Bộ giáo dục và đào tạo
Tr−ờng đại học bách khoa hà nội
--------------------------------------------
luận văn thạc sĩ khoa học
công nghệ mạng truyền dẫn thế hệ mới
IP/WDM
ngành: xử lý thông tin và truyền thông
M∙ số:
tiêu xuân hùng
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: PGS -TS. Đặng văn chuyết
hà nội 2006
Lời cam đoan
Em xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của chính bản
thân. Các nghiên cứu trong luận văn này dựa trên những tổng hợp lý thuyết
và hiểu biết thực tế củ
115 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2043 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Công nghệ mạng truyền dẫn thế hệ mới IP/WDM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a em, không sao chép.
Tác giả luận văn
Tiêu Xuân Hùng
- -
I
Mục lục
Mục lục ..............................................................................................................................I
Thuật ngữ viết tắt ....................................................................................................IV
danh mục các hình vẽ .......................................................................................... VIII
mở đầu ...............................................................................................................................1
Ch−ơng 1: giới thiệu về mạng truyền dẫn thế hệ mới hiện nay và
xu h−ớng phát triển .................................................................................................2
1.1 Giới thiệu chung .......................................................................................... 2
1.2 Cấu trúc mạng thế thệ mới hiện nay ........................................................... 2
1.3. Lớp truyền dẫn và truy nhập hiện nay ....................................................... 3
1.3.1 Phần truyền dẫn:................................................................................. 3
1.3.2. Phần truy nhập: ................................................................................. 4
1.4 Các công nghệ sử dụng cho mạng thế hệ mới hiện nay. ............................. 5
1.4.1. Công nghệ IP...................................................................................... 5
1.4.2. Công nghệ ATM ................................................................................. 7
1.4.3. Công nghệ IP / ATM .......................................................................... 8
1.4.4. MPLS................................................................................................ 10
1.4.5 Ghép kênh phân chia theo b−ớc sóng WDM và DWDM................... 11
1.5 Xu h−ớng tích hợp IP/quang trong mạng NGN. ........................................ 12
Ch−ơng 2: Mạng IP/WDM............................................................................................14
2.1 Giới thiệu mạng IP/WDM.......................................................................... 14
2.1.1 Giới thiệu mạng quang WDM ........................................................... 14
2.1.2 Mạng IP/WDM.................................................................................. 16
2.2 Các kiến trúc mạng IP/WDM................................................................... 18
2.2.1 Các kiểu kiến trúc mạng.................................................................... 18
2.2.1.1 Mạng IP/ WDM Điểm-Điểm.................................................... 19
2.2.1.2 Mạng IP/WDM có khả năng cấu hình lại ................................ 19
2.2.1.3 Mạng IP/WDM có khả năng chuyển mạch ............................... 20
- -
II
2.2.2 Các mô hình liên kết mạng IP/WDM ................................................ 24
2.2.2.1 IP/ WDM có thể cấu hình. ....................................................... 24
2.2.2.2 IP/WDM có khả năng chuyển mạch ......................................... 28
2-3 Kết luận..................................................................................................... 32
Ch−ơng 3: Điều khiển mạng trong mạng IP /WDM.......................................34
3.1 Địa chỉ mạng IP/WDM.............................................................................. 36
3.2 Nhận biết topo mạng. ................................................................................ 39
3.3 Định tuyến IP/WDM.................................................................................. 41
3.3.1 Xây dựng và duy trì cơ sở thông tin định tuyến OSPF ...................... 41
3.3.2 Tính toán đ−ờng đi và những ràng buộc chuyển mạch WDM. ........ 43
3.3.3 Hoạt động định tuyến........................................................................ 46
3.4 Báo hiệu trong mạng IP/WDM.................................................................. 48
3.4.1 Khái niệm RSVP ................................................................................ 48
3.4.2 RSVP trong mạng quang ................................................................... 51
3.4.3 Kiến trúc triển khai RSVP ................................................................. 52
3.4.4 Bản tin RSVP trong mạng quang....................................................... 53
3.4.5 Cơ chế phát nhãn lai cho mạng quang (Hybrid Label) .................... 57
3.5 GMPLS (Generalized-Multiprotocol Label Switching)........................... 60
3.6 Phục hồi IP/WDM..................................................................................... 62
3.6.1 Tr−ờng hợp có dự phòng: .................................................................. 67
3.6.2 Tr−ờng hợp phục hồi:........................................................................ 69
3.7 Điều khiển mạng liên miền: ...................................................................... 71
3.7.1 Độ khả dụng và khả năng đến đích của mạng IP/WDM................... 73
3.7.2 Trao đổi thông tin định tuyến liên miền: .......................................... 76
3.8. Kết luận về điều khiển trong mạng IP/WDM ........................................... 81
Ch−ơng 4:Kỹ thuật điều khiển l−u l−ợng trong mạng IP/WDM .........82
4.1 Ph−ơng pháp và mô hình........................................................................... 82
- -
III
4-2 Điều khiển l−u l−ợng mạng IP/WDM theo mô hình chồng lấn................. 83
4-3 Điều khiển l−u l−ợng mạng IP/WDM tích hợp ........................................ 86
4.3.1 Kỹ thuật điều khiển l−u l−ợng- định tuyến tích hợp.......................... 87
4.3.2 Khái niệm liên kết ảo ........................................................................ 88
4.3.3 Thuật toán định tuyến tích hợp: ........................................................ 89
Ch−ơng 5: phát triển mạng truyền dẫn thế hệ mới tại Việt Nam .92
5.1. Các công nghệ đang đ−ợc sử dụng cho mạng truyền dẫn thế hệ mới tại
Việt Nam.......................................................................................................... 92
5.1.1 Mạng IP/ATM/SDH/WDM:............................................................... 92
5.1.2 Mạng IP/POS (Packet over Sonet)/WDM :....................................... 93
5.1.3 Mạng IP/WDM điểm-điểm:............................................................... 94
5.1.4 Triển khai mạng NGN của VNPT..................................................... 94
5.2 Khả năng ứng dụng lý thuyết IP/WDM vào mạng viễn thông................... 95
5.3 Đề xuất ứng dụng mạng IP/WDM cho mạng thế hệ mới của VNPT trong
t−ơng lai........................................................................................................... 99
5.4 Kết luận về triển khai mạng truyền dẫn thế hệ mới ............................... 100
Kết luận........................................................................................................................102
tài liệu tham khảo .................................................................................................103
Tóm tắt luận văn ....................................................................................................104
- -
IV
Thuật ngữ viết tắt
ADM
ADSL
API
APS
ARP
AS
ATM
BASE
BE
BER
BGMP
BGP
CDMA
CLI
DCC
DCN
DEMUX
Diffserv
DLC
DLCI
DM
DNS
DSL
DWDM
EBGP
EGP
Add/Drop Multiplexer
Asymmetrical Digital Subcriber Line
Application Programme Interface
Automatic Protection Switching
Address Resolution Protocol
Autonomous System
Asynchronous Transfer Mode
Baseband
Best Effort
Bit Error Rate
Border Gateway Multicast Protocol
Border Gateway Protocol
Code Division Multiple Access
Command Line Interface
Data Communication Chanel
Data Communication Network
Demultiplexer
Differentiated Service
Digital Loop Carrier
Datalink Connection Identifier
Domain Manager
Domain Name System
Digital Sucriber Line
Dense Wavelength Divison Mutiplexing
Exterior Border Gateway Protocol
Exterior Gateway Protocol
- -
V
EMS
FDM
FEC
FIFO
FTP
GbE
GMPLS
HDLC
HTML
HTTP
IAB
IBGP
ICMP
ID
IDMR
IDRP
IETF
IGMP
IGP
Intserv
IPng
IpSec
IPv4
ISDN
IS-IS
ISP
LAN
Element Management System
Frequency Divison Multiplexing
Forward Error Correction
Firt In Firt Out
File Tranfer Protocol
Gigabit Ethernet
Generalised Multiprotocol Label Switching
High Level Data Link Control
Hypertext Marup Langugage
Hypertext Tranfer Protocol
Internet Architecture Board
Interior Border Gateway Protocol
Interior Control Message Protocol
Identifier
Interdomain Multicast Routing
Interdomain Routing Protocol
Internet Engineering Management Protocol
Internet Group Management Protocol
Interior Gateway Protocol
Intergrated Service
IP Next Generation
IP Security
Internet Protocol Vesion 4
Intergrated Service Digital Network
Intermediate System to Intermediate System routing
protocol
InternetService Provider
Local Area Network
- -
VI
LBS
LDP
LIB
LMP
LSA
LSP
LSR
LSU
LTE
MAC
MIB
MPλS
MPLS
NE
NGN
NMS
NNI
OADM
OAM
OBS
OLS
OLSR
OPR
OSPF
OXC
PON
POS
PPP
Label-Based Switching
Label Distribution Protocol
Label Information Base
Link Management Protocol
Link State Advertisement
Label Switched Path
Label Switched Router
Link State Update
Link Terminating Equipment
Media Access Control
Management Information Base
Multiprotocol Lambda Switching
Multiprotocol Label Switching
Network Element
Next Generation Network
Network Management System
Network to Network Interface
Optical Add/Drop Multiplexer
Operations and Maintenance
Optical Burst Switching
Optical Label Switching
Optical Label Switching Router
Optical Packet Router
Open Short Path First
Optical Cross Connect
Passive Optical Network
Packet Over Sonet
Point to Point Protocol
- -
VII
QoS
RIP
RSpec
RSVP
RTP
SDH
SMTP
SNMP
SPF
SRLG
SS7
TE
TNM
TTL
UDP
UNI
VPN
WADM
WAMP
WAN
WDM
Quality of Service
Routing Information Protocol
Resource Specification
Resource Revervation Protocol
Real time Transport Protocol
Synchronous Digital Hierarchy
Simple Mail Tranfer Protocol
Simple Network Management Protocol
Short Path First
Shared Risk Link Group
Signaling System No 7
Traffic Engineering
Telecommunication Management Network
Time to Live
User Datagram Protocol
User Network Interface
Vitural Private Network
Wavelength Add/Drop Multiplexer
Wavelength Amplifier
Wide Area Network
Wavelength Division Multiplexing
- -
VIII
danh mục các hình vẽ
Hình 1-1: Xu h−ớng tích hợp các lớp giao thức IP/quang............................... 12
Hình 2-1: Tiến trình phát triển mạng WDM ................................................... 16
Hình 2-2: Truyền dẫn gói tin trên các b−ớc sóng ........................................... 17
Hình 2-3: Chuyển mạch chùm quang.............................................................. 21
Hình 2-4: Chuyển mạch gói quang ................................................................. 22
Hình 2-5: IP qua mạng chuyển mạch WDM................................................... 23
Hình 2-6: Mô hình điều khiển NMS chồng lấn ............................................... 25
Hình 2-7: Mô hình điều khiển gia tăng ........................................................... 26
Hình 2-8: Mô hình điều khiển ngang hàng ..................................................... 27
Hình 2-9: Mạng IP over OLSR........................................................................ 29
Hình 2-10: Mạng IP over OPR ....................................................................... 32
Hình 3-1:Điều khiển l−u l−ợng và điển khiển mạng IP/WDM........................ 34
Hình 3-2: Cơ chế flooding OSPF.................................................................... 42
Hình 3-3: Vòng lặp định tuyến........................................................................ 46
Hình 3-4: RSVP cho mạng quang WDM......................................................... 51
Hình 3-5: Kiến trúc phần mềm RSVP ............................................................. 52
Hình 3-6: Định dạng bản tin PATH đối t−ợng yêu cầu nhãn ......................... 54
Hình 3-7: Định dạng bản tin PATH đối t−ợng yêu cầu nhãn cho thiết lập
đ−ờng đi và cấp phát b−ớc sóng nội bộ........................................................... 54
Hình 3-8: Định dạng bản tin RESV đối t−ợng nhãn........................................ 57
Hình 3-9: Phục hồi mạng IP/ WDM ............................................................... 63
Hình 3-10: Dự phòng lightpath và dự phòng liên kết ..................................... 68
Hình 3-11: Phục hồi mạng và phục hồi phân đoạn con ................................. 70
Hình 3-12: Điều khiển liên miền IP/WDM ..................................................... 71
Hình 4-1 Mô hình mạng chồng lấn ................................................................. 84
- -
IX
Hình 4-2: Ví dụ về định tuyến IP không lựa chọn link cung cấp bởi mạng
WDM ............................................................................................................... 85
Hình 4-3:Mô hình ngang hàng- Điều khiển l−u l−ợng tích hợp...................... 86
Hình 4-4: Cấu trúc node định tuyến tích hợp ................................................ 87
Hình 4-5: Ví dụ mạng với các liên kết ảo........................................................ 89
Hình 5-1: Mạng IP/POS (Packet over Sonet)/WDM....................................... 93
Hình 5.2 - Mô hình mạng NGN của VNPT .................................................... 95
Hình 5-3: Đề xuất ứng dụng mạng IP/WDM cho mạng thế hệ mới của VNPT
......................................................................................................................... 99
Hình 5-4: Tiến trình phát triển mạng IP/WDM ............................................ 101
Hình 5-5: Tiến trình phát triển mạng IP/WDM của Siemens ....................... 101
- -
1
mở đầu
Hiện nay mạng viễn thông đang từng b−ớc thực hiện chuyển dịch từ
mạng viễn thông hiện có sang mạng thế hệ mới. Các công nghệ truyền dẫn
thế hệ mới đ−ợc đ−a vào sử dụng nh− :
Mạng SDH thế hệ sau sử dụng WDM cho phép phân phát dữ liệu ở tốc
độ cao và băng thông rộng đối với mạng Ethernet, cho phép truyền l−u l−ợng
IP trực tiếp trên mạng SDH.
Công nghệ IP làm nền cho thế hệ sau trong đó công nghệ ghép kênh
b−ớc sóng quang WDM chiếm lĩnh ở lớp vật lý; IP/MPLS làm nền cho lớp 3,
truyền dẫn trên mạng lõi dựa vào kỹ thuật gói cho tất cả các dịch vụ với chất
l−ợng dịch vụ QoS tùy yêu cầu cho từng loại dịch vụ. ATM hay IP/MPLS
hiện tại đ−ợc sử dụng làm nền cho truyền dẫn trên mạng lõi để đảm bảo QoS.
