Tài liệu CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn: ... Ebook CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn
17 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1520 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lêi nãi ®Çu
HiÖn nay, níc ta cã trªn 60% lao ®éng lµm nghÒ n«ng vµ trªn 70% d©n sè sèng ë n«ng th«n. §Ó thùc hiÖn ®îc môc tiªu ®Õn n¨m 2010 ViÖt Nam trë thµnh mét níc c«ng nghiÖp th× vÊn ®Ò c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i (CNH - H§H) ho¸ n«ng nghiÖp vµ n«ng th«n cÇn ph¶i ®Æc biÖt coi träng.
Ngay tõ §¹i héi lÇn thø VII cña §¶ng, vÊn ®Ò CNH - H§H n«ng nghiÖp n«ng th«n ®· ®îc kh¼ng ®Þnh. Tõ bÊy ®Õn nay, nã lu«n ®îc quan t©m nghiªn cøu c¶ vÒ mÆt lý luËn lÉn thùc tiÔn ë trong vµ ngoµi níc.
Thùc tÕ ë níc ta trong nh÷ng n¨m qua cho thÊy, mÆc dï nÒn kinh tÕ ®· ®¹t ®îc nh÷ng thµnh tùu quan träng, nhng cßn kh«ng Ýt khã kh¨n, th¸ch thøc do ®iÓm xuÊt ph¸t cßn thÊp, c¸c ®iÒu kiÖn vËt chÊt, c«ng nghÖ vµ tr×nh ®é nguån nh©n lùc rÊt h¹n hÑp. MÆt kh¸c, vÒ chiÕn lîc, quy ho¹ch, chÝnh s¸ch quy ®Þnh con ®êng CNH, H§H n«ng nghiÖp vµ n«ng th«n cha ®îc x©y dùng ®ång bé vµ cô thÓ.
Néi dung cña ®Ò tµi ®îc dùa trªn t tëng cña nh÷ng bµi viÕt vÒ vÊn ®Ò CNH, H§H n«ng nghiÖp vµ n«ng th«n cña c¸c chuyªn gia ho¹t ®éng trong ngµnh kinh tÕ. Néi dung cña ®Ò tµi bao gåm nh÷ng phÇn chÝnh sau:
HiÖn nay cßn nhiÒu vÊn ®Ò, ®Ò cËp ®Õn CNH - H§H n«ng nghiÖp n«ng th«n ®ang tiÕp tôc nghiªn cøu vµ xem xÐt bëi vËy néi dung ®Ò tµi nµy khã tr¸nh khái nh÷ng nhËn ®Þnh cßn s¬ lîc h¹n chÕ vµ thiÕu sãt. Em rÊt mong nhËn ®îc nh÷ng ý kiÕn chØ b¶o cña thÇy vµ ®ãng gãp cña c¸c b¹n ®ång häc.
Ch¬ng I: C¬ së lý luËn
I/ Néi dung c¬ b¶n vÒ CNH-H§H n«ng nghiÖp n«ng th«n
1.CNH-H§H n«ng nghiÖp
CNH-H§H n«ng nghiÖp lµ qu¸ tr×nh chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ n«ng nghiÖp theo híng s¶n xuÊt hµng ho¸ lín, g¾n víÝ c«ng nghiÖp chÕ biÕn vµ thÞ trêng
Thùc hiÖn c¬ khÝ ho¸ ®iÖn khÝ ho¸ ,thuû lîi ho¸ , øng dông c¸c thµnh tùu khoa häc c«ng nghÖ, tríc hÕt lµ c«ng nghÖ sinh häc ®a thiÕt bÞ kü thuËt vµ c«ng nghÖ hiÖn ®¹i vµo c¸c kh©u s¶n xuÊt n«ng nghiÖp nh»m n©ng cao n¨ng suÊt lao ®éng, chÊt lîng hiÖu qu¶ søc c¹nh tranh cña s¶n phÈm hµng ho¸ trªn thÞ trêng.
2.CNH-H§H n«ng th«n
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỉ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ; giảm dần tỉ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái; tổ chức lại sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân ë n«ng th«n.
NhiÖm vô cña CNH-H§H n«ng nghiÖp vµ nhiÖm vô cña CNH-H§H n«ng th«n cã quan hÖ chÆt chÏ víi nhau, hoµ quÖn vµo nhau, t¸c ®éng lÉn nhau trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn.
