Lời mở đầu
Trong những năm qua cùng với sự đổi mới sâu sắc, toàn diện của đất nước của cơ chế quản lý kinh, hệ thống kế toán Việt Nam cũng có những bước đổi mới,tiến bộ góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế . Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay kế toán đã khẳng định được vai trò quan trọng và không thể thiếu được trong nền kinh tế quốc dân, là công cụ thiết yếu để quản lý nền kinh tế.
Đối với hầu hết các doanh nghiệp Tiền Lương là một vấn đề rất được quan tâm, chú ý.Tiền Lương chín
94 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp 26.1 - Công ty cổ phần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp phảI trả cho người lao động.Căn cứ vào khối lượng lao động,chất lượng lao động và thời gian lao động.Ngư ời lao động phảI có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ chủ trương chính sách, đường lối của Đảng và Nhà Nước.Thực hiện tốt nghĩa vụ lao động theo chế độ lao động hiện hành có trách nhiệm xây dung đơn vị đạt hiệu quả kinh tế.Muốn vậy người sử dụng lao động là giám đốc các công ty hay thủ trưởng các doanh nghiệp đơn vị có trách nhiệm khai thác sử dụng lao động hợp lý đảm bảo đời sống cho người lao động.Tạo điều kiện cho người lao động phát huy trí tuệ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Xuất phát từ vấn đề nêu trên với mong muốn đi sâu nghiên cứu tình công tác kế toán “Tiền lương và các khoản phải trích theo lương “.
Với mục đích nói trên nộidung của bản báo cáo thực tập tốt nghiệp bao gồm các phần sau:
Phần 1: Đặc điểm chung về tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp 26.1- Công ty Cổ Phần 26.
Phần 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và cỏc khoản phải trớch theo lương tại Xí nghiệp 26.1- Công ty Cổ Phần 26.
Phần 3: Phương hướng và giải pháp
Phần Một: Đặc điểm chung về tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp 26.1- Công ty 26 bộ Quốc Phòng
I. Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp 26.1
Xưởng quân dụng 26- tiền thân của Công ty Cổ Phần 26 được thành lập theo quyết định số 890/KH do đồng chí đại tá- Phó cục trưởng Cục Quân nhu Nguyễn Khắc Thuần ký ngày 18 tháng 7 năm 1978. Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp 26.1 đóng trên địa bàn Ngọc Thuỵ – Long Biên- Hà Nội cũng chính là lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 26- Tổng cục Hậu cần và có thể chia thành các giai đoạn phát triển sau:
1. Giai đoạn 1978-1985
Trong những năm đầu mới thành lập đơn vị gặp rất nhiều khó khăn, trước hết là việc xây dựng cơ sở hạ tầng với một cơ ngơi ban đầu gần như để hoang, sau đó là việc đào tạo kiến thức cho đội ngũ cán bộ vì hầu hết cán bộ Đảng viên vừa từ chiến trường ra, tuy có kinh nghiệm trong chiến đấu, công tác song về lĩnh vực quản lý kinh tế còn thiếu kiến thức và kinh nghiệm. Mặc dù vậy, với sự quan tâm giúp đỡ của Cục Quân nhu cũng như các đơn vị cấp trên xưởng Quân nhu 26 đã dần dần ổn định biên chế, tổ chức và bước đầu đảm bảo điều kiện đi vào sản xuất với nhiệm vụ chính là sản xuất mũ cứng để trang bị cho bộ đội.
Năm 1981 Tổng Cục Hậu cần quyết định đổi tên Xưởng Quân dụng 26 thành Xí nghiệp 26, đây không chỉ đánh dấu bước trưởng thành về tổ chức mà còn là trọng trách của Xí nghiệp trước Quân đội và Nhà nước. Nhiệm vụ cấp trên giao cho Xí nghiệp rất nặng nề trong khi tình hình đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật còn rất thiếu, số hiện có chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, trang thiết bị vật tư nguyên liệu còn rất khó khăn. Đứng trước tình hình đó Xí nghiệp đề ra một số biện pháp quản lý để ổn định thúc đẩy sản xuất, nhờ đó mà ngay trong những năm đầu đi vào hạch toán Xí nghiệp đã hoàn thành một khối lượng sản phẩm cao và liên tục vượt kế hoạch cấp trên giao cho, lãi nộp ngân sách tăng năm nay cao hơn năm trước.
2. Giai đoạn 1986-1995
Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VI của Đảng là Đại hội của đường lối đổi mới, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng về nhận thức trong quá trình phát triển kinh tế, xây dựng đất nước. Nhiều chính sách đổi mới nền kinh tế đã được ban hành có tác động trực tiếp tới việc sản xuất kinh doanh của các Xí nghiệp nói chung và của Xí nghiệp 26.1 nói riêng. Trong giai đoạn chuyển đổi, tư tưởng đổi mới chưa hoàn thành rõ nét, tư tưởng bao cấp còn bị chi phối nặng nề cộng với khó khăn vốn có càng tăng lên.
Sự tác động mạnh mẽ của quy luật cung cầu, của sản xuất hàng hoá trong kinh tế thị trường đã có ảnh hưởng rất lớn đến tính ổn định sản xuất của thời kỳ bao cấp vốn đã quen thuộc với Xí nghiệp. Đã có những thời điểm tình hình làm việc, đời sống, thu nhập của cán bộ, công nhân viên có dấu hiệu của sự thiếu vững chắc do phải gắn với doanh thu tiêu thụ, Xí nghiệp đứng trước nguy cơ giải thể. Tuy nhiên đội ngũ cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp đã cùng nhau đoàn kết quyết tâm vượt khó cùng với sự động viên giúp đỡ kịp thời của các cơ quan cấp trên nên Xí nghiệp đã từng bước vượt qua khó khăn để tiếp tục đứng vững và đi lên. Sản phẩm mũ cứng truyền thống của Xí nghiệp đã được nâng cao chất lượng dần dần đáp ứng được những đòi hỏi khắt khe của thị trường, chủng loại sản phẩm hàng hoá đa dạng hơn, bên cạnh sản phẩm mũ cứng Xí nghiệp còn sản xuất các mặt hàng như: phù hiệu, cấp hiệu, mũ Kêpi, ba lô, áo mưa bộ đội cùng với một số sản phẩm Quốc phòng khác, trình độ cán bộ của công nhân viên Xí nghiệp đã được nâng lên rõ rệt thích ứng với yêu cầu của cơ chế mới.
3. Giai đoạn 1996 đến nay
Tháng 4 năm 1996, Xí nghiệp long trọng tổ chức lễ đón nhận Huân chương lao động hạng Ba của Nhà nước trao tặng do có nhiều thành tích trong sự nghiệp đổi mới. Đồng thời chấp hành nghị quyết của Đảng uỷ Quân sự trung ương về việc đổi mới sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước trong Quân đội, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã ký Quyết định số 472/QĐQP ngày 17 tháng 4 năm 1996 về việc thành lập Công ty 26 trực thuộc Tổng cục Hậu cần( trên cơ sở sát nhập Xí nghiệp 26 và Xí nghiệp 804) với bốn Xí nghiệp thành viên: Xí nghiệp 26.1, Xí nghiệp 26.3, Xí nghiệp 26.4 và Xí nghiệp thương mại dịch vụ.
Từ đó đến nay, Công ty luôn đầu tư vào công tác tổ chức, thay đổi các mô hình quản lý để cán bộ khẳng định được năng lực và bản lĩnh của mình trong quản lý sản xuất kinh doanh, đến năm 2001 đơn vị đã triển khai áp dụng mô hình Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000 .
Do đặc điểm đa dạng hoá các sản phẩm, Công ty đã tính toán đầu tư chiều sâu, từng bước, từng nghành một cách vững chắc để không ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh hàng năm.
Với phương châm khai thác năng lực các nghành nghề hiện có của Công ty đồng thời nắm bắt yêu cầu xây dựng chính quy của Quân đội nên Công ty đã phát triển thêm rất nhiều mặt hàng như: ghế nhựa, lồng bàn nhựa, trang bị đồng bộ cho nhà ăn, bi đông nhựa phục vụ hành quân dã ngoại, nhà bạt các loại, áo phao cứu sinh… và các phụ liệu nhựa.
Chính vì vậy đơn vị luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ mà cấp trên giao cho đồng thời đảm bảo được đời sống cho cán bộ công nhân viên, mở rộng cơ sở hạ tầng sản xuất, tạo công ăn việc làm cho một khối lượng lớn lao động trong và ngoài địa bàn đóng quân.
Từ năm 1998 đến nay, Xí nghiệp luôn đầu tư đổi mới ngành nghề nâng cao chất lượng sản phẩm. Đẩy mạnh sản xuất hàng kinh tế phục vụ thị trường ngoài quân đội, tốc độ tăng trưởng mạnh. Doanh thu và thu nhập của người lao động từng bước được nâng cao hơn.
