Lời mở đầu
Trong những năm gần đây đất nước ta đang chuyển mình hoạt động theo cơ chế mới công cuộc "Công nghiệp hoá - hiện đại hoá" đất nước đang trong thời gian gấp rút hoàn thành mục tiêu kinh tế - xã hội. Vì vậy cùng với sự ra đời của những chính sách và chế độ mới thích hợp của Nhà nước. Bộ mặt của đất nước đang đổi thay từng ngày, từng giờ trong sự thay đổi này có một phần đóng góp không nhỏ là của ngành công nghiệp nói chung và ngành cơ bản nói riêng.
Đối với các doanh nghiệp mà nhiệm v
85 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Công tác tập hợp chi phí sản Xuất tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty phát triển đô thị Sơn La (85tr), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụ kinh doanh chính là sản xuất ra sản phẩm để cung cấp cho xã hội thì việc đánh giá hiệu quả kinh doanh chủ yếu thông qua chi phí và tính giá thành. Chi phí là giai đoạn khởi đầu của quá trình sản xuất kinh doanh. Thông qua chi phí và giá thành thì doanh nghiệp có thể biết được số vốn bỏ ra và biểu hiện dưới hình thức là lợi nhuận. Giúp co doanh nghiệp quyết định các phương án đầu tư, các phương án tiết kiệm tối đa các khoản chi phí nhằm mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp mà còn cung cấp những số liệu quan trọng để doanh nghiệp căn cứ vào đó thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước.
Từ ý nghĩa thiết thực của kế toán chi phí và tính giá thành vốn dĩ đã là một phần cơ bản của công tác kế táon lại càng có ý nghĩa quan trọng đối với công ty phát triển đô thị Sơn La. Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là cơ sở để giám sát các hoạt động để từ đó khắc phục những tồn tại, phát huy những tiềm năng mới đảm bảo cho công ty tồn tại và phát triển trong cơ chế hạch toán kinh doanh của nền kinh tế thị trường đồng thời là cơ sở để Nhà nước kiểm soát vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên. Qua thời gian thực tập tại công ty Phát triển đô thị Sơn La, được sự giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn Cô Dương Hải Oanh và cô Nhung phòng tài vụ - kế toán trưởng công ty đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: "Công tác tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm xây lặp tại công ty phát triển đô thị Sơn La".
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 phần sau:
Phần I: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Đô thị phát triển Sơn La
Phần II: Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm xây lắp tại các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp.
Phần III: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Phát triển đô thị Sơn La.
Trong quá trình nghiên cứu mặc dù em đã cố gắng và được sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Dương Hải Oanh, cô Nhung cùng nhân viên phòng kế toán của công ty. Do thời gian và trình độ có hạn nhất là bước dầu tiếp cận với thực tế nên bài của em còn nhiều hạn chế và thiết xót em rất mong nhận được sự giúp đỡ, tiếp thu những ý kiến đóng góp bổ sung nhằm hoàn thiện hơn nữa về công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của mình.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thành viên trong công ty. Nhất là cô Nhung phòng tài vụ- kế toán của công ty đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Sơn La, ngày….tháng….năm 2006
Sinh viên
Nguyễn Thị Phượng
Phần I
thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại công ty phát triển đô thị sơn la
I. Đặc điểm chung của công ty phát triển đô thị Sơn La
1. Quá trình hình thành và phát triển công ty
Công ty quản lý và phát triển đô thị Sơn La là một doanh nghiệp được thành lập theo quyết định số 194/QĐ-UBND vào ngày 13/03/1989 của UBND tỉnh Sơn La.
Tiền thân của công ty phát triển đô thị Sơn La là một đội thị chính với biên chế gồm 26 người với nhiệm vụ chuyên làm công tác quản lý và bảo dưỡng sửa chữa 38km đường nội thị, tổ chức quản lý và xây dựng chợ trung tâm và một số chợ xén.
Hoạt động với chức năng chủ yếu là quản lý vệ sinh môi trường đô thị trên địa bàn thị xã với nguồn kinh phí sự nghiệp do ngân sách Nhà nước cấp, một phần do công ty tự thu từ các nguồn lệ phí chợ dịch vụ, xe tang và các dịch vụ khác.
Đến tháng 7/1996 công ty được kiện toàn tại bộ máy tổ chức về việc sắp xếp lại doanh nghiệp theo quyết định số 1123/QĐ-UBND. Ngày 10/07/1996 "về việc đổi tên kiện toàn lại tổ chức".
Đổi tên: Công ty quản lý và phát triển đô thị Sơn La thành công ty Phát triển đô thị Sơn La.
Có trụ sở chính tại: Số 2 đường Lò Văn Giá - phường Chiềng Lê - thị xã Sơn La
- Giấy phép kinh doanh số 11139 do sở kế hoạch và đầu tư Sơn La cấp ngày 20/02/1997.
+ Xây dựng công trình giao thông, thuỷ lợi, thoát nước thuỷ điện.
+ Xây dựng công trình,công nghiệp và dân dụng nâng cấp, cải tạo.
+ Trung tâm tư vấn khảo sát thiết kế lập dự án quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản.
+ Sản xuất vật liệu xây dựng
- Tạo điều kiện cho công ty phát huy hiệu quả khả năng, thực lực của mình đáp ứng nhu cầu quy hoạch, phát triển nhà cho nhân dân, đối với bộ mặt đô thị, ngày 20 tháng 04 năm 2001 - UBND tỉnh Sơn La đã đặt ra quy định cho phép công ty bổ sung nghề kinh doanh và được thành lập đơn vị kinh tế trực thuộc.
Xí nghiệp kinh doanh và phát triển nhà
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty
Với đặc thù là một doanh nghiệp Nhà nước vừa hoạt động công ích, vừa kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận công ty phát triển đô thị có chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau
- Nhiệm vụ công ích: quản lý bảo dưỡng các công trình đô thị và các công trình phúc lợi công cộng theo phân cấp và thực hiện các dịch vụ đô thị.
- Nhiệm vụ kinh doanh tư vấn khảo sát thiết kế, lập dự án quản lý và điều hành các dự án đầu tư XDCB thuộc các ngành giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện thoát nước, xây dựng dân dụng và công nghiệp: thi công xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng giao thông, thoát nước thuỷ lợi, thuỷ điện, xây dựng dân dụng và công nghiệp, thi công cải tạo và nâng cấp mặt bằng kỹ thuật, như bê tông ASFAL: khai thác và sản xuất đá các loại phục vụ cho việc thi công xây dựng các công trình: kinh doanh và phát triển nhà
3. Một số chi tiêu chủ yếu phản ánh quá trình tình hình và phát triển của công ty qua các năm 2003, 2004, 2005
TT
Chỉ tiêu
Năm
2003
2004
2005
1
Doanh thu bán hàng
17.063.495704
13.162.833.392
14.828.8314
2
Các khoản giảm trừ
598.754.757
674.137.076
0
3
Doanh thu thuần
16.464.705.983
12.488.685.316
14.828.831.412
4
Giá vốn hàng hoá
11.552.119.317
7.636.175.867
10.021.888.666
5
Lợi nhuận gộp
4.912586.666
4.853.511.779
4.806.942.741
6
Chi phí bán hàng
4.912.586.666
2.173.677.918
3.642.988.246
7
Chi phí quản lý DN
1.958.021.527
2.521.638.254
1.148.901.230
8
Lợi nhuận Từ hđsxkd
663.818.239
158.95.277
195.053.270
9
Thu nhập từ HĐTC
19.307.910
2.933.679
33.720.612
10
Chi phí HĐTặ CHỉC
31.296.939
11
Lợi tức HĐTặ CHỉC
19.307.910
2.933.679
2.423.673
12
Thu nhập HĐ bất thường
87.268.454
70.939.826
253.489.338
13
CPHĐ bất thường
109.727.173
61.764.692
192.371.650
14
Lợi tức HĐ bất thường
22.458.718
9.175.134
61.117.688
15
S LN trước thuế
660.667.430
170.304.090
258.594.631
16
Vốn kinh doanh
vốn ngân sách
vốn tự có
5839408.557
5.232.371.433
607.037.124
4.425.558.552
3.818.521.428
607.037.124
4.765.558.552
3.978.521.428
787.038.124
17
Số nộp ngân sách
947.254.450
813.681.766
390.320.221
18
Số lao động
370 người
450 người
380 người
19
Thu nhập bq1 lao động
550
550
650
4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty phát triển đô thị Sơn La
- Ngoài nhiệm vụ quản lý bảo dưỡng các công trình đô thị và các công trình phúc lợi công ty theo phân cấp thực hiện đúng chức năng của 1 doanh nghiệp thuộc loại hình công ích. Công ty phát triển đô thị Sơn La còn là một doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh XLXDCB các công trình đô thị trong phạm vi nhiệm vụ được giao.
