Đánh giá các hệ thống chăn nuôi gà công nghiệp tại huyện Chương Mỹ Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ðẶNG THỊ NGỌC ðÁNH GIÁ CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUƠI GÀ CƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Chăn nuơi Mã số: 60 62 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. VŨ ðÌNH TƠN Hµ Néi – 2011 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hồn tồn trung thự

pdf98 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1757 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá các hệ thống chăn nuôi gà công nghiệp tại huyện Chương Mỹ Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn ðặng Thị Ngọc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN! Bằng tấm lịng thành kính tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Vũ ðình Tơn đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện và hồn thành luận văn tốt nghiệp. Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo trong khoa Chăn nuơi & Nuơi trồng thủy sản, Viện đào tạo sau đại học - trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ và nhân dân huyện Chương Mỹ cũng như các xã điều tra đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài này. Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã quan tâm, động viên và giúp đỡ tơi trong quá trình thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 08 năm 2011 Tác giả luận văn ðặng Thị Ngọc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ðOAN ...........................................................................................i LỜI CẢM ƠN!...............................................................................................ii MỤC LỤC.....................................................................................................iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .....................................................................vi DANH MỤC CÁC BẢNG ...........................................................................vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ðỒ ........................................................viii 1. MỞ ðẦU....................................................................................................1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài......................................................................1 1.2 Mục đích nghiên cứu ..........................................................................3 1.3 Ý nghĩa khoa học................................................................................3 1.4 Ý nghĩa thực tiến ................................................................................3 1.5 Giới hạn của đề tài..............................................................................3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...........................................................................4 2.1 Cơ sở lý luận ......................................................................................4 2.1.1 Lý thuyết về hệ thống .........................................................................4 2.1.2 Lý luận về hệ thống nơng nghiệp........................................................6 2.1.3 Lý luận về hệ thống chăn nuơi ..........................................................10 2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới .............................15 2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới ....................................................15 2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước......................................................17 2.3 Chăn nuơi gà cơng nghiệp - thực trạng và giải pháp .........................22 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........25 3.1 ðối tượng nghiên cứu .......................................................................25 3.2 ðịa điểm nghiên cứu.........................................................................25 3.3 Thời gian nghiên cứu........................................................................25 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… iv 3.4 Nội dung nghiên cứu ........................................................................26 3.4.1 Các thơng tin về vùng nghiên cứu:....................................................26 3.4.2 Các thơng tin về nơng hộ ..................................................................26 3.4.3 Chăn nuơi gà cơng nghiệp ................................................................26 3.5 Phương pháp nghiên cứu ..................................................................27 3.5.1 Phương pháp chọn mẫu điều tra........................................................27 3.5.2 Phương pháp xây dựng bộ câu hỏi điều tra .......................................27 3.5.3 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu ..............................................27 3.5.4 Phương pháp phân loại các hệ thống chăn nuơi gà cơng nghiệp........29 3.5.5 Phương pháp xử lý số liệu ................................................................30 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......................................................................31 4.1 ðiều kiện tự nhiên của huyện Chương Mỹ........................................31 4.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ ...................................33 4.3.1 Hoạt động trồng trọt .........................................................................35 4.3.2 Hoạt động chăn nuơi.........................................................................36 4.3.3 Hoạt động phi nơng nghiệp...............................................................37 4.4 ðặc điểm các xã nghiên cứu .............................................................39 4.4.1 ðiều kiện tự nhiên các xã nghiên cứu ...............................................39 4.4.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội các xã nghiên cứu ....................................40 4.4.3 Tình hình chăn nuơi gà tại các xã nghiên cứu ...................................41 4.5 Phân loại và đặc điểm hĩa các hệ thống chăn nuơi............................43 4.6 Thơng tin chung về các nơng hộ điều tra ..........................................46 4.7 Quy mơ chăn nuơi theo từng hệ thống ..............................................47 4.8 Con giống, thức ăn và chuồng trại trong các hệ thống chăn nuơi ......50 4.9 Năng suất chăn nuơi gà cơng nghiệp theo các hệ thống ....................53 4.9.1 Năng suất nuơi gà thịt .......................................................................53 4.9.2 Năng suất chăn nuơi gà sinh sản .......................................................57 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… v 4.10 Hiệu quả chăn nuơi trong các hệ thống .............................................59 4.10.1 Hiệu quả chăn nuơi gà thịt ................................................................59 4.10.2 Hiệu quả chăn nuơi gà sinh sản.........................................................63 4.10.3 So sánh hiệu quả chăn nuơi các hệ thống ..........................................66 4.11 Tình hình dịch bệnh trong các hệ thống chăn nuơi gà cơng nghiệp ...68 4.12 Tình hình sử dụng vắc-xin và cơng tác vệ sinh thú y ........................69 4.13 Phân, chất độn chuồng và nguy cơ dịch bệnh ...................................72 4.14 Tính liên hồn trong các khâu của quá trình chăn nuơi .....................73 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................77 5.1 Kết luận ............................................................................................77 5.2 Kiến nghị ..........................................................................................78 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................79 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ðọc là CP HT KL Lð NS THCS THPT TTTA TTTA/kg tăng KL Charoen Pokphand Hệ thống Khối lượng Lao động Năng suất Trung học cơ sở Trung học phổ thơng Tiêu tốn thức ăn Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Tình hình chăn nuơi gia cầm từ 2008 - 2010...............................37 Bảng 4.2. Tình hình sử dụng đất các xã nghiên cứu ....................................39 Bảng 4.3. ðiều kiện kinh tế - xã hội các xá nghiên cứu...............................40 Bảng 4.4. Tình hình chăn nuơi gà cơng nghiệp tại các xã nghiên cứu .........42 Bảng 4.5. Bảng so sánh 2 mơ hình chăn nuơi gia cơng và khơng gia cơng ...45 Bảng 4.6. Thơng tin chung về các nơng hộ điều tra theo từng hệ thống ......46 Bảng 4.7. Số lượng gia súc, gia cầm theo hệ thống .....................................48 Bảng 4.8. Con giống, thức ăn và chuồng trại trong các hệ thống.................51 Bảng 4.9. Năng suất chăn nuơi gà thịt trong các hệ thống...........................54 Bảng 4.10. Năng suất nuơi gà sinh sản trong các hệ thống............................57 Bảng 4.11. Hiệu quả chăn nuơi gà thịt trong các hệ thống ............................59 Bảng 4.12. Hiệu quả chăn nuơi các hệ thống nuơi gà sinh sản ......................64 Bảng 4.13. Hiệu quả chăn nuơi các hệ thống gà cơng nghiệp .......................66 Bảng 4.14. Tình hình dịch bệnh trong các hệ thống chăn nuơi......................68 Bảng 4.15. Tình hình sử dụng vắc-xin trong các hệ thống chăn nuơi gà .......69 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… viii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ðỒ Trang Hình 2.1. Mơ phỏng hệ thống theo Rambo và Saise, 1984 ........................... 9 Hình 2.2. Sự phân cấp trong hệ thống nơng nghiệp .................................... 10 Sơ đồ 4.1. Chuỗi cung ứng và phân phối sản phẩm trong các hệ thống nuơi gia cơng .............................................................................. 74 Sơ đồ 4.2. Chuỗi cung ứng và phân phối trong các hệ thống chăn nuơi khơng gia cơng ........................................................................... 