Đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển của một số giống hoa lily và ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sản xuất hoa tại Sapa - Lào Cai

Bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đại học nông nghiệp i --------------------------- đinh thị thu hà Đánh giá đặc điểm sinh tr−ởng phát triển của một số giống hoa lily và ảnh h−ởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sản xuất hoa tại Sapa- Lào Cai Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: PGS.TS. vũ quang sáng Hà nội - 2006 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thục

pdf106 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2357 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển của một số giống hoa lily và ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sản xuất hoa tại Sapa - Lào Cai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và ch−a từng đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đ−ợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Đinh Thị Thu Hà 3 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với PGS. TS Vũ Quang Sáng về những góp ý quí báu cho h−ớng tiếp cận và nội dung của luận văn. Tôi xin cảm ơn Khoa nông học, Khoa sau đại học đặc biệt là Bộ môn sinh lý- Tr−ờng ĐHNNI, Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Lào Cai, Sở nội vụ tỉnh Lào Cai, Trung tâm giống NLN Lào Cai, Phòng kinh tế huyện Sapa, đã giúp đỡ rất nhiều cho việc hoàn thành bản thảo này. Tôi cũng xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi để luận văn sớm đ−ợc hoàn thành. Luận văn này khó tránh khỏi còn có những thiếu sót, tôi rất mong nhận đ−ợc những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, bạn đọc và xin trân trọng cảm ơn. Tác giả luận văn Đinh Thị Thu Hà 4 Mục lục Mục Tên mục Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình viii 1. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 10 1.2. Mục tiêu của đề tài 12 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 12 1.3.1. ý nghĩa khoa học 12 1.3.2. ý nghĩa thực tiễn 13 1.4. Giới hạn của đề tài 13 2. Tổng quan tài liệu 14 2.1. Giới thiệu chung về cây hoa lily 14 2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu hoa lily 21 2.3. Điều kiện sinh thái một số vùng trồng hoa cây cảnh chính ở Việt Nam 30 2.4. Kỹ thuật trồng trọt, thu hoạch và bảo quản hoa lily 34 2.5. Một số tiêu chuẩn phân loại hoa cao cấp 36 2.6. Đặc điểm địa lý và cơ sở khoa học của việc sản xuất hoa lily tại Sapa 40 3. Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 41 3.1. Đối t−ợng nghiên cứu 41 3.2. Nội dung nghiên cứu 43 3.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 44 3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu 44 5 3.5. Các chỉ tiêu theo dõi 46 3.6. Xử lý số liệu 48 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 49 4.1. Thực trạng về phát triển hoa tại Sapa và hiệu quả kinh tế đạt đ−ợc. 49 4.2. Đặc điểm sinh tr−ởng phát triển, năng suất và chất l−ợng của các giống hoa lily trồng tại Sapa- Lào Cai 52 4.3. ảnh h−ởng của đ−ờng kính củ đến thời gian ra hoa và chất l−ợng hoa lily trồng vụ hè thu và đông xuân tại Sapa- Lào Cai 65 4.4. ảnh h−ởng của thời gian bảo quản lạnh bổ sung củ giống đến thời gian ra hoa và chất l−ợng hoa của giống Miami 74 4.5. ảnh h−ởng của phân bón lá đến sinh tr−ởng, phát triển, năng suất và chất l−ợng giống Starghter 82 4.6. Tình hình sâu bệnh hại các giống hoa lily sản xuất ở Sapa- Lào Cai 91 4.7. Hiệu quả kinh tế từ mô hình trồng hoa lily trong nhà mái che 94 5. Kết luận và đề nghị 97 5.1. Kết luận 97 5.2. Đề nghị 98 Tài liệu tham khảo 101 Phụ lục 91 6 các chữ viết tắt trong luận văn DLT Diệp lục tố ĐVT Đơn vị tính KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KTXH Kinh tế xã hội PSB PenshiBao STT Số thứ tự TBKH Tiến bộ khoa học TGST Thời gian sinh tr−ởng TGbqlbs Thời gian bảo quản lạnh bổ sung 7 Danh mục các bảng Bảng Tên bảng Trang Bảng 4.1: Hiệu quả kinh tế sản xuất 1ha hoa lily của nông dân 51 Bảng 4.2: Khả năng sinh tr−ởng phát triển của các giống lily thí nghiệm 53 Bảng 4.3: Các giai đoạn sinh tr−ởng phát triển của các giống lily 55 Bảng 4.4: Năng suất các giống hoa lily thí nghiệm 59 Bảng 4.5: Độ bền và thời gian nở hoa của các giống lily 61 Bảng 4.6: Một số đặc tr−ng hình thái của các giống lily thí nghiệm 63 Bảng 4.7: ảnh h−ởng của đ−ờng kính củ đến các giai đoạn sinh tr−ởng, phát triển của giống Miami 66 Bảng 4.8: ảnh h−ởng của đ−ờng kính củ đến năng suất chất l−ợng của giống Miami 69 Bảng 4.9: ảnh h−ởng của đ−ờng kính củ đến độ bền hoa lily cắt cành 70 Bảng 4.10: Hệ số t−ơng quan giữa đ−ờng kính củ và một số chỉ tiêu nghiên cứu 73 Bảng 4.11: ảnh h−ởng của bảo quản lạnh bổ sung củ đến các giai đoạn sinh tr−ởng, phát triển của giống Miami 75 Bảng 4.12: ảnh h−ởng của thời gian bảo quản lạnh bổ sung củ đến năng suất chất l−ợng giống Miami 79 Bảng 4.13: Hệ số t−ơng quan giữa thời gian bảo quản lạnh bổ sung củ giống và một số chỉ tiêu nghiên cứu. 80 Bảng 4.14: ảnh h−ởng của phân bón lá đến sinh tr−ởng, phát triển của giống Starghter 84 Bảng 4.15: ảnh h−ởng của phân bón lá đến các giai đoạn sinh tr−ởng, phát triển của giống Starghter 86 8 Bảng 4.16: ảnh h−ởng của phân bón lá đến năng suất, chất l−ợng của giống Starghter 89 Bảng 4.17: ảnh h−ởng của phân bón lá đến độ bền hoa cắt 91 Bảng 4.18: Tình hình sâu bệnh hại hoa lily trồng tại Sapa 92 Bảng 4.19: Hiệu quả kinh tế sản xuất 1ha hoa lily trong nhà mái che 95 9 Danh mục các biểu đồ, đồ thị Đồ thị Tên đồ thị Trang Đồ thị 4.1. Quan hệ giữa đ−ờng kính củ và thời gian ra hoa 72 Đồ thị 4.2. Quan hệ giữa đ−ờng kính củ và đ−ờng kính hoa 72 Đồ thị 4.3. Quan hệ giữa đ−ờng kính củ và số nụ trên cây 73 Đồ thị 4.4: Quan hệ giữa thời gian bảo quản lạnh bổ sung củ và thời gian sinh tr−ởng 81 Đồ thị 4.5: Quan hệ giữa thời gian bảo quản lạnh bổ sung củ và đ−ờng kính hoa 82 Đồ thị 4.6: Quan hệ giữa thời gian bảo quản lạnh bổ sung củ và số nụ/cây 82 Đồ thị 4.7: ảnh h−ởng của phân bón lá đến chiều cao câycủa giống Starghter 85 Đồ thị 4.8. ảnh h−ởng của phân bón lá đến thời gian sinh tr−ởng của giống Starghter 87 Đồ thị 4.9. ảnh h−ởng của phân bón lá đến số nụ của giống Starghter 90 10 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Trong văn hóa th−ởng ngoạn x−a có câu” Nhất Chữ- Nhì Tranh- Tam Sành- Tứ Cảnh”. Trong đó Tứ Cảnh có đá cảnh, hoa cảnh, tiểu cảnh và phong cảnh. Hoa cây cảnh luôn phát triển cùng với sự tiến triển của nền kinh tế đô thị, siêu đô thị của tất cả các quốc gia trên thế giới. Hoa cây cảnh là một loại vật phẩm vô giá thiên nhiên đã ban tặng cho con ng−ời, nó không những có giá trị văn hoá tinh thần mà còn có giá trị kinh tế cao. Trong sự đa dạng của các loài hoa thì lily nổi lên là một loài hoa đẹp. Nhờ áp dụng ph−ơng pháp chọn giống truyền thống kết hợp với công nghệ sinh học hiện đại, đến nay trên thế giới đã tạo ra hàng ngàn giống hoa lily th−ơng phẩm đa dạng về kích cỡ, kiểu dáng, màu sắc và h−ơng thơm. Hoa lily còn đặc biệt hấp dẫn các nhà sản xuất kinh doanh và ng−ời tiêu dùng bởi đặc tính rất bền và t−ơi lâu. Đây là đặc điểm quí mà ta không dễ tìm thấy ở nhiều loài hoa khác. Giá thành hoa lily th−ờng cao gấp 10- 15 lần so với các loại hoa khác và chỉ sau trồng 3- 4 tháng với mức đầu t− khiêm tốn 1ha trồng hoa lily cũng cho thu khoảng 4 tỷ đồng. Đây là con số “nhạy cảm” đối với các nhà đầu t− trong và ngoài n−ớc vào lĩnh vực nông nghiệp. Văn kiện hội nghị [24, 106-107] đã nêu cần phải “Chuyển giao mạnh mẽ các tiến bộ khoa học (TBKH) và công nghệ về nông thôn, nhất là áp dụng công nghệ giống, công nghệ bảo quản chế biến nông sản tạo b−ớc đột phá về năng suất, chất l−ợng sản phẩm nông nghiệp để tạo điều kiện việc làm, tận dụng lao động, đất đai, tài nguyên… Xây dựng khu công nghệ cao sử dụng kỹ thuật tự động hoá, công nghệ thông tin, để điều khiển các quá trình sản xuất, trồng trọt… nhằm nâng cao trình độ dân trí về khoa học công nghệ, nâng cao 11 chất l−ợng cuộc sống, nhất là vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế xã hội (KTXH) đặc biệt khó khăn…” Trong chiến l−ợc phát triển nông nghiệp ở Việt Nam, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên một đơn vị diện tích đất đai đang là một nhu cầu bức thiết của sản xuất. Thực tế những năm qua, ở hầu hết các địa ph−ơng trong cả n−ớc đã xuất hiện nhiều mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng đem lại hiệu quả cao. Điển hình là các mô hình chuyển đổi từ trồng lúa, rau màu thu nhập thấp sang mô hình trồng hoa thâm canh cho thu nhập cao. Hiệu quả kinh tế thu đ−ợc từ các mô hình chuyển đổi khoảng vài chục triệu đến vài tỷ đồng trên ha trong năm. Theo kết quả điều tra gần đây, thu nhập từ 1ha hoa th−ờng cao gấp 6- 8 lần so với trồng lúa và 2- 3 lần so với trồng rau màu. Hiện nay, n−ớc ta có nhiều vùng trồng hoa qui mô lớn, nổi tiếng và giàu kinh nghiệm nh−: Đà Lạt (Lâm Đồng), Vĩnh Tuy, Nhật Tân, Đông Anh, Ngọc Hà (Hà Nội), Mê Linh (Vĩnh Phúc), Đằng Hải (Hải Phòng), Gò Vấp (Thành phố Hồ Chí Minh), Sapa (Lào Cai), Nam Phong (Nam Định)... Diện tích sản xuất hoa trên cả n−ớc tính đến nay khoảng 4000 ha, sau ấn Độ, Trung Quốc và Thái Lan…Tuy nhiên, sản xuất hoa ở Việt Nam còn nhiều hạn chế do khí hậu ít thuận lợi, công nghệ sản xuất lạc hậu và thị tr−ờng nhỏ đặc biệt là thị tr−ờng xuất khẩu. Sapa cũng nh− các vùng khác, sản xuất hoa còn mang nặng tính tự phát và dựa vào kinh nghiệm là chính. Công nghệ sản xuất hoa còn thiếu tính đồng bộ, diện tích hoa trong nhà có mái che còn thấp nên chất l−ợng hoa cắt không cao, nhiều loại hoa ch−a thể trồng trái thời vụ của nó nên ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu hoa cắt th−ờng xuyên. Để có cơ sở chắc chắn tr−ớc khi phát triển giống hoa lily cao cấp, tiến tới mở rộng vùng sản xuất và tạo th−ơng hiệu riêng cho hoa lily của Sapa. Thực hiện chủ tr−ơng, đ−ờng lối, chính sách của Đảng, Nhà n−ớc và ngành 12 nông nghiệp về xây dựng những cánh đồng có thu nhập 50 triệu/ha và cao hơn. Hoa lily sẽ là cây trồng hàng hoá trong cơ cấu cây trồng của vùng cao, góp phần tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo. Vì vậy, việc nghiên cứu xác định bộ giống tốt và kỹ thuật canh tác phù hợp là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách. Xuất phát từ nhu cầu thực tế, dựa trên cơ sở khoa học là những nghiên cứu đã thành công, đ−ợc sự nhất trí của Trung tâm giống NLN Lào Cai, Bộ môn Sinh lý thực vật, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội, chúng tôi thực hiện đề tài: "Đánh giá đặc điểm sinh tr−ởng phát triển của một số giống hoa lily và ảnh h−ởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sản xuất hoa tại Sapa- Lào Cai". 1.2. Mục tiêu của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá đặc điểm sinh tr−ởng, ra hoa của một số giống lily nhập nội và các biện pháp kỹ thuật canh tác trồng vụ hè thu và đông xuân. Từ đó đề xuất những giống và biện pháp kỹ thuật phù hợp để nâng cao năng suất, chất l−ợng hoa cũng nh− duy trì chất l−ợng của các giống hoa chất l−ợng cao tại Sapa phục vụ sản xuất hàng hóa. 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1. ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ cung cấp những dẫn liệu khoa học có giá trị về các đặc điểm sinh tr−ởng, ra hoa của các giống lily nhập nội trồng tại Sapa cũng nh− những biện pháp kỹ thuật canh tác cần thiết để nâng cao năng suất và chất l−ợng hoa. Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo quí cho việc nghiên cứu và giảng dạy về cây hoa lily trồng tại Sapa- Lào Cai. 13 Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ cung cấp các thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc xây dựng vùng sản xuất hoa hàng hoá có th−ơng hiệu riêng và hiệu quả kinh tế cao cho Tỉnh Lào Cai. 1.3.2. ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài rất có ý nghĩa thực tiễn đối với Sapa. Vì đề tài khảng định đ−ợc hoa lily có khả năng sản xuất hàng hóa đ−ợc hay không và góp phần bổ sung các biện pháp kỹ thuật vào qui trình thâm canh cây hoa lily năng suất và chất l−ợng hoa cao tại Sapa. 1.4. Giới hạn của đề tài Đề tài chỉ nghiên cứu 5 giống lily thơm nhập nội từ Trung Quốc là Miami, Motherschioce, Berlin, Starghter và Little Girl. Nghiên cứu ảnh h−ởng của 4 loại chế phẩm phân bón qua lá Diệp lục tố, Pomio, Penshibao và Thiên nông đến khả năng sinh tr−ởng phát triển, năng suất, chất l−ợng hoa của giống Starghter. 14 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Giới thiệu chung về cây hoa lily 2.1.1. Nguồn gốc, vị trí và phân loại thực vật Theo Anderson [26], Daniels [31], Haw [36], Shimizu [45], hoa lily đã đ−ợc nghiên cứu và thuần hoá gần 100 năm nay từ các loài hoang dại phân bố ở hầu hết các châu lục từ 100- 600 vĩ bắc, châu á có 50- 60 loài, Bắc Mỹ có 24 loài và châu Âu có 12 loài. John M [37] cho rằng: lily phân bố chủ yếu ở vùng ôn đới và hàn đới Bắc bán cầu, một số ít ở vùng núi cao nhiệt đới từ 1200 m nh− Trung Quốc, ấn Độ, Indonesia, Việt nam. trung Quốc là n−ớc có nhiều chủng loại lily nhất và cũng là trung tâm nguồn gốc lily trên thế giới. Đặng Văn Đông [5], hoa lily thuộc chi lilium có tới hơn 100 loài, ở châu á có khoảng 50- 60 loài (Nhật bản, Trung Quốc, triều Tiên, Việt Nam…), Bắc Mỹ có tới 24 loài (Mỹ, Canada, Argentia), Châu âu có 12 loài (Hà Lan, ý, Pháp). Theo kết quả điều tra, ở Trung Quốc có khoảng 460 giống, 280 biến chủng (chiếm 1/2 tổng số giống hoa lily trên thế giới), trong đó có 136 giống, 52 giống biến chủng do Trung Quốc tạo ra. Nhật Bản có 145 giống trong đó có 19 giống là đặc tr−ng của Nhật. Hàn Quốc có 110 giống trong đó có 30 giống mang đặc tr−ng của n−ớc này. Hà Lan có khoảng 320 giống, trong đó 80% là các giống do chính Hà Lan tạo ra. Theo Konishik et al [38], hoa lily đã chiếm tới 46% tổng số các loài hoa cắt cành của thế giới nh− hoa lan, đồng tiền, layơn, cẩm ch−ớng, phăng, huệ. Hoa lily chiếm vị trí hàng đầu hiện nay trong nhóm hoa cắt cành ở các n−ớc tiên tiến. 15 Theo Hà Thị Thuý và CS [22], trên thế giới lilium cùng với tulip, freesia là 3 loại hoa dạng thân củ chủ yếu quan trọng trong ngành hoa chiếm 24% giá trị sản phẩm hoa th−ơng mại. Trong hệ thống phân loại thực vật cây lily có tên khoa học là oriental Hybrid lily, Beattie and White [28]. Theo Võ Văn Chi [3], lily thuộc nhóm một lá mầm (Monocotylendones), phân lớp hành (Lilidea), bộ hành (Liliales), họ hành (Liliaceae), chi Lilium. Theo Đặng Văn Đông [5], lily (Limo Spp) là tên gọi chung tất cả các cây thuộc loài Lilium, họ Liliaceae, bộ phụ của thực vật một lá mầm. Đặc tr−ng của loài này là thân ngầm d−ới đất có rất nhiều vảy bao bọc lại ng−ời ta gọi đó là loại hoa bách hợp. 2.1.2. Một số giống lily đang trồng phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam Trên thế giới có 4 nhóm lily trồng lấy hoa cắt cành là nhóm lai á châu (Asiatic hybrids), lai Ph−ơng Đông (Oriengal hybrids), lailily thơm (Longiflorum hybrids) và các loại hoa khác (Misce lancous). Nhóm lai á châu gồm các giống hoa màu trắng nh− Alaska, Lavonna, Lucyda, Nivera…Các giống có hoa màu vàng là London, Madras, Pollanna, Rebeca, Romano… Các giống có hoa màu đỏ nh− Watesllo, Latoya, Nassa… Các giống có hoa màu phấn hồng là Avanti, Azurra, loại hoa nhiều màu nh− Italia, SansPareil… Nhóm lai Ph−ơng Đông gồm các giống hoa màu trắng nh− AlhaBra, Amanda, JandeGeff… Các giống có hoa màu đỏ nh− Acapullo, Kinproop, Atlantic oceau, Beliedice, Loure… loại hoa nhiều màu nh− Areua, Aubade, Cordola, StarGazer… Nhóm lai lily thơm gồm có các giống Avila, Showgecu, White Eurgie, Miami, Starghter, Berlin… 16 Các loại hình khác nh− Eveningstar (màu vàng đỏ có đốm đỏ tím) và RoyalDream (màu trắng) là con lai giữa lily thơm và lily á châu. Việt Nam có các giống lily đang đ−ợc −a chuộng là Siberia hoa màu trắng, Sorbonne hoa màu hồng nhạt, Acapulco hoa màu hồng sẫm, Tiber hoa màu nâu hồng… 2.1.3. Đặc điểm thực vật học của cây hoa lily Lily là cây thân thảo lâu năm, thân th−ờng mọc đơn, phần d−ới mặt đất gồm thân vẩy, rễ. phần trên mặt đất gồm lá, thân, mầm hạt (một số không có mầm hạt). 2.1.3.1. Thân vẩy: là phần phình to của thân tạo thành, trên đĩa thân vẩy có vài chục vẩy hợp lại, vẩy có hình cầu dẹt, hình trứng, hình elip… Thân vẩy không có vỏ bao bọc, màu sắc thân vẩy thay đổi theo loài và các giống khác nhau: màu trắng, màu vàng, màu đỏ cam, màu đỏ tím, màu hồng…Kích th−ớc của thân vẩy cũng tuỳ thuộc vào các loài, giống khác nhau. Loại nhỏ chu vi 6 cm, loại to chu vi 24- 25 cm, loại đặc biệt chu vi 34- 35 cm. Độ lớn của thân vẩy t−ơng quan chặt chẽ với số nụ hoa. Ví dụ: giống lily thơm chu vi thân vẩy 9- 11 cm có 1- 2 nụ, chu vi thân vẩy là 12- 14 cm có 2- 4 nụ, chu vi thân vẩy là 14- 16 cm có trên 4 nụ. Vẩy có hình elip, hình kim xoè ra, có đốt hoặc không có đốt. Mầm vẩy to ở ngoài, nhỏ ở trong, là nơi dự trữ n−ớc và dinh d−ỡng của thân vẩy, trong đó n−ớc chiếm 70%, chất bột 23%, một l−ợng nhỏ prôtein, chất khoáng, chất béo. Số l−ợng vẩy cũng tỉ lệ thuận với số lá và số hoa, số vẩy càng nhiều thì số lá và số hoa càng nhiều. Nếu bóc bỏ lớp vẩy ngoài thì tốc độ nẩy mầm của củ nhanh hơn, nh−ng tốc độ hình thành của các cơ quan sinh sản giảm, hoa ra muộn hơn. 2.1.3.2. Rễ: gồm hai phần là rễ thân và rễ gốc. Rễ thân (rễ trên) do phần thân d−ới đất sinh ra, có nhiệm vụ nâng đỡ thân, hút n−ớc và dinh d−ỡng, tuổi thọ 17 của rễ này là 1 năm. Rễ gốc (rễ d−ới) sinh ra từ gốc thân vẩy, có nhiều nhánh, sinh tr−ởng khoẻ, là cơ quan chủ yếu hút n−ớc và dinh d−ỡng của lily, tuổi thọ cuả rễ này có thể tới 2 năm. 2.1.3.3. Lá: lá lily mọc rải rác thành vòng th−a hình kim, xoè hoặc hình thuôn xung quanh thân. Lá luôn luôn có hình mũi mác hay hình vạch, ít khi rộng đầu lá hơi nhọn, không có cuống hoặc cuống ngắn. Lá to hay nhỏ tuỳ thuộc vào giống, điều kiện trồng trọt và thời gian xử lí. Trên lá có từ 1- 7 gân, gân giữa rõ ràng hơn, lá mềm có màu xanh bóng. 2.1.3.4. Củ con và mầm hạt: đại bộ phận lily có nhiều củ con ở gần thân rễ, chu vi mỗi củ từ 0.5- 3 cm, số l−ợng củ con tuỳ thuộc vào giống và điều kiện trồng trọt. 2.1.3.5. Hoa: hoa lily có thể mọc riêng lẻ hay từng cụm gồm nhiều hoa, hoa chúc xuống, v−ơn ngang hoặc h−ớng lên, bao hoa hình lá có 6 mảnh dạng cánh, nhị đủ 6 cái, bầu hình trụ, đầu nhuỵ hình đầu, chia 3 thuỳ, tử phòng ở phía trên, quả nang có 3 góc và 3 nang. Màu sắc hoa lily rất phong phú: trắng, phấn hồng, đỏ, vàng cam, vàng, đỏ tím, tạp sắc… rất nhiều giống hoa ở gốc cánh có chấm màu tím, hồng, đen, đỏ thắm, đen nâu, đỏ tím… Phấn hoa có màu vàng hoặc đỏ cam, đỏ nâu, nâu tím… 2.1.3.6. Quả: quả hình trứng dài, mỗi quả có vài trăm hạt, bên trong có 3 ngăn. Hạt hình dẹt, xung quanh có cánh mỏng, hình bán cầu hoạc 3 góc, vuông dài. Độ lớn của hạt, trọng l−ợng hạt, số l−ợng hạt tuỳ theo giống. Ví dụ: giống L. henrgi đ−ờng kính hạt 12 mm, mỗi gam có 170- 180 hạt; giống L. coniolor hạt nhỏ, đ−ờng kính xấp xỉ 5 mm mỗi gam có 700- 800 hạt. Trong điều kiện khô lạnh hạt lily có thể bảo quản đ−ợc 3 năm. 18 2.1.4. Yêu cầu sinh thái của cây hoa lily 2.1.4.1. Nhiệt độ Lily là cây chịu rét khá, chịu nóng kém, −a khí hậu mát ẩm, nhiệt độ thích hợp ban ngày là 20- 250C, ban đêm là 120C. Các giống thuộc nhóm tạp giao Ph−ơng Đông thời kỳ đầu thích hợp với nhiệt độ ban ngày 200C ban đêm 150C, nhiệt độ đất 150C. Nhóm lily thơm chịu nóng tốt, nhiệt độ thích hợp ban ngày 25- 280C, ban đêm 18- 200C. D−ới 120C cây sinh tr−ởng kém, hoa dễ bị mù, thời gian đầu nhiệt độ thấp có lợi cho ra rễ và sự phân hoá hoa. Nhiệt độ đất ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng của rễ, nếu nhiệt độ đất từ 17- 210C có lợi cho sinh tr−ởng của rễ, nh−ng nếu nhiệt độ xuống thấp từ 12- 130C hoặc cao hơn 27- 280C thì rễ làm chậm lại sự phát triển của thân lá. Nhiệt độ là nhân tố quan trọng điều tiết sự phân hoá mầm hoa và ra hoa. Các dòng lily thơm giai đoạn từ mọc đến xuất hiện nụ nếu quang chu kì là 16 giờ, nhiệt độ ngày 21,10C, đêm 12.80C thì lily có thể ra hoa sớm hơn và kích thích nụ 2, nụ 3 ra nhiều hơn, do đó tăng số l−ợng nụ của cây. Nhiệt độ đêm 7,20C thì kích thích hình thành nụ 2, nhiệt độ đêm 15,50C thì kích thích hình thành nụ 3. Còn ở giai đoạn phân hoá đến khi ra nụ nếu quang chu kì là 12 giờ, nhiệt độ ngày 18,30C, đêm 15,60C có lợi cho hoa ra sớm hơn và tỉ lệ rụng nụ thứ 3 thấp nhất. 2.1.4.2. ánh sáng Lily là cây −a c−ờng độ ánh sáng ở mức trung bình, nếu trồng ở vụ hè thu cần phải che bớt ánh sáng, tạo ra c−ờng độ ánh sáng thích hợp từ 12000- 15000 lux, nhất là vào thời kỳ cây cao 20- 30 cm. Ng−ợc lại trồng trong nhà l−ới vào mùa đông ánh sáng yếu, nhị đực sẽ sản sinh ra ethylen dẫn đến nụ bị rụng. 19 Lily là cây ngày dài, chiếu sáng ngày dài hay ngày ngắn không những ảnh h−ởng đến phân hoá hoa mà còn ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng và phát dục của hoa. Boontpes (1973) phát hiện trong quá trình hoạt hoá mỗi ngày tăng thêm 8 giờ chiếu sáng có thể hoa ra sớm 5 tuần. Xử lí ngày dài sẽ tăng tốc độ sinh tr−ởng và số l−ợng hoa. Miller (1984) cho rằng ngày ngắn làm tăng chiều cao cây, cuống hoa và đốt cũng dài thêm tuy nhiên số hoa trên cành giảm. Đồng thời ông cũng nhận thấy rằng khi c−ờng độ chiếu sáng tăng đến một mức độ thích hợp thì tỉ lệ hoa bị bại dục cũng giảm đi rõ rệt. 2.1.4.3. N−ớc Đất quá khô hoặc quá nhiều n−ớc đều ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng phát dục của lily. Thời kì đầu cây cần nhiều n−ớc, thời kì ra hoa nhu cầu n−ớc giảm bớt vì n−ớc nhiều củ dễ bị thối, rụng nụ. Độ ẩm thích hợp nhất là 80- 85%. Nếu độ ẩm biến động lớn sẽ dẫn đến thối củ. 2.1.4.4. Đất Lily có thể trồng ở mọi loại đất, nh−ng tốt nhất là đất có nhiều mùn, đất thịt nhẹ. Lily là loại cây có rễ ăn nông vì vậy đất thoát n−ớc rất quan trọng.. Lily rất mẫn cảm với muối, đất nhiều muối cây không hút đ−ợc n−ớc ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng , phân hoá hoa và ra hoa. Hàm l−ợng muối trong đất không quá15 mg/cm2, chất oxy hoá không cao quá 1,5 mmol/lít. Đất quá chua cây hút ion sắt, nhôm, magiê, lân không đủ sẽ dẫn tới thiếu các sắc tố. Các giống thuộc nhóm tạp giao á châu yêu cầu pH từ 6- 7, giống thuộc nhóm Ph−ơng Đông yêu cầu pH 5,5- 6,5. 2.1.4.5. Dinh d−ỡng Lily yêu cầu mức độ phân bón ít nhất trong 3 tuần đầu sau trồng, 3 tuần tiếp theo lily cần bổ sung nhiều phân bón ở cả đất giàu và nghèo dinh d−ỡng, tỉ lệ 1kg nitrat/100m2, Boontjes [29]. 