Tài liệu Công tác xúc tiến đầu tư tại Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc: ... Ebook Công tác xúc tiến đầu tư tại Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc
67 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1501 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Công tác xúc tiến đầu tư tại Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề tốt nghiệp
Đề tài:
Hoàn thiện công tác xúc tiến đầu tư
tại Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc
Giáo viên hướng dẫn: TS. Phạm Văn Hùng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Ngọc
Lớp: Đầu tư 47D
Danh mục chữ viết tắt
XTĐT : Xúc tiến đầu tư
FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài
BKHĐT : Bộ kế hoạch đầu tư
SKHĐT : Sở kế hoạch đầu tư
CQXTĐT : Cơ quan Xúc tiến đầu tư
Lêi nãi ®Çu
Nh ®· biÕt, ®èi víi mét quèc gia, muèn cã sù ph¸t triÓn bÒn v÷ng th× néi lùc cña quèc gia ®ã lµ chñ ®¹o, song c¸c nguån lùc tõ bªn ngoµi ®ãng vai trß quan träng, ®Æc biÖt lµ nguån vèn. Trong c¸c nguån vèn níc ngoµi th× FDI ngµy cµng cho thÊy sù ®ãng gãp lín cho thóc ®Èy t¨ng trëng kinh tÕ x· héi. ChÝnh v× nh÷ng lîi Ých do nguån vèn nµy ®em l¹i nªn hÇu hÕt mäi quèc gia ®Òu t×m c¸ch thu hót vèn FDI, thËm chÝ lµ c¹nh tranh ®Ó hÊp dÉn c¸c nhµ ®Çu t tiÒm n¨ng. Cã nhiÒu c¸ch tiÕp cËn ®Ó c¸c níc sö dông, trong ®ã mét c«ng cô quan träng vµ phæ biÕn lµ sö dông mét tæ chøc chuyªn m«n – c¬ quan xóc tiÕn ®Çu t (IPA).
ë ViÖt Nam, ®Ó hç trî c¸c nhµ ®Çu t còng nh t¨ng hiÖu qu¶ thu hót vèn th× c¸c c¬ quan chuyªn m«n ®· ®îc thµnh lËp. §ã lµ Trung t©m Xóc tiÕn ®Çu t phÝa B¾c, Trung t©m Xóc tiÕn ®Çu t miÒn Trung, Trung t©m Xóc tiÕn ®Çu t phÝa Nam.
Trung t©m Xóc tiÕn ®Çu t phÝa B¾c lµ ®¬n vÞ thuéc Côc §Çu t níc ngoµi, thùc hiÖn chøc n¨ng xóc tiÕn ®Çu t trªn ®Þa bµn c¸c tØnh tõ Hµ Giang®Õn Qu¶ng TrÞ (gäi t¾t lµ c¸c tØnh phÝa B¾c).
Sau một thời gian thực tập tại đây, tôi chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác Xúc tiến đầu tư tại Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc”
Tôi xin chân thành cám ơn TS.Phạm Văn Hùng, cùng các cán bộ nhân viên của Trung tâm XTĐT phía Bắc đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này!
Chương I: Lý luận về công tác xúc tiến đầu tư
1. Quan điểm về xúc tiến đầu tư
1.1. Thuật ngữ “Xúc tiến đầu tư”
Trước hết trong hoạt động Maketing hiện đại, thuật ngữ Xúc tiến (Promotion) được nhắc đến như là một hoạt động cơ bản, nhằm mục đích truyền tin về sản phẩm và doanh nghiệp tới khách hàng để thuyết phục họ.
Xúc tiến đầu tư cụ thể bao gồm những hoạt động như quảng cáo, cung cấp thông tin thị trường, gửi thư trực tiếp, tổ chức hội thảo và các đoàn vận động đầu tư, tổ chức và tham gia triển lãm thương mại, nhận dạng những nhà đầu tư tiềm năng, làm cầu nối giữa các nhà đầu tư này với những đối tác ở địa phương, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho họ bằng những dịch vụ cho việc đầu tư.
Chưa có một khái niệm nhất quán về Xúc tiến đầu tư.
Theo quan niệm tân cổ điển, XTĐT được xây dựng trên giả thiết một khi nước chủ nhà đảm bảo môi trường đầu tư tốt thì các nhà đầu tư sẽ tự tìm đến để có cơ hội đầu tư thuận lợi, nhưng những người theo chủ nghĩa can thiệp lại cho rằng điều kiện đó là chưa đủ để thu hút những nhà đầu tư vì luôn tồn tại thất bại thị trường do thông tin không đối xứng.
Cách tiếp cận của những người theo chủ nghĩa can thiệp dựa trên giả định việc XTĐT của các nước chủ nhà được thể hiện qua kết qủa thu hút những doanh nghiệp nước ngoài. Giả định này đã được công nhận. Theo đó, XTĐT được xem đơn giản như là một trong những hoạt động tiếp thị. Cũng như các công ty muốn bán được nhiều sản phẩm phải tiếp thị khách hàng, thì các quốc gia phải tiến hành quảng cáo để thu hút những nhà đầu tư tiềm năng, phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế.
Alvin G. Wint, năm 1992, trong tác phẩm nghiên cứu của mình với tựa đề “Public Marketing of Foreign Investment: Successful International Offices Stand Alone”, định nghĩa XTĐT “là những nỗ lực của một chính phủ nhằm truyền đạt thông tin về môi trường đầu tư của đất nước mình tới các nhà đầu tư nước ngoài, thuyết phục và trợ giúp họ đầu tư hoặc tái đầu tư vào đất nước mình”.
Nhà kinh tế học người Mỹ Theodore H. Moran, tác giả cuốn “Foreign Direct Investment and Development: The new policy agenda for Developing Countries and Economies in Transition (1998)”, đã xem xét XTĐT dưới góc độ là một vấn đề của việc phân phối thị trường và đưa ra kết luận có tính 2 chiều. Ông cho rằng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, XTĐT không có ý nghĩa gì hơn là sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế, làm méo mó sự phân phối nguồn lực, hạn chế những ngành công nghiệp không được khuyến khích. Còn ở thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, XTĐT lại được giải thích như những nỗ lực của chính phủ trong việc thu hút FDI, tuy nhiên cái giá phải trả cho sự can thiệp này là nền kinh tế có thể bị bóp méo.
Việt Nam cũng như các quốc gia trên thế giới trong vài năm gần đây đã có cái nhìn rõ ràng hơn về nội dung cũng như tầm quan trọng của công tác XTĐT. Trong nghiên cứu về “Chiến lược xúc tiến FDI tại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” do công ty PriceWaterhouseCoopers thực hiện năm 2003 dưới sự tài trợ của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), khái niệm về “xúc tiến đầu tư” được đưa ra như sau:
Theo nghĩa hẹp, xúc tiến đầu tư có thể được định nghĩa là các biện pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thông qua một biện pháp tiếp thị tổng hợp của các chiến lược sản phẩm, xúc tiến và giá.
Sản phẩm, trong khái niệm về xúc tiến đầu tư, chính là quốc gia tiếp nhận đầu tư. Để phát triển các chiến lược tiếp thị phù hợp, cần phải hiểu những thuận lợi và những bất lợi thực sự của quốc gia trước các đối thủ cạnh tranh.
Xúc tiến là những hoạt động phổ biến thông tin về hoặc các nỗ lực tạo nên một hình ảnh về quốc gia và cung cấp các dịch vụ đầu tư cho các nhà đầu tư tiềm năng.
Giá cả là giá mà nhà đầu tư phải trả để định vị và hoạt động tại quốc gia đó. Giá này có thể bao gồm giá sử dụng cơ sở hạ tầng, các tiện ích, thuế, ưu đãi, bảo hộ thuế quan,…
1.2. Sự cần thiết của công tác xúc tiến đầu tư
FDI mang lại rất nhiều lợi ích cho cả nước đi đầu tư và nước thu hút đầu tư. Đối với nước thu hút đầu tư, đó là các lợi ích chính như:
- Tạo nguồn vốn đầu tư quan trọng trong quá trình tăng trưởng, phát triển kinh tế. Trong các lý luận về tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn luôn được để cập. Khi một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, nó cần nhiều vốn hơn nữa. Nếu vốn trong nước không đủ, thì cần đến vốn từ bên ngoài, mà trong đó chủ yếu là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Như ở Việt Nam, để có tăng trưởng GDP hơn 8% hàng năm, ngoài vốn trong nước và vốn ODA, FDI cần đạt 9 tỷ USD/năm, thì mới đáp ứng đủ nhu cầu vốn đầu tư.
- Tiếp cận và mở rộng thị trường quốc tế, nâng cao năng lực xuất khẩu của nước sở tại. Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ xí nghiệp có vốn đầu tư của công ty đa quốc gia, mà ngay cả các xí nghiệp khác trong nước có quan hệ làm ăn với xí nghiệp đó cũng sẽ tham gia quá trình phân công lao động khu vực. Chính vì vậy, nước thu hút đầu tư sẽ có cơ hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu, thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu.
- Thúc đẩy chuyển giao công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý. Thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các công ty này đã tích luỹ và phát triển qua nhiều năm và bằng những khoảng chi phí lớn. Tuy nhiên, việc phổ biến các công nghệ và bí quyết quản lý đó phụ thuộc rất nhiều vào năng lực tiếp thu của đất nước.
- Giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân. Vì một trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt chi phí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ thuê mướn nhiều lao động địa phương. Thu nhập của một bộ phận dân cư địa phương được cải thiện sẽ đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của địa phương.
- Tạo nguồn thu ngân sách lớn. Đối với nhiều nước đang phát triển, hoặc đối với nhiều địa phương, thuế do các công ty có vốn đầu tư nước ngoài nộp là nguồn thu ngân sách quan trọng. Chẳng hạn, ở Hải Dương, riêng thu thuế từ công ty lắp ráp ô tô Ford chiếm 50% số thu nội địa trên địa bàn tỉnh năm 2006.
