Mở Đầu
Chúng ta đã đi những bước đầu tiên trên con đường tiến tới nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cứ mỗi bước tiến lên, chúng ta lại gặp những vấn đề mới mẻ trong lĩnh vực quản lý kinh tế đối với các doanh nghiệp. Vì vậy muốn tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì tập hợp chi phí và tính giá thành là vấn đề hết sức quan trọng đối với các đơn vị, bởi vì nó mang lại tiềm lực kinh tế cho đơn vị. Tập hợp chi phí và tính giá thành nó như xuyên xuốt quá trình sản xuấ
36 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Công tác Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dệt 8/3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t kinh doanh của đơn vị và nó không thể thiếu được trong bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào.
Đối với một đơn vị sản xuất thì tập hợp chi phí và tính giá thành là một trong những vấn đề cơ bản, vì tập hợp chi phí và tính giá thành sẽ giúp doanh nghiệp đề ra những quyết định đúng đắn. Hơn nữa để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường thì các doanh nghiệp cần phải xác định các yếu tố đầu vào cho chính xác và hợp lý sao cho sản phảm đạt chất lượng cao, giá thành hạ phù hợp với nhu cầu thị trường, có sức thu hút lớn người tiêu dùng. Do vậy tăng cường công tác quản lý, công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành có thể làm cho doanh nghiệp có những quyết định đúng đắn từ đó sẽ đạt được mục tiêu cho mình, làm cho doanh nghiệp ngày càng phát triển.
Ta cũng biết chi phí sản xuất là sự kết hợp hài hoà giữa ba yếu tố đó là: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Đó cũng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp chi ra để tiến hành sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ.Kế toán tập hợp chi phí là phần hành kế toán quan trọng nhất đối với doanh nghiệp khi tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, bởi thông qua đó doanh nghiệp xác định được hao phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó so sánh với thu nhập đem lại để có những quyết định đúng đắn. Do chi phí sản xuất – kinh doanh có
rất nhiều loạI khác nhau nên cần thiết phảI phân loạI chi phí nhằm tạo thuận lợi cho công tác hạch toán tập hợp chi phí vì vậy vấn đề tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm đối với mỗi doanh nghiệp là một tất yếu – không thể thiếu trong giai đoạn hiện nay.
Với những kiến thức đã được tiếp thu ở trường cũng như nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán mà đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm em đã chọn đề tài cho mình đó là: “ Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dệt 8/3 ”.
Trong bài viết này em xin đề cập đến hai phần trọng tâm:
Một là: Tình hình thực tế về Công ty Dệt 8/3 và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty.
Hai là: Một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm ở Công ty.
I- Phần một: Tình hình thực tế về Công ty Dệt 8/3 và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm ở Công ty Dệt 8/3.
A-đặc đIểm tình hình chung của công ty.
1- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty Dệt 8/3(EMTEXCO ) là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng Công ty Dệt may Việt Nam- Bộ Công nghiệp.
Ngày 8/3/1965 Nhà máy dệt 8/3 chính thức được thành lập nhằm đáp ứng yêu cầu khách quan của nền KTQD, đồng thời đáp ứng nhu cầu chuyên môn hoá của ngành dệt
Ngày 13/5/1991 Bộ Công nghiệp quyết định đổi tên Nhà Máy Dệt 8/3 thành Nhà Máy liên hợp Dệt 8/3. Hơn 30 năm đi vào hoạt động theo mô hình này, một lần nữa Nhà Máy liên hợp Dệt 8/3 lại được đổi tên thành Công ty Dệt 8/3 theo Quyết định số: 830- TCLD, ngày 26/7/1994 của Bộ Công nghiệp.
Trải qua 36 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty Dệt 8/3 đã đạt được nhiều thành quả đáng kể. Hiện nay Công ty có khoảng 3283 cán bộ công nhân viên, với một đội ngũ đông đảo cán bộ công nhân viên lành nghề. Sản phẩm của Công ty đã có mặt ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nước và còn vượt ra cả các nước lớn trên thế giới như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông và một số nước Đông Âu... Những thành quả đạt được tuy còn khiêm tốn nhưng nó sẽ là cơ sở vững chắc cho sự phát triển lâu dài của Công ty. Số liệu trong “ Báo cáo kết quả kinh doanh” - Biểu 01 dưới đây sẽ phản ánh một phần nào kết quả đạt được đó.
