TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI ĐIỆN LỰC AN GIANG
GVHD: NGUYỄN THANH DŨNG
SVTH: NGUYỄN THỊ THÚY LOAN
LỚP: DH1KT2
NIÊN KHỐ 2000 - 2004
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU Trang
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................
92 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1574 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Công Tác Quản Lý Và Sử Dụng Tài Sản Cố Định Tại Điện Lực An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.............. 2
3. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 2
5. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 3
PHẦN NỘI DUNG
Chương I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐIỆN LỰC AN GIANG
1. Giới thiệu sơ lược về Điện Lực An Giang ................................................... 4
2. Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển ...................................... 4
3. Vị trí, vai trị của Điện Lực An Giang tại địa phương ............................... 5
4. Chức năng và nhiệm vụ của Điện Lực An Giang....................................... 5
5. Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất và quản lý .......................................... 6
5.1. Đặc điểm chung ......................................................................................... 6
5.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất và quản lý .............................................. 6
5.3. Đặc điểm quản lý Điện Lực An Giang ...................................................... 12
6. Tổ chức cơng tác kế tốn .............................................................................. 13
6.1. Chính sách kế tốn áp dụng tại Điện Lực An Giang ................................. 13
6.2. Tổ chức bộ máy kế tốn............................................................................. 15
7. Những thuận lợi và khĩ khăn của Điện Lực An Giang ............................. 16
7.1. Thuận lợi .................................................................................................... 16
7.2. Khĩ khăn.................................................................................................... 16
8. Tình hình vốn sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh ...... 16
Chương II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1. Khái niệm tài sản cố định, vốn cố định ....................................................... 20
1.1. Khái niệm và đặc điểm của tài sản cố định................................................ 20
1.1.1. Khái niệm tài sản cố định..................................................................... 20
1.1.2. Đặc điểm của tài sản cố định................................................................ 21
1.2. Khái niệm vốn cố định............................................................................... 21
1.3. Xác định nguyên giá tài sản cố định.......................................................... 22
1.3.1. Nguyên giá tài sản cố định hữu hình.................................................... 22
1.3.2. Nguyên giá tài sản cố định vơ hình...................................................... 24
1.3.3. Nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính ............................................ 25
1.3.4. Nguyên giá tài sản cố định trong doanh nghiệp chỉ được thay đổi
trong các trường hợp sau...................................................................... 25
2. Phân loại và kết cấu tài sản cố định............................................................. 25
2.1. Phân loại tài sản cố định ............................................................................ 25
2.1.1. Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện................................ 26
2.1.2. Phân loại tài sản cố định theo cơng dụng kinh tế................................. 27
2.1.3. Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng.................................. 28
2.1.4. Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu ........................................ 28
2.1.5. Phân loại tài sản cố định theo hình thức đầu tư vốn ............................ 29
2.2. Kết cấu tài sản cố định............................................................................... 29
2.2.1. Tính chất sản xuất và đặc điểm quy trình cơng nghệ........................... 29
2.2.2. Trình độ kỹ thuật và hiệu quả vốn đầu tư xây dựng cơ bản................ 29
2.2.3. Phương tiện tổ chức sản xuất ............................................................... 30
3.3. Phân tích tình hình trang bị kỹ thuật và sử dụng tài sản cố định ...... 30
3.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ .................................................................................. 30
3.2. Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định ............................................... 31
3.2.1. Phân tích biến động cơ cấu tài sản cố định .......................................... 31
3.2.2. Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định.......................................... 32
3.2.3. Phân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định.................................. 33
3.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định ............................................... 33
3.3.1. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định ......................................... 33
3.3.2. Phân tích tình hình sử dụng máy mĩc thiết bị sản xuất ....................... 34
3.4. Phương hướng cải tiến tình hình sử dụng tài sản cố định ......................... 36
4. Nguyên tắc quản lý tài sản cố định .............................................................. 37
5. Khấu hao và các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định.................. 38
5.1. Khái niệm về hao mịn và khấu hao tài sản cố định .................................. 38
5.1.1. Hao mịn tài sản cố định....................................................................... 38
5.1.2. Khái niệm khấu hao tài sản cố định ..................................................... 39
5.2. Ý nghĩa của việc tính khấu hao tài sản cố định ......................................... 39
5.3. Phương pháp tính khấu hao ....................................................................... 40
5.3.1. Phương pháp khấu hao theo đường thẳng............................................ 40
5.3.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần cĩ điều chỉnh................. 42
5.3.3. Phương pháp khấu hao theo tổng số năm ............................................ 43
5.3.4. Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm .............. 43
5.4. Kế hoạch lập khấu hao............................................................................... 45
5.5. Sử dụng khấu hao ở các doanh nghiệp Nhà nước ..................................... 47
5.6. Lá chắn thuế khấu hao ............................................................................... 47
6. Quản lý cơng tác nâng cấp, sửa chữa tài sản cố định ............................... 47
7. Bảo tồn vốn cố định và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ............ 48
7.1. Đánh giá lại tài sản cố định........................................................................ 49
7.2. Lựa chọn phương pháp khấu hao và mức khấu hao thích hợp.................. 49
7.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.................................................... 50
7.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ................................. 50
Chương III: TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ QUẢN LÝ VÀ
SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI ĐIỆN LỰC AN GIANG
1. Tình hình thực tế về quản lý tài sản cố định và sử dụng vốn cố định
tại Điện Lực An Giang ................................................................................. 52
1.1. Quản lý tài sản cố định tại Điện Lực An Giang ........................................ 53
1.1.1. Sổ sách quản lý..................................................................................... 53
1.1.2. Nguyên tắc, thủ tục di chuyển tài sản cố định...................................... 53
1.1.3. Nguyên tắc, thủ tục nhập tài sản cố định ............................................. 54
1.1.4. Nguyên tắc, thủ tục thuê tài sản cố định .............................................. 54
1.2. Kết cấu tài sản cố định............................................................................... 54
2.1.4. Phân tích tình hình trang bị kỹ thuật .................................................... 57
2.1. Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định ............................................... 57
2.1.1. Phân tích biến động cơ cấu tài sản cố định .......................................... 57
2.1.2. Phân tích tình hình tăng, giảm tài sản cố định ..................................... 59
2.1.3. Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định.......................................... 65
2.2. Phân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định ....................................... 66
3. Phân tích tình hình sử dụng máy mĩc thiết bị và xác định ảnh hưởng
của các nhân tố về sử dụng máy mĩc thiết bị đến sản lượng điện sản
xuất ................................................................................................................ 67
3.1. Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc ......................................... 67
3.2. Phân tích tình hình sử dụng năng lực và ảnh hưởng của các nhân tố về
sử dụng máy mĩc thiết bị đến sản lượng điện sản xuất ............................. 68
3.3. Việc sửa chữa tài sản cố định tại Điện Lực An Giang............................... 70
4. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định - vốn cố định ......................... 70
4.1. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định ............................................... 71
4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định .................................................... 73
4.3. Những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn..................................... 75
5. Phân tích tình hình khấu hao tài sản cố định ............................................. 78
6. Phân tích tình hình bảo tồn nguồn vốn cố định ....................................... 79
Chương IV: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1. Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác quản lý và nâng cao hiệu quả
sử dụng tài sản cố định ................................................................................. 82
2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ.............. 83
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KIẾN NGHỊ
1. Đối với Nhà nước ........................................................................................... 87
2. Đối với Cơng ty Điện Lực 2 .......................................................................... 88
3. Đối với Điện Lực An Giang .......................................................................... 88
KẾT LUẬN....................................................................................................... 90
PHỤ LỤC BIỂU MẪU
MỤC LỤC SƠ ĐỒ
Y Z
Sơ đồ 01: Sơ đồ tổ chức Điện Lực An Giang....................................................... 10
Sơ đồ 02: Sơ đồ tổ chức hoạt động của chi nhánh điện ....................................... 11
Sơ đồ 03: Sơ đồ luân chuyển chứng từ................................................................. 14
Sơ đồ 04: Sơ đồ tổ chức phịng tài chính kế tốn Điện Lực An Giang................ 15
MỤC LỤC BIỂU BẢNG
Y Z
Bảng 01: Bảng tổng hợp thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh ...................... 18
Bảng 02: Bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh qua hai năm 2002-2003.... 51
Bảng 03: Bảng tài sản cố định.............................................................................. 55
Bảng 04: Bảng phân tích biến động cơ cấu tài sản cố định ................................. 58
Bảng 05: Bảng tăng giảm tài sản cố định của năm 2002-2003............................ 60
Bảng 06: Bảng tính hệ số tăng giảm tài sản cố định ............................................ 61
Bảng 07: Bảng phân tích tình hình trang bị tài sản cố định ................................. 65
Bảng 08: Bảng phân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định năm 2003........ 66
Bảng 09: Bảng phân tích tình hình sử dụng máy mĩc thiết bị ............................. 67
Bảng 10: Bảng phân tích tình hình sử dụng năng lực của máy............................ 68
Bảng 11: Bảng tính hiệu suất sử dụng tài sản cố định ......................................... 71
Bảng 12: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định...................................... 74
Bảng 13: Bảng phân tích tình hình khấu hao tài sản cố định............................... 77
Bảng 14: Bảng tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu năm 2003................ 80
MỤC LỤC BIỂU ĐỒ
Y Z
Biểu đồ 01: Biểu đồ sản lượng điện thương phẩm............................................... 17
Biểu đồ 02: Biểu đồ kết cấu tài sản cố định ......................................................... 54
ƯƯƯ
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 1 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Đất nước ta đang trong quá trình phát triển kinh tế và hội nhập theo sự phát triển
của thế giới và xu hướng của thời đại. Hội nhập và phát triển kinh tế là một cơ hội
đồng thời cũng là một sự thách thức lớn đối với nền kinh tế nước nhà nĩi chung và cụ
thể là các doanh nghiệp trong nước nĩi riêng. Nĩ phải chịu sức ép cạnh tranh quyết
liệt từ bên ngồi cũng như bên trong. Điều đĩ địi hỏi mỗi doanh nghiệp phải nỗ lực
khơng ngừng, phát huy tối đa ưu thế của mình, cũng như khắc phục những mặt yếu
kém cịn tồn đọng để cĩ thể hồ nhập với nền kinh tế thế giới. Chìa khố nào cĩ thể
mở ra cánh cửa của sự thành cơng đĩ? Câu hỏi đặt ra như một lời thách thức đối với
các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển. Để khắc phục tình trạng này, doanh
nghiệp cần phải tích cực chủ động đổi mới kỹ thuật cơng nghệ, đặc biệt là quan tâm
đến việc sử dụng và quản lý tài sản cố định. Đĩ chính là vấn đề lớn cần được giải
quyết mà ít ai quan tâm đến, nhất là trong tình hình hiện nay, khi mà cơng nghệ khoa
học phát triển liên tục, nếu tài sản cố định khơng được sử dụng hợp lý và hiệu quả thì
nĩ sẽ trở nên lạc hậu nhanh chĩng và khơng đem lại hiệu quả như mong muốn.
Do đĩ, để tăng doanh thu, đồng thời tiết kiệm chi phí, nhằm để tăng lợi nhuận,
doanh nghiệp phải cĩ biện pháp quản lý tốt và sử dụng cĩ hiệu quả tài sản cố định,
cũng như để bảo tồn vốn cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải biết cách phát huy
hết cơng suất của tài sản, sửa chữa các tài sản hư hỏng để đưa vào sản xuất kinh
doanh, tính tốn chính xác trích lập quỹ khấu hao, tạo điều kiện cho vốn cố định ngày
càng ổn định, nâng cao năng suất lao động, tăng số lượng và chất lượng của tài sản cố
định, để tài sản cố định phản ánh đầy đủ chức năng, năng lực hiện cĩ.
Việc tăng cường và đổi mới về chất lượng tài sản cố định trong sản xuất cơng
nghiệp là xu hướng phát triển tất yếu của tiến bộ khoa học kỹ thuật và trình độ quản
lý. Nĩ địi hỏi hết sức bức thiết trong sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất
nước. Đồng thời nĩ là cơ sở của việc tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp qua việc tăng năng suất lao động và tăng sản lượng sản phẩm.
Nhận thức được tính chất quan trọng đĩ và là một vấn đề bức xúc hiện nay là việc
sử dụng tài sản cố định một cách cĩ hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp Nhà nước, cũng như phần nào trong thực tế sản xuất kinh doanh của
Điện Lực An Giang nên em đã đi vào tìm hiểu, nghiên cứu để cĩ thể đĩng gĩp một
phần nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng tài sản cố định. Đĩ chính là lý do mà
em quyết định chọn đề tài “ Cơng tác quản lý và sử dụng tài sản cố định tại Điện
Lực An Giang”.
Tuy nhiên do bước đầu tiếp cận với cơng việc của một kế tốn viên thực tập và
những hạn chế nhất định nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt, kính mong được
sự gĩp ý của quý thầy cơ, các anh chị và bạn đọc.
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 2 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
Em xin chân thành cảm ơn!