Trong t−ơng lai do sự bùng nổ l−u l−ợng IP dẫn đến cơ sở hạ tầng mạng
nên đ−ợc tối −u cho IP. Bên d−ới lớp IP, sợi quang sử dụng kỹ thuật WDM là
kỹ thuật truyễn dẫn hữu tuyến có nhiều hứa hẹn nhất, cung cấp một dung
l−ợng mạng khổng lồ đòi hỏi để tồn tại trong sự phát triển liên tục mạng viễn
thông. Chính vì lý do trên hiện nay công nghệ IP/WDM là xu h−ớng cho mạng
truyền dẫn thế hệ mới, trong thời gian không xa sẽ đ−ợc chuẩn hoá và đ−a vào
sử dụng.
Dựa trên những hiểu biết về công nghệ mạng IP và công nghệ truyền
dẫn quang và các nghiên cứu về công nghệ mạng IP/WDM trong phạm vi luận
văn em đ−a ra những nghiên cứu lý thuyết, khả năng ứng dụng của “Công
nghệ mạng truyền dẫn thế hệ mới IP/WDM” bao gồm: Cấu trúc mạng, mô
hình liên kết, điều khiển mạng và điều khiển l−u l−ợng trong mạng IP/WDM.
Do hiểu biết, thời gian nghiên cứu hạn chế rất mong các thầy, cô và
các đồng nghiệp giúp đỡ, đóng góp ý kiến để luận văn của em đ−ợc hoàn thiện
hơn.
Luận văn cao học - 2 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
Ch−ơng 1: giới thiệu về mạng truyền dẫn thế hệ mới
hiện nay và xu h−ớng phát triển
1.1 Giới thiệu chung
Chúng ta nhận thấy mạng viễn thông hiện tại gồm nhiều mạng riêng lẻ
kết hợp lại với nhau thành một mạng hỗn tạp, chỉ đ−ợc xây dựng ở cấp quốc
gia, nhằm đáp ứng đ−ợc nhiều loại dịch vụ khác nhau. Xét đến mạng Internet,
đó là một mạng đơn lớn, có tính chất toàn cầu, th−ờng đ−ợc đề cập theo một
loạt các giao thức truyền dẫn hơn là theo một kiến trúc đặc tr−ng. Internet hiện
tại không hỗ trợ QoS cũng nh− các dịch vụ có tính thời gian thực (nh− thoại
truyền thống). Do đó, việc xây dựng mạng thế hệ mới (NGN) cần tuân theo
các chỉ tiêu:
NGN phải có khả năng hỗ trợ cả cho các dịch vụ của mạng Internet và
của mạng hiện hành.
Một kiến trúc NGN khả thi phải hỗ trợ dịch vụ qua nhiều nhà cung cấp
khác nhau. Mỗi nhà cung cấp mạng hay dịch vụ là một thực thể riêng lẻ với
mục tiêu kinh doanh và cung cấp dịch vụ khác nhau, và có thể sử dụng những
kỹ thuật và giao thức khác nhau. Một vài dịch vụ có thể chỉ do một nhà cung
cấp dịch vụ đ−a ra, nh−ng tất cả các dịch vụ đều phải đ−ợc truyền qua mạng
một cách thông suốt từ đầu cuối đến đầu cuối.
Mạng thế hệ mới phải hỗ trợ tất cả các loại kết nối (hay còn gọi là cuộc
gọi), thiết lập đ−ờng truyền trong suốt thời gian chuyển giao, cả cho hữu tuyến
cũng nh− vô tuyến.
Vì vậy, mạng NGN sẽ tiến hóa lên từ mạng truyền dẫn hiện tại (phát
triển thêm chuyển mạch gói) và từ mạng Internet công cộng (hỗ trợ thêm chất
l−ợng dịch vụ QoS).
1.2 Cấu trúc mạng thế thệ mới hiện nay
Luận văn cao học - 3 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
Để thực hiện việc chuyển dịch một cách thuận lợi từ mạng viễn thông
hiện có sang mạng thế hệ mới, việc chuyển dịch phải phân ra làm ba mức ở
hai lớp: kết nối và chuyển mạch. Tr−ớc hết là chuyển dịch ở lớp truy nhập và
truyền dẫn. Hai lớp này bao gồm lớp vật lý, lớp 2 và lớp 3, chọn công nghệ IP
làm nền cho mạng thế hệ mới. Trong đó:
Công nghệ ghép kênh b−ớc sóng quang DWDM sẽ chiếm lĩnh ở lớp vật
lý IP/MPLS làm nền cho lớp 3
Cấu trúc mạng NGN bao gồm các lớp chức năng sau:
• Lớp nết nối (Access + Transport/ Core)
• Lớp trung gian hay lớp truyền thông (Media)
• Lớp điều khiển (Control)
• Lớp quản lý (Management)
Trong các lớp trên, lớp điều khiển hiện nay đang rất phức tạp với nhiều
loại giao thức, khả năng t−ơng thích giữa các thiết bị của hãng là vấn đề đang
đ−ợc các nhà khai thác quan tâm.
Kiến trúc mạng NGN sử dụng chuyển mạch gói cho cả thoại và dữ liệu.
Nó phân chia các khối vững chắc của tổng đài hiện nay thành các lớp mạng
riêng lẻ, các lớp này liên kết với nhau qua các giao diện mở tiêu chuẩn.
Trong phạm vi luận văn này chúng ta đi sâu nghiên cứu lớp truyền dẫn
và truy nhập trong mạng thế hệ mới.
1.3. Lớp truyền dẫn và truy nhập hiện nay
1.3.1 Phần truyền dẫn:
Trong lớp vật lý truyền dẫn quang với kỹ thuật ghép kênh b−ớc sóng
quang DWDM đ−ợc sử dụng.
Trong lớp 2 và lớp 3 truyền dẫn trên mạng lõi (Core Network) dựa vào
kỹ thuật gói cho tất cả các dịch vụ với chất l−ợng dịch vụ QoS tùy yêu cầu cho
từng loại dịch vụ. ATM hay IP/MPLS hiện tại đ−ợc sử dụng làm nền cho
Luận văn cao học - 4 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
truyền dẫn trên mạng lõi để đảm bảo QoS. Mạng lõi có thể thuộc mạng MAN
hay mạng đ−ờng trục.
Thành phần của mạng bao gồm các nút chuyển mạch/ Router (IP/ATM
hay IP/MPLS), các chuyển mạch kênh của mạng PSTN, các khối chuyển mạch
ở mạng đ−ờng trục, kỹ thuật truyền tải chính là IP hay IP/ATM.
Chức năng của lớp truyền tải trong cấu trúc mạng NGN bao gồm cả
chức năng truyền dẫn và chức năng chuyển mạch.
Lớp truyền dẫn có khả năng hỗ trợ các mức QoS khác nhau cho cùng
một dịch vụ và cho các dịch vụ khác nhau. Nó có khả năng l−u trữ lại các sự
kiện xảy ra trên mạng (kích th−ớc gói, tốc độ gói, độ trì hoãn, tỷ lệ mất gói và
Jitter cho phép,… đối với mạng chuyển mạch gói; băng thông, độ trì hoãn đối
với mạng chuyển mạch kênh TDM). Lớp ứng dụng sẽ đ−a ra các yêu cầu về
năng lực truyền tải và nó sẽ thực hiện các yêu cầu đó.
1.3.2. Phần truy nhập:
Trong lớp vật lý gồm các loại cáp hữu tuyến nh− cáp đồng sử dụng
xDSL hiện đang sử dụng. Tuy nhiên trong t−ơng lai truyền dẫn quang
DWDM, PON (Passive Optical Network) sẽ dần dần chiếm −u thế và thị
tr−ờng xDSL, modem cáp dần dần thu hẹp lại. Truy nhập vô tuyến bao gồm
thông tin di động - công nghệ GSM hoặc CDMA, truy nhập vô tuyến cố định,
vệ tinh.
Trong lớp 2 và lớp 3: Công nghệ IP sẽ làm nền cho mạng truy nhập.
Thành phần của mạng truy nhập gồm các thiết bị truy nhập đóng vai trò
giao diện để kết nối các thiết bị đầu cuối vào mạng qua hệ thống mạng ngoại
vi cáp đồng, cáp quang hoặc vô tuyến. Các thiết bị truy nhập tích hợp
IAD.Thuê bao có thể sử dụng mọi kỹ thuật truy nhập (t−ơng tự, số, TDM,
ATM, IP,…) để truy nhập vào mạng dịch vụ NGN.
Chức năng lớp truy nhập cung cấp các kết nối giữa thuê bao đầu cuối
và mạng đ−ờng trục ( thuộc lớp truyền dẫn) qua cổng giao tiếp MGW thích
Luận văn cao học - 5 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
hợp. Mạng NGN kết nối với hầu hết các thiết bị đầu cuối chuẩn và không
chuẩn nh− các thiết bị truy xuất đa dịch vụ, điện thoại IP, máy tính PC, tổng
đài nội bộ PBX, điện thoại POTS, điện thoại số ISDN, di động vô tuyến, di
động vệ tinh, vô tuyến cố định, VoDSL, VoIP…
1.4 Các công nghệ sử dụng cho mạng thế hệ mới hiện nay.
Ngày nay, yêu cầu ngày càng tăng về số l−ợng và chất l−ợng dịch vụ đã
thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của thị tr−ờng công nghệ điện tử - tin học -
viễn thông. Sự phát triển công nghệ đã và đang tiếp cận nhau, đan xen lẫn
nhau nhằm cho phép mạng l−ới thỏa mãn tốt hơn các nhu cầu của khách hàng
trong t−ơng lai. Theo ITU, có hai xu h−ớng tổ chức mạng chính:
- Hoạt động kết nối định h−ớng (CO - Connection Oriented Operation).
- Hoạt động không kết nối (CL - Connectionless Operation).
Trong hoạt động kết nối định h−ớng, các cuộc gọi đ−ợc thực hiện với
trình tự: gọi số - xác lập kết nối - gửi và nhận thông tin - kết thúc. Trong kiểu
kết nối này, công nghệ ATM phát triển cho phép đẩy mạnh các dịch vụ băng
rộng và nâng cao chất l−ợng dịch vụ. Hoạt động không kết nối dựa trên giao
thức IP nh− việc truy cập Internet không yêu cầu việc xác lập tr−ớc các kết
nối, vì vậy chất l−ợng dịch vụ có thể không hoàn toàn đảm bảo nh− tr−ờng hợp
trên. Tuy nhiên do tính đơn giản, tiện lợi với chi phí thấp, các dịch vụ thông
tin theo ph−ơng thức CL phát triển rất mạnh mẽ theo xu h−ớng nâng cao chất
l−ợng dịch vụ và tiến tới cạnh tranh với các dịch vụ thông tin theo ph−ơng
thức CO. Tuy vậy, hai ph−ơng thức phát triển này dần tiệm cận và hội tụ dẫn
đến sự ra đời công nghệ ATM/IP. Sự phát triển mạnh mẽ của các dịch vụ và
các công nghệ mới tác động trực tiếp đến sự phát triển cấu trúc mạng.
1.4.1. Công nghệ IP
Sự phát triển đột biến của IP, sự tăng tr−ởng theo cấp số nhân của thuê
bao Internet đã là một thực tế không còn ai có thể phủ nhận. Hiện nay l−ợng
dịch vụ lớn nhất trên các mạng đ−ờng trục trên thực tế đều là từ IP. Trong
Luận văn cao học - 6 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
công tác tiêu chuẩn hóa các loại kỹ thuật, việc bảo đảm tốt hơn cho IP đã trở
thành trọng điểm của công tác nghiên cứu.
IP là giao thức chuyển tiếp gói tin. Việc chuyển tiếp gói tin thực hiện
theo cơ chế phi kết nối. IP định nghĩa cơ cấu đánh số, cơ cấu chuyển tin, cơ
cấu định tuyến và các chức năng điều khiển ở mức thấp (ICMP). Gói tin IP
gồm địa chỉ của bên nhận, địa chỉ là số duy nhất trong toàn mạng và mang đầy
đủ thông tin cần cho việc chuyển gói tới đích.
Cơ cấu định tuyến có nhiệm vụ tính toán đ−ờng đi tới các nút trong
mạng. Do vậy, cơ cấu định tuyến phải đ−ợc cập nhật các thông tin về topo
mạng, thông tin về nguyên tắc chuyển tin (nh− trong BGP) và nó phải có khả
năng hoạt động trong môi tr−ờng mạng gồm nhiều nút. Kết quản tính toán của
cơ cấu định tuyến đ−ợc l−u trong các bảng chuyển tin (forwarding table) chứa
thông tin về chặng tiếp theo để có thể gửi gói tin tới h−ớng đích.
Dựa trên các bản chuyển tin, cơ cấu chuyển tin chuyển mạch các gói IP
h−ớng tới đích. Ph−ơng thức chuyển tin truyền thống là theo từng chặng một.
ở cách này, mỗi nút mạng tính toán mạng chuyển tin một cách độc lập.
Ph−ơng thức này, do vậy, yêu cầu kết quả tính toán của phần định tuyến tại tất
cả các nút phải nhất quán với nhau. Sự không thống nhất của kết quả sẽ dẫn
đến việc chuyển gói tin sai h−ớng, điều này đồng nghĩa với việc mất gói tin.
Kiểu chuyển tin theo từng chặng hạn chế khả năng của mạng. Ví dụ,
với ph−ơng thức này, nếu các gói tin chuyển tới cùng một địa chỉ đi qua cùng
một nút thì chúng sẽ đ−ợc truyền qua cùng một tuyến tới điểm đích. Điều này
khiến cho mạng không thể thực hiện một số chức năng khác nh− định tuyến
theo đích, theo dịch vụ.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, ph−ơng thức định tuyến và chuyển tin này
nâng cao độ tin cậy cũng nh− khả năng mở rộng của mạng. Giao thức định
tuyến động cho phép mạng phản ứng lại với sự cố bằng việc thay đổi tuyến khi
router biết đ−ợc sự thay đổi về topo mạng thông qua việc cập nhật thông tin về
Luận văn cao học - 7 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
trạng thái kết nối. Với các ph−ơng thức nh− CDIR (Classless Inter Domain
Routing), kích th−ớc của bản tin đ−ợc duy trì ở mức chấp nhận đ−ợc, và do
việc tính toán định tuyến đều do các nút tự thực hiện, mạng có thể mở rộng
mà không cần bất cứ thay đổi nào.
