xã ðồi, Vân Du..., tuy chất lượng tốt nhưng nhiều hạt khơng đáp ứng được thị trường trong nước và quốc tế. Cịn đối với những giống chín sớm và chín muộn chất lượng tốt thì hầu như khơng cĩ. - Sản xuất cây ăn quả cĩ múi cịn phổ biến mang nặng tính quảng canh. Việc đầu tư thâm canh, áp dụng quy trình kỹ thuật canh tách tiên tiến chưa được phổ biến, đồng bộ nên năng suất, chất lượng thấp, khơng đồng đều, giá thành sản xuất cao, sức cạnh tranh thấp. - Kỹ thuật sơ chế, bảo quản cịn yếu, tỷ lệ hao hụt trong thu hoạch, bảo quản, vận chuyển cịn cao, đặc biệt đối với sản phẩm thu hoạch tập trung, thời gian thu hoạch ngắn. - Hệ thống phân phối, tiêu thu sản phẩm chưa được chuyên nghiệp hố, ít doanh nghiệp đầu tư trong lĩnh vực này, chủ yếu do mạng lưới lái. Tổ chức liên kết sản xuất cịn yếu và chưa hiệu quả. Các giải pháp xúc tiến thương mại sản phẩm quả chưa được chú trọng tương xứng. Từ các phân tích trên, chúng ta thấy rõ những vấn đề lớn cần giải quyết trong cải thiện giống Citrus ở nước ta như tập trung đầu tư cho cơng tác nghiên cứu, chọn tạo và nhập nội giống cây ăn quả cĩ múi sạch bệnh cĩ năng suất, chất lượng cao, khơng hạt, ít hạt, chín sớm, chín muộn và thích hợp với các điều kiện sinh thái từng vùng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 13 2.3. Tình hình nghiên cứu cây ăn quả cĩ múi trong nước và trên thế giới 2.3.1. Tình hình nghiên cứu cây ăn quả cĩ múi trên thế giới 2.3.1.1. Nghiên cứu cơ chế di truyền tính trạng khơng hạt ở cây ăn quả cĩ múi Tính trạng khơng hạt đĩng vai trị quyết định đối với sản xuất quả chất lượng cao ở cam, quýt, bưởi, chanh. ðặc tính khơng hạt được quyết định bởi một số yếu tố di truyền quan trọng dưới đây: - Tính trạng bất dục đực hồn tồn hoặc từng phần (Cameron and Frost, 1968) [21], (Iwamasa, 1966) [32], (Iwamasa, 1996) [33]. - Hiện tượng bất thụ cái từng phần (Phần lớn tế bào trứng khơng cĩ sức sống) cũng đã được phát hiện ở một số giống khơng hạt như cam Navel (Trần Thế Tục, 1973) [13], (Yamamoto and Tominaga, 2002) [45]. - Tính trạng bất tự hồ hợp (self-incompatibility) (Wong Cheong - yin, 1939) [44], (Soost R.K., anh Cameron JW, 1980) [38], (Tisne-Agostini and Orsini, 1990) [43], (Binh et al., 2001) [20], (Yamamoto and Tominaga, 2002) [45]. - Mức bội thể tam bội (3n): Cây mất khả năng tạo ra các giao tử cĩ sức sống do rối loạn phân bào giảm nhiễm (Esen and Soost, 1971) [26]. 2.3.1.2. Một số đặc tính sinh học quan trọng ở cây ăn quả cĩ múi a. Sự thụ phấn, ra hoa và đậu quả * Sự thụ phấn và thụ tinh Nhìn chung, các giống cây ăn quả cĩ múi đều thích hợp với khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới. Tuy nhi._.ên, trong điều kiện khí hậu ấm và ổn định đặc biệt là các yếu tố nhiệt độ, nước, ánh sáng phù hợp thì cây ăn quả cĩ múi sinh trưởng và phát triển tốt. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, yếu tố mơi trường đặc biệt là nước và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 14 nhiệt độ đã điều tiết thời gian và tăng cường sự ra hoa ở cây ăn qủa cĩ múi. Vì vậy, mức độ và thời gian ra hoa cũng khác nhau tuỳ thuộc vào tiểu vùng sinh thái. Quá trình ra hoa trên cây ăn quả cĩ múi nĩi chung và trên cây cam nĩi riêng bao gồm thời kỳ cảm ứng và phân hố hoa xảy ra trước thời kỳ ra hoa. Thời kỳ cảm ứng ra hoa bắt đầu với sự ngừng sinh trưởng dinh dưỡng trong thời gian nghỉ đơng. Trên những cây trưởng thành, sự sinh trưởng của chồi và tốc độ sinh trưởng của rễ giảm trong mùa đơng ngay khi nhiệt độ chưa đến 12,50C (Davenport, 1990) [22], (Garcia Luis et al., 1992) [30]. ðối với những vùng nhiệt đới thì giai đoạn cảm ứng hoa cần nhiệt độ thấp dưới 250C trong nhiều tuần hoặc ít nhất là 30 ngày. Số lượng hoa tỷ lệ thuận với sự khắc nhiệt của nhiệt độ và sự khơ hạn. Nhiệt độ càng thấp, cây khơ hạn thì tỷ lệ hoa càng cao. Trong điều kiện nhiệt độ và ẩm độ thích hợp thì cây sẽ phân hĩa mầm hoa. Nhiệt độ tối thấp là 9,50C hoặc thấp hơn một chút so với yêu cầu của nhiệt độ của thời kỳ sinh dưỡng. ða số trên cây cĩ múi trong đĩ cĩ cam khơng cần thụ phấn chéo. Tuy nhiên, đơi khi cũng cần phải thụ phấn bổ sung trong điều kiện thời tiết bất lợi nhằm làm tăng khả năng đậu quả của cam. Ở một số vùng sản xuất tập trung đối với một số giống cây ăn quả cĩ múi cần phải thiết kế vườn xen các cây thụ phấn bổ sung ở tỷ lệ thích hợp. Các yếu tố quan trọng nhằm điều khiển ra hoa của cây cĩ múi trong đĩ cĩ cây cam đĩ là hydrat cacbon, hormon, nhiệt độ, nước và dinh dưỡng (Daven Port, 1990) [22]. Các nghiên cứu trên thế giới đều khẳng định rằng, nhiệt độ cĩ ảnh hưởng nhiều đến khả năng thụ phấn hoặc ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động của cơn trùng hoặc ống phấn. Khi hạt phấn rơi xuống núm nhụy, tốc độ nảy mầm và sinh trưởng của ống phấn xuyên qua vịi nhụy được tăng cường và tốt nhất trong điều kiện nhiệt độ từ 25-300C nếu ở nhiệt dưới 200C thì khả năng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 15 thụ phấn bị ức chế. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng ống phấn xuyên suốt được vịi nhụy mất từ 2 ngày đến 4 tuần phụ thuộc vào giống và nhiệt độ (Frost, H.B., and R.K Soost, 1968) [29]. Ẩm độ khơng khí cao cũng ảnh hưởng đến quá trình thụ phấn và thụ tinh của hoa. Ẩm độ khơng khí thích hợp tạo điều kiện cho quá trình thu phấn thụ tinh thuận lợi. Nếu ẩm độ cao thì tốc độ nảy mầm cũng như sinh trưởng của ống phấn nhanh hơn tốc độ mở của vịi nhụy gây vỡ ống phấn và quá trình thụ tinh khơng được thực hiện. Ẩm độ khơng khí cao cũng liên quan chặt chẽ tới số ngày mưa đặc biệt là mưa phùn kéo dài sẽ làm hạn chế hoạt động của cơn trùng cũng như sự tung phấn của hoa. Ẩm độ khơng thích hợp nhất cho sự thụ phấn thụ tinh khoảng 80 - 85% (Spiegel-Roy P, Goldschmidt, EE, 1996) [39]. * Phương pháp trồng xen cây cho phấn Theo Hodgson (1986) [31], hầu hết các giống Citrus cần thụ phấn để đạt năng suất cao. ðối với nhiều giống chỉ cần tự thụ là đủ. ðối với một giống tự bất hồ hợp hoặc bất dục đực cần cĩ sự thụ phấn bổ sung ở mước độ nhất định bằng cơn trùng hoặc ong để đạt năng suất cao, đồng thời vẫn đảm bảo chất lượng quả. Do vậy, cần căn cứ vào đặc tính từng giống, việc khi thiết kế vườn cần phải trồng xen một số cây cho phấn nếu giống thâm canh là tự bất hồ hợp. Nĩi chung, cây cho phấn khơng nên trồng cách quá xa cây cần được thụ phấn. Cĩ thể trồng 2 hàng cây cho phấn xen với 4 hàng cây cần phấn. Thu phấn trong trường hợp này là rất cần thiết vì thụ phấn nhờ giĩ thường kém hiệu quả. Cơn trùng thụ phấn tốt nhất là ong mật. Mỗi 1 ha cam nên cĩ 4 tổ ong mật ở các gĩc vườn. Khơng nên dùng thuốc trừ sâu khi hoa nở rộ và cĩ ong thụ phấn trên vườn. Việc chọn giống cho phấn là rất quan trọng. Giống cho phấn và nhận phấn phải cĩ giai đoạn nở hoa rộ trùng nhau. Tuy nhiên, cần hết sức chú ý tỷ lệ cho phấn, vì khi thụ phấn chéo cĩ thể làm tăng số Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 16 hạt/quả. * Sự ra hoa và đậu quả Khả năng ra hoa, đậu quả và năng suất cuối cùng chịu ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố sinh lý và mơi trường. Sự ra hoa của cây ăn quả cĩ múi ít chịu ảnh hưởng của độ dài ngày. ðiều kiện mơi trường khắc nghiệt như nhiệt độ thấp, thiếu nước, kèm theo giai đoạn ngừng sinh trưởng của cây lại rất cần cho sự ra hoa. Ở những vùng cĩ nhiệt độ thấp vào mùa đơng, thơng thường cây ăn quả cĩ múi chỉ ra hoa rộ một lần trong năm. Nhưng ở xứ nhiệt đới, cây sinh trưởng hầu như quanh năm và cĩ thể ra hoa vài lần trong năm và do vậy cĩ vài thời vụ quả khác nhau trên một cây. Vùng trồng cây ăn quả cĩ múi thích hợp thường phải cĩ những giai đoạn khí hậu kìm hãm sinh trưởng và kích sự ra hoa rộ. Hoa thường được hình thành trên cành một năm tuổi (ra hoa trên cành cĩ lá) hoặc ra hoa trên cành già hơn (ra hoa trên cành khơng cĩ lá). Quả sẽ đậu nhiều hơn khi hoa nở trên cành cĩ lá. Cây cịn non hoặc cây sinh trưởng quá sung mãn thường ra hoa kém. Rụng lá nhiều do bệnh hoặc quá lạnh cũng làm cây ra hoa ít (Erickson và Brannaman, 1960) [25] Theo Erickson và Brannaman (1960) [25], cây ăn quả cĩ múi thường ra hoa nhiều hơn so với sự đậu quả. Thơng thường chưa đến 5% số hoa đậu quả. Trong một số trường hợp chỉ cĩ khoảng 0,2% số hoa đậu quả đến ngày thu hoạch. Hoa rụng nhiều nhất là vào thời gian ra hoa và ngay sau ra hoa là rụng quả non. ðây là sự rụng hoa tự nhiên. Sự thiếu nước hoặc thiếu dinh dưỡng cĩ thể làm tăng rụng hoa và quả non. Giai đoạn rụng quả tiếp theo bắt đầu khi quả to bằng hạt đậu hoặc hạt ngơ. Giai đoạn rụng quả tiếp theo này cĩ ý nghĩa quyết định đối với năng suất của vườn cam. Nhiệt độ cao hoặc thiếu nước sẽ làm tăng sự rụng quả, nên vai trị của tưới nước trong giai đoạn này là rất quan trọng. Giai đoạn rụng quả thứ ba - rụng quả khi sắp đến mùa thu hoạch. Số quả bị rụng thay đổi tuỳ theo giống và theo năm. Số quả rụng ở giai đoạn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 17 này cĩ thể từ 5 - 15%, đơi khi lên đến 50% tuỳ theo giống. Rụng quả cĩ thể là rụng sinh lý hoặc do sâu bệnh. Giống cam pineapple bị rụng quả tự nhiên khi quả gần chín. Hiện tượng rụng quả ở cam cĩ thể khắc phục bằng phun hợp chất điều hồ sinh trưởng auxin. Sự rụng quả lần 1 và lần 2 vào tháng 5 và tháng 6 khi quả non cĩ đường kính 0,5 – 2,0 cm (cịn gọi là rụng quả sinh lý) giai đoạn này cĩ ý nghĩa quyết định đối với năng suất, ở giai đoạn này bảo đảm độ ẩm đất là rất quan trọng. b. Chất lượng quả Chất lượng của quả cĩ múi phụ thuộc vào thành phần hố học và được thể hiện bằng các chỉ số cơ bản như: Tổng chất rắn hồ tan (TSS), độ chua (TA), tỷ lệ chất rắn hồ tan /độ chua (TSS/TA)... Thành phần và màu sắc dịch ép là yếu tố quyết định khả năng tiêu thụ của quả cĩ múi trên thị trường. Chất lượng quả cịn phụ thuộc vào số lượng hạt/quả và ưa chuộng các giống khơng hạt, dễ bĩc vỏ (Ting SV and Attaway JA, 1971) [42] Thành phần hố học của quả, người ta đã xác định được trên 400 chất khác nhau trong quả của các lồi cây cĩ múi. Trong đĩ thành phần cơ bản là carbonhydrates gồm đường saccharose, glucose, fructose và một lượng nhỏ các loại đường khác. Carbonhydrate chiếm khoảng 3/4 tổng số chất rắn hồ tan (TSS) của dịch quả. Các acid hữu cơ chiếm ít hơn 10% tổng chất rắn, trong đĩ chủ yếu là acid citric và acid malic. Ngồi ra quả cĩ múi cịn chứa nhiều acid amin tự do, các chất khống, vitamin và các chất khác (Bảng 2.6). Kết quả phân tích tỷ lệ phần trăm các chất trong dịch chiết cam Navel, cam Valencia và chanh (Bảng 2.7). Thành phần hố học của quả thay đổi theo giống và lồi, đồng thời phụ thuộc rất nhiều vào thời điểm thu hoạch quả. Hàm lượng đường và protein ở cam Navel và Valencia lớn hơn nhiều so với với chanh, trong khi lượng acid ở chanh lại cao hơn hẳn (Ting SV and Attaway JA, 1971) [42], (Nagy et al and Attaway JA, 1980) [36]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 18 Bảng 2.6. Thành phần trung bình của các chất rắn hồ tan trong dịch chiết của quả cam Các thành phần Số lượng cấu phần Chất rắn hồ tan (%) Carbon hydrate 10 76 Acid hữu cơ 13 9.6 Acid amin tự do 19 5.4 Glutathione 6 0.4 Các ion vơ cơ 67 3.2 Vitamin 14 2.5 Các Flavonoid 24 0.81 Các Volatil 192 0.38 Carotenoid 21 0.01 Enzyme 49 - Lipid 26 1.2 (Ting and Attaway, 1971) [42] Bảng 2.7. Thành phần trung bình của chất rắn hồ tan trong dịch chiết cam Navel, cam Valencia và chanh ở California Chất rắn hồ tan (%) Thành phần Cam Navel Cam Valencia Chanh Protein 7.7 7.8 5.7 Amino nitrogen 0.4 0.5 0.5 Chất béo 0.8 2.2 2.2 ðường tổng số 80.0 76.2 14.1 Sucrose 40.0 37.1 1.1 ðường khử 39.8 39.1 13.0 Acid 7.4 8.0 72.0 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 19 Ascorbic acid 0.5 0.34 0.53 Caroten 0.01 0.22 - Inositol 1.2 1.2 0.8 Potassium 1.4 1.3 1.2 Calcium 0.08 0.07 0.07 Tổng chất rắn hồ tan (%) trong dịch chiết 12.96 12.76 8.3 (Nagy and Attaway, 1980) [36] c. Phản ứng với nhiệt độ của cây ăn quả cĩ múi * Cây ăn quả cĩ múi với các nhu cầu thời tiết Nhiệt độ là yếu tố thời tiết quan trọng nhất đối với sinh trưởng, chất lượng và năng suất của các giống cây cĩ múi. Do vậy, để xác định vùng trồng cây cĩ múi cần phân tích chế độ nhiệt. Nhiệt độ 130C là nhiệt độ tối thấp cho sự sinh trưởng của Citrus. Nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng là 25 - 300C. Nhiệt độ trên 350C cây ngừng hoặc sinh trưởng chậm. Nhiệt độ thấp kéo dài 00C hoặc thấp hơn gây rụng lá và chết cây. Tốc độ sinh trưởng của cây cao nhất là ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới nĩng ẩm do tổng lượng nhiệt, độ ẩm, lượng mưa cao