MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các biểu, sơ đồ, biểu đồ
Phần mở đầu 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI SẢN CƠNG
TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 9
1.1. Những vấn đề cơ bản về cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp
cơng lập. 9
1.1.1. Cơ quan hành chính. 9
1.1.2. ðơn vị sự nghiệp cơng lập. 10
1.1.3. Phân biệt cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp cơng lập. 10
1.2. Tài sản cơng trong khu vực hành chính
233 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1714 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sự nghiệp. 11
1.2.1. Khái niệm tài sản cơng và tài sản cơng khu vực hành chính sự
nghiệp. 11
1.2.2. Phân loại tài sản cơng trong khu vực hành chính sự nghiệp. 14
1.2.3. Vai trị của tài sản cơng trong khu vực hành chính sự nghiệp. 19
1.2.4. ðặc điểm của tài sản cơng trong khu vực hành chính sự
nghiệp. 23
1.3. Cơ chế quản lý nhà nước đối với tài sản cơng trong khu vực
hành chính sự nghiệp. 24
1.3.1. Quản lý nhà nước đối với tài sản cơng trong khu vực hành
chính sự nghiệp. 24
1.3.2. Cơ chế quản lý nhà nước đối với tài sản cơng trong khu vực
hành chính sự nghiệp. 26
1.3.3. Vai trị của cơ chế quản lý nhà nước đối với tài sản cơng trong
khu vực hành chính sự nghiệp. 33
1.4. Hiệu quả và hiệu lực của cơ chế quản lý tài sản cơng trong khu
vực hành chính sự nghiệp. 33
1.4.1.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả và hiệu lực của cơ chế
quản lý tài sản cơng trong khu vực hành chính sự nghiệp. 33
1.4.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu lực, hiệu quả cơ chế quản lý tài sản
cơng trong khu vực hành chính sự nghiệp. 35
1.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quả của cơ chế
quản lý tài sản cơng trong khu vực hành chính sự nghiệp. 39
1.5. Cơ chế quản lý tài sản cơng trong khu vực hành chính sự nghiệp
ở một số nước trên thế giới và khả năng vận dụng ở Việt Nam. 42
1.5.1. Cơ chế quản lý tài sản cơng trong khu vực hành chính sự
nghiệp ở Trung Quốc. 42
1.5.2. Cơ chế quản lý tài sản cơng trong khu vực hành chính sự
nghiệp ở Cộng hồ Pháp. 44
1.5.3. Cơ chế quản lý tài sản cơng trong khu vực hành chính sự
nghiệp ở Canađa. 46
1.5.4. Cơ chế quản lý tài sản cơng trong khu vực hành chính sự
nghiệp ở Australia. 48
1.5.5. Một số nhận xét và khả năng vận dụng cho Việt Nam. 51
Chương 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI SẢN
CƠNG TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Ở
NƯỚC TA TỪ NĂM 1995 ðẾN NĂM 2008
62
2.1. Thực trạng cơ chế quản lý tài sản cơng trong khu vực hành
chính sự nghiệp. 62
2.1.1.Quan điểm, chủ trương quản lý tài sản cơng trong khu vực
hành chính sự nghiệp. 62
2.1.2. Hệ thống các mục tiêu quản lý tài sản cơng trong khu vực
hành chính sự nghiệp. 65
2.1.3. Các nguyên tắc quản lý nhà nước đối với tài sản cơng trong
khu vực hành chính sự nghiệp. 66
2.1.4. Các cơng cụ quản lý tài sản cơng trong khu vực hành chính
sự nghiệp. 70
2.2. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả, hiệu lực của cơ
chế quản lý tài sản cơng trong khu vực hành chính sự nghiệp. 92
2.2.1. Nhĩm các nhân tố từ hệ thống cơ chế quản lý tài sản cơng
trong khu vực hành chính sự nghiệp. 92
2.2.2. Nhĩm các nhân tố từ đối tượng quản lý. 94
2.3. ðánh giá thực trạng cơ chế quản lý tài sản cơng trong khu vực
hành chính sự nghiệp ở Việt Nam. 98
2.3.1. Những thành tựu. 98
2.3.2. Một số tồn tại. 107
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại. 124
Chương 3: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HỒN THIỆN CƠ
CHẾ QUẢN LÝ TÀI SẢN CƠNG TRONG KHU VỰC HÀNH
CHÍNH SỰ NGHIỆP TRONG THỜI GIAN TỚI (2009-2020)
130
3.1. Quan điểm, yêu cầu hồn thiện cơ chế quản lý tài sản cơng
trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Việt Nam. 132
3.1.1. Quan điểm. 132
3.1.2. Yêu cầu. 134
3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơ chế quản lý tài
sản cơng trong khu vực hành chính sự nghiệp trong thời gian tới
(2009-2020).
135
3.2.1.Tiếp tục xây dựng, hồn thiện các căn cứ pháp lý và chính
sách về quản lý tài sản cơng trong khu vực hành chính sự nghiệp.
135
3.2.2. Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của cơ chế quản lý tài sản cơng
trong khu vực hành chính sự nghiệp. 152
3.2.3. Thực hiện thí điểm lập ngân sách theo kết quả đầu ra ( trong
đĩ cĩ kinh phí đầu tư, mua sắm tài sản) và tính tốn hiệu quả khi
quyết định đầu tư, mua sắm, giao tài sản cơng cho các đơn vị sự
nghiệp.
160
3.2.4. Tích cực phịng ngừa và kiên quyết đấu tranh chống tệ nạn
tham nhũng, tham ơ, lãng phí trong việc quản lý tài sản cơng trong
khu vực hành chính sự nghiệp.
167
3.2.5. Nhà nước cần nhanh chĩng đưa vào sử dụng các thành tựu
khoa học cơng nghệ trong quản lý tài sản cơng; thiết lập và đẩy
mạnh quan hệ hợp tác quốc tế trong cơng tác quản lý quản lý tài sản
cơng trong khu vực hành chính sự nghiệp.
175
3.2.6. Kiện tồn bộ máy cơ quan quản lý tài sản cơng và đổi mới,
nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức quản lý tài sản
cơng.
182
KẾT LUẬN 198
Danh mục các cơng trình nghiên cứu khoa học 200
Danh mục tài liệu tham khảo 201
Phiếu xin ý kiến 208
Kết quả điều tra 212
Phụ lục 217
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nội dung
BTC
CP
CQHC
ðVSN
HCSN
NSNN
PTðL
QLCS
TSC
TSLV
TTCP
UBND
Bộ Tài chính
Chính phủ
Cơ quan hành chính
ðơn vị sự nghiệp
Hành chính sự nghiệp
Ngân sách nhà nước
Phương tiện đi lại
Quản lý cơng sản
Tài sản cơng
Trụ sở làm việc
Thủ tướng Chính phủ
Uỷ ban nhân dân
DANH MỤC CÁC BIỂU, SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ
STT Tên biểu, sơ đồ, biểu đồ Trang
1 Sơ đồ 1.1: Phân loại tài sản cơng trong khu vực hành chính
sự nghiệp theo cơng dụng của tài sản.
14
2 Sơ đồ 1.2: Phân loại tài sản cơng trong khu vực hành chính
sự nghiệp theo cấp quản lý.
16
3 Sơ đồ 1.3: Phân loại tài sản cơng trong khu vực hành chính
sự nghiệp theo đối tượng sử dụng tài sản.
17
4 Sơ đồ 1.4: Nội dung cơ chế quản lý TSC trong khu vực
HCSN.
27
5 Sơ đồ 1.5: Quan hệ chủ thể quản lý- đối tượng quản lý- mục
tiêu quản lý.
31
7 Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức bộ máy cơ quan quản lý TSC
trong khu vực HCSN ở Việt Nam.
71
8 Sơ đồ 2.2: Mơ hình tổ chức bộ máy Cục Quản lý cơng sản. 74
9 Biểu số 2.1: Kết quả đầu tư xây dựng trụ sở làm việc từ năm
1996-2007.
90
10 Biểu đồ 2.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quả
cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN.
98
11 Biểu đồ 2.2: Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế và tồn tại
của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN.
129
12 Biểu số 3.1: Nhận xét, sắp xếp tầm quan trọng của các giải
pháp hồn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN.
196
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan bản Luận án với ðề tài: “ Cơ chế quản lý tài sản cơng
trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu
riêng của tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và cĩ nguồn
gốc rõ ràng, chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác./.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Nguyễn Mạnh Hùng
1
PHẦN MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Tài sản cơng (TSC) theo Hiến pháp năm 1992 xác định bao gồm:
ðất đai, rừng núi, sơng hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lịng đất,
nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa và vùng trời, phần vốn do Nhà
nước đầu tư vào xí nghiệp, cơng trình thuộc các ngành, lĩnh vực
kinh tế, văn hố, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc
phịng, an ninh cùng các tài sản khác mà pháp luật quy định là của
Nhà nước đều thuộc sở hữu tồn dân [51].
TSC cĩ vai trị rất quan trọng, nĩ là nguồn tài sản lớn đảm bảo mơi
trường cho cuộc sống của con người; là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
và quản lý xã hội; là nguồn lực tài chính tiềm năng cho đầu tư phát triển, phục
vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Bác Hồ đã từng nĩi: “TSC là nền
tảng, là vốn liếng để khơi phục và xây dựng kinh tế chung, để làm cho dân
giàu nước mạnh, để nâng cao đời sống nhân dân” [39, tr.79]. Nhà nước là chủ
sở hữu của mọi TSC, song Nhà nước khơng phải là người trực tiếp sử dụng
tồn bộ TSC mà TSC được Nhà nước giao cho các cơ quan, đơn vị thuộc bộ
máy nhà nước v.v... trực tiếp quản lý, sử dụng. ðể thực hiện vai trị chủ sở
hữu TSC của mình, Nhà nước phải thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối
với TSC nhằm sử dụng, bảo tồn, phát triển nguồn TSC tiết kiệm, hiệu quả
phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ mơi trường, khơng
ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hố và tinh thần của nhân dân.
TSC trong khu vực HCSN là một bộ phận quan trọng trong tồn bộ
TSC của đất nước, được Nhà nước giao cho các CQHC, ðVSN và tổ chức
chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề
nghiệp (sau đây gọi chung là tổ chức) trực tiếp quản lý, sử dụng. ðể quản lý
2
TSC trong khu vực HCSN, Nhà nước đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách
nhằm quản lý, khai thác TSC trong khu vực HCSN cĩ hiệu quả, tiết kiệm như:
Luật ðất đai, Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí, Luật quản lý tài sản
nhà nước, Nghị định số 14/1998/Nð-CP ngày 6/3/1998 của CP về quản lý tài
sản nhà nước v.v. Trong bối cảnh đĩ, TSC trong khu vực HCSN đã được khai
thác, sử dụng gĩp phần đáng kể vào cơng cuộc phát triển kinh tế - xã hội của
đất nước. Song hệ thống cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN cịn nhiều
bất cập, hạn chế chưa thực sự thích ứng với thực tế. ðĩ là những nguyên nhân
cơ bản dẫn đến tình trạng sử dụng TSC trong khu vực HCSN khơng đúng
mục đích, gây lãng phí, thất thốt diễn ra phổ biến như: đầu tư xây dựng mới,
mua sắm tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức, sử dụng tài sản vào mục đích cá
nhân... ðây là vấn đề nĩng được mọi người và các phương tiện thơng tin đại
chúng quan tâm, nhất là trên diễn đàn Quốc hội. Nhà nước với vai trị thiết lập
khuơn khổ pháp luật thơng qua hệ thống các chính sách và hệ thống chuẩn
mực luật pháp sẽ cĩ tác động quyết định đến việc quản lý TSC trong khu vực
HCSN hiệu quả, tiết kiệm. Do vậy, việc tiếp tục hồn thiện cơ chế quản lý
TSC trong khu vực HCSN là một yêu cầu cấp bách tạo nền mĩng vững chắc
giải quyết những vấn đề bức xúc cơ bản hiện nay. Vì vậy, NCS chọn đề tài
“Cơ chế quản lý tài sản cơng trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Việt
Nam” làm đề tài Luận án, nghiên cứu sinh hy vọng sẽ đĩng gĩp một phần
nhỏ vào cơng việc chung to lớn này.
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu về cơ chế quản lý tài sản
cơng trong khu vực hành chính sự nghiệp
TSC trong khu vực HCSN cĩ vai trị rất quan trọng do vậy luơn là vấn
đề được xã hội hết sức quan tâm. Cho đến nay, đã cĩ rất nhiều đề tài nghiên
cứu về việc quản lý TSC trong khu vực HCSN dưới nhiều cách tiếp cận khác
3
nhau nên cĩ nhiều những quan điểm, cách đánh giá khác nhau. Luận án trình
bày một số kết quả nghiên cứu chủ yếu sau đây:
2.1. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam:
Từ năm 1995 đến nay, đã cĩ nhiều tác giả nghiên cứu về cơ chế quản lý
TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam dưới nhiều khía cạnh khác nhau:
- Trong đề tài: “Chiến lược đổi mới cơ chế quản lý TSC giai đoạn
2001-2010”, 2000, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội,[69]. PGS.TS
Nguyễn Văn Xa đã đánh giá thực trạng tình hình quản lý, sử dụng tồn bộ
TSC (trong đĩ cĩ TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam) từ năm 1995 đến
năm 2000, từ đĩ đề ra những giải pháp nhằm đổi mới cơ chế quản lý TSC
trong khu vực HCSN đến năm 2010. Tuy vậy, do yếu tố thời gian, hệ thống
số liệu của đề tài đã trở nên lạc hậu, mặt khác trong đề tài này, việc nghiên
cứu cơ chế quản lý TSC giữa CQHC và ðVSN chưa được tách bạch.
- Trong đề tài: Hồn thiện cơ chế quản lý tài sản nhà nước tại đơn vị sự
nghiệp, 2002, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội”[49]. TS Phạm ðức
Phong đã tập trung chủ yếu nghiên cứu về cơ chế quản lý TSC đối với các tài
sản phục vụ trực tiếp cho hoạt động trong các lĩnh vực giáo dục- đào tạo, khoa
học cơng nghệ, y tế, văn hố thể thao, là khâu đột phá của cơng nghiệp hố và
hiện đại hố đất nước. Song, trong cơng trình này, tác giả cũng chưa quan
tâm đánh giá hiệu quả, hiệu lực của cơ chế quản lý TSC tại các ðVSN.
