BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
--------------------
NGUYỄN VĂN HẬU
ðÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHUYỂN ðỔI HỆ THỐNG
CÂY TRỒNG ðẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ðẤT TRÊN ðỊA
BÀN HUYỆN SĨC SƠN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành : QUẢN LÝ ðẤT ðAI
Mã số : 60.62.16
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HÀ THỊ THANH BÌNH
HÀ NỘI – 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằn
98 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2426 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của chuyển đổi hệ thống cây trồng đến hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được
chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2010
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Hậu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu đề tài, ngồi sự cố gắng
nỗ lực của bản thân, tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình và những lời chỉ bảo
chân tình từ rất nhiều đơn vị và cá nhân trong và ngồi ngành nơng nghiệp.
Tơi xin ghi nhận và bày tỏ lịng biết ơn tới những tập thể, cá nhân đã dành cho
tơi sự giúp đỡ quý báu đĩ.
Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và kính trọng sự giúp đỡ
nhiệt tình của cơ giáo PGS.TS Hà Thị Thanh Bình là người trực tiếp hướng
dẫn và giúp đỡ tơi về mọi mặt để tơi hồn thành đề tài này.
Tơi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đĩng gĩp quý báu của các thầy,
cơ trong Khoa Tài nguyên Mơi trường, các thầy cơ trong Viện ðào tạo Sau
đại học.
Tơi xin cảm ơn sự giúp đỡ của Phịng Tài nguyên và Mơi trường, Phịng
Kinh tế Phịng Tài chính - Kế hoạch, Phịng Thống kê huyện Sĩc Sơn – Hà
Nội và Ủy ban nhân dân các xã đã tạo điều kiện về thời gian và cung cấp số
liệu cho đề tài này.
Cảm ơn sự cổ vũ, động viên và giúp đỡ của gia đinh, người thân, bạn bè
trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này.
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2010
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Hậu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục biểu đồ vii
Phần I Mở đầu 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục đích nghiên cứu 2
1.3 Yêu cầu 2
Phần II Tổng quan nghiên cứu 3
2.1 Khái quát về hệ thống cây trồng 3
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cây trồng 7
2.3 Phương pháp nghiên cứu hệ thống cây trồng 12
2.4 Nghiên cứu về hệ thống cây trồng trên thế giới và Việt Nam 14
2.4.1 Những nghiên cứu trên thế giới 14
2.4.2 Ở Việt Nam 20
2.5 Hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp 27
2.5.1 Khái quát về hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp 27
2.5.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng
nghiệp
30
Phần III Nội dung và phương pháp nghiên cứu 34
3.1 Phạm vi nghiên cứu 34
3.2 Nội dung nghiên cứu 34
3.3 Phương pháp nghiên cứu 35
Phần IV Kết quả nghiên cứu 36
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... iv
4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện 36
4.1.1. ðiều kiện tự nhiên 36
4.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội 44
4.2. Tình hình sử dụng đất và hệ thống cây trồng năm 2005 –
2009.
51
4.2.1 Diễn biến hệ thống cây trồng năm 2005 -2009 51
4.2.2. ðánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác 52
4.2.2.1. Biến động về diện tích các loại hình sử dụng đất và kiểu sử
dụng đất trên địa bàn huyện năm 2005 và năm 2009.
52
4.2.2.2 Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chính 56
4.2.2.3 So sánh hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất năm 2005
- 2009
60
4.2.2.4 Hiệu quả xã hội sử dụng đất canh tác 64
4.2.2.5 ðánh giá về hiệu quả mơi trường 68
4.2.3. ðịnh hướng phát triển các kiểu sử dụng đất phù hợp và giải
pháp nhằm triển khai tốt các kiểu sử dụng đất.
72
4.2.4 ðề xuất các loại hình sử dụng đất và giải pháp cho sản xuất
nơng nghiệp ở 3 tiểu vùng của huyện
74
4.2.4.1. Cơ sở đề xuất 74
4.2.4.2. Các giải pháp thực hiện cho xây dựng các đề xuất 74
Phần V Kết luận và đề nghị 77
5.1 Kết luận 77
5.2 ðề nghị 78
Tài liệu tham khảo 79
Phụ lục 84
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
1 BC Bắp cải
2 BX Bí xanh
3 Cải Rau cải các loại
4 CC Cà chua
5 CPSX Chi phí sản xuất
6 CPTG Chi phí trung gian
7 DC Dưa chuột
8 ðCL ðỗ các loại
9 ðT ðậu tương
10 FAO Tổ chức lương thực và nơng nghiệp thế giới
11 GTGT Giá trị gia tăng
12 KL Khoai lang
13 KT Khoai tây
14 Lð Lao động
15 LM Lúa mùa
16 LUT Loại hình sử dụng đất
17 LX Lúa xuân
18 NCHV Nếp cái hoa vàng
19 NXB Nhà xuất bản
20 SL Súp lơ
21 XH Xu hào
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... vi
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1 Nhiệt độ và hệ thống cây trồng 7
4.1 Cơ cấu diện tích các loại đất của huyện Sĩc Sơn 38
4.2 Lao động trên địa bàn huyện 45
4.3 Diện tích, năng suất cây trồng chính năm 2005-2009 51
4.4 Diện tích các kiểu sử dụng đất của 3 tiểu vùng năm 2005 và 2009 54
4.5 So sánh hiệu quả kinh tế các cây trồng chính tại vùng đồi gị
năm 2005 – 2009
57
4.6 So sánh hiệu quả kinh tế các cây trồng chính tại vùng chuyển
tiếp năm 2005 - 2009
58
4.7 So sánh hiệu quả kinh tế các cây trồng chính tại vùng đồng
bằng ven sơng năm 2005 - 2009
59
4.8 So sánh hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất tại tiểu
vùng đồi gị năm 2005 – 2009
60
4.9 So sánh hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất
tại tiểu vùng chuyển tiếp năm 2005 – 2009
62
4.10 So sánh hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất tại tiểu
vùng đồng bằng ven sơng năm 2005 – 2009
63
4.11 Mức đầu tư lao động và thu nhập bình quân trên ngày cơng
lao động của các LUT năm 2005 và năm 2009
65
4.12 So sánh mức phân bĩn thực tế với tiêu chuẩn bĩn phân hợp
lý
70
4.13 So sánh tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thực tế và
khuyến cáo
71
4.14 ðịnh hướng phát triển các kiểu sử dụng đất 73
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... vii
DANH MỤC BIỂU ðỒ
STT Tên biểu đồ Trang
4.1 So sánh cơ cấu kinh tế huyện Sĩc Sơn năm 2005-2009 44
4.2 Biến động diện tích các loại cây trồng chính năm 2005-
2009
52
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 1
PHẦN I. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài:
ðất là tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thể thay thế của nơng nghiệp, là
địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hố, xã hội,
an ninh và quốc phịng.
Việt Nam là đất nước nơng nghiệp, hơn 70% dân số sống bằng nghề
nơng, trong khi bình quân diện tích đất nơng nghiệp trên đầu người thuộc
nhĩm thấp nhất thế giới, nên đất càng cĩ tầm quan. Với vai trị là tư liệu sản
xuất đặc biệt khơng thể thay thế của nơng nghiệp, đất tham gia vào quá trình
sản xuất ra lương thực, thực phẩm, đảm bảo nhu cầu ăn, mặc, ở cho con
người. Nhiệm vụ của Nơng nghiệp Việt Nam khơng những chỉ sản xuất đủ
lương thực thực phẩm cung cấp cho hơn 80 triệu dân, mà cịn phải tạo ra nơng
sản hàng hĩa xuất khẩu.Vì vậy, việc tổ chức sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm và
hiệu quả là nhiệm vụ quan trọng đảm bảo cho nền nơng nghiệp phát triển bền
vững.
Việt Nam đang trong quá trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố, nhu cầu
đất phục vụ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, các khu cơng nghiệp, đơ thị,
dịch vụ ngày càng tăng, dẫn đến diện tích đất nơng nghiệp đang bị thu hẹp
dần. Cường độ sử dụng đất canh tác ngày càng tăng. ðể bảo đảm an ninh
lương thực, vẫn cung cấp được sản phẩm nơng nghiệp cho nhu cầu của con
người, nhiều giống cây trồng mới cĩ tiềm năng năng suất cao, chất lượng tốt,
thời gian sinh trưởng ngắn được tạo ra phục vụ cho việc chuyển đổi hệ thống
cây trồng, tăng hiệu quả sử dụng đất.
Sĩc Sơn là một huyện ngoại thành Thành phố Hà Nội, cách trung tâm
Thủ đơ Hà Nội 40km về phía Bắc là vùng bán sơn địa với 3 loại địa hình
chính: Vùng đồi gị, vùng chuyển tiếp và vùng đồng bằng ven sơng. Tài
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 2
nguyên đất đa dạng bao gồm 3 nhĩm đất chính: ðất phù sa cĩ diện tích phân
bố hầu khắp trên địa bàn huyện, nhưng tập trung nhiều ở các xã phía Nam;
ðất bạc màu cĩ hàm lượng mùn và các chất dinh dưỡng thấp phân bố ở các xã
vùng đồi gị; Nhĩm đất feralitic là nhĩm đất đặc trưng của vùng đồi gị Sĩc
Sơn. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, đáp ứng nhu cầu của thị
trường, việc chuyển đổi hệ thống cây trồng, đưa vào canh tác những cây trồng
cĩ năng suất cao, chất lượng tốt, cho hiệu quả kinh tế cao cho từng vùng là
việc làm cần thiết.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ðánh
giá ảnh hưởng của chuyển đổi hệ thống cây trồng đến hiệu quả sử dụng đất
trên địa bàn huyện Sĩc Sơn thành phố Hà Nội”.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Xác định được các kiểu sử dụng đất vừa cho hiệu quả kinh tế cao đồng
thời bảo vệ độ phì đất cho phát triển nơng nghiệp bền vững thơng qua chuyển
đổi hệ thống cây trồng, giúp người dân lựa chọn các kiểu sử dụng đất phù hợp
với điều kiện cụ thể của nơng hộ.
1.3. Yêu cầu:
- ðánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến vấn đề sử
dụng đất và hiệu quả sử dụng đất.
- ðánh giá tình hình chuyển đổi hệ thống cây trồng trong 5 năm qua và
ảnh hưởng hệ thống cây trồng đến hiệu quả của các kiểu sử dụng đất.
- ðề xuất các kiểu sử dụng đất cĩ triển vọng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 3
PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Khái quát về hệ thống cây trồng
Hệ thống cây trồng là một bộ phận hợp thành của hệ thống nơng nghiệp.
Hệ thống cây trồng là hoạt động sản xuất cây trồng của nơng trại, nĩ bao gồm
tất cả các hợp phần cần thiết để tạo ra tổ hợp các cây trồng và mối quan hệ
của chúng với mơi trường. Các hợp phần này bao gồm tất cả các yếu tố vật lý,
sinh học cũng như kỹ thuật, lao động và quản lý.
Trong hệ thống nơng nghiệp, hệ thống cây trồng là hệ phụ trung tâm, sự
thay đổi của hệ thống cây trồng sẽ quyết định xu hướng phát triển của hệ
thống nơng nghiệp. Nghiên cứu hệ thống nơng nghiệp luơn gắn liền với
nghiên cứu hệ thống cây trồng.
Hệ thống cây trồng là thành phần và tỷ lệ các loại và các giống cây trồng
được bố trí theo khơng gian và thời gian ở một cơ sở hay một vùng sản xuất
nhằm tận dụng tốt nhất các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội sẵn cĩ. Hệ
thống cây trồng cĩ liên quan chặt chẽ đến các yếu tố mơi trường và xã hội
như: đất đai, khí hậu, sâu bệnh, trình độ của người sản xuất. Một hệ thống cây
trồng hợp lý chỉ khi nĩ lợi dụng tốt nhất các điều kiện khí hậu, né tránh thiên
tai, lợi dụng các đặc tính sinh học của cây trồng, né tránh sâu, bệnh, cỏ dại
đồng thời bảo đảm sản lượng cao và tỷ lệ nơng sản hàng hố lớn, sử dụng hợp
lý lao động và vật tư. (ðào Thế Tuấn)
Theo Nguyễn Duy Tính (1995) [30] hệ thống cây trồng bao gồm cả hình
thức đa canh: trồng xen, trồng lẫn, trồng gối, trồng luân canh, trồng thành
băng, canh tác phối hợp.
Nghiên cứu hệ thống cây trồng nhằm bố trí lại các bộ phận trong hệ
thống hoặc chuyển đổi chúng để tăng hệ số sử dụng đất, sử dụng đất cĩ hiệu
quả hơn, tận dụng lợi thế của mỗi vùng sinh thái nơng nghiệp cũng như sử
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 4
dụng một cách cĩ hiệu quả tiền vốn, lao động và kỹ thuật để nâng cao giá trị
sản xuất cũng như lợi nhuận trên một đơn vị diện tích canh tác để tiến tới xây
dựng nền nơng nghiệp bền vững.
Mục đích của việc nghiên cứu hệ thống cây trồng là phát hiện những
điểm mạnh cũng như tồn tại của hệ thống để cĩ cơ sở phát triển hệ thống cây
trồng phù hợp. Chuyển đổi hệ thống cây trồng là thực hiện một bước chuyển
từ trạng thái hiện trạng của hệ thống sang một trạng thái hệ thống cây trồng
mới đáp ứng những yêu cầu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn. Thực
chất chuyển đổi hệ thống cây trồng là biện pháp nhằm thúc đẩy hệ thống cây
trồng phát triển. Vì vậy cĩ thể nĩi chuyển đổi hệ thống cây trồng hiện nay là
phát triển hệ thống cây trồng trong những điều kiện kinh tế - xã hội mới mà ở
đĩ nền kinh tế thị trường đã và đang tác động đến nơng nghiệp.
Chuyển đổi hệ thống cây trồng là phát triển hệ thống cây trồng mới trên
cơ sở cải tiến hệ thống cây trồng cũ để khai thác cĩ hiệu quả tiềm năng đất
đai, khí hậu, sử dụng hợp lý nguồn lợi tự nhiên, lao động và tiền vốn. Hệ
thống cây trồng mới cần đạt đến là hệ thống cĩ hiệu quả kinh tế cao, tỷ trọng
hàng hố lớn với một hệ sinh thái nơng nghiệp bền vững.
