Bộ giáo dục và đào tạo
tr−ờng đại học nông nghiệp I
------------------
trần thị thanh huyền
Đánh giá ảnh h−ởng của công tác chuyển đổi
ruộng đất đến hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp huyện Hà Trung- tỉnh Thanh Hoá
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: quản lý đất đai
Mã số: 4.01.03
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: pgs.tS. Hà thị thanh bình
Hà Nội - 2006
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------2
Lời cam đoan
T
114 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2274 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của công tác chuyển đổi ruộng đất đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Hà Trung - Tỉnh Thanh Hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và ch−a từng đ−ợc ai công bố
trong bất kì công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đ−ợc
chỉ rõ nguồn gốc./.
Tác giả luận văn
Trần Thị Thanh Huyền
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------3
Lời cảm ơn
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận đ−ợc sự
giúp đỡ, những ý kiến đóng góp, chỉ bảo quý báu của các thầy giáo, cô giáo
Khoa Sau Đại học, Khoa Đất và Môi tr−ờng, tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà
Nội.
Để có đ−ợc kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của
bản thân, tôi còn nhận đ−ợc sự h−ớng dẫn chu đáo, tận tình của PGS - TS.
Hà Thị Thanh Bình là ng−ời h−ớng dẫn trực tiếp tôi trong suốt thời gian
nghiên cứu đề tài và viết luận văn.
Trong thời gian nghiên cứu đề tài, tôi đã nhận đ−ợc sự giúp đỡ nhiệt
tình của Đảng uỷ, Ban giám hiệu, các thầy cô giáo tr−ờng Trung học Tài
nguyên và Môi tr−ờng Trung −ơng.
Tôi cũng nhận đ−ợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện của UBND huyện Hà
Trung, Phòng Nông nghiệp, Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên và Môi
Tr−ờng huyện Hà Trung, các phòng ban và nhân dân các xã của huyện, các
anh chị em và bạn bè đồng nghiệp, sự động viên, tạo mọi điều kiện về vật
chất, tinh thần của gia đình và ng−ời thân.
Với tấm lòng biết ơn, tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý
báu đó !
Tác giả luận văn
Trần Thị Thanh Huyền
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------4
Mục lục
Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục các bảng vi
Danh mục các biểu đồ vii
1. Mở đầu i
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 9
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 10
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 11
2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 12
2.1. Tổng quan về chuyển đổi ruộng đất 12
2.2. Các nhân tố ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng đất sản xuất
nông nghiệp 32
2.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa sử dụng đất sản xuất nông
nghiệp 35
3. Đối t−ợng, phạm vi, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 37
3.1. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 37
3.2. Nội dung nghiên cứu 37
3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 38
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 41
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xO hội của huyện Hà Trung 41
4.1.1. Điều kiện tự nhiên 41
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xO hội 46
4.2. Thực trạng chuyển đổi ruộng đất huyện Hà Trung 53
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------5
4.2.1. Cơ sở pháp lý tiến hành chuyển đổi ruộng đất huyện Hà Trung 53
4.2.2. Kết quả đạt đ−ợc trong công tác chuyển đổi ruộng đất huyện
Hà Trung 55
4.3. ảnh h−ởng của công tác chuyển đổi ruộng đất đến sử dụng đất
sản xuất nông nghiệp 57
4.3.1. Quy mô diện tích đất nông nghiệp tr−ớc và sau chuyển đổi
ruộng đất 57
4.3.2. Diện tích, năng suất, sản l−ợng một số cây trồng chính tr−ớc
và sau chuyển đổi ruộng đất 58
4.3.3. Một số kiểu sử dụng đất tr−ớc và sau chuyển đổi ruộng đất 61
4.3.4. ảnh h−ởng của chuyển đổi ruộng đất hệ thống giao thông
thuỷ lợi nội đồng 62
4.3.5. ảnh h−ởng của chuyển đổi ruộng đất đến việc cơ giới hoá
trong sản xuất nông nghiệp 63
4.3.6. Phản ứng của nông dân đối với việc chuyển đổi ruộng đất 64
4.3.7. ảnh h−ởng của chuyển đổi ruộng đất đến sự hình thành các
trang trại sản xuất nông nghiệp 68
4.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau khi
thực hiện chuyển đổi ruộng đất 70
4.4.1. Hiệu quả kinh tế một số kiểu sử dụng đất chủ yếu trong các xO
điều tra 70
4.4.2. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông hộ tr−ớc và sau chuyển
đổi ruộng đất 76
4.4.3. Chuyển đổi ruộng đất nâng cao hiệu quả xO hội 80
4.4.4. Chuyển đổi ruộng đất góp phần bảo vệ môi tr−ờng 81
5. Kết luận 82
Tài liệu tham khảo
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------6
Danh mục các chữ viết tắt
Ký hiệu Chú giải
CĐ Chuyển đổi
CĐRĐ Chuyển đổi ruộng đất
CLN Cây lâu năm
CPTG Chi phí trung gian
BQ Bình quân
DT Diện tích
ĐVT Đơn vị tính
GDP Tổng thu nhập quốc dân
GTGT Giá trị gia tăng
GTSX Giá trị sản xuất
LĐ Lao động
LUT Loại hình sử dụng đất
LX - LM Lúa xuân - Lúa mùa
NN Nông nghiệp
NTTS Nuôi trồng thủy sản
STT Số thứ tự
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------7
Danh mục các bảng
Trang
Bảng 2.1. Tình hình tích tụ ruộng của các trang trại ở một số n−ớc trên
thế giới 13
Bảng 2.2. Quy mô thửa đất trồng cây hàng năm của một hộ nông nghiệp 18
Bảng 2.3. Mức độ manh mún đất đai ở một số tỉnh thuộc vùng đồng
bằng sông Hồng 19
Bảng 2.4. Tình hình chuyển đổi ruộng đất ở một số địa ph−ơng 24
Bảng 4.1. Diện tích, năng suất, sản l−ợng một số cây trồng chính của
huyện Hà Trung giai đoạn 2000-2005 48
Bảng 4.2. Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi của huyện Hà Trung 49
Bảng 4.3. Số liệu so sánh tr−ớc và sau chuyển đổi ruộng đất huyện Hà
Trung 56
Bảng 4.5. Diện tích, năng suất, sản l−ợng một số cây trồng chính tr−ớc và
sau chuyển đổi ruộng đất 60
Bảng 4.6. Các kiểu sử dụng đất chính của huyện 61
Bảng 4.7. Diện tích giao thông, thuỷ lợi nội đồng đ−ợc quy hoạch và
thực hiện khi chuyển đổi ruộng đất 62
Bảng 4.8. Diện tích đ−ợc t−ới, tiêu tr−ớc và sau chuyển đổi ruộng đất 63
Bảng 4.9. Sự thay đổi vật t−, các thiết bị phục vụ sản xuất 64
Bảng 4.10. Kết quả phỏng vấn nông hộ sau chuyển đổi ruộng đất 65
Bảng 4.11. Trang trại sản xuất nông nghiệp sau chuyển đổi ruộng đất 69
Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế một số kiểu sử dụng đất chính xO Hà Bình 71
Bảng 4.13. Hiệu quả kinh tế một số kiểu sử dụng đất chính xO Hà Đông 72
Bảng 4.14. Hiệu quả kinh tế một số kiểu sử dụng đất chính XO Hà Phú 73
Bảng 4.15. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất của một số cây trồng chính 77
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------8
Danh mục các biểu đồ, ảnh
Trang
Biểu đồ 4.1. Khí hậu huyện Hà Trung 43
Biểu đồ 4.2. Cơ cấu kinh tế năm 2005 40
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005 huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 36
ảnh 3.1. Đồng đất xO Hà Đông 39
ảnh 3.2. Đồng đất xO Hà Phú 40
ảnh 3.3. Đồng đất xO Hà Bình 40
ảnh 4.1. Hệ thống m−ơng nội đồng đ−ợc bê tông hoá 62
ảnh 4.2. Giao thông nội đồng trục chính mới mở 62
ảnh 4.3. Mô hình kinh tế trang trại tổng hợp Lúa-cá-dê-vịt-gà-cây ăn quả
của gia đình ông Bùi Thành Chung, xO Hà Bình. 70
ảnh 4.4. Mô hình kinh tế của gia đình ông Trịnh Ngọc Thanh: lúa- cá-
cây màu thôn Kim Phát, xO Hà Đông 80
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------9
Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay ngành nông nghiệp có 2 nhiệm vụ quan trọng là đảm bảo an
ninh l−ơng thực quốc gia và đảm bảo tối đa nguyên liệu cho ngành công
nghiệp, tăng khối l−ợng nông sản xuất khẩu [1]. Nh−ng diện tích đất nông
nghiệp có hiệu quả đ−ợc chuyển sang sử dụng vào các mục đích khác ngày
càng tăng. Sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả đang trở thành vấn đề quan
tâm của xO hội.
Để sử dụng đất có hiệu quả hơn và đáp ứng đ−ợc yêu cầu xây dựng một
nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá, áp dụng khoa học kỹ thuật vào đồng
ruộng, đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế nông hộ trong
nền kinh tế nhiều thành phần thì việc chuyển đổi ruộng đất từ nhiều ô thửa
nhỏ thành ô thửa lớn là việc làm cần thiết đáp ứng nguyện vọng của nhân dân
tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ nông dân trong việc khai thác và sử dụng
đất nông nghiệp lâu dài và hiệu quả. Đồng thời thực hiện công tác quản lý đất
nông nghiệp có hiệu quả hơn, giao đất ổn định lâu dài và cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất nông nghiệp đến từng thửa ruộng.
Đảng và Nhà n−ớc đO đ−a ra chủ tr−ơng “chuyển đổi ruộng đất” để sử
dụng đất có hiệu quả hơn; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi trong việc áp dụng
khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng; nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà
n−ớc về đất đai.
Thực hiện chủ tr−ơng của Đảng và Nhà n−ớc, Tỉnh Uỷ tỉnh Thanh Hoá
ban hành Chỉ thị 13/CT-TU vận động:”chuyển đổi ruộng đất”.
Hà Trung là huyện đồng bằng tỉnh Thanh Hoá, có diện tích tự nhiên là
24401,96 ha, với dân số hơn 12 vạn ng−ời, bình quân diện tích tự nhiên đầu
ng−ời xấp xỉ 0,2 ha, gần bằng mức bình quân trong cả n−ớc và 2/3 mức bình
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------10
quân trong tỉnh [13]. Huyện có tiềm năng về đất đai, lao động là những tiền đề
để phát triển kinh tế-xO hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng Công
nghiệp hoá- Hiện đại hoá. Do thực trạng giao đất của Nghị định 64/CP, nên
ruộng đất Hà Trung rất manh mún về ô thửa và diện tích gây nhiều khó khăn
cho công tác quản lý cũng nh− việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất
nông nghiệp. UBND huyện Hà Trung nhằm thực hiện tốt Chỉ thị 13/CT-TU của
Tỉnh Uỷ tỉnh Thanh Hoá, năm 2000 huyện đO bắt đầu triển khai công tác:
“chuyển đổi ruộng đất” trên địa bàn toàn huyện. Hà Trung là huyện thuần nông
sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng t−ơng đối lớn trong nền kinh tế. Sử dụng
đất sản xuất nông nghiệp hiệu quả có tầm quan trọng lớn đối với sự phát triển
của huyện.
Nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của công tác “chuyển đổi ruộng đất” và
ảnh h−ởng của nó đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp nói riêng, công tác
quản lý Nhà n−ớc về đất đai nói chung.
Đ−ợc sự đồng ý của khoa Đất và Môi tr−ờng tr−ờng Đại học Nông
nghiệp I Hà Nội và sự h−ớng dẫn của PGS –TS Hà Thị Thanh Bình. Tôi thực
hiện đề tài: “Đánh giá ảnh h−ởng của công tác chuyển đổi ruộng đất đến hiệu
quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Hà Trung- tỉnh Thanh Hoá”
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
- Nghiên cứu ảnh h−ởng của công tác chuyển đổi ruộng đất đến sử dụng
đất sản xuất nông nghiệp.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau khi thực hiện
công tác chuyển đổi ruộng đất.
1.2.2. Yêu cầu
- Nắm đ−ợc tình hình phát triển kinh tế-xO hội, hiện trạng sử dụng đất
của huyện Hà Trung.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------11
- Tìm hiểu tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tr−ớc và sau chuyển
đổi ruộng đất.
- Đánh giá kết quả công tác chuyển đổi ruộng đất và ảnh h−ởng của nó
tới hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau khi chuyển
đổi ruộng đất.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. ý nghĩa khoa học
- Góp phần xây dựng cơ sở lý luận và hoàn thiện quy trình chuyển đổi
ruộng đất phục vụ Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp cho các hộ nông dân sử dụng đất
nông nghiệp có hiệu quả hơn.
- Từ thực tiễn nghiên cứu của đề tài đề xuất các giải pháp giúp ng−ời
lao động đầu t− thâm canh; chuyển dịch cơ cấu cây trồng sản xuất theo h−ớng
hàng hoá; đa dạng hoá sản phẩm; cải tiến kỹ thuật trong sản xuất; thực hiện
việc cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp; từng b−ớc hình thành các trang
trại nông nghiệp trên cơ sở tích tụ ruộng đất.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------12
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
2.1. Tổng quan về chuyển đổi ruộng đất
2.1.1. Tình hình nghiên cứu về chuyển đổi ruộng đất ở n−ớc ngoài
2.1.1.1. Vấn đề manh mún, tích tụ và tập trung ruộng đất
Khái niệm ruộng đất manh mún trong nông nghiệp cần đ−ợc hiểu trên 2
khía cạnh: một là, sự manh mún về mặt ô thửa, trong đó một đơn vị sản xuất
(th−ờng là nông hộ) có quá nhiều mảnh ruộng với kích th−ớc quá nhỏ không
đáp ứng đ−ợc yêu cầu của sản xuất. Hai là, sự manh mún thể hiện trên quy mô
về đất đai của các đơn vị sản xuất, số l−ợng ruộng đất quá nhỏ không t−ơng
thích với số l−ợng lao động và các yếu tố sản xuất khác [31]. Cả 2 kiểu manh
mún này đều dẫn đến tình trạng chung là hiệu quả sản xuất thấp, khả năng đổi
mới và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhất là vấn đề cơ giới hoá,
thuỷ lợi hoá trong nông nghiệp kém hiệu quả. Ngoài ra tình trạng manh mún
ruộng đất còn gây nên những khó khăn trong quy hoạch sản xuất và sử dụng
có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai… Vì thế mà ng−ời ta luôn tìm cách để
khắc phục tình trạng này.