Biểu 01
báo cáo kết quả kinh doanh (Đ. vị 1000đ)
Stt
Chỉ tiêu
Tình hình thực hiện
1998
1999
2000
1
Tổng doanh thu
181.476.000
192.212.000
233.000.000
2
Doanh thu thuần
172.721.000
189.032.000
232.775.000
3
Giá vốn hàng bán
152.235.000
168.609.000
212.575.000
4
LãI gộp
20.486.000
20.423.000
20.200.000
5
Chi phí bán hàng
639.000
1.585.000
1.400.000
Chi phí QLDN
20.375.000
18.838.000
18.500.000
6
Giá trị sản xuất CN
139.052.000
154.015.000
190.462.000
7
Thu nhập bình quân
590
627.98
693
8
Nộp ngân sách
1.743.000
3.002.000
4.191.000
Như ta đã biết, bất cứ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào thì yếu tố đầu tiên cần quan tâm đến đó là vốn, bởi có vốn thì doanh mghiệp mới tiến hành được hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. ở đây Công ty Dệt 8/3 là một doanh nghiệp Nhà nước vì vậy ngoài nguồn vốn tự có, hàng năm Công ty còn được bổ xung thêm nguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp. Cơ cấu vốn Công ty được thể hiện như sau:
Vốn cố định: 34.154.000.000
Vốn lưu động: 35.321.000.000
Nguồn vốn chủ sở hữu: 41.160.000.000
Nguồn vốn kinh doanh: 69.475.000.000
Ngân sách nhà nước cấp: 53.754.000.000
Nguồn vốn tự bổ xung: 15.721.000.000
Chức năng chính của Công ty Dệt 8/3 hiện nay là tổ chức sản xuất và sản xuất kinh doanh hàng dệt may theo nhu cầu thị trường từ khâu đầu là khâu sản xuất, cung ứng đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Hoạt động sản xuất kinh doanh chính hiện nay là sản xuất sợi, vải để cung cấp, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân và phục tư liệu sản xuất cho công nghiệp may.
2- Đặc điểm quy trình công nghệ của Công ty Dệt 8/3.
Với quy mô lớn, số lượng công nhân lên tới 3283 công nhân, Công ty Dệt 8/3 đã chia nhỏ ra thành 5 xí nghiệp thành viên chính, với quy trình sản xuất sản phẩm là liên tục, đi từ nguyên liệu đầu là bông xơ cho đến sản phẩm may qua công nghệ kéo sợi, dệt vải nhuộm, may. Công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty trải qua 4 giai đoạn đó là:
Giai đoạn 1: Công nghệ kéo sợi: Nguyên liệu đầu là bông sơ tự nhiên và sơ PE.
Giai đoạn 2: Công nghệ dệt, làm chủ yếu dệt thành sợi vải.
Giai đoạn 3: Công nghệ hoàn tất: có 2 bước chính
+ Tiền xử lý vải mộc thành vải trắng qua các công đoạn rũ hồ,
nấu tẩy.
+ Nhuộm, in hoa và hoàn tất vải.
- Giai đoạn 4: Công nghệ may: từ vải cắt may thành các sản phẩm áo sơ mi, quần kaki...
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty được thể hiện qua sơ đồ “Công nghệ sản xuất” - Sơ đồ 01 sau:
Sơ đồ 01
Sơ đồ công nghệ sản xuất
Sợi Dệt Nhuộm May
Bông xơ Đánh ống Vải mộc Vải
Cung bông Mắc sợi Đốt bông Cắt
Chải Hồ sợi dọc Rũ hồ May
Ghép Xâu go Nấu tẩy Là
Sợi thô Dệt vải Giặt Hoàn tất
Sợi con Vải mộc Tẩy trắng Đóng gói
Xe Kiềm bóng Sản phẩm may
Đánh ống Nhuộm in hoa
Sợi Vải thành phẩm
Nhờ có kiểm tra chặt chẽ về chất lượng sản phẩm trước khi nhập kho mà sản phẩm của Công ty đảm bảo được chất lượng, mẫu mã đẹp chiếm lĩnh được thị trường trong và ngoài nước như Hồng Kông, Trung Quốc...
3- Đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất của Công ty.
* Đặc điểm tổ chức quản lý.
Công ty Dệt 8/3 là một đơn vị hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, trực thuộc tổng Công ty Dệt may Việt Nam. Do đó với cơ chế hiện nay thì Công ty được quyền tổ chức bộ máy trong nội bộ phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của mình. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty được thể hiện qua sơ đồ “ Bộ máy quản lý” - Sơ đồ số 02 sau:
Sơ đồ 02
Bộ máy quản lý
Tổng giám đốc
Phó tổng giám Phó tổng giám Phó tổng giám
đốc kỹ thuật đốc sản xuất đốc lao động
Phòng Trung Phòng kế Phòng kế Phòng Phòng Phòng tổ
đầu tâm toán tài hoạch xuất nhập bảo chức hành
tư KCS chính đầu tư khẩu vệ chính
XN Sợi XN Dệt XN Nhuộm XN Cơ đIện XN May
Ca sản xuất Tổ sản xuất
Như ta đã biết bất cứ một công ty nào muốn tồn tại và phát triển thì bộ máy quản lý phải được sắp xếp một cách khoa học, cấp trên chỉ đạo, và kiểm tra
cấp dưới một cách dễ dàng, thuận tiện. Ngược lại cấp dưới tham mưu cho cấp trên một cách khoa học và hiệu quả. ở đây Công ty Dệt 8/3 đã sắp xếp một cách khoa học và lô gíc. Đứng đầu Công ty là ban Giám đốc chỉ đạo trực tiếp xuống từ phòng ban, xí nghiệp thành viên. Giúp việc cho ban Giám đốc là phòng chức năng và phòng nghiệp vụ:
Ban giám đốc Công ty gồm 4 người: 1 Tổng Giám đốc và 3 phó Tổng Giám đốc.
