Công tác Kế toán tại Công ty Xe đạp - Xe máy Thống Nhất

Lời mở đầu Tài sản cố định (TSCĐ) là một bộ phận cơ bản tạo nờn cơ sở vật chất kỹ thuật của hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD). Nú giữ vai trũ đặc biệt quan trọng trong quỏ trỡnh sản xuất tạo ra sản phẩm, gúp phần tạo nờn cơ sở vật chất, trang thiết bị kinh tế. Đối với một doanh nghiệp thỡ TSCĐ thể hiện năng lực, trỡnh độ cụng nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như thế mạnh của doanh nghiệp trong việc phỏt triển sản xuất, nú là điều kiện cần thiết để tiết kiệm sức lao động của doanh nghiệp

doc24 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Công tác Kế toán tại Công ty Xe đạp - Xe máy Thống Nhất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
núi riờng và của nền kinh tế đất nước núi chung. Đứng trờn gúc độ kế toỏn thỡ việc phản ỏnh đầy đủ, tớnh khấu hao và quản lý chặt chẽ TSCĐ là một tiền đề quan trọng để cỏc doanh nghiệp tiền hành SXKD cú hiệu quả, nú khẳng định vai trũ vị trớ của doanh nghiệp trước nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay. Sau một thời gian thực tập, nắm bắt tỡnh hỡnh thực tế tại Cụng ty xe mỏy - xe đạp Thống Nhất, em xin trỡnh bày bỏo cỏo thực tập với cỏc nội dung sau. Ngoài “Lời nói đầu” và “Kết luận” nội dung của báo cáo gồm 4 phần chính: Phần I: Đặc điểm chung về công ty xe máy - xe đạp thống nhất. Phần II: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty xe máy- xe đạp Thống nhất. Phần III: Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty xe máy – xe đạp Thống Nhất. Phần IV: Công tác kế toán TSCĐ của công ty. Phần I : đặc điểm chung về công ty xe máy - xe đạp thống nhất Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Công ty xe máy – xe đạp Thống Nhất là một Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và lắp ráp xe đạp. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, xe đạp Việt Nam rất khó cạnh tranh được với các loại xe đạp ngoại của Trung Quốc và Nhật Bản. Mặc dù vậy, công ty luôn nỗ lực hết mình không ngừng nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã sản phẩm để khẳng định vị trí của mình trên thương trường. Công ty trải qua quá trình hình thành và phát triển trên 40 năm với nhiều biến đổi. Tiền thân của công ty là hãng xe đạp Dân Sinh thuộc tập đoàn xe đạp Sài Gòn. Tháng 6/1960, Nhà nước chình thức thành lập Xí nghiệp xe đạp Thống Nhất thuộc Bộ công nghiệp nặng sau do Bộ cơ khí luyện kim quản lý. Ngày 6/1/1978, Xí nghiệp xe đạp Thống Nhất tách ra khỏi Bộ cơ khí luyện kim chuyển sang trực thuộc Sở công nghiệp Hà Nội. Trong giai đoạn này, các xí nghiệp xe đạp được tổ chức thành Liên hiệp xí nghiệp xe đạp. Mỗi thành viên trong Liên hiệp không có tư cách pháp nhân và hạch toán nội bộ. Xí nghiệp xe đạp Thống Nhất được giao nhiệm vụ sản xuất khung xe, vành, ghi đông, phô tăng và lắp ráp xe đạp hoàn chỉnh theo chỉ tiêu quy định của Liên hiệp. Năm 1981, Uỷ Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội quyết định thành lập Liên hiệp các xí nghiệp xe đạp Hà Nội gọi tắt là LIXEHA. Lúc này, xí nghiệp có tư cách pháp nhân và bắt đầu hạch toán độc lập. Để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xí nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, tháng 11/1993, UBND thành phố Hà Nội ban hành quyết định số 338/QĐUB cho phép Xí nghiệp xe đạp Thống Nhất đổi tên thành Công ty xe máy- xe đạp Thống Nhất. Công ty có mặt bằng sản xuất kinh doanh tập trung tại 198B – Tây Sơn - Đống Đa – Hà Nội. Số điện thoại của công ty là (04)8572699. Nhiệm vụ của công ty được điều chỉnh để phù hợp với điều kiện kinh doanh mới. Nhiệm vụ chủ yếu của công ty vẫn là sản xuất các bộ phận chính của xe đạp như khung, ghi đông, vành, trục