…
Chính vì những lợi ích mà nguồn vốn này đem lại, nên trong tình hình toàn cầu hoá hiện nay đang có sự cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia trong việc thu hút FDI. Các quốc gia, bên cạnh việc nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư trong nước, thì còn tập trung đẩy mạnh các hoạt động XTĐT. Thông qua các hoạt động XTĐT như xây dựng hình ảnh đất nước; các hoạt động hình thành đầu tư như hội thảo, đoàn vận động, tiếp thị từ xa, ... sẽ đưa tới các nhà đầu tư tiềm năng thông tin về thế mạnh của quốc gia cũng như những cơ hội đầu tư thuận lợi mà có thể chính họ đang tìm kiếm; các hoạt động tư vấn, hỗ trợ nhà đầu tư trong quá trình tiến hành hoạt động đầu tư nhằm tạo thuận lợi cho quá trình đầu tư, tăng hiệu quả đồng vốn, tăng sự tin tưởng và khả năng tái đầu tư. Do vậy các hoạt động XTĐT như là cầu nối giữa 1 quốc gia với nguồn vốn FDI. Quốc gia nào có nhu cầu thu hút FDI cho phát triển kinh tế - xã hội thì quốc gia đó cần thiết tiến hành hoạt động XTĐT.
2. Nội dung công tác xúc tiến đầu tư
Có nhiều công cụ các quốc gia sử dụng để thu hút nhà đầu tư. Một trong những công cụ quan trọng và phổ biến nhất là sử dụng một tổ chức chuyên môn – cơ quan xúc tiến đầu tư (IPA). Hầu hết các hoạt động xúc tiến đều được tập trung vào các IPA. Vậy các IPA này cần thực hiện những công việc gì để có thể thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hiệu quả? Hay nói cách khác nội dung của xúc tiến đầu tư là gì?
Công tác xúc tiến đầu tư bao gồm 6 nội dung sau:
Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư.
Xây dựng các mối quan hệ đối tác
Xây dựng hình ảnh đất nước
Lựa chọn mục tiêu và tạo cơ hội đầu tư
Cung cấp dịch vụ cho các nhà đầu tư
Giám sát và đánh giá các hoạt động và kết quả
Hình 1.1. Nội dung công tác xúc tiến đầu tư
Nội dung
công tác xúc tiến đầu tư
Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư
Xây dựng các mối quan hệ đối tác
Xây dựng hình ảnh đất nước
Lựa chọn mục tiêu và tạo cơ hội đầu tư
Cung cấp dịch vụ cho các nhà đầu tư
Giám sát và đánh giá các hoạt động và kết quả
6 nội dung quan hệ chặt chẽ với nhau. Vì vậy để xúc tiến đầu tư thành công cần thực hiện tốt các nội dung trên.
2.1. Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư
Một chiến lược XTĐT sẽ là một sơ đồ chỉ dẫn để đạt được những mục tiêu đề ra. Các hoạt động như quảng cáo, cung cấp thông tin thị trường, gửi thư trực tiếp, tổ chức hội thảo và các đoàn vận động đầu tư, tổ chức và tham gia triển lãm thương mại,… cần được sắp xếp hợp lý trong một kế hoạch tổng thể.
Xây dựng chiến lược XTĐT theo 3 bước như sau:
Bước 1: Đánh giá nhu cầu và tiềm năng đầu tư
Xác định các mục tiêu phát triển của đất nước: Vốn FDI mang lại nhiều lợi ích giúp nước chủ nhà đạt được những mục tiêu phát triển nhất định. Vì vậy mục tiêu XTĐT cần phản ánh mục tiêu phát triển của quốc gia để tối đa hoá lợi ích những nỗ lực xúc tiến.
Khảo sát các xu hướng của đầu tư nước ngoài và các ảnh hưởng bên ngoài: Khảo sát xu hướng FDI cho biết những yếu tố nào hấp dẫn nhà đầu tư và điều gì có thể ảnh hưởng đến quyết định của họ. Qua đó quốc gia tiến hành khảo sát có thể xác định các ngành, lĩnh vực tiềm năng để hướng tới.
Tiến hành phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT)
Phân tích các đối thủ cạnh tranh: cùng với việc phân tích SWOT giúp xác định khả năng cạnh tranh của một đất nước dưới góc độ là một điểm đến đầu tư.
Kết thúc bước 1 sẽ cho thấy một bức tranh hiện tại về đất nước để xác định lĩnh vực, nghành nghề mà đất nước đó có khả năng thu hút như trình bày ở bước 2.
Bước 2: Hướng tới các ngành và các khu vực có nguồn vốn đầu tư
Xây dựng một danh sách dài các ngành: Danh sách sơ bộ các ngành có khả năng hướng tới bao gồm các ngành đã có, các ngành tại các nước cạnh tranh, hoặc các nước có điều kiện tương tự.
Phân tích các ngành: phân tích cơ cấu ngành, xác định các doanh nghiệp chính,…
Đánh giá sự phù hợp của ngành với đất nước
Lập danh sách ngắn các ngành phù hợp nhất
Hướng đến các khu vực địa lý có nguồn đầu tư: Các quốc gia được chọn phụ thuộc vào các ngành hướng tới và quy mô của các chuyến đi cũng như đại diện ở nước ngoài.
Bằng việc xác định các loại ngành trọng tâm hướng tới, một chiến lược marketing sẽ được xây dựng phù hợp với những yêu cầu cụ thể của các công ty trong ngành.
Bước 3: Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư
Điều chỉnh phương pháp xúc tiến đầu tư: Các ngành,các công ty có quốc tịch khác nhau cần áp dụng những kỹ thuật xúc tiến khác nhau.
Đánh giá chức năng tổ chức và trách nhiệm của cơ quan tiến hành hoạt động XTĐT.
Đánh giá sử dụng ngân sách: Xác định chi phí cần thiết cho các hoạt động xúc tiến mới và các chi phí này sẽ được trang trải như thế nào?
Xây dựng tài liêu chiến lược: Tài liệu chiến lược sẽ trình bày rõ ràng các mục tiêu xúc tiến và các hoạt động dự kiến trong thời gian tới.
Như vậy chiến lược xúc tiến đầu tư định hướng FDI vào các ngành, lĩnh vực và khu vực địa lý cụ thể, qua đó tăng hiệu quả đồng vốn và giúp nền kinh tế phát triển một cách bền vững.
Thời gian để xây dựng chiến lược cho 3 năm không quá 3 tháng.
2.2. Xây dựng các mối quan hệ đối tác
Một IPA xây dựng các quan hệ đối tác nhằm đem lại lợi ích tốt nhất cho các nhà đầu tư. Các mối quan hệ đối tác này có thể được phân loại theo 3 cách: nhằm phát triển sản phẩm, marketing và cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
Để xây dựng quan hệ đối tác thành công cơ quan XTĐT cần nghiên cứu động lực của đối tác khi tham gia vào mối quan hệ, đóng góp dự kiến… và chuẩn bị các cuộc thảo luận chi tiết.
Các mối quan hệ đối tác nên được đánh giá và xem xét thường xuyên 6 tháng/lần để đảm bảo tính hiệu quả.
2.3. Xây dựng hình ảnh đất nước
Một nhà đầu tư khi đưa ra quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư thường dựa vào những thông tin đã có và lời khuyên cũng như ý kiến của các nhà đầu tư khác. Tuy nhiên do thông tin chưa đầy đủ, nhà đầu tư có thể đưa ra những lựa chọn không chính xác. Việc xây dựng hình ảnh đất nước của các cơ quan XTĐT nhằm cung cấp đầy đủ và chính xác nhất thông tin về đất nước mình, rút ngắn khoảng cách giữa nhận thức và thực tế, thay đổi hình ảnh của đất nước với tư cách là một địa điểm đầu tư.
Việc xây dựng hình ảnh của một đất nước bắt đầu bằng việc đánh giá xem các nhà đầu tư nhận thức như thế nào về đất nước này. Có nhiều cách để đánh giá như nghiên cứu thông tin trên sách báo, ấn phẩm, mạng internet, sử dụng phiếu phỏng vấn…
Dựa vào kết quả đánh giá nhận thức của nhà đầu tư thu được để xây dựng chủ đề marketing trọng tâm. Chủ đề marketing không chỉ nhấn mạnh những lợi thế của đất nước này mà còn phản ánh những gì mà nhà đầu tư đang tìm kiếm.
Để truyền tải thông điệp marketing này hiệu quả, cần lựa chọn công cụ marketing phù hợp. Các công cụ truyền tin bao gồm: brochure giới thiệu, báo cáo chuyên ngành, bản tin tức, thư ngỏ, CD-ROM, internet và video.
2.4. Lựa chọn mục tiêu và tạo cơ hội đầu tư
Sau khi tiến hành chiến lược xây dựng hình ảnh, cơ quan XTĐT bắt đầu thực hiện một chiến lược vận động đầu tư. Tuy nhiên đây là một thách thức trong quá trình XTĐT khi quyết định sử dụng phối hợp hợp lý giữa hai chiến lược này.
Một nước sẵn sàng chuyển từ giai đoạn xây dựng hình ảnh sang vận động đầu tư khi các hoạt động xây dựng hình ảnh đã cho những kết quả nhất định. Khi đó, IPA có thể tiến hành thiết kế một cơ sở dữ liệu sát thực để phục vụ các nhà đầu tư. Đồng thời nghiên cứu lập danh sách các công ty sẽ là mục tiêu vận động. Các công cụ vận động đầu tư chủ yếu là quảng cáo, gọi điện và gửi thư trực tiếp, mạng Internet, đặt đại diện ở nước ngoài.
Xây dựng cơ sở dữ liệu về các nhà đầu tư tiềm năng nhằm định hướng cho vận động đầu tư.
Sau đó nhóm XTĐT có thể bắt đầu liên hệ với các nhà đầu tư. Mối liên hệ sẽ mở đầu cho chiến dịch vận động đầu tư. Chiến dịch vận động đầu tư có ba việc chính: xây dựng kế hoạch marketing, chuẩn bị thư marketing trực tiếp, và thuyết trình tại công ty.
Lập báo cáo về công ty, kế hoạch đầu tư và yêu cầu của họ.
2.5. Cung cấp dịch vụ cho các nhà đầu tư
Hỗ trợ dịch vụ cho các nhà đầu tư bao gồm chuẩn bị và sắp xếp chương trình đi thăm thuộc địa, tổng hợp kế hoạch phát triển, và theo dõi, hỗ trợ nhà đầu tư.
