BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
--------------------
NGUYỄN ðỨC TƯỞNG
ðÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC CHUYỂN ðỔI
HỆ THỐNG CÂY TRỒNG ðẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ðẤT
CANH TÁC GIAI ðOẠN 2006 - 2010 TẠI HUYỆN VỤ BẢN -
TỈNH NAM ðỊNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành : QUẢN LÝ ðẤT ðAI
Mã số : 60.62.16
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HÀ THỊ THANH BÌNH
HÀ NỘI – 2011
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………….
110 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2098 | Lượt tải: 5
Tóm tắt tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của việc chuyển đổi hệ thống cây trồng đến hiệu quả sử dụng đất canh tác giai đoạn 2006 - 2010 tại huyện Vụ Bản - tỉnh Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu,
kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được
cơng bố trong bất kì luận văn nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được
chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn ðức Tưởng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập, nghiên cứu và chuẩn bị luận văn, ngồi sự cố
gắng nỗ lực của bản thân, tác giả đã được sự giúp đỡ tận tình của Nhà trường,
các tổ chức, các tập thể, cá nhân trong và ngồi huyện cũng như các thầy cơ
giáo thuộc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội.
Nhân dịp này tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường ðại học
Nơng nghiệp Hà Nội đã giành những điều kiện tốt nhất để tơi được theo học
và nghiên cứu, hồn thành luận văn. Xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. Hà Thị
Thanh Bình đã giành thời gian và cơng sức để giúp đỡ tơi trong suốt quá trình
học tập, nghiên cứu và chuẩn bị luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Huyện uỷ, Ban Tổ chức, Văn phịng Huyện uỷ
Vụ Bản đã cho phép, tạo điều kiện để tơi được tham gia học tập, nghiên cứu
và chuẩn bị luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn UBND huyện, phịng Tài nguyên và Mơi
trường, phịng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, phịng Thống kê và
UBND các xã đã giúp đỡ và cộng tác để tơi hồn thành nội dung nghiên cứu
của luận văn.
Tác giả luận văn
Nguyễn ðức Tưởng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục hình vii
1 MỞ ðẦU i
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục đích, yêu cầu 2
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3
2.1 Khái quát về hệ thống cây trồng 3
2.2 Những nghiên cứu về hệ thống cây trồng trên Thế giới và Việt Nam 7
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống cây trồng 18
2.4 Phương pháp nghiên cứu hệ thống cây trồng 24
2.5 Hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp 26
3 ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 32
3.1 ðối tượng nghiên cứu 32
3.2 Phạm vi nghiên cứu 32
3.3 Nội dung nghiên cứu 32
3.4 Phương pháp nghiên cứu 34
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36
4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Vụ Bản 36
4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 36
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. iv
4.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 39
4.2 Tình hình sử dụng đất và hệ thống cây trồng của huyện Vụ Bản 47
4.2.1 Tình hình sử dụng đất 47
4.2.2 Hiện trạng hệ thống cây trồng của huyện 49
4.3 Các loại hình sử dụng và kiểu sử dụng đất canh tác năm 2006
và 2010 52
4.4 ðánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác 54
4.4.1 Hiệu quả kinh tế 54
4.4.2 Hiệu quả xã hội 63
4.4.3 Hiệu quả mơi trường 68
4.5 ðề xuất hướng sử dụng đất canh tác phù hợp 70
4.6 Một số giải pháp chủ yếu nhằm chuyển đổi hệ thống cây trồng 74
4.6.1 Giải pháp về thị trường tiêu thụ nơng sản 74
4.6.2 Giải pháp về vốn 75
4.6.3 Giải pháp về cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất 75
4.6.4 Giải pháp về nguồn nhân lực 76
4.6.5 Giải pháp về khoa học cơng nghệ và mơi trường 76
4.6.6 Hồn thiện các chính sách tác động đến hiệu quả sử dụng đất
canh tác 77
5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 78
5.1 Kết luận 78
5.2 ðề nghị 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
BVTV Bảo vệ thực vật
CPTG Chi phí trung gian
ðBSCL ðồng bằng sơng Cửu Long
ðBSH ðồng bằng sơng Hồng
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GTSX Giá trị sản xuất
GTGT Giá trị gia tăng
IRRI Viện nghiên cứu lúa Quốc tế
KSD Kiểu sử dụng đất
LUT Loại hình sử dụng đất
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. vi
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1 Nhiệt độ và hệ thống cây trồng 19
4.1 Sự phân bố của cây trồng theo loại hình thổ nhưỡng 39
4.2 Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu thời kỳ 2000 - 2010 41
4.3 Các chỉ tiêu kinh tế ngành nơng nghiệp 43
4.4 Tình hình dân số và lao động của huyện giai đoạn 2006 - 2010 46
4.5 Biến động diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 48
4.6 Diện tích, năng suất một số cây trồng chính của huyện 51
4.7 Các loại hình sử dụng và kiểu sử dụng đất canh tác năm 2006 và 2010 52
4.8 Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính năm 2010 55
4.9 Hiệu quả kinh tế sử dụng đất năm 2010 58
4.10 So sánh hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất năm 2006 và 2010 60
4.11 Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất năm 2006 và 2010 62
4.12 Mức thu hút lao động và thu nhập/ngày cơng lao động của các
kiểu sử dụng đất năm 2010 65
4.13 Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất năm 2006 và 2010 66
4.14 So sánh mức đầu tư phân bĩn của nơng hộ với tiêu chuẩn phân
bĩn cân đối và hợp lý 69
4.15 ðề xuất hướng sử dụng đất canh tác huyện Vụ Bản 73
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. vii
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
4.1 Cơ cấu kinh tế của huyện năm 2010 40
4.2 Diện tích, cơ cấu các loại đất nơng nghiệp của huyện năm 2010 48
4.3 GTSX (1000đ/ha) của các LUT năm 2006 và 2010 62
4.4 Cơng Lð/ha (ngày) của các LUT năm 2006 và 2010 67
4.5 GTGT/1 cơng (nghìn đồng) của các LUT năm 2006 và 2010 67
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 1
1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
ðất đai là tài nguyên quốc gia vơ cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc
biệt khơng thể thay thế được của nơng nghiệp, lâm nghiệp, là thành phần quan
trọng hàng đầu của mơi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây
dựng các cơ sở kinh tế, văn hĩa, xã hội, an ninh và quốc phịng.
Trên con đường thực hiện quá trình cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa của
đất nước, đất đai phục vụ cho việc xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, các khu
cơng nghiệp, đơ thị, dịch vụ ngày càng tăng, cùng với đĩ là sự gia tăng dân số
dẫn đến diện tích đất nơng nghiệp đang bị thu hẹp dần, đặc biệt là diện tích
đất canh tác trên diện tích đất bằng, cường độ sử dụng ngày càng tăng. ðể
đảm bảo an ninh lương thực, vẫn cung cấp được sản phẩm nơng nghiệp cho
nhu cầu của con người, nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện nay đã tạo ra
những cây trồng mới cĩ năng suất, chất lượng cao, thời gian sinh trưởng ngắn
để đưa vào hệ thống cây trồng.
Vụ Bản là huyện nằm ở phía Tây tỉnh Nam ðịnh, là một huyện đồng bằng,
đất được hình thành bởi phù sa sơng Hồng, độ phì khá, người dân sản xuất nơng
nghiệp là chủ yếu. Những năm qua, Vụ Bản cũng chịu ảnh hưởng của quá trình đơ
thị hĩa, một phần diện tích đất nơng nghiệp đã phải thu hồi để chuyển sang sử
dụng vào mục đích khác, tuy nhiên nơng nghiệp vẫn đĩng vai trị quan trọng đối
với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương… Vì vậy để nâng cao hiệu quả sử
dụng đất, đáp ứng nhu cầu củ thị trường, việc chuyển đổi hệ thống cây trồng,
đưa vào canh tác trên đất những cây trồng cĩ năng suất, chất lượng, hiệu quả
kinh tế cao là việc làm cần thiết. Thực tế hiện nay, trên địa bàn huyện Vụ Bản
đã thực hiện một số chuyển đổi hệ thống cây trồng.
Xuất phát từ thực tế trên, được sự đồng ý của Viện ðào tạo sau ðại học,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 2
khoa Tài nguyên và Mơi trường, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Hà Thị
Thanh Bình, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“ðánh giá ảnh hưởng của việc chuyển đổi hệ thống cây trồng đến hiệu quả sử
dụng đất canh tác giai đoạn 2006 - 2010 tại huyện Vụ Bản - tỉnh Nam ðịnh”
1.2 Mục đích, yêu cầu
1.2.1 Mục đích
Xác định ảnh hưởng của chuyển đổi hệ thống cây trồng đến hiệu quả sử
dụng đất canh tác, giúp người dân lựa chọn các kiểu sử dụng đất vừa cho hiệu
quả cao vừa phù hợp với điều kiện của nơng hộ.
1.2.2 Yêu cầu
- Xác định được những điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng
đến vấn đề sử dụng đất và hiệu quả sử dụng đất
- Nắm được ảnh hưởng của chuyển đổi hệ thống cây trồng đến hiệu quả
của các kiểu sử dụng đất
- ðề xuất các kiểu sử dụng đất cĩ triển vọng
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài gĩp phần bổ sung phương pháp luận về
hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp, hệ thống cây trồng.
- ðịnh hướng cho việc xây dựng mơ hình các kiểu sử dụng đất phù hợp
với điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội của huyện Vụ Bản trong tương lai.
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội
và mơi trường trong sản xuất nơng nghiệp nhằm phát triển kinh tế - xã hội của
huyện Vụ Bản, tỉnh Nam ðịnh theo hướng cơng nghiệp hĩa.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 3
2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 Khái quát về hệ thống cây trồng
Hệ thống cây trồng là một bộ phận quan trọng hợp thành của hệ thống
nơng nghiệp. Hệ thống cây trồng là hoạt động sản xuất cây trồng của nơng
trại, nĩ bao gồm tất cả các hợp phần cần thiết để tạo ra tổ hợp các cây trồng
và mối quan hệ của chúng với mơi trường. Các hợp phần này bao gồm tất cả
các yếu tố vật lý, sinh học cũng như kỹ thuật, lao động và quản lý [57].
Trong hệ thống nơng nghiệp thì hệ thống cây trồng là một hệ phụ trung
tâm, sự thay đổi cũng như phát triển của hệ thống cây trồng sẽ quyết định xu
hướng phát triển của hệ thống nơng nghiệp, vậy khi nĩi đến nghiên cứu hệ
thống nơng nghiệp luơn gắn liền với nghiên cứu hệ thống cây trồng.
Theo ðào Thế Tuấn (1984) [33], hệ thống cây trồng là thành phần lồi
cây trồng và các giống được bố trí theo khơng gian và thời gian trong một hệ
sinh thái nơng nghiệp, nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự nhiên, kinh
tế - xã hội sẵn cĩ. Các tác giả cho rằng: hệ thống cây trồng cĩ liên quan chặt
chẽ đến các yếu tố mơi trường và xã hội như: đất đai, khí hậu, sâu bệnh, mức
đầu tư, trình độ của người sản xuất…. Do vậy, một hệ thống cây trồng hợp lý
chỉ khi nĩ tận dụng tốt nhất các điều kiện khí hậu, né tránh thiên tai, lợi dụng
các đặc tính sinh học của cây trồng, né tránh sâu, bệnh, cỏ dại, bên cạnh đĩ
cịn bảo đảm sản lượng cao và tỷ lệ thành phần hàng hố lớn, bảo đảm phát
triển tốt chăn nuơi và ngành kinh tế hỗ trợ, sử dụng hợp lý lao động và vật tư.
Tác giả Nguyễn Duy Tính (1995) [30] đã khái quát hệ thống cây trồng là
hình thức đa canh bao gồm: trồng xen, trồng gối, trồng luân canh, trồng thành
băng, canh tác phối hợp.
Như vậy, nghiên cứu hệ thống cây trồng là nhằm bố trí lại các bộ phận
trong hệ thống hoặc chuyển đổi chúng để tăng hệ số sử dụng đất, sử dụng đất
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 4
cĩ hiệu quả hơn, tận dụng lợi thế của mỗi vùng sinh thái nơng nghiệp cũng
như sử dụng một cách cĩ hiệu quả tiền vốn, lao động và kỹ thuật để nâng cao
giá trị sản xuất cũng như lợi nhuận trên một đơn vị diện tích canh tác để tiến
tới xây dựng nền nơng nghiệp bền vững [34].
Nghiên cứu hệ thống cây trồng là nhằm phát hiện những điểm mạnh cũng
như những tồn tại và xu hướng chuyển đổi của hệ thống cây trồng hiện tại, để
từ đĩ cĩ cơ sở đưa ra các biện pháp phát triển hệ thống cây trồng phù hợp. ðể
đạt được điều đĩ trước hết phải hiểu được khái niệm, mục tiêu và nội dung
của quá trình chuyển đổi hệ thống cây trồng, trên cơ sở đĩ mới cĩ thể đưa ra
các biện pháp vừa cĩ tính khoa học, cĩ sức thuyết phục, tính hấp dẫn cũng
như tính khả thi.
Chuyển đổi hệ thống cây trồng là thực hiện một bước chuyển từ trạng
thái hiện trạng của hệ thống sang một trạng thái hệ thống cây trồng mới đáp
ứng những yêu cầu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn. Vì vậy cĩ thể
nĩi chuyển đổi hệ thống cây trồng hiện nay là phát triển hệ thống cây trồng
trong những điều kiện kinh tế - xã hội mới mà ở đĩ nền kinh tế thị trường đã
và đang tác động đến nơng nghiệp.
Chuyển đổi hệ thống cây trồng là phát triển hệ thống cây trồng mới trên
cơ sở cải tiến hệ thống cây trồng cũ, hoặc phát triển hệ thống cây trồng bằng
hình thức tăng vụ, trồng xen, trồng gối để khai thác cĩ hiệu quả tiềm năng đất
đai, chế độ khí hậu, chế độ nước, sử dụng hợp lý nguồn lợi tự nhiên, lao động
và tiền vốn. Hệ thống cây trồng mới là hệ thống cĩ hiệu quả kinh tế cao, tỷ
trọng hàng hố lớn với một hệ sinh thái nơng nghiệp bền vững.
