BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
------------------*-------------------
NGUYỄN ANH TUẤN
ðÁNH GIÁ ðẶC ðIỂM NƠNG SINH HỌC VÀ ƯU THẾ
LAI CỦA MỘT SỐ DỊNG NGƠ THUẦN PHỤC VỤ
CƠNG TÁC CHỌN TẠO
GIỐNG NGƠ LAI CHÍN SỚM
LUẬN VĂN THẠC SỸ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Trồng Trọt
Mã số : 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: TS. LƯƠNG VĂN VÀNG
HÀ NỘI – 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... i
LỜI
95 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1841 | Lượt tải: 5
Tóm tắt tài liệu Đánh giá đặc điểm nông sinh học và ưu thế lai của một số dòng ngô thuần phục vụ công tác chọn tạo giống ngô lai chín sớm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẢM ƠN
ðể hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi nhận được sự quan tâm, giúp đỡ
dạy bảo tận tình của thầy cơ giáo giảng dạy.
Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ phịng ðào tạo Sau ðại Học – Viện
Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện trong suốt thời gian tham
gia học tập và nghiên cứu.
Tơi xin chân thành cám ơn:
TS. Mai Xuân Triệu- Viện trưởng, cùng Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu
Ngơ đã quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi học tập và nghiên cứu
để hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Tơi nhận được sự chỉ dẫn tận tình của thầy hướng dẫn khoa học, TS.
Lương Văn Vàng – Phĩ Viện trưởng viện nghiên cứu Ngơ, đã quan tâm, giúp
đỡ và ân cần chỉ bảo về phương pháp nghiên cứu, phân tích kết quả nghiên
cứu và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành học tập và nghiên cứu.
Nhân dịp này tơi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ quý báu của các
anh, chị và các bạn bè đồng nghiệp tổ Tạo giống 2 và cá nhân kỹ sư Nguyễn
Thanh Khiết đã động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu.
Học viên
Nguyễn Anh Tuấn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... ii
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa hề được sử
dụng trong bất kỳ cơng trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện
luận án này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận án này đã
được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Anh Tuấn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iii
MỤC LỤC
MỞ ðẦU Trang
1. Tính cấp thiết của đề tài:……………………………… ..……..………..…1
2. Mục đích - Yêu cầu:…………………………………...………..……..…...2
2.1 Mục đích…………………….……………………………………..2
2.2 Yêu cầu……………………………..………………………………2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài…………………………..……….2
3.1 Ý nghĩa khoa học ……………………………………...…………..3
3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ………………………………………..3
4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………..3
4.1 ðối tượng………………………………………………………………….3
4.2 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………….3
CHƯƠNG I
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………...4
1.1 Thời vụ và nhu cầu giống ngơ chín sớm ở các vùng sinh thái………........4
1.2 Chỉ số đánh giá thời gian sinh trưởng và các bộ giống ngơ ………….…..7
1.3 Vai trị của giống chín sớm trong sản xuất nơng nghiệp trên thế giới,
Việt Nam...…………………… ………..……………………….……...….11
1.4 Mối quan hệ giữa dịng và giống lai .........................................................13
1.5 ðánh giá dịng và tổ hợp lai …………………………...………………..14
1.5.1 ðánh giá dịng …………………………………………………...……14
1.5.2 ðánh giá tổ hợp lai …………………………………………………....14
1.6 Ưu thế lai và ứng dụng trong chọn tạo giống ngơ ………………………15
1.6.1 Khái niệm về ưu thế lai …………………………………………….....15
1.6.2 Phương pháp xác định và đánh giá ưu thế lai.........................................17
1.6.3 Các kết quả nghiên cứu về ưu thế lai tính chín sớm và năng suất hạt....18
1.7 Khả năng kết hợp và các phương pháp đánh giá KNKH………………..22
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iv
1.7.1 ðánh giá khả năng kết hợp bằng phương pháp lai đỉnh ………………22
1.7.2 ðánh giá khả năng kết hợp bằng phương pháp luân giao……………..23
1.8 Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới và Việt Nam ……………………...25
1.8.1 Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới…………………………………...25
1.8.2 Thực trạng sản xuất ngơ trong nước .....................................................27
1.8.3 Mục tiêu và kế hoạch sản xuất ngơ của Việt Nam đến 2020 …………29
CHƯƠNG II
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………..30
2.1 Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu………………...……………30
2.1.1 Vật liệu nghiên cứu…………………………………...……………….30
2.1.2 ðịa điểm nghiên cứu…………………...…………………………….. 30
2.1.3 Thời gian nghiên cứu: ……………………………………………...….30
2.2 Nội dung nghiên cứu…………………….………….…………………...31
2.3 Phương pháp nghiên cứu …………………………………..………...….31
2.4. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu:................................................... 34
CHƯƠNGIII
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...............................................35
3.1 ðặc điểm nơng sinh học thí nghiệm dịng
vụ Thu ðơng 2009, Xuân 2010......................................................................35
3.1.1 Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển vụ Thu ðơng 2009 và
vụ Xuân 2010..................................................................................................35
3.1.2 Các đặc điểm hình thái cây của các dịng ...………………...…………38
3.1.2.1 Số lá của các dịng ngơ vụ Thu ðơng 2009 và vụ Xuân 2010..…......38
3.1.2.2 Chiều cao cây của các dịng trong vụ Thu ðơng 2009
và vụ Xuân 2010……………………………………………………..……....40
3.1.2.3 Chiều cao đĩng bắp của các dịng ngơ vụ Thu ðơng 2009
và Xuân 2010…..……………………………………………………………40
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... v
3.1.2.4. ðặc trưng hình thái bắp các dịng trong vụ Thu ðơng 2009,
Xuân 2010…………………………………………………………………...42
3.1.3. Các yếu tố cấu thành NS các dịng trong vụ Thu ðơng 2009,
Xuân 2010…. .……………………………………………………………....43
3.1.4. Khả năng chống chịu của các dịng ...……...…………...……....…….50
3.2. ðặc điểm nơng sinh học của các tổ hợp lai luân phiên………………...53
3.2.1 Sinh trưởng và phát triển của các tổ hợp lai luân phiên…………….…53
3.2.2 ðặc điểm hình thái của các tổ hợp lai luân phiên …………………......54
3.2.3 Các yếu tố cấu thành NS của các tổ hợp lai luân phiên…………......…58
3.2.4 Khả năng chống chịu của các tổ hợp lai…………………...……...…...63
3.3 ƯTL về một số tính trạng của các THL luân phiên vụ Xuân 2010……...65
3.3.1 Ưu thế lai về chiều cao cây và chiều cao đĩng bắp…………………....65
3.3.2 Ưu thế lai tính chín sớm ……………...…………...……...………...…66
3.3..3 Ưu thế lai về năng suất……………………………...…..…………….66
3.4. Khả năng kết hợp của các dịng tham gia thí nghiệm luân giao……...…69
3.5 ðặc điểm nơng sinh học và KNKH của một số dịng ngơ triển vọng...…69
3.6 ðặc điểm nơng sinh học của tổ hợp lai triển vọng ………………….…..71
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ………………………...………….…………… 74
1. Kết luận……….…………….…………………….………………..74
2 ðề nghị…………………………….…...…………………...………74
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………...75
PHỤ LỤC
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Chỉ số đánh giá TGST theo thang điểm của FAO..........................10
Bảng 1.2. Nhu cầu đối với 3 cây trồng chủ yếu trên thế giới (triệu tấn).........26
Bảng 1.3. Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ ở Việt Nam (2000 - 2009).....28
Bảng 1.4. Dự kiến diện tích, năng suất và sản lượng ngơ cả nước - 2020…..29
Bảng 2.1 ðặc điểm và nguồn gốc các dịng ngơ tham gia thí nghiệm……...30
Bảng 3.1 Thời gian sinh trưởng của các dịng ngơ vụ Thu ðơng 2009..........37
Bảng 3.2 Thời gian sinh trưởng của các dịng ngơ vụ Xuân 2010 ……….....38
Bảng 3.3 Chiều cao cây, cao bắp và số lá của các dịng ngơ
vụ Thu ðơng 2009……………………………………………………..….....39
Bảng 3.4 Chiều cao cây, cao bắp và số lá của các dịng ngơ
vụ Xuân 2010 …….........................................................................................39
Bảng 3.5 Chiều cao bắp và đường kính bắp của các dịng ngơ
vụ Thu ðơng 2009 ………………………………………………….….....…44
Bảng 3.6 Chiều dài bắp và đường kính bắp của các dịng ngơ
vụ Xuân 2010 ………………………………………………………………45
Bảng 3.7 NS, các yếu tố cấu thành NS của các dịng ngơ
vụ Thu ðơng 2009 …..………………………………………………………46
Bảng 3.8 Năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất các dịng ngơ
vụ Xuân 2010………………………………………………………………..47
Bảng 3.9 ðặc tính chống chịu của các dịng tham gia thí nghiệm ……….…52
Bảng 3.10 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của các tổ hợp lai
luân phiên vụ X2010..........................................................................…...… 56
Bảng 3.11 Số lá, chiều cao cây, cao đĩng bắp của các tổ hợp lai luân phiên
vụ Xuân 2010.…………………………………………………………….…57
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vii
Bảng 3.12 Chiều dài bắp và đường kính bắp của các tổ hợp lai luân phiên
trong vụ Xuân 2010…………………………………………………….........61
Bảng 3.13 Năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai luân
phiên vụ X 2010………………………………………………………..……62
Bảng 3.14 Các đặc tính chống chịu của tổ hợp lai luân phiên
vụ Xuân 2010……………………………………………………………….64
Bảng 3.15 Ưu thế lai thực (HBP) và ưu thế lai chuẩn (Hs) ở tính trạng chiều
cao cây và chiều cao đĩng bắp trong vụ Xuân 2010 ………………………67
Bảng 3.16 Ưu thế lai về tính chín sớm và năng suất của các tổ hợp lai luân
giao vụ Xuân 2010…………………………………………………………..68
Bảng 3.17 Giá trị KNKH chung (Ĝi ), riêng (Ŝij) và phương sai KNKH riêng
(б2Sij)của các dịng cĩ tính trạng năng suất ...................................................69
Bảng 3.18 ðiểm nơng sinh học, KNKH chung của một số dịng
triển vọng…………………………………………………………..……….72
Bảng 3.19 ðặc điểm hình thái cây và hình thái bắp bắp của các THL triển
vọng vụ Xuân 2010…………………………………………………………73
Bảng 3.20 NS và các yếu tố cấu thành NS của THL triển vọng
vụ Xuân 2010..................................................................................................73
Hình 3.1 Biểu đồ năng suất thực thu của các dịng ngơ
vụ Thu ðơng 2009 …..................................................................................……49
Hình 3.2 Biểu đồnăng suất thực thu của các dịng ngơ
vụ Xuân 2010 ……...…………………………………………………………...49
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... viii
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Kết quả xử lý ANOVA năng suất của 7 dịng vụ Thu ðơng 2009
Phụ lục 2. Kết quả xử lý ANOVA năng suất của 7 dịng vụ Xuân 2010
Phụ lục 3. Phân tích dialen theo GRIFFING 4
Phụ lục 4. Ảnh một số dịng ngơ thí nghiệm tại ðan Phượng – Hà Nội vụ Thu
ðơng 2009
Phụ lục 5. Ảnh một số tổ hợp lai triển vọng năng suất cao tại ðan Phượng –
Hà Nội vụ Xuân 2010
NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
1. CD : Chiều dài
2. ðK : ðường kính
3. NS : Năng suất
4. THL : Tổ hợp lai
5.ƯTL : Ưu thế lai
6. ðB : ðĩng bắp
7. DB : Dài bắp
8: NS : Năng suất
9. TGST : Thời gian sinh trưởng
10. KNKH : Khả năng kết hợp
11. TPTD : Thụ phấn tự do
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 1
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trên thế giới ngơ (Zea mays L.) được coi là một trong ba cây lương
thực quan trọng. Sản phẩm của cây ngơ hiện nay chủ yếu được sử dụng làm
lương thực cho người, thức ăn chăn nuơi, làm thực phẩm như ngơ rau, ngơ
ngọt và làm nguyên liệu cho nhiều sản phẩm cơng nghiệp.
Ở Việt Nam, ngơ là cây lương thực quan trọng đứng thứ hai sau cây
lúa, được phát triển ở cả 8 vùng sinh thái nơng nghiệp của cả nước. Những
năm gần đây, khi dân số tăng và thu nhập trên đầu người được cải thiện, thì
nhu cầu thịt, cá, trứng, sữa ngày càng cao, địi hỏi phải phát triển chăn nuơi để
đáp ứng nhu cầu. Hơn nữa, gần đây giá ngơ trên thế giới và ở Việt Nam cĩ xu
hướng tăng, đã nâng cao thu nhập cho người sản xuất ngơ, do đĩ khích lệ
nơng dân áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới, tăng cường đầu tư cho sản xuất
Năm 2009, tổng diện tích trồng ngơ cả nước là: 1086,8 nghìn ha, với
năng suất bình quân đạt 40,8 tạ/ha; tổng sản lượng đạt 4431,8 nghìn tấn (Tổng
cục thống kê, 2009)[19]. Tuy vậy sản lượng ngơ mới chỉ đáp ứng được khoảng
75 % nhu cầu nguyên liệu làm thức ăn chăn nuơi, số cịn lại phải nhập từ nước
ngồi. Những năm gần đây mỗi năm chúng ta phải nhập khẩu từ 0.5 - 0.7 triệu
tấn ngơ hạt cho chăn nuơi (khoảng 135 – 185 triệu USD) (Cục trồng trọt,
2008) [18].
Theo định hướng của Bộ Nơng nghiệp và PTNT, năm 2015 Việt Nam phấn
đấu đạt 1,3 triệu ha ngơ với năng suất trung bình 50 - 55 tạ/ha và tổng sản lượng 7
– 8 triệu tấn, trong đĩ cơ cấu giống ngơ lai trong sản xuất chiếm 90 – 95 %(Cục
trồng trọt, 2008) [18].
Năng suất ngơ trung bình của Việt Nam cịn thấp so với thế giới và khu
vực, đặc biệt trong những năm gần đây do thời tiết khí hậu thay đổi thất
thường, thiên tai liên tục xẩy ra, tỷ lệ dân số gia tăng khơng ngừng, giao thơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 2
đơ thị ngày một mở rộng, ruộng đất bị thu hẹp dần. ðể tăng năng suất, tăng
tổng sản lượng lương thực trên tồn quốc vấn đề trước tiên là phải chú ý tới
các biện pháp như luân canh, xen canh tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu cây trồng.