- Năm 2002 doanh thu đạt: 7,5 tỷ đồng
- Năm 2005 doanh thu đạt: 32 tỷ
- Năm 2006 doanh thu đạt: 36 tỷ đồng
- Năm 2007 dự kiến doanh thu đạt: 45 tỷ đồng
Cụ thể ta xem chỉ tiêu trong năm 2008 – 2009 như sau:
STT
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Vốn cố định
Vốn lưu động
Nợ phả trả
Nguồn vốn CSH
Doanh thu tiêu thụ
Lợi nhuận gộp
Lợi nhuận thuần
Nộp công ty
Số công ty (người)
Thu nhập BQ
(người/Năm)
4.190.642.663
2.700.241.756
3.072.822.388
3.156.882.631
14.584.289.019
1.990.935.993
367.463.630
2.264.397.600
430
10.488.000
5.126.660.184
2.514.471.514
1.904.928.510
5.670.825.188
25.384.193.834
4.438.374.113
516.862.938
3.824.215.716
500
11.472.000
Hiện nay, Xí nghiệp 26.1 vẫn tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện tốt các kế hoạch sản xuất do Công ty và BQP giao đồng thời đã tự khai thác công việc. Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác tiêu thụ thành phẩm Xí nghiệp đang nỗ lực tìm kiếm thị trường, bạn hàng tiêu thụ, đồng thời đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề có trình độ cao, có tinh thần trách nhiệm, mạnh dạn đầu tư chiều sâu trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ mới hiện đại trong sản xuất kinh doanh.
Như vậy sau hơn 30 năm hoạt động sản xuất kinh doanh, Xí nghiệp 26.1 đã trải qua không ít khó khăn và cả thách thức, đặc biệt là giai đoạn 1985 - 1990. Song với tinh thần nỗ lực và đoàn kết của cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp đã đưa Xí nghiệp phát triển mạnh mẽ và thoát khỏi tình trạng kinh doanh thua lỗ. Hiện nay, Xí nghiệp được đánh giá rất cao trên thị trường cũng như trong Tổng cục Hậu cần. Xí nghiệp luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, cũng như mọi kế hoạch đề ra, ngoài ra Xí nghiệp luôn đặt ra nhiều chỉ tiêu cao.
4. Vị trí và chức năng kinh doanh
Xí nghiệp 26 thuộc công ty cổ phần 26 là Doanh Nghiệp Cổ Phần trực thuộc Tổng Cục Hậu Cần – BQP được thành lập theo quyết định số 3614/QP ngày 16/12/2006 của Bộ Trưởng BQP.Công ty cổ phần 26 có con dấu riêng và có tư cách pháp nhân theo luật pháp Nhà Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
a. Vị trí
Tên Đơn Vị : công ty cổ phần 26 - BQP
Tên giao dịch quốc tế : 26 Join stock company
Trụ sở công ty : khu CN sài đồng phường phúc đồng -
Long biên -hà nội
Điện thoại : 0487541460 1/2/3/4
Fax : 04 – 8751460
Giấy phép kinh doanh số : 0106000130 ngày 04/02/2004 do sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp.
Mã số thuế : 0100108818
Tài khoản VND : 710A – 00152 - Ngân Hàng công thương Chương Dương
Tài khoản USD : 710A – 00152 - Ngân Hàng công thương Chương Dương
b. Chức năng kinh doanh
Xây dựng các mặt hàng dệt may các sản phẩm từ da, cao su, nhựa, đồ gỗ, bao bì và một số sản phẩm đặc thù khác như mũ, nhà bạt, võng, áo phao.
Xây dựng NK sản phẩm vật tư, thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh mua bán hàng tồn đọng các mặt hàng bảo hộ lao động.
II. Công tác tổ chức quản lý, tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp 26.1
1. Tổ chức bộ máy quản lý và chính sách quản lý tại Xí nghiệp 26.1
Xí nghiệp 26.1 là một đơn vị thành viên của Công ty 26- Tổng cục Hậu cần, có tổ chức bộ máy quản lý độc lập với các Xí nghiệp thành viên khác trong công ty. Xí nghiệp thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, phục vụ sản xuất do công ty duyệt giao. Chịu sự quản lý chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty trên tất cả các lĩnh vực hoạt động.
Xí nghiệp có cơ cấu tổ chức quản lý và điều hành theo mô hình trực tuyến chức năng, đây là mô hình tổ chức khá phổ biến ở nước ta hiện nay. Toàn Xí nghiệp là một thể thống nhất dưới sự lãnh đạo trực tiếp toàn quyền của Giám đốc, các phó Giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc, làm những công việc do Giám đốc uỷ quyền và chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc. Các trưởng phòng là người quản lý trực tiếp các phòng ban do Giám đốc chỉ đạo.
Trưởng phòng là người chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc về mọi mặt quản lý, sử dụng lao động, sử dụng tài chính, chỉ đạo sản xuất kinh doanh trên những nhiệm vụ được giao.
Sơ đồ tổ chức quản lý và điều hành tại Xí nghiệp 26.1 như sau:
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức của Xí nghiệp 26.1
Ban Giám Đốc
Ban TCSX
Ban tài chính
Ban KTCĐ
Ban HC- QT
Tổ chuẩn bị
Xưởng mũ nhựa
Xưởng may
Tổ lợp
Tổ cốt
May 1
May 2
Năm 2001 đơn vị đã triển khai áp dụng thành công mô hình Hệ thống chất lượng ISO 9001-2000 đánh dấu quyết tâm của cán bộ công nhân viên trong toàn Xí nghiệp .
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Xí nghiệp 26.1
a. Tổ chức bộ máy
Xí nghiệp 26.1 tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung dưới sự lãnh đạo trực tiếp của kế toán trưởng, do quy mô hoạt động của đơn vị chỉ ở mức doanh nghiệp vừa nên các nhân viên kế toán đều làm kiêm nhiệm một số nhiệm vụ nhất định, bộ máy kế toán gồm ba bộ phận:
Sơ đồ 2.1.1: Bộ máy kế toán của Xí nghiệp 26-1
Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp và tài sản cố định
Kế toán
Tiền lương, thanh toán nội bộ
Kế toán vật liệu và thanh toán với người bán
Kế toán tiền mặt, giá thành, tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
Quan hệ chỉ đạo trực tuyến
Quan hệ tác nghiệp
Xí nghiệp 26.1 là một đơn vị sản xuất kinh doanh khá lâu đời với trình độ sản xuất và trình độ quản lý tương đối cao. Đội ngũ cán bộ kế toán của Xí nghiệp đều tốt nghiệp Đại học, có trình độ nghiệp vụ vững vàng, nhiệt tình trong công tác và có tinh thần trách nhiệm cao.
ỉKế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp TSCĐ : là người điều hành toàn bộ hệ thống kế toán của Xí nghiệp, chỉ đạo chuyên môn các nhân viên kế toán trong ngày và chịu trách nhiệm trước Giám đốc và cơ quan Tài chính cấp trên về các vấn đề có liên quan đến tài chính của đơn vị . Ngoài ra, kế toán trưởng còn kiêm kế toán tổng hợp kế toán TSCĐ nghĩa là phải theo dõi tình hình biến động của tài sản tại đơn vị. Kết thúc phần việc đưa ra các báo cáo tài chính, báo cáo về kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị.
ỉ Kế toán vật liệu và thanh toán với người bán: Người nhân viên ở vị trí này còn phải theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn vật tư hàng hoá và có trách nhiệm tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành. Đồng thời phải theo dõi quản lý các nguồn vốn của Xí nghiệp và có trách nhiệm thanh toán với khách hàng.
ỉKế toán tiền lương, thanh toán nội bộ: Tính toán tiền lương, bảo hiểm đối với cán bộ công nhân viên thuộc Xí nghiệp, theo dõi quản lý vốn bằng tiền của đơn vị, thanh toán nội bộ.
ỉ Kế toán tiền mặt, giá thành, tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
: Được giao nhiệm vụ giữ tiền mặt cho Xí nghiệp, căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi để chi tiền theo các nghiệp vụ phát sinh trong ngày, đồng thời đối chiếu và kiểm tra sổ sách với lượng thực tế kịp thời phát hiện sai sót, hạch toán tình hình tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở đó ghi nhận doanh thu và xác định kết quả kinh doanh.
Mặc dù làm kiêm nhiệm nhiều chức năng nhưng các nhân viên kế toán của đơn vị vẫn đảm bảo được tính chính xác và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận. Tuy nhiên, nếu có nhầm lẫn hoặc sai sót thì việc kiểm tra sẽ khó khăn vì tính chuyên môn hoá trong công việc chưa cao.
b. Hình thức kế toán :
Hình thức kế toán mà Xí nghiệp đang áp dụng hiện nay là: “Hình Thức Kế Toán Chứng Từ Ghi Sổ”. Do vậy hệ thống sổ sách của Xí nghiệp cũng được mở theo quy định bao gồm:
* Hệ thống các sổ tổng hợp:
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Là sổ tổng hợp để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra đối chiếu số liệu với bảng cân đối phát sinh.
+ Sổ Cái: Mỗi tháng mỗi tài khoản kế toán được mở một trang “ Sổ tổng hợp tài khoản” dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản kế toán quy định trong chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ tổng hợp tài khoản, số liệu trên sổ tổng hợp tài khoản dùng để kiểm tra đối chiếu với các sổ chi tiết và dùng để lập báo cáo tài chính.
