Công tác quản lý dự án tại Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng thủy lợi 1 : thực trạng và giải pháp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ -----@&?----- Chuyªn ®Ị tèt nghiƯp §Ị tµi: CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THỦY LỢI I Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Phương Thảo. Giảng viên hướng dẫn : TS. Đinh Đào Ánh Thủy. HÀ NỘI, NĂM 2009. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ -----@&?----- Chuyªn ®Ị tèt nghiƯp §Ị tµi: CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THỦY LỢI I Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Phương Thảo Chuyê

doc92 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1851 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Công tác quản lý dự án tại Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng thủy lợi 1 : thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n ngành : Kinh tế đầu tư. Lớp : Đầu tư D. Khĩa : 47. Hệ : Chính quy. Giảng viên hướng dẫn : TS. Đinh Đào Ánh Thủy. HÀ NỘI, NĂM 2009. CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -----------------o0o----------------- BẢN CAM ĐOAN Sinh viên : Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp : Kinh tế Đầu tư 47d Khoa : Đầu tư Trường : Đại học Kinh tế quốc dân Sau giai đoạn thực tập tốt nghiệp, tơi đã hồn thành Chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “ Cơng tác Quản lý  dự án tại Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng thủy lợi 1 : Thực trạng và Giải pháp” Tơi xin cam đoan đây là kết quả của quá trình nghiên cứu và học hỏi của tơi trong quá trình thực tập tốt nghiệp. Chuyên đề khơng cĩ sự sao chép từ bất kỳ tài liệu nào, những đoạn cĩ sự kế thừa và sử dụng kết quả nghiên cứu cĩ sẵn đều được trích dẫn đầy đủ. Mọi số liệu trong chuyên đề là hồn tồn chính xác. Nếu cĩ bất kỳ nội dung sai phạm trong chuyên đề, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước khoa và nhà trường. Hà Nội, ngày 05 tháng 5 năm 2009 Sinh viên NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Nước ta cĩ đủ điều kiện tự nhiên và xã hội để phát triển sản xuất nơng nghiệp. Tuy vậy, thực tế đời sống của nhân dân trong vùng cịn rất nhiều khĩ khăn, bình quân thu nhập đầu người thấp, các ngành nghề phụ chưa phát triển, một trong những nguyên nhân là do cơng trình thuỷ lợi chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra của sản xuất. Để thực hiện được các mục tiêu phát triển kinh tế và xã hội trong vùng dự án đặt ra thì việc đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi là thực sự cần thiết và hồn tồn phù hợp với quy hoạch phát triển của các địa phương. Chính vì vậy qua thời gian thực tập tại Ban QLDA Đầu tư và Xây dựng thuỷ lợi 1 em đã chọn đề tài : « Cơng tác Quản lý  dự án tại Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng thủy lợi 1 : Thực trạng và Giải pháp » Nội dung của đề tài gồm cĩ 3 chương :  Chương 1 : Giới thiệu chung về Ban QLDA Chương 2 : Thực trạng cơng tác QLDA tại Ban QLDA Chương 3 : Giải pháp hồn thiện cơng tác QLDA tại Ban Đề tài này hồn thành là nhờ cĩ sự hướng dẫn tận tình của TS. Đinh Đào Ánh Thủy và tập thể nhân viên phịng Thẩm định- Dự tốn, ban lãnh đạo cùng tồn thể nhân viên của ban đã tận tình giúp đỡ em thời gian qua. Em xin chân thành cảm ơn cơ Đinh Đào Ánh Thủy và tập thể Ban QLDA Đầu tư và Xây dựng thủy lợi 1. Do hạn chế về kiến thức thực tế và thời gian tìm hiểu nên bài chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em cịn nhiều thiếu sĩt. Do vây, em mong nhận được ý kiến đĩng gĩp và chỉ dẫn để em cĩ thể hồn thiện chuyên đề hơn. DANH MỤC TĨM TẮT Bộ NN&PTNT : Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn; XDCB : Xây dựng cơ bản; Ban QLXDCTTL : Ban quản lý xây dựng cơng trình thuỷ lợi; Ban QLDATL : Ban quản lý dự án thuỷ lợi; ĐTXDCT : Đầu tư xây dựng cơng trình; XDCT : Xây dựng cơng trình; TKKT – TDT : Thiết kế kỹ thuật - Tổng dự tốn; BCĐTXDCT : Báo cáo đầu tư xây dựng cơng trình; TKBVTC – DT : Thiết kế bản vẽ thi cơng - dự tốn; CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BAN QLDA ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THUỶ LỢI 1 1.1. Sự hình thành, phát triển của Ban và chức năng nhiệm vụ 1.1.1. Sự hình thành và phát triển của Ban Tiền thân của Ban QLDA Đầu tư và Xây dựng thuỷ lợi 1 là Ban kiến thiết XDCB tiêu nam Hà Nội, Ban kiến thiết XDCB 322, Ban kiến thiết XDCB 315, Ban kiến thiết XDCB 312; Năm 1985 Ban kiến thiết XDCB tiêu nam Hà Nội đổi tên thành Ban QLCT tiêu nam Hà Nội, Ban kiến thiết XDCB 322 đổi tên thành Ban QLXDCTTL 322, Ban kiến thiết XDCB 315 đổi tên thành Ban QLXDCTTL 315, Ban kiến thiết XDCB đổi tên thành Ban QLXDCTTL 312; Năm 1995, theo quyết định số 71/QĐ-TCCB ngày 9/8/1995 của Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp các Ban QLXDCTTL chuyển thành các Ban QLDATL, Ban QLCT tiêu nam Hà Nội chuyển thành Ban QLDATL 401, Ban QLXDCTTL 322 chuyển thành Ban QLDATL 402, Ban QLXDCTTL 315 chuyển thành Ban QLDATL 404, Ban QLXDCTTL 312 chuyển thành Ban QLDATL 405; Đến năm 1998 Bộ NN&PTNT xác nhập Ban QLDATL 404 vào Ban QLDATL 401, Ban QLDATL 405 vào Ban QLDATL 402; Và đến năm 2006 theo Quyết định số: 117/2006/QĐ- BNN ngày 22/12/2006 của Bộ NN&PTNT hợp nhất Ban QLDATL 401 và Ban QLDATL 402 thành Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng thuỷ lợi 1 trực thuộc Bộ NN&PTNT Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng thuỷ lợi 1 được giao trách nhiệm quản lý và sử dụng vốn của nhà nước và các nguồn vốn khác (nếu cĩ) để Đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi (bao gồm các dự án thuỷ lợi và đê điều) theo quy định của pháp luật hiện hành về quản lý Đầu tư và Xây dựng Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng thuỷ lợi 1 là đơn vị sự nghiệp kinh tế cĩ tư cách pháp nhân, cĩ con dấu riêng, được mở tài khoản ngân hàng hoặc kho bạc nhà nước để hoạt động theo quy định của pháp luật Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng thuỷ lợi 1 cĩ trách nhiệm nhận vốn trực tiếp từ cơ quan cấp vốn để quản lý và tổ chức thực hiện dự án từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư đến hồn thành dự án đưa vào khai thác, sử dụng theo hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án theo quy định của pháp luật. Chi phí hoạt động của Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng thuỷ lợi 1 được tính trong kinh phí đầu tư của từng Dự án theo quy định hiện hành 1.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn và chức năng Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng thuỷ lợi 1 thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của chủ đầu tư các dự án đầu tư xây dựng thuỷ lợi thuộc 13 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương phía Nam sơng Hồng gồm các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hồ Bình, Hà Tây, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình và thành phố Hà Nội do Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn là cấp quyết định đầu tư. Nhiệm vụ như sau: 1. Lập Dự án đầu tư xây dựng cơng trình - Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn tại Điều 41 Luật Xây dựng, Điều 5, Điều 6, Điều 12 (khơng bao gồm khoản 1, 4), Điều 13(khơng bao gồm khoản1) Nghị định số 112/2006/NĐ- CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ 2. Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình - Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn tại Điều 45 (khơng bao gồm điểm a, khoản 2) Luật Xây dựng, Điều 1 (điểm b khoản 11 và khoản 12) Nghị định 112/2006/NĐ- CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ 3. Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng - Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn tại Điều 9, 25, 32, 33; Điều 34 (khoản 2); Điều 35, 36, 61, 62, 63 Luật Đấu thầu, Điều 104 Luật Xây dựng 4. Khảo sát thiết kế xây dựng - Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn tại Điều 50 Luật Xây dựng (khơng bao gồm điểm a khoản 1); Điều 6, 7, 8, 9; Điều 11 ( điểm b khoản 1); Điều 12 của Nghị đình 209/2004/NĐ- CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ 5. Thiết kế xây dựng cơng trình - Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn tại Điều 57 Luật Xây dựng (khơng bao gồm điểm a khoản 1); Điều 13, 14, 16, 17 của Nghị định số 209/2004/NĐ- CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ; Điều 16; Điều 17 (khoản 2, 3, 4) của Nghị định 16/2005/NĐ- CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ; Điều 1 (khoản 9) Nghị định 112/2006/NĐ- CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ 6. Thi cơng xây dựng cơng trình - Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn tại Điều 68, 72, 75 (khơng bao gồm điểm a khoản 1) Luật Xây dựng ; Điều 18 (khoản 1, 3) Nghị định số209/2004/NĐ- CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ; Điều 30, 31, 32; Điều 33 (khoản 3); Điều 34 (khoản 3) Nghị định số 16/2005/NĐ- CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ 7. Giám sát thi cơng xây dựng - Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn tại Điều 87, 88, 89 Luật Xây dựng ; Điều 21 Nghị định 209/2004/NĐ- CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ 8. Nghiệm thu và bàn giao cơng trình xây dựng - Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn tại Điều Luật Xây dựng; Điều 23, 24, 25, 26, Điều 27 (khoản 3); Điều 30, 35 Nghị định số 209/2005/NĐ- CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ 9. Thanh tốn, quyết tốn trong hoạt động xây dựng - Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn tại Điều 81 (khoản 2, 3) Luật Xây dựng ; Điều 42 Nghị định số 16/2005/NĐ- CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ; Điều 1 (khoản 14) Nghị định số 112/2006/NĐ- CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ 10. Các hoạt động khác cĩ liên quan đến xây dựng - Đề xuất đơn vị sẽ quản lý, sử dụng cơng trình sau này cĩ trách nhiệm cử người trình cấp quyết định đầu tư phê duyệt để tham gia quản lý đầu tư xây dựng cơng trình và tiếp nhận quản lý, sử dụng khi cơng trình hồn thành; - Phối hợp với địa phương trong vùng Dự án để giải quyết những cơng việc cụ thể của từng Dự án; - Tuỳ theo quy mơ, tính chất và yêu cầu về thời gian thực hiện Dự án Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng thuỷ lợi 1 đựơc ký hợp đồng với một hoặc nhiều nhà thầu chính. Nhà thầu chính cĩ thể ký hợp đồng để thực hiện cơng việc với một hoặc nhiều nhà thầu phụ nhưng phải được Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng thuỷ lợi 1 chấp thuận trong hợp đồng ký kết với chủ đầu tư và phù hợp với quy định của pháp luật về đấu thầu - Thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư đựơc quy định tại Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, các Nghị định số 16/2005/NĐ- CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý Dự án đầu tư xây dựng cơng trình, số 112/2006/NĐ- CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ- CP; số 112/2006/NĐ- CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng, số 209/2004/NĐ- CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng và các quy định khác của pháp luật cĩ liên quan 11. Quản lý tổ chức, bộ máy, biên chế và tài sản của Ban theo quy định; thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Ban 12. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao 1.2. Cơ cấu tổ chức 1.2.1. Mơ hình hoạt động của Ban Giám đốc Phĩ Giám đốc Phịng Tổ chức -Hành chính Phịng Kế hoạch- Tài chính Phịng Thẩm định kỹ thuật- Dự tốn Phịng Quản lý thi cơng Các Ban QLDATL trực thuộc 1.2.