Trên thực tế chuyển đổi hệ thống cây trồng là tổ hợp lại các cơng thức
trồng trọt, tổ hợp lại các thành phần cây trồng đảm bảo cho các thành phần
trong hệ thống cĩ mối quan hệ tương tác tốt nhất, tạo cho hệ thống cĩ sức sản
xuất cao, bảo vệ mơi trường.
Chuyển đổi hệ thống cây trồng kéo theo sự chuyển đổi của các yếu tố
mơi trường hệ thống. ðĩ là sự chuyển đổi về các yếu tố kinh tế - xã hơi, tổ
chức và kỹ thuật, chính sách và cơ chế quản lý trong mối quan hệ tương tác
giữa yếu tố bên trong và bên ngồi hệ thống.
+ Từ những phân tích trên cĩ thể tĩm lược mục tiêu của quá trình
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 5
chuyển đổi hệ thống cây trồng như sau:
Về lâu dài nhằm phát triển một nền nơng nghiệp sinh thái bền vững, phát
triển các hệ thống nơng hộ và cộng đồng thơn, xã, trên cơ sở ổn định sản xuất.
Mục tiêu trước mắt là cải thiện và nâng cao năng suất cây trồng, tăng giá
trị sản xuất và giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích, tạo ra nhiều sản phẩm
hàng hố, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống nơng dân. Trên cơ sở đĩ
từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và cơ cấu kinh tế nơng
thơn theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp.
+ Nội dung của chuyển đổi hệ thống cây trồng là
- ðánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và mơi trường. Trên
cơ sở đĩ phát hiện các lợi thế so sánh và các yếu tố hạn chế cản trở đến quá
trình phát triển hệ thống cây trồng.
- ðánh giá quá trình phát triển và thực trạng hệ thống cây trồng, nhằm
tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển đổi, cũng như xu thế phát
triển của chúng.
- Phát hiện những xu thế trong tương lai, nghiên cứu những nhân tố mới
về khoa học kỹ thuật, về cơ sở vật chất - kỹ thuật, về tập quán, kinh nghiệm
của nơng dân, đặc biệt là trong xu thế đổi mới vi mơ và vĩ mơ.
- Thực hiện từng bước tổ hợp lại các cơng thức trồng trọt trên từng tiểu
vùng sinh thái. Trên cơ sở đĩ xác lập dự án mới cĩ tính khả thi, nhằm cải
thiện hoặc thay đổi hẳn mơ hình sản xuất cũ.
- Xây dựng các thử nghiệm đồng ruộng, các mơ hình canh tác mới, phân
tích hiệu quả của dự án.
- Triển khai thực hiện các mơ hình cĩ kết quả để phát triển sản xuất từ
điểm nhân ra diện cĩ các điều kiện tương tự.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 6
* Hệ thống cây trồng hợp lý
Hệ thống cây trồng hợp lý là hệ thống cây trồng phù hợp với điều kiện tự
nhiên kinh tế - xã hội của vùng. Hệ thống cây trồng hợp lý cịn thể hiện tính
hiệu quả của mối quan hệ giữa cây trồng được bố trí trên đồng ruộng, làm cho
sản xuất ngành trồng trọt phát triển tồn diện, mạnh mẽ vững chắc theo
hướng sản xuất thâm canh gắn với đa canh, sản xuất hàng hố và cĩ hiệu quả
kinh tế cao. Hệ thống cây trồng là một thực tế khách quan, nĩ được hình
thành từ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cụ thể và vận động theo thời gian.
Hệ thống cây trồng hợp lý là phát triển hệ thống cây trồng mới trên cơ sở
cải tiến hệ thống cây trồng cũ hoặc phát triển hệ thống cây trồng mới trên cơ
sở tổ hợp lại các cơng thức luân canh, tổ hợp lại các thành phần cây trồng và
giống cây trồng, đảm bảo các thành phần trong hệ thống cĩ mối quan hệ
tương tác với nhau, thúc đẩy lẫn nhau, nhằm khai thác tốt nhất lợi thế về điều
kiện đất đai, tạo cho hệ thống cĩ sức sản xuất cao, bảo vệ mơi trường sinh
thái. ðứng về quan điểm sinh thái học, bố trí hệ thống cây trồng hợp lý là
chọn một cấu trúc cây trồng trong hệ sinh thái nhân tạo, làm thế nào để đạt
năng suất sơ cấp cao nhất. Về mặt kinh tế, hệ thống cây trồng hợp lý cần thỏa
mãn yêu cầu chuyên canh và tỷ lệ sản phẩm hàng hĩa cao, bảo đảm việc hỗ
trợ cho ngành sản xuất chính và phát triển chăn nuơi, tận dụng nguồn lợi tự
nhiên, ngồi ra cịn phải đảm bảo việc đầu tư lao động và vật tư kỹ thuật cĩ
hiệu quả kinh tế cao.
Xác định hệ thống cây trồng hợp lý ngồi việc giải quyết tốt mối liên hệ
giữa cây trồng với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, cần phải dựa trên
phương hướng sản xuất của vùng. Phương hướng sản xuất quyết định cơ cấu
cây trồng, nhưng cơ cấu cây trồng hợp lý sẽ là cơ sở cho các nhà hoạch định
chính sách xác định phương hướng sản xuất.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 7
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống cây trồng
ðể xác định được hệ thống cây trồng cần phải giải quyết tốt mối quan hệ
giữa hệ thống cây trồng và các yếu tố cĩ ảnh hưởng tới hệ thống cây trồng:
* Nhiệt độ và hệ thống cây trồng: mỗi loại cây, giống cây, các bộ phận
của cây, các quá trình sinh lý của cây chỉ phát triển thích hợp và chỉ an tồn ở
một nhiệt độ nhất định. Cây ưa nĩng là những cây sinh trưởng và ra hoa kết
quả tốt ở nhiệt độ trên 200C, cây ưa lạnh là những cây sinh trưởng và ra hoa
kết quả tốt ở nhiệt độ dưới 200C, cây trung gian là những cây yêu cầu nhiệt độ
xung quanh 200C để sinh trưởng, phát triển bình thường.
ðào Thế Tuấn (1984) [33] đã đề nghị bố trí cơ cấu cây trồng trong một năm:
Mỗi cây trồng cần một tổng tích ơn nhất định để hồn thành chu kỳ sinh
trưởng. Tổng tích ơn này phụ thuộc vào đặc điểm sinh học của cây trồng. ðĩ
là những căn cứ để bố trí mùa vụ, cải tiến hệ thống cây trồng.
Bảng 2.1. Nhiệt độ và hệ thống cây trồng
Số vụ cây trồng/năm
Vùng
Tổng số
nhiệt độ 0C
Số ngày cĩ
nhiệt độ < 200C Cây
ưa nĩng
Cây
ưa lạnh
Cây
ngày ngắn
I 120 1 vụ 1 vụ -
II > 8.300 90 - 120 2 vụ 1 vụ -
III > 8.300 < 90 2 vụ - 1 vụ
IV > 9.000 0 3 vụ - -
Mỗi cây trồng cần một tổng tích ơn nhất định để hồn thành chu kỳ sinh
trưởng. Tổng tích ơn này phụ thuộc vào đặc điểm sinh học của cây trồng. ðĩ
là những căn cứ để bố trí mùa vụ, cải tiến hệ thống cây trồng.
* Ánh sáng và hệ thống cây trồng: ánh sáng cung cấp năng lượng cho
quá trình tổng hợp chất hữu cơ của cây. Cần phân biệt cây trồng theo yêu cầu
về cường độ chiếu sáng và khả năng cung cấp ánh sáng từng thời gian trong
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 8
năm để bố trí hệ thống cây trồng cho phù hợp.
Căn cứ vào diễn biến của các yếu tố khí hậu trong năm hoặc trong một
thời kỳ, đồng thời căn cứ vào yêu cầu về nhiệt độ, ánh sáng của từng loại cây
trồng để bố trí mùa vụ, cơ cấu cây trồng thích hợp..
* Lượng mưa và hệ thống cây trồng: nước là yếu tố quan trọng đối với
cây trồng. Cây trồng địi hỏi một lượng nước lớn gấp nhiều lần trọng lượng
chất khơ của chúng.
Hầu hết lượng nước sử dụng cho nơng nghiệp là nước mặt và một phần
nước ngầm, các nguồn này được cung cấp chủ yếu từ lượng mưa hàng năm.
Mưa ảnh hưởng đến quá trình canh tác như làm đất, thu hoạch. Tuỳ theo
lượng mưa hàng năm, khả năng cung cấp và khai thác nước đối với một vùng
cụ thể để xem xét lựa chọn cơ cấu cây trồng thích hợp.
* ðất đai và hệ thống cây trồng: ðất và khí hậu hợp thành phức hệ mơi
trường cung cấp cho cây trồng các yếu tố sinh trưởng. Phải nắm được mối
quan hệ giữa cây trồng với đất mới xác định được cơ cấu cây trồng hợp lý. Tuỳ
thuộc vào địa hình, chế độ nước, thành phần lý hố tính của đất để bố trí cơ cấu
cây trồng phù hợp.
Thành phần cơ giới của đất quy định tính chất của đất như chế độ nước,
chế độ khơng khí, nhiệt độ và dinh dưỡng. ðất cĩ thành phần cơ giới nhẹ
thích hợp cho trồng cây lấy củ; ðất cĩ thành phần cơ giới nặng và cĩ nước
trên mặt phù hợp cho các cây ưa nước. Các cây trồng cạn như ngơ, lạc, đậu
tương... thường sinh trưởng tốt và cho năng suất cao trên các loại đất cĩ thành
phần cơ giới nhẹ.
Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất quyết định đến năng suất cây
trồng hơn là quyết định đến tính thích ứng. Tuy vậy, trong các loại cây trồng
cũng cĩ những cây ưa trồng trên những loại đất cĩ hàm lượng dinh dưỡng cao và
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 9
cũng cĩ cây chịu được đất cĩ hàm lượng dinh dưỡng thấp, đất chua, mặn, cĩ độ
độc. Bĩn phân và canh tác hợp lý là biện pháp điều khiển dinh dưỡng đất.
Sử dụng “hợp lý đất và nước” chính là một bộ phận cấu thành của khái niệm
“nơng nghiệp sinh thái”, nĩ vừa là mục tiêu, vừa là phương tiện để phục vụ cho
nền nơng nghiệp theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững. Nắm được các
đặc điểm lý, hố tính của đất, con người cĩ thể tác động, cải tạo đất phù hợp dần
với cây trồng hơn như: thau chua, rửa mặn, trồng cây xanh cải tạo đất, bĩn phân...
là những biện pháp tích cực cải tạo đất đem lại hiệu quả kinh tế
* Cây trồng và hệ thống cây trồng: cây trồng là thành phần chủ yếu của
hệ sinh thái nơng nghiệp. Bố trí hệ thống cây trồng hợp lý là lựa chọn loại cây
trồng nào để lợi dụng được tốt nhất các điều kiện tự nhiên cũng như các
nguồn tài nguyên khác của vùng. Sử dụng những nguồn lợi đĩ một cách tốt
nhất, nghĩa là phải lựa chọn cho cây trồng những điều kiện thuận lợi nhất để
chúng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất cao
Khác với khí hậu và đất đai là các yếu tố mà con người ít cĩ khả năng
thay đổi, cịn với cây trồng thì con người cĩ thể thay đổi, chọn lựa, di thực...
Với trình độ cơng nghệ sinh học ngày nay, con người cĩ thể thay đổi bản chất
của cây trồng theo ý muốn thơng qua các biện pháp như: Lai tạo, chọn lọc, gây
đột biến. ðể bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý với một vùng nào đĩ, cần nắm vững
yêu cầu của lồi, của từng loại và giống cây trồng, đối chiếu các điều kiện tự
nhiên với khả năng thích ứng của cây trồng để đưa ra những quyết định đúng
đắn nhất.
- Hệ sinh thái và hệ thống cây trồng: xây dựng cơ cấu cây trồng là xây
dựng hệ sinh thái nhân tạo, đĩ là hệ sinh thái nơng nghiệp. Ngồi thành phần
chính là cây trồng, hệ sinh thái này cịn cĩ các thành phần sống khác như: Cỏ
dại, sâu, bệnh, vi sinh vật, các động vật, các cơn trùng và những sinh vật cĩ
ích khác. Các thành phần sống ấy cùng với cây trồng tạo nên một quần xã
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 10
sinh vật, chúng chi phối lẫn nhau, tạo nên các mối quan hệ rất phức tạp. Tạo
dựng và duy trì cân bằng sinh học trong hệ sinh thái theo hướng hạn chế được
các mặt cĩ hại, phát huy mặt cĩ lợi đối với con người là vấn đề cần quan tâm
trong hệ sinh thái nơng nghiệp.
Các mối quan hệ giữa sinh vật với cây trồng trong hệ sinh thái được biểu
hiện qua các mối quan hệ cạnh tranh, cộng sinh, ký sinh và ăn nhau theo nguyên
tắc hình tháp số lượng trong dây chuyền dinh dưỡng. Vì vậy, khi chuyển đổi cơ
cấu cây trồng cần chú ý đến các mặt sau: xác định thành phần, tỷ lệ giống cây
trồng thích hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng, từng cơ sở sản xuất. Chọn
thời vụ tốt nhất để tránh thời tiết bất thuận,. Chọn giống gieo trồng hợp lý sẽ bảo
đảm năng suất, hạn chế được tác hại của cỏ dại, sâu bệnh. Trồng luân canh cây
trồng trên một diện tích một cách hợp lý cĩ thể hạn chế được sự gây hại của cỏ
dại, sâu bệnh, đồng thời làm tăng được hệ số sử dụng đất đai.
* Hiệu quả kinh tế và hệ thống cây trồng: để phát triển bền vững giá trị
sản xuất trên một đơn vị diện tích cĩ thể tăng vụ, thay đổi cây trồng, giống
cây trồng hoặc tăng đầu tư .... Vấn đề tăng vụ lại chỉ cĩ thể giải quyết được
trong một phạm vi nhất định và chịu sự chi phối lớn của điều kiện tự nhiên.