hơn. Sự ngừng sinh trưởng vào mùa đơng và mùa khơ hanh là yếu tố kích thích sự ra hoa. Số lượng hoa tỷ lệ thuận với mức độ nghiêm trọng và thời gian kéo dài của những bất lợi gây ra do nhiệt độ thấp và thiếu nước. Nhiệt độ thấp cần kéo dài vài tuần, giai đoạn khơ cần dài hơn 30 ngày để tạo ra nhiều chồi hoa. Ngưỡng nhiệt độ tối thấp cho nở hoa là 9,40C. Nhiệt độ quá cao hoặc thiếu nước gây ra rụng quả. Khi quả con đạt đường kính 0,5 - 2,0 cm gặp nhiệt độ trên 350C hoặc hạn gây ra rụng sinh lý. Nhiệt độ trên 300C kìm hãm sinh trưởng của quả. Màu quả ở xứ cận nhiệt đới đẹp hơn xứ nhiệt đới do sự phân huỷ diệp lục chỉ xảy ra khi nhiệt độ thấp hơn 130C vào buổi tối. Quả giữ nguyên màu xanh khi chín ở vùng nhiệt đới nĩng ẩm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 20 (Milind Ladaniya, 2008) [35]. * Yêu cầu về nhiệt của một số giống cam quýt thương mại chính và định hướng vùng trồng Yêu cầu về nhiệt của một số giống cam quýt thương mại và định hướng vùng trồng - Tổng lượng nhiệt = (Nhiệt độ trung bình tháng - 13) × Số ngày trong tháng hoặc năm. - Yêu cầu về nhiệt của một số giống cam quýt được trồng phổ biến trên thế giới tính bằng đơn vị tổng lượng nhiệt/năm (Milind Ladaniya, 2008) [35]. Giống Tổng lượng nhiệt trung bình hàng năm ðặc tính thích nghi Navel 1600 - 2200 Thích ứng hẹp Valencia 1200 - 3500 Thích ứng rộng Satsumas/Clementine 1600 - 2000 Thích ứng hẹp Bưởi (grapefruit) 3000 - 4550 - Lượng nhiệt hàng năm ở một số vùng nhiệt đới (tính theo tổng lượng nhiệt/năm): * Vùng thấp: 5000 - 5700 * Vùng Trung du: 3500 * Vùng Cao nguyên: 1000 - 2500 Vùng nhiệt đới nằm giữa vĩ tuyến 230 Bắc đến vĩ tuyến 230 Nam. Vùng cận nhiệt đới nằm ở vĩ tuyến từ 23,5 đến 400 Bắc - Nam. Các vùng trồng cây cĩ múi chính nằm ở vùng cận nhiệt đới với năng suất quả và chất lượng quả của các giống cây cĩ múi nĩi chung cao hơn. d. Một số giống cây ăn quả cĩ múi trồng phổ biến trên thế giới * Giống Valencia Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 21 Cam Valencia là giống cam thương mại chủ lực trên thế giới, được trồng ở nhiều nước thuộc tất cả các châu lục, ở cả Bắc và Nam bán cầu. Valencia thích hợp rộng với các vùng sinh thái, cĩ thể trồng ở các vùng cĩ tổng lượng nhiệt từ 1200 - 3500/năm. Cây khoẻ, thích nghi rất rộng, quả to trung bình, ít hoặc khơng hạt, nhiều nước, hơi chua. ðặc biệt quả cĩ thể giữ lâu trên cây, dễ bảo quản và chuyên chở, rất phù hợp cho việc chế biến, là giống chín muộn nhất so với các giống thương mại. Valencia là một giống cam ngọt quan trọng nhất ở Florida và California, chiếm 1/2 lượng cam sản xuất ở cả nước Mỹ, nĩ cũng là giống chủ yếu của Nam Mỹ, Úc, Mexico và đĩng vai trị quan trọng ở Israel, Algeria, Marốc và Braxin (ðỗ Năng Vịnh, 2008) [18]. * Giống Cam Navel ðặc điểm phân biệt là quả cĩ rốn (Navel). Rốn quả là một quả thối hố của quả chính. ðối với một số giống quýt và cam khác, rốn quả cĩ hình thành nhưng rất phụ thuộc vào mùa vụ, riêng đối với cam Navel, rốn quả là một đặc trưng khơng đổi. Quả khơng hạt do khơng cĩ phấn hoa cĩ hoạt tính và rất ít khi cĩ trứng cĩ sức sống. ðặc điểm khác của Navel là quả vàng tươi, dễ bĩc vỏ và dễ tách múi, đượm mùi thơm làm cho Navel là loại quả tươi tuyệt diệu nhất. Cây cam Navel khơng khoẻ lắm và mẫn cảm với thời tiết hơn so với đa số các giống cam khác. Navel khơng thích nghi lắm với xứ nhiệt đới ẩm ướt, bán nhiệt đới hoặc vùng sa mạc nĩng (ðỗ Năng Vịnh, 2008) [18]. * Giống cam Hamlin chín sớm Giống cam chín sớm được phát hiện vào năm 1879 ở gần DeLand. Sau đĩ, giống này được A.C.Hamlin mua lại và đặt tên là ‘Hamlin’. Giống ‘Hamlin’ ngày càng phổ biến, đặc biệt từ mùa đơng năm 1894 - 1895 và dần thay thế như một giống chín sớm quan trọng của Florida. Quả cĩ kích thước nhỏ trung bình, trịn và chứa rất ít hạt. Vỏ mỏng, tương đối nhẵn và thường cĩ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 22 màu nhạt, đặc biệt vào đầu vụ. Ngồi ra, màu sắc của nước cũng nhạt hơn so với các cây ra quả vào giữa và cuối mùa vụ và thường được sử dụng để chế biến. Quả được thu hái trước khi thời tiết cĩ sương muối và việc thu hoạch sớm cĩ thể làm tăng sức chịu lạnh của giống cây này. Ngồi chất lượng quả cĩ nhiều ưu điểm vượt trội so với các giống khác, thì các đặc điểm như sản lượng cao, khơng hạt và chín sớm của quả đã làm cho giống cây này trở nên khá phổ biến ở Florida và được sản xuất nhiều trên thế giới (ðỗ Năng Vịnh, 2008) [18]. 2.3.2. Tình hình nghiên cứu cây ăn quả cĩ múi trong nước và định hướng 2.3.2.1. Một số kết quả nghiên cứu cây ăn quả cĩ múi Nghiên cứu cây cĩ múi ở nước ta đã từng được triển khai ở những mức độ nhất định nhưng cịn tản mạn. Trong các năm 1992 - 1993 với sự trợ giúp của IBPGR, đã tiến hành sưu tập một tập đồn gồm 185 giống trồng và lồi dại tại Bắc Việt Nam. Tập đồn được bảo quản ở Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Phú Hộ. Nhưng tập đồn này đã bị nhiễm bệnh đến nay hầu như đã bị tàn phá. Năm 1989 dự án "Cải thiện sản xuất cây cĩ múi ở Việt Nam" (VIE86/005) đã được FAO/UNDP tài trợ 1.415.245 USD và chính phủ tài trợ 219.900.000 VND. Dự án này với mục tiêu hình thành tập đồn giống và vườn cây mẹ cung cấp mắt ghép sạch bệnh nhưng đã khơng mang lại kết quả ứng dụng như mong muốn. Tiếp đĩ là dự án khu vực về bệnh Greening (RAS/86/022) do FAO tài trợ. Một số cán bộ đã được đào tạo về bệnh Greening và kỹ thuật vi ghép. Một số tác giả trong nước đã tiến hành nghiên cứu phân loại thực vật rất cơng phu, trong đĩ cĩ đề cập đến cây citrus (ðỗ ðình Ca, 1996) [5], (Võ Văn Chi, 1997) [7], (Phạm Hồng Hộ, 1992) [9], (ðỗ Năng Vịnh, 2000) [17]. Việc tuyển chọn cây đầu dịng đã được các viện nghiên cứu và các địa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 23 phương thực hiện khá thành cơng. Một số giống cây cĩ múi đặc sản, nhất là bưởi Năm Roi đã được nghiên cứu phát triển tại Viện Cây ăn quả Miền Nam. Tại miền Bắc, Viện Nghiên Cứu Rau Quả, Trung tâm Cây ăn quả Xuân Mai, Phủ Quỳ, Phú Hộ... là các trung tâm nghiên cứu, đồng thời là nơi sản xuất giống cây cĩ múi phục vụ sản xuất (Ngơ Hồng Bình và CS, 2004) [2], (Trần Thế Tục và CS, 1996) [15]. Từ năm 1991, Viện Di truyền nơng nghiệp đã được Chương trình Cơng nghệ sinh học quốc gia đầu tư nghiên cứu sưu tập tập đồn