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Để tồn tại và phát triển cĩ thể nĩi vấn đề được quan tâm hàng đầu của các nhà
quản trị doanh nghiệp là làm sao để hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng cao, lợi
nhuận năm sau cao hơn năm trước và giá thành sản phẩm ngày càng hạ đủ sức cạnh
tranh trên thị trường. Đây là một vấn đề quan trọng địi hỏi nhà quản trị phải am hiểu
nhiều về nghệ thuật, kinh nghiệm quản lý và nắm thật vững tình hình tài chính của
doanh nghiệp, cũng như hiểu rõ thị trường và nhu cầu của khách hàng. Một trong
những vấn đề hàng đầu mà nhà quản trị cần phải quan tâm là phải biết rõ ưu, nhược
điểm trong quá trình quản lý và sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp. Bởi vì, chi
phí khấu hao tài sản cố định chiếm tỷ trọng khơng nhỏ trong giá thành sản xuất của
doanh nghiệp, nĩ quyết định giá bán sản phẩm. Mặt khác, nĩ cũng dễ bị lạc hậu với
thời gian và vốn để đầu tư nâng cấp, phát triển khơng phải là nhỏ.
Nội dung các vấn đề cần quan tâm giải quyết là:
- Phân tích hoạt động kinh tế.
- Xem xét các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm rút ra ưu, nhược điểm trong
quá trình thực hiện. Từ đĩ xác định các nguyên nhân ảnh hưởng để cĩ thể đề ra biện
pháp cải tiến tình hình và đưa ra phương hướng hoạt động cho kỳ sau.
Tuy nhiên, vấn đề quản lý và sử dụng tài sản cố định là một vấn đề lớn. Để đánh
giá chính xác và đầy đủ địi hỏi phải cĩ một quá trình nghiên cứu về mọi mặt hoạt
động của Cơng ty. Vì thời gian cĩ hạn nên đề tài chỉ phân tích theo các chỉ số kinh tế
đã được học.
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
- Phân loại và kết cấu tài sản cố định.
- Phân tích tình hình trang bị kỹ thuật và sử dụng tài sản cố định.
- Phân tích tình hình sử dụng máy mĩc thiết bị sản xuất và xác định ảnh hưởng
của các nhân tố về sử dụng máy mĩc thiết bị đến sản lượng điện sản xuất.
- Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định- vốn cố định tại Điện Lực An Giang.
- Phân tích tình hình bảo tồn nguồn vốn.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Để đạt được các mục đích trên phải cĩ phương pháp nghiên cứu khoa học. Khố
luận sẽ được thực hiện trên cơ sở vận dụng phương pháp lý luận dựa trên Chủ nghĩa
duy vật biện chứng. Nghiên cứu những sự vật trong trạng thái vận động, phát triển,
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 3 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
nghiên cứu cấu thành của chúng và xem xét chúng trong mọi quan hệ hữu cơ với sự
vật xung quanh. Ta tiến hành thực hiện các phương pháp sau:
- Thu thập số liệu: căn cứ bảng cân đối kế tốn và bảng báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh.
- Phương pháp so sánh: so sánh các chỉ tiêu của năm sau so với năm trước để thấy
rõ sự biến động của nĩ qua từng năm.
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp.
- Phương pháp phân tích các chỉ tiêu kinh tế để đánh giá hiệu quả kinh doanh
trong lĩnh vực sử dụng và quản lý tài sản cố định.
- Dùng phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối, số tương đối, so sánh bằng số bình
quân, bằng phương pháp cân đối. Các phương pháp so sánh diễn giải, quy nạp, thống
kê được vận dụng để phân tích đánh giá kết quả.
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Do thời gian thực tập tại Điện Lực An Giang khơng nhiều nên đề tài này được giới
hạn trong phạm vi như sau:
- Chỉ đi sâu vào nghiên cứu một số khía cạnh tài sản cố định.
- Chỉ tập trung vào phân tích các chỉ tiêu kinh tế và đánh giá tài sản cố định qua
hai năm 2002-2003.
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 4 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
Chương I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐIỆN LỰC AN GIANG
1. Giới thiệu sơ lược:
- Tên Cơng ty: Điện Lực An Giang (ĐLAG).
- Trực thuộc: Cơng ty Điện Lực 2- thuộc Tổng Cơng ty Điện Lực Việt Nam.
- Địa chỉ: Số 13 Lê Văn Nhung, phường Mỹ Bình, TP.Long Xuyên, tỉnh An Giang.
- Điện thoại: 852322 – 857674.
- Vốn kinh doanh thuộc sở hữu doanh nghiệp được xác nhận theo số đăng ký kinh
doanh 303025 ngày 12/6/1996 của Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh An Giang và giấy phép
hành nghề số 806 NL.CCBLĐ ngày 08/05/1993 của Bộ Năng Lượng.
2. Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển của Điện Lực An Giang:
Ngành cơng nghiệp điện là một ngành sản xuất vật chất, chiếm một vị trí quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân. Nĩ là một ngành sản xuất đặc thù, chỉ sản xuất ra một loại
sản phẩm đơn nhất với quy trình cơng nghệ sản xuất khép kín, liên tục và sản phẩm
khơng thể dự trữ trong kho giống như các ngành sản xuất vật chất khác trong xã hội.
Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng, tiếp quản một số cơ sở của chính quyền
cũ gồm các Trung tâm Điện Lực: Long Xuyên, Châu Đốc, Tân Châu, Chợ Mới, Thoại
Sơn và Hợp tác xã điện nơng thơn An Giang được hợp nhất và Quyết định thành lập
ngày 20-01-1977 với tên gọi là Sở Quản lý và phân phối điện tỉnh An Giang trực
thuộc Cơng Ty Điện Lực miền Nam (nay là Cơng ty Điện Lực 2).
Chức năng chủ yếu là quản lý lưới điện phân phối, phân phối và kinh doanh điện
tại các địa phương và là đơn vị nằm trong khâu cuối cùng của dây chuyền sản xuất,
truyền tải, phân phối điện do Cơng ty Điện Lực miền Nam quản lý.
- Ngày 30-06-1993 theo Quyết định số: 537/NL/TCCBLĐ của Bộ Năng lượng
quyết định thành lập lại và đổi tên là Sở Điện Lực An Giang trực thuộc Cơng ty Điện
Lực 2.
- Ngày 27-01-1995, Tổng Cơng ty Điện Lực Việt Nam được thành lập theo Nghị
định số: 14/CP của chính phủ và Quyết định số: 251/ĐVN/TCCBLĐ ngày 08-03-
1996 của Tổng Cơng ty Điện Lực Việt Nam đổi tên Sở Điện Lực An Giang thành
Điện Lực An Giang trực thuộc Cơng ty Điện Lực 2.
- Ngày 03-06-1996, theo Quyết định số: 591/ĐVN/ĐL2.3, Giám Đốc Cơng ty
Điện Lực 2 ban hành “Bản điều lệ tổ chức hoạt động của Điện Lực An Giang” với
những quy định: Điện Lực An Giang là doanh nghiệp Nhà nước thành viên trong
Cơng ty Điện Lực 2.
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 5 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
3. Vị trí, vai trị của Điện Lực An Giang tại địa phương:
Chủ trương của Đảng và Nhà nước luơn khẳng định doanh nghiệp Nhà nước là
thành phần kinh tế chủ đạo, đĩng vai trị định hướng thúc đẩy các thành phần kinh tế
khác phát triển. Doanh nghiệp Nhà nước ngồi việc thực hiện sản xuất kinh doanh cĩ
hiệu quả, làm ra của cải cho xã hội, cịn phải thực hiện tốt những chủ trương và định
hướng của Đảng và Nhà nước trong từng thời kỳ. Đặc biệt hơn đối với các doanh
nghiệp Nhà nước sản xuất kinh doanh mặt hàng độc quyền thì cịn phải thực hiện
nhiệm vụ phục vụ cho nền kinh tế phát triển, phục vụ vì mục tiêu chính trị xã hội.
Trong tỉnh An Giang, trước đây nền kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp nên kinh tế
phát triển rất chậm, đời sống tuyệt đại đa số người dân là nơng dân cịn gặp nhiều khĩ
khăn. Gần đây, cùng với cả nước, An Giang đã và đang tập trung phấn đấu chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, phát triển cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ, nhiều khu cơng
nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp đã và đang hình thành. Vì thế, cĩ thể nĩi để đáp ứng nhu
cầu tiêu thụ và sản xuất kinh doanh, việc sản xuất và phân phối điện một cách ổn định
là nhu cầu rất lớn. Hơn nữa, như chúng ta biết đồng bằng Sơng Cửu Long với đặc thù
sơng nước cĩ hệ thống giao thơng cịn rất hạn chế, địa hình cách trở. Vì vậy, thực
hiện chủ trương của Đảng bộ và Chính quyền tỉnh nhà đưa điện về nơng thơn là một
chủ trương đúng đắn, hợp lịng dân nhưng để thực hiện thắng lợi, ngành điện cố gắng
rất nhiều từ đầu tư trang thiết bị, thiết kế hệ thống lưới điện...
Tĩm lại, Điện Lực An Giang giữ một vị trí, vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế
tại địa phương. Cĩ thể nĩi đĩ là một ngành kinh tế mũi nhọn thúc đẩy các ngành khác
phát triển. Bởi vì, ai cũng biết trong sản xuất kinh doanh và trong sinh hoạt khơng thể
thiếu điện. Đồng thời, giá thành điện năng cịn cĩ ý nghĩa quan trọng trong tính giá
thành sản phẩm, giá thành điện thấp sẽ giúp các ngành cơng nghiệp khác cĩ lợi thế
hơn về giá cả trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Hơn nữa,
dịng điện càng rộng khắp đến các vùng xa sẽ cĩ ý nghĩa gĩp phần đơ thị hố nơng
thơn, cĩ ý nghĩa chính trị xã hội rất lớn. Xuất phát từ những điều nĩi trên mà em tiến
hành chọn đề tài “Cơng tác quản lý và sử dụng tài sản cố định tại ĐLAG”.
4. Chức năng và nhiệm vụ của Điện Lực An Giang:
Điện Lực An Giang thực hiện chức năng sản xuất, kinh doanh điện năng với
những nhiệm vụ chính như sau:
- Sản xuất, kinh doanh điện năng.
- Xây dựng, cải tạo lưới điện phân phối.
- Sửa chữa, đại tu thiết bị điện.
- Tư vấn và thiết kế lưới điện phân phối.
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 6 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
- Hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khác theo giấy phép hành nghề và kinh doanh.
5. Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất và quản lý của Điện Lực An Giang:
5.1. Đặc điểm chung:
Điện Lực An Giang là doanh nghiệp cĩ tư cách pháp nhân, hạch tốn kinh tế phụ
thuộc vào Cơng ty Điện Lực 2, cĩ con dấu của doanh nghiệp Nhà Nước, được mở tài
khoản tại Ngân hàng, được ký kết hợp đồng kinh tế theo phân cấp của Cơng ty Điện
Lực 2, hoạt động theo quy định của pháp luật và quy chế phân cấp của Cơng ty.
Điện Lực An Giang được Cơng ty Điện Lực 2 giao vốn, tài sản và nhân lực để
hoạt động, đồng thời cĩ trách nhiệm bảo tồn và phát triển vốn đĩ.
5.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất và quản lý:
5.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Điện Lực An Giang gồm cĩ:
- Ban Giám Đốc: gồm Giám Đốc và Phĩ Giám Đốc.
- Các phịng chức năng, chuyên mơn nghiệp vụ.
- Các đơn vị trực tiếp sản xuất: chi nhánh điện, đội quản lý đường dây và trạm,
đội xây dựng điện, đội quản lý điện cao thế, tổ phân xưởng cơ điện.
5.2.2. Chức năng và nhiệm vụ:
- Giám Đốc: là đại diện pháp nhân trong mọi hoạt động của doanh nghiệp và
chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Giám Đốc Cơng ty. Giám Đốc cĩ quyền điều
hành cao nhất trong Điện Lực, chịu trách nhiệm trước Cơng ty về sử dụng cĩ hiệu quả
các nguồn năng lực được giao.
- Phĩ Giám Đốc: được ủy quyền quản lý điều hành một số lĩnh vực theo sự
phân cơng cụ thể và chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước Giám Đốc Điện Lực.
- Các phịng chức năng, chuyên mơn, kỹ thuật nghiệp vụ: căn cứ nhiệm vụ, tổ
chức thực hiện tốt từng lĩnh vực cơng tác được giao và tham mưu giúp Giám Đốc
Điện Lực trong quản lý, điều hành cơng tác để Điện Lực hoạt động cĩ hiệu quả.
5.2.3. Một số chức năng, nhiệm vụ cụ thể, chính yếu của các đơn vị:
Phịng Tổ chức – Lao động:
- Tham mưu tổng hợp, giúp Giám Đốc tổ chức quản lý và chỉ đạo các mặt
cơng tác: tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương, tuyển dụng, quản lý hồ sơ cán bộ cơng
nhân viên.