ðặc điểm của sản xuất nơng nghiệp là phải sản xuất đa dạng, ngồi cây
trồng chủ yếu cần bố trí những cây trồng bổ sung để tận dụng các nguồn lợi
của vùng và cơ sở sản xuất. Tĩm lại, về mặt kinh tế cơ cấu cây trồng cần thỏa
mãn các điều kiện sau đây: ðảm bảo yêu cầu chuyên canh và tỷ lệ sản phẩm
hàng hố cao. ðảm bảo thu hút lao động và vật tư kỹ thuật cĩ hiệu quả kinh
tế. ðảm bảo chất lượng và giá trị hàng hố cao hơn cơ cấu cây trồng cũ.
Khi đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống cây trồng cĩ thể dựa vào một
số chỉ tiêu như: Năng suất, tổng sản lượng, giá thành, thu nhập và mức lãi của
các sản phẩm hàng hố. Việc đánh giá này rất phức tạp do giá cả sản phẩm
tuỳ thuộc vào sự biến động của thị trường.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 11
* Thị trường và hệ thống cây trồng:
Thị trường là động lực thúc đẩy cải tiến hệ thống cây trồng . Theo cơ
chế thị trường thì hệ thống cây trồng phải làm rõ được các vấn đề: Trồng cây
gì, trồng như thế nào và trồng cho ai. Thơng qua sự vận động của giá cả, thị
trường cĩ tác dụng định hướng cho người sản xuất nên trồng cây gì, với số
lượng chi phí như thế nào để đáp ứng được nhu cầu của xã hội và thu được
kết quả cao. Thơng qua thị trường, người sản xuất điều chỉnh quy mơ sản
xuất, cải tiến cơ cấu cây trồng, thay đổi giống cây trồng, mùa vụ cho phù
hợp với thị trường. Thị trường cĩ tác dụng điều chỉnh cơ cấu cây trồng,
chuyển dịch theo hướng ngày càng đạt hiệu quả cao hơn. Cải tiến cơ cấu cây
trồng chính là điều kiện và yêu cầu để mở rộng thị trường. Khu vực nơng
thơn là thị trường cung cấp nơng sản hàng hố cho tồn xã hội và là thị
trường tiêu thụ sản phẩm của ngành cơng nghiệp, cung cấp nơng sản cho
ngành dịch vụ và đĩ cũng là nơi cung cấp lao động cho các ngành trong nền
kinh tế quốc dân. Do vậy, thị trường và sự cải tiến cơ cấu cây trồng cĩ mối
quan hệ chặt chẽ với nhau. Thị trường là động lực thúc đẩy cải tiến cơ cấu
cây trồng, song nĩ cĩ mặt hạn chế là nếu để cho phát triển một cách tự phát
sẽ dẫn đến sự mất cân đối ở một giai đoạn, một thời điểm nào đĩ. Vì vậy,
cần cĩ những chính sách của nhà nước điều tiết kinh tế vĩ mơ để phát huy
mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của thị trường.
* Nơng hộ và hệ thống cây trồng: nơng hộ là đơn vị kinh tế tự chủ và đã
gĩp phần to lớn vào sự phát triển sản xuất nơng nghiệp của nước ta trong
những năm qua. Tất cả các hoạt động nơng nghiệp và phi nơng nghiệp ở
nơng thơn chủ yếu được thực hiện thơng qua nơng hộ. Do vậy, quá trình
chuyển đổi cơ cấu cây trồng thực chất là sự cải tiến sản xuất nơng nghiệp ở
các hộ nơng dân. Vì vậy, nơng hộ là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của khoa
học nơng nghiệp và phát triển nơng thơn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 12
Kinh tế nơng hộ là kinh tế của hộ sống ở nơng thơn, bao gồm cả thu nhập
từ nơng nghiệp và phi nơng nghiệp. Hộ nơng dân là các hộ cĩ phương tiện sống
từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình trong sản xuất nơng trại, nằm
trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng về cơ bản được đặc trưng bằng
việc tham gia hoạt động trong thị trường với một trình độ ít hồn chỉnh.
Mục tiêu sản xuất của các hộ quyết định sự lựa chọn sản phẩm kinh
doanh, cơ cấu cây trồng, quyết định mức đầu tư, phản ứng với giá cả vật tư,
lao động và sản phẩm của thị trường.
* Chính sách và hệ thống cây trồng: muốn quá trình chuyển đổi cơ cấu
cây trồng cĩ hiệu quả phải thúc đẩy một cách đồng bộ sự phát triển của tất cả
các kiểu hộ nơng dân chứ khơng thể chỉ thúc đẩy các hộ sản xuất giỏi. Hơn
nữa, nếu khơng thúc đẩy được cả vùng hay tất cả các hộ phát triển nhanh thì
sẽ gây nên những khĩ khăn cho quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng
nghiệp.
Khĩ khăn về vốn và thiếu thị trường cho nơng sản đã làm cho nơng dân
ngần ngại khơng dám đầu tư vào sản xuất và cải tiến cơ cấu cây trồng. ðể giải
quyết vấn đề này, Nhà nước cần cĩ chính sách hỗ trợ cho nơng dân, tạo mơi
trường lành mạnh cho sự phát triển của thị trường và xây dựng cơ sở hạ tầng
chủ yếu là giao thơng, thuỷ lợi, thơng tin.
2.3. Phương pháp nghiên cứu hệ thống cây trồng
Muốn cho hệ thống cây trồng hoạt động đạt hiệu quả cao cần phải nắm
vững các yếu tố ảnh hưởng (liên quan) đến hoạt động của chúng, nếu coi sinh
trưởng và năng suất cây trồng là Y, ta cĩ hàm
Y = f(M,E)
Trong đĩ:
M: là quản lý bao gồm việc bố trí cây trồng theo khơng gian, thời gian
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 13
cho phù hợp, các biện pháp kỹ thuật canh tác như chọn giống cây
trồng, tưới nước, bĩn phân, làm cỏ, mật độ, phịng trừ sâu bệnh.
E: là mơi trường như: đất đai, khí hậu, lượng mưa, nước ngầm, địa hình,
lao động, thị trường.
Như vậy, muốn cho hệ thống đạt được hiệu quả cao các nhà nghiên cứu
cần tập trung xem xét các thành phần quản lý và mơi trường sao cho chúng
được sắp xếp phù hợp, lợi dụng tốt nhất các điều kiện của thị trường vận dụng
vào hệ thống theo từng giai đoạn.
Nghiên cứu hệ thống cây trồng là một bộ phận của nghiên cứu hệ thống
canh tác được giới hạn ở cây trồng trong phạm vi vùng hoặc nơng trại. Khi cây
trồng thay đổi thì hoạt động trồng trọt cũng thay đổi theo. Muốn cho nơng dân
chấp nhận hệ thống cây trồng mới, các nhà nghiên cứu phải tiếp cận các biện
pháp kỹ thuật mới tiến bộ hơn để áp dụng vào sản xuất cho nơng dân, khơng
chỉ tác động riêng lẻ từng cây trồng mà phải tác động sao cho đạt được hiệu
quả cao cho cả hệ thống, đĩ chính là mục tiêu của nghiên cứu hệ thống cây
trồng.
Năm 1982, Zandstra H.G [43] đã đề xuất một phương pháp nghiên cứu
hệ thống cây trồng của nơng trại. Các tác giả đã chỉ rõ: sản lượng hàng năm
trên một đơn vị diện tích đất cĩ thể tăng lên bằng cách tăng năng suất cây
trồng hoặc tăng vụ trong năm. Nghiên cứu hệ thống cây trồng là tìm kiếm
những giải pháp để tăng sản lượng bằng cả hai cách.
Phương pháp nghiên cứu hệ thống cây trồng về sau được Viện nghiên cứu
lúa Quốc tế (IRRI) và các chương trình nghiên cứu về cơ cấu cây trồng quốc gia
trong mạng lưới hệ thống cây trồng Châu Á (Asian Cropping System Network -
ACSN) sử dụng và phát triển. Quá trình nghiên cứu liên quan đến một loạt các
hoạt động trong nơng trại. Tổ chức thực hiện theo các bước sau:
(1) Chọn điểm: Tiêu chí để chọn điểm nghiên cứu là cĩ tiềm năng năng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 14
suất,._. đại diện cho vùng rộng lớn, nơng dân sẵn sàng hợp tác. Sẽ rất thuận lợi
nếu chọn điểm nghiên cứu được Chính phủ ưu tiên vì chương trình sản xuất
sau này sẽ thực hiện dễ dàng hơn.
(2) Mơ tả điểm: điểm nghiên cứu sau khi chọn sẽ được mơ tả về đặc điểm
tự nhiên, kinh tế - xã hội, hiện trạng cơ cấu cây trồng.
(3) Thiết kế hệ thống cây trồng: các mơ hình cây trồng được thiết kế trên
những đặc điểm của điểm nghiên cứu, nhằm đạt được sản lượng, lợi nhuận
cao, ổn định và bảo vệ mơi trường sinh thái.
(4) Thử nghiệm cây trồng mới: cây trồng được thử nghiệm trên ruộng
nơng dân, nhằm xác định khả năng thích nghi và ổn định của chúng. Chỉ tiêu
theo dõi gồm năng suất, hiệu quả sử dụng đất, yêu cầu về tài nguyên (lao
động, vật tư và hiệu quả kinh tế).
(5) ðánh giá sản xuất thử: những mơ hình cây trồng cĩ năng suất và hiệu
quả được xác định dựa trên kết quả thử nghiệm, sau đĩ được đưa vào sản xuất
thử nhằm đánh giá khả năng thích nghi trên diện rộng của mơ hình trước khi
xây dựng những chương trình sản xuất ở qui mơ lớn hơn.
(6) Chương trình sản xuất: sau khi xác định những hệ thống cây trồng
thích hợp và những biện pháp kỹ thuật kèm theo, các tổ chức khuyến nơng
với sự giúp đỡ của chính quyền, xây dựng chương trình quảng bá, thực hiện
chương trình sản xuất.
2.4. Những nghiên cứu về hệ thống cây trồng trên Thế giới và Việt Nam
2.4.1. Trên thế giới
Châu á được coi là cái nơi của lúa gạo, nơi diễn ra cuộc “Cách mạng
xanh” giữa thế kỷ XX. Tại đây đã lai tạo ra nhiều giống lúa nước ngắn ngày,
năng suất cao, nhờ vậy đã gĩp phần thành cơng trong việc chuyển đổi cơ cấu
cây trồng và cơ cấu mùa vụ ở nhiều quốc gia. Các nghiên cứu về hệ thống
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 15
nơng nghiệp đã thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Vào những năm đầu
thập kỷ 60 Viện nghiên cứu lúa quốc tế đã tạo ra các giống lúa tiềm năng :
IR8, IR5 với năng suất đạt 6 -9 tấn/ha trong mùa khơ và 5 -7 tấn/ha trong mùa
mưa ( Zandstra H.G, 1982) [43]. Trong cuộc cách mạng xanh với sự đầu tư cơ
giới và năng lượng hố thạch dưới dạng nhiên liệu, phân hố học, thuốc trừ
sâu, giống cây trồng cho năng suất cao,... đã tạo ra bước nhảy vọt về năng
suất và sản lượng cây trồng. Tuy nhiên sau đĩ người ta cũng nhận thấy những
hậu quả tiêu cực của cách mạng xanh như ơ nhiễm mơi trường sống (suy giảm
tài nguyên sinh học). Cuối những năm 60 các nhà khoa học Viện nghiên cứu
lúa quốc tế đã nhận thấy: IR8 khơng thích nghi với nhiều vùng khĩ khăn như
về đất đai, khí hậu. Nhận thức nơng nghiệp phụ thuộc vào từng vùng ngày
càng được chấp nhận và người ta đã phát hiện ra nhân tố cơ bản hạn chế đến
năng suất ở châu Á là hệ thống canh tác.
Zandstra H.G (1982) [43] cho rằng: cơ sở sản lượng của hệ thống canh
tác phụ thuộc vào điều kiện mơi trường và cơng tác quản lý. Phát triển giống
là vấn đề cốt lõi đối với các nhà khoa học nghiên cứu hệ thống canh tác.
Người ta dựa vào các đặc trưng của giống để chọn hệ thống canh tác (Hồng
Văn ðức, 1980 [8]. Các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu lúa quốc tế đã
xây dựng chương trình đánh giá và sử dụng nguồn gen (GEU) nhằm cung cấp
cho mỗi khu vực các giống cĩ chất lượng cao và phù hợp với điều kiện của
từng địa phương như: giống chống chịu sâu bệnh, chịu hạn, chịu nĩng, chịu
úng, chịu đất xấu,... và đưa ra các giống cĩ yêu cầu đầu tư khác nhau như HIP
(Hight in put), LIP (low in put), ZIP (Zero in put). Các giống cây trồng cạn
phù hợp với việc trồng tăng vụ trên đất lúa cũng được tạo ra như Bhadi: 1,18
tấn/ha, CES 1,4 – 1,6 tấn/ha, đậu tương Multivar 80 đạt 1,37 tấn/ha,... cĩ thể
trồng trong điều kiện làm đất tốt thiểu (Lantican, 1982) [16].
Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa đất với hệ thống cây trồng Morris R.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 16
A. 1984 [49] đã đề chia thành 3 nhĩm : Nhĩm một là đất nhẹ, thốt nước và
giữ nước kém nhìn chung khơng phù hợp với canh tác lúa nước. Nhĩm hai là
nhĩm đất nhẹ trung bình, thốt nước tốt, cĩ trường hợp ngập trong mùa mưa
nên cơng thức luân canh nên là lúa cạn - lúa nước - đậu xanh hoặc lạc để tăng
khả năng cải tạo đất. Nhĩm ba đất nhẹ trung bình, thốt nước trung bình đến
tốt, bị ngập sớm nên trồng lúa - đậu xanh.