Tóm lại, IP là một giao thức chuyển mạch gói có độ tin cậy và khả năng
mở rộng cao. Tuy nhiên, việc điều khiển l−u l−ợng rất khó thực hiện do
ph−ơng thức định tuyến theo từng chặng. Mặt khác, IP cũng không hỗ trợ chất
l−ợng dịch vụ.
1.4.2. Công nghệ ATM
Công nghệ ATM dựa trên cơ sở của ph−ơng pháp chuyển mạch gói,
thông tin đ−ợc nhóm vào các gói tin có chiều dài cố định, ngắn; trong đó vị trí
của gói không phụ thuộc vào đồng hồ đồng bộ và dựa trên nhu cầu bất kỳ của
kênh cho tr−ớc. Các chuyển mạch ATM cho phép hoạt động với nhiều tốc độ
và dịch vụ khác nhau. ATM có hai đặc điểm quan trọng:
Thứ nhất ATM sử dụng các gói có kích th−ớc nhỏ và cố định gọi là các
tế bào ATM, các tế bào nhỏ với tốc độ truyền lớn sẽ làm cho trễ truyền và
biến động trễ giảm đủ nhỏ đối với các dịch vụ thời gian thực, cũng sẽ tạo điều
kiện cho việc hợp kênh ở tốc độ cao đ−ợc dễ dàng hơn.
Thứ hai, ATM có khả năng nhóm một vài kênh ảo thành một đ−ờng ảo
nhằm giúp cho việc định tuyến đ−ợc dễ dàng.
ATM khác với định tuyến IP ở một số điểm. Nó là công nghệ chuyển
mạch h−ớng kết nối. Kết nối từ điểm đầu đến điểm cuối phải đ−ợc thiết lập
tr−ớc khi thông tin đ−ợc gửi đi. ATM yêu cầu kết nối phải đ−ợc thiết lập bằng
nhân công hoặc thiết lập một cách tự động thông qua báo hiệu. Mặt khác,
ATM không thực hiện định tuyến tại các nút trung gian. Tuyến kết nối xuyên
suốt đ−ợc xác định tr−ớc khi trao đổi dữ liệu và đ−ợc giữ cố định trong suốt
thời gian kết nối. Trong quá trình thiết lập kết nối, các tổng đài ATM trung
gian cung cấp cho kết nối một nhãn. Việc này thực hiện hai điều: dành cho kết
Luận văn cao học - 8 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
nối một số tài nguyên và xây dựng bảng chuyển tế bào tại mỗi tổng đài. Bảng
chuyển tế bào này có tính cục bộ và chỉ chứa thông tin về các kết nối đang
hoạt động đi qua tổng đài. Điều này khác với thông tin về toàn mạng chứa
trong bảng chuyển tin của router dùng IP.
Quá trình chuyển tế bào qua tổng đài ATM cũng t−ơng tự nh− việc
chuyển gói tin qua Router. Tuy nhiên, ATM có thể chuyển mạch nhanh hơn vì
nhãn gắn trên cell có kích th−ớc cố định (nhỏ hơn của IP), kích th−ớc bảng
chuyển tin nhỏ hơn nhiều so với của IP router, và việc này đ−ợc thực hện trên
các thiết bị phần cứng chuyên dụng. Do vậy, thông l−ợng của tổng đài ATM
th−ờng lớn hơn thông l−ợng của IP Router truyền thống.
1.4.3. Công nghệ IP / ATM
Hiện nay, trong xây dựng mạng IP có các kỹ thuật nh− IP / SDH/
SONET, IP/WDM và IP / Fiber. Còn kỹ thuật ATM do có các tính năng nh−
tốc độ cao, chất l−ợng dịch vụ (QoS), điều khiển l−u l−ợng… mà các mạng
l−ới dùng bộ định tuyến truyền thống ch−a có, nên đã đ−ợc sử dụng rộng rãi
trên mạng đ−ờng trục IP. MPLS chính là sự cải tiến của IP / ATM kinh điển,
cho nên ở đây chúng ta cần nhìn lại một chút về hiện trạng của kỹ thuật IP /
ATM.
IP / ATM truyền thống là một loại kỹ thuật kiểu xếp chồng, nó xếp IP
(kỹ thuật lớp 3) lên ATM (kỹ thuật lớp 2); giao thức của hai tầng hoàn toàn
độc lập với nhau; giữa chúng phải nhờ một loạt giao thức (nh− NHRP,
ARP,…) nữa mới đảm bảo nối thông. Điều đó hiện nay trên thực tế đã đ−ợc
ứng dụng rộng rãi. Nh−ng trong tình trạng mạng l−ới đ−ợc mở rộng nhanh
chóng, cách xếp chồng đó cũng gây ra nhiều vần đề cần xem xét lại.
Tr−ớc hết, vấn đề nổi bật nhất là trong ph−ơng thức chồng xếp, phải
thiết lập các liên kết PVC tại N điểm nút, tức là cần thiết lập mạng liên kết.
Nh− thế có thể sẽ gây nên vấn đề bình ph−ơng N, rất phiền phức, tức là khi
thiết lập, bảo d−ỡng, gỡ bỏ sự liên kết giữa các điểm nút, số việc phải làm
Luận văn cao học - 9 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
(nh− số VC, l−ợng tin điều khiển) đều có cấp số nhân bình ph−ơng của N
điểm nút. Khi mà mạng l−ới ngày càng rộng lớn, chi phối kiểu đó sẽ làm cho
mạng l−ới quá tải.
Thứ hai là, ph−ơng thức xếp chồng sẽ phân cắt cả mạng l−ới IP / ATM
ra làm n._.hiều mạng logic nhỏ (LIS), các LIS trên thực tế đều là ở trong một
mạng vật lý. Giữa các LIS dùng bộ định tuyến trung gian để liên kết, điều này
sẽ có ảnh h−ởng đến việc truyền nhóm gói tin giữa các LIS khác nhau. Mặt
khác, khi l−u l−ợng rất lớn, những bộ định tuyến này sẽ gây hiện t−ợng nghẽn
cổ chai đối với băng rộng.
Hai điểm nêu trên đều làm cho IP / ATM chỉ có thể dùng thích hợp cho
mạng t−ơng đối nhỏ, nh− mạng xí nghiệp,…, nh−ng không thể đáp ứng đ−ợc
nhu cầu của mạng đ−ờng trục Internet trong t−ơng lai.Trên thực tế, hai kỹ
thuật này đang tồn tại vấn đề yếu kém về khả năng mở rộng thêm.
Thứ ba là, trong ph−ơng thức chồng xếp, IP / ATM vẫn không có cách
nào đảm bảo QoS thực sự.
Thứ t−, vốn khi thiết kế hai loại kỹ thuật IP và ATM đều làm riêng lẻ,
không xét gì đến kỹ thuật kia, điều này làm cho sự nối thông giữa hai bên phải
dựa vào một loạt giao thức phức tạp, cùng với các bộ phục vụ xử lý các giao
thức này. Cách làm nh− thế có thể gây ảnh h−ờng không tốt đối với độ tin cậy
của mạng đ−ờng trục.
Các kỹ thuật MPOA (Multiprotocol over ATM - đa giao thức trên
ATM), LANE (LAN Emulation - Mô phỏng LAN)… cũng chính là kết quả
nghiên cứu để giải quyết các vấn đề đó, nh−ng các giải thuật này đều chỉ giải
quyết đ−ợc một phần các tồn tại, nh− vấn đề QoS chẳng hạn. Ph−ơng thức mà
các kỹ thuật này dùng vẫn là ph−ơng thức chồng xếp, khả năng mở rộng vẫn
không đủ. Hiện nay đã xuất hiện một loại kỹ thuật IP / ATM không dùng
ph−ơng thức xếp chồng, mà dùng ph−ơng thức chuyển mạch nhãn, áp dụng
ph−ơng thức tích hợp. Kỹ thuật này chính là cơ sở của MPLS.
Luận văn cao học - 10 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
1.4.4. MPLS
Kỹ thuật ATM từng đ−ợc coi là nền tảng của mạng số đa dịch vụ băng
rộng (B-ISDN) hay là IP đạt thanh công lớn trên thị tr−ờng hiện nay, đều tồn
tại nh−ợc điểm khó khắc phục đ−ợc. Sự xuất hiện của MPLS - kỹ thuật chuyển
mạch nhãn đa giao thức đã giúp chúng ta có đ−ợc sự chọn lựa cho cấu trúc
mạng thông tin. Ph−ơng pháp này đã dung hợp một cách hữu hiệu năng lực
điều khiển l−u l−ợng của thiết bị chuyển mạch với tính linh hoạt của bộ định
tuyến. MPLS sẽ là ph−ơng án cho mạng đ−ờng trục trong mạng thế hệ mới.
MPLS tách chức năng của IP Router làm hai phần riêng biệt: chức
năng chuyển gói tin và chức năng điều khiển. Phần chức năng chuyển gói tin,
với nhiệm vụ gửi gói tin giữa các Router, sử dụng cơ chế hoán đổi nhãn t−ơng
tự nh− ATM. Trong MPLS, nhãn là một số có độ dài cố định và không phụ
thuộc vào lớp mạng. Kỹ thuật hoán đổi nhãn về bản chất là việc tìm nhãn của
một gói tin trong một bảng các nhãn để xác định tuyến của gói và nhãn mới
của nó. Việc này đơn giản hơn nhiều so với việc xử lý gói tin theo kiểu thông
th−ờng, và do vậy, cải thiện đ−ợc khả năng của thiết bị. Các Router sử dụng
kỹ thuật này đ−ợc gọi là LSR (Label Switch Router). Phần chức năng điều
khiển của MPLS bao gồm các giao thức định tuyến lớp mạng với nhiệm vụ
phân phối thông tin giữa các LSR, và thủ tục gán nhãn để chuyển thông tin
định tuyến thành các bảng định tuyến cho việc chuyển mạch. MPLS có thể
hoạt động đ−ợc với các giao thức định tuyến Internet khác nh− OSPF (Open
Shortest Path First) và BGP (Border Bateway Protocol). Do MPLS hỗ trợ việc
điều khiển l−u l−ợng và cho phép thiết lập tuyến cố định, việc đảm bảo chất
l−ợng dịch vụ của các tuyến là hoàn toàn khả thi. Đây là một điểm v−ợt trội
của MPLS so với các định tuyến cổ điển.
Ngoài ra, MPLS còn có cơ chế chuyển tuyến (Fast Rerouting). Do
MPLS là công nghệ chuyển mạch h−ớng kết nối, khả năng bị ảnh h−ởng bởi
lỗi đ−ờng truyền th−ờng cao hơn các công nghệ khác. Trong khi đó, các dịch
Luận văn cao học - 11 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
vụ tích hợp mà MPLS phải hỗ trợ lại yêu cầu dung l−ợng cao. Do vậy, khả
năng phục hồi của MPLS đảm bảo khả năng cung cấp dịch vụ của mạng
không phụ thuộc vào cơ cấu khôi phục lỗi của lớp vật lý bên d−ới.
Bên cạnh độ tin cậy, công nghệ MPLS cũng khiến cho việc quản lý
mạng đ−ợc dễ dàng hơn. Do MPLS quản lý việc chuyển tin theo các luồng
thông tin, các gói tin thuộc một FEC có thể đ−ợc xác định bởi một giá trị của
nhãn. Do vậy, trong miền MPLS, các thiết bị đo l−u l−ợng mạng có thể dựa
trên nhãn để phân loại các gói tin. L−u l−ợng đi qua các tuyến chuyển mạch
nhãn (LSP) đ−ợc giám sát một cách dễ dàng dùng RTFM (Real-Time Flow
Measurement). Bằng cách giám sát l−u l−ợng tại các LSR, nghẽn l−u l−ợng sẽ
đ−ợc phát hiện và vị trí xảy ra nghẽn l−u l−ợng có thể đ−ợc xác định nhanh
chóng. Tuy nhiên, giám sát l−u l−ợng theo ph−ơng pháp này không đ−a ra
đ−ợc toàn bộ thông tin về chất l−ợng dịch vụ (ví dụ nh− trễ từ điểm đầu đến
điểm cuối của miền MPLS).
Tóm lại, MPLS là một công nghệ chuyển mạch IP có khả năng nâng
cao chất l−ợng dịch vụ của mạng IP truyền thống. Bên cạnh đó, thông l−ợng
của mạng sẽ đ−ợc cải thiện một cách rõ rệt. Tuy nhiên, độ tin cậy là một vấn
đề thực tiễn có thể khiến việc triển khai MPLS trên mạng Internet bị chậm lại.
1.4.5 Ghép kênh phân chia theo b−ớc sóng WDM và DWDM
WDM (Ghép kênh phân chia theo b−ớc sóng )và DWDM (Ghép kênh
theo b−ớc sóng mật độ cao): Từng b−ớc sóng đ−ợc đ−a vào sợi quang và tín
hiệu đ−ợc tách ra ở đầu nhận. Dung l−ợng tổng là tổng của các tín hiệu đầu
vào, mỗi tín hiệu đầu và độc lập với tín hiệu khác. Mỗi kênh sẽ có một dải tần
đ−ợc dành riêng cho kênh đó, tất cả các tín hiệu đến cùng một thời điểm. Về
cơ bản DWDM chỉ khác WDM về mật độ ghép, DWDM có dung l−ợng lớn
hơn. DWDM còn có một số tính năng đáng chú ý khác, bao gồm khả năng
khuyếch đại đồng thời tất cả các b−ớc sóng mà không cần biến đổi tín hiệu
quang thành tín hiệu điện tr−ớc khi khuyếch đại và khả năng mang các loại tín
Luận văn cao học - 12 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
hiệu khác nhau ở các tốc độ khác nhau một cách đồng thời và trong suốt trên
sợi quang. DWDM cung cấp băng thông lớn, trở thành nền tảng của mạng
toàn quang cùng với khả năng cung cấp b−ớc sóng và bảo vệ dựa trên sơ đồ
hình l−ới. Chuyển mạch tại lớp vật lý sẽ cho phép thực hiện, các giao thức
định tuyến sẽ cho phép các tuyến ánh sáng đi qua mạng giống nh− hoạt động
của kênh ảo hiện nay.