- Luận văn thạc sỹ kinh tế:
+ Hai cơng trình luận văn thạc sỹ kinh tế của Nguyễn Mạnh Hùng về
TSC và sử dụng TSC ở Việt Nam hiện nay, 2005 [44] và tác giả La Văn Thịnh
về sử dụng tại sản cơng khu vực hành chính sự nghiệp ở Việt nam thực trạng
và giải pháp, 2006 [56]. Với hệ thống số liệu khá phong phú, các tác giả đã
đánh giá tình hình quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam từ năm
1995 đến năm 2005, từ đĩ đề ra những giải pháp nhằm khai thác cĩ hiệu quả,
4
tiết kiệm TSC trong khu vực HCSN đến năm 2010. Nhưng hiện nay việc
phân cấp quản lý nhà nước về TSC trong khu vực HCSN nhằm cải cách thủ
tục hành chính, phát huy tính tự chủ, xác định rõ trách nhiệm của người quản
lý, người trực tiếp sử dụng TSC, của chính quyền các cấp trong quản lý TSC
đang đặt ra như một vấn đề cấp thiết. Tuy nhiên tại các cơng trình nêu trên
chưa nghiên cứu sâu về vấn đề này.
+ Hai cơng trình luận văn thạc sỹ kinh tế của Nguyễn Thị Lan Phương
về “ Một số giải pháp tăng cường cơng tác quản lý, sử dụng trụ sở làm việc
của cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp ở Việt Nam”, 2006 [50] và của
Trần Diệu An về “ Quản lý, sử dụng trụ sở làm việc của cơ quan hành chính
ở Việt Nam”, 2006 [1]. Hai luận văn đi sâu phân tích những vấn đề lý luận cơ
bản đối với một loại tài sản cụ thể trong khu vực HCSN đĩ là TSLV và từ
thực trạng quản lý đã đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường cơng tác
quản lý TSLV trong khu vực HCSN ở Việt Nam.
Mặc dù số lượng cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc quản lý TSC
trong khu vực HCSN khá nhiều. Các cơng trình đã nghiên cứu ở nhiều gĩc
độ, đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau về thực trạng và cĩ nhiều những
giải pháp được đưa ra nhằm hồn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực
HCSN. Song nhìn chung các cơng trình nêu trên được nghiên cứu trong bối
cảnh chưa cĩ Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. Tại kỳ họp thứ ba quốc
hội Khố XII (tháng 6 năm 2008), Quốc hội đã thơng qua Luật quản lý, sử
dụng tài sản nhà nước, đây là cơ sở pháp lý cao nhất cho việc quản lý TSC
trong khu vực HCSN. Từ đĩ đến nay, chưa cĩ đề tài nào tiếp tục nghiên cứu
về TSC trong khu vực HCSN. Mặt khác, đến nay trong lĩnh vực quản lý kinh
tế chưa cĩ luận án tiến sỹ nghiên cứu về cơ chế quản lý TSC trong khu vực
HCSN. Do vậy, việc tiếp tục nghiên cứu về TSC trong khu vực HCSN trong
bối cảnh mới là cần thiết.
5
2.2.Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi:
Trong thời gian qua đã cĩ nhiều tác giả nghiên cứu về cơ chế quản lý
TSC trong khu vực HCSN như:
- Trong cuốn "Economic Analysis of Property Rights" (Second
Edition), 1997, Cambridge University Press [70]; Barzel Y đã tập trung
nghiên cứu, phân tích các quyền kinh tế của tài sản như quyền chiếm hữu, sử
dụng, quyền định đoạt (bán, tặng, cho, thừa kế) tài sản; nghiên cứu cách mà
người ta sử dụng tài sản sao cho cĩ thể tối đa hố lợi ích kinh tế.
- Conway Francisand, Charles Undelan, George Peteson, Olga
Kaganova và James Mckellar trong cuốn “Managing Government Property
Assets: International Experiences”, 2006, The Urban Institute Press,
Washington DC [71] đã tập trung nghiên cứu đánh giá cơ chế quản lý TSC
trong khu vực HCSN ở tầm vĩ mơ ở một số nước trên thế giới như Úc, Pháp,
Canada, Thụy sỹ, Mỹ, NewZealan, Trung Quốc ... Kết quả của các cơng trình
nghiên cứu đĩ là: đã đánh giá được những tồn tại trong cơ chế quản lý TSC
trong khu vực HCSN ở các nước nêu trên trước khi cải cách. Tổng kết được
những kết quả khi tiến hành việc hồn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu
vực HCSN. Chỉ ra những thách thức và những vẫn đề cần tiếp tục nghiên cứu
để hồn thiện cơ chế quản lý TSC trong thời gian tới đĩ là: (i) mối quan hệ
giữa cải cách kế tốn và cải cách cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN.
(ii) mức độ phân chia giữa quyền sở hữu và quyền quản lý TSC trong khu vực
HCSN. (iii) hệ thống thơng tin quản lý TSC trong khu vực HCSN.
- Trong cơng trình “Integrating Public Property in the Realm of Fiscal
Transparency and Anti-corruption Efforts” 2008. pp 209-222. Finding the
Money: Public Accountability and Service Efficiency through Fiscal
Transparency. Budapest: Local Government and Public Service Reform
Initiative Open Society Institute [72]; Olga Kaganova đã nghiên cứu về mối
6
quan hệ giữa cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN với các nỗ lực minh
bạch hố chính sách tài khố và chống tham nhũng của CP.
Luận án đã kế thừa, vận dụng những nội dung trên đây để phân tích,
đánh giá cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam.
3. Mục đích nghiên cứu của Luận án
- Mục đích nghiên cứu của Luận án là: gĩp phần làm rõ những vấn đề
lý luận cơ bản về cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN. Trên cơ sở đĩ,
đánh giá thực trạng cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở nước ta từ
năm 1995 đến năm 2008; đề xuất những giải pháp nhằm hồn thiện cơ chế
quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam trong thời gian tới
(2009-2020).
- Ý nghĩa nghiên cứu của luận án là: gĩp phần hồn thiện lý luận về
TSC trong khu vực HCSN và nâng cao hiệu quả cơ chế quản lý TSC trong
khu vực HCSN ở Việt Nam. Những kết quả nghiên cứu đạt được cĩ thể là tài
liệu tham khảo cho các nhà quản lý, nhà hoạch định chính sách của Cơ quan
quản lý TSC.
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
- ðối tượng nghiên cứu của Luận án là: cơ chế quản lý nhà nước đối
với TSC trong khu vực HCSN từ khâu hình thành, sử dụng đến khâu kết thúc.
- Phạm vi nghiên cứu của Luận án: TSC trong khu vực HCSN cĩ phạm
vi rất rộng, bao gồm nhiều loại tài sản khác nhau. Tuy nhiên, thực tế quản lý
hiện nay chưa tách biệt được số liệu về tài sản giữa các CQHC, ðVSN. Do
vậy, phạm vi nghiên cứu của luận án tập trung vào tồn bộ TSC của các
CQHC và ðVSN bao gồm: TSLV, PTðL và các tài sản khác.
- Giới hạn về thời gian: từ năm 1995 (thời điểm thành lập Cục Quản lý
cơng sản- Bộ Tài chính) đến năm 2008.
7
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, nghiên cứu so sánh,
phương pháp thực chứng nghiên cứu tình huống cụ thể.
- Nguồn số liệu sử dụng bao gồm: các số liệu thứ cấp từ các báo cáo,
kết quả cơng bố của một số cuộc điều tra, tổng kiểm kê tài sản trên cả nước,
số liệu nghiên cứu, điều tra của CP, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và ðầu tư, Bộ
Tài nguyên và Mơi trường, kết quả điều tra xã hội học của nghiên cứu sinh.
6. Những đĩng gĩp mới của Luận án: Luận án đã cĩ những đĩng gĩp
chính sau đây:
Một là, Luận án đã hệ thống hĩa cơ sở lý luận về TSC trong khu vực
HCSN; luận giải khái niệm TSC trong khu vực HCSN với tư cách là đối
tượng nghiên cứu cơ bản xuyên suốt trong tồn bộ luận án.
Hai là, Luận án đưa ra khái niệm và phân tích những nội dung cơ bản
của cơ chế quản lý nhà nước đối với TSC trong khu vực HCSN. ðưa ra các
chỉ tiêu đánh giá hiệu lực, hiệu quả cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN.
Ba là, Luận án trình bày cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở
một số nước trên thế giới như: Trung Quốc, Pháp, Canađa, Australia và nêu
lên bốn nội dung để vận dụng vào việc hồn thiện cơ chế quản lý TSC trong
khu vực HCSN ở Việt Nam.
Bốn là, ðánh giá thực trạng về cơ chế quản lý nhà nước đối với TSC
trong khu vực HCSN ở nước ta từ năm 1995 đến năm 2008, đặc biệt là từ sau
khi cĩ Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; từ đĩ đánh giá những kết quả
đã đạt được cần phát huy, những tồn tại cần khắc phục và nguyên nhân
của nĩ.
Năm là, Phân tích đánh giá thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu
lực và hiệu quả của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN.
8
Sáu là, ðề xuất những quan điểm, yêu cầu và các giải pháp chủ yếu
nhằm hồn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam trong
thời gian tới (2009-2020). Trong đĩ các giải pháp mới là: (i)Nâng cao hiệu
lực và hiệu quả của cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN; (ii) Thực hiện
thí điểm lập ngân sách theo kết quả đầu ra (trong đĩ cĩ kinh phí đầu tư, mua
sắm tài sản) và tính tốn hiệu quả khi quyết định đầu tư, mua sắm, giao TSC
cho các ðVSN; (iii) Tích cực phịng ngừa và kiên quyết đấu tranh chống tệ
nạn tham nhũng, tham ơ, lãng phí trong việc quản lý TSC trong khu vực
HCSN. Các giải pháp đề xuất được dựa trên những luận cứ khoa học và thực
tiễn cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Việt Nam và tiếp thu những
kinh nghiệm của các nước trên thế giới trong quá trình hồn thiện cơ chế quản
lý TSC trong khu vực HCSN.
7. Bố cục của Luận án: Ngồi phần mở đầu, kết luận, các phụ lục,
bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, Luận án được chia thành 3 Chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về cơ chế quản lý tài sản cơng trong khu vực
hành chính sự nghiệp.
- Chương 2: Thực trạng cơ chế quản lý tài sản cơng trong khu vực hành
chính sự nghiệp ở nước ta từ năm 1995 đến năm 2008.
- Chương 3: Giải pháp chủ yếu hồn hiện cơ chế quản lý tài sản cơng
trong khu vực hành chính sự nghiệp trong thời gian tới (2009-2020).
9
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHÊ QUẢN LÝ TÀI SẢN CƠNG TRONG
KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
1.1. NHỮNG VẤN ðỀ CƠ BẢN VỀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH, ðƠN VỊ
SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP
1.1.1. Cơ quan hành chính
Cơ quan hành chính (CQHC) nhà nước là: "một loại cơ quan nhà nước
thực hiện quyền hành pháp bao gồm chức năng lập quy và chức năng hành
chính". [46,13]. Hệ thống các CQHC bao gồm:
- Cơ quan lập pháp: Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân
dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, cơ quan duy nhất cĩ quyền lập
hiến và lập pháp. Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội,
đối ngoại; nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, quốc phịng, an ninh; những
nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, về quan hệ
xã hội và hoạt động của cơng dân. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao
đối với tồn bộ hoạt động của Nhà nước. Các cơ quan của Quốc hội gồm: Ủy
ban thường vụ quốc hội; Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội. Hội
đồng nhân dân được quy định là cơ quan quyền lực địa phương khơng cĩ
quyền lập pháp.
- Cơ quan tư pháp: là các cơ quan cĩ quyền phán xét tính hợp hiến, hợp
pháp của các quyết định pháp luật và sự phán quyết về hành vi phạm tội,
tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động, hành chính. Hệ thống cơ quan tư pháp
gồm các cơ quan thuộc Tịa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân.
- Cơ quan hành pháp: đĩ là các cơ quan thực hiện quyền hành pháp của
nhà nước, quản lý chung hay từng mặt cơng tác, cĩ nhiệm vụ chấp hành pháp
luật và chỉ đạo thực hiện chủ trương, kế hoạch của nhà nước. Hệ thống các cơ
quan hành pháp bao gồm: các cơ quan thực hiện quyền hành pháp ở trung
ương như Chính phủ, Bộ, ngành...; cơ quan thực hiện quyền hành pháp ở địa
10
phương là UBND các cấp và các CQHC giúp việc cĩ chức năng quản lý nhà
nước ở địa phương nhằm bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh
vực cơng tác từ trung ương đến cơ sở ( như cơ quan tài chính, giáo dục, y tế,
tài nguyên - mơi trường, xây dựng...). Các cơ quan chuyên mơn chịu sự chỉ
đạo và quản lý của UBND đồng cấp, đồng thời chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ
của cơ quan chuyên mơn cấp trên.
1.1.2. ðơn vị sự nghiệp cơng lập
- ðơn vị sự nghiệp cơng lập (ðVSN) là: "đơn vị do Nhà nước thành lập
để hoạt động cơng lập thực hiện cung cấp các dịch vụ xã hội cơng cộng và các
dịch vụ nhằm duy trì sự hoạt động bình thường của các ngành kinh tế quốc
dân"[12,330].
- Các ðVSN hoạt động trong các lĩnh vực như: giáo dục đào tạo, y tế,
văn hố, thơng tin, thể dục thể thao, nơng lâm ngư nghiệp, thuỷ lợi và các
ðVSN kinh tế khác. Theo quy định tại Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà
nước, các ðVSN gồm 2 loại: ðVSN cơng lập tự chủ tài chính và ðVSN cơng
lập chưa chủ tài chính. Theo quan điểm của NCS thì:
+ ðVSN tự chủ tài chính là đơn vị cĩ nguồn thu sự nghiệp bù đắp tồn
bộ chi phí hoạt động thường xuyên, NSNN khơng phải cấp kinh phí hoạt động
thường xuyên cho đơn vị.
+ ðVSN cơng lập chưa chủ tài chính là đơn vị cĩ nguồn thu hoặc khơng
cĩ nguồn sự nghiệp chưa tự trang trải tồn bộ chi phí hoạt động thường
xuyên, NSNN cấp một phần hoặc tồn bộ chi phí hoạt động thường xuyên cho
đơn vị.