Tổng Giám đốc Công ty là người có quyền hành cao nhất trong Công ty, là người chịu trách nhiệm điều hành chung.
Phó Tổng Giám đốc: Giúp việc cho Tổng Giám đốc, điều hành các công việc dựa trên quyết định của Tổng Giám đốc. Gồm có: Phó Tổng Giám đốc kỹ thuật, Phó Tổng Giám đốc sản xuất, Phó Tổng Giám đốc lao động.
* Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban: Các phòng ban được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh, chịu sự lãnh đạo của ban Giám đốc và trợ giúp cho ban giám đốc điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Các phòng ban có nhiệm vụ chấp hành và kiểm tra việc chấp hành các chỉ tiêu kế hoạch, các chế độ chính sách của Nhà nước, các nội quy của Công ty và trách nhiệm của Tổng Giám đốc. Ngoài ra các phòng ban còn có trách nhiệm đề bạt với ban Giám đốc giải quyết các khó khăn vướng mắc gặp phải trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý của Công ty. Các phòng ban chức năng nhiệm vụ của Công ty bao gồm:
-Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm, thiết kế những sản phẩm mới
-Phòng đầu tư: Lập và thẩm định các dự án đầu tư, quản lý nguồn
vốn đầu tư
-Trung tâm KCS: Kiểm tra chất lượng sản phẩm, nhằm phát hiện những sai sót về mặt kỹ thuật.
- Phòng kế toán tài chính: Là cơ quan tham mưu cho ban Giám đốc về tài chính- kế toán, sử dụng chức năng“ giám đốc” của đồng tiền để kiểm tra giám sát mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong Công ty. Nhiệm vụ của phòng là giúp lãnh đạo Công ty trong công tác hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh, báo cáo tình hình tài chính của Công ty với các cơ quan chức năng, đồng thời có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính của Công ty, xác định nhu cầu về vốn, tình hình hiện có và sự biến động của các loại tài sản của Công ty. Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch tài chính của công ty, chỉ đạo hướng dẫn kiểm tra nhiệm vụ hạch toán, quản lý tài chính ở các xí nghiệp thành viên.
Phòng kế hoạch tiêu thụ: Có chức năng xây dựng kế hoạch tháng, quý, năm. Điều hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở tiêu thụ của khách hàng. Căn cứ vào nhu cầu và các thông tin trên thị trường để xây dựng kế hoạch giá thành, kế hoạch sản lượng nhằm thu lợi nhuận cao nhất, đảm bảo cung ứng vật tư kịp thời với giá cả thấp nhất.
Phòng xuất nhập khẩu: Giúp ban lãnh đạo tìm kiếm thị trường ngoài nước để tiêu thụ sản phẩm.
Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ quản lý nhân lực trong Công ty, thực hiện chức năng tuyển dụng, đào tạo và nâng cao tay nghề.
Phòng bảo vệ: Đảm bảo an ninh trật tự trong Công ty.
* Đặc điểm tổ chức sản xuất.
Như đã nói ở trên, do số lượng công nhân nhiều , quy mô lớn nên Công ty đã tổ chức bộ phận sản xuất gồm nhiều xí nghiệp sản xuất. Mỗi xí nghiệp là bộ phận thành viên của Công ty, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Công ty trên tất cả các lĩnh vực, có trách nhiệm trực tiếp thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty về hàng dệt may phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng nội địa cũng như xuất khẩu ra nước ngoài. Mỗi xí nghiệp không những là khâu cơ bản trong quá trình sản xuất của Công ty, mà còn là một một đơn vị cơ sở trong tổ chức thông tin kinh tế của Công ty.Tuỳ theo nhiệm vụ và chức năng sản xuất mà mỗi xí nghiệp có những vị trí quan trọng khác nhau.
