Lời cảm ơn
Trong thời gian thực tập tại công ty Xuất Nhập Khẩu Đình Bảng, được sự hướng dẫn tận tình của thầy cô giáo trong khoa, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của phòng kế toán trong công ty đã giúp em hoàn thành báo cáo này.
Chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Văn Chan đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình thực hiện báo cáo này.
Chân thành cảm ơn ban giám đốc công ty đã tạo mọi điều kiện cho em trong suốt quá trình thực tập.
Chân thành cảm ơn các cô, chú, anh, chị trong phòng k
88 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Công tác kế toán tại Công ty XNK Đình Bảng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế toán đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.
Do thời gian hạn chế, khả năng nghiên cứu có hạn, chắc chắn báo cáo này còn có nhiều khiếm khuyết. Bản thân em rất mong nhận được sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn, các thầy cô trong khoa và ban lãnh đạo công ty để báo cáo này được hoàn thiên hơn.
Bắc ninh, ngày 28 tháng 7 năm 2007
Sv: Nguyễn Ngọc Chinh
Lời mở đầu
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, công tác kế toán ngày càng trở nên quan trọng. Hạch toán kế toán không những ghi chép phản ánh, xử lý thông tin mà còn cung cấp những thông tin quan trọng cho công tác quản lý doanh nghiệp.
Trước tình hình kinh tế đất nước đang đổi mới đòi hỏi người quản lý phải nhanh chóng tiếp cận những lý luận và thực tế quản lý kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Hơn bao giờ hết quá trình đổi mới kinh ở nước ta cần đến những cán bộ kinh tế có kiến thức và phương pháp thích hợp với kinh tế thị trường.
Xác định tầm quan trọng đó nhà trường đã tạo điều kiện cho em đến thực tập tại công ty Xuất Nhập Khẩu Đình Bảng(Từ sơn_ Bắc ninh). Trong thời gian thực tập gần 3 tháng tại công ty, với sự học hỏi của bản thân cùng với sự hướg dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Văn Chan, sự tận tình chỉ bảo của ban lãnh đạo công ty đã giúp em bước đầu làm quen với thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty.
Báo cáo thực tập em xin trình bày gồm 3 phần:
Phần I : Khái quát chung về công ty Xuất Nhập Khẩu Đình Bảng
Phần II : Thực trạng công tác kế toán tại công ty Xuất Nhập Khẩu Đình Bảng
Phần III: Kết luận và kiến nghị
Phần I : Khái quát chung về công ty xuất nhập khẩu Đình Bảng
I- Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
1. Đặc điểm chung.
Tên công ty : Xuất Nhập Khẩu Đình Bảng
Trụ sở : Đình Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh
Mã số thuế : 2300103793
ĐT: (0241) 831.619
Fax: (0241) 831.719
Tài khoản : 0021000002770
Tại : Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam.
Công ty xuất nhập khẩu Đình Bảng nằm trên km 14 quốc lộ 1A, là những vùng nguyên liệu lớn chạy qua đây, như Bắc Giang, Lạng Sơn, …công ty có rất nhiều thuận lợi cho việc tập kết nguyên vật liệu, lưu thông hàng hoá cũng như việc mở rộng sản xuất kinh doanh trong và ngoài nứơc.
2. Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty xuất nhập khẩu Đình Bảng chính thức được thành lập vào ngày 15/06/1992. Giấy phép kinh doanh số 040306 do phòng đăng ký kinh doanh tỉnh Bắc Ninh cấp.
Nguồn vốn kinh doanh : 2.798.000.000 VNĐ
Ngành nghề sản xuất kinh doanh: thu mua chế biến các mặt hàng lâm sản, nông sản để tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Kinh doanh hàng may mặc thủ công mỹ nghệ, hàng lương thực thực phẩm…
Trong quá trình 15 năm hình thành và phát triển, công ty đã trải qua những giai đoạn khác nhau, cụ thể như sau :
2.1. Giai đoạn 1 ( 1992 – 2000).
Trong khoảng thời gian này do công ty mới thành lập nên còn gặp nhiều khó khăn trong việc tìm hiểu và tiếp cận thị trường. Hơn nữa do đội ngũ công nhân viên chưa có kinh nghiệm, máy móc thiết bị của công ty còn lạc hâụ và thô sơ, cho nên kết quả sản xuất kinh doanh chưa cao.
2.2. Giai đoạn 2 ( Từ 2000 - đến nay).
Công ty đã có nhiều biến chuyển đáng kể. Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng cao. Thời gian đầu công ty được hưởng nhiều chính sách khuyến khích hoạt động xuất nhập khẩu của nhà nước. Công ty đã liên tục nâng cao trình độ lao động, cảI tiến máy móc thiết bị và đảm bảo chất lượng sản phẩm ngày càng cao.
Đến nay công ty đã có một dây chuyền máy móc thiết bị sản xuất với công nghệ hiện đại được lắp ráp tại các phân xưởng sản xuất. Hiện nay sản phẩm của công ty đa dạng về chủng loại, chất lượng sản phẩm được nâng cao. Chính những yếu tố đó đã giúp cho công ty phát triển mạnh, giữ được thế cạnh tranh, đứng vững trên thị trường trong và ngoài nứơc.
