Bộ giáo dục đào tạo
Tr−ờng đại học nông nghiệp I
---------------------------
Chử Thị Lân
chuyển dịch cơ cấu lao động
ở một số địa ph−ơng ngoại thành Hà Nội
Luận văn thạc sĩ kinh tế
Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp
Mã ngành: 60 31 10
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS. D−ơng Văn Hiểu
Hà Nội - 2006
i
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và ch−a
từng đ−ợc ai công bố trong bất
154 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1989 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Chuyển dịch cơ cấu lao động ở một số địa phương ngoại thành Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn
đều đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Chử Thị Lân
ii
Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn tôi đã
nhận đ−ợc sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể.
Nhân đây tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn giáo viên h−ớng dẫn khoa học – TS.
D−ơng Văn Hiểu đã tận tình h−ớng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong suốt quá
trình thực hiện luận văn.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn tới Ban giám hiệu Nhà tr−ờng, các thầy cô
trong Khoa kinh tế và phát triển nông thôn, Khoa sau đại học đã giúp đỡ
tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ và nhân dân xã Mễ Trì, Mỹ Đình,
Minh Phú và Đông Xuân đã nhiệt tình cung cấp thông tin trong quá trình
nghiên cứu tại địa bàn.
Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tôi đã nhận đ−ợc sự
động viên của cơ quan, bạn bè và gia đình, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sự
quan tâm quí báu đó.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn
Chử Thị Lân
iii
Mục lục Tran
g
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các bảng v
Danh mục các biểu đồ vii
Danh mục các chữ cái viết tắt viii
1 Mở đầu 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
1.2 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu 3
1.3 Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 4
2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 6
2.1 Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ngoại
thành Hà Nội
6
2.1.1 Một số khái niệm 6
2.1.2 Khung lý thuyết liên quan đến chuyển dịch cơ cấu lao động nông
thôn
14
2.1.3 Tính tất yếu khách quan của chuyển dịch cơ cấu lao động nông
thôn
17
2.2 Cơ sở thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ngoại
thành Hà Nội
21
2.2.1 Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn trên thế giới 21
2.2.2 Mối quan hệ giữa quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa và đô
thị hóa với chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở n−ớc ta nói
chung và khu vực nông thôn ngoại thành Hà Nội nói riêng
27
2.2.3 Đặc điểm chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn Hà Nội thời kỳ
2000 - 2005
29
2.2.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài n−ớc 34
3 Địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu 42
3.1 Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 42
3.1.1 Vị trí địa lý 42
3.1.2 Điều kiện tự nhiên 42
3.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 44
3.1.4 Đặc điểm của 4 xã nghiên cứu 47
iv
3.2 Ph−ơng pháp nghiên cứu 49
3.2.1 Ph−ơng pháp chọn điểm nghiên cứu 49
3.2.2 Ph−ơng pháp thu thập số liệu 50
3.2.3 Ph−ơng pháp xử lý và phân tích số liệu 51
3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 54
3.3.1 Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu lao động 54
3.3.2 Chỉ tiêu phản ánh kết quả chuyển dịch cơ cấu lao động 55
3.3.3 Chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả chuyển dịch cơ cấu lao động 55
3.3.4 Chỉ tiêu phản ánh các yếu tổ ảnh h−ởng đến chuyển dịch cơ cấu
lao động
56
4 Kết quả nghiên cứu 57
4.1 Kết quả chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ngoại thành Hà
Nội
57
4.1.1 Chuyển dịch cơ cấu lao động về mặt "cung lao động" 57
4.1.2 Chuyển dịch cơ cấu lao động về "cầu lao động " 65
4.2 Hiệu quả chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ngoại thành Hà
Nội
75
4.2.1 Hiệu quả về thu nhập 75
4.2.2 Hiệu quả về sử dụng lao động 80
4.3 Các yếu tố ảnh h−ởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động
nông thôn ngoại thành Hà Nội
83
4.3.1 Các yếu tố ảnh h−ởng đến khả năng tham gia lực l−ợng lao động
và chuyển đổi việc làm của lao động
83
4.3.2 Các yếu tố ảnh h−ởng đến khả năng có việc làm phi nông nghiệp
hiện nay của lao động
90
4.4 Đánh giá chung về thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động nông
thôn ngoại thành Hà Nội
100
4.4.1 Những thành tựu đạt đ−ợc 100
4.4.2 Những vấn đề tồn tại 102
4.5 Một số khuyến nghị nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ
cấu lao động ngoại thành Hà Nội
103
5 Kết luận 106
Tài liệu tham khảo 108
Phụ lục 113
v
Danh mục các bảng
Bảng 2.1 Chuyển dịch cơ cấu lao động Thái Lan và Inđônêxia 25
Bảng 2.2 Cơ cấu lực l−ợng lao động nông thôn thành phố Hà Nội thời
kỳ 2000-2005 theo trình độ học vấn
30
Bảng 3.1 Diện tích đất nông nghiệp các huyện ngoại thành Hà Nội
2000-2005
43
Bảng 3.2 Chuyển dịch cơ cấu GDP theo ngành giai đoạn 2000-2005
(giá thực tế)
45
Bảng 3.3 Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai
đoạn 2000-2005 (giá thực tế)
46
Bảng 3.4 Số hộ và số lao động phỏng vấn theo xã 50
Bảng 3.5 Đặc điểm các biến đ−ợc chọn đ−a vào mô hình 54
Bảng 4.1 Cơ cấu trình độ học vấn của lao động theo nhóm tuổi tại thời
điểm điều tra
59
Bảng 4.2 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ
thuật
61
Bảng 4.3 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo tình trạng hoạt động kinh
tế
64
Bảng 4.4 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo tình trạng hoạt động kinh
tế và nhóm tuổi
64
Bảng 4.5 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hình thức làm việc 66
Bảng 4.6 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hình thức làm việc và
nhóm tuổi
66
Bảng 4.7 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành 67
Bảng 4.8 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo nghề chính đang làm việc 72
Bảng 4.9 Chuyển dịch cơ cấu lao động đang làm việc theo khu vực
kinh tế
73
Bảng 4.10 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo nơi làm việc 74
Bảng 4.11 Thu nhập cao nhất, thấp nhất và trung bình/tháng của hộ
theo nguồn
77
Bảng 4.12 Khả năng tiết kiệm của các loại hộ tại thời điểm điều tra 80
Bảng 4.13 Tần suất thời gian làm việc của lao động năm 2000 và thời
điểm điều tra
81
Bảng 4.14 Ngày làm việc trung bình/tháng của lao động trong 6 tháng
tr−ớc thời điểm điều tra
82
vi
Bảng 4.15 Nguyên nhân thất nghiệp của lao động 84
Bảng 4.16 Số l−ợng và cơ cấu lao động nông nghiệp và phi nông
nghiệp chia theo giới tính
91
Bảng 4.17 Số l−ợng và cơ cấu lao động nông nghiệp và phi nông
nghiệp chia theo tình trạng hôn nhân
91
Bảng 4.18 Số l−ợng và cơ cấu lao động nông nghiệp và phi nông
nghiệp chia theo trình độ học vấn
92
Bảng 4.19 Số l−ợng và cơ cấu lao động nông nghiệp và phi nông
nghiệp chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật
93
Bảng 4.20 Số l−ợng và cơ cấu lao động nông nghiệp và phi nông
nghiệp chia theo độ tuổi của ng−ời lao động
94
bảng 4.21 Số l−ợng và cơ cấu lao động nông nghiệp và phi nông
nghiệp chia theo diện tích đất nông nghiệp của hộ
95
Bảng 4.22 Số l−ợng và cơ cấu lao động nông nghiệp và phi nông
nghiệp chia theo nơi c− trú của lao động
96
Bảng 4.23 Kết quả mô hình ảnh h−ởng của các yếu tố thuộc về ng−ời
lao động và hộ tới xác suất có việc làm phi nông nghiệp
97
Bảng 4.24 Xác suất −ớc có việc làm phi nông nghiệp của ng−ời lao
động khi một biến độc lập tăng lên một đơn vị và các biến
khác cố định với xác suất cho tr−ớc
99
vii
Danh mục các biểu đồ
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu lực l−ợng lao động nông thôn thành phố Hà Nội
thời kỳ 2000-2005 theo trình độ chuyên môn kỹ thuật
32
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động thành
phố Hà Nội theo khu vực thành thị, nông thôn thời kỳ
2000-2005
32
Biểu đồ 2.3 Cơ cấu lao động nông thôn thành phố Hà Nội đang làm
việc theo ngành thời kỳ 2000-2005
34
Biểu đồ 3.1 Tốc độ phát triển GDP (giá so sánh) của Hà Nội và cả
n−ớc thời kỳ 2000-2005
44
Biểu đồ 3.2 Chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế thời kỳ
2000-2005
46
Biểu đồ 3.3 Qui mô dân số trung bình, dân số hoạt động kinh tế khu
vực nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2000-2005
47
Biểu đồ 4.1 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo trình độ học vấn 58
Biểu đồ 4.2 Cơ cấu trình độ học vấn của nhóm tuổi 15-24 59
Biểu đồ 4.3 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật năm
2000
60
Biểu đồ 4.4 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyênmôn kỹ thuật tại
thời điểm điều tra
60
Biểu đồ 4.5 Chuyển dịch cơ cấu lao động từ 15-34 tuổi theo trình độ
chuyên môn kỹ thuật
62
Biểu đồ 4.6 Tỷ lệ lao động làm kiêm thêm ngoài việc làm chính 68
Biểu đồ 4.7 Dự kiến t−ơng lai về việc làm của lao động đang làm việc 69
Biểu đồ 4.8 Cơ cấu lao động theo ngành làm việc ở hai khu vực 70
Biểu đồ 4.9 Biến động về tổng thu nhập bình quân/tháng của hộ năm
2000 và thời điểm điều tra
76
Biểu đồ 4.10 Phân bố mức tổng thu nhập bình quân/tháng của hộ điều
tra
79
Biểu đồ 4.11 Nguyên nhân không làm việc của lao động trong hộ 86
Biểu đồ 4.12 Lý do ng−ời lao động chuyển từ việc làm trong nông
nghiệp sang việc làm phi nông nghiệp
88
Biểu đồ 4.13 Đánh giá của ng−ời lao động về thu nhập của việc làm
hiện tại
88
Biểu đồ 4.14 Lý do có việc làm phi nông nghiệp của lao động trẻ mới
làm việc sau năm 2000
89
Biểu đồ 4.15 Đánh giá của ng−ời lao động về tính ổn định của công
việc hiện tại
90
viii
Danh mục các chữ viết tắt
CN Công nghiệp
CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
CNKT Công nhân kỹ thuật
CMKT Chuyên môn kỹ thuật
DV Dịch vụ
ĐTH Đô thị hoá
ĐH Đại học
ĐTNN Đầu t− n−ớc ngoài
LĐ Lao động
NN Nông nghiệp
ILO International Labour Organization (Tổ chức
Lao động Quốc tế)
TĐĐT Thời điểm điều tra
THCS Trung học cơ sở
THCN Trung học chuyên nghiệp
THPT Trung học phổ thông
1
1. Mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
ở n−ớc ta lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn và năng suất
thấp, đó là một trong những trở lực chủ yếu hạn chế tăng tr−ởng và nâng
cao năng lực cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo h−ớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá (CNH-HĐH) là sự xuất phát từ
đòi hỏi phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
VI đến nay, cơ cấu kinh tế n−ớc ta đ−ợc điều chỉnh theo h−ớng đẩy mạnh
CNH-HĐH. Đi đôi với nó là chuyển dịch cơ cấu lao động theo h−ớng
giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp (NN), tăng tỷ trọng lao động trong
công nghiệp (CN) và dịch vụ (DV), từ lao động kỹ thuật thấp, lạc hậu,
năng suất lao động thấp sang lao động có công nghệ, kỹ thuật, năng suất
lao động cao hơn. Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn phù hợp với nền
kinh tế thị tr−ờng là vấn đề cấp thiết và có tính chiến l−ợc để phát triển kinh
tế – xã hội nông thôn. Nghiên cứu về chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông
nghiệp sang các lĩnh vực và khu vực khác là một vấn đề quan trọng với
thực tế Việt Nam, đặc biệt khi sức đẩy lao động d− thừa ở nông thôn lớn
hơn nhiều lần sức hút lao động ở đô thị.
Ngoại thành Hà Nội là một trong những nơi có tốc độ CNH-HĐH và
đô thị hoá (ĐTH) lớn nhất cả n−ớc. Xu thế tất yếu của quá trình CNH-HĐH
là tăng lao động dịch vụ và lao động công nghiệp, giảm lao động nông
nghiệp. Quá trình đô thị hoá và hội nhập toàn cầu hoá kinh tế góp phần thúc
đẩy sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp, dịch vụ. Điều này thúc đẩy
chuyển dịch lao động nông thôn sang làm các công việc phi nông nghiệp, với
các hoạt động rất đa dạng tại các vùng trung tâm, thị trấn, thị tứ, các vùng
nông thôn ven thành phố. Tuy nhiên, thực tế còn tồn tại nhiều vấn đề bức xúc
về giải quyết việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động của thành phố nói
2
chung và khu vực nông thôn ngoại thành nói riêng.
Thứ nhất, thực tế chuyển dịch cơ cấu lao động thành phố Hà Nội còn
chậm để bắt kịp với cơ cấu kinh tế. Hiện nay, vẫn còn sự bất hợp lý giữa cơ
cấu lao động và cơ cấu kinh tế, tỷ lệ lao động đang làm việc trong ngành
nông nghiệp năm 2005 toàn thành phố chiếm tỷ lệ 20,04% [11], con số này ở
khu vực nông thôn cao hơn nhiều, là 47,01%, [11], trong khi ngành nông
nghiệp đóng góp trong GDP năm 2005 chỉ có 1,7% [14]. Điều này chứng tỏ
năng suất lao động trong nông nghiệp rất thấp, đỏi hỏi quá trình chuyển dịch
cơ cấu lao động từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ phải
nhanh hơn nữa để bắt kịp với cơ cấu kinh tế.
Thứ hai, bên cạnh sự phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ đòi hỏi
nguồn nhân lực nông thôn phải có sự đổi mới, nâng cao chất l−ợng để thích
ứng, đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng lao động. Thực tế cho thấy, lao động
nông thôn ngoại thành Hà Nội còn có nhiều bất cập để đáp ứng đ−ợc nhu cầu
sử dụng lao động của các ngành này. Lao động nông thôn ít đ−ợc đào tạo
nghề nghiệp. Năm 2005 tỷ lệ lao động nông thôn Hà Nội có trình độ công
nhân kỹ thuật trở lên chỉ chiếm 20,25% tổng số lao động, số không có
chuyên môn kỹ thuật chiếm tới 59,69% [11]. Đặc biệt, số lao động có trình
độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 6,04% trong tổng số lao động, thấp hơn
nhiều khu vực thành thị (35,39%) [11]. Tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo
thấp là trở ngại lớn trong việc thúc đẩy phát triển các ngành nghề công
nghiệp, dịch vụ có năng suất cao và các nghề truyền thống để tạo việc làm
phi nông nghiệp cho lao động trong quá trình đô thị hoá. Một trong những
nguyên nhân dẫn đến lực l−ợng lao động nông thôn ít đ−ợc đào tạo là trình độ
văn hoá thấp. Mặc dù là vùng nông thôn ngoại thành của thủ đô, nơi bên cạnh
hệ thống các tr−ờng giáo dục, đào tạo phát triển mạnh thì lao động nông thôn
ngoại thành Hà Nội đa số chỉ có trình độ văn hoá từ cấp II trở xuống
(67,53%) và có 0,72% ng−ời lao động ch−a biết chữ [11].