V× vËy trong chØ ®¹o thùc hiÖn kh«ng ®îc chia c¾t, t¸ch rêi tõng néi dung mµ ph¶i g¾n kÕt trong mét tæng thÓ thèng nhÊt
II/ C¸c quan ®iÓm chÝnh cña §¶ng vÒ viÖc ®Èy nhanh CNH-H§H n«ng nghiÖp n«ng th«n
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Phát triển công nghiệp, dịch vụ phải gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ đắc lực và phục vụ có hiệu quả cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. - Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, chú trọng phát huy nguồn lực con người, ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học, công nghệ; thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát huy lợi thế của từng vùng gắn với thị trường để sản xuất hàng hóa quy mô lớn với chất lượng và hiệu quả cao; bảo vệ môi trường, phòng chống, hạn chế và giảm nhẹ thiên tai,ph¸t triÓn n«ng nghiÖp n«ng th«n bÒn v÷ng.
- Dựa vào nội lực là chính, đồng thời tranh thủ tối đa các nguồn lực từ bên ngoài, phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc; phát triển mạnh mẽ kinh tế hộ sản xuất hàng hóa, các loại hình doanh nghiệp, nhÊt lµ doanh nghiÖp võa vµ nhá ë n«ng th«n
- Kết hợp chặt chẽ các vấn đề kinh tế và xã hội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nhằm giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội và phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của người dân nông thôn, nhất là đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa; giữ gìn, ph¸t huy truyÒn thèng v¨n ho¸ ,b¶n s¾c d©n téc.
- Kết hợp chặt chẽ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn với xây dựng tiềm lực và thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân, thể hiện trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của các ngành, các địa phương. Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, ổn định dân cư các vùng xung yếu, vùng biên giới, cửa khẩu, hải đảo phù hợp với chiến lược quốc phòng và chiến lược an ninh quốc gia.
III/ Môc tiªu cña CNH-H§H n«ng th«n theo nghÞ quyÕt lÇn thø V ban chÊp hµnh TW §¶ng kho¸ IX
Mục tiêu tổng quát và lâu dài của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu quả và bền vững, có năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh cao trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu; xây dựng nông thôn ngày càng giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày càng hiện đại. Từ nay đến năm 2010 tập trung mọi nguồn lực để thực hiện một bước cơ bản mục tiêu tổng quát và lâu dài đó.
Ch¬ng II T×nh h×nh c«ng nghiÖp ho¸ hiÖn ®¹i ho¸ n«ng nghiÖp n«ng th«n
I/ Thµnh tùu
Tríc hÕt, cơ cấu ngành nghề ở khu vực nông thôn đã có sự thay đổi khá rõ nét theo hướng tích cực : tăng số lượng và tỷ trọng của các nhóm hộ công nghiệp, xây dựng ; dịch vụ và giảm tỷ trọng hộ nông nghiệp. Năm 2001, tỷ lệ hộ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng là 5,8%, hộ dịch vụ là 11,2% ; trong khi đó, năm 1994 các tỷ lệ tương ứng chỉ là 1,6% và 6,4%. Sau 7 năm, tỷ trọng các loại hộ phi nông nghiệp ở khu vực nông thôn đã tăng thêm 9%. Tỷ lệ của các loại hộ trên tăng nhanh đã làm tỷ trọng của hộ nông - lâm nghiệp, thủy sản giảm đi một cách tương ứng.
Thø hai, sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa đã có bước phát triển mới. Mô hình trang trại được nhân rộng khắp các vùng trong nước và lấy sản xuất hàng hóa đa ngành làm hướng chính.
Đến ngày 1-10-2001 cả nước có 60 758 trang trại (sử dụng 369,6 ngàn héc-ta đất và mặt nước), tăng 4 906 trang trại so với năm 2000. Số trang trại trồng cây hằng năm có 21 798 (35,9%) ; trang trại trồng cây lâu năm có 16 614 (27,3%), trang trại chăn nuôi có 1 762 (2,9%), trang trại lâm nghiệp có 1 630 (2,7%), trang trại nuôi trồng thủy sản có 16 951 (27,9%) và trang trại kinh doanh tổng hợp có 2 006 (3,3%).
Các trang trại đã thu hút lao động dư thừa ở nông thôn, giải quyết công ăn việc làm mang lại thu nhập cho họ. Theo số liệu điều tra, các trang trại đã sử dụng 374 701 lao động, gồm 168 634 lao động của hộ chủ trang trại và 206 067 lao động thuê mướn ngoài (quy đổi chiếm 55% tổng số lao động của trang trại). Các trang trại không ngừng đầu tư phát triển sản xuất. Năm 2001, tổng số vốn đầu tư của các trang trại là 8 294,7 tỉ đồng, bình quân một trang trại 136,5 triệu đồng
Tuy các trang trại ở nước ta mới ra đời và phát triển trong mấy năm gần đây và một số trang trại mới thành lập còn trong thời kỳ xây dựng, nhưng đã tạo ra một khối lượng sản phẩm tương đối lớn. Năm 2000, tổng thu của các trang trại là 5 360,9 tỉ đồng, bình quân một trang trại đạt 88,2 triệu đồng. Giá trị hàng hóa của các trang trại đạt 4 965,9 tỉ đồng, bình quân một trang trại 81,7 triệu đồng, tỷ suất hàng hóa đạt 92,6%. Thu nhập của các trang trại là 1 905,8 tỉ đồng, bình quân một trang trại 31,4 triệu đồng, thu nhập bình quân một người một tháng của các hộ chủ trang trại là 584 000 đồng, gấp 2,5 lần thu nhập bình quân một người một tháng ở khu vực nông thôn.