* Hệ thống các sổ chi tiết:
Xí nghiệp mở sổ chi tiết tiền mặt, sổ chi tiết thuế GTGT được khấu trừ, sổ chi tiết NVL, sổ chi tiết sản phẩm dở dang, sổ chi tiết bán thành phẩm, sổ chi tiết NVL trực tiếp, sổ chi tiết nhân công trực tiếp, sổ chi tiết chi phí sản xuất chung…
Sơ đồ 2.2.1. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối
phát sinh
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Báo cáo tài chính
Đối chiếu, kiểm tra
3. Tổ chức sản xuất:
Quy trình sản xuất kinh doanh chính của Xí nghiệp 26.1
Xí nghiệp 26.1 là một đơn vị nhà nước trực thuộc Công ty 26 Tổng cục Hậu cần.
Với chức năng chính là sản xuất hàng hoá tư trang phục vụ cho bộ đội. Căn cứ vào kế hoạch đã được phê duyệt, Công ty sẽ giao chỉ tiêu về nhiệm vụ Quốc phòng cho Xí nghiệp ( giá trị, số lượng, chủng loại sản phẩm, tiến độ, địa điểm) để đơn vị chủ động thực hiện. Sau đó Xí nghiệp sẽ tổ chức kế hoạch sản xuất hàng Quốc phòng và coi đây là nhiệm vụ chính trị hàng đầu của đơn vị.
Do đặc điểm của Xí nghiệp là đơn vị Quốc phòng nên những sản phẩm sản xuất chủ yếu là mũ cứng, mũ kêpi, áo chiến sỹ, các loại tăng bạt, phù cấp hiệu. Sau đây là quy trình sản xuất một số sản phẩm chính của Xí nghiệp.
Quy trình công nghệ mũ cứng cuốn viền
Nguyên vật liệu
Tổ cốt
Tổ lợp
Kho sản phẩm
Bộ phận KCS
Thành phẩm
Nguyên vật liệu
Tổ nhựa
TP trung gian
Thành phẩm
Bộ phận KCS
Kho sản phẩm
Nguyên liệu
Tổ chuẩn bị
Bộ phận vắt sổ
May và hoàn thiện sản phẩm
Kho sản phẩm
Bộ phận KCS
Quy trình công nghệ dép nhựa Bảo Hộ Lao Động
Quy trình công nghệ sản phẩm may
ỉTại tổ chuẩn bị
Trải vải
Bóc màu
Đếm bàn
Cắt
Bán thành phẩm
ỉTại phân xưởng sản xuất: Nhận bán thành phẩm và triển khai sản xuất.
* Hệ thống chứng từ sổ sách hiện nay XN 26.1 đang sử dụng là hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định số 15/2006/ QĐ - PTC của Bộ trởng bộ tài chính và mở tài khoản cấp 2,3 chi tiết theo yêu cầu của XN.
* Phương pháp tính thuế GTGT của XN 26.1 theo phương pháp khấu trừ.
* Phương pháp tính khấu hao TSCĐ của XN 26.1 theo phương pháp khấu hao đường thẳng theo thông tư số 102/2004/ TT – BQP ngày 27/7/2004 của Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng.
Phần Hai
Chương I: Thực trạng kế toán chung
tại công ty 26
I. Kế toán vốn bằng tiền các khoản phải thu, ứng và trả trước
1. Kế toán các loại tiền mặt.
Tại Xí nghiệp 26.1 hạch toán các loại vốn bằng tiền có nghiệp vụ kế toán bằng tiền mặt. Xí nghiệp thực hiện theo chế độ kế toán hiện hành, mọi khoản thu chi tiền mặt đều phải có chứng từ hợp lệ chứng minh và phải có chữ ký của kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị. Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi tiền mặt để lập chứng từ ghi sổ và sổ tổng hợp tài khoản về tăng, giảm tiền mặt.
Sử dụng TK 111 để kế toán tiền mặt. Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thu và chi tiền quỹ, tiền mặt tại kho.
Hàng ngày khi có người đến nộp tiền mặt kế toán ghi phiếu thu sau đó chuyển cho thủ quỹ.
Đơnvị:…
Địa chỉ:…
Telefax:…
Phiếu thu
Ngày 08 tháng 03năm 2009
Quyển số:…..
Số:180.
Nợ: 111
Có: 131
Mẫu số 01 - TT
QĐsố:15/2006/QĐ/BTCT
Ngày 20 tháng 03 năm 2006
Của Bộ Trưởng Bộ Tài chính
Họ tên người nộp tiền: Đ/c Mai Phương Toàn
Địa chỉ: 132 – Lê Duẩn
Lý do nộp: Tiền đặt sản xuất dép nhựa BHLĐ
Số tiền: 40.000.000 ( viết bằng chữ) Bốn mươi triệu đồng chẵn
Kèm theo: 01 Chứng từ gốc:……………………………………..
Đã nhận đủ số tiền ( viết bằng chữ ) Bốn mươi triệu đồng chẵn
Ngày 08tháng 03 năm2009
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
( Ký, họ tên)
Người nộp
( Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký,họ tên)
Hàng ngày, khi có người đến tạm ứng, lĩnh tiền mặt kế toán viết phiếu chi sau đó chuyển đến thủ quỹ để cấp tiền.
Từ chứng từ ban đầu kế toán vào sổ:
Ngày 08/03/2009 anh Toàn trả tiền dép nhựa
Nợ Tk 111 : 40.000.000
Có Tk 131 : 40.000.000
Ngày 10/3 xuất kho thành phẩm bán cho cục quân nhu
Nợ Tk 111 : 132.000.000
Có Tk 511 : 120.000.000
Có Tk 333.1 : 1.200.000
Ngày 19/3 Đ/c Long thanh toán tiền nhập thuốc
Nợ Tk 331 : 7.500.000
Có Tk 111 : 7.500.000
Ngày 20/3 mua NVL nhập kho
Nợ Tk 152 : 100.000.000
Nợ Tk 133.1 : 10.000.000
Có Tk 111 : 110.000.000
Ngày 31/3 Quốc Anh ứng tiền xăng dầu
Nợ Tk 141 : 2.000.000
Có Tk 111 : 2.000.000
Đơn vị:….
Địa chỉ:…
Telefax:…...
Phiếu chi
Ngày 19 tháng 03năm 2009
Quyển số:.
Số:270
Nợ: 331
Có: 111
Mẫu số 01 - TT
QĐsố:15/2006/QĐ/BTCT
Ngày 20 tháng 03 năm 2006
Của Bộ Trưởng Bộ Tài chính
Họ tên người nhận tiền: Đ/c Trần Thị Long
Địa chỉ: Quân y
Lý do chi : Thanh toán tiền nhập thuốc quân y
Số tiền: 7.500.000 ( viết bằng chữ) Bẩy triệu năm trăm ngàn đồng chẵn
Kèm theo: 01 Chứng từ gốc:……………………………………..
Đã nhận đủ số tiền ( viết bằng chữ ) Bấy triệu năm trăm ngàn đồng chẵn
Ngày 19 tháng 03năm2009.
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
( Ký, họ tên)
Người nộp
( Ký, họ tên)
Thủ quỹ
(Ký,họ tên)
Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi kế toán mở sổ quỹ tiền mặt theo dõi vào sổ
Sổ quỹ tiền mặt
Tháng 03 năm 2009
ĐVT:1000đ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
Thu
Chi
Thu
Chi
Tồn
Số dư đầu tháng 2
420.000
12
Phải thu của khách hàng
131
40.000
13
Xuất bán thành phẩm
511
120.000
13
Thuế đầu ra
333.1
1.200
05
Mua thuốc quân y
331
7.500
06
Mua NVL
152
100.000
06
Thuế đầu vào
133.1
10.000
07
ứng tiền xăng dầu
141
2.000
Cộng PS
172.000
119.500
Dư cuối tháng
472.500
2. Kế toán tiền gửi ngân hàng
Kế toán sử dụng TK 112, dùng để phản ánh tình hình tăng giảm tiền gửi ngân hàng ở công ty. Trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp có thể và cần thiết phải gửi tiền vào ngân hàng hoặc các công ty tài chính để kiếm lời và để thực hiện các nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt khi rút hoặc gửi tiền vào ngân hàng. Cuối tháng kế toán đối chiếu số liệu bên sổ của doanh nghiệp với số liệu của ngân hàng nếu có chênh lệch phải tìm ra nguyên nhân và xử lí theo quy định, sau khi xác định được nguyên nhân kế toán ghi theo các trường hợp phiếu chi có đủ chữ ký của giám đốc xí nghiệp, Kế toán trưởng, người giao, người nhận. Căn cứ để hạch toán là các giấy báo có, báo nợ hoặc bảng sao, bảng kê của ngân hàng kèm theo giấy chứng từ gốc (uỷ nhiệm chi ….). Khi nhận được chứng từ ngân hàng gửi đến, kế toán trưởng phải đối chiếu giấy chứng từ gốc kèm thông báo với ngân hàng để xác minh và xử lý kịp thời các khoản chênh lệch ( nếu
Ví dụ: Đơn vị tính:đồng
- Ngày 9/ 3/ 2009 đồng chí Hà rút 80.000.000 bằng tiền mặt từ ngân hàng về quỹ, kế toán ghi:
Nợ TK 111.1 : 80.000.000
Có TK 112.1 : 80.000.000
- Ngày 14/3 2009 khách hàng thanh toán tiền công trình 30.000.000, kế toán ghi : Nợ TK 112(112.1) : 30.000.000
Có TK 131 : 30.000.000
-Ngày 22/3/2009 trả tiền hàng cho công ty Tiến Đạt
Nợ Tk 331 : 20.000.000
Có Tk 112 : 20.000.000
3. Kế toán phải thu :
Các khoản phải thu trong doanh nghiệp gồm số phải thu của khách hàng về bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ, phải thu nội bộ, phải thu khác hoặc phải thu của người nhận thầu xây dựng cơ bản về khối lượng, công tác xây dựng cơ bản đã hoàn thành.
