BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------
MAI THỊ NGOAN
ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG HOA HỒNG (Rosa indica L.) NHẬP NỘI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CẮT TỈA, XỬ LÝ CHẾ PHẨM ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG HOA HỒNG VR41 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số: 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. HỒNG MINH TẤN
HÀ NỘI - 2009
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên c
132 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 5815 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống hoa hồng (Rosa indica L.) nhập nội và ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa, xử lý chế phẩm đến năng suất và chất lượng hoa hồng VR41 tại Gia Lâm - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
.
Tác giả luận văn
Mai Thị Ngoan
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu, tơi luơn nhận được sự quan tâm của cơ quan, nhà trường, sự giúp đỡ tận tình của các thày cơ, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Hồng Minh Tấn, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi thực hiện đề tài và hồn thành bản luận văn tốt nghiệp.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Rau quả đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi được tham gia khố đào tạo này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Bộ mơn Hoa và cây cảnh – Viện Nghiên cứu Rau quả, các thầy cơ giáo trong Bộ mơn Sinh lý thực vật - Khoa Nơng học – Trường ĐH Nơng nghiệp Hà Nội và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện, hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để cĩ thể hồn thành luận văn này.
Nhân dịp này, tơi xin trân trọng cảm ơn tồn thể gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Hà Nội, ngày tháng năm 2009
Tác giả luận văn
Mai Thị Ngoan
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vi
Danh mục bảng i
Danh mục hình iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
&
CC
CD
CTTN
CNTP
CP
ĐC
ĐK
ĐHNNI
HH
KPTHT
KHKT
NXBNN
TB
TP. HCM
PBL
SL
Và
Chiều cao
Chiều dài
Cơng thức thí nghiệm
Cơng nghệ thực phẩm
Chi phí
Đối chứng
Đường kính
Đại học Nơng nghiệp
Hữu hiệu
Kích phát tố hoa trái
Khoa học kỹ thuật
Nhà xuất bản Nơng nghiệp
Trung bình
Thành phố Hồ Chí Minh
Phân bĩn lá
Số lượng
DANH MỤC BẢNG
STT
Tên bảng
Trang
4.1. Động thái bật mầm và tỷ lệ mầm hữu hiệu của các giống hoa hồng 36
4.2. Động thái tăng trưởng chiều dài (CD) cành và đường kính (ĐK) cành của các giống hoa hồng tính từ sau trồng 4 tháng 38
4.3. Động thái tốc độ tăng trưởng chiều dài (CD) cành của các giống hoa hồng 41
4.4. Một số chỉ tiêu về chất lượng hoa của các giống hoa hồng 42
4.5. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính trên các giống hoa hồng 44
4.6. Tỷ lệ hoa thương phẩm của các giống hoa hồng 46
4.7. Năng suất và hiệu quả kinh tế của các giống hoa hồng 49
4.8. Ảnh hưởng của biện pháp đốn phớt, đốn đau, uốn vít cành đến động thái bật mầm và tỷ lệ mầm hữu hiệu của giống hoa hồng VR41 53
4.9. Ảnh hưởng của biện pháp đốn phớt, đốn đau, uốn vít cành đến động thái tăng trưởng chiều dài và đường kính cành của giống hoa hồng VR41 58
4.10. Ảnh hưởng của biện pháp đốn phớt, đốn đau, uốn vít cành đến động thái tốc độ tăng trưởng chiều dài của giống hoa hồng VR41 60
4.11. Ảnh hưởng của biện pháp đốn phớt, đốn đau, uốn vít cành đến một số chỉ tiêu về chất lượng giống hoa hồng VR41 61
4.12. Ảnh hưởng của biện pháp đốn phớt, đốn đau, uốn vít cành đến năng suất và hiệu quả kinh tế của giống hoa hồng VR41 63
4.13. Ảnh hưởng của một số chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến động thái bật mầm và tỷ lệ mầm hữu hiệu của giống hoa hồng VR41 66
4.14. Ảnh hưởng của một số loại chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến động thái tăng trưởng chiều dài và đường kính cành của giống hoa hồng VR41 70
4.15. Ảnh hưởng của một số loại chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến động thái tốc độ tăng trưởng chiều dài cành của giống hoa hồng VR41 72
4.16. Ảnh hưởng của một số chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến một số chỉ tiêu về chất lượng của giống hoa hồng VR41 74
4.17. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại trên giống hoa hồng VR41 sau khi sử dụng một số chế phẩm dinh dưỡng phun qua lá 76
4.18. Ảnh hưởng của một số chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến năng suất và hiệu quả kinh tế của giống hoa hồng VR41 78
DANH MỤC HÌNH
STT
Tên hình
Trang
4.1. Động thái bật mầm của các giống hoa hồng qua các thời điểm theo dõi 37
4.2. Tỷ lệ mầm hữu hiệu của các giống hoa hồng qua các thời điểm theo dõi 37
4.3. Động thái tăng trưởng chiều dài cành của các giống hoa hồng 39
4.4. Động thái tăng trưởng đường kính cành của các giống hoa hồng 39
4.5. Tỷ lệ hoa thương phẩm loại 1 của các giống hoa hồng 47
4.6. Tỷ lệ hoa thương phẩm loại 3 của các giống hoa hồng 47
4.7. Hiệu quả kinh tế của các giống hoa hồng 50
4.8. Ảnh hưởng của biện pháp đốn phớt, đốn đau, uốn vít cành đến động thái bật mầm của giống hoa hồng VR41 54
4.9. Ảnh hưởng của biện pháp đốn phớt, đốn đau, uốn vít cành đến tỷ lệ mầm hữu hiệu của giống hoa hồng VR41 54
4.10. Ảnh hưởng của biện pháp đốn phớt, đốn đau, uốn vít cành đến động thái tăng trưởng chiều dài cành của hoa giống hồng VR41 59
4.11. Ảnh hưởng của biện pháp đốn phớt, đốn đau, uốn vít cành đến động thái tăng trưởng đường kính cành của giống hoa hồng VR41 59
4.12. Ảnh hưởng của biện pháp đốn phớt, đốn đau, uốn vít cành đến năng suất và hiệu quả kinh tế của giống hoa hồng VR41 64
4.13. Ảnh hưởng của một số loại chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến động thái bật mầm của giống hoa hồng VR41 68
4.14. Ảnh hưởng của một số loại chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến tỷ lệ mầm hữu hiệu của giống hoa hồng VR41 68
4.15. Ảnh hưởng của một số loại chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến động thái tăng trưởng chiều dài cành của hoa hồng. 71
4.16. Ảnh hưởng của một số loại chế phẩm dinh dưỡng đến động thái tăng trưởng đường kính cành của hoa hồng. 71
4.17. Ảnh hưởng của một số loại chế phẩm dinh dưỡng đến động năng suất và hiệu quả kinh tế của giống hoa hồng VR41 79
1. MỞ ĐẦU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, cơ cấu kinh tế ngành nơng nghiệp đã cĩ những thay đổi quan trọng và chuyển dần sang sản xuất hàng hố. Trong đĩ cơ cấu cây trồng đã từng bước khẳng định vị trí trong sản xuất nơng nghiệp mà cây hoa là một trong những loại cây cĩ hiệu quả kinh tế cao.
Hoa là một loại sản phẩm vừa cĩ giá trị cao về kinh tế vừa cĩ giá trị cao về mặt thẩm mỹ. Trong giai đoạn gần đây, việc sản xuất hoa xuất khẩu là rất cĩ triển vọng, mà hoa hồng là một trong những loại hoa đang cĩ ưu thế phát triển để xuất khẩu.
Hiện nay, cơng nghệ trồng hoa ở một số nước như Pháp, Hà Lan, Đài Loan, Trung Quốc... đều đạt đến trình độ rất cao, trong đĩ giống và biện pháp kỹ thuật là hai yếu tố quan trọng luơn được quan tâm hàng đầu. Những năm gần đây, các nhà khoa học rất thành cơng trong việc chọn, tạo ra các giống hoa mới đạt năng suất cao, phẩm chất tốt, màu sắc đa dạng. Trong đĩ, hoa hồng là một trong những loại hoa đang rất được chú trọng, hàng năm đã cho ra đời hàng trăm giống hoa hồng khác nhau với màu sắc đa dạng, luơn làm thỏa mãn nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng.
Ở Việt Nam, mặc dù cĩ những vùng sản xuất hoa hồng với diện tích rất lớn (Mê Linh - Vĩnh Phúc, Tây Tựu - Hà Nội), nhưng nhìn chung năng suất thấp, chất lượng hoa khơng cao, tỷ lệ hoa loại I (đạt tiêu chuẩn xuất khẩu) theo quy định rất thấp. Nguyên nhân của tồn tại trên là do bộ giống cũ, đã trồng qua nhiều năm, khơng được thay thế. Ngồi ra việc nhân giống vơ tính nhiều lần, do đĩ phần nào làm bộ giống hồng bị thối hĩa dẫn đến khả năng sinh trưởng và chống chịu sâu, bệnh giảm sút nghiêm trọng.
Thực tiễn của nghề trồng hoa cho thấy, muốn đạt hiệu quả cao, khơng những thỏa mãn hoa cao cấp cho tiêu thụ nội địa mà cịn hướng tới xuất khẩu, cần phải luơn cải tiến giống, chọn tạo giống tốt cĩ năng suất cao, chất lượng tốt. Đặc biệt, trong điều kiện khí hậu Việt Nam, cây hoa hồng lại sinh trưởng, phát triển tốt vào mùa đơng. Nếu ta cĩ hướng đầu tư đổi mới giống và cơng nghệ thì việc xuất khẩu hoa hồng sang một số nước lân cận như Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan là điều cĩ thể thực hiện được. Nhưng để cĩ hoa đạt tiêu chuẩn xuất khẩu thì ngồi việc chọn tạo ra bộ giống tốt phải kết hợp những biện pháp kỹ thuật tiên tiến. Một trong các biện pháp kỹ thuật quan trọng để giải quyết vấn đề đĩ là biện pháp điều khiển sinh trưởng của cây. Song điều khiển như thế nào vừa nâng cao được năng suất, chất lượng lại vừa điều chỉnh quá trình nở hoa theo ý muốn là vấn đề cần được nghiên cứu.
Xuất phát từ thực tế trên chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống hoa hồng (Rosa indica L.) nhập nội và ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa, xử lý chế phẩm đến năng suất và chất lượng hoa hồng VR41 tại Gia Lâm - Hà Nội”.
1.2 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1 Mục đích
Trên cơ sở đánh giá đặc điểm của các giống hoa hồng nhập nội để giới thiệu cho sản xuất một số giống hoa hồng cĩ năng suất và hiệu quả kinh tế cao, đồng thời xác định hiệu quả của biện pháp uốn tỉa và dinh dưỡng qua lá đối với sản xuất hoa hồng tại Gia Lâm – Hà Nội.
1.2.2 Yêu cầu
- Đánh giá được khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất của một số giống hoa hồng nhập nội.
- Xác định ảnh hưởng của biện pháp uốn tỉa đến sinh trưởng phát triển và hiệu quả kinh tế của biện pháp kỹ thuật đĩ đối với giống hoa hồng VR41.
- Xác định ảnh hưởng của một số chế phẩm qua lá đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống hoa hồng VR41.
1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học cĩ giá trị về sinh trưởng phát triển của một số giống hoa hồng nhập nội tại Gia Lâm – Hà Nội, cũng như về ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đối với giống hoa hồng VR41
Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo cĩ giá trị cho việc nghiên cứu, sản xuất và giảng dạy về cây hoa hồng
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Giới thiệu một số giống hoa hồng cĩ triển vọng cho sản xuất.
- Hồn thiện qui trình kỹ thuật thâm canh hoa hồng đạt hiệu quả cao (kỹ thuật uốn tỉa, kỹ thuật dinh dưỡng qua lá).
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA CÂY HOA HỒNG (Rosa indica L.)
2.1.1 Nguồn gốc của hoa hồng
Người ta cho rằng hoa hồng cĩ nguồn gốc từ cây tầm xuân - cĩ từ kỷ Đệ Tam cách đây 3,5 - 7 triệu năm, chủ yếu phân bố ở các vùng ơn đới Bắc Bán Cầu, riêng loại ra hoa 4 mùa cĩ khởi nguồn ở vùng á nhiệt đới. Trải qua sự biến đổi lâu dài trong tự nhiên và sự chọn lọc của con người, tầm xuân đã biến thành hoa hồng cổ đại. Hoa hồng trồng hiện nay cĩ nguồn gốc rất phức tạp, nĩ là kết quả tạp giao của tầm xuân (Rosa multiflora) với mai khơi (Rosa rugosa) và hoa hồng (Rosa indica L.) [5].
Mai khơi (Rosa rugosa): cĩ nguồn gốc ở Trung Quốc, hiện cịn rất nhiều cây hoang dại. Mai khơi là loại cây thân gỗ rụng lá, cao tới 2 m, thân dạng bụi, màu nâu tro, trên thân cĩ một lớp lơng nhung và cĩ gai. Lá kép lơng chim, cĩ 5 - 9 lá nhỏ, hình thuơn hoặc hình trứng dài 2 - 5 cm, mép lá cú răng cưa, mặt trên khơng cĩ gai, mặt dưới cĩ lơng gai. Hoa mọc thành chùm màu trắng hoặc đỏ tím, đường kính 6 - 8 cm, cĩ chứa tinh dầu, mùi thơm, thơng thường mỗi năm hoa ra một lần vào tháng 5 hoặc tháng 6, cũng cĩ khi ra thêm một đợt vào tháng 7, tháng 8. Quả hình cầu dẹt, màu đỏ gạch [5].
Tầm xuân (Rosa multiflora): Là loại cây bụi rụng lá, cành nhỏ, mọc lan như cây dây leo, lá kép lơng chim, hoa nhỏ và mọc thành cành, một năm chỉ ra hoa một lần. Cây cĩ nguồn gốc ở Trung Quốc, Tây Âu, Bắc Mỹ. Ở Trung Quốc cĩ loại tầm xuân dại (Rosa multiflora) cĩ 5 - 11 lá kép, quanh cĩ gai, hoa nhỏ, màu trắng đến màu đỏ, mọc dày sít như hình cái ơ, ra hoa vào tháng 5, tháng 6, quả nhỏ hình cầu. Ngồi ra cịn cĩ một số loại tầm xuân khác như: Cẩu tầm xuân (Rosa camina), tầm xuân màu vàng, tầm xuân lá nhãn, tầm xuân Pháp... [5].