2.6. Giám sát và đánh giá các hoạt động và kết quả
Việc giám sát và đánh giá XTĐT không chỉ về mặt định lượng mà còn về mặt hiệu quả của các hoạt động. Hoạt động này có thể tiến hành theo trình tự sau:
- Giám sát tình hình môi trường đầu tư tại địa phương
- Giám sát và đánh giá hoạt động của cơ quan XTĐT
- Giám sát và đo lường tình hình đầu tư thực tế
- Xây dựng tiêu chuẩn so sánh kết quả đầu tư
3. Các k ỹ thuật xúc tiến đầu tư
Hoạt động XTĐT là một hoạt động đa dạng, nên cần vận dụng đồng thời rất nhiều các kỹ thuật khác nhau để đạt được kết quả mong muốn.
Tuy có nhiều kỹ thuật XTĐT khác nhau nhưng các hoạt động này đều được tiến hành nhằm mục đích: xây dựng hình ảnh đất nước, tạo nguồn đầu tư, và cung cấp dịch vụ đầu tư. Có thể phân chia các kỹ thuật XTĐT theo 3 nhóm mục đích như sau:
Hình 1.3. Các kỹ thuật xúc tiến đầu tư
Các kỹ thuật xây dựng
hình ảnh
Các kỹ thuật hình thành
đầu tư
Các kỹ thuật dịch vụ
đầu tư
1. Quảng cáo trên các
phương tiện truyền
thông quốc tế
2. Tham gia các cuộc triển
lãm, hội thảo đầu tư
3. Quảng cáo trên các
phương tiện tuyên
truyền riêng của ngành
hoặc khu vực
4. Các đoàn khảo sát tới
nước có nguồn đầu tư và
từ các nước đầu tư tới
nước sở tại
5. Hội thảo thông tin chung
về cơ hội đầu tư
6. Tham gia các chiến dịch
qua điện thoại hoặc thư tín
trực tiếp
7. Phái đoàn tham quan riêng về ngành hoặc khu vực từ nước đầu tư sang nước sở tại và ngược lại
8. Hội thảo thông tin về
ngành hay một khu vực cụ
thể
9. Tham gia nghiên cứu
những công ty cụ thể
10. Cung cấp các dịch vụ
tư vấn đầu tư
11. Xem xét giải quyết các đơn xin đầu tư và giấy phép đầu tư
12. Cung cấp các dịch vụ
sau đầu tư
Nguồn: Trích dẫn từ Wells và Wint (1991)
Mỗi kỹ thuật XTĐT có ưu điểm và nhược điểm khác nhau. Vì vậy việc lựa chọn sẽ sử dụng kỹ thuật nào và phối kết hợp với các kỹ thuật khác phụ thuộc vào yêu cầu đầu tư ở từng nước cụ thể, các nguồn lực sẵn có, chính sách và pháp luật, các điều kiện về thị trường trong và ngoài nước…
Theo nghiên cứu của UNCTAD năm 2000 thì các kỹ thuật XTĐT quen thuộc được sử dụng ở các IPA của các nước trên thế giới là như sau:
Hình 1.2. Các kỹ thuật xúc tiến đầu tư được các IPA sử dụng
Tham gia hội thảo quốc tế
Tiếp đón phái đoàn đầu tư nước ngoài
Tham gia hội chợ thương mại quốc tế
Tổ chức đoàn công tác ra nước ngoài
Tổ chức hội nghị và buổi gặp mặt nhà đầu tư
Quảng cáo trên phương tiện truyền thông quốc tế
Trao đổi trực tiếp bằng thư tay
Xây dựng trang thông tin điện tử
Quảng cáo trên phương tiện truyền thông trong nước
Trao đổi trực tiếp bằng điện thoại
Thuê chuyên gia quan hệ cộng đồng quốc tế
Các hoạt động khác
Thuê chuyên gia quan hệ cộng đồng trong nước
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
Nguồn: Nghiên cứu về các Trung tâm Xúc tiến đầu tư của UNCTAD, năm 2000
Qua số liệu trên, ta thấy các kỹ thuật chủ yếu mà IPA ở các nước sử dụng là tham gia hội chợ, hội thảo, quảng cáo trên phương tiện truyền thông… Các phương tiện này được sử dụng chủ yếu phục vụ cho mục đích xây dựng hình ảnh đất nước. Như vậy có thể thấy các cơ quan XTĐT chú trọng vào việc xây dựng hình ảnh, tiếp đó là tạo nguồn đầu tư và dịch vụ đầu tư.
4. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác xúc tiến đầu tư
4.1. Nhận thức về tầm quan trọng của công tác XTĐT
Một cơ quan XTĐT khi đã được thành lập thì hoạt động của nó đòi hỏi phải có sự ủng hộ rộng rãi. Tuy nhiên ở một số nước vẫn chưa có sự ủng hộ đó. Sự ủng hộ thấp thường bắt nguồn từ sự thiếu hiểu biết về vai trò của hoạt động thu hút đầu tư đối với quá trình phát triển kinh tế.
Hoạt động XTĐT không phải là một hoạt động có thể tự duy trì về mặt tài chính, mặc dù hiệu quả kinh tế và tài chính có thể rất lớn, nó đòi hỏi có một tổ chức tập trung và cần một khoản ngân sách thường xuyên. Điều này có nghĩa là các nguồn lực chủ yếu phải từ chính phủ, với khả năng có sự hỗ trợ từ khu vực tư nhân. Nếu chính phủ và khu vực tư nhân không nhận thức được tầm quan trọng của XTĐT, sẽ không có sự quan tâm thích đáng và tài trợ để duy trì và mở rộng hoạt động. Ngân sách không đủ, thiếu nhân sự và quyền lực hạn chế làm cản trở các nỗ lực XTĐT. Không có sự tham gia của các nhà lãnh đạo hàng đầu cũng làm giảm hiệu quả công tác xây dựng hình ảnh đất nước. Vì vậy, những nhân vật quan trọng bao gồm chính phủ, các đảng đối lập, và các nhà lãnh đạo quan trọng của khu vực tư nhân phải được kéo vào quá trình thu hút đầu tư. Thậm chí nếu sự tham gia của họ chỉ dựa vào việc cung cấp thông tin, thì đó cũng là điều quan trọng.
4.2. Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội
Để xác định trọng tâm công tác XTĐT cần dựa trên nhu cầu của quá trình phát triển. Mà những nhu cầu này được cụ thể hoá thành các mục tiêu phát triển hoạch định trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Mục tiêu phát triển quốc gia thay đổi thì mục tiêu XTĐT thay đổi. Ví dụ nếu chính phủ mong muốn tăng xuất khẩu lên 20% trong 3 năm, như thế có thể thấy rõ là thu hút đầu tư hướng đến xuất khẩu sẽ đóng góp trực tiếp cho mục tiêu này.Vậy mục tiêu mở rộng xuất khẩu của quốc gia sẽ là mục tiêu của chiến lược XTĐT. Việc xác định mục tiêu như vậy ảnh hưởng đến các ngành hướng tới, các nguồn địa lý của các ngành đó, và cách giới thiệu về đất nước. Tóm lại, dù mục tiêu phát triển của quốc gia là gì, chúng cũng sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng chiến lược XTĐT.
4.3. Sự thay đổi của môi trường đầu tư trong nước
Một yếu tố mang tính nội tại nữa có ảnh hưởng đến hoạt động XTĐT chính là môi trường đầu tư của quốc gia đó. Môi trường đầu tư quyết định việc lựa chọn địa điểm đầu tư, vì tất cả các yếu tố thuộc về nó đều tác động trực tiếp đến chi phí, tiến độ thực hiện và hiệu quả đầu tư. Một quốc gia dù có nỗ lực xây dựng hình ảnh như thế nào, mà môi trường đầu tư trên thực tế không tốt thì cũng không hấp dẫn được các nhà đầu tư. Môi trường đầu tư ở một quốc gia bao gồm môi trường chính trị - pháp luật, cơ chế hành chính, môi trường kinh tế vĩ mô, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực…
4.4. Xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới
Xu hướng FDI trên thế giới kết hợp với những điểm mạnh điểm yếu của quốc gia dưới góc độ là một địa điểm đầu tư cho phép xác định các ngành có khả năng thu hút đầu tư. Hay nói cách khác xu hướng FDI thay đổi có thể ảnh hưởng đến trọng tâm XTĐT. Do vậy công tác XTĐT cần nắm được xu hướng FDI của thế giới và khu vực, cũng như bất cứ sự kiện nào có thể ảnh hưởng đến các xu hướng này trong tương lai.
5. Kinh nghiệm của Trung Quốc và một số nước Asean
5.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc
Cuối những năm 70, sự tham gia của các chính trị gia đã giúp xây dựng một hình ảnh Trung Quốc đáng tin cậy. Từ khi Đặng Tiểu Bình khởi xướng cải cách, các lãnh đạo cao cấp nhất của Trung Quốc lần lượt tiếp nhận trách nhiệm thực hiện chương trình thu hút đầu tư. Và kết quả là đã có một sự thống nhất xung quanh những vấn đề then chốt của đầu tư nước ngoài. Trước hết là chính sách mở cửa, được coi là một phẩn của “cải cách kinh tế”, tập trung vào quan niệm lợi ích của đầu tư nước ngoài ở Trung Quốc có thể đạt được trong khi vẫn thanh lọc được những ảnh hưởng tiềm tàng có hại về văn hoá và tinh thần.
Đặng Tiểu Bình là người đầu tiên bước ra vũ đài quốc tế, tiếp theo là Chu Dung Cơ. Đến những năm 1990, một số nhân vật khác ngoài chính phủ đã nổi lên như là những mẫu người đại diện cho một nền kinh tế đã cải cách của Trung quốc, những người mang khuôn mẫu của những giám đốc điều hành nổi tiếng ngoài biên giới Trung quốc như Trương Quý Minh, tổng giám đốc điều hành của Hai’er, người thường được mô tả là Jack Welch của Trung quốc (Jack Welch là tổng giám đốc điều hành của GE). Điểm mấu chốt của chiến lược thông tin là gắn liền những khuôn mặt điển hình, mạnh mẽ và độc đáo với các sáng kiến cải cách kinh tế.