giữa, phuộc… cùng với một số phụ tùng mua ngoài như săm, nan hoa, xích líp… lắp ráp xe đạp hoàn chỉnh phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Bên cạnh sản phẩm truyền thống là chiếc xe đạp, công ty đang nghiên cứu và chế tạo một số loại linh kiện và phụ tùng xe máy. Với lợi thế điện tích mặt bằng rộng lớn. Công ty xe máy xe đạp Thống Nhất đã xây dựng một dãy các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm của công ty. Bên cạnh đó, công ty còn tận dụng diện tích mặt bằng chưa sử dụng hết quy hoạch, xây dựng nhiều cửa hàng, văn phòng để kinh doanh dịch vụ. Quy trình công nghệ sản xuất của công ty gần như khép kín từ đưa nguyên vật liệu vào sản xuất đến lắp ráp xe đạp nguyên chiếc. Do đó, công ty mỗi năm cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước khoảng 50000 – 60000 chiếc với hơn 35 mẫu xe các loại. Dự tính trong năm tới, sản lượng công ty sản xuất sẽ lên tới 70000 xe. Hiện nay, Công ty có một hệ thống các cửa hàng đại lý rải rác khắp 40 tỉnh thành của nước ta. Với mục tiêu không để khách hàng phải khiếu nại về chất lượng sản phẩm của mình, Công ty xe máy – xe đạp Thống Nhất luôn tạo được uy tín với các bạn hàng và người tiêu dùng khắp cả nươc. Chiếc xe mang nhãn hiệu Thống Nhất vẫn luôn để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng mỗi người dân Việt Nam từ xưa đến nay. Trong vài năm gần đây, Công ty xe máy – xe đạp Thống Nhất hoạt động có hiệu quả và đạt được một số thành tựu: Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2003 Năm 2004 Tổng doanh thu đồng 32247903288 44858006677 Doanh thu thuần nt 32176498779 44718195376 Tổng lợi nhuận trước thuế nt 92138662 177550699 Thuế TNDN đóng góp cho NN nt 29484372 56816224 Lợi nhuận sau thuế nt 62654290 120734475 Tổng thu nhập nt 4024516907 4520079080 Thu nhập BQ người lao động nt 1242134 1345166 Tổng vốn kinh doanh nt 25258078818 56599389367 Trong đó: Vốn cố định nt 16441706652 30346123192 Vốn lưu động nt 8816372163 26253266175 Phần II: cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty xe máy xe đạp thống nhất Đặc điẻm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty xe máy – xe đạp Thống Nhất: Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức chặt chẽ và khoa học dựa trên sự kết hợp của 2 mô hình quản lý trực tuyến, chức năng nhằm đạt hiệu quả quản lý cao nhất. Việc áp dụng mô hình trực tuyến – chức năng đã phát huy đựoc ưu điểm và hạn chế nhược điểm trong việc tổ chức điều hành công ty đảm bảo bộ máy quản lý của công ty gọn nhẹ lại hiệu quả. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty xe máy – xe đạp Thống Nhất: Phũng hành chớnh Phũng tổ chức Phũng tài vụ Phũng kinh doanh TH Ban kiến thiết cơ bản Phũng cụng nghệ KT Giỏm đốc PGĐ tài chớnh PGĐ kỹ thuật PGĐ hành chớnh PX phụ tựng PX khung sơn PX lắp rỏp PX cơ dụng PX mạ :Quan hệ chỉ đạo :Quan hệ nghiệp vụ - Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, trực tiếp chỉ đạo hoạt động kinh doanh chính, lãnh đạo các phòng ban phối hợp hoạt động của từng bộ phận với nhau. - Phó giám đốc kỹ thuật: Có nhiệm vụ tham mưu giúp giám đốc, trực tiếp phụ trách khâu sản xuất, nghiên cứu thiết kế chế tạo sản phẩm mới, chất lượng sản phẩm. - Phó giám đốc tài chính: Tham mưu giúp giám đốc chỉ đạo các hoạt động liên quan đến vấn đề tài chính của doanh nghiệp, nghiên cứu đề xuất các phương án đầu tư phát triển công ty. - Phó giám đốc hành chính: Giúp giám đốc giải quyết các vấn đề hành chính của công ty. - Phòng kinh doanh tổng hợp: Cung cấp vật tư phục vụ sản xuất, nghiên cứu thị trường, định hướng sản xuất kinh doanh, chuẩn bị các hợp đồng kinh tế, tổ chức mạng lưới bán hàng, đề xuất nhu cầu mới của thị trường cho phòng Công nghệ kỹ thuật. - Phòng tài vụ: Tham mưu