Ở một số nước châu Á như Triều Tiên thì đại mạch, lúa mỳ, lúa mạch
đen và tỏi là những cây trồng được trồng nhiều trong vụ đơng. Nơng dân
Triều Tiên coi cây mạch đen là cây vụ đơng quan trọng nhất được sử dụng
làm thức ăn gia súc. Những cơng thức trồng trọt như: Lúa - đại mạch; Lúa -
lúa mạch đen; Lúa - tỏi đã được áp dụng trên đất trồng lúa như cơng thức
trồng trọt kiểu mẫu ở Triều Tiên. Do sử dụng những giống cây trồng cĩ thời
gian sinh trưởng ngắn, nên cĩ thể tăng vụ và đa canh. Những giống lúa cĩ
thời gian sinh trưởng ngắn và năng suất cao như Unbeng-1, Uyên bu 1 và 3
được trồng vụ sớm và cũng cho năng suất cao ở vụ muộn. Cịn hệ thống cây
trồng cho thu nhập cao là lúa - tỏi (Tea Soon Kwak, 1986) [53].
Mạng lưới nghiên cứu hệ thống canh tác châu Á đã cĩ rất nhiều thử
nghiệm ở các nước như Thái Lan, Trung Quốc, Phiplippines. Hệ thống canh
tác thử nghiệm trên đất thấp canh tác nhờ nước trời ở Burma và 15 hệ thống
canh tác trên đất cĩ tưới ở Indonesia.
Nửa đầu thập kỷ 70 các nhà khoa học nơng nghiệp châu Á đã nghiên cứu
hệ thống cây trồng trên đất lúa ở các vùng sinh thái khác nhau. Tiên phong là
Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) đã cĩ nhiều đĩng gĩp về giống và hệ
thống canh tác trên đất lúa (Cropping Systems base on rice). Năm 1975 mạng
lưới nghiên cứu hệ thống canh tác châu Á ra đời (F.S.R: Farming Systems
Research) với 4 thành viên. ðến thập kỷ 80 số thành viên đã lên tới 16 nước.
Năm 1981 hội nghị về hệ thống canh tác đã được tổ chức tại Thái Lan và đã
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 17
đạt được những kết quả nhất định như:
- Tăng vụ lúa ngắn ngày ngay trước mùa lũ.
- Thử nghiệm tăng vụ hoa màu bằng việc trồng các giống cây trồng mới,
bằng việc kết hợp xen canh, tăng vụ và thâm canh.
- Xác định hiệu quả của các cơng thức luân canh, xác định các yếu tố hạn
chế để khắc phục và phát triển cơng thức luân canh đạt hiệu quả cao. Ở Thái
Lan trong điều kiện thiếu nước cơng thức trồng trọt lúa xuân – lúa mùa hiệu
quả thấp do chi phí tưới nước quá lớn, đã được thay thế bằng cơng thức luân
canh đậu tương xuân – lúa mùa với hiệu quả kinh tế tăng gấp đơi và độ phì đất
cũng tăng rõ rệt.
Ở Ấn ðộ người ta đã tiến hành cơng trình nghiên cứu về nơng nghiệp trên
phạm vi cả nước từ 1962 - 1972, lấy thâm canh, tăng vụ chu kỳ 1 năm là hướng
chiến lược phát triển và đã thu được kết quả: hệ thống canh tác ưu tiên dành cho
cây lương thực: cơng thức trồng trọt 1 năm hai cốc (hoặc hai vụ lúa nước hoặc 1
vụ lúa 1 vụ màu) được đưa thêm một vụ đậu đỗ vào nhằm đáp ứng 3 mục tiêu:
khai thác tối ưu đất đai, cải tạo độ phì nhiêu và tăng lợi ích cho nơng dân.
Ở Thái lan cĩ nhiều tiến bộ kỹ thuật gĩp phần phát triển hệ thống cây
trồng. Trồng kết hợp giữa cây lương thực và cây họ đậu trên đất dốc giúp cho
năng suất cây trồng tăng 2 lần. Những cơng thức luân canh trên hệ thống canh
tác 3 vụ đất lúa được trồng ở Phayou gồm: hành - lúa - đậu tương, đậu xanh -
lúa - đậu tương, đậu xanh - lúa - lúa mỳ, ngơ đơng - lúa - lúa mỳ, đậu xanh -
lúa - khoai tây. Hệ thống canh tác 2 vụ trên đất lúa dùng cơng thức: đậu xanh
- lúa ; ngơ đơng - lúa.
Ở Trung Quốc, đã xác định hệ thống cây trồng hợp lý trên các vùng đất 2
vụ, hệ thống phổ biến là 2 vụ lúa và 1 vụ lúa mì hoặc đậu Hà Lan, cải, khoai
tây…
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 18
Zandstra H.G(1981) [54] đã dẫn số liệu của FAO cho thấy trên thế giới
cĩ khoảng 5,6 tỷ người. ðể đảm bảo nhu cầu nơng sản ngày càng tăng phải
thực hiện ba giải pháp là mở rộng diện tích, tăng năng suất và đa dạng hĩa
cây trồng. Trong đĩ, giải pháp thâm canh và đa dạng hĩa được coi là quan
trọng.
Ở Philippines trên đất canh tác nhờ nước trời cĩ bốn hệ thống canh tác,
trong đĩ hệ thống canh tác lúa - bỏ hố chiếm tỷ lệ cao (Paris T.B. and R.W
Herdt, 1991) [50]. Theo Morris R.A cần căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế
- xã hội và sự thay đổi về sinh học để hình thành ranh giới vùng mục tiêu với
2 cơng thức trồng trọt: lúa cạn - lúa cấy - đậu xanh, trên nhĩm đất nặng, thốt
nước kém nên áp dụng cơng thức: lúa cạn – lúa cấy (MorrisR.A, 1984) [49]
Những nghiên cứu về vai trị của đậu tương trong hệ thống canh tác đã
cho thấy những giống cĩ thời gian sinh trưởng ngắn, cĩ khả năng chịu hạn cao
cĩ thể trồng trước lúa để tránh được các đợt khơ hạn thay cho đậu xanh vì giá
đậu tương cao hơn đậu xanh nên tăng thu nhập cho nơng dân. Qua nghiên cứu
tác giả đã chọn được giống đậu tương 2261 là giống phù hợp với điều kiện của
vùng. Puroe R.F và Pendlenton (1984) [51] cũng cho rằng cần mở rộng diện
tích cowpea và đậu tương hơn so với đậu xanh. Cowpea được nơng dân chấp
nhận nhiều hơn vì nĩ phản ứng với ánh sáng ngày ngắn yếu hơn đậu tương, cho
nên khi trồng sau vụ lúa tháng 9 và tháng 10 cho năng suất cao hơn đậu tương.
Hệ thống canh tác đa canh được thực hiện bởi đề án đa canh MCP từ
1971 đến 1976 ở Chiangmai – Thái Lan với 19 cơng thức luân canh khác
nhau như: lúa – lúa mì – ngơ, lúa – cà chua - lạc, lúa - tỏi - đậu xanh,... cho
thấy hệ thống đa canh ảnh hưởng tới các yếu tố tự nhiên, chính sách kinh tế -
xã hội. Nhưng hệ thống đa canh cũng chịu tác động trở lại của các yếu tố trên.
Hệ thống đa canh thay thế hệ thống canh tác cổ truyền của nơng dân đã giúp
cho cơ quan nghiên cứu lựa chọn kỹ thuật canh tác mới cĩ lợi cho nơng dân
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 19
(Setisarn M 1977) [52].
Chương trình canh tác đa canh ở Philippines là chương trình quốc gia.
ðến năm 1976 đã cĩ 341 cán bộ kỹ thuật được đào tạo thuộc lĩnh vực này và
tiến hành triển khai thử nghiệm trên bốn vùng với tổng diện tích thí nghiệm
1,38,445ha (Gomez A.A, 1978) [47]
Hệ thống canh tác đa canh với cây ngũ cốc trong thực tế rất đa dạng,
phong phú, trên đất thấp đa canh với với lúa nước chiếu ưu thế, nơi cĩ nước
tưới hoặc lượng mưa trên 200 mm/tháng và mùa mưa kéo dài đến tháng 9,
tháng 10 trong năm thì hệ thống canh tác là: lúa - lúa - lúa, lúa - lúa - cây
trồng cạn, cây trồng cạn - lúa - lúa.
Ở những nơi mùa mưa chỉ đến tháng 6, tháng 8 thì hệ thống canh tác là:
cây trồng cạn - lúa - cây trồng cạn là phù hợp, cịn những nơi mùa mưa chấm
dứt ở tháng 4, tháng 5 thì chỉ trồng được một vụ lúa (FrancisC.A, 1984) [46].
Thí nghiệm trồng xen ba giống đậu và hai giống lúa trên đất Orissa Ấn
ðộ, cho thấy giống lúa Anmala và giống đậu T-7 trồng xen với nhau cho năng
suất cao nhất.
Theo Janet (1992) [48] mơ hình canh tác hỗn hợp ở vùng trũng bao gồm
cả trồng trọt, chăn nuơi, nghề cá, nghề phụ đã làm đa dạng hố sản phẩm, đa
dạng hố nguồn thu nhập và tránh được rủi ro về thời thiết, thị trường.
Nhiều tác giả đã cảnh báo về nguy cơ suy thối đất và làm giảm tài
nguyên sinh học, dẫn đến nền nơng nghiệp thâm canh với sự đầu tư lớn về
năng lượng hố thạch.
Qua các phân tích trên cho thấy, vai trị của cây họ đậu trong cơng thức
luân canh là rất lớn, nĩ vừa cung cấp thực phẩm cho con người, thức ăn cho
gia súc, tăng năng suất cây trồng sau và vừa cải tạo đất.
Tĩm lại các nhà khoa học nơng nghiệp đã và đang tập trung nghiên cứu cải
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 20
tiến hệ thống cây trồng trên vùng đất bằng. Bằng cách tăng thêm một số vụ cây
trồng vào hệ thống canh tác để tăng sản lượng lương thực - thực phẩm. Kết quả
đạt được đã gĩp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng
nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố nâng cao năng suất khu vực nơng nghiệp và
bảo vệ tốt mơi trường.
2.4.2. Ở Việt Nam
Các nhà khoa học của Việt Nam đã nghiên cứu thành cơng hệ thống cây
trồng 3 vụ ở miền Bắc (lúa xuân – lúa mùa sớm – cây vụ đơng) thay thế hệ
thống cây trồng 2 vụ (lúa chiêm và lúa mùa). Sự thay thế trên là dựa vào các
thành tựu về giống cây trồng và một số tiến bộ về kỹ thuật trồng trọt cùng với
những thành tựu chung về thuỷ lợi, phân bĩn. Trên chân đất cao đã hình thành
cơng thức trồng trọt màu xuân – lúa mùa hoặc lúa xuân – lúa mùa thay thế
cơng thức một vụ lúa mùa Năm 1990 diện tích tăng vụ đã chiếm 77% đất
nơng nghiệp và 83% đất trồng cây hàng năm. Ngoại thành Hà Nội đã xuất
hiện cơ cấu 4 vụ năm. Cĩ được điều đĩ là nhờ cĩ các giống cây trồng cĩ tiềm
năng năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn. (ðào Thế Tuấn, 1984 [33],
1989 [35])
ðồng bằng sơng Hồng cĩ truyền thống về xây dựng đê điều, làm thuỷ
lợi, làm đất bằng trâu, bị và đầu tư nhiều lao động sống. Một vùng đất tận
dụng phân chuồng và phân xanh để thâm canh tạo nên nền “Văn minh lúa
nước”.
Từ năm 1960 bắt đầu hình thành vụ lúa xuân. Các giống lúa mới ngắn
ngày cĩ tiềm năng năng suất cao đã thay thế dần các giống cũ dài ngày năng
suất thấp (Lê Sinh Cúc, 1995 [4]. Lúa xuân được đưa vào sản xuất tập trung ở
hợp tác xã Phú Trạch Ứng Hồ - Hà Tây từ năm 1965. Sau nhiều năm nghiên
cứu và thí nghiệm ở Viện trồng trọt Việt Bắc, Viện Nơng Lâm, Trường ðại
học Nơng Lâm (Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội ngày nay), một hệ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 21
thống tương đối hồn chỉnh về kỹ thuật gieo cấy lúa xuân đã được xây dựng.
Năm 1968 ở huyện Hải Hậu – Nam ðịnh đã cấy với 100% diện tích. ðến năm
1971, diện tích lúa xuân ở đồng bằng sơng Hồng vượt diện tích lúa chiêm và
đã tạo ra năng suất lúa bình quân 31,9 tạ/ha vào năm 1985. Tỉnh Thái Bình
đạt năng suất 52 tạ/ha, huyện ðan Phượng đạt 55 tạ/ha cũng vào năm 1985.
Năm 1960 năng suất lúa bình quân mới đạt 13,6 tạ/ha. Sự nhảy vọt về năng
suất là kết quả của vụ xuân với các giống mới năng suất cao. Cùng với vụ lúa
xuân là sự ra đời của cây vụ đơng với các giống cây trồng cĩ nguồn gốc ơn
đới như bắp cải, xu hào, khoai tây, cà chua,… với cơng thức luân canh 3 vụ
(lúa xuân – lúa mùa – cây vụ đơng) hoặc (màu xuân – lúa mùa – cây vụ đơng)
(Bùi Huy ðáp, 1977 [5]. Sự ra đời của các giống lúa cảm ơn ngắn ngày thay
thế dần các giống lúa cảm quang cấy trong vụ mùa như CN2, CR203,… đã
hình thành 1 vụ cây vụ đơng với các cây trồng ít chịu lạnh như ngơ, đậu
tương,… gĩp phần tăng hiệu quả sử dụng đất. Lê Văn Tiềm, 1997 [29] cho
rằng, trong các hệ thống sử dụng đất, hệ thống canh tác lúa nước là hệ thống
sử dụng đất bền vững nhất, hệ thống này đã cĩ từ hàng năm với diện tích và
sản lượng lớn nhất so với nhiều loại cây trồng.