3
Thứ ba, xu thế đô thị hoá, phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị
gắn liền với tình trạng thu hẹp đất sản xuất nông nghiệp, trong khi công tác
đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho ng−ời dân bị thu hồi đất còn ch−a đ−ợc
chú trọng dẫn đến tình trạng một bộ phận ng−ời nông dân không có khả năng
tìm cho mình công việc mới.
Thứ t−, nông nghiệp ngoại thành Hà Nội chủ yếu là sản xuất nhỏ, trình
độ sản xuất hàng hoá thấp, cùng với tình trạng d− thừa lao động dẫn tới năng
suất lao động thấp. Một trong những giải pháp nâng cao năng suất lao động
ngoại thành Hà Nội đó là chuyển đổi nghề cho một bộ phận lao động.
Xuất phát từ yêu cầu lý luận và thực tiễn, việc đặt vấn đề nghiên cứu
về chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn và các yếu tố ảnh
h−ởng đến khả năng chuyển dịch lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội từ
đó đ−a ra các khuyến nghị nhằm tác động tích cực tới chuyển dịch cơ cấu lao
động nông thôn Hà Nội theo h−ớng từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi
nông nghiệp là việc làm cấp thiết, có ý nghĩa và hết sức cần thiết.
1.2 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu
* Mục tiêu chung: Trên cơ sở đánh giá thực trạng và hiệu quả chuyển dịch cơ
cấu lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội giữa năm 2000 và hiện nay, phân
tích các yếu tố ảnh h−ởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động và khả
năng có việc làm phi nông nghiệp của ng−ời lao động, từ đó đ−a ra các
khuyến nghị phù hợp nhằm tác động thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động
nông thôn ngoại thành Hà Nội theo h−ớng từ khu vực nông nghiệp sang khu
vực phi nông nghiệp.
* Mục tiêu cụ thể:
- Góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu lao động.
- Phân tích thực trạng và hiệu quả chuyển dịch cơ cấu lao động ở một số địa
4
ph−ơng ngoại thành Hà Nội giữa năm 2000 và hiện nay.
- Đánh giá mức độ ảnh h−ởng của các nhân tố thuộc về hộ gia đình và ng−ời
lao động đến khả năng chuyển đổi việc làm của lao động từ khu vực nông
nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp.
- Đề xuất một số khuyến nghị nhằm tác động tích cực tới chuyển dịch cơ cấu
lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội.
1.3 Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối t−ợng nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu những vấn đề chủ yếu của các cơ cấu lao động và
chuyển dịch cơ cấu lao động, việc làm và các đặc điểm của ng−ời lao động và
hộ gia đình ảnh h−ởng đến chuyển dịch cơ cấu lao động ngoại thành Hà Nội.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu chuyển
dịch lao động ngoại thành Hà Nội trên hai khía cạnh: (1) khía cạnh ”cung lao
động” đó là trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật và tỷ lệ tham gia
lực l−ợng lao động; (2) khía cạnh “cầu lao động” hay phân công lao động xã
hội đó là: theo ngành, thành phần kinh tế, hình thức làm việc và nơi làm việc.
Về hiệu quả của chuyển dịch cơ cấu lao động đề tài chỉ đề cập đến hiệu quả về
thu nhập của hộ và hiệu quả sử dụng thời gian lao động. Có nhiều yếu tố tác
động tới chuyển dịch cơ cấu lao động, tuy nhiên với nguồn lực cho phép đề tài
chỉ nghiên cứu các yếu tố trong phạm vi đặc điểm của ng−ời lao động và hộ.
Để nghiên cứu các yếu tố ảnh h−ởng đến xác suất có việc làm phi nông nghiệp
của lao động trong hộ điều tra, chúng tôi đặt ra giả thiết nghiên cứu: Ng−ời lao
động là nữ, không có chuyên môn kỹ thuật, có gia đình, càng lớn tuổi, ở trong
hộ có diện tích đất nông nghiệp càng lớn thì có xác suất có việc làm phi nông
nghiệp càng thấp, ngoài ra yếu tố thu nhập từ việc làm phi nông nghiệp cao là
5
yếu tố "kéo" và thu nhập từ nông nghiệp thấp là yếu tố "đẩy" ng−ời lao động
ra khỏi nông nghiệp. Từ giả thiết nghiên cứu, chúng tôi đặt ra câu hỏi nghiên
cứu: khả năng lao động ở ngoại thành Hà Nội có việc làm phi nông nghiệp có
phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính, trình độ chuyên môn kỹ thuật, tình trạng hôn
nhân và diện tích đất nông nghiệp của hộ hay không; yếu tố thu nhập từ phi
nông nghiệp và nông nghiệp có thực sự là yếu tố "kéo" và "đẩy" lao động ra
khỏi nông nghiệp hay không.
- Phạm vi về không gian: Ngoại thành Hà Nội bao gồm 5 huyện: Sóc Sơn,
Đông Anh, Từ Liêm, Thanh Trì và Gia Lâm. Do điều kiện về nguồn lực và
thời gian có hạn chúng tôi chia ngoại thành Hà Nội làm 2 khu vực: khu vực đô
thị hoá (ĐTH) và khu vực thuần nông, chúng tôi chọn 2 xã của huyện Từ
Liêm là Minh Khai và Mễ Trì đại điện cho khu vực ĐTH và 2 xã của huyện
Sóc Sơn là Minh Phú và Đông Xuân đại diện cho khu vực thuần nông để
nghiên cứu thực địa.
- Phạm vi về thời gian nghiên cứu: Đề tài thu thập số liệu thứ cấp theo hệ
thống số liệu điều tra Lao động- Việc làm của Bộ Lao động – Th−ơng binh và
Xã hội và số liệu niên giám thống kê từ 2000 đến 2005. Số liệu khảo sát hộ
gia đình năm 2006, trong đó có tìm hiểu một số thông tin của năm 2000.
6
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1 Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ngoại
thành Hà Nội
2.1.1 Một số khái niệm
* Ngoại thành:
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), ngoại thành là vùng đất rộng
lớn nằm trong vùng ảnh h−ởng của thành phố và cực lớn, ranh giới phía trong
tiếp giáp với nội thành và phía ngoài là ranh giới của vùng ảnh h−ởng. Ngoại
thành th−ờng có ba vành đai chính: kề với nội thành là ngoại thành trực tiếp
(còn gọi là ven ngoại) trong sự đối lập với một vành đai hẹp nằm kề ranh giới
nội thành là ven nội, kế đến là ngoại thị và ngoài cùng là ngoại vi. Dân c−
ngoại thành hằng ngày đi vào trung tâm thành phố, đô thị làm việc và trở về
nơi c− trú theo kiểu “di chuyển con lắc”. Ngoại thành chịu tác động mạnh mẽ
của đô thị trong mọi lĩnh vực nh− văn hoá, lối sống, khả năng phát triển công
nghiệp, nông nghiệp, khoa học kỹ thuật, v.v. Do đó, ngoại thành sẽ đô thị hoá
nhanh chóng theo đà mở rộng của đô thị [32].
* Địa ph−ơng:
Theo Từ điển tiếng Việt (1996) địa ph−ơng có hai nghĩa thứ nhất là khu
vực trong quan hệ với những vùng, khu vực khác trong n−ớc, thứ hai là vùng,
khu vực trong quan hệ với trung −ơng, với cả n−ớc [31].
Trong đề tài này, chúng tôi quan niệm địa ph−ơng là khu vực nhỏ gắn
với địa bàn theo một tiêu chí nhất định trong số các huyện ngoại thành Hà
Nội. Vì ngoại thành Hà Nội chịu tác động mạnh mẽ của quá trình đô thị hoá
nên chúng tôi nghiên cứu các địa bàn theo tiêu chí mức độ đô thị hoá.
* Lao động:
Lao động là hoạt động của con ng−ời diễn ra giữa ng−ời với tự nhiên.
Trong quá trình lao động, con ng−ời sử dụng các tiềm năng trong cơ thể tác
7
động vào giới tự nhiên chiếm giữ những chất trong giới tự nhiên, biến đổi
những chất đó làm cho chúng trở nên có ích trong đời sống của mình. Mác
cho rằng lao động tr−ớc hết là một quá trình diễn ra giữa con ng−ời với tự
nhiên, một quá trình trong đó bằng sức lao động của chính mình con ng−ời
làm trung gian điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ với tự nhiên. [41].
Ngày nay khái niệm lao động đã đ−ợc mở rộng, theo Savchenko (1987)
[44] lao động là hoạt động có mục đích của con ng−ời, bất cứ làm việc gì con
ng−ời cũng phải tiêu hao một năng l−ợng nhất định. Tuy nhiên chỉ tiêu hao
năng l−ợng có mục đích mới đ−ợc gọi là lao động. Theo từ điển Tiếng Việt
[31], lao động sản xuất là hoạt động có mục đích của con ng−ời nhằm tạo ra
các loại sản phẩm vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội. Vì vậy, lao động là
điều kiện không thể thiếu đ−ợc của đời sống con ng−ời, lao động mãi là nguồn
gốc động lực phát triển xã hội, bởi vậy xã hội càng phát triển thì tính chất,
hình thức và ph−ơng thức tổ chức lao động càng tiến bộ.
* Lực l−ợng lao động:
Trên thế giới có nhiều quan niệm khác nhau về lực l−ợng lao động:
- Theo quan niệm của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thì lực l−ợng lao
động là một bộ phận dân số trong độ tuổi qui định, thực tế đang có việc làm và
những ng−ời thất nghiệp. Các n−ớc thành viên của ILO về cơ bản đều thống
nhất quan niệm này. Giữa các n−ớc chỉ có sự khác nhau về độ tuổi quy định.
Gần đây nhiều n−ớc đã lấy tuổi tối thiểu là 15, còn độ tuổi tối đa có sự khác
nhau tuỳ theo tình hình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi n−ớc. Các trị số tối
đa về tuổi th−ờng trùng với tuổi về h−u. ở Australia không quy định tuổi về
h−u và cũng không có giới hạn tuổi tối đa.
- Theo Tổng cục Thống kê (1995) lực l−ợng lao động là những ng−ời từ
đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và không làm việc [29].
Hiện nay, theo Bộ luật Lao động ở Việt Nam tuổi lao động quy định là
đủ 15-60 tuổi đối với nam và đủ 15-55 tuổi đối với nữ. Trong đề tài chúng tôi
8
đ−a ra định nghĩa về lực l−ợng lao động phù hợp với định nghĩa của ILO và
theo bộ luật Lao động hiện hành, tuy nhiên chỉ lấy trị số tối đa của độ tuổi lao
động mà không chia theo giới. Từ đó khái niệm lực l−ợng lao động đ−ợc hiểu
là gồm những ng−ời đủ 15-60 tuổi có việc làm và đang thất nghiệp.
Những ng−ời không thuộc lực l−ợng lao động bao gồm các đối t−ợng từ
đủ 15-60 tuổi đang đi học, làm nội trợ, không có nhu cầu làm việc, những
ng−ời mất khả năng lao động do ốm đau, bệnh tật.
* Việc làm:
- Theo giáo trình kinh tế lao động của Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân
Hà Nội, khái niệm việc làm đ−ợc hiểu là sự kết hợp giữa sức lao động với t−
liệu sản xuất nhằm biến đổi đối t−ợng lao động theo mục đích của con ng−ời
(dẫn theo [5]).
- Theo Bộ Luật lao động khái niệm việc làm đ−ợc xác định là "Mọi hoạt
động lao động tạo ra thu nhập, không bị pháp luật cấm đều đ−ợc thừa nhận là
việc làm" [12].
Nh− vậy, khái niệm việc làm có thể hiểu là hoạt động lao động của con
ng−ời nhằm mục đích tạo ra thu nhập và hoạt động này không bị pháp luật
ngăn cấm.
* Phân loại việc làm:
Căn cứ vào thời gian thực hiện công việc, việc làm có thể đ−ợc phân
chia thành các loại:
- Việc làm chính và việc làm tạm thời: căn cứ vào số thời gian có việc
làm th−ờng xuyên trong một năm.
- Việc làm đủ thời gian và việc làm không đủ thời gian: căn cứ vào số
giờ làm việc trong một tuần.
- Việc làm chính và việc làm phụ: căn cứ vào khối l−ợng thời gian hoặc
mức độ thu nhập trong việc thực hiện một công việc nào đó [25].
9
Trong đề tài, chúng tôi xác định việc làm chính của lao động trong hộ là
việc làm có số ngày công trung bình thực hiện trong một tháng là lớn nhất.
* Ng−ời có việc làm:
- ở n−ớc ta trong thời kỳ quản lý nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá
tập trung tr−ớc đây, quan niệm ng−ời có việc làm là ng−ời nằm trong biên chế
nhà n−ớc hoặc làm việc trong hợp tác xã [25]. Tuy nhiên, hiện nay quan niệm
này đã thay đổi phù hợp với khái niệm về việc làm, chúng tôi thống nhất quan
điểm với tác giả Nguyễn Hữu Dũng [15] về ng−ời có việc làm nh− sau: "ng−ời
có việc làm là ng−ời đang làm việc trong những lĩnh vực, ngành nghề dạng
hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống
bản thân và gia đình, đồng thời đóng góp một phần cho xã hội".
- Tại Hội nghị quốc tế lần thứ 13, các nhà thống kê về lao động của ILO
đã đ−a ra quan niệm ng−ời có việc làm là ng−ời làm việc gì đó, có đ−ợc trả
tiền công, lợi nhuận bằng tiền hay hiện vật hoặc tham gia vào các hoạt động
mang tính tự tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập gia đình không nhận tiền
công hay hiện vật (dẫn theo [5]).