- Nguyên tắc: Hạch toán phải thu cho từng đối tượng phải thu và ghi chép cho từng lần thanh toán, các khoản thanh toán bù trừ giửa nợ phải trả. Việc này cần có sự thoả thuận giữa hai bên và lập chứng từ bù trừ công nợ.
Ví dụ: Đơn vị tính:đồng
- Ngày 15/3 2009 đồng chí Hoa ban tài chính nhận tiền từ công ty 26 về chi lương tháng 03/2009 với số tiền là 180.000.000, kế toán ghi:
Nợ TK 111: 180.000.000
Có TK 338.8: 180.000.000
- Ngày 16/ 03 chị Hà nộp 3.000.000đ tiền đặt hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 111.1 : 3.000.000
Có TK 131: 3.000.000
- Ngày 17/ 03 bà xuyến nộp tiền điện nước, tháng 01, tháng 02 với số tiền là 6.735.000 kế toán ghi:
Nợ TK 111.1: 6.735.000
Có TK 338.8: 6.735.000
4. Kế toán phải thu nội bộ:
Phải thu nội bộ là các khoản phải thu giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cầp dưới.Trong đó đơn vị cấp dưới là thành viên phụ thuộc nhưng có tổ chức công tác kế toán riêng. Cũng như vậy công ty 26 có hai đơn vị thành viên do đó việc thanh toán nội bộ giữa các đơn vị với nhau được tiến hành thường xuyên. Để hạch toán các khoản phải thu, phải nộp nội bộ kế toán sử dụng TK 136 thực tế tại công ty có một số nghiệp vụ như sau:
- Ngày 8/3 2009 khu vực 2 lĩnh tiền trên Công ty với số tiền là 7.011.000 kế toán ghi:
Nợ TK 136: 7.011.000
Có TK 111.1: 7.011.000
-Ngày 12/3/2009công ty trả nợ hàng cho khu vực 1 thanh toán cho công ty Đông Hưng, kế toán ghi:
Nợ TK 136: 19.546.000
Có TK 112: 19.546.000
5. Kế toán các khoản phải thu khác:
Ngoài các khoản phải thu của khách hàng, phải thu nội bộ. Công ty còn phát sinh các khoản phải thu khác như một số nghiệp vụ ps trong tháng 6/2009
- Kế toán chuyển tiền nước của cán bộ khu gia đình sử dụng tháng 3, tháng 4/2009 số tiền là 3.389.000 kế toán ghi:
Nợ TK 331: 3.389.000
Có TK 138: 3.389.000
Chênh lệch điện sản xuất tháng 4/2009
Nợ TK 331: 2.960.000
Có TK 138: 2.960.000
Kế toán các khoả ứng trước: Khoản tạm ứng là khoản tiền hoặc vật tư doanh nghiệp giao cho người nhận tạm ứng để thực hiện công việc đã phê duyệt, người tạm ứng phải là công nhân viên làm việc tại Công ty.
Người nhận tạm ứng phải được tạm ứng tiền trước, người nhận tạm ứng phải viết giấy đề nghị tạm ứng:
Một số nghiệp vụ phát sinh tại công ty như sau:
- Hoàn tiền tạm ứng và tiền phục vụ nhà trẻ với số tiền 700.000. kế toán ghi:
Nợ TK 111: 700.000
Có TK 141: 700.000
Chứng từ gốc “phiếu chi” số 15 ngày 9/ 4 /09 chi tạm ứng cho đồng chí Xương xưởng mũ cứng và “ chứng từ thanh toán” số 23 ngày 11/4/09 mua vật tư dùng cho sản xuất với số tiền 1.523.600đ, kế toán ghi:
Nợ TK 152: 1.523.600
Có TK 141: 1.523.600
Trường hợp số thực tế chi cho tạm ứng thừa thì người nhận tạm ứng phải hoàn trả số tạm ứng thừa.
- Các bộ phận thanh toán tiền tạm ứng tháng 4/2009
Nợ TK 152: 19.774.660
Nợ TK 161: 3.588.900
Nợ TK 162: 1.440.000
Nợ TK 627: 1.600.000
Nợ TK 641: 31.103.000
Nợ TK 334: 4.741.600
Có TK 141: 62.328.100
6. Kế toán chi phí trả trước:
Là các khoả chi thực tế đã phát sinh nhưng có liên quan đến kỳ hạch toán.
Ví dụ:
- Xí nghiệp phân bổ chi phí phục vụ và tiền nước cho các đối tượng sử dụng như sau:
Nợ TK 1138: 168.668
Nợ TK 161: 68.120
Nợ TK 336: 2.250.000
Nợ TK 627: 11.736.868
Có TK 142: 14.220.030
II. Kế toán nguồn vốn
1. Kế toán nợ phải trả
Nợ phảI trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phảI thanh toán từ các nguồn lực của mình. Nợ phảI trả của doanh nghiệp gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn
1.1. Kế toán các khoản nợ ngắn hạn
a> Kế toán vay ngắn hạn
khoản vay ngắn hạn là khoản tiền vốn doanh nghiệp vay ngân hàng hoặc các tổ chức cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp để bù đắp nhu cầu sản xuất kinh doanh có thời hạn trả trong một chu kì sản xuất kinh doanh bình thường hoặc trong vòng một năm.
Tk sử dụng : Tk 331 “vay ngắn hạn “
Phương pháp hạch toán một số nghĩa vụ phát sinh
vay NH để mua vật tư, hàng hóa
Nợ Tk 152,153,156 tăng vật tư , hàng hóa
Nợ Tk 1331: thuế GTGT được khấu trừ
Có Tk 311:tăng khoản vay NH
-Vay NH để trả nợ người bán,người mua
Nợ Tk 131,331: giảm khoản phảI thu phảI trả
Có Tk 311: tăng khoản vay NH
vay tiền về nhập quỹ
Nợ Tk 11,112: Tăng quỹ tiền mặt,tiền gửi ngân hàng
Có Tk 311: tăng vay NH
b>kế toán nợ phảI trả người bán
Là khoản nợ phảI trả cho người bán, người nhận thầu xây dung cơ bản, cung cấp lao vụ dịch vụ. Trong quá trình thanh toán có tính chất tạm thời mà doanh nghiệp chưa thanh toán cho các bên.
Tk sử dụng: Tk 331 “phảI trả nhà cung cấp”
Phương pháp hạch toán
-Khi mua chịu vật tư , hàng hóa ,TSCĐ, căn cứ vào giá trị hàng mua kế toán phản ánh
Nợ Tk 152, 153, 156, 211
Nợ Tk 1331
Có Tk 331
-Giá trị công trình xây dung cơ bản, sữa chữa lớn TSCĐ, phảI trả cho nhà nhận thầu khi nghiệm thu bàn giao sử dụng công trình
Nợ Tk 241: chi tiết công trình
Nợ Tk 133
Có Tk 331: “ctđt”
c>kế toán thuế và các khoản phảI nộp nhà nước
-Tk sử dụng
Tk 333: thuế và các khoản phảI nộp nhà nước
Tk 133: thuế GTGT được khấu trừ
Căn cứ vào các hóa đơn GTGT kế toán xác định số thuế phảI nộp nhà nước
Thuế GTGT phải nộp
=
Số thuế GTGT đầu ra phải nộp
-
Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
-Nếu số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ< số thuế GTGT đầu ra thì kế toán ghi theo số thuế GTGT đầu vào
Nợ TK 3331
Có Tk 133
-Khi nộp thuế
Nợ Tk 3331
Có Tk 111, 112
Ngược lại số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ > số thuế GTGT đầu ra
Nợ Tk 3331
Có Tk 133
III. Kế toán tài sản cố địnhvà đầu tư dài hạn.
1. Đặc điểm của đơn vị về công tác kế toán tài sản cố định.
a. Đặc điểm:
TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu và tài sản chủ yếu khác có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên và có thời gian sử dụng từ một năm trở lên.
Tại Xí nghiệp 26.1, TSCĐ được giao cho các bộ phận, các phân xưởng quản lý và sử dụng. Trên mỗi thiết bị, máy móc giao cho phân xưởng đều có sổ theo dõi tình trạng máy móc thiết bị sau mỗi ngày làm việc, có chữ ký xác nhận của tổ cơ điện.
TSCĐ được bảo dưỡng thường xuyên và kiểm kê định kỳ 6 tháng một lần. Tổ kiểm kê gồm có đại diện Tổ kỹ thuật cơ điện, Ban tài chính, Ban giám đốc. Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ trong kế hoạch được trích trước tỷ lệ với doanh thu.
Các nguồn hình thành TSCĐ tại Xí nghiệp: Do cấp trên cấp, do tự bổ xung và một phần hình thành từ nguồn vốn khác.
Tại Xí nghiệp 26.1 TSCĐ được chia thành:
ỉ TSCĐ hữu hình: gồm nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các phương tiện vận tải.
ỉ TSCĐ vô hình: gồm quyền sử dụng đất, chi phí nghiên cứu phát triển.