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các Phịng 1.2.2.1. Lãnh đạo Ban Cĩ Giám đốc, các Phĩ Giám đốc Ban do Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định hiện hành của Nhà nước Giám đốc và các Phĩ Giám đốc của Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng thuỷ lợi được bổ nhiệm trên cơ sở từ nguồn cán bộ của các Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng thuỷ lợi hiện cĩ và bổ sung điều động, luân chuyển cán bộ từ các Cục Quản lý chuyên ngành về xây dựng, thuỷ lợi; các Vụ thuộc Bộ hoặc Lãnh đạo Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn phụ trách cơng tác thuỷ lợi, xây dựng cơ bản của các tỉnh trong khu vực Ban quản lý a, Nhiệm vụ của Giám đốc : -Xây dựng chương trình hoạt động của Ban theo từng thời kỳ nhất định và Quản lý Ban thơng qua điều lệ tổ chức và hoạt động của Ban và các văn bản của Nhà nước, của Bộ trong mọi lĩnh vực hoạt động của Ban - Được quyền quyết định tổ chức bộ máy, tuyển dụng, bố trí, điều động, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm, cho từ chức, trả lương và các chế độ khen thưởng, kỷ luật khác… đối với cán bộ, viên chức và người lao động theo phân cấp quản lý cán bộ của Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn và quy định của pháp luật - Chỉ đạo điều hành tồn bộ hoạt động của Ban thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban được quy định tại các Quyết định thành lập Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng thuỷ lợi của Bộ trưởng - Thay mặt Lãnh đạo Ban làm việc với Bộ, các cơ quan Trung ương và địa phương trong khu vực quản lý dự án. Trực tiếp ký trình Bộ trưởng phê duyệt các chương trình, quy hoạch, kế hoạch, văn bản cĩ liên quan và tổ chức thực hiện sau khi Bộ trưởng phê duyệt; - Phân cơng nhiệm vụ hoặc uỷ quyền cho các Phĩ Giám đốc, Trưởng phịng, Trưởng Ban QLDATL phụ trách các lĩnh vực, địa bàn cơng tác để giải quyết cơng việc theo thẩm quyền, điều chỉnh lại sự phân cơng khi thấy cần thiết; - Giải quyết những cơng việc cĩ liên quan đến 2 Phĩ Giám đốc trở lên do các Phĩ Giám đốc cĩ ý kiến khác nhau hoặc do Phĩ Giám đốc đi cơng tác vắng; - Kiểm tra, đơn đốc mọi hoạt động của Ban; điều chỉnh mối quan hệ giữa các Phĩ Giám đốc, phịng, Ban QLDATL thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ được giao và quy định hiện hành về quản lý đầu tư và xây dựng - Khi Giám đốc vắng mặt tại cơ quan từ ba ngày làm việc trở lên phải uỷ quyền cho 1 Phĩ Giám đốc quản lý, điều hành đơn vị bằng văn bản và báo cáo về Bộ - Quản lý, điều hành tồn bộ các hoạt động của Ban, chịu trách nhiệm tồn diện, liên tục trước Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn và trước pháp luật, chịu sự quản lý Nhà nước của các cơ quan hữu quan về mọi hoạt động của Ban b, Nhiệm vụ của Phĩ Giám đốc : - Phĩ Giám đốc giúp việc cho Giám đốc , được Giám đốc phân cơng phụ trách một số lĩnh vực và địa bàn cơng tác, phụ trách một số bộ phân, đơn vị và chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân - Tham gia với Giám đốc quản lý Ban và chịu trách nhiệm trước Giám đốc từng mặt cơng tác được phân cơng - Chủ động điều hành tổ chức thực hiện các quyết định của Bộ của Giám đốc , thuộc phạm vi nhiệm vụ được phân cơng. Đề xuất những vấn đề cần thiết để điều chỉnh, bổ sung hợp lý trong quá trình thực hiện - Cĩ trách nhiệm phối hợp với chặt chẽ với các Phĩ Giám đốc , Phịng ban trong Ban, các đơn vị cĩ liên quan để giải quyết các cơng việc được phân cơng hoặc uỷ quyền - Phĩ Giám đốc được uỷ quyền giải quyết cơng việc khi Giám đốc đi vắng, ngồi việc thực hiện các quy định tại các điểm thuộc mục b2 khoản 1 cịn co quyền hạn và nhiệm vụ sau: - Giải quyết cơng việc chung của Ban và ký các văn bản uỷ quyền của Giám đốc; phối hợp hoạt động giữa các Phĩ Giám đốc , sử dụng bộ máy tổ chức của Ban để duy trì hoạt động của Ban - Giải quyết một số cơng việc cấp bách của Phĩ Giám đốc khác khi Phĩ Giám đốc đĩ đi vắng theo đề nghị của Trưởng hoặc Phĩ các Phịng thuộc Ban - Phĩ Giám đốc được uỷ quyền chịu trách nhiệm trước Giám đốc, trước pháp luật về mọi hoạt động của Ban trong thời gian được uỷ quyền 1.2.2.2. Các phịng chuyên mơn, nghiệp vụ 1.2.2.2.1. Cơ cấu tổ chức các phịng - Phịng Tổ chức- Hành chính - Phịng Kế hoạch- Tài chính - Phịng Thẩm định kỹ thuật- dự tốn - Phịng Quản lý thi cơng 1.2.2.2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng Phịng 1.2.2.2.2.1. Phịng Tổ chức- Hành chính a, Cơng tác tổ chức - Tham mưu cho Giám đốc Ban thực hiện nghiêm chỉnh Pháp lệnh cán bộ, cơng chức và pháp luật cĩ liên quan đến cán bộ, cơng chức, viên chức, và người lao động - Tham mưu cho Giám đốc trong quản lý và điều hành bộ máy của Ban theo quy định của Bộ NN&PTNT và pháp lệnh hiện hành - Quản lý hồ sơ cán bộ, viên chức, và người lao động về năng lực, trình độ, sở trường, từ đĩ sắp xếp, bố trí sử dụng cán bộ viên chức và người lao động đúng người, đúng việc - Xây dựng chương trình quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, luân chuyển, tuyển dụng, biệt phái cán bộ trình Giám đốc Ban quyết định; - Giúp Giám đốc Ban, quản lý và thực hiện các chế độ, chính sách hiện hành của Nhà nước và điều lệ của Ban đối với cán bộ, viên chức và người lao động - Thực hiện cơng tác bảo vệ chính trị nội bộ, quản lý cán bộ viên chức và người lao động; thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nứơc - Thường trực các Hội đồng lương, tuyển dụng, thi nâng ngạch, thi đua- khen thưởng, kỷ luật - Thường trực cơng tác thanh tra, phịng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí b, Cơng tác Hành chính: - Thực hiện cơng tác hành chính, quản trị, văn thư, quản lý tài sản cơ quan, trang thiết bị, sửa chữa trụ sở, phương tiện làm việc; quản lý và điều phối xe máy, vật tư, thiết bị; tiếp khách, bảo vệ, chăm sĩc sức khoẻ cán bộ viên chức và người lao động, vệ sinh, tạp vụ cơ quan. Phối hợp với địa phương xây dựng và quản lý cơ quan sạch đẹp, trật tự, an tồn và mỹ quan cơng sở, đường phố - Thường trực cơng tác cải cách hành chính của Ban; - Phụ trách cơng tác khánh tiết, quan hệ với chính quyền địa phương sở tại để giải quyết các mối quan hệ xã hội theo nhiệm vụ Giám đốc giao, chuẩn bị họp.. - Được phép thay mặt Giám đốc kiểm tra, đơn đốc các phịng, các cán bộ viên chức và người lao động thực hiện nội quy, quy chế làm việc của cơ quan c, Cơng tác khác - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao 1.2.2.2.2.2. Phịng Kế hoạch- Tài chính a, Cơng tác Tài chính- Kế tốn - Tham mưu cho Giám đốc thực hiện nghiêm chỉnh Luật Ngân sách, Luật Kế tốn, và các quy định khác của pháp luật cĩ liên quan - Thống nhất quản lý tồn bộ hoạt động tài chính của Ban và các Ban trực thuộc. Hướng dẫn, giám sát cơng tác kế tốn của từng dự án theo quy định hiện hành của Nhà nước và của nhà tài trợ - Quản lý và thực hiện việc thanh tốn các hợp đồng đã ký kết theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. Chịu trách nhiệm trong việc thu hồi cơng nợ, tạm ứng và tham gia thanh lý hợp đồng khi hết hạn - Lập kế hoạch trình Giám đốc Ban ký trình Bộ phê duyệt bao gồm quỹ tiền lương, dự tốn chi phí hoạt động của Ban, đảm bảo mọi hoạt động chi tiêu của Ban nằm trong kế hoạch được giao - Giao dịch với Kho bạc, Ngân hàng Nhà nước đảm bảo mọi hoạt động tài chính cĩ liên quan - Phối hợp với các Ban trực thuộc tổng hợp tài chính hàng năm của từng dự án; - Chủ trì, phối hợp với các Phịng, Ban QLDATL trực thuộc quyết tốn vốn cơng trình, dự án hồn thành b, Cơng tác kế hoạch - Chủ trì, phối hợp với các Phịng chuyên mơn, nghiệp vụ, Ban QLDATL trực thuộc, xây dựng bảo vệ kế hoạch tổng thể, kế hoạch chi tiết cho từng dự án của từng giai đoạn đầu tư - Tổng hợp kế hoạch, báo cáo tiến độ, báo cáo giám sát của từng dự án trình Giám đốc Ban báo cáo cấp cĩ thẩm quyền - Chủ trì lập kế hoạch đấu thầu tổng thể của các dự án, xây dựng kế hoạch vốn hàng năm và dài hạn của từng dự án. Phối hợp với các phịng, Ban QLDATL kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch tiến độ Căn cứ kế hoạch được Bộ giao, phối hợp với Phịng Thẩm định kỹ thuật- dự tốn xây dựng kế hoạch đấu thầu hoặc tuyển chọn tư vấn lập dự án đầu tư c, Cơng tác chuẩn bị đầu tư - Đề xuất kế hoạch chuẩn bị đầu tư các dự án cĩ nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước và nguồn vốn ODA do Bộ quản lý - Chủ trì liên hệ với địa phương và các cơ quan, đơn vị liên quan để giải quyết cơng việc cụ thể của từng dự án trong việc lập dự án, các bước thiết kế dự án - Chủ trì nghiệm thu sản phẩm lập Dự tốn đầu tư theo quy định … d, Cơng tác đấu thầu - Là thành viên của tổ chuyên gia đấu thầu, tham gia lựa chọn nhà thầu và thơng báo kết quả trúng thầu, thơng báo giải toả và gia hạn bảo lãnh e, Thực hiện cơng tác hợp đồng, nghiệm thu, bàn giao và các cơng tác khác 1.2.2.2.2.3. Phịng Thẩm định kỹ thuật- Dự tốn a, Cơng tác chuẩn bị đầu tư - Chủ trì thẩm tra và hồn thiện hồ sơ dự án đầu tư xây dựng cơng trình để Giám đốc Ban trình Bộ phê duyệt - Xác định nhiệm vụ, mục tiêu, quy mơ, và hiệu quả của dự án. Phối hợp với phịng Kế hoạch- Tài chính xây dựng kế hoạch chuẩn bị đầu tư, kế hoạch chuẩn bị kỹ thuật b, Cơng tác Thẩm định kỹ thuật - Thẩm định trình Giám đốc Ban phê duyệt đề cương khảo sát, nhiệm vụ khảo sát, dự tốn khảo sát, dự tốn chi phí thiết kế, trong trường hợp chỉ định thầu tư vấn khảo sát, thiết kế - Chủ trì, phối hợp với các Phịng, Ban QLDATL thẩm tra, thẩm định và dự tốn các quyết định trình Giám đốc Ban phê duyệt hoặc điều chỉnh, bổ sung TKKT + DT, TKTC + DT các dự án do Ban làm chủ đầu tư, tham mưu cho Giám đốc biện pháp xử lý những tồn tại phát sinh trong quá trình thực hiện dự án - Theo dõi, kiểm tra, đơn đốc việc thực hiện của các Ban QLDATL trực thuộc, các đơn vị tư vấn, đảm bảo các mục tiêu, tiến độ triển khai lập dự án, chất lượng thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi cơng c, Cơng tác chế độ dự tốn - Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các chính sách, chế độ và định mức kinh tế kỹ thuật trong cơng tác quản lý đầu tư xây dựng của các Ban QLDATL - Chủ trì thẩm tra tổng mức đầu tư của dự án hoặc điều chỉnh lại tổng mức đầu tư ở giai đoạn lập dự án đầu tư; thẩm tra, thẩm định tổng dự tốn của dự án hoặc điều chỉnh, bổ sung tổng dự tốn ở các giai đoạn thiết kế theo quy định, thẩm định dự tốn các hạng mục cơng trình - Chủ trì phối hợp với các Phịng, Ban QLDATL kiểm tra chế độ, chính sách; dự thảo các quyết định phê duyệt dự tốn trình Giám đốc Ban phê duyệt … d, Cơng tác đấu thầu - Chủ trì , phối hợp với các phịng, Ban QLDATL trong việc tổ chức, thực hiện cơng tác lựa chọn nhà thầu các gĩi thầu tư vấn, xây lắp, mua sắm hàng hố theo quy định của Luật Đấu thầu và pháp luật cĩ liên quan e, Cơng tác khác - Phối hợp với phịng Kế tốn- Tài chính trong cơng tác soạn thảo hợp đồng trình Giám đốc Ban ký kết, nghiệm thu, thanh lý các loại hợp đồng và quyết tốn cơng trình hồn thành, thanh tra, kiểm tốn những phần việc do Phịng phụ trách - Chủ trì, phối hợp với Ban QLDATL nghiệm thu sản phẩm tư vấn , đề xuất xử lý vi phạm hợp đồng tư vấn. Chịu trách nhiệm chính trong việc đảm bảo trình tự, nội dung và quản lý chất lượng các bước lập dự án, khảo sát, thiết kế dự án, đề xuất thuê thẩm tra, phản biện, đánh giá tác động… - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. 