Cơ học máy - Cấu tạo cơ cấu

HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien 1. CẤU TẠO CƠ CẤU Theory of Machine 1.01 Structure of Mechanism - Chi tiết máy (tiết máy): máy hay cơ cấu có thể tháo rời ra thành nhiều bộ phận khác nhau, bộ phận không thể tháo rời ra được nữa gọi là chi tiết máy HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.02 Structure of Mechanism P is to n Pin Ring Cr an k L in k a g e C y li n d r

pdf14 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 19/01/2022 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Cơ học máy - Cấu tạo cơ cấu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
e Pla in Be ari ng Be ari ng Nu t B o lt W ash er Re tai nin g R ing Pla in Be ari ng 1. Chi tiết máy và khâu §1. Định nghĩa và khái niệm cơ bản - Khâu: trong cơ cấu và máy, toàn bộ những bộ phận có chuyển động tương đối đối so với các bộ phận khác gọi là khâu HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.03 Structure of Mechanism §1. Định nghĩa và khái niệm cơ bản - Bậc tự do (btd) của khâu HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.04 Structure of Mechanism 2. Thành phần khớp động và khớp động §1. Định nghĩa và khái niệm cơ bản + Một khả năng chuyển động độc lập đối với một hệ quy chiếu → một btd z x y + Giữa hai khâu trong mặt phẳng → 3 btd: Tx, Ty, Qz + Giữa hai khâu trong không gian → 6 btd: Tx, Ty, Tz, Qx, Qy, Qz z x y - Nối động: để tạo thành cơ cấu, các khâu không thể để rời nhau mà phải được liên kết với nhau theo một quy cách xác định nào đó sao cho sau khi nối nhau các khâu vẫn còn có khả năng chuyển động tương đối → nối động các khâu HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.05 Structure of Mechanism §1. Định nghĩa và khái niệm cơ bản - Thành phần khớp động, khớp động HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.06 Structure of Mechanism §1. Định nghĩa và khái niệm cơ bản + Khi nối động, các khâu sẽ có thành phần tiếp xúc nhau. Toàn bộ chổ tiếp xúc giữa hai khâu gọi là một thành phần khớp động + Hai thành phần khớp động trong một phép nối động hai khâu hình thành nên một khớp động Thành phần khớp động trên bản lề phải Thành phần khớp động trên bản lề trái Khớp loại ? z x y Khớp loại 4 z x y Khớp loại 5 Khớp loại 1 z x y Khớp loại 3 z x y Khớp loại 2 z x y - Theo số btd bị hạn chế: Khớp động loại k hạn chế k btd hay có k ràng buộc HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.07 Structure of Mechanism 3. Phân loại khớp động §1. Định nghĩa và khái niệm cơ bản z x y z x y z x y z x y z x y - Theo đặc điểm tiếp xúc HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.08 Structure of Mechanism §1. Định nghĩa và khái niệm cơ bản + Khớp cao: thành phần khớp động là điểm hay đường + Khớp thấp: thành phần khớp động là mặt - Để thuận tiện cho việc nghiên cứu, các khớp được biểu diễn trên những hình vẽ bằng những lược đồ quy ước HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.09 Structure of Mechanism 4. Lược đồ §1. Định nghĩa và khái niệm cơ bản - Các khâu cũng được thể hiện qua các lược đồ đơn giản gọi là lược đồ khâu HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.10 Structure of Mechanism §1. Định nghĩa và khái niệm cơ bản A B C - Trên lược đồ khâu phải thể hiện đầy đủ các khớp động, các kích thước có ảnh hưởng đến chuyển động của khâu và chuyển động của cơ cấu - Chuỗi động: nhiều khâu nối với nhau tạo thành một chuỗi động HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.11 Structure of Mechanism §1. Định nghĩa và khái niệm cơ bản A B C D Oz Ox Oy 1 4 32 A B C D E F 1 2 3 4 5 1ω - Phân loại chuỗi động o Chuỗi động phẳng o Chuỗi động kín o Chuỗi động hở o Chuỗi động không gian - Cơ cấu: cơ cấu là một chuỗi động có một khâu cố định và chuyển động theo quy luật xác định. Khâu cố định được gọi là giá - Phân loại cơ cấu: tương tự như đối với chuỗi động - Bậc tự do (btd) của cơ cấu là số thông số độc lập cần