Hiện nay Công ty có 5 xí nghiệp thành viên:
- Xí nghiệp sợi: Chuyên sản xuất sơị để cung cấp cho xí nghiệp dệt vải mộc và có thể bán ra nước ngoài. Các xí nghiệp sợi gồm: Xí nghiệp A, Xí nghiệp B, Xí nghiệp Sợi ý
- Xí nghiệp dệt: Có nhiệm vụ nhận sợi từ xí nghiệp sợi và tiến hành sản xuất vải mộc để cung cấp cho khâu sau.
- Xí nghiệp nhuộm nhận vải từ xí nghiệp dệt, tổ chức nhuộm và in hoa
- Xí nghiệp cơ điện: Cung cấp nước, năng lượng, điện, hơi nước cho toàn công ty và tiến hành sửa chữa máy móc thiết bị.
- Xí nghiệp may và dịch vụ vừa tiến hành sản xuất vừa tiến hành các dịch vụ bán hàng, giới thiệu sản phẩm. Ngoài ra, còn có các ca, các ngành sản xuất, tổ sản xuất chịu sự quản lý của các quản đốc, tổ trưởng và giám đốc xí nghiệp.
4- Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở Công ty Dệt 8/3.
* Tổ chức bộ máy kế toán Công ty.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý phù hợp với điều kiện và trình độ quản lý, Công ty Dệt 8/3 áp dụng hình thức tổ chức kế toán tập trung.
Phòng kế toán tài chính của Công ty gồm 18 người đảm nhiệm các phần hành khác nhau, trong đó gồm 1 kế toán trưởng, 2 phó phòng kiêm kế toán tổng hợp, 14 kế toán tổng hợp và 1 thủ quỹ. Sơ đồ “ Bộ máy kế toán” - Sơ đồ 04 của Công ty được thể hiện như sau:
Sơ đồ 04 bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
2 kế toán phó kiêm
kế toán tổng hợp
Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán tập Kế toán tiền Thủ
vật liệu tài sản tiền lương hợp chi phí mặt, TGNH quỹ
công cụ cố và BHXH SX và tính giá thanh toán
dụng cụ định và sản phẩm tạm ứng
Các nhân vin kinh tế ở các xí nghiệp thành viên
Kế toán trưởng ( Trưởng phòng kế toán tài chính ) là người điều hành giám sát mọi hoạt động của bộ máy kế toán tài chính của đơn vị. Kế toán trưởng thay mặt Nhà nước kiểm tra việc thực hiện chế độ , thể lệ quy định của Nhà nước trong lĩnh vực kế toán tài chính của Công ty.
Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ giúp kế toán trưởng phụ trách các hoạt động của phòng kế toán tài chính, đồng thời có trách nhiệm tổng hợp toàn bộ các chứng từ bảng kê, nhật ký chứng từ do các kế toán viên cung cấp vào cuối tháng, cuối quý, cuối năm. Sau đó, kế toán tổng hợp sẽ vào sổ cái theo từng tài khoản, lập báo cáo tài chính theo quy định chung của Bộ Tài chính và các báo cáo nội bộ theo yêu cầu lãnh đạo của Công ty.
- Kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ có nhiệm vụ ghi chép và phản ánh đầy đủ tình hình nhập xuất tồn các loại nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ. Cuối tháng đối chiếu với số liệu thực tế và cung cấp số liệu đúng đắn để tính chi phí vào giá thành sản phẩm.
- Kế toán TSCĐ: Ghi chép phản ánh đầy đủ về số lượng, hiện trạng giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh. Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng, từ đó lập ra kế hoạch sửa chữa và sử dụng hợp lý TSCĐ.
- Kế toán tiền lương và BHXH: Có nhiệm vụ tính toán tiền lương, chính xác, hợp lý, tổ chức kế toán chi tiết về tình hình phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản phụ cấp khác cho cán bộ công nhân viên của toàn Công ty.
-Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Có nhiệm vụ theo dõi các loại chi phí sản xuất chính, sản xuất phụ, căn cứ vào các chứng từ như phiếu xuất kho vật tư, bảng thanh toán tiền lương, báo cáo kiểm kê vật liệu cuối kỳ... Kế toán tiến hành tập hợp chi phí và kiểm tra số liệu do các nhân viên kinh tế ở các xí nghiệp gửi lên xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ. Thực hiện tính giá thành sản phẩm theo đúng đối tượng và phương pháp tính giá thành.
- Kế toán thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm: Theo dõi, ghi chép đầy đủ, kịp thời quá trình nhập, xuất kho thành phẩm, tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng đã bán, chi phí bán hàng và các khoản chi phí khác nhằm xác định đúng đắn kết quả hoạt động tiêu thụ thành phẩm của toàn công ty.