75 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Chăn nuơi chiếm một tỷ trọng khá quan trọng trong cơ cấu ngành nơng nghiệp, ngồi lợi nhuận mà nĩ mang lại ngành chăn nuơi cịn gĩp phần giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động tại nơng thơn. Sau khi gia nhập WTO ngành chăn nuơi nước ta đã cĩ nhiều sự thay đổi để cĩ thể đáp ứng các yêu cầu của xã hơi và thị trường thế giới trong xu thế hội nhập. Ngày nay, thay đổi cơ cấu chăn nuơi đang diễn ra mọi nơi để thích ứng với kinh tế tồn cầu, nhiều nhà sản xuất phải đầu tư vốn để phát triển các hệ thốn chăn nuơi với năng suất cao, quay vịng vốn nhanh. Chăn nuơi cơng nghiệp ra đời từ những ngày đĩ. Mục tiêu phát triển ngành chăn nuơi đến năm 2020 của nước ta chỉ rõ "đến năm 2020 ngành chăn nuơi cơ bản chuyển sang sản xuất theo phương thức trang trại, cơng nghiệp, đáp ứng nhu cầu thực phẩm đảm bảo chất lượng cho tiêu dùng và xuất khẩu", như vậy cĩ thể thấy chăn nuơi cơng nghiệp trở thành một hướng đi tất yếu trong chiến lược phát triển chăn nuơi quốc gia. Cùng với quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố ngành chăn nuơi đang cùng đất nước chuyển mình và khẳng định vị thế nước ta trên trường quốc tế. Tính đến năm 2006 số trang trại chăn nuơi tính trên cả nước đạt 17.721 [15] (chưa kể các trang trại chăn nuơi gia súc khơng thường xuyên như: thỏ, dê...), đây chưa phải là một con số thuyết phục cho một nền chăn nuơi bền vững nhưng với những thành quả mà nĩ tạo ra trong thời gian qua cĩ thể khẳng định đây là hệ thống chăn nuơi ưu việt. Chỉ đạo định hướng chuyển dịch cơ cấu sản xuất chăn nuơi gia cầm Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn chỉ rõ mục tiêu đạt được “(1) Tạo ra bước đột phá về phương thức sản xuất chăn nuơi gia cầm, theo đĩ tăng tỷ trọng sản xuất chăn nuơi trang trại quy mơ vừa và lớn, tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hĩa lớn. Chăn nuơi nhỏ lẻ từng bước tổ chức Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 2 lại theo hướng cĩ kiểm sốt bảo đảm an tồn sinh học và giảm dần tỷ trọng. Dự kiến sản lượng thịt và trứng gà sản xuất theo phương thức trang trại, cơng nghiệp đến năm 2020 chiếm tỷ trọng trên 80%; Sản lượng thịt và trứng thuỷ cầm sản xuất theo phương thức trang trại, cơng nghiệp đến năm 2020 chiếm tỷ trọng trên 65%. (2) Nâng cao năng suất, hiệu quả và tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm chăn nuơi, đưa giá trị sản xuất chăn nuơi gia cầm từ 23% năm 2008 lên 30% vào năm 2010; 40% vào năm 2015 và 50% vào năm 2020 trong tổng giá trị sản xuất của ngành chăn nuơi...” [17]. Với mục tiêu đĩ, chăn nuơi cơng nghiệp đang dự báo sự phát triển mạnh mẽ. Bước vào hội nhập kinh tế trong viễn cảnh khủng hoảng tài chính tồn cầu đã trở thành những thách thức mới cho chăn nuơi nước ta. Mở cửa đĩn các cơng ty nước ngồi vào trong điều kiện hàng rào thuế quan bị gỡ bỏ đã tạo cơ hội cho các đại cơng ty chiếm lĩnh thị trường. Giờ đây, chăn nuơi nước ta cĩ thêm một mơ hình mới là chăn nuơi gia cơng, trong đĩ các tập đồn chăn nuơi lớn thực hiện khâu cung ứng và phân phối sản phẩm, người chăn nuơi chỉ “lấy cơng làm lãi”. Chăn nuơi gia cơng đang ngày càng khẳng định tính bền vững của nĩ khi mà số nơng hộ chọn mơ hình chăn nuơi này ngày càng tăng. Một ưu thế khơng thể phủ nhận của chăn nuơi gia cơng là người chăn nuơi được đảm bảo trước sự bấp bênh của thị trường và tình hình dịch bệnh bởi nhà cung cứng. Sự xuất hiện và chiếm lĩnh thị trường của các đại cơng ty đang tạo ra nguy cơ mất lợi thế trên thị trường của mơ hình chăn nuơi nơng hộ. Tập đồn CP (Charoen Pokphand) là một tập đồn sản xuất kinh doanh đa ngành nghề và là một trong những tập đồn mạnh nhất của Thái Lan trong lĩnh vực cơng - nơng nghiệp. Năm 1993 CP được cấp giấy phép đầu tư số 545A/GP tại Việt Nam với hình thức 100% vốn đầu tư nước ngồi [12]. CP group xuất hiện và đưa những cơng nghệ hiện đại vào nước ta đã đặt chăn nuơi nước ta trước thế đơi đầu mới. Trước những diễn biến phức tạp của dịch bệnh, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 3 nhiều doanh nghiệp tư nhân nước ta phải lao đao thì CP group vẫn hồn tồn đứng vững và ngày càng khẳng định sự ưu việt của cơng nghệ chăn nuơi khi họ từng bước chiếm lĩnh thị trường thức ăn chăn nuơi và con giống. Huyện Chương Mỹ, Hà Nội là địa bàn đĩng quân của CP và tại đây nhiều trang trại gia cơng gà cơng nghiệp đã ra đời và phát triển với nhiều hệ thống khác nhau. Với những quan tâm và trăn trở trên chúng tơi đã tiến hành tìm hiểu các hệ thống chăn nuơi gà cơng nghiệp tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội với mong mỏi cung cấp những thơng tin liên quan đến các hệ thống (HT) chăn nuơi gà cơng nghiệp làm cơ sở cho việc lựa chọn hệ thống chăn nuơi. 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định và đặc điểm hố một số HT chăn nuơi gà cơng nghiệp tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội. - ðánh giá năng suất và hiệu quả kinh tế của các mơ hình nghiên cứu - Phát hiện những thuận lợi và hạn chế trong các HT chăn nuơi gà cơng nghiệp. 1.3 Ý nghĩa khoa học - Gĩp phận hồn thiện về phương pháp nghiên cứu HT chăn nuơi. - Gĩp phần làm cơ sở khoa học cho việc nâng cao hiệu quả chăn nuơi gà nơng hộ. 1.4 Ý nghĩa thực tiến - Nhằm cung cấp những thơng tin cho việc lựa chọn các HT chăn nuơi và chỉ ra những hạn chế của các HT. - Làm tư liệu tham khảo cho việc xây dựng các chương trình phát triển chăn nuơi gia cầm. 1.5 Giới hạn của đề tài ðề tài chỉ thực hiện trên số lượng trang trại hạn chế và chỉ tiến hành trên một huyện. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý thuyết về hệ thống 2.1.1.1 Khái niệm hệ thống Khái niệm "hệ thống" đã xuất hiện từ thời cổ đại nhằm mơ tả về thế giới hiện thực, Aristot một nhà triết học cổ đại Hy Lạp đã đưa ra khái niệm về HT "cái tổng thể lớn hơn tổng thể các bộ phận của nĩ". Khái niệm này của Aristot đến nay vẫn cịn nguyên giá trị. ðã cĩ nhiều nghiên cứu liên quan đến các HT và theo đĩ nhiều khái niệm mới, hồn chỉnh về HT đã ra đời. HT là một tập hợp của những thành phần cĩ liên quan với nhau trong một ranh giới (Von Bertalanffy, 1978; Conway, 1984) (Dẫn theo Phạm Văn Hiền) [4]. Năm 1979, Spedding lại đưa ra một khái niệm khác về HT "là tổ hợp những thành phần cĩ tương quan với nhau, giới hạn trong một ranh giới rõ rệt, hoạt động như một tổng thể cùng chung mục tiêu, cĩ thể tác động qua lại và với mơi trường bên ngồi" (Dẫn theo Phạm Văn Hiền) [4]. Theo Phạm Văn Hiền, HT là một tập hợp cĩ tổ chức các thành phần với những mối liên hệ về cấu trúc và chức năng xác định, nhằm thực hiện những mục tiêu xác định. ðưa ra ví dụ minh họa cho khái niệm Phạm Văn Hiền cho rằng xe đạp là một HT trong đĩ mỗi bộ phận của chiếc xe là một phần tử thực hiện những chức năng khác nhau và cùng thực hiện một chức năng chung là giúp con người chuyển động nhanh. Theo đĩ, Phạm Văn Hiền cũng đưa ra khái niệm về phân tử “Phân tử là thành phần tạo nên HT, cĩ tính độc lập tương đối, cĩ cấu trúc và thực hiện một chức năng nhất định” [4]. Nhắc đến HT người ta nghĩ ngay đến một tập hợp gồm nhiều phần tử. Tuy nhiên bản thân HT khơng phải là phép tính tổng của các phần tử tạo thành nĩ, các bộ phận, các phần tử này cĩ thể cùng hoạt động hoặc hoạt động Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 5 theo nhiều cách khác nhau để sản sinh ra nhiều kết quả nhất định và những kết quả này là sản phẩm của tồn HT chứ khơng phải của riêng bộ phận nào (Vũ ðình Tơn, 2008) [8]. HT là tập hợp các phần tử cĩ quan hệ hữu cơ với nhau, tác động chi phối lẫn nhau theo các quy luật nhất định để trở thành một chỉnh thể. Từ đĩ xuất hiện thuộc tính mới gọi là tính trồi của HT mà từng phần tử riêng lẻ khơng cĩ hoặc cĩ khơng đáng kể (Bách khoa tồn thư mở Wikipedia) [20]. Chú trọng về thuộc tính mới của HT, Phạm Văn Hiền cũng đưa ra khái niệm "HT là một tập hợp các phân tử cĩ quan hệ với nhau tạo nên một chỉnh thể thống nhất và vận động; nhờ đĩ xuất hiện những thuộc tính mới, thuộc tính mới gọi là tính trồi” [4]. Mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận chính là cách thức để HT tồn tại và phát triển. Nếu giữa các bộ phận khơng tồn tại các mối hệ hoặc khơng hoạt động theo một cách thức nào đấy thì chúng khơng cịn được gọi là HT nữa. Tuy nhiên, khơng vì thế mà các thành phần của HT nằm trong mối tương quan ổn định, khơng thay đổi. Như vậy, HT là tập hợp cĩ tổ chức các thành phần cĩ cấu trúc, chức năng khác nhau và cùng thực hiện một chức năng chung nào đĩ. 2.1.1.2 Các phương pháp phân loại hệ thống HT cĩ thể được phân loại dựa vào nhiều cách khác nhau. Xác định HT theo chức năng: xem xét chức năng của từng HT và lấy đĩ làm căn cứ để phân loại cho HT đĩ. Theo cách phân loại này cĩ thể cĩ các HT: HT tuần hồn, HT tiêu hố, HT hơ hấp... HT tự nhiên và HT nhân tạo: theo cách thức hình thành HT mà cĩ thể xem HT đĩ là HT tự nhiên hay HT nhân tạo. Những HT được hình thành một cách tự nhiên như: hệ mặt trời, hệ trái đất... được gọi là HT tự nhiên. Những HT được hình thành do quá trình lao động (Lð), làm việc của con người như: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 6 HT VAC, cái xe đạp... được gọi là HT nhân tạo. Tuy nhiên, do tính chất của HT tự nhiên nên việc nhận dạng và xác định phạm vi của HT tự nhiên thường khĩ khăn hơn. Do ranh giới khơng rõ ràng nên làm cơng tác nghiên cứu cần căn cứ vào cái hữu ích của HT để vạch ra những ranh giới cho HT nghiên cứu. HT cơ giới và HT sống: những HT mà thành phần tham gia của nĩ khơng cĩ vật sống thì gọi đĩ là HT cơ giới như: HT xe đạp, HT cái đồng hồ..., ngược lại những HT mà thành phần tham gia của nĩ cĩ cả vật sống và quá trình vận hành của HT bao hàm sự sống thi được coi là HT sống như: HT nơng nghiệp lúa – cá, HT cây trồng, HT canh tác... So với HT cơ giới thì HT sống phức tạp và khĩ dự báo hơn. Con người, hệ sinh thái, HT kinh tế - xã hội đều được coi là HT sống. Ngày nay, dưới tác động của các yếu tố kinh tế xã hội và quá trình đơ thị hố nên các HT sinh thái, HT kinh tế - xã hội phức tạp và biến đổi nhanh chĩng. Như vậy, nghiên cứu HT ngồi nhiệm vụ nghiên cứu chức năng và hiệu quả của từng HT cịn đưa ra những dự báo để can thiệp sao cho hiệu quả. HT mở và HT kín: hầu hết các HT tồn tại trong thế giới thực tại đều là HT mở. ðĩ là dạng HT cĩ sự trao đổi các dịng vật chất, năng lượng và thơng tin giữa mơi trường ngồi và các yếu tố bên trong HT. HT càng mở thì càng cĩ nhiều dịng chuyển động qua lại. Một số HT biểu trưng như tốn học được coi là HT kín. Thực tế, rất ít nghiên cứu liên quan đến HT kín. 2.1.2 Lý luận về hệ thống nơng nghiệp 2.1.2.1 Khái niệm về hệ thống nơng nghiệp Bách khoa tồn thư mở Wikipedia đưa ra 2 khái niệm về HT nơng nghiệp: (1) HT nơng nghiệp là biểu hiện trong khơng gian của sự phối hợp các ngành sản xuất và các kỹ thuật do một xã hội thực hiện để thỏa mãn nhu cầu. Nĩ biểu hiện đặc biệt sự vận động qua lại giữa một HT sinh học – sinh thái mà mơi trường tự nhiên là đại diện và một HT xã hội – văn hĩa, qua các Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 7 hoạt động xuất phát từ những thành quả kỹ thuật. (2) HT nơng nghiệp là một phương thức khai thác mơi trường được hình và phát triển trong lịch sử, một HT thích ứng với điều kiện sinh thái, khí hậu của một khơng gian nhất định đáp ứng với điều kiện và nhu cầu của thời điểm ấy [21]. Cĩ 2 phương pháp để tiếp cận HT nơng nghiệp: (1) Phương thức tiếp cận truyền thống: cĩ đặc điểm là các ý tưởng, kết quả của nghiên cứu được hình thành mang nhiều