Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 1
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
1.1.1. Mục tiêu của đề tài
Thông qua việc tìm hiểu thực tế, lấy mẫu phân tích và tham khảo những kết
quả nghiên cứu trước đây về hệ thống sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai
liên quan đến chất lượng nước sông qua đó đưa ra các kết quả chính xác về tình hình
và những nguyên nhân chính ảnh hưởng đến chất lượng nước, từ đó đề xuất các biện
107 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2710 | Lượt tải: 5
Tóm tắt tài liệu Đánh giá chất lượng nước sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước đoạn sông này, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pháp quản lý tài nguyên nước phù hợp cho hệ thống sông Đồng Nai đoạn chảy qua
tỉnh Đồng Nai.
1.1.2. Nội dung của đề tài
- Thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên của hệ thống sông.
- Thu thập tài liệu về dân sinh kinh tế,xã hội và môi trường của hệ thống sông
Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai.
- Thu thập và tổng hợp đánh giá chất lượng nước, đồng thời tìm hiểu các
nguyên nhân làm suy giảm chất lượng nước trên hệ thống sông.
- Thông qua những nghiên cứu, đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động
bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng
Nai.
1.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1.2.1. Phương pháp luận
Hệ thống sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai chiếm một vị trí quan
trọng về mặt tài nguyên nước, thủy lợi và giao thông đường thủy.Lưu vực sông Đồng
Nai có tiềm năng phát triển kinh tế lớn, ở đây rất thích hợp cho việc trồng các loại
cây: cao su, cà phê, chè…Và là nơi có diện tích trồng cao su lớn nhất nước ta. Ngoài
ra còn có các trung tâm công nghiệp và khu nghỉ mát….
Với vai trò quan trọng như vậy,việc tìm hiểu về chất lượng nước mặt sẽ góp
phần bảo vệ cũng như duy trì các chức năng và nhiệm vụ quan trọng của hệ thống
sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai.
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
1.2.2.1. Thu thập tài liệu
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 2
- Tham khảo các kết quả nghiên cứu trước đây của các cơ quan, các nhà khoa
học, các đoàn thể về công trình về sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai.
- Các số liệu về điều kiện tự nhiên của vùng: vị trí địa lý,địa hình, thổ nhưỡng,
khí hậu, thủy văn,thảm thực vật….
- Các số liệu về điều kiện kinh tế xã hội của vùng nghiên cứu
- Thu thập các tài liệu sẵn có liên quan đến chất lượng nước như: đặc điểm tự
nhiên dân sinh kinh tế, hiện trạng sản xuất, nhu cầu dùng nước,…và mức độ ảnh
hưởng đến môi trường nước trong hệ thống sông.
1.2.2.2. Phân tích mẫu
- Các chỉ tiêu phân tích hóa lý: pH,TSS,Cl-,Fe,SO42-,N-NO2-,N-NO3-,N-
NH4+,DO…
- Các chỉ tiêu phân tích vi sinh và hữu cơ:COD, tổng coliform.
- Phương pháp phân tích thể hiện dưới đây:
Bảng 1.1: Phương pháp phân tích các chỉ tiêu
STT Tên chỉ tiêu Phương pháp thử
1 Nhiệt độ TCVN 6492-1999
2 pH TCVN 6492-1999
3 Độ đục APHA 2130.B
4 Độ dẫn điện (EC) Đo bằng máy
5 Hàm lượng oxy hòa tan (DO) TCVN 5499-1995
6 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) TCVN 6625-2000
7 Hàm lượng oxy hóa học (COD) APHA 5220.C
8 Hàm lượng oxy sinh hóa (BOD5) TCVN 6001-1-2008
9 Hàm lượng amoni (NH4+,tính theo N) TCVN 6179-1-1996
10 Hàm lượng nitrit (NO2-,tính theo N) TCVN 6178-1996
11 Hàm lượng nitrat (NO3-,tính theo N) TCVN 6180-1996
12 Hàm lượng phosphate (PO43-, tính theo P) TCVN 6202-2008
13 Hàm lượng asen (As) TCVN 6182-1996
14 Hàm lượng chì (Pb) APHA 3113.B
15 Hàm lượng kẽm (Zn) TCVN 6193-1996
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 3
STT Tên chỉ tiêu Phương pháp thử
16 Hàm lượng sắt tổng (Fe) APHA 3500-Fe.B
17 Hàm lượng dầu, mỡ tổng APHA 5520.C
18 Hàm lượng Endrin (*) GC/MS (KTSK 09)
19 Hàm lượng hóa chất trừ cỏ 2,4D (*) LC/MS/MS KTSK 48
20 Escherichia coli (*) TCVN 6187-2:1996
21 Coliform TCVN 6187-2:1996
Dựa vào các tài liệu thu thập và so sánh các kết quả xét nghiệm, đưa ra kết
luận một cách khoa học và chính xác.
1.2.3. Phương pháp tiếp cận và tổ chức thực hiện
1.2.3.1. Phương pháp tiếp cận
- Tổng hợp tài liệu sẵn có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài.
- Phân tích trên bản đồ và thực địa,xác định vị trí lấy mẫu và đo đạc mang tính
chất đặc trưng điển hình chỗ khu vực nghiên cứu.
1.2.3.2. Phương pháp tổ chức thực hiện xây dựng báo cáo
- Phương pháp hồi cứu cơ sở dữ liệu liên quan hiện có
- Phương pháp thống kê nhằm thu thập, xử lý các số liệu về khí tượng, kinh tế
xã hội trong vùng nghiên cứu.
- Tiêu chuẩn Việt Nam
1.3. GIỚI HẠN, PHẠM VI ĐỀ TÀI
Đề tài này chỉ được tính trên đoạn sông Đồng Nai chảy qua tỉnh Đồng Nai.
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 4
Hình 1: Hệ thống sông Đồng Nai
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 5
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
Việc quản lý thống nhất và tổng hợp nguồn nước trên lưu vực sông Đồng Nai
đoạn chảy qu tỉnh Đồng Nai không thể tách rời việc quản lý đảm bảo lưu lượng và số
lượng nước. Đặc điểm khí hậu và khí tượng trên lưu vực là những yếu tố ảnh hưởng
đến dòng chảy bề mặt, chế độ thủy văn và môi trường nước. Vì vậy các thông tin liên
quan cần được nghiên cứu, cập nhật và làm cơ sở cho việc đánh giá ảnh hưởng của
chúng đến nguồn nước.
2.1.1. Vị trí địa lý
Lưu vực sông Đồng Nai nằm trong khoảng:
- Kinh độ Đông từ 105045’ (Tân Biên – Tây Ninh) đến 109012’ (Ninh Hải-
Ninh Thuận)
- Vĩ độ Bắc từ 10019’17’’ (mũi Vũng Tàu) đến 12020’ (Đak Mil – Đắk lak)
Sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai đóng vai trò quan trọng trong
việc cung cấp nguồn nước mặt cho tỉnh Đồng Nai. Dòng chính sông Đồng Nai tại
tuyến Tài Là với diện tích lưu vực là 8.850km2.Dòng chính sông Đồng Nai tại Biên
Hòa có diện tích lưu vực 22.425km2.
2.1.2. Đặc điểm địa hình – địa mạo
- Vùng trung du: độ cao trung bình từ vài chục đến vài trăm mét, địa hình thay
đổi dần từ dạng độ cao, có hình bát úp, miệng núi lửa ở vùng Đức Linh, Định Quán,
Xuân Lộc… sang vùng đồi thoải,đất cao khá bằng phẳng (Phước Hòa, Biến Cát…)
- Vùng đồng bằng: một phần nhỏ của tỉnh Đồng Nai . Vùng này có độ cao
trung bình từ 1-2m,địa hình khá bằng phẳng, chịu ảnh hưởng rõ nét của chế độ triều
Biển Đông.
2.1.3. Đặc điểm khí hậu – khí tượng
2.1.3.1. Chế độ nhiệt
Mặc dù nằm gần xích đạo, bị ảnh hưởng trực tiếp bởi chế độ nhiệt vùng nhiệt
đới,song với nền địa hình phức tạp, lưu vực sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 6
Nai cũng hình thành sự phân hóa nhiệt độ giữa các vùng một cách sâu sắc. Trong
một năm mặt trời đi qua thiên đỉnh 2 lần cách nhau 4 tháng, với độ cao mặt trời ít
thay đổi. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 260C ở các vùng thấp. Chênh lệch nhiệt độ
bình quân tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất khoảng 3-3,50C. Tháng giêng là tháng
có nhiệt độ thấp nhất với nhiệt độ trung bình 25-260C. Tháng tư là tháng nóng nhất
có nhiệt độ trung bình 30-330C. Tuy nhiên thời gian duy trì nhiệt độ cao trong ngày
thường ngắn, chỉ vài ba giờ vào lúc sau bữa trưa. Không khí mát diu khi chiều và
đêm ở những vùng thấp và ven sông. Sự dao động nhiệt độ giữa ngày và đêm khoảng
10-120C, lớn nhất vào thời kỳ khô hạn tháng 4.
2.1.3.2. Chế độ ẩm
Độ ẩm trung bình trong khu vực là 82% và biến đổi theo mùa. Mùa mưa độ
ẩm trung bình 85-88%, mùa khô độ ẩm trung bình là 70-75%.
2.1.3.3. Chế độ bốc hơi
Lượng bốc hơi đo bằng ống piche trong lưu vực trung bình hằng năm từ
876.6-1450 mm. Mùa khô nhiệt độ không khí cao trong khi độ ẩm thấp vì vậy lượng
bốc hơi rất cao, nhất là vào các tháng 2,3,4. Mùa mưa độ ẩm không khí cao, trời mát
hơn nên lượng bốc hơi giảm chỉ còn 70-100 mm.
2.1.3.4. Chế độ mưa
Chế độ mưa phân thành hai mùa, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, lượng
mưa chiếm 80-90% lượng mưa cả năm, mưa lớn tập trung vào tháng 9,10 hàng năm.
Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau hầu như không có mưa, nếu có
cũng chỉ là các trận mưa nhỏ rải rác. Lượng mưa mùa khô chiếm khoảng 10-20%
lượng mưa cả năm.
2.1.3.5. Chế độ gió
Hướng gió thay đổi theo mùa, gió mùa Đông Nam xuất hiện từ tháng 5 đến
tháng 11, áp suất cao , mang không khí ẩm từ vịnh Thái Lan thổi vào lưu vực sông,
sinh ra mưa nhiều. Gió mùa Đông Bắc từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, gió mang
không khí khô và không sinh ra lượng mưa đáng kể trong lưu vực tạo ra mùa khô.
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 7
2.1.3.6. Chế độ chiếu sáng
Lượng bức xạ mặt trời quanh năm khá dồi dào. Trung bình có 6-7 giờ nắng
mỗi ngày.
2.1.4. Đặc điểm thủy văn nguồn nước
Do nằm phân bố trên một địa hình rộng gồm các hình thái bao quát của vùng
đồi núi cao,vùng đồng bằng và vùng duyên hải nên chế độ thủy văn và dòng chảy
của hệ thống sông Đồng Nai vừa bị chi phối bởi lượng mưa trên lưu vực vừa chịu
ảnh hưởng của thủy triều của biển Đông qua vịnh Gành Rái.
Chế độ dòng chảy ở đây rất phức tạp, bị ảnh hưởng và chịu tác động lẫn
nhau tùy thuộc vào sự thay đổi của các yếu tố sau.
- Dòng chảy đầu nguồn
- Chế độ thủy triều.
- Các hoạt động khai thác của con người trong lưu vực.
2.1.5. Đặc điểm địa chất – thổ nhưỡng
Bảng 2.1: Các loại đất trong lưu vực sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh
Đồng Nai
STT Tên đất
1
2
ĐẤT CÁT BIỂN
Đất cát biển
Đất cát đỏ
3
4
ĐẤT MẶN
Đất mặn
Đất mặn sú vẹt đước,phèn tiềm tàng
5
6
ĐẤT PHÈN
Đất phèn tiềm tàng
Đất phèn hoạt động
7
8
ĐẤT PHÙ SA
Đất phù sa không được bồi, chua và ít phân dị
Đất phù sa không được bồi, có tầng loang lổ
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 8
STT Tên đất
9
10
ĐẤT PHÙ SA
Đất phù sa gley
Đất phù sa ngòi suối
11
12
13
ĐẤT XÁM
Đất xám trên phù sa cổ
Đất xám trên granit
Đất xám đọng mùn - gley
14
ĐẤT ĐEN
Đất đen trên bazan
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
25
27
ĐẤT ĐỎ VÀNG
Đất đỏ nâu trên bazan
Đất nâu vàng trên bazan
Đất tím đỏ trên bazan
Đất vàng đỏ trên granit
Đất vàng trên granit
Đất đỏ vàng trên đá phiến
Đất vàng trên đá cát kết
Đất đỏ nâu trên đá vôi
Đất đỏ vàng trên đá axit
Đất mùn vàng đỏ trên đá sét và đá biến chất
Đất mùn vàng đỏ trên đá macma axit
Đất đỏ vàng do trồng lúa nước
Đất vàng nâu trên phù sa cổ
28
ĐẤT DỐC TỤ
Đất dốc tụ
30
ĐẤT XÓI MÒN TRÊN SỎI ĐÁ
Đất xói mòn trơ sỏi đá
(Nguồn: Phân Viện Quy Hoạch Nông Nghiệp Miền Nam)
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 9
2.1.6. Hình thái lưu vực
Bảng 2.2: Một số đặc trưng cơ bản của các lưu vực sông chính
Lưu vực Lãnh thổ chi phối Độ cao nguồn (m)
Thượng và trung lưu
sông Đồng Nai
Tân Phú, Định Quán, Hồ
Trị An
2000
Hạ lưu sông Đồng Nai
Thống Nhất, Biên Hòa,
Long Thành, Nhơn Trạch
90-100
Sông Bé Vĩnh Cửu 850-900
2.1.7. Đặc điểm tài nguyên sinh vật
2.1.7.1. Đặc điểm thảm phủ thực vật tự nhiên
Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến nguồn nước ở lưu vực
sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai là đặc điểm thảm thực vật trên lưu vực,
bao gồm hệ thống rừng tự nhiên (rừng Quốc gia Nam Cát Tiên,rừng Thác Mai huyện
Định Quán) và thảm thực vật canh tác nhằm đảm bảo tích trữ nước để điều hòa lưu
lượng sông vào mùa khô và hạn chế khả năng xói mòn, rửa trôi đất vào mùa mưa.