Tình trạng manh mún ruộng đất xảy ra ở nhiều nơi, nhiều n−ớc khác
nhau trên thế giới và ở nhiều thời kỳ của lịch sử phát triển. Những nguyên nhân
dẫn đến tình trạng này rất đa dạng: có thể là do đặc điểm về mặt phân bố địa lý,
do sức ép gia tăng dân số…nh−ng có thể có nguyên nhân về mặt xO hội nh−
tính chất tiểu nông của nền sản xuất còn kém phát triển, đặc điểm tâm lý của
cộng đồng dân c− nông thôn, hệ quả của một hay nhiều chính sách ruộng đất,
kinh tế xO hội hoặc sự quản lý lỏng lẻo kém hiệu quả của công tác địa chính,….
Châu á nói chung và vùng Đông Nam á nói riêng trong đó có Việt Nam là nơi
có tình trạng ruộng đất khá manh mún. Để khắc phục tình trạng manh mún
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------13
ruộng đất thì cần phải xóa bỏ tình trạng manh mún về ô thửa và diện tích bằng
cách dồn ruộng hay nói một cách khác là chúng ta sẽ tích tụ và tập trung ruộng
đất.
Vấn đề tích tụ và tập trung ruộng đất: tích tụ và tập trung ruộng đất là
một yêu cầu đặt ra trong quá trình Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa nông
nghiệp của các n−ớc. Tập trung ruộng đất các trang trại có quy mô nhỏ thành
các trang trại có quy mô lớn, tạo điều kiện thuận lợi để áp dụng khoa học kỹ
thuật tiến bộ, thâm canh tăng năng suất lao động, tăng khối l−ợng và tỷ suất
nông sản hàng hóa, giảm chi phí sản xuất và giá thành nông sản. Nhìn chung
các n−ớc Âu, Mỹ bình quân ruộng đất trên ng−ời cao, tốc độ công nghiệp hóa
nhanh, nhu cầu lao động công nghiệp nhiều nên chính quyền khuyến khích
đẩy nhanh tốc độ tích tụ ruộng đất, mở rộng quy mô trang trại.
Bảng 2.1. Tình hình tích tụ ruộng của các trang trại
ở một số n−ớc trên thế giới
ĐVT: ha/trang trại
Tên n−ớc 1950 1970 1990
Mỹ 86 151 185
Anh 36 55 75
Pháp 14 23 29
Nhật Bản 0,8 1,10 1,40
Đài Loan 1,12 0,83 1,21
Trung Quốc 0,86 0,94 1,20
Thái Lan 3,5 3,56 4,52
( Theo tài liệu tập huấn phát triển nông nghiệp và nông thôn theo h−ớng CNH,
HĐH tập II [31])
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------14
2.1.1.2. Tình hình chuyển đổi ruộng đất ở một số n−ớc
a. Nhật bản: xuất phát điểm từ chính sách tr−ớc những năm 1960 mỗi
hộ nông dân Nhật có nhiều thửa ruộng phân tán, xa nhau quy mô mỗi thửa chỉ
từ 500 m2 đến 1000 m2..
Để chấn h−ng nông nghiệp, năm 1961 Chính phủ Nhật Bản đO ban
hành Luật cơ bản về nông nghiệp là đ−a nông nghiệp từ quy mô nhỏ lên quy
mô lớn. Để thực hiện mục tiêu này Bộ Nông nghiệp đề ra “sự nghiệp xây dựng
ruộng đất với ba mục tiêu “rộng, chắc chắn, sâu”.
- Rộng: nâng kích th−ớc thửa ruộng lên 0,3 ha.
- Chắc chắn: cải tạo nền đất yếu, nhiều bùn, hay lún trên cơ sở thiết kế
xây dựng thoát n−ớc cho từng thửa ruộng và toàn khu vực để có thể sử dụng
máy móc thuận lợi.
- Sâu: cải tạo tầng canh tác ruộng đất đảm bảo độ dày khoảng 1m.
Để đáp ứng nhu cầu trên phải làm hai việc:
- Về mặt hành chính: xử lý chuyển đổi đất từ các thửa nhỏ, ở xa nhau
thành những thửa có kích th−ớc lớn.
- Về mặt kỹ thuật: gắn liền với việc xử lý kích th−ớc thửa ruộng là việc
xây dựng hệ thống t−ới tiêu và san ủi mặt bằng. Việc chuyển đổi ruộng đất rất
phức tạp vì đất đai thuộc sở hữu t− nhân và việc chuyển đổi phải tiến hành
đồng thời với một số biện pháp, công việc khác mới phát huy có hiệu quả.
Tr−ớc khi chuyển đổi phải xây dựng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cho
mục đích phi nông nghiệp cũng nhằm mục đích kêu gọi đầu t− tạo việc làm,
tăng thu nhập cho nông dân, giảm việc nông dân di c− vào thành phố. Giới
hạn tối đa cho diện tích này là 30% diện tích toàn khu nông nghiệp.
Công tác chuyển đổi là khó khăn phức tạp, vì vậy có nơi làm dần từng
b−ớc, lúc đầu từ 500 m2 lên 1000 m2, sau vài năm lên 2000 m2, vài năm sau
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------15
lên 3000 m2. Kết quả là khoảng 2 triệu ha trong 2,7 triệu ha đất trồng lúa n−ớc
đO đ−ợc chuyển đổi, số còn lại chủ yếu là đất trồng cỏ. Tr−ớc chuyển đổi bình
quân một hộ có 3,4 thửa/hộ, sau chuyển đổi còn 1,8 thửa/hộ. Việc chuyển đổi
xử lý đất nông nghiệp làm tăng năng xuất máy nông nghiệp, tăng sức sản
xuất của đất đai, tăng năng suất lao động của ng−ời nông dân, tạo điều kiện
phát triển hàng hoá để nâng cao sức cạnh tranh của nông nghiệp. Vì vậy, cùng
những yêu cầu khác, việc chuyển đổi xử lý đất nông nghiệp đO góp phần quan
trọng đ−a năng suất lúa từ 3.000 kg gạo/ha/năm năm 1960, lên 6.000 kg
gạo/ha/năm năm 1992. Hiện nay việc chuyển đổi xử lý ruộng đất đ−ợc tiếp tục
khuyếch tr−ơng lên 1 ha hoặc 2 ha, có thể lên tới 3 ha hoặc 6 ha [4].
b. Đài Loan: sau năm 1949 dân số đO tăng đột ngột do sự di dân từ lục
địa ra. Lúc đầu chính quyền T−ởng Giới Thạch đO thực hiện cải cách ruộng
đất theo nguyên tắc phân phối đồng đều ruộng đất cho nông dân. Năm 1950,
trên hòn đảo này đO có đến 679 ngàn trang trại với quy mô là 1,12 ha/một
trang trại. Đến năm 1990 số trang trại đO lên đến 823.000 trang trại và quy mô
chỉ còn 1,21 ha/trang trại. Tuy nhiên, quá trình công nghiệp hoá, nông nghiệp,
nông thôn sau này đòi hỏi phải mở rộng quy mô của các trang trại gia đình
nhằm ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, giảm chi phí sản xuất, hạ giá
thành sản phẩm... Nh−ng do đặc điểm của ng−ời Đài Loan là coi ruộng đất là
tiêu chí để đánh giá vị trí của họ trong xO hội nên mặc dù có thị tr−ờng ruộng
đất nh−ng ruộng đất vẫn không đ−ợc tích tụ cho dù đO có nhiều ng−ời tuy là
chủ đất nh−ng đO chuyển sang làm những nghề phi nông nghiệp. Để giải quyết
tình trạng này, năm 1993 Đài loan công bố Luật phát triển nông nghiệp trong
đó công nhận ph−ơng thức sản xuất uỷ thác của các hộ nông dân. Có nghĩa là
nhà n−ớc công nhận sự chuyển quyền sử dụng ruộng đất cho các hộ khác
nh−ng chủ ruộng cũ vẫn đ−ợc thừa nhận quyền sở hữu, −ớc tính đO có tới trên
75% số trang trại áp dụng ph−ơng thức này để mở rộng quy mô ruộng đất sản
xuất [7].
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------16
2.1.2. Tình hình nghiên cứu chuyển đổi ruộng đất ở n−ớc ta
2.1.2.1. Nguyên nhân tiến hành chuyển đổi ruộng đất
Chủ tr−ơng của Đảng và Nhà n−ớc tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi
mới cơ chế kinh tế nông nghiệp nông thôn thừa nhận hộ nông dân là đơn vị
kinh tế tự chủ trong nền kinh tế thị tr−ờng. Tuy nhiên, tr−ớc nhu cầu của sự
nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa đất nông nghiệp. nông thôn, vấn đề
ruộng đất trong nông nghiệp đO bộc lộ những tồn tại, nảy sinh mới cần phải
đ−ợc quan tâm giải quyết đó là tình trạng ruộng đất quá manh mún về diện
tích và ô thửa. Chuyển đổi ruộng đất chống manh mún phân tán, tạo ra ô thửa
lớn là việc làm cần thiết, tạo tiền đề cho việc thực hiện công nghiệp hoá nông
nghiệp, nông thôn [36].
Mặt khác khi thực hiện giao đất còn nhiều sai sót, tuỳ tiện dẫn đến tình
trạng khiếu kiện kéo dài gây mất ổn định cơ sở; quy hoạch sử dụng đất, quy
hoạch kiến thiết lại ruộng đồng thiếu khoa học, thiếu tầm nhìn chiến l−ợc đang
gây trở ngại lớn cho việc đổi mới quản lý, tổ chức lại sản xuất, nhất là việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế [37].
Để khắc phục tình trạng trên, giải pháp có hiệu quả nhất là phải tiến
hành chuyển đổi ruộng đất. Để hiểu rõ hơn tại sao phải nhanh chóng và cấp
thiết tiến hành công tác chuyển đổi ruộng đất. Chúng ta tìm hiểu những nguyên
nhân dẫn đến tình trạng manh mún và những hạn chế của tình trạng này gây trở
ngại cho sản xuất, công tác quản lý nhà n−ớc về đất đai nh− thế nào?
* Tình trạng manh mún ruộng đất do các nguyên nhân sau
(1). Thực hiện Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 về giao đất nông
nghiệp ổn định lâu dài cho hộ gia đình, cá nhân
Khi thực hiện Nghị định 64/CP, Nhà n−ớc có chủ tr−ơng giao đất trên cơ
sở giữ nguyên hiện trạng để đảm bảo đoàn kết, ổn định nhân dân [36]. Tình trạng
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------17
manh mún ruộng đất diễn ra khá phổ biến ở tất cả các địa ph−ơng trong cả n−ớc,
nó tồn tại thời gian khá dài gắn liền với tâm lý, tập quán của ng−ời sản xuất nhỏ.
Việc giao đất nông nghiệp ổn định, lâu dài cho hộ gia đình, cá nhân là động lực
ban đầu kích thích ng−ời lao động hăng say sản xuất trên mảnh đất của mình,
song dần động lực đó sẽ bị hạn chế vì canh tác trên diện tích quá manh mún, hiệu
quả sản xuất thấp.
Tình trạng manh mún ruộng đất khá phổ biến, nhất là ở các vùng Đồng
bằng Bắc Bộ, Khu Bốn Cũ, Trung Du, miền Núi, Duyên hải Miền Trung. Đối
với đất trồng lúa, trồng rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày, cây hàng năm
khác thì mức độ manh mún cao hơn.
Mức độ manh mún ruộng đất hiện nay thể hiện ở một số điểm
Tình trạng manh mún ruộng đất hiện nay tập trung vào đất trồng cây
hàng năm nh−: đất trồng lúa, đất trồng màu, đất trồng cây công nghiệp ngắn
ngày và các loại đất trồng cây hàng năm khác. Loại đất càng tốt, có điều kiện
thâm canh càng cao thì càng bị phân chia manh mún.
Biểu hiện đặc tr−ng của sự manh mún là ruộng đất bị “chia nhỏ” để chia
đều theo nguyên tắc “tốt có, xấu có, xa có, gần có “ cho các hộ gia đình. Vì
vậy, một hộ sử dụng rất nhiều thửa đất nằm rải rác trên tất cả các cánh đồng của
mỗi thôn xóm, làng, bản, ấp. Kích th−ớc rất đa dạng; diện tích bình quân/thửa
đất lúa phổ biến là từ 200- 400 m2, riêng các tỉnh Nam Bộ từ 2000 – 4000 m2;
diện tích đất trồng rau màu và các cây công nghiệp ngắn ngày bình quân/thửa
phổ biến từ 100 – 300 m2, cá biệt một số tỉnh phía Nam có mức bình quân diện
tích thửa lên đến hàng nghìn m2. Tuy vậy, số l−ợng diện tích thửa có diện tích
<100 m2 cũng chiếm tỷ lệ không nhỏ từ 3-10% tổng số thửa đất, đặc biệt có
những thửa đất mạ diện tích <10 m2 hoặc có những thửa chiều dài vài chục mét
nh−ng chiều rộng chỉ từ 30-50 cm [37]. Mức độ manh mún các vùng miền có
sự khác nhau. Mức độ manh mún của các vùng, miền đ−ợc thể hiện qua chỉ tiêu
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------18
bình quân số thửa đất trên một hộ.
Bảng 2.2. Quy mô thửa đất trồng cây hàng năm của một hộ nông nghiệp
Vùng
Bình quân
Số thửa/hộ
Cá biệt
Số thửa/hộ
Miền Núi, Trung du Bắc bộ 10-20 25
Khu Bốn Cũ 7-10 30
Đồng bằng Sông Hồng 7 -10 47
Duyên hải Miền trung 5-10 25
Tây Nguyên 5 25
Đông Nam bộ 4-5 15
Đồng bằng Sông Cửu long 3 10
(Hội nghị chuyên đề về chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục
tình trạng manh mún trong sản xuất năm 1998,[36])
* Mức độ manh mún ở các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng
Mức độ manh mún của các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng cũng có sự khác
biệt; trung bình số thửa/hộ thấp nhất là 5,7 (Nam Định) và cao nhất là 11
thửa/hộ (Hải D−ơng), cá biệt có hộ quản lý 47 thửa/hộ (Vĩnh Phúc); về diện
tích sử dụng cũng có sự khác nhau thửa lớn nhất có diện tích là 5868 m2 (Vĩnh
Phúc), thửa nhỏ nhất có diện tích 5 m2 (Ninh Bình).
Trong quá trình thực hiện giao đất ổn định lâu dài (Nghị định 64/CP) đO
gặp nhiều khó khăn do tình trạng đòi lại ruộng đất cũ đO gây ra bối cảnh tranh
chấp đất đai rất gay gắt. Chủ tr−ơng này trên thực tế đO không đ−ợc nông dân
h−ởng ứng nên không đem lại hiệu quả cao.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------19
Bảng 2.3. Mức độ manh mún đất đai ở một số tỉnh
thuộc vùng đồng bằng sông Hồng
Tổng số thửa DT bình quân/thửa ( m2)
STT Tỉnh
ít nhất
Nhiều
nhất
Trung
bình
Nhỏ
nhất
Lớn
nhất
Trung
bình
1 Hà Tây 9,5 20 700 216,8
2 Hải D−ơng 9,0 17 11,0 10
3 Vĩnh Phúc 7,0 47 9,0 10 5868 228
4 Nam Định 3,1 19 5,7 10 1000 228
5 Hà Nam 7,0 37 8,2 14 1265
6 Ninh Bình 3,3 24 8,0 5 4224
(Nguồn: Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, 2002 [7])
(2). Công tác quy hoạch sử dụng đất chậm đ−ợc triển khai
Do thực hiện giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân trong điều
kiện ch−a lập quy hoạch sử dụng đất ở cấp xO. Vì vậy các nhu cầu sử dụng
khác ch−a đ−ợc xác định nên nhiều diện tích đất nông nghiệp đO chia rồi lại bị
lấy ra để sử dụng vào các mục đích khác. Nên đO dẫn đến tình trạng ruộng đất
bị manh mún và phân tán.