20 Theo Hoàng Ngọc Thuận [20], Các yếu tố N, P, K, vi l−ợng, có ý nghĩa quan trọng đối với sinh tr−ởng phát triển, năng suất, phẩm chất của hoa lily. Bón N, P, K, đầy đủ với tỷ lệ thích hợp có tác dụng tốt cho cây hoa sinh tr−ởng phát triển cân đối để đạt năng suất hoa cao và phẩm chất hoa tốt. Theo Nguyễn Nh− Hà [6], N (đạm) có tác dụng thúc đẩy quá trình sinh tr−ởng của cây hoa. Thiếu N cây yếu ớt, lá vàng, sinh tr−ởng còi cọc, hoa bé, xấu. Thừa N cây sinh tr−ởng mạnh, thân cây yếu, vống, mềm, dễ bị lốp đổ, hoa phát triển kém và sâu bệnh phát triển phá hoại hoa nặng. Loại đạm dùng bón thích hợp cho hoa là urê có công thức là CO(NH2)2 tỷ lệ đạm 46%. P (lân): có tác dụng làm bộ dễ cây hoa phát triển. P có tác dụng trong quá trình tạo thành và vận chuyển hợp chất hữu cơ trong cây hoa. Thiếu P cây hoa sinh tr−ởng chậm, cây yếu, ra hoa muộn. Có đủ P cây hoa ra búp, ra hoa sớm hơn. Loại lân sử dụng bón thích hợp cho hoa là super lân có 16,5% P2O5 trong super lân còn có chứa một số nguyên tố khác: S, Mo, Bo, Zn, Fe. K (kali): có tác dụng trong việc vận chuyển và tích luỹ chất hữu cơ trong cây hoa. Kali còn có tác dụng làm tăng tính chống chịu của cây hoa, biểu hiện của cây hoa thiếu K là lá bị xoăn, đốm nâu phát triển, cây phát triển chậm. Loại kali sử dụng bón thích hợp cho hoa là kalisunphat (K2SO4) có chứa 45%- 48% K2O. Đây là loại phân quí có thể bón cho mọi loại cây, mọi loại đất, đặc biệt tốt đối với những cây cần nhiều kali nh−ng mẫn cảm với Clo. Còn phân kaliclorua (KCl) có chứa 58%- 64% K2O, dùng bón lót hay bón thúc, có thể hoà tan rồi t−ới nh−ng không dùng đối với những cây mẫn cảm với Clo. Bo (Bo): có tác dụng đến sinh tr−ởng của cây hoa. Khi thiếu Bo, lá non bị xoăn, những lá khác bị vàng hoặc bị nâu bên mép lá. Ca (Canxi): tham gia vào quá trình trao đổi chất trong cây hoa. Ca có tác dụng ảnh h−ởng đến sự phát triển của bộ rễ. Thiếu Ca cây hoa bị vàng lá. Lá có 21 nhiều vết thối, thiếu Ca ảnh h−ởng đến quá trình hút n−ớc của cây, cây hoa còi cọc, năng suất hoa bị giảm. Ca làm tăng sự nở hoa và tăng độ bền của hoa. Cu (đồng): thiếu Cu lá hoa dài, vàng, mềm, cây sinh tr−ởng chậm. Mg (magiê): thiếu Mg lá già bị đốm vàng lan rộng ra toàn bộ diện tích với các đốm đen trên mép lá, thiếu Mg cây hoa th−ờng nhỏ, giòn và dễ gẫy. Mn (mangan): thiếu Mn lá cây nhỏ, đỉnh sinh tr−ởng bị vàng, cây yếu sinh tr−ởng giảm, năng suất hoa bị giảm. Co (coban): có tác dụng làm tăng tính giữ n−ớc trong hoa, làm cho hoa bền lâu hơn. Lily mẫn cảm với Clo, yêu cầu Clo trong đất không v−ợt quá1,5 mmol/lít nếu không sẽ hại rễ. Lily cũng mẫn cảm cả với Flo, nếu hàm l−ợng Flo trong không khí cao quá sẽ gây cháy lá. Do đó nên bón phân có hàm l−ợng Flo thấp nh− CaHPO4… Theo Cao Kỳ Sơn [16], sử dụng chế phẩm bón qua lá thuận tiện cho nhiều loại cây trồng trên nhiều vùng khác nhau, giúp cho cây v−ợt qua những điều kiện bất lợi do thiên tai gây ra. Phun phân qua lá của tất cả các loại thực vật, giúp cho cây sinh tr−ởng tốt có nhiều khả năng hạn chế sự phát triển của sâu bệnh, cho năng suất cao, trong chừng mực nhất định đảm bảo đ−ợc chất l−ợng nông sản. Phun phân qua lá nâng cao hệ số sử dụng phân bón đạt năng suất kinh tế tối đa, một tiến bộ kỹ thuật đã đ−ợc nhiều n−ớc trên thế giới áp dụng và gần đây đ−ợc áp dụng vào Việt Nam b−ớc đầu đã có hiệu quả. 2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu hoa lily 2.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ hoa trên thế giới Hoàng Ngọc Thuận [21, Tr. 1- 3], sản xuất hoa cắt và trồng chậu đang nhanh chóng lan rộng trên toàn thế giới, theo thống kê mới đây có 145 quốc gia trồng hoa trên toàn thế giới. Diện tích hoa cắt cành và giá trị sản l−ợng trên thế giới đang tăng nhanh, dựa trên 17 n−ớc sản xuất hoa quan trọng nhất 22 với diện tích −ớc l−ợng hiện nay vào khoảng 60000 ha. Trên bình diện quốc tế việc tiêu thụ hoa cắt cành tập trung vào 3 khu vực chủ yếu là Tây âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản. L−ợng tiêu thụ hoa cắt cành tăng rất nhanh, năm 1995 l−ợng tiêu thụ là 31 tỉ đôla. Do sự tiến bộ của việc sản xuất, sự nhập khẩu và kinh tế tăng tr−ởng mạnh, dự kiến thị tr−ờng tiêu thụ hoa cắt thế giới vào khoảng 80 tỉ đôla năm 2005. Bên cạnh đó, l−ợng tiêu thụ hoa trồng chậu cũng không ngừng gia tăng. Tổng l−ợng tiêu thụ hoa năm 1990 khoảng 14,2 tỉ đôla, năm 2005 khoảng 25- 30 tỉ đôla. Sự phát triển trong lĩnh vực này cũng có nhiều hứa hẹn, do mức thu nhập và nhu cầu tiêu thụ ở nhiều khu vực trên thế giới tăng nhanh. Mỹ chiếm khoảng 30% tổng l−ợng tiêu thụ trên thế giới, Đức là n−ớc tiêu thụ nhiều thứ 2 khoảng 20%, tiếp theo là Italia, Pháp. Khu vực Tây Âu giá trị nhập khẩu hoa vẫn đang gia tăng hàng năm, thị tr−ờng nhập khẩu các sản phẩm từ nhà kính và v−ờn −ơm trong thời gian qua lớn nhất là Đức 28%, Mỹ 14%, Pháp 11%, Anh 10%, Hà Lan 10%, các n−ớc khác 27%. Giá trị nhập khẩu hoa cắt trong những năm (1982- 1995) Đức 30%, Mỹ 15%, Pháp 10%, Anh 10%, Hà Lan 9%, các n−ớc khác 26%, (nguồn thông tin USA) Hoàng Ngọc Thuận [21, Tr. 4- 9], Khu vực Tây Âu có tổng diện tích trồng hoa khoảng 41500 ha, trong đó diện tích có mái che là 18700 ha. Gồm các n−ớc có diện tích trồng hoa xếp theo thứ tự giảm dần là Hà Lan, Italia, Đức, Anh, Tây Ban Nha, Pháp, Bỉ, Hy Lạp, Đan Mạch. Năm 1995, tổng giá trị sản l−ợng hoa của cộng đồng chung Châu âu là 9678 triệu ECU, gồm Hà Lan, Italia, Đức, Pháp,Tây Ban Nha, Anh, Đan Mạch, Bỉ, Thuỵ Sĩ, Hylạp, áo, Phần Lan, Bồ Đào Nha, Ireland, Luxembourg (nguồn thông tin: Eurostat, data bank Cronos). Diện tích trồng hoa và lá trang trí của Mỹ và Châu Mỹ Latinh khoảng 36000 ha, trong đó có khoảng 4600 ha trồng có mái che. Gồm các n−ớc: Mỹ, 23 Mexico, Columbia, Costa Rica, Ecuador, Cộng hoà Dominic, Peru. Tất cả hoa t−ơi cắt cành ở Mỹ đ−ợc sản xuất quanh năm trong nhà có mái che, ở đó môi tr−ờng quản lí rất cẩn thận. Châu Mỹ Latinh có tổng l−ợng sản xuất tăng nhanh, do những thuận lợi của điều kiện khí hậu, đầu t− của n−ớc ngoài về tài chính và kiến thức. Bắc Mỹ cung cấp khoảng 90% thị tr−ờng nội địa. Tổng giá trị sản l−ợng vào khoảng 11 tỉ đôla năm 1996. Columbia có khoảng 4000 ha hoa. Đất n−ớc này có vị trí rất đặc biệt, có điều kiện khí hậu thuận lợi cho sản xuất hoa. Nh−ng do chi phí sản xuất tăng cao, chất l−ợng sản phẩm và nhận thức kém trong vấn đề bảo vệ môi tr−ờng nên vị trí này đang chịu nhiều áp lực. Châu Phi ngành trồng hoa đang gặp phải những áp lực, do phải đối đầu với sự cạnh tranh của những nhà làm v−ờn chuyên nghiệp trên thế giới và luật môi tr−ờng trong n−ớc. Tổng diện tích trồng hoa ở Châu Phi là 1262 ha, tổng sản l−ợng gần 3500 tấn, gồm các n−ớc: Kenya, Zimbabuwe, Ivory coast, Moroco. Những n−ớc khác có tiềm năng trên thị tr−ờng là Tanzania, Uganda, Nam Phi, Zambia, Malawi, Ethiopia, (nguồn thông tin AIHP, Cherry Wood's New Rose). Theo Nguyễn Xuân Linh [8], Châu á là trung tâm sản xuất hoa lớn của thế giới. Gồm các n−ớc: Nhật Bản, Israel, ấn Độ, Thái Lan, Malaysia, Hàn Quốc, Trung Quốc, Việt Nam. Tổng diện tích trồng hoa khoảng 155000 ha, diện tích có mái che khoảng 8000 ha đ−ợc trồng trong nhà kính hoặc nilon, hoặc các loại che chắn khác. Một số n−ớc đã xuất khẩu hoa sang Châu Âu và các n−ớc lân cận nh−: Thái Lan, Israel, Trung Quốc, Nhật Bản…Tuy nhiên số l−ợng hoa xuất khẩu còn rất khiêm tốn. Theo Nico de Groot [39], sản xuất hoa cũng đang tăng trong các n−ớc phát triển. Hiện nay, Trung Quốc có hơn 60000 ha, trong thời gian 3 năm số l−ợng hoa cắt tăng từ 100 triệu cành lên tới 400 triệu cành, chủ yếu cung cấp 24 cho thị tr−ờng nội địa. Thái Lan hơn 7000 ha sản xuất hoa cắt cành. 2.2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ hoa ở Việt Nam Theo Overakker and Sibma [42], diện tích trồng hoa ở các địa ph−ơng của Việt Nam năm 2000 là Hà Nội 1000 ha, Hải Phòng 400 ha, Thành phố Hồ Chí Minh 800 ha, Đà Lạt 200 ha, Hà Nam Ninh 390 ha, Vĩnh Phúc 300 ha, Quảng Ninh 70 ha, Hải D−ơng 60 ha, các tỉnh khác 280 ha. Do có điều kiện đất đai và khí hậu lý t−ởng vùng hoa Đà Lạt tuy có diện tích ít nh−ng tổng sản l−ợng và giá trị sản l−ợng rất cao, chiếm lĩnh 70% thị tr−ờng hoa cao cấp của Việt Nam ở các thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng và hầu hết các thành phố miền Trung. Theo Hoàng Ngọc Thuận [21, Tr. 11- 18], hiện nay diện tích trồng hoa th−ơng mại của Việt Nam khoảng 4000 ha, sản l−ợng đạt khoảng 3 tỉ cành hoa mỗi năm, trong đó 45% là hoa hồng, 25% là hoa cúc, 10% hoa lan,._. 10% còn lại là các loại hoa khác. Cơ cấu chủng loại hoa chính của Việt Nam trong những năm gần đây bao gồm khoảng 800 ha hoa cúc, hoa hồng khoảng 700 ha, layơn 300 ha, cẩm ch−ớng 150 ha, còn lại là các loại khác nh− lan, hồng môn, đồng tiền, th−ợc d−ợc, vạn thọ, thạch thảo, lily … Nhìn chung cả n−ớc có hệ thống sản xuất và dịch vụ nghề trồng hoa còn đang ở trong tình trạng yếu kém, sản xuất đ−ợc tiến hành trong các hộ t− không đủ năng lực đầu t− cho sản xuất, gần 100% diện tích sản xuất đ−ợc tiến hành trong điều kiện đất không có bảo vệ. Vì thế, hoa không đạt tiêu chuẩn cả về số l−ợng và chất l−ợng để xuất khẩu. Việt Nam vẫn ch−a có th−ơng hiệu riêng cho hoa th−ơng mại. Tổng sản l−ợng một năm khoảng 4- 5 tỉ cành hoa các loại, tổng giá trị −ớc tính khoảng 700- 1000 tỉ đồng Việt Nam, nếu tính cả các loại hoa trồng chậu và bonsai tổng giá trị lên tới 10 tỉ đồng Việt Nam. Trong khi đó giá trị xuất khẩu hoa cắt theo con đ−ờng tiểu ngạch là 5 triệu đôla trên năm. Tổng 25 kim ngạch nhập khẩu 5,8- 6 triệu đôla trên năm. Tổng kim ngạch xuất khẩu hoa từ các công ty liên doanh với n−ớc ngoài khoảng 2 triệu đôla trên năm. 2.2.3. Tình hình nghiên cứu, sản xuất, tiêu thụ hoa lily trên thế giới Robb [43], Hackett [35], đã thành công trong việc nghiên cứu vẩy củ sạch bệnh làm vật liệu nuôi cấy mô. Goutheret (1969) nghiên cứu hàm l−ợng dinh d−ỡng muối khoáng đóng vai trò quan trọng trong sự sinh tr−ởng và phân chia tế bào khi nuôi cấy mô tế bào hoa loa kèn. Mii và CS (1974), đã nhân đ−ợc cây hoa loa kèn đỏ sau 6 tuần nuôi cấy. Takayma [47], đã nghiên cứu và thấy rằng: các loại vẩy củ ở các giống có kích th−ớc khác nhau trong cùng một môi tr−ờng nuôi cấy, sẽ cho hệ số nhân khác nhau. Niimi and Onozawa [40], đã nghiên cứu và phát hiện ra lá là một bộ phận đ−ợc sử dụng làm vật liệu khởi đầu cho nuôi cấy mô. Takayama [47], đã nghiên cứu khả năng tái sinh của cánh hoa loa kèn trong nuôi cấy mô. Verron (1995), đã tiến hành nuôi cấy thành công đoạn thân, chồi đỉnh, chồi nách của giống Convallaria Maalis trên môi tr−ờng MS có bổ sung vitamin. Cũng trong năm này Miyoshi H, Ymamura J, Tanaka I, đã nghiên cứu việc chuyển trực tiếp mARN ngoại lai vào tế bào của cây hoa loa kèn. Ajes [25], đã ứng dụng thành công kỹ thuật nuôi cấy meristem (mô phân sinh đỉnh) để tạo ra các giống hoa loa kèn hoàn toàn sạch virus ở Hà Lan. Van aartrijk and Blom Barnhoom [49], đã tìm ra môi tr−ờng thích hợp cho nuôi cấy hoa loa kèn là môi tr−ờng MS có hàm l−ợng khoáng giảm đi 1/2. Việc bổ sung thêm inositon và thiamin - HCl đóng vai trò quan trọng trong nhân giống hoa loa kèn bằng nuôi cấy mô. Swat [46], Schenk [44], đã nghiên cứu một số dung dịch bảo quản hoa lily cắt cành. Kết quả tìm ra dung dịch gồm có (200 ppm 8-hydroxyquinoline citrate (8-HQC) + 3% sucrose ) đã giữ đ−ợc hoa t−ơi lâu hơn 4 tuần trong điều kiện bảo quản lạnh. Sau đó Bang [27], cũng tìm ra hai dung dịch bảo quản