Những năm gần đây sản lượng, doanh thu, lợi nhuận của công ty Xuất Nhập Khẩu Đình Bảng không ngừng tăng. Mức tích luỹ đóng góp vào ngân sách nhà nước ngày một tăng. Đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty ngày càng được nâng cao.
* Một số chỉ tiêu chủ yếu từ năm 2004 – 2006 .
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
2004
2005
2006
1
Tổng doanh thu
VNĐ
11.300.000.000
19.300.000.000
14.000.000.000
2
Tổng số lao động
-Tổng số LĐ trực tiếp
Người
Người
126
98
112
84
96
72
3
Lợi nhuận trước thuế
VNĐ
217.000.000
252.000.000
158.000.000
4
Nộp ngân sách
VNĐ
61.000.000
71.000.000
44.000.000
5
Lợi nhuận sau thuế
VNĐ
156.000.000
181.000.000
114.000.000
6
Thu nhập BQ
đầu người/Tháng
VNĐ
700.000
700.000
750.000
3. Cơ cấu tổ chức sản xuất và quản lý của công ty
Trên cơ sở chức năng hoạt động của công ty, dựa trên điều kiện thực tế về mặt thuận lợi cũng như khó khăn và cơ chế chính sách của nhà nước. Qua hoạt động thực tiễn của mình công ty đã xây dung cơ cấu tổ chức phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh như sau:
Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty Xuất Nhập Khẩu
Đình Bảng
Phân xưởng 1
Phân xưởng 2
Phân xưởng 3
Phân xưởng 4
Giám đốc
Phó Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng kinh doanh
Quản đốc
Phòng
kế toán
3.1. Ban lãnh đạo gồm: giám đốc và phó giám đốc:
Giám đốc: Là người đại diện về mặt pháp lý cho công ty trực tiếp điều hành đến từng bộ phận phụ trách chung toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, ra các quyết định mang tính chiến lược đảm bảo sự tồn tại và phát triển của công ty.
Phó Giám đốc: có 2 người giữ vai trò tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong phạm vi chức năng quản lý của mình, thường xuyên theo dõi tiến độ sản xuất kinh doanh, kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
3.2. Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất
Bao gồm: Phòng kinh doanh, quản đốc,phòng kế toán, phân xưởng sản xuất, đội bảo vệ.
Phòng kinh doanh: Giữ vai trò quan trọng trong việc tìm hiểu và tiếp cận thị trường, thiết lập mạng lưới đại lý tiêu thụ và phân phối sản phẩm tới người tiêu dung.
Phòng kế toán: Giúp ban Giám đốc quản lý, giải quyết tất cả những công việc tài chính của công ty. Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh, xác định giá thành sản xuất sản phẩm tại công ty, phối hợp với các phòng ban lập báo cáo tài chính và quyết toán thu chi với các cơ quan chức năng của nhà nước, xây dựng kế hoạch phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Xác định nhu cầu vốn và tình hình biến động tài sản trong công ty.
Phân xưởng sản xuất: Là nơi tập trung toàn bộ dây chuyền công nghệ, nhân lực, nguyên vật liệu… Để sản xuất ra các loại sản phẩm của công ty.
Đội bảo vệ: có trách nhiệm đảm bảo an ninh trật tự, bảo vệ tài sản,vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty.
4. Vai trò của phòng kế toán
Phòng kế toán có vai trò quan trọng trong công ty. Phải thường xuyên theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của công ty như việc chế biến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm…
Công tác tổ chức kế toán luôn được doanh nghiệp quan tâm, chú ý đến. Đây là công cụ chủ yếu trong công tác quản lý của doanh nghiệp.
Tổ chức kế toán trong công ty bao gồm:
Tổ chức bộ máy kế toán.
Phát hành chứng từ, luân chuyển và xử lý chứng từ.
Vận dụng hệ thống tài khoản thống nhất.
Vận dụng hình thức kế toán phù hợp với quy mô, đặc điểm của công ty.
Tổ chức kiểm toán.
Phân tích báo cáo tài chính.
Tổ chức trang bị, ứng dụng phương pháp tiên tiến vào việc quản lý doanh nghiệp.
II. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty.
1. Dây chuyền sản xuất:
Công ty Xuất Nhập Khẩu Đình Bảng luôn đưa ra thị trường những sản phẩm uy tín, chất lượng và giá trị kinh tế cao được người tiêu dùng tín nhiệm. Có được điều này là do sự đóng góp không nhỏ của một dây chuyền sản xuất tiên tiến, hiện đại.
Quá trình sản xuất thực hiện qua các bước sau:
Cắt gọt: Cắt, gọt vật liệu thô chủ yếu dùng vào sản xuất như Quế, Hồi.
Phơi, đảo: Là việc làm khô, đảm bảo chất lượng vật liệu thô trước khi đưa vào chế biến.
