Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động theo vùng

Tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động theo vùng: ... Ebook Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động theo vùng

doc20 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1815 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động theo vùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1 Mét sè lý luËn vÒ chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ vµ chuyÓn dÞch c¬ cÊu lao ®éng theo VïNG 1. Khái niệm nhân lực và nguồn nhân lực Nhân lực là sức lực con người ,nằm trong mỗi con người và làm cho con người hoạt động.Sức lực đó ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của cơ thể con người và đến một mức độ nào đó con người đủ điều kiện tham gia vào quá trình lao động –con người có sức lao động. Nguôn nhân lực là nguồn lực con người.Nguồn lực đó được xem xét ở hai khía cạnh . Trước hết ,với ý nghĩa là nguồn gốc ,là nơi phát sinh ra nguồn lực.Nguồn nhân lực nằm ngay trong bản thân con người ,nó cũng là sự khác nhau cơ bản giữa nguồn lực con người và các nguồn lức khác. Thứ hai,nguồn nhân lực được hiểu là tổng thể nguồn lực của từng cá nhân con người.Với tư cách là một nguồn lực của quà trình phát triển ,nguồn nhân lực là nguồn lực con người có khả năng sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội được biểu hiện ra bằng số lượng và chất lượng nhất địng tại một thời điểm nhất định. Ngoài ra tùy theo cách tiếp cận khái niệm nguồn nhân lực có thể khác nhau: Với cách tiếp cận dựa vào khả năng lao động của con người :nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội ,của toàn bộ những người có cơ thể phát triển bình thường có khả năng lao động. Trong tính toán và dự báo nguồn nhân lực của quốc gia hoặc của địa phương gồm hai bộ phận :những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động và những người ngoài độ tuổi lao động thực tế có tham gia lao động. Với cách tiếp cận dựa vào trạng thái lao động kinh tế của con người :nguồn nhân lực gồm toàn bộ những người đang hoạt động trong các ngành kinh tế,văn hóa, xã hội ... Với cách tiếp cận dựa vào khả năng lao động của con người và giới hạn tuổi lao động: nguồn nhân lực gồm toàn bộ những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động không kể đến trạng thái có việc làm hay không Với cách phân biệt khái niệm như trên giúp cho các nhà hoạch định chính sách có biện pháp khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn nhân lực. 2. Nh÷ng kh¸i niÖm chung vÒ c¬ cÊu kinh tÕ. 2.1. Kh¸i niÖm c¬ cÊu kinh tÕ: C¬ cÊu kinh tÕ lµ mét tæng thÓ hîp thµnh bëi nhiÒu yÕu tè kinh tÕ cña nÒn kinh tÕ quèc d©n, gi÷a chóng cã mèi liªn hÖ h÷u c¬, nh÷ng t­¬ng t¸c qua l¹i c¶ vÒ sè l­îng vµ chÊt l­îng, trong nh÷ng kh«ng gian vµ ®iÒu kiÖn kinh tÕ - x· héi cô thÓ, chóng vËn ®éng h­íng vµo nh÷ng môc tiªu nhÊt ®Þnh. Theo quan ®iÓm nµy c¬ cÊu kinh tÕ lµ ph¹m trï kinh tÕ, lµ nÒn t¶ng cña c¬ cÊu x· héi vµ chÕ ®é x· héi. Mét c¸ch tiÕp cËn kh¸c th× cho r»ng: c¬ cÊu kinh tÕ hiÓu mét c¸ch ®Çy ®ñ lµ mét tæng thÓ hÖ thèng kinh tÕ bao gåm nhiÒu yÕu tè cã quan hÖ chÆt chÏ víi nhau, t¸c ®éng qua l¹i víi nhau trong nh÷ng kh«ng gian vµ thêi gian nhÊt ®Þnh, trong nh÷ng ®iÒu kiÖn kinh tÕ - x· häi nhÊt ®inÞh, ®­îc thÓ hiÖn c¶ vÒ mÆt ®Þnh tÝnh lÉn ®Þnh l­îng, c¶ vÒ sè l­îng vµ chÊt l­îng, phï hîp víi môc tiªu ®­îc x¸c ®Þnh cña nÒn kinh tÕ. Nh×n chung c¸c c¸ch tiÕp cËn trªn ®· ph¶n ¸nh ®­îc b¶n chÊt chñ yÕu cña c¬ cÊu kinh tÕ ®ã lµ c¸c vÊn ®Ò: - Tæng thÓ c¸c nhãm ngµnh, c¸c yÕu tè cÊu thµnh hÖ thèng kinh tÕ cña mét quèc gia. - Sè l­îng, tû träng cña c¸c nhãm ngµnh vµ cña c¸c yÕu tè cÊu thµnh hÖ thèng kinh tÕ trong tæng thÓ nÒn kinh tÕ ®Êt n­¬cs. - C¸c mèi quan hÖ t­¬ng t¸c lÉn nhau gi÷a c¸c vung, c¸c yÕu tè h­íng vµo c¸c môc tiªu ®· x¸c ®Þnh. - Sù vËn ®éng vµ ph¸t triÓn cña nÒn kinh tÕ theo thêi gian lu«n bao hµm trong ®ã sù thay ®æi b¶n th©n c¸c bé phËn còng nh­ sù thay ®æi cña c¸c kiÓu c¬ cÊu. Cho nªn dï xem xÐt d­íi