giống citrus ưu việt và tạo giống sạch bệnh bằng kỹ thuật vi ghép. Kết quả là số lượng lớn giống, dịng đã được thu thập và bảo quản trong nhà lưới và trong ống nghiệm in vitro (ðỗ Năng Vịnh và cs, 1998) [16]. ðây là thực liệu hết sức quan trọng trong nghiên cứu chọn tạo giống. Ở nước ta chưa thấy cĩ các cơng trình nghiên cứu về tạo giống cây ăn quả cĩ múi. Một số cơng trình nghiên cứu cam khơng hạt và tạo giống đa bội thể đã được các tác giả Việt Nam nghiên cứu ở nước ngồi. Nhưng rất tiếc các cơng trình này đã khơng cĩ điều kiện tiếp tục trong nước (Trịnh Bá Hữu, 1966) [10], (Trần Thế Tục, 1973) [13], (Trần Thế Tục, 1975) [14]. Ngơ Xuân Bình trong thời gian ở Nhật Bản đã nghiên cứu khá sâu về tính trạng bất tự hồ hợp ở cây cĩ múi (Binh et al., 2001) [20]. Cơng trình nghiên cứu này cho thấy biểu hiện cơ bản của tính bất tự hồ hợp là sự ức chế sinh trưởng của ống phấn trong bầu nhuỵ sau khi hoa được thụ phấn. Tính trạng này được kiểm sốt bởi một hoặc một vài gen với nhiều alen. Tuy vậy, các nghiên cứu tương tự chưa được ứng dụng trong nước. Nước ta nằm ở trung tâm phát sinh của rất nhiều giống cây ăn quả cĩ múi khác nhau. Một số giống, dịng quý đã được mơ tả, phân loại và khai thác trong sản xuất. Mặc dù vậy, việc điều tra nghiên cứu về chủng loại, số lượng, phân bố và đặc tính nơng sinh học của các lồi, giống, dịng citrus và họ hàng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 24 hoang dại của nĩ chưa nhiều và chưa hệ thống. Hàng loạt câu hỏi về giống gốc ghép, giống mắt ghép, cơ cấu giống và vùng quy hoạch sản xuất quả ăn tươi và chế biến, vấn đề bệnh dịch ở cây cĩ múi địi hỏi chúng ta phải cĩ những nghiên cứu rất cơ bản về nguồn gen và chọn tạo giống mới ở nước ta. 2.3.2.2. ðịnh hướng vùng trồng cây ăn quả cĩ múi ở nước ta ðến nay, các vùng trồng cây ăn quả cĩ múi lớn của nước ta đã hình thành như vùng ðồng bằng sơng Cửu Long, Nghệ An, Hồ Bình, Tuyên Quang và Hà Giang... Tuy vậy, những vùng tiềm năng trồng cây ăn quả cĩ múi ở nước ta cịn nhiều. Việc nghiên cứu để xác định vùng tiềm năng đối với cây ăn quả cĩ múi và các giống thích hợp với từng vùng đang cịn bỏ ngỏ. Xét về chế độ nhiệt các giống cây ăn quả cĩ múi khơng hạt, chất lượng cao đều cĩ thể trồng được ở xứ nhiệt đới, nhưng phải chọn vùng cĩ độ cao và chế độ nhiệt phù hợp cho từng loại giống. Vùng núi và Cao nguyên Bắc Bộ, các vùng trồng cây thuốc phiện ở miền Bắc nước ta cĩ thể thích hợp với trồng nhiều giống cây ăn quả cĩ múi chất lượng cao, khơng hạt, ít hạt như Valencia, Navel, Satsuma, Clementine. So sánh tổng lượng nhiệt năm ở các vùng trong nước với các vùng trồng cây cĩ múi chính trên thế giới kết hợp với tính tốn nhu cầu về nhiệt của các giống ta thấy hầu hết các tỉnh miền núi phía Bắc như Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Mĩng Cái, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, ðiện Biên, Sơn La và các vùng núi cao ở Mộc Châu, Pleiku, ðà Lạt... cĩ những điều kiện nhiệt độ tương tự như các vùng trồng cam nổi tiếng trên thế giới như Florida, Arizona (Mỹ), Rio de Janeiro, Sao Paulo (Brazil)... (ðỗ Năng Vịnh, 2008) [18]. Vùng núi cao của ta cĩ nhiệt độ thấp vào mùa đơng, đủ kích thích cây ra hoa, đồng thời khơng khơng quá thấp gây chết cây như vùng ơn đới. Mùa hè ở đây lại ấm áp, mưa nhiều, chệnh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn thuận lợi cho cây sinh trưởng và phát triển. Mùa thu - đơng nhiệt độ thấp tạo ra chất lượng quả và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 25 màu sắc quả đẹp. 2.3.2.3. Một số các yêu cầu cơ bản trong chọn tạo giống cây ăn quả cĩ múi a. Chọn tạo giống mắt ghép - Tạo giống cây ăn quả cĩ múi phải đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường về chất lượng quả, trong đĩ chất lượng quả dùng ăn tươi và chế biến cĩ khác nhau (kích thước, hình dáng, màu sắc, hương vị, số hạt trên quả, tỷ lệ nước quả, màu sắc nước quả, dinh dưỡng nước quả, khả năng vận chuyển và bảo quản quả tươi sau thu hoạch). - Thời vụ thu hoạch đáp ứng thị trường tiêu thụ (các giống chín sớm, chín trung vụ, chín muộn và rất muộn). - Tạo giống chất lượng phải đi đơi với năng suất, tính ổn định của năng suất qua các năm và trong các điều kiện canh tác khác nhau. - Khả năng thích nghi với các điều kiện mơi trường sinh thái cụ thể vùng nhiệt đới, á nhiệt đới và ơn đới, các loại đất khác nhau, các điều kiện khí hậu và các yếu tố thổ nhưỡng bất lợi. - Khả năng chống chịu sâu bệnh, ví dụ, Greening, Phytophthora, nhện, rệp,... - ðặc điểm canh tác liên quan với tính trạng khơng hạt: Ví dụ, Giống với tính trạng bất tự hồ hợp phải trồng cách ly khơng gian để bảo đảm quả khơng hạt, ít hạt. Giống bất dục đực nhưng hữu dục cái: phải trồng cách ly hoặc trồng xen cây cho phấn thích hợp,… - Chọn cây giống đầu dịng khoẻ, sạch bệnh: Cây mọc từ phơi tâm,… b. Giống gốc ghép và đặc tính sinh học của một số giống gốc ghép Gốc ghép quyết định nhiều đến kích thước cây và chống chịu các điều kiện bất lợi của mơi trường, nhất là mơi trường đất. Chống chịu các bệnh virus và tương tự virus, các bệnh nấm và vi khuẩn, tuyến trùng. Tương hợp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 26 gốc ghép và giống mắt ghép Bảng 2.8. ðặc tính sinh học của một số loại gốc ghép Tên giống ðặc điểm Những điều lưu ý P.trifoliata - Cĩ tính kháng cao với Phytopthora, tristeza và tuyến trùng. - Chịu lạnh. - Rễ ăn nơng, nhiều sợi - Sức sống trung bình so với các loại gốc ghép khác trong điều kiện Việt Nam. - Nhiễm exocortis và tatter . - Trồng được trên nhiều loại đất nhưng tốt nhất là đất mùn. -Tránh đất chua hay nhiều vơi (quá kiềm) hoặc quá khơ hạn. - Khơng thích hợp với chanh Eureka và cam ngọt. Troyer and Carrizo - Kháng Phytopthora, chống chịu với tristeza. Khi bị nhiễm exocortis, cây thường nhỏ nhưng khơng ảnh hưởng gì đến gốc cây. - Chịu lạnh. - Dễ nhiễm Mycorhizal. - Rễ ăn trung bình, ở các cây con các rễ bên chính cũng như rễ sợi khơng phát triển lắm. Cây cĩ kích thước từ trung bình đến lớn. Gốc ghép sinh trưởng khoẻ trong điều - Nhiễm exocortis. - Cĩ thể trồng trên nhiều loại đất trừ đất núi đá vơi. - Khơng thích hợp với chanh Eureka. - Nhạy cảm với sự thiếu các vi lượng nhất là trên đất cĩ đá vơi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 