Xuất phát từ điều kiện thực tế trong hoạt động s- Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, thanh toán, tạm ứng theo dõi tình hình chi và tồn quỹ tiền mặt, thanh toán công nợ với ngân hàng, với ngân sách Nhà nước, đồng thời theo dõi tình hình thanh toán với khách hàng, thanh toán tạm ứng.
- Thủ quỹ: Làm nhiệm vụ thu, chi tiền mặt, căn cứ vào phiếu thu ( Phiếu chi ) để vào sổ quỹ tiền mặt.
- Các nhân viên kinh tế ở các xí nghiệp thành viên tổ chức tập hợp số liệu chứng từ gửi về phòng kế toán - tài chính của Công ty
*Hình thức tổ chức sổ kế toán.
ản xuất kinh doanh kết hợp với việc tìm hiểu, nghiên cứu những ưu, nhược điểm của các hình thức tổ chức sổ kế toán, bộ máy kế toán đã lựa chọn hình thức tổ chức kế toán theo kiểu: Nhật ký chứng từ. Theo hình thức này, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh trên sổ chi tiết, bảng phân bổ, bảng kê và nhật ký chứng từ. Cuối tháng, căn cứ vào các sổ trên để ghi vào sổ cái và lập báo cáo tài chính.
Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật
ký chứng từ của công ty
Sơ đồ 05
Chứng từ gốc và
các khoản phân bổ
Bảng Nhật ký Thẻ và sổ kế
kê chứng từ toán chi tiết
Sổ cái Bảng tổng
hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Theo sơ đồ trên thì các chứng từ, sổ sách và bảng phân bổ mà Công ty sử dụng là các bảng biểu mà em xin trình bày ở phần dưới của bài.
B- tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạI công ty dệt 8/3.
Tổ chức kế toán tập hợp chi phi sản xuất ở Công ty Dệt 8/3.
* Nguyên tắc hoạt động chi phí sản xuất ở Công ty.
Theo chế độ kế toán hiện nay Công ty thực hiện hạch toán chi phí vào giá thành sản phẩm theo đúng quy định của chế độ tài chínhvà chế độ kế toán đã đặt ra. Theo chế độ kế toán hiện nay thì doanh nghiệp áp dụng phương pháp Kê khai thường xuyên do vậy tính vào giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ chỉ hạch toán vào chi phí sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Cũng chính vì chế độ kế toán hiện nay như vậy, cho nên đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty được xác định là từng giai đoạn công nghệ sản xuất sản phẩm, mà cụ thể là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất tại Xí nghiệp Sợi, Xí nghiệp Dệt , Xí nghiệp Nhuộm , Xí nghiệp Cơ điện và Xí nghiệp May.
Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Nội dung: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở Công ty Dệt 8/3 là những chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu mà Công ty sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm.
Cụ thể:
+ Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp:
Xí nghiệp Sợi ( gồm xí Sợi A, B, ý ): Nguyên vật liệu chính là các loại bông và xơ PE .
Xí nghiệp Dệt: Nguyên vật liệu chính là các loại sợi được sản xuất tại Xí nghiệp Sợi chuyển sang hay mua bên ngoài.
Xí nghiệp Nhuộm: Vật liêu chính là các loại vải mộc sản xuất ở Xí nghiệp Dệt chuyển sang.
Xí nghiệp May: Nguyên vật liệu là vải thành phẩm sản xuất tại Xí nghiệp Nhuộm chuyển sang.
+ Chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp:
Xí nghiệp Sợi: Vật liệu phụ gồm thoi, dầu tra máy, tay dập đứng, tay đập nằm, dầu máy nén, mỡ chịu nhiệt, ống giấy...
Xí nghiệp Dệt: Vật liệu phụ gồm thoi, kim máy dệt, dầu vít, dầu tra máy...
Xí nghiệp Nhuộm: Vật liệu phụ gồm thuốc tẩy, thuốc nhuộm và các hợp chất hoá học khác, mỡ dầu...
Xí nghiệp Cơ điện: Vật liệu phụ là dầu nhờn, dầu Điezen, dầu ép ô, amoniac, Phôi tiện, gang...
Xí nghiệp May: Vật liệu phụ gồm chỉ may, cúc, chun, dầu tra máy, mỡ chịu nhiệt...
+ Chi phí về nhiên liệu:
Xí nghiệp Cơ điện: Chi phí về nhiên liệu gồm than, dầu Điezen, dầu ép ô..
Cách xác định vật liệu xuất kho
Về mặt lượng:
Lượng vật Số lượng Số lượng Số lượng
liệuxuất = vật liệu tồn + vật liệu nhập - vật liệu dư
trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Về mặt giá trị:
Trị giá vốn thực Số lượng vật Đơn giá hạch Hệ
tế vật liệu xuất = liệu xuất kho x toán vật liệu x số
kho trong kỳ trong kỳ xuất kho giá
Trong đó đơn giá hạch toán vật liệu xuất kho thông thường lấy ngay đơn giá thực tế mua vật liệu ngày đầu tiên trong năm.
