Công tác Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH sản Xuất, thơng mại và dịch vụ Đức Việt

Lời mở đầu Nh chúng ta đã biết, hoạt động kinh tế là một hoạt động quan trọng chi phối quyết định các hoạt động khác cũng nh sự phát triển chung của xã hội loài ngời. Để một nền kinh tế phát triển đúng định hớng, ngời ta sử dụng nhiều công cụ quản lý khác nhau nhng không thể thiếu kế toán, công cụ quan trọng trong việc quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay và với chính sách mở cửa của nhà nớc đòi hỏi các doan

doc92 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Công tác Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH sản Xuất, thơng mại và dịch vụ Đức Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h nghiệp sản xuất, kinh doanh phải tự hạch toán kinh doanh, lấy thu bù chi để đảm bảo kinh doanh có lãi. Để tiến hành sản xuất kinh doanh có lãi thì một trong những điều kiện cần thiết không thể thiếu đợc là đối tợng lao động. Đây là một trong ba yếu tố quan trọng, cơ bản trong quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành sản phẩm. Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát huy hết mọi khả năng tiềm lực của mình, thể hiện tính tự chủ cao trong quá trình điều hành sản xuất kinh doanh đợc tiến hành đều đặn không gián đoạn thì một trong những vấn đề đợc quan tâm trớc nhất là vật liệu cho sản xuất phải đợc đáp ứng kịp thời, đầy đủ cả về số lợng và chất lợng chủng loại so với nhu cầu sản xuất. Chính vì vậy việc hạch toán kế toán là công cụ không thể thiếu trong việc quản lý và cung cấp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho sản xuất. Do đó việc nắm bắt thông tin nhanh chóng, kịp thời và chính xác giúp cho các nhà quản trị ra các quyết định đúng đắn là một đòi hỏi tất yếu cho sự tồn tại và phát triển của bất cứ doanh nghiệp nào. Thông qua chức năng thu thập, kiểm tra, xử ký và cung cấp thông tin, kế toán phản ánh kịp thời tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp, phục vụ công tác quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp cũng nh cơ quan tài chính cấp trên. Hạch toán kế toán theo dõi quá trình vận động liên tục của tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh, là giá trị hiện vật và ngợc lại. Trong quá trình phát triển kinh tế của nớc ta hiện nay, nền kinh tế hàng hoá với cơ chế thị trờng biến động này sẽ ảnh hởng trực tiếp đến chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm, đồng thời có tác động mạnh đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong mỗi thời kỳ sản xuất thì nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ góp một phần lớn tạo ra thành phần tiêu thụ trên thị trờng và ngợc lại thị trờng lại cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất. Do vậy để đảm bảo phải chính xác chi phí thực tế của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng nh để bảo toàn vốn trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kế toán nguyên vật liệu phải thành công cụ phục đắc lực cho công tác quản lý. Để thực hiện đợc vai trò kiểm tra, giám sát chi phí sản xuất của mình kế toán trong các doanh nghiệp công nghiệp phải thực hiện tốt chế độ kế toán hiện hành. Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tham gia vào qua trình sản xuất kinh doanh phải đợc phản ánh chính xác và kịp thời. Công cụ dụng cụ thờng tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, thông thờng vẫn giữ nguyên hình dạng vật chất ban đầu trong quá trình tham gia vào sản xuất, giá trị công cụ bị hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Nhận thức đợc vai trò của, tầm quan trọng của nguyên vật liệu -công cụ dụng cụ đối với sản xuất kinh doanh, em đã chọn đề tài : “Công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH sản xuất, thơng mại và dịch vụ Đức Việt” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình . Trong chuyên đề này, em xin đề cập đến những vấn cơ bản sau : Phần I : Lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu -công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất . Phần II : Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ ở công ty TNHH sản xuất, thơng mại và dịch vụ Đức Việt Phần III : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ ở công ty TNHHH sản xuất, thơng mại và dịch vụ Đức Việt. Trong thời gian thực tập và hoàn thiện báo cáo, em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của cô Đoàn Thanh Tâm và các cô, chú, anh, chị trong phòng kế toán của công ty TNHH Đức Việt đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. Sinh viên Trần Thị Thanh Hiếu Mục lục Lời mở đầu Trang Phần I: Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất 01 I-Sự cần thiết phải tổ chức tốt công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất 01 1/ Vị trí của nguyên vật liệu -công cụ dụng cụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 01 2/ Đặc điểm và yêu cầu của quản lý VL- CCDC 3/ Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ 02 II- Nội dung tổ chức kế toán nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất 03 1/ phân loại vật liệu- công cụ dụng cụ 03 1.1 ,Phân loại vật liệu 03 1.2 , Phân loại công cụ dụng cụ 05 2/ Đánh giá vật liệu ,công cụ dụng cụ 06 2.1 , Đánh giá vật liệu , công cụ dụng cụ theo giá thực tế 06 2.2 , Đánh giá vật liệu , công dụng cụ theo giá hạch toán 07 3/ chứng từ sử dụng 07 3.1 - Sổ kế toán chi tiết vật liệu , công cụ dụng cụ 08 3.2 - Các phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ 08 4/ Các phơng pháp hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 20 A- Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp kê khai thờng xuyên 20 B - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ 29 C- Hình thức tổ chức 34 III , Tình hình vật liệu ,công cụ dụng cụ ở công ty TNHH sản xuất, thơng mại và dịch cụ Đức Việt 35 1/ Vai trò nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 35 2/ Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ ở đơn vị 35 Phần II : Thực trạng tổ chức công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty TNHH sản xuất, thơng mại và dịch vụ Đức Việt 37 A -Đặc điểm tình hình chung của công ty TNHH sản xuất thơng mại và dịch vụ Đức Việt 37 I /Quá trình hình thành và phát triển của công ty 37 II / Chức năng của công ty 38 1. Quyền hạn của công ty 39 2. Nhiệm vụ của công ty 40 III/Quy mô cơ cấu tổ chức của ông ty 40 1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 41 2. Tổ chức công tác kế toán tại công ty 44 3. Hình thức sổ kế toán 45 4. Tình hình tài chính và tài sản cố định 47 B- Tình hình hạch toán vật liệu , công cụ dụng cụ hiện nay ở công ty TNHH sản xuất, thơng mại và dịch vụ Đức Việt 48 1. Tình hình đặc điểm sản xuất kinh doanh 48 2. Tình hình chung về vật liệu. công cụ dụng cụ ở đơn vị 49 3. Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 50 4. Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thực tế trong công ty 51 5. Tổ chức kế toán vật liệu 5.1 -Thủ tục nhập kho A- Kế toán tăng nguyên vật liệu B- Kế toán giảm nguyên vật liệu 5.2- Kế toán chi tiết vật liệu 6. T ổ chức kế toán công cụ dụng cụ 6.1-Thủ tục nhập kho A- Kế toán tăng công cụ dụng cụ B- Kế toán giảm công cụ dụng cụ 6.2- Kế toán chi tiết công cụ dụng cụ Phần III : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác vật liệu,công cụ dụng cụ ở Công ty TNHH sản xuất , thơng mại và dịch vụ Đức Việt. Phần I: Lý luận chung về kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất. I / Sự cần thiết phải tổ chức tốt công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất 1. Vị trí (vai trò )của vật liệu và công cụ dụng cụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nền kinh tế nớc ta đang chuyển hoá từ nền kinh tế còn nhiều tính chất tự cấp tự túc trớc đây thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Cơ chế quản lý kinh tế cũng chuyển hoá từ (nền)cơ chế quản lý hành chính bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Trong thời kỳ chuyển hoá này hoạt động sản xuất kinh doanh đợc mở rộng và phát triển mạnh mẽ góp phần tích cực vào việc thúc đẩy sản xuất trong nớc cả về mặt số lợng và chất lợng hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của mọi tầng lớp dân c góp phần mở rộng giao lu hàng hoá, các quan hệ buôn bán trong và ngoài nớc. Để hoạt động sản xuất kinh doanh đợc mở rộng và phát triển mạnh mẽ thì một trong những điều kiện cần thiết không thể thiếu đợc đó là đối tợng lao động mà tiêu biểu là vật liệu, công cụ dụng cụ. Trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung thì vật liệu, công cụ dụng cụ là tài sản dự trữ và phục vụ cho sản xuất thuộc tài sản lu động đợc thể hiện dới dạng vật hoá, là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất là cơ sở vật chất cấu thành thực thể sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. Chi phí về vật liệu, công cụ dụng cụ chiếm một tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu giá thành sản xuất sản phẩm, đồng thời là một bộ phận dự trữ sản xuất quan trọng nhất của doanh nghiệp. Khác với tài sản cố định ở chỗ vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định, giá trị củ nó chuyển dịch hết vào giá thành sản phẩm đợc tao ra trong quá trình tham gia sản xuất dới tác động của lao động, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị biến đổi từ hình thái vật chất ban đầu để cấu thành thực thể vật chất sản phẩm. Vì vật liệu có vai trò, vị trí quan trọng nh vậy trong sản xuất kinh doanh nên doanh nghiệp phải có biện pháp tổ chức tốt công tác quản lý và hạch toán các quá trình thu mua, vận chuyển, bảo quản và dự trữ ngăn ngừa các hiện tợng hao hụt, mất mát, lẵng phí vật liệu qua các khâu của quá trình sản xuất có ý nghĩa lớn trong việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm vốn . Công cụ dụng cụ cũng có một vị trí rất quan trọng trong việc tạo ra sản phẩm, nó là những t liệu không thể thiếu đợc trong việc sản xuất về mặt giá trị và thời gian sử dụng qui định nó không đủ tiêu chuẩn đợc xếp vào tài sản cố định (giá trị <5000000đ, thời gian sử dụng < 1 năm). Bởi vậy công cụ dụng cụ mang đầy đủ tính chất, đặc điểm nh tài sản cố định hữu hình (tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị hao mòn dần trong quá trình sử dụng giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc h hỏng ). Do công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ, chóng hao mòn và h hỏng đòi hỏi phải thay thế và bổ sung thờng xuyên nên đoc xếp vào tài sản cố định đợc mua sắm bằng vốn lu động của doanh nghiệp nh đối với nguyên vật liệu. Qua những đặc điểm trên của công cụ dụng cụ làm cho viêc quản lý và hạch toán không hoàn toàn giống nh quản lý và hạch toán tài sản cố địnhvà đợc hạch toán nh nguyên vật liệu. Điều này thể hiện rõ nhất ở khâu quản lý, tổ chức và hạch toán về hiện trạng công cụ lao động từ khi xuất dùng dến khi bị h hỏng nh phơng pháp hạch toán giá trị hao mòn của công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Đặc điểm và yêu cầu của quản lý vật liệu và công cụ dụng cụ Từ vị trí quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh nhng vật liệu ,công cụ dung cụ thờng xuyên biến động vì nó đợc thu mua từ nhiều nguồn, nhiều nơi khác