Trên thực tế chuyển đổi hệ thống cây trồng là tổ hợp lại các cơng thức
trồng trọt, tổ hợp lại các thành phần cây trồng đảm bảo cho các thành phần
trong hệ thống cĩ mối quan hệ tương tác tốt nhất, lợi thế về điều kiện tự nhiên
như: đất đai, khí hậu,... tạo cho hệ thống cĩ sức sản xuất cao, bảo vệ mơi trường.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 5
Chuyển đổi hệ thống cây trồng kéo theo sự chuyển đổi của các yếu tố
mơi trường hệ thống. ðĩ là sự chuyển đổi về các yếu tố kinh tế - xã hội, tổ
chức và kỹ thuật, chính sách và cơ chế quản lý trong mối quan hệ tương tác
giữa yếu tố bên trong hệ thống và yếu tố bên ngồi hệ thống. Từ những phân
tích trên cĩ thể tĩm lược mục tiêu và nội dung của quá trình chuyển đổi hệ
thống cây trồng như sau:
+ Mục tiêu của chuyển đổi hệ thống cây trồng là:
Mục tiêu trước mắt là cải thiện và nâng cao năng suất cây trồng, tăng giá
trị sản xuất và giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích, tạo ra nhiều sản phẩm
hàng hố, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống nơng dân. Về lâu dài nhằm
phát triển một nền nơng nghiệp sinh thái bền vững, phát triển các hệ thống
nơng hộ và cộng đồng thơn, xã, trên cơ sở ổn định sản xuất. Trên cơ sở đĩ
từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và cơ cấu kinh tế nơng
thơn theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp.
+ Nội dung của chuyển đổi hệ thống cây trồng:
- Tìm hiểu các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và mơi trường. Trên
cơ sở đĩ phát hiện các lợi thế so sánh và các yếu tố hạn chế cản trở đến quá
trình phát triển hệ thống cây trồng.
- ðánh giá thực trạng và quá trình phát triển hệ thống cây trồng, tìm ra
các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển đổi và xu thế phát triển của chúng.
- Dự báo những xu thế trong tương lai, trên cơ sở nghiên cứu những
nhân tố mới về khoa học kỹ thuật, cơ sở vật chất, tập quán, kinh nghiệm cũng
như tính năng động trong các nhĩm hộ nơng dân.
- Từng bước tổ hợp lại cơng thức luân canh trên từng tiểu vùng sinh thái.
Trên cơ sở đĩ xác lập dự án mới cĩ tính khả thi, nhằm cải thiện hoặc thay đổi
hẳn mơ hình sản xuất cũ.
- Xây dựng các thử nghiệm đồng ruộng, các mơ hình canh tác mới, phân
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 6
tích hiệu quả của dự án.
- Triển khai thực hiện các mơ hình cĩ hiệu quả để phát triển sản xuất từ
điểm nhân ra diện cĩ các điều kiện tương tự.
* Khái niệm về hệ thống cây trồng hợp lý
Hệ thống cây trồng hợp lý là sự định hình về mặt tổ chức cây trồng trên
đồng ruộng về số lượng, tỷ lệ, chủng loại, vị trí và thời điểm, nhằm tạo ra sự
cộng hưởng các mối quan hệ hữu cơ giữa các loại cây trồng với nhau để khai
thác và sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lý nhất các nguồn tài nguyên cho
các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội [33].
Hệ thống cây trồng hợp lý là hệ thống cây trồng phù hợp với điều kiện tự
nhiên kinh tế - xã hội của vùng. Ngồi ra, hệ thống cây trồng hợp lý cịn thể
hiện tính hiệu quả của mối quan hệ giữa cây trồng được bố trí trên đồng
ruộng, làm cho sản xuất ngành trồng trọt trong nơng nghiệp phát triển tồn
diện, mạnh mẽ vững chắc theo hướng sản xuất thâm canh gắn với đa canh,
sản xuất hàng hố và cĩ hiệu quả kinh tế cao. Hệ thống cây trồng là một thực
tế khách quan, nĩ được hình thành từ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cụ
thể và vận động theo thời gian.
Hệ thống cây trồng hợp lý là phát triển hệ thống cây trồng mới trên cơ sở
cải tiến hệ thống cây trồng cũ hoặc phát triển hệ thống cây trồng mới trên cơ
sở tổ hợp lại các cơng thức luân canh, tổ hợp lại các thành phần cây trồng và
giống cây trồng, đảm bảo các thành phần trong hệ thống cĩ mối quan hệ
tương tác với nhau, thúc đẩy lẫn nhau, nhằm khai thác tốt nhất lợi thế về điều
kiện đất đai, tạo cho hệ thống cĩ sức sản xuất cao, bảo vệ mơi trường sinh
thái. ðứng về quan điểm sinh thái học, bố trí hệ thống cây trồng hợp lý là
chọn một cấu trúc cây trồng trong hệ sinh thái nhân tạo, làm thế nào để đạt
năng suất sơ cấp cao nhất. Về mặt kinh tế, hệ thống cây trồng hợp lý cần thỏa
mãn yêu cầu chuyên canh và tỷ lệ sản phẩm hàng hĩa cao, bảo đảm việc hỗ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 7
trợ cho ngành sản xuất chính và phát triển chăn nuơi, tận dụng nguồn lợi tự
nhiên, ngồi ra cịn phải đảm bảo việc đầu tư lao động và vật tư kỹ thuật cĩ
hiệu quả kinh tế cao [33].
Xác định hệ thống cây trồng hợp lý ngồi việc giải quyết tốt mối liên hệ
giữa cây trồng với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, cần phải dựa trên
phương hướng sản xuất của vùng. Phương hướng sản xuất quyết định cơ cấu
cây trồng, nhưng cơ cấu cây trồng hợp lý sẽ là cơ sở cho các nhà hoạch định
chính sách xác định phương hướng sản xuất.
2.2 Những nghiên cứu về hệ thống cây trồng trên Thế giới và Việt Nam
2.2.1 Trên thế giới
Trên thế giới, châu Á được coi là cái nơi của lúa gạo do chiếm tới 90%
diện tích và sản lượng lúa gạo của thế giới, nơi đã diễn ra cuộc “Cách mạng
xanh” giữa thế kỷ XX. Tại đây đã lai tạo ra nhiều giống lúa nước ngắn ngày,
năng suất cao, nhờ vậy đã gĩp phần thành cơng trong việc chuyển đổi cơ cấu
cây trồng và cơ cấu mùa vụ ở nhiều quốc gia. Các nghiên cứu về hệ thống
nơng nghiệp và thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ cũng
đã được tiến hành ở khu vực này khá mạnh mẽ. Vào những năm đầu thập kỷ
60 Viện nghiên cứu lúa quốc tế đã tạo ra các giống lúa thần kỳ: IR8, IR5 với
năng suất đạt 6 - 9 tấn/ha trong mùa khơ và 5 - 7 tấn/ha trong mùa mưa (H.G
Zandstra, 1982) [47]. Trong cuộc cách mạng xanh, với sự đầu tư cơ giới và
năng lượng hố thạch dưới dạng nhiên liệu, phân hố học, thuốc trừ sâu,
giống cây trồng cho năng suất cao, thuỷ lợi,... đã tạo ra bước nhảy vọt về năng
suất và sản lượng cây trồng. Tuy nhiên, sau đĩ người ta cũng nhận thấy những
hậu quả tiêu cực của cách mạng xanh như ơ nhiễm mơi trường sống (suy giảm
tài nguyên sinh học). Cuối những năm 60, các nhà khoa học Viện nghiên cứu
lúa quốc tế đã nhận thấy: IR8 khơng thích nghi với nhiều vùng khĩ khăn như
về đất đai, khí hậu... Nhận thức nơng nghiệp phụ thuộc vào từng vùng ngày
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 8
càng được chấp nhận và người ta đã phát hiện ra nhân tố cơ bản hạn chế đến
năng suất ở châu Á là hệ thống canh tác.
H.G. Zandstra (1982) [47] cho rằng: cơ sở sản lượng của hệ thống canh
tác phụ thuộc vào điều kiện mơi trường và cơng tác quản lý. Phát triển giống
là vấn đề cốt lõi đối với các nhà khoa học nghiên cứu hệ thống canh tác.
Người ta dựa vào các đặc trưng của giống để chọn hệ thống canh tác. Các nhà
khoa học thuộc Viện nghiên cứu lúa quốc tế đã xây dựng chương trình đánh
giá và sử dụng nguồn gen nhằm cung cấp cho mỗi khu vực các giống cĩ chất
lượng cao và phù hợp với điều kiện của từng địa phương như: giống chống
chịu sâu bệnh, chịu hạn, chịu nĩng, chịu úng, chịu đất xấu,... và đưa ra các
giống cĩ yêu cầu đầu tư khác nhau như HIP (Hight in put), LIP (low in put),
ZIP (Zero in put),... (Phùng ðăng Chinh và cộng sự, 1987) [2]. Các giống cây
trồng cạn phù hợp với việc trồng tăng vụ trên đất lúa cũng được tạo ra như
Bhadi: 1,18 tấn/ha, CES 1,4 - 1,6 tấn/ha, đậu tương Multivar 80 đạt 1,37
tấn/ha,... cĩ thể trồng trong điều kiện làm đất tốt thiểu (Lantican, 1982) [14].
Ở một số nước châu Á như Triều Tiên thì đại mạch, lúa mỳ, lúa mạch
đen và tỏi là những cây trồng được trồng nhiều trong vụ đơng. Nơng dân
Triều Tiên coi những cây mạch đen là cây vụ đơng quan trọng nhất được sử
dụng làm thức ăn gia súc. Do vậy những cơng thức trồng trọt như: Lúa - đại
mạch; Lúa - lúa mạch đen; Lúa - tỏi đã được áp dụng trên đất trồng lúa như
kiểu mẫu chung ở Triều Tiên. Do sử dụng những giống cây trồng cĩ thời gian
sinh trưởng ngắn, nên cĩ thể tăng vụ và đa canh. Những giống lúa cĩ thời
gian sinh trưởng ngắn và năng suất cao như Unbeng-1, Uyên bu 1 và 3 được
trồng vụ sớm và cũng cho năng suất cao ở vụ muộn. Cịn hệ thống cây trồng
cho thu nhập cao là lúa - tỏi (Tea Soon Kwak, 1986) [56].
Theo Morris R. A. 1984 [53] khi nghiên cứu đất đai với hệ thống cây
trồng, Ơng đã cho rằng: nhĩm một là đất nhẹ, thốt nước và giữ nước kém
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 9
nhìn chung khơng phù hợp với canh tác lúa nước; nhĩm hai là nhĩm đất nhẹ
trung bình, thốt nước tốt, cĩ trường hợp ngập trong mùa mưa nên cơng thức
luân canh nên là lúa cạn - lúa nước - đậu xanh hoặc lạc để tăng khả năng cải
tạo đất; nhĩm ba là đất nhẹ trung bình, thốt nước trung bình đến tốt, bị ngập
sớm nên trồng lúa - đậu xanh thì tốt hơn.
Ở châu Á, mạng lưới nghiên cứu hệ thống canh tác đã cĩ rất nhiều thử
nghiệm ở các nước như Thái Lan, Trung Quốc, Phiplippines. Chương trình sản
xuất thử Nepal đã được mở rộng trên diện tích 100 ha ở 20 huyện và 8 huyện
trung dung Bangladesh. Hệ thống canh tác thử nghiệm trên đất thấp canh tác nhờ
nước trời ở Burma và 15 hệ thống canh tác trên đất cĩ tưới ở Indonesia.
Vào nửa đầu thập kỷ 70, các nhà khoa học nơng nghiệp châu Á đã
nghiên cứu hệ thống cây trồng trên đất lúa ở các vùng sinh thái khác nhau.
Tiên phong là Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) đã cĩ nhiều đĩng gĩp về
giống và hệ thống canh tác trên đất lúa (Cropping Systems base on rice). Năm
1975 mạng lưới nghiên cứu hệ thống canh tác châu Á ra đời (F.S.R: Farming
Systems Research) với 4 thành viên. ðến thập kỷ 80 số thành viên đã lên tới
16 nước. Năm 1981 hội nghị về hệ thống canh tác đã được tổ chức tại Thái
Lan và đã đạt được những kết quả nhất định như:
- Tăng vụ lúa ngắn ngày ngay trước mùa lũ.
- Thử nghiệm tăng vụ hoa màu bằng việc trồng các giống cây trồng mới,
bằng việc kết hợp xen canh, tăng vụ và thâm canh.
- Xác định chỉ tiêu hiệu quả của các cơng thức luân canh, xác định các
yếu tố hạn chế để khắc phục và phát triển cơng thức luân canh đạt hiệu quả
cao. Ở Thái Lan trong điều kiện thiếu nước cơng thức trồng trọt lúa xuân - lúa
mùa hiệu quả thấp do chi phí tưới nước quá lớn, đã được thay thế bằng cơng
thức luân canh đậu tương xuân - lúa mùa với hiệu quả kinh tế tăng gấp đơi và
độ phì đất cũng tăng rõ rệt.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 10
Ở Ấn ðộ, người ta đã tiến hành cơng trình nghiên cứu về nơng nghiệp trên
phạm vi cả nước từ năm 1962 đến năm 1972, lấy thâm canh, tăng vụ chu kỳ 1 năm
là hướng chiến lược phát triển và đã thu được kết quả: hệ thống canh tác ưu tiên
dành cho cây lương thực: cơng thức trồng trọt 1 năm hai cốc (hoặc hai vụ lúa nước
hoặc 1 vụ lúa 1 vụ màu) được đưa thêm một vụ đậu đỗ vào nhằm đáp ứng 3 mục
tiêu: khai thác tối ưu đất đai, cải tạo độ phì nhiêu và tăng lợi ích cho nơng dân.
Ở Trung Quốc, đã xác định được hệ thống cây trồng hợp lý trên các
vùng đất 2 vụ, hệ thống phổ biến là 2 vụ lúa và 1 vụ lúa mì hoặc đậu Hà Lan,
cải, khoai tây...
Ở Thái Lan (theo Nguyễn Xuân Mai, 1998) [17], cĩ nhiều tiến bộ kỹ
thuật gĩp phần phát triển hệ thống cây trồng. Trồng kết hợp giữa cây lương
thực và cây họ đậu trên đất dốc giúp cho năng suất cây trồng tăng 2 lần.
Những cơng thức luân canh trên hệ thống canh tác 3 vụ đất lúa được trồng ở
Phayou gồm: hành - lúa - đậu tương, đậu xanh - lúa - đậu tương, đậu xanh -
lúa - lúa mỳ, ngơ đơng - lúa - lúa mỳ, đậu xanh - lúa - khoai tây. Hệ thống
canh tác 2 vụ trên đất lúa nên dùng cơng thức: đậu xanh - lúa ; ngơ đơng - lúa.