- Nghiên cứu lập kế hoạch bồi dưỡng, huấn luyện, đào tạo, kèm cặp nâng cao
tay nghề cho cơng nhân, theo dõi quản lý cơng tác thi đua, khen thưởng, kỹ luật…
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 7 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
- Nghiên cứu xây dựng kế hoạch lao động, tiền lương và bảo hộ lao động,
trình duyệt và tổ chức triển khai thực hiện.
- Thực hiện cơng tác văn thư, quản trị hành chính tổng hợp, lưu trữ hồ sơ, theo
dõi quản lý và tổ chức thực hiện cơng tác sửa chữa, xây dựng nội bộ…
- Quản lý y tế cơ quan, tổ chức khám sức khoẻ, khám bệnh cho cán bộ cơng
nhân viên, cơng tác vệ sinh mơi trường, phịng dịch…
Phịng Kỹ thuật - Kế hoạch - Vật tư:
- Nghiên cứu xây dựng kế hoạch hàng quý, năm, lập báo cáo số liệu thống kê
thực hiện kế hoạch ngày, tuần, tháng, năm, lập báo cáo sơ kết, tổng kết.
- Tổ chức quản lý và chỉ đạo thực hiện các hoạt động kế hoạch sản xuất, kinh
doanh điện năng, sửa chữa, cải tạo xây dựng và phát triển nguồn, lưới điện, kiến trúc,
trang thiết bị phương tiện làm việc…
- Tổ chức thực hiện cơng tác quản lý kỹ thuật an tồn, đảm bảo khai thác vận
hành an tồn hệ thống lưới điện, nguồn điện, đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng điện của
khách hàng với chất lượng và ổn định.
- Tổ chức cung ứng, bảo quản vật tư, phụ tùng, thiết bị. Quản lý cấp phát sử
dụng kịp thời, đảm bảo phục vụ tốt cho cơng tác sản xuất, sửa chữa và vận hành các
nguồn điện và lưới điện.
Phịng Kinh doanh:
- Theo dõi, quản lý tồn bộ khách hàng sử dụng điện, tổ chức ghi chỉ số điện
tiêu thụ để chuyển về Cơng ty khai thác hố đơn bán điện.
- Nghiên cứu hướng dẫn thực hiện và kiểm tra các đơn vị thực hiện đúng quy
trình kinh doanh, quản lý khách hàng, thực hiện giá điện, giá thuê bao điện năng kế,
tính tốn thưởng phạt bồi thường và các quy định về sử dụng điện.
- Tổ chức tiếp nhận, giải quyết các đơn yêu cầu xin cấp điện, sửa chữa, dịch
vụ, khiếu nại, thắc mắc về sử dụng điện của khách hàng.
- Theo dõi quản lý thu hố đơn bán điện, đảm bảo hồn thành kế hoạch doanh
thu hàng tháng, quý và năm.
Phịng Kế tốn – Tài chính:
- Chức năng: là bộ phận tham mưu cho Giám Đốc trong việc quản lý tài chính
và tổ chức hạch tốn đúng với chế độ, chính sách và quy định về quản lý tài chính và
hạch tốn kế tốn của Nhà nước, Tổng Cơng ty, Cơng ty và đặc điểm sản xuất kinh
doanh của Điện Lực An Giang (đơn vị).
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 8 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
- Nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu quản lý và sử dụng các nguồn tài chính, phân tích kết quả chi
tiêu về các nguồn vốn, đảm bảo kế hoạch thu chi tài chính được duyệt.
+ Tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn, thống kê, tài chính theo đúng quy định
của Nhà nước và Cơng ty, tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế, lập báo cáo kết
quả tiêu thụ, lãi, lỗ về các hoạt động sản xuất khác.
+ Theo dõi, phân bổ, kiểm tra vật tư xuất nhập tồn kho, khấu hao tài sản cố
định. Giám sát, kiểm tra các hoạt động kế tốn, tài chính, thống kê trong tồn doanh
nghiệp.
Phịng Thanh tra - Bảo vệ:
- Tổ chức xây dựng lực lượng bảo vệ cơ sở, bảo vệ tài sản, kho tàng trong
doanh nghiệp. Là đầu mối tiếp nhận, giải quyết các đơn khiếu nại, tố cáo của cán bộ
cơng nhân viên và khách hàng theo thẩm quyền quy định của pháp luật.
- Xây dựng kế hoạch phịng cháy chữa cháy, phịng bảo mật và phương án bảo
vệ các cơng trình trọng điể._.m.
- Thường xuyên tổ chức kiểm tra cơng tác phịng chống cháy nổ, phịng chống
lụt bão đối với các đơn vị. Chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng địa phương
trong việc tổ chức bảo vệ ngành điện.
Phịng điều độ hệ thống điện:
- Cung cấp điện năng an tồn, liên tục cho khách hàng và đảm bảo sự hoạt
động của tồn bộ hệ thống.
- Đảm bảo chất lượng điện năng: tần số, điện thế trong phạm vi cho phép.
- Đảm bảo biểu đồ phụ tải, vạch ra với phương thức vận hành kinh tế nhất.
Tổ phân xưởng cơ điện:
Là đơn vị trực tiếp quản lý vận hành các máy phát điện diesel hiện hữu tại
Long Xuyên, đồng thời cĩ nhiệm vụ yểm trợ cho các đơn vị sản xuất của doanh
nghiệp về cơng tác sửa chữa, bảo dưỡng các máy phát điện, các loại xe ơtơ, và gia
cơng vật tư, dụng cụ cho nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp.
Các Chi nhánh điện và Đội:
- Các Chi nhánh điện: là đơn vị cơ sở, thực hiện chức năng kinh doanh điện
năng và sản xuất của ngành điện.
• Bán điện cho các khách hàng sử dụng điện trên địa bàn quản lý theo hợp
đồng kinh tế và hợp đồng dân sự.
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 9 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
• Phục vụ cho việc thực hiện kế hoạch chính trị, kinh tế, xã hội của địa
phương. Quản lý tồn diện các mặt hoạt động của chi nhánh và chịu trách nhiệm
trước Điện Lực về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, về các chỉ tiêu kinh tế, kỹ
thuật được giao.
- Đội quản lý đường dây và Trạm: là đơn vị trực tiếp sản xuất, chịu trách
nhiệm quản lý vận hành, sửa chữa tồn bộ hệ thống lưới điện nằm trong khu vực quản lý.
- Đội xây dựng điện: là đơn vị trực tiếp sản xuất chịu trách nhiệm nhận thi
cơng xây dựng, sửa chữa lớn các cơng trình đường dây và trạm biến thế cĩ cấp điện
áp từ 15 KV trở xuống.
- Đội quản lý vận hành lưới điện cao thế: là đơn vị trực tiếp quản lý, vận hành,
sửa chữa bảo trì tồn bộ hệ thống lưới điện 110 KV thuộc địa bàn quản lý.
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 1 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
Sơ đồ 01: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC ĐIỆN LỰC AN GIANG
PHĨ GIÁM ĐỐC KỸ
THUẬT
PHỊNG
THANH TRA-
BẢO VỆ
PHỊNG
KỸ THUẬT-KẾ
HOẠCH-VẬT TƯ
PHỊNG
KINH DOANH
TỔ
PHÂN XƯỞNG
CƠ ĐIỆN
ĐỘI
XÂY DỰNG
ĐIỆN
ĐỘI
QUẢN LÝ
ĐƯỜNG DÂY
ĐỘI
QUẢN LÝ ĐZ
CAO THẾ
CHI NHÁNH
ĐIỆN
CHÂU ĐỐC
CHI NHÁNH
ĐIỆN
TÂN CHÂU
CHI NHÁNH
ĐIỆN
CHỢ MỚI
PHỊNG
TỔ CHỨC-LAO
ĐỘNG
PHỊNG
KẾ TỐN-TÀI
CHÍNH
PHỊNG
ĐIỀU ĐỘ
2 GIÁM
CHI NHÁNH
ĐIỆN
THOẠI SƠN
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 2 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
Sơ đồ 02: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH ĐIỆN
TRƯỞNG CHI NHÁNH
PHĨ CHI NHÁNH
TỔ
KẾ HOẠCH
KỸ THUẬT
VẬT TƯ
TỔ
QUẢN LÝ SỬA
CHỮA LƯỚI
ĐIỆN
TỔ
ĐIỆN HOẶC
TỔ TRỰC SỬA
CHỮA ĐIỆN
TỔ
KINH DOANH
ĐIỆN NĂNG
-Tổ trưởng.
-Cán bộ an tồn.
-CB thống kê-kế tốn-
tổng hợp vật tư.
-CB quản lý lưới điện
-Tổ trưởng.
-Các CN đi ca kíp.
-CN lái xe ơtơ.
-Các chốt trực sửa
chữa điện hạ thế.
-Nhĩm vận hành máy
phát điện diesel.
-Tổ trưởng.
-NV q.lý khách hàng.
-NV q.lý hĩa đơn.
-NV thu tại quầy.
-CN ghi điện.
-CN thu tiền điện.
-CN phúc tra.
-NV phập chỉ số, xố nợ.
-KT thu chi.
-NV đánh máy-văn thư.
-CN gắn điện kế.
-Tổ trưởng (kiêm quản
lý hố đơn).
-Các CN đi ca kíp.
-Các thu ngân viên và
biên điện viên.
-Thu ngân viên tại
quầy.
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 1 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
5.3. Đặc điểm quản lý Điện Lực An Giang:
5.3.1. Địa bàn hoạt động:
- 11 huyện, thị xã và thành phố cĩ điện lưới quốc gia.
- 142 / 142 xã, phường, thị trấn.
5.3.2. Tổng số lượng khách hàng: (năm 2003)
- 01 pha: 81.952 khách hàng.
- 03 pha: 1.426 khách hàng.
5.3.3. Quản lý kỹ thuật:
Đường dây:
- Đường dây cao thế: 69.085 m.
- Đường dây trung thế: 8.454.418 m.
- Đường dây hỗn hợp: 80.032 m.
- Đường dây hạ thế: 372.230 m.
Số máy biến thế: 3.269 máy.
- Đang sử dụng: 2.795 máy.
- Dự phịng và khơng sử dụng: 474 máy.
Các trạm:
- Các trạm 110/35/22(15) KV:
+ Trạm 110/15 KV Long Xuyên: 2 MBA 40 MVA.
+ Trạm 110/35/15 KV Cái Dầu: 1 MBA 25 MVA.
+ Trạm 110/35/22 KV Châu Đốc: 1 MBA 40 MVA và 1 MBA 16 MVA.
- Các trạm 35/15 KV:
+ Trạm 35/15 KV Tân Châu: 4 MBA 6,3 MVA.
+ Trạm 35/15 KV Phú Tân: 2 MBA 4 MVA và 1 MBA 6,3 MVA.
+ Trạm 35/15 KV An Phú: 1 MBA 4 MVA và 1 MBA 2,5 MVA.
+ Trạm 35/15 KV Tịnh Biên: 2 MBA 4 MVA.
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 2 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
5.3.4. Tình hình cụ thể nguồn điện diesel đang quản lý:
KHU VỰC MÁY DIESEL CS ĐẶT (KW) CS KHẢ DỤNG (KW)
GM1 1.500 1.000 LONG XUYÊN
GM2 1.500 1.000
CHÂU ĐỐC CATERPILAR 400 250
TÂN CHÂU CAT 400 400 300
GM 2100 số 1 2.100 1.400 CHỢ MỚI
GM 2100 số 2 2.100 1.700
TỔNG CỘNG 8.000 5.650
6. Tổ chức cơng tác kế tốn:
6.1. Chính sách kế tốn áp dụng tại Điện Lực An Giang:
- Niên độ kế tốn: bắt đầu từ ngày 01/01, kết thúc ngày 31/12 hằng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế tốn và nguyên tắc, phương pháp
chuyển đổi các đồng tiền khác: đồng Việt Nam.
- Hình thức sổ kế tốn áp dụng: Nhật ký - Sổ Cái.
- Phương pháp kế tốn tài sản cố định: giá gốc.
+ Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: giá thực tế.
+ Phương pháp khấu hao theo đường thẳng.
- Phương pháp kế tốn hàng tồn kho: kê khai thường xuyên.
+ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: giá gốc.
+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: kiểm kê.
+ Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: bình quân gia quyền.
- Tình hình trích lập và hồn nhập dự phịng: khơng.
