Phần I : Lời nói đầu
Trong xu thế “nền kinh tế nớc ta đang từng bước hội nhập với kinh tế thế giới”, cụm từ “Công ty cổ phần” không còn gì mới mẻ. Hình thức cổ phần hoá DNNN đã và đang càng phát triển sâu rộng trên khắp mọi miền Tổ quốc.
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. Nhằm đa dạng hoá sở hữu tạo động lực cho người có vốn cổ phần và người lao động trong doanh nghiệp hăng say lao động vì lợi ích chính đáng, đồng thời phù hợp với chủ trương xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong ti
11 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1558 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước. Thực trạng & Giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến trình đổi mới nền kinh tế nước ta.
Với đề tài : “Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. Thực trạng và giải pháp” em xin trình bày những vấn đề cơ bản sau :
- Lý luận chung về sự hình thành các loại CTCP.
-Thực trạng và một số giải pháp cơ bản
Phần II : Nội dung
Chơng I : Lý luận chung về sự hình thành các loại Công ty cổ phần (CTCP)
i. Khái niệm về CTCP.
Từ khi ra đời CTCP đến nay đã có rất nhiều khái niệm bao quát về
CTCP : “CTCP là một xí nghiệp lớn TBCN, mà vốn của nó đợc hình thành từ sự đóng góp của nhiều nguồn thông qua phát hành cổ phiếu” (1). Đây là theo quan điểm KTCT học Mác - xít, còn có những quan điểm khác : “CTCP là hình thức tổ chức phát triển của sở hữu hỗn hợp, từ hình thức sở hữu vốn của một chủ sang hình thức sở hữu của nhiều chủ diễn ra trên phạm vi Công
ty”.Tại điều 51 chương 4 của luật đoanh nghiệp đợc quốc hội nước ta thông
qua ngày 12/6/1999 và ngày 1/7/1999 Chủ Tịch Nước đã ký lệnh số 05/LCTN công bố luật doanh nghiệp và luật này có hiệu lục từ ngày 1/1/2000. Trong đó công ty cổ phần đợc định nghĩa nh sau :
a. Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong dó ;
+ Vốn điều lệ chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần
+ Cổ đông là người nắm giữ cổ phần trong doanh nghiệp chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp trong pham vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp
+ Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho ngời khác ,trừ trương hợp quy định tại khoản 3 điều 55 và khoản 1 điều 58 của luật này
+ Cổ đông có thể là tổ chứ , cá nhân , số lợng cổ đông tối thiẻu là 3
và tối đa là không hạn chế
b. Công ty cổ phần cố quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy đinh của pháp luật về thị trơng chng khoán
c. Công ty cổ phần có t cách pháp nhân kể từ ngày đợc cấp giấy chứng nhận dăng ký kinh doanh .
ii. Sự cần thiết phải CPH dnnn hiện nay Và những tác động của công ty cổ phần với sự phát triển kinh tế
1. Sự cần thiết phải CPH :CPH DNNN là một trong những giải pháp ,chủ trơng hết sức cần thiết và đúng đắn của đảng và Nhà nớc ta nhằm đổi mới ,nâng cao hiệu quả hoạt động của loại hình doanh nghiệp này .
2. Tác động của Công ty cổ phần đối với sự phát triển kinh tế: Vai trò của nó đối với một nền kinh tế thật to lớn, mang tính chất quyết định chọ phồn thịnh của một quốc gia, một khu vực và tính năng động của nền kinh tế đó. Nh Cac - Mac đã đánh giá : “Nếu nh cứ phải chờ cho đến khi tích luỹ làm cho một nhà TB riêng lẻ lớn đến mức có thể đảm đơng việc xây dựng đờng sắt thì có lẽ đến ngày nay thế giới vẫn cha có đờng sắt. Ngợc lại, qua CTCP, sự tập trung đã thực hiện đợc điều đó trong nháy mắt”. Nh vậy, sự tập trung vốn quả là có một sức mạnh kỳ diệu, tởng không làm đợc mà lại có thể dễ dàng thực hiện.
