BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
___________________
Phan Ngọc Bảo
Chuyên ngành : Địa lý học
Mã số : 60 31 95
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
PGS.TS. NGUYỄN KIM HỒNG
TP. Hồ Chí Minh - 2009
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CCKT : Cơ cấu kinh tế
CDCCKT : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
CN : Chăn nuơi
HTX : Hợp tác xã
KTTT : Kinh tế trang trại
LN : Lâm nghiệp
NLN : Nơng, lâm, ngư nghiệp
NN : Nơng nghiệp
TS : Thủy sản
TT
155 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1494 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa theo hướng phát triển bền vững đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Trồng trọt
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nơng nghiệp là ngành sản xuất vật chất xuất hiện từ rất sớm. Sự xuất hiện và
phát triển của xã hội lồi người luơn gắn liền với nơng nghiệp. Từ một nền nơng
nghiệp săn bắt hái lượm đến nền nơng nghiệp sản xuất hàng hố. Nơng nghiệp luơn
là ngành sản xuất giữ vai trị quan trọng và khơng thể thay thế được, ngay cả đối với
các nước cĩ nền kinh tế phát triển, ngành nơng nghiệp càng quan trọng hơn đối với
các nước kinh tế đang phát triển và các nước nghèo. Trong xu thế hội nhập hiện nay
nhiều vấn đề đặt ra cần giải quyết trong đĩ cĩ vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nơng nghiệp theo hướng phát triển bền vững. Nhiều tổ chức quốc tế, nhiều nhà khoa
học vẫn tiếp tục nghiên cứu về vai trị của nơng nghiệp và sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nơng nghiệp như thế nào để cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia vận động hợp lí
và theo cơ chế thị trường mà vẫn đảm bảo sự phát triển bền vững.
Việt Nam là quốc gia nơng nghiệp với hơn 70% dân số sống dựa vào nền
nơng nghiệp, nên việc phát triển nền nơng nghiệp bền vững là yêu cầu bức thiết, là
yếu tố sống cịn. Kể từ năm 1986 nền kinh tế Việt Nam đã bắt đầu cĩ sự đổi mới,
Chính phủ Việt Nam từng bước cải cách các chính sách một cách tồn diện, xây
dựng một nền kinh tế độc lập – tự chủ, thích ứng với hội nhập kinh tế thế giới, với
một cơ cấu kinh tế hiện đại hợp lí. Đặc biệt kể từ khi Việt Nam gia nhập vào tổ
chức thương mại hàng đầu thế giới WTO thì ngành chịu tác động mạnh mẽ nhất là
nơng nghiệp. Hồ nhập với xu thế đổi mới, nơng nghiệp nước ta cĩ những chuyển
biến mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, từng bước thích ứng với cơ chế thị trường, bước
đầu gặt hái được nhiều kết quả tốt đẹp. Tuy nhiên, nơng nghiệp Việt Nam vẫn cịn
đứng trước những thử thách lớn trong tiến trình chuyển đổi và hội nhập kinh tế khu
vực và thế giới. Thứ nhất, cơ cấu kinh tế nơng nghiệp chuyển dịch chậm, khơng cân
đối, quy mơ sản xuất vừa nhỏ bé vừa chưa theo sát yêu cầu thị trường. Thứ hai, cơ
sở vật chất, kĩ thuật trong nơng nghiệp cịn thấp kém đã làm hạn chế việc tiếp cận
thị trường. Thứ ba, lao động thủ cơng cịn phổ biến, máy mĩc cơ giới nơng nghiệp
cịn lạc hậu dẫn đến năng suất lao động nơng nghiệp cịn thấp. Thứ tư, hội nhập
kinh tế thế giới địi hỏi ngành nơng nghiệp phải cạnh tranh với các nước trong khu
vực cĩ trình độ phát triển cao hơn, cĩ lợi thế so sánh về các mặt hàng nơng sản
tương tự như Việt Nam.
Tỉnh Khánh Hồ với trên 60% dân số sống ở nơng thơn và hầu hết hoạt động
trong lĩnh vực nơng nghiệp, tuy đời sống nơng dân đã phần nào được cải thiện, song
vẫn cịn nhiều vấn đề phải giải quyết. Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp bước đầu chuyển
đổi theo hướng thị trường, song vẫn chưa đáp ứng các mục tiêu : khai thác cĩ hiệu
quả tiềm năng, áp dụng tiến bộ kĩ thuật – cơng nghệ vào sản xuất, giải phĩng sức
lao động nơng nghiệp, nâng cao năng suất lao động, nâng cao sản lượng hàng hố
quy mơ lớn. Xuất phát từ yêu cầu trên, đề tài : ‘‘Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng
nghiệp tỉnh Khánh Hồ theo hướng phát triển bền vững đến năm 2020’’ được
lựa chọn nghiên cứu nhằm tìm ra những giải pháp thích hợp để giải quyết những
vấn đề tồn tại, tận dụng thế mạnh, tiềm năng tỉnh Khánh Hồ để khai thác hợp lí các
nguồn lực cĩ hiệu quả.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hố cơ sở lí luận và kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng
nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở một số nước và ở nước ta. Từ đĩ rút ra
những vấn đề cĩ tính phương pháp luận cho việc nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nơng nghiệp tỉnh Khánh Hồ.
Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp ở
Khánh hồ giai đoạn 1986 – 2007, rút ra những ưu điểm và chỉ ra những tồn tại
trong cơ cấu kinh tế, nguyên nhân dẫn đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nơng nghiệp Khánh Hồ diễn ra chậm và trì trệ
Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy nhanh quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp Khánh Hồ theo đúng mục tiêu xác định và đảm
bảo sự phát triển bền vững.
2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu
Dựa trên các quan điểm, các lí thuyết về chuyển dịch cơ cấu và phát triển bền
vững cũng như kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp từ các quốc
gia trên thế giới, các vùng miền ở Việt Nam ; trên cơ sở đĩ phân tích thực trạng
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Khánh Hồ từ đĩ xác định những tồn
tại, khĩ khăn trong quá trình thực hiện chuyển dịch đưa ra cách tiếp cận giải quyết
vấn đề.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung đi sâu phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nơng
nghiệp theo nghĩa rộng, cĩ nghĩa là nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
ngành nơng – lâm – nghiệp.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung nghiên cứu: luận văn nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nơng nghiệp theo ngành, theo khơng gian lãnh thổ và theo thành phần kinh tế.
Về khơng gian nghiên cứu: luận văn nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngành nơng nghiệp theo hướng phát triển bền vững trên địa bàn các huyện thuộc
tỉnh Khánh Hồ (khơng tính huyện đảo Trường Sa).
Về thời gian nghiên cứu: luận văn nghiên cứu từ năm 1986 đến nay, chủ yếu
tập trung giai đoạn từ năm 2000 đến nay.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Trước đây cũng cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp. Nhưng thực sự chưa cĩ một đề
tài nào nghiên cứu về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Khánh Hồ
theo hướng phát triển bền vững. Đề tài nghiên cứu tìm ra những hạn chế trong quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp của tỉnh Khánh Hồ và đưa ra những
giải pháp cho sự phát triển bền vững nền nơng nghiệp.
5. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Cho tới nay cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề CCKT và CDCCKT trong
đĩ cĩ đề cập tới CCKT và CDCCKT NLN. Cĩ thể kể ra các cơng trình nghiên cứu
tiêu biểu sau đây:
- Nghiên cứu vấn đề CCKT và CDCCKT, lao động trong xu hướng hội nhập
quốc tế của PGS.TS Phạm Quý Thọ: “Chuyển dịch cơ cấu lao động trong xu hướng
hội nhập quốc tế”(2006), Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ : “Chuyển dịch cơ cấu
kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới” (1999).
- Trong:“Bàn về phát triển kinh tế” (nghiên cứu con đường dẫn tới giàu sang)
của tác giả PGS.TS Ngơ Dỗn Vịnh bàn về vấn đề lí luận và thực tiễn cơ cấu của
nền kinh tế Việt Nam như cơ cấu của nền kinh tế, phân tích và đánh giá CCKT và
CDCCKT.
- Tại Viện nghiên cứu Quản lí kinh tế Trung Ương, “Kinh tế Việt Nam 2005”,
các tác giả cĩ những phân tích, đánh giá nền kinh tế và CDCCKT NLN theo các
khía cạnh ngành, lãnh thổ và thành phần kinh tế năm 2005.
- Trương Văn Diện (tạp chí CN số tháng 9/2005), “Bàn về cơ sở khoa học,
CDCCKT theo hướng Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố ở nước ta hiện nay”. Trả lời
câu hỏi tại sao phải CDCCKT theo hướng cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa ở nước ta.
- Phân tích các khái niệm CCKT, CDCCKT, thực trạng và phương hướng
CDCCKT NLN của các địa phương cụ thể cĩ các cơng trình nghiên cứu như:
Trương Thị Minh Sâm, “CDCCKT nơng nghiệp vùng nơng thơn ngoại thành thành
phố Hồ Chí Minh” (2002), Lê Quốc Sử, “Chuyển dịch cơ cấu và xu hướng phát
triển của kinh tế nơng nghiệp Việt Nam theo hướng Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố
từ thế kỉ XX tới Thế kỉ XXI trong thời đại kinh tế tri thức” (2001).
- “Cơng nghiệp hĩa - Hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn huyện Cam Lộ,
tỉnh Quảng Trị”, Luận văn thạc sĩ Địa lí học 2004 cĩ đề cập đến vấn đề CDCCKT
NN nhưng ở một khía cạnh nhỏ.
Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu trên cĩ đề cập đến cơ cấu và CDCCKT
NLN song cịn ở mức độ khái quát. Tại địa bàn nghiên cứu là huyện Quảng Trạch
thì đây là cơng trình nghiên cứu một cách cĩ hệ thống đầu tiên về vấn đề cơ cấu và
CDCCKT NLN.
6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Bên cạnh vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử trong
nghiên cứu, luận văn cũng kết hợp sử dụng các phương pháp điều tra khảo sát thực
tế ; phương pháp thống kê – thu thập - xử lí số liệu, so sánh và phương pháp bản đồ.
Nguồn dữ liệu chủ yếu thu thập bao gồm các tư liệu thống kê, điều tra kinh tế
– xã hội của cục thống kê tỉnh Khánh Hồ ; niên giám thống kê tỉnh Khánh Hồ
(1989 - 1992 – 1994 – 1996 – 1998 – 2002 – 2004 – 2005 – 2006 – 2007). Tư liệu
của các ngành, các cấp trong tỉnh, kết hợp số liệu khảo sát thực tế để chứng minh.
Luận văn cĩ kế thừa và phát triển kết quả của các cơng trình nghiên cứu trước đây.
6.1. Quan điểm nghiên cứu
6.1.1. Quan điểm hệ thống
Dựa trên quan điểm này, luận văn xem xét cơ cấu và CDCCKT NLN tỉnh
Khánh Hịa như là một bộ phận của cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu NLN của nước ta
và được xem xét trong mối quan hệ với cơ cấu và CDCCKT NLN của cả nước.
6.1.2. Quan điểm tổng hợp - lãnh thổ
Các đối tượng được đưa vào nghiên cứu cĩ mối quan hệ tác động qua lại lẫn
nhau. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của cơ cấu NLN là một quá trình luơn vận động
và biến đổi khơng ngừng theo thời gian. Vì vậy, để đề xuất được phương hướng và
giải pháp CDCCKT NLN cần phải dựa trên cơ sở phân tích đánh giá tổng hợp mối
quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội và phải đặt nĩ trong một khơng
gian cụ thể là địa bàn tỉnh Khánh Hịa.
6.1.3. Quan điểm lịch sử - phát triển
Luận văn xem xét các đối tượng và mối quan hệ giữa các đối tượng trong sự
vận động phát triển khơng ngừng và luơn đặt chúng trong các hồn cảnh lịch sử cụ
thể. Do các nhân tố tác động đến cơ cấu và CDCCKT NLN luơn vận động và phát
triển theo cả khơng gian và thời gian.
6.1.4. Quan điểm phát triển bền vững
Sự phát triển kinh tế khơng những chỉ đáp ứng cho nhu cầu trong hiện tại mà
cịn khơng làm tổn hại đến sự phát triển bền vững trong tương lai. Vì thế, yêu cầu
phát triển bền vững là một yêu cầu tất yếu thể hiện khơng những về hiệu quả kinh tế
- xã hội mà cịn mơi trường phát triển.
6.2. Phương pháp nghiên cứu
6.2.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp và xử lí tài liệu
Trên cơ sở tiến hành thu thập, tham khảo tài liệu cĩ liên quan, từ đĩ phân tích
cĩ chọn lọc, tổng hợp bổ sung và hệ thống hĩa các tài liệu đĩ phục vụ cho nội dung
nghiên cứu của luận văn.
6.2.2. Phương pháp bản đồ - biểu đồ
Đây là một phương pháp quan trọng trong nghiên cứu. Kết hợp các bản đồ và
các tài liệu đã thu thập được để phân tích, đánh giá cơ cấu và sự CDCCKT NLN
tỉnh Khánh Hịa.
6.2.3. Phương pháp so sánh
So sánh đối chiếu giữa tài liệu thu thập được và trên thực tế, giữa địa bàn nghiên
cứu với phạm vi cả nước nhằm đề xuất phương hướng và giải pháp CDCCKT NN
tỉnh Khánh Hịa đến năm 2020.
6.2.4. Phương pháp thực địa
Đi khảo sát trực tiếp các huyện nghiên cứu, đặc biệt là các huyện điển hình về
chuyển dịch cơ cấu NLN để bổ sung những thơng tin cần thiết trong quá trình
nghiên cứu.
7. Cấu trúc đề tài nghiên cứu
Ngồi phần mở đầu, kết luận, các bảng phụ lục và các danh mục tài liệu tham
khảo, luận văn được chia làm 03 chương :
Chương 1 : Cơ sở lí luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và phát
triển bền vững.