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 3 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
Sơ đồ 03: SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ
Chứng từ gốc
Sổ quỹ Sổ, thẻ kế
tốn chi tiết
Bảng
tổng hợp
chứng từ
kế tốn
Nhật ký - Sổ cái Bảng tổng
hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 2 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
6.2. Tổ chức bộ máy kế tốn:
Sơ đồ 04: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN CỦA ĐIỆN LỰC
AN GIANG
TRƯỞNG PHỊNG
1 PHĨ
KẾ TỐN
CHUYÊN
CHI
KẾ TỐN
DỊCH VỤ,
THUẾ, PHẢI
TRẢ, PHẢI THU
KẾ TỐN
SCL,NTTC,
SX KHÁC
KẾ TỐN
XDCB
KẾ TỐN
CHUYÊN
THU
KẾ TỐN
VẬT TƯ
KẾ TỐN
TSCĐ,CCDC
HĐ GTGT
KẾ TỐN
XỐ NỢ
TIỀN ĐIỆN
KẾ TỐN
TỔNG HỢP,
CÁC QŨY,
TẠM ỨNG
THỦ QŨY
CHÍNH PHỤ PHỤ
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 15 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
7. Những thuận lợi và khĩ khăn của Điện Lực An Giang:
7.1. Thuận lợi:
- Điện Lực An Giang được sự quan tâm lãnh chỉ đạo của tỉnh Ủy, Ủy ban nhân dân
tỉnh, sự chỉ đạo và hỗ trợ về vốn, chuyên mơn của Cơng ty Điện Lực 2.
- Trụ sở chính của đơn vị nằm ngay tại thành phố Long Xuyên – Trung tâm kinh tế
văn hố xã hội của tỉnh cĩ đường giao thơng tương đối thuận lợi với các tỉnh trong khu
vực, dễ tiếp nhận các thành tựu khoa học kỹ thuật, những phát minh mới áp dụng trong
quản lý sản xuất kinh doanh, nắm bắt kịp thời các thơng tin thị trường.
- Lực lượng lao động trẻ cĩ trình độ năng lực chuyên mơn tốt, cĩ tinh thần kỷ luật
cao, tận tình trong cơng việc.
7.2. Khĩ khăn:
- Tài sản cố định phần lớn đã cĩ thời gian sử dụng quá lâu, cũ kỹ và lạc hậu. Vốn
lưu động của Cơng ty quá ít.
- Cơ sở vật chất nhất là ở các chi nhánh điện cịn thiếu thốn.
8. Tình hình vốn sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh: (thời điểm
31-12-2003).
Nguồn vốn kinh doanh: 119.469.806.185 đ.
- Nguồn vốn cố định: 117.955.797.603 đ.
- Nguồn vốn lưu động: 1.514.008.582 đ.
Tổng nguyên giá tài sản cố định: 353.192.462.795 đ.
Với kết cấu và quy mơ vốn như vậy, doanh nghiệp đã cố gắng làm tốt cơng tác tổ
chức sản xuất kinh doanh, cơng tác quản lý kỹ thuật, đáp ứng được sự tăng trưởng của
các ngành kinh tế quốc dân và phục vụ cho ánh sáng sinh hoạt của nhân dân, hiệu quả
sản xuất kinh doanh khơng ngừng được nâng cao và hồn thành tốt kế hoạch Nhà nước
giao. Kết quả cụ thể như sau:
Điện thương phẩm ngày càng tăng:
- Năm 2002: 395.371.010 kwh.
- Năm 2003: 475.657.060 kwh.
Tỷ lệ tăng 20,3% tương ứng 80.286.050 kwh.
Doanh thu bán điện ngày càng tăng:
- Năm 2002: 232.544.898.337 đồng.
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 16 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
- Năm 2003: 324.544.215.202 đồng.
Tỷ lệ tăng 39,6% tương ứng 91.999.316.865 đồng.
Tuy nhiên tổn thất điện năng cũng tăng:
- Năm 2002: 8,49 %.
- Năm 2003: 8,52 %.
Tỷ lệ tăng 0,03 %.
Hiện nay, nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu của ngành điện là bán được nhiều điện, hoạt
động cơng trình lắp trạm, đường dây, sửa chữa điện cho khách hàng cĩ lãi, chuyển nhanh
các hoạt động theo cơ chế thị trường; đảm bảo cung cấp điện an tồn liên tục, chất lượng
tốt; áp đúng giá điện, thu nhanh, thu đúng, thu đủ, khơng để mất tiền điện, phục vụ khách
hàng văn minh, lịch sự, hồn thành vượt mức các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
Biểu đồ 01: BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG ĐIỆN THƯƠNG PHẨM
318
395
475
-
50
100
150
200
250
300
350
400
450
500
2001 2002 2003
Sản lượng (triệu kwh)
Năm
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 16 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
Bảng 01: BẢNG TỔNG HỢP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH
TẠI ĐIỆN LỰC AN GIANG
NĂM 2002 NĂM 2003
STT CHỈ TIÊU ĐVT
KH TH TH/KH KH TH TH/KH
SO SÁNH
KH03/TH02
TỐC ĐỘ
PHÁT
TRIỂN
1 2 3 4 5 = 4/3 6 7 8 = 7/6 9 = 6/4 10 = 7/4
A Giá trị sản xuất cơng nghiệp đồng 180.880.000.000 188.196.600.760 1,04 214.200.000.000 226.412.760.560 1,06 1,14 1,20
B Điện năng kwh
I Tổng điện năng nhận (=1+2+3) kwh 414.159.500 496.527.627 1,20 491.242.000 541.566.875 1,10 0,99 1,09
1 Từ các trạm 110,66,15kv kwh 411.170.000 440.418.885 1,07 487.266.000 470.542.294 0,97 1,11 1,07
2 Từ nhà máy do Cơng ty quản lý (= a-b) kwh 2.989.500 1.334.560 0,45 3.976.000 906.479 0,23 2,98 0,68
a Điện sản xuất kwh 3.000.000 1.342.660 0,45 4.000.000 911.220 0,23 2,98 0,68
- Thuỷ điện kwh - - - -
- Diesel kwh 3.000.000 1.342.660 0,45 4.000.000 911.220 0,23 2,98 0,68
b Điện dùng cho sx (cĩ xơng sấy) kwh 10.500 8.100 0,77 24.000 4.741 0,20 2,96 0,59
- Thuỷ điện kwh - - - -
- Diesel kwh 10.500 8.100 0,77 24.000 4.741 0,20 2,96 0,59
3 Từ nội bộ các Điện lực trong Cơng ty kwh 54.774.182 70.118.102 - 1,28
II Tổng điện giao (=1+2+3) kwh 380.000.000 454.379.340 1,20 475.000.000 495.412.306 1,04 1,05 1,09
1 Cho Cơng ty truyền tải 4 kwh 481.386 - 512.144 - 1,06
2 Cho nội bộ các Điện lực trong Cơng ty kwh 58.526.944 - 19.243.102 - 0,33
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 17 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
NĂM 2002 NĂM 2003
STT CHỈ TIÊU ĐVT
KH TH TH/KH KH TH TH/KH
SO SÁNH
KH03/TH02
TỐC ĐỘ
PHÁT
TRIỂN
1 2 3 4 5 = 4/3 6 7 8 = 7/6 9 = 6/4 10 = 7/4
3 Điện thương phẩm kwh 380.000.000 395.371.010 1,04 475.000.000 475.657.060 1,00 1,20 1,20
- Nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản kwh 8.000.000 9.134.971 1,14 13.000.000 15.680.004 1,21 1,42 1,72
- Cơng nghiệp, xây dựng kwh 102.000.000 104.205.426 1,02 157.000.000 150.777.704 0,96 1,51 1,45
- Thương nghiệp, khách sạn, nhà kwh 13.000.000 10.863.934 0,84 14.000.000 14.645.459 1,05 1,29 1,35
- Quản lý và tiêu dùng dân cư kwh 242.000.000 254.575.815 1,05 271.000.000 274.200.142 1,01 1,06 1,08
- Các hoạt động khác kwh 15.000.000 16.590.864 1,11 20.000.000 20.353.751 1,02 1,21 1,23
III Điện năng tổn thất kwh 34.159.500 42.148.287 1,23 41.242.000 46.154.569 1,12 0,98 1,10
C Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
1 Tỷ lệ điện tự dùng % 0,35 0,60 1,71 0,60 0,52 0,87 1,00 0,87
2 Suất hao dầu g/kwh 265 260 0,98 265 262 0,99 1,02 1,01
3 Tỷ lệ điện tổn thất (=III/I)*100) % 8,25 8,49 1,03 8,4 8,52 1,02 0,99 1,00
D Tổng chi bằng tiền đồng 255.589.117.566 342.247.478.827 - 1,34
E Tổng số thu đồng 255.941.334.472 356.506.796.749 - 1,39
- Trong đĩ: Doanh thu bán điện đồng 255.093.414.513 353.610.074.776 - 1,39
F Giá bán bình quân /kwh 654 662 671
G Lao động - tiền lương
I Lao động bình quân người 475 545 - 1,15
II Tiền lương bình quân đồng/T 2.975.318 2.455.824 - 0,83
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 15 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1. KHÁI NIỆM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH, VỐN CỐ ĐỊNH:
Mọi doanh nghiệp, muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, trước hết phải cĩ tư liệu lao
động. Tư liệu lao động là điều kiện khơng thể thiếu được trong mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp.
Tư liệu lao động cĩ nhiều loại như máy mĩc thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải,
các cơng trình kiến trúc,…Tư liệu lao động cĩ rất nhiều loại, mỗi loại đều cĩ cơng dụng
khác nhau, nhưng chúng đều cĩ chung một tính chất là giữ vai trị làm mơi giới trong quá
trình lao động, và tạo nên mối quan hệ giữa người sản xuất với đối tượng lao động.
Trong nền kinh tế hàng hĩa - tiền tệ, việc mua sắm và quản lý tư liệu lao động địi
hỏi phải sử dụng tiền. Vì vậy mỗi doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh phải
ứng trước một số tiền nhất định để mua sắm tài sản cố định hữu hình và vơ hình, đây
được coi là vốn cố định. Do vậy, đặc điểm vận động của tài sản cố định sẽ quyết định sự
vận động tuần hồn của vốn cố định.
1.1. Khái niệm và đặc điểm của tài sản cố định:
1.1.1. Khái niệm tài sản cố định (TSCĐ):
TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu, chúng tham gia một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. TSCĐ khơng thay đổi
hình thái vật chất ban đầu trong suốt thời gian sử dụng vào việc sản xuất, kinh doanh cho
đến lúc bị hư hỏng hồn tồn. Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mịn dần, phần giá
trị hao mịn này di chuyển vào giá trị của sản phẩm mới tạo ra và được bù đắp lại bằng
tiền khi sản phẩm được tiêu thụ. TSCĐ là loại hàng hố cĩ giá trị và giá trị sử dụng, nĩ là
một sản phẩm của lao động được trao đổi mua bán trên thị trường tư liệu sản xuất. TSCĐ
là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định.
Do vậy, vốn cố định của doanh nghiệp cũng cĩ đặc điểm tương tự như tài sản cố
định. Vốn cố định cũng tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, kinh doanh dưới dạng chi
phí khấu hao tương ứng với phần giá trị hao mịn. Như thế, sau nhiều quá trình sản xuất
kinh doanh, phần vốn cố định cũng sẽ giảm dần, ngược lại phần vốn luân chuyển cũng
tăng lên, kết thúc quá trình này, số tiền khấu hao đã thu hồi đủ để tái tạo một tài sản cố
định mới. Lúc này, TSCĐ cũng hư hỏng hồn tồn cùng với vốn cố định đã kết thúc một
vịng luân chuyển.
1.1.2. Đặc điểm của tài sản cố định:
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 16 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, TSCĐ vẫn giữ nguyên hình thái
ban đầu.
- Về giá trị được luân chuyển dần dần từng phần vào trong giá trị sản phẩm, hàng
hố, dịch vụ của mỗi chu kỳ kinh doanh. Hay nĩi cách khác, cứ sau mỗi chu kỳ kinh
doanh giá trị TSCĐ được tách thành hai phần: một phần luân chuyển vào giá thành kinh
doanh của chu kỳ kinh doanh kỳ này và phần cịn lại sẽ được “cố định” chờ để luân
chuyển cho các chu kỳ kinh doanh tiếp theo. Và cứ như thế cho đến khi nào TSCĐ hết
thời gian sử dụng thì TSCĐ mới chấm dứt một vịng tuần hồn luân chuyển giá trị.
Từ những đặc điểm trên, rút ra yêu cầu đối với người quản lý TSCĐ trong doanh
nghiệp:
- Trong quá trình sử dụng TSCĐ cĩ thể bị hư hại: yêu cầu địi hỏi phải sửa chữa tài
sản, khi nào? Chi phí sửa chữa bao nhiêu? So sánh chi phí sửa chữa, thời gian sử dụng
cịn lại với chi phí mua sắm TSCĐ mới, và thời gian sử dụng mới cũng như hiệu quả
mang lại.
- Do TSCĐ cĩ thời gian sử dụng lâu dài nên trong quá trình sử dụng mặt bằng giá
thực tế thay đổi so với mặt bằng giá vào thời điểm mua TSCĐ: yêu cầu phải đánh giá lại
TSCĐ.
- TSCĐ khơng thay đổi hình thái vật chất ban đầu trong quá trình sử dụng, muốn
thay đổi TSCĐ mới thì phải thanh lý TSCĐ cũ: yêu cầu quan tâm và xác định TSCĐ theo
nguyên giá.