27 Tên giống ðặc điểm Những điều lưu ý kiện Việt nam. Chanh sần (Rough lemon) - Mẫn cảm với Phytopthora, tuyến trùng, dễ bị thối cổ rễ. - Chống chịu với Tristeza và exocortis. - Dễ nhiễm Mycorhizal. - Các rễ bên cũng như rễ cọc chính đều phát triển. Chịu hạn. Cây to. - Thích hợp nhất với đất cát mới canh tác. ðất trồng phải được tưới tiêu tốt. ðất nhiều clorua sẽ dẫn đến rụng lá. - Khơng thích hợp với một số giống quýt như Satsuma và Ellendale Cam ngọt (Sweet orange) - Rất mẫn cảm với bệnh Tristeza - Rễ ăn trung bình. Ở những vùng đất tưới tiêu tốt cây to. Năng suất cao, chất lượng quả tốt. - Tốt nhất là đất cát sâu. Khơng chịu được khơ hạn nhưng chịu được đất nhiều clorua. - Khơng chịu được độ ẩm cao ở đất. Cleopatra mandarin - Mẫn cảm vừa phải với Phytopthora, thối cổ rễ. Chống chịu với Tristeza và exocortis. Mẫn cảm với nematode. - Rễ ăn vừa phải, nhiều rễ sợi. Cây con phát triển chậm, cây trưởng thành cĩ kích thước lớn. Khi cây cịn non cho ít - Phát triển tốt trên cả hai loại đất nặng và nhẹ nhưng thích hợp nhất với đất mùn. Chịu được chua và mặn. - Quả cĩ xu hướng nhỏ lại. Tưới tiêu và phịng trừ tốt cĩ thể hạn chế thối cổ rễ. Chậm ra Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 28 Tên giống ðặc điểm Những điều lưu ý quả nhưng khi đã trưởng thành cho năng suất khá. Quả ngon nhưng nhỏ. quả. Benton citrange - Kháng Phytopthora - Chống chịu nematode. - Dễ nhiễm exocortis - Thích hợp với chanh Eureka. C.volkameriana - Nhiều đặc điểm giống rough lemon. - Mẫn cảm với Phytopthora và nematode. - Cây con khoẻ, đồng đều. Làm cây ghép cho chanh rất tốt. Kháng mal secco. Chịu lạnh. Thích hợp với các loại đất Swingle citrumelo - Chịu Phytopthora và hạn. Kháng nematode - Chịu mặn tốt hơn các con lai trifoliate khác - Thích hợp cho bưởi và chanh Flying Dragon - Kháng Phytopthora - Cây thấp - Nhiễm exocortis và tatter Tangpur lime - Chịu mặn. Mẫn cảm với thối rễ, chịu lạnh. - Quả cĩ chất lượng cao hơn so với ghép trên gốc ghép rough lemon. - Nhiễm exocotis và cachexia Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 29 Tên giống ðặc điểm Những điều lưu ý Sunki Mandarin - Chịu Tristeza, mẫn cảm với Phytophthora. - Chịu muối, chịu lạnh vừa phải. C.macrophylla (alemow) - ðược sử dụng rộng rãi làm gốc ghép ở những vùng sạch bệnh. Mẫn cảm với Phytopthora. - Chịu mặn và Bo. - Dùng các chồi sạch cachexia. - Ít quả ở những vùng cĩ nhiều muối tan Milam - Mẫn cảm với Phytophthora, Nematode. - Tương tự rough melon. - Khơng hợp với đất cĩ nhiều clorua Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 30 3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðối tượng và địa điểm nghiên cứu 3.1.1. ðối tượng - Giống cam V2 đã được Bộ NN và PTNT cơng nhận là giống Quốc gia năm 2006 - Giống đối chứng là cam Xã ðồi 3.1.2. ðịa điểm nghiên cứu - Tại Cơng ty Nơng cơng nghiệp 3/2 Quỳ Hợp - Nghệ An - Tại Cơng ty Rau quả Nơng sản Cao Phong - Hồ Bình 3.2. Nội dung nghiên cứu 3.2.1. ðánh giá hiện trạng sản xuất của giống cam V2 ở hai vùng sinh thái khác nhau - ðiều tra về điều kiện tự nhiên ở hai vùng sinh thái khác nhau - ðiều tra bổ sung về hiện trạng sản xuất (diễn biến về diện tích, năng suất, chất lượng giống, ...) ở hai vùng sinh thái khác nhau. 3.2.2. ðánh giá một số đặc điểm nơng sinh học của giống cam V2 ở hai vùng sinh thái khác nhau a. Về sinh trưởng của giống cam V2 ở hai vùng sinh thái - ðặc điểm thân tán (chiều cao cây, đường kính tán, hình thái tán cây) - ðặc điểm sinh trưởng của lộc (các đợt lộc xuất hiện trong năm, thời gian xuất hiện, kết thúc, chiều dài cành lộc, đường kính cành lộc, số lá/cành lộc...) b. ðặc trưng hình thái, tập tính nở hoa, đậu quả và giữ quả của giống cam V2 ở hai vùng sinh thái khác nhau - ðặc điểm, hình thái của hoa, chùm hoa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 31 - ðặc điểm thời gian ra hoa, nở rộ và kết thúc nở hoa - ðánh giá sức sống của hạt phấn hoa và tỷ lệ nảy mầm của hạt phấn hoa - Tỷ lệ đậu quả và động thái tăng trưởng của quả c. ðánh giá về năng suất và chất lượng quả của giống cam V2 ở hai vùng sinh thái khác nhau - Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất - Mộ số chỉ tiêu về chất lượng quả d. Mức độ gây hại của một số lồi sâu bệnh hại chính trên giống cam V2 ở hai vùng sinh thái khác nhau - ðánh giá mức độ gây hai của một số lồi sâu hại chính - ðánh giá mức độ gây hai của một số lồi bệnh hại chính e. Mức độ thích nghi của giống cam V2 ở hai vùng sinh thái khác nhau 3.3. Phương pháp nghiên cứu 3.3.1. ðánh giá hiện trạng sản xuất giống cam V2 ở hai vùng sinh thái khác nhau a. ðiều tra về điều kiện tự nhiên ở hai vùng sinh thái Phương pháp thu thập tài liệu khí hậu và đất đai từ các nguồn: Tổng cục thống kê, Viện khoa học Khí tượng thủy văn và Mơi trường, Sở Nơng nghiệp & PTNT của hai tỉnh Hồ Bình và Nghệ An. b. ðiều tra bổ sung về hiện trạng sản xuất (diễn biến về diện tích, năng suất, chất lượng giống, ...) ở hai vùng sinh thái Phương pháp điều tra hiện trạng sản xuất ở Cao Phong – Hồ Bình và Quỳ Hợp - Nghệ An theo mẫu phiếu điều tra. ðiều tra 2 xã/huyện, 5 hộ/xã, tổng số hộ 10 hộ/huyện. 3.3.2. ðánh giá một số đặc điểm nơng sinh học giống cam V2 ở hai vùng sinh thái khác nhau Bố trí thí nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (Randomized Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 32 complete block design), 1 yếu tố và 3 lần nhắc lại. - Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên trên vườn trồng sẵn ở cây 4 năm tuổi tại 2 vùng sinh thái Cao Phong – Hịa Bình và Quỳ Hợp – Nghệ An với các cơng thức như sau: G1: giống cam V2 G2: giống cam Xã ðồi (ðC) Nhắc lại 1 G1 G2 Nhắc lại 2 G2 G1 Nhắc lại 3 G1 G2 - Mật độ trồng 500 cây/ ha - Khoảng cách trồng 5m x 4m - Quy trình trồng trọt giống cam V2 và giống cam Xã ðồi theo tiêu chuẩn ngành (TCN 2001) (phụ lục II). 