(3). T− t−ởng, tâm lý và trình độ nhận thức hạn chế của nông dân về
đòi hỏi sự công bằng trong phân chia ruộng đất
Do nhận thức của ng−ời dân còn ch−a cao, không đặt lợi ích xO hội lên
trên lợi ích cá nhân nên các hộ muốn chia ruộng theo kiểu tốt có; xấu có; gần
có; xa có, vì thế nên ruộng đất bị chia nhỏ để đáp ứng yêu cầu của ng−ời dân.
Trình độ sản xuất của ng−ời dân ch−a cao, còn đang quen với nền sản
xuất nông nghiệp lạc hậu, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng còn
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------20
mới lạ nên họ không ch−a nhận thức đ−ợc thửa ruộng phải rộng thì mới áp
dụng đ−ợc tiến bộ kỹ thuật hiện đại vào đồng ruộng.
Hạn chế của tình trạng ruộng đất manh mún và những nhu cầu mới
đặt ra:
Các kết quả điều tra, khảo sát, đánh giá kết quả thực hiện chuyển đổi
ruộng đất ở một số tỉnh đO cho thấy tình trạng manh mún đất đai ảnh h−ởng
đến quá trình sản xuất, phát triển nông nghiệp nh− sau:
(1). Hạn chế khả năng cơ giới hoá nông nghiệp
Giảm chi phí lao động chỉ đ−ợc thực hiện khi chuyển từ lao động thủ
công sang cơ giới, để cơ giới hoá đ−ợc phải có quy mô diện tích thửa đất đủ
lớn, mặc dù hiện nay có nhiều loại máy nhỏ, phù hợp với quy mô sản xuất của
hộ gia đình. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đO
khảo sát tại xO Đại Tập huyện Khoái Châu (H−ng Yên), mỗi hộ có đến 12- 15
thửa, có thửa dài hàng cây số, thậm chí 2 km và chỉ gieo đ−ợc 1-2 hàng ngô.
Tình trạng này không chỉ có ở xO Đại Tập huyện Khoái Châu mà còn có ở hầu
hết các xO ven Sông Hồng. Tại các xO phân bố trong nội đồng cũng diễn ra
t−ơng tự, mảnh đất không dài nh− ngoài đê nh−ng diện tích thửa đất nhỏ. Do
vậy, đO làm cản trở quá trình đầu t−, mua sắm thiết bị phục vụ sản xuất nông
nghiệp [4].
Tại Đồng bằng Sông Hồng bình quân 13 hộ/1 máy kéo, trong khi đó tại
Đồng bằng Sông Cửu Long tỷ lệ này là 6,2 hộ/1máy.
(2). Hạn chế khả năng áp dụng tiến bộ kỹ thuật
Đất đai manh mún, phân tán không khuyến khích hộ gia đình đầu t− lao
động, vốn, vật t− để thâm canh, chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo h−ớng đa
dạng hoá cây trồng, đặc biệt là hạn chế khả năng áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ
thuật vào đồng ruộng. Qua khảo sát các mô hình cho thấy, trong một lô đất có
nhiều hộ sử dụng, khả năng vốn, trình độ canh tác không đồng đều, từ giống
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------21
cây trồng, đầu t− phân bón, điều tiết n−ớc t−ới, phòng trừ sâu bệnh và các biện
pháp canh tác cũng khác biệt. Phần lớn các hộ gia đình cho rằng với 1 mảnh
ruộng nhỏ, có đầu t− áp dụng các tiến bộ kỹ thuật thì hiệu quả kinh tế tăng
không đáng kể và nếu mất mùa còn ảnh h−ởng khác. Do vậy năng suất cây
trồng thấp so với những hộ có lô đất rộng để đầu t− áp dụng tiến bộ kỹ thuật,
đây cũng là nguyên nhân làm cho hiệu quả kinh tế của một đơn vị diện tích
đất thấp.
(3). Giảm diện tích đất canh tác nông nghiệp
Nguyên nhân làm giảm diện tích đất canh tác có nhiều, trong đó có
nguyên nhân do đất manh mún nên phải đắp bờ ngăn giữa các hộ quá nhiều và
một phần diện tích đất “đầu thừa, đuôi thẹo” d− thừa khi giao chia trong cùng
một lô đất.
Theo báo cáo kết quả “dồn điền, đổi thửa” tại H−ng Yên: khi giao đất
theo Nghị định 64/CP, diện tích đất nông nghiệp có 89.000 ha, nh−ng năm
2001 khi thực hiện Chỉ thị 05/CT-TU của th−ờng vụ Tỉnh uỷ và Quyết định số
34/2001/QĐ-UB của UBND tỉnh H−ng Yên về thí điểm dồn điền, đổi thửa, thì
đất nông nghiệp lên đến 92.309 ha, chênh lệch 3.309 ha (tăng 4%). Một số địa
ph−ơng khác (Hà Tây, Vĩnh phúc…) cũng có tình trạng t−ơng tự. Theo số liệu
tổng hợp của nhiều địa ph−ơng thì tình trạng manh mún đất đai đO làm giảm
đất canh tác trung bình từ 2,4- 4% diện tích. Nh− vậy, nếu khắc phục đ−ợc
tình trạng trên chỉ riêng Đồng bằng Sông Hồng sẽ tăng thêm ít nhất 20 nghìn
ha đất nông nghiệp [7].
(4). Tình trạng manh mún ruộng đất làm gia tăng chi phí hoàn thiện
hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Quá trình hoàn thiện hồ sơ địa chính gồm nhiều công việc từ đo đạc,
giao đất ngoài thực địa, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, đăng ký và theo dõi biến động …giúp cho công tác quản lý đất mđai
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------22
đ−ợc chặt chẽ. Do quy mô diện tích thửa đất nhỏ, số thửa trong một hộ nhiều,
các địa ph−ơng đO phải tăng việc can vẽ bản đồ hoặc trích đo bổ sung.
Theo tính toán của nhiều địa ph−ơng khi thực hiện Nghị định 64/CP, chỉ
riêng đo đạc đO tăng 1,5-2 lần; nếu tính toàn bộ chi phí từ khâu đo đạc đến
hoàn thiện hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho
ng−ời sử dụng thì tăng từ 30-50% so với tổng chi phí thực hiện ở địa bàn đO
chuyển đổi ruộng đất (chỉ còn 1- 4 thửa/hộ) [4].
(5). Tình trạng manh mún ruộng đất giảm hiệu quả công tác quản lý
nhà n−ớc về đất đai
- Ruộng đất manh mún, ô thửa nhỏ, nhiều thửa/hộ, thửa không rõ trên
bản đồ đO gây khó khăn rất lớn và lOng phí cho việc lập hồ sơ địa chính, cấ._.p
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà hiệu quả lại không thiết thực, quản lý
đất đai thiếu chặt chẽ.
- Công tác quản lý sử dụng quỹ đất 5% công ích còn nhiều vấn đề cần
quan tâm. Diện tích đất để quỹ công ích th−ờng cao hơn so với quy định của
Nghị định 64/CP. Hình thức giao đất 5% phổ biến là giao xen lẫn với quỹ đất
giao ổn định, lâu dài cho hộ, rất ít xO quy đ−ợc vùng tập trung (tại tỉnh Hà Tây:
huyện Phúc Thọ, Mỹ Đức 100%, Thị xO Sơn Tây 89% diện tích giao xen lẫn).
Việc quản lý, sử dụng nguồn thu từ đất thiếu chặt chẽ, kiểm tra th−ờng xuyên
lơi lỏng, nảy sinh hiện t−ợng tiêu cực [4].
- Nhu cầu mới về xây dựng cơ sở hạ tầng nh−: giao thông, thuỷ lợi, đất
làm khu công nghiệp, dịch vụ, công trình phúc lợi… trong điều kiện cơ chế
kinh tế nông nghiệp đO thay đổi. Yêu cầu phát triển của xO hội gắn liền với
tăng tr−ởng kinh tế đòi hỏi công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải có
nội dung phù hợp.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------23
(6). Tình trạng manh mún ruộng đất làm tă ng chí phí trong sản xuất nông
nghiệp
Đảm bảo công bằng giữa những ng−ời sử dụng đất, nguyên tắc giao đất
ổn định lâu dài cho hộ gia đình, cá nhân có xa, có gần, có tốt, có xấu nên
ruộng đất của mỗi hộ có nhiều thửa và nằm ở nhiều xứ đồng khác nhau. Kết
quả điều tra ở xO Ph−ơng Tú, huyện ứng Hoà, Hà Tây có hộ có 25 thửa đất
nông nghiệp, phân bố ở 25 xứ đồng, xứ đồng xa nhất 2 km; nếu tính trung
bình 1 tháng đi thăm đồng 4 lần thì trong một vụ phải đi mất 32 km, ch−a kể
quOng đ−ờng dích dắc từ thửa nọ đến thửa kia. Nh− vậy, thời gian để đi lại
thăm đồng, chăm sóc rất lớn do phải chạy thửa so với khi dồn lại chỉ còn 1-2
thửa, hiệu quả kinh tế sản phẩm làm ra giá thành sẽ cao lên, do tăng ngày
công lao động. Nếu sản phẩm làm ra là hàng hoá thì sức cạnh tranh về giá
kém so với sản phẩm cùng loại đ−ợc sản xuất trong điều kiện tập trung đất đai
với quy mô lớn [4].
Mặt khác, sản xuất nông nghiệp ở n−ớc ta về cơ bản đO chuyển sang sản
xuất hàng hoá, đặc biệt nh− một số nông sản chủ yếu: cà phê, cao su,
điều…Quá trình sản xuất nông nghiệp, hàng hoá tập trung chủ yếu ở những
vùng có quy mô bình quân đất nông nghiệp lớn và có lợi thế cạnh tranh về mặt
hàng hoá nông sản, gạo hàng hoá ở Đồng bằng Sông Cửu Long, cà phê ở Tây
Nguyên, chè ở các tỉnh Miền núi Phía Bắc… Các vùng khác nh− Đồng bằng
Sông Hồng đ−ợc coi là vùng có thế mạnh về sản xuất l−ơng thực, thực phẩm
nh−ng trong điều kiện qui mô đất nông nghiệp của từng nông hộ rất thấp, bình
quân 0,05 ha/ng−ời, tình trạng đất manh mún đO làm hạn chế khả năng sản
xuất hàng hoá nông sản [10].
Nh− vậy, tình trạng manh mún đất đai ảnh h−ởng đến phát triển sản
xuất nông nghiệp hàng hoá, tăng chi phí sản xuất.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------24
2.1.2.2. Những kết quả đạt đ−ợc trong công tác quản lý nhà n−ớc về đất đai
và sản xuất nông nghiệp sau chuyển đổi ruộng đất
* Chuyển đổi ruộng đất khắc phục cơ bản tình trạng manh mún
Bảng 2.4. Tình hình chuyển đổi ruộng đất ở một số địa ph−ơng
(Hội nghị chuyên đề về chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục tình trạng
manh mún trong sản xuất năm 1998, [36])
Các địa ph−ơng đO thực hiện chuyển đổi ruộng đất với ph−ơng án phù
hợp, với mục đích chống manh mún và tạo ra những ô thửa lớn. Phần lớn tổng
số thửa đất đều giảm 60-70% so với tr−ớc, bình quân số thửa từ 2-5 thửa/hộ,
diện tích bình quân thửa lớn hơn 600m2.
Đối với những hộ có điều kiện về lao động, vốn, kinh nghiệm sản xuất,
tự nguyện nhận diện tích ở nơi xa, xấu, với quy mô diện tích lớn/thửa, tạo điều
kiện hình thành những trang trại nông nghiệp.
Tổng số thửa đất
BQ số thửa
đất/hộ
DT/Thửa nhỏ
nhất (m2)
DT BQ 1 thửa
(m2) Đơn vị
hành chính
Tr−ớc
C/đổi
Sau
C/đổi
%
giảm
Tr−ớc
C/đổi
Sau
C/đổi
Tr−ớc
C/đổi
Sau
C/đổi
Tr−ớc
C/đổi
Sau
C/đổi
1.XOThiệu
H−ng-Thiệu
hoá -T.Hoá
15425 3862 70 12-15 2-5 36 500 215 656
2.XO L−ơng
lỗ-ThanhBa-
Phú Thọ
8196 3461 58 8 3 20 240 508 1205
3. XO Vĩnh
Thịnh-
VĩnhT−ờng-
V.Phúc
29635 7766 62 16 4.3 20 270 217 829
4. XO Hàm
Sơn-Yên
Phong-B.Ninh
1378 826 60 13 4-5 48 360 194 1285
5.XO Đại
Thắng-Phú
Xuyên-Hà Tây
27.437 4537 83,5 23 4 25 360 106 643
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------25
* Chuyển đổi ruộng đất gắn liền với công tác quản lý nhà n−ớc về
đất đai
Chuyển đổi ruộng đất là dịp để kiểm tra lại quỹ đất nông nghiệp, công
tác lập hồ sơ địa chính, công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông
nghiệp cho hộ đ−ợc thực hiện nhanh chóng, khách quan, chính xác. ở Ninh
Bình qua chuyển đổi ruộng đất, các huyện đO đo đạc rà soát lại quỹ đất, phát
hiện diện tích dôi d−; qua báo cáo của 22 xO phát hiện dôi d− 491,93 ha, trong
đó xO Sơn Hà (Nho Quan) 200 ha, Yên Thắng (Yên Mô) 36,86 ha…. Quỹ đất
dôi d− này đ−ợc bổ sung vào quỹ đất công ích của xO sử dụng vào mục đích
công cộng. Bên cạnh đó, đO có 53 xO lập hồ sơ địa chính để cấp đổi giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, làm cơ sở pháp lý để nhà n−ớc quản lý lâu dài
về đất đai [14]. Việc quản lý, theo dõi biến động đất đai đi vào nề nếp, chặt
chẽ, tránh hình thức. Giải quyết những tồn tại, nảy sinh nhanh, gọn, hiệu quả,
hạn chế đến mức thấp nhất những tiêu cực xảy ra góp phần giữ vững ổn định
chính trị trong nông thôn, thực hiện dân chủ hoá ở cơ sở.
Chuyển đổi ruộng đất có điều kiện tốt để rà soát, bổ sung, xây dựng
hoàn chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Công tác quy hoạch xây dựng cơ
bản, quy hoạch giao thông, thuỷ lợi đ−ợc gắn với quá trình thực hiện chuyển
đổi ruộng đất.