thiết để xác định hoàn toàn vị trí của cơ cấu, nó cũng là số khả năng chuyển động tương đối độc lập của cơ cấu đó HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.12 Structure of Mechanism I. Định nghĩa §2. Bậc tự do của cơ cấu II. Tính bậc tự do của cơ cấu không gian (trường hợp tổng quát) Wo bậc tự do tổng cộng của các khâu động nếu để rời R số ràng buộc của tất cả khớp động trong cơ cấu W bậc tự do của cơ cấu RWW −= 0 1. Số bậc tự do trong cơ cấu 2. Số ràng buộc chứa trong cơ cấu nW 60 = ∑ = = 5 1k kkpR 1 khâu để rời trong không gian có 6 btd → btd tổng cộng của n khâu động là Khớp loại k hạn chế k bậc tự do. Nếu gọi pk là số khớp loại k chứa trong cơ cấu → tổng các ràng buộc do pk khớp loại k gây nên là k.pk. Do đó Trong thực tế, số ràng buộc thường nhỏ hơn giá trị trên vì trong cơ cấu tồn tại các ràng buộc trùng HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.13 Structure of Mechanism §2. Bậc tự do của cơ cấu Ví dụ: Xét cơ cấu 4 khâu bản lề A B C D Oz Ox Oy 1 4 32 1A B C D 2A Ox Oz Oy 1 2 3 4 + Ràng buộc trực tiếp: ràng buộc giữa hai khâu do khớp nối trực tiếp giữa 2 khâu đó được gọi là ràng buộc trực tiếp + Ràng buộc gián tiếp: nếu tháo khớp A, giữa khâu 1 và 4 có ràng buộc gián tiếp + Ràng buộc trùng: nối khâu 1 và 4 bằng khớp A, giữa chúng có ràng buộc trực tiếp sau → 3 ràng buộc trùng. Ràng buộc trùng chỉ xảy ra ở khớp đóng kín của cơ cấu Gọi R0 là số ràng buộc trùng → tổng số ràng buộc trong cơ cấu: 0 5 1 RkpR k k −=∑ = HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.14 Structure of Mechanism §2. Bậc tự do của cơ cấu 3. Công thức tính bậc tự do của cơ cấu không gian:       −−= ∑ = 5 1 06 k k RkpnW Ví dụ: Tính bậc tự do của cơ cấu 4 khâu bản lề A B C D Oz Ox Oy 1 4 32 Số khâu động n = 3 → Bậc tự do của cơ cấu Số ràng buộc trùng R0 = 3 Số khớp loại 5 p5 = 4 btdW 1)345(36 =−×−×= A B C D E F 1 2 3 4 5 Ví dụ: Tính bậc tự do của cơ cấu bàn tay máy Số khâu động n = 5 → Bậc tự do của cơ cấu Số khớp loại 5 p5 = 5 btdW 5)55(56 =×−×= HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.15 Structure of Mechanism §2. Bậc tự do của cơ cấu III. Tính bậc tự do của cơ cấu phẳng 1. Số bậc tự do trong cơ cấu 1 khâu để rời có 3 btd → số btd tổng cộng của n khâu động: 2. Số ràng buộc chứa trong cơ cấu Cơ cấu phẳng có 2 lọai khớp - khớp loại 4 chứa 1 ràng buộc - khớp loại 5 chứa 2 ràng buộc{ → tổng số ràng buộc trong cơ cấu: Ví dụ: Tính bậc tự do của cơ cấu chêm như hình vẽ Ox A Oz Oy B C O 1 2 nW 30 = 054 21 RppR −+= HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.16 Structure of Mechanism §2. Bậc tự do của cơ cấu - Cơ cấu toàn khớp lọai 5 với n = 2, p5 = 3 - Chọn hệ quy chiếu gắn với giá - Chưa đóng khớp A, khâu 1 có khả năng: Ox A Oz Oy B C O 1 2 Ox Oz Oy A B O C 1 2 - Đóng khớp A, khâu 1 có khả năng: → Bậc tự do của cơ cấu btdW 1)132(23 =−×−×= HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.17 Structure of Mechanism §2. Bậc tự do của cơ cấu Ví dụ: Tính bậc tự do của cơ cấu hình bình hành - Trên thực tế, cơ cấu này làm việc được → điều này có gì mâu thuẫn không ? A B C D 1ω 3ω E F5 4 1 2 3 - Cơ cấu toàn khớp loại 5 với: n=4, k=5, pk=6 btdW 0)62(43 =×−×= - Bậc tự do của cơ cấu là HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.18 Structure of Mechanism §2. Bậc tự do của cơ cấu - Khi thêm khâu 5 và 2 khớp E, F vào - Chú ý khâu 5 không có tác dụng gì trong chuyển động của cơ cấu ABCD - Nếu bỏ khâu 5 ra, cơ cấu trở thành cơ cấu 4 khâu bản lề với btd bằng 1 A B C D 1ω 3ω E F 1 2 3 45 A B C D 1ω 3ω 1 2 3 4 E F5 + thêm khâu 5 ( EF ) → thêm 3 bậc tự do + thêm 2 khớp loại 5 ( E, F ) → thêm 4 ràng buộc → thêm 1 ràng buộc} - Gọi r là số ràng buộc thừa có trong cơ cấu, btd của cơ cấu phẳng - Trong cơ cấu hình bình hành ở trên, r = 1, và btdW 1)162(43 =−×−×= )2(3 45 rppnW −+−= HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.19 Structure of Mechanism §2. Bậc tự do của cơ cấu 1ω A B C D 