1.1.3. Phân biệt cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp cơng lập
Hiện nay, trước yêu cầu địi hỏi khách quan của cơng tác quản lý thì
các ðVSN cơng lập đã được tách ra khỏi CQHC nhà nước vì hai loại tổ chức
này cĩ sự khác nhau cơ bản đĩ là:
11
- Về chức năng nhiệm vụ: CQHC nhà nước thực hiện chức năng quản
lý nhà nước cịn ðVSN thực hiện nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ cơng mang
lại lợi ích chung cĩ tính bền vững trong các lĩnh vực như: giáo dục đào tạo, y
tế, văn hĩa, xã hội, thể dục thể thao...
- Về kinh phí hoạt động: CQHC nhà nước được Nhà nước đảm bảo
100% kinh phí hoạt động; cịn ðVSN: kinh phí hoạt động do đơn vị tự đảm
bảo tồn bộ, NSNN cấp một phần hoặc tồn bộ.
1.2. TÀI SẢN CƠNG TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
1.2.1. Khái niệm tài sản cơng và tài sản cơng trong khu vực hành
chính sự nghiệp
Bất cứ một quốc gia nào muốn tồn tại và phát triển đều phải dựa vào
một trong các nguồn nội lực của mình là tài sản quốc gia. ðĩ là tất cả những
tài sản do các thế hệ trước để lại hoặc do con người đương thời sáng tạo ra và
các tài sản do thiên nhiên ban tặng cho con người. Trong phạm vi một đất
nước, tài sản quốc gia cĩ thể thuộc sở hữu riêng của từng thành viên hoặc
nhĩm thành viên trong cộng đồng quốc gia hoặc thuộc sở hữu nhà nước gọi
là TSC.
- TSC là tài sản thuộc sở hữu cơng cộng hay cịn gọi là tài sản thuộc sở
hữu tồn dân ở các nước Xã hội chủ nghĩa. Tại các nước Xã hội chủ nghĩa,
Nhà nước đại diện quyền lợi cho tồn dân nên là người đại diện sở hữu đối
với tồn bộ những tài sản thuộc sở hữu tồn dân. Do đĩ khái niệm TSC và tài
sản nhà nước là đồng nhất. Trong khuơn khổ giới hạn, Luận án chỉ tập trung
nghiên cứu TSC dưới dạng vật chất.
Ở Việt Nam, theo ðiều 17 Hiến pháp năm 1992, TSC bao gồm :
ðất đai, rừng, núi, sơng, hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lịng đất,
nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa và vùng trời, phần vốn do Nhà
12
nước đầu tư vào xí nghiệp, cơng trình thuộc các ngành, lĩnh vực
kinh tế, văn hố, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc
phịng, an ninh cùng các tài sản khác mà pháp luật quy định là của
Nhà nước đều thuộc sở hữu tồn dân [51].
- Theo ðiều 200 Bộ luật Dân sự năm 2005:
Tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước bao gồm đất đai rừng tự
nhiên, rừng trồng cĩ nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, núi sơng hồ,
nguồn nước, tài nguyên trong lịng đất, nguồn lợi tự nhiên vùng
biển, thềm lục địa và vùng trời, phần vốn và tài sản do nhà nước
đầu tư vào doanh nghiệp, cơng trình thuộc các ngành và lĩnh vực
kinh tế, văn hố xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phịng,
an ninh cùng các tài sản khác do pháp luật quy định [52].
- Theo ðiều 3 Luật thực hành, tiết kiệm chống lãng phí thì:
Tài sản nhà nước là tài sản hình thành từ ngân sách nhà nước hoặc
cĩ nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, thuộc sở hữu, quản l ý của
Nhà nước, bao gồm nhà, cơng trình cơng cộng, cơng trình kiến trúc
và tài sản khác thuộc sở hữu nhà nước; tài sản từ nguồn viện trợ, tài
trợ, đĩng gĩp của tổ chức, cá nhân trong nước và ngồi nước cho
Nhà nước [54].
- Theo giáo trình tổ chức và nhân sự hành chính nhà nước thì : Cơng
sản gồm tất cả các tài sản (động sản và bất động sản) thuộc sở hữu
tồn dân do Nhà nước thống nhất quản lý để sử dụng vào mục đích
phục vụ lợi ích của Nhà nước, lợi ích của tồn dân [46,204].
Từ những cách hiểu nêu trên, theo quan điểm của NCS thì: TSC là
những tài sản được đầu tư, mua sắm từ nguồn NSNN hoặc cĩ nguồn gốc từ
NSNN; tài sản được các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước tài trợ, đĩng
13
gĩp, hiến, tặng, cho Nhà nước; tài sản được xác lập quyền sở hữu nhà nước
theo quy định của pháp luật; tài sản của các chương trình, dự án kết thúc
chuyển giao cho Nhà nước; đất đai, tài nguyên trong lịng đất, rừng tự nhiên,
rừng trồng cĩ nguồn vốn từ NSNN, núi, sơng hồ, nguồn nước, nguồn lợi tự
nhiên ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời; tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ
lợi ích cơng cộng, lợi ích quốc gia mà pháp luật quy định là của Nhà nước;
phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp hoặc đầu tư ra
nước ngồi được Nhà nước giao cho tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý, sử
dụng theo chế độ quản lý chung của Nhà nước và chịu sự kiểm tra giám sát
của Nhà nước trong quá trình quản lý, sử dụng tài sản.
TSC trong khu vực HCSN là một bộ phận TSC mà Nhà nước đã giao
cho các CQHC, ðVSN và các tổ chức quản lý, sử dụng phục vụ cho hoạt
động của từng cơ quan, đơn vị theo chức năng nhiệm vụ được giao. Do cĩ vị
trí đặc biệt quan trọng, nên TSC trong khu vực HCSN khơng ngừng được Nhà
nước duy trì, củng cố, đầu tư phát triển cả về số lượng, chủng loại và mức độ
hiện đại. Với những nội dung đã trình bày trên đây, cĩ thể khẳng định: TSC
trong khu vực HCSN là những tài sản được đầu tư, mua sắm từ nguồn NSNN
hoặc cĩ nguồn gốc NSNN; tài sản được các tổ chức, cá nhân trong và ngồi
nước tài trợ, đĩng gĩp, hiến, tặng, cho Nhà nước; tài sản được xác lập quyền
sở hữu nhà nước theo quy định của pháp luật; tài sản của các chương trình, dự
án kết thúc chuyển giao cho Nhà nước mà Nhà nước giao cho từng CQHC,
ðVSN và các tổ chức trực tiếp quản lý, sử dụng để phục vụ hoạt động của
từng cơ quan, đơn vị, tổ chức theo chức năng, nhiệm vụ đã được Nhà
nước giao.
Như vậy, TSC trong khu vực HCSN là một loại hàng hố do các
CQHC, ðVSN và các tổ chức quản lý; tạo ra dịch vụ cơng phục vụ nhân dân,
đáp ứng cho các nhiệm vụ cơng; quản lý theo cơ chế cơng (quy định bởi Hiến
14
TSC trong khu vực
HCSN
Máy mĩc, thiết bị
và các tài sản khác
Phương tiện đi lại Trụ sở làm việc
pháp, Luật và các văn bản dưới Luật) và theo quan điểm đạo đức cơng (phi lợi
nhuận, bình đẳng, ổn định, hiệu quả). TSC trong khu vực HCSN rất phong
phú, đa dạng, cĩ loại xác định được giá trị, cĩ loại vơ giá, đa số là tài sản hữu
hình; cũng cĩ loại là tài sản vơ hình.
1.2.2. Phân loại tài sản cơng trong khu vực hành chính sự nghiệp
ðể nhận biết và cĩ các biện pháp quản lý cĩ hiệu quả, TSC trong khu
vực HCSN được phân loại theo các tiêu thức như sau:
1.2.2.1. Phân loại theo cơng dụng của tài sản
Theo cách phân loại này, TSC trong khu vực HCSN được thể hiện qua
sơ đồ 1.1.
Sơ đồ 1.1: Phân loại tài sản cơng trong khu vực HCSN
theo cơng dụng của tài sản
Theo sơ đồ nêu trên thì:
a) TSLV bao gồm:
- Khuơn viên đất: là tổng diện tích đất do CQHC, ðVSN và các tổ chức
trực tiếp quản lý, sử dụng được Nhà nước giao; nhận chuyển nhượng hoặc do._.
15
tiếp quản từ chế độ cũ được xác lập sở hữu Nhà nước theo quy định của
pháp luật.
- Nhà cơng sở: là nhà cửa, vật kiến trúc và cơng trình xây dựng khác
gắn liền với đất thuộc khuơn viên TSLV. Nhà cơng sở bao gồm: cơng sở của
CQHC ở trung ương và địa phương, cơng sở phục vụ cơng (bệnh viện, trường
học, nhà thi đấu, phịng thí nghiệm…), cơ quan nghiên cứu, báo chí, phát
thanh truyền hình của Nhà nước... Nhà cơng sở bao gồm các bộ phận: bộ phận
làm việc, bộ phận cơng cộng và kỹ thuật, bộ phận phụ trợ và phục vụ. Vật
kiến trúc gồm: giếng khoan, giếng đào, sân chơi, hệ thống cấp thốt nước...
b) Phương tiện đi lại bao gồm:
- Xe ơ tơ gồm: xe từ 16 chỗ ngồi trở xuống; xe chở khách; xe ơ tơ tải;
xe ơ tơ chuyên dùng như: xe cứu thương, xe cứu hoả, xe chở tiền, xe phịng
chống dịch, xe phịng chống lụt bão, xe hộ đê ...
- Xe máy.
- Tàu xuồng, ca nơ.
c) Máy mĩc, thiết bị và các tài sản khác bao gồm:
- Máy mĩc, thiết bị là tồn bộ các loại máy mĩc, thiết bị trang bị cho
cán bộ, cơng chức để làm việc và phục vụ hoạt động của CQHC, ðVSN như:
máy mĩc chuyên dùng, thiết bị cơng tác, thiết bị truyền dẫn, dây truyền cơng
nghệ, những máy mĩc đơn lẻ...
- Thiết bị, dụng cụ quản lý là những thiết bị, dụng cụ dùng trog cơng tác
quản lý hoạt động của CQHC, ðVSN như: máy vi tính, thiết bị điện tử, thiết
bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy hút ẩm, hút bụi...
- Các loại tài sản khác như: tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật, vườn cây
lâu năm, súc vật nuơi để thí nghiệm hoặc nhân giống (vườn cà phê, vườn chè,
vườn cao su, vườn cây ăn quả và đàn gia súc các loại) ...
16
TSC trong khu vực
HCSN
Tài sản cơng do
UBND cấp xã
quản lý
Tài sản cơng do
UBND cấp huyện
quản lý
Tài sản cơng do
UBND cấp Tỉnh
quản lý
Tài sản cơng do
CP quản lý
1.2.2.2. Phân loại theo cấp quản lý
Theo cách phân loại này, TSC trong khu vực HCSN thể hiện qua sơ
đồ 1.2.
Sơ đồ 1.2: Phân loại tài sản cơng trong khu vực
HCSN theo cấp quản lý
Theo sơ đồ trên TSC trong khu vực HCSN gồm:
- TSC do CP quản lý bao gồm: TSC do các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ
quan thuộc CP, cơ quan khác ở trung ương quản lý.
- TSC do UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý (gọi
chung là UBND cấp tỉnh): bao gồm TSC do các CQHC, ðVSN và các tổ
chức thuộc cấp tỉnh quản lý.
- TSC do UBND cấp quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh quản
lý (gọi chung là UBND cấp huyện): bao gồm TSC do các CQHC, ðVSN và
các tổ chức thuộc cấp huyện quản lý.
- TSC do UBND cấp xã, phường, thị trấn quản lý (gọi chung là UBND
cấp xã) bao gồm : TSC do các CQHC, ðVSN và các tổ chức thuộc cấp
xã quản lý.
17
TSC trong khu vực
HCSN
TSC mà nhà
nước chưa giao
cho ai sử dụng
TSC dùng cho
hoạt động của
các tổ chức
TSC dùng cho
hoạt động của
các ðVSN
TSC dùng cho
hoạt động của
các CQHC
1.2.2.3. Phân loại theo đối tượng sử dụng tài sản
Sơ đồ 1.3: Phân loại tài sản cơng trong khu vực HCSN
theo đối tượng sử dụng tài sản
Theo sơ đồ trên thì, TSC trong khu vực HCSN chia thành:
Một là, TSC dùng cho hoạt động của các CQHC nhà nước gồm: TSLV,
nhà cơng vụ; PTðL; máy mĩc, thiết bị và các tài sản khác trực tiếp phục vụ
hoạt động của CQHC nhà nước. Là cơ quan cơng quyền nên các CQHC nhà
nước được NSNN đảm bảo tồn bộ kinh phí hoạt động (gồm cả kinh phí mua
sắm, sửa chữa tài sản). Về nguyên tắc, các cơ quan CQHC được bình đẳng sử
dụng tài sản phù hợp với chức năng nhiệm vụ được giao. Việc quản lý tài sản
phải tuân thủ theo chế độ, chính sách quản lý chung của Nhà nước như: tiêu
chuẩn, định mức sử dụng tài sản, chế độ báo cáo, mua sắm, bán thanh lý tài
sản... đồng thời phải chịu sự kiểm tra, giám sát của Nhà nước trong suốt quá
trình sử dụng. Nhà nước quản lý tồn diện đối với tài sản do CQHC nhà nước
sử dụng, ở tất cả các khâu theo vịng đời tồn tại của tài sản gồm: đầu tư, mua
sắm; bố trí sử dụng, mục đích sử dụng, báo cáo thống kê, kiểm kê, chuyển đổi
18
cơng năng, thanh lý tài sản... Về nguồn kinh phí mua sắm: chỉ cĩ một nguồn
duy nhất đĩ là NSNN. Trong quá trình sử dụng, giá trị hao mịn của những tài
sản này được xem là yếu tố chi phí tiêu dùng cơng.