Thø ba, hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn được nâng cấp và hoàn thiện nhất là điện, đường, trường học, trạm y tế. Năm 1994, cả nước mới có 60,4% số xã, 50% số thôn và 53% số hộ có điện, đến năm 2001 đã có 86% số xã, 77% số thôn có điện và tỷ lệ hộ nông thôn có điện đã lên tới 79%. Đặc biệt giá điện nông thôn bình quân năm 2001 chỉ còn 693 đ/kW, giảm 63 đồng so với 1994 (756 đồng/kW). Đó là kết quả của việc tổ chức thực hiện chính sách điện khí hóa nông thôn của Đảng, Nhà nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Giao thông nông thôn có bước phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Cả nước có 8 461 xã, chiếm 94,5% số xã có đường ô tô đến trụ sở UBND xã (năm 1994 là 87,9%). Cùng với việc mở rộng và nâng cấp đường giao thông đến trung tâm xã, chất lượng đường giao thông liên thôn đã được nâng cấp. Hiện có 1 427 xã (chiếm 16%) có đường liên thôn được nhựa hóa, bê-tông hóa trên 50%.
Hệ thống các cơ sở giáo dục, trạm y tế, chợ ở nông thôn tiếp tục được tăng cường và mở rộng : 99,9% số xã có trường tiểu học (năm 1994 : 99,8%) ; 84,5% số xã có trường trung học cơ sở (năm 1994 : 76,6%) ; 8,7% số xã có trường trung học phổ thông (năm 1994 : 7%). Các cơ sở nhà trẻ, mẫu giáo vẫn được duy trì và mở rộng. Đến nay, 36,3% số xã có lớp mẫu giáo ; 85,7% số xã có nhà trẻ. Trong lĩnh vực y tế, cùng với việc tăng cường cán bộ ngành y cho cơ sở là mở rộng các cơ sở khám chữa bệnh. Năm 1994, có 93,2% số xã có trạm y tế, đến năm 2001 mạng lưới y tế xã gần như phủ kín trên phạm vi cả nước với 99% số xã có trạm y tế (xem biểu).
Hiện nay, 7 503 Ủy ban nhân dân xã có máy điện thoại, chiếm 83,8%. Đặc biệt, số hộ ở nông thôn có điện thoại năm 2001 là 704,4 ngàn hộ, gấp 30 lần so với năm 1994 ; 56,9% số xã có hệ thống loa truyền thanh (năm 1994 là 38,6%) ; 54,8% số xã có điểm bưu điện văn hóa xã ; 14% số xã có nhà văn hóa và 7% số xã có thư viện.
Thø t, các HTX nông nghiệp phát triển nhưng chưa đều và chưa vững chắc. Quan hệ sản xuất ở nông thôn được điều chỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
Theo số liệu điều tra, cả nước có 7 226 HTX nông nghiệp (trong đó có 912 HTX mới thành lập theo Luật, 6 314 HTX đã chuyển đổi và 5 034 HTX cũ chưa chuyển đổi), 13 HTX lâm nghiệp và 319 HTX thủy sản..
Thø n¨m, do cơ cấu ngành nghề có tiến bộ, sản xuất phát triển, nên thu nhập, tích lũy và vốn đầu tư của hộ nông thôn chuyển biến theo xu hướng tiến bộ, phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
Trong cơ cấu tổng thu về sản xuất kinh doanh : thu về nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 75,6%, thu từ công nghiệp - xây dựng chiếm 10,6%, còn lại thu từ các ngành dịch vụ chiếm 13,8%. Trong cơ cấu tổng thu nông, lâm nghiệp, thủy sản thì thu từ ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất 79,9%, thu từ thủy sản 15,3% và thu từ lâm nghiệp chỉ chiếm 4,8%. Tỷ trọng nông nghiệp và lâm nghiệp giảm dần và tỷ trọng thủy sản tăng nhanh là xu hướng tiến bộ đúng với thực tế hiện nay ở các vùng nông thôn, nhất là vùng ven biển.