Theo Zandstra (1981) [57] đã dẫn số liệu của FAO cho thấy, trên thế giới
cĩ khoảng 6 tỷ người. ðể đảm bảo nhu cầu nơng sản ngày càng tăng phải thực
hiện ba giải pháp là mở rộng diện tích, tăng năng suất và đa dạng hĩa cây trồng.
Trong đĩ, giải pháp thâm canh và đa dạng hĩa được coi là quan trọng nhất.
Ở Philippines, trên đất canh tác nhờ nước trời cĩ bốn hệ thống canh tác,
trong đĩ hệ thống canh tác lúa - bỏ hố chiếm tỷ lệ cao. Theo R.A. Morris
[53], cần căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và sự thay đổi về sinh
học để hình thành ranh giới vùng mục tiêu với 2 cơng thức trồng trọt: lúa cạn
- lúa cấy - đậu xanh, lúa cạn - lúa cấy thì trên nhĩm đất nặng, thốt nước kém
nên áp dụng cơng thức: lúa cạn - lúa cấy.
Những nghiên cứu về vai trị của đậu tương trong hệ thống canh tác đã
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 11
cho thấy những giống cĩ thời gian sinh trưởng ngắn, cĩ khả năng chịu hạn cao
cĩ thể trồng trước lúa để tránh được các đợt khơ hạn thay cho đậu xanh vì giá
đậu tương cao hơn đậu xanh nên tăng thu nhập cho nơng dân. Qua nghiên cứu
tác giả đã chọn được giống đậu tương 2261 là giống phù hợp với điều kiện của
vùng. Puroe R.F và Pendlenton (1984) [54] cũng cho rằng cần mở rộng diện
tích cowpea và đậu tương hơn so với đậu xanh. Cowpea được nơng dân chấp
nhận nhiều hơn vì nĩ phản ứng với ánh sáng ngày ngắn yếu hơn đậu tương, cho
nên khi trồng sau vụ lúa tháng 9 và tháng 10 cho năng suất cao hơn đậu tương.
Hệ thống canh tác đa canh được thực hiện bởi đề án đa canh MCP từ
1971 đến 1976 ở Chiangmai - Thái Lan với 19 cơng thức luân canh khác nhau
như: lúa - lúa mì - ngơ, lúa - cà chua - lạc,... cho thấy hệ thống đa canh ảnh
hưởng tới các yếu tố tự nhiên, chính sách kinh tế - xã hội. Nhưng hệ thống đa
canh cũng chịu tác động trở lại của các yếu tố trên. Hệ thống đa canh thay thế
hệ thống canh tác cổ truyền của nơng dân đã giúp cho cơ quan nghiên cứu lựa
chọn kỹ thuật canh tác mới cĩ lợi cho nơng dân (M. Setisarn 1977) [55].
Chương trình canh tác đa canh ở Philippines là chương trình quốc gia.
ðến năm 1976 đã cĩ 341 cán bộ kỹ thuật được đào tạo thuộc lĩnh vực này và
tiến hành triển khai thử nghiệm trên bốn vùng với tổng diện tích thí nghiệm
138,445 ha (A.A. Gomez, 1978) [50].
Hệ thống canh tác đa canh với cây ngũ cốc trong thực tế rất đa dạng,
phong phú, trên đất thấp đa canh với lúa nước chiếu ưu thế, nơi cĩ nước tưới
hoặc lượng mưa trên 200 mm/tháng và mùa mưa kéo dài đến tháng 9, tháng
10 trong năm thì hệ thống canh tác là: lúa - lúa - lúa, lúa - lúa - cây trồng cạn,
cây trồng cạn - lúa - lúa.
Ở những nơi mùa mưa chỉ đến tháng 6, tháng 8 thì hệ thống canh tác là:
cây trồng cạn - lúa - cây trồng cạn là phù hợp, cịn những nơi mùa mưa chấm
dứt ở tháng 4, tháng 5 thì chỉ trồng được một vụ lúa (C.A. Francis, 1984).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 12
Thí nghiệm trồng xen ba giống đậu và hai giống lúa trên đất Orissa Ấn
ðộ, cho thấy giống lúa Anmala và giống đậu T-7 trồng xen với nhau cho năng
suất cao nhất (D. Chadra, 1992) [48].
Theo Janet (1992) [52], mơ hình canh tác hỗn hợp ở vùng trũng bao gồm
cả trồng trọt, chăn nuơi, nghề cá, nghề phụ đã làm đa dạng hố sản phẩm, đa
dạng hố nguồn thu nhập. ðĩ là cách làm tốt nhất để giúp người nghèo trách
được rủi ro (rủi ro về thời thiết, thị trường, thiên tai,...).
ði đơi với nền nơng nghiệp thâm canh cao, nhiều tác giả đã cảnh báo về
nguy cơ suy thối đất và làm giảm tài nguyên sinh học do sản xuất nơng
nghiệp mang lại, với sự đầu tư lớn của năng lượng hố thạch.
Qua các phân tích trên cho thấy, vai trị của cây họ đậu trong cơng thức
luân canh là rất lớn, nĩ vừa cung cấp thực phẩm cho con người, thức ăn cho
gia súc, tăng năng suất cây trồng sau và vừa cải tạo đất.
Như vậy, xu hướng chung về hệ thống cây trồng trên thế giới là các nhà
khoa học nơng nghiệp đã và đang tập trung mọi nỗ lự nghiên cứu cải tiến hệ
thống cây trồng trên vùng đất bằng. Bằng cách tăng thêm một số vụ cây trồng
vào hệ thống canh tác để tăng sản lượng lương thực - thực phẩm. Kết quả đạt
được đã gĩp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp
theo hướng cơng nghiệp hố nâng cao năng suất và bảo vệ tốt mơi trường.
2.2.2 Ở Việt Nam
Ở Việt Nam, đi cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật trên thế giới,
lĩnh vực khoa học nghiên cứu về hệ thống cây trồng trong những thập niên
gần đây cũng tương đối phát triển. Cụ thể:
Những nhà nơng nghiệp hàng đầu của Việt Nam như Lương ðình Của,
Bùi Huy ðáp, ðào Thế Tuấn, Vũ Tuyên Hồng cùng các đồng nghiệp đã
nghiên cứu thành cơng hệ thống cây trồng 3 vụ ở miền Bắc (lúa xuân - lúa
mùa sớm - cây vụ đơng) thay thế hệ thống cây trồng 2 vụ (lúa chiêm và lúa
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 13
mùa). Sự thay thế trên là dựa vào các thành tựu về giống cây trồng và một số
tiến bộ về kỹ thuật trồng trọt cùng với những thành tựu chung như thuỷ lợi,
phân bĩn. Trên chân đất cao đã hình thành cơng thức trồng trọt màu xuân
hoặc lúa xuân - lúa mùa thay thế cơng thức một vụ lúa mùa (ðào Thế Tuấn,
1984, 1989). Năm 1990, diện tích tăng vụ đã chiếm 77% đất nơng nghiệp và
83% đất trồng cây hàng năm. Ngoại thành Hà Nội đã xuất hiện cơ cấu 4 vụ
năm (ðào Thế Tuấn, 1989). Cĩ được điều đĩ là nhờ cĩ các giống cây trồng cĩ
tiềm năng năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn.
ðồng bằng sơng Hồng cĩ truyền thống về xây dựng đê điều, làm thuỷ
lợi, làm đất bằng trâu, bị và đầu tư nhiều lao động sống. Một vùng đất tận
dụng phân chuồng và phân xanh để thâm canh tạo nên nền “Văn minh lúa
nước” (Trần ðức, 1993) [8].
Và từ năm 1960 đã bắt đầu hình thành vụ lúa xuân. Các giống lúa mới
ngắn ngày cĩ tiềm năng năng suất cao đã thay thế dầ._.n các giống cũ dài ngày
năng suất thấp (Lê Sinh Cúc, 1995; Phạm Chí Thành, 1996). Lúa xuân được
đưa vào sản xuất tập trung ở hợp tác xã Phú Trạch (Ứng Hồ - Hà Tây) từ
năm 1965. Sau nhiều năm nghiên cứu và thí nghiệm ở Viện trồng trọt (Việt
Bắc), Viện Nơng Lâm, Trường ðại học Nơng Lâm (Trường ðại học Nơng
nghiệp Hà Nội ngày nay), một hệ thống tương đối hồn chỉnh về kỹ thuật gieo
cấy lúa xuân đã được xây dựng. Năm 1968 ở huyện Hải Hậu - Nam ðịnh đã
cấy với 100% diện tích. ðến năm 1971, diện tích lúa xuân ở đồng bằng sơng
Hồng vượt diện tích lúa chiêm và đã tạo ra năng suất lúa bình quân 31,9 tạ/ha
vào năm 1985. Tỉnh Thái Bình đạt năng suất 52 tạ/ha. Trong khi đĩ vào năm
1960 năng suất lúa bình quân mới đạt 13,6 tạ/ha. Sự nhảy vọt về năng suất ấy
là kết quả của vụ xuân với các giống mới năng suất cao (Bùi Huy ðáp, 1987)
[7]. Cùng với vụ lúa xuân là sự ra đời của cây vụ đơng với các giống cây
trồng cĩ nguồn gốc ơn đới như bắp cải, xu hào, khoai tây, cà chua,… với cơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 14
thức luân canh 3 vụ (lúa xuân - lúa mùa - cây vụ đơng) hoặc (màu xuân - lúa
mùa - cây vụ đơng) (Bùi Huy ðáp, 1977) [6]. Sự ra đời của các giống lúa cảm
ơn ngắn ngày thay thế dần các giống lúa cảm quang cấy trong vụ mùa như
CN2, CR203,… đã hình thành 1 vụ cây vụ đơng với các cây trồng ít chịu lạnh
như ngơ, đậu tương,… gĩp phần tăng hiệu quả sử dụng đất như hiện nay.
Lê Văn Tiềm (1997) [29] cho rằng, trong các hệ thống sử dụng đất, hệ
thống canh tác lúa nước là hệ thống sử dụng đất bền vững nhất, hệ thống này đã
cĩ từ hàng năm với diện tích và sản lượng lớn nhất so với nhiều loại cây trồng.
Trong nghiên cứu hệ thống cây trồng, phát triển giống là cốt lõi đối với các
nhà khoa học nghiên cứu hệ thống canh tác. Những năm gần đây, các giống mới
ra đời đã đĩng gĩp đáng kể vào việc nâng cao năng suất và sản lượng cây trồng.
Hiện nay, các giống được đưa vào sản xuất chủ yếu là các giống ngắn ngày với
thời gian sinh trưởng từ 100 - 130 ngày vừa khơng mẫn cảm hay mẫn cảm yếu
với độ dài ngày, cĩ thể ra hoa và chín quanh năm nếu cĩ đủ nước (Dương ðức
Vĩnh, 1992) [41]. Các giống cĩ thời gian sinh trưởng quá ngắn hoặc quá dài đều
cho năng suất thấp (ðào Thế Tuấn, 1970) [31]. Muốn nâng cao năng suất lúa
phải điều khiển các yếu tố cấu thành năng suất sao cho cĩ lợi nhất, trong đĩ mật
độ trồng đĩng vai trị quan trọng (Nguyễn Hữu Tề, 1986) [22, tr. 21-27]. Mật độ
trồng cao và chế độ bĩn phân thích hợp là các biện pháp kỹ thuật quan trọng làm
cho quần thể phát triển mạnh (Lê Văn Tiềm, 1992) [28].
Phát triển nơng nghiệp bền vững đã và đang là những mục tiêu nghiên
cứu của nhiều nhà khoa học nơng nghiệp. Viện Khoa học kỹ thuật nơng
nghiệp Việt Nam (1994) [40] đã chia vùng đồng bằng sơng Hồng thành 4
vùng sinh thái nơng nghiệp: (1) Vùng đồng bằng ven sơng, đây là vùng lúa
thâm canh cĩ 3 yếu tố cản trở chính là thiếu đất, độc canh và thiếu đầu vào;
(2) vùng trũng trồng lúa bị ngập và độc canh; (3) vùng đồng bằng ven biển,
đất chua mặn và độc canh cây lúa; (4) vùng bậc thềm phù sa cổ, đây là vùng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 15
đất lúa - màu, đất bạc màu, xĩi mịn và thiếu nước.
ðào Thế Tuấn (1978) [32] cho biết: 70% sản lượng thĩc của vụ lúa xuân
ở miền Bắc được tạo ra do quang hợp sau trỗ nếu được cung cấp đủ nước, đủ
phân và chỉ số diện tích lá trước trỗ thích hợp 5 - 6,5 m2 lá/m2 đất.
Cao Liêm và cộng sự (1990) [15] đã phân vùng sinh thái nơng nghiệp
đồng bằng sơng Hồng ra làm 8 tiểu vùng, mỗi tiểu vùng cĩ một phương pháp
sử dụng đất riêng. ðào Thế Tuấn và các đồng nghiệp thuộc Viện Khoa học kỹ
thuật nơng nghiệp Việt Nam (1988) [36] đã khởi xướng việc xây dựng và phát
triển nền nơng nghiệp sinh thái cho vùng đồng bằng sơng Hồng.
Viên Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Việt Nam (1988) [36] đưa ra quan
điểm nơng nghiệp sinh thái là sử dụng tốt nhất các nguồn lợi và cá mối quan
hệ của sinh thái với các hiệu quả đầu tư năng lượng hố thạch cao nhất, nhằm
phát triển sản xuất. Theo quan điểm này các tác giả đã xây dựng hệ thống
canh tác cho các điều kiện sinh thái như:
Hệ thống canh tác vùng đất trũng
Hệ thống canh tác vùng ven biển
Hệ thống canh tác đồi gị
Phạm Chí Thành (1989) [25] đã xây dựng hệ thống canh tác cho các điều
kiện sinh thái của huyện ðan Phượng. Nhiều tác giả đã tiến hành xây dựng hệ
thống canh tác ở điều kiện sinh thái cụ thể như: hệ thống canh tác 3 - 4
vụ/năm ở đồng bằng sơng Hồng.