Hai là, TSC dùng cho hoạt động của các ðVSN là những tài sản mà
nhà nước giao cho các ðVSN trực tiếp sử dụng để thực hiện các mục tiêu sự
nghiệp phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Loại này gồm: đất,
nhà, cơng trình xây dựng và vật kiến trúc thuộc cơ sở hoạt động của ðVSN
như: trường học, bệnh viện, nhà văn hĩa, phịng thí nghiệm, trạm trại nghiên
cứu...; PTðL; máy mĩc chuyên dùng, thiết bị cơng tác, dây truyền cơng
nghệ ... Ở Việt Nam hiện nay, cĩ 2 loại hình ðVSN là: ðVSN cơng lập tự chủ
tài chính và ðVSN cơng lập chưa tự chủ tài chính. TSC tại các ðVSN phần
lớn là tài sản chuyên dùng, sử dụng mang tính đặc thù ở từng ngành, từng lĩnh
vực hoạt động. Theo chế độ hiện hành, kinh phí đầu tư mua sắm tài sản của
ðVSN cĩ thể cĩ nhiều nguồn khác nhau như: nguồn NSNN, nguồn thu sự
nghiệp hoặc các nguồn huy động khác do ðVSN trực tiếp huy động và chịu
trách nhiệm trước pháp luật. Do đĩ, các ðVSN cĩ quyền tự chủ cao hơn các
CQHC nhà nước trong việc quản lý, sử dụng tài sản, nhất là những tài sản mà
đơn vị mua sắm bằng nguồn kinh phí khơng thuộc NSNN. Bên cạnh đĩ, theo
chủ trương đẩy mạnh xã hội hố các lĩnh vực sự nghiệp, nhà nước đã áp dụng
thực hiện cơ chế khốn chi cho các ðVSN. ðơn vị được quyền tự quyết định
và tự chịu trách nhiệm về việc: đầu tư mua sắm, sử dụng, khai thác tài sản,
thanh lý tài sản phục vụ đổi mới dây truyền cơng nghệ của đơn vị theo nhu
cầu hoạt động của mình. Trong quá trình sử dụng, giá trị của tài sản giảm dần.
Phần giá trị giảm dần đĩ được xem là yếu tố chi phí để tạo ra các sản phẩm
dịch vụ cơng, một yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm dịch vụ đĩ.
Ba là, TSC dùng cho hoạt động của tổ chức chính trị, các tổ chức chính
trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp phục vụ cho hoạt
19
động của tổ chức, bao gồm: TSLV, PTðL, máy mĩc, thiết bị và những tài sản
khác. Những tài sản này cĩ thể là tồn bộ hoặc chỉ là một phần trong tổng số
tài sản mà tổ chức đang quản lý, sử dụng.
Bốn là, TSC mà Nhà nước chưa giao cho ai sử dụng, gồm: tài sản dự
trữ nhà nước, tài sản mà nhà nước thu hồi từ các cơ quan, đơn vị do vi phạm
chế độ quản lý do nhà nước quy định. Pháp luật hiện hành giao cho cơ quan
tài chính nhà nước các cấp tạm thời quản lý.
1.2.2.4. Phân loại theo đặc điểm, tính chất, hoạt động của tài sản
Theo cách phân loại này TSC trong khu vực HCSN bao gồm:
- Tài sản hữu hình là “những cái cĩ thể dùng giác quan nhận biết được
hoặc dùng đơn vị cân đo đong đếm được” [68].
- Tài sản vơ hình là “những tài sản thể hiện ra bằng những lợi ích kinh
tế. Chúng khơng cĩ cấu tạo vật chất mà tạo ra những quyền và những ưu thế
đối với người sở hữu và thường sinh ra thu nhập cho người sở hữu chúng”
[67,5]. Tài sản vơ hình bao gồm: Giá trị quyền sử dụng đất, bằng phát minh
sáng chế, bản quyền tác giả, kiểu dáng cơng nghiệp, phần mềm máy tính…
1.2.2.5. Phân loại theo đặc điểm hao mịn của tài sản
Theo cách phân loại này TSC trong khu vực HCSN bao gồm:
- Tài sản hao mịn: là tài sản khi qua sử dụng bị hao mịn qua thời gian
như: máy mĩc thiết bị, PTðL.
- Tài sản khơng bị hao mịn: là tài sản khi qua sử dụng mà cơ bản vẫn
giữ được hình dạng ban đầu như: đất đai, cây lâu năm...
1.2.3. Vai trị của tài sản cơng trong khu vực hành chính sự nghiệp
TSC trong khu vực HCSN là một bộ phận của tài sản quốc gia, là tiềm
lực phát triển đất nước như Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã khẳng định: “Tài
20
sản cơng là nền tảng, là vốn liếng để khơi phục và xây dựng kinh tế chung, để
làm cho dân giàu, nước mạnh, để nâng cao đời sống nhân dân” [39, tr.79]. Vai
trị của TSC trong khu vực HCSN cĩ thể được xem xét dưới nhiều khía cạnh:
kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, giáo dục... ở đây, luận án chỉ đề cập đến vai
trị kinh tế của nĩ. Theo đĩ TSC trong khu vực HCSN cĩ những vai trị chủ
yếu sau:
1.2.3.1. Tài sản cơng trong khu vực hành chính sự nghiệp là một bộ
phận nền tảng vật chất quan trọng đảm bảo sự tồn tại và phát triển của
nhà nước
Như đã trình bày ở trên, biểu hiện dưới hình thái hiện vật, TSC trong
khu vực HCSN bao gồm: TSLV, cơ sở sự nghiệp; PTðL; máy mĩc, trang
thiết bị ... ðây chính là nền tảng vật chất căn bản để nhà nước tồn tại, hay nĩi
rộng hơn đây là mơi trường và là điều kiện đảm bảo sự tồn vong cho một chế
độ xã hội. Thực tiễn lịch sử phát triển của nhân loại cho thấy hầu hết các nhà
nước bị sụp đổ khi khơng cịn kiểm sốt được quyền lực cơng, trong đĩ cĩ
quyền lực về TSC. Thơng qua cuộc cách mạng xã hội, quyền lực cơng chuyển
dịch sang tay nhà nước mới. Nhà nước mới ra đời tiếp quản và sử dụng ngay
tồn bộ cơ sở vật chất của nhà nước tiền nhiệm làm cơ sở sinh tồn của mình.
Trên nền tảng vật chất này, Nhà nước triển khai các hoạt động thuộc chức
năng của mình để kiểm sốt, quản lý kinh tế -xã hội của đất nước. Mọi hoạt
động của các cơ quan nhà nước từ trung ương đến cơ sở, gắn liền với việc sử
dụng TSC trong khu vực HSCN. Với phạm vi rộng lớn, phong phú về chủng
loại, đa dạng về cơng dụng ... TSC trong khu vực HCSN trực tiếp giúp cho
hoạt động của tồn bộ bộ máy nhà nước thực hiện được trơi chảy liên tục và
thơng suốt. Cơng năng của từng tài sản liên tục phát huy tác dụng gĩp phần
làm nên thành quả hoạt động của nhà nước. TSLV chính là nơi hiện diện của
chính quyền nhà nước, nơi làm việc hàng ngày của các cơ quan thuộc bộ máy
21
nhà nước - nơi diễn ra các giao dịch của nhà nước với dân chúng, nơi quyền
lực của nhà nước được thực thi... Nếu khơng cĩ TSLV thì nhà nước khơng thể
triển khai thực hiện được các hoạt động của mình, theo đĩ quyền lực nhà
nước cũng khơng thể thực hiện được. Mặt khác, TSC trong khu vực HCSN là
nhân tố quan trọng trong quá trình tổ chức thực hiện các hoạt động sự nghiệp
nhằm giúp các ðVSN cung cấp các sản phẩm dịch vụ cơng với chất lượng
cao cho con người. Nĩ là điều kiện vật chất để đào tạo con người cĩ tri thức,
cĩ năng lực khoa học; để thực hiện nghiên cứu khoa học và áp dụng các thành
tựu khoa học vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Nước ta là nước nơng
nghiệp tiến hành cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước với yêu cầu phải rút
ngắn thời gian, phải cĩ bước nhảy vọt về cơng nghệ. Từ đĩ, tại Hội nghị
Trung ương 2 Khố VIII ðảng ta đã khẳng định, chiến lược phát triển giáo
dục đào tạo và khoa học cơng nghệ là khâu đột phá để đẩy nhanh cơng nghiệp
hố, hiện đại hố đất nước. ðể phát triển các hoạt động này cĩ nhiều yếu tố,
trong đĩ TSC trong ðVSN là điều kiện vật chất quan trọng để đào tạo con
người cĩ tri thức, cĩ năng lực khoa học, cơng nghệ và các sản phẩm khoa học
cơng nghệ phục vụ cho cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Trong quá trình hoạt động, nhiệm vụ khơng ngừng củng cố, xây dựng
và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật đước xem là nhiệm vụ sống cịn, cĩ tính
quy luật đối với mọi Nhà nước. Tiêu chí về mức độ hiện đại, tiện ích, quy mơ
về TSC được coi là nhân tố đánh giá như sức mạnh, hiệu quả hoạt động của
một nhà nước. Cĩ thể nĩi rằng, Nhà nước khĩ cĩ thể hồn thành nhiệm vụ
quản lý, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng an ninh ... của đất nước khi chỉ
cĩ trong tay một nguồn lực cơng là cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu. Với ý
nghĩa đĩ, muốn nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà nước thì bên cạnh việc
nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cải cách tổ chức bộ máy, cải cách thủ tục
hành chính, khuơn khổ pháp lý.... thì Nhà nước cịn phải khơng ngừng đầu tư
22
phát triển TSC trong khu vực HCSN cả về quy mơ, số lượng và chất lượng
theo hướng ngày càng hiện đại, tiên tiến.
1.2.3.2. Tài sản cơng trong khu vực hành chính sự nghiệp là yếu tố
cấu thành của quá trình sản xuất xã hội
Sự phát triển xã hội, chủ yếu do 3 yếu tố: Lao động, tri thức và quản lý,
trong đĩ vai trị quản lý Nhà nước ngày một tăng. Bởi lẽ, một mặt quản lý là
tổ chức lao động; mặt khác, quản lý là phải tạo ra khả năng phát triển tri thức.
ðiều quan trọng của quản lý Nhà nước là sự kết hợp tri thức với lao động để
hồn thiện quản lý hơn nữa và thúc đẩy xã hội phát triển. Vì vậy, quản lý nhà
nước biểu hiện trước hết ở chính những tác động cĩ ý thức vào các quá trình
phá triển xã hội, vào ý thức con người, buộc mọi người phải suy nghĩ và hành
động theo một hướng và các mục tiêu đã định.
Nhà nước thực hiện chức năng kinh tế thơng qua các hoạt động nhằm
đảm bảo cho quá trình sản xuất xã hội được tiến hành bình thường, hướng quá
trình sản xuất xã hội tới những mục tiêu đã định trước. Cùng với việc phải
xây dựng, hồn thiện cơ chế kinh tế theo hướng thúc đẩy, giải phĩng mọi
nguồn lực tập trung cho sản xuất ra của cải vật chất để đạt mục tiêu tăng
trưởng kinh tế, thì hoạt động của bộ máy nhà nước phải được đổi mới, cải
cách theo hướng gọn nhẹ, hiệu lực và hiệu quả, thơng suốt từ trung ương đến
cơ sở. Với vai trị là nền tảng vật chất đảm bảo cho nhà nước hoạt động, TSC
trong khu vực HCSN giữ vị trí hết sức quan trọng. Một mặt, TSC trong khu
vực HCSN là phương tiện để truyền tải thơng tin, sự lãnh đạo điều hành quản
lý kinh tế - xã hội của nhà nước, đồng thời là cơng cụ để thực hiện ý trí của
nhà nước trong kiểm tra, kiểm sốt duy trì sự ổn định và phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước theo những mục tiêu đã định trước. Mặt khác, chúng ta đều
đã biết rằng quá trình sản xuất xã hội chỉ cĩ thể diễn ra được bình thường khi
23
cĩ sự quản lý thường xuyên, liên tục của nhà nước. Trong xu thế tồn cầu hố
kinh tế hiện nay thì tác động của hoạt động quản lý nhà nước đối với quá trình
sản xuất xã hội của một quốc gia càng lớn hơn bao giờ hết. Thực tiễn cho
thấy, khi hoạt động quản lý nhà nước kém hiệu quả, đặc biệt ở những nước
xảy ra mất ổn định về chính trị thì ngay lập tức nền kinh tế rơi vào suy thối,
thậm chí khủng hoảng. Với ý nghĩa đĩ, cĩ thể khẳng định: TSC trong khu vực
HCSN là yếu tố cấu thành của quá trình sản xuất xã hội.
1.2.4. ðặc điểm của tài sản cơng trong khu vực hành chính
sự nghiệp
TSC trong khu vực HCSN cĩ những đặc điểm chủ yếu, đĩ là:
- Quyền sở hữu và quyền sử dụng TSC trong khu vực HCSN cĩ sự tách
rời, nghĩa là quyền sở hữu tài sản thuộc về Nhà nước, cịn quyền sử dụng
được thực hiện bởi từng CQHC, ðVSN và các tổ chức.
- Về mục đích sử dụng: TSC trong khu vực HCSN được sử dụng phục
vụ hoạt động của các CQHC, ðVSN và các tổ chức phục vụ lợi ích chung của
đất nước, của nhân dân.
- Về chế độ quản lý: Nhà nước là chủ thể quản lý TSC trong khu vực
HCSN, ở tầm vĩ mơ TSC được quản lý thống nhất theo pháp luật của nhà
nước, ở tầm vi mơ TSC được Nhà nước giao cho các CQHC, ðVSN và các tổ
chức quản lý, sử dụng theo quy định, chế độ của Nhà nước. CQHC, ðVSN và
các tổ chức được giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý, sử dụng TSC lại khơng
phải là người cĩ quyền sở hữu tài sản; do đĩ nếu khơng quản lý chặt chẽ dẫn
đến việc sử dụng TSC lãng phí, thất thốt.
- TSC trong khu vực HCSN rất đa dạng và phong phú, được phân bố
rộng trên phạm vi cả nước; mỗi loại tài sản cĩ tính năng, cơng dụng khác
nhau và được sử dụng vào các mục đích khác nhau, được đánh giá hiệu quả
theo những tiêu thức khác nhau; TSC nhiều về số lượng, lớn về giá trị và mỗi
24
loại tài sản lại cĩ giá trị sử dụng khác nhau, thời hạn sử dụng khác
nhau…TSC cĩ loại khơng cĩ khả năng tái tạo được phải bảo tồn để phát triển;
do đĩ việc quản lý đối với mỗi loại tài sản cũng cĩ những đặc điểm
khác nhau.
- Giá trị của TSC trong khu vực HCSN giảm dần trong quá trình sử
dụng; phần giá trị giảm dần đĩ được xem là yếu tố chi phí tiêu dùng cơng
(đối với các CQHC); được xem là yếu tố chi phí để tạo ra các sản phẩm dịch
vụ cơng (đối với các ðVSN).
