Đặc điểm tiểu thuyết của Pearl Buck

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH -----------o0o----------- TRẦN THỊ HIỀN ĐẶC SẮC TIỂU THUYẾT CỦA PEARL BUCK Chuyên ngành : VĂN HỌC NƯỚC NGỒI Mã số : 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ THUẬN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 Lời cảm ơn Sau một thời gian nghiên cứu đề tài: “Đặc sắc tiểu thuyết của Pearl Buck” đến nay chúng tơi đã hồn thành luận văn. Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn Ba

pdf107 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1967 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đặc điểm tiểu thuyết của Pearl Buck, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n giám hiệu, Phịng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. Các Thầy, Cơ đã tận tình giúp đỡ tơi trong quá trình học tập và tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn. Tơi xin chân thành cảm Ban giám hiệu trường THPT Võ Trường Toản đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập và hồn thành luận văn. Đặc biệt tơi xin trân trọng và bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Tiến sĩ Trần Thị Thuận – Người đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tơi trong suốt thời gian tơi nghiên cứu đề tài. Cuối cùng, tơi xin gửi lịng biết ơn đến Cha Mẹ, người thân, bạn bè, những người luơn quan tâm và động viên tơi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài, song những thiếu sĩt trong luận văn là khơng thể tránh khỏi, kính mong nhận được sự đĩng gĩp ý kiến và chỉ dẫn của quý Thầy, Cơ giáo và các bạn đồng nghiệp. TP.Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2011 MỤC LỤC 4TLời cảm ơn4T............................................................................................................................ 2 4TMỤC LỤC4T ............................................................................................................................ 3 4TMỞ ĐẦU4T .............................................................................................................................. 6 4T1.Lý do chọn đề tài4T ................................................................................................................................... 6 4T2.Lịch sử vấn đề 4T ....................................................................................................................................... 7 4T2.1. Ở Việt Nam4T .................................................................................................................................. 7 4T2.2. Ở Nước ngồi:4T .............................................................................................................................. 8 4T3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4T ........................................................................................................ 10 4T3.1 Đối tượng 4T .................................................................................................................................... 10 4T3.2 Phạm vi nghiên cứu 4T .................................................................................................................... 11 4T .Phương pháp nghiên cứu 4T ..................................................................................................................... 11 4T5.Dự kiến đĩng gĩp của luận văn4T ........................................................................................................... 12 4T6.Cấu trúc của luận văn4T .......................................................................................................................... 12 4TCHƯƠNG 1: TIỂU THUYẾT PEARL BUCK VÀ CÁC TIỀN ĐỀ SÁNG TẠO4T .......... 14 4T1.1.Bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất trong tồn cảnh tiểu thuyết của Pearl Buck 4T .................................. 14 4T1.2. Những tiền đề sáng tạo tiểu thuyết của Pearl Buck4T ........................................................................... 16 4T1.2.1 Vốn trải nghiệm cuộc sống và văn hĩa Trung Hoa- Âu Mỹ4T ....................................................... 16 4T1.2.2.Vốn tri thức và văn chương Trung Hoa- Âu Mỹ4T ........................................................................ 18 4T1.2.3 Tài năng và tố chất nghệ sĩ - tính nữ4T .......................................................................................... 21 4T1.2.4 Ý nguyện của Pearl Buck về việc bắc một nhịp cầu chia sẻ văn hĩa Đơng –Tây.4T ....................... 23 4TCHƯƠNG 2: THẾ GIỚI HIỆN THỰC TRONG BỘ TIỂU THUYẾT NHÀ TRANH VÁCH ĐẤT4T ......................................................................................................................... 25 4T2.1. Sự gắn kết nơng thơn - đất đai - người nơng dân Trung Hoa4T ............................................................ 25 4T2.2. Đời sống văn hĩa-tinh thần của người nơng dân Trung Hoa4T ............................................................. 30 4T2.3. Cuộc sống nơng thơn Trung Hoa và những hiểm họa4T ....................................................................... 36 4T2.3.1. Thiên tai4T................................................................................................................................... 36 4T2.3.2. Chiến tranh4T .............................................................................................................................. 40 4T2.4. Cuộc sống Trung Hoa và sự tiếp nhận văn hĩa phương Tây4T ............................................................. 45 4TCHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG TIỂU THUYẾT CỦA PEARL BUCK4T ...... 53 4T3.1 Kết cấu và cốt truyện4T ........................................................................................................................ 53 4T3.1.1 Kết cấu4T .................................................................................................................................... 53 4T3.1.2 Cốt truyện4T ................................................................................................................................. 55 4T3.2 Nhân vật 4T ........................................................................................................................................... 57 4T3.2.1 Những thủ pháp truyền thống4T .................................................................................................... 57 4T3.2.1.1 Nhân vật - ngoại hình4T ........................................................................................................ 57 4T3.2.1.2 Nhân vật-hành động4T .......................................................................................................... 58 4T3.2.1.3 Nhân vật- thần kỳ4T .............................................................................................................. 60 4T3.2.2 Những thủ pháp hiện đại4T ........................................................................................................... 60 4T3.2.2.1 Nhân vật- tâm lí4T ................................................................................................................. 60 4T3.2.3 Nhân vật- ánh mắt 4T ..................................................................................................................... 63 4T3.3.Thời gian trần thuật4T .......................................................................................................................... 65 4T3.3.1 Thời gian trần thuật tuyến tính4T .................................................................................................. 65 4T3.3.2 Thời gian trần thuật tâm lí4T ......................................................................................................... 66 4T3.4. Người trần thuật4T ............................................................................................................................. 70 4T3.4.1. Người kể chuyện ẩn mặt 4T .......................................................................................................... 70 4T3.4.2.Người kể chuyện là nhân vật 4T ..................................................................................................... 72 4T3.5.Điểm nhìn trần thuật4T ......................................................................................................................... 74 4T3.5.1 Điểm nhìn bên ngồi4T ................................................................................................................ 74 4T3.5.2 Điểm nhìn bên trong4T ................................................................................................................ 75 4T3.5.3 Điểm nhìn di động4T .................................................................................................................... 76 4T3.6 Nghệ thuật kể, tả4T .............................................................................................................................. 78 4TCHƯƠNG 4: NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA PEARL BUCK QUA BỘ TIỂU THUYẾT NHÀ TRANH VÁCH ĐẤT4T ................................................................................................. 82 4T .1 Về nghệ thuật sáng tạo tiểu thuyết 4T .................................................................................................... 82 4T .2 Về quan niệm nhân sinh4T ................................................................................................................... 85 4T .3 Tiểu thuyết của Pearl Buck và sự tiếp nhận của người đọc4T ................................................................ 90 4TKẾT LUẬN4T ........................................................................................................................ 94 4T HƯ MỤC THAM KHẢO4T ................................................................................................ 98 4TPHỤ LỤC4T ......................................................................................................................... 