Mục lục
Chương I: Độc quyền và những tổn thất phúc lợi do độc quyền
I. Hệ số co dãi của cầu.
1.1. Khái niệm
1.2 Co dãn của cầu theo giá
1.2.1. Khái niệm phân tích
1.2.2. Độ lớn của hệ số co dãn, các dạng của đường cầu.
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến co dãn của cầu.
1.3. Các loại hệ số co dãn khác của cầu.
1.3.1. Co dãn của cầu theo thu nhập.
1.3.2. Co dãn theo giá chéo của cầu.
II. Co dãn của cung
2.1. Khái niệm, phương pháp xác định.
2.2. Độ lớn, hệ số của co dãn, các dạng của đư
35 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2334 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Co dãn của cung cầu ảnh hưởng đến sự lên xuống của giá cả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờng cung.
III. Những công cụ can thiệp gián tiếp của chi phí vào thị trường.
Chương II. Phân tích ảnh hưởng của thuế và trợ cấp đối với thị trường .
I. Thuế.
1.1. Khái niệm, các loại thuế.
1.2. Tác động của thuế đến thị trường
1.2.1. Mục đích của việc đánh thuế
1.2.2. Tác động của thuế đối với người sản xuất và người tiêu dùng.
1.2.2.1. Tác động của thuế đối với người sản xuất
1.2.2.2. Thuế đối với người tiêu dùng
1.2.3. ảnh hưởng của có giãn đến thuế và gánh nặng thuế
II. Trợ cấp
2.1. Tác động của trợ cấp
2.1.1. Trợ cấp đối với người sản xuất
2.1.2. Trợ cấp đối với người tiêu dùng
2.2. Lợi ích của các bên tham gia thị trường
Chương I: Độc quyền và những tổn thất phúc lợi do độc quyền
Thị trường là trung tâm các hoạt động kinh tế, với nhiệm vụ quản lý nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Chi phí phải can thiệp vào các hoạt động thị trường thông qua các công cụ điều tiết để nhằm đạt được mục tiêu nhất định. Tuy nhiên, đôi khi tác động của các công cụ điều tiết bị phân tán, bóp méo do co dãn của cung và cầu làm cho nền kinh tế có dấu hiệu chững lại. Gặp nhiều khó khăn. Để có có nhiều bước đi vững chắc trên con đường phát triển và hội nhập với nền kinh tế thế giới, chúng ta hãy cùng nhau xem xét về co dãn cung và cầu. Để biến các đường cung và đường cầu thành công cụ thực sự hữu ích.
I. Hệ số co giãn.
1.1. Khái niệm
Luật cầu nói rằng sự giảm giá của một hàng hoá làm giảm lượng cầu về nó. Để lượng hoá được mức độ phản ứng của người tiêu dùng, mô tả được lượng cầu các nhà kinh tế đã sử dụng một thước đo đó là độ co dãn của cầu:
Độ co dãn là só đo tính nhạy cảm của biến số này đối với một biến số khác, độ co dãn được xác định = % thay đổi trọng lượng cầu về hàng hoá chia cho % thay đổi của các nhân tố tác động.
Chúng ta có thể tính hệ số độ co dãn = con số theo công thức sau:
Độ co dãn của cầu =
Như vậy độ co dãn cầu là thước đo không phụ thuộc vào đơn vị đo lường vì tỉ lệ % thay đổi của một biến số độc lập với đơn vị đo lường của biến số đó.
Ví dụ: Nếu giá xăng từ 7.000đ là 500đ. Nếu đơn vị tính là nghìn đồng thì một sự tăng giá của chi phí từ 7 nghìn đồng đến 7.5 nghìn đồng là 0.5 nghìn đồng. Trường hợp 1 làm tăng lên 500 đơn vị, trường hợp 2 làm tăng 0.5 đơn vị nhưng chúng đều phản ánh sự tăng lên 7.14% trong giá bán xăng.
Ngoài ra độ co dãn của cầu còn cho biết khi các nhân tố tác động thay đổi 1% lượng cầu sẽ thay đổi bao nhiêu %.
Căn cứ vào các nhân tố tác động đến cầu chúng ta có thể chia co dãn thành cac loại sau:
- Co dãn của cầu theo giá ( giá của các hàng hoá, dịch vụ, giá nguồn lực).
- Co giãn của cầu theo thu nhập (2)
- Co giãn của cầu theo giá chéo.
Trước hết chúng ta hãy nhìn vào sự phản ứng của người tiêu dùng đối với sự thay đổi của giá:
1.1.2. Co dãn của cầu theo giá:
1.2.1. Khái niệm, phương pháp tính
* Trên thị trường, phần lớn các đối tượng khách hàng bị thu hút bởi giá của các hàng hoá. Đó là nhân tố đầu tiên mang tính quyết định đến tiêu dùng của họ theo đúng như luật cầu. Chúng ta hoàn toàn có thể xác định mức độ phản ứng của người tiêu dùng thông qua độ co dãn của cầu theo giá.
Độ co dãn của cầu theo giá phản ánh mức độ phản ứng của cầu trước sự thay đổi của giá. Nó cho chúng ta biết có bao nhiêu % biến đổi về lượng cầu khi giá thay đổi 1 %.