Đất quỹ công ích khi thực hiện giao đất theo Nghị định 64/CP để xen
lẫn quỹ đất giao ổn định, lâu dài cho hộ nay điều chỉnh theo vùng đảm bảo tỷ
lệ theo quy định của Nghị định. Thông qua chuyển đổi ruộng đất nguồn quỹ
đất công ích của xO đ−ợc dồn gọn vùng, gọn thửa, có vị trí thuận lợi cho công
tác quản lý và sử dụng vào mục đích chung của xO.
Chuyển đổi ruộng đất tạo ra ô thửa lớn, tiết kiệm diện tích đắp bờ, phát
hiện diện tích đất giao thiếu công bằng ở một số nơi, nên diện tích nhiều xO
tăng lên.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------26
Trong quá trình chuyển đổi ruộng đất đO giải quyết, xử lý nhiều v−ớng
mắc phát sinh. ở Ninh Bình trong qúa trình chuyển đổi ruộng đất, ban chỉ đạo
các cấp tham m−u giải quyết các v−ớng mắc mâu thuẫn phát sinh nh− về đất
khai hoang ở Yên Sơn (thị xO Tam Điệp), giải quyết thắc mắc về ruộng đất đO
giao cho ng−ời nghỉ mất sức ngắn hạn nay h−ởng mất sức dài hạn [14].
* Chuyển đổi ruộng đất góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển
Sau khi chuyển đổi ruộng đất có thể nói hầu hết đồng ruộng đO đ−ợc
quy hoạch bảo đảm việc sử dụng ổn định lâu dài và hiệu quả. Đất giao thông,
thuỷ lợi, xây dựng, đất vùng chuyển đổi đều rõ ràng, đất công điền đ−ợc tập
trung, có thể đa dạng về hình thức và mục đích sử dụng. ở Hải D−ơng sau khi
chuyển đổi ruộng đất ng−ời dân phấn khởi, thể hiện ngay bằng việc tích cực
đóng góp công sức, tiền của xây dựng m−ơng máng, đ−ờng giao thông nội
đồng… −ớc tính lên đến hàng chục vạn ngày công, hàng chục tỷ đồng. Mới
vài tháng, nhiều xO đO làm xong kênh m−ơng, đ−ờng xá, ruộng tốt, ruộng xấu
không mấy ng−ời e ngại. Vừa rồi bà con thử hạch toán qua một, hai vụ thấy
năng suất lúa tăng 5-10 tạ/ha; chi phí điện n−ớc, công lao động…tiết kiệm
đ−ợc 10-15%. Thu hoạch vụ đông, th−ơng nhân “ghé đuôi xe” tận ruộng [15].
ĐO phát huy đ−ợc tính tự chủ của đơn vị kinh tế hộ nông dân trong đầu
t− thâm canh cây trồng, vật nuôi. Có điều kiện để bố trí cơ cấu sản xuất, thời
vụ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng, tăng vụ, tăng năng suất
lao động. B−ớc đầu hình thành các trang trại nông nghiệp, hiệu quả kinh tế đạt
cao hơn.
Chuyển đổi ruộng đất đO tác động tích cực đối với nhiều mặt trong quá
trình phát triển kinh tế- xO hội địa ph−ơng. Đây là điều kiện để hợp tác kinh tế
nảy nở; từ mô hình tổ hợp tác, mô hình doanh nghiệp nông nghiệp đến hợp tác
kinh tế vùng, tiểu vùng. Từ đó thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ, hỗ
trợ đầu t− và xúc tiến thị tr−ờng tiêu thụ cho sản xuất hàng hoá nông sản. Sau
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------27
chuyển đổi ruộng đất các vùng chuyên canh lớn hình thành đồng thời với tăng
c−ờng hợp tác kinh tế vùng sẽ hạn chế đ−ợc nhiều cơ sở chế biến ra đời không
gắn với vùng nguyên liệu và ng−ợc lại. Khi thực hiện chuyển đổi có thể sắp
xếp lại đất công ích tập trung ở những vị trí gắn với quy hoạch phát triển công
nghiệp, dịch vụ hay những công trình công cộng đòi hỏi phải giải phóng mặt
bằng, giảm đ−ợc nhiều phiền phức và chi phí không đáng có [16].
Đổi ruộng hộ nông dân tiết kiệm đ−ợc thời gian lao động chi phí sản
xuất ở các khâu canh tác, giảm hẳn “công” chạy đồng ở các xứ đồng, nhiều
thửa, thửa nhỏ,…nay tập trung thời gian đầu t− vào 2,3,4 thửa/hộ có nhiều
điều kiện, làm kỹ hơn, dự đoán và có biện pháp kịp thời để giải quyết úng,
hạn, sâu bệnh. Hộ nông dân có vốn, đầu t− mua máy móc nông nghiệp, vừa
phục vụ cho hộ và các hộ khác góp phần giải phóng sức lao động.
Chuyển đổi ruộng đất, đO làm thay đổi cách nghĩ, cách làm, tập quán
tr−ớc đây của ng−ời nông dân quen canh tác trên thửa đất nhỏ, chần chừ, do
dự không muốn đầu t− vào thâm canh. Khi có thửa ruộng lớn thì nếp nghĩ phải
phù hợp và thay đổi theo tiến trình của công nghiệp hoá nông nghiệp.
Sau chuyển đổi ruộng đất đO hình thành những vùng chuyên canh lớn,
tạo thành vùng sản xuất hàng hoá gắn với phát triển kinh kinh tế trang trại trên
các lĩnh vực: tổng hợp, chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản. ở Quỳnh L−u (Nghệ
An) sau khi thực hiện chuyển đổi ruộng đất sản xuất nông nghiệp có b−ớc ổn
định khá vững chắc, đO có nhiều địa ph−ơng có cánh đồng quy mô 5-7 ha đạt
giá trị 50 triệu đồng (Quỳnh L−ơng, Quỳnh Văn, Quỳnh Bảng,…). Các mô
hình 50 triệu/ha/năm chủ yếu vẫn là chuyên màu với cơ cấu sử dụng đất 3-5
vụ/năm, lúa màu, rau vụ đông có giá trị kinh tế cao hoặc nuôi trồng thuỷ sản
[21].
Sau chuyển đổi ruộng đất các địa ph−ơng đO chuyển đổi mục đích sử
dụng đất để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nh−: ở Cẩm Khê (Hà Tĩnh) sau
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------28
chuyển đổi ruộng đất đO chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ trồng trọt sang
nuôi trồng thuỷ sản, huyện đO xây dựng và chỉ đạo thành công ch−ơng trình
thuỷ sản. Nhiều hộ nông dân vùng đất trũng đO mạnh dạn chuyển đổi từ trồng
lúa sang mô hình “một lúa, một cá”, chuyên canh nuôi cá, tôm th−ơng phẩm.
Sản l−ợng cá, tôm thu hoạch năm 2005 −ớc tính đạt 2.442 tấn, tăng hơn 3 lần
so với năm 2000. Đồng thời với việc nuôi cá, tôm truyền thống sẽ giành sự
đầu t− thích hợp nuôi cá, tôm chất l−ợng cao nh− chép lai 3 máu, rô phi đơn
tính, tôm càng xanh mang lại hiệu quả kinh tế cao [4] ; ở Nghệ An cũng thực
hiện cơ cấu lại cây trồng vật nuôi theo h−ớng khai thác lợi thế cạnh tranh và
tăng hiệu quả kinh tế. Một số huyện đi tiên phong nh− Đô L−ơng, Quỳnh L−u,
H−ng Nguyên đO chuyển đổi đất trồng lúa thành đất 1 vụ lúa-1 vụ cỏ hoặc 1
vụ lúa- 1 vụ màu mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn [20].
2.1.2.3. Tình hình thực hiện chuyển đổi ruộng đất ở một số tỉnh
Đến nay đO có 18 tỉnh, thành phố, gần 80 huyện và trên 700 xO, ph−ờng,
thị trấn tiến hành vận động nông dân chuyển đổi ruộng đất, nhiều tỉnh đO có
Chỉ thị, Nghị quyết của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Quyết định của Uỷ ban
Nhân dân tỉnh về chuyển đổi ruộng đất [37].
Đến nay có 11 tỉnh vùng Đồng bằng Sông Hồng với 50/96 huyện, thị xO
(52,1%) với 766/2001 xO, ph−ờng, thị trấn (38,1%) tổ chức thực hiện chuyển
đổi ruộng đất; ở Nghệ An có 8/19 huyện, thị xO với 217/466 xO, ph−ờng, thị
trấn, ở Hà Tĩnh có 11/11 cấp huyện đO tiến hành [7].
Về số thửa bình quân của mỗi hộ ở Hà Nội tr−ớc khi chuyển đổi ruộng
đất là 6 thửa, sau khi chuyển đổi bình quân mỗi hộ còn 4,8 thửa, ở Hà Tây con
số này là 9,5 thửa và 4,8 thửa; Bắc Ninh 11,7 thửa và 7 thửa; Hải D−ơng 9,2
thửa và 3,7 thửa; H−ng Yên 8 thửa và 6 thửa; Hà Nam 8,1 thửa và 4,2 thửa;
Nghệ An 9,5 thửa và 4 thửa [7].
Chuyển đổi ruộng đất ở các địa ph−ơng đO tạo ra những thửa ruộng lớn
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------29
hơn, số thửa ở các tỉnh, thành phố đO giảm đi rõ rệt: ở Hà Nội giảm 80,3%, Hà
Tây giảm 50,9%, H−ng Yên giảm 67,6%, Hà Nam giảm 47,2%, Nghệ An
giảm 56% và Hà Tĩnh giảm 33,3%, Ninh Bình giảm 52,41%…[7]
Bình quân diện tích của mỗi thửa ở Hà Nội tr−ớc khi chuyển đổi ruộng
đất là 286,9 m2, sau khi chuyển đổi ruộng đất là 357 m2 , Hà Tây là 216,8 m2
và 425 m2, Hải D−ơng là 283 m2 và 684 m2, H−ng Yên 281 m2 và 586 m2, Hà
Nam 368 m2 và 817 m2, Thái Bình 320 m2 và 960 m2, Nghệ An 337 m2 và 817
m2, Hà Tĩnh 310 m2 và 709 m2; kết quả trên cho thấy diện tích thửa đất lớn đO
tiết kiệm đ−ợc diện tích đắp bờ, chia ranh giới thửa đất, theo báo cáo của
nhiều địa ph−ơng diện tích dôi thêm do phá bỏ bờ đO làm tăng diện tích canh
tác (qui mô 1 xO khoảng 400 ha canh tác, diện tích dôi ra do bỏ bờ đO tăng
thêm từ 10-16 ha) [6].
Thực hiện việc chuyển đổi ruộng đất trong nông nghiệp, nông thôn, các
địa ph−ơng đO gắn với việc quản lý, sử dụng ngân sách nguồn thu từ đất, giúp cho
việc quản lý, chi tiêu đúng qui định của pháp luật, chính sách, hạn chế những vi
phạm, tiêu cực xảy ra. Chuyển đổi ruộng đất đO tháo gỡ đ−ợc nhiều v−ớng mắc nh−
thu hồi nợ đọng của hộ xO viên, giải quyết tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất đai,
những nghi kỵ, ngờ vực do việc giao đất không công bằng; tạo đ−ợc không khí hồ
hởi, phấn khởi đoàn kết trong thôn, xóm thi đua sản xuất, làm giàu chính đáng.
Chuyển đổi ruộng đất thực hiện trong nông nghiệp đO tạo động lực thúc
đẩy sản xuất phát triển. ĐO huy động đ−ợc nguồn lực của kinh tế hộ nông dân,
phát huy tính tự chủ của đơn vị kinh tế cơ sở, hộ có điều kiện đầu t− thâm
canh, bố trí lại cơ cấu sản xuất, thời vụ, chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, áp
dụng khoa học, tiến bộ kỹ thuật vào đồng ruộng để tăng vụ, tăng năng suất lao
động, tạo ra nhiều sản phẩm đạt hiệu quả kinh tế cao. Nhiều địa ph−ơng đO và
đang hình thành những vùng sản xuất nông sản hàng hoá, những trang trại
nông nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều. Theo số liệu báo cáo của các địa
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------30
ph−ơng sau khi thực hiện chính sách chuyển đổi ruộng đất sau một vài vụ sản
xuất, năng suất cây trồng tăng từ 15-20%, giá trị thu nhập tăng từ 13 triệu
đồng/ha/năm lên 18 triệu đồng/ha/năm và có nhiều diện tích đạt tới 25-30
triệu đồng/ha/năm, một số nơi đạt tới 50-60 triệu đồng/ha/năm. Nhiều địa
ph−ơng sau khi chuyển đổi ruộng đất đO sắp xếp lại lực l−ợng lao động, rút
đ−ợc lao động d− thừa sang làm ngành nghề khác nh− sản xuất tiểu thủ công
nghiệp ở huyện Thọ Xuân (Thanh Hoá), Từ Sơn, Tiên Du (Bắc Ninh), Đan
Ph−ợng, Hoài Đức, Thanh Oai (Hà Tây) [37].
Phần lớn các hộ nông dân sau khi chuyển đổi ruộng đất đO tiết kiệm
đ−ợc thời gian lao động, giảm chi phí, giảm công “chạy đồng” tr−ớc đây từ
nhiều xứ đồng, nhiều thửa ruộng, nay tập trung thời gian, tập trung đầu t− từ
2- 4 thửa/hộ (thuộc 2-3 xứ đồng), có điều kiện để cải tạo ruộng đất, làm kỹ
hơn các khâu canh tác, chăm sóc đồng ruộng và ứng phó kịp thời để phòng
chống thiên tai và những rủi ro trong sản xuất nông nghiệp [36].
Tóm lại, thực hiện chuyển đổi ruộng đất ở các địa ph−ơng, đồng ruộng
đ−ợc cải tạo, tạo đ−ợc những thửa ruộng lớn, thuận lợi cho việc cơ giới hoá,
nông dân có điều kiện đầu t− mua sắm máy móc phục vụ sản xuất nông
nghiệp, giải phóng sức lao động nhất là những khâu lao động nặng nhọc nh−
làm đất, bơm n−ớc, tuốt lúa…và dịch vụ phục vụ sản xuất trong nông thôn có
điều kiện để phát triển.
Chuyển đổi ruộng đất ở các địa ph−ơng đO làm thay đổi cách nghĩ, cách
làm của nhiều hộ nông dân, tr−ớc đây họ còn do dự, chần chừ với thói quen
canh tác trên thửa ruộng nhỏ, lẻ tẻ, chật hẹp, nay chuyển sang sản xuất ở
những thửa ruộng lớn, nếp nghĩ, cách làm cũng v−ợt khỏi tầm suy nghĩ “tự
túc, tự cấp” để v−ơn lên sản xuất hàng hoá v−ơn lên làm giàu, phù hợp với tiến
trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
Chuyển đổi ruộng đất ở các địa ph−ơng đO tạo điều kiện củng cố và
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------31
phát triển quan hệ sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn, thúc đẩy hình thành
các loại hình kinh tế hợp tác xO, có điều kiện để phát triển các dịch vụ phục vụ
kinh tế hộ trong quá trình sản xuất.