Tác động mạnh nhất của CTCP là góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Một là : Trách nhiệm của các cổ đông trong Công ty theo tỷ lệ cổ phần đóng góp quyền sở hữu phần vốn của mình của các cổ đông đã tạo ra năng lực, quyền hạn quản trị nguồn vốn trong việc tạo lợi nhuận cho công ty và chia lợi tức cổ phần. Sức ép của việc duy trì trị giá cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán khiến các doanh nghiệp phải phấn đấu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Hai là : Huy động vốn nhàn rỗi vào từ nhiều kênh khác nhau trong xã hội cho các lĩnh vực có năng suất lao động và tỷ suất lợi nhuận cao, làm cho vốn đợc phân bổ và sử dụng có hiệu quả hơn trong nền kinh tế.
Ba là : Hạn chế rủi ro trong quá trình kinh doanh, trong trờng hợp công ty lâm vào khủng hoảng. Khi khủng hoảng xảy ra thì các cổ đông không chịu hoàn toàn rủi ro, mà nó chia đều theo tỷ lệ sở hữu cổ phần.
Bốn là : Tách quyền sở hữu và quyền kinh doanh, làm cho các công ty có khả năng sử dụng những ngời có năng lực tham gia quản trị công ty một cách có hiệu quả. Đồng thời đẩy mạnh đợc quá trình phân công lao động xã hội, thực hiện tốt nguyên tắc chuyên môn hoá theo năng lực, tay nghề của từng cá nhân, làm cho mọi ngời sử dụng đợc khả năng của mình trong công việc.
Năm là : Công ty cổ phần mở ra một lợi thế là tạo đợc nguồn vốn từ bên ngoài, đôi khi sử dụng đợc khả năng kinh doanh nhằm thúc đẩy sự phát triển của hình thức công ty cổ phần. Điều đáng nói là, mô hình này rất thuận lợi tạo đà cho các nớc đang phát triển, còn thiếu nguồn vốn để khai thác tiềm lực của đất nớc. Khi có sự tham gia của các thành viên bên ngoài thì họ không chỉ nhận đợc nguồn vốn là tiền mặt, mà còn có thể thu hút đợc khả năng về công nghệ cũng nh trình độ quản lý hiện đại, tiên tiến hơn để thúc đẩy sự
phát triển nền kinh tế đất nớc.
Chương II
THực trạng và Một số giải pháp cơ bản
1. Thực trạng hoạt động của các DNNN hiện nay
Khu vực kinh tế nhà n ư ơ cũng đ ư ợc phát triển một cách nhanh chóng ,rộng khắp trong các lĩnh vực cơ bản với tỷ trọng tuyệt đối trong nền kinh tế ,bất kể hiệu quả mà nó mang lại .Sau chính sách đỏi mới (nh khu vực xơng sống của nền kinh tế ) đã biểu hiện nhiều nhợc điểm ,kém hiệu quả thậm chí có nhiều đoanh nghiệp có nguy cơ phá sản điều đó thể hiện trong 3 yếu tố sau :
- Về vốn hoạt động và phat triển : Các doanh nghiệp luôn trong tình trạng thiếu thốn dẫn dến ngng sản xuất .Trong khi đó hiệu quả sử dụng đồng vốn thấp ,nguy cơ thất thoát vốn gia tăng ,số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ tăng nhanh trong vòng vài nam trở lại đây
- Công nghệ lạc hậu ,hệ thống máy móc thiết bị cũ nát cha đợc thay thế
- Trình độ quản lý của các doanh nghiệp còn thấp không theo kịp sự đi lên của nền kinh tế ,đặc biệt là khu vc kinh tế ngoài quốc doanh .Đi cùng vơi nó là một đội ngũ lao đông đông đảo về số lợng nhng bất cập về chất lợng
2.Thực trạng CPH của các DNNN những năm
Qua
Bắt đầu từ cuối năm 1991 quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc đi vào thực hiện, nhng chậm chạp. Cho tới năm 1994 mới chỉ có 5 doanh nghiệp đợc cổ phần hoá chính thức. Cho tới 1/1/1998 chỉ có 18 doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá mà trong đó có 4 công ty thuộc bộ phận giao thông vận tải, một doanh nghiệp chế biến nông sản, 3 doanh nghiệp dịch vụ.
Thực trạng quá trình cổ phần hoá vẫn còn diễn ra chậm chạp, nhất là khu vực doanh nghiệp Nhà nớc. Tới năm 1999, chúng ta đặt ra chỉ tiêu là cổ phần hoá 400 doanh nghiệp nhà nớc, nhng thực tế chỉ có 370 doanh nghiệp đợc cổ phần hoá, chiếm 6,8% số doanh nghiệp do địa phơng quản lý và khoảng 36% tổng số doanh nghiệp cần cổ phần hoá tại địa phơng. Do đó, vấn đề cổ phần hoá vẫn còn tiến triển chậm, quy mô vừa và nhỏ.