103 MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Pearl Buck là nữ văn sĩ Mĩ đầu tiên nhận được giải thưởng Nobel văn chương cao quý. Bà đã để lại di sản tinh thần vơ giá với hơn sáu mươi lăm tác phẩm gồm nhiều thể loại. Gĩp phần quan trọng làm nên tên tuổi của Pearl Buck chính là bộ tiểu thuyết House of Earth. Tác phẩm gồm ba quyển, được viết trong thời gian từ năm 1931 đến năm 1935. Bộ tiểu thuyết vừa phản ánh thế giới tâm hồn và những sinh hoạt đời thường của người dân Trung Hoa vừa phác họa một hình ảnh đất nước Trung Hoa rộng lớn với những vấn đề lớn lao. Bà đặc biệt quan tâm đến hiện tượng giao thoa văn hĩa Đơng - Tây trong cuộc sống người dân và thể hiện vấn đề này rất chân thực, sinh động. Pearl Buck đã kết hợp những nét tiêu biểu trong nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết cổ điển phương Đơng với tiểu thuyết hiện đại phương Tây để phản ánh hiện thực đất nước, con người Trung Hoa, một dân tộc cĩ bề dày lịch sử, cĩ truyền thống văn hố lâu đời đang trong quá trình tiếp nhận những luồng văn hố hồn tồn mới mẻ. Chính sự kết hợp hài hồ, biện chứng giữa nội dung, tư tưởng và bút pháp nghệ thuật đặc sắc đã tạo nên sự thành cơng cho bộ tiểu thuyết. Pearl Buck đã làm say mê người đọc qua cách phản ánh hiện thực bằng một trái tim đơn hậu, tinh tế, và được chuyển tải bằng văn phong nhẹ nhàng, trong sáng. Tác phẩm của Pearl Buck đã được thế giới cơng nhận qua giải thưởng Pulitzer năm 1932, giải Nobel văn chương năm 1938. Tuy nhiên, cho đến nay, ở Việt Nam, mặc dù tiểu thuyết của Pearl Buck được phát hành rộng rãi nhưng vẫn chưa cĩ một cơng trình nào nghiên cứu tác phẩm của Pearl Buck một cách hệ thống. Chúng tơi nhận thấy Pearl Buck là một người nghệ sĩ giàu lịng trắc ẩn. Tấm lịng của nhà văn đã bộc lộ rõ nét trong House of Earth qua việc ca ngợi nét đẹp tâm hồn của người dân mộc mạc, bình dị và lên án những thế lực đã lấy đi sự sống và niềm hạnh phúc nhỏ bé của họ. Pearl Buck khơng chỉ “sống đẹp” trong những trang sách mà ở ngồi đời, bà nổi tiếng là người tham gia tích cực các hoạt động nhân đạo, từ thiện. Cuối cùng, người viết cĩ ấn tượng sâu sắc, thú vị khi quan sát bức tranh cuộc sống sinh hoạt vật chất và tinh thần của người dân Trung Quốc được thể hiện sinh động qua cảm quan của một nhà văn đến từ phương Tây. Đặc điểm này đem lại sự độc đáo, hấp dẫn cho tác phẩm. Qua đề tài Đặc sắc tiểu thuyết của Pearl Buck, chúng tơi mong rằng sẽ giúp người đọc nhận diện được những nét tiêu biểu, đặc trưng trong tiểu thuyết của Pearl Buck. Và chúng tơi cũng hy vọng sẽ phát hiện được các giá trị nghệ thuật trên những trang viết của nhà văn nữ giàu sức sáng tạo này. 2.Lịch sử vấn đề 2.1. Ở Việt Nam Trong quyển Hồ sơ văn học Mỹ, Hữu Ngọc cĩ bài viết Pearl Buck và tâm hồn Trung Quốc nghìn xưa. Sau những dịng giới thiệu vắn tắt về tiểu sử và sự nghiệp văn chương của Pearl Buck, Hữu Ngọc đã khẳng định: “Sáng tác của Pearl Buck gồm tám mươi lăm tác phẩm lớn nhỏ. Trong số đĩ, mảng đề tài về Trung Quốc cổ truyền, đặc biệt về nơng dân là đĩng gĩp giá trị nhất. Nhờ sự thơng cảm của tác giả, người đọc cĩ cảm giác thâm nhập vào đời sống hàng ngày của các nhân vật”[21, 605]. Trong bài viết của mình, Hữu Ngọc nhận định tác phẩm The Good Earth của Pearl Buck đã miêu tả rất chính xác phong tục, tập quán của người nơng dân Trung Quốc. Họ phải đối diện với nhiều nỗi gian lao vất vả, đĩi kém và là nạn nhân trong những cuộc chiến tranh tương tàn trước cách mạng. Ngồi ra, ơng cịn đề cập đến cuộc xung đột giữa cũ và mới, Đơng và Tây trong tiểu thuyết Giĩ Đơng, giĩ Tây (East Wind, West Wind) của Pearl Buck “Trong một gia đình quý tộc giàu cĩ, các cụ nệ cổ cố ngăn cản mà khơng được, các thanh niên hăm hở theo cuộc sống phương Tây với sự tơn trọng tự do cá nhân” [21, 606]. Như vậy, Hữu Ngọc đã giới thiệu đến độc giả một cách khái quát giá trị nội dung, tư tưởng trong những tác phẩm nổi tiếng của Pearl Buck Trong quyển 103 nhà văn đoạt giải Nobel, tác giả Đồn Tử Huyến đã trình bày sơ lược cuộc sống của Pearl Buck. Đồng thời, ơng nêu lý do Viện hàn lâm nghệ thuật Thụy Điển trao tặng Pearl Buck giải Nobel : “Vì các tác phẩm mơ tả cuộc sống đa diện mang tính sử thi của người dân Trung Quốc trong những biến động dữ dội đầu thế kỉ XX và vì những kiệt tác tự truyện” [12, 79]. Tạp chí Châu Mĩ ngày nay, số 3/2009, cĩ bài viết của thạc sĩ Phạm Thị Hương Giang Tính song trùng trong phương thức tự sự của Pearl S. Buck qua bộ tiểu thuyết House of Earth. Bài viết này thể hiện sự quan tâm của tác giả đối với nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết của Pear Buck, đặc biệt về hai phương diện tự sự là kết cấu và điểm nhìn: “Bộ tiểu thuyết House of Earth cĩ kết cấu tương đối tương đồng với tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc, tức cũng phân chia ra từng chương mục, phát triển cốt truyện theo chiều thời gian tuyến tính. Thảng hoặc, cĩ đoạn xáo trộn về thời gian, gợi nhắc lại đặc điểm tính cách và tâm lý đặc trưng của nhân vật’’ [66, 52,53]. Ngồi ra, tác giả khẳng định ở phương diện kết cấu, tiểu thuyết của Pearl Buck đã ‘khéo léo lồng ghép trong đĩ những phạm trù đặc trưng của lối tự sự phương Tây’ [68, 54] được thể hiện ở cách kết thúc để ngỏ, tạo nên nhiều liên tưởng, nghĩ suy cho người đọc. Xét từ yếu tố điểm nhìn, tác giả Phạm Thị Hương Giang đánh giá ‘Bộ tiểu thuyết House of Earth được tự sự ở ngơi thứ ba, gắn với điểm nhìn ‘tồn tri’ của người kể. Đây cũng là hình thức thuật truyện tuân theo phương thức ‘thuyết thư’ điển hình của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc’ [66, 55]. Với điểm nhìn này, người kể chuyện luơn đứng trên nhân vật, hiểu rõ tất cả các sự kiện, diễn biến tâm lý cũng như hành động của từng nhân vật, để từ đĩ, trình bày một cách kĩ càng, rành rẽ cho người đọc. Cĩ thể nhận thấy, bài nghiên cứu của tác giả Phạm Thị Hương Giang đã nhận xét và trình bày khá cụ thể, rõ ràng hai vấn đề tiêu biểu trong nghệ thuật thể hiện tiểu thuyết của Pearl Buck. Tuy nhiên, thế giới nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết của nhà văn này vẫn cịn những điểm sáng khác cần được tìm hiểu, nghiên cứu. Trong bài viết Đất lành – Pearl Sydenstricker Buck, tác giả Phạm Văn Tuấn đã trình bày về cuộc sống của Pearl Buck tại Trung Hoa, ‘Ngay từ thuở nhỏ, cơ Pearl Sydenstricker đã tị mị, tìm hiểu dân địa phương, thích lắng nghe các câu chuyện và mong muốn viết lại những điều mắt thấy, tai nghe tại một miền đất mà nhiều người phương Tây chưa hề biết tới. Cơ đã học lịch sử Trung Hoa với một ơng thầy địa phương, hiểu rõ triết lý Khổng Giáo’[83]. Qua quyển tiểu thuyết Đất lành, tác giả Phạm Văn Tuấn đã ca ngợi Pearl Buck vì bà đã hiểu được đời sống tinh thần của người dân trên mảnh đất vốn cịn rất xa lạ với các nước phương Tây lúc bấy giờ: “Qua tác phẩm, độc giả nhận ra sự hiểu biết tường tận của tác giả về đất nước Trung Hoa và người Trung Hoa, tác giả biết cả tư tưởng và nội tâm của người Trung Hoa, đây là giai cấp mà người Cộng sản đã khai thác và dùng làm hạt nhân trong cơng cuộc cách mạng”[83]. Trong bài viết, Phạm Văn Tuấn cũng điểm vài nét xã hội Trung Hoa cuối thế kỉ XIX. Đây là giai đoạn đất nước này phải gánh chịu những thiệt hại do các thế lực quân phiệt trong nước và sự xâm lược của Pháp, Nhật Bản, Tây Ban Nha gây nên. Trong bài Nữ văn sĩ của hai thế giới, tác giả Mai Hiền đã nhận xét khái quát về cuộc sống của Pearl Buck tại Trung Hoa. Tác giả khẳng định khoảng thời gian này cĩ ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp văn chương của Pearl Buck “Dẫu chỉ sống ở đất Trung Hoa khoảng ba chục năm, quãng thời gian chỉ bằng một phần ba cuộc đời bà đã sống, song đất và người nơi đây đã khơi nguồn mạch cho văn nghiệp của bà, giúp bà viết nên hơn sáu chục cuốn tiểu thuyết, hàng trăm truyện ngắn, bốn vở kịch và một kịch bản phim nổi tiếng...”[92]. Ngồi ra, tác giả trình bày cảm nhận về diễn từ nhận giải Nobel của Pearl Buck “Cĩ thể xem bài đáp từ của bà như một bách khoa tồn thư thu nhỏ về văn học Trung Hoa nĩi chung và về tiểu thuyết Trung Hoa nĩi riêng. Những ai cịn xa lạ với văn học của đất nước rộng lớn và cĩ bề dày lịch sử này, khi đọc diễn văn đáp từ của Pearl Buck sẽ phần nào hiểu được "Thủy hử", "Tam quốc diễn nghĩa", "Hồng lâu mộng", "Tây du ký", "Phong thần truyện", "Nho lâm ngoại sử"...[92] 2.2. Ở Nước ngồi: Vào năm 2010, nhà xuất bản 2TSimon2T 2T&2T 2TSchuster2T đã phát hành quyển Pearl Buck ở Trung Quốc: Hành trình đến Đất lành ( Pearl Buck In China: Journey To The Good Earth), của Hilary Spurling. Tác giả khẳng định với The Good Earth, “Pearl Buck là người đầu tiên đưa đất nước Trung Hoa đến gần với các nước phương Tây” ( Pearl Buck was the first person to make China accessible to the West). Và trên một vài phương diện nào đĩ, Pearl Buck khẳng định cuộc sống của bà thuộc về Trung Hoa nhiều hơn Mĩ. Điều này thể hiện qua hồi ức của bà : “Tơi đã nĩi tiếng Trung Quốc trước và nĩi một cách dễ dàng”(I spoke Chinese first and more easily) [17, 2] Pearl Buck đã khẳng định Trung Hoa cĩ một ý nghĩa đặc biệt trong tâm hồn của bà “Nước Mĩ là nơi mà nhiều người hướng về, nhưng thế giới mà tơi muốn đến là Châu Á”( If America was for dreaming about, the world in which I lived was Aisa – Pearl Buck ) [17, 2]. Hilary Spurling giới thiệu khái quát một số tiểu thuyết của Pearl Buck như The Good Earth, This Proud Heart, The Time Is Noon, Other Gods, Pavilion of Woman,.. Maureen Corrigan, giảng dạy văn chương ở trường đại học Georgetown, cĩ cơng trình nghiên cứu Pearl Buck ở Trung Hoa (Pearl Buck In China). Tác giả nhận xét từ khi quyển tiểu thuyết ‘bom tấn’ The Good Earth cuả Pearl Buck ra đời, tên tuổi và những sáng tác của bà đã lan rộng ở phương Tây và Trung Quốc, từ một nhà văn phụ nữ mờ nhạt bà trở thành một nhà văn nổi tiếng. Và Pearl Buck đã sở hữu một năng lực đặc biệt, bà biết vận dụng những kỉ niệm cùng với trí tưởng tượng phong phú của mình trong quá trình sáng tác, vì vậy, tác phẩm của bà vừa hiện thực vừa mang chất trữ tình. Năm 1996, tiến sĩ Peter Conn, giảng dạy tại trường đại học 2TCambridge2T cĩ bài viết: Tiểu sử của một nhà văn hố: Pearl Buck, (Pearl Buck Biography) [69]. Ơng cho biết khi Pearl Buck lên bốn tuổi, bà đã nĩi tiếng Trung Quốc rất chuẩn xác, đã gắn bĩ với cuộc sống nghèo khổ của người dân bản địa. Năm 1917, bà kết hơn với ơng John Lossing Buck, một chuyên gia canh nơng người Mĩ. Gia đình bà sống nhiều năm ở tỉnh An Huy, một vùng nơng thơn cằn cỗi. Pearl Buck đã tiếp xúc với hàng ngàn người nơng dân nghèo khổ, bần cùng. Và một thập kỉ sau đĩ, nơi này đã đi vào những tác phẩm của bà về đề tài Trung Quốc, trong đĩ quyển tiểu thuyết The Good Earth đã gây được tiếng vang. Peter Conn khẳng định Pearl Buck đã cơng bố hơn bảy mươi tác phẩm trong sự nghiệp sáng tác, bao gồm cả những tiểu thuyết bán chạy nhất. Năm 1983, nhà xuất bản New Century đã giới thiệu quyển Pearl Buck, một người phụ nữ trong cuộc xung đột (2TPearl2T 2TBuck2T: 2TA2T 2TWoman2T 2Tin Conflict2T), tác giả quyển sách là 2TNora Stirling. Ơng đã trình bày khá chi tiết về những năm tháng Pearl Buck sinh sống ở Trung Quốc, Mĩ, những dấu ấn quan trọng trong cuộc đời nhà văn. Ngồi ra, trong quyển sách này, Nora Stirling nhận xét các sáng tác của Pearl Buck đã được các nhà phê bình chú ý và đánh giá cao. Đồng thời, Nora Stirling cũng giới thiệu những sáng tác tiêu biểu của Pearl Buck, như tiểu thuyết Pavilion of Woman. Tác giả cũng đánh giá cao các hoạt động mang tính chất từ thiện của Pearl Buck. 2TNăm 2010, nhà văn Anchee Min, người Mĩ gốc Hoa đã cơng bố quyển sách Pearl ở Trung Hoa: Một quyển tiểu thuyết (Pearl in China: A Novel). Anchee Min cho biết “Pearl Buck đã dành tình yêu thương của mình cho người dân Trung Hoa” (Buck had taught her to love the Chinese people). Chính vì vậy, quyển The Good Earth của Pearl Buck đã thể hiện rất xúc động, chân thực cuộc sống của người dân Trung Hoa. Tác phẩm trên tạo nên nhiều tình cảm tích cực cho những độc giả người Mĩ, họ cảm thấy thân thiện, gần gũi với người dân ở một đất nước rất xa xơi và cịn nhiều xa lạ với mình. Điều ấy đã cho thấy tiểu thuyết The Good Earth cĩ vai trị, ý nghĩa như một nhịp cầu, nối liền hai nền văn hố phương Đơng và phương Tây. Những bài viết trên đã thể hiện sự quan tâm, chú ý của độc giả cũng như các nhà nghiên cứu về Pearl Buck cũng như các sáng tác của bà. Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy các tác giả chú trọng đến cuộc sống của Pearl Buck và giá trị nội dung tư tưởng trong các tác phẩm nhiều hơn là đánh giá về nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết độc đáo của nhà văn. Tĩm lại, những sáng tác của Pear Buck, đặc biệt là bộ tiểu thuyết House of Earth đã đáp ứng được nhu cầu tinh thần cho người đọc. Những nhà nghiên cứu đã trình bày nhiều khía cạnh khác nhau trong các cơng trình nghệ thuật độc đáo của Pearl Buck. Chúng tơi nhận thấy các bài viết ấy cĩ những khơi gợi quý giá, định hướng cho nhiều cơng trình nghiên cứu khác để đi vào thế giới văn chương của Pearl Buck. Chính vì vậy, chúng tơi tiếp thu ý kiến của các nhà nghiên cứu đi trước với tất cả sự cầu thị để thực hiện đề tài này. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Chúng tơi thực hiện đề tài này dựa trên việc khảo sát, phân tích bộ tiểu thuyết House of Earth của Pearl Buck gồm ba tập đã được dịch ra tiếng Việt: 1. Pearl Buck (2001) , Mấy người con trai Vương Long, bản dịch của Nguyễn Thế Vinh, NXB Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh 2. Pearl Buck (1959) , Sống vì đất, bản dịch của Nguyễn Cơng Phú, NXB Như Nguyên 3. Pearl Buck (2001), Vương Nguyên, gia đình phân tán, bản dịch của Nguyễn Thế Vinh, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, chúng tơi dịch lại nhan đề bộ tiểu thuyết dựa trên nội dung, tư tưởng được thể hiện trong tác phẩm: Tiếng Anh Tiếng Việt Bộ tiểu thuyết House of Earth Nhà tranh vách đất Quyển tập 1 The Good Earth Đất lành Quyển tập 2 Sons Những người con trai Quyển tập 3 A House Divided Gia đình phân tán Trong quá trình nghiên cứu, khảo sát bộ tiểu thuyết để làm sáng tỏ đề tài luận văn, chúng tơi xin được phép sử dụng nhan đề bộ tiểu thuyết theo như tên đã được dịch lại. Đồng thời, để làm sáng tỏ đề tài, chúng tơi liên hệ thêm 10 tiểu thuyết khác của Pearl Buck đã được dịch sang tiếng Việt: 1. Biên giới tình yêu, 8Tbản dịch của 8TVăn Hịa, NXB thanh niên, Hà Nội, xuất bản năm 1989 2. Đứa con của rồng, bản dịch của Văn Hịa, NXB Văn hĩa - thơng tin, xuất bản năm 2001 3. Giĩ Đơng, giĩ Tây, bản dịch của Bảo Sơn, NXB Ngày nay 4. Một cuộc hơn nhân, bản dịch của Quang Vinh, NXB Cơng an nhân dân, xuất bản năm 2003 5. Người mẹ, bản dịch của Thái Huy Quang, NXB Đà Nẵng, xuất bản năm 1990 6. Tình cõi chân mây, bản dịch của Nguyễn Đức Lân, NXB Hội Nhà Văn, xuất bản năm 1991 7. Tình yêu và thù hận, bản dịch của Văn Hịa – Nhất Anh, NXB văn học, xuất bản năm 2000 8. Trái tim kiêu hãnh, bản dịch của Trịnh Thúy Nga, NXB Mũi Cà Mau, xuất bản năm 1989 9. Từ Hi Thái hậu, bản dịch của Nguyễn Thế Vinh, NXB Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh, xuất bản năm 2000 10. Yêu muộn, bản dịch của Văn Hịa – Thiên Long, NXB Phụ nữ Hà Nội, xuất bản năm 1989 3.2 Phạm vi nghiên cứu Triển khai đề tài Đặc sắc tiểu thuyết của Pearl Buck, chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề sau: Thứ nhất, giới thiệu khái quát những tác phẩm tiêu biểu của Pearl. Đồng thời, chúng tơi xác định tiền đề tạo nên thế giới nghệ thuật độc đáo trong tiểu thuyết của Pearl Buck. Thứ hai, tìm hiểu thế giới hiện thực trong tiểu thuyết của Pearl Buck được thể hiện qua bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất. Thứ ba, khảo sát nghệ thuật xây dựng bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất của Pearl Buck qua những yếu tố: nhân vật, kết cấu, cốt truyện, nghệ thuật trần thuật. Cuối cùng, nêu nhận xét tổng quát về sự đĩng gĩp của Pearl Buck trong nghệ thuật viết tiểu thuyết, về quan niệm nhân sinh, giá trị của tác phẩm Pearl Buck đối với việc đáp ứng nhu cầu tinh thần cho người đọc. 4.Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, chúng tơi sử dụng chủ yếu các phương pháp nghiên cứu sau: Thứ nhất, Pearl Buck là một hiện tượng đặc biệt trong văn học nhân loại: là người Mĩ nhưng lại thành cơng và được biết đến với những tác phẩm viết rất cụ thể, chân thực về Trung Hoa. Do đĩ, chúng tơi vận dụng phương pháp văn hĩa – lịch sử để xác định tiền đề hình thành nên những sáng tác của Pearl Buck. Bên cạnh đĩ, lịch sử và nền văn hĩa Trung Hoa được chúng tơi tìm hiểu nhằm phân tích thế giới hiện thực được phản ánh trong bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất. Thứ hai, chúng tơi dùng phương pháp so sánh - đối chiếu nhằm tìm ra nét riêng trong cách xây dựng tiểu thuyết của Pearl Buck so với những tác giả cùng thời. Từ đĩ, làm nổi bật nét độc đáo trong thế giới tác phẩm tiểu thuyết của nhà văn. Thứ ba, chúng tơi vận dụng phương pháp thống kê nhằm tập hợp các dữ kiện phản ánh hiện thực cuộc sống trong tiểu thuyết của Pearl Buck. Ngồi ra, với phương pháp thống kê, chúng tơi xác định được nghệ thuật xây dựng kết, cốt truyện, điểm nhìn, kiểu nhân vật, kiểu khơng –thời gian trong tiểu thuyết của nhà văn. Trong quá trình sử dụng các phương pháp trên, chúng tơi đồng thời vận dụng thao tác phân tích nhằm nghiên cứu tác phẩm theo hướng cảm thụ, cảm nhận. 5.Dự kiến đĩng gĩp của luận văn Thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu những nét đặc sắc, tiêu biểu trong nghệ thuật tiểu thuyết của Pearl Buck, thể hiện qua bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất, chúng tơi hy vọng luận văn này trong một chừng mực nhất định sẽ giới thiệu cho người đọc một gương mặt tiểu thuyết nổi tiếng trên thế giới. Đề tài khảo sát, phân tích, khám phá một cách cĩ hệ thống bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất để gĩp phần nhận diện phong cách Pearl Buck, xác định những nét đặc sắc ở nội dung, tư tưởng cũng như về phương diện nghệ thuật trong tiểu thuyết của Pearl Buck. Từ đĩ, chúng tơi cĩ thể khẳng định những đĩng gĩp tích cực của Pearl Buck trong việc nối liền văn hĩa Đơng Tây, và trong tiến trình phát triển thể loại tiểu thuyết trong văn học thế giới. Cuối cùng, chúng tơi hy vọng luận văn này sẽ mang tính gợi mở để cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu hơn nhằm tìm ra các giá trị, đặc điểm khác trong những sáng tác của nhà văn Pearl Buck. 6.Cấu trúc của luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, thư mục tham khảo, luận văn được triển khai thành bốn chương. Chương 1: Tiểu thuyết Pearl Buck và các tiền đề sáng tạo Trong chương này chúng tơi sẽ giới thiệu bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất trong tồn cảnh tiểu thuyết của Pearl Buck. Từ đĩ, người đọc sẽ cĩ cái nhìn bao quát về những sáng tác của nhà văn. Đồng thời, trong chương này, chúng tơi lý giải, phân tích những nhân tố đã hình thành nên phong cách sáng tác của Pearl Buck. Chương 2: Thế giới hiện thực trong bộ ba tiểu thuyết Nhà tranh vách đất Chương này được triển khai nhằm khảo sát, tìm hiểu những mảnh hiện thực được thể hiện trong bộ ba tiểu thuyết Nhà tranh vách đất của Pearl Buck. Chương 3: Nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết của Pearl Bucl qua bộ ba tiểu thuyết Nhà tranh vách đất Trong chương này, chúng tơi phân tích những nghệ thuật đặc sắc làm nên vẻ đẹp trong thế giới tác phẩm tiểu thuyết của Pearl Buck trên một số phương diện: kết cấu và cốt truyện, nhân vật, bối cảnh khơng – thời gian, nghệ thuật trần thuật. Chương 4: Đĩng gĩp của Pearl Buck cho văn học nhân loại Chương này tổng kết lại những đĩng gĩp của Pearl Buck trong nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết, đánh giá về quan niệm nhân sinh của nhà văn, nhận xét về những giá trị của tiểu thuyết Pearl Buck trong việc đáp ứng nhu cầu tinh thần cho độc giả. CHƯƠNG 1: TIỂU THUYẾT PEARL BUCK VÀ CÁC TIỀN ĐỀ SÁNG TẠO 1.1.Bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất trong tồn cảnh tiểu thuyết của Pearl Buck Sáng tác trong khoảng 40 năm, Pearl Buck đã để lại hơn ba mươi quyển tiểu thuyết, ba quyển tự truyện, bên cạnh cịn cĩ những bài tiểu luận, kịch và truyện viết cho trẻ em. Ngồi ra, Pearl Buck cịn viết truyện phim, đĩ là tác phẩm Quỷ sa tăng khơng bao giờ ngủ (Satan Never Sleeps, 1962). Pearl Buck là tác giả của nhiều tiểu thuyết giá trị, nhưng giới nghiên cứu văn học đánh giá chính bộ ba tiểu thuyết Nhà tranh vách đất đã làm tên tuổi Pearl Buck tỏa sáng. Bởi vì những sáng tác ấy đã thể hiện rõ nét độc đáo trong nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết của Pearl Buck, thể hiện sâu sắc quan niệm về nhân sinh của nhà văn. Tiếp xúc với bộ tiểu thuyết trên, người đọc khám phá ra nhiều điều mới mẻ trong cuộc sống Trong bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất, Pearl Buck viết về đề tài cuộc sống người dân Trung Quốc nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Trong đĩ tác giả tập trung thể hiện mối quan hệ giữa con người với đất đai, với những phong tục, tập quán, truyền thống văn hố lâu đời của dân tộc. Đồng thời, Pearl Buck cịn khơi gợi lại những năm t._.háng khơng thể nào quên của nhân dân Trung Hoa khi họ phải đối diện với hạn hán, lũ lụt... Khơng chỉ vậy, người dân cịn là nạn nhân của các cuộc chiến tranh phi nghĩa, đẫm máu. Trong bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất, Pearl Buck đã miêu tả trạng thái tâm lí của người dân Trung Hoa khi những luồng tư tưởng văn hĩa phương Tây từng bước xâm nhập vào xã hội. Thái độ của người dân Trung Hoa khi đĩn nhận văn hố ngoại quốc khơng giống nhau. Cĩ thể khẳng định rằng, bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất khơng chỉ là tiểu sử riêng về một cá nhân, một gia đình, một dịng họ, mà cịn là một bức họa rộng lớn về phong cảnh, đất nước và xã hội Trung Hoa nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Đằng sau bức họa ấy là thế giới tinh thần sinh động, bí ẩn của con người. Tất cả điều đĩ được thể hiện bằng những nét khắc họa điêu luyện, sắc sảo. Về phương diện nghệ thuật, bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất thể hiện một nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết mới mẻ, độc đáo: Tích hợp nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết cố điển Trung Hoa với văn chương hiện đại Âu Mĩ. Sự kết hợp trên đã đem đến cho tác phẩm một bức tranh đời sống vừa phong phú, đa dạng vừa tinh tế, cụ thể. Bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất đã thể hiện rõ nét phong cách, quan điểm của Pearl Buck trên hành trình sáng tạo nghệ thuật. Các nhà văn nữ thường cĩ ưu thế trong việc nắm bắt, ghi nhận và miêu tả hiện tượng cuộc sống một cách chi tiết, cụ thể. Tuy nhiên, trong con đường sáng tạo nghệ thuât, họ gặp phải một số hạn chế “Các sáng tác của các cây bút nữ thường tập trung ở một số tính chất và phạm vi nhất định, bởi vì diện sống của họ nĩi chung khơng được rộng”[68, 259]. Pearl Buck cĩ thể xem là một trong những trường hợp ngoại lệ, vì bà cĩ khả năng tái hiện bức tranh cuộc sống trong một bối cảnh rộng lớn rộng lớn và cách thể hiện, phản ánh của bà cũng rất sinh động, cụ thể, rõ nét. Khảo sát những sáng tác nổi tiếng của Pearl Buck, chúng tơi nhận thấy phạm vi phản ánh của nhà văn hết sức đa dạng, rộng lớn, cĩ khi là đĩ là căn nhà nhỏ của một người nơng dân, cĩ khi là nơi ở của một điền chủ, hoặc là dinh thự của một gia tộc lâu đời, đặc biệt, cĩ lúc Pearl Buck cịn dẫn dắt người đọc đi vào tận Tử Cấm Thành. Khơng gian trong tiểu thuyết của nhà văn trải dài từ phương Đơng (Trung Hoa, Nhật Bản, Ấn Độ) sang đến phương Tây (Mĩ, Pháp). Điều đĩ đã khẳng định tài năng của Pearl Buck, cũng như sự nỗ lực khơng ngừng của nhà văn trong hành trình sáng tạo nghệ thuật. Thế giới nhân vật trong các tác phẩm của Pearl Buck, đặc biệt là tiểu thuyết rất đa dạng: thuộc nhiều lứa tuổi, nhiều giai tầng trong xã hội. Cĩ khi nhân vật trong tác phẩm là những người nơng dân chân lấm tay bùn “làm việc từ lúc sáng tinh sương cho đến lúc lặn mặt trời”[56, 25]. Cĩ lúc nhân vật là những con người quyền quí, danh giá: Bà Vũ trong Yêu muộn (Pavilion of Women), vợ chồng tiểu vương Ấn Độ trong Tình cõi chân mây (Mandala), Từ Hi Thái hậu, nắm trong tay vận mệnh của một quốc gia rộng lớn nhất thế giới trong Từ Hi thái hậu (Imperial Women). Hoặc các nhân vật là những người thanh niên : Quế Lan, người con gái được dạy dỗ theo kiểu truyền thống dân tộc trong Giĩ Đơng, giĩ Tây (East Wind, West Wind), hai chị em gái