bÊt kú gãc ®é nµo còng cã thÓ thÊy r»ng. C¬ cÊu cña nÒn kinh tÕ quèc d©n lµ tæng thÓ nh÷ng mèi quan hÖ vÒ chÊt l­îng, sè l­îng gi÷a c¸c bé phËn c¬ cÊu thµnh ®ã trong métthêi gian vµ trong nh÷ng ®iÒu kiÖn kinh tÕ - x· héi nhÊt ®Þnh. 2.2. Ph©n lo¹i c¬ cÊu kinh tÕ. C¬ cÊu kinh tÕ cßn lµ mét ph¹m trï trõu t­îng, muèn n¾m v÷ng b¶n chÊt cña c¬ cÊu kinh tÕ vµ thùc thi c¸c gi¶i ph¸p nh»m chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ mét c¸ch cã hiÖu qu¶ cÇn xem xÐt tõng lo¹i c¬ cÊu cô thÓ cñanÒn kinh tÕ quèc d©n. Mçi mét lo¹i c¬ cÊu ph¶n ¸nh nh÷ng nÐt ®Æc tr­ng cña c¸c bé phËn vµ c¸c c¸ch mµ chóng quan hÖ víi nhau trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ quèc d©n. NÒn kinh tÕ quèc d©n d­íi gi¸c ®é cÊu tróc lµ sù ®an xen cña nhiÒu lo¹i c¬ cÊu kh¸c nhau, cã mèi quan hÖ chi phèi lÉn nhau trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn kinh tÕ. Nh÷ng lo¹i c¬cÊu kinh tÕ c¬ b¶n quyÕt ®Þnh sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña nÒn kinh tÕ quèc d©n bao gåm: 2.2.1. C¬ cÊu ngµnh kinh tÕ: Lµ tæ hîp c¸c ngµnh hîp thµnh c¸c t­¬ng quan tû lÖ, biÓu hiÖn mèi liªn hÖ gi÷a c¸c nhãm ngµnh cña nÒn kinh tÕ quèc d©n. C¬ cÊu ngµnh ph¶n ¸nh phÇn nµo tr×nh ®é ph©n c«ng lao ®éng x· héi chung cña nÒn kinh tÕ vµ tr×nh ®é ph¸t triÓn cña lùc l­îng s¶n xuÊt. Khi ph©n tÝch c¬ cÊu ngµnh cña mét quèc gia ng­êi ta th­êng ph©n tÝch theo 3 nhãm ngµnh chÝnh: - Nhãm ngµnh n«ng nghiÖp: Gåm c¸c ngµnh n«ng l©m, ng­ nghiÖp. - Nhãm ngµnh c«ng nghiÖp: Gåm c¸c ngµnh c«ng nghiÖp vµ x©y dùng. - Nhãm ngµnh dÞch vô: Gåm th­¬ng m¹i, du lÞch… Chóng ta cÇn nghiªn cøu lo¹i c¬ cÊu nµy nh»m t×m ra c¸ch thøc duy tr× tÝnh tû lÖ hîp lý cña chóng vµ nh÷ng lÜnh vùc cÇn ­u tiªn tËp trung cao nguån lùc cã h¹n cña mçi quèc gia trong mçi thêi kú nh»m thóc ®Èy sù ph¸t triÓn cña toµn bé nÒn kinh tÕ quèc d©n mét c¸ch nhanh nhÊt, cã hiÖu qu¶ nhÊt. 2.2.2. C¬ cÊu vïng, l·nh thæ kinh tÕ: NÕu c¬ cÊu ngµnh kinh tÕ h×nh thµnh tõ qu¸ tr×nh ph©n c«ng lao ®éng x· héi vµ chuyªn m«n ho¸ s¶n xuÊt th× c¬ cÊu vïng - l·nh thæ l¹i ®­îc h×nh thµnh chñ yÕu tõ viÖc bè trÝ s¶n xuÊt theo kh«ng gian ®Þa lý. C¬ cÊu vïng - l·nh thæ kinh tÕ vµ c¬ cÊu ngµnh kinh tÕ thùc chÊt lµ hai mÆt cña mét hÖ thèng nhÊt vµ ®Òu lµ biÓu hiÖn cña sù ph©n c«ng lao ®éng x· hoäi. C¬ cÊu vïng l·nh thæ h×nh thµnh g¾n liÒn víi c¬ cÊu ngµnh vµ thèng nhÊt trong vïng kinh tÕ. Trong c¬ cÊu vïng - l·nh thæ kinh tÕ cã sù biÓu hiÖn cña c¬ cÊu ngµnh trong ®iÒu kiÖn cô thÓ cña kh«ng gian l·nh thæ. Lo¹i c¬ cÊu nµy ph¶n ¸nh nh÷ng mèi liªn hÖ kinh tÕ gi÷a c¸c vïng l·nh thæ cña mét ®Êt n­íc trong ho¹t ®éng kinh tÕ. Th«ng th­êng c¬ cÊu nµy bao gåm c¬ cÊu khu vùc kinh tÕ thµnh thÞ vµ n«ng th«n, khu vùc kinh tÕ träng ®iÓm vµ phi träng ®iÓm, khu vùc kinh tÕ ®ång b»ng vµ miÒn nói… Trong tõng Quèc gia do nh÷ng ®iÒu kiÖn tù nhiªn, kinh tÕ x· héi kh¸c nhau nªn trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn ®· h×nh thµnh c¸c vïng kinh tÕ sinh th¸i kh¸c nhau. C¬ cÊu vïng – l·nh thæ kinh tÕ lµ sù ph©n c«ng lao ®éng x· héi theo l·nh thæ trªn ph¹m vi c¶ n­íc. C¬ cÊu vïng – l·nh thæ ®­îc coi lµ nh©n tè hµng ®Çu ®Ó t¨ng tr­ëng vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng c¸c ngµnh kinh tÕ ®­îc ph©n bè ë vïng. ViÖc x¸c lËp c¬ cÊu kinh tÕ vïng – L·nh thæ 1 c¸ch hîp lý nh»m ph©n bè trÝ c¸c ngµnh s¶n xuÊt trªn vïng – l·nh thæ sao cho thÝch hîp ®Ó triÓn khai cã hiÖu qu¶ mäi tiÒm n¨ng vµ lîi thÕ cña tõng vïng. ViÖc bè trÝ s¶n xuÊt ë mçi vïng kh«ng khÐp kÝn mµ cã sù liªn kÕt víi c¸c vïng kh¸c cã liªn quan ®Ó g¾n víi c¬ cÊu kinh tÕ cña c¶ n­íc: ë n­íc ta cã thÓ chia ra c¸c vïng kinh tÕ nh­ sau: -Đồng bằng sông Hồng -Đông Bắc Bắc Bộ -Tây Bắc Bắc Bộ -Bắc Trung Bộ -Nam Trung Bộ -Tây Nguyên -Đông Nam Bộ §ång b»ng s«ng cöu Long Ph¸t huy vai trß cña vïng kinh tÕ träng ®iÓm cã møc t¨ng tr­ëng cao, tÝch luü lín, ®ång thêi t¹o ®iÒu kiÖn ph¸t triÓn c¸c vïng kh¸c trªn c¬ së ph¸t huy thÕ m¹nh cña tõng vïng, liªn kÕt víi vïng träng ®iÓm t¹o møc t¨ng tr­ëng kh¸,. Quan t©m ph¸t triÓn kinh tÕ- x· héi g¾n víi t¨ng c­êng quèc phßng- an ninh ë c¸c vïng miÒn nói, ®ång bµo c¸c d©n téc thiÓu sè, biªn giíi, h¶i ®¶o chó träng c¸c vïng t©y nguyªn, t©y b¾c, t©y nam. Cã chÝnh s¸ch hç trî nhiÒu h¬n cho c¸c vïng khã kh¨n ®Ó ph¸t triÓn c¬ cÊu h¹ tÇng, nguån nh©n lùc, n©ng cao d©n trÝ, xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo, ®­a c¸c vïng nµy v­ît qua t×nh tr¹ng kÐm ph¸t triÓn. 