Trong nghiên cứu hệ thống cây trồng, phát triển giống là cốt lõi đối với
các nhà khoa học nghiên cứu hệ thống canh tác. Những năm gần đây các giống
mới ra đời đã đĩng gĩp đáng kể vào việc nâng cao năng suất và sản lượng cây
trồng (Trương ðích, 1993 [7]; Vũ Tuyên Hồng, 1994 [11]; Nguyễn Hữu
Nghĩa, 1997 [21]). Hiện nay các giống được đưa vào sản xuất chủ yếu là các
giống ngắn ngày với thời gian sinh trưởng từ 100 – 130 ngày vừa khơng mẫn
cảm hay mẫn cảm yếu với độ dài ngày, cĩ thể ra hoa và chín quanh năm nếu cĩ
đủ nước. Các giống cĩ thời gian sinh trưởng quá ngắn hoặc quá dài đều cho
năng suất thấp. Muốn nâng cao năng suất lúa phải điều khiển các yếu tố cấu
thành năng suất sao cho cĩ lợi nhất, trong đĩ mật độ trồng đĩng vai trị quan
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 22
trọng (Nguyễn Vy, 1980 [39]; Nguyễn Hữu Tề 1986 [26]). Mật độ trồng cao
và chế độ bĩn phân thích hợp là các biện pháp kỹ thuật quan trọng làm cho
quần thể phát triển mạnh (Nguyễn ðức Quý, 1990 [25]; Lê Văn Tiềm, 1992
[28]).
Phát triển nơng nghiệp bền vững đã và đang là những mục tiêu nghiên
cứu của nhiều nhà khoa học nơng nghiệp. Viện Khoa học kỹ thuật nơng
nghiệp Việt Nam năm 1988 đã chia vùng đồng bằng sơng Hồng thành 4 vùng
sinh thái nơng nghiệp: (1) Vùng đồng bằng ven sơng, đây là vùng lúa thâm
canh cĩ 3 yếu tố cản trở chính là thiếu đất, độc canh và thiếu đầu vào; (2)
vùng trũng trồng lúa bị ngập và độc canh; (3) vùng đồng bằng ven biển, đất
chua mặn và độc canh cây lúa; (4) vùng bậc thềm phù sa cổ, đây là vùng đất
lúa – màu, đất bạc màu, xĩi mịn và thiếu nước.
Cao Liêm và cộng sự (1990) [17] đã phân vùng sinh thái nơng nghiệp
đồng bằng sơng Hồng ra làm 8 tiểu vùng, mỗi tiểu vùng cĩ một phương pháp
sử dụng đất riêng. ðào Thế Tuấn và các đồng nghiệp thuộc Viện Khoa học kỹ
thuật nơng nghiệp Việt Nam (1988) đã khởi xướng việc xây dựng và phát
triển nền nơng nghiệp sinh thái cho vùng đồng bằng sơng Hồng.
Viện Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Việt Nam năm 1988 đã đưa ra quan
điểm nơng nghiệp sinh thái là sử dụng tốt nhất các nguồn lợi và cá mối quan
hệ của sinh thái với các hiệu quả đầu tư năng lượng hố thạch cao nhất, nhằm
phát triển sản xuất. Theo quan điểm này các tác giả đã xây dựng hệ thống
canh tác cho các điều kiện sinh thái như:
Hệ thống canh tác vùng đất trũng
Hệ thống canh tác vùng ven biển
Hệ thống canh tác đồi gị
Cũng thống nhất với quan điểm nơng nghiệp sinh thái, nhiều tác giả đã
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 23
tiến hành xây dựng hệ thống canh tác ở điều kiện sinh thái cụ thể như: hệ
thống canh tác 3 – 4 vụ/năm ở đồng bằng sơng Hồng (Dương Hữu Tuyền,
1990) [37].
Phạm Chí Thành (1994) đề cập tới nguyên nhân dẫn đến năng suất lúa ở
đồng bằng sơng Hồng thấp là do giĩ hại. Giĩ mùa đơng bắc đã gây đổ lúa vụ
mùa với các giống cảm quang, làm chết mạ, chết lúa vụ xuân sau cấy và làm
cho lúa bị lép khi trỗ sớm gặp rét, giĩ mùa tây nam làm cho lúa xuân trỗ
muộn lép, lúa mùa chín ép, bão gây lụt, ảnh hưởng tới vụ mùa. Năm giĩ hại ít
thì được mùa, năm giĩ hại nhiều thì mất mùa và cần tìm các giải pháp hạn chế
bớt tác hại của giĩ mùa theo 3 hướng: (1) tạo giống lúa chống chịu; (2)
chuyển vụ né tránh thời tiết bất thuận; (3) trồng rừng phịng hộ.
Từ các kết quả nghiên cứu ðào Thế Tuấn (1986) [34] đã khái quát nhiệm
vụ của ngành trồng trọt Việt Nam là phải tìm mọi biện pháp bảo vệ năng suất
cây trồng. Cĩ hai khả năng đẩy mạnh sản xuất trong trồng trọt là:
- Thâm canh ở vùng sinh thái khĩ khăn, chú trọng vấn đề giống và chế
độ phân bĩn thích hợp.
- Tăng vụ ở vùng sinh thái thuận lợi, nhất là cây vụ đơng ở ðồng bằng
sơng Hồng, biện pháp hữu hiệu là bố trí lại cơ cấu cây trồng thích hợp với
điều kiện khí hậu, đất đai, chế độ nước và thời vụ nhằm phát triển nơng
nghiệp bền vững.
Nhiều tác giả cho rằng việc nghiên cứu hệ thống cây trồng ở mỗi tiểu
vùng cần phải dựa trên cơ sở nghiên cứu các mơ hình canh tác hộ gia đình.
Các tác giả đã đi sâu vào phân tích hiệu quả kinh tế của các hệ thống canh tác
trên các tiểu vùng sinh thái làm cơ sở cho sự lựa chọn của nơng dân.
Ở ðồng bằng sơng Hồng vấn đề luân canh, xen canh, tăng vụ, chuyển
dịch cơ cấu cây trồng đã cĩ nhiều tác giả tập trung nghiên cứu . Các nghiên
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 24
cứu này đã giải quyết được phần nào các yêu cầu của thực tiễn sản xuất, tăng
thu nhập, gĩp phần phát triển nơng nghiệp bền vững.
Nhiều cơng trình nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng ở vùng lúa
ngập nước sâu của ðBSCL cho rằng cần phải bố trí hệ thống giống thích hợp,
cĩ chất lượng tốt và chế độ canh tác hợp lý. ðồng thời phải tính tốn kỹ khi
chọn thời vụ gieo cấy sao cho tránh được các tác hại các yếu tố mơi trường để
đạt hiệu quả kinh tế cao.
Trong những năm gần đây, gĩp phần thực hiện mục tiêu sản xuất nơng
nghiệp của ðảng và Nhà nước cùng với việc chọn tạo, du nhập, khu vực hĩa
nhiều giống cây trồng vừa cĩ năng suất cao, vừa cĩ khả năng chống chịu tốt
với điều kiện ngoại cảnh bất lợi, vừa ngắn ngày. Nhiều cơ quan khoa học đã
quan tâm nghiên cứu và cĩ nhiều kết quả quan trọng đĩng gĩp cho sự phát
triển của hệ thống canh tác mới, tiến bộ như:
+ Kết quả đưa cây đậu tương vào hệ thống canh tác ở miền Bắc Việt
Nam cho thấy cây đậu tương hè cĩ năng suất khá ổn định, cĩ thể mở rộng ở
vùng đồng bằng và trung du Bắc bộ trong hệ thống lúa xuân - đậu tương hè -
lúa mùa.
+ Chuyển đổi hệ thống cây trồng truyền thống sang hệ thống cây trồng
hợp lý của một vùng sinh thái bằng cách đánh giá một cách tồn diện các điều
kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và thực trạng hệ thống cây trồng ở vùng đĩ. Trên
cơ sở xác định hệ thống cây trồng thích hợp cho từng vùng đất, từng mùa vụ.
Tác giả đã đề xuất các giải pháp sử dụng cĩ hiệu quả tài nguyên đất, năng
lượng mặt trời kết hợp với luân canh, xen canh, gối vụ, đa dạng hĩa cây trồng
ở ngoại thành Hà Nội
Các tiến bộ kỹ thuật mới gần đây được nhiều tác giả nghiên cứu trên
nhiều vùng sinh thái khác nhau.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 25
Nghiên cứu tại Hịa Bình cho thấy, để gĩp phần xây dựng nền nơng nghiệp
bền vững cần tăng cường các loại cây trồng cĩ khả năng cải tạo đất như: đậu
tương, lạc bằng cách tăng vụ, trồng xen.
Tìm hiểu hệ thống trồng trọt trên vùng đất bạc mầu đã chỉ ra rằng: nơng
dân đã đem ra khỏi ruộng một lượng chất hữu cơ khá lớn (16 - 25 tấn
/ha/năm) tình trạng này kéo dài sẽ làm cho đất nghèo kiệt. Các nơng hộ đầu tư
phân bĩn cao, khả năng giữ dinh dưỡng của đất bạc mầu kém nên bị rửa trơi
nhiều gây ơ nhiễm mơi trường mà lại làm tăng chi phí sản xuất.
Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Việt Yên, Hà
Bắc đã đề nghị: trên đất lúa các cơng thức luân canh cĩ hiệu quả cao là Lúa
xuân - Lúa mùa - ðậu cơ bơ; Lúa xuân - Lúa mùa - Bí xanh; Lúa xuân - Lúa
mùa - Khoai tây; Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang; Lúa xuân - Lúa mùa - Cà
chua. Trên đất mầu tác giả đề nghị các cơng thức: Lạc xuân - ðậu tương hè thu
- Bí ngơ nhật bản; Lạc xuân - ðậu tương hè thu - Dưa chuột đơng; Lạc xuân -
ðậu tương hè thu - Rau ăn lá. Như vậy trong các cơng thức luân canh thay đổi
chính là các cây trồng vụ đơng khác nhau.
Ninh Thị Phíp và Vũ ðình Chính (2003)[24] cho thấy, mật độ trồng đậu
tương cĩ ảnh hưởng rõ đến chiều cao cây, diện tích lá, tích lũy chất khơ và
các yếu tố cấu thành năng suất của giống D140, mật độ cho năng suất cao
nhất là 45 cây/m2 trong vụ xuân và đơng, vụ hè là 35 cây/m2.
Vũ ðình Chính (2006) khi nghiên cứu phân bĩn cho lạc tại Bắc Ninh đã
cĩ kết luận: bĩn lân cho lạc cĩ ảnh hưởng tới chiều cao cây, thời gian phân
cành, chiều dài cành cấp 1, thời gian ra hoa, diện tích lá và khả năng tạo nốt
sần, ảnh hưởng rõ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất, hiệu quả
nhất là mức bĩn 90 kg P2O5 trên ha.
Nguyễn Thị Lan (2006) cho thấy, trên đất phù sa khơng được bồi tại Gia
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 26
Lâm, Hà Nội, nếu bĩn kali cho đậu tương tăng lên sẽ làm tăng chỉ số diện tích
lá, tăng số lượng, khối lượng nốt sần, khả năng tích lũy chất khơ đồng thời
kali cũng cĩ tác dụng làm tăng năng suất đậu tương và đạt năng suất cao nhất
ở mức bĩn 90 kg K2O/ha.
Trần Minh Hằng (2006) khi xây dựng mơ hình chuyển giao kỹ thuật sản
xuất cà chua xuân hè ở xã ðình Cao, Phủ Cừ, Hưng Yên đã chỉ ra: mơ hình cà
chua xuân hè đã thực sự làm tăng thu nhập cho nơng dân, giải quyết lao động
nơng nhàn, gĩp phần xĩa đĩi giảm nghèo cho dân trong xã, cần nhân rộng mơ
hình và tập huấn cho các hộ khác cùng làm. Giống được chuyển giao là giống
Perfect 89 cĩ năng suất đạt 45 tấn/ha trong vụ xuân hè, thời gian sinh trưởng
ngắn, cho lãi thuần tới 74 triệu đồng /ha/vụ.
Nguyễn Ngọc Thắng và Vũ ðình Chính 2007 khi nghiên cứu ảnh hưởng
của một số vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống
lạc L14 trong điều kiện vụ thu trên đất Gia Lâm, Hà Nội cho thấy trấu cĩ khả
năng giữ ẩm đất tốt trong giai đoạn đầu nhưng giai đoạn sau nilon lại cĩ khả
năng giữ ẩm tốt hơn. Năng suất cá thể, năng suất lý thuyết và thực thu của các
cơng thức cĩ che phủ đều cao hơn khơng che phủ và do vậy cho thu nhập
thuần cao hơn và cao nhất ở cơng thức che phủ trấu cho thu nhập thuần cao
hơn khơng che phủ tới 6 triệu đồng trên 1 ha.
Phạm Tiến Dũng và cộng sự (2007) khi so sánh tính bền vững của một
hệ thống nơng nghiệp cho một bản dân tộc vùng núi cho thấy kết quả đánh giá
tương đối rõ bằng việc sử dụng nhiều chỉ tiêu tổng hợp.
Như vậy, cĩ thể nĩi rằng trên cơ sở vận dụng các tiến bộ kỹ thuật về nơng
nghiệp, sự thay đổi của thị trường, nhu cầu con người ngày càng cao nên đã cĩ
nhiều nghiên cứu về hệ thống trồng trọt theo hướng đổi mới tốt hơn (tiến bộ) về
các biện pháp kỹ thuật canh tác, quản lý cây trồng, cơng tác giống cây trồng,
biện pháp cũng như liều lượng bĩn phân ở nhiều vùng khác nhau, nhiều nước
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 27
khác nhau qua thời gian khác nhau và đã đạt được các kết quả nhất định nhưng
như vậy khơng cĩ nghĩa là dừng việc nghiên cứu. Thời điểm này hệ thống canh
tác hiện tại là tiến bộ, hợp lý nhưng sang thời gian sau cĩ thể nĩ lại bị lạc hậu,
kém hiệu quả do sự thay đổi của điều kiện mơi trường như: Nhu cầu của con
người thay đổi, thị trường trong nước, quốc tế thay đổi, tiến bộ khoa học kỹ thuật
thay đổi... Chính lẽ đĩ mà việc nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật trồng trọt luơn
được đặt ra. ðã cĩ một số nghiên cứu tổng hợp các biện pháp kỹ thuật trồng trọt,
nghiên cứu hệ thống cây trồng ở một số vùng lân cận trong thời gian gần đây.
