Công cuộc xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam

Tài liệu Công cuộc xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam: ... Ebook Công cuộc xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam

doc30 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1731 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Công cuộc xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Như các bạn đã biết, mục tiêu của mỗi quốc gia là làm sao để phát triển đất nước, làm sao để người dân không rơi vào cảnh đói nghèo và có cuộc sống đầy đủ, luôn được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng thì cảnh đói nghèo đã, đang và vẫn là vấn đề nan giải, đau đầu của mọi tổ chức, mọi cấp, mọi ngành. Đói nghèo làm cuộc sống con người bị bần cùng hóa, kìm hãm sự phát triển của mỗi quốc gia. Trong hơn 20 năm đổi mới, cuộc sống của người dân Việt Nam đã được cải thiện đáng kể. Song bên cạnh đó, tỷ lệ đói nghèo trên cả nước vẫn còn rất cao. Đặc biệt nổi lên là sự chênh lệch quá lớn về thu nhập giữa người giàu với người nghèo. Cuộc sống của những người có thu nhập cao thì ngày càng tốt lên.Trong khi đó thì cuộc sống của những người nghèo, người có thu nhập thấp thì vẫn gặp khó khăn. Đặc biệt, ở Việt Nam luôn phải gánh chịu những thảm hoạ của thiên tai khắc nghiệt, dịch bệnh nguy hiểm rình rập càng làm cho cuộc sống của người nghèo vốn đã khó khăn lại càng trở lên khó khăn hơn. Đói nghèo và mối lo lắng, trăn trở làm sao có đủ cái ăn, cái mặc, làm sao có đủ tiền cho con em mình ăn học luôn là câu hỏi lớn, là mối quan tâm hàng đầu của những người dân nghèo và của toàn xã hội. Chính vì vậy, xóa đói giảm nghèo toàn diện ,bền vững luôn được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm và xác định là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế xã hội và là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nước theo định hướng xã hôi chủ nghĩa. Trong những năm qua “công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam” đã đạt đựợc những tiến bộ và có nhiều thay đổi, chuyển biến theo hướng tích cực. Bên cạnh đó cũng còn nhiều tồn tại cần được khắc phục trong thời gian tới. Xoá đói giảm nghèo, nâng cao cuộc sống cho người dân có thể nói là mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội nói chung và của nước Việt Nam nói riêng. Nhận thấy tầm quan trọng của công cuộc xóa đói giảm nghèo không chỉ đối với chính phủ, đối với các cấp, các ngành mà còn đối với mỗi người dân. Chính vì vậy em mạnh dạn chọn đề tài này để nghiên cứu . Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song vì thời gian có hạn ,kinh nghiệm còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những sai xót. Em kính mong nhận được ý kiến đóng góp bổ sung của thầy cô,bạn đọc để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Qua đây em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến GS.TS.nhà giáo ưu tú Phạm Đức Thành đã giúp đỡ em trong việc hoàn thành tốt đề tài này. NỘI DUNG Chương 1:Những lý luận chung về đói nghèo I. Một số khái niệm cơ bản về đói nghèo 1.Quan niệm đói nghèo của thế giới Có nhiều quan niệm khác nhau về đói nghèo.Quan niệm chung nhất cho rằng: Đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không có đủ những nhu cầu cơ bản tối thiểu của cuộc sống như ăn,mặc ở,vệ sinh,y tế,giáp dục đi lại, giao tiếp xã hội …Tình trạng đói nghÌo ë mçi quèc gia ®Òu cã sù kh¸c nhau vÒ møc ®é vµ sè l­îng, thay ®æi theo kh«ng gian vµ thêi gian. Ng­êi nghÌo cña quèc gia nµy cã thÓ cã møc sèng cao h¬n møc sèng trung b×nh cña quèc gia kh¸c. Bëi vËy nh×n nhËn vµ tæ chøc thùc hiÖn vÊn ®Ò xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo cña thÕ giíi; còng nh­ n¾m v÷ng thùc tÕ ë ViÖt Nam ®Ó cã nh÷ng kh¸i niÖm chuÈn mùc, x©y dùng hÖ thèng gi¶i ph¸p thÝch hîp víi ®iÒu kiÖn vµ hoµn c¶nh ë ViÖt Nam trong tõng giai ®o¹n lÞch sö nhÊt ®Þnh. 1.1 Khái niệm Thế giới thừơng dùng khái niệm “nghèo khổ” mà không dùng khái niệm đói nghèo như của Việt Nam.và nhận định nghèo khổ theo 4 khía cạnh về thời