2.3. Vai trß cña c¬ cÊu kinh tÕ trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn kinh tÕ: C¬ cÊu kinh tÕ lµ nh©n tè c¬ b¶n quyÕt ®Þnh sù tån t¹i, ph¸t triÓn kinh tÕ c¸c n­íc. Mét nÒn kinh tÕ muèn t¨ng tr­ëng ph¸t triÓn th× ph¶i hîp lý, tiªn tiÕn, ®¸p øng nhu cÇu ®Æt ra cña thêi ®¹i kh«ng mét nÒn kinh tÕ nµo chØ dùa vµo n«ng nghiÖp, c«ng nghiÖp hay dÞch vô. C¬ cÊu kinh tÕ hîp lý cho phÐp khai th«ng t¹o ®éng lùc cho viÖc khai th¸c cã hiÖu qu¶ nguån lùc trong ngoµi n­íc. ViÖc h×nh thµnh c¬ cÊu kinh tÕ ®­îc diÔn ra theo hai qu¸ tr×nh tù ph¸t vµ cã kÕ ho¹ch. Ngµy nay ®Ó ®­îc thùc hiÖn ®­îc môc tiªu tæng qu¸t trong ph¸t triÓn kinh tÕ, chÝnh phñ c¸c n­íc chñ ®éng x¸c ®Þnh c¬ cÊu kinh tÕ trong chiÕn l­îc ph¸t triÓn cña m×nh, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò c¬ cÊu kinh tÕ lu«n lµ träng t©m cña viÖc ho¹ch ®Þnh kÕ ho¹ch ph¸t triÓn kinh tÕ c¸c n­íc. 3. Chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành kinh tế trong nước 3.1. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu nguồn nhân lực Cơ cấu lao động là tổng thể các mối quan hệ tương tác giữa các bộ phận lao động trong tổng thể lao động, lao động xã hội là được biểu hiện thông qua những tỷ lệ nhất định. Chuyển dịch cơ cấu lao động là quá trình thay đổi tỷ trọng và chất lượng lao động vào các ngành và các vùng khác nhau. Chuyển dịch cơ cấu theo hướng tiến bộ là quá trình thay đổi tỷ trọng và chất lượng lao động vào các ngành, các vùng theo hướng tiến bộ nhằm sử dụng đầy đủ và có hiệu quả cao các nguồn nhân lực để tăng trưởng và phát triển kinh tế 3.2. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu theo vùng Giữa chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau trong đó chuyển dịch cơ cấu kinh tế quyết định chuyển dịch cơ cấu lao động. cơ cấu kinh tế được biểu hiện tập trung nhất ở tỷ trọng tổng sản phẩm trong nước( GDP) do từng ngành, từng vùng sản xuất ra trong năm trong tổng sản phẩm trong nước được sản xuất trong cùng năm của cả nước. Mặc dù sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động đều chịu sự tác động của nhiều yếu tố, như vốn đầu tư vốn nhân lực,môi trường luật phát ,chính sách nhà nước trong từng thời kỳ nhưng chúng vận động theo các hướng ,cường độ khác nhau ,trong đó cơ cấu kinh tế thường chuyển dịch trước và nhanh hơn ,định hướng cho thay đổi cơ cấu lao động.Cùng với tiến bộ khoa học công nghệ và phát triển kinh tế cần phát huy vai tro tích cực của các chủ thể đặc biệt là nhà nước,trong việc phân bổ các nguồn nhân lực xã hội ,định hướn việc làm để thúc dẩy chuyển dịch cơ cấu lao động nhanh hơn và tiến bộ hơn. Thực tiễn các công trình nghiên cứu đã chứng minh cơ cấu lao động phân bố theo ngành có quan hệ với GDP bình quân đầu người.Nếu GDP bình quân tăng thì tỷ lệ lao động trong nông nghiệp càng giảm và tỷ trọng trong nông nghiệp và dịch vụ càng tăng. Đồng thời, phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để hình thành và phát triển, phân bố hợp lý các nguồn lực.Phân bố hợp lý các nguồn lực đến lượt nó lại tạo động lực, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế. Chương 2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 2.1.Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CDCCKT) a) Có hai xu hướng lớn của sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đang diễn ra trên thế giới: - Chuyển dịch từ khu vực sản xuất vật chất sang khu vực dịch vụ. Xu hướng này thường diễn ra ở các nước có nền kinh tế phát triển cao, dưới ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại. - Chuyển dịch trong nội bộ khu vực sản xuất vật chất, chủ yếu là chuyển dịch cơ cấu từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp. Xu hướng này chủ yếu ở các nước đang phát triển, gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. b) Với điều kiện của nước ta, đang trong quá trình công nghiệp hoá, mở cửa nền kinh tế, với xu hướng toàn câu hoá nền kinh tế thế giới và do tác động của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại, chúng ta có thể thực hiện cùng một lúc hai bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên, rút ngắn quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hoá. Sự chuyển dịch cơ cấu  kinh tế theo ngành thể hiện tương đối rõ nét ở sự thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP). Tỉ trọng của nông – lâm – ngư nghiệp tăng dần đến năm 1988 rồi sau đó giảm dần. Tỉ trọng của công nghiệp giảm cho tới năm 1990 do những xáo trộn trong quá trình sắp xếp lại cơ cấu, nay đang tăng dần, chuẩn bị cho những bước tiến mới. Khu vực dịch vụ tăng khá nhanh, từ năm 1992 đã vượt phần tỉ trọng của khu vực nông  - lâm – ngư nghiệp. c) Sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ các ngành kinh tế thể hiện khá rõ - Trong công nghiệp, trước Đổi mới, công nghiệp nặng được chú trọng phát triển nhưng do thiếu nguồn lực nên kém hiệu quả. Trong thời kì đầu Đổi mới, các ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm được chú trọng phát triển để phục vụ ba chương trình kinh tế lớn : lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Hiện nay, trong cơ cấu ngành công nghiệp chiếm ưu thế là các ngành sử dụng lợi thế tương đối về lao động (dệt, may, da giày, chế biến thực phẩm) và tài nguyên (dầu khí, điện, xi măng…). Nhưng các ngành đòi hỏi hàm lượng kỹ thuật cao (kỹ thuật điện và điện tử) sẽ được phát triển mạnh hơn trong thập kỷ tới. - Trong nông nghiệp, nhờ giải quyết tốt hơn lương thực cho người và thức ăn cho gia súc mà ngành chăn nuôi đã phát triển khá, đạt hiệu quả cao. Ngành thuỷ sản được chú trọng phát triển, góp phần quan trọng vào việc cải thiện bữa ăn cho nhân dân và tạo nguồn hàng xuất khẩu. - Các ngành thuộc kết cấu hạ tầng được chú trọng ưu tiên đầu tư, đặc biệt là thông qua con đường hợp tác đầu tư với nước ngoài. Ngành bưu điện, thông tin liên lạc đã được phát triển tăng tốc, đi trước một bước so với nhiều ngành khác. 2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Ngành Ở Việt Nam trong thời kỳ, từ 1991 đến 2007, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta diễn ra theo xu hướng ngày càng tích cực: giảm tỷ trọng GDP trong nông nghiệp (từ 40,49% xuống còn 20,25%), đồng thời tăng dần tỷ trọng giá trị của nhóm ngành công nghiệp và xây dựng từ 23,79% lên 41,61%; nhóm ngành thương mại và dịch vụ từ 35,72% lên 38,14%. ( bảng 1). Bảng 1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành Đơn vị: % Cơ cấu GDP Năm 1991 Năm 1995 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2007 Tổng số 100 100 100 100 100 Trong đó: 1. Nông – lâm - ngư nghiệp 40,49 27,18 24,30 20,97 20,25 2. CN và XD 23,79 28,76 36,61 41,02 41,6 TM và DV 35,72 44,06 39,09 38,01 38,14 Nguồn:Tổng cục thống kê; Thời báo kinh tế 2007 – 2008 Việt Nam và Thế giới. Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế những năm qua tuy còn chậm so với yêu cầu song xu hướng chung thời kỳ sau nhanh hơn thời kỳ trước. Thời kỳ 1996-2000, tỷ trọng khu vực I giảm 2,88%, tỷ trọng khu vực II tăng 7,85% và tỷ trọng khu vực III giảm 4,97%. Sang thế kỷ XXI, thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng về đẩy nhanh công nghiệp hóa – hiện đại hóa, thời kỳ 2001 – 2005 cơ cấu kinh tế quốc dân dịch chuyển nhanh theo hướng tích cực nhưng tốc độ tăng chậm hơn so với thời kỳ trước. Do tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng tiến bộ nên đóng góp của từng ngành trong GDP cũng thay đổi, thể hiện rõ nét trong những năm gần đây. Bảng 2: Tỷ lệ đóng góp của từng khu vực vào tốc độ tăng GDP (Đơn vị tính: %) Khu vực kinh tế 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng GDP 4,80 6,79 6,89 7,04 7,26 7,60 - Nông - Lâm nghiệp - Thuỷ sản 1,20 1,10 0,69 0,91 0,72 0,80 - Công nghiệp và xây dựng 2,90 2,72 2,81 3,00 3,21 3,20 - Dịch vụ 1,00 2,23 2,52 2,68 2,68 3,00 Nguồn: Tổng cục thống kê Tính chung cả nước, tại thời điểm 1/7/2005, có 13.456.600 người từ đủ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân, tăng 1.127.500 người (2,7%). Đây là tín hiệu đáng mừng bởi tỷ lệ này tăng nhanh hơn tốc độ tăng của lực lượng lao động 0,1%. 