Hoa hồng (Rosa Indica L.): nguyên sản ở Hồ Bắc, Tứ Xuyên, Vân Nam, Tơ Châu, Quảng Đơng. Hiện nay cịn tồn tại những cây cổ thụ hoang dại, là loại cây lùm bụi, rụng lá và nửa rụng lá. Cây mọc đứng thẳng hoặc nửa mở. Lá kép lơng chim cĩ từ 3 - 5 lá nhỏ, hình trứng dài 2 - 3 cm, đỉnh lá nhọn, mép lá răng cưa, hai mặt khơng cĩ lơng. Hoa mọc rời hoặc thành chùm trên cành, đường kính 5cm màu trắng đến đỏ thẫm, thơm nhẹ, cuống hoa nhỏ. Một năm cây ra hoa nhiều lần từ cuối tháng 4 đến tháng 10. Quả hình trứng hoặc hình cầu, quả chín vào tháng 4 đến tháng 11. Nhiễm sắc thể 2n = 2x = 14, cĩ rất nhiều biến chủng như cĩ loại cĩ lơng, khơng cĩ lơng, lá mỏng nhỏ, nhiều hoa, là bố, mẹ của các giống hoa hồng hiện nay [5].
2.1.2 Đặc điểm sinh thái.
2.1.2.1 Nhiệt độ
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng quyết định đến sự sinh trưởng phát triển của cây hoa hồng. Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự ra hoa và nở hoa, ảnh hưởng đến quang hợp, hơ hấp, sự tạo thành các sản phẩm trao đổi chất, đặc biệt là sắc tố. Do vậy mà nhiệt độ cũng ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất [34]. Nhiệt độ tác động tới cây hoa qua con đường quang hợp. Quang hợp của cây tăng theo chiều tăng nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng lên 100C thì cường độ quang hợp tăng 2 lần. Vì vậy, nhiệt độ càng tăng thì hoạt động tổng hợp của cây càng mạnh [34]. Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp đều ảnh hưởng khơng tốt tới cây hoa hồng. Nhiệt độ thích hợp cho cây hoa hồng 18 - 23,90C. Theo Moe R.and Kristoffersen T. (1999) [33], tổng tích ơn của cây hoa hồng là lớn hơn 17000C. Nhiệt độ ngày tối thích thường là 23 - 250C, cĩ một số giống từ 21 - 230C. Nhiệt độ từ 26 - 270C cho sản lượng hoa cao hơn ở 29 - 320C là 49%, hoa thương phẩm cao hơn 20,8%. Nhiệt độ đêm ảnh hưởng rất lớn tới số lượng hoa, số lần ra hoa. Đa số các giống ở nhiệt độ đêm 160C cho số lượng và chất lượng hoa tốt.
2.1.2.2 Ánh sáng
Ánh sáng là điều kiện cần thiết cho sự sinh trưởng, phát triển của cáy hoa nĩi chung và hoa hồng nĩi riêng. Ánh sáng cung cấp năng lượng cho phản ứng quang hợp, tạo ra chất hữu cơ cho cây. Cĩ tới 90% chất khơ trong cây là do quang hợp tạo nên. Cường độ quang hợp phụ thuộc vào điều kiện ánh sáng. Thiếu ánh sáng cây khơng thể quang hợp được. Quang hợp phụ thuộc vào thành phần quang phổ của ánh sáng và cường độ chiếu sáng. Cường độ quang hợp của cây hoa tăng khi cường độ chiếu sáng tăng. Song nếu cường độ ánh sáng vượt quá giới hạn, thì cường độ quang hợp bắt đầu giảm. Đối với hoa hồng, nếu giảm cường độ ánh sáng thì năng suất, chất lượng đều giảm, [33].
2.1.2.3 Độ ẩm
Độ ẩm của khơng khí và đất đều ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển của cây hoa. Độ ẩm thích hợp thì cây hoa sinh trưởng, phát triển tốt ít sâu bệnh, hoa đẹp, chất lượng hoa cao.
Nước đĩng vai trị quan trọng trong cơ thể thực vật. Nước giữ vai trị quan trọng trong phân chia và dãn của tế bào. Khi cĩ đầy đủ nước và mơi trường thích hợp, tế bào phân chia, phát triển thuận lợi, cây sinh trưởng nhanh. Khi thiếu nước các quá trình sinh lý, hĩa trong cây hoa giảm, các hợp chất hữu cơ được tạo thành ít, cây cịi cọc, phát triển kém. Nếu sự thiếu nước kéo dài, cây hoa cĩ thể khơ héo và chết. Nhưng, nếu quá nhiều nước, cây bị úng ngập, sinh trưởng phát triển của cây cũng bị ngừng trệ. Quá ẩm ướt, sâu bệnh phát triển mạnh, hoa cho năng suất thấp, chất lượng hoa kém. Mỗi loại hoa yêu cầu độ ẩm khác nhau. Hoa hồng thuộc cây ơn đới nên yêu cầu độ ẩm đất thường khoảng 70 - 80%, nếu khống chế ẩm độ thích hợp thì độ dài cành tăng thêm trung bình 8,2% [34].
2.1.2.4 Đất
Đất là một yếu tố mơi trường quan trọng nhất, là nơi nâng đỡ cây trồng, cung cấp nước, dinh dưỡng cơ bản và khơng khí cho sự sống của cây hoa. Phần lớn các cây hoa yêu cầu đất tốt, nhiều mùn, tơi xốp, thốt nước, cĩ khả năng giữ ẩm, tầng canh tác dày [20].
Nhìn chung hoa hồng đều thích nghi và phát triển tốt trên những loại đất trung tính và ít chua, rễ phân bố chủ yếu ở tầng đất 60 cm trở lên, một số ít giống phân bố trên 1m. Đặc biệt, với những loại cây cĩ thời gian thu hoạch nhiều năm như hoa hồng, việc đảm bảo tính chất lý hĩa của đất rất quan trọng. Đất trồng hoa hồng tốt nhất là đất đen, đỏ vơi (đất fegazit) hoặc đất đồi giàu mùn. Loại đất này kết cấu viên tốt, khối lượng riêng nhỏ, khả năng giữ mùn tốt, thống khí, cĩ lợi cho sự phát triển của bộ rễ [5], [6].
2.1.3 Dinh dưỡng khống
Nhu cầu dinh dưỡng và đặc điểm hút dinh dưỡng của cây cĩ liên quan đến nguồn gốc cây và giống. Nhu cầu và tác dụng sinh lý của các nguyên tố khống với hoa hồng cĩ đặc điểm sau:
+ Ni tơ (N): là nguyên tố quan trọng nhất của cây, là thành phần của axit amin, protein, axit nucleic, enzym, chất kích thích sinh trưởng, vitamin (chiếm khoảng 1 - 2% khối lượng chất khơ). Cây cĩ thể hút N dưới các dạng: NO3-, NO2-, NH4+, axit amin... N ảnh hưởng rất lớn tới sản lượng và chất lượng hoa hồng. Thiếu N cây sinh trưởng chậm, phân cành yếu, cành, lá nhỏ, diệp lục ít, lá biến vàng, lá già và dễ bị rụng, rễ nhỏ dài và ít, cây thấp khả năng quang hợp giảm [5].
+ Phospho (P): tham gia vào thành phần quan trọng của axit nucleic và màng tế bào, tạo thành ATP là vật chất mang và tải năng lượng. P thường chiếm từ 1 - 1,4% khối lượng chất khơ của cây. Cây hút P dưới dạng H2PO4- và HPO42-, P cĩ thể di chuyển trong cây, chủ yếu tập trung ở phần non. Khi thiếu P thì phần già biểu hiện trước. P cũng ảnh hưởng lớn đến phẩm chất cây. Thiếu P dẫn tới tích lũy N dạng nitrat gây trở ngại cho việc tổng hợp protein, cành, lá, rễ sinh trưởng chậm, cây thấp bộ, lá cĩ màu tím tối hoặc tím đỏ ảnh hưởng đến tổng hợp chất tinh bột, hoa nở khĩ. Nhiều P quá sẽ ức chế sinh trưởng dẫn tới thừa sắt, lá biến vàng, ảnh hưởng tới sự hút sắt [34].
+ Kali (K): khơng tham gia thành phần cấu tạo của cây, thường tồn tại trong dịch bào dưới dạng ion. Tác dụng chủ yếu của kali là điều tiết áp suất thẩm thấu của tế bào, thúc đẩy quá trình hút nước, hút dinh dưỡng của cây. Khi ánh sáng yếu kali cĩ tác dụng kích thích quang hợp, tăng sức đề kháng cho cây. Trong cây, kali di động tự do. Nếu thiếu kali, sự sinh trưởng, phát dục của cây giảm sút, mép lá thiếu màu xanh, ngọn lá khơ héo sau đĩ lan ra tồn lá, các đốt ngắn lại, nụ hoa nhỏ và dễ trở thành hoa mù. Kali là nguyên tố mà cây hút nhiều nhất, (gấp 1,8 lần N). Kali ít ảnh hưởng tới phát triển của cây so với N và P. Tuy nhiên, thiếu kali cây sinh trưởng kém, thiếu nhiều ảnh hưởng tới việc hút canxi và magiê từ đĩ ảnh hưởng đến độ cứng của thân, cành và chất lượng hoa [29], [34].
+ Canxi (Ca): Chủ yếu tham gia vào sự tạo vách tế bào và hoạt hố nhiều loại enzym, cĩ tác dụng tới việc duy trì cơng năng của màng tế bào và duy trì cân bằng với mơi trường bên ngồi. Trong cây, canxi khơng di động tự do. Nếu thiếu canxi, phần bị hại trước tiên là chĩp rễ sau đĩ đỉnh ngọn chồi bị xám đen và chết, quanh mép lá non xuất hiện những vết màu tím tối rồi lá khơ và rụng, nụ bị teo và rụng. Canxi trong đất rất ít di chuyển, vì vậy phải ion làm nhiều lần [5], [29].
+ Magie (Mg): tham gia vào hoạt chất của nhiều loại enzym và tham gia vào thành phần của chất diệp lục. Thiếu Mg ảnh hưởng tới quang hợp, mặt dưới và gân lá bị vàng; nếu thiếu quá, gân lá sẽ thâm đen, lá bị rụng. Mg cịn tham gia vào quá trình tổng hợp protein và xúc tác cho một số loại enzym. Mg cĩ thể di chuyển trong cây [5], [29].
+ Lưu huỳnh (S): tham gia vào quá trình hình thành protein. Cây hút lưu huỳnh dưới dạng SO4--. Lưu huỳnh di động trong cây rất yếu. Thiếu lưu huỳnh biểu hiện ở phần non rõ hơn phần già, protein tạo thành ít, cây sinh trưởng chậm. Thừa lưu huỳnh gây độc cho cây [5].
+ Sắt (Fe): là thành phần của nhiều loại enzym cĩ liên quan tới quang hợp. Nếu thiếu sắt, quang hợp sẽ giảm, lá non thiếu màu xanh. Sắt khơng di động được trong cây. Triệu chứng thiếu sắt trước hết biểu hiện ở các phần non. Trong đất sắt thường tồn tại ở dạng Fe2O3, cây hút sắt ở dạng FeSO4. Nĩi chung trong đất khơng thiếu sắt nhưng do cĩ nhiều hợp chất sắt cây khơng hút được dẫn tới thiếu. Khi hàm lượng axit phosphoric cao, sắt khơng hịa tan được, khi pH trên 6,5 sắt cũng dễ bị kết tủa [34].
+ Mangan (Mn): khơng phải là thành phần của diệp lục nhưng cĩ quan hệ chặt với sự hình thành diệp lục và quá trình quang hợp. Nếu thiếu Mn, quang hợp sẽ giảm. Mn làm tăng hoạt tính của rất nhiều loại enzym. Trong cây, Mn và sắt cĩ tính đối kháng, nhiều Mn thì thiếu sắt, sắt quá nhiều thì thiếu Mn. Khi thiếu Mn, trên lá xuất hiện những vết vàng [34].
+ Bo (Bo): cĩ tác dụng rất quan trọng tới sự phân hĩa hoa, tới quá trình thụ phấn, thụ tinh và sự phát dục của cơ quan sinh thực, đồng thời cịn cĩ tác động tới sự chuyển hĩa và vận chuyển của đường. Nếu thiếu Bo, phần chĩp ngọn cây ngừng sinh trưởng, lá và cành hoa cong lại, đốt ngắn lại. Nếu nhiều Bo quá, mép lá biến thành màu nâu, các phần khác biến vàng [5], [9].
+ Kẽm (Zn): kích thích sự giải phĩng CO2 trong diệp lục, kích thích quang hợp. Kẽm cĩ liên quan đến sự hình thành kích tố sinh trưởng Auxin. Nếu thiếu kẽm, chất kích thích sinh trưởng khĩ hình thành, ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của cây, đốt ngắn lại, lá và gân lá thiếu màu xanh sau đĩ chuyển vàng, trắng và chết khơ [29], [34].
+ Đồng (Cu): cĩ trong các coenzyme, trong nhiều loại enzym oxidase, tham gia vào quá trình ơxi hĩa khử trong cây. Đồng cĩ quan hệ rất chặt chẽ với việc hình thành chất diệp lục, quan hệ tới hiệu suất quang hợp đồng thời cịn tham gia vào quá trình trao đổi của đường và protein [5], [20].
2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HOA HỒNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
2.2.1 Tình hình sản xuất hoa hồng trên thế giới
Hoa hồng là một trong những lồi hoa trồng phổ biến nhất trên thế giới và được ưa chuộng bởi sự đa dạng về chủng loại và phong phú về màu sắc. Chính vì thế, hoa hồng được nhiều nước trên thế giới trồng theo hướng hàng hĩa đầu tư thâm canh cao và trở thành một ngành thương mại lớn. Sản xuất hoa hồng mang lại những lợi ích to lớn cho nền kinh tế của các nước trồng hoa trên thế giới.
Theo Nguyễn Xuân Linh (2000) [11], tổng giá trị hoa cắt tiêu thụ trên thị trường thế giới là 42 tỷ USD, trong đĩ hoa hồng chiếm 15 tỷ USD cịn lại là cúc, cẩm chướng thơm, lay ơn và các lồi hoa khác. Dự kiến trong những năm tới nhu cầu hoa cắt sẽ tăng lên rất nhiều, riêng hoa hồng sẽ chiếm tỷ trọng khoảng 30 tỷ USD [11], tỷ lệ nhập khẩu hoa trên thế giới tăng hàng năm là 10% trong đĩ hoa cắt tăng 6 - 9% [4].