tính chủ quan của các nhà khoa học ít xuất phát từ thực tiễn; (2) Phương thức tiếp cận cĩ sự tham gia: trong quá trình nghiên cứu cĩ sự tham gia của nơng dân. HT nơng nghiệp trước hết là một phương thức khai thác mơi trường được hình thành trong lịch sử với một lực lượng sản xuất thích ứng với những điều kiện sinh khí hậu của một mơi trường nhất định và đáp ứng được các điều kiện và nhu cầu của xã hội tại thời điểm ấy (M.Mazoyer, 1985) (Dẫn theo Vũ ðình Tơn, 2008) [8]. Như vậy HT nơng nghiệp là một phương thức khai thác mơi trường và là một HT về lực lượng sản xuất, vì thế HT nơng nghiệp khơng phải được đặt vào mơi trường nơng thơn mà chính nĩ là biểu hiện cách thức mà người nơng dân sử dụng các phương tiện sản xuất để khai thác mơi trường và quản lý khơng gian nhằm đạt được các mục tiêu mà người ta đặt ra (Vũ ðình Tơn, 2008) [8]. Khi bàn về HT nơng nghiệp, Phạm Văn Hiền đã đưa ra những thuộc tính cơ bản của HT nơng nghiệp sau đây: • Khả năng sản xuất (productivity): mức sản xuất hoặc thu nhập trên một vùng tài nguyên (đất, lao động, kỹ thuật) • Tính ổn định (Stability): khả năng sản xuất được duy trì qua thời gian dưới các biến động nhỏ… • Tính bền vững (sustainability): khả năng tự sản xuất của một HT được duy trì theo thời gian khi cĩ những stress/shock hoặc những sự đảo lộn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 8 • Tính cơng bằng (equitability): sự phân bố sản phẩm hay lợi nhuận của HT đến những người tham gia quá trình sản xuất, hoặc những người thụ hưởng trong cộng đồng. • Tính tự chủ (autonomy): Khả năng tự vận hành của HT nơng nghiệp sao cho hiệu quả và ít bị lệ thuộc vào các HT khác. • Lợi nhuận (profitability): khả năng mang lại hiệu quả kinh tế cho tồn HT nơng nghiệp [4]. Tuy nhiên, hai thuộc tính mới đang được các nhà nghiên cứu quan tâm là: tính đa dạng trong HT và tính hợp tác giữa các HT Mỗi thuộc tính này diễn ra khơng giống nhau ở các HT nơng nghiệp, đặc biệt là khi nền nơng nghiệp đang cĩ sự chuyển biến rõ rệt từ nền nơng nghiệp tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hĩa. Tuy nhiên, mức độ thay đổi khơng đồng đều giữa các vùng, các làng… Việc đi tìm một giải pháp chung cho tất cả các HT là điều khơng thể. HT nơng nghiệp là một HT động nhưng bản thân nĩ lại cĩ tính bền vững tương đối, cĩ nghĩa là nĩ tồn tại trong một thời gian nhất định và ổn định trong một thời gian nào đĩ nhưng sự ổn định đĩ khơng phải là vĩnh cữu. Cách thức mà người nơng dân khai thác mơi trường để hình thành các HT nơng nghiệp là kết quả của một quá trình lịch sử, đĩ là quá trình thích nghi của với những biến đổi của mơi trường như: sự thay đổi về về dân số, kinh tế, kỹ thuật… Những yếu tố mơi trường thường xuyên biến đổi, do vậy HT nơng nghiệp khơng phải là HT cứng nhắc và bất biến mà là một HT động và biến đổi khơng ngừng. HT nơng nghiệp phải thích nghi với điều kiện sinh khí hậu của một khoảng khơng nhất định mới mang lại hiệu quả, tuy nhiên điều này chỉ đúng với những HT nơng nghiệp thâm canh ít được cơ giới hĩa. Phương thức khai Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 9 thác mơi trường sẽ khơng cịn phụ thuộc nhiều vào điều kiện sinh khí hậu khi chúng ta đang tiến gần đến nền nơng nghiệp nhân tạo. Xét cho đến cùng, HT nơng nghiệp thực chất là một HT trong đĩ con người sử dụng phương tiện sản xuất để khai thác mơi trường nhằm đạt được mục tiêu đặt ra. 2.1.2.2 Nhận dạng và đặc điểm hĩa hệ thống nơng nghiệp Một HT nơng nghiệp đươc cấu thành từ 3 nhân tố thành phần là: yếu tố tự nhiên, yếu tố nhân văn - xã hội và yếu tố kỹ thuật. Các yếu tố tự nhiên: khí hậu, đất đai, địa hình, cấu trúc khoảng khơng thảm thực vật,… Các yếu tố nhân văn và xã hội: dân tộc, các thể thức về sở hữu đất đai , quản lý Lð, tình hình y tế, thương mại hĩa sản phẩm, tổ chức kinh tế,… Các yếu tố kỹ thuật: Giống động thực vật, cơng cụ Lð, kiến thức kỹ thuật, phương thức trồng trọt, phương thức chăn nuơi,… Hình 2.1 Mơ phỏng hệ thống theo Rambo và Saise, 1984 Theo Rambo và Saise, 1984 thì một HT nơng nghiệp cĩ thể ra đời từ sự tương tác của hai nhĩm HT lớn là hệ sinh thái tự nhiên và HT kinh tế - xã hội (dẫn theo Vũ ðình Tơn, 2008) [8]. Trong đĩ, Hệ sinh thái tự nhiên (ecosystem): gồm các thành phần về điều kiện tự nhiên (đất, nước) và các Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 10 thành phần sinh học (thực vật, động vật, vi sinh vật). HT kinh tế - xã hội: dân số, tơn giáo, cấu trúc và thể chế xã hội… [12]. Hình 2.2 Sự phân cấp trong hệ thống nơng nghiệp 2.1.3 Lý luận về hệ thống chăn nuơi 2.1.3.1 Khái niệm về hệ thống chăn nuơi “HT chăn nuơi là dự kết hợp các nguồn lực, các lồi gia súc, các phương tiện kỹ thuật và các thực tiễn bởi một cộng đồng hay một người chăn nuơi nhằm thỏa mãn những nhu cầu của họ và thơng qua gia súc là giá trị hĩa các nguồn lực tự nhiên” (Philippe Lhost, dẫn theo Vũ ðình Tơn, 2008) [8]. Theo cách định nghĩa này, con người trở thành nhân tố trung tâm của HT. Con người lựa chọn loại gia súc, các phương tiện kỹ thuật và các nguồn lực khác để phục vụ cho những nhu cầu của họ. Những người tham gia vào các HT chăn nuơi được gọi chung là người chăn nuơi. Tùy thuộc vào nhu cầu và khả năng mà người chăn nuơi cĩ thể lực chọn những HT chăn nuơi khác nhau, qua đĩ các nguồn lực tự nhiên cũng được bộc lộ ở những khía cạnh khác nhau. HT chăn nuơi là một HT thành phần của HT sản xuất. Vậy, HT chăn nuơi là HT nơng nghiệp trong đĩ người chăn nuơi thỏa mãn nhu cầu thơng qua gia súc. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 11 2.1.3.2 Các yếu tố trong chăn nuơi Người chăn nuơi là nhân tố chủ đạo trong các HT chăn nuơi. Hiệu quả chăn nuơi phụ thuộc nhiều vào cách lựa chọn HT, đối tượng chăn nuơi và phương thức đầu tư của người chăn nuơi. Sự thành cơng trong các HT cịn được quyết định vào trình độ, tuổi tác của chủ hộ; vốn và tính mạnh dạn trong đầu tư. Tuy nhiên, gia súc và mơi trường cũng là 2 nhân tố khơng thể thiếu của các HT.  Yếu tố gia súc HT chăn nuơi thường được chia thành nhiều loại khác nhau tùy thuộc vào lồi gia súc và giống gia súc được nuơi. Lồi gia súc thường xuyên được nuơi gồm: trâu/bị; lợn và gia cầm (gà, vịt). Ngồi ra, cịn các gia súc khơng thường xuyên như: dê, thỏ, ngan ngỗng. Việc phân chia các nhĩm gia súc chỉ mang tính chất tương đối mà thơi. Theo Ir.Greert montsma, 1982 (dẫn theo Vũ ðình Tơn, 2008) [8], động vật sử dụng trong nơng nghiệp chia làm 2 nhĩm: - Nhĩm động vật ăn cỏ: gồm động vật nhai lại (trâu, bị, dê, cừu,…) và động vật khơng nhai lại (ngựa, thỏ,…) - Nhĩm các lồi khác gồm: lợn, gia cầm và các loại cơn trùng  Yếu tố mơi trường Mơi trường tự nhiên hay mơi trường kinh tế - xã hội đều ít nhiều trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến các HT chăn nuơi, nâng cao hoặc hạ thấp hiệu quả chăn nuơi. Nhân tố mơi trường cũng là một trong những yếu tố quyết định đến việc các lồi gia súc khác nhau được nuơi tại các địa phương khác nhau. Tính đặc thù của từng địa phương đã tạo ra sự khác biệt trong từng HT chăn nuơi. * Mơi trường tự nhiên Các nhân tố thuộc mơi trường tự nhiên gồm: đất, nước, khí hậu, địa hình, động thực vật tác động đến hoạt động chăn nuơi theo các mức độ và khía cạnh khác nhau. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 12 - ðất: khơng sự sống nào tồn tại ngồi trái đất. ðất trở thành nhân tố quan trọng quyết định đến sự sống của gia súc, ảnh hưởng đến NS và hiệu quả thơng qua hệ động thực vật. - Nước: cũng như đất, nước giữ vai trị quan trọng hàng đầu đến sự tồn tại và phát triển của gia súc, quyết định đến NS và chất lượng chăn nuơi. - Khí hậu: các loại gia súc khác nhau tồn tại và phát triển khơng giống nhau trong các điều kiện khí hậu khác nhau. Nhiệt độ và ẩm độ là 2 thang đo mức độ phù hợp với khí hậu của các lồi gia súc. Mỗi lồi gia súc đều cĩ giới hạn chịu đựng khác nhau đối với nhiệt độ và ẩm độ. Nếu vượt qua giới hạn cho phép s._.ẽ làm giảm NS và hiệu quả chăn nuơi, thậm chí gia súc sẽ chết. Khi đưa vào các HT chăn nuơi người chăn nuơi thường đặc biệt quan tâm đến HT làm mát và giữ ẩm. ðiều chỉnh tiểu khí hậu chuồng trại là cách đảm bảo cho gia súc phát triển tốt nhất, đặc biệt đối với gà vì đây là loại vật nuơi rất nhạy cảm với nhiệt độ và ẩm độ mơi trường. - ðịa hình: Cũng như khí hậu, địa hình quyết cĩ quan hệ mật thiết đến việc các gia súc này được nuơi phổ biến nơi này mà khơng phải nơi khác. Các lồi nhai lại như bị, ngựa thường được nuơi những nơi cĩ cánh đồng cỏ bao la hoặc địa hình thuận lợi cho việc trồng cỏ trong khi dê lại được chăn nuơi ở địa hình núi đá. - Thực vật: thực vật luơn là nguồn thức ăn quan trọng của các lồi gia súc. ðặc biệt đối với gia súc nhai lại, số lượng và chất lượng thảm thực vật quyết định trực tiếp đến NS và hiệu quả chăn nuơi. - ðộng vật: xét trong mối quan hệ động vật - động vật, người chăn nuơi quan tâm đến động vật ký sinh trùng hoặc các động vật truyền bệnh (cơn trùng, ve…). Các lồi động vật này gây bệnh cho gia súc và làm giảm NS chăn nuơi. Trong mối quan hệ tương tác cùng cĩ lợi người chăn nuơi kết hợp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 13 các HT chăn nuơi hoặc kết hợp các lồi vật nuơi khác nhau trong một HT để nâng cao năng suất (NS). Vịt - lúa - cá là một HT chăn nuơi kết hợp điển hình cho mối quan hệ tương tác cĩ lợi này. * Mơi trường kinh tế - xã hội Khi quyết định đầu tư chăn nuơi, người chăn nuơi khơng chỉ quan tâm đến các nhân tố tự nhiên hiện cĩ của địa phương mà việc huy động các nhân tố kinh tế - xã hội mới cĩ sức quyết định đến HT chăn nuơi. - Vốn: đây là yếu tố quan trọng trong việc quyết định đầu tư và mơ hình chăn nuơi. Vốn cĩ thể là tự cĩ hoặc vốn vay. Khi nguồn vốn lớn cơ hội đầu tư chăn nuơi thâm canh cao hơn, trong đĩ chăn nuơi trang trại hoặc chăn nuơi theo quy mơ cơng nghiệp sẽ là lựa chọn của người cĩ vốn lớn. Tuy nhiên, tính mạnh dạn trong đầu tư cũng là nhân tố quan trọng quyết định việc lựa chọn mơ hình chăn nuơi. Vốn cịn ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuơi thơng qua chất lượng con giống, thức ăn và đầu tư trang thiết bị chăn nuơi. - Lao động: Lð là nhân tố quan trọng trong phát triển chăn nuơi, quy mơ chăn nuơi được quyết định trên số lượng Lð thường xuyên của nơng hộ hoặc trang trại. ðối với những quy mơ chăn nuơi thâm canh, chất lượng Lð trở nên quan trọng, nĩ phản ảnh trình độ khoa học cơng nghệ và tay nghề chăn nuơi của người Lð. Chăn nuơi càng phát triển, mức độ thâm canh càng cao thì việc vận hành máy mĩc hiện đại càng địi hỏi chất lượng Lð cao. - Năng lượng: trong chăn nuơi năng lượng được quan tâm thơng qua việc giữ thân nhiệt cho gia súc, đặc biệt là chăn nuơi theo quy mơ cơng nghiệp. Năng lượng cịn tham gia vào các HT chăn nuơi thơng qua việc sản xuất, chế biến và bảo quản thức ăn. HT chăn nuơi càng hiện đại, quy mơ chăn nuơi