+
+
Trị giá thực tế vật Trị giá thực tế vật
liệu tồn đầu kỳ liệu nhập trong kỳ
Hệ số giá =
Trị giá hạch toán Trị giá hạch toán vật
vật liệu tồn đầu kỳ liệu nhập trong kỳ
- Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán Công ty sử dụng TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và được mở cho từng Xí nghiệp.
+ TK 621. 1 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Xí nghiệp Sợi A
+ TK 621. 2 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Xí nghiệp Sợi B
+ TK 621. 3 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Xí nghiệp Sợi ý
+ TK 621. 4 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Xí nghiệp Dệt
+ TK 621. 5 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Xí nghiệp Nhuộm
+ TK 621. 6 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Xí nghiệp Cơ điện
+ TK 621. 7 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Xí nghiệp May
Để theo dõi tình hình xuất nguyên vật liệu, kế toán sử dụng TK
152 - Nguyên vật liệu và được mở chi tiết như sau.
+ TK 152. 1 - Nguyên vật liệu chính.
+ TK 152. 2 - Vật liệu phụ.
+ TK 152. 3 - Nhiên liệu.
+ TK 152. 4 - Phụ tùng thay thế.
+ TK 152. 5 - Phế liệu thu hồi.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhu cầu thực tế tại các Xí nghiệp, phòng kinh doanh tiến hành lập phiếu xuất kho nguyên vật liệu phục vụ sản xuất.
Trích mẫu: Phiếu xuất kho vật tư - Biểu số 02.
Biểu số 02
Công ty dệt 8/3 hà nội phiếu xuất kho Số 20
Ngày 08 tháng 02 năm 2001 Nợ:
Có:
Họ tên người nhận hàng: Lê Thị Hoà - Xí nghiệp Sợi A
Lý do xuất kho: Sản xuất sợi
Xuất tại kho: Liên
Stt
Tên, nhãn hiệu vật tư
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực tế
1
Bông Nigeria
Kg
12.396
12.396
20.000
247.380.000
2
Bông Syeia
Kg
10.407
10.407
21.819
227.070.333
Cộng
474.450.333
Cộng bằng chữ: Bốn trăm bẩy mươi bốn triệu, bốn trăm năm mươi nghìn, ba trăm ba mươi đồng.
Thủ trưởng Kế toán Phụ trách Người nhận Thủ kho
đơn vị trưởng cung tiêu
Như vậy phiếu xuất kho là một căn cứ để thủ kho xuất vật liệu theo chủng loại, quy cách, khối lượng đồng thời đó cũng là cơ sở để kế toán tiến hành tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
* Đối với nguyên vật liệu chính : Cuối tháng kế toán nguyên vật liệu tiến hành tập hợp các phiếu xuất kho nguyên vật liệu chính, tổng cộng trị giá hạch toán xuất dùng của từng loại nguyên vật liêụ để ghi vào “ Báo cáo vật liệu chính xuất dùng”- Biểu số 03 theo chỉ tiêu số lượng và giá hạch toán xuất dùng các loại vật liệu chính ( Chỉ tiêu thành tiền ). Biểu 03 lập ra với mục đích theo dõi tổng số nguyên vật liệu xuất dùng vào trong sản xuất là bao nhiêu. Sau đó, cũng từ các phiếu xuất kho nguyên vật liệu chính này, kế toán tổng cộng số lượng và giá trị hạch toán xuất dùng của từng loại nguyên vật liệu chính theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất để lập “ Bảng tổng hợp vật liêụ chính xuất dùng” - Biểu 04.
Số liệu tổng cộng trên “ Báo cáo nguyên vật liệu chính xuất dùng” - Biểu số 04 phần giá trị vật liệu chính xuất dùng vào giá thành sẽ là căn cứ để kế toán kiểm tra và đối chiếu lập “ Bảng tổng hợp vật liệu chính xuất dùng” . Công việc lập biểu số 03 và biểu số 04 do 2 kế toán lập.
Biểu số 03
công ty dệt8/3 hà nội báo cáo vật liệu chính xuấtdùng
phòng kế toán tàI chính Tháng02 năm 2001
LoạI vật liệu
Đơn giá ( Kg/đ)
Số lượng (Kg)
Thành tiền(đ)
Ghi chú
Bông
492.778
9.314.919.702
20.000
92.041
1.840.820.000
.
21.819
10.407
227.070.333
19.064
17.979,7
342.765.001
2.250
19.344,4
43.524.900
.
.