Các phái đoàn thương mại từ Trung quốc ra nước ngoài và từ nước ngoài vào Trung quốc có lẽ là hoạt trường thể hiện rõ nhất sự tham gia của giới chính trị vào việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung quốc. Sự tham gia của các chính trị gia Trung quốc vào các chuyến công cán ra bên ngoài thể hiện cụ thể qua những sự kiện sau:
- Chuyến thăm của Lý Bằng tới I-ta-li-a năm 1992 và Đức năm 1994 (chuyến đi này gắn liền với một hợp đồng thiết bị nhà máy điện và công nghiệp trị giá 4 tỷ đô-la Mỹ với Siemens);
- Chuyến thăm của Vũ Nghị (Bộ trưởng tài chính, thương mại và hợp tác kinh tế thời đó) đến Mỹ tháng 4 năm 1994, kèm theo là một phái đoàn đông đảo để giới thiệu 800 dự án mua bán và đầu tư có triển vọng cho phía Mỹ;
- Giang Trạch Dân thăm Pháp tháng 9 năm 1995, và theo các nguồn tin thuật lại thì kết quả của nó là việc ký kết một hợp đồng lập một nhà máy hóa dầu trị giá 2 tỷ đô-la Mỹ với Elf Equitaine;
- Giang Trạch Dân thăm Đức tháng 7 năm 1995, và theo các nguồn tin thuật lại thì, cùng với những vấn đề khác, một hợp đồng trị giá 1 tỷ đô-la Mỹ đã được ký để xây dựng một nhà máy xe tải hạng nhẹ của Daimler-Benz.
Bên cạnh đó Trung Quốc đưa ra những thông điệp rõ ràng và nhất quán. Các thông điệp này được đưa ra tại các cuộc họp ở mọi cấp độ, được in trên báo chí Trung quốc và quan trọng hơn nữa là ở trên các bản tin tiếng nước ngoài của Trung quốc và trên các phương tiện bằng tiếng Trung ở nước ngoài. Các tạp chí kinh doanh chuyên biệt cũng được sử dụng như những phát ngôn viên tư tưởng trong khi đó các cơ quan, tổ chức, phái đoàn thương mại đều nhất loạt chuyển tải các đề tài trung tâm một cách nhất quán.
Những thông điệp này mang những đặc thù sau đây trong hai mươi năm qua:
Thập niên 80 - Để đáp lại mối quan ngại của các nhà đầu tư rằng công cuộc cải cách có thể bị hãm lại, chính phủ đã đưa ra trên nhiều diễn đàn hai thông điệp chủ yếu sau:
- “Cải cách được khởi xướng ra để được tiếp tục duy trì”
- “Chính phủ sẽ không thu hồi lại các khoản đầu tư” – các nhà đầu tư do vậy mà có được sự bảo hộ thông qua bảo đảm về quyền tài sản”
Năm 1992 – Trung Quốc khẳng định lại rằng cải cách kinh tế là chìa khoá và là bước chuyển theo kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- “Nâng cao ảnh hưởng của các lực lượng thị trường”
1996-1997 – Chính phủ thông báo ý định của mình về việc thay đổi mô hình của DNNN, cho phép giải thể một số doanh nghiệp do chính phủ đang tiếp tục cố gắng để ra nhập WTO.
- “ Cải tổ doanh nghiệp nhà nước”
1997/8 – Trong khi không bị ảnh hưởng lắm bởi cuộc khủng hoảng châu Á, Trung quốc thể hiện mối quan tâm đến khu vực này với tư cách là một tổng thể và đã lên tiếng thay cho cả khu vực, nắm bắt những lợi ích lớn hơn trong khu vực kinh tế này.
Trung quốc cũng đã thực hiện một số chính sách dựa trên tiếp thị có chủ điểm
- Phát triển mang tính mũi nhọn
- Các sự kiện mang tính toàn cầu như vận động đăng cai Olympics, Thế vận hội châu Á, Expo 2010. Những sự kiện này đã nâng cao vị thế của Trung Quốc trên vũ đài thế giới
- Quảng bá hình ảnh “Một Trung Quốc mới”. Chủ đề này được đẩy mạnh một cách thống nhất qua các phương tiện thông tin đại chúng, kể cả qua các phương tiện bằng tiếng nước ngoài
5.2. Kinh nghiệm của Thái Lan
Trung tâm xúc tiến đầu tư chính là Cơ quan đầu tư của Thailand (BOI). Trang thông tin của BOI có địa chỉ là www.boi.go.th và quảng cáo rằng cơ quan này cung cấp cho các nhà đầu tư thông tin trực tuyến về đầu tư tại Thailand và tuyên bố rằng “BOI Thailand là một nguồn một cửa cung cấp các thông tin cập nhật về kinh doanh và đầu tư”.
Trang thông tin được duy trì và quản lý bởi JLF Associates Ltd., công tư tư vấn kinh doanh quốc tế có trụ sở tại Bangkok, Thailand, chuyên gia trong lĩnh vực quản lý trang thông tin và thông tin thị trường.
Trang thông tin được lập cả bằng tiếng Anh, Trung, Pháp, Đức, Nhật và Thái. Khi các nhà đầu tư tiềm năng chọn một ngôn ngữ, họ sẽ thấy một loạt các liên kết dẫn đến rất nhiều nguồn thông tin khác nhau. Trang này được thiết kế màu, sử dụng nhiều bảng, biểu để mô tả các dữ liệu. Phối cảnh màu sắc là phù hợp (không bao gồm tranh ảnh liên quan đến Thailand).
Vấn đề đầu tiên nổi lên là một liên kết đến tài liệu chỉ ra các chiến lược của BOI, gồm bảy chiến lược đã được BOI đưa ra để đối phó với những đổi thay của thế giới trong thế kỷ 21 và nói rằng Thailand đang cố gắng thực hiện để tiếp tục và đẩy mạnh sức hấp dẫn của mình như một địa bàn đầu tư.
Những liên kết quan trọng được cung cấp là:
- Các phòng ban của BOI, cơ cấu tổ chức và các nhân vật chủ chốt cùng chức danh tương ứng của họ trong BOI
- Kinh doanh tại Thailand
- Sơ lược về Thailand
- Cơ sở dữ liệu về Thailand
- Cơ sở dữ liệu về các công ty được khuyến khích
- Các trang thông tin hữu dụng khác cho các nhà đầu tư
Kinh doanh tại Thái-lan: Phần này rất dễ hiểu và mở đầu với phần khái quát chung về việc thiết lập công việc kinh doanh ở Thái-lan và các loại hình tổ chức kinh doanh. Phần này cung cấp các liên kết theo chủ đề như việc cấp phép cho các lĩnh vực ngành nghề, thuế, bản quyền và nhãn hiệu, chi phí kinh doanh tại Thái-lan và tình trạng cơ sở hạ tầng của Thái-lan, kể cả các tiện tích như sân bay, cảng và đường cao tốc, và những khả năng về nguồn điện, nước và viễn thông.
Trang thông tin cũng bao gồm những liên kết với các trang phân tích, các trang này được thể hiện dưới dạng bảng giá các tiện ích, thông tin và lao động, thuế suất, các thông tin về chi phí hàng không, hàng hải, đường sắt và đường bộ, và các thông tin về khả năng sử dụng và giá cả đất đai trong các khu vực đặt cơ sở công nghiệp. Các bảng và biểu khác cung cấp các thông tin về chi phí thành lập và duy trì một văn phòng hoạt động tại Băng-cốc, kết quả của một cuộc khảo sát về chi phí sinh hoạt của chuyên gia nước ngoài ở Băng-cốc.
Trang này cũng có những thông tin về sản lượng của một số sản phẩm được lựa chọn của Thái-lan, các bảng đưa ra các con số về xuất - nhập khẩu của Thái-lan theo sản phẩm và đưa ra cả những thay đổi lãi suất trong 5 năm qua.
Một điều đáng ghi nhận là, "Khi đã xem hết các trang này, bạn sẽ có một bức tranh hoàn hảo về môi trường đầu tư tại Thái-lan."
Sơ lược về Thái-lan: Phần này cung cấp một cái nhìn tổng quan về dân số học, tiền tệ, xã hội và tập quán, và môi trường kinh doanh tại Thái-lan. Những thông tin về dân số học nhấn mạnh đến vấn đề giáo dục và mức lương của Thái-lan cũng như cơ cấu nguồn lao động, trong khi đó phần về chính sách tiền tệ lại đề cập đến các thông tin kinh tế chung như GDP, tỷ lệ lạm phát. Các thông tin kinh tế khác được cung cấp theo liên kết. Phần xã hội và tập quán cung cấp các bài viết ngắn theo các chủ đề từ lịch sử, địa hình cho đến cơ cấu chính phủ.
Cơ sở dữ liệu thông tin về Thái-lan là một thư viện của các tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau như Ngân hàng Thái-lan, Bộ Giao thông và Thông tin, Cơ quan Thống kê Quốc gia, v.v. Có thể sử dụng chức năng tìm kiếm, chọn và phân loại các thông tin phong phú được cung cấp.
Dữ liệu về công ty được khuyến khích liệt kê toàn bộ các cô._.ng ty và dự án được BOI khuyến khích. Cơ sở dữ liệu này có thể được chọn lọc và phân loại bởi chính người sử dụng và kết quả là một bảng liệt kê các dự án đã được phân loại. Từ bảng này, bạn có thể xâm nhập vào trang cung cấp các thông tin về từng dự án.
Có một trang khác nữa cung cấp một vị trí để người truy cập có thể tải về bất kỳ thông tin nào được đề cập tới trên trang chủ của BOI.
Cuối cùng, có một liên kết vào Các thủ tục xin ưu đãi khuyến khích đầu tư, trang này sẽ dẫn dắt các nhà đầu tư tiềm năng đi qua quy trình nộp đơn để xin những ưu đãi khuyến khích đầu tư - kể từ khi lá đơn được nộp cho đến khi bắt đầu hoạt động kinh doanh.