Trong đĩ hướng mở rộng diện tích trồng ngơ ở nước ta theo con đường tăng
vụ đang là nhu cầu cấp thiết, gồm các dạng đất chính sau:
- Mở rộng diện tích trồng ngơ vụ ðơng sau hai vụ lúa, hiện nay các
giống ngơ lai ngắn ngày cho vụ ðơng ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ cịn
quá ít, chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất.
- Trồng ngơ trên đất bỏ hoang hố vụ Xuân ở miền núi, cần giống ngắn
ngày chịu hạn.
- Trồng ngơ thêm vụ ngơ thứ hai (vụ Thu ðơng) ở các tỉnh miền núi
cần cĩ giống ngắn ngày để tránh hạn và sương muối cuối vụ.
Với những thành cơng đã cĩ trong 20 năm qua, Viện Nghiên cứu Ngơ định
hướng cho nghiên cứu trong những năm tiếp theo là chọn tạo các giống ngơ
lai chín sớm cĩ năng suất cao, chống chịu tốt ổn định, thích hợp với nhiều
vùng sinh thái và cơ cấu mùa vụ khác nhau đáp ứng nhu cầu thực tế của sản
xuất. Chính vì những yêu cầu trên chúng tơi tiến hành đề tài “ðánh giá đặc
điểm nơng sinh học và ưu thế lai của một số dịng ngơ thuần phục vụ cơng
tác chọn tạo giống ngơ lai chín sớm"
2. Mục đích - Yêu cầu
2.1. Mục đích: - ðánh giá đặc điểm nơng sinh học của một số dịng
ngơ thuần phục vụ cho việc nghiên cứu chọn tạo giống ngơ lai chín sớm.
- Xác định được một số dịng ngơ thuần chín sớm, cĩ KNKH cao về
năng suất để bổ sung cho tập đồn dịng cơng tác của Viện nghiên cứu Ngơ.
2.2. Yêu cầu: - Tiến hành bố trí thí nghiệm trên đồng ruộng, theo dõi
và đánh giá các chỉ tiêu, từ đĩ chọn ra các dịng, tổ hợp lai ưu tú phục vụ cho
cơng tác chọn tạo giống ngơ.
3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 3
3.1. Ý nghĩa khoa học: - Nghiên cứu xác định những dịng ngơ chín
sớm cĩ khả năng sử dụng trong thực tiễn.
- Việc nghiên cứu đánh giá đặc điểm nơng sinh học của các dịng tự
phối sẽ đặt nền mĩng cho trương trình nghiên cứu tạo giống ngơ lai chín sớm
cĩ ưu thế lai tốt về năng suất hạt và tính chín sớm làm phong phú thêm nguồn
vật liệu cho cơng tác tạo giống ngơ lai chín sớm.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Xác định, chọn lọc được một số dịng ngơ thuần chín sớm cĩ đặc điểm
nơng học tốt, cĩ ưu thế lai cao về năng suất hạt.
- Xác định được từ 1-2 tổ hợp lai triển vọng, chín sớm, năng suất khá
phục vụ cho sản xuất.
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 ðối tượng nghiên cứu
- Vật liệu tham gia thí nghiệm gồm 7 dịng ngơ thuần của Viện Nghiên
cứu Ngơ cĩ tên là DF2B, KH664, KH551, B15, B105, A5, CA332 và T5
(dịng bố của giống lai LVN99) làm đối chứng và 21 tổ hợp lai được tạo ra từ
7 dịng trên theo phương pháp 4 Griffing (1956).
- Giống LVN99 được sử dụng làm đối chứng trong thí nghiệm khảo sát
các tổ hợp lai.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- ðánh giá được một số đặc điểm nơng sinh học chính của các dịng
nghiên cứu và các THL được tạo ra bằng lai luân phiên theo phương pháp 4
Griffing bao gồm: đặc điểm hình thái, sinh trưởng, phát triển, khả năng chống
chịu sâu bệnh chính, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất.
- ðánh giá được ƯTL của chúng bằng phương pháp luân giao, nhằm
mục đích xác định những THL tốt phục vụ cơng tác chọn tạo giống ngơ lai.
- Xác định khả năng kết hợp của các dịng nghiên cứu.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 4
CHƯƠNG I
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Tính chín sớm ở ngơ đã được nhiều nhà khoa học tạo giống quan tâm,
trong đĩ hướng nghiên cứu để chọn tạo các giống ngơ lai chín sớm phục vụ
sản xuất được đặc biệt trú trọng. Bởi những giống ngơ lai chín sớm thường
cho năng suất cao, ổn định hơn các giống ngơ chín muộn ở những năm bất
thuận xẩy ra hạn hán trong mùa khơ và ít gặp rủi ro hơn trong mùa mưa lũ
(Pevdido, Tumannany, 1990)
Tính thời vụ trong nơng nghiệp luơn là yếu tố quan trọng mà người sản
xuất cũng như nhà tạo giống phải quan tâm. ðặc biệt đối với Việt Nam một
nước nơng nghiệp nhiệt đới, nhưng cĩ đặc tính phân bố phức tạp đã hình
thành nên các tiểu vùng khí hậu khác nhau. Mặt khác thời tiết trong những
năm gần đây luơn thay đổi thất thường đã gây ra rất nhiều trở ngại cho sản
xuất nơng nghiệp vì diện tích bị thu hẹp dần do giao thơng đơ thị mở rộng,
dân số gia tăng khơng ngừng. ðể tăng năng suất, tăng sản lượng và mở rộng
diện tích đất canh tác, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng đang là nhu cầu tất
yếu. Trong đĩ tăng vụ là một trong những biện pháp cĩ hiệu quả nhất, địi hỏi
những người làm cơng tác khoa học phải nhanh chĩng chọn tạo và đưa ra
những bộ giống cây trồng chín sớm khác nhau phục vụ sản xuất nơng nghiệp.
Mặt khác để nâng cao hiệu quả và quá trình chọn tạo giống ngơ lai chín
sớm, cần phải tiến hành nghiên cứu vật liệu tạo giống về nguồn gốc, đặc điểm
hình thái sinh lý, năng suất và ưu thế lai của chúng làm cơ sở định hướng cho
việc sử dụng vật liệu nhanh chĩng tạo thành cơng giống ngơ chín sớm.
1.1 Thời vụ và nhu cầu giống ngơ chín sớm ở các vùng sinh thái
Việt Nam là nước cĩ địa hình phân bố phức tạp nên khí hậu cũng hình
thành từng vùng nhỏ mang tính chất đặc trưng sinh thái khác biệt về cường độ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 5
và thời gian chiếu sáng. Do nước ta nằm trong vùng Nhiệt ðới từ vĩ độ 8030/
đến 23023/ Bắc và 102,10 đến 109,20 độ kinh ðơng nên khí hậu mang tính
đặc trưng ẩm giĩ mùa (Trần ðức Hạnh, 1996) [4]. Nền nơng nghiệp Việt Nam
cũng mang tính thời vụ rõ rệt của nền nơng nghiệp Nhiệt ðới, rất thích hợp
cho sự sinh trưởng phát triển của cây trồng, đặc biệt là cây ngơ. Ngơ là cây
trồng Nhiệt ðới cĩ tính thích ứng rộng và trồng thích hợp trên nhiều địa hình
khác nhau từ đồng bằng cho đến các vùng miền núi. Do địa hình phức tạp nên
nơng nghiệp Việt Nam được chia thành 8 vùng sinh thái khác nhau, tuỳ vào
điều kiện của từng vùng mà bố trí các loại giống thích hợp như sau:
*) Vùng ðơng Bắc: ðịa hình vùng này khá phức tạp cây ngơ phụ
thuộc vào nước trời một năm trồng 2 vụ chính Xuân và Hè Thu, trước đây
trồng chủ yếu bằng giống thụ phấn tự do, năng suất thấp nhưng lại cĩ phẩm
chất tốt và khả năng chống chịu tốt. Những năm gần đây bằng sự mở rộng
diện tích, đưa giống mới vào, áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến nên
năng suất và sản lượng ngơ đã đạt mức tăng đáng kể. Do điều kiện thời tiết
khí hậu nên vùng này rất cần giống ngắn ngày cho vụ Hè Thu để tránh hạn
cuối vụ, giống ngắn ngày chịu hạn, chịu rét cho vụ Xuân trên đất bỏ hố sau
đĩ trồng lúa mùa.
*) Vùng Núi Tây Bắc: Vùng này ngơ là cây lương thực chính thời vụ
chủ yếu là Xuân Hè (tháng 3, tháng 4) và vụ Thu (tháng 7, tháng 8). Hiện nay
các giống địa phương năng suất thấp cùng với tập quán canh tác lạc hậu đã
được thay bằng các giống lai (LVN 10, LVN 885, LVN 146, LVN 37, NK
67….Cho năng suất cao và được áp dụng phương pháp mới, năm 2009 diện
tích đạt 185 nghìn ha, năng suất đạt 34 tạ/ha và sản lượng đạt 234.2 nghìn tấn
(Niên giám thống kê, 2009) [19]. ðể mở rộng diện tích và tăng năng suất cũng
như tổng sản lượng ngơ của vùng này thì nhu cầu giống chín sớm là rất quan
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 6
trọng nhất là vụ Thu ðơng nhằm tránh sương muối và rét đậm cuối vụ để làm
2 vụ ngơ chính.
*) Vùng ðồng Bằng Sơng Hồng: Là vùng ngơ thâm canh cĩ truyền
thống lâu đời đất ở đây phù xa khơng được bồi đắp thường xuyên (trong
đồng) hoặc đất phù xa được bồi đắp thường xuyên (ngồi bãi). ðất cĩ độ phì
cao, hàng năm được bổ xung chất dinh dưỡng, đất thốt nước tốt thành phần
cơ giới nhẹ, rất thích hợp trồng hoa màu (đặc biệt là ngơ).
ðây là vùng trồng ngơ cĩ điều kiện kinh tế xã hội ổn định, cĩ kinh nghiệm
thâm canh cao. Trong gần 20 năm qua các giống địa phương đã được dần thay
thế bằng các giống lai năng suất cao phẩm chất tốt cùng với kỹ thuật chăm
sĩc hiện đại. Thời vụ chính vùng này rất đa dạng cĩ thể trồng được nhiều vụ
trong năm (vụ Xuân, Hè Thu, Vụ Thu, Thu ðơng, vụ ðơng và ðơng Xuân).
ðể mở rộng diện tích nhu cầu giống chín sớm của vùng này là rất cần thiết
nhất là các tỉnh cĩ cấy mùa chính vụ.
*) Vùng Bắc Trung Bộ: Vùng này đất màu chủ yếu nằm ven các con
sơng: Sơng Mã, sơng Lam, sơng Gianh, sơng Hương...đất cĩ thành phần cơ
giới trung bình, ít chua, giầu dinh dưỡng, đất thốt nước tốt. Thời vụ chính là
vụ Xuân gieo tháng 1, 2; vụ ðơng gieo tháng 9, 10 từ Quảng Bình trở vào cĩ
thể trồng đến tháng 11. Trong cơ cấu cây trồng vùng này rất cần giống ngơ lai
đơn ngắn ngày đưa vào trồng trên đất hai lúa.
*) Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ: Vùng ngơ này mỗi năm cĩ thể
trồng 2-3 vụ. Vụ chính Hè Thu gieo tháng 4 và vụ ðơng gieo trong tháng 11
đầu tháng 12. Vụ 3 thường bị hạn vì thế vùng này rất cần các giống ngơ chín
sớm cĩ năng suất, chịu hạn tốt để đưa vào cơ cấu gieo trồng, tăng vụ.
*) Vùng Tây Nguyên: Diện tích ngơ khoảng 242,1 nghìn ha, diện tích
cịn khả năng mở rộng hơn nữa, năng suất bình quân đạt 47,9 tạ/ha, sản lượng
đạt 1159,2 nghìn tấn (Niên giám thống kê, 2009). Ngơ được trồng vụ chính là
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 7
Hè Thu bằng các giống lai cĩ tiềm năng, năng suất cao. Vụ 2 gieo trồng cuối
tháng 7 đầu tháng 8, ở vùng này các giống ngơ lai đơn chín sớm cĩ năng suất
cao, chịu hạn để đưa vào cơ cấu trồng trọt và tăng vụ là rất cần thiết.
*) Vùng ðơng Nam Bộ: Cĩ diện tích 89,4 nghìn ha năng suất bình
quân ở mức cao 51,6 tạ/ha (Niên giám thống kê, 2009). Cĩ điều kiện tưới và
là vùng đất tốt. Mỗi năm cĩ thể trồng được 2 vụ ngơ chính Hè Thu và ðơng
Xuân. Vùng này cần đưa các giống ngơ lai chín sớm, chịu hạn năng suất cao
để tăng vụ (vụ 3) và mở rộng diện tích bằng con đường chuyển đổi từ đất lúa
kém hiệu quả sang ngơ.
*) Vùng ðồng Bằng Sơng Cửu Long: ðây là vùng đất đai màu mỡ,
vùng này cĩ thể trồng được 2 vụ/năm. Là một trong những vùng sản xuất ngơ
hàng hố và cũng là vùng sản suất gạo chính, do trồng 3 vụ lúa trong năm nên
thường bị sâu bệnh nhiều, hiện đang được chuyển đổi dần một vụ lúa thành
vụ ngơ hoặc đỗ. Ở vùng này rất cần các giống ngơ lai chín sớm, năng suất cao
để mở rộng diện tích và tăng vụ.
Do đặc điểm hình thái của từng vùng, từng vụ và nhu cầu sản xuất ngày
càng tăng, hướng tạo ra bộ giống ngơ cĩ thời gian sinh trưởng khác nhau
(nhất là bộ giống ngắn ngày) cĩ ý nghĩa rất lớn trong sản xuất nơng nghiệp, để
cĩ thể bố trí cơ cấu giống và thời vụ phù hợp với từng vùng. Việc chọn tạo ra
bộ giống ngơ chín sớm, năng suất cao chất lượng tốt, chống chịu được với
một số loại sâu bệnh chính và điều kiện bất thuận đã trở thành một yêu cầu
cấp thiết.
1.2 Chỉ số đánh giá thời gian sinh trưởng và các bộ giống ngơ
Nhu cầu nhiệt độ của cây ngơ được thể hiện bằng tổng nhiệt độ cao hơn
nhiều cây trồng khác. Cây ngơ cần tổng nhiệt độ từ 17000c - 37000c tuỳ thuộc
vào từng giống. Ánh sáng cũng là một yếu tố quan trọng cho sinh trưởng và
phát triển của cây ngơ, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trính tích luỹ chất dinh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 8
dưỡng và ảnh hưởng đến độ dài quá trình sinh trưởng. Theo phản ứng với ánh
sáng thì cây ngơ thuộc nhĩm cây trồng ngày ngắn, hơn nữa phản ứng với độ
dài ngày cịn thụ thuộc vào các giống khác nhau nhất là về thời gian sinh
trưởng. Một số nhà khoa học cho rằng giống ngơ chín sớm khơng cĩ phản
ứng với quang chu kỳ.