1.2.2.2.2.4. Phịng Quản lý thi cơng a, Cơng tác đền bù giải phĩng mặt bằng: - Kiểm tra, đơn đốc Ban QLDATL trong việc thực hiện chế độ giải phĩng mặt bằng, tham gia giải quyết vướng mắc về chế độ chính sách đền bù, tái định cư; - Đánh giá tác động mội trường và những vấn đề liên quan đến mơi trường theo quy định của pháp luật - Tham gia xây dựng kế hoạch đền bù tái định cư b, Cơng tác quản lý thi cơng - Hướng dẫn, kiểm tra, đơn đốc và chỉ đạo thi cơng từ cơng tác khảo sát địa hình, địa chất, thực hiện bản vẽ thi cơng, tổ chức thực hiện xây lắp đảm bảo mục tiêu, chất lượng kỹ thuật, tiến độ, an tồn, sớm đưa cơng trình vào khai thác sử dụng và quá trình bảo hành cơng trình theo quy định của pháp luật - Dự thảo trình Giám đốc Ban các văn bản xử lý kỹ thuật trong quá trình thi cơng đảm bảo khơng làm thay đổi quy mơ, nhiệm vụ, thơng số kỹ thuật, kết cấu chịu lực - Cĩ quyền kiến nghị Ban QLDATL yêu cầu nhà thầu cho tạm ngừng thi cơng làm lại những bộ phận, hạng mục cơng trình khơng đảm bảo chất lượng c, Cơng tác quản lý chất lượng - Đơn đốc, kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất các Ban QLDATL , các Nhà thầu thi cơng, tư vấn thiết kế thực hiện các quy định về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, các quy định về hồ sơ, nhật ký thi cơng, nhật ký giám sát, quy định về nghiệm thu, về lấy mẫu kiểm tra, mua sắm hàng hố trong việc thực hiện đồ án thiết kế, giám sát tác giả, các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình, quy phạm thi cơng, biện pháp tổ chức, biện pháp an tồn lao động đã được phê duyệt d, Cơng tác đấu thầu - Là thành viên tổ chuyên gia đấu thầu, tham gia xây dựng kế hoạch thực hiện dự án, kế hoạch đấu thầu, tham gia lập phần yêu cầu kỹ thuật và kiểm tra khối lượng trong hồ sơ mời thầu e, Cơng tác nghiệm thu, bàn giao - Chủ trì, phối hợp với Ban QLDATL và các Phịng chuyên mơn, nghiệp vụ chuẩn bị đầy đủ các nội dung, điều kiện để nghiệm thu, bàn giao cơng trình hồn thành đưa vào khai thác, sử dụng, làm việc với thanh tra, kiểm tốn các cơng trình xây dựng về những cơng việc do Phịng phụ trách f, Cơng tác khác - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao 1.2.2.3. Ban quản lý dự án thuỷ lợi Ban QLDA được thành lập khi dự án được phê duyệt và giải thể khi kết thúc dự án xây dựng. Ban QLDA cĩ 1Trưởng ban và 1 Phĩ trưởng ban. Ban QLDA thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do Giám đốc Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng thuỷ lợi 1 giao. Trưởng Ban QLDA chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật theo nhiệm vụ được giao và quyền hạn được uỷ quyền Trưởng Phĩ các Phịng chuyên mơn, nghiệp vụ; Trưởng Phĩ ban quản lý dự án được bổ nhiệm theo quy định hiện hành; cán bộ viên chức được tuyển dụng vào làm việc tại Ban theo yêu cầu cơng việc và quy định của pháp lệnh cán bộ cơng chức, được xếp ngạch, lương theo quy định hiện hành của Nhà nước Ban QLDATL được thành lập phải đáp ứng về năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án theo yêu cầu của chủ đầu tư và quy định của pháp luật hiện hành. Ban QLDATL cĩ thể thuê tư vấn giám sát một số phần việc mà Ban QLDATL khơng đủ điều kiện, năng lực để thực hiện nhưng phải được sự đồng ý của chủ đầu tư. Khi áp dụng hình thức thuê tư vấn giám sát chủ đầu tư vẫn phải sử dụng các đơn vị chuyên mơn thuộc bộ máy của mình hoặc chỉ định đầu mối để kiểm tra, theo dõi việc thực hiện hợp đồng của tổ chức tư vấn Thực hiện nhiệm vụ do chủ đầu tư giao và quyền hạn do chủ đầu tư uỷ quyền. Ban QLDATL chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và trước pháp luật theo nhiệm vụ được giao và quyền hạn được uỷ quyền Ban QLDATL là thành viên của tổ chuyên gia đấu thầu theo quy định của Luật Đấu thầu và pháp luật cĩ liên quan 1.3. Quan hệ trách nhiệm giữa Ban với các đơn vị, cơ quan trong và ngồi Ban 1.3.1. Quan hệ trách nhiệm giữa các đơn vị trong Ban a, Giữa Giám đốc với các Phĩ Giám đốc - Giám đốc là người lãnh đạo cĩ quyền và trách nhiệm cao nhất chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật. Các Phĩ Giám đốc là những người giúp việc cho Giám đốc. Giám đốc là người quyết định cuối cùng và phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Ban trước Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn và trước pháp luật - Phĩ Giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về lĩnh vực được phân cơng phụ trách hoặc uỷ quyền b, Giữa Lãnh đạo Ban với Trưởng phịng, Trưởng Ban QLDATL - Trưởng phịng chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Lãnh đạo Ban. Trưởng phịng quản lý, điều hành tồn bộ mọi hoạt động của phịng theo nhiệm vụ được giao; - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, nếu cĩ khĩ khăn trở ngại phải báo cáo kịp thời với Lãnh đạo Ban để xem xét, nghiên cứu giải quyết; - Sau khi hồn thành nhiệm vụ, nếu các Phịng, Ban QLDATL cĩ khả năng đảm nhận thêm nhiệm vụ do Giám đốc xem xét, bổ sung nhiệm vụ; - Trưởng phịng, Ban QLDATL được kiến nghị sắp xếp lại tổ chức đơn vị mình. Được đề nghị khơng tiếp nhận thêm người hoặc trả những CBVC&NLĐ khơng đủ trình độ để đảm nhận nhiệm vụ, được đề nghị chọn cử cán bộ đi đào tạo bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ hoặc nghiên cứu tham gia học tập trong và ngồi nước; - Trưởng phịng chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về lĩnh vực được phân cơng phụ trách hoặc uỷ quyền; - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, nếu cĩ khĩ khăn trở ngại phải báo cáo kịp thời với Lãnh đạo Ban để xem xét, nghiên cứu giải quyết; - Sau khi hồn thành nhiệm vụ, nếu các Phịng, Ban QLDATL cĩ khả năng đảm nhận thêm nhiệm vụ do Giám đốc xem xét, bổ sung nhiệm vụ; - Trưởng Phịng, Ban QLDATL được kiến nghị sắp xếp lại tổ chức đơn vị mình. Được đề nghị khơng tiếp nhận thêm người hoặc trả những CBVC&NLĐ khơng đủ trình độ để đảm nhận nhiệm vụ, được đề nghị chọn cử cán bộ đi đào tạo bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ hoặc nghiên cứu tham quan, học tập trong và ngồi nước; - Trưởng Phịng kiến nghị các phịng chuyên mơn, nghiệp vụ, Ban QLDATL của Ban giải quyết những vấn đề cĩ liên quan đến cơng tác của Phịng, nếu khơng được giải quyết để ảnh hưởng đến cơng việc chung thì báo cáo Giám đốc Ban quyết định; c, Trưởng Ban QLDATL - Trường hợp Trưởng ban do Phĩ Giám đốc kiêm ngồi nhiệm vụ do Giám đốc phân cơng hoặc uỷ quyền cịn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Ban QLDATL theo quy định của pháp luật; - Trường hợp Trưởng ban được bổ nhiệm mới ( khơng phải Phĩ Giám đốc kiêm) thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Ban QLDATL do Giám đốc Ban giao và uỷ quyền theo quy định của pháp luất; d, Phĩ Trưởng phịng, Phĩ Trưởng Ban QLDATL - Giúp việc cho Trưởng phịng, Trưởng ban, thay mặt Trưởng phịng, Trưởng ban trực tiếp điều hành giải quyết cơng việc khi được Trưởng phịng, Trưởng ban phân cơng hoặc uỷ quyền; - Đồng thời chịu sự chỉ đạo của ban Giám đốc, ý kiến của Giám đốc Ban là quyết định cuối cùng; e, Kỹ sư giám sát hiện trường - Cán bộ kỹ thuật khi tham gia giám sát cơng trình xây dựng phải đảm bảo các điều kiện năng lực trong hoạt động xây dựng theo quy định của Nhà nước về quản lý dự án đầu tư và xây dựng cơng trình; - Chấp hành nhiệm vụ do Trưởng Ban QLDATL và Ban Giám đốc giao. Chịu trách nhiệm tồn diện, liên tục trước Trưởng ban, trước Giám đốc và trước pháp luật theo nhiệm vụ được giao. 1.3.2. Quan hệ trách nhiệm giữa các cơ quan, đơn vị ngồi Ban a, Với các Cục, Vụ, Thanh tra, Văn phịng Bộ và các cơ quan chức năng của Nhà nước: Ban chịu sự hướng dẫn, đơn đốc, kiểm tra, thanh tra về các hoạt động liên quan của Ban nhằm tạo điều kiện để Ban hồn thành nhiệm vụ được Bộ và Nhà nước giao; b, Với các địa phương, Ban cĩ trách nhiệm hướng dẫn, tư vấn hỗ trợ về cơng tác quản lý dự án đầu tư và xây dựng thuỷ lợi trong khu vực phụ trách theo nhiệm vụ Bộ giao; c, Với các cơ quan ngồi ngành, Ban được hợp tác trong những vấn đề mà hai bên cùng liên quan theo quy định của pháp luật hiện hành. CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN 2.1. Giới thiệu về các dự án của Ban TT Tên Dự án Địa điểm xây dựng Ghi chú A Các cơng trình đã hồn thành quyết tốn Đã thu hồi nộp NSNN 1 Trạm Bơm Tân Chi tỉnh Bắc Ninh 214.827.295 2 Kè Cát Bi- Quang Lãng huyện Phú Xuyên, Hà Nội 158.917.759 3 Cống Bình Hải 2 tỉnh Nam Định 46.296.646 4 Mường Lay tỉnh Lai Châu 5 Sái Lương – Bị Hĩng tỉnh Điện Biên 6 Hồ Đồng Đị huyện Sĩc Sơn – Hà Nội 88.941.000 7 Đơng Nam Ba Bể tỉnh Bắc Cạn B Các cơng trình đang tiếp tục thi cơng 1 Cụm đầu mối Sơng Đáy Hà Nội 2 Hệ thống thuỷ lợi Nam Yên Dũng Bắc Giang 3 Hệ thống thuỷ lợi Tắc Giang- Phủ Lý Hà Nam 4 Trạm bơm Hạ Dục 2 Hà Tây – Hà Nội 5 Hồ Thanh Lanh Vĩnh Phúc 6 Cụm cơng trình thuỷ lợi Xín Mần Hà Giang 7 Trạm bơm Thuấn Nội và Phú Đa Hà Nội 8 Hồ chứa nước Suối Mỡ Bắc Giang C Các cơng trình trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư 1 Hệ thống thuỷ lợi Sơng Lạng Hồ Bình 2 Hồ chứa nước sơng Hồng Long Hồ Bình – Ninh Bình 3 Cống Liên Mạc Hà Nội Lập dự án đầu tư XDCT D Các dự án trong giai đoạn lập TKKT-BVTC 1 Hồ chứa nước Nậm Ngang – Pú Nhi 2 Trạm bơm tiêu Yên Nghĩa Hà Nội Đang lập dự án ĐTXDCT 3 Tưới thí nghiệm vùng nguyên liệu Đồng Giao Tam Điệp – Ninh Bình Đang lập dự án ĐTXDCT 4 Hồ chứa nước Văn Lang tỉnh Thái Nguyên 5 Áp dụng thí điểm bơm thuỷ luân cho các tỉnh miền núi phía Bắc Đã lập xong Dự án ĐTXDCT 2.2. QLDA theo các giai đoạn Một dự án bao giờ cũng được chia thành ba giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị đầu tư, giai đoạn thực hiện đầu tư, giai đoạn vận hành kết quả đầu tư. Trong mỗi giai đoạn thì đặc điểm và khối lượng cơng việc là khác nhau. 2.2.1.._. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư Giai đoạn chuẩn bị đầu tư được chia thành bốn giai đoạn nhỏ: nghiên cứu cơ hội đầu tư, nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi, thẩm định dự án. Bốn giai đoạn nhỏ của chuẩn bị đầu tư là một quá trình tuần tự nhưng trùng lặp dẫn đến những bước quay trở lại cái cũ phân tích những vấn đề kỹ thuật, kinh tế, tài chính và thể chế ở những mức độ chi tiết khác nhau với độ chính xác khác nhau. Đây là giai đoạn tiền đề và quyết định đến sự thành cơng hay thất bại ở 2 giai đoạn sau, nhất là giai đoạn vận hành kết quả đầu tư vì đây là giai đoạn bị ảnh hưởng trực tiếp của kết quả đầu tư. Nếu cơng tác chuẩn bị đầu tư được thực hiện tốt sẽ tạo tiền đề cho giai đoạn thực hiện đầu tư triển khai và kết thúc đúng tiến độ, khơng phải phá đi làm lại, tránh được những chi phí khơng cần thiết…. Do đĩ, trong giai đoạn này thì vấn đề chất lượng, tính chính xác của các kết quả nghiên cứu, tính tốn và dự đốn là quan trọng nhất 2.2.1.1.Nhiệm vụ của Ban Ban nhận nhiệm vụ quản lý dự án đầu tư từ các cơ quan cấp trên, trong giai đoạn này, nhiệm vụ chính của Ban là: Với dự án một bước là dự án cĩ số vốn đầu tư <= 7 tỷ đồng thì chỉ cần lập Báo cáo KTKT Với dự án hai bước thì Ban tiến hành làm các cơng việc sau : bước 1 : - Thực hiện lập đề cương đầu bài, dự tốn cho dự án ; - Trình cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt đề cương ; - Trình cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt kế hoạch đấu thầu cho giai đoạn chuẩn bị đầu tư (hoặc đấu thầu tổng thể) - Lựa chọn nhà thầu thực hiện giai đoạn chuẩn bị đầu tư : Khảo sát, lập dự án ĐTXDCT (hay gọi là lập Báo cáo NCKT); Đánh giá tác động mơi trường ; Thẩm tra dự án ĐTXDCT ; - Trình cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt dự án ĐTXDCT bước 2 : - Thuê tư vấn lập TKBVTC- DT Cịn với dự án ba bước thì Ban sẽ làm những cơng việc sau : bước 1 : Giống với bước 1 của dự án 2 bước bước 2 : TKKT- TDT bước 3 : TKBVTC- DT Các cơng việc ở bước 2 và bước 3 Ban cĩ trách nhiệm hỗ trợ và giám sát nhà thầu tư vấn thực hiện. Ở giai đoạn này Ban đã làm được những cơng việc sau: - Thu thập, cập nhật thơng tin về quy hoạch vùng; - Thu thập tài liệu liên quan đến các cơng trình giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Đã thu thập được các dự án: Hồ Lạng - tỉnh Hồ Bình; Nạo vét Sơng Linh Cơ - tỉnh Nam Định; Hồ Bản Mịng - tỉnh Sơn La; - Lập chương trình làm việc với các tỉnh trong địa bàn: Đã thực hiện được việc làm với tỉnh Hồ Bình, Nam Định. Thu thập số liệu liên quan