Phần I: phần mở đầu
Tìm hiểu công ty sợi trà lý
I. đặc điểm tình chung của công ty
Tên gọi: Công ty sợi Trà Lý - Thái Bình
Địa chỉ: Số 184 - Phan Chu Trinh - TX Thái Bình
Tổng số CNV: 483
1. Quá trình hình thành và phát triển
Tại công ty sợi Trà Lý - Thái Bình trực thuộc Tổng công ty may Việt Nam. Là một công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các loại sợi đay và bao đay.
Công ty được thành lập theo quyết định của tỉnh Thái Bình năm 1978 bắt đầu khởi công xây dựng, toàn bộ nguồn vốn xây d
63 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1621 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Công tác Kế toán của Công ty sợi Trà Lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ựng và mua sắm thiết bị đều do Ngân sách Nhà nước cấp.
Tháng 5 năm 1980 công ty bắt đầu đi vào hoạt động với tên gọi "Nhà máy sợi đay thảm Thái bình".
Tháng 7 năm 1995 theo quyết định của bộ công nghiệp "Nhà máy sợi đay thảm Thái Bình" đổi tên thành "Công ty sợi Trà Lý Thái Bình". Hiện nay số CNV toàn công ty là 483 người với cấp bậc bình quân là 4/7.
Cùng với sự chuyển đổi kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp từng bước chuyển cơ chế kinh tế hoạch toán XHCN, rồi đến cơ chế hoạt động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo hướng XHCN. Công ty cũng đã thay đổi mặt hàng sản xuất phù hợp.
Từ khi đi vào hoạt động, năm 1980-1990 nước ta, ký kết hiệp định kinh tế về xuất khẩu thảm đay với Liên Xô (cũ) nên nhiệm vụ chính của công ty giai đoạn này là kéo đay tơ thành sợi để làm thảm xuất khẩu, ngoài ra còn xuất sợi đay làm nguyên liệu dệt bao phục vụ các nhu cầu khác trong XH.
Tháng 5 năm 1990 do tình hình kinh tế chính trị của Liên Xô có sợ thay đổi làm hiệp định kinh tế giữa Việt Nam và Liên Xô về xuất khẩu thảm đay bị cắt bỏ. Sản phẩm làm ra bị ứ đọng với số lượng hàng rất lớn không tiêu thụ được, tổ chức sản xuất lúc này chỉ mang tính chất duy trì và bắt buộc. Trước tình hình cấp bách đó khiến công ty phải tìm ra một hướng đi mới, công ty quyết định chuyển từ sản xuất thảm đay sang sản xuất sợi đay để dệt bao và nó trở thành nhiệm vụ chính của công ty từ đó đến nay.
Với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong công nghiệp nước ta, cùng với tinh thần đoàn kết gắn bó, chủ động sáng tạo, cần cù lao động của toàn bộ CBCNV của đơn vị nói chung và của ban lãnh đạo và phòng tài vụ nói riêng đã từng bước khắc phục khó khăn, nắm bắt và phát huy được những thuận lợi, ổn định tổ chức sản xuất. Công ty đã nắm được kịp thời nhu cầu lao động trên thị trường do Việt Nam xuất khẩu các mặt hàng: gạo, lạc, cà phê, hạt điều ... nên việc tiêu thụ từng bước đi vào ổn định, được thị trường chấp nhận. Đó là kết quả đánh dấu một bước trưởng thành và phát triển của côgn ty đay Trà Lý. Cụ thể được thể hiện qua các chỉ tiêu sau.
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
Tổng doanh thu
Thuế phải nộp
Sản phẩm chủ yếu
Tổng số lao động bình quân
Thu nhập bình quân một người
Nền kinh tế nước ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nước có sự thay đổi sâu sắc, đặc biệt là bộ tài chính ban hành luật thuế GTGT và TNDN điều đó đã tác động rất lớn tới các đơn vị sản xuất kinh doanh.
Với nền kinh tế như vậy làm cho các doanh nghiệp phải đứng trước sự cạnh tranh hết sức quyết liệt, chịu sự điều tiết của qui luật kinh tế khách quan. Do đó để DN có thể đứng vững và phát triển thì hoạt động của doanh nghiệp phải mang lợi nhuận, đây chính là tiền đề cho công ty có thể chiếm lĩnh thị trường.
Trong điều kiện hiện nay các DN được nhà nước giao quyền tự sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập, tức là lấy thu bù chi để phát triển mở rộng không ngừng.
Để thực hiện điều đó DN phải tổng hợp được nhiều biện pháp quản lý đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, đặc biệt là tổ chức quản lý tốt việc sản xuất kinh doanh nhằm giảm chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm.