Trong các công nghệ trên hiện nay xu h−ớng tích hợp IP và mạng quang
đang dần đ−ợc triển khai.
1.5 Xu h−ớng tích hợp IP/quang trong mạng NGN.
Giao thức Internet (IP) đã trở thành giao thức chuẩn phổ biến cho các
dịch vụ mạng mới, do đó l−u l−ợng IP sẽ tăng nhanh và thay thế các loại giao
thức khác. Trong khi IP đ−ợc xem nh− công nghệ lớp mạng phổ biến thì công
nghệ quang tiên tiến cho phép khả năng dung l−ợng truyền dẫn lớn. Với dung
l−ợng truyền dẫn lớn nhờ DWDM và khả năng cấu hình mềm dẻo của chuyển
mạch quang OXC (optical crossconect) đã cho phép xây dựng mạng quang
động hơn, nhờ đó các nối kết băng tần lớn (luồng quang) có thể đ−ợc thiết lập
theo nhu cầu. Một trong những thách thức quan trọng đó là vấn đề điều khiển
các luồng quang này - tức là phát triển các cơ chế và thuật toán cho phép thiết
lập các luồng quang nhanh và cung cấp khả năng khôi phục khi có sự cố,
trong khi vẫn đảm bảo đ−ợc tính t−ơng tác giữa các nhà cung cấp thiết bị.
Hình 1-1: Xu h−ớng tích hợp các lớp giao thức IP/quang
Luận văn cao học - 13 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
Nguyên nhân chủ yếu gây nên sự phức tạp trong quản lý chính là sự
phân lớp theo truyền thống của các giao thức mạng. Các mạng truyền thống
có rất nhiều lớp độc lập do đó có nhiều chức năng chồng chéo nhau ở các lớp
và th−ờng xuyên có sự mâu thuẫn lẫn nhau cũng nh− có các chính sách khác
nhau. Vì vậy một trong những giải pháp để giảm chi phí xây dựng và quản lý
mạng một cách triệt để đó là giảm số lớp giao thức. Khi dung l−ợng và khả
năng kết nối mạng trong cả công nghệ IP và quang tăng lên, thì càng cần thiết
tối −u mạng IP và bỏ qua tất cả các công nghệ lớp trung gian để tạo nên mạng
Internet quang hiệu quả và mềm dẻo. Tuy nhiên, các lớp trung gian cũng cung
cấp một số chức năng có giá trị, nh− kỹ thuật l−u l−ợng (Traffic Enginnering -
TE) và khôi phục. Những chức năng này cần phải đ−ợc giữ lại trong mạng
IP/WDM bằng cách đ−a chúng lên lớp IP hoặc xuống lớp quang hoặc tốt nhất
trên một lớp con riêng. Hình 1-1 minh hoạ xu h−ớng tích hợp các lớp giao
thức IP/quang chính đang nổi lên hiện nay.
Luận văn cao học - 14 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
Ch−ơng 2: Mạng IP/WDM
2.1 Giới thiệu mạng IP/WDM
2.1.1 Giới thiệu mạng quang WDM
Thế hệ WDM đầu tiên chỉ cung cấp các liên kết vật lý point to point
mà chỉ hạn chế trong các đ−ờng trục mạng WAN. Các cấu hình mạng WAN
WDM là cấu hình tĩnh hoặc cấu hình nhân công. Bản thân liên kết WDM chỉ
cung cấp các kết nối end-to-end tốc độ t−ơng đối thấp.Những vấn đề kỹ thuật
của WDM thế hệ đầu bao gồm thiết kế và phát triển các laser và các bộ
khuếch đại WDM, và các giao thức truy nhập môi tr−ờng truyền dẫn và định
tuyến b−ớc sóng tĩnh. WADM cũng có thể đ−ợc sử dụng trong các mạng
MAN, ví dụ nh− sử dụng topology ring. Để liên kết các ring WADM, bộ đấu
chéo DXC (Digital Cross Connect) đ−ợc đ−a ra để cung cấp các kết nối băng
hẹp và băng rộng. Thông th−ờng các hệ thống này đ−ợc dùng để quản lý các
đ−ờng trung kế chuyển mạch thoại và các liên kết T1.
WDM thế hệ thứ 2 có khả năng thiết lập liên kết lightpath end-to-end
định h−ớng trong lớp quang nhờ việc đ−a ra bộ WSXC. Các lightpath tạo nên
một topology ảo bên trên topology sợi vật lý. Topo ảo có thể đ−ợc cấu hình lại
một cách động để đáp ứng lại những thay đổi l−u l−ợng và/hoặc lập kế hoạch
mạng. Các vấn đề kỹ thuật của WDM thế hệ thứ 2 bao gồm việc đ−a ra các
thiết bị tách/ghép và đấu chéo b−ớc sóng, khả năng chuyển đổi b−ớc sóng tại
các bộ đấu chéo, định tuyến động và phân bổ b−ớc sóng. Cũng trong thế hệ
thứ 2 này, kiến trúc mạng cũng nhận đ−ợc quan tâm, đặc biệt là về giao diện
để liên kết với các mạng khác. Cả hai thế hệ đầu và thế hệ 2 của mạng WDM
đã đ−ợc sử dụng trong các mạng truyền dẫn đang hoạt động. Chi phí hiệu quả
của chúng trong các mạng đ−ờng dài đã đ−ợc chấp nhận.
Thế hệ thứ 3 của mạng WDM đ−a ra một mạng chuyển mạch gói
quang, trong đó các tiêu đề hoặc các nhãn quang đ−ợc gắn kèm với dữ liệu,
Luận văn cao học - 15 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
đ−ợc truyền đi cùng với tr−ờng tin, và đ−ợc xử lý tại mỗi chuyển mạch quang
WDM. Dựa trên tỷ lệ của thời gian xử lý tiêu đề gói tin và chi phí truyền dẫn
gói tin, mạng WDM chuyển mạch gói có thể đ−ợc thực thi hiệu qủa sử dụng
chuyển mạch nhãn hoặc chuyển mạch chùm quang. Chuyển mạch gói quang
thuần tuý trong các mạng toàn quang hiện vẫn đang đ−ợc nghiên cứu.
Bộ định tuyến gói tin toàn quang, không sử dụng bộ đệm mang đến một
loạt những vấn đề kỹ thuật mới cho việc lập kế hoạch mạng: Giải quyết tranh
chấp,điều khiển l−u l−ợng, dự phòng, t−ơng thích với các bộ định tuyến IP
truyền thống.
Các ví dụ của các thiết bị WDM thế hệ thứ 3 là: Các bộ định tuyến
chuyển mạch nhãn quang; Các bộ định tuyến quang Gigabit;Các bộ chuyển
mạch quang tốc độ cao.
Khả năng t−ơng thích giữa các mạng WDM và các mạng IP trở thành
vấn đề chính cần quan tâm trong các mạng WDM thế hệ thứ 3. Định tuyến
tích hợp và phân bổ b−ớc sóng dựa trên giao thức MPLS/GMPLS đã bắt đầu
xuất hiện. Những vấn đề kỹ thuật phần mềm mấu chốt khác bao gồm quản lý
băng thông, tái cấu hình và phục hồi đ−ờng đi, và hỗ trợ chất l−ợng dịch vụ.
Hình 2-1 chỉ ra tiến trình phát triển của mạng WDM. L−u l−ợng lõi thể
hiện cả thể tích của l−u l−ợng và kích th−ớc của mỗi l−u l−ợng. L−u l−ợng
trong mạng truy nhập đ−ợc ghép kênh tr−ớc khi đ−ợc truyền đi trên mạng
đ−ờng trục.
Luận văn cao học - 16 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
Hình 2-1: Tiến trình phát triển mạng WDM
2.1.2 Mạng IP/WDM
Mạng IP cung cấp chỉ một lớp hội tụ trong mạng internet toàn cầu. IP
là một bộ giao thức lớp 3 đ−ợc thiết kế để giải quyết vấn đề t−ơng thích mức
mạng và định tuyến qua nhiều mạng con khác nhau với các kỹ thuật mạng lớp
2 khác nhau. Do sự bùng nổ l−u l−ợng IP đã cho thấy rằng cơ sở hạ tầng mạng
nên đ−ợc tối −u cho IP. Bên d−ới lớp IP, sợi quang sử dụng kỹ thuật WDM là
kỹ thuật truyễn dẫn hữu tuyến có nhiều hứa hẹn nhất, cung cấp một dung
l−ợng mạng khổng lồ đòi hỏi để tồn tại trong sự phát triển liên tục của
Internet.
Kỹ thuật WDM sẽ trở nên hấp dẫn hơn khi chi phí của các hệ thống
WDM giảm xuống. Với việc ứng dụng liên tục rộng khắp trong thông tin cáp
sợi quang và độ hoàn thiện của WDM.
Động cơ thúc đẩy phải sử dụng IP/WDM bao gồm:
• Các mạng quang WDM có thể đáp ứng đ−ợc việc tăng liên tục
của l−u l−ợng mạng bằng cách sử dụng cơ sở hạ tầng mạng hiện
Luận văn cao học - 17 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
có. Việc sử dụng kỹ thuật WDM làm tăng đáng kể băng thông
mạng quang.
• Phần lớn l−u l−ợng dữ liệu mạng là IP. Gần nh− toàn bộ dữ liệu
ứng dụng ng−ời dùng cuối là sử dụng IP. L−u l−ợng thoại truyền
thống cũng đ−ợc gói hoá.
• IP/WDMthừa h−ởng tính linh hoạt và khả năng thích nghi trong
các giao thức điều khiển IP
• IP/WDMcó thể đạt đ−ợc phân bổ băng thông theo yêu cầu có dự
phòng, thời gian thực .
• IP/WDMsẽ giải quyết đ−ợc vấn đề t−ơng thích WDM với dịch vụ
qua sự giúp đỡ của các giao thức IP
• Trên quan điểm dịch vụ mạng IP/WDM có thể tận dụng −u điểm
của các cơ chế, mô hình, chính sách chất l−ợng dịch vụ.
Mạng IP/WDM đ−ợc thiết kế để truyền l−u l−ợng IP trong mạng quang
WDM. Hình 2-2. chỉ ra việc truyền dẫn gói tin IP hoặc các tín hiệu
SONET/SDH trên các mạng WDM.
Hình 2-2: Truyền dẫn gói tin trên các b−ớc sóng
Luận văn cao học - 18 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
Những vấn đề của mạng IP/WDM
IP/WDM trở thành thực tế cho tất cả các dịch vụ end-to-end đ−ợc cung
cấp hoàn toàn bằng quang. Do đó mạng quang cần hoàn thiện những yêu cầu
về tính năng nh− phát hiện và chống lỗi, quản lý điều khiển mạng, định tuyến
b−ớc sóng, chuyển mạch quang…trong bản thân lớp WDM (th−ờng đ−ợc xem
nh− là lớp 1).
2.2 Các kiến trúc mạng IP/WDM
2.2.1 Các kiểu kiến trúc mạng
Kỹ thuật mạng IP/WDM có thể đ−ợc chia thành 2 loại: WDM có thể
cấu hình lại và WDM chuyển mạch.
Loại đầu đ−ợc sử dụng trong chuyển mạch kênh trong đó đ−ờng quang
đ−ợc tạo bởi các kênh đã đ−ợc thiết lập có khả năng cấu hình lại để phản ứng
lại những thay đổi của l−u l−ợng, quy hoạch mạng.
Loại thứ hai đ−ợc sử dụng trong mạng WDM chuyển mạch gói, trong
đó các tiêu đề quang hoặc nhãn quang đ−ợc đ−ợc đính kèm với dữ liệu, đ−ợc
truyền đi cùng tr−ờng tin và đ−ợc xử lý tại mỗi chuyển mạch.
Kỹ thuật WDM có thể cấu hình lại đ−ợc sử dụng trong các mạng truyền
dẫn đ−ờng trục. Nó chủ yếu giải quyết đến vấn đề liên quan tới l−u l−ợng lớn,
tuy nhiên l−u l−ợng này ít bùng nổ hơn so với mạng truy nhập. WDM chuyển
mạch sẽ phát triển đặc biệt trong các mạng truy nhập và mạng metro. WDM
chuyển mạch nhắm đến mục đích chuyển mạch l−u l−ợng trung bình, chúng
đòi hỏi kiếm trúc mạng linh hoạt và cần những tính năng điều khiển mạng
toàn diện và có thể thay đổi về quy mô.
Vì IP đã trở thành lớp hội tụ duy nhất trong mạng máy tính và mạng
viễn thông nên vấn đề hiệu suất và hiệu quả truyền dẫn l−u l−ợng IP trong một
mạng WDM là việc rất quan trọng. Ta xét ba kiểu kiến trúc mạng IP/WDM
Luận văn cao học - 19 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
2.2.1.1 Mạng IP/ WDM Điểm-Điểm
Trong kiểu kiến trúc này các liên kết quang điểm- điểm WDM đ−ợc sử
dụng để cung cấp các dịch vụ truyền dẫn l−u l−ợng IP. Các thiết bị WDM nh−
OAWDM không thể tự chúng tạo nên một mạng. Thay vào đó chúng cung cấp
một liên kết lớp vật lý giữa các bộ định tuyến IP. SONET có thể đ−ợc sử dụng
cho truyền dẫn các khung trên các kênh WDM. Các gói tin IP có thể đ−ợc
đóng thành các khung SONET sử dụng cơ chế Packet-over-SONET.
Rất nhiều bộ định tuyến IP và nhà cung cấp thiết bị WDM hiện có
những sản phẩm có thể hỗ trợ IP over point-to-point WDM. Các hệ thống
Ip/wdmđiểm- điểm đã đ−ợc triển khai rộng rãi trong các mạng đ−ờng dài.
Một kiến trúc IP/WDM điểm-điểm đòi hỏi bộ định tuyến IP đ−ợc kết
nối trực tiếp với nhau thông qua các liên kết sợi quang đa b−ớc sóng . Trong
đó bộ định tuyến Topo mạng trong kiểu kiến trúc này là cố định và tất cả
những cấu hình mạng là tĩnh. Các hệ thống quản lý cho những mạng nh− thế
này là th−ờng tập trung, với t−ơng tác tối thiểu giữa các lớp IP và lớp WDM.