2.1.2.4. Những nghiên cứu chuyển đổi ruộng đất và khắc phục sự manh
mún ruộng đất đW thực hiện trong thời gian qua
Theo tác giả Phạm Vân Đình [10], khó khăn của chuyển đổi, tập trung và
dồn ghép ruộng đất bao gồm :
- Các địa ph−ơng ch−a xác định đ−ợc cơ sở để dồn đổi, hay nói cách
khác cần xác định cụ thể giá trị hoa lợi của từng mảnh ruộng để làm cơ sở cho
việc trao đổi, dồn ghép. Do vậy yêu cầu có văn bản chính sách cụ thể để làm
việc này.
- Sau khi đổi ghép, chính quyền, ban ngành chức năng cần hợp thức hoá
cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất cho hộ nông dân sử dụng
đất, vấn đề này cũng cần có chính sách và h−ớng dẫn cụ thể.
Nghiên cứu khác của các tác giả Vũ Thị Bình và Quyền Đình Hà [3]: về
“Thực trạng công tác chuyển đổi ruộng đất và hiệu quả sử dụng đất của nông
hộ ở một số địa ph−ơng vùng Đồng bằng Sông Hồng”, đO cho thấy sự manh
mún ruộng đất đO và đang bộc lộ những ảnh h−ởng đến sự phát triển sản xuất
trong nông nghiệp, làm cho chủ sử dụng đất không thể áp dụng tiến bộ khoa
học vào sản xuất nông nghiệp, cản trở sự nghiệp hiện đại hoá sản xuất nông
nghiệp ở nông thôn…Từ kinh nghiệm chuyển đổi ruộng đất của một số địa
ph−ơng đO cho thấy quá trình tổ chức sản xuất hộ nông dân đO tiết kiệm đ−ợc
thời gian chi phí sản xuất, thay đổi tập quán sản xuất nhỏ, đồng thời tạo điều
kiện để đầu t− cơ sở vật chất, khoa học công nghệ góp phần Công nghiệp hoá-
Hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
Theo Đặng Quang C−ờng [9], trong điều kiện hàng hoá đO t−ơng đối
phát triển, tập trung ruộng đất là điều kiện cần để chuyển từ sản xuất tự cung
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------32
tự cấp, tự túc phân tán manh mún sang sản xuất tập trung chuyên môn hoá và
sản xuất hàng hoá.
Hội nghị chuyên đề về “Chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp, khắc phục
tình trạng phân tán, manh mún trong sản xuất” do Tổng cục Địa chính chủ trì
năm 1998. Trong hội nghị nhiều tỉnh đ−a ra các ph−ơng án chuyển đổi ruộng
đất, nhiều ý kiến đóng góp và các bài học kinh nghiệm khi tiến hành làm điểm
chuyển đổi ruộng đất [36].
Nhóm nghiên cứu của tr−ờng Đại học Nông lâm Thái nguyên đO nghiên
cứu đề tài : “Kết quả của công tác dồn điền, đổi thửa ở một số tỉnh Miền bắc-
đề xuất các b−ớc cần làm trong dồn điền, đổi thửa cho vùng Trung du và Miền
núi” [24].
Nhìn chung các nghiên cứu về công tác chuyển đổi ruộng đất d−ờng nh−
còn thiếu các nghiên cứu kỹ thuật, ch−a xây dựng đ−ợc những cơ sở khoa học
cho phép chuyển đổi ruộng đất. Các tổng kết đánh giá của các nghiên cứu đO
đề cập nhiều đến kết quả giảm số thửa khi thực hiện chuyển đổi ruộng đất,
nguyên nhân hạn chế tình trạng manh mún ruộng đất, đề cập đến hiệu quả
quản lý quỹ đất và khắc phục sai sót trong thực hiện Nghị định 64/CP. Những
kết quả nghiên cứu cũng đO chỉ ra rằng những lợi ích mang lại là rất lớn không
chỉ đối với nhà n−ớc, xO hội mà còn mang lại lợi ích thiết thực cho ng−ời nông
dân. Nó góp phần giải phóng sức sản xuất, tạo ra những b−ớc ngoặt cho ngành
nông nghiệp phát triển với trình độ sản xuất hàng hóa cao.
2.2. Các nhân tố ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng đất
sản xuất nông nghiệp
2.2.1. Nhóm các yếu tố về điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên (đất, n−ớc, khí hậu, thời tiết…) có ảnh h−ởng trực
tiếp đến sản xuất nông nghiệp [39]. Cần phải đánh giá đúng điều kiện tự nhiên
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------33
trên cơ sở đó xác định cây trồng vật nuôi phù hợp điều kiện tự nhiên, mang lại
hiệu quả cao.
- Điều kiện khí hậu: các yếu tố khí hậu có ảnh h−ởng trực tiếp đến hiệu
quả sản xuất nông nghiệp. Các yếu tố nh−: tổng tích ôn, số gìơ nắng, l−ợng
m−a, độ ẩm có ảnh h−ởng trực tiếp đến việc bố trí cơ cấu và năng suất của cây
trồng.
- Điều kiện đất đai: tính chất đất đai đ−ợc quyết định bởi nguồn gốc đá
mẹ và độ phì của lớp đất bề mặt đ−ợc quyết định bởi lớp phủ thực vật, cách thức
sử dụng của ng−ời sử dụng đất. Độ phì của đất đai và cách thức bố trí cơ cấu
cây trồng phù hợp với tính chất đất có ảnh h−ởng trực tiếp đến năng suất cây
trồng và hiệu quả sử dụng đất.
2.2.2. Nhóm các yếu tố kinh tế – xã hội
* Biện pháp kỹ thuật
Các biện pháp kỹ thuật của con ng−ời tác động vào đất đai, cây trồng,
vật nuôi nhằm tạo ra các yếu tố của quá trình sản xuất để hình thành, phân bố
và tích luỹ năng suất kinh tế. Đây là những tác động có sự hiểu biết sâu sắc về
đối t−ợng sản xuất, về thời tiết, điều kiện môi tr−ờng và thể hiện những dự báo
thông minh sắc sảo. Lựa chọn các tác động kỹ thuật, lựa chọn chủng loại và
cách sử dụng đầu vào phù hợp với các quy luật tự nhiên của sinh vật nhằm đạt
đ−ợc mục tiêu đề ra [12].
Theo Franh Ellis Douglass C.North [51], ở các n−ớc phát triển, khi có
sự tác động tích cực của kỹ thuật, giống mới, thuỷ lợi, phân bón tới hiệu quả
thì cũng đặt ra yêu cầu mới đối với tổ chức sử dụng đất [50]. Đến thế kỷ XXI,
nông nghiệp n−ớc ta ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất góp
phần tăng cao đến 30% năng suất kinh tế [31]. Nh− vậy nhóm các biện pháp
kỹ thuật đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong quá trình khai thác đất theo
chiều sâu và nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp. Các biện
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------34
pháp kỹ thuật gồm:
- Biện pháp kinh tế: vay vốn, đầu t−, hỗ trợ giá nông sản,…
- Biện pháp sinh học: thay đổi giống, bố trí cơ cấu cây trồng phù hợp
với điều kiện tự nhiên,…
- Biện pháp kỹ thuật: các biện pháp cải tạo đất, chăm sóc cây trồng,
gieo trồng, xây dựng hệ thống thuỷ lợi,…
- Biện pháp quản lý: định h−ớng trồng cây gì, nuôi con gì, số l−ợng,
diện tích, các chính sách,…
* Nhóm các yếu tố kinh tế tổ chức
- Công tác quy hoạch bố trí sản xuất: thực hiện công tác quy hoạch
phân vùng sinh thái nông nghiệp dựa vào điều kiện tự nhiên, dựa trên cơ sở
phân tích, dự báo và đánh giá nhu cầu của thị tr−ờng, gắn với quy hoạch phát
triển các khu công nghiệp chế biến, kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực
và thể chế pháp luật bảo vệ tài nguyên, môi tr−ờng [1]. Đó là cơ sở để phát
triển hệ thống cây trồng vật nuôi và khai thác đất một cách đầy đủ, hợp lý.
- Hình thức tổ chức sản xuất: các hình thức tổ chức sản xuất có ảnh
h−ởng trực tiếp đến việc tổ chức khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp [17]. Vì thế, phát huy thế mạnh của các loại hình tổ chức sử dụng
đất trong từng cơ sở sản xuất là rất cần thiết. Muốn vậy cần phải đa dạng hoá
các hình thức hợp tác trong nông nghiệp, xác lập một hệ thống tổ chức sản
xuất phù hợp và giải quyết tốt mối quan hệ giữa các hình thức đó.
Trong t−ơng lai hình thành nên quy mô sản xuất trên ô thửa lớn bằng
việc tích tụ ruộng đất và chuyển đổi ruộng đất, đồng thời với việc xác lập các hệ
thống tổ chức sản xuất nh− hợp tác xO, từng b−ớc hình thành các trang trại tập
trung phát triển sản xuất.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------35
* Nhóm các yếu tố xW hội
- Hệ thống thị tr−ờng và sự hình thành thị tr−ờng đất nông nghiệp, thị
tr−ờng nông sản. Có 3 yếu tố chủ yếu ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp là: năng suất cây trồng, hệ số quay vòng đất và thị tr−ờng cung
cấp đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra [50].
- Hệ thống chính sách: chính sách đất đai, chính sách điều chỉnh cơ cấu
đầu t−, chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, chính sách thuế xuất nhập
khẩu nông sản, chính sách tín dụng và ngân hàng, …
- Sự ổn định chính trị - xO hội và các chính sách khuyến khích đầu t−
phát triển sản xuất nông nghiệp của nhà n−ớc.
- Những kinh nghiệm, tập quán sản xuất nông nghiệp, trình độ năng lực
của các chủ thể sản xuất kinh doanh, trình độ đầu t−.
2.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa sử dụng đất
sản xuất nông nghiệp
* Hiệu quả kinh tế [2]:
- Hiệu quả tính trên 1 ha đất nông nghiệp
+ Giá trị sản xuất (GTSX): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ
đ−ợc tạo ra trong một thời kỳ nhất định (th−ờng là một năm).
+ Giá trị gia tăng (GTGT): là hiệu số giữa GTSX và chi phí trung gian
(CPTG), là giá trị sản phẩm xO hội đ−ợc tạo ra thêm trong một thời kỳ sản
xuất đó.
GTGT = GTSX – CPTG
+ CPTG: là toàn bộ các khoản chi phí vật chất th−ờng xuyên bằng tiền mà
chủ thể bỏ ra thuê và mua các yếu tố đầu vào và dịch vụ sử dụng trong quá trình
sản xuất.
- Hiệu quả kinh tế tính trên một đồng CPTG, bao gồm: GTSX/CPTG và
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------36
GTGT/CPTG, đây là chỉ tiêu t−ơng đối của hiệu quả. Nó chỉ ra hiệu quả sử
dụng các chi phí biến đổi và thu dịch vụ.
- Hiệu quả kinh tế trên một ngày công lao động (LĐ) quy đổi: GTSX/LĐ
và GTGT/LĐ. Thực chất là đánh giá kết quả đầu t− lao động sống cho từng
kiểu sử dụng đất và từng cây trồng, làm cơ sở để so sánh với chi phí cơ hội của
từng ng−ời lao động.
Các chỉ tiêu phân tích đ−ợc đánh giá định l−ợng (giá trị tuyệt đối) bằng
tiền theo thời giá hiện hành và định tính (giá t−ơng đối) đ−ợc tính bằng mức
độ cao, thấp. Các chỉ tiêu đạt mức càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn [19].
* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xW hội
Theo hội khoa học đất Việt Nam [17], hiệu quả xO hội đ−ợc phân tích bởi
các chỉ tiêu:
- Đảm bảo an toàn l−ơng thực, gia tăng lợi ích của ng−ời nông dân.
- Đáp ứng đ−ợc mục tiêu chiến l−ợc phát triển kinh tế của vùng.
- Thu hút nhiều lao động, giải quyết công ăn việc làm cho ng−ời nông dân.
- Góp phần định canh, định c−, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật,…
- Tăng c−ờng sản phẩm hàng hoá, đặc biệt là xuất khẩu.
* Các chỉ tiêu về hiệu quả môi tr−ờng [32]
- Bảo vệ độ phì của đất và bảo vệ cây trồng, hạn chế việc ô nhiễm đất do
sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
- Hạn chế thoái hóa đất do xói mòn, mặn hóa, mất kết cấu thông qua việc
sử dụng đất thích hợp.
- Sự thích hợp với môi tr−ờng đất khi thay đổi kiểu sử dụng đất.
Việc xác định hiệu quả về mặt môi tr−ờng của quá trình sử dụng đất rất
phức tạp, khó định l−ợng, đòi hỏi phải đ−ợc nghiên cứu, phân tích trong một
thời gian để có thể kiểm chứng và đánh giá, dựa trên cơ sở điều tra đánh giá
phỏng vấn trực tiếp các hộ nông dân.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------37
3. đối t−ợng, phạm vi, nội dung
và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu
- Hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tr−ớc và sau chuyển đổi
ruộng đất trên địa bàn huyện Hà Trung.
- Tập trung nghiên cứu trên 3 xO đại diện: Hà Bình, Hà Phú, Hà Đông.
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Hà Trung
- Điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên,…
- Tình hình phát triển kinh tế: cơ cấu các ngành kinh tế; cơ sở hạ tầng; văn
hoá, xO hội.
3.2.2. Thực trạng chuyển đổi ruộng đất huyện Hà Trung
- Cơ sở pháp lý tiến hành chuyển đổi ruộng đất
- Đánh giá kết quả đạt đ−ợc của công tác chuyển đổi ruộng đất
3.2.3. ảnh h−ởng của công tác chuyển đổi ruộng đất đến sử dụng đất sản
xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hà Trung
- ảnh h−ởng của công tác chuyển đổi ruộng đất đến sử dụng đất sản
xuất nông nghiệp: quy mô diện tích thửa ruộng; bố trí cơ cấu cây trồng; diện
tích, năng suất cây trồng; việc áp dụng ph−ơng tiện, máy móc vào sản xuất
nông nghiệp; đầu t− chi phí trên 1ha gieo trồng; hệ thống giao thông, thuỷ lợi
nội đồng; sự hình thành các trang trại sản xuất nông nghiệp.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------38
3.2.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau khi
chuyển đổi ruộng đất
- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau chuyển đổi
ruộng đất.
3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Ph−ơng pháp điều tra thu thập sơ cấp
- Ph−ơng pháp PRA (ph−ơng pháp điều tra nhanh có sự tham gia của
nông hộ)
3.3.2. Ph−ơng pháp điều tra thu thập thứ cấp
- Điều tra thu thập các thông tin, tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên;
về thực trạng phát triển kinh tế - xO hội; hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp
qua các năm; bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005 của huyện.