nhau và xuất dùng cho nhiều đối tợng sử dụng cho nên để quản lý đợc vật liệu, công cụ dụng cụ thúc đẩy việc cung ứng kịp thời, đồng bộ những vật liệu, công cụ dụng cụ cho sản xuất. Các doanh nghiệp thờng xuyên phải tiến hành mua vật liệu để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và các nhu cầu khác của doanh nghiệp. Xuất phát từ đó thì việc quản lý kiểm tra vật liệu, công cụ dụng cụ là điều kiện quan trọng không thể thiếu đợc. Đó là việc kiểm tra, giám sát chấp hành các định mức dự trữ, tiêu hao vật liệu-công cụ dụng cụ ngăn ngừa các hiện tợng h hao mất mát lẵng phí trong tất cấcc khâu của quá trình sản xuất qua đó góp phần giảm bớt chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động, hạ bớt chi phí sản xuất giá thành sản phẩm . Đồng thời qua việc quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ giúp cho kế toán nắm đợc một cách chính xác, kịp thời về số lợng, chất lợng và giá thành thực tế từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho, nhập kho. Tổ chức tốt công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ còn có tác dụng tính toán, kiểm tra giám sát và đôn đốc tình hình thu mua dự trữ và tiêu hao, qua đó phát hiện và sử lý kịp thời việc thừa thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất ngăn ngừa những trờng hợp sử dụng lãng phí vật liệu, công cụ dụng cụ trên cơ sở cung cấp thông tin, số liệu phục vụ công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đó chính là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tóm lại quản lý vật liệu từ khâu mua, bảo quản, sử dụng và dự trữ vật liệu ,công cụ dụng cụ là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý doanh nghiệp. Việc tổ chức kho hàng bến bãi trang bị đầy đủ các phơng tiện cân đo, thc hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ tránh h hỏng mất mát, đảm bảo an toàn là một trong các yêu cầu quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Trong khâu sử dụng đòi hỏi phải thực hiện sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức dự toán chi phí nhằm hạ thấp chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm tăng thu nhập, tích luỹ cho doanh nghiệp khâu dự trữ, doanh nghiệp phải xác định mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc bình thờng không bị ngng trệ, gián đoạn. Để đáp ứng đợc các yêu cầu quản lý sao cho đầy đủ chặt chẽ và chính xác thì việc áp dụng đúng đắn và đầy đủ về chế độ ghi chép ban đầu, mở các sổ kế toán, thẻ kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ theo đúng chế độ đúng phơng pháp qui định, phù hợp với thực chất của mỗi cơ sở kiểm kê đánh giá . 3 . Nhiệm vụ kế toán vật liệu - công cụ dụng cụ Tổ chức ghi chép ,phản ánh chính xác , kịp thời số lợng ,chất lợng giá thành, giá trị kinh tế của từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ nhâp - xuất tồn kho, tiêu hao sử dụng cho sản xuất. Vận dụng đúng đắn các phơng pháp hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ hớng dẫn kiểm tra việc chấp hành nguyên tác, thủ tục nhập xuất. Kiểm tra thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình dự chữ và tiêu hao vật liệu, công cụ dụng cụ phát hiện xử lý kịp thời. II - Nội dung tổ chức kế toán vật liệu công cụ dụng cụ ở doanh nghiệp sản xuất 1 Phân loại vật liệu công cụ dung cụ Để dễ dàng cho việc hoạch toán chúng ta phân loại nh sau: -Phân loại vật liệu Tuỳ theo loại hình sản xuất của từng ngành mà ta phân loại : a/ Căn cứ vào nôi dùng kinh tế và kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất vật liệu đợc chia thành : - Nguyên vật liệu chính:(Bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài) là những nguyên liệu, vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất sẽ làm thành phần chủ yếu cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm nh ruột lợn, thịt lợn trong các doanh nghiệp chế biến xúc xích, nh sắt thep trong các doanh nghiệp chế tạo máy cơ khí, xây dựng cơ bản, bên trong doanh nghiệp kéo sợi , sợi trong doanh nghiệp dệt, vải trong doanh nghiệp may. - Bán thành phẩm mua ngoài là những chi tiết ,bộ phận sản phẩm do đơn vị khác sản xuất ra, doanh nghiệp mua về để lắp giáp hoặc gia công tạo ra sản phẩm . - Vật liệu phụ là những vật liệu tham gia vào sản xuất không cấu thành thực thể chính của sản phẩm mà có tác dụng phụ nh làm tăng chất lợng sản phẩm, tăng giá trị sử dụng của sản phẩm VD: Thuốc nhuộm , tẩy trong doanh nghiệp dệt, sơn vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất, gia vị, phụ gia trong các doanh nghiệp chế biến thực phẩm . - Nhiên liệu là những thứ vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt năng trong quá trình sản xuất kinh doanhvề thực chất nhiên liệu tham gia vào sản xuất cũng chỉ coi là vật liệu phụ nhng do tác động lý hoá và do tác dụng của nó nên cần quản lý và hạch toán riêng, nhiên liệu có thể tồn tại ở thể rắn nh than, củi, thể lỏng nh xăng dầu, ở thể khí nh hơi đốt . - Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết phụ tùng máy móc mà doanh nghiệp mua về phục vụ cho việc thay thế các bộ phận của phơng tiện vận tải, máy móc thiết bị nh vòng bi,vòng đệm, xăm lốp. - Thiết bị xây dựng cơ bản và vật kết cấu: Cả hai loại thiết bị này đều là cơ sở chủ yếu hình thành nên sản phẩm xây lắp nhng chúng khác với vật liệu xây dựng nên đợc xếp vào loại riêng. - Thiết bị xây dựng cơ bản: Là những thiết bị đựơc sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản (Bao gồm cả thiết bị cần lắp và không cần lắp) nh thiết bị vệ sinh, thiết bị thông gió, thiết bị truyền hơi ấm . - Vật kết cấu: Là những bộ phận của sản phẩm xây dựng cơ bản mà doanh nghiệp xây dựng tự sản xuất hoặc mua của doanh nghiệp khác để lắp và công trình xây dựng nh vật kết cấu bê tông đúc sẵn vật kết cấu bằng kim loại. - Phế liệu: Là các loại vật liệu thu đợc trong quá trình sản xuất hay thanh ký tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài (phôi bào, vải vụn, gạch sắt) - Vật liệu khác : Bao gồm các loại vật liệu nh vật liệu đặc chủng, các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, vật liệu thu nhặt đựơc, phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định doanh nghiệp mà trong từng loại vật liệu nêu trên lại đợc chia thành từng nhóm, từng thứ, từng qui cách. b/ Căn cứ vào mục đích công dụng của từng loại vật liệu cũng nh nội dung qui định phản ánh chi phí vật liệu trên các tài khoản kế toán thì vật liệu của doanh nghiệp đựoc chia thành: Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho chế tạo sản phẩm Vật liệu dùng cho các nhu cầu khác nh: Phục vụ quản lý ở các phân xởng, tổ đội sản xuất, bộ phận bán hàng, quản lý doanh nghiệp. Căn cứ vào nguồn nhập vật liệu chia thành: vật liệu nhập kho mua ngoài tự gia công chế biến, nhận góp vốn liên doanh, vật liệu thu nhặt. 1.2- Phân loại công cụ dụng cụ Tơng tự nh vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất khác nhau cũng sự phân chia khác nhau, song nhìn chung công cụ dụng cụ đợc chia thành các loại sau: Dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất Dụng cụ đồ nghề Dụng cụ quản lý Dụng cụ quần áo bảo hộ lao động Khuôn mẫu đúc các loại Lán trại Các loại bao bì dùng đựng hàng hoá vật liệu Trong công tác quản lý công cụ dụng cụ đợc chia thành 3 loại: Công cụ dụng cụ lao động Bao bì luân chuyển Đồ dùng cho thuê Ngoài ra có thể phân chia thành công cụ dụng cụ đang dùng và công cụ trong kho Tơng tự nh đối với vật liệu, trong từng loại công cụ dụng cụ cần đựợc phân loại chi tiết hơn thành từng nhóm, từng thứ, tuỳ theo yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp. 2. Đánh giá vật liệu , công cụ dụng cụ. Để phục vụ công tác quản lý, hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ phải thực hiện việc đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ. Đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ: Là dùng tiền để biểu thị giá trị của vật liệu, công cụ dụng cụ theo nguyên tắc nhất định kế toán nhập- xuất -tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ phải phản ánh theo giá trị thực tế.Tuy nhiên trong không ít doanh nghiệp để đơn giản và giảm bớt khối lợng ghi chép tính toán hàng ngày có thể sử dụng giá hạch toán để hạch toán tình hình nhập xuất vật liệu và công cụ dụng cụ. Song dù đánh giá theo giá hạch toán , kế toán vẫn phải đảm bảo việc phản ánh tình hình nhập, xuất vật liệu công cụ dụng cụ trên các sổ kế toán tổng hợp, báo cáo kế toán theo giá trị thực tế. -Đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ phải ghi sổ theo giá thực tế Về nguyên tắc vật liệu, công cụ dụng cụ phải ghi rõ theo giá thực tế nhập kho và nhập vào giá nào thì xuất ra theo giá đó. Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ là toàn bộ chi phí thực tế mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đợc loại nguyên vật liệu của công cụ đó. Giá thực tế bao gồm giá bản thân của vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí thu mua, chi phí gia công chế biến. a. Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho Tuỳ theo từng nguồn nhập mà giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ bao gồm các khoản chi phí khác nhau. - Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài bao gồm (Giá mua ghi trên hoá đơn bao gồm cả thuế nhập khẩu + chi phí thu mua - giảm giá hàng mua, giá trị hàng mua bị trả lại.) - Chi phí thu mua bao gồm chi phí vận chuyển bốc dỡ, sắp xếp, bảo quản, phân loại, đóng gói (nếu có ) từ nơi mua về đến doanh nghiệp, tiền thuê kho, bãi, chỗ để vật liệu, công cụ dụng cụ, tiền công tác phí của cán bộ thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, hao hụt trong định mức của quá trình thu mua. + Truờng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ mua về dùng vào sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vụ thuộc đối tọng chịu thuế GTGT, doanh nghiệp nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ thì giá mua ghi trên hoá đơn là giá mua cha có thuế GTGT. + Tròng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ mua về dùng để sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế GTGT, doanh nghiệp nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp hoặc thuộc đối tợng không phải nộp thuế GTGT thì giá trị mua trên hoá đơn là tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT. - Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến bao gồm: Giá thực tế của vật liệu xuất ra gia công chế biến và tiền thuê ngoài chế biến, chi phí vận chuyển bốc dỡ vật liệu khi giao nhận gia công. Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ tự chế biến bao gồm : + Giá thực tế của vật liệu xuất ra tự chế biến và chi phí chế biến . Giá thực tế của vật liệu ,công cụ nhận góp vốn liên doanh , vốn cổ phần hoặc thu hồi vốn góp là giá trị thực tế đợc các bên tham gia góp vốn thống nhất đánh giá. Giá thực tế của vật liệu thu nhặt đợc, phế liệu thu hồi là giá trị thực tế ớc tính có thể sử dụng đợc hoặc giá có thẻ bán đợc trên thị trờng. b. Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho. Vì giá trị thực tế của từng lần nhập vật liệu, công cụ dụng cụ không giống nhau nên khi tính giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho kế toán phải sử dụng một trong các phơng pháp sau: b1. Phơng pháp đơn giá bình quân Theo đơn giá này thì giá trị thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ tính theo đơn giá bình quân (bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân cuối kỳ hoặc bình quân sau mỗi lần nhập ) Giá thực tế vật liệu - Số lợng VL, CCDC Đơn giá Công cụ dụng cụ = xuất dùng x bình quân xuất dùng Phơng pháp đơn giá bình quân của các kỳ dự trữ (cuối kỳ) tuy rất đơn giản, dễ làm nhng độ chính xác không cao, hơn nữa công việc tính tóan dồn về cuối kỳ gây ảnh hởng đến công tác kế toán nói chung. Giá trị thực tế VL, CCDC Trị giá thực tếVL,CCDC Đơn giá bình quân tồn trong kho + nhập kho trong kỳ cả kỳ dự trữ = (cuối kỳ) Số lợng VL,CCDC Số lợngVL,CCDC nhập tồn kho đầu kỳ + kho trong kỳ Phơng pháp đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập, từc là sau mỗi lần nhập lại tính đơn giá bình quân, phơng pháp này khắc phục đợc nhợc điểm của phơng pháp trên, vừa chính xác vừa cập nhật những nhợc điểm là tốn nhiều công sức, tính toán nhiều. Đơn giá bình quân Trị giá thực tế VL,CCDC tồn kho đầu kỳ(cuối kỳ trớc) Sau mỗi lần nhập = Số lợng VL ,CCDC tồn kho đầu kỳ (cuối kỳ trớc) Phơng pháp đơn giá bình quân cuối kỳ trớc mặc dù tính toán đơn giản và kịp thời tình hình biến động vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ Tuy nhiên không chính xác vì không tính đến sự biến động của vật liệu, công cụ dụng cụ trong kỳ. Đơn giá bình quân Trị giá thực tế Vl ,CCDc tồn kho đầu kỳ(cuối kỳ trớc) cuối kỳ trớc = Số lợng Vl ,CCDc tồn kho đầu kỳ (cuối kỳ trớc) Tuỳ theo phơng pháp hạch toán hàng tồn kho mà áp dụng phơng pháp đơn giá bình quân cho phù hợp nếu doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ tính theo đơn giá bình quân cuối kỳ trứơc. Nếu doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên có thể tính theo đơn giá bình quân cuối kỳ, đơn giá bình quân tại thời điểm xuất đơn giá bình quân cuối kỳ trớc. b.2. Phơng pháp nhập sau -xuất trớc(LIFO) Phơng pháp này dựa trên giả thiết vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho sau cùng đợc xuất trứơc tiên. Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho đợc tính hết theo giá nhập kho lần sau cùng, sau đó mới tính theo giá nhập lần trớc. b.3.Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO) Phơng pháp này giả định những vật liệu, công cụ dụng cụ nào nhập trứơc thì xuất trớc, xuất hết số nhập trớc mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất. Nói cách khác, cơ sở của phơng pháp này là giá thực tế của vật liệu mua trớc sẽ đợc dùng làm giá để tính giá thực tế vật liệu xuất trớcvà do vậy giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu mua và sau cùng. Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp giá cả ổn định hoặc có xu hớng giảm. Phơng pháp này đòi hỏi phải tổ chức kế toán chi tiết chặt chẽ, theo dõi đầy đủ số lợng, đơn giá của từng lần nhập. b.4. Phơng pháp giá thực tế đích danh(Trực tiếp) Theo phơng pháp này vật liệu đợc xác định giá trị theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng(trừ trờng hợp điều chỉnh). Khi xuất vật liệu nào sẽ tính theo giá thực tế của vật liệu đó.Do vậy phơng pháp này còn có tên gọi là phơng pháp đặc điểm riêng hay phơng pháp giá thực tế đích danhvà thờng sử dụng trong các doanh nghiệp sử dụng ít loại vật liệu, sử dụng ổn định, có tính tách biệt và nhận diện đợc. 2.2. Đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ theo giá hạch toán Đới với những doanh nghiệp có chủng loại vật liệu, công cụ dụng cụ nhiều, việc nhập - xuất đợc diễn ra thờng xuyên. Hàng ngày giá vật liệu, công cụ dụng cụ lại biến động thờng xuyên, thông tin về giá không kịp thời, nếu giá thực tế đê phản ánh chi tiết thờng xuyên hàng ngày tình hình nhập -xuất -tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ thì công việc kế toán trở nên phức tạp, tốn sức và có khi không thực hiện đợc. Vì vậy cần thiết phải sử dụng giá hạch toán để phán ánh chi tiết thờng xuyên hàng ngày tình hình nhập xuất. Giá hạch toán là giá ổn định đợc sử dụng thống nhất trong doanh nghiệp trong thời gian dài, có thể là giá kế hoạch hay giá qui đinh ổn định của doanh nghiệp, gía hạch toán đựoc phản ánh trên các phiếu nhập, phiếu xuất và trong kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ. Cuối thàng kế toán cần phải điều chỉnh giá hạch toán ra giá thực tế. Để tính đợc giá thực tế của vật liệu công cụ dụng cụ xuất dùng trớc hết phải tính hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạc toán của vật liệu, công cụ dụng cụ (kýhiệu H) theo từng loại từng thứ . Giá thực tế vật liệu ,CCDC Giá thực tế vật liệu , công cụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ + tồn trong kỳ H = Giá hạch toán VL ,CCDC Giá hạch toán VL ,CCDC tồn kho đầu kỳ + tồn kho trong kỳ Sau đó tính giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng trong công thức sau: Giá thực tế VL ,CCDC Giá hạch toán VL ,CCDC xuất kho trong kỳ = xuất kho trong kỳ x H Vật liệu, công cụ dụng cụ là một trong các đối tợng kế toán các loại tài sản, cần phải đợc tổ chức hạch toán chi tiết không chỉ về mặt giá trị mà còn cả hiện vật, không chỉ theo từng kho mà phải chi tiết theo từng thứ , từng loại và phải đợc tiến hành đồng thời ở cả kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập xuất kho. Các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ,mở các sổ kế toán chi tiết và lựa chọn, vận dụng phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ cho phù hợp nhằm tăng cờng cho công tác quản lý tài sản nói chung, công tác quản lý vật liệu nói riêng. 3.1. Chứng từ sử dụng Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành, theo quyết định số 186- TC/CĐKT ngày 14/03/1995 của Bộ Tài Chính thì các chứng từ kế toán về vật liệu, công cụ dụng cụ bao gồm: Phiếu nhập kho (mẫu 01 - VT) Phiếu xuất kho (mẫu 02 -VT) Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03, VT) Biên bản kiểm nghiệm vật t, sản phẩm hàng hoá (mẫu 08- VT) Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu 02-BH) Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo qui định của nhà nớc, tuỳ thuộc vào những tình hình, đặc điểm của từng doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hớng dẫn nh: Phiếu xuất vật t theo hạn mức (mẫu 04-VT) Biên bản kiểm nhiệm vật t (mẫu 05-VT) Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (mẫu 07- VT) Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải lập kịp thời đầy đủ theo đúng qui địnhvề mẫu biểu, nội dung phơng pháp lập. Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệmvề tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Với mọi chứng từ kế toán về vật liệu, công cụ dụng cụ phải đợc tổ chức luân chuyển theo trình tự hợp lý, do kế toán trởng qui định, phục cụ cho việc phán ánh ghi chép và tổng hợp số liệu kịp thời của các bộ phận cá nhân có liên quan. Sổ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ Tuỳ thuộc vào phơng pháp kế toán chi tiết áp dụng mà sử dụng các sổ (thẻ )kế toán chi tiết sau: Sổ (thẻ ) kho Sổ đối chiếu luân chuỷên Sổ số d Sổ(thẻ) kho (mẫu 06-VT) đợc sử dụng để theo dõi số lợng nhập, xuất của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ theo từng kho. Thẻ kho do phòng kế toán lập và ghi các chỉ tiêu, tên, nhãn hiệu qui cách, đơn vị tính, số vật liệu. Sau đó giao cho thủ kho để hạch toán nghiệp vụ ở kho, không phân biệt kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp nào. Các sổ ( thẻ ) kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ sửa đổi chiều luân chuyển, sổ số d vật liệu, công cụ dụng cụ về mặt giá trị hoặc cả số lợngvà giá trị tuỳ thuộc vào phơng pháp kế toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp. Ngoài các sổ kế toán chi tiết nêu trên còn có thể mở rộng thêm các bảng kê, nhập, xuất, bảng kê luỹ kế, tổng hợp nhập- xuất-tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho việc ghi sổ kế toán chi tiết đợcgiản đơn nhanh chóng, kịp thời. Các phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu- công cụ dụng cụ Trong doanh nghiệp sản xuất việc qủan lý vật liệu, công cụ dụng cụ do nhiều bộ phận đơn vị tham gia. Song việc quản lý tình hình nhập- xuất, tồn kho. Vật liệu, công cụ dụng cụ hàng ngày chủ yếu đợc thực hiện ở bộ phận kho và phòng kế toán cơ sở chứng từ kế toán về nhập xuất vật liệu, công cụ dụng cụ. Thẻ kho và kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ phải phản ánh chính xác, kịp thời tình hình nhập - xuất - tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ theo từng danh điểm. Bởi vậy giữa kho và phòng kế toán doanh nghiệp cần có sự phối hợp với nhau để sử dụng chứng từ nhập, xuất vật liệu, công cụ dụng cụ một cách hợp lý trong việc ghi chép vào thẻ kho của thủ kho, ghi chép vào sổ kế toán chi tiết của kế toán nhằm đảm bảo sự phù hợp số liệu giữa thẻ kho và sổ kế toán đồng thời tránh đợc sự ghi chép trùng lặp không cần thiết, tiết kiệm hao phí lao dọng, quản lý có hiệu quả vật liệu, công cụ dụng cụ. Sự liên kết phối hợp đó hình thành những phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ. Hiện nay việc hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ giữa kho và phòng kế toán đợc thực hiện theo phơng pháp song song, sổ số d, phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển mỗi phơng pháp trên đều có những u, nhợc điểm riêng trong việc kiểm tra, phản ánh, ghi chép, kiểm tra đối chiếu số liệu giữa thủ kho và kế toán trong việc phát huy vai trò kế toán trong quản lý vật liệu._., công cụ dụng cụ. Mỗi phơng pháp đợc tiến hành trong những điều kiện nhất định mới phát huy u điểm, hạn chế nhợc điểm. Bởi vậy cần có sự nghiên cứu lựa chọn, áp dụng phơng pháp thích hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao. a) Phơng pháp thẻ song song Theo phơng pháp này công việc cụ thể tại kho và phòng kế toán nh sau: - ở kho Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập - xất - tồn vật liệu, công cụ dụng cụ về mặt số lợng. Mỗi chứng từ nhập, xuất vật t đợc ghi một dòng vào thẻ kho. Thẻ kho đợc mở cho từng danh điểm vật t. Cuối tháng thủ kho phải tiến hành tổng cộng số nhập, xuất tính ra số tiền tồn kho về mặt lợng theo từng danh điểm vật t. - ở phòng kế toán: Kế toán vật t mở thẻ kế toán chi tiết vật t cho từng danh điểm vật t tơng ứng với thẻ kho mở tại kho. Thẻ này có nội dung tơng tự thẻ kho chỉ khác là theo dõi cả về mặt giá trị. Hàng ngày, hay định kỳ khi nhận đợc các chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho chuyển tới nhân viên kế toán vật t phải kiểm tra, đối chiếu và ghi đơn giá hạch toán vào thẻ kho, thẻ kế toán chi tiết vật t và tính ra số tiền. Sau đó lần lợt ghi các nghiệp vụ nhập, xuất vào các thẻ kế toán chi tiết vật t có liên quan. Cuối tháng tiến hành cộng sổ và đối chiếu với thẻ kho. Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, kế toán phải căn cứ vào các thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho về mặt giá trị của từng loại vật t. Số liệu của bảng này đợc đối chiếu với số liệu của phần kế toán tổng hợp. Ngoài ra để quản lý chặt chẽ thủ kho, nhân viên kế toán vật t còn mở sổ đăng ký thẻ kho, ghi giao thẻ kho cho thủ kho kế toán phải ghi vào sổ. Sơ đồ hạch toán chi tiết vật t theo phơng pháp thẻ song song Phiếu nhập kho Thủ kho Phiếu xuất kho Thẻ hoặc sổ chi tiết vật t Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho vật t Kế toán tổng hợp Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu * Ưu điểm: Việc ghi sổ, thẻ đơn giản, rõ ràng, dễ kiểm tra, đối chiếu số liệu và phát hiện sai sót trong việc ghi chép và quản lý. * Nhợc điểm: Ghi chép còn trùng lặp giữa các kho và phòng kế toán, khối lợng ghi chép quá lớn, nên chủng loại vật t nhiều việc nhập xuất thờng xuyên mà chủ yếu là vào cuối tháng do đó hạn chế chức năng kiểm tra và kế toán trong quản lý. b) Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển: - ở kho: Mở thẻ kho (sổ chi tiết) để theo dõi số lợng từng danh điểm vật liệu, CCDC (TT thẻ song song). - ở phòng kế toán: Mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép, phản ánh tổng số VL-CCDC luân chuyển trong tháng (tổng nhập, tổng xuất trong tháng). Và tồn kho cuối tháng của từng thứ vật liệu - CCDC theo chỉ tiêu số lợng và giá trị. Sổ đối chiếu luân chuyển mở dùng cho cả năm và mỗi tháng chỉ ghi chép một lần vào cuối tháng trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất của từng thứ VL-CCDC ở từng kho theo từng ngời chịu trách nhiệm vật chất đợc ghi vào một dòng trong sổ. Cuối tháng đối chiếu số liệu VL-CCDC trên sổ đối chiếu luân chuyển với thủ kho và số tiền của từng loại sổ kế toán tổng hợp. Sơ đồ kế toán chi tiết vật t theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển Phiếu nhập kho Thủ kho Phiếu xuất kho Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê nhập Kế toán tổng hợp Bảng kê xuất Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu * Ưu điểm: Giảm đợc khối lợng ghi sổ kế toán do ghi một lần vào cuối tháng. * Nhợc điểm: + Công việc ghi sổ kế toán vẫn còn trùng lặp về chỉ tiêu số lợng. + Công việc kế toán dồn vào cuối tháng việc đối chiếu kiểm tra phức tạp. + Số liệu trong tháng giữa kho và phòng kế toán không tiến hành trong tháng do kế toán không ghi sổ. c) Phơng pháp sổ số d: Theo phơng pháp này công việc cụ thể tại kho giống nh hai phơng pháp trên. Định kỳ, sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải tập hợp toàn bộ chứng từ nhập - xuất kho phát sinh theo từng vật t quy định. Sau đó lập phiếu giao nhận chứng từ và nộp cho kế toán kèm theo các chứng từ nhập - xuất vật t. Ngoài ra, thủ kho còn phải ghi số lợng vật t tồn kho cuối tháng theo từng danh điểm vật t vào sổ số d. Sổ số d đợc kế toán mở cho từng kho và dùng cho cả năm, trớc ngày kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ. Ghi xong thủ kho phải gửi về phòng kế toán để kiểm tra và tính thành tiền. Tại phòng kế toán định kỳ nhân viên kế toán phải xuống kho để hớng dẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ. Khi nhận đợc chứng từ. Khi nhận đợc chứng từ, kế toán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ, tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ. Đồng thời ghi số tiền vừa tính đợc của từng nhóm vật liệu (nhập riêng, xuất riêng) vào bảng luỹ kế nhập - xuất tồn kho vật t. Bảng này đợc mở cho từng kho, mỗi kho một tờ đợc ghi trên cơ sở các phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất vật t. Tiếp đó cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào số d đầu tháng để tính ra số d cuối tháng của từng nhóm vật t. Số d này đợc dùng để đối chiếu với cột số tiền trên sổ số d (số liệu trên sổ số d do kế toán vật t bằng cách lấy số lợng tồn kho x giá hạch toán). Sơ đồ hạch toán chi tiết vật t theo phơng pháp sổ số d Phiếu nhập kho Thủ kho Phiếu xuất kho Sổ số d Phiếu giao nhận CT nhập Kế toán tổng hợp Bảng lũy kế nhập, xuất, tồn kho Phiếu giao nhận CT xuất Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Ghi cuối tháng Đối chiếu * Ưu điểm: + Giảm nhẹ khối lợng ghi chép hàng ngày. + Công việc kế toán tiến hành đều trong tháng. + Thực hiện kiểm tra, giám sát thờng xuyên của kế toán với nhập xuất VL-CCDC hàng ngày. * Nhợc điểm: Nếu có sai sót thì khó phát hiện khó kiểm tra và đòi hỏi yêu cầu trình độ quản lý của thủ kho và kế toán phải khá nếu không sẽ dẫn đến sai sót. 4. Các phơng pháp hạch toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ. - Vật liệu, CCDC là loại tài sản cố định thuộc loại hàng tồn kho của doanh nghiệp. Việc mở các tài khoản tổng hợp, ghi chép kế toán và việc xác định giá trị hàng tồn kho, giá trị hàng bán ra hoặc xuất dùng tuỳ thuộc vào doanh nghiệp. Kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên hay phơng pháp kiểm kê định kỳ. A- Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Theo phơng pháp này là phơng pháp theo dõi và phản ánh thờng xuyên liên tục và có hệ thống tình hình nhập xuất, tồn kho vật t, hàng hoá trên sổ kế toán. Phơng pháp này áp dụng các đơn vị sản xuất công nghiệp xây lắp và các đơn vị doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng có giá trị lớn, chất lợng cao. a) Tài khoản sử dụng: * TK151: Hàng mua đang đi đờng. Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị thực tế của các loại hàng hoá, vật liệu mua ngoài nay đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng cha về nhập kho còn đang trên đờng vận chuyển, đang ở bến cảng, bến bãi, hoặc đã về đến doanh nghiệp nhng đang chờ kiểm nghiệm nhập kho. Kết cấu TK151: TK151 - Giá trị vật t hàng hoá đang đi trên đờng. - Giá trị vật t hàng hoá đáng đi đờng đã nhập kho hoặc chuyển giao thẳng cho khách hàng hoặc bị thiếu hụt h hỏng. DCK: Giá trị vật t hàng hoá đã mua nhng cha về nhập kho cuối kỳ. * TK152 - Nguyên vật liệu: Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có, tình hình tăng giảm các loại nguyên vật liệu theo giá trị thực tế của doanh nghiệp. Kết cấu 152: TK152 - Giá trị thực tế của NVL nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài, gia công, chế biến. - Giá trị của NVL thừa phát hiện khi kiểm kê. - Giá trị thực tế của NVL xuất kho. - Giá trị của NVL trả lại cho ngời bán hoặc đợc giảm giá. - Giá trị NVL thiếu hụt khi kiểm kê. DCK: Giá trị thực tế của NVL tồn kho cuối kỳ. TK152: Mở chi tiết cho từng loại NVL. Tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp mà mở chi tiết theo các TK cấp 2. * TK153: Công cụ dụng cụ. TK này dùng để phản ánh số hiện có, tình hình tăng giảm các loại CCDC theo giá trị thực tế của doanh nghiệp. Kết cấu TK153: TK153 - Giá trị thực tế của CCDN nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài, gia công chế biến. - Giá trị CCDC thừa phát hiện khi kiểm kê. - Giá trị thực tế của CCDC nhập kho. - Giá trị của CCDC trả lại cho ngời bán hoặc đợc giảm giá. - Giá trị CCDC thiếu hụt khi kiểm kê. DCK: Giá trị thực tế của CCDC tồn kho cuối kỳ. TK153 có 3 TK cấp 2 sau: + TK1531: CCDC. + TK1532: Bao bì luân chuyển. + TK1533: Đồ dùng cho thuê. * TK331: Phải trả ngời bán. TK này dùng để phản ánh các khoản nợ phải trả và tình hình thanh toán nợ giữa doanh nghiệp với ngời bán, ngời nhận thầu xây dựng cơ bản, ngời cung cấp lao vụ…, dịch vụ. Kết cấu: TK331 - Số tiền đã trả cho ngời bán, ngời nhận thầu XDCB, ngời cung cấp lao vụ. - Số tiền ứng trớc cho ngời bán, ngời nhận thầu. - Số tiền bán chấp nhận giảm giá. - Giá trị vật t hàng hoá thiếu hụt. - Chiết khấu mua hàng đợc ngời bán chấp nhận trừ vào nợ phải trả. - Số tiền phải trả cho ngời ban vật t, hàng hoá, ngời cung cấp lao vụ, dịch vụ, ngời nhận thầu XDCB. - Điều chỉnh giá tạm tính theo giá thực tế của số vật t, hàng hoá đã nhận khi có hoá đơn chính thức. DCK (nếu có): Số tiền đã ứng trớc cho ngời bán nhng cha nhận hàng cuối kỳ. DCK: Số tiền còn phải trả cho ngời bán, ngời cung cấp lao vụ, dịch vụ. Ngoài ra trong quá trình hạch toán kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác nh TK133, 111, 112 b) Phơng pháp kế toán nhập VL, CCDC. b1) Nhập VL-CCDC do mua ngoài * Trờng hợp VL-CCDC về nhập kho có hoá đơn cùng về trong tháng. Căn cứ vào hoá đơn có đối chiếu với phiếu nhập, nếu hàng về đủ kho hoá đơn, đúng quy cách, phẩm chất ghi trong hợp đồng, kế toán ghi: Nợ TK152 : NVL Nợ TK153 : CCDC Nợ TK133 : Thuế GTGT khấu trừ Có TK111 : Tiền mặt Có TK112 : Tiền gửi ngân hàng Có TK141 : Tạm ứng Có TK311 : Vay ngắn hạn Có TK331 : Phải trả ngời bán - VL-CCDC dùng cho sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế GTGT doanh nghiệp nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp hoặc đối tợng không phải nộp thuế GTGT. Căn cứ vào hoá đơn kế toán ghi: Nợ TK152 : NVL Nợ TK153 : CCDC Có TK111 : tiền mặt Có 112 : tiền gửi ngân hàng Có TK141 : Tạm ứng Có TK311 : Vay ngắn hạn Có TK331 : Phải trả ngời bán Nếu hàng về thiếu hụt so với hoá đơn KT ghi: Nợ TK138 : Phải thu khác Có TK111 : tiền mặt Có TK112 : tiền gửi ngân hàng Có TK141 : Tạm ứng Có TK311 : Vay ngắn hạn Có TK331 : Phải trả ngời bán Nếu hàng về thừa so với hoá đơn mà doanh nghiệp quyết định nhập toàn bộ thì căn cứ vào số lợng thừa và đơn giá kế toán ghi: + Vật liệu CCDC dùng cho sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ chịu thuế GTGT doanh nghiệp nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ. Nợ TK152 : NVL Nợ TK153 : CCDC Nợ TK133 : Thuế GTGT khấu trừ Có TK331 : Phải trả ngời bán + Vật liệu, CCDC dùng vào sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vụ chịu thuế GTGT, doanh nghiệp nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tợng nộp thuế GTGT thì căn cứ vào tổng giá thanh toán của số hàng thừa. Nợ TK152 : NVL Nợ TK153 : CCDC Có TK331: Phải trả ngời bán Nếu doanh nghiệp không nhập số hàng thừa thì theo dõi vào TK002: Vật t hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công. * Trờng hợp VL-CCDC về nhập kho hoá đơn cha về thì vẫn làm thủ tục nhập kho bình thờng nhng cha ghi sổ ngay mà lu phiếu nhập kho vào hồ sơ riêng. Hồ sơ về hoá đơn cha về. Nếu cuối tháng hoá đơn vẫn cha về thì kế toán dùng giá tạm tính: Nợ TK152 : NVL Nợ TK153 : CCDC Có TK331 : Phải trả ngời bán Sang tháng sau, khi hoá đơn về nếu giá hoá đơn khác với giá tạm tính thì phải điều chỉnh tại sổ kế toán cho phù hợp với giá hoá đơn bằng 1 trong 3 cách sau: - Cách 1: Xoá giá tạm tính bằng bút toán đỏ rồi ghi giá thực tế bằng bút toán thờng. - Cách 2: Ghi số chênh lệch giữa giá tạm tính với giá thực tế bằng bút toán đỏ (nếu giá tạm tính lớn hơn giá thực tế) hoặc bằng bút toán thờng (nếu giá thực tế lớn hơn giá tạm tính). - Cách 3: Dùng bút toán đảo ngợc để xoá bút toán theo giá tạm tính đã ghi, ghi lại giá thực tế bằng bút toán nh bình thờng. * Trờng hợp hoá đơn về hàng cha về. Trong tháng khi hoá đơn về hàng cha về kế toán cha ghi sổ ngay mà lu hoá đơn vào một hồ sơ riêng: “Hàng mua đang đi trên đờng”. Cuối tháng nếu hàng cha về thì căn cứ hoá đơn kế toán ghi: Nếu vật liệu, dụng cụ dùng sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ. Nợ TK151 : Hàng mua đang đi trên đờng Nợ TK133 : Thuế GTGT khấu trừ Có TK111 : tiền mặt Có TK112 : tiền gửi ngân hàng Có TK141 : Tạm ứng Có TK311 : Vay ngắn hạn Có TK331 : Phải trả ngời bán Nếu VL-CCDC dùng vào sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế GTGT, doanh nghiệp nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp. Nợ TK151 : Hàng mua đang đi trên đờng Có TK111 : tiền mặt Có TK112 : tiền gửi ngân hàng Có TK141 : Tạm ứng Có TK311 : Vay ngắn hạn Có TK331 : Phải trả ngời bán Sang tháng sau khi hàng về kế