Lưu vực sông có 28 loại sử dụng đất chính liên quan đến mức độ che phủ và
đây là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng môi trường cho toàn lưu
vực. Các loại sử dụng đất chính này được phân chia thành 5 lớp bao gồm: đất nông
nghiệp, đất lâm nghiệp,đất ở,đất chuyên dụng và nhóm đất khác.
2.1.7.2. Nguồn tài nguyên thủy sản
ü Các loài cá
Cơ cấu thành phần thuộc khu hệ cá sông với các loài cá có nguồn gốc nội địa
và nước biển di cư vào theo mùa, các loài cá thuộc bộ cá chép (Cyprinidae với 14/33
loài mới) như lòng tong sắt (Esomus metallicus), lòng tong bay (Esomus dảuica), cá
đỏ đuôi (Rasbora borapetenis), cá ngựa chấm (Hampala dispar), cá duồng (Cirrhinus
microlepsis), cá da trơn (Siluriformes) và bộ cá vực (Perciformes), bộ Clupeiformes (
cá cơm,cá trích), Belonoformes (cá nhái, cá kình) và bộ Tetrodotiformes (cá nóc).
Một số loài cá nước lợ như chạch rằn (Macrognathus teaniagaster), chạch lấu đỏ
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 10
(Mastacembelus erythrotaenia), cá chiên (Bagarius), cá hường vện (Datnioides
quadrifasciatus), cá bống cát (Glossogobius giuris).
Nhìn chung các loài cá xuất hiện là các loài cá có đặc trưng hệ cá nội đồng,
thích sống nơi nước sạch, có dòng chảy chậm hay đứng và có nhiều thủy sinh vật.
2.1.7.3. Đặc điểm thủy sinh vật
a. Tổng quan
Các sinh vật luôn phải chịu ảnh hưởng tổng hợp của các nhân tố môi trường
đồng thời chính sự có mặt của chúng cũng phản ánh điều kiện sống trong môi trường
đó. Như vậy, dựa vào thành phần loài, cấu trúc và chức năng của các quần xã sinh
vật trong thủy vực ta có thể xác định được đặc điểm môi trường sống của thủy vực.
Đối với các thủy vực nước ngọt các loài thuộc ngành tảo lục (Chlorophyta)
chiếm ưu thế về thành phần loài, đối với các thủy vực nước mặn các loài thuộc ngành
tảo silic (Bacillariophyta) chiếm ưu thế.
b. Thực vật phù du
Đã phát hiện được 98 loài thực vật phù du thuộc 5 ngành tảo trong đó ngành
tảo lục có số lượng chiếm ưu thế 48 loài (49%), tiếp đến là tảo silic 30 loài (30,6%),
tảo mắt 10 loai (10,2%), tảo lam 9 loài (9,2%) và tảo giáp là một loài.
So sánh thành phần loài giữa mùa mưa và mùa khô cho thấy có sự sai khác
đáng kể về thành phần loài thực vật giữa mùa khô và mùa mưa. Vào mùa mưa có 59
loài, mùa khô có 69 loài. Tảo lục vẫn là loài chiếm ưu thế trong cả mùa khô và mùa
mưa, điều này phản ánh đúng hiện trạng môi trường nước ngọt.
Vào mùa mưa số lượng các loài thuộc ngành tảo lục là 35 loài chiếm tỉ lệ
59,3% và tảo Silic là 10 loài chiếm tỉ lệ là 16,9%; sang mùa khô cấu trúc thành phần
loài đã có sự thay đổi lớn, dù tảo lục vẫn chiếm ưu thế về thành phần loài là 32
nhưng chỉ còn tỉ lệ 47,1% trong khi đó tảo Silic đã có số loài tăng lên là 23 chiếm tỉ
lệ là 33,8%.
Sự xuất hiện tới 10 ngành tảo mắt chứng tỏ môi trường nước trong vùng đã có
dấu hiệu ô nhiễm bởi chất hữu cơ.
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 11
Bảng 2.3: Số lượng và thành phần loài thực vật phù du.
STT
Ngành
tảo
Chung Tháng 10 Tháng 4
Số loài
Tỷ lệ
(%)
Số loài
Tỷ lệ
(%)
Số loài
Tỷ lệ
(%)
1 Tảo mắt 10 10,2 6 10,2 7 10,3
2 Tảo giáp 1 1 1 1,7 1 1,5
3 Tảo lam 9 9,2 7 11,9 5 7,4
4 Tảo lục 48 49 35 59,3 32 47,1
5 Tảo silic 30 30,6 10 16,9 23 33,8
Tổng 98 100 59 100 68 100
(Nguồn : Viện khoa học thủy lợi miền Nam)
c. Động vật phù du
Đã phát hiện được 54 loài động vật phù du thuộc 6 nhóm trong đó nhóm
chân mái chèo (Copepoda) chiếm ưu thế về thành phần loài (22 loài, 40,7%) tiếp đến
là nhóm râu nhánh (Cladocera) 17 loài bằng 31,4%; loài trùng bánh xe (Rotatoria) 8
loài; động vật nguyên sinh (Protozoa) 4 loài, phân lớp có vỏ (Ostracoda) 2 loài và
Decapoda 1 loài.
Tuy tổng số loài đã phát hiện là 54 loài nhưng vào mỗi thời kỳ số loài vẫn
thay đổi. Vào mùa mưa chỉ phát hiện được 29 loài, mùa khô là 49 loài, chứng tỏ có
sự khác biệt rất lớn về thành phần loài giữa hai mùa trong năm.
Bảng 2.4: Số lượng và tỷ lệ thành phần loài động vật phù du.
STT Nhóm ĐVPD
Chung Tháng 10 Tháng 4
Số loài
Tỷ lệ
(%)
Số loài
Tỷ lệ
(%)
Số loài
Tỷ lệ
(%)
1 PROTOZOA 4 7,4 2 6,9 4 8,2
2 ROTATORIA 8 14,8 4 13,8 6 12,2
3 CLADOCERA 17 31,5 11 37,9 16 32,7
4 COPEPODA 22 40,7 11 37,9 20 40,8
5 OSTRACODA 2 3,7 1 3,4 2 4,1
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 12
STT Nhóm ĐVPD
Chung Tháng 10 Tháng 4
Số loài
Tỷ lệ
(%)
Số loài
Tỷ lệ
(%)
Số loài
Tỷ lệ
(%)
6 DECAPODA 1 1,9 - - 1 2,0
Tổng 54 100 29 100 49 100
(Nguồn : Viện khoa học thủy lợi miền Nam)
Từ bảng trên cho thấy có sự khác biệt rõ về cấu trúc thành phần loài giữa
tháng 10 và tháng 4. Tại thời điểm tháng 10 số loài thuộc nhóm Cladocera và
Copepoda chếm ưu thế cùng là 11 loài chiếm tỷ lệ 37,9% , sang thời điểm tháng 4 số
loài thuộc nhóm Cladocera tăng lên la 16 loài và số loài thuộc nhóm Copepode là 20
loài. Sự khác biệt lớn này chứng tỏ môi trường nước đã có những biến đổi nhất định
giữa 2 thời điểm, điều này cũng được giải thích thông qua kết quả chuyển hóa môi
trường nước. Vào mùa mưa tháng 10) hầu như mô trường tại các điểm trong khu vực
là môi trường nước ngọt, môi trường nước thường xuyên được lưu thông giữa các
vùng vì vậy khu hệ động vật phù du tại thời điểm này không có nhiều thay đổi giữa
các vùng. Tại thời điểm mùa khô diễn biến môi trường nước đã có sự thay đổi lớn,
tại các điểm đầu nguồn vẫn mang đặc tính môi trường nước ngọt, tại các vùng phía
dưới do tác động của thủy triều đẩy nước mặn xâm nhập lên và đem theo các động
vật phù du đặc biệt là các loài thuộc nhóm Cladocera và Copepoda làm cho khu hệ
động vật phù du trong vùng tăng lên đáng kể vào mùa khô.
2.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI
2.2.1. Dân số, nhân khẩu học và thành phần dân tộc
Những năm gần đây, với chính sách mở cửa của đất nước, hoạt động kinh tế
xã hội trên lưu vực sông đã có những bước chuyển đổi rõ rệt. Tỷ trọng công nghiệp
và tiểu thủ công nghiệp trong khu vực ngày một gia tăng cả về số lượng lẫn chất
lượng. Bên cạnh đó, đầu tư nước ngoài vào khu vực này cũng ngày một gia tăng và
hiện đang dẫn đầu cả nước về số lượng dự án đầu tư được cấp phép.Hàng loạt các
khu công nghiệp (KCN) tập trung, các khu chế xuất và các nhà máy trong khu vực
đua nhau mọc lên và hiện vẫn còn đang tiếp tục. Điều này dẫn đến tỷ lệ gia tăng dân
số trong khu vực này đạt đến mức cao trong những năm gần đây,nhất là tỷ lệ gia tăng
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 13
dân số cơ học. Theo dự đoán, trong những năm tới mức tăng cơ học còn tiếp tục phát
triển.
Bảng 2.5: Dự báo dân số vùng thuộc lưu vực quanh sông.
Dân số(người)
2010 2015 2020 2025
Định Quán 253.358 285.520 323.040 374.629
Biên Hòa 641.092 725.336 820.652 928.492
Long Thành 188.594 213.377 241.416 273.140
Nhơn Trạch 167.456 189.461 214.358 242.526
Vĩnh Cửu 114.810 129.897 146.966 166.279
Toàn tỉnh
Đồng Nai
2.545.292 2.879.764 3.258.188 3.686.341
Kinh tế xã hội phát triển làm cho mức sống của nhân dân trong vùng ngày
một cao hơn. Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt ngày một cao và lượng chất sinh
hoạt ngày một nhiều hơn. Trong khi đó nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt thì vẫn
không đổi và đang có xu hướng quá tải do khả năng tự làm sạch của nguồn nước bị
ức chế bởi lượng chất bẩn được tải vào liên tục. Kết quả là tải lượng ô nhiễm trên các
sông rạch ngày càng gia tăng, nguồn nước bị ô nhiễm nặng gây ảnh hưởng xấu trở lại
với môi trường và cộng đồng dân cư.
2.2.2. Sức khỏe cộng đồng
Trong khu vực tập trung các lọai bệnh của vùng khí hậu nhiệt đới và cận
nhiệt.
Sự có mặt phổ biến của các vi khuẩn trong nước sinh hoạt và nước uống có
nghĩa người hưởng lợi đang có nguy cơ nhiễm các bệnh theo đường nước thông
thường. Tuy nhiên, tác động của các bệnh lây truyền qua đường nước đã giảm xuống
vào những năm gần đây do chương trình cấp nước sạch và đào tạo về vệ sinh công
cộng được cải thiện.
2.2.3. Hoạt động kinh tế
2.2.3.1. Vùng lưu vực
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 14
Hệ thống sông trong khu vực dùng để cung cấp nước tưới cho các huyện trên tỉnh
Đồng Nai. Là nước cấp cho công nghiệp và sinh hoạt cho các huyện
a. Nông nghiệp
Cơ cấu cây trồng được người dân áp dụng phụ thuộc rất lớn vào lượng nước tưới
sẵn có. Nếu nước được cung cấp đầy đủ vào đúng các thời điểm yêu cầu trong năm
thì cơ cấu cây trồng sẽ là và 3 vụ lúa. Trong điều kiện canh tác chủ yếu dựa vào mưa
có tưới bổ sung bằng nước ngầm thì mộ hoặc hai vụ lúa có thể thay thế bằng đậu,
rau, lạc. Còn trong điều kiện canh tác dựa hoàn toàn vào mưa thì mía và sắn là các
cây trồng chính.
b. Lâm nghiệp
Tăng tỷ lệ che phủ cho khu đô thị và các KCN, cải thiện môi trường sinh thái, tạo
cảnh quan du lịch,sử dụng hợp lý dất đai.
Phát trển lâm nghiệp cần chú trọng các kiểu rừng,tăng nhanh và sớm ổn định
rừng phòng hộ.
Trồng cây phân tán dọc theo trục lộ giao thông, kênh mương và đất ở của hộ gia
đình.
Mặc dù tỷ trọng giá trị lâm nghiệp không lớn nhưng có một ý nghĩa hết sức quan
trọng trong việc xây dựng đô thị, dịch vụ du lịch và bảo vệ môi trường, góp phần tích
và trữ nước giảm nguy cơ gây lũ lụt trong mùa mưa cho các vùng trong hạ lưu sông
Đồng Nai. Do đó cần có chiến lược phục hồi, phát triển thảm xanh không chỉ cho
vùng mà cả đất nước.
c. Ngư nghiệp
Lưu vực sông có diện tích mặt nước rất lớn bao gồm nhiều sông ngòi và hồ lớn
như sông Tà Lài, hồ Trị An, hồ Cầu Mới…rất thích hợp việc sử dụng mặt nước nuôi
cá bè.
d. Công nghiệp
Theo chủ trương công nghiệp hóa đất nước, một số năm gần đây số lượng các
KCN và khu chế xuất tăng đáng kể. Từ KCN tập trung đầu tiên là Biên Hòa 1 với
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 15
diện tích 335 ha cho đến nay đã hình thành được các KCN tập trung với nhiều khu
công nghiệp và có diện tích rất lớn.
- Biên Hòa: KCN Biên Hòa 1 (335ha), KCN Biên Hòa 2 (365ha), KCN Amata
(129ha), KCN Loteco (100ha).
- Nhơn Trạch: KCN Nhơn Trạch 1 (430ha), KCN Nhơn Trạch 2 (350ha), KCN
Nhơn Trạch 3 (368ha), KCN Nhơn Trạch 4, KCN Nhơn Trạch 5, KCN Nhơn Trạch
6, KCN Ông Kèo.
e. Thủy lợi và thủy điện
Trên lưu vực sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai có công trình thủy
điện lớn là Trị An, đập Long An (huyện Long Thành)…
v Nhà máy thủy điện Trị An:
Nhà máy thủy điện Trị An được xây dựng trên sông Đồng Nai, đoạn chảy qua
huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, cách Thành phố Hồ Chí Minh 65 km về phía Đông
Bắc.
Nhà máy thủy điện Trị An có 4 tổ máy, với tổng công suất thiết kế 400 MW,
sản lượng điện trung bình hàng năm 1,7 tỉ KWh.