giúp ban giám đốc quản lý toàn bộ tiền vốn của công ty. Phản ánh đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của công ty, thực hiện đúng chế độ kế toán tài chính hiện hành của Nhà nước, đề xuất các biện pháp để tăng hiệu quả sử dụng vốn, cùng các phòng ban khác đưa ra phương án đầu tư có lợi nhất cho công ty. - Phòng tổ chức: Có nhiệm vụ quản lý cán bộ công nhân viên, tuyển dụng lao động, xây dựng định mức lao động tiền lương, xây dựng quy chế về lao động. Tổ chức lao động khoa học hợp lý, tham gia xét khen thưởng và kỷ luật cán bộ công nhân viên. - Phòng hành chính: Cùng với phòng tổ chức quản lý cán bộ công nhân viên giải quyết các giấy tờ hành chính, sắp xếp lao động phù hợp với trình độ năng lực của người lao động, tổ chức các hội nghị, hội họp. - Phòng công nghệ kỹ thuật: Theo dõi công nghệ sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm, thiết kế sản phẩm mới, nghiên cứu các đề tài sáng kiến kỹ thuật nhằm giảm định mức kinh tế kỹ thuật của sản phẩm để nâng cao năng suất lao động tiết kiệm chi phí, bảo dưỡng sửa chữa máy móc. - Ban kiến thức cơ bản: Phụ trách quy hoạch mặt bằng, xây dựng các công trình nhà xưởng mới, văn phòng cửa hàng cho thuê, giám sát quá trình quyết toán các hạng mục công trình xây dựng cơ bản. Cùng với các phòng ban khác đề xuất phương án đầu tư phát triển doanh nghiệp. Các phân xương sản suất: - Phân xưởng Phụ tùng: Trên cơ sở vật liệu là thép ống các cỡ, tấm… sản xuất ra các loại linh kiện như tuýt, giác co, các loại vành mộc ghi đông môc… các loại sản phẩm đạt yêu cầu sẽ chuyển sang phân xưởng mạ. - Phân xưởng Khung sơn: Trên cơ sở các loại linh kiện được chuyển từ các phân xưởng khác sang tiến hành hàn thành khung xe dạng mộc. Việc sơn các linh kiện và khung xe được tiến hành theo công đoạn sau: sơn lót – sấy – sơn phủ – sấy – sơn mầu – sấy. (Hiện nay Công ty có tới hơn 20 màu sơn khác nhau). - Phân xưởng Mạ: tiến hành dánh bóng phụ tùng xe, các linh kiện mộc được mạ theo dây chuyền mạ Crôm hay Niken. Phần lớn sản phẩm mạ đạt yêu cầu chuẩn sẽ nhập kho để chuyển sang phân xưởng lắp ráp hoặc bán ra ngoài. - Phân xưởng cơ dụng: Chế tạo các loại khuôn gá để phục vụ quá trình chế tạo sản phẩm, chịu trách nhiệm bảo dưỡng sửa chữa lớn toàn bộ thiết bị máy móc, lắp đặt và bảo dưỡng đảm bảo an toàn hệ thống điện. - Phân xưởng lắp ráp: Lắp ráp các loại xe hoàn chỉnh theo lệnh của Phòng kinh doanh. Trên cơ sở các loại phụ tùng linh kiện từ các phân xưởng khác cùng với một số phụ tùng mua ngoài thông qua kho của công ty để lắp ráp thành xe hoàn trỉnh. Qua bộ phận KCS ở phòng công nghệ công nhận và nhập kho thành sản phẩm. Các phòng ban và phân xưởng sản xuất của công ty có mối quan hệ nghiệp vụ mật thiết với nhau. Các bộ phận này hỗ trợ cùng nhau hợp sức để xây dựng và phát triển công ty ngày càng lớn mạnh. Điều này giúp cho việc sản xuất – kinh doanh của công ty thuận lợi. Phần III: Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty xe máy – xe đạp Thống Nhất Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty Công ty xe máy – xe đạp Thống Nhất áp dụng mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập chung. Toàn công ty có một phòng tài vụ. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến quá trình sản suất kinh doanh của công ty đều được tập hợp về phòng tài vụ từ khâu lập chứng từ, ghi sổ kế toán và lập báo cáo kế toán. Phòng tài vụ của công ty có 7 thành viên trong phòng tài vụ được kế toán trưởng bố trí phân công công việc hợp lý, phụ trách các phần hành kế toán khác nhau. Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty xe máy – xe đạp Thống Nhất Kế toỏn TSCĐ, thành phẩm, tiờu thụ, cụng nợ và TGNH Kế toỏn nguyờn vật liệu Kế toỏn tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương Kế toỏn tổng hợp Kế toỏn thanh toỏn với người bỏn Thủ quỹ Kế toỏn trưởng Nhiệm vụ của mỗi nhân viên kế toán trong phòng tài vụ cụ thể như sau: Trưởng phòng tài vụ: Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán của công ty, đảm bảo bộ máy gọn nhẹ hoạt động hiệu quả. Kế toán trưởng trực tiếp chỉ đạo hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện chế độ kế toán, xây dựng quá trình luân chuyển chứng từ, tiến hành báo cáo định kỳ với ban giám đốc cùng với cơ quan chủ quản. Kế toán tổng hợp: Tập hợp tài liệu của các kế toán khác lập các bảng kê, bảng phân bố, nhật ký chứng từ. Tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, lập các báo cáo định kỳ. - Kế toán vật liệu: Ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về tình hình mua vận chuyển, bảo quản, nhập xuất tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ. Tính giá thực tế vật liệu xuất kho, phân bổ chi phí vật liệu xuất dùng cho các đối tượng có liên quan. - Kế toán thành phẩm, tiêu thụ, theo dõi công nợ, tài sản cố định: Có nhiệm vụ hạch toán chi tiết và tổng hợp thành phẩm, xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm, theo dõi các khoản phải thu và quyết toán công nợ với khách hàng. Bên cạnh đó phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình tăng giảm tài sản cố định, trích và phân bố khấu hao tài sản cố định cho các đối tượng có liên quan. - Kế toán thanh toán : Có nhiệm vụ theo dõi các khoản thu chi tiền mặt, thanh toán công nợ với nhà cung cấp và ngân sách nhà nước. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Tổng hợp số liệu từ bảng chấm công do các phân xưởng phòng ban gửi lên, phối hợp cùng với các bộ phận khác để tính và thanh toán lương, các khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên. Trích bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội và kinh phí công đoàn theo chế độ quy định. Thanh toán với cơ quan bảo hiểm xã hội và công nhân viên. - Thủ quỹ: Có nhiệm vụ cùng với kế toán thanh toán và kế toán tiêu thụ tiến hành thu chi theo dõi các khoản thu chi và tồn quỹ tiền mặt tại đơn vị. Tuy nhiên trong trường hợp đặc biệt, các nhân viên kế toán trong phòng có thể giúp đỡ nhau tránh đựoc tình trạng ứ đọng công việc. Các nhân viên trong phòng tài vụ đều có trình độ chuyên môn và kinh nghiêm. Mỗi năm công ty đều cử người tham dự các lớp học nâng cao nghiệp vụ do các cơ quan cấp trên tổ chức. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh của công ty đều được tập trung về phòng tài vụ từ khâu ghi sổ chi tiết đến lập báo cáo kế toán. Ngoài những nhân viên kế toán của phòng tài vụ, mỗi phân xưởng xản xuất đểu có một nhân viên hạch toán. Người này có nhiệm vụ theo dõi sản xuất ở phân xưởng mình, chi trả tiền lương đến từng người lao động. 2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toỏn ở cụng ty Cụng ty xe mỏy - xe đạp Thống Nhất là cú niờn độ kế toỏn bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thỳc vào ngày 31/12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chộp kế toỏn là đồng Việt Nam (VNĐ) Cụng ty ỏp dụng hạch toỏn hàng tồn kho theo phương phỏp kờ khai thường xuyờn, tớnh thuế GTGT theo phương phỏp khấu trừ thuế. Phương phỏp tớnh khấu hao tài sản cố định theo thời gian. Kỳ tớnh giỏ thành và xỏc định kết quả kinh doanh của cụng ty là từng thỏng. Với số lượng nghiệp vụ phỏt sinh nhiều trong điều kiện kế toỏn thủ cụng, cụng ty ỏp dụng hỡnh thức kế toỏn Nhật ký chứng từ. Hỡnh thức kế toỏn Nhật ký chứng từ ỏp dụng tại cụng ty sử dụng cỏc loại sổ sau: - Nhật ký chứng từ: Nhật ký chứng từ được mở hàng thỏng cho một hoặc một số tài khoản cú nội dung kinh tế giống nhau, cú liờn quan với nhau theo yờu cầu quản lý. Nhật