ðể xác định về độ chín sớm ở cây ngơ các nhà nghiên cứu đã phải theo
dõi từng giai đoạn phát triển của cây từ mọc đến phun râu và từ phun râu đến
chín. Cây ngơ yêu cầu về nhiệt độ ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau.
Theo Derieux (1997) nhiệt độ mà cây ngơ yêu cầu được xác định là tương
quan độc lập với sự ra hoa vì thế độ chín sớm của cây khơng hồn tồn phụ
thuộc vào sự ra hoa sớm hay muộn. Qua nghiên cứu về một số giống lai chín
sớm các tác giả đã cho kết luận:
- Dựa trên cơ sở tổng tích nhiệt cây ngơ đạt ở ngưỡng cuối cùng để
phân loại thời gian sinh trưởng của cây ngơ.
- Phun râu là đặc tính cơ bản của sự chín sớm và đặc điểm này được
xác định một cách dễ dàng ở thời kỳ cây ra hoa, ở thời kỳ này yêu cầu nhiệt
độ của cây ngơ khác nhau quyết định độ chín khác nhau. Dựa trên cơ sở này
các tác giả đã bổ sung thêm 2 chỉ số chín sớm.
1- Chỉ số chín sớm được tính từ khi mọc đến khi phun râu và phản ứng
tương thích về lượng tích nhiệt mà cây yêu cầu.
2- Chỉ số chín sớm bao gồm tổng tích nhiệt mà cây cĩ thể đạt được ở
mức tối đa từ mọc đến phun râu và từ phun râu đến chín.
ðộ chín sớm của cây được phân biệt từ gieo trồng đến khi thu hoạch,
nhưng thu hoạch lại là giai đoạn sinh lý ổn định. Mặt khác trong quá trình
theo dõi từ gieo trồng đến phun râu cho thấy sự khác nhau rất lớn. Vì vậy
trong cùng một điều kiện thời gian từ mọc đến phun râu phải được diễn đạt
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 9
bằng số ngày. Nhưng để so sánh giữa các giống ở các điều kiện khác nhau
người ta vẫn phải sử dụng đơn vị nhiệt độ để đánh giá chỉ số về độ chín sớm.
Theo (Derieux 1988) [22] trong thực tiễn sản xuất và nghiên cứu việc
phân loại các giống ngơ theo thời gian sinh trưởng cĩ ý nghĩa rất quan trọng
như xác định được các vật liệu thích hợp cho việc lai tạo giống mới, phù hợp
với từng cơ cấu mùa vụ để cĩ thể bố trí chế độ canh tác và xây dựng kế hoạch
gieo trồng hợp lý với từng vùng khí hậu khác nhau.
Ở Châu Âu, thang thời gian sinh trưởng của FAO được sử dụng rất rộng rãi.
Nĩ được xây dựng trên cơ sở tham khảo, tiêu chuẩn thang đánh giá được thiết
lập năm 1954, để cĩ một chuẩn mực so sánh giữa các giống lai của các nước
khác nhau về độ chín sớm, FAO đã đề ra thang điểm gồm 9 nhĩm (Bảng 1.1).
- Các dạng sớm nhất thuộc nhĩm 100 - 199 chúng cĩ thời gian sinh trưởng
dưới 81 ngày và giống chuẩn đối với nhĩm này là Wisconsin 1600.
- Các giống trung bình thuộc nhĩm 500 - 599 chúng cĩ thời gian sinh trưởng
108 - 111 ngày và giống chuẩn là Ohio M15.
- Các giống lai muộn nhất thuộc nhĩm 900 - 999 cĩ thời gian sinh trưởng từ
130 ngày trở lên đối với nhĩm này giống chuẩn là US523 W.
Tại CIMMYT các nhà nghiên cứu đã dựa vào thời gian sinh trưởng để
phân thành 4 nhĩm sau:
1. Nhĩm chín cực sớm cĩ chỉ số từ 100 - 200 với TGST từ 80 - 85 ngày.
2. Nhĩm trung bình sớm cĩ chỉ số từ 201 - 500 với TGST 86 - 105 ngày.
3. Nhĩm chín trung bình cĩ chỉ số từ 501 - 700 với TGST 106 - 115 ngày.
4. Nhĩm chín muộn cĩ chỉ số từ 701 - 900 với TGST trên 130 ngày.
Cách phân nhĩm theo thời gian sinh trưởng của Bungari đã được
Tomov (1985) cũng chia thành 4 nhĩm: chín sớm, chín trung bình sớm, chín
trung bình muộn và chín muộn. Cịn ở Nam tư Piper (1971) đã chia thành 3
nhĩm là: chín sớm, chín trung bình và chín muộn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 10
Theo Cao ðắc ðiểm (1986) [3] thì thời gian sinh trưởng của ngơ ở nước
ta được phân thành ba nhĩm:
- Nhĩm ngắn ngày cĩ tổng tích nhiệt dưới 22000C với thời gian sinh
trưởng 95 ngày đối với Miền Bắc và dưới 85 ngày đối với Miền Nam, hiện cĩ
các giống LVN184, LVN885, LVN99….các giống này dùng để gieo các trà
muộn của vụ Thu ðơng ở ðồng bằng bắc bộ và tăng vụ ở một số vùng khác.
Bảng 1.1 Chỉ số đánh giá thời gian sinh trưởng theo thang điểm của FAO
Nhĩm Khoảng chỉ số nhĩm Thời gian sinh trưởng
(ngày)
Giống lai chuẩn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
100 – 199
200 – 299
300 – 399
400 – 499
500 – 599
600 – 699
700 – 799
800 – 899
900 – 999
< 81
82 – 86
87 – 102
103 – 107
108 – 111
112 – 116
117 – 122
123 – 130
>130
Wisconsin 1600
Wisconsin 240
Wisconsin 355
Wisconsin 464
Ohio M15
Iowa 4416
Indroma 416
US 13
US523 W
- Nhĩm trung ngày cĩ tổng tích nhiệt 2200-24000C, cĩ thời gian sinh
trưởng từ 95-120 ngày ở các tỉnh phía Bắc và 85-100 ngày ở các tỉnh phía
Nam. Hiện cĩ các giống LVN4, LVN37, LVN146, LVN61, ….các giống này
được trồng cho trà sớm của vụ chính như ðơng Xuân, Hè Thu, và Thu ðơng.
- Nhĩm dài ngày cĩ tổng tích ơn trên 24000C, thời gian sinh trưởng ở
các tỉnh phía Bắc trên 120 ngày và các tỉnh phía Nam trên 100 ngày. Hiện cĩ
các giống LVN10, DK888....Các giống dài ngày được trồng cho trà sớm của
vụ chính như ðơng Xuân, Hè Thu, và Thu ðơng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 11
ðể cây ngơ đạt năng suất cao và ổn định phải cĩ bộ giống tốt phù hợp
cho mỗi vùng, mỗi vụ và điều kiện canh tác, điều kiện kinh tế chính trị ở từng
địa phương.
1.3. Vai trị của giống chín sớm trong sản xuất nơng nghiệp trên thế giới
và Việt Nam
Trong sản xuất nơng nghiệp việc tạo ra các giống cĩ năng suất cao với
thời gian sinh trưởng sớm là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của cơng
tác chọn tạo giống hiện nay. Giống chín sớm cĩ một ý nghĩa đặc biệt quan
trọng nhằm giải quyết vấn đề tăng vụ, hoặc sắp xếp lại cơ cấu mùa vụ cho hợp
lý, để cĩ thể tránh được những rủi ro do thiên tai, biến động thời tiết, khí hậu
bất lợi gây ra (Luyện Hữu chỉ, Trần Như Nguyện, 1982) [1].
Việc luân canh giữa các cây trồng sớm khác nhau sẽ tạo điều kiện cho
sự cải tạo đất, khơng cĩ sâu bệnh lưu trữ trong đất, và cịn làm cho kết cấu đất
giữ lại được các enzim cĩ lợi [25]. Giống chín sớm cịn tạo ra khoảng cách
giữa các thời vụ để người nơng dân cĩ điều kiện chuẩn bị tốt hơn cho vụ gieo
trồng tiếp theo (Vũ Tuyên Hồng và._. cộng sự, 1968) [5], [14].
Những giống cho năng suất cao với thời gian sinh trưởng ngắn cĩ một
ý nghĩa rất lớn vì sẽ gieo trồng được nhiều vụ trên năm, làm tăng hiệu quả
kinh tế cho một đơn vị đất canh tác. Ở các nước châu Âu các giốmg ngơ chín
sớm cĩ khả năng chín trong điều kiện lạnh đã thu hút mở rộng thêm vùng địa
lý trồng ngơ, chính các giống lai đơn chín sớm đã đẩy lùi giới hạn của vụ
trồng ngơ (Derieux, 1979)[22].
Ở các nước thuộc vùng Châu Á trước những năm 70 bằng một cuộc
cách mạng giống cây trồng đã tạo ra hàng loạt các giống thấp cây, chín sớm
để đưa vào sản xuất làm tăng sản lượng cây trồng nên một cách rõ ràng. Tại
Ấn ðộ đã đưa vào thí nghiệm một năm 4 vụ trên các đất cĩ tưới nước gồm
các cây trồng liên tiếp: lúa mì - đậu xanh – ngơ – khoai tây đã cho sản lượng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 12
đạt 10 tấn hạt và 20 tấn củ/ha. Bằng các giống lúa ngắn ngày của Viện lúa
IRRI tạo ra tại Philipin cũng làm 2 loại thí nghiệm một năm cấy 4 vụ đạt năng
suất 25.65 tấn/ha và cấy 3 vụ đạt 24.28 tấn/ha (ðào Thế Tuấn, 1975) [14]
Năm 2009 sản lượng ngơ của Việt Nam đã đạt 4431,8 nghìn tấn. Thành
tựu trên cĩ sự đĩng gĩp rất lớn của các nhà khoa học Viện nghiên cứu ngơ
trong việc lai tạo thành cơng nhiều giống ngơ lai. Trong đĩ cĩ bộ giống ngơ
lai ngắn ngày chín sớm và nhiều giải pháp khoa học kỹ thuật đưa vào sản
xuất, đã gĩp phần mở rộng diện tích (vụ ðơng ở Miền Bắc, vụ 2 ở vùng miền
núi phía Bắc), năng suất và sản lượng ngơ của cả nước.
Các giống chín sớm cĩ một vai trị đặc biệt quan trọng trong việc cung
cấp thức ăn xanh và ủ chua, nhất là đối với ngành chăn nuơi đại gia súc ở các
nước Châu Âu và Bắc Mỹ. Các chuyên gia thức ăn gia súc đã quan tâm và
nhận thấy rằng ngơ trồng để lấy thân lá phải được thu hoạch ở thời kỳ cây đạt
30% sản lượng chất khơ thì mới cho hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt đối với đại
gia súc sẽ cho sản lượng sữa cao nhất. ðể đạt được 30% chất khơ trong tồn
cây một cách nhanh chĩng, thì các giống ngơ lai chín sớm và rất sớm được
trồng ở nhiều nước là những giống cĩ tiềm năng tích luỹ chất khơ nhanh và cĩ
chất lượng tốt trong quá trình ủ xi lơ. Như vậy tính chín sớm đã được cải thiện
được chất lượng thân lá ngơ (Derieux, 1979) [22].
Tại Việt Nam bằng các giống ngơ ngắn ngày như LVN 23 do Viện
nghiên cứu ngơ tạo ra cĩ tỷ lệ 2 bắp cao rất thích ứng cho việc làm ngơ rau
bao tử, mà tồn bộ sản phẩm cây xanh sau thu hoạch cũng được sử dụng làm
thức ăn cho chăn nuơi gia súc hoặc ủ chua để dự trữ thức ăn cho giai đoạn vụ
ðơng thiếu cỏ tươi (Nguyễn Thị Lưu, 1999) [7]. Bởi sản phẩm cây xanh sau
giai đoạn trỗ cờ, phun râu là giai đoạn các chất dinh dưỡng được tích luỹ cao
nhất rất thích hợp cho chăn nuơi bị sữa
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 13
Như vậy các giống ngơ chín sớm khơng những làm thay đổi cơ cấu thời
vụ trong sản xuất nơng nghiệp, mà cịn là nguồn thức ăn xanh trong chăn nuơi
và cho nguồn thức ăn sạch cho con người. Sự tạo ra bộ giống ngơ cĩ thời gian
sinh trưởng khác nhau phù hợp với từng mùa vụ và điều kiện sinh thái mơi
trường là mục tiêu chính trong nền sản xuất nơng nghiệp Việt Nam.
1.4. Mối quan hệ giữa dịng và giống lai
Sự hiểu biết rõ ràng về mối quan hệ giữa đặc điểm của giống lai và
dịng bố mẹ là rất cần thiết trong việc tạo dịng ưu tú.
Nhiều nghiên cứu đã được báo cáo về mỗi quan hệ giữa các thuộc tính
đĩ hoặc năng suất của thế hệ con lai. Nghiên cứu chi tiết và rõ ràng nhất là
của Jenkin .M . T., (1929) [27] Những nghiên cứu này bao gồm các mối liên
quan giữa các đặc điểm của dịng tự phối và những đặc tính khác nhau của
các thế hệ tổ hợp lai của chúng. Hầu hết các kết quả của các nghiên cứu đều
thống nhất rằng: giữa dịng thuần và tổ hợp lai khơng tồn tại một mối tương
quan nào đầy đủ và chặt chẽ.
Trong dịng tự phối cĩ mối quan hệ dương và quan trọng là giữa năng
suất và chiều cao cây, chiều dài bắp, đường kính bắp, phần trăm cây tung
phấn và số bắp trên cây. Mối liên quan âm quan trọng là giữa năng suất, mức
độ diệp lục, ngày phun râu và thời gian chín. Trong thế hệ bố mẹ cũng như
thế hệ con lai F1 cĩ mối liên quan dương quan trọng là giữa năng suất và
ngày phun râu, trỗ cờ, cao cây, chiều dài và đường kính bắp, số lượng bắp, số
đốt trên cây.
Hayes và Johnson (1939)[27] đã báo cáo về mối liên quan giữa năng
suất của các tổ hợp lai dịng giống và những đặc tính của bố mẹ dịng thuần.