Hồ thủy điện Trị An là hồ chứa điều tiết hằng năm, mục đích để phát điện với
mực nước dâng bình thường (HBT) 62 m, mực nước chết (HC) 50 m, mực nước gia
cường 63, 9 m.
Lưu lượng chạy máy ở công suất định mức là 880 m3/s, tương ứng 220m3/s
cho mỗi tổ máy, cột nước tinh là 53m. Nhà máy thủy điện được xây với tổng công
suất lắp máy 4 tổ x 100 MW = 400 MW, sản lượng điện hằng năm 1,76 tỉ kW.h.
Lưu lượng nước xả lũ qua đập tràn cao nhất theo thiết kế là 18.450 m3/s.
Tuyến áp lực chính gồm đập ngăn sông và đập tràn. Đập ngăn sông được đắp
bằng đất đá hỗn hợp, dài 420m, cao 40m, đỉnh đập rộng 10m. Đập tràn xả lũ dài
150m, có 8 khoang tràn, mỗi khoang rộng 15m với 8 cửa van cung được đóng mở
bằng cẩu chân dê 2x125 tấn.
Đập chính và các đập phụ tạo nên hồ chứa nước rộng 323 km2 với dung tích tổng
cộng 2,76 tỉ m3, dung tích hữu ích là 2,54 tỉ m3, dung tích chết 0,218.109 m3.
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 16
Công trình thủy điện Trị An còn có ý nghĩa kinh tế tổng hợp với mục đích
chính hòa lưới điện quốc gia cùng với các nhà máy khác cung cấp điện cho phụ tải
tòan quốc. Ngoài ra, là thủy điện đa mục tiêu, công trình còn đảm bảo nước cho sinh
hoạt, nông nghiệp, đẩy mặn và điều tiết lũ...
Hình 2: Nhà máy thủy điện Trị An
f. Công trình cấp nước
Hiện nay đã có một số công trình cấp nước dân sinh lớn đã được xây dựng như
sau:
- Nhà máy nước Hóa An cung cấp nước cho TP.Hồ Chí Minh
- Nhà máy nước Biên Hòa cấp nước cho TP.Biên Hòa công suất 36.000 m3/ngày
đêm.
- Nhà máy cấp nước Thiên Tân cấp nước cho TP.Biên Hòa giai đoạn 1 công suất
100.000 m3/ngày đêm
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 17
- Trạm cấp nước Nhơn Trạch (nước ngầm) công suất 10.000 m3/ngày đêm.
- Nhà máy nước thô Hóa An thuộc Nhà máy nước Thủ Đức công suất
750.000m3/ngàyđêm.
Hình 3:Trạm bơm Hóa An, điểm lấy nước thô của
nhà máy nước BOO Thủ Đức
2.2.3.2. Vùng lòng sông
a. Khai thác khoáng sản
Theo thống kê thì tại khu vực có 21 loài động vật đáy thuộc các nhóm tôm, cua,
trai, ốc, ấu trùng, côn trùng và 16 loài cá. Với hệ động vật phong phú như vâyh nên
các hoạt động khai thác thủy sản diễn ra mạnh mẽ. Tuy nhiên, do hoạt động đánh bắt
diễn biến ra không theo một kế hoạt nhất định nên trữ lượng thủy sản ngày một giảm
dần.
b. Nuôi trồng thủy sản
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 18
Hoạt động nuôi trồng thủy sản diễn ra mạnh mẽ trong những năm gần đây. Tuy
nhiên phần lớn các hộ nuôi cá là do phong trào mà hình thành chứ không theo một
chính sách, kế hoạch nào nên trong thời kỳ đầu do phát triển trong môi trường tự
nhiên mà sản lượng cá thu được rất cao nhưng càng về sau thì sản lượng giảm đi bởi
người nuôi không được học tập kỹ thuật nuôi.
c. Khai thác cát
Khu vực có lưu lượng nước lớn và độ dốc khá lớn nên lượng phù sa bồi lắng
trên đoạn sông rất nhiều, do đó hoạt động khai thác cát diễn ra thường xuyên. Theo
khảo sát của ngành chức năng thì diện tích khai thác cát trên địa bàn tỉnh là hơn 100
hécta với trữ lượng khoảng 2,45 triệu m3.
2.2.4. Giao thông vận tải
Tất cả sông, kênh chính và kênh cấp một trong vùng được sử dụng cho giao
thông thủy. Có nhiều thuyền lớn được sử dụng để vận chuyển hàng hóa như cát, gỗ,
các sản phẩm đầu vào và đầu ra của nông nghiệp trên các tuyến đường thủy này.
Trên sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai có một số cảng lớn như:
- Cảng Đồng Nai: Tổng diện tích 7,5ha là cảng tổng hợp quy mô cho tàu
5000DWT. Đã xây dựng xong giai đoạn I lượng hàng qua Cảng 500.000tấn/năm.
Khi hoàn thành giai đoạn 2, lượng hàng qua cảng dự kiến 1.000.000 tấn/năm.
- Các cảng chuyên dùng: Gồm 2 cảng chuyên dùng hiện hữu là cảng SCTGAS-
VN và cảng VTGAS sử dụng bốc xếp hàng lỏng quy mô cho tàu 1000DWT
- Cảng tổng hợp Phú Hữu II đối diện cảng Cát Lái TP HCM chiều dài bến quy
hoạch 2000m sâu vào bờ 500m quy mô cho tàu 20.000 tấn, hiện có công ty
GEMADEPT, công ty Ximăng Hà Tiên đang xin được thỏa thuận địa điểm xây dựng
cảng với chiều dài bờ 1.100m và cảng Bến Nghé đã có văn bản đề nghị xin được làm
mới.
- Cảng tại khu vực Tam Phước, Tam An là cảng phục vụ khu công nghiệp khi
có yêu cầu. Quy mô tương đương cảng Đồng Nai cho tàu 5.000DWT cập bến.
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 19
CHƯƠNG 3:VAI TRÒ CỦA NGUỒN NƯỚC TRONG HỆ
THỐNG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI ĐOẠN CHẢY QUA
TỈNH ĐỒNG NAI
3.1. CẤP NƯỚC SINH HOẠT
Theo quy hoạch cấp nước thì mức độ đảm bảo nhu cầu sử dụng nước của cư
dân đô thị là 120 lít/ ngày.đêm, còn khu vực nông thôn là 80 lít/ ngày.đêm, với quy
mô dân số thành hị năm 2009 là 729.411 người thì lượng nước sạch cần cung cấp là
87.529 m3/ngày/đêm và quy mô dân số sống ở vùng nông thôn là 1.592.076 người thì
cần cung cấp 127.366 m3/ngày.đêm. Như vậy tổng lượng nước cần cấp là
214.895m3/ngày.đêm (chưa kể nước dùng cho các công trình công cộng,nước cho
khách vãng lai, nước tưới cây, rửa đường…).
Bảng 3.1: Đánh giá nhu cầu cấp nước sinh hoạt tại đô thị và nông thôn
Số dân
(người)
TC Quy hoạch
cấp nước sinh
hoạt
(lít/người,ngđ)
Nước sinh hoạt
(m3/ngày đêm)
Dân số (năm 2008) 211.214
Thành thị 716.954 ≥120 86.034
Nông thôn 1.564.751 ≥80 125.180
Dân số (năm 2009) 214.895
Thành thị 72.411 ≥120 87.529
Nông thôn 1.52.076 ≥80 127.366
Theo chi cục bảo vệ môi trường Đồng Nai thì hiện nay nước sạch sử dụng
nước trong các KCN tập trung khoảng 215.135 m3/ngày đêm.
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội và sự gia tăng dân số, nhu cầu dùng
nước sinh hoạt, sản xuất công nông nghiệp sẽ tăng lên mạnh mẽ trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai làm cho áp lực cung cấp nước cho nhu cầu này ngày càng cấp thiết.
3.2. CẤP NƯỚC CHO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ
CHĂN NUÔI
3.2.1. Nước cấp cho hoạt động sản xuất nông nghiệp
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 20
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đã có hơn 100 công trình thủy lợi khai
thác nguồn nước mặt được xây dựng kiên cố và bán kiên cố bao gồm:
· 15 hồ chứa nước
· 47 đập dâng
· 25 trạm bơm điện
· 15 công trình ngăn lũ, kênh tạo nguồn
3.2.2. Nước cho phục vụ chăn nuôi
Theo TCVN 4454:1987 thì định mức lượng nước cho các trang trại chăn nuôi
gia súc, gia cầm, trong đó trâu bò lấy trung bình 65 lít/ ngày/con, lợn thịt 15
lít/ngày/con, dê 10 lít/ ngày/con, gia cầm 1 lít/ngày/con. Tổng lượng nước phải cung
cấp là : 27.953 m3/ngày đêm.
Bảng 3.2: Đánh giá nhu cầu cấp nước cho các trang trại chăn nuôi.
Năm 2009 (con) TCVN 4454:1987
Lượng nước
(lít/ngày)
Bò, trâu 94.907 60-70 lít/ ngày 6.168.955
Lợn 1.024.261 15 lít/ ngày 15.363.915
Dê 49.466 10 lít/ ngày 494.660
Gia cầm 5.926.000 1 lít/ ngày 5.926.000
Tổng 27.935.530
3.3. VAI TRÒ ĐẨY MẶN
Mực nước sông Đồng Nai ngày càng giảm dần, giảm 20cm. Điều này kéo
theo tình trạng xâm nhập mặn, đang khiến các nhà máy xử lý nước phục vụ sinh hoạt
lo ngại.
Trên thực tế, việc phát triển và xây dựng nhiều nhà máy thủy điện ở đầu
nguồn đã và đang làm thay đổi hệ sinh thái lưu vực sông. Trước đây thảm thực vật có
4 tầng giờ chỉ còn 1 tầng. Diện tích rừng đang bị suy giảm nghiêm trọng. Hậu quả tất
yếu là trữ lượng nước mưa lưu giữ không nhiều, tốc độ dòng chảy lớn, phá vỡ hệ
thống bờ hai bên. Nước từ thượng nguồn dồn về hạ nguồn và thoát vào hệ thống
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 21
kênh rạch, sông ngòi dẫn ra biển nhanh hơn, gây ngập sâu phía hạ nguồn… Mùa khô
cũng trở nên khốc liệt hơn do mực nước ngày càng giảm.
Vì vậy vai trò đẩy mặn của sông Đồng Nai là rất quan trọng.
3.4. VẬN CHUYỂN THỦY
Mạng lưới giao thông đường thủy ở đây trải rộng khắp địa bàn, có thể lưu
thông đến các tỉnh trên tỉnh Đồng Nai, và có thể lưu thông đến TP.Hồ Chí Minh,
theo sông Sài Gòn lên Thị Xã Thủ Dầu Một, hoặc sông Vàm Cỏ lên Tây Ninh….
Nhờ có hệ thống sông ngòi,kênh rạch phong phú,giao thông ở đây phát triển khá đa
dạng, phục vụ nhiều loại phương tiện vận tải khác nhau: từ ghe thuyền, sà lan, tàu
nhỏ, đến những tàu hàng hải có sức chở hàng chục nghìn tấn, kết nối nội ô, vùng lân
cận, liên tỉnh.
Hình 4: Sông Đồng Nai (một đoạn ở TP Biên Hòa) và các phương tiện
hoạt động trên sông
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 22
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ H._.IỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG
NƯỚC MẶT SÔNG ĐỒNG NAI ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH
ĐỒNG NAI.
4.1. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC MẶT
4.1.1. Nguồn gốc
Nước mặt là loại nguồn nước mặt tồn tại lộ thiên trên mặt đất như nước sông,
suối, hồ, đầm.
- Dòng chảy là sản phẩm của khí hậu,nó mang yếu tố bất định.
Phương trình Y=x-z±∆w
Trong đó : Y :dòng chảy, x :lượng mưa, z :lượng nước bốc hơi,∆w :hệ số điền
đầy.
4.1.2. Đặc tính chung của nước
Là nguồn chủ yếu để cấp nước, nước sông có đặc điểm sau:
- Giữa các mùa có sự chênh lệch nước lớn về mực nước, lưu lượng, hàm lượng
cặn và nhiệt độ của nước.
- Hàm lượng muối khoáng và sắt nhỏ nên rất thích hợp khi sử dụng cho công
nghiệp giấy, dệt và nhiệt điện.
- Độ đục cao nên việc xử lý phức tạp và tốn kém.
- Nước sông cũng chính là nguồn tiếp nhận nước mưa và các loại nước thải vì
vậy nó chịu ảnh hưởng trực tiếp của môi trường bên ngoài.
4.1.3. Thành phần nước
Thành phần nước bao gồm các yếu tố hóa lý và vi sinh. Do đó để đánh giá
chất lượng nước chúng ta có thể dựa vào các yếu tố hóa lý và vi sinh này. Sau đây là
một số thành phần chính của nước:
4.1.3.1. Các chỉ tiêu hóa lý
v Độ đục
Độ đục do sự hiện diện của các chất huyền trọc như đất sét, bùn, chất hữu cơ
li ti và nhiều loại vi sinh vật khác. Nước có độ đục cao chứng tỏ nước có nhiều tạp
chất chứa trong nó, khả năng truyền ánh sáng qua nước giảm.
v Độ màu (màu sắc)
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 23
Màu sắc của nước gây ra bởi lá cây, gỗ, thực vật sống hoặc đã phân hủy dưới
nước, từ các chất bào mòn có nguồn gốc từ đất đá, từ nước thải sinh hoạt, công
nghiệp. màu sắc của nước có thể là kết quả từ sự hiện diện của các ion có tính kim
khí như sắt, mangan.
v Giá trị pH
pH có ý nghĩa quan trọng về mặt môi sinh, trong thiên nhiên pH ảnh hưởng
hoạt động sinh học trong nước, liên quan đến một số đặc tính như tính ăn mòn,hòa
tan,… chi phối các quá trình xử lý nước như: kết bông tạo cợn, làm mềm, khử sắt
diệt khuẩn. Vì thế, việc xét nghiệm pH để hôafn chỉnh chất lượng và phù hợp với yêu
cầu kỹ thuật đóng một vai trò hết sức quan trọng trong kỹ thuật môi trường.
v Chất rắn hòa tan
Trong những sự thay đổi về mặt môi trường, cơ thể con người có thể thích
nghi ở một giới hạn. Với nhiều người khi phải thay đổi chỗ ở, hoặc đi đây đó khi sử
dụng nước có hàm lượng chất rắn hòa tan cao thường bị chứng nhuận tràn cấp tính
hoặc ngược lại tùy theo thể trạng mỗi người. Tuy nhiên đối với dân địa phương, sự
kiện trên không gây một phản ứng nào trên cơ thể. Trong ngành cấp nước, hàm
lượng chất rắn hòa tan được khuyến cáo nên giữ thấp hơn 500mg/l và giới hạn tối đa
chấp nhận cũng chỉ đến 1000mg/l.
v Chloride
Chloride là ion chính trong nước thiên nhiên và nước thải. Vị mặn của
Chloride thay đổi tùy theo hàm lượng và thành phần hóa học của nước. Với mẫu
chứa 25mgCl/l người ta đã có thể nhận ra vị mặn nếu trong nước có chứa ion Na+.