Cơ cấu tổng thu của ngành nông nghiệp gồm : thu từ ngành trồng trọt chiếm 68,5%, thu từ ngành chăn nuôi chiếm 29,5%, thu từ hoạt động dịch vụ nông nghiệp chỉ chiếm 2%. Trong ngành trồng trọt, tỷ lệ thu về cây hằng năm chiếm 77,8%, thu về cây lâu năm 19,7%.
Thø s¸u, đời sống vật chất và tinh thần của nông dân được nâng cao. Giá trị các đồ dùng lâu bền bình quân một hộ dân cư nông thôn hiện có vào thời điểm điều tra là 6,9 triệu đồng, tăng 1,8 triệu đồng/hộ (tăng 35,3%) so với 1998. Năm 2000 vốn đầu tư phát triển bình quân một hộ là 3,5 triệu đồng ; vốn tích lũy bình quân một hộ nông thôn là 3,1 triệu đồng.
II/ H¹n chÕ
Những thành tựu trªn góp phần rất quan trọng vào sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, tạo tiền đề đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Tuy vậy, vÉn cßn mét sè h¹n chÕ sau: cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn chuyển dịch chậm, chưa theo sát với thị trường. Sản xuất nông nghiệp ở nhiều nơi còn phân tán, manh mún, mang nhiều yếu tố tự phát; ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất chậm; trình độ khoa học, công nghệ của sản xuất nhiều mặt còn lạc hậu nên năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của nhiều sản phẩm nông nghiệp còn thấp, kém hiệu quả và thiếu bền vững. Công nghiệp ở nông thôn, nhất là công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản phát triển chậm; ngành nghề và dịch vụ chưa thu hút được nhiều lao động; lao động còn phổ biến là thủ công, tỉ lệ qua đào tạo thấp, thiếu việc làm nghiêm trọng. Kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống ở một số vùng, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn. Quan hệ sản xuất chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hóa theo cơ chế mới. Đời sống vật chất, văn hóa của nhân dân ở nhiều vùng nông thôn còn thấp kém, chênh lệch thu nhập giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng đang t¨ng lªn.
Những yếu kém trên có nguyên nhân khách quan là do xuất phát từ một nền nông nghiệp lạc hậu, lại trải qua nhiều năm chiến tranh, nông dân và nông thôn nước ta còn nghèo, thiếu vốn, dân trí thấp, gặp nhiều khó khăn trong việc trang bị máy móc, thiết bị và áp dụng thành tựu khoa học - công nghệ mới vào sản xuất, tiÕp cËn vµ ®¸p øng yªu cÇu cña thÞ trêng.
Nhưng có những nguyên nhân chủ quan như: Nhận thức về vai trò, vị trí của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn chưa đầy đủ và chưa sâu sắc. Nhiều chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng về cô công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn chưa được thực hiện nghiêm túc. Một số cơ chế, chính sách chưa phù hợp, chậm được điều chỉnh kịp thời, nhất là chính sách về đất đai, tín dụng, khoa học, công nghệ và thị trường. Hệ thống quản lý, chỉ đạo phát triển nông nghiệp và nông thôn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển sản xuất hàng hóa và xây dựng nông thôn mới. Công tác quy hoạch, kế hoạch chất lượng thấp, chưa phù hợp với yêu cầu của cơ chế thị trường. Đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn tuy đã có nhiều cố gắng nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu. Công tác nghiên cứu và triển khai khoa học, công nghệ phục vụ nông nghiệp, nhất là giống cây trồng, vật nuôi và chế biến nông, lâm, thủy sản chưa được quan tâm chỉ đạo chặt chẽ. Thực tiễn công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn chậm được tổng kết. Việc nghiên cứu vận dụng các kinh nghiệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các nước vµo ®iÒu kiÖn níc ta cßn nhiÒu h¹n chÕ.
Ch¬ng III Nh÷ng chñ tr¬ng vµ gi¶i ph¸p lín
I/ Ph¸t triÓn lùc lîng s¶n xuÊt chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ n«ng nghiÖp n«ng th«n
1.VÒ n«ng nghiÖp
Bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia, nâng cao hiệu quả sản xuất lúa gạo trên cơ sở hình thành các vùng sản xuất lúa chất lượng cao, giá thành hạ, gắn với chế biến và tiêu thô
Phát triển sản xuất và chế biến các loại nông sản hàng hóa xuất khẩu có lợi thế của từng vùng, với quy mô hợp lý; tập trung nâng cao chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm này trên thị trường trong nước và quốc tế.
Đối với những mặt hàng còn đang phải nhập khẩu nhưng trong nước có điều kiện sản xuất có hiệu quả cần phát triển sản xuất hợp lý ở các vùng để từng bước thay thế nhập khẩu.