Độ co dãn theo giá được đo bằng hệ số co dãn của cầu và được tính bằng công thức sau:
EDP =
EDP=
Trong đó: EDP là độ co giãn của cầu hàng hoá X theo giá
Giả sử. Sự gia tăng 5% giá vé xem phim sẽ làm cho lượng người xem giảm đi 10% chúng ta tính toán hệ số co giãn của cầu trong trường hợp này như sau:
Hệ số co giãn của cầu = = 2
Trong ví dụ này hệ số co giãn = 2 cho chúng ta biết rằng sự thay đổi của lượng cầu lớn gấp 2 lần sự thay đổi của giá.
Với nguyên lý đường cầu dốc xuống: lượng cầu về một hàng hoá có quan hệ tỉ lệ nghịch với giá của nó nên % thay đổi của lượng cầu luôn trái dấu với % thay đổi của giá, trong ví dụ trên % thay đổi của giá là " + " 5% ( sự tăng lên ) còn % thay đổi của cầu là "âm " 10% ( giảm xuống ). Do đó sự co giãn của cầu theo giá sẽ luôn mang dấu " âm ". Để có thể đánh giá được mức độ phản ứng của người tiêu dùng cũng như có thể so sánh được độ lớn của hệ số co giãn.
Chúng ta thống nhất ket (Ep) để chuyển hệ số co dãn thành gt (+). Như vây theo quy ước hệ số co dãn giá càng lớn, mức độ co dãn của lượng cầu đối với giá càng mạnh. Để đơn giản chúng ta chỉ ghi EPD không tính đến dấu của hệ số co dãn để chuyển hệ số co dãn thành giá trị dương.
* Bây giờ, chúng ta cùng xem xét cách tính hệ số co dãn cầu
ã Trên một khoảng: Nếu xét miền biến động của giá giữa 2 điểm AB tương ứng với sự biến động từ mức giá PA đ PB (hình 1, 2). Khi đó độ co dãn của dầu một khoảng AB thuộc đường cầu D
EPD = x
Vì chúng ta xét sự biến động của giá và sản lượng lên một khoảng AB do đó chúng ta phải tính TB cộng của giá vào lượng
EPD = x
A
B
D
Q
QA đ QB
0
PB
PA
¯
P
ã Trên 1 điểm:
Nếu những tăng giảm của giá là vô cùng nhỏ (DP rất nhỏ) khi đó điểm A là lân cận của điểm B, độ co dãn trên khoảng AB trở thành độ co dãn của 1 điểm trên đường cầu D.
G/s : hàm cầu có dạng QD = f(p)
thì độ co dãn tại 1 điểm được xác định theo công thức:
Nếu P = f(QD) thì ta có : EPD = x
Q
I
Ngoài ra chúng ta còn có thể xác định được hệ số co dãn tại một điểm nhờ phương pháp hình học. Giả sử tính hệ số co dãn thuộc điểm I. Trên đường cầu D ta vẽ tiếp tuyến AB với đường cầu thuộc I. Nối OI (hình 1.3). Với hàm cầu có dạng P = f(QD) thì P'(Q) chính là độ dốc của đường cầu D tại điểm I. Độ dốc của đường OI chính là tỉ lệ P/Q. Như vậy độ co dãn của cầu º điểm I sẽ được xác định như sau:
EPD =
EPD =
EPD =
Như vậy bằng các phương pháp phân tích khác nhau chúng ta có thể xác định được độ co dãn của cầu về hàng hoá và dịch vụ theo sự biến động của giá cả hàng hoá đó. Khi tính toán độ co dãn cần hết sức chú ý các điểm sau:
- Coi mọi độ co dãn đều dương
- Tăng giảm đơn vị đo lường không ảnh ưởng tới độ co dãn
- Quá trình tính % tăng giảm giá và lượng, để tránh sự mơ hồ chúng ta sử dụng giá và lượng trung bình.
* Để có cách nhìn toàn diện về co giãn cầu theo giá. Ngoài sự co giãn của cầu về hàng hoá, dịch vụ đã xét trên chúng ta cũng mở rộng phạm vi phân tích cho cầu về các yếu tố đầu vào như lao động và vốn.
+ Về lao động: Có thể mô tả mối quan hệ giữa lượng lao động mà doanh nghiệp có nhu cầu thuê với mức tiền lương phải trả cho mỗi người lao động bằng hàm số sau.
L = F (w)
Trong đó: L: số lượng lao động mà mỗi doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng.
w: tiền lương trả cho mỗi người lao động.
Chúng ta có thể vận dụng lý thuyết co dãn cầu để mô tả sự tăng giảm của lượng
- Cầu khi tiền lương tăng giảm.
Độ co dãn của cầu LĐ theo số theo TL =
EDP =
Như vậy co dãn cầu lao động theo tiền lương là % tăng giảm của lượng cầu về lao động khi có 1% tăng giảm về tiền lương.
+ Tương tự co dãn của cầu vốn theo lãi suất đo lường độ nhạy cảm của số lượng vốn được cung ứng hoặc yêu cầu khi lãi suất tăng giảm.
Nếu: K = f(i)
Trong đó : K là lượng vốn có nhu cầu.
i là lãi suất
thì Độ co giãn về vốn theo lãi suất =
EiDh= x
Về bản chất, trong các lĩnh vực khác nhau này thì co dãn của cầu là co dãn theo giá nói chung vấn đề chủ chốt là độ nhạy cảm của cầu như thế nào thông qua độ lớn, nhỏ của hệ số co dãn.