- Thu thập các văn bản về chính sách đất đai, chính sách quản lý và sử
dụng đất nông nghiệp
- Điều tra, thu thập tài liệu, số liệu các văn bản pháp quy, các báo cáo
của một số địa ph−ơng liên quan đến việc chuyển đổi ruộng đất tại một số tỉnh
đặc tr−ng và của địa bàn nghiên cứu.
3.3.3. Ph−ơng pháp tổng hợp và so sánh
- Tổng hợp các tài liệu, số liệu theo mẫu biểu
- So sánh một số chỉ tiêu tr−ớc và sau khi thực hiện chuyển đổi ruộng đất
3.3.4. Ph−ơng pháp xử lý số liệu, dữ liệu bằng phần mềm EXCEL, phần
mềm MicroStation
3.3.5. Ph−ơng pháp chọn điểm để nghiên cứu
Các điểm nghiên cứu phải thoả mOn các điều kiện: (1) các._.
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
96
P
h
ụ
b
iể
u
0
8.
H
iệ
n
t
rạ
n
g
ru
ộn
g
đ
ất
t
r−
ớc
v
à
sa
u
k
h
i
ch
u
yể
n
đ
ổi
r
u
ộn
g
đ
ất
x
ã
H
à
B
ìn
h
h
u
yệ
n
H
à
T
ru
n
g
T
r−
ớc
k
h
i
ch
u
yể
n
đ
ổi
S
au
k
h
i
ch
u
yể
n
đ
ổi
n
ăm
2
00
2
T
ên
t
h
ôn
D
iệ
n
tíc
h
(h
a)
Số
k
hẩ
u
(n
g−
ời
)
Số
h
ộ
(h
ộ)
Số
th
ửa
(t
hử
a)
B
ìn
h
qu
ân
s
ố
th
ửa
/h
ộ
D
iệ
n
tí
ch
(h
a)
Số
h
ộ
(h
ộ)
Số
k
hẩ
u
(k
hẩ
u)
Số
th
ửa
(t
hử
a)
B
ìn
h
qu
ân
số
th
ửa
/h
ộ
1.
N
hâ
n
L
ý
21
,0
29
8
35
9
90
93
8
10
,4
21
,0
28
7
98
35
9
28
0
2,
86
2.
X
uâ
n
sơ
n
20
,0
96
6
33
9
87
89
7
10
,3
1
20
,1
26
5
87
33
9
26
9
3,
09
3.
X
uâ
n
á
ng
38
,0
28
6
64
9
18
1
16
92
9,
35
38
,1
20
8
18
3
64
9
50
8
2,
78
4.
T
hị
nh
T
hô
n
17
,5
67
2
30
5
82
78
4
9,
56
17
,7
06
8
68
30
5
23
6
3,
47
5.
Ph
ú
V
in
h
16
,2
82
2
28
2
74
72
6
9,
81
16
,2
86
0
69
28
2
21
7
3,
14
6.
N
ội
T
h−
ợn
g
46
,4
68
7
86
3
23
7
20
68
8,
73
46
,7
03
4
25
7
86
3
62
3
2,
42
7.
N
gọ
c
Sơ
n
27
,3
18
2
49
0
12
6
12
19
9,
67
27
,4
72
3
13
4
49
0
36
6
2,
73
8.
Đ
ôn
g
T
ru
ng
1
26
74
74
47
7
12
4
12
21
9,
85
28
,1
95
4
13
8
47
7
37
6
2,
72
9.
Đ
ôn
g
tr
un
g
2
27
,9
27
3
46
2
12
0
12
46
10
,3
8
27
,1
93
4
11
9
46
2
36
3
3,
05
10
.Đ
ôn
g
tr
un
g
3
27
,1
03
7
45
9
11
6
12
03
10
,3
7
27
,2
91
6
11
7
45
9
36
4
3,
11
11
.Đ
ôn
g
tr
un
g
4
27
,5
71
0
46
8
11
8
12
30
10
,4
2
27
,1
86
5
10
4
46
8
36
3
3,
49
T
ổn
g
29
6,
41
98
51
53
13
55
13
22
4
9,
8
29
73
11
4
13
74
51
53
39
65
2,
89
(N
gu
ồn
: U
B
N
D
x
O
H
à
B
ìn
h,
[
44
],
[4
5]
)
Tr
ư
ờ
n
g
ð
ạ
i h
ọ
c
N
ụn
g
n
gh
iệ
p
1
-
Lu
ậ
n
v
ă
n
Th
ạ
c
sỹ
kh
o
a
họ
c
Nụ
n
g
n
gh
iệ
p
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
97
P
h
ụ
b
iể
u
0
9.
H
iệ
n
t
rạ
n
g
sử
d
ụ
n
g
đ
ất
n
ôn
g
n
gh
iệ
p
t
r−
ớc
v
à
sa
u
c
h
u
yể
n
đ
ổi
x
ã
H
à
B
ìn
h
h
u
yệ
n
H
à
T
ru
n
g.
Đ
V
T
: h
a
T
ro
ng
đ
ó
T
ro
ng
đ
ó
T
ên
th
ôn
D
T
đ
ất
N
N
g
ia
o
hộ
1
99
3
2
lú
a
1
L
úa
M
ạ
A
o
D
T
đ
ất
N
N
gi
ao
h
ộ
20
02
2
lú
a
1
L
úa
M
ạ
A
o
N
hâ
n
L
ý
21
,0
29
8
18
,2
03
8
2,
71
39
0,
11
21
21
,0
28
7
18
,2
0
X
uâ
n
Sơ
n
20
,0
96
6
16
,8
02
7
2,
25
13
0,
98
98
0,
05
28
20
,1
26
5
16
,8
0
X
uâ
n
án
g
38
,0
28
6
32
,7
69
0
1,
47
75
3,
71
11
0,
07
10
38
,1
20
8
32
,7
7
T
hị
nh
T
hô
n
17
,5
67
2
14
,5
66
1
2,
97
31
0,
02
80
17
,7
06
8
14
,5
6
Ph
ú
V
in
h
16
,2
82
2
13
,0
66
6
2,
46
82
0,
72
50
0,
00
44
16
,2
86
0
13
,0
7
N
ội
T
h−
ợn
g
46
,4
68
7
36
,6
07
7
6,
04
68
3,
72
02
0,
09
40
46
,7
03
4
36
,6
1
N
gọ
c
Sơ
n
27
,3
18
2
21
,3
66
7
3,
63
04
2,
09
75
0,
22
36
27
,4
72
3
21
,3
6
Đ
ôn
g
T
ru
ng
(
1+
2)
54
,9
53
8
47
,3
38
1
0,
78
47
6,
73
84
0,
09
26
55
,3
88
8
47
,3
3
Đ
ôn
g
T
ru
ng
(
3+
4)
54
,6
74
7
47
,0
74
0
0,
81
84
6,
61
13
0,
17
10
54
,4
78
1
47
,0
7
T
ổn
g
29
6,
41
98
24
7,
79
47
20
,4
68
4
27
,3
35
2
0,
82
51
29
7,
31
14
24
7,
77
23
,1
7
25
,4
6
0,
91
14
U
B
Q
L
14
1,
31
02
28
,1
52
1
0,
58
48
10
,5
04
8
54
,9
84
9
19
8,
70
86
8,
13
2,
02
15
47
,2
58
6
C
ộn
g
43
7,
76
27
5,
49
68
21
,0
53
2
37
,8
4
55
,8
1
46
9,
02
25
5,
90
25
,1
9
40
,4
6
48
,1
7
(
N
gu
ồn
: P
hò
ng
T
ài
n
gu
yê
n
và
M
ôi
tr
−ờ
ng
h
uy
ện
H
à
T
ru
ng
, [
28
])
Tr
ư
ờ
n
g
ð
ạ
i h
ọ
c
N
ụn
g
n
gh
iệ
p
1
-
Lu
ậ
n
v
ă
n
Th
ạ
c
sỹ
kh
o
a
họ
c
Nụ
n
g
n
gh
iệ
p
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
98
P
h
ụ
b
iể
u
1
0.
H
iệ
n
t
rạ
n
g
sử
d
ụ
n
g
đ
ất
n
ôn
g
n
gh
iệ
p
t
r−
ớc
v
à
sa
u
c
h
u
yể
n
đ
ổi
x
ã
H
à
Đ
ôn
g
h
u
yệ
n
H
à
T
ru
n
g
Đ
V
T
: h
a
T
ro
ng
đ
ó
T
ro
ng
đ
ó
T
ên
th
ôn
T
ổn
g
D
T
đấ
t N
N
19
93
2
lú
a
L
úa
,
m
àu
M
ạ
Đ
ất
kh
ác
T
ổn
g
D
T
đấ
t N
N
20
02
2
lú
a
L
úa
,
M
àu
M
ạ
Đ
ất
kh
ác
K
im
H
−n
g
16
,8
9
14
,7
5
0,
49
1,
65
16
,3
1
14
,1
7
0,
49
1,
65
K
im
P
há
t
16
,9
8
12
,2
8
2,
95
1,
75
16
,5
7
12
,1
7
2,
65
1,
75
K
im
T
iê
n
37
,9
3
31
,1
2
0,
27
3,
09
3,
45
38
,1
0
31
,1
2
0,
44
3,
09
3,
45
K
im
S
ơn
39
,8
7
20
,1
7
12
,4
4
3,
30
3,
96
39
,3
8
20
,1
7
12
,4
4
3,
30
3,
47
K
im
M
ôn
16
,6
1
10
,1
2
5,
05
1,
44
17
,6
3
10
,4
5
5,
67
1,
51
K
im
T
hà
nh
14
,8
8
12
,0
7
1,
34
1,
47
14
,8
5
12
,0
7
1,
34
1,
44
N
úi
G
à
10
,4
2
9,
48
0,
94
10
,8
9
9,
48
1,
41
T
ổn
g
15
3,
58
10
9,
99
22
,5
4
13
,6
4
7,
41
15
3,
73
10
9,
63
23
,0
3
14
,1
5
6,
92
U
B
Q
L
7,
93
7,
93
12
,0
6
4,
13
7,
93
Q
uỹ
đ
ất
k
hó
g
ia
o
1,
10
1,
10
12
0,
35
11
9,
25
1,
10
C
ộn
g
16
2,
61
10
9,
99
30
,4
7
13
,6
4
8,
51
28
6,
14
11
3,
76
15
0,
21
14
,1
5
8,
02
(
N
gu
ồn
: P
hò
ng
T
ài
n
gu
yê
n
và
M
ôi
tr
−ờ
ng
h
uy
ện
H
à
T
ru
ng
, [
28
])
P
h
ụ
b
iể
u
1
1.