Sản phẩm của công ty là các công trình XDCB giao thông thuỷ lợi, nhà dân dụng, tư vấn, thiết kế vật liệu xây dựng (đá) phục vụ cho quá trình thi công và cung cấp cho thị trường
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây dựng
Thiết kế dự toán thi công
Tạo mặt bằng xây dựng
Nhân công NVL,MTC thi công
Thi công xây lắp ráp công trình
Sản phẩm xây dựng
Thiết kế dự toán thi công
Thiết kế dự toán thi công
Thiết kế dự toán thi công
Đá răm
1 x 2
Đá răm
3 x 4
Mặt đá
Thiê
* Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất nguyên vật liệu (đá)
5. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty phát triển đô thị Sơn La
- Để thống nhất về tài chính tăng cường quản lý lao động nhằm nâng cao chất lượng. Hiệu quả sức mạnh tổng hợp trong toàn công ty đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá phải tạo được bộ máy, một nề nếp làm việc khoa học có chương trình kế hoạch cụ thể, chủ động sáng tạo có hiệu quả
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty phát triển đô thị Sơn La
Giám đốc công ty
Phó
giám đốc
Phó
giám đốc
Phó
giám đốc
Phòng
kế toán
Phòng
tài vụ
Phòng
tổ chức
Phòng QL XDCB
Phòng hành chính
Phòng giám định
Xí nghiệp dịch vụ đô thị
Xí nghiệp xây dựng đô thị
TT tư vấn khảo sát thiết
Xí nghiệp kinh doanh phát
6. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh
- Tổ chức và hoạt động của công ty là nhằm sản xuất kinh doanh có hiệu quả, phát triển toàn diện và làm ăn có lãi. Bên cạnh đó công ty còn thực hiện chức năng của doanh nghiệp công ích, phục vụ cho mục tiêu phát triển đô thị của tỉnh.
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty phát triển đô thị Sơn La
Giám đốc
công ty
Phòng
kế hoạch
Phòng tài vụ
Phòng
tổ chức
Phòng QL
XDCB
Phòng hành chính
Phòng giám định
Xí nghiệp dịch vụ
đô thị
Xí nghiệp xây dựng
đô thị
TT tư vấn KSTK đô thị
Xí nghiệp kinh doanh
Đội ĐT thị xã
Đội ĐT Mai Sơn
Đội ĐT Mộc Châu
Đội ĐT Yên Châu
Đội ĐT Quỳnh Nhai
Đội ĐT Thuận Châu
Đội ĐT Bắc Yên
Đội ĐT Sông Mã
Đội ĐT Mường La
Đội ĐT Phù Yên
Đội
thi công cơ giới
Đội
SC MM
TB
Đội
sản xuất vật liệu
Đội công tác 1
Đội công tác 2
Đội công tác 1
Đội công tác 2
Đội
SC MM
TB
Đội
sản xuất vật liệu
Phòng TK thuỷ lợi
Phòng
địa chất
Phòng
địa chất
Đội
khảo sát
Tổ khảo sát 1
Tổ khảo sát 2
Tổ khảo sát 3
7. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán trong công ty
7.1. Bộ máy kế toán
Căn cứ chức năng nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và hệ thống bộ máy tổ chức của công ty. Các xí nghiệp thành viên hoạt động dưới sự quản lý điều hành của công ty do vậy bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung công ty mở một số kế toán, tổ chức bộ máy kế toán để thực hiện tất cả các giai đoạn hoạch toán ở mọi phần hạch toán ban đầu theo chế độ báo sổ
- Phòng tài vụ của công ty gồm 9 kế toán
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty
Kế toán trưởng
Kế toán
tổng hợp
KT TSCĐ và các khoản TT vốn NS
KT
công ty nợ
KT NH tiền vay TGTT
KT
vật tư
KTXN
dịch vụ
đô thị
KTXN XD đô thị
KTTT tư ấn KS thiết kế ĐT
7.2. Tổ chức nghiệp vụ kế toán
- Cùng với việc đầu tư trang thiết bị máy móc phục vụ thi công công trình từ năm 1998 công ty đã áp dụng kế toán bằng máy vi tính nhằm giảm nhẹ khối lượng ghi chép của kế toán các phân hành nâng nâng cao tính hiệu quả chính xác và kịp thời của thông tin cung cấp.
- Hiện nay kế toán công ty đang áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Hình thức kế toán công ty đang vận dụng là hình thức nhật ký chung
* Tổ chức chứng từ kế toán
Công ty thực hiện đúng theo quy định chung về chế độ chứng từ kế toán hoặc số liệu ghi vào sổ kế toán bắt buộc phải được chứng minh bằng chứng kế toán hợp pháp, hợp lệ các chứng từ do công ty lập và sử dụng đúng theo mẫu quy định của Bộ Tài chính.
* Hình thức sổ kế toán công ty
Công ty tiến hành công tác kế toán theo hình thức nhật ký chung. Phương pháp kế toán hàng tồn kho mà công ty áp dụng là phương pháp kê khai thường xuyên.
Công ty áp dụng hình thức nhật ký chung có các loại sổ kế toán sau:
+ Sổ Nhật ký chung
+ Sổ cái tài khoản
+ Sổ bảng phân bổ
+ Sổ chi tiết
+ Sổ nhật ký chuyên dùng
Hàng tháng căn cứ vào chứng từ gốc kế toán ghi vào các sổ kế toán có liên quan. Những nghiệp vụ kế toán nào phát sinh liên quan đến các khoản thu tiền, chi tiền, các nghiệp vụ mua bán đòi hỏi phải hạch toán chi tiết như nghiệp vụ liên quan đến tài sản công dân. Vật liệu, thành phẩm hàng hoá, chi phí thì phải ghi và bảng phân bổ và các sổ chi tiết có liên quan cuối tháng căn cứ vào nhật ký chuyên dùng, các bảng phân bổ. Các sổ chi tiết có liên quan để ghi vào sổ nhật ký chung, số liệu trên sổ nhật ký chung là căn cứ để ghi vào sổ cái tài khoản, sau đó lập bảng cấn đối phát sinh và báo cáo tài chính.
Công tác kế toán công ty
Chứng từ
gốc
Nhật ký
chung
Sổ cái
Bảng cân đối TK số phát sinh
Báo cáo
kế toán
Sổ nhật ký
đặc biệt
Sổ thẻ Kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú:
ghi cuối ngày
Ghi cuối kỳ
Đối chiếu kiểm tra
II. Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty phát triển đô thị Sơn La
1. Đối tượng, phương pháp trình tự tập hợp chi phí sản xuất tại công ty phát triển đô thị Sơn La
Công ty phát triển đô thị Sơn La là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xây lắp. Do đó trong quá trình thi công xây lắp các công trình, công ty sử dụng rất nhiều yếu tố chi phí khác nhau. Tuân thủ theo chế độ kế toán hiện hành CPPSXL các cong trình xây dựng được chia thành các khoản mục CP như sau:
+ CPNVLTT: CPNVLTT của công ty bao gồm toàn bộ GTVT cần thiết để sử dụng cho thi công, công trình như (xi măng, đá, cát, gạch, sắt, nhựa đường, sỏi…) vật liệu phụ như (dây thép, cọc tre…).
+ CPNCTT: CPNCTT của công ty bao gồm các khoản phải trả cho côngnhân lao động trực tiếp của công ty, các khoản phụ cấp, làm thêm giờ… ngoài tiền lương trả cho số công nhân trong biên chế của công ty khoản mục này không bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của các đội trưởng và các nhân viên ĐKMTC.
+ CPSDMTC: CPSDMTC phản ánh các khoản chi phí MTCSD cho XL công trình như các khoản phân bổ CP sửa chữa vận chuyển MTC, các khoản chi lương cho công nhân ĐKM, CP máy thuê ngoài, CP khấu hao MTC.
+ CPSXC: bao gồm các khoản chi phí phục vụ cho sản xuất nhưng không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất như khấu hao TSCĐ dùng cho XN, đội các khoản chi về vật liệu dụng cụ dùng cho đội, tiền lương nhân viên.
1.2. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí
Sản phẩm của công ty sản xuất ra là công trình vì vậy đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của công ty là từng công trình, hạng mục công trình. Đối tượng các chi dùng chung cho nhiều công trình, công ty cổ phần cho các đối tượng theo tiêu thức hợp lý việc lựa chọn đối tượng theo tiêu thức hợp lý việc lưạ chọn đối tượng tập hợp chi phí tại công ty tạo rất nhiều thuận lợi cho công tác kế toán, giúp công ty tính giá đúng đủ chi phí tại công ty .
Phương pháp hạch toán chi phí tại công ty là hạch toán theo công trình hạng mục công trình
1.3. Trình tự kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty phát triển đô thị
+ Các chi phí không thể tách riêng cho từng công trình được tập hợp vào tài khoản cấp 2 riêng phản ánh chi phí chung
+ Cuối kỳ phân bổ chi phí sản xuất chung này cho các công trình và phản ánh trực tiếp vào bảng "từ đó tính ra giá thành công trình XL hoàn thành".
2. Nội dung công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty.
+ Công ty phát triển đô thị Sơn La áp dụng kê khai thường xuyên hạch toán các tài khoản chủ yếu công ty sử dụng để hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm gồm: TK 621, TK 622, TK 623, TK 627, TK 154. Các TK này được mở chi tiết theo từng công trình, hạng mục công trình.
+ Trong quá trình thực tập, nghiên cứu công tác kế toán tại công ty phát triển đô thị Sơn La.
Với điều kiện thời gian và trình độ cho phép và để tiện cho việc trình bày về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (công trình rải bê tông, nhựa đường: đường Nguyễn Lương Bằng - thị xã Sơn La của công ty).