Về toàn cảnh, trang thông tin điện tử của Cơ quan đầu tư Thailand cực kỳ gần gũi với người truy cập và nó cung cấp nguồn thông tin rộng lớn cho nhà đầu tư. Trang thông tin này cũng đồng thời cũng bao gồm một mẫu đăng ký và một bảng câu hỏi khảo sát người truy cập để phản hồi cho BOI về những nhu cầu và mức độ thoả đáng của người truy cập vào trang thông tin này.
5.3. Kinh nghiệm của Malayxia
Cơ quan xúc tiến đầu tư chính của nước này là Cơ quan Phát triển Công nghiệp Malaysia (MIDA), một cơ quan đầu mối của chính phủ về xúc tiến và phối hợp phát triển công nghiệp. Trang thông tin này được duy trì bởi MIDA và được biết đến theo địa chỉ www.mida.gov.my . Trang này cho biết bản thân nó là điểm liên hệ đầu tiên của các nhà đầu tư, những người có y định lập dự án trong lĩnh vực sản xuất và các dịch vụ hỗ trợ liên quan theo ngành nghề ở Malaysia. Các nhà đầu tư nước ngoài cũng được khuyến khích liên hệ với MIDA để có được sự giúp đỡ trong việc lập kế hoạch những chuyến đi thực tế đến Malaysia.
Trang thông tin này được lập cả bằng tiếng Anh và tiếng Nhật và khi nhà đầu tư tiềm năng chọn một ngôn ngữ, họ sẽ nhìn thấy một loạt các liên kết đến các nguồn thông tin phong phú, mỗi liên kết được biểu thị dưới dạng một bức ảnh. Trang thông tin này khai thác tối đa tác dụng của hiệu quả thị giác để nêu bật từng đề mục.
Một vài điểm kết nối quan trọng được cung cấp bao gồm:
- Tại sao lại là Malaysia
- Cẩm nang của nhà đầu tư
- Chi phí kinh doanh
- Các cơ hội đầu tư
- Các nhà đầu tư nói gì
- Thống kê
Tại sao lại là Malaysia là lời giới thiệu vắn tắt về các lợi ích đầu tư vào Malaysia và bao gồm cả các phần về sức mạnh kinh tế, các chính sách hỗ trợ của chính phủ, lực lượng lao động có đào tạo, phát triển cơ sở hạ tầng, và môi trường kinh doanh sôi động.
Cẩm nang của nhà đầu tư cung cấp một bức tranh tương đối hoàn hảo về các thủ tục và chính sách liên quan đến đầu tư vào Malaysia. Phần này bao gồm các thông tin chi tiết về việc thành lập một công ty, các lợi ích đầu tư, thuế, các thủ tục nhập cư, nguồn nhân lực cho công nghiệp, tài chính và quản lý hối đoái, chuyển giao công nghệ, chính sách về môi trường, các phương tiện đầu tư và một danh mục về các hoạt động và sản phẩm được khuyến khích.
Trong khi các thông tin rất hữu dụng thì một sơ đồ chi tiết từng bước các thủ tục lại không được đưa vào.
Chi phí kinh doanh cung cấp một cách đánh giá toàn diện từng mảng vấn đề như khởi sự kinh doanh, thuế, nguồn nhân lực, các tiện ích, giao thông, và sinh sống ở Malaysia. Phần này cũng bao gồm cả một danh sách các địa chỉ hữu dụng, cả địa chỉ bưu điện và thư điện tử của rất nhiều cơ quan nhà nước và những đầu mối liên hệ liên quan đến nhà đầu tư.
Dữ liệu được trình bày rất chi tiết và thường xuyên được chia ra theo cấp độ vùng và địa phương. Các mức lương cho một số lượng lớn các chuyên ngành cũng được nêu ra và các chi phí tiện ích bao gồm mọi vấn đề từ điện cho đến xử lý nước thải. Một lần nữa, các thông tin lại được chia đến tận cấp vùng và khu vực.
Các cơ hội đầu tư mô tả sơ lược về các loại hình công nghiệp khác nhau ở Malaysia, nơi mà các nhà đầu tư nước ngoài được khuyến khích. Cái thực sự có ích cho các nhà đầu tư muốn được lập một liên doanh là một liên kết đến một cơ sở dữ liệu do Cơ quan đăng ký các cơ sở đầu tư và sản xuất theo hợp đồng (Registry of Investors and Contract Manufacturers, hay RICOM) cung cấp. Mục tiêu chính của RICOM là trợ giúp các nhà sản xuất địa phương và nước ngoài tìm ra được các đối tác liên doanh phù hợp cho các dự án ở Malaysia. Qua các cơ sở dữ liệu của RICOM có thể tìm thấy các trang thông tin điện tử và địa chỉ liên hệ chi tiết của mọi công ty của Malaysia và không phải của Malaysia đang kinh doanh tại nước này. Thêm vào đó, một công ty có thể đăng ký với RICOM miễn phí các thông tin chi tiết về công ty của mình và các dự án được đề xuất cũng được nêu trong danh bạ của RICOM.
Các nhà đầu tư nói gì liệt kê danh sách của tất cả các nhà đầu tư đang hoạt động tại Malaysia theo nước. Các ví dụ điển hình về các công ty thành công cũng được nêu ở đây.
Dữ liệu thống kê là một nguồn tổng hợp về hàng loạt các dữ liệu từ đầu tư sản xuất cho đến những đơn xin lập dự án đã nhận được và các dự án đã được phê chuẩn.
Ngoài những phần nêu trên, còn có các liên kết đến các sản phẩm thông tin khác cho phép lấy được bản sao các thông tin này trên đĩa. Một vài tài liệu cũng được lập bằng tiếng Nhật, Pháp, Đức, Ý, Hàn Quốc và Quảng Đông. Các ấn phẩm thông tin bổ sung về hướng dẫn đầu tư và các mẫu hồ sơ cũng có thể lấy được từ đây.
Tóm lại, trang thông tin của MIDA rất gần gũi với người sử dụng và nó cung cấp một nguồn thông tin phong phú cho nhà đầu tư. Nó cũng bao gồm cả các mẫu đăng ký và khảo sát thực hiện đối với những người sử dụng để thu thập ý kiến phản hồi cho MIDA.
Chương II:
Thực trạng công tác Xúc tiến đầu tư tại Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc giai đoạn 2006 - 2008
1. Giới thiệu Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc
1.1. Căn cứ thành lập Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc
Các hoạt động XTĐT tại Việt Nam được Bộ KH&ĐT thực hiện ở cấp quốc gia. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư được quy định cụ thể trong NghÞ ®Þnh sè 31/2003/N§-CP ngày 06/06/2003.
Theo Nghị định này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư, bao gồm:
Tham mưu tổng hợp về chiến lược.
Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước.
Về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế chung và một số lĩnh vực cụ thể.
Về đầu tư trong nước, ngoài nước, khu công nghiệp, khu chế xuất.
Về quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
§ấu thầu.
Doanh nghiệp.
§ăng ký kinh doanh trong phạm vi cả nước.
Quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.
Cơ cấu tổ chức của Bộ gồm: Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân, Vụ Quản lý đấu thầu, Vụ Kinh tế đối ngoại, Cục Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, Viện Chiến lược phát triển, Báo Đầu tư... Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.
Từ năm 2003, Cục ĐTNN được thành lập, là đơn vị trực thuộc Bộ KH&ĐT. Cục ĐTNN đóng vai trò như một cơ quan ở cấp trung ương chuyên phụ trách các hoạt động XTĐT. Cơ quan này, cũng đồng thời đóng vai trò điều phố, hỗ trợ và theo dõi các hoạt động xúc tiến của các cơ quan XTĐT địa phương để đảm bảo chất lượng và sự nhất quán về XTĐT. QuyÕt ®Þnh sè 523/Q§-BKH ngày 31 tháng 7 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định cụ thể về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Cục Đầu tư nước ngoài.
Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài. Cục Đầu tư nước ngoài có các nhiệm vụ, quyền hạn sau:
Làm đầu mối giúp Bộ trưởng quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài; chủ trì, phối hợp với các đơn vị trong Bộ và các bộ, ngành, địa phương soạn thảo quy hoạch, kế hoạch, danh mục các dự án thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong từng thời kỳ phù hợp với quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển chung của cả nước để trình cấp có thẩm quyền quyết định; kiến nghị việc điều chỉnh trong trường hợp cần thiết.
Làm đầu mối tổng hợp kế hoạch về đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ công tác tổng hợp kế hoạch kinh tế quốc dân; tổng hợp, kiến nghị xử lý các vấn đề liên quan đến chủ trương chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài; theo dõi, tổng kết, đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài gắn với đánh giá hiệu quả đầu tư chung; cung cấp thông tin về đầu tư trực tiếp nước ngoài theo quy chế của Bộ.
Chủ trì xây dựng, sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách về đầu tư trực tiếp nước ngoài; phối hợp với Vụ Pháp chế và các đơn vị liên quan xây dựng, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và của Việt nam ra nước ngoài theo sự phân công của Bộ.
Theo dõi, đề xuất xử lý các vấn đề phát sinh trong việc thực hiện các quyết định phân cấp quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với các địa phương; tham gia với Vụ Quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất theo dõi việc thực hiện các quyết định uỷ quyền của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đối với các Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.
Về xúc tiến đầu tư và hợp tác quốc tế.
Về tiếp nhận, xử lý và cấp phép đối với các dự án đầu tư.
Về quản lý nhà nước các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam và các dự án của Việt Nam đầu tư ra nước ngoài sau khi được cấp Giấy phép đầu tư.
Phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ và các đơn vị liên quan tổ chức đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm công tác đầu tư nước ngoài; phối hợp thực hiện công tác thi đua khen thưởng đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thuộc thẩm quyền.
Quản lý tổ chức, biên chế, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao.
§Ó thùc hiÖn tèt chøc n¨ng vÒ XT§T, Côc trëng Côc §Çu t níc ngoµi vµ Vô trëng Vô Tæ chøc c¸n bé ®Ò nghÞ thµnh lËp c¸c ®¬n vÞ trùc thuéc lµ:
Trung t©m XT§T phÝa B¾c
Trung t©m XT§T miÒn Trung
Trung t©m XT§T phÝa Nam
Nh vËy, trung t©m XT§T phÝa B¾c lµ ®¬n vÞ thuéc Côc §TNN, thùc hiÖn chøc n¨ng XT§T trªn ®Þa bµn c¸c tØnh tõ Hµ Giang ®Õn Qu¶ng TrÞ (gäi t¾t lµ c¸c tØnh phÝa B¾c).