3.3.2.1. Chỉ tiêu đánh giá về sinh trưởng của giống cam V2 ở hai vùng sinh thái khác nhau a. Các chỉ tiêu theo dõi về thân tán Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên trên vườn trồng sẵn ở cây 4 năm tuổi tại 2 vùng sinh thái Cao Phong – Hịa Bình và Quỳ Hợp – Nghệ An, số cây theo dõi 30 cây/giống, lặp lại 3 lần. + Chiều cao cây (HVN) đo cách cổ rễ 10 cm đến đỉnh ngọn cây, đơn vị tính (cm). + ðường kính tán (DT) đo theo hình chiếu tán xuống mắt đất theo hai hướng ðơng Tây và Nam Bắc, đơn vị tính (cm), (đường kính tán ðơng Tây + đường kính tán Nam Bắc/2). + ðường kính thân (Do) đo cách cổ rễ 10 cm, đơn vị tính (cm) + Kích thước lá đo chiều dài, chiều rộng, dài cuống lá, đơn vị tính (cm), Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 33 tỷ số dài/rộng lá, dung lượng mẫu đo 30 lá/mỗi giống. + Khả năng phân cành, đếm số cành cấp 1,2,3,4… b. Các chỉ tiêu theo dõi về sinh trưởng của lộc Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên trên vườn trồng sẵn ở cây 4 n._.-------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DT(CM) FILE ST3 21/ 7/** 16: 2 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh giong bo tri kieu RCB VARIATE V005 DT(CM) LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 236.882 236.882 0.53 0.511 2 * RESIDUAL 4 1791.53 447.881 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 2028.41 405.682 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE ST3 21/ 7/** 16: 2 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh giong bo tri kieu RCB MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS DO(CM) HVN(CM) DT(CM) Cam V2 3 12.5133 366.133 395.500 Cam Xa Doai 3 11.7300 354.867 382.933 SE(N= 3) 0.563609 8.59561 12.2186 5%LSD 4DF 2.20923 33.6929 47.8942 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE ST3 21/ 7/** 16: 2 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh giong bo tri kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | DO(CM) 6 12.122 0.97286 0.97620 8.1 0.3834 HVN(CM) 6 360.50 14.677 14.888 4.1 0.4090 DT(CM) 6 389.22 20.142 21.163 5.4 0.5110 II. So sánh về sinh trưởng của các đợt lộc ở hai vùng sinh thái khác nhau 2.1. So sanh sinh trưởng của cành lộc xuân, hè và thu ở Cao Phong-Hồ Bình 2.1.1. Chất lượng cành lộc xuân giống cam V2 và cam Xã ðồi ở Cao Phong - Hịa Bình Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 118 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK LOC FILE LOCXHB1 24/ 7/** 10:46 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh loc xuan giong cam bo tri kieu RCB VARIATE V003 DK LOC LOC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 .150001E-05 .150001E-05 0.02 0.879 2 * RESIDUAL 4 .250000E-03 .625000E-04 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 .251500E-03 .503000E-04 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD LOC FILE LOCXHB1 24/ 7/** 10:46 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh loc xuan giong cam bo tri kieu RCB VARIATE V004 CD LOC LOC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 .383999E-01 .383999E-01 0.05 0.824 2 * RESIDUAL 4 2.95120 .737800 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 2.98960 .597920 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLA/CANH FILE LOCXHB1 24/ 7/** 10:46 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh loc xuan giong cam bo tri kieu RCB VARIATE V005 SLA/CANH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 .960002E-02 .960002E-02 0.01 0.910 2 * RESIDUAL 4 2.88740 .721850 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 2.89700 .579400 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LOCXHB1 24/ 7/** 10:46 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh loc xuan giong cam bo tri kieu RCB MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS DK LOC CD LOC SLA/CANH Cam V2 3 0.192000 14.0800 6.94000 Cam Xa Doai 3 0.191000 13.9200 7.02000 SE(N= 3) 0.456436E-02 0.495917 0.490527 5%LSD 4DF 0.178913E-01 1.94389 1.92276 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LOCXHB1 24/ 7/** 10:46 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh giong bo tri kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ | Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 119 (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | DK LOC 6 0.19150 0.70922E-020.79057E-02 4.1 0.8787 CD LOC 6 14.000 0.77325 0.85895 6.1 0.8239 SLA/CANH 6 6.9800 0.76118 0.84962 12.2 0.9099 2.1.2. Chất lượng cành lộc Hè giống cam V2 và cam Xã ðồi ở Cao Phong - Hịa Bình BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK LOC FILE LOCHCP 24/ 7/** 13:35 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh loc he giong cam bo tri kieu RCB VARIATE V003 DK LOC LOC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 .194400E-02 .194400E-02 3.26 0.144 2 * RESIDUAL 4 .238400E-02 .596000E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 .432800E-02 .865600E-03 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD LOC FILE LOCHCP 24/ 7/** 13:35 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh loc he giong cam bo tri kieu RCB VARIATE V004 CD LOC LOC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 .375000 .375000 0.41 0.562 2 * RESIDUAL 4 3.68640 .921600 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 4.06140 .812280 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLA/CANH FILE LOCHCP 24/ 7/** 13:35 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh loc he giong cam bo tri kieu RCB VARIATE V005 SLA/CANH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 .331350 .331350 0.76 0.436 2 * RESIDUAL 4 1.74980 .437450 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 2.08115 .416230 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LOCHCP 24/ 7/** 13:35 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh loc he giong cam bo tri kieu RCB Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 120 MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS DK LOC CD LOC SLA/CANH Cam V2 3 0.308000 23.5400 10.9000 Cam Xa Doai 3 0.344000 24.0400 11.3700 SE(N= 3) 0.140949E-01 0.554256 0.381860 5%LSD 4DF 0.552490E-01 2.17256 1.49681 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LOCHCP 24/ 7/** 13:35 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh loc he giong cam bo tri kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | DK LOC 6 0.32600 0.29421E-010.24413E-01 7.5 0.1443 CD LOC 6 23.790 0.90127 0.96000 4.0 0.5616 SLA/CANH 6 11.135 0.64516 0.66140 5.9 0.4362 2.1.3.Chất lượng cành lộc Hè giống cam V2 và cam Xã ðồi ở Cao Phong – Hịa Bình BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK LOC