1. Kế toán tập hợp CPNVLTT
Chi phí NVLTT công ty gồm các khoản chi phí về NGUYêN VậT LIệU chính như: đá, cát vàng, vật liệu phụ, sơn, ve…
Để phản ánh khoản chi phí NVLTT trong công ty. Sử dụng TK 621 "CPNVL TTTK này được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp".
TK 621 - CPNVLTT - công trình đường Nguyễn Lương Bằng NVL trong công ty thường mua vào đầu tháng cho nên giá xuất kho NVL trong công ty mới tính giá thực tế xuất dùng. Do đó CPNVLTT phát sinh trong tháng được hạch toán chính xác theo đúng đối tượng tập hợp.
Hàng tháng các công trình có nhu cầu xin lĩnh vật tự thi viết vào sổ xin lĩnh hàng tháng, trong sổ phải có chữ ký của giám đốc công ty nhân viên kế hoạch lên phòng kế toán phiếu xuất kho. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất hàng tháng theo yêu cầu của từng công trình. Phiếu xuất kho phải có từng chữ ký của trưởng phòng sản xuất, người lĩnh thủ kho, nhân viên kế hoạch cầm phiếu kho xuống.
Phiếu xuất kho được chia làm 3 liên.
1. Liên phiếu sản xuất giữ
1. Liên người lĩnh vật tư giữ
1. Liên thủ kho giữ sau đó chuyển cho phòng kế toán
Phiếu xuất kho thể hiện được tăng xuất NVL địa điểm xuất, mục đích sử dụng và nơi nhận NVL trong 1 ngày ký.
Nội dung phiếu xuất kho thể hiện chủng loại NVL số lượng và yêu cầu xuất số lượng thực xuất đơn giá NVL và tổng CPNVL đó xuất ra cho sản xuất trong 1 kỳ hạch toán.
Dưới đây xin trích 1 phiếu xuất kho tháng 12 năm 2005.
Mẫu phiếu được ghi sau:
Đơn vị: Công ty phát triển đô thị
Địa chỉ: Phường Chiềng Lề - Thị xã Sơn La
Phiếu xuất kho
Ngày 02 tháng 9 năm 2005
Họ và tên: Nguyễn Văn Hùng
Đối tượng kho: Công trình đường Nguyễn Lương Bằng
Xuất tại kho: Công ty
TT
Tên sp quy cách phẩm chất VT
Mã số
ĐVT
Số lượng
Số lượng
Yêu cầu
Thực xuất
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
1
2
3
4
Sỏi chạm 1 x 2
m3
50
50
71.000
3.550.000
Đá 1 x 2
m3
50
50
70.000
3.500.000
Cát vàng
m3
85
75
80.000
600.000
Đá 3 x 4
m3
400
200
60.000
12.000.000
Cộng
25.050.000
Trong phiếu này
Vật tư sử dụng cho tài chính hạch toán theo giá thực tế:
+ Giá thực tế xuất kho được tính đúng bằng giá nhập kho của chính loại vật liệu đó cộng với chi phí vật chất, bốc xếp đến tận chân công trình. Giá trị vật liệu xuất kho = số lượng thực xuất kho x đơn giá thực tế xuất được hạch toán theo bút toán.
Nợ 621: 25.050.000
Có 152: 25.050.000
+ Khi xí nghiệp trực tiếp phụ trách mua vật tư
Căn cứ vào kế hoạch mua vật tư, phiếu báo giá và giấy đề nghị tạm ứng do xí nghiệp trên cơ sở giấy đề nghị tạm ứng, kế toán TM lập phiếu cho phiếu chi được lập thành 3 liên: liên 1, liên 2, người xin tạm ứng giữa 3 liên chuyển cho thủ quỹ chi tiền và ghi vào sổ quỹ sau đó chuyển về cho kế toán tiền mặt.
Khi mua vật tư về công trường, nhân viên kế toán XN vào bảng theo dõi chi tiết vật tư căn cứ vào hoá đơn mua hàng.
Thủ kho công trường cùng nhân viên phụ trách mua vật tư tiến hành kiểm tra số lượng, chất lượng vật tư và xác vào bảng theo dõi chi tiết vật tư,bảng này được lập cho từng công trình, có mẫu như sau:
Bảng theo dõi chi tiết vật tư
Công trình: Đường Nguyễn Lương Bằng
Tháng 9 năm 2005
TT
Chứng từ
Tên vật tư
Đơn vị bán
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành
tiền
SH
NT
7
0538
5/12/205
Ve
ĐlýKN
Hộp
100
10.000
100.000
8
0253
10/2/2006
Sơn
ĐlýKN
Hộp
50
12.000
600.000
…..
….
…
..
…
…
…
...
Cộng
25.230.000
Bảng này sẽ được dùng để đối chiếu với kế toán tổng hợp vào cuối tháng cuối tháng căn cứ vào hoá đơn bán hàng của người bán (đối với vật tư phụ) hợp đồng mua hàng, biên bản giao nhận hàng hoá và các chứng từ gốc khác (đối với vật tư chính và phụ đã sử dụng cho thi công, riêng đối với vật tư chính và phụ đã sử dụng cho thi công, riêng đối với vật tư chính kế toán vật tư phải lập bảng kê theo từng vật tư.
Bảng kê chi tiết vật tư chính
Công trình: đường Nguyễn Lương Bằng
Quý III: 2005
Loại vật tư: xi măng
TT
Chứng từ
Đơn vị bán
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
SH
NT
1
1/12/2005
Trạm xi măng HT
Tấn
15
82.500
12.375.000
2
5/12/2005
Nhà máy XM C.sinh
Tấn
100
550.000
550.000
…
…
…
…
…
…
…
…
7
15/12/2005
Công ty XM
Tấn
20
775.000
15.500.000
…
…
…
…
…
…
…
…
Cộng
X
168
136.450.000
Bảng tổng hợp vật tư
Công trình: đường Nguyễn Lương Bằng
Quý III: 2005
TT
Tên vật tư
ĐVT
Số lượng
Thành tiền
1
Xi măng
Tấn
168
136.450.000
2
Gạch
Xe
158
107.440.000
3
Nhựa đường
Kg
600
181.080.000
4
Thép xoắn
Cây
400
33.260.000
…
…
…
…
…
Vật tư đội chi
57.047.000
Cộng
699.953.000
Nợ TK 621: 699.953.000
Có TK 152: 699.953.000
Số liệu trên bảng kê chi phí NVL trực tiếp là căn cứ để kế toán tổng hợp vào sổ chi tiết CPSX công trình
Sau khí khớp số liệu giữa bảng phân bổ CPNVL, công cụ dụng cụ và sổ cái, sổ chi tiết TK 621, KTCP NVLTT vào TK 154.
Sổ chi tiết Tk 621
Chi phí NVLTT
Công trình: đường Nguyễn Lương Bằng
Quý III: 2005
Chứng từ
Nội dung
TK
ĐƯ
Số tiền phát sinh
Số cộng dồn
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
1/7/2005
Xuất XMHT
152
11.375.000
11.375.000
2/7/2005
Xuất nhựa đường
152
15.345.000
20.720.000
…
…
…
…
…
…
…
5/8/2005
XM mua Sơn
141
258.000
165.000.000
10/8/2005
Xuất đá
152
240.000
189.000.000
…
…
…
…
…
…
…
2/9/2005
Xuất XMCS
152
11.000.000
563.000.000
10/9/2005
Xuất cát vàng
152
20.000.000
583.000.000
…
…
…
…
…
…
…
25/9/2005
Đội mua ve
141
2.523.000
699.953.000
30/9/2005
KCCPNVLTT vào GTSP
154
699.953.000
Cộng
X
699.953.000
699.953.000
trích nhật ký chung
Quý III: 2005
Công trình: đường Nguyễn Lương Bằng
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
SH
TK
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
CPNVL
x
621
152
699.953.000
699.953.000
CPNCTT
x
622
634
338
190.104.000
153.984.848
36.119.902
CP sử dụng MTC
x
6231
25.220.000
CPNC điều khiển MTC
x
334
338
204.282.200
4.791.800
CPNVL dùng MTC
x
6232
152
72.176.000
72.176.000
CP khấu hao MTC
x
6234
214
11.012.000
11.012.000
CP bằng tiền khác
x
6238
111
12.004.000
12.004.000
CP sản xuất chung
x
CP nhân công
x
6271
334
338
642
21.172.740
8.912.340
2.090.570
10.169.740
CP công cụ dụng cụ
x
627
153
12.504.608
12.504.608
CP dịch vụ mua ngoài
x
6277
331
12.310.000
12.310.000
CP bằng tiền khác
x
6278
111
17.740.000
17.740.000
Kết chuyển
x
154
1.074.197.98
KCCPNVLTT
x
621
699.953.000
KCCPNCTT
x
622
190.104.750
KCCPSDMTC
KCCPSXC
x
623
627
120.412.000
63.727.348
Cộng phát sinh
1.074.197.098
1.074.197.098
Sổ tổng hợp cpnvl trực tiếp
Công trình: Đường Nguyễn Lương Bằng
Tên CP quý
Đá
Xi măng
Cát
Nhựa đường
Gạch Thép
Thép
VT đội mua
Tổng cộng
Quý I
150.000.000
130.000.000
75.000.000
107.783.170
130.000.000
50.000.000
40.575.000
656.358.170
Quý II
150.000.000
120.000.000
80.000.000
130.525.000
102.000.000
20.000.000
49.032.230
651.557.230
Quý III
84.676.000
136.450.000
100.000.000
181.080.000
107.440.000
33.260.000
570.470.000
699.953.000
Cộng
384,676.000
386.450.000
255.000.000
419.388.170
312.440.000
103.260.000
146.654.760
207.868.400
Căn cứ vào sổ chi tiết và sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái TK 621
Sổ cái TK 621
Quý III - 2005
Công trình: Đường Nguyễn Lương Bằng
Ngày ghi sổ
Số từ
Diễn giải
Trang NKC
TK
ĐƯ
Số phát sinh
S
N
Nợ
Có
Phổ NL, VL
152
699.953.000
KCCPNVLTT
154
699.953.000
Cộng phát sinh
699.953.000
699.953.000
2.2. Kế toán tổng hợp chi phí NCTT
Chi phí ngày công tại công ty phát triển đô thị Sơn La bao gồm: lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp tính theo lương cho số công nhân thanh toán tham gia và quá trình xây lắp.