Do TSCĐ bị hao mịn dần: yêu cầu người quản lý phải tính khấu hao TSCĐ. Giá trị
TSCĐ vơ hình tăng lên hay giảm xuống tuỳ thuộc vào uy tín và tài quản lý của lãnh đạo
đơn vị. Vì thế khi chọn lựa người quản lý điều hành phải cân nhắc kỹ lưỡng.
1.2. Khái niệm vốn cố định:
Vốn cố định của doanh nghiệp là số vốn ứng trước về những tư liệu lao động chủ yếu
mà đặc điểm của nĩ là luân chuyển dần giá trị từng bộ phận vào sản phẩm mới cho đến
khi tư liệu lao động hết thời gian sử dụng thì vốn cố định mới hồn thành một vịng luân
chuyển.
Vốn cố định phản ánh bằng tiền bộ phận tư liệu lao động chủ yếu của doanh nghiệp.
Như mọi người đều biết tư liệu lao động lại là cơ sở vật chất của nền sản xuất xã hội. Bởi
vậy vốn cố định cĩ tác dụng rất lớn đối với việc phát triển nền sản xuất xã hội.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn cố định một
mặt được giảm dần do trích khấu hao và thanh lý TSCĐ, mặt khác lại tăng thêm giá trị do
đầu tư xây dựng cơ bản đã hồn thành hoặc mua sắm mới TSCĐ. Như vậy, giá trị vốn cố
định sẽ được thay đổi một cách dần dần: giảm phần giá trị TSCĐ sản xuất kinh doanh đã
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 17 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
chuyển dịch vào sản phẩm hồn thành hoặc chi phí kinh doanh và tăng thêm các chi phí
đầu tư xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn.
TSCĐ và vốn cố định của doanh nghiệp cĩ sự khác biệt ở chỗ là: lúc mới bắt đầu hoạt
động, doanh nghiệp cĩ vốn cố định bằng giá trị nguyên thủy của TSCĐ. Về sau giá trị
của vốn cố định thường là thấp hơn giá trị nguyên thủy của TSCĐ do khoản khấu hao đã
trích.
Việc đổi mới TSCĐ và tăng thêm vốn cố định trong các ngành kinh tế đã cĩ tác dụng
rất lớn đối với việc nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống nhân dân, tăng cường
tiềm lực kinh tế và quốc phịng của đất nước.
Việc tăng cường và đổi mới số lượng, chất lượng TSCĐ trong sản phẩm cơng nghiệp
vừa là xu hướng phát triển tất yếu của tiến bộ khoa học kỹ thuật, vừa địi hỏi hết sức bức
thiết trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Đồng thời nĩ là cơ sở của
việc tăng hiệu quả sản xuất của từng doanh nghiệp qua việc tăng năng suất lao động và
tăng sản lượng, cũng như tăng uy tín của doanh nghiệp trong thương trường kinh doanh.
1.3. Xác định nguyên giá tài sản cố định:
1.3.1. Nguyên giá tài sản cố định hữu hình:
Là tồn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để cĩ TSCĐ tính đến thời điểm
đưa tài sản đĩ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
1.3.1.1. Tài sản cố định hữu hình mua sắm:
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm (kể cả mua mới và cũ) là giá thực tế phải trả
cộng (+) các khoản thuế (khơng bao gồm các khoản thuế được hồn lại), các chi phí liên
quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
như: lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ; chí phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí
lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ…
Trường hợp TSCĐ hữu hình mua trả chậm, trả gĩp, nguyên giá TSCĐ mua sắm là
giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua cộng (+) các khoản thuế (khơng bao gồm các
khoản thuế được hồn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm
đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng
cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ… Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm
và giá mua trả tiền ngay được hạch tốn vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh tốn, trừ
khi số chênh lệch đĩ được tính vào nguyên giá của TSCĐ hữu hình theo quy định vốn
hố chi phí lãi vay.
1.3.1.2. Tài sản cố định hữu hình mua dưới hình thức trao đổi:
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình
khơng tương tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 18 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
trị hợp lý của tài sản đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi
các khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế (khơng bao gồm các khoản thuế được
hồn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào
trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp
đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ…
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình
tương tự, hoặc cĩ thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một TSCĐ hữu
hình tương tự là giá trị cịn lại của TSCĐ hữu hình đem trao đổi.
1.3.1.3. Tài sản cố định hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất:
Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất là giá thành thực tế của
TSCĐ cộng (+) các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí khác trực tiếp liên quan phải chi
ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (trừ các khoản lãi nội
bộ, các chi phí khơng hợp lý như vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác
vượt quá mức quy định trong xây dựng hoặc tự sản xuất).
1.3.1.4. Tài sản cố định hữu hình được cấp, được chuyển đến…
Nguyên giá TSCĐ hữu hình được cấp, được điều chuyển đến… là giá trị cịn lại
trên sổ kế tốn của TSCĐ ở các đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển… hoặc giá trị theo đánh
giá thực tế của hội đồng giao nhận cộng (+) các chi phí mà bên nhận tài sản phải chi ra
tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển,
bốc dỡ; chi phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ (nếu cĩ)…
Riêng nguyên giá TSCĐ hữu hình điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch
tốn phụ thuộc trong doanh nghiệp là nguyên giá phản ánh ở đơn vị bị điều chuyển phù
hợp với bộ hồ sơ của TSCĐ đĩ. Đơn vị nhận TSCĐ căn cứ vào nguyên giá, số khấu hao
luỹ kế, giá trị cịn lại trên sổ kế tốn và bộ hồ sơ của TSCĐ đĩ để phản ánh vào sổ kế
tốn. Các chi phí cĩ liên quan tới việc điều chuyển TSCĐ giữa các đơn vị thành viên
hạch tốn phụ thuộc khơng hạch tốn tăng nguyên giá TSCĐ mà hạch tốn vào chi phí
kinh doanh trong kỳ.
1.3.1.5. Tài sản cố định hữu hình được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn
gĩp liên doanh, nhận lại vốn gĩp, do phát hiện thừa…:
Nguyên giá TSCĐ hữu hình loại được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn gĩp
liên doanh, nhận lại vốn gĩp, do phát hiện thừa… là giá trị theo đánh giá thực tế của hội
đồng giao nhận cộng (+) các chi phí mà bên nhận phải chi ra tính đến thời điểm đưa
TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp,
lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ…
1.3.2. Nguyên giá tài sản cố định vơ hình:
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 19 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
Là tồn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để cĩ TSCĐ vơ hình tính đến
thời điểm đưa tài sản đĩ vào sử dụng theo dự tính.
1.3.2.1. Tài sản cố định vơ hình loại mua sắm:
Nguyên giá TSCĐ vơ hình loại mua sắm là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các
khoản thuế (khơng bao gồm các khoản thuế được hồn lại), các chi phí liên quan phải chi
ra tính đến thời điểm đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính.
Trường hợp TSCĐ vơ hình mua dưới hình thức trả chậm, trả gĩp, nguyên giá
TSCĐ là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa giá mua trả
chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch tốn vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh
tốn, trừ khi số chênh lệch đĩ được tính vào nguyên giá của TSCĐ vơ hình theo quy định
vốn hố chi phí lãi vay.
1.3.2.2. Tài sản cố định vơ hình mua dưới hình thức trao đổi:
Nguyên giá TSCĐ vơ hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ vơ hình
khơng tương tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của TSCĐ vơ hình nhận về, hoặc giá trị
hợp lý của tài sản đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi
các khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế (khơng bao gồm các khoản thuế được
hồn lại), các chi phí liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản vào sử dụng
theo dự tính.
Nguyên giá TSCĐ vơ hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ vơ hình
tương tự, hoặc cĩ thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một TSCĐ vơ
hình tương tự là giá trị cịn lại của TSCĐ vơ hình đem trao đổi.
1.3.2.3. Tài sản cố định vơ hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp:
Nguyên giá TSCĐ vơ hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp là các chi phí liên
quan trực tiếp đến khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm phải chi ra tính đến thời
điểm đưa TSCĐ đĩ vào sử dụng theo dự tính.
Riêng các chi phí phát sinh trong nội bộ để doanh nghiệp cĩ nhãn hiệu hàng hố,
quyền phát hành, danh sách khách hàng, chi phí phát sinh trong giai đoạn nghiên cứu và
các khoản mục tương tự khơng được xác định là TSCĐ vơ hình mà hạch tốn vào chi phí
kinh doanh trong kỳ.
1.3.2.4. Tài sản cố định vơ hình được cấp, được biếu, được tặng:
Nguyên giá TSCĐ vơ hình được cấp, được biếu, được tặng là giá trị theo đánh giá
thực tế của hội đồng giao nhận cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính
đến thời điểm đưa TSCĐ đĩ vào sử dụng theo dự tính.
1.3.3. Nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính:
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 20 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
Phản ánh ở đơn vị thuê là giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê
tài sản. Nếu giá trị hợp lý của tài sản thuê cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh tốn
tiền thuê tài sản tối thiểu, thì nguyên giá ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanh tốn
tiền thuê tối thiểu. Chi phí phát sinh ban đầu liên quan trực tiếp đến hoạt động thuê tài
chính được tính vào nguyên giá của TSCĐ đi thuê.
1.3.4. Nguyên giá tài sản cố định trong doanh nghiệp chỉ được thay đổi trong các
trường hợp sau:
- Đánh giá lại TSCĐ theo quy định của pháp luật;
- Nâng cấp TSCĐ;
- Tháo gỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ;
Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ, doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các căn cứ
thay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị cịn lại trên sổ kế tốn, số khấu
hao lũy kế của TSCĐ và tiến hành hạch tốn theo các quy định hiện hành.
2. PHÂN LOẠI VÀ KẾT CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH:
2.1. Phân loại tài sản cố định:
Việc quản lý TSCĐ và sử dụng vốn cố định là cơng việc phức tạp và khĩ khăn nhất là
ở các doanh nghiệp cĩ tỷ trọng vốn cố định lớn, phương tiện kỹ thuật tiên tiến.Vì vậy để
quản lý và sử dụng TSCĐ cĩ hiệu quả cần thiết phải tiến hành phân loại TSCĐ theo
những tiêu thức khác nhau nhằm phục vụ cơng tác quản lý, bảo dưỡng tài sản, đánh giá
hiệu quả sử dụng của từng loại, nhĩm tài sản.
Thơng thường cĩ các cách phân loại chủ yếu sau đây:
2.1.1. Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện:
Theo phương pháp này tồn bộ TSCĐ của doanh nghiệp chia thành hai loại: loại
TSCĐ hữu hình (TSCĐ cĩ hình thái vật chất) và loại TSCĐ vơ hình (TSCĐ khơng cĩ
hình thái vật chất).
- Loại tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu cĩ hình thái vật
chất (từng đơn vị tài sản cĩ kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản
liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà thiếu bất kỳ một bộ
phận nào trong đĩ thì cả hệ thống khơng thể hoạt động được) thoả mãn các tiêu chuẩn của
TSCĐ hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên
hình thái vật chất ban đầu như nhà xưởng, máy mĩc thiết bị, phương tiện vận tải, cơng cụ
truyền dẫn, vật kiến trúc.
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 21 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
+ Phải thoả mãn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn dưới đây: (theo Quyết định số
206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về chế độ quản lý, sử
dụng và trích khấu hao TSCĐ)
• Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đĩ;
• Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy;
• Cĩ thời gian sử dụng từ một năm trở lên;
• Cĩ giá trị từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên.
+ Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau,
trong đĩ mỗi bộ phận cấu thành cĩ thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận
nào đĩ mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nĩ nhưng do
yêu cầu quản lý, sử dụng TSCĐ địi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi
bộ phận tài sản đĩ nếu cùng thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của TSCĐ được coi là
một TSCĐ hữu hình độc lập.
- Loại tài sản cố định vơ hình: là những tài sản khơng cĩ hình thái vật chất, thể hiện
một lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ vơ hình, tham gia
vào nhiều chu kỳ kinh doanh, như một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng, chi
phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả…Tiêu chuẩn
và cách nhận biết TSCĐ vơ hình:
+ Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời cả bốn
điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 3 Mục II của Quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày
12/12/2003 của Bộ Trưởng Bộ Tài chính, mà khơng hình thành TSCĐ hữu hình thì được
coi là TSCĐ vơ hình. Những khoản chi phí khơng đồng thời thoả mãn cả bốn tiêu chuẩn
nêu trên thì được hạch tốn trực tiếp hoặc được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của
doanh nghiệp.
+ Riêng các chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là TSCĐ vơ
hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp ._.thu được.
4.3. Những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:
Để nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ, khai thác tốt nhất năng lực hiện cĩ. Cần phải
thực hiện đồng bộ những biện pháp chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng, quản lý và kích thích
kinh tế sau đây:
Trong lĩnh vực tài sản:
Cần nâng cao trình độ lợi dụng TSCĐ theo chiều rộng lẫn chiều sâu, được thể hiện:
- Đảm bảo thường xuyên, cân đối về cơng suất sản xuất giữa các nhĩm TSCĐ
khác nhau trong từng bộ phận, đơn vị và giữa các bộ phận, đơn vị với nhau.