FILE LOCTHUCP 24/ 7/** 13:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh loc thu giong cam bo tri kieu RCB VARIATE V003 DK LOC LOC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 .303750E-02 .303750E-02 5.50 0.079 2 * RESIDUAL 4 .220800E-02 .552000E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 .524550E-02 .104910E-02 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD LOC FILE LOCTHUCP 24/ 7/** 13:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh loc thu giong cam bo tri kieu RCB VARIATE V004 CD LOC LOC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 12.0984 12.0984 21.86 0.011 2 * RESIDUAL 4 2.21360 .553400 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 121 * TOTAL (CORRECTED) 5 14.3120 2.86240 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLA/CANH FILE LOCTHUCP 24/ 7/** 13:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh loc thu giong cam bo tri kieu RCB VARIATE V005 SLA/CANH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 .558150 .558150 0.79 0.427 2 * RESIDUAL 4 2.82100 .705250 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 3.37915 .675830 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LOCTHUCP 24/ 7/** 13:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh loc thu giong cam bo tri kieu RCB MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS DK LOC CD LOC SLA/CANH Cam V2 3 0.375000 35.3700 17.9900 Cam Xa Doai 3 0.420000 32.5300 17.3800 SE(N= 3) 0.135647E-01 0.429496 0.484854 5%LSD 4DF 0.531705E-01 1.68353 1.90052 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LOCTHUCP 24/ 7/** 13:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh loc thu giong cam bo tri kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | DK LOC 6 0.39750 0.32390E-010.23495E-01 5.9 0.0786 CD LOC 6 33.950 1.6919 0.74391 2.2 0.0107 SLA/CANH 6 17.685 0.82209 0.83979 4.7 0.4268 2.2. So sanh sinh trưởng của cành lộc xuân, hè và thu ở Quỳ Hợp Nghệ An 2.2.1. Chất lượng cành lộc xuân giống cam V2 và cam Xã ðồi ở Quỳ Hợp – Nghệ An BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK LOC FILE LOCXNA2 24/ 7/** 11:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh loc xuan cua giong cam bo tri kieu RCB VARIATE V003 DK LOC LOC Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 122 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 .599996E-05 .599996E-05 0.03 0.863 2 * RESIDUAL 4 .784000E-03 .196000E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 .790000E-03 .158000E-03 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD LOC FILE LOCXNA2 24/ 7/** 11:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh loc xuan cua giong cam bo tri kieu RCB VARIATE V004 CD LOC LOC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 .181499E-01 .181499E-01 0.02 0.882 2 * RESIDUAL 4 3.18100 .795250 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 3.19915 .639830 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLA/CANH FILE LOCXNA2 24/ 7/** 11:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh loc xuan cua giong cam bo tri kieu RCB VARIATE V005 SLA/CANH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 .239997E-02 .239997E-02 0.00 0.951 2 * RESIDUAL 4 2.34680 .586700 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 2.34920 .469840 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LOCXNA2 24/ 7/** 11:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh loc xuan cua giong cam bo tri kieu RCB MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS DK LOC CD LOC SLA/CANH Cam V2 3 0.191000 13.9900 7.07000 Cam Xa Doai 3 0.189000 13.8800 7.03000 SE(N= 3) 0.808290E-02 0.514862 0.442229 5%LSD 4DF 0.316832E-01 2.01815 1.73344 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LOCXNA2 24/ 7/** 11:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh loc xuan cua giong cam bo tri kieu RCB Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 123 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | DK LOC 6 0.19000 0.12570E-010.14000E-01 7.4 0.8633 CD LOC 6 13.935 0.79989 0.89177 6.4 0.8817 SLA/CANH 6 7.0500 0.68545 0.76596 10.9 0.9508 2.2.2. Chất lượng cành lộc Hè giống cam V2 và cam Xã ðồi ở Quỳ Hợp – Nghệ An BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK LOC FILE LOCHNA 24/ 7/** 13:39 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh loc he giong cam bo tri kieu RCB VARIATE V003 DK LOC LOC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 .205350E-02 .205350E-02 3.22 0.146 2 * RESIDUAL 4 .255400E-02 .638500E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 .460750E-02 .921500E-03 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD LOC FILE LOCHNA 24/ 7/** 13:39 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh loc he giong cam bo tri kieu RCB VARIATE V004 CD LOC LOC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 .405600 .405600 0.14 0.724 2 * RESIDUAL 4 11.5816 2.89540 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 11.9872 2.39744 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLA/CANH FILE LOCHNA 24/ 7/** 13:39 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh loc he giong cam bo tri kieu RCB VARIATE V005 SLA/CANH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 .303750 .303750 0.44 0.546 2 * RESIDUAL 4 2.74500 .686250 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 3.04875 .609750 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 124 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LOCHNA 24/ 7/** 13:39 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh loc he giong cam bo tri kieu RCB MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS DK LOC CD LOC SLA/CANH Cam V2 3 0.319000 24.1200 11.1000 Cam Xa Doai 3 0.356000 23.6000 11.5500 SE(N= 3) 0.145888E-01 0.982412 0.478278 5%LSD 4DF 0.571850E-01 3.85084 1.87475 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LOCHNA 24/ 7/** 13:39 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh loc he giong cam bo tri kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | DK LOC 6 0.33750 0.30356E-010.25269E-01 7.5 0.1464 CD LOC 6 23.860 1.5484 1.7016 7.1 0.7243 SLA/CANH 6 11.325 0.78086 0.82840 7.3 0.5458 2.2.3. Chất lượng cành lộc Thu giống cam V2 