Công ty phát triển đô thị Sơn La áp dụng hai hình thức trả lương , trả lương theo thời gian và trả lương khoán theo sản phẩm.
* Hình thức trả lương theo thời gian
Được áp dụng cho số cán bộ gián tiếp trên công ty và bộ phận quản lý gián tiếp các đội và công nhân tạp vụ trên công trường.
* Đối với hình thức trả lương sản phẩm chứng từ ban đầu là hợp đồng làm khoán và các bảng chấm công. Sau khi ký hợp đồng làm khoán, các tổ tiến hành thi công, hàng ngày tổ trưởng các tổ tiến hành theo dõi tình hình lao động của công nhân và chấm công vào bảng chấm công.
VD: Tổng số tiền nhận được do xây vỉa hè 230
30 x 75.000 = 2.250.000đ
Một công cho tổ trưởng: 35.000đ
Một công cho thợ: 30.000đ
Một công phụ: 25.380.000đ
Nợ TK 622
Có TK 334
Nguyễn Văn San có 5 tổng công trong việc xây dựng 230 nên được hưởng số tiền công là: 5 x 35.000 = 175.000đ
Thợ Lò Văn Xôm có 4,5 công trình việc xây dựng 230 nên được hưởng số tiền công là:
4,5 x 30.000 = 135.000đ
* Đối v ới bộ phận tạp vụ
Đội trưởng làm hợp đồng theo tháng trong đó ghi rõ tiền lương hưởng 1 ngày (khác nhau theo loại việc) ví dụ công nhân và pâng 20.000đ/ngày
Cuối tháng đối với bộ phận lao động thanh toán, đội trưởng tập hợp lại các hợp đồng làm khoán và bảng chấm công để tính xem một công nhân lưonưg tổng cộng là bao nhiêu (1 công nhân có thể thực hiện 1 hay nhiều hợp đồng).
Hàng tháng, căn cứ vào phiếu nhập kho số lượng chi tiết sản phẩm hoàn thành nhân viên thống kê công trình lập bảng tổng hợp lương theo công trình
Bảng tổng hợp lương
Công trình: Đường Nguyễn Lương Bằng
Bộ phận: Nề - Đội 1
Tháng 9 năm 2005
TT
Họ và tên
Số công
Số tiền
1
Nguyễn Văn San
26
910.000
2
Lò Văn Sôm
21,5
645.000
3
Lù Văn Pâng
21
630.000
4
Lò Văn Tính
26
639.880
5
Nguyễn Văn Sơn
31,5
808.380
…
…
….
Cộng
235
5.348.000
Bảng thanh toán lương tháng 12/năm 2005
Đơn vị: Công trình đường Nguyễn Lương Bằng
Bộ phận: Nề đội 1
Họ và tên
Bậc lương
Lương SP
Lương thời gian
Ngoài giờ
Phụ cấp
Tổng số
Tạm ứng kỳ I
Khấu trừ 6%
Kỳ II được lĩnh
Số SP
Số tiền
Số công
Số tiền
Số công
Số tiền
Lò Văn San
26
910.000
-
-
-
-
-
910.000
273.000
54.600
582.400
Lò Văn Sôm
21,5
645.000
-
-
-
-
-
645.000
183.000
38.700
423.300
Lù Văn Pâng
26
639.880
-
-
5,5
148.500
-
808.380
246.000
48.503
513.877
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
…
..
…
S
219,5
4.929.500
15,5
418.500
5.348.000
1.604.000
320.880
3.423.120
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Quý III/2005
Công trình: đường Nguyễn Lương Bằng
TT
ĐT sử dụng (ghi nợ các TK)
Tổng
Chi tiết ra từng công trình
Đường NLB
Đường LVG
A
1
Lương CNTTSX 622
555.157.120
190.104.750
111.031.420
2
Lương CNMTC 623
73.050.000
25.220.000
1.566.000
3
Lương SXC 627
60.325.000
11.003.000
5.632.000
4
Lương quản lý 642
85.468.695
10.169.740
1.932.249
Cộng A
774.000.815
236.497.490
120.161.669
B
1
Trích 19%
BHXH của TK 622
105.479.852
36.119.902
21.095.969
2
Trích 19%
BHXH của TK 623
13.879.500
4.791.800
297.540
3
Trích 19%
BHXH của TK 627
11.461.750
2.090.570
1.070.080
4
Trích 19%
BHXH của TK 642
16.239.052
1.932.249
367.127
Cộng B
147.060.154
44.934.521
22.830.716
S Cộng
921.060.969
281.432.011
142.992.385
Nợ TK 622: 190.104.750
Có TK 334: 153.984.848
Có TK 338: 36.119.902
Sổ chi tiết TK 622
Chi phí nhân công trực tiếp
Công trình: Nguyễn Lương Bằng
Quý III/2005
Chứng từ
Nội dung nghiệp vụ
TK
ĐƯ
Số tiền phát sinh
Số cộng dồn
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư
25/7
Tiền lương CNSXTT
x
63.000.000
630.000.000
23/8
Tiền lương CNSXTT
334
64.000.000
127.000.000
26/9
Tiền lương CNSXTT
334
63.104.750
190.104.750
30/9
Kết chuyển chi phí quý III/2005 sản xuất và giá thành sản phẩm
154
190.104.750
190.104.750
Cộng
x
190.104.750
190.104.750
380.104.750
190.104.750
bảng tổng hợp chi phí tài khoản 622
chi phí nhân công trực tiếp
Công trình: Nguyễn Lương Bằng
Quý
Loại chi phí
Số tiền
Quý I/2005
Chi lương CNTTSX
179.393.227
Quý II/2005
Chi lương CNTTSX
186.795.322
Quý III/2005
Chi lương CNTTSX
190.104.750
Cộng
556.293.299
Để số liệu ghi trên sổ chi tiết CPNCTT của công trình đường Nguyễn Lương Bằng phản ánh toàn bộ các khoản chi phí công trình đường Nguyễn Lương Bằng trong quý III/2005 là 190.104.750 kế toán thực hiện bút toán kết chuyển vào cuối kỳ
Căn cứ vào số liệu trên sổ chi tiết, và nhật ký chung kế toán ghi vào sổ cái tài khoản 622 CPNCTT.
sổ cái tài khoản 622
Quý III - 2005
Công trình: Nguyễn Lương Bằng
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Trang NK
TK
ĐƯ
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Phân bổ tiền lương CNTT
Các khoản trích theo tháng
334
338
153.984
848
36.119.902
KCCP NCTT
154
190.104.750
Cộng phát sinh
190.104.750
190.104.750
2.3. Kế toán tập hợp chi phí sử dụng MTC
- Để hạch toán chi phí sử dụng MTC, kế toán sử dụng TK 623 vừa được mở chi tiết cho từng công trình vừa hạch toán chung cho các khoản chi phí không thể phân bổ trực tiếp được đến cuối kỳ kế toán mới tiến hành phân bổ theo phương pháp thích hợp.
CPSDMTC mở các TK chi tiết sau:
+ TK 6232 CP Vật liệu
+ TK 6233 CP kế hoạch MTC
+ TK 6237 CP dịch vụ mua ngoài
+ TK 6238 CP bằng tiền khác
- CPNVLTT, khi có nhu cầu đối lập dự trù trình phòng kỹ thuật tính toán định mức, sau đó chuyển vào phòng kế toán viết phiếu xuất kho và hạch toán vào TK623 theo nguyên tắc.
Từ sổ NKT và sổ cái chi tiết TK152, 623 trên cơ sở căn cứ bảng chi tiết vật tư sử dụng cho MTC hạch toán vào tài khoản
Nợ TK 623 (6232) 72.176.000
Có TK 152 72.176.000
Kết thúc hợp đồng làm khoán đội trưởng tính tiền lương cho tổ, cho phần cuối tháng căn cứ vào bảng tổng hợp lượng thanh toán, lượng phân bổ tiền lương và BHXH, cột TK 334, "phải trả CNV" cột 338" phải trả nộp khác dòng phản ánh phát sinh chi tiết từng công trình phát sinh trong tháng 20.429.000 các khoản công trình là căn cứ để kế toán ghi vào nghiệp vụ của chứng từ gốc lấy đó để ghi vào nhật ký chung ghi vào sổ cái, sổ chi tiết TK 623.