2.2.1.2 Mạng IP/WDM có khả năng cấu hình lại
Trong kiến trúc này các giao diện của các bộ định tuyến IP đ−ợc kết nối
với các giao diện client của mạng WDM. Trong kiến trúc này các kết nối
chéo WDM và các giao diện tách/ ghép kênh tự bản thân chúng đ−ợc kết nối
với các sợi quang kết nối đa b−ớc sóng. Do bản thân mạng WDM có một topo
vật lý và một topo đ−ờng quang. Topo vật lý bao gồm các phần tử mạng liên
kết với nhau bởi các sợi quang, topo đ−ờng quang tạo nên bởi các kết nối kênh
b−ớc sóng.
WDM có thể thiết lập tái cấu hình là một kỹ thuật chuyển mạch kênh do
đó việc thiết lập và giải phóng kênh b−ớc sóng đ−ợc tiến hành trong các pha
riêng biệt. Có một chú ý quan trọng là việc chuyển mạch l−u l−ợng IP và
chuyển mạch b−ớc sóng không bao giờ hoạt động trên cùng một lớp trong mô
hình qua mạng có khả năng tái cấu hình. Các đ−ờng quang trong mạng WDM
Luận văn cao học - 20 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
đ−ợc thiết kế để thích hợp với topo IP , bằng cách cấu hình thích hợp các đấu
chéo WDM, một giao diện bộ định tuyến cho tr−ớc có thể đ−ợc kết nối tới bất
cứ giao diện định tuyến nào của mọi bộ định tuyến khác. Kết quả là bộ định
tuyến gần kề của giao diện cho tr−ớc có thể cấu hình lại đ−ợc trong kiểu kiến
trúc này. Mạng vật lý có thể hỗ trợ một số l−ợng topo ảo tuân theo những
ràng buộc tài nguyên mạng giống nhau.
2.2.1.3 Mạng IP/WDM có khả năng chuyển mạch
Trong kiến trúc IP/WDM có khả năng chuyển mạch, cơ sở hạ tầng
WDM hỗ trợ trực tiếp khả năng chuyển mạch gói. Có nhiều ph−ơng pháp đ−ợc
đề xuất bao gồm:
Chuyển mạch chùm quang (OBS-Optical Burst Switch)
Chuyển mạch nhãn quang (OLS-Optical label Switching)
Chuyển mạch gói quang (OPR- Optical Packet Routing)
OBS và OLS sử dụng mô hình chuyển mạch fat-packet/flow khác so với
định tuyến gói tin IP truyền thống. Bản thân định tuyến IP sử dụng địa chỉ
đích, OLS t−ơng tự nh− MPLS nó không hỗ trợ việc chuyển tiếp gói tin IP dựa
trên địa chỉ đích. OBS và OLS không hiểu đ−ợc các tiêu đề gói tin IP và do đó
không thể chuyển tiếp gói tin IP. OBS và OLS thích hợp với l−u l−ợng lõi
trung bình thay vì l−u l−ợng lõi nhỏ hiện có trong các mạng IP truyền thống.
OPR thể hiện thực sự quang học của bộ định tuyến IP truyền thống do
vậy hỗ trợ đầy đủ những tính năng IP. Vì các kỹ thuật xử lý logic quang học
và l−u đệm dữ liệu quang hiện ch−a đ−ợc hoàn thiện, các hệ thống WDM
chuyển mạch th−ờng không sử dụng bộ đệm, những đ−ờng dây trễ quang đ−ợc
sử dụng. Các hệ thống này dựa trên xử lý tiêu đề của gói tin để điều khiển hoạt
động của chuyển mạch.
Ta xét cấu trúc hai chuyển mạch quang cụ thể: Chuyển mạch chùm
quang và chuyển mạch gói quang.
Luận văn cao học - 21 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
Chuyển mạch chùm quang (OBS)
Trong OBS, tiêu đề gói điều khiển đ−ợc gửi đi theo đ−ờng điều khiển
tr−ớc khi gói dữ liệu quang thực sự đ−ợc gửi đi. ý t−ởng ở đây là tiều đề điều
khiển sẽ đến các node chuyển mạch trung gian tr−ớc, cho phép mỗi chuyển
mạch thực hiện các tính toán quyết định chuyển mạch và cài đặt thiết lập đấu
chéo chỉ ngay tr−ớc khi gói tin dữ liệu thực sự đến. Theo cách này, gói tin dữ
liệu quang lách qua từ cổng h−ớng vào đến cổng h−ớng ra. Độ trễ giữa các
tiêu đề điều khiển và gói tin dữ liệu tăng khi số chặng và trễ xử lý tại các
chuyển mạch gia tăng. Hình 2-3 thể hiện hoạt động của một node WDM
chuyển mạch chùm quang nh− vậy.
Hình 2-3: Chuyển mạch chùm quang
Chuyển mạch chùm quang sử dụng một đ−ờng dành tr−ớc một chiều
theo đó một nguồn gửi yêu cầu thiết lập và sau đó gửi thông tin chùm mà
không phải đợi xác nhận thiết lập. Điều này là do thực tế là thời gian truyền
dẫn có thể rất ngắn.
Luận văn cao học - 22 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
Chuyển mạch gói quang (OPR)
Trong chuyển mạch gói quang tiêu đề điều khiển gói tin cũng có thể
đ−ợc coi nh− là nhãn, th−ờng đ−ợc gửi đi cùng với gói dữ liệu theo cùng một
đ−ờng. Để cho phép thời gian cần thiết cho tính toán quyết định chuyển mạch
và cài đặt thiết lập đấu nối chéo, gói tin dữ liệu luôn đ−ợc dẫn qua một đ−ờng
trễ quang trong lúc ở một chuyển mạch trung gian. Giá trị độ trễ đ−ợc lựa
chọn do đó gói tin dữ liệu xuất hiện từ đ−ờng dây trễ quang, thiết lập đấu chéo
quang mong muốn đã đ−ợc cài đặt. Giá trị trễ này cục bộ và không đổi tại mỗi
node chuyển mạch trung gian, không phục thuộc đ−ờng đi cụ thể của những
gói tin. Hình 2-4 thể hiện hoạt động của một hệ thống WDM chuyển mạch gói
quang nh− vậy.
Hình 2-4: Chuyển mạch gói quang
Các gói tin trong mạng quang có thể có độ dài cố định (ví dụ nh− tế bào
ATM) hoặc thay đổi (ví dụ nh− gói tin IP). Một gói tin có độ dài thay đổi đ−a
vào mạng trong mạng ít thông tin điều khiển hơn do vậy có hiệu xuất cao hơn.
Tuy nhiên kích th−ớc gói tin không thể quá lớn ít nhất là phải nhỏ hơn dung
Luận văn cao học - 23 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
l−ợng của đ−ờng dây trễ quang. Việc lựa chọn độ dài gói tin đ−ợc dựa trên
những đặc tính ứng dụng và l−u l−ợng.
Có hai cơ chế chuyển tiếp trong mạng chuyển mạch gói quang :
Datagram và kênh ảo. Trong cơ chế chuyển tiếp datagram tiêu đề gói tin có
thể đ−ợc vận chuyển trong băng hay ngoài băng, đ−ợc xem xét ở mỗi node
trung gian và không có khoảng thời gian trống nào vì phần tr−ờng tin và phần
tiêu đề đ−ợc truyền cùng nhau. Cơ chế này đ−ợc dùng trong truyền gói IP.
Trong cơ chế chuyển tiếp kênh ảo, các kênh ảo đ−ợc thiết lập tr−ớc khi gói tin
đ−ợc chuyển đi qua chúng. Kênh ở đây là ảo vì nó không dành tr−ớc bất kỳ
một băng thông nào. Kênh ảo có một bảng chuyển mạch, kết hợp một số định
dạng kênh ảo đầu vào với một cổng đầu ra. Theo cách nh− vậy nó tách biệt
phần định tuyến khỏi phần chuyển tiếp. Các kênh ảo thiết lập tr−ớc đ−ợc sử
dụng trong suốt thời gian chuyển tiếp.
Hình 2-5 thể hiện các mạng IP qua mạng WDM chuyển mạch. OBS và
OLS đ−ợc biểu diễn là OLSR.
Hình 2-5: IP qua mạng chuyển mạch WDM
Luận văn cao học - 24 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
Sự khác nhau chính giữa OBS và OLS OBS sử dụng chuyển mạch Fat-
packet nh−ng OLS sử dụng chuyển mạch tiêu đề luồng. OLSR th−ờng đ−ợc
triển khai thành một nhóm, trong nhóm này chỉ OLSR biên đòi hỏi việc thực
thi của toàn bộ chồng giao thức IP. OLSR biên cũng cung cấp l−u đệm nhờ
vậy các gói tin IP đến có thể chờ trong hàng đợi tại phía biên trong tr−ờng hợp
thiết lập LSP động.
Các OLSR đ−ợc liên kết với nhau bằng các sợi quang hỗ trợ các kênh
đa b−ớc sóng. OPR có thể đ−ợc sử dụng chỉ làm các bộ định tuyến IP.
Ba kiểu kiến trúc đ−ợc trình bày ở trên đ−ợc liên kết với những phần
cứng và phần mềm điều khiển giám sát khác nhau. Trong thực tế kiểu kiến
trúc mạng Ip/wdmđiểm- điểm sẽ dần đ−ợc thay thế bởi hai kiểu kiến trúc còn
lại do chúng cung cấp nhiều tính năng, khả năng cung cấp hiệu dụng tài
nguyên mạng cao hơn, chi phí vận hành thấp hơn. Do vậy ta sẽ tập trung
nghiên cứu kiến trúc mạng IP/WDM có thể cấu hình và chuyển mạch.
2.2.2 Các mô hình liên kết mạng IP/WDM
Phần tr−ớc chúng ta nghiên cứu các kiến trúc cho việc xây dựng mạng
IP/WDM thông qua việc kết nối các bộ định tuyến IP thông th−ờng với các
thiết bị WDM. Trong phần này sẽ miêu tả cách thức mạng IP và mạng WDM
kết nối với nhau theo những kiến trúc này.
2.2.2.1 IP/ WDM có thể cấu hình.
Trong mặt phẳng dữ liệu kiến trúc IP qua mạng quang có khả năng tái
cấu hình sẽ luôn tạo nên một mạng chồng lấn (overlay) trong đó các IP đ−ợc
truyền qua các đ−ờng quang WDM. Những kênh này không phải là những
đ−ờng đi ảo nh− trong MPLS. Khi các gói tin đến một giao diện OADM
client, đ−ờng quang t−ơng ứng đã đ−ợc thiết lập sẵn. Việc đi qua của đ−ờng
quang này đảm bảo rằng gói tin IP chuyển qua mạng WDM mà không có bất
cứ sự kiểm tra nào trong mặt phẳng dữ liệu. Thực tế gói tin IP thậm chí không
nhận biết đ−ợc việc sử dụng kỹ thuật truyền dẫn nào cụ thể. Nó chỉ biết có
Luận văn cao học - 25 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
một liên kết IP giữa các bộ định tuyến. Trong tr−ờng hợp này. IP/WDM t−ơng
tự nh− IP qua một kỹ thuật lớp 2 bất kỳ nào ví dụ nh− ATM hay frame relay.
Trong mặt phẳng điều khiển ta xem xét 3 mô hình liên kết: Chồng lấn
(overlay), gia tăng augmented), và ngang hàng (peer to peer).
Mô hình điều khiển chồng lấn
Theo các mô hình mạng chồng lấn, các mạng IP tạo nên lớp client ở đó
các mạng WDM đóng vai trò nh− là nhà cung cấp dịch vụ mạng truyền dẫn
vật lý. Một mạng WDM có riêng hệ thống quản lý điều khiển của nó. Nó có
thể điều khiển tập trung hoặc phân tán, có kế hoạch đánh địa chỉ IP riêng. Để
sử dụng giao thức điều khiển IP cho các mạng WDM, một phần tử mạng
WDM phải có một địa chỉ IP, nh−ng địa chỉ IP chỉ có thể thấy ở bên trong
mạng WDM. Các giao thức định tuyến, phân bố và phục hồi topo mạng, báo
hiệu trong mạng IP sẽ độc lập so với mạng WDM. Mô hình quản lý mạng
chồng lấn đ−ợc chỉ ra trên hình 2-6.
Hình 2-6: Mô hình điều khiển NMS chồng lấn
Trong mô hình này có một kênh dữ liệu DCN cho mạng WDM. DCN
cung cấp các chức năng điều khiển kênh quản lý WDM, có có thể đ−ợc truy
nhập bởi các bộ định tuyến IP.
Access
link
WADM
WADM
OCX
WADM
WADM WADM
OCX
WADM
WDM NMS
Lớp
WDM
Luận văn cao học - 26 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
Mô hình điều khiển gia tăng:
Trong mô hình này thông tin về khả năng điều khiển có thể đến đ−ợc
một node đ−ợc chia sẻ giữa mạng IP và mạng WDM. Các phần tử mạng
WDM đ−ợc đánh địa chỉ IP và địa chỉ IP này là xác định duy nhất trong toàn
mạng. Cả mạng IP và WDM có thể sử dụng cùng IGP ví dụ nh− OSPF, nh−ng
những tr−ờng hợp định tuyến này là phân biệt trong miền IP và miền quang.
Do đó mô hình gia tăng thực sự là một mô hình IP liên miền (inter-domain).
Sự t−ơng tác giữa IP và WDM có thể tuân theo một giao thức EGP ví dụ nh−
giao thức BGP. Giao thức OSPF cho các mạng WDM và giao thức BGP quang
đòi hỏi việc mở rộng quang đối với những bản sao của chúng trong định tuyến
IP truyền thống. Báo hiệu giữa mạng IP và WDM cũng tuân theo một mô hình
liên miền. Dựa trên chính sách đã đ−ợc định nghĩa tạo biên WDM, vẫn giao
thức báo hiệu đấy có thể đ−ợc thực thi bởi IP và WDM do đó một tr−ờng hợp
báo hiệu có thể di chuyển qua mạng IP và WDM.