Đơn vị có tổng số vốn ban đầu: 18.570.000.000đ
Trong đó - Vốn cố định: 14.000.000.000đ
- Vốn lưu động: 4.570.000.000đ
và được phân chia theo nguồn vốn như sau:
- Vốn cố định:
+ Do NSNN cấp: 8.687.735.041đ
+ Do DN tự bổ xung: 5.312.264.959đ
- Vốn lưu động:
+ Do NSNN cấp: 2.182.003.024đ
+ Do DN tự bổ xung: 2.387.996.976đ
2. Tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.
Ta có thể tóm tắt bằng sơ đồ bộ máy quản lý ở công ty sợi Trà Lý - Thái Bình như sau:
chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Giám đốc
Văn phòng công ty
Phòng N.Vụ KD
PX dệt
PX sợi
Phòng KCS
Phòng kỹ thuật
PGĐ phụ trách sản xuất
Phòng tài vụ kế toán
PGĐ phụ trách đời sống
+ Ban giám đốc có 3 người:
- Giám đốc là người đứng đầu bộ máy quản lý của công ty, chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ bộ máy, quản lý tất cả bộ phận sản xuất của công ty.
- Một phó giám đốc phụ trách công tác sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp sản xuất kinh doanh và tổ chức sản xuất của công ty. Người chỉ đạo sản xuất trực tiếp các phân xưởng và các phòng ban có liên quan đến trực tiếp sản xuất.
- Một phó giám đốc phụ trách công tác đời sống, giúp Giám Đốc về hoạt động sản xuất kinh doanh và các phòng ban.
+ Các phòng ban của công ty.
- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ xây dựng qui trình công nghệ, thiết bị sửa chữa máy móc và chế tạo sản phẩm, quản lý các trang thiết bị trong toàn công ty, lập kế hoạch sửa chữa, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Phòng còn có chức năng giúp việc trực tiếp cho Giám Đốc về công tác kỹ thuật.
- Phòng KCS: Có nhiệm vụ về việc kiểm tra chất lượng sản phẩm khi sản phẩm hoàn thành.
- Phòng kế toán tài vụ: Có chức năng giúp cho ban Giám Đốc trong việc quản lý và việc bảo toàn vốn, cho nên bộ phận kế toán trong công ty ghi chép một cách chính xác, kịp thời và liên tục, có hệ thống tình hình hiện có và biến động trong công ty, có kế hoạch định hướng cung cấp thông tin trong quá trình sản xuất kinh doanh.
sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán tiền mặt -TQ
Kế toán thanh toán
Kế toán vật liệu - TSCĐ
Kế toán tổng hợp
Kế toán trưởng
+ Kế toán trưởng đồng thời là trưởng phòng kế toán phụ trách chung, chịu trách nhiệm về hạch toán tập hợp chi phí - tính giá thành và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty, đồng thời chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về các cơ quan cấp trên, về công tác hạch toán kinh doanh toàn công ty.
+ Kế toán tổng hợp: Chuyên theo dõi tổng hợp chứng từ số liệu để ghi vào sổ tổng hợp, sổ cái, sổ chi tiết, bảng cân đối tài khoản, bảng tổng kết tài sản, lập các bảng biểu báo cáo tài chính và giúp kế toán trưởng trong việc hạch toán.
+ Kế toán vật liệu TSC: Chuyên theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ và tình hình Nhập, xuất vật liệu, theo dõiTK 212, 214, 152 ... và tính khấu hao TSCĐ.
+ Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết, căn cứ vào các phiếu thu và phiếu chi theo dõi các TK: 131, 138, 331, 627, 621, 642,...
+ Kế toán tiền mặt kiêm thủ quĩ: Chịu trách nhiệm theo dõi TK 111, và thanh toán các khoản tiền mặt thu - chi tiền mặt.
3. Cơ cấu hệ thống sản xuất kinh doanh.
Công ty đay Trà Lý là một công ty có dây chuyền sản xuất tiên tiến, dây chuyền sản xuất hoàn toàn liên tục, thành phẩm của công đoạn này lại là nguyên liệu của công đoạn sau. Cơ cấu sản xuất sản phẩm của công ty được bố trí thành hai phân xưởng chính: Phân xưởng sợi và phân xưởng dệt.
+ Phân xưởng sợi có nhiệm vụ chế biến các loại sợi là nguyên liệu chính là đay tơ thành sợi đơn, sợi se để bán ra ngoài hoặc chuyển vào kho gia công để chuyển sang phân xưởng dệt.
+ Phân xưởng dệt: Có nhiệm vụ nhận để dệt ra các loại bao có kích cỡ khác nhau theo yêu cầu kỹ thuật: bao 50, bao 70, bao 100.
Trong mỗi phân xưởng sản xuất chính được tổ chức thành các tổ sản xuất sắp xếp theo một trình tự hợp lý, mỗi công nhân thực hiện một hoặc một số bước công nghệ nhất định.
Ngoài các phân xưởng chính ra để phục vụ tốt cho việc sản xuất chính công ty còn tổ chức thêm bộ phận sản xuất phụ: Bộ phận vận tải, bộ phận nhà ăn, bộ phận cơ điện.
+ Bộ phận vận tải : Có nhiệm vụ phục vụ tất cả các yêu cầu chuyên trở trong công ty.
+ Bộ phận nhà ăn: Phục vụ bữa ăn trưa cho công nhân.
+ Bộ phận cơ điện: Phục vụ sản xuất
* Tình hình sổ kế toán: Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ
- Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh trong chứng từ gốc đều được phân loại để ghi vào nhật ký chứng từ, cuối tháng tổng hợp số liệu từ các nhật ký chứng từ để ghi vào sổ cái.