TSCĐ của Xí nghiệp được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại.
b. Nguyên giá TSCĐ:
+ Nguyên giá TSCĐ do mua sắm ( tự bổ sung) : bao gồm giá mua( không VAT) cộng với các chi phí lắp đặt chạy thử, các khoản thuế gián thu.
+ Nguyên giá trong trường hợp do cấp trên cấp bao gồm giá trị còn lại của TSCĐ đó ở đơn vị cấp hoặc giá trị đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận, các chi phí liên quan mà đơn vị phải chi ra trước khi đưa TSCĐ đó vào sử dụng.
+ Nguyên giá TSCĐ trong trường hợp phát hiện thừa, thiếu trong kiểm kê hoặc được biếu tặng bao gồm giá trị thực tế theo nguyên giá của hội đồng giao nhận, các chi phí tân trang sửa chữa mà đơn vị phải bỏ ra trước khi đưa TSCĐ đó vào sử dụng.
Giá trị còn lại của TSCĐ: là hiệu số giữa nguyên giá của TSCĐ với số khấu hao luỹ kế.
TSCĐ của Xí ngiệp được tính khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng. Mức trích khấu hao được tính như sau:
Mức trích
khấu hao năm
=
Nguyên giá TSCĐ
Số năm sử dụng
Mức trích
khấu hao tháng
=
Mức trích khấu hao năm
12
2. Quy trình luân chuyển chứng từ.
Bảng tính, phân bổ khấu hao
Bảng tổng hợp tăng, giảm
Lập chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Kế toán thường xuyên cập nhật tình hình biến động của TSCĐ từ đó căn cứ vào các chứng từ để ghi sổ. Vì doanh nghiệp sử dụng kế toán máy nên kế toán không mất nhiều thời gian để tính toán, hầu hết đều do chương trình của máy tính đảm nhiệm. Máy sẽ cho ra các bảng tổng hợp tăng, giảm TSCĐ; bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
Tình hình biến động tài sản cố định được kế toán ghi như sau:
+ Khi mua sắm thêm TSCĐ bằng nguồn vốn CSH, kế toán ghi:
- Bút toán 1:
Nợ TK 211: Nguyên giá
Nợ TK 133:VAT khấu trừ
Có TK 111,331: giá thanh toán.
- Bút toán 2: Kết chuyển nguồn hình thành TSCĐ
Nợ TK 414: Dùng quỹ đầu tư phát triển
Nợ TK 431( 2 ): Dùng qu._.ỹ đầu tư phát triển
Nợ TK 441: Dùng nguồn vốn đầu tư XDCB
Có TK 411: Tăng nguồn vốn kinh doanh
+ Khi nhượng bán TSCĐ ghi:
Nợ TK 111, 131: giá bán
Có TK 711: giá chưa VAT
Có TK 3331: VAT phải nộp
+ Thanh lý TSCĐ ghi:
Nợ TK 214: giá trị hao mòn
Nợ TK 811: giá trị còn lại
Có TK 211: Nguyên giá
+ Khấu hao TSCĐ định kỳ ghi:
Nợ TK 627, 642: chi phí khấu hao phân bổ
Có TK 214: hao mòn TSCĐ
Ghi đơn: Có TK 009
Sửa chữa lớn TSCĐ: Đơn vị thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch và được tính vào chi phí sản xuất.
IV. Kế toán vật liệu công cụ, dụng cụ:
1. Đặc điểm, phân loại vật liệu - công cụ dụng cụ.
Xí nghiệp 26.1 là Xí nghiệp trực thuộc Công ty 26 chủ yếu sản xuất các phụ trang, vật dụng: quần áo, trang phục cho ngành quân đội nên NVL chính của Xí nghiệp bao gồm nhiều chủng loại khác nhau như: vải, chỉ, nhựa, mủ …
Vì không dự trữ được nhiều NVL nên khi cần đến NVL dùng vào sản xuất kinh doanh thì số NVL chính là do công ty cấp còn phần NVL phụ thì Xí nghiệp có thể tìm mua ở thị trường.
* Hiện nay Xí nghiệp 26.1 sử dụng các chứng từ sau:
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Biên bản kiểm kê vật tư hàng hoá, sản phẩm.
- Thẻ kho.
Ví dụ: Ngày 19/ 03/2008 XN mua một số vật tư phục vụ cho sx sản phẩm.
Đơnvị :…
Địa chỉ:…
Phiếu nhập kho
Ngày 19/03/2009
Quyển số:
Số:……
Nợ: 152
Có: 331
Mẫu số 01 - TT
QĐsố:15/2006/QĐ/BTCT
Ngày 20 tháng 03 năm 2006
Của Bộ Trưởng Bộ Tài chính
Họ,tên người giao hàng: Lê Hà
Theo:…… số:…….ngày 19 tháng 03 năm 2009 của……………………….
Nhập tại kho: XN 26.1 Địa điểm………………………………………….
STT
Tênvật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo CT
Thực xuất
1
Vải may
01
Mét
1.500
1.500
17.000
25.500.000
2
Chỉ may
02
Cuộn
200
200
4.000
800.000
3
Chun
03
Mét
2.000
2.000
1.200
2.400.000
…
…
…
…
…
…
…
Cộng
54.600.000
Ngày 19 tháng 03 năm 2008
Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng
2. Phương pháp tính giá nhập, xuất kho vật liệu:
* Kế toán nhập kho NVL phải phản ánh theo giá trị thực tế. Nội dung giá thực tế của NVL được xác định tuỳ theo từng nguồn nhập.
- Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ tự chế:
Giá thực tế NVL nhập = Giá thực tế xuất chế biến + Chi phí chế biến
- Đối với vật liệu, công cụ thuê ngoài = giá thực tế của NVL chế biến + chi phí vận chuyển NVL đi đến nơi chế biến và về đơn vị.
- Trị giá thực tế NVL nhận góp vốn liên doanh: giá thực tế NVL nhập kho được các bên tham gia góp vốn chấp thuận.
- Đối với trị giá của NVL của công ty xuất cho Xí nghiệp, nhập kho theo giá của công ty tính.
* Kế toán xuất kho vật liệu: phương pháp mà Xí ngiệp dùng để xuất kho NVL là phương pháp nhập trước xuất trước. Theo phương pháp này thì số NVL nào nhập trước thì xuất trước. Số NVL nào nhập sau thì xuất sau và xuất kho theo giá thực tế của từng số hàng xuất. Vậy giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu mua vào sau cùng .
3. Phương pháp hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ.
Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ song song:
Thẻ hoặc sổ chi tiết vật liệu
Kế toán tổng hợp
Bảng tổng hợp
NXT kho
vật liệu
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Thẻ kho
Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối ngày
V. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành:
Với yêu cầu quản lý của Xí nghiệp là quản lý sản xuất theo phân xưởng do vậy, việc kế toán xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất như vậy là hợp lý và còn phù hợp với cả loại hình sản xuất của Xí nghiệp tạo thuận lợi cho mục tiêu giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Tài khoản dùng để tập hợp chi phí sản xuất bao gồm các TK621, TK622, TK627 và một số TK liên quan khác, tất cả các TK này đều được chi tiết cho từng phân xưởng sản xuất .
Với ký hiệu phân xưởng:
X1- Xưởng mũ; X4- Xưởng may; X6- Tổ nhựa; X8- Tổ nhựa hàng sơn.
Việc tập hợp chi phí sản xuất được tiến hành theo phương pháp kê khai thường xuyên nên tất cả các khoản chi phí mỗi tháng sẽ được tập hợp vào TK154 và cũng được chi tiết thứ tự như trên.
2. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp, kế toán tập hợp chi phí theo từng khoản mục chi phí, theo từng đối tượng kế toán chi phí sản xuất đã xác định sau đó tập hợp cho toàn Xí nghiệp.
Tài khoản sử dụng:
- TK 621: Chi phí nguyên vật liêu trực tiếp
- TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
- TK 627: Chi phí sản xuất chung
Các TK này được mở chi tiết theo từng đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành. Các chứng từ sử dụng trong kế toán chi phí sản xuất là: phiếu xuất kho, phiếu chi, thẻ theo dõi xuất vật tư, bảng tổng hợp, bảng phân bổ, chứng từ ghi sổ….
Sổ kế toán phục vụ cho kế toán chi phí sản xuất là sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, sổ tổng hợp tài khoản 621, 622, 627, 154
Các bảng biểu tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
* Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang:
Do đặc điểm sản xuất với khối lượng lớn, liên tục nên hàng tháng, vào cuối mỗi tháng thường có một khối lượng sản phẩm đang sản xuất dở dang. Trong trường hợp này, chi phí sản xuất đã tập hợp trong tháng sẽ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã hoàn thành mà còn liên quan đến cả những sản phẩm chưa hoàn thành.
Để đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng kế toán Xí nghiệp sử dụng cách đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu chính.
Giá trị VL chính nằm trong sản phẩm dở dang
Giá trị của Giá trị của
toàn bộ VL + toàn bộ VL
tồn đầu kỳ chính xuất dùng
Sản lượng + Sản lượng SP
SP hoàn thành dở dang
x
Số lượng SP dở dang
Tuy nhiên trên thực tế sản phẩm dở dang của Xí nghiệp có thể được tính toán theo hai cách:
- Sản phẩm dở dang là chi phí nguyên vật liệu chưa sử dụng vào sản xuất sản phẩm, hoặc bán thành phẩm đã qua một số công đoạn sản xuất, đến kỳ kiểm kê đang còn trong kho phân xưởng. Số nguyên vật liệu này không nhập lại kho nên kế toán không hạch toán giảm chi phí NVL đã xuất dùng tập hợp trên TK 621, do đó giá trị của nó được tính trong tổng chi phí sản xuất dở dang cuối mỗi kỳ và phản ánh trên TK 154.