người da màu Georgia và Bettina, ở vùng Malvern, Nam Mĩ trong Biên giới tình yêu (The Angry Wife), Susan, một cơ gái Mĩ ưu việt, xuất sắc trong lĩnh vực điêu khắc trong Trái tim kiêu hãnh (This Proud Heart)…. Ngồi ra, những tiểu thuyết của Pearl Buck đã đề cập đến nhiều vấn đề lớn của nhân loại, như vấn đề giao thoa văn hố Đơng Tây đã xảy ra ở Ấn Độ đầu thế kỉ XX, người Ấn Độ nhận ra truyền thống văn hố dân tộc mình cĩ nhiều điểm lạc hậu, khơng phù hợp cho sự phát triển đất nước “Ở bất cứ địa hạt nào, người Ấn Độ cũng khơng thốt thỏi truyền thống cũ. Quá khứ vây hãm chúng ta như nhà tù”[58, 166], những thanh niên trí thức khao khát cĩ sự thay đổi trong cuộc sống từ khi tiếp xúc với nền văn hố phương Tây “Những cơ gái ở trường nĩi nhiều về tình yêu, nghiên cứu các tạp chí ở Hollywood, mơ ước những mối tình đẹp đẽ kiểu Tây phương” [58, 39]. Vấn đề hậu quả của chiến tranh được Pearl Buck thể hiện trong nhiều tác phẩm, chẳng hạn cái chết đau đớn của một chàng trai trẻ, tuổi 18, trong cuộc chiến giữa Trung Quốc và Ấn Độ “cả một mảng sọ bay mất! Chỉ cịn khuơn mặt cịn nguyên vẹn” [58,106], hay sự thiếu thốn của người lính trong chiến tranh Nam – Bắc Mĩ “số người chết đĩi cao hơn số người chết trận. Số quân lính chết tướng Grant mất khơng cĩ nghĩa lí gì với số người chết trong tháng bảy và tháng tám vừa qua, dưới trời nĩng khủng khiếp, trong các hố đất tồi tệ” [49, 35]. Nhà văn cịn dành sự quan tâm đến cuộc sống vất vả của người nơng dân nơi đồng ruộng, điều đáng nĩi là dù khĩ khăn nhưng người dân vẫn gắn bĩ thuỷ chung với đất đai “Dưới những chiếc nĩn đan rộng vành, họ vừa nĩi chuyện vừa cấy vào lớp bùn non những cây mạ xanh tươi. Sau lưng họ, mặt nước bằng phẳng, phản chiếu ánh nắng như gương, trước mặt họ là những hàng mạ non xanh thẳng tắp” [51, 7]. Về mặt nghệ thuật xây dựng tác phẩm, hầu hết những tiểu thuyết của Pearl Buck được viết bằng giọng văn nhẹ nhàng, trong sáng, cốt truyện được triển khai rõ ràng theo kiểu đơn tuyến, người kể chuyện là tác giả, đứng ở ngơi thứ ba. Nhân vật được miêu tả tồn diện từ ngoại hình, hành động đến diễn biến tâm trạng. Chẳng hạn ngoại hình của nhân vật Georgia qua điểm nhìn của nhân vật Pierce “cơ ta cĩ khuơn mặt trái xoan, hiền từ, hai má đầy đặn, đơi mơi mọng đỏ”[49, 11], theo thời gian, dáng vẻ của nhân vật thay đổi “ trong mái tĩc màu đen của nàng cĩ vài sợi bạc. Đơi mắt màu sẫm của nàng khơng cịn ánh lửa của tuổi thanh xuân, mà người ta cĩ thể đọc được niềm bình an tuyệt đối nhưng buồn man mác”[49, 203]. Ngoại hình của nhân vật được miêu tả khá chi tiết, rải rác trong tác phẩm, và từ diện mạo, người đọc cĩ thể cảm nhận được tính cách và tâm trạng nhân vật. Sự tinh tế của nhân vật được thể hiện qua hành động “Georgia đi chân khơng, lướt trên mặt hành lang, khơng một tiếng động”[49, 23]. Yếu tố khơng - thời gian nghệ thuật được vận dụng đa dạng trong tác phẩm. Nhìn chung, những tiểu thuyết Pearl Buck cĩ sự kết hợp hài hồ giữa nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết hiện đại phương Tây và tiểu thuyết truyền thống phương Đơng. Đặt bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất vào tồn cảnh tiểu thuyết của Pearl Buck, chúng tơi nhận thấy trong tác phẩm này nhà văn đã tập trung thể hiện những vấn đề bà thường quan tâm: mối quan hệ giữa người nơng dân với đất đai, giao thoa văn hố Đơng - Tây, hậu quả nặng nề từ chiến tranh. Bên cạnh, nghệ thuật xây dựng bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất cĩ sự gắn kết chặt chẽ, hài hồ giữa tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa và văn chương hiện đại Âu Mĩ. Trên cơ sở đĩ, chúng tơi chọn bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất để chỉ ra Đặc sắc của tiểu thuyết Pearl Buck. 1.2. Những tiền đề sáng tạo tiểu thuyết của Pearl Buck 1.2.1 Vốn trải nghiệm cuộc sống và văn hĩa Trung Hoa- Âu Mỹ M. Bakhtin từng nhận định “Cái quyết định tiểu thuyết là kinh nghiệm, nhận thức và thực tiễn” [4, 43]. Cĩ thể nĩi Pear Buck là một nhà văn cĩ cuộc sống đặc biệt. Chào đời ngày 26 tháng 6 năm 1892 tại Hillsboro, thuộc tiểu bang West Virginia nhưng chưa đầy năm tháng tuổi, Pearl Buck đã theo bước chân truyền giáo của cha mẹ đến với đất nước Trung Hoa, dân tộc chiếm một lượng dân số đơng đảo trên thế giới. Bà đã sống ở nơi này cho đến năm 1906. Tác giả đã học nĩi tiếng Hoa trước khi biết nĩi tiếng Anh, đã chơi đùa với trẻ em Trung Hoa, được bà giữ trẻ kể cho nghe các câu chuyện về đạo Lão và đạo Phật. Cha và mẹ của Pearl Buck khơng muốn sinh sống trong khu vực dành riêng cho người phương Tây mà ưa thích hịa mình với người dân địa phương, cảm nhận được thế giới tâm hồn phong phú của họ. Khi Pearl Buck cịn thơ ấu, cĩ giai đoạn gia đình bà cùng với người dân đã phải chạy khỏi thành phố Thượng Hải do cuộc nổi loạn Thái Bình Thiên Quốc. Chính vì vậy, từ tuổi ấu thơ Pearl Buck cĩ cơ hội tiếp xúc, gần gũi với những người dân Trung Hoa, từ đĩ bà hiểu được đời sống sinh hoạt, tinh thần, niềm vui và nỗi buồn trong cuộc đời của họ. Vào cuối thế kỷ 19, Trung Hoa cịn là một quốc gia cĩ nền văn hĩa và lịch sử hồn tồn xa lạ với các người phương Tây. Pearl Buck đã được một gia sư Trung Hoa giảng dạy về văn hĩa, lịch sử đất nước này. Năm 1907, Pearl Buck trở về nước Mĩ và học văn chương tại Đại học Randolph Macon (tiểu bang Virginia). Tại học đường này, Pearl Buck nhận thấy nhiều năm tháng ở Trung Hoa đã làm cho suy nghĩ, lối sống của bà khác với các thiếu nữ Hoa Kì. Pearl Buck cố gắng bắc nhịp cầu giữa hai thế giới. Đến năm 1917 bà kết hơn với ơng John Lossing Buck, một chuyên gia canh nơng người Mỹ, nhưng qua Trung Hoa giảng dạy phương pháp nơng nghiệp theo kế hoạch của nhà thờ Presbyterian. Một thời gian sau, năm 1921, vợ chồng Pearl Buck đến miền Bắc Trung Hoa, bà đã làm thơng dịch viên cho ơng John Lossing Buck trong những lần ơng đi truyền giáo tại các vùng nơng thơn. Những chuyến đi này giúp bà hiểu thêm về cuộc sống của người nơng dân hiền lành trong hồn cảnh túng thiếu. Từ năm 1922, Pearl Buck dạy ở Đại học Nam Kinh và Kim Lăng. Bà đã sống ở Trung Hoa đến năm 1933. Trong giai đoạn này Trung Quốc đang rơi vào tình trạng bất ổn, đời sống người dân lầm than, cơ cực. Từ nửa sau thế kỉ XIX, tình hình chính trị của Mãn Thanh cĩ nhiều thay đổi, mâu thuẫn trong nội bộ tập đồn thống trị ngày càng gay gắt. Ở địa phương, các phái quân phiệt nổi dậy và mâu thuẫn với nhau. Trước tình trạng xã hội Trung Hoa rối ren, kinh tế suy sụp, các cường quốc đã đĩn bắt thời cơ thuận tiện thâu tĩm đất nước rộng lớn, một thời hưng thịnh này. Năm 1894 – 1895, Nhật gây chiến với nhà Thanh, bắt Trung Quốc cắt đất Bành Hổ, Đài Loan và nộp 345 triệu yên cho Nhật. Trong thập niên 90, các nước đế quốc đã phân chia phạm vi thế lực, cắt Trung Quốc ra thành từng mảnh. Nga dành ba tỉnh Đơng Bắc, Anh chiếm lưu vực sơng Trường Giang, Đức chiếm Sơn Đơng, Pháp giành Quảng Đơng, Quảng Tây. Năm 1899, Mĩ đưa ra chính sách mở cửa để nuốt trọn Trung Quốc. Trong đại chiến 1914 – 1918, Nhật Bản đã gây chiến với Đức rồi thừa cơ chiếm Giao Châu. Sau đĩ, Nhật lại đem quân đổ bộ lên Sơn Đơng, đưa ra 21 điều ép Trung Hoa cho Nhật hưởng tất cả các quyền lợi của Đức ở Sơn Đơng, Nam Mãn, Đơng Mơng…Với những đặc quyền đĩ xem như Trung Hoa đã khơng cịn chủ quyền. Phát xít Nhật luơn thị uy bằng cách thản nhiên bắn xả vào dân bản xứ, vào những người thợ, học sinh bãi cơng, biểu tình. Từ năm 1921, đảng Cộng Sản Trung Hoa được thành lập Đảng Cộng Sản này đã phát triển trong các năm 1925-1926, tổ chức nhiều cuộc đình cơng chống đế quốc tại nhiều tỉnh. Sau khi Tơn Dật Tiên qua đời vào năm 1925, Tưởng Giới Thạch đã khởi sự một chiến dịch tiêu diệt người Cộng Sản và vào tháng 3-1927, quân đội Quốc Dân Đảng tiến vào thành phố Nam Kinh. Lúc bấy giờ, vợ chồng Pearl Buck cùng người cha và cơ con gái phải bỏ tất cả gia sản, chạy về thành phố Thượng Hải. Những thăng trầm, các biến cố lớn lao diễn ra trên đất Trung Hoa đã tác động mạnh mẽ đến đời sống của bản thân Pearl Buck và gia đình. Đồng thời, các sự kiện ấy đã tạo nên ấn tượng khĩ phai mờ, là “những vết khắc trong tim” (từ dùng của Kơnxtantin Pauxtốpxki) Pearl Buck. Đĩ là những dữ kiện, chất liệu quan trọng, là vốn sống phong phú tạo nên giá trị to lớn trong những sáng tác nghệ thuật của nhà văn sau này. Văn Hào Sinclair Lewis (1885 –1951), người Mỹ đầu tiên đoạt Giải Thưởng Nobel về Văn Chương vào 1930, đã khen ngợi Pearl Buck vì đã sáng tác nên những cơng trình mang lại “một hình ảnh mới về con người của Phương Đơng”. Xa cách Trung Hoa từ năm 1934, nhưng những năm tháng cuối đời, mảnh đất ấy vẫn sống mãi trong lịng Pearl Buck “Tơi cũng như tổ tiên của tơi là người Mĩ, nhưng trong tâm hồn, tơi cảm thấy mình là người Trung Hoa” ( By birth and ancestry I am American but by sympathy I feelling I am Chinese- Pearl Buck ) [17, 251]. Chính vì vậy, viết tiểu thuyết về Trung Hoa, Pearl Buck khơng chỉ phản ảnh về đất nước ấy, mà dường như đây là cơ hội để bà sống lại một phần cuộc đời mình, hồi tưởng lại những khoảnh khắc khơng thể nào quên. 1.2.2.Vốn tri thức và văn chương Trung Hoa- Âu Mỹ Tiếp cận bộ tiểu thuyết của Pearl Buck Nhà tranh vách đất cĩ lẽ ấn tượng đầu tiên của người đọc là cách xây dựng tác phẩm của bà vừa cĩ những nét nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại vừa mang đậm dấu ấn của tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa. Và trong diễn từ nhận giải Nobel văn chương, Pearl Buck khẳng định “Chính tiểu thuyết Trung Hoa chứ khơng phải tiểu thuyết Mỹ đã làm khuơn mẫu cho tơi trong việc viết văn” [86] Vậy, nữ sĩ đã tiếp nhận tiểu thuyết Trung Hoa như thế nào? Những năm tháng sống ở Trung Hoa, Pearl Buck khơng chỉ hiểu biết về đời sống của người dân bản địa mà thơng qua người gia sư Trung Quốc bà cịn cĩ cơ hội tìm hiểu những tác phẩm văn học kinh điển của đất nước này. Ở đây, tiểu thuyết là sản phẩm đặc biệt của người bình dân. Và đĩ hồn tồn là tài sản của họ. Pearl Buck tìm thấy những giá trị nghệ thuật đặc biệt trong những trang tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc “Tơi tin tiểu thuyết Trung Hoa cĩ một khả năng khai sáng đối với tiểu thuyết phương Tây cũng như với người viết tiểu thuyết phương Tây” [85]. Trong diễn từ nhận giải Nobel, Pearl Buck đã phân tích sâu sắc vị trí của thể loại tiểu thuyết trong nền văn học Trung Hoa, cũng như ảnh hưởng của thể loại văn học này trong sự nghiệp sáng tác của bà. Do đối tượng tiếp nhận của tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa là nhân dân, nên ngơn ngữ dùng trong tiểu thuyết chính là văn Bạch thoại, là ngơn ngữ nhân dân dùng trong sinh hoạt đời thường với nét mộc mạc, sinh động. Điều này cũng khá gần với nhận định của M. Bakhtin khi bàn về thể loại tiểu thuyết: “Nghiên cứu các thể loại khác tựa hồ như nghiên cứu những tử ngữ; nghiên cứu tiểu thuyết giống như nghiên cứu những sinh ngữ, mà lại sinh ngữ trẻ” [4, 24]. Đọc lại những sáng tác nổi tiếng của Pearl Buck, chúng tơi cảm nhận bà vận dụng vào đấy là hơi thở, tiếng nĩi giản dị của nhân dân, dù nhân vật là Quế Lan, nàng tiểu thư xuất thân gia đình vọng tộc; là bà Vũ, người phụ nữ quyền quý, giàu sang, thậm chí nhân vật ở ngơi vị chí tơn như Từ Hi (Tzu Hsi ) chăng nữa. Pearl Buck đã dịch một số tác phẩm văn học Trung Quốc sang tiếng Anh, trong đĩ cĩ bộ tiểu thuyết Thủy Hử (All Men Are Brothers, 1933). Đây là bộ tiểu thuyết kinh điển, “rất giàu tính nhân dân và tính chân thực” [69, 107], được xem là một trong “tứ đại kì thư” của Trung Hoa. Việc chuyển thể tác phẩm này sang tiếng Anh cho thấy Pearl