gian,không gian ,giới ,môi trường. _ Về thời gian: phần lớn người nghèo khổ là nhũng người có mức sống dưới mức chuẩn trong một thời gian dài. Cũng có những người “nghèo khổ tình thế” như những người thất nghiệp, những người nghèo do suy thoái kinh tế, do tệ nạn xã hội, rủi ro… _ Về không gian: Nghèo đói diễn ra chủ yếu ở nông thôn. Tuy nhiên tình trạng đói nghèo ở thành thị, trước hết ở các nước đang phát triển cũng có xu hướng gia tăng. _Về giới: Người nghèo là phụ nữ đông hơn nam giới. Nhiều hộ gia đình nghèo nhất do phụ nữ là chủ hộ.trong các hộ nghèo đói do nam giới là chủ hộ thì phụ nữ khổ hơn nam giới. _ Về môi trường: Phần lớn người thuộc diện nghèo đều sống ở vùng sinh thái khắc nghiệt mà ở đó tình trạng đói nghèo và sự xuống cấp về môi trường đều đang ngày càng trầm trọng thêm. Từ đó LHQ đưa ra hai khái niệm chính về đói nghèo : _Nghèo tuyệt đối :là tình trạng một bộ phận dân cư không đựơc hưởng những nhu cầu cơ bản tối thiểu để duy trì cuộc sống _Nghèo tương đối: là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng đày dủ những nhu cầu cơ bản tối thiểu:nhu cầu đảm bảo ở mức tối thiểu về ăn mặc ở ,giao tiếp, xã hội,y tế giáo dục. Ngoài ra nhu cầu tối thiểu còn bao gồm có quyền được tham gia vào các quyết định của cộng đồng. Tùy mức độ đảm bảo nhu cầu tối thiểu mà nghèo khổ được chia thành nghèo hoặc rất nghèo,ngheo bậc 1,bậc hai. 1.2 Chỉ tiêu đánh giá đói nghèo của thế giới Khi đánh giá nước giàu nứơc nghèo trên thế giới ,giới hạn đói nghèo được biểu hiện bằng chỉ tiêu chính là thu nhập quốc dân bình quân đầu người(GDP).Ngoài ra tổ chức hội đồng phát triển hải ngoại (ODC) còn đưa ra chỉ số chất lượng vật chất của cuộc sống (PQLI) gồm 3 chỉ tiêu cơ bản : +tuổi tho +tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh +tỷ lệ xóa mù chữ Gần đây UNDP đưa thêm chỉ số phát triển con người (HDI)gồm 3 chỉ tiêu cơ bản :tuổi thọ, tình trạng biết chữ của người lớn,thu nhập. Khi kết hợp với các chỉ số PQLI hay HDI thì bổ sung chính xác hơn ,khách quan hơn cho việc nhìn nhận các nứoc giàu nước nghèo. _Về hộ nghèo:giới hạn đói nghèo biểu hiện ở dạng chỉ tiêu thu nhập quốc dânb bình quân đầu người nằm dưới giới hạn nghèo được coi là nghèo . 1.3 Chuẩn mực đói nghèo của thế giới: Quan niệm của nhiều nước cho rằng hộ nghèo có mức thu nhập dứơi 1/3 mức thu nhập trung bình toàn xã hội. _Các nước đang phát triển :lấy Mỹ làm đại diện cho các nứớc phát triển .Mỹ lấy chuẩn một người trong hộ có thu nhập bình quân tháng dưới 71 USD là nghèo khổ. _Các nước đang phát triển :mỗi nước có chuẩn mực khác nhau .Indonesia 6USDngười/tháng, Philippin lấy 7USD/người/tháng.Có nước chỉ dùng chỉ tiêu kalory/người/ngày như Bangladet dưới 1650 kalory/người /ngày là hộ nghèo. Hiện nay, chuẩn nghèo của thế giới quy định quốc gia có thu nhập bình quân người hàng năm là 735 USD. Thu nhập của một người dưới 2USD/ ngày là nghèo. 2.Quan niệm đói nghèo của Việt Nam 2.1.K hái niệm,chỉ tiêu,chuẩn mực đánh giá hộ đói nghèo 2.1.1.Khái niệm: Ở Việt Nam tách riêng đói và nghèo làm hai khái niệm riêng. _Nghèo:Là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có điều kiện thỏa mãn một phần các nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện.Bao gồm: +Nghèo tuyệt đối:Là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thỏa mãn các nhu cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống.Nhu cầu tối thiểu là những đảm bảo ở mức tối thiêủ, những nhu cầu thiết yếu về ăn, mặc, ở và nhu cầu sinh hoạt hàng ngày gồm văn hóa, y tế ,giáo dục đi lại,giao tiếp. +Nghèo tương đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư cớ mức sống dưới mức sống trung bình của cộng đồng tại địa phương đang xét. _Đói: Là tình trạng một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới mức tối thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống.(Đó là những hộ dân cư hàng năm thiếu ăn đứt bữa từ 1đến 2 tháng vay nợ cộng đồng và thiếu khả năng chi trả) 2.1.2 Chỉ tiêu đánh giá hộ nghèo đói của Việt Nam _Chỉ tiêu chính: thu nhập bình quân một người/tháng(hoặc năm)được đo bằng chỉ tiêu giá trị hoặc hiện vật quy đổi,thường lấy lương thực là gạo tương ứng một giá trị nhất định để đánh giá. _Chỉ tiêu phụ:là dinh dưỡng bữa ăn,nhà ở, điều kiện học tập,đi lại chữa bệnh. Lấy chỉ tiêu thu nhập là cơ bản để phản ánh mức sống, biểu hiện bằng giá trị.Đặc biệt với người nghèo nói chung và người đói ở nông thôn nói riêng chỉ tiêu lượng kilôgam gạo bình quân /người/tháng tương ứng 1 lượng giá trị nhất định là rất có ý nghĩa thực tế. 2.1.3 Chuẩn mực xác định hộ đói nghèo của Việt Nam hiện nay _Hộ nghèo: là những hộ có mức thu nhập bình quân quy ra gạo dưới 30kg gạo/người /tháng được coi là nghèo.Nếu lấy mức tối thiểu do Nhà nứơc quy định làm chuẩn thì người có mức sống dưới mức nghèo khổ là người có thu nhập bình quân tháng thấp hơn mức tối thiểu nhà nứoc quy định .Chuẩn đói nghèo trước kia theo mức thu nhập bình quân người một tháng theo khu vực miền núi, nông thôn, thành thị : Trước năm 2000 là 45000 đồng, 70000 đồng, 100000 đồng; sau năm 2000 chuẩn nghèo là 80000 đồng_100000đồng_150000đồng. Hiện nay chuẩn nghèo mới áp dụng cho cho giai đoạn 2006_2010 của VN quy định: Hộ nghèo là những hộ có thu nhập bình quân 200.000đ/người/tháng trở xuống đối với nông thôn và 260.000đ/người/tháng trở xuống đối với thành thị.Tuy nhiên một số thành phố, chuẩn đó có thay đổi do yếu tố giá sinh hoạt . Ví dụ, Sở Lao động Thương binh và xã hội Hà Nội đã đệ trình UBND thành phố mức chuẩn nghèo mới : 350000đồng/ người/tháng và 250000 đồng/người/tháng tương ứng với khu vực thành thị và nông thôn. Ngoài ra cần xem xét các đặc trưng :thiếu ăn từ 3 tháng trở lên trong năm,văy nặng lãi ,con em không có điều kiện đến trường; thậm chí bản thân đi làm thuê kiếm sống qua ngày. _Về hộ đói: theo Bộ LĐTBXH công bố năm 2000 về chuẩn mực áp dụng cho hộ đói thì :đó là những hộ có mức thu nhập bình quân đầu người /tháng dưới 60.000 đ. Thực tế những hộ đói là hộ thiếu lương thực trong gia đình,phải đứt bữa hoặc bữa cơm, bữa cháo.Vậy người đói là người không còn lương thực dự trữ trong nhà cũng không có tiền dể mua lương thực trong ngày. 2.2 Khái niệm,chỉ tiêu và chuẩn mực đánh giá vùng nghèo 2.2.1 Khái niệm vùng nghèo Là vùng liên tục gồm nhiều làng xã ,huyện hoặc chỉ một làng,xã ,huyện mà tại đó chứa đựng nhiều yếu tố khó khăn ,bất lợi cho sự phát triển của cộng đồng như: đất đai khô cằn ,thời tiết khí hậu khắc nghiệt địa hình phức tạp,trình độ dân trí thấp .Mức sống dân cư trong vùng rất thấp so với mức sống chung của cả nứơc xét trong cùng mét thời điểm. 2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá vùng nghèo: _Chỉ tiêu chính gồm: +tỷ lệ các hộ nghèo tuyệt đối trên tổng số hộ của vùng +thu nhập bình quân 1 người/hộ của vùng _Chỉ tiêu phụ: gồm +Bình quân lương thực tính trên 1 nhân khẩu nông nghiệp +Mức trung bình về điện năng tiền vốn trên một lao động +Tổng mức hàng hóa lưu thông trong vùng theo đầu người +Tỷ lệ người biết chữ trẻ em đến trường +Tỷ lệ y bác sỹ ,giường bệnh trên 1000 người dân +Tuổi thọ bình quân 2.2.3 Chuẩn mực vùng nghèo _Chuẩn mực chính: +tỷ lệ các hộ nghèo từ 60% trở lên +bình quân thu nhập 1 người trong hộ gia đình của cả vùng thấp hơn mức bình quân của 1 người của 1 hộ gia đình trong cả nước _Chuẩn mực phụ: +bình quân lương thực tính trên đầu người dân nông nghiệp dưới 200kg/năm +mức trung bình điện năng, tiền vốn trên một lao động nhỏ hơn 1/3 mức trung bình cả nước +tỷ lệ mù chữ cao hơn 1.5 lần cả nước +tỷ lệ y bác sĩ, giường bệnh trên 1000 dân thấp hơn 1/3 mức trung bình cả nứớc. 3.Kh¸i niÖm vÒ gi¶i ph¸p xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo _Gi¶i ph¸p (theo tõ ®iÓn b¸ch khoa): lµ ph­¬ng ph¸p gi¶i quyÕt mét vÊn ®Ò cô thÓ nµo ®ã _Gi¶i ph¸p xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo: lµ ph­¬ng ph¸p gi¶i quyÕt t×nh tr¹ng ®ãi nghÌo cña d©n c­ nh»m n©ng cao møc sèng, ph¸t triÓn kinh tÕ_x· héi cña céng ®ång. II:các quan điểm về công tác xóa đói giảm nghèo 1.Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin về đói nghèo X· héi loµi ng­êi ®· ph¸t triÓn qua nhiÒu nÊc thang lÞch sö do tr×nh ®é s¶n xuÊt vËt chÊt quyÕt ®Þnh. Bằng lao dộng sản xuất,con người khai thác thiên nhiên để tạo ra của cải vật chất, đáp ứng nhu cầu ăn, mặc ở và những nhu cầu khác .Năng xuất lao động ngày càng cao thì của cải ngày càng nhiều, nhu cầu sống càng phải đầy đủ.Trái lại năng suất lao động thấp của cải vật chất thu được ít con người rơi vào cảnh đói nghèo. Trong x· héi cã giai cÊp, nh÷ng ng­êi bÞ ¸p bøc, bãc lét, ph¶i chÞu cuéc sèng cïng cùc. Thªm vµo ®ã, thiªn tai, chiÕn tranh tµn ph¸, g©y nªn bao c¶nh lÇm than, tang tãc. §ãi nghÌo kh«ng chØ xuÊt hiÖn vµ tån t¹i l©u dµi d­íi chÕ ®é c«ng x· nguyªn thuû, chÕ ®é n« lÖ, chÕ ®é phong kiÕn víi tr×nh ®é lùc l­îng s¶n xuÊt kÐm ph¸t triÓn, mµ ngay trong thêi ®¹i ngµy nay, víi cuéc c¸ch m¹ng khoa häc c«ng nghÖ hiÖn ®¹i, víi lùc l­îng s¶n xuÊt cao ch­a tõng thÊy, trong tõng quèc gia, kÓ c¶ c¸c quèc gia ®· ph¸t triÓn nhÊt trªn thÕ giíi, ®ãi nghÌo vÉn tån t¹i mét c¸ch hiÓn nhiªn. Do ®ã loµi ng­êi ®· ph¶i lu«n lu«n t×m c¸ch ®Ó n©ng cao tr×nh ®é s¶n xuÊt cña m×nh, chèng ®ì víi thiªn tai, ®Þch ho¹ vµ c¸c rñi ro bÊt h¹nh ®Ó cã cuéc sèng Êm no, h¹nh phóc. Mçi mét ph¸t minh khoa häc, mçi mét b­íc tiÕn cña tr×nh ®é s¶n xuÊt vËt chÊt còng nh­ vÒ quan hÖ gi÷a con ng­êi víi con ng­êi ®Òu gãp phÇn xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo. §ã lµ c«ng lao cña c¸c nhµ khoa häc tù nhiªn, khoa häc kÜ thuËt, khoa häc x· héi vµ nh©n v¨n, cña c¸c nhµ s¸ng chÕ ph¸t minh, cña nh÷ng ng­êi lao ®éng s¸ng t¹o. Tuy nhiªn, ë c¸c thêi ®¹i kh¸c nhau còng cã nhiÒu c¸ch lÝ gi¶i kh¸c nhau vÒ quan niÖm, nguyªn nh©n vµ c¸ch gi¶i quyÕt ®èi víi hiÖn t­îng ®ãi nghÌo. §iÒu ®ã phô thuéc vµo nh©n sinh quan vµ thÕ giíi quan cña mçi ng­êi, mçi tr­êng ph¸i. §øng v÷ng trªn lËp tr­êng cña giai cÊp c«ng nh©n vµ c¸ch tiÕp cËn duy vËt biÖn chøng vµ duy vËt lÞch sö, chóng ta cÇn ph¶i xem xÐt vÊn ®Ò ®ãi nghÌo trªn c¬ së chñ nghÜa M¸c – Lª nin vµ t­ t­ëng Hå ChÝ Minh. Trong di sản kinh điển Mác xit, C.mac và Ang ghen đã viết những tác phẩm nổi tiếng nghiên cưú về tình trạng ngheò khổ của giai cấp vô sản và những người lao động dưới ách thống trị của chủ nghĩa tư bản(CNTB).như bộ “tư bản” bộ “tình cảnh giai cấp công nhân Anh (1845)”.Các ông đã mô tả tỉ mỉ xác thực tình cảnh đói nghèo của những ngừoi vô sản phải bán sức lao động cho chu tư bản để kiếm sống.Phụ nữ và trẻ em phải làm việc kiệt sức trong các xưởng thợ. Nông dân bị cưỡng đoạt ruộng đất mất hết tư liệu sản xuất.Họ trở thành nạn nhân của CNTB bị bóc lột giá trị thặng dư .Các ông đã vạch rõ hậu quả tai hại của chế độ bóc lột tàn bạo này.Nó đã dẫn xã hội đến sự phân hoá hai cực:tích lũy sự giàu có tột cùng ở giai cấp tư sản và tích luỹ sự bần cùng ở đa số những người lao động,làm họ ngày càng lún sâu hơn vào cái hố của sự nghèo đói,bệnh tật,thất nghiệp. Theo Mác và Angghen ,nguồn gốc sâu xa của tình trạng đói nghèo trên đây là ở chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất,ở chế độ áp bức bóc lột, nô dịch con người.Do đó chỉ có thể xóa bỏ ché độ tư hữu ,bóc lột ấy thì mới có thể giải phóng giai cấp vô sản và quần chúng lao động khỏi cảnh đói nghèo lầm than,tiến tới một xã hội công bằng văn minh;đạt được sự hài hòa lợi ích của cá nhân và xã hội. Tiếp nối hai ông , Lê Nin đã phân tích những xã hội gay gắt trong thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh chuyển thành chủ nghĩa đế quốc.Đây là thời kỳ tích tụ trầm trọng hơn sự nghèo đói cùng cực của giai cấp vô sản và những người lao động trên toàn thế giới. Lê nin vạch ra con đừơng giải phóng toàn bộ giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức khỏi ách thống trị của CNTB. Lê nin chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa ,dùng lợi ích vật chất như một nhân tố kích thích,một đòn bẩy kinh tế để khuyến khích người lao động giải phóng sức sản xuất,phát triển kinh tế.