Dựa trên khái niệm tổng quát về ng−ời có việc làm của Tổ chức lao
động quốc tế, khi thu thập thông tin về ng−ời có việc làm, các n−ớc đều đ−a ra
điều kiện cụ thể về giới hạn thời gian làm việc, giới hạn tuổi và những nguyên
nhân khách quan và chủ quan dẫn tới tình trạng không làm việc trong tuần lễ
điều tra, nh−ng họ sẽ tiếp tục trở lại làm việc trong thời gian nghỉ. Về giới hạn
thời gian làm việc th−ờng phức tạp và rất khác nhau tuỳ thuộc vào trình độ
phát triển, mức sống và khả năng tạo thu nhập ở mỗi n−ớc. Cơ sở xác định các
mức chuẩn này là căn cứ vào số giờ (hoặc số ngày công) tối thiểu cần phải
làm việc để đảm bảo một mức sống tối thiểu. Điều này có thể xác định cho lao
động trong khu vực kết cấu, làm công ăn l−ơng theo mức tiền l−ơng tối thiểu
hiện hành. Tuy nhiên, đối t−ợng nghiên cứu của đề tài thuộc khu vực nông
thôn, chủ yếu làm việc trong khu vực phi kết cấu nên chúng tôi không căn cứ
vào tiêu chí này để xác định ng−ời có việc làm phải làm đủ chính xác bao
nhiêu giờ (ngày công). Về giới hạn tuổi, để phù hợp với khái niệm lực l−ợng
lao động khái niệm ng−ời có việc làm trong đề tài đ−ợc hiểu là lao động từ 15-
10
60 tuổi đang làm việc để h−ởng tiền l−ơng, tiền công hay lợi nhuận hoặc đang
tham gia các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ cho gia đình mình không
nhận tiền công hay lợi nhuận.
Từ khái niệm về việc làm và ng−ời có việc làm đã thống nhất trên đây,
dựa vào hình thức biểu hiện của việc làm chúng tôi đ−a ra khái niệm về các
loại lao động theo hình thức làm việc nh− sau:
- Lao động làm công ăn l−ơng là lao động làm các công việc cho ng−ời
khác hoặc cho tổ chức, cơ quan, đoàn thể, doanh nghiệp, v.v… để đ−ợc trả
công d−ới dạng bằng tiền hoặc hiện vật.
- Lao động tự làm là lao động thực hiện các công việc tự tạo ra tự hạch
toán để thu lợi cho bản thân.
- Lao động làm kinh tế hộ là lao động làm cho cơ sở sản xuất kinh
doanh của hộ gia đình mình nh−ng không h−ởng tiền l−ơng, tiền công.
Trong đề tài chúng tôi quan niệm tất cả những ng−ời đang làm việc
trong lĩnh vực nông nghiệp trong hộ thuộc hình thức lao động kinh tế hộ.
* Thất nghiệp:
Về khái niệm thất nghiệp chúng tôi thống nhất với quan điểm của ILO
(dẫn theo [5]): "Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một ng−ời trong lực l−ợng
lao động muốn tìm đ−ợc việc làm ở mức tiền công đang thịnh hành"
Nh− vậy ng−ời thất nghiệp là ng−ời thuộc lực l−ợng lao động có nhu
cầu làm việc nh−ng ch−a tìm đ−ợc việc làm.
* Ng−ời không có nhu cầu làm việc: Những ng−ời không thuộc lực
l−ợng lao động bao gồm các đối t−ợng từ đủ 15-60 tuổi đang đi học, làm nội
trợ, không có nhu cầu làm việc, những ng−ời mất khả năng lao động do ốm
đau, bệnh tật.
* Chuyển dịch:
Theo Từ điển tiếng Việt thì chuyển dịch là thay đổi hoặc làm thay đổi vị
trí trong quãng ngắn [31]. Chuyển dịch đ−ợc hiểu ở hai khía cạnh: Thứ nhất,
đó là sự thay đổi từ vị trí này sang vị trí khác, thứ hai, chuyển dịch là quá trình
11
làm biến đổi các yếu tố trong cấu trúc và mối quan hệ giữa các yếu tố hợp
thành một tổng thể theo chủ đích và ph−ơng h−ớng xác định. Nh− vậy có thể
hiểu chuyển dịch là chuyển từng quãng ngắn hoặc làm thay đổi cơ cấu thành
phần.
* Cơ cấu lao động:
Cơ cấu lao động là quan hệ tỷ lệ lao động đ−ợc phân chia theo một
tiêu thức kinh tế nào đó. Tuy nhiên, ở đây cơ cấu lao động đ−ợc xem xét
d−ới hai góc độ khác nhau nh−ng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nhất
là liên quan đến chuyển dịch cơ cấu lao động:
- Thứ nhất, cơ cấu lao động xét về mặt nguồn, tức là mặt “cung lao
động”. Cơ cấu cung lao động đ−ợc xác định bằng chỉ tiêu phản ánh cơ cấu
(tỷ lệ) số l−ợng và chất l−ợng nguồn lao động: Dân số trong độ tuổi lao
động không hoạt động kinh tế th−ờng xuyên (không có nhu cầu làm việc)
và hoạt động kinh tế th−ờng xuyên (lực l−ợng lao động); Cơ cấu chất
l−ợng lực l−ợng lao động (theo trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ
thuật).
Thứ hai, cơ cấu lao động xét về mặt phân công lao động xã hội, tức là
mặt cầu lao động. ở đây, cơ cấu cầu lao động phản ánh tình trạng việc làm
hay sử dụng lao động. Cơ cấu này đ−ợc biểu thị bằng tỷ lệ lao động phân chia
theo ngành, theo vùng, theo khu vực, theo thành phần kinh tế, theo trạng thái
việc làm.
Cơ cấu lao động xét về mặt cầu sẽ gắn liền và phụ thuộc vào cơ cấu
kinh tế. Tất nhiên, giữa cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động không có cùng
tỷ lệ và cũng không chuyển dịch với một tốc độ nh− nhau, thông th−ờng
tốc độ chuyển dịch cơ cấu cầu lao động chậm hơn tốc độ chuyển dịch cơ
cấu kinh tế. Điều đó có nghĩa là, tuỳ thuộc vào phạm vi và mục đích
nghiên cứu, có thể phân tích cơ cấu cầu lao động t−ơng ứng với các tiêu
thức phân chia cơ cấu kinh tế.
* Chuyển dịch cơ cấu lao động :
12
Vì cơ cấu lao động xét về mặt cầu sẽ gắn liền và phụ thuộc vào cơ
cấu kinh tế vì vậy tr−ớc hết chúng tôi đ−a ra khái niệm về chuyển dịch cơ
cấu kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm biến đổi cơ cấu kinh tế sao cho
phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và xu h−ớng phát triển chung
của kinh tế thế giới cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ. Chuyển dịch
cơ cấu kinh tế là quá trình làm biến đổi các yếu tố của cấu trúc và mối quan hệ
giữa các yếu tố đó hợp thành nền kinh tế theo chủ đích và ph−ơng h−ớng xác
định [21].
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi cấu trúc nền kinh tế dựa trên
sự biến đổi cơ cấu của các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế. Sự biến
đổi này đ−ợc quy định bởi sự thúc đẩy của lực l−ợng sản xuất làm cho tốc độ
tăng tr−ởng giữa các yếu tố cấu thành cơ cấu kinh tế không đồng đều.
Xét về tổng thể nguồn nhân lực trong xã hội, chuyển dịch cơ cấu lao
động đ−ợc xem xét sự biến đổi cấu trúc lực l−ợng lao động. Vì vậy, có thể
định nghĩa: Chuyển dịch cơ cấ._.u lao động nông thôn là quá trình biến đổi,
chuyển hoá khách quan từ cơ cấu lao động cũ sang cơ cấu lao động mới tiến
bộ hơn, phù hợp quá trình và trình độ phát triển kinh tế-xã hội nông thôn.
Xét về lao động nông thôn ngoại thành, chuyển dịch cơ cấu lao động
đ−ợc xem xét trên khía cạnh hẹp hơn. Chuyển dịch cơ cấu lao động là quá
trình biến đổi cơ cấu cả chất và l−ợng lao động nhằm giải quyết nhu cầu việc
làm và nâng cao thu nhập cho hộ.
Để có sức cạnh tranh trong cơ chế thị tr−ờng, ng−ời lao động phải có
sức cạnh tranh trên 3 mặt là: nâng cao trình độ (cơ động dọc), chuyển nghề
(cơ động ngang) và chuyển nơi làm việc (cơ động lãnh thổ) [4]. Do vậy, sự
chuyển dịch đối với từng ng−ời lao động nông thôn đ−ợc xem xét các mặt
chuyển dịch về trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật, chuyển dịch
về hình thức làm việc, ngành nghề làm việc, khu vực làm việc và nơi làm việc.
13
Từ khái niệm chuyển dịch cơ cấu lao động ở trên có thể định nghĩa
chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế nh− sau: Chuyển dịch cơ cấu
lao động theo ngành là quá trình phát triển của các ngành kinh tế dẫn đến sự
thu hút lao động khác nhau giữa các ngành và làm thay đổi cấu trúc lao động
theo ngành và mối quan hệ t−ơng quan giữa chúng so với thời điểm tr−ớc đó.
Cơ cấu lao động theo ngành của một địa ph−ơng chia theo 3 nhóm:
nhóm ngành công nghiệp – xây dựng (công nghiệp), nhóm ngành nông,
lâm nghiệp và thuỷ sản (nông nghiệp), nhóm ngành th−ơng mại và dịch vụ
(dịch vụ). Trong từng nhóm ngành có thể còn đ−ợc chia thành các ngành
và ngành hẹp theo sự phân cấp trong hệ thống ngành kinh tế quốc dân.
Chẳng hạn, trong nhóm ngành nông- lâm- ng− nghiệp đ−ợc chia thành:
nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; trong nông nghiệp lại đ−ợc chia thành:
trồng trọt, chăn nuôi.
Chuyển dịch cơ cấu lao động theo vùng là sự thay đổi phân công lao
động xã hội về mặt không gian địa lý. Không gian địa lý nơi lao động
trong hộ đang làm việc xác định trong đề tài bao gồm: làm việc tại địa bàn
xã đang sinh sống, khác xã nh−ng cùng huyện, khác huyện cùng thành
phố và di chuyển ra ngoài tỉnh.
Chuyển dịch cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế là sự thay đổi
tỷ lệ lao động tham gia vào các thành phần kinh tế tồn tại trong nền kinh
tế quốc dân. Theo Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX nền kinh tế n−ớc ta
bao gồm các thành phần: Kinh tế Nhà n−ớc, Kinh tế tập thể, Kinh tế cá
thể- tiểu chủ, Kinh tế t− nhân bản t− nhân, Kinh tế t− bản Nhà n−ớc và
Kinh tế có vốn đầu t− n−ớc ngoài [2]. Chuyển dịch cơ cấu lao động ngoại
thành Hà Nội đ−ợc xem xét là sự thay đổi tỷ lệ lao động làm việc trong
các khu vực kinh tế: Nhà n−ớc, t− nhân, khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngoài
và khu vực kinh tế cá thể.
Chuyển dịch cơ cấu lao động trong hộ theo hình thức làm việc là
thay đổi tỷ lệ lao động trong hộ theo hình thức làm việc, bao gồm các hình
thức: làm công ăn l−ơng, tự làm và kinh tế hộ gia đình (Sơ đồ 2.1).
14
Sơ đồ 2.1: Khung phân tích cơ cấu nhân khẩu và lao động
2.1.2 Khung lý thuyết liên quan đến chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn
Lần đầu tiên, Ricardo đ−a ra khái niệm d− thừa ở nông thôn trong mô
hình hai khu vực, ông cho rằng lao động d− thừa ở nông thôn về hình thức
khác với lao động d− thừa ở thành thị (dẫn theo [33]). ở thành thị, lao động d−
thừa có nghĩa là những ng−ời có mong muốn làm việc và tích cực tìm việc làm
nh−ng không thể tìm đ−ợc việc làm, ngày nay các nhà kinh tế gọi hiện t−ợng
này là thất nghiệp. Nh−ng rất ít ng−ời ở khu vực nông thôn d− thừa theo nghĩa
này. Thực tế trong các hộ gia đình nông thôn, hầu hết lao động đều có việc
làm nh−ng với năng suất rất thấp, các thành viên của hộ gia đình phải chia
nhau làm những công việc mà họ có, đó là hiện t−ợng thất nghiệp trá hình
Nhân khẩu
Trong tuổi LĐ (15-60) tuổi): học vấn,
CMKT
Ngoài tuổi LĐ
Đang làm việc Thất nghiệp Không làm việc
Theo ngành: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ
Theo hình thức làm việc: làm công ăn l−ơng, tự làm, kinh tế
hộ
Khu vực kinh tế: Nhà n−ớc, tập thể, t− nhân, FDI, cá thể
Nơi làm việc: Trong xã, ngoài xã, ngoài huyện, ngoài tỉnh
15
hoặc bán thất nghiệp. Để khắc phụ tình trạng thiếu việc làm của lao động
nông thôn, cần đ−a một l−ợng lao động d− thừa ra khỏi khu vực nông nghiệp.
Bởi vì, một số thành viên của hộ có thể chuyển di mà hoàn toàn không làm
giảm sản l−ợng nông nghiệp, số lao động còn lại có cơ hội tăng thời gian lao
động. Tuy nhiên, theo quan điểm của Lewis (1955) cho rằng việc rút lao động
d− thừa ra khỏi nông nghiệp mà không làm giảm đầu ra của nông nghiệp, do
vậy cần tăng năng suất lao động trong nông nghiệp (dẫn theo [33]).
Khung lý thuyết liên quan đến hoạt động phi nông nghiệp của hộ
nông dân đ−ợc xây dựng dựa trên mối liên kết giữa hai khu vực nông nghiệp
và phi nông nghiệp, nhân tố "kéo" và "đẩy" việc tham gia hoạt động phi nông
nghiệp của ng−ời nông dân và mô hình kinh tế hộ của Chayanov [40].
Có 3 nhóm liên kết chính giữa khu vực nông nghiệp và phi nông
nghiệp. Nhóm liên kết sản xuất thể hiện mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau về
đầu vào và đầu ra của cả hai khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp. Ng−ời
nông dân cần các sản phẩm của ngành công nghiệp để phục vụ sản xuất nông
nghiệp của. Ng−ợc lại, khu vực sản xuất phi nông nghiệp cũng cần đầu vào là
sản phẩm của nông nghiệp (sơ đồ 2.2).
Nhóm liên kết thứ hai chỉ mối liên hệ về tiêu dùng, trong đó ng−ời
nông dân mua sản phẩm của khu vực sản xuất phi nông nghiệp phục vụ cho
sinh hoạt của họ và ng−ợc lại ng−ời sản xuất phi nông nghiệp mua l−ơng thực
thực phẩm từ nông dân. Trong sơ đồ này đã đơn giản hoá quan hệ sản xuất và
ch−a tính tới sự đa đang hoá sản xuất của cả hai khu vực. Sự liên kết và di
chuyển lao động và vốn giữa hai khu vực đ−ợc chú ý đến nhiều hơn, đặc biệt
là lao động. Khi năng suất lao động nông nghiệp tăng lên vừa có thể giải
phóng lao động vừa kích thích mức tăng của mức l−ơng của khu vực phi nông
nghiệp cao mới thu hút đ−ợc lao động (sơ đồ 2.2).
Mối quan hệ về chia sẻ rủi ro sẽ thúc đẩy ng−ời nông dân tham gia vào
các hoạt động phi nông nghiệp. Do bản chất của hoạt động nông nghiệp phụ
16
thuộc vào thời tiết, mùa vụ nên chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro, ng−ời nông dân
th−ờng đa dạng hoá hoạt động của mình để vừa nâng cao thu nhập vừa hạn chế
rủi ro. Tuy nhiên, mặc dù hoạt động phi nông nghiệp có năng suất lao động
cao hơn nh−ng nó cũng chứa đựng nhiều rủi ro.
