Công ty TNHH XNK KIM LONG (thép - QT)

BÁO CÁO ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP Khái quát chung về doanh nghiệp Tên doanh nghiệp: công ty TNHH XNK KIM LONG Tên giao dịch quốc tế: KIMLONG IMPORT AND EXPORT COMPANY LIMITED Địa chỉ của doanh nghiệp: số 29 ngõ văn chương, phường văn chương, quận đống đa, thành phố hà nội Loại hình doanh nghiệp: công ty TNHH Điện thoại: 043.511136 Email: sales@kimlongimpex.com Được thành lập vào năm 2004, theo giấy phép đăng k

doc17 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1601 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Công ty TNHH XNK KIM LONG (thép - QT), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ý kinh doanh số 0102015588, Công ty TNHH XNK KIM LONG là một Công ty chuyên hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực: Kinh doanh thép không gỉ Kinh doanh dịch vụ vận tải Kinh doanh thiết bị trang trí nội ngoại thất Kinh doanh chế biến nông lâm sản Công ty hoạt động ban đầu với tổng số vốn là 1.000.000.000 đồng, cùng, từ khi thành lập đến nay mô hình kinh doanh ngành nghề của Công ty không ngừng lớn mạnh, luôn hoạt động có hiệu quả và phát triển tốt, tốc độ tăng trưởng hàng năm về doanh số sản phẩm, dịch vụ và doanh thu đều tăng. Với đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao, năng động, nhiệt tình. Cùng với sự tận tâm phục vụ, Công ty luôn cố gắng hết mình. Đó là sự tôn trọng của Công ty đối với khách hàng và sự đầu tư của khách hàng. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của danh nghiệp Giám Đốc Phòng Kinh Doanh Phòng Kế Toán Văn Phòng Phòng Kỹ Thuật Kế toán tổng hợp Kế toán thuế Thủ quỹ Lế tân Thiết kế Sửa chữa, bảo hành Quảng cáo, bán hàng Chăm sóc khách hàng Tổng số CBCNV: 14 người, trong đó: Số nhân lực có trình độ đại học trở lên: 10 người Số nhân lực tốt nghiệp khối kinh tế và QTKD: 10 người, trong đó từ Đại học Thương Mại: 01 người. Đặc điểm nhân lực kế toán của Doanh nghiệp. Số nhân viên phòng kế toán: 04 người, trong đó: Trình độ đại học trở lên: 01người, tỷ lệ: % Số nhân viên tốt nghiệp đại học Thương mại: 01 người BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN Theo mục tiêu đào tạo. Đánh giá về khả năng làm việc của sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành kế toán – Tài chính doanh nghiệp thương mại ở các bộ phận có liên quan đến hoạt động kế toán, kiểm toán nội bộ, phân tích kinh tế, tài chính của doanh nghiệp Trên cơ sở số phiếu điều tra, Tôi xin được lập bảng phân tích như sau: Các bộ phận có liên quan Số phiếu Tỉ lệ % Ghi chú 1. Kế toán tài chính 10 100% 2.Kế toán doanh thu-chi phí-lợi nhuận DN 10 100% 3. Kế toán thuế DN 10 100% 4. Kế toán TSCĐ DN 7 70% 5. Kế toán vốn lưu động DN 10 100% 6. Kế toán dự án đầu tư và liên doanh 2 20% 7. Lập kế hoạch tài chính DN 10 100% 8. Lập BCTC và bảng cân đối TS DN 10 100% 9. Thống kê – Phân tích kinh tế tài chính và kế toán quản trị 9 90% 10. Quản trị tài chính TS và tham gia thị trường tài chính 3 30% 11. Các công việc R&D kế toán tài chính khác 3 30% 12. Các bộ phận khác: - KT chi phi - KThoạt động kinh doanh xnk - KT công nợ phải thu - KT hàng tồn kho - Bộ phận kinh doanh - Bộ phận marketting 4 4 1 1 1 1 40% 40% 10% 10% 10% 10% 10% Bảng 1 Qua bảng phân tích trên và dựa vào kết quả điều tra khảo sát cho thấy: Với mục tiêu đào tạo chung đã được thiết kế thì sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Kế toán tài chính DNTM thuộc ngành Kế toán có khả năng làm việc tốt ở các bộ phận khác nhau và nhiều nhất ở bộ phận kế toán tài chính, kế toán doanh thu – chi phí – lợi nhuận, kế toán thuế,kế toán vốn lưu động của doanh nghiệp chiếm tỉ lệ 100%. Ngoài ra, kết quả điều tra cũng cho thấy sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Kế toán tài chính DNTM còn có khả năng làm việc tốt ở các bộ phận khác chuyên ngành như: KT công nợ phảI thu đạt 10%, kế toán hàng tồn kho 10%,….. 2. Các kiến thức, kỹ năng cần thiết đối với chuyên ngành kế toán tài chính DNTM 2.1.Kiến thức STT Cơ cấu kiến thức Cần thiết (Số phiếu) % trên tổng số phiếu Thứ tự quan trọng 1 Thứ tự quan trọng 2 Thứ tự quan trọng 3 Thứ tự quan trọng 4 Thứ tự quan trọng 5 Thứ tự quan trọng 6 Thứ tự quan trọng 7 Thứ tự quan trọng 8 SP TL SP TL SP TL SP TL SP TL SP TL SP TL SP TL I. Kiến thức nền kinh tế vĩ mô 1. Kinh tế học vĩ mô 10 100% 7 70% 3 30%% 0 0% ̀̀̀̀̀̀̀̀̀̀̀̀̀0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 2. Kinh tế học vi mô 10 100% 3 30% 7 70%% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 3. Kinh tế học phát triển 4 40% 0 0% 0 0% 2 20% 2 20% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 4. Kinh tế học môi trường 1 10% 0 0% 0 0% 1 10% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 5. Kinh tế và quản lý công 4 40% 0 0% 0 0% 3 30% 1 10% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 6. Kinh tế thương mại 7 70% 0 0% 0 0% 4 40% 2 20% 1 10% 0 0% 0 0% 0 0% 7. Kinh tế xã hội Viêt Nam 3 30% 0 0% 0 0% 1 10% 1 10% 2 20% 0 0% 0 0% 0 0% 8. Kinh tế khu vực ASEAN và thế giới 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% II. Kiến thức cơ sở về kinh doanh 1. Môi trường vĩ mô quốc gia và quốc tế - Môi trường kinh tế - xã hội 4 40% 4 40% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% - Môi trường xã hội – dân số 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% - Mối trường chính trị, luật pháp 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% - Môi trường tự nhiên – dân số 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% - Môi trường khoa học – Công nghệ 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 2. Môi trường cạnh tranh ngành của DN 9 90% 2 20% 2 20% 1 10% 0 0% 3 30% 0 0% 0 0% 0 0% 3. Môi trường cạnh tranh trên thị trường sản phẩm của DN 7 70% 0 0% 2 20% 1 10% 1 1 10% 1 110% 0 0% 0 0% 0 0% 4. Môi trường nội tại của DN 5 50% 0 0% 0 0% 1 10% 2 20% 2 20% 0 0% 0 0% 0 0% 5. Nguyên lý kinh doanh hiện đại – Marketing căn bản 10 100% 0 0% 2 20% 2 20% 3 30% 1 10% 2 20% 0 0% 0 0% 6. Nguyên lý quản trị học 6 60% 0 0% 0 0% 0 0% 1 10% 2 20% 4 40% 0 0% 0 0% 7. Kinh tế lượng 2 20% 0 0% 1 110% 0 0 0% 0 0 0% 0 00% 0 0% 1 0% 0 0% 8. Nguyên lý tài chính – Tiền tệ 5 50% 0 0% 1 10% 2 20% 1 10% 0 0% 0 0% 1 0% 0 0% 9. Đại cương Thương mại điện tử 5 50% 0 0% 0 0% 1 10% 1 10% 1 10% 2 20% 0 0% 0 0% 10. Đại cương kinh doanh quốc tế 1 10% 0 0% 0 0% 0 0% 1 10% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% III. Kiến thức chung ngành kế toán. 1. Nguyên lý kế toán 10 100% 9 90% 1 10% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 2. Tài chính doanh nghiệp 8 80% 0 0% 1 10% 2 20% 3 30% 0 0% 1 10% 1 10% 0 0% 3. Kế toán tài chính 1 & 2 9 90% 1 10% 5 50% 2 2 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 4. Kiểm toán căn bản 3 30% 0 0% 1 10% 0 0% 0 0% 2 20% 0 0% 0 0% 0 0% 5. Kế toán quản trị 9 90% 0 0% 1 10% 3 30% 2 20% 2 20% 1 10% 0 0% 0 0% 6. Nguyên lý thống kê kinh tế 1 10% 0 0% 0 0% 0 0% 1 10% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 7. Hệ thống chẩn mực kế toán Việt Nam 9 90% 0 0% 0 0% 0 0% 3 30% 2 20% 2 20% 2 0% 0 0% 8. Tài chính công 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 9. Hệ thống thông tin kế toán 5 50% 0 0% 0 0% 1 10% 0 0% 2 20% 0 0% 1 10% 1 10% 10. Lập báo cáo tài chính và bảng cân đối tài sản doanh nghiệp 9 90% 0 0% 0 0% 2 20% 2 20% 1 10% 3 30% 1 10% 0 0% 11. Thị trường và kinh doanh chứng khoán 3 30% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 1 10% 2 20% 0 0% IV. Kiến thức chuyên môn chuyên ngành 1. Kế toán doanh nghiệp thương mại 10 10% 7 70% 2 20% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 2. Tài chính doanh nghiệp thương mại 8 80% 1 10% 2 20% 1 10% 2 20% 2 20% 0 0% 0 0% 0 0% 3. Kiểm toán tài chính và kiểm toán nội bộ 1 10% 0 0% 1 10% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 4. Kế toán doanh nghiệp dịch vụ 8 80% 0 0% 1 10% 4 40% 2 20% 0 0% 2 20% 0 0% 0 0% 5. Kế toán thuế, kế toán chi phí 5 50% 2 20% 4 40% 2 20% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 6. Kế toán điều tra, kế toán môi trường 2 20% 0 0% 0 0% 0 0% 1 10% 1 10% 0 0% 0 0% 0 0% 7. Phân tích kinh tế doanh nghiệp thương mại 6 60% 0 0% 0 0% 1 10% 2 20% 2 20% 2 20% 0 0% 0 0% 8. Thống kê thương mại 6 60% 0 0% 0 0% 2 20% 1 10% 3 30% 0 0% 0 0% 0 0% 9. Định giá tài sản và giá trị doanh nghiệp 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% Qua khảo sát thực tế cho thấy sự cần thiết của các kiến thức cơ bản mà thực tế đang đòi hỏi đối với kiến thức nền kinh tế thì kinh tế vi mô là cần thiết nhất, đạt 10 phiếu và chiếm tỷ lệ 100%,đối với kiến thức cơ sở về kinh doanh thì nguyên lý kinh doanh hiện đại marketing căn bản là cần thiết nhất đật 100%, đối với kiến thức chung về ngành kế toán thì nguyên lý kế toán là cần thiết nhất đạt 100%. Thực tế bản thân em thấy mình còn thiếu nhiều các kiến thức về cơ sở kinh doanh như: Nguyên lý kinh doanh hiện đại - Marketing căn bản, môi trường cạnh tranh trên thị trường sản phẩm của DN, nguyên lý quản trị học và một số kiến thức về chuyên ngành như: thống kê thương mại. định giá tài sản và giá trị DN, do đó để có thể hiểu biết rộng hơn và bao quát hơn về các kiến thức cơ sở em còn phải học hỏi rất nhiều từ nhà trường cũng như thực tế. 2.2.Kỹ năng STT Tên kỹ năng Cần thiết % trên số phiếu Thứ tự quan trọng 1 Thứ tự quan trọng 2 Thứ tự quan trọng 3 Thứ tự quan trọng 4 Thứ tự quan trọng 5 SP TL SP TL SP TL SP TL SP TL 1. Nghiệp vụ tài khoản kế toán 8 80% 4 40% 0 0% 2 20% 1 10% 1 10% 2. Phân tích thống kê, tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp 9 90% 0 0% 2 20% 2 20% 4 40% 0 0% 3. Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp 8 80% 1 10% 2 20% 3 30% 0 0% 3 30% 4. Phân tích và hoạch định tài chính doanh nghiệp 1 10% 0 0% 1 10% 0 0% 0 0% 0 0% 5. Lập báo cáo tài chính và bảng cân đối tài sản DN 8 80% 2 20% 6 60% 0 0% 0 0% 0 0% 6. Kế toán trên máy vi tính 10 100% 4 40% 2 20% 1 10% 2 20% 1 10% 7. Làm việc theo nhóm ( Team Work ) 2 20% 0 0% 0 0% 1 10% 1 10% 1 10% 8. Làm báo cáo nghiên cứu và trình diễm vấn đề kế toán – tài chính DN 1 10% 0 0% 0 0% 0 0% 1 10% 0 0% 9. Phân tích thẩm định tài chính các dự án đàu tư 2 20% 1 10% 0 0% 0 0% 1 10% 0 0% 10. Tự học và phát triển kthức 2 20% 0 0% 0 0% 1 10% 1 10% 0 0% 1. Tiếng Anh ( Pháp, Trung ) đạt chuẩn TOEIC tương đương 450 điểm 4 40% 2 20% 2 20% 0 0% 0 0% 0 0% 2. Đọc, dịch thành thạo các văn bản chuyên môn tiếng Anh ( Pháp, Trung ) 6 60% 0 0% 5 50% 1 10% 0 0% 0 0% 3. Sử dụng thành thạo máy vi tính phục vụ chuyên môn đạt chuẩn ( 70/100 điểm ) in học ( tin văn phòng Word, Excel, sử dụng phần mềm PwerPoint, SPSS, quản lí cơ sở dữ liệu, khai thác Internet,…) 10 100% 4 40% 3 30% 3 30% 0 0% 0 0% 4. Truyền thông online (truy cập, khai thác, chia sẽ thông tin kế toán – tài chính trực tuyến ) 1 10% 0 0% 0 0% 0 0% 1 10% 0 0% 5. Sử dụng phần mềm kế toán thông dụng 10 100% 6 60% 1 10% 3 30% 0 0% 0 0% 1. Thu thập và xử l1 thông tin 2 20% 0 0% 0 0% 2 20% 0 0% 0 0% 2. Giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp và khách hàng 2 20% 0 0% 0 0% 0 0% 1 10% 0 0% 4. Tư duy Lôgic 1 10% 0 0% 0 0% 1 10% 0 0% 0 0% Qua bảng phân tích và thực tiễn khảo sát cho thấy mức độ cần thiết của các kỹ năng mà thực tế đang đòi hỏi thì mức độ quan trọng nhất đó là kế toán trên máy vi tính,sử dụng phần mềm kế toán thông dụng và sử dụng thành thạo máy vi tính đạt 10 phiếu chiểm tỷ lệ 100%. Thực tế bản thân em thấy rằng mình còn kém về kỹ năng ngoại ngữ, kỹ năng thu thập và xử lý thông tin, kỹ năng giao tiếp. Do đó để có được những cơ hội việc làm tốt cho bản thân em cần phấn đấu học tập hơn nữa để trang bị cho mình những kỹ năng nghề nghiệp thiết thực thích nghi với môi trường khi tốt nghiệp khóa học. 2.3. Phẩm chất nghề nghiệp STT Tiêu chí phẩm chất nghề nghiệp Cần thiết % trên số phiếu Thứ tự quan trọng 1 Thứ tự quan trọng 2 Thứ tự quan trọng 3 Thứ tự quan trọng 4 Thứ tự quan trọng 5 Thứ tự quan trọng 6 Thứ tự quan trọng 7 Thứ tự quan trọng 8 Thứ tự quan trọng 9 Thứ tự quan trọng 10 SP TL SP TL SP TL SP TL S TL SP TL SP TL SP TL SP TL SP TL 1. Tôn trọng và chấp hành pháp luật, nội quy doanh nghiệp 10 100% 6 60% 1 10% 1 10% 2 20% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 2. Ý thức trách nhiệm, tinh thần vượt khó, dấn thân hoàn thanh nhiệm vụ 7 70% 0 0% 0 0% 3 30% 1 10% 0 0% 1 10% 1 10% 1 10% 0 0% 0 