Buck am hiểu sâu sắc ngơn ngữ của dân tộc này, và quan trọng hơn là bà nắm vững đặc điểm thi pháp của tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa nĩi chung, tác phẩm này nĩi riêng. Đọc Thủy Hử, Kim Thánh Thán, một tài năng lí luận văn học đời Minh, cho rằng tài năng của Thi Nại Am thể hiện rõ ở việc khắc họa tính cách riêng, sắc nét của từng nhân vật anh hùng Lương Sơn Bạc “tính cách một trăm linh tám người, thật là một trăm linh tám lối khác nhau. Cịn những sách khác cho dù tả đến nghìn người cũng chỉ một dạng”[69, 109]. Cĩ thể Kim Thánh Thán cĩ phần cảm tính trong cách đánh giá, nhưng qua đĩ cũng cho thấy nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật của Thủy Hử đã đạt đến trình độ mẫu mực, xứng đáng là khuơn mẫu để các nhà tiểu thuyết đương thời cũng như hậu thế học hỏi, vận dụng trong quá trình sáng tác. Đối sánh với bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất, chúng tơi cho rằng trong một chừng mực nào đĩ, Pearl Buck đã kế thừa nghệ thuật xây dựng nhân vật từ tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa, đặc biệt là từ bộ Thủy Hử . Vợ chồng Vương Long, Tố Lan đều là những người nơng dân cần cù, nhẫn nại, gắn bĩ với đất đai. Thế nhưng, họ vẫn cĩ nét riêng, khơng thể nhầm lẫn được. Vào ngày kết hơn, Vương Long cảm thấy cĩ một cảm giác lạ lẫm trong tâm hồn, anh tắm gội sạch sẽ, ra phố cạo tĩc rồi đến nhà họ Hồng rước Tố Lan về. Thấy người vợ mới cưới dường như e ngại, kính trọng mình, Vương Long thấy trong lịng khoan khối, dù khơng diễn đạt bằng lời “trong thâm tâm anh nổi lên một sự mừng rỡ mới, một sự mừng rỡ mà anh ngượng ngùng khơng dám nĩi ra, dù rằng nĩi với lịng mình”[ 57, 30]. Khác với chồng, nhân vật Tố Lan được miêu tả là người phụ nữ trầm lặng, nhẫn nhịn, ít khi giãi bày tâm trạng. Trong tác phẩm, Tố Lan chỉ bộc lộ nỗi lịng mình trong hai lần. Lần thứ nhất là niềm hạnh phúc khi nàng bồng con về thăm cụ Cố Bà. Lần hai, khi Vương Long lấy đi viên ngọc mà nàng gìn giữ suốt bao năm “Tố Lan tiếp tục đập quần áo. Nàng cũng khơng buồn đưa tay lên gạt những hàng lệ đang từ từ rơi lã chã rồi trào ra như nước chảy” [57, 167]. Hoặc khi Pearl Buck miêu tả những thanh niên thuộc thế hệ thứ ba nhà họ Vương học theo kiểu sống phương Tây thì các nhân vật cũng cĩ nét riêng. Ái Lan ngày ngày chăm sĩc nhan sắc của mình, tính cách của nàng lại rất tự nhiên. Mỗi khi đi ra đường, Ái Lan cảm thấy vui vẻ, dễ chịu “thản nhiên cười nĩi, nơ đùa, ngồi trên xe ríu rít gọi nhau, hớn hở sung sướng” [65, 98]. Cịn Thịnh, mặc dù cũng cĩ những cuộc gặp gỡ với bạn bè ngoại quốc, cùng nhau hút thuốc, uống rượu, tranh luận, nhưng trong sâu thẳm tâm hồn, Thịnh rất nhạy cảm, lãng mạn “tâm hồn Thịnh như một áng thi văn, êm dịu, lưu lốt, nhẹ nhàng” [65, 238]. Thịnh yêu thơ văn và sáng tác được những bài thơ được bạn bè tán thưởng. Rõ ràng, cùng là những thanh niên trẻ, yêu thích cuộc sống tự do cá nhân nhưng Thịnh và Ái Lan vẫn tồn tại những nét riêng biệt về tính cách. Bên cạnh nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật, kết cấu của Thủy Hử cũng là một thành cơng của Thi Nại Am. Kim Thánh Thán khi bình phẩm Thủy Hử đã từng ví kết cấu tác phẩm này như “những hạt châu to nhỏ chứa đựng vào mâm ngọc”[69, 110] và ơng trình bày quan điểm nghệ thuật của mình “kết cấu hay trong tiểu thuyết là phần trước đã báo hiệu cho phần sau, và ngược lại, phần sau làm sáng tỏ cho phần trước” [69, 111]. Từ quá cơng nghiên cứu tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa và dịch tác phẩm Thủy Hử sang tiếng Anh, Pearl Buck đã nắm vững được kết cấu của thể loại tiểu thuyết và vận dụng vào quá trình sáng tác. Những tác phẩm như Nhà tranh vách đất, Từ Hi thái hậu đều được chia ra thành nhiều tập, các tập cĩ sự gắn kết chặt chẽ, hơ ứng với nhau, gĩp phần tăng thêm hiệu quả của tác phẩm. Ngồi ra, bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất cũng được Pearl Buck kế thừa nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết từ văn chương hiện đại Âu Mĩ. Vào năm 1909, khi 17 tuổi, Pearl Buck về Mỹ, bà học văn chương tại trường Đại học Randolph Macon (tiểu bang Virginia). Đến năm 1920, bà đến Nam Kinh sinh sống cùng gia đình, tại đây bà giảng dạy văn chương Anh và Mĩ ở trường đại học Nam Kinh. Năm 1925, Pear Buck cùng với chồng mang đứa con gái đầu lịng về Hoa Kỳ để trị bệnh. Cũng trong thời gian sống tại Hoa Kỳ, hai vợ chồng Pearl Buck cùng học tại trường Đại Học Cornell, bà đã học chương trình Cao Học (Master of Arts Degree) về văn học Anh. Nhà văn từng cho biết trước tuổi hai mươi, bà đam mê đọc truyện của Charles Dickens cịn sau hai mươi tuổi là các tác phẩm của Theodore Dreiser, sau đĩ tới các tiểu thuyết của các tác giả Sinclair Lewis và Ellen Glasgow, bởi vì các nhà văn này cĩ khả năng đặc biệt khi phân tích tâm lí các nhân vật trong truyện. Đọc lại những sáng tác của Pearl Buck, chúng tơi cảm nhận bà chú trọng miêu tả trạng thái tâm lí khi khắc họa tính cách nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật Thái hậu Từ Hi (Tzi Hsi) trong tiểu thuyết Từ Hi thái hậu là người phụ nữ khao khát quyền lực đến lạnh lùng, tàn nhẫn. Tuy nhiên, đĩ cũng là một nhân vật giàu cảm xúc. Được trở về thăm nhà sau những ngày tháng sống trong cung, Từ Hi cảm thấy thật hạnh phúc nhưng bà phải cố gắng kìm nén cảm xúc đang dâng tràn “Nàng nhìn nét mặt hân hoan, trịnh trọng của mọi người ra đĩn, nàng xúc động quá, trào nước mắt. Lịng nàng vẫn thế, đối với mọi người như bao ngày ở trong nhà. Nàng muốn nĩi lên cảm nghĩ đĩ” [62, 167], hoặc “Khi bà thái hậu được tin bọn người vơ tội bị sát hại, bà vơ cùng xúc động, hai tay đưa lên hai bên tai, người run rẩy”[62, 553]. Tâm lí các nhân vật trong bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất cũng được thể hiện một cách rõ nét, tinh tế. Chẳng hạn, khi sống ở Mĩ, diễn biến tâm trạng của Vương Nguyên lúc nghe một linh mục phơi bày thực trạng của Trung Hoa “Nguyên tức quá, khơng thể nín được. Suốt cả một giờ đồng hồ ngồi đây, vừa tức vừa xấu hổ, mà cũng kinh ngạc được thấy họ dám nĩi, trước một số đơng người khơng hiểu thế nào, chỉ biết ngồi ngẩn ra nghe những cái xấu của tổ quốc chàng” [65, 218]. Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật một cách tinh tế cũng là một trong những yếu tố gĩp phần làm nên sự thành cơng của tác phẩm nổi tiếng này. Tĩm lại, với tình yêu nghệ thuật và tinh thần làm việc nghiêm túc, Pearl Buck đã khơng ngừng đổi mới, sáng tạo để cho ra đời những sáng tác đặc sắc. Dựa trên sự kế thừa và phát huy tinh hoa của nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết phương Tây với phương Đơng, Pearl Buck đã tạo nên một tiếng nĩi riêng, một phong cách lạ trong ngơi nhà văn chương thế giới. 1.2.3 Tài năng và tố chất nghệ sĩ - tính nữ Để cĩ được kiến thức văn chương sâu rộng, Pearl Buck đã khơng ngừng học tập, tìm hiểu những yếu tố độc đáo của nền văn học phương Đơng, cụ thể là từ Trung Hoa, nơi bà cĩ khoảng nửa cuộc đời gắn bĩ. Bên cạnh, nhà văn đã học tập và nghiên cứu nền văn học từ phương Tây, tích lũy được nhiều kiến thức giá trị. Đây là một quá trình học hỏi và sáng tạo địi hỏi sự hi sinh, cũng như tâm huyết của người nghệ sĩ. Trong quá trình sáng tác bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất, Pearl Buck đã chọn lọc những yếu tố đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa (như miêu tả ngoại hình, hành động của nhân vật; người kể chuyện, cốt truyện và kết cấu theo kiểu chương hồi…) kết hợp với phương thức trần thuật của văn chương hiện đại Âu Mĩ (như tổ chức điểm nhìn, khắc hoạ tâm lí nhân vật, kết cấu mở…). Sự kết hợp độc đáo này đã đem lại một cách thức xây dựng tiểu thuyết mới lạ cho văn học nhân loại. Nhìn chung, nghệ thuật xây dựng bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất đã thể hiện rõ tài năng và quá trình lao động nghệ thuật của Pearl Buck. Chính vì vậy, khi bàn đến sự lao động nhọc nhằn của người sáng tác, Goeth từng chia sẻ: “khơng ai hiểu đúng đắn những khĩ khăn của nghệ thuật như bản thân nghệ sĩ” [19, 286]. Điều này hồn tồn chính xác. Tìm hiểu cuộc sống lao động nghệ thuật của những cây bút lớn trên thế giới chúng ta đều nhận ra ở họ một tinh thần làm việc hết sức nghiêm túc, khổ cơng và tận tụy. Ngồi ra, tố chất nghệ sĩ – tính nữ cũng gĩp phần quan trọng đem lại sự thành cơng cho bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất. Tâm lý học nữ giới (Women psychology) khẳng định: tâm lý nữ giới rất thích hợp cho sáng tác nghệ thuật, trong đĩ cĩ văn học” [68, 256]. Các nhà văn nữ thường cĩ thế mạnh trong việc quan sát tỉ mỉ, tinh tế các hiện tượng, sự việc của đời sống. Đến với thế giới nghệ thuật của Pearl Buck, người đọc cĩ thể nhận ra được những bức tranh thiên nhiên, những cảnh quan lộng lẫy được thể hiện rất tinh tế. Như cảnh sa mạc ở Đơng Bắc Ấn Độ “Giĩ thổi cát mịn từng đám bay mù mịt trên sàn nhà. Mùa hè đã tới, sa mạc lại nổi cơn thịnh nộ, giĩ chướng thổi lồng lộng suốt một vùng đất rộng tám chục ngàn dặm vuơng ở vùng Đơng Bắc hoang vu, mang theo khơng biết bao nhiêu cát bụi” [58, 42], tồ lâu đài của Tiểu vương Ấn Độ “Hồ nước lại là một cảnh đẹp khác của vùng sa mạc, ban ngày lấp lánh màu xanh, cĩ lúc biến sang màu vàng tươi dưới ánh mặt trời đang lặn. Tồ lâu dài trắng phản chiếu màu vàng nhạt. Trong vườn, quanh tồ lâu đài, những cây xồi đứng thẳng, mọc từng khĩm rậm rạp, âm u” [58, 46]. Cảnh trang trại ở vùng Pensylvania, nước Mĩ “Con sơng Delaware ngoằn ngoèo, dịng chảy ánh bạc phẳng lì giữa đơi bờ xanh ngắt, bên trái, trong thung lũng, ẩn kín một thị trấn mà người ta chỉ thống thấy những gác chuơng và mái nhà giữa ngàn cây. Dưới chân, trải ra một trang trại, đàn bị thong dong trên bãi cỏ cạnh một cái vựa màu đỏ và một ngơi nhà cũ bằng đá” [55, 5]. Cĩ khi Pearl Buck đưa người đọc đến với một cơng viên của nước Pháp “những tồ nhà cao và hẹp, ép thật sát vào nhau, với mái nhà lởm chởm như những ghềnh đá, chúng bỗng tách rời ra để vây quanh một thảm cỏ vuơng, và ở đĩ, dưới cây dẻ duy nhất là một viên đại tướng già bằng đá xám đang ngồi” [61, 220]. Cảnh đêm trăng ở Trung Hoa như một bức tranh thuỷ mặc “Trăng trịn lơ lửng trên khơng trung. Giĩ đêm đã thổi và ngang trời từng đám mây trắng bay nhanh như những đàn chim bạch tuyết, lúc thì che lấp mặt trăng mơng lung, lúc thì để lộ ra ánh sáng trong kì diệu. Hơi mưa phảng phất trong khơng gian ” [52, 136]. Cuộc sống vàng son, hoa lệ ở phía sau Tử Cấm Thành cũng được nhà văn miêu tả chi tiết “Long sàng bằng đồng, bốn chân bằng gỗ mun, chạm rồng cuốn. Xung quanh bốn thành giường cĩ một hàng lan can bằng đồng mạ vàng, trên lan can chạm trổ những bơng hoa, lá cây. Những chân rồng năm mĩng đỡ những tấm lưới đĩ”[ 62, 55]. Đồng thời, các nhà văn nữ cũng là những người giàu cảm xúc, dễ rung động trước hiện thực đời sống, hoặc biến chuyển của xã hội. Thấp thống trong những dịng tiểu thuyết của Pearl Buck, đơi khi người đọc nhận ra tình yêu thương, trìu mến của tác giả đối với những người nơng dân nghèo khổ. Và những tình cảm ấy được nhà văn đã gửi gắm vào các nhân vật của mình. Trong tiểu thuyết Nhà tranh vách đất, cĩ đoạn bà khắc họa nạn đĩi của người dân do hạn hán kéo dài, Vương Long xin nhà hàng xĩm được một nắm đậu xanh. Dù cái đĩi kéo dài đang hành hạ cơ thể anh “cặp mắt sâu hoắm in trên khuơn mặt xương xẩu trơng chẳng khác gì chiếc đầu lâu”[57, 79], nhưng anh vẫn lấy những hạt đậu, quý giá như mạng người, đưa cho Tố Lan đang trong thời kì cận ngày sinh nở. Những hạt cịn lại, anh nhai nhỏ ra và mớm vào miệng đứa con gái ốm yếu, bệnh