và đi tiền trạm tại tỉnh Ninh Bình - Lập kế hoạch và làm việc với tỉnh Bắc Giang triển khai dự án Hồ Suối Mỡ và trạm bơm Nam Yên Dũng, với tỉnh Hồ Bình về dự án Sơng Lạng Ban cần tiến hành kiểm tra, giám sát, đơn đốc các nhà thầu tư vấn để các cơng việc đảm bảo đúng tiến độ và chất lượng *. Quy trình thực hiện các cơng việc Hình 1.1.Sơ đồ thực hiện các cơng việc trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư Lập quy hoạch chi tiết, Xin thoả thuận quy hoạch Trình, thẩm định, ra VB phê duyệt Khảo sát hiện trạng NC sự cần thiết phải Đầu tư Xin chủ trương Đầu tư Cho phép Đầu tư Xin giới thiệu địa điểm Văn bản trả lời đồng ý Xin thoả thuận địa điểm với địa phương Xin thoả thuận với cơ quan chuyên ngành về cấp điện, cấp nước, mơi trường, quân sự Lập BCNC tiền khả thi và BCNC khả thi Cắm mốc giới hạn Văn bản trả lời đồng ý 2.2.1.2. Cơng tác lập và thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình Ban cĩ nhiệm vụ cung cấp đầy đủ thơng tin về dự án cho nhà thầu tư vấn, quản lý tiến độ của cơng việc này, đồng thời sau khi cĩ dự án từ nhà thầu bàn giao và khi đĩ Phịng Thẩm định kỹ thuật - dự tốn của Ban tiến hành thẩm tra lại bản báo cáo này với các nội dung chủ yếu sau : Nội dung của phần thuyết minh của dự án - Sự cần thiết phải đầu tư ; - Quy mơ và diện tích xây dựng cơng trình, các hạng mục cơng trình bao gồm cơng trình chính, cơng trình phụ, và các cơng trình khác ; … - Phương án giải phĩng mặt bằng, tái định cư và phương án hỗ trợ xây dựng hạ tầng kỹ thuật - Phân đoạn thực hiện, tiến độ thực hiện và hình thức quản lý dự án ; - Phương án khai thác dự án và sử dụng người lao động ; - Đánh giá tác động mơi trường, các giải pháp phịng, chống cháy, nổ và các yêu cầu về an ninh, quốc phịng ; - Tổng mức đầu tư của dự án, khả năng thu xếp vốn, nguồn vốn và khả năng cấp vốn theo tiến độ ; các chỉ tiêu tài chính và phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội của dự án ; Nội dung thiết kế cơ sở của dự án bao gồm thuyết minh và các bản vẽ + Thuyết minh thiết kế cơ sở : - Các số liệu về điều kiện tự nhiên, tải trọng và tác động, danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng ; - Phương án cơng nghệ và sơ đồ cơng nghệ ; danh mục thiết bị cơng nghệ với các thơng số kỹ thuật chủ yếu liên quan đến thiết kế xây dựng ; - Diện tích sử dụng đất, diện tích xây dựng, hệ số sử dụng đất, cao độ san nền và các nội dung khác ; - Đặc điểm các tuyến cơng trình, cao độ và toạ độ xây dựng, phương án xử lý các chướng ngại vật trên tuyến, hành lang bảo vệ tuyến và cá đặc điểm khác của cơng trình.. - Các giải pháp thiết kế phù hợp với điều kiện khí hậu, mơi trường, văn hố, xã hội tại khu vực tiến hành dự án ; - Phần kỹ thuật : đặc điểm địa chất cơng trình, phương án gia cố nền, mĩng, các kết cấu chịu lực chính, hệ thống kỹ thuật và hạ tầng kỹ thuật của cơng trình, san nền, đào đắp đất ; - Phương án phịng chống cháy nổ, và bảo vệ mơi trường ; - Dự tính khối lượng các cơng trình xây dựng, thiết bị để lập tổng mức đầu tư và thời gian xây dựng cơng trình. + Các bản vẽ thiết kế cơ sở 2.2.1.3. Cơng tác xin phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình Sau khi thẩm tra dự án ĐTXDCT Ban sẽ cĩ trách nhiệm gửi hồ sơ dự án đầu tư xây dựng cơng trình tới cơ quan cĩ thẩm quyền để phê duyệt, hồ sơ dự án ĐTXDCT bao gồm : - Tờ trình phê duyệt dự án theo mẫu đã quy định tại nghị định 16/2005/NĐ-CP - Dự án bao gồm phần thuyết minh và thiết kế cơ sở ; văn bản thẩm định của các Bộ, ngành liên quan (nếu cĩ) - Văn bản cho phép đầu tư của cấp cĩ thẩm quyền đối với các dự án quan trọng quốc gia, dự án nhĩm A. Ví dụ với dự án : Hồ chứa nước Suối Mỡ- tỉnh Bắc Giang, hồ sơ dự án ĐTXDCT bao gồm : - Tờ trình phê duyệt dự án - Phần thuyết minh và thiết kế cơ sở của dự án, văn bản thẩm định của các cơ quan : + Quyết định số 60/2005/QĐ- UB ngày 04/8/2005 của UBND tỉnh Bắc Giang phê duyệt điều chỉnh quy hoạch thuỷ lợi tỉnh Bắc Giang giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2020 ; + Văn bản số 1761/CV- CT ngày 21/12/2000, số 2170/UBND-NN ngày 03/10/2006 của UBND tỉnh Bắc Giang về việc phê duyệt Dự án đầu tư Hồ chứa nước Suối Mỡ tỉnh Bắc Giang ; + Kết quả thẩm định thiết kế cơ sở kèm theo văn bản số 694/TĐ- NN ngày 15/9/2006 của Sở NN&PTNT tỉnh Bắc Giang ; + Tờ trình số 82/TT/CBĐT ngày 09/2/2007 của Trưởng Ban chuẩn bị đầu tư dự án NN&PTNN xin phê duyệt dự án đầu tư ‘Cơng trình Hồ chứa nước Suối Mỡ’ kèm theo hồ sơ thiết kế do Cơng ty Tư vấn và Chuyển giao cơng nghệ thuỷ lợi lập 2.2.2. Giai đoạn thực hiện đầu tư 2.2.2.1. Nhiệm vụ trọng tâm của Ban ở giai đoạn này. - Tiếp nhận dự án đầu tư được duyệt, lập kế hoạch và tổ chức quản lý thực hiện kế hoạch theo phê duyệt của Bộ ; - Tổ chức đấu thầu tư vấn, ký hợp đồng, giám sát, nghiệm thu sản phẩm tư vấn KSKT, thẩm định dự án,… - Phối hợp với địa phương thực hiện các nhiệm vụ về giao nhận đất, xin cấp phép xây dựng, đền bù, tái định cư, GPMB, chuẩn bị mặt bằng,… - Tổ chức đấu thầu xây lắp, mua sắm, đàm phán ký hợp đồng với các nhà thầu, thực hiện giám sát thi cơng ; - Nghiệm thu, thanh tốn các sản phẩm xây lắp, mua sắm ; - Thanh tốn cho nhà thầu ; - Nghiệm thu, bàn giao cơng trình; - Lập báo cáo thực hiện vốn đầu tư hàng năm, báo cáo quyết tốn vốn đầu tư cơng trình đưa vào sử dụng. * Quy trình thực hiện các cơng việc Hình 1.2.Sơ đồ thực hiện các cơng việc trong giai đoạn thực hiện đầu tư Bàn giao mặt bằng cho đơn vị thi cơng Xin phê duyệt hình thức đấu thầu Khởi cơng cơng trình Hồn thành bàn giao cơng trình Nghiệm thu cơng trình Giải quyết sự cố cơng trình Thanh tốn vốn Lập tờ trình xin duyệt hình thức đấu thầu Quyết định giai đất Cắm mốc giới chính thức GPMB Lập ban GPMB Lập thiết kế kỹ thuật tổng dự tốn Trình, thẩm định, phê duyệt TKKT-TDT lên lãnh đạo Lập kế hoạch đấu thầu Trình, thẩm định, phê duyệt kế hoạch Lập hồ sơ mời thầu Trình, thẩm định, phê duyệt hồ sơ mời thầu Tổ chức đấu thầu Trình, thẩm định, phê duyệt kết quả đấu thầu Ký hợp đồng với nhà thầu trúng thầu 2.2.2.2. Cơng tác xin giao đất hoặc thuê đất, xin giấy phép xây dựng, thực hiện đền bù giải phĩng mặt bằng, kế hoạch tái định cư và phục hồi…. 2.2.2.2.1. Nhiệm vụ của Ban ở cơng tác này là : - Giúp Chủ tịch Hội đồng GPMB lập phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư - Bảo đảm đầy đủ kinh phí để chi trả kịp thời tiền bồi thường, hỗ trợ và tái định cư Sau khi cĩ quyết định phê duyệt dự án, Ban sẽ cùng với UBND quận huyện nơi tiến hành thực hiện dự án làm các thủ tục thành lập hội đồng giải phĩng mặt bằng, tổ cơng tác giải phĩng mặt bằng các dự án, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng cơ chế chính sách đền bù phù hợp với dự án, đồng thời phối hợp với hội đồng giải phĩng mặt bằng điều tra khảo sát, điều tra lên phương án tổ chức đền bù thiệt hại cho người bị thu hồi đất, mất tài sản. Khi phương án đền bù GPMB được phê duyệt, phịng Tổ chức hành chính sẽ thực hiện chi trả tiền đền bù GPMB, bố trí tái định cư cho người bị thu hồi đất, mất tài sản. Cơng việc này bao gồm nhiều bước, nhiều thủ tục rườm rà, liên quan đến lợi ích của nhiều người do đĩ dễ dàng dẫn đến một thực tế nảy sinh là khơng thể đáp ứng hết được nguyện vọng của nhân dân cũng như yêu cầu thực tế của các cơng việc liên quan đến dự án, khiến cho nhiều dự án ngay từ khâu đầu tiên đã khơng thể đi vào thực hiện do khơng được giải quyết thỏa đáng các cơng việc chuẩn bị 2.2.2.2.2. Quy trình tổ chức thực hiện bồi thường hỗ trợ và tái định cư Bước 1: Các cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt thiết kế cơ sở và quyết định thu hồi đất Bước 2: Căn cứ quyết định thu hồi đất, thành lập hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư và tổ chức cơng tác giúp việc cho hội đồng Bước 3: Thơng báo dự án đầu tư và quyết định thu hồi đất Bước 4: Kiểm kê diện tích đất, tài sản trên đất của từng đối tượng bị thu hồi đất Bước 5: Hội đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư tổng hợp hồ sơ về đất để xác định tính hợp pháp, khơng hợp pháp về đất, đề xuất quy mơ diện tích đất thuộc đối tượng được bồi thường hoặc khơng được bồi thường, mức độ bồi thường hoặc trợ cấp về đất cho từng chủ sử dụng đất bị thu hồi, phương án tái định cư Bước 6: Thơng báo và thực hiện trả tiền bồi thường, hỗ trợ và tái định cư trực tiếp đến từng tổ chức, hộ gia đình Bước 7: Hội đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư quyết định kinh phí bồi thường hỗ trợ theo quy định 2.2.2.2.3. Các nguyên tắc về bồi thường hỗ trợ giải phĩng mặt bằng Bồi thường đất - Người bị Nhà nước thu hồi đất cĩ đủ điều kiện để được bồi thường thì được bồi thường ; trường hợp khơng đủ điều kiện được bồi thường thì UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (UBND cấp tỉnh) xem xét để hỗ trợ ; - Người bị thu hồi đất đang sử dụng vào mục đích nào thì được bồi thường bằng việc giao đất mới cĩ cùng mục đích sử dụng, nếu khơng cĩ đất để bồi thường thì được bồi thường bằng giá trị quyền sử dung đất tại thời điểm cĩ quyết định thu hồi ; trường hợp bồi thường bằng việc giao đất mới hoặc bằng nhà, nếu cĩ chênh lệch về giá trị thì phần chênh lệch đĩ được thực hiện thanh tốn bằng tiền ; - Trường hợp người sử dụng đất được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất mà chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai đối với nhà nước theo quy định của pháp luật thì phải trừ đi khoản tiền phải thực hiện nghĩa vụ tài chính vào số tiền được bồi thường, hỗ trợ để hồn trả ngân sách nhà nước. Bồi thường tài sản - Chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất khi Nhà nước thu hồi đất mà bị thiệt hại, thì được bồi thường ; - Chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất khi Nhà nước thu hồi đất mà đất đĩ thuơc đối tượng khơng được bồi thường thì tuỳ từng trường hợp cụ thể được bồi thường hoặc hỗ trợ tài sản ; - Nhà, cơng trình khác gắn liền với đất được xây dựng sau khi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cơng nghiệp cơng bố mà khơng được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cho phép xây dựng thì khơng được bồi thường ; - Nhà, cơng trình khác gắn liền với đất được xây dựng sau ngày 01 tháng 7 năm 2004 mà tại thời điểm xây dựng đã trái với mục đích sử dụng đất đã được xác định trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đước xét duyệt thì khơng được bồi thường ; - Tài sản gắn liền với đất được tạo lập sau khi cĩ quyết định thu hồi đất được cơng bố thì khơng được bồi thường ; - Hệ thống máy mĩc, dây chuyền sản xuất cĩ thể tháo dời và di chuyển được, thì chỉ được bồi thường các chi phí tháo dỡ, vận chuyển, lắp đặt và thiệt hại khi tháo dỡ, vận chuyển, lắp đặt ; mức bồi thường do UBND cấp tỉnh quy định phù hợp với pháp luật hiện hành và thực tế ở địa phương. 