2.3.Chuyển dịch cơ cấu lao động Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đồng nghĩa với tác động vào cầu thị trường lao động, tăng cầu lao động trứơc hết nhằm vào khả năng thu hút lao động của nền kinh tế quốc dân , tức là chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế . Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế sẽ làm cho lao động làm việc trong nhóm ngành Nông – Lâm - Thuỷ sản giảm cả về mặt số lượng tuyệt đối và tương đối, lao động trong các nhóm ngành Công nghiệp – Xây dựng, Dịch vụ tăng lên. Bảng 3 – Cơ cấu lao động đang làm việc tại thời điểm 1/7 hàng năm phân theo thành phần kinh tế và theo ngành kinh tế Đơn vị : % 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Sơ bộ 2007 TỔNG SỐ 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Phân theo thành phần kinh tế Kinh tế Nhà nước 9,31 9,34 9,49 9,95 9,88 9,50 9,11 9,00 Kinh tế ngoài Nhà nước 89,70 89,49 89,01 88,14 87,83 87,84 87,81 87,52 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 0,99 1,16 1,49 1,91 2,29 2,66 3,08 3,49 Phân theo ngành kinh tế Nông nghiệp và lâm nghiệp 62,46 60,65 58,66 56,98 55,37 53,61 51,78 50,20 Thuỷ sản 2,63 2,81 3,25 3,27 3,38 3,49 3,59 3,70 Công nghiệp khai thác mỏ 0,68 0,70 0,72 0,73 0,78 0,80 0,85 0,90 Công nghiệp chế biến 9,44 10,08 10,53 11,24 11,62 12,34 13,05 13,50 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt 0,22 0,27 0,29 0,31 0,33 0,36 0,40 0,45 Xây dựng 2,77 3,35 3,86 4,16 4,62 4,70 4,93 5,13 TN; sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe máy và đồ dùng cá nhân và gia đình 10,36 10,54 10,84 11,17 11,46 11,60 11,80 11,98 Khách sạn và nhà hàng 1,82 1,82 1,81 1,82 1,82 1,80 1,81 1,84 Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc 3,12 3,06 2,99 2,94 2,89 2,84 2,80 2,76 Tài chính, tín dụng 0,20 0,22 0,25 0,27 0,30 0,37 0,42 0,48 Hoạt động khoa học và công nghệ 0,05 0,05 0,05 0,05 0,06 0,06 0,06 0,06 Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn 0,17 0,19 0,23 0,27 0,31 0,36 0,41 0,49 QLNN; bảo đảm XH bắt buộc 1,00 1,03 1,11 1,19 1,29 1,52 1,65 1,80 Giáo dục và đào tạo 2,65 2,69 2,76 2,82 2,85 2,90 3,00 3,07 Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội 0,60 0,66 0,71 0,76 0,83 0,85 0,86 0,87 Hoạt động văn hoá và thể thao 0,35 0,32 0,32 0,32 0,31 0,31 0,31 0,31 Các hoạt động Đảng, đoàn thể và hiệp hội 0,17 0,21 0,24 0,27 0,30 0,35 0,40 0,44 Hoạt động phục vụ cá nhân, công cộng và dịch vụ làm thuê 1,31 1,36 1,39 1,42 1,48 1,74 1,88 2,03 (Nguồn : Tổng cục thống kê) Bảng 4 – Lao động đang làm việc tại thời điểm 1/7 hàng năm phân theo thành phần kinh tế và phân theo ngành kinh tế Đơn vị : nghìn người 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Sơ bộ 2007 TỔNG SỐ 37609.6 38562,7 39507,7 40573,8 41586,3 42526,9 43338,9 44171,9 Phân theo thành phần kinh tế Kinh tế Nhà nước 3501,0 3603,6 3750,5 4035,4 4108,2 4038,8 3948,7 3974,6 Kinh tế ngoài Nhà nước 33734,9 34510,7 35167,0 35762,7 36525,5 37355,3 38057,2 38657,7 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 373,7 448,5 590,2 775,7 952,6 1132,8 1333,0 1539,6 Phân theo ngành kinh tế Nông nghiệp và lâm nghiệp 23491,7 23386,6 23173,7 23117,1 23026,1 22800,0 22439,3 22176,4 Thuỷ sản 988,9 1083,0 1282,1 1326,3 1404,6 1482,4 1555,5 1634,4 Công nghiệp khai thác mỏ 255,8 271,7 283,4 296,2 324,4 341,2 370,0 397,5 Công nghiệp chế biến 3550,3 3887,3 4160,3 4560,4 4832,0 5248,5 5655,8 5963,1 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt 82,7 104,0 114,7 125,8 137,2 151,4 173,4 197,0 