Sơ đồ 2.2. Các mối liên kết giữa khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp
Nguồn: [40]
Các yếu tố "kéo" và "đẩy" việc tham gia hoạt động phi nông nghiệp của
lao động nông thôn ngoại thành:
Yếu tố "đẩy" lao động ra khỏi nông nghiệp để tham gia hoạt động phi
nông nghiệp chủ yếu là các yếu tố bất lợi nằm trong hộ gia đình. Reardon
(1997) [43] đ−a ra nhân tố "đẩy" sau đây: tăng tr−ởng dân số, tăng sự khan
hiếm của đất có thể sản xuất, giảm khả năng tiếp cận với đất phì nhiêu, giảm
độ màu mỡ và năng suất của đất, giảm các nguồn lực tự nhiên cơ bản, giảm
doanh thu đối với nông nghiệp, tăng nhu cầu tiền trong cuộc sống, các sự kiện
và cú sốc xảy ra, thiếu khả năng tiếp cận đối với thị tr−ờng đầu vào cho sản
xuất nông nghiệp. Các yếu tố "kéo" th−ờng là những thuận lợi, hấp dẫn của
khu vực phi nông nghiệp nh−: thu nhập của lao động phi nông nghiệp cao hơn,
17
rủi ro của khu vực phi nông nghiệp thấp hơn khu vực nông nghiệp, hoạt động
phi nông nghiệp tạo ra tiền mặt đáp ứng nhu cầu chi tiêu của gia đình, nhiều
cơ hội đầu t− hơn. Tuy nhiên, yếu tố "kéo" và "đẩy" chỉ trong phạm vi cung
lao động trong hộ, ch−a đề cập đến các yếu tố khác nh− điều kiện khác nhau
của mỗi vùng.
Mô hình kinh tế hộ nông dân với hoạt động phi nông nghiệp
(Chayanov) (dẫn theo [40]): Xét về mô hình của hộ nông nghiệp, các nhân tố
quyết định đến hoạt động phi nông nghiệp đ−ợc chỉ rõ trên cơ sở mô hình của
hộ kết hợp chặt chẽ với khu vực phi nông nghiệp. Mô hình này cho rằng hộ
nông dân cung cấp lao động cho khu vực phi nông nghiệp khi và chỉ khi tiền
công của khu vực phi nông nghiệp cao hơn so với giá bóng (shadow price) của
thời gian trong đó bao gồm cả thời gian nghỉ ngơi của hộ gia đình. Mô hình
này không chỉ chú ý đến nhu cầu tiêu dùng sản phẩm vật chất hay thu nhập
xác định mức độ thoả dụng của ng−ời nông dân mà thời gian nghỉ ngơi là một
đại l−ợng quan trọng. Khi mức thu nhập ở một mức nào nhất định nào đó,
ng−ời nông dân sẽ xác định thời gian nghỉ ngơi cũng có giá nh− thời gian lao
động.
2.1.3 Tính tất yếu khách quan của chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn
Đề cập đến tính tất yếu khách quan của chuyển dịch cơ cấu lao động
nông thôn khi chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng tức là nói đến sự cần
thiết khách quan, nhu cầu tất yếu chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn
trên cơ sở đánh giá, tổng kết thực tiễn. Nhu cầu thực tiễn khách quan đó
sẽ là động cơ và tạo ra động lực hành động chủ quan của con ng−ời tác
động vào quá trình chuyển dịch đó một cách tự giác, hợp quy luật.
Năm 1935, trong cuốn “Các quan hệ kinh tế của tiến bộ kỹ thuật”,
Fisher đã giới thiệu khái niệm về việc làm ở khu vực thứ nhất, thứ hai và
thứ ba (dẫn theo [33]). Fisher quan sát thấy rằng các n−ớc có thể phân loại
theo tỷ lệ phân phối tổng số lao động của từng n−ớc vào 3 khu vực. Khu
18
vực thứ nhất bao gồm sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp. Khu vực thứ hai
bao gồm công nghiệp và xây dựng. Khu vực thứ ba gồm có vận tải, thông
tin, th−ơng nghiệp, dịch vụ nhà n−ớc, dịch vụ t− nhân. Theo Fisher tiến bộ
kỹ thuật đã có tác động đến sự thay đổi phân bố lao động vào 3 khu vực
này. Trong quá trình phát triển, việc tăng c−ờng sử dụng máy móc và các
ph−ơng thức canh tác mới đã tạo điều kiện cho nông dân nâng cao năng
suất lao động. Kết quả là, để đảm bảo l−ợng l−ơng thực, thực phẩm cần
thiết cho xã hội thì không cần đến l−ợng lao động nh− cũ và do vậy, tỷ lệ
của lực l−ợng lao động trong nông nghiệp giảm. Dựa vào các số liệu thống
kê thu thập đ−ợc, Fisher cho rằng tỷ lệ giảm này có thể từ 80% đối với
các n−ớc chậm phát triển xuống 11-12% ở các n−ớc công nghiệp phát
triển và trong điều kiện đặc biệt có thể xuống tới 5%. Ng−ợc lại, tỷ lệ lao
động đ−ợc thu hút vào khu vực thứ hai và thứ ba ngày càng tăng do tính co
dãn về nhu cầu sản phẩm của hai khu vực này và khả năng hạn chế hơn
của việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật, đặc biệt là đối với khu vực thứ ba.
ở n−ớc ta trong nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung tr−ớc đây quá
trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn diễn ra xuất phát từ ý chí chủ
quan của ng−ời quản lý, lãnh đạo. Song trong nền kinh tế thị tr−ờng quá
trình chuyển dịch đó xuất phát từ nhu cầu thực tiễn khách quan trong quá
trình phát triển của nền kinh tế nói chung, của khu vực nông thôn nói
riêng và yêu cầu phải giải quyết các vấn đề bức xúc về lao động, việc làm,
thu nhập và đời sống ng−ời lao động nông thôn.
Hiện nay, n−ớc ta về cơ bản vẫn là n−ớc nông nghiệp, phần lớn lao
động ở nông thôn và làm nông nghiệp, nên là n−ớc đ−ợc các tổ chức quốc
tế xếp hạng nền kinh tế có năng lực cạnh tranh thấp. Lao động nông
nghiệp chiếm tỷ trọng lớn và năng suất thấp là một trong những trở lực
chủ yếu hạn chế tăng tr−ởng và nâng cao năng lực cạnh tranh của toàn bộ
nền kinh tế.
19
Chiến l−ợc 10 năm 2001-2010 phát triển kinh tế-xã hội đặt ra nhiệm
vụ trọng tâm và có tính đột phá là đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nhằm phát huy lợi thế, tăng sức cạnh tranh, tính hiệu quả của từng ngành,
từng vùng, từng sản phẩm và trong toàn bộ nền kinh tế; khai thác tối đa
các nguồn lực của đất n−ớc để phát triển nhanh và bền vững; tạo nhiều
việc làm cho ng−ời lao động, nâng cao mức sống của các tầng lớp dân c−;
chủ động trong lộ trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới; cơ cấu ngành
kinh tế trong GDP đến năm 2010 dự kiến phải đạt đ−ợc: tỷ trọng khu vực
nông nghiệp khoảng 15-16%; công nghiệp và xây dựng khoảng 43-44%;
dịch vụ 40-41%. Tỷ lệ lao động nông nghiệp năm 2010 chiếm d−ới 50%
[39]. Điều này đòi hỏi phải có cuộc cách mạng về phân công lại lao động
trong toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt là trong nông nghiệp, nông thôn, đẩy
nhanh quá trình chuyển dịch kinh tế và lao động nông nghiệp, nông thôn.
Đây là một thách thức cực kỳ to lớn đối với n−ớc ta trên con đ−ờng CNH-
HĐH và hội nhập. Nếu chúng ta không có giải pháp khả thi để mỗi năm
giảm trên 1% lao động nông nghiệp thì không thể thực hiện đ−ợc mục tiêu
phát triển kinh tế mà chúng ta đã đề ra trong chiến l−ợc. Đẩy nhanh
chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông nghiệp, nông thôn trên cơ sở
CNH-HĐH, nông thôn là một trong những giải pháp cơ bản của chiến l−ợc
phát triển “rút ngắn” ở Việt Nam.
Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn không chỉ xuất phát từ sự
đòi hỏi phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, mà còn là sự đòi hỏi
phát triển của nội tại khu vực nông thôn. Đối với Việt Nam, nông thôn
luôn luôn là địa bàn chiến l−ợc của cả n−ớc. Kinh tế nông thôn tăng
tr−ởng cao, chính trị nông thôn ổn định, xã hội nông thôn phát triển theo
h−ớng tiến bộ và công bằng là yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế, ổn
định chính trị và phát triển xã hội của cả n−ớc. Tuy nhiên, nông thôn n−ớc
ta vẫn là khu vực chậm phát triển, lợi thế và tiềm năng nông thôn, nhất là
20
tiềm năng lao động, đất đai, các sản phẩm nông nghiệp có −u thế cạnh
tranh, ch−a đ−ợc phát huy; sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa nông
thôn và thành thị, về thu nhập giữa lao động nông nghiệp và công nghiệp,
dịch vụ ngày càng giãn cách.
Thực trạng yếu kém của nông nghiệp và kinh tế nông thôn về trình
độ phát triển, hiệu quả và chất l−ợng là nguyên nhân cơ bản của sự bất cập
về kinh tế và lao động nông thôn hiện nay và ng−ợc lại. Sự bất cập đó thể
hiện rất rõ ở sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông thôn diễn ra
rất chậm, đặc biệt là so với yêu cầu của tiến trình đổi mới và CNH-HĐH
nông nghiệp; tiến bộ đạt đ−ợc về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động
nông thôn ch−a tạo ra b−ớc đột phá về chất l−ợng và hiệu quả của phát
triển. Bài toán đặt ra ở đây cho phát triển nông nghiệp, nông thôn nói
chung, cho các vùng nông thôn có lợi thế và vùng còn nhiều khó khăn là
phải có các giải pháp đột phá đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao
động theo h−ớng sử dụng có hiệu quả nguồn lao động, nâng cao năng suất
cây trồng, vật nuôi, năng suất lao động nông nghiệp, giảm chi phí trung
gian để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp và kinh tế
nông thôn trên thị tr−ờng trong n−ớc, khu vực và quốc tế.
Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn còn xuất phát từ đòi hỏi khách
quan giải quyết các vấn đề bức xúc về lao động, việc làm, thu nhập và đời
sống của dân c− nông thôn. Xét ở tầm quốc gia, khu vực nông thôn chịu sức
ép rất lớn về lao động, việc làm. Hiện nay, tốc độ tăng nguồn lao động trên
phạm vi cả n−ớc cũng nh− khu vực nông thôn vẫn cao hơn tốc độ tăng tr−ởng
dân số và việc làm. Bởi vậy, trên tổng thể khu vực nông thôn luôn luôn d−
thừa lao động. Theo nhận định của tác giả Nguyễn Hữu Dũng (2003) [16] khu
vực nông thôn chỉ có trên 9,3 triệu ha đất nông nghiệp, trên 11,5 triệu ha đất
lâm nghiệp có rừng và do đó tạo việc làm trong nông nghiệp tối đa chỉ sử
dụng hết khoảng 19 triệu lao động, nếu không chuyển dịch đ−ợc lao động
21
sang làm các ngành nghề phi nông nghiệp thì sẽ d− thừa rất lớn lao động nông
thôn. Việc làm trong nông nghiệp tạo ra giá trị rất thấp, do năng suất lao động
thấp. Nếu làm nông nghiệp thuần (thuần nông), nhìn chung cùng lắm cũng chỉ
giải quyết đ−ợc vấn đề đói và thoát đ−ợc nghèo, không thể v−ơn lên làm giàu.
Thực tế, bức tranh nông thôn hiện nay cho thấy, nạn thiếu việc làm và việc
làm với giá trị thấp rất nghiêm trọng, 90% ng−ời nghèo vẫn thuộc khu vực
nông thôn. Bởi vậy, bài toán đặt ra là một mặt phải nâng cao hiệu quả việc làm
trong nông nghiệp, mặt khác phải tạo nhiều việc làm và việc làm có giá trị
kinh tế cao thuộc lĩnh vực phi nông nghiệp để đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu
lao động nông thôn. Chỉ có nh− vậy mới mở ra lối thoát cho lao động nông
thôn.
2.2 Cơ sở thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn
ngoại thành Hà Nội
2.2.1 Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn trên thế giới
2.2.1.1 Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở Trung Quốc
Trung Quốc thực hiện chuyển đổi nền kinh tế tr−ớc n−ớc ta hàng chục
năm. Do vậy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động của n−ớc ta
hiện nay gần t−ơng tự nh− giai đoạn hai thập kỷ cuối của thế kỷ tr−ớc của
Trung Quốc.
Trung Quốc là một quốc gia có diện tích lớn và đông dân nhất trên
thế giới, dân số năm 2002 khoảng 1,3 tỷ ng−ời, chiếm 20,7% dân số toàn
cầu, gấp hơn 15 lần dân số Việt Nam. Tỷ lệ dân số thành thị là 36%, tỷ lệ
lao động nông nghiệp năm 2000 của Trung quốc là 50,0% (dẫn theo [36]).
Trung Quốc là n−ớc phát triển kinh tế với tốc độ cao nhất thế giới và
t−ơng đối ổn định trong nh−ng năm qua. Trung Quốc thực hiện công
nghiệp hoá, hiện đại hoá khá thành công trong hai thập kỷ qua. Dân số
Trung Quốc với trên 1,2 tỷ ng−ời (năm 2001) và hàng năm có khoảng 11
triệu lao động b−ớc vào tuổi lao động trong đó nông thôn có khoảng 6- 7
22
triệu ng−ời. Quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá diễn ra nhanh chóng tại
nhiều vùng nông thôn, diện tích canh tác ngày càng bị thu hẹp đã dẫn đến
có khoảng 100-120 triệu lao động nông thôn không có việc làm và thiếu
việc làm ở mức nghiêm trọng. Giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động
nông thôn trở nên cấp bách. Tr−ớc tình hình đó chính phủ Trung Quốc đã
có chính sách giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ngay tại địa
ph−ơng. Phát triển các doanh nghiệp h−ơng trấn và đào tạo nguồn nhân lực
phụ vụ cho các doanh nghiệp này đồng thời giải quyết đ−ợc lao động d−
thừa tại địa ph−ơng.