Chương 2 : Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Khánh
Hồ giai đoạn 1986 – 2007
Chương 3: Những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng
nghiệp tỉnh Khánh Hồ theo hướng phát triển bền vững đến năm 2020.
Chương 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG
1.1. Cơ sở lí luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp
1.1.1.Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp
Quan niệm chung về cơ cấu kinh tế
“CCKT là một tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố kinh tế của nền kinh tế
quốc dân, giữa chúng cĩ những mối liên hệ hữu cơ, những tương tác qua lại cả về
số lượng và chất lượng, trong những khơng gian và điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể,
chúng vận động hướng vào những mục tiêu nhất định” [8].
Một cách tiếp cận khác cho rằng:
“ CCKT là một tổng thể bao gồm nhiều yếu tố cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau,
tác động lẫn nhau trong một khoảng khơng gian và thời gian nhất định và trong
những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định, nĩ thể hiện đầy đủ cả hai mặt định tính
và định lượng, cả hai mặt chất lượng và số lượng, phù hợp với mục tiêu xác định
của nền kinh tế” [15].
Như vậy, về mặt bản chất CCKT biểu hiện trên các mặt:
- Tổng thể các nhĩm ngành, các yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế của một
quốc gia.
- Số lượng và tỷ trọng của các nhĩm ngành và các yếu tố cấu thành hệ thống
kinh tế trong tổng thể nền kinh tế đất nước.
- Các mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa các nhĩm ngành, các yếu tố…
hướng vào các mục tiêu đã xác định.
Mặt khác, CCKT thể hiện 3 khía cạnh:
- Tính khách quan của CCKT: Một CCKT hợp lí là một CCKT phù hợp với
quy luật vận động khách quan của nền kinh tế quốc dân.
- Tính lịch sử cụ thể về thời gian, khơng gian và điều kiện kinh tế xã hội: Mỗi
quốc gia, mỗi vùng miền, địa phương khác nhau thì CCKT khác nhau. Việc xây
dựng CCKT phải dựa vào điều kiện kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, vùng miền,
địa phương trong một thời kì nhất định.
- Tính cĩ mục tiêu trong từng giai đoạn phát triển nhất định: Mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước, vùng miền, địa phương trong từng giai đoạn
quyết định hình thành CCKT trong thời kì đĩ.
CCKT là thuộc tính cĩ ý nghĩa quyết định của nền kinh tế, nĩ phản ánh tính
chất và trình độ phát triển của nền kinh tế, phản ánh số lượng và chất lượng của các
phần tử hợp thành trong mối liên kết chặt chẽ với nhau để tạo nên hệ thống kinh tế
vận động và phát triển khơng ngừng.
CCKT biểu hiện hình thức của nĩ thơng qua tỷ trọng của các phần tử tạo nên
cơ cấu và biểu hiện qua nội dung, các quan hệ chặt chẽ hay lỏng lẻo giữa các phần
tử hợp thành. Chính quan hệ này sẽ chi phối sự phát triển hài hịa, nhịp nhàng của
tất cả các phần tử tạo nên cơ cấu. Và cuối cùng là đem lại kết quả và hiệu quả cho
nền kinh tế.
Xác định CCKT hợp lí và thúc đẩy sự CDCCKT là vấn đề cĩ ý nghĩa chiến
lược quan trọng phụ thuộc vào sự hiểu biết sâu sắc các nhân tố kinh tế - xã hội ở
từng vùng trong từng thời gian và khả năng tổ chức sản xuất, quản lí kinh tế, trên cơ
sở đĩ khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả nhất tài nguyên, đất đai, sức lao động, tư
liệu sản xuất, tạo ra sự phát triển trên mọi vùng đất nước.
Cơ cấu kinh tế NLN
CCKT NLN là bộ phận cấu thành rất quan trọng trong cơ cấu của nền kinh tế
quốc dân, cĩ ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.
“CCKT NLN là tổng thể kinh tế, bao gồm các mối quan hệ tương tác giữa các
yếu tố của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thuộc các lĩnh vực NLN trong
khoảng thời gian và điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể” [9].
Các khía cạnh biểu hiện
Cĩ ba khía cạnh biểu hiện CCKT là: cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần
kinh tế, và cơ cấu lãnh thổ kinh tế. Giữa chúng cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
* Cơ cấu ngành kinh tế:
“ Là tổ hợp các ngành hợp thành các tương quan tỷ lệ, biểu hiện mối liên hệ
giữa các nhĩm ngành của nền kinh tế quốc dân” [12].
Cơ cấu ngành kinh tế thực chất là kết quả của sự phân cơng lao động theo
ngành. Các ngành kết cấu với nhau tạo nên cơ cấu nền kinh tế, cịn các phân ngành
kết hợp với nhau tạo nên cơ cấu nội bộ ngành lớn. Cơ cấu giữa các nhĩm ngành lớn
phản ánh các tương quan tỷ lệ, vai trị, vị trí của mỗi nhĩm ngành và liên hệ giữa
chúng trong nền kinh tế. Phản ánh trình độ phân cơng lao động xã hội theo ngành ở
cấp cao nhất và trình độ phát triển cao của sức sản xuất.
Cơ cấu ngành kinh tế bao gồm 3 nhĩm ngành (khu vực) chính:
Nhĩm ngành NN: Bao gồm các ngành NLN.
Nhĩm ngành cơng nghiệp: Bao gồm các ngành cơng nghiệp và xây dựng.
Nhĩm ngành dịch vụ: Bao gồm những ngành sản xuất ra các sản phẩm dịch vụ
khơng mang tính chất vật chất như thương mại, du lịch, tài chính ngân hàng, hoạt
động khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo…
Đặc biệt, khi xem xét CCKT NLN thường chú ý tới cơ cấu nội bộ ngành của
chúng.
Cơ cấu nội bộ ngành NN: Bao gồm trồng trọt (TT), chăn nuơi (CN) và dịch vụ
NN với các sản phẩm như cây lương thực, cây cơng nghiệp, rau đậu các loại… CN
gia súc, gia cầm.
Cơ cấu nội bộ ngành lâm nghiệp (LN): Gồm trồng và nuơi rừng, khai thác lâm
sản.
Cơ cấu nội bộ ngành ngư nghiệp: Gồm nuơi trồng thủy sản (TS), khai thác hải
sản.
* Cơ cấu thành phần kinh tế
Thể hiện cơ cấu sở hữu của nền kinh tế. Là tỷ trọng của từng thành phần kinh
tế trong tổng thể nền kinh tế quốc dân. “Một cơ cấu thành phần kinh tế hợp lí phải
dựa trên cơ sở hệ thống tổ chức kinh tế với chế độ sở hữu cĩ khả năng thúc đẩy sự
phát triển của lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân cơng lao động và xã hội” [8].
Cơ cấu thành phần kinh tế bao gồm: kinh tế nhà nước, kinh tế ngồi quốc
doanh (kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư bản nhà nước) và kinh tế cĩ
vốn đầu tư nước ngồi.
Trong cơ cấu thành phần kinh tế NLN bao gồm:
Kinh tế nhà nước: nơng, lâm trường quốc doanh chuyên sản xuất kinh doanh
nơng, lâm, nghiệp.