Chế biến: Đưa vật liệu vào chế biến bằng máy móc, thiết bị hiện đại để tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt tiêu thụ trong và ngoài nước.
2. Đặc điểm kinh doanh và quy trình sản xuất
2.1. Đặc điểm kinh doanh
Công ty chủ yếu sản xuất các mặt hàng nông, lâm sản. ngoài ra còn sản xuất một số mặt hàng khác như: May mặc, sản xuất bật lửa ga… Song tính trung bình hàng năm thì sản xuất về nông, lâm sản như: Quế, Hồi của công ty có doanh thu và các khoản nộp ngân sách là cao nhất. Doanh thu của mặt hàng này chiếm khoảng 70 % tổng doanh thu toàn công ty.
2.2. Đặc điểm quy trình sản xuất
Công ty thu mua nguyên vật liệu của nhân dân và của một số công ty khác sau đó vận chuyển về kho chứa nguyên vật liệu dự trữ để đáp ứng cho sản xuất liên tục. Nguyên liệu từ kho chứa được đưa ra sân phơi và được đưa vào cắt gọt, sau đó được đưa vào chế biến.
III. Đặc điểm tổ chức của phòng kế toán tài chính
1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty.
Công ty tổ chức kế toán theo hình thức tập chung. Toàn bộ công việc kế toán được giải quyết tập chung tại phòng kế toán. Bộ phận này có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề ghi sổ chi tiết, vấn đề tài chính, các chi phí tài chính, các chi phí sản xuất, xác định kết quả kinh doanh qua đó đề xuất các biện pháp tối ưu nhằm nâng cao hiệu quả lao động, thu hồi vốn, phát huy mọi khả năng để phát triển sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả.
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty Xuất Nhập Khẩu Đình Bảng .
Kế toán trưởng
Kế toán VL, CCDC
Kế toán tài sản cố định
Kế toán
Lao động tiền lương
Kế toán
Giá thành
Thủ quỹ
Chức năng nhiệm vụ của các thành viên trong phòng kế toán:
Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm chung về công tác tài chính của công ty. Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty. Kế toán trưởng là người lãnh đạo phòng kế toán tài chính, là người giao công việc cho từng kế toán viên.Tổ chức hình thức kế toán hợp lý và thực hiện tốt công tác hạch toán kế toán trong toàn doanh nghiệp
Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ: Làm nhiệm vụ theo dõi, thống kê, tổng hợp quá trình nhập, xuất, tồn vật tư trong quá trình sản xuất.
Kế toán tài sản cố định: Làm nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, tính khấu hao, sửa chữa lớn TSCĐ của công ty, tập hợp toàn bộ các chi phí rồi phân bổ và kết chuyển chi phí để tính giá thành.
Kế toán tiền lương, vốn bằng tiền: Phụ trách tính toán và chi trả lương, tổng hợp bảng cân đối tiền lương, tiền thưởng và các khoản trích theo lương, theo dõi sự biến động của tiền mặt, tiền gửi, tiền vay và sổ số dư các tài khoản:TK 111, TK 112, TK 311.
Kế toán giá thành: Có nhiệm vụ tính giá thành cho sản phẩm tiêu thụ.
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ coi giữ tiền mặt và có quyền xuất khi được sự đồng ý của cấp trên.
2. Hình thức kế toán được áp dụng trong công ty
Công ty Xuất Nhập Khẩu Đình Bảng hạch toán kinh tế độc lập. Công ty áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. Kế toán tổng hợp hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ bao gồm:
Ghi theo trật tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái
Sổ kế toán sử dụng:
Sổ kế toán tổng hợp: Sổ cái các tài khoản và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Sổ kế toán chi tiết: Sổ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ, sổ tài sản cố định, sổ chi phí sản xuất, sổ chi tiết tiêu thụ,vv…
Ngoài ra kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ còn sử dụng chứng từ ghi sổ và bảng cân đối tài khoản.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ tại công ty XNK Đình bảng Chứng từ gốc
Sổ Quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ, thẻ hạch toán chi tiết
Sổ đăng ký CTGS
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết.
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày.
: Quan hệ đối chiếu kiểm tra.
: Ghi cuối tháng.
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Cuối tháng công ty khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh nợ, phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái, lập bảng cân đối tài khoản.
Cuối tháng phải tổng hợp số liệu, khoá sổ và thẻ chi tiết rồi lập các bảng tổng hợp chi tiết.
Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được sử dụng để lập báo cáo kế toán.
3. Những thuận lợi và khó khăn của công ty
3.1. Thuận lợi
Công ty Xuất Nhập Khẩu Đình Bảng nằm trên Km 14 quốc lộ 1A, đây là vùng nguyên liệu lớn chạy qua như: Bắc Giang, Lạng Sơn…Với vị trí như vậy rất thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán trong và ngoài nước cũng như việc vận chuyển nguyên liệu đầu vào và tiêu thụ sản phẩm.
