Đánh giá đa dạng nguồn gen lúa thu thập tại vùng di dân lòng hồ thuỷ điện Sơn La

Tài liệu Đánh giá đa dạng nguồn gen lúa thu thập tại vùng di dân lòng hồ thuỷ điện Sơn La: ... Ebook Đánh giá đa dạng nguồn gen lúa thu thập tại vùng di dân lòng hồ thuỷ điện Sơn La

pdf156 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 4072 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá đa dạng nguồn gen lúa thu thập tại vùng di dân lòng hồ thuỷ điện Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ i BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ XUÂN TRƯỜNG ðÁNH GIÁ ðA DẠNG NGUỒN GEN LÚA THU THẬP TẠI VÙNG DI DÂN LÒNG HỒ THỦY ðIỆN SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Huệ HÀ NỘI – 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn: - Trung tâm Tài nguyên thực vật, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi và ñộng viên tôi thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn này. - Ban ðào tạo Sau ñại học, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam ñã tận tình hướng dẫn và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu. - PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Huệ, người ñã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và công tác ñể tôi hoàn thành luận văn này. - Các Thầy, Cô tham gia giảng dạy trong thời gian tôi học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn. - Các ñồng nghiệp và bạn bè trong Trung tâm Tài nguyên thực vật, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam ñã luôn giúp ñỡ và ñộng viên tôi hoàn thành luận văn. - Các thành viên trong gia ñình ñã luôn ñộng viên và tạo mọi ñiều kiện trong suốt thời gian tôi thực hiện và hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn Vũ Xuân Trường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ iii LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Huệ. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng trong bất cứ công trình khoa học nào. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Vũ Xuân Trường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ iv MỤC LỤC Trang MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 5 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 5 4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 6 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 1.1. Cơ sở khoa học của ñề tài 7 1.1.1. ða dạng nguồn gen cây trồng 7 1.1. 2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến ña dạng nguồn gen lúa 7 1.1.2.1. Vị trí ñịa lý, ñịa hình 7 1.1.2.2. Thời tiết khí hậu 9 1.1.2.3. ðiều kiện kinh tế xã hội 10 1.2. Những nét chung về tài nguyên di truyền cây lúa 12 1.2.1. Nguồn gốc cây lúa 12 1.2.2. Tài nguyên lúa hoang dại 15 1.2.3. Tài nguyên di truyền lúa trồng 17 1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về ña dạng nguồn gen lúa 20 1.3.1. Thu thập và lưu giữ nguồn gen lúa 20 1.3.1.1. Thu thập và lưu giữ nguồn gen lúa trên thế giới 20 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ v 1.3.1.2. Thu thập và lưu giữ nguồn gen lúa ở Việt Nam 21 Trang 1.3.2. ðánh giá ña dạng nguồn gen lúa 24 1.3.2.1. ðánh giá ña dạng nguồn gen lúa trên thế giới 24 1.3.2.2. ðánh giá ña dạng nguồn gen lúa ở Việt Nam 26 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu 33 2.2. Nội dung nghiên cứu 33 2.3. Phương pháp nghiên cứu 33 2.4. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Nghiên cứu phân bố nguồn gen lúa theo ñiều kiện sinh thái, xã hội 37 3.1.1. ðặc ñiểm của một số dân tộc trong vùng nghiên cứu 37 3.1.2. Phân bố nguồn gen lúa theo thành phần dân tộc 42 3.1.3. Phân bố nguồn gen lúa theo kiểu canh tác 44 3.1.4. Phân bố nguồn gen lúa theo thành phần cơ giới ñất 45 3.1.5. Phân bố nguồn gen lúa theo phương thức gieo cấy 46 3.2. ðánh giá ña dạng nguồn gen lúa thu thập tại vùng nghiên cứu 48 3.2.1. Phân loại nguồn gen lúa nếp và lúa tẻ, lúa indica và lúa japonica 48 3.2.1.1. Phân loại nguồn gen lúa nếp, lúa tẻ 48 3.2.1.2. Phân loại nguồn gen lúa theo loài phụ indica và japonica 52 3.2.2 ðánh giá ña dạng nguồn gen lúa qua một số tính trạng hình thái 56 Trang Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ vi 3.2.2.1. ðánh giá một số tính trạng ñịnh tính về hình thái hạt thóc 56 3.2.2.2. ðánh giá một số tính trạng số lượng về hình thái của hạt thóc 61 3.2.3. ðánh giá ña dạng nguồn gen lúa qua một số tính trạng nông sinh học 66 3.2.4 ðánh giá nguồn gen lúa qua một số chỉ tiêu chất lượng 69 3.3. Phân tích tương quan của một số tính trạng 79 3.4. Giới thiệu một số nguồn gen có các ñặc tính tốt phục vụ khai thác sử dụng 82 3.4.1 Giới thiệu nguồn gen có các ñặc tính tốt phục vụ cho công tác chọn tạo giống 82 3.4.2. Giới thiệu nguồn gen có tiềm năng mở rộng sản xuất 84 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 89 KẾT LUẬN 89 ðỀ NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ vii DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADN Axit Deoxyribonucleic D/R Dài/rộng ðBSCL ðồng bằng sông Cửu Long FAO Food and Agricultural Organization (Tổ chức Lương nông thế giới ) IPGRI International Plant Genetic Resources Institute (Viện Tài nguyên di truyền thực vật Quốc tế ) IRRI Interntional Rice Research Institute (Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế) NSLT Năng suất lý thuyết P1.000 Khối lượng 1.000 RAPD Random Amplifield Polymorphic DNA (AND ña hình ñược nhân bội ngẫu nhiên) RFLP Restriction Flagment Length Polymorphism (ña dạng chiều dài ñoạn giới hạn) SðK Số ñăng ký SSR Simple Sequence Repeats (sự lặp lại trình tự ñơn giản) TGST Thời gian sinh trưởng TNTV Tài nguyên thực vật Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Phân bố nguồn gen lúa theo lúa nếp và lúa tẻ 48 Bảng 3.2: Phân bố nguồn gen lúa nếp, lúa tẻ theo hình thức canh tác 49 Bảng 3.3: So sánh một số tính trạng nông sinh học của lúa nếp và lúa tẻ 51 Bảng 3.4: Phân loại lúa indica và japonica theo loại hình canh tác 53 Bảng 3.5: Tham số thống kê về kích thước và khối lượng hạt thóc của lúa indica và lúa japonica 54 Bảng 3.6: Mức ñộ biểu hiện các tính trạng hình thái hạt thóc của các nguồn gen lúa 57 Bảng 3.7: Phân bố nguồn gen lúa nghiên cứu theo mức biểu hiện một số tính trạng hình thái hạt thóc 60 Bảng 3.8: Tham số thống kê về kích thước, khối lượng hạt thóc của các nguồn gen lúa 62 Bảng 3.9: Phân bố nguồn gen lúa theo tính trạng kích thước và khối lượng hạt thóc 64 Bảng 3.10: Tham số thống kê về chiều cao cây và thời gian sinh trưởng của các nguồn gen lúa 67 Bảng 3.11: Phân bố nguồn gen lúa theo chiều cao cây và thời gian sinh trưởng 68 Bảng 3.12: Phân bố nguồn gen lúa theo một số tính trạng chất lượng gạo 69 Bảng 3.13: Tham số thống kê về hàm lượng amylosa theo phân loại nếp, tẻ 74 Bảng 3.14: Phân bố lúa nếp, lúa tẻ theo nhiệt ñộ hóa hồ 76 Bảng 3.15: Ma trận tương quan của một số tính trạng nông sinh học 81 Bảng 3.16: Một số ñặc ñiểm nông sinh học và các yếu tố tạo thành năng suất của các nguồn gen có tiềm năng mở rộng sản xuất 86 Bảng 3.17: Một số chỉ tiêu chất lượng và ñặc tính chống chịu của các nguồn gen có tiềm năng mở rộng sản xuất 87 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Sơ ñồ tiến hoá của 2 loài lúa trồng (Khush, 1997) 14 Hình 3.1: Phân bố nguồn gen lúa theo dân tộc 42 Hình 3.2: Phân bố nguồn gen lúa theo ñịa phương thu thập 43 Hình 3.3: Phân bố nguồn gen lúa theo kiểu canh tác 44 Hình 3.4: Phân bố nguồn gen lúa theo thành phần cơ giới ñất trồng 45 Hình 3.5: Phân bố nguồn gen lúa theo phương thức gieo cấy 46 Hình 3.6: Phân bố nguồn gen lúa nếp, lúa tẻ theo hình thức canh tác 50 Hình 3.7: Phân bố lúa indica và japonica theo lúa nếp, lúa tẻ 55 Hình 3.8: Phân bố nguồn gen lúa thơm theo lúa nếp, lúa tẻ, theo phương thức canh tác và theo loài phụ 71 Hình 3.9: Hàm lượng amylose của các nguồn gen lúa theo loài phụ indica và japonica 73 Hình 3.10: Phân bố nguồn gen lúa theo nhiệt ñộ hóa hồ 75 Hình 3.11: Sơ ñồ hình cây thể hiện sự ña dạng nguồn gen lúa dựa trên các tính trạng nghiên cứu 78 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 1 MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Tài nguyên di truyền thực vật nói chung và tài nguyên di truyền cây trồng nói riêng là một phần quan trọng của ña dạng sinh học, và là cơ sở sinh học ñể ñảm bảo an ninh lương thực và bảo vệ môi trường của các quốc gia và cả cộng ñồng quốc tế. Thực vật là nguồn cung cấp năng lượng sống cho con người từ xã hội nguyên thuỷ ñến xã hội ngày nay. Sự ña dạng của tài nguyên thực vật cũng chính là ña dạng nguồn năng lượng mà con người ñược cung cấp từ thực vật. Theo ñánh giá của FAO (1996) [29], trên thế giới có khoảng 30 - 50 vạn loài thực vật bậc cao, trong ñó có ba vạn loài ăn ñược, bảy nghìn loài cây trồng. Loài người ñã sử dụng 5.000 loài làm lương thực, thực phẩm trong ba vạn loài ăn ñược. Hiện nay, cây trồng sử dụng làm lương thực, thực phẩm chính ñang bị thu hẹp lại chỉ còn khoảng 30 loài, trong ñó có ba loại chủ yếu bao gồm lúa mỳ, lúa, ngô cung cấp tới hơn nửa nhu cầu năng lượng cho con người. ðiều ñó cho thấy sự ña dạng của tài nguyên thực vật có vai trò to lớn trong xã hội loài người. Thực tế ở nước ta cho thấy, công tác giống cây trồng có vai trò quyết ñịnh trong việc nâng cao năng suất, chất lượng và sản lượng của ngành trồng trọt và nguồn gen cây trồng luôn là yếu tố tiên quyết cho mọi ý tưởng của công tác giống ñể chọn tạo, cải tiến và phát triển giống mới cho các vùng sinh thái khác nhau. Quỹ gen cây trồng vì thế ñược coi là tài sản quý của quốc gia, cần ñược bảo tồn, phát triển và sử dụng bền vững vì lợi ích không chỉ của các thế hệ hôm nay mà còn của muôn ñời sau. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên di truyền thực vật, ñặc biệt là tài nguyên di truyền cây trồng, ñã và ñang bị mất ñi với tốc ñộ nhanh chóng. Quá trình mất mát tài nguyên di truyền do nhiều nguyên nhân, trong ñó tăng dân số, quá trình ñô thị hoá, mở mang giao thông, xây dựng các nhà máy thủy ñiện, khu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 2 công nghiệp, quá trình thâm canh, sử dụng giống mới năng suất cao...là những nguyên nhân chính. Do ñó hơn lúc nào hết nhiệm vụ bảo tồn tài nguyên di truyền cây trồng cần ñược quan tâm ñầu tư nghiên cứu. Cây lúa ñã xuất hiện lâu ñời trong nhiều xã hội trên thế giới. Lúa gạo là lương thực chính của hơn một nửa số dân trên thế giới và cung cấp hơn 20% tổng năng lượng hấp thụ hàng ngày. Lúa gạo giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp dinh dưỡng cho con người. Hạt gạo chứa khoảng 80% tinh bột, 7,5% protein, vitamin và các chất khoáng cần thiết cho con người. Ngành sản xuất lúa gạo còn cung cấp công ăn việc làm cho hàng triệu người ở cả nông thôn và thành thị, ñồng thời còn ñóng vai trò quan trọng trong ñời sống kinh tế, chính trị và xã hội ở những nước lấy lúa gạo là nguồn lương thực chính (Trần Văn ðạt, 2008) [5]. Là một nước sản xuất nông nghiệp, cây lúa là cây lương thực chính, ñã gắn liền với ñời sống và văn hóa của người Việt Nam từ hàng ngàn năm nay, có khả năng thích nghi rộng trong ñiều kiện sinh thái của cả nước, nghề trồng lúa ñã góp phần tạo lập ra văn hoá làng xã truyền thống ở Việt Nam. Cây lúa cũng như nhiều loài cây trồng khác, trải qua quá trình thuần hoá ñã có nhiều biến ñổi về ñặc ñiểm sinh lý, hình thái và chất lượng phù hợp với sở thích của người trồng. Cây lúa ñã ñi vào ñời sống văn hoá, xã hội, kinh tế từ ñời này sang ñời khác. Trải qua thời gian, cùng sự ña dạng về ñịa hình, khí hậu, thành phần dân tộc, phương thức sử dụng và bảo quản của nông dân, nguồn gen cây lúa ngày càng trở nên ña dạng và phong phú. Theo ñặc tính hạt thì có lúa nếp, lúa tẻ; theo thời vụ gieo trồng thì có lúa mùa, lúa chiêm; theo ñặc tính sinh trưởng phát triển thì có lúa nước, lúa cạn; theo màu sắc hạt gạo có lúa cẩm, lúa thường. Trong “Vân ðài Loại Ngữ” Lê Qúi Ðôn (1965) thống kê ñược ở Việt Nam có trên trăm giống lúa, trong ñó phong phú nhất là lúa nếp với 29 giống, lúa mùa tẻ có 23 giống, lúa chiêm tẻ có 9 giống. Sách Quảng Ðông Tân ngữ của Trung Quốc cũng cho biết rõ ràng: “Ở Lĩnh Nam có nhiều thóc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 3 tẻ, mà ở Giao Chỉ là nhiều nhất”. Dựa vào các kết quả nghiên cứu về tiến hoá và sự ña dạng của các loài thuộc chi lúa Oryza, các nhà khoa học ñã khẳng ñịnh miền Bắc Việt Nam nằm trong khu vực xuất xứ và ña dạng tối ña của loài lúa trồng châu Á (Oryza sativa L.) (Chang T.T., 1976a) [22]. Cũng theo Chang T.T. (1976b) [23] vùng ðông Nam Á có mức ñộ ña dạng cao về di truyền cây lúa (loài canh tác và loài hoang dại). Vùng khởi nguyên của cây lúa ñược ghi nhận trên một vành ñai kéo dài từ chân núi Himalaya ở Nepal ñến miền Bắc Việt Nam. Vì thế, Việt Nam là một trong số những quốc gia có nguồn tài nguyên di truyền lúa vào loại phong phú trên thế giới. Theo các kết quả ñiều tra ña dạng sinh học của Trung tâm Tài nguyên thực vật cho thấy, các giống lúa ñịa phương trong sản xuất hiện nay ñang bị mất ñi nhanh chóng. Do ñó, việc thu thập, lưu giữ và ñánh giá nguồn gen cây lúa là hoạt ñộng có tính cấp thiết và mang ý nghĩa chiến lược. Xét về cả hai phương diện: vật thể (nguồn gen) và phi vật thể (kiến thức bản ñịa ñược tích luỹ lâu ñời về trồng trọt, sử dụng và khai thác nguồn gen) thì vùng Tây Bắc Việt Nam nói chung, vùng quy hoạch thuỷ ñiện Sơn La và các vùng phụ cận nói riêng là một trong những vùng có ña dạng di truyền cây lúa cao trên thế giới. Thời ñiểm chưa có quy hoạch xây dựng thuỷ ñiện Sơn La, ña dạng sinh học thực vật của vùng này tương ñối an toàn nên nguồn gen thực vật nói chung và nguồn gen lúa nói riêng ở ñây chỉ mới ñược thu thập ở một số ít ñịa phương trong vùng. Khi tiến hành xây dựng nhà máy thuỷ ñiện, cùng với việc di dân ra khỏi vùng lòng hồ những nguồn gen này có nguy cơ mất vĩnh viễn, nhất là các nguồn gen lúa. ðể giảm thiểu nguy cơ mất mát nguồn gen cây trồng nói chung, cây lúa nói riêng hoạt ñộng ñiều tra, thu thập quỹ gen cây trồng tại khu vực di dân vùng lòng hồ thủy ñiện Sơn La và các vùng phụ cận ñã ñược Trung tâm Tài nguyên thực vật tiến hành trong giai ñoạn 2007-2009. Tổng số 4.423 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 4 nguồn gen cây trồng, trong ñó có 908 nguồn gen lúa ñược thu thập từ các tỉnh Sơn La, Lai Châu, ðiện Biên, Yên Bái và Lào Cai (Vũ Mạnh Hải, Trần Danh Sửu, 2010) [9]. Tuy nhiên việc bảo tồn qũy gen lúa ñã thu thập chỉ có ý nghĩa khi những nguồn gen này ñược mô tả, ñánh giá và tư liệu hóa chính xác và ñầy ñủ. Chỉ khi ñó, chúng mới có giá trị sử dụng, nhất là trong tương lai. ðánh giá các ñặc tính nông sinh học quan trọng của nguồn gen ngoài mục ñích ñánh giá ñược sự ña dạng nguồn gen giới thiệu cho khai thác sử dụng còn nhằm xác ñịnh các tính trạng quí phục vụ chọn tạo giống cây trồng và tiến tới xác ñịnh chủ quyền quốc gia ñối với các nguồn gen ñặc hữu của ñất nước. Việc mô tả và ñánh giá còn giúp loại bỏ những mẫu giống trùng lặp, tiến tới thiết lập tập ñoàn hạt nhân của cây lúa với mục ñích giảm tối ña mẫu giống bảo quản nhưng lưu giữ ñược tối ña kiểu gen, góp phần tăng hiệu quả của công tác bảo tồn. Xuất phát từ quan ñiểm ñó chúng tôi triển khai ñề tài nghiên cứu: "ðánh giá ña dạng nguồn gen lúa thu thập tại vùng di dân lòng hồ thuỷ ñiện Sơn La". Kết quả của ñề tài sẽ cung cấp thông tin và cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn gen lúa ñịa phương. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 5 2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài * Mục ñích: ðánh giá ñược sự ña dạng nguồn gen cây lúa thu thập từ vùng di dân lòng hồ thuỷ ñiện Sơn La, góp phần phục vụ trực tiếp cho công tác bảo tồn, khai thác sử dụng hiệu quả tài nguyên lúa ñịa phương của nước ta. * Yêu cầu của ñề tài - ðánh giá ñược sự ña dạng nguồn gen của tập ñoàn lúa thu thập năm 2008-2009 tại vùng di dân lòng hồ thủy ñiện Sơn La trên cơ sở phân loại, phân nhóm giống và phân tích biến ñộng về ñặc ñiểm hình thái, nông học. - Bước ñầu xác ñịnh ñược các nguồn gen có ñặc tính tốt ñề xuất cho khai thác sử dụng. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài *Ý nghĩa khoa học: - Kết quả ñề tài cung cấp thêm thông tin cho các nhà khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu bảo tồn quỹ gen lúa, phục vụ cho công tác chọn tạo, phục tráng và mở rộng sản xuất những nguồn gen ñịa phương có năng suất, chất lượng và khả năng chống chịu. - ðánh giá ña dạng nguồn gen cây lúa là một trong những cơ sở khoa học ñể xây dựng phương hướng cải tiến chất lượng trong bảo tồn và khai thác sử dụng quỹ gen cây lúa hiệu quả. * Ý nghĩa thực tiễn: Từ kết quả nghiên cứu, ñánh giá có cơ sở khoa học ñể giới thiệu các nguồn gen lúa có các ñặc tính tốt như là nguồn vật liệu di truyền mới phục vụ cho công tác chọn tạo giống. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 6 4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài *ðối tượng nghiên cứu: Các nguồn gen lúa thu thập tại vùng di dân lòng hồ thuỷ ñiện Sơn La năm 2008-2009, hiện ñược bảo quản trong Ngân hàng gen Cây trồng Quốc gia tại Trung tâm Tài nguyên thực vật, An Khánh, Hoài ðức, Hà Nội. *Phạm vi nghiên cứu: - ðề tài thuộc phạm vi bảo tồn và khai thác sử dụng tài nguyên di truyền thực vật phục vụ cho mục tiêu lương thực và nông nghiệp. - Giới hạn của ñề tài là chỉ ñánh giá ña dạng 170 nguồn gen lúa ñã ñược thu thập tại vùng di dân lòng hồ thủy ñiện Sơn La năm 2008-2009. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 7 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 1.1. Cơ sở khoa học của ñề tài 1.1.1. ða dạng nguồn gen cây trồng ða dạng nguồn gen cây trồng bao gồm ña dạng về di truyền (gen) và ña dạng về biểu hiện của kiểu gen (kiểu hình). Mức ñộ biến ñộng của kiểu gen và sự ña dạng của biểu hiện kiểu hình nói lên tính ña dạng của một loài cây trồng. Qua chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo, sinh giới ñược hình thành từ hàng triệu năm nay. Những ñột biến có lợi của loài ñược giữ lại thông qua chọn lọc tự nhiên, còn chọn lọc nhân tạo do con người tiến hành ñã làm tăng số lượng giống trong loài. Với mỗi vùng sinh thái có các ñiều kiện khác nhau, con người ñã tạo ra rất nhiều giống, trải qua thời gian dài giống phù hợp với ñiều kiện môi trường của ñịa phương và trở thành các giống ñịa phương. Sự tồn tại và phát triển của các giống ñịa phương luôn gắn liền với tri thức truyền thống (tri thức bản ñịa) liên quan, ñó chính là kiến thức ñược phát triển trong một khu vực cụ thể ñược tổng kết qua thời gian thông qua việc truyền lại từ thế hệ này tới thế hệ khác (Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Lưu Ngọc Trình, 2008) [10]. Sự ña dạng nguồn gen cây trồng là cơ sở cho việc tuyển chọn, lai tạo những giống, loài mới, là nguyên liệu ban ñầu cho công nghệ gen, vì thế cần ñược nghiên cứu theo nhiều phương diện ñể phục vụ cho các mục ñích khai thác sử dụng khác nhau một cách hiệu quả và mang tính bền vững nhất. 1.1. 2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến ña dạng nguồn gen lúa 1.1.2.1. Vị trí ñịa lý, ñịa hình Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 8 Cây lúa có khả năng thích ứng tương ñối rộng, có thể trồng ở những vùng vĩ ñộ cao như Hắc Long Giang (Trung Quốc) 530N cho tới vùng vĩ ñộ thấp ở Nam bán cầu Newsouth (Úc) 350S. Nhưng chủ yếu tập chung ở châu Á từ 300N ñến 100S (Nguyễn Hữu Nghĩa, Lê Vĩnh Thảo, 2007) [13]. Lãnh thổ Việt Nam nằm hoàn toàn trong vùng Nhiệt ñới Bắc bán cầu, trải dài trên 15 vĩ ñộ từ 8030’ ñến 23022’ vĩ Bắc và từ 10208’ ñến 109027’ kinh ðông nên chịu sự ảnh hưởng mạnh của gió mùa châu Á. Vì thế, khí hậu ñặc trưng cơ bản của Việt Nam là nhiệt ñới ẩm, gió mùa, và tạo nên sự khác biệt cho thiên nhiên nước ta khác với các nước có cùng vĩ ñộ ở khu vực Tây Á, Tây Phi, ðông Phi... ðịa hình nước ta ba phần tư là ñồi núi, nhưng không có nhiều ñỉnh núi cao. Như vậy, ñộ cao của ñịa hình không có ý nghĩa lớn trong việc phân hóa khí hậu ñất nước mà quan trọng hơn cả là hướng của ñịa hình. Hướng núi phân cắt nước ta thành nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau tạo nên nhiều nét ñặc thù và hình thành những tiểu khí hậu ñịa phương (Nguyễn Thị Quỳnh, 2004) [15]. Với ñịa hình ñược hình thành bởi bốn cánh cung (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và ðông Triều) nên nước ta sẽ ñón gió mùa ðông Bắc sớm và tạo thành vùng lạnh nhất. Bốn cánh cung này cũng tạo thành ranh giới của các tiểu vùng khí hậu (Việt Bắc, Cao – Lạng, ven biển Quảng Ninh...). Cùng với ñịa hình phức tạp, Việt Nam có ñịa thế biển thuận lợi dài hơn 3.000 km có tác dụng ñón và ñiều chỉnh hướng gió. Việt Nam có ñường biên giới trên ñất liền dài với nhiều nước. Biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc dài khoảng 1.400 km, giữa Việt Nam và Lào ước tính khoảng 2.000 km, giữa Việt Nam và Campuchia khoảng 1.000 km (Viện Thổ nhưỡng Nông hoá, 2001) [20]. Với ñường biên giới dài ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho sự giao lưu bộ giống trong sản xuất nông nghiệp giữa các dân tộc tại khu vực biên giới, trong ñó có bộ giống lúa. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 9 Nguồn cung cấp nước cho sản xuất lúa ở nước ta dựa vào phần lớn hệ thống sông ngòi dày ñặc. Tuy nhiên do ñịa hình phân cắt và dốc theo hướng tây bắc-ñông nam nên lượng nước phân bố không ñồng ñều. Nguồn cung cấp nước tưới không những quy ñịnh kiểu canh tác mà còn quyết ñịnh cơ cấu giống lúa cần trồng trên những loại ñất khác nhau. Do ñó, ñã hình thành các chân ruộng trồng lúa (ruộng cao, ruộng vàn hay ruộng trũng) (Bùi Huy ðáp, 1980) [2]. Khi ñó cần có các bộ giống phù hợp và thích nghi với mỗi chân ruộng trồng lúa. Ruộng cao cần bộ giống có khả năng chịu hạn, chịu rét, ruộng trũng cần bộ giống có khả năng chịu ngập úng hay chịu mặn. Trải qua thời gian dài, mỗi giống lúa ñã thích nghi với từng ñiều kiện môi trường mà nó sinh trưởng phát triển. Từ ñó hình thành nên những bộ giống mang tính ñặc trưng của từng vùng. Chính những ñiều kiện về sinh thái ñịa lý cùng thiên tai, dịch bệnh hay phương thức canh tác ñã góp phần tạo nên ña dạng nguồn gen lúa theo thời gian (Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, 2008) [1]. 