Diện tích hoa trên thế giới ngày càng mở rộng. Trong đĩ tổng diện tích trồng hoa của châu Á khoảng 134.000 ha, chiếm khoảng 60% tổng diện tích hoa của thế giới [23]. Tỷ lệ thị trường hoa của các nước đang phát triển chỉ chiếm 20% thị trường hoa của thế giới. Nguyên nhân là do các nước châu Á cĩ diện tích trồng hoa nĩi chung và hoa hồng nĩi riêng được đầu tư cơng nghệ tiên tiến cịn ít. Hoa của châu Á thường được trồng ở điều kiện tự nhiên, ngồi đồng ruộng và chủ yếu phục vụ thị trường nội địa [4].
Các nước sản xuất hoa hồng chính là: Hà Lan, Mỹ, Colombia, Nhật, Israel…Trong đĩ Hà Lan là nước trồng và xuất khẩu hoa hồng lớn nhất trên thế giới. Hà Lan xuất khẩu khoảng 4 tỷ USD tương đương với 21 tỷ cành. Mỹ là nước trồng hoa hồng nhiều nhưng nhập khẩu cũng nhiều. Năm 1996, Mỹ sản xuất 3,5 tỷ cành và nhập khẩu 8,3 tỷ cành [6].
Ở châu Á, Trung Quốc là nước bắt đầu sản xuất hoa hồng từ những năm 50 của thế kỷ XX. Hiện nay, Quảng Đơng là tỉnh trồng hoa hồng nhiều nhất Trung Quốc cĩ diện tích hoa hồng 4.320 ha, sản xuất 2,96 tỷ bơng, tiếp đến là tỉnh Vân Nam, Tứ Xuyên, Hồ Bắc. Hoa chất lượng cao nhất là Vân Nam bởi đây là vùng thích hợp với hoa hồng vì vùng này cĩ khí hậu bốn mùa mát mẻ, biên độ chênh lệch ngày đêm nhỏ, ánh sáng đầy đủ [31]. Theo kết quả thống kê của hiệp hội sản xuất hoa Trung Quốc [31] thì với đất nước trên 1 tỷ dân này hoa hồng là một trong 15 loại hoa cắt quan trọng, đứng đầu về diện tích cũng như sản lượng, tiếp đĩ mới đến cẩm chướng, hoa cúc và một số loại hoa khác [4].
Ở một số nước Tây Âu và Trung Quốc mặc dù nhu cầu tiêu dùng hoa hồng rất lớn, nhưng các nước này chỉ cĩ thể sản xuất hoa vào mùa hè, cịn mùa đơng do nhiệt độ xuống quá thấp và thường bị băng tuyết bao phủ vì vậy năng suất và chất lượng hoa hồng giảm nhiều. Để thu được một bơng hồng cĩ chất lượng cao phải chi phí rất lớn [33]. Đây chính là một cơ hội cho các nước cĩ điều kiện thuận lợi như Việt Nam đầu tư sản xuất để xuẩt khẩu lồi hoa này.
2.2.2 Tình hình sản xuất hoa hồng ở Việt Nam
Hiện nay, hoa hồng cĩ mặt ở khắp mọi nơi từ vùng núi cao đến đồng bằng, từ nơng thơn đến thành thị. Các vùng trồng nhiều hoa mang tính tập trung là: Hà Nội (1.100 ha), TP. Hồ Chí Minh (870 ha), Đà Lạt (560) ha, Hải Phịng (270) ha, Vĩnh Phúc (950) ha và hầu hết các tỉnh trong cả nước đều trồng hoa với diện tích từ vài đến vài chục ha như Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Tây, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình [4], [6].
Trước năm 1997, diện tích trồng hoa hồng nhiều nhất (31%). Nhưng từ năm 1998 trở lại đây, diện tích hoa hồng chỉ cịn (29,6%) trong tổng diện tích trồng hoa, do phần lớn giống hoa hồng trồng hiện nay là giống cĩ năng suất và chất lượng kém, đầu tư cho sản xuất cịn hạn chế [4].
Đà Lạt là một trung tâm du lịch, nghỉ ngơi tốt nhất của cả nước thuộc cao nguyên miền Trung cĩ điều kiện thiên nhiên ưu đãi, đất đai màu mỡ được coi là nơi lý tưởng cho sinh trưởng, phát triển của hầu hết các loại hoa, diện tích trồng hoa hồng chiếm một tỷ lệ lớn. Mặt khác, đây là vùng cĩ truyền thống lâu đời và cĩ kinh nghiệm trong việc trồng và phát triển hoa ơn đới cũng như nghệ thuật kiến trúc phong cảnh, đã thu hút đầu tư khá lớn để phát triển hoa từ các cơng ty trong và ngồi nước. Một số cơng ty này cĩ hoa xuất khẩu sang thị trường Nhật và Đài Loan, như cơng ty Hasfaram Đà Lạt [21].
Thành phố Hồ Chí Minh là thị trường tiêu thụ hoa lớn của Việt Nam. Nhu cầu tiêu dùng hoa cắt từ 35.000 - 50.000 cành/ngày. Trong khi đĩ hai vùng hoa chuyên canh Sa Đéc và quận Gị Vấp chỉ cung cấp được 10.000 - 15.000 cành/ngày. Vì thế, vẫn phải nhập các loại hoa (trong đĩ cĩ hoa hồng) từ Đà Lạt, Hà Lan, Đài Loan và các tỉnh Miền Bắc [22].
Hà Nội là trung tâm kinh tế của cả nước và cũng là địa phương cĩ diện tích trồng hoa lớn nhất Việt Nam. Diện tích hoa của Hà Nội trong những năm qua tăng lên một cách nhanh chĩng: năm 1997 là 640 ha, năm 1998 tăng lên 1.008 ha và năm 1999 là 1.075 ha, trong đĩ hoa hồng chiếm diện tích lớn thứ 2 (sau hoa cúc) trong cơ cấu các loại hoa [4].
Nghề trồng hoa hồng mang lại hiệu quả sản xuất lớn hơn so với cỏc loại cây trồng khác đặc biệt là so với lúa. Nếu so sánh với lúa hai vụ thì hiệu quả trồng hồng gấp 6 lần, cẩm chướng gấp lúa 2 lần, loa kèn gấp lúa 3 lần, layơn gấp lúa 4 lần, cúc gấp lúa 7 - 8 lần [4].
2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HOA HỒNG TRONG, NGỒI NƯỚC
2.3.1 Những nghiên cứu về giống
2.3.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước
Trung Quốc thời Hán Vũ Đế (140 năm TCN) trong cung vua đã cĩ hoa hồng, đến đời Bắc Tống đã cĩ người trồng và đã biết tạo ra giống hồng ra hoa quanh năm, cú mùi thơm do lai giữa tầm xuân và hoa hồng [5]. Ở châu Âu trước thế kỷ 17 chủ yếu là nhập các giống hồng từ cao nguyên Tiểu Á, những giống ra hoa một lần, khơng chịu rét, khơng thơm, màu sắc đơn điệu. Cuối thế kỷ 15, các giống hồng và tầm xuân Trung Quốc được nhập vào Pháp. Qua nhiều lần lai tạo với Mai Quý bản địa [34], đến năm 1837 tạo ra giống hoa hồng thơm và đến nay cĩ khoảng trên 2.000 giống hoa hồng khác nhau. Ở châu Âu, trước kia tầm xuân (nguồn gốc của hoa hồng) chủ yếu cĩ 2 lồi: tầm xuân Pháp và tầm xuân Camina, cho đến thế kỷ 17 phát hiện thêm tầm xuân Bành Điệp, tầm xuân Trắng (Rosa alba) và trên 100 giống cổ đại. Hầu hết các giống này chỉ ra hoa 1 lần trong năm, hoa màu nhạt. Đến năm 1768, một số giống hồng của Trung Quốc như Nguyệt hồng, Hồng thơm Vàng nhạt, Hồng màu phấn hồng và Hồng thơm tím mới được đưa sang Châu Âu, từ đĩ chúng được lai với các giống tầm xuân châu Âu, sinh ra giống Rosa portlands. Năm 1867, Laffay (Hà Lan) lai giữa giống hoa hồng Trung Quốc với Portlands tạo ra một số giống lai (Hybrid Perpetuals) cĩ sức sinh trưởng khỏe, cây cao to, hoa màu đỏ và phấn hồng cĩ mùi thơm, nhưng tất cả chúng đều chỉ ra hoa 1 - 2 lần trong năm. Đến sau này họ mới tạo ra được giống ra hoa nhiều lần và tạo ra giống hoa hồng thơm. Vì vậy người ta đã lấy năm 1867 là mốc để phân chia hoa hồng cổ đại và hiện đại [33].
Năm 1979 người ta đã tạo ra giống cĩ khả năng chịu rét tới - 30C. Bằng việc lai giữa giống chống rét và giống khơng chống rét thì đời sau sẽ cĩ giống chống rét trung bình [34]. Nếu lấy giống chống rét làm mẹ thì sự chống rét của đời sau sẽ cao hơn so với lấy giống chống rét làm bố. Tác giả Trương Vĩ - Trung Quốc (2000) [34], dùng phương pháp đo sự phục hồi của bố mẹ và đời con sau khi xử lý lạnh kết quả là tính chống rét của bố khơng dễ chuyển cho đời sau.
Thế kỷ XXI là thời đại của mùi vị, người ta rất quan tâm đến việc nghiên cứu ảnh hưởng của mùi hương tới thần kinh đại não và cơ năng của cơ thể, vì vậy, việc nghiên cứu để tạo ra những giống hoa cĩ hương thơm sẽ được phát triển mạnh. Những năm gần đây, các nhà tạo giống ở Hà Lan, Mỹ...đã tạo ra rất nhiều giống hoa hồng chống bệnh, chống rét, đồng thời hoa to, màu đẹp, tươi lâu, cĩ mùi thơm và hoa nở tập trung. Đây chính là những giống hồng đang được trồng hiện nay. Các giống chủ yếu là:
- Giống hoa hồng Pháp đa số là cây thân bụi rậm, cây cao to, hoa đơn, cuống hoa dài và dai, nụ hình trứng, đẹp, hoa to, nhị cao nhơ lên, màu hoa rất phong phú, cĩ loại cĩ mùi thơm. Giống này ra hoa nhiều đợt trong năm, lá dày bĩng, gai trên cành hình mĩc câu, ít đậu quả. Hiện nay để duy trì giống người ta chủ yếu sử dụng phương pháp nhân vơ tính (chiết hoặc ghép) [24].
- Hoa hồng nhiều hoa: (Floribunda Roses FI) cịn cĩ tên gọi là hoa Hồng Tụ hoa, là sản phẩm của việc lai tạo giữa hoa hồng Hương Trà với hoa hồng hoa nhỏ thấp. Nhĩm này cĩ đặc điểm: cây phân cành, tán rộng, cây cao vừa phải, sức sinh trưởng mạnh, hoa nhỏ hơn, nhụy khơng nhơ lên nhưng rất nhiều hoa chụm lại ở đầu cành thành bĩ, rất nhiều màu, ra hoa liên tục [5], [33].
- Hoa hồng to: (Grandiflora roses Gr.) được chọn lọc từ tổ hợp lai F1. Năm 1946 giống đầu tiên được chọn lọc ra cĩ đặc điểm: Sức sinh trưởng và chiều cao cây cao, hoa mọc đơn hoặc mọc chụm, ra hoa liên tục, màu sắc rất phong phú [5].
- Hoa hồng nhỏ (Miniature Roses Mr.) cây cao khoảng 15 - 30 cm, cành lá nhỏ, đường kính hoa 2 - 4 cm, thơm, màu sắc phong phú, ra hoa liên tục, giống hoa này thích hợp cho trồng trong chậu [5].
- Hoa hồng bụi (Shrubs, Shrub roses S.): dạng cây là loại hình trung gian giữa dạng xịe và chụm, cao khơng quá 150 cm, đa số là con lai của hoa hồng cổ đại lai với các biến chủng. Thời gian ra hoa dài [5].
- Hoa hồng dây (Ramblers, Grand Cover Roses R.) là loại cây dây leo, thân cành như dây nho, hoa mọc chụm thành bĩ, sức chống bệnh kém, tiêu biểu là giống Dorothy Perkins [5].
- Ho._.a hồng tiểu thủ (Polyanthus, Pol.): cây mọc thành chùm, dạng lùn bụi thấp, cao khoảng 100 cm, cành nhỏ, lá nhỏ, hoa nhỏ. Đường kính hoa chừng 2,5 cm, cánh kép, hoa mọc chụm, hoa ra 4 mùa, sức chống hạn khĩ, chịu nĩng tốt [5]. Các giống tạo ra trước 1867 là giống cổ đại, hiện nay đang sử dụng rất ít. Những giống nổi tiếng là Polyantha Roses, Hybrid Perpetual rose, Tea Rose và tầm xuân Pháp. Các giống hoa hồng tiểu thủ đa số là sản phẩm lai tạo của hoa Hồng trà (Tea Rose) hoa hồng nhiều hoa (Floribunda Rose) và hoa hồng nhỏ [5].
2.3.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Các giống hoa hồng hiện nay được nhập vào Việt Nam theo 2 nguồn: từ các nước châu Âu vào Đà Lạt rồi phổ biến ở các tỉnh miền Nam và ra miền Bắc hoặc từ Trung Quốc nhập vào miền Bắc rồi phát triển xuống phía Nam.
Trước những năm 1995, chủ yếu do người sản xuất tự nhập, khơng thơng qua con đường chính thức. Vì vậy trong những giống hoa hồng nhập về cĩ nhiều giống khơng được chọn lọc dẫn đến những thất bại đáng tiếc. Trong vài năm trở lại đây, được sự quan tâm của Nhà nước, một số cơ quan chuyên ngành như Viện Di truyền Nơng nghiệp, Viện nghiên cứu Rau Quả đã chọn lọc, nhập nội một số giống hoa hồng ưu tú từ các nước trồng hoa tiên tiến và tiến hành khảo nghiệm theo cơ bản, trước khi đưa ra sản xuất rộng, kết quả ban đầu thu được rất khả quan.
Các tác giả Đặng Văn Đơng, Bùi Thị Hồng (2003) [7], tuyển chọn ra một số giống hoa hồng cĩ triển vọng như giống hoa hồng VR2, VR4, VR6. Đặc biệt là giống VR2 đã và đang được phát triển rộng rãi ngồi sản xuất [8].