Ban lãnh đạo công ty có trình độ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm. Bộ máy kế toán của công ty luôn thực hiện tốt vai trò của mình trong việc quản lý tài chính của công ty và thực hiện tốt các chính sách thuế của nhà nước.
Công ty có nguồn nhân lực dồi dào thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó công ty còn được hưởng những chính sách ưu đãi, hỗ trợ về thuế đối với xuất nhập khẩu đây là điều thuận lợi lớn của công ty.
3.2. Khó khăn
Công ty còn gặp môt số khó khăn như: Nguồn vốn ít làm ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình sản xuất, nguyên vật liệu sơ chế đôi khi không đủ để phục vụ sản xuất làm ảnh hưởng đến một số hợp đồng xuất nhập khẩu của công ty khiến cho kết quả kinh doanh chưa đạt mức tối đa.
Phần II. Thực trạng công tác kế toán tại công ty Xuất Nhập Khẩu Đình Bảng và tập làm
A- Kế toán Tài sản cố định và vật liệu, công cụ dụng cụ
I. kế toán tài sản cố định
1. Tiêu chuẩn TSCĐ tại công ty
Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, có giá trị 10.000.000 VNĐ trở lên và có thời gian sử dụng trên 1 năm
* Đặc điểm TSCĐ tại công ty:
Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi bị hư hỏng.
Giá trị của TSCĐ giảm dần theo mức độ hao mòn và chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra.
Kế toán công ty phải quản lý, theo dõi TSCĐ về mặt giá trị và hiện vật.
2. Danh mục TSCĐ tại công ty
Nhóm TSCĐ
Số năm
SD
Nguyên giá
GTHM
GTCL
1.Nhà cửa, vật kiến trúc:
Nhà xưởng
Nhà kho
Nhà văn phòng
15
12
12
800.000.000
400.000.000
250.000.000
380.000.000
88.000.000
50.000.000
420.000.000
312.000.000
200.000.000
2. Máy móc, thiết bị:
Máy cắt quế
Máy gọt quế QT1
Máy gọt quế QT2
8
8
10
60.000.000
80.000.000
85.000.000
12.000.000
35.000.000
25.000.000
48.000.000
45.000.000
60.000.000
3.Thiết bị văn phòng:
5 máy vinh tính
6
60.000.000
22.000.000
38.000.000
4. Phương tiện vân tải:
Ô tô tải 99K_2613
Ô tô 4 chỗ ngồi 29M_9747
15
12
420.000.000
400.000.000
260.000.000
158.000.000
160.000.000
242.000.000
2.1. Đánh giá TSCĐ ở công ty
Là việc xác định giá trị TSCĐ để ghi sổ kế toán. TSCĐ được quản lý theo nguyên giá, số khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại.
2.1.1. Nguyên giá TSCĐ : Bao gồm chi phí hình thành TSCĐ trước khi đưa vào sử dụng.
_ Cách tính nguyên giá:
+ TSCĐ hữu hình:
Nguyên giá TSCĐ
do mua sắm
=
Giá mua ghi trên
hoá đơn
+
Chi phí vận chuyển
Nguyên giá TSCĐ do XDCB bàn giao
=
Giá trị quyết toán công trình được duyệt
+
chi phi khác có liên quan
+ TSCĐ vô hình:
Quyền sử dụng đất
=
Chi phí mua quyền sử dụng đất
+
lệ phí trước bạ
2.1.2. Giá trị hao mòn của TSCĐ
Thể hiện phần số khầu hao luỹ kế của TSCĐ trong quá trình sử dụng.
2.1.3. Giá trị còn lại của TSCĐ: Là phần giá trị chưa thu hồi phản ánh số vốn hiện có của công ty.
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn của TSCĐ
2.2. Kế toán tăng giảm TSCĐ hữu hình tại công ty
2.2.1.Tài khoản sử dụng
TK 211” TSCĐ hữu hình”
2.2.2. Chứng từ sử dụng
Biên bản giao nhận TSCĐ
Biên bản kiểm kê TSCĐ
Biên bản thanh lý TSCĐ
Biên bản nhượng bán TSCĐ
2.2.3. Sổ kế toán sử dụng
Thẻ TSCĐ
Sổ TSCĐ, sổ cái TK 211, sổ chi tiết TK 211
2.2.4. Sơ đồ luân chuyển chứng từ
Kế toán chi tiết TSCĐ
Biên bản giao nhận TSCĐ
Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
Biên bản thanh lý,biên bản nhượng bán TSCĐ
Bảng tính và phân bổ khấu hao
Thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ
Kế toán tổng hợp TSCĐ
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký CTGS
Bộ phận sử dụng
Sổ theo dõi TSCĐ
* Kế toán chi tiết tăng TSCĐ : Mỗi khi có TSCĐ tăng, có hội đồng giao nhận TSCĐ. Đại diên bên giao, bên nhận có nhiệm vụ nghiệm thu TSCĐ, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc tiến hành lập biên bản giao nhận TSCĐ (lập 2 bản). Bên giao giữ một bản, bên nhận giữ một bản. bộ phận sử dụng ký nhận vào biên bản giao nhận. Kế toán TSCĐ nhận 1 biên bản cùng với các chứng từ gốc có liên quan kèm theo hồ sơ kỹ thuật TSCĐ. Kế toán vào thẻ TSCĐ và sổ TSCĐ. Bộ phân kế toán nguồn vốn xác định nguồn để ghi bút toán kết chuyển. Bộ phận kế toán liên quan( Kế toán vốn bằng tiền,…) sẽ nhận chứng từ có liên quan để ghi sổ. Sau đó lưu chứng từ.