Tuy nhiên khi mẫu nước có độ cứng cao, vị mặn rất khó nhận biết dù có chứa đến
1000mgCl/l. Hàm lượng Chloride cao sẽ gây ăn mòn các kết cấu ống kim loại. Về
mặt nông nghiệp Chloride gây ảnh hưởng xấu đến sự tăng trưởng của cây trồng.
v Sắt
Sắt là nguyên tử vi lượng cần thiết cho cơ thể con người để cấu tạo hồng cầu.
Vì thế, sắt với hàm lượng 0,3mg/l là mức ấn định cho phép đối với nước sinh hoạt.
Vượt qua giới hạn trên, sẳt có thể gây nên những ảnh hưởng không tốt.
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 24
- Sắt có mùi tanh đặc trưng, khi tiếp xúc với khí trời kết tủa Fe (III) hydrat
hình thành làm nước trở nên có màu đỏ gạch tạo ấn tượng không tốt cho người sử
dụng.
- Cũng với lý do trên, nước có sắt không thể dung cho một số ngành công
nghiệp đòi hỏi chất lượng cao như tơ, dệt, thực phẩm, dược phẩm,…
- Kết tủa sắt lắng đọng thu hẹp dần tiết kiệm hữu dụng của ống dẫn mạng lưới
phân phối nước.
v Nitrogen-Nitrit (N-NO2-)
Nitrit là một giai đoạn trung gian trong chu trình đạm hóa do sự phân hủy
các chất đạm hữu cơ. Vì có sự chuyển hóa giữa nồng độ các dạng khác nhau của
nitrogen nên các vết nitrit được sử dụng để đánh giá sự ô nhiễm hữu cơ. Trong các
hệ thống xử lý hay hệ thống phân phối cũng có nitrit do những hoạt động của vi sinh
vật. Ngoài ra nitrit còn được dùng trong ngành cấp nước như một chất chống ăn mòn.
Tuy nhiên ttrong nước uống,nitrit không được vượt quá 0,1 mg/l.
v Nitrogen – Nitrat (N-NO3-)
Nitrat là giai đoạn oxy hóa cao nhất trong chu trình của nitrogen và là giai
đoạn sau cùng trong tiến trình oxy hóa sinh học. Ở lớp nước mặt thường gặp nitrat ở
dạng vết nhưng đôi khi trong nước ngầm mạch nông lại có hàm lượng cao.
Nếu nước uống có quá nhiều nitrat thường gây bệnh huyết sắc tố ở trẻ em.
Do đó trong nguồn nước cấp do sinh hoạt giới hạn nitrat không vượt quá 6mg/l/
v Ammoniac (N-NH4+)
Amoniac là chất gây nhiễm độc cho nước. Sự hiện diện của amoniac trong
nước mặt hoặc nước ngầm bắt nguồn từ hoạt động phân hủy hữu cơ do các vi sinh
vật trong điều kiện yếm khí. Đây cũng là một chất thường dùng trong khâu khử trùng
nước cấp, chúng được sử dụng dưới dạng các hóa chất diệt khuẩn chloramines nhằm
tạo lượng clo dư có tác dụng kéo dài thời gian diệt khuẩn khi nước được lưu chuyển
trong các đường ống dẫn.
v Sulfate (SO42-)
Sulfate thường gặp trong ước thiên nhiên và nước thải với hàm lượng từ vài
cho đến hàng ngàn mg/l. Những vùng đất sình lầy, bãi bồi lâu năm, sulfur hữu cơ bị
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 25
khoáng hóa dần dần sẽ biến đổi thành sulfate. Nước chảy qua các vùng đất mỏ mang
nhiều sulfate sẽ có hàm lượng sulfate khá cao do sự oxy hóa quặng thiếc, quặng sắt.
Sulfate là một trong những chỉ tiêu tiêu biểu của những vùng nước nhiễm phèn. Vì
natri sulfate và mangan sulfate có tính nhuận tràng nên trong nước uống, sulfate
không được vượt quá 200mg/l.
v Phosphate (P-PO43-)
Trong thiên nhiên phosphate được xem là sản phẩm của quá trình lân hóa, và
thường gặp dưới dạng vết đối với nước thiên nhiên. Khi hàm lượng phosphate phát
triển mạnh mẽ sẽ là một yếu tố giúp rong rêu phát triển mạnh.
v Oxy hòa tan (DO)
Giới hạn lượng hòa tan (dissolved oxygen) trong nước thiên nhiên và nước
thải tùy thuộc vào điều kiện hóa lý và hoạt động sinh học của các loại vi sinh vật.
Việc xác định hàm lượng oxy hòa tan là phương tiện kiểm soát sự ô nhiễm do mọi
hoạt động của con người và kiểm tra hậu quả của việc xử lý nước thải.
v Nhu cầu oxy hóa học
Nhu cầu oxy hóa học (COD) là lượng oxy tương đương của các cấu trúc hữu
cơ trong mẫu nước bị oxy hóa bởi tác nhân hóa học có tính oxy hóa mạnh. Đây là
một phương pháp xác định vừa nhanh chóng vừa quan trọng để khảo sát các thông số
của dòng nước và nước thải công nghiệp, đặc biệt trong các công trình xử lý nước
thải. Phương pháp này không cần chất xúc tác nhưng nhược điểm là không có tính
bao quát đối với các hợp chất hữu cơ (thí dụ axit axetic) mà trên phương diện sinh
học thực sự có ích cho nhiều loại vi sinh trong nước. Trong khi đó nó lại có khả năng
oxy hóa vài loại chất hữu cơ khác nhau như celluloz mà những chất này không góp
phần làm thay đổi lượng oxy trong dòng nước nhận ở thời điểm hiện tại.
v Nhu cầu oxy sinh hóa
Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) được xác định dựa trên kinh nghiệm phân tích
đã được tiến hành tại nhiều phòng thí nghiệp chuẩn, trong việc tìm sự liên hệ giữa
nhu cầu oxy đối với hoạt động sinh học hiếu khí trong nước thải hoặc dòng chảy bị ô
nhiễm.
4.1.3.2. Các chỉ tiêu vi sinh
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 26
v Fecal coliform (Coliform phân)
Nhóm vi sinh vật Coliform được dùng rộng rãi làm chỉ thị của việc ô nhiễm
phân, đặc trưng bởi khả năng lên men lactose trong môi trường cấy ở 35 – 370C với
sự tạo thành axit aldehyd và khí trong vòng 48h.
v Escherichia Coli (E.Coli)
Escherichia Coli, thường được gọi là E.Coli hay trực khuẩn đại tràng, thường
sống trong ruột người và một số động vật. E.Coli đặc hiệu cho nguồn gốc phân, luôn
hiện diện trong phân của người và động vật, chim với số lượng lớn. Sự có mặt của
E.Coli vượt quá giới hạn cho phép đã chứng tỏ sự ô nhiễm chỉ tiêu này. Đây được
xem là chỉ tiêu phản ánh khả năng tồn tại của các vi sinh vật gây bệnh trong đường
ruột như tiêu chảy, lị…
4.2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THU THẬP VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC
4.2.1. Huyện Tân Phú, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai.
4.2.1.1. Đoạn 1
Bảng 4.1: Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn 1
chảy qua huyện Tân Phú, Định Quán tỉnh Đồng Nai
Thông số
Tháng
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
Nhiệt độ( 0C) 29,8 28,9 27,6 29,0
pH 7,5 7,5 6,4 7,2
Độ đục (NTU) 16 119 210 57
Độ dẫn
( S/cm) 47,4 30,7 27,3 26,8
DO( mg/l) 5,6 5,6 5,6 5,6
TSS (mg/l) 28 235 232 127
COD (mg/l) 13 10 15 7
BOD5 (mg/l) 3 6 6 4
N-NH4+ mg/l 0,05 0,10 0,15 0,15
N-NO2- (mg/l) 0,07 0,04 0,05 0,007
N-NO3- (mg/l) 0,43 0,26 0,34 0,13
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 27
Thông số
Tháng
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
P-PO43- (mg/l) 0,002 0,030 0,021 0,024
As (mg/l) <0,001 0,002 0,004 0,001
Pb (mg/l) 0,002 0,006 0,004 0,005
Zn (mg/l) <0,05 <0,05 <0,05 <0,05
Fe (mg/l) 2,20 22,4 14,3 5,60
Dầu,mỡ tổng
(mg/l)
<0,01 0,02 <0,01 <0,01
Endrin µg/l (*)
LOD=0,2
KPH <0,01 <0,01 <0,01
2,4D µg/l(*)
LOD=10
KPH KPH <30 <30
E.coli (MPN/
100ml)
KPH 4,3×101 9,0×100 9
Coliform
(MPN/100ml)
4,3×102 9,3×103 9,3×102 4,6×103
(Nguồn Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai năm 2009)
Ø Đánh giá kết quả quan trắc
a. Diễn biến pH, độ đục, chất rắn lơ lửng
pH trong nước có giá trị dao
động từ 6,4-7,5 (TCVN 5942-
1995 loại A từ 6-8,5), nằm
trong quy chuẩn cho phép
TCVN.
5.8
6
6.2
6.4
6.6
6.8
7
7.2
7.4
7.6
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
pH
Tháng
Biểu đồ 4.1:Biểu đồ biểu diễn pH tại
đoạn 1
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 28
Kết quả mẫu thu được chỉ vào
tháng 3 chỉ có 16NTU, nhưng
đến tháng 8 lên đến 210NTU,
và giảm vào tháng 10 chỉ còn
57NTU.
Hàm lượng TSS tháng 3 chỉ có
28mg/l nhưng đến tháng
5,tháng 10 đã tăng lên hơn 8
lần 235mg/l, và chỉ giảm xuống
vào mùa mưa tháng 10,
127mg/l nhưng giảm rất ít.
Hàm lượng TSS đã vượt 6,3-
11,7 lần so với quy chẩn cho
phép TCVN 5942-1995 loại
A(20mg/l) ; và vượt 1,6-2,9 lần
so với TCVN loại B(80mg/l).
0
50
100
150
200
250
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
Đ
ộ
đụ
c
(N
T
U
)
Tháng
Biểu đồ 4.2: Biểu đồ biểu diễn diễn
độ đục đoạn 1
0
50
100
150
200
250
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
T
SS
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.3: Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng TSS đoạn 1
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 29
b. Diễn biến ô nhiễm chất hữu cơ
Hàm lượng oxy hòa tan trong
nước (DO) có giá trị dao động
từ 5,6-6,6 mg/l, nằm trong quy
chuẩn cho phép TCVN 5942-
1995 loại A≥6mg/l
Hàm lượng BOD5 dao động
trong khoảng 3mg/l – 6mg/l,
vượt nhẹ so với quy chuẩn cho
phép TCVN 5942-1995 loại A
<4mg/l, bắt đầu đã có dấu hiệu
ô nhiễm.
0
1
2
3
4
5
6
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
D
O
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.4: Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng DO đoạn 1
0
1
2
3
4
5
6
7
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
BO
D
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.5: Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng BOD5 đoạn 1
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 30
Hàm lượng COD dao động
trong khoảng từ 7-15 mg/l, cao
nhất là vào tháng 8, 15mg/l,
thấp nhất là vào tháng 10,
7mg/l (TCVN 5942-1995 loại
A<10mg/l) vượt quy chuẩn cho
phép 1,3-2,1 lần.
c. Diễn biến ô nhiễm chất dinh dưỡng
Hàm lượng N-NH4+ dao động
từ 0,05-0,15mg/l, đã vượt quy
chuẩn cho phép TCVN 5942-
1995 loại A(0,05mg/l) 2-3 lần,
nhưng vẫn nằm trong giới hạn
cho phép của tiêu chuẩn loại
B(1mg/l)
0
20
40
60
80
100
120
140
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
CO
D
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.6: Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng COD đoạn 1
0
0.02
0.04
0.06
0.08
0.1
0.12
0.14
0.16
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
N
-N
H
4+
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.7: Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng N-NH4+ đoạn 1
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 31
Hàm lượng N-NO2- dao động
trong khoảng 0,04-0,07mg/l
vượt quy chuẩn cho phép 4-7
lần so với TCVN 5942-1995
loại A (0,01mg/l), và vượt 1,4
lần so với tiêu chuẩn loại B
(0,05mg/l)
Hàm lượng N-NO3- mg/l dao
động trong khoảng 0,13mg/l-
0,43mg/l cao nhất là vào tháng
3(0,43mg/l) và thấp nhất là vào
tháng 10(0,13mg/l)
Hàm lượng nitrat nằm trong
quy chuẩn cho phép của cột A
theo tiêu chuẩn nước mặt
TCVN 5942-1995 (10mg/l)
Hàm lượng P-PO43- dao động
trong khoảng 0,002-0,03mg/l,
nằm trong quy chuẩn cho phép
TCVN chất lượng nước mặt
(0,2mg/l).
0
0.01
0.02
0.03
0.04
0.05
0.06
0.07
0.08
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
N
-N
O
2-
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.8: Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng N-NO2_ đoạn 1
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
0.4
0.45
0.5
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
N
-N
O
3-
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.9: Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng N-NO3- đoạn 1
0
0.005
0.01
0.015
0.02
0.025
0.03
0.035
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
P-
PO
43
-
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.10: Biểu đồ biểu diễn
hàm lượng P-PO43- đoạn 1
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 32
d. Mức độ ô nhiễm các kim loại,các chất nguy hại (Cd,As, 2,4D ,Pb)
Hàm lượng sắt trong mẫu nước
dao động trong khoảng
2,02mg/l – 22,4 mg/l vượt 2-
22,4 lần so với TCVN 5942-
1995 loại A(1mg/l) và vượt 1,2-
11,2 lần so với quy chuẩn loại
B(2mg/l) theo tiêu chuẩn nước
mặt.