hoa 26 cắt gồm (200 ppm 8-hydroxyquinoline citrate (8-HQC) + 3% sucrose + 50 ppm GA3) và dung dịch (0,2 mM silver thiosunfate (STS) + 10% sucrose + 100 ppm GA3 + 1 mM MnCl2) làm tăng tỷ lệ hoa nở, kéo dài tuổi thọ hoa cắt và giữ cho bộ lá xanh đến khi hoa tàn. Beattie [28], đã nghiên cứu bảo quản lạnh củ hoa lily tr−ớc khi trồng trong nhà l−ới. Kết quả đối với các giống Asiatic hybrids cần bảo quản ở nhiệt độ 2- 50C trong 6- 10 tuần, còn các giống Oriental hybrids cần bảo quản ở nhiệt độ 2- 40C trong 8 tuần cũng có thể 9- 10 tuần. De Hertogh [32], đã nghiên cứu khoảng cách trồng cho các giống lily. Đối với loại Asiatic hybrids thì mật độ trồng từ 54- 86 cây/m2, loại Oriental hybrids nên trồng từ 32- 43 cây/m2. Khoảng cách từ 15 - 17,5 cm/cây. Theo Okazaiki [41], đã nghiên cứu có 8- 15 giống hoa lily phân bố ở Nhật Bản và các n−ớc lân cận nh− Trung Quốc, Đài Loan. Loài L.Longiflorum có 67 triệu củ sản xuất 430 ha ở Nhật Bản, loài L. Speciosum sản xuất trên 550 ha ở Kagosima, Koochi và Fukuoaka, loài L.xformolongi 40 ha ở Nagano và 11 ha ở Hyogo. Theo Chen [30], đã thống kê gần 46 loài và 18 giống phân bố ở Trung Quốc, chiếm 50% tổng số giống hoa lily của thế giới. Gần đây họ nghiên cứu 12 loài hoa có sức chống chịu tốt với điều kiện bất lợi của Trung Quốc để phục vụ sản xuất . Dole [33], đã nghiên cứu cấu trúc cây hoa lily t−ơng lai là những loại dễ nhân giống, dễ kích thích ra hoa, thời gian trồng ngắn, thu hoạch kéo dài, kiểm soát chặt về di truyền, đòi hỏi dinh d−ỡng ít, đa dạng về màu sắc và khả năng chống chịu tốt với điều kiện sinh thái… Theo Grassotti [34], lily là một trong những loại hoa cắt quan trọng và đem lại hiệu quả kinh tế cao cho Italia, diện tích trồng lily của Italia khoảng 280- 300 ha với tổng giá trị thu nhập 71 triệu đôla. 27 Theo Đặng Văn Đông [5, Tr.7- 9], năm 1997 Hà Lan có 356 ha, đứng thứ 2 trong tổng diện tích hoa cắt trồng bằng củ, sau tuylip. Mỗi năm Hà Lan tạo ra 15- 20 giống mới, sản xuất 1315 triệu củ giống lily cung cấp cho 35 n−ớc khác nhau trên toàn thế giới, giá trị xuất khẩu củ giống khoảng1,3 tỉ guilder Hà Lan (1 guilder = 0.6 đôla). Hiện nay Hà Lan mỗi năm trồng 18000 ha hoa lily trong đó xuất khẩu 70%. Nhật Bản là n−ớc có truyền thống dùng hoa cắm cành và cũng là một trong những n−ớc sản xuất hoa lớn nhất Châu á, diện tích và sản l−ợng hoa lily đứng ở vị trí thứ 4, trong đó có 2 giống là StarGager và CasaBlanca không những rất đ−ợc −a chuộng ở Nhật Bản mà còn nổi tiếng trên thế giới. Hàn Quốc là một trong những n−ớc phát triển nghề trồng hoa mạnh, l−ợng xuất khẩu hoa của Hàn Quốc lớn nhất khu vực Đông Bắc á. Theo thống kê năm 2002 Hàn Quốc có 15000 ha trồng hoa với 1,2 vạn ng−ời tham gia, giá trị sản l−ợng đạt 700 triệu đôla. Trong đó lily là loại cây có hiệu quả kinh tế cao trong các loại hoa ở Hàn Quốc. Kenia là n−ớc sản xuất hoa chủ yếu của châu Phi và là n−ớc xuất khẩu hoa t−ơi lớn nhất châu lục này. Hiện nay, n−ớc này có khoảng 3 vạn nông tr−ờng với hơn 2 triệu ng−ời trồng hoa, chủ yếu là hoa phăng, lily, hồng, mỗi năm xuất khẩu sang Châu Âu 65 triệu đôla, trong đó hoa lily chiếm 35%. Công nghệ sản xuất hoa lily cắt cành ở Đài Loan rất tiên tiến, trình độ canh tác còn cao hơn cả Hàn Quốc, chỉ kém Nhật Bản, năm 2001 diện tích trồng lily là 490 ha trong đó xuất khẩu lily cắt cành đạt 7,4 triệu đôla. Tại Mỹ hàng năm có 60% nguồn củ hoa lily nhập khẩu của Hà Lan với hơn 1 tỉ củ hoa, 9% nhập khẩu của Anh, 6% nhập khẩu từ các n−ớc khác, 25% hàng nội địa do Mỹ tự sản xuất. Ngoài các n−ớc kể trên còn có nhiều n−ớc lớn khác trồng hoa lily nh− Israel, Colombia, Đức, Italia, Mexico… 28 2.2.4. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ hoa lily ở Việt Nam Theo Trần Hoàng Loan [9], ở Việt Nam mới chỉ phát hiện thấy 2 loài là cây bách hợp (L.brownii F.E.brown war oldiesterri wils) mọc hoang dại trên các núi đá, các đồi cỏ ở Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn và loài Gagnep có ở đồi cỏ Sapa- Lào Cai. Mai Xuân L−ơng [10], đã nghiên cứu thành công qui trình nhân nhanh giống hoa loa kèn trắng trên môi tr−ờng đa l−ợng có bổ sung các nguyên tố vi l−ợng theo Heller, vitamin theo Morel (20 g saccarose + 100 mg inositol + 10g agar + 16giờ chiếu sáng, chế độ chiếu sáng 2500- 3000 lux). D−ơng Tấn Nhựt [12], đã công bố kết quả nghiên cứu giống hoa huệ tây bằng ph−ơng pháp nuôi cấy vẩy củ nhằm đ−a ra một giải pháp hữu hiệu khắc phục hiện t−ợng thoái hoá giống trầm trọng tại Đà Lạt. Nguyễn Quang Thạch [18], đã nghiên cứu sự ảnh h−ởng của thời gian chiếu sáng và GA3 đến chiều cao cây và số bông trên cây. Kết quả cho thấy khi kéo dài thời gian chiếu sáng và phun GA3 nhiều lần lên cây hoa loa kèn trái vụ, có thể làm tăng chiều cao cây và tăng số bông trên cây. Phạm Thị Cậy [2], đã nghiên cứu ảnh h−ởng của xử lí nhiệt độ thấp và gibberellin đến sự sinh tr−ởng phát triển của cây hoa loa kèn trắng. Kết quả là khi xử lí nhiệt độ thấp 100C liên tục trong 40 ngày và gibberellin đã rút ngắn thời gian ra hoa khoảng 1 tháng. Nguyễn Mạnh Khải [7], nghiên cứu ảnh h−ởng của việc bảo quản củ giống trong cát đen ở nhiệt độ 280C và ảnh h−ởng của kích th−ớc củ giống đến sự ra hoa và chất l−ợng hoa cắt. Đồng thời nghiên cứu dung dịch bảo quản hoa cắt để nâng cao chất l−ợng và tuổi thọ hoa cắm trong lọ tr−ớc khi bảo quản lạnh là dung dịch Sacaroza 2%, axit xitric 500 ppm và GA3 20 ppm trong 8 giờ. Kết quả cho thấy đ−ờng kính củ có ảnh h−ởng đến sự sinh tr−ởng phát triển của hoa loa kèn, kích th−ớc củ tốt nhất để trồng là loại củ lớn hơn 3,5 cm 29 (nặng 30gr/củ) thời gian xử lý 28 ngày ở nhiệt độ xử lý 50C và dung dịch bảo quản hoa cắt có thể làm tăng tuổi thọ hoa cắm bình tới 6 tuần. Nguyễn Quang Thạch [18], đã sử dụng ph−ơng pháp nuôi cấy in vitro trên tập đoàn hoa loa kèn tím nhập nội từ Pháp và đ−a ra qui trình nhân giống kể từ khi đ−a mẫu vào đến khi sản xuất ra củ giống. Bănxa Keomek (1998), Trần Khánh Thục [19], đã thành công trong việc nghiên cứu đề tài tạo củ in vitro và sử dụng các củ này ngoài đồng ruộng đối với giống hoa loa kèn trắng nhập nội từ Pháp. Hà Thị Thuý [22], đã nghiên cứu hoàn thiện công nghệ nhân nhanh in vitro 10 giống hoa lilium nhập nội từ Mỹ (2001). Kết quả là 8 giống có chất l−ợng hoa tốt, gồm 2 giống hoa lily thơm O.L Casablanca, O.L Parmount, 6 giống hoa lily th−ờng là A.L Antaretica, A.L Malta, A.L London, A.L Rhodos, A.L Granderu, La lily My Fair Lady, có thể bổ sung vào nguồn giống lily th−ơng mại ở Việt Nam. Trần Duy Quí [14], đã nhập nội tập đoàn giống lily (từ Hà Lan và Đài Loan) để khảo nghiệm trên một số vùng sinh thái trong n−ớc. Kết quả là đã giới thiệu đ−ợc 10 giống rất có triển vọng phát triển đ−ợc thị tr−ờng Trung Quốc và trong n−ớc rất −a chuộng. Đó là 6 giống lily thơm Acapulco, Aktiva, Almaata, Serberia, Sorbone, Atlantic và 4 giống lily không thơm Brunello, Amazone, Pollyanna, Gironde. Trần Duy Quí [15], đã nghiên cứu và xây dựng mô hình trồng hoa lily cho vùng đồng bằng sông Hồng, với 20 giống đ−ợc nhập nội từ Hà Lan (năm 2002). Kết quả cho thấy 2 giống lily thơm Almaata, Barbados và 4 giống lily th−ờng Amazone, Avelino, Brunello, Gironde, có chất l−ợng hoa cắt cành không thua kém chất l−ợng hoa trồng ở Hà Lan có thể bổ sung vào nguồn giống lily th−ơng mại ở Việt Nam. Đào Thanh Vân [23], đã nghiên cứu đặc điểm của một số giống hoa lily 30 tại Mẫu Sơn- Lạng Sơn. Kết quả cho thấy 3 giống StarFighter, Tiber và Siberia có khả năng sinh tr−ởng phát triển khá trên đất Mẫu Sơn. Đinh Ngọc Cầm [1], đã khảo nghiệm 3 giống hoa lily thơm vụ thu đông 2003- 2004 tại Sapa. Kết quả cho thấy Siberia, Sorbone, Tiber, đều thể hiện đ−ợc các đặc điểm của giống gốc, khả năng chống chịu tốt với điều kiện khí hậu của Sapa. Theo Mai xuân L−ơng [10], diện tích trồng hoa loa kèn trắng (năm 1993) ở Hà Nội, Nam Định, Thái Bình khoảng 80 ha, riêng Đà Lạt hàng năm sản xuất khoảng triệu cành hoa loa kèn trắng phục vụ trong n−ớc và xuất khẩu. Theo một số kết quả điều tra trên cả n−ớc, hoa lily mới đ−ợc trồng ở một số thành phố có nghề trồng hoa phát triển nh− Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng… diện tích và sản l−ợng loại hoa này còn rất nhỏ. Đà Lạt là nơi hiện đang có diện tích trồng hoa lily nhiều nhất trên cả n−ớc chiếm 8% trong tổng diện tích trồng hoa, còn ở Hà Nội, Hải Phòng, chỉ mới trồng mang tính thử nghiệm. Tình hình phát triển hoa lily ở Đà Lạt rất thuận lợi, một phần do thiên nhiên −u đãi, một phần do kỹ thuật trồng hoa lily ở Đà Lạt t−ơng đối cao, nên hoa sinh tr−ởng phát triển khá tốt. Hiện nay, lily là một trong những loại hoa đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho một số công ty hoa ở Đà Lạt. 2.3. Điều kiện sinh thái một số vùng trồng hoa cây cảnh chính ở Việt Nam Theo Trần An Phong [13], thì tiềm năng của các vùng sinh thái ở Việt Nam nh− sau: 2.3.1. Vùng đồng bằng sông Hồng Vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng là một vùng có nền văn minh nông nghiệp xa x−a nhất trong vùng Đông Nam á, bao gồm các tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, H−ng Yên, Nam Định, Thái Bình là vùng có diện tích 31 trồng hoa lớn. Độ cao so với mặt biển 1- 10 m, đôi khi có xuất hiện các đồi núi cao ở giữa đồng bằng, cao nhất là Tam đảo 900 m. Tổng diện tích tự nhiên 1,25 triệu ha, trong đó có khoảng 820000 ha đất nông nghiệp và hơn 70000 ha đất bỏ hoang. Tổng số giờ nắng là 1600 - 1800 giờ/năm. L−ợng m−a trung bình 1660- 2200 mm/năm. Nhiệt độ trung bình 22- 250C, trung bình có từ 60- 85 ngày có nhiệt độ xuống d−ới 150C. Đất bao gồm rất nhiều loại đất khác nhau: đất phù sa châu thổ sông Hồng, sông Thái Bình, sông Th−ơng, sông Đuống… Đất feralite đỏ vàng, các loại đất phiến thạch sét, đất phù sa cổ, đất bạc màu… Tổng diện tích đất trồng hoa vùng đồng bằng sông Hồng khoảng gần 2000 ha, chủ yếu đ−ợc trồng trên các đất phù sa cổ, thành phần dinh d−ỡng tốt, pH đất từ 6,5- 7. Nông đân có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp và nghề trồng hoa, gần cảng sân bay, gần các cửa khẩu, có mạng l−ới giao thông thuận tiện để vận chuyển và tiêu thụ hoa. Thị tr−ờng nội địa tiêu thụ tốt, Hà Nội là trung tâm kinh tế chính trị của cả n−ớc với hơn 3 triệu dân, 8 triệu l−ợt khách du lịch quốc tế 1 năm, l−ợng tiêu thụ hoa cắt khoảng 300000- 400000 cành/ ngày. 2.3.2. Thành phố Hồ Chí Minh Là vùng trung tâm của các tỉnh Nam bộ và Nam Trung bộ, tiếp giáp với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, Tây Ninh, miền Đông Nam bộ, cảng Vũng Tàu và cảng Sài Gòn. Đây là vùng có tiềm năng phát triển các giống hoa nhiệt đới. Độ cao 5- 11m so với mực n−ớc biển. Tổng diện tích tự nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh Nam bộ là 2,34 triệu ha, trong đó có khoảng 707000ha đất nông nghiệp. Nhiệt độ trung bình năm là 25- 260C, nhiệt độ tối cao là 37,80C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối là 120C. Tổng số giờ nắng 2000giờ/ năm. L−ợng m−a trung bình hàng năm 1400- 1600 mm. Có hai loại đất chính: đất đỏ xám và đất đỏ bazan. Độ dầy tầng canh tác tốt và giàu chất dinh d−ỡng, thích hợp trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả 32 và các loại hoa nhiệt đới nh− phong lan, hồng môn và các loại khác. 2.3.3. Cao nguyên Đà Lạt Là một trung tâm du lịch nghỉ ngơi tốt nhất của Việt Nam, thuộc cao nguyên miền Trung, có truyền thống lâu đời và có kinh nghiệm trong viiệc trồng và phát triển trồng hoa ôn đới cũng nh− nghệ thuật kiến trúc phong cảnh. Đà Lạt nằm ở 57057|' vĩ độ Bắc bán cầu, 108026|' kinh độ Đông. Độ cao so với mặt biển 1500 m. Nhiệt độ trung bình năm 18- 220C và ít có thay đổi theo gió mùa. L−ợng m−a trung bình năm 1700 mm. Đất đai ở Đà Lạt là loại đất đỏ bazan có thành phần dinh d−ỡng tốt, thích hợp cho việc trồng các loại hoa, cây công nghiệp dài ngày và ngắn ngày, nhất là cao su và cà phê. Khí hậu ở Đà Lạt cũng thích hợp cho việc trồng các loại hoa phong lan và địa lan. Thành phần và chủng loại hoa cây cảnh cũng rất phong phú, tuy nhiên kỹ thuật và kinh nghiệm trong lĩnh vực này còn ít so với các n−ớc trên thế giới và khu vực. Tổng diện tích trồng hoa của Đà Lạt khoảng 400 ha gồm các loại: cúc, hồng, lily, cẩm ch−ớng thơm, đồng tiền, địa lan…phần lớn các chủ trang trại có thu nhập khá đều đầu t− kỹ thuật trồng hoa trong nhà có mái che. Hiện nay hoa của Đà Lạt đ−ợc tiêu thụ chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và nhiều tỉnh khác. Hoa của Đà Lạt có chất l−ợng tốt so với cả n−ớc. Một số liên doanh với n−ớc ngoài đã có hoa xuất khẩu sang thị tr−ờng Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia, Philippin, Campuchia. Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu từ liên doanh Đà Lạt với Hasfarm. 2.3.4. Cao nguyên vùng núi phía Bắc Khu vực này gồm 2 vùng cao nguyên rất thích hợp để trồng hoa các loại cung cấp cho thị tr−ờng Hà Nội, các tỉnh lân cận và một phần nhỏ xuất khẩu sang Trung Quốc theo đ−ờng tiểu ngạch. 33 2.3.4.1. Cao nguyên Sapa (tỉnh Lào Cai) Nằm ở 103049|' kinh độ Đông, 22021|' vĩ độ Bắc, đỉnh cao nhất so với mặt n−ớc biển 1640 m (Phanxipăng).Tổng l−ợng m−a trung bình hàng năm 2780 mm. Nhiệt độ trung bình năm 15,70C, nhiệt độ thấp nhất 8,8- 90C. Trong tháng 1 và 2 hàng năm có một số ngày nhiệt độ xuống thấp - 50C. Đất feralit vàng đỏ, gồm các đất dốc tụ, đất rừng mới khai phá, đất phù xa ven sông, ven suối. ở đây có thể trồng các loại hoa ôn đới nh− hồng, layơn, cẩm ch−ớng và địa lan…có chất l−ợng cao để xuất khẩu nh−ng phải đầu t− khoa học công nghệ (KHCN) mới nh− trồng cây trong nhà có mái che và một hệ thống cung cấp dinh d−ỡng hoàn toàn tiến bộ. Đây là vùng mới bắt đầu hình thành và có tiềm năng phát triển hoa lớn ở n−ớc ta. 2.3.4.2. Cao nguyên Mộc Châu (tỉnh Sơn La) Nằm ở 105020| kinh độ Đông, 20049| vĩ độ Bắc, độ cao 900 - 1000 m, l−ợng m−a trung bình 1600mm, nhiệt độ trung bình năm 19 - 210C, nhiệt độ tối cao 240C trong tháng sáu, nhiệt độ trung bình tối thấp 12,50C và xuống tới O0C trong tháng 1, tháng 1 là tháng lạnh nhất trong năm ở Mộc Châu. Loại đất chính ở đây là đất feralit, có tầng canh tác dầy, có thể trồng đ−ợc các loại hoa nhiệt đới, ôn đới và á nhiệt đới. Đ−ơng nhiên cũng cần phải xây dựng đ−ợc hệ thống nhà trồng cây có mái che với hệ thống kiểm soát tự động các điều kiện sinh thái cơ bản, nhiệt độ, ẩm độ , ánh sáng và hệ thống không khí. Các loại hoa chất l−ợng cao có thể phát triển ở Mộc Châu là hoa hồng, hoa cúc, layơn, cẩm ch−ớng thơm, hồng môn (Anthurium), hoa loa kèn, nhất là các loại hoa phong lan và địa lan, thời tiết và khí hậu cho phép sản xuất các loại ôn đới có chất l−ợng cao quanh năm. 34 2.4. Kỹ thuật trồng trọt, thu hoạch và bảo quản hoa lily 2.4.1. Kỹ thuật trồng trọt hoa lily th−ơng phẩm (theo h−ớng dẫn của chuyên gia Trung Quốc) 2.4.1.1. Chuẩn bị đất Làm đất kỹ, tơi xốp cho bón lót phân chuồng hoai mục, pH của đất yêu cầu sau khi bón phân xong đạt 6,5- 7,0. Lên luống rộng 1,0 m, cao 0,3 m, để đ−ờng đi giữa luống 0,30 m. Phun thuốc trừ nấm gây bệnh bằng Benomyl trên đất tr−ớc khi trồng. T−ới đẫm n−ớc tr−ớc khi rạch rãnh trồng một ngày, rạch rãnh sâu 0,2 m. 2.4.1.2. Thời vụ Hoa lily có thể trồng quanh năm đối với các vùng núi cao có độ cao > 1200 m. Tuỳ theo nhu cầu của sản xuất, có thể bố trí các vụ trồng vào tháng thích hợp nhất để sản xuất đạt hiệu quả cao nhất. Vụ 1: trồng tháng 3 thu hoạch tháng 6. Vụ 2: trồng tháng 7 thu hoạch tháng 11. Vụ 3: trồng tháng 8 thu hoạch tháng 12. Vụ 4: trồng tháng 9 thu hoạch tháng 2 năm sau. Vụ 5: trồng tháng 11 thu hoạch tháng 3 năm sau. 2.4.1.3. Phân bón: cho 1 ha sản xuất hoa lily th−ơng phẩm. Phân chuồng: 10 tấn Phân đạm: 300 kg Phân lân: 400 kg Phân kali: 300 kg * Cách bón: Bón lót: toàn bộ phân chuồng +1/5 l−ợng đạm +2/3 l−ợng lân + 1/3 l−ợng kali. Bón thúc: lần 1 khi cây cao 20- 35 cm, l−ợng bón là (1/5 l−ợng đạm + 1/5 l−ợng kali) còn lại, hoà tan toàn bộ l−ợng phân bón với n−ớc để t−ới. Các đợt tiếp theo t−ơng tự nh− lần 1, các lần cách nhau từ 10- 15 ngày. 35 Bón thúc tối thiểu 4- 5 lần trong một chu kỳ sinh tr−ởng phát triển của cây. 2.4.1.4. Kỹ thuật trồng Mật độ: 30- 35 củ/m2. Khoảng cách: (15- 20 x 15- 20) cm. Cách trồng: đặt củ thành hàng tuỳ theo khoảng cách đã định, sau đó lấp đất lên mặt củ, độ dày lớp đất khoảng 6 cm vào mùa đông và 8 cm vào mùa hè. Lấp đất xong tiến hành t−ới n−ớc cho −ớt đẫm. 2.4.1.5. Chăm sóc Hàng ngày theo dõi giữ độ ẩm cho đất khoảng 70- 85%. Kiểm tra đất thấy khô tiến hành t−ới bổ sung cho đủ độ ẩm. Trong quá trình chăm sóc làm cỏ kết hợp vun gốc và phun thuốc phòng trừ sâu bệnh định kỳ cho cây, các loại thuốc trừ nấm gây thối rễ, thối thân hoặc lá phổ biến là Benomyl, Ridomie, Score… Bổ sung phân bón qua lá cho cây khoảng 10- 15 ngày/lần, các loại nh− Diệp lục tố, Komix, Thiên nông…Nếu trồng trong mùa hè cần che bớt khoảng 50- 70% ánh sáng cho cây. Còn trồng vào mùa đông chú ý bổ sung thêm 4- 6 giờ chiếu sáng cho cây, nhiệt độ trong nhà l−ới luôn duy trì ở 15- 200C. 2.4.2. Thu hoạch, bảo quản và đóng gói hoa cắt 2.4.2.1. Xác định giai đoạn thu hoa thích hợp Hoa là một sản phẩm đặc biệt, giá trị của hoa phụ thuộc nhiều vào thời kì thu hoạch hoa để bán. Hoa lúc bán yêu cầu là hoa t−ơi và đẹp nhất, đáp ứng đ−ợc yêu cầu của ng−ời mua. Do đó quyết định thời kì thu hoa để bán có ý nghĩa quan trọng, góp phần nâng cao giá trị của hoa cắt. Theo Beijing Nederland flower [51], Thời điểm thu hoạch hoa thích hợp nhất để bán ra thị tr−ờng tuỳ thuộc vào từng giống, từng loại. Đối với các cành có trên 10 nụ thu hoạch khi trên cành có 3 nụ lên màu, cành có 5- 10 nụ thu hoạch khi trên cành có 2 nụ lên màu, cành d−ới 5 nụ thu hoạch khi trên 36 cành có 1 nụ lên màu. 2.4.2.2. Nhân tố ảnh h−ởng đến độ bền cuả hoa cắt Theo Nguyễn Xuân Linh [8], độ bền của hoa cắt phụ thuộc vào điều kiện lúc thu hoạch hoa và điều kiện bảo quản hoa. Điều kiện trồng hoa gồm có ánh sáng, nhiệt độ, phân bón, n−ớc t−ới, độ ẩm, phòng trừ sâu bệnh và độ sạch không khí lúc thu hoạch. Điều kiện sau thu hoạch có thời gian thu hái, cách thức thu hái, nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng và phản ứng của hoa đối với Ethylen lúc thu hoạch. 2.4.2.3. Chăm sóc, bảo quản hoa cắt sau thu hoạch Chăm sóc, bảo quản hoa cắt là một trong những khâu trọng yếu nhất của sản xuất và kinh doanh hoa cắt. Hoa thu hoạch tốt nhất vào buổi sáng hoặc vào cuối buổi chiều. Sau khi cắt hoa vẫn còn sống, nh−ng hoa sẽ nhanh chóng bị thối nếu không đ−ợc xử lý cẩn thận. Sau khi thu hoạch, đ−a hoa vào kho lạnh càng sớm càng tốt. Có thể dùng hệ thống điều hoà lạnh để hạ nhiệt độ xuống, độ ẩm có thể giữ cao. Hoa lily ở nhiệt độ kho lạnh 00C có thể giữ hoa trong thời gian 6 tuần, trong kho −ớt với dung dịch thời gian giữ tối đa 4 tuần. Nhiệt độ trong kho 3,5- 50C có thể giữ hoa lily trong khoảng 7- 10 ngày. Các hoá chất bảo quản hoa cắt t−ơi lâu khi cắm bình th−ờng là (saccaro 3% + 200 mg/l 8- hydroxypurin + 1 mol/l STS) . Với các giống hoa lily thơm dùng dung dịch bảo quản tốt nhất là (nitrat bạc 4 mol/l + 10% saccaro). Các dung dịch kích thích nở hoa: sau khi xử lý lạnh một thời gian dài thì hoa khó nở cần phải xử lý kích thích cho hoa nở bằng dung dịch ( 3% saccaro + 200mg/l 8- hydroxypurin). 2.5. Một số tiêu chuẩn phân loại hoa cao cấp Theo Hoàng Ngọc Thuận [21], tiêu chuẩn chất l−ợng hoa cắt cành của cộng đồng chung Châu âu qui định ở điều 316/68 nh− sau: 37 Loại I: sản phẩm của loại này phải có chất l−ợng tốt, phải có đặc điểm của loài và theo yêu cầu của thị tr−ờng đối với từng loại. Tất cả các phần của hoa cắt phải nguyên vẹn, t−ơi, không có dấu hiệu kí sinh của côn trùng và bệnh hại, không có dấu vết của d− l−ợng thuốc trừ sâu hoặc mùi vị, không bị thâm dập, không có những thay đổi của hình dạng cành và của bông hoa. Loại II: loại này bao gồm những sản phẩm không đạt đ−ợc những đòi hỏi của loại I và tất cả các sản phẩm phải nguyên vẹn, t−ơi, không có dấu hiệu kí sinh của côn trùng, nấm và vi khuẩn. Các bông hoa có thể có các lỗi sau: hơi dị dạng, hơi bị thâm dập, hơi bị hỏng nh−ng không phải do bệnh hoặc do côn trùng phá hoại, hơi yếu và mảnh, có những vệt hỏng nh−ng đã đ−ợc xử lí bởi phun thuốc. Những lỗi chấp nhận đ−ợc không làm ảnh h−ởng đến chất l−ợng, sự tr−ng bày và tính hữu dụng của sản phẩm. Loại đặc biệt: các sản phẩm đ−ợc xếp vào loại I mà không có sự phụ trợ của bất kì ngoại lệ nào về chất l−ợng thì đ−ợc xếp vào hạng đặc biệt. Tuy nhiên sự phân loại trên không đ−ợc áp dụng cho hoa cẩm ch−ớng Mỹ có đài hoa bị nứt. Những ngoại lệ về chất l−ợng cho phép mỗi đơn vị của chất l−ợng nh− sau: Loại I: 5% hoa cắt cành có thể bị lỗi nhẹ, trong điều kiện sự đồng nhất của hoa trong cùng một loại không bị ảnh h−ởng. Loại II: 10% của hoa cắt có thể khác với đòi hỏi của loại đ−ợc phân, 5% của loại hoa này có thể có dấu hiệu kí sinh của những côn trùng hoặc dịch hại. Những lỗi này không đ−ợc phá huỷ độ đồng nhất của một loại sản phẩm. Theo Nguyễn Xuân Linh [8, 37- 38], các loại hoa có một số tiêu chuẩn chung để phân loại là: Độ dài hoa: trong thang phân loại hoa có khoảng cách giữa các loại không quá 10 cm. Số l−ợng hoa trên thân: mỗi loại hoa có giá trị phụ thuộc vào số hoa trên thân. Độ dài thân: hoa ở thân chính th−ờng dài, khoẻ và hoa có chất l−ợng cao hơn. Hình dáng chung: cành hoa phải có hình 38 dáng đẹp, có sự cân đối giữa hoa, lá và thân. Hoa khoẻ, đẹp, không sâu bệnh. Trọng l−ợng hoa: thể hiện phẩm chất của hoa, trọng l−ợng để phân biệt loài hoa này với một số loại hoa khác. Theo The lily [48], chiều cao cây lily đ−ợc phân loại nh− sau: Loại I: chiều cao thân từ 50- 70 cm. Loại II: chiều cao thân từ 70- 90 cm. Loại III: chiều cao thân từ 90- 110 cm. Loại IV: chiều cao thân từ 110 cm trở lên. Màu sắc của hoa đúng với nguồn gốc mô tả. Theo qui định tại thông t− 75/2000/ TT- BNN- KHCN ngày 17/7/2000 của Bộ NN&PTNT về việc h−ớng dẫn thực hiện quyết định số 178/1999/QĐ- TTG ngày 30/8/1999 của thủ t−ớng chính phủ về qui chế ghi nhãn hàng hoá l−u thông trong n−ớc và hàng hoá xuất nhập khẩu. Và tài liệu của Bộ môn Hoa cây cảnh- Viện nghiên cứu rau quả ( tháng 10/2005), tiêu chuẩn phân loại hoa lily cắt cành nh− sau: Yêu cầu về chất l−ợng: lô hàng khi xuất phải có đầy đủ các đặc điểm đúng với mô tả của giống. Lô hàng hoàn toàn đồng nhất về các đặc tr−ng hình thái của giống nh−: chiều dài cành, đ−ờng kính cành, chiều cao hoa, đ−ờng kính hoa. Lô hàng phải sạch sẽ, không dập nát, không có sâu bệnh là đối t−ợng kiểm dịch. Tiêu chuẩn phân loại hoa lily cắt cành: Chiều dài cành: cấp 1: > 80 cm, cấp 2: 60- 80 cm, cấp 3: 40- 