càng lớn thì mức năng lượng sử dụng càng nhiều. - Thị trường: Thị trường là nhân tố chính thúc đẩy hoặc kìm hãm các hoạt động chăn nuơi. Cán cân cung - cầu của thị trường giúp người chăn nuơi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 14 điều chỉnh hoạt động chăn nuơi của mình. Thị trường cung cấp đầu vào gồm: con giống, thức ăn, thuốc thú y, vitamin,… cho hoạt động chăn nuơi và sản phẩm của quá trình chăn nuơi được tiêu thụ qua kênh “thị trường”. Quy mơ và hiệu quả chăn nuơi được quyết định bởi thị trường. Một HT chăn nuơi chuyên nghiệp và thâm canh cao cần dựa trên sự hợp tác với các đại lý; cơng ty tiêu thụ sản phẩm; doanh nghiệp cung cấp con giống, thức ăn, dịch vụ thú y,… - Hạ tầng cơ sở: HT giao thơng, thơng tin, nguồn nước, các dịch vụ chăn nuơi, thị trường và tính liên doanh, hợp tác chăn nuơi tác động trực tiếp đến chăn nuơi thơng qua việc cung cấp dịch vụ đầu vào, đầu ra, sự hỗ trợ về kỹ thuật. Hạ tầng cơ sở ảnh hưởng đến chăn nuơi và đến lượt chăn nuơi phát triển cũng là điều kiện thúc đẩy việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng. ðối với các HT chăn nuơi cơng nghiệp, tính chuyên mơn hĩa cao sẽ thúc đẩy việc xây dựng HT giao thơng; hình thành các dịch vụ thú y, cung cấp thức ăn, dụng cụ chăn nuơi; các cơ sở cung cấp và bảo dưỡng máy mĩc;… - Các yếu tố văn hĩa và tín ngưỡng: văn hĩa tín ngưỡng như là quy định bất thành văn đến việc người dân sử dụng hoặc khơng sử dụng thịt hoặc một số sản phẩm chăn nuơi nào đĩ. ðặc biệt đối với một số nước theo đạo thì yếu tố tín ngưỡng và văn hĩa càng thể hiện rõ nét. Ví dụ, các nước đạo hồi kiêng thịt lợn và sử dụng thịt cừu để thay thế, đĩ là lý do để giải thích cho việc chăn nuơi lợn khơng được phát triển tại các nước này. Quan tâm đến các giải pháp phát triển bền vững hệ thống chăn nuơi Lê Viết Ly đưa ra các vấn đề cần được xem xét một cách hệ thống, gồm: (1) Khả năng cân đối giữa nhu cầu và tiềm năng cung cấp những sản phẩm chăn nuơi; (2) Vấn đề sử dụng đất nơng nghiệp; (3) Sử dụng năng lượng hiệu quả; (4) Sự ơ nhiễm mơi trường; (5) ða dạng sinh học [3]. Như vậy, các hệ thống chăn nuơi cần được đặt trong sự phát triển bền vững. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 15 2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới 2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới Theo FAO, (2005) [27] nghiên cứu tại 5 quốc gia là Cambodia, Indonesia, Lào, Việt Nam và Thái Lan thì HT chăn nuơi gia cầm được chia thành 4 loại: Hệ thống 1: HT chăn nuơi gia cầm cơng nghiệp (Industrial Intergrated System). HT này được đánh giá là HT cĩ mức độ an tồn sinh học cao, được bố trí cách xa các trung tâm thương mại, thành phố lớn, bến cảng và sân bay. Với HT này thường diễn ra dưới hình thức hợp đồng giữa các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuơi, cung cấp con giống với các nơng hộ. Trong các HT này, các doanh nghiệp sẽ hỗ trợ về con giống, kỹ thuật hoặc vốn cịn nơng hộ đĩng gĩp cơng Lð. Số lượng gia cầm được nuơi trong các trang trại thuộc HT này cĩ sự khác nhau giữa các nước nghiên cứu: ở Việt Nam các trang trại cĩ quy mơ từ trên 2.000 gà thịt thường xuyên/lứa; ở Indonesia quy mơ chăn nuơi gia cầm hợp đồng từ 20.000-50.000 gia cầm/trại. Sản phẩm đầu ra của HT gia cơng cơng nghiệp thường để xuất khẩu hoặc cung cấp cho các thành phố lớn theo một HT khép kín từ chăn nuơi đến các lị giết mổ cho đến kênh phân phối sĩ lẻ. Hệ thống 2: HT chăn nuơi gia cầm hàng hĩa (Commercial Production System). ðây là HT chăn nuơi gia cầm quy mơ trang trại với mức độ an tồn sinh học cao. Các sản phẩm của HT này được phân phối khơng theo quy trình khép kín. Với hình thức này, số lượng cũng cĩ sự khác nhau giữa các nước nghiên cứu: ở Việt Nam quy mơ đạt 151 - 2.000 con/lứa sẽ được xếp vào HT chăn nuơi gia cầm hàng hĩa trong khi ở Indonesia quy mơ phải đạt 5.000 - 10.000 con/lứa. Hệ thống 3: HT chăn nuơi gia cầm quy mơ hàng hĩa nhỏ (Small - Scale Comercial Production System): HT này cĩ đặc điểm tương tự như HT 2 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 16 nhưng quy mơ nhỏ hơn và mức độ an tồn sinh học thấp hơn. Gia cầm cĩ thể được chăn thả tự do. Sản phẩm của HT này được bán ở dạng gia cầm sống trong chợ. Quy mơ chăn nuơi của HT này thường đạt 51 - 150 con/lứa (ở Việt Nam) và đạt 500 - 10.000 con/lứa (ở Indonesia). Hệ thống 4: HT chăn nuơi gia cầm nhỏ lẻ (The village or backyard system). ðây là HT chăn nuơi phổ biến hiện nay. Trong các nơng hộ này tuy tính an tồn và mức độ chuyên nghiệp hĩa khơng cao nhưng mơ hình này lại thể hiện tính tự chủ của người chăn nuơi. Gia cầm chăn nuơi trong các HT nhỏ lẻ này rất đa dạng và được nuơi chung cùng nhau. Thức ăn dùng chăn nuơi HT này mang tính tự cung tự cấp và tận dụng kết hợp chăn nuơi với trịng trọt. Sản phẩm chăn nuơi thường được sử dụng cho gia đình và bán với số lượng ít. Do ít được đầu tư nên chuồng trại cũng khá đơn giản hoặc khơng cĩ chuồng trại, tỷ lệ chết thường cao, NS và hiệu quả chăn nuơi thường rất thấp. Nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng HT chăn nuơi gia cầm này chỉ mang tính hàng hĩa địa phương nhỏ. Theo điều tra HT cĩ chăn nuơi gà trong HT sản xuất kết hợp trồng trọt - chăn nuơi được thực hiện năm 1999 ở một huyện thuộc miền trung của Burkina Faso, phía Tây Châu Phi nhằm mơ tả đặc điểm các HT chăn nuơi gà ở đây. Kết quả, chăn nuơi gà đều là chăn nuơi quảng canh với đầu vào và đầu ra thấp; chuồng trại đơn giản với mức đầu tư thấp và mang tính chất kết hợp, tận dụng giữa trồng trọt và chăn nuơi. Hạn chế về chuồng trại và điều kiện chăn nuơi là nguyên nhân làm cho tỷ lệ sống và tỷ lệ ấp nở thấp. Nghiên cứu cũng khẳng định đây là những HT chăn nuơi kém hiệu quả. Cần cĩ thêm những khảo sát nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố như chế độ dinh dưỡng, điều kiện chuồng trại gây ra sự kém hiệu quả này, từ đĩ cĩ thể giúp cho HT chăn nuơi gia cầm của vùng phát triển bền vững (dẫn theo Vũ Thị Thuận, 2009) [10]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 17 2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước Lý thuyết về HT và tư duy HT đã được áp dụng vào nghiên cứu nơng nghiệp. Chăn nuơi HT đã được quan tâm nghiên cứu từ nhiều năm trở lại đây. Theo kết quả nghiên cứu của Lê Hồng Mận (1992) [22], HT chăn nuơi lúa - vịt - cá khá phổ biến ở Việt Nam và nhiều quốc gia ðơng Nam Á khác. Ở Việt Nam, trên mỗi hecta mặt nước cĩ thể nuơi được từ 200 - 300 vịt, việc chăn nuơi kết hợp này cĩ thể làm tăng NS nuơi cá lên 30-40% so với ao khơng nuơi vịt; sự kết hợp vịt - cá cịn làm cải thiên vệ sinh của ao. Cũng trong một nghiên cứu về các HT canh tác kết hợp tại Việt Nam, ðặng Vũ Bình và Nguyễn Xuân Trạch (2002) [2] đã mơ tả về HT lúa - vịt như sau: khi những đàn vịt con được chăn thả trên các ruộng lúa nước mới cấy thì ở đĩ vịt cĩ thể ăn cỏ, ăn cơn trùng (châu chấu, sâu bọ…), khi trồng lúa cĩ thể hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu, trừ cỏ. Ngồi ra, vịt giúp cải thiện điều kiện lý tính của đất thơng qua việc sục bùn, thải phân bĩn nhằm hạn chế sử dụng phân hĩa học và nâng cao NS cây lúa. Sau khi thu hoạc, vịt được thả vào các ruộng lúa cĩ thể tận dụng lượng thĩc rơi rụng và giảm lượng thức ăn chăn nuơi. Như vậy, HT chăn nuơi kết hợp này đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. Theo Cục chăn nuơi (2006) [1], Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn cĩ 3 HT chăn nuơi được phân loại sau đây: - Chăn nuơi nơng hộ nhỏ lẻ: ðây là hình thức chăn nuơi sơ khai và phổ biến của nơng thơn Việt Nam. ðặc điểm của phương thức này là chăn thả tự do, tận dụng phụ phẩm nơng nghiệp để phục vụ chăn nuơi, con giống do nơng hộ tự sản xuất. Các giống gà bản địa cĩ chất lượng thịt, trứng thơm ngon được lựa chọn chăn nuơi cho phương thức này. Theo Tổng cục Thống kê (2004), cĩ tới 65% nơng hộ chăn nuơi gà theo phương thức chăn nuơi nhỏ lẻ với tổng số gà 110 - 115 triệu con, chiếm 50 - 52% tổng số gà xuất chuồng của cả năm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 18 - Chăn nuơi bán cơng nghiệp: ðây là phương thức chăn nuơi khá tiên tiến; chăn nuơi trong chuồng thơng thống tự nhiên với HT máng ăn, máng uống bán tự động; con giống sử dụng thường là giống kiêm dụng như: Lương Phượng, Sacsso, Kabir… và chủ yếu dùng thức ăn cơng nghiệp. Quy mơ đàn đạt 200 - 500 con, tỷ lệ chết thấp, hiệu quả chăn nuơi cao, thời gian nuơi được rút ngắn (70 - 90 ngày). Hình thức chăn nuơi này được nhiều nơng hộ áp dụng vì mức độ vốn đầu tư khơng quá cao và khả năng quay vịng vốn nhanh. - Chăn nuơi cơng nghiệp: đây là hình thức được phát triển mạnh từ những năm đầu thập niên 20. HT này được quan tâm đầu tư về trang thiết bị, chuồng trại và ứng dụng các thành tựu tiên tiến trong chăn nuơi: chuồng kín, chuồng lồng, máng ăn máng uống tự động, HT điều khiển nhiệt độ, ẩm độ,… Con giống sử dụng trong các HT này thường là giống cao sản (Isa, Lomann, Ross, Hyline…). NS và hiệu quả chăn nuơi đạt cao hơn 2 HT trên, gà nuơi 42- 45 ngày cĩ thể đạt 2,2 - 2,4kg/con. TTTA đạt 2,2 - 2,3kg/kg tăng trọng. Gà đẻ đạt 270-280 trứng/năm và tiêu tốn 1,8 - 1,9kg/10 quả trứng. Ước tính chăn nuơi gà thịt đạt khoảng 18 - 20% tổng gà thịt hàng năm. Tuy nhiên, chăn nuơi cơng nghiệp vẫn là hình thức gia cơng, liên doanh với doanh nghiệp nước ngồi như: CP group, Japfa, Cargill, Proconco chiếm ưu thế. Số ít nơng hộ cĩ tiềm lực về kinh tế và kinh nghiệm chăn nuơi nên đầu tư theo hướng cơng nghiệp này nhưng con số vẫn chưa nhiều. Theo kết quả nghiên cứu của Agrifoot, FAO (2007) [25] thì các HT chăn nuơi gia cầm ở nước ta bao gồm: HT chăn nuơi gà thịt với các tiểu HT là HT chăn nuơi gia cơng giữa nơng dân với các doanh nghiệp; HT chăn nuơi gà cơng nghiệp nơng hộ; HT chăn nuơi quy mơ hàng hĩa nhỏ và HT chăn nuơi nhỏ lẻ. Cũng theo nghiên cứu này, các HT chăn nuơi quy mơ nhỏ thì chi phí cho sản suất 1kg gia cầm thịt cao hơn nhiều so với HT chăn nuơi gia cơng và HT chăn nuơi gà cơng nghiệp nơng hộ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 19 Theo Phan ðăng Thắng và cộng sự (2008) [23], cĩ 3 HT chăn nuơi gia cầm ở Việt Nam là: - Hệ thống 1: Chăn nuơi gia cầm với quý mơ hàng hĩa nhỏ với sự đầu tư chuồng trại tốt. HT này cĩ các tiểu HT là chăn nuơi gà đẻ, chăn nuơi gà thả vườn. ðặc điểm của HT là quy mơ chăn nuơi lên đến hàng nghìn gà đẻ hoặc gà thịt, các hộ chăn nuơi đều sử dụng thức ăn chăn nuơi cơng nghiệp, gia cầm được nuơi nhốt trong chuồng hoặc thả vườn kết hợp với chuống trại tốt. Các giống gà đẻ được mua từ các doanh nghiệp hoặc trung tâm giống gia cầm như Isa White, Isa Brow, Lương Phượng, Ai Cập… Gà giống thịt chủ yếu là Isa White, Sasso, AA, Kabir, Lương Phượng, Lương Phượng lai. - Hệ thống 2: Chăn nuơi gia cầm quy mơ hàng hĩa, ít đầu tư chuồng trại. HT này cĩ 3 tiểu HT là (1) tiểu