* Kế toán chi tiết giảm TSCĐ: Khi có TSCĐ, kế toán lập đầy đủ chứng từ, hồ sơ để làm căn cư ghi sổ kế toán.
Căn cứ vào các chứng từ giảm TSCĐ ( biên bản thanh lý, nhượng bán…) kế toán ghi giảm vào thẻ TSCĐ ( ghi ngày, tháng, năm đình chỉ sử dụng TSCĐ) rồi chuyển thẻ sang hòm thẻ TSCĐ giảm và ghi giảm ở sổ đăng ký thẻ TSCĐ và sổ theo dõi TSCĐ.
2.2.5. Sơ đồ hạch toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình tai công ty XNK Đình Bảng
TK111,112,331,311
TK811
GTCL
TK211
TK133
TK241
Mua mới TSCĐ
TSCĐ mới do XDCB bàn giao
Thanh lý nhượng bán
TK214
Trích tài liệu ngày 12 tháng 4 năm 2007 tại công ty như sau:
Biểu số 01:
Hoá đơn Giá trị gia tăng số: 1258
Ngày 12 tháng 4 năm 2007
Đơn vị mua hàng: Công ty Xuất Nhập Khẩu Đình Bảng
Địa chỉ: Đình Bảng_ Từ Sơn_ Bắc Ninh MS: 2300103793
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Thương mại Hà Anh
Địa chỉ: Ba Đình_ Hà Nội MS: 1100271507
Hình thức thanh toán: Tiền gửi ngân hàng
đơn vị tính: Đồng
Stt
Tên sản phẩm
Mã số
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Máy vi tính LG
1T
Bộ
1
12.500.000
12.500.000
Cộng tiền hàng: 12.500.000
Tiền thuế GTGT: 1.250.000
Tổng thanh toán: 13.750.000
Người mua hàng
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Đã ký)
(Đã ký)
(Đã ký,đóng dấu)
Biểu số 02:
Biên bản giao nhận TSCĐ số 28
NợTK: 642
Có TK: 211
Căn cứ quyết định số 295 ngày 12 tháng4 năm 2007 về việc bàn giao TSCĐ do mua sắm của giám đốc công ty Xuất Nhập Khẩu Đình Bảng.
Ban giao nhận TSCĐ ( Máy vi tính LG):
_ Ông Nguyễn Thạc Hợp Chức vụ: Trưởng phòng kế toán
_ Ông Đỗ Huy Hoà Chức vụ: nhân viên Cty TNHH TM Hà Anh
Địa điểm giao nhận TSCĐ: Văn phòng công ty Xuất Nhập Khẩu Đình Bảng
Xác nhận việc giao nhân TSCĐ như sau:
Đơn vị tính: Đồng
Stt
Tên, ký hiệu, quy cách
Số hiệu TSCĐ
Nước
Sản xuất
Năm sản xuất
Năm đưa vào sử dụng
Công suất
Nguyên giá TSCĐ
Số năm sử dụng
Tài liệu kỹ thuật kèm theo
A
B
C
D
1
2
3
4
5
E
1
Máy vi tính LG
211_1T
HQ
2005
2006
12.500.000
5
Người nhận
Người giao
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Đã ký)
(Đã ký)
(Đã ký)
(Đã ký, Đóng dấu)
Biểu số 03:
Thẻ Tài sản cố định số 21
Ngày 12 tháng 4 năm 2007
Kế toán trưởng :Nguyễn Thạc Hợp (Đã ký)
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 28 ngày 12 tháng 4 năm 2007
Tên, ký hiệu, quy cách TSCĐ: Máy vi tính LG
Số hiệu TSCĐ: 211_1T
Nước sản xuất: Hàn Quốc
Năm sản xuất: 2005
Năm đưa vào sử dụng: 2007
Bộ phận sử dụng: Quản lý doanh nghiệp
Đơn vị tính: Đồng
SH
CT
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị hao mòn
Ngày,tháng, năm
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
GTCL
Cộng dồn
1258
12/9/2007
Mua mới
12.500.000
Người lập
Kế toán trưởng
(Đã ký)
(Đã ký)
Biểu số 04:
Chứng từ ghi sổ số26
Ngày12 tháng 4 năm 2007
Đơn vị tính: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
SHTK
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
28
12/9/2007
Mua TSCĐ
211
112
12.500.000
Thuế GTGT đầu vào
133
112
1.250.000
Cộng
13.750.000
Kèm theo 2 chứng từ gốc
Người lập
Kế toán trưởng
(Đã ký)
(Đã ký)
Biểu số: 05
Cty XNK Đình Bảng
PXSX số 1
Biên bản nhượng bán TSCĐ số 21
Ngày 18 tháng 4 năm 2007
Nợ Tk: 811, 214
Có TK: 211
Căn cứ vào quyết định số 158 ngày 18/4/2007 của ban giám đốc công ty Xuất Nhập Khẩu Đình Bảng.