2.2.2.2.4. Những chi phí trong quá trình giải phĩng mặt bằng - Chi cho cơng tác tuyên truyền, phổ biến quyết định, thu hồi đất và các chính sách, chế độ bồi thường khi nhà nước thu hồi đất - Chi cho cơng tác kiểm kê, đánh giá đất đai tài sản thực tế bị thiệt hại - Chi cho việc lập phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư - Chi cho việc thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ và phương án tái định cư - Chi phụ cấp kiêm nhiệm, cơng tác phí khốn, di hiện trường….cho các thành viên trong hội đồng, tổ chuyên viên giúp việc, các thành phần cĩ liên quan làm cơng tác GPMB Trong đĩ Ban quy định mức chi cụ thể như sau: Các khoản chi phí đã cĩ trong định mức, tiêu chuẩn của Nhà nước quy định, như cơng tác phí, hội nghị, hội họp, đo đạc, kiểm kê xác định đất đai, tài sản thiệt hại, chi phí làm thêm ngồi giờ…thực hiện theo chế độ hiện hành. Các khoản chi Nhà nước chưa cĩ trong quy định như: điều tra, khảo sát thực tế, lập phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, làm việc thống nhất số liệu, thẩm định và phê duyệt phương án bồi thường…tạm thời cho thực hiện tùy theo cơng việc thực tế và đặc điểm của từng cơng việc Cĩ thể xem một ví dụ cụ thể sau để thấy rõ được cơng việc của cơng tác GPMB * Ví dụ : Dự án Hồ chứa nước Suối Mỡ tỉnh Bắc Giang Phương án GPMB được nêu trong lập dự án ĐTXDCT ( thuê tư vấn thực hiện) ( tháng 12/2002) Cơ chế chính sách đền bù - Cơ chế và chính sách đền bù đất được thực hiện theo các văn bản sau: - Nghị định số 22/1998/ NĐ-CP ngày 24-4-1998 của chính phủ về việc đền bù thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng. - Thơng tư số 145/1998/ TT-BCT ngày 4-11-1998 của Bộ tài chính hướng dẫn thi hành nghị định số 22/1998/ NĐ-CP ngày 24-4-1998 của chính phủ về việc đền bù thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng. - Các văn bản hiện hành của UBND tỉnh Bắc Giang. Phương án giải phĩng mặt bằng và đền bù + Phương án giải phĩng mặt bằng. Bảng 1 : Bảng thống kê diện tích đất chiếm dụng TT Hạng mục Đơn vị Diện tích A Chiếm đất vĩnh viễn ha 36,15 A.1 Khu đầu mối ha 34,00 1 Nhà ở : 1 nhà mái bằng ha 0,01 2 Tổng diện tích lịng hồ (Từ MNDBT trở xuống) ha 31,55 3 Tổng diện tích lịng hồ (Từ MNDGC - MNDBT) ha 0,50 4 Khu đầu mối ha 1,95 Trong đĩ : Đất nơng nghiệp ha 12,00 Đất lâm nghiệp ha 22,00 A.2 Khu tưới 2,15 1 Đất nơng nghiệp ha 1,85 2 Đất ở khu dân cư ha 0,30 B Chiếm đất tạm thời ha 26,32 1 Bãi vật liệu đất số 1 ha 2,52 2 Bãi vật liệu đất số 2 ha 3,99 3 Bãi vật liệu đất số 3 ha 1,52 4 Bãi vật liệu đất số 4 ha 2,55 5 Bãi vật liệu đất số 5 ha 1,00 6 Bãi vật liệu đất số 6 ha 2,00 7 Khu cơng trình đầu mối ha 4,50 8 Lán trại thi cơng ha 0,04 9 Bãi tập kết vật liệu ha 0,50 10 Đường thi cơng nội bộ ha 6,40 11 Đường thi cơng kênh ha 1,30 (Nguồn : thuyết minh chung (NCKT) của Ban trình cấp thẩm quyền phê duyệt) + Phương án đền bù. Các đất sử dụng tạm thời đền bù hoa màu (nếu cĩ) theo chế độ chung, san trả lại mặt bằng cũ. Các đất thu hồi vĩnh viễn do cơng trình chiếm dụng được đền bù hoa màu, đền bù tài sản trên đất, đền bù đất canh tác và hỗ trợ di chuyển cho các hộ dân phải di chuyển. Tổng kinh phí đền bù giải phĩng mặt bằng đã được UBND huyện Lục Nam lập dự tốn để trình UBND tỉnh Bắc Giang duyệt tại tờ trình số 913/TT- UB ngày 31/12/2002 là 3.917.952.000 đồng Bảng 2: Bảng khối lượng, kinh phí đền bù. Hạng mục Đ.vị K.lượng Đơn giá HS Thành tiền A Lịng hồ 3.027.030.000 I Đền bù đất 1 Đất nơng nghiệp (đất thầu hạng 3) m2 120.000 6.500 0,3 234.000.000 2 Đất lâm nghiệp ( đất thầu hạng 4) m2 220.000 2.430 0,3 160.380.000 Cộng (I) 394.380.000 II Đền bù tài sản trên đất 1 Nhà ở cấp 4B m2 460 490.000 1,0 225.400.000 2 Nhà ở cấp 4C m2 1.450 430.000 1,0 623.500.000 3 Nhà ở tường cay m2 470 170.000 1,0 79.900.000 4 Cơng trình phụ m2 1.200 150.000 1,0 180.000.000 5 Giếng đào DDK 1-1,5m sâu>=10m cái 35 870.000 1,0 30.450.000 6 Nhà tắm và các cơng trình XD khác m2 150 220.000 1,0 33.000.000 7 Cây ăn quả hộ 60 20.000.000 1,0 1.200.000.000 8 Lúa 2 vụ m2 120.000 2.170 1,0 260.400.000 Cộng (II) 2.632.650.000 B Đường kênh 343.491.550 I Đền bù đất 1 Đất nơng nghiệp ( hạng 3) m2 18.465 6.500 1,0 120.022.500 2 Đất khu dân cư ( hạng 4) m2 3.000 9.800 1,0 29.400.000 Cộng (I) 149.422.500 II Đền bù tài sản trên đất 1 Hàng rào m2 600 50.000 1,0 30.000.000 2 Cơng trình phụ m2 160 150.000 1,0 24.000.000 7 Cây ăn quả hộ 20 5.000.000 1,0 100.000.000 8 Lúa 2 vụ m2 18.465 2.170 1,0 40.069.050 Cộng (II) 194.069.050 C Hỗ trợ di chuyển 524.000.000 1 Hỗ trợ di chuyển nhà ở hộ 40 2.000.000 1,0 80.000.000 2 Hỗ trợ ổn định cuộc sống hộ 40 3.600.000 1,0 144.000.000 3 Hỗ trợ mở đường đi lại km 5 120.000.000 0,5 300.000.000 D Cơng tác phục vụ GPMB 24.830.000 I Chi phí văn phịng phẩm 2.530.000 Giấy trắng ram 4 30.000 1,0 120.000 Bút xố Nhật cái 5 15.000 1,0 75.000 Máy tính Nhật cái 1 200.000 1,0 200.000 Bút viết cái 15 5.000 1,0 75.000 Thước dây TQ 50m cái 1 50.000 1,0 50.000 Thước 2m TQ cái 2 5.000 1,0 10.000 Đánh máy bản 500 3.000 1,0 1.500.000 Photo bản 5.000 100 1,0 500.000 II Chi phí kiểm kê, phê duyệt, thanh tốn đền bù 22.300.000 Chi đồn kiểm kê cơng 180 15.000 1,0 2.700.000 Chi cán bộ thơn cơng 80 15.000 1,0 1.200.000 Chi lập phương án đền bù cơng 90 15.000 1,0 1.350.000 Chi thẩm định, xét duyệt cơng 200 15.000 1,0 3.000.000 Chi cơng tác quản lý, chỉ đạo GPMB T. bộ 1 3.000.000 1,0 3.000.000 Chi phí chi trả đền bù đến hộ cơng 150 15.000 1,0 2.250.000 Cơng tác phí cho cán bộ GPMB người 9 200.000 1,0 1.800.000 Chi phí cưỡng chế (dự kiến) T. bộ 1 7.000.000 1,0 7.000.000 Tổng cộng 3.917.952.000 ( Nguồn: Thuyết minh chung (NCKT) của Ban trình cấp thẩm quyền phê duyệt) Dự kiến kinh phí Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất để xây dựng cơng trình Hồ chứa nước Suối Mỡ ( do UBND huyện lập) ( tháng 10/2008) Căn cứ quyết định số 569/QĐ/BNN-XD ngày 05/3/2007 của Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình Hồ chứa nước Suối Mỡ tỉnh Bắc Giang và Quyết định số 2876/QĐ-BNN-XD ngày 22/9/2008 về việc phê duyệt điều chỉnh dự án đầu tư cơng trình; Theo Quyết định số 1625/QĐ-UBND ngày 7/10/2008 của Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang về việc phê duyệt Phương án tổng thể về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất để đầu tư xây dựng cơng trình Hồ chứa nước Suối Mỡ, tổng dự tốn kinh phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư là: 17.848.214.000 đổng( mười bảy tỷ tám trăm bốn mươi tám triệu hai trăm mười bốn nghìn đồng), trong đĩ: + Bồi thường về đất 6.624.040.000 đồng + Bồi thường thiệt hại về tài sản trên đất: 4.702.198.000 đồng + Các khoản hỗ trợ: 5.141.815.000 đồng ( lịng hồ: 3.190.754.000 đồng, đường kênh: 617.558.000 đồng, hỗ trợ ổn định đời sống tỉnh: 1.333.503.000 đồng) + Đo đạc, lập bản đồ địa chính: 540.000.000 đồng + Tổ chức thực hiện Bồi thường GPMB: 340.161.000 đồng + Dự phịng: 500.000.000 đồng ( Nguồn từ Ban QLDA Đầu tư và xây dựng thuỷ lợi 1) 2.2.2.3. Cơng tác lập thiết kế- dự tốn Tư vấn sau khi lập xong thiết kế- dự tốn sẽ nộp lại cho Ban để Ban tiến hành thẩm tra trước khi trình lên các cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt. Việc thẩm định tại Ban do Phịng Thẩm định kỹ thuật- Dự tốn chủ trì. Ban sẽ xem xét hồ sơ thiết kế dự tốn dự án trên các phương diện: - Xem xét sự phù hợp của nội dung thiết kế với nội dung của Dự án ĐTXDCT ; - Sự phù hợp giữa khối lượng thiết kế và khối lượng dự tốn ; - Tính đúng đắn của việc áp dụng các định mức kinh tế- kỹ thuật, định mức chi phí, đơn giá ; việc áp dụng định mức, đơn giá, các chế độ, chính sách cĩ liên quan và các khoản mục chi phí trong dự tốn theo quy định ; - Xác định giá trị dự tốn, tổng dự tốn xây dựng cơng trình, sao cho tổng dự tốn khơng vượt quá tổng mức đầu tư - Nếu đạt yêu cầu, Ban sẽ trình lên cấp cĩ thẩm quyền xin phê duyệt 2.2.2.4. Cơng tác lập kế hoạch đấu thầu và tổ chức đấu thầu 2.2.2.4.1 .Cơng tác lập kế hoạch đấu thầu Sau khi nhận được Quyết định đầu tư và các tài liệu để ra quyết định đầu tư; Giấy chứng nhận đầu tư; cĩ được Thiết kế dự tốn được duyệt; nguồn vốn cho dự án thì Phịng kế hoạch- tài chính sẽ tiến hành lập kế hoạch đấu thầu tổng thể cho tồn bộ dự án. Việc phân chia dự án thành các gĩi thầu được thực hiện theo quy định tại khoản 4 điều 6 của Luật Đấu thầu: Việc phân chia dự án thành các gĩi thầu phải căn cứ theo tính chất kỹ thuật, trình tự thực hiện, bảo đảm tính đồng bộ của dự án và cĩ quy mơ gĩi thầu hợp lý. Nội dung của từng gĩi thầu bao gồm: Tên gĩi thầu; Giá gĩi thầu: Giá gĩi thầu được xác định trên cơ sở tổng đầu tư hoặc tổng vốn đầu tư, dự tốn được phê duyệt và các quy định cĩ liên quan. Nguồn vốn; Hình thức lựa chọn nhà thầu và phương thức đấu thầu: Hình thức lựa chọn nhà thầu được quy định tại Điều 8 đến Điều 24 của Luật Đấu thầu; Phương thức lựa chọn nhà thầu theo quy định tại Điều 26 Luật Đấu thầu Thời gian lựa chọn nhà thầu: Nêu thời gian tổ chức thực hiện việc lựa chọn nhà thầu để đảm bảo tiến độ của gĩi thầu; Hình thức hợp đồng: Tuỳ theo tính chất của gĩi thầu, xác định các hình thức hợp đồng áp dụng đối với hợp đồng cho gĩi thầu được quy định từ Điều 49 đến Điều 53 Luật Đấu thầu và Điều 107 Luật Xây dựng; Thời gian thực hiện hợp đồng phải đảm bảo tiến độ thực hiện dự án. Ví dụ kế hoạch đấu thấu của dự án Hồ chứa nước Suối Mỡ, tỉnh Bắc Giang: Bảng 3 : Kế hoạch đấu thầu dự án Hồ chứa nước Suối Mỡ Đơn vị: 1000đ tt Tên gĩi thầu Tên hạng mục của gĩi thầu Giá gĩi thầu (tạm tính) Hình thức lựa chọn nhà thầu Thời gian tổ chức đấu thầu Hình thức hợp đồng Thời gian thực hiện hợp đồng A A. Các cơng việc đã tổ chức thực hiện: Tư vấn khảo sát, lập Dự án đầu tư 483.548 B B. Các cơng việc khơng đấu thầu 18.390.280 C C. Các cơng việc sẽ tổ chức đấu thầu 1 Gĩi số 1 Khảo sát, lập thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi cơng, tổng dự tốn, dự tốn 2.653.900 đấu thầu rộng rãi quí I/07 Trọn gĩi 6tháng 2 Gĩi số 2 Đập đất và cống lấy nước 20.332.665 quí IV/07 Theo đơn giá 2 năm 3 Gĩi số 3 Tràn xả lũ 7.215.851 quí IV/07 2 năm 4 Gĩi số 4 Đường thi cơng kết hợp quản lý và khu quản lý 2.837.411 quí IV/07 2 năm 5 Gĩi số 5 Kênh và cơng trình trên kênh chính Tả 5.939.156 quí IV/07 2 năm 6 Gĩi số 6 Kênh và cơng trình trên kênh chính Hữu 2.116.376 đấu thầu rộng rãi quí IV/07 Theo đơn giá 2 năm 7 Gĩi số 7 Xây dựng đền Trần 751.651 chỉ định thầu quí III/07 7 tháng 8 Gĩi số 8 Khảo sát và rà phá bom mìn 983.796 quí III/07 3,5 tháng 9 Gĩi số 9 Khảo sát và xử lý mối 444.215 quí III/07 3 tháng 10 Gĩi số 10 Lập hồ sơ điện tử cơng trình và mơ hình 3 chiều 260000 quí II/07 Trọn gĩi 3 tháng 11 Gĩi số 11 Chi phí bảo hiểm cơng trình 294.522 quí I/08 2 năm 12 Gĩi số 12 Kênh và cơng trình trên kênh nhánh (vốn địa phương) 3.633.058 đấu thầu rộng rãi quí IV/07 Theo đơn giá 2 năm Cộng 47.462.601 Tổng cộng kinh phí 65.852.881.000đ Nguồn tài chính: Vốn trái phiếu Chính phủ và vốn đối ứng của địa phương (Nguồn: Quyết định số 900/QĐ-BNN-XD ngày 03/09/2007 về việc phê duyệt kế hoạch đấu thầu tổng thể Dự án Hồ chứa nước Suối Mỡ tỉnh Bắc Giang) Sau đĩ trình Giám đốc Ban thẩm tra và cấp cĩ thẩm quyền xin phê duyệt, hồ sơ trình duyệt gồm: - Văn bản trình duyệt kế hoạch đấu thầu - Các bản chụp các tài liệu làm căn cứ lập kế hoạch đấu thầu 2.2.2.4.2. Lập tổ chuyên gia đấu thầu Sau khi cĩ quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu thì Ban tiến hành lập tổ chuyên gia đấu thầu, tổ chuyên gia đấu thầu cĩ trách nhiệm lựa chọn nhà thầu, chuẩn bị đấu thầu, và tổ chức đấu thầu: - Chuẩn bị đấu thầu 1- Lựa chọn danh sách nhà thầu để mời tham gia đấu thầu + Với nhà thầu tư vấn: a, Đối với đấu thầu rộng rãi: Lập hồ sơ mời quan tâm, do phịng Thẩm định- kỹ thuật lập Giám đốc phê duyệt hồ sơ mời quan tâm gồm các nội dung yêu cầu về năng lực chuyên mơn và số lượng chuyên gia, yêu cầu kinh nghiệm; Thơng báo mời nộp hồ sơ quan tâm phải được đăng tải trên Báo Đấu thầu 3 kỳ liên tiếp và trên trang thơng tin điện tử về đấu thầu; Kể từ ngày đăng tải đầu tiên thơng báo mời nộp hồ sơ quan tâm, Ban phát hành miễn phí hồ sơ mời quan tâm cho các nhà thầu cĩ nhu cầu tham gia đến trước thời điểm hết hạn nộp hồ sơ quan tâm;( 15 ngày) Tổ chuyên gia đấu thầu của Ban đánh giá hồ sơ quan tâm nộp theo tiêu chuẩn đánh giá và trình Giám đốc Ban phê duyệt danh sách nhà thầu mời tham gia đấu thầu. b, Đối với đấu thầu hạn chế: Tổ chuyên gia đấu thầu của Ban sẽ lựa chọn tối thiểu 5 nhà thầu được coi là đủ năng lực, kinh nghiệm và cĩ nhu cầu tham gia đấu thầu trình Giám đốc Ban phê duyệt. Trường hợp thực tế khơng đủ số lượng tối thiểu 5 nhà thầu thì Giám đốc Ban trình cấp cĩ thẩm quyền xem xét, quyết định theo hướng hoặc mời theo danh sách các nhà thầu hiện cĩ hoặc xin gia hạn thêm thời gian để tìm kiếm thêm nhà thầu. + Với nhà thầu xây lắp ( thường Ban tiến hành đấu thầu một giai đoạn) Lập hồ sơ mời sơ tuyển, do phịng Quản lý thi cơng lập; Trình Giám đốc Ban phê duyệt hồ sơ mời sơ tuyển; Thơng báo mời sơ tuyển: Thơng báo này phải được đăng trên báo Đấu thầu 3 kỳ liên tiếp và trên trang thơng tin điện tử về đấu thầu; Cung cấp miễn phí hồ sơ mời sơ tuyển cho các nhà thầu sau 10 ngày, kể từ ngày đăng tải; Tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự sơ tuyển; Đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển; Trình Giám đốc Ban phê duyệt kết quả sơ tuyển; Thơng báo kết quả sơ tuyển. 