- Sản phẩm dở dang nằm trong khâu cắt may là vải hoàn chỉnh chưa cắt, hoặc cắt thành bộ nhưng vẫn còn ở tổ chuẩn bị, hoặc đang may dở tại xưởng may thì giá trị sản phẩm dở dang được quy đổi về chi phí NVL trực tiếp theo định mức vật tư cụ thể cho từng loại.
Cuối tháng kế toán lập bảng tổng hợp kiểm kê TK 154 tính số vật tư tồn để tiếp tục sản xuất vào tháng sau.
3. Hạch toán giá thành sản phẩm:
a. Đối tượng tính giá thành:
Do đặc điểm sản xuất của Xí nghiệp là sản xuất liên tục với khối lượng lớn, tổ chức sản xuất mang tính hàng loạt, do vậy từng sản phẩm sản xuất ra được coi là đối tượng tính giá thành. Như vậy, đối tượng tính giá thành của phân xưởng mũ là mũ cứng( tính theo cái), của phân xưởng may là quần áo….
b. Kỳ tính giá thành:
Với đặc điểm tổ chức sản xuất trong Xí nghiệp có chu kỳ sản xuất ngắn, xen kẽ, liên tục, sản xuất với khối lượng lớn, do vậy kỳ tính giá thành mà Xí nghiệp đang áp dụng là tính vào thời điểm cuối tháng.
Ngày cuối tháng, sau khi đã hoàn thành công việc ghi sổ kế toán, kiểm tra, đối chiếu chính xác kế toán giá thành căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được trong tháng cho từng phân xưởng sản xuất, vận dụng phương pháp tính giá thành giản đơn, kế toán tính giá thành và giá thành đơn vị thực tế cho từng loại sản phẩm đã hoàn thành trong tháng.
c. Phương pháp tính giá thành:
Do quá trình sản xuất của Xí nghiệp giản đơn và khép kín, tổ chức sản xuất nhiều,… đối tượng tính giá thành là sản phẩm sản xuất ra của từng phân xưởng, tương ứng phù hợp với từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất , kỳ tính giá thành định kỳ hàng tháng phù hợp với kỳ báo cáo nên Xí nghiệp áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn.
Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong tháng và chi phí của sản phẩm dở dang đã xác định, giá thành sản phẩm hoàn thành tính cho từng khoản mục chi phí được xác định theo công thức:
Tổng giá thành của từng loại SP hoàn thành
=
Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ
+
Chi phí của SP dở dang đầu kỳ
_
Chi phí của SP dở dang cuối kỳ
Giá thành đơn vị SP
=
Tổng giá thành của SP hoàn thành
Số lượng sản phẩm hoàn thành
VI. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ, thu nhập xác định và phân phối kết quả
1. Kế toán thành phẩm.
Xí nghiệp 26.1 – là môt Xí nghiệp chủ yếu sản xuất theo kế hoạch cụ thể các vật dụng, quần áo, phụ trang… phục vụ cho ngành quân đội.
Các sản phẩm chủ yếu mà Xí nghiệp 26.1 sản xuất:
a. Các sản phẩm phục vụ thị trường quân đội:
1. Mũ cứng cuốn viền
2. Mũ kêpi các loại
3. Phù hiệu các loại
4. áo Vinilon các loại
5. Nhà bạt quân đội
6. Ba lô các loại
7. Dép nhựa các loại
8. Bát nhựa, ghế nhựa, lồng bàn
* Các sản phẩm phục vụ thị trường ngoài quân đội:
1. Quần áo các loại
2. Giầy da các loại
3. May tạp trang
4. Dép nhựa…
b.Phương pháp tính trị giá thành phẩm nhập, xuất kho:
+ Đối với thành phẩm nhập kho:
Trị giá thành phẩm nhập kho
=
Chi phí phát sinh trong kỳ
_
Trị giá sản phẩm hỏng thu hồi
_
Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ
Chi phí phát sinh trong kỳ gồm:
- Chi phí NVL trực tiếp.
- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí sản xuất chung.
Đối với hàng gia công:
Do nguyên vật liệu được bên gia công cung cấp nên Xí nghiệp chỉ hưởng phần tiền công gia công sản phẩm. Như vậy, kế toán giá thành chỉ tập hợp chi phí phát sinh để sản xuất ra sản phẩm như: chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung…( trừ chi phí nguyên vật liệu) để tính giá thực tế thành phẩm nhập kho.
Đối với thành phẩm xuất kho:
Giá thành sản xuất thực tế ở Xí nghiệp được xác định vào cuối tháng theo từng mặt hàng, loại hàng. Giá thành thực tế nhập kho của từng loại sản phẩm trong tháng là hoàn toàn khác nhau nên việc tính toán chính xác giá thực tế xuất kho có ý nghĩa rất lớn đối với Xí nghiệp. Bởi giá thành thực tế xuất kho chính là giá vốn của sản phẩm hàng hoá bán ra. Hiện nay, Xí nghiệp tính giá thành thực tế xuất kho theo phương pháp nhập trước, xuất trước.
Đối với thành phẩm quốc phòng, kho xuất sẽ được phân loại theo các chế độ phẩm cấp là A1, A2…. Thành phẩm A1 là thành phẩm đạt mọi tiêu chuẩn kỹ thuật về chất lượng, kiểu dáng, màu sắc…. Còn thành phẩm loại A2 được coi là không đủ tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ được bán với giá thấp hơn. Giá bán thành phẩm do Công ty 26 quy định.
c.Chứng từ sử dụng:
Hiện nay, trong kế toán thành phẩm, Xí nghiệp sử dụng các chứng từ sau:
- Phiếu nhập kho.
- Phiếu xuất kho.
- Hoá đơn GTGT.
Hiện nay kế toán chi tiết thành phẩm ở Xí nghiệp 26-1 được tiến hành theo phương pháp ghi thẻ song song do thẻ kho và kế toán cùng ghi.
Cuối tháng, thủ kho tiến hành tính số liệu tồn kho trên thẻ kho, đồng thời kiểm kê số lượng tồn kho thực tế nếu khớp là đúng.
Số lượng tồn kho cuối kỳ
=
Số lượng tồn kho đầu kỳ
+
Số lượng nhập trong kỳ
_
Số lượng xuất trong kỳ
- Phòng kế toán: Khi nhận được các chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho chuyển đến, kế toán tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi ghi sổ thành phẩm của tháng đó( ghi cả số lượng và giá trị), sau đó tiến hành nhập số liệu vào máy.
+ Đối với nhập kho thành phẩm kế toán tiến hành nhập số lượng, đơn giá sản phẩm để tính ra giá trị của thành phẩm. Sau khi số liệu được nhập vào máy sẽ luân chuyển đến các sổ như: Sổ SP, sổ tổng hợp vật tư hàng hoá phát sinh, báo cáo kiểm kê vật tư hàng hoá….
Định kỳ số liệu trên thẻ kho được đối chiếu với sổ thành phẩm do kế toán thành phẩm lập, ngoài ra còn được đối chiếu với sổ tổng hợp vật tư hàng hoá phát sinh.
Ví dụ: Trích tháng 03 năm 2009
- Phiếu số 65 xuất gửi bán cho Công ty A 500 thành phẩm B :95.650.000
Nợ TK 157: 95.650.000
Có TK 155: 95.650.000
- Ngày 18/03 Xí nghiệp nhập kho thành phẩm theo giá thực tế là: 59.500.000
Nợ TK 155: 59.500.000
Có TK 154: 59.500.000
2. Kế toán bán hàng ở Xí nghiệp 26-1.
a. Các phương thức tiêu thụ:
- Bán hàng trực tiếp tại Xí nghiệp : là hình thức khách hàng đến tận Xí nghiệp và yêu cầu mua mặt hàng nào thì Xí nghiệp thống nhất phương thức thanh toán tiền hàng rồi viết phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT giao cho khách.
- Bán hàng qua công ty: chủ yếu đối với những sản phẩm phục vụ quân đội sau khi sản xuất xong đem giao cho công ty. Một số sản phẩm kinh tế cũng có thể được tiêu thụ bằng phương thức này.
- Bán lẻ tại kho của Xí nghiệp: là những sản phẩm được Xí nghiệp bán trực tiếp tại kho của Xí nghiệp và trực tiếp thanh toán với khách hàng như bán cho cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp, hoặc khách hàng mua với số lượng nhỏ.
*Để phản ánh doanh thu bán hàng, Xí nghiệp tập hợp doanh thu bán hàng qua các hình thức như thu tiền ngay, phải thu của khách hàng.