ký chứng từ được mở theo số phỏt sinh bờn cú của tài khoản trong Nhật ký chứng từ đối ứng với bờn nợ của cỏc tài khoản cú liờn quan. Trong hỡnh thức Nhật ký chứng từ cú 10 Nhật ký chứng từ được đỏnh số từ 1 đến 10. Hiện nay cụng ty mới chỉ sử dụng Nhật ký chứng từ số 1,2,4,5,9,10. - Sổ cỏi: Là sổ kế toỏn tổng hợp mở cho cả năm, mỗi tờ sổ dựng cho một tài khoản, phản ỏnh số phỏt sinh nợ, phỏt sinh cú chi tiết theo từng thỏng và dư cuối năm. Số phỏt sinh cú của mỗi tài khoản đú. Số phỏt sinh nợ được phản ỏnh chi tiết từng tài khoản đối ứng cú lấy từ cỏc Nhật ký chứng từ cú liờn quan. Sổ cỏi ghi một lần vào ngày cuối thỏng hoặc cuối quý sau khi đó khoỏ sổ và kiểm tra, đối chiếu số liệu trờn cỏc Nhật ký chứng từ. - Bảng kờ: Được sử dụng trong những trường hợp khi cỏc chỉ tiờu hạch toỏn chi tiết của một số tài khoản khụng thể kết hợp phản ỏnh trực tiếp trờn Nhật ký chứng từ được. Số liệu tổng cộng của cỏc bảng kờ chuyển vào cỏc Nhật ký chứng từ cú liờn quan. Trong hỡnh thức Nhật ký chứng từ cú 10 bảng kờ được đỏnh số từ 1 đến 11 (khụng cú bảng kờ số 7). Cụng ty hiện nay đang sử dụng bảng kờ số 1,2,3,11. - Bảng phõn bổ: Được sử dụng với những khoản chi phớ phỏt sinh thường xuyờn liờn quan đến nhiều đối tượng cần phõn bổ. Cụng ty đang sử dụng bảng phõn bổ số 1,2,3 cuối thỏng dựa vào bảng phõn bổ chuyển vào cỏc bảng kờ và Nhật ký chứng từ cú liờn quan. - Sổ chi tiết: Dựng để theo dừi cỏc đối tượng cần hạch toỏn chi tiết. Hiện nay, cụng ty đang sử dụng cỏc sổ chi tiết: sổ chi tiết theo dừi doanh thu tiờu thụ, sổ chi tiết phải thu của khỏch, sổ chi tiết thanh toỏn với người bỏn, sổ ngõn hàng, sổ quỹ. Cụng ty xe mỏy - xe đạp Thống Nhất ỏp dụng hệ thống tài khoản kế toỏn doanh nghiệp theo quyết định 1141 - TC/QĐ/CĐKT ban hành ngày 1/11/1995 của bộ tài chớnh. Ngoài cỏc bỏo cỏo tài chớnh theo quy định (bảng cõn đối kế toỏn B01 - DN, bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh B02 - DN, thuyết minh bỏo cỏo tài chớnh B09 - DN, bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ B03 - DN), cụng ty cũn lập bỏo cỏo quản trị như bảng kờ khai nộp thuế, bỏo cỏo tỡnh hỡnh sản suất… Sơ đồ: Trỡnh tự ghi sổ kế toỏn của Cụng ty xe mỏy - xe đạp Thống Nhất Chứng từ gốc và cỏc bảng phõn bố Bảng kờ NKCT Sổ thẻ kế toỏn chi iết Sổ cỏi Bỏo cỏo tài chớnh Bảng tổng hợp chi tiết :Ghi hàng ngày :Ghi cuối tháng :Đối chiếu kiểm tra Trỡnh tự ghi sổ: Hàng ngày, căn cứ vào cỏc chứng từ gốc nhận được, kế toỏn tiến hành kiểm tra lấy số liệu ghi vào cỏc Nhật ký chứng từ, bảng kờ, sổ chi tiết cú liờn quan. Đối với cỏc Nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào cỏc bảng kờ, số chi tiết thỡ cuối thỏng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kờ, số chi tiết vào Nhật ký chứng từ. Với cỏc loại chi phớ sản xuất kinh doanh phỏt sinh nhiều lần hoặc mang tớnh chất phõn bổ, cỏc chứng từ gốc được tập hợp, phõn loại trong cỏc bảng phõn bổ. Sau đú, số liệu kết quả của bảng phõn bổ được lấy ghi vào bảng kờ và cỏc Nhật ký chứng từ cú liờn quan. Cuối thỏng khoỏ sổ, cộng số liệu trờn cỏc Nhật ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu trờn cỏc Nhật ký chứng từ với cỏc sổ kế toỏn chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết cú liờn quan và lấy số liệu tổng cộng của cỏc Nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cỏi. Cuối thỏng, cộng cỏc sổ thẻ kế toỏn chi tiết và căn cứ vào cỏc sổ thẻ chi tiết lập cỏc bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cỏi. Một số số liệu tổng cộng ở sổ cỏi, Nhật ký chứng từ, bảng kờ và bảng tổng hợp chi tiết được dựng để lập bỏo cỏo tài chớnh. Hạch toỏn tiờu thụ thành phẩm tại Cụng ty xe mỏy - xe đạp Thống Nhất cú trỡnh tự ghi sổ kế toỏn như sau: Phần VI: Công tác kế toán