Về việc nhượng bán TSCĐ: Máy gọt quế QT1
Ban nhượng bán TSCĐ:
_ Ông(Bà): Phạm Văn Thắng. Chức vụ: PGĐ. Đại diện trưởng ban
_ Ông(Bà): Đỗ Minh Trí. Chức vụ: Quản lý. Đại diện công ty Hưng Long
Tiến hành nhượng bán TSCĐ:
Đơn vị tính: 1000 Đồng
Tt
Tên, ký hiệu,quy cách
Số hiệu TSCĐ
Nước SX
Năm SX
Năm đưa vào SD
Nguyên giá
TSCĐ
Giá trị hao mòn
Giá trị còn lại
Giá mua
….
Nguyên giá TSCĐ
A
B
C
D
1
2
3
4
5
6
7
1
Máy got quế
211_QT1
Nhật Bản
2000
2000
80.000
80.000
35.000
45.000
Trưởng ban
Giám đốc
(Đã ký)
(Đã ký, đóng dấu)
Biểu số 06:
Thẻ Tài sản cố định số 22
Ngày 18 tháng 4 năm 2007
Kế toán trưởng :Nguyễn Thạc Hợp (Đã ký)
Căn cứ vào biên bản nhượng bán TSCĐ số 21 ngày 18 tháng 4 năm 2007
Tên, ký hiệu, quy cách TSCĐ: Máy Gọt quế QT1
Số hiệu TSCĐ: 211_QT1
Nước sản xuất: Nhật Bản
Năm sản xuất: 2000
Năm đưa vào sử dụng: 2000
Bộ phận sử dụng: Phân xưởng SX
Đơn vị tính: Đồng
SH
Chứng từ
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị hao mòn
Ngày,tháng, năm
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
GTCL
Cộng dồn
21
18/9/2007
Nhượng bán TSCĐ
80.000.000
2007
35.000.000
Người lập
Kế toán trưởng
(Đã ký)
(Đã ký)
Biểu số 07:
Chứng từ ghi sổ số27
Ngày 18 tháng 4 năm 2007
Đơn vị tính: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
SHTK
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Nợ
Có
21
18/9/2007
Nhượng bán TSCĐ
214
211
35.000.000
811
211
45.000.000
Chi phí nhượng bán
811
111
250.000
Thu về từ hoạt động Nhượng bán
111
711
58.000.000
Cộng
Kèm theo…3…chứng từ gốc
Người lập
Kế toán trưởng
(Đã ký)
(Đã ký)
Biểu số 08:
Sổ Đăng ký CTGS
Năm 2007
Đơn vị tính: Đồng
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu
Ngày, tháng, năm
26
12/4/2007
13.750.000
27
18/4/2007
138.250.000
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Đã ký)
(Đã ký)
(Đã ký, đóng dấu)
Biểu số 08:
Sổ cái Tài khoản TSCĐ hữu hình
Số hiệu Tk:211
Đơn vị tính: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
1.525.000.000
26
12/4/2007
Mua máy vi tính
112
12.500.000
27
18/4/2007
Nhượng bán máy QT1
214,811
80.000.000
Cộng phát sinh
1.537.500.000
80.000.000
Dư cuối kỳ
1.457.500.000
Ngày 29 tháng 4 năm2007
Người ghi sổ
KT trưởng
Giám đốc
(Đã ký)
(Đã ký)
(Đã ký, đóng dấu)
2.3. Kế toán khấu hao TSCĐ
Công ty Xuất Nhập Khẩu Đình Bảng hiện đang áp dụng phương pháp Khấu hao tuyến tính cố định. Tính khấu hao TSCĐ chẵn tháng.
* Công thức tính:
Mức khấu hao TSCĐ
phải trích BQ năm
=
Nguyên gía TSCĐ
Thời gian sử dụng dự kiến
Mức khấu hao phải trích trong tháng này
=
Mức khấu hao
đã trích trong tháng trước
+
Mức khấu hao giảm
Trong tháng này
_
Mức khấu hao TSCĐ
Phải trích BQ tháng
=
Mức khấu hao TSCĐ phải trích BQ năm
12
2.3.1. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 214” Khấu hao TSCĐ “
2.3.2. Chứng từ sử dụng
Biên bản giao nhận TSCĐ
Biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản nhượng bán TSCĐ
Bảng tính và phân bổ khấu hao
Thẻ TSCĐ
2.3.3. Sổ kế toán sử dụng
Sổ kế toán chi tiết TK 214
Sổ cái Tk 214
2.3.4. Sơ đồ hạch toán
Trích KH TSCĐ và phân bổ vào chi phí
Đồng thời ghi nợ TK009
Nộp tiền khấu hao cho Nhà Nước
Số khấu hao phải nộp
TK211
Thanh lý, nhượng bán
TK811
GTCL
TK214
TK627, 642, 641
TK111
TK333
TK411
Nguyễn Ngọc Chinh - Lớp 48KT5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
khấu hao
Đơn vị: 1000 đồng
Người lập
KT trưởng
Giám đốc
(Đã ký)
(Đã ký)
(Đã ký, đóng dấu)
25
2.4. Sửa chữa TSCĐ
Công ty có thể tự sửa chữa TSCĐ hoặc thuê ngoài sửa chữa
Có 2 hình thức sửa chữa: Sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn TSCĐ.