Hàm lượng kẽm (<0,05mg/l) vẫn nằm trong quy chẩn cho phép của TCVN 5942-
1995 loại A(1mg/l) , B(2mg/l)
Hầu hết các chất thải nguy hại trên đoạn sông này đều nằm trongg giá trị cho phép ở
cột A TCVN 5942-1995.
e. Mức độ ô nhiễm dầu, mỡ
Hàm lượng dầu mỡ trong đoạn sông này vẫn nằm trong giới hạn cho phép
TCVN theo tiêu chuẩn nước mặt.
f. Mức độ ô nhiễm các chủng vi khuẩn gây bệnh
- Hàm lượng coliform dao động 430-9300MPN/100ml, vượt giới hạn cho phép
của TCVN 5942-1995 loại A(5000MPN/100ml) gần 2 lần.
- Hàm lượng E.coli dao động 9-43MPN/100ml nằm trong giá trị cho phép TCVN
theo tiêu chuẩn nước mặt (50MPN/100ml).
4.2.1.2. Đoạn 2
Bảng 4.2: Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn
2 chảy qua huyện Tân Phú, Định Quán tỉnh Đồng Nai
Thông số
Tháng
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
Nhiệt độ( 0C) 30,2 29,7 27,3 28,2
0
5
10
15
20
25
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
Fe
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.11: Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng Fe đoạn 1
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 33
Thông số
Tháng
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
pH 7,5 7,3 6,8 7,2
Độ đục (NTU) 11 119 158 61
Độ dẫn
(µS/cm)
49,6 30,3 30,5 33,7
DO( mg/l) 5,6 5,7 5,4 6,3
TSS (mg/l) 19 248 168 145
COD (mg/l) 17 10 17 10
BOD5 (mg/l) 3 4 6 3
N-NH4+ (mg/l 0,06 0,12 0,06 0,06
N-NO2- (mg/l) 0,008 0,003 0,005 0,009
-NO3- (mg/l) 0,49 0,14 0,34 0,17
P-PO43- (mg/l) 0,027 0,020 0,030 0,036
As (mg/l) <0,001 0,002 0,003 0,001
Pb (mg/l) 0,001 0,006 0,003 0,004
Zn (mg/l) <0,05 <0,05 <0,05 <0,05
Fe (mg/l) 2,30 18,7 10,9 8,40
Dầu,mỡ tổng
(mg/l)
<0,01 0,01 <0,01 <0,01
Endrin µg/l (*)
LOD=0,2
KPH <0,01 <0,01 <0,01
2,4D µg/l(*)
LOD=10
KPH KPH <30 <30
E.coli (MPN/
100ml)
KPH 2,3×101 4,0×100 4
Coliform
(MPN/100ml)
4,3×103 2,3×103 2,4×103 9,3×102
(Nguồn Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai năm 2009)
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 34
Ø Đánh giá kết quả quan trắc
a. Diễn biến pH, độ đục và TSS
pH trong nước có giá trị dao
động từ 6,8-7,5 (TCVN 5942-
1995 loại A từ 6-8,5), nằm
trong quy chuẩn cho phép.
Độ đục vào tháng 3 có giá trị
nhỏ nhất chỉ với 11NTU tháng
đến tháng 5, tháng 8 lên tăng
lên hơn 10 lần và chỉ giảm
xuống ở tháng 10 vào mùa mưa
61NTU.
6.4
6.6
6.8
7
7.2
7.4
7.6
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
pH
Tháng
Biểu đồ 4.12: Biểu đồ biểu diễn pH
tại đoạn 2
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
Đ
ộ
đụ
c
(N
T
U
)
Tháng
Biểu đồ 4.13: Biểu đồ biểu diễn độ
đục đoạn 2
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 35
Hàm lượng TSS tháng 3 chỉ có
19mg/l nhưng đến tháng 5,đã
tăng lên gần 13 lần 248mg/l
vào tháng 5, và chỉ giảm xuống
vào mùa mưa tháng 10
(145mg/l)
Hàm lượng TSS đã vượt 7,2-
12,4 lần so với quy chẩn cho
phép TCVN 5942-1995 loại
A(20mg/l) ; và vượt 2,1-3,1 lần
so với TCVN loại B(80mg/l)
b. Diễn biến ô nhiễm chất hữu cơ
Hàm lượng oxy hòa tan trong
nước (DO) có giá trị dao động
từ 5,4-6,3 mg/l, nằm trong giá
trị cho phép TCVN 5942-1995
loại A≥6mg/l.
0
50
100
150
200
250
300
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
T
T
S(
m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.14: Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng TSS đoạn 2
4.8
5
5.2
5.4
5.6
5.8
6
6.2
6.4
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
D
O
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.15: Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng DO đoạn 2
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 36
Hàm lượng BOD5 dao động
trong khoảng 3mg/l – 6mg/l,
vượt nhẹ so với quy chuẩn cho
phép TCVN 5942-1995 loại A
<4mg/l.
Hàm lượng COD dao động
trong khoảng từ 10-17 mg/l,
cao nhất là vào tháng
8(17mg/l), thấp nhất là vào
tháng 10(10mg/l) (TCVN
5942-1995 loại A<10mg/l)
vượt quy chuẩn cho phép 1,3-
2,1 lần. Đoạn sông bị ô nhiễm
nhẹ.
0
1
2
3
4
5
6
7
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
B
O
D
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.16: Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng BOD5 đoạn 2
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
C
O
D
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.17: Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng COD đoạn 2
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 37
c. Diễn biến ô nhiễm chất dinh dưỡng
Hàm lượng N-NH4+ dao động
từ 0,06-0,12mg/l, đã vượt quy
chuẩn cho phép TCVN 5942-
1995 loại A(0,05mg/l) 1,2-2,4
lần, có dấu hiệu ô nhiễm nhẹ.
Hàm lượng N-NO2- dao động
trong khoảng 0,003-0,009mg/l
nằm trong quy chuẩn cho phép
TCVN 5942-1995 loại A
(0,01mg/l
0
0.02
0.04
0.06
0.08
0.1
0.12
0.14
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
N
-N
H
4
+
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.18: Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng N-NH4+ đoạn 2
0
0.001
0.002
0.003
0.004
0.005
0.006
0.007
0.008
0.009
0.01
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
N
-N
O
2-
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.19: Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng N-NO2- đoạn 2
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 38
Hàm lượng N-NO3- mg/l dao
động trong khoảng 0,14mg/l-
0,49mg/l cao nhất là vào tháng
3(0,49mg/l) và thấp nhất là vào
tháng 10(0,17mg/l).
Hàm lượng nitrat nằm trong
quy chuẩn cho phép của cột A
theo TCVN 5942-1995.
Hàm lượng P-PO43- dao động
trong khoảng 0,20-0,36mg/l,
vượt 1,8 lần so với TCVN về
chất lượng nước mặt (0,2mg/l).
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
N
-N
O
3-
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.20: Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng N-NO3- đoạn 2
0
0.005
0.01
0.015
0.02
0.025
0.03
0.035
0.04
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
P-
PO
43
-
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.21: Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng P-PO43- đoạn 2
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 39
d. Mức độ ô nhiễm các kim loại,các chất nguy hại (Cd,As, 2,4D ,Pb)
Hàm lượng sắt trong mẫu nước
dao động trong khoảng
2,30mg/l – 18,7 mg/l vượt 2-
18,7 lần so với TCVN 5942-
1995 loại A(1mg/l) và vượt
1,15-9,3 lần so với tiêu chuẩn
loại B(2mg/l) theo tiêu chuẩn
nước mặt.
Hàm lượng kẽm (<0,05mg/l) vẫn nằm trong quy chẩn cho phép của TCVN 5942-
1995 loại A(1mg/l) , B(2mg/l)
Hầu hết các chất thải nguy hại trên đoạn sông này đều nằm trong giá trị cho phép ở
cột A TCVN 5942-1995.
e. Mức độ ô nhiễm dầu, mỡ
Hàm lượng dầu mỡ trong đoạn sông này vẫn nằm trong giới hạn cho phép
TCVN theo tiêu chuẩn nước mặt.
f. Mức độ ô nhiễm các chủng vi khuẩn gây bệnh
- Hàm lượng coliform dao động 930-4300MPN/100ml, nằm trong giới hạn cho
phép của TCVN 5942-1995 loại A(5000MPN/100ml)
- Hàm lượng E.coli dao động 4-23MPN/100ml , vượt 20-46 nằm trong giá hạn cho
phép TCVN về chất lượng nước mặt (50MPN/100ml).
4.2.1.3. Nhận xét chung về chất lượng nước sông đoạn chảy qua huyện Tân
Phú, Định Quán, tỉnh Đồng Nai
a. Về pH, độ đục và chất rắn lơ lửng
- Giá trị pH ở đoạn sông này ổn định, không bị ô nhiễm bởi các chất thải từ các
khu công nghiệp.
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
Fe(mg
/l)
Tháng
Biểu đồ 4.22: Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng Fe đoạn 2
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 40
- Độ đục ngày càng cao cho thấy quá trình lưu thông chất lượng nước ở đoạn
này xảy ra thường xuyên, tốc độ dòng chảy không nhỏ nên đã kéo theo lượng phù sa,
làm giảm độ trong của nước.
- Hàm lượng TSS vào tháng 5 là cao nhất, bắt đầu chuyển từ mùa khô vào mùa
mưa. Nguyên nhân chính là do phải tiếp nhận nguồn nước thải trực tiếp từ các nhà
máy,một phần do rừng phòng hộ đang bị phá hủy dẫn đến hiện tượng xói mòn mỗi
khi mùa mưa lũ đến, và kết quả là một lượng lớn đất đá bị rửa trôi xuống sông.
b. Ô nhiễm chất hữu cơ
- DO: hàm lượng DO vào tháng 2,3,5 thể hiện sự ô nhiễm rõ rệt. Nguyên nhân
là do thời kỳ này vào mùa khô mực nước giảm thấp dưới mực nước chết đã làm giảm
hàm lượng DO trong nước, một phần do nước thải nông nghiệp tiêu thoát một phần
vào trong nước sông, nhưng vào mùa mưa thì giá trị DO tại vị trí này lại tăng lên cao.
- COD và BOD5:hàm lượng COD và BOD5 trên đoạn sông này có dấu hiệu ô
nhiễm hữu cơ nhẹ, nhất vào mùa khô khoảng tháng 2, tháng 3 nguyên do là lượng
nước giảm khả năng lưu thông, tiêu thoát kém làm cho quá trình phân hủy các chất
thải, các thức ăn dư thừa từ các bè cá thiếu dưỡng khí dẫn đến chỉ số BOD5 tăng cao.
c. Chất dinh dưỡng
- NH4+:hàm lượng amoni tăng nguyên nhân là do nước thải từ các nhà máy
xuống được xả thải trực tiếp.
- N-NO2- và N-NO3- :hàm lượng nitrait và nitrat trong nước đều có hàm lượng
thấp nằm trong giới hạn cho phép của chất lượng nước mặt, nhưng hàm lượng N-
NO2- trên đoạn 1 lại tăng khá cao do hoạt động nông nghiệp phải sử dụng lượng phân
bón N,P,K.
- P-PO43-: hàm lượng photphat ở đoạn 1 khá thấp, nhưng ở đoạn 2 lại cao, vượt
qua giới hạn cho phép TCVN.
d. Các kim loại,các chất nguy hại (Cd,As, 2,4D ,Pb)
- Fe: hàm lượng sắt trên đoạn này khá cao,vượt nhiều so với TCVN 4942-1995,
do tiếp nhận nguồn nước thải từ các nhà máy.
- Zn và chất thải nguy hại hầu hết là rất nhỏ luôn nằm trong giá trị cho phép
TCVN.
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 41
e. Dầu, mỡ tổng
Hàm lượng dầu mỡ trong đoạn sông này vẫn nằm trong giới hạn cho phép
TCVN theo tiêu chuẩn nước mặt
f. Các chủng vi khuẩn gây bệnh
Hàm lượng E.coli và Coliform đều nằm trong giới hạn cho phép,riêng đoạn 1
thì hàm lượng Coliform vượt 2 lần so với TCVN, nguyên nhân là do tiếp nhận nguồn
thải tư các nhà máy,xí nghiệp.
4.2.2. Huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai
4.2.2.1. Đoạn 3
Bảng 4.3: Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn
3 chảy qua huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai
Thông số
Tháng
Tháng 2 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
Nhiệt độ( 0C) 27,5 32,0 31,7 29,4 29,3
pH 7,5 7,4 7,7 7,1 7,3
Độ đục (NTU) 2 2 2 21 21
Độ dẫn
(µS/cm)
48,3 50,7 53,5 42,5 52,3
DO( mg/l) 6,4 6,0 6,3 5,9 5,8
TSS (mg/l) 2 3 7 13 21
COD (mg/l) 8 8 13 9 6
BOD5 (mg/l) 4 3 8 3 3
N-NH4+ (mg/l 0,27 0,05 0,06 0,06 0,05
N-NO2- (mg/l) 0,004 0,004 0,007 0,006 0,003
N-NO3- (mg/l) <0,04 <0,04 0,12 0,26 0,23
P-PO43- (mg/l) 0,015 0,005 0,005 0,016 0,025
As (mg/l) <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001
Cd(mg/l) <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005
Pb (mg/l) <0,001 0,004 0,003 0,004 0,002
Cr6+ (mg/l) <0,01 <0,01 <0,01 <0,01 <0,01
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 42
Thông số
Tháng
Tháng 2 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
Zn (mg/l) <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05
Fe (mg/l) 0,14 0,22 0,64 2,16 1,98
Hg(mg/l) <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005
Chất HĐBM
mg/l (*)
LOD=0,2
KPH KPH KPH KPH KPH
Dầu,mỡ tổng
(mg/l)
<0,01 <0,01 <0,01 <0,01 <0,01
Phenol (mg/l) <0,002 <0,002 0,002 <0,002 <0,002
Endrin µg/l (*)
LOD=0,2
KPH KPH <0,01 <0,01 <0,01
2,4D µg/l(*)
LOD=10
KPH KPH KPH <30 <30
E.coli (MPN/
100ml)
8,0×100 <1,8 2,3×101
<3
9
Coliform
(MPN/100ml)
2,3×102 2,3×101 4,3×102 9,0×100 9,3×103
(Nguồn Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai 2009)
.