Đối với cây lương thực: Xây dựng các vùng sản xuất tập trung lúa gạo ở đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng; vùng ngô ở Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, trung du, miền núi phía Bắc, đồng bằng sông Cửu Long; sử dụng các giống mới có năng suất cao, chất lượng phù hợp với yêu cầu thị trường, áp dụng các biện pháp đồng bộ để hạ giá thành; phát triển công nghệ bảo quản, công nghiệp chế biến. Đối với một số địa phương miền núi dân cư phân tán, sản xuất hàng hóa chưa phát triển, kết cấu hạ tầng yếu kém, điều kiện vận chuyển, cung ứng lương thực gặp nhiều khó khăn, nhưng có điều kiện sản xuất lương thực thì Nhà nước ưu tiên đầu tư thủy lợi nhỏ, xây dựng ruộng bậc thang và hỗ trợ giống tốt để đồng bào sản xuất lúa, màu, bảo đảm ổn định đời sống.
Đối với cây công nghiệp, rau quả: Hình thành các vùng sản xuất tập trung các loại cây công nghiệp, rau, hoa quả; ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn, tạo và nhân giống, kết hợp với nhập khẩu giống và công nghệ để sản xuất giống cây trồng có năng suất, chất lượng cao; thực hiện cơ giới hóa các khâu sản xuất, thu hoạch, bảo quản, trước hết là các khâu nặng nhọc, độc hại, thời vụ khẩn trương;phát triển các cơ sở công nghiệp chế biến gắn với vïng nguyªn liÖu.
Đối với chăn nuôi: Khuyến khích phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp, chủ yếu theo hình thức trang trại với quy mô phù hợp, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, an toàn dịch bệnh. Nâng cấp và đầu tư xây dựng mới các cơ sở giết mổ, chế biến sản phẩm chăn nuôi có trang bị hiện đại đạt yêu cầu chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Nhà nước ưu tiên đầu tư và có chính sách khuyến khích áp dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất giống, thức ăn công nghiệp, thú y và kiểm tra chất lîng s¶n phÈm.
Đối với lâm nghiệp: Tập trung bảo vệ vốn rừng hiện có và làm giàu rừng, nhất là rừng đặc dụng, rừng phòng hộ. Quy hoạch để hình thành các vùng rừng nguyên liệu gắn với các cơ sở chế biến; ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô, hom và những phương pháp nhân giống tiên tiến khác, cung ứng đủ giống có chất lượng cho trồng rừng. Có chính sách để người trồng, chăm sóc rừng bảo đảm được cuộc sống và làm giầu từ nghề rừng; khuyến khích các hộ nông dân, các lâm trường mua máy móc, thiết bị, thực hiện cơ giới hóa các khâu trồng, khai thác, vận chuyển và chế biến gỗ, lâm sản; phát triển các cơ sở sản xuất giấy, bột giấy, ván nhân tạo, đồ gia dụng và thủ công mỹ nghệ bằng gỗ.
Đối với thủy sản: Đầu tư đồng bộ cho chương trình nuôi trồng và đánh bắt thủy sản gắn với chế biến hiện đại, bảo đảm chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhà nước hỗ trợ quy hoạch và hướng dẫn nông dân khai thác tốt diện tích mặt nước, bao gồm cả những diện tích đất nông nghiệp chuyển đổi, để nuôi trồng thủy sản, phát triển các hình thức nuôi công nghiệp, bán công nghiệp và nuôi sinh thái phù hợp với điều kiện tự nhiên ở vùng nước biển, nước lợ, nước ngọt; tổ chức sản xuất và cung cấp giống tốt, phòng chống các loại bệnh, bảo đảm cho n«ng d©n nu«i trång cã hiÖu qu¶.
Đối với ngành muối: Quy hoạch và từng bước đầu tư hiện đại hóa các đồng muối, sản xuất bằng công nghệ tiên tiến, để đạt năng suất và chất lượng cao, hạ giá thành sản phẩm; nâng cao năng lực chế biến muối, bảo đảm đủ cho tiêu dùng trong nước, kể cả muối cho sản xuất công nghiệp và xuÊt khÈu thay thÕ nhËp khÈu.
2. VÒ n«ng th«n
Nhà nước hỗ trợ, khuyến khích phát triển mạnh các ngành công nghiệp ở nông thôn, nhất là công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản và các ngành sử dụng nguyên liệu tại chỗ, cần nhiều lao động như sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp khai thác mỏ, dệt may, da giày, cơ khí lắp ráp, sửa chữa... để thu hút và thực hiện phân công lao động ngay trên địa bàn. Hình thành các khu công nghiệp ở nông thôn, gắn kết ngay từ đầu lợi ích kinh tế giữa người sản xuất nguyên liệu víi c¸c nhµ m¸y chÕ biÕn c«ng nghiÖp.
Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi trong việc cấp đất, hướng dẫn, khuyến khích và hỗ trợ các cơ sở ngành nghề nông thôn sử dụng máy móc, công cụ cải tiến, thực hiện cơ khí hóa các khâu sản xuất, nâng cao năng suất lao động, chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường; hỗ trợ, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển nhiều loại hình dịch vụ ở nông thôn, trước hết là các dịch vụ kỹ thuật, tín dụng, thương mại, đời sống... để tạo nhiều việc làm, tăng thu nhËp cho n«ng d©n.
Quy hoạch và tổ chức lại hệ thống các cơ sở công nghiệp cơ khí, hóa chất, phân bón, thuốc trừ sâu phục vụ nông, lâm, ngư nghiệp trên phạm vi cả nước và từng vùng; có chính sách ưu tiên để hiện đại hóa các cơ sở sản xuất, khuyến khích các cơ sở sản xuất đầu tư nghiên cứu, cải tiến, chế tạo các loại máy móc, thiết bị, sản xuất phân bón, hóa chất, vật tư nông nghiệp thay thế nhập khẩu.
II/ X©y dùng quan hÖ s¶n xuÊt phï hîp
Kinh tế hộ nông dân tồn tại lâu dài trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế hộ, kinh tế trang trại phát triển sản xuất hàng hóa với quy mô ngày cµng lín.
Kinh tế tư nhân là lực lượng quan trọng có khả năng thu hút vốn và nhiều lao động để phát triển sản xuất, kinh doanh ngành nghề đa dạng, tăng năng lực chế biến, tiêu thụ nông sản, làm dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống ở nông thôn. Nhà nước có chính sách khuyến khích, hỗ trợ, hướng dẫn kinh tế t nh©n ph¸t triÓn.
Khuyến khích, hỗ trợ và tạo điều kiện phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã trên cơ sở liên kết, hợp tác tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi giữa các hộ, các trang trại bằng nhiều hình thức, quy mô, cấp độ để nâng cao hiệu quả kinh tế hộ và kinh tế - xã hội nông thôn. Hợp tác xã tập trung làm dịch vụ đầu vào và đầu ra cho sản xuất nông nghiệp; tổ chức thực hiện tốt việc quy hoạch, hướng dẫn nông dân ứng dụng khoa học, công nghệ mới, chuyển đổi cơ cấu sản xuất; liên kết với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế để bán vật tư, tiêu thụ nông sản hàng hóa cho nông dân. Nhà nước hỗ trợ hợp tác xã đào tạo cán bộ; có chính sách thuế phù hợp đối với các hoạt động dịch vụ. Phát triển các quỹ tín dụng nhân dân ở xã để phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Doanh nghiệp nhà nước tập trung thực hiện những việc mà các thành phần kinh tế khác chưa làm được; hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển. Tổ chức sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp nhà nước, để doanh nghiệp nhà nước thực hiện tốt vai trò nòng cốt trong kinh doanh lúa gạo, phân bón, phát triển chế biến nông, lâm, thủy sản quy mô lớn, kỹ thuật cao và liên kết kinh tế có hiệu quả với các hộ nông dân, hợp tác xã sản xuất nguyên liệu; giữ vai trò chủ yếu trong việc thực hiện các nhiệm vụ công ích. Đối với khu vực miền núi, doanh nghiệp nhà nước phải đi đầu trong việc hỗ trợ sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thủy sản; làm tốt việc xây dựng các khu kinh tÕ - quèc phßng ë c¸c ®Þa bµn quan träng.
Thực hiện tốt sự liên kết giữa các khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ và giữa các thành phần kinh tế; tạo điều kiện để nông dân và hợp tác xã mua cổ phần của các doanh nghiệp, tham gia cổ phần ngay từ đầu với các doanh nghiệp; khuyến khích doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế ký hợp đồng với nông dân (qua các hợp tác xã); hỗ trợ vốn, chuyển giao kỹ thuật, tiêu thụ sản phÈm do n«ng d©n s¶n xuÊt ra víi gi¸ c¶ hîp lý.
III/ Ph¸t triÓn c¬ cÊu h¹ tÇng vµ ®« thÞ ho¸ n«ng th«n
Ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi theo hướng sử dụng tổng hợp tài nguyên nước để cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, nước sinh hoạt và cải thiện môi trường, phòng chống, hạn chế và giảm nhẹ thiên tai. áp dụng các công nghệ tiên tiến, công nghệ tưới - tiêu tiết kiệm nước trong việc xây dựng và quản lý công trình thủy lợi. Phát triển các tổ chức hợp tác dùng níc vµ qu¶n lý cña n«ng d©n.