Nợ TK 6231: 25.220.000
Có Tk 334: 20.791.200
Có TK 338: 4.791.800
- Chi phí kế hoạch máy thi công hàng tháng căn cứ vào bảng tính khấu hao
Nợ TK 6234: 11.012.000
Có TK 153: 11.012.000
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ công ty sử dụng là phương pháp khấu hao theo tỷ lệ máy thi công trên cơ sở đó kế toán liên quan ghi chi phí phần khấu hao vào tờ chứng từ gốc từ số liệu ở chứng từ gốc kế toán vào nhật ký chứng từ, nhật ký chung vào sổ cái TK 623, 214, đồng thời căn cứ vào bảng thanh toán lương, vào bảng phân bổ lương, kế toán ghi bút toán trích theo lương công nhân lái máy kế toán kết chuyển chi phí vào TK 154
Căn cứ vào chi phí vật tư nhân công, chi phí khác và các khoản trích theo lương công nhân lái máy tính vào chi phí số liệu căn cứ trên bảng phân bổ tiền lương và bảng phân bổ là căn cứ để vào sổ chi tiết máy thi công một công trình
Nợ TK 6238: 12.004.600
Có TK 241: 12.004.600
Bảng tính và phân bổ khấu hao
Quý III/2005
Loại tài sản
Số năm SD còn lại
Toàn DN
Chi tiết ra công trình
Nguyên giá
Giá trị còn lại
Khấu hao
Đường NLB
Đường LVG
A
Máy thi công
……
1
Máy xúc
5
24.500.000
21.560.00._.0
395.333
359.333
…..
2
Máy trộn bê tông
3
5.000.000
2.900.000
80.556
80.556
…….
3
Máy lu
6
24.953.000
24.953.000
346.153
346.153
…….
4
Cẩu Katô Nhật
6
1.754.283.000
1.754.283.000
24.356.043
8.118.681
2.706.217
…….
…
…
…
…
…
…
….
……
B
Phương tiện vận tải
……
1
Ô tô tải KTA
6
122.850.000
122.850.000
1.706.250
1.706.250
……
…
…
…
…
…
…
….
…….
C
Thiết bị khác
15
226.005.292
198.824.870
1.104.582
……
….
……
……
……
……
…..
……
Tổng cộng
3.825.669.350
3.588.060.794
36.547.564
11.012.600
4.077.560
……
chi tiết tk 623
Chi phí Máy thi công
Công trình: Nguyễn Lương Bằng
Quý III - 2005
Chứng từ
Nội dung TK
TK
ĐƯ
Số tiền phát sinh
Số tiền cộng dồn
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
120
5/7/2005
Xuất xăng
cho máy chạy
152
10.000.000
10.000.000
15
10/7/2005
Mua vật tư
cho máy
141
5.620.000
15.620.000
125
12/7/2005
Chi lương cho
CN lái máy
111
75.000.000
23.120.000
…
….
…
…
…
…
…
…
140
12/8/2005
Xuất xăng cho
máy chạy
152
12.000.000
60.879.000
18
15/8/2005
Chi lương cho
CN lái máy
111
8.000.000
68.879.000
…
…
…
…
…
…
…
…
162
5/9/2005
Mua vật tư
cho máy
111
15.369,000
86.946.000
26
15/9/2005
Chi lương cho
CN lái máy
111
9.720.000
96.684.000
198
25/9/2005
CPKH MTC
214
11.012.000
…
…
…
…
…
…
…
…
206
30/9/2005
Xuất XM hệ thống
152
3.640.000
56
30/9/2005
KC CPMTC vào giá thành sản phẩm
154
120.412.000
120.412.000
Cộng
124.120.000
120.412.000
120.412.000
120.412.000
Căn cứ vào số liệu sổ chi tiết TK 623 CP MTC công trình đường Nguyễn Lương Bằng và Nhật ký chung kế toán ghi vào sổ cái 623
Sổ cái
Tài khoản 623
Công trình: đường Lò Văn Giá
Chứng từ
Diễn giải
Trang NKC
TK
ĐƯ
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Tiền lương phải trả
334
20.428.200
Các khoản trích trên tiền lương MTC
338
4.791.800
Nguyên vật liệu
chạy máy
152
72.176.000
CPCCDC sử dụng MTC
153
11.012.000
Khấu hao TSCĐ
214
12.004.000
KC CPSDMTC
154
120.412.000
Cộng phát sinh
120.412.000
120.412.000
Bảng tổng hợp chi phí máy thi công
Quý III - 2005
Công trình: Đường Nguyễn Lương Bằng
Loại chi phí
Số tiền
1. CPNC điều khiển MTC (6231)
25.220.000
2. CPNVL (6232)
72.176.000
3. CP kế hoạch MTC (6234)
11.012.000
4. CP bằng tiền khác (6238)
12.004.000
Cộng
120.412.00
Sổ tổng hợp chi phí máy thi công
Công trình: Đường Nguyễn Lương Bằng
CPNC điều khiển 6231
CPNVLVT 6232
CP kế hoạch MTC 6234
CP bằng tiền khác 6238
Tổng cộng
Quý I/2005
26.500.000
62.274.000
11.856.000
100.630.000
Quý II/2005
27.800.000
67.404.000
11.256.000
106.460.000
Quý III/2005
25.220.000
72.176.000
11.012.000
12.004.000
120.412.000
Cộng
79.520.000
201.854.000
11.012.000
35.116.000
327.502.000
2.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Để phản ánh toàn bộ khoản CPSXC dùng tại các công trình kế toán SDTK 627; CPSXC và mở TK chi tiết sau:
TK 6271: CPNVL phân xưởng
TK 6272: CPNVL
TK 6273: CP công cụ dụng cụ
TK 6274: CP khấu hao TSCĐ
TK 6275: Chi phí sửa chữa TSCĐ
TK 6277: CP dịch vụ mua ngoài
TK 6278: CP bằng tiền khác
* CPNC thuộc CPSXC
- Hàng tháng kế toán tiền lương căn cứ vào bảng chấm công, hệ số lương và các chính sách về lương để tính ra tiền lương của từng người trong bộ phận quản lý đối, lập bảng thanh toán lương tháng và bảng tổng hợp lương cho từng bộ phận theo đội. Do một đội có thể cùng một lúc thi công trên nhiều công trình lên lương của bộ phận quản lý đội phân bổ đều cho các công trình.
Bảng tổng hợp lương bộ phận quản lý
Đội 1 - QUý III - Năm 2005
Công trình: đường Nguyễn Lương Bằng
Họ và tên chức vụ
Lương CB
Hưởng
Phụ cấp
Tổng
Trích 19%
Tổng
Lê Văn Thành - Đội Trưởng
658.000
928.800
263.200
1.850.000
351.500
2.201.500
Nguyễn Thu Hải - Kỹ thuật viên
360.000
896.000
144.000
1.400.000
266.000
1.666.000
…
Cộng
3.230.000
4.230.000
1.292.000
1.292.000
1.623.000
10.169.740
Do đội 1 tham gia thi công nhiều công trình do đó tiền lương bộ phận quản lý đội phân bổ cho công trình, đường Nguyễn Lương Bằng và 10.169.740.
- Cách tính lương tương tự, kế toán trích lương bộ phận quản lý đội khác phân bổ cho công trình đường Nguyễn Lương Bằng, tổng cộng lại, kế toán trích ra CP tiền lương bộ phận quản lý đội cho công trình đường Nguyễn Lương Bằng ghi vào bảng tổng hợp lương số liệu trên bảng này là cơ sở để ghi vào bảng phân bổ tiền lương, tiền lương CNSXC là: 11.003.000
Nợ TK 627: 11.003.000
Có TK 334: 8.812.430
Có TK 338: 2.090.570
Nợ TK 627: 10.169.740
Có TK 642: 10.169.740
* CP công cụ, dụng cụ
Tại công ty ,CCDC khá cố định được phân bổ một lần vào CPSX: 12.504.608.
Căn cứ vào kết quả kiểm kê KTXĐ được tổng CP CCDC trong tháng, ghi vào bảng phân bổ CPNVL và CCDC và ghi vào sổ NKC từ sổ NKC vào sổ cái và sổ chi tiết TK 627, 153, và kết chuyển vào TK 154, số liệu trên bảng tổng hợp CPNVL và CCDC là căn cứ để kế toán kết chuyển CP CCDC vào giá thành sản xuất.
Nợ TK 6272: 12.504.608
Có TK 153: 12.504.608
Các CP dịch vụ mua ngoài
Căn cứ vào kết quả tổng hợp đồng, kế toán tổng hợp ghi vào bảng phân bổ CP bằng tiền khác và CP dịch vụ mua ngoài.
Nợ TK 6277: 12.310.000
Có TK 331: 12.310.000
* CP bằng tiền khác
Cuối tháng kế toán tính được tổng CP bằng tiền khác và ghi vào bảng phân bổ CP dịch vụ mua ngoài và CP bằng tiền khác.
Nợ TK 6278: 17.140.000
Có TK 111: 17.740.000
Bảng phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài
và bằng tiền khác
Quý III - 2005
Tên loại CP
Chi tiết ra công trình
…
Tổng
Đường NLV
Đường LVG
1. CP dịch vụ mua ngoài
80.775.000
12.310.000
9.693.000
..