1.1.2.2. Thời tiết khí hậu Sự ña dạng nguồn gen cây trồng chịu tác ñộng của nhiều yếu tố ngoại cảnh, trong ñó yếu tố có tác ñộng mạnh mẽ nhất là khí hậu, ñặc biệt là yếu tố nhiệt ñộ, ẩm ñộ và ánh sáng. Ở một vùng nhất ñịnh, ñiều kiện môi trường hàng ngày có thể là nhiệt ñộ, lượng mưa, cường ñộ và thời gian chiếu sáng, hướng, vận tốc gió và ñộ ẩm tương ñối. Tập hợp chúng lại gọi là thời tiết, khí hậu (Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Lưu Ngọc Trình, 2008) [10]. Khí hậu Việt Nam mang tính chất ñặc trưng nhiệt ñới ẩm, gió mùa. Lãnh thổ nước ta nằm trọn trong vùng nhiệt ñới, ñồng thời nằm ở rìa phía ñông nam của phần châu Á lục ñịa, giáp với biển ðông (một phần của Thái Bình Dương), nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của kiểu khí hậu gió mùa mậu dịch, thường thổi ở các vùng vĩ ñộ thấp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 10 Việt Nam ñược chia thành bảy vùng khí hậu: Tây bắc; ðông bắc; ðồng bằng và Trung du Bắc bộ; Bắc trung bộ; Nam trung bộ; Tây Nguyên và vùng khí hậu Nam bộ. Các vùng khí hậu này có phân bố ánh sáng, lượng mưa, và nhiệt ñộ khác nhau, do ñó quyết ñịnh ñến thời vụ và cơ cấu giống cây trồng là khác nhau. Căn cứ vào ñiều kiện tự nhiên, tập quán canh tác, sự hình thành mùa vụ và phương thức gieo trồng, có thể phân chia thành ba vùng trồng lúa lớn: ðồng bằng Bắc bộ và Bắc trung bộ, ñồng bằng ven biển miền Trung và ñồng bằng Nam bộ (Nguyễn ðình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề và Hà Công Vượng, 2001) [7]. Khí hậu phía Bắc nước ta mang ñặc trưng cơ bản của khí hậu nhiệt ñới gió mùa, có bốn mùa xuân, hạ, thu, ñông rõ rệt. ðặc biệt các tỉnh miền núi và trung du Bắc bộ có ñiều kiện khí hậu tương ñối phức tạp với mùa ñông lạnh xen kẽ với những thời kỳ nắng ấm. Gió mùa ñông bắc ñã chi phối ñến việc hình thành các vụ lúa trong năm. Theo Bùi Huy ðáp (1980) [2] yếu tố gió mùa cùng với ñiều kiện ñịa hình ñã ảnh hưởng ñến sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa, ñã chi phối ñến sự hình thành vụ lúa và phương thức trồng lúa ở Việt Nam. Trong sản xuất cây lúa, từ xa xưa nhân dân ta ñã biết sử dụng các loại giống khác nhau trong các mùa vụ phù hợp với ñiều kiện sinh thái của từng vùng, và dần tạo nên sự ña dạng nguồn gen của cây lúa. Như vậy, sự phong phú về ñiều kiện tự nhiên dẫn ñến việc gieo trồng lúa ở các vĩ ñộ ñịa lý khác nhau trên các loại ñịa hình khác biệt, ñộ cao chênh lệch, nhiều chủng loại ñất, thời tiết khí hậu phức tạp là những yếu tố góp phần tạo nên sự ña dạng, phong phú nguồn gen cây lúa (Nguyễn Thị Quỳnh, 2004) [15]. 1.1.2.3. ðiều kiện kinh tế xã hội Việt Nam có 54 dân tộc, ña số các dân tộc này sống ở miền núi và vùng sâu vùng xa ở miền Bắc, Tây Nguyên và ñồng bằng sông Mê Kông. Trong ñó Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 11 vùng ðông Bắc và Tây Bắc (miền Bắc Việt Nam) có nhiều dân tộc sinh sống nhất như: Tày, Thái, H’Mông, Dao, Hoa, Thu Lao, Tu Dí, Giáy, Phù Lá... Các dân tộc khác nhau có sự phân bố ñộ cao nơi cư trú khác nhau, ñiều kiện kinh tế, tập quán canh tác, trình ñộ dân trí, văn hoá truyền thống cũng khác nhau. Các dân tộc càng ở xa càng có nhiều giống cổ truyền, ñặc sản. Sự phổ biến của các giống lúa chịu thâm canh, có năng suất cao thường luôn gắn liền với các dân tộc sinh sống ở khu vực có ñiều kiện giao thông thuận lợi, có hệ thống cung cấp nước tốt. Ngược lại, các nhóm dân tộc sinh sống ở những vùng không chủ ñộng ñược nguồn nước tưới thì lại có sự phổ biến của các giống có khả năng chịu hạn với kỹ thuật canh tác còn thô sơ. Với phong tục ñốt nương làm rẫy của các dân tộc sinh sống ở miền núi phía Bắc, việc lựa chọn các giống lúa ñể gieo trồng còn phụ thuộc vào dinh dưỡng của ñất (Bùi Huy ðáp, 1980) [2]. Những nương ruộng có thành phần dinh dưỡng cao, thường là các nương mới ñược khai khẩn người dân sẽ lựa chọn những giống lúa chịu thâm canh có năng suất cao, những giống dễ tính sẽ ñược lựa chọn trồng trên những nương ruộng cũ thường nghèo dinh dưỡng. Với nghề trồng lúa cũng ñã nẩy sinh và phát triển ở miền Bắc nước ta những nền văn hoá ñộc ñáo: văn hoá Phùng Nguyên (thời kỳ ñầu); văn hóa ðồng ðậu (bắt ñầu phát triển); văn hoá Gò Mun (phát triển mạnh); văn hoá ðông Sơn (thời kỳ cực thịnh) (Nguyễn Văn Luật, 2008) [12]. Mỗi giống lúa trong sản xuất của các dân tộc sinh sống ở miền núi phía Bắc nước ta ñều gắn liền với ñời sống văn hoá và sinh hoạt hàng ngày. Các hộ nông dân thường gieo trồng nhiều giống ñể phục vụ cho mục ñích lương thực và các lễ hội truyền thống. Theo Nguyễn Thị Thanh Tuyết (2000) [19] thông thường những giống chất lượng không cao, chịu ñất nghèo dinh dưỡng, chịu ñiều kiện ngoại cảnh bất thuận, năng suất ổn ñịnh, ñược sử dụng làm lương thực hàng ngày. Những giống chất lượng cao, thơm ngon dùng làm bánh, nấu xôi, chè, phục vụ cho những ngày lễ tết. Cũng theo Nguyễn Thị Ngọc Huệ và Lưu Ngọc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 12 Trình (2008) [10] một số giống lúa có chất lượng ñặc biệt như thơm, dẻo thường ñược cộng ñồng chọn làm giống ñể cúng thần linh, cúng cơm mới. Những giống này mọi gia ñình từ mức kinh tế hộ khá ñến nghèo ñều có và bảo tồn tại chỗ. Mỗi tập quán văn hoá của các dân tộc miền núi ñều có sự tham gia của lúa nếp với ña dạng màu sắc (tím, ñỏ) ñã góp phần tạo nên sự ña dạng cho bộ giống lúa của mỗi ñịa phương. Gạo nếp luôn ñược sử dụng trong những ngày lễ, tết cổ truyền hay những ngày lễ trong sản xuất nông nghiệp như lễ vào mùa, lễ cơm mới. Sự lựa chọn trồng các giống lúa giữa các hộ nông dân miền núi, giữa các làng bản cũng chính là hình thức giao lưu văn hoá thông qua hoạt ñộng trao ñổi hạt giống giữa các cộng ñồng, giữa các dòng họ, thậm chí chỉ trong cùng một gia ñình. ðiều này có ảnh hưởng lớn ñến mức ñộ ña dạng nguồn gen lúa trong mỗi cộng ñồng. Như vậy với sự ña dạng về các dân tộc sinh sống trong mỗi vùng khác nhau, có thế mạnh canh tác lúa khác nhau cùng với những nét ñặc trưng về truyền thống văn hoá tín ngưỡng, ẩm thực cũng ñã góp phần tạo nên ña dạng nguồn gen cây lúa. 1.2. Những nét chung về tài nguyên di truyền cây lúa 1.2.1. Nguồn gốc cây lúa Có nhiều nghiên cứu về quá trình tiến hoá từ lúa dại thành lúa trồng và nơi xuất xứ của cây lúa, song những vấn ñề nghiên cứu này vẫn chưa ñi ñến một kết quả cuối cùng. Tuy nhiên quan ñiểm cho rằng cây lúa trồng ngày nay là kết quả của sự tiến hoá liên tục của cây lúa dại dưới sự tác ñộng của con người và thiên nhiên qua nhiều thiên niên kỷ là quan ñiểm thống nhất (Nguyễn Hữu Nghĩa, Lê Vĩnh Thảo, 2007) [13]. Tác giả Chang cho rằng, lúa trồng O. sativa ñược tiến hóa từ cây lúa dại hàng năm O.nivara. Do thích ứng với ñiều kiện khí hậu, ñặc biệt là nhiệt ñộ, lúa O.sativa lại tiếp tục tiến hoá thành ba nhóm: indica thích hợp khí hậu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 13 nhiệt ñới, japonica thích ứng với khí hậu lạnh, cho năng suất cao và javanica có ñặc tính trung gian. Lúa japonica của vùng ôn ñới có thể do sự tiến hoá, phát triển từ dòng lúa indica nhiệt ñới ñầu tiên hoặc có thể phát triển ñộc lập từ tổ tiên chung sau khi các lục ñịa tách rời nhau, từ chân núi phía bắc của dãy Hymalaya (Chang T.T., 1985) [25]. Lúa javanica hay lúa japonica nhiệt ñới ñược trồng ở Inñonêxia có ñặc tính giữa hai loại lúa japonica và indica. Hình thức gần giống nhau như lúa japonica, có lá rộng với nhiều lông và ít chồi. Thân cứng chắc và ít cảm quang. Hạt lúa thường có ñuôi (Trần Văn ðạt, 2004) [4]. Cũng theo Chang T.T. (1976a) [22] hai loại lúa trồng hiện nay ñã trải qua quá trình tiến hoá từ một loài tổ tiên chung trên quả ñất nguyên thuỷ Gondwanaland. Sau khi trái ñất tách rời thành 5 lục ñịa (châu Á, châu Úc, châu Phi, châu M._.ỹ và châu Âu gồm cả Bắc cực), thuỷ tổ của loài lúa có lẽ tập trung ở chân dãy Hymalaya và sau ñó phân bố rải rác ở Tây Phi, châu Úc, Nam Mỹ và Tân Ghinê. Cuối thập kỷ 80, Barner (1986) với phương pháp phân tích hiện ñại các chuỗi ADN của nhân tế bào ñã cho rằng cả 2 loài lúa trồng (lúa trồng châu Á và lúa trồng châu Phi) ñều có một tổ tiên chung là O. perennis. Lúa trồng châu Á từ O. perennis qua các loài hình trung gian vẫn là O. rufipogon rồi O. nivara, tiến hóa thành loài O. sativa. Lúa trồng châu Phi cũng từ O. perennis qua các loài hình lúa dại trung gian O. Longistaminata rồi O. Breviligulata, tiến hóa thành loài O. glaberrima (Trích dẫn theo Bùi Huy ðáp, 2008) [3]. Nhiều chuyên gia về cây lúa ñồng ý rằng lúa glaberrima và lúa sativa có cùng chung thủy tổ vào thời kỳ lục ñịa nguyên thủy Gondwanaland, nhưng sau khi lục ñịa tách rời nhau, lúa sativa và lúa glaberrima tự tiến hóa từ các loài lúa dại bản ñịa ở hai châu lục là châu Á và châu Phi (Hình 1.1) (Khush G.S., 1997) [38]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 14 Lục ñịa Gondwana (tổ tiên chung) Nam và ðông Nam Á Tây Châu Phi Lúa dại ña niên O.rufipogon O.longistaminata Lúa dại hàng niên O.nivara O.breviligulata Lúa trồng O.sativa O.sativa O.glaberrima (indica) (japonica) Ôn ñới Nhiệt ñới Hình 1.1: Sơ ñồ tiến hoá của 2 loài lúa trồng (Khush, 1997) Theo những kết quả nghiên cứu ở Trung Quốc và Ấn ðộ cho thấy cây lúa ñược gieo trồng ngay từ thủa ban ñầu như loại cây trồng ở vùng ñất thấp (Takane Matsuo, 1997) [56]. Việc thuần hóa cây lúa diễn ra ở bán ñảo Trung Ấn và ñược bắt ñầu khoảng 10.000-15.000 năm trước, còn cây lúa trồng ñã xuất hiện ở châu Á cách ñây khoảng 8.000 năm (Chang T.T., 1985) [25]. Theo Bùi Huy ðáp (2008) [3] khi ñề cập ñến “Nguồn gốc và lịch sử cây lúa Việt Nam” trong cuốn “ Cây lúa Việt Nam” ñã viết: Nếu Việt Nam không phải là trung tâm duy nhất xuất hiện cây trồng thì Việt Nam cũng là Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 15 một trong những trung tâm sớm nhất của ðông Nam Á ñược nhiều nhà khoa học gọi là quê hương của cây lúa trồng. Tóm lại, nhiều chuyên gia lúa gạo thống nhất, lúa trồng châu Á có nguồn gốc ở Nam và ðông Nam Á, ñược thuần hóa ở nam Himalaya, vùng núi ðông Nam Á và ðông Nam Trung Quốc nhưng ngày nay ñã ñược trồng rộng rãi trên khắp các châu lục (Chang T.T., 1985; Loresto G.C và cộng sự, 1996; Bùi Huy ðáp, 2008) [25], [40], [3]. Tìm hiểu và nghiên cứu về nguồn gốc, sự phát triển của cây lúa giúp chúng ta có thêm cơ sở khoa học trong nghiên cứu về ña dạng nguồn gen lúa ở các vùng sinh thái khác nhau trên thế giới nói chung cũng như các vùng sinh thái của Việt Nam nói riêng. 