1.3. CƠ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ðỐI VỚI TÀI SẢN CƠNG TRONG
KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
1.3.1. Quản lý nhà nước đối với tài sản cơng trong khu vực hành
chính sự nghiệp
1.3.1.1. Khái niệm
Theo Olga Kaganova and James Mckellar thì : “Quản lý nhà nước đối
với TSC cĩ thể được định nghĩa là quá trình đưa ra quyết định và thực hiện
liên quan đến việc mua, sử dụng và thanh lý tài sản”[71,2].
Xuất phát từ vai trị, chức năng của Nhà nước và đặc điểm của TSC,
theo quan điểm của NCS thì: quản lý nhà nước đối với TSC trong khu vực
HCSN là sự tác động cĩ tổ chức và bằng pháp quyền của bộ máy nhà nước
đối với TSC trong khu vực HCSN nhằm đảm bảo TSC được đầu tư xây dựng
mới, mua sắm, quản lý, sử dụng, xử lý một cách hiệu quả, tiết kiệm.
1.3.1.2. Nội dung quản lý nhà nước đối với tài sản cơng trong khu
vực hành chính sự nghiệp
Nội dung quản lý TSC trong khu vực HCSN là thực hiện quản lý quá
trình hình thành; khai thác, sử dụng và quá trình kết thúc tài sản. Nội dung cụ
thể như sau:
25
a) Quản lý quá trình hình thành TSC trong khu vực HCSN
- Khi cơ quan được thành lập, cùng với quy định về chức năng, nhiệm
vụ, tổ chức bộ máy, biên chế cán bộ cơng chức; cơ quan được cấp một số tài
sản gồm: TSLV, PTðL và các tài sản khác...Bên cạnh tài sản được cấp, cơ
quan được đầu tư xây dựng mới, mua sắm tài sản từ nguồn NSNN hoặc các
nguồn khác được phép sử dụng theo quy định của pháp luật. Quá trình này
gồm hai giai đoạn: quyết định chủ trương và thực hiện đầu tư, mua sắm TSC.
Sau khi cĩ chủ trương; việc đầu tư, mua sắm tài sản được thực hiện theo quy
định về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản và quy định về mua sắm TSC do
TTCP quy định. Tồn bộ tài sản này được quản lý theo quy chế do cơ quan
xây dựng trên cơ sở chế độ của Nhà nước quy định và đặc thù hoạt động của
cơ quan.
- Bổ sung tài sản: hàng năm căn cứ vào nhiệm vụ được giao đơn vị lập
kế hoạch bổ sung tài sản; việc bổ sung tài sản hàng năm được thực hiện như
sau: Mua sắm từ nguồn NSNN hoặc các nguồn khác được phép sử dụng theo
quy định của pháp luật; tiếp nhận tài sản từ cơ quan, đơn vị hoặc cá nhân khác
hoặc thu hồi từ các dự án đã kết thúc.
b) Quản lý quá trình khai thác, sử dụng TSC trong khu vực HCSN
ðây là khâu cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc phát huy hết vai trị của
TSC. Quản lý khâu này là thực hiện quản lý TSC theo mục đích, chế độ, tiêu
chuẩn, định mức; quản lý quá trình thu hồi, điều chuyển, bán tài sản từ đơn vị
này sang đơn vị khác; quản lý việc bảo dưỡng, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp tài
sản nhằm duy trì hoạt động của TSC, đảm bảo cho việc sử dụng TSC cĩ hiệu
quả, tiết kiệm, đáp ứng được nhu cầu cơng tác của các CQHC, ðVSN; nội
dung khâu này tập trung vào một số vấn đề sau: (i) giao tài sản cho các đơn
vị, cá nhân chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý, sử dụng. (ii) xây dựng và ban
26
hành nội quy, quy chế quản lý TSC. (iii) mở sổ sách kế tốn theo dõi tình
hình biến động của TSC.(iv) thực hiện chế độ kê khai, đăng ký, báo cáo, kiểm
kê đột xuất và định kỳ TSC theo quy định của pháp luật. (v) kiểm tra, thanh
tra, giám sát quá trình quản lý, sử dụng TSC. (vi) bảo dưỡng, sửa chữa TSC
theo yêu cầu kỹ thuật và đặc điểm sử dụng. (vii) điều chuyển, bán, chuyển đổi
sở hữu TSC.
c) Quản lý quá trình kết thúc sử dụng TSC trong khu vực HCSN
TSC trong khu vực HCSN đưa vào sử dụng sau một thời gian nhất định
đều cĩ quá trình kết thúc để thay thế bằng tài sản khác (trừ đất đai và một số
cơng trình cĩ tính chất tài sản lâu bền khác). Khi TSC hết thời gian sử dụng,
đã hao mịn hết hoặc hư hỏng khơng cịn sử dụng được thì phải được tiến
hành thanh lý để thu hồi phần giá trị cĩ thể thu hồi được cho NSNN và đồng
thời đĩ cũng là căn cứ để chuẩn bị đầu tư, mua sắm tài sản mới.
1.3.2. Cơ chế quản lý nhà nước đối với tài sản cơng trong khu vực
hành chính sự nghiệp
1.3.2.1. Khái niệm
Cơ chế quản lý kinh tế là phương thức mà Nhà nước sử dụng để tác
động vào nền kinh tế, định hướng nền kinh tế vận động theo các mục tiêu đã
xác định. Cơ chế quản lý kinh tế do chủ thể quản lý, thơng qua hệ thống tổ
chức, bộ máy quản lý đề ra được quy chế hố theo quy trình ban hành các văn
bản quản lý và sử dụng nĩ để tác động vào đối tượng quản lý là cơ cấu kinh
tế, cũng tức là nền sản xuất xã hội, do đĩ nĩ mang tính chủ quan nhưng địi
hỏi phải phù hợp với các điều kiện khách quan cụ thể.
Từ những phân tích trên đây về khái niệm, bản chất cơ chế, cơ chế
quản lý kinh tế; khái niệm, bản chất của TSC trong khu vực HCSN, theo NCS
cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN là một bộ phận của cơ chế quản lý
27
NỘI DUNG CƠ CHẾ
QUẢN LÝ TSC
TRONG KHU VỰC
HCSN
Các cơng cụ
quản lý TSC
trong khu vực
HCSN
Các nguyên tắc
quản lý TSC
trong khu vực
HCSN
Các mục tiêu
Quản lý TSC
trong khu vực
HCSN
Quan điểm, chủ
trương quản lý
TSC trong khu
vực HCSN
kinh tế bao gồm hệ thống các quan điểm, yêu cầu về quản lý; là sự vận dụng
những địi hỏi của các quy luật khách quan của sự phát triển kinh tế xã hội
nhằm đưa ra mục tiêu, nguyên tắc, cách thức tổ chức và những điều kiện đảm
bảo để thực hiện quản lý TSC trong khu vực HCSN tiết kiệm, hiệu quả.
1.3.2.2. Nội dung của cơ chế quản lý nhà nước đối với tài sản cơng
trong khu vực hành chính sự nghiệp
Từ các khái niệm và quan điểm được phân tích trên đây, theo NCS nội
dung cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN thể hiện qua sơ đồ 1.4:
Sơ đồ 1.4: Nội dung cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN
Trong sơ đồ 1.4 cho thấy, nội dung cơ chế quản lý TSC trong khu vực
HCSN bao gồm:
a) Quan điểm, chủ trương quản lý TSC trong khu vực HCSN:
Theo từ điển tiếng việt thì:
28
Quan điểm là: “ điểm xuất phát quy định phương hướng suy nghĩ, các
xem xét và hiểu các hiện tượng, các vấn đề”[68].
Chủ trương là: “ ý định, quyết định về phương hướng hành động- thường
nĩi về cơng việc chung”[68].
Từ khái niệm cơ bản nên trên theo NCS thì quan điểm, chủ trương quản
lý TSC trong khu vực HCSN là những tư tưởng chỉ đạo, các phương hướng
hành động xuyên suốt quá trình quản lý trong khu vực HCSN từ việc xác định
mục tiêu và lựa chọn các giải pháp trên cơ sở huy động, sử dụng tối ưu các
nguồn lực và lợi thế phát triển để đạt được mục tiêu xác định.
b) Hệ thống các mục tiêu quản lý TSC trong khu vực HCSN: cũng như
các hoạt động khác, quản lý nhà nước đối với TSC trong khu vực HCSN khởi
đầu với việc xác định mục tiêu. ðĩ chính là trạng thái mong đợi, cần cĩ của
Nhà nước trong việc quản lý TSC trong khu vực HCSN. Các mục tiêu chỉ ra
phương hướng, yêu cầu về số lượng, chất lượng cho các hoạt động quản lý
nhà nước đối với TSC trong khu vực HCSN nhằm giải quyết những vấn đề
như: nguồn lực đầu tư mua sắm TSC từ NSNN cĩ hạn, song nhu cầu sử dụng
TSC của các CQHC, ðVSN lại rất lớn... Những mục tiêu này phải thể hiện
một cách tập trung những biến đổi về chất và lượng của việc quản lý TSC
trong khu vực HCSN. Trong hệ thống mục tiêu cĩ mục tiêu lớn (mục tiêu
tổng thể), mục tiêu nhỏ (mục tiêu bộ phận); mục tiêu trung gian, mục tiêu
cuối cùng, mục tiêu định tính và mục tiêu định lượng... Do đĩ, việc chọn đúng
hệ thống mục tiêu là vấn đề quan trọng trong quản lý nhà nước đối với TSC
trong khu vực HCSN.
c) Các nguyên tắc, chuẩn mực quản lý nhà nước đối với TSC trong khu
vực HCSN:
Các nguyên tắc, chuẩn mực quản lý nhà nước đối với TSC trong khu
vực HCSN là các quy tắc chỉ đạo, những tiêu chuẩn hành vi mà các cơ quan
29
quản lý TSC và các CQHC, ðVSN trực tiếp quản lý tài sản phải tuân theo
trong quá trình quản lý TSC trong khu vực HCSN. Các nguyên tắc, chuẩn
mực quản lý nhà nước đối với TSC trong khu vực HCSN do con người đặt ra
nhưng khơng phải do sự suy nghĩ chủ quan mà phải tuân thủ các địi hỏi
khách quan; do vậy, các nguyên tắc, chuẩn mực quản lý phải phù hợp với
mục tiêu quản lý, phải phản ánh đúng các tính chất và quan hệ quản lý và phải
đảm bảo tính hệ thống, tính nhất quán và phải được đảm bảo bằng pháp luật.
Xuất phát từ 6 nguyên tắc tổ chức và hoạt động chung của mọi Nhà
nước: (i) Ưu tiên chính trị- nhằm bảo vệ và phát triển quyền lực chính trị và
Nhà nước, lợi ích của các thế lực nắm giữ quyền lực nhà nước trong xã hội.
(ii) Huy động được sự tham gia của đơng đảo nhân dân vào cơng việc quản lý
của Nhà nước. (iii) Tập trung dân chủ.(iv) Pháp chế xã hội. (v) Tiết kiệm,
hiệu quả. (vi) Kết hợp quản lý ngành và lãnh thổ. Quản lý nhà nước đối với
TSC trong khu vực HCSN cần cĩ các nguyên tắc cơ bản sau:
- Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả: địi hỏi việc quản lý TSC trong khu
vực HCSN phải tiến hành đạt kết quả mong muốn với mức chi phí và tổn thất
hợp lý nhất trong phạm vi cĩ thể. Tiết kiệm, hiệu quả phải đạt được sự thống
nhất của 2 yêu cầu:
+ Kinh tế: địi hỏi việc đầu tư, mua sắm tài sản đầu vào cho các CQHC,
ðVSN phải cĩ chất lượng, với mức giá thấp nhất và được cung ứng kịp thời
nhất.
+ Hiệu quả: địi hỏi số lượng và chất lượng thu được của việc quản lý
TSC trong khu vực HCSN phải lớn nhất trong khả năng cĩ thể so với chi phí
và tổn thất bỏ ra.
- Nguyên tắc pháp chế xã hội: địi hỏi tổ chức quản lý TSC trong khu
vực HCSN phải dựa trên cơ sở Hiến pháp và pháp luật của Nhà nước.
30
- Nguyên tắc cơng khai, minh bạch: đây là yêu cầu chính đáng của dân
chúng và các cơ quan quản lý TSC địi hỏi cho biết các CQHC, ðVSN và các
tổ chức đầu tư mua sắm TSC như thế nào? Hiệu quả sử dụng ra sao? Ai là
người chịu trách nhiệm về những vấn đề đĩ?
- Nguyên tắc tập trung dân chủ (phân cấp quản lý) : địi hỏi sự phân cấp
phải đảm bảo mối quan hệ biện chứng giữa các chủ thể tham gia vào việc
quản lý TSC trong khu vực HCSN theo đĩ: CP thống nhất quản lý nhà nước
về TSC trong khu vực HCSN (thơng qua luật pháp, chiến lược và các cơng cụ
điều tiết vĩ mơ khác). Sử dụng phát huy được tính chủ động, sáng tạo, tự chịu
trách nhiệm của các Bộ, ngành, UBND các cấp, các CQHC, ðVSN và các tổ
chức trong việc quản lý TSC (thơng qua các hình thức uỷ quyền và trao
quyền).
d) Các cơng cụ quản lý TSC trong khu vực HCSN
ðể đạt được các mục tiêu quản lý, chủ thể quản lý phải tổ chức, phối
hợp, khích lệ, động viên, dẫn dắt, định hướng hoạt động của đối tượng quản
lý vào mục tiêu đã được xác định trước thơng qua việc sử dụng hệ thống các
cơng cụ quản lý.“Cơng cụ quản lý là những phương tiện, những giải pháp của
chủ thể quản lý nhằm định hướng, dẫn dắt, khích lệ, điều hồ, phối hợp hoạt
động của con người và cộng đồng người trong việc đạt được mục tiêu quản lý
đề ra” [45;20].
Giữa chủ thể quản lý, đối tượng quản lý và mục tiêu cần đạt được cĩ
mối quan hệ chặt chẽ thể hiện qua sơ đồ 1.5.
ðối tượng quản lý TSC trong khu vực HCSN đa dạng, phong phú, nên
để đạt được mục tiêu quản lý địi hỏi Nhà nước phải cĩ hệ thống các cơng cụ
quản lý thích hợp gồm:
31
Nhà nước
(Chủ sở hữu TSC)
Xác định
TSC trong khu vực
HCSN
Thực hiện
Sơ đồ 1.5: Quan hệ chủ thể quản lý- đối tượng
quản lý- mục tiêu quản lý
d1) Cơng cụ tổ chức - hành chính:
- Các hình thức tổ chức, bộ máy và đội ngũ cán bộ, cơng chức quản lý
TSC trong khu vực HCSN: tổ chức bộ máy quản lý TSC trong khu vực HCSN
đều thực hiện theo mơ hình phân cấp quản lý hành chính nhà nước từ trung
ương đến địa phương:
+ Nhà nước (trung ương) là chủ thể quản lý nhà nước đối với việc quản
lý TSC trong khu vực HCSN, là cơ quan đại diện quyền sở hữu, cĩ trách
nhiệm cao nhất đối với việc quản lý TSC trong khu vực HCSN.