2. CP bằng tiền khác
119.350.000
17.740.000
14.241.000
…
Tổng
200.125.000
30.050.000
23.934.000
…
Số liệu trên bảng phân bổ trên là căn cứ để ghi nghiệp vụ vào chứng từ gốc của công ty, lấy đó làm cơ sở ghi vào NKC từ sổ NKC vào sổ cái, sổ chi tiết TK 627, 331 sau đó tổng hợp kết chuyển vào TK 154.
Sổ chi tiết TK 627 CPSXC
Công trình: đường Nguyễn Lương Bằng
Quý III - 2005
Chứng từ
Nội dung TK
TK
ĐƯ
Số tiền phát sinh
Số tiền cộng dồn
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư
x
1/7/2005
Chi lương quản lý đội
111
5.220.000
5.220.000
….
8/7/2005
Chi tiền nước phục vụ thi công
112
2.500.000
15.321.000
…
5/8/2005
CP giao dịch
1111
3.000.000
37.740.000
10/8/2005
Tiền lương cán bộ quản lý
141
12.356.000
50.096.000
10/9/2005
Nhận bảo hộ dụng cụ cho CT
153
12.450.608
62.600.608
20/9/2005
Trả tiền điện
1111
12.126.740
63.727.348
30/9/2005
KCCP 6271 vào giá thành sp
154
21.172.740
21.172.740
30/9/2005
KC dụng cụ CC vào giá thành SP
154
12.504.608
33.677.348
30/9/2005
KCCP dịch vụ mua ngoài
154
12.310.000
45.987.348
30/9/2005
KCCP bằng tiền khác vào giá thành sản phẩm
154
17.740.000
63.727.348
Cộng
63.727.348
63.727.348
63.727.348
Xác định song các loại CPSXC, kế toán tổng hợp lập bảng tổng hợp CPC, số liệu trên bảng tổng hợp CPC là căn cứ để vào sổ chi tiết CPSX cho từng công trình.
Căn cứ vào số liệu sổ NKC, sổ chi tiết kế toán lập sổ cái TK 627
Sổ cái TK627
Công trình: đường Nguyễn Lương Bằng
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Trang NKC
TK
ĐƯ
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Tiền lương phải trả
334
8.912.430
Các khoản trích thêm tiền
338
2.090.570
Lương nhân viên quản lý
642
10.169.740
CPCCDC
153
12.504.608
CP dịch vụ mua ngoài
331
12.310.000
CP bằng tiền khác
111
17.740.000
KC CPSX
154
63.727.348
Cộng phát sinh
63.727.348
63.727.348
Căn cứ vào số liệu bảng tổng hợp CP, chúng phát sinh tại công trình đường Nguyễn Lương Bằng quý III - 2005
Bảng tổng hợp chi phí chung
Công trình: đường Nguyễn Lương Bằng
Quý III - 2005
Loại chi phí
Số tiền
1. Nhân công
21.172.740
2. Công cụ, dụng cụ
12.504.608
3. Dịch vụ mua ngoài
12.310.000
4. Bằng tiền khác
17.740.000
Cộng
63.727.348
Sổ tổng hợp chi phí sản xuất chung
Công trình: đường Nguyễn Lương Bằng
Tên CP quý
Nhân công 6271
CCDC 6273
Dịch vụ mua ngoài 6277
Bằng tiền khác 6278
Tổng
Quý I- 2005
23.600.000
1.460.000
16.220.000
16.080.000
70.500.000
Quý II- 2005
20.500.000
13.000.000
16.700.000
15.550.000
65.750.000
Quý III- 2005
21.172.740
12.504.000
12.310.000
17.740.000
63.727.348
Cộng
65.272.740
40.104.000
45.230.000
49.370.000
199.977.348
III. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang
3.1. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang
- Cuối kỳ kết chuyển CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC
Nợ TK 154: 1.074.197.098
Có TK 621: 69.953.000
Có TK 622: 190.140.750
Có TK 623: 120.412.000
Có TK 627: 63.727.348
Khi xây lắp hoàn thành giao kế toán ghi:
Nợ TK 623: 3.091.641.047
Có TK 154: 3.091.641.047
Cuối quý cán bộ kỹ thuật chủ nhiệm công trình đơn vị và bên chủ đầu tư ra công trường để xác định phần việc đã hoàn thành và dở dang cuối quý. Cán bộ phòng kỹ thuật gửi sang phòng kế toán bảng kiểm kê khối lượng xây lắp hoàn thành trong quý và dở dang cuối qúy theo dự toán từng khoản mục căn cứ vào đó cùng với tổng chi phí thực tế đầu kỳ, phát sinh trong kỳ, kế toán tính ra chi phí dở dang thực tế cuối qúy ta có bảng chi phí dở dang thực tế cuối quý 3 năm 2005.
Bảng kê chi phí dở dang thực tế cuối
Quý III - 2005
Công trình: đường Nguyễn Lương Bằng
Khoản mục CP
Giá trị thực tế quý I
Giá trị thực tế quý II
Giá trị thực tế quý III
S Cuối quý III
1. CPNVLTT
656.358.170
651.557.230
699.953.000
2007.868.400
2. CPNCTT
179.393.227
186.795.322
190.104.750
55.629.3299
3. CPMTC
100.3630.000
10.6460.000
120.412.000
327.502.000
4. CP chung
70.500.000
63.727.348
63.727.348
1.074.197.098
S Cộng
100.6881.397
1010.562.552
1074.197.098
309.164.1048
Toàn bộ chi phí tập hợp được kế toán kết chuyển sang TK 154 (chi phí sản xuất kinh doanh dở dang).
Số liệu này được phản ánh chi tiết trên TK 154
Sổ chi tiết TK 154
Chi phí kinh doanh dở dang
Công trình: đường Nguyễn Lương Bằng
Chứng từ
Nội dung TK
TK
ĐƯ
Số tiền phát sinh
Số tiền cộng dồn
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư
x
30/3
KCCPNVLTT
621
656.358.170
656.358.170
30/3
KCCPNCTT
622
179.393.227
835.751.397
30/3
KCCPMTC
623
100.630.000
936.381.397
30/3
KCCPSXC
627
70.500.000
1.006.881.397
Cộng PSQ1
số dư
1.006.881.397
1.000.6881.397
1.006.881.397
1.000.6881.397
30/6
KCCPNVLTT
621
651.557.230
1.658.438.627
30/6
KCCPNCTT
622
186.795.322
1.845.233.949
30/6
KCCPMTC
623
106.460.000
1.951.693.949
30/6
KCCPSXC
627
65.750.000
2.017.443.949
Cộng PS Quý II
Dư quý II
1010.562.552
2.017.443.949
2.017.443.949
Số dư
2.017.443.949
2.107.443.949
30/9
KCCPNVLTT
621
699.953.000
2.717.369.949
30/9
KCCPNCTT
622
190.104.750
2.907.501.699
30/9
KCCPMTC
623
120.412.000
3.027.913.699
30/9
KCCPSXC
627
63.727.348
3.091.641.047
Cộng PS quý III
dư cuối quý III
63.727.348
3.091.641.047
KC giá trị KLXL hoàn thành chi có TK 154 dư cuối kỳ
632
1.074.197.098
3.091.641.047
3.091.641.047
3.091.641.047
Căn cứ vào số liệu sổ chi tiết, NKC kế toán lập sổ cái TK 154
Sổ cái: TK 154
Quý III năm 2005
Công trình: Đường Nguyễn Lương Bằng
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Trang NKC
TK
ĐƯ
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
2.017.443.909
KCCPNVLTT
621
699.953.000
KCCPNCTT
622
190.104.750
KCSDMTC
623
120.412.000
KCCPSXC
627
63.727.348
Cộng PS quý III
1.074.197.098
Dư cuối quý III
3.091.641.047
Kc giá trị khối lượng XL hoàn thành ghi có TK 154
632
3.091.641.047
3.2. Tính giá thành sản phẩm
a. Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Để đo lượng hiệu quả hoạt động của mình các doanh nghiệp phải xác định đúng, đủ giá thành sản phẩm, công việc đầu tiên trong toàn bộ CPNVLTT tính giá sản phẩm là xác định đúng đối tượng tính giá thành với đặc điểm riêng của ngành XDCB, đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty phát triển đô thị Sơn La cũng là công trình hạng mục công trình, tuy nhiên việc xây dựng thường kéo dài (2 đến 3 năm).
b. Kỳ tính giá thành và phương pháp tính giá thành
Công ty tính như sau:
Giá thành công việc HT = Giá trị dở dang HT + S CPPS TK - GTDDCK
3.3. Trình tự tính giá thành
Xuất phát từ việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành như trên, cuối kỳ, kế toán căn cứ vào kết quả tập hợp CPSX và các tài liệu liên quan để tính ra giá thành kết quả XL hoàn thành của từng công trình theo phương pháp trực tiếp thành phần của giá thành gồm 4 khoản mục: NVLTT, NCTT, MTC và SXC khác.
Căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, bảng tổng hợp tiền lương, bảng tổng hợp chi phí máy thi công, bảng tổng hợp chi phí chung kế toán lập được sổ chi tiết chi phí sản xuất của từng công trình cho từng quá trình, sổ chi tiết chi phí sản xuất chung là căn cứ để kế toán lập bảng tổng hợp chi phí cho một công trình hay một năm.
Cuối cùng dựa vào kết quả tính được kế toán ghi vào bảng báo cáo giá thành xây lắp.
Sổ tổng hợp chi phí
Công trình: Đường Nguyễn Lương Bằng
Tên chi phí
Nguyên vật liệu
Nhân công
MTC
CPSXC
S Cộng
Quý I/2005
656.358.170
179.393.227
100.630.000
70.500.000
1.006.881.397
Quý II/2005
651.557.230
186.795.322
106.460.000
65.750.000
1.010.562.552
Quý III/2005
699.953.000
190.104.750
120.412.000
63.727.348
1.074.197.098
Cộng
2.007.868.400
556.293.299
327.502.000
199.977.348
3.091.641.047
Bảng tính giá thành công trình xây lắp
Công trình: đường Nguyễn Lương Bằng
TT
Tên công trình
CP dở dang đầu kỳ
CP phát sinh trong kỳ
CP D/d cuối kỳ
G/T Ct xây lắp
Tổng chi phí
Doanh thu
Lãi (lỗ)
Chi phí NVL
Chi phí NC
Chi phí MTC
Chi phí SX chung
T/công CPSX trong kỳ
1
Đường Nguyễn Lương Bằng
2.007.868.400
556.293.299
327.502.000
199.977.348
3.091.641.047
3.091.641.047
3.091.641.047
3.532.000.000
440.358.953
Cộng
2.007.868.400
556.293.299
327.502.000
199.977.348
3.091.641.047
3.091.641.047
3.091.641.047
3.532.000.000
440.358.953
Phần II
Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác kế toán
tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm xây lắp
tại các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp.
I. Đặc điểm của doanh nghiệp xây lắp ảnh hưởng tới công tác hoạch toán kế toán
* Sản phẩm của ngành xây lắp có những đặc điểm sau
- Sản phẩm xây lắp là những công trình, hạng mục công trình, vật kiến trúc… có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc thời gian thi công lâu dài và phân tâm… Mặt khác có rất nhiều phương thức kỹ thuật thi công khác nhau dẫn đến giá trị công trình khác nhau. Vì vậy đòi hỏi việc quản lý hạch toán sản phẩm xây lắp nhất thiết phải được hạch toán, giá thành sản xuất phải được hạch toán, quá trình sản xuất phải so sánh với dự toán và lấy dự toán làm thước đo.
- Sản phẩm xây lắp hoàn thành không thể nhập kho mà được tiêu thụ sử dụng ngay theo giá dự toán hoặc giá thầu đã được thoả thuận với chủ đầu tư từ trước. Do vậy tính chất hàng hoá của sản phẩm không được thể hiện rõ.
- Thời gian sử dụng sản phẩm lâu dài đòi hỏi chất lượng công trình phải đảm bảo đặc điểm này đòi hỏi công tác kế toán phải được tổ chức tốt sao cho chất lượng sản phẩm như dự toán phải được tổ chức tốt kế toán tạo điều kiện cho việc bàn giao công trình ghi nhận doanh thu và thu hồi vốn.
Từ những đặc điểm riêng của sản phẩm xây lắp tổ chức sản xuất tại doanh nghiệp xây lắp cũng có những nét riêng.
* Hoạt động xây lắp được diễn ra với tính chất của công việc không ổn định luôn biến đổi theo địa điểm công trình và điều kiện thi công.
Do vậy phải luôn thay đổi lựa chọn phương án thi công thích hợp để đảm bảo chất lượng và tiến độ.
* Chu kỳ sản xuất xây lắp kéo dài làm cho nguồn đầu tư ứ đọng, do vậy các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đầu tư này sẽ gặp rủi ro ngẫu nhiên theo thời gian như:
Hao mòn vô hình, điều kiện tự nhiên.
* Quá trình sản xuất diễn ra trên 1 phạm vi hẹp với số lượng công nhân và vật liệu lớn, đòi hỏi công tác tổ chức xây lắp sắp xếp hợp lý, có sự phối hợp đồng bộ và chặt chẽ giữa các bộ phận vào các giai đoạn công việc.
* Sản xuất xây lắp diễn ra ngoài trời nên chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện tự nhiên điểm này đòi hỏi kế hoạch thi công phải được vạch ra theo một tiến độ thích hợp để tránh các thiệt hại có thể xảy ra.
Từ những đặc điểm trên trong các đơn vị sản xuất kinh doanh xây lắp công tác kế toán bắt buộc phải đảm bảo yêu cầu phản ánh chung của một đơn vị sản xuất là ghi chép, tính toán đầy đủ các ghi chép giá thành sản phẩm thực hiện phù hợp với ngành nghề, đúng chức năng, cung cấp thông tin và các số liệu chính xác phục vụ quản lý doanh nghiệp.
II. Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
1. Khái niệm chi phí sản xuất và khái niệm giá thành sản phẩm xây lắp
- Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài người gắn liền với bất kỳ phương thức nào cũng gắn liền với sự vận động và tiêu hao của các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất tư liệu lao động, đối tượng lao động, và sức lao động, ngành xây lắp có đặc điểm riêng so với các ngành sản xuất vật chất khác nhưng để tạo ra sản phẩm cũng cần phải có tư liệu lao động (gồm các loại máy móc thiết bị, các loại tài sản cố định…) đối tượng lao động (các nguyên vật liệu, các thiết bị đưa đi lắp đặt) và sức lao động của con người, sự kết hợp của 3 yếu tố này trong quá trình sản xuất hình thành nên 3 loại chi phí về sử dụng tư liệu lao động, chi phí về đối tượng và chi phí về lao động sống trong điều kiện sản xuất.
Hàng hoá và chi phí này được biểu hiện dưới dạng giá trị còn lại gọi là chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí lao động sống và lao động vật hoá, mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm) như vậy chỉ được tính vào chi phí về tài sản và lao động có liên quan về khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ.
Như vậy giá thành sản phẩm xây lắp là quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: mặt hao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất.
Chi phí sản xuất phản ánh tất cả những kết quả chi phí phát sinh trong kỳ, kỳ trước kết chuyển sang và chi phí trích trước có liên quan đến kết quả sản phẩm hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chi tiêu giá thành sản phẩm
+ Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống, lao động vật hoá liên quan đến khối lượng hoàn thành trong kỳ.
+ Cũng như bất kỳ các ngành sản xuất kinh doanh khác giá thành của sản phẩm xây lắp cũng được thực hiện với hai chức năng chủ yếu: đó là bù đắp chi phí và tái sản xuất mở rộng.
Số tiền thu về khi bàn giao công trình phải đủ để bù đắp toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra từ khởi công đến khi tiêu thụ mặt khác cơ chế thị trường mục đích và nguyên tắc kinh doanh là ngày càng đầu tư phát triển quy mô muốn vậy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải đem lại lợi nhuận.
2. Mối quan hệ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
- Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp là 2 mặt thống nhất của quá trình xây lắp do đó chúng.
Giống nhau: Về chất đều là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà các doanh nghiệp bỏ ra, tuy nhiên giữa chúng lại có sự.
Khác nhau về cơ bản nếu nói chi phí sản xuất là tổng hợp tất cả những khoản chi phí phát sinh trong kỳ thì gía thành lại là sự tổng hợp tất cả những khoản chi phí gắn liền với việc sản xuất và hoàn thành một khối lượng công việc xây lắp nhất định để nghiệm thu bàn giao giá thành không bao gồm chi phí dở dang đầu kỳ, chi phí đã trích trước, những thực tế chưa chi và những khoản chi phí trước phân bổ cho kỳ này.
Việc tập hợp chi phí đầy đủ đúng đắn sẽ tạo cơ sở cho công tác tính giá thành chính xác đó là hai bước công việc kế tiếp của quy trình.
Công thức:
= + -
3. Đặc điểm và yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp
a. Đặc điểm
Xuất phát từ quy định về lập dự toán chu trình xây dựng cơ bản là phải lập theo từng hạng mục công trình phải phân tích theo từng khoản mục chi phí cũng như địa điểm tại đơn vị nhận thầu. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp có các đặc điểm sau:
- Kế toán chi phí nhất thiết phải được phân tích theo từng khoản mục chi phí, từng hạng mục công trình, từng công trình cụ thể, qua đó thường xuyên so sánh kiểm tra việc thực hiện dự toán chi phí xem xét nguyên nhân vượt hụt dự toán chi phí và đánh giá hiệu quả kinh doanh.
- Đối tượng kế toán chi phí có thể là công trình hạng mục công trình, các đơn đặt hàng các giai đoạn của hạng mục hay nhóm hạng mục. Vì thế lập dự toán chi phí và tính giá thành theo từng hạng mục giai đoạn của hạng mục.
- Giá thành công trình xây lắp thiết bị không bao gồm những chi phí do doanh nghiệp xây lắp bỏ ra có liên quan đến xây lắp công trình. Bởi vậy khi nhận thiết bị do đơn vị chủ đầu tư bàn giao để lắp đặt giá các thiết bị được ghi vào cá bên nợ tài khoản 002.