60 cm. Hình dáng cành: cấp1: thân mập, cứng, thẳng. Cành cấp 2: thân mập, cứng, hơi cong. Cành cấp 3: thân mập cứng, hơi cong. Màu sắc lá: Cấp 1: lá xanh bóng, dày, không xuống màu, thuôn, phẳng. Cấp 2: lá xanh đậm, dày, không xuống màu, phẳng. Cấp 3: lá Xanh, hơi dày, lá có thể hơi biến màu, hơi cong nhẹ. Số hoa tự nhiên trên cành: cấp 1: 5- 7 hoa, cấp 2: 3- 4, cấp 3: < 3 hoa. Hình dạng hoa: cấp 1: hoa đẹp, đẫy, cánh hoa dày, không có vết 39 th−ơng, không dập nát. Cấp 2: hoa đẹp, cánh hoa hơi dày, không có vết th−ơng rõ ràng. Cấp 3: hoa hoàn chỉnh, hơi bị tổn th−ơng. Chiều cao hoa: cấp 1: > 8 cm, cấp 2: 6 - 8 cm và cấp 3: < 6 cm. Đ−ờng kính hoa: cấp 1: > 15 cm, cấp 2: 12 - 15 cm, cấp 3: 10- 12 cm. Màu sắc tự nhiên của hoa: cấp 1: màu t−ơi sáng, không xém cạnh. Cấp 2: màu đẹp, không xém cạnh. Cấp 3: màu đẹp hơi bị xém cạnh. Mức độ sâu bệnh: cấp 1: cành, lá, hoa không có sâu bệnh. Cấp 2: lá, hoa không có sâu, vết bệnh không rõ ràng. Cấp 3: lá, hoa có vết sâu bệnh nhẹ Tổn th−ơng cơ giới: cấp 1: không có tổn th−ơng cơ giới. Cấp 2: hơi có vết hại do thuốc, lạnh, vận chuyển. Cấp 3: vết th−ơng nhẹ, có vết dập trên thân, đầu cánh hoa. Độ đồng đều cành: cấp 1: mỗi bó gồm 5 cành hoa, 10cm ở phía cuối cành đ−ợc tuốt sạch lá, độ dài cành hoa chênh lệch không quá 2 cm. Cấp 2: mỗi bó gồm 5 cành hoa, 10cm ở phía cuối cành đ−ợc tuốt sạch lá, độ dài cành hoa chênh lệch không quá 3 cm. Cấp 3: mỗi bó gồm 5 cành hoa, 10cm ở phía cuối cành đ−ợc tuốt sạch lá, độ dài cành hoa chênh lệch không quá 4 cm. Độ bền hoa cắt : cấp 1 từ 10 – 12 ngày, cấp 2 từ 7 – 10 ngày, cấp 3 từ 7- 10 ngày. Yêu cầu về qui cách: lô hàng phải có phiếu xác nhận của cơ quan có thẩm quyền đối với ng−ời sản xuất và thời gian sản xuất, đóng gói theo đúng qui định hiện hành. Nhãn đ−ợc ép hoặc bọc nhựa chống thấm n−ớc, chữ in rõ ràng, gắn, treo trên lô hàng. Đóng gói: mỗi loại hoa khác nhau đ−ợc đóng gói theo ph−ơng pháp khác nhau, đa số hoa đ−ợc đóng gói trong hộp carton theo kích th−ớc sau: loại A: chiều dài (D) 100 cm, chiều rộng (R) 40 cm, chiều cao (C) 10cm. Loại B: D: 100 cm, R 40 cm, C 14cm. Loại C: D 100 cm, R 40 cm, C 19cm. 40 Loại D: D 120 cm, R 50 cm và C 15 cm. Tr−ng bày: mỗi đơn vị tr−ng bày (bó, chùm, hộp…), phải bao gồm những hoa có cùng giống, họ, loại và có cùng chủng loại chất l−ợng và phải đúng độ chín khi thu hoạch. Kết hợp hoa hoặc kết hợp với các loại lá của những giống, họ, loại khác nhau chỉ cho phép khi sử dụng các sản phẩm cùng chất l−ợng. 2.6. Đặc điểm địa lý và cơ sở khoa học của việc sản xuất hoa lily tại Sapa Sapa là vùng điều kiện tự nhiên phù hợp với khả năng sinh tr−ởng phát triển của cây hoa lily, nên có thể sản xuất hoa lily quanh năm. Sapa có tiềm năng về lao động và có định h−ớng sản xuất hoa cao cấp phục vụ thị tr−ờng trong n−ớc và xuất khẩu. Lào Cai là một tỉnh biên giới giáp với Trung quốc, nên việc xuất nhập khẩu hoa và hợp tác về KHKT rất thuận lợi. Hơn nữa, Sapa là nơi đón rất nhiều khách đến tham quan hàng năm, nên nhu cầu tiêu thụ hoa cũng từ đó mà tăng nhanh. Bên cạnh đó, Sapa đã khảo nghiệm và sản xuất thành công một số giống lily thơm nhập nội, do thu nhập từ hoa lily khá cao, nên đã hấp dẫn rất nhiều nhà đầu t− trong và ngoài n−ớc đầu t− vào sản xuất hoa lily. Diện tích sản xuất hoa lily ở Sapa còn rất nhỏ, công nghệ sản xuất thiếu tính đồng bộ, hiểu biết về cây hoa lily còn ít, khả năng vận dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất còn yếu. Ngành sản xuất hoa của Lào Cai ch−a có các giống hoa cao cấp chủ lực, ch−a có các mô hình chuyển giao tiến bộ KHKT về hoa cao cấp cho ng−ời sản xuất. Cho nên, ch−a có các sản phẩm hoa cao cấp để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài tỉnh. 41 3. Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Đối t−ợng nghiên cứu 3.1.1. Các giống hoa Các giống hoa lily thực hiện trong thí nghiệm gồm: Miami, Berlin, Motherschioce, Starghter và Little Girl. Là các giống lily thơm nhập nội từ Trung Quốc năm 2005. 3.1.2. Các hoá chất Các loại phân bón qua lá dùng trong thí nghiệm gồm: Diệp lục tố, PenshiBao, nhập nội của Trung Quốc. Thiên nông, Pomio, là phân bón lá sản xuất trong n−ớc. 3.1.2.1. Chế phẩm Diệp lục tố Diệp lục tố (DLT) là phân bón qua lá tiên tiến nhất, đ−ợc nghiên cứu và sản xuất tại Trung Quốc. Diệp lục tố có màu xanh xám, không mùi, không độc, dễ hoà t._.ng) Tỷ lệ hoa nở (%) Tỷ lệ cây hữu hiệu (%) Đ−ờng kính hoa (cm) Năng suất thực thu (cành) Không bảo quản (đ/c) 35 7,50 7,03 94,00 93,5 20,26 32,7 Bảo quản 1 tuần 35 7,53 6,93 92,00 91,3 19,93 31,9 Bảo quản 2 tuần 35 7,63 6,90 90,40 90,0 17,08 31,5 Bảo quản 3 tuần 35 7,80 6,63 85,00 88,0 17,02 30,8 CV% 2,5 Vụ hè thu LSD05 0,32 Không bảo quản (đ/c) 35 6,26 5,93 94,73 94,0 21,17 32,9 Bảo quản 1 tuần 35 6,73 6,26 93,02 92,0 20,28 32,2 Bảo quản 2 tuần 35 7,30 6,73 92,19 90,8 18,06 31,8 Bảo quản 3 tuần 35 7,06 6,46 91,50 89,5 17,72 31,3 CV% 2,9 Vụ đông xuân LSD05 0,34 80 4.4.3. T−ơng quan giữa thời gian bảo quản lạnh bổ sung củ giống và một số chỉ tiêu nghiên cứu của giống Miami Bảng 4.13: Hệ số t−ơng quan giữa thời gian bảo quản lạnh bổ sung củ giống và một số chỉ tiêu nghiên cứu. Hệ số t−ơng quan (r) STT Chỉ tiêu Hè thu Đông xuân 1 Chiều cao cây cuối cùng (cm) - 0,92 - 0,89 2 Số lá trên cây (lá) - 0,79 - 0,92 3 Số nụ trên cây (nụ) 0,94 0,85 4 Tỷ lệ hoa nở trên cây (%) - 0,97 - 0,98 5 Đ−ờng kính hoa (cm) - 0,92 - 0,96 6 Thời gian từ trồng đến bắt đầu ra hoa (ngày) - 0,95 - 0,95 7 Thời gian sinh tr−ởng (ngày) - 0,95 - 0,95 Nhận xét: thời gian bảo quản lạnh bổ sung (BQLBS) củ giống có t−ơng quan nghịch rất chặt với các chỉ tiêu: chiều cao cây, thời gian sinh tr−ởng, đ−ờng kính hoa, tỷ lệ hoa nở trên cây các chỉ tiêu này có hệ số t−ơng quan âm rất gần 1 (bảng 4.13, đồ thị 4.4, 4.5, và 4.6). Chỉ tiêu số nụ/ cây có t−ơng quan thuận rất chặt với thời gian bảo quản lạnh bổ sung củ giống. Thời gian bảo quản lạnh bổ sung củ giống càng dài thì thời gian sinh tr−ởng phát triển của giống Miami càng ngắn. Các chỉ tiêu về chiều cao cây, số lá cũng giảm theo thời gian bảo quản lạnh. Số nụ trên cây nhiều nh−ng tỷ lệ hoa nở trên cây giảm và độ bền của hoa cắt ngắn. Tr−ớc thực tế trên chúng ta cần lập kế hoạch sản xuất hợp lý để tránh hiện t−ợng củ giống nhập về phải giữ lâu trong kho lạnh sẽ làm ảnh h−ởng đến 81 khả năng sinh tr−ởng phát triển và năng suất chất l−ợng của giống sau này. 93 93 80 69 140 140 126 114 Y = -9.2x + 143.8 R2 = 0.8966 Y = -8.5x + 96.5 R2 = 0.897 0 20 40 60 80 100 120 140 160 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 TGBQLBS T hờ i g ia n si nh t r− ởn g (n gà y) HT ĐX Linear (ĐX) Linear (HT) Đồ thị 4.4: Quan hệ giữa thời gian bảo quản lạnh bổ sung củ và thời gian sinh tr−ởng 17.08 20.26 19.93 17.02 21.17 20.28 17.7218.06 Y = -1.257x + 21.193 R2 = 0.9304 Y = -1.257x + 20.458 R2 = 0.8469 0 5 10 15 20 25 0 1 2 3 4 TGBQLBS Đ −ờ ng k ín h ho a (c m ) HT ĐX Linear (ĐX) Linear (HT) 82 Đồ thị 4.5: Quan hệ giữa thời gian bảo quản lạnh bổ sung củ và đ−ờng kính hoa 7.03 7.53 7.63 7.8 6.26 6.73 7.3 7.06 Y = 0.297x + 6.392 R2 = 0.7248 Y = 0.241x + 7.136 R2 = 0.8836 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 TGBQLBS Số n ụ (n ụ) BH BĐ Linear (BĐ) Linear (BH) Đồ thị 4.6: Quan hệ giữa thời gian bảo quản lạnh bổ sung củ và số nụ/cây 4.5. ảnh h−ởng của phân bón lá đến sinh tr−ởng, phát triển, năng suất và chất l−ợng giống Starghter Trong chiến l−ợc quản lý dinh d−ỡng cây trồng, ng−ời ta đã chú ý đến việc bón phân cân đối, thời kỳ bón thích hợp, các dạng phân bón khác nhau, đa dạng hoá cách đ−a dinh d−ỡng vào cây nhằm nâng cao hệ số sử dụng phân bón đạt năng suất tối đa, tăng phẩm chất nông sản, bảo vệ môi tr−ờng trong một nền nông nghiệp sạch và bền vững. Bón phân qua lá là hình thức đ−a dinh d−ỡng trực tiếp vào cây. Bón phân qua lá nhằm bổ trợ dinh d−ỡng cần thiết, một sự kích thích "mềm dẻo" 83 trong một số giai đoạn khủng hoảng dinh d−ỡng của cây. Phun các chế phẩm qua lá là một tiến bộ kỹ thuật đã đ−ợc nhiều n−ớc trên thế giới áp dụng, gần đây đ−ợc áp dụng vào Việt Nam b−ớc đầu có hiệu quả. Để có cơ sở chắc chắn tr−ớc khi chuyển giao công nghệ và để đạt hiệu quả cao trong sản xuất hoa lily, chúng tôi thử nghiệm một số loại phân bón lá hiện đang đ−ợc sử dụng ở Việt Nam trong vụ hè thu và vụ đông xuân tại Sapa. 4.5.1. ảnh h−ởng của phân bón lá đến khả năng sinh tr−ởng, phát triển của giống Starghter Vụ hè thu 2005: khi phun các chế phẩm phân bón lá cho giống Starghter định kỳ 10 ngày/lần, chúng tôi thấy chiều cao cây đ−ợc tăng lên rõ rệt so với đối chứng. Bảng 4.14 ta thấy công thức 2 và 3 có chiều cao cây cao hơn các công thức khác và chênh hơn đối chứng 16 cm, số lá hơn 4 lá so với đối chứng. Công thức 3 và 4 có chiều cao cây cao hơn đối chứng 7- 8 cm, số lá cao hơn 3- 4 lá. Qua đó chứng tỏ chế phẩm Diệp lục tố và Penshibao có hiệu quả tốt với giống Starghter hơn hai chế phẩm Pomio và Thiên nông. Vụ đông xuân 2005- 2006: khi phun các chế phẩm phân bón lá cho giống Starghter định kỳ 10 ngày/lần, chúng tôi thấy chiều cao cây đ−ợc tăng lên rõ rệt so với đối chứng. Từ bảng 4.14 cho thấy khả năng sinh tr−ởng phát triển của công thức phun DLT, PSB, Pomio và Thiên nông đều tốt hơn đối chứng. Công thức phun DLT, PSB có chiều cao cây cao hơn các công thức khác và chênh hơn đối chứng khoảng 16 cm, số lá lớn hơn đối chứng khoảng 6 lá. Công thức phun Pomio và Thiên nông có chiều cao cây chênh lệch khoảng 6 cm, số lá nhiều hơn 1,7- 2,9 lá so với đối chứng. Qua thí nghiệm chứng tỏ chế phẩm Diệp lục tố và Penshibao có hiệu quả tốt với giống 84 Starghter hơn hai chế phẩm Pomio và Thiên nông. Bảng 4.14: ảnh h−ởng của phân bón lá đến sinh tr−ởng, phát triển của giống Starghter Giống Tỷ lệ nảy mầm (%) Chiều cao cây cuối cùng (cm) Đ−ờng kính thân (cm) Số lá (lá) Phun n−ớc (đ/c) 97,50 106,80 1,01 81,71 Diệp lục tố 97,50 122,63 1,03 85,68 Penshibao 97,50 122,90 1,04 85,90 Pomio 97,50 113,57 1,01 85,25 Thiên nông 97,50 114,03 1,01 83,40 CV% 1,4 1 Vụ hè thu LSD05 3,05 1,55 Phun n−ớc (đ/c) 97,00 110,1 1,00 81,73 Diệp lục tố 97,00 126,4 1,03 87,1 Penshibao 97,00 126,6 1,04 85,93 Pomio 97,00 116,4 1,01 84,56 Thiên nông 97,00 116,1 1,01 83,5 CV% 1,8 1,1 Vụ đông xuân LSD05 3,86 1,69 95 100 105 110 115 120 125 130 C hi ều c ao c ây ( cm ) Phun n−ớc (đ/c) Diệp lục tố PenshiBao Pomio Thiên nông Công thức Hè thu Đông xuân 85 Đồ thị 4.7: ảnh h−ởng của phân bón lá đến chiều cao cây của giống Starghter Nhận xét: từ kết quả theo dõi của hai vụ và đồ thị 4.7 chúng tôi thấy chế phẩm phân bón lá Diệp lục tố và Penshibao nồng độ 1/100 có hiệu quả tốt hơn là chế phẩm Pomio và Thiên nông nồng độ 1/250. Khi phun các chế phẩm cho cây các chế phẩm đều có ảnh h−ởng đến chiều cao cây, số lá của giống Starghter. 