Kinh tế tập thể: điển hình là hợp tác xã (HTX).
Kinh tế cá thể, tiểu chủ: kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại (KTTT).
* Cơ cấu lãnh thổ kinh tế
Là kết quả của phân cơng lao động xã hội theo lãnh thổ. Các lãnh thổ nhỏ hơn
trong một lãnh thổ lớn tạo nên CCKT của lãnh thổ lớn đĩ.
Một mặt, cơ cấu lãnh thổ kinh tế được hình thành từ việc bố trí sản xuất theo
khơng gian địa lý; mặt khác, được hình thành gắn liền với cơ cấu ngành và thống
nhất trong vùng kinh tế.
Xu hướng phát triển lãnh thổ kinh tế thường phát triển nhiều mặt, tổng hợp, ưu
tiên phát triển một vài ngành cĩ khả năng chuyên mơn hĩa phù hợp với điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội cũng như tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội của lãnh thổ đĩ
nhằm tạo ra sự tăng trưởng nhanh và các ngành bổ trợ cho các ngành chuyên mơn
hĩa và các ngành phục vụ.
Hình thành CCKT theo vùng nhằm tạo ra khối lượng hàng hĩa tập trung lớn,
đạt hiệu quả kinh tế cao đáp ứng khơng những nhu cầu trong nước mà cịn phục vụ
xuất khẩu.
Cơ cấu lãnh thổ kinh tế NLN bao gồm: cơ cấu lãnh thổ kinh tế giữa thành thị
và nơng thơn, cơ cấu lãnh thổ kinh tế giữa các tiểu vùng phản ánh chuyên mơn hĩa
theo lãnh thổ.
Cơ cấu lãnh thổ kinh tế giữa thành thị và nơng thơn: Đơ thị luơn là những “hạt
nhân tạo vùng”. Cịn vùng nơng thơn là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất và cũng
là nơi cung cấp sản phẩm NLN cũng như nguồn lao động cho đơ thị. Khu vực thành
thị và nơng thơn cĩ quan hệ qua lại, hỗ trợ lẫn nhau.
Cơ cấu lãnh thổ kinh tế giữa các tiểu vùng: Phản ánh chuyên mơn hĩa lãnh
thổ, kết quả của phân cơng lao động xã hội theo lãnh thổ. Tính khác biệt của các
lãnh thổ là cơ sở hình thành CCKT của hệ thống lãnh thổ.
Giữa ba khía cạnh: cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, và cơ cấu
lãnh thổ kinh tế cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Cơ cấu lãnh thổ kinh tế và cơ
cấu ngành kinh tế là hai mặt của sự thống nhất của hệ thống. Cơ cấu lãnh thổ kinh tế
hình thành và phát triển gắn liền với cơ cấu ngành kinh tế. Cơ cấu ngành hình thành
trước và trên cơ sở phân bố các ngành cơ cấu lãnh thổ sẽ hình thành, trên cơ sở tổ
chức sở hữu sẽ hình thành cơ cấu thành phần kinh tế. Trong đĩ, cơ cấu ngành cĩ vai
trị quan trọng nhất vì nĩ được phát triển dựa trên quan hệ cung cầu trên thị trường,
đảm bảo sản xuất theo nhu cầu kinh tế. Cịn cơ cấu thành phần kinh tế là những lực
lượng kinh tế quan trọng để thực hiện cơ cấu ngành. Và cơ cấu ngành kinh tế, cơ
cấu thành phần kinh tế chỉ cĩ thể được thực hiện tốt trên những địa bàn nhất định.
1.1.2. Các mơ hình lí thuyết về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Theo cách hiểu chuyển dịch cơ cấu kinh tế như trên, chúng ta cĩ thể nghiên
cứu một số mơ hình lý thuyết về sự chuyển dịch cơ cấu dưới đây.
Mơ hình Rostow
Đại diện cho lý thuyết này là Walter Rostow. Theo mơ hình Rostow, quá trình
phát triển kinh tế của mỗi quốc gia được chia theo 5 giai đoạn và ứng với mỗi giai
đoạn là một dạng cơ cấu ngành kinh tế đặc trưng thể hiện bản chất phát triển của
giai đoạn ấy. Cụ thể từng giai đoạn được phân tích như sau:
Giai đoạn 1: Xã hội truyền thống, đặc trưng là sản xuất nơng nghiệp chiếm vị trí
thống trị, năng suất lao động thấp do sản xuất chủ yếu bằng thủ cơng, sản xuất nơng
nghiệp mang tính tự cung, tự cấp. Cơ cấu kinh tế trong thời kỳ này là cơ cấu nơng
nghiệp thuần túy.
Giai đoạn 2: Chuẩn bị cất cánh, những hiểu biết về khoa học – kỹ thuật đã bắt đầu
được áp dụng vào sản xuất; giáo dục được mở rộng; nhu cầu đầu tư tăng lên đã thúc
đẩy sự hoạt động của các ngân hàng và sự ra đời của các tổ chức huy động vốn;
giao lưu hàng hĩa trong và ngồi nước cũng đã thúc đẩy sự hoạt động trong ngành
giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc. Tuy vậy, cơ cấu kinh tế trong giai đoạn này
vẫn là cơ cấu nơng - cơng nghiệp, năng suất thấp.
Giai đoạn 3: Cất cánh, những yếu tố đảm bảo sự cất cánh là huy động vốn đầu tư
cần thiết; khoa học kỹ thuật mới được áp dụng vào sản xuất, thương mại hĩa tạo ra
sự thay đổi trong nhận thức và lối sống của người nơng dân. Cơ cấu kinh tế trong
giai đoạn này là cơng nghiệp - nơng nghiệp - dịch vụ.
Giai đoạn 4: Trưởng thành, đặc trưng cơ bản là tỷ lệ đầu tư cho sản xuất lên tới từ
10% đến 20% thu nhập quốc dân; Khoa học - kỹ thuật mới được ứng dụng trên tồn
bộ các mặt hoạt động kinh tế; Nhiều ngành cơng nghiệp mới, hiện đại phát triển;
Nơng nghiệp được cơ giới hĩa, đạt được năng suất lao động cao; Nhu cầu xuất nhập
khẩu tăng mạnh, sự phát triển trong nước hịa đồng vào thị trường quốc tế. Cơ cấu
kinh tế trong giai đoạn này là cơng nghiệp - dịch vụ - nơng nghiệp.
Giai đoạn 5: Tiêu dùng cao, thu nhập, đời sống của đại bộ phận dân cư tăng cao. Cơ
cấu lao động thay đổi theo hướng tăng tỷ lệ lao động cĩ tay nghề, cĩ trình độ
chuyên mơn cao.
Tuy khơng đề cập tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong từng ngành
cụ thể, nhưng đứng trên gĩc độ mối quan hệ giữa sự chuyển dịch cơ cấu với quá
trình phát triển thì mơ hình này đã chỉ ra một sự chọn lựa hợp lý về dạng cơ cấu
ngành tương ứng với mỗi giai đoạn phát triển nhất định của mỗi quốc gia.