Theo đánh giá của Hồng Ngọc Thuận [24], các giống KS05 (Kiss); VN05 (vàng mới Đà Lạt); PĐ05 (Phấn đỏ); TX05 (Trắng xanh); PH05 (Phấn hồng); CV05 (Cá vàng) là các giống cĩ khả năng sinh trưởng phát triển tốt trong điều kiện đồng bằng sơng Hồng.
Tập đồn các giống hoa hồng nhập nội ở nước ta khá phong phú. Riêng vùng Hà Nội cĩ tới 21 giống. Về căn bản, các giống này đều thích nghi với các vùng sản xuất ở trong nước [24].
2.3.1.3 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc chọn giống
Các nước Mỹ, Anh, Pháp, cĩ những thành tựu nổi tiếng về lý luận cũng như thực tiễn trong cơng tác chọn tạo giống. Kết quả nghiên cứu cho thấy hoa hồng cĩ nhiều loại: đa bội 2n = 4x = 28, nhị bội 2n = 2x = 14, tam bội 2n = 3x = 21, tứ bội, tạp giao đồng bội thể, số nhiễm sắc thể của con giống như của bố mẹ, lai giữa các giống dị bội thể, tính di truyền rất phức tạp [34]. Hiện nay mục tiêu của các nhà chọn giống đang hướng tới một số chỉ tiêu sau:
- Màu sắc hoa: việc tạo ra màu sắc hoa đẹp là một trong những mục tiêu quan trọng của cơng tác tạo giống. Màu sắc hoa cịn chịu ảnh hưởng của thời tiết, chế độ chăm sĩc, tuổi cây, nồng độ sắc tố và hình dáng cành hoa. Nhưng nĩi chung màu sắc là yếu tố di truyền tương đối ổn định, cĩ thể dùng để đánh giá giống [34].
Theo tài liệu “tên gọi hoa hồng" của Hiệp hội hoa hồng Trung Quốc, hiện nay cĩ các loại: đỏ, đỏ ngọc, phấn hồng, vàng cam, trắng, xanh tím, màu hỗn hợp và nhiều màu ngồi ra cịn cĩ một số màu sắc trung gian của các biến chủng [34]. Trên quan điểm vật lý học, hoa bản thân khơng phát ra ánh sáng. Màu sắc hoa là kết quả của sự thấu xạ, bức xạ hấp thu, tán xạ của cánh hoa, các tia cịn lại phản xạ từ cánh hoa vào mắt người được võng mạc truyền đến trung khu thần kinh tạo nên cảm giác. Mắt ta nhìn thấy được là tia sĩng khả kiến thường cĩ độ dài bước sĩng 380 - 780 nm, các độ dài bước sĩng khác nhau tạo ra màu sắc khác nhau [33].
Màu sắc cánh hoa dựa vào thành phần và kết cấu phân tử chia làm 3 loại: hệ thống màu vàng cam gồm: carotenoid, đỏ phấn hồng, cam. Hệ màu tím và các hệ màu khác gồm xanthophin, các sắc tố vàng khác [31].
Màu sắc hoa chủ yếu do yếu tố di truyền quyết định, sự tạp giao nhiều lần cũng sản sinh ra nhiều màu. Ví dụ: màu đỏ vàng cam là do sự đột biến của giống Paul crampel. Người ta lợi dụng màu sắc sẵn cĩ của hoa hồng Trung Quốc để tạo ra giống Masquerade cĩ màu sắc từ màu vàng đến màu đỏ, cĩ một số giống hoa hồng màu trắng, khi cịn là nụ thì khơng rõ. Các nhà chọn giống muốn tạo ra giống hai màu tức là mặt trên và mặt dưới của cánh hoa cĩ màu sắc khác nhau hoặc nhiều màu hỗn hợp. Đặc biệt các màu trắng tinh khiết, màu xanh lam tinh khiết, hoặc tạo ra các màu sắc khác nhau đang được các nhà chọn giống rất chú ý [29].
- Mùi hương của hoa: hoa hồng cĩ cánh và hương thơm dịu dàng vì vậy nĩ được coi là một nữ hồng trong các nữ hồng của lồi hoa. Mùi thơm của hoa tươi cịn được sử dụng để chế tạo ra nước hoa và các loại hương liệu khác. Tạo ra các giống hoa hồng đẹp mắt và cĩ hương thơm là mục tiêu quan trọng trong cơng tác chọn giống, lai giữa các giống cĩ nồng độ hương thơm cao với các giống cĩ màu sắc đẹp. Mùi thơm là một đặc tính di truyền tương đối mạnh, nhưng do kết cấu phân tử của chúng rất phức tạp nên quy luật di truyền chưa được rõ [31].
- Hình dạng hoa: hình dạng hoa là chỉ tiêu quan trọng để thưởng thức. Dạng hoa vùng cao là dạng hoa được nhiều người ưa thích.
- Tính chống chịu: tính chống chịu như chịu rét, chịu nĩng, chịu hạn, chịu ẩm độ cao cũng là mục tiêu quan trọng của cơng tác chọn giống. Bên cạnh tạo giống chống chịu với điều kiện thời tiết bất thuận cũng cần chú ý tạo ra các giống chống bệnh phấn trắng, bệnh đốm đen và chống được vi khuẩn khi cắm hoa vào bình [32].
- Tuổi thọ của hoa: cĩ rất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới tuổi thọ của hoa. Nhân tố chủ yếu là do vi khuẩn tác hại làm cho cành hoa khơng hút được nước bị héo và cong đầu hoa. Cần tạo ra giống hoa ít sản sinh etylen (C2H2) hoặc khơng mẫn cảm với etylen để cĩ thể kéo dài được tuổi thọ hoa [26].
- Các tính trạng khác: Bao gồm cành hoa ít gai, hoa cĩ hình dáng lạ, cây hoa cĩ bộ rễ khỏe và thích hợp với trồng trên nền khơng đất.
Tĩm lại: nghiên cứu là để chọn tạo giống hoa hồng mới, cải tạo và thay thế các giống hoa hồng hiện cĩ là việc làm cần thiết và cấp bách. Ngày nay việc nghiên cứu sự di truyền và biến dị của hoa hồng đĩ đạt tới mức độ phân tử và cĩ sự kết hợp giữa lai hữu tính và gây đột biến, cơng nghệ gen cũng được hết sức quan tâm, việc tạo ra các giống hoa hồng khơng gai, các giống hoa hồng cĩ lá và quả ăn được, dùng làm hương liệu, hoặc thuốc chữa bệnh cũng đang được chú trọng.
2.3.2 Những nghiên cứu về kỹ thuật điều khiển sinh trưởng
2.3.2.1 Sự tương quan giữa các bộ phận trong cây
Cơ thể thực vật như là một chính thể thống nhất, hài hịa tạo ra tính tồn vẹn của nĩ. Tính tồn vẹn đĩ được biểu hiện bằng sự tương quan sinh trưởng giữa các bộ phận trong cây. Sự tương quan sinh trưởng là mối quan hệ là sự tương tác lẫn nhau giữa các cơ quan, bộ phận, giữa các mơ và tế bào đang sinh trưởng. Mối quan hệ đĩ được đảm bảo bằng các tác nhân kích thích và các tác nhân ức chế. Tương quan kích thích xảy ra khi một bộ phận, cơ quan này sinh trưởng sẽ kích thích bộ phận khác, cơ quan khác sinh trưởng. Ngược lại tương quan ức chế xảy ra khi một bộ phận trong cây sinh trưởng mạnh sẽ ức chế sự sinh trưởng của các bộ phận khác như chồi ngọn ức chế chồi bên ... [13], [31].
Cĩ hai nguyên nhân giải thích các mối tương quan trên. Nguyên nhân thứ nhất là do dinh dưỡng. Trong trường hợp tương quan kích thích thì cĩ sự hỗ trợ về mặt dinh dưỡng giữa các cơ quan cùng sinh trưởng. Nguyên nhân thứ hai là do hormone sinh trưởng. Trong trường hợp tương quan kích thích, chúng hỗ trợ về mặt hormone nhĩm kích thích sinh trưởng (xytokinin, gibberellin, auxin). Cịn trong trường hợp tương quan ức chế các cơ quan gây ảnh hưởng ức chế lên nhau bằng các chất ức chế sinh trưởng vốn được sản xuất và tích lũy trong chúng [30].
Hiện tượng ưu thế ngọn là hiện tượng phổ biến của giới thức vật. Đĩ là sự ức chế của chồi ngọn lên sự sinh trưởng của chồi bên. Nếu cắt bỏ chồi ngọn tức là loại bỏ ưu thế ngọn thì các chồi bên được giải phĩng khỏi trạng thái ức chế của chồi ngọn và lập tức sinh trưởng. Giả thiết "ức chế trực tiếp" cho là chồi ngọn là nơi sản xuất IAA với hàm lượng cao, khi vận chuyển xuống dưới đĩ ức chế trực tiếp sự sinh trưởng của chồi bên. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy rằng: nồng độ auxin trong chồi bên chưa đến mức ức chế sinh trưởng. Như vậy, rõ ràng là auxin cĩ vai trị quan trọng trong hiện tượng ưu thế ngọn. Tuy nhiên các phytohormon khác cũng cĩ vai trị quan trọng điều chỉnh hiện tượng này, đặc biệt là xytokinin. Xytokinin được sản xuất ở rễ rồi được vận chuyển lờn ngọn và sẽ cĩ tác dụng giải phĩng chồi bên tức làm yếu ưu thế ngọn. Hiện tượng ưu thế ngọn được điều chỉnh trong cây chủ yếu bằng tỷ lệ auxin/xytokinin [13], [30].
Hiện tượng ra hoa là sự thay đổi cân bằng giữa phát triển sinh dưỡng và sinh sản. Liệu cĩ phải quá trình ra hoa là một loạt các sự kiện đĩ được ấn định trong sự vận động của tác nhân kích thích, thích hợp của mỗi giai đoạn liên quan khởi phát quá trình phát triển đến giai đoạn tiếp theo? Một thử nghiệm của “giả thuyết sắp xếp theo kíp” [31], đĩ được thực hiện để xác định xem liệu cĩ thể nhận biết được các hệ thống kích thích khơng hồn tồn khơng hoặc quá trình chuyển tiếp ra hoa được hồn tất ở đâu, đơi khi được gọi là quá trình ra hoa khơng hồn chỉnh hoặc ra hoa dị thường, hoặc ở đâu cĩ sự diễn ngược trở về trạng thái sinh dưỡng. Hiện tượng diễn ngược cĩ thể phân loại thành kiểu dị thường về hoa hoặc dị thường về cụm hoa. Hoa dị thường là hoa mà ở đĩ cĩ một số bộ phận của hoa được hình thành nhưng trong đĩ trục hoa lại sinh ra các cấu trúc sinh dưỡng kết thúc bởi các lá hoặc một chồi sinh dưỡng [29]. Cụm hoa dị thường trong đĩ sự phát triển sinh dưỡng diễn ra liên tục sau giai đoạn sinh sản cụm hoa nhất thời được phân biệt với hiện tượng ra hoa khơng hồn chỉnh do hiện tượng phát triển sinh dưỡng quá nhanh của mơ phân sinh ở đầu cùng, ngọn chồi đĩ đảo ngược về trạng thái phát triển sinh dưỡng sau giai đoạn thực hiện chức năng như là một cụm hoa. Trong trường hợp ra hoa khơng hồn chỉnh, sự phát triển sinh dưỡng xảy ra từ các mơ phân sinh của nách lá ở dưới cụm hoa, trong khi đĩ ngọn chính ngừng phát triển [31].
2.3.2.2 Cơ sở lý luận của kỹ thuật cắt tỉa, uốn cành
Hoa hồng thuộc loại cây thân gỗ bụi, cĩ những đặc tính chung của cây thân gỗ. Ưu thế sinh trưởng đỉnh ngọn khơng mạnh, các mầm càng gần ngọn sức sinh trưởng càng yếu, càng ở phía dưới sức sinh trưởng càng mạnh, những mầm mọc ở phía dưới đất khi mọc lên sẽ thành cành vượt. Vì cành vượt đều mọc từ gốc nên tạo thành dáng cây cĩ dạng hình lùm bụi. Các cành vượt đều sản sinh sắc tố, khi ra hoa cĩ nhiều cánh, đầu ngọn cành nhỏ nên đầu hoa nhỏ, lõi cành lớn mức độ hĩa gỗ kém, lượng nước nhiều, sức hút nước kém, dễ cong queo, khĩ cĩ hoa đẹp [5].
Những cành vượt rất thích hợp cho việc tạo thành cành chủ mới, tức cành mẹ của cành hoa. Từ cành mẹ của cành hoa mọc ra các cành thứ cấp thường cĩ sức sinh trưởng mạnh, hoa phân hĩa muộn, cành hoa dài, cĩ thể trở thành cành thương phẩm [34]. Nhưng, do ảnh hưởng của ngoại cảnh (nhiệt độ thấp, ánh sáng mạnh, sâu bệnh) nên cĩ những ngọn khơng ra hoa được gọi là cành mù, cĩ cành hoa mọc khơng bình thường, cĩ cành khơng đủ độ dài khơng thể trở thành hàng hĩa được. Số lượng cành mẹ, độ dài của cành hoa, cành mẹ và hoa dị dạng ảnh hưởng lớn đến số lượng và chất lượng hoa [31].
Số lượng và chất lượng của cành mẹ là yếu tố quyết định đến sản lượng và chất lượng hoa. Cành mẹ của cành hoa hình thành từ mầm ngủ. Số lượng mầm ngủ phụ thuộc vào giống, vào trạng thái dinh dưỡng của cây, các chất ức chế tích lũy ở gốc; nhiệt độ, ánh sáng, nước... là những yếu tố tác động tổng hợp. Trong đĩ trạng thỏi dinh dưỡng của cây là điểm xuất phát cho sự nảy mầm của mầm ngủ. Chất ức chế sự nảy mầm là axit axetic tích lũy ở gốc cây (axit ABA). Khi dùng kích thích tố phân bào trộn với mỡ bơi hoặc phun vào cây [13], cĩ thể kích thích mầm ngủ. Xử lý cây ở nhiệt độ thấp thì hoạt tính phân bào của cành sẽ giảm xuống, các chất hydrat cacbon sẽ được vận chuyển nhanh đến gốc làm tăng hoạt tính phần gốc, kích thích mầm gốc sinh trưởng [34]. Chiếu sáng cĩ tác dụng lớn đến sự nảy mầm của mầm ngủ gần gốc. Chiếu sáng bổ sung, cắt tỉa, uốn cong cành làm tăng độ chiếu sáng đến gốc thì sẽ tăng được số cành mới thay thế. Ngược lại che ánh sáng thì ức chế nảy mầm và tăng hiệu quả của tác dụng ức chế [34].