tài sản cố định ở Công ty Xe máy - Xe đạp Thống Nhất Công ty Xe máy - Xe đạp Thống Nhất là một đơn vị vừa sản xuất vừa kinh doanh nên hạch toán hàng tồn kho theo phương thức kê khai thường xuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Do vậy quy trình hạch toán nghiệp vụ kế toán tại Công ty như sau: sơ đồ 01 sơ đồ hạch toán tăng tscđ hữu hình do mua sắm Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: Mua sắm trong nước: TK 111, 112, 331, 341 TK 211 Giá mua và các chi phí mua trước khi sử dụng TSCĐ TK 133.2 Thuế GTGT được khấu trừ Nhập khẩu TK 111, 112, 331, 341 TK 211 Giá mua và các chi phí mua trước khi sử dụng TSCĐ TK 333.12 TK 333.3 Thuế nhập kho phải nộp TK 333.12 Thuế GTGT phải nộp được khấu trừ Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp TK 111, 112, 331, 341 TK 211 Giá mua và các chi phí mua trước khi sử dụng TSCĐ TK 333.3 Thuế nhập kho phải nộp sơ đồ 02 sơ đồ hoạch toán tăng tscđ hữu hình do nhật cấp phát, nhật góp vốn liên doanh. TK 411 Nguyên giá TK 211 Giá trị vốn góp TK 111, 112, 331, … Chi phí tiếp nhận sơ đồ 03 sơ đồ hoạch toán tăng tscđ hữu hình do được biếu tặng, viện trợ. TK 711 Nguyên giá TK 211 Giá TSCĐ được biếu tặng TK 111, 112, 331, … Chi phí tiếp nhận sơ đồ 04 sơ đồ hoạch toán đánh giá tăng tscđ hữu hình TK 412 TK 211 Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐHH TK 214 TK 412 Điều chỉnh giá trị hao mòn TSCĐHH sơ đồ 05 sơ đồ hoạch toán tăng tscđ hữu hình do xdcb hoàn thành bàn giao XDCB tự làm hoặc giao thầu từng phần: TK 152, 153 TK 241 TK 211 Các chi phí XDCB phát sinh K/c giá trị được quyết toán TK 152, 153, 331 TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Các chi phí trước khi sử dụng TSCĐ phát sinh XDCB giao thầu hoàn toàn: TK 331 TK 211 Giá trị thanh toán chưa có thuế GTGT TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ sơ đồ 06 sơ đồ hoạch toán tăng tscđ hữu hình do nhận lại vốn góp liên doanh trước đây TK 222 Tk 211 Giá trị còn lại của TSCĐ góp liên doanh được nhận lại TK 111, 112, 138 Phần vốn liên doanh bị thiếu Giá trị TSCĐ nhận lại cao được nhận lại bằng tiền hơn vốn góp liên doanh TK 635 Phần vốn liên doanh không thu hồi đủ sơ đồ 07 sơ đồ kế toán tscđ hữu hình tăng do tự chế TK 621 Tổng hợp chi phí sản xuất phất sinh TK 154 TK 154 Giá thành thực tế sản phẩm chuyển thành TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh TK 622 Chi phí vượt mức bình thường của TSCĐ tự chế TK 155 TK 627 Giá thàn`h sản Xuất kho sản phẩm phẩm nhập kho để chuyển thành TSCĐ Đồng thời ghi: TK 512 TK 211 Ghi tăng nguyên giá TSCĐ (Doanh thu là giá thành thực tế sản phẩm chuyển thành TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh) TK 111, 112, 331 … sơ đồ 08: sơ đồ hạch toán tăng tscđ hữu hình do mua sắm trả trậm trả góp TK 111.112 TK 331 TK 211 Định kỳ Tổng số tiền Nguyên giá ghi theo giá mua thanh toán tiền phải thanh toán trả tiền ngay tại thời điểm mua TK 242 TK 635 Lãi Định kỳ phân bổ dần vào chi phí trả chậm theo số lãi trả chậm, trả góp định kỳ TK 133 Thuế GTGT sơ đồ 09 sơ đồ hạch toán mua tscđ hữu hình dưới hình thức trao đổi không tương tự 1. Khi đưa TSCĐ đi trao đổi: TK 211 TK811 Ghi giảm nguyên giá TSCĐ đưa đi trao đổi Giá trị còn lại TK 214 Giá trị hao mòn 2. Khi nhận được TSCĐ hữu hình do trao TK 711 TK 131 TK 711 Gía trị hợp lý TSCĐHH Giá trị hợp lý của TSCĐHH nhận về đưa đi trao đổi và thuế GTGT và thuế GTGT (nếu có) TK 333.11 TK 133 Thuế GTGT nếu có Thuế GTGT (nếu có) TK 111, 112 Nhận số tiền phải thu thêm thanh toán số tiền phải trả thêm sơ đồ 10 sơ đồ hạch toán mua tscđ hữu hình dưới hình thức trao đổi tương tự TK 211 TK 214 Giá trị hao mòn TSCĐ Nguyên giá TSCĐHH hữu hình đưa đi trao đổi đưa đi trao đổi TK 211 Nguyên giá TSCĐHH nhận