+ Các cơ quan chức năng quản lý nhà nước TSC đối với trong khu vực
HCSN bao gồm:
(i) Các Bộ ngành chịu trách nhiệm quản lý nhà nước đối với TSC trong
khu vực HCSN theo uỷ quyền của CP như: BTC, Bộ Kế hoạch và ðầu tư, Bộ
Xây dựng.
(ii) Các Bộ, ngành khác ở trung ương và UBND các cấp chịu trách
nhiệm quản lý TSC trong khu vực HCSN thuộc phạm vi quản lý.
Mục tiêu
quản lý
32
(iii) Các CQHC, ðVSN trực tiếp quản lý, sử dụng TSC trong khu vực
HCSN.
- Hệ thống chính sách quản lý gồm:
+ Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chế độ, quản lý
TSC trong khu vực HCSN.
+ Hệ thống về tiêu chuẩn, định mức:
(i) ðối với TSLV: tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSLV, tiêu chuẩn định
mức đầu tư xây dựng (suất đầu tư xây dựng), định mức bảo dưỡng, cải tạo,
sửa chữa, định mức thuê TSLV.
(ii) ðối với PTðL: tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ơ tơ, xe máy cơng;
định mức bảo dưỡng, sửa chữa, định mức thuê PTðL...
(iii) ðối với các loại tài sản khác: tiêu chuẩn, định mức sử dụng trang
thiết bị làm việc; điện thoại cố định, điện thoại di động...
d2) Cơng cụ kinh tế: gồm hệ thống quy hoạch và các địn bẩy kinh tế
như ngân sách, đầu tư, định giá v.v...
d3) Cơng cụ thơng tin, tuyên truyền, giáo dục: là hệ thống thơng tin về
TSC trong khu vực HCSN, hệ thống đào tạo tập huấn cho các cán bộ cơng
chức làm cơng tác quản lý TSC; hệ thống thơng tuyền truyền cho các đối
tượng trực tiếp quản lý, sử dụng TSC trong khu vực HCSN.
d4) Cơng cụ đặc thù theo từng lĩnh vực: cơng cụ kỹ thuật, nghiệp vụ đặc
trưng cho lĩnh vực quản lý: ví dụ như quản lý TSLV gồm: đo đạc, lập bản đồ
địa chính, quy hoạch thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng...
d5) Cơng cụ khác: thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ
quản lý TSC và hệ thống các chế tài xử lý vi phạm chế độ quản lý TSC trong
khu vực HCSN.
33
1.3.3. Vai trị của cơ chế quản lý tài sản cơng trong khu vực hành
chính sự nghiệp
Cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN giữ vai trị quan trọng, là
chìa khố để dẫn đến thành cơng của việc quản lý TSC trong khu vực
HCSN vì:
Thứ nhất, do cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN bao gồm hệ
thống các quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc, cách thức tổ chức và những điều
kiện đảm bảo để thực hiện quản lý TSC trong khu vực HCSN tiết kiệm, hiệu
quả nên vai trị hàng đầu của cơ chế là định hướng, hướng dẫn, chỉ dẫn hành
vi và tạo khuơn khổ cho việc tổ chức quản lý TSC của các cơ quan, đơn vị.
Việc quyết định mua sắm, đầu tư cái gì, ở đâu; việc quyết định điều chuyển,
bán, thanh lý tài sản gì.... đều phải căn cứ vào nhu cầu thực tế và các quy định
của Nhà nước ở trung ương và địa phương. Ngồi ra cơ chế cịn cĩ tác dụng
hướng dẫn trong ._...................
2- Chưa tính đến hiệu quả ..................................................................
3- Ý kiến khác ...........................................................................................
........................................................................................................................
Câu 2. Theo ơng (bà) việc đầu tư, mua sắm tài sản cơng của các cơ
quan hành chính, đơn vị sự nghiệp nên được thực hiện như thế nào? (chỉ
chọn 01 phương án)
209
1- Mua sắm tập trung (đối với một số tài sản cĩ giá trị lớn)
2- Giao cho các đơn vị tự mua sắm ................................................
3- Ý kiến khác .............................................................................................
...........................................................................................................................
Câu 3. Ở cơ quan ơng (bà) đang cơng tác cĩ ð/c lãnh đạo nào nhận
khốn kinh phí sử dụng xe ơ tơ khơng? (chỉ chọn 01 phương án)
1- Cĩ ....................................................................................................................
2- Khơng ...........................................................................................................
3- Ý kiến khác .................................................................................................
..............................................................................................................................
Câu 4. Theo ơng (bà) phương thức sử dụng xe ơ tơ phục vụ cơng
tác chung của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp nên được thực
hiện như thế nào? (chỉ chọn 01 phương án)
1- Nhà nước trang bị xe ơ tơ hoặc duy trì việc giao xe cho các
cơ quan đơn vị như hiện nay.
2- Nhà nước khơng trang bị xe ơ tơ mà thực hiện thuê xe
hoặc khốn kinh phí để sử dụng xe.
3- Phương án khác (đề nghị ghi rõ) ..................................................
......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 5. Theo ơng (bà) việc khốn kinh phí sử dụng phương tiện đi
lại để phục vụ cơng tác cho chức danh lãnh đạo và phục vụ cơng tác
chung các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp được thực hiện khi cĩ
các điều kiện (cĩ thể chọn nhiều phương án):
1- Hạ tầng kỹ thuật về giao thơng thuận lợi ....................................
2- Nhà nước thành lập các tổ chức dịch vụ xe cơng ..................
3- ðiều kiện khác.............................................................................................
................................................................................................................................
Câu 6. Theo ơng (bà) các nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng đến hiệu
lực và hiệu quả của cơ chế quản lý tài sản cơng trong khu vực HCSN ?
chỉ chọn 01 phương án)
210
1- Sự phù hợp của cơ chế quản lý tài sản cơng trong khu
vực HCSN với thực tế.
2- Năng lực của cán bộ cơng chức làm cơng tác quản lý
TSC trong khu vực HCSN.
3- Năng lực, ý chí của người trực tiếp sử dụng TSC trong
khu vực HCSN.
4- Các nguyên nhân khác( đề nghị ghi rõ): ......................................
......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 7. Trong thời gian qua, theo ơng (bà) việc xử lý những sai
phạm trong việc quản lý tài sản cơng như: cho thuê, cho mượn, sử dụng
vào mục đích cá nhân... của cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền cĩ kiên
quyết khơng ? (chỉ chọn 01 phương án)
1- Kiên quyết .....................................................................................................
2- Chưa kiên quyết ........................................................................................
3- Ý kiến khác ...................................................................................................
.................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Câu 8. Theo ơng (bà) nguyên nhân của những tồn tại của cơ chế
quản lý tài sản cơng trong khu vực HCSN thời gian qua là do? (cĩ thể
chọn nhiều phương án)
1- Cơng tác giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện
chính các cơ chế, chính sách về quản lý TSC trong khu vực
HCSN chưa được thực hiện nghiêm túc.
2- Chính quyền các cấp chưa thực hiện đầy đủ chức năng
quản lý nhà nước đối với TSC trong khu vực HCSN
3- Chuyển biến nhận thức về quản lý TSC trong khu vực
HCSN của hệ thống các cơ quan Nhà nước nĩi chung cịn chậm
4- Các nguyên nhân khác( đề nghị ghi rõ): ......................................
......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
211
Câu 9. ðể hồn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN,
theo ơng (bà) các giải pháp nào dưới đây là quan trọng ? (đề nghị xếp
theo thứ tự tầm quan trọng của các giải pháp giảm dần từ 1 đến 7).
1- Tiếp tục xây dựng, hồn thiện các căn cứ pháp lý và
chính sách về quản lý TSC trong khu vực HCSN.
2- Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của cơ chế quản lý TSC
trong khu vực HCSN.
3- Thực hiện thí điểm lập ngân sách theo kết quả đầu ra
(trong đĩ cĩ kinh phí đầu tư, mua sắm tài sản) và tính tốn hiệu
quả khi quyết định đầu tư, mua sắm, giao TSC cho các đơn vị
sự nghiệp.
4- Tích cực phịng ngừa và kiên quyết đấu tranh chống tệ
nạn tham nhũng, tham ơ, lãng phí trong việc quản lý TSC trong
khu vực HCSN.
5- Nhà nước cần nhanh chĩng đưa vào sử dụng các thành
tựu khoa học cơng nghệ trong quản lý TSC; thiết lập và đẩy
mạnh quan hệ hợp tác quốc tế trong cơng tác quản lý TSC trong
khu vực HCSN.
6- Kiện tồn bộ máy cơ quan quản lý TSC và đổi mới, nâng
cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức về quản lý TSC.
7- Các giải pháp khác (xin ghi rõ)...........................................................
......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 10. Xin ơng (bà) vui lịng cho biết một số đặc điểm của
bản thân
Giới tính: Nam: Nữ:
Ơng (bà) là cán bộ của cấp:
Trung ương: Tỉnh: Huyện: Xã:
Ơng (bà) là cán bộ của:
Cơ quan hành chính: ðơn vị sự nghiệp:
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn ơng(bà)!
212
KẾT QUẢ ðIỀU TRA
I. Các thơng tin chung
STT Các chỉ tiêu Số phiếu Tỷ lệ
1 Giới tính
Nam 184 61%
Nữ 126 39%
Tổng cộng 306 100%
2 Cấp quản lý
Trung ương 95 31%
Tỉnh 86 28%
Huyện 62 20%
Xã 63 21%
Tổng cộng 306 100%
3 Loại hình cơ quan
Cơ quan hành chính 158 51%
ðơn vị sự nghiệp 148 49%
Tổng cộng 306 100%
II- Phân tích số liệu điều tra
Câu 1: Theo ơng (bà) trong thời gian qua việc đầu tư, mua sắm tài sản
cơng của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp đã tính đến hiệu quả
chưa?
STT Các chỉ tiêu Số phiếu
Tỷ lệ % trên
tổng số
phiếu
1 ðã tính đến hiệu quả 42 13,7%
2 Chưa tính đến hiệu quả 262 85%
3 Ý kiến khác 2 1,3%
Tổng cộng 306 100%
213
Câu 2: Theo ơng (bà) việc đầu tư, mua sắm tài sản cơng của các cơ
quan hành chính, đơn vị sự nghiệp nên được thực hiện như thế nào?
STT Các chỉ tiêu Số phiếu
Tỷ lệ % trên
tổng số
phiếu
1
Mua sắm tập trung đối với những cĩ giá
trị lớn 240 78,4%
2 Giao cho các đơn vị tự mua sắm 61 19,9%
3 Ý kiến khác 5 1,7%
Tổng cộng 306 100%
Câu 3: Ở cơ quan ơng (bà) đang cơng tác cĩ ð/c lãnh đạo nào nhận
khốn kinh phí sử dụng xe ơ tơ khơng?
STT Các chỉ tiêu Số phiếu Tỷ lệ % trên tổng số
phiếu
1 Cĩ 7 2,3%
2 Khơng 299 97,7%
3 Ý kiến khác
Tổng cộng 306 100%
Câu 4: Theo ơng (bà) phương thức sử dụng xe ơ tơ phục vụ cơng tác
chung của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp nên được thực hiện như
thế nào?
STT Các chỉ tiêu Số phiếu
Tỷ lệ %
trên tổng số
phiếu
1 Nhà nước trang bị xe ơ tơ hoặc duy trì việc
giao xe cho các cơ quan đơn vị như hiện nay. 247 80,7%
2 Nhà nước khơng trang bị xe ơ tơ mà thực hiện
thuê xe hoặc khốn kinh phí để sử dụng xe. 59 19,3%
3 Ý kiến khác
Tổng cộng 306 100%
214
Câu 5: Theo ơng (bà) việc khốn kinh phí sử dụng phương tiện đi lại
để phục vụ cơng tác cho chức danh lãnh đạo và phục vụ cơng tác chung các
cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp được thực hiện khi cĩ các điều kiện:
STT Các chỉ tiêu Số phiếu
Tỷ lệ %
trên tổng số
phiếu
1 Hạ tầng kỹ thuật về giao thơng thuận lợi 180 58,8%
2
Nhà nước thành lập các tổ chức dịch vụ xe
cơng 264 86%
3 ðiều kiện khác 10 3,26 %
Tổng cộng 306
Câu 6: Theo ơng (bà) các nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng đến hiệu lực
và hiệu quả của cơ chế quản lý tài sản cơng trong khu vực HCSN
STT Các chỉ tiêu Số phiếu
Tỷ lệ %
trên tổng số
phiếu
1
Sự phù hợp của cơ chế quản lý tài sản cơng
trong khu vực HCSN với thực tế. 160 52,2%
2 Năng lực của cán bộ cơng chức làm cơng tác
quản lý TSC trong khu vực HCSN 50 16,2%
3 Năng lực, ý chí của người trực tiếp sử dụng
TSC trong khu vực HCSN. 96 31,6%
4 Các nguyên nhân khác
Tổng cộng 306 100%
215
Câu 7: Trong thời gian qua, theo ơng (bà) việc xử lý những sai phạm
trong việc quản lý tài sản cơng như: cho thuê, cho mượn, sử dụng vào mục
đích cá nhân... của cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền cĩ kiên quyết khơng ?
STT Các chỉ tiêu Số phiếu Tỷ lệ % trên tổng
số phiếu
1 Kiên quyết 21 6,9%
2 Chưa kiên quyết 285 93,1 %
3 Ý kiến khác
Tổng cộng 306 100%
Câu 8: Theo ơng (bà) nguyên nhân của những tồn tại của cơ chế quản
lý tài sản cơng trong khu vực HCSN thời gian qua là do?