Xây dựng 1040,4 1291,8 1526,3 1688,1 1922,9 1998,8 2136,6 2267,7 TN; sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe Máy và đồ dùng cá nhân và gia đình 3896,8 4062,7 4281,0 4532,0 4767,0 4933,1 5114,0 5291,7 Khách sạn và nhà hàng 685,4 700,0 715,4 739,8 755,3 767,5 783,3 813,9 Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc 1174,3 1179,8 1183,0 1194,4 1202,2 1208,2 1213,8 1217,3 Tài chính, tín dụng 75,2 85,4 98,4 109,7 124,9 156,3 182,8 209,9 Hoạt động khoa học và công nghệ 18,8 21,2 19,2 20,3 25,0 24,5 26,0 26,9 Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn 63,9 73,2 90,5 109,7 129,7 151,4 178,7 216,0 QLNN; bảo đảm XH bắt buộc 376,1 396,0 438,4 483,4 535,6 648,4 716,9 793,2 Giáo dục và đào tạo 995,1 1037,4 1090,4 1145,4 1183,9 1233,7 1300,2 1356,6 Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội 225,6 254,5 280,5 308,7 344,7 359,7 372,7 384,3 Hoạt động văn hoá và thể thao 132,0 123,4 126,4 130,0 128,8 132,7 134,3 136,4 Các hoạt động Đảng, đoàn thể và hiệp hội 63,9 80,2 94,8 109,7 125,9 149,5 171,5 192,9 Hoạt động phục vụ cá nhân, công cộng và dịch vụ làm thuê 492,7 524,5 549,2 576,8 616,1 739,5 814,2 896,7 (Nguồn : Tổng cục thống kê) Trong các năm, từ năm 2000 đến năm 2007, cơ cấu lao động của Việt Nam đã chuyển dịch theo đúng yêu cầu của quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá. Lượng lao động trong nhóm ngành nông nghiệp và lâm nghiệp vẫn giữ tỷ trọng tương đối lớn,dù đã có xu hướng giảm dần qua các năm, năm 2000 tỷ trọng lao động trong nhóm ngành này chiếm 62.46%, đến năm 2007 đã giảm xuống còn 50.2%. Lượng lao động giảm tương đối lớn , từ 23491.7 nghìn người xuồng còn 22176.4 nghìn người. Xu hướng giảm lao động trong nhóm ngành này là phù hợp với mục tiêu phát triển chung của nước ta, tuy nhiên, số lượng lao động vẫn còn đông, chiếm hơn một nửa lực lượng lao động và cần phải tiếp tục giảm lực lượng lao động trong nhóm ngành này trong các năm tới. Lực lượng lao động trong nhóm ngành công nghiệp có xu hướng tăng đều qua các năm, đặc biệt là các ngành công nghiệp chế biến và xây dựng là có tốc độ gia tăng nhanh chóng qua các năm từ năm 2000- 2007. Trong năm 2000, tỷ trọng lao động trong ngành công nghiệp chế biến chiếm 9.44% và liên tiếp tăng trong nhiều năm , đến năm 2007 đã lên tới 13.5%. Ngành xây dựng cũng phát triển nhanh chóng, thu hút một lượng lớn lao động , từ 1040.4 nghìn người năm 2000 đến 2267.7 trong năm 2007, tăng khoảng gần 3%. Lực lượng lao động trong các ngành khác trong nhóm ngành công nghiệp cũng đều có xu hướng tăng nhưng tốc độ tăng chưa cao Ngành dich vụ của nước ta đang ngày càng phát triển , lực lượng lao động làm trong các nhóm ngành dịch vụ đều có xu hướng tăng qua các năm, tuy nhiên tỷ trọng lao động trong các ngành này vẫn còn thấp, như lượng lao động trong ngành khách sạn chỉ chiếm tới 1.84% trong năm 2007 và ngành hoạt động phục vụ cá nhân, công cộng, làm thuê chỉ chiếm tới 2.03% (2007) Xét về tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động : Lao động trong nông nghiệp và lâm nghiệp giảm từ 23491.7 nghìn người ( chiếm 62.46 % ) năm 2000 xuống 22176.4 nghìn người ( chiếm 50.2 % ) năm 2007 ; bình quân giảm 1.75 % / năm cao gấp hơn 4 lần so với thời kỳ 1990 – 1999 là 0.4 % / năm. Lao động trong ngành công nghiệp tăng từ 13.1% trong năm 2000 lên 19.6 % trong năm 2007, tăng 12 lần so với thời kỳ 1990-1999 là 0.07%/năm.Cơ cấu lao động trong ngành dich vụ có tốc độ tăng tương đối chậm, chỉ tăng khoảng 2 lần so với những năm 90 là 0.34%/năm Bảng 5: Chuyển dịch cơ cấu nguồn nhân lực tính cho ba nhóm ngành Đơn vị tính: % Năm Nông – lâm - ngư nghiệp Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ 1996 69,8 10,55 19,65 1999 63,6 12,45 23,94 2000 62,61 13,1 24,28 2004 57.2 18,3 24,5 2005 57,2 18,3 24,5 2007 54,6 19,6 25,8 Nguồn: Ban chỉ đạo điều tra lao động và việc làm Trung ương: báo cáo kết quả điều tra lao động và việc làm các năm và ngày 1-7 năm 2007. Nhìn vào bảng 3 ta thấy: tỷ lệ nguồn nhân