Công cuộc cải cách kinh tế của Trung Quốc đã tác động tích cực đến
lao động-việc làm và đặc biệt là có sự chuyển dịch tích cực về cơ cấu lao
động. Xuất phát điểm của cải cách lao động Trung Quốc giống nh− lao động
Việt Nam tr−ớc đổi mới với dân số vào lao động tập trung ở khu vực nông
thôn và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, với loại hình kinh tế
phổ biến là hợp tác xã kiểu cũ. Sau 20 năm cải cách kinh tế lực l−ợng lao động
khu vực nông thôn giảm mạnh về cơ cấu. Lao động trong lĩnh vực nông
nghiệp đã giảm chỉ còn chiếm 50%, lao động trong các thành phần kinh tế
Nhà n−ớc và tập thể giảm mạnh; nếu xét năm 1978 ở khu vực thành thị hầu
hết (99,8%) lao động trong các xí nghiệp Nhà n−ớc hoặc hợp tác xã thì năm
2001 chỉ còn có 37,3% lao động trong các doanh nghiệp Nhà n−ớc và hợp tác
xã. Lao động làm việc trong các doanh nghiệp t− nhân H−ơng trấn đã tăng lên
đáng kể cả về số l−ợng lẫn cơ cấu. Đến năm 2000 trong 128,195 triệu lao
động tăng lên ở h−ơng trấn thì chỉ có 30% lao động hoạt động ở thành phần
kinh tế Nhà n−ớc, còn 70% lao động hoạt động ở thành thần kinh tế t− nhân và
cá thể. Chỉ trong vòng 4 năm từ năm 1998 đến năm 2001 có trên 25,5 triệu lao
động phải chuyển đổi từ các doanh nghiệp Nhà n−ớc do sự sắp xếp lại lao
động ở khu vực này, cũng thời gian đó có khoảng 150 triệu lao động nông
thôn di chuyển ra thành thị hoạt động ở khu vực phi kết cấu (dẫn theo [36]).
23
Do nhận biết đ−ợc các thách thức và chịu sự cạnh tranh quyết liệt khi
hội nhập, Trung Quốc luôn coi trọng chất l−ợng nguồn nhân lực nhằm đáp
ứng cho phát triển ổn định và bền vững. Để nâng cao trình độ văn hoá và kỹ
thuật, Trung Quốc đã cho phép và khuyến khích tất cả các lại hình đào tạo
thông qua nhiều kênh khác nhau với mục tiêu xây dựng một hệ thống giáo dục
nghề nghiệp và kỹ thuật, đào tạo toàn diện và nhiều cấp độ, xã hội hoá công
tác đào tạo, có các tổ chức đào tạo nghề do cộng đồng đảm nhiệm, đào tạo tại
chỗ tại doanh nghiệp.
Trung Quốc tập trung mạnh vào điều chỉnh cơ cấu việc làm thông qua
việc tăng c−ờng đầu t−, định h−ớng phát triển ngành, khuyến khích áp dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật và chú trọng phát triển các doanh nghiệp vừa và
nhỏ. Theo Sở Thống kê tỉnh Thiểm Tây (dẫn theo [42]), thu nhập ròng của lao
động trong hộ nông dân của tỉnh đạt 2.052 Nhân dân tệ trong năm 2005, tăng
9,9% so với năm 2004. Tỉnh Thiểm Tây còn xúc tiến tăng thu nhập cho lao
động trong hộ nông dân thông qua các biện pháp nh− khuyến khích thành lập
các doanh nghiệp nhỏ, phát triển các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và xuất
khẩu lao động để thu hút lao động trong hộ nông thôn chuyển dịch nghề nâng
cao thu nhập. Theo đó, có 4.049 triệu ng−ời làm việc tại các doanh nghiệp
h−ơng trấn, chuyển dịch 120 nghìn lao động nông thôn trong năm 2005, tổng
mức l−ơng chi trả cho lao động trong hộ nông thôn lên tới 19,18 tỷ Nhân dân
tệ.
Kinh nghiệm của Trung Quốc về chuyển dịch cơ cấu lao động nông
thôn ở chỗ: khuyến khích lao động nông thôn tạo và tìm việc làm tại địa
ph−ơng; điều chỉnh mạnh cơ cấu kinh tế nông nghiệp-nông thôn, phát triển
các ngành phi nông nghiệp ở nông thôn, quan tâm xây dựng các thành phố
nhỏ, thị trấn; tăng c−ờng giáo dục tiểu học và đào tạo nghề cho vùng nông
thôn. H−ớng dẫn cho ng−ời lao động nông thôn tìm việc làm ở vùng khác
bằng cách tăng c−ờng mạng thông tin, xây dựng các tổ chức dịch vụ việc làm,
đào tạo cho ng−ời lao động tr−ớc khi chuyển đổi nghề nông.
24
2.2.1.2 Chuyển dịch cơ cấu lao động ở một số n−ớc Đông Nam á
Giai đoạn phát triển hiện nay của Việt Nam t−ơng đồng với thời kỳ đầu
chuyển đổi, phát triển kinh tế của một số quốc gia Đông Nam á nh− Thái Lan
và Inđônêxia thập kỷ 70 và 80 thế kỷ tr−ớc. Nghiên cứu quá trình chuyển dịch
cơ cấu lao động ở những n−ớc đó có ích cho Việt Nam trong việc đánh giá quá
trình dịch chuyển cơ cấu lao động và rút ra những bài học để thúc đẩy quá
trình này nhằm phát triển kinh tế Việt Nam ngang tầm với các n−ớc trong khu
vực.
Thái Lan và Inđônêxia là hai n−ớc lớn, dân số khá đông ở vùng Đông
Nam á. Nền kinh tế Thái Lan và Inđônêxia đều xuất phát từ nền kinh tế nông-
lâm-ng− nghiệp, nghèo nàn lạc hậu. Vào những năm đầu thập kỷ 60 thế kỷ 20,
kinh tế hai n−ớc đều thấp kém, chủ yếu nhập khẩu và phụ thuộc nhiều vào
n−ớc ngoài. Tuy nhiên, từ giữa thấp kỷ 60 này hai n−ớc cải cách phát triển
kinh tế. Thu hút đầu t− n−ớc ngoài, nền kinh tế h−ớng tới xuất khẩu và tăng
c−ờng lĩnh vực dịch vụ. Kinh tế Thái Lan và Inđônêxia có những b−ớc phát
triển nhanh trong thời gian này, cơ cấu kinh tế cũng chuyển dịch tiến bộ kéo
theo cơ cấu lao động chuyển dịch nhanh và chất l−ợng lao động cao hơn.
Đặc điểm dễ nhận thấy nhất trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ở hai n−ớc đó là sự sụt giảm mạnh tỷ trọng của khu vực nông nghiệp trong cơ
cấu GDP. Xu h−ớng chuyển dịch kinh tế theo h−ớng công nghiệp-dịch vụ-
nông nghiệp. Ngành dịch vụ có tỷ trọng lớn và có xu h−ớng tăng ở các n−ớc
này.
Trong khoảng hai thập kỷ các n−ớc này đã thoát khỏi kinh tế nông
nghiệp, tỷ trọng ngành nông nghiệp trong GDP thấp. Cùng với sự chuyển dịch
mạnh mẽ cơ cấu kinh tế thì cơ cấu lao động ở các n−ớc này cũng có sự chuyển
dịch theo xu h−ớng phi nông nghiệp. Tỷ trọng lao động hoạt động trong ngành
nông-lâm-ng− giảm dần qua các năm, trong khi đó tỷ trọng lao động làm việc
ở các ngành công nghiệp và đặc biệt là ngành dịch vụ tăng lên rõ rệt. Lao
25
động trong ngành nông nghiệp từ chỗ chiếm 61% lực l−ợng lao động ở
Inđônêxia vào năm 1977 thì đến năm 1990 còn 55,87%. T−ơng tự ở Thái Lan
giảm từ 73,48% năm 1977 xuống 63,95% năm 1990 [45].
Tỷ trọng lao động làm việc ở ngành công nghiệp chế biến có xu h−ớng
tăng lên, và lao động dịch chuyển theo xu h−ớng của chuyển dịch cơ cấu kinh
tế: công nghiệp-dịch vụ-nông nghiệp.
Bảng 2.1. Chuyển dịch cơ cấu lao động của Thái Lan và Inđônêxia
Đơn vị: %
Thái Lan Inđônêxia
Năm
Nông
nghiệp
Công
nghiệp
Dịch vụ Nông
nghiệp
Công
nghiệp
Dịch vụ
1977 73,48 6,79 19,73 61,13 9,12 29,75
1980 70,78 8,11 21,11 55,93 9,83 34,24
1985 68,37 8,26 23,37 54,66 9,95 35,39
1990 63,95 10,34 25,71 52,87 10,84 36,29
Nguồn: Jose L.Tongzon (1998) The Economies of Southeast Asia-The Growth and
Devolopment of ASEAN Economies [45].
Bên cạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thái Lan và Inđônêxia rất quan
tâm đến đào tạo nguồn nhân lực. Về trình độ học vấn của các n−ớc này t−ơng
ứng với Việt Nam nh−ng về chất l−ợng kỹ thuật của lao động thì hơn hẳn.
Thái Lan và Inđônêxia đều là n−ớc có thị tr−ờng giáo dục-đào tạo mở, nhất là
hệ dạy nghề và cao đẳng đại học. Xu h−ớng khuyến khích công dân đi du học
ở những n−ớc tiến tiến sau đó quay về phục vụ đất n−ớc.
Những kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu lao động ở Thái Lan và
Inđônêxia, đó là: Mở của nền kinh tế, khuyến khích đầu t− n−ớc ngoài, thúc
đẩy nội lực phát triển. Kinh tế h−ớng xuất khẩu, phục vụ nhu cầu quốc tế nhất
là đẩy mạnh phát triển các lĩnh vực du lịch: du lịch biển, du lịch sinh thái, du
lịch văn hoá, v.v.. Phát triển các ngành dịch vụ cao và cho phép các tổ chức
26
lớn của quốc tế cũng nh− các ngân hàng, tài chính lớn kinh doanh thuận tiện,
biến đất n−ớc họ thành nơi phục vụ các hội nghị, cuộc họp, khoá học của thế
giới-nơi tiêu tiền của nhiều ng−ời trên thế giới. Cởi bỏ mọi rào cản phát triển
kinh tế cũng nh− sự tự do của ng−ời dân, dân c− có di chuyển dễ dàng, cơ hội
tìm kiếm việc làm thuận lợi, sự chuyển đổi nghề, ngành làm việc dễ dàng. Bên
cạnh đó các n−ớc này rất chú trọng đào tạo nghề cho ng−ời lao động, chú
trọng đào tạo tác phong lao động công nghiệp, ý thức lao động.
2.2.1.3 Chuyển dịch cơ cấu lao động ở Hàn Quốc
Hàn Quốc là con rồng Châu á đã đạt đ−ợc những thành tựu huyền
diệu trong CNH- HĐH và ĐTH. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và
cơ cấu lao động diễn ra nhanh chóng. Trong những năm đầu của quá trình
CNH- HĐH và ĐTH chính phủ Hàn Quốc phát triển hệ thống đào tạo, thu
hút lao động nông thôn vào đào tạo các ngành nghề hàm l−ợng lao động
cao nh− ngành dệt may, giầy da, công nghiệp chế biến (cuối những năm
1960). Thời kỳ sau, công nghiệp phát triển mạnh mẽ, lao động nông thôn
đ−ợc đào tạo với quy mô lớn trong các lĩnh vực sắt thép, hoá chất, đóng
tàu, xây dựng, điện tử viễn thông. Sự phát triển mạnh mẽ các ngành công
nghiệp xuất khẩu, dịch vụ đã giải quyết đ−ợc việc làm cho lao động nông
thôn mất việc làm trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao
động; trong lực l−ợng lao động, lao động nông nghiệp đã giảm từ 74,1%
năm 1950 xuống còn 38,6% năm 1980. Đời sống của dân c− và ng−ời lao
động nông thôn không ngừng đ−ợc nâng cao nhờ tăng nhanh lao động kỹ
năng và việc làm có năng suất lao động cao hơn nhiều so với hoạt động
thuần nông (dẫn theo [36]).
ở Hàn Quốc, nông trại nhỏ chiếm −u thế và việc d− thừa lao động
trong nông nghiệp đ−ợc giải quyết bằng cách phát triển ngành nghề phi
nông nghiệp hoặc chỉ làm nông nghiệp một phần (part-time farmer). Năm
1985 bình quân mỗi nông trại có 3,3 lao động, trong đó 1,3 ng−ời làm việc
27
đều trong một năm, 0,16 n−ời làm nghề nông là chính, 0,23 ng−ời làm
nghề khác là chính có tham gia nghề nông và 1,43 ng−ời làm nghề khác,
thu nhập phi nông nghiệp chiếm 35% [38].
2.2.2 Mối quan hệ giữa quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá và đô thị
hoá với chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn ở n−ớc ta nói chung và khu
vực nông thôn ngoại thành Hà Nội nói riêng
Công nghiệp CNH- HĐH và ĐTH là một tất yếu khách quan của nhiều
quốc gia trên thế giới, kể cả Việt Nam. Ngày nay, do tác động của toàn cầu
hoá và cách mạng khoa học công nghệ quá trình này càng diễn ra nhanh hơn.
CNH- HĐH và ĐTH diễn ra đã tác động mạnh mẽ tới chuyển dịch cơ cấu
kinh tế-cơ cấu lao động và những biến đổi xã hội khác của các quốc gia theo
cả nghĩa tích cực và tiêu cực.
CNH- HĐH là quá trình chuyển đổi về quy trình công nghệ - kỹ thuật,
cơ chế vận hành trong mọi lĩnh vực sản xuất và dịch vụ xã hội theo h−ớng cơ
khí hoá, điện tử hoá, tự động hoá với ph−ơng pháp sản xuất dây chuyền, sản
xuất lớn và hàng loạt, theo các tiêu chuẩn kỹ thuật chính xác cùng với việc
phát triển quan hệ lao động mới, tác phong lao động công nghiệp. Đồng thời,
tăng c−ờng áp dụng, vận dụng và sáng tạo các thành tựu khoa học, công nghệ
mới, tiên tiến, hiện đại vào các quá trình sản xuất hàng hoá. Quá trình ĐTH
luôn có mối liên hệ, gắn kết với CNH- HĐH, do đó ĐTH phải tính đến các
mục tiêu, yêu cầu của CNH- HĐH, điều này thể hiện trong chiến l−ợc phát
triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 của Đảng ta [2]. Đây là chiến l−ợc đẩy mạnh
CNH- HĐH theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm
2020 n−ớc ta cơ bản trở thành một n−ớc công nghiệp.
Quá trình ĐTH gắn với CNH- HĐH nhằm giải quyết các mối quan hệ
hài hoà, tạo môi tr−ờng thuận lợi cho thúc đẩy lẫn nhau phát triển. ĐTH là
môi tr−ờng thuận lợi cho phát triển nhanh các ngành dịch vụ chất l−ợng và
28
trình độ cao ở n−ớc ta các năm vừa qua và các năm sắp tới. Quá trình ĐTH với
sự phát triển của dân số đô thị, phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất
có tác động rất lớn đối với sự hình thành và phát triển hệ thống dịch vụ chất
l−ợng và trình độ cao, hệ thống các trung tâm th−ơng mại, dịch vụ vận tải,
dịch vụ thông tin viễn thông, khách sạn nhà hàng, tài chính – tiền tệ. Tại
những nơi có tốc độ ĐTH cao, mở cửa toàn diện với các nền kinh tế thị tr−ờng
phát triển thì hình thành và phát triển của các trung tâm dịch vụ tài chính tầm
cỡ quốc tế có vai trò lớn trong tạo việc làm dịch vụ chất l−ợng và trình độ cao
cho lao động đô thị và lao động các vùng phụ cận. Quá trình ĐTH thúc đẩy
phát triển dịch vụ phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống tại các vùng
đô thị mới, vùng ven các thành phố lớn, vùng đô thị hoá, các khu công nghiệp
tập trung, khu chế xuất, khu dịch vụ du lịch, giải trí. Các dịch vụ này đảm bảo
sự duy trì hoạt động và phát triển ổn định của các tổ chức, cơ quan, doanh
nghiệp, hộ gia đình.