STT Các chỉ tiêu Số phiếu
Tỷ lệ %
trên tổng
số phiếu
1
Cơng tác giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực
hiện chính các cơ chế, chính sách về quản lý
TSC trong khu vực HCSN chưa được thực
hiện nghiêm túc. 250 81,6 %
2
Chính quyền các cấp chưa thực hiện đầy đủ
chức năng quản lý nhà nước đối với TSC trong
khu vực HCSN 169 55,2 %
3
Chuyển biến nhận thức về quản lý TSC trong
khu vực HCSN của hệ thống các cơ quan Nhà
nước nĩi chung cịn chậm 198 64%
4 Các nguyên nhân khác
Tổng cộng 306
216
Câu 9. ðể hồn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN, theo
ơng (bà) các giải pháp nào dưới đây là quan trọng ?
STT Nội dung 1 2 3 4 5 6
1 Tiếp tục xây dựng, hồn thiện
các các cứ pháp lý và chính
sách về quản lý TSC trong khu
vực HCSN.
91,8% 3,3% 1,6% 1,1% 1% 1,2%
2 Nâng cao hiệu lực và hiệu quả
của cơ chế quản lý TSC trong
khu vực HCSN.
3,8% 63% 16 % 12% 4,3% 0,9%
3 3- Thực hiện thí điểm lập ngân
sách theo kết quả đầu ra (trong
đĩ cĩ kinh phí đầu tư, mua sắm
tài sản) và tính tốn hiệu quả
khi quyết định đầu tư, mua sắm,
giao TSC cho các đơn vị sự
nghiệp.
27,2% 12% 51 % 4,9% 1,6% 3,3
%
4 Tích cực phịng ngừa và kiên
quyết đấu tranh chống tệ nạn
tham nhũng, tham ơ, lãng phí
trong việc quản lý TSC trong
khu vực HCSN.
1,1% 3,3% 2,7% 22,3
%
36,1
%
34,5
%
5 Nhà nước cần nhanh chĩng đưa
vào sử dụng các thành tựu khoa
học cơng nghệ trong quản lý
TSC; thiết lập và đẩy mạnh
quan hệ hợp tác quốc tế trong
cơng tác quản lý TSC trong khu
vực HCSN.
14,1% 8,7% 8,9% 22,3
%
25% 21 %
6 Kiện tồn bộ máy cơ quan quản
lý TSC và đổi mới, nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng
chức về quản lý TSC.
18,1% 8,7% 10,9
%
10,3
%
25,5
%
26,5
%
217
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: NHỮNG SAI PHẠM TRONG VIỆC ðẦU TƯ XÂY DỰNG MỚI
TRỤ SỞ LÀM VIỆC.
Phụ lục 2: NHỮNG SAI PHẠM, LÃNG PHÍ TRONG VIỆC QUẢN LÝ, SỬ
DỤNG TRỤ SỞ LÀM VIỆC TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH.
Phụ lục 3: NHỮNG SAI PHẠM TRONG VIỆC MUA SẮM XE Ơ TƠ.
Phụ lục 4: VIỆC TƯ NHÂN HỐ XE MƠ TƠ Ở LÂM ðỒNG.
Phụ lục 5: NHỮNG SAI PHẠM TRONG VIỆC MUA SẮM CÁC MÁY
MĨC, TRANG THIẾT BỊ PHÁT HIỆN QUA KIỂM TỐN.
Phụ lục 6: CHÊNH LỆCH VỀ TRỤ SỞ LÀM VIỆC GIỮA CÁC BỘ, NGÀNH,
ðỊA PHƯƠNG.
Phụ lục 7: NHỮNG TỒN TẠI TRONG VIỆC MUA SẮM, SỬ DỤNG
TÀI SẢN.
218
PHỤ LỤC 1:
NHỮNG SAI PHẠM TRONG VIỆC ðẦU TƯ
XÂY DỰNG MỚI TRỤ SỞ LÀM VIỆC
1- Năm 2001: cĩ 40 tỉnh, thành phố cĩ dự tốn xây dựng vượt chế độ
47.177 m2, giá trị 83,321 tỷ đồng; 8 Bộ ngành cĩ dự tốn xây dựng vượt tiêu
chuẩn 23.983 m2, giá trị 51,493 tỷ đồng; Cĩ 2 Bộ, ngành đã xây dựng TSLV
vượt tiêu chuẩn định mức 3.268 m2; giá trị 1,012 tỷ đồng. Cĩ 23 tỉnh, thành
phố đã xây dựng trụ sở vượt định mức 36.781 m2; giá trị 47,463 tỷ đồng.
2- Trong hai năm 2002-2003 qua kiểm tra 1.187 đơn vị thuộc 62 địa
phương và 29 Bộ, cơ quan trung ương đã phát hiện 75.874 m2 trụ sở xây dựng
vượt tiêu chuẩn, định mức tương đương 57,5 tỷ đồng.
3- Năm 2006 và 2007: Các cơ quan của tỉnh Bạc Liêu xây dựng 13
TSLV vượt tiêu chuẩn, định mức 20.057 m2 tương đương 34,24 tỷ đồng.Trụ
sở Viện Khoa học xã hội Việt Nam vượt 420 m2, TSLV của các quận huyện
thành phố Cần Thơ, Thừa Thiên Huế đều vượt quá chỉ tiêu từ 400 m2 đến
1.800 m2…
Nguồn: Báo cáo tổng kết 6 năm thực hiện Pháp lệnh thực hành tiết
kiệm chống lãng phí; Báo Tin tức ngày 28/12/2004.
Kiểm tốn nhà nước, 2007 và năm 2008.
219
PHỤ LỤC 2:
NHỮNG SAI PHẠM, LÃNG PHÍ TRONG VIỆC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TRỤ SỞ
LÀM VIỆC TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1- Tại Hà nội : theo kết quả tổng hợp, phân loại hồ sơ kê khai nhà đất
của các CQHC, ðVSN cho thấy những sai phạm trong việc sử dụng nhà đất
cơng là khá lớn: các cơ quan trung ương cĩ tới 227 địa điểm sử dụng cho
thuê, làm nhà ở, để hoang hố với diện tích 771.689 m2. Các cơ quan thuộc
Thành phố Hà nội cĩ tới 331 địa điểm sử dụng khơng đúng mục đích với trên
2 triệu m2 nhà đất. Một số ví dụ điển hình như sau:
- Vườn thú Hà nội: cho bà Bình thuê 500 m2 đất để kinh doanh
Karaoke với giá 10 triệu đồng/ tháng; cho Cơng ty Vận tải Việt Thanh thuê
1.200 m2 đất với giá 2,5 triệu đồng/tháng để làm sân tập tenis; cho Ơng Chính
thuê 200m2 đất với giá thuê 3 triệu đồng/tháng để kinh doanh cafe; cho bà
Chinh thuê 950 m2 đất làm cửa hàng ăn uống với giá 120 triệu đồng/năm
[23].
- Cơ sở nhà, đất tại số 12 Lý ðạo Thành, quận Hồn Kiếm, Hà Nội do
Hội nhà báo Việt Nam quản lý. Năm 1993, Bộ Kế hoạch và ðầu tư đã cấp
giấy phép đầu tư cho Nhà văn hố Hội Nhà báo Việt Nam cùng với Cơng ty
DAEKYUNG MACHINERY & ENGINEERING thành lập Cơng ty liên
doanh nhằm cải tạo, nâng cấp Nhà văn hố báo chí tại 12 Lý ðạo Thành để
cho người nước ngồi thuê làm văn phịng, nhà ở và kinh doanh dịch vụ hoạt
động báo chí. Trong quá trình hoạt động từ năm 1995 đến nay, Cơng ty liên
doanh đã thua lỗ 192 tỷ đồng, bình quân mỗi năm lỗ 16 tỷ đồng (trong đĩ khoản
lỗ mà Nhà văn hố phải chịu theo tỷ lệ vốn gĩp là 4 tỷ đồng/năm). ðiều này
chứng tỏ việc liên doanh liên kết giữa Nhà văn hố và đối tác nước ngồi nêu
trên là khơng hiệu quả.
- Cơ sở nhà, đất số 13 Phan Huy Chú, Hà Nội do Bệnh viện E quản lý:
theo đơn thư tố cáo của cơng dân và kết quả kiểm tra thực tế thì cơ sở nhà đất
này đang bị bỏ hoang, một phần diện tích biến thành nhà ở tư nhân và sử dụng
sai mục đích để cho thuê.
2- Tại Thành phố Hồ Chí Minh: theo kết quả tổng hợp, phân loại hồ sơ
kê khai TSC là nhà đất cho thấy cĩ 48 cơ sở nhà đất khơng sử dụng đúng mục
đích với tổng diện tích đất là 76.175m2; 209 cơ sở nhà đất bố trí làm nhà ở
đan xen với trụ sở, cơ sở sản xuất kinh doanh với tổng diện tích đất là
212.132m2; 11 cơ sở nhà đất bỏ trống với tổng diện tích đất là 9.084 m2. Một
số ví dụ cụ thể:
220
- Trụ sở Bộ NN&PTNT tại số 135 Pasteur, Quận 1: cĩ diện tích đất
khoảng 2.000 m2 chia làm 2 phần: phần chính là văn phịng cho thuê; phần
cịn lại làm nhà nghỉ cho cán bộ. Ba tầng dưới bố trí các phịng làm việc
nhưng rất vắng người. Tầng trên cùng là hội trường lớn khoảng 170 ghế. Do
khơng hội họp nhiều nên thường dùng để cho thuê. Một trung tâm định giá
bất động sản cho biết tại vị trí này giá đất hiện ở mức 7-7,5 lượng
vàng/01 m2.
- Trụ sở văn phịng 2 Bộ Tài nguyên - Mơi trường ở mặt tiền đường
Mạc ðĩnh Chi (Quận 1): cũng rộng hàng trăm mét vuơng với năm đơn vị trực
thuộc bộ treo bảng đặt trụ sở. Một phần sân của trụ sở, người ta cho giữ xe
của sinh viên ðại học Tơn ðức Thắng cơ sở 2. Bên trong cơ quan này cịn cĩ
khu nhà tập thể.
- Cơ sở nhà, đất tại số 10 đường 3/2, Quận 10, Thành phố Hồ Chí
Minh của Học viện Hành chính Quốc gia (nay là Học viện chính trị- hành
chính quốc gia): Năm 2001, Học viện cĩ hợp đồng liên kết với Cơng ty Cổ
phần Duy Tân theo phương thức hợp đồng xây dựng - khai thác - chuyển giao
một phần diện tích 950 m2 trong khuơn viên của Học viện. Theo đĩ, Cơng ty
Cổ phần Duy tân bỏ tiền đầu tư xây dựng, khai thác, mỗi năm nộp 360 triệu
đồng, sau 10 năm sẽ giao lại tồn bộ tài sản cho Học viện. Cơ sở nhà đất nêu
trên được giao cho Học viện quản lý làm TSLV và được quản lý theo các quy
định về quản lý TSC đối với các CQHC nhà nước. Theo đĩ, Học viện Hành
chính quốc gia khơng được gĩp vốn liên doanh với các tổ chức, cá nhân để
kinh doanh dịch vụ.
Nguồn: và Cục QLCS- BTC
221
PHỤ LỤC 3: NHỮNG SAI PHẠM TRONG VIỆC MUA SẮM
XE Ơ TƠ PHÁT HIỆN QUA THANH TRA TÀI CHÍNH VÀ KIỂM TỐN
1- Những sai phạm phát hiện qua thanh tra tài chính:
- Năm 2001: Cĩ 14 Bộ, ngành mua 29 xe ơtơ vượt giá với tổng số tiền
vượt là 1.079 triệu đồng; Cĩ 45 tỉnh thành phố mua xe vượt tiêu chuẩn tới 265
xe, với tổng số tiền vượt là 30, 957 tỷ đồng.
- Năm 2002: thanh tra tình hình mua sắm, trang bị xe ơ tơ năm 2001 tại
7 Bộ, ngành và 40 địa phương phát hiện số xe ơ tơ mua vượt tiêu chuẩn định
mức là 271 xe với số tiền là 31.613,8 triệu đồng, trong đĩ: mua vượt tiêu chuẩn
về giá là 252 xe, số tiền là 23.060,8 triệu đồng; mua vượt tiêu chuẩn về đầu xe
là 19 xe, tổng số tiền là 8.553 triệu đồng.
- Năm 2003: thanh tra tình hình mua sắm, trang bị xe ơ tơ năm 2002 tại
7 Bộ, ngành và 43 tỉnh, thành phố đã phát hiện cĩ 7 Bộ, ngành và 43 địa
phương mua vượt tiêu chuẩn, định mức với số xe là 197 xe với số tiền là
24.199,2 triệu đồng, trong đĩ: mua vượt giá là 168 xe với số tiền là 8.884,2
triệu đồng; 29 xe vượt về đầu xe với số tiền là 15.314,9 triệu đồng.
- Năm 2005: thanh tra tại 69 đơn vị, cơ quan của 3 tỉnh, thành phố là Hà
Nội, Hải Phịng, TP Hồ Chí Minh và 02 Bộ: Giáo dục-ðào tạo và Bộ Cơng
nghiệp đã phát hiện trong 3 năm 2003, 2004 và 2005 cĩ 10 đơn vị mua vượt 10
xe vượt giá với số tiền là 1.184,37 triệu đồng.
- Năm 2006: qua thanh tra phát hiện tỉnh Thái Nguyên trong năm 2004
và 2005 mua 08 xe ơ tơ con vượt mức giá quy định số tiền là 1.071,375 triệu
đồng; tỉnh Hà Giang năm 2005 mua 02 xe vượt giá với số tiền là 386,92 triệu
đồng; Trường ðại học sư phạm Hà Nội (thuộc Bộ Giáo dục và đào tạo) mua 01
xe ơ tơ vượt giá với số tiền là 229 triệu đồng.
2- Những sai phạm phát hiện kiểm tốn:
Văn phịng Bộ Y tế đã mua sắm vượt tiêu chuẩn, định mức 10 xe tơ.
Ban quản lý trung ương dự án thủy lợi mua vượt tiêu chuẩn, định mức 05
xe.Tỉnh Lạng Sơn mua vượt tiêu chuẩn, định mức 37 xe, tỉnh Bắc Kạn 7 xe, Bộ
Nội vụ 8 xe. Năm 2008, qua việc kiểm tốn tình hình mua sắm, quản lý tài sản của
các Ban Quản lý dự án thuộc 4 Bộ là: Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn,
Bộ Giao thơng Vận tải, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và ðào tạo và 4 địa phương là:
Thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Ninh Bình và ðồng Nai đã phát
hiện các Bộ, ngành, địa phương đã mua 73 ơtơ vượt tiêu chuẩn, với số tiền 32.854trđ
222
và 16 ơtơ khơng cĩ trong hợp đồng tư vấn giám sát 7.601trđ; mua160 xe máy khơng cĩ
chế độ trang bị cho cán bộ 4.320trđ.