Phát triển mạnh mẽ mạng lưới giao thông trong cả nước, Nhà nước có chính sách hỗ trợ thỏa đáng, cùng với các địa phương và đóng góp của nhân dân để phát triển nhanh hệ thống giao thông nông thôn; nâng cấp các tuyến đường đã có, từng bước cứng hóa mặt đường, xây dựng cầu, cống vĩnh cửu và xóa bỏ "cầu khỉ", phục vô cho vËn chuyÓn hµng ho¸ vµ ®i l¹i cña nh©n d©n.
Phát triển hệ thống điện nhằm cung cấp có hiệu quả, chất lượng cao điện cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt ở nông thôn. Đối với các vùng không có điều kiện cấp điện lưới quốc gia, Nhà nước có chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển các nguồn điện năng tại chỗ, bảo đảm đến năm 2010 tất cả các xã đều có ®iÖn sö dông .
Phát triển các dịch vụ bưu chính, viễn thông và các điểm văn hóa đến tất cả các xã. Nhà nước có chính sách đầu tư phát triển hệ thống thông tin nông nghiệp hiện đại; từng bước ứng dụng công nghệ thông tin trong nông nghiệp vµ n«ng th«n.
Phát triển các thị tứ, thị trấn trên địa bàn nông thôn để thực hiện chức năng trung tâm công nghiệp, ngành nghề, dịch vụ, văn hóa - xã hội, hỗ trợ cho quá tr×nh c«ng nghiÖp ho¸ hiÖn ®¹i ho¸ n«ng nghiªp vµ n«ng th«n.Đầu tư thỏa đáng cho các vùng nghèo, nhất là miền núi, vùng đồng bào dân téc thiÓu sè ®Ó ®¹t ®îc môc tiªu c«ng b»ng x· héi.
IV/ X©y dùng ®êi sèng v¨n ho¸ - x· héi vµ ph¸t triÓn nguån nh©n lùc
Đẩy mạnh phong trào xây dựng làng, xã văn hóa, phục hồi và phát triển văn hóa truyền thống, phát huy tình làng, nghĩa xóm, sự giúp đỡ và hỗ trợ nhau ph¸t triÓn trong céng ®ång d©n c n«ng th«n.Nâng cao chất lượng, hiệu quả các thiết chế văn hóa, bảo vệ và tôn tạo các di tích lịch sử, di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh, đáp ứng yêu cầu hưởng thô vµ ph¸t huy tiÒm n¨ng s¸ng t¹o cña nh©n d©n.
Phát triển công tác thông tin đại chúng và các hoạt động văn hóa, khuyến khích, động viên những nhân tố mới, kịp thời phê phán các hiện tượng tiêu cực trong xã hội, xây dựng lối sống lành mạnh, bảo vệ thuần phong mỹ tục ở n«ng th«n.
Đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục, y tế phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân d©n ë n«ng th«n.Tăng ngân sách cho giáo dục - đào tạo, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện để người nghèo ở nông thôn được học tập, phát triển trường nội trú cho con em dân tộc thiểu số, có chính sách tuyển chọn người giỏi để đào tạo cán bộ, công nhân phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
V/ C¸c chÝnh s¸ch cña nhµ níc nh»m ®Èy m¹nh CNH-H§H n«ng nghiÖp n«ng th«n
- Về đất đai: Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để nông dân thực hiện đầy đủ, đúng pháp luật các quyền về sử dụng đất đai; khuyến khích nông dân thực hiện "dồn điền, đổi thửa" trên cơ sở tự nguyện; nông dân được sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần tham gia phát triển sản xuất, kinh doanh, liên doanh, liên kết... Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo quy hoạch và chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật. Khẩn trương tổng kết tình hình quản lý, sử dụng đất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp làm cơ sở bổ sung, sửa đổi Luật đất đai và sớm thể chế hóa thành các quy ®Þnh cô thÓ ®Ó thùc hiÖn mét c¸ch chÆt chÏ.
- Về tài chính, tín dụng: Nhà nước cân đối các nguồn vốn để ưu tiên đầu tư thích đáng cho phát triển nông, lâm, ngư, diêm nghiệp và điều chỉnh cơ cấu đầu tư theo hướng phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, n«ng th«n.