Từ đó, quá trình CNH- HĐH và ĐTH thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, cơ cấu lao động. Qua các năm, các giai đoạn ._.hiệp THCS 90 43.90 103 49.76 193 46.84
Tốt nghiệp PHTH 71 34.63 42 20.29 113 27.43
Tổng 205 100.00 207 100.00 412 100.00
Bảng 3. Trình độ CMKT của lao động thời điểm năm 2000
Khu vực ĐTH Khu vực thuần nông Chung
Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Không có CMKT 187 91.22 200 96.62 387 93.93
Đào tạo ngắn hạn 12 5.85 3 1.45 15 3.64
CN Kỹ thuật 2 0.98 3 1.45 5 1.21
Trung học CN 4 1.95 1 0.48 5 1.21
Tổng 205 100.00 207 100.00 412 100.00
120
Bảng 4. Trình độ CMKT tại thời điểm điều tra
Khu vực ĐTH Khu vực thuần nông Chung
Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Không có CMKT 159 77.56 155 74.88 314 76.21
Đào tạo ngắn hạn 24 11.71 42 20.29 66 16.02
CN Kỹ thuật 4 1.95 6 2.90 10 2.43
Trung học CN 8 3.90 3 1.45 11 2.67
Cao đẳng 5 2.44 1 0.48 6 1.46
Đại học trở lên 5 2.44 0.00 5 1.21
Tổng 205 100.00 207 100.00 412 100.00
Bảng 5. Tình trạng hoạt động kinh tế của lao động tại
thời điểm năm 2000
Khu vực ĐTH Khu vực thuần nông Chung
Số l−ợng
Tỷ lệ
(%)
Số l−ợng Tỷ lệ
(%)
Số l−ợng
Tỷ lệ (%)
Đang làm việc 128 62.44 147 71.01 275 66.75
Không việc làm 77 37.56 60 28.99 137 33.25
Tổng 205 100.00 207 100.00 412 100.00
Bảng 6. Tình trạng hoạt động kinh tế của lao động tại thời điểm điều tra
Khu vực ĐTH Khu vực thuần nông Chung
Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Thất nghiệp 22 10.73 4 1.93 26 6.31
Đang làm việc 148 72.20 172 83.09 320 77.67
Không việc làm 35 17.07 31 14.98 66 16.02
Tổng 205 100.00 207 100.00 412 100.00
121
Bảng 7. Hình thức làm việc của lao động thời điểm năm
Khu vực ĐTH Khu vực thuần nông Chung
Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Tự làm 9 7.03 3 2.04 12 4.36
Kinh tế hộ 103 80.47 137 93.20 240 87.27
Làm công ăn l−ơng 16 12.50 7 4.76 23 8.36
Tổng 128 100.00 147 100.00 275 100.00
Bảng 8. Hình thức làm việc của lao động thời điểm điều tra
Khu vực ĐTH Khu vực thuần nông Chung
Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Tự làm 32 21.62 13 7.56 45 14.06
Kinh tế hộ 78 52.70 105 61.05 183 57.19
Làm công ăn l−ơng 38 25.68 54 31.40 92 28.75
tổng 148 100.00 172 100.00 320 100.00
Bảng 9. Nghề làm việc của lao động tại thời điểm năm 2000
Khu vực ĐTH Khu vực thuần nông Chung
Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Trồng trọt 89 69.53 137 93.20 226 82.18
chăn nuôi 1 0.78 0.00 1 0.36
buôn bán 9 7.03 0.00 9 3.27
thợ may 1 0.78 0.00 1 0.36
CN may 1 0.78 0.00 1 0.36
Cán bộ, NV 2 1.56 1 0.68 3 1.09
Chế biến bún/bánh 11 8.59 0.00 11 4.00
công nhân SX 2 1.56 0.00 2 0.73
Lái xe 2 1.56 0.00 2 0.73
Cơ khí, cửa sắt, nhôm 0.00 1 0.68 1 0.36
Thợ mộc 0.00 2 1.36 2 0.73
Thợ hàn 0.00 1 0.68 1 0.36
Thợ xây 3 2.34 3 2.04 6 2.18
Nghề khác 2 1.56 1 0.68 3 1.09
Sửa chữa cơ, điện tử,
điện lạnh 2 1.56 1 0.68 3 1.09
Thợ điện n−ớc 3 2.34 0.00 3 1.09
Tổng 128 100.00 147 100.00 275 100.00
122
Bảng 10. Nghề làm việc của lao động tại thời điểm điều tra
Khu vực ĐTH Khu vực thuần nông Chung
Số l−ợng Tỷ lệ %) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Trồng trọt 25 16.89 98 56.98 123 38.44
chăn nuôi 6 4.05 5 2.91 11 3.44
buôn bán 29 19.59 4 2.33 33 10.31
Công nhân lắp ráp xe
máy/điện tử 1 0.68 5 2.91 6 1.88
kinh doanh nhà trọ 11 7.43 0.00 11 3.44
thợ may 0.00 2 1.16 2 0.63
CN may 3 2.03 15 8.72 18 5.63
cán bộ, NV 7 4.73 2 1.16 9 2.81
Chế biến bún/bánh 30 20.27 1 0.58 31 9.69
công nhân SX 9 6.08 9 5.23 18 5.63
Nhân viên nhà hàng 2 1.35 0.00 2 0.63
Lái xe 4 2.70 1 0.58 5 1.56
Cơ khí, cửa sắt, nhôm 1 0.68 5 2.91 6 1.88
Thợ mộc 0.00 3 1.74 3 0.94
Thợ hàn 0.00 5 2.91 5 1.56
Thợ xây 3 2.03 11 6.40 14 4.38
Nghề kác 9 6.08 4 2.33 13 4.06
Sửa chữa cơ, điện tử,
điệnh lạnh 3 2.03 2 1.16 5 1.56
Thợ điện n−ớc 5 3.38 0.00 5 1.56
Tổng 148 100.00 172 100.00 320 100.00
Bảng 11. Ngành làm việc của lao động tại thời điểm năm 2000
Khu vực ĐTH Khu vực thuần nông Chung
Số l−ợng Tỷ lệ %) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Nông nghiệp 90 70.31 136 92.52 226 82.18
Công nghiệp 23 17.97 7 4.76 30 10.91
Dịch vụ 15 11.72 4 2.72 19 6.91
Tổng 128 100.00 147 100.00 275 100.00
123
Bảng 12. Ngành làm việc của lao động tại thời điểm điều tra
Khu vực ĐTH Khu vực thuần nông Chung
Số l−ợng Tỷ lệ %) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Nông nghiệp 31 20.95 104 60.47 135 42.19
Công nghiệp 53 35.81 52 30.23 105 32.81
Dịch vụ 64 43.24 16 9.30 80 25.00
Tổng 148 100.00 172 100.00 320 100.00
Bảng 13. Khu vực làm việc của lao động tại thời điểm năm 2000
Khu vực ĐTH Khu vực thuần nông Chung
Số l−ợng Tỷ lệ %) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Nhà n−ớc 9 7.03 2 1.36 11 4.00
T− nhân 7 5.47 7 4.76 14 5.09
Kinh tế hộ 100 78.13 135 91.84 235 85.45
Tự làm 12 9.38 3 2.04 15 5.45
Tổng 128 100.00 147 100.00 275 100.00
Bảng 14. Khu vực làm việc của lao động tại thời điểm điều tra
Khu vực ĐTH Khu vực thuần nông Chung
Số l−ợng Tỷ lệ %) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Nhà n−ớc 17 11.49 6 3.49 23 7.19
T− nhân 19 12.84 43 25.00 62 19.38
Khu vực ĐTNN 1 0.68 6 3.49 7 2.19
Kinh tế hộ 73 49.32 106 61.63 179 55.94
Tự làm 38 25.68 11 6.40 49 15.31
Tổng 148 100.00 172 100.00 320 100.00
Bảng 15. Nơi làm việc của lao động thời điểm năm 2000
Khu vực ĐTH Khu vực thuần nông Chung
Số l−ợng Tỷ lệ %) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Cùng xã 115 89.84 143 97.28 258 93.82
Cùng huyện 5 3.91 1 0.68 6 2.18
Cùng tỉnh 8 6.25 2 1.36 10 3.64
Tỉnh khác 0.00 1 0.68 1 0.36
Tổng 128 100.00 147 100.00 275 100.00
124
Bảng 16. Nơi làm việc của lao động tại thời điểm điều tra
Khu vực ĐTH Khu vực thuần nông Chung
Số l−ợng Tỷ lệ %) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Cùng xã 115 77.70 136 79.07 251 78.44
Cùng huyện 8 5.41 19 11.05 27 8.44
Cùng tỉnh 25 16.89 12 6.98 37 11.56
Tỉnh khác 0.00 5 2.91 5 1.56
Tổng 148 100.00 172 100.00 320 100.00
Bảng 17. Tần suất thời gian làm việc của lao động thời điểm năm 2000
Khu vực ĐTH Khu vực thuần nông Chung
Số l−ợng Tỷ lệ %)
Số
l−ợng Tỷ lệ (%)
Số
l−ợng Tỷ lệ (%)
Hàng ngày, đủ 8 tiếng 25 19.53 5 3.40 30 10.91
Hàng ngày, d−ới 8 tiếng 11 8.59 12 8.16 23 8.36
Theo mùa vụ 89 69.53 124 84.35 213 77.45
Thất th−ờng 3 2.34 6 4.08 9 3.27
Tổng 128 100.00 147 100.00 275 100.00
Bảng 18. Tần suất thời gian làm việc của lao động tại thời điểm điều tra
Khu vực ĐTH Khu vực thuần nông Chung
Số
l−ợng Tỷ lệ %)
Số
l−ợng Tỷ lệ (%)
Số
l−ợng Tỷ lệ (%)
Hàng ngày, đủ 8 tiếng 78 52.70 45 26.16 123 38.44
Hàng ngày, d−ới 8 tiếng 43 29.05 24 13.95 67 20.94
Theo mùa vụ 22 14.86 88 51.16 110 34.38
Thất th−ờng 5 3.38 15 8.72 20 6.25
Tổng 148 100.00 172 100.00 320 100.00
Bảng 19. Trình độ học vấn của lao động thời điểm năm 2000 chia theo nhóm tuổi
Từ 15-24
tuổi
Từ 25-34
tuổi
Từ 35-44
tuổi
Từ 45-54
tuổi
Từ 55-60
tuổi Chung
Ch−a TN tiểu học 13 3 4 10 4 34
Tốt nghiệp tiểu học 55 7 24 29 3 118
Tốt nghiệp THCS 61 43 35 37 7 183
Tốt nghiệp PHTH 22 33 8 10 4 77
Tổng 151 86 71 86 18 412
125
Bảng 20. Trình độ học vấn tại thời điểm điều tra chia theo nhóm tuổi
Từ 15-24
tuổi
Từ 25-34
tuổi
Từ 35-44
tuổi
Từ 45-54
tuổi
Từ 55-60
tuổi Chung
Ch−a TN tiểu học 1 3 4 10 4 22
Tốt nghiệp tiểu học 21 7 24 29 3 84
Tốt nghiệp THCS 71 43 35 37 7 193
Tốt nghiệp PHTH 58 33 8 10 4 113
Tổng 151 86 71 86 18 412
Bảng 21. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động thời điểm 2000 theo nhóm tuổi
Từ 15-24
tuổi
Từ 25-34
tuổi
Từ 35-44
tuổi
Từ 45-54
tuổi
Từ 55-60
tuổi Chung
Không có CMKT 149 78 65 78 17 387
Đào tạo ngắn hạn 2 5 4 4 15
CN Kỹ thuật 4 1 5
Trung học CN 3 2 5
Tổng 151 86 71 86 18 412
Bảng 22. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động thời điểm ĐT theo nhóm tuổi
Từ 15-24
tuổi
Từ 25-34
tuổi
Từ 35-44
tuổi
Từ 45-54
tuổi
Từ 55-60
tuổi Chung
Không có CMKT 104 52 65 77 16 314
Đào tạo ngắn hạn 37 19 4 5 1 66
CN Kỹ thuật 2 3 4 1 10
Trung học CN 3 6 2 11
Cao đẳng 4 2 6
Đại học trở lên 1 4 5
Tổng 151 86 71 86 18 412
Bảng 23. Tình trạng HĐKT và hình thức việc làm thời điểm 2000 theo nhóm tuổi
Từ 15-24
tuổi
Từ 25-34
tuổi
Từ 35-44
tuổi
Từ 45-54
tuổi
Từ 55-60
tuổi Chung
Tự làm 1 4 5 1 1 12
Kinh tế hộ 41 55 62 79 15 252
Làm công ăn l−ơng 3 12 4 6 2 27
Không việc làm 106 15 121
Tổng 151 86 71 86 18 412
126
Bảng 24. Tình trạng HĐKT và hình thức việc làm thời điểm ĐT theo nhóm tuổi
Từ 15-24
tuổi
Từ 25-34
tuổi
Từ 35-44
tuổi
Từ 45-54
tuổi
Từ 55-60
tuổi Chung
Thất nghiệp 19 2 3 2 26
Tự làm 5 16 16 7 1 45
Kinh tế hộ 29 32 48 62 12 183
Làm công ăn l−ơng 40 33 7 11 1 92
Không việc làm 58 3 3 2 66
Tổng 151 86 71 86 18 412
Bảng 25. Ngành làm việc của lao động thời điểm năm 2000 theo nhóm tuổi
Từ 15-24
tuổi
Từ 25-34
tuổi
Từ 35-44
tuổi
Từ 45-54
tuổi Từ 55-60 tuổi Chung
Nông nghiệp 37 49 59 69 12 226
Công nghiệp 3 12 5 9 1 30
Dịch vụ 1 8 7 2 1 19
Tổng 41 69 71 80 14 275
Bảng 26. Ngành làm việc của lao động tại thời điểm ĐT theo nhóm tuổi
Từ 15-24
tuổi
Từ 25-34
tuổi
Từ 35-44
tuổi
Từ 45-54
tuổi
Từ 55-60
tuổi Chung
Nông nghiệp 23 23 37 46 8 137
Công nghiệp 42 32 12 15 2 103
Dịch vụ 9 26 22 19 4 80
Tổng 74 81 71 80 14 320
Bảng 27. Khu vực làm việc của lao động tại thời điểm năm 2000 theo nhóm tuổi
Từ 15-24
tuổi
Từ 25-34
tuổi
Từ 35-44
tuổi
Từ 45-54
tuổi
Từ 55-60
tuổi Chung
Nhà n−ớc 1 7 1 2 11
T nhân 2 4 3 4 1 14
Kinh tế hộ 37 53 62 71 12 235
Tự làm 1 5 5 3 1 15
Tổng 41 69 71 80 14 275
127
Bảng 28. Khu vực làm việc của lao động tại thời điểm ĐT theo nhóm tuổi
Từ 15-24
tuổi
Từ 25-34
tuổi
Từ 35-44
tuổi
Từ 45-54
tuổi
Từ 55-60
tuổi Chung
Nhà nớc 4 15 4 23
T nhân 30 15 6 10 1 62
DN có vốn ĐTNN 4 3 7
Kinh tế hộ 31 31 48 57 12 179
Tự làm 5 17 17 9 1 49
Tổng 74 81 71 80 14 320
Bảng 29. Nơi làm việc của lao động thời điểm năm 2000 theo nhóm tuổi
Từ 15-24
tuổi
Từ 25-34
tuổi
Từ 35-44