Phải thấy rằng từ khi có những chính sách phù hợp hơn so với thực tế ,trên phạm vi cả nước ,tiến độ cổ phần hoá các DNNN đã có những bước nhảy vọt khá tốt .Chỉ riêng năm 1998 , là năm ban hành Nghị định 44/1998/NĐ-CP ,đã có 90 DNNN được cổ phần ,nghĩa là gấp 3 lần so với 7 năm trước đó ; và trong năm 1999 ,đã có thêm 250 DNNN được cổ phần hoá ,nâng tổng số các DNNN được cổ phần hoá lên 370 đoanh nghiệp .Năm 2000 ,tổng số DNNN được CPH đã nâng lên trên số 525 đoanh nghiệp và đến tháng 6 năm 2001 là 700. Riêng thành phố Hồ Chí Minh , tính đến thêm 6 tháng đầu năm 2001 tổng số DNNN được cổ phần hoá dã đạt xấp xỉ 90 DN
Tuy kết quả khá khả quan như vậy ,nhưng nhìn chung thì việc thực hiện CPH vẫn bị đánh giá là chậm so với kế hoạch và sự mong đợi .Nguyên nhân thì chắc đã rõ có nhiều nguyên nhân ,như chính sách chưa đủ sưc khuyến khích ,thủ tục xác định pháp định pháp lý về quyền sở hữu còn rườm rà , các khoản tồn tại về nợ khó đòi ,các khoản lồ chậm luân chuyển ..v..v..việc tuyên truyền giới thiệu về ý nghĩa tác dụng chủ trương CPH DNNN chưa đủ liều lượng cho nên chưa có sự tích cực hưởng ứng
Sau khi thực hiện tiến trình cổ phần hoá trong các doanh nghiệp thì chúng ta đồng thời mở rộng đợc phạm vi quan hệ kinh tế quốc tế. Phát triển kinh tế hợp tác quốc tế là một bớc rất quan trọng trong định hớng phát triển nền kinh tế đất nớc. Điều này rất khả quan, khả quan trong việc kết hợp phát huy nguồn nội lực và ngoại lực để vực dậy nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần, phát triển theo hớng cổ phần hoá trong nền kinh tế thị trờng có quản lý của nhà nớc
ii. Một số giải pháp đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá
ở phần này, chúng ta sẽ cùng nhau xem xét và tìm ra hớng đi đúng đắn, cập nhật hơn để cho quá trình cổ phần hoá đợc diễn ra thuận lợi, theo kịp tiến trình phát triển và xu thế thế giới.
Thứ nhất : Ta phải nói tới yếu tố khách quan của sự phát triển xã hội, lợng lợng sản xuất cha theo kịp quan hệ sản xuất. Trớc hết, muốn nâng cao trình độ xã hội hoá thì cần phải áp dụng đa khoa học công nghệ vào đời sống kinh tế, theo đó là đào tạo đội ngũ có đủ năng lực chuyên môn để có thể quản lý công nghệ đó. Điều này trong nền kinh tế nhiều thành phần thì ta cần thiết chú trọng, thúc đẩy nó. Đồng thời, Nhà nớc phải hỗ trợ vốn, mở rộng hình thức cho vay dài hạn, tạo hành lang cho phát triển kinh tế. Nhà nớc nên đào tạo có chủ trơng phù hợp với thực tại nền kinh tế, không có tình trạng chỗ thừa vẫn thừa và chỗ thiếu vẫn thiếu, hay nói cách khác đó là thừa giả tạo.
Thứ hai : Một trong những điểm cần thúc đẩy đó là phải phát triển thị trờng chứng khoán. Thị trờng chứng khoán là một điều kiện để cho các Công ty cổ phần hoạt động và phát triển. Theo nghị định 48/1998/NĐ-CP về chứng khoán và thị trờng chứng khoán, nớc ta có hai trung tâm giao dịch chứng khoán lớn nhất là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh (quyết định 127/1998/QĐ - TTg). Trong tình hình thực tế thì hai trung tâm này hoạt động vẫn không đạt hiệu quả. Điều này một phần do cha ban hành đầy đủ các văn bản pháp quy, văn bản hớng dẫn về hoạt động của thị trờng chứng khoán. Do đó, chính phủ phải ban hành các văn bản hớng dẫn cập nhật cùng với việc “Nhà nớc phải đi trớc một bớc” xây dựng ra những khu trung tâm giao dịch này. Chỉ có vậy mới thúc đẩy đợc quá trình hình thành và phát triển của các Công ty cổ phần.