2- Lập hồ sơ mời thầu, thuê tư vấn làm 3- Phê duyệt hồ sơ mời thầu; + Ban được phép Phê duyệt Hồ sơ mời thầu và kết quả lựa chọn nhà thầu tư vấn cĩ giá trị gĩi thầu < 0,1 tỷ đồng, tổ chuyên gia đấu thầu phối hợp với phịng thẩm định- dự tốn rồi trình Giám đốc Ban. + Với gĩi thầu xây lắp Ban được phê duyệt như sau: Đối với dự án nhĩm A cĩ giá gĩi thầu < 10 tỷ đồng; Đối với dự án nhĩm B cĩ giá gĩi thầu < 5 tỷ đồng; Đối với dự án nhĩm C cĩ giá gĩi thầu < 3 tỷ đồng. Việc phê duyệt tổ chuyên gia đấu thầu phối hợp với phịng Quản lý thi cơng rồi trình Giám đốc Ban 4- Mời thầu Quy trình thực hiện đấu thầu tại Ban Ký hợp đồng với nhà thầu trúng thầu Thực hiện hợp đồng Ban tiến hành phát hành hồ sơ mời thầu Mở thầu Trình phê duyệt kết quả đấu thầu Đánh giá hồ sơ dự thầu Đàm phán hợp đồng 2.2.2.5. Cơng tác giám sát thi cơng Nhiệm vụ của Ban trong cơng tác giám sát thi cơng Cơng tác giám sát thi cơng do phịng Quản lý thi cơng chịu trách nhiệm chính. Nhiệm vụ của phịng là hướng dẫn, kiểm tra đơn đốc và chỉ đạo thi cơng cơng tác khảo sát địa hình, địa chất, thực hiện bản vẽ thi cơng, tổ chức thực hiện xây lắp đảm bảo mục tiêu, chất lượng kỹ thuật…. 2.2.2.5.2. Nội dung của cơng tác giám sát Ban sẽ giám sát thi cơng trên các nội dung sau: giám sát chất lượng thi cơng, giám sát tiến độ thực hiện dự án, giám sát khối lượng thi cơng cơng trình, quản lý chi phí, …. * Giám sát tiến độ thực hiện dự án Ban cĩ trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình và điều chỉnh tiến dộ trong trường hợp tiến độ thi cơng ở một số giai đoạn bị kéo dài nhưng khơng được làm ảnh hưởng đến tổng tiến độ của dự án. Trong trường hợp xét thấy tổng tiến độ của dự án bị kéo dài thì Ban phải báo cáo cấp cĩ thẩm quyền để quyết định về việc điều chỉnh tổng tiến độ của dự án * Giám sát khối lượng thi cơng cơng trình Khối lượng thi cơng được tính tốn, xác nhận giữa Ban, nhà thầu thi cơng, tư vấn giám sát theo thời gian hoặc giai đoạn thi cơng, Ban phải thường xuyên theo dõi giám sát khối lượng thi cơng voíư khối lượng thiết kế được duyệt Khi cĩ khối lượng phát sinh ngồi thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình được duyệt thì Ban phải xem xét và phải báo cáo cấp cĩ thẩm quyền để xem xét, quyết định. * Kiểm tra chất lượng Ban cĩ trách nhiệm đơn đốc, kiểm tra định kỳ, đột xuất các nhà thầu thi cơng, tư vấn thiết kế thực hiện các quy định về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, các quy định về hồ sơ, nhật ký thi cơng, nhật ký giám sát, quy định về nghiệm thu, về lấy mẫu kiểm tra, mua sắm hàng hố trong việc thực hiện đồ án thiết kế, giám sát tác giả, các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình, quy phạm thi cơng, biện pháp tổ chức thi cơng, biện pháp an tồn lao động đã được phê duyệt. Dự thảo văn bản trình cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt tạm đình chỉ hoặc đình chỉ thi cơng các Nhà thầu khơng đảm bảo tiến độ, chất lượng cĩ thể gây ra sự cố hoặc cơng trình thi cơng khơng đúng đồ án thiết kế được duyệt, đề nghị đình chỉ thay thế cán bộ giám sát thi cơng do giám sát khơng chặt chẽ, khơng đảm bảo chất lượng cơng trình và để xảy ra sự cố. Cùng cơ quan giám định chuyên ngành thực hiện giám định chất lượng cơng trình. * Quản lý chi phí Ban cần quản lý giám sát các cơng việc sao cho chi phí khơng vượt quá tổng mức đầu tư thực hiện nhưng vẫn đảm bảo thời gian và chất lượng. Mặt khác cần cĩ kế hoạch phân bổ vốn cho hợp lý tránh để tình trạng cơng trình phải tạm ngừng thi cơng vì thiếu vốn Xét ví dụ : Dự án  ‘Hồ chứa nước Suối Mỡ- tỉnh Bắc Gia._. khách quan BQLĐT&XDTL1 được sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo bộ Cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước&PTNT, các cục vụ chức năng, sự quan tâm phối hợp của các địa phương thực hiện dự án, sự quan tâm phối hợp chỉ đạo của cấp uỷ Đảng và các đồn thể quần chúng * Nguyên nhân chủ quan BQLĐT&XDTL cĩ đội ngũ cán bộ đơng đảo, cĩ nhiều kinh nghiệm trong quản lý dự án, nhiệt tình trong cơng việc, mong muốn xây dựng Ban ngày càng vững mạnh. Cĩ tập thể lãnh đạo Ban tận tâm với cơng việc, chủ động trong chỉ đạo điều hành cơng việc được giao. Ban hành các quy chế, nội quy làm việc, phân cấp uỷ quyền cụ thể tạo điều kiện cho các tập thể và cá nhân thực hiện nhiệm vụ. 2.4.2.2. Những tồn tại, thiếu sĩt cần khắc phục và nguyên nhân của những tồn tại 2.4.2.2.1. Những tồn tại, thiếu sĩt cần khắc phục * Cơng tác kế hoạch: - Báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư và kết thúc đầu tư: Thực hiện thường chậm so với thời gian quy định; cịn lúng túng trong việc cập nhật số liệu của các bộ phận khác liên quan. Đặc biệt sự phối hợp của kỹ sư trực tiếp giám sát chưa nhịp nhàng, chưa đạt yêu cầu về nội dung và thời gian. - Việc cập nhật số liệu phục vụ cơng tác báo cáo: Chưa thực hiện tốt việc lập thành cơ sở dữ liệu theo từng cơng trình, cập nhật một cách thường xuyên quá trình diễn biến về thi cơng, giải quyết khĩ khăn vướng mắc, quá trình thanh tốn... theo một mẫu thống nhất cho các cơng trình để việc lập báo cáo được nhanh và đầy đủ. - Cơng tác báo cáo cịn thiếu tính chủ động. -Việc giám sát, kiểm tra tình hình thực hiện các hợp đồng chưa được quan tâm, chưa cĩ hệ thống. - Cơng tác cập nhật thơng tin, tài liệu các địa phương trong vùng Ban phụ trách phục vụ cho cơng tác chuẩn bị đầu tư của Ban cịn chưa đáp ứng được yêu cầu. * Cơng tác Quản lý thi cơng - Chưa quan tâm đúng mức đối với các cơng trình đã hồn thành và đang làm thủ tục nghiệm thu bàn giao, chưa phân cơng cán bộ theo dõi trực tiếp để đơn đốc cơng việc của các cơng trình này. - Đã đơn đốc quyết liệt tiến độ thi cơng các dự án như Cụm cơng trình đầu mối Hát Mơn-Đập Đáy- tỉnh Hà Tây; Hệ thống Thủy lợi Tắc Giang - Phủ Lý, tỉnh Hà Nam; Tiểu dự án nâng cấp, sửa chữa trạm bơm Nam Yên Dũng, xong hiệu quả cịn chưa cao. - Chưa đơn đốc kịp thời đối với các Ban BTT, các Nhà thầu trong việc thực hiện đúng trình tự xây dựng cơ bản, các quy định của các văn bản pháp luật hiện hành như: Kiểm tra việc lập tiến độ thi cơng trước khi triển khai thi cơng cơng trình của các nhà thầu; Lập hồ sơ trình Ban duyệt khi thay đổi biện pháp thi cơng các hạng mục cơng trình. * Cơng tác Giám sát và quản lý dự án Năm 2008 cơng tác giám sát của các cơng trình đang triển khai cịn một số tồn tại cần khắc phục cụ thể như sau: - Cơng tác giải phĩng mặt bằng cịn chậm (địa phương chưa tập trung quyết liệt cơng tác đền bù GPMB như Trạm bơm Hạ Dục 2, ). - Cơng tác phân cơng, phân nhiệm trong một số Ban TT cịn chưa đựơc chắt chẽ, kịp thời, năng lực của một số cán bộ giám sát cịn hạn chế. - Tiến độ thi cơng của một số dự án cịn chậm so với kế hoạch, nguyên nhân do năng lực của một số nhà thầu cơng han chế như Hệ thống thuỷ lợi Tắc Giang – Phủ Lý, Trạm bơm tiêu Hạ Dục 2; do thời tiết khơng thuận lợi như Hệ thống thuỷ lợi Xín Mần. - Việc chỉ đạo phối hợp giữa tư vấn thiết kế, TV thẩm tra,TV giám sát và nhà thầu đơi khi chưa nhịp nhàng tạo điều kiện tháo gỡ cho nhà thầu thi cơng. 2.4.2.2.2. Nguyên nhân của những tồn tại * Nguyên nhân khách quan - Chính sách, chế độ của nhà nước về xây dựng cơ bản ban hành chậm, thiếu, khơng đồng bộ làm hạn chế việc thực hiện ở cấp các ngành…Luật xây dựng ban hành từ năm 2003, Nghị định thực hiện (16/NĐ-CP) ban hành năm 2005 rồi lại sửa đổi mới đây (112/NĐ-CP). Cĩ những nội dung sửa đổi cũng khơng làm rõ bằng văn bản trước đấy (ví dụ tại 16/NĐ-CP quy định rõ thời gian Thẩm định dự án gồm cả thời gian Thẩm định TKCS đồng thời cũng nêu rõø thời gian yêu cầu cho cơ quan chức năng Thẩm định TKCS, nay 112/NĐ-CP sửa đổi giảm thời gian giành cho Thẩm định TKCS nhưng lại khơng nhắc tới thời gian cho Thẩm định dự án...). Một điểm rất quan trọng mà 112/NĐ-CP thay đổi là những trường hợp được phép điều chỉnh dự án đã khơng cịn yếu tố nhà nước thay đổi chính sách, đơn giá tiền lương... nhưng lại khơng hướng dẫn cách tính tốn khoản dự trù trượt giá. Điều này sẽ rất khĩ khăn cho việc trình và phê duyệt Tổng mức đầu tư của dự án. Những bất cập giữa Luật xây dựng, Luật đấu thầu, Luật doanh nghiệp... cũng là những cản trở đến việc Xây dựng và Vận hành hệ thống quản lý đầu tư của Bộ. Sự phối hợp giữa các Bộ, ngành và các Tỉnh... trong quá trình chuẩn bị dự án đặc biệt là sự chậm trễ trong cơng tác giải toả mặt bằng xây dựng. - Năng lực của các nhà thầu tư vấn, nhà thầu xây dựng cịn chưa đáp ứng được yêu cầu cả về lượng và chất. Hệ quả của sự yếu kém này ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thực hiện dự án cũng như chất lượng và hiệu quả của dự án Các cơ quan tư vấn thực tế mới là sự chuyển đổi từ các đơn vị khảo sát- thiết kế, tỷ lệ “thợ vẽ” cịn chiếm phần lớn cho nên chúng ta thiếu rất nhiều chuyên gia tư vấn giỏi. Cung cách điều hành, tư duy bảo thủ trì trệ ở một số đơn vị, một số cá nhân tư vấn đã làm chậm hoặc mất đi khả năng “tự nâng cao năng lực” của tư vấn ( một yếu tố tối cần thiết để tư vấn phát triển và hội nhập) Tình trạng yếu kém của các nhà thầu xây dựng cũng là nguyên nhân ảnh hưởng tới cơng tác đầu tư xây dựng của ngành. Xây dựng các cơng trình thuỷ lợi cĩ tính đặc thù khác nhiều so với xây dựng dân dụng vì vậy cũng địi hỏi những nhà xây dựng chuyên nghiệp * Nguyên nhân chủ quan - Ban được sáp nhập nhiều lần và từ nhiều ban QLDA nên tồn tại để lại tương đối nhiều, số lượng cán bộ viên chức đơng nhưng cơ cấu khơng phù hợp, trình độ một số cán bộ cịn hạn chế, địa bàn quản lý thu hẹp, số dự án đang triển khai ít, cơ sở vật chất cịn nhiều thiếu thốn nhất là trụ sở cịn phải vay mượn để xây tạm thời. Thu nhập của cán bộ viên chức quá thấp, điều kiện gia đình cịn khĩ khăn nên phần nào ảnh hưởng đến cơng việc cơ quan. - Số lượng cán bộ viên chức của ban nhiều trong khi dự án đang triển khai cịn ít, một số nhà thầu tư vấn thiêt kế, tư vấn giám sát, nhà thầu thi cơng cĩ năng lực hạn chế trúng thầu; cơng tác giải phĩng mặt bằng ở hầu hết các địa phương trong giai đoạn hiện nay rất chậm trễ và phức tạp; chế độ chính sách trong đầu tư, xây dựng cịn nhiều điểm chưa thống nhất, cồng kềnh và chồng chéo, các yếu tố trên dẫn đến khĩ khăn trong quản lý các lĩnh vực của dự án, đặc biệt là quản lý tiến độ, chất lượng và đảm bảo đúng luật định. - Năng lực của Ban cịn nhiều bất cập Tính thụ động trong cơng việc cịn khá phổ biến, trách nhiệm cá nhân cịn chưa được làm minh bạch nên dễ dẫn đến tình trạng "mọi người đều quan tâm một việc nhưng trách nhiệm thì khơng ai là người chịu chính". Cơng tác chuẩn bị và thực hiện dự án xây dựng được quan tâm nhiều hơn cơng tác Gíam sát đầu tư (trong đĩ bao gồm cả việc theo dõi, đánh giá hiệu quả dự án) cịn bị xem nhẹ Mối liên hệ với cộng đồng của các dự án cịn rất hạn chế, thơng tin về dự án cịn chưa đến với cộng đồng được hưởng lợi cũng như bị ảnh hưởng để nhận về và xử lý các phản hồi. Nếu làm tốt vấn đề này cĩ thể sẽ tăng cường sự đồng thuận của dân chúng cũng như sẽ tạo được kênh cho sự giám sát của cộng đồng. - Tổ chức quản lý đầu tư xây dựng cơng trình cịn chậm đổi mới. Đây