Mơ hình hai khu vực của Arthus Lewis
Đại diện cho trường phái này là nhà kinh tế học Arthur Lewis (1954). Theo
mơ hình này, cĩ sự dịch chuyển lao động từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp và nhu
cầu thu hút lao động của khu vực cơng nghiệp theo khả năng tích lũy vốn, giải
quyết được tình trạng dư thừa nguồn lao động trong nơng nghiệp. Để bổ sung cho
những hạn chế của mơ hình này, thì các nhà kinh tế thuộc trường phái tân cổ điển đã
đặt khoa học cơng nghệ là yếu tố trực tiếp và mang tính quyết định đến năng suất,
sản lượng nơng nghiệp, và vai trị của ngoại thương, vay mượn và viện trợ nước
ngồi trong quá trình tăng trưởng kinh tế.
Mơ hình Harry T. Oshima
Với những đặc điển cơ bản của sản xuất nơng nghiệp và hoạt động kinh tế
Châu Á, trong tác phẩm “Tăng trưởng kinh tế ở các nước Châu Á giĩ mùa”, Oshima
đề xuất phát triển cơng nghiệp ngay trên địa bàn nơng thơn, vẫn giữ lao động trong
nơng nghiệp, nhưng cần tạo thêm nhiều việc làm trong thời kỳ nhàn rỗi. Khi thị
trường lao động trở nên khắt khe hơn thì tiền cơng lao động tăng nhanh, các nơng
trại, xí nghiệp phải chuyển sang cơ khí hĩa. Việc sử dụng máy mĩc cơ khí sẽ làm
tăng năng suất lao động và tăng tổng thu nhập trong nước. Với quan điểm đĩ, một
cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ được hình thành.
1.1.3.Yêu cầu khách quan phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp
CCKT NLN tồn tại và phát triển gắn liền với tổng thể các quan hệ kinh tế,
luơn vận động và thích ứng với sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự phân
cơng lao động theo từng thời kỳ.
CCKT NLN chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau, mỗi nhân tố đều cĩ
vai trị, vị trí và tác động nhất định tới CCKT NLN. Các nhân tố này khơng phải là
bất biến mà luơn luơn biến đổi. Vì vậy, CCKT NLN cũng biến đổi theo cho phù hợp
với mơi trường phát triển mới nhằm đáp ứng kịp thời các yêu cầu phát triển. CCKT
luơn vận động và thay đổi theo từng mục tiêu phát triển của từng thời kỳ đã được
định hướng trước.
CDCCKT NLN được coi như một bộ phận cấu thành trong chiến lược kinh tế -
xã hội quốc gia. Bởi lẽ, để triển khai cơng cuộc cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất
nước, trước hết phải thực hiện cơng nghiệp hố - hiện đại hố nền NN, mà trong đĩ
nội dung cốt lõi của bước đi ban đầu là CDCCKT NLN. Quá trình CDCCKT NLN
cĩ ý nghĩa quan trọng trong tiến trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước vì nĩ
là nhân tố tạo thế ổn định cho quá trình đĩ [21].
Chính vì thế, việc xác định đúng đắn một CCKT NLN và CDCCKT NLN tuỳ thuộc
vào từng giai đoạn phát triển là một tất yếu khách quan.
1.1.3.1. Quan điểm về chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng nghiệp
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nĩi chung và cơ cấu sản xuất nơng nghiệp nĩi
riêng là một quá trình lâu dài, đồng thời cũng hết sức khĩ khăn phức tạp. Quá trình
đĩ địi hỏi giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề quan trọng, nhưng trước hết, muốn
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp thành cơng, đúng hướng địi hỏi phải nắm
được những quan điểm sau:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp phải đảm bảo nâng cao hiệu quả
kinh tế, xã hội và bảo vệ mơi trường
Là quan điểm chi phối tồn bộ quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng
nghiệp. Nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội và bảo vệ mơi trường là mục tiêu cụ thể
trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội cũng như mục tiêu cụ thể của quá trình
chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp.
Quan điểm nâng cao hiệu quả kinh tế trong quá trình chuyển dịch cơ cấu Nhà
nước định hướng cho nơng dân cần biết lựa chọn sản phẩm (sản xuất cái gì, lựa
chọn các yếu tố đầu vào và thị trường tiêu thụ) sao cho cĩ lợi nhất. Tuy nhiên, trong
quá trình chuyển dịch cơ cấu khơng chỉ xem xét hiệu quả kinh tế một cách đơn
thuần mà cịn xem xét hiệu quả xã hội. Nâng cao hiệu quả xã hội trong chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nơng nghiệp thể hiện việc lựa chọn ngành nghề cĩ khả năng thu hút
lao động, khuyến khích làm giàu, nhưng phải gắn với chương trình xĩa đĩi giảm
nghèo, phịng chống tệ nạn xã hội và giữ gìn bản sắc dân tộc.
Chuyển dịch cơ cấu trong nơng nghiệp luơn luơn gắn với khai thác và sử dụng
các nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, nên địi hỏi phải quan tâm đến bảo vệ và cải
thiện mơi trường. Vấn đề bảo vệ mơi trường trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế địi
hỏi phải xem xét một cách tồn diện từ qui hoạch khai thác tài nguyên để phát triển
các ngành cũng như hàng loạt các vấn đề khác liên quan đến mơi trường.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nơng nghiệp phải gắn với khai thác triệt
để các lợi thế so sánh của đất, nước cũng như của từng vùng, từng địa phương
Nước ta cĩ nhiều lợi thế trong kinh tế, như lợi thế về tự nhiên, lao động, lợi
thế về các nghề truyền thống... Một số địa phương lại cĩ những lợi thế riêng, để vận
dụng quan điểm này vào quá trình chuyển dịch cơ cấu, địi hỏi phải đánh giá khách
quan, cĩ cơ sở khoa học những lợi thế so sánh của đất nước cũng như từng vùng địa
phương trong quá trình phát triển các ngành.
Khai thác lợi thế so sánh trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế tất yếu sẽ dẫn đến
sự hình thành các sản phẩm, các ngành mũi nhọn mà đất nước cĩ khả năng, từ đĩ
hình thành các vùng sản xuất tập trung, quy mơ lớn, đi vào chuyên mơn hĩa. Tuy
nhiên, nhiều lợi thế so sánh của đất nước cũng như từng vùng địa phương đa dạng ở
tiềm năng. Khai thác cĩ hiệu quả các lợi thế đĩ hay khơng cịn phụ thuộc chiến lược
phát triển kinh tế xã hội và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội. Mặt khác, cần nhận
thức rằng khai thác lợi thế so sánh trong chuyển dịch cơ cấu khơng cĩ nghĩa là tập
trung sản xuất sản phẩm ta cĩ, mà phải luơn hướng theo nhu cầu thị trường, phải
nhạy bén trước nhu cầu thị trường.
Vậy vận dụng quan điểm này vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế địi hỏi
phải cĩ sự phối hợp đồng bộ từ Nhà nước trung ương đến các ngành, địa phương.
Chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp phải phù hợp khả năng của nền kinh tế và
quan hệ quốc tế hiện nay.
Địi hỏi phải đánh giá khách quan đúng khả năng nền kinh tế (tài nguyên, vốn,
lao động, khoa học...). Trên cơ sở đánh giá đúng khả năng nền kinh tế, lựa chọn một
cơ cấu thích hợp, xác định quy mơ phát triển đúng từng ngành, từng sản phẩm. Quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế cĩ tác động lớn đến sự phát triển nơng nghiệp Việt
Nam. Từ khi Việt Nam đổi mới các chính sách kinh tế (1986), sản lượng nơng
nghiệp đã tăng nhanh, với động lực chính là việc tự do hĩa nhanh chĩng nền kinh tế
quốc dân và thừa nhận vai trị của người nơng dân như là một tác nhân kinh tế tự
chủ. Sự tăng trưởng này đã giúp giảm nghèo một cách rõ rệt ở nơng thơn và Việt
Nam đã chuyển mình từ một nước phải nhập khẩu lương thực thành một nước xuất
khẩu lớn thứ hai trên thế giới. Đồng thời từ một nước xuất khẩu cà phê nhỏ Việt
Nam cũng đã trở thành nước xuất khẩu nhiều nhất cà phê Vối (Robusta). Gần đây
hơn đã cĩ thêm một lượng nhỏ thay thế nhập khẩu trong những mặt hàng như
đường. Các thị trường trong nước về cà phê, hạt điều và hồ tiêu đều nhỏ. Vì vậy,
những thị trường này khơng thể tạo kênh đầu ra cho những gia tăng mạnh về sản
lượng mà Việt Nam đã đạt được. Trong trường hợp lúa gạo, sự gia tăng sản lượng
nếu khơng cĩ xuất khẩu chắc chắn sẽ chậm hơn nhiều, bởi vì lượng gạo dư thừa sẽ
làm giảm giá gạo trong nước xuống mức thấp hơn so với giá đạt được nhờ xuất
khẩu. Do đĩ, rõ ràng là sự tồn tại của thị trường thế giới và sự hội nhập của Việt
Nam vào những thị trường này là điều kiện tiên quyết cho sự tăng trưởng nhanh
chĩng của ngành nơng nghiệp.
Nền nơng nghiệp Việt Nam đã chứng tỏ khả năng cạnh tranh quốc tế bằng
cách tăng thị phần một loạt các hàng hĩa nơng nghiệp quan trọng của mình trong
thương mại tồn cầu. Nhưng bên cạnh những mặt tích cực đĩ, khu vực nơng thơn
tăng trưởng chậm hơn so với tồn bộ nền kinh tế nĩi chung và vẫn là một khu vực
cĩ vấn đề ._.với tỷ lệ nghèo phổ biến với nhiều hình thức. Tốc độ về tăng trưởng chủ
yếu là nhờ người nơng dân đã phản ứng một cách tự phát trước các động cơ thị
trường, họ đã chuyển sang canh tác những cây trồng mà họ ít cĩ hoặc khơng hề cĩ
kinh nghiệm gì, mà Chính Phủ cũng khơng cĩ khả năng cung cấp hỗ trợ cần thiết về
khuyến nơng. Về mặt chế biến và tiếp thị, mặc dù năng lực vật chất nĩi chung là
đáp ứng được với tốc độ phát triển nhanh chĩng về sản lượng nơng nghiệp, nhưng
năng lực này chủ yếu đạt được chỉ bằng cách nhân thêm các nhà xưởng và hệ thống
cĩ sẵn từ khi sản lượng chỉ bằng một phần nhỏ sản lượng hiện nay.
Trên đây là những quan điểm cơ bản trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Các
quan điểm đĩ cần được vận dụng một cách đồng bộ vào quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nơng nghiệp.
1.1.3.2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng nghiệp
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp là xu hướng vận động cĩ tính khách
quan, dưới tác động của nhiều nhân tố ảnh hưởng của nhiều nhân tố khách quan và
chủ quan; trong nước và nước ngồi. Trên thực tế, cùng với quá trình hình thành và
phát triển phong phú, đa dạng của các ngành kinh tế theo hướng sản xuất hàng hĩa,
thì cơ cấu giữa các ngành cũng ngày càng phức tạp và luơn biến đổi theo nhu cầu xã
hội, theo đà phát triển của thị trường và theo khả năng của sản xuất để khai thác các
nguồn lực vừa để đáp ứng nhu cầu thị trường, vừa nâng cao hiệu quả của sản xuất.
Quá trình đĩ thể hiện sự tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho nơng nghiệp, là
bước chuyển từ chỗ khai thác sử dụng các tài nguyên và nguồn lực thực dụng vì
mục đích trước mắt, mục đích cĩ tính nội bộ (người sản xuất, trong từng vùng riêng
biệt, tiêu dùng nội bộ) sang sử dụng hợp lý, khoa học hơn, gắn lợi ích trước mắt với
lợi ích lâu dài, gắn lợi ích kinh tế với các vấn đề xã hội và bảo vệ mơi trường sinh
thái. Quá trình đĩ được khái quát bởi các xu hướng sau:
Chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp sang sản xuất hàng hĩa theo hướng cơng
nghiệp hĩa, hiện đại hĩa
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, trước hết là quá trình
chuyển từ nền nơng nghiệp độc canh, mang tính tự cấp, tự túc sang nền nơng nghiệp
sinh thái đa dạng và bền vững, theo hướng sản xuất hàng hĩa.
Trong nền nơng nghiệp độc canh, sản xuất trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn. Sự
mất cân đối giữa trồng trọt và chăn nuơi bắt nguồn từ tính chất sản xuất và khả năng
giải quyết các nhu cầu về lương thực trong điều kiện cơng nghệ và năng suất lao
động thấp. Từ đĩ, mọi yếu tố về nguồn lực tự nhiên và lao động đều phải tập trung
cho sản xuất trồng trọt. Sự tiến bộ của khoa học và cơng nghệ đã tạo điều kiện nâng
cao năng suất lao động và năng suất đất đai. Vì vậy, đã cho phép chuyển bớt các
yếu tố nguồn lực cho sự phát triển của các ngành khác.
Phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hĩa cĩ nghĩa là sản xuất sản
phẩm để bán chứ khơng phải để tiêu dùng cho bản thân và gia đình họ. Vì vậy, sản
xuất ra loại hàng hĩa gì? Sản lượng bao nhiêu? Cơ cấu chủng loại thế nào? Điều đĩ
khơng phụ thuộc người sản xuất mà chủ yếu phụ thuộc vào mức độ và khả năng tiêu
thụ của thị trường, do sự chi phối của thị trường, đĩ là mối quan hệ: Thị trường –
Sản xuất hàng hĩa – Thị trường. Thị trường quyết định hai vấn đề quan trọng:
(i) Sản xuất kinh doanh cái gì? Cho ai? Và sản xuất như thế nào?
(ii) Cung cấp các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh như lao
động, tiền vốn, vật tư, thị trường đầu ra, đến lượt mình nĩ lại quyết định cho hiệu
quả của quá trình sản xuất: sản phẩm sản xuất kinh doanh phải được tiêu thụ và phải
cĩ lãi.