Hình 2-7: Mô hình điều khiển gia tăng
Optical
EGP
EGP
WADM
WADM
OCX
WADM
WADM WADM
OCX
WADM Optical
IGP
Mạng
IP a Mạng
IP b
IGP b
IGP a
Mạng
WDM c
Optical
EGP
Optical
EGP
Optical
EGP
Luận văn cao học - 27 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
Hình 2-7 thể hiện mô hình IP/WDM gia tăng. Trong hình vẽ này bao
gồm 3 mạng, mạng IP a và b và mạng WDM c. Hai mạng IP đ−ợc điều khiển
bởi những IGP tr−ờng hợp riêng biệt, và mạng WDM đ−ợc điều khiển bởi một
phiên bản của IGP cho mạng quang. Hai mạng IP đ−ợc kết nối trực tiếp với
nhau sử dụng EGP. Mạng IP và mạng WDM đ−ợc kết nối với nhau sử dụng
EGP quang.
Mô hình điều khiển ngang hàng:
Theo mô hình điều khiển ngang hàng, thông tin về khả năng có thể đến
đích đ−ợc chia sẻ giữa mạng IP và mạng WDM và chỉ một tr−ờng hợp định
tuyến chạy trên cả hai mạng IP và WDM. Trong mặt phẳng điều khiển, các bộ
chuyển mạch WDM đ−ợc xem nh− là các bộ định tuyến IP với một quan hệ
ngang hàng (peer-to-peer). Vậy mạng IP và WDM đ−ợc tích hợp thành một
mạng trên ph−ơng diện điều khiển quản lý và điều khiển l−u l−ợng. Mô hình
ngang hàng đ−ợc chỉ ra trên hình 2-8.
Hình 2-8: Mô hình điều khiển ngang hàng
IGP
WADM
WADM
OCX
WADM
WADM WADM
OCX
WADM
Mạng
IP/WDM
Luận văn cao học - 28 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
Ba mô hình liên kết mạng đ−ợc trình bày ở trên khác nhau về mức độ
tích hợp của IP/WDM. Một mặt, mô hình chồng lấn sử dụng NMS để cung
cấp một giao diện trực tiếp giữa mạng IP và WDM; mặt khác, mô hình ngang
hàng hứa hẹn một liên kết liền mạch giữa các bộ định tuyến IP và WDM trong
mặt phẳng điều khiển. Mô hình chồng lấn có vẻ nh− thích hợp cho kế hoạch
triển khai ngắn hạn một cách nhanh chóng của các mạng t−ơng đối tĩnh
IP/WDM. Bởi vì các cấu trúc điều khiển và quản lý của chúng nhìn chung là
đơn giản, các mô hình ngang hàng và thích hợp có vẻ nh− thích hợp cho kế
hoạch triển khai dài hạn của IP/WDM có độ động cao. Việc lựa chọn mô hình
kiến trúc liên kết mạng cũng đ−ợc dựa trên môi tr−ờng mạng hiện tại, quyền
sở hữu mạng, và quyển quản lý mạng.
Có nhiều khả năng là cả ba mô hình này sẽ cùng tồn tại trong t−ơng lai.
Ta có thể cảm thấy rằng cách tiếp cận ngang hàng là có hiệu quả nhất. Nh−ng
việc tối −u hoá thật sự là đòn bẩy của mạng vật lý không đồng nhất. Nh− vậy,
vì các lý do độ trễ thấp và hiệu suất cao, một mạng tối −u có thể đ−ợc cố tình
đặt ở vị trí là một mạng chuyển mạch tốc độ cao. M._.ơng pháp chồng lấn hoặc theo mô
hình tích hợp. Ph−ơng pháp chồng lấn giống nh− chồng lấn IP trong các mạng
WDM có khả năng tái cấu hình, trong đó các MPLS LSP đ−ợc phân bố cho
các kênh WDM đã đ−ợc thiết lập. Mô hình tích hợp xây dựng nên các
lightpath, phân bổ các luồng trên các lightpath và chuyển tiếp dữ liệu theo mô
hình tích hợp.
4-2 Điều khiển l−u l−ợng mạng IP/WDM theo mô hình chồng lấn.
Có một khối điều khiển l−u l−ợng cho mỗi lớp IP và WDM. Các hoạt
động trong một mạng có thể độc lập so mới các hoạt động của mạng kia. Các
giải pháp điều khiển l−u l−ợng phát triển hoặc là cho mạng IP hoặc là cho
mạng WDM có thể áp dụng trực tiếp cho từng lớp. Mạng chồng lấn client-
server phù hợp với khái niệm về điều khiển l−u l−ợng chồng lấn.
Điều khiển l−u l−ợng chồng lấn có thể đ−ợc xây dựng bằng cách kết nối
các bộ định tuyến IP với mạng WDM thông qua một OADM. Các mạng
IP/WDM đ−ợc xây dựng theo cách này đóng vai một mạng WDM dựa trên
OXC, lớp server đ−ợc tạo bởi mạng vật lý bao gồm các phần tử mạng quang
và các sợi quang. Mỗi sợi vận chuyển nhiều b−ớc sóng mà đ−ờng đi của
chúng có thể cấu hình lại một cách linh hoạt. Lớp client đ−ợc tạo nên bởi các
bộ định tuyến IP đ−ợc kết nối bởi các lightpath gắn vào mạng vật lý.
Topo của mạng ảo có thể đ−ợc cấp hình lại do khả năng tái cấu hình của
các lightpath trong lớp server. Các giao diện của bộ định tuyến IP đ−ợc nối với
OADM là các giao diện có khả năng tái cấu hình. Trong các mạng IP/WDM,
điều khiển tắc nghẽn có thể đ−ợc thực hiện không chỉ ở mức luồng sử dụng
cùng topo mà còn ở mức topo sử dụng tái cấu hình ligthpath. Do đó, không
chỉ nguồn l−u l−ợng điều chỉnh dòng gói tin tr−ớc khi chúng đ−ợc gửi qua
mạng, mà mạng còn có thể tự thay đổi thích nghi theo mẫu hình l−u l−ợng
theo các giai đoạn có thể lựa chọn. Trong lớp IP điều khiển phân bổ đ−ợc
dùng để quản lý tài nguyên mạng và cấp phát chúng cho các liên kết IP ảo.
Luận văn cao học - 84 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
Điều khiển phân bổ lớp WDM có thể là tĩnh (tức là cố định ở thời điểm
bắt đầu yêu cầu kết nối) hoặc động (bị thay đổi trong thời gian tồn tại của kết
nối). Nó cũng có tính linh hoạt là cho phép lớp WDM cung cấp các kết nối
cho các lớp cao hơn với chất l−ợng dịch vụ khác nhau.
Hình 4-1 Mô hình mạng chồng lấn
Hình 4-1 là một ví dụ về mạng chồng lấn. Trong mô hình chồng lấn
không có thông tin mạng nào đ−ợc chia xẻ giữa lớp IP và lớp WDM. Mạng
WDM và mạng IP có mặt phẳng điều khiển riêng. Giao thức định tuyến, thông
tin về tôpô mạng và giao thức báo hiệu trong mạng IP độc lập với mạng
WDM. Lớp IP và lớp WDM làm việc nh− mô hình Client-server. Mạng IP gửi
yêu cầu khởi tạo một lightpath theo h−ớng từ UNI tới server, điều này có
nghĩa là lớp WDM phải cấu hình một lightpath theo yêu cầu.
Luận văn cao học - 85 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
Trong mô hình này topo logic đầu tiên đ−ợc xây dựng bởi lightpath giữa
các node trong mạng WDM và sau đó qui −ớc giao thức định tuyến IP nh−
OSPF và IS-IS làm việc trên mạng logic đó. Trong tr−ờng hợp này giao thức
định tuyến đ−ợc thực hiện không mở rộng cho mạng WDM. Tuy nhiên kỹ
thuật định tuyến IP và kỹ thuật định tuyến WDM đ−ợc thiết kế độc lập do đó
Mạng IP không lựa chọn kết nối tối −u đã đ−ợc cung cấp bởi mạng WDM.
Hình 4-2: Ví dụ về định tuyến IP không lựa chọn link cung cấp bởi mạng
WDM
Ví dụ trên hình 4.3. Trong ví dụ này mỗi một sợi quang có 2 b−ớc sóng
và và trễ đ−ờng truyền trên mỗi sợi quang là một đơn vị thời gian; Trễ định
tuyến IP bao gồm trễ xử lý và trễ hàng đợi cũng là một đơn vị thời gian; Trễ
cho OXC không đáng kể. Trong hình vẽ ta thấy có sáu lightpath đ−ợc cấu hình
trong mạng WDM mạng logic có 6 kết nối logic. Chặng lightpath l5 đ−ợc cấu
hình giữa node N2và N4 sử dụng b−ớc sóng λ2 bởi vì λ2 trong sợi quang giữa
node N2 và N3 đ−ợc sử dụng cho l2 . Có hai định tuyến có thể từ node N2 đến
node N4 là R1 và R2. R1 có một chặng sử dụng l5 và R2 có hai chặng N2 đến N3
Luận văn cao học - 86 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
và N3 đến N4 sử dụng l2 và l3. Trễ của R1 là 4 và của R2 là 3. Do đó nếu sử
dụng định tuyến với metric là delay thi R1 sẽ không đ−ợc sử dụng để định
tuyến từ N2 đến N4. Vì vậy không hiệu quả về tận dụng tài nguyên các b−ớc
sóng quang. Từ ví dụ minh hoạ trên dẫn đến cần thiết phải kết hợp kỹ thuật
định tuyến h−ớng tới tận dụng tài nguyên đó là sử dụng thông tin của cả hai
mạng IP và WDM nh− thông tin về băng thông hiệu dụng của mạng IP và
b−ớc sóng hiệu dụng của mạng WDM. Phần định tuyến trong mô hình ngang
hàng sẽ đề cập vấn đề này.
4-3 Điều khiển l−u l−ợng mạng IP/WDM tích hợp
Đ−ợc sử dụng cho mô hình ngang hàng: Trong mô hình ngang hàng,
topo và các thông tin khác của mạng nh− thông tin định tuyến và trạng thái
đ−ờng truyền đ−ợc chia sẻ trên cả hai lớp và điều khiển định tuyến đ−ợc thống
nhất trên toàn mạng. Hình 4.2 chỉ ra mô hình này.
Hình 4-3:Mô hình ngang hàng- Điều khiển l−u l−ợng tích hợp
Luận văn cao học - 87 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
Nguyên tắc của điều khiển l−u l−ợng tích hợp là việc tối −u hoá các
phần tử đ−ợc thực hiện đồng thời ở cả mạng IP và WDM. Điều này có nghĩa là
giải pháp tối −u toàn cục đ−ợc tìm kiếm trong một không gian nhiều chiều.
Điều khiển l−u l−ợng tích hợp có thể đ−ợc áp dụng vào các mạng mà
trong đó tính năng IP và WDM đ−ợc tích hợp tại mỗi phần tử mạng.Việc xuất
hiện của phần cứng tích hợp tính năng của cả IP và WDM vào mỗi phần tử
mạng dẫn đến việc điều khiển l−u l−ợng tích hợp có thể đ−ợc thực hiện hiệu
quả hơn. Khi đó một mặt phẳng điều khiển tích hợp cho mạng trở nên khả thi.
4.3.1 Kỹ thuật điều khiển l−u l−ợng- định tuyến tích hợp
Chúng ta mong muốn mạng bao gồm các kết nối sợi quang W và các
node bao gồm cả các bộ định tuyến IP với giao diện WDM và OXC.
Hình 4-4: Cấu trúc node định tuyến tích hợp
Luận văn cao học - 88 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
Trong Hình 4-4 đ−a ra ví dụ cấu trúc này. Phần trên là các Router và
phần d−ới là các OXC. Bộ định tuyến IP đ−ợc kết nối với các OXC theo h−ớng
giao diện WDM với cổng giao tiếp quang. Mặt phẳng điều khiển trong lớp
quản lý WDM là các topo cơ sở dữ liệu với các thông tin b−ớc sóng. Bộ định
tuyến IP có router quản lý gồm 3 khối chính: điều khiển định tuyến, cở sở dữ
liệu về tôpô mạng và OSPF-TE. Trong router quản lý bộ điều khiển định tuyến
sẽ tính toán các định tuyến cơ bản trong thuật toán định tuyến tích hợp và các
topo logic trong cơ sở dữ liệu tôpô mạng. Trong cơ sở dữ liệu tôpô mạng chỉ
có thông tin của lớp IP cũng nh− các kết nối IP, trạng thái định tuyến IP và
mạng IP kết nối , các thông báo OSPF_TE và lựa chọn thông tin trạng thái kết
nối. Router quản lý trong lớp sẽ gửi khởi tạo lightpath yêu cầu đến mặt phẳng
điều khiển trong lớp IP theo kết quả tính toán định tuyến. Khi mặt phẳng điều
khiển trong lớp WDM nhận đ−ợc yêu cầu nó sẽ tạo một ligthpath mới trả lại
kết quả mà Router quản lý IP yêu cầu.
Trong cấu trúc mạng này một lightpath với một b−ớc sóng không thay
đổi giữa tất cả các node kế cận từ điểm đầu đến cuối. Ligthpath gồm các
ligthpath liên tục. Các b−ớc sóng khác đ−ợc sử dụng nh− là một lightpaths
không liên tục theo sự thay đổi của l−u l−ợng.
4.3.2 Khái niệm liên kết ảo
Liên kết ảo là liên kết ch−a đ−ợc cấu hình nh− là một lightpath, nh−ng
chúng có thể kích hoạt bởi b−ớc sóng tài nguyên dành tr−ớc nếu cần thiết. Kết
nối ảo đ−ợc đặt vào trong tôpô logic của mạng IP khi Router quản lý IP tính
toán định tuyến.
Luận văn cao học - 89 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
Hình 4-5: Ví dụ mạng với các liên kết ảo
Hình 4-5 chỉ ra các lightpath đ−ợc cấu hình giữa các node gần kề và
một lightpath không liên tục đ−ợc cấu hình từ Router R1 đến Router R6. Ba
liên kết ảo bao gồm từ R1 đến R2, R4 và R5 (đ−ờng nét đứt). Mỗi kết nối và
kết nối ảo có giá trị chi phí đ−ợc sử dụng bởi kỹ thuật định tuyến IP. Ph−ơng
pháp định tuyến IP tính toán định tuyến từ tôpô logic bao gồm các kết nối ảo
và các lightpath không liên tục. Chú ý rằng ph−ơng pháp này giá trị chi phí
của kết nối ảo tác động lớn đến hiệu năng của mạng
4.3.3 Thuật toán định tuyến tích hợp:
Cơ sở dữ liệu topo mạng
OSPF-TE trong bộ định tuyến IP thông báo các thông tin trạng thái
đ−ờng truyền, mỗi một bộ định tuyến IP lựa chọn tất cả các thông tin trạng
thái liên kết, sau đó bộ định tuyến IP đ−ợc cấu hình theo topo logic của mạng
bao gồm các liên kết ảo và cost của chúng.