Đó là một trong những biện pháp để xóa bỏ căn bản tình trạng đói nghèo. Lênin đã nói rằng: “ Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế”. Điều đó nghĩa là chính trị do kinh tế quy định nhưng chính trị không thể giữ vị trí hàng đầu trong phương hướng phát triển kinh tế vì suy đến cùng là cuộc sống và số phận của hàng triệu quần chúng , do quần chúng quyết định. Vận dụng tư tưởng đó của Người vào xoá đói giảm nghèo đòi hỏi chúng ta phải đặc biệt chú trọng bảo vệ lợi ích, quan tâm tới đời sống của các tầng lớp cơ bản trong xã hội như công nhân, nông dân, trí thức, không được để xảy ra hiện tượng người lao động bị bần cùng hoá, bị bóc lột ngược đãi. TiÕp thu vµ vËn dông s¸ng t¹o chñ nghÜa Mac-Lª nin, Chñ tÞch Hå ChÝ Minh ®· x©y dựng nªn lý luËn vÒ c¸ch m¹ng gi¶i phãng d©n téc chèng thùc d©n. Ng­êi ®· ®i tõ chñ nghÜa M¸c_Lª nin,g¾n liÒn ®éc lËp d©n téc víi chñ nghÜa x· héi.Ng­ời chñ tr­¬ng lµm c¸ch m¹ng ®Ó giµnh ®éc lËp , tù do cho tæ quèc .Ham muèn tét bËc cña Ng­êi lµ ®ång bµo ta ai còng cã c¬m ¨n ¸o mÆc, ai còng ®­îc häc hµnh ®­îc h­ëng cu«c sèng Êm no ,tù do ,h¹nh phóc. Chñ tÞch Hå ChÝ Minh ®· sím ph¸t ®éng cuéc thi ®ua ¸i quèc, kªu gäi toµn d©n ra søc t¨ng gia s¶n xuÊt, thùc hµnh tiÕt kiÖm nh­êng c¬m sÎ ¸o cho nhau, quyªn gãp g¹o ®Ó cøu ®ãi. Ngay tõ håi Êy, Ng­êi ®· cã t­ t­ëng s©u s¾c vÒ xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo, ph¶i từng b­íc phÊn ®Êu cho ®Êt n­íc phó c­êng, nhµ nhµ phån thÞnh. 2. Quan điểm về công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam 2.1 Xoá đói giảm nghèo là nhiệm vụ chính trị xã hội trọng tâm của toàn Đảng toàn dân. Xoá đói giảm nghèo là một sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa cao quý ,là một chính sách xã hội cơ bản của quốc gia, có ý nghĩa to lớn cả về kinh tế, chính trị, xã hội và an ninh quốc phòng, mang tính nhân văn sâu sắc và phát huy bản chất tốt đẹo của dân tộc. Văn kiện Đại hội đại biểu khoá VIII của đảng một lần nữa đã nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt của xoá đói giảm nghèo, đã xác định phaỉ nhanh chóng đưa các hộ nghèo ra khỏi hoàn cảnh túng thiếu hiện nay và sớm hoà nhập với sự phát triển chung của đất nước. Phải huy động cả cộng đồng xã hội, kể cả nhân tài, vật lực của cônhgj đồng người Việt ở nước ngoài vào xoá đói giảm nghèo.Chỉ như vậy xoá đói giảm nghèo mới trở thành sự lo toan chung, phối hợp hành động chung của cả dân tộc và đi tới thắng lợi. 2.2.Xoá đói giảm nghèo phải bảo đảm sự kết hợp thống nhất kinh tế với xã hội, giữa chính sách kinh tế với chính sách xã hội. Xoá đói giảm nghèo là một chính sách xã hội cơ bản của Đảng và Nhà nước. Đói nghèo vừa là vấn đề kinh tế vừa là vấn đề xã hội nên xoá đói giảm nghèo phải có sự liên kết hữu cơ các tác động kinh tế với các tác động xã hội. Muốn trợ giúp người nghèo phát triển thì không thể cứ bao cấp sẵn cho họ để sống, mà quan trọng là phải giúp vốn, giúp nghề, giúp kỹ thuật phương tiện cho họ. Thực tế cho thấy, đã có không ít người nghèo vay vốn trợ giúp nhưng vẫn không sản xuất được, họ vẫn đói nghèo và lại không có khả năng thanh toán nợ đến hạn.Thêm vào đó, nạn cờ bạc số đề nghiện hút lam tiêu hết tài sản,vốn vay ngân hang. Do đó cùng với vốn vay kinh tế chúng ta phải quan tâm đặc biệt đến các vấn đề xã hội mới xoá dối giảm nghèo có hiệu quả. 2.3. Khai thác mọi tiềm năng trong nước và hợp tác quốc tế để xóa đói giảm nghèo. Để xóa đói giảm nghèo ,cần khai thác mọi tiềm năng trong nước trên cơ sở phát triển mạnh mẽ nền sản xuất hàng hóa nhiều thành phần ,với những hình thức sẩn xuất ,kinh doanh dịch vụ đa dạng đan xen và hỗ trợ nhau,vừa hợp tác vừa cạnh tranh, hình thành thị trường thống nhất và linh hoạt,không bị chia cắt bởi yếu tố địa lý hành chính. Ngoài việc phát huy mọi tiềm năng trong nứơc, khai thác mọi tiềm năng trong dân còn phải tranh thủ và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư từ nứớc ngoài vào các chương trình xóa đói giảm nghèo. Đây là một sự bổ trợ quan trọng cho các nguồn lực trong nước.Chúng ta đang hoà nhập với khu vực và thế giới, đang có nhiều khả năng tìm kiếm các đối tác, phát triển các dự án phối hợp, các tài trợ và các viện