1.2.2. Tài nguyên lúa hoang dại Cùng với những sinh vật khác trên trái ñất, loài lúa hoang dại ñã phát triển cách ñây hàng triệu năm (Chang T.T., 1976a) [22]. Theo Bùi Huy ðáp (1980) [2] chi lúa Oryza xuất hiện vào cuối kỷ phấn trắng. Cho tới nay ñã phát hiện ra chi lúa Oryza có 21 loài lúa dại và 2 loài lúa trồng. Về sự tiến hoá của loài trong chi Oryza ñã ñược nghiên cứu rất nhiều với ba kiểu hình ñược ghi nhận: hoang sơ, trung gian và tiến bộ (Sharma S.D., 1986) [51]. Các loài lúa hoang thuộc chi Oryza, họ Graminae, họ phụ Oryzoideae, và tộc Oryzae. Lineaeus (1973) ñã liệt kê chỉ có một loài sativa trong chi này. Sau ñó 180 năm, các nhà phân loại thực vật ñã thu thập ñược nhiều loài khác nhau, có từ nhiều nguồn khác nhau trên thế giới (trích dẫn theo Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, 2008) [1]. Lúa nước nguồn gốc từ châu Á và châu Phi ñược trồng tới 90% diện tích ở châu Á. Có nhiều loài lúa dại, trong ñó loài lúa dại Oryza rufipogon Griff là loài lúa dại lâu năm ở châu Á, loài Oryza nivara là loài dại hàng năm. Khi nghiên cứu toàn bộ hệ thống chi lúa, Chatterjee D. (1948) [26] cho rằng tổ tiên hoang dại chính của O.sativa L. là O.sativa var. fatua hàng năm, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 16 nhưng O. offcinalis cũng ñóng góp 1 phần vật liệu di truyền trong tổ tiên O.sativa L. Theo Sharma S.D. (1973) [50] chi Oryza gồm có 28 loài và loài phụ, phân bố chủ yếu ở vùng xích ñạo. Nó bao gồm cả hai loại hình: cao niên và hàng niên, cao từ 0,3 ñến 2,0 m. Trên cơ sở phân tích sự tiến hoá của loài về dạng hình cây lúa, chúng ta có thể chia thành ba nhóm loài khác nhau: nguyên thuỷ (Padia), hơi tiến hoá (Angustifolia) và tiến hoá (Euoryza). Trong nhóm loài Padia có 3 loài ñiển hình O.schlecteria, O.meyeriana và O.ridleyi. Loài hoang sơ nhất thuộc nhóm loài Padia phân bố chủ yếu ở ðông Nam Á, nên người ta cho rằng ñây là cái nôi phát sinh ra chi Oryza. Lúa dại tồn tại rải rác trên lãnh thổ Việt Nam phổ biến ở ñồng bằng Bắc bộ và duyên hải miền Trung, về sau do quá trình thâm canh tăng vụ nên lúa dại mất dần ñi, hiện nay không còn tìm thấy ở châu thổ sông Hồng nữa. Ở ñồng bằng sông Cửu Long trước những năm 1970 lúa hoang còn là nguồn lương thực quan trọng của nông dân ñịa phương. Theo Bùi Huy ðáp (2008) [3] có thể nhiều loài lúa dại ở các vùng nước sâu là những hình thái trung gian giữa lúa dại và lúa trồng. Có thể lúa trồng O.sativa ñã bắt nguồn từ lúa nổi, rồi ñược thuần hoá rồi sinh sống ñược một cách bình thường ở ruộng thường không bị nước ngập sâu. Chúng ta có thể tìm thấy O.granulata tại vùng Tây Bắc Việt Nam (Mường Tè, Lai Châu) và O.meyeriana có khả năng ở vùng biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc. Tại Việt Nam, công tác nghiên cứu về nguồn gen lúa hoang dại ñược tiến hành từ những năm 80 của thế kỷ XX ở ðồng Tháp Mười, vùng ven sông Tiền, sông Hậu. Năm 1998, qua nghiên cứu khảo sát ở bán ñảo Cà Mau ñã phát hiện thêm nhiều sự kiện bổ xung về sự phân bố các loài lúa hoang có mặt ở ñồng bằng sông Cửu Long (Bui Chi Buu, Nguyen Thi Lang, Nguyen Thi Ngoc Hue, 2010) [21]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 17 Oryza rufipogon Griff ñược tìm thấy phát triển rất rộng từ bắc ñến nam Việt Nam, kể cả vùng duyên hải Trung bộ với nhiều quần thể ña dạng về di truyền. ðây là nguồn cung cấp gen kháng phèn, vượt nước trong ñiều kiện lũ lụt ở ñồng bằng sông Cửu Long. Tại ðồng Tháp Mười, trước những năm 1980 có sự xuất hiện của Oryza nivara nhưng nay không còn. Theo khảo sát của các nhà khoa học gần ñây thì Oryza nivara ñược tìm thấy ở vùng Hồ Lắc (Tây Nguyên). ðây là nguồn cung cấp gen kháng bệnh siêu vi trùng và có khả năng tạp giao với lúa trồng tạo ra hiện tượng lúa cỏ. Năm 1998 Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang ñã phát hiện Oryza officinalis tại ðầm Dơi (Cà Mau) phát triển trong rừng tràm bị ngập mặn. Nguồn tài nguyên lúa hoang dại hiện nay ñang ñược các nhà khoa học nghiên cứu sử dụng làm vật liệu khởi ñầu hiệu quả trong công tác chọn tạo giống trước sức ép về ñiều kiện môi trường, biến ñổi khí hậu toàn cầu. Theo Devadath (1981), Jena K.K. và Khush G.S. (1986) [27], [35] loài Oryza barthii ñược ñánh giá có tính miễn dịch ñối với bệnh bạc lá. Loài Oryza officinalis là nguồn kháng rầy nâu và Oryza nivara là nguồn kháng bệnh virus lúa cỏ. Cũng theo Heinrrich E.A. và cộng sự (1985) [31] Oryza officinalis là nguồn cung cấp nguồn gen kháng rầy nâu và rầy lưng trắng trong chương trình cải tiến giống. Nghiên cứu về tài nguyên nguồn gen lúa hoang dại sẽ góp phần vào việc tìm hiểu về nguồn gốc và quá trình tiến hoá của cây lúa giúp cho các nhà khoa học ñánh giá ñược sự ña dạng nguồn gen cây lúa một cách thấu ñáo hơn. Theo Tanksley và McCouch (1997) [58] việc xem xét và khai thác nguồn gen có ích từ các loài hoang dại và giống ñịa phương cổ truyền vô cùng cần thiết. 1.2.3. Tài nguyên di truyền lúa trồng Lúa trồng hiện nay có tới hàng trăm ngàn giống, và ngày càng có nhiều giống lúa ñược tạo thành nhằm thích ứng với các ñiều kiện về môi trường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 18 sống cũng ngày càng thay ñổi. Sự xuất hiện của lúa trồng có từ khi xuất hiện sản xuất nông nghiệp từ hàng ngàn năm nay. Lúa là cây trồng chịu ñược ñiều kiện khắc nghiệt như hạn, úng, ñất chua, ñất mặn mà cây trồng khác không sống ñược. Chính vì vậy người ta thường sử dụng cây lúa như là cây trồng tiên phong ñể cải tạo ñất cho việc trồng cây khác (Lê Vĩnh Thảo, 2009) [16]. Lúa trồng châu Á (O. sativa L.) có thể chia thành hai nhóm indica, japonica dựa trên kết quả phân tích ña hình của 40 locut ñẳng men. ðồng thời kết quả nghiên cứu còn cho biết lúa trồng châu Phi (Oryza glaberrima) ñược thuần hoá từ O.breviligulata hoàn toàn tách biệt với lúa trồng châu Á (Second G.,1982) [47]. Zeng Y. và cộng sự (2001) [62] ñã chứng minh ñược rằng chỉ số ña dạng của lúa japonica cao hơn lúa indica. Về mặt lịch sử thực vật học, cây lúa trồng bắt nguồn từ cây lúa hoang dại. Tổ tiên xa là một cây lúa dại lâu năm sống ở cả châu Á và châu Phi. Phát triển trong nhiều ñiều kiện sinh thái khác nhau, lúa trồng châu Á ñã hình thành nên nhiều loại hình khác nhau. Lúa châu Á thường có năng suất thấp hơn vùng khởi thủy của nó nhưng lại cao hơn ở hai nửa cầu Bắc và Nam (Nguyễn Văn Luật, 2008) [12]. Theo Sasato (1966) [46] từ lâu các nhà khoa học ñã nghiên cứu phân loại lúa. Cũng theo trích dẫn của Sasato, Konicke và Wernes (1885) chia lúa trồng ra hai loại: Lúa tẻ và lúa nếp. Tanaka (1902) lại chia lúa trồng ra hai loại lớn là lúa thông thường và lúa vỏ dài. Hecto (1930, 1934) ñã phân biệt lúa Ấn ðộ dựa vào ñặc ñiểm hình thái và thời gian gieo cấy. Dựa trên sự khác biệt một số tính trạng hình thái, sinh lý như ñộ dài của mesocotyl, sự phân huỷ kiềm, tỷ lệ dài rộng hạt ... Oka H.I. (1958a) [43] ñã xây dựng phương pháp phân loại lúa ra indica và japonica ñược thu thập ở châu Á. Cây lúa Việt Nam (Oryza sativa L) còn ñược gọi là lúa châu Á, vì nó ñược thuần hoá từ lúa dại ở ba trung tâm ñầu tiên ở ðông Nam Á: Assam (Ấn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 19 ðộ), biên giới Thái Lan-Myanmar và trung du Tây Bắc Việt Nam. Theo Trần Văn ðạt (2004) [4], lúa là một loài cây trồng bản ñịa của Việt Nam. Cây lúa nước có thể ñã ñược thuần hoá từ nền văn hoá Hoà Bình (khoảng 4.000 năm trước công nguyên) và trở thành cây trồng chủ yếu. Với ñiều kiện sản xuất lúa ở Việt Nam, dựa vào ñiều kiện canh tác, mùa vụ, thời gian sinh trưởng, mầu sắc hạt gạo của giống có thể phân ra lúa nương, lúa nước, lúa mùa, lúa xuân, lúa ngắn ngày, lúa dài ngày, lúa thường, lúa cẩm... Trong cuốn “Vân ðài Loại Ngữ”, Lê Qúi ðôn ñầu thế kỷ XVIII ñã mô tả 70 giống lúa cổ truyền, trong ñó tại ñồng bằng sông Hồng và Bắc trung bộ có 32 giống lúa tẻ và 29 giống lúa nếp, như các giống Nếp cái, Nếp Hoa vàng, Nếp hạt to, Nếp Tầm xuân (Lê Qúi ðôn, 1965) [6]. Nguồn gen lúa thơm luôn là thế mạnh trong sản xuất lúa gạo của mỗi quốc gia. Lúa thơm cổ truyền ở miền Bắc ñược chia thành ba nhóm: Lúa tám, lúa nếp và lúa nương. ðiều ñặc biệt, nhiều giống thuộc nhóm lúa tám thơm thuộc loài phụ japonica, ñây là sự ghi nhận mới và có ý nghĩa quan trọng trong chọn tạo giống. Lúa thơm ở miền Nam lại chủ yếu thuộc loại hình indica như Nàng Thơm Chợ ðào, Nàng Hương, Nhen Thơm...,có dạng hạt dài, thon dài, trong khi ñó lúa thơm của vùng Tây Nguyên lại có dạng bông to và khối lượng 1.000 hạt thường lớn hơn 25g. Kết quả ñánh giá ña dạng di truyền tài nguyên giống lúa ñịa phương miền Bắc Việt Nam cho thấy, trong 711 giống lúa ñịa phương có 68 giống lúa thơm, chiếm tỷ lệ 9,6% tập ñoàn nghiên cứu (Nguyễn Thị Quỳnh, 2004) [15]. Với sự ña dạng nguồn gen, ña dạng của bộ giống lúa trong sản xuất là một trong những tiền ñề ñể phát triển ngành sản xuất lúa bền vững. ðiều này ñặc biệt có ý nghĩa khi hiện nay cơ sở di truyền của các bộ giống lúa ngoài sản xuất ñang dần bị thu hẹp do nhiều giống lúa cổ truyền, giống ñịa phương ñã bị thay thế bằng một số ít các giống có năng suất cao nhưng phổ thích ứng hẹp hơn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 20 1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về ña dạng nguồn gen lúa 1.3.1. Thu thập và lưu giữ nguồn gen lúa 1.3.1.1. Thu thập và lưu giữ nguồn gen lúa trên thế giới ðiều tra, thu thập và lưu giữ nguồn gen cây trồng luôn là nhiệm vụ chiến lược của phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững. Sự ña dạng và phong phú nguồn gen ñã giúp cho các nhà chọn tạo giống có phổ lựa chọn rộng hơn trong công tác chọn vật liệu khởi ñầu. Với tầm quan trọng này, thế giới ñã xác ñịnh chiến lược thu thập quỹ gen quốc gia từ cuối thế kỷ XX sang thế kỷ XXI tập trung vào: Quỹ gen ngô ở Trung Mỹ, quỹ gen lúa ở châu Á, khoai tây ở Trung và Nam Mỹ, các loài cỏ làm thức ăn gia súc ở ðịa Trung Hải (Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Lưu Ngọc Trình, 2008) [10]. Trên thế giới việc ñiều tra thu thập nguồn nguồn gen cây trồng ñã ñược thực hiện từ rất lâu. Theo Klose N. (1950) [39] việc ñiều tra thu thập nguồn gen cây trồng ñã thực hiện cách ñây hơn 4.000 năm. Benjamin Franklin ñã gửi mẫu hạt và mẫu cây ñến Hợp chủng quốc Hoa Kỳ vào cuối thế kỷ XVIII (Steele A.R., 1964) [55]. Hơn 50.000 mẫu hạt các loại cây họ ñậu và ngũ cốc ñã ñược Vavilov N.I thu thập trong toàn Liên bang Nga và hơn 50 quốc gia trên thế giới vào những năm 1920-1930 (Vavilov N.I., 1957) [60]. Liên Xô cũ là nước ñi tiên phong trong nhiệm vụ bảo tồn quỹ gen cây nông nghiệp. Hiện nay Viện Cây trồng Liên bang Nga ñang lưu giữ 185.204 mẫu giống của 10.707 loài cây trồng, trong ñó có loài lúa trồng. Ngoài ra còn có các Ngân hàng gen cây trồng với số lượng nguồn gen lớn của các quốc gia như: Mỹ, Trung Quốc, Ấn ðộ, Anh, Nhật, Hàn Quốc, ðài Loan... Ấn ðộ là nước có Ngân hàng gen cây trồng lớn nhất thế giới và hiện ñang bảo quản 412.731 mẫu giống cây trồng, trong ñó có 12.872 mẫu giống lúa. Hiện nay Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 21 135 nước ñã có Ngân hàng gen cây trồng quốc gia, ñiều ñó cho thấy rằng quỹ gen cây trồng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của loài người. Trước yêu cầu về thu thập, quản lý và lưu giữ nguồn gen lúa cấp bách, năm 1964 Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) ñã ñược thành lập tại Philippins. ðây là Ngân hàng gen cây trồng quốc tế ñầu tiên do Nhóm Tư vấn về Nghiên cứu nông nghiệp quốc tế của Liên hợp quốc quản lý. Theo Chang T.T. (1982) IRRI hiện có hơn 54.000 nguồn gen lúa châu Á, các quốc gia khu vực Tây Phi cũng ñã cung cấp cho IRRI với hàng ngàn mẫu ñược thu thập từ khu vực ñó. Uớc tính tập ñoàn lúa của IRRI chiếm