0% 3. Khả năng hội nhập và thích nghi với sự đổi mới, thay đổi 7 70% 0 0% 2 20% 2 20% 0 0% 1 10% 0 0% 1 10% 1 10% 0 0% 0 0% 4. Khả năng làm việc trong môi trường có áp lực 10 100% 2 20% 4 40% 1 10% 0 0% 1 10% 0 0% 1 10% 0 0% 1 10% 0 0% 5. Khả năng làm việc trong môi trường quốc tế 6 60% 0 0% 0 0% 0 0% 1 10% 1 10% 0 0% 0 0% 0 0% 1 10% 2 20% 6. Yêu nghề và có ý thức cầu thị học tập vươn lên với nghề nghiệp 8 80% 0 0% 0 0% 1 10% 1 10% 0 0% 1 10% 1 10% 0 0% 2 20% 0 0% 7. An tâm làm việc trung thành với đơn vị/doanh nghiệp 1 10% 0 0% 1 10% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 8. Tôn trọng, trung thực với cấp quản lý và đồng nghiệp 8 80% 0 0% 0 0% 1 10% 1 10% 0 0% 2 20% 0 0% 2 20% 2 20% 0 0% 9. Tôn trọng, có ý thức phục vụ đúng nhu cầu khách hàng, bạn hàng, đối tác 3 30% 1 10% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 1 10% 0 0% 1 10% 0 0% 10. Tinh thần trách nhiệm, gương mẫu tham gia công tác, sinh hoạt chung 4 40% 1 10% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 1 10% 1 10% 1 10% 0 0% 0 0% 11. Quan hệ đúng mực và ý thức xây dựng đơn vị/ doanh nghiệp 3 30% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 1 10% 0 0% 1 10% 0 0% 0 0% 1 10% 12. Tác phong hiện đại trong công tác 8 80% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 3 30% 1 10% 1 10% 2 20% 1 10% 0 0% 13. Khả năng độc lập, tự trọng và trung thực với công việc 7 70% 0 0% 0 0% 1 10% 1 10% 1 10% 2 20% 0 0% 1 10% 1 10% 0 0% 14. Tinh thần năng động và sáng tạo trong đổi mới 8 80% 0 0% 1 10% 0 0% 1 10% 2 20% 1 10% 3 30% 0 0% 0 0% 0 0% 15. Khă năng tự ý thức, tự quản lý bản thân 2 20% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 1 10% 0 0% 1 10% 0 0% 0 0% Qua bảng phân tích và kết quả điều tra cho thấy đối với sinh viên cần trang bị cho mình những phẩm chất cần thiết nhất như: Tôn trọng và chấp hành pháp luật, nội quy doanh nghiệp, khả năng làm việc trong môi trường có áp lực cao đạt 10 phiếu chiếm tỷ lệ 100%. Qua thực tế kháo sát cũng cho thấy rằng để sinh viên có đầy đủ những phẩm chất cần thiết trong tương lai nhà trường cần tạo điều kiện và mở ra nhiều cơ hội cho sinh viên được cọ xát với thực tế, đặc biệt là tạo điều kiện cho sinh viên được tiếp xúc với các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài nhằm năng cao kiến thức thực tiễn và mở ra cơ hội việc làm cho sinh viên sau này, bên cạnh đó nhà trường cũng nên tổ chức nhiều các hoạt động ngoại khóa để sinh viên giao lưu và học hỏi kiến thức,kinh nghiệm của nhau. 3. Tình hình sử dụng cử nhân Đại học Thương mại Bảng 5 STT Tốt nghiệp chuyên ngành đào tạo Số người Bộ phận, công việc Đúng hay không đúng chuyên ngành đào tạo 1. Kế toán tài chính donh nghiệp thương mại 01 Kế toán tổng hợp Đúng chuyên ngành đào tạo 2. Các chuyên ngành khác 2.1 Quản trị doanh nghiệp thương mại 2.2 Quản trị DN khách sạn, Du lịch 2.3 Marketing thương mại 2.4 Thương mại quốc tế 2.5 Quản trị thương mại điện tử 2.6 Kinh tế thương mại Số cử nhân Đại học Thương mại làm đúng chuyên ngành đào tạo: 01 ngườI, tỉ lệ: 100% Mặt mạnh Bảng 6 STT Phẩm chất Kiến