lực làm việc trong các nhóm ngành là khác nhau qua các năm. Năm 1996 tỷ trọng lao động tập trung cao trong nhóm ngành nông – lâm – ngư nghiệp (69,8%), nhóm ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ - thương mại là 10,55% và 19,65%. Nhưng qua các năm có sự thay đổi rõ rệt điển hình là năm 2007 tỷ trọng lao động trong khu vực I đã giảm nhiều chỉ còn 54,6%, tăng tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp- xây dựng lên 19,6%, dịch vụ - thương mại là 25,8%. Nguyên nhân của xu hướng trên: Một là, nguồn nhân lực thường tập trung trong nông nghiệp giai đoạn đầu là do nông nghiệp là ngành cung cấp lương thực, thực phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu cơ bản nhất của con người . Khi năng suất lao động còn thấp, trình độ phân công lao động xã hội còn hạn chế nguồn nhân lực cần tập trung đông để đáp ứng nhu cầu cơ bản đó của con người. Hai là, khi kinh tế xã hội phát triển, năng suất lao động ngày càng cao cho phép đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm với số lượng ngày càng ít, hơn nữa nhu cầu các sản phẩm công nghiệp, thương mại và dịch vụ ngày càng tăng gắn liền với quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa, vì thế nguồn nhân lực có xu hướng chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Cả nước có 8 vùng kinh tế: Đồng Bằng sông Hồng, Đông Bắc Bắc Bộ, Tây Bắc Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. Do khoa học công nghệ ngày càng phát triển chủ trương chủ yếu phát triển 3 vùng kinh tế trọng điểm đó là: vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung và Phía Nam. Vùng Bắc Bộ cơ cấu kinh tế có sự dịch chuyển đáng kể. Năm 2007, khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản chiếm 10,4%, công nghiệp và xây dựng chiếm 43,7%, dịch vụ chiếm 45,9% tổng GDP của vùng (năm 2005, các tỷ trọng tương ứng là 12,6%, 42,2%, 45,2%). Theo số liệu thống kê, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của vùng năm 2007 đạt 13,2%, trong đó khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,5%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 17,1%; khu vực dịch vụ tăng 12,3%. Thu nhập bình quân đầu người đạt 16,6 triệu đồng, cao gấp 1,4 lần so với mức bình quân chung cả nước. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là đàu tàu kinh tế quan trọpng của cả nước. Năm 2007, khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản của toàn vùng chiếm 7,3%, công nghiệp và xây dựng chiếm 56,3%, dịch vụ chiếm 36,4% trong tổng GDP của vùng. Tốc độ tăng trưởng bình quân của vùng năm 2007 đạt 12,6%, trong đó khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản tăng khoảng 6%, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 12,4%, khu vực dịch vụ tăng 14,6%. Thu nhập bình quân đầu người đạt 31,4 triệu đồng/năm, cao gấp 2,6 lần mức trung bình của cả nước, gấp 1,9 lần vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, gấp 3,2 lần vùng kinh tế trọng điểm miền Trung”. Vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn liền với quả trình tăng trưởng và phát triển kinh tế. Phát triển kinh tế càng mạnh mẽ sẽ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu hướng tiến bộ. Mặc dù vậy nhưng vẫn còn nhiều bất cập trong việc chuyển dịch lao động như: Lao động qua đào tạo vẫn còn nhiều bất cập so với yêu cầu của thị trường như: chuyên môn không phù hợp, nặng về lý thuyết, thiếu kinh nghiệm thực hành… Thiếu lao động trình độ chuyên môn kỹ thuật trong những ngành có hàm lượng kỹ thuật cao. Lao động chân tay thì quá nhiều. Trước kia lao động chủ yếu tập trung trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, giờ chuyển sang lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ không thể thích ứng được ngay cần phải qua quá trình đào tạo nghề nên tốn kém về mặt thời gian, chất lượng lại không cao. 2.4. Những vấn đề nổi lên trong chuyển dịch cơ cấu lao động Có 2 vấn đề chuyển dịch cơ cấu lao động - việc làm nổi lên trong giai đoạn vừa qua.     