+ Đối với hàng Quốc phòng: Khi khách hàng là các cơ quan trong quân đội mua theo kế hoạch thì Xí nghiệp viết hoá đơn GTGT nhưng việc thanh toán lại qua Công ty, sau đó Xí nghiệp gửi giấy báo nợ về cho Công ty và hạch toán:
Nợ TK 131
Có TK 511( chi tiết)
Nợ TK 336
Có TK 131
+ Đối với hàng kinh tế: Nếu khách hàng chấp nhận thanh toán nhưng chưa trả tiền ngay kế toán ghi:
Nợ TK 131
Có TK 3331
Có TK 511( chi tiết)
Đến khi thu tiền:
Nợ TK 111
Có TK 131
b. Chứng từ kế toán:
- Hoá đơn GTGT
- Phiếu thu
- Các chứng từ thanh toán, xác nhận nợ…
* Kế toán thuế GTGT ở Xí nghiệp 26-1
- Hàng kinh tế chịu thuế GTGT đầu ra với mức thuế 10%
Xí nghiệp 26-1 thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Trong quá trình bán các hàng hoá, sản phẩm của mình Xí nghiệp phải sử dụng hoá đơn GTGT trong đó ghi rõ và đầy đủ giá bán chưa có thuế, các khoản phụ hu, phí thu thêm ngoài giá bán( nếu có), thuế GTGT và tổng giá thanh toán
Số thuế GTGT mà doanh nghiệp phải nộp hàng tháng được xác định bằng thuế GTGT đầu ra trừ thuế GTGT đầu vào, trong đó:
Thuế GTGT đầu ra
=
Giá tính thuế của hàng hoá dịch vụ bán ra
x
Thuế suất GTGT của hàng hoá dịch vụ đó
Thuế GTGT
đầu vào
=
Tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT
của hàng hoá, dịch vụ mua vào
Để hạch toán thuế GTGT, đối với thuế GTGT đầu vào Xí nghiệp sử dụng TK 133, đối với thuế GTGT đầu ra Xí nghiệp sử dụng TK 3331.
3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh ở Xí nghiệp 26-1
Trong kinh doanh điều mà Xí nghiệp quan tâm nhất là kết quả hoạt động kinh doanh. Bởi vì kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh quyết định trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của Xí nghiệp. ở Xí nghiệp 26-1 kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác ( thu nhập bất thường).
Bút toán xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành vào cuối tháng. Kế toán căn cứ vào số liệu đã tổng hợp ở các sổ để xác định kết quả trong tháng. Trị giá vốn của hàng bán trong tháng, doanh thu thuần, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp được kất chuyển tự động, máy sẽ tự động tính toán và có thể cho xem ngay số liệu trên chứng từ ghi sổ, sổ tổng hợp TK 911; sau đó kế toán lập báo cáo chi tiết kết quả sản xuất kinh doanh.
Báo cáo xác định kết quả kinh doanh của xí nghiệp năm 2008
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
Mã số
Năm trước
Năm Nay
Tổng doanh thu
01
1.049.960.642
3.470.294.002
Các khoản giảm trừ
03
+ Chiết khấu
04
+ Giảm giá
05
+ Hàng bán bị trả lại
06
Thuế doanh thu
07
4.365.776
23.823.043
1. Doanh thu thuần
10
1.045.567.866
3.446.461.979
2. Giá vốn hàng bán
11
420.381.885
653.216.734
3.Lợi tức gộp
20
625.191.981
2.793.245.245
4. Chi phí bán hàng
21
79.195.372
343.069.295
5. Chi phí quản lý DN
22
43.506.002
448.865.025
6. Lợi tức thuần từ KD
30
502.490.607
2.001.310.925
Thu nhập hoạt động tài chính
31
Chi phí hoạt động tài chính
32
7. Lợi tức từ hoạt động TC
40
Thu nhập hoạt động khác
41
Chi phí hoạt động khác
42
8. Lợi tức từ hoạt động khác
50
9. Tổng lợi tức trước thuế
60
502.490.607
2.001.310.925
10. Thuế, lợi tức phải nộp
70
161.852.156
194.645.210
11. Lợi tức sau thuế
80
304.638.451
1.806.655.715
VII. Báo cáo kế toán
1. Bảng cân đối kế toán
Đây là bảng báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định dưới hình thái tiền tệ theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản
Đơn vị : Xí nghiệp 26.1 Công ty Cổ Phần 26
Địa chỉ : Long Biên - HN
Mẫu số B 01 – DN
( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC )
Bảng cân đối kế toán
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2008
Đơn vị tính :1000 đồng
Tài sản
Mã
Số
Thuyết minh
Số
đầu năm
Số
cuối năm
1
2
3
4
5
A–tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+150)
100
1.267.900
1.277.100
I. Tiền và các khoản tương đương tiền.
110
525.500
591.800
1. Tiền
111
V.01
525.500
591.800
2. Các khoản tương đương tiền.
112
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
V.02
1. Đầu tư ngắn hạn
121
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn(*)(2)
129
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
130
338.900
407.600
1. Phải thu của khách hàng.
131
213.400
297.500
2. Trả trước cho người bán.
132
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
133
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng XD
134
5. Các khoản phải thu khác.
135
V.03
125.500
110.100
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi(*)
139
IV. Hàng tồn kho.
140
257.238
129.800
1. Hàng tồn kho.
141
V.04
257.238
129.800
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
149
V. Tài sản ngắn hạn khác.
150
146.262
147.900
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
151
146.262
147.900
2. Thuế GTGT được khấu trừ
152
3. Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước
154
V.05
5. Tài sản ngắn hạn khác
158
B. Tài sản dài hạn
(200 = 210+230+240+250+260)
200
1.043.500
1.288.000
I. Các khoản phải thu dài hạn
210
1. Phải thu dài hạn của khách hàng
211
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
212
3. Phải thu dài hạn nội bộ
213
V.06
4. Phải thu dài hạn khác
218
V.07
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi(*)
219
II. Tài sản cố định
220
1.043.500
1.288.000
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
221
222
223
V.08
1.043.500
1.358.500
(315.000)
1.288.000
1.673.000
(385.000)
2. Tài sản cố định thuê tài chính
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
224
225
226
V.09
3. Tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
227
228
229
V.10
4. Chi phí xây dựng dở dang
230
V.11
III. Bất động sản đầu tư
240
V.12
- Nguyên giá
241
- Giá trị hao mòn luỹ kế
242
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
250
1. Đầu tư vào công ty con
251
2. Đầu tư vào công ty liên kết liên doanh
252
3. Đầu tư dài hạn khác
258
V.13
4. Dự phòng giảm giá đầu tư TC dài hạn(*)
259
V. Tài sản dài hạn khác
260
1. Chi phí trả trước dài hạn
261
V.14
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
262
V.21
3. Tài sản dài hạn khác
268
Tổng cộng tài sản (270 = 100+ 200 )
270
2.311.400
2.565.100
Nguồn vốn
A . Nợ phải trả (300=310 +330 )
300
1.000.200
1.006.200
I . Nợ ngắn hạn
310
890.200
756.200
1. Vay và nợ ngắn hạn
311
V.15
272.000
215.000
2. Phải trả người bán
312
460.000
423.300
3. Người mua trả tiền trước
313
90.000
56.300
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
314
V.16
55.000
52.800
5. Phải trả người lao động
315
13.200
8.800
6. Chi phí phải trả
316
V.17
7. Phải trả nội bộ
317
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng XD
318
9. Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác
319
V.18
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
320
II. Nợ dài hạn
330
110.000
250.000
1. Phải trả dài hạn người bán
331
2. Phải trả dài hạn nội bộ
332
V.19
3. Phải trả dài hạn khác
333
4. Vay và nợ dài hạn
334
V.20
110.000
250.000
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
335
V.21
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
336
7. Dự phòng phải trả dài hạn
337
B . Vốn chủ sở hữu ( 400 = 410 + 430 )
400
1.311.200
1.558.900
I . Vốn chủ sở hữu
410
V.22
1.311.200
1.558.900
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
411
942.300
1.073.700
2. Thặng dư vốn cổ phần
412
3. Vốn khác của chủ sở hữu
413
4. Cổ phiếu quỹ (*)
414
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
415
6. Chênh lệch tỉ giá hối đoái
416
7. Quỹ đầu tư phát triển
417
355.700
485.200
8. Quỹ dự phòng tài chính
418
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
419
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
420
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB
421
II . Nguồn kinh phí và quỹ khác
430
1. Quỹ khen thưởng phúc lợi
431
2. Nguồn kinh phí
432
V.23
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
433
Tổng cộng nguồn vốn (440=300+400 )
2.311.400
2.565.100
Người lập biểu
( ký, họ tên )
Kế toán trưởng
( ký, họ tên )
Giám đốc
( ký, họ tên, đóng dấu)
Chương II: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp 26.1 công ty cổ phần 26
I. Cơ sở lý luận:
1. Vị trí, vai trò của tiền lương và các khoản trích theo lương trong sản xuất kinh doanh.
Tiền lương về bản chất thường có sự khác nhau ở các thời kì, do vậy khi chuyển sang cơ ché quản lý, bản chất tiền lương nước ta cũng thay đổi hoàn toàn so với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp trước đây. Trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp thì quan niệm cũ biểu hiện một cách đơn giản, máy móc rằng: Cứ có chế độ sở hữu toàn dân và chế độ làm chủ tập thể về tư liệu sản xuất, những người cũng sở hữu về tư liệu sản xuất đi liền đó là quan niệm sản xuất cho rằng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa không thể là nền kinh tế thị trường mà là nền kinh tế hoạt động trên cơ sở kế toán tập trung và do đó về bản chất tiền lương không phải là giá cả sức lao động mà là một phần của thu nhập quốc dân được nhà nước phân phối có kế hoạch cho người lao động theo số lượng và chất lượng.