tật. Trong hồn cảnh ấy, anh vẫn cảm thấy ấm lịng ‘Anh cố kiên gan khơng đụng tới vài hạt đỗ mà Tố Lan cịn nắm trong tay, và anh cảm thấy ấm lịng khi lâu lâu lại thấy nàng cắn một hột nghe lốp đốp ’[57, 78 ]. Đối chiếu với những truyện ngắn của Nam Cao, Kim Lân phản ánh vấn đề nhân phẩm con người bị lăng nhục vì miếng ăn ngày đĩi, hoặc nhìn về tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn tại cả ngàn năm trong suy nghĩ người dân Trung Hoa, người đọc mới thấy được nét đẹp trong tính cách nhân vật Vương Long. Tác giả đã kín đáo thể hiện sự trân quý vẻ đẹp tâm hồn người lao động trong hồn cảnh éo le, ngặt nghèo. Ngồi ra, với tố chất nghệ sĩ – tính nữ, Pearl Buck cĩ một văn phong trong sáng, nhẹ nhàng trong các sáng tác nghệ thuật. Chẳng hạn, đoạn văn miêu tả tình cảm của Quế Lan “ngày đêm lúc nào em cũng nhớ tới chàng, khác gì con sơng lớn về mùa xuân chảy đầy vào những con sơng đào khơ cạn vì tiết đơng, và tràn ra khắp cánh đồng, làm cho vạn vật chứa chan sinh khí và đơm hoa kết trái, nỗi niềm em tưởng nhớ đến chàng cũng vậy, nĩ cũng lấp trống tất cả nỗi lịng cơ đơn khát vọng của em” [52, 90], hay tâm trạng của nhân vật Bert Osgood, một chàng trai người Mĩ cũng được thể hiện tinh tế “Chàng nhớ tới ánh mắt và nụ cười sâu thẳm của nàng, cái miệng dễ thương với mí mép gọn gàng, cùng giọng nĩi thanh nhã, lanh lảnh như chuơng vàng. Chàng thấy nàng cĩ một điều gì như mời mọc, nhưng với vẻ rất thơ ngây. Chàng đứng im suy nghĩ rồi khẽ rùng mình”[58, 198]. Nhìn chung, với tài năng và tố chất nghệ sĩ - tính nữ đã tạo nên một nét độc đáo trong thế giới tác phẩm tiểu thuyết của Pearl Buck. Những bức tranh đời sống trong tác phẩm của bà đã được thể hiện tinh tế bằng một giọng văn nhàng, giàu cảm xúc. 1.2.4 Ý nguyện của Pearl Buck về việc bắc một nhịp cầu chia sẻ văn hĩa Đơng – Tây. 2TVăn hĩa chính là cái gốc, làm nên giá trị, bản sắc của mỗi con người, mỗi dân tộc. Khi khoảng cách giữa hai bờ Đơng Tây cịn quá rộng, Pearl Buck đã dùng những trang tiểu thuyết đầy tâm huyết của mình để kéo hai nền văn hĩa xích lại gần nhau, 2Tkhi ấy con người cĩ thể hi vọng về một thế giới hồ bình, hữu nghị. Ý nguyện gắn kết hai nền văn hố đã được Pearl Buck thể hiện rõ trong nhiều tác phẩm nghệ thuật, ví dụ khi tác giả nĩi đến sự chào đời của đứa bé cĩ cha là người Trung Hoa, mẹ là người Mĩ “Đứa trẻ ra đời với biết bao niềm vui của sự kết hợp. Nĩ đã kết chặt hai trái tim của cha mẹ nĩ làm một! Hai trái tim hồn tồn khác nhau về dịng dõi và giáo dục! Sự kết hợp đẹp đẽ biết chừng nào” [52, 254]. Nhiều nhân vật tự sự của Pearl Buck đã xây dựng cho mình một quan điểm sống tích cực, dựa trên những yếu tố tiến bộ trong văn hố phương Đơng và phương Tây như: Vương Nguyên, Mai Linh, vợ chồng Quế Lan… Bên cạnh, nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết của Pearl Buck trên tinh thần kết hợp tinh hoa tiểu thuyết cổ điển phương Đơng và văn chương hiện đại Âu Mĩ cũng đã thể hiện cụ thể, rõ nét nguyện vọng bắc một nhịp cầu chia sẻ văn hĩa Đơng –Tây của tác giả. Đến với những tác phẩm của Pearl Buck, đặc biệt là bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất, người đọc phương Tây cĩ cơ hội tiếp cận nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết phương Đơng và gặp gỡ những con người hiền lành, nhân ái, tha thiết mong mỏi cuộc sống hồ bình. Ngược lại, người đọc Á Đơng cĩ thể biết được phương thức xây dựng văn chương của phương Tây và bắt gặp trong đĩ những tư tưởng tự do, tiến bộ, cĩ giá trị trong cuộc sống con người. Trên cơ sở đĩ, Đơng - Tây cĩ thể soi chiếu lại mình, nhận ra ưu – khuyết để bổ sung và hồn thiện. Ý nguyện của Pearl Buck về việc tạo một đường kênh chia sẻ văn hĩa Đơng –Tây khơng chỉ biểu hiện trên những trang văn mà cịn thể hiện trong phần lớn cuộc đời tác giả. Năm 1941, bà sáng lập ra tổ chức The East and West Association nhằm truyền bá những hiểu biết giữa các dân tộc trên thế giới. Đến năm 1949, Pear Buck cùng với ơng Richard J. Walsh lập nên tổ chức Welcome Home với mục đích giúp trẻ mồ cơi. Đây là tổ chức quốc tế đầu tiên nhận trẻ em về chăm sĩc, nuơi dưỡng từ các nước trên thế giới. Vào năm 1963, bà đã lập ._.những quyết định đúng đắn trong cuộc đời, biết những gì là đúng sai, lợi hại, biết làm gì để mang lại lợi ích cho cộng đồng. Trong bộ tiểu thuyết giàu tính hiện thực trên, Pearl Buck cũng gián tiếp bày tỏ quan điểm của mình về cái đẹp khi nhận xét nhân vật Ái Lan “mẹ khơng thích cái đẹp ấy. Cái đẹp ấy là cái khổ cho mẹ” [65, 342]. Cĩ thể nĩi, cái đẹp là một phần tất yếu của cuộc sống, nhiều nhà văn lớn đã đề cập vấn đề này, Sernưsepxki từng cho rằng :“Cái đẹp là cuộc sống”. Đề cao vai trị của cái đẹp, Dostoievski cũng khẳng định: “Cái đẹp cứu rỗi thế giới”. Theo Pearl Buck, cái đẹp chỉ cĩ ý nghĩa khi nĩ song song tồn tại với cái thiện, gắn bĩ chặt chẽ với cái thiện. Khi xa rời cái thiện, thì cái đẹp cũng trở nên vơ nghĩa. Như vậy, khi con người chỉ chú trọng vẻ đẹp bên ngồi mà khơng quan tâm đến phẩm chất, đạo đức thì cái đẹp đĩ khơng khơng cĩ giá trị. Trong mỗi con người, vẻ đẹp của tâm hồn mới thật sự lâu bền, ý nghĩa. Gắn cái đẹp với cuộc sống, vì cuộc sống mà tồn tại, quan điểm của Pearl Buck cĩ giá trị sâu sắc. Giữa xã hội nhiều phức tạp, cuộc đời của con người chỉ cĩ ích khi cống hiến khả năng của mình cho sự phát triển chung, sống với mọi người bằng tất cả tình thương và trách nhiệm. Khi ấy, con người sẽ tìm thấy niềm vui, hạnh phúc đích thực, chân chính. Yêu thương, sẻ chia, và đồng cảm với nhau là cách tốt nhất để cuộc sống con người trở nên cĩ ý nghĩa. Và tình yêu thương là phương thuốc nhiệm màu cĩ khả năng xố tan biên giới và khoảng cách, Nĩ khiến con người đến gần với nhau hơn trong sự đồng cảm của tâm hồn. Tình yêu thương sẽ nâng cao giá trị, vẻ đẹp của con người. Sống trong xã hội dân chủ đề cao và tơn thờ chủ nghĩa cá nhân, nhưng Pearl Buck đã đưa ra một quan niệm nhân sinh đúng đắn, tích cực, phù hợp với mọi thời đại. “Tobe or not to be? That is the question” (W. Shakespeare). Sống và cách sống vẫn luơn là nỗi trăn trở của nhân loại. Suy cho cùng, cách sống của mỗi người tuỳ thuộc vào nhân sinh quan của người ấy. Từ bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất, người đọc cĩ thể hiểu được những triết lí nhân sinh sâu sắc của nhà văn và tự rút ra cho mình những bài học quí giá để hiểu đời, hiểu người và hiểu bản thân để làm cho xã hội ngày càng tốt đẹp. Trên tinh thần ấy, những điều Pearl Buck mang lại cho nền văn học Mĩ, cho nhân loại rất đáng trân trọng. 4.3 Tiểu thuyết của Pearl Buck và sự tiếp nhận của người đọc Nhà phê bình người Nga Bêlinxki từng cho rằng: “Trong những tác phẩm nghệ thuật chân chính, tư tưởng đâu phải là một khái niệm trừu tượng được thể hiện một cách giáo điều, mà nĩ là linh hồn của tác phẩm, nĩ chan hịa trong tác phẩm như ánh sáng chan hịa trong pha lê”. Như vậy, đi vào thế giới nghệ thuật của người nghệ sĩ, người đọc cĩ thể bắt gặp tiếng nĩi tâm hồn, tư tưởng của họ. Tiếp xúc với thế giới nghệ thuật của Nhà tranh vách đất, người đọc nhận ra những trang viết của tác giả chứa đựng tính xác thực của sự kiện, sự sâu sắc, tinh tế trong suy nghĩ, và trên hết là tấm lịng tha thiết quí trọng hạnh phúc của con người. Nhà văn vừa miêu tả, vừa kể chuyện, vừa hồi tưởng, liên tưởng những sự kiện đời sống và viết bằng lịng trắc ẩn, tình yêu thương giữa con người với con người. Đến với thế giới nghệ thuật trong Nhà tranh vách đất, người đọc hơm nay cĩ thể hiểu được khá đầy đủ, trọn vẹn đời sống của những nơng phu, những con người làm ra lương thực, thực phẩm, phục vụ cho sự tồn sinh của nhân loại. Bộ tiểu thuyết trên cĩ hình ảnh những người nơng dân chất phác, hiền lành, chăm chỉ. Họ lao động trên đồng ruộng với tất cả tình cảm yêu thương, gắn bĩ. Đồng ruộng mang lại cho người nơng dân cuộc sống ấm no, chia sẻ với họ những nỗi buồn phiền từ xã hội phức tạp, bồn bề mang lại. Đến với khơng gian thơn dã, tâm hồn con người được thanh lọc và trở nên trong sáng, thuần khiết. Vì vậy, khi người nơng dân cịn quan tâm, gắn bĩ với đất đai, ruộng vườn thì họ sẽ giữ được nguồn cội, gốc gác của mình. Nĩ sẽ tạo nên động lực, sức mạnh tinh thần to lớn để giúp họ vượt qua những thăng trầm của cuộc sống. Đồng thời, bằng sự cảm thơng sâu sắc, tác giả đã tái hiện những khĩ khăn, mất mát mà người dân phải gánh chịu. Chưa cĩ sự hỗ trợ của khoa học kĩ thuật, người dân vất vả đổ bao mồ hơi, cơng sức tạo nên lương thực, thực phẩm. Bên cạnh, gặp những năm hạn hán, lũ lụt, cuộc sống của họ càng khổ cực, cĩ vơ số người chết vì đĩi khát, họ phải tha phương cầu thực… Đến với Nhà tranh vách đất, người đọc sẽ hiểu thêm về thế giới tinh thần của người nơng dân, biết được những quan niệm nhân sinh mộc mạc nhưng cĩ ý nghĩa triết lí sâu sắc của họ, đồng thời cịn hiểu thêm những tổn thất, mất mát mà họ phải gánh chịu. Hiểu để rồi thêm yêu, thêm quí cuộc sống và tâm hồn của những người nơng dân hiền lành, lương thiện! Đĩ cũng là điều tác giả cảm nhận được trong những năm tháng sống gần gũi, gắn bĩ với người dân nơng thơn. Ngồi ra, tiếp cận với cuộc sống nơng thơn trong bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất, người đọc cĩ điều kiện tìm hiểu về đời sống tơn giáo, các phong tục tập quán mang tính truyền thống của người dân Trung Quốc. Đặc biệt, quốc gia này ra đời cách đây ít nhất 3500 năm, cĩ chiều dài lịch sử lâu đời, song song với nĩ là bề dày của một nền văn hố phong phú, đa dạng, cĩ ảnh hưởng đến nền chính trị, kinh tế, văn hố các nước trong khu vực. Vì vậy, hiểu về văn hố Trung Hoa, người đọc cĩ thể nắm bắt được những nét cơ bản của nền văn hố Á Đơng. Đối với những người nơng dân như Vương Long, nền văn hố dân tộc đã thấm nhuần, ăn sâu vào tâm hồn, nên văn hố phương Tây vừa mới manh nha xuất hiện trong xã hội chưa thể tác động đến cuộc sống của họ. Những người dân này vẫn sống theo phong tục tập quán, nếp sinh hoạt cĩ từ lâu đời của dân tộc họ: xem trọng giá trị của đất đai, đặt niềm tin vào thần linh, xem trọng vai trị của người con trai trong gia đình, …Bằng cảm quan của một người ngoại quốc, nhà văn đã khẳng định các giá trị truyền thống văn hố Trung Hoa, nhưng đồng thời cũng nhận định một số yếu tố lạc hậu, khơng phù hợp cho sự phát triển lành mạnh của con người, nên cần loại bỏ. Vấn đề này cịn được Pearl Buck thể hiện trong những tác phẩm khác như : Giĩ Đơng, giĩ Tây, Người mẹ, Đứa con của rồng… Ngồi ra, người dân cịn là nạn nhân trong chiến tranh, loạn lạc. Họ phải tham chiến, nộp các loại thuế để đảm bảo an tồn cho cuộc sống, nhưng nhà cửa của họ vẫn bị tàn phá và bản thân họ cĩ thể bị hãm hại, giết chết bất cứ lúc nào. Diễn biến của cuộc chiến đã được tác giả miêu tả bằng ngịi bút hiện thực tài tình, chân thực. Nhà văn đã tái hiện trung thực những sắc màu tăm tối của chiến tranh: tàn phá, huỷ diệt, chết chĩc và hậu quả của nĩ sẽ âm ỉ, kéo dài dai dẳng. Chiến tranh, loạn lạc là nỗi đau lớn nhất do con người gây ra và cũng chính con người là nạn nhân. Những tác phẩm khác của Pearl Buck như: Đứa con của rồng, Tình yêu và thù hận cũng phản ánh cụ thể vấn đề này. Số phận của người dân trong chiến tranh là nỗi trăn trở trong tâm hồn của tác giả. Điều đáng trân trọng của Pearl Buck là bà đã dũng cảm, thẳng thắn phơi bày những hậu quả của chiến tranh với thái độ phê bình, tinh thần phản chiến mạnh mẽ. Bà đồng cảm, chia sẻ và đứng chung vị trí với người dân Trung Hoa, những người đã và đang gánh chịu hậu quả nặng nề từ cuộc chiến đẫm máu, phi nghĩa. Qua các trang văn đầy tính sự kiện chính trị, nhà văn gián