4.5.2. ảnh h−ởng của phân bón lá đến các giai đoạn sinh tr−ởng, phát triển của giống Starghter Vụ hè thu 2005: các công thức đều có thời gian sinh tr−ởng phát triển thấp hơn so với đối chứng. Kết quả ở bảng 4.15 cho thấy: Thời gian phân cành của công thức phun DLT và PSB ngắn hơn đối chứng 7 ngày, công thức phun Pomio và Thiên nông có thời gian phân cành ngắn hơn đối chứng 4 ngày. Chênh lệch về thời gian phân cành giữa công thức phun DLT , PSB và công thức phun Pomio và Thiên nông là 3 ngày. Thời gian ra nụ của công thức phun DLT và PSB ngắn hơn đối chứng 9 ngày, công thức phun Pomio và Thiên nông có thời gian ra nụ ngắn hơn đối chứng 6 ngày. Chênh lệch về thời gian ra nụ giữa công thức phun DLT và PSB với công thức phun Pomio và Thiên nông là 3 ngày. Thời gian ra hoa của công thức phun DLT và PSB ngắn hơn đối chứng 16- 17 ngày, công thức phun Pomio và Thiên nông có thời gian ra hoa ngắn hơn đối chứng 8 ngày. Chênh lệch về thời gian ra hoa giữa công thức phun DLT và PSB với công thức phun Pomio và Thiên nông là 8- 9 ngày. 86 Vụ đông xuân 2005- 2006: thời gian phân cành của công thức phun DLT và PSB ngắn hơn đối chứng 3- 5 ngày, công thức phun Pomio và Thiên nông có thời gian phân cành ngắn hơn đối chứng 2 ngày. Chênh lệch về thời gian phân cành giữa công thức phun DLT và PSB với công thức phun Pomio và Thiên nông là 3 ngày. Bảng 4.15: ảnh h−ởng của phân bón lá đến các giai đoạn sinh tr−ởng, phát triển của giống Starghter Thời gian từ trồng đến… (ngày) Nảy mầm (%) Phân cành (%) Ra nụ (%) Ra hoa (%) Giống 100 10 80 10 80 10 80 Phun n−ớc (đ/c) 10 47 58 58 68 112 122 Diệp lục tố 10 40 49 49 56 96 106 Penshibao 10 40 49 49 55 95 105 Pomio 10 43 52 52 60 104 114 Vụ hè thu Thiên nông 10 43 52 52 60 104 114 Phun n−ớc (đ/c) 11 47 58 58 68 145 155 Diệp lục tố 11 42 52 54 62 122 132 Penshibao 11 44 54 54 62 125 135 Pomio 11 45 55 55 64 135 145 Vụ đông xuân Thiên nông 11 45 55 55 64 133 143 87 0 20 40 60 80 100 120 140 160 T hờ i g ia n si nh tr −ở ng ( ng ày ) Phun n−ớc (đ/c) Diệp lục tố Penshibao Pomio Thiên nông Công thức Hè thu Đông xuân Đồ thị 4.8. ảnh h−ởng của phân bón lá đến thời gian sinh tr−ởng của giống Starghter Thời gian ra nụ của công thức phun DLT và PSB ngắn hơn đối chứng 4 ngày, công thức phun Pomio và Thiên nông có thời gian ra nụ ngắn hơn đối chứng 3 ngày. Chênh lệch về thời gian ra nụ giữa công thức phun DLT và PSB với công thức phun Pomio và Thiên nông là 1 ngày. Công thức phun Pomio và Thiên nông có thời gian ra hoa ngắn hơn đối chứng 10- 12 ngày. Chênh lệch về thời gian ra hoa giữa công thức phun DLT và PSB với công thức phun Pomio và Thiên nông là 10- 11 ngày. Nhận xét: các chế phẩm phân bón lá DLT và PSB nồng độ 1/100 khi phun đã rút ngắn thời gian sinh tr−ởng phát triển của Starghter 16- 17 ngày vụ hè thu và 20- 23 ngày vụ đông xuân. Chế phẩm Pomio và Thiên nông nồng độ 1/250 khi phun cũng rút ngắn thời gian sinh tr−ởng của Starghter 8 ngày ở vụ hè thu và 10- 12 ngày ở vụ đông xuân. Đồ thị 4.8 và bảng 4.15. Phun các chế 88 phẩm bón lá có tác dụng làm cho cây phân cành, ra nụ và ra hoa sớm hơn so với đối chứng không phun ở các vụ trồng. 4.5.3. ảnh h−ởng của phân bón lá đến năng suất, chất l−ợng của giống Starghter Vụ hè thu 2005: qua theo dõi chúng tôi thấy các loại phân bón lá sử dụng thí nghiệm đều có ảnh h−ởng đến năng suất chất l−ợng hoa Starghter, các công thức đều có tỷ lệ hoa nở lớn hơn so với đối chứng từ 3- 5%. Đ−ờng kính hoa ở các công thức cũng chênh hơn so với đối chứng khoảng 0,8- 1,5 cm. Bón phân qua lá làm tăng số nụ trên cây, các công thức thí nghiệm số nụ tăng hơn so đối chứng từ 0.2- 1,2 nụ/cây. Điều này chứng tỏ bón phân qua lá cho giống Starghter rất hiệu quả, trong thí nghiệm nhóm phân bón có hiệu quả nhất là Diệp lục tố và PenshiBao, tiếp đến là Pomio và Thiên nông. 89 Bảng 4.16: ảnh h−ởng của phân bón lá đến năng suất, chất l−ợng của giống Starghter Giống Mật độ trồng (cây/m2) Số nụ trên cây (nụ) Số hoa nở trên cây (bông) Tỷ lệ hoa nở (%) Tỷ lệ cây hữu hiệu (%) Đ−ờng kính hoa (cm) Năng suất thực thu (cành) Phun n−ớc (đ/c) 35 7,80 7,20 92,00 92,5 20,32 32,4 Diệp lục tố 35 8,53 8,27 97,00 94,5 21,66 33,1 Penshibao 35 8,67 8,40 97,00 94,5 21,86 33,1 Pomio 35 8,00 7,60 95,00 93,0 21,32 32,5 Thiên nông 35 8,47 8,07 95,00 92,8 21,02 32,5 CV% 2,4 Vụ Hè thu LSD05 0,35 Phun n−ớc (đ/c) 35 8,26 7,60 92,00 92,8 20,60 32,5 Diệp lục tố 35 8,96 8,68 96,93 94,8 21,76 33,2 Penshibao 35 8,93 8,66 97,05 94,8 21,89 33,2 Pomio 35 8,26 7,86 95,24 93,5 21,4 32,7 Thiên nông 8,60 8,20 95,3 93,3 21,36 32,5 CV% 4 Vụ Đông xuân LSD05 0,58 Đồ thị 4.9. ảnh h−ởng của phân bón lá đến số nụ của giống Starghter Vụ đông xuân 2005- 2006: qua theo dõi chúng tôi thấy các loại phân bón lá sử dụng thí nghiệm đều có ảnh h−ởng đến năng suất chất l−ợng hoa Starghter. Các công thức đều có tỷ lệ hoa nở lớn hơn so với đối chứng từ 3- 5%. Đ−ờng kính hoa ở các công thức cũng chênh hơn so với đối chứng khoảng 0,8- 1,3 cm. Bón phân qua lá cũng làm tăng số nụ từ 0,2- 0,8 nụ trên cây ở các công thức thí nghiệm. Nhận xét: từ kết quả bảng 4.16 và đồ thị 4.9 cho thấy khi phun các chế phẩm phân bón qua lá ở các thời kỳ cây phân cành, ra nụ, ra hoa làm tăng số nụ trên cây, tăng tỷ lệ hoa nở trên cây và tăng độ lớn của hoa. Tuy nhiên, mỗi loại chế phẩm khác nhau thì hiệu quả của nó đối với cây hoa lily cũng khác nhau. Trong sản xuất hoa lily chúng ta cần bón phân qua lá để bổ sung dinh d−ỡng cho cây để làm tăng năng suất cũng nh− chất l−ợng của hoa. 7.2 7.4 7.6 7.8 8 8.2 8.4 8.6 8.8 9 Số n ụ (n ụ) N−ớc lã Diệp lục tố PenshiBao Pomio Thiên nông Công thức Hè thu Đông xuân 91 4.5.4. ảnh h−ởng của phân bón lá đến độ bền hoa cắt của Starghter Nhận xét: trong điều kiện hoa cắt cắm bình, công thức 2 và 3 có độ bền hoa cao hơn đối chứng 3- 5 ngày, công thức 4 và 5 khoảng 1- 2 ngày. Thời gian nở hoa trong điều kiện cắt cành cắm bình để trong phòng của công thức 2 và công thức 3 dài hơn so với đối chứng từ 6- 8 ngày, công thức 4 và 5 dài hơn đối chứng 4- 5 ngày. Chênh lệch về độ bền giữa công thức 2, công thức 3 với công thức 4 và 5 từ 1- 2 ngày. Xem bảng 4.17 Trong điều kiện hoa để tự nhiên, công thức 2 và 3 có độ bền hoa cao hơn đối chứng 4- 6 ngày, công thức 4 và 5 khoảng 2- 3 ngày. Thời gian nở hoa trong điều kiện tự nhiên của công thức 2 và công thức 3 dài hơn so với đối chứng từ 4- 6 ngày, công thức 4 và 5 dài hơn đối chứng 2- 4 ngày. Chênh lệch về độ bền giữa công thức 2, công thức 3 với công thức 4 và 5 từ 2- 3 ngày. Nh− vậy, dùng chế phẩm phân bón lá có hiệu quả cao không những với thời gian sinh tr−ởng phát triển, năng suất, chất l−ợng của hoa lily mà nó còn có tác dụng kéo dài tuổi thọ của hoa cắt. Bảng 4.17: ảnh h−ởng của phân bón lá đến độ bền hoa cắt Đơn vị: Ngày Điều kiện hoa để tự nhiên trên ruộng Điều kiện hoa cắt cành cắm trong phòng Giống Thời gian nở hoa Độ bền Thời gian nở hoa Độ bền Phun n−ớc (đ/c) 18- 20 10- 12 12- 15 8- 9 Diệp lục tố 22- 26 14- 16 18- 23 11- 13 Penshibao 22- 26 13- 16 18- 23 10- 12 Pomio 20- 24 13- 14 16- 20 9- 11 Thiên nông 20- 24 13- 14 16- 19 9- 11 4.6. Tình hình sâu bệnh hại các giống hoa lily sản xuất ở 92 Sapa- Lào Cai Từ các kết quả khảo nghiệm của vụ hè thu và vụ đông xuân tại Sapa- Lào Cai, chúng tôi thấy rằng 5 giống lily thơm nhập nội về sản xuất đều thích nghi với điều kiện canh tác, điều kiện tự nhiên của địa ph−ơng. Trong khi sản xuất thử nghiệm ở Sapa chúng tôi thấy các giống có tỷ lệ sâu bệnh hại rất thấp, qua thực tế và đối chiếu với các tài liệu về hoa lily thấy rằng một số loại sâu bệnh hại lily th−ờng gặp là: Bệnh thối thân, bệnh đốm lá, bệnh cháy lá, bệnh vàng lá và bệnh vàng nụ và teo nụ. Bảng 4.18: Tình hình sâu bệnh hại hoa lily trồng tại Sapa Giống Loại sâu bệnh hại Miam Moth Berl Star Litt Bệnh thối thân * ** * ** * Bệnh đốm lá * * * Bệnh cháy lá * * * * * Bệnh vàng lá sinh lý * * Bệnh vàng nụ và teo nụ * * Rệp * * * * * Ghi chú: *: Cây bị nhiễm bệnh ở cấp độ nhẹ **: Cây bị nhiễm bệnh ở cấp độ trung bình Bệnh thối thân th−ờng xuất hiện từ khi mọc mầm đến khi xuất hiện nụ. Nguyên nhân là khuẩn l−ỡi liềm có tên khoa học là Fusarium oxysporum gây ra. Triệu trứng là ở đỉnh vỏ củ hoặc mặt bên và nơi giáp vỏ củ với rễ xuất hiện các vết màu nâu, các vết này lan rộng dần, bị nặng làm thối các cánh vỏ củ 93 dẫn đến thối gốc làm cây bị chết. Phần trên mặt đất các lá non phát triển ch−a đầy đủ khi mới bị nhiễm gốc lá bị biến màu chuyển từ màu xanh sang màu vàng, sau đó lan ra toàn bộ lá rồi biến thành màu nâu lá bị rụng. Trong 5 giống thí nghiệm có giống Starghter bị nhiễm bệnh này khoảng 2%, Motherschioce 3% ở giai đoạn sau trồng 35- 45 ngày. các giống khác không bị nhiễm bệnh này. Bệnh đốm lá: th−ờng xuất hiện từ khi trồng đến khi thu hoạch. Nguyên nhân do nấm Botrytis gây ra. Triệu trứng: trên lá ban đầu vết bệnh có hình tròn màu đen nâu, về sau vết bệnh lan rộng khô đi chuyển sang màu trắng mờ, vết bệnh lõm xuống, nếu bị nặng lá sẽ bị vẹo vọ, cây sinh tr−ởng kém. Trên thân khi bện lan rộng làm khu vực bị bệnh thối toàn bộ vỏ, lá rụng. Trên hoa khi bị bệnh xâm nhập vào lúc hoa còn nhỏ làm cho nụ hoa bị thối hoặc dị hình, khi hoa đã lớn làm cánh hoa xuất hiện các đốm bị úng n−ớc, cánh hoa rễ rụng. Các giống bị nhiễm bệnh này chỉ có Motherschioce, Starghter và Berlin, song nhiễm ở mức độ nhẹ, th−ờng gặp khi cây cao 25- 30 cm đến khi có nụ. Bệnh cháy lá: nguyên nhân do sự mất cân bằng giữa việc hấp thu và thoát hơi n−ớc gây ra, sự thay đổi đột ngột ẩm độ trong nhà trồng cũng gây ảnh h−ởng t−ơng tự. Đây là một bệnh sinh lý, phát sinh mạnh khi cây cao 15- 20 cm cho đến khi cây có nụ nhỏ. Các giống đều bị nhiễm bệnh này nh−ng ở mức độ thấp, đặc biệt là ở vụ đông xuân bệnh này hay gặp trên lá hơn. Bệnh vàng lá sinh lý do thiếu sắt và thiếu đạm, th−ờng phát sinh phát triển từ khi cây xuất hiện nụ đến khi thu hoạch. Triệu trứng thiếu đạm là toàn bộ phiến lá bị biến vàng, cây còi cọc, phát triển kém. Khi thiếu sắt lá cây (lá bánh tẻ và lá non) chuyển dần sang màu vàng nh−ng gân lá vẫn còn màu xanh. Trong thí nghiệm giống Berlin, Miami bị nhiễm nhẹ. 94 Bệnh vàng nụ và teo nụ th−ờng xuất hiện khi cây bắt đầu có nụ đến khi nụ lớn. nguyên nhân là do thiếu ánh sáng. Triệu trứng th−ờng thấy là sự dài ra của cuống nụ chậm, các nụ ở vị trí thấp kém phát triển và chuyển dần sang màu vàng trắng sau đó bị khô teo đi, động nhẹ vào thì nụ rụng ra khỏi cuống. giống bị nhiễm bệnh này chỉ có Starghter và Motherschioce nh−ng ở mức nhẹ. Rệp gây hại th−ờng xuất hiện trong suốt thời gian sinh tr−ởng phát triển của cây, chúng th−ờng gây hại trên lá non và nụ hoa. Rệp chích hút làm cho lá bị cong queo, biến dạng, nụ hoa nhỏ đi, khi nở cánh bị biến màu, độ bền hoa thấp. Tất cả 5 giống đều bị rệp gây hại nh−ng mức độ hại nhẹ do trồng trong nhà có mái che. Các loại thuốc đã dùng trong thí nghiệm là Trebon, Polytrin để trừ rệp rầy và dùng Score, Tilt super, Zinep dùngdeer trừ các bệnh do nấm gây ra, kết hợp bón phân bổ sung để tăng sức đề kháng cho cây. 4.7. Hiệu quả kinh tế từ mô hình trồng hoa lily trong nhà mái che Qua phần hạch toán chi phí của mô hình sản xuất hoa lily có mái che đơn giản của ng−ời sản xuất tại địa ph−ơng (bảng 4.1) và mô hình sản xuất hoa lily có mái che hiện đại (bảng 4.19), chúng tôi thấy: đầu t− để sản xuất 1ha hoa lily rất cao nh−ng chỉ sau khoảng 3- 5 tháng đã cho thu hồi vốn, lợi nhuận thu từ trồng 1ha lily trong nhà l−ới hiện đại khoảng hơn 5 tỷ đồng và trong nhà có mái che đơn giản khoảng gần 4 tỷ đồng. Chênh lệch lợi nhuận giữa 2 mô hình khoảng gần 2 tỷ đồng. Sản xuất trong nhà l−ới hiện đại thì năng suất cao, tốn ít công lao động, chất l−ợng hoa lily đảm bảo tiêu chuẩn hoa cắt, phân bón cho cây đạt hiệu quả tối đa, quản lý dinh d−ỡng và