tuổi
Từ 45-54
tuổi
Từ 55-60
tuổi Chung
Cùng xã 40 60 69 75 14 258
Cùng huyện 2 2 2 6
Cùng tỉnh 1 6 3 10
Tỉnh khác 1 1
Tổng 41 69 71 80 14 275
Bảng 30. Nơi làm việc của lao động tại thời điểm ĐT theo nhóm tuổi
Từ 15-24
tuổi
Từ 25-34
tuổi
Từ 35-44
tuổi
Từ 45-54
tuổi
Từ 55-60
tuổi Chung
Cùng xã 44 52 66 75 14 251
Cùng huyện 14 8 3 2 27
Cùng tỉnh 14 20 3 37
Tỉnh khác 2 1 2 5
Tổng 74 81 71 80 14 320
Bảng 31. Tần suất làm việc của lao động thời điểm năm 2000 theo nhóm tuổi
Từ 15-24
tuổi
Từ 25-34
tuổi
Từ 35-44
tuổi
Từ 45-54
tuổi
Từ 55-60
tuổi Chung
Hàng ngày, đủ 8 tiếng 3 14 8 5 30
Hàng ngày, d−ới 8 tiếng 4 5 5 8 1 23
Theo mùa vụ 33 48 56 64 12 213
Thất th−ờng 1 2 2 3 1 9
Tổng 41 69 71 80 14 275
128
Bảng 32. Tần suất làm việc của lao động tại thời điểm ĐT theo nhóm tuổi
Từ 15-24
tuổi
Từ 25-34
tuổi
Từ 35-44
tuổi
Từ 45-54
tuổi
Từ 55-60
tuổi Chung
Hàng ngày, đủ 8 tiếng 42 47 16 17 1 123
Hàng ngày, d−ới 8 tiếng 8 11 21 22 5 67
Theo mùa vụ 21 18 29 35 7 110
Thất thừờng 3 5 5 6 1 20
Tổng 74 81 71 80 14 320
Bảng 33. Nguyên nhân chuyển sang nghề phi nông nghiệp của lao động
khu vực ĐTH
NN quan
trọng 1
NN quan
trọng 2
NN quan
trọng 3
Tổng
tần suất
Tổng
điểm Điểm TB
Không còn đất SX 38 3 41 120 2.93
Thu nhập từ NN thấp 3 7 1 11 24 2.18
Thiếu việc trong NN 17 6 4 27 67 2.48
Có trình độ CMKT 1 2 3 7 2.33
Tuyển dụng tăng 5 3 8 13 1.63
Dịch vụ tăng 2 38 10 50 92 1.84
Bảng 34. Nguyên nhân chuyển sang nghề phi nông nghiệp của lao động
khu vực thuần nông
NN quan
trọng 1
NN quan
trọng 2
NN quan
trọng 3
Tổng
tần suất
Tổng
điểm Điểm TB
Thu nhập từ NN thấp 18 14 2 34 84 2.47
Thiếu việc trong NN 15 17 1 33 80 2.42
Có trình độ CMKT 1 2 9 12 16 1.33
Tuyển dụng tăng 9 9 9 1.00
Dịch vụ tăng 1 1 6 8 11 1.38
Bảng 35. Lý do chọn nghề phi nông nghiệp của lao động trẻ khu vực ĐTH
NN quan
trọng 1
NN quan
trọng 2
NN quan
trọng 3
Tổng
tần suất
Tổng
điểm Điểm TB
Nghê truyền thống 5 1 6 17 2.83
Thu nhập từ NN thấp 1 3 4 9 2.25
Thiếu việc làm trong NN 4 2 1 7 17 2.43
Học nghề phi NN 2 3 5 7 1.40
Nhu cầu tuyển dụng tăng 5 2 7 12 1.71
Nhu cầu dịch vụ tăng 3 3 6 9 1.50
Có trình độ chuyên môn 9 9 27 3.00
129
Bảng 36. Lý do chọn nghề phi nông nghiệp của lao động trẻ khu vực thuần nông
NN quan
trọng 1
NN quan
trọng 2
NN quan
trọng 3
Tổng
tần suất
Tổng
điểm Điểm TB
Thu nhập từ NN thấp 11 4 4 19 45 2.37
Thiếu việc làm trong
NN 8 14 22 52 2.36
Học nghề phi NN 4 4 8 12 1.50
Nhu cầu tuyển dụng
tăng 2 10 12 14 1.17
Nhu cầu dịch vụ tăng 1 1 1 1.00
Có trình độ chuyên môn 5 5 15 3.00
Bảng 37. Nguyên nhân thất nghiệp của lao động trong hộ
NN quan
trọng 1
NN quan
trọng 2
NN quan
trọng 3
Tổng
tần suất
Tổng
điểm Điểm TB
Không đát SX 12 1 1 14 39 2.79
Trình độ VH thấp 1 9 10 21 2.10
Không CMKT 5 7 6 18 35 1.94
Thiếu trhông tin việc làm 7 2 7 16 32 2.00
Thiếu vốn 1 2 1 4 8 2.00
Thiếu các mối quan hệ xã hội 2 1 3 5 1.67
Tổng 26 23 16
Bảng 38. Nguyên nhân thất nghiệp của lao động chia theo khu vực
Khu vực ĐTH Khu vực thuần nông
Tổng
tần suất Điểm TB
Tổng
tần suất Điểm TB
Không có đất SXNN 14 1,21 - -
Trình độ VH thấp 9 2,00 1 1,00
Không CMKT 17 2,06 1 2,00
Thiếu thông tin việc làm 13 2,23 3 1,00
Thiếu vốn 3 2,00 1 2,00
Thiếu các mối quan hệ 2 2,50 1 2,00
130
Bảng 39. Lao động làm việc theo ngành và giới tính thời điểm 2000
Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
Chung
Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Số
l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Nam 96 42.48 21 70.00 9 47.37 126 45.82
Nữ 130 57.52 9 30.00 10 52.63 149 54.18
Tổng 226 100.00 30 100.00 19 100.00 275 100.00
Bảng 40. Lao động làm việc theo ngành và giới tính tại thời điểm điều tra
Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Chung
Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Số
l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Nam 55 40.74 66 62.86 37 46.25 158 49.38
Nữ 80 59.26 39 37.14 43 53.75 162 50.63
Tổng 135 100.00 105 100.00 80 100.00 320 100.00
Bảng 41. Lao động làm việc theo khu vực làm việc và theo giới năm 2000
Nhà n−ớc T− nhân Kinh tế hộ Tự làm
Chung
Nam 9 12 98 7 126
Nữ 2 2 137 8 149
Tổng 11 14 235 15 275
Bảng 42. Lao động làm việc theo khu vực làm việc và theo giới tại thời điểm điều tra
Nhà n−ớc T− nhân DN có vốn ĐTNN Kinh tế hộ Tự làm
Chung
Nam 17 40 5 77 19 158
Nữ 6 22 2 102 30 162
Tổng 23 62 7 179 49 320
Bảng 43. Lao động làm việc theo nơi làm việc và theo giới năm 2000
Cùng xã Cùng huyện Cùng tỉnh Tỉnh khác
Chung
Nam 114 4 7 1 126
Nữ 144 2 3 149
Tổng 258 6 10 1 275
131
Bảng 44. Lao động làm việc theo nơi làm việc và theo giới tại thời điểm điều tra
Cùng xã Cùng huyện Cùng tỉnh Tỉnh khác
Chung
Nam 116 16 23 3 158
Nữ 135 11 14 2 162
Tổng 251 27 37 5 320
Bảng 45. Tần suất thời gian lao động theo giới tính năm 2000
Hàng ngày, đủ 8
tiếng
Hàng ngày, d-
−ới 8 tiếng Theo mùa vụ Thất th−ờng
Chung
Nam 19 7 91 9 126
Nữ 11 16 122 149
Tổng 30 23 213 9 275
Bảng 46. Tần suất thời gian lao động theo giới tính tại thời điểm điều tra
Hàng ngày, đủ 8
tiếng
Hàng ngày, d-
−ới 8 tiếng Theo mùa vụ Thất th−ờng
Chung
Nam 64 36 41 17 158
Nữ 59 31 69 3 162
Tổng 123 67 110 20 320
Bảng 47. Dự kiến chuyển nghề của lao động trong tơng lai theo giới tính
Có dự kiến chuyển nghề
Không có dự kiến chuyển
nghề
Chung
Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Nam 23 14.56 135 85.44 158 100.00
Nữ 14 8.64 148 91.36 162 100.00
Tổng 37 11.56 283 88.44 320 100.00
Bảng 48. Số lao động có việc làm kiêm thêm chia theo giới tính
Có việc làm kiêm
Không có việc làm kiêm
Chung
Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Nam 78 49.37 80 50.63 158 100.00
Nữ 103 63.58 59 36.42 162 100.00
Tổng 181 56.56 139 43.44 320 100.00
132
Bảng 49. Lao động chia theo đặc tính việc làm và giới tính
Nông nghiệp Phi nông nghiệp Chung
Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Nam 55 34.81 103 65.19 158 100.00
Nữ 80 49.38 82 50.62 162 100.00
Tổng 135 42.19 185 57.81 320 100.00
Bảng 50. Lao động chia theo đặc tính làm chia và tình trạng hôn nhân
Nông nghiệp Phi nông nghiệp Chung
Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Có vợ/chồng 111 49.33 114 50.67 225 100.00
Li dị/li thân 1 33.33 2 66.67 3 100.00
Goá 3 37.50 5 62.50 8 100.00
Cha kết hôn 20 23.81 64 76.19 84 100.00
Tổng 135 42.19 185 57.81 92 100.00
Bảng 51. Lao động chia theo đặc tính việc làm và trình độ học vấn
Nông nghiệp Phi nông nghiệp Chung
Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Ch−a TN tiểu học 12 66.67 6 33.33 18 100.00
Tốt nghiệp tiểu học 39 50.65 38 49.35 77 100.00
Tốt nghiệp THCS 68 45.95 80 54.05 148 100.00
Tốt nghiệp PHTH 16 20.78 61 79.22 77 100.00
Tổng 135 42.19 185 57.81 225 100.00
Bảng 52. Lao động chia theo đặc tính việc làm và trình độ chuyên môn kỹ thuật
Nông nghiệp Phi nông nghiệp Chung
Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Không có CMKT 132 56.65 101 43.35 233 100.00
Đào tạo ngắn hạn 2 3.28 59 96.72 61 100.00
CN Kỹ thuật 1 11.11 8 88.89 9 100.00
Trung học CN 9 100.00 9 100.00
Cao đẳng 4 100.00 4 100.00
Đại học trở lên 4 100.00 4 100.00
Tổng 135 42.19 185 57.81 320 100.00
133
Bảng 53. Lao động chia theo đặc tính việc làm và nhóm tuổi
Nông nghiệp Phi nông nghiệp Chung
Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Từ 15-24 tuổi 23 31.08 51 68.92 74 100.00
Từ 25-34 tuổi 22 27.16 59 72.84 81 100.00
Từ 35-44 tuổi 37 52.11 34 47.89 71 100.00
Từ 45-54 tuổi 45 56.25 35 43.75 80 100.00
Từ 55-60 tuổi 8 57.14 6 42.86 14 100.00
Tổng 135 42.19 185 57.81 320 100.00
Bảng 54. Lao động chia theo đặc tính việc làm và số đất nông nghiệp của hộ
Nông nghiệp Phi nông nghiệp Chung
Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Không có đất NN 2 5.00 38 95.00 40 100.00
Từ d−ới 1-3 sào 20 25.00 60 75.00 80 100.00
Từ trên 3-6 sào 60 52.63 54 47.37 114 100.00
Từ trên 6-9 sào 38 59.38 26 40.63 64 100.00
Trên 9 sào 15 68.18 7 31.82 22 100.00
Tổng 135 42.19 185 57.81 320 100.00
Bảng 55. Lao động chia theo đặc tính việc làm và khu vực c− trú
Nông nghiệp Phi nông nghiệp Chung
Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng
Tỷ lệ
(%)
Khu vực ĐTH 31 20.95 117 79.05 148 100.00
Khu vực thuần nông 104 60.47 68 39.53 172 100.00
Tổng 135 42.19 185 57.81 320 100.00
134
Bảng 56. Ngày làm việc bình quân tháng của lao động trong hộ
Ngày LV trung bình Số quan sát Độ lệch chuẩn
Nghề
nông nghiệp 10.185 4.30
phi nông nghiệp 22.21 185 5.49
Ngành
Nông nghiệp 10.19 135 4.30
Công nghiệp 22.36 105 4.58
Dịch vụ 21.31 80 6.22
Khu vực làm việc
Nhà n−ớc 22.70 23 1.74
T nhân 24.29 62 2.89
DN có vốn ĐTNN 25.57 7 1.13
Kinh tế hộ 11.75 179 5.15
Tự làm 22.80 49 6.55
Noi lam viec
Cùng xã 14.83 251 7.18
Cùng huyện 24.56 27 2.31
Cùng tỉnh 24.70 37 2.12
Tỉnh khác 25.80 5 1.30
Vùng
ĐTH 18.17 148 7.68
Thuần nông 15.92 172 7.42
Tổng 16.96 320 7.61
135
Bảng 57. Thu nhập bình quân tháng của lao động trong hộ
Ngành
Thu nhập trung
bình Số quan sát
Độ lệch
chuẩn
Nông nghiệp 410.74 135 193.20
Công nghiệp 811.90 105 394.28
Dịch vụ 1011.25 80 404.09
Khu vực làm việc
Nhà nớc 1134.78 23 373.69
T nhân 760.48 62 292.97
DN có vốn ĐTNN 971.43 7 269.04
Kinh tế hộ 489.66 179 246.76
Tự làm 1100.00 49 540.06
Noi lam viec
Cùng xã 613.75 251 392.89
Cùng huyện 829.63 27 245.44
Cùng tỉnh 1102.70 37 396.15
Tỉnh khác 870.00 5 198.75
Total 692.50 320 413.00
Bảng 58. Biến đông thu nhập bình quân/tháng của hộ từ hoạt động trồng trọt
Khu vực ĐTH Khu vực thuần
nông
Chung
Số hộ Tỷ lệ
(%)
Số hộ Tỷ lệ
(%)
Số hộ Tỷ lệ
(%)
1. Tăng nhiều 2 3.33 2 1.67
2. Tăng ít 3 5 8 13.33 11 9.17
3. Không đổi 8 13.33 49 81.67 57 47.5
4. Giảm ít 1 1.67 2 3.33 3 2.5
5. Giảm nhiều 12 20 12 10
6. Nguồn thu mới 1 1.67 1 0.83
7. Nguồn thu mất đi 34 56.67 34 28.33
Tổng 60 100 60 100 120 100
136
Bảng 59. Biến động thu nhập bình quân/tháng của hộ từ hoạt động chăn nuôi
Khu vực ĐTH Khu vực thuần