Như vậy, thị trường đầu ra và đầu vào cĩ quan hệ chặt chẽ với cơ cấu kinh tế
trong một hệ thống, mối quan hệ này càng hồn hảo bao nhiêu thì cơ cấu kinh tế
càng hợp lý bấy nhiêu. Một cơ cấu kinh tế dù được xây dựng hồn hảo đến mấy
cũng sẽ khơng cĩ hiệu quả hoặc hiệu quả thấp nếu khơng cĩ thị trường hoặc khơng
đáp ứng nhu cầu thị trường. Vì vậy, xác lập và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng
nghiệp theo hướng sản xuất hàng hĩa trước hết phải từ thị trường và vì thị trường,
lấy thị trường làm căn cứ và xuất phát điểm. Xem đây là giải pháp hàng đầu chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp.
Quan hệ hàng hĩa – tiền tệ tạo nên sự năng động trong sản xuất, kinh doanh,
đặt ra yêu cầu cải tiến nhanh về kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng,
cải tiến qui cách, mẫu mã và tổ chức tiêu thụ sản phẩm để dẫn tới tăng hiệu quả sản
xuất, nâng cao năng suất lao động xã hội, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
Chính sản xuất hàng hĩa là hình thức thực hiện cơ cấu kinh tế nơng nghiệp. Nĩ
buộc người sản xuất một mặt phải đáp ứng nhu cầu thị trường, mặt khác phải lựa
chọn cây gì, con gì cĩ hiệu quả nhất.
Phát triển sản xuất hàng hĩa giúp phá bỏ cơ cấu kinh tế cũ, lạc hậu, xác lập cơ
cấu kinh tế mới tiên tiến phù hợp. Một khi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp được xác lập
hợp quy luật, sẽ mở đường cho phát triển sản xuất hàng hĩa. Cho nên cĩ thể nĩi,
khơng thể đẩy mạnh sản xuất hàng hĩa mà khơng biến đổi cơ cấu sản xuất và ngược
lại, nếu khơng biến đổi cơ cấu sản xuất thì cũng khơng cĩ hoặc cĩ rất ít hàng hĩa để
cung ứng ra thị trường. Vì vậy, chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp theo hướng sản
xuất hàng hĩa phải được xem là vấn đề cốt lõi.
Xu hướng cĩ tính tất yếu mà nhiều nước phát triển trên thế giới đã trải qua
trong chuyển dịch cơ cấu nơng thơn trước hết là chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng
nghiệp: chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng sản phẩm chăn nuơi, thủy sản, rau
quả, giảm tỷ trọng lương thực.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp từ thuần nơng sang phát triển
nơng nghiệp tổng hợp
Một xu hướng song hành cùng quá trình chuyển từ nền nơng nghiệp tự cấp, tự
túc sang sản xuất hàng hĩa là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp thuần túy
sang kết hợp nơng nghiệp với lâm nghiệp và ngư nghiệp. Sự kết hợp giữa các ngành
nơng nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp vừa xuất phát từ yêu cầu nội tại của từng
ngành, từng mối quan hệ giữa các ngành và yêu cầu của việc khai thác sử dụng các
tiềm năng để phát triển kinh tế, vừa giải quyết vấn đề việc làm, tăng thu nhập, cải
thiện và nâng cao đời sống nhân dân, đồng thời khơi phục, bảo vệ và tạo lập mơi
trường sinh thái bền vững.
Sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo các xu hướng vận động
trên là kết quả tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu nơng
nghiệp bao gồm các ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản và dịch vụ nơng
nghiệp. Sự phát triển của nơng nghiệp tổng hợp và dịch vụ nơng nghiệp được phát
triển và phát triển với tốc độ nhanh làm cho cơ cấu kinh tế cĩ sự thay đổi theo
hướng giảm tỷ trọng sản xuất nơng nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành lâm ngư nghiệp
và dịch vụ nơng nghiệp. Sự phát triển của các ngành được thực hiện trong mối quan
hệ gắn bĩ hữu cơ với nhau, trong đĩ gắn bĩ giữa nơng nghiệp với các ngành dịch
vụ, kể cả dịch vụ du lịch.
Trên cơ sở đĩ, lao động sẽ chuyển dịch từ trồng trọt sang chăn nuơi, từ sản
xuất nơng nghiệp sang làm dịch vụ, lao động cơ khí trên đồng ruộng, trong chuồng
trại và trong các xí nghiệp chế biến nơng sản. Chuyển dịch cơ cấu làm thay đổi thu
nhập của các hộ nơng dân, trang trại gia đình từ nơng nghiệp sang chuyên nghề:
nơng cơng nghiệp dịch vụ, tăng thu nhập nơng dân bằng nhiều nguồn. Đĩ chính là
quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp.
Như vậy cơ cấu nơng nghiệp trước hết là một bộ phận của cơ cấu kinh tế, là
một ngành lớn một tổng thể hữu cơ của nhiều ngành nhỏ, với nhiều cấp hệ khác
nhau, khơng ngừng hồn thiện và phát triển trong sự ổn định tương đối, trong các
mối quan hệ chằng chịt, tác động và tùy thuộc lẫn nhau giữa các yếu tố, được xác
định bằng các quan hệ tỷ lệ về số lượng và chất lượng. Cơ cấu nơng nghiệp chịu sự
tác động mạnh mẽ của các điều kiện tự nhiên: đất đai, khí hậu, thời tiết, nguồn nước
và các điều kiện kinh tế xã hội.
Đất đai là tư liệu sản xuất khơng thể thiếu đối với sản xuất nơng nghiệp. Thực
tế chứng minh rằng, tổng quỹ đất tự nhiên và quỹ đất nơng nghiệp nguồn gốc hình
thành các loại đất; độ phì nhiêu, diện tích đất bình quân đầu người là những yếu tố
quyết định cơ cấu nơng nghiệp.
Các điều kiện địa hình, thổ nhưỡng, thủy văn cũng chi phối mạnh mẽ cơ cấu
nơng nghiệp. Ở những vùng đồng bằng châu thổ nhiệt đới, mưa nhiều, lúa nước
chiếm ưu thế, ở vùng ven biển thích hợp việc nuơi trồng sinh thái mặn. Sản xuất
nơng nghiệp tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người, do đĩ cơ
cấu nơng nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ của nhu cầu thị trường thị hiếu, sức mua
dân cư, chẳng những chịu sự tác động trực tiếp của thị trường trong nước mà cịn
chịu ảnh hưởng cạnh tranh của sản phẩm cơng nghiệp. Cùng với tốc độ tăng trưởng
nền kinh tế, thu nhập và sức mua của dân cư cũng tăng lên, mức sống được cải
thiện, hệ quả là đã tác động kích thích các ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng, trong đĩ
nơng nghiệp phải tăng trưởng nhanh. Chính những địi hỏi mới về tốc độ và chất
lượng tăng trưởng trong nơng nghiệp mà yêu cầu phải cĩ những cơ cấu mới phù
hợp, điều này cĩ ý nghĩa to lớn và là yêu cầu bức xúc phải điều chỉnh chuyển dịch
cơ cấu các ngành sản xuất nơng nghiệp.