toán đối chiếu giữa hoá đơn, phiếu nhập ghi: Nợ TK152 : Nguyên vật liệu Nợ TK153 : Công cụ dụng cụ Nợ TK338 (hay 1381) : Phải thu khác Có TK151 : Hàng mua đang đi trên đờng * Phát sinh các khoản chi phí thu mua căn cứ vào chứng từ có liên quan KT ghi: - Nếu VL-CCDC dùng vào sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ. Nợ TK152 : NVL Nợ TK153 : CCDC Nợ TK133 : Thuế GTGT khấu trừ Có TK111 : tiền mặt Có TK112 : tiền gửi ngân hàng Có TK141 : Tạm ứng Có TK311 : Vay ngắn hạn Có TK331 : Phải trả ngời bán - Nếu VL-CCDC dùng vào sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ theo phơng pháp trực tiếp. Nợ TK152 : NVL Nợ TK153 : CCDC Có TK111 : tiền mặt Có 112 : tiền gửi ngân hàng Có TK141 : Tạm ứng Có TK311 : Vay ngắn hạn Có TK331 : Phải trả ngời bán * Khi nhập khẩu vật liệu, CCDC kế toán phản ánh giá trị VL-CCDC bao gồm: Tổng số tiền phải trả cho ngời bán, thuế nhập khẩu, chi phí vận chuyển, thu mua. - Trờng hợp VL-CCDC dùng vào sản xuất kinh doanh thuộc đối tợng chịu thuế GTGT khấu trừ: Nợ TK152 : NVL Nợ TK153 : CCDC Có TK111 : tiền mặt Có 112 : tiền gửi ngân hàng Có Tk311 : Vay ngắn hạn Có Tk333 (3331, 3332) :Thuế phải nộp Đối với thuế GTGT hàng nhập khẩu. Nợ TK133 : Thuế GTGT khấu trừ Có TK333 : Thuế các khoản phải nộp nhà nớc Trờng hợp VL-CCDC dùng vào sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp. Nợ TK152: Nợ TK153: Có TK111, 112, 311, 333: Khi thanh toán mua hàng nếu đợc hởng khoản chiết khấu mua hàng: Nợ TK311 Có TK111, 112, 515 Trờng hợp hàng mua về sai quy cách, kém phẩm chất hoặc mua hàng với số lợng lớn nếu đợc ngời bán chấp thuận giảm giá cho giá hoặc nhận lại số hàng sai quy cách, kém phẩm chất, căn cứ vào giá trị hàng xuất trả lại ngời bán và số tiền đợc giảm giá ghi: + Nếu VL-CCDC dùng vào sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ: Nợ TK111 :Tiền mặt Nợ TK112 :Tiền gửi ngân hàng Nợ TK331 :Phải trả ngời bán Có TK152 : Nguyên vật liệu Có TK153 : Công cụ dụng cụ Có TK133 : Số thuế hàng bị trả lại + Nếu VL-CCDC theo phơng pháp trực tiếp: Nợ TK111 :Tiền mặt Nợ TK112 :Tiền gửi ngân hàng Nợ TK331 :Phải trả ngời bán Có TK152 : Nguyên vật liệu Có TK153 : Công cụ dụng cụ b2) Nhập kho VL-CCDC do các đơn vị khác góp vốn liên doanh hoặc vốn cổ phần, cấp phát, biếu tặng. Căn cứ vào giá trị VL-CCDC thuộc bên giao, nhận thống nhất đơn giá. Nợ TK152 :Nguyên vật liệu Có TK153 :Công cụ dụng cụ Có TK411 :Nguồn vốn kinh doanh b3) Nhập kho VL-CCDC do thu hồi vốn góp liên doanh. Căn cứ vào giá trị VL-CCDC đợc các bên tham gia liên doanh thoả thuận đánh giá và ghi trong biên bản của hội đồng liên doanh. Nợ TK152 :Nguyên vật liệu Nợ TK153 :Công cụ dụng cụ Có TK128-222 :Góp vốn liên doanh b4) Nhập kho VL-CCDC do sản xuất sản phẩm dùng không hết nhận lại kho hoặc nhập kho phế liệu do sản xuất đào thải. Nợ TK152 Có TK 621, 627, 641, 642 c) Phơng pháp kế toán giảm vật liệu - Công cụ dụng cụ Vật liệu trong doanh nghiệp giảm chủ yếu do xuất sử dụng cho sản xuất kinh doanh phần còn lại có thể xuất bán, đem góp vốn liên doanh, mọi trờng hợp giảm vật liệu đều ghi giá thực tế ở bên có TK152. c1) Kế toán VL-CCDC cho sản xuất kinh doanh: Nợ TK621: Xuất trực tiếp cho chế tạo sản phẩm Nợ TK627 (6272):Xuất dung chung cho sản xuất Nợ TK641:Xuất phuc vụ cho bán hàng Nợ TK642:Xuất cho quản lý doanh nghiệp Nợ TK241:Xuất cho xây dựng cơ bản Có TK152: Giá thực tế vật liệu xuất dùng Có TK153:Giá thực tế CCDC xuất dùng c2) Xuất góp vốn liên doanh: Căn cứ vào giá gốc của vật liệu xuất góp vốn và giá trị vốn góp đợc bên tham gia liên doanh chấp nhận, phần chênh lệch giữa giá trực tiếp và giá trị vốn góp sẽ đợc phản ánh vào TK412. Nếu giá vốn > giá trị vốn góp thì ghi nợ, giá vốn < giá trị vốn góp thì ghi có TK412 phần chênh lệch. Nợ TK222 :Giá trị góp vốn liên doanh dài hạn Nợ TK128 :Gia trị góp vôn liên doanh ngắn hạn Nợ TK412 :Phần chêch lệch Có TK153 : Giá thực tế vật liệu xuất dùng Có TK153:Giá thực tế CCDC xuất dùng c3- Xuất thuê ngoài gia công chế biến: Nợ TK154 :Giá thực tế vật liệu xuất chế biến Có TK152 :Giá thực tế vật liệu Có TK153 :Giá thực tế công cụ dụng cụ Có TK111 :Tiền mặt Có TK112 :Tiền gửi ngân hàng Có TK331 :Phải trả ngời bán c4- Giảm do cho vay tạm thời. Nợ TK138 (1388): Cho các cá nhân tập thể vay Nợ TK136 : Cho vay nội bộ tạm thời Có TK152 :Giá thực tế vật liệu cho vay Có TK153 : Giá thự tế công cụ cho vay c5- Giảm do các nguyên nhân khác (trả lơng, biếu tặng…) Căn cứ vào mục đích sử dụng kế toán phản ánh giá vốn. Nợ TK632 :Giá vốn nhợng bán , trả lơng…. Nợ Tk 642 :Thiếu trong định mức tại kho Nợ TK138 (1381) :Thiếu không rõ nguyên nhân Nợ Tk 1388, 334: Thiếu cá nhân phải bồi thờng Nợ TK412:Phần chênh lệch giảm do đánh giá lại Nợ Tk 811:Thiếu hụt mất mát chủ quan Có TK152 :Giá thực tế vật liệu thiếu Có Tk 153 : Giá thuẹc tế cômh cụ thiếu Sơ đồ tổng hợp hạch toán tình hình tăng giảm NVL-CCDC theo phơng pháp kê khai thờng xuyên TK111, 112, 141, 311, 331 TK152, 153 TL621 TK151 TK411 TK642, 3381 TK128, 222 TK412 TK627, 641, 642, 241 TK128, 222 TK154 TK1381, 811, 642 TK412 Dxxx Tăng do mua ngoài Thuế VAT khấu trừ 1331 Hàng đi đờng kỳ trớc Nhận cấp phát tặng thởng vốn góp liên doanh Thừa phát hiện khi kiểm kê Nhận lại vốn góp liên doanh Đánh giá tăng Đánh giá giảm Thiếu phát hiện khi kiểm kê Xuất thuê ngoài gia công Xuất góp vốn liên doanh Xuất chi phí sản xuất chung, BH , QL Xuất để chế tạo sản phẩm B- Kế toán tổng hợp VL-CCDC theo phơng pháp kiểm kê định kỳ a) Phơng pháp này là phơng pháp không theo dõi một cách thờng xuyên, liên tục và tình hình biến động của các loại vật t, hàng hoá trên các tài sản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lợng tồn kho thực tế. Từ đó xác định lợng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mục đích khác theo kỳ theo công thức: Giá trị vật liệu dùng trong kỳ = Giá trị vật t tồn kho đầu kỳ + Tổng giá trị VL tăng - Giá trị vật liệu tồn Độ chính xác của phơng pháp này không cao mặc dù tiết kiệm đợc công sức ghi chép vào nó chỉ thích hợp với các đơn vị kinh doanh những chủng loại hàng hoá, vật t khác nhau, giá trị thờng xuyên xuất dùng xuất bán. TK sử dụng: 611 mua hàng (6111-Mua NVL): Theo dõi tình hình thu, mua tăng, giảm NVL-CCDC theo giá trị thực tế. TK611 Phản ánh thực tế NVL tồn kho đầu kỳ và tăng thêm trong kỳ Phản ánh thực tế VL-CCDC xuất dùng, xuất bán thiếu hụt trong kỳ và tồn kho cuối kỳ TK 611 cuối kỳ không có số d và thờng đợc mở chi tiết theo từng loại vật t hàng hoá. TK152 - NVL: Dùng để phản ánh, đánh giá thực tế NVL tồn kho, chi tiết từng loại. TK152 Giá thực tế VL tồn kho cuối kỳ Kết chuyển giá thực tế VL tồn kho đầu kỳ. DCK: Giá thực tế VL tồn kho - TK153: CCDC: Sử dụng để theo dõi giá trị thực tế CCDC, bao bì luân chuyển tồn kho. TK153 Giá trị thực tế CCDC tồn kho cuối kỳ. Kết chuyển giá thực CCDC tồn kho đầu kỳ Dcuối kỳ: Giá thực tế CCDC tồn kho - TK151: Hàng mua đang đi đờng. Dùng để phản ánh giá trị số hàng mua (đã thuộc sở hữu của đơn vị) nhng đang đi đờng hay đang gửi lại kho ngời bán, chi tiết theo từng loại hàng, từng ngời bán. TK151 Giá thực tế hàng đáng đi đờng cuối kỳ. Kết chuyển giá thực hàng đang đi đờng đầu kỳ DCK: Giá thực tế hàng đang đi đờng. Ngoài ra trong quá trình hạch toán kinh tế còn sử dụng một số tài khoản khác nh: 133, 111, 113, 331. Các tài khoản này có nội dùn và kết cấu giống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên. b) Phơng pháp hạch toán: b1) Đầu kỳ kết chuyển giá trị thực tế (nhập) VL-CCDC tồn đầu kỳ. Nợ TK611 (6111): Mua hàng Có TK152 :Nguyên vật liệu Có TK153 :Công cụ dụng cụ Có TK151: Hàng mua đang đi đờng b2) Trong kỳ khi mua NVL-CCDC căn cứ vào hoá đơn, chứng từ, phiếu nhập. + Kế toán phản ánh giá trị vật liệu, CCDC vào sản xuất kinh doanh theo thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ. Nợ TK611: Mua hàng Nợ TK133:Thuế GTGT đợc khấu trừ Có TK111, 112, 141, 331 Nếu VL-CCDC dùng cho sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ theo phơng pháp tính thuế GTGT trực tiếp. Nợ TK611 Có TK111, 112, 141, 331 Phản ánh chi phí thu mua phát sinh trong kỳ căn cứ vào chứng từ liên quan kế toán ghi: + Trờng hợp VL-CCDC vào sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vụ tính theo phơng pháp thuê khấu trừ. Nợ TK611:Mua hàng Nợ TK133:Thuế GTGT đợc khấu trừ Có TK111, 112, 141, 331 Doanh nghiệp nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp Nợ TK611 Có TK111, 112, 141, 331 b3) Nhập kho VL-CCDC do các đơn vị khác góp vốn liên doanh vốn cổ phần hoặc biếu tặng, căn cứ giá trị thực tế đợc hội đồng liên doanh đánh giá. Nợ TK611 :Mua hàng Có TK411:Nguồn vốn kinh doanh b4) Nhập kho VL-CCDC do thu hồi vốn góp căn cứ vào giá trị VL. Nợ TK611 Có TK128, 228 b5) Cuối kỳ kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê tính ra trị giá NVL-CCDC tồn. + Phản ánh giá trị thực tế NVL-CCDC tồn kho cuối kỳ. Nợ TK152 :Nguyên vật liệu Nợ TK153 :Công cụ dụng cụ Có TK611:Mua hàng + Căn cứ vào hoá đơn cuối tháng hàng cha về. Nợ TK151:Hàng mua đang đi đờng Có TK611:Mua hàng b6) Căncứ vào biên bản kiểm nhận xác định giá trị VL-CCDC thiếu hhụt mất mát và biên bản xử lý. Nợ TK111:Tiền mặt Nợ TK334:Phải trả công nhân viên Có TK611:Mua hàng b7) Kiểm tra tính ra giá trị NVL xuất dùng cho sản xuất. Nợ TK621:Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK611:Mua hàng b8) Đối với CCDC căn cứ vào tỷ lệ sử dụng phân bổ cho các đối tợng: Nợ TK627:Chi phí sản xuất cung Nợ TK641:Chi phí bán hàng Nợ TK642:Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK611:Mua hàng Trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ kế toán căn cứ vào chứng từ gốc (hoá đơn mua hàng, phiếu nhập, chứng từ thanh toán và các chứng từ mua hàng khác) để ghi vào sổ chi tiết mua hàng từng loại thứ vật liệu - CCDC. Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán tổng hợp bảng tổng hợp chứng từ, căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ để lập chứng từ ghi sổ, từ CTGS ghi vào sổ đăng ký GTGS -> sổ cái 611, 152, 152. Sơ đồ tổng hợp VL-CCDC theo phơng pháp liểm kê định kỳ (VAT khấu trừ) Phân bổ dần Nhận góp vốn liên doanh cấp phát tặng thởng TK151, 152, 153 TK611 TK151, 152, 153 TK111, 112, 311 TK411 TK412 TK111, 112, 311 TK138, 334, 811, 642 TK621, 627, 641, 642 Dxxx Giá trị VL-CCDC tồn đầu kỳ Giá trị VL-CCDC mua vào trong kỳ VL-CCDC Giá trị VL-CC xuất dùng nhỏ TK142 (1) Giá trị thiếu hụt, mất mát Giảm giá đợc hởng và giá trị hàng mua trả lại Giá trị VL-CCDC tồn cuối kỳ TK133 (1) Thuế VAT khấu trừ Đánh giá tăng Giá trị DC xuất dùng lớn C- Hình thức tổ chức: - Hình thức tô chức sổ kế toán là hình thức kết hợp các loại sổ kế toán khác nhau về chức năng ghi chép, về kết cấu, nội dung phản ánh theo một trình tự hạch toán nhất định trên cơ sở các chứng từ gốc. Các doanh nghiệp khác nhau về loại hình, quy mô và điều kiện kinh tế sẽ hình thành cho mình 1 hình thức sổ kế toán khác nhau. Đặc trng cơ bản để phân biệt và định nghĩa các hình thức sổ kế toán khác nhau là ở số lợng sổ cần dùng, ở loại sổ sử dụng, nguyên tắc kết cấu các chỉ tiêu dòng, cột của sổ cũng nh trình tự hạch toán. Trên thực tế, doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong những hình thức sổ kế toán sau: a) Hình thức nhật ký - sổ cái: Theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc phản ánh vào một quyển gọi là Nhật ký - Sổ cái. Sổ này là sổ hạch toán duy nhất trong đó kết hợp phản ánh theo thời gian và theo hệ thống. Tất cả các tài khoản mà doanh nghiệp sử dụng đợc phản ánh cả hai bên nợ - có cùng một vài trang sổ. Căn cứ vào sổ là các chứng từ gốc hhoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc mỗi chứng từ ghi một dòng vào NK-SC. b) Hình thức chứng từ ghi sổ: Hình thức này thích hợp với mọi loại hình đơn vị thuận tiện cho việc áp dụng máy tính. Tuy nhiên việc ghi chép bị trùng lặp nhiều nên việc lập báo cáo dễ bị chậm trễ nhất trong điều kiện thủ công/ Sổ sách trong hình thức này: - Sổ cái. - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. - Bảng cân đối TK - Các sổ và thẻ hạch toán chi tiết. c) Hình thức Nhật ký chứng từ: Hình thức này thích hợp với doanh nghiệp lớn, số lợng nghiệp vụ nhiều và điều kiện kế toán thủ công, dễ chuyên môn hoá, cán bộ kế toán, tuy nhiên đòi hỏi trình độ nghiệp vụ của kế toán phải cao. Mặt khác không phù hợp với việc kế toán bằng máy. Sonh hình thức này gồm: - Sổ nhật ký - Chứng từ. - Sổ cái - Bảng phân bổ - Bảng kê - Sổ chi tiết d) Hình thức nhật ký chung Hình thức này là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian vào một quyển gọi là nhật ký chung. Sau đó căn cứ vào nhật ký chung lấy số liệu để ghi vào sổ cái. Mỗi bút toán phản ánh trong sổ nhật ký đợc chuyển vào sổ cái ít nhất cho hai TK có liên quan. Đối với các tài liệu chủ yếu, phát sinh nhiều nghiệp vụ có thể mở các nhật ký phụ. Cuối tháng cộng các nhật ký phụ, lấy số liệu ghi vào nhật ký chung hoặc vào thẳng sổ cái. III. Tình hình vật liệu - Công cụ dụng cụ ở Công ty TNHH sản xuất, thơng mại và dịch vụ Đức Việt 1. Vai trò NVL-CCDC Công ty TNHH Đức Việt áp dụng dây chuyền công nghệ của Đức nên rất phức tạp. Vật liệu - CCDC của công ty gồm nhiều thứ, nhiều loại khác nhau, có quy cách khác nhau và số lợng vật liệu - CCDC đợc sử dụng để tạo ra thực thể sản phẩm khác nhau. Mặt khác với nhu cầu sản xuất và nhu cầu sử dụng VL-CCDC sao cho thuận lợi cả về mặt vốn và hiệu quả sử dụng nên trong quá trình sản xuất kinh doanh thì VL-CCDC đợc nhập mua từ nhiều nơi cung cấp, quá trình thu mua diễn ra với nhiều quan hệ thanh toán. 2. Yêu cầu quản lý NVL-CCDC ở đơn vị Với nền kinh tế thị trờng hiện nay yêu cầu của cơ chế quản lý đòi hỏi một hệ thống kế toán phù hợp với đặc điểm yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế tài chính của Công ty. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải có lãi, việc tổ chức hạch toán VL-CCDC của mỗi đơn vị sản xuất là một công việc thiết yếu cầu thiết. Để tổ chức tốt công tác kế toán NVL-CCDC thực hiện các nhiệm vụ sau: - Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lợng chất lợng và giá trị thực tế của từng loại, từng thứ vật liệu - CCDC nhập - xuất - tồn kho. - Kiểm tra việc thực hiện mua VL-CCDC phi pháp lãng phí. - Thanh tra kiểm kê đánh giá lại vật liệu - CCDC theo chế độ quy định của Nhà nớc, lập báo cáo kế toán phục vụ công tác quản lý của công ty. Phần II: thực trạng tổ chức công tác kế toán vật liệu công cụ dụng cụ ở công ty TNHH sản xuất thơng mại và dịch vụ đức việt A. Đặc điểm tình hình chung của công ty TNHH sản xuất thơng mại và dịch vụ Đức Việt I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty - Công ty TNHH sản xuất thơng mại và dịch vụ Đức Việt thành lập ngày 14/7/2000 theo quyết định số 0102000824 của Sở Kế hoạch và đầu t thành phố Hà Nội. - Tên công ty: Công ty TNHH sản xuất, thơng mại và dịch vụ Đức Việt. - Tên giao dịch quốc tế: DUC - VIET SERVICE, TRADING AND PRODUCING COMPANY LIMITED. - Tên viết tắt: D - V.CO, LTD. - Trụ sở chính: 33 phố Huế - phờng Hàng Bài - quận Hoàn Kiếm - Hà Nội. - Lĩnh vực kinh doanh của Công ty: + Chế biến nông sản, thịt gia súc, thực phẩm sạch và các sản phẩm khác của ngành chăn nuôi và trồng trọt. + Buôn bán t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng (chủ yếu là máy móc thiết bị chế biến, xử lý ngũ cốc, hạt giống) + Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá. + T vấn đầu t. + Dịch vụ tiếp thị. + Dịch vụ ăn uống, giải khát. - Công ty ban đầu hoạt động với số vốn điều lệ là: 500.000.000đ (Năm trăm triệu đồng Việt Nam). - Công ty TNHH Đức Việt gồm 6 thành viên sáng lập do ông Mai Huy Tân làm giám đốc và bà Nguyễn Thị Xuân Dung làm Chủ tịch Hội đồng thành viên. - Giấy đăng ký kinh doanh của Công ty số 0102000824 do Sở Kế hoạch và Đầu t thành phố Hà Nội cấp ngày 14/7/2000. - Công ty TNHH Đức Việt sau khi thành lập có đầy đủ t cách pháp nhân, có con dấu riêng của Công ty và đăng ký bản quyền tên công ty và sản phẩm của Công ty. Công ty có quyền tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh và ký kết hợp đồng kinh tế nh các thành phần kinh doanh khác. - Từ ngày thành lập công ty đã không ngừng thay đổi và phát triển ngày càng vững mạnh vơn lên tự khẳng định mình trên thơng trờng. Ban đầu số vốn điều lệ là: 500.000.000đ, ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu là sản xuất xúc xích Đức. Đến năm 2001 công ty lại bổ sung thêm tổng số vốn lên 540.000.000đ. Đến cuối năm 2001 công ty lại bổ sung thêm 193.000.000đ đa tổng số vốn điều lệ lên là: 737.000.000đ và bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh là buôn bán t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng. - Đầu năm 2002 công ty bổ sung thêm 1.163.000.000đ nâng số vốn lên là 1.900.000.000đ, do yêu cầu của sự phát triển sản xuất kinh doanh, đến cuối năm 2002 công ty lại bổ sung thêm 1.540.000.000đ nâng tổng số vốn điều lệ lên là 3.340.000.000đ và mở rộng thêm ngành nghề sản xuất chế biến thực phẩm sạch, an toàn, chất lợng cao. - Với phơng châm “Lấy chữ tín làm đầu”, “lấy chất lợng làm kim chỉ nam cho hoạt động”, và các dịch vụ “quan tâm và chăm sóc khách hàng” nên công ty đã nhanh chóng lấy đợc uy tín với các đối tác và khách hàng trong nớc. Công ty đã phát triển phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế và nâng cao sức cạnh tranh, mở ._. nhập kho, phiếu xuất kho. Sau mỗi lần kiểm kê phải tiến hành điều chỉnh số liệu trên thẻ kho cho phù hợp. Sau đây là thẻ kho: Biểu số 5: Đơn vị: Công ty TNHH sản xuất, thơng mại và dịch vụ Đức Việt Địa chỉ: 33 phố Huế - Hàng Bài - Hà Nội Mẫu số: 06 - VT Ban hành theo quyết định số 186 TC/CĐKT ngày 14/3/1995 của Bộ Tài chính Thẻ kho Ngày lập thẻ: 30 tháng 11 năm 2004 Tờ số: 05 - Tên, nhãn hiêu, quy cách vật t: Thịt lợn mảnh - Đơn vị tính: Kg - Mã số: 0068135 STT Chứng từ Diễn giải Số lợng Số hiệu Ngày tháng Nhập Xuất Tồn Tồn đầu kỳ 0 1 PNK-101 5/11 Ông Toàn nhập hàng 2100 2 PXK-300 6/11 Xuất thịt cho SX xúc xích 2100 3 PNK-120 10/11 Ông Toàn nhập 2500 4 PXK-310 11/11 Xuất thị cho SX xúc xích 2500 5 PN-130 18/11 Ông Toàn nhập 2050 6 PX320 19/11 Xuất thịt cho SX xúc xích 2050 7 PN-135 25/11 Ông Toàn nhập 530 8 PX325 26/11 Xuất thịt cho SX xúc xích 530 Cộng 11.950 11.950 0 Hàng ngày thẻ kho căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho để ghi vào cột tơng ứng trong thẻ kho. Mỗi chứng từ ghi một dòng, cuối ngày thủ kho tính số tồn kho và ghi vào thẻ kho. Định kỳ nhân viên kế toán xuống kho nhận chứng từ và kiểm tra việc ghi ghép của thủ kho và ký xác nhận, đồng thời đối chiếu số lợng nhập - xuất - tồn. Khi nhận đợc chứng từ kế toán phải kiểm tra tính chất hợp lý của chứng từ, ghi số tiền vào chứng từ, phân loại chứng từ sau đó ghi số lợng nhập - xuất lẫn giá trị vào sổ chi tiết vật liệu và tính ra giá trị và số lợng tồn. Căn cứ vào phiếu nhập kho, xuất kho trong kỳ đã đợc thủ kho gửi lên phòng kế toán, kế toán tiến hành ghi vào bản kê ( nhập - xuất - tồn) theo từng thứ, từng loại. Đơn vị: Công ty TNHH Đức Việt Địa chỉ: 33 Phố Huế – Hà Nội Bảng kê nhập NVL Nợ TK152 Tháng 11 năm 2004 STT Trích yếu Tổng số Ghi nợ TK 152 (1) 152 (2) Thịt lợn mảnh 280.821.786 280.821.786 Ruột lợn 74.743.265 74.743.265 Muối nấu 1.280.000 1.280.000 Born senf 8.952.186 8.952.186 Ruột cừu 20.706.200 20.706.200 Đề can xúc xích (Mù tạt) 21.600.000 21.600.000 Gia vị Brat 27.624.087 27.624.087 Chai đựng senf 6.500.000 6.500.000 Dầu máy 612.000 612.000 Túi nilon 25.916.000 25.916.000 Mùn ca 965.383 965.383 Cộng 469.720.907 280.821.786 188.899.121 KT ghi sổ (Ký tên) KT trởng (Ký tên) Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán lập bangr kê xuất vật liệu sau: Đơn vị: Công ty TNHH Đức Việt Địa chỉ: 33 Phố Huế – Hà Nội Bảng kê XUấT NVL Có TK152 Tháng 11 năm 2004 TT Trích yếu Tổng số Ghi nợ TK 621 1. Thịt lợn mảnh 280.821.786 280.821.786 2 Ruột lợn 28.917.469 28.917.469 3 Gia vị Brat 24.870.159 24.870.159 4 Túi nilon PA/PE 48.261.160 48.261.160 5 Muối nấu 1.280.000 1.280.000 6 Ruột cừu 7.748.568 7.748.568 7 Bom senf 5.796.000 5.796.000 8 Vỏ chai sent 5.850.000 5.850.000 9 Đề can xúc xích 18.000.000 18.000.000 10 Mùn ca 890.985 890.985 11 Dầu máy 612.000 612.000 Cộng 423.047.142 423.047.142 KT ghi sổ (Ký tên) KT trởng (Ký tên) 5.2-Kế toán chi tiết vật liệu Hiện nay công ty áp dụng phơng pháp hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển. Theo phơng pháp này để phản ánh tình hình biến động vật liệu ở kho phải mở thẻ kho để ghi chép về mặt số lợng còn ở phòng kế toán phải mở thẻ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ để ghi chép về mặt số lợng và giá trị. Một trong những yêu cầu của công tác quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ đòi hỏi phải phán ánh, theo dõi chặt chẽ tình hình nhập –xuất –tồn kho theo từng thứ, từng loại vật liệu, công cụ dụng cũe đáp ứng đợc yêu cầu này. Vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty TNHH Đức Việt diễn ra khá phức tạp do nhập dây chuyền công nghệ của Đức. Để đáp ứng nhu cầu quản lý, kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ đợc thể hiện theo kho, thứ vật liệu, công cụ dụng cụ đợc tiến hành ở cả kho và phòng kế toán. Sau đây là sổ chi tiết vật liệu về tình hình nhập –xuất –tồn ở công ty TNHH Đức Việt: Công ty TNHH Thơng mại và dịch vụ Đức Việt Địa chỉ: 33 Phố Huế- Hà Nội Sổ chi tiết vật t Tên vật liệu, sản phẩm hàng hoá: Thịt lợn sạch Tháng11năm2004 Trang số: 01 Quy cách sản phẩm: Thịt mảnh Đơn vị tính: Kg Ngày tháng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Đơn giá Nhập Xuất Tồn Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Lợng Tiền Lợng Tiền Lợng Tiền 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 5/11 101 5/11 Nhập kho thịt lợn sạch của Minh Hiền 111 18.500 2.100 38.850.000 6/11 300 6/11 Xuất kho thị lợn cho sản xuất 621 2.100 38.850.000 0 15/11 115 15/11 Nhập kho thị lợn sạch của Minh Hiền 111 18.500 2.500 46.250.000 10/11 312 10/11 Xuất kho thịt lơn cho sản xuất 621 2.500 46.250.000 0 10/11 118 10/11 Nhập kho thịt lợn sạch của Minh Hiền 111 18.500 2.100 38.850.000 10/11 120 10/11 Xuất kho thịt lơn cho sản xuất 621 2100 38.850.000 18/11 310 18/11 Phí V/c thịt về kho 111 5.714.286 18/11 130 18/11 K/c phí V/c vào Z thịt 154 5.714.286 18/11 320 18/11 Nhập kho thịt lợn sạch của Minh Hiền 111 18.500 3.105 57.442.500 25/11 135 25/11 Xuất kho thịt lơn cho sản xuất 621 3105 57.442.500 25/11 325 25/11 Nhập kho thịt lợn sạch của Minh Hiền 111 18.500 2.500 46.250.000 25/11 140 25/11 Xuất kho thịt