H
iệ
n
t
rạ
n
g
sử
d
ụ
n
g
đ
ất
n
ôn
g
n
gh
iệ
p
t
r−
ớc
v
à
sa
u
c
h
u
yể
n
đ
ổi
x
ã
H
à
P
h
ú
h
u
yệ
n
H
à
T
ru
n
g
Đ
V
T
: h
a
T
ro
ng
đ
ó
T
ro
ng
đ
ó
T
ên
th
ôn
D
T
đ
ất
N
N
gi
ao
h
ộ
19
93
Đ
ất
L
úa
M
ạ
Đ
ất
k
há
c
D
T
đ
ất
N
N
g
ia
o
hộ
2
00
2
Đ
ất
lú
a
M
ạ
Đ
ất
k
há
c
X
óm
1
20
,9
0
18
,7
4
2,
16
20
,9
4
18
,7
8
2,
16
X
óm
2
28
,2
6
25
,4
8
2,
78
29
,3
1
26
,5
3
2,
78
X
óm
3
25
,6
9
23
,0
5
2,
64
25
,4
8
22
,9
4
2,
54
X
óm
4
16
,0
1
12
,4
5
1,
53
2,
03
15
,9
6
12
,4
0
1,
53
2,
03
X
óm
5
16
,7
3
15
,2
0
1,
53
17
,1
0
15
,5
7
1,
53
C
ộn
g
10
7,
59
94
,9
2
10
,6
4
2,
03
10
8,
79
96
,2
2
10
,5
4
2,
03
Đ
ất
d
ự
ph
òn
g
18
,3
7
10
,0
1
6,
06
2,
30
18
,3
7
10
,0
1
6,
06
2,
30
U
B
N
D
q
uả
n
lý
10
,1
9
4,
89
5,
30
9,
48
4,
68
4,
80
T
ổn
g
13
6,
15
10
9,
82
16
,7
0
9,
63
13
6,
64
11
0,
91
16
,6
0
9,
13
Tr
ư
ờ
n
g
ð
ạ
i h
ọ
c
N
ụn
g
n
gh
iệ
p
1
-
Lu
ậ
n
v
ă
n
Th
ạ
c
sỹ
kh
o
a
họ
c
Nụ
n
g
n
gh
iệ
p
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
99
(
N
gu
ồn
: P
hò
ng
T
ài
n
gu
yê
n
và
M
ôi
tr
−ờ
ng
h
uy
ện
H
à
T
ru
ng
, [
28
])
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------100
Phụ biểu 12. Quy hoạch giao thông nội đồng trong thời kỳ chuyển đổi ruộng đất xã Hà
Đông huyện Hà Trung
Vị trí
Bản đồ
Diện tích quy hoạch Loại Đất
Tờ
số
Thửa
Diện tích
nguyên
thửa(m2)
Dài
(m)
Rộng
(m)
D.Tích
(m2)
2L 1L Mạ LM
3 211 763 30 2 60 60
3 213 397 8 2 16 16
3 218 204 7 2 14 14
3 219 230 8 2 16 16
3 376 16242 256 2 512
3 374 13170 120 2 240 240
5 101b 6023 90 2 180 180
8 275 944 94,4 10 944 944
8 281 784 78,4 10 784 784
8 286 315 26 10 260 260
8 267 9894 90 2 180 180
8 449 938 66 10 660 660
8 451 230 12 10 120 120
8 462 364 23 10 230 230
8 464 525 38 10 380 380
8 474 706 44 10 440 440
8 486 101875 420 5 2100 2100
8 502 17215 93 2 186 186
8 503 23507 110 2 220 220
8 504 7200 45 2 90 90
8 505 5044 28 2 56 56
8 515 406 22 10 220 220
8 530 384 22 10 220 220
8 538 644 33 10 330 330
8 540 825 37 10 370 370
8 556 2880 72 10 720 720
8 557 2935 72 10 720 720
8 70 9810 42 2 84 84
9 71 11060 70 2 140 140
9 73c 1408 120 2 240 240
9 106 5269 212 1,5 318 318
9 110 900 260 2 520 520
9 111 9927 212 1,5 318 318
9 112 19363 30 2 60 60
9 113 75812 860 2 1720 1720
9 122 85820 260 2 520 520
9 163 45562 423 3 1269 1269
9 178 38902 304 2 608 608
9 219 12267 200 4 800 800
9 301 14064 96 3 288 288
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------101
9 305 12558 110 3 330 330
9 319 13073 196 2 392 392
10 1 39392 248 3 744 744
10 2 42438 164 2 328 328
10 3 72707 354 2 354 354
10 4 31596 162 2 162 162
12 3 607 14 5 14 14
12 4 654 28 5 28 28
12 6a 1320 30 7 210 210
12 6b 2192 46 7 322 322
12 11 842 20 7 140 140
12 12 713 18 7 126 126
12 92 5197 123 10 1230 1230
12 93 5505 22 2 44 44
12 94 7070 46 2 92 92
12 96 4389 60 2 120 120
12 97 8295 54 2 108 108
12 98 8795 50 2 100 100
12 99 10065 62 2 124 124
12 100 6352 44 2 88 88
12 101 5824 46 2 92 92
12 108 4656 154 10 1540 1540
12 111 481 15 10 150 150
Tổng 23037 17770 4951 270 46
( Nguồn: UBND xO Hà Đông, [47])
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------102
Phụ biểu 13. Quy hoạch thuỷ lợi nội đồng trong thời kỳ chuyển đổi ruộng đất xã Hà
Đông huyện Hà Trung
Vị trí Bản đồ Diện tích quy hoạch Loại Đất
Tờ
số
Thửa
Diện tích
nguyên
thửa(m2)
Dài
(m)
Rộng
(m)
D.Tích
(m2)
2L 1L Mạ LM
5 100 12137 80 10 800 800
7 443 222 15 3 45 45
7 445 475 15 3 36 36
7 446 194 12 3 36 36
7 447 152 12 3 36 36
7 448 158 10 3 30 30
7 451 485 10 3 30 30
7 452 494 24 3 42 42
7 454 350 14 3 72 72
7 456 584 29 3 87 87
7 470 360 20 1 20 20
7 487 102 10 1 10 10
7 488 95 8 1 8 8
7 489 324 22 1 22 22
7 490 383 20 1 20 20
7 539 474 16 2 32 32
7 540 237 9 2 18 18
7 541 429 16 2 32 32
7 542 360 15 2 30 30
7 543 247 12 2 24 24
7 544 432 16 2 32 32
7 580 583 14 2 28 28
8 226 8406 272 10 2720 2720
8 264 7980 78 10 780 780
8 265 4004 41 10 410 410
8 266 4116 55 10 550 550
8 485 32179 230 10 2300 2300
8 558 1645 25 2 50 50
8 559 2010 30 2 60 60
8 560 2010 18 2 36 36
8 561 1390 24 2 48 48
9 67 9719 170 2 340 340
9 69 3089 60 2 120 120
9 81 286 17 2 34 34
9 82 201 12 2 24 24
9 83 168 12 2 24 24
9 86 401 14 2 28 28
9 88 432 12 2 24 24
9 89 733 24 2 48 48
9 90 977 27 2 54 54
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------103
9 98 3335 102 2 204 204
9 99 1218 48 2 96 96
9 84 204 14 2 28 28
9 112 19363 220 2 440 440
10 2 42438 146 10 1460 1460
10 4 31596 174 9 1566 1566
11 194 949 30 2 60 60
11 195 1535 30 2 60 60
11 198 423 16 2 32 32
11 199 491 16 2 32 32
11 203 977 33 2 66 66
11 208 1244 38 2 76 76
11 269 607 23 2 46 46
11 271 706 28 2 56 56
11 281 1096 44 2 88 88
11 284 525 20 2 40 40
11 294 945 38 2 76 76
Tổng 16588 12826 1556 614 1592
( Nguồn: UBND xO Hà Đông,[47])
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------104
Phụ biểu 14. Quy hoạch giao thông, thuỷ lợi nội đồng trong thời kỳ chuyển đổi ruộng
đất xã Hà Bình huyện Hà Trung
Vị trí Bản
đồ
Diện tích quy hoạch Loại đất
Tờ
số
Thửa
Diện tích
nguyên
thửa(m2)
Dài
(m)
Rộng
(m)
D.Tích
(m2)
2L 1L
Chuyển
Giao
thông
Chuyển
thuỷ lợi
6 80 13244 185 2 370 370 370
6 92 10460 100 2 200 200 200
6 90 24963 60 2 120 120 120
6 95 12179 170 1 170 170 170
6 95 12179 96 2 192 192 192
9 10 27565 231 1 231 231 231
9 10 27565 276 2 552 552 552
9 11 1640 20 2 40 40 40
7 378 5508 105 2 210 210 210
7 377 978 32 2 64 64 64
7 377 978 44 2 88 88 88
7 375 821 32 2 64 64 64
7 372 4960 40 2 80 80 80
7 371 1666 28 2 56 56 56
7 370 8696 65 2 130 130 130
7 371 1666 162 1 162 162 162
7 373 9400 65 1 65 65 65
7 373 9400 95 2 190 190 190
7 362 3544 89 2 178 178 178
7 368 16134 109 1 109 109 109
7 324 15923 82 1 82 82 82
7 376 541 50 0,5 25 25 25
10 3 1693 37 0,5 18 18 18
10 9 68000 129 0,5 62 62 62
10 15 756 17 0,5 8 8 8
10 1 550 35 2 70 70 70
10 22 4710 66 2 132 132 132
10 23 8092 100 2 200 200 200
10 24 7649 78 2 156 156 156
7 49 3039 40 6 240 240 240
7 53 15253 163 6 978 978 978
8 16 12412 120 6 720 720 720
8 14 3224 56 6 366 366 366
8 2 20068 108 1,1 117 117 117
4 704 15308 117 1 117 117 117
4 693 17762 127 4,5 571 571 571
5 302 3318 51 4,5 229 229 229
5 305 2956 47 4,5 211 211 211
5 306 10938 60 4,5 270 270 270
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------105
5 309 11764 65 4,5 252 252 252
5 310 10416 61 4,5 274 274 274
5 311 10041 60 4,5 270 270 270
5 312 7855 48 4,5 216 216 216
5 313 6673 42 4,5 189 189 189
5 314 4417 34 4,5 153 153 153
5 170 1605 85 1 85 85 85
5 165 2513 35 1 35 35 35
5 164 3445 47 1 47 47 47
5 163 4966 172 1 172 172 172
4 35 1514 98 3 294 294 294
4 34 2218 107 3 321 321 321
4 22 909 43 3 129 129 129
4 33 4215 56 3 168 168 168
4 32 7101 82 3 246 246 246
4 27 4723 99 3 297 297 297
4 28 6375 79 1 79 79 79
4 31 5939 81 1 81 81 81
4 36 7229 138 1 138 138 138
2 4 2808 55 3 165 165 165
4 19 5571 97 3 291 291 291
4 18 5328 77 3 231 231 231
4 18 5328 71 1 71 71 71
4 17 10909 71 1 71 71 71
4 17 10909 134 3 402 402 402
4 16 7034 76 3 228 228 228
4 12 8323 97 1 47 47 47
4 13 7454 180 3 540 540 540
4 14 6538 71 3 213 213 213
4 15+16 7242 83 3 249 249 249
4 35 1514 19 1 19 19 19
4 34 2218 19 3 57 57 57
3 56 11495 150 4,5 675 675 675
3 56 11495 130 1,5 195 195 195
3 52 8544 180 1,5 270 270 270
3 44 9747 62 1,5 93 93 93
3 39 4874 65 1,5 97 97 97
3 32 1680 29 1,5 43 43 43
3 31 1200 14 1,5 21 21 21
3 44 9747 167 3 501 501 501
3 58+57 8708 170 1,5 255 255 255
3 47 13464 95 1,5 142 142 142
3 86 1431 76 2 152 152 152
3 89 8344 68 2 136 136 136
3 90 6588 73 2 146 146 146
3 91 2586 60 2 120 120 120
3 130 7927 136 2 272 272 272
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------106
3 128 4805 133 2 266 266 266
3 143 9883 129 1 129 129 129
3 140 12546 120 1 120 120 120
3 139 10002 129 1 129 129 129
3 138 10707 162 1 162 162 162
3 96 9538 72 3 146 146 146
3 95 2296 71 3 213 213 213
3 93 4130 62 3 186 186 186
3 92 2290 75 3 225 225 225
3 82 1927 39 3 117 117 117
3 83+84 3534 60 3 180 180 180
3 85 990 59 3 177 177 177
3 45 5356 86 3 258 258 258
3 36 4524 60 3 180 180 180
3 75 5035 20 6 120 120 120
3 100 1139 70 3 210 210 210
3 115 627 22 2 44 44 44
3 97 16749 113 3 339 339 339
3 125 643 46 6 276 276 276
3 146 2656 71 3 213 213 213
3 73 6266 78 6 468 468 468
3 60 17663 98 6 588 588 588
3 60 17993 154 3,5 539 539 539
3 21
3 22
3 19 3894 72 6 432 432 432
3 26
3 15
3 5 7656 50 6 300 300 300
3 4 2634 40 6 240 240 240
3 3 378 18 6 108 108 108
3 2 553 31 6 186 186 186
3 23 2496 70 1 70 70 70
3 24+25 14827 120 2,5 300 300 300
3 1+2 10255 154 2,5 385 385 385
Tổng 24390 24390 6039 18351
( Nguồn:UBND xO Hà Bình,[45])
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------107
Phụ biểu 15. Quy hoạch thuỷ lợi nội đồng trong thời kỳ chuyển đổi ruộng đất xã Hà Phú
huyện Hà Trung
Vị trí Bản đồ Diện tích quy hoạch Loại Đất
Tờ số Thửa
Diện tích
nguyên
thửa(m2)
Dài
(m)
Rộng
(m)
D.Tích
(m2)
2L Mạ
3 38 19566 142 3 426 426
3 46 11100 90 3 270 270
3 48 1864 42 3 126 126
3 70 592 20 3 60 60
3 73 10773 100 6 600 600
3 164 6091 164 3 492 492
4 148 7286 96 3 288 288
4 188 2294 60 3 180 180
4 189 870 20 3 60 60
4 190 1888 40 3 120 120
4 195 890 70 3 210 210
4 220 16196 90 5 450 450
4 219 5344 42 5 210 210
4 218 3711 38 5 190 190
6 103 14096 230 2 460 460
6 167 9059 124 2 248 248
6 168 18898 114 2 228 228
6 182 23744 273,3 3 820 820
6 29 17725 180 2 360 360
6 14 12356 160 2 320 320
Tổng 46180 1708 29100
( Nguồn: UBND xO Hà Phú,[49]
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------108
Phụ biểu 16. Quy hoạch Giao thông nội đồng trong thời kỳ chuyển đổi ruộng đất
xã Hà Phú huyện Hà Trung
Vị trí Bản đồ Diện tích quy hoạch Loại đất
Tờ số Thửa
Diện tích guyên
thửa (m2) Dài (m) Rộng (m) D.Tích (m2) Lúa Mạ
3 49 16309 150 1 150 150
3 67 20047 250 1 250 250
3 34 30050 100 0,5 50 50
3 32 15100 172 0,5 86 86
3 21 6091 164 1 164 164
3 37 9870 166 1 166 166
3 1 7813 52 1 52 52
3 42 5460 54 1 54 54
3 18 5532 143 1 143 143
3 7 21668 120 1 120 120
3 20 9877 98 1 98 98
3 45 3450 40 1 40 40
4 207 1980 40 2 80 80
4 208 1550 36 2 72 72
4 212 3692 60 2 120 120
4 213 2840 60 2 120 120
4 239 3565 40 2 80 80
4 229 6480 84 2 168 168
4 240 2016 40 2 80 80
4 241 1245 40 2 80 80
6 168 18898 194 1 194 194
6 30 10896 154 1 154 154
6 23 4783 130 1 130 130
6 95 8484 104 1 104 104
6 27 11115 194 1 194 194
6 37 9870 166 1 166 166
6 31 9680 165 1 165 165
6 26 15680 115 1 115 115
6 160 3480 102 0,5 51 51
6 166 15787 102 0,5 51 51
6 98 9264 102 1 102 102
6 33 11935 218 1 218 218
6 35 11880 190 1 190 190
6 2 12075 180 1 180 180
6 100 9928 103 1 103 103
6 3 10223 174 1 174 174
6 28 11952 182 1 182 182
6 20 4250 62 1 62 62
6 199 11889 300 1 300 300
6 101 14544 110 2 220 220
6 100 12083 130 1 130 130
6 167 9059 124 1 124 124
8 9 8342 145 1 145 145
8 4 17785 220 1 220 220
8 14 11067 94 1 94 94
Tổng 6105 5287 818
( Nguồn:UBND xO Hà Phú,[49])
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------------109
Phụ biểu 17. Giá một số loại hàng hóa
(thời điểm điều tra 10/2/2006)
Tên Hàng Hóa ĐVT Giá (1000đồng)
Đạm URE kg 5
Lân kg 1,5
Kali kg 4,5
Lúa kg 2,5
Ngô kg 2,7
Lạc kg 8
Phân chuồng tạ 30
Cá kg 10
Rau bắp cải kg 1,5
Lúa giống (lai 3 dòng, lai 2 dòng) kg 25
Lạc giống kg 12
Ngô Giống kg 26
Vôi bột yến 4
Thuốc bảo vệ( sâu+nấm) gói 3,6
Lúa giống (Tạp giao, X21, Xi23) kg 6,5
Tr
ư
ờ
n
g
ð
ạ
i h
ọ
c
N
ụn
g
n
gh
iệ
p
1
-
Lu
ậ
n
v
ă
n
Th
ạ
c
sỹ
kh
o
a
họ
c
Nụ
n
g
n
gh
iệ
p
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
11
0
P
h
ụ
b
iể
u
1
8.
T
h
ự
c
t
r
ạ
n
g
v
ề
k
in
h
t
ế
t
r
a
n
g
t
r
ạ
i
c
ủ
a
h
u
y
ệ
n
H
à
t
r
u
n
g
n
ă
m
2
00
5
–
20
06
S
ố
l−
ợn
g
L
ao
Đ
ộn
g
T
T
C
h
ủ
h
ộ
Đ
ịa
c
h
ỉ
(
xã
,
p
h
−
ờn
g)
L
oạ
i
h
ìn
h
tr
an
g
tr
ại
T
ổn
g
D
T
(
h
a)
T
ổn
g
la
o
đ
ộn
g
L
ao
đ
ộn
g
th
u
ê
n
go
ài
L
ao
Đ
ộn
g
ch
ủ
h
ộ
T
ổn
g
d
oa
n
h
th
u
t
h
eo
s
ản
p
h
ẩm
(
tr
iệ
u
đ
ồn
g)
L
ợi
n
h
u
ận
th
u
đ
−
ợc
(t
ri
ệu
đ
ồn
g)
T
h
u
n
h
ập
b
ìn
h
q
u
ân
/
n
g−
ời
(
tr
iệ
u
đ
ồn
g)
1.
Tr
ịn
h
n
g
ọ
c
t
ha
n
h
H
à
Đ
ôn
g
T
ổn
g
hợ
p
2,
5
6
2
4
23
5
60
10
2.