- Hồn thiện việc tổ chức sản xuất để khai thác tốt nhất chế độ làm việc của
TSCĐ. Sửa chữa kịp thời TSCĐ để rút ngắn thời gian ngừng sản xuất, kéo dài thời gian
làm việc giữa 2 lần sửa chữa kế tiếp nhau.
- Nâng cao trình độ lợi nhuận TSCĐ, tăng cơng suất máy mĩc thiết bị, hồn thiện
qui trình cơng nghệ. Tổ chức tốt đời sống cho cán bộ cơng nhân viên và nâng cao trình
độ cho người lao động.
Thời gian làm việc cĩ ích của TSCĐ và tỷ lệ tăng TSCĐ hiện đang dùng trong
hoạt động kinh doanh.
Trong lĩnh vực bảo dưỡng và sửa chữa TSCĐ:
Vận hành tốt TSCĐ, phụ thuộc trước hết là cơng tác sửa chữa TSCĐ, định kỳ sửa
chữa và đại tu máy mĩc thiết bị, kịp thời phát hiện những hư hỏng nhỏ để thay thế, sửa
chữa kịp thời.
Việc sửa chữa nên tiến hành trong thời gian cúp điện để giảm mức thiệt hại do
ngừng sản xuất và vận hành.
Phương hướng nâng cao hiệu suất TSCĐ:
Cần bố trí hợp lý các TSCĐ, kiểm tra thường xuyên để tu bổ và giao trách nhiệm
cho từng người để quản lý sử dụng vận hành máy mĩc thiết bị.
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 62 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
Bảng 14: BẢNG TÍNH KHẤU HAO TSCĐ QUA HAI NĂM 2002 - 2003
ĐVT: Đồng
NĂM 2002 NĂM 2003 CHÊNH LỆCH
STT NHĨM TSCĐ
NGbq MỨC KH %KH NGbq MỨC KH %KH MỨC KH TỶ LỆ (%)
1 Nhà cửa vật kiến trúc 3.335.475.641 161.262.503 4,83 3.678.450.634 514.978.868 14,00 353.716.365 219,34
2 MMTB sản xuất 101.846.619.393 11.810.034.437 11,60 127.641.031.641 10.546.979.691 8,26 (1.263.054.746) (10,69)
3 PTVT truyền dẫn 127.836.039.084 12.913.080.376 10,10 176.299.993.468 19.207.742.145 10,89 6.294.661.769 48,75
4 Thiết bị quản lý 2.288.869.973 354.143.121 15,47 3.000.465.653 451.070.284 15,03 96.927.163 27,37
5 Tài sản khác 693.420.509 15.914.256 2,30 700.259.209 15.743.101 2,25 (171.155) (1,08)
Tổng cộng 236.000.424.600 25.254.434.693 311.320.200.605 30.736.514.089 5.482.079.396 21,71
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 61 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
5. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH:
Với mạng lưới tải điện rộng khắp trong tồn tỉnh, đến tận vùng xa hẻo lánh, vượt qua
sơng lớn,... nên TSCĐ rất lớn và trải đều. Vì thế, việc phân tích tình hình khấu hao là một
nội dung tương đối quan trọng. Mức khấu hao thích hợp sẽ giúp đơn vị cĩ điều kiện trang
bị thêm TSCĐ và do khoản chi phí tính vào giá thành chính xác thì với vị trí, vai trị của
ngành điện trong nền kinh tế sẽ giúp các nhà kinh tế tính tốn chính xác giá thành, tạo ưu thế
cạnh tranh trên thương trường.
Phương pháp khấu hao mà đơn vị sử dụng là phương pháp khấu hao theo đường
thẳng.
Qua xem xét bảng tính khấu hao TSCĐ ta cĩ nhận xét như sau về tình hình khấu hao
tài sản qua 2 năm:
- Đối với nhà cửa vật kiến trúc: năm 2003 cĩ mức khấu hao là 514.978.868đ chiếm
tỷ lệ khấu hao là 14% so với năm 2002 thì mức khấu hao là 161.262.503đ chiếm tỷ lệ
khấu hao 4,83% tăng 353.716.365đ chiếm tỷ lệ tăng so với năm 2002 là 219,34%. Sự
tăng này chủ yếu phát sinh do sửa chữa chi nhánh điện.
- Đối với máy mĩc thiết bị: năm 2003 cĩ mức khấu hao là 10.546.979.691đ chiếm tỷ
lệ khấu hao 8,26% so với năm 2002 thì mức khấu hao là 11.810.034.437đ chiếm tỷ lệ
khấu hao 11,6% giảm 1.263.054.746đ chiếm tỷ lệ giảm so với năm 2002 là 10,69%. Sự
giảm này là do trong năm đơn vị đã thanh lý những tài sản đã khấu hao hết và dơn vị
cũng tiếp nhận một phần từ địa phương bàn giao, tài sản bàn giao này đơn vị chỉ ghi giá
trị cịn lại mà khơng ghi phần khấu hao luỹ kế cho nên mức khấu hao năm 2003 giảm
hơn so với năm 2002 . Hơn nữa, ĐLAG là đơn vị hạch tốn phụ thuộc vào Cơng ty Điện
Lực 2 nên khi Cơng ty cấp thêm máy, hay những thiết bị khác thì đơn vị đã khơng thể
hiện phần khấu hao vì phần khấu hao này đã được Cơng ty hạch tốn.
- Đối với phương tiện vận tải truyền dẫn: năm 2003 cĩ mức khấu hao là
19.207.742.145đ chiếm tỷ lệ khấu hao 10,89% so với năm 2002 là mức khấu hao là
12.913.080.376đ chiếm tỷ lệ khấu hao 10,10% thì mức khấu hao tăng 6.294.661.769đ
chiếm tỷ lệ tăng so với năm 2002 là 48,75%. Sự tăng này là do đơn vị đã đầu tư vào
đường dây để mở rộng mạng lưới.
- Đối với thiết bị quản lý: năm 2003 cĩ mức khấu hao 451.070.284đ chiếm tỷ lệ khấu
hao 15,03% so với năm 2002 mức khấu hao là 354.143.121đ chiếm tỷ lệ khấu hao
15,47% mức khấu hao tăng 96.927.163đ chiếm tỷ lệ khấu hao 27,37% là do đơn vị đầu
tư trang bị thêm các máy vi tính, máy in, máy lạnh để phục vụ cho văn phịng và đơn vị
mua sắm thêm xe để phục vụ cho việc đi cơng tác.
Vì ĐLAG là đơn vị hạch tốn phụ thuộc Cơng ty Điện Lực 2. Cho nên số tiền khấu
hao TSCĐ, Cơng ty Điện Lực 2 điều động và phân phối sử dụng theo nhu cầu của từng
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 62 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
Điện Lực tỉnh. Những năm gần đây, do yêu cầu phát triển lưới điện ngày càng tăng. Để
đảm bảo đủ điện năng phục vụ cho khách hàng, ngành điện đã khơng ngừng đầu tư cho
sản xuất. Vì thế, nguồn vốn đầu tư từ khấu hao cơ bản khơng đủ để tái đầu tư, ngành điện
phải sử dụng đến nguồn vốn vay của Ngân hàng thế giới, nguồn viện trợ... để phát triển
thêm lưới điện phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh và đưa điện đến vùng nơng
thơn, vùng xa, hẻo lánh.
6. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO TỒN NGUỒN VỐN CỐ ĐỊNH:
Tồn bộ vốn sản xuất kinh doanh trong ĐLAG được hình thành từ 2 nguồn: nguồn
vốn kinh doanh và nguồn vốn trong thanh tốn.
Trong đĩ, nguồn vốn kinh doanh là nguồn vốn mang tầm quan trọng rất lớn và chính
là nguồn vốn bản thân của ĐLAG cộng thêm nguồn vốn khác mà trong điều kiện cho
phép, ĐLAG được sử dụng tạm thời để làm nguồn vốn. Nguồn vốn kinh doanh theo như
nguyên tắc, thường phải chiếm tỷ trọng lớn và nĩ được hình thành từ các nguồn sau:
- Nguồn vốn cố định.
- Nguồn vốn lưu động.
- Nguồn vốn xây dựng cơ bản.
Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài này và đặc biệt ĐLAG khơng hoạt động từ nguồn vốn
xây dựng cơ bản, nên em chỉ đề cập đến 1 nguồn vốn. Đĩ là nguồn vốn cố định.
Trong đĩ, nguồn vốn cố định được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, tuỳ thuộc
vào bản chất và tình hình của từng bộ phận của ĐLAG. Cụ thể nguồn vốn của đơn vị
được hình thành từ 2 nguồn chính là nguồn ngân sách Nhà nước, nguồn vốn tự bổ sung.
Để thấy rõ hơn tình hình biến động nguồn vốn cố định, ta lập bảng phân tích sau:
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 63 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
Bảng 14: TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
NĂM 2003
ĐVT: Đồng
STT CHỈ TIÊU SỐ ĐẦU KỲ
TĂNG
TRONG KỲ
GIẢM
TRONG KỲ
SỐ
CUỐI KỲ
I Nguồn vốn kinh doanh 101.932.874.159 44.375.106.443 26.838.174.417 119.469.806.185
1 Vốn cố định 100.418.865.577 44.375.106.443 26.838.174.417 117.955.797.603
1.1 Vốn Ngân Sách Nhà nước 82.030.263.774 40.745.667.231 26.831.997.149 95.943.933.856
TĐ: - Vốn Ngân sách cấp. 82.030.263.774 40.745.667.231 26.831.997.149 95.943.933.856
1.2 Vốn tự bổ sung 18.388.601.803 3.629.439.212 6.177.268 22.011.863.747
TĐ:-Qũy đầu tư phát triển Tổng cty cấp 18.388.601.803 2.972.493.020 6.177.268 21.354.917.555
-Qũy đầu tư phát triển của đơn vị - 656.946.192 - 656.946.192
2 Vốn lưu động 1.514.008.582 - - 1.514.008.582
2.1 Vốn Ngân Sách Nhà nước 1.514.008.582 1.514.008.582
2.2 Vốn tự bổ sung - - - -
II Các qũy 1.016.818.705 3.185.780.825 3.513.985.257 688.614.273
1 Qũy đầu tư phát triển 991.627.755 3.106.674.613 3.434.879.045 663.423.323
2 Qũy dự phịng tài chính 25.190.950 79.106.212 79.106.212 25.190.950
III Nguồn vốn đầu tư XDCB - - - -
IV Qũy khác 1.743.032.930 2.429.446.485 1.672.860.862 2.499.618.553
1 Qũy khen thưởng 211.226.197 1.559.479.792 1.105.634.540 665.071.449
2 Qũy phúc lợi 1.531.806.733 830.413.587 527.673.216 1.834.547.104
3 Qũy DP về trợ cấp mất việc làm - 39.553.106 39.553.106 -
V Nguồn vốn trong thanh tốn 4.169.166.115 - - 21.431.986.686
1 Tiền 2.004.823.359 19.144.896.687
2 Các khoản phải thu 2.164.342.756 2.287.089.999
Tổng cộng 108.861.891.909 49.990.333.753 32.025.020.536 144.090.025.697
Qua bảng phân tích trên, ta nhận xét thấy nguồn vốn cuối năm so với đầu năm
tăng 35.228.133.788đ. Sự tăng này chủ yếu do khoản mục nguồn vốn trong thanh tốn
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 64 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
tăng 17.262.820.571đ và nguồn vốn kinh doanh tăng 17.536.932.026đ. Như vậy, thực
tế trong năm ta thấy qui mơ kinh doanh của ĐLAG cĩ mở rộng.
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 82 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
Chương III: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH:
Như chúng ta đã xem xét ở phần trước, sản lượng điện thương phẩm của ĐLAG ngày
một tăng cao. Chẳng hạn như, năm 2003 sản lượng điện thương phẩm tỷ lệ tăng 20,3%
tương ứng 80.286.050 kwh. Điều này, địi hỏi sự nỗ lực rất lớn trong cơng tác đầu tư cải
tạo TSCĐ nĩi chung và hệ thống lưới điện nĩi riêng tại ĐLAG trong thời gian trước mắt
cũng như lâu dài.