1.2.2. Độ lớn của hệ số co dãn, các dạng của đường cầu
Hệ số co dãn giá có quan hệ chặt chẽ với độ dốc của đường cầu tương ứng với mỗi loại hàng hoá khác nhau thì có nhiều đường cầu khác nhau và hệ số co dãn khác nhau. Hình dạng, độ dốc của đường cầu cho ta nhiều thông tin quan trọng về phản ứng của người tiêu dùng với sự biến động của giá cả. Ngoài ra cùng loại hàng hoá người tiêu dùng với sự biến động của giá cả. Ngoài ra cùng một loại hàng hoá người tiêu dùng cũng có những mức phản ứng khác nhau đối với các mức giá khác nhau. Chúng ta có 5 trường hợp xảy ra của co dãn cầu theo giá
P
0
Q1
Q
P0
D
Hình 1-4
1. Tại mức giá cao hơn P0
lượng cầu = 0
2. Giá = P0 người mua sẽ mua bất kỳ
3. Giá thấp hơn lượng cầu = Ơ
EPD =
- Khi EPD = Ơ được gọi là
Cầu hoàn toàn co dãn
P
0
Q0đ lượng không đổi = Q0
Q
P2
ư
P1
D
Hình 1-5
Giá ư
Đường cầu này ít khi gặp, có thể minh hoạ về đường cầu của trung ương với tỉ giá cố định trong một khoảng (+) nhất định. VD: **** chi phí thì sẵn sàng mua bất kỳ một lượng vàng nào của nước ngoài với giá = 35USD và không mua nếu giá cao hơn.
- EPD = 0 cầu hoàn toàn không co dãn
Trường hợp này cũng ít gặp, xét một phạm vi hẹp thì nó trở nên phổ biến. VD cầu của 1 bệnh nhân với 1 loại thuốc đặc trị.
- EDP > cầu co dãn
P
0
Lượng ¯ nhiều
P2
ư
P1
D
Giá ư
Q2 ơ Q1
Giá tăng giảm 1% làm cho lượng cầu tăng giảm lớn hơn 1% và khi đó giảm giá sẽ làm tăng tổng doanh thu cho người bán.
P
P2
ư
P1
Q
Q2 ơ Q1
- Khi EPD < 1: Cầu kém co dãn
Giá biến động 1% đ lượng cầu tăng giảm nhỏ hơn 1% trong trường hợp này giảm giá làm tổng doanh thu của người bán giảm xuống.
0
0
P2
ư
P1
Q2 ơ Q1
- EDP = 1 co dãn đơn vị % tăng giảm của lượng cầu tương đương % tăng giảm lượng của giá.
Như vậy đường cầu càng dốc thì hệ số co dãn càng nhỏ và ngược lại hệ số co dãn càng lớn khi đường cầu càng thoải. Tuy nhiên không được nhầm lẫn giữa độ dốc của đường cầu và hệ số co dãn.
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến co dãn của cầu
Vấn đề đặt ra ở đây là tại sao nhu cầu của một loại hàng hoá nào đó rất nhạy cảm với giá cả trong khi đó những loại hàng hoá khác lại rất ít nhạy cảm? Những yếu tố nào quyết định nhu cầu về một hàng hoá co dãn hay không co dãn, đó là do các nguyên nhân sau:
- Trước hết là khả năng thay thế
Càng nhiều hàng hoá thay thế thì co dãn của cầu hàng hoá đó càng lớn và ngược lại. Nhìn chung độ co dãn của cầu theo giá đối với những hàng hoá thiết yếu là thấp (VD: khi giá các dịch vụ khám bệnh tăng thì con người không giảm đáng kể số lần đi khám). Còn đối với hàng xa xỉ thi co dãn mạnh. Mặt khác mức độ thay thế giữa 2 hàng hoá còn tuỳ thuộc vào mức độ chúng ta xác định rộng hẹp khác nhau.
- Thứ 2: là tỉ trọng chi tiêu cho hàng hoá trong tổng ngân sách:
Chi tiêu cho 1 hàng hoá chiếm tỉ trọng càng lớn trong tổng chi tiêu thì cầu càng co dãn và ngược lại tỷ phần của tổng chi tiêu tính cho 1 hàng hoá càng nhỏ, độ co dãn của cầu đối với hàng hoá đó càng ít.
- Thứ 3: Nhân tố thời gian
Hàng hoá thường có cầu co dãn hơn trong khoảng (+) dài hơn. Khi giá xăng tăng, cầu về xăng giảm chút ít trong một vài tháng đàu, nhưng về lâu dài, người ta mua nhiều loại xe tiết kiệm nguyên liệu hơn, chuyển sang sử dụng phương tiện giao thông công cộng hoặc chuyển nhà về gần nơi làm việc hơn. Trong vài năm, cầu về xăng giảm đáng kể.
1.3. Các loại hệ số co dãn của cầu
1.3.1. Co dãn của cầu theo thu nhập
Ngoài hệ số co dãn của cầu theo giá, các nhà kinh tế còn tính toán một số hệ số co dãn khác để mô tả hành vi của người mua trên thị trường.