Cành hoa được hình thành từ cành mẹ, độ dài của cành hoa quan hệ rất chặt với giống và điều kiện trồng trọt. Trong cùng một cành, khi ta cắt hoa những mầm phía trên sẽ nảy mầm trước, mầm dưới nảy sau. Số lượng cành hoa quyết định đến năng suất, sản lượng hoa. Số lượng này là một đặc điểm quan trọng của giống và chịu ảnh hưởng của ngoại cảnh. Sự phân hĩa mầm hoa của hoa hồng là một quá trình tự phát khơng cần cĩ tác động của ánh sáng hoặc nhiệt độ thấp [33]. Sau khi nảy mầm một thời gian ngắn thì bắt đầu xảy ra sự phân hĩa mầm hoa. Nhìn chung, khi độ dài cành hoa khoảng 10 - 15 cm thì bắt đầu phân hĩa mầm hoa, tồn bộ quá trình này dài khoảng 25 ngày.
Theo Brian Thomas [31], quá trình phát dục và phân hĩa hoa chịu ảnh hưởng của cân bằng hormon và điều kiện ngoại cảnh nên cĩ sự biến đổi của sự vận chuyển nhựa luyện, nếu thiếu dinh dưỡng mầm hoa sẽ bị nhỏ lại, thui đi, rụng hoặc biến thành dị dạng hoặc cành mù.
Ánh sáng khơng những ảnh hưởng tới số lượng cành mà cịn ảnh hưởng đến sự phát dục của hoa. Sự phân hĩa mầm hoa khơng liên quan đến cường độ chiếu sáng nhưng sự phát dục của các bước tiếp theo của hoa lại chịu ảnh hưởng của cường độ chiếu sáng [34]. Tăng cường độ chiếu sáng cĩ thể rút ngắn chu kỳ phát dục của hoa. Bởi vì cường độ và chất lượng ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp và khả năng sử dụng vật chất đồng hĩa. Việc cung cấp chất đồng hĩa cho cành non nhiều sẽ kích thích sự sinh trưởng và ra hoa [24]. Trong điều kiện ánh sáng đầy đủ thì số lượng chất đồng hĩa vận chuyển đến cành gấp nhiều lần vận chuyển đến các bộ phận khác.
Moe R. (1991) [33] cho rằng những cành nảy mầm và sinh trưởng nhưng khơng thể ra hoa được gọi là cành mù. Cành mù ảnh hưởng tới sản lượng hoa. Thực ra cành mù khơng phải là khơng hình thành hoa mà do sự phân hĩa hoa chậm, hoa khơng đầy đủ cuối cùng là hoa hỏng và bị rụng. Đồng thời trên đỉnh cành cĩ những đọt lá mới cũng bị hỏng. Đặc điểm hình thành của cành mù là tốc độ kéo dài của cành mới rất chậm, cành ngắn, sắc tố trong lá và đọt ít, màu sắc nhạt. Theo Moe R. (1991) [33], nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát sinh cành mù là dinh dưỡng, vị trí của mầm, nhiệt độ, ánh sáng, hormon nội tại và đặc tính của giống.
Mầm hoa phát triển trên cành yếu thường bị hỏng, mầm ở trên cành càng gần gốc càng dễ trở thành cành mù [29]. Tỷ lệ bật mầm của mầm thứ 3 trên cành khai hoa đợt một cao gấp 4 lần cành gốc. Việc cắt tỉa cành, bĩn phân cũng ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và ra hoa. Theo Moe R. (1991) [33], khi cành mẹ của cành hoa bị uốn cong sẽ kích thích mầm nách sinh trưởng và tăng số lượng cành ra hoa, cắt cành kết hợp bĩn phân sẽ làm thay đổi đặc tính ra hoa, tăng độ dài cành, độ lớn của mầm .
2.3.2.3 Cơ sở của việc bĩn phân cho hoa hồng
Cũng như các sinh vật khác, thực vật cũng cần các chất dinh dưỡng để sống và phát triển. Phần lớn các chất dinh dưỡng bao gồm cả nguyên tố đa lượng và vi lượng cần thiết cho cây đều cĩ trong đất và được cây trồng hút qua hệ thống rễ. Tuy vậy, cĩ một số nguyên tố đa lượng, vi lượng mà số lượng trong đất khơng đủ cung cấp cho nhu cầu của cây khi gieo trồng với mật độ cao. Trong thực tế, hiện tượng cây thiếu vi lượng vẫn xảy ra do trong đất quá nghèo hoặc khơng bĩn đủ phân hữu cơ nên vẫn phải bĩn bổ sung nguyên tố vi lượng.
Sản lượng hoa càng nhiều nhu cầu về dinh dưỡng (thơng qua các loại phân bĩn) càng lớn. Hoa hồng là loại cây cho hoa liên tục vì thế quá trình hút dinh dưỡng tương đối đều đặn, ít cĩ biến động đối với cả nguyên tố đa lượng và vi lượng. Mặt khác, hoa hồng là cây cho hoa nhiều năm, hoa liên tục bị cắt đi nên tiêu hao lượng lớn chất dinh dưỡng. Nếu khơng bổ sung kịp thời thì sinh trưởng chậm, năng suất và chất lượng hoa sẽ kém.
Cung cấp đầy đủ phân bĩn cho cây là vấn đề rất quan trọng để cây hoa sinh trưởng, phát triển khỏe mạnh, chất lượng sản phẩm cao và mẫu mã đẹp.
Theo Nguyễn Hạc Thúy (2001) [25], bĩn phân là một trong những biện pháp kỹ thuật được thực hiện phổ biến, thường mang lại hiệu quả lớn. Tuy nhiên, bĩn phân cần phải cân đối nhằm cung cấp cho cây trồng các chất dinh dưỡng thiết yếu, đủ liều lượng, tỷ lệ thích hợp, thời gian bĩn hợp lý theo từng đối tượng cây trồng đất, mùa vụ cụ thể sẽ đảm bảo năng suất cao, chất lượng tốt.
Cây hút dinh dưỡng chủ yếu qua rễ, đồng thời cũng cĩ thể hấp thu một lượng ít qua lá. Vì vậy, để gĩp phần cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cây, nhất là các nguyên tố vi lượng cần thiết, người ta thường dùng dưới dạng phân bĩn lá. Do cây cần với số lượng rất ít nên bĩn qua lá sẽ cĩ hiệu quả hơn và đỡ lãng phí hơn so với bĩn qua đất. Trong trồng trọt, việc sử dụng phân bĩn qua lá đã trở thành phổ biến và cĩ tác dụng rất lớn đến sự sinh trưởng, phát triển của cây. Do giữ vai trị là cung cấp chất dinh dưỡng nên phạm vi sử dụng phân bĩn cho các loại cây trồng khá rộng. Mỗi giai đoạn sinh trưởng phát triển cụ thể của cây cĩ nhu cầu dinh dưỡng khác nhau. Cĩ những giai đoạn cây sinh trưởng phát triển mạnh, nhu cầu dinh dưỡng cao mà đất khơng cung cấp đủ thì, việc cung cấp dinh dưỡng trực tiếp qua lá sẽ giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt hơn, hiệu quả của phân bĩn thể hiện rõ hơn.
Sử dụng phân bĩn qua lá cĩ nhiều ưu điểm :
- Một số phân bĩn qua lá cĩ phối trộn thêm chất điều hịa sinh trưởng nên cĩ tác dụng kích thích sự sinh trưởng, phát triển của cây trong đĩ cĩ sự ra hoa.
- Đáp ứng nhanh nhu cầu dinh dưỡng của cây nhất là sau khi bị bệnh, ngập úng, chua phèn hoặc vì lý do nào đĩ mà bộ rễ hoạt động kém thì bĩn phân qua lá giúp cây mau phục hồi.
- Do phân bĩn qua lá cĩ tỷ lệ thành phần và các nguyên tố dinh dưỡng khá cân đối, phù hợp cho từng loại cây nên cĩ thể làm tăng chất lượng và giá trị thương phẩm cho hoa.
Tuy nhiên, cần chú ý:
- Phân bĩn qua lá khơng thể thay thế được phân bĩn qua rễ mà chỉ cĩ tác dụng bổ sung khi phân bĩn qua rễ khơng đầy đủ và khơng thuận lợi.
- Mỗi loại phân bĩn lá cĩ thành phần và tỷ lệ các chất khác nhau thích hợp với mỗi loại cây trồng, mỗi giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây, với mỗi loại đất và mục đích sử dụng khác nhau. Vì vậy, cần xem xét cụ thể từng loại phân bĩn và hiện trạng của cây để sử dụng đúng với điều kiện và mục đích.
- Các loại phân bĩn lá cũng phải sử dụng đúng nồng độ, liều lượng, thời gian và số lần phun như hướng dẫn khơng nên làm sai hoặc lạm dụng quá mức cĩ thể gây hại cho cây.
- Nhiều trường hợp sử dụng phân bĩn lá phối hợp với chất điều hịa sinh trưởng sẽ cho hiệu quả tốt hơn sử dụng riêng rẽ, nhất là khi cây cĩ biểu hiện thiếu dinh dưỡng.
2.3.2.4 Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bĩn qua lá
+ Tình hình nghiên cứu và sử dụng chế phẩm bĩn qua lá trên thế giới
- Việc phát hiện ra các chất kích thích sinh trưởng như auxin (1880 - Darwin, 1928 - Went, 1934 - Kogl), gibberellin (1926 - Kurosawa, 1938 - Yabuta), xytokinin (1955 - Miller, Skoog), các chất ức chế sinh trưởng như axit abxixic (1961 - Liu, Carn, 1963 - Ohkuma, Eddicott), ethylen, các hợp chất phenol... và sử dụng các chất này làm phương tiện hĩa học để điều chỉnh quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng, được coi như bước đầu tiên sử dụng chế phẩm bĩn qua lá cho cây trồng [13], [26] trong những năm gần đây, nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Nhật, Anh, Đức, Thái Lan, Trung Quốc... đã sản xuất và sử dụng nhiều chế phẩm phân bĩn qua lá cĩ tác dụng làm tăng năng suất, phẩm chất nơng sản, khơng làm ơ nhiễm mơi trường như: YoGen, Atonik... (Nhật Bản), Organic, Cheer...(Thái Lan), Bloom Plus, Solu Spray, Spray - N - Grow... (Hoa Kỳ), Đặc đa thu, Đặc phong thu, Diệp lục tố... (Trung Quốc)... nhiều chế phẩm đĩ được khảo nghiệm và cho phép sử dụng trong sản xuất nơng nghiệp ở Việt Nam [25].
+ Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bĩn lá ở Việt Nam
Theo Đường Hồng Dật (2003) [3], bĩn qua lá phân phát huy hiệu lực nhanh, cây sử dụng chất dinh dưỡng thường đạt ở mức cao, 90 - 95%, trong khi bĩn qua đất cây chỉ sử dụng 40 - 50% lượng phân bĩn.
Theo Trần Đại Dũng (2004) [2], tổng diện tích bề mặt lá tiếp xúc với phân bĩn thường cao hơn 8 - 10 lần diện tích tán cây che phủ, các chất dinh dưỡng được vận chuyển tự do theo chiều từ trên xuống dưới với vận tốc 30 cm/h, do đĩ năng lực hấp thu dinh dưỡng từ lá cũng cao gấp 8 - 10 lần so với khả năng hấp thu từ rễ.
Đối với hoa cây cảnh, kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của phân bĩn lá trên các đối tượng này cịn chưa nhiều. Một số nghiên cứu khảo nghiệm phân bĩn lá, Agriconik trên cây hoa hồng và hoa thược dược ở Hà Nội cho thấy: số lượng và đường kính hoa đều tăng so với đối chứng phun nước sạch, cịn phun Komix - FL làm tăng số hoa, đường kính hoa, giữ cho hoa lâu tàn [14].
Xử lý phân bĩn lá SNG, Atonik cho cây hoa cúc đã tác động mạnh đến giai đoạn sinh trưởng sinh thực của cây, làm tăng tỷ lệ hoa hữu hiệu (11% so với đối chứng khơng phun), tăng năng suất, chất lượng, kéo dài tuổi thọ của hoa; cịn xử lý SNG và BPF, (nồng độ 10 ml/lít) cho cây hoa cúc lúc bắt đầu ra nụ, đĩ làm tăng đường kính hoa lên đáng kể, màu sắc hoa tươi hơn, thân lá xanh đậm, cuống hoa to hơn... [15].
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Lý (2001) [12], cho biết xử lý PBL "Thiên Nơng", GA3 "Thiên Nơng", kích phát tố "Thiên nơng" cho cây hoa cúc CN97 đã ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng, phát triển của cây, cho hiệu quả sản xuất gấp 12,3 lần so với đối chứng.
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của phân bĩn lá phức hữu cơ Pomior trên các cây hoa cúc, hoa đồng tiền và hoa hồng, Hồng Ngọc Thuận [22], cho rằng: sử dụng Pomior 0,3% cho cây hoa cúc trong vườn ươm nhân giống bằng nuơi cấy mơ tế bào, tỷ lệ sống khi ra ngơi cây con in vitro tăng 35% so với đối chứng phun nước sạch. Cây con mập, sau 10 ngày ra ngơi, tốc độ tăng trưởng chiều cao nhanh gấp 1,45 lần. Sử dụng Pomior 0,4% cho cây cúc vàng hè Đà Lạt, kết quả năng suất, chất lượng, độ bền hoa cắt, khả năng chống chịu sâu bệnh đều cao hơn đối chứng. Đặc biệt, cĩ thể sử dụng Pomior để bĩn thúc cho cây hoa cúc mà khơng phải bĩn thêm loại phân khống nào khác. Trên cây cúc đồng tiền kép, thí nghiệm bĩn thúc bằng Pomior ở các nồng độ: 0,2%, 0,3%, 0,4% và 0,5% đều cho khả năng sinh trưởng và năng suất cao hơn đối chứng. Trên cây hoa hồng Đỏ nhung (Pháp) khi phun Pomior 0,3% cho cây 5 ngày/lần kết quả, năng suất chất lượng hoa đều cao hơn, hiệu quả sản xuất tăng gấp 1,27 lần so với đối chứng bĩn thúc bằng phân khống qua rễ (cùng nền bĩn lĩt) [22], [25].