trợ nhân đạo cho chương trình xoá đói giảm nghèo. Cần tăng cường các hình thức trao đổi, giao lưu hợp tác đó. Nhà nứớc phải có chiến lựơc,kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đúng đắn, hướng vào mục tiêu xóa đói giảm nghèo.Từ đó tạo ra vốn ban đầu để người lao động tự nâng cao hiệu quả sử dụng lao động-xóa đói giảm nghèo làm giaù chính đáng. 2.4. Kết hợp giữa mục tiêu trước mắt và lâu dài, tiến hành có trọng điểm. Xóa đói giảm nghèo vừa là vấn đề cơ bản ,có tinh chiến lược lâu dài, vừa là vấn đề cấp bách trứớc mắt.Trong những năm tới phải tập trung hỗ trợ cho các đối tượng ở nông thôn,đồng bào dân tộc ít người. Nhà nước cần có chiến lược ,kế hoạch lâu dài để giải quyết vấn đề này. 2.5. C«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt n­íc ,tr­íc hÕt lµ c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ n«ng nghiÖp n«ng th«n,t¨ng tr­ëng kinh tÕ ph¶i ®i ®«i víi xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo v µ t¹o tiÒn ®Ò ®Ó xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo bÒn v÷ng. §©y lµ mét chñ tr­¬ng lín cña §¶ng vµ Nhµ n­íc ta, hîp víi quy luËt kh¸ch quan cña ph¸t triÓn kinh tÕ _x· héi trªn con ®­êng tiÕn lªn chñ nghÜa x· héi,phï hîp víi xu thÕ ph¸t triÓn cña thêi ®¹i. Muèn thùc hiÖn tốt chñ tr­¬ng nµy cÇn ph¶i kÕt hîp ch­¬ng tr×nh xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo víi c¸c ch­¬ng tr×nh, kÕ ho¹ch ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi ,khuyÕn khÝch lµm giàu hîp ph¸p ph¶i ®i ®«i víi ®Èy manh xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo, gi¶m dÇn kho¶ng c¸ch vÒ møc sèng gi÷a c¸c vïng, c¸c tÇng líp d©n c­,n©ng cao chÊt l­îng cuéc sèng 2.6. Xoá đói giảm nghèo phải xuất phát từ mục tiêu phát triển, vì sự phát triển là chính. Chỉ co dựa trn quan điểm này đất nước ta mới thoát khỏi được vòng luẩn quẩn của đói nghèo, lạc hậu chậm phát triển. Chìa khoá để giải quyết đói nghèo là sản xuất, khoa học kỹ thuật, công nghệ giáo dục, đào tạo mà mấu chốt là đào tạo nguồng nhân lực, lấy nguồn lực con người làm cốt lõi. Đảng và nhà nước ta rất quan tâm và thường xuyên giải quyết vấn đề cứư trợ, phúc lợi xã hội, bảo trợ xã hội. Song cái chính yếu vẫn là để phát triển sản xuất, tiết kiệm chống tham ô lãng phí, chống tham nhũng và mọi tệ nạn xã hội khác vì mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Mọi sự phát triển đều quy tụ ở điểm con người. Để phát triển kinh tế và phát triển con người, để xoá đói giảm nghèo, đẻ tăng giàu chúng ta phải đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế_ sản xuất theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG VÀ THÁCH THỨC CỦA CÔNG CUỘC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM I:Thực trạng đói nghèo và nguyên nhân 1.Thực trạng đói nghèo Khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường, một bộ phận không nhỏ xí nghiệp rơi vào tình trạng thua lỗ, phá sản , kéo theo một bộ phận lao động công nghiệp phải rời khỏi dây chuyền sản xuất.Tỷ lệ thất nghiệp, nghèo đói gia tăng. Sau đó nhờ những giải pháp kinh tế vĩ mô của Nhà nước và chủ trương đổi mới kinh tế mạnh mẽ của Đảng nền kinh tế nước ta đã mau chóng có những khởi sắc. Sức sản xuất được giải phóng đã tạo nên sự năng động ở mọi thành phần kinh tế, tăng trưởng ở mức cao và liên tục trong nhiều năm, tiềm năng xã hội được khai thác. Từ chỗ thiếu lương thực triền miên, nước ta đã có thể xuất khẩu gạo đứng hàng thứ nhất, thứ nhì trên thế giới. Thành tựu này có ý nghĩa to lớn và quan trọng. Kinh tế thị trường đã mở ra những khả năng mới cho nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới, thu hút thêm nhiều lao động, tạo thêm nhiều chỗ làm việc mới. Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố tích cực đó, kinh tế thị trường cũng phát sinh những mặt trái, những mặt tiêu cực. Bên cạnh một bộ phận dân cư giàu lên nhanh chóng thì phân hoá giàu nghèo cũng gia tăng về tỷ lệ và mức độ. Đói nghèo vẫn tồn taị như một thực tế, nhất là tỷ lệ hộ nghèo ở nông thôn vẫn còn nhiều và phân hoá giàu nghèo cũng diễn ra phổ biến. Do đó có thể tóm tắt chung thực trạng đói nghèo chung của Việt Nam như sau: 1.1 Thành tựu đạt được Trong gần 20 năm đổi mới ,nhờ thực hiện cơ chế ,chính sách phù hợp với thực tiễn nước ta,công cuộc xóa đói giảm nghèo đã đạt được những thành tựu đáng kể,có ý nghĩa to lớn cả về kinh tế,chính trị xã hội và an ninh quốc phòng, phát huy bản chất tốt đẹp của dân tộc ta và góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước bền vững.Việt Nam đã thành công trong nỗ lực giảm tỷ lệ nghèo từ hơn 60%(1990) xuống còn 18.1 %(2004);phần lớn nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao 8-9%/năm. Kết quả sau được tính toán dựa vào số liệu bình quân đầu người của hộ gia đình và chỉ số giá tiêu dùng của từng khu vực thành thị nông thôn qua các năm để loại trừ yếu tố biến động giá. Năm 2002 Năm 2004 Cả nước Chia theo khu vực 23.0 18.1 Thành thị 10,6 8,6 Nông thôn 26,9 21,2 Chia theo vùng Đồng bằng sông Hồng 18,2 12,9 Đông Bắc 28,5 23,2 Tây Bắc 54,5 46,1 Bắc Trung Bộ 37,1 29,4 Duyên hải Nam Trung Bộ 23,3 21,3 Tây Nguyên 43,7 29,2 Đông Nam Bộ 8,9 6,1 Đồng bằng sông Cửu Long 17,5 15,3 Kết qủa xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam được nghi nhận trong kế hoạch 5 năm 2001-2005, giảm từ 20% số hộ đói nghèo xuống còn dưới 10 % theo chuẩn cũ (tương ứng với 2 triệu hộ). Tuy nhiên, theo chuẩn mới và xét đến tính bền vững thì trong kế hoạch 2006-2010 đối tượng xóa đói giảm nghèo là 25% số hộ (tương ứng với 4 triệu hộ) như đã trình bày ở trên. Các vùng có số hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao trong vùng: Tây Bắc, Tây Nguyên, Bắc Trung bộ. Tính chung thì số người nghèo trong cả nước ở miền núi là 51% và Đồng bằng là 49%. Tất cả 8 vùng trong cả nước đều giảm; tỷ lệ nghèo ở 4 vùng đã thấp hơn tỷ lệ chung của cả nước, trong đó thấp nhất là Đông Nam Bộ (6,7%), tiếp đến là đồng bằng sông Cửu Long (19,5%), đồng bằng sông Hồng (21,1%), duyên hải Nam Trung Bộ (21,3%). Bốn vùng khác tuy tỷ lệ nghèo cao hơn tỷ lệ chung của cả nước, nhưng đã giảm nhiều so với năm 2002: Tây Bắc (54,4% so với 68%), bắc Trung Bộ (41,4% so với 43,9%), Tây Nguyên (32,7% so với 51,8%), Đông Bắc (31,7% so với 38,4%). Các chỉ tiêu chủ yếu hướng đến trong giai đoạn 2006_2010: +Thu nhập của nhóm nghèo tăng 1,45 lần so với 2005 +Các xã đặc biệt khó khăn, xã nghèo có đủ cơ sở hạ tầng thiết yếu +6 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn tín dụng ưu đãi +4,2 triệu lượt hộ nghèo được tập huấn về khuyến nông, lâm, ngư +1,5 triệu người được miễn giảm phí học nghề +15 triệu người được khám chữa bệnh miễn phí khi đau ốm +500 nghìn hộ nghèo được hỗ trợ xoá nhà tạm +19 triệu lượt học sinh nghèo được miễn, giảm học phí,tiền xây dựng trường Xây dựng quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo và quỹ hỗ trợ giáo dục cho học sinh nghèo. Qua 5 năm thực hiện chương trình 135, đối với các xã đặc biệt khó khăn, đã cung cấp cơ bản các công trình hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân. Tính đến nay, đã có 56% số xã này đã được đầu tư đủ 8 công trình hạ tầng theo quy định; 70% số xã đã xây dựng được 5 công trình hạ tầng chủ yếu; 30/49 tỉnh có 100% số xã có đường ô tô đến trung tâm xã; cơ bản hoàn thành đưa vào sử dụng 143 trung tâm cụm xã với nhiều công trình hạ tầng thiết yếu. Do đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện cùng với định hướng chung là từng bước tiếp cận với trình độ của các nước đang phất triển trong khu vực nên chuẩn nghèo đã đựợc điều chỉnh lai,trong đó có tính đến các yếu tố ảnh hưởng.Chuẩn nghèo mới áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 quy định :hộ nghèo là những hộ ở khu vực nông thôn có thu nhập bình quân duới 200.000đ/nguời/tháng; những hộ ở khu vực thành thị thu nhập dưới 260.000đ/ng ười/tháng _Ở nông thôn và thành thị,đói nghèo đã giảm xuống đi kèm với những cải thiện trong việc tiếp cận với giáo dục và cơ sở hạ tầng: Trong thời gian từ 1993-1998 tỷ lệ đi học đúng tuổi ở cấp tiểu học ở khu vực nông thôn tăng từ 85% lên 91%.