Lượng cầu về một hàng hoá của người tiêu dùng còn phụ thuộc vào thu nhập của họ. Để xem xét vấn đề này chúng ta hãy xét hệ số co dãn thu nhập của cầu. Nó được xác định bằng công thức:
EID = =
Độ co dãn của cầu theo thu nhập cho biết % tăng giảm trong lượng cầu khi thu nhập người tiêu dùng tăng giảm 1%.
Ta thấy phản ứng của người tiêu dùng rất khác nhau đối với các loại hàng hoá khác nhau:
- Hàng hoá thông thường, hệ số co dãn thu nhập dương
- Hàng thứ cấp có hệ số co dãn thu nhập âm
- Hàng xa xỉ có hệ số co dãn thu nhập rất cao.
1.3.2. Co dãn theo giá chéo của cầu
Các hàng hoá có tác động với nhau không? Co dãn của cầu trong trường hợp này mô tả sự tác động liên đới giữa các hàng hoá có liên quan.
Độ co dãn của cầu theo giá chéo cho biết sự tăng giảm về lượng cầu của hàng hoá X. Khi giá cả của hàng hoá Y tăng giảm 1% với điều kiện giá của hàng hoá X và thu nhập không tăng giảm.
EPyDx =
Trong đó: EPyDx là hệ số co dãn của cầu hàng hoá X theo giá hàng hoá Y
%DQDX là % tăng giảm lượng cầu của hàng hoá X
%DQPY là % tăng giảm lượng cầu của hàng hoá Y
Hệ số co dãn giá chéo này mang dấu (-) hay (+) tuỳ thuộc vào chỗ 2 hàng hoá là hàng thay thế hay bổ sung.
II. Co dãn của cung
2.1. Khái niệm, phương pháp xác định
Theo luật cung: giá tăng làm tăng lượng cung. Co dãn của cung đo lường sự phản ứng của lượng cungứng hàng hoá dịch vụ khi có sự tăng giảm của các nhân tố tác động đến cung.
Độ co dãn của cung được xác định bằng công thức sau:
EPS =
Các nhân tố tác động ở đây gồm nhiều biến số như giá cả của hàng hoá dịch vụ, giá cả đầu vào.
+ Với nhân tố giá cả hàng hoá dịch vụ: Theo luật cung thì giá tăng dẫn tới lượng cung tăng và ngược lại. Vì vậy co dãn cung trong trường hợp này mang dấu dương và được xác định bằng công thức:
EPS =
Trong đó: ESP là hệ số co dãn của cung theo giá
%DQS là % tăng giảm của lượng cung
%DP là % tăng giảm của giá hàng hoá
EPS =
Trong đó: % DPi là % tăng giảm của giá đầu vào.
Độ co dãn của cung theo giá đầu vào sẽ là 1 số âm. Sự gia tăng giá đầu vào (tăng chi phí với các doanh nghiệp) thì lượng hàng cung ứng sẽ giảm.
VD: G/s giá sữa 2,85$ đ 3,15$, 1 thùng làm tăng lượng sữa của nhà sản xuất sửa từ 9000 lên 11.000 thùng mỗi tháng (sử dụng phương pháp trung điểm).
Ta có: % tăng giảm giá = . 100 = 10%
% tăng giảm của lượng cung = . 100 ằ 20%
đ Hệ số co dãn giá của lượng cung = 20%/10% = 2
Điều này cho ta thấy lượng cung tăng giảm với tỉ lệ lớn gấp 2 lần so với tỉ lệ tăng giảm của giá cả.
2.2. Độ lớn của hệ số co dãn, các dạng của đường cung
Co dãn của cung cho biết sự tăng giảm khả năng cung ứng trong các thời kỳ khác nhau.
* Trong thời điểm I' thời
Đường cung trong trường hợp này hoàn toàn không co dãn.
P
P1
0
Q1
Q
ư
P0
S
D1
D0
Không làm tăng giảm lượng
Hệ số co dãn ESP = 0
VD: Cung thuê nhà ở thành phố do chỉ có một số nhà I' dịchlên giá nhà tăng cao mà lượng cung không đối với ((t) ngắn)
P
P1
0
Q0đ Q1
Q
ư
P0
S
T
Giá ư
Làm tăng lượng cung lên
* 1 Thời kỳ ngắn hạn: đường cung dốc, co dãn của cung thấp
EPS < 1 (cung không co dãn)
P
0
Q0 đ Q1
P1
ư
P0
S
* Trong thời kỳ dài hạn: cung co dãn mạnh EPS > 1
ã Cung co dãn đơn vị EPS = 1
P
0
Q0 Q1
P1
P0
S
Lượng tăng của giá = Lượng tăng của khả năng cung ứng.
P
0
Q
P0
Tại mức giá cao hơn P0 lượng cung bằng vô cùng
Giá = P0 người bán cung bất kỳ lượng giảm giá thấp hơn lượng cung = 0
ã Cung hoàn toàn co dãn.
Như vậy co dãn của cung và cầu rất quan trọng đó là cơ sở lí luận để giải thích một số vấn đề thực tế. Đồng thời nó còn giúp chúng ta có được phương pháp luận khoa học trong việc hoạch định các chính sách cho nền kinh tế trong từng thời kỳ.