lơn cho sản xuất 621 2500 46.250.000 26/11 330 26/11 Nhập kho thịt lợn sạch của Minh Hiền 111 18.500 2.050 37.925.000 26/11 145 26/11 Xuất kho thịt lơn cho sản xuất 621 2050 37.925.000 27/11 340 27/11 Nhập kho thịt lợn của Cty Hng Yên 111 18.500 530 9.540.000 27/11 150 27/11 Xuất kho thịt lợn cho sản xuất 621 530 9.540.000 14885 280.821.786 14885 280.821.786 Hà Nội, ngày 31 tháng 11 năm 2004 Kế toán trởng Ngời lập bảng Theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển, công việc cụ thể tại kho là thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập xuất-tồn vật liệu, công cụ dụng cụ về mặt số lợng. Mỗi chứng từ nhập, xuất vật t đợc ghi một dòng vào thẻ kho. Thẻ kho đợc mở cho từng danh điểm vật t. Cuối tháng thủ kho phải tiến hành tổng cộng số nhập, xuất tính ra số tiền tồn kho về mặt lợng theo tuèng danh điểm vật t. Tại phòng kế toán, kế toán vật t không mở thẻ kế toán chi tiết vật t mà mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lợng và số tiền của từng thứ vật t theo từng kho. Sổ này ghi mỗi tháng một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhâp, xuất phát sinh trong tháng của từng thứ vật t, mỗi vật t chỉ ghi một dòng trong sổ. Cuối tháng đối chiếu số lợng vật t trên sổ đối chiếuluân chuyển với thẻ kho, đối chiếu với số tiền với kế toán tổng hợp. Sau đây là sổ đối chiếu luân chuyển : Đơn vị:Công ty TNHH sản xuất , thơng mại và dịch vụ Đức Việt Địa chỉ:33 phố Huế – Hà Nội Số đối chiếu luân chuyển Tháng 11 Năm 2004 Danh điểm VL Tên vật liệu ĐVT Đơn giá Số d đầu tháng 11 Luân chuyển trong tháng 11 Số d đầu tháng 12 Nhập Xuất S.lợng Số tiền S.lợng Số tiền S.lợng Số tiền S.lợng Số tiền 1 Thịt lợn sạch Kg 18.500 0 0 14.885 280.821.786 14.885 280.821.786 0 0 2 Ruột lợn Kg 40.187 229 9.196.000 1.800 74.743.265 699 28.917.469 1330 55.021.796 3 Gia vị Brat Túi 27.624 119 3.297.811 1000 27.624.087 900 24.870.159 219 6.051.739 4 Túi nilon PA/PE Chiếc 500 67.432 33.716.000 41.800 25.916.000 90.900 48.261.160 18.332 11.365.840 5 Muối nấu Kg 2.000 0 0 640 1.280.000 640 1.280.000 0 0 0 Ruột cừu Kg 33.399 0 0 600 20.706.200 232 7.748.568 368 12.957.632 7 Bom senf Kg 2.898 0 0 3.000 8.952.186 2.000 5.796.000 1.000 3.156.186 8 Vỏ chai sent Cái 650 500 325.000 10.000 6.500.000 9000 5.850.000 1500 975.000 9 Đề can xúc xích Cái 360 0 0 60.000 21.600.000 50.000 18.000.000 10.000 3.600.000 10 Mùn ca Kg 1.730 60 103.800 540 965.383 500 890.985 100 178.198 11 Dầu máy Lít 17.000 0 0 36 612.000 36 612.000 0 0 Cộng 469.720.907 423.047.142 93.306.391 Hà Nội, ngày 31 tháng 11 năm 2004 Kế toán trởng (Ký tên) Ngời lập bảng (Ký tên) Căn cứ vào sổ chi tiết ta có sổ tổng hợp vật t nh sau: Công ty TNHH thơng mại & dịch vụ Đức Việt Địa chỉ: 33 - Phố Huế Sổ tổng hợp vật t Tháng 11 năm 2004 STT tên vật t Đơn vị tính Tồn đầu kỳ Nhập Xuất Tồn Ghi chú Lợng Tiền Lợng Tiền Lợng Tiền Lợng Tiền A B C D E F G H I K M N 1 Thịt lợn sạch Kg 0 0 14.885 280.821.786 14.885 280.821.786 0 0 2 Ruột lợn Kg 229 9.196.000 1.800 74.743.265 699 28.917.469 1330 55.021.796 3 Gia vị Brat Túi 119 3.297.811 1000 27.624.087 900 24.870.159 219 6.051.739 4 Túi nilon PA/PE Chiếc 67.432 33.716.000 41.800 25.916.000 90.900 48.261.160 18.332 11.365.840 5 Muối nấu Kg 0 0 640 1.280.000 640 1.280.000 0 0 6 Ruột cừu Kg 0 0 600 20.706.200 232 7.748.568 368 12.957.632 7 Bom senf Kg 0 0 3.000 8.952.186 2.000 5.796.000 1.000 3.156.186 8 Vỏ chai sent Cái 500 325.000 10.000 6.500.000 9000 5.850.000 1500 975.000 9 Đề can xúc xích Cái 0 0 60.000 21.600.000 50.000 18.000.000 10.000 3.600.000 10 Mùn ca Kg 60 103.800 540 965.383 500 890.985 100 178.198 11 Dầu máy Lít 0 0 36 612.000 36 612.000 0 0 Cộng 469.720.907 423.047.142 93.306.391 Kế toán trởng Hà Nội, ngày 31 tháng 3 năm 2003 Ngời lập biểu Căn cứ vào chứng từ ghi sổ ta lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sau: Đơn vị: Công ty TNHH sản xuất, thơng mại và dịch vụ Đức Việt Địa chỉ: 33 Phố Huế - Hà Nội Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Ngàytháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Nợ Có 5/11 653 5/11 Nhập thịt lợn,ruột lợn của cty Minh Hiền 152 331 75.018.300 75.018.300 6/11 658 6/11 Xuất thịt, ruột lợn của cty minh Hiền 621 152 54.761.808 54.761.808 8/11 660 8/11 Nhập ruột cừu cho sản xuất 152 331 18.540.000 18.540.000 9/11 662 9/11 Xuất ruột cừ cho sản xuất 621 152 6.520.000 6.520.000 …………………….. Cộng 154.840.108 154.840.108 Đơn vị: Công ty TNHH Đức Việt Địa chỉ: 333 Phố Huế - Hà Nội Mẫu số S08 – SKT/DNN Sổ cái dùng cho hình thức chứng từ ghi sổ Tên tài khoản : Nguyên vật liệu Số hiệu: 152 Tháng 11năm2004 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK Số phát sinh Số hiệu ngày tháng Nợ Có D đầu kỳ 46.209.811 5/11 653 5/11 Mua thịt lợn của Công ty Minh Hiền 331 38.850.000 5/11 653 5/11 Mua ruột lợn của cty Minh Hiền 331 36.168.300 6/11 658 6/11 Xuất thịt lợn cho sản xuất 621 38.850.000 6/11 658 6/11 Xuất ruột lợn cho sản xuất 621 15.431.808 6/11 658 6/11 Xuất kho muối cho sản xuất 621 480.000 7/11 659 7/11 Nhập mua thịt lơn 331 38.850.000 7/11 660 7/11 Xuất thịt lợn cho sản xuất 621 38.850.000 8/11 661 mua chai tơng ớt đựng Senf 331 6.500.000 9/11 662 9/11 Xuất kho Bonr Senf 154 5.796.000 10/11 665 10/11 Mua thịt lợn của Công ty Minh Hiền 331 57.442.500 12/11 668 12/11 Thanh toán tiền mua thịt lợn Minh Hiền 111 42.250.000 15/11 669 15/11 Thanh toán tiền mua thị lợn 111 38.850.000 27/11 670 27/11 Nhập kho nguyên vật liệu 152 94.044.000 28/11 675 28/11 Xuất kho muối cho sản xuất 621 800.000 28/11 750 28/11 Xuất thịt lợn cho sản xuất 621 38.850.000 ………………………… Cộng phát sinh 469.720.907 423.047.142 Luỹ kế phát sinh 469.720.907 423.047.142 Số d 92.883.576 Hà Nội, ngày 30 tháng11 năm 2004 Kế toán ghi sổ Kế toán trởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 6. Kế toán công cụ dụng cụ 6.1-Thủ tục nhập kho A-Kế toán tăng công cụ dụng cụ Kế toán công cụ dụng cụ tơng tự nh kế toán nguyên vật liệu .Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên em sơ lựoc về công tác kế toán cong cụ dụng cụ nh sau. Đơn vị:Công ty TNHH Đức Việt Địa chỉ:33 Phố Huế Hà Nội hoá đơn Giá trị gia tăng (Liên 2: Giao cho khách hàng) Ngày 4 tháng 11 năm 2004 Mẫu số: 01GTKT-3LL CK/2003B Đơn vị bán hàng: Công ty Cơ khí Thanh Hải. Địa chỉ: 658 số 7 - Đông Anh - Hà Nội. Mã số thuế: 0101040538. Họ tên ngời mua hàng: Trần Anh Toàn. Tên đơn vị: Công ty TNHH Đức Việt Địa chỉ: 33 phố Huế - Hà Nội. Hình thức thanh toán: Tiền mặt - MST: 0101040538 STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền 1 Dây curoa cái 4 165.737,5 662.950 2 Máy bơm Chiếc 2 2000.000 4000.000 Cộng 4.662.950 Thuết suất GTGT: 5% Tiền thuế: 233.147 Tổng tiền: 4.896.097 Số tiền bằng chữ: Bốn triệu tám trăm chín sáu nghìn không trăm chín bảy đồng. Ngời mua hàng (Ký tên) Ngời bán hàng (Ký tên) Thủ trởng đơn vị (Ký tên) Căn cứ vào hoá đơn và biên bản kiểm nghiệm ta lập phiếu nhập kho khi số lợng đã đúng, đủ tiêu chuẩn. Đơn vị: Công ty TNHH Đức Việt Địa chỉ:33 phố Huế - Hàng Bài - Hà Nội MST: 0101040538 Mẫu: 01-VT Phiếu nhập kho Số: 95 Ngày 4 tháng 11 năm 2004 Nợ TK153 Có TK331 Họ tên ngời giao hàng: Lê Thị Hà. Theo hợp đồng số: ……………….. Nhập tại kho: Ông Tiến. TT Tên nhãn cách vật t Mã số Đơn vị tính Số lợng Đơn giá Thành tiền Theo CT Thực nhập 1 Dây curoa cái 4 4 165.735,5 662.950 1 Máy bơm Chiếc 2 2 2000.000 4000.000 Cộng 4.662.950 (Bằng chữ: Bốn triệu tám trăm chín sáu nghìn không trăm chín bảy đồng.) Nhập ngày 4/11/2004 Phụ trách cung tiêu (Ký tên) Ngời giao hàng (Ký tên) Thủ kho (Ký tên) Căn cứ vào tình hình sử dụng mà công ty tiến hành mua CCDC và nhập kho sau đó xuất CCDC phải theo dõi phân biệt loại phân bổ một hay nhiều lần. Đơn vị: Công ty TNHH Đức Việt Địa chỉ: 33 phố Huế - Hàng Bài - Hà Nội MST: 0101040538 Phiếu xuất kho Ngày 8 tháng 11 năm 2004 Số102 Ngơi giao hàng: Nguyễn Thị Hà Lý do xuất:Dùng cho phân xởng III Xuất tai kho công ty Stt Tên hàng hoá đvt Số lợng Đơn giá Thành tiền 1 Xuất dây curoa cho PX III Chiếc 4 165.735 662.950 Cộng 662.950 Phụ trách bộ phận phụ trách cungtiêu ngời nhận thủ kho sử dụng (ký tên) (ký tên) (ký tên) (ký tên) Do máy bơm là loại có giá trị nên tiến hành phân bổ làm 2 lần Đơn vị: Công ty TNHH Đức Việt Địa chỉ: 33 phố Huế - Hàng Bài - Hà Nội MST: 0101040538 Phiếu xuất kho Ngày 8 tháng 11 năm 2004 Số 105 Ngơi giao hàng: Nguyễn Thị Hà Lý do xuất:Dùng cho phân xởng III Xuất tai kho công ty Stt Tên hàng hoá đvt Số lợng Đơn giá Thành tiền 1 Máy bơm Chiếc 2 2000.000 4000.000 Cộng 4000.000 Phụ trách bộ phận phụ trách cungtiêu ngời nhận thủ kho sử dụng (ký tên) (ký tên) (ký tên) (ký tên) Căn cứ vào phiếu nhập – xuất kho ta lập bảng chứng từ ghi sổ Đơn vị: Công ty TNHH Đức Việt Địa chỉ :33Phố Huế -Hà Nội Chứng từ ghi sổ Ngày 8 tháng 11 năm 2004 Số 120 Stt Trích yếu Số hiệu Tài khoản Số tiền Nợ Có 1 Nhập dây curoa 153 111 662.950 2 Nhâp máy bơm 153 111 2000.000 3 Xuất dây curoa cho phân xởng III 627 153 662.950 4 Xuất máy bơm cho px III 142 153 4000.000 5 Phân bổ 627 142 2000.000 Cộng 9.245.900 Ngời lập bảng Căn cứ vào chứng từ nhập công cụ dụng cụ lập bảng kê nhập, xuất Bảng kê nhập CCDC Có Tk 153 Tháng 11 năm 2004 Stt Trích yếu Tổng số Ghi nợ TK 153 1 Nhập dây curoa 622.950 622.950 2 Nhập máy bơm 4000.000 4000.000 Cộng 4.622.950 Bảng kê xuất ccdc Có Tk 153 Tháng 11 năm 2004 Stt Trích yếu Tổng số Ghi nợ TK 627 1 Xuất dây curoa cho PX III 622.950 622.950 2 Xuất máy bơm cho PX III (phân bổ 2 lần) 4000.000 4000.000 Cộng 4.622.950 Kế toán ghi sổ kế toan truởng Ký tên ký tên Bảng phân bổ VL - CCDC Stt Ghi có Tk Ghi nợ tk TK 142 Tk153 Tk152 1521 1522 Ht Tt Ht Tt Ht tt Ht tt 1 Tk 621:chi phí nvl trựic tiếp 38.850.000 15.911.808 Tk627:chi phí sản xuất chung 2000.000 622.950 Tk 641:chi phí bán hàng 4 tk642: chi phí quản lý DN 5 Tk142:chi phí trả trớc 4000.000 4000.000 Cộng 2000.000 4.662.950 38.850.000 15.911.808 Công ty TNHH sản xuất thơng mại và dịch vụ Đức Việt Địa chỉ : 33 Phố Huế Mã số thuế : 0101040538 Mẫu số SO8 - SKT/DNN Sổ cái Dùng cho hình thức chứng từ ghi sổ Tên tài khoản : Công cụ dụng cụ Số hiệu : 153 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số d đầu kỳ 0 04/11 95 04/11 Nhập kho dây curoa 111 662.950 04/11 95 04/11 Nhập máy bơm 111 4000.000 08/11 100 08/11 Xuất dây curoa cho PX III 627 662.950 08/11 100 08/11 Xuất máy bơm cho PX III 627 4000.000 10/11 115 10/11 Mua 1 tủ Inox bán hàng cho Công ty 3.428.571 17/11 124 17/11 Mua quần áo BHLĐ, mũ, ủng ở xởng 580.000 22/11 126 22/11 Nhập kho đồ dùng cầm tay CBTP 331 563.429 22/11 130 22/11 Thuế nhập khẩu phải nộp TK 308 169.000 24/11 134 24/11 Thanh toán tiền làm giá đỡ Inox Xởng 6.650.000 28/11 137 28/11 Xuất công cụ dụng cụ tháng 1/03 10.053.950 Cộng phát sinh : 16.053.950 14.716.900 Lỹ kế phát sinh : 16.053.950 14.716.900 Số d : 1.347.050 Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2004 Ngời lập bảng Kế toán trởng Giám đốc PHầN THứ III: MộT Số ý KIếN NHằM HOàN THIệN CôNG TáC VậT LIệU, CôNG Cụ DụNG Cụ ở CôNG TY TNHH SảN XUấT THơNG MạI Và DịCH Vụ ĐứC VIệT. I-NHữNG NHậN XéT CHUNG Về CÔNG TáC VậT LIệU , CÔNG Cụ DụNG Cụ HIệN NAY ở CÔNG TY Sau một thời gian tìm đợc hiểu phơng pháp hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty TNHH