Giá thành công tác xây dựng và lắp đặt kết cấu bao gồm giá trị vật kết cấu và giá trị thiết bị kèm theo như các thiết bị vệ sinh, thông gió.
b. Yêu cầu của công tác quản lý đối với chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
Trong nhóm các ngành trực tiếp sáng tạo ra của cải vật chất cho xã hội, xây dựng cơ bản nói chung, xây lắp nói riêng là một ngành sản xuất vật chất độc lập có chức năng cải tạo lại tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân.
Với đặc điểm đặc thù sản phẩm xây lắp do vậy việc tổ chức quản lý chỉ đạo sản xuất thì công càng có nét riêng biệt của nó. Cụ thể hơn việc quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp luôn phải được quan tâm chú trọng để làm sao quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư nhằm:
- Đảm bảo đúng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ theo hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân.
-Huy động và sử dụng có hiệu qủa cao nhất là nguồn vốn đầu tư trong nước cũng như nước ngoài đầu tư tại Việt Nam, khai thác tốt tài nguyên, tiềm năng lao động đất đai và mọi tiềm lực khác, đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái, chống mọi hành vi tham ô lãng phí trong hoạt động đầu tư xây dựng.
-Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc quản lý vốn đầu tư, tránh tình trạng thất thoát tham ô lãng phí, Nhà nước thực hiện quản lý xây dựng thông qua việc ban hành các chế độ, chính sách về giá. Nhà nước quy định cụ thể các nguyên tắc, phương pháp lập dự toán, định mức kinh tế, kỹ thuật đơn giá xây dựng cụ thể… Để từ đó xác định mức vốn đầu tư tổng dự toán công trình và dự toán cho từng hạng mục công trình được chính xác và hợp lý.
- Giá trúng thầu chính là giá thanh toán của công trình kèm theo cả điều kiện được ghi trong hợp đồng giữa chủ đầu tư và doanh nghiệp trúng thầu, giá trúng thầu phải nhỏ hơn giá dự toán được duyệt.
- Thực tế hiện nay trong lĩnh vực xây dựng cơ bản chủ yếu áp dụng phương pháp đấu thầu và giao thầu xây lắp. Do vậy để doanh nghiệp có thể trúng thầu thì phải xây dựng được đơn giá thầu hợp lý cho công trình dựa trên cơ sở định mức đơn giá xây dựng cơ bản do Nhà nước ban hành giá thị trường và khản năng của bản thân doanh nghiệp.
- Cũng như các doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp xây lắp muốn đứng vững trên thị trường mà sản xuất kinh doanh có lãi thì đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng cường công tác quản lý kinh tế, mà trọng tâm là quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp do kế toán cung cấp cho các nhà quản lý.
Doanh nghiệp nắm được các khoản chi phí thực tế cho công trình, từng hạng mục công trình để phân tích đảm bảo yêu cầu chủ yếu sau:
- Xác định đối tượng kinh tế tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng và phương pháp tính giá thành khoa học hợp lý.
- Tổ chức tập hợp chi phí và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã được xác định bằng phương pháp đã chọn. Đồng thời phải cung cấp kịp thời những thông tin, số liệu tổng hợp về các khoản mục chi phí và yếu tố quy định dở dang cuối kỳ.
+ Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp tính toán giá thành sản phẩm xây lắp theo đúng khoản mục quy định và kỳ tính giá thành đã xác định.
- Định kỳ phải cung cấp báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho các nhà quản lý doanh nghiệp tiến hành phân tích tình hình thực hiẹn định mức chi phí dự toán chi phí, thực hiện kịp thời khả năng tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
4. Nhiệm vụ của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vai trò của công tác này là cung cấp thông tin cho các nhà quản trị phục vụ cho việc ra quyết định
Vì vậy việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh, xây lắp nói riêng phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Phải phản ánh kịp thời đầy đủ và chính xác toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong quá trình sản xuất.
- Xác định đối tượng hạch toán và tính giá thành một cách chính xác phân bổ chi phí theo đúng đối tượng.
- Liên tục đối chiếu kiểm tra giữa các chi phí thực tế phát sinh với dự toán cung cấp thông tin kịp thời cho các nhà quản lý để đưa ra quy định điều chỉnh
- Tính toán giá thành sản phẩm một cách chính xác cho từng đối tượng từ đó đánh giá hiệu quả của việc tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.
5. ý nghĩa vai trò của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
- Một doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp xây lắp nói riêng có tồn tại hoạt động và phát triển được hay không còn phải phụ thuộc vào việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đó trên thị trường là như thế nào? Sản phẩm mà doanh nghiệp tạo ra có đựơc thị trường chấp nhận hay không? sản phẩm của doanh nghiệp xây lắp mặc dù có những đặc điểm, đặc thù nổi bật như sản phẩm mang tính đơn chiếc cố định, tại chỗ, sản phẩm có quy mô lớn kết cấu phức tạp. Thời gian xây dựng lâu dài… nhưng nó vẫn tồn tại mang đặc điểm chung, giống các sản phẩm khác, vì vậy tổ chức kế toán đúng hợp lý và chính xác chi phí sản xuất và tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí giá thành, tổ chức kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chi phí phát sinh ở doanh nghiệp nói chung. Góp phần quản lý tài sản vật tư lao động, tiền vốn vật tư, tiết kiệm có hiệu quả, mặt khác tạo điều kiện và có biện pháp hạ giá thành sản phẩm.
Nâng cao chất lượng sản phẩm, đó là 1 trong những điều kiện quan trọng để thị trường chấp nhận sản phẩm của doanh nghiệp.
III. Tổ chức công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
1. Nguyên tắc kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
Trước nguyên tắc kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
Trước hết doanh nghiệp xây lắp cũng là một doanh nghiệp nói chung. Và sản xuất kinh doanh và đi tìm lợi nhuận cho nên việc theo chế độ quy định về hạch toán kinh tế, hiện nay tính vào giá sản phẩm, những khoản chi phí cơ bản trực tiếp (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung)/
Còn chi phí quản lý doanh nghiệp chi phí bàn giao công trình được hạch toán giá thành thực tế của công trình hoàn thành.
Những khoản chi phí sản xuất khác:
Như chi phí đầu tư, chi phí hoạt động tổ chức, chi phí về các khoản bất thường, các khoản chi phí đã có nguồn bù đắp riêng, chi phí có tính phân bố lại… không hoạch toán vào chi phí xây lắp hoàn thành.
2. Nội dung tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.1. Tổ chức tập hợp chi phí
a. Đối tưọng hạch toán chi phí
- Để phục vụ cho việc tính giá thành chính xác công việc đầu tiên đòi hỏi nhà quản lý phải làm là xác định đúng đối tượng hạch toán chi phí sản xuất. Xác định đối tượng hoạch toán chi phí sản xuất là xác định giới hạn tập hợp chi phí sản xuất thực chất là xác định nơi phát sinh, chi phí và nơi chịu chi phí sản phẩm của ngành xây lắp, thường là đơn chiếc có giá trị lớn. Ngoài ra phương thức khoán gọn các tổ, đội sản xuất tiến hành tổ chức cung ứng vật tư, nhân lực thi công cho tới lúc hoàn thành bàn giao công trình. Do đó đối tượng chi phí sản xuất ở doanh nghiệp xây lắp được xác định theo công trình.
b. Phân loại chi phí sản xuất
Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phí sản xuất từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định, trong thực tế có rất nhiều cách phân loại chi phí.
Mỗi cách đều ứng cho một mục đích quản lý hoạch toán và kiểm tra, kiểm soát chi phí phát sinh. Vì thế các cách phân loại đều tồn tại và giữ vai trò nhất định trong quản lý.
b1. Phân loại theo yếu tố chi phí
Thực chất của cách phân loại này là chi tiết hoá 3 yếu tố chi phí về đối tượng lao động, chi phí tư liệu lao động, nhằm cung cấp thông tin về chi phí một cách cụ thể phục vụ cho việc xây dựng và phan tích được chia làm các yếu tố sau:
+ Yếu tố nguyên vật liệu bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ..
+ Yếu tố nhiên liệu động lực sử dụng vào quy trình sản xuất kinh doanh
+ Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương
+ Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ các khoản trích theo tỷ lệ quy định.
+ Yếu tố khấu hao TSCĐ
+ Yếu tố dịch vụ mua ngoài
+ Yếu otó chi phí khác bằng tiền
b.2. Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm
Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng nhằm mục đích phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm của xây lắp được hình thành từ các khoản mục chi phí sau:
+ CPNVL trực tiếp: là chi phí của vật liệu chính vật liệu phục vụ các cấu kiện hoặc các bộ phận, vật liệu luân chuyển tham gia cấu thành thực thể sản phẩm xây lắp hoặc giúp cho việc thực hiện và hoàn thành khối lượng xây lắp.
+ CPNCTT: là toàn bộ tiền lương chính, tiền lương phụ cấp có tổ chức. Lương phải trả cho CNTT xây lắp các công trình công nhân phục vụ MTC.
+ CPMTC: gồm chi phí thường xuyên và chi phí tạm thời/
- Chi phí thường xuyên sử dụng máy thi công gồm: chi phí sửa chữa lớn máy thi công, chi phí công trình tạm thời máy thi công, chi phí này được phân bổ trong thời gian sử dụng.
+ CPSX chung: phản ánh chi._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT690.doc