hơn một nửa tổng số giống lúa của thế giới. Theo Bùi Huy ðáp (2008) [3] lúa nổi bắt nguồn từ O. rufipogon. Ở châu Á và châu Phi có tối thiểu 7.000 giống lúa nổi ñã ñược sưu tập, phân bố tại 13 vùng, lãnh thổ, trong ñó nhiều nhất ở Bangladesh (2.500 giống), Assam (1.800 giống), và Việt Nam ghi nhận có 200 giống lúa nổi. Hiện nay IRRI ñang lưu giữ nguồn tài nguyên cây lúa lớn nhất thế giới với hơn 80.000 mẫu giống, trong ñó 95% là loài O.sativa L. và 1 phần nhỏ (1,4%) là loài O.glaberrima, 21 loài hoang dại và các loài ñại diện cho 11 chi trong tộc Oryzeae của hơn 110 quốc gia trên thế giới (Nguyễn Thị Quỳnh, 2004) [15]. Nguồn gen lúa ñược lưu giữ tại các Ngân hàng gen ñã có những ñóng góp to lớn trong nhiều lĩnh vực. Nổi bật là nguồn vật liệu khởi ñầu trong chọn tạo giống lúa trên phạm vi toàn cầu, tạo ra những giống có chất lượng và năng suất cao góp phần phấn ñấu hoàn thành mục tiêu của thiên niên kỷ. 1.3.1.2. Thu thập và lưu giữ nguồn gen lúa ở Việt Nam Việt Nam ñược coi là một trong những cái nôi phát sinh cây lúa. Lịch sử nghề trồng lúa và nền văn minh lúa nước của nước ta ñã có từ rất lâu ñời. Cây lúa ñược trồng trên khắp lãnh thổ Việt Nam, từ ñồng bằng, trung du hay miền núi, hải ñảo với các ñiều kiện khác nhau về ñịa hình, khí hậu, thời tiết, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 22 tập quán canh tác... Như thế có thể thấy Việt Nam rất ña dạng và phong phú về nguồn gen cây lúa. Thực tế công tác ñánh giá, bảo tồn nguồn gen tài nguyên cây trồng nói chung, nguồn gen lúa nói riêng ở nước ta tiến hành muộn hơn so với các nước khác. Vào những năm 1930, việc ñiều tra thu thập lúa ñịa phương ở nước ta ñã ñược người Pháp thực hiện ñầu tiên. Tập ñoàn nguồn gen lúa ñịa phương thu thập tại miền Bắc ñược lưu giữ tại Trại Nông lâm Bạch Mai, Hà Nội. Năm 1977 công việc sưu tập quỹ gen lúa ở miền Nam ñược bắt ñầu tiến hành với các vùng trọng tâm ñược xác ñịnh là ðồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên, Tây Sông Hậu, vùng ven biển ñồng bằng sông Cửu Long. Ngoài ra công tác sưu tập nguồn gen lúa còn ñược tập trung ở Tây Nguyên, ðông Nam Bộ và vùng duyên hải miền Trung. Hiện nay, hơn 2.200 mẫu giống lúa cổ truyền và 160 quần thể lúa hoang dại ñược sưu tập và bảo quản tại Viện lúa ñồng bằng sông Cửu Long (Bui Chi Buu, Nguyen Thi Lang, Nguyen Thi Ngoc Hue, 2010) [21]. Từ năm 1985-1992 với sự giúp ñỡ của Bộ Nông nghiệp và Viện Hàn lâm Nông nghiệp Liên bang Nga ñã tiến hành thu thập và lưu giữ hàng vạn mẫu giống của 72 loài cây trồng khác nhau, bao gồm cả loài lúa (Trần ðình Long, 2007) [11]. Năm 1989, Bộ môn Quỹ gen cây trồng, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam ñược thành lập, nay là Trung tâm Tài nguyên thực vật là ñầu mối của Hệ thống bảo tồn quỹ gen cây nông nghiệp của cả nước. Từ ñó, nguồn tài nguyên di truyền cây trồng ñược ñánh giá, sưu tầm một cách có hệ thống hơn. ðặc biệt tập ñoàn quỹ gen lúa ñược thu thập ngày càng phong phú. Số lượng nguồn gen lúa ñược thu thập và bảo quản trong Ngân hàng gen Cây trồng Quốc gia tại Trung tâm Tài nguyên thực vật không ngừng ñược tăng lên theo thời gian. Năm 1990, số mẫu giống lúa có trong Ngân hàng gen là 1.300 mẫu giống, năm 2004 ñã bảo quản gần 6.000 nguồn gen. ðến cuối 2009, số lượng nguồn gen lúa ñược lưu giữ bảo quản lên tới 7.782 nguồn gen Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 23 chiếm tỷ lệ 42,91% trong tổng số các nguồn gen cây trồng ñang lưu giữ của Trung tâm Tài nguyên thực vật (Vũ Mạnh Hải, Trần Danh Sửu, 2010) [9]. Trước nguy cơ xói mòn nguồn gen trong sản xuất và trong tự nhiên ngày càng cao, công tác ñiều tra thu thập và ñánh giá nguồn gen trong cả nước ñể ñưa về nghiên cứu bảo tồn là hoạt ñộng cấp bách. Trong những năm gần ñây (2006-2009), Trung tâm Tài nguyên thực vật ñã thực hiện các chuyến thu thập tại vùng di dân lòng hồ thuỷ ñiện Sơn La, tại các tỉnh Tây Nguyên và khu vực Nam trung bộ. Tổng số 5.031 nguồn gen của trên 100 loài cây trồng ñã ñược thu thập, trong ñó có tới 963 nguồn gen lúa (19,14%) . Tất cả nguồn gen này ñang ñược nhân giống phục vụ cho lưu giữ trong Ngân hàng gen Cây trồng Quốc gia. Trong thu thập và bảo quản nguồn gen, không thể thiếu nguồn gen nhập nội. Các nguồn gen này làm tăng tính phong phú cho tập ñoàn nguồn gen cây trồng, qua ñó các nhà chọn tạo giống có nhiều lựa chọn hơn trong công tác nghiên cứu chọn tạo giống. Theo Nguyễn Hữu Nghĩa và Lê Vĩnh Thảo (2007) [13] ở nước ta, công tác nhập nội nguồn gen cây lúa ñã có từ lâu và nhập nội theo hai dạng: giống mới và vật liệu khởi ñầu mới. Sự trao ñổi giống lúa trên thế giới ñã có từ cách ñây hàng ngàn năm và ở Việt Nam, có lẽ giống lúa nhập nội ñầu tiên là giống lúa chiêm, có nguồn gốc xuất xứ từ Chiêm thành (Trần Văn ðạt, 2004) [4]. Tại Viện lúa ñồng bằng sông Cửu Long bảo quản 30 quần thể lúa hoang của 5 loài, do ngân hàng gen của IRRI cấp. Viện lúa cũng tiến hành bảo quản 438 mẫu giống lúa có nguồn gốc từ nước khác, bao gồm 400 mẫu thuộc indica, 38 mẫu thuộc japonica. Ngoài ra còn có 160 mẫu giống lúa cải tiến và 4 mẫu thể ñột biến cũng ñược bảo quản ñể sử dụng như nguồn vật liệu phục vụ lai tạo giống mới (Bui Chi Buu, Nguyen Thi Lang, Nguyen Thi Ngoc Hue, 2010) [21]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 24 Cũng từ nhập nội nguồn gen, trong giai ñoạn 2006- 2009 Ngân hàng gen Cây trồng Quốc gia ñã nhập nội ñược 231 nguồn gen từ các quốc gia: Philippin, Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc và các tổ chức quốc tế như IRRI, AVRDC, trong ñó có 175 nguồn gen lúa (75,75%). Qua công tác nhập nội nguồn gen, các nhà chọn tạo giống sẽ thuần hoá thành giống ñịa phương, góp phần làm phong phú nguồn gen trong khai thác sử dụng. Hoạt ñộng thu thập, nhập nội nguồn gen là một trong những hoạt ñộng ñầu tiên trong công tác bảo tồn nguồn tài nguyên di truyền thực vật. Tiếp ñó chúng ta cần có các hoạt ñộng ñánh giá và tài liệu hoá ñược thông tin nhằm phục vụ cho khai thác và sử dụng nguồn gen trong chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững. 1.3.2. ðánh giá ña dạng nguồn gen lúa 1.3.2.1. ðánh giá ña dạng nguồn gen lúa trên thế giới Cùng với sự tồn tại của các giống ñịa phương trong sản xuất, với tiến bộ trong công tác chọn tạo giống, hiện nay lúa trồng trên thế giới ñã có hàng trăm ngàn giống. ðể khai thác nguồn gen lúa ñược hiệu quả nhất, các ñặc ñiểm về hình thái, ñặc tính nông sinh học, khả năng chống chịu...cần ñược nghiên cứu. Trước ñây, các nhà nghiên cứu phân loại lúa phần lớn dựa vào các ñặc ñiểm hình thái. Vào năm 1928, Kato S.H. và cộng sự [37] lần ñầu tiên xây dựng luận cứ khoa học ñể chia lúa trồng Nhật Bản và lúa trồng trên thế giới thành hai loại hình: indica và japonica. Các tác giả ñã dựa vào di truyền học và sinh lý học ñể tiến hành phân loại. Theo Chang T.T. (1976a) [22] quá trình di cư của con người, cùng với sự truyền bá cây lúa ñã thúc ñẩy mạnh quá trình hình thành các nòi di truyền sinh thái (indica, japonica, javanica). Cũng theo tác giả này lúa javanica là nhóm chiếm phần quan trọng trong các giống lúa nương ở các nước ðông Nam Á. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 25 Lu Yuan Dai và cộng sự (1995) [41] ñã tiến hành ñánh giá một số ñặc ñiểm hình thái, phản ứng của hạt với dung dịch phenol, và kiểu canh tác (ruộng/nương) của các giống lúa ở Vân Nam, Trung Quốc. Kết quả cho thấy, hầu hết các giống lúa nương thuộc loại japonica (96,6%) và lúa ñịa phương của tỉnh Vân Nam, Trung Quốc có sự ña dạng cao. Sự ña dạng ñó gần tương ñương nhau ở cả hai nhóm indica và japonica. Theo Tang S. và Wang Z. (2001) [57] tại Ngân hàng gen quốc gia Trung Quốc ñang bảo quản 64.296 mẫu giống lúa, trong ñó ñã xác ñịnh có khoảng 10% là các giống lúa ñặc sản, bao gồm lúa thơm, lúa nếp, lúa có hạt gạo màu, lúa có gạo mềm. Ở Ấn ðộ có khoảng 70.000 mẫu giống lúa ñược lưu giữ tại các Viện nghiên cứu và các trường ñại học, trong ñó tại DRR và CRRI ñã có 800 mẫu giống lúa thơm và tại HAU Kaul có 400 mẫu giống lúa thơm (Singh R.K. và cộng sự, 2001) [53]. Campuchia hiện có rất nhiều giống lúa ñịa phương, bao gồm các giống lúa nếp và các giống lúa thơm ñược gieo trồng trong sản xuất tại các vùng sinh thái (Sarom M., 2001) [45]. Theo các kết qủa nghiên cứu của Oka H.I. và Morishima H. (1982a) [44] về ñặc ñiểm phân bố của lúa indica và japonica cho thấy, phần lớn lúa indica phân bố ở vùng Nhiệt ñới và cận Nhiệt ñới, lúa japonica tập trung ở vùng Ôn ñới Nhật Bản, Triều Tiên, Bắc Trung Quốc, tuy nhiên vẫn có các dạng japonica phân bố ở vùng Nhiệt ñới. ðánh giá nguồn gen lúa càng có ý nghĩa thực tiễn khi xác ñịnh ñược một số tính trạng chất lượng của từng nguồn gen như hương thơm, hàm lượng amylosa...Trong các tính trạng về phẩm chất cơm, amylosa như là tính trạng quyết ñịnh ñến sự mềm cơm. Với tính trạng hương thơm, các nhà chọn tạo giống ñang cố gắng dùng nhiều kỹ thuật khác nhau ñể ñánh giá hương thơm chính xác trong nghiên cứu di truyền và cải tiến giống lúa thơm có năng suất cao (Bùi Huy ðáp, 2008) [3]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 26 ðộ bạc bụng có tần suất liên kết với tính trạng hạt tròn lớn hơn tính trạng hạt thon dài (Somrith B., 1974) [54]. Theo Seetharaman R. (1959) [49] hàm lượng amylosa cao có tính trội không hoàn toàn so với hàm lượng amylosa thấp, nó do một gen ñiều khiển kèm theo một số modifiers (gen phụ có tính chất cải tiến). Khi nghiên cứu về các tính trạng số lượng, theo kết quả của một số tác giả như Somrith B. (1974) [54] và Chang T.T., Somrith B. (1979) [24] cho thấy chiều dài hạt, khối lượng hạt do ña gen ñiều khiển, khối lượng hạt là tính trạng có tương quan chặt với thể tích hạt, chiều dài hạt, chiều rộng hạt. Ngày nay tại các nước như Nhật Bản, Thái Lan, Ấn ðộ nhiều kỹ thuật di truyền phân tử ñang ñược ứng dụng trong nghiên cứu cơ bản về cây lúa nói chung và trong nghiên cứu ña dạng di truyền cây lúa nói riêng. Tuy nhiên những công bố về các nghiên cứu này chưa nhiều (Nguyễn văn Luật, 2008) [12]. Với khả năng cung cấp hơn 20% tổng năng lượng hấp thụ hàng ngày của hơn 50% dân số thế giới với gần 7 tỷ người, ña dạng nguồn gen lúa có vai trò quan trọng trong vấn ñề an ninh lương thực toàn cầu. Do ñó mỗi quốc gia và cả cộng ñồng quốc tế cần chung tay trong vấn ñề bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên quý giá này. 1.3.2.2. ðánh giá ña dạng nguồn gen lúa ở Việt Nam Theo Nguyễn Thị Ngọc Huệ và Lưu Ngọc Trình (2008) [10] Việt Nam là một trong 25 nước có ña dạng sinh học phong phú nhất trên thế giới, là trung tâm ña dạng của nhiều loài cây trồng như lúa, rau, ñậu, cây ăn quả, và các loài cây có củ. Cũng theo nhiều loài khoa học trên thế giới, Việt Nam là nước có sự ña dạng cao về nguồn tài nguyên nguồn gen lúa phong phú. Chang T.T. (1995) cho rằng Việt Nam, với khí hậu nhiệt ñới nằm trong vùng ña dạng về tài nguyên di truyền thực vật, gồm cả cây lúa indica và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 27 japonica nhiệt ñới (theo trích dẫn của Nguyễn Hữu Nghĩa, Lê Vĩnh Thảo, 2007) [13]. Phân loại lúa Việt Nam trước