Bông Nigeria lô1
75.031
917.488.409
Bông Syria
12.035
4.000
48.140.000
Bông TQ lô2
12.239
71.031
869.348.409
Bông gầm ý
966
75.874.470
.Sợi Ne 16/1
78.545
966
75.874.470
Sợi 20 Sx70D
85.940
0
0
Tổng cộng
568.775
10.308.282.581
Biểu số 04
công ty dệt 8/3 hà nội
phòng tàI chính kế bảng tổng hợp vật liệu chính xuất dùng
Tháng 02 năm 2001
.
LoạI vật liệu chính
Đơn giá
TK 621.1
TK 621.2
TK 621...
Cộng nợ TK 621
SL
TT
SL
TT
SL
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
I. Bông
221129,6
3980761126
136175,7
269423038
...
...
9363058831
Bông Nigeria lô 1
20000
82627
1652540000
....
...
1840820000
Bông Syria
21819
10407
227070333
...
...
227070333
Bông TQ lô2
19064
...
...
342765001
II. Xơ
268235592
...
...
914957119
Tuntex
12239,01
18190
222627592
...
...
869349119
Acclan
11402
4000
45608000
45608000
III. Sợi
...
...
75874631
Sợi Ne16/1
75874631
Tổng cộng
3980761126
2920050630
...
10308282581
Đối với vật liệu phụ: Cuối tháng kế toán vật liệu sẽ căn cứ vào các phiếu xuất kho, tổng hợp và phân loại riêng các phiếu xuất kho cho từng Xí nghiệp để lập “Bảng tổng hợp vật liệu phụ xuất dùng” - Biểu số 05 cho toàn Công ty.
Biểu số 05
Công ty dệt 8/3 – hà nội Bảng tổng hợp vật liệu phụ xuất dùng
Phòng tàI chính kế toán Tháng 02 năm 2001
LoạI vật liệu phụ
Đơn vị tính
Đơn giá
TK 621.1
TK 621.2
TK 621...
Tổng cộng
SL
TT
SL
TT
SL
TT
Thoi ĐàI Loan
CáI
38100
46
1752600
72
2743200
...
...
10896600
Hồ Dọc BK*18
Thùng
26500
70
1855000
67
1775500
...
...
5485500
Dầu vít 120
Thùng
25000
50
1250000
40
1000000
...
...
3500000
...
Lít
...
...
...
...
...
...
...
...
Lít
...
...
...
...
...
...
...
Tổng cộng
29226800
23479100
1194328500
Đối với nhiên liệu: Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán nguyên vật liệu tính ra giá trị thực tế để ghi lên “ Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ” -
Biểu số 06
Công ty dệt 8/3 - hà nội Bảng phân bổ nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ
Phòng tàI chính kế toán Tháng 02 năm 2001
TK ghi có
TK ghi nợ
TK 152
TK 153
TK 152.1
TK 152.2
...
HT
TT
HT
TT
HT
TT
HT
TT
1. TK 621
10308282581
10308282581
1194382555
1194382555
...
...
TK 621.1
3980761126
3980761126
29226800
29226800
...
...
TK 621.2
2920050630
2920050630
23479100
23479100
TK 621.3
3331569194
3331569194
16053167
16053167
...
...
...
2. TK 627.2
55427994
55427994
TK 6272.1
13035986
13035986
TK 6722.2
453049
453049
TK 6272.3
12888880
12888880
4. TK 6273
835736
835736
TK 6273.1
212110
212110
TK 6273.2
7536
7536
TK 6273.3
8762
8762
...
4. TK 632
5. TK 6422
915524
915524
TK 6422k
915524
915524
6. TK 154
7. TK 331
6000000
6000000
8. TK3361
42039
42039
Cộng
10358819276
10358819276
1258714112
1258714112
...
...
851084
851084
Căn cứ vào cột giá thực tế của TK 152.1, TK 152.2... trên : “ Bảng phân bổ vật liệu, công cụ, dụng cụ” và các sổ kế toán khác để lấy số liệu ghi vào “ Sổ tập hợp chi phí sản xuất” - TK 621 - Biểu số 07
Biểu số 07
Trích sổ tập hợp CPSX TK 621
Công ty dệt 8/3 hà nội Ghi nợ TK 621- CPNVLTT
Tháng 02 năm 2001
Số hiệu TK
Ghi nợ TK 621, ghi có các TK liên quan
TK 152.1
TK 152.2
TK 152.3
...
TK 331
...
Cộng nợ TK 621
TK 621
TK 621.1
3980761126
29226800
...
...
4009987926
TK 621.2
2920050630
23479100
...
...
2943529730
TK 621.3
3331596194
16053167
...
...
3347649361
TK 621.4
75874631
259738125
...
...
335621756
TK 621.5
819044300
1117378660
...
...
1936422960
TK 621.6
46787063
...
1364370000
...
14111157063
TK 621.8
...