Nếu xét về khía cạnh lành mạnh mơi trường thì phân bĩn lá, phân vi sinh, và các phân tương tự khác được khuyến khích nghiên cứu và đưa vào sản xuất nơng nghiệp cĩ ý nghĩa lớn trong sự phát triển nơng nghiệp bền vững, trong vấn đề an tồn dinh dưỡng cây trồng.
3. VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 VẬT LIỆU, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
3.1.1 Vật liệu nghiên cứu
3.1.1.1 Các giống hoa hồng tham gia nghiên cứu
Gồm 4 giống hoa hồng nhập nội và 1 giống đối chứng được sử dụng:
STT
Tên giống
Ký hiệu
Màu sắc hoa
Thời gian, Cơ quan nhập
1
Ravel
VR34
Sen hồng
Viện Nghiên cứu Rau quả nhập tháng 2/2006
2
Bianca
VR39
Trắng xanh
3
GolEmblem
VR41
Vàng
4
Hong Fensia Ren
VR43
Trắng viền đỏ
5
Red Mide (ĐC)
Đỏ Pháp
Đỏ nhung
+ VR34 (Ravel): nguồn gốc từ Trung Quốc. Hoa màu sen hồng, dáng hoa rất đẹp, lá hình trịn, xanh nhạt, bĩng, cành cứng thẳng, số gai trung bình, cây sinh trưởng khỏe, sức chống bệnh tốt, thích hợp với vụ đơng.
+ VR39 (Bianca): nguồn gốc từ Đài Loan. Hoa màu trắng xanh, lá xanh đậm, cành ít gai. Ưu điểm đáng chú ý của giống này là: chịu rét tốt, trong nhà kính ra hoa quanh năm, hầu như khơng cĩ nụ nách, rất ít tốn cơng chăm súc.
+ VR41 (GolEmblem): nguồn gốc từ Đài Loan. Hoa màu vàng, cuống hoa cứng, thẳng, hình dáng rất đẹp, thích hợp cho cắm hoa, lá xanh bĩng, thích hợp trồng vụ đơng
+ VR43 (Hong FensiaRen): nguồn gốc từ Trung Quốc. Hoa cĩ màu trắng viền cánh màu hồng, lá xanh nhạt, cành nhiều gai, thích hợp với vụ đơng.
+ Đỏ Pháp (Red Mide - giống đối chứng): là giống hoa đang được trồng phổ biến nhất hiện nay ở Việt nam. Hoa cĩ màu đỏ nhung, lá xanh nhạt, cành ít gai, thích hợp với vụ đơng.
Tiến hành bố trí thí nghiệm khi các giống hoa hồng đã trồng được 4 tháng
3.1.1.2 Các loại chế phẩm dinh dưỡng qua lá:
+ Atonik: Nguyên liệu từ hãng Asashi Chemical MFG co, LTD. Japan. Đơn vị phân phối: Cơng ty Cổ phần thuốc sát trùng Cần Thơ. Thành phần hợp chất nitơ thơm … 18g/ lít
Số đăng ký: 28/98RR
+ Green delta – L 10:10:7.5 + TE: sản phẩm của Green delta C0.,Ltd. 1F5, lơ R1-1 – Sky Garden/ Phú Mỹ Hưng – quận 7 thành phố HCM. Số đăng ký 1058/QĐ - BNN – TT. Số DDKCL: 79/SNN/CBTC/PB
Thành phần hĩa học như sau: N 10%; P2O5 10%; K2O 7,5%; Fe 187ppm; Mn 161ppm; Bo 124 ppm; Cu 87ppm; Zn 62 ppm.
+Alpha Green: sản phẩm của Cơng ty TNHH Chi to world Korea , lơ 27, đường số 2 KCN Tân Tạo – Bình Chánh – TP HCM
Thành phần hố học như sau: Axitamin 1,8%; chitosan 1,0%: oligosaccharide 1,0%: vinega( rice, fruit... ) 6,0%
Số ĐK: 1126/KNKL
3.1.2 Thời gian nghiên cứu
Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 8/2008 đến tháng 3/2009
3.1.3 Địa điểm nghiên cứu
Viện Nghiên cứu Rau Quả - Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội
3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.2.1 Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống hoa hồng nhập nội
3.2.1.1. Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển.
3.2.1.2. Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh.
3.2.1.3. Đánh giá khả năng hình thành năng suất, chất lượng hoa và hiệu quả kinh tế.
3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp uốn tỉa cành đến sinh trưởng, phát triển và năng suất hoa hồng giống VR41
- Xác định hiệu quả của mức độ cắt cành và uốn vít cành đối với giống hoa hống VR41
3.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến đến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng hoa và hiệu quả kinh tế của giống hoa hồng VR41.
3.3 PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
Các thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn chỉnh (RCB) với 3 lần nhắc lại; Khoảng cách trồng là: 35 cm x 25 cm.
Tất cả 3 thí nghiệm đều được bố trí trên nền phân bĩn theo qui trình trồng hoa của Viện Nghiên cứu Rau quả là: (30 tấn phân chuồng + 82,8 kgN + 99 kg P2O5 + 145,8 kg K2O + 150 kg vơi bột)/ha
Thí nghiệm 1: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống hoa hồng nhập nội:
Thí nghiệm bố trí trên 5 giống hoa hồng, mỗi giống tương ứng với 1 cơng thức, cụ thể là:
- CT1: giống đỏ Pháp ( ĐC)
- CT2: giống VR34
- CT3: giống VR39
- CT4: giống VR41
- CT5: giống VR43
Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp đốn phớt, đốn đau, uốn vít cành đến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế của cây hoa hồng.
Thí nghiệm bố trí trên giống VR41, gồm 4 cơng thức
CT1: Để nguyên khơng tác động (ĐC).
CT2: Đốn phớt (cắt tỉa): Những cành dùng làm cành mẹ tiến hành cắt ngọn 25 - 30 cm, đồng thời cắt tỉa những cành vơ hiệu khơng cĩ khả năng thu hoa.
CT3: Đốn đau (cắt tỉa): Tại vị trí cách gốc của cành mẹ 15 - 20 cm đồng thời cắt tỉa những cành già, sâu bệnh khơng cĩ khả năng thu hoa.
CT4: Uốn vít cành (uốn và vít): dùng dây đè 2 bên uốn cong tất cả các cành dùng làm cành mẹ và các cành vơ hiệu ra 2 bên phía ngồi của luống.
Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến sinh trưởng phát triển, năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế của cây hoa hồng.
Thí nghiệm bố trí trên giống VR41, gồm 4 cơng thức
CT 1: Đối chứng (phun nước sạch)
CT2: phun Atonik 1,8 DD nồng độ 0,1%
CT3: Green delta – L .10:10:7.5 + TE nồng độ 0,1%
CT4: Alpha Green nồng độ 0,2%
Phun vào giai đoạn sau mỗi lứa thu hoa và định kỳ 10 ngày 1 lần.
3.4 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI
3.4.1 Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển
- Thời gian bật mầm (ngày)
- Động thái bật mầm = (số mầm/cây)
- Động thái tăng trưởng chiều dài cành (cm) = (cm/ cành)
- Động thái tăng trưởng đường kính cành = (cm/ cành)
3.4.2 Các chỉ tiêu về năng suất, chất lượng hoa
- Tỷ lệ cành hoa thương phẩm = tỷ lệ % giữa số cành thương phẩm/tổng số cành theo dõi (%)
- Tỷ lệ mầm hữu hiệu = tỷ lệ % giữa số mầm hữu hiệu/tổng số mầm theo dõi
- Tỷ lệ cành vơ hiệu = tỷ lệ % giữa số cành vơ hiệu/tổng số cành theo dõi
- Chiều dài cành (cm) = (cm/ cành)
- Đường kính cành (cm) = (cm/ cành)
- Đường kính bơng lúc nở (đo lúc bắt đầu nở những cánh đầu tiên) (cm/bơng)
- Chiều cao của bơng (cm) = (cm/bơng)
- Số cánh hoa/bơng (cánh) = tổng số cánh hoa của các bơng theo dõi/ tổng số bơng theo dõi
- Tuổi thọ hoa cắt (ngày): tính từ ngày cắt hoa đến khi hoa tàn
- Năng suất hoa (bơng/360m2)
3.4.3 Chỉ tiêu về sâu bệnh, hại
- Bệnh hại: - Khơng nhiễm;
* Nhiễm nhẹ (tỷ lệ bệnh < 10%)
** Nhiễm TB (tỷ lệ bệnh: 10 - 25%)
*** Nhiễm nặng (tỷ lệ bệnh > 25%)
- Sâu hại: + Mức độ lẻ tẻ
++ Mức độ phổ biến
+++ Mức độ nhiều
3.4.4 Các chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất
- Tổng thu trên đơn vị diện tích (nghìn đồng) = (tổng số hoa thu được x tỷ lệ hoa thương phẩm loại 1 x giá bán hoa loại 1) + (tổng số hoa thu được x tỷ lệ hoa thương phẩm loại 2 x giá bán hoa loại 2) + (tổng số hoa thu được x tỷ lệ hoa thương phẩm loại 3 x giá bán hoa loại 3)
- Tổng chi trên đơn vị diện tích (nghìn đồng) = chi phí mua giống + chi phí vật tư + chi cơng lao động
- Lãi thuần = tổng thu - tổng chi (Tính trên đơn vị diện tích là 1.000 m2/ha)
3.5 KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SĨC HOA HỒNG Ở CÁC CƠNG THỨC THÍ NGHIỆM
Các giống hoa hồng nghiên cứu đều được trồng bằng cây giâm cành đã được chọn lọc (cùng độ tuổi, kích thước, chất lượng đồng đều, trồng bằng cây giâm cành).
3.5.1 Kỹ thuật trồng
- Trồng hàng đơi kiểu so le nanh sấu
- Khoảng cách trồng: Hàng x hàng = 30 - 35 cm; Cây x cây = 25 cm; Hàng cách mép luống = 15 - 20 cm
- Mật độ trồng: 50.000 - 52.000 cây/ha (1800 - 2000 cây/sào Bắc bộ), mật độ đạt khoảng 6 cây/m2.
3.5.2 Chăm sĩc
* Lượng phân bĩn cho 1 ha gồm:
- Bĩn lĩt cho: 30 tấn phân chuồng + 41,4 kg N + 50,4 kg P2O5 + 97,2 kg K2O + 150 kg vơi bột, bĩn sâu cách mặt luống 15 - 20 cm.
- Bĩn thúc: 41,4 kg N+ 48,6 kg P2O5 + 48,6 kg K2O.