HT chăn nuơi vịt, ngan trong vườn; (2) chăn nuơi hỗn hợp gà với vịt, ngan; (3) chăn nuơi gà thả đồng. HT này cĩ đặc điểm là nuơi kết hợp nhiều loại gia cầm, nuơi thả tự do với điều kiện vườn, bãi rộng hoặc chăn thả trên đồng, đầu tư chuồng trại hạn chế hoặc khơng cĩ chuồng trại (nhất là đối với thủy cầm). Vịt siêu trứng là gia cầm nuơi chính kết hợp với nuơi ngan Pháp hoặc nuơi vịt siêu thịt, sử dụng thức ăn cơng nghiệp. Các giống vịt siêu trứng được nuơi trong HT này là: Khaki Campbell, Triết Giang, vịt Cỏ, vịt Hịa Lang trong đĩ các giống vịt được nuơi thả đồng là vịt Bầu Cánh Trắng, vịt Cỏ, vịt Hịa Lang và vịt Triết Giang. - Hệ thống 3: Chăn nuơi gia cầm quy mơ nhỏ. ðây là HT chăn nuơi với mức đầu tư thấp, gia cầm được nuơi tự do, tự sản xuất con giống. Các loại gia cầm được nuơi là gà, ngan, vịt giống địa phương. Sản phẩm hàng hĩa tạo ra một phần được sử dụng cho nhu cầu gia đình,một phần khác được bán lẻ cho người tiêu dùng tại địa phương [5]. Cũng trên kết quả của nghiên cứu này, HT 1 cĩ mức độ an tồn sinh học cao, khơng cĩ sự tiếp xúc giữa các lồi gia cầm hoặc vật nuơi trong trang Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 20 trại, cơng tác vệ sinh thú y và tiêm phịng được quan tâm nên nguy cơ dịch bệnh trong HT này thường thấp hơn HT khác, trình độ chuyên mơn của người chăn nuơi cũng cao hơn các HT khác. HT 2 và 3 là những HT cĩ mức độ an tồn sinh học thấp, nhiều loại gia cầm được nuơi trong cùng một nơng hộ với diện tích nhỏ, mức độ hiểu biết về phịng bệnh và vệ sinh chăn nuơi cịn hạn chế. ðây là nguyên nhân của những tiềm ẩn và nguy cơ bùng phát dịch bệnh. Một thơng tin nữa mà nghiên cứu này đưa ra là người dân cĩ thĩi quen bán chạy gia cầm bệnh và gia cầm chết cũng là nguyên nhân làm tăng thêm dịch bệnh trong chăn nuơi. Nguồn gốc con giống là các lị ấp tư nhân song việc kiểm sốt vệ sinh ấp nở và chất lượng con giống cịn chưa được kiểm sốt chặt chẽ. Ba HT chăn nuơi gia cầm chính đại diện cho 8 vùng sinh thái nước ta được Phùng ðức Tiến và cộng sự (2008) [6] khái quát như sau: - Chăn nuơi quy mơ nhỏ (dưới 200con/hộ/năm): cĩ 12,5% nơng hộ nuơi theo hình thức bán cơng nghiệp, số cịn lại chăn nuơi theo hình thức chăn thả tự do. - Chăn nuơi quy mơ trung bình (200 - 2.000 con/hộ/năm): phần lớn nơng hộ chăn nuơi theo hình thức bán cơng nghiệp; cịn 8,65% nơng hộ chăn nuơi cơng nghiệp và 28,42% chăn thả tự do. - Chăn nuơi quy mơ lớn (trên 2.000 con/hộ/năm): 75% hộ chăn nuơi cơng nghiệp và 25% hộ chăn nuơi bán cơng nghiệp. Trong một nghiên cứu của mình về HT chăn nuơi tại Hải Dương, Vũ ðình Tơn và Hán Quang Hạnh (2008) [9] phân HT chăn nuơi thành 2 loại: - Chăn nuơi gia cầm thâm canh: với quy mơ đạt 500 - 1.000 gà hoặc ngan siêu thịt/hộ/năm. - Chăn nuơi gia cầm bán thâm canh: với quy mơ đạt từ 200 - 500 gà thả vườn hoặc gà địa phương hoặc ngan, vịt/hộ/năm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 21 ðánh giá NS của 2 HT chăn nuơi này nghiên cứu chỉ rõ, NS của HT chăn nuơi thâm canh cao hơn hẳn so với chăn nuơi bán thâm canh và hiệu quả chăn nuơi của HT thâm canh cao gấp 4 lần so HT bán thâm canh mang lại. Giải thích cho sự khác biệt này là do trong HT thâm canh được đầu tư tốt hơn và chăn nuơi với con giống cao sản. Các HT chăn nuơi vịt ở miền Bắc Việt Nam được phân thành 3 loại HT: (1) HT chăn thả nhỏ lẻ với đặc trưng là vịt được chăn thả tự do số lượng nhỏ để tận dụng nguồn thức ăn trên kênh, rạch, đồng ruộng; (2) HT chăn nuơi vịt kết hợp trong một đơn vị diện tích lớn của trang trại kết hợp giữa nuơi vịt, trồng lúa, nuơi lợn hoặc các vật nuơi khác trong trang trại; (3) HT vịt nuơi nhốt trong ao, vườn kết hợp cá - vịt, trong đĩ vịt là vật nuơi chính, đây là HT chăn nuơi hàng hĩa trung bình hoặc hàng hĩa nhỏ với các giống vịt sinh sản hoặc vịt siêu thịt Super M (AVSF, FAO) [26]. Theo Vũ Thị Thuận (2009) [10], HT chăn nuơi gia cầm được phân thành 3 kiểu: - Chăn nuơi gia cầm sinh sản bán thâm canh: với HT này bao gồm 4 tiểu HT là: (1) chăn nuơi gà sinh sản; (2) chăn nuơi ngan Pháp sinh sản; (3) chăn nuơi vịt sinh sản; (4) chăn nuơi hỗn hợp gia cầm sinh sản. - Chăn nuơi gia cầm bán thâm canh: với HT này bao gồm 2 tiểu HT là chăn nuơi gà thả vườn và chăn nuơi vịt thịt. ðây là HT cĩ mức đầu tư hạn chế về con giống, thức ăn và chuồng trại chăn nuơi. - Chăn nuơi nhỏ lẻ: với HT này gia cầm được nuơi thả tự do trong vườn, bờ đê hoặc quây trong một diện tích nhỏ, giống địa phương. Chăn nuơi với phương thức tận dụng nên NS và hiệu quả thấp. ðánh giá hiệu quả kinh tế, nghiên cứu cho hay tiểu HT chăn nuơi gà sinh sản và tiểu HT chăn nuơi gia cầm sinh sản mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn các HT khác. HT chăn nuơi nhỏ lẻ mang hiệu quả kinh tế rất thấp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 22 2.3 Chăn nuơi gà cơng nghiệp - thực trạng và giải pháp Chăn nuơi gà theo hướng cơng nghiệp là một ngành chăn nuơi tiên tiến, vừa gĩp phần tăng nhanh nguồn thực phẩm vừa đem lại hiệu quả kinh tế lớn, khả năng quay vịng vốn nhanh. ðịnh hướng phát triển chăn nuơi gà cơng nghiệp đã được nhà nước quan tâm từ rất sớm, Nghị quyết 371-CP của Hội đồng Chính phủ ký ngày 08 tháng 10 năm 1979 về phát triển chăn nuơi gà cơng nghiệp là minh chứng cho điều đĩ. Tuy nhiên, việc đưa một mơ hình chăn nuơi hiện đại khi đất nước vừa giải phĩng là điều khĩ thực hiện. Bởi vậy, sau nhiều năm đưa Nghị định vào áp dụng thì HT chăn nuơi gà cơng nghiệp vẫn chưa cĩ dấu ấn đáng ghi nhận [18]. Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 của Chính phủ về phát triển kinh tế trang trại đã đẩy nển chăn nuơi nĩi chung và chăn nuơi gà cơng nghiệp nĩi riêng lên một tầm mới. Chăn nuơi trang trại, tập trung, cách xa khu dân cư đã được hình thành từ những năm đầu thập niên 20 để thay thế cho quy mơ chăn nuơi nhỏ lẻ. Nhiều địa phương đã cĩ những chính sách khuyến khích hỗ trợ nơng dân xây dựng trang trại chăn nuơi gà cơng nghiệp hoặc gia súc khác với mức độ an tồn sinh học cao. Những năm gần đây số trang trại chăn nuơi của cả nước đã cĩ sự tăng lên đáng kể. Việc đầu tư xây dựng các lị mổ chăn nuơi và kênh tiêu thụ sản phẩm cũng được quan tâm [16]. Năm 2006, số trại chăn nuơi gia cầm của cả nước đạt khoảng 2.837, trong đĩ trại nuơi gà thịt chiếm 68,7%. Hầu hết các trang trại tập trung chủ yếu tại đồng bằng sơng Hồng, đồng bằng sơng Cửu Long và ðơng Nam Bộ (Cục chăn nuơi, 2006) [6]. Quy mơ trang trại phổ biến từ 2000 - 11.000 gà (chiếm khoảng 93,5%); từ 11.000 - 15.000 chiếm 3,4%; trên 15.000 gà đạt 3,1% và các trang trại tập trung chăn nuơi thương phẩm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 23 Chăn nuơi cơng nghiệp đang ngày càng khẳng định được vị thế của mình. Tuy nhiên, do những diễn biến phức tạp về tình hình dịch bệnh, giá thức ăn mà mấy năm trở lại đây người nơng dân trở nên lao đao, thậm chí bế tắc. ðây cũng là nguyên nhân dẫn đến việc các nơng hộ gắn bĩ với hình thức gia cơng, liên doanh với cơng ty nước ngồi. Phát triển trong điều kiện hội nhập quốc tế và khủng hoảng kinh tế thế giới đã đẩy giá các nguyên liệu thức ăn (ngơ, đậu tương, khơ dầu, bột cá, premix,…) tăng cao. Dịch bệnh ngày càng phổ biến và mức độ lây lan cao, trong đĩ cĩ dịch cúm gia cầm H5N1 đang là mối lo ngại lớn của người chăn nuơi. Trong điều kiện các giống gia cầm nhập nội nên việc xây dựng HT chuơng trại kiên cố, HT thốt nhiệt và làm mát để điều hịa tiểu khí hậu chuồng trại đảm bảo gà sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu Việt Nam. Chuồng trại trở thành điều kiện tiên quyết trong việc lựa chọn hình thức chăn nuơi. Chuồng kín (window less house) là loại chuồng phổ biến và tối ưu nhất cho chăn nuơi gà cơng nghiệp. Chuồng kín đảm bảo tối ưu các điều kiện chăn nuơi như: nhiệt độ, ánh sáng, ẩm độ,… vì thế NS cĩ thể đạt tối đa. ðịa điểm đặt xa khu dân cư, chợ, trường học nhưng đảm bảo thuận tiện về giao thơng, HT điện, nước và gần các cơ sở thức ăn. ðể xây dựng các trang trại chăn nuơi gà cơng nghiệp người chăn nuơi phải đầu tư vốn lớn, trang thiết bị hiện đại trong khi đầu ra vẫn cịn nhiều bấp bênh đã đẩy người chăn nuơi trong tình trạng trơi nổi và bị động trước thị trường nhiều bến động. ðể khuyến khích người chăn nuơi phát triển hình thức chăn nuơi cơng nghiệp các cơ quan chức năng cần cĩ chính sách đầu tư, huy động các nguồn vốn tín dụng và vốn ưu đãi để hỗ trợ người dân. Ơ nhiễm mơi trường đang trở thành vấn đề làm nhức nhối người chăn nuơi lẫn các nhà quản lý. Quy hoạch chăn nuơi tùy tiện, việc xử lý chất thải yếu kém và khơng đồng bộ đã làm tăng lượng chất thải chăn nuơi đến mức Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 24 báo động. Việc buơn bán và giết mổ gia súc sống cũng làm tăng mức độ ơ nhiễm mơi trường và cảnh báo vệ sinh an tồn thực phẩm. ðể hạn chế mức độ ơ nhiễm do quá trình chăn nuơi cơng nghiệp mang lại, các nhà quản lý, chính quyền địa phương và người chăn nuơi cần cĩ giải pháp xử lý chất thải đồng bộ và liên hồn như quá trình chăn nuơi vậy. Phân gà và chất độn chuồng cịn là mơi trường sinh sản tốt của các lồi vi khuẩn gây bệnh, nếu khơng kiểm sốt tốt chúng ta sẽ gây ra những mối nguy hiểm cho đàn gà. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 25 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ðối tượng nghiên cứu ðề tài tập trung nghiên cứu các HT chăn nuơi gà cơng nghiệp tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội. Các nơng hộ chăn nuơi gà cơng nghiệp là khách thể nghiên cứu của đề tài. 3.2 ðịa điểm nghiên cứu Tiến hành đánh giá các HT chăn nuơi tại huyện Chương Mỹ dựa trên việc đánh giá HT chăn nuơi tại 04 xã cĩ mức độ chăn nuơi gà cơng nghiệp cao, đặc trưng cho HT chăn nuơi gà thịt và gà sinh sản, các nơng hộ chăn nuơi theo cả hình thức gia cơng với CP group và tự chăn nuơi. - Xã Lam ðiền: là một xã đồng bằng nằm ở phía ðơng Bắc huyện Chương Mỹ, bốn bề giáp ranh với các xã trong huyện. ðây là xã nằm trong HT nuơi gia cơng, liên doanh gà cơng nghiệp cho CP group. Nơng hộ xã Lam ðiền chăn nuơi mạnh gà sinh sản theo hướng gia cơng. - Xã Tiên Phương: Nằm ở phía Bắc của huyện, cĩ đường tỉnh lộ 80 chạy qua lại giáp ranh với huyện lỵ Chúc Sơn đây là điều kiện thuận lợi cho các hoạt động giao thương. Tiên Phương chăn nuơi chủ yếu theo hướng gà sinh sản khơng gia cơng. - Xã Thanh Bình: Nằm ở phía Tây Bắc huyện, bốn bề giáp ranh các xã khác của huyện và gần trục đường quốc lộ 6A. Nơi đây HT chăn nuơi gà thịt theo hướng tự chăn nuơi chiếm ưu thế. - Xã Trường Yên: Nằm ở phía Tây Bắc huyện và với sự phát triển mạnh hệ thống gà thịt gia cơng cho CP group. 3.3 Thời gian nghiên cứu ðề tài được thực hiện từ tháng 10/2010 đến tháng 6/2011. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 26 3.4 Nội dung nghiên cứu 3.4.1 Các thơng tin về vùng nghiên cứu: - ðiều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế và xã hội của huyện Chương Mỹ - Hoạt động sản xuất nơng nghiệp và phi nơng nghiệp của huyện Chương Mỹ - ðiều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế và xã hội của các xã điều tra - Hoạt động sản xuất nơng nghiệp và phi nơng nghiệp của các xã điều tra 3.4.2 Các thơng tin về nơng hộ - Số khẩu, số Lð/hộ, tuổi và trình độ văn hố của chủ hộ. - Hoạt động nơng nghiệp: diện tích đất nơng nghiệp; các loại hình chăn nuơi; số lượng đàn gia súc, gia cầm trong nơng hộ; kinh nghiệm chăn nuơi; số Lð trong chăn nuơi, thời gian chăn nuơi;... - Các hoạt động phi nơng nghiệp: xây dựng, kinh doanh, buơn bán, nghề phụ khác... 3.4.3 Chăn nuơi gà cơng nghiệp - Các giống gà được nuơi, nguồn gốc con giống, giá con giống; - Các loại thức ăn và giá các loại thức ăn sử dụng; - Chuồng trại trong chăn nuơi gà: kiểu chuồng, chi phí làm chuồng, chất độn chuồng; - NS chăn nuơi gà trong các HT; - Hiệu quả kinh tế chăn nuơi gà trong các HT; - Tình hình dịch bệnh và cơng tác vệ sinh thú y; loại vacxin và tần suất sử dụng; chất thải và cách xử lý; quy trinh vận chuyển và úm gà con; cơng tác chống stress nhiệt; địa điểm đặt trang trại;... trên các HT chăn nuơi gà cơng nghiệp. - Tính liên hồn trong chuỗi cung ứng và phân phối sản phẩm của các HT. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 27 3.5 Phương pháp nghiên cứu 3.5.1 Phương pháp chọn mẫu điều tra ðề tài được nghiên cứu trên quy mơ một huyện nên khĩ cĩ thể điều tra được tất cả các hộ chăn nuơi gà cơng nghiệp trong huyện, do vậy chúng tơi chọn mẫu đại diện để tìm hiểu. Tiến hành chọn 2 xã phát triển mạnh HT chăn nuơi gà theo hướng gia cơng và 2 xã phát triển mạnh HT chăn nuơi theo hướng tự chăn nuơi, khơng gia cơng hoặc liên doanh cho cơng ty nào. Trong 4 xã lựa chọn phải cĩ cả gà thịt và gà sinh sản. Từ mỗi xã, chúng tơi tiếp tục lựa chọn các hộ đang chăn nuơi gà cơng nghiệp để điều tra. ðể đảm bảo vừa cĩ thể đa dạng hố các HT chăn nuơi gia cầm, vừa cĩ thể đáp ứng được độ tin cậy của mẫu nghiên cứu, chúng tơi chọn mẫu tối thiểu 15 nơng hộ/xã. 3.5.2 Phương pháp xây dựng bộ câu hỏi điều tra Căn cứ vào vào mục đích và nội dung nghiên cứu chúng tơi tiến hành thiết kế bộ câu hỏi bán cấu trúc chứa các thơng tin cần tìm hiểu. Bộ câu hỏi bán cấu trúc là bộ câu hỏi gồm các câu hỏi mở để người trả lời tự đưa ra các phương án trả lời. Bộ câu hỏi được xây dựng cùng sự gĩp ý của những người cĩ kinh nghiệm và của các cán bộ địa phương nơi tiến hành điều tra. Bộ câu hỏi sau khi xây dựng xong sẽ được điều tra thử ở tất cả các tiểu vùng để chỉnh sửa và hồn thiện trước khi đưa vào điều tra chính thức. 3.5.3 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu Cĩ hai loại số liệu cần được thu thập trong quá trình nghiên cứu đĩ là số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp. Số liệu thứ cấp là các thơng tin được thu thập tại Phịng kinh tế, phịng địa chính, phịng thống kê của huyện và từ các báo cáo, các tài liệu đã được cơng bố của địa phương, các tạp chí chuyên ngành, các cơng trình nghiên cứu trước… làm tiền đề cho việc phân tầng và lựa chọn vùng nghiên cứu, chọn mẫu điều tra trong quá trình nghiên cứu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 28 Số liệu sơ cấp là các số liệu thu được trong quá trình điều tra thơng qua bộ câu hỏi bán cấu trúc. Các số liệu sơ cấp thường được thu thập theo 2 phương pháp sau:  Phương pháp điều tra khơng chính thức: là những cuộc phỏng vấn nhanh các cán bộ huyện, cán bộ địa phương hay những người am hiều về vùng nghiên cứu. ðây là dạng điều tra nhằm xác định nhanh các HT chăn nuơi gà cơng nghiệp tại vùng nghiên cứu.  Phương pháp điều tra chính thức: là phương pháp sử dụng bộ câu hỏi bán cấu trúc để phỏng vấn các nơng hộ chăn nuơi gia cầm. ðiều tra chính thức gồm 2 dạng điều tra nghiên cứu đĩ là nghiên cứu các chỉ tiêu mang tính HT và nghiên cứu các chỉ tiêu liên quan đến kỹ thuật chăn nuơi gà cơng nghiệp. • Các chỉ tiêu mang tính HT bao gồm: thơng tin về người chăn nuơi hay chủ hộ (tuổi, trình độ văn hố, kinh nghiệm..) và diện tích đất nơng nghiệp, hình thức chăn nuơi (gia cơng hoặc khơng gia cơng), quy mơ chăn nuơi (được đo qua số gà/trang trại), hướng chăn nuơi (hướng thịt hoặc hướng trứng), thức ăn và quy trình cho ăn, giống và nguồn gốc con giống... • Các chỉ tiêu kỹ thuật trong chăn nuơi gia cầm bao gồm: - Số con/hộ/năm, số lứa/hộ/năm, thời gian nuơi (tháng/lứa), - Tỷ lệ đẻ (%) = Tổng số trứng thu được/(tổng số gà*thời gian đẻ) * 100 - Tổng KL xuất bán (kg/hộ/năm) = Tổng khối lượng các lần xuất bán - KL bán (kg/con) = Tổng khối lượng xuất bán/tổng số con - Sản lượng trứng/đàn/lứa = Tổng lượng trứng xuất bán tồn đàn mỗi lứa - Sản lượng trứng/mái/lứa = (Sản lượng trứng/đàn/lứa)/(số lượng mái) - TTTA/kg tăng KL = lượng thức ăn tiêu tốn trong thời gian nuơi/KL bán cả đàn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận ._.ay, gà cơng nghiệp rất dễ nhiễm bệnh. Do thực hiện quy trình nghiêm ngặt về chăn nuơi và phịng bệnh nên số lượng gà mắc bệnh và chết khơng cao trong cả 4 HT. Theo đánh giá của người chăn nuơi tỷ lệ gà chết vì bệnh dao động ở mức 0,92% - 2,38% tổng đàn. Sưng phù đầu, Newcastle và tiêu chảy là 3 bệnh gây ra tỷ lệ chết nhiều hơn cả. Qua bảng số liệu cho thấy, khả năng xuất hiện bệnh trên các HT tự chăn nuơi trong nơng hộ nhiều hơn các HT nuơi gia cơng. HT nuơi gà sinh sản theo hướng khơng gia cơng cĩ mức độ mắc bệnh nhiều hơn các HT khác. Theo ý kiến của các hộ chăn nuơi, H5N1 từng xuất hiện và gây chết đàn gà với tỷ lệ lớn, tuy nhiên mấy năm trở lại đây do thực hiện nghiêm ngặt quy trình tiêm phịng vắc-xin và vệ sinh thú y nên dịch này khơng trở lại trên đàn gà của họ. 4.12 Tình hình sử dụng vắc-xin và cơng tác vệ sinh thú y Việc sử dụng vắc-xin phịng bệnh trong HT chăn nuơi cơng nghiệp mang ý nghĩa sống cịn và là việc làm khơng thể thiếu. 100% trang trại đều sử dụng vắc-xin định kỳ để phịng bệnh cho đàn gà của mình. Các loại vắc-xin được sử dụng chủ yếu tại vùng nghiên cứu được thể hiện qua bảng 4.15. Bảng 4.15. Tình hình sử dụng vắc-xin trong các hệ thống chăn nuơi gà (đơn vị tính: %) Vắc-xin HT 1 (n=15) HT 2 (n=13) HT 3 (n=19) HT 4 (n=11) Newcastle 100,00 100,00 100,00 100,00 Gumboro 100,00 100,00 100,00 100,00 H5N1 100,00 100,00 100,00 100,00 Sưng phù đầu 100,00 100,00 100,00 100,00 Viêm thanh khí quản 0,00 100,00 0,00 100,00 Tụ huyết trùng 100,00 100,00 100,00 100,00 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 70 Hơn ai hết các nơng hộ chăn nuơi hiểu rằng chỉ cĩ làm tốt cơng tác tiêm phịng văc-xin và vệ sinh thú y mới giúp đàn gà của họ tránh được những dịch bệnh đáng tiếc. Trước những diễn biến phức tạp của dịch bệnh và nắm trong tay nguồn vốn lớn của gia đình, nơng hộ thực hiện triệt để và nghiêm ngặt cơng tác phịng bệnh cho gà. Newcastle, gomboro và H5N1 là những vắc-xin phổ biến và thơng dụng mà bất kỳ hộ chăn nuơi gà nào cũng quan tâm làm tốt, 100% hộ chăn nuơi chủ động tiêm các loại vắc-xin phịng bệnh cơ bản này. Vắc-xin phịng bệnh sưng phù đầu và tụ huyết trùng cũng được 100% nơng hộ quan tâm tiêm phịng từ sớm. Chính điều này đã làm hạn chế số lượng gà chết do các bệnh này gây ra. Vắc-xin chống viêm thanh khí quản được 100% trang trại gà sinh sản tiêm phịng. Medivac Ilt là vắc-xin được dùng để phịng bệnh viêm thanh khí quản. Các trang trại gà thịt khơng sử dụng vắc-xin để phịng ngừa bệnh này, nguyên nhân cĩ thể do bệnh này chủ yếu mắc trên các giống gà sinh sản hoặc gà gà dưới 60 ngày tuổi khơng mắc loại bệnh này. Như vậy, người chăn nuơi đã cĩ nhận thức rõ ràng về vai trị của vắc- xin đối với hiệu quả chăn nuơi và hiểu đầy đủ từng loại bệnh và mức độ gây hại của bệnh. Ngồi tiêm phịng vắc-xin, cơng tác vệ sinh thú y cũng được đặc biệt quan tâm và làm tốt. Tiêu chảy và hen là những bệnh nguy hiểm và dễ lây lan trong đàn gà. ðể hạn chế mức tác hại của bệnh 100% trang trại sử dụng thuốc sát trùng phun định kỳ, đồng thời kết hợp rắc vơi bột xung quanh khu vực và các lối đi vào chuồng nuơi để hạn chế dịch bệnh. Cịn một số loại bệnh do vi khuẩn gây nên, đặc biệt là vi khuẩn Ecoli và Salmonella cũng được các nơng hộ dùng thuốc sát trùng tương ứng để phun định kỳ lên nền chuồng, thường xuyên vệ sinh chuồng trại và dụng cụ chăn nuơi, kiểm tra và thay chất độn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 71 chuồng hoặc phân theo định kỳ hoặc cĩ dấu hiệu bệnh. Việc kết hợp dùng một số loại kháng sinh pha nước cho uống cũng là cách mà nhiều nơng hộ chăn nuơi gà thực hiện. Vệ sinh chuồng trại sau khi xuất bán và cĩ thời gian để trống chuồng hợp lý cũng là cách các nơng hộ hạn chế mức độ nguy hại của dịch bệnh lên đàn gà. 100% nơng hộ cho hay thời gian để trống chuồng giữa các lứa là 15 - 30 ngày (đối với gà đẻ) và 5 - 10 ngày (đối với gà thịt). Khi cĩ dấu hiệu gà bị bệnh nhanh chĩng cách ly và trị bệnh, kịp thời tiêm phịng cho những con cịn lại. Tuy nhiên, theo quan sát của chúng tơi một số nơng hộ vẫn để phân và chất độn chuồng chất đống cạnh chuồng gà đã làm mức độ chết vì bệnh của đàn gà vẫn chưa được hạn chế đáng kể, đặc biệt nguy hiểm khi trong phân và chất độn chuồng vẫn cịn những vi khuẩn hoặc ký sinh trùng gây bệnh. Thứ nữa, khi hỏi về việc xử lý gà chết đa số chúng tơi nhận được câu trả lời là “nấu cho chĩ hoặc lợn ăn”, cĩ thể đây là nguyên nhân làm cho mầm bệnh vẫn được lưu cữu quanh khu vực chăn nuơi. Tâm lý tiếc của vơ hình dung đã gây tác hại cho đàn gà. Chỉ cĩ 8/28 hộ chăn nuơi liên doanh theo CP group cho rằng “đem chơn gà chết” vì sợ CP group phát hiện mà khơng tiếp tục hợp tác. Vì quá tin vào kinh nghiệm của bản thân nên chỉ cĩ 7% (tương ứng 2/30 hộ) nơng hộ chăn nuơi khơng gia cơng xử lý gà chết theo đúng quy trình. Thậm chí, một số gia đình cịn làm thịt ăn vì cho rằng “gà chỉ mới chết, sờ vẫn cịn ấm”. Như vậy, đây là 2 trong số nhiều nguyên nhân làm cho tỷ lệ sống của tồn đàn vẫn chưa cao. Cơng tác tiêm phịng vắc-xin và vệ sinh thú y đã được các nơng hộ nắm chắc và sử dụng nhiều biện pháp. Bên cạnh vắc-xin việc phun thuốc sát trùng, vệ sinh chuồng trại và dụng cụ chăn nuơi,… được tiến hành đồng bộ và triệt Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 72 để. Tuy nhiên, việc xử lý phân bĩn, chất độn và gà chết chưa hợp lý cần được khuyến cáo để hạn chế hơn nữa tỷ lệ gà chết do bệnh tật. 4.13 Phân, chất độn chuồng và nguy cơ dịch bệnh Phụ phẩm của chăn nuơi gà (phân, chất độn chuồng) khơng hẳn là rác thải bỏ đi mà cịn là nguồn thu cho các nơng hộ. Lợi nhuận mà nguồn phụ phẩm mang lại chúng ta đã được thấy ở việc đánh giá hiệu quả chăn nuơi từng HT. Việc xử lý và sử dụng phụ phẩm sao cho khơng ảnh hưởng đến HT là điều mà chúng ta quan tâm. Phân gà và chất độn chuồng được 100% hộ bán cho trồng trọt và nhiều hộ trong số đĩ giữ lại một phần để nuơi cá. Khơng nằm trong vấn đề giữ lại để nuơi cá mà vấn đề là các nơng hộ thường cho phân vào bao tải và xếp ngay cạnh chuồng nuơi. Sẽ là vấn đề đáng nĩi nếu trong các loại phụ phẩm này cĩ mang các mầm mống dịch bệnh, nĩ sẽ là con đường lây lan bệnh tật cho tồn đàn gà. Phân gà vốn ẩm ướt và chứa nhiều các chất hữu cơ là mơi trường thuận lợi cho các vi sinh vật hoạt động và cuối cùng các vi sinh vật này là tác nhân gây bệnh. Khuyến cáo cho việc này là để phân, độn chuồng đã qua sử dụng cách xa khu chăn nuơi và khu sinh hoạt. Trấu là nguyên liệu được 100% trang trại gà thịt chọn làm chất độn chuồng. Trấu chủ yếu được mua từ máy xát lúa trong làng. Trấu cũng cĩ thể mang một số mầm bệnh nếu bị ướt hoặc để lâu ngày. ðể tránh những nguồn gây bệnh khơng đáng cĩ các nơng hộ nên dành thời gian phơi lại trấu trước khi sử dụng làm độn chuồng. Một khuyến cáo mà CP group đưa ra đối với nơng hộ là nên thay chất độn chuồng sau 30 ngày hoặc một đời gà, hầu hết các nơng hộ thực hiện đúng với quy trình khuyến cáo này. Tuy nhiên, cĩ 01 chủ hộ tuổi đời cịn trẻ (sinh năm 1982) nuơi 5.000 gà thịt/lứa, vì nghĩ rằng thay chất độn chuồng nhiều sẽ tốt cho đàn gà và người chủ hộ đĩ đã tiến hành thay chất độn 7 ngày/lần. Kết quả tỷ lệ sống của lứa gà đĩ đạt 80%. Kinh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 73 nghiệm chăn nuơi ít (năm đầu tiên chăn nuơi) và đi ngược lại với khuyến cáo chung là cách chủ hộ này gánh chịu thất bại. Người chăn nuơi đơi khi chỉ quan tâm đến những vấn đề to lớn như con giống, thức ăn, chồng trại,… mà quên mất đi rằng những vấn đề nhỏ cũng là nguyên nhân gây nên những thất bại của đàn gà. 4.14 Tính liên hồn trong các khâu của quá trình chăn nuơi Một HT chăn nuơi cơng nghiệp cũng cần một quy trình mang tính cơng nghiệp từ khâu nhập con giống cho đến khâu xuất bán sản phẩm. Quan tâm đến tính cơng nghiệp dây chuyền trong các HT chăn nuơi chúng tơi tiến hành trao đổi với các nơng hộ cũng như tiến hành quan sát thực tế từ các HT, kết quả như sau: Trong các HT chăn nuơi gia cơng chuỗi cung ứng và phân phối được bắt đầu bằng việc CP group cung cấp các nguồn vào cơ bản: con giống, thức ăn, dịch vụ thú y và kỹ thuật chăn nuơi; người chăn nuơi (trang trại) đầu tư vốn xây dựng cơ bản, thuê nhân cơng và các dịch vụ khác đi kèm để tiến hành chăn nuơi. Hoạt động chăn nuơi được tiến hành trên cơ sở các điều khoản hợp đồng lao động, trong đĩ nơng hộ thực hiện kỹ thuật chăn nuơi đàn gà và CP group giám sát, trợ giúp kỹ thuật. Sản phẩm của quá trình chăn nuơi bao gồm chính phẩm và phụ phẩm (phân, độn chuồng). Người chăn nuơi được tự quyết với nguồn phụ phẩm thu được cịn chính phẩm được CP group tiến hành thu mua. Là một tập đồn hàng đầu về chăn nuơi, các sản phẩm của quá trình chăn nuơi được phân phối qua kênh siêu thị và sau đĩ đến tay người tiêu dùng. Sản phẩm được phân phối qua kênh siêu thị được giết mổ, chế biến, bảo quản bằng quy trình liên hồn, được chứng nhận đảm bảo vệ sinh an tồn, được kiểm định bởi một tập đồn cĩ tiếng và được người tiêu dùng tin tưởng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 74 Sơ đồ 4.1. Chuỗi cung ứng và phân phối sản phẩm trong các hệ thống nuơi gia cơng Trong sơ đồ trên, chuỗi các hoạt động cung ứng đều được bắt đầu bằng tập đồn CP và việc phân phối sản phẩm cũng được thực hiệu bởi tập đồn này. Như vậy, các khâu của quá trình chăn nuơi trong các hệ thống chăn nuơi gia cơng được thực hiện một cách liên hồn, chặt chẽ và đảm bảo độ an tồn sinh học cao. Các sản phẩm chăn nuơi trang trại sau khi CP tiến hành thu hoạch sẽ trải qua các khâu giết mổ, chế biến và phân phối ra thị trường. Các khâu giết mổ gia súc vốn là nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường nhưng khi được thực hiện bởi một tập đồn chuyên nghiệp như CP thì việc ơ nhiễm mơi trường được hạn chế đến mức tối đa. Nếu như khâu giết mổ nhỏ lẻ qua kênh thương mại chợ thì việc đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm là khĩ thực hiện. Tuy nhiên, trong khuơn khổ đề tài này chúng tơi chưa thể đi sâu nghiên cứu kỹ quy trình giết mổ và chế biến do CP tiến hành. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 75 (ðVCU: ðơn vị cung ứng) Sơ đồ 4.2. Chuỗi cung ứng và phân phối trong các hệ thống chăn nuơi khơng gia cơng Từ biểu đồ cung ứng chuỗi sản phẩm của quá trình chăn nuơi khơng gia cơng cĩ thể thấy cĩ quá nhiều các đơn vị cung ứng và phân phối tham gia vào quá trình chăn nuơi gà cơng nghiệp. Khơng một cĩ đơn vị, cá nhân nào nắm được quy trình vào ra của sản phẩm. Dù là đơn vị cung ứng, người chăn nuơi hay người tiêu dùng đều khơng nắm rõ sản phẩm trong hệ thống của mình phân phối như thế nào. Trong chuỗi này, CP group chỉ là 1 trong các đơn vị tham gia vào chuỗi cung ứng dựa trên đặt hàng của người chăn nuơi; người chăn nuơi chỉ thực hiện các hoạt động chăn nuơi và xuất bán sản phẩm; người tiêu dùng chỉ biết tiêu thụ sản phẩm mà khơng nắm chắc về nguồn gốc sản phẩm. Sản phẩm của chuỗi hệ thống này khi đến tay người tiêu dùng khơng được kiểm định, mức độ an tồn sinh học khơng được bảo đảm. Như vậy, các hoạt động cung ứng và phân phối sản phẩm trong các HT khơng gia cơng mang tính rời rạc, khơng thống nhất. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 76 Từ khâu phân phối sản phẩm của hệ thống khơng gia cơng chúng ta cĩ thể nhận thấy khơng cĩ một đơn vị, cá nhân hay tổ chức nào chịu trách nhiệm cho việc đảm bảo tính an tồn thực phẩm. Việc phân phối sản phẩm trong các hệ thống khơng gia cơng cịn là bài học mà các cấp chính quyền, các nhà lãnh đạo và người chăn nuơi cần tìm lời giải. Nhất là khi các nơng hộ phát triển hình thức chăn nuơi tự chủ thì việc cung ứng và phân phối sản phẩm đảm bảo liên hồn, chuyên nghiệp là cách các trại chăn nuơi tự chủ đứng vững. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 77 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Cĩ 04 HT chăn nuơi gà cơng nghiệp tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội là: HT gà thịt gia cơng, HT gà sinh sản gia cơng, HT gà thịt khơng gia cơng và HT gà sinh sản khơng gia cơng. Trong cùng loại hình chăn nuơi, khi đem so sánh HT gia cơng và khơng gia cơng với nhau nhận thấy khơng cĩ sự khác nhau về NS với mức tin cậy 95%. Hiệu quả kinh tế của các HT khơng gia cơng cao hơn hẳn HT gia cơng (ở mức tin cậy 95%). Lợi nhuận từ HT gà thịt khơng gia cơng là cao nhất và HT gà sinh sản gia cơng mang lại hiệu quả thấp nhất. Giống gà và thức ăn trong 04 HT được phân phối chủ yếu bởi tập đồn CP, một số ít được nhập từ các cơng ty khác nhưng số lượng khơng nhiều và khơng bền vững. Chuồng trại kiên cố đảm bảo cho sự phát triển của các giống gà. Tình hình dịch bệnh trong các HT vẫn cịn nhiều phức tạp, nhiều loại bệnh xuất hiện và thĩi quen xử lý chất thải chưa đúng quy trình là nguyên nhân làm cho tỷ lệ gà chết vì bệnh vẫn cịn cao. Người chăn nuơi nhận thức tốt vai trị của vắc-xin và cơng tác vệ sinh thú y đã hạn chế và dập tắt nhiều loại bệnh cĩ nguy cơ. 100% trang trại làm tốt cơng tác tiêm phịng vắc-xin, thực hiện nghiêm ngặt vệ sinh thú y và đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật trong HT chăn nuơi của mình. Các khâu cung ứng và phân phối sản phẩm của các HT gia cơng mang tính liên hồn, chặt chẽ và đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm. Trong khi đĩ, các HT khơng gia cơng chịu tác động lớn bởi sự bấp bênh về thị trường và việc phân phối theo các kênh nhỏ lẻ đã đặt người chăn nuơi trước thế bị động về những sản phẩm do mình tạo ra. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 78 5.2 Kiến nghị Huyện Chương Mỹ, Hà Nội cần khuyến khích và cĩ chính sách hỗ trợ người chăn nuơi tách ra tự chăn nuơi vì người chăn nuơi giờ đây đã cĩ thể nuơi gà đạt năng suất như các HT gia cơng. Tuy nhiên, để các mơ hình chăn nuơi thực sự mang lại hiệu quả kinh tế cao các cấp chính quyền cần thực hiện khảo sát hoạt động chăn nuơi (gồm: năng suất, hiệu quả, tình hình dịch bệnh, giá cả và các dịch vụ đi kèm) để cĩ chiến lược phát triển trong năm mới, giúp người chăn nuơi hạn chế những hậu quả khơng đáng cĩ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT VÀ WEBSITE 1. Cục chăn nuơi, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn (2006), Báo cáo tổng kết chăn nuơi thủy cầm giai đoạn 2001 - 2006 và định hướng phát triển giai đoạn 2006 - 2015, Hà Nội. 1 2. ðặng Vũ Bình, Nguyễn Xuân Trạch (2002), Canh tác kết hợp nhằm phát triển nơng thơn bền vững, kết quả nghiên cứu khoa học - kỹ thuật nơng nghiệp, trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, tr.77-82. 2 3. Lê Viết Ly, Phát triển chăn nuơi bền vững ở Việt Nam - Hội KHKT Chăn nuơi Việt Nam. 3 4. Phạm Văn Hiền, Bài giảng điện tử về Hệ thống nơng nghiệp, trường ðại học Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh. 4 5. Phan ðăng Thắng, Vũ ðình Tơn và CS (2008), ðộng thái nơng nghiệp - nơng thơn của xã Cẩm Hồng, tỉnh Hải Dương trong giai đoạn đổi mới kinh tế từ năm 1980 đến nay, Kết quả nghiên cứu khoa học chương trình hợp tác liên đại học (1997 - 2007), Nhà xuất bản Nơng nghiệp, tr.172-181. 5 6. Phùng ðức Tiến, Lê Thị Nga, Hồng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Kiên, Tăng Văn Kiên, Nguyễn Duy ðiều và CS (2008), ðiều tra đánh giá thực trạng chăn nuơi gia cầm theo quy mơ, phương thưc chăn nuơi và đề xuất giải pháp đổi mới tổ chức chăn nuơi để kiểm sốt dịch bệnh và đảm bảo vệ sinh mơi trường, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, Viện Chăn nuơi. 6 7. Trung tâm khuyến nơng quốc gia (2008), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuơi. 7 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 80 8. Vũ ðình Tơn (2008), Bài giảng hệ thống nơng nghiệp dùng cho cao học nơng nghiệp, trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. 8 9. Vũ ðình Tơn, Hán Quang Hạnh (2008), Nghiên cứu năng suất và hiệu quả của một số hệ thống chăn nuơi ở huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, Kết quả nghiên cứu khoa học, chương trình hợp tác liên ðại học (1997 - 2007), Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.66-74. 9 10. Vũ Thị Thuận (2009), Luận văn Thạc sỹ, Nghiên cứu các hệ thống chăn nuơi gia cầm trong nơng hộ tại huyện Phú Xuyên, Hà Nội, Thư viện trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. 10 11. lon/ (11) 12. (12) 13. (13) 14. (14) 15. x?index=detailNews&num=20&TabID=1&NewsID=125 (15) 16. px?ItemID=6386 (16) 17. electpageid=page.1&newsdetail=147&n_g_manager=47 (17) 18. CP-phat-trien-chan-nuoi-ga-cong-nghiep-vb58123t13.aspx (18) 19. ey=Huy%E1%BB%87n+Ch%C6%B0%C6%A1ng+M%E1%BB%B9& type=A1) (19) 20. (20) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 81 21. 