Chøc n¨ng vµ nhiÖm vô cña Trung t©m xóc tiÕn ®Çu t phÝa B¾c
Trung t©m Xóc tiÕn ®Çu t phÝa B¾c cã c¸c chøc n¨ng, nhiÖm vô nh sau:
Hç trî c¸c ®Þa ph¬ng x©y dùng ch¬ng tr×nh, kÕ ho¹ch, danh môc c¸c dù ¸n kªu gäi ®Çu t vµ tæ chøc thùc hiÖn xóc tiÕn ®µu t x©y dùng ph¸t triÓn kinh tÕ – x· héi trªn ®Þa bµn.
Hç trî c¸c nhµ ®Çu t t×m kiÕm c¬ héi ®Çu t, h×nh thµnh dù ¸n ®Çu t, vËn ®éng xóc tiÕn ®Çu t theo c¸c chong tr×nh, dù ¸n.
Chñ tr× chuÈn bÞ vµ tæ chøc c¸c cuéc tiÕp xóc víi c¸c nhµ ®Çu t khu vùc c¸c tØnh phÝa B¾c ®Ó xóc tiÕn ®Çu t theo sù ph©n c«ng cña Côc.
TiÕn hµnh c¸c ho¹t ®éng qu¶ng b¸, qu¶ng c¸o, x©y dùng h×nh ¶nh m«i trêng ®Çu t; tham gia in Ên, xuÊt b¶n c¸c tµi liÖu híng dÉn, qu¶ng b¸ vÒ m«i trêng ®Çu t cña c¸c tØnh phÝa B¾c vµ cña ViÖt Nam.
Tæ chøc c¸c líp ®µo t¹o, tËp huÊn, trao ®æi nghiÖp vô vµ cËp nhËt th«ng tin, kü n¨ng xóc tiÕn ®Çu t nh»m n©ng cao n¨ng lùc xóc tiÕn ®Çu t cho c¸c tØnh phÝa B¾c.
Tham gia viÖc thùc hiÖn c¸c dù ¸n b»ng nguån vèn cña c¸c tæ chøc qu«c tÕ, ®èi t¸c ®Çu t níc ngoµi vµ cña t nh©n trong vµ ngoµi níc theo sù ph©n c«ng cña Côc §Çu t níc ngoµi.
Trong trêng hîp Nhµ ®Çu t vµ c¸c c¬ quan liªn quan cã yªu cÇu, Trung t©m Xóc tiÕn ®Çu t phÝa B¾c ®îc cung cÊp dÞch vô cã thu, bao gåm: cung cÊp th«ng tin liªn quan ®Õn dù ¸n ®Çu t, tæ chøc ®ãn tiÕp, phiªn dÞch, t vÊn ph¸p luËt, lËp hå s¬ dù ¸n vµ c¸c dÞch vô kh¸c theo yªu cÇu cña Nhµ ®Çu t vµ c¸c c¬ quan liªn quan.
Tham gia c¸c ch¬ng tr×nh xóc tiÕn ®Çu t cña Bé vµ Côc §Çu t níc ngoµi tæ chøc.
Thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô kh¸c do Côc trëng Côc §Çu t níc ngoµi giao.
Theo ñy quyÒn cña Côc trëng Côc §Çu t níc ngoµi, Gi¸m ®èc Trung t©m Xóc tiÕn ®Çu t phÝa B¾c ký mét sè v¨n b¶n th«ng b¸o ý kiÕn Côc trëng, gi¶i thÝch híng dÉn thùc hiÖn quy ®Þnh cña ph¸p luËt vµ chñ tr¬ng cña Bé; ký hîp ®ång tuyÓn dông mét sè nh©n viªn theo yªu cÇu c«ng viÖc cña Trung t©m, ngoµi sè biªn chÕ ®îc Côc giao.
Ngoài các chức năng, nhiệm vụ của mình trên địa bàn các tỉnh phía Bắc thì Trung tâm XTĐT phía Bắc cũng luôn hợp tác và phối hợp với các Trung tâm XTĐT miền Trung và Trung tâm Đầu tư nước ngoài phía Nam cũng như các địa phương khác khi có yêu cầu giúp đỡ và phối hợp trong công việc. Trung tâm XTĐT phía Bắc đóng vai trò là đơn vị phối hợp và giúp đỡ các Trung tâm XTĐT cấp tỉnh cũng như các phòng chức năng khác của Sở KHĐT, Ban quản lý.
1.3. C¬ cÊu tæ chøc cña Trung t©m Xóc tiÕn ®Çu t phÝa B¾c
NhiÒu m« h×nh tæ chøc kh¸c nhau cña c¸c c¬ quan ®Çu t ®· ®îc thiÕt lËp trªn thÕ giíi. CÇn x¸c ®Þnh c¬ cÊu thÝch hîp, vËn hµnh tèt nhÊt trong c¬ cÊu chÝnh phñ ®ang vËn hµnh.
C¬ cÊu tæ chøc cña Trung t©m Xóc tiÕn ®Çu t phÝa B¾c gåm cã:
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc
Phòng Xúc tiến Đầu tư
Phòng tư vấn
Phòng hành chính
Ban giám đốc
Ban Gi¸m ®èc Trung t©m gåm cã Vô trëng – Gi¸m ®èc Trung t©m (sau ®©y gäi t¾t lµ Gi¸m ®èc) vµ c¸c Phã Gi¸m ®èc.
Gi¸m ®èc chÞu tr¸ch nhiÖm tríc Côc trëng Côc ®Çu t níc ngoµi vÒ l·nh ®¹o vµ qu¶n lý toµn bé ho¹t ®éng cña Trung t©m; trùc tiÕp phô tr¸ch c«ng t¸c tæ chøc c¸n bé, lµm chñ tµi kho¶n vµ c¸c ch¬ng tr×nh c«ng t¸c lín cña Trung t©m. Gi¸m ®èc ph©n c«ng nhiÖm vô cho c¸c Phã Gi¸m ®èc.
C¸c Phã Gi¸m ®èc ®îc Gi¸m ®èc ph©n c«ng phô tr¸ch mét sè m¶ng c«ng viÖc nhÊt ®Þnh ®ång thêi chÞu tr¸ch nhiÖm tríc Gi¸m ®èc vÒ m¶ng c«ng viÖc ®îc giao. Khi Gi¸m ®èc v¾ng mÆt, Gi¸m ®èc ñy quyÒn b»ng v¨n b¶n cho mét Phã Gi¸m ®èc thay mÆt gi¶i quyÕt c¸c c«ng viÖc cña Trung t©m. Phã Gi¸m ®èc ®îc ñy quyÒn chÞu tr¸ch nhiÖm tríc Gi¸m ®èc vÒ ho¹t ®éng cña Trung t©m trong thêi gian ®îc ñy quyÒn.
Bé m¸y gióp viÖc Gi¸m ®èc
Bé m¸y gióp viÖc Gi¸m ®èc gåm cã:
Phßng Xóc tiÕn ®Çu t
Phßng T vÊn
Phßng Hµnh chÝnh qu¶n trÞ.
2. Thực trạng công tác xúc tiến đầu tư đến năm 2008
2.1. Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư
Hiện chưa có một chiến lược xúc tiến FDI chính thức nào ở cấp quốc gia được xây dựng. Việc thiếu một chiến lược chung là yếu tố làm ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt động xúc tiến đầu tư. Mặc dù Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định xây dựng Chương trình XTĐT quốc gia đến năm 2010 nhưng đó vẫn chỉ dừng lại ở mức 1 chương trình. Năm 2003, dưới sự tài trợ của tổ chức JICA, Trung tâm XTĐT phía Bắc đã giúp Price Waterhouse-Coopers nghiên cứu và hoàn thành chiến lược XTĐT tại nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bài nghiên cứu này cho rằng các cơ quan tham gia XTĐT cần áp dụng và thực hiện một chiến lược xúc tiến có hiệu quả và xúc tiến có trọng điểm có thể giúp Việt Nam đạt được mục tiêu thu hút đầu tư nước ngoài của mình.
Xu hướng xúc tiến FDI có trọng điểm hơn, tức là tập trung các nguồn lực phục vụ xúc tiến vào việc thu hút một phân nhánh cụ thể nào đó, điều đó có thể giúp đất nước đạt được các mục tiêu mang tính chiến lược liên quan đến những lĩnh vực như tuyển dụng, chuyển giao công nghệ, xuất khẩu và sự phát triển gắn kết theo cụm nhóm phù hợp. Đồng thời để phù hợp với xu hướng cạnh tranh trên phạm vi toàn thế giới về FDI ngày một gia tăng, đặc biệt theo định hướng xuất khẩu, cũng là một trong những mục tiêu mà các nền kinh tế nhỏ và kém phát triển đang hướng tới. Bên cạnh đó, xúc tiến trọng điểm liên quan tới hiệu quả chi phí, nhiều quốc gia đã nhận thức được rằng xây dựng hình ảnh và hoạt động hình thành đầu tư sẽ là không hiệu quả khi chúng không được thực hiện cùng nhau theo một chiến lược được định ra rõ ràng nhằm thu hút FDI cụ thể.
Kết quả nghiên cứu cho thấy Chính phủ trước tiên nên tập trung vào những ngành trọng điểm như: dầu khí, hoá chất, may mặc, giày, sản phẩm da…
Bản nghiên cứu này không mang tính pháp lý mà mới chỉ là một tài liệu mang tính chất tham khảo cho các cơ quan XTĐT, đặc biệt là cho Bộ Kế hoàch đầu tư, nhưng cũng đồng thời giúp một phần không nhỏ cho công cuộc đưa ra bản định hướng thu hút đầu tư FDI từ 2006 – 2010 với các định hướng cụ thể về ngành, sản phẩm; đối tác chiến lược và cả định hướng vùng và lãnh thổ.