Ở thành thị hâu như không đổi,ở mức cao là 96%.Khả năng được sử dụng nước sạch ở nông thông và thành thị đều được cải thiện.Trên 90% dân thành thị và 60% dân nông thôn đã có điện để chiếu sáng 1.2 Những mặt còn tồn tại _ Tình trạng đói nghèo ở nước ta phần lớn tập trung ở nông thôn và lại thường rơi vào nhóm hộ gia đình thuần nông, độc canh lúa và tự cung tự cấp, ít tư liệu sản xuất và đông con ,thiếu việc làm _Tốc độ giảm nghèo không đồng đều giữa các vùng và có xu hướng chậm lại. Một số chính sách và giải pháp động lực cho xóa đói giảm nghèo đã bộc lộ những hạn chế, không còn tác dụng mạnh mẽ như:chính sách về giao đất ,giao rừng và khoán trong nông nghiệp… _Tỷ lệ hộ nghèo ở khu vực miền núi còn cao gáp từ 1,7-2 lần tỷ lệ hộ nghèo bình quân hộ nghèo của cả nước.Tỷ lệ hộ nghèo ở khu vực đồng bào dân tộc thiểu số trong tổng số hộ nghèo của cả nước có chiều hướng tăng từ 21 %(1992)lên 36% (2005).Tỷ lệ hộ nghèo tập trung chủ yếu ở vùng khó khăn,điều kiện tự nhiên khắc nghiệt,kết cấu hạ tầng tháp kém,trình độ dân trí thấp.Xuất hiện một số đối tượng nghèo mới ở vùng đang đô thị hóa. _Chênh lệch thu nhập giữa các nhóm giàu và nghèo có xu hướng gia tăng. Sự gia tăng khoảng cách giàu_nghèo làm tình trạng nghèo tương đối trở nên gay gắt hơn; việc thực hiện các biện pháp để giảm nghèo sẽ càng khó khăn hơn _Nguy cỏ tái nghèo luôn rình rập một bộ phận khá lớn số hộ nghèo vừa vượt khỏi ngưỡng ngheo.Chỉ cần gặp thiên tai,dịch bệnh đau ốm hoặc biến động giá cả thì các hộ nay dễ rơi vào tình trạng đói nghèo _Trong điều kiện kinh tế thị trường và mở cửa, đói nghèo ở nông thôn cũng như đô thị còn đi liền với sự gia tăng các tệ nạn xã hội. Và một mặt nào đó , chính các tệ nạn này lại đẩy ngh èo đói tới mức gay gắt hơn 2.Nguyên nhân đói nghèo: Trước hêt, những thành tựu đạt được của công cuộc xoá đói giảm nghèo là do nhiều nguyên nhân.Nguên nh ân tổng quát là nhờ tăng trưởng kinh tê khá cao c ng với việc thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các giải pháp trong lĩnh vực xoá đói giảm nghèo. Tạo cơ hội và điều kiện cho người nghèo tiếp cận với các d ịch vụ xã hội cơ bản, làm tốt công tác truyền thông, nâng cao dân trí, tăng việc làm thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân nhất là cho người nghèo. Đã chú trọng đ ào tạo cán bộ cho các xã nghèo. Các ngành, các cấp đã triển khai thực hiên tốt hơn các giaỉ pháp xoá đói giảm nghèo. Tạo điều kiện về vốn qua các hình thức tín dụng cho các hộ ng èo có nhu cầu vay vốn để phát triển sản xu ất, tăng thu nhập.Lồng ghép các chương trình quốc gia trên địa bàn: động viên mọi người tham gia xoá đói giảm nghèo. Thực hiện chính sách hỗ trợ đát sản xuất, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiếu số nghèo Tuy nhiên đói nghèo và sự phân hoá giàu nghèo vừa là một hiện tượng kinh tế _xã hội, vừa là vấn đề lịch sử để lại, thường có trong quá trình phát triển mà quốc gia nào cũng gặp phải. Đói nghèo là hậu quả của nhiều nguyên nhân.Ở Việt Nam những nguyên nhân chính gây đói nghèo là; 2.1 Nguyên nhân chủ quan: _Do bản thân người nghèo: Gia đình đông con, ít lao động, sinh đẻ không có kế hoạch. Dân số và nghèo đói có mối quan hệ hai chiều với nhau .Dân số đông sẽ dẫn đến nghèo đói và trong phạm vi gia đình thì đông con cũng dẫn đến nghèo đói.Những người nghèo không có kinh nghiệm làm ăn,không biết cách sản xuất kinh doanh. Họ cũng không có vốn hoặc thiếu vốn để sản xuất kinh doanh.Mặt khác kinh nghiệm và kỹ thuật sản xuất kinh doanh của các hộ nghèo rất hạn chế, có tới 45.77% số hộ nghèo không biết cách làm ăn.Họ lại hay gặp rủi ro ,đau ốm. Số người lười lao động ăn tiêu lãng phí ,rơi vào tệ nạn cờ bạc,nghiện ngâp cũng không ít. Ngay cả khoản vốn được vay để sản xuât mà họ lại trông chờ vào sự may rủi cờ bạc,nên không những không xoá được nghèo mà còn không thanh toán được vốn vay Trình độ dân trí nhìn chung thấp, trình độ văn hoá còn hạn chế. Phong tục tập quán nhiều nơi còn lạc hậu,._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docV0338.doc