* Tưới nước, giữ ẩm: Do bộ lá lớn nên hoa hồng cĩ nhu cầu về nước nhiều. Tuy nhiên tùy theo điều kiện thời tiết mà tưới cho thích hợp. Số lần tưới và lượng nước tưới trong ngày phụ thuộc vào đất và cây. Mỗi ngày tưới._.NSH
1 3 2.00000 49568.0
2 3 2.00000 69357.0
3 3 2.00000 75635.0
4 3 2.00000 79587.0
SE(N= 3) 0.577350 1717.05
5%LSD 8DF 1.88268 5599.11
----------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSH 20/ 8/ 9 4:19
-------------------------------------------------- :PAGE 4
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
NL 12 2.0000 0.85280 1.0000 50.0 1.0000
NSH 12 68536. 12322. 2974.0 4.3 0.0000
22. BALANCED ANOVA FOR VARIATE SM FILE SM180 19/ 8/ 9 14:58
-------------------------------------------------------- :PAGE 1
Thí nghiệm 3
VARIATE V003 Số mầm sau 180 ngày
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
====================================================================== 1 CT$ 3 81.9300 27.3100 50.11 0.000 2
* RESIDUAL 8 4.36000 .545000
---------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 86.2900 7.84455
---------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SM180 19/ 8/ 9 14:58
-------------------------------------------------------- :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT$
----------------------------------------------------------------------
CT$ NOS SM
CT1 3 17.5000
CT2 3 21.9000
CT3 3 22.5000
CT4 3 24.7000
SE(N= 3) 0.426224
5%LSD 8DF 1.38987
---------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SM180 19/ 8/ 9 14:58
--------------------------------------------------------- :PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
SM 12 21.650 2.8008 0.73824 3.4 0.0000
23.BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL FILE TLM 21/ 8/ 9 15:18
---------------------------------------------------------- :PAGE 1
Thí nghiệm 3
VARIATE V003 Tỷ lệ mầm hữu hiệu
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
======================================================================
1 CT$ 3 345.870 115.290 156.86 0.000 2
* RESIDUAL 8 5.87996 .734995
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 351.750 31.9773
----------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TLM 21/ 8/ 9 15:18
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT$
----------------------------------------------------------------------
CT$ NOS TL
CT1 3 51.9000
CT2 3 56.4000
CT3 3 63.6000
CT4 3 65.1000
SE(N= 3) 0.494973
5%LSD 8DF 1.61406
----------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TLM 21/ 8/ 9 15:18
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
TL 12 59.250 5.6548 0.85732 1.4 0.0000
24. BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD FILE CDCTD 19/ 8/ 9 15: 5
--------------------------------------------------------- :PAGE 1
Thí nghiệm 3
VARIATE V003 Chiều dài cành tối đa
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
====================================================================== 1 CT$ 3 606.630 202.210 385.16 0.000 2
* RESIDUAL 8 4.19998 .524997
---------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 610.830 55.5300
---------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CDCTD 19/ 8/ 9 15: 5
-------------------------------------------------------- :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT$
---------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CD
CT1 3 75.2000
CT2 3 76.5000
CT3 3 78.7000
CT4 3 81.9000
SE(N= 3) 0.418329
5%LSD 8DF 1.36413
---------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CDCTD 19/ 8/ 9 15: 5
---------------------------------------------------------- :PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
CD 12 72.850 7.4518 0.72457 7.0 0.0000
25.BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK FILE DKCTD 19/ 8/ 9 15:20
------------------------------------------------------- :PAGE 1
Thí nghiệm 3
VARIATE V003 Đường kính cành tối đa
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
====================================================================== 1 CT$ 3 .800250E-01 .266750E-01 76.98 0.000 2
* RESIDUAL 8 .277200E-02 .346500E-03
---------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .827970E-01 .752700E-02
---------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DKCTD 19/ 8/ 9 15:20
------------------------------------------------------- :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT$
----------------------------------------------------------------------
CT$ NOS DK
CT1 3 0.800000
CT2 3 0.810000
CT3 3 0.830000
CT4 3 0.870000
SE(N= 3) 0.107471E-01
5%LSD 8DF 0.40452E-01
---------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DKCTD 19/ 8/ 9 15:20
---------------------------------------------------------- :PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
DK 12 0.72250 0.86758E-010.18615E-01 2.6 0.0000
26.BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD FILE CDC 19/ 8/ 9 15:23
------------------------------------------------------- :PAGE 1
Thí nghiệm 3
VARIATE V003 Chiều dài cành hoa
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
====================================================================== 1 CT$ 3 559.462 186.487 280.43 0.000 2
* RESIDUAL 8 5.32007 .665008
---------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 564.783 51.3439
---------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CDC 19/ 8/ 9 15:23
------------------------------------------------------- :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT$
----------------------------------------------------------------------
CT$ NOS CD
CT1 3 75.3000
CT2 3 76.8000
CT3 3 78.1000
CT4 3 81.8000
SE(N= 3) 0.470818
5%LSD 8DF 1.53529
---------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CDC 19/ 8/ 9 15:23
-------------------------------------------------------- :PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
CD 12 73.275 7.1655 0.81548 7.1 0.0000
27.BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK FILE DKC 19/ 8/ 9 15:25
-------------------------------------------------------- :PAGE 1
Thí nghiệm 3
VARIATE V003 Đường kính cành hoa
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
====================================================================== 1 CT$ 3 .571667E-01 .190556E-01 21.03 0.001 2
* RESIDUAL 8 .724800E-02 .905999E-03
---------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .644147E-01 .585588E-02
---------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DKC 19/ 8/ 9 15:25
----------------------------------------------------- :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT$
----------------------------------------------------------------------
CT$ NOS DK
CT1 3 0.810000
CT2 3 0.820000
CT3 3 0.830000
CT4 3 0.870000
SE(N= 3) 0.173781E-01
5%LSD 8DF 0.566684E-01
---------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DKC 19/ 8/ 9 15:25
-------------------------------------------------------- :PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
DK 12 0.69167 0.76524E-010.30100E-01 4.4 0.0005
28.BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK FILE DKH 19/ 8/ 9 15:29
------------------------------------------------------ :PAGE 1
Thí nghiệm 3
VARIATE V003 Đường kính bơng hoa
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
====================================================================== 1 CT$ 3 1.14000 .380000 3.90 0.055 2
* RESIDUAL 8 .780000 .975000E-01
---------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1.92000 .174545
---------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DKH 19/ 8/ 9 15:29
-------------------------------------------------------- :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT$
----------------------------------------------------------------------
CT$ NOS DK
CT1 3 3.70000
CT2 3 4.20000
CT3 3 4.40000
CT4 3 4.50000
SE(N= 3) 0.180278
5%LSD 8DF 0.587867
---------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DKH 19/ 8/ 9 15:29
------------------------------------------------------- :PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
DK 12 4.2000 0.41779 0.31225 7.4 0.0550
29. BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC FILE CCH 19/ 8/ 9 15:32
-------------------------------------------------------- :PAGE 1
Thí nghiệm 3
VARIATE V003 Chiều cao bơng hoa
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
====================================================================== 1 CT$ 3 .442500 .147500 1.97 0.197 2
* RESIDUAL 8 .600000 .750000E-01
---------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1.04250 .947727E-01
---------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CCH 19/ 8/ 9 15:32
------------------------------------------------------ :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT$
----------------------------------------------------------------------
CT$ NOS CC
CT1 3 4.10000
CT2 3 4.30000
CT3 3 4.50000
CT4 3 4.60000
SE(N= 3) 0.158114
5%LSD 8DF 0.515593
---------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CCH 19/ 8/ 9 15:32
-------------------------------------------------------- :PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
CC 12 4.3750 0.30785 0.27386 6.3 0.1972
30.BALANCED ANOVA FOR VARIATE SC FILE SCH 19/ 8/ 9 15:35
-------------------------------------------------------- :PAGE 1
Thí nghiệm 3
VARIATE V003 Số cánh hoa
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
====================================================================== 1 CT$ 3 374.940 124.980 581.32 0.000 2
* RESIDUAL 8 1.71994 .214992
---------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 376.660 34.2418
---------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SCH 19/ 8/ 9 15:35
------------------------------------------------------- :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT$
----------------------------------------------------------------------
CT$ NOS SC
CT1 3 21.8000
CT2 3 27.5000
CT3 3 33.8000
CT4 3 36.1000
SE(N= 3) 0.267702
5%LSD 8DF 0.872948
---------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SCH 19/ 8/ 9 15:35
-------------------------------------------------------- :PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
SC 12 29.800 5.8517 0.46367 1.6 0.0000
31. BALANCED ANOVA FOR VARIATE NGAY FILE DBH 19/ 8/ 9 15:37
-------------------------------------------------------- :PAGE 1
Thí nghiệm 3
VARIATE V003 Độ bền hoa cắt
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
====================================================================== 1 CT$ 3 10.8600 3.62000 48.27 0.000 2
* RESIDUAL 8 .600001 .750001E-01
---------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 11.4600 1.04182
---------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DBH 19/ 8/ 9 15:37
------------------------------------------------------ :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT$
----------------------------------------------------------------------
CT$ NOS NGAY
CT1 3 6.20000
CT2 3 7.30000
CT3 3 8.20000
CT4 3 8.70000
SE(N= 3) 0.158114
5%LSD 8DF 0.515594
---------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DBH 19/ 8/ 9 15:37
----------------------------------------------------- :PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
NGAY 12 7.6000 1.0207 0.27386 3.6 0.0000
32.BALANCED ANOVA FOR VARIATE NL FILE NSH 20/ 8/ 9 4:27
----------------------------------------------------- :PAGE 1
Thí nghiệm 3
VARIATE V002 Năng suất hoa
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=======================================================================
1 CT$ 3 0.000000 0.000000 0.00 1.000 2
* RESIDUAL 8 8.00000 1.00000
----------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 8.00000 .727273
----------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSH FILE NSH 20/ 8/ 9 4:27
-------------------------------------------------------- :PAGE 2
VARIATE V003 NSH Nang suat hoa
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