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 43
Ø Đánh giá kết quả quan trắc
a. Diễn biến pH,độ đục,TSS
pH trong nước có giá trị dao
động từ 7,1-7,5 (TCVN 5942-
1995 loại A từ 6-8,5), nằm
trong giới hạn cho phép.
Độ đục vào tháng 2,3,5 có giá
trị nhỏ chỉ với 2NTU nhưng
đến tháng 8,10 tăng nhanh gấp
10 lần so với những tháng đầu
năm (21NTU)
6.8
6.9
7
7.1
7.2
7.3
7.4
7.5
7.6
7.7
7.8
Tháng 2 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
pH
Tháng
Biểu đồ 4.23: Biểu đồ biểu diễn pH
tại đoạn 3
0
5
10
15
20
25
Tháng 2 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
Đ
ộ
đụ
c
(N
T
U
)
Tháng
Biêu đồ 4.24: Biểu đồ biểu diễn diễn
độ đục đoạn 3
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 44
Hàm lượng TSS tháng 3 chỉ có
2mg/l nhưng đến tháng 10 lên
đến 21mg/l tăng gấp 10 lần so
với tháng 3.Và đang có dấu
hiệu ngày càng tăng.
Hàm lượng TSS nằm trong giá
trị cho phép TCVN 5942-1995.
b. Diễn biến ô nhiễm chất hữu cơ
Hàm lượng oxy hòa tan trong
nước (DO) có giá trị dao động
từ 5,8-6,4mg/l, nằm trong giá
trị cho phép TCVN 5942-1995
loại A≥6mg/l
0
5
10
15
20
25
Tháng 2 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
T
SS
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.25: Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng TSS đoạn 3
5.5
5.6
5.7
5.8
5.9
6
6.1
6.2
6.3
6.4
6.5
Tháng 2 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
D
O
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.26: Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng DO đoạn 3
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 45
Hàm lượng BOD5 dao động
trong khoảng 3mg/l – 8mg/l,
tăng 2 lần so với quy chuẩn cho
phép TCVN 5942-1995 loại A
<4mg/l, có dấu hiệu ô nhiễm
hữu cơ.
Hàm lượng COD dao động
trong khoảng từ 8-13 mg/l,
(TCVN 5942-1995 loại
A<10mg/l) vượt quy chuẩn cho
phép TCVN.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Tháng 2 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
B
O
D
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.27: Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng BOD đoạn 3
0
2
4
6
8
10
12
14
Tháng 2 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
C
O
D
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.28: Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng COD đoạn 3
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 46
c. Diễn biến ô nhiễm chất dinh dưỡng
Hàm lượng N-NH4+ dao động
từ 0,05-0,06mg/l, nằm trong
quy chuẩn cho phép TCVN
5942-1995 loại A(0,05mg/l)
Hàm lượng N-NO2- dao động
trong khoảng 0,003-0,007mg/l
nằm trong quy chuẩn cho phép
TCVN 5942-1995 loại A
(0,01mg/)
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
Tháng 2 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
N-NH 4+
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.29:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng N-NH4+ đoạn 3
0
0.001
0.002
0.003
0.004
0.005
0.006
0.007
0.008
Tháng 2 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
N
-N
O
2-
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.30:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng N-NO2- đoạn 3
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 47
Hàm lượng N-NO3- mg/l dao
động trong khoảng 0,12mg/l-
0,26mg/l.
Hàm lượng nitrat nằm trong
giới hạn cho phép của cột A
theo tiêu chuẩn nước mặt.
Hàm lượng P-PO43- dao động
trong khoảng 0,005-0,026mg/l,
nằm trong giá trị cho phép
TCVN về chất lượng nước mặt
(0,2mg/l)
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
Tháng 2 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
N
-N
O
3-
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.31:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng N-NO3- đoạn 3
0
0.005
0.01
0.015
0.02
0.025
0.03
Tháng 2 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
P-
PO
43
-
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.32:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng P-PO43- đoạn 3
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 48
d. Mức độ ô nhiễm các kim loại,các chất nguy hại (Cd,As,Hg, 2,4D ,Pb)
Hàm lượng sắt trong mẫu nước
dao động trong khoảng
0,14mg/l – 2,16 mg/l vượt 2 lần
so với TCVN 5942-1995 loại
A(1mg/l),có dấu hiệu ô nhiễm
sắt nhẹ.
Hàm lượng kẽm (<0,05mg/l) vẫn nằm trong quy chuẩn cho phép của TCVN 5942-
1995 loại A(1mg/l) , B(2mg/l)
Hầu hết các chất thải nguy hại trên đoạn sông này đều nằm trong giá trị cho phép ở
cột A TCVN 5942-1995.
e. Mức độ ô nhiễm dầu, mỡ
Hàm lượng dầu mỡ trong đoạn sông này vẫn nằm trong giới hạn._.2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
N-NH 4+
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.84:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng N-NH4+ đoạn 8
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 86
Hàm lượng N-NO2- dao động
trong khoảng 0,002-0,006mg/l
nằm trong quy chuẩn cho phép
TCVN 5942-1995 loại A
(0,01mg/l)
Hàm lượng N-NO3- mg/l dao
động trong khoảng 0,20mg/l-
0,98mg/l.
Hàm lượng nitrat nằm trong
giới hạn cho phép của cột A
theo tiêu chuẩn nước
mặt.(10mg/l)
Hàm lượng P-PO43- dao động
trong khoảng 0,020-0,361mg/l,
vượt quá 1,8 lần quy chuẩn cho
phép TCVN về chất lượng
nước mặt (0,2mg/l).
0
0.005
0.01
0.015
0.02
0.025
0.03
0.035
Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
N
-N
O
2-
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.85:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng N-NO2- đoạn 8
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
N
-N
O
3
-
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.86:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng N-NO3- đoạn 8
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
0.4
Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
P-
PO
43
-
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.87:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng P-PO43- đoạn 8
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 87
d. Mức độ ô nhiễm các kim loại,các chất nguy hại (Cd,As,Hg, 2,4D ,Pb)
Hàm lượng sắt trong mẫu nước
ngày càng tăng dần từ tháng 2
chỉ 1,22mg/l nhưng đến tháng 8
là 4,24mg/l, và đến tháng 10 là
3,84mg/l.
Hàm lượng sắt vượt quy chuẩn
cho phép 3-4 lần so với TCVN
5942-1995 loại A (1mg/l)
Hàm lượng kẽm (<0,05mg/l) vẫn nằm trong quy chuẩn cho phép của TCVN 5942-
1995 loại A(1mg/l) , B(2mg/l)
Hầu hết các chất thải nguy hại trên đoạn sông này đều nằm trong giá trị cho phép ở
cột A TCVN 5942-1995.
e. Mức độ ô nhiễm dầu, mỡ
Hàm lượng dầu mỡ trong đoạn sông này vẫn nằm trong giới hạn cho phép
TCVN theo tiêu chuẩn nước mặt.
f. Mức độ ô nhiễm các chủng vi khuẩn gây bệnh
- Hàm lượng coliform dao động 930-4600MPN/100ml, nằm trong quy chuẩn
cho phép của TCVN 5942-1995 loại A(5000MPN/100ml) .
- Hàm lượng E.coli dao động 2-230NTU/100ml vượt gần 5 lần so với tiêu
chuẩn Việt Nam về nước mặt (50NTU/100ml)
4.2.4.3. Nhận xét chung về chất lượng nước sông đoạn chảy qua huyện Long
Thành,Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai.
a. Về pH, độ đục và chất rắn lơ lửng
- Giá trị pH ở đoạn sông này ổn định, không bị ô nhiễm bởi các chất thải từ các
khu công nghiệp.
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10
H
àm
lư
ợn
g
Fe
(m
g/
l)
Tháng
Biểu đồ 4.88:Biểu đồ biểu diễn hàm
lượng Fe đoạn 8
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 88
- Độ đục ngày càng cao cho thấy quá trình lưu thông chất lượng nước ở đoạn
này xảy ra thường xuyên, tốc độ dòng chảy không nhỏ nên đã kéo theo lượng phù sa,
làm giảm độ trong của nước.
- Hàm lượng TSS ngày càng tăng cao vào tháng 2 và tháng 3, vượt 3 lần so với
quy chuẩn cho phép của TCVN về chất lượng nước mặt. Nguyên nhân là do tiếp
nhận nguồn nước thải từ các KCN, vì nơi đây tập trung khá nhiều khu công nghiệp
lớn như Nhơn Trạch 1, NHơn Trạch 2….
b. Ô nhiễm chất hữu cơ
- DO: hàm lượng DO vào tháng 2,3,5 thể hiện sự ô nhiễm rõ rệt. Nguyên nhân
là do ảnh hưởng của các chất thải nông nghiệp tiêu thoát một phần xuống sông,phần
lớn là do ảnh hưởng từ các chất thải từ các KCN trên địa bàn.
- COD và BOD5:nằm lượng COD và BOD5 trên đoạn sông này có dấu hiệu ô
nhiễm hữu cơ,cao hơn 2 lần so với TCVN về chất lượng nước mặt.Nguyên nhân là
do nước thải từ các khu dân cư và các KCN.
c. Chất dinh dưỡng
- NH4+:hàm lượng amoni cao nhất vào tháng 2, vượt 4-6 lần so với TCVN về
tiêu chuẩn nước mặt nguyên nhân là do nước thải từ các nhà máy xuống được xả
thải trực tiếp.
- N-NO2- và N-NO3- :hàm lượng nitrat luôn thấp và nằm trong giới hạn cho
phép của TCVN, nhưng hàm lượng nitrit trên đoạn 7 đã vượt 2 lần so với TCVN
nguyên nhân từ các KCN trên địa bàn, do chất thải nông nghiệp tiêu thoát một phần
xuống sông, và từ chất thải của các bè cá.
- P-PO43- : qua két quả quan trắc cho thấy hàm lượng phosphate vào mùa khô
cao hơn mùa mưa. Nguyên nhân hàm lượng phosphate tăng cao vào mùa khô là do
có sự rửa trôi hàm lượng phân bón tồn đọng xuống nguồn nước trong hệ thống,
nhưng qua mùa mưa nguồn nước đã pha loãng các chất ô nhiếm nên hàm lượng
phosphate giảm xuống.
d. Các kim loại,các chất nguy hại (Cd,As, 2,4D ,Pb)
- Fe: hàm lượng sắt trên đoạn này khá cao,vượt 3-4 lần so với TCVN 4942-
1995.hàm lượng sắt vào mùa mưa cao hơn mùa khô, đó là do nước mưa rửa trôi phen
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 89
rồi tải theo dòng chảy các suối đầu nguồn đổ về mang lượng sắt cao chưa đủ thời
gian kết tủa lắng đọng. Nguyên nhân do hệ thốg phải tiếp nhận nguồn thải từ các nhà
máy,KCN,khu công nghiệp nên hàm lượng sắt ao.
- Zn và chất thải nguy hại hầu hết là rất nhỏ luôn nằm trong giá trị cho phép
TCVN.
e. Dầu, mỡ tổng
Hàm lượng dầu mỡ trong đoạn sông này vẫn nằm trong giới hạn cho phép
TCVN theo tiêu chuẩn nước mặt
f. Các chủng vi khuẩn gây bệnh
Hàm lượng E.coli và Coliform đều vượt 2 lần so với TCVN, nguyên nhân là
do tiếp nhận nguồn thải tư các nhà máy,xí nghiệp,KCN.
4.3. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG ĐỒNG NAI
ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH ĐỒNG NAI.
Chất lượng nước sông trên lưu vực sông Đồng Nai diễn biến theo chiều hướng
ngày càng xấu. Các chỉ tiêu như vi sinh, amonia, chất hữu cơ,độ đục,nitrit đều tăng
nhanh và vượt chuẩn cho phép hàng chục lần.
Theo kết quả quan trắc đoạn sông Đồng Nai ở khu vực thành phố Biên Hoà
cho thấy, mức độ ô nhiễm khá nặng bởi các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng và vi khuẩn
gây ra, do vậy không đạt yêu cầu cho cấp nước sinh hoạt.
Nguyên nhân là do lưu vực sông hứng chịu hàng triệu mét khối nước thải
chứa tải trọng lớn của các chất độc hại phát sinh từ các khu công nghiệp, cơ sở kinh
doanh, nước thải sinh hoạt, y tế, chuồng trại chăn nuôi…
Vì vậy cần có các biện pháp kiểm tra, xử lý các khu công nghiệp gây ô nhiễm
nước. Thường xuyên kiểm soát, quy hoạch các điểm xả thải tại các khu dân cư, các
cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm….để làm giảm bớt lượng chất thải vào lưu vực,
giảm bớt ô nhiễm trên đoạn sông.
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 90
CHƯƠNG 5 : NHỮNG NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN LÀM THAY
ĐỔI CHẤT LƯỢNG NƯỚC.
5.1. HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT
Khu vực sông có lưu lượng và độ dốc khá lớn nên lượng phù sa bồi lắng rất
nhiều, vì vậy hoạt động khai thác cát diễn ra thường xuyên. Hoạt động khai thác cát
ít nhiều đã gây ô nhiễm nguồn nước trong lưu vực sông.
Các tàu thuyền ngày đêm hút cát rồi xả bùn, bợn trả xuống long sông cùng
dầu nhớt động cơ thải làm ô nhiễm nguồn nước. Hơn thê nữa hoạt động khai thác
còn làm tăng khả năng khuếch tán của chất dinh dưỡng trong trầm tích vào nguồn
nước va làm dậy phèn trên sông dẫn đến làm chua nguồn nước gây nguy hiểm cho
sinh vật thủy sinh sống trên sông.
Hình 5: Khai thác cát ồ ạt trên sông Đồng Nai tại phường Bửu Long,
TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 91
Hình 6: Sà lan cạp cát thuộc dự án nạo vét lòng sông nhưng lại thả bùn trở
ngược xuống sông Đồng Nai (đoạn đầu Hóa An)
5.2. HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
Là vùng trọng điểm phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày: cà phê, cao
su, chè,tiêu, điều,mía và nhiều loại rau màu khác nhau (bắp,mì, đậu nành, đậu
phộng…) và hiện tượng phá rừng làm rẫy đã và đang xảy ra ở nhiều vùng mà hầu
như vẫn chưa có biện pháp ngăn chặn hiệu quả.