III. Những công cụ can thiệp gián tiếp của chính phủ vào thị trường
Một trong mười nguyên lý kinh tế học cho rằng "thị trường là cách tốt để tổ chức hoạt động kinh tế". Nền kinh tế thị trường có rất nhiều ưu điểm nhưng bên cạnh đó cũng chứa rất nhiều khuyết tật. Vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để hạn chế bớt những khuyết tật này. Cũng có một nguyên lí khác nói rằng đôi khi chính phủ có thể cải thiện kết cục thị trường. Trên thực tế, chính phủ can thiệp trực tiếp hoặc gián tiếp vào thị trường để điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Can thiệp trực tiếp chính phủ sử dụng các công cụ như giá trần, giá sàn. Tuy nhiên, việc kiểm soát giá trực tiếp này lại tạo ra sự bất công trong nền kinh tế. Ngoài ra cùng với việc kiểm soát trực tiếp này, chính phủ còn có thể dùng pháp luật, thuế, trợ cấp can thiệp gián tiếp vào thị trường thông qua cung cầu. Tức là sử dụng những chính sách này tác động đến tổng cung và tổng cầu từ đó gián tiếp tác động đến giá cả, sản lượng để điều chỉnh kết quả thị trường theo ý muốn của chính phủ.
Thật vậy, chính phủ ban hành pháp luật để quản lý xã hội, mọi công dân đều phải tuân theo pháp luật, trong lĩnh vực kinh tế cũng vậy, chính phủ ban hành các luật định các chính sách bắt buộc mọi người tham gia kinh tế phải tuân thủ, từ đó có thể quản lý điều hành đảm bảo nền kinh tế ổn định, phát triển.
Thuế và trợ cấp cũng là công cụ can thiệp gián tiếp, trước hết về thuế chính phủ đánh thuế đ giá tăng, bằng công cụ này chính phủ có thể điều chỉnh việc phân bố nguồn lực sản xuất, lựa chọn quyết định sản xuất (thuế gián thu) hay với chính sách thuế ưu đãi, thuế bảo hộ nhà nước có thể khuyến khích được sản xuất một mặt hàng nào đó, khuyến khích đầu tư trong cũng như ngoài nước… từ đó tạo điều kiện để phát triển sản xuất kinh doanh. Ngoài ra với sự điều chỉnh thông qua thuế (thuế nhập khẩu…) chính phủ có thể điều tiết được việc tiêu dùng, với chính sách phân biệt đối xử thông qua thuế giữa các ngành, có thể thúc đẩy các ngành kinh tế mũi nhọn, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá đất nước.
Bên cạnh chính sách thuế chính phủ còn áp dụng chính sách trợ cấp để đem lại lợi ích cho cả người sản xuất và người tiêu dùng. Trợ cấp được sử dụng khi giá cả của hàng hoá trên thị trường tăng quá cao hoặc giảm quá thấp gây ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Chính phủ trợ cấp dưới rất nhiều hình thức: có thể trợ cấp trực tiếp vào thu nhập, trợ cấp cho đầu vào sản xuất hoặc trợ cấp làm tăng khả năng cung ứng của người sản xuất hoặc làm tăng yêu cầu của người mua hàng (trợ giá, hỗ trợ lãi suất…). Với những hình thức trợ cấp này làm thay đổi cung cầu dẫn đến tăng giảm giá và sản lượng trên thị trường. Với người mua, trợ cấplàm giảm giá giúp họ mua được nhiều hàng hoá cần thiết đồng thời khuyến khích được việc tăng khối lượng sản xuất hàng hoá, góp phần làm cân đối cung cầu. Nếu giá hàng hoá giảm xuống quá thấp thì trợ cấp sẽ giúp cho người sản xuất giảm mức thiệt hại.
Như vậy với pháp luật, thuế, trợ cấp chính phủ tác động đến cung cầu từ đó gián tiếp can thiệp vào thị trường nhằm đảm bảo cho nền kinh tế phát triển, công bằng.
Chương II: Phân tích ảnh hưởng của thuế và trợ cấp đối với thị trường
Thuế và trợ cấp là 2 công cụ can thiệp gián tiếp và thị trường. Cả 2 công cụ này được chính phủ sử dụng nhằm khắc phục những khuyết tật của thị trường và tạo ra nguồn thu trong ngân sách. Vậy cách thức, cơ chế tác động của nó như thế nào? Trong chương này chúng ta cũng xem xét ảnh hưởng của nó đến tính hiệu quả và công bằng trong cung cấp hàng hoá dịch vụ.
I. Thuế
1.1. Khái niệm các loại thuế
Thuế là khoản đóng góp bắt buộc của các cá nhân, doanh nghiệp cho NSNN để trang trải chi phí hoặc hạn chế lượng cung hàng hoá trên thị trường.
Thuế tác đọng đến sản xuất và tiêu dùng, khi có thuế giá của tiêu dùng thường bị đẩy lên và giá của người sản xuất bị đẩy xuống. Phần chênh lệch giữa giá người tiêu dùng phải trả và người sản xuất nhận được chính là mức thuế của nhà nước. Thuế của nhà nước gồm rất nhiều loại như:
- Thuế cố định
- Thuế theo sản lượng
- Thuế đơn vị
- Thuế VAT
Mỗi một loại thuế có một vai trò, tuy nhiên ở đây để xét ảnh hưởng của thuế tới thị trường chúng ta chỉ xét đến thuế đánh trên đơn vị sản phẩm sản xuất ra.