...
Tổng cộng
10308282581
1194328555
1117378660
...
1364370000
...
13984359796
Từ đó kế toán sẽ căn cứ để định khoản như sau:
a. Nợ TK 621.1: 3980761126
Nợ TK 621.2: 2920050630
...................
Có TK 152.1: 10306282581
Nợ TK 621.1: 29226800
Nợ TK 621.2: 23479100
...................
Có TK 152.1: 1194328555
Nợ TK 621.5: 1117378660
Có TK 152.3: 1117378660
Nợ TK 621.6: 1364370000
Có TK331: 1364370000
Số liệu tập hợp được ( Chi phí sản xuất) - TK 621 sẽ được kết chuyển vào TK 154 ở “ Sổ tập hợp chi phí sản xuất” - Biểu số 07 theo định khoản:
Nợ TK 154: 14009987926
Nợ TK 154: 22943529730
Nợ TK 154: 33347649361
........................
Có TK 621: 13984359796
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
* Nội dung:
ở công ty Dệt 8/3 thì chi phí nhân công trực tiếp là các khoản tiền lương, phụ cấp , trợ cấp, BHXH trả thay lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản
xuất và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất.
* Cách tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất.
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, việc tính lương dưạ trên hình thức trả lương theo sản phẩm. Lương sản phẩm được tính căn cứ vào đơn giá sản phẩm và sản lượng thực tế mà công nhân đã hoàn thành ở từng phần việc.
Lương Sản lượng Đơn giá lương
sản = thực tế từng x sản phẩm từng
phẩm phần việc phần việc đó
Tổng lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất bao gồm:
Lương Tiền lương Tiền Tiền Tiền bồi BHXH Các
sản + nghỉ thưởng + học + làm + thường + trả thay + khoản
phẩm 100% đêm độc hại lương khác
* Phương pháp tập hợp: Kế toán Công ty tập hợp chi phí nhân công trực tiếp cho từng đối tượng chịu phí có liên quan ( Xí nghiệp Sợi A, B , ý ; Xí mghiệp Dệt , Nhuộm , Cơ điện và May ). Cuối tháng, kế toán căn cứ vào bảng thống kê sản lượng , sản phẩm của từng công nhân ở từng phần việc và đơn giá lương từng phần việc đó để tiến hành tính toán cho từng tổ sản xuất và tập hợp theo từng Xí nghiệp sản xuất.
* Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
- Tài khoản sử dụng.
Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp. TK 622 được mở chi tiết theo từng Xí nghiệp sản xuất:
+ TK 622. 1 : Công nhân trực tiếp sản xuất tại xí nghiệp Sợi A
+ TK 622. 2 : Công nhân trực tiếp sản xuất tại xí nghiệp Sợi B
+ TK 622. 3 : Công nhân trực tiếp sản xuất tại xí nghiệp Sợi ý
+ TK 622. 4 : Công nhân trực tiếp sản xuất tại xí nghiệp Dệt
+ TK 622. 5 : Công nhân trực tiếp sản xuất tại xí nghiệp Nhuộm
+ TK 622. 6 : Công nhân trực tiếp sản xuất tại xí nghiệp Cơ đIện
+ TK 622. 7 : Công nhân trực tiếp sản xuất tại xí nghiệp May
Cuối tháng, dưới các Xí nghiệp nhân viên kinh tế sau khi đã được tính tiền lương, các khoản phụ cấp, trợ cấp, BHXH trả thay lương của công nhân trực tiếp sản xuất sẽ tiến hành lập “ Bảng thanh toán lương và phụ cấp” cho các tổ, ca sản xuất của các Xí nghiệp, chẳng hạn như “ Bảng thanh toán luơng và phụ cấp” của tổ sản xuất Sợi - Biểu số 08
Tất cả các “ Bảng thanh toán lương và phụ cấp” của công nhân trực tiếp sản xuất ở các tổ, ca sản xuất được nhân viên kinh tế chuyển lên cho kế toán tiền lương từ đó lập “ Sổ tổng hợp chi tiết lương sản phẩm” cho từng xí nghiệp, chẳng hạn như: Sổ tổng hợp chi tiết lương sản phẩm cho xí nghiệp Sợi con - Biểu số 09
Sau khi tính toán và tổng hợp được kế toán tiền lương sẽ ghi vào “ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” - Biểu số 10
Biểu số 10
Công ty dệt 8/3 - hà nội Bảng phân bổ Tiền lương và bhxh
Phòng tàI chính kế toán Tháng 02 năm 2001
Ghi có các TK
Ghi nợ các TK
TK 334 - Phải trả CNV
TK 338 – PhảI trả phải nộp khác
Số CBCNV
MLBQ
Cộng Có TK 334
TK 3382- ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K1069.doc