Một số vấn đề khác cần quan tâm hiện nay là tuổi thọ của TSCĐ. Theo quy định
chung của ngành điện về thời gian khấu hao của từng loại TSCĐ (thí dụ như máy phát
điện 9 năm, phương tiện vận tải 9 năm, nhà cửa 25 năm,..). Thời gian khấu hao này là
hợp lý với điều kiện là TSCĐ được sử dụng với cơng suất ở mức độ cho phép của các chỉ
tiêu kỹ thuật và trong điều kiện bình thường an tồn hợp lý. Nhưng thực tế hiện nay,
TSCĐ vừa xây dựng xong đã quá tải, thậm chí cĩ một số trạm biến áp trung gian chưa
duyệt thiết kế bổ sung xin tăng cơng suất, làm cho tuổi thọ TSCĐ giảm nhanh chĩng, cĩ
tuyến đường dây sau 3-5 năm xây dựng đã phải cải tạo nâng cơng suất để đáp ứng nhu
cầu tiêu thụ của nền kinh tế. Điều này khiến cho kế hoạch khấu hao khơng thực hiện
được, vốn đầu tư xây dựng cơ bản khơng đáp ứng đủ nhu cầu, ngành điện hầu như khơng
đủ khả năng tái sản xuất TSCĐ chứ chưa nĩi đến việc tái sản xuất mở rộng TSCĐ.
Thực tế, cơng tác quản lý TSCĐ hiện nay tại ĐLAG cịn một số vấn đề cần chấn
chỉnh. Trong đĩ, việc cần quan tâm đầu tiên là phải theo dõi sát sao tình hình tăng giảm
và trích khấu hao TSCĐ trong năm kế tốn. Qua thực tế, đơn vị đã quản lý tốt thẻ tài sản,
hồ sơ, lý lịch của TSCĐ, nhưng theo dõi tăng giảm tài sản thể hiện trên sổ cái và tình
trạng tăng giảm chưa được chặt chẽ
Như vậy, với mục đích hồn thiện cơng tác quản lý và sử dụng TSCĐ tại ĐLAG,
ngồi việc hồn thiện TSCĐ theo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, cịn phải chấn chỉnh việc
quản lý TSCĐ trên sổ sách chỉ với mục đích duy nhất là làm cho TSCĐ hoạt động cĩ
hiệu quả, an tồn, phục vụ tốt hơn cho nền kinh tế tỉnh nhà, để cho ĐLAG cĩ khả năng
tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng TSCĐ, khơng ngừng mở rộng sản xuất mang lại lợi
ích cho tồn xã hội.
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 83 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI
SẢN CỐ ĐỊNH:
Trong tình hình TSCĐ tại ĐLAG được Cơng ty Điện Lực 2 phân cơng quản lý để
phục vụ sản xuất kinh doanh, nhất thiết đơn vị phải nắm rõ lý lịch của từng loại tài sản
nhằm kiểm tra, theo dõi kịp thời, chính xác tình hình hoạt động, các kỳ sửa chữa, nâng
cấp, cải tạo...Từ đĩ, cĩ kế hoạch sửa chữa, duy tu, bảo dưỡng định kỳ hay đột xuất, tránh
tình trạng quá tải gây hư hỏng bất ngờ ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh.
Hiện nay, đơn vị đã cĩ thẻ TSCĐ, giúp theo dõi đầy đủ tình hình hoạt động di chuyển
của các loại tài sản, đáp ứng được nhu cầu kiểm tra, kiểm kê, điều chỉnh, điều động
TSCĐ của đơn vị.
Tuy nhiên, việc theo dõi tăng giảm TSCĐ khơng được thực hiện kịp thời, khơng đúng
lúc, nên khơng phản ánh đúng tình trạng TSCĐ thực tế của đơn vị tại thời điểm. Ví dụ,
một số tài sản đã đưa vào sử dụng đã lâu nhưng kế tốn lại chưa làm thủ tục tăng tài sản,
do đĩ khơng thể hiện kịp thời trên sổ sách làm cho giá trị TSCĐ thể hiện khơng đúng
thực tế, việc tính khấu hao khơng phản ánh đúng giá trị của TSCĐ, dẫn đến việc tính giá
thành trong kỳ chưa được chính xác, hợp lý.
Biện pháp khắc phục trong việc quản lý TSCĐ ở đơn vị hạch tốn phụ thuộc:
ĐLAG nên tổ chức cơng tác kế tốn TSCĐ theo cách như sau:
- Bảng theo dõi tình hình TSCĐ, trên bảng này thể hiện một cách đầy đủ tình hình
TSCĐ của đơn vị. Đây là hồ sơ chủ yếu cùng với biên bản giao nhận, hợp đồng mua bán,
lý lịch TSCĐ và các tài liệu kinh tế kỹ thuật khác lập thành hồ sơ TSCĐ. Là căn cứ để tổ
chức cơng việc bảo dưỡng, sử dụng để tổ chức hạch tốn chi tiết, tổng hợp TSCĐ.
- Đơn vị theo dõi hạch tốn trực tiếp từ tăng giảm, di chuyển đến thanh lý và tính
khấu hao vào giá thành, nhưng việc xác định về hình thái giá trị và hiện vật khơng được
chặt chẽ. Điều này làm hạn chế rất nhiều trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Vì
vậy, quy trách nhiệm cụ thể trong quản lý để tiến hành theo dõi và tính khấu hao cho tài
sản đĩ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của tài sản trong đơn vị.
- Trên thẻ tài sản nên ghi ngắn gọn những đặc điểm kỹ thuật của mỗi loại tài sản và
các bộ phận cấu thành thể hiện được đặc trưng cơ bản của nĩ. Ngồi thẻ TSCĐ, đơn vị
phải lập một thẻ hạch tốn tăng TSCĐ theo nhĩm để theo dõi tổng hợp giá trị TSCĐ hiện
cĩ theo nhĩm, tình hình biến động, nhằm phục vụ cho việc kiểm tra đối chiếu, tổng hợp
chung và lập báo cáo tăng giảm TSCĐ.
- Do tình trạng phụ tải phát triển quá nhanh, ngay từ bây giờ ĐLAG phải nhanh
chĩng kiểm tra, lập kế hoạch, xác định chính xác những loại TSCĐ cần sửa chữa gấp,
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 84 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
nhất là các loại TSCĐ phục vụ cho các khu vực phát triển cơng nghiệp, các khu dân cư
mới thành lập...
Thực hiện cơng tác sửa chữa lớn TSCĐ đúng trọng điểm và hợp lý, khấu hao theo
phương pháp số dư giảm dần:
Như chúng ta đã phân tích, TSCĐ tại ĐLAG hiện nay đã bị hao mịn 51%, phản ánh
tình trạng kỹ thuật của TSCĐ hiện nay đã phát huy hết tác dụng của nĩ, nhất là hệ thống
lưới điện đã được nâng cấp, sửa chữa và mua mới. Do đĩ, hệ số hao mịn cĩ khả năng sẽ
tăng nên ĐLAG phải thường xuyên nâng cấp nhằm củng cố lại hệ số hao mịn để khơng
xảy ra tình trạng quá tải làm nguy hiểm đến tính mạng và tài sản con người. Từ đĩ TSCĐ
hoạt động ổn định và cĩ hiệu quả hơn.
Muốn cĩ nguồn vốn để sửa chữa lớn TSCĐ, ngồi việc đề nghị Tổng cơng ty Điện
lực Việt Nam cho phép sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển để cải tạo TSCĐ, đơn vị
nhất thiết phải xem xét lại tỷ lệ và cách tính khấu hao đã được quy định và đang sử dụng
hiện nay tại ĐLAG cũng như tồn ngành điện.
Hiện nay, ngành điện đã sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng mà đã
được đề cập ở phần trên với thời gian tính khấu hao theo quy định của EVN. Tuy nhiên,
trên thực tế cách tính này đã được cải thiện hơn so với các năm trước nhưng vẫn chưa
phù hợp với đặc điểm của TSCĐ tại ĐLAG nĩi riêng và tồn ngành điện nĩi chung. Bởi
vì, trong tình hình kinh tế hiện nay, nhu cầu phụ tải tăng quá nhanh, TSCĐ mới đưa vào
sử dụng đã phải hoạt động hết cơng suất. Do vậy, tuổi thọ của TSCĐ ngắn hơn thời gian
quy định rất nhiều, làm giảm hiệu quả của TSCĐ.
Mặt khác, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của ngành điện lại khơng cho phép đưa vào sử
dụng các TSCĐ cĩ cơng suất tiêu thụ thấp hơn cơng suất thiết kế mà ta gọi là hoạt động
non tải, vì thế sẽ làm cho tỷ lệ tổn thất cao, giảm hiệu quả vốn đầu tư vào TSCĐ.
Từ phân tích trên, chúng ta thấy rằng tuổi thọ bình quân hiện nay của TSCĐ tại các
đơn vị ngành điện đã giảm, do đĩ nhu cầu vốn để sửa chữa rất cao. Nên chăng ngành
điện nĩi chung và ĐLAG nĩi riêng nên đề nghị Nhà nước cho phép thay cách tính khấu
hao theo số dư giảm dần với thời gian do Nhà nước quy định. Nếu tính khấu hao theo
phương pháp số dư giảm dần thì tỷ trọng vốn thu hồi nhanh, nguồn vốn khấu hao sửa
chữa lớn sẽ được tập trung kịp thời, nhằm đáp ứng các nhu cầu sửa chữa cải tạo TSCĐ
ngày càng cao tại đơn vị.
- Các đơn vị quản lý TSCĐ phải nắm chắc lý lịch TSCĐ do mình quản lý. Thường
xuyên kiểm tra thực trạng của TSCĐ mà quan trọng nhất là máy phát điện, đường dây tải
điện, các trạm biến áp, máy biến thế... Trên cơ sở đĩ, cĩ kế hoạch sửa chữa nhỏ, sửa chữa
lớn kịp thời để tránh gây hư hỏng ảnh hưởng đến cung cấp điện cho khách hàng.
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 85 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
- Những TSCĐ đã hết khấu hao hoặc khấu hao gần hết nhưng đã hư hỏng, cũ kỹ, nên
thanh lý và đổi mới để đảm bảo sản xuất kinh doanh được liên tục.
- TSCĐ bị hư hỏng nên kịp thời sửa chữa để tránh thời gian khơng sử dụng của
TSCĐ, từ đĩ cĩ thể nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
- Tận dụng sửa chữa TSCĐ trong những ngày cúp điện, tránh tình trạng cúp điện
thường xuyên, gây ảnh hưởng đến sản lượng điện bán ra.
- Thường xuyên đào tạo nâng cao tay nghề, trình độ kỹ thuật cho cơng nhân và cán
bộ quản lý.
- Đổi mới, áp dụng khoa học kỹ thuật trong trang bị TSCĐ và quản lý để tăng thêm
cường độ sử dụng TSCĐ.
Tăng cường giảm tỷ lệ tổn thất, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh:
Đơi với ngành điện, tỷ lệ điện tổn thất luơn là một trong các chỉ tiêu hàng đầu của
mọi đơn vị. Tỷ lệ tổn thất thể hiện tình trạng kỹ thuật của TSCĐ, trình độ quản lý TSCĐ
và hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị. Tổn thất càng cao thì hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh càng giảm. Muốn giảm tỷ lệ tổn thất thì ĐLAG cần thực hiện một số
biện pháp cơ bản sau đây:
- Tăng cường kiểm tra tình trạng kỹ thuật của máy mĩc thiết bị dùng trong sản xuất,
phát hiện kịp thời các thiết bị hư hỏng để thay thế, nhất là các đồng hồ đo đếm điện năng
để tránh tình trạng thất thốt điện do các dụng cụ hoạt động thiếu chính xác. Đồng thời
lập kế hoạch cải tạo, sửa chữa những TSCĐ đã xuống cấp và nhanh chĩng thanh lý những
TSCĐ khơng cịn sử dụng được hoặc kém hiệu quả.
- Tăng cường cơng tác kiểm tra lưới trạm, mỗi trạm đặt máy đo hiệu suất điện để
kiểm tra hàng tháng biết trạm đĩ tiêu thụ bao nhiêu kwh điện, chống tình trạng quá tải,
gây sự cố làm tổn thất điện năng, giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Tổ ghi điện phải ghi đúng chỉ số trên đồng hồ khơng được phỏng đốn chỉ số.
- Tăng cường kiểm tra sử dụng điện của khách hàng lớn, khách hàng cĩ đồng hồ gắn
thêm thiết bị hệ số nhân, kiểm tra giờ cao điểm dùng điện. Khai thác hệ số ngưng kịp
thời, kiểm tra các trường hợp sĩt bộ, sai hệ số nhân.
- Lên kế hoạch thay điện kế định kỳ, đúng niên hạn, kiểm tra thường xuyên hệ thống
đo đếm, kể cả các điện năng kế ranh giới, điện năng kế máy phát, đảm bảo rút ngắn thời
gian thay điện kế cháy, hỏng... để tránh tổn thất điện năng trong khâu kinh doanh.
Biện pháp quan trọng nhất cũng làm đau đầu các nhà quản lý là nhanh chĩng thực
hiện sửa chữa, cải tạo hệ thống lưới điện, các trạm biến áp trung gian, phát triển thêm các
đường dây mới để chống quá tải, gây tổn thất điện năng của đơn vị.