1.2. Tác động của thuế đến thị trường
1.2.1. Mục đích của việc đánh thuế
Như đã nói ở trên thuế là công cụ của chính phủ nhằm khắc phục những thất bại của thị trường và phân phối lại thu nhập, nó là một công cụ rất quan trọng. Chính phủ đánh thuế vào rất nhiều mặt hàng khác nhau như thuốc lá, rượu, bia, lương tháng, lợi nhuận… để hướng dẫn người sản xuất, hướng dẫn người tiêu dùng và thu ngân sách của chính phủ. Tuy nhiên việc đánh thuế như thế nào, những hàng hoá nào nhà nước nên đánh thuế và đánh thuế như thế nào để có được công bằng?... thì chính phủ phải xem xét lựa chọn rất kỹ.
1.2.2. Tác động của thuế đối với người sản xuất và người tiêu dùng
1.2.2.1. Tác động của thuế đối với người sản xuất
Giả sử chính phủ đánh thuế tđồng/1 đvsp đầu ra.
P
Q1 Q0
Pm
P
Pb
S
St
D
A
B
C
E
F
Q
ã Trước khi có thuế, đường cung S giao với đường cầu D tại điểm cân bằng là A. Khi đó hàng hoá được bán với giá là P0 và lượng hàng hoá giao dịch là Q0. Lúc này thặng dư tiêu dùng là diện tích P0AE, thặng dư sản xuất là diện tích P0AF và tổng PLXH là diện tích (EAF = P0AE + P0AF)
ã Khi chính phủ đánh thuế, người bán biết rằng với mỗi đơn vị hàng hoá bán ra, họ phải trả mức t cho chính phủ dưới dạng thuế. Điều đó làm chi phí biên sản xuất tăng thêm một lượng đúng bằng t và đường cung sẽ dịch chuyển lên tương ứng thành St tại điểm cân bằng thị trường mới là B. Sản lượng giao dịch là a1 với mức giá Pm. Tuy nhiên đây chỉ là mức giá người mua phải trả.
Về phái người mua giá Pm cao hơn P0 do đó người mua đã chịu một phần thuế. Phần thuế người mua chịu là PoPm và tổng gánh nặng thuế về phía người mua là diện tích P0PmBG.
Với mong muốn tăng giá lên (Ptt) để chuyển thuế sang người mua, nhưng thực tế giá bán chỉ tăng đến Pm thấp hơn (Pott). Vì người mua giảm cầu do đó xảy ra dư cung tại mức giá (Pott). Để thiết lập lại cân bằng thị trường, giá bán sẽ phải giảm nếu cầu co dãn càng mạnh thì khả năng chuyển thuế từ người sản xuất sang người mua càng nhỏ. Về phía người bán, mặc dù nhận được mức giá Pm nhưng họ lại phải trả thuế cho chi phí. Do đó mức giá thực sự nhận được của họ là (Pm - t) (khoảng cách S và St là t). Vì thế mức giá sau thuế của người bán là Pb (= Pm - t) thấp hơn mức giá trước thuế. Vậy người bán cũng chịu một phần thuế (P0Pb) và tổng gánh nặng thuế là SP0PbCG.
Như vậy tuy trên danh nghĩa là đánh vào sản xuất nhưng thực tế cả người mua và người bán đều thiệt đem lại cho ngân sách một khoảng thu PmPbCB. Phần người mua phải chịu lớn hơn hay nhỏ thuộc co dãn của cung cầu.
Ngoài tác động phân phối lại thu nhập thuế còn gây ra tổn thất phúc lợi xã hội. Thật vậy, sau khi đánh thuế thặng dư tiêu dùng = sản phẩmmBE, thặng dư sản xuất = P0CE cộng thêm phần thuế của chi phí thì phúc lợi xã hội là EBCF thấp hơn trước thuế đúng bằng là ABC. Đây là phần mất không của phúc lợi xã hội, nó tuỳ thuộc vào thuế suất và co dãn cung cầu.
VD: Gía xăng tăng đ 4 đô la 1 galông thì 1 đô la (1 galông…
1.2.1.2. Thuế đối với người tiêu dùng
Phân tích ảnh hưởng của thuế đánh vào người sản xuất cũng tương tự như phân tích ảnh hưởng của thuế đánh vào tiêu dùng chỉ khác là đánh vào người sản xuất dịch chuyển đường S còn đánh vào người tiêu dùng sẽ làm dịch chuyển đường D. Cân bằng thị trường lúc đầu tại P0, Qm.
P
Q1 Q0
Pm
P
Pb
S
D
A
B
C
E
F
Q
Pb
0
G
Sau khi có thuế t đánh vào người mua, ngưòi mua biết rằng, với mỗi đơn vị hàng hoá họ mua họ sẽ phải trả thêm t đồng tiền thuế. Do đó, họ sẵn sàng trả cho người bán ở mức (P0 - t), kết quả là đường cầu dịch chuyển từ D xuống Dt và cân bằng thị trường mới tại điểm C, tức Pb, Q1.
Thặng dư sản xuất là: PbCF, thặng dư tiêu dùng là PmBE, PLXH là EBCF và phúc lợi xã hội mất khoảng là ABC.
Kết luận: Trong 2 cả trường hợp, thuế đều đặt 1 chiếc nêm vào giữa giá người mua trả và giá người bán nhận được. Chiếc nêm này không được thay đổi cho dù thuế được đánh vào người mua hay người bán.