2.5 Hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp
2.5.1 Khái quát về hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp
Sử dụng đất nơng nghiệp cĩ hiệu quả cao thơng qua việc bố trí cơ cấu
cây trồng, vật nuơi là một trong những vấn đề được quan tâm hiện nay của
hầu hết các nước trên thế giới (Nguyễn Thị Vịng và các cộng sự 2001 [38]).
Nĩ khơng chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà hoạch định
chính sách, các nhà kinh doanh nơng nghiệp mà cịn là mong muốn của cả nhà
nơng - những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất nơng nghiệp.
Căn cứ vào nhu cầu thị trường, thực hiện đa dạng hố cây trồng vật nuơi
trên cơ sở lựa chọn các sản phẩm cĩ ưu thế ở từng địa phương, từ đĩ nghiên
cứu áp dụng cơng nghệ mới nhằm làm cho sản phẩm cĩ tính cạnh tranh cao,
là một trong những điều tiên quyết để phát triển nền nơng nghiệp hướng về
xuất khẩu cĩ tính ổn định và bền vững.
Ngày nay các nhà nghiên cứu cho rằng: việc xác định đúng khái niệm, bản
chất của hiệu quả sử dụng đất phải xuất phát từ luận điểm triết học của Mác và
những lý luận của lý thuyết hệ thống, nghĩa là hiệu quả phải được xem xét trên
3 mặt: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả mơi trường
* Hiệu quả kinh tế:
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù chung nhất, nĩ liên quan trực tiếp tới
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 28
nền sản xuất hàng hố, tới tất cả các phạm trù và các quy luật kinh tế khác. Vì
thế hiệu quả kinh tế phải đáp ứng được 3 vấn đề:
- Một là, mọi hoạt động của con người đều tuân theo quy luật “tiết kiệm
thời gian”.
- Hai là, hiệu quả kinh tế phải được xem xét trên quan điểm của lý luận
hệ thống.
- Ba là, hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của
hoạt động kinh tế bằng quá trình tăng cường các nguồn lực sẵn cĩ phục vụ
cho lợi ích của con người.
Hiệu quả kinh tế được tính bằng tổng giá trị trong một giai đoạn, phải trên
mức bình quân của vùng, hiệu quả vốn đầu tư phải lớn hơn lãi xuất tiền cho vay
vốn ngân hàng. Chất lượng sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn tiêu thụ trong, ngồi
nước, hệ thống phải giảm mức thấp nhất thiệt hại (rủi ro) do thiên tai, sâu bệnh…
Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả đạt
được và lượng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả đạt
được là phần giá trị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ ra là phần giá
trị của các nguồn lực đầu vào. Mối tương quan đĩ cần xét cả về phần so sánh tuyệt
đối và tương đối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữa 2 đại lượng đĩ.
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đĩ sản xuất đạt cả hiệu quả
kinh tế và hiệu quả phân bổ. ðiều đĩ cĩ nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá
trị đều tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nơng nghiệp.
Nếu đạt được một trong hai yếu tố hiệu quả kỹ thuật hay hiệu quả phân bổ
mới cĩ điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ cho đạt hiêu quả kinh tế.
Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đạt cả chỉ tiêu hiệu quả kỹ thuật và hiệu
qả phân bồ thì khi đĩ mới đạt hiệu quả kinh tế.
Từ những vấn đề trên cĩ thể kết luận rằng: bản chất của phạm trù kinh tế
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 29
sử dụng đất là với một diện tích đất đai nhất định sản xuất ra một khối lượng
của cải vật chất nhiều nhất với một lượng đầu tư chi phí về vật chất và lao động
tiết kiệm nhất nằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất của xã hội.
* Hiệu quả xã hội:
Hoạt động sản xuất nơng nghiệp mang tính xã hội rất sâu sắc. Theo
Nguyễn Duy Tính (1995) [31] hiệu quả về mặt xã hội sử dụng đất nơng nghiệp
chủ yếu được xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một đơn vị diện tích đất
nơng nghiệp. Vì vậy khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp cần quan
tâm đến những tác động của sản xuất nơng nghiệp đến các vấn đề như giải
quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ dân trí cho người dân.
* Hiệu quả mơi trường
Mơi trường là một vấn đề mang tính tồn cầu, hiệu quả mơi trường được
các nhà mơi trường học rất quan tâm trong điều kiện hiện nay. Một hoạt động
sản xuất được coi là cĩ hiệu quả khi hoạt động đĩ khơng gây tổn hại hay cĩ
những tác động xấu đến mơi trường như đất, nước, khơng khí và hệ sinh học, là
hiệu quả đạt được khi quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra khơng làm cho mơi
trường xấu đi mà ngược lại, quá trình sản xuất đĩ làm cho mơi trường tốt._.80-300 72 150-180 58 170-190 3,4 20-40
6 ðT 83 20 83 40-60 74 40-60 2,7 5-6
7 BC 180 180-200 89 80-90 39 110-120 5,6 20-25
8 BX 72 180-200 56 90-180 0 150-240 3,6 20-40
9 CC 194 - 97 - 44 - 3,3 20-40
10 DC 180 150-180 55 70-90 80 80-100 5,3 15-30
11 Ngơ 181 - 333 - 153 - 11,1 -
12 KT 100 120-150 86 50-60 100 120-150 3,3 20-25
13 LX 124 120-130 194 80-90 89 30-60 8,3 8-10
14 ðCL 36 100-120 69 60-80 33 80-100 3,6 15
15 XH 119 100-120 67 90-100 33 100-120 3,4 20-25
10 Lạc 144 89 138 4
14 Rau gia vị 111 124 88 7
15 Sắn 83 638 139 8
18 Tỏi 69 83 89 7
(Theo tiêu chuẩn bĩn phân hợp lý – Nguyễn Văn Bộ(2001))
Việc trả lại các chất dinh dưỡng mà cây trồng đã lấy đi từ đất và chất
hữu cơ đã bị phân giải trong quá trình trồng trọt là điều kiện quan trọng để
bảo vệ độ phì cho đất, đảm bảo cho nơng nghiệp phát triển bền vững. Kết quả
điều tra tình hình bĩn phân cho cây trồng thực tế của người dân so với tiêu
chuẩn bĩn phân hợp lý ở bảng 4.12 cho thấy: nơng dân đã thấy được vai trị
của phân lân và phân kali đối với cây trồng. Lượng phân đạm bĩn cho các
loại cây trồng chính tương đối sát với lượng phân cần bĩn theo tiêu chuẩn bĩn
phân hợp lý. Phân lân và phân kali đã được người dân quan tâm bĩn cho các
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 71
loại cây trồng. Tuy nhiên, lượng lân và kali bĩn thực tế cho một số loại cây
trồng hoặc thấp hơn hoặc cao hơn so với tiêu chuẩn bĩn phân cân đối. Hầu như
các loại cây trồng được bĩn phân hữu cơ, nhưng lượng bĩn rất ít so với mức tiêu
chuẩn. Hầu hết tất các các loại cây trồng chính bĩn đều khơng được bĩn cân đối
giữa phân hĩa học và phân hữu cơ theo tiêu chuẩn bĩn phân hợp lý.
Theo điều tra phỏng vấn hộ nơng dân cho thấy: nơng dân quan niệm
phân chuồng bĩn vào ruộng ngập nước được phân giải dễ dàng hơn. Chính vì
vây mà các kiểu sử dụng đất cĩ cây lúa thường là những kiểu sử dụng đất bền
vững hơn so với các kiểu sử dụng đất chuyên cây trồng cạn., nhất là các cây
trồng hàng hĩa cĩ thời lấy đi từ đất lượng dinh dưỡng. Một mặt, lớp nước
ngập bảo vệ đất khơng bị xĩi mịn, chất hữu cơ phân giải chậm, rễ lúa để lại
lượng hữu cơ lớn, mặt khác lúa nước được bĩn lượng phân hữu cơ cao hơn so
với các cây trồng cạn.
Bảng 4.13. So sánh tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
thực tế và khuyến cáo
Lượng(kg/ha/lần)
Thời gian cách ly
(ngày)
TT CT Tên thuốc
Thực
tế
Khuyến
cáo
Thực
tế
Khuyến
cáo
1
2
3
4
5
Lúa
BC,XH
CC
KT
Rau các loại
Regell 800WG
Daconil 75WP
Rimon 10EC
Ridomil Gold 68 WP
Mancozeb 80WP
Score 250EC
Anvil 50SC
Match 50EC
Viladacin 500
0,027
1,5
1,0
2,5
2,0
0,3
0,5
0,5
1,0
0,027
1,5 - 2,5
0,75 - 1,0
2,0 – 3,0
1,8 – 2,5
0,3 – 0,5
0,6 – 1,0
0,5 – 1,0
1,0 – 2,0
10
3
2
5
5
5
5
5
4
14
3
2
7
7
7
7
7
5
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 72
Cơ sở để đánh giá hiệu quả mơi trường của các kiểu sử dụng đất là thơng
qua việc dùng thuốc bảo vệ thực vật trên từng loại cây trồng. Trong điều kiện khí
hậu nhiệt đới ẩm như Viêt Nam, để nâng cao hiệu quả sử dụng đất thì tăng vụ cây
trồng với các cây trồng hàng hĩa là hướng đi phù hợp. Tuy nhiên, khi tăng vụ cây
trồng, đất khơng được nghỉ, khơng cĩ thời gian xử lý đất để tiêu diệt mầm bệnh
trong đất. Mặt khác, tăng hệ số sử dụng đất, cây trồng sinh trưởng quanh năm trên
đồng ruộng, nguồn thức ăn dồi dào sẽ dẫn đến tình trạng dịch hại phát triển mạnh,
cĩ thể dẫn đến mất mùa. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để bảo vệ cây trồng là cần
thiết trong quá trình trồng trọt. ðiều tra tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
trong địa bàn chúng tơi thu được kết quả ở bảng 4.13
Qua bảng 4.13 cho thấy do trình độ của người nơng dân được nâng cao
nên viêc sử dụng liều lượng thuốc bảo vệ thực vật tương đối hợp lý tuy nhiên
do lợi ích về kinh tế nên thời gian cách ly thường thấp hơn so với khuyến cáo
gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm .
4.2.3. ðịnh hướng phát triển các kiểu sử dụng đất phù hợp và giải pháp
nhằm triển khai tốt các kiểu sử dụng đất
Tập trung chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng thị
trường sản xuất hàng hố nhưng vẫn đảm bảo phát triển nơng nghiệp bền
vững gắn với bảo vệ mơi trường trên cơ sở điều chỉnh lại việc bố trí cơ cấu
mùa vụ, cơ cấu cây trồng nhằm nâng cao đời sống của người dân trong huyện.
Huyện Sĩc Sơn cĩ vị trí là cửa ngõ của thủ đơ Hà Nội, cĩ khí hậu thuận
lợi cho phát triển sản xuất nơng nghiệp. Việc trồng cây phù hợp với khí hậu
và địa hình đất đai cĩ ý nghĩa quyết định nhằm phát huy thế mạnh của vùng
để khai thác tốt tiềm năng các nguồn lực của huyện. ðồng thời, tập trung phát
triển các dịch vụ đầu vào và đầu ra cho các sản phẩm, phát triển nguồn nhân
lực trong ngành trồng trọt. ðịnh hướng sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng
sản xuất hàng hĩa huyện Sĩc Sơn dựa trên kết quả nghiên cứu hiệu quả kinh
tế của các loại cây trồng và các kiểu sử dụng đất, căn cứ vào phương hướng phát
triển nơng nghiệp cho thấy: Cần phải tăng cường phát triển diện tích cây rau, đặc
biệt là các cây trồng thế mạnh như bí xanh, bắp cải, Xu hào,…vì đây là những loại
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 73
cây luơn cĩ yêu cầu của thị trường lớn Hà Nội. Mơi trường là yếu tố bên ngồi tác
động vào quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
Bảng 4.14. ðịnh hướng phát triển các kiểu sử dụng đất
ðơn vị tính: ha
Kiểu sử dụng đất Diện tích
TT
Loại sử
dụng đất Hiện trạng ðịnh huớng
Hiện
trạng
ðịnh
hướng
Tăng (+)
Giảm (-)
1 Chuyên lúa LX sớm
LX-LM
LX sớm
LX-LM
882,41 510,00 -372,41
2
2.1
2.2
Lúa – màu
2lúa – 1màu
1lúa – 2 màu
LX-LM-Ngơ
LX-LM-KL
LX-LM-KT
LX-LM-Lạc
LX-LM-ðT
LX-LM-XH
LX-LM-BC
Lạc-LM-ðT
KL-LM-SL
Ngơ-LM-Lạc
Lạc-LM-ðCL
ðT-LM-BC
DC-LM-Ngơ
LX-LM-Ngơ
LX-LM-KL
LX-LM-KT
LX-LM-Lạc
LX-LM-ðT
LX-LM-XH
LX-LM-BC
LX-LM-SL
Lạc-LM-ðT
KL-LM-SL
Ngơ-LM-Lạc
Lạc-LM-ðCL
ðT-LM-BC
DC-LM-Ngơ
ðCL-LM-SL
Cải-LM-Cải
7687,20
5367,59
2319,61
7238,54
4807,24
2431,30
-448,66
-560,35
111,69
3 Chuyên màu Cải-Lạc-Ngơ
Sắn + ðCL
ðCL-Ngơ-BX
Ngơ quà 3vụ
Ngơ-DC-BX
CC-Cải-BC
CC-ðT-XH
Cải-Lạc-BC
CC-ðCL-
Hành-Cải
Rau gia vị
Cải-Lạc-Ngơ
Sắn + ðCL
ðCL-Ngơ-BX
Ngơ quà 3vụ
Ngơ-DC-BX
CC-Cải-BC
CC-ðT-XH
Cải-Lạc-BC
CC-ðCL-
Hành-Cải
Rau gia vị
Cải-ðCL-SL
3153,54 3274,61 121,07
Tổng 11723,15 11023,15 -700,00
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 74
Phát triển nơng nghiệp nơng thơn theo hướng sản xuất hàng hĩa gắn
với Cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn được coi là nhiệm
vụ trọng yếu trong tồn bộ quá trình thực hiện sự nghiệp thúc đẩy nền kinh tế
của huyện phát triển.