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 86 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
KIẾN NGHỊ
1. ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC:
Là một doanh nghiệp, khi đã đầu tư vào sản xuất kinh doanh đều muốn thu lợi nhuận
cao. Tuy nhiên, là một ngành độc quyền kinh doanh, Điện lực lại phải nhận sự bao cấp
của Nhà nước nhằm mục đích ổn định giá bán điện theo phương châm “vừa kinh doanh,
vừa phục vụ”. Theo dự báo của các đơn vị nghiên cứu, năm 2003, Nhà nước phải bù lỗ
cho ngành điện hơn 400 tỷ đồng. Qua đĩ cho thấy, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và sản
xuất kinh doanh ngày càng cao của nền kinh tế trong thời kỳ đổi mới, vì vậy ngành điện
cần được sự quan tâm và hỗ trợ hơn nữa của Nhà nước vì sự nghiệp phát triển chung của
tồn bộ nền kinh tế. Bởi vì, khi nhu cầu phụ tải tăng thì việc tăng cường nguồn phát, lưới
và trạm truyền tải là giải pháp tất yếu cho sự bất cập giữa cung và cầu.
Hiện nay, ngành điện đang ở trong tình trạng thiếu nguồn nghiêm trọng, nhất là vào
mùa khơ. Do đĩ, ngành điện rất cần vốn đầu tư để phát triển thêm nguồn phát mới, đặc
biệt là các nguồn phát từ nhiệt điện để cân bằng tỷ lệ giữa nguồn phát thủy điện và nhiệt
điện. Tỷ lệ hiện nay là thủy điện 70: nhiệt điện 30. Do vậy cứ vào mùa khơ hàng năm
khơng chỉ ngành điện mà cả nền kinh tế đều lo âu hồi hộp vì sợ thiếu điện và quá tải, bởi
nguồn cung cấp điện hiện nay chủ yếu là thủy điện, cũng cĩ nghĩa là phụ thuộc vào “ơng
trời”. Theo tính tốn của các chuyên gia kinh tế, để đảm bảo nguồn điện cung cấp và đáp
ứng nhu cầu cho nền kinh tế đang phát triển tăng tốc như hiện nay ở nước ta thì tỷ lệ
nguồn phát hợp lý giữa thủy điện và nhiệt điện phải là 50:50. Thấy trước vấn đề này,
ngành điện hiện đang cố gắng tăng thêm nguồn phát, đồng thời tăng cường cải tạo trạm
và đường dây để cĩ khả năng tăng cơng suất lên cao. Thế nhưng nhìn vào biểu đồ cơng
suất, người ta phát hiện sự chênh lệch quá lớn giữa cơng suất giờ thấp điểm và cao điểm.
Theo tính tốn của các chuyên gia ngành điện, để cĩ được 1KW điện phải đầu tư
1.000USD và để cĩ được 200 MW cơng suất phải đầu tư 200 triệu USD. Điều đĩ cĩ
nghĩa giảm được cơng suất tiêu thụ điện vào giờ cao điểm sẽ hạn chế được vốn đầu tư
kém hiệu quả vào giờ thấp điểm đồng thời khơng phải huy động các nguồn phát cĩ giá
thành cao như diesel, tuabin, khí... San bằng biểu đồ cơng suất giữa giờ thấp điểm và giờ
cao điểm là mong muốn chính đáng, cĩ ý nghĩa kinh tế và biện pháp duy nhất để thực
hiện mong muốn này của ngành điện là Nhà nước cho phép áp dụng chế độ 3 giá (thấp
điểm, cao điểm, bình thường) với mức chênh lệch tương đối cao đối với khách hàng sản
xuất dịch vụ. Tại Thái Lan, giá bán điện giờ cao điểm và thấp điểm chênh lệch nhau gấp
8 lần, trong khi đĩ chúng ta áp dụng giá bán điện giờ bình thường là 810đ/kwh, cao điểm
1.300đ/kwh và thấp điểm là 480đ/kwh. Điều này chưa cĩ ý nghĩa khuyến khích các
doanh nghiệp chuyển sang sản xuất vào giờ thấp điểm. Biểu giá điện hợp lý sẽ gĩp phần
quan trọng trong việc san bằng cơng suất, cân bằng phụ tải, tránh được tình trạng mất
điện do quá tải.
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 87 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
Với tình hình hiện nay, nước ta đang trên đà phát triển cùng với sự phát triển đĩ là
việc thực hiện chương trình “cơng nghiệp hố, hiện đại hố”, hay nĩi cụ thể là “hiện đại
hố nơng thơn” càng tiến bộ thì nhu cầu của người dân càng cao trong đĩ nhu cầu về điện
là khơng thể thiếu. Tuy nhiên, ĐLAG đã cố gắng hết sức để thực hiện “điện khí hố nơng
thơn” nhưng do chi đầu tư quá lớn và nguồn kinh phí cĩ hạn nên một số vùng xa, hẻo
lánh...vẫn chưa cĩ điện và những người dân ở đây họ rất cần cĩ điện và họ luơn chờ đợi
nguồn ánh sáng đến với họ. Chính vì thế mà Điện Lực rất cần nguồn kinh phí để phục vụ
cho nhu cầu người dân.
2. ĐỐI VỚI CƠNG TY ĐIỆN LỰC 2:
Hiện nay, tình trạng quá tải các trạm biến áp là vấn đề nan giải của Điện Lực An
Giang. Vì vậy, đơn vị rất cần Cơng ty Điện Lực 2 đơn đốc việc giải quyết quá tải các
trạm biến áp cũng như bố trí đủ vốn cho các cơng trình sữa chữa lớn.
Cơng ty Điện Lực 2 nên tiếp tục hỗ trợ việc trang cấp thêm các thiết bị bảo vệ, đĩng
cắt tự động, thu lơi và thiết bị an tồn cho cơng tác quản lý lưới điện. Nhất là ở vùng
nơng thơn do nhận thức khơng cao vì vậy đơn vị phải hết sức quan tâm đến việc trang bị
thêm thiết bị bảo vệ đường dây và các cột thu lơi LA để cĩ thể chống sét khi trời mưa.
Từ việc trang bị trên sẽ tránh được thiệt hại về tính mạng và hư hỏng nguồn điện.
3. ĐỐI VỚI ĐIỆN LỰC AN GIANG:
Nhận xét đánh giá chung về tài sản cố định tại Điện Lực An Giang:
- Giá trị TSCĐ của ĐLAG rất lớn đa số ở ngồi trời (các đường dây tải điện) nên dễ
bị hao mịn theo thời gian do quá trình sử dụng và do tác động của tự nhiên. Mặt khác,
TSCĐ nằm suốt dọc theo lộ giới phủ kính trong tồn tỉnh An Giang, vì thế vấn đề quản
lý, kiểm tra địi hỏi phải cĩ một đội ngũ cán bộ kỹ thuật lành nghề và tận tụy.
- Vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của ĐLAG trong năm 2003 đã
cĩ nhiều tiến bộ, quản lý chặt chẽ TSCĐ theo lý lịch của các tài sản, đánh số thứ tự, cho
mã tài sản, khơng để thất thốt. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, đa số TSCĐ của
ĐLAG đã cũ kỹ, nên dễ hư hỏng và vốn đầu tư xây dựng cũng như sửa chữa nâng cấp rất
lớn, nên nguồn vốn từ khấu hao cơ bản khơng đáp ứng đủ. Trước vấn đề này, thì việc cải
tiến tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ là vấn đề cần thiết.
Do đơn vị hạch tốn kế tốn phụ thuộc Cơng ty Điện Lực 2, nên ĐLAG chưa đủ chủ
động trong việc hạch tốn tăng, giảm TSCĐ. Vì thế gây ảnh hưởng đến tăng, giảm nguồn
vốn khấu haoTSCĐ. Do đĩ, ĐLAG phải kiểm sốt chặt chẽ việc hạch tốn tăng, giảm
TSCĐ của đơn vị để kịp thời điều chỉnh nếu sai sĩt.
Để hồn thiện hơn nữa cơng tác quản lý và sử dụng tài sản cố định, tăng hiệu quả sản
xuất kinh doanh, cần thiết phải đề nghị các cơ quan Nhà nước cho phép thay đổi phương
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 88 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
pháp tính khấu hao tài sản cố định nhằm mục đích thu hồi vốn nhanh, cĩ khả năng tích
lũy được vốn sửa chữa lớn và vốn xây dựng cơ bản nhằm cĩ thể đầu tư cải tạo TSCĐ
phục vụ sản xuất và tiêu dùng của các ngành kinh tế tồn tỉnh, nâng cao hiệu quả sử dụng
TSCĐ, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Nên thường xuyên đào tạo, nâng cao tay nghề, trình độ kỹ thuật cho cơng nhân và cán
bộ quản lý.
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 89 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế quốc dân, Điên Lực An Giang xác định là một ngành cơng nghiệp
nặng, là ngành kinh tế quan trọng mang tính tiên phong, yêu cầu phải đi trước một bước
trong tổng thể phát triển của cả nền kinh tế. Nhịp độ phát triển của ngành điện ảnh
hưởng, tác động trực tiếp theo tỷ lệ thuận với đà phát triển kinh tế và đời sống xã hội
ngày càng cao.
Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh như ở An Giang hiện nay,
Điện Lực An Giang phải phấn đấu khơng ngừng để đáp ứng kịp thời nhu cầu về điện cho
nền kinh tế tồn tỉnh trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài. Do đĩ, việc hồn thiện
cơng tác quản lý và sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang là một yêu cầu cần
thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
Nền khoa học kỹ thuật càng phát triển mạnh mẽ thì máy mĩc càng tân tiến và dần dần
thay thế con người trong các hoạt động về mặt sản xuất cũng như các lĩnh vực khác,
nhưng dù máy mĩc cĩ tiến bộ cĩ năng động đến đâu đi nữa thì nĩ cũng hoạt động dưới
sự điều khiển của con người. Do đĩ, cơng tác quản lý và sử dụng máy mĩc là một cơng
việc khơng thể thiếu trong bất kỳ nền văn minh nào, con người là động lực chính để làm
cho máy mĩc mang lại hiệu quả sử dụng cao nhất. Như vậy, bên cạnh việc quản lý và sử
dụng tốt tài sản là một yếu tố khơng nhỏ gĩp phần tăng năng suất của máy mĩc chính là
con người. Nghĩa là hiệu quả sử dụng TSCĐ, đĩ là kết quả tất yếu của sự kết hợp tài tình,
khéo léo giữa khả năng quản lý của người lãnh đạo và tinh thần hăng say, nồng nhiệt
cùng khả năng làm việc của người lao động
Vấn đề quản lý và sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang là một vấn đề rất đa
dạng và phức tạp,....
Trong phạm vi đề tài chỉ đề cập phản ánh một số khía cạnh của TSCĐ tại ĐLAG.
Vấn đề mà đơn vị cần quan tâm và khơng thể xem nhẹ là phải cĩ kế hoạch đổi mới cơ sở
vật chất trang thiết bị máy mĩc, thiết bị truyền dẫn... bằng cách giảm chi phí, tăng nhanh
vịng quay vốn cố định, vay vốn... để cĩ trang thiết bị mới. Đồng thời sửa chữa, bảo hành
nâng cấp chất lượng máy mĩc thiết bị hiện cĩ để thực hiện sản xuất kinh doanh cĩ hiệu
quả và đảm bảo thu nhập, nâng cao đời sống cho cán bộ cơng nhân viên ngành điện và
tạo uy tín cho khách hàng đảm bảo cung cấp đủ điện tiêu dùng theo yêu cầu của khách
hàng dùng điện với giá thành hạ.
Trong tương lai với những ưu thế sẵn, ngành điện sẽ đạt được những thành quả xứng
đáng với tầm vĩc của mình.
Trong thời gian thực tập tại Điện Lực An Giang, với những kiến thức thu thập được
từ giảng đường, cùng với sự giúp đỡ tận tình của Cơ, Chú, Anh, Chị trong phịng Kế
Tốn – Tài Chính, em đã cố gắng tìm hiểu về TSCĐ tại đơn vị thực tập nhằm để trang bị
Công tác quản lý vả sử dụng tài sản cố định tại Điện Lực An Giang
GVHD: Nguyễn Thanh Dũng 90 SVTH: Nguyễn Thị Thúy Loan
kiến thức thực tế cho cơng tác sau này đồng thời cĩ thể tìm thấy những bất hợp lý cịn
tồn tại để đề xuất với đơn vị một số phương pháp nhằm hồn thiện hơn cơng tác quản lý
và sử dụng TSCĐ.
Do trình độ cịn hạn chế, với thời gian thực tập quá ngắn nên em chưa thể phân tích
sâu hơn về đề tài. Mong sao những biện pháp được đề xuất trên đây cĩ thể giúp ích phần
nào cho Điện Lực An Giang trong cơng tác quản lý và sử dụng TSCĐ trong những năm
tới.
Qua đề tài này, em rất mong nhận được sự đĩng gĩp, nhận xét chân tình của các thầy
cơ Trường Đại Học An Giang, các Cơ Chú Anh Chị và bạn đọc để em cĩ thể củng cố
thêm kiến thức ngày càng được hồn thiện hơn ./.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- XT1026.pdf