B−ớc 1: Khởi tạo một liên kết ảo từ node nguồn đến tất cả các node đích
nếu không có lightpath nào.
Luận văn cao học - 90 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
B−ớc 2: Gán giá trị chi phí cho mỗi kết nối ảo
B−ớc 3: Cập nhật giá trị chi phí của lightpath không liên tục hình thành
bởi các liên kết ảo.
B−ớc 4: Gán kết nối có giá trị chi phí của lightpath liên tục bằng 1
Lựa chọn định tuyến
Từ thuật toán trên có cơ sở dữ liệu topo mạng. Thuật toán định tuyến
tính toán định tuyến gói IP và kết nối ảo đ−ợc lựa chọn nh− là một phần của
định tuyến IP, cho phép lightpath đ−ợc cấu hình động trong mạng WDM.
B−ớc1: Tính toán tuyến có chi phí nhỏ nhất trong topo logic bao gồm
liên kết ảo và các ligthpath theo thuật toán định tuyến IP.
B−ớc 2: Nếu kết quả định tuyến bao gồm một hoặc nhiều hơn một kết
nối ảo sẽ gửi ligthpath yêu cầu khởi tạo tới mạng WDM.
B−ớc 3: Gửi bản tin kết nối lightpath nếu hiện tại ligthpath không sử
dụng cho bộ định tuyến IP nào.
Định tuyến trong lớp IP và lớp WDM đ−ợc tích hợp sao cho tối thiểu
hóa chi phí định tuyến từ topo logic bao gồm các kết nối ảo. Trong tr−ờng hợp
này l−u l−ợng đ−ợc chắc chắn gửi đi trên một kết nối ảo ( có nghĩa là một light
path) từ lightpath đ−ợc lựa chọn bởi giao thức định tuyến IP.
Chi phí gán trên kết nối ảo:
Chúng ta quan tâm chính đến tối thiểu hoá trễ đ−ờng truyền, giảm tải
của các bộ định tuyến IP. Tuy nhiên việc tăng ligthpath có thể là không cần
thiết và cũng là nguyên nhân tăng tải cho node. Hình 4-6 chỉ ra đ−ờng đi hai
dòng l−u l−ợng f1 và f2 tr−ớc và sau khi có một ligthpath mới. Kết quả tải của
node N3 tăng lên do đó sử dụng kết nối ảo để ngăn cản sự tập chung tải lên
node đích.
Luận văn cao học - 91 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
Hình 4-6: Kết quả tải qua node sẽ tăng khi tăng thêm kết nối
Ta có thể tính chi phí cho kết nối ảo từ giữa hai node tỷ lệ với bình
ph−ơng của tải node đích và có hiệu chỉnh. Việc giảm trễ đ−ờng truyền cũng
cần đ−ợc cân nhắc khi cân bằng tải của node sử dụng chức năng tính chi phí
kết nối ảo.
Luận văn cao học - 92 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
Ch−ơng 5: phát triển mạng truyền dẫn thế hệ
mới tại Việt Nam
5.1. Các công nghệ đang đ−ợc sử dụng cho mạng truyền dẫn thế hệ
mới tại Việt Nam.
Sự phát triển mạng thế hệ mới tại Việt Nam là một xu thế tất yếu, phù
hợp với quá trình phát triển NGN trên thế giới. Không nằm ngoài xu h−ớng
chung đó, Việt Nam cũng đang có những b−ớc phát triển mạng NGN của
riêng mình. Hiện nay có 6 doanh nghiệp đ−ợc phép của Bộ B−u chính Viễn
Thông cho phép cung cấp các dịch vụ viễn thông là Tổng công ty b−u chính
viễn thông Việt Nam (VNPT), Công ty điện tử viễn thông quân đội (Viettel),
Công ty viễn thông điện lực (VP Telecom), Công ty cổ phần dịch vụ B−u
chính Viễn thông Sài Gòn (SPT), Hà Nội Telecom, Công ty viễn thông Hàng
hải.
Mạng thế hệ mới phải hỗ trợ tất cả các loại kết nối (hay còn gọi là cuộc
gọi), thiết lập đ−ờng truyền trong suốt thời gian chuyển giao, cả cho hữu tuyến
cũng nh− vô tuyến.
Vì vậy, mạng NGN sẽ tiến hóa lên từ mạng truyền dẫn hiện tại (phát
triển thêm chuyển mạch gói) và từ mạng Internet công cộng (hỗ trợ thêm chất
l−ợng dịch vụ QoS).
Hiện tại các công nghệ đang đ−ợc sử dụng cho mạng thế hệ mới tại Việt
Nam nh− sau:
5.1.1 Mạng IP/ATM/SDH/WDM:
IP /ATM truyền thống là một loại kỹ thuật kiểu xếp chồng, nó xếp IP
(kỹ thuật lớp 3) lên ATM (kỹ thuật lớp 2); giao thức của hai tầng hoàn toàn
độc lập với nhau.
Công nghệ này hiện nay chỉ có thể dùng thích hợp cho mạng t−ơng đối
nhỏ, nh− mạng xí nghiệp,…, nh−ng không thể đáp ứng đ−ợc nhu cầu của
Luận văn cao học - 93 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
mạng đ−ờng trục Internet trong t−ơng lai.Trên thực tế, hai kỹ thuật này đang
tồn tại vấn đề yếu kém về khả năng mở rộng thêm.
5.1.2 Mạng IP/POS (Packet over Sonet)/WDM :
Sử dụng công nghệ của mạng truyền dẫn SDH thế hệ sau. Đ−ợc phát
triển trên nền mạng SDH hiện tại đồng thời cho phép phân phát dữ liệu ở tốc
độ cao, băng thông rộng đối với Ethernet. Mạng cung cấp một liên kết lớp
vật lý giữa các bộ định tuyến IP và POS (SDH NGN) có thể đ−ợc sử dụng cho
truyền dẫn các khung trên các kênh WDM. Các gói tin IP có thể đ−ợc đóng
thành các khung SONET sử dụng cơ chế Packet-over-SONET.
Mạng này có −u điểm độ tin cậy cao, khả năng phục hồi, băng thông
mềm dẻo và khá đơn giản trong quản lý.Việc áp dụng các chuyển mạch gói
trong mạng thế hệ sau đã thúc đẩy việc cải tiến SDH tối −u hoá trong việc
truyền dữ liệu trong khi vẫn giữ nguyên đ−ợc những −u điểm của việc truyền
l−u l−ợng thoại truyền thống qua mạng. Việc đ−a SDH thế hệ sau vào mạng
SDH truyền thống bằng cách chỉ thay thế các phần tử mạng biên.
Hình 5-1: Mạng IP/POS (Packet over Sonet)/WDM
Hình 5-1 chỉ ra nguyên tắc truyền tải l−u l−ợng IP qua mạng SDH thế
hệ mới
Luận văn cao học - 94 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
Hiện nay mạng SDH truyền thống đang đ−ợc các doanh nghiệp viễn
thông thay thế bằng mạng SDH thế hệ sau. VNPT đã triển khai tại B−u điện
Hà Nội 13 node thiết bị Surpass HiT7070 của Siemens cung cấp các giao diện
GbE trên đ−ờng quang 10Gb/s.
Surpass HiT cho phép xây dựng mới và mở rộng các mạng thành phố và
khu vực, trang bị cho các doanh nghiệp khách hàng có đầy đủ chức năng dịch
vụ tổng hợp nh− Ethernet, SDH và SAN... Tuy nhiên khả năng ứng dụng của
hệ thống này còn hạn chế, ch−a đ−ợc sử dụng làm mạng backbone cho mạng
thế hệ mới do băng thông các giao diện GbE còn thấp, ch−a sử dụng tính năng
định tuyến WDM.
5.1.3 Mạng IP/WDM điểm-điểm:
Bao gồm các bộ định tuyến IP hỗ trợ IP over point-to-point WDM. Các
hệ thống IP/WDM điểm- điểm đ−ợc triển khai trong các mạng đ−ờng dài.
IP/WDM điểm-điểm có các bộ định tuyến IP đ−ợc kết nối trực tiếp với nhau
thông qua các liên kết sợi quang đa b−ớc sóng.
Tuy nhiên mạng IP/WDM điểm-điểm còn một số hạn chế: tất cả những
cấu hình mạng là tĩnh. WDM không có có thể thiết lập tái cấu hình do đó
việc thiết lập và giải phóng kênh b−ớc sóng không đ−ợc tiến hành không tận
dụng đ−ợc dung l−ợng của các kênh quang.
5.1.4 Triển khai mạng NGN của VNPT
Sử dụng giải pháp SURPASS của Siemens, là mạng có hạ tầng thông tin
duy nhất dựa trên công nghệ chuyển mạch gói đ−ợc VNPT lựa chọn để thay
thế cho mạng chuyển mạch kênh truyền thống.
Lớp chuyển tải của mạng NGN của VNPT : Mạng đ−ờng trục quốc gia
IP của VNPT sử dụng thiết bị của JUNIPER là 2 loại Router tốc độ cao là
M160, ERX1400. Mỗi M160 Router cho một trung tâm VTN (1,2 và 3) kết nối
nxSTM 1 với mạng WDM 8xSTM16, Mỗi ERX1400 cho một BD tỉnh thành.
Các Router đều sẵn sàng cung cấp dịch vụ VPN/BGP/MPLS .
Luận văn cao học - 95 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
Hình vẽ 5-2: Gồm 3 nút trục quốc gia đặt tại Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh
và Đà Nẵng và 11 nút vùng đặt tại các tỉnh/thành phố trọng điểm khác với
băng thông các tuyến trục và vùng là (STM-1) 155Mb/s dựa trên truyền dẫn
SDH. Hiện tại băng thông tuyến trục đã nâng cấp lên STM-16 (2.5 Gb/s) dựa
trên Ring 20Gb/s / WDM mới triển khai. Ba Router lõi M160 Juniper đặt tại
Hà Nội, HCM, Đà Nẵng có khả năng chuyển mạch là 160Gb/s. - Các thiết bị
MSS (Multi Service Switch) tạo thành mạng chuyển tải dung l−ợng lớn cho
l−u l−ợng thoại, VoIP, data đáp ứng đầy đủ nhu cầu. Hệ thống chuyển tải là
hệ thống các thiết bị chuyển mạch gói dựa trên công nghệ MPLS, để đảm bảo
QoS cho các loại hình dịch vụ khác nhau, bảo mật thông tin trên mạng.
Error!
Hình 5.2 - Mô hình mạng NGN của VNPT
5.2 Khả năng ứng dụng lý thuyết IP/WDM vào mạng viễn thông
Để triển khai mạng IP/WDM vào hệ thống một trong những thách thức
lớn nhất ngày nay đối mặt với các nhà sản xuất chuyển mạch quang đó là phát
triển các giao thức báo hiệu cho điều khiển động và hoạt động liên mạng của
lớp quang mà có lẽ đây cũng là vấn đề cần chuẩn hoá cấp bách nhất hiện nay..
Luận văn cao học - 96 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
Hiện nay có hai xu h−ớng xây dựng mô hình tích hợp cả hai mô hình đều giả
định phát triển mạng quang thế hệ sau có topo mắt l−ới với nền điều khiển IP
dựa trên chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS. Trong bối cảnh này, các giao
thức định tuyến IP làm đòn bẩy cho việc nhận biết Topo mạng và các giao
thức báo hiệu MPLS đ−ợc sử dụng cho thiết lập tự động. Ngoài ra sử dụng các
giao thức này cho điều khiển lớp quang sẽ giúp cho các nhà sản xuất thiết bị
đảm bảo tính t−ơng tích nhờ có các tiêu chuẩn rất phổ biến. Do vậy xu h−ớng
chung sử dụng IP cho cả 3 mặt phẳng chức năng của mạng là: dữ liệu, điều
khiển và quản lý cho mạng thế hệ sau.
Mặc dù các mô hình tích hợp đều sử dụng kiến trúc điều khiển theo IP,
nh−ng chúng quản lý các ứng dụng khác nhau. Chẳng hạn, mặt phẳng điều
khiển quang sẽ điều khiển quá trình thiết lập b−ớc sóng quang động nhờ các
Router ở biên đ−ợc nối với mạng quang. Khi Router có tắc nghẽn, thì hệ thống
quản lý mạng NMS hay chính Router sẽ yêu cầu thiết lập luồng quang động.
Sau đó các chuyển mạch quang sẽ tạo mới hay cải thiện kênh quang (STM-16
hay STM-64) trên lớp quang để đáp ứng nhu cầu của Router. Vì vậy, thiết lập
b−ớc sóng động có thể thích nghi đ−ợc với nhu cầu l−u l−ợng.
Với mô hình xếp chồng thì cho phép mỗi router giao tiếp trực tiếp với
mạng quang thông qua giao diện mạng - ng−ời sử dụng UNI. Giao diện giữa
các mạng con đ−ợc thực hiện thông qua giao diện nút mạng NNI. Mô hình
giao diện UNI t−ơng tự nh− mô hình trong mạng chuyển mạch kênh truyền
thống nh− mạng ISDN. Trong mô hình này mỗi mạng con sẽ tiến triển độc
lập, nhờ đó cho phép các nhà khai thác mạng đ−a các công nghệ mới mà
không bị gánh nặng của các công nghệ cũ. Các nhà khai thác còn có thể đáp
ứng đ−ợc các cơ sở hạ tầng kế thừa hiện có. Quan trọng hơn là các nhà khai
thác có thể tìm thấy đ−ợc môi tr−ờng mạng quang nhiều nhà cung cấp, nó cho
phép thực hiện đ−ợc tính t−ơng thích trong t−ơng lai gần nhờ các giao diện
UNI và NNI.
Luận văn cao học - 97 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
Mỗi mô hình có −u điểm riêng, đặc biệt mô hình xếp chồng có −u điểm
nổi trội là khả năng t−ơng thích dễ dàng.