2.4.1.Sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch
* Tài khoản sử dụng:
TK 241 “XDCB dở dang”
TK 335 “Chi phí phải trả”
* Chứng từ sử dụng:
Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
Thẻ TSCĐ, CTGS, sổ cái TK 241,TK 335
2.4.2. Sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch
* Tài khoản sử dụng:
TK 142 “Chi phí trả trước”
2.4.3. Sơ đồ hạch toán tổng quát sửa chữa TSCĐ
TK111, 334
TK331, 111
TK142
Phân bổ dần
TK 335
Trích trước
TK 241
Giá trị SCL thuê ngoài
TK627, 641, 642
TK133
Chi phí sửa chữa thường xuyên
Trong kế hoạch
Giá thành SCL hoàn thành
Trích tài liệu tại công ty trong tháng 4/2007
Biểu số 10:
Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
Ngày 28 tháng 4 năm 2007
Căn cứ quyết định số 165 ngày 28/4/2007 của công ty Xuất Nhập Khẩu Đình Bảng. Chúng tôi gồm:
Ông(Bà): Lại Đức Trung đại diện đội sửa chữa của XNsửa chữa Vân Hùng
Ông(Bà): Lê Hạ Nam đại diện phân xưởng sản xuất số 1, CTy XNK Đình Bảng
Đã kiểm nhận việc sửa chữa TSCĐ như sau:
Tên, ký hiệu, quy cách: Máy gọt Quế
Số hiệu TSCĐ: 211_QT2
_ Bộ phận quản lý sử dụng: Phân xưởng số 1
_ Thời gian sửa chữa từ ngày 12/4/2007 đến ngày 28/4/2007
Đơn vị tính: Đồng
Stt
Tên bộ phận
Nội dung công việc
Giá dự toán
Giá thực tế
Kết quả kiểm tra
A
B
C
1
2
3
1
Bộ phận khởi động máy
Thay mới bộ phận khởi động
5.980.000
Máy gọt quế
QT2 đã hoạt động tốt.
Người nhận
Người giao
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Đã ký)
(Đã ký)
(Đã ký)
(Đã ký, Đóng dấu)
II. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty
1. Kế toán vật liệu
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là chế biến các sản phẩm từ nông sản, lâm sản: Quế, hồi và sản xuất các mặt hàng may mặc thủ công mỹ nghệ, nên vật liệu chỉ tham gia vào một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết 1 lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Nguyên vật liệu chính là: Quế, hồi,… Khi thu mua của nhân dân thì không chiu thuế, Khi mua của công ty khác thì chịu thuế GTGT đầu vào là 5%.
2. Công cụ dụng cụ:
Là những tư liệu lao động có giá trị nhỏ dưới 10.000.000 và có thời gian sử dụng ngắn dưới 1 năm.
Công cụ dụng cụ của công ty chủ yếu là: Dao cạo, dao gọt, sàng, xe đẩy vật liêu,…
* Đặc điểm của công cụ dụng cụ:
_ Khi tham gia vào quá trình sản xuất không bị biến đổi hình thái vật chất ban đầu cho đến khi bị hư hang.
_ Giá trị của CCDC được chuyển dịch vào giá trị của sản phẩm.
3. Tính giá vật liệu, CCDC nhập, Xuất kho
3.1. Tính giá Thực tế của vật liệu, CCDC nhập kho
Giá TT vật liệu, CCDC mua ngoài
=
Giá mua ghi trên hoá đơn của người bán
+
Chi phí thu mua
3.2. Tính giá thực tế của vật liệu, CCDC xuất kho
Công ty Xuất Nhập Khẩu Đình Bảng tính giá vật liệu, CCDC xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước. Theo phương pháp này những loại vật liệu, CCDC nhập trước sẽ được xuất dùng trước hết xong mới xuất đến lần nhập sau.
4. Phương pháp kế toán chi tiết vật liệu, CCDC
* Nguyên tắc:
_ Vật liệu phải được theo dõi cả về mặt số lượng và mặt giá trị của từng thứ vật liệu. Trên cơ sở các chứng từ: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm kê vật tư sản phẩm,…
_Sổ kế toán sử dụng: Thẻ kho, sổ chi tiết vật liệu,CCDC
_ Công ty Xuất Nhập Khẩu Đình Bảng hiện đang áp dụng phương pháp ghi thẻ song song để theo dõi, hạch toán chi tiết vật liệu,CCDC.