Vấn đề thứ nhất, xét theo hiện trạng thực tế, sức ép về lao động - việc làm rất lớn, hoạt động giải quyết việc làm còn gặp nhiều khó khăn, hiệu quả giải quyết việc làm còn hạn chế do một số nguyên nhân sau:     Một là, đó là tính không nhất quán trong các chương trình và nỗ lực hành động của Chính phủ. Do không lựa chọn rõ mục tiêu ưu tiên, không xác định đúng tương quan giữa mục tiêu dài hạn, toàn bộ và mục tiêu ngắn hạn, tình thế cục bộ nên chính sách đầu tư kích cầu đã triệt tiêu tác dụng của chương trình điều chỉnh cơ cấu (chẳng hạn như các Chương trình đánh bắt xa bờ, Chương trình 1 triệu tấn đường).     Hai là, từ ngày Luật Doanh nghiệp có hiệu lực, sự phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp tư nhân trong 5 năm qua đã tạo ra hàng chục vạn việc làm mới, vượt xa khu vực kinh tế nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, vốn là 2 khu vực có tiềm lực kinh tế mạnh hơn. Mặc dù lợi ích thực tế mà sự phát triển của khu vực tư nhân mang lại cho nền kinh tế (tạo việc làm và thu nhập cho người lao động, tận dụng được các nguồn nội lực, đóng góp ngân sách…) là to lớn và hiển nhiên, song lực lượng kinh tế này vẫn bị phân biệt đối xử về mặt chính sách. Thực tế này cho thấy quan điểm phát triển các thành phần, tư duy phát triển trong điều kiện kinh tế thị trường và cụ thể, chiến lược và chính sách của nhà nước chuyển biến quá chậm so với vận động của đời sống thực tế và so với yêu cầu của phát triển.     Ba là, trong khi tình trạng thiếu việc làm gia tăng áp lực kinh tế -  xã hội ngày càng mạnh thì chiến lược và các chương trình đầu tư nhà nước đều chưa thực sự coi chỉ tiêu tạo việc làm là một trong những biến số quan trọng nhất phải tính đến, tình trạng mất cân đối lớn trong đầu tư là đầu tư không tạo ra việc làm. Tồn tại sự tách rời không thể lý giải được giữa chiến lược đầu tư (chiến lược cơ cấu) và chiến lược tạo việc làm. Đầu tư cứ diễn ra theo hướng tập trung cho các dự án sử dụng nhiều vốn chứ không phải nhiều lao động. Còn thất nghiệp và việc làm vẫn tiếp tục gia tăng như là một yếu tố độc lập, tách rời.     Bốn là, chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu của CNH, HĐH, thấp xa so với trình độ của các nước tiên tiến trong khu vực và quốc tế. Sự phát triển của giáo dục và đào tạo của Việt Nam hiện nay chưa bám sát vào cơ cấu lao động. Đây sẽ là thách thức lớn cho Việt Nam trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của KH&CN và xu thế hướng tới nền kinh tế dựa trên tri thức. Với những chuyển động như trong mấy năm qua, chắc chắn rằng trong giai đoạn trung hạn tới, sẽ chưa thể có một chuyển biến và cải thiện đáng kể nào về cơ cấu và chất lượng nguồn nhân lực của nước ta. Thậm chí, tình trạng mất cân đối giữa một bên là các mục tiêu đầy tham vọng của chiến lược phát triển ngành với một bên là nguồn nhân lực sẽ gia tăng mạnh hơn và làm gay gắt hơn tình trạng hiện nay.     Một nghịch lý không lý giải được là đầu tư lớn, tăng trưởng cao nhưng cơ cấu lao động lại hầu như không chuyển dịch. Điều này có nguyên nhân sâu xa và căn bản từ quan niệm về Chiến lược phát triển kinh tế quốc gia còn mang nặng tính cục bộ, nghiêng về chính sách ngành thay vì một chiến lược quốc gia tổng thể. Vì thế, trong chiến lược phát triển cơ cấu (chiến lược đầu tư), định hướng sản phẩm được quan tâm hàng đầu trong khi lập trường phát triển dựa trên lợi thế so sánh (lập trường thị trường) chưa trở thành tư duy chiến lược chi phối quá trình hoạch định chính sách và chiến lược. Đồng thời, vấn đề lao động - một biến số chính, một yếu tố then chốt, quyết định tiến trình cơ cấu, trên thực tế lại bị xem nhẹ, thậm chí bỏ qua.     Vấn đề thứ hai, đổi mới giáo dục và đào tạo và khâu chuẩn bị nguồn nhân lực cho CNH, HĐH được thực hiện rất kém.     Chất lượng giáo dục của tất cả các cấp học còn chưa đáp ứng được yêu cầu của CNH, HĐH. Việc cải thiện hệ thống giáo dục được hiểu như là khâu nền tảng của một chiế._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6197.doc
Tài liệu liên quan