Tác động thật sự của thuế không phụ thuộc vào việc luật thuế quy định thuế do ai chịu. Tác động đó chỉ chịu ảnh hưởng của độ co dãn của đường cung và đường cầu.
1.2.3. ảnh hưởng của co dãn cầu đến thuế, gánh nặng thuế
P
Q1 ơ Q0
P
¯
PS
S0
D
E0
St
t
Q
0
E1
T0
+ Cầu co dãn hoàn toàn (EPD = 0)
Cung co dãn lớn hơn (PPS >1)
- Trường hợp này người sản xuất không thể chuyển thuế cho người tiêu dùng thông qua giá, gánh nặng thuế hoàn toàn do người sản xuất phải chịu.
P
Q1 Q0
PD
P0
PS
S0
D
E0
St
t
Q
0
E1
TP
TC
+ Cầu co dãn (EPD > 1)
Cung ít co dãn (EPS < 1) hoặc co dãn đơn vị (EPS = 1). Người sản xuất chuyển được một phần nhỏ thuế cho người tiêu dùng do đó gánh nặng thuế chủ yếu do người sản xuất chịu (TP) và phần nhỏ do người tiêu dùng chịu (TC).
P
Q1 Q0
PD
P0
PS
S0
D
E0
St
t
Q
0
E1
TP
TC
+ Cầu ít co dãn (EPD 1) hoặc co dãn đơn vị (EPS = 1). Gánh nặng thuế chủ yếu do người tiêu dùng phải chịu (TC), người sản xuất chỉ gánh một phần nhỏ (TP).
+ Cầu hoàn toàn không co dãn (EPD = 0), cung co dãn hoặc co dãn đơn vị (EPS ³ 1), gánh nặng thuế hoàn toàn do người tiêu dùng chịu.
P
Pd
PS
S0
E0
St
t
Q
0
E1
TP
TC
D
II. Trợ cấp
Bên cạnh chính sách thuế chính phủ còn thi hành chính sách trợ cấp. Trợ cấp là chuyển giao của chính phủ tạo ra một khoản đệm giữa giá mà người tiêu dùng trả và chi phí sản xuất khiến cho giá thấp hơn chi phí biên.
Trợ cấp đem lại lợi ích cho cá nhân người sản xuất và người tiêu dùng, nó giúp cho người sản xuất bù lỗ trong kinh doanh đồng thời hỗ trợ cho người tiêu dùng. Khi có trợ cấp, giá người bán tăng lên, giá người mua giảm xuống. Phần chênh lệch giữa giá người bán người được với giá người mua trả lại là mức trợ cấp của chính phủ.
2.1. Tác động của trợ cấp
2.1.1. Trợ cấp đối với người sản xuất
Để tăng cung về hàng hoá, dịch vụ, chính phủ tiến hành trợ cấp cho người sản xuất. Các khoản trợ cấp này có thể thực hiện dưới dạng trợ giá (bù lỗ) hoặc trợ thuế sản xuất. Tác động của trợcấp trong trường hợp này như thế nào? Việc phân tích tác động của trợ cấp cũng giống như thuế (trợ cấp là thuế âm) nhưng theo chiều ngược lại.
Khi trợ cấp đánh vào người sản xuất, đường cung sẽ dịch chuyển sang phải thành đường cung SS. Mức giá cân bằng mà người mua phải trả là Pm. Nhưng với mỗi đơn vị hàng hoá cung ứng, người bán được trợ cấp một khoảng bằng S, khiến mức giá họ thực sự nhận được là Pm+S hay Pb, vì khoảng cách giữa 2 đường cung là mức trợ cấp S
Trợ cấp = Tổng doanh thu của người sản xuất - Tổng doanh thu của người tiêu dùng.
P
Pd
P0
PS
SS
B
S
X
Q
0
C
D
PS ư thêm
CSưthêm
Tác động của trợ cấp vào cung
= Pb . Q1 - Pm . Q1
= Q1 (Pb - Pm)
= Q1 . X
(Tổng số tiền trợ cấp mà chi phí chi là diện tích hình PmPtCB).
2.1.2. Trợ cấp đối với người tiêu dùng
P
Pd
P0
PS
DS
B
S
X
Q
0
D
Tác động của trợ cấp vào cầu
A
C
Q0
Q1
Để kích thích tiêu dùng, để đảm bảo công bằng xã hội chính phủ tiến hành trợ cấp cho người tiêu dùng dưới các hình thức như trợ cấp bằng hiện vật, tem phiếu, trợ thuế tiêu dùng.
Tác động của trợ cấp vào người tiêu dùng hoàn toàn tương tự như tác động của trợ cấp vào người sản xuất chỉ khác ở chỗ khi có trợ cấp, đường cầu (chứ không phải đường cung) sẽ dịch chuyển sang phải từ D sang DS. Và mức trợ cấp S cũng là khoảng cách giữa 2 đường cầu.
2.2. Lợi ích các bên tham gia thị trường
Chúng ta thấy trên danh nghĩa là trợ cấp cho sản xuất, trợ cấp cho người tiêu dùng, tuy nhiên thực tế thì cả nười sản xuất và người tiêu dùng đều chia nhau lợi ích của trợ cấp. Người bán được hưởng một phần lợi ích dưới dạng bán được hàng hoá với mức giá cao hơn giá cân bằng trước trợ cấp, còn người mua được hưởng lợi từ việc trả giá thấp hơn.