Phạm Chí Thành (1994) [26] đề cập tới nguyên nhân dẫn đến năng suất
lúa ở đồng bằng sơng Hồng thấp là do giĩ hại. Giĩ mùa đơng bắc đã gây đổ
lúa vụ mùa với các giống cảm quang, làm chết mạ, chết lúa vụ xuân sau cấy,
và làm cho lúa bị lép khi trỗ sớm gặp rét, giĩ mùa tây nam làm cho lúa xuân
trỗ muộn lép, lúa mùa chín ép, bão gây lụt, ảnh hưởng tới vụ mùa. Năm giĩ
hại ít thì được mùa, năm giĩ hại nhiều thì mất mùa và cần tìm các giải pháp
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 16
hạn chế bớt tác hại của giĩ mùa theo 3 hướng: (1) tạo giống lúa chống chịu;
(2) chuyển vụ né tránh thời tiết bất thuận; (3) trồng rừng phịng hộ.
Từ một số kết quả nghiên cứu ðào Thế Tuấn (1986) [35] đã khái quát
nhiệm vụ của ngành trồng trọt Việt Nam là phải tìm mọi biện pháp bảo vệ
năng suất cây trồng. Cĩ hai khả năng đẩy mạnh sản xuất trong trồng trọt là:
- Thâm canh ở vùng sinh thái khĩ khăn, chú trọng vấn đề giống và chế
độ phân bĩn thích hợp.
- Tăng vụ ở vùng sinh thái thuận lợi, nhất là cây vụ đơng ở đồng bằng
sơng Hồng, biện pháp hữu hiệu là bố trí lại cơ cấu cây trồng thích hợp với
điều kiện khí hậu, đất đai, chế độ nước và thời vụ nhằm phát triển nơng
nghiệp bền vững.
Và nhiều tác giả cho rằng việc nghiên cứu hệ thống cây trồng ở mỗi tiểu
vùng cần phải dựa trên cơ sở nghiên cứu các mơ hình canh tác hộ gia đình [3],
[23]. Các tác giả đã đi sâu vào phân tích hiệu quả kinh tế của các hệ thống
canh tác trên các tiểu vùng sinh thái làm cơ sở cho sự lựa chọn của nơng dân.
Nhiều cơng trình nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng ở vùng lúa
ngập nước sâu của ðBSCL cho rằng cần phải bố trí hệ thống giống thích hợp,
cĩ chất lượng tốt và chế độ canh tác hợp lý. ðồng thời phải tính tốn kỹ khi
chọn thời vụ gieo cấy sao cho tránh được các tác hại các yếu tố mơi trường để
đạt hiệu quả kinh tế cao [44], [20].
Ở đồng bằng sơng Hồng vấn đề luân canh, xen canh, tăng vụ, chuyển
dịch cơ cấu cây trồng đã cĩ nhiều tác giả tập trung nghiên cứu. Các nghiên
cứu này đã giải quyết được phần nào các yêu cầu của thực tiễn sản xuất, tăng
thu nhập, gĩp phần phát triển nơng nghiệp bền vững.
ðể gĩp phần thực hiện mục tiêu sản xuất nơng nghiệp của ðảng và Nhà
nước cùng với việc chọn tạo, du nhập, khu vực hĩa nhiều giống cây trồng vừa
cĩ năng suất cao, vừa cĩ khả năng chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 17
lợi, vừa ngắn ngày, nhiều cơ quan khoa học đã quan tâm nghiên cứu và cĩ
nhiều kết quả quan trọng đĩng gĩp cho sự phát triển của hệ thống canh tác
mới, tiến bộ. Cụ thể như:
+ Chuyển đổi hệ thống cây trồng truyền thống sang hệ thống cây trồng
hợp lý của một vùng sinh thái bằng cách đánh giá một cách tồn diện các điều
kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và thực trạng hệ thống cây trồng ở vùng đĩ. Trên
cơ sở xác định hệ thống cây trồng thích hợp cho từng vùng đất, từng mùa vụ.
Tác giả đã đề xuất các giải pháp sử dụng cĩ hiệu quả tài nguyên đất, năng
lượng mặt trời kết hợp với luân canh, xen canh, gối vụ, đa dạng hĩa cây trồng
ở ngoại thành Hà Nội [43].
+ ðưa cây đậu tương vào hệ thống canh tác ở miền Bắc Việt Nam và kết
quả là cây đậu tương hè cĩ năng suất cao khá ổn định, cĩ thể mở rộng ở vùng
đồng bằng và trung du Bắc bộ trong hệ thống lúa xuân - đậu tương hè - lúa mùa.
+ Khi nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại huyện Sĩc Sơn - thành
phố Hà Nội đã chỉ rõ: mơ hình 3 vụ cải tiến (lạc - lúa - ngơ hoặc đậu tương -
thuốc lá) mang lại lợi nhuận 12.537.000 đồng/ha/năm, tỷ suất lợi nhuận từ
12,7 - 17,6%. Các mơ hình 4 vụ (đậu xanh - đậu tương - lúa - khoai lang hoặc
lúa CN2 - đậu tương - lúa ðH60 - khoai tây) cho lợi nhuận 15.852.000
đồng/ha/năm, tỷ suất lợi nhuận 127,4 - 176% [24].
ðặc biệt trong thời gian gần đây, các tiến bộ kỹ thuật mới cũng được
nhiều tác giả nghiên cứu trên nhiều vùng sinh thái khác nhau như:
Lê Thế Hồng (1995) [9] khi nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên
địa bàn huyện Việt Yên, Hà Bắc đã đề nghị: trên đất lúa các cơng thức luân
canh cĩ hiệu quả cao là Lúa xuân - Lúa mùa - ðậu cơ bơ; Lúa xuân - Lúa mùa -
Bí xanh; Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây; Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang;
Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua. Trên đất mầu, tác giả đề nghị các cơng thức:
Lạc xuân - ðậu tương hè thu - Bí ngơ nhật bản; Lạc xuân - ðậu tương hè thu -
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 18
Dưa chuột đơng; Lạc xuân - ðậu tương hè thu - Rau ăn lá. Như vậy trong các
cơng thức luân canh thay đổi chính là các cây trồng vụ đơng khác nhau.
Phạm Tiến Dũng và cộng sự (2001) [5, tr. 151-156] khi nghiên cứu tại
Hịa Bình cho thấy, để gĩp phần xây dựng nền nơng nghiệp bền vững cần
tăng cường các loại cây trồng cĩ khả năng cải tạo đất như: đậu tương, lạc
bằng cách tăng vụ, trồng xen.
Nguyễn Thế Hùng (2001) [13] đã tìm hiểu hệ thống trồng trọt trên vùng
đất bạc mầu tại xã ðồng Tiến huyện Phổ Yên, Thái Nguyên chỉ ra rằng: nơng
dân đã đem ra khỏi ruộng một lượng chất hữu cơ khá lớn (16 - 25 tấn
/ha/năm) tình trạng này kéo dài sẽ làm cho đất nghèo kiệt. Các nơng hộ đầu tư
phân bĩn cao, khả năng giữ dinh dưỡng của đất bạc mầu kém nên bị rửa trơi
nhiều gây ơ nhiễm mơi trường mà lại làm tăng chi phí sản xuất.
Như vậy, trên cơ sở vận dụng các tiến bộ kỹ thuật về nơng nghiệp, sự thay
đổi của thị trường, nhu cầu con người ngày càng cao nên đã cĩ nhiều nghiên cứu
về hệ thống trồng trọt theo hướng đổi mới tốt hơn (tiến bộ) về các biện pháp kỹ
thuật canh tác, quản lý cây trồng, cơng tác giống cây trồng, biện pháp cũng như
liều lượng bĩn phân ở nhiều vùng khác nhau, nhiều nước khác nhau qua thời
gian khác nhau và đã đạt được các kết quả nhất định, nhưng khơng cĩ nghĩa là
dừng việc nghiên cứu ở đây.
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống cây trồng
Cơ sở để xác định được hệ thống cây trồng cho một vùng sinh thái cần
phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa cây trồng và các yếu tố cĩ ảnh hưởng tới
hệ thống cây trồng. Cụ thể các mối quan hệ như sau:
* Nhiệt độ và hệ thống cây trồng: từng loại cây, giống cây, các bộ phận
của cây, các quá trình sinh lý của cây..., chúng sẽ phát triển thích hợp và chỉ
an tồn ở một nhiệt độ nhất định. Cây ưa nĩng là những cây sinh trưởng và ra
hoa kết quả tốt ở nhiệt độ trên 200C, cây ưa lạnh là những cây sinh trưởng và
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 19
ra hoa kết quả tốt ở nhiệt độ dưới 200C, cây trung gian là những cây yêu cầu
nhiệt độ xung quanh 200C để sinh trưởng, phát triển bình thường.
ðào Thế Tuấn (1984) [34] đã đề nghị bố trí cơ cấu cây trồng trong một năm:
Bảng 2.1. Nhiệt độ và hệ thống cây trồng
Cơ cấu cây trồng
Vùng
Tổng số
nhiệt độ 0C
Số ngày cĩ
nhiệt độ < 200C Cây
ưa nĩng
Cây
ưa lạnh
Cây
ngày ngắn
I 120 1 vụ 1 vụ -
II > 8.300 90 - 120 2 vụ 1 vụ -
III > 8.300 < 90 2 vụ - 1 vụ
IV > 9.000 0 3 vụ - -
Mỗi cây trồng cần một tổng tích ơn nhất định để hồn thành chu kỳ sinh
trưởng. Tổng tích ơn này phụ thuộc vào thời gian và đặc điểm sinh học của
cây trồng và lượng bức xạ mặt trời cung cấp được. ðĩ là những căn cứ để bố
trí mùa vụ, cải tiến hệ thống cây trồng, né tránh thời tiết bất thuận.
* Lượng mưa và hệ thống cây trồng: nước là yếu tố khơng thể thiếu đối
với sự sống nĩi chung và cây trồng nĩi riêng. Lượng nước sử dụng cho nơng
nghiệp hầu hết là nước mặt và một phần nước ngầm, các nguồn nước này
được cung cấp chủ yếu từ lượng mưa hàng năm. Ngồi ra, lượng mưa cịn ảnh
hưởng đến quá trình canh tác như làm đất, thu hoạch... Mưa ít hoặc nhiều quá
so với yêu cầu đều làm ảnh hưởng tới thời vụ gieo trồng, sinh trưởng, phát
triển và thu hoạch của cây trồng. Tuỳ theo lượng mưa hàng năm, khả năng
cung cấp và khai thác nước của mỗi vùng, để từ đĩ xem xét lựa chọn cơ cấu
cây trồng thích hợp.
* Ánh sáng và hệ thống cây trồng: ánh sáng cung cấp năng lượng cho
quá trình tổng hợp chất hữu cơ của cây. Ánh sáng là yếu tố biến động ảnh
hưởng đến năng suất của cây. Cần xác định cây trồng theo yêu cầu về cường
độ chiếu sáng và khả năng cung cấp ánh sáng từng thời gian trong năm để bố
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 20
trí hệ thống cây trồng cho phù hợp nhằm né tránh được các điều kiện bất
thuận, phát huy được tiềm năng năng suất của cây.
* ðất đai và hệ thống cây trồng: đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt trong
sản xuất nơng nghiệp, đất và khí hậu hợp thành phức hệ tác động vào cây
trồng. Do đĩ, phải nắm được đặc điểm mối quan hệ giữa cây trồng với đất mới
xác định được cơ cấu cây trồng hợp lý. Tuỳ thuộc vào địa hình, chế độ nước,
thành phần lý hố tính của đất để bố trí cơ cấu cây trồng phù hợp.
Thành phần cơ giới của đất quy định tính chất của đất như chế độ nước,
chế độ khơng khí, nhiệt độ và dinh dưỡng. ðất cĩ thành phần cơ giới nhẹ
thích hợp cho trồng cây lấy củ; ðất cĩ thành phần cơ giới nặng và cĩ nước
trên mặt phù hợp cho các cây ưa nước. Các cây trồng cạn như ngơ, lạc, đậu
tương... thường sinh trưởng tốt và cho năng suất cao trên các loại đất cĩ thành
phần cơ giới nhẹ [18].
Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất quyết định đến năng suất cây
trồng hơn là quyết định đến tính thích ứng. Tuy vậy, trong các loại cây trồng
cũng cĩ những cây ưa trồng trên những loại đất cĩ hàm lượng dinh dưỡng cao
và cũng cĩ cây chịu được đất cĩ hàm lượng dinh dưỡng thấp, đất chua, mặn,
cĩ độ độc. Bĩn phân và canh tác hợp lý là biện pháp điều khiển dinh dưỡng đất.
Sử dụng hợp lý đất và nước chính là một bộ phận cấu thành của khái
niệm “nơng nghiệp sinh thái”, nĩ vừa là mục tiêu, vừa là phương tiện để phục
vụ cho nền nơng nghiệp theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững. Nắm
được các đặc điểm lý, hố tính của đất, con người cĩ thể tác động, cải tạo đất
phù hợp dần với cây trồng hơn như: thau chua, rửa mặn, trồng cây xanh cải
tạo đất, bĩn phân hữu cơ... là những biện pháp tích cực cải tạo đất đem lại
hiệu quả kinh tế [18].
* Cây trồng và hệ thống cây trồng: cây trồng là thành phần chủ yếu của
hệ sinh thái nơng nghiệp. Bố trí hệ thống cây trồng hợp lý là lựa chọn loại cây
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 21
trồng nào để tận dụng được tốt nhất các điều kiện tự nhiên cũng như các
nguồn tài nguyên khác của vùng. Sử dụng những nguồn lợi đĩ một cách tốt
nhất, nghĩa là phải lựa chọn cho cây trồng những điều kiện thuận lợi nhất để
chúng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất cao [18].
Khác với các yếu tố khác mà con người ít cĩ khả năng thay đổi như khí
hậu, đất đai... thì yếu tố cây trồng con người cĩ thể thay đổi, chọn lựa, di
thực... Với những thành tựu về cơng nghệ sinh học ngày nay, con người cĩ
thể thay đổi bản chất của cây trồng theo ý muốn thơng qua các biện pháp như:
lai tạo, chọn lọc, gây đột biến. ðể bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý với một vùng
nào đĩ, cần nắm vững yêu cầu của lồi, của từng giống cây trồng, đối chiếu
các điều kiện tự nhiên với khả năng thích ứng của cây trồng để đưa ra những
quyết định đúng đắn nhất.