Các tổ chức tín dụng hoạt động dưới nhiều hình thức đa dạng ở nông thôn với lãi suất thỏa thuận; tăng mức cho vay và tạo thuận lợi về thủ tục cho vay đối với người sản xuất và các tổ chức kinh tế ở nông thôn. Người sản xuất, các tổ chức kinh tế ở nông thôn được thế chấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay để vay vốn ngân hàng, được vay vốn bằng tín chấp và vay theo dự án sản xuất, kinh doanh có hiệu quả. Khuyến khích phát triển quỹ tín dụng nhân dân ở các xã, hạn chế tới mức thấp nhất tình trạng cho vay nÆng l·i ë n«ng th«n.
Thực hiện chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng các hình thức bán trả góp vật tư, máy móc, thiết bị nông nghiệp cho nông dân; ứng vốn cho dân vay sản xuất nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến và ngành nghề nông thôn. Khuyến khích người sản xuất, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia xây dựng quỹ bảo hiểm ngành hàng để trợ giúp nhau khi gÆp rØu ro.
Miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp trong hạn điền cho nông dân đến năm 2010. Điều chỉnh, bổ sung các chính sách thuế nhằm khuyến khích doanh nghiệp thuộc c¸c thµnh phÇn kinh tÕ ®Çu t.
- Về lao động và việc làm: Dành vốn ngân sách đầu tư nâng cấp các cơ sở dạy nghề của Nhà nước, đồng thời có cơ chế, chính sách khuyến khích xã hội hóa; phát triển các hình thức dạy nghề đa dạng, bảo đảm hàng năm đào tạo nghề cho khoảng 1 triệu lao động, đưa tỉ lệ được đào tạo nghề lên khoảng 30% vào năm 2010. Có chính sách thu hút những người được đào tạo về làm việc ở nông thôn, nhất là miền núi và vùng sâu, vùng Nhà nước có chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư khai hoang mở thêm đất mới, trồng rừng, trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, chế biến nông, lâm, thủy sản, phát triển ngành nghề và dịch vụ nhằm tạo thêm nhiều việc làm cho nông dân
- Về thương mại và hội nhập kinh tế: Thực hiện chính sách hỗ trợ và bảo hộ hợp lý một số ngành hàng có triển vọng nhưng còn khó khăn, như: chăn nuôi, rau quả... bằng nhiều hình thức để nông dân phát triển sản xuất và hạn chế được những rủi ro trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn c¸c cam kÕt héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ.
Nhà nước hỗ trợ một phần và có chính sách thích hợp huy động các nguồn vốn để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ thương mại tăng cường thông tin thị trường, xúc tiến thương mại, tổ chức quản lý chất lượng, xây dựng và bảo vệ thương hiệu hàng hóa của Việt Nam; khuyến khích hình thành các hiệp hội ngành hàng, các quỹ hỗ trợ xuất khẩu nông, lâm, thủy sản. Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế tranh thủ vốn đầu tư, công nghệ, thiết bị và thị trường nhằm thúc đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa n«ng nghiÖp n«ng th«n.
KÕt luËn
Tãm l¹i CNH-H§H n«ng nghiÖp n«ng th«n lµ mét néi dung quan träng cã tÝnh quyÕt ®Þnh ®Õn sù thµnh c«ng cña sù nghiÖp CNH-H§H ®Êt níc, lµ mét trong nh÷ng ®iÒu kiÖn quan träng nhÊt ®Ó ®¶m b¶o ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi nhanh vµ bÒn v÷ng , gi¶m bít bÊt b×nh ®¼ng d©n c.
Công nghiệp, ngành nghề và dịch vụ ở nông thôn bước đầu phục hồi và phát triển; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được quan tâm đầu tư xây dựng, môi trường sinh thái và đời sống nông dân ở hầu hết các vùng được cải thiện rõ rệt.
Quan hệ sản xuất từng bước đổi mới phù hợp với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hóa; hệ thống chính trị ở cơ sở được tăng cường, dân chủ được phát huy tốt hơn; an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội ở nông thôn được bảo đảm
§ång thêi ®Ó ®Èy nhanh CNH-H§H n«ng nghiÖp cÇn ph¶i t¨ng cêng sù l·nh ®¹o cña §¶ng , c¸c cÊp uû l·nh ®¹o tèt c«ng t¸c tuyªn truyÒn , gi¸o dôc trong §¶ng vµ n«ng d©n, n©ng cao nhËn thøc vÒ CNH-H§H n«ng nghiÖp n«ng th«n ®Æc biÖt quan t©m vÊn x©y dùng ®µo t¹o ®éi ngò c¸c bé §¶ng viªn vµ cñng cè c¸c tæ choc c¬ së §¶ng trong s¹ch v÷ng m¹nh .Coi ®©y lµ nh©n tè quan träng trong thµnh c«ng cña sù nghiÖp CNH-H§H n«ng nghiÖp n«ng th«n.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 27225.doc