Như vậy: khoản trợ cấp sẽ được chuyển vào người sản xuất bao nhiêu? Người tiêu dùng bao nhiêu? Điều này phụ thuộc vào độ co dãn của cung cầu của mặt hàng được trợ cấp. Ta có những trường hợp sau:
* Trường hợp : co dãn cung bằng co dãn cầu EPD = EPS
Pd
P0
PS
Stc
D
Trợ cấp cho người sản xuất
X
S0
Pd
P0
PS
D0
Trợ cấp cho người tiêu dùng
X
S
Dtc
QđQ1
Q0 Q1
Trong trường hợp này người sản xuất và người tiêu dùng đều được hưởng lợi như nhau.
P
Pb
P0
Pm
CSư
thêm
Stc
Q
0
D
Tác động của trợ cấp vào cầu
A
Q0
Q1
PSư
thêm
S0
B
* Trường hợp 2: Cầu co dãn EPD> 1,
cung ít co dãn EPS < 1
Ta thấy giá người tiêu dùng phải trả giảm đ tiêu dùng tăng Q0 đ Q1. Do cung ít co dãn nên khoản trợ cấp làm cho giá tăng lên đáng kể. Doanh thu của người sản xuất tăng lên cao do bán được hàng với giá cao đ thặng dư sản xuất > thặng dư tiêu dùng.
P
Pb
P0
Pm
CSư
thêm
Stc
Q
0
D
Q0
Q1
PSư
thêm
S0
Vậy trong trường hợp này trợ cấp chuyển cho người sản xuất nhiều hơn người tiêu dùng.
* Trường hợp 3: Cầu ít co dãn EPD < 1,
cung co dãn ES < 1
Do cầu ít co dãn nên lượng cầu tăng ít, người tiêu dùng được lợi nhiều hơn do giá giảm mạnh. Vì vậy trong trường hợp này trợ cấp sẽ chuyển về phía người tiêu dùng nhiều hơn người sản xuất.
P
P0
Pm
CSư
thêm
Stc
Q
0
X
S0
* Trường hợp 4: Cầu hoàn toàn không co dãn, cung co dãn (EPS > 1), co dãn đơn vị (EPS = 1 hoặc ít co dãn EPS < 1).
Ta thấy sản lượng trao đổi trên thị trường không đổi, giá bán của người sản xuất vẫn là P0 giá người mua giảm xuống Pm. Trong trường hợp này người không được hưởng lợi ích từ khoản trợ cấp, chính sách trợ cấp cho người sản xuất không thực hiện được.
P
P0
Pư
thêm
Stc
Q
0
X
S0
D
Q0
Pb
* Trường hợp 5: Cầu hoàn toàn co dãn
Giá người mua không đổi bằng P0, giá bán tăng lên Pb, cao hơn P0 đúng bằng khoản trợ cấp. Vậy trong trường hợp này trợ cấp được chuyển hết cho người sản xuất.
ị Tóm lại: lợi ích của một khoảng trợ cấp được phân chia giữa người sản xuất và người tiêu dùng tuỳ thuộc rất lớn vào độ co dãn của cung cầu. Khoản trợ cấp được chuyển phần lớn cho người tiêu dùng nếu cầu ít co dãn, cung co dãn nhiều hay EPD/EPS 1. Khoản trợ cấp sẽ dồn cả cho người sản xuất (hoặc tiêu dùng) nếu cung (hoặc cầu) hoàn toàn co dãn. Cũng có thể người sản xuất và người tiêu dùng được hưởng trợ cấp bằng nhau nếu EPS = EPD.
Chương III.
Bước vào thập kỉ 90, Việt Nam mở cửa mạnh mẽ để phát triển kinh tế đặc biệt là xu hướng hội nhập quốc tế hiện nay. Dưới tác động của " nhiều chiếc bình thông nhau " nền kinh tế nước ta có rất nhiều thay đổi trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Để giữ vững nền kinh tế thị trường định hưỡng xã hội chủ nghĩa, chi phí duy thuế và trợ cấp gián tiếp can thiệp và thị trường thông qua luật cung cầu. Tuy nhiên ở đây, để có thể nghiên cứu sâu chúng ta chỉ xét đến sự tác động gián tiếp của thuế.
I. Danh sách thuế của chi phí.
Danh sách thuế đối với sản xuất
Để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, cùng với sự đổi mới hoàn thiện của danh sách tài chính quốc gia, danh sách thuế chủ yếu không ngừng được sửa đổi, hoàn thiện với mục tiêu khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, thu hút vốn, khuyến khích chuyển giao công nghệ. Bảo hộ sản xuất, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nước ngoài.
Thuế đối với mặt hàng có cầu co dài EDP < 1 như lúa gạo, ga, thuốc lá,thép…Khi đánh thuế vào mặt hàng này, gánh nặng thuế chủ yếu do người tiêu dùng gánh chịu danh sách thuế một thời gian qua góp phần khuyến khích thúc đâỷ phát triển và hướng dần tiêu dùng đúng hướng.
Cụ thể chúng ta xét danh sách thuế của chi phí đối với việc sản xuất thuốc lá.Có thể nói thuốc lá ở Việt Nam hiện nay được xếp ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- L0661.doc