* Hệ sinh thái và hệ thống cây trồng: xây dựng cơ cấu cây trồng là xây
dựng hệ sinh thái nhân tạo, đĩ là hệ sinh thái nơng nghiệp. Ngồi thành phần
chính là cây trồng, hệ sinh thái này cịn cĩ các thành phần sống khác như: Cỏ
dại, sâu, bệnh, vi sinh vật, các động vật, các cơn trùng và những sinh vật cĩ
ích khác. Các thành phần sống ấy cùng với cây trồng tạo nên một quần xã
sinh vật, chúng chi phối lẫn nhau, tạo nên các mối quan hệ rất phức tạp. Tạo
dựng và duy trì cân bằng sinh học trong hệ sinh thái theo hướng hạn chế được
các mặt cĩ hại, phát huy mặt cĩ lợi đối với con người là vấn đề cần quan tâm
trong hệ sinh thái nơng nghiệp [16].
Các mối quan hệ giữa sinh vật với cây trồng trong hệ sinh thái được
biểu hiện qua các mối quan hệ cạnh tranh, cộng sinh, ký sinh và ăn nhau
theo nguyên tắc hình tháp số lượng trong dây chuyền dinh dưỡng. Vì vậy,
khi chuyển đổi cơ cấu cây trồng cần chú ý đến các mặt sau: xác định thành
phần, tỷ lệ giống cây trồng thích hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng,
từng cơ sở sản xuất. Chọn thời vụ tốt nhất để tránh thời tiết bất thuận, tránh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 22
độc canh, chọn giống gieo trồng hợp lý sẽ bảo đảm năng suất, sản lượng,
chất lượng cây trồng, hạn chế được tác hại của cỏ dại, sâu bệnh và thời tiết
bất lợi gây ra. Trồng xen nhiều loại cây trồng trong cùng một diện tích một
cách hợp lý cĩ thể hạn chế được sự gây hại của cỏ dại, sâu bệnh, đồng thời
làm tăng được hệ số sử dụng đất đai.
* Thị trường và hệ thống cây trồng: thị trường là tập hợp những người
mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau dẫn đến khả năng trao đổi. Thị
trường là trung tâm các hoạt động kinh tế.
Thị trường là động lực thúc đẩy cải tiến cơ cấu cây trồng hợp lý. Theo
cơ chế thị trường thì cơ cấu cây trồng phải làm rõ được các vấn đề: Trồng
cây gì, trồng như thế nào và trồng cho ai. Thơng qua sự vận động của giá cả,
thị trường cĩ tác dụng định hướng cho người sản xuất nên trồng cây gì, với
số lượng chi phí như thế nào để đáp ứng được nhu cầu của xã hội và thu
được kết quả cao. Thơng qua thị trường, người sản xuất điều chỉnh quy mơ
sản xuất, cải tiến cơ cấu cây trồng, thay đổi giống cây trồng, mùa vụ cho phù
hợp với thị trường. Thị trường cĩ tác dụng điều chỉnh cơ cấu cây trồng,
chuyển dịch theo hướng ngày càng đạt hiệu quả cao hơn. Cải tiến cơ cấu cây
trồng chính là điều kiện và yêu cầu để mở rộng thị trường. Khu vực nơng
thơn là thị trường cung cấp nơng sản hàng hố cho tồn xã hội và là thị
trường tiêu thụ sản phẩm của ngành cơng nghiệp, cung cấp nơng sản cho
ngành dịch vụ và đĩ cũng là nơi cung cấp lao động cho các ngành trong nền
kinh tế quốc dân. Do vậy, thị trường và sự cải tiến cơ cấu cây trồng cĩ mối
quan hệ chặt chẽ với nhau. Thị trường là động lực thúc đẩy cải tiến cơ cấu
cây trồng, song nĩ cĩ mặt hạn chế là nếu để cho phát triển một cách tự phát
sẽ dẫn đến sự mất cân đối ở một giai đoạn, một thời điểm nào đĩ. Vì vậy,
cần cĩ những chính sách của nhà nước điều tiết kinh tế vĩ mơ để phát huy
mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của thị trường.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 23
* Hiệu quả kinh tế và hệ thống cây trồng:
ðặc điểm của sản xuất nơng nghiệp là phải sản xuất đa dạng, ngồi cây
trồng chủ yếu cần bố trí những cây trồng bổ sung để tận dụng các nguồn lợi
thiên nhiên của vùng và cơ sở sản xuất. Tĩm lại, về mặt kinh tế cơ cấu cây
trồng cần thỏa mãn các điều kiện sau đây: đảm bảo yêu cầu chuyên canh và tỷ
lệ sản phẩm hàng hố cao; đảm bảo việc hỗ trợ cho ngành sản xuất chính và
phát triển chăn nuơi, tận dụng các nguồn lợi tự nhiên; đảm bảo thu hút lao
động và vật tư kỹ thuật cĩ hiệu quả kinh tế; đảm bảo chất lượng và giá trị
hàng hố cao hơn cơ cấu cây trồng cũ.
Khi đánh giá hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng cĩ thể dựa vào một
số chỉ tiêu như: giá trị sản xuất, giá trị trung gian và giá trị gia tăng của các
cơng thức luân canh.
* Nơng hộ và hệ thống cây trồng: nơng hộ là đơn vị kinh tế tự chủ và đã
gĩp phần to lớn vào sự phát triển sản xuất nơng nghiệp của nước ta trong
những năm qua. Tất cả các hoạt động nơng nghiệp và phi nơng nghiệp ở nơng
thơn chủ yếu được thực hiện thơng qua nơng hộ. Do vậy, quá trình chuyển đổi
cơ cấu cây trồng thực chất là sự cải tiến sản xuất nơng nghiệp ở các hộ nơng
dân. Vì vậy, nơng hộ là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nơng
nghiệp và phát triển nơng thơn [37].
Kinh tế nơng hộ là kinh tế của hộ gia đình sống ở vùng nơng thơn, bao
gồm cả thu nhập từ nơng nghiệp và phi nơng nghiệp. Hộ nơng dân là các hộ
cĩ phương tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình trong
sản xuất nơng trại, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng về cơ
bản được đặc trưng bằng việc tham gia hoạt động trong thị trường với một
trình độ ít hồn chỉnh.
Mục tiêu sản xuất của các nơng hộ quyết định sự lựa chọn sản phẩm kinh
doanh, cơ cấu cây trồng, quyết định mức đầu tư, phản ứng với giá cả vật tư,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 24
lao động và sản phẩm của thị trường.
* Chính sách và hệ thống cây trồng: muốn quá trình chuyển đổi cơ cấu cây
trồng cĩ hiệu quả phải thúc đẩy một cách đồng bộ sự phát triển của tất cả các
kiểu hộ nơng dân chứ khơng thể chỉ thúc đẩy các hộ sản xuất giỏi. Hơn nữa, nếu
khơng thúc đẩy được cả vùng hay tất cả các hộ phát triển nhanh thì sẽ gây nên
những khĩ khăn cho quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng nghiệp.
Như vậy, quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng sẽ gặp khơng ít khĩ
khăn, trong đĩ khĩ khăn về vốn và thiếu thị trường tiêu thụ nơng sản là quan
trọng nhất, bởi vì khĩ khăn này thực tế cho thấy đã làm cho nơng dân ngần
ngại khơng dám đầu tư vào sản xuất và cải tiến cơ cấu cây trồng. ðể giải
quyết vấn đề này, Nhà nước cần cĩ chính sách hỗ trợ cho nơng dân, tạo mơi
trường lành mạnh cho sự phát triển của thị trường và xây dựng cơ sở hạ tầng
chủ yếu là giao thơng, thuỷ lợi, thơng tin.
2.4 Phương pháp nghiên cứu hệ thống cây trồng
ðể xây dựng được hệ thống cây trồng và muốn cho hệ thống cây trồng
đĩ hoạt động đạt hiệu quả cao cần phải nắm vững các yếu tố ảnh hưởng (liên
quan) đến hoạt động của chúng, nếu coi sinh trưởng và năng suất cây trồng là
Y, ta cĩ mối quan hệ sau:
Y = f(M,E) Trong đĩ:
M: là quản lý bao gồm việc bố trí cây trồng theo khơng gian, thời gian
cho phù hợp, các biện pháp kỹ thuật canh tác như chọn giống cây trồng, tưới
nước, bĩn phân, làm cỏ, mật độ, phịng trừ sâu bệnh.
E: là mơi trường liên quan như: đất đai, khí hậu, lượng mưa, nước ngầm,
địa hình, lao động, thị trường, do hiệu quả của hệ thống phụ thuộc vào giá trị
đầu vào, đầu ra của hệ thống.
Nghiên cứu hệ thống cây trồng là một bộ phận của nghiên cứu hệ thống
canh tác được giới hạn ở cây trồng trong phạm vi vùng hoặc nơng trại. Khi cây
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 25
trồng thay đổi thì hoạt động trồng trọt cũng thay đổi theo tùy vào điều kiện mơi
trường như: thị trường, lao động, kinh tế. Muốn cho nơng dân chấp nhận hệ
thống cây trồng mới, các nhà nghiên cứu phải tiếp cận các biện pháp kỹ thuật
mới tiến bộ hơn để áp dụng vào sản xuất cho nơng dân mà khơng chỉ tác động
riêng lẻ từng cây trồng mà phải xem xét tác động sao cho đạt được hiệu quả
cao cho cả hệ thống, đĩ chính là mục tiêu của nghiên cứu hệ thống cây trồng.
Zandstra H.G (1981) [46] đã đề xuất một phương pháp nghiên cứu hệ
thống cây trồng của nơng trại. Các tác giả đã chỉ rõ: sản lượng hàng năm trên
một đơn vị diện tích đất cĩ thể tăng lên bằng cách cải thiện năng suất cây trồng
hoặc trồng tăng thêm các cây trồng khác trong năm. Nghiên cứu hệ thống cây
trồng là tìm kiếm những giải pháp để tăng sản lượng bằng cả hai cách.
Phương pháp nghiên cứu hệ thống cây trồng về sau được Viện nghiên cứu
lúa Quốc tế (IRRI) và các chương trình nghiên cứu về cơ cấu cây trồng quốc gia
trong mạng lưới hệ thống cây trồng Châu Á (Asian Cropping System Network -
ACSN) sử dụng và phát triển [49]. Quá trình nghiên cứu liên quan đến một loạt
các hoạt động trong nơng trại. Tổ chức thực hiện theo các bước sau:
(1) Chọn điểm: địa điểm nghiên cứu là một hoặc vài loại đất. Tiêu chí để
chọn điểm nghiên cứu là cĩ tiềm năng năng suất, đại diện cho vùng rộng lớn,
nơng dân sẵn sàng hợp tác. Sẽ rất thuận lợi nếu chọn điểm nghiên cứu được
Chính phủ ưu tiên vì chương trình sản xuất sau này sẽ thực hiện dễ dàng hơn.
(2) Mơ tả điểm: điểm nghiên cứu sau khi chọn sẽ được mơ tả về đặc điểm
tự nhiên, kinh tế - xã hội, hiện trạng cơ cấu cây trồng cần phải được đánh giá.
(3) Thiết kế hệ thống cây trồng: các mơ hình cây trồng được thiết kế trên
những đặc điểm của điểm nghiên cứu, nhằm đạt được sản lượng, lợi nhuận
cao, ổn định và bảo vệ mơi trường sinh thái.
(4) Thử nghiệm cây trồng mới: cây trồng được thử nghiệm trên ruộng
nơng dân, nhằm xác định khả năng thích nghi và ổn định của chúng. Chỉ tiêu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 26
theo dõi gồm năng suất nơng học, hiệu quả sử dụng đất, yêu cầu về tài nguyên
(lao động, vật tư và hiệu quả kinh tế).
(5) ðánh giá sản xuất thử: những mơ hình cây trồng trọt cĩ năng suất và
hiệu quả được xác định dựa trên kết quả thử nghiệm, sau đĩ được đưa vào sản
xuất thử nhằm đánh giá khả năng thích nghi trên diện rộng của mơ hình triển
vọng trước khi xây dựng những chương trình sản xuất ở qui mơ lớn hơn.
(6) Chương trình sản xuất: sau khi xác định những hệ thống cây trồng
thích hợp nhất và những biện pháp kỹ thuật liên hồn kèm theo, các tổ chức
khuyến nơng với sự giúp đỡ của chính quyền, xây dựng chương trình quảng
bá, thực hiện chương trình sản xuất.
Mạng lưới hệ thống cây trồng châu Á khi đưa ra hướng dẫn quá trình
thiết kế và thử nghiệm hệ thống cây trồng cũng chỉ rằng “Nghiên cứu hệ
thống cây trồng cải tiến cho một vùng bao gồm cả thâm canh, thay thế cây
trồng năng suất thấp và đưa vào những kỹ thuật thâm canh cải tiến. Ở
những nơi kỹ thuật thâm canh cịn hạn chế hoặc chưa cĩ sẵn, các nhà
nghiên cứu hệ thống cây trồng sẽ thực hiện các thử nghiệm đơn giản trên
ruộng của nơng dân (IRRI) [51].
2.5 Hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp
2.5.1 Khái quát về hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp
ðất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng trong sản xuất nơng
nghiệp. Sử dụng đất nơng nghiệp cĩ hiệu quả cao thơng qua việc bố trí cơ cấu
cây trồng, vật nuơi là một trong những vấn đề được quan tâm hiện nay của
hầu hết các nước trên thế giới (Nguyễn Thị Vịng và các cộng sự 2001) [42].
Ngày nay, nhiều nhà khoa học cho rằng: xác định đúng khái niệm, bản
chất của hiệu quả sử dụng đất phải xuất phát từ luận điểm triết học của Mác
và những lý luận của lý thuyết hệ thống, tức là phải tiết kiệm thời gian, tài
nguyên trong sản xuất, mang lại lợi ích xã hội và phải bảo vệ được mơi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 27
trường. ðiều đĩ cĩ nghĩa là hiệu quả phải được xem xét trên 3 mặt: hiệu quả
kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả mơi trường [27].
* Hiệu quả kinh tế:
Theo quan điểm tính hiệu quả của C.Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên
trên cơ sở sản xuất tổng thể là quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối một
cách cĩ kế hoạch thời gian lao động theo các ngành sản xuất khác nhau. Trên
cơ sở thực hiện vấn đề ‘Tiết kiệm và phân phối một cách hợp lý thời gian lao
động giữa các ngành ‘. Theo quan điểm này thì đĩ là quy luật ‘tiết kiệm’, là
‘tăng năng suất lao động xã hội’ hay đĩ là ‘tăng hiệu quả’. Ơng cho rằng
‘nâng cao năng suất lao động vượt quá nhu cầu cá nhân của người lao động là
cơ sở của hết thảy mọi xã hội’.
Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết
quả đạt được và lượng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết
quả đạt được là phần giá trị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ ra
là phần giá trị của các nguồn lực đầu vào. Mối tương quan đĩ cần xét cả về
phần so sánh tuyệt đối và tương đối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽ
giữa 2 đại lượng đĩ.
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đĩ sản xuất đạt cả hiệu quả
kinh tế và hiệu quả phân bổ. ðiều đĩ cĩ nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá
trị đều tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nơng nghiệp.
Nếu đạt được một trong hai yếu tố hiệu quả kỹ thuật hay hiệu quả phân bổ
mới cĩ điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ cho đạt hiêu quả kinh tế.
Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đạt cả chỉ tiêu hiệu quả kỹ thuật và hiệu
qả phân bồ thì khi đĩ mới đạt hiệu quả kinh tế.
Từ những vấn đề trên cĩ thể kết luận rằng: bản chất của phạm trù kinh tế
sử dụng đất là với một diện tích đất đai nhất định sản xuất ra một khối lượng
của cải vật chất nhiều nhất với một lượng đầu tư chi phí về vật chất và lao động
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 28
tiết kiệm nhất nằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất của xã hội.
* Hiệu quả xã hội:
Hiệu quả xã hội là mối tương quan so sánh giữa kết quả xét về mặt xã hội
và tổng chi phí bỏ ra. Theo Nguyễn Duy Tính (1995) [30] hiệu quả về mặt xã
hội sử dụng đất nơng nghiệp chủ yếu được xác định bằng khả năng tạo việc
làm trên một đơn vị diện tích đất nơng nghiệp.
Từ những quan điểm trên cho thấy, hiệu quả xã hội là phạm trù cĩ liên
quan mật thiết với hiệu quả kinh tế và thể hiện mục tiêu hoạt động kinh tế của
con người. Chúng là tiền đề của nhau và là một phạm trù thống nhất, phản ánh
mối quan hệ giữa hiệu quả sản xuất và các lợi ích xã hội mang lại. Việc lượng
hĩa các chỉ tiêu hiệu quả xã hội cịn gặp nhiều khĩ khăn mà chủ yếu phản ánh
bằng các chỉ tiêu mang tính định tính như tạo cơng ăn việc làm, nâng cao đời
sống, dân trí của người dân,...
Vì vậy khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp cần quan tâm đến
những tác động của sản xuất nơng nghiệp đến các vấn đề như giải quyết việc
làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ dân trí ch._. xuất, sử dụng
các giống cây, con mới, phù hợp với từng đối tượng
- Hướng dẫn, tạo điều kiện để mọi người, mọi thành phần kinh tế thực
hiện tốt 6 quyền sử dụng đất theo Luật ðất đai.
- Thơng tin rộng rãi các chính sách hỗ trợ, ưu đãi của Nhà nước, của tỉnh,
của huyện cho phát triển nơng nghiệp và nơng thơn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 78
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
1. Vụ Bản là một huyện cĩ điều kiện đất đai, thời tiết, cơ sở hạ tầng,
nguồn lao động… rất thuận lợi cho việc đa dạng hĩa cây trồng, được thể hiện
qua 3 loại hình sử dụng đất: chuyên lúa, lúa - màu và chuyên màu với 28 kiểu
sử dụng đất chính.
2. Trong 5 năm qua, Vụ Bản đã tích cực chuyển đổi hệ thống cây trồng.
Trong số cây trồng tại địa bàn thì cây rau cho hiệu quả kinh tế cao hơn cả. Cụ
thể, cây cà chua và cây bí xanh cho hiệu quả kinh tế cao nhất với GTSX 66,3
triệu đồng/ha/vụ, tiếp đến là cây dưa chuột cho GTSX 65,95 triệu đồng/ha/vụ
và thấp nhất là cây đậu tương cho GTSX 22,84 triệu đồng/ha/vụ.
3. Chuyển đổi hệ thống cây trồng đã làm tăng hiệu quả sử dụng đất một
cách rõ rệt.
- Ở loại hình sử dụng đất lúa màu, các cây rau cho hiệu quả cao đã thay
thế cây ngơ, cây khoai lang trong các kiểu sử dụng đất làm cho GTSX tăng từ
94,28 lên 112,01 triệu đồng/ha, GTGT tăng từ 57,85 lên 69,05 triệu đồng/ha,
thu nhập/1 ngày cơng lao động tăng từ 68 lên 76 nghìn đồng.
- Ở loại hình sử dụng đất chuyên màu, việc chuyển đổi hệ thống cây trồng
được thực hiện thơng qua việc thay thế các cây trồng cho hiệu quả kinh tế thấp
bằng các cây trồng cĩ hiệu quả kinh tế cao trong các kiểu sử dụng đất, làm cho
GTSX tăng từ 142,65 lên 163,57 triệu đồng/ha, GTGT tăng từ 87,27 lên 103,12
triệu đồng/ha, đồng thời thu hút lao động sống tăng từ 1.173 lên 1.237 ngày
cơng/ha và thu nhập/1 ngày cơng lao động tăng từ 75 lên 83 nghìn đồng.
4. Trong tương lai, cần tăng tỷ lệ diện tích các loại cây trồng cĩ hiệu quả
kinh tế cao như cà chua, đậu đũa, súp lơ, bí xanh, dưa chuột, khoai tây,… trong
các kiểu sử dụng đất.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 79
5.2 ðề nghị
- Huyện cần cĩ giải pháp đồng bộ tạo chuyển giao kỹ thuật đưa các giống
cây trồng mới; tạo nguồn vốn và thị trường tiêu thụ ổn định để người dân cĩ
thể khai thác tốt tiềm năng đất, lao động nâng cao mức sống.
- ðề tài cần được tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa để bổ sung thêm các
chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội và hiệu quả mơi trường.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Văn Bộ (2000), Bĩn phân cân đối và hợp lý cho cây trồng,
NXBNN, Hà Nội.
2. Phùng ðăng Chinh, Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền (1987), Canh tác học,
NXBNN, Hà Nội.
3. Cù Xuân Dần, Cao Liêm, Nguyễn Viết Tùng, Phạm Chí Thành (1994),
Nghiên cứu hệ thống canh tác một số tiểu vùng ðBSH và mơ hình canh
tác hộ gia đình, Báo cáo khoa học, hội nghị khoa học lần thứ 5 về
HTCT, tr.81-87.
4. ðinh Dĩnh (1970), Bĩn phân cho lúa, Tập 1, NXB KHKT, Hà Nội, tr
15-17, 24-27, 39-56.
5. Phạm Tiến Dũng, Trần ðức Viên, Nguyễn Thanh Lâm (2001), Nghiên
cứu gĩp phần cải tiến hệ thống trồng trọt tại ðà Bắc, Hịa Bình, Kết
quả nghiên cứu khoa học 1997-2001 khoa Nơng học, NXBNN, Hà nội.
6. Bùi Huy ðáp (1977), Cơ sở khoa học của cây vụ đơng, NXB KHKT, Hà Nội.
7. Bùi Huy ðáp (1987), Lúa xuân năm rét đậm, NXBNN, Hà Nội.
8. Trần ðức (1993), Văn minh lúa nước xưa nay, NXB KHXH, Hà Nội.
9. ðỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định các chỉ tiêu đánh giá mơi trường
trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nơng nghiệp”
NXB Nơng nghiệp, Hà Nội
10 Lê Thế Hồng (1995), Nghiên cứu chuyển đổi hệ thống cây trồng trên
địa bàn huyện Việt Yên - Hà Bắc, Luận án PTS, trường ðHNNI, Hà Nội.
11. Nguyễn ðình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh
doanh nơng nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội
12. Huyện ủy huyện Vụ Bản (2010), Báo cáo kết quả thực hiện nghị quyết
đại hội ðảng bộ huyện lần thứ XIX và phương hướng, nhiệm vụ 5 năm
2010-2015
13. Nguyễn Thế Hùng (2001), Tìm hiểu hệ thống trồng trọt trên vùng đất bạc
mầu xã ðồng Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, Kết quả nghiên
cứu khoa học 1997-2001 khoa Nơng học, NXBNN, Hà Nội, tr.120-127.
14. Lantican R.M (1982), Gây giống hoa màu trồng cạn cho mơ hình tăng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 81
vụ, NXBNN, Hà Nội.
15. Cao Liêm, Trần ðức Viên (1990), Sinh thái học nơng nghiệp và Bảo vệ
Mơi trường (2 tập). NXB ðại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.
16. Cao Liêm, Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan (1995), Sinh thái học nơng
nghiệp và bảo vệ mơi trường, NXBNN, Hà Nội.
17. Nguyễn Xuân Mai (1998), Một số giải pháp gĩp phần hồn thiện hệ
thống canh tác ở huyện Châu Giang - Hưng Yên, Luận án Tiến sĩ Nơng
nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội.
18. Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền, Phùng Văn Chinh (1987), Canh tác học,
NXBNN, Hà Nội.
19. Phịng Thống kê huyện Vụ Bản (2010), Niên giám thống kê
20. ðặng Kim Sơn, Tào Ngọc Tuấn (1993), ðịnh hướng cơ cấu vụ mùa
ðBSCL, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.17-24.
21. Bùi Văn Ten (2000), “Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất, kinh doanh
của các doanh nghiệp nơng nghiệp Nhà nước”, Tạp chí Nơng nghiệp và
phát triển nơng thơn, (4), tr. 199-200
22. Nguyễn Hữu Tề (1986), Kết quả nghiên cứu thâm canh lúa đạt 8-10 tấn/ha/vụ,
Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học ðHNN, NXBNN, Hà Nội.
23. Nguyễn Hữu Tề, Phạm Chí Thành, ðồn Văn ðiếm (1993), Nghiên cứu
hệ thống luân canh phù hợp với điều kiện sinh thái vùng đất bạc màu
Miền Bắc Việt Nam, Kết quả NCKH Khoa Trồng trọt, NXBNN, Hà Nội.
24. Nguyễn Hữu Tề, ðồn Văn ðiếm, Phạm Văn My (1995), Kết quả bước
đầu thực hiện định hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở huyện Sĩc
Sơn, Hà Nội, Kết quả nghiên cứu khoa học khoa Trồng trọt Trường
ðHNN, NXBNN, Hà Nội, tr. 226 - 227.
25. Phạm Chí Thành (1989), Xây dựng chế độ canh tác huyện ðan
Phượng, Hà Nội. Sở Nơng nghiệp Hà Nội.
26. Phạm Chí Thành (1994), Bài giảng Lâm học. ðHNNI.
27. Vũ Thị Phương Thuỵ và ðỗ Văn Viện (1996), Nghiên cứu chuyển đổi
hệ thống cây trồng ở ngoại thành Hà Nội, Kết quả nghiên cứu khoa học
Kinh tế nơng nghiệp, 1995 - 1996, NXBNN, Hà Nội.
28. Lê Văn Tiềm (1992), Hố học đất phục vụ thâm canh lúa, NXBNN, Hà Nội.
29. Lê Văn Tiềm (1997), Nhận xét bước đầu về sự biến đổi độ phì đất trong
quá trình thâm canh sử dụng phân hố học và giống lúa mới ở đồng bằng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 82
Bắc Bộ, Hội thảo về phân bĩn và mơi trường 22-24/1/1997, tr 88-91.
30. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ðBSH
và Bắc Trung bộ, NXBNN, Hà Nội.
31. ðào Thế Tuấn (1970), Sinh lý ruộng lúa năng suất cao. NXB KHKT,
Hà Nội, tr 11-42, 48-58, 79-83, 234-324.
32. ðào Thế Tuấn (1978), Khí hậu với sản xuất nơng nghiệp, NXBNN, Hà Nội.
33. ðào Thế Tuấn (1984), Cơ sở khoa học của việc xác định cơ cấu cây
trồng hợp lý, NXBNN, Hà Nội.
34. ðào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nơng nghiệp, NXBNN, Hà Nội.
35. ðào Thế Tuấn (1986), Chiến lược phát triển nơng nghiệp, NXBNN, Hà Nội.
36. ðào Thế Tuấn (Chủ biên) (1988), Nơng nghiệp sinh thái, Kết quả
nghiên cứu khoa học Viện KHKTNN Việt Nam, NXBNN, Hà Nội.
37. ðào Thế Tuấn, Phạm Tiến Dũng (1993), Tình hình hộ nơng dân ở nước
ta và các biện pháp thúc đẩy sự phát triển, Kết quả nghiên cứu khoa
học nơng nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam, NXBNN, Hà nội.
38. UBND huyện Vụ Bản (2010), Báo cáo thuyết minh số liệu kiểm kê đất
đai năm 2010
39. UBND huyện Vụ Bản (2010), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai
huyện Vụ Bản - tỉnh Nam ðịnh đến năm 2020
40. Viện KHKTNN Việt Nam (1994), Tính bền vững của sự phát triển
nơng nghiệp ở miền Bắc Việt Nam, NXBNN, Hà Nội.
41. Dương ðức Vĩnh (1992), Xây dựng hệ thống giống lúa và cây trồng ở
các tỉnh phí Bắc, NXBNN, Hà Nội.
42. Nguyễn Thị Vịng và các cộng sự (2001), Nghiên cứu và xây dựng quy
trình cơng nghệ đánh giá hiệu quả sử dụng đất thơng qua chuyển đổi
cơ cấu cây trồng, ðề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Hà Nội.
43. Bùi Thị Xơ (1994), Xác định cơ cấu cây trồng hợp lý ở ngoại thành Hà
Nội, Luận án Phĩ Tiến sĩ khoa học nơng nghiệp, Viện KHKTNN Việt
Nam, tr. 18 - 19.
44. Võ Tịng Xuân (1995), Hiện trạng canh tác tại vùng lúa nước sâu và
nước trời ở ðBSCL, ðại học Cần Thơ, tr.294-298.
45. Lê Trọng Yên (2004), ðánh giá hiệu quả và đề xuất hướng xử dụng đất
nơng - lâm nghiệp hợp lý trên địa bàn Kroongpak tỉnh ðaklak, Luận
văn thạc sỹ nơng nghiệp, ðHNN, Hà Nội.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 83
46. Zandstra H.G (1981), Nghiên cứu hệ canh tác cho nơng dân trồng lúa
châu Á, Hội thảo về nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác cho
nơng dân trồng lúa châu Á, NXBNN, Hà Nội.