ñây chủ yếu dựa vào các ñặc ñiểm hình thái cũng như thời gian gieo trồng là chủ yếu. Theo hình thái chúng ta có lúa cao cây, lúa thấp cây, theo thời gian gieo trồng có lúa chiêm, lúa mùa, theo ñặc ñiểm canh tác có lúa nước, lúa ruộng, theo ñặc ñiểm di truyền có lúa lai, lúa ñịa phương...Theo Bùi Huy ðáp (1980) [2] ở châu thổ sông Hồng, người Lạc Việt ñã ra sát biển ñể “tuỳ theo nước triều lên xuống” mà làm ruộng trồng lúa. Nông dân miền duyên hải Bắc bộ ngày nay vẫn trù tính công việc làm ăn, trồng lúa và chăm sóc lúa trong suốt vụ với “lịch các con nước”. Sách “Dị vật chí” của Trung Quốc viết “người Giao Chỉ mỗi năm trồng hai vụ lúa”. Giã Tử Hiệp trong “Tề dân yếu thuật” (thế kỷ thứ VI) ghi “mỗi năm trồng lúa hai lần về mùa hè và mùa ñông”, xuất phát từ Giao Chỉ, nông dân miền Bắc ñã trồng vụ lúa mùa khô ñược gọi là lúa Chiêm, từ khoảng 2 thế kỷ trước Công nguyên. Cũng theo Bùi Huy ðáp (1980) [2] trong “Vân ðài Loại Ngữ” Lê Qúi ðôn ñã viết, lúa Thông hay Gié cây nhỏ và yếu, lúa Tám canh hay Tám quảng, cao cây, quả sai. Lúa Hiên cao cây, bông dài có hai giống, giống trỗ muộn, gạo trắng dẻo và thơm, giống trỗ sớm gạo ñỏ nhọn và cứng. Với vị trí ñất nước trải dài trên 15 vĩ ñộ, cùng sự ña dạng về ñịa hình, thành phần dân tộc văn hoá truyền thống, tên của nhiều giống lúa ñã gắn với ñịa danh của ñịa phương như: Nàng Thơm Chợ ðào, Tám Xuân ðài, Nếp Bồ hóng Hải Dương... ðây là những giống ñịa phương có giá trị thương phẩm và giá trị kinh tế cao. Lúa nếp, lúa thơm và lúa nương - japonica là những nhóm lúa ñặc sản khá phổ biến ở Việt Nam (Nguyễn Hữu Nghĩa và Lê Vĩnh Thảo, 2007; Trần Văn ðạt, 2004) [13], [4]. Sản phẩm chính của cây lúa là gạo, phụ thuộc vào ñặc tính của giống mà kích thước hạt gạo khác nhau. Nhiều giống lúa nương, thường có hạt gạo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 28 bầu, nhiều giống lúa nếp có hạt gạo tròn. Các giống lúa ở nước ta thường có gạo bị bạc bụng, nhất là các giống lúa hạt bầu. Gạo chiêm bị bạc bụng nhiều hơn gạo mùa (Bùi Huy ðáp, 1980) [1]. Cũng theo Bùi Huy ðáp (1980) [1] khi nghiên cứu về các sản phẩm của cây lúa cho biết, tinh bột là thành phần chủ yếu của nội nhũ hạt gạo, chiếm tới 77%. Quá trình tích luỹ tinh bột trong nội nhũ ñược bắt ñầu ngay sau khi trỗ và nở hoa của cây lúa. Tỷ lệ tinh bột thay ñổi trong phạm vi khá rộng từ 63,6 - 80,3%. Lúa tẻ và lúa nếp khác nhau bởi hàm lượng amylosa trong tinh bột của nội nhũ hạt gạo. Cơm nấu sẽ nở, dễ bị khô và cứng khi cơm nguội nếu gạo có nhiều amylosa. Các giống lúa tám thường có khoảng 20% amylosa, lúa nương của nhiều vùng núi thường có tỷ lệ amylosa thấp hơn (15%) nên cơm dẻo, ngay cả khi nguội. Các giống lúa tẻ ở Việt Nam có hàm lượng amylosa biến ñộng lớn từ 15 - 32%. Thông thường thời gian hạt vào chắc (GFD) rất dài, và tốc ñộ hạt vào chắc (GFR) rất nhanh trên loại hình japonica, ngược lại GFD rất ngắn (18-25 ngày) và GFR rất nhanh trên loại hình indica (Venkestawarlu và cộng sự, 1990) [61]. Tuy nhiên các giống cổ truyền trong Ngân hàng gen ở ñồng bằng sông Cửu Long có những giống sau ñây có GFD rất dài: Lúa mến, Một bụi, Lúa một lít, Nàng loan lùn, mặc dù nó chưa so sánh nổi với giống japonica (40 ngày), nhưng là sự kiện ñáng lưu ý trong khai thác vật liệu lai (Bui Chi Buu, Nguyen Thi Lang, Nguyen Thi Ngoc Hue, 2010) [21]. ðộ bạc bụng, hàm lượng amylosa và nhiệt ñộ hoá hồ là những tính trạng di truyền, cũng là những chỉ tiêu ñể phân loại chất lượng nấu nướng của các giống lúa (Nguyễn Thi Quỳnh, 2004) [15]. Theo kết quả nghiên cứu của Dung L.V. (1999) [28] hai alen Wxa và Wxb là nguyên nhân tạo ra sự khác nhau về hàm lượng amylose trong hạt gạo của IR36 (indica) và Taichung 65 (japonnica). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 29 ðiều kiện canh tác, thời vụ thu hoạch hay phương thức phơi sau thu hoạch có ảnh hưởng lớn ñến ñộ trong của hạt gạo._.a nương 131 10 T7595 KhÈu sÎ mÌo 9,78 2,79 3,60 32,4 tẻ japonica pona nương 134 Phụ lục 7: Các nguồn gen lúa có khối lượng hạt lớn (P1.000 hạt >= 39,0g) Kích thước, khối lượng hạt thóc Loại hình Stt SðK Tên Dài hạt (mm) Rộng hạt (mm) Tỷ lệ D/R Khối lượng 1000 hạt (g) Nếp/tẻ Indica/ Japonica Nương/ ruộng/ cả hai TGST (ngày) 1 T5336 Blầu dả 10,25 3,74 2,74 39,2 nếp indica nương 131 2 T6472 Plề plẩu ñơ 10,74 3,42 3,14 39,5 nếp japonica nương 134 3 T6486 Plề plẩu khõu 10,32 3,14 3,28 42,0 nếp japonica Cả hai 126 4 T6875 Blẩu ntang 9,47 3,37 2,81 39,8 nếp japonica nương 118 5 T7534 Khẩu bong me 10,65 3,64 2,92 44,0 nếp indica ruéng 138 6 T7544 Khẩu cay khăn 10,20 3,58 2,84 39,2 nếp japonica nương 130 7 T7560 Ngọ gan 10,49 3,62 2,90 39,3 nếp japonica nương 130 8 T7578 Plệ plậu ñơ 10,56 3,25 3,25 39,7 nếp japonica nương 134 9 T7582 Khẩu mịp nhỏ 10,84 3,76 2,88 41,0 nếp japonica cả hai 131 10 T7587 Khẩu hay ón 10,09 3,68 2,74 40,9 nếp japonica nương 134 11 T7588 Khẩu lếch lăm 10,04 3,84 2,61 39,8 nếp japonica nương 134 12 T7596 Khẩu lếch 9,68 3,63 2,67 40,5 nếp japonica cả hai 134 13 T7602 Ngọ lang 10,48 3,65 2,87 44,1 nếp japonica nương 134 14 T7608 Ngọ glạ 10,83 3,26 3,32 41,5 nếp japonica nương 127 Phụ lục 8: Các nguồn gen lúa có thời gian sinh trưởng ngắn (TGST < 120 ngày) Kích thước, khối lượng hạt thóc Loại hình Stt SðK Tên Dài hạt (mm) Rộng hạt (mm) Tỷ lệ D/R Khối lượng 1000 hạt (g) Nếp/tẻ Indica/ Japonica Nương/ ruộng/ cả hai TGST (ngày) [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] 1 T5286 Blẩu ñu 9,60 3,48 2,78 28,7 nếp japonica cả hai 118 2 T5327 Khẩu sẻ hay 9,73 3,06 3,17 31,9 tẻ japonica nương 118 3 T6786 Plầu cà chắt 7,50 2,84 2,64 21,1 tẻ indica cả hai 118 4 T6793 Blè blậu xá 9,27 3,50 2,65 28,9 nếp japonica cả hai 118 5 T6868 Khẩu bắc cạn 7,50 2,72 2,76 21,4 tẻ indica ruộng 118 6 T6875 Blẩu ntang 9,47 3,37 2,81 39,8 nếp japonica nương 118 7 T6878 Mi blề la 7,19 3,26 2,20 23,4 tẻ japonica nương 118 8 T6885 Plề chớ 8,03 2,85 2,82 22,0 tẻ indica nương 120 9 T6889 Bắc cạn 7,80 2,78 2,80 23,2 tẻ indica nương 113 10 T6899 Blề chở tê 7,95 2,80 2,84 21,2 tẻ indica nương 118 11 T6900 Plề tố 7,70 2,86 2,69 20,5 tẻ indica nương 118 12 T6903 Blề chớ 7,70 2,75 2,80 20,7 tẻ indica nương 118 [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] 13 T7012 Khấu rấy 7,55 2,80 2,70 19,5 nếp indica nương 118 14 T7013 Mà chỏ cự 8,25 2,90 2,84 22,8 tẻ indica nương 118 15 T7014 Nủ mi 9,09 3,61 2,52 35,8 tẻ japonica nương 118 16 T7017 Blề mùa chua 8,07 2,78 2,90 22,7 tẻ indica nương 113 17 T7022 Sộng cự 10,42 2,63 3,96 31,9 tẻ indica nương 119 18 T7497 Blề Plẩu tê lầu 9,63 3,37 2,85 31,7 nếp japonica nương 119 19 T7504 Khẩu lố lớng 8,87 4,08 2,17 32,3 nếp japonica nương 104 20 T7552 Khẩu săm lún 9,20 3,57 2,58 33,2 nếp japonica nương 118 21 T7556 Khẩu bảo ñảm 9,83 2,87 3,42 26,2 nếp indica nương 119 22 T7564 Blệ chầu blậu 8,58 3,62 2,37 31,2 nếp japonica nương 119 23 T7566 Khẩu tẻ mốo 9,28 3,36 2,76 35,8 nếp japonica nương 119 24 T7570 Khẩu sàm na 9,29 3,43 2,71 33,7 nếp japonica nương 119 25 T7609 Ngọ lự 9,24 3,29 2,81 33,5 nếp japonica nương 116 Phụ lục 9: Một số nguồn gen có tính kháng sâu bệnh (theo thông tin thu thập) Kích thước, khối lượng hạt thóc Loại hình Stt SðK Tên Dài hạt (mm) Rộng hạt (mm) Tỷ lệ D/R Khối lượng 1000 hạt (g) Nếp/tẻ Indica/ Japonica Nương/ ruộng/ cả hai TGST (ngày) [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] 1 T7012 Khấu rấy 7,55 2,80 2,70 19,5 nếp indica nương 118 2 T6863 Plẩu song 9,65 3,78 2,55 34,9 nếp japonica cả hai 135 3 T6864 Mế Plề la 7,15 3,42 2,09 23,5 tẻ japonica nương 131 4 T6866 Blẩu ñàng 8,68 3,58 2,42 29,7 nếp japonica nương 134 5 T6867 Khẩu ón 7,20 3,40 2,12 26,4 nếp japonica cả hai 134 6 T6782 Plầu ngoàng plặc 9,37 3,11 3,01 24,1 nếp indica cả hai 135 7 T6784 Plầu bulặt 8,60 3,30 2,60 25,4 nếp indica cả hai 135 8 T6786 Plầu cà chắt 7,50 2,84 2,64 21,1 tẻ indica cả hai 118 9 T6787 Plẩu pe 9,11 2,82 3,32 26,7 tẻ japonica cả hai 135 10 T6788 Plầu cà chắt bu lặt 8,34 3,03 2,75 21,5 nếp japonica cả hai 135 11 T6793 Blè blậu xá 9,27 3,50 2,65 28,9 nếp japonica cả hai 118 12 T6794 Blè blậu tan 10,11 3,21 3,15 34,3 nếp japonica nương 129 [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] 13 T6878 Mi blề la 7,19 3,26 2,20 23,4 tẻ japonica nương 118 14 T6887 Blề blào chớ 10,09 2,83 3,57 26,2 nếp indica cả hai 121 15 T6888 Blẩu căng 10,05 2,45 4,10 24,8 nếp japonica nương 134 16 T6889 Bắc cạn 7,80 2,78 2,80 23,2 tẻ indica nương 113 17 T6903 Blề chớ 7,70 2,75 2,80 20,7 tẻ indica nương 118 18 T6908 Blề chơv 9,13 3,49 2,62 31,9 tẻ japonica nương 131 19 T7538 Khẩu pe lanh nón 9,87 2,45 4,02 25,3 nếp indica nương 130 20 T7541 Khẩu bảo ñảm 8,50 2,85 2,98 32,3 nếp japonica nương 131 21 T7544 Khẩu cay khăn 10,20 3,58 2,84 39,2 nếp japonica nương 130 22 T7545 Khẩu la lạnh 9,39 3,39 2,76 33,2 nếp indica ruéng 138 23 T7546 Khẩu lệch 9,15 3,63 2,52 30,0 nếp japonica nương 130 24 T7555 Khẩu xả hậy 8,79 3,32 2,65 34,2 nếp indica nương 134 25 T7556 Khẩu bảo ñảm 9,83 2,87 3,42 26,2 nếp indica nương 119 26 T7557 Khẩu lếch 9,95 3,63 2,74 33,8 nếp japonica nương 134 27 T7558 Ngọ hiêng 9,15 3,38 2,71 32,7 nếp japonica nương 130 28 T7559 Ngọ koong 9,31 3,82 2,44 35,4 nếp japonica nương 134 29 T7560 Ngọ gan 10,49 3,62 2,90 39,3 nếp japonica nương 130 30 T7561 Ngọ play 9,15 3,50 2,61 35,4 nếp indica nương 131 [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] 31 T7562 Plệ chùa 10,23 3,10 3,30 31,6 tẻ japonica nương 130 32 T7578 Plệ plậu ñơ 10,56 3,25 3,25 39,7 nếp japonica nương 134 33 T7580 Khẩu nón 8,85 3,48 2,54 32,6 nếp indica nương 134 34 T7581 Khẩu bai 9,63 3,68 2,62 38,0 nếp japonica nương 134 35 T7582 Khẩu mịp nhỏ 10,84 3,76 2,88 41,0 nếp japonica cả hai 131 36 T7583 Khẩu mèo 9,54 3,36 2,84 32,2 nếp japonica nương 125 37 T7584 Khẩu caáy khăn 10,18 3,67 2,77 38,6 nếp japonica nương 134 38 T7586 Khẩu sẻ lay 9,26 2,86 3,24 33,5 tẻ japonica nương 131 39 T7587 Khẩu hay ón 10,09 3,68 2,74 40,9 nếp japonica nương 134 40 T7588 Khẩu lếch lăm 10,04 3,84 2,61 39,8 nếp japonica nương 134 41 T7591 Khẩu thái lan 9,13 2,55 3,58 30,1 tẻ japonica nương 130 42 T7594 Khẩu lếch 9,31 3,85 2,42 34,7 nếp japonica cả hai 134 43 T7595 Khẩu sẻ mèo 9,78 2,79 3,60 32,4 tẻ japonica nương 134 44 T7596 Khẩu lếch 9,68 3,63 2,67 40,5 nếp japonica cả hai 134 45 T7602 Ngọ lang 10,48 3,65 2,87 44,1 nếp japonica nương 134 46 T7603 Ngọ khau cháu 10,43 2,92 3,57 34,3 tẻ japonica nương 131 47 T7604 Ngọ ta bông 8,95 3,71 2,42 33,1 nếp japonica nương 134 48 T7605 Ngọ kiên 9,27 3,68 2,52 28,6 nếp japonica cả hai 134 49 T7606 Ngọ buốp 10,14 3,48 2,91 38,9 nếp japonica nương 136 50 T7607 Ngọ hiar 8,99 3,17 2,84 29,0 tẻ japonica nương 136 [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] 51 T7608 Ngọ glạ 10,83 3,26 3,32 41,5 nếp japonica nương 127 52 T7609 Ngọ lự 9,24 3,29 2,81 33,5 nếp japonica nương 116 53 T7610 Ngọ bùn 8,32 4,18 1,99 33,8 nếp japonica nương 127 54 T7611 Pooc cự lậu 9,32 3,92 2,83 33,9 tẻ japonica nương 136 55 T5259 Blề blẩu chớ 10,01 2,41 4,15 23,8 nếp indica ruộng 127 Phụ lục 10: Một số nguồn gen có các ñặc tính nổi bật khác (theo thông tin thu thập) Kích thước, khối lượng hạt thóc Loại hình Stt SðK Tên Dài hạt (mm) Rộng hạt (mm) Tỷ lệ D/R Khối lượng 1000 hạt (g) Nếp/ tẻ Indica/ Japonica Nương/ ruộng/ cả hai ðặc tính 1 T7497 Blề plẩu tê lầu 9.63 3.37 2.85 31,7 nếp japonica nương ChÞu ®Êt nư¬ng cò 2 T5260 Blê blẩu ñơ 10.12 3.32 3.14 31,6 nếp japonica nương ChÞu h¹n 3 T6794 Blè blậu tan 10.11 3.21 3.15 34,3 nếp japonica nương ChÞu h¹n 4 T6784 Plầu bu lặt 8.60 3.30 2.60 25,4 nếp indica nương Chịu hạn 5 T7545 Khẩu la lạnh 9.39 3.39 2.76 33,2 nếp indica ruộng chịu hạn tốt 6 T7491 Plề blẩu 8.07 3.28 2.46 25,9 nếp japonica nương ChÞu l¹nh tèt 7 T7498 Plẩu của pào 8.93 4.27 2.09 34,0 nếp japonica nương ChÞu l¹nh, chÞu h¹n 8 T7504 Khẩu lố lướng 8.87 4.08 2.17 32,3 nếp japonica nương Cơm dẻo Phụ lục 11: Thông tin mô tả của các nguồn gen lúa Stt SðK Tên Số dảnh Râu (ñ) Màu râu (ñ) Màu mỏ hạt (ñ) Màu vỏ trấu (ñ) ðộ phủ lông vỏ trấu (ñ) Màu mày hạt (ñ) Dài hạt (mm) Rộng hạt (mm) Tỷ lệ D/R Màu vỏ gạo (ñ) Hươ ng thơm (ñ) P1000 hạt (g) Cao cây (cm) TGST (ngày) [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] 1 T5259 Blề blẩu chớ 10,0 1 5 6 1 4 2 10,01 2,41 4,15 1 0 23,8 124,6 127 2 T5260 Blờ blẩu ñơ 7,8 7 5 6 7 3 4 10,12 3,32 3,14 1 0 31,6 133,4 134 3 T5263 Khẩu chăm 6,2 0 3 1 1 2 9,26 3,07 3,01 1 0 28,0 128,8 130 4 T5265 Khẩu rua dành 6,4 0 3 3 1 3 10,2 3,22 3,16 1 0 36,6 127,4 135 5 T5266 Khẩu tan nương 5,6 0 3 5 1 3 8,98 3,68 2,44 1 0 33,8 125,6 137 6 T5267 Plề la 8,4 0 2 1 3 2 9,39 3,02 3,1 5 0 27,5 151,0 126 7 T5268 Khẩu chăm háng 7,4 1 5 6 1 1 2 9,86 3,12 3,16 1 0 20,6 122,8 134 8 T5270 Khẩu tan nương 6,0 0 7 5 1 3 8,46 3,53 2,39 1 0 34,3 114,2 136 9 T5272 Blề pò 7,4 0 3 3 3 3 9,35 2,6 3,59 1 0 26,1 119,4 125 10 T5273 Ple ta la 7,2 0 3 5 1 2 10,25 3,39 3,02 1 0 34,6 113,9 130 11 T5274 Tẻ Viêng Chăn 6,0 0 7 6 3 4 9,65 2,92 3,3 1 0 29,8 124.0 130 12 T5275 Nếp Viêng Chăn 6,2 0 7 1 1 4 9,09 3,18 2,85 1 1 30,2 110,2 125 13 T5276 Blềnh sang 6,0 0 3 3 1 2 9,19 3,43 2,67 7 0 26,4 121.0 127 14 T5277 Khẩu pe lạnh 5,8 0 6 7 4 4 8,9 3,38 2,63 5 0 32,6 132,4 130 15 T5278 Plệ thai 6,4 0 7 6 1 4 9,98 2,73 3,65 1 0 29,4 121,4 125 16 T5281 Plề là già 6,4 0 6 7 5 4 9,21 3,29 2,8 5 0 31,6 125,4 135 17 T5282 Blề mang 5,8 0 3 0 1 2 8,26 3,72 2,22 1 0 34,0 111,4 135 18 T5283 Blề mả bua 6,4 0 4 3 2 3 9,89 2,94 3,36 1 0 28,6 122,8 126 19 T5284 Blề blậu ñu 4,6 7 5 6 7 3 4 10,16 3,39 2,99 1 0 34,4 127,2 135 20 T5285 Sống pò 5,8 7 3 3 1 3 3 9,73 3,14 3,09 1 0 31,0 132,2 135 21 T5286 Blẩu ñu 4,0 0 3 3 4 2 9,6 3,48 2,78 7 0 28,7 115,2 118 22 T5292 Blề blơ ñỏ 4,8 0 6 6 1 4 9,16 3,37 2,72 1 0 28,6 92,0 131 23 T5293 Blề song 6,6 0 7 7 3 4 9,95 3,37 2,95 1 0 35,7 131,6 135 24 T5294 Blề sang 5,4 0 6 7 1 4 8,92 3,67 2,43 7 0 27,8 106,8 135 25 T5295 Khẩu pỏm 5,4 0 3 1 1 2 8,77 4,16 2,1 1 0 32,4 102,6 129 26 T5296 Khẩu lai 6,2 0 3 5 1 3 8,98 4,29 2,09 1 0 38,5 115,6 136 27 T5299 Plề chày 5,8 0 6 7 3 4 9,4 3,8 2,47 1 0 32,6 119,3 135 28 T5301 Plề sáng 7,6 0 6 7 4 4 9,83 4,04 2,43 7 0 34,7 118,8 134 29 T5302 Plề mông plơ 6,8 0 7 7 1 4 9,48 2,65 3,58 1 0 26,2 123,1 131 30 T5303 Plề plu 7,6 0 3 5 1 3 9,02 2,65 3,4 1 0 30,3 105,4 134 31 T5307 Khẩu tan nương 7,2 0 3 3 1 3 9,08 3,68 2,6 1 0 30,7 127,4 137 32 T5308 Ngo tan 7,0 0 5 5 1 3 8,95 3,59 2,49 1 0 34,8 117,2 137 33 T5309 Blề chông 5,0 7 1 2 1 1 2 9,52 3,22 2,95 1 0 32,3 118,2 137 34 T5310 Blề la 6,4 0 2 1 3 2 9,26 2,9 3,19 5 0 28,9 112,8 137 35 T5313 Blậu chấu 6,8 0 3 1 4 2 9,59 3,53 2,71 1 0 34,0 124.0 138 36 T5314 Blâu tậu 6,2 0 5 1 1 3 8,6 3,63 2,36 1 0 32,2 103,0 126 37 T5315 Blề la 6,6 0 6 7 3 4 9,17 3,71 2,47 5 0 36,2 129,2 137 38 T5317 Plề chua 9,8 0 6 7 3 4 9,31 3,73 2,49 5 0 32,8 130,4 134 39 T5318 Plề sáng 10,2 0 3 5 1 3 9 3,02 2,49 1 0 36,8 118.0 126 40 T5327 Khẩu sẻ hay 10,2 0 2 1 1 2 9,73 3,06 3,17 1 0 31,9 127,3 118 41 T5336 Blầu dả 7,2 0 7 6 1 4 10,25 3,74 2,74 1 0 39,2 120,4 131 42 T5337 Blầu râu 5,6 0 2 0 1 3 9,4 3,03 3,1 1 0 30,5 133,5 123 43 T5399 Khẩu lếch 6,2 0 6 7 4 4 9,91 3,64 2,72 7 0 33,9 119.0 125 44 T5404 Khẩu pỏm lai 10,6 0 7 3 1 3 8,46 3,61 2,34 1 0 31,7 109,4 123 45 T5405 Khẩu lai 6,2 0 5 1 1 3 8,97 3,66 2,45 1 0 33,6 106,4 129 46 T5409 Khẩu mắc có 8,2 0 3 1 1 2 9,15 3,59 2,55 1 0 28,8 117,4 134 47 T5415 Khẩu mắc ca 6,8 0 6 1 4 2 9,43 2,98 3,16 1 0 26,6 123,6 123 48 T5417 Plẩu xa 6,4 0 6 7 4 4 9,9 3,85 2,57 7 0 25,4 117,8 133 49 T5422 Khẩu mắc có 4,6 0 4 1 1 3 8,85 4,18 2,11 1 0 35,6 117,0 126 50 T5426 Khẩu mắc có 6,0 0 4 1 1 3 9,03 3,98 2,26 1 0 36,1 120,2 126 51 T5427 Bèo pẹ ñắng 6,2 0 4 1 3 3 8,7 3,7 2,35 1 0 28,7 116,0 135 52 T5433 Khỏi kèm khởi 5,8 0 6 1 1 2 9,84 3,9 2,52 1 0 32,0 116,4 129 53 T5435 Khẩu kẻm ñinh 5,6 0 3 1 1 2 8,21 3,85 2,13 1 0 29,4 120,0 135 54 T5440 Khẩu xẻ chăm bang 4,8 0 6 1 3 3 9,24 2,91 3,17 1 0 25,9 119,8 126 55 T5452 Khẩu mèo 6,2 0 6 3 3 2 9,9 3,25 3,04 1 0 32,5 132,8 134 56 T6412 Plề chứa chưa 6,2 0 2 1 1 2 10,11 3,34 3,03 5 0 32,1 125.0 135 57 T6421 Plề ñế mu 4,6 0 2 1 4 2 8,03 2,81 2,85 5 0 22,7 143,8 126 58 T6472 Plề plẩu ñơ 7,0 0 6 1 1 2 10,74 3,42 3,14 5 0 39,5 112,0 134 59 T6479 Plề chủa 6,6 0 2 1 1 2 10,4 3,07 3,38 5 0 33,0 120,3 134 60 T6483 Plề plẩu kay ù 6,6 0 3 1 1 3 9,09 3,56 2,55 1 1 34,6 90,4 135 61 T6486 Plề plẩu khâu 6,4 0 6 1 1 2 10,32 3,14 3,28 1 0 42,0 110,8 126 62 T6491 Plề mảng chính 4,6 0 6 7 1 4 9,21 3,74 2,46 5 0 34,2 143,9 135 63 T6566 Khẩu tả cộ 5,2 0 3 5 1 3 10,26 3,46 2,96 1 0 35,6 123,1 130 64 T6782 Plầu ngoàng plặc 6,8 0 2 1 4 2 9,37 3,11 3,01 1 1 24,1 86,0 135 65 T6784 Plầu bulặt 7,0 0 2 0 4 2 8,6 3,3 2,6 1 0 25,4 111,5 135 66 T6786 Plầu cà chắt 7,2 0 2 1 4 2 7,5 2,84 2,64 5 0 21,1 132.0 118 67 T6787 Plẩu pe 5,4 0 6 1 1 2 9,11 2,82 3,32 1 0 26,7 117,9 135 68 T6788 Plầu cà chắt bu lặt 8,6 0 2 3 4 2 8,34 3,03 2,75 1 0 21,5 134,9 135 69 T6793 Blè blậu xá 5,6 0 2 3 4 2 9,27 3,5 2,65 7 0 28,9 132,6 118 70 T6794 Blè blậu tan 10,2 0 3 1 1 2 10,11 3,21 3,15 1 0 34,3 122,8 129 71 T6863 Plẩu song 6,2 0 6 7 4 4 9,65 3,78 2,55 7 0 34,9 114,2 135 72 T6864 Mế Plề la 7,6 0 2 1 1 2 7,15 3,42 2,09 5 0 23,5 104,4 131 73 T6866 Blẩu ñàng 6,0 0 2 1 3 2 8,68 3,58 2,42 1 0 29,7 103,5 134 74 T6867 Khẩu ón 5,0 0 6 1 3 2 7,2 3,4 2,12 1 1 26,4 131,2 134 75 T6868 Khẩu bắc cạn 8,0 0 2 1 4 2 7,5 2,72 2,76 5 0 21,4 133,8 118 76 T6869 Khẩu phe lạnh 5,8 0 2 3 4 2 9,92 3,04 3,26 5 0 24,5 127,6 123 77 T6872 Sua giềnh 7,8 0 2 0 4 2 8,41 3 2,8 1 0 26,4 150,0 134 78 T6873 Blề chớ 6,2 0 2 1 4 2 7,48 2,86 2,61 5 0 23,1 124,8 125 79 T6874 Blề tê la 5,8 0 6 7 3 4 9,33 3,61 2,58 5 0 31,0 121,6 138 80 T6875 Blẩu ntang 7,2 0 3 3 5 2 9,47 3,37 2,81 7 0 39,8 103.0 118 81 T6876 Blex laoc 7,2 0 2 1 4 2 9,06 2,92 3,1 1 0 28,5 157,6 138 82 T6878 Mi blề la 8,0 0 3 1 1 2 7,19 3,26 2,2 5 0 23,4 105,2 118 83 T6883 Plẩu cang 11,0 1 5 6 1 4 2 9,64 2,43 3,97 1 0 22,5 119,8 135 84 T6884 Lả plề la 5,5 0 2 1 4 2 9,45 2,93 3,22 5 0 28,0 98,4 123 85 T6885 Plề chớ 8,0 0 2 1 4 2 8,03 2,85 2,82 5 0 22,0 122,6 120 86 T6887 Blề blào chớ 5,4 0 2 3 4 2 10,09 2,83 3,57 5 0 26,2 133,2 121 87 T6888 Blẩu căng 8,8 1 3 3 1 5 2 10,05 2,45 4,1 1 0 24,8 126,4 134 88 T6889 Bắc cạn 7,4 0 2 1 4 2 7,8 2,78 2,8 5 0 23,2 125.0 113 89 T6891 Plẩu sáng 6,6 0 6 7 5 4 9,9 3,85 2,57 7 0 38,5 118,2 134 90 T6892 Nả plề la 6,2 0 2 3 1 2 9,95 3,49 2,85 5 0 37,2 114,6 131 91 T6897 Blề blẩu sáng 5,6 0 6 7 5 4 9,84 3,8 2,6 7 0 32,5 116,6 138 92 T6899 Blề chở tê 7,0 0 2 1 4 2 7,95 2,8 2,84 5 0 21,2 131,8 118 93 T6900 Plề tè 8,0 0 2 1 4 2 7,7 2,86 2,69 5 0 20,5 122,6 118 94 T6901 Plề bán cạng 9,3 0 2 1 4 2 7,91 2,78 2,84 5 0 23,0 143,6 126 95 T6903 Blề chớ 6,8 0 2 1 4 2 7,7 2,75 2,8 5 0 20,7 118,4 118 96 T6908 Blề chơv 4,2 0 5 1 1 2 9,13 3,49 2,62 5 0 31,9 114,4 131 97 T6910 Blẩu sáng 5,6 0 3 3 4 2 9,97 3,42 2,92 7 0 28,1 108,6 121 98 T7012 Khấu rấy 7,2 0 2 1 4 2 7,55 2,8 2,7 5 0 19,5 131,2 118 99 T7013 Mà chá cù 7,8 0 2 3 4 2 8,25 2,9 2,84 5 0 22,8 142,0 118 100 T7014 Nủ mi 8,0 0 2 0 4 2 9,09 3,61 2,52 1 0 35,8 122,2 118 101 T7016 Blề blẩu 6,6 0 2 1 5 2 9,9 3,58 2,76 1 0 36,3 110,6 130 102 T7017 Blề mùa chua 7,0 0 2 1 4 2 8,07 2,78 2,9 1 0 22,7 129,8 113 103 T7021 Blề sang cử 4,6 0 3 1 1 2 9,35 2,96 3,16 1 0 35,4 105,8 121 104 T7022 Séng cù 6,5 0 2 1 4 2 10,42 2,63 3,96 1 1 31,9 95,2 119 105 T7023 Hờ nổ 7,8 0 2 3 5 2 8,86 3,97 2,23 7 0 27,2 112,6 121 106 T7024 Khẩu nủ xẩm 6,2 0 2 0 3 2 9,49 2,73 3,48 1 0 28,2 123,6 134 107 T7028 Bèo cú 7,0 0 3 3 4 2 9,47 3,68 2,57 7 0 29,6 105,6 130 108 T7034 Háu a 4,8 0 3 3 5 2 9,61 3,47 2,77 7 0 30,2 98,1 121 109 T7048 Rắng blậu blặt 7,8 0 2 1 4 2 8,71 3,36 2,59 1 0 26,5 128,6 133 110 T7049 Tùm bèo 4,8 0 6 1 1 2 9,7 2,93 3,31 1 0 24,4 115,6 134 111 T7490 Plề plẩu ñu 5,4 0 7 6 1 4 9,36 3,06 3,05 1 0 25,5 102,2 130 112 T7491 Plề blẩu 5,0 0 7 6 3 3 8,07 3,28 2,46 5 0 25,9 99,0 131 113 T7497 Blề Plẩu tê lầu 5,0 0 2 0 4 2 9,63 3,37 2,85 1 0 31,7 112,2 119 114 T7498 Plẩu của pào 5,4 0 6 7 1 4 8,93 4,27 2,09 5 2 34,0 108,8 134 115 T7504 Khẩu lố lướng 5,8 0 3 3 1 2 8,87 4,08 2,17 1 2 32,3 111,6 104 116 T7509 Plề mùa chua 9,6 0 2 1 4 2 8,1 2,91 2,78 5 0 23,9 143.0 121 117 T7512 Khẩu nô rẫy 5,4 0 6 1 1 3 10,41 3,59 2,89 5 0 36,0 106,8 130 118 T7526 Pật chim 9,6 0 2 1 4 2 7,51 2,89 2,59 5 0 21,8 140,6 130 119 T7527 Tồm bèo 5,2 0 6 3 3 4 9,31 2,57 3,62 5 0 27,4 106,2 133 120 T7534 Khẩu bong me 8,0 1 2 2 3 4 2 10,65 3,64 2,92 1 2 44,0 156,4 138 121 T7538 Khẩu pe lanh nón 8,0 1 6 6 1 4 2 9,87 2,45 4,02 1 0 25,3 132,4 130 122 T7541 Khẩu bảo ñảm 8,8 0 2 3 4 2 8,5 2,85 2,98 5 0 32,3 130,8 131 123 T7544 Khẩu cay khăn 5,8 0 6 1 1 2 10,2 3,58 2,84 1 0 39,2 118,8 130 124 T7545 Khẩu la lạnh 10,0 0 2 2 4 2 9,39 3,39 2,76 1 0 33,2 131,0 138 125 T7546 Khẩu lệch 5,3 0 2 3 1 2 9,15 3,63 2,52 7 0 30,0 100,4 130 126 T7549 Khẩu sẻ ñường 5,4 0 2 3 3 2 10,01 3,76 2,66 1 0 33,3 115,4 133 127 T7551 Khẩu tà bổng 6,4 0 5 3 1 3 9,07 3,69 2,46 1 0 35,8 106,7 134 128 T7552 Khẩu săm lón 6,2 0 6 6 1 2 9,2 3,57 2,58 1 0 33,2 95,8 118 129 T7555 Khẩu xả hậy 5,3 0 4 5 1 3 8,79 3,32 2,65 1 0 34,2 111,8 134 130 T7556 Khẩu bảo ñảm 4,8 0 2 3 4 2 9,83 2,87 3,42 5 0 26,2 166,6 119 131 T7557 Khẩu lếch 6,8 0 6 7 5 4 9,95 3,63 2,74 7 0 33,8 110,4 134 132 T7558 Ngọ hiêng 5,0 0 2 3 1 2 9,15 3,38 2,71 7 0 32,7 94.0 130 133 T7559 Ngọ koong 7,6 0 5 3 1 3 9,31 3,82 2,44 1 0 35,4 104,8 134 134 T7560 Ngọ gan 5,2 0 4 5 1 3 10,49 3,62 2,9 1 0 39,3 85.0 130 135 T7561 Ngọ play 4,2 0 6 6 1 2 9,15 3,5 2,61 1 0 35,4 94,2 131 136 T7562 Plệ chùa 7,2 0 6 6 3 2 10,23 3,1 3,3 1 0 31,6 110,6 130 137 T7563 Plệ hủa 8,4 0 6 1 4 2 10,02 2,5 4,01 1 0 26,8 133,8 130 138 T7564 Blệ chầu blậu 6,0 0 4 3 1 3 8,58 3,62 2,37 1 1 31,2 98,6 119 139 T7566 Khẩu tẻ mèo 5,8 0 6 6 1 2 9,28 3,36 2,76 1 1 35,8 89.8 119 140 T7570 Khẩu sàm na 5,6 0 6 6 1 2 9,29 3,43 2,71 1 1 33,7 107,6 119 141 T7576 Plệ chua ñỏ 6,0 0 2 1 1 2 9,96 3,15 3,16 1 0 33,8 111,2 130 142 T7577 Plệ cha 7,0 0 3 3 1 2 9,91 3,5 2,83 7 0 35,6 111,2 130 143 T7578 Plệ plậu ñơ 8,2 0 3 1 1 2 10,56 3,25 3,25 1 0 39,7 111,2 134 144 T7579 Plệ chua ñu 8,4 0 7 7 1 4 10,32 2,83 3,65 1 0 34,6 113,6 131 145 T7580 