- Nhật ký chứng từ là sổ kế toán được sử dụng để ghi chép các hoạt động kinh tế tài chính theo số phát sinh bên có của từng tài khoản kế toán có quan hệ đối ứng với bên nợ các tài khoản khác có liên quan.
- Sổ NKCT được xây dựng theo hai loại mẫu sổ:
+ Mẫu sổ kiểu nhiều cột được sử dụng để ghi hành ngày các hoạt động kinh tế tài chính theo số phát sinh bên có của một từng tài khoản có liên quan đối ứng với bên nợ các tài khoản khác có liên quan. Trên sổ NKCT loại này có thể kết hợp ghi sổ kế toán tổng hợp và ghi sổ kế toán chi tiết trên cùng trang sổ.
+ Mẫu sổ kiểu bàn cờ được sử dụng để ghi vào cuối tháng các hoạt động kinh tế tài chính đã được hệ thống theo số phát sinh bên có của nhiều tài khoản đối ứng với bên nợ các tài khoản có liên quan.
- Bảng phân bổ: Dùng để phân bổ chi phí ( chi phí NVL, chi phí về nhân công, chi phí về khấu hao TSCĐ...)cho các đối tượng có liên quan
- Sổ cái TK: Là sổ kế toán tổng hợp được xây dựng trên mẫu biểu kiểu bàn cờ theo từng TK tổng hợp được sử dụng cho cả năm để ghi vào cuối tháng các hoạt động kinh tế tài chính đã được hệ thống hoá trên các sổ NKCT theo quan hệ đối ứng ghi Nợ TK đối ứng với ghi có các tài khoản liên quan.
- Sổ kế toán chi tiết.
sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ
Chứng từ gốc
(Bảng tổng hợp CTG)
(1) (1)
(1) (1)
Bảng phân bổ
Sổ (thẻ) chi tiết
Nhật ký chứng từ
Bảng kê
(2) (2)
(3)
(3)
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
(5) (4)
(6)
Báo cáo kế toán
(7)
(7) (7)
(7)
*Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu số liệu
Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ tiến hành phân loại để ghi vào NKCT và Bảng kê liên quan đối với những chứng từ phản ánh các khoản chi phí cần phân bổ thì tiến hành tập hợp và phân bổ qua bảng phân bổ, những chứng từ liên quan đến đối tượng cần hạch toán chi tiết thì đồng thời được ghi vào sổ (thẻ) chi tiết.
Cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ để ghi vào bảng kê, và NKCT liên quan, căn cứ vào bảng kê và sổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết. Căn cứ vào NKCT ghi vào sổ cái. Sau khi đối chiếu số liệu khớp đúng giữa sổ cái và bảng tổng hợp thì cuối cùng kế toán căn cứ vào bảng kê, NKCT, sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo kế toán.
phần II:
thực tập các phần hành - kế toán
I. Kế toán vốn bằng tiền.
Kế toán vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn lưu động, phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh (SXKD) cung ứng nguyên vật liệu (NVL) và các khoản thu, chi. Vì thế kế toán luông chấp hành đúng chế độ thanh toán sử dung lượng vốn bằng tiền sao cho có hiêụ quả.
Vốn bằng tiền của doanh nghiệp (DN) gồm:
- Tiền mặt tại quĩ.
- Các khoản tiền gửi ngân hàng.
Nhằm sử dụng tốt và có hiệu quả vốn bằng tiền trong DN thì kế toán sẽ thực hiện tốt nhiệm vụ cơ bản sau:
- Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác số hiện có và tình hình biến động của vốn bằng tiền.
- Một mặt thu nợ đúng kỳ hạn, mặt khác đơn vị phải chấp hành đúng kỷ luật thanh toán, tránh tình trạng nợ lâu đặc biệt là khoản nợ ngân sách.
- Việc quản lý quĩ tiền mặt trong đơn phải tuân theo các qui định sau:
+ Phải định mức được lượng tiền mặt tồn quĩ, phải có sự thống nhất giữa đơn vị với ngân hàng.
+ Hàng quí phải lập kế hoạch sử dụng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.
+ Thủ quĩ không được trực tiếp mua bán vật tư và trực tiếp sử dụng việc chi tiền mặt khi có chứng từ và phiếu thu chi có đầy đủ các chứng từ hợp lý hợp lệ.
+ Hàng ngày thủ quĩ phải phản ánh số chi đầu ngày, số thu và số chi trong ngày để tính ra số tồn quĩ mỗi ngày.
+ Khi ở đơn vị phát sinh nhiệm vụ thu tiền mặt do bán sản phẩm và các khoản khác thì kế toán viết phiếu thu theo mẫu sau:
Tuỳ từng đơn vị có áp dụng hình thức sổ để ghi cho phù hợp với hình thức SXKD của mình.
Công ty đay Trà Lý áp dụng hình thức sổ Nhật ký chứng từ.