1.1.4. Những nhân tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp
1.1.4.1. Đầu tư vốn
Hiện nay, do thu nhập của người dân ngày càng tăng, sản phẩm tiêu dùng của
họ cũng địi hỏi khắt khe hơn về chất lượng. Việc đầu tư cho nơng nghiệp sẽ làm
tăng năng suất lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nơng nghiệp,
nâng cao chất lượng sản phẩm.
Để thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nhu cầu vốn sẽ rất
lớn. Cơ sở hạ tầng như giao thơng, thơng tin liên lạc phát triển tạo điều kiện thuận
lợi cho việc khai thác, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm, phát sinh nhu cầu mới từ
khu vực lân cận nhằm phát huy các tiềm năng tự nhiên, khai thác các lợi thế mới
của vùng, tạo điều kiện phát triển các ngành nghề kinh doanh mới. Đồng thời, đầu
tư vốn giúp cho người nơng dân tiếp cận cơng nghệ hiện đại như cơng nghệ sinh
học, các giống cây trồng vật nuơi cho năng suất cao, vượt khỏi khả năng tích lũy
của họ.
Do đĩ, cần cĩ một giải pháp về vốn phù hợp sẽ thúc đẩy quá trình chuyển dịch
cơ cấu diễn ra nhanh hơn, hiệu quả hơn.
1.1.4.2. Tiến bộ khoa học kĩ thuật
Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh như vũ bão. Tiến
bộ khoa học - kỹ thuật và cơng nghệ diễn ra trên thế giới và trong nước cĩ ảnh
hưởng mạnh mẽ đến sự biến đổi cơ cấu kinh tế. Trước hết nĩ làm thay đổi vị trí của
các ngành kinh tế quốc dân. Sự phát triển của khoa học – cơng nghệ khơng những
làm thay đổi các cơng cụ sản xuất, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, hiệu
quả sản xuất, mà nĩ cịn làm thay đổi cả phương thức lao động, tạo khả năng đổi
mới khoa học - cơng nghệ trong các ngành kinh tế. Từ đĩ làm cho năng suất lao
động ngày càng tăng cao, tạo ra khả năng mở rộng sản xuất của các ngành truyền
thống; đồng thời hình thành nên các ngành sản xuất kinh doanh mới. Sự thay đổi về
tốc độ phát triển của các ngành cũng như hệ thống các ngành mới chính là sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nĩi riêng dưới tác động của khoa học và
cơng nghệ.
Trong kinh tế nơng nghiệp, khoa học - kỹ thuật cĩ những tác động với cơ giới
hĩa, thủy lợi hĩa, cách mạng về sinh học. Do đĩ trong nơng nghiệp hàng loạt giống
cây trồng, vật nuơi cĩ năng suất cao và hiệu quả kinh tế lớn từng bước được đưa
vào sản xuất. Nhu cầu của xã hội về nơng sản, trước hết là lương thực đã được đáp
ứng. Ở nước ta hiện nay, vai trị của nhân tố khoa học với chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nơng nghiệp phụ thuộc vào 2 nhân tố:
+ Chính sách khoa học – cơng nghệ của Đảng và Nhà nước.
+ Sự lạc hậu của cơng cụ lao động, trình độ tay nghề của người lao động và
khả năng hạn hẹp về vốn đầu tư cho đổi mới khoa học – cơng nghệ.
Trong nền kinh tế nước ta hiện nay đặc biệt các vùng kinh tế nơng nghiệp, vấn
đề quan trọng phải nhanh chĩng và khơng ngừng thay đổi kỹ thuật và cơng nghệ lạc
hậu; phá thế độc canh cây lúa, một số vùng đưa cơng nghệ sinh học để nâng cao
năng suất lao động. Mặc dù mức độ và khả năng khác nhau, nhưng bất cứ quy mơ
nào cũng đều cĩ nhu cầu về khoa học - kỹ thuật – cơng nghệ. Sở dĩ như vậy vì nền
kinh tế nước ta địi hỏi phải cĩ những loại hàng hĩa nơng thủy sản cĩ chất lượng
cao, đa dạng phong phú. Nhu cầu đĩ khơng chỉ đáp ứng yêu cầu trong nước mà cịn
xuất khẩu ra nước ngồi. Khi đưa những tiến bộ kỹ thuật vào sử dụng thì cần phải
phân tích và lựa chọn những loại kỹ thuật cĩ trình độ phù hợp với nhu cầu và khả
năng của từng vùng. Tránh tình trạng đưa những cơng nghệ được coi là mới của ta
nhưng quá lạc hậu đối với các nước khác, hoặc là hiện đại đến mức chúng ta sử
dụng khơng hiệu quả. Thực tiễn cho chúng ta thấy phải kết hợp ứng dụng những
thành tựu khoa học - kỹ thuật - cơng nghệ hiện đại với khai thác triệt để kinh
nghiệm truyền thống cơng cụ cải tiến trong nơng nghiệp.
1.1.4.3. Thị trường và trình độ phát triển của kinh tế thị trường
Trong nền kinh tế hàng hĩa, thị trường là khâu trung gian giữa sản xuất và
tiêu dùng, do đĩ luơn là yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế và đặc biệt nĩ làm
ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự hình thành và biến đổi giữa các ngành kinh tế, nĩi đến
thị trường là nĩi đến nhu cầu của con người cần được thỏa mãn thơng qua thị
trường. Hơn nữa ở nước ta lượng dân cư tương đối lớn tập trung ở vùng nơng thơn
nên nĩ đã tạo ra một thị trường sơi động với các hàng hĩa nơng sản cĩ giá trị kinh tế
cao, rất gần gũi và quen thuộc đối với đời sống hàng ngày của con người, nếu mức
thu nhập của nhân dân cao tạo sức mua lớn thị trường nơng thơn; đồng thời cũng
phụ thuộc vào việc nền kinh tế xây dựng cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế như
thế nào? Và điều hết sức quan trọng là phải giải quyết được vấn đề cơ bản của thị
trường: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai?
Sản xuất cái gì? Vấn đề cơ bản kinh tế nhất phải lựa chọn là sản xuất những
loại hàng hĩa và dịch vụ, số lượng bao nhiêu, chất lượng ra sao để cĩ thể thỏa mãn
tối đa nhu cầu thị trường. Muốn vậy, phải nắm bắt được nhu cầu trong nước và
ngồi nước, nhu cầu về chủng loại, về số lượng, chất lượng, về thời gian cung ứng,
xác định nhu cầu thị trường khơng thể tìm ngay trong quan hệ cung cầu hàng hĩa,
mà phải thơng qua giá cả thị trường.
Thực tiễn phát triển kinh tế nước ta trong những năm gần đây cho thấy rằng
ngành sản xuất nào, địa phương nào, biết lựa chọn hàng hĩa nào thị trường cần thì
họ sẽ tồn tại và phát triển trong cạnh tranh và ngược lại.
Sản xuất như thế nào? Sau khi đã lựa chọn