======================================================================
1 CT$ 3 .974887E+09 .324962E+09 30.06 0.000 2
* RESIDUAL 8 .864694E+08 .108087E+08
---------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 .106136E+10 .964869E+08
----------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSH 20/ 8/ 9 4:27---------------------------------------------------------- :PAGE 3
MEANS FOR EFFECT CT$
----------------------------------------------------------------------
CT$ NOS NL NSH
1 3 2.00000 55287.0
2 3 2.00000 72354.0
3 3 2.00000 75513.0
4 3 2.00000 78561.0
SE(N= 3) 0.577350 1898.13
5%LSD 8DF 1.88268 6189.61
----------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSH 20/ 8/ 9 4:27
------------------------------------------------------ :PAGE 4
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
NL 12 2.0000 0.85280 1.0000 50.0 1.0000
NSH 12 70429. 9822.8 3287.7 4.7 0.0002
PHỤ LỤC 3
SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THÁNG 8/2008 (Trạm Láng – Hà Nội)
Ngày
Nhiệt độ
Độ ẩm
(%)
Lượng mưa
Nắng (Gìơ)
Bốc hơi (mm)
TB
Tối cao
Tối thấp
1
27.7
29.1
24.7
86
42.6
0.3
1.5
2
28.0
32.0
26.2
84
0.2
5.1
1.7
3
29.7
33.4
26.2
80
16.5
2.6
1.9
4
29.7
33.8
27.0
78
41.7
5.1
2.8
5
29.2
33.6
26.5
83
5.1
4.0
2.6
6
30.5
35.0
26.7
77
0.0
7.4
2.7
7
27.2
32.6
25.9
90
18.0
0.0
2.1
8
27.1
30.7
24.4
90
70.8
0.0
1.0
9
28.3
31.7
27.0
83
0.1
0.6
2.0
10
26.1
28.2
25.2
92
40.5
0.2
1.1
11
28.9
33.8
25.6
79
7.0
2.8
12
28.4
31.1
27.2
82
0.2
0.0
2.3
13
29.1
34.1
26.4
81
1.5
8.2
2.9
14
29.7
34.1
27.3
81
8.9
2.9
15
30.9
36.2
27.9
78
8.5
3.7
16
32.0
37.1
28.6
74
8.8
4.2
17
31.2
35.0
29.4
75
0.9
3.4
18
27.1
30.8
25.0
88
25.7
0.8
1.3
19
28.4
31.9
25.6
83
0.0
2.2
2.1
20
28.7
32.8
26.3
82
12.3
5.6
2.1
21
30.1
34.8
26.9
78
8.1
2.8
22
31.3
36.3
27.9
79
8.5
3.1
23
30.0
33.6
26.6
84
0.0
2.3
24
26.6
28.7
24.9
90
2.3
0.0
1.7
25
28.5
32.2
26.4
90
6.4
1.9
1.9
26
28.4
32.3
26.4
83
2.5
2.1
27
28.9
33.4
26.0
82
0.0
7.2
2.9
28
29.7
34.4
26.9
81
9.3
3.5
29
30.4
34.8
27.6
82
6.5
3.4
30
30.3
34.1
28.4
87
3.0
2.8
31
27.7
30.6
24.3
90
20.6
0.4
2.0
Tổng số
899.8
1022.2
821.4
2572
304.5
123.6
75.6
TB
29.0
33.0
26.5
83
4.0
2.4
Max
37.1
37.1
29.4
70.8
9.3
4.2
Min
24.3
28.2
24.3
53
SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THÁNG 9/2008 (Trạm Láng – Hà Nội)
Ngày
Nhiệt độ (oC)
Độ ẩm (%)
Mưa (mm)
Nắng (giờ)
Bốc hơi (mm)
TB
Tối cao
Tối thấp
TB
Tối cao
Tối thấp
1
28.2
32.0
23.8
83.0
96.0
62.0
3.5
2.4
2
29.4
34.1
20.8
81.0
94.0
63.0
6.8
2.7
3
30.2
34.3
20.4
82.0
98.0
61.0
0.0
4.3
2.6
4
25.9
30.5
20.4
91.0
99.0
80.0
53.6
0.0
1.4
5
26.5
28.8
21.9
89.0
97.0
74.0
20.7
1.0
1.0
6
25.7
27.1
23.6
92.0
94.0
82.0
9.9
0.2
1.1
7
27.0
31.4
20.5
84.0
95.0
62.0
10.7
4.0
1.7
8
27.6
32.0
20.2
80.0
93.0
56.0
3.2
2.0
9
28.1
32.6
19.0
80.0
92.0
57.0
6.7
3.0
10
27.4
30.5
18.4
84.0
94.0
66.0
2.3
1.7
11
28.3
32.9
17.2
80.0
92.0
55.0
0.8
5.5
2.0
12
27.6
32.5
15.8
82.0
93.0
60.0
13.7
5.7
2.3
13
28.3
33.1
16.4
77.0
90.0
56.0
5.7
2.6
14
28.6
33.4
16.8
77.0
92.0
56.0
3.6
2.5
15
29.8
34.2
18.4
72.0
90.0
50.0
7.5
2.9
16
30.2
34.2
22.5
69.0
88.0
48.0
8.7
3.8
17
30.5
34.2
22.9
71.0
91.0
52.0
4.7
3.4
18
30.7
34.5
20.6
72.0
92.0
50.0
6.3
3.5
19
29.3
32.3
17.8
78.0
92.0
58.0
0.1
2.7
2.3
20
29.4
33.5
16.8
78.0
92.0
57.0
3.2
4.9
2.2
21
28.8
32.8
16.6
83.0
93.0
60.0
3.4
4.2
2.0
22
29.9
35.3
19.3
72.0
93.0
46.0
8.2
3.1
23
31.1
36.0
21.2
72.0
92.0
48.0
9.0
3.3
24
30.1
33.5
18.2
77.0
93.0
61.0
1.3
0.0
2.9
25
25.7
28.4
17.6
92.0
95.0
88.0
47.8
0.0
0.8
26
27.6
30.9
18.9
86.0
94.0
73.0
4.1
0.0
1.4
27
25.9
28.7
20.1
87.0
94.0
70.0
24.5
0.9
1.3
28
27.5
31.2
14.7
80.0
94.0
60.0
1.1
4.8
2.0
29
28.3
32.4
13.8
70.0
93.0
49.0
0.0
8.8
2.7
30
25.4
29.4
13.4
74.0
89.0
63.0
4.5
0.0
3.1
Tổng số
849.0
966.7
568.0
2395.0
2794.0
1823.0
199.4
123.2
69.7
TB
28.3
32.2
18.9
79.8
93.1
60.8
11.7
4.1
2.3
Max
31.1
36.0
23.8
92.0
99.0
88.0
53.6
9.0
3.8
Min
25.4
27.1
13.4
69.0
88.0
46.0
0.0
0.0
0.8
SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THÁNG 10/2008 (Trạm Láng – Hà Nội)
Ngày
Nhiệt độ (oC)
Độ ẩm (%)
Mưa (mm)
Nắng (giờ)
Bốc hơi(mm)
TB
Tối cao
Tối thấp
TB
Tối cao
Tối thấp
1
25.9
29.1
23.8
76.0
86.0
64.0
0.6
1.4
2.6
2
27.5
29.1
24.6
77.0
92.0
56.0
3.4
2.3
3
28.7
32.5
25.5
77.0
94.0
57.0
5.1
2.6
4
29.0
33.1
26.1
76.0
90.0
57.0
2.5
2.8
5
24.8
33.2
23.5
87.0
95.0
72.0
53.5
1.2
1.6
6
26.9
29.7
23.7
69.0
91.0
40.0
7.8
3.0
7
26.4
31.8
23.3
71.0
92.0
46.0
5.5
2.9
8
27.2
30.8
24.6
75.0
89.0
58.0
3.5
2.6
9
27.0
31.2
25.1
79.0
88.0
60.0
0.0
1.5
2.3
10
28.0
30.7
25.8
77.0
91.0
55.0
4.5
2.4
11
27.1
32.4
24.3
83.0
93.0
58.0
31.1
4.1
2.1
12
27.3
32.0
24.5
76.0
93.0
56.0
0.0
4.2
2.5
13
26.8
30.8
24.1
67.0
76.0
51.0
1.4
4.9
4.0
14
23.9
31.0
22.1
79.0
94.0
63.0
1.5
0.0
2.7
15
24.1
27.6
21.9
86.0
93.0
74.0
0.1
0.0
1.1
16
26.6
27.0
22.9
76.0
92.0
49.0
0.0
7.9
2.3
17
27.8
31.9
24.2
70.0
92.0
47.0
7.5
3.1
18
28.0
33.0
24.8
69.0
89.0
50.0
0.0
4.6
3.3
19
27.3
32.3
26.0
78.0
92.0
66.0
2.9
0.0
2.5
20
26.8
29.6
25.1
83.0
93.0
66.0
0.2
0.7
1.3
21
26.7
30.4
24.4
84.0
95.0
69.0
0.0
1.1
1.8
22
28.1
32.9
25.3
79.0
96.0
59.0
0.0
7.7
2.4
23
27.2
32.2
24.4
82.0
93.0
60.0
0.0
4.4
2.3
24
25.2
28.5
22.9
84.0
94.0
71.0
0.0
1.4
2.0
25
25.9
28.3
23.6
79.0
90.0
71.0
0.0
1.8
2.0
26
25.3
27.2
24.1
90.0
97.0
79.0
17.6
0.0
1.2
27
25.9
29.2
23.7
83.0
94.0
69.0
0.1
3.0
1.7
28
25.7
29.3
23.6
79.0
86.0
64.0
1.6
2.1
29
25.8
28.5
24.7
87.0
94.0
73.0
4.5
0.3
1.3
30
25.3
28.2
23.6
93.0
96.0
81.0
8.7
0.0
0.6
31
24.7
25.6
23.8
97.0
97.0
93.0
347.0
0.0
0.4
Tổng số
822.9
939.1
750.0
2468.0
2847.0
1934.0
469.2
91.6
67.8
TB
26.5
30.3
24.2
79.6
91.8
62.4
21.3
3.0
2.2
Max
29.0
33.2
26.1
97.0
97.0
93.0
347.0
7.9
4.0
Min
23.9
25.6
21.9
67.0
76.0
40.0
0.0
0.0
0.4
SỐ LIỆUKHÍ TƯỢNG THÁNG 11/2008 (Trạm Láng – Hà Nội)
Ngày
Nhiệt độ (oC)
Độ ẩm (%)
Mưa (mm)
Nắng (giờ)
Bốc hơi(mm)
TB
Tối cao
Tối thấp
TB
Tối cao
Tối thấp
1
24.2
25.4
23.8
98.0
99.0
95.0
128.2
0.3
0.5
2
23.6
26.7
20.8
96.0
99.0
84.0
88.1
1.7
0.5
3
21.2
22.2
20.4
94.0
98.0
85.0
5.0
0.0
0.6
4
21.6
23.4
20.4
93.0
97.0
82.0
19.7
0.0
0.7
5
23.4
26.5
21.9
92.0
95.0
77.0
0.4
0.0
0.6
6
25.8
29.7
23.6
89.0
96.0
67.0
0.9
5.3
1.2
7
24.3
27.9
20.5
90.0
97.0
70.0
8.9
0.6
0.7
8
22.8
27.5
20.2
73.0
94.0
41.0
7.4
7.8
2.9
9
21.6
26.9
19.0
66.0
78.0
42.0
8.9
3.7
10
20.6
25.0
18.4
65.0
77.0
47.0
8.7
3.7
11
19.9
24.9
17.2
66.0
83.0
38.0
9.0
3.1
12
19.4
24.8
15.8
74.0
97.0
41.0
8.6
2.4
13
20.0
25.4
16.4
69.0
91.0
38.0
8.9
2.2
14
20.4
26.0
16.8
78.0
97.0
41.0
7.2
2.5
15
22.2
27.3
18.4
75.0
94.0
52.0
6.2
2.3
16
24.3
27.5
22.5
80.0
94.0
68.0
0.0
2.2
1.5
17
25.0
28.9
22.9
81.0
96.0
61.0
0.0
3.7
2.1
18
22.7
26.1
20.6
80.0
97.0
62.0
4.0
2.3
19
18.9
20.6
17.8
71.0
83.0
63.0
0.0
0.0
2.6
20
18.9
22.5
16.8
62.0
75.0
48.0
7.2
3.6
21
19.5
22.2
16.6
71.0
82.0
57.0
0.0
2.1
22
21.6
24.7
19.3
73.0
85.0
62.0
3.1
2.1
23
21.7
23.2
21.2
84.0
95.0
72.0
0.1
0.0
0.9
24
20.7
24.6
18.2
67.0
88.0
54.0
6.2
3.4
25
21.0
25.0
17.6
70.0
91.0
52.0
4.7
2.7
26
21.9
26.0
18.9
68.0
83.0
50.0
7.7
3.5
27
21.6
25.1
20.1
57.0
72.0
39.0
8.3
4.8
28
18.4
23.5
14.7
59.0
86.0
37.0
9.3
3.6
29
17.4
23.9
13.8
67.0
91.0
41.0
9.3
3.3
30
17.4
24.0
13.4
65.0
100.0
30.0
8.8
2.9
Tổng số
642.0
757.4
568.0
2273.0
2710.0
1696.0
258.7
147.7
69.0
TB
21.4
25.2
18.9
75.8
90.3
56.5
21.6
4.9
2.3
Max
25.8
29.7
23.8
98.0
100.0
95.0
128.2
9.3
4.8
Min
17.4
20.6
13.4
57.0
72.0
30.0
0.0
0.0
0.5
Số liệu khí tượng tháng 12 năm 2008 trạm HAU-JICA
Ngày
Hướng giĩ
Tốc độ giĩ Max (m/s)
Lượng mưa (mm)
Số giờ nắng (giờ)
Nhiệt độ khơng khí TB (oC)
Nhiệt độ khơng khí Max (oC)
Nhiệt độ khơng khí Min(oC)
1
NNW
3.5
0
7.9
16.7
24.6
11
2
NW
2.5
0
7.7
17.7
25
12.2
3
SE
3
0
0
18.6
20.5
17.7
4
NW
5.4
4.5
5.5
21.3
25.5
17.9
5
NNE
4.6
0
5.9
20
22.7
16.9
6
NE
2.3
0
2.5
18.5
21.5
16
7
N
2.4
0
3.7
18
21.6
16.1
8
N
6.1
0
6.3
17.7
22
13.9
9
N
3.2
0
7.3
16.8
23.5
11.7
10
SE
3.5
0
4.5
18
23.8
12.9
11
NW
3.2
0
5.8
19.8
25.2
16.5
12
SE
5.2
0
6.9
20
27
14.6
13
WNW
3.7
0
3.7
20.1
25
17.5
14
N
4.4
0
6.1
20.2
24.5
17.3
15
NNE
3.1
0
3.8
18.3
22.6
14.5
16
17
NE
1.4
0
0
16.8
19.8
15.2
18
WSW
3.3
0
6.1
20.1
25.3
14.5
19
NNW
2.9
0
6.2
18.1
24.9
12.9
20
N
3.2
0
1.8
17.2
23
15.2
21
22
NNE
5.3
0
0.9
17.1
22.3
13.7
23
NNE
4.7
0
0.1
13.1
14.4
12.2
24
N
4
0
0
13.4
15
11.8
25
NNW
4.2
0
5.2
16
20.1
13.6
26
27
28
29
N
2.3
0
1.1
22.0
23.2
19.4
30
31
Tỉng
87.4
4.5
99
435.50278
543
355.2
Max
6.1
4.5
7.9
21.977778
27
19.4
Min
1.4
0
0
13.1
14.4
11
Số liệu khí tượng tháng 1 năm 2009 trạm HAU-JICA
Ngày
Hướng giĩ
Tốc độ giĩ Max (m/s)
Lượng mưa (mm)
Số giờ nắng (giờ)
Nhiệt độ khơng khí TB (oC)
Nhiệt độ khơng khí Max (oC)
Nhiệt độ khơng khí Min(oC)
1
ESE
2,6
0
1,1
17
20,7
15,7
2
NNE
3,9
0
2,6
16,1
18,7
13,6
3
N
2,1
0
3,1
15,8
19,9
12,8
4
SE
4,8
0,5
4,4
16,4
22,5
17,8
5
SE
3,1
0
0,2
19,7
22,2
17,8
6
SE
2,8
0
0
18,9
22,9
17,9
7
NNE
4,7
0
0,1
16,5
18
14,1
8
N
3,9
0
0
14,1
15,2
13,2
9
N
4,8
0
5,3
15
19,8
11,8
10
N
4
0
8,1
13,4
20,2
8,8
11
SE
3,2
0
7,7
13,2
20,7
6,6
12
N
3,3
0
7,1
14
21,3
8,5
13
N
3,7
0
7,1
14,2
20,5
9,2
14
N
3,2
0
6,7
13,5
19,6
8,6
15
NNW
2,8
0
6,9
13,8
20,7
8,5
16
N
2,4
0
6,8
14,7
21,6
8,6
17
SE
4,2
0
7,1
16,2
23,1
10
18
WEW
3,8
0
0
17,2
19,3
15,5
19
SE
6,8
0
6,3
19,8
25,6
16,1
20
SE
5
0
1,5
19,8
24
18
21
NNE
5
0
4,5
19,7
25,3
17
22
SE
5,4
0
5
18,6
22,4
16,2
23
NNE
4,8
0,5
0
17
18,1
15
24
NNE
5,1
0,5
0
11,4
15
10,2
25
NE
3,1
0
0,5
11,1
12,7
9,7
26
N
5,2
0,5
0
11,2
12,8
9,1
27
N
2,8
0
4,4
13,8
16,8
11,5
28
ESE
4,2
0
0
14,1
15,7
12,9
29
N
3,9
1
3,1
14,9
18,4
12,3
30
NNW
3,8
0
8,4
16,8
23,5
11,3
31
SE
5,5
0
6
17,5
21,9
13,5
Tổng
123,0
2,5
108,5
485,37
619,1
391,8
Max
6,8
1
8,4
19,8
25,6
18
Min
2,1
0
0
11,1
12,7
6,6
TB
4,02
0,09
3,74
15,65
19,97
12,64
Số liệu khí tượng tháng 2 năm 2009 trạm HAU-JICA
Ngày
Hướng giĩ
Tốc độ giĩ Max (m/s)
Lượng mưa (mm)
Số giờ nắng (giờ)
Nhiệt độ khơng khí TB (oC)
Nhiệt độ khơng khí Max (oC)
Nhiệt độ khơng khí Min(oC)
1
ESE
2,6
0
1,1
18
20,7
15,7
2
NW
3,2
0
0,9
18,8
23,2
17,3
3
SE
5,2
0
3,3
20,2
24,5
17,9
4
SE
4,8
3,5
4,4
20,4
25,5
17,8
5
SE
4,5
0
0,4
19,5
21,8
17,9
6
SE
4,1
0
8,1
21,1
25,9
17,5
7
SE
4,2
0
0,8
19,7
23,7
17,5
8
SE
3,3
0
4,1
19,9
24
17,5
9
SSE
2,7
0
3,9
20,5
25,5
17,4
10
ESE
3,1
0
8,1
21,5
27,3
15,9
11
SE
7,3
0
6,7
21,7
27,8
17,6
12
SE
5,2
0
5,9
22,7
27,5
19,6
13
ESE
4,4
0
6,9
25
31,3
21,4
14
SE
5,5
0
6,2
23,9
30,4
20,9
15
SE
5,6
0
5,1
24,3
28,5
21,5
16
SE
6,9
0
4
24,8
28,6
22,7
17
SE
7,7
0
3,7
24,4
28
22,6
18
SE
6,8
0
4,2
23,9
27
22,3
19
SE
7,1
0
2,8
24,2
27,6
21,9
20
ESE
4,5
1,5
0,1
21,1
25,6
17,4
21
SE
5,6
0,5
0
19,4
22,1
17,7
22
SE
5,1
1
0
22,3
23,7
20,1
23
ESE
4
0
0,9
23,7
25,6
22,9
24
SE
7,4
0
3,3
24,8
28,2
22,9
25
26
SE
5,2
0,5
0
23,9
24,8
23,2
SE
3,9
0,5
0
23,9
25
23,1
27
28
Tổng
129,9
7,5
84,9
573,6
673,8
510,2
Max
7,7
3,5
8,1
25,0
31,3
23,2
Min
2,6
0,0
0,0
18,0
20,7
15,7
TB
5,0
0,3
3,3
22,1
25,9
19,6
Số liệu khí tượng tháng 3 năm 2009 trạm HAU-JICA
Ngày
Hướng giĩ
Tốc độ giĩ Max (m/s)
Lượng mưa (mm)
Số giờ nắng (giờ)
Nhiệt độ khơng khí TB (oC)
Nhiệt độ khơng khí Max (oC)
Nhiệt độ khơng khí Min(oC)
1
1
3,7
2
0
17,9
19,8
16,6
2
16
4,3
16
0
17,3
18,5
16,2
3
6
5,1
0,5
1,5
20,8
24
17,7
4
6
3,9
0,5
2,1
23,4
26,6
21,1
5
15
8
11
1,1
21,4
25,4
18,3
6
16
3,9
0
5,2
20,3
24
18,4
7
3,2
0
2,2
16,8
18,4
15,6
8
6
5,6
0
1,7
22,7
25,4
21,3
9
6
6,2
0
4,6
23,4
26,8
21,3
10
6
5,8
0
4,3
24,2
27,6
22,6
11
11
4,9
1
1,7
23,7
26,4
22,8
12
6
7
0,5
5,2
24,9
28,7
23
13
7
3,9
0
6,2
26,7
30,7
24,2
14
4,9
0
7,5
17,5
22,2
12,7
15
6
5,5
0
3,5
26,6
29,5
24,4
16
6
3,5
3,5
6,7
27,1
32
24,2
17
6
5,1
0
2,6
25,6
28,5
24
18
6
5,8
0
5,2
27
31,2
24,7
19
6
3,2
0
8
29,5
35,8
25,2
20
16
6,2
2
7,3
27,2
32,1
23,3
21
6
3,5
0
9,3
26,9
32,2
23
22
6
5,2
0
8
26,3
30,5
22,9
23
6
4,3
0
4,4
27,0
29,9
24,9
24
6
5,5
0
0,1
27,1
31,4
24
25
16
5
3,5
3,4
24,3
27,1
21,9
26
6
4,6
0
2,3
24,1
29,4
21,3
27
7
4,4
0
4,6
23,6
28,1
20,6
28
6
2,4
0
0
23,5
25,2
22
29
5
4,4
4,5
0,4
23,7
25
22,9
30
6
4,7
0,5
0,3
24,3
26,1
23
Tổng
218,0
135,6
45,5
99,7
680,5
777,9
615,8
Max
16,0
8,0
16,0
9,3
29,5
35,8
25,2
Min
1,0
2,4
0,0
0,0
17,3
18,5
16,2
TB
8,5
5,2
8,0
4,7
23,4
27,2
20,7
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CHTT09005.doc