Đơn vị: Công ty
Đay Trà Lý Thái Bình
Mẫu số: C21H
Ban hành theo QĐ số 999-TC/QĐ/CĐK
Ngày 02/11/99 của bộ TC
phiếu thu Số: 100
Ngày ......tháng 12 năm 2001 Nợ TK 111
Có TK 131
Họ tên người nộp: Đỗ Thị Đông
Địa chỉ: Công ty Đông Phương
Lý do nộp: Trả tiền hàng bao đay
Số tiền: 500.000.000đ
( Năm trăm triệu đồng chẵn)
Kèm theo Chứng từ gốc
Ngày...... tháng........ năm.......
Thủ trưởng đơn vị
Ký
Phụ trách kế toán
Ký
Người nộp tiền
Ký
Đã nhận đủ số tiền (viết băng chữ)..................................................................
Thủ quĩ
Ký
Trong tháng đơn vị mua vật tư về nhập kho hoặc thanh toán lương, hoặ các khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên (CNV) kế toán thanh toán ghi phiếu theo mẫu sau:
Đơn vị: Công ty
Đay Trà Lý Thái Bình
Mẫu số: C21H
Ban hành theo QĐ số 999-TC/QĐ/CĐK
Ngày 02/11/99 của bộ TC
phiếu chi Số: 151
Ngày ......tháng 12 năm 2001 Nợ TK 152 Có TK 111
Người nhận tiền: Trịnh Gia Bảo
Địa chỉ: Công ty
Lý do chi: Chi mua NVL
Số tiền: 4.214.660đ
Viết bằng chữ ( Bốn triệu hai trăm mười bốn nghìn sáu trăm sáu mươi đồng)
Kèm theo Chứng từ gốc
Thủ trưởng đơn vị
Ký
Phụ trách kế toán
Ký
Người lập phiếu
Ký
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ)............................................................
Ngày...... tháng ........năm.........
Thủ quĩ
Ký
Người nhận tiền
Ký tên
Dựa vào phiếu thu, phiếu chi kế toán tiến hành ghi vào sổ chi tiết tiền mặt.
Sổ chi tiết tiền mặt
Ngày
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Thu
Chi
Thu
Chi
T01
Thu tiền hàng CTy TLong
T01
Chi mua NVL
152
4.214.660
T02
....
Thu tiền hàng bao đay
131
500.000.000
....
T07
Chi lương CNV
334
14.600.000
T07
511
111.447.820
S
S
2.638.592.786
2.552.261.130
Cuối tháng kế toán căn cứ vào sổ quĩ, chi tiết tiền mặt, kế toán tiền tiến hành ghi vào NKCT số 1 ( Ghi có TK 111) và Bảng kê số 1 (Ghi Nợ TK 111).
Từ NKCT số 1 vầ bảng kê số 1 ghi vào cái tiền mặt.
Sổ cái tk 111
Số dư đầu năm
Nợ
338.306.674
Có
STT
Ghi có các TKĐƯ với Nợ TK này
Tháng 12
1
2
3
4
5
6
7
8
131
511
3331
338
141
331
711
721
Cộng phát sinh Nợ
Cộng phát sinh Có
Dư cuối tháng Nợ
Có
2.389.039.305
152.400.320
7.810.491
8.314.600
13.722.800
53.625.050
9.870.695
3.809.525
2.638.592.786
2.552.261.130
214.618.577
Ngày 31/12/01
Kế toán ghi sổ
Kế toán trưởng
Ký
2. Kế toán tiền gửi ngân hàng hàng
Khi có phát sinh trả tiền hay thu tiền bằng chuyển khoản thì kế toán lập giấy uỷ nhiệm thu chi theo mẫu:
Ngân hàng đầu tư và phát triển
Uỷ nhiệm thu
Đơn vị thu : Chuyển khoản - Chuyển tiền
Số TK :
Tại ngân hàng : Đầu tư và phát triển Thái Bình
Đơn vị trả : Công ty cà phê Phước An
Địa chỉ :
Số TK :
Tại ngân hàng : Đầu tư và phát triển PA
Nội dung thanh toán: Trả tiền hàng
Số tiền : 169.000.000đ
Viết bằng chữ : (Một trăm sáu mươi triệu đồng chẵn)
Đơn vị nhận : Ngân hàng đầu tư và phát triển số ......ngày
Kế toán chủ TK
Ký
Kế toán kiểm soát
Ký
Kế toán
Ký
Trong tháng công ty đay Trà Lý đã nhận được giấy báo có của ngân hàng về khoản công ty cà phê Phước An trả tiền hàng
Nợ TK 112: 169.000.000đ
Có TK 131: 169.000.000đ
Trong tháng công ty trả tiền điện kỳ II
Ngân hàng đầu tư và phát triển
Uỷ nhiệm chi
Tên đơn vị trả tiền : Công ty đay Trà Lý Thái Bình
Số TK :
Tại ngân hàng : Đầu tư và phát triển Thái Bình
Đơn vị thu : Chi nhánh điện lực Thái Bình
Địa chỉ : Số 127- Trần Hưng Đạo - TXTB
Số TK :
Tại ngân hàng : Đầu tư và phát triển PA
Nội dung thanh toán: Trả tiền điện kỳ II
Số tiền : 42.602.750đ
Viết bằng chữ : (Bốn mươi hai triệu sáu trăm linh hai nghìn bảy trăm năm mươi đồng chẵn)
Đơn vị nhận: Ngân hàng đầu tư và phát triển số ......ngày
Kế toán chủ TK
Ký
Kế toán kiểm soát
Ký
Kế toán
Ký
Căn cứ vào phiếu Uỷ nhiệm thu kế toán ghi vào bảng kê số 2, Uỷ nhiệm chi kế toán ghi vào NKCT số 2.