Thứ ba : nh trên ta đã đề cập tới các văn bản hớng dẫn hình thành và hoạt động của thị trờng chứng khoán. Nói rộng hơn, chúng ta cần chú trọng phổ biến, tuyên truyền các chủ trơng chính sách về cổ phần hoá. Chỉ có vậy, với chính sách hợp lý, hành lang pháp luật vững chắc thì mới làm cho các cá nhân tham gia vào Công ty cổ phần cảm thấy có lợi và yên tâm bỏ vốn vào đầu t, kinh doanh cổ phiếu. Nh chúng ta biết, vấn đề cổ phần hoá còn rất mới mẻ cho nên chúng ta phải hợp thời ban hành những văn bản pháp luật và từng bớc sửa đổi cho nó ngày càng phù hợp với thực tế phát triển của quá trình cổ phần hoá.
Thứ t : Nhà nớc ta phải tạo một số điều kiện khuyến khích cho việc ra đời CTCP.
Tạo chính sách thông thoáng, tin tởng từ phía ngời lao động. Ta biết rằng, sau khi cổ phần hoá thì sẽ có một phần lao động không có khả năng, tức là thừa ra trong thành phần quản lý của Công ty. Những đối tợng này nên đợc chắt lọc và đào tạo lại, nâng cao tay nghề hay chuyển họ về bộ phận hợp lý.
Phần III : Kết luận
Sau Đại hội VI của Đảng, đất nớc ta đã xoá bỏ chế độ tập trung, quan liêu, bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Kể từ đó, hình thức cổ phần hoá bắt đầu đợc hình thành và phát triển cho tới ngày nay.
Công ty cổ phần so với hầu hết các nớc t bản thì nó đã có thâm niên cả vài ba thế kỷ nhng đối với nớc ta thì nó còn là khá mới mẻ, đang đi những bớc đi đầu tiên của mình. Đây là một hình thức lâu đời, tồn tại phổ biến nhất hiện nay. Việc hình thành Công ty cổ phần có thể loại trừ đợc rất nhiều những rủi ro mà cơ chế thị trờng đem lại. Nó cho phép phát huy cao nhất nguồn vốn của doanh nghiệp. Chính vì lẽ đó mà hình thức này đã và đang tồn tại phát triển rất mạnh mẽ ở tất cả các nớc trên thế giới cho tới ngày nay.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình KTCT, tập I, trờng Đại học KTQD -1998 - chơng VI.
2. Nhà xuất bản sự thật - Tìm hiểu Công ty cổ phần và cổ phần hoá một số doanh nghiệp Nhà nớc, Hà Nội - 1992.
3. Ngô Xuân Lộc - ủy viên TW Đảng - Phó thủ tớng Chính phủ (phấn đấu thực hiện nghị quyết Đại hội VIII của Đảng).
4. Nguyễn Sơn - Về một số giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc - Thị trờng tài chính tiền tệ 6/1998.
5. Nguyễn Thị Hà (Học viện hành chính Quốc gia) - Cổ phần hoá DNNN 10 năm nhìn lại KT - DB 8/2000.
6.KS.THS Phạm Quang Lê (Giáo trình Tổ chức quản lý Trờng ĐHQLKD HN)
Mục lục
Phầ I : Lời nói đầu
Phần II : Nội dung
Chương I : Lý luận chung về sự hình thành các loại Công ty cổ phần (CTCP)
i. Khái niệm về CTCP
ii.Sự cần thiết phải CPH dnnn hiện nay và những tác động của côngty cổ phần với sự phát triển kinh tế
1. Sự cần thiết phải CPH
2. Tác động của Công ty cổ phần đối với sự phát triển kinh tế.
Chương II : THực trạng và một số giải pháp cơ bản
i.Thực trạng
1. Thực trạng hoạt động của các DNNN hiện nay
2.Thực trạng CPH của các DNNN những năm qua
ii. Một số giải pháp đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá
Phần III : Kết luận
Tài liệu tham khảo
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- L0628.doc