nông
Chung
Số hộ Tỷ lệ
(%)
Số hộ Tỷ lệ
(%)
Số hộ Tỷ lệ (%)
1. Tăng nhiều 2 3.33 4 6.67 6 5.00
2. Tăng ít 9 15.00 8 13.33 17 14.17
3. Không đổi 6 10.00 40 66.67 46 38.33
4. Giảm ít 1 1.67 0.00 1 0.83
5. Giảm nhiều 1 1.67 0.00 1 0.83
6. Nguồn thu mới 0.00 1 1.67 1 0.83
7. Nguồn thu mất đi 20 33.33 1 1.67 21 17.50
8. Không áp dụng 21 35.00 6 10.00 27 22.50
Tổng 60 100.00 60 100.00 120 100.00
Bảng 60. Biến động thu nhập bình quân/tháng của hộ từ hoạt động dịch vụ
Khu vực ĐTH Khu vực thuần
nông
Chung
Số hộ Tỷ lệ
(%)
Số hộ Tỷ lệ
(%)
Số hộ Tỷ lệ (%)
1. Tăng nhiều 1 1.67 1 1.67 2 1.67
2. Tăng ít 11 18.33 2 3.33 13 10.83
3. Không đổi 0.00 1 1.67 1 0.83
4. Nguồn thu mới 22 36.67 4 6.67 26 21.67
5. Không áp dụng 26 43.33 52 86.67 78 65.00
Tổng 60 100.00 60 100.00 120 100.00
137
Bảng 61. Biến động thu nhập bình quân/tháng của hộ từ nghề TTCN
Khu vực ĐTH Khu vực thuần
nông
Chung
Số hộ Tỷ lệ
(%)
Số hộ Tỷ lệ
(%)
Số hộ Tỷ lệ
(%)
1. Tăng nhiều 2 3.33 1 1.67 3 2.50
2. Tăng ít 2 3.33 0.00 2 1.67
3. Không đổi 2 3.33 0.00 2 1.67
4. Nguồn thu mới 8 13.33 3 5.00 11 9.17
5. Nguồn thu mất đi 3 5.00 0.00 3 2.50
6. Không áp dụng 43 71.67 56 93.33 99 82.50
Tổng 60 100.00 60 100.00 120 100.00
Bảng 62. Biến động thu nhập bình quân/tháng của hộ từ làm công ăn l−ơng
Khu vực ĐTH Khu vực thuần nông Chung
Số hộ Tỷ lệ
(%)
Số hộ Tỷ lệ (%) Số
hộ
Tỷ lệ
(%)
1. Tăng nhiều 4 6.67 8 13.33 12 10.00
2. Tăng ít 2 3.33 3 5.00 5 4.17
3. Không đổi 8 13.33 0.00 8 6.67
4. Nguồn thu mới 16 26.67 24 40.00 40 33.33
5. Nguồn thu mất đi
2 3.33 0.00 2 1.67
6. Không áp dụng 28 46.67 25 41.67 53 44.17
Tổng 60 100.00 60 100.00 120 100.00
Bảng 63. Biến động thu nhập bình quân/tháng của hộ từ lãi suất cho vay
Khu vực ĐTH Khu vực thuần nông Chung
Số hộ Tỷ lệ
(%)
Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ
(%)
1. Nguồn thu mới 7 11.67 0.00 7 5.83
2. Nguồn thu mất đi 1 1.67 0.00 1 0.83
3. Không áp dụng 52 86.67 60 100.00 112 93.33
Tổng 60 100.00 60 100.00 120 100.00
138
Bảng 64. Biến động thu nhập bình quân/tháng của hộ từ cho thuê nhà
Khu vực ĐTH Khu vực thuần nông Chung
Số hộ Tỷ lệ
(%)
Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%)
1. Tăng nhiều 30 50.00 27 45.00 57 47.50
2. Tăng ít
27 45.00 20 33.33 47 39.17
3. Không đổi 3 5.00 13 21.67 16 13.33
Tổng 60 100.00 60 100.00 120 100.00
Bảng 65. Biến động tổng thu nhập bình quân/tháng của hộ
Khu vực ĐTH Khu vực thuần nông Chung
Số hộ Tỷ lệ
(%)
Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ
(%)
1. Tăng nhiều 23 38.33 25 41.67 48 40.00
2. Tăng ít 22 36.67 20 33.33 42 35.00
3. Không đổi 3 5.00 13 21.67 16 13.33
4. Nguồn thu mới
11 18.33 1 1.67 12 10.00
5. Không áp dụng 1 1.67 1 1.67 2 1.67
Tổng 60 100.00 60 100.00 120 100.00
Bảng 66. Khả năng tiết kiệm của hộ
Mức tiết kiệm Hộ thuần nông Hộ phi nông Hộ kiêm
(1000 đồng) Số hộ Tỷ lệ
(%)
Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ
(%)
1. Dới 100 10 52,63 - - 4 5,41
2. Từ 100-200 5 26,32 5 18,52 12 16,22
3. Từ trên 200-300 3 15,79 4 14,81 14 18,92
4. Từ trên 300-400 - - 3 11,11 10 13,51
5. Từ trên 400-500 - - 4 14,81 11 14,86
6. Trên 500 1 5,26 11 40,74 23 31,08
Tổng 19 100,00 27 100,00 74 100,00
139
Bảng 67. Biến động số hộ theo diện tích đất sản xuất nông nghiệp hiện nay so với năm
2000
Khu vực ĐTH Khu vực thuần nông
Năm
2000
Hiện
nay
2000/hiện
nay (+/_)
Năm
2000
Hiện
nay
2000/hiện
nay (+/_)
1.Không có đất NN - 20 20 1 - -1
2. Có dới 3 sào 25 25 0 9 10 1
3. Từ >3-6 sào 30 13 -17 31 28 -3
4. Từ >6-9 sào 4 1 -3 16 14 -2
5. Trên 9 sào 1 1 0 3 8 5
Tổng 60 60 60 60
Bảng 68. Trình độ học vấn của lao động tại thời điểm năm 2000 chia theo giới tính
Nam Nữ Chung
Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Ch−a TN tiểu học 8 5.06 11 6.79 19 5.94
Tốt nghiệp tiểu học 34 21.52 50 30.86 84 26.25
Tốt nghiệp THCS 73 46.20 79 48.77 152 47.50
Tốt nghiệp PHTH 43 27.22 22 13.58 65 20.31
Tổng 158 100.00 162 100.00 320 100.00
Bảng 69. Trình độ học vấn của lao động tại thời điểm năm điều tra chia theo giới tính
Nam Nữ Chung
Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Ch−a TN tiểu học 8 5.06 10 6.17 18 5.63
Tốt nghiệp tiểu học 30 18.99 47 29.01 77 24.06
Tốt nghiệp THCS 68 43.04 80 49.38 148 46.25
Tốt nghiệp PHTH 52 32.91 25 15.43 77 24.06
Tổng 158 100.00 162 100.00 320 100.00
140
Bảng 70. Trình độ CMKT của lao động tại thời điểm năm 2000 chia theo giới tính
Nam Nữ Chung
Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Không có CMKT 140 88.61 157 96.91 297 92.81
Đào tạo ngắn hạn 11 6.96 3 1.85 14 4.38
CN Kỹ thuật 3 1.90 1 0.62 4 1.25
Trung học CN 4 2.53 1 0.62 5 1.56
Tổng 158 100.00 162 100.00 320 100.00
Bảng 71. Trình độ CMKT của lao động tại thời điểm điều tra chia theo giới tính
Nam Nữ Chung
Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Không có CMKT 99 62.66 134 82.72 297 92.81
Đào tạo ngắn hạn 38 24.05 23 14.20 14 4.38
CN Kỹ thuật 8 5.06 1 0.62 4 1.25
Trung học CN 6 3.80 3 1.85 5 1.56
Cao đẳng 4 2.53 0 0.00 0 0.00
Đại học trở lên 3 1.90 1 0.62 0 0.00
Tổng 158 100.00 162 100.00 320 100.00
Bảng 72. Tình trạng việc làm của lao động thời điểm năm 2000 theo giới tính
Nam Nữ Chung
Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Tự làm 6 3.80 6 3.70 12 3.75
Kinh tế hộ 100 63.29 140 86.42 240 75.00
Làm công ăn l−ơng 20 12.66 3 1.85 23 7.19
Không làm việc 32 20.25 13 8.02 45 14.06
Tổng 158 100.00 162 100.00 320 100.00
141
Bảng 72. Tình trạng việc làm của lao động thời điểm điều tra theo giới tính
Nam Nữ Chung
Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Tự làm 19 12.03 26 16.05 45 14.06
Kinh tế hộ 78 49.37 105 64.81 183 57.19
Làm công ăn lơng 61 38.61 31 19.14 92 28.75
Tổng 158 100.00 162 100.00 320 100.00
Bảng 73. Nghề làm việc của lao động thời điểm năm 2000 theo giới tính
Nam Nữ Chung
Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Trồng trọt 95 75.40 131 87.92 226 82.18
chăn nuôi 1 0.79 0.00 1 0.36
buôn bán 1 0.79 8 5.37 9 3.27
thợ may 0.00 1 0.67 1 0.36
CN may 0.00 1 0.67 1 0.36
Cán bộ, NV 2 1.59 1 0.67 3 1.09
Chế biến bún/bánh 4 3.17 7 4.70 11 4.00
công nhân SX 2 1.59 0.00 2 0.73
Lái xe 2 1.59 0.00 2 0.73
Cơ khí, cửa sắt, nhôm 1 0.79 0.00 1 0.36
Thợ mộc 2 1.59 0.00 2 0.73
Thợ hàn 1 0.79 0.00 1 0.36
Thợ xây 6 4.76 0.00 6 2.18
Sửa chữa cơ, điện tử,
điệnh lạnh 3 2.38 0.00 3 1.09
Thợ điện n−ớc 3 2.38 0.00 3 1.09
Nghề khác 3 2.38 0.00 3 1.09
Tổng 126 100.00 149 100.00 275 100.00
142
Bảng 74. Nghề làm việc của lao động thời điểm điều tra theo giới tính
Nam Nữ Chung
Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%)
Trồng trọt 45 28.48 78 48.15 123 38.44
chăn nuôi 9 5.70 2 1.23 11 3.44
buon ban 4 2.53 29 17.90 33 10.31
Cn lắp ráp xe máy/điện
tử 5 3.16 1 0.62 6 1.88
kinh doanh nhà trọ 8 5.06 3 1.85 11 3.44
thợ may 0.00 2 1.23 2 0.63
CN may 3 1.90 15 9.26 18 5.63
cán bộ, NV 5 3.16 4 2.47 9 2.81
Chế biến bún/bánh 13 8.23 18 11.11 31 9.69
công nhân SX 12 7.59 6 3.70 18 5.63
Nhân viên nhà hàng 1 0.63 1 0.62 2 0.63
Lái xe 5 3.16 0.00 5 1.56
Cơ khí, cửa sắt, nhôm 6 3.80 0.00 6 1.88
Thợ mộc 3 1.90 0.00 3 0.94
Thợ hàn 5 3.16 0.00 5 1.56
Thợ xây 13 8.23 1 0.62 14 4.38
Sửa chữa cơ, điện tử,
điệnh lạnh 5 3.16 0.00 5 1.56
Thợ điện n−ớc 5 3.16 0.00 5 1.56
Nghề khác 11 6.96 2 1.23 13 4.06
Tổng 158 100.00 162 100.00 320 100.00
143
Phụ lục 3: Kết quả chạy mô hình hồi quy Logistic
Logistic Regression
Notes
Output Created 09/12/2006 15:40
Comments
Data D:\LuanvanTN\Solieu\slthembienLDloccuoi.sav
Filter
Weight
Split File
Input
N of Rows in
Working Data File 320
Missing Value
Handling
Definition of
Missing User-defined missing values are treated as missing
LOGISTIC REGRESSION VAR=nghephin
/METHOD=ENTER tuoi gioi cm hn saodat thunn
thuphinn Syntax
/CRITERIA PIN(.05) POUT(.10) ITERATE(20)
CUT(.5) .
Resources Elapsed Time 00:00.1
Case Processing Summary
Unweighted Cases(a) N Percent
Included in Analysis 320 100
Missing Cases 0 0Selected Cases
Total 320 100
Unselected Cases 0 0
Total 320 100
a If weight is in effect, see classification table for the total number of cases.
Dependent Variable Encoding
Original Value Internal Value
nông nghiệp 0
phi nông nghiệp 1
144
Block 0: Beginning Block
Classification Table(a,b)
Predicted
Nghề
Observed nông nghiệp phi nông nghiệp
Percentage Correct
nông nghiệp 0 135 0Nghề
phi nông nghiệp 0 185 100Step 0
Overall Percentage 57.8
a Constant is included in the model.
b The cut value is .500
Variables in the Equation
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
Step 0 Constant 0.315 0.113 7.748 1 0.01 1.37
Variables not in the Equation
Score df Sig.
TUOI 15.831 1 0.000
GIOI 6.471 1 0.011
CM 73.521 1 0.000
HN 15.773 1 0.000
SAODAT 38.54 1 0.000
THUNN 70.535 1 0.000
Variables
THUPHINN 71.9 1 0.000
Step 0
Overall Statistics 156.63 7 0.000
Block 1: Method = Enter
Omnibus Tests of Model Coefficients
Chi-square df Sig.
Step 219.337 7 0
Block 219.337 7 0Step 1
Model 219.337 7 0
Model Summary
Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Square Nagelkerke R Square
1 216.430 0.591 0.767
145
Classification Table(a)
Predicted
Nghề
Observed nông nghiệp phi nông nghiệp
Percentage
Correct
nông nghiệp 110 25 81.5Nghề
phi nông nghiệp 22 163 88.1Step 1
Overall Percentage 85.3
a The cut value is .500
Variables in the Equation
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
TUOI -0.045 0.020 5.218 1 0.022 0.956
GIOI 0.328 0.351 0.87 1 0.351 1.388
CM 4.684 0.825 32.204 1 0.000 108.2
HN -0.313 0.590 0.281 1 0.596 0.731
SAODAT -0.228 0.066 12.033 1 0.001 0.796
THUNN -0.002 0.000 11.988 1 0.001 0.998
THUPHINN 0.001 0.000 11.418 1 0.001 1.001
Step 1(a)
Constant 2.104 0.933 5.086 1 0.024 8.200
a Variable(s) entered on step 1: TUOI, GIOI, CM, HN, SAODAT, THUNN, THUPHINN.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2969.pdf