Căn cứ vào bảng kê số 2 và NKCT số 2 kế toán lập sổ cái TK112
Sổ cái tk 112
Số dư đầu năm
Nợ
19.223.542
Có
Stt
Ghi có các TKĐƯ với Nợ TK này
Tháng 12
1
2
3
4
5
111
131
338
711
241
Cộng phát sinh nợ
Cộng phát sinh có
Dư cuối tháng Nợ
Có
1.900.000.000
351.000.000
10.842.400
291.709
245.210.000
2.507.344.109
2.374.236.548
145.473.797
Ngày 31/12/01
Kế toán ghi sổ
Ký
Kế toán trưởng
Ký
II. hạch toán nguyên vật liệu (Nvl)
A. Trong DN nguyên liệu, vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất kinh doanh thuộc tài sản lưu động.
Nguyên liệu là đối tượng lao động, nó là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất để hình thành nên sản phẩm mới.
Trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, chúng bi tiêu hao toàn bộ và thay đổi về hình thái vật chất ban đầu để cấu thành nên thực thể cuả sản phẩm.
Về mặt giá trị NVL chuyển dịch một lần toàn bộ giá trị của sản phẩm mới tạo ra.
Công cụ, dụng cụ thực chất là tư liệu lao đông không đủ tiêu chuẩn để trở thành tài sản cố định, Công cụ, dụng cụ (CCDC) vừa tham gia nhiều vào chu kỳ sản xuất, sau mỗi chu kỳ sản xuất đó, CCDC bị hao mòn dần nhưng không thay đổi hình thái vật chất ban đầu.
Trường hợp giá trị của CCDC nhỏ dần thì người ta coi nó là NVL, cũng trường hợp giá trị của CCDC lớn thì khi xuất dùng phải áp dụng phương pháp phân bổ một lần hay nhiều lần, hoặc trích trớc giá trị của CCDC vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Từ những đặc điểm trên của NVL và CCDC mà kế toán phải theo dõi quản lý và bảo quản trong tất cả các khâu từ giá cả mua về của NVL, CCDC đến tất cả các khâu vận chuyển bốc rỡ, nhập- xuất- tồn kho NVL. Để đáp ứng được yêu cầu đó, kế toán NVL, CCDC phải đáp ứng được yêu cầu sau.
+ Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập - xuất- tồn kho vật tư hàng hoá. Tính giá thực tế của hàng tồn kho đã mua và nhập kho DN theo số lượng, chủng loại, giá trị và thời hạn sử dụng.
+ Mặt khác tiến hành hạch toán theo những phương pháp. Ngoài việc hạch toán tổng hợp còn phải tiến hành hạch toán chi tiết đông thời lựa chọn phương pháp hạch toán cho phù hợp, thường xuyên hay định kỳ. Tiến hành công tác kiểm tra quản lý NVL và CCDC trong công ty.
+ Tham gia kiểm kê đánh giá lại NVL công việc kiểm kê để đối chiếu sổ sách, nhằm phát hiện những nguyên nhân thiếu hụt, mất mát.
+ Phương pháp hạch toán chi tiết NVL đơn vị áp dụng phương pháp ghi thẻ song song và phương pháp ghi chép này tại phòng kế toán. Định kỳ kế toán nguyên vật liệu nhận phiếu nhập, phiếu xuất của thủ kho căn cứ vào đó kế toán ghi sổ chi tiết vật tư cả về số lượng, giá trị.
Nội dung phương pháp:
ở kho thủ kho sử dụng thẻ kho phản ánh nhập- xuất- tồn từng thứ NVL. Căn cứ vào các chứng từ nhập- xuất để ghi vào.
ở phòng kế toán, kế toán cũng căn cứ vào các chứng từ nhập- xuất để từ đó lập sổ (thẻ) kế toán chi tiết NVL. Cuối tháng thủ kho và phòng kế toán đối chiếu thẻ kho và sổ (thẻ) chi tiết NVL đồng thời kế toán lập bảng kê tổng hợp Nhập- xuất- tồn vật liệu, CCDC.
- Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản dễ tính đối chiếu kiểm tra.
- Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng ké toán còn trùng lắp về chỉ tiêu và số lượng cung cấp thông tin chậm vì cuối tháng mới lập cho nên không có hiệu quả.
sơ đồ hạch toán NVL- CCDC
Thẻ kho
Chứng từ xuất
Chứng từ nhập
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết NVL
Bảng kê tổng hợp N- X- T
NVL, CCDC
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
B. Nguyên tắc đánh giá hàng NVL, CCDC nhập kho DN tính theo giá trị thực tế
Đối với NVL, CCDC xuất kho tính theo tỉ giá thực tế bình quân.
- Đánh giá theo giá trị thực tế NVL, CCDC nhập kho.
+ Vật liệu do mua ngoài.