47. Zandstra H.G (1982), Nghiên cứu hệ thống canh tác của nơng dân
trồng lúa Châu Á IRRI, NXBNN, Hà Nội.
I. TIẾNG ANH
48. Chardra D (1992), Evaluation of suitable Rice and pigeonpea varieties
for intercropping under upland, condition in Orissa, India, vol. 17,
IRRI, Philippines, P.19-20.
49. FAO (1989), Farming Systems Development, Rome.
50. Gomez A.A (1978), Multiple cropping an approach to rural
development A.C, Philippines, P.7-101, 219-243, 287-315.
51. International Rice Research Institute (1984), Cropping System in Asia,
on farm research and management, Manila, Philippine.
52. Janet.P, Ilya M (Eds) (1992), Sustainable agriculture fo the lowland.
Southeast Asia sustainable agriculture. Network.
53. Morris R.A [1984], Physical classification for cropping patern
extrapolation within a target area. IRRI Philippines, P.2,3,9,11.
54. Puroe R.F and Pendlenton [1984], Comparative. Performance of early
experimental dwarf soybean at different Plant Population an row
Widths, IRRI Philippines, P.2-3.
55. Setisarn M (1977), Farm and Aggregate level description of multiple
cropping CRS and DFARF, IRRI Philippines, P.139-150.
56. Tea soon kwak (1986), progress report on Multiple cropping research
in Korea, IRRI Phiplippines, P.590 - 595.
57. Zandstra H.G, ELPice E.C, Litsinger J.A and Morris (1981),
Methodology for on farm cropping systems research, IRRI, Philippines,
P.31-35.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 84
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Cảnh quan một số ruộng cây trồng ở huyện Vụ Bản
Cảnh quan ruộng Khoai tây thu hoạch Cảnh quan ruộng trồng cây bắp cải
Cảnh quan ruộng Lúa đang thu hoạch Cảnh quan ruộng trồng cây dưa chuột
Cảnh quan ruộng trồng cây đậu đũa Cảnh quan ruộng trồng cây cà chua
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 85
Phụ lục 2: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 huyện Vụ Bản
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 86
Phụ lục 3. Hiện trạng sử dụng đất huyện Vụ Bản năm 2010
STT Chỉ tiêu Mã
Diện tích
(ha)
Cơ cấu
(%)
TỔNG DIỆN TÍCH ðẤT TỰ NHIÊN 14.822,45 100,00
1 ðất nơng nghiệp NNP 10.728,97 72,38
1.1 ðất lúa nước DLN 8.833,30 59,59
1.2 ðất trồng cây lâu năm CLN 488,93 3,30
1.3 ðất rừng phịng hộ RPH 41,20 0,28
1.4 ðất nuơi trồng thuỷ sản NTS 658,76 4,44
1.5
ðất nơng nghiệp cịn lại (đất trồng cây hàng năm,
đất nơng nghiệp khác)
706,78 4,77
2 ðất phi nơng nghiệp PNN 4.025,60 27,16
2.1 ðất xây dựng trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp CTS 15,99 0,11
2.2 ðất quốc phịng CQP 7,79 0,05
2.3 ðất an ninh CAN 6,37 0,04
2.4 ðất khu cơng nghiệp SKK 170,34 1,15
2.5 ðất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC 60,33 0,41
2.6 ðất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ SKX 20,91 0,14
2.7 ðất di tích danh thắng DDT 4,10 0,03
2.8 ðất xử lý, chơn lấp chất thải nguy hại DRA 5,88 0,04
2.9 ðất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 70,70 0,48
2.10 ðất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 207,65 1,40
2.11 ðất cĩ mặt nước chuyên dùng SMN 300,00 2,02
2.12 ðất phát triển hạ tầng DHT 2.092,49 14,12
2.13
ðất phi nơng nghiệp cịn lại (đất ở, đất phi nơng
nghiệp khác, đất sơng suối)
1.063,05 7,17
3 ðất đơ thị DTD 475,56 3,21
4 ðất khu dân cư nơng thơn DNT 2.625,35 17,71
5 ðất chưa sử dụng DCS 67,88 0,46
(Nguồn: Phịng Tài nguyên & Mơi trường huyện Vụ Bản)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 87
Phụ lục 4: Hiệu quả kinh tế một số cây trồng chính vùng 1 năm 2010
Cây trồng
Năng suất
tạ/ha
GTSX
1000đ/ha
CPTG
1000đ/ha
GTGT
1000đ/ha
1. Lúa xuân 60,85 38.336 14.345 23.991
2. Lúa mùa 54,50 34.335 15.570 18.765
3. ðậu tương 16,75 20.100 7.800 12.300
4. Ngơ 38,00 28.500 10.100 18.400
5. Lạc 32,30 45.220 11.400 33.820
6. ðỗ các loại 13,95 33.480 13.300 20.180
7. Khoai lang 101,50 25.375 7.500 17.875
8. Khoai tây 150,00 55.500 21.700 33.800
9. Bắp cải 180,70 54.210 22.500 31.710
10. Cà chua 182,00 63.700 26.200 37.500
11. Bí xanh 184,30 64.505 24.800 39.705
12. Dưa chuột 197,50 63.200 30.100 33.100
13. Su hào 174,00 48.720 19.200 29.520
14. Rau cải các loại 145,90 40.852 18.500 22.352
15. ðậu đũa 146,20 61.404 29.600 31.804
16. Hành 101,00 40.400 17.400 23.000
17. Súp lơ 149,40 59.760 25.800 33.960
18. Bầu 184,00 64.500 24.790 39.710
19. Cá (lúa) 32,00 38.400 14.000 24.400
(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra nơng hộ)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 88
Phụ lục 5: Hiệu quả kinh tế một số cây trồng chính vùng 2 năm 2010
Cây trồng
Năng suất
tạ/ha
GTSX
1000đ/ha
CPTG
1000đ/ha
GTGT
1000đ/ha
1. Lúa xuân 58,70 36.981 14.950 22.031
2. Lúa mùa 52,15 32.854 16.100 16.755
3. ðậu tương 19,25 23.100 7.200 15.900
4. Ngơ 41,30 30.975 12.100 18.875
5. Lạc 34,50 48.300 11.200 37.100
6. ðỗ các loại 15,70 37.680 13.000 24.680
7. Khoai lang 109,50 27.375 7.500 19.875
8. Khoai tây 163,80 60.606 20.900 39.706
9. Bắp cải 185,60 55.680 22.520 33.160
10. Cà chua 189,00 66.150 25.600 40.550
11. Bí xanh 189,70 66.395 24.500 41.895
12. Dưa chuột 205,10 65.632 27.300 38.332
13. Su hào 179,60 50.288 18.600 31.688
14. Rau cải các loại 151,20 42.336 18.200 24.136
15. ðậu đũa 150,00 63.000 29.100 33.900
16. Hành 103,25 41.300 16.700 24.600
17. Súp lơ 152,50 61.000 25.000 36.000
18. Bầu 184,00 64.500 24.790 39.710
19. Cá (lúa) 30,40 36.480 14.200 22.280
(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra nơng hộ)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 89
Phụ lục 6: Hiệu quả kinh tế một số cây trồng chính vùng 3 năm 2010
Cây trồng
Năng suất
tạ/ha
GTSX
1000đ/ha
CPTG
1000đ/ha
GTGT
1000đ/ha
1. Lúa xuân 58,50 36.855 15.300 21.555
2. Lúa mùa 50,30 31.689 16.570 15.119
3. ðậu tương 21,10 25.320 7.000 18.320
4. Ngơ 42,90 32.175 11.100 21.075
5. Lạc 36,15 50.610 10.400 40.210
6. ðỗ các loại 17,65 42.360 13.300 29.060
7. Khoai lang 114,90 28.725 6.900 21.825
8. Khoai tây 179,20 66.304 20.200 46.104
9. Bắp cải 196,50 58.950 22.100 36.850
10. Cà chua 197,50 69.125 25.600 43.525
11. Bí xanh 195,00 68.250 24.500 43.750
12. Dưa chuột 215,70 69.024 27.200 41.824
13. Su hào 185,00 51.800 19.800 32.000
14. Rau cải các loại 159,50 44.660 18.100 26.560
15. ðậu đũa 158,20 66.444 29.600 36.844
16. Hành 107,00 42.800 16.500 26.300
17. Súp lơ 160,00 64.000 25.300 38.700
18. Bầu 184,00 64.500 24.790 39.710
19. Cá (lúa) 29,50 35.400 14.500 20.900
(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tranơng hộ)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 90
Phụ lục 7. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất vùng 1 năm 2010
Loại hình sử
dụng đất
Kiểu sử dụng đất
GTSX
1000đ/ha
CPTG
1000đ/ha
GTGT
1000đ/ha
74.703 29.130 45.573
LX - LM 72.671 29.915 42.756
Chuyên lúa
LX - Cá 76.736 28.345 48.391
Lúa màu 110.010 42.579 67.431
82.809 30.653 52.155
LX-Ngơ 66.836 24.445 42.391
Lạc - LM 79.555 26.970 52.585
1 lúa - 1 màu
LX - Cà chua 102.036 40.545 61.491
117.684 47.878 69.807
LX-LM-Ngơ đơng 101.171 40.015 61.156
LX-LM-ðậu tương 92.771 37.715 55.056
LX-LM-Khoai lang 98.046 37.415 60.631
LX-LM-Khoai tây 128.171 51.615 76.556
LX-LM-Bí xanh 137.176 54.715 82.461
LX-LM-Bắp cải 126.881 52.415 74.466
LX-LM-Dưa chuột 135.871 60.015 75.856
2 lúa-1 màu
LX-LM-Su hào 121.391 49.115 72.276
108.262 37.945 70.317
Lạc-LM-Ngơ 108.055 37.070 70.985
Lạc-LM-ðậu tương 99.655 34.770 64.885
1 lúa-2 màu
Lạc-LM-Khoai lang 104.930 34.470 70.460
Lạc - LM - Rau cải 120.407 45.470 74.937
161.294 63.333 97.961
Cà chua-Lạc-Bí xanh 173.425 62.400 111.025
Lạc -ðỗ đen-ðậu đũa 140.104 54.300 85.804
Dưa chuột-ðỗ đen- Rau cải 137.532 40.000 97.532
Lạc- ðỗ xanh- Bắp cải 132.910 47.200 85.710
Rau cải-Bí xanh- Cà chua 169.057 69.500 99.557
Bầu-Dưa chuột -Súp lơ 187.465 80.700 106.765
Dưa chuột-Cà chua-Su hào 182.070 75.500 106.570
Hành - Cà chua - Bắp cải 163.130 66.100 97.030
Chuyên màu
Cà chua-Rau cải-ðậu đũa 165.956 74.300 91.656
(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra nơng hộ)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 91
Phụ lục 8. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất vùng 2 năm 2010
Loại hình sử
dụng đất
Kiểu sử dụng đất
GTSX
1000đ/ha
CPTG
1000đ/ha
GTGT
1000đ/ha
71.648 30.100 41.548
LX - LM 69.836 31.050 38.786
Chuyên lúa
LX - Cá 73.461 29.150 44.311
Lúa màu 106.413 41.212 65.201
84.081 31.633 52.447
LX-Ngơ 67.956 27.050 40.906
Lạc - LM 81.155 27.300 53.855
1 lúa - 1 màu
LX - Cà chua 103.131 40.550 62.581
117.342 48.628 68.714
LX-LM-Ngơ đơng 100.811 43.150 57.661
LX-LM-ðậu tương 92.936 38.250 54.686
LX-LM-Khoai lang 97.211 38.550 58.661
LX-LM-Khoai tây 130.442 51.950 78.492
LX-LM-Bí xanh 136.231 55.550 80.681
LX-LM-Bắp cải 125.516 53.570 71.946
LX-LM-Dưa chuột 135.468 58.350 77.118
2 lúa-1 màu
LX-LM-Su hào 120.124 49.650 70.474
119.142 41.420 77.722
Lạc-LM-Ngơ 112.130 39.400 72.730
Lạc-LM-ðậu tương 104.255 34.500 69.755
Lạc-LM-Khoai lang 108.530 34.800 73.730
Lạc-LM- Cà chua 147.305 52.900 94.405
1 lúa-2 màu
Lạc - LM - Rau cải 123.491 45.500 77.991
162.342 59.566 102.776
Lạc-ðậu tương-Su hào 121.688 37.000 84.688
Cà chua-Lạc-Bí xanh 180.845 45.820 135.025
Lạc -ðỗ đen-ðậu đũa 148.980 53.300 95.680
Dưa chuột-ðỗ đen- Rau cải 145.648 58.500 87.148
Lạc- ðỗ xanh- Bắp cải 141.660 46.720 94.940
Rau cải-Bí xanh- Cà chua 174.881 68.300 106.581
Bầu-Dưa chuột -Súp lơ 193.027 76.800 116.227
Dưa chuột-Cà chua-Su hào 182.070 71.500 110.570
Hành - Cà chua - Bắp cải 163.130 64.820 98.310
Chuyên màu
Cà chua-Rau cải-ðậu đũa 171.486 72.900 98.586
(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra nơng hộ)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 92
Phụ lục 9. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất vùng 3 năm 2010
Loại hình sử
dụng đất
Kiểu sử dụng đất
GTSX
1000đ/ha
CPTG
1000đ/ha
GTGT
1000đ/ha
70.400 30.835 39.565
LX - LM 68.544 31.870 36.674
Chuyên lúa
LX - Cá 72.255 29.800 42.455
Lúa màu 108.246 41.260 66.986
85.770 31.423 54.346
LX-Ngơ 69.030 26.400 42.630