Năng suất cĩ tương quan chặt với 12 đặc tính với hệ số tương quan là 0,67; số
bắp trên cây là đặc tính cĩ quan hệ dương và cao với năng suất.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 14
1.5. ðánh giá dịng và tổ hợp lai
1.5.1. ðánh giá dịng
Cùng với việc xác định ưu thế lai, các dịng triển vọng được đánh giá
xác định một số đặc tính nơng học như: thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình
thái, khả năng chống chịu sâu bệnh, chống hạn, chống đổ, các yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất, đặc biệt phải mơ tả tất cả các đặc tính quan
trọng của dong cĩ liên quan đến việc sản suất hạt giống trong tương lai, nếu
như dịng được sử dụng làm bố mẹ. Trong thực tế việc chọn bố mẹ trong cặp
lai phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm hình thái, sinh lý và năng suất của chính
dịng đĩ ( Ngơ Hữu Tình và Nguyễn ðình Hiền, 1996) [11].
ðối với dịng mẹ, các đặc tính quan trọng là: năng suất hạt cao, bắp to
dài nhiều hạt, kích thước hạt vừa phải, chống đổ tốt, phun râu đều, đồng đều
khi ra hoa, trỗ cờ trước khi tung phấn, chống chịu sâu bệnh và cỏ dại. ðối với
dịng bố: bơng cờ cĩ nhiều nhánh, phấn nhiều, thời gian tung phấn dài, trỗ cờ
tập trung, phát tán phấn tốt, cao cây, chống chịu sâu bệnh và điều kiện bất
thuận khác.
1.5.2. ðánh giá tổ hợp lai
ðánh giá tổ hợp lai là khâu quan trọng trong cơng tác tạo dịng và giống
lai, đây cũng là cơng việc đỏi hỏi nhiều thời gian, tiền của và cơng sức của
các nhà tạo giống (Sprague, G.F.,1985) [30]. Các nhà khoa học rất quan tâm
đến mối quan hệ tồn tại giữa đặc điểm và năng suất của giống lai được tạo ra
tư dịng đĩ. Một vài nghiên cứu đã cĩ được kết quả về lĩnh vực này.
Nhưng cho đến nay, các kết quả nghiên cứu đề thống nhất rằng: giữa
năng suất của dịng tự phối và năng suất của những giống lai đơn được tạo ra
từ những dịng này khơng tồn tại một tương quan đầy đủ chặc chẽ nào. vì vậy
việc đánh giá tổ hợp lai vẫn phải thực hiện qua các thí nghiệm đồng ruộng ở
nhiều vụ và nhiều năm.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 15
Việc đánh giá tổ hợp lai thơng thường phải qua các thí nghiệm với yêu
cầu kỹ thuật ở các mức độ khác nhau. ðầu tiên THL được đánh giá qua thí
nghiệm khảo sát THL. ðây là thí nghiệm với yêu cầu kỹ thuật khơng cao, mỗi
THL gieo thành một hàng và thí nghiệm nhắc lại hai lần. Thí nghiệm cho
phép đánh giá một số lương lớn THL. Từ đĩ xác định được những THL tốt để
đưa vào thí nghiệm so sánh giống lai với yêu cầu kỹ thuật cao hơn. Mỗi giống
lai được gieo thành 4 hàng, trong đĩ các chỉ tiêu theo dõi đánh giá được thực
hiện trên hai hàng giữa và thí nghiệm được nhắc lại 3 - 4 lần. Kết quả thí
nghiệm cĩ thể đánh giá tương đối chính xác các đặc điểm, đặc tính nơng học
và năng suất của giống lai. ðể cĩ được kết luận đầy đủ và tin cậy, thí nghiệm
được bố trí ở nhiều vùng, nhiều vụ khác nhau.
1.6. Ưu thế lai và ứng dụng trong chọn tạo giống ngơ
1.6.1. Khái niệm về ưu thế lai
Ưu thế lai là hiện tượng vượt trội của con lai so với các dạng bố mẹ về
sức sống, khả năng thích nghi, năng suất và chất lượng…hiện tượng di truyền
mà các nhà nghiên cứu đã lưu ý từ lâu. Nhà bác học Nga Kolreuter lần đầu
tiên đã mơ tả hiện tượng tăng sức sống của các con lai so với dạng bố mẹ của
nĩ qua việc lai giữa Nicotiana rustica và paniculata vào năm 1760. Darwin
trong tác phẩm "Tác động của giao phối và tự phối trong thế giới thực vật"
xuất bản năm 1876 (Darwin, 1939) lần đầu tiên đã đưa ra lý thuyết về ưu thế
lai. Qua việc nghiên cứu hàng loạt những cá thể giao phối và tự phối ở các
lồi khác nhau như ngơ, đậu đỗ ơng đã nhận thấy sự hơn hẳn của các cây giao
phối so với cây tự phối về chiều cao cây, tốc độ nẩy mầm của hạt, số quả sức,
chống chịu và năng suất hạt.. Ơng đã giải thích ưu thế lai là do sự khác biệt di
tàn của tế bào sinh dục bố và mẹ. Năm 1878 nhà nghiên cứu người Mỹ tên
Beal đã áp dụng thực tế ƯTL trong việc tạo giống ngơ lai giữa giống. Ơng đã
thu được những cặp lai hơn hẳn các giống bố mẹ về năng suất từ 10 - 15 %.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 16
Năm 1904 Shull lần đầu tiên tiến hành tự thụ cưỡng bức ở ngơ để thu
được các dịng chuẩn và đã tạo ra những giống lai từ những dịng chuẩn này.
Năm 1913 chính Shull đã đưa vào tài liệu khoa học thuật ngữ “Hetetosis” để
chỉ ưu thế lai (Hetetosis là từ rút gọn của Stimulus of heetrozygosis). Từ năm
1918 khi jones đề xuất sử dụng lai kéo trong sản xuất để giảm giá thành hạt
giống thì việc áp dụng ưu thế lai vào trồng trọt, chăn nuơi được phát triển
nhanh chĩng.
Ưu thế lai của những cơ thể dị hợp tử , biểu hiện ở tổ hợp lai trên các tình
trạng đã được các nhà di truyền chọn giống cây chia thành 5 dạng biểu hiện
chính như sau:
1. Ưu thế lai về hình thái: Biểu hiện qua sức mạnh phát triển trong thời
gian sinh trưởng như tầm vĩc của cây. Kiesselback (1922) đã cho thấy ở ngơ,
con lai F1 cĩ độ lớn hạt tăng hơn bố mẹ là 11,1%, đường kính thân tăng 48%,
chiều cao cây tăng 30 - 35%,…Ngồi ra cịn thấy diện tích lá, chiều dài và số
lượng rễ, chiều dài và số lượng nhánh cờ…. ở cây lai thường lớn hơn bố mẹ.
2. Ưu thế lai về năng suất: là hiện tượng quan trọng nhất đối với nơng
nghiệp, biểu hiện qua sự tăng hơn của các yếu tố cấu thành năng suất như tỷ
lệ hạt trên cây( hệ số kinh tế) khối lượng hạt, số hạt trên bơng (bắp), chiều dài
bơng (bắp), số bơng bắp trên cây, ưu thế lai về năng suất (đối với cây ngơ) ở
các giống lai đơn giữa dịng cĩ thể đạt 193% - 263% so với năng suất trung
bình của bố, mẹ.
3. Ưu thế lai về tính thích ứng: ðược biểu hiện qua khả năng chống
chịu với điều kiện bất thuận của mơi trường như: hạn, rét, sâu và bệnh. Khả
năng chống chịu của những giống lai giữa dịng, đối với điều kiện mơi trường
bất thuận, cũng như đối với sâu bệnh hại, chịu ảnh hưởng bởi những đặc điểm
di truyền (kiểu gen) kế thừa từ những dịng bố mẹ (N.L.Tsagan mandzhiev và
V.S. Sotchenkov, 1989)[29].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 17
4. Ưu thế lai về tính chín sớm: Biểu hiện tổ hợp lai chín sơm hơn so với
bố mẹ, nguyên nhân là do sự tăng cường hoạt động của quá trnfh sinh lý, sinh
hĩa, trao đổi chất trong cơ thể tổ hợp lai mạnh hơn bố mẹ (A. R. Hallauer et al.
1990) [26]
5. Ưu thế lai về sinh lý hĩa: là sự tăng cường biểu hiện ở quá trình trao
đổi chất. ví dụ những cây ngơ là con lai F
1 giữa hai dịng tự phối cĩ kích
thước lớn hơn bố mẹ, nguyên nhân là do sự tăng lên về kích thước tế bào
(10,6%), về số lượng tế bào (84%). ví dụ khác là chất kích thích sinh trưởng
nhĩm A (Auxin và Heteroauxin) ở con lai F1 và bố mẹ là ngang nhau; các
chất kích thích sinh trưởng thuộc nhĩm B (Biotin, Tiamin, Ribophlavin…) ở
cây lai thường cao hơn bố mẹ (Matkov và Manziuk, 1961). Ví dụ khác về ưu
thế lai năng suất cĩ quan hệ đến hoạt tính men, khi nghiên cứu quan hệ của
hàm lượng isozyme estelaaz, isozyme peroxydaaz ở tổ hợp lai F1 so với bố
mẹ ở một số dịng tự phối. Kết quả nhận thấy rằng tổ hợp lai F1 (tổ hợp lai
Bi/34) cĩ hàm lượng isozyme peroxydaaz cao hơn bố mẹ và cho ưu thế lai
cao về năng suất và cao cây hơn các tổ hợp lai khác (J. R. Dai, M. Z. Lou,
1989, Nguyễn Văn Cương, 1995) [2].
1.6.2 Phương pháp xác định và đánh giá ưu thế lai
ðể xác định ưu thế lai ở con lai F1, người ta căn cứ vào số liệu đo đếm
thu được từ thí nghiệm của con lai và bố mẹ của chúng. Ưu thế lai của con lai
F1 được tính dựa trên cơ sở so sánh giá trị trung bình của bố mẹ hoặc với bố
mẹ cao nhất, hoặc với giống đối chứng.
Ưu thế lai ở các loại cây trồng thường được biểu hiện thơng qua các
tính trạng. ðể đánh giá mức độ biểu hiện ưu thế lai, các nhà khoa học
(Omarov, 1975; Trần Duy Quý, 1994 [8] đã đưa ra cơng thức tính như sau:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 18
- Ưu thế lai trung bình (HMP): HMP chỉ sự chênh lệch của giá trị tính trạng bất
kỳ vượt giá trị trung bình về tính trạng đĩ ở bố mẹ và được tính theo cơng
thức sau:
F1 - MP
H(MP)% =
MP
x 100
HMP: Ưu thế lai trung bình
MP: là giá trị trung bình của bố mẹ; F1 là giá trị của tổ hợp lai
- Ưu thế lai thực (HBP) là giá trị cao hơn của tổ hợp lai so với giá trị bố mẹ tốt
nhất
F1 - BP
H(BP)% =
BP
x 100
HBP: Ưu thế lai thực
BP: là giá trị cao nhất của bố mẹ ; F1 là giá trị của tổ hợp lai
-
Ưu thế lai chuẩn (HS) chỉ giá trị cao hơn tổ hợp lai so với giống đối chứng
hoặc giá trị trung bình của bố mẹ và được tính theo cơng thức.
F1 - S
HS% =
S
x 100
Sức sống của F1 cĩ biểu hiện tăng lên so với bố mẹ ở một tính trạng
nhất định gọi là ưu thế lai dương và ngược lại gọi ưu thế lai âm. ðể sử dụng
ưu thế lai trong sản xuất khơng riêng F1 hơn hẳn bố mẹ mà cịn hơn hẳn so
với giống đối chứng (giống thương mại tốt nhất). Vì vậy ưu thế lai chuẩn là
chỉ số được quan tâm nhất trong cơng tác tạo giống ngơ lai.
1.6.3 Các kết quả nghiên cứu về ưu thế lai tính chín sớm và năng suất hạt
Ưu thế lai về tính chín sớm và năng suất hạt là hai dạng ƯTL đặc biệt
quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp nên được rất nhiều nhà nghiên cứu tạo
giống quan tâm. ƯTL chín sớm và năng suất hạt là sự biểu hiện của các tổ
hợp lai chín sớm hơn so với bố mẹ và cho năng suất cao hơn. Nguyên nhà cĩ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 19
thể là do cĩ sự tăng cường hoạt động của các quá trình sinh lý, sinh hĩa, trao
đổi chất trong cơ thể con lai mạnh hơn bố mẹ chúng.
Các kết quả nghiên cứu về ƯTL tính chín sớm đã được thực hiện từ
những năm 1968 - 1972 tại Trường ðại Học Nơng Nghiệp Bucaret - Rumani.
Trong kết quả nghiên cứu 3 năm liên tục của mình tại Rumani tác giả đã cho
thấy, thời gian sinh trưởng từ gieo đến chín của các tổ hợp lai đã sớm hơn bố
mẹ chúng từ 4-10 ngày, nhưng cĩ năng suất cao hơn (Trần Hồng Uy, 1972)
[15]. Sau này trong nhiều thí nghiệm nghiên cứu khác về ƯTL đã được tác giả
thực hiện ở 2 mơi trường sinh thái khác nhau như Trung Tâm Nghiên Cứu
Ngơ Sơng Bơi - Việt Nam và Viện Nghiên Cứu Ngơ Kneza - Bungari (1983-
1985) cũng đã khẳng định rằng, ở các mơi trường sinh thái khác nhau các tổ
hợp lai đã thể hiện ƯTL về tính chín sớm và năng suất là khơng như nhau. Tại
Bungari (mơi trường sinh thái ơn đới) các tổ hợp lai trong thí nghiệm đã thể
hiện ƯTL về tính chín sớm hơn so với bố mẹ từ 3 - 6 ngày và cho năng suất
cao hơn hẳn bố mẹ chúng (Trần Hồng Uy, 1985) [16]. Cịn tại Việt Nam (mơi
trường sinh thái nhiệt đới) hầu hết các tổ hợp lai trong thí nghiệm đã cĩ năng
suất cao hơn trung bình bố mẹ, khả năng thể hiện tính chín sớm từ 2 - 4 ngày.
Back và cộng sự (1990) [20] đã cho thấy, sự nghiên cứ về ƯTL và KNKH
giữa các vật liệu ngơ chín sớm, chín trung bình nhiệt đới CIMMYT ở 5 địa
phương của Mexico và 1 điển của Colombia, Ecuado, Ấn ðộ và Thái Lan về
ngày phun râu, chiều cao cây và năng suất. Kết quả cho biết KNKH chung
cao cĩ ý nghĩa về ngày phun râu sớm là ở quần thể 30, 31 và 2 pool 16, 18
nhưng GCA về năng suất là rất thấp. Như vậy sự biểu lộ ƯTL về tính chín
sớm ở các con lai đã kéo theo sự phản ứng khơng thích hợp của năng suất hạt
đã dẫn đến GCA của năng suất khơng cao.