tiếp cất lên tiếng nĩi lên án, phê phán những cá nhân, dân tộc đã tiến hành các cuộc chiến tranh phi nghĩa, phản nhân đạo, phản tiến hố, gây đau thương và tang tĩc cho con người. Khi viết về đề tài này, Pearl Buck thể hiện một tư tưởng lớn, một khát vọng hồ bình và tình yêu tha thiết đối với nhân loại.0T Là một nhà văn Mĩ, nhưng Pearl Buck đã mạnh dạn nĩi lên một sự thật đau lịng, đĩ là số phận của nhân dân Trung Hoa trong những cuộc nội chiến, cũng như do nạn ngoại xâm của liên quân tám nước, trong đĩ cĩ quân đội Mĩ tham gia. Đĩ là sự dũng cảm của một nhà văn chân chính, là tấm lịng trắc ẩn của một con người nhân hậu trước nỗi bất hạnh của tha nhân. Với sự cảm thơng sâu sắc, Pearl Buck đã phản ánh rõ nét cuộc sống vật chất và tinh thần của những người nơng dân Trung Hoa. Từ đĩ, người đọc càng thơng cảm và sẻ chia với những tổn thất mà người dân phải gánh chịu do sự tác động của thiên nhiên lẫn con người. Với bộ tiểu thuyết này, Pearl Buck đã gĩp thêm vào dịng văn học về Trung Hoa nĩi riêng và Á Đơng nĩi chung một cách nhìn mới mẻ đầy cảm thơng, trân trọng dành cho người nơng dân – điều mà ngay cả nhiều tác phẩm bản ngữ cũng khơng thể phản ánh sâu sắc như vậy. Trong bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất, Pearl Buck cịn đề cập đến vấn đề giao thoa văn hố Đơng – Tây ở Trung Hoa những năm đầu thế kỉ XX. Vào đầu thế kỉ XX, những tư tưởng mới của các nước Âu Mĩ đang du nhập rộng rãi vào Trung Hoa bằng nhiều phương thức: chiến tranh, thương mại, truyền giáo…Trước hồn cảnh đĩ, truyền thống văn hố dân tộc khơng cịn được giới trẻ tiếp nhận, những người trẻ tuổi phủ nhận các giá trị tinh thần xưa cũ của dân tộc, họ hăm hở tiếp nhận những thành tựu khoa học kĩ thuật tiến bộ lẫn tư tưởng tự do, cởi mở từ phương Tây. Nhiều thanh niên đến với nền văn hố nước ngồi chủ yếu để thoả mãn nhu cầu cuộc sống bản thân, họ trở thành những con người sống ích kỉ, cá nhân, xem nhẹ mối quan hệ gia đình, cộng đồng, quay lưng với những nét đẹp trong văn hố truyền thống của dân tộc. Một số người vẫn lưu giữ những giá trị tốt đẹp của văn hố Á Đơng, bên cạnh họ chọn lọc và tiếp thu những tư tưởng tích cực của nước ngồi để làm giàu kiến thức khoa học thực tiễn, gĩp phần to lớn vào cơng cuộc dựng xây tổ quốc. Khi đề cập đến văn hố truyền thống, những giá trị ngỡ như xưa cũ ấy, tác giả muốn thể hiện mối ràng buộc giữa quá khứ, hiện tại và tương lai, giữa truyền thống văn hố dân tộc với những luồng văn hố thế giới. Với cách đặt ra vấn đề và tìm biện pháp khả thi để giải quyết một cách biện chứng, Pearl Buck đã hồn thành thiên chức của một người cầm bút, và xứng đáng trở thành nhà văn hiện thực lớn của nhân loại. Tiểu thuyết được xem là kho bách khoa tồn thư về đời sống xã hội. Bức tranh hiện thực tồn cảnh mà tiểu thuyết đem lại cũng bộn bề, phức tạp, đa dạng, đa chiều, đa tầng như chính bản thân sự tồn tại của đời sống con người. Vì vậy, đến với một quyển tiểu thuyết, người đọc cĩ thể tìm thấy những nét văn hố đặc thù của con người, của đất nước mà nhà văn thể hiện. Điều đặc biệt trong bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất là những phong tục, tập quán truyền thống của Trung Hoa đại lục được soi chiếu bởi cảm quan của một nhà văn đến từ phương Tây. Với mong muốn đem đến cho người đọc một cái nhìn đa diện về nền văn hố phương Đơng trên con đường giao lưu, hội nhập, Pearl Buck đã cảm nhận và miêu tả hiện thực một cách tinh tế, sắc cạnh từ nhiều gĩc độ, với một khoảng thời gian, khơng gian rộng lớn. Nhìn chung, tiếp cận bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất, người đọc nhận ra trong tác phẩm cĩ sự kết hợp giữa cách nhìn của một nghệ sĩ tài hoa, trữ tình với cách tiếp cận của một nhà nghiên cứu và một nhà văn hố cĩ tầm nhìn rộng rãi. Bên cạnh là tấm lịng ưu ái đối với đất nước, con người mà tác giả một thời gắn bĩ, yêu thương. Với sự kết hợp giữa nhân sinh quan tiến bộ và tài năng văn chương của người sáng tác nên, độc giả cĩ cảm giác người viết nên những trang văn ấy là một tác giả Trung Quốc thực thụ. KẾT LUẬN Sức mạnh của một tác phẩm nghệ thuật chân chính là ở chỗ khám phá ra cái mới trong thế giới quanh ta, gĩp phần làm phong phú thêm thế giới tinh thần cho người đọc. Đến với bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất, độc giả phát hiện nhiều điểm đặc sắc, mới lạ được thể hiện trong tác phẩm. Trong bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất, Pearl Buck đã khắc hoạ chân thực, sinh động diện mạo xã hội Trung Hoa trong gần một thế kỉ, với một bối cảnh xã hội rộng lớn. Những năm tháng sống gần với nhân dân đã để lại ấn tượng sâu sắc và sự rung động đặc biệt trong kí ức, tâm hồn nữ sĩ. Quyển tiểu thuyết Đất lành là một khúc hùng ca tái hiện chân dung của người nơng dân Trung Hoa trong đời sống vật chất lẫn tinh thần. Sống trong thời đại khoa học kĩ thuật cịn nghèo nàn, lạc hậu, để tạo nên lương thực, thực phẩm, họ hồn tồn dựa vào sức lao động của mình, những hạt lúa họ thu hoạch được đánh đổi bằng mồ hơi, thậm chí là nước mắt và xương máu. Tuy vất vả, cực nhọc là thế nhưng người nơng phu vẫn hết lịng gắn bĩ, biết ơn và yêu thương chân thành mảnh đất của ơng cha để lại. Vì họ cĩ một quan niệm đơn giản, nhờ hạt lúa mà họ cĩ được mọi thứ. Và khi con người được ấm no thì sẽ trở nên lương thiện, tạo nên các mối quan hệ tốt đẹp với mọi người. Cịn nếu khơng lao động, bỏ phế ruộng đất thì họ sẽ trở nên nghèo khĩ và phát sinh những tính cách xấu. Quan điểm ấy cũng gần với câu nĩi của văn hào 1TVicto Huygơ1T7: “1T7Lười biếng1T7 là mẹ đẻ của 1T7thĩi ăn cắp và sự1T7 đĩi rét”. Suy nghĩ của người nơng dân tuy giản đơn, mộc mạc song chứa đựng ý nghĩa nhân sinh quí giá, là bài học đến nay cịn hữu ích. 7TBên cạnh đĩ, 7Tbằng văn phong giản dị, giàu nữ tính kết hợp với bút pháp tả thực, 7T Pearl Buck7T đã cất lên một khúc bi ca miêu tả sự tàn nhẫn của chiến tranh đối với cuộc sống của nhân dân. Tác giả vừa khắc hoạ khơng gian rộng lớn của chiến tranh vừa diễn tả rất tinh tế, sâu sắc nỗi đau khổ của con người khi sống trong những tháng ngày tăm tối, loạn lạc. Thơng qua những nhân vật là các thế hệ trong một gia đình, Pearl Buck đã tái hiện một giai đoạn lịch sử biến động dữ dội của Trung Hoa gần một thế kỉ. Cuộc chiến đã làm đảo lộn nếp sống êm ả, khuấy động thế giới tâm hồn vốn hiền lành, bằng lặng của người dân. Hiện thực tàn khốc, đau thương của chiến tranh được diễn tả một cách chân thực, và cĩ lẽ lay động sâu sắc lịng người là sự khổ đau mà những người dân nhỏ bé, nghèo khổ phải chịu đựng. Họ luơn là nạn nhân đáng thương nhất của cuộc chiến, tuy khơng tham gia trực tiếp vào trận đánh nhưng khĩ tính hết những mất mát mà họ phải chịu đựng. Chủ định của tác giả là phơi bày sự bi thảm của chiến tranh bằng hình ảnh con người héo hắt, chết dần vì nạn đĩi, bị chà đạp, bên cạnh là những ngơi nhà, ngơi làng bị tàn phá, cướp bĩc, đĩ là số phận chung của con người trong guồng quay của thời loạn. Vấn đề con người trong chiến tranh là một đề tài quen thuộc và phổ biến trong văn học thế giới, đã cĩ nhiều tác phẩm nổi tiếng, trở thành tài sản tinh thần chung của nhân loại khi khai thác đề tài này. Khi nào trên trái đất cịn chiến tranh thì văn học sẽ tiếp tục phản ánh những thân phận đau thương, bất hạnh của con người. Với chiến tranh, dù chính nghĩa hay phi nghĩa thì bản chất của chiến tranh vẫn là tàn bạo và vơ luân, trong đĩ, người dân là đối tượng chịu nhiều mất mát nhất. Bằng kí ức của mình với những ngày tháng bà cùng gia đình chạy loạn trên các vùng miền của Trung Quốc, Pearl Buck đã tái hiện lại những hình ảnh về chiến tranh trên đất nước này rất chân thực. 2TƯ0T2ớc mơ về một thế giới yên bình là một khát vọng cháy bỏng của nhân loại tiến bộ, tiếp cận với những tác phẩm viết về chiến tranh một cách chân thực, cụ thể, người đọc khơng khỏi giật mình khi nhận ra thế giới này thật mong manh trước vơ vàn tai ương nếu tất cả mọi người khơng hành động một cách cĩ lương tri. Nhưng cũng chính từ những tác phẩm ấy đã đề ra cho mỗi người ý thức trách nhiệm chung với cộng đồng, nhằm hướng đến một tương lai hồ bình cho nhân loại. Bằng cảm quan tinh tế của một người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật, Pearl Buck cịn dành sự quan tâm đặc biệt trước vấn đề giao lưu văn hố giữa các dân tộc, vùng miền. Thơng qua việc miêu tả cuộc đời của ba thế hệ thuộc dịng họ Vương, tác giả thể hiện sự ảnh hưởng của nền văn hố truyền thống dân tộc đối với từng thế hệ người dân Trung Hoa với các mức độ đậm nhạt khác nhau. Trong khi những người lớn tuổi chịu ảnh hưởng sâu sắc những nếp sống, phong tục tập quán tích cực lẫn tiêu cực của dân tộc, thì thế hệ trẻ đa phần phủ nhận các giá trị truyền thống, họ nhiệt tình hướng đến nền văn hố phương Tây tự do, cởi mở. Một số người trẻ tuổi hồ nhập hồn tồn vào văn hố ngoại lai, họ tiếp cả những yếu tố tiêu cực và hình thành kiểu sống cá nhân, vị kỉ, chỉ xem trọng nhu cầu bản thân mà xem nhẹ giá trị của gia đình, tập thể, cộng đồng…Bên cạnh đĩ, cĩ một số thanh niên cĩ bản lĩnh thật sự, họ giữ vững các giá trị tốt đẹp từ nền văn hố dân tộc, đồng thời để hồn thiện mình, họ chọn lọc tiếp thu những thành tựu khoa học kĩ thuật cùng với các tư tưởng tiến bộ của nhân loại. Trong quá trình hội nhập quốc tế, vấn đề giao lưu và chịu ảnh hưởng văn hố giữa các dân tộc với nhau là điều tất yếu. Các dân tộc khơng thể và khơng nên tự cơ lập, đứng ngồi quĩ đạo chung mà cần giữ gìn bản sắc văn hố của dân tộc mình, song song với việc tinh chọn những giá trị ưu tú của văn minh nhân loại để tiếp thu, học hỏi. Cĩ như vậy các nước mới thật sự ổn định, vững chắc, tạo tiền đề để phát triển về chính trị, khoa học, văn hố xã hội…Khi Nhà tranh vách đất ra đời, văn hố phương Đơng nĩi chung và Trung Hoa nĩi riêng cịn khá xa lạ với các quốc gia phương Tây, Pearl Buck lặng lẽ bắc một nhịp cầu văn học để giúp các nước cĩ thêm sự hiểu biết, đồng cảm với nhau. Vì thế, Nhà tranh vách đất cũng như tác giả đã hồn thành sứ mạng cao cả của một tác phẩm văn học chân chính: đưa các dân tộc đến gần nhau hơn và tạo nên tiếng nĩi chung cho họ. Tiếp cận với tác phẩm trên, độc giả cùng lúc chạm đến nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết của phương Đơng và phương Tây, tác phẩm vừa mang nét cổ điển đồng thời lại cĩ dấu ấn của văn chương hiện đại. Sống một thời gian khá dài ở Trung Hoa, Pearl Buck cĩ điều kiện thuận lợi để tìm hiểu những pho tiểu thuyết kinh điển của một dân tộc nổi tiếng về thi thư. Nhà văn đã vận dụng những nét độc đáo của phương thức trần thuật trong tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa vào tác phẩm Nhà tranh vách đất, biểu hiện ở kiểu kết cấu chương (hồi), cốt truyện được triển khai đơn tuyến, người kể chuyện thường đứng ở ngơi thứ ba, là người tồn tri, nắm bắt được tồn bộ diễn biến của câu chuyện. Đơi khi, người kể chuyện đan cài thêm những lời nhận xét, hoặc giải thích cho người đọc về một hành động, tâm trạng của nhân vật. Cho nên, vai trị của người kể chuyện trong Nhà tranh vách đất cũng khá gần với các “thuyết thoại nhân” trong những tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa. Bên cạnh đĩ, để vẽ nên chân dung, tính cách nhân vật, Pearl Buck đã áp dụng kĩ thuật xây dựng nhân vật từ tiểu thuyết cổ điển, cho nên nhân vật xuất hiện trước mắt người đọc với ngoại hình, hành động cụ thể cĩ tác dụng khắc hoạ tính cách nhân vật. Ngồi ra, yếu tố khơng gian, thời gian nghệ thuật trong tác phẩm cĩ tác dụng định vị cho hành động của nhân vật và gĩp phần khắc hoạ hiện thực đời sống. Là một nhà