2.2. Thiết lập các mối quan hệ đối tác
Mối quan hệ đối tác có thể được xác định như là một thoả thuận phối hợp công việc giữa Trung tâm XTĐT với các cơ quan nhà nước hoặc tư nhân để phát triển hoặc chia sẻ các phần việc trong chương trình XTĐT. Nó nhằm để đạt được các mục tiêu đã đặt ra một cách hiệu quả hơn thông qua phối hợp công việc chung hơn là làm một mình.
Mô hình tổ chức XTĐT ở Việt Nam theo mô hình như sau:
Hình 2.2. Mô hình tổ chức XTĐT
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
CƠ QUAN XÚC TIẾN TẠI NƯỚC NGOÀI
CỤC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
Các Trung tâm XTĐT (Phía Bắc, Miền Trung, Phía Nam)
SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
UỶ BAN NHÂN DÂN
Phòng chức năng phụ trách công tác XTĐT
Trung tâm XTĐT
Trung tâm XTĐT
Trung tâm XTĐT phía Bắc thực hiện các nhiệm vụ do Bộ và Cục giao như: tổ chức các sự kiện XTĐT, hỗ trợ các nhà đầu tư tìm kiếm cơ hội đầu tư, tổ chức đoàn đi công tác tại địa phương khu vực phía Bắc, tổ chức đào tạo tập huấn,… Bên cạnh đó Trung tâm XTĐT phía Bắc còn tham gia góp ý kiến cho các chính sách, chủ trương lớn như: Dự thảo đề cương báo cáo giữa kỳ tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006-2010, rà soát các mẫu hồ sơ trong thủ tục đầu tư và thủ tục đăng ký kinh doanh, báo cáo chính sách Đầu tư của Việt Nam của UNCTAD; góp ý chủ trương phân cấp các dự án BOT/BT/BTO; góp ý xây dựng Nghị định Luật Thuế giá trị gia tăng và Thuế thu nhập doanh nghiệp, Thông tư hướng dẫn Thuế thu nhập cá nhân ...
Tuy nhiên nhiệm vụ và quyền hạn chính của Trung tâm XTĐT phía Bắc là hỗ trợ các địa phương xây dựng chương trình, kế hoạch, danh mục các dự án kêu gọi đầu tư và tổ chức thực hiện XTĐT xây dựng phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn nhằm phối hợp chặt chẽ và hỗ trợ các cơ quan XTĐT của ngành, địa phương.
Hiện nay, có 14 tỉnh phía Bắc đã có Trung tâm XTĐT, với 2 Trung tâm thuộc UBND tỉnh là Lào Cai và Hà Tĩnh, và 12 Trung tâm còn lại thuộc Sở KHĐT. Các Trung tâm XTĐT và Trung tâm tư vấn XTĐT này có thể nói là dễ vận hành vì tổ chức cơ cấu hiệu quả và chuyên sâu hơn về lĩnh vực XTĐT. Với mô hình hoạt động hiệu quả, các tỉnh phía Bắc còn lại cũng đang từng bước triển khai để thành lập các mô hình tương tự. Gần đây nhất, Trung tâm XTĐT phía Bắc cũng đã giúp đỡ các tỉnh như Lạng Sơn, Nam Định và Thái Bình thành lập Trung tâm XTĐT trực thuộc Sở KHĐT. Trung tâm XTĐT phía Bắc thường xuyên tổ chức đoàn đi công tác tại các địa phương khu vực phía Bắc: Ninh Bình, Hà Nam, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Lạng Sơn, Điện Biên, Quảng Bình, Quảng Trị, Hà Tĩnh, Bắc Giang, Tuyên Quang. Qua đó phối hợp với Cục Đầu tư nước ngoài rà soát tình hình triển khai dự án lớn và thúc đẩy giải ngân FDI tại các địa phương. Ngoài ra Trung tâm còn phối hợp với địa phương tổ chức các lớp tập huấn đào tạo kỹ năng XTĐT, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác XTĐT. Đã có nhiều lớp đào tạo được tổ chức tại các tỉnh phía Bắc:
Trung t©m Xóc tiÕn ®Çu t phÝa B¾c tæ chøc líp tËp huÊn vÒ ®Çu t níc ngoµi cho 31 tØnh phÝa B¾c ngµy 16 vµ 17/8/2007 t¹i nhµ kh¸ch La Thµnh, Hµ Néi.
- Địa phương chủ trì, Trung t©m Xóc tiÕn ®Çu t phÝa B¾c hỗ trợ lập chương trình, mời giảng viên cho líp tËp huÊn nhiÖm vô ®Êu thÇu vµo ngµy 29,30,31/3/2007.
- Phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư Nghệ An tæ chøc líp tập huấn kỹ năng xúc tiến đầu tư ngµy 13 và 14/4/2007.
- Phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư Nam Định tæ chøc líp tập huấn Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp và Luật Đấu thầu tõ 17 đến 20/4/2007.
Tổ chức lớp tập huấn về kỹ năng xúc tiến đầu tư tại Thái Nguyên và Thanh Hoá tháng 12/2008
- Tổ chức lớp đào tạo kỹ năng xúc tiến đầu tư với Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hà Tây từ ngày 14-16/3/2008.
- Phối hợp với VCCI Hải phòng tổ chức lớp tập huấn về Đầu tư nước ngoài với Trung Quốc tại Hải phòng tháng 4 năm 2008.
- Phối hợp với Sở KHĐT Hà Tĩnh tổ chức lớp tập huấn về Đầu tư nước ngoài tại Hà Tĩnh tháng 4 năm 2008.
- Phối hợp với Sở KHĐT Nghệ An tổ chức lớp tập huấn về Đầu tư nước ngoài tại Nghệ An tháng 5 năm 2008.
- Hỗ trợ tỉnh Quảng Bình tổ chức lớp đào tạo và toạ đàm XTĐT ngày 13, 14 tháng 5/2008.
- Ngày 20/10/2008 phối hợp với Sở KÕ ho¹ch ®Çu t Bắc Giang tổ chức lớp tập huấn về xúc tiến đầu tư tại Bắc Giang.
Các khu công nghiệp và khu chế xuất cũng hoạt động rất hiệu quả công tác XTĐT. Các tỉnh phía Bắc hiện nayđã có 21 Ban quản lý khu công nghiệp và các mô hình tương đương với các tên gọi khác nhau. Ngoài việc hoạt động tốt trong khuôn khổ khu công nghiệp và khu chế xuất của mình, các Ban quan lý này cũng phối hợp chặt chẽ với các Sở KHĐT tham gia tích cực quá trình thu hút đầu tư của địa phương. Trung tâm XTĐT phía Bắc cũng đã thiết lập mối quan hệ hợp tác với các đơn vị này:
- Trung t©m Xóc tiÕn ®Çu t phÝa B¾c đã ký kết biên bản hợp tác với Khu công nghiệp Bắc Thường Tín, Khu công nghiệp Nam Sơn – Hạp Lĩnh.
- Thiết lập quan hệ đối tác với hệ thống các Khu công nghiệp trên khu vực phía Bắc như KCN Quế Võ, Quang Châu, Đại An, Xuân Trường ...
Trung tâm XTĐT phía Bắc cũng luôn hợp tác và phối hợp với các Trung tâm XTĐT miền Trung và Trung tâm Đầu tư nước ngoài phía Nam cũng như các địa phương khác khi có yêu cầu giúp đỡ và phối hợp trong công việc.
Ngoài các cơ quan trực tiếp tham gia vào công tác XTĐT trên, Trung tâm XTĐT phía Bắc còn thiết lập mối quan hệ với Bộ Ngoại giao, Bộ Giao thông, Bộ Lao động, Bộ Tài chính…
Bộ Tài chính và các viện đào tạo quốc gia, các công ty tiện ích, các ngân hàng, các công ty vốn mạo hiểm, thành phần tư nhân trong nước… phối hợp với Trung tâm tạo ra các ưu đãi đầu tư và tài chính trong nước.
Bộ Ngoại giao cũng được xem là một cơ quan gián tiếp thực hiện XTĐT nước ngoài vì Bộ Ngoại giao là cơ quan Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực công tác ngoại giao nhằm bảo vệ chủ quyền và lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích pháp nhân và công dân Việt Nam, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác cùng có lợi với các nước… và các nhiệm vụ khác. Bộ Ngoại giao có nhiệm vụ tạo ra môi trường quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng đất nước, cho việc thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại của Nhà nước, nghiên cứu tình hình, cung cấp thông tin và tham mưu góp phần xây dựng chính sách kinh tế đối ngoại. Để thực hiện nhiệm vụ này, cũng như là các nhiệm vụ đặc trưng khác, Bộ có mạng lưới các Đại sứ quán của Việt nam tại các quốc gia. Các đại sứ quán này phối hợp thực hiện các hoạt động XTĐT với các cơ quan XTĐT của Việt Nam thông qua việc tạo điều kiện để bố trí, tổ chức các hội thảo, các đoàn XTĐT tại nước ngoài cũng như giới thiệu các nhà đầu tư quan tâm tới việc đầu tư nước ngoài về Việt Nam. Bên cạnh đó, Bộ Ngoại giao cũng có một Trung tâm thông tin kinh tế, chuyên xử lý và cung cấp thông tin, tư vấn cho đối tác trong và ngoài nước trên lĩnh vực XTĐT.
Các hoạt động marketing đòi hỏi chi phí tốn kém và các kỹ năng sáng tạo có thể chưa có ở Trung tâm XTĐT. Vì vậy cần thiết phải tìm kiếm sự hỗ trợ trong việc phát triển và phân phối các sản phẩm và dịch vụ XTĐT. Trung tâm XTĐT phía Bắc đã thiết lập mối quan hệ với các đối tác tiềm năng như Bộ du lịch, các công ty tiện ích, cơ quan quản lý bất động sản, các ngân hàng, các hãng dịch vụ chuyên nghiệp, các công ty tư nhân, báo chí trong nước, Tổng cục Thống kê, các hiệp hội nghề nghiệp… nhằm tiến hành có hiệu quả các hoạt động XTĐT. Sự ra đời của kênh truyền hình tư vấn đầu tư InvestTV phát sóng trên Truyền hình cáp Việt Nam vào đầu quý I/2009 là kết quả của sự hợp tác giữa Đài truyền hình Việt Nam và Trung tâm Đầu tư phía Bắc. Đây có thể nói là một kênh thông tin rất hữu ích cho các nhà đầu tư, cũng như tăng hiệu quả quảng bá cho đất nước. Việc phối hợp với các văn phòng luật sư như Vilaf Hồng Đức, Visions & Associates… cũng giúp Trung tâm thực hiện công tác hỗ trợ pháp lý và tư vấn dự án hiệu quả. Trung tâm cũng đang nghiên cứu khả năng hợp tác với các tập đoàn hàng đầu thế giới về bất động sản như SAVILLS, CBRE; các quỹ đầu tư như VinaCapital, Indochina; các ngân hàng Standard&Charter, ngân hàng ACB, ngân hàng Sacombank...