sâu bệnh hại dễ dàng.Tuy nhiên giá của sản phẩm có đắt hơn giá của các sản phẩm cùng loại đ−ợc sản xuất trong môi tr−ờng khác. Hơn nữa đầu t− vốn ban đầu cho sản xuất t−ơng đối lớn. 95 Bảng 4.19: Hiệu quả kinh tế sản xuất 1ha hoa lily trong nhà mái che Đơn vị: 1000 đồng STT Hạng mục đầu t− ĐVT Số l−ợng Đơn giá Thành tiền 1 Nhà l−ới khấu hao 20 vụ m2 10000 1000 500000 2 Củ giống lily thơm Củ 350000 12 4200000 3 Phân chuồng Tấn 10 500 5000 4 Phân đạm Kg 300 4,5 1350 5 Phân lân Kg 400 1,7 680 6 Phân kali Kg 300 4,5 1350 7 Phân vi l−ợng Kg 100 30 3000 8 Thuốc trừ bệnh Kg 20 500 10000 9 Thuốc trừ sâu Kg 20 500 10000 10 Thuốc kích thích sinh tr−ởng Kg 1,5 6000 9000 11 Công lao động Công 1500 40 60000 12 Chi khác (vật t− dẻ tiền, n−ớc, điện, thuế đất…) 50000 13 Tổng thu (85% số cây ra hoa) cành 297500 35 10412500 14 Tổng chi phí (1) đến (12) 4850380 15 Lợi nhuận (13) - (14) 5562120 Mặc dù mô hình trên đây rất có hiệu quả trong sản xuất nh−ng khả năng phổ triển khó thực hiện đ−ợc. Vì thực tế Sapa là một vùng hoa mới hình thành, diện tích còn nhỏ lẻ và th−ờng tập trung ở các hộ gia đình, vốn đầu t− cho sản xuất ít. Chúng tôi thấy để triển khai đ−ợc mô hình này ở vùng sản xuất hoa, nhất là Sapa thì cần phải có sự liên doanh liên kết của "Bốn nhà", sự hỗ trợ của các ban ngành liên quan và sự liên kết giữa các hộ sản xuất với nhau, nhằm tập trung nguồn nhân- trí lực vào sản xuất. 96 97 5. kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận Qua 2 vụ sản xuất thử nghiệm 5 giống hoa lily thơm nhập nội của Trung Quốc về trồng tại Sapa- Lào Cai chúng tôi có một số kết luận sau: 1. Các giống lily thơm nhập nội về trồng tại Sapa đều có khả năng sinh tr−ởng phát triển tốt ở vụ hè thu 2005 và tốt hơn ở vụ đông xuân 2005- 2006. Các giống lily nhập nội thích ứng cao với điều kiện canh tác tại địa ph−ơng và khả năng chống chịu sâu bệnh hại khá. 2. Đ−ờng kính củ tỷ lệ thuận với thời gian sinh tr−ởng phát triển và chất l−ợng của giống Miami. Đ−ờng kính củ giống càng lớn thời gian từ trồng đến ra hoa càng dài, số nụ trên cây nhiều và tỷ lệ hoa nở và đ−ờng kính hoa lớn. Độ bền hoa cắt dài hơn củ giống có đ−ờng kính nhỏ. 3. Thời gian bảo quản lạnh bổ sung củ giống ở nhiệt độ 2- 50C tr−ớc khi trồng có ảnh h−ởng đến thời gian ra hoa và chất l−ợng hoa. Thời gian bảo quản lạnh bổ sung củ giống càng dài thì chiều cao cây, thời gian từ trồng đến ra hoa càng ngắn, số nụ trên cây ít, tỷ lệ hoa nở thấp và độ bền hoa ngắn. Qua nghiên cứu chúng tôi thấy thời gian an toàn để bảo quản lạnh bổ sung củ giống ở nhiệt độ 2- 50C tr−ớc khi trồng có thể từ 1- 2 tuần. 4. Trong các chế phẩm dinh d−ỡng đã sử dụng chúng tôi thấy Diệp lục tố và Penshibao (nồng độ 1/100) là hai chế phẩm có hiệu quả tốt đối với giống Starghter, sau 5 lần phun cho cây thì chiều cao cây tăng 5-16 cm, tỷ lệ hoa nở trên cây tăng khoảng 5%, thời gian sinh tr−ởng phát triển ngắn hơn 16- 23 ngày so với đối chứng. Thiên nông và Pomio là hai chế phẩm cũng có hiệu quả hơn so với đối chứng, tỷ lệ hoa nở tăng 3%, thời gian sinh tr−ởng phát triển giảm 5- 10 ngày. 98 5. Thị tr−ờng Lào Cai chấp nhận tiêu thụ hoa lily cắt cành với giá từ 30- 35000 đồng/cành hoa 3- 4 nụ/cành. Nh− vậy, cây hoa lily thực sự là cây cho thu nhập cao với thực tế hiện nay có thể gọi hoa lily là “cây xoá đói giảm nghèo” cho vùng cao. 5.2. Đề nghị 1. Tiến hành khảo nghiệm trên diện rộng 5 giống hoa lily thơm ở Sapa và các vùng lân cận để nhanh chóng đ−a các giống hoa này vào sản xuất. 2. Sản xuất hoa lily nên sử dụng củ giống có đ−ờng kính từ 5 cm trở lên sẽ làm tăng năng suất và chất l−ợng hoa. 3. Trong sản xuất hoa lily cần sử dụng chế phẩm phân bón qua lá cho cây nhất là bón vào các thời kỳ cây cần nhiều dinh d−ỡng nh− phân cành, ra nụ, ra hoa sẽ làm tăng năng suất cũng nh− chất l−ợng hoa cắt. 4. Để chủ động sản xuất cần giải quyết vấn đề nguồn cung cấp củ giống sạch bệnh, đầu t− kiến thức về lai tạo giống và bảo quản củ giống hoa cán bộ địa ph−ơng. 99 Một số hình ảnh minh hoạ Mô hình trồng hoa lily trong nhà mái che vụ đông xuân 2005 - 2006 100 Hoa của giống Berlin Hoa của giống Miami Hoa của giống Starghter Hoa của giống Little Girl 101 Hoa của giống Mothers chioce tài liệu tham khảo tài liệu Tiếng Việt 1. Đinh Ngọc Cầm (2004), Xây dựng mô hình trồng rau an toàn và hoa chất l−ợng cao năm 2003 tại huyện Sapa- tỉnh Lào cai, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, 12/2004, Lào Cai. 2. Phạm Thị Cậy (1987), Nghiên cứu ảnh h−ởng của nhiệt độ thấp và gibberelin đến sinh tr−ởng phát triển của một số cây họ hành tỏi, Báo cáo tốt nghiệp tr−ờng ĐHNNI, Hà Nội. 3. Võ Văn Chi, D−ơng Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật, NXBĐH & THCN. 4. Phạm Tiến Dũng (2003), Xử lý kết quả trên máy vi tính bằng IRRISTAT trong WINDOWS, NXBNN, Hà Nội. 5. Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2004), Cây hoa lily, NXB Lao động xã hội. 6. Nguyễn Nh− Hà (2005), Phân bón và cây trồng, Bài giảng cho lớp cao học KTTT K13, ĐHNNI, Hà Nội. 7. Nguyễn Mạnh Khải (2006), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa loa kèn trắng (Longiflorum Thunb) quanh năm cho thị tr−ờng Hà Nội, Báo cáo tổng kết đề tài mã số B 2005- 32- 110, ĐHNNI, Hà Nội. 8. Nguyễn Xuân Linh (2002), Kỹ thuật trồng hoa cây cảnh, NXBNN, Hà Nội. 9. Trần Hoàng Loan (2000), Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh cây hoa loa kèn màu bằng ph−ơng pháp tạo củ nhỏ trong ống nghiệm, Báo cáo tốt nghiệp ĐHNNI, Hà Nội. 10. Mai Xuân L−ơng (1993), ứng dụng nuôi cấy mô tế bào trong nuôi cấy hoa 102 huệ tây, NXBNN, Hà Nội. 11. Nguyễn Thị Nhẫn và CS (1995- 1996), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô trong công tác nhân giống cây hoa loa kèn, Kết quả nghiên cứu khoa học nông nghiệp, NXBNN, Hà Nội. 12. D−ơng Tấn Nhựt (1994), “Nhân nhanh giống hoa huệ tây bằng ph−ơng pháp nuôi cấy vẩy củ”, Tạp chí sinh học, tháng 3/1994. 13. Trần An Phong (1995), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXBNN, Hà Nội. 14. Trần Duy Quí và CS (2004), "Giới thiệu một số giống hoa lily mới đ−ợc nhập vào Việt Nam và khả năng phát triển của chúng", Bản tin nông nghiệp giống- công nghệ cao, (6), tr. 10 - 12. 15. Trần Duy Quí (2004), Nghiên cứu và xây dựng mô hình trồng hoa lily cho vùng đồng bằng sông Hồng- vụ đông xuân, Viện Di truyền nông nghiệp, Hà Nội. 16. Cao Kỳ Sơn và CS (2000), Sử dụng chế phẩm bón qua lá - một tiến bộ kỹ thuật trong sử dụng phân bón ở Việt Nam, Kết quả nghiên cứu khoa học viện nông hoá thổ nh−ỡng giai đoạn 1999- 2000, NXBNN, Hà Nội. 17. Phạm Chí Thành (1998), Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng, NXBNN, Hà Nội. 18. Nguyễn Quang Thạch và CS (1994- 1995), Nghiên cứu ảnh h−ởng của thời gian chiếu sáng và GA3 đến chất l−ợng hoa loa kèn trái vụ, Kết quả nghiên cứu khoa học tr−ờng ĐHNNI, Hà Nội. 19. Trần Khánh Thục (1998), Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số chất điều tiết sinh tr−ởng đến năng suất và chất l−ợng hoa loa kèn, Báo cáo tốt nghiệp ĐHNNI, Hà Nội. 20. Hoàng Ngọc Thuận (2000), Kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh, Bài giảng cho các lớp sinh viên đại học hệ chính qui, ĐHNNI- Hà Nội. 21. Hoàng Ngọc Thuận (2005), Hoa và cây cảnh, Bài giảng lớp cao học KTTT 103 K13- ĐHNNI, Hà Nội. 22. Hà Thị Thuý và CS (2002), Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ nhân nhanh in vitro các giống hoa lilium SPP, Viện Di truyền nông nghiệp, Hà Nội. 23. Đào Thanh Vân (2005), “ Nghiên cứu đặc điểm của một số giống hoa lily tại Mẫu Sơn- Lạng Sơn”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, ISN 0866- 7020, tháng 10, tr. 14- 16. 24. Văn kiện hội nghị lần thứ 6 BCHTW Đảng khoá IX (2002), NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 104 tài liệu Tiếng Anh 25. Ajes R.J (1974), “Production of hyacinth mosaic virus free hyacinth and lily symptom less virus free likes by meristem tip cuiture”, Acte Hoctic 314, Hollan. 26. Anderson N (1986), The distribution of the genus lilium with reference to its evaluation, The lily Yearbook of the North American lily Society 42, pp 1- 18. 27. Bang C, C. Chung, C. Song và CS (2002), "Effects of postharvest pretreatments and preservative solution on vase life and flower quality of Asiatic hybrid lily", ISHS Acta Horticulture 414, httt://www.actahort.org/. 28. Battie D.J, J.W. White (1993), Lilium hybrids and species, In the physiology of flower bulbs, Elsevier Amsterdam, pp 423- 428. 5. Bănxa Keomek (1997), Báo cáo tốt nghiệp tr−ờng ĐHNNI, Hà Nội. 29. Boontjes J, P. J. Muller, A. Koster (2003), The lily as cut flower in the subtropical regions, International flowerbulb centre, Parklaan 5, P.O.Box 172, 3180 AD Hillegom, Holland. 30. Chen X, X. Zhao và CS (2002), “Resources and research situation the genus lilium in China”, ISHS Acta Horticulture 414, httt://www.actahort.org. 31. Daniels L.H (1986), The lily plant, The lily Yearbook of the North American lily Society 39, pp 6- 17. 32. De Hortogh A. A (1996), Lilies(Asitic and Oriental hybrid lilies), pp 95- 121, in Holland bulb forcer guide, 5th edition International flower bulb centre, Hillegom, Netherlands. 33. Dole, F. Harold, M. Jonh, Winkins (2002), “Direction of lilium research”, ISHS Acta Horticulture 414, httt://www.actahort.org/. 34. Grassotti A (2002), "Economics and culture techniques of lilium production in Italy", ISHS Acta Horticulture 414, httt://www.actahort.org/. 105 35. Hackett W.P (1969), Aseptic multiplication of lily bulbests from bulb scale, Ann Meeting, pp 105- 108. 36. Haw S.G (1986), The lilies of China, Timber press, Porland, Oregon. 37. John M. Dole, Harold F. Winkins (1999), Floriculture. Principles and Species, USA. 38. Konishik et al (1994), Flowers cut and trade, Canada. 39. Nico de Groot (1998), World conference on Horticulture Research, Rome 17- 19- june. 40. Niimi Z and Onozawa E (1979), In vitro bullet fromation from leaf segment of lilies, Especially lilium subellum Baker seio Hort, Hollan. 41. Okazaki K (2002), "Lilium species native to Japan and breeding and production of lilium in Japan", ISHS Acta Horticulture 414, httt://www.actahort.org/. 42. Overakker. S and Sibma. A (2003), Floriculture in Vietnam, The Royal Netherlands Embassy in Hanoi, Vietnam. 43. Robb S.M (1957), The culture of excised tissue from bulb escales of lilium speciosum thump, Jexbot. 44. Schenk P. C (1987), New directions with polyloids in Asiatic and Oriental lilies, The lily Yearbook of the North American lily sociaty, No 40, pp 7- 12. 45. Shimizu M (1973), “Lilies in Japan”, Japan Agricultural Research Qualiterly 7(2), pp 116- 121 (in Japanese, English summary). 46. Swat A (1980), “Quality of lilium Enchantment flowers as influenced by season and silver thiosunfate”, Acta Horticulturea 113, pp 45- 49. 47. Takayma and Misawa (1979), “Differentation in lilium bulb scales grown in vitro”, Physiology plant, No 46. 48. The lily as cut flower in the subtropical regions (2001), International 106 flowerbulb centre, Parklaan 5, P. O. Box 172, 2180 AD Hillegom- Holland. 49. Van Aartrijk and Blom Bamhoom (1980), Cut Flower production in Asia, Rap publication. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2846.pdf
Tài liệu liên quan