Kết quả nghiên cứu của Beck và cộng sự (1991) [21] về KNKH giữa các
vật liệu ngơ nhiệt đới, cận nhiệt đới CIMMYT chín trung bình và chín sớm đã
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 20
cĩ biết sự phản ứng của ƯTL ở mức thấp là khơng mong đợi. Khi đánh giá
KNKH chung cho thấy đã đạt được hiệu quả về ngày phun râu, chiều cao cây
và năng suất của những bố mẹ thấp ở các quần thể ơn đới như pool 39, 41 ở
mơi trường Mỹ. KNHN chung cao cĩ ý nghĩa của pool 41 về năng suất dương
(0,45**), ngày phun râu âm (-3,65**) và chiều cao cây thấp (-8,70**); GCA
của pool 39 cĩ ý nghĩa về ngày phun râu (-2,25**), chiều cao cây (-5,37**)
thấp hơn so với bố mẹ nhưng năng suất đạt được khơng cao (0,04). Kết quả
KNKH riêng khi trồng ở Mexico mang giá trị dương cao cĩ ý nghĩa về năng
suất (0,50 Mg ha-1) và ngày phun râu đã sớm hơn trình bình của tất cả con lai
ở cả 2 mơi trường Mexico và Mỹ.
Tĩm lại: cả 2 pool ơn đới 39, 41 đã phun râu sớm và chiều cao cây thấp
(đều mang giá trị âm) cĩ ý nghĩa ở 2 mơi trường Mexico và Mỹ nhưng năng
suất đã biểu hiện thấp ở mơi trường Mexico.
Trong kết quả nghiên cứu về ƯTL và KNKH của các vật liệu ngơ
CIMMYT chín sớm ở 2 mơi trường cận nhiết đới và ơn đới Vasal và cộng sự
(1992) [31] cũng cho thấy, sự phản ứng về ƯTL đã thể hiện là khơng cĩ ý
nghĩa ở mơi trường cận nhiệt đới như: tổ hợp lai giữa Pool; 46 x Pool 40 đã
thể hiện ƯTL về tính chín sớm hơn so với bố mẹ là 1,5 ngày nhưng năng suất
tăng nhẹ 4,2%; Pool 27 x Pool 42 đã thể hiện ƯTL chín sớm hơn so với trung
bình bố mẹ là 1 ngày nhưng năng suất tăng 7,38%. Kết quả nghiên cứu
KNKH chung của các vật liệu ngơ chín sớm tác giả cũng cho thấy, ở mơi
trường cận nhiệt đới ngày (50%) phun râu sớm cĩ ý nghĩa ở Pool 27 (GCA =
- 0,22 ngày) và năng suất đạt khơng cao 0,19 Mg ha-1. Ở mơi trường ơn đới
ngày phun râu sớm cĩ ý nghĩa rõ ràng hơn của Pool 30 (GCA = -0,26*) và
năng suất cao ở mức ý nghĩa 0,33**.
Kết quả nghiên cứu Phạm Thị Tài (1988)[9] cho biết, tổ hợp lai luân
phiên của các dịng ở đời S3 đã thể hiện ƯTL về tính chín sớm hơn so với
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 21
trung bình bố mẹ từ 3 - 4 ngày là 5/21 tổ hợp lai. Trong đĩ cĩ tổ hợp lai 1x5
đã chín sớm hơn trung bình bố mẹ là 3,7 ngày với năng suất vượt 38,5%; 5x7
đã chín sớm hơn trung bình bố mẹ là 4 ngày với năng suất vượt 48,0%.
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Lưu (1999) [7] trong khối luân giao
ngắn ngày các tổ hợp lai đã biểu hiện giai đoạn phun râu sớm hơn so với
trung bình bố mẹ từ 3 - 7 ngày ở vụ đơng và 2 - 5 ngày ở vụ thu. Thời gian
sinh trưởng từ gieo đến chín sớm hơn từ 7-10 ngày ở cả hai vụ đơng 1995 và
thu 1996. Trong đĩ THL 244/2649 x LV2D cĩ TGST ngắn nhất trong vụ đơng
1995 là 16 ngày nhưng cho năng suất vượt so với bố mẹ 104,69%, ở vụ thu
sớm hơn 7 ngày nhưng cĩ năng suất cao vượt 107,76%. Vụ xuân cặp lai này
cũng cho năng suất rất cao và con là cặp lai đạt tiêu chuẩn làm ngơ rau. Cặp
lai NB/TFI đã cho năng suất cao vượt trội so với trung bình bố mẹ trong vụ
đơng Hm = 132,4% với thời gian sinh trưởng sớm hơn 14 ngày, vụ thu Hm =
58,11% sớm hơn 5,5 ngày.
Kết quả nghiên cứu ƯTL về tính chín sớm của các tổ hợp lai từ các
nguồn dịng cĩ nguồn gốc địa lý khác nhau của Mai Xuân Triệu (1998) [13] đã
cho thấy, ƯTL về tính chín sớm biểu hiện ở các tổ hợp lai đơn là mạnh nhất
(tức là sớm hơn trung bình thời gian sinh trưởng của bố mẹ từ 2 - 4 ngày) và
cho năng suất cao hơn hẳn so với bố mẹ. Các tổ hợp lai đơn của cả 3 nhĩm
dài, trung và ngắn ngày đã biểu hiện ưu thế lai về tính chín sớm và cho năng
suất cao như IL21CM x ILL51 đã cho năng suất vượt bố mẹ (Hm =
184,08%), ILDK x ILL51 (Hm = 174,8%) và cĩ thời gian sinh trưởng (116
ngày) sớm hơn bố mẹ 2,5 ngày. Tổ hợp lai ILDK x ILDF2 đã cho năng suất
vượt bố mẹ (Hm = 126,6%) cĩ thời gian sinh trưởng (118 ngày) sớm hơn bố
mẹ 4 ngày. Tổ hợp lai ILLDC8 x ILTQ2 cĩ thời gian sinh trưởng 108 ngày
(sớm hơn bố mẹ 4 ngày) nhưng cĩ năng suất vượt 126,61%. ILTQ2 x IL90 cĩ
TGST 110 ngày ngắn hơn bố mẹ 3 ngày với năng suất vượt 123,73%...
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 22
Như vậy các kết quả nghiên cứu trên đã chứng tỏ ƯTL của con lai F1 về tính
chín sớm hơn và cho năng suất cao hơn so với trung bình bố mẹ ở các thời vụ
khác nhau.
1.7 Khả năng kết hợp và các phương pháp đánh giá KNKH
Khả năng kết hợp: là một thuộc tính được kiểm sốt di truyền nĩ được
truyền lại qua tự phối cũng như qua lai. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng năng
suất của các dịng tự phối và con lai F1 khơng tồn tại một mối tương quan chặt
và đáng tin cậy (Trần Hồng Uy, 1985) [16, 17] vì vậy một trong những khâu
quan trọng để tạo giống ngơ là là đánh giá khả năng kết hợp của các dịng.
Khả năng kết hợp là sự biểu hiện những đặc điểm tốt của các dịng trong
tổ hợp lai. Sprague và Tatum (1942) đã chi thành hai dạng khả năng kết hợp
là: khả năng kết hợp chung (KNKH chung) “General combining ability GCA”
và khả năng kết hợp riêng (KNKH riêng) “Specific combining ability GCA”.
ðể đánh giá khả năng kết hợp của dịng hoặc giống, các nhà nghiên cứu
thường sử dụng 2 phương pháp truyền thống: lai đỉnh (Topcross) và luân
phiên (diallen).
1.7.1 ðánh giá khả năng kết hợp bằng phương pháp lai đỉnh
Lai đỉnh là phương pháp xác định khả năng kết hợp chung do Davis đề
xuất năm 1927 và được Jenkins - Bruce phát triển năm 1932, tiếp theo là
Hinrelman, 1966 (Hallauer, 1990) [23].
Lai đỉnh rất cĩ ý nghĩa ở giai đoạn đầu của quá trình chọn lọc để đánh
giá sơ bộ khả năng kết hợp của các dịng, sớm loại bỏ những dịng xấu, giảm
bớt khối lượng cơng việc (Ngơ Hữu Tình, 1996)[12];[17]. Trong lai đỉnh việc
họn đúng cây thử là rất quan trọng vì nĩ quyết định rất nhiều vào sự thành
cơng hay thất bại của nhà tạo giống. Tùy vào mục đích khác nhau mà các nhà
nghiên cứu sẽ chọn cây thử khác nhau. Ở Việt Nam theo Luyện Hữu Chỉ -
Trần Như Nguyện (1982)[1];[10];[17] để nâng cao độ chính xác của lai đỉnh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 23
nên dùng 2 hoặc 3 cây thử Nguyễn Thế Hùng (1995) [6] đã dùng 4 cây thử là
dịng thuần. Các nhà nghiên cứu khác trong chọn tạo giống thường dùng 2 cây
thử khác nhau.
- Cây thử cĩ nền di truyền rộng (giống TPTD hoặc giống lai kép)
- Cây thử cĩ nền di truyền hẹp (dịng thuần hoặc giống lai đơn)
ðiều cơ bản là cây thử phải khác xa nguồn gốc, họ hàng với dịng định
thử (Hallauer, 1990)[25]. Nhiều tác giả cho rằng sử dụng cây thử cĩ KNKH
cao cĩ xác suất cho ra giống lớn hơn cây thử cĩ khả năng kết hợp trung bình
hoặc thấp (Ngơ Hữu Tình, Nguyễn ðình Hiền, (1996) [12]. Sử dụng cây thử là
giống lai đơn kết quả cĩ thể thu được khả dĩ hơn (Trần Hồng Uy, 1999) [17].
Sử dụng cây thử cĩ nền di truyền rộng là giống thụ phấn tự do trong sản
xuất như VM-1, TSB-1 dùng cho nhĩm chín muộn (dài ngày) và TSB-2 dùng
cho nhĩm chín sớm đã được các nhà nghiên cứu Việt Nam sử dụng để tạo
giống lai khơng quy ước khi mới chuyển đổi từ giống TPTD sang giống lai.
Hoặc cây thử cĩ nền di truyền hẹp như dịng thuần hoặc giống lai đơn. Các
tác giả đều đã thu được kết quả là xác định được các dịng tốt để tham gia vào
các cặp lai cụ thể phục vụ cho sản xuất.
1.7.2 ðánh giá khả năng kết hợp bằng phương pháp luân giao
Luân giao là phương pháp nghiên cứu di truyền được áp dụng rộng rãi
nhất trên nhiều loại cây trồng đặc biệt là giao phấn. Thử khả năng kết hợp
bằng phương pháp luân giao đã được Sprague và Tatum đề xuất năm 1942 và
được nhiều nhà khoa học khác nghiên cứu ứng dụng. Qua phân tích luân giao
chúng ta xác định được bản chất và giá trị di truyền của các tính trạng cũng
như khả năng kết hợp chung và riêng của các vật liệu tham gia lai tạo.
Phân tích luân giao được thực hiện theo hai phương pháp Hayman và
Griffing. Tùy thuộc vào điều kiện và mục đích nghiên cứu mà ta cĩ thể chọn
phương pháp nào cho hiệu quả tốt nhất. Trong luân giao dựa trên thực liệu các
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 24
bố mẹ và con lai F1 thuận hay nghịch mà Griffing (1956) đã chia ra 4 phương
pháp cơ bản sau:
+ Phương pháp 1: Bao gồm số bố mẹ (P), số con lai F1 thuận P (P+1)/2, số
con lai F1 nghịch P(P-1)/2. Vậy số tổ hợp lai, tạo ra là P2.
+ Phương pháp 2: Gồm các bố mẹ và các con lai thuận, cơng thức tính là:
P(P+ 1)/2
+ Phương pháp 3: Gồm các cặp lai thuận và nghịch, cơng thức tính là:
P (P - 1)
+ Phương pháp 4: Chỉ cĩ các cặp lai thuận, cơng thức là: P (P - 1)/2.
Sử dụng phương pháp luân giao để tránh khả năng kết hợp, nhiều nhà
nghiên cứu đã thu được các kết quả trên nhiều tính trạng khác nhau. Trong 4
phương pháp phân tích của Griffing, phương pháp 1 và 4 được áp dụng rộng
rãi nhất trong tạo giống ngơ. Trong đề tài này chúng tơi đã chọn phương pháp
4 Griffing để phân tích đánh giá xác định khả năng kết hợp chung và riêng
của các thành phần biến động do hiệu quả cộng tính trội và siêu trội của các
gen qua 2 thời vụ khác nhau để tạo các giống ngơ lai chín sớm, năng suất cao.
Phương pháp luân giao 4 đã được rất nhiều nhả nghiên cứu áp dụng trên
rất nhiều các loại vật liệu khác nhau. Trần Hồng Uy và cộng sự (1972 - 1985)
sử dụng phương pháp luân giao 4 để xác định KNKH riêng của một số dịng
ngơ ở các vùng sinh thái khác nhau. Mai Xuân Triệu (1998) [13] đã sử dụng
phương pháp luân giao 4 để đánh giá khả năng kết hợp của một số dịng thuần
ngơ cĩ nguồn gốc địa lý khác nhau đã đi đến kết luận, hầu hết các dịng là cĩ
khả năng kết hợp chung và KNKH riêng cao về năng suất hạt và cĩ tính chín
sớm hơn so với bố mẹ. ðồng thời tác giả cũng đã xác định được 6 dịng là
ILDF2, IL51, IL21, IL24, ILA212, và IL90 cĩ khả năng kết hợp riêng cao để sử
dụng trong tạo giống lai cụ thể và 4 dịng cĩ khả năng kết hợp chung cao như
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 25
ILDF2, IL21, ILA212 và IL51 cĩ thể tham gia trong tạo giống lai hoặc giống
tổng hợp.
Phân tích KNKH của 9 dịng cùng nguồn gốc bằng phương pháp 4 về
tính trạng năng suất hạt, các tác giả Ngơ Hữu Tình và cộng sự (1993)[10] đã
chọn được 3 dịng cĩ khả năng kết hợp chung và riêng cao như DC7, M017 và
137 FS1.
Sử dụng phương pháp 4 để phân tích khả năng kết hợp về tính kháng
bệnh của 6 dịng Odiemal, Kovacs (1990) đã đi đến kết luận, đối với tính
kháng bệnh than khả năng kết hợp chung đĩng vai trị rất quan trọng.
Xác định ưu thế lai về khả năng kết hợp của tính nhiều bắp và năng suất
hạt bằng phương pháp Griffing 4, Nguyễn Thị Lưu (1999)[7] cho biết: ưu thế
lai trung bình về năng suất hạt của nhĩm chín sớm trong vụ ðơng 1995 cao
hơn vụ Thu 1996. Nhưng ưu thế lai chuẩn thì ngược lại điều này được tác giả
giải thích là do các dịng ngắn ngày đã phản ứng với sự ảnh hưởng các yếu tố
thời tiết và thời vụ khác nhau.
1.8 Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới và Việt Nam
1.8.1 Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới
Trên thế giới cây ngơ chiếm ưu thế cao nhất về năng suất và sản lượng
đối với các loại cây làm lương thực, cĩ diện tích lớn thứ ba sau lúa mì và lúa
nước. Ngơ được trồng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Diện tích trồng ngơ hiện
nay khoảng 159,531 triệu ha, với năng suất 5,12 tấn/ha, trong đĩ diện tích
trồng các giống ngơ lai chiếm trên 65 %. Năm 2009, phần lớn sản lượng ngơ
thế giới tập trung ở các nước Mỹ, Trung Quốc, Braxin, Mehicơ, Pháp, và Ấn
ðộ, chiếm trên 75% (FAOSTAT, 2009).
Mỹ là nước chiếm vị trí hàng đầu thế giới về diện tích và sản lượng
ngơ, đồng thời cũng là một trong những nước cĩ năng suất ngơ lai cao nhất.
Những thí nghiệm ứng dụng trồng ngơ lai ở Mỹ được bắt đầu từ năm 1925,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 26
hiện nay 100 % diện tích trồng ngơ của nước Mỹ được sử dụng giống lai.
Năng suất ngơ tăng từ 1,5 tấn/ha năm 1930 lên đến 10.34 tấn/ha vào năm
2009 [24]. Tỷ lệ sử dụng ngơ lai ở Châu Âu là rất lớn, cĩ nhiều nước đạt năng
suất cao (Vasal, 1999). Theo CIMMYT các nước cĩ năng suất ngơ cao là: Chi
Lê (104,95 tấn/ha), NewZealan (11,03 tấn/ha), Pháp (9,11 tấn/ha) [24]. Theo
dự báo của cơng ty Monsanto thì nhu cầu ngơ, đậu tương và bơng của thế giới
vào 2030 sẽ vượt so với 2000 tương ứng là 81%, 130% và 100% (Bảng 1.2).
Bảng 1.2 Nhu cầu thế giới đối với 3 cây trồng chủ yếu (triệu tấn)
Năm Ngơ ðậu tương Bơng
2000 608 174 20
2010 835 255 27
2020 949 317 33
2030 1098 401 40
% 2030 vượt 2000 81 130 100
Riêng Hoa Kỳ đang đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, năng suất
ngơ sẽ tăng gấp đơi hiện nay, lên >18 tấn/ha nhưng chi phí sản xuất vẫn như
hiện nay và khơng ảnh hưởng đến mơi trường, dựa trên 3 cơ sở: Kỹ thuật
nơng học (trồng ngơ dày hơn hiện nay), tạo giống và ứng dụng tiến bộ CNSH
(tạo giống kháng sâu, bệnh, năng suất cao, chống chịu bất thuận phi sinh vật
tốt hơn, chất lượng cao hơn hiện nay, chịu đất nghèo đạm).
Cây ngơ biến đổi gien ở Hoa Kỳ hiện đang chiếm 85% tổng diện tích
gieo trồng, bằng những giống kháng thuốc trừ cỏ, kháng sâu đục thân (ngơ
BT) hoặc chuyển cả 2 gien vào trong một giống. Hiện giống ngơ chuyển gien
chịu hạn đã hồn tất các cơng đoạn cần thiết để thương mại hố. Hoa Kỳ luơn
là cường quốc số một về ngơ. Theo (FAOSTAT, 2009) [24], sản xuất ngơ ở
Hoa Kỳ đạt năng suất 10.34 tấn/ha trên diện tích 32,21 triệu ha, với tổng sản
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 27
lượng 332,01 triệu tấn. Trung Quốc là một nước cĩ nền sản xuất ngơ phát
triển và tăng trưởng rất nhanh, hiện là nước cĩ diện tích và sản lượng đứng
thứ 2 thế giới. với diện tích đạt 30,48 triệu ha ngơ với năng suất bình quân
5,35 tấn/ha và tổng sản lượng đạt 163,2 triệu tấn.
1.8.2 Thực trạng sản xuất ngơ lai trong nước
Năm 1990, khi đĩ ngơ lai vào Việt Nam với diện tích khoảng 5ha, tổng
diện tích ngơ tồn quốc đạt 431,8 ngàn ha, năng suất bình quân đạt 15,5 tạ/ha
và sản lượng 671 ngàn tấn. ðến năm 2009, diện tích đạt 1086,8 ngàn ha, năng
suất 40,8 tạ/ha, sản lượng 4.431,8 ngàn tấn (Bảng 1.2). Nhưng 9 tháng đầu ._.t lượng của ngơ.
* Bệnh khơ vằn: ðây là bệnh gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng và phát
triển của cây ngơ song biểu hiện rõ và nặng khi cây ngơ chuẩn bị ra trỗ cờ và
phát triển dần đến khi thu hoạch. Các vết khơ vằn cĩ hình loang lổ khơng định
hình, bệnh hại ở lá phía dưới trước và xuất hiện từ bẹ lá rồi lan lên phiến lá.
Qua bảng 3.14 cho thấy hầu hết các THL trong vụ Xuân 2009 cĩ bị nhiễm
bệnh khơ vằn ở mức độ nhẹ dao động từ 1,0 - 2,0% gồm cĩ tổ hợp lai như
(DF2B x KH664, KH551 x A5, CA332 x A5), ở mức độ cao dao động từ
3,5% - 4,7% gồm cĩ những tổ hợp lai như: (KH551 x B105, KH664 x
CA332, CA332 x B105, B105 x A5) trong đĩ đối chứng LVN99 bị nhiễm khơ
vằn ở mức độ 1,5%.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 64
Bảng 3.14 Khả năng chống chịu của tổ hợp lai luân phiên
trong vụ Xuân 2010
TT THL
Sâu đục
thân (%)
Khơ vằn
(%)
Gẫy thân
(%)
ðổ rễ
(%)
1 DF2B x KH551 0,0 0,0 1,0 1,0
2 DF2B x KH664 0,0 0,0 0,0 0,0
3 DF2B x CA332 0,0 0,0 0,0 0,0
4 DF2B x B105 0,0 0,0 0,0 0,0
5 DF2B x A5 1,4 2,7 0,0 1,5
6 DF2B x B15 0,0 0,0 1,0 1,0
7 KH551 x KH664 2,5 2,0 1,5 0,0
8 KH551 x CA332 3,0 2,7 1,0 0,0
9 KH551 x B105 2,5 3,7 2,5 1,1
10 KH551 x A5 2,1 1,7 1,5 0,0
11 KH551 x B15 2,3 2,2 0,0 0,0
12 KH664 x CA332 0,0 3,8 0,0 0,0
13 KH664 x B105 2,5 2,5 0,0 0,0
14 KH664 x A5 2,5 4,2 1,5 2.5
15 KH664 x B15 3,0 2,0 2,0 1,0
16 CA332 x B105 1,0 3,5 2,0 0,0
17 CA332 x A5 2,2 1,9 1,0 0,0
18 CA332 x B15 2,5 2,7 2,5 1,5
19 B105 x A5 3,0 4,7 0,0 0,0
20 B105 x B15 2,4 2,5 1,0 0,0
21 B15 x A5 1,5 2,6 0,0 2,0
22 LVN99 (đ/c) 2,0 1,5 0,0 0,5
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 65
* Theo dõi tỉ lệ gãy thân và đổ rễ của các tổ hợp lai cho thấy, nhiều tổ hợp lai
khơng bị đổ thân và gãy cây, chỉ một số ít các tổ hợp lai bị ảnh hưởng với tỉ lệ
rất thấp. Các THL cĩ chất lượng thân khá tốt, rễ chân kiềng nhiều và chắc.
Kết quả theo dõi các đặc tính chống chịu cho thấy, các yếu tố bất thuận của
mơi trường trong vụ Xuân năm 2010 khơng ảnh hưởng nhiều đến các THL.
3.3 Ưu thế lai về một số tính trạng hình thái, tính chín sớm và năng suất
của các tổ hợp lai trong thí nghiệm luân giao trong vụ Xuân 2010
Trong đề tài này chúng tơi sử dụng: ưu thế lai thực (HBP), ưu thế lai
chuẩn (Hs), để so sánh sức sống của tổ hợp lai so với bố mẹ và đối chứng; ưu
thế lai trung bình (HMP), ưu thế lai chuẩn (Hs) để đánh giá tính chín sớm của
THL; ưu thế lai trung bình (HMP) ưu thế lai thực (HBP), ưu thế lai chuẩn (Hs)
để so sánh năng suất của tổ hợp lai so với bố mẹ và giống đối chứng.
3.3.1 Ưu thế lai về chiều cao cây và chiều cao đĩng bắp
Qua kết quả nghiên cứu vụ Xuân 2010 (Bảng 3.15) cho thấy ưu thế lai
về chiều cao cây và chiều cao đĩng bắp ở các tổ hợp lai cĩ giá trị dương khá
cao, điều đĩ thể hiện các tổ hợp lai hơn bố mẹ về giá trị tính trạng. Tổ hợp lai
DF2B x B105 cĩ giá trị Hbp cao nhất ở chỉ tiêu chiều cao cây (tương ứng :
21,3%), và thấp nhất là tổ hợp lai CA332 x A5 (tương ứng 2,4%). Tổ hợp lai
cĩ giá trị Hbp cao nhất ở chỉ tiêu chiều cao đĩng bắp là KH551 x B15 (tương
ứng: 24,9%), thấp nhất ở tổ hợp lai KH664 x CA332 (tương ứng - 15,9%).
Ưu thế lai chuẩn (Hs) là biểu thị tính ưu việt hơn hẳn của con lai F1 về
một tính trạng nào đĩ so với giống đối chứng ở một vùng nghiên cứu. ðể xác
định những tổ hợp lai tốt chúng tơi tiến hành nghiên cứu ưu thế lai thực (Hs)
so với đối chứng LVN99.
Kết quả (Bảng 3.15) cho thấy so với đối chứng LVN99 hầu hết các tổ hợp lai
luân phiên đều mang giá trị âm về hình thái. ðiều đĩ chứng tỏ các tổ hợp lai
cĩ chiều cao cây , chiều cao đĩng bắp thấp hơn giống đối chứng, đây là một
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 66
đặc tính tốt trong cơng tác tạo giống ngơ lai thấp cây. Ở chỉ tiêu chiều cao cây
Hs đạt giá trị cao nhất là 4,00% (B105/DF2B) thấp nhất là -12,27% (CA332 x
A5) Ở chỉ tiêu chiều cao đĩng bắp Hs đạt giá trị cao nhất là 15,0% (KH551 x
B15) thấp nhất là -22,6% (KH664 x CA332).
3.3.2 Ưu thế lai tính chín sớm
Kết quả nghiên cứu vụ Xuân 2010 (Bảng 3.16) cho thấy giá trị ưu thế lai
trung bình (Hmp) và giá trị ưu thế lai chuẩn (Hs) của các tổ hợp lai bằng 0 và
âm, biểu hiện thời gian sinh trưởng (từ gieo đến chín) của các tổ hợp lai ngắn
ngày hơn thời gian sinh trưởng trung bình của bố mẹ. Một số tổ hợp lai DF2B
x KH551, DF2B x KH664, DF2B x CA332, KH551 x A5, KH551 x B15 chín
sớm hơn bố mẹ từ 10-12 ngày. Thời gian sinh trưởng ngắn hơn và tương
đương đối chứng LVN99 ngoại trừ một số THL như DF2B x KH551, DF2B x
KH664, DF2B x CA332, KH551 x B15, KH551 x B105, KH664 x CA332,
KH664 x B105, B105 x A5 ngắn hơn đối chứng từ 2-5 ngày.
3.3.3 Ưu thế lai về năng suất
Ưu thế lai thực (HMP) về năng suất của các THL được thể hiện ở bảng 3.16.
Qua kết quả nghiên cứu ở vụ Xuân 2010 cho thấy ưu thế lai thực về năng suất
của các THL biến động từ 137,0% - 182,6%, trong đĩ THL B105 x B15 là tổ
hợp lai cĩ giá trị ưu thế lai thực cao nhất đạt 182,6% và tổ hợp lai cĩ giá trị
ƯTL thực thấp nhất là tổ hợp lai KH551 x CA332 đạt 131,0%
Ưu thế lai trung bình (HMP) về năng suất của các tổ hợp lai vụ Xuân
được trình bày ở bảng 3.16 cho thấy ưu thế lai trung bình biến động từ
101,6% đến 139,9%. Trong đĩ tổ hợp lai cĩ giá trị ưu thế lai trung bình cao
nhất đạt 139,9% là tổ hợp lai DF2B x CA332 và tổ hợp lai KH551 x CA332
cĩ giá trị ưu thế lai trung bình thấp nhất đạt 101,6%.