Tr
ầ
n
q
ua
n
g
q
uy
ết
H
à
Đ
ôn
g
T
ổn
g
hợ
p
4
9
5
4
68
40
10
3.
đ
ỗ
v
ă
n
h
ùn
g
H
à
Đ
ôn
g
T
ổn
g
hợ
p
1,
8
4
2
2
60
35
8,
75
4.
N
g
uy
ễn
t
h
ị h
o
a
H
à
Đ
ôn
g
T
ổn
g
hợ
p
1,
8
5
2
3
10
0
30
7
5.
Lê
h
o
à
n
g
m
ậ
u
H
à
Đ
ôn
g
T
ổn
g
hợ
p
3
3
1
2
47
25
5
6.
N
g
uy
ễn
v
ă
n
t
rì
H
à
Đ
ôn
g
T
ổn
g
hợ
p
6
4
2
2
50
27
6,
75
7.
Lê
l
−ơ
n
g
n
h
à
n
H
à
Đ
ôn
g
N
T
T
S
3,
15
4
1
3
65
40
12
8.
N
g
uy
ễn
t
iế
n
c
−ờ
n
g
H
à
Đ
ôn
g
C
hă
n
nu
ôi
1,
8
3
1
2
41
,4
20
,4
4,
8
9.
Bù
i v
ă
n
d
â
n
H
à
Đ
ôn
g
C
hă
n
nu
ôi
4,
6
5
3
2
21
6
65
16
,2
5
10
.
N
g
uy
ễn
c
ô
n
g
x
uâ
n
H
à
B
ìn
h
T
ổn
g
hợ
p
4
4
2
2
60
45
11
,2
5
11
.
N
g
uy
ễn
v
ă
n
t
ậ
y
H
à
B
ìn
h
T
ổn
g
hợ
p
2,
8
4
1
3
85
55
11
12
.
Bù
i v
ă
n
t
h
iệ
p
H
à
B
ìn
h
T
ổn
g
hợ
p
3
9
6
3
45
28
7
13
.
Bù
i t
h
à
n
h
c
hu
n
g
H
à
B
ìn
h
T
ổn
g
hợ
p
5,
5
20
18
2
45
0
30
0
37
,5
14
.
H
o
à
n
g
v
ă
n
h
−ơ
n
g
H
à
B
ìn
h
N
T
T
S
3,
3
4
1
3
80
52
10
,4
15
.
N
g
uy
ễn
t
h
ị q
uỳ
H
à
B
ìn
h
N
T
T
S
3
5
1
4
79
,8
4
14
,1
6
3
16
.
V
ũ
v
ă
n
V
ẻ
H
à
B
ìn
h
C
hă
n
nu
ôi
5,
7
5
3
2
45
26
3,
7
17
.
Tr
ầ
n
t
h
ị t
h
á
i
H
à
Ph
ú
T
ổn
g
hợ
p
1,
6
4
1
3
40
25
8,
33
18
.
đ
ổ
n
g
t
rọ
n
g
t
h
uầ
n
H
à
Ph
ú
T
ổn
g
hợ
p
3,
3
5
2
3
80
50
8,
33
19
.
Lê
h
o
à
n
g
m
ậ
u
H
à
Ph
ú
T
ổn
g
hợ
p
3
4
2
2
50
27
6,
7
20
.
đ
ỗ
l
−ơ
n
g
t
rị
n
h
H
à
Ph
ú
N
T
T
S
3
7
5
2
12
0
80
13
,3
3
21
.
M
a
i v
ă
n
c
h
iế
n
H
à
Ph
ú
N
T
T
S
2,
2
4
2
2
60
25
8,
75
22
.
đ
à
o
t
h
i t
y
H
à
Ph
ú
N
T
T
S
8
6
5
1
12
0
60
12
23
.
Lê
t
ùn
g
l
a
n
H
à
Ph
ú
N
T
T
S
4,
4
7
5
2
18
0
80
20
24
.
N
g
uy
ễn
v
ă
n
n
h
ấ
t
H
à
Ph
ú
C
hă
n
nu
ôi
4,
4
4
2
2
70
50
8,
33
25
.
M
a
i t
h
ị l
á
n
h
H
à
Sơ
n
T
ổn
g
hợ
p
2
6
4
2
47
25
12
Tr
ư
ờ
n
g
ð
ạ
i h
ọ
c
N
ụn
g
n
gh
iệ
p
1
-
Lu
ậ
n
v
ă
n
Th
ạ
c
sỹ
kh
o
a
họ
c
Nụ
n
g
n
gh
iệ
p
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
11
1
26
.
N
g
uy
ễn
t
h
ị l
o
n
g
H
à
Sơ
n
T
ổn
g
hợ
p
5,
7
12
10
2
91
32
,6
5,
43
27
.
Ph
ạ
m
t
h
ị v
in
h
H
à
Sơ
n
T
ổn
g
hợ
p
4,
7
11
10
1
80
48
12
28
.
Ph
ạ
m
d
uy
t
iệ
p
H
à
Sơ
n
T
ổn
g
hợ
p
1,
45
8
5
3
92
50
15
29
.
N
g
uy
ễn
t
h
ị n
h
un
g
H
à
Sơ
n
C
hă
n
nu
ôi
3,
5
4
2
2
55
35
8,
75
30
.
Ph
ạ
m
n
g
ọ
c
b
iê
n
H
à
Sơ
n
C
hă
n
nu
ôi
4
7
5
2
12
5
50
12
,5
31
.
Lê
x
uâ
n
d
uy
H
à
L
ĩn
h
T
ổn
g
hợ
p
4
6
2
4
65
38
5,
64
32
.
V
ũ
đ
ạ
i h
ả
i
H
à
L
ĩn
h
T
ổn
g
hợ
p
7
4
2
2
40
20
5
33
.
Ph
a
n
c
ô
n
g
t
r−
ờ
n
g
H
à
L
ĩn
h
T
ổn
g
hợ
p
2,
5
4
2
2
55
35
8,
75
34
.
N
g
uy
ễn
t
h
ị t
o
a
n
H
à
L
ĩn
h
T
ổn
g
hợ
p
2,
8
5
3
2
13
0
60
6,
5
35
.
Ph
ạ
m
v
ă
n
t
ớ
i
H
à
L
ĩn
h
C
hă
n
nu
ôi
5,
9
7
5
2
80
35
17
36
.
N
g
uy
ễn
v
ă
n
m
ạ
n
h
H
à
L
on
g
T
ổn
g
hợ
p
2
9
5
4
25
6,
2
0,
69
37
.
Lê
v
ă
n
p
hụ
n
g
H
à
L
on
g
T
ổn
g
hợ
p
2
8
5
3
26
12
4
38
.
N
g
uy
ễn
h
ữu
t
à
i
H
à
L
on
g
T
ổn
g
hợ
p
5
5
4
1
25
12
3
39
.
đ
in
h
v
ă
n
g
iá
p
H
à
L
on
g
C
hă
n
nu
ôi
6,
5
1
0
1
60
25
8
40
.
V
ũ
v
ă
n
c
hu
n
g
H
à
G
ia
ng
T
ổn
g
hợ
p
5
7
5
2
90
35
9
41
.
Tr
ầ
n
t
h
ị d
iề
m
H
à
G
ia
ng
T
ổn
g
hợ
p
5
4
0
4
42
20
2,
2
42
.
L−
ơ
n
g
t
iế
n
l
uậ
n
H
à
G
ia
ng
T
ổn
g
hợ
p
7
11
10
1
96
26
6,
5
43
.
Lê
t
h
ị m
a
i
H
à
G
ia
ng
C
hă
n
nu
ôi
2,
1
6
4
2
26
5
11
5
19
,1
7
44
.
V
ũ
x
uâ
n
t
iế
n
H
à
G
ia
ng
C
hă
n
nu
ôi
3
10
0
10
35
15
11
,5
45
.
H
o
à
n
g
v
ă
n
p
h
á
t
H
à
T
iế
n
T
ổn
g
hợ
p
2,
5
5
0
5
56
15
3
46
.
H
o
à
n
g
v
ă
n
p
h
á
n
H
à
T
iế
n
T
ổn
g
hợ
p
2
2
0
2
67
17
4,
25
47
.
N
g
uy
ễn
v
ă
n
đ
ệ
H
à
T
iế
n
N
T
T
S
1,
45
13
10
3
17
48
10
0
6
48
.
N
g
uy
ễn
t
h
ị u
yn
h
H
à
T
iế
n
C
hă
n
nu
ôi
1,
01
5
5
3
2
25
13
4,
5
49
.
H
o
à
n
g
t
hị
y
ến
H
à
Ph
on
g
T
ổn
g
hợ
p
1,
01
5
3
1
2
90
30
10
50
.
Ph
ạ
m
x
uâ
n
t
h
u
H
à
Ph
on
g
T
ổn
g
hợ
p
2
6
2
4
61
44
11
51
.
N
g
uy
ễn
x
uâ
n
h
ùn
g
H
à
Ph
on
g
N
T
T
S
3
8
6
2
73
50
12
52
.
H
o
à
n
g
v
ă
n
p
h
a
n
H
à
H
ải
T
ổn
g
hợ
p
4,
5
2
0
2
67
47
7,
83
53
.
đ
ặ
n
g
k
im
q
uy
H
à
H
ải
N
T
T
S
3
8
2
6
56
32
8
Tổ
ng
c
ác
m
ô
hì
nh
t
ra
ng
t
rạ
i
18
7,
48
32
2
18
2
14
0
62
14
,2
4
23
02
,3
6
Tr
ư
ờ
n
g
ð
ạ
i h
ọ
c
N
ụn
g
n
gh
iệ
p
1
-
Lu
ậ
n
v
ă
n
Th
ạ
c
sỹ
kh
o
a
họ
c
Nụ
n
g
n
gh
iệ
p
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
11
2
N
gu
ồn
:
P
hò
ng
N
ôn
g
ng
hi
ệp
h
uy
ện
H
à
T
ru
n
g
[2
6]
Tr
ư
ờ
n
g
ð
ạ
i h
ọ
c
N
ụn
g
n
gh
iệ
p
1
-
Lu
ậ
n
v
ă
n
Th
ạ
c
sỹ
kh
o
a
họ
c
Nụ
n
g
n
gh
iệ
p
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
11
3
P
h
ụ
b
iể
u
1
9.
T
h
ự
c
t
r
ạ
n
g
v
ề
k
in
h
t
ế
t
r
a
n
g
t
r
ạ
i
c
ủ
a
t
h
ị
x
V
B
ỉm
S
ơ
n
n
ă
m
2
00
0
S
ố
l−
ợn
g
L
Đ
T
T
C
h
ủ
h
ộ
L
oạ
i
h
ìn
h
tr
an
g
tr
ại
T
ổn
g
D
T
(h
a)
T
ổn
g
vố
n
T
ổn
g
L
Đ
L
Đ
th
uê
ng
oà
i
L
Đ
c
hủ
hộ
T
ổn
g
d
oa
n
h
th
u
t
h
eo
S
P
(
tr
iệ
u
đ
ồn
g)
L
ợi
n
h
u
ận
th
u
đ
−
ợc
(t
ri
ệu
đ
ồn
g)
T
h
u
n
h
ập
b
ìn
h
q
u
ân
/
n
g−
ời
(
tr
iệ
u
đ
ồn
g)
1.
Tố
n
g
X
uâ
n
h
ữu
T
ổn
g
hợ
p
10
45
0
7
5
2
22
0
10
0
14
2.
đ
à
o
d
uy
t
o
à
n
T
ổn
g
hợ
p
4,
43
30
0
5
2
3
28
0
45
,6
8
15
,3
3.
tr
ịn
h
v
ă
n
h
ạ
n
h
T
ổn
g
hợ
p
1,
1
20
0
4
2
2
27
0,
6
45
15
4.
đ
−ờ
n
g
c
ô
n
g
t
ớ
i
T
ổn
g
hợ
p
7,
8
40
0
5
3
2
99
57
14
,2
5
5.
N
g
uy
ễn
v
ă
n
l
−ơ
n
g
T
ổn
g
hợ
p
3,
64
20
0
4
2
2
26
8,
1
42
,5
10
,6
3
6.
Ph
ạ
m
h
ồ
n
g
t
h
a
n
h
T
ổn
g
hợ
p
5,
2
30
0
4
2
2
38
0
45
11
,2
5
7.
Tr
ầ
n
t
h
ị t
uy
ên
T
ổn
g
hợ
p
3
28
0
6
2
4
35
6,
4
44
11
8.
Ph
ạ
m
v
ă
n
q
uê
T
ổn
g
hợ
p
3
25
0
5
2
3
32
2,
9
43
14
,3
9.
V
ũ
bá
t
ự
T
ổn
g
hợ
p
3,
5
27
0
5
3
2
34
6,
6
45
15
10
.
L−
ơ
n
g
m
in
h
tú
T
ổn
g
hợ
p
3,
5
15
0
4
2
2
20
3,
2
45
15
11
.
đ
ỗ
v
ă
n
n
in
h
T
ổn
g
hợ
p
6,
5
50
0
7
3
4
61
1
47
11
,7
5
12
.
Ph
ạ
m
n
g
ọ
c
t
h
ắ
n
g
T
ổn
g
hợ
p
4,
6
13
0
5
3
2
21
6
47
16
,2
5
13
.
N
g
uy
ễn
x
uâ
n
tr
−ờ
n
g
T
ổn
g
hợ
p
4,
8
33
0
5
3
2
70
42
21
14
.
Lê
t
h
ị l
a
n
T
ổn
g
hợ
p
6
50
0
15
10
5
90
40
8
15
.
tr
ịn
h
h
ồ
n
g
t
h
ấ
n
T
ổn
g
hợ
p
3,
1
23
0
5
0
5
60
47
7,
8
16
.
N
g
uy
ễn
v
ă
n
t
h
à
n
h
T
ổn
g
hợ
p
2,
2
16
5
6
2
4
80
20
5
17
.
V
ũ
x
uâ
n
q
ua
n
g
T
ổn
g
hợ
p
4,
07
85
2
0
2
60
50
3,
5
18
.
V
ũ
đ
ức
n
g
uy
ên
T
ổn
g
hợ
p
4
12
0
4
2
2
80
35
7
19
.
Lê
v
ă
n
t
iế
n
T
ổn
g
hợ
p
4,
5
80
5
3
2
60
35
4,
2
Cộ
ng
t
ổn
g
84
,9
4
49
40
10
3
51
52
40
73
,8
87
5,
18
N
gu
ồn
:
P
hò
ng
N
ôn
g
ng
hi
ệp
h
uy
ện
H
à
T
ru
n
g
[2
6]
Tr
ư
ờ
n
g
ð
ạ
i h
ọ
c
N
ụn
g
n
gh
iệ
p
1
-
Lu
ậ
n
v
ă
n
Th
ạ
c
sỹ
kh
o
a
họ
c
Nụ
n
g
n
gh
iệ
p
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
11
4
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2357.pdf