3- Sau khi Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tạm dừng mua sắm phương tiện đi lại
để kiềm chế lạm phát ( Quyết định số 390/Qð-TTg ngày ); song vẫn cĩ một số đơn
vị mua xe ơ tơ vi phạm quy định này; cụ thể: Tạp chí Cộng sản mua mới 01 xe ơ
tơ với tổng số tiền là 643.108.200 đồng; Cơng an tỉnh Khánh Hồ mua mới 01 xe ơ
tơ với giá 45.650 USD.
Nguồn: Cục QLCS- BTC; Kiểm tốn nhà nước năm 2007, 2008,2009.
223
PHỤ LỤC 4:
VIỆC TƯ NHÂN HỐ XE MƠ TƠ Ở LÂM ðỒNG
Gần như CQHC, ðVSN nào cũng cĩ từ 1- 3 chiếc xe mơ tơ cơng và
hầu hết là xe “chính hãng”, đắt tiền. Kinh phí mua những chiếc xe này phần
lớn lấy từ NSNN và số cịn lại là từ các dự án... Hầu hết số xe này khi được
mua để trang bị cho cán bộ lãnh đạo từ cấp trưởng, phĩ phịng cấp sở và cấp
huyện trở lên phục vụ yêu cầu cơng tác. Xe mang biển số xanh thế nhưng
người được “cấp” sử dụng trong mọi việc ( đi làm việc, đi chơi, đi chợ...)
như xe riêng. Hơn thế nữa, khi xe bị hư hỏng một số đơn vị cịn chi tiền để
sửa chữa vì đĩ là “TSC” (cĩ lẽ đây là lúc duy nhất đơn vị “chịu trách
nhiệm” về TSC này). Việc “tư nhân hĩa” này đã và đang trở thành “chuyện
bình thường ” ở nhiều cơ quan cơng sở. Do được biến thành của riêng, một
số cán bộ được cấp xe khi chuyển cơng tác khác đã được hợp thực hĩa bằng
việc “bán hĩa giá” với giá “bèo bọt”, thậm chí cịn được đơn vị “tặng” và
cũng cĩ cả chuyện một số “quan” làm lơ khơng trả xe mà sử dụng tiếp. Mỗi
chiếc xe mơ tơ cơng này được mua bình quân từ 15 - 30 triệu đồng và thử
nhân lên với hàng trăm xe hiện đang được các “quan” sử dụng thì mới thấy
đây là một lượng TSC khơng nhỏ. Thế nhưng, cơ quan chức năng về quản
lý TSC của tỉnh Lâm ðồng cũng khơng biết được hiện nay cả tỉnh cĩ bao
nhiêu xe mơ tơ cơng và giá trị của chúng là bao nhiêu vì đây là những TSC
được giao cho các đơn vị tự quản lý.
“Nguồn: http.vn.express.net”.
224
PHỤ LỤC 5:
NHỮNG SAI PHẠM TRONG VIỆC MUA SẮM CÁC MÁY MĨC,
TRANG THIẾT BỊ PHÁT HIỆN QUA KIỂM TỐN
- Việc đầu tư khơng đồng bộ, lãng phí của ðề án 112 diễn ra trên nhiều
mặt như: ðầu tư hàng trăm trung tâm tích hợp dữ liệu mặc dù khơng cĩ dữ
liệu (với kinh phí xây dựng 1 trung tâm tích hợp dữ liệu trung bình là 4 tỉ
đồng, lãng phí lên đến hàng trăm tỉ đồng); triển khai đại trà 3 phần mềm dùng
chung trong khi thực chất 3 phần mềm này đang trong giai đoạn thử nghiệm,
triển khai tại nơi khơng cĩ hạ tầng sẵn sàng, lãng phí rất lớn (chi phí triển khai
20-25 triệu/điểm là rất cao và khơng cĩ cơ sở). Trong 3 phần mềm dùng
chung thuộc hệ điều hành tác nghiệp thì mới cĩ 1 được sử dụng cịn 2 phần
mềm hầu như khơng sử dụng được. 45 phần mềm dùng chung cịn lại thì đa số
chưa triển khai được diện rộng trong khi kinh phí đã ứng gần 23 tỷ đồng. Nếu
các phần mềm trên khơng được triển khai, sử dụng sẽ là một thất thốt, lãng
phí lớn của ngân sách Nhà nước; tập trung mua sắm phần cứng cho nhiều đơn
vị khi chưa cĩ phần mềm ứng dụng dẫn đến việc khai thác phần cứng khơng
hết hiệu quả, lãng phí...
- Tỉnh ðắk Nơng bố trí cho Trường Kỹ thuật Cơng nghệ và Dạy nghề
thanh niên dân tộc 3,6 tỷ đồng để mua sắm các tài sản trang bị cho các phịng
học và xưởng thực hành của trường. Song hiện tại Trường chưa được đầu tư
xây dựng phịng học, xưởng thực hành... nên hầu hết các thiết bị mua về từ
năm 2005 đến nay khơng cĩ chỗ để lắp đặt, chủ yếu để lưu trong kho hoặc để
ngồi trời.
- Năm 2008 qua việc kiểm tốn tình hình mua sắm, quản lý tài sản của các
Ban Quản lý dự án thuộc 4 Bộ là: Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, Bộ
Giao thơng Vận tải, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và ðào tạo và 4 địa phương là:
thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Ninh Bình và ðồng Nai đã phát
hiện các Bộ, ngành, địa phương đã mua tài sản là máy mĩc, thiết bị làm việc cao
hơn tiêu chuẩn chế độ, sai mục đích đối tượng 17.896 trđ (cao hơn tiêu chuẩn, chế độ
7.165trđ; sai mục đích, đối tượng 2.141trđ; lãng phí 8.590 trđ), trong đĩ, một số tài
sản khơng cĩ chế độ như: máy tính xách tay 61 chiếc, giá trị 1.310trđ; điện thoại di
động 26 chiếc, giá trị 172trđ...
Nguồn: Kiểm tốn nhà nước, năm 2007, 2008.
225
PHỤ LỤC 6: CHÊNH LỆCH VỀ
TRỤ SỞ LÀM VIỆC GIỮA CÁC BỘ, NGÀNH, ðỊA PHƯƠNG
- Theo tổng hợp báo cáo của 32 Bộ, ngành thì:
+ 20 Bộ, cơ quan ngang Bộ (trừ Bộ Quốc phịng và Bộ Cơng an) cĩ
diện tích đất xây dựng trụ sở là 311.658 m2. Bình quân 8.779 m2/trụ sở.
+ 10 cơ quan thuộc CP cĩ diện tích đất xây dựng trụ sở là 239.766 m2.
Bình quân 7.951 m2/trụ sở.
- Theo số liệu báo cáo của 225 Sở, ngành thuộc cấp tỉnh: diện tích đất
xây dựng TSLV bình quân của các Sở, ngành thuộc cấp tỉnh là 3.000 m2/trụ
sở. Diện tích đất xây dựng bình quân cho 1 Sở, ngành ở 3 miền chênh lệch
lớn: Khu vực miền bắc là 2.609 m2/trụ sở; miền trung là 1.959 m2/trụ sở; miền
nam là 3.590 m2/trụ sở.
- Theo số liệu báo cáo của 1.402 xã thì diện tích đất xây dựng là
4.528.152 m2, bình quân khoảng 3.230 m2/trụ sở/xã. Diện tích đất xây dựng
trụ sở cĩ sự chênh lệch lớn giữa 3 miền: miền bắc bình quân 5.230 m2/trụ sở,
cao hơn so với miền trung 2,2 lần và so với miền nam lớn hơn khoảng 1.000
m2/trụ sở.
“Nguồn: Cục QLCS -BTC, 2006”.
226
PHỤ LỤC 7: NHỮNG TỒN TẠI TRONG VIỆC
MUA SẮM, SỬ DỤNG TÀI SẢN
1- Về số lượng trang thiết bị và phương tiện làm việc: tại cấp xã nhìn
chung chưa được trang bị đủ bàn, ghế làm việc cho cơng chức; đối với các
thiết bị khác như máy in, máy tính, máy phơ tơ... trang bị cịn rất hạn chế.
2- Về chất liệu, quy cách chủng loại trang thiết bị và phương tiện làm
việc: Về cơ bản bàn, ghế ngồi làm việc, tủ đựng tài liệu chưa đồng bộ, thống
nhất cho cùng một chức danh, chưa đảm bảo được trang bị theo từng cấp bậc,
từng chức danh, cấp dưới cũng được trang bị như cấp trên, cụ thể:
- Cấp trung ương: ở một số Bộ lãnh đạo cấp Bộ, cấp Vụ được trang bị
bàn 2 quầy hoặc bàn 1 quầy giống như các chức danh lãnh đạo phịng,
chuyên viên. Kích thước bàn làm việc, họp, tiếp khách cũng rất đa dạng,
nhiều kích cỡ khác nhau chưa phân biệt theo từng cấp.
- Cấp tỉnh: Một số tỉnh trang bị bàn làm việc 1 quầy cho Chủ tịch và
Phĩ Chủ tịch UBND tỉnh tương tự như trang bị bàn 1 quầy cho chuyên viên.
Một số tỉnh trang bị cho Chủ tịch và Phĩ Chủ tịch UBND tỉnh ghế ngồi làm
việc là ghế bọc da; ở tỉnh khác trang bị cho Chủ tịch và Phĩ Chủ tịch UBND
tỉnh ghế nhựa bọc nỉ. ðối với cấp Sở chuyên ngành cĩ 42 (chiếm 42,4% số
Sở được điều tra) trang bị bàn 1 quầy cho Giám đốc Sở, Phĩ giám đốc Sở
như bàn 1 quầy của Trưởng phịng, phĩ phịng và chuyên viên Sở. Ngược lại
cĩ khoảng 43-45 Sở (chiếm khoảng 46% số Sở được điều tra) trang bị bàn 2
quầy cho Trưởng, Phĩ phịng và chuyên viên Sở như trang bị cho phịng
Giám đốc, Phĩ giám đốc Sở khác.
- Cấp huyện: Một số Chủ tịch, Phĩ Chủ tịch UBND huyện ngồi bàn 1
quầy như chuyên viên, nhân viên, ngược lại 1 số chuyên viên, nhân viên cũng
được trang bị bàn 2 quầy như Chủ tịch và Phĩ Chủ tịch UBND huyện...
3- Về giá trị trang thiết bị và phương tiện làm việc: Mức trang bị khơng
đồng đều trong cùng một chức danh giữa các Bộ và giữa các địa phương:
- Ở Trung ương: Bàn ghế ngồi làm việc của Bộ trưởng cĩ Bộ mua tới
18,8 triệu đồng, nhưng cĩ Bộ chỉ mua 2 triệu đồng. Bộ salon tiếp khách của
phịng Bộ trưởng cĩ Bộ mua chất liệu cao cấp tới 25,2 triệu đồng, nhưng cĩ
Bộ chỉ trang bị với mức 2,5 triệu đồng. Cá biệt cĩ một số Bộ trang bị cho cấp
dưới cao hơn cấp trên về giá trị, số lượng, chất liệu sang trọng hơn, như:
Phịng làm việc của Thứ trưởng của Bộ này được trang bị là 111 triệu đồng,
trong khi đĩ phịng làm việc Bộ trưởng Bộ khác đang được trang bị mức
227
46 - 49 triệu đồng. Một số Bộ cịn mua sắm thiết bị cho phịng hội trường đắt
tiền như: phịng hội trường cĩ cùng số lượng chỗ ngồi gần như nhau nhưng cĩ
Bộ chỉ trang bị 40,9 triệu đồng cho 356 chỗ ngồi, cĩ Bộ trang bị 155 triệu
đồng cho phịng 350 chỗ ngồi.
- Ở cấp tỉnh: Giá trị trang thiết bị của từng chức danh giữa tỉnh này so
với tỉnh khác cịn chênh lệch nhau, cụ thể: Cùng số lượng trang thiết bị,
phương tiện làm việc như nhau (gồm bàn ghế ngồi làm việc, tủ đựng tài liệu,
bộ salon tiếp khách, máy tính để bàn...) nhưng giá trị cĩ chênh lệch lớn: mức
trang bị từ 10 triệu đồng đến 160 triệu đồng cho phịng làm việc của Chủ tịch
UBND tỉnh, từ 7 triệu đồng đến 99 triệu đồng cho phịng làm việc của Phĩ
Chủ tịch UBND tỉnh, từ 6 triệu đồng đến 59 triệu đồng cho phịng Chánh văn
phịng, từ 5 triệu đồng đến 40 triệu đồng cho phịng chuyên viên. Cá biệt cĩ
bộ bàn ghế ngồi làm việc của Chủ tịch UBND tỉnh bằng gỗ chạm khảm mỹ
nghệ tới 30 triệu đồng, hoặc bộ salon tiếp khách bằng gỗ chạm khảm mỹ
nghệ giá trị 35 triệu đồng. Một số tỉnh cịn mua sắm thiết bị cho phịng hội
trường đắt tiền, như số ghế ngồi của phịng hội trường gần như nhau, nhưng
giá trị chênh lệch khá lớn, như hội trường 250-260 chỗ ngồi mức trang bị từ
74-197 triệu đồng, do dùng chất liệu khác nhau; dàn âm thanh bình quân
trong khoảng từ 10 - 100 triệu đồng, một số tỉnh trang bị tới 566 triệu đồng
hoặc 1.361 triệu đồng cho 1 bộ dàn máy âm thanh.
- Ở cấp huyện: Một số huyện trong cùng một tỉnh hoặc khác tỉnh việc
trang bị cho một số chức danh tương đương cịn chênh lệch nhau về giá trị
mua sắm do dùng trang thiết bị đắt tiền như: Chủ tịch UBND huyện được
trang bị bàn ghế ngồi làm việc từ 10 triệu đến 17 triệu đồng, trong khi Chủ
tịch UBND huyện khác được trang bị từ 1,5 triệu đến 4 triệu đồng. Bàn ghế
ngồi làm việc của Phĩ Chủ tịch UBND huyện cĩ nơi trang bị 7-9 triệu đồng,
cĩ nơi chỉ trang bị từ 1-3 triệu đồng. Bộ salon tiếp khách của Chủ tịch UBND
huyện bình quân từ 2-6 triệu đồng, trong khi cĩ huyện trang bị ở mức cao từ
10-20 triệu đồng, cĩ huyện trang bị mức 43 triệu đồng.
Nguồn: Bộ Tài chính, năm 2006.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA2187.pdf