Các quan hệ đối tác này được xem xét định kỳ 6 tháng/lần nhằm đảm bảo tính hiệu quả và tăng khả năng thành công trong tương lai. Các mối quan hệ đối tác này thường không chỉ tăng hiệu quả hoạt động XTĐT mà còn đem lại lợi nhuận cho các tổ chức khác.
2.3. Xây dựng hình ảnh đất nước
Để xác định những yếu tố trọng tâm trong chiến dịch xây dựng hình ảnh, cần xác định nhận thức của nhà đầu tư và mục tiêu xây dựng hình ảnh. Trung tâm XTĐT phía Bắc đã nghiên cứu các báo cáo quốc gia (country report) và tin tức trên mạng, báo chí, hay các tài liệu lưu trữ để xem xét hình ảnh Việt Nam đã và đang được giới thiệu với các nhà đầu tư nước ngoài như thế nào. Thường chính các báo cáo và tin tức đã tạo nên nhận thức chung của nhà đầu tư. Từ đó xác định cách tiếp cận tốt nhất tới các nhà đầu tư, hay định hướng giới thiệu Việt Nam ra nước ngoài.
Với định hướng đó, Trung tâm XTĐT phía Bắc đã hỗ trợ các địa phương xây dựng các brochure giới thiệu và các tài liệu khác như hướng dẫn đầu tư, các tài liệu giới thiệu chung, tài liệu về luật, danh mục dự án gọi vốn, danh mục các khu công nghiệp, khu chế xuất,… Các tài liệu được chuẩn bị bằng các thứ tiếng khác nhau, chủ yếu là tiếng Anh, Hàn, Nhật, Trung…
Bên cạnh đó, Trung tâm cũng hỗ trợ các tỉnh phía Bắc xây dựng Profile cho địa phương, thường xuyên xây dựng Profile cho các dự án trọng điểm. Các tỉnh như Nam Định, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Hà Nam, Thái Nguyên, Thanh Hoá, Phú Thọ, Cao Bằng, Hoà Bình, Quảng Bình… đã có profile giới thiệu các dự án trọng điểm, còn một số tỉnh khác thành lập các bộ profile chuyên sâu cho riêng một vùng.
Sự phối hợp của Trung tâm XTĐT phía Bắc với Đài truyền hình Việt Nam để xây dựng kênh truyền hình InvestTV thời gian vừa qua là một nỗ lực hiệu quả trong việc xây dựng hình ảnh đất nước.
Trung tâm XTĐT phía Bắc tích cực tham gia các hội thảo và triển lãm quốc tế. Đây là cơ hội quảng bá hình ảnh tốt với chi phí thấp.
Ngoài ra cũng
2.4. Hoạt động hình thành đầu tư
Trung tâm XTĐT phía Bắc không chỉ tổ chức các sự kiện XTĐT của Bộ mà còn hỗ trợ các sự kiện XTĐT ở các địa phương. Hình thức chủ yếu là các hội nghị hội thảo về cơ hội đầu tư:
Ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2007 t¹i Hµ Néi, Trung t©m tæ chøc héi th¶o “Xóc tiÕn ®Çu t khu vùc phÝa B¾c” nh»m t¹o ra diÔn ®µn trao ®æi c«ng t¸c lËp kÕ ho¹ch xóc tiÕn ®Çu t, phèi hîp ho¹t ®éng, trao ®æi kinh nghiÖm xóc tiÕn ®Çu t gi÷a c¸c b«, ngµnh vµ 21 tØnh, thµnh phÝa B¾c vµ víi c¸c c¬ quan xóc tiÕn ®Çu t níc ngoµi t¹i ViÖt Nam (Hµ Lan, §øc, Liªn bang Nga, NhËt B¶n, Hµn Quèc…). Héi th¶o diÔn ra trong bèi c¶nh Thñ tíng ChÝnh phñ võa ban hµnh QuyÕt ®Þnh sè 1290/Q§ - TTg vÒ viÖc ban hµnh danh môc c¸c dù ¸n quèc gia kªu gäi ®Çu t giai ®o¹n 2006 – 2010 víi 163 dù ¸n träng ®iÓm.
Trung t©m Xóc tiÕn ®Çu t phÝa B¾c phèi hîp víi Th«ng tÊn x· ViÖt Nam, HiÖp héi truyÒn th«ng Ch©u ¸ tæ chøc thµnh c«ng DiÔn ®µn kinh tÕ ViÖt Nam lÇn thø 2 vµo ngµy 19/9/2008. DiÔn ®µn víi chñ ®Ò “Duy tr× sù ph¸t triÓn”, ®· thể hiện quyết tâm của Chính phủ Việt Nam, các nhà đầu tư cùng nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức trong ngắn hạn, hướng tới mục tiêu phấn đấu duy trì tăng trưởng nhanh, bÒn v÷ng trong trung vµ dµi h¹n.
Trung t©m Xóc tiÕn ®Çu t phÝa B¾c phèi hîp víi Ban chØ ®¹o T©y B¾c, ñy ban d©n téc, ñy ban nh©n d©n 6 tØnh miÒn nói phÝa B¾c tæ chøc DiÔn ®µn Xóc tiÕn ®Çu t vµo c¸c tØnh T©y B¾c 2008 vµo ngµy 14/10/2008 t¹i SaPa – Lµo Cai. Đây là diễn đàn xúc tiến đầu tư lớn nhất đến thời điểm ®ã, được tổ chức ở Tây Bắc nhằm kêu gọi vốn đầu tư, thúc đẩy sự phát triển của khu vực còn nhiều khó khăn này.
Ngµy 24/10/2008 tæ chøc Héi th¶o tæng kÕt c«ng t¸c Xóc tiÕn ®Çu t khu vùc phÝa B¾c t¹i VÜnh Phóc. Héi nghÞ ®· ®¸nh gi¸ nh÷ng thµnh qu¶ ®¹t ®îc trong c«ng t¸c xóc tiÕn ®Çu t thêi gian qua t¹i khu vùc phÝa B¾c vµ ®Ò xuÊt c¸c gi¶i ph¸p nh»m t¨ng cêng h¬n n÷a hiÖu qu¶ xóc tiÕn ®Çu t trong giai ®o¹n tíi.
Trung t©m Xóc tiÕn ®Çu t phÝa B¾c phối hợp với Ban tổ chức Hội chợ triển lãm Thương mại Việt Nam - WTO tổ chức Hội thảo “Đầu tư trực tiếp nước ngoài - Bước song hành của WTO” vào ngµy 16/1/2008.
Phối hợp với Kotra tổ chức Hội nghị bàn tròn với 40 doanh nghiệp Hàn Quốc vào tháng 3 năm 2008.
Hỗ trợ Trung tâm XTĐT miền Trung tổ chức Hội thảo “Miền Trung - Vận hội mới cho Đầu tư và Phát triển” vào tháng 3 năm 2008.
Hỗ trợ tỉnh Điện Biên tổ chức thành công Hội nghị XTĐT và Thương mại vào ngày 7-8/5/2008 tại thành phố Điện Biên.
Hỗ trợ tỉnh Long An tổ chức hội thảo Xúc tiến đầu tư tại Hà Nội ngày 14/07/2008.
Làm đầu mối tổ chức Hội thảo “Trà Vinh - Tiềm năng và cơ hội Đầu tư” vào ngày 20/5/2008.
Hỗ trợ Hiệp hội Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tổ chức Hội thảo và Triển lãm VietTraffic 2008 tại Hà Nội từ 15-17/10/2008.
Phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Pháp tổ chức buổi đối thoại giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư và cộng đồng doanh nghiệp Pháp và Châu âu tại thành phố Hồ Chí Minh vào 30/10/2008.
C¸c c¸ nh©n vµ ®oµn t×m kiÕm c¬ héi ®Çu t ë ViÖt Nam lu«n ®îc Trung t©m tiÕp ®ãn vµ cung cÊp th«ng tin còng nh t vÊn ph¸p luËt. TÝnh riªng n¨m 2008 Trung t©m Xóc tiÕn ®Çu t phÝa B¾c tiếp đón, làm việc, tổ chức các cuộc gặp với khoảng 200 nhà đầu tư trong và ngoài nước, các tập đoàn, các tổ chức quốc tế, các Hiệp hội ngành nghề, các Ngân hàng, Thương vụ và Đại sứ quán các nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, A Rập Xê út, Italia, Canada, Hồng Kông, Đan Mạch, Đức, Malaysia, Iran...
Internet còng lµ mét c«ng cô xóc tiÕn rÎ vµ hiÖu qu¶, ®¸p øng ®îc nhu cÇu truy cËp th«ng tin hiÖn ®¹i. HiÖn nay trang th«ng tin cña Côc §Çu t níc ngoµi ( ®îc cËp nhËt kh¸ ®Çy ®ñ th«ng tin vÒ FDI t¹i ViÖt Nam, còng nh cã nh÷ng híng dÉn cho c¸c nhµ ®Çu t níc ngoµi vÒ m«i trêng, chÝnh s¸ch vµ c¬ héi ®Çu t ë ViÖt Nam. C¸c ®Þa ph¬ng còng cã nh÷ng chuyªn trang vÒ ho¹t ®éng XT§T kh¸ hiÖu qu¶. Trung t©m XT§T phÝa B¾c còng ®· x©y dùng, vËn hµnh trang th«ng tin ®iÖn tö cña Trung t©m tÝch hîp vµo Cæng th«ng tin ®iÖn tö cña Bé KH§T.
2.5. Cung cÊp dÞch vô cho c¸c nhµ ®Çu t
K._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2191.doc