Tiền lương không thể hiện là đòn bảy kinh tế cho đến khi Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam ra một loạt nghị quyết để đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế đã khẳng định chủ sở hữu về tư liệu sản xuất chính là nhà nước chứ không phải là tập thể lao động. Vì vậy trong lĩnh vực tiền lương và trả công cho người lao động, định hướng cơ bản của chính sách tiền lương mới phải là một hệ thống được áp dụng cho người lao động.
Mặt khác tiền lương phải đảm bảo nguồn thu nhập, nguồn sống chủ yếu của bản thân và gia đình người lao động. Là điều kiện để người hưởng lương hòa nhập với thị trường xã hội, giá cả của tiền lương là tiền công do thị trường quy định. Nguồn tiền lương và thu nhập của người lao động từ hiệu quả sản xuất kinh doanh một phần trong giá trị mới tạo ra.
*Tiền lương gồm có những chức năng sau
- Chức năng tái sản xuất sức lao động:
- Chức năng đòn bẩy kinh tế:
- Chức năng là công cụ quản lý doanh nghiệp:
- Chức năng công cụ quản lý nhà nước:
- Chức năng thước đo hao phí cho người lao động:
- Chức năng điều tiết người lao động:
* Nguyên tắc cơ bản của việc tính trả lương:
- Nguyên tắc trả lương ngang bằng:
- Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương bình quân.
- Nguyên tắc hợp lý về tiền lương giữa những người lao động khác ngành nghề trong nền kinh tế quôc dân
2. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
Hạch toán lao động, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương không chỉ liên quan đến quyền lợi người lao động mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp và liên quan đến tình hình chấp hành các chính sách về lao động tiền lương của nhà nước.
Chính vì như vậy kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương và thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức hạch toán đúng thời gian, số lượng, chất lượng và kết quả của người lao động, tính toán và thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản liên quan khác cho người lao động.
- Tính toán, phân bố hợp lí và chính xác chi phí tiền lương, tiền công và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tượng sử dụng có liên quan.
- Định kỳ tiền hành phân tích tình hình sử dụng lao động, chi phí nhân công, năng suất lao động, tình hình quản lí và chỉ tiêu quỹ lương, đề ra các biện pháp nhằm sử dụng triệt để có hiệu quả mọi tiềm năng lao động sẵn có trong doanh nghiệp.
- Thu nhập đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về lao động tiền lương, mở sổ kế toán cần thiết và hạch toán nghiệp vụ lao động tiền lương theo đúng chế độ, đúng phương pháp.
- Lập các báo cáo liên quan đến lao động tiền lương.
3. Hạch toán số lượng lao động, thời gian lao động, kết quả lao động:
* Hạch toán số lượng lao động:
Hạch toán số lượng lao động là việc theo dõi kịp thời, chính xác tình hình biến động tăng giảm số lượng lao động theo từng loại lao động.
Để quản lý lao động về mặt số lượng các doanh nghiệp sử dụng "Sổ danh sách lao động".Sổ này do phòng tổ chức lao động tiền lương lập (lập chung toàn doanh nghiệp và lập riêng cho từng bộ phận) và sổ danh sách lao động được lập thành 02 bản:
- 01 bản do phòng Tổ chức lao động quản lý ghi chép.
- 01 bản do phòng Kế toán quản lý.
Căn cứ để ghi chép sổ lao động là các hợp đồng lao động, các quyết định thôi việc, các quyết định xin chuyển công tác.
Các chứng từ về người lao động sẽ chuyển từ phòng tổ chức lao động tiền lương lên phòng kế toán. các nhân viên kế toán phải ghi chép cào sổ lao động toàn công ty và chi tiết các bộ phận. Việc ghi chép này là cơ sở đầu tiên để lập báo cáo lao động, phân tích tình hình biến động về lao động trong doanh nghiệp theo yêu cầu quản lý của cấp trên.
* Hạch toán thời gian lao động:
Hạch toán là hạch toán việc sử dụng thời gian đối với từng công nhân viên ở từng bộ phận, tổ đội hay phòng ban trong các doanh nghiệp.
Chứng từ sử dụng để hạch toán thời gian lao động gồm:
- Bảng chấm công (MS 01- LĐTL).
- Bảng thanh toán tiền lương (MS - LĐTL).
- Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội ( MS 04- LĐTL).
- Bảng thanh toán tiền thưởng (MS 05 - LĐTL).
Các phiếu chi chứng từ liên quan đến khoản khấu trừ, trích nộp.
* Hạch toán kết quả lao động:
Hạch toán kết quả lao động là việc theo dõi, ghi chép kịp thời chính xác số lượng, chất lượng sản phẩm hay công việc đã hoàn thành của từng người, tổ, đội, nhóm lao động.
Các chứng từ sử dụng:
- Bảng theo dõi công tác tổ.
- Phiếu giao nhận sản phẩm.
- Phiếu khoán.
- Hợp đồng giao khoán
- Bảng kê khối lượng công việc hoàn thành.
Các chứng từ này đều do người lập ký, cán bộ kiểm tra kỹ thuật xác nhận. lãnh đạo duyệt y, sau đó chuyển sang phòng kế toán của công ty để làm căn cứ tính lương và tính thưởng.
4. Các hình thức tiền lương:
a, Phân loại tiền lương:
Xét về mặt hạch toán chia tiền lương thành lương chính và lương phụ.
- Lương chính: Là lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính, gồm có lương trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo.
- Lương phụ: Là lương trả cho người lao động trong khi họ thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính và thời gian lao động nghỉ phép, nghỉ tết nghỉ vì ngừng sản xuất.
Trong hạch toán kế toán tiền lương chính của người lao động được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất, còn tiền lương phụ được hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm có liên quan.
b, Các hình thức tiền lương:
* Hình thức tiền lương theo thời gian.
Đây là hình thức tiền lương tính theo thời gian làm việc thực tế của công nhân, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người lao động. Tùy theo mỗi ngành nghề tính chất công việc đặc thù công việc mà áp dụng thang lương khác nhau.
Hình thức tiền lương theo theo gian có hai loại:
- Hình thức tiền lương theo thời gian giản đơn: hình thức này bao gồm:
+ Lương tháng: Là tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên theo tháng và bậc lương đã sắp xếp theo quy định của nhà nươc, áp dụng cho từng người lao động làm những công việc kéo dài trong nhiều ngày.
Lương tháng
=
Lương cấp bậc công việc
+
Phụ cấp (nếu có)
+ Lương ngày: Là tiền lương trả cho người lao động theo số ngày làm việc thực tế.
Tiền lương ngày
=
Lương cấp bậc công nhân
x
Số giờ làm việc thực tế
Số ngày làm việc chế độ
+ Lương giờ: áp dụng đối với những người làm việc tạm thời theo từng công việc.
Lương ngày
Tiền lương giờ
=
x
Số giờ làm việc thực tế
8 giờ
Hiện nay hình thức trả lương ngày là hình thức trả lương thời gian được các doanh nghiệp áp dụng nhiều do đơn vị thời gian ngắn, phản ánh sát thực mức độ hao phí lao động của mỗi người.
Hình thức tiền lương này có ưu điểm là đơn giản, dễ tính toán, phản ánh được mức độ nhất định của chất lượng lao động, trình độ kỹ thuật và điều kiện làm việc của người lao động. Tuy nhiên, đây là hình thức trả lương mang tính bình quân chủ nghĩa nhất bởi thực sự gắn thu nhập của người lao động với kết quả sản xuất của chính họ, không kích thích người lao động để nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
- Hình thức tiền lương theo thời gian có thưởng: thực chất hình thức này là sự kết hợp giữa tiền lương theo thời gian và tiền thưởng khi người lao động vượt mức chỉ tiêu số lượng và chất lượng.
Tiền lương thời gian = Tiền lương thời gian giản đơn + tiền thưởng.
Hình thức này không chỉ phản ánh được trình độ thành thạo của người lao động mà còn thể hiện thành tích lao động của từng người, do vậy sẽ khuyến khích người lao động có trách nhiệm về phần việc của mình, tích cực đưa ra những sáng kiến có ích cho doanh nghiệp.
* Hình thức trả lương theo sản phẩm:
Đây là hình thức trả lương tính theo số lượng và cất lượng sản phẩm, công việcđã hoàn thành, áp dụng chủ yếu cho khối lao động sản xuất hiện nay.
Tùy theo tình hình thực tế mà doanh nghiệp áp dụng trả lương theo sản phẩm theo các hình thức sau:
Tiền lương
=
Khối lượng sản phẩm công việc hoàn thành
x
Đơn giá tiền lương theo sản phẩm
Lương cấp bậc công nhân
Đơn giá tiền lương
=
Khối lượng sản phẩm công việc định mức
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất tham gia những công việc có thể định mức và hạch toán kết quả riêng cho từng người lao động thì đây là một hình thức lương đơn giản, dễ hiểu nhưng cũng dễ dẫn đến tình trạng người lao động chỉ quan tâm đến số lượng sản phẩm mà không quan tâm đến việc sử dụng tốt máy móc, tiết kiệm vậy tư và không quan tâm đến lợi ích chung của tập thể.
- Tiền lương theo sản phẩm tập thể:
* Tiền lương cả tổ
=
Đơn giá chung cả tổ
x
Khối lượng công việc thực tế hoàn thành
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36971.doc