3%B4ng_nghi%E1%BB%87p (21) TÀI LIỆU TIẾNG ANH 22. Le Hong Man (1992). Duck-fish integration in Vietnam. Proceedings of FAO/IPT workshop on integrated livestock-fish production system, Kuala Lumpur, 23. Phan Dang Thang, M. Peyre, S. Desvaux, J-F. Renard, F. Roger, Vu Dinh Ton, 2008. Relation between the poultry production systems and the Highly Pathogenic Avian Influenza (HPAI) in Vietnam. The 13th AAAP Animal Science Congress, September 22-26, 2008. Hanoi, Vietnam (The Asian-Australasian Association of Animal Production Societies –AAAP). 24. Vu Dinh Ton, Phan Dang Thang, Pham Thi Thanh Hoa, Stéphanie Desvaux, 2008. Poultry production in Vietnam: facts and figure. A general review and a description of the poultry production in Vietnam. Agricultural publishing house. 25. Agrifood consulting international, FAO (2007), The economic impact of Highly Pathogenic aivan influenza, Hanoi, Vietnam. 26. AVSF, FAO (2006), Review of free-range duck farming systems in Northern Vietnam and assessement of their implication in the spreading of the Highly Pathogenic (H5N1) strain of HPAI, Hanoi, Vietnam. 27. FAO (2005), Emergency Regional Support for Post-Avian Influenza Rehabilitation. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 82 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hiệu quả chăn nuơi gà thịt trong các hệ thống (ðơn vị tính: 1.000 đồng) HT 1 (n=15) HT 3 (n=19) Chỉ tiêu so sánh X ± SE Cv (%) X ± SE Cv (%) Thịt - - 976316,60 ± 156617,11 70 Phụ phẩm (phân, độn chuồng) 31137,53 ± 2401,18 30 35181,21 ± 5549,54 69 Hỗ trợ đột xuất từ CP 1146,67 ± 58,45 20 - - Tiền cơng 123933,33 ± 8856,11 28 - - Ph ần th u Tổng thu/lứa/hộ 156217,53 ± 11070,89 27 1011497,80 ± 612133,25 70 Giống - - 134784,21 ± 20441,84 66 Thức ăn - - 472989,30 ± 72830,11 67 Chi phí thú y - - 10352,63 ± 1713,30 72 ðộn chuồng 601,33 ± 22,38 14 1363,16 ± 256,81 82 Khấu hao 35800,00 ± 1187,92 13 48447,37 ± 5391,80 49 ðiện 1806,33 ± 78,63 17 2828,95 ± 572,52 88 Xăng chạy máy phát điện 2765,33 ± 145,82 20 4084,21 ± 485,55 52 Thuê Lð 8606,67 ± 1019,03 46 9168,42 ± 2203,52 105 Thuế đất đai, mơi trường 244,00 ± 12,83 20 269,04 ± 33,37 54 Lãi suất ngân hàng 600,00 ± 240,04 155 4336,84 ± 1718,09 173 Ph ần ch i Tổng chi/lứa/hộ 50423,67 ± 1707,09 14 688624,12 ± 104556,41 66 Lợi nhận/con/lứa 16,85 ± 0,70 16 42,26 ± 2,60 27 Lợi nhuận/hộ/lứa 105793,87 ± 9638,97 35 322873,68 ± 58704,13 79 Lợ i n hu ận Lợi nhuận/hộ/năm 433985,47 ± 43258,01 39 1291880,48 ± 238840,22 81 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 83 Phụ lục 2: Hiệu quả chăn nuơi các hệ thống nuơi gà sinh sản (ðơn vị tính: 1.000 đồng) HT 2 (n=13) HT 4 (n=11) Chỉ tiêu so sánh X ± SE Cv (%) X ± SE Cv (%) Trứng - - 3213222,93 ± 1089370,72 112 Thịt - - 874829,44 ± 297149,25 113 Phụ phẩm (phân) 48980,77 ± 5177,76 38 71527,27 ± 21923,08 102 Hỗ trợ đột xuấ từ CP group 4846,15 ± 615,99 46 - - Tiền cơng 437907,69 ± 65909,38 54 - - Ph ần th u Tổng thu/lứa/hộ 491734,62 ± 71304,11 52 4159759,65 ± 1408247,70 112 Giống - - 871636,36 ± 287716,16 109 Thức ăn - - 2161343,37 ± 703449,91 108 Chi phí thú y - - 23750,00 ± 5026,07 70 Khấu hao 40603,85 ± 2708,99 24 44954,55 ± 7197,73 53 ðiện 19311,38 ± 2434,80 45 25636,36 ± 8462,23 109 Xăng chạy máy phát điện 13184,00 ± 1564,80 43 17595,45 ± 5559,42 105 Thuê Lð 41538,46 ± 7891,81 68 45054,55 ± 15633,63 115 Thuế đất đai, mơi trường 844,23 ± 52,13 22 922,73 ± 163,40 59 Lãi suất ngân hàng 2038,46 ± 974,78 172 5181,82 ± 3296,19 211 Ph ần ch i Tổng chi 117520,38 ± 13125,95 40 3196075,19 ± 1035292,28 107 Lợi nhận/con/lứa 57,14 ± 2,01 13 102,70 ± 5,34 17 Lợ i n hu ận Lợi nhuận/hộ/lứa 374214,23 ± 59430,23 57 963504,45 ± 373463,68 129 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 84 Phụ lục 3 BỘ CÂU HỎI ðIỀU TRA CÁC NƠNG HỘ CHĂN NUƠI GÀ I. PHẦN THƠNG TIN CHUNG 1. Thơng tin về nơng hộ 1. Người điều tra: Ngày điều tra: 2. Chủ hộ: ðịa chỉ: Tuổi chủ hộ: Trình độ học vấn: Số khẩu: Số lao động/hộ: 2. Quy mơ nơng hộ Loại đất Diện tích (S) Thu nhập/năm ðất thổ cư (đất ở) ðất vườn ðất nơng nghiệp ðất màu ðất rừng (lâm nghiệp) Ao cá Chăn nuơi Các loại hình chăn nuơi của nơng hộ Vật nuơi Số lượng/năm Thu nhập/năm Trâu/bị Lợn Gà Loại khác (ghi rõ):................. Các hoạt động phi nơng nghiệp Nghề Kinh phí đầu tư Thời gian sử dụng/ngày Thu nhập/năm Ghi chú Cĩ thu nhập lương Buơn bán Nghề thủ cơng Làm thuê PHẦN II: CHĂN NUƠI GÀ – THƯƠNG MẠI HỐ 1. Chăn nuơi gà Hình thức chăn nuơi:  Liên doanh Tự nuơi Tại sao lại chọn hình thức chăn nuơi này: ............................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Quy mơ (tổng gà/hộ): ………. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 85 1.1. Chăn nuơi gà sinh sản STT Giống gà Số gà/ giống Nơi mua con giống* Giá mua (đồng/con) Thời gian nuơi (tháng) Tỷ lệ sống (%) Tổng KL (kg) Giá bán (đồng/kg) Chu kỳ sinh sản (T1....Tn) Thời gian đẻ 1 2 3 4 5 * Nơi mua con giống: 1. Tự cĩ 2. Người buơn 3. Doanh nghiệp, viện 4. ðại lý cám gia súc 5. Chợ 6. Người bán rong 7. Lị ấp tư nhân 8. Nơng hộ khác Tại sao lại chọn những giống gà này: ................................................................................. ............................................................................................................................................ Tại sao lại mua con giống ở những địa điểm này: ............................................................... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Sản xuất trứng/đàn/năm STT Giống Số trứng/ mái/năm Số trứng/ đàn/năm Số trứng bán (ấp)/năm Số trứng sử dụng/năm Giá trứng/quả TTTA/ 10 quả trứng 1 2 3 4 5 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 86 Chi phí thức ăn Lượng thức ăn sử dụng (kg/lứa hoặc kg/giai đoạn) Tính theo giống Lượng thức ăn Loạithức ăn Giá thức ăn (đồng/kg) Giống 1: ............... Giống 2: ............... Giống3 ............ Giống 5: ............... Giống 6: ............... ........... ........... Cám Gạo Ngơ Thĩc TA hỗ hợp Th ức ăn sử dụ n g Khác (ghi rõ:... Loại chuồng sử dụng: □ Chuồng kiên cố □ Chuồng tre nứa □ Chuồng tạm bợ 1.2. Gà nuơi thịt STT Giống gà Số gà/giống Nơi mua con giống* Giá mua (đồng/ con) Thời gian nuơi (tháng) Tỷ lệ sống Tổng KL xuất bán Giá bán (đồng/ kg) Lứa nuơi/năm TTTA/kg tăng trọng 1 2 3 4 5 * Nơi mua con giống: 1. Tự cĩ 2. Người buơn 3. Doanh nghiệp, viện 4. ðại lý cám gia súc 5. Chợ 6. Người bán rong 7. Lị ấp tư nhân 8. Nơng hộ khác Tại sao lại chọn những giống gà này: ................................................................................ .......................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tại sao lại mua con giống ở những địa điểm này: .............................................................. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 87 Chi phí thức ăn Lượng thức ăn sử dụng (kg/lứa hoặc kg/giai đoạn) Tính theo giống Lượng thức ăn Loại thức ăn Giá thức ăn (đồng/kg) Giống 1: ............... Giống 2: ............... Giống3 ............ Giống 4 ............... Giống 5 ............... ............. ............. Cám Gạo Ngơ Thĩc TT hỗ hợp Th ức ăn sử dụ n g Khác (ghi rõ):....... Loại chuồng sử dụng: □ Chuồng kiên cố □ Chuồng tre nứa □ Chuồng tạm bợ PHẦN III: CÁC NGUỒN THU BỔ TRỢ, KHẤU HAO VÀ PHỤ PHÍ 2.1 Nguồn thu bổ trợ hoặc nguồn tự cung cấp Nguồn thu hoặc bổ trợ Số tiền thu được hoặc quy đổi (đồng/năm) Nguồn thức ăn tự cung cấp Phân Lãi suất gửi ngân hàng (nếu cĩ) Phụ thu khác (ghi rõ): .......... 2.2. Khâu hao và phụ phí Khấu hao/phụ phí Chi phí tiêu tốn (đồng/năm) Khấu hao chuồng trại Khấu hao máy mĩc, dụng cụ chăn nuơi Hệ thống làm mát, quạt điện Hệ thống sưởi ấm, bĩng điện Khống, vitamin, thuốc thú y, thuốc sát trùng,… Chi phí điện/tháng? Chi phí nước/tháng? Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 88 Khấu hao/phụ phí Chi phí tiêu tốn (đồng/năm) Chi phí xăng, dầu chạy máy phát điện, vận chuyển Chuồng úm, kho chứa Máng ăn, máng uống Chất độn chuồng Chi phí vận chuyển Thuê lao động (nếu cĩ) Thuế nhà đất, trang trại Thuế dịch vụ (vệ sinh, ONMT,…) Lãi suất vay ngân hàng (nếu cĩ) Phụ phí khác (ghi rõ):….... PHẦN IV: MỘT SỐ THƠNG TIN KHÁC 1. Mơ tả địa điểm đặt trang trại:........................................................................................... ............................................................................................................................................ 2. Hình thức nuơi gà của hộ/gia đình: □ Nuơi nhốt hồn tồn □ Nuơi bán chăn thả (vừa nuơi nhốt vừa chăn thả) □ Nuơi bán chăn thả theo kênh mương □ Nuơi chăn thả tự do 3. Gia đình cĩ độn chuồng gà khơng? □ Cĩ □ Khơng - Nếu cĩ, loại chất độn thường sử dụng là: □ Rơm □ Mùn cưa, phoi bào □ Vỏ trấu □ Khác:….. - Nguồn gốc các chất độn chuồng? ...................................................................................... - Thời gian thay chất độn chuồng?....................................................................................... 4. Ơng bà cĩ thường xuyên để trống chuồng giữa các lứa khơng? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm khi □ Khơng bao giờ - Nếu cĩ, thời gian trống chuồng giữa các lứa là (ngày)? ..................................................... 5. Ơng bà cĩ thường xuyên sát trùng hoặc vệ sinh chuồng trước khi cho lứa mới vào khơng? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm khi □ Khơng bao giờ - Nếu cĩ, trình bày quy trình sát trùng, vệ sinh chuồng: ...................................................... Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 89 ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ 6. Các loại dịch bệnh trên đàn gà Bệnh Thời gian bị** Tần số mắc Tỷ lệ chết (%) Newcastle Gumboro ðậu gà H5N1, H5N9, H5N2 Marek Tụ huyết trùng Khác (ghi rõ):……….. ** Thời gian bị tức là tháng nào trong năm xảy ra dịch bệnh. 7. Tần suất tiêm vắc-xin phịng bệnh gia cầm? □ Theo định kỳ □ Thỉnh thoảng □ Khơng bao giờ - Tại sao: ............................................................................................................................ Loại vắc-xin Số liều/chủng/lứa Giá vắc-xin (đ/liều) Newcastle Gumboro ðậu gà H5N1, H5N9, H5N2 Marek Tụ huyết trùng Khác (ghi rõ):……….. 8. ðàn gà gia đình ơng bà cĩ thường xuyên bị chết khơng? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm khi □ Khơng bao giờ - Nếu cĩ, Ơng bà thường xử lý gà chết như thế nào? □ Bán □ Làm thịt □ Chơn □ Cho lợn hoặc các đại gia súc ăn 9. Phương pháp xử lý phân gà: □ Hầm biogas □ Bĩn ruộng □ Cho ao cá □ Bán □ Khác:…….. 10. Phương pháp xử lý chất độn chuồng □ Bĩn ruộng □ Bán □ Khác:…….. 11. Gia đình ơng/bà cĩ thường xuyên úm gà con khơng? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Khơng bao giờ - Tỷ lệ gà con chết trong giai đoạn úm là: ........................................................................... ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2814.pdf
Tài liệu liên quan