Khẩu nón 7,2 0 2 0 4 2 8,85 3,48 2,54 1 0 32,6 159.0 134 146 T7581 Khẩu bai 6,0 0 5 1 1 3 9,63 3,68 2,62 1 1 38,0 120,4 134 147 T7582 Khẩu mịp nhỏ 5,8 0 6 0 1 2 10,84 3,76 2,88 1 0 41,0 128,2 131 148 T7583 Khẩu mèo 7,2 0 6 1 4 2 9,54 3,36 2,84 1 0 32,2 134,4 125 149 T7584 Khẩu caáy khăn 6,0 0 6 7 1 4 10,18 3,67 2,77 1 0 38,6 126,8 134 150 T7586 Khẩu sẻ lay 6,6 0 2 1 1 2 9,26 2,86 3,24 1 0 33,5 108,4 131 151 T7587 Khẩu hay ón 6,4 0 5 5 1 3 10,09 3,68 2,74 1 0 40,9 124,8 134 152 T7588 Khẩu lếch lăm 6,0 0 6 7 5 4 10,04 3,84 2,61 7 1 39,8 125,8 134 153 T7591 Khẩu thái lan 5,8 0 7 1 1 4 9,13 2,55 3,58 1 0 30,1 115,6 130 154 T7594 Khẩu lếch 6,0 0 6 7 4 4 9,31 3,85 2,42 7 0 34,7 127,4 134 155 T7595 Khẩu sẻ mèo 6,8 0 2 0 1 2 9,78 2,79 3,6 1 0 32,4 118,4 134 156 T7596 Khẩu lếch 5,2 0 7 7 1 4 9,68 3,63 2,67 1 0 40,5 136,8 134 157 T7597 Plê ñỏ 7,8 0 2 1 1 2 10,09 2,91 3,47 1 0 31,2 109,8 134 158 T7598 Plệ la 5,0 0 3 1 1 2 8,78 3,37 2,6 5 0 35,1 125,2 130 159 T7599 Plệ plậu 7,0 0 6 7 1 4 10,26 3,77 2,72 1 0 36,4 124,4 134 160 T7600 Plệ plậu sáng 5,0 0 2 3 1 4 9,86 3,5 2,82 7 0 33,4 102,8 130 161 T7602 Ngọ lang 5,8 0 3 3 1 2 10,48 3,65 2,87 1 0 44,1 117,6 134 162 T7603 Ngọ khau cháu 6,4 0 2 0 1 3 10,43 2,92 3,57 1 0 34,3 115.0 131 163 T7604 Ngọ ta bông 6,4 0 5 3 1 3 8,95 3,71 2,42 1 0 33,1 104,6 134 164 T7605 Ngọ kiên 7,6 0 6 7 1 4 9,27 3,68 2,52 7 0 28,6 104,8 134 165 T7606 Ngọ buốp 7,2 0 6 7 1 4 10,14 3,48 2,91 1 0 38,9 124,8 136 166 T7607 Ngọ hiar 9,4 0 4 5 3 3 8,99 3,17 2,84 1 0 29,0 121,8 136 167 T7608 Ngọ glạ 7,4 0 2 1 1 2 10,83 3,26 3,32 1 0 41,5 114,0 127 168 T7609 Ngọ lự 5,8 0 6 0 4 2 9,24 3,29 2,81 1 0 33,5 151,2 116 169 T7610 Ngọ bùn 4,8 0 4 5 1 3 8,32 4,18 1,99 1 0 33,8 109,6 127 170 T7611 Pooc cự lậu 8,4 0 6 7 3 4 9,32 3,92 2,83 5 0 33,9 133,8 136 Phụ lục 12: Thông tin chất lượng của các nguồn gen lúa Stt SðK Tên Nếp/tẻ Indica/ japonica ðộ phân huỷ kiềm Hàm lượng amylose (%) Tỷ lệ gạo lật (% thóc) Tỷ lệ gạo xát (% thóc) [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] 1 T5259 Blề blẩu chớ nếp indica 3 9,35 76,69 39,36 2 T5260 Blê blẩu ñơ nếp japonica 5 7,88 77,63 61,14 3 T5263 Khẩu chăm tẻ japonica 6 14,79 78,18 62,75 4 T5265 Khẩu rua dành nếp japonica 5 8,49 78,23 58,76 5 T5266 Khẩu tan nương nếp japonica 5 8,70 61,12 63,63 6 T5267 Plề la tẻ japonica 4 15,40 76,74 51,21 7 T5268 Khẩu chăm háng tẻ indica 7 15,01 78,95 60,94 8 T5270 Khẩu tan nơng nếp japonica 5 9,74 79,11 62,03 9 T5272 Blề pò tẻ japonica 7 14,65 76,73 60,09 10 T5273 Ple ta la nếp indica 7 8,81 78,06 58,45 11 T5274 Tẻ Viêng Chăn tẻ japonica 7 14,65 76,91 58,89 12 T5275 Nếp Viêng Chăn nếp japonica 5 8,85 76,24 57,62 13 T5276 Blềnh sang nếp japonica 6 8,34 72,23 46,41 14 T5277 Khẩu pe lạnh tẻ japonica 7 17,44 79,34 61,89 15 T5278 Plệ thai tẻ japonica 7 15,37 78,75 60,88 16 T5281 Plề là già tẻ japonica 5 15,55 78,58 60,58 17 T5282 Blề mang nếp japonica 5 11,75 76,70 54,99 18 T5283 Blề mả bua tẻ japonica 6 14,51 80,37 64,51 19 T5284 Blề blậu ñu nếp indica 4 8,67 79,69 59,80 20 T5285 Sống pò tẻ japonica 7 14,76 78,31 61,90 21 T5286 Blẩu ñu nếp japonica 5 8,56 74,06 46,29 22 T5292 Blề blơ ñỏ nếp indica 6 8,16 78,35 52,45 23 T5293 Blề song tẻ japonica 7 7,16 74,78 50,36 24 T5294 Blề sang nếp indica 5 15,04 80,43 62,35 25 T5295 Khẩu pỏm nếp indica 7 7,05 76,56 60,46 26 T5296 Khẩu lai nếp indica 6 6,91 79,89 60,78 27 T5299 Plề chày tẻ japonica 6 14,04 78,34 63,88 28 T5301 Plề sáng nếp indica 5 7,84 79,78 54,76 29 T5302 Plề mông plơ tẻ japonica 7 13,79 76,27 63,00 30 T5303 Plề plu nếp japonica 6 7,34 77,65 60,07 31 T5307 Khẩu tan nương nếp japonica 7 6,73 77,14 62,01 32 T5308 Ngo tan nếp japonica 4 7,99 80,16 63,05 33 T5309 Blề chông tẻ japonica 2 14,33 88,52 73,70 34 T5310 Blề la tẻ japonica 3 14,72 80,01 64,23 35 T5313 Blậu chấu nếp japonica 3 5,94 81,66 57,97 36 T5314 Blâu tậu nếp japonica 5 5,87 77,99 61,33 37 T5315 Blề la tẻ japonica 3 13,72 80,37 59,79 38 T5317 Plề chua nếp japonica 5 8,67 79,43 57,77 39 T5318 Plề sáng nếp japonica 5 6,12 78,84 57,05 40 T5327 Khẩu sẻ hay tẻ japonica 5 13,83 77,01 63,21 41 T5336 Blầu dả nếp indica 5 6,37 78,50 57,99 42 T5337 Blầu râu tẻ japonica 7 14,72 77,53 64,57 43 T5399 Khẩu lếch nếp indica 5 6,77 79,13 61,57 44 T5404 Khẩu pỏm lai nếp japonica 5 9,60 80,79 65,37 45 T5405 Khẩu lai nếp japonica 5 8,27 77,99 62,33 46 T5409 Khẩu mắc có nếp japonica 4 7,70 77,24 62,46 47 T5415 Khẩu mắc ca tẻ japonica 3 17,95 74,91 59,13 48 T5417 Plẩu xa nếp indica 5 5,66 78,21 52,14 49 T5422 Khẩu mắc có nếp indica 5 8,13 78,05 76,38 50 T5426 Khẩu mắc có nếp japonica 4 12,86 78,67 79,30 51 T5427 Bèo pẹ ñắng nếp japonica 7 7,91 78,23 62,24 52 T5433 Khỏi kèm khởi nếp japonica 4 8,77 80,20 60,89 53 T5435 Khẩu kẻm ñinh nếp japonica 5 6,87 79,12 62,48 54 T5440 Khẩu xẻ chăm bang tẻ japonica 6 10,49 78,74 64,24 55 T5452 Khẩu mèo nếp japonica 6 7,09 77,67 60,42 56 T6412 Plề chứa cha tẻ japonica 7 5,12 78,88 49,50 57 T6421 Plề ñế mu tẻ japonica 4 21,74 77,56 59,03 58 T6472 Plề plẩu ñơ nếp japonica 4 5,69 80,66 62,68 59 T6479 Plề chủa tẻ japonica 6 14,26 81,33 69,47 60 T6483 Plề plẩu kay ù nếp japonica 7 3,94 80,49 64,28 61 T6486 Plề plẩu khâu nếp japonica 5 4,15 73,81 56,92 62 T6491 Plề mảng chính tẻ japonica 4 12,86 80,22 66,58 63 T6566 Khẩu tả cộ nếp japonica 6 6,05 78,23 61,96 64 T6782 Plầu ngoàng plặc nếp indica 7 8,09 78,81 66,61 65 T6784 Plầu bulặt nếp indica 6 6,52 79,70 66,38 66 T6786 Plầu cà chắt tẻ indica 2 22,42 77,26 59,88 67 T6787 Plẩu pe tẻ japonica 3 14,54 79,14 66,79 68 T6788 Plầu cà chắt bu lặt nếp japonica 3 7,56 76,55 66,49 69 T6793 Blè blậu xá nếp japonica 6 7,23 74,46 60,13 70 T6794 Blè blậu tan nếp japonica 7 8,02 78,01 62,06 71 T6863 Plẩu song nếp japonica 6 6,44 78,77 56,14 72 T6864 Mế Plề la tẻ japonica 3 18,16 81,51 59,86 73 T6866 Blẩu ñàng nếp japonica 7 7,66 79,51 62,03 74 T6867 Khẩu ón nếp japonica 5 5,91 79,74 67,09 75 T6868 Khẩu bắc cạn tẻ indica 4 15,22 75,61 50,77 76 T6869 Khẩu phe lạnh nếp japonica 6 6,73 74,86 54,61 77 T6872 Sua giềnh tẻ indica 2 22,53 78,88 67,85 78 T6873 Blề chớ tẻ indica 3 21,96 75,94 60,68 79 T6874 Blề tê la tẻ japonica 6 22,35 79,64 61,14 80 T6875 Blẩu ntang nếp japonica 7 6,16 78,19 62,73 81 T6876 Blex laoc tẻ indica 7 19,02 80,14 67,55 82 T6878 Mi blề la tẻ japonica 5 18,48 81,24 56,76 83 T6883 Plẩu cang nếp indica 7 6,80 74,55 58,78 84 T6884 Lả plề la tẻ japonica 3 13,54 77,82 61,27 85 T6885 Plề chớ tẻ indica 3 22,46 74,76 60,18 86 T6887 Blề blào chớ nếp indica 6 11,68 75,42 55,58 87 T6888 Blẩu căng nếp japonica 7 7,99 75,55 60,22 88 T6889 Bắc cạn tẻ indica 4 22,57 75,78 61,85 89 T6891 Plẩu sáng nếp japonica 4 6,62 76,74 55,32 90 T6892 Nả plề la tẻ japonica 5 17,84 81,31 62,51 91 T6897 Blề blẩu sáng nếp japonica 5 6,73 77,82 55,81 92 T6899 Blề chở tê tẻ indica 2 22,82 75,91 56,05 93 T6900 Plề tè tẻ indica 1 23,36 75,26 51,20 94 T6901 Plề bán cạng tẻ japonica 1 23,79 77,83 63,02 95 T6903 Blề chớ tẻ indica 3 22,46 74,93 59,87 96 T6908 Blề chơv tẻ japonica 4 22,46 78,08 56,70 97 T6910 Blẩu sáng nếp japonica 6 8,67 76,71 56,22 98 T7012 Khấu rấy nếp indica 6 21,56 76,92 60,06 99 T7013 Mà chá cù tẻ indica 4 21,24 76,82 58,96 100 T7014 Nủ mi tẻ japonica 4 7,45 77,62 62,53 101 T7016 Blề blẩu nếp japonica 7 7,41 75,67 61,27 102 T7017 Blề mùa chua tẻ indica 5 20,06 76,23 61,12 103 T7021 Blề sang cử tẻ japonica 7 9,31 75,39 62,86 104 T7022 Séng cù tẻ indica 7 11,53 78,71 65,12 105 T7023 Hờ nổ nếp japonica 7 7,99 75,73 50,09 106 T7024 Khẩu nủ xẩm nếp japonica 7 6,66 77,76 64,50 107 T7028 Bèo cú nếp japonica 6 7,91 75,72 48,46 108 T7034 Háu a nếp japonica 6 5,62 76,17 62,80 109 T7048 Rắng blậu blặt nếp japonica 3 5,19 79,75 69,48 110 T7049 Tùm bèo tẻ japonica 6 11,78 79,93 65,34 111 T7490 Plề plẩu ñu nếp japonica 4 10,67 76,21 56,22 112 T7491 Plề blẩu nếp japonica 7 20,56 76,52 60,06 113 T7497 Blề Plẩu tê lầu nếp japonica 7 22,24 76,12 58,96 114 T7498 Plẩu của pào nếp japonica 7 8,45 77,22 62,53 115 T7504 Khẩu lố lớng nếp japonica 7 5,58 78,30 61,57 116 T7509 Plề mùa chua tẻ indica 2 21,89 78,64 65,83 117 T7512 Khẩu nô rẫy nếp japonica 6 5,91 78,99 56,16 118 T7526 Pật chim tẻ japonica 3 22,96 78,82 63,62 119 T7527 Tồm bèo tẻ japonica 4 12,68 79,03 62,30 120 T7534 Khẩu bong me nếp indica 3 5,66 78,34 59,80 121 T7538 Khẩu pe lanh nón nếp indica 6 5,62 75,79 61,61 122 T7541 Khẩu bảo ñảm nếp japonica 7 6,27 77,81 62,61 123 T7544 Khẩu cay khăn nếp japonica 7 5,98 81,15 62,59 124 T7545 Khẩu la lạnh nếp indica 7 5,73 77,24 64,74 125 T7546 Khẩu lệch nếp japonica 5 6,27 78,50 56,39 126 T7549 Khẩu sẻ ñường tẻ japonica 5 12,71 79,69 64,92 127 T7551 Khẩu tà bổng nếp japonica 5 5,23 79,33 62,12 128 T7552 Khẩu săm lón nếp japonica 4 6,30 78,58 61,18 129 T7555 Khẩu xả hậy nếp indica 3 7,81 80,75 52,65 130 T7556 Khẩu bảo ñảm nếp indica 6 8,56 75,02 49,16 131 T7557 Khẩu lếch nếp japonica 6 7,81 78,14 47,61 132 T7558 Ngọ hiêng nếp japonica 5 7,88 77,92 49,19 133 T7559 Ngọ koong nếp japonica 3 7,34 76,16 51,73 134 T7560 Ngọ gan nếp japonica 5 7,63 77,44 50,31 135 T7561 Ngọ play nếp indica 7 9,56 75,02 48,16 136 T7562 Plệ chùa tẻ japonica 2 14,04 78,68 59,89 137 T7563 Plệ hủa nếp indica 7 8,06 74,61 55,97 138 T7564 Blệ chầu blậu nếp japonica 7 7,77 77,68 54,39 139 T7566 Khẩu tẻ mèo nếp japonica 7 11,68 79,10 64,74 140 T7570 Khẩu sàm nưa nếp japonica 6 7,09 78,99 63,76 141 T7576 Plệ chua ñỏ tẻ japonica 7 15,83 80,86 65,58 142 T7577 Plệ cha nếp japonica 5 6,12 79,00 60,03 143 T7578 Plệ plậu ñơ nếp japonica 4 5,05 79,83 62,18 144 T7579 Plệ chua ñu tẻ japonica 7 14,47 75,10 61,40 145 T7580 Khẩu nón nếp indica 6 5,01 78,57 63,36 146 T7581 Khẩu bai nếp japonica 7 5,84 79,42 61,32 147 T7582 Khẩu mịp nhỏ nếp japonica 4 7,09 79,11 61,39 148 T7583 Khẩu mèo nếp japonica 3 8,27 79,59 62,41 149 T7584 Khẩu caáy khăn nếp japonica 7 12,00 78,27 62,13 150 T7586 Khẩu sẻ lay tẻ japonica 3 15,04 26,96 64,63 151 T7587 Khẩu hay ón nếp japonica 6 8,99 79,75 62,28 152 T7588 Khẩu lếch lăm nếp japonica 6 8,74 80,33 58,59 153 T7591 Khẩu thái lan tẻ japonica 7 12,79 80,22 66,29 154 T7594 Khẩu lếch nếp japonica 5 7,45 78,58 58,71 155 T7595 Khẩu sẻ mèo tẻ japonica 7 6,12 79,00 60,03 156 T7596 Khẩu lếch nếp japonica 5 8,74 80,03 64,04 157 T7597 Plê ñỏ tẻ japonica 7 17,48 78,96 64,43 158 T7598 Plệ la tẻ japonica 3 15,87 80,55 63,26 159 T7599 Plệ plậu nếp japonica 7 8,27 79,05 62,33 160 T7600 Plệ plậu sáng nếp japonica 6 6,48 77,77 58,64 161 T7602 Ngọ lang nếp japonica 4 10,81 75,90 52,88 162 T7603 Ngọ khau cháu tẻ japonica 7 13,65 77,74 64,42 163 T7604 Ngọ ta bông nếp japonica 7 6,70 79,31 63,29 164 T7605 Ngọ kiên nếp japonica 4 8,81 75,90 52,38 165 T7606 Ngọ buốp nếp japonica 7 6,27 79,50 63,37 166 T7607 Ngọ hiar tẻ japonica 6 14,40 79,77 62,00 167 T7608 Ngọ glạ nếp japonica 5 5,84 79,95 62,61 168 T7609 Ngọ lự nếp japonica 5 12,00 79,27 62,33 169 T7610 Ngọ bùn nếp japonica 4 8,13 80,17 64,10 170 T7611 Pooc cự lậu tẻ japonica 7 14,69 79,98 65,81 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2341.pdf
Tài liệu liên quan