Ưu thế lai chuẩn (HS) của các tổ hợp lai so đối chứng là sự chênh lệch giữa
các trị số của tổ hợp lai so với giá trị của đối chứng về các tính trạng so sánh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 67
Bảng 3.15 Ưu thế lai thực (HBP) và ưu thế lai chuẩn (Hs) ở tính trạng
chiều cao cây và chiều cao đĩng bắp trong vụ Xuân 2010
ƯTL chiều cao cây ƯTL chiều cao đĩng bắp TT
THL Chiều
CC(cm)
HBP(%) Hs(%) Chiều
CB(cm)
HBP(%) Hs(%)
1 DF2B x KH551 187,1 19,6 2,46 80,8 8,7 0,1
2 DF2B x KH664 175,9 12,4 -3,67 85,8 15,5 6,3
3 DF2B x CA332 175,1 11,9 -4,11 81,4 9,6 0,9
4 DF2B x B105 189,9 21,3 4,00 90,5 21,8 12,1
5 DF2B x A5 167,3 6,9 -8,38 70,6 -5,0 -12,5
6 DF2B x B15 175,5 12,1 -3,89 75,1 1,1 -6,9
7 KH551 x KH664 179,0 14,4 -1,97 84,5 13,7 4,7
8 KH551 x CA332 180,5 15,3 -1,15 90,7 22,1 12,4
9 KH551 x B105 175,9 12,4 -3,67 85,8 15,5 6,3
10 KH551 x A5 166,1 6,1 -9,04 82,7 11,3 2,5
11 KH551 x B15 167,8 7,2 -8,11 92,8 24,9 15,0
12 KH664 x CA332 169,5 8,3 -7,17 62,5 -15,9 -22,6
13 KH664 x B105 161,7 3,3 -11,45 75,7 1,9 -6,2
14 KH664 x A5 170,3 8,8 -6,74 77,9 4,8 -3,5
15 KH664 x B15 178,1 13,8 -2,46 82,7 11,3 2,5
16 CA332 x B105 184,9 18,1 1,26 92,4 24,4 14,5
17 CA332 x A5 160,2 2,4 -12,27 65,8 -11,4 -18,5
18 CA332 x B15 171,9 9,8 -5,86 82,9 11,6 2,7
19 B105 x A5 177,7 13,5 -2,68 84,6 13,9 4,8
20 B105 x B15 184,2 17,7 0,88 90,4 21,7 12,0
21 B15 x A5 176,4 12,7 -3,40 86,4 16,3 7,1
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 68
Bảng 3.16 Ưu thế lai về tính chín sớm và năng suất của các tổ hợp lai
luân giao vụ Xuân 2010
ƯTL chín sớm ƯTL năng suất TT
THL TGST
(ngày)
HMP
(%)
Hs
(%)
NS
(tạ/ha)
HMP
(%)
HBP
(%)
Hs
(%)
1 DF2B x KH551 105 -6,3 -4,5 79,74 158,1 119,5 4,1
2 DF2B x KH664 106 -5,4 -3,6 84,68 174,0 133,1 10,5
3 DF2B x CA332 106 -5,4 -3,6 87,17 182,1 139,9 13,8
4 DF2B x B105 109 -2,7 -0,9 83,12 169,0 128,8 8,5
5 DF2B x A5 110 -1,8 0,0 81,65 164,2 124,7 6,6
6 DF2B x B15 110 -1,8 0,0 76,10 146,3 109,5 -0,7
7 KH551 x KH664 109 -2,7 -0,9 82,59 167,3 127,3 7,8
8 KH551 x CA332 110 -1,8 0,0 73,24 137,0 101,6 -4,4
9 KH551 x B105 108 -3,6 -1,8 73,72 138,6 102,9 -3,8
10 KH551 x A5 107 -4,5 -2,7 80,43 160,3 121,4 5,0
11 KH551 x B15 107 -4,5 -2,7 78,11 152,8 115,0 1,9
12 KH664 x CA332 108 -3,6 -1,8 74,43 140,9 104,9 -2,9
13 KH664 x B105 108 -3,6 -1,8 74,52 141,2 105,1 -2,7
14 KH664 x A5 110 -1,8 0,0 80,17 159,4 120,7 4,6
15 KH664 x B15 110 -1,8 0,0 76,77 148,4 111,3 0,2
16 CA332 x B105 109 -2,7 -0,9 74,65 141,6 105,5 -2,6
17 CA332 x A5 110 -1,8 0,0 78,08 152,7 114,9 1,9
18 CA332 x B15 110 -1,8 0,0 77,57 151,0 113,5 1,2
19 B105 x A5 108 -3,6 -1,8 74,36 140,6 104,7 -3,0
20 B105 x B15 110 -1,8 0,0 77,30 182,6 112,8 14,0
21 B15 x A5 110 -1,8 0,0 75,30 143,7 107,3 -1,7
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 69
Ưu thế lai chuẩn (HS) về năng suất của các tổ hợp lai so với đối chứng
LVN99 cho thấy giá trị ưu thế lai chuẩn về năng suất dao động từ (- 4,4%)
đến 14,4 % và phần lớn mang giá trị dương. Trong đĩ tổ hợp lai B105 x B15
và DF2B x CA332 cĩ giá trị ƯTL chuẩn về năng suất cao nhất đạt 14,0% và
13,8% và thấp nhất là tổ hợp lai KH551 x CA332 (- 4,4%).
3.4 Khả năng kết hợp của các dịng trong thí nghiệm luân giao
Trên cơ sở nghiên cứu đánh giá đặc điểm nơng sinh học của các dịng và
ƯTL của các THL luân phiên. Chúng tơi tiến hành xác định KNKH của các
dịng ngơ (theo phương pháp 4. Griffing, 1956) để định hướng cho cơng tác
chọn tạo giống lai. Kết quả phân tích phương sai được trình bày ở bảng 3.17.
Bảng 3.17 Giá trị khả năng kết hợp chung (Ĝi ), riêng (Ŝij) và phương sai
khả năng kết hợp riêng (б2Sij)của các dịng ở tính trạng năng suất
Ŝij
♂
♀
DF2B
KH551 KH664
CA332
B105
A5
B15
Ĝi
б2Sij
DF2B -2,736 1,137a 5,233a 2,669a -1,257 -5,046 4,567* 6,344b
KH551 3,970a -3,774 -1,799 2,445a 1,893a -0,359 2,336b
KH664 -3,647 -2,062 1,119a -0,517 0,704* -0,497
CA332 -0,336 0,631a 1,893a -0,898 4,089b
B105 -1,593 3,121a -2,390 -2,321
A5 -1,345 0,072* -5,011
B15 -1,696 1,167
Phương sai ðộ lệch T(0,05) LSD0,05 LSD0,01
Gi 1,655 1,286 2,021 2,600 3,478
Gi - Gj 3,861 1,965 2,021 3,971 5,313
Sij 6,435 2,537 2,021 5,127 6,859
Sij -Sik 15,444 3,930 2,021 7,942 10,626
Sij -Sil 11,583 3,403 2,021 6,878 9,203
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 70
a là giá trị tổ hợp riêng cao, b là phương sai KNKH riêng cao, * là giá
trị tổ hợp chung cao, gi - gj là giá trị để so sánh chung giữa dịng i và dịng j
ở mức tin cậy 0,05 và 0,01, Sij là giá trị trung bình khả năng kết hợp riêng để
so sánh giá trị tổ hợp riêng với mức trung bình ở mức tin cây, LSD0,05,
LSD0,01, Sij - Sik là giá trị để so sánh KNKH riêng ở hai tổ hợp lai cùng mẹ ở
mức tin cậy 0,05, 0,01, Sij - Skl là giá trị để so sánh 2 THL bất kỳ.
Qua phân tích phương sai cho thấy 3 dịng DF2B, KH664, A5 cĩ giá trị khả
năng kết hợp chung (tương ứng 4,567; 0,704; 0,072) cao hơn các dịng khác ở
mức tin cậy 95%.
Dịng DF2B cĩ khả năng kết hợp chung cao và cĩ phương sai khả năng kết
hợp riêng lớn thích hợp cho việc tham gia tạo giống ngơ lai. Về giá trị tổ hợp
riêng thì dịng DF2B cĩ giá trị tổ hợp riêng cao với dịng CA332 trong vụ
Xuân 2010 là 5,233. Ngồi ra cịn một số cặp lai cĩ giá trị khả năng kết hợp
riêng cao như: DF2B x KH664 cĩ Ŝij = 1,137; DF2B x B105 cĩ Ŝij = 2,669;
KH551 x KH664 cĩ Ŝij = 3,970; KH551 x B15 cĩ Ŝij = 1,893; KH664 x A5
cĩ Ŝij = 1,119; CA332 x A5 cĩ Ŝij = 0,631; CA332 x B15 cĩ Ŝij = 1,893 và
B105 x B15 cĩ Ŝij = 3,121. ðây là những tổ hợp lai này cĩ năng suất từ 77,30
tạ/ha đến 83,12 tạ/ha. Các tổ hợp lai trên cĩ triển vọng phát triển thành giống
lai đơn hoặc là lai ba, lai kép.
3.5 ðặc điểm nơng sinh học và KNKH của một số dịng ngơ triển vọng
Kết quả phân tích phần mềm của Nguyễn ðình Hiền, 1995, Vesion 2.0
(Bảng 3.18) cho thấy dịng DF2B, KH664, A5, KH551, CA332 và cĩ nhiều
đặc điểm nơng sinh học tốt, năng suất khá cao và ổn định, đặc biệt cĩ khả
năng kết hợp chung cao, phương sai khả năng kết hợp riêng cao cĩ thể lựa
chọn bổ sung vào tập đồn dịng phục vụ cơng tác chọn tạo giống ngơ lai.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 71
3.6 ðặc điểm nơng sinh học của tổ hợp lai triển vọng
Thí nghiệm THL luân phiên vụ Xuân 2010, cho thấy tổ hợp lai cĩ đặc
điểm hình thái, khả năng chống chịu, các yếu tố cấu thành năng suất biến
động khác nhau tuỳ theo giống. Do vậy chúng tơi đã chọn ra 3 THL triển
vọng gồm cĩ DF2B x CA332; DF2B x KH664 và DF2B x B105 đạt (tương
ứng 87,17; 84,68; 83,12) vượt đối chứng LVN99. Qua bảng 3.19 cho thấy các
đặc trưng hình thái của 3 THL triển vọng DF2B x CA332; DF2B x KH664 và
DF2B x B105 (tương ứng 175,1cm; 175,9cm; 189,9cm) cĩ chiều cao tương
đương đối chứng LVN99 (182,6cm) và chiều cao đĩng bắp 3 THL triển vọng
DF2B x CA332; DF2B x KH664 và DF2B x B105 (tương ứng 81,4cm;
85,8cm; 90,5cm) cĩ chiều cao đĩng bắp thấp so đối chứng LVN99 (80,7cm).
Về đặc trưng hình thái bắp qua theo dõi thí nghiệm vụ Xuân 2010
(Bảng 3.19) cho thấy chiều dài bắp của 3 tổ hợp lai triển vọng. Tổ hợp lai
DF2B x CA332 (16,0cm) cĩ chiều dài bắp dài hơn đối chứng LVN99
(14,6cm), cịn tổ hợp lai DF2B x KH664 và DF2B x B105 cĩ chiều dài bắp
tương đương với đối chứng. ðường kính bắp của 3 tổ hợp lai DF2B x CA332;
DF2B x KH664 và DF2B x B105 (tương ứng 4,8cm; 4,6cm; 4,6cm) cao hơn
so với đối chứng LVN99 (4,6cm).
Kết quả bảng 3.20 cho thấy, các tổ hợp lai triển vọng DF2B x CA332;
DF2B x KH664 và DF2B x B105(tương ứng 76,40%; 77,69%; 77,48%) cĩ tỷ
lệ hạt trên bắp cao hơn với đối chứng LVN99 (76,25%). Tiếp theo là số hàng
hạt/bắp của tổ hợp lai DF2B x KH664 (14,27 hàng) cao hơn đối chứng
LVN99 (14,13 hàng) và tổ hợp lai DF2B x CA332 (13,33 hàng) và DF2B x
B105 (12,53 hàng) cĩ số hàng hạt/bắp thấp hơn so với đối chứng. Số hạt trên
hàng của tổ hợp lai DF2B x KH664 (33,20 hạt/hàng) cĩ số hạt/hàng cao nhất
trong 3 tổ hợp lai triển vọng và so với đối chứng. Khối lượng 1000 hạt của 3
tổ hợp lai triển vọng DF2B x CA332; DF2B x KH664 và DF2B x B105(tương
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 72
ứng 380,0; 370,1; 397,0) cao hơn so với đối chứng LVN99 (320,0). Về năng
suất thực thu của 3 tổ hợp lai triển vọng DF2B x CA332; DF2B x KH664 và
DF2B x B105(tương ứng 87,17; 84,68; 83,12) cao hơn so với đối chứng
LVN99 (76,63) ở mức độ tin cây 95%.
Bảng 3.18 ðặc điểm nơng sinh học, khả năng kết hợp chung của một số
dịng triển vọng
Thời gian sinh trưởng T
T
Tên
dịng TC TP PR Chín
Cao cây
(cm)
Cao bắp
(cm)
Dài bắp
(cm)
ðK bắp
(cm)
NSTT
(tạ/ha)
KNKH
chung
1 DF2B 70 73 75 110 148,8 54,9 12,59 3,39 31,32 4,567
2 KH551 70 73 74 112 151,7 70,2 11,41 3,55 28,97 -0,359
3 KH664 70 72 73 108 156,5 74,3 12,28 3,51 34,40 0,704
4 CA332 69 73 75 107 104,5 51,3 14,09 3,78 36,33 -0,898
5 A5 72 74 77 114 155,5 70,1 11,51 3,85 27,34 0,072
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 73
Bảng 3.19 ðặc điểm hình thái cây và hình thái bắp của các tổ hợp lai
triển vọng vụ Xuân 2010
TT THL Chiều cao cây
(cm)
Cao đĩng bắp
(cm)
Chiều dài bắp
(cm)
ðường kính
bắp (cm)
1 DF2B x CA332 175,1 5,4 81,4 10,9 16,0 7,5 4,8 3,9
2 DF2B x KH664 175,9 4,6 85,8 8,6 14,7 6,1 4,6 4,1
3 DF2B x B105 189,9 3,1 90,5 6,4 14,5 5,5 4,6 3,6
4 LVN99 (đ/c) 182,6 3,2 80,7 9,0 14,6 4,6 4,4 6,9
Bảng 3.20. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng của tổ hợp lai
triển vọng vụ Xuân 2010
TT THL Tỷ lệ
hạt/bắp (%)
Số hàng
hạt
Số
hạt/hàng
P1000
hạt (g)
NSTT
(tạ/ha)
1 DF2B x CA332 76,40 13,33 32,42 380,0 87,17
2 DF2B x KH664 77,69 14,27 33,20 370,1 84,68
3 DF2B x B105 77,48 12,53 33,10 397,0 83,12
4 LVN99 (đ/c) 76,25 14,13 32,00 320,0 76,63
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 74
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
1. Kết luận
- Các dịng ngơ trong thí nghiệm cĩ TGST thuộc nhĩm trung bình sớm
(dao động từ 103 – 118 ngày), cây cao trung bình, chống đổ, chịu hạn khá, ít
nhiễm sâu bệnh, năng suất khá cao (từ 27,40 đến 36,52 tạ/ha trong vụ Thu
ðơng và 27,34 đến 36,33 tạ/ha trong vụ Xuân). Các dịng cĩ năng suất cao
hơn đối chứng ổn định cả 2 vụ là DF2B, KH664 và CA332.
- Các dịng cĩ KNKH chung cao gồm DF2B, KH664, A5. Các dịng cĩ
phương sai khả năng kết hợp riêng cao là DF2B, KH551, KH664, CA332.