thức Kỹ năng Số phiếu % số phiếu Số phiếu % số phiếu Số phiếu % số phiếu 1 10 100% 10 100% 9 90% 2 0 0% 0 0% 0 0% 3 0 0% 0 0% 0 0% 3.2. Mặt yếu Bảng 7 STT Phẩm chất Kiến thức Kỹ Năng Số phiếu % số phiếu Số phiếu % số phiếu Số phiếu % số phiếu 1 10 100% 2 20% 5 50% 2 0 0% 0 0% 0 0% 3 0 0% 0 0% 0 0% 3.3. Mặt thiếu Bảng 8 STT Phẩm chất Kiến thức Kỹ năng Số phiếu % số phiếu Số phiếu % số phiếu Số phiếu % số phiếu 1 2 20% 0 0% 2 20% 2 0 0% 0 0% 0 0% 3 0 0% 0 0% 0 0% 3.4. Đánh giá cho điểm mức độ đáp ứng yêu cầu công việc Bảng 9 STT Tiêu chuẩn đáp ứng Mức đánh giá tổng hợp Rất tốt Khá Trung bình Yếu Kém Số phiếu % số phiếu Số phiếu % số phiếu Số phiếu % số phiếu Số phiếu % số phiếu Số phiếu % số phiếu 1 Phẩm chất 9 90% 1 10% 0 0% 0 0% 0 0% 9 90% 1 10% 0 0% 0 0% 0 0% 2 Kiến thức 0 0% 9 90% 1 10% 0 0% 0 0% 0 0% 10 100% 0 0% 0 0% 0 0% 3 Kỹ năng 1 10% 6 60% 4 40% 0 0% 0 0% 0 0% 4 40% 6 60% 0 0% 0 0% Qua khảo sát thực tế cho thấy nhìn chung mức độ đáp ứng nhu cầu công việc của cử nhân đại học nói chung ở DN cao hơn so với cử nhân chuyên ngành Kế toán tài chính DNTM cụ thể như sau: - Về phẩm chất: cử nhân đại học nói chung ở DN có 90% đạt loại rất tốt, 10% đạt loại khá, trong khi đó cử nhân chuyên ngành kế toán tài chính DNTM có 90% đạt loại rất tốt và 10% đạt loại khá. - Về kiến thức: cử nhân đại học nói chung của DN có 90% đạt loại khá, 10% đạt loại TB, trong khi đó cử nhân chuyên ngành kế toán tài chính DNTM có 100% đạt loại khá và không có loại TB. - Về kỹ năng: cử nhân đại học nói chung của DN có 10% đạt loại rất tốt, 60% đạ loại khá và 30% đạt loại TB, trong khi đó cử nhân chuyên ngành kế toán tài chính DNTM có 40% đạt loại khá và 60% đạt loại trung bình. Qua đây chúng ta có thể thấy rằng để nâng cao mức độ đáp ứng nhu cầu của công việc sinh viên Đại học Thương mại cần phải học hỏi rất nhiều để nâng cao kiến thức, phẩm chất cũng như kỹ năng nghề nghiệp. 4. Những vấn đề cấp thiết đặt ra cần tập trung nghiên cứu và giải quyết 4.1 Những vấn đề cấp thiết đặt ra trên bình diện chung về kinh doanh và quản tri của Công ty: 1. Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ 2. Đầu tư và đổi mới Công nghệ 3. Xâm nhập và phát triển thị trường 4 Nâng cao trình độ của Cán bộ CNV 5.Tạo cho cán bộ cnv môi trường làm việc chuyên nghiệp hơn. 4.2. Những vấn đề cụ thể đặt ra cần giải quyết trong phạm vi các bộ phận Kế toán tài chính DNTM nêu ở mục 1 của Phiếu điều tra 1. Kiểm soát, cắt giảm chi phí bán hàng 2. Có các biện pháp nhằm tăng doanh thu, tăng lợI nhuận của dn 3. Cân đốI chí phí đầu vào và cp đầu ra 4. Tăng nguồn vốn lưu động của công ty Trên cơ sở của những vấn đề đã nêu ở mục 4.2, em xin được đề xuất hướng đề tài nghiên cứu của mình dưới hình thức chuyên đề như sau: “Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng ở công ty TNHH XNK KIM LONG theo hướng vận dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam” thuộc học phần kế toán. Nhận xét của đơn vị thực tập Kế toán trưởng ( hoặc phụ trách phòng kế toán ) ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5776.doc
Tài liệu liên quan