và cam Xã ðồi ở Quỳ Hợp – Nghệ An BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK LOC FILE LOCTHUNA 24/ 7/** 13:59 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh loc thu giong cam bo tri kieu RCB VARIATE V003 DK LOC LOC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 .395267E-02 .395267E-02 5.98 0.071 2 * RESIDUAL 4 .264267E-02 .660667E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 .659533E-02 .131907E-02 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD LOC FILE LOCTHUNA 24/ 7/** 13:59 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh loc thu giong cam bo tri kieu RCB VARIATE V004 CD LOC LOC Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 125 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 .149999E-01 .149999E-01 0.02 0.886 2 * RESIDUAL 4 2.82439 .706099 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 2.83939 .567879 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLA/CANH FILE LOCTHUNA 24/ 7/** 13:59 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh loc thu giong cam bo tri kieu RCB VARIATE V005 SLA/CANH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 .673348 .673348 1.18 0.341 2 * RESIDUAL 4 2.29220 .573050 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 2.96555 .593110 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LOCTHUNA 24/ 7/** 13:59 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh loc thu giong cam bo tri kieu RCB MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS DK LOC CD LOC SLA/CANH Cam V2 3 0.385000 36.2900 18.1600 Cam Xa Doai 3 0.436333 36.1900 17.4900 SE(N= 3) 0.148399E-01 0.485146 0.437055 5%LSD 4DF 0.581692E-01 1.90167 1.71316 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LOCTHUNA 24/ 7/** 13:59 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh loc thu giong cam bo tri kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | DK LOC 6 0.41067 0.36319E-010.25703E-01 6.3 0.0706 CD LOC 6 36.240 0.75358 0.84030 2.3 0.8859 SLA/CANH 6 17.825 0.77014 0.75700 4.2 0.3407 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 126 III. So sánh về năng suất ở hai vùng sinh thái khác nhau 3.1. So sánh năng suất giống cam V2 và cam Xã ðồi ở Cao Phong BALANCED ANOVA FOR VARIATE TSQUA/C FILE NSCP7 30/ 7/** 18:13 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh giong cam o Cao Phong bo tri kieu RCB VARIATE V003 TSQUA/C LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 253.500 253.500 2.33 0.200 2 * RESIDUAL 4 434.293 108.573 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 687.793 137.559 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSQUA/C FILE NSCP7 30/ 7/** 18:13 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh giong cam o Cao Phong bo tri kieu RCB VARIATE V004 NSQUA/C LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 1.73344 1.73344 0.49 0.528 2 * RESIDUAL 4 14.2620 3.56551 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 15.9955 3.19910 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSQUA/HA FILE NSCP7 30/ 7/** 18:13 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh giong cam o Cao Phong bo tri kieu RCB VARIATE V005 NSQUA/HA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 .433628 .433628 0.49 0.528 2 * RESIDUAL 4 3.56561 .891402 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 3.99924 .799847 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSCP7 30/ 7/** 18:13 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh giong cam o Cao Phong bo tri kieu RCB MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS TSQUA/C NSQUA/C NSQUA/HA V2 3 142.667 28.0050 14.0023 XD 3 155.667 26.9300 13.4647 SE(N= 3) 6.01590 1.09019 0.545100 5%LSD 4DF 23.5810 4.27329 2.13667 ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 127 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSCP7 30/ 7/** 18:13 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh giong cam o Cao Phong bo tri kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | TSQUA/C 6 149.17 11.729 10.420 7.0 0.2005 NSQUA/C 6 27.468 1.7886 1.8883 6.9 0.5277 NSQUA/HA 6 13.733 0.89434 0.94414 6.9 0.5275 3.2. So sánh năng suất giống cam V2 và cam Xã ðồi ở Nghệ An BALANCED ANOVA FOR VARIATE TSQUA/C FILE NSQH2 30/ 7/** 17:22 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh nang suat giong cam tai Quy Hop bo tr VARIATE V003 TSQUA/C LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 377.627 377.627 4.31 0.106 2 * RESIDUAL 4 350.373 87.5934 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 728.000 145.600 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSQUA/C FILE NSQH2 30/ 7/** 17:22 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh nang suat giong cam tai Quy Hop bo tr VARIATE V004 NSQUA/C LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 29.7527 29.7527 9.78 0.036 2 * RESIDUAL 4 12.1680 3.04199 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 41.9207 8.38414 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSQUA/HA FILE NSQH2 30/ 7/** 17:22 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh nang suat giong cam tai Quy Hop bo tr VARIATE V005 NSQUA/HA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 7.36820 7.36820 9.49 0.038 2 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………. 128 * RESIDUAL 4 3.10568 .776421 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 10.4739 2.09478 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSQH2 30/ 7/** 17:22 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh nang suat giong cam tai Quy Hop bo tr MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS TSQUA/C NSQUA/C NSQUA/HA V2 3 147.267 29.0700 14.5240 XD 3 163.133 24.6163 12.3077 SE(N= 3) 5.40350 1.00697 0.508731 5%LSD 4DF 21.1805 3.94712 1.99411 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSQH2 30/ 7/** 17:22 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Phan tich ANOVA ket qua thi nghiem so sanh nang suat giong cam tai Quy Hop bo tr F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | TSQUA/C 6 155.20 12.066 9.3591 6.0 0.1058 NSQUA/C 6 26.843 2.8955 1.7441 6.5 0.0360 NSQUA/HA 6 13.416 1.4473 0.88115 6.6 0.0376 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2592.pdf