Nguồn nước trong vùng còn bị tác động bởi nước tưới tiêu mang theo các
nguồn dinh dưỡng (N,P) từ phân bón hóa học,hóa chất bảo vệ thực vật gồm các hóa
chất phosphor hữu cơ,các hợp chất clo hữu cơ khó phân hủy …các hóa chất bảo vệ
thực vật có độc tính cao chỉ với nông độ nhỏ cũng gây tác hại lớn đến tài nguyên
thủy sản và sức khỏe con người. Ước tính hàng năm các tỉnh Đồng Nai, Tây Ninh,
Bà Rịa-Vũng Tàu đã sử dụng một lượng phân bón khoảng 922.000 tấn và khoảng
1.957 tấn hóa chất bảo vệ thực vật (kể cả các loại không được phép lưu hành). Đây
cũng là tác nhân quan trọng không những gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 92
trong lưu vực mà còn có khả năng tích tụ gây suy thoái đất, tiêu diệt các loại động
vật, thực vật.
5.3. HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
5.3.1. Các nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động nuôi cá
Nguồn gây ô nhiễm phát sinh từ hoạt động của cá nuôi trong bè: dư lượng
thức ăn, các hóa chất phòng và trị bệnh cho cá, phân cá, vi trùng, ký sinh trùng trên
mình cá, cá chết gây ô nhiễm mùi và ô nhiễm môi trường nước.
Nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động làm khô cá ngay trên bè và trên các bãi cá
vùng bán ngập, ruột cá và các bộ phận bỏ đi của cá thải vào nguồn nước gây ô nhiễm
mùi và môi trường nước.
Ngoài ra việc nuôi trồng thủy sản cũng ảnh hưởng đến tích lũy các chất
dinh dưỡng trong nước, ước lượng khoảng 0,16 kg nitơ tổng và 0,035 kg phosphor
tổng trên 1 kg cá thịt.
Hình 7: Nuôi cá bè ở thượng nguồn sông Đồng Nai gây ô nhiễm.
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 93
5.3.2. Nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động sinh hoạt của con người
Nguồn ô nhiễm từ hoạt động sinh sống của người trên bè, bao gồm : lượng
chất hữu cơ thải ra từ hoạt động ăn uống, phân (E.Coli và các vi trùng khác), chất tẩy
rửa từ hoạt động tắm giặt,… gây ô nhiễm mùi và ô nhiễm môi trường nước mặt.
Như vậy hoạt động sinh hoạt của con người chủ yếu thải ra các chất hữu cơ
không bền và dễ phân hủy sinh học, các chất dinh dưỡng (phosphor, nitơ), vi trùng
và mùi.
Ước lượng khối lượng tác nhân ô nhiễm trong nước thải của con người : 9g
nitơ tổng/người.ngày đêm và 2,5g phốt pho tổng/người.ngày đêm, vậy 1000 người
sinh hoạt và sống trên bè cá thì 1 ngày đêm họ đưa vào lòng sông khoảng 9000 g nitơ
tổng, 2500 g phốt pho tổng.
Hoạt động nuôi bè đã gây ô nhiễm khá lớn đến nguồn nước ở lưu vực sông
dẫn đến chất lượng nước sông cũng bị suy giảm.
5.4. HIỆN TƯỢNG XÂM NHẬP MẶN
Một yếu tố không kém phần quan trọng làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn
nước chính là độ mặn, ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng cấp nước sử dụng của sông.
Tình hình nhiễm mặn trên sông hiện vẫn còn ở mức khá cao, dao động trong
khoảng 600-700mg/lít (tiêu chuẩn cho phép là 250mg/lít). Hiện tượng xâm nhập mặn
thường là vào tháng 3 đến tháng 5 hàng năm. Tùy thuộc vao năm nắng hạn hay mưa
nhiều hoặc ít mà thời gian xâm nhập mặn có thể kéo dài từ tháng 2 đến tháng 5. Mức
độ xâm nhập mặn phụ thuộc vào độ dốc, địa hình mặt cắt, lớp phủ thực vật và lưu
lượng của sông.
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 94
Hình 8: Nước mặn xâm đã xâm nhập sâu vào thượng nguồn hệ thống sông
Đồng Nai do ảnh hưởng của hiện tượng El-nino mùa khô năm 2009-2010.
5.5. HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP
Thành tựu về phát triển công nghiệp của tỉnh Đồng Nai trong những năm qua
tương đối toàn diện, tạo ra những bước chuển rõ rệt về kinh tế - xã hội. Từ 1 KCN
Biên Hòa 1 hình thành từ những năm 60 của thế kỷ 20 với hơn 60 cơ sở sản xuất-
kinh doanh đang hoạt động, đến nay tỉnh Đồng Nai đã quy hoạch 29 KCN, với tổng
diện tích 9.076 ha,với 814 dự án. Các KCN này đã thu hút hàng trăm dự án đầu tư đa
dạng về quy mô, công nghệ và sản phẩm. Theo Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Đồng
Nai thì nước sạch cung cấp cho các KCN hiện nay là 215.135 m3/ngày.đêm và lưu
lượng nước thải 63.7943m3/ngày.đêm.
Các huyện Nhơn Trạch,TP.Biên Hòa tập trung rất nhiều KCN lớn như Biên
Hòa 1, Biên Hòa 2, Nhơn TRạch 1, Nhơn Trach 2,…..
Ngoài ra các khu vực thuộc các huyện khác khác có rất nhiều nhà máy, xí
nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp xả một lượng nước thải
xuống sông, rạch không qua xả lý hoặc xử lý chưa đạt yêu cầu. Do đặc điểm kinh tế
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 95
của từng vùng khác nhau, sự phát triển sản xuất cũng khác nhau nên tính chất nước
thải xuống sông cũng khác nhau.
Nuớc thải các KCN nhà máy, xí nghiệp trong khu vực sau khi xử lý thì chảy
ra sông Đồng Nai,và thường có một số các đặc tính sau:
Bảng 5.1: Thành phần đặc trưng nước thải một số ngành công nghiệp phổ
biến trên lưu vực sông (trước khi xử lý)
Công nghiệp Chất ô nhiễm chính Chất ô nhiễm phụ
Chế biến sữa (công ty
Vinamilk, công ty
Foremost…)
BOD,pH,SS Tổng P,N,TOC,độ
đục,T0
Chế biến đồ hộp, thủy
sản,rau quả đông lạnh
(nhiều cơ sở)
BOD,COD,pH,SS,TDS Màu,tổng
P,N,T0,TOC
Chế biến nước uống có
cồn,bia,rượu (công ty Bia
Đồng Nai)
BOD,pH,SS,N,P TDS,màu,độ đục
Sản xuất đường(công ty
Biên Hòa, La Ngà…)
BOD,pH,SS,N,P TDS,màu,độ đục
Chế biến thịt (Công ty
VISAN, các cơ sở khác)
BOD,pH,SS,độ đục NH4+,TDS,P,màu
Bột ngọt (Công ty
Vedan,công ty
Ạinomoto…);mì ăn liền
(A.One,Vifon…)
BOD,SS,pH,NH4 Độ đục,NO3-,PO43-
Luyện thép (thép Đồng
Nai)
Dầu mỡ,pH,NH4+,CN-
,Cr,phenol,SS,Fe
Clo,SO42-,T0,Sn,Cr,Zn
Cơ khí (các xí nghiệp sản
xuất, sửa chữa ô tô,nhà
máy cơ khí)
COD,dầu mỡ,SS,CN-,Cr,Ni. SS,Zn,Pb,Cd
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 96
Công nghiệp Chất ô nhiễm chính Chất ô nhiễm phụ
Thuộc da (các XN thuộc
da, các cơ sở thuộc da
nhỏ)
BOD5,COD,SS,Cr,NH4+,dầu
mỡ,phenol,sunfual
N,P,TDS, tổng
coliform
Dệt nhuộm SS,BOD,kim loại nặng,dầu
mỡ
Màu,độ đục
Phân hóa học (công ty
Long Thành)
pH,độ axit,F,kim loại nặng Màu,SS,dầu mỡ,N,P
Xi măng (công ty xi măng
Hà Tiên 1, các trạm
nghiền xi măng)
COD,pH,SS,T0 Crômat,P,Zn,Sunfua,
TDS
Đóng, sửa tàu Dầu mỡ, các kim loại nặng COD,CN-,SS
Sản xuất phân hóa học
Phân đạm
NH4+, TDS,NO3-, urê
pH, hợp chất hữu cơ
Phân lân và NPK (super
phosphate Long Thành…)
TDS,F,pH,P,SS pH,PO43- , SO42,hợp
chất hữu cơ,kẽm,
Al,Fe,Hg,N,SO42- ,
uranium
Hóa chất hữu cơ (công ty
hóa chất Vina-Mítui,….)
BOD,COD,pH,TSS,TDS,
dầu nổi
Độ đục,clo hữu
cơ,kim loại nặng,
phenol
Nhiệt điện Dầu,pH,SS,T0 Cu,Fe,TDS,Zn,Cl2
Giấy (công ty gấy
COGIDO)
SS,BOD,COD,
phenol,lignin,tanin
pH,Cl-,
màu,PAH,TOC
Dệt nhuộm SS,BOD,COD,kim loại
nặng
pH,độ đục,TOC
Theo số liệu điều tra (bảng 5.2) trong năm 2009 toàn lưu vực có khoảng
63.794m3/ngày .đêm từ nước thải công nghiệp.
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 97
Bảng 5.2: Nhu cầu sử dụng nước và công suất xử lý nước thải của các nhà
máy XLNT tập trung tại các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
STT KCN Nhu cầu sử
dụng nước
KCN
(m3/ngày)
Lưu lượng
nước thải
(m3/ngày)
Công suất xử
lý (m3/ngày)
Nhóm I (đã có hệ thống xử lý nước thải tập trung)
1 Biên Hòa 1 108.603 6.088 4400
2 Biên Hòa 2 17.888,84 8.758,78 4000
3 Amata 8.000 2.900 1000
4 Tam Phước 3.500 1.400 1.500
5 Long Thành 10.816 6.758 5.000
6 Gò Dầu 2.607 1.442 500
7 Loteco 7.580 5.200 1500
8 Long Thành 10.816 6.758 5000
9 Nhơn Trạch 1 6.000 2.000 2000
10 Nhơn Trạch 2 11.590 8.000 5000
11 Nhơn Trạch 3 – gđ1 15.775 5.012
Nhơn Trạch 3 – gđ2 531 98 2000
12 Agtex-Long Bình 200 160 300
13 Bàu Xéo 3.200 2.800
14 Xuân Lộc 358 287
15 Nhơn Trạch 5 3.000 2.400 2.400
16 Dệt may Nhơn Trạch 653 522
Nhóm II(chưa có hệ thống XLNT tập trung)
17 Định Quán 60 50
18 Ông Kèo 1.700 880
19 Thạnh Phú 3.500 2.780
20 Hố Nai 4.500 3.500
21 Sông May 5.000 2.780
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 98
Ngoài ra còn có các cơ sở sản xuất kinh doanh lớn nằm ngoài KCN rất đa dạng
về ngành nghề như chế biến bắp, bánh kẹo, lò đường thủ công, gạch ngói…. Nhiều
nhà máy trong số đó có nguồn thải rất lớn nhưng chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn
- Nhà máy giấy Tân Mai có lưu lượng nước thải gần 10.000m3/ngày, xử lý chưa
đạt TCVN nhưng xả thẳng vào sông Đồng Nai.
- Nhà máy đường Trị An công suất 1000 tấn mía/ngày có lượng nước thải rất
lớn (1.700m3/giờ). Tuy phần lớn nước thải là nước làm nguội nhưng với lưu lượng
lớn xả vào đầu nguồn lưu lượng sông Đồng Nai gây tác hại lớn đến môi trường.
- Các cơ sở chế biến thức ăn gia súc hoặc chăn nuôi gia súc xử chất thải chưa
tốt. Các cơ sở này thường gây ô nhiễm (do mùi hôi), ô nhiễm do nước thải và chất
thải rắn.
Hình 9:Nước thải từ KCN Biên Hòa 1
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 99
Hình 10: Nước thải từ KCN Nhơn Trạch
5.6. NƯỚC THẢI SINH HOẠT
Nếu tính trung bình mỗi đầu người tiêu dùng 100 lít nước cho sinh hoạt hàng
ngày, thì với 2.483.211 người thì Đồng Nai thải vào sông rạch lượng nước thải gần
500.000m3/ngày, một lượng không nhỏ đổ vào sông Đồng Nai. Nước sông nguyên
thủy không đủ khả năng làm loãng nước thải nữa vì mức độ ô nhiễm tăng quá khả
năng điều tiết tự nhiên của sông (khả năng tới hạn). Tình trạng nhiễm độc nguồn
nước sẽ xảy ra từ đây.
5.7. HIỆN TƯỢNG PHÁ RỪNG
Rừng vừa là lá phổi của môi trường vừa góp phần điều hòa khí hậu, hơn thế
nữa các cánh rừng đầu nguồn còn có thêm vai trò chống xói mòn, giữ nước. Trong
vài năm gần đây tình hình lâm tặc cũng như hiện tượng lấn chiếm đất rừng để trồng
cây công nghiệp diễn ra mạnh mẽ, dẫn đến diện tích rừng phòng hộ trên lưu vực sông
bị giảm đi nhanh chóng, và đây cũng chính là một trong những nguyên nhân của sự
suy kiệt cũng như sự ô nhiễm nguồn nước trên sông.
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 100
Rừng mất khả năng giữ nước trong đất giảm, điều này đồng nghĩa với nguồn
nước cũng mất đi một nguồn cung cấp đáng kể, khả năng tự làm sạch các chất ô
nhiễm không còn nữa, dẫn đến nồng độ các chất ô nhiễm sẽ gia tăng theo thời gian.
Vào mùa mưa, tại các vùng đất mất đi rừng phòng hộ thì hiện tượng xói mòn
diễn ra thường xuyên. Hiện tượng này làm cho một lượng đất đá và phèn tiềm tàng
trong đất được đưa trực tiếp xuống sông dẫn đến ô nhiêm nguồn nước. Nước trở nên
chua hơn, làm cho giá trị pH giảm xuống nhanh chóng; tổng cặn, độ đục, hàm lượng
sắt và nhôm trong nước tăng đáng kể.