Trong quá trình chuẩn hóa thì mô hình xếp chồng trực tiếp và đơn giản
hơn, nó cho phép cả điều khiển trong băng và ngoài băng các luồng quang,
t−ơng tự nh− kiểu đã đ−ợc dùng trong mạng thông minh và công nghệ SS7.
Với kiến trúc ngang hàng cần có thêm các thông tin giữa lớp IP và quang để
quản lý các luồng đầu cuối chuyển trên luồng quang. Khối l−ợng lớn thông tin
trạng thái và điều khiển này bao gồm sự truyền thông trực tiếp giữa các Router
biên của mạng quang và sự truyền thông tin trong bản thân mạng quang.
Nói chung những nhà khai thác mạng cũng không mong muốn tạo ra cơ
sở hạ tầng mạng IP trên nền quang mà lại bị ràng buộc bởi công nghệ ở lớp IP.
Mô hình xếp chồng cho phép đổi mới tại lớp quang độc lập với lớp IP - trong
khi vẫn cung cấp khả năng kết nối t−ơng thích cần thiết cho các dịch vụ nhanh
mà vẫn duy trì tính toàn vẹn thông tin của nhà khai thác mạng quang. Tuy
nhiên mô hình ngang hàng cho phép tích hợp hoàn toàn IP/quang tạo nên
mạng Internet quang thống nhất do đó việc sử dụng quản lý mạng hiệu quả
hơn, do đó phù hợp với các ISP hơn. Ngoài ra, mô hình ngang hàng gần hơn
với mạng chuyển mạch gói quang trong t−ơng lai.
Xu h−ớng chuẩn hoá
Không liên quan đến mô hình nào đ−ợc các tổ chức tiêu chuẩn đi theo,
có một số vấn đề thiết yếu cần giải quyết để quá trình chuẩn hoá thành công.
Tr−ớc tiên, IP truyền tải trên mạng quang phải đ−ợc chuẩn hoá tức là cần xác
định các yêu cầu cho giao diện IP quang, trao đổi thông tin trên giao diện này
và kỹ thuật l−u l−ợng.
Một khu vực cần chuẩn hoá đó là phần điều khiển dựa trên MPLS cho
mạng quang gồm nhiều mạng con nối kết, vấn đề này bao gồm thiết lập động
và khôi phục nhanh xuyên suốt các mạng quang con cũng nh− giao thức định
tuyến và báo hiệu. Một số vấn đề đang đ−ợc thực hiện đó là cơ chế đánh địa
Luận văn cao học - 98 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
chỉ toàn cầu cho các điểm luồng quang, sự lan truyền thông tin xuyên qua các
mạng con, thiết lập luồng đầu cuối sử dụng các báo hiệu chuẩn, các hỗ trợ
chính sách (tính c−ớc, bảo mật...) và hỗ trợ cho thiết lập mạng con riêng biệt
và các thuật toán khôi phục trong một mạng con.
Vấn đề nổi cộm hiện nay là thiết lập luồng quang tự động sử dụng báo
hiệu, khôi phục topo tự động, các thuật toán tối −u dung l−ợng bảo vệ các
luồng để thiết lập dọc theo mỗi đoạn và khôi phục luồng đầu cuối sử dụng bảo
vệ dùng chung.
Về vấn đề nhận biết topo cục bộ đã có một danh sách các yêu cầu về
điều khiển. Những vấn đề này ít đ−ợc giải quyết và bao gồm xác định thông
tin nào phải đ−ợc trao đổi, thông tin nào là cần thiết, các tham số tuyến, cổng
nào cần đ−ợc định nghĩa và giao thức nào cho nhận biết tự động topo cục bộ.
Trong các tổ chức chuẩn hoá, thì OIF (Optical Interneting Forum) là nơi gặp
mặt của các nhà chế tựo thiết bị và các nhà cung cấp dịch vụ cùng nhau giải
quyết các vấn đề và phát triển các chỉ tiêu thiết bị đảm bảo tính t−ơng thích
của các mạng quang. IETF cũng có nhóm đặc biệt về IP Over Optic đang phát
triển chuẩn về kiến trúc mạng. Cả hai nhóm này cũng tích cực hợp tác để đ−a
ra chi tiết về báo hiệu IP/Optic. Gần đây cũng có hoạt động chuẩn hoá trong
uỷ ban T1x1 về mạng truyền tải chuyển mạch tự động (ASTN - Automatic
Switched Transport Network) theo mô hình xếp chồng. ITU cũng đang theo
đuổi chuẩn này.
Một vài xu h−ớng nổi lên trong quá trình chuẩn hoá. Thiết lập luồng
quang sẽ tái sử dụng cấu trúc công nghệ l−u l−ợng MPLS và sẽ sử dụng giao
thức CR-LDP/RSVP cho báo hiệu thiết lập và huỷ bỏ luồng quang. Nhận biết
topo tự động đang chuyển h−ớng sang giao thức quản lý tuyến LMP về thông
tin trạng thái và thuộc tính của tuyến/cổng.
Luận văn cao học - 99 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
5.3 Đề xuất ứng dụng mạng IP/WDM cho mạng thế hệ mới của
VNPT trong t−ơng lai.
Hình 5-3: Đề xuất ứng dụng mạng IP/WDM cho mạng thế hệ mới của VNPT
Mạng đ−ờng trục quốc gia IP của VNPT các nút trục và các nút tỉnh
thành đ−ợc thay thế bằng mạng IP/WDM. Tuỳ vào khả năng cung cấp thiết bị
của các nhà sản xuất cũng nh− tình hình thực thế có thể sử dụng mô hình xếp
chồng hay ngang hàng.
−u điểm của mạng trên so với mạng hiện tại:
- Mạng hiện tại chỉ cung cấp một liên kết lớp vật lý giữa các bộ định
tuyến IP. SONET đ−ợc sử dụng cho truyền dẫn các khung trên các kênh
WDM (hoặc các gói tin IP có thể đ−ợc đóng thành các khung SONET sử dụng
HANOI
Multilayer
Switch
OXC
OXC
Fibre
Multi wavelength
fiber
OXC
GbE
TP.HCM
Multilayer
Switch
OXC
OXC
OXC
Multilayer
Switch
E1
OXC
GbE
IP NetWork
MG H.Phong
MG Hue
MG Can Tho
MG Vung Tau
MG Khanh Hoa
IP NetWork
IP/WDM
Luận văn cao học - 100 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
cơ chế Packet-over-SONET). Mạng này là cố định và tất cả những cấu hình
mạng là tĩnh, t−ơng tác tối thiểu giữa các lớp IP và lớp WDM.
- Mạng IP/WDM t−ơng lai : Dựa vào thông tin của lớp IP cũng nh− các
kết nối IP mạng, tải các node mạng sẽ lựa chọn thông tin trạng thái kết nối
xây dựng nên các lightpath, phân bổ các luồng trên các lightpath và l−u l−ợng
IP sẽ đ−ợc tải qua các lightpath trong lớp WDM do đó mạng đáp ứng đ−ợc
việc tăng liên tục của l−u l−ợng mạng bằng cách dựa trên cơ sở hạ tầng mạng
hiện có. Mạng có tính mềm dẻo cao, có thể đạt đ−ợc phân bổ băng thông theo
yêu cầu có dự phòng, thời gian thực.
5.4 Kết luận về triển khai mạng truyền dẫn thế hệ mới
Mạng thế hệ mới xét trên ph−ơng diện về lớp truyền tải, hiện nay tại
Việt Nam đã và đang triển khai theo các hệ thống chuyển mạch gói dựa trên
công nghệ MPLS để đảm bảo QoS cho các loại hình dịch vụ khác nhau và
công nghệ mạng WDM đ−ợc sử dụng trong mạng đ−ờng dài backbone và các
mối tr−ờng mạng MAN.
Trên thế giới các mạng IP/WDM vẫn đang nghiên cứu những mô hình
thí nghiệm. Để ứng dụng lý thuyết mạng IP/WDM vào thực tế còn một số vấn
đề về kỹ thuật cần giải quyết nh− các vấn đề về đ−a ra các chuẩn hóa; vấn đề
về công nghệ sản xuất các bộ định tuyến tốc độ cao, các bộ chuyển mạch
quang nh− chuyển mạch nhãn quang, chùm quang và gói quang và khả năng
liên kết giữa các bộ định tuyến IP với hệ thống mạng WDM
Luận văn cao học - 101 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
Hình 5-4: Tiến trình phát triển mạng IP/WDM
Hình 5-5: Tiến trình phát triển mạng IP/WDM của Siemens
Xu h−ớng phát triển công nghệ và tiến trình triển khai ứng dụng trên
thế giới nh− trên hình 5-4 và hình 5-5.
Luận văn cao học - 102 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
Kết luận
Luận văn trình bày xu h−ớng phát triển mạng truyền dẫn thế hệ mới và
vấn đề tích hợp mạng IP và mạng quang. Khả năng t−ơng thích giữa các mạng
WDM và các mạng IP trong các mạng WDM thế hệ sau. Định tuyến tích hợp
và phân bổ b−ớc sóng dựa trên giao thức MPLS/GMPLS. Những vấn đề kỹ
thuật về quản lý băng thông, tái cấu hình và phục hồi đ−ờng đi hỗ trợ chất
l−ợng dịch vụ.
Hiện nay một số hãng (Cisco, NEC, Siemens, Alcatel...) đã đ−a ra các
giải pháp tích hợp IP và mạng WDM thống nhất, cho phép phát triển mạng
một cách liên tục. Tuy nhiên để đảm bảo có đ−ợc môi tr−ờng mạng cạnh
tranh, thì cũng cần có các tiêu chuẩn phù hợp và thống nhất. Tính t−ơng thích
và điều khiển kiểu IP đang trở thành hiện thực, hiện nay các tổ chức công
nghiệp đang thử nghiệm và hy vọng tới đây sẽ có chuẩn thống nhất.
Do khả năng tiếp cận các kỹ thuật chuyên sâu về công nghệ mới trên
thế giới còn hạn hẹp, do vậy trong luận văn em chỉ đ−a ra các nghiên cứu lý
thuyết về mạng truyền dẫn thế hệ mới IP/WDM dựa trên các hiểu biết về công
nghệ mạng IP và truyền dẫn quang.
Trong thời gian tới em sẽ nghiên cứu thêm về những tính toán hiệu năng
trong kỹ thuật điều khiển l−u l−ợng, các kỹ thuật chuyên sâu về định tuyến và
điểu khiển mạng IP/WDM và giải pháp của các hãng từ đó đ−a ra các giải
pháp triển khai mạng truyền dẫn thế hệ mới tích hợp IP và mạng WDM tại
Việt Nam thực tế hơn.
Luận văn cao học - 103 - Tiêu Xuân Hùng
_______________________________________________________________
tài liệu tham khảo
[1]. Đinh Hoàng Điệp (2006), “Xu h−ớng phát triển mạng NGN tại
Việt Nam”, Tạp chí B−u chính Viễn Thông & Công nghệ Thông tin,Số
6/2006.
[2]. Nguyễn La Giang (2005), “Chuyển mạch chùm quang: Một giải
pháp cho mạng đ−ờng trục Internet thế hệ sau”, Tạp chí B−u chính Viễn
Thông & Công nghệ Thông tin, số 249, 2/2005, tr. 8-12.
[3]. Trung tâm ứng dụng công nghệ mới Viện Khoa học kỹ thuật B−u
Điện (2004), “ IP & NGN QoS ”, tr. 5-30
[4].Vũ Tuấn Lâm, Vũ Hoàng Sơn (2003), “Xu h−ớng tích hợp mạng
IP/Quang trong mạng thế hệ sau”, Tạp chí B−u chính Viễn Thông & Công
nghệ Thông tin, số 5/2003 và số 9/2006.
[5]. Vũ Tuấn Lâm, Võ Đức Hùng (2004), “GMPLS- Công nghệ điều
khiển mạng truyền tải thế hệ sau”, Tạp chí B−u chính Viễn Thông & Công
nghệ Thông tin, số 233, 6/2004, tr 18-21
[6]. Bala Rajagopalan “IP over Optical networks: A Framwork”, IETF
Internet Draft, 2002.
[7]. Kevin H. Liu , “IP over WDM” John Wiley & Sons Ltd, 2002.
[8]. Sudhir Dixit,” IP over WDM -Building the Next-Generation Optical
Internet”, John Wiley & Sons, 2003.
[9]. Yuki Koizumi “Cross-Layer Traffic Engineering in IP over WDM
Networks”, Master’s Thesis, 2006 , p 13-24
[10].www.cisco.com
[11].www.optical-networks.com
[12].
Tóm tắt luận văn
(Từ khoá: Mạng IP trên WDM)
Mạng IP trên WDM là xu h−ớng tích hợp mạng truyền dẫn thế hệ
mới, cung cấp chỉ một lớp hội tụ trong mạng viễn thông toàn cầu. Luận văn
“Công nghệ mạng truyền dẫn thế hệ mới IP/WDM “ trình bày cách thức l−u
l−ợng IP truyền tải qua mạng quang WDM, các vấn đề về khả năng t−ơng
thích giữa các mạng WDM và các mạng IP trong các mạng thế hệ sau, điều
khiển mạng và điều khiển l−u l−ợng mạng IP/WDM. Luận văn bao gồm các
phần sau:
• Giới thiệu về mạng truyền dẫn thế hệ mới hiện nay và xu h−ớng
phát triển tích hợp IP/quang (IP/WDM) trong mạng thế hệ mới.
• Mô hình liên kết và kiến trúc mạng IP/WDM.
• Kỹ thuật điểu khiển mạng trong mạng IP/WDM: định tuyến, báo
hiệu, tái cấu hình và phục hồi đ−ờng đi hỗ trợ chất l−ợng dịch
vụ.
• Kỹ thuật về điểu khiển l−u l−ợng trong mạng IP/WDM.
• ứng dụng các nghiên cứu lý thuyết để phát triển mạng truyền
dẫn thế hệ mới IP/WDM trên thế giới và Việt Nam : các công
nghệ hiện tại đang sử dụng tại Việt Nam, khả năng ứng dụng lý
thuyết IP/WDM vào mạng viễn thông và đề xuất mô hình ứng
dụng vào mạng thế hệ mới của VNPT.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA3213.pdf