* Sơ đồ:
Bảng tổng hợp NXT
Sổ chi tiết vật liệu
Thẻ kho
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
_ở kho: Hàng ngày thủ kho căm cứ chứng từ nhập xuất để ghi số lượng, vật liệu,CCDC thực nhập, thực xuất vào thẻ kho. Mỗi thẻ kho sẽ được mở theo dõi từng danh điểm vật tư, hàng ngày sau khi vào thẻ kho, thủ kho sẽ chuyển chứng từ nhập, xuất kho cho phòng kế toán. Thủ kho thường xuyên phải đối chiếu về số liệu tồn kho trên các thẻ kho với số tồn thực tế của từng thứ vật liệu
_ ở phòng kế toán: Mở sổ chi tiết vật liệu tương ứng với từng thứ danh điểm vật liệu, CCDC tương ứng với thẻ kho mở ở từng kho, theo dõi cả về mặt số lượng và giá trị. Hàng ngày sau khi nhận được chứng từ nhâp, xuất kho vật liệu của thủ kho chuyển đến thì kế toán sẽ kiểm tra chứng từ, ghi đơn giá và tính thành tiền, ghi vào các sổ chi tiết có liên quan.
Cuối tháng tính ra lượng nhập,xuất, tồn kho trên các sổ kế toán chi tiết vật liệu, CCDC và đối chiếu về số lượng với số lượng của thủ kho. Đồng thời lập bảng nhập, xuất, tồn để đối chiếu với kế toán trưởng về mặt giá trị.
5. Kế toán tổng hợp vật liệu, CCDC (Theo phương pháp kê khai thường xuyên).
5.1. Kế toán tăng, giảm vật liệu.
5.1.1. Tài khoản sử dụng.
Tài khoản 152: “Nguyên vật liệu”.
Tài khoản 331: “Phải trả người bán”.
5.1.2. Chứng từ và sổ kế toán sử dụng.
* Chứng từ:
Hoá đơn GTGT.
Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
Biên bản kiểm nghiệm vật tư.
* Sổ sách sử dụng: Sổ chi tiết vật liệu, sổ chi tiết phải chả cho người bán, sổ cái TK 152,331.
5.1.3. Sơ đồ hạch toán tăng giảm vật liệu.
TK 111, 331
TK 152
TK 621
TK 133
Mua vật liệu
Thuế GTGT
(nếu có)
Xuất cho sản xuất
5.1.4. Sơ đồ luân chuyển chứng từ.
Chứng từ gốc (HĐGTGT, bản kê thu mua)
Phiếu nhập kho
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Lưu trữ
Chứng từ gốc
Phiếu Xuất kho
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Chứng từ ghi sổ
* Khi có vật liệu tăng hay giảm, kế toán vật liệu tập hợp chứng từ gốc (Hoá đơn GTGT, bảng kê thu mua hàng nông lâm sản, thuỷ sản chưa qua chế biến, đất, đá, cát, sỏi, không có hoá đơn, …) để vào các chứng từ, sổ sách kế toán liên quan sau đó trình duyệt cấp trên ký xác nhận. Sau đó lưu chứng từ.
Biểu số 10:
Hoá đơn Giá trị gia tăng số: 1821
Ngày 25 tháng 4 năm 2007
Đơn vị mua hàng: Công ty Xuất Nhập Khẩu Đình Bảng
Địa chỉ: Đình Bảng_ Từ Sơn_ Bắc Ninh MS: 2300103793
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Yên Bái
Địa chỉ: TP Yên Bái_ Yên Bái MS: 1200013084
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
đơn vị tính: Đồng
Stt
Tên sản phẩm
Mã số
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Quế thô
vl
kg
5000
12.000.000
60.000.000
Cộng tiền hàng: 60.000.000
Tiền thuế GTGT: 5% 3.000.000
Tổng thanh toán: 63.000.000
Người mua hàng
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Đã ký)
(Đã ký)
(Đã ký,đóng dấu)
Biểu số 11:
Phiếu Nhập kho
Ngày 25 tháng 4 năm 2007 Số 185
Nợ:152
Có: 112
Họ, tên người giao hàng: Nguyễn Thế Hưng
Theo: Hoá đơn GTGT số 1821 ngày 25 tháng 4 năm2007
Nhập tại kho: K1
Đơn vị tính: Đồng
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách,phẩm chất vật tư sản phẩm, hàng hoá
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực nhập
A
B
C
1
2
3
4
1
Vật liệu Quế thô
Kg
5.000
5.000
12.000
60.000.000
Cộng:
5.000
5.000
12.000
60.000.000
Người lập phiếu
Người giao hàng
Thủ kho
KT trưởng
Giám đốc
(Đã ký)
(Đã ký)
(Đã ký)
(Đã ký)
(Đã ký, đóng._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5104.doc