Phương án quy hoạch trong nội bộ đất sản xuất nơng nghiệp: Cải tạo hệ
thống thuỷ lợi để chuyển đổi một phần diện tích đất lúa năng suất thấp sang
các kiểu sử dụng đất cĩ hiệu qủa kinh tế cao hơn. Chuyển một phần diện tích
chuyên trồng lúa sang lúa màu và trồng rau an tồn; Trong LUT lúa – màu
giảm diện tích đất 2 lúa -1 màu chuyển sang 1 lúa 2 màu và chuyên màu. Do
điều kiện về đất đai của huyện trong tương lai vẫn giữ lại các kiểu sử dụng đất
hiện trạng năm 2009 đồng thời bổ sung thêm một số kiểu sử dụng đất mang
lại hiệu quả kinh tế cao như: LX-LM-SL, ðCL-LM-SL, Cải-LM-Cải, Cải-
ðCL-SL.
4.2.4. ðề xuất các loại hình sử dụng đất và giải pháp cho sản xuất nơng
nghiệp ở 3 tiểu vùng của huyện
4.2.4.1. Cơ sở đề xuất
- Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và các tiến bộ kỹ thuật
mới được đề xuất cho loại hình sử dụng đất đĩ.
- Căn cứ vào định hướng phát triển ngành nơng nghiệp của huyện trong
những năm tới.
- Căn cứ vào quy mơ đất đai , khả năng đầu tư và kỹ thuật của nơng hộ.
- Căn cứ vào hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả về mơi
trường của các kiểu sử dụng đất cĩ triển vọng trên 3 vùng sinh thái của huyện.
4.2.4.2. Các giải pháp thực hiện cho xây dựng các đề xuất
ðể thực hiện được các đề xuất sử dụng các kiểu sử dụng đất cĩ hiệu quả
cao về kinh tế, xã hội đồng thời bảo vệ mơi trường cần phải tiến hành các giải
pháp chính sau:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 75
* Giải pháp về cơ chế, chính sách
- Vấn đề đầu tiên cĩ lẽ phải liên qua đến chính sách chia ruộng đất theo
mục đích, yêu cầu sử dụng đất phù hợp với mục tiêu phát triển lâu dài để
người sản xuất yên tâm đầu tư (cụ thể chấp nhận quyền sử dụng đất lâu dài)
- Khuyến kích và tạo điều kiện thuận lợi để mọi thành phần kinh tế
trong và ngồi nước đầu tư vào các lĩnh vực: Sản xuất giống cây trồng; sản
xuất nơng sản hàng hĩa giá trị kinh tế cao, cơng nghiệp chế biến, thương mại.
dịch vụ tiêu thụ nơng sản, phát triển các ngành nghề truyền thống, sản xuất
các mặt hàng sử dụng nhiều lao động,… thơng qua các chính sách ưu đãi về:
Bố trí mặt bằng đất đai, giá và thời gian thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp,
tín dụng,…
* ðưa vào sẵn cĩ các hệ thống sử dụng đất và các loại hình sử dụng đất
hàng hĩa đặc trưng trong từng tiểu vùng
* Giải pháp tiếp thị, tìm kiếm thị trường và xúc tiến thương mại
Giải quyết vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nơng hộ là vấn đề
rất quan trọng để chuyển sang hướng sản xuất hàng hĩa. Sĩc Sơn là huyện cĩ
vị trí kém thuận lợi hơn các huyện ngoại thành Hà Nội khác. Do đĩ, để mở
mang được thị trường ổn định, trong thời gian tới cần cĩ các giải pháp sau:
- Mở rộng các hình thức liên doanh liên kết trong sản xuất và thương mại.
- Phát triển các nơng hộ làm dịch vụ tiêu thụ nơng sản hàng hĩa, hình
thành các hợp tác xã mua bán liên kết với các trung tâm thương mại ở thị trấn,
thị tứ để từ đĩ tạo ra mơi trường trao đổi hàng hĩa.
- Nghiên cứu xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nơng nghiệp của địa
phương. Tổ chức tốt các thơng tin về thị trường, dự báo về thị trường để giúp
các nơng hộ cĩ những hướng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. .
- ðầu tư phát triển hệ thống chợ đầu mối, nhanh chĩng hình thành
những trục, những tụ điểm giao lưu hàng hĩa trên địa bàn nơng thơn. Trước
mắt phát triển các thị tứ, các trung tâm “cơng nghiệp – dịch vụ nơng thơn”,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 76
chợ đầu mối gắn với các trục giao thơng chính.
* Giải pháp về vốn
Một trong những vấn đề quan trọng của sản xuất hàng hĩa ở nơng hộ là
phải cĩ vốn. Sản xuất nơng nghiệp luơn mang tính thời vụ, cây trồng nếu được
đầu tư đúng mức và kịp thời thì sản xuất đem lại hiệu quả cao và ngược lại. Hiện
nay, số hộ ở Sĩc Sơn thiếu vốn sản xuất chiếm tỷ lệ cao. Vì vậy, để giải quyết
được nguồn vốn phục vụ cho sản xuất, cần thực hiện các vấn đề sau:
- ða dạng hĩa các hình thức tín dụng ở nơng thơn, huy động nguồn vốn
nhàn rỗi trong dân, khuyến khích phát triển quỹ tín dụng trong nhân dân, hạn
chế tới mức thấp nhất tình trạng cho vay nặng lãi.
- Cải cách thủ tục cho vay đối với hộ nơng dân, tạo thuận lợi cho người
sản xuất đặc biệt là hộ nghèo. Mở rộng khả năng cho vay đối với tín dụng
khơng địi hỏi thế chấp.
- Thực hiện chính sách hỗ trợ về đầu tư và tín dụng cho các doanh
nghiệp để mở rộng các hình thức bán trả gĩp vật tư, máy mĩc, dụng cụ nơng
nghiệp cho nơng dân.
Ngồi ra, Nhà nước cần cĩ sự hỗ trợ về đầu tư và tín dụng, nhất là đầu
tư trong việc thu mua nơng sản vào vụ thu hoạch, đầu tư xây dựng các nhà
máy chế biến nơng sản, đầu tư xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu
thụ nơng sản. Huy động sự đĩng gĩp của nhân dân cho nhu cầu đầu tư phát
triển, kể cả vốn và cơng lao động theo phương châm: “Nhà nước và nhân dân
cùng làm” để xây dựng đường giao thơng nơng thơn, thủy lợi nội đồng, lưới
điện, vốn phát triển sản xuất,…
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 77
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Sĩc Sơn là vùng bán sơn địa với 3 loại hình chính: vùng đồi gị diện tích
3021,83ha, vùng chuyển tiếp diện tích 3842,85ha và vùng đồng bằng ven
sơng diện tích 4858,47ha, là một huyện ngoại thành Hà Nội, địa hình đa dạng
và phong phú, khí hậu thời tiết thuận với 15 loại đất do đĩ cĩ khả năng thích
hợp cho nhiều loại cây trồng, nên đây cũng là điều kiện thuận lợi để huyện đa
dạng hĩa các loại cây trồng trong tương lai.
Kết quả điều tra ở 3 tiểu vùng cho thấy các kiểu sử dụng đất ở mỗi vùng
khác nhau cĩ hiệu quả kinh tế khác nhau. Trên địa bàn huyện cĩ 3 LUT chính
là Chuyên lúa, Lúa – màu và Chuyên màu. Trong đĩ:
- LUT chuyên màu cho giá trị kinh tế bình quân cao nhất 67678,33 nghìn
đồng/ha, chiếm 58,76% cả huyện, tăng 122,62% so với năm 2005
- Tiếp đến là LUT Lúa – màu giá trị kinh tế bình quân 27267,65 nghìn
đồng/ha chiếm 23,67% cả huyện, tăng125,05% so với năm 2005
- Thấp nhất là LUT chuyên lúa (trừ vùng trồng lúa đặc sản nếp cái hoa
vàng) cho giá trị kinh tế bình quân 20233,67 nghìn đồng/ha chiếm 17,57% cả
huyện tăng 132,56% so với năm 2005.
Chuyển đổi hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện thơng qua việc tăng tỷ
trọng các cây rau hàng hĩa trong giai đoạn 2005-2009 vừa nâng cao hiệu quả
kinh tế sử dụng đất vừa thu hút lao động sống tăng thu nhập cho người dân.
Bình quân lao động/ha/ngày trên địa bàn huyện là 782 lao động/ha. Trong đĩ:
LUT chuyên lúa là 420 lao động, LUT Lúa – màu là 923.17 lao động, LUT
Chuyên màu là 1002,78 lao động. Giá trị gia tăng bình quân trên một cơng lao
động là 49,58 nghìn đồng. Trong đĩ: LUT chuyên lúa 48,93 nghìn đồng, LUT
Lúa – màu 33,45 nghìn đồng, LUT chuyên màu 66,36 nghìn đồng.
Trong tương lai để nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác cần tăng diện
tích các kiểu sử dụng đất với các cây rau cho hiệu quả cao như rau gia vị, sup
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 78
lơ, đậu đũa, đậu cơ ve, tỏi, bí xanh, bắp cải, Xu hào, kết hợp các loại cây
cơng nghiệp ngắn ngày như đậu, lạc, cây lúa nước, giảm dần diện tích ngơ và
khoai lang.
Diện tích đất loại hình sử dụng đất chuyên màu cĩ thể tăng khoảng
121,07 ha, diện tích loại hình sử dụng đất 2 màu – 1 lúa cĩ thể tăng 111,69 ha,
đồng thời giảm 560,35 ha đất 2 lúa -1 màu và 372,41 ha đất chuyên lúa so với
năm 2009.
5.2. ðề nghị
- Thường xuyên mở các lớp tập huấn khuyến nơng nhằm tuyên truyền
và giúp đỡ người nơng dân trong việc chuyển đổi các kiểu sử dụng đất mang
lại hiệu quả kinh tế cao đồng thời sử dụng hợp lý các loại phân bĩn cho từng
loại cây trồng nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế và mơi trường.
- Huyện cần triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm mở rộng thị trường
và hỗ trợ nguồn vốn giúp người nơng dân phát triển sản xuất hàng hĩa trên cơ
sở tận dụng tiềm năng đất đai và các điều kiện kinh tế - xã hội của huyện.
- Tạo điều kiện thuận lợi về chính sách đất đai, đặc biệt là các hộ cĩ
quy mơ sản xuất trang trại đĩ là đẩy nhanh cơng tác cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất để các hộ cĩ cơ hội về vay vơn để đầu tư cho sản xuất theo
hướng thâm canh cao./.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nơng nghiệp vùng ðồng bằng sơng Hồng, NXBNN, Hà Nội, 1995.
2. Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng Hệ thống anh tác nhiệt đới, Trường
ðHNNI, Hà Nội
3. Phùng ðăng Chinh, Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền (1987), Canh tác học,
NXBNN, Hà Nội
4. Lê Sinh Cúc (1995), Nơng nghiệp Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội
5. Bùi Huy ðáp (1977), Một số kết quả nghiên cứu đầu tiên về cơ cấu cây
trồng, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp(7), tr. 420-425
6. Hội Khoa học đất (2000), ðất Việt Nam, NXB nơng nghiệp, Hà Nội
7. Trương (1993), 138 giống cây trồng mới. NXBNN, Hà Nội
8. Hồng Văn ðức, Hệ thống canh tác, hướng phát triển của nơng nghiệp,
Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp số 7/1980
9. ðỗ Nguyên Hải (1999), Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng mơi
trường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nơng nghiệ,
Khoa hoạc đất, số 11, trang 120
10. Lê Thế Hồng (1995), Nghiên cứu chuyển đổi hệ thống cây trồng trên địa
bàn huyện Việt Yên - Hà Bắc, Luận án PTS, trường ðHNNI, Hà Nội.
11. Vũ Tuyên Hồng (1994), Chương trình quốc gia về cây lương thực - thực
phẩm, Bài phát biểu tại hội thảo lúa VN – IRRI
12. Nguyễn ðình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh
nơng nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội
13. Dự án quy hoạch tổng thể ðồng bằng sơng Hồng (1994). Báo cáo nền số 9,
Hà Nội
14. Nguyễn Thế Hùng (2001), Tìm hiểu hệ thống trồng trọt trên vùng đất bạc
mầu xã ðồng Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, Kết quả nghiên cứu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 80
khoa học 1997 - 2001 khoa Nơng học, NXBNN, Hà Nội, tr. 120-127
15. Nguyễn Thị Lan (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng của Kali đến năng suất đậu
tương vụ xuân trên đất Gia Lâm, Hà nội, Hội thảo khoa học cơng nghệ quản
lý nơng học vì sự phát triển nơng nghiệp bền vững ở Việt Nam, NXBNN,
Hà Nội.
16. Lantican R.M (1982), Gây giống hoa màu trồng cạn cho mơ hình tăng vụ,
NXBNN, Hà Nội
17. Cao Liêm và cộng sự (1990), Phân vùng sinh thái nơng nghiệp ðồng bằng
sơng Hồng, ðề tài 52D.0202, Hà Nội
18. M.Sectisan (1987), Nâng cao hiệu quả kinh tế của các hệ thống canh tác
lấy cây lúa làm cơ sở, Tạp chí KHKT nơng nghiệp 2/1987
19. Nguyễn Xuân Mai (1998), Một số giải pháp gĩp phần hồn thiện hệ thống
canh tác ở huyện Châu Giang - Hưng Yên, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội
20. Phạm Văn My (1995), Nghiên cứu phát triển cây trồng cạn ngắn ngày trên
đất bạc màu huyện Sĩc Sơn, Hà Nội, Luận án PTS khoa học Nơng nghiệp,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội.