1 2 3 Ví dụ: Tính bậc tự do của cơ cấu cam cần đẩy đáy con lăn n = 3 k = 4, 5 p4 = 1 p5 = 3 W = 3 x 3 – (2 x 3 + 1) = 2 btd → Kết quả này có đúng không ? - Trong thực tế, cơ cấu bên chỉ có 1 btd vì chuyển động lăn của con lăn 2 quanh khớp B không ành hưởng đến chuyển động có ích của cơ cấu nên không được kể vào bậc tự do của cơ cấu - Btd thêm vào mà không làm ảnh hưởng đến chuyển động của cơ cấu gọi là btd thừa, ký hiệu là s - Trở lại cơ cấu cam ở trên btdW 11)0132(33 =−−+×−×= HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.20 Structure of Mechanism §2. Bậc tự do của cơ cấu Tóm lại, công thức tính btd - đối với cơ cấu không gian - đối với cơ cấu phẳng trừ cơ cấu chêm với n : số khâu động k : loại khớp động pk : số khớp loại k R0 : số ràng buộc trùng r : số ràng buộc thừa s : số btd thừa       −−= ∑ = 5 1 06 k k RkpnW srppnW −−+−= )2(3 45 HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.21 Structure of Mechanism §2. Bậc tự do của cơ cấu IV. Ý nghĩa bậc tự do – Khâu dẫn và khâu bị dẫn A B C D 1ϕ A B C D D 1ϕ 4ϕ HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.22 Structure of Mechanism §3. Nhóm tĩnh định I. Nguyên lý tạo thành cơ cấu Một cơ cấu có W btd là cơ cấu được tạo thành bởi W khâu dẫn và những nhóm có btd bằng zero II. Nhóm tĩnh định Nhóm tĩnh định là những nhóm cân bằng hay chuyển động, có bậc tự do bằng zero và phải tối giản (tức là không thể chia thành những nhóm nhỏ hơn được nữa) Đối với nhóm tĩnh định toàn khớp thấp 43421 L321 00 +++= WW khaâu daãn nhoùm coù btd=0 023 5 =−= pnW n 5p 2 4 6 L 3 6 9 L ⇒ HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.23 Structure of Mechanism III. Nguyên tắc tách nhóm tĩnh định §3. Nhóm tĩnh định Khi tách nhóm tĩnh định phải theo nguyên tắc sau + Chọn trước khâu dẫn và giá + Sau khi tách nhóm, phần còn lại phải là 1 cơ cấu hoàn chỉnh hoặc khâu dẫn + Tách những nhóm ở xa khâu dẫn trước rồi dần đến những nhóm ở gần hơn + Khi tách nhóm, thử tách những nhóm đơn giản trước, nhóm phức tạp sau Ví dụ: Tách nhóm tĩnh định cơ cấu động cơ diezen, cơ cấu bơm oxy A B C D E F G H I J 2 1 1ω 4 5 6 7 3 A B C D E F G 1 2 4 3 5 1ω HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien H I J 6 7 E F G H 54 A B C D E F G H I J 1ω 4 5 6 7 3 1 2 A B C D E F G H 1ω 4 53 1 2 A B C D E 1ω 3 1 2 C D E 3 2 B A B 1ω 1 Theory of Machine 1.24 Structure of Mechanism III. Nguyên tắc tách nhóm tĩnh định §3. Nhóm tĩnh định HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien A B C D E F G 1 2 4 3 5 1ω A B C 1 2 1ω C D F G 4 3 D E 5 C D E F 3 5 F G 4 A B C 1 2 1ω B C D E F G 2 4 3 5 A 1 1ω Theory of Machine 1.25 Structure of Mechanism III. Nguyên tắc tách nhóm tĩnh định §3. Nhóm tĩnh định HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien Theory of Machine 1.26 Structure of Mechanism - Trong cơ cấu phẳng, thường có khớp cao loại 4, để tách thành những nhóm tĩnh định như những cơ cấu phẳng toàn khớp thấp → phải thay thế các khớp cao thành những khớp thấp nhưng vẫn đảm bảo được chuyển động của cơ cấu btd1)221(23 =×+−×=W §4. Thay thế khớp cao bằng khớp thấp btd1)42(33 =×−×=W HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department Nguyen Tan Tien 1ω C 1O 2O 21 1ω 1O 2O A B 3 21 Theory of Machine 1.27 Structure of Mechanism - Thay thế khớp cao bằng khớp thấp phải đảm bảo hai điều kiện §4. Thay thế khớp cao bằng khớp thấp + bậc tự do của cơ cấu không đổi + quy luật chuyển động không đổi - Nguyên tắc: dùng 1 khâu hai khớp bản lề và đặt các bản lề tại tâm cong của các thành phần khớp cao tại điểm tiếp xúc - Ví dụ: Thay thế khớp cao bằng khớp thấp ở cơ cấu cam cần lắc đáy bằng - Sự thay thế khớp cao bằng khớp thấp không phải chỉ để xem xét nhóm tĩnh định mà việc phân tích động học cơ cấu thay thế cho biết cả về định tính cũng như định lượng của cơ cấu thay thế tại vị trí đang xem xét

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfco_hoc_may_cau_tao_co_cau.pdf