Tuy rừng đóng một vai trò quan trọng như vậy nhưng hiện nay tình hình lấn
chiếm rừng phòng hộ vẫn diễn ra mạnh mẽ.Rừng đang ngày đêm bị tàn phá để lấy
đất xây nhà, trồng cây công nghiệp, làm nương rẫy, hơn thế nữa tình trạng lâm tặc
ngày đêm hoành hành cũng góp phần làm suy giảm diện tích rừng.
Hình 11: Sạc lở trên sông Đồng Nai
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 101
CHƯƠNG 6: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG NƯỚC
6.1. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHUNG
6.1.1. Các biện pháp kỹ thuật
6.1.1.1. Quan trắc và giám sát chất lượng nước sông
Quan trắc và giám sát chất lượng nước sông là một việc làm rất quan trọng.
Thời gian, tần suất, vị trí quan trắc phụ thuộc vào từng đố tượng cần quan trắc cụ thể.
Đối với hệ thống sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai, qua phân tích diễn
biến chất lượng nước mặt theo không gian và thời gian cho thấy sự biến động của các
chỉ tiêu khác nhau thường không giống nhau vì vậy tùy thuộc vào từng chỉ tiêu cụ
thể cần có kế hoạch quan trắc phù hợp.
- Đối với các chỉ tiêu phospho và kali,qua phân tích cho thấy hàm lượng khá
biến động. Hơn thế nữa sự xuất hiện của các yếu tố này báo động nguy cơ phú dưỡng
hóa, do đó cần quan trắc mỗi tháng một lần tại các vị trí trên sông.
- Các chỉ tiêu DO,COD,BOD5, nên quan trắc hang tháng. Đây là những chỉ tiêu
quan trọng và rõ rang nhất để đánh giá mức độ ô nhiễm của nước sông nên cần được
quan tâm chú ý.
- Các chỉ tiêu TSS,pH,Fe,coliform nên quan trắc 2 tháng một lần. Đây là các chỉ
tiêu dễ quan trắc nhưng cũng rất quan trọng để đánh giá chất lượng nước sông.
6.1.1.2. Khảo sát nguồn thải ở thượng lưu sông
Mặc dù các nhà máy xí nghiệp trên thượng lưu sông không thải trực tiếp
nước thải xuống sông nhưng vẫn được thải trong lưu vực. Vì thế, theo các con
đường khác nhau chất ô nhiễm vẫn xâm nhập được vào nguồn nước sông. Do đó để
ngăn chặn tình trạng này thì cần bắt buộc các đơn vị có chất thải gây ô nhiễm phải xử
lý triệt để rước khi đưa ra ngoài môi trường. Riêng các cơ quan, ban ngành bảo vệ
môi trường cần thường xuyên kiểm tra sự tuân thủ bảo vệ môi trường của các nhà
máy, xí nghiệp đóng trong lưu vực.
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 102
6.1.2. Công cụ pháp lý
Để góp phần bảo vệ môi trường trong khu vực sông, công cụ pháp lý cần phải
được phổ biến rộng rãi và áp dụng triệt để.
Đối với việc khai thác, bảo vệ, sử dụng tài nguyên nước, các cơ quan ban
ngành cần áp dụng triệt để luật bảo vệ tài nguyên nước.
Riêng đối với tình hình khai thác khoáng sản thì người tham gia khai thác
cũng như người quản lý cần luôn làm theo luật khoáng sản.
Ngoài việc áp dụng triệt để luật và các văn bản quy định về bảo vệ môi
trường, tiêu chuẩn môi trường cũng góp phần không nhỏ trong hệ thống pháp luật về
bảo vệ môi trường. Riêng đối với nhiệm vụ bảo vệ môi trường trên sông thì áp dụng
tiêu chuẩn chất lượng nước mặt (TCVN 5942-1995), tiêu chuẩn nước tahri công
nghiệp thải vào lưu vực sông dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (TCVN 6981-
2001)
6.1.3. Công cụ kinh tế
Đối với những hộ tham gia đáng bắt cá trên sông:cấp giấy phép khai thác cho
người dân và tiến hành thu thuế. Thuế thu được sẽ phục vụ cho các hoạt động bảo
tồn nguồn lợi thủy sản trên sông.
Đối với cá cơ sở sản xuất gây ô nhiễm phải bắt họ tuân theo quy định “người
gây ô nhiễm phải trả tiền” với mức chi trả thỏa đáng, nhằm khắc phục ting trạng xả
thải nguồn ô nhiễm ra môi trường một cách vô tội vạ.
6.1.4. Biện pháp tuyên truyền và giáo dục cộng đồng
Đây là môt công cụ hỗ trợ quan trọng cho bảo vệ môi trường, tuy nhiên biện
pháp này còn gặp nhiều khó khăn do trình độ dân trí của cư dân sống trong lưu vực
còn rất thấp. Do vậy trước mắt cần tập trung phổ biến các kiến thức pháp luật bảo vệ
môi trường nói riêng. Cần lồng ghép việc nâng cao nhận thức của người dân vào các
chưng trình hành động của Chính phủ như dự án về nước sạch và vệ sinh môi trường
nông thôn.
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 103
Đưa kiến thức về môi trường vào trong trường học. Cần chỉ cho các thế hệ trẻ
thấy rõ tầm quan trọng cũng như nhiệm vụ của bản thân trong việc bảo vệ nguồn
nước trên sông.
6.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHO TỪNG ĐỐI TƯỢNG CỤ THỂ.
Nguyên nhân chính gây suy giảm chất lượng nước là do sự quản lý của các
ban ngành chức năng còn quá lỏng lẻo. Trên thực tế chỉ có những biện pháp bảo vệ
môi trường mang tính chất cực đoan thì mới đạt được hiệu quả, vì vậy cần có những
tính toán cân nhắc giữa lợi ích kinh tế với lợi ích môi trường, giữa lợi ích trước mắt
với lợi ích lâu dài hi đưa ra bất kỳ một giải pháp nào.
6.2.1. Đối với hoạt động khai thác cát
Hoạt động khai thác cát làm xáo trộn mạnh ở khu vực khai thác từ đó làm tăng
khả năng khuếch tán các chất dinh dưỡng trong trầm tích vào nguồn nước, ngoài ra
khai thác cát còn làm dậy sắt trong lòng sông gây nguy hiểm cho sinh vật thủy sinh
sống trên sông.
Chúng ta cần có biện pháp quy hoạch cụ thể cho khu vực cụ thể với công suất
khai thác cụ thể, đồng thời tiến hành đánh giá dự báo các ảnh hưởng do khai thác cát
lên môi trường để từ đó có các chính sách cụ thể cho từng đối tượng khai thác như:
- Sẽ cho triển khai thăm dò khai thác cát trên hệ thống sông Đồng Nai, sông La
Ngà và lòng hồ Trị An trên diện tích 439 hécta với trữ lượng khoảng 5,52 triệu m3.
- Đoạn từ cách cầu Hóa An 1km về thượng nguồn đến cách cầu Đồng Nai 1km
về hạ nguồn là khu vực cấm khai thác cát. Bên cạnh đó, UBND tỉnh cũng đã công bố
khu vực cấm khai thác cát tạm thời hiện nay là, đoạn từ đập thủy điện Trị An xuống
hạ nguồn.
6.2.2. Đối với hoạt động trồng trọt
Hoạt động trồng trọt chủ yếu đưa vào nguồn nước các dư lượng phân bón và
thuốc bảo vệ thực vật. Điều này sẽ góp phần vào nguy cơ phú dưỡng hóa, mặt khác
ảnh hưởng đến các loài thủy sinh sống trên sông cũng như sức khỏe của những người
dân sử dụng nước sinh hoạt lấy trực tiếp từ sông.
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 104
Do đó trước khi bón phân, phun thuốc cần phải cày xới kỹ càng; kiểm tra
chất lượng của từng loại đất để cung cấp hóa chất cần dùng tránh dư mà cũng tránh
thiếu. Nếu điều kiện có thể nên áp dụng, nghiên cứu dùng thử các loại phân sinh học
không gây ô nhiễm môi trường, cũng như các loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn
gốc tự nhiên. Ngoài ra có thể chọn lựa các loại cây phù hợp với từng loại đất, từng
mùa vụ để giảm lượng hóa chất cần sử dụng.
6.2.3. Đối với hiện tương khai thác rừng phòng hộ
Rừng phòng hộ đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ lòng sông chống lại hiện
tượng xói mòn, giữ gìn nguồn nước vào mùa khô do đó rừng cần được bảo vệ chặt
chẽ
Đối với các hộ dân cư sống gần rừng hoặc đang khai phá rừng để trồng cây
công nghiệp thu lợi thì cần phải tuyên truyền rộng rãi đến người dân vai trò của rừng
cũng như những quy định của nhà nước về bảo vệ rừng, đồng thời các cơ sở quản lý
rừng cần phải kêu gọi người dân trong nhiệm vụ bảo vệ rừng va tạo công ăn việc làm
cho họ để tránh tình trạng khai phá rừng nhằm mục đích mưu sinh như hiện nay.
Với lâm tặc chỉ còn cách duy nhất là phải dùng biện pháp cứng rắn triệt để
như xử phạt thật nặng khi bắt được. Ngoài ra,nhà nước cũng cần có những chính
sách ưu đãi cho các nhân viên kiểm lâm để họ luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ của
mình, đồng thời phải tăng cường đội nũ bảo vệ rừng đông đúc, được trang bị đầy đủ
kỹ năng vừa để chống lại lâm tặc vừa để bảo vệ chin bản thân họ.
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 105
KẾT LUẬN
Sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai với diện tích khá lớn, cung cấp
nước tưới, nước cấp cho dân sinh và bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai. Vì vậy cần có
những biện pháp quản lý hiệu quả trên toàn hệ thống và qui hoạch phát triển kinh tế
bền vững cho các hộ dân sống trên lưu vực.
Qua kết quả phân tích đánh giá diễn biến chat lượng nước sông Đồng Nai đoạn
chảy qua tỉnh Đồng Nai cho thấy: chất lượng nước mặt ngày càng có diễn biến xấu
đi, nguyên nhân là dao:
- Chất thải khu dân cư và các hoạt động của con người như nước thải và rác
thải sinh hoạt do con người, gia súc, gia cầm…
- Nước thải từ các nhà máy chế biến và sản xuất chưa qua xử lý hay xử lý
chưa đạt tiêu chuẩn.
- Do lan truyền chua tư những diện tích đất phèn trong vùng ra nguồn nước
mặt.
- Ô nhiễm từ các hoạt động nuôi trồng thủy sản.
- Ô nhiễm mặn do thủy triều tác động ở mức độ nghiêm trọng.
- Ô nhiễm từ hoạt động sản xuất nông nghiệp như các thuốc bảo vệ thực vật,
thuốc diệt cỏ, phân bón… từ các khu vực tưới rửa trôi vào nguồn nước trong hệ
thống.
Ngoài ra sự biến động về môi trường trong vùng nghiên cứu còn diễn ra hết
sức phức tạp trong thời gian tới do các hoạt động phát triển kinh tế xã hội, do đó
chúng ta cần phải quan tâm hơn nữa các vấn đề môi trường ở thời điểm hiện tại cũng
như trong tương lai. Và một khi đã nhận biết được tình hình cũng như nhưng nguyên
nhân gây suy giảm chất lượng nước trên hệ thống sông thì chắc chăn rằng các cơ
quan ban ngành sẽ có những nhận định rõ ràng trong công tác quản lý và khắc phục
tình trạng chất lượng nước đang xuống cấp nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền
vững nguồn tài nguyên nước trong lưu vực.
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 106
KIẾN NGHỊ
Để bảo vệ nguồn nước trong hệ thống sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh
Đồng Nai cần có những biện pháp quản lý hiệu quả trên toàn hệ thống và quy hoạch
phát triển kinh tế bề vững cho các hộ dân sống trên lưu vực.
Qua phân tích đánh giá nhận biết được các nguồn gốc của những nguyên
nhân gây suy giảm chất lượng nước trên hệ thống. Đa số các nguồn này thuộc loại
nguồn phân tán nên quản lý khó khăn hơn, tuy nhiên cũng vì khó khăn mà tất cả cư
dân sống trong khu vực và nhà nước phải có sự phối hợp đồng bộ để bảo vệ nguồn
nước này một cách tốt hơn. Trước mắt để khắc phục tình trạng này cần phải thực
hiện các giải pháp sau:
- Phối hợp giữa các cơ quan chính quyền địa phương và tổ chức công tác quy
hoạch phát triển kinh tế của cư dân dựa vào nguồn lợi từ sông.
- Đánh giá chính xác mức độ ảnh hưởng để quy hoạch khai thác cát phù hợp
- Sử dụng có kế hoạch các loại phân bón và thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc
tự nhiên.
- Đưa ra các biện pháp canh tác phù hợp nhằm giảm thiểu nguy cơ mất chất dinh
dưỡng của đất trồng
- Tăng diện tích che phủ của các khu rừng phòng hộ bằng các biện pháp giao đất
giao rừng cho cư dân trong khu vực, kết hợp quản lý chặt chẽ của hính quyền địa
phương.
- Kiểm soát chặt chẽ các cơ sở, nhà máy sản xuất đóng trên địa bàn.
- Thiết lập hệ thống quan trắc chất lượng nước theo định kỳ.
Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS.TS Hoàng Hưng – 2005 – Quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên nước –
NXB Đại Học Quốc Gia Tp.HCM. 2. GS.TSKH Lê Huy Bá – 2000 – Sinh thái môi trường ứng dụng – NXB Khoa Học
Kỹ Thuật. 3. Nguyễn Thế Chinh – 2003 – Kinh tế và quản lý môi trường – NXB Thống Kê. 4. Nguyễn Thanh Sơn – 2005 – Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam – NXB Giáo
Dục. 5. Lê Trình,Lê Quốc Hùng – 2004 – Môi trường lưu vực sông Đồng Nai-Sài Gòn –
NXB Khoa Học Kỹ Thuật 6. Đánh giá tác động môi trường dự án hỗ trợ thủy lợi miền Nam – Dự án hỗ trợ tài
nguyên nước Việt Nam. 7. Kết quả quan trắc sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai – Chi cục bảo vệ
môi trường tỉnh Đồng Nai. 8. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5924-1995 – chất lượng nước – Tiêu chuẩn chất
lượng nước mặt – Bộ Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường. 9. www.nea.gov.vn 10. www.ctu.vn
._.