21. Nguyễn Hữu Nghĩa (1997), Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam: Thực
trạng và những vấn đề chính trong cơng tác cải thiện sản xuất lúa gạo
thơng qua sự hợp tác địa phương, VKHKTNNVN, Kết quả nghiên cứu
khoa học nơng nghiệp 1995 - 1996. NXBNN, Hà Nội
22. Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền, Phùng Văn Chinh (1987), Canh tác học,
NXBNN, Hà Nội
23. Thái Phiên (2000), "Sử dụng, quản lý bền vững", NXB Nơng Nghiệp
24. Ninh Thị Phíp, Vũ ðình Chính (2003), Xác định mật độ thích hợp cho
giống đỗ tương D140 trồng ở vùng ðồng bằng sơng Hồng, Tạp chí Khoa
học kỹ thuật Nơng nghiệp, Trường ðHNN Hà Nội, tập I số 2/2003
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 81
25. Nguyễn ðức Quý và cộng sự (1990), Các biện pháp cải tạo và thâm canh
tăng năng suất lúa vùng trũng ngoại thành Hà Nội, ðHNN Hà Nội.Nguyễn
ðức Quý và cộng sự (1990), Các biện pháp cải tạo và thâm canh tăng
năng suất lúa vùng trũng ngoại thành Hà Nội, ðHNN Hà Nội
26. Nguyễn Hữu Tề (1986), Kết quả nghiên cứu thâm canh lúa đạt 8-10 tấn/ha/vụ,
Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học ðHNN, NXBNN, Hà Nội
27. ðào Châu Thu, ðỗ Nguyên Hải (1990), "Một số hệ thống canh tác trên đất
lúa", Tài liệu Hội nghị Hệ thống canh tác Việt Nam năm 1990, Xí nghiệp
giấy và in Hậu Giang, Tr.156
28. Lê Văn Tiềm (1992), Hố học đất phục vụ thâm canh lúa, NXBNN, Hà Nội
29. Lê Văn Tiềm (1997), Nhận xét bước đầu về sự biến đổi độ phì đất trong
quá trình thâm canh sử dụng phân hố học và giống lúa mới ở đồng bằng
Bắc Bộ, Hội thảo về phân bĩn và mơi trường 22-24/1/1997, tr 88-91
30. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ðồng bằng
sơng Hồng và Bắc Trung bộ, NXBNN, Hà Nội
31. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ðồng bằng
sơng Hồng và Bắc Trung Bơ, Bộ nơng nghiệp và cơng nghiệp thực phẩm,
ðề tài KN01-16 thuộc chương trình KN 01 do Vũ Tuyên Hồng chủ
nhiệm, tr.3.
32. ðào Thế Tuấn (1978), Cơ sở khoa kọc của việc xác định cơ cấu cây trồng
hợp lý, NXB nơng nghiệp Hà Nội.
33. ðào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp Hà Nội
34. ðào Thế Tuấn (1986), Chiến lược phát triển nơng nghiệp, NXB Nơng
nghiệp Hà Nội
35. ðào Thế Tuấn (1989), "Hệ thống nơng nghiệp", Tạp chí cộng sản, (6), tr.4-9
36. ðào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
37. Dương Hữu Tuyền (1990), Các hệ thống canh tác 3-4 vụ/năm ở vùng ðồng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 82
bằng sơng Hồng, Kết quả nghiên cứu khoa học HTCT, TTNC HTCT ðại học
Cần Thơ
38. Nguyễn Thị Vịng và các cộng sự (2001), Nghiên cứu và xây dựng quy
trình cơng nghệ đánh giá hiệu quả sử dụng đất thơng qua chuyển đổi cơ
cấu cây trồng. ðề tài nghiên cứu cấp Tổng cục, Hà Nội.
39. Nguyễn Vy (1992), Chiến lược sử dụng, bảo vệ bồi dưỡng đất đai và
BVMT. Khoa học đất 2/1992, NXBNN, Hà Nội
40. Bùi Thị Xơ (1994), Bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý trên các vùng đất nơng
nghiệp ngoại thành Hà Nội, Tạp chí Khoa học NN - CNTP tháng 4/1994,
tr.152-154
41. Bùi Thị Xơ (1994), Xác định cơ cấu cây trồng hợp lý ở ngoại thành Hà
Nội, Luận án Phĩ Tiến sĩ khoa học nơng nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật
Nơng nghiệp Việt Nam, tr. 18 - 19
42. Lê Trọng Yên (2004), ðánh giá hiệu quả và đề xuất hướng xử dụng đất
nơng - lâm nghiệp hợp lý trên địa bàn Kroongpak tỉnh ðaklak, Luận văn
thạc sỹ nơng nghiệp, ðại học Nơng nghiệp, Hà Nội
43. Zandstra H.G (1982), Nghiên cứu hệ thống canh tác của nơng dân trồng
lúa Châu Á IRRI, NXBNN, Hà Nội.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
44. FAO (1970), Food Crops
45. FAO (1989), Farming Systems Development, Rome
46. Francis C.A (1984), Multiple Cropping Systems, University of Neberaska,
Liconln, P.17-101, 219-249, 287-315.
47. Gomez A.A (1978), Multiple cropping an approach to rural development
A.C, Philippines, P.7-101, 219-243, 287-315
48. Janet.P, Ilya M (Eds) (1992), Sustainable agriculture fo the lowland.
Southeast Asia sustainable agriculture. Network.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 83
49. Morris R.A [1984], Physical classification for cropping patern extrapolation
within a target area. IRRI Philippines, P.2,3,9,11
50. Paris T.B and R.W Herdt (1991), Basis procedure for agroecononmic
research
51. Puroe R.F and Pendlenton [1984], Comparative. Performance of early
experimental dwarf soybean at different Plant Population an row Widths,
IRRI Philippines, P.2-3
52. Setisarn M (1977), Farm and Aggregate level description of multiple
cropping CRS and DFARF, IRRI Philippines, P.139-150
53. Tea soon kwak (1986), progress report on Multiple cropping research in
Korea, IRRI Phiplippines, P.590 – 595
54. Zandstra H.G, ELPice E.C, Litsinger J.A and Morris (1981), Methodology
for on farm cropping systems research, IRRI, Philippines, P.31-35.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 84
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Diện tích, dân số các xã, thị trấn thuộc huyện Sĩc Sơn
năm 2009
STT Xã, thị trấn Diện tích
(ha)
Dân số
(người)
Mật độ
(người/km2)
1 Tân Dân 844 15399 1742
2 Thanh Xuân 732 11596 1584
3 Minh Trí 2435 12698 521
4 Minh Phú 2035 10976 539
5 Hiền Ninh 1079 10799 1001
6 Quang Tiến 1133 8764 774
7 Phú Cường 901,3 10468 1163
8 Phú Ninh 745 9932 1333
9 Mai ðình 1375 18099 1316
10 Phù Lỗ 603 13535 2245
11 ðơng Xuân 646 11386 1763
12 Nam Sơn 2935 8706 297
13 Bắc Sơn 3631 14654 404
14 Hồng Kỳ 1437 10605 738
15 Trung Giã 821 12189 1465
16 Tân Hưng 900 10478 1164
17 Bắc Phú 1080 9612 890
18 Việt Long 694 7944 1145
19 Xuân Giang 857 9175 1071
20 ðức Hịa 717 7618 1062
21 Xuân Thu 571 9562 1675
22 Kim Lũ 471 9271 1968
23 Phú Linh 1442 9072 629
24 Tân Minh 1072 17720 1653
25 Tiên Dược 1373 13642 994
26 Thị Trấn 82 4388 5351
Tổng 30651,3 288288 940,5
(Nguồn: Phịng Thống kê – UBND huyện Sĩc Sơn)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 85
Phụ lục 2: Giá bán các loại cây trồng chính năm 2009
Loại cây trồng ðơn giá (1000đ/tạ)
Bí xanh 350
Cà chua 350
Bắp cải 250
Cải ngọt 250
ðậu các loại 450
ðậu tương 1100
Dưa chuột 250
Khoai lang 220
Khoai sọ 420
Khoai tây 450
Lạc 1200
Lúa mùa 660
Lúa xuân 660
Nếp cái hoa vàng 2000
Ngơ 600
Ngơ rau(nghìn đồng/bắp) 1,50
Rau gia vị 500
Sắn 450
Xu hào 250
Súp lơ 500
Tỏi 800
(Tổng hợp từ số liệu điều tra)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 86
Phụ lục 3: Năng xuất các loại cây trồng chính trên 3 tiểu vùng
của huyện năm 2005 – 2009
ðơn vị tính: tạ/ha
ðồi gị Chuyển tiếp ðồng bằng ven sơng Tên cây
trồng Năm 2005 Năm 2009 Năm 2005 Năm 2009 Năm 2005 Năm 2009
Bắp cải 119,85 120,50 116,56 123,49 118,74 123,48
Bí xanh 120,60 124,00 124,76 129,40 126,69 130,28
Cà chua 120,33 125,81 121,98 125,54
Cải các loại 118,44 120,32 118,53 121,30 121,88 122,56
ðậu cơ ve 110,75 110,19 110,34 111,67 112,80 112,66
ðậu đũa 106,80 104,38 110,57 115,41 114,48 115,32
ðậu tương 6,78 7,20 7,68 10,80 8,19 11,88
Dưa chuột 124,65 135,30 129,79 136,73
Khoai lang 52,38 56,45 56,01 57,21 59,91 57,64
Khoai tây 73,13 80,00 76,80 82,50 8,19 83,78
Lạc 8,14 11,36 7,71 11,58 11,72 14,99
Lúa mùa 33,92 36,28 35,50 41,33 39,82 38,70
Lúa xuân 35,67 39,44 38,32 43,42 42,46 46,95
Nếp cái hoa
vàng
35,10 41,60
Ngơ 24,46 25,08 22,89 25,41 27,15 25,53
Ngơ rau(nghìn
đồng/bắp)
33324
Rau gia vị 133,59 135,59
Sắn 73,45 86,00 76,90 90,00
Xu hào 123,21 123,54 120,12 123,91 121,65 123,32
Súp lơ 116,67 117,90 119,12 119,32 121,75 129,70
Tỏi 113,76 115,87
(Nguồn phịng Thống kê – UBND huyện Sĩc Sơn)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 87
Phiếu điều tra nơng hộ
Họ và tên chủ hộ: ..................................................................
ðịa chỉ:Thơn ..................., xã ......................., huyện Sĩc Sơn
Thời gian điều tra: Ngày 06 tháng 8 năm 2010
I.Tình hình chung:
1. Gia đình ơng bà cĩ bao nhiêu nhân khẩu (người): Số lượng
1.1 Phân theo giới tính
Nam
Nữ
1.2 Phân theo nghề nghiệp
Nơng nghiệp
Phi nơng nghiệp
Khác
1.3 Nguồn thu nhập của hộ gia đình từ đâu?
- .....................................................................................................
- ....................................................................................................
- ....................................................................................................
..................
..................
..................
Tổng thu nhập của gia đình/năm: ...............................................................
I - Ruộng đất:
1. Diện tích các mảnh ruộng (ðơn vị tính m2)
1.1/ Ruộng 4 vụ:
- Ruộng 2 vụ lúa, 2 vụ màu:..............................................................
- Ruộng 3 vụ lúa, 1 vụ màu:..............................................................
- Ruộng 1 vụ lúa, 3 vụ màu:..............................................................
- Ruộng 4 vụ rau
:....................................................................................
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 88
- Ruộng 4 vụ màu:..........................................................................
1.2/ Ruộng 3 vụ:
- Ruộng 3 vụ lúa:...............................................................................
- Ruộng 2 vụ lúa, 1 vụ màu:
- Ruộng 1 vụ lúa, 2 vụ màu:..............................................................
- Ruộng 3 vụ rau :.............................................................................
- Ruộng 3 vụ màu :............................................................................
1.3/ Ruộng 2 vụ:
- Ruộng 2 vụ lúa:...............................................................................
- Ruộng 1 vụ lúa, 1 vụ màu:..............................................................
- Ruộng 2 vụ màu:.............................................................................
1.4/ Ruộng 1 vụ:
- Ruộng 1 vụ lúa:..............................................................................
- Ruộng 1 vụ màu:.............................................................................
II. Gia đình cho biết các khoảnh ruộng, vườn đất trồng trọt và một
số đặc điểm chính sau đây:
Số TT
khoảnh
Loại hình sử dụng
Diện tích
(m2)
ðịa
hình
Cĩ nước
tưới
Chờ nước
mưa
Hạn
hay úng
ðất cây hàng năm
1. Ruộng 4 vụ
2. Ruộng 3 vụ
3. Ruộng 2 vụ
4. Ruộng 1 vụ
5. Chuyên màu
6. Chuyên rau
Trong đĩ:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 89
- ðịa hình: Ghi theo độ dốc hay cao, vàn, thấp....
- Loại hình sử dụng: Ghi theo số vụ/năm, loại cây trồng như: 2 lúa
1 màu, 2lúa...
III. Tình hình sử dụng đất của nơng hộ
Cây trồng
Diện
tích
(m2)
Năng
suất
(tạ/ha)
Sản
lượng
(tấn)
Giá bán
(1000đ/tấn)
Giá trị sản
lượng
(1000đ)
1. Cây hàng năm
- Lúa
- Ngơ
- Khoai
- Sắn
- Lạc
- ðậu tương
- Rau
-
-
-
-
-
-
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 90
IV. Chi phí đầu tư hàng năm (cho các loại cây trồng)
STT Hạng mục
Số
lượng
ðơn giá
(1000đ)
Thành tiền
(1000đ)
Chi phí vật chất
1 Phân chuồng (kg)
2 Phân URê (kg)
3 Phân Kaly (kg)
4 Phân lân (kg)
5 Phân NPK (kg)
6 Vơi bột (kg)
7 Thuốc sâu, bệnh (đồng)
8 Vật tư khác (đồng)
Chi phí lao động
1 Tưới nước (cơng)
2 Chăm sĩc (cơng)
3 Thu hoạch (cơng)
4 Làm việc khác (cơng)
5 Tổng số cơng (cơng)
6 Số cơng thuê (cơng)
7 Phí sản xuất (đồng)
8 Thuỷ lợi phí (đồng)
9 Thuế NN (đồng)
10 Phí HTX (đồng)
11 Chi khác (đồng)
Tiêu thụ sản phẩm
1 Bán (%)
2 Gia đình sử dụng
VI. Hướng sản xuất của gia đình trong tương lai:
- Loại cây trồng sẽ được áp dụng:……………………………
Tại sao: ………………………...........................................
Xin chân thành cảm ơn!
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2194.pdf