=
Giá mua ghi trên hoá đơn
+
Chi phí thu mua (vận chuyển)
_
Các khoản chiết khấu, giảm giá (nếu có)
+ Vật liệu do DN gia công chế biến:
=
Giá vật liệu xuất kho để gia công
+
Chi phí thuê gia công
+ Phế liệu là giá ước tính có thể sử dụng hoặc giá thu hồi tối thiểu:
Tỷ giá thực tế VL, CCDC xuất kho
=
Số lượng thực tế xuất kho
x
Đơn giá bình quân của VL, CCDC
Trong đó:
Đơn giá bình quân của VL, CCDC
=
Giá trị thực tế VL, CCDC ( tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
Số lượng VL, CCDC ( tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ)
Doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính TGTGT theo phương pháp khấu trừ thuế.
Thuế GTGT phải nộp
=
Thuế GTGT đầu ra
_
Thuế GTGT đầu vào
Trong đó:
Thuế GTGT đầu ra = Doanh thu (chưa thuế) x Thuế xuất
Thuế GTGT đầu vào = Giá mua (chưa thuế) x Thuế xuất
Công ty đay Trà Lý hạch toán tổng hợp nhập- xuất NVL, CCDC áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên. Hàng ngày từ 3 đến 5 hôm kế toán xuống kho nhận chứng từ nhập- xuất và kiểm tra tính hợp lý sau đó căn cứ vào các sổ có liên quan.
Mẫu 2A - VT
QĐ Số 200 - TCTK/BPCĐ
Ngày 24/03/83 của TCTK
phiếu nhập vật tư
21/12/01 STT: 18
Nhận của đồng chí: Giang phân xưởng đay
Theo số 18 ngày 21/12/01
Biên bản kiểm nghiệm số.........ngày.........tháng........năm
Nguồn nhập: Nhập tại kho
ĐVT: đồng
Stt
Tên qui cách, nhãn hiệu vật tư
ĐVT
MVT
Số lượng
Đ.Giá
Thành tiền
CT
T.nhập
1
2
3
4
Bọc lót biên 5211-0731
Trục IJ21- 0501
Cá đồng cóc J21 -0808
Cá đồng cóc J21 -0809
Cộng
Thuế 2%
Cộng thành tiền
Cái
nt
nt
nt
517C
532
514
512A
20
05
23
20
20
5
23
20
14.960
141.500
7.000
4.000
299.200
707.500
161.000
80.000
1.247.700
24.954
1.272.654
(Viết bằng chữ: Một triệu hai trăm bảy mươi hai nghìn sáu trăm năm mươi tư đồng)
Phụ trách
Ký
Người giao
Ký
Thủ kho
Ký
Kế toán trưởng
Ký
Đơn vị: Công ty đay Trà lý- Thái Bình
Phiếu xuất vật tư
25/12/01
Bộ phận sử dụng: Xưởng đay
Đối tượng sử dụng: Sửa máy dệt + đóng kiện
Xuất tại kho:
TT
Tên nhãn hiệu, qui cách vật tư
ĐVT
MVT
Số lượng
Đ.Giá
T.Tiền
Y.Cầu
T.xuất
1
2
Trục đứng dệt
Dây đóng
Cộng
Cái
Kg
504
50B
02
120
2
120
120.000
8.000
240.000
960.000
1.200.000
( Viết bằng chữ: Một triệu hai trăm nghìn đồng)
Phụ trách bộ phận sử dụng
Ký
Phụ trách cung tiêu
Ký
Người nhận
Ký
Thủ kho
Ký
hoá đơn (gtgt) Mẫu số 01 GTKT- 3LL
(Liên 3: Dùng để thanh toán) HQ/01 -B
Đơn vị bán hàng: Công ty xây dựng số 6
Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám - TB
Điện thoại: Mã số:
Họ tên người mua hàng: Công ty đay Trà Lý
Địa chỉ: 184 - Phan Chu Trinh - TXTB
Điện thoại: Mã số:
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
TT
Tên hàng hoá, dịch vụ
ĐVT
S lượng
Đ.Giá
T.Tiền
1
2
3
4
Bọc lót biên 511-0731
Trục IJ21-0501
Cá đồng cóc J21 -0808
Cá đồng cóc J21 -0809
Cộng tiền hàng
Thuế suất GTGT 2%: Tiền thuế GTGT
Tổng cộng tiền thanh toán
Cái
nt
nt
nt
20
5
23
20
14.960
141.500
7.000
4.000
299.200
707.500
161.000
80.000
1.247.700
24.954
1.272.654
( Số tiền bằng chữ: Một triệu hai trăm bảy mươi hai nghìn sáu trăm năm mươi tư đồng)
Người mua hàng
Ký
Kế toán trưởng
Ký
Thủ trưởng đơn vị
Ký
Căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất vật tư để ghi vào thẻ kho
thẻ kho
Ngày lập thẻ: 25/12/01
ĐVT Cái
Mã số: 08
Chứng từ
Diễn giải
Ngày
N - X
Số lượng
Số
Ngày
Nhập
Xuất
Tồn
...
18
25
2/12
25/12
.........