văn Mĩ hiện đại, Pearl Buck đã vận dụng nghệ thuật xây dựng văn chương hiện đại Âu Mĩ vào bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất. Trong tác phẩm, các nhân vật cùng tham gia kể chuyện tạo nên sự đa dạng, khách quan cho câu chuyện. Nhân vật được soi chiếu từ nhiều điểm nhìn, từ nhiều khoảng khơng gian và thời gian khác nhau, tâm lí nhân vật cũng được khắc hoạ bằng thủ pháp kể, tả và độc thoại nội tâm, vì vậy bức chân dung nhân vật hiện lên tồn diện, cụ thể từ ngoại hình, hành động, tính cách đến diễn biến tâm lí. Các nhân vật ấy được cá tính hố cao độ để trở thành những nhân vật chân thật, sinh động và điển hình. Hệ thống nhân vật trong bộ tiểu thuyết trên hồn tồn tiêu biểu để đại diện cho tâm hồn và tính cách của người dân Trung Hoa giai đoạn nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Khơng - thời gian tâm trạng cũng được vận dụng linh hoạt trong bộ tiểu thuyết, qua đĩ tác giả vừa thể hiện thế giới tâm hồn nhân vật, vừa miêu tả hồn cảnh hiện thực xã hội. Ngồi ra, kiểu kết thúc bỏ ngỏ đem lại nhiều suy tư, liên tưởng cho người đọc về cuộc đời, số phận của các nhân vật Như vậy, với bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất, Pearl Buck đã gĩp vào văn chương nhân loại một nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết mới mẻ: kết hợp phương thức xây dựng tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa với văn chương hiện đại Âu Mĩ. Với những tư tưởng tích cực, tiến bộ kết hợp với văn phong độc đáo, bộ tiểu thuyết trên đã được sự đĩn nhận mạnh mẽ của bạn đọc nhiều nước trên thế giới và Pearl Buck được đánh giá, khẳng định là một hiện tượng văn học đặc biệt của thế kỉ XX. Mỗi một con người, dù là ai cũng chỉ cĩ một thời để sống và cống hiến cho nhân loại. Tương tự, nhà văn cũng chỉ cĩ một thời để sống và viết nên những điều tâm đắc, để trang trải lịng mình ra với cuộc đời. Cĩ thể khẳng định, mỗi trang văn, mỗi trang đời của Pearl Buck đều là những giai điệu đẹp, ý nghĩa, thể hiện nỗi niềm yêu thương của nhà văn đối với con người, với cuộc sống. Tĩm lại, chính sự thống nhất giữa giá trị tư tưởng và nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết độc đáo đã làm nên nét đặc đặc sắc và sức hấp dẫn lâu bền của bộ tiểu thuyết Nhà tranh vách đất. Văn học nhân loại sẽ mãi ghi nhớ tên tuổi Pearl Buck, một nghệ sĩ lớn chân chính và tâm huyết đã đấu tranh khơng mệt mỏi cho sự tiến bộ của con người. THƯ MỤC THAM KHẢO 1. Amelie Nothomb (2009), Nhật ký chim én, 8Tbản dịch của Vũ Bích Liên, 8TNXB Văn học 2. Amelie Nothomb (2010 ), Vịng tay Samurai, 8Tbản dịch của 8T hi Hoa, NXB Hội Nhà Văn 3. Aristote - Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca - Văn tâm điêu long, Lê Đăng Bảng và Phan Ngọc dịch, NXB văn học 4. Bakhtin. M (1992) , Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường Viết văn Nguyễn Du và NXB Văn học xuất bản 5. Borix Kuskov (1982), Số phận lịch sử của chủ nghĩa hiện thực: suy nghĩ về phương pháp sáng tác, NXB tác phẩm mới – hội nhà văn 6. Durant Will , Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nguyễn Hiến Lê dịch, NXB Văn hĩa thơng tin 7. Đàm Gia Kiện (1993 ), Lịch sử văn hĩa Trung Quốc, NXB khoa học xã hội Hà Nội 8. Đào Duy Anh (2005), Nghiên cứu văn hĩa và ngữ văn, NXB Giáo dục 9. Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết hiện đại, NXB Giáo dục 10. Đào Ngọc Chương (2003), Thi pháp tiểu thuyết và sáng tác của Ernest Hemingway, NXB đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 11. Đặng Thai Mai (1985), Cơng việc viết văn – Trường viết văn Nguyễn Du, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 12. Đồn Tử Huyến, 103 nhà văn đoạt giải Nobel (1901 - 20006), NXB Lao động 13. Emily Bronte (2010), Đồi giĩ hú, bản dịch của Mạnh Chương, NXB Văn hố thơng tin 14. Faulkner William (8T2008 ), Âm thanh và cuồng nộ, bản dịch của Phan Đan, NXB Văn học 15. Hemingway Ernest (2002), Chuơng gọi hồn ai, bản dịch của Huỳnh Phan Anh, NXB Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh 16. Hêghen (1999), Mỹ học, Tập 1, NXB văn học , Hà Nội 17. Hilary Spurling (2010), Pearl Buck In China: Journey To The Good Earth, NXB 2TSimon2T 2T&2T 2TSchuster 18. Hồng Ngọc Hiến (1997), Văn học và học văn, NXB văn học 19. 2THồ Sĩ Vịnh (1998), Văn hĩa văn học, một hướng tiếp nhận, NXB Văn học, viện văn hĩa Hà Nội 20. Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học (nhập mơn), NXB 2TĐại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 21. Hữu Ngọc (2000), Hồ sơ văn hĩa Mĩ, Nhà xuất bản 2T hế giới 22. La Quán Trung (2002), Tam quốc diễn nghĩa, tập 1, bản dịch của Phan Kế Bính, NXB Văn học 23. La Quán Trung (2002), Tam quốc diễn nghĩa, tập 2, bản dịch của Phan Kế Bính, NXB Văn học 24. La Quán Trung (2002), Tam quốc diễn nghĩa, tập 3, bản dịch của Phan Kế Bính, NXB Văn học 25. La Quán Trung (2002), Tam quốc diễn nghĩa, tập 4, bản dịch của Phan Kế Bính, NXB Văn học 26. Lại Nguyên Ân biên soạn (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 27. Lâm Ngữ Đường (2001), Trung Hoa, đất nước, con người, bản dịch của Trần Văn Từ, NXB văn hĩa thơng tin 28. Lep Tơnxtơi (2001), Thời thơ ấu, Nguyễn Thụy Ứng dịch, NXB Văn học 29. Lê Bá Hân, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 30. Lê Đình Cúc (2007), Lịch sử văn học Mỹ, NXB giáo dục 31. Lê Huy Tiêu chủ biên (2003), Lịch sử văn học Trung Quốc, Tập 2, Sở nghiên cứu văn học thuộc viện khoa học xã hội Trung Quốc và NXB Giáo dục 32. Lê Ngọc Trà (2000), Văn chương, thẩm mĩ và văn hĩa, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 33. Lê Sơn (2003), Những vấn đề văn học và ngơn ngữ, NXB khoa học xã hội Hà Nội 34. Khrapchenko M.B. (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới hội nhà văn Việt Nam 35. Mác-Ănghen – Lênin, (1997), Về văn học nghệ thuật, NXB Sự Thật, Hà Nội, 36. Macxim Gorki (2002), Kiếm sống, bản dịch của Thanh Nam, NXB văn học Hà Nội 37. Macxim Gorki (2009), Người mẹ, 8TNXB Lao động 38. Margaret Mitchell (1999), Cuốn theo chiều giĩ, tập 1, bản dịch của Dương Tường, NXB Văn học, Hà Nội 39. Margaret Mitchell (1999), Cuốn theo chiều giĩ, tập 2, bản dịch của Dương Tường , NXB Văn học, Hà Nội 40. Mark Twain (2006), Những cuộc phiêu của Tom Sawyer, bản dịch của Phương Lan, NXB Văn hố thơng tin 41. Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Kinh nghiệm viết một bài văn, NXB giáo dục 42. Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam hiện đại, chân dung và phong cách, NXB Trẻ 43. Nguyễn Đức Đàn (1996), Hành trình văn học Mỹ, NXB văn học Hà Nội 44. Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học, lý luận và ứng dụng, NXB Giáo dục 45. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương(1995), Lý luận văn học – Vấn đề và suy nghĩ, NXB giáo dục 46. Nhiều tác giả ( 1967), Việt Nam tân từ điển minh hoạ , Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 47. Pauxkốpxki. K (1982), Bơng hồng vàng, NXB văn học, Hà Nội 48. Pauxtốpxki, K (2004) Một mình với mùa thu (Phan Hồng Giang giới thiệu), NXB Văn hĩa thơng tin, Hà Nội 49. Pearl Buck (1989), Biên giới tình yêu, 8Tbản dịch của 8TVăn Hịa, NXB thanh niên, Hà Nội 50. Pearl Buck, Ba người con gái Lương phu nhân, 8Tbản dịch của 8TVăn Hịa, NXB văn học 51. Pearl Buck (2001), Đứa con của rồng, bản dịch của Văn Hịa, NXB Văn hĩa - thơng tin 52. Pearl Buck , Giĩ Đơng, giĩ Tây, bản dịch của Bảo Sơn, NXB Ngày nay 53. Pearl Buck (2001), Hứa hẹn, bản dịch của Văn Hịa - Nhất Anh, NXB Văn Nghệ TP.HCM 54. Pearl Buck (2001), Mấy người con trai Vương Long, bản dịch của Nguyễn Thế Vinh, NXB Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh 55. Pearl Buck (2003), Một cuộc hơn nhân, bản dịch của Quang Vinh, NXB Cơng an nhân dân 56. Pearl Buck (1990), Người mẹ, bản dịch của Thái Huy Quang, NXB Đà Nẵng 57. Pearl Buck (1959), Sống vì đất, bản dịch của Nguyễn Cơng Phú, NXB Như Nguyên 58. Pearl Buck (1991), Tình cõi chân mây, bản dịch của Nguyễn Đức Lân, NXB Hội Nhà Văn 59. Pearl Buck (2003), Tình yêu sau cùng, bản dịch của Vũ Minh Thiều, NXB Thanh niên 60. Pearl Buck (2000 ), Tình yêu và thù hận, bản dịch của Văn Hịa – Nhất Anh, NXB văn học 61. Pearl Buck (1989), Trái tim kiêu hãnh, bản dịch của Trịnh Thúy Nga, NXB Mũi Cà Mau 62. Pearl Buck (2000), Từ Hi Thái hậu, bản dịch của Nguyễn Thế Vinh, NXB Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh 63. Pearl Buck (1990 ), Yêu mãi cịn yêu, bản dịch của Sao Nam, NXB Tổng hợp Tiền Giang 64. Pearl Buck (1989 ), Yêu muộn, bản dịch của Văn Hịa – Thiên Long, NXB Phụ nữ Hà Nội 65. Pearl Buck (2001), Vương Nguyên, gia đình phân tán, bản dịch của Nguyễn Thế Vinh, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh. 66. Phạm Thị Hương Giang (2009), Tính song trùng trong phương thức tự sự của Pearl S. Buck qua bộ tiểu thuyết Căn nhà đất, Tạp chí Châu Mĩ ngày nay, số 03/2009 67. Phương Lựu (2004), Lý luận phê bình văn học, NXB Đà Nẵng 68. Phương Lựu (2002), Lý luận văn học, Tập 1, Văn học, nhà văn, bạn đọc, NXB Đại học Sư phạm 69. Phương Lựu (2005), Phương Lựu tuyển tập, tập1, Lý luận văn học cổ điển phương Đơng, NXB Giáo dục 70. Phương Lựu (1999), Mười trường phái lí luận phê bình văn học phương Tây đương đại, NXB Giáo dục 71. Pơxpêlơp, G.N (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục 72. Tào Tuyết Cần (1999), Hồng lâu mộng, tập 1, bản dịch của Nguyễn Đức Vân, Nguyễn Văn Huyến, NXB Văn học 73. Tào Tuyết Cần (1999), Hồng lâu mộng, tập 2, bản dịch của Nguyễn Đức Vân, Nguyễn Văn Huyến, NXB Văn học 74. Tào Tuyết Cần (1999), Hồng lâu mộng, tập 3, bản dịch của Nguyễn Đức Vân, Nguyễn Văn Huyến, NXB Văn học 75. Thi Nại Am (2000), Thuỷ hử, tập 1, bản dịch của Á Nam Trần Tuấn Khải, NXB Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh 76. Thi Nại Am (2000), Thuỷ hử, tập 2, bản dịch của Á Nam Trần Tuấn Khải, NXB Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh 77. Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập 2, NXB giáo dục 78. Trần Minh Sơn giới thiệu, tuyển chọn và dịch (2004), Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, NXB khoa học xã hội Hà Nội 79. Trần Văn Bính, Nguyễn Xuân Năm, Hà Minh Đức (1976), Cơ sở lí luận văn học, NXB giáo dục 80. Trần Xuân Đề (1991) Những bộ tiểu thuyết cổ điển hay nhất của Trung Quốc, NXB thành phố Hồ Chí Minh 81. Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc và văn học, NXB văn học – Trung tâm nghiên cứu quốc học 82. Võ Mai Bạch Tuyết (2006), Lịch sử Trung Quốc, ĐHQG TP. Hồ chí minh, Trường Khoa học Xã hội và Nhân văn TÀI LIỆU TỪ INTERNET 83. 84. 85. 4TU 86. 87. 4TU 88. 4TU 89. 4TU 90. .4TU Buck-in-China-by-Hilary-Spurling-review.htmlU4T 91. 4TU 92. 4TU 93. 4TU 94. Biography/dp/0521639891#reader_0521639891 95. 4TU 96. 4TU Buck-in-China-by-Hilary-Spurling-review.htmlU4T PHỤ LỤC CHÂN DUNG 2TPEARL2T 2TS.2T 2TBUCK 2TMột chi nhánh phúc lợi của Pearl Buck tại Hàn Quốc BỘ TIỂU THUYẾT NHÀ TRANH VÁCH ĐẤT Quyển 1 Đất lành Quyển 2 Những người con trai Quyển 3 Gia đình phân tán HÌNH ẢNH CHIẾN TRANH Ở TRUNG HOA CUỐI THẾ KỈ XIX, ĐẦU THẾ KỈ XX Đại Mãn Châu, Mãn Châu (ngồi) thuộc Nga là khu vực phía trên bên phải với màu đỏ tươi Các tập đồn lãnh chúa quân phiệt Trung Quốc chính (1925)- các vùng màu hồng Thảm sát Nam Kinh, một vụ tội ác chiến tranh do quân đội Nhật Bản tiến hành ngày 13/7/1937 VĂN HỐ TRUNG HOA TRƯỚC THẾ KỈ XX Các bé gái thực hiện việc bĩ chân từ rất sớm Kiến trúc cổ Trung Hoa Một phu nhân quý tộc cùng con dâu và các cháu nội ở Bắc Kinh. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA5603.pdf
Tài liệu liên quan