về (Ghi theo GTCL của TSCĐHH đưa đi trao đổi) sơ đồ 11: sơ đồ hạch toán mua tscđ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất, đưa vào sử dụng ngay cho sxkd TK 111, 112, 331… TK 211 Ghi tăng TSCĐ hữu hình (Chi tiết nhà cửa, vật kiến trúc) TK 213 Ghi tăng TSCĐ vô hình (Chi tiết quyền sử dụng đất) TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) sơ đồ 12: sơ đồ hạch toán giảm tscđ hữu hình do thanh lý, nhượng bán TK 211 TK 214 Nguyên giá TSCĐ GTHM của TSCĐ TK 333.1 TK 811 Thuế GTGT phải nộp GTCL của TSCĐ (nếu có) TK 711 TK111, 112, 152… Thu nhập từ thanh lý Các chi phí thanh lý nhượng bán TSCĐ nhượng bán TSCĐ sơ đồ 13: sơ đồ hạch toán giảm tscđ hữu hình do góp vốn liên doanh Vốn góp được đánh giá cao hơn giá trị còn lại: TK 211 TK 214 Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn của TSCĐ TK 412 TK 222 Giá trị còn lại của TSCĐ Chênh lệch giá trị vốn góp > giá trị còn lại Vốn góp được đánh giá thấp hơn giá trị còn lại: TK 211 TK 214 Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn của TSCĐ TK 222 Giá trị hao mòn của TSCĐ TK 412 Chênh lệch giá trị vốn góp < giá trị còn lại sơ đồ 14: sơ đồ hạch toán giảm tscđ hữu hình do trả lại vốn góp liên doanh Giá trị TSCĐ trả lại cao hơn GTCL: TK 211 TK 214 Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn của TSCĐ TK 412 TK 411 Chênh lệch giá trị trả lại > giá trị còn lại Giá trị còn lại của TSCĐ Giá trị TSCĐ trả lại thấp hơn GTCL: TK 211 TK 214 Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn của TSCĐ TK 222 Giá trị hao mòn của TSCĐ TK 412 Chênh lệch giá trị trả lại < giá trị còn lại sơ đồ 15: sơ đồ hạch toán giảm tscđ hh do bị mất, thiếu phát hiện khi kiểm kê Chưa xác định được nguyên nhân: TK 211 TK 214 Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn của TSCĐ TK 138.1 Giá trị còn lại của TSCĐ thiếu mất chưa rõ nguyên nhân Xác định được nguyên nhân và có quyết định xử lý: TK 211 TK 214 Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn của TSCĐ TK 138.8 Số tiền người phạm lỗi phải bồi thường TK 811 Phần tổn thất được tính vào chi phí TK 415 Phần bù đắp từ quỹ dự phòng tài chính sơ đồ 16: sơ đồ hạch toán đánh giá giảm tscđ hữu hình TK 211 TK 412 Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐHH TK 214 Điều chỉnh giá trị hao mòn TSCĐHH sơ đồ 17: sơ đồ hạch toán đánh giá giảm tscđ hữu hình TK 211 TK 214 Giá trị hao mòn luỹ tế của TSCĐ hữu hình TK 242 Nguyên giá Giá trị còn lại TSCĐHH giảm (nếu GTCL lớn phân bổ nhiều năm) TK 627, 641, 64 Giá trị còn lại (nếu GTCL nhỏ tính một lần vào CPSXKD) sơ đồ 18: sơ đồ hạch toán tscđ thuê tài chính (Hạch toán lại bên đi thuê) Khi thực hiện hợp đồng thuê TSCĐ thuê tài chính: TK 211 TK 212 Tổng số nợ phải trả Nguyên giá TSCĐ TK 133 Giá trị còn lại của TSCĐ thiếu mất chưa rõ nguyên nhân Khi kết thúc hợp đồng thuê, nếu bên đi thuê chưa được chuyển giao quyền sử dụng TSCĐHH: TK 212 TK 211 Chuyển giao nguyên giá TK 111, 112 Số tiền phải chi thêm (nếu có) TK 214.1 TK 214.2 Chuyển giao giá trị hao mòn Nếu trả lại TSCĐHH cho bên cho thuê: TK 211 TK 214.2 Ghi giảm nguyên giá TSCĐ thuê tài chính TK 242 Giá trị còn lại lớn TK627, 641, 642 Giá trị còn lại nhỏ sơ đồ 19: sơ đồ kế toán tscđ thuê hoạt động TK 001 Tăng nguyên giá TSCĐ thê khi nhận Giảm nguyên giá TSCĐ thê khi trả TK 111, 112, 331 TK 627, 641, 642 Tiền thuê TSCĐ phải trả hoặc đã trả theo từng kỳ TK 142, 242 Tiền thuê trả một lần phải Định kỳ phân bổ tiền thuê vào phân bổ nhiều lần chi phí bộ phận sử dụng TSCĐ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ sơ đồ 20: sơ đồ kế toán cho thuê tscđ tài chính (Hạch toán tại bên cho thuê) TK 211 TK 228 TK 635 Giá trị TSCĐ Chi phí cho hoạt động cho thuê TC cho thuê TC TK 228 TK 515 TK 111, 112 