là nguyên nhân quan trọng nhất vì mơ hình quản lý đầu tư tốt sẽ là động lực cải thiện các nguyên nhân nêu trên. Cũng cần nĩi rằng vấn đề này cịn khá trì trệ từ các cơ quan Chính phủ. Tuy nhiên xét về mặt chủ quan thì mơ hình quản lý hiện nay cịn những bất cập. Dường như Bộ chưa mạnh dạn thành lập một nhĩm chuyên gia để nghiên cứu và thiết kế mơ hình cho nên trong thời gian qua chậm đưa ra được cơ chế tổ chức nào cho phù hợp. Một số bộ phận quản lý cịn sa đà vào các vấn đề chi tiết kỹ thuật mà chưa quan tâm các vấn đề cĩ tính vĩ mơ. Những quy trình thực hiện các cơng việc dường như cịn chưa chuẩn bị tốt. Những quy định này cần phải chỉ dẫn tường tận cho các cơ quan cùng tham gia thực hiện dự án kể cả Tư vấn và các nhà thầu xây dựng. Ví dụ, Theo các Nghị định hướng dẫn Hồ sơ TKCS cơng trình nhĩm A phải được thẩm định trong thời gian 20 ngày sau khi nhận đủ các hồ sơ hợp lệ. Như vậy cần quy định rõ thế nào là hồ sơ hợp lệ và sau khi đã hợp lệ rồi thì phải được thẩm tra trong vịng 20 ngày. Chúng ta thường bị chậm vì ngay từ đầu khơng xác định với nhau là hồ sơ đã hợp lệ chưa, giữa chừng yêu cầu bổ sung tài liệu này, khác và thế là cơng tác thẩm tra kéo dài. Dường như cách kiểm tra sơ bộ theo kiểu "check list" chưa được áp dụng. Sự quá tải của các cơ quan Thẩm tra, Thẩm định ngồi yếu tố thiếu nhân lực cũng cịn do cách thức làm việc. Khi đã ý thức được rằng các cơ quan Thẩm định khơng thể cĩ thời gian và sức lực xem kỹ hàng trăm, ngàn hồ sơ thiết kế thì cách thức Thẩm tra thẩm định đúng mức cần thiết sẽ làm giảm tải cho cán bộ đồng thời tập trung đánh giá những điểm chính yếu như Sự tuân thủ quy hoạch, tuân thủ Quy chuẩn và Tiêu chuẩn, sự an tồn cơng trình, kinh tế, an tịan mơi trường... Tổ chức quản lý đầu tư cịn chưa thực sự quan tâm đến việc giám sát đầu tư và đánh giá hiệu quả dự án. CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP hồn THIỆN CƠNG TÁC QLDA TẠI BAN QLDA ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THUỶ LỢI 1 3.1. Nhiệm vụ của Ban năm 2009 3.1.1. Về Cơng tác Tổ chức - Tiếp tục tham mưu cho Giám đốc Ban thực hiện nghiêm chỉnh Pháp lênh cán bộ, cơng chức và pháp luật cĩ liên quan đến cán bộ, cơng chức, viên chức và ngời lao động; - Tham mưu cho Giám đốc Ban trong quản lý, điều hành bộ máy của Ban theo quy định của Bộ Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng thơn và pháp luật hiện hành; - Quản lý tốt hồ sơ cán bộ, viên chức theo cấp quản lý cán bộ của Bộ. - Xây dựng chương trình quy hoạch, đào tạo bồi dỡng, đề bạt, tuyển dụng cán bộ, trình Giám đốc Ban quyết định. - Giúp giám đốc Ban, quản lý và thực hiện các chế độ, chính sách hiện hành của nhà nớc và điều lệ của Ban đối với cán bộ, viên chức. - Làm tốt nhiệm vụ thờng trực các hội động xét duyệt Nâng lơng thờng xuyên, nâng lơng trớc hạn, nâng ngạch và chuyển ngạch, tuyển dụng và thi đua khen thởng của Ban. - Phối hợp với Ban thanh tra nội bộ, các Phịng, Ban TT, các tổ chức, thực hiện cơng tác phịng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm , chống lãng phí. - Thực hiện xong cơng tác quy hoạch lãnh đạo các phịng, Ban, quy chế thi đua khen thởng. - Giải quyết dứt điểm trờng hợp của đ/c Nguyễn Tiến Dũng cán bộ của Ban xin chuyển cơng tác… 3.1.2. Cơng tác hành chính 3.1.2.1. Cơng tác Văn Thư, lưu trữ - Tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ cơng tác văn thư, lưu trữ - Nâng cao trình độ nghiệp vụ trong quản lý cơng văn, tài liệu 3.1.2.2. Cơng tác Hành chính, quản trị - Tiếp tục thực hiện tốt cơng tác hành chính, quản trị, quản lý tài sản cơ quan, trang thiết bị, sửa chữa trụ sở, phơng tiện làm việc, quản lý và điều phối xe máy, vật t, thiết bị, tiếp khách, bảo vệ, chăm sĩc sức khoẻ cán bộ, viên chức cơ quan, vệ sinh tạp vụ. Tổ chức thực hiện cơng tác xây dng và quản lý cơ quan xanh, sạch đẹp, an tồn và mỹ quan cơng sở. - Phụ trách tốt cơng tác khánh tiết, quan hệ với chính quyền địa phơng sở tại để giải quyết các mối quan hệ xã hội theo nhiệm vụ giám đốc giao, chuẩn bị họp, giấy mời họp, hội trờng và các yêu cầu khác của từng cuộc họp. - Cơng tác lái xe phục vụ lãnh đạo, cán bộ, viên chức cơ quan theo lệnh điều động cơng tác luơn đảm bảo giữ gìn xe sạch, an tồn, cĩ lệnh là đi đợc ngay, tinh thần phục vụ vui vẻ, nhiệt tình, chu đáo, khơng gây khĩ khăn, phiền hà cho cán bộ đi cơng tác trên xe, đĩn đúng giờ qui định, đảm bảo giờ đi cơng tác đợc kịp thời. - Đảm bảo trật tự an ninh cơ quan, phối hợp với cơ quan an ninh Phờng giải quyết những cơng việc an ninh trật tự khu vực. - Thực hiện xong cơng tác trang bị đồng phục cho cán bộ viên chức khối văn phịng, cơng tác hồn thiện hồ sơ quyến sử dụng đất các trụ sở II, III. 3.1.3. Cơng tác kế hoạch - tài chính 3.1.3.1. Cơng tác tài chính: -Tăng cường thu hồi các khoản phải thu về ngân sách nhà nước -Hướng dẫn, đơn đốc các nhà thầu thực hiện lập hồ sơ đúng chế độ chính sách. -Thực hiện việc thanh, quyết tốn, bảo vệ quyết tốn nhanh chĩng, kịp thời, đúng chế độ chính sách. -Triển khai thực hiện chương trình phần mềm kế tốn trong ban, phục vụ quản lý vốn nhà nước nhanh chĩng, chính xác. 3.1.3.2. Cơng tác chuẩn bị đầu tư, kế hoạch, đấu thầu: - Triển khai tích cực hơn cơng tác cập nhật thơng tin, tài liệu kế hoạch dài hạn của Bộ và quy hoạch thuy lợi được duyệt thuộc địa bàn các địa phương trong vùng Ban phụ trách. Chủ động đề xuất, xây dựng kế hoạch làm việc với các địa phương và các đơn vị liên quan để thực hiện cơng tác lập dự án chuẩn bị đầu tư. - Chủ động đề xuất và thực hiện cĩ nề nếp việc xây dựng, bảo vệ kế hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết cho từng dự án của từng giai đoạn đầu tư. Lập kế hoạch tổng thầu của các dự án, xây dựng kế hoạch vốn hàng năm và dài hạn của từng dự án. -Thực hiện tốt cơng tác tham gia đấu thầu đã được cụ thể trong quy chế hoạt động. - Cập nhật tài liệu, soạn thảo thương thảo hợp đồng, hợp đồng kinh tế về tư vấn khảo sát thiết kế, mua sắm hàng hố, xây lắp cơng trình; bổ xung điều chỉnh hợp đồng; thanh lý hợp đồng đảm bảo chặt chẽ, kịp thời, đúng pháp luật. - Tăng cường trong việc giám sát, kiểm tra thực hiện các hợp đồng; triển khai hồ sơ theo dõi diễn biến về thi cơng theo một biểu mẫu thống nhất cho từng cơng trình để cĩ cơ sở, kiểm tra, lập báo cáo được kịp thời và đầy đủ nội dung; phối hợp giải quyết khĩ khăn vướng mắc trong thực hiện hợp đồng, thanh quyết tốn... 3.1. 4. Cơng tác Thẩm định Kỹ thuật – dự tốn - Thực hiện tốt nhiệm vụ thẩm tra, hồn thiện dự án đầu tư, thẩm tra đề cương khảo sát, nhiệm vụ khảo sát, dự tốn khảo sát, dự tốn thiết kế; thẩm tra, thẩm định TKKT+ TDT, TKTC+ DT đảm bảo về tiến độ và chất lượng cơng tác thẩm tra, thẩm định. - Chủ động cơng tác hướng dẫn, kiểm tra thực hiện các chính sách, chế độ và định mức kinh tế kỹ thuật với các ban QLDATT. - Thực hiện tốt nhiệm vụ thẩm tra tổng mức đầu tư hoặc điều chỉnh lại tổng mức đầu tư ở giai đoạn lập dự án đầu tư; thẩm tra thẩm định tổng dự tốn của dự án hoặc điều chỉnh bổ sung dự tốn ở giai đoạn TKKT, thẩm định dự tốn hạng mục cơng trình đảm bảo về tiến độ và chất lượng cơng tác thẩm tra, thẩm định.Trong đĩ cụ thể những cơng trình sau: - Nâng cao nghiệp định giá xây dựng (cử cán bộ đi học khố học đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ định giá xây dựng) - Tập trung hồn thành dự tốn bổ sung do điều chỉnh mức lương tối thiểu, và do biến động giá vật liệu xây dựng và các dự tốn phát sinh của các dự án: Hệ thống thuỷ lợi Tắc Giang – Phủ Lý; Trạm bơm tiêu Hạ Dục II; Cụm cơng trình đầu mối Hát Mơn - Đập Đáy; Cụm cơng trình thuỷ lợi Xín Mần; Sửa chữa và nâng cấp HTTL Nam Yên Dũng. - Thực hiện tốt cơng tác thẩm định kỹ thuật - dự tốn, tổ chức lựa chọn nhà thầu các dự án trong giai đoạn thực hiện đầu tư như : dự án Hồ Nậm Ngam- Pú Nhi tỉnh Điện Biên; dự án Hồ Suối Mỡ tỉnh Bắc Giang; dự án Trạm bơm Khai Thái; dự án Cơng trình tưới thử nghiệm vùng nguyên liệu dứa Đồng Giao. - Đẩy nhanh tiến độ cơng tác lập đề cương khảo sát, lập dự án đầu tư XDCT, cơng tác thẩm định kỹ thuật - dự tốn, tổ chức lựa chọn nhà thầu các dự án trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư như : Cống Liên Mạc thuộc HTTL Sơng Nhuệ; Hệ thống thuỷ lợi Sơng Lạng; Cải thiện hệ thống tiêu nước khu vực phía Tây Thành phố Hà Nội; Hồ Hưng Thi và hệ thống phịng, chống lũ sơng Hồng Long. 3.1.5. Cơng tác Quản lý thi cơng, giám sát và quản lý dự án 3.1.5.1. Phịng Quản lý Thi cơng - Tăng cường cơng tác kiểm tra, đơn đốc các BQLDATT phối hợp với các địa phương cơng tác giải phĩng mặt bằng. Hướng dẫn, kiểm tra đơn đốc từ cơng tác khảo sát địa hình địa chất, thực hiện bản vẽ thi cơng. Kiểm tra các ban QLDATT, các nhà thầu thi cơng tư vấn thiết kế thực hiện các quy định về quản lý chất lượng cơng trình, các quy định về hồ sơ nhật ký thi cơng, quy định về nghiệm thu lấy mẫu kiểm tra...và các nhiệm vụ khác đã được cụ thể hố trong điều lệ hoạt động của Ban. - Tăng cường cơng tác Quản lý thi cơng, đơn đốc tiến độ thi cơng đối với Cơng trình Hát Mơn - Đập Đáy, tỉnh Hà Tây để sớm hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng. 3.1.5.2. Các ban QLDA Trực thuộc - Thực hiện đầy đủ chức năng nhiệm vụ được giao trong uỷ quyền của Giám đốc đảm bảo việc giám sát, quản lý dự án đúng pháp luật, cơng trình đảm bảo chất lượng, đúng tiến độ. - Tăng cường cơng tác quản lý thi cơng cống Tắc Giang - Phủ Lý, Dự án Nam Yên Dũng, Trạm bơm Hạ dục 2 đảm bảo cơng trình thi cơng đúng trình tự xây dựng cơ bản hiện hành, hồn thành đúng tiến độ cam kết với ADB và đảm bảo chất lượng thi cơng. Đặc biệt đối với cơng trình Tắc giang- Phủ lý ban quản lý dự án tăng cường việc thực hiện nhiệm vụ được giao, chỉ đạo nhà thầu xây lắp đẩy nhanh tiến độ thi cơng, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, đúng pháp luật; các nhà thầu tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ theo quy định của pháp luật và các điều khoản ký kết trong hợp đồng. Dự án Trạm bơm tiêu Hạ Dục 2 chú ý việc phối hợp giữa hạng mục thuỷ cơng và cung cấp lắp đặt thiết bị nhịp nhàng. - Phối hợp tiếp cận triển khai các dự án mới bao gồm: Cống Liêm Mạc; Hệ thống Thủy lợi Sơng Lạng; Hồ Bản Mịng; Dự án cải thiện hệ thống tiêu nước khu vực phía Tây TP Hà nội, Hồ Hưng Thi, hệ thống phịng, chống lũ sơng Hồng Long và Cơng trình tưới thử nghiệm vùng nguyên liệu dứa Đồng Giao. 3.2. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác QLDA tại Ban QLDA 3.2.1. Kiện tồn bộ máy tổ chức QLDA - Xây dựng Ban là một thể thống nhất, lãnh đạo Ban phải đồn kết, nhất trí một quan điểm tránh tình trạng ý kiến trái ngược nhau, dễ dẫn đến tình trạng nhân viên khơng biết theo ý kiến ai, làm cho dự án chậm tiến độ - Giữa các phịng phải cĩ sự hỗ trợ giúp đỡ nhau hồn thành cơng việc tránh hiện tượng đùn đẩy việc ai nấy làm - Xây dựng tác phong làm việc cơng nghiệp cho tất cả các phịng Ban 3.2.2. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực Để quản lý hiệu quả việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực là rất quan trọng, năng lực quản lý của các cán bộ ở Ban cần phải được bồi dưỡng và nâng cao, - Bồi dưỡng thêm kiến thức về quản lý dự án cho các cán bộ ở Ban Ban cần cử cán bộ đi bồi dưỡng thêm kiến thức về thuỷ lợi và quản lý dự án để cĩ thể đảm đương được các cơng việc mới như: lập hồ sơ mời thầu, chấm thầu, thẩm tra dự án trước khi trình cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt… Để làm được điều đĩ Ban cần: + Tổ chức đào tạo ngồi giờ làm việc + Tổ chức các buổi sinh hoạt nĩi chuyện với các chuyên gia về kinh nghiệm quản lý dự án + Cử các cán bộ đi học những khố đào tạo chuyên sâu ngắn hạn và dài hạn về quản lý dự án + Tạo điều kiện, khuyến khích các cán bộ cơng nhân viên đi học nâng cao thêm trình độ, và kiến thức quản lý Nếu làm được những điều này thì Ban sẽ giải quyết tức thời các tồn tại như: cán bộ chấm thầu kém, cán bộ giám sát khơng cĩ chuyên mơn và năng lực, đồng thời bổ sung thêm được cán bộ cĩ kỹ năng, kỹ thuật quản lý dự án. Vì khơng thể ngay một lúc cĩ thể tuyển được người mới cĩ kinh nghiệm thực tế dù rằng họ cĩ chuyên mơn. Giải pháp này chi phí khơng cao nhưng lại đem lại hiệu quả cao, khơng làm xáo trộn nhân sự cũng như cơng việc của Ban - Đội ngũ nhân viên mới được tuyển phải cĩ trình độ phù hợp, đáp ứng được tính chất cơng việc. Cơng tác tuyển chọn đầu vào phải được tiến hành một cách tỉ mỉ thơng qua hồ sơ và các vịng thi tuyển để lựa chọn được những cơng nhân viên cĩ năng lực Áp dụng Khoa học kỹ thuật vào quản lý dự án - Nâng cao chất lượng trang thiết bị cho các thành viên của Ban, mỗi cá nhân nên cĩ một máy tính riêng và cĩ email để tiện trao đổi cơng việc bất cứ nơi đâu - Sử dụng phần mềm microsoft profect vào trong việc lập các sơ đồ quản lý. Đây là phần mềm rất hay giúp cho việc quản lý tiến độ các cơng việc một cách nhanh nhất và hiệu quả, tiết kiệm được nhân sự và thời gian làm việc, giúp cho việc quản lý hiệu quả hơn. Nhưng biện pháp này địi hỏi phải cĩ cán bộ kỹ thuật giỏi, am hiểu phần mềm này. - Giám sát cơng trình thuỷ nơng từ xa thơng qua mạng viễn thơng ( đây là đề xuất giải pháp của Khoa học cơng nghệ thơng tin của trường Đại học Thuỷ lợi). Giải pháp này cho phép người quản lý biết được tình hình và cĩ khả năng điều khiển hệ thống thủy lợi bất kỳ đâu, bất kỳ thời điểm nào chỉ cần một chiếc máy tính nối mạng Internet hoặc đơn giản hơn một chiếc điện thoại cố định hoặc di động. Giải pháp này của trường Đại học Thủy lợi đưa ra nếu thực hiện được sẽ giúp cho việc quản lý chất lượng dự án hiệu quả và tiết kiệm được thời gian, chi phí cho cán bộ đi cơng tác, ra cơng trường để giám sát cơng trình, và lúc nào cũng giám sát được chất lượng cơng trình Đa dạng hố cơng cụ quản lý 3.2.4.1. Cơng cụ quản lý tiến độ Trong quản lý tiến độ nếu sử dụng nhiều cơng cụ sẽ giúp cho việc quản lý tiến độ dự án được hiệu quả, đạt được tiến độ như dự kiến ban đầu. Các cơng cụ đĩ là: - Kế hoạch tiến độ: Càng lập chi tiết thì việc quản lý tiến độ thực hiện dự án càng thuận lợi; - Nhật ký thi cơng: + Danh sách cán bộ kỹ thuật của nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình; + Diễn biến tình hình thi cơng từng ngày, từng loại cơng việc, chi tiết tồn bộ quá trình thực hiện; + Mơ tả vắn tắt phương pháp thi cơng; + Tình hình thực tế của nguyên vật liệu sử dụng; + Những sai lệch với bản vẽ thi cơng, ghi lại nguyên nhân, biện pháp; + Nội dung bàn giao của ca trước so với ca sau + Nhận xét của bộ phận quản lý chất lượng tại hiện trường về chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình - Sử dụng các báo cáo phạm vi dự án và sơ đồ phân tách cơ cấu cơng việc - Sử dụng biểu đồ Gantt, biểu đồ mạng, sơ đồ Pert để xác định thời gian dự trữ tự do và tồn phần cho các cơng việc. Khoảng thời gian này cĩ tác dụng đề phịng khi cĩ sự cố bất ngờ: mưa, bão, lũ lụt...làm chậm tiến độ thi cơng của dự án 3.2.4.2. Cơng cụ quản lý chất lượng - Lưu đồ Flowchart hay biểu đồ qúa trình: Lưu đồ cho phép nhận biết cơng việc nào thừa cĩ thể loại bỏ, cơng việc nào cần sửa đổi, cải tiến hồn thiện, là cơ sở xác định, vai trị của mỗi thành viên tham gia trong quá trình quản lý chất lượng - Biểu đồ xương cá : Liệt kê những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng, xác định những nguyên nhân nào cần được xử lý trước - Biểu đồ kiểm sốt thực hiện: Là phương pháp đồ họa theo thời gian về kết quả của một quá trình thực hiện cơng việc, là sự kết hợp giữa đồ thị và các đường giới hạn kiểm sốt để xác định xem một quá trình cĩ nằm trong tầm kiểm sốt hay khơng trên cơ sở đĩ xác định các biện pháp điều chỉnh, giúp giám sát các biến động về chi phí và tiến độ thời gian. Cĩ 2 loại: biểu đồ kiểm sốt định tính và kiểm sốt định lượng - Biểu đồ phân bố mật độ: Là một cơng cụ để tổng hợp, phân tích và thể hiện số liệu thống kê. Là một phương pháp phân loại, biểu diễn các số liệu theo nhĩm 3.2.5. Quản lý các nhà thầu tư vấn, nhà cung cấp và nhà thầu xây dựng/ lắp đặt Để đảm bảo rằng các nhà thầu tư vấn dự án, nhà cung cấp và nhà thầu xây dựng/ lắp đặt thực hiện đúng với cam kết trong hợp đồng. Do đĩ Ban cần cĩ kế hoạch giám sát các hoạt động của những đối tượng đĩ theo một số cách sau: * Các thủ tục quản lý hoạt động của nhà tư vấn: - Đánh giá chất lượng thực hiện về mặt kỹ thuật ở các thời điểm khác nhau trong giai đoạn nhà tư vấn cung cấp dịch vụ - Kiểm tra các báo cáo tiến độ định kỳ bắt buộc của nhà thầu tư vấn, buộc các nhà thầu phải tham gia các cuộc họp định kỳ hàng tuần của Ban để báo cáo - Đánh giá sự trao đổi của nhà thầu tư vấn với cán bộ dự án tại các cuộc họp thường kỳ - Giám sát chặt chẽ sự thực hiện các điều khỏan hợp đồng của nhà tư vấn, và đánh giá lần cuối trước khi chấp nhận cơng việc đã thực hiện * Các thủ tục quản lý hoạt động của nhà cung cấp: - Giám sát việc thực hiện các yêu cầu trong hợp đồng về trình bản vẽ thiết kế và chứng nhận chất lượng nguyên vật liệu của nhà cung cấp. - Xem xét lại các báo cáo tiến độ định kỳ về chế tạo và giao hàng - Kiểm định hàng hĩa giao tại cơng trường * Các thủ tục quản lý hoạt động của nhà thầu xây dựng/lắp đặt : - Kiểm định thường xuyên cơng việc của nhà thầu để đánh giá sự tuân thủ các quy cách quy cách kỹ thuật và tiêu chuẩn xây dựng - Xem xét lại các báo cáo tiến độ định kỳ bắt buộc - Yêu cầu nhà thầu đến dự án các cuộc họp dự án định kỳ với Ban - Giám sát chặt chẽ sự tuân thủ các điều khỏan hợp đồng của nhà thầu - Kiểm tra lần cuối cơng việc mà nhà thầu đã hồn thành trước khi chấp nhận * Cơng cụ quản lý chi phí Cơng cụ cho mục tiêu này chính là việc giám sát chặt chẽ chi tiêu của dự án và so sánh chi tiêu với dự trù chi phí cho ngân sách dự án. Các giải pháp kiểm sốt chi phí: - Kiểm sốt giải ngân cho các nhà thầu tư vấn, nhà thầu xây lắp - Kiểm sốt các yêu cầu thay đổi nội dung dự án - Kiểm sốt chi phí hành chính như đi lại, sử dụng xe cộ… - Kiểm sốt chi tiêu nhân sự như kiểm sốt cơng việc của nhân viên và dịch vụ ngồi giờ - Hàng tháng cần lập dự tốn chi phí, cần tổ chức các cuộc họp định kỳ để kiểm sốt chi phí và giao nhiệm vụ kiểm sốt chi phí cho cán bộ chuyên mơn - Cần nắm rõ các hình thức thanh tốn hợp đồng, lựa chọn hình thức thanh tốn thích hợp để đưa vào hợp đồng, đảm bảo lập dự trù chính xác 3.3. Những kiến nghị để hồn thiện cơng tác quản lý dự án 3.3.1. Kiến nghị với cơ quan quản lý - cụ thể là cho Bộ NN&PTNT 3.3.1.1.Giải pháp lâu dài Cần thiết kế một mơ hình quản lý đầu tư xây dựng các dự án thuỷ lợi theo hướng tích cực và năng động hơn. Mơ hình mới khơng chỉ quan tâm đến đầu tư xây dựng mà cần quản lý khai thác cơng trình một cách hiệu quả nhất. Mơ hình là sự liên kết hữu cơ (cĩ thực hiện, cĩ phản hồi, điều chỉnh hồn thiện) giữa các mơ dun QUY HOẠCH - ĐẦU TƯ XÂY DỰNG - QUẢN LÝ KHAI THÁC. Từ mơ hình tổng thể, căn cứ vào Luật xây dựng và các văn bản dưới luật để thiết kế một hệ thống thực hiện. Hệ thống này cần thể hiện rõ các cơng đoạn của cơng việc, chỉ ra ai (hay cơ quan nào) cĩ trách nhiệm giải quyết, nội dung, phạm vi , thời gian của mỗi cơng đoạn cần được chỉ ra rõ ràng và yêu cầu về cán bộ, trang thiết bị.. để hồn thành nhiệm vụ; khi vận hành hệ thống sẽ bộc lộ các khâu yếu, các cán bộ khơng đủ năng lực Trong mơ hình, hệ thống như đã nêu các quy định, cơ chế về các chủ thể tham gia xây dựng cơng trình như Chủ đầu tư, Tư vấn, Nhà thầu xây dựng, Gíam sát đầu tư... sẽ được quy định rất rõ ràng. Cơng tác cán bộ (nhân sự) cũng được lựa chọn nhằm đáp ứng việc vận hành hệ thống đã được thiết kế. 3.3.1.2. Giải pháp trước mắt - Củng cố các Ban quản lý, cần định hướng theo mơ hình Ban quản lý đầu tư xây dựng chứ khơng nên là Ban quản lý dự án - Cần nghiên cứu tổ chức lại các cơ quan giúp việc Bộ trưởng về đầu tư xây dựng như Ban chuẩn bị đầu tư, Cục QLXDCT, bộ phận của Vụ kế hoạch. Cần sớm quy định "dây chuyền" xử lý cơng việc liên quan đến đầu tư xây dựng, trong đĩ thấy rõ "đường đi" của Dự án, trách nhiệm từng cơng đoạn và bố trí cán bộ hợp lý. - Đổi mới cơng tác đấu thầu, chọn thầu và giám sát chế tài các nhà thầu. Những cơng trình quan trọng hay phức tạp cần ưu tiên lựa chọn theo các tiêu chí kỹ thuật. Năng lực nhà thầu xây dựng cũng khơng nên chỉ xét trên “bài dự thi” như hiện nay. Qua hội thảo “đấu thầu chuyên nghiệp” do Bộ KHĐT tổ chức gần đây (do WB tài trợ), các chuyên gia Trung quốc đã trình bày kinh nghiệm rằng Trung quốc hiện nay hầu hết đã thuê Tư vấn đấu thầu chuyên nghiệp (khơng thuộc chủ đầu tư) thực hiện các dịch vụ từ chuẩn bị hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu (tất nhiên lựa chọn cuối cùng là quyền của chủ đầu tư nhưng khơng thể chọn 1 nhà thầu ngồi danh sách đề nghị của Tư vấn đấu thầu). Chúng ta cũng nên khuyến khích các tổ chức Tư vấn đấu thầu chuyên nghiệp. Họ khơng chỉ chấm thầu trên cơ sở “bài thi” mà cịn phải thẩm tra thực tế năng lực của các nhà thầu - Cơng tác Thơng tin về đầu tư cần được quan tâm hơn. Website của Bộ NN&PTNT cần bổ sung thêm mục về Qủan lý dự án đầu tư mục này liên kết với các web của các dự án. Các dự án từ nhĩm A trở lên cần mở trang web từ khi xây dựng dự án tới khi kết thúc giai đọan thực hiện xây dựng dự án. Các trang web sẽ cĩ những thơng tin về dự án (mục tiêu, nhiệm vụ, quy mơ, giá thành…). 3.3.2. Kiến nghị với các nhà thầu tư vấn, nhà thầu xây lắp Các nhà thầu cần phải nâng cao năng lực của mình cả về chất và lượng. Muốn thế các Trung tâm tư vấn , các Cơng ty xây dựng phải cĩ các chính sách sau: - Tuyển chọn những cán bộ cĩ kiến thức chuyên mơn thực sự đáp ứng được các cơng việc thực tế - Chính sách đãi ngộ, khuyến khích các thành viên của mình nâng cao trình độ chuyên mơn, - Cử các cán bộ đi học những khĩa học nhằm nâng cao chuyên mơn của mình - Buộc những cán bộ phải cĩ trách nhiệm với dự án mình phụ trách KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập tốt nghiệp tại Ban QLDA Đầu tư và Xây dựng thuỷ lợi 1 với đề tài: “ Cơng tác Quản lý  dự án tại Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng thủy lợi 1 : Thực trạng và Giải pháp”, được sự giúp đỡ của các cán bộ Ban QLDA Đầu tư và Xây dựng thủy lợi 1, và sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn , cộng với những kiến thức đã được học tơi nhận thấy rằng để quản lý dự án cĩ hiệu quả cao thì bất kỳ giai đoạn nào của dự án cũng cần quản lý trên ba nội dung cơ bản đĩ là quản lý tiến độ, quản lý chất lượng, và quản lý chi phí. Phải luơn đảm bảo tiến độ của dự án đúng với kế hoạch lập ra, chất lượng dự án phải đảm bảo cho người sử dụng, và chi phí khơng được vượt tổng mức đầu tư. Việc đĩ địi hỏi những người quản lý phải cĩ năng lực và chuyên mơn, phải lấy mục tiêu của dự án làm trọng Là một sinh viên thực tập tơi đã đưa ra một số giải pháp, kiến nghị theo ý kiến chủ quan của mình cho cơng tác quản lý dự án được hồn thiện hơn, chỉ mong rằng những ý kiến đĩng gĩp của tơi sẽ được vận dụng vào cơng tác quản lý dự án tại Ban QLDA Đầu tư và Xây dựng thủy lợi 1, và tại Bộ NN&PTNT cùng các Trung tâm tư vấn, các Cơng ty Xây dựng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Các báo cáo tổng kết cơng tác, phương hướng nhiệm vụ của các Phịng, và của Ban QLDA Đầu tư và Xây dựng thủy lợi 1 ; 2. Nghị định 209/2004/NĐ-CP; 3. Nghị định 112/2006/NĐ-CP; 4. Nghị định 16/2005/NĐ-CP; 5. Luật Xây dựng; 6. Luật Đấu thầu; 7.Quy định hướng dẫn thi hành về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất; 8. Sách hướng dẫn QLDA; 9. www.mpi.gov.vn; 10. www.vietnamnet.vn; 11. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2232.doc