sản xuất thơng mại và dịch vụ Đức Việt kết hợp với kiến thức đã tiếp thu đợc trong quá trình học tậpở nhà trờng tôi nhận thấy: Công ty TNHH Đức Việt có bộ máy quản lý tơng đối gọn nhẹ với các chức năng và nhiệm vụ rõ ràng. Các bộ phận thực hiện không những đúng chức ngăng của mình mà còn phối hợp với nhau để quản lý một cách có hiệu quả . Tổ chức quản lý phân cấp một thủ trởng là hình thức quản lý có nhiều u điểm, nó tạo ra không khí làm việc hăng say, các bộ phận thể hiện khả năng chuyên môn , năng lực công tác và khuyến khích sự năng động, sáng tạo nhiệt tình trong công việc, trách nhiệm công việc đợc ràng buộc tránh sự chồng chéo. Là đơn vị mới đợc thành lập qui mô còn nhỏ, cơ sở vật chất, trang thiết bị còn thiếu thốn nên gặp nhiều khó nhăn. Đứng trớc thực trạng đó để tồn tại và phát tiển đòi hỏi lãnh đạo công ty phải tìm đợc hớng đi đúng đắn từ những bài học kinh nghiệm,nội lực và từ tiềm năng của công ty. Do đơn vị hạch toán độc lập, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều theo qui định của nhà nớc. Làm thế nào để hoạt động có hiệu quả,có lãi, đời sống cán bộ công nhân trong công ty đợc nâng cao. Đòi hỏi quản lý phải tốt, phải chặt chẽ từng khâu , xây dựng các định mức về tiêu hao vật t, tiền lơng, xây dựng kế hoạch sản xuất định mức công việc nâng cao chất lợng tay nghề, trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên. Trong những năm gần đây do có sự quan tâm của công ty về chất lợng sản phẩm sản xuất nên doanh thu tiêu thụ tăng dần qua các năm. Các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận hang năm đều tăng lên. Nh vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có chiều hớng phát triển đó là kết quả của sự lãnh đạo sáng suốt của ban lãnh đạo.Công ty đã có những phơng án sản xuất kinh doanh hợp lý và sự nỗ lực, chung sức, chung lòng của toán bộ cán bộ công nhân viên trong công ty. Về công tác kế toán : Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức với qui mô gọn nhẹ, đảm bảo tính chuyên môn hoá trong công việc, phù hợp với qui mô hoạt động của công ty phục vụ sát cho sản xuất, phục vụ đắc lực cho ban lãnh đạo. Mỗi nhân viên kế toán đảm nhận một phần hạch toán kế toán cụ thể, phát huy đợc tính đợc tính chủ động và năng lực chuyên môn của từng ngời. Với trình độ nghiệp vụ cao, ý thức nghề nghiệp và tinh thần trách nhiệm trong công việc, bộ phận kế toán của công ty luôn hoàn thành nhiệm vụ của mình. Đội ngũ nhân viên kế toán đều đợc đào tạo qua trờng lớp, có năng lực, luôn trau rồi kiến thức, nắm vững chính sách và nhiệm vụ của mình thực hiện tốt chế độ kế toán hiện hành do nhà nớc qui định. Cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho lãnh đạo doanh nghiệp và cơ quan quản lý cấp về tình hình tài chính, thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhờ đó các nhà quản trị quyết định đúng đắn kịp thời phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao. Ngoài ra, để đáp ứng yêu cầu của xã hội và đòi hỏi của cơ chế thị trờng hiện nay công ty đã rất chú trong đế việc cử cán bộ đi học nhằm nâng cảo trình độ chuyên môn nghiêp vụ,trình độ quản lý kinh tế, nắm bắt kịp thời những đòi hỏi của thị tròng luôn biến động và cạnh tranh nh hiện nay. Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán “chứng từ ghi sổ” đây là hình thức kế toán đợc nhiều công ty áp dụng, công ty đã sử dụng chứng từ sổ sách, chứng từ kế toán tơng đối đầy đủ theo qui định của chế độ kế toán nhà nớc và đảm bảo với hoạt động của đợn vị mình , thuận lợi cho việc hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đợc kịp thời và chính xác. Về công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất phát từ những yêu cầu và mục đích khác nhau của công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nên đợc phân loại theo các tiêu thức khác nhau, quản lý tốt nguyên vật liệu đã góp phần tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm nhằm mục đích hạ giá thành sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Với một khối lợng công việc lớn, trong điều kiện công nghệ nh hiện nay, công ty đã trang bị một hệ thống máy vi tính giúp cho việc thu thập và sử lý thông tin nhanh chóng, kịp thời giảm bớt khối lợng công việc cho các nhân viên kế toán trong phòng kế toán . Tuy nhiên bên cạnh đó công tác kế toán noi chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng còn có một số tồn tại nất định. II- MộT Số ý KIếN Đề XUấT NHằM NÂNG CAO HIệU QUả CÔNG TáC Kế TOáN NGUYÊNVậT LIệU, CÔNG Cụ DụNG Cụ Để giúp ban giám đốc điều hành và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanhcông ty thì công tác kế toán nguyên vật liệu cũng thực sự đợc coi trọng từ việc lập kế hoạch mua định mức số lợng luôn gắn liền với kế hoạch sản xuất kinh doanh. Công ty nên tính giá thực tế nguyên vật liệu theo phơng pháp đích danh (trực tiếp) thuận lợi cho việc nhập xuất vật liệu. Bởi nguyên vật liệu là Thịt lợn nên công tác tính giá phải tiến hành nhanh chóng kịp thời, tránh tình trạng h hỏng gây ảnh hởng đên chất lợng sản xuất kinh doanh. Công ty nên đa mã số cụ thể vào cho từng loại vật liệu giúp cho công tác kiểm nghiệm dễ dàng hơn, thuận tiện cho việc kiểm tra giấy tờ, sổ sách, đảm bảo cho việc quản lý một cách chính xác hơn nữa. Đây là loại mặt hàng đợc sản xuất với dây chuyền công nghệ của Đức, nguyên liệu và toàn bộ gia vị đợc nhập khẩu từ Đức và đợc bộ y tế chứng nhận là sản phẩm an toàn chất lợng cao. Song đây là sản phẩm mới ở Việt Nam một sản phẩm văn hoá ẩm thực của ngời Đức cho nên ngời tiêu dùng Việt Nam còn bỡ ngỡ nên công ty cân mở rông hơn nữa về thị trờng về loại mặt hàng này hơn, giới thiệu và tiệu thụ sản phẩm bằng nhiều phơng thức. Do sản phẩm chủ yếu là xũ xích Đức, thịt hông khói còn mới mẻ trên thị trờng nên phơng thức tiêu thụ sản phẩm cần đợc mở rộng tìm kiếm thị trờng ở tất cả mọi nơi, các đại lý nhỏ, mở rộng dịch vụ quảng cáo cho sản phẩm có mặt trên khắp các thị trờng trong nớc, từng bớc tiến tới xuất khẩu sang thị trờng khu vực và thế giới. Nhóm khách hàng của công ty là ngời tiêu dùng có thu nhập cao và khách du lịch quốc tế có nhu cầu về thực phẩm sạch, đảm bảo chất lợng. Chính vì vậy công ty nên có những kế hoạch, biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của nời tiêu dùng, đồng thời đẩy mạnh công tác kiểm dịch sản phẩm, cải tiến mẫu mã sản phẩm , có giải pháp giảm chi phí sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao nhất đa ra thi trờng mặt hàng với giá cả phải chăng để phù hợp với khả năng của tất cả mọi ngời tiêu dùng trong nớc tạo sự tin tỏng và tăng số lợng tiêu dùng của khách hàng. Với phơng châm “lấy chữ tín làm đầu”, “lấy chất lợng làm kim chỉ nam cho hoạt động”và các dịch vụ “chăm sóc khách hàng “. Em tin rằng công ty TNHH Đức Việt sẽ ngày càng phát triển mạnh không ngừng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chiếm lĩnh thị trờng trong và ngoài nớc. KếT LUậN Công tác kế toán nói chung, kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nói riêng là công cụ giữ vai trò quan trọng trong công tác điều hành và quản lý doanh nghiệp. Yếu tố chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí giá thành sản phẩm. Vì vậy muốn tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ và sử dụng hợp lý nguyên vật liệu từ khâu mua - nhập - xuất và quản lý sử dụng vật liệu trong quá trình sản xuất. Bên cạnh đó giá trị nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ là căn cứ để doanh nghiệp xác định vốn lu động, tăng vòng quay, công ty cần quan tâm đến biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng của đồng vốn. Qua thời gian thực tập tại công ty em càng nhận thấy rõ tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí nguyên vật liệu gắn liền với chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Xu hớng trong những năm tới đây công ty sẽ mở rộng quy mô sản xuất vận dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trờng và thị hiếu của ngời tiêu dùng. Điều đó có nghĩa công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đợc nâng cao hơn nữa. Tuy nhiên do thời gian thc tập không nhiều và với kiến thức còn hạn chế, em chỉ đi sâu về vấn đề kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nên sẽ không tránh đợc những thiếu sót trong quá trình viết báo cáo. Em rất mong đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô để hoàn thiện hơn nữa về nhận thức của mình giúp cho em hoàn thành tốt nhiệm vụ của bản thân sau này. Trong chuyên đề em có sử dụng một số cuốn sách về hạch toán kế toán của bộ tài chính và của nhà xuất bản thống kê phát hành nhằm hoàn thiện chuyên đề . Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ , chỉ bảo tân tình của cô giáo Đoàn Thanh Tâm và các cô, chú, anh, chị trong phòng kế toán công ty sản xuất, thơng mại và dịch vụ Đức Việt đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. Sinh viên Trần Thị Thanh Hiếu Nhận xét của đơn vị .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Nhận xét của giáo viên hớng dẫn …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lời mở đầu Nh chúng ta đã biết, hoạt động kinh tế là một hoạt động quan trọng chi phối quyết định các hoạt động khác cũng nh sự phát triển chung của xã hội loài ngời. Để một nền kinh tế phát triển đúng định hớng, ngời ta sử dụng nhiều công cụ quản lý khác nhau nhng không thể thiếu kế toán, công cụ quan trọng trong việc quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay và với chính sách mở cửa của nhà nớc đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh phải tự hạch toán kinh doanh, lấy thu bù chi để đảm bảo kinh doanh có lãi. Để tiến hành sản xuất kinh doanh có lãi thì một trong những điều kiện cần thiết không thể thiếu đợc là đối tợng lao động. Đây là một trong ba yếu tố quan trọng, cơ bản trong quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành sản phẩm. Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát huy hết mọi khả năng tiềm lực của mình, thể hiện tính tự chủ cao trong quá trình điều hành sản xuất kinh doanh đợc tiến hành đều đặn không gián đoạn thì một trong những vấn đề đợc quan tâm trớc nhất là vật liệu cho sản xuất phải đợc đáp ứng kịp thời, đầy đủ cả về số lợng và chất lợng chủng loại so với nhu cầu sản xuất. Chính vì vậy việc hạch toán kế toán là công cụ không thể thiếu trong việc quản lý và cung cấp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho sản xuất. Do đó việc nắm bắt thông tin nhanh chóng, kịp thời và chính xác giúp cho các nhà quản trị ra các quyết định đúng đắn là một đòi hỏi tất yếu cho sự tồn tại và phát triển của bất cứ doanh nghiệp nào. Thông qua chức năng thu thập, kiểm tra, xử ký và cung cấp thông tin, kế toán phản ánh kịp thời tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp, phục vụ công tác quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp cũng nh cơ quan tài chính cấp trên. Hạch toán kế toán theo dõi quá trình vận động liên tục của tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh, là giá trị hiện vật và ngợc lại. Trong quá trình phát triển kinh tế của nớc ta hiện nay, nền kinh tế hàng hoá với cơ chế thị trờng biến động này sẽ ảnh hởng ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT1395.doc
Tài liệu liên quan