Nhập bọc lót biên5211-0731
Trục IJ 211- 0504
Cá đồng cócJ21- 0808
Cá đồng cócJ21- 0809
Xuất trục đứng dệt
.................
......
2/12
2/12
2/12
2/12
25/12
20
5
23
20
2
Thủ kho
Ký
Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán lập bảng kê nhập - xuất - tồn NVL ở công ty đay Trà lý bảng kê nhập - xuất - tồn NVL là bảng tính giá vật liệu).
Đơn vị: Công ty đay Trà Lý - TB
sổ cái tk 152
Số dư đầu năm
Nợ
2.638.728.803
Có
STT
Ghi có các TK ĐƯ với Nợ TK này
Tháng 12
1
2
111
331
Cộng phát sinh Nợ
Cộng phát sinh Có
Dư cuối tháng Nợ
Có
68.075.516
3.200.000
71.275.516
1.335.143.663
3.802.221.987
Ngày 31/ 12/ 01
Kế toán ghi sổ
Ký
Kế toán trưởng
Ký
Đơn vị: Công ty đay Trà Lý - TB
sổ cái tk 153
Số dư đầu năm
Nợ
2.638.728.803
Có
STT
Ghi Có các TK ĐƯ với Nợ TK này
Tháng 12
1
111
Cộng phát sinh Nợ
Cộng phát sinh Có
Dư cuối tháng Nợ
Có
10.803.910
10.803.910
13.910.799
3.968.915
Ngày 31/ 12/ 01
Kế toán ghi sổ
Ký
Kế toán trưởng
Ký
III. hạch toán tài sản cố định (tscđ)
Các đơn vị SXKD muốn tiến hành sản xuất thì cần có đủ 3 yếu tố cơ bản sau:
- Tư liệu lao động
- Đối tượng lao động
- Sức lao động
TSCĐ cũng thuộc một trong 3 yếu tố trên bởi nó cũng là những tư liệu lao động chủ yếu, có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Những tư liệu lao động để trở thành TSCĐ phải có đủ 2 điều kiện sau:
- Có giá trị từ 5.000.000đ trở lên.
- Thời gian sử dụng trên một năm.
TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD nhưng không mất đi hình thái ban đầu, giá trị của nó bị hao mòn dần và được dịch chuyển từng phần vào giá trị sản phẩm dịch vụ.
TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của quá trình sản xuất. Nó là điều kiện tăng năng suất lao động, góp phần quyết định hiệu quả SXKD của DN.
Chính vì lẽ đó mà việc quản lý tài sản cố định trong đơn vị đòi hỏi chặt chẽ cả về mặt giá trị và hiện vật, theo dõi số lượng hiện trạng của TSCĐ hiện có, việc di chuyển các tài sản cố định trong nội bộ, giữa các xí nghiệp, theo dõi về nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ. Xuất phát từ những vai trò , đặc điểm của TSCĐ trên, trong phần này TSCĐ cần phải làm tốt những nhiệm vụ sau:
+ Tiến hành ghi chép, phản ánh giá trị, số lượng TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng của TSCĐ, kiểm tra việc giữ gìn bảo dưỡng TSCĐ và những kế hoạch đầu tư đổi mới trong DN.
+ Tính toán việc phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ và chi phí SXKD dịch vụ.
+ Tham gia lập kế hoạch sửa chữa TSCĐ và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa.
+ Thực hiện đầy đủ các chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ.
Với nhiệm vụ như vậy nhưng trong quá trình hạch toán TSCĐ phải đảm bảo:
- Trong mọi trường hợp kế toán TSCĐ phải tôn trọng nguyên tắc đánh giá TSCĐ theo NG (Giá trị thực tế hình thành TSCĐ) và giá trị của TSCĐ.
Giá trị còn lại = NG - Giá trị hao mòn
- Kế toán phải phân loại TSCĐ theo đúng phương pháp phân loại đã được qui định trong các báo cáo thống kê, phục vụ cho công tác quản lý tổng hợp chi tiêu của nhà nước.
- TSCĐ của đơn vị có nhiều loại, mỗi loại có đặc điểm, tính chất và công dụng khác nhau để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán thì TSCĐ cần phải được phân loại. Việc phân loại TSCĐ có tác dụng cho việc hạch toán chính xác số khấu hao, NG, giá trị còn lại từ đó đơn vị có kế hoạch đầu tư mua sắm thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất.
* Trong tháng DN dùng nguồn vốn đầu tư và phát triển để mua TSCĐ, TSCĐ khi đưa vào sử dụng được giao trực tiếp cho các phòng ban phân xưởng trong công ty quản lý và sử dụng. Khi giao phải tiến hành lập biên bản giao nhân theo mẫu:
biên bản giao nhận tscđ
15/ 12/ 05
Số: 18
Căn cứ quyết định số........ngày.......tháng......năm........của GĐ công ty về việc bàn giao TSCĐ.