Giá trị hao mòn Thu nhập từ hoạt động cho thuê TK 333 Giá trị còn lại của TSCĐ nhận lại khi ký kết hợp đồng Thuế GTGT sơ đồ 21: sơ đồ kế toán cho thuê tscđ hoạt động TK 214 TK 635 Khấu hao TSCĐ cho thuê TK 111, 112 Chi phí cho thuê khác TK 515 TK 111, 112, 331 Doanh thu cho thuê Tổng tiền cho thuê TK 333.1 Thuế GTGT phải nộp sơ đồ 22: sơ đồ kế toán sửa chữa thường xuyên tscđ TK 334, 338, 152… TK 627, 641, 642… Các chi phí xửa chữa thường xuyên phát sinh sơ đồ 23: sơ đồ kế toán sửa chữa lớn tscđ TH1: Theo phương thức sửa chữa tự làm. Doanh nghiệp không trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ: TK 152, 153… TK 241.3 TK 242 TK 627, 641, 642 Các chi phí sửa Nếu phải phân bổ Phân bổ vào bộ phận chữa phát sinh sang năm sau sử dụng theo định kỳ Doanh nghiệp có trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ: TK 152, 153… TK 241.3 TK 335 TK 627, 641, 642 Các chi phí sửa Kết chuyển chi phí Trích trước chi phí chữa phát sinh thực tế phát sinh sửa chữa TSCĐ Xử lý chênh lệch nếu số trích trước < chi phí thực tế Xử lý chênh lệch nếu số trích trước < chi phí thực tế TH2: Theo phương thức sửa chữathuê ngoài. Doanh nghiệp không trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ: TK 152, 153… TK 241.3 TK 242 TK 627, 641, 642 Các chi phí sửa Nếu phải phân bổ Phân bổ vào bộ phận chữa phát sinh sang năm sau sử dụng theo định kỳ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ Doanh nghiệp có trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ: TK 152, 153… TK 241.3 TK 335 TK 627, 641, 642 Giá thanh toán cho K/c chi phí thực tế Trích trước chi phí bên nhận sửa chữa phát sinh sửa chữa TSCĐ Xử lý chênh lệch nếu số TK 133 trích trước < chi phí thực tế Thuế GTGT Xử lý chênh lệch nếu số được khấu trừ trích trước < chi phí thực tế sơ đồ 24: sơ đồ kế toán khấu hao và hao mòn tscđ TK 211 TK 214 TK 627, 641, 642 Giảm TSCĐ đã khấu hao Trích khấu hao TSCĐ TK 222, 128 GTHM Góp vốn liên doanh TK 241.2 cho thuê tài chính TK 411 TK 111, 338… TK 211 Khấu hao nộp cấp trên GTCL Nhận lại tài sản nội nếu không được hoàn lại bộ đã khấu hao TK 009 Trích khấu hao TSCĐ Đầu tư mua sắm Thu hồi vốn khấu hao đã điều Trả nợ vay đầu tư chuyển cho đơn vị khác mua sắm TSCĐ Điều chuyển vốn khấu hao cho đơn vị khác Hạch toán khấu hao tại đơn vị cấp trên: TK 111, 112 TK 136.1 TK 009 Cấp vốn khấu hao Cấp vốn khấu hao Cấp vốn khấu hao cho cấp dưới cho cấp dưới cho cấp dưới Nhận lại vốn khấu hao đã cấp cho cấp dưới Hạch toán khấu hao tại đơn vị cấp dưới: TK 411 TK 111, 112 TK 009 Cấp vốn khấu hao Cấp vốn khấu hao Cấp vốn khấu hao cho cấp trên cho cấp trên cho cấp trên Nhận lại vốn khấu hao đã cấp cho cấp trên Kết luận: Cựng với sự phỏt triển của sản xuất và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. TSCĐ trong nền kinh tế quốc dõn và trong cỏc doanh nghiệp khụng ngừng đổi mới hiện đại hoỏ và tăng lờn nhanh chúng. Điều đú đặt ra yờu cầu đối với cụng tỏc kế toỏn và quản lý TSCĐ ngày càng cao. Thời gian tỡm hiểu thực tế tại Cụng ty xe mỏy - xe đạp Thống Nhất đó giỳp em rất nhiều trong việc củng cố lại kiến thức lý thuyết của mỡnh và vận dụng vào thực tế như thế nào. Em đó thấy một kế toỏn giỏi khụng chỉ cần co trỡnh độ về lý thuyết mà cũn phải biết vận dụng linh hoạt cỏc kiến thức đó học ở trường vào thực tiễn. Bản bỏo cỏo thực tập của em mới chỉ là tổng quỏt và đang trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, rất mong được sự giỳp đỡ đúng gúp ý kiến của cỏc thầy cụ. Em xin chõn thành cảm ơn ban lónh đạo cỏn bộ cụng nhõn viờn nghành kế toỏn Cụng ty xe mỏy - xe đạp Thống Nhất, cảm ơn cụ giỏo Trần Thị Kim Oanh đó giỳp em hoàn thành bản bỏo cỏo này. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0965.doc
Tài liệu liên quan