- Các dịng cĩ đặc điểm nơng sinh học tốt, KNKH chung, riêng cao cĩ
thể bổ xung vào tập đồn dịng thuần phục vụ cơng tác chọn tạo giống ngơ lai
là DF2B, KH664, CA332, A5, B105 và KH551.
- Tổ hợp lai DF2B x CA332 và DF2B x KH664 cĩ TGST ngắn và năng
suất cao, vượt đối chứng ở mức tin cậy 95%.
2. ðề nghị
- Bổ sung các dịng DF2B, KH664, A5 vào chương trình tạo giống lai
ngắn ngày do cĩ TGST ngắn, năng suất khá và KNKH cao.
- Tiếp tục khảo nghiệm và sản xuất thử các THL DF2B x CA332 và
DF2B x KH664 tại các vùng sinh thái khác để cĩ kết luận chính xác và đưa ra
hướng sử dụng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Luyện Hữu Chỉ, Trần Như Nguyện (1982), Giáo trình chọn tạo và sản xuất
giống cây trồng . Nhà Xuất bản nơng nghiệp.
2. Nguyễn Văn Cương (1995), Nghiên cứu một số đặc điểm nơng sinh học
của một số dịng ngơ tự phối trong cơng tác chọn tạo giống, Luận án tiến sỹ
nơng nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Việt Nam.
3. Cao ðắc ðiểm (1986), Vật liệu ban đầu dạng dịng tồn tính trong cơng
tác chọn tạo giống ngơ. Báo cáo nghiệm thu đề tài Nhà Nước 48-01-01-07
(1982-1985).
4. Trần ðức Hạnh (1996). Sinh thái nơng nghiệp. Bài giảng cao học, sử dụn
tài nghuyên khí hậu phục vụ sản xuất nơng nghiệp. ðại học nơng nghiệp 1 -
Hà Nội. Nhà xuất bản nơng nghiệp.
5. Vũ Tuyên Hồng – Luyện Hữu Chỉ - Trần Như Luyện (1968), Chọn giống
cây lương thực – Chọn giống ngơ. NXB khoa học. 1968.
6. Nguyễn Thế Hùng, (1995). Nghiên cứu chọn tạo các dịng Fullsib trong
chương trình tạo giống ngơ lai ở Việt Nam. luận án phĩ tiến sĩ khoa học nơng
nghiệp - ðại học nơng nghiệp 1 Hà Nội. 1995 tr 163.
7. Nguyễn Thị Lưu (1999). Nghiên cứu và chọn tạo giống ngơ lai nhiều bắp.
Luận án Tiến sĩ nơng nghiệp. Viện khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam
1999.
8. Trần Duy Quý (1994), Cơ sở di truyền và kỹ thuật lai tạo sản xuất lúa lai,
Nhà Xuất bản nơng nghiệp Hà Nội.
9. Phạm Thị Tài (1993), Khảo nghiệm một số giống ngơ mới tại các Tỉnh
phía Bắc, Luận án thạc sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Hà Nội
10. Ngơ Hữu Tình (1990), Thực hành tốn học và khả năng kết hợp, Viện
nghiên cứu ngơ, 51.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 76
11. Ngơ Hữu Tình, Nguyễn ðình Hiền. (1996), Các phương pháp lai thử và
phân tích khả năng kết hợp trong các thí nghiệm về ưu thế lai. Nhà xuất bản
nơng nghiệp 68 tr.
12. Ngơ Hữu Tình, Nguyễn ðình Hiền. (1996), Các phương pháp lai thử và
phân tích khả năng kết hợp trong các thí nghiệm về ưu thế lai. Nhà xuất bản
nơng nghiệp 68 tr.
13. Mai Xuân Triệu. (1998). ðánh giá khả năng kết hợp của một số dịng
thuần cĩ nguồn gốc địa lý khác nhau phục vụ cho chuơng trình tạo giống ngơ.
Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp. Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt
Nam: 166 tr.
14. ðào Thế Tuấn (1975). Cuộc cách mạng về giống cây trồng . Nhà xuất bản
khoa học và kỹ thuật.
15. Trần Hồng Uy (1972), Những nghiên cứu về khả năng kết hợp chung và
riêng ở ngơ. Luận án Phĩ tiến sĩ nơng nghiệp Khoa di truyền chọn giống.
Trường ðại học nơng nghiệp Bucarat - Rumani. 1972.
16. Trần Hồng Uy, Ngơ Hữu Tình, Mai Xuân Triệu (1985). Xác định khả
năng kết hợp của 6 dịng ngơ thuần ngắn ngày. Tạp chí khoa học kỹ thuật
nơng nghiệp 2/1985. 1985b. tr 68-71.
17. Trần Hồng Uy (1999). Những Kinh nghiệm sử dụng cây thử (Tester) ở Việt
Nam. Bài giảng lớp học của CYMMYT tổ chức tại Viện nghiên cứu Ngơ.
18. Cục trồng trọt (2008), Báo cáo hiện trạng và định hướng sản xuất ngơ đến
năm 2015.
19. Tổng cục thống kê (2009), Niên giám thống kê 2009, NXB Thống kê, Hà Nội.
Tiếng Anh
20. Back D. L., S. K. Vasal, and J. Crossa (1990) Heterosis and combining
ability of CYMMYT's Tropical early and intermediate maturity maize (Zea
mays L.) germplasm, Maydica 35 (3).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 77
21. Beck D. L., S. K. Vasal, and J. Crossa (1990) Heterosis and combining
ability among subtropical and temperate intermediate maize germplasm Crop
Sci .31
22. Derieux. M. (1979), INRA, France. Selection for earliness and
productivity Proceeding of the tenth meeting of the maize and sorghum
section of ERUOPIA. Varna.
23. Derieux. M. (1988). Breeding Maize for earliness importance, development
prospects. INRA. Laboratoire de Genetiques et d' Amelioration Des Plantes
F.80200 Peronne, France. Workshop on maize breeding and maize production
EUROMAIZE '88. Belgrade Yugoslavia 06-08 October, 1988.
24. FAO (2009). FAOSTAT Production Statistics. Rome, Italy, FAO.
25. Hallauer, A. R. (1990), Methods used in developing maize inbreds
(review). Maydica 35: p 1-16.
26. Hallauer, A. R. (1990), Relation of genetic effects and types of testers for
evaluation of inbred lines, Lecture for advanced course of maize breeding
CYMMYT
27. Hayes, H. K. and Johnson .D.L.,(1939), the breeding of improved selfed
lines of corn, J. Am. Soc. Agron, 31,PP. 710 – 724.
28. Jenkin M.T. (1929), Correlation studies with inbred and crossbred strains
of maize, Journal of American of society of Agronomy 26, p 687 – 693.
29. Tsagan mandzhiev, N. L. and Sotchenkov, V.S. (1989), Combining ability
of maize lines and environment conditions, Nauch. Tekh. Byulleten Vse. Ord.
Lenina Ord. Druz. Nar. Nau. Issle., 1988, 10-13
30. Vasal and Srinivasan . J (1993) “ Hybrid research at CIMMYT to accelerate
hybrid maize breeding in the development countries”, Proceedings of the fifth
Asian Regional maize workshop, Ha Nơi, Viêt Nam.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 78
31. Vasal, S. K. and Gonzales, F. C. (1999), Maintenance and breeder seed
production of parental lines, Lecture for CIMMYT advanced course of
maize breeding, CIMMYT, EL Batan, Mexico.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 79
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Kết quả xử lý ANOVA năng suất của 7 dịng vụ Thu ðơng.09
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE 12345 29/ 8/10 23:42
--------------------------------------------- :PAGE 1
Thí nghiem dịng vu Thu Ðơng 2009 (ngau nhiên hồn tồn)
VARIATE V003 NS
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
==============================================================
1 CT$ 6 177.342 29.5570 7.89 0.001 2
* RESIDUAL 14 52.4200 3.74429
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 20 229.762 11.4881
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 12345 29/ 8/10 23:42
--------------------------------------:PAGE 2
Thí nghiem dịng vu Thu Ðơng 2009 (ngau nhiên hồn tồn)
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS NS
1 3 30.5033
2 3 28.6967
3 3 32.6833
4 3 36.5400
5 3 29.6433
6 3 27.3767
7 3 28.4633
SE(N= 3) 1.11718
5%LSD 14DF 3.38866
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 12345 29/ 8/10 23:42
---------------------------------------------- :PAGE 3
Thí nghiem dịng vu Thu Ðơng 2009 (ngau nhiên hồn tồn)
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |
(N= 21) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
NS 21 30.558 3.3894 1.9350 6.3 0.0008
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 80
Phụ lục 2. Kết quả xử lý ANOVA năng suất của 7 dịng vụ Xuân 2010
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE XUâN2010 30/ 9/10 7:38
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
Thi nghiêm Xuân 2010 (ngau nhiên hồn tồn)
VARIATE V003 NS
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
======================================================================
=======
1 CT$ 6 192.957 32.1595 4.98 0.006 2
* RESIDUAL 14 90.3261 6.45186
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 20 283.283 14.1642
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE XUâN2010 30/ 9/10 7:38
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
Thi nghiêm vu Xuân 2010 (ngâu nhiên hồn tồn)
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS NS
1 3 31.3233
2 3 28.9667
3 3 34.4033
4 3 36.3333
5 3 28.6733
6 3 27.3433
7 3 29.8733
SE(N= 3) 1.46650
5%LSD 14DF 4.44822
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE XUâN2010 30/ 9/10 7:38
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
Thí nghiêm vu Xuân 2010 (ngau nhiên hồn tồn)
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |
(N= 21) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
NS 21 30.988 3.7635 2.5401 8.2 0.0064
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 81
Phụ lục 3. PHAN TICH DIALEN THEO GRIFFING 4
Version 2.0 NGUYEN DINH HIEN
Nguyen Anh Tuan – Vien Nghien cuu Ngo -Dan Phuong - Vu xuan 2010
BANG PHAN TICH PHUONG SAI I
------------------------------------------------------------
nguon bien Dong Tong BF Bac tu Do Trung Binh Ftn
-------------------------------------------------------------
Toan bo 2217.82 62 35.77
giong 914.43 20 45.72 1.58
lap lai 145.07 2 72.53 2.50
Ngau nhien 1158.32 40 28.96
--------------------------------------------------------------
BANG PHAN TICH PHUONG SAI II
---------------------------------------------------------
nguon bien Dong Tong BF Bac tu Do Trung Binh Ftn
----------------------------------------------------------
Toan bo 739.27 62 11.924
giong 304.81 20 15.241 0.526
To hop chung 154.42 6 25.736 2.666
To hop rieng 150.39 14 10.742 1.113
Ngau nhien 386.106 40 9.653
----------------------------------------------------------------
MO HINH CO DINH
---------------------------------------------------------------
BANG CAC TO HOP RIENG
--------------------------------------------------------
1 2 3 4 5 6 7
1 -2.736 1.137 5.233 2.669 -1.257 -5.046
2 3.970 -3.774 -1.799 2.445 1.893
3 -3.647 -2.062 1.119 -0.517
4 -0.336 0.631 1.893
5 -1.593 3.121
6 -1.345
7
--------------------------------------------------------
Bang P * P Dialen
--------------------------------------------------------
1 2 3 4 5 6 7
1 79.743 84.680 87.173 83.117 81.653 76.097
2 82.587 73.240 73.723 80.430 78.110
3 74.430 74.523 80.167 76.763
4 74.647 78.077 77.570
5 74.360 77.307
6 75.303
7
--------------------------------------------------------
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 82
Phan tich ve To hop chung
---------------------------------
Gia tri To hop chung
Dong1 Dong2 Dong3 Dong4 Dong5 Dong6 Dong7
4.567 -0.359 0.704 -0.898 -2.390 0.072 -1.696
Bien Dong cua To hop chung
19.202 -1.526 -1.159 -0.848 4.059 -1.650 1.221
Bien Dong cua TO HOP RIENG
------------------------------------
Dong1 Dong2 Dong3 Dong4 Dong5 Dong6 Dong7
6.344 2.336 -0.497 4.083 -2.321 -5.011 1.167
Phg sai Do lech T(0.05) LSD(0.05) LSD(0.01)
------------------------------------------------
GI 1.655 1.286 2.021 2.600 3.478
GI - GJ 3.861 1.965 2.021 3.971 5.313
SIJ 6.435 2.537 2.021 5.127 6.859
SIJ -SIK 15.444 3.930 2.021 7.942 10.626
SIJ -SKL 11.583 3.403 2.021 6.878 9.203
Bang so lieu goc
----------------------------------------
1 2 1 82.450
1 2 2 80.820
1 2 3 75.960
1 3 1 90.750
1 3 2 79.540
1 3 3 83.750
1 4 1 90.570
1 4 2 78.970
1 4 3 91.980
1 5 1 93.790
1 5 2 79.550
1 5 3 76.010
1 6 1 80.870
1 6 2 84.290
1 6 3 79.800
1 7 1 76.490
1 7 2 78.220
1 7 3 73.580
2 3 1 83.450
2 3 2 82.890
2 3 3 81.420
2 4 1 73.560
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 83
2 4 2 79.820
2 4 3 66.340
2 5 1 78.550
2 5 2 75.950
2 5 3 66.670
2 6 1 77.550
2 6 2 90.870
2 6 3 72.870
2 7 1 75.320
2 7 2 78.950
2 7 3 80.060
3 4 1 70.760
3 4 2 72.370
3 4 3 80.160
3 5 1 80.210
3 5 2 74.950
3 5 3 68.410
3 6 1 71.870
3 6 2 83.530
3 6 3 85.100
3 7 1 69.860
3 7 2 84.090
3 7 3 76.340
4 5 1 77.520
4 5 2 72.840
4 5 3 73.580
4 6 1 82.040
4 6 2 75.040
4 6 3 77.150
4 7 1 79.140
4 7 2 77.510
4 7 3 76.060
5 6 1 79.300
5 6 2 78.280
5 6 3 65.500
5 7 1 75.790
5 7 2 81.150
5 7 3 74.980
6 7 1 71.860
6 7 2 80.850
6 7 3 73.200
----------------------------------------
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 84
Phụ lục 4. Ảnh các dịng ngơ thí nghiệm tại ðan Phượng - vụ Xuân 2010
KH664
KH551
CA332 A5 DF2B
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 85
Phụ lục 5 . Một số tổ hợp lai luân phiên năng suất cao tại ðan Phượng – Hà Nội
vụ Xuân 2010
B105 B15
LVN99
DF2B x CA332
DF2B x B105
DF2B x KH664
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 86
KH551 x KH664
DF2B x A5
KH551 x A5
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2911.pdf