- Ông ( Bà): Chức vụ ĐD bàn giao
- Ông ( Bà): Chức vụ ĐD phòng vật tưcơ điện
- Địa điểm giao nhận TSCĐ ĐD
STT
Tên qui cách dụng cụ, phụ tùng
ĐVT
S.Lượng
Giá trị
Nhận TSCĐ điều chuyển máy móc thiết bị
Cái
1
55.281.495
Thủ trưởng đơn vị
Ký
Phòng vật tư cơ điện Ký
Người nhận
Ký
Người giao
Ký
Trong tháng DN thanh lý TSCĐ không sử dụng được mà DN xét thấy có thể hoặc không thể sửa chữa được nhưng không có lợi về mặt kinh tế hoặc những TSCĐ lạc hậu về mặt kỹ thuật, không phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh mà DN không thể nhượng bán được khi thanh lý TSCĐ phải lập biên bản thanh lý TSCĐ.
biên bản thanh lý TSCĐ
28/ 12/ 05
Số: 4
Căn cứ quyết định số...........ngày.........tháng..........năm.......của GĐ công ty "Về việc thanh lý TSCĐ".
- Ông (bà) Chức vụ ĐD bàn giao
- Ông (bà) Chức vụ ĐD bàn giao
- Địa điểm thanh lý:
STT
Tên qui cách, dụng cụ, phụ tùng
ĐVT
S.Lượng
Giá trị
1
Thanh lý một máy nén khí
Cái
4.487.875.294
Thủ trưởng đơn vị
Ký
Người nhận
Ký
Người giao
Ký
* tình hình tăng giảm TSCĐ
Nhóm TSCĐ
Chỉ tiêu
Tài sản cố định hữu hình
Nhà cửa vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
DVT. TB truyền dẫn
Thiết bị DC quản lý
Tổng cộng
I. Nguyên giá TSCĐ (221)
1. Số dư đầu kỳ
2. Số tăng trong kỳ
Trong đó:
Xây dựng mới
Nhận tài sản điều chuyển
3. Số giảm trong kỳ
Trong đó:
Thanh lý
4. Số cuối kỳ
Trong đó:
- Chờ thanh lý
- Không cần dùng
II. Giá trị hao mòn
1. Đầu kỳ
2. Tăng trong kỳ
3. Giảm tron g kỳ
4. Dư cuối kỳ
III. Giá trị còn lại
1. Đầu kỳ
2. Cuối kỳ
8212681442
1090471250
246993555
843477695
9303152692
4146021796
220998
4146242794
4066659646
5156909898
18157996527
55281495
55.281.495
4487875294
4487875294
13724802728
16485836081
4419575294
12066260787
1671560446
1658541941
5131312966
5131312966
4610488031
4610488013
520824953
520824953
279650738
279650738
205652507
205652507
73998213
73998213
31781041673
1145752745
246993555
898.795.190
4487875294
4487975294
28438919124
25447998397
220998
4419575294
21028644101
6333043276
7410275023
Căn cứ vào bảng tổng hợp, tăng, giảm TSCĐ kế toán lập NKCT số 9 ( Ghi có TK 211 - TSCĐ hữu hình).
nhật ký chứng từ số 9
12/ 05
Stt
Chứng từ
Diễn giải
Ghi có TK 211 - Ghi nợ TK
Số
Ngày
214
821
Cộng có TK 211
4
28
Thanh lý 1 số máy móc thiết bị
4491575294
68300000
4487875294
Kế toán ghi sổ
Ký
Kế toán tổng hợp
Ký
Kế toán trưởng
Ký
* hạch toán khấu hao.
Tổng công ty dệt may VN
Công ty sợi Trà lý TB
bảng kiểm kê - TSCĐ
Quí IV / 05
TT
TSCĐ và ký hiệu TSCĐ
Số thẻ TSCĐ
ĐVị SDụng
Hiện trạng S.D
Số tính đến 1/ 1/ 06
NG (221)
Số HM (214)
GTCL 211-214
I
Nhà cửa
7156630683
3302201961
3854428722
1
1/2 nhà sản xuất chính
160
Sợi
1
1544435000
815793574
728641426
II
Vật kiểu trúc
1056050795
681914159
374136600
1
Đường bê tông cốt thép
197
Q
1
720382740
426927212
293455528
5
Bể nước bê tông cốt thép 2
267
Sợi
1
134207000
104882771
29324229
III
Máy móc thiết bị điện lực
55452260
25378928
10075332
1
Máy nén khí
1
D
1
5100000
4123528
976472
2
Máy nén khí
229
D
4
5035760
4985760
50000
IV
Máy móc thiết bị truyền dẫn
5064899307
4667827884
397071423
1
Hệ thống chiếu sáng
2
Q
1
2007080000
157541708
43166292
V
Thiết bị và phương tiện VT
416413659
261757412
199650247
1
Xe 4 chỗ MazdaLX 300
................
S TSCĐ có đến 1/ 1/ 07
150
Q
1
285600000
32110361673
171692730
25391775
113907262
6718540774
đăng ký khấu hao cơ bản
Chỉ tiêu
NG
Mức KHCB năm
Mức KHCB tháng
I. TSCĐ dùng cho QLDN
1056050759
29802806
2483567
1. Đường bê tông cốt thép
720382740
15445028
1287086
2. Cổng vào nhà điều hành
13976019
1212003
101000
3. Bể nước bê tông cốt thép 1
134207000
5864846
488737
II. TSCĐ dùng cho QLBH
4164136._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0193.doc