Lạc - LM 82.299 26.970 55.329
1 lúa - 1 màu
LX - Cà chua 105.980 40.900 65.080
118.613 49.220 69.393
LX-LM-Ngơ đơng 100.719 42.970 57.749
LX-LM-ðậu tương 93.864 38.870 54.994
LX-LM-Khoai lang 97.269 38.770 58.499
LX-LM-Khoai tây 134.848 52.070 82.778
LX-LM-Bí xanh 136.794 56.370 80.424
LX-LM-Bắp cải 127.494 53.970 73.524
LX-LM-Dưa chuột 137.568 59.070 78.498
2 lúa-1 màu
LX-LM-Su hào 120.344 51.670 68.674
122.300 40.710 81.590
Lạc-LM-Ngơ 114.474 38.070 76.404
Lạc-LM-ðậu tương 107.619 33.970 73.649
Lạc-LM-Khoai lang 111.024 33.870 77.154
Lạc-LM- Cà chua 151.424 52.570 98.854
1 lúa-2 màu
Lạc - LM - Rau cải 126.959 45.070 81.889
170.746 61.070 109.676
Lạc-ðậu tương-Su hào 127.730 37.200 90.530
Cà chua-Lạc-Bí xanh 187.985 60.500 127.485
Lạc -ðỗ đen-ðậu đũa 159.414 53.300 106.114
Dưa chuột-ðỗ đen- Rau cải 156.044 58.600 97.444
Lạc- ðỗ xanh- Bắp cải 151.920 45.800 106.120
Rau cải-Bí xanh- Cà chua 182.035 68.200 113.835
Bầu-Dưa chuột -Súp lơ 201.274 77.000 124.274
Dưa chuột-Cà chua-Su hào 189.949 72.600 117.349
Hành - Cà chua - Bắp cải 170.875 64.200 106.675
Chuyên màu
Cà chua-Rau cải-ðậu đũa 180.229 73.300 106.929
(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra nơng hộ)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 93
Phụ lục 10. Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất năm 2006 của huyện
Loại hình sử
dụng đất
Kiểu sử dụng đất
GTSX
1000đ/ha
CPTG
1000đ/ha
GTGT
1000đ/ha
62.013 27.900 34.113
LX - LM 60.102 27.700 32.402
Chuyên lúa
LX - Cá 63.925 28.100 35.825
Lúa màu 94.278 36.423 57.855
66.781 23.400 43.381
LX-Ngơ 59.901 22.300 37.601
1 lúa - 1 màu
Lạc - LM 73.661 24.500 49.161
100.322 42.483 57.839
LX-LM-Ngơ đơng 89.952 39.100 50.852
LX-LM-ðậu tương 86.382 35.000 51.382
LX-LM-Khoai lang 84.927 34.200 50.727
LX-LM-Khoai tây 118.451 47.700 70.751
LX-LM-Bắp cải 112.002 50.800 61.202
2 lúa-1 màu
LX-LM-Su hào 110.222 48.100 62.122
100.520 32.983 67.536
Lạc-LM-Ngơ 103.385 29.500 73.885
Lạc-LM-ðậu tương 99.815 32.700 67.115
1 lúa-2 màu
Lạc-LM-Khoai lang 98.360 36.750 61.610
141.927 54.657 87.270
Ngơ-Lạc-Bắp cải 117.462 41.350 76.112
Bắp cải-ðỗ đen-ðậu đũa 146.966 50.900 96.066
Lạc-Ngơ- Rau cải 116.776 38.200 78.576
Rau cải- ðỗ xanh-Su hào 139.166 43.850 95.316
Bầu-Dưa chuột -Súp lơ 164.800 75.300 89.500
Hành - Cà chua - Bắp cải 149.700 62.600 87.100
Chuyên màu
Cà chua-Rau cải-ðậu đũa 158.620 70.400 88.220
(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra nơng hộ)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 94
Phụ lục 11. Mức thu hút lao động và thu nhập/ngày cơng lao động
của các kiểu sử dụng đất năm 2006
Loại sử dụng đất
Kiểu sử dụng đất
Cơng Lð/ha
(ngày)
GTGT/1 cơng
Lð (1000đ)
587 58
LX - LM 548 59
1. Chuyên lúa
LX - Cá 625 57
2. Lúa màu 853 68
656 66
LX-Ngơ 669 56
2.1. 1 lúa - 1 màu
Lạc - LM 643 76
906 64
LX-LM-Ngơ đơng 943 54
LX-LM-ðậu tương 738 70
LX-LM-Khoai lang 785 65
LX-LM-Khoai tây 957 74
LX-LM-Bắp cải 1038 59
2.2. 2 lúa-1 màu
LX-LM-Su hào 975 64
879 77
Lạc-LM-Ngơ 938 79
Lạc-LM-ðậu tương 845 79
2.3. 1 lúa-2 màu
Lạc-LM-Khoai lang 853 72
3. Chuyên màu 1173 75
Ngơ-Lạc-Bắp cải 1025 74
Bắp cải-ðỗ đen-ðậu đũa 1152 83
Lạc-Ngơ- Rau cải 1070 73
Rau cải- ðỗ xanh-Su hào 1233 77
Bầu-Dưa chuột -Súp lơ 1290 73
Hành - Cà chua - Bắp cải 1237 70
Cà chua-Rau cải-ðậu đũa 1204 73
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 95
Phụ lục 12. Giá một một số nơng sản năm 2010 tại huyện Vụ Bản
(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra nơng hộ)
Tên hàng nơng sản
ðơn giá
1000đ/tạ
1. Lúa 630
2. Ngơ 750
3. Lạc vỏ (khơ) 1400
4. ðỗ tương 1200
5. Khoai lang 250
6. ðỗ các loại 2400
7. Khoai tây 370
8. Su hào 280
9. Bắp cải 300
10. Súp lơ 400
11. Cà chua 350
12. Bí xanh 350
13. Dưa chuột 320
14. Rau cải các loại 280
15. ðậu đũa 420
16. Hành (tỏi) 400
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 96
Phụ lục 13
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG
PHIẾU ðIỀU TRA NƠNG HỘ
Họ và tên chủ hộ Nguyễn Thị Luyến
Thơn Phú Lão Xã Minh Thuận
Huyện Vụ Bản Tỉnh Nam ðịnh
Họ và tên điều tra viên: Nguyễn ðức Tưởng
Ngày 15 tháng 12 năm 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 97
I. THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ
1. Họ tên chủ hộ: Nguyễn Thị Luyến Tuổi: 47 Trình độ học vấn: 7/10
2. ðược tập huấn về chuyên mơn nghiệp vụ: Kỹ thuật gieo cấy lúa lai
3. Số nhân khẩu: 4 Số người đang lao động trong lĩnh vực nơng nghiệp: 4
4. Nguồn thu lớn nhất của hộ: 1 (nơng nghiệp = 1; nguồn khác = 2)
5. Nguồn thu lớn nhất từ trồng trọt: 1, 2 (lúa = 1; rau màu = 2; cây trồng khác = 3)
6. Những cây trồng chính hiện nay: Lúa, đậu tương, ngơ, lạc, dưa chuột, su hào
II. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ðẤT CANH TÁC CỦA HỘ
1. Tổng diện tích đất canh tác của hộ: 7,5 sào, bao gồm mấy thửa: 5
2. ðặc điểm từng thửa:
Stt
D.tích
(sào)
Hiện trạng sd (a)
Nguồn
gốc
(b)
ðịa
hình
(c)
Kiểu sử
dụng đất cũ
Dự kiến thay
đổi sử dụng
Thửa 1 3,5 1 1 3 1 2 (đậu tương
và dưa chuột)
Thửa 2 1,0 2 (đậu tương) 1 2 2 (đậu tương) Khơng
Thửa 3 1,2 2(dưa chuột) 1 2 1 khơng
Thửa 4 1,0 3 (lạc, ngơ) 1 1 3 (lạc, ngơ) Khơng
Thửa 5 0,8 4 (lạc, đậu tương, su hào) 1 1 3 (lạc, ngơ) Khơng
(a): 1= LX-LM; 2=2lúa-1 màu (ghi rõ cây gì); 3 = 1 lúa-2 màu; 4=rau màu
(b): 1= ðược giao; 2 = thuê, mượn, đấu thầu; 3 = mua; 4 = khác (ghi rõ)
(c): 1= Cao, vàn cao; 2 = vàn; 3 = thấp, trũng; 4 = khác (ghi rõ)
3. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác cũ và mới:
3.1. Kết quả sản xuất
Loại cây trồng
Hạng mục ðV
LX LM
ðỗ
tương
Lạc Ngơ Su hào
Dưa
chuột
Tên giống
- Năm 2010
- Năm 2006
KDân, lai
KDân
D.tích
- Năm 2010
- Năm 2006
sào
5,7
5,7
6,7
N.suất
- Năm 2010
- Năm 2006
tạ/sào
3.2. Chi phí
a. Chi phí vật chất - tính bình quân trên 1 sào
Hạng mục ðVT Loại cây trồng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 98
1.Tên giống
- Mua ngồi
- Năm 2010
- Năm 2006
Kg.cây
- ðơn giá
ng.đ/kg/cây
- Tự s.xuất
- Năm 2010
- Năm 2006
2. Phân bĩn
ðạm
- Năm 2010
- Năm 2006
Kg
Lân
- Năm 2010
- Năm 2006
Kg
Kali
- Năm 2010
- Năm 2006
Kg
NPK
- Năm 2010
- Năm 2006
Kg
Phân chuồng
- Năm 2010
- Năm 2006
Kg
3. Thuốc
BVTV
+ Tên thuốc
+ Số lần bơm Số lg
+ Liều lượng Gĩi/lần/1loại
+ Giá tiền Ng.đ/gĩi
………………
b. Chi phí lao động - tính bình quân trên 1 sào
Loại cây trồng
Hạng mục ðVT
1. Thuê ngồi
Làm đất Ngh.đ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 99
- Năm 2010
- Năm 2006
Thuê cấy
- Năm 2010
- Năm 2006
Ngh.đ
Thu hoạch
- Năm 2010
- Năm 2006
Ngh.đ
Tuốt
- Năm 2010
- Năm 2006
Ngh.đ
2. Gia đình tự làm
- Năm 2010
- Năm 2006
Ng.cơng
c. Chi phí khác - tính bình quân trên 1 sào
Loại cây trồng
Hạng mục ðVT
Thuế NN
- Năm 2010
- Năm 2006
Ngh.đ
T.lợi phí
- Năm 2010
- Năm 2006
Kg thĩc
BVTV
- Năm 2010
- Năm 2006
Ngh.đ
3.3 Tiêu thụ
Loại cây trồng
Hạng mục ðVT
1. Mục đích
2.Gia đình sd %
3. Lượng bán %
- Giá bán ngđ/kg
- Bán cho đối
tượng
1= tại nhà, ruộng; 2 = ở chợ; 3 = tư thương; 4 = đối tượng khác
3.4. Nhận xét của gia đình trong việc sản xuất đối với từng loại cây trồng
Loại cây trồng
Mức độ tiêu thụ
Giá trị kinh tế
Mức độ tiêu thụ: 1= Thuận lợi; 2 = thất thường; 3 = khĩ khăn
Giá trị kinh tế: 1 = cao; 2 = trung bình; 3 = thấp
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 100
- Kết quả sản suất năm 2010 của gia đình so với 5 năm gần đây thuộc mức nào?
1. Khá 2. Trung bình 3. Kém
3- Những khĩ khăn trong quá trình sản xuất của gia đình:
Mức độ khĩ khăn: 1-Rất cao; 2-Cao; 3-Trung bình; 4-Thấp; 5-Rất thấp
TT Loại khĩ khăn Mức độ Biện pháp khắc phục
1 Thiếu đất sản xuất
2 Nguồn nước tưới
3 Thiếu vốn sản xuất
4 Thiếu lao động
5 Thiếu kỹ thuật
6 Tiêu thụ khĩ
7 Giá vật tư cao
8 ðầu ra ko ổn định
9 Thiếu hợp tác
10 Sâu bệnh hại
11 Khĩ khăn khác
3.5 Nguồn cung cấp thơng tin, dịch vụ hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp:
1- Nguồn cung cấp thơng tin cho hộ:
Nguồn cung cấp thơng tin (x)
Trong năm qua gia đình
cĩ nhận được thơng tin
nào dưới đây?
Cán bộ
khuyến
nơng
Phương tiện
thơng tin
đại chúng
Nguồn
khác
ðã áp dụng vào
sản xuất chưa?
ðã áp dụng =1
Chưa áp dụng =2
1. Giống cây trồng mới
2. Phịng trừ sâu bệnh
3. Sử dụng phân bĩn
4. Thời tiết
5. Thơng tin thị trường
6. Kỹ thuật sản xuất
2- Xin gia đình cho biết các chính sách hỗ trợ mà gia đình nhận được từ chính
quyền nhà nước và địa phương (Chính sách liên quan đến quyền sử dụng đất, vay
vốn phát triển sản xuất, hỗ trợ về kỹ thuật, thị trường):
Mức độ
Vai trị của các tổ
chức, cá nhân
Thuộc nhà
nước
Thuộc địa
phương
Rất
tốt
Tốt
Trung
Bình
Chưa
tốt
Vay vốn phát triển SX
Hỗ trợ về giống
Hỗ trợ về kỹ thuật
Thị trường tiêu thụ
Hộ trợ khác (cụ thể)
3- Gia đình cĩ biết chính quyền địa phương cĩ chính sách gì đối với việc chuyển
đổi cơ cấu sử dụng đất nơng nghiệp: Cĩ biết ( ); khơng biết ( )
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………. 101
Nếu cĩ, xin gia đình cho biết cụ thể là chính sách gì:……………………………..
………………………………………………………………………………………...
4- Thời gian tới gia đình sẽ thực hiện chuyển đổi sản xuất như thế nào (cụ thể):
………………………………………………………………………………………
5. Theo ơng bà để thực hiện chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất hiệu quả cần phải làm gì?
( )- Xây dựng cơ sở hạ tầng đồng ruộng.
( )- Quy hoạch kênh mương, giao thơng nội đồng.
( )- Cần cĩ giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm
III. VẤN ðỀ MƠI TRƯỜNG
1. Theo ơng/bà việc sử dụng cây trồng hiện tại cĩ phù hợp với đất khơng?
1= Phù hợp; 2 = Ít phù hợp; 3 = Khơng phù hợp
2. Việc bĩn phân như hiện nay cĩ ảnh hưởng tới đất khơng?
1=Rất tốt; 2=Tốt; 3=Ảnh hưởng nhiều; 4=Ít ảnh hưởng; 5=Khơng ảnh hưởng
3. Việc sử dụng thuốc BVTV như hiện nay cĩ ảnh hưởng tới đất khơng?
1=Rất tốt; 2=Tốt; 3=Ảnh hưởng nhiều; 4=Ít ảnh hưởng; 5=Khơng ảnh hưởng
4. Gia đình cĩ ý định chuyển đổi cơ cấu cây trồng khơng? Vì sao? Nếu chuyển thì
sang cây trồng nào?
………………………………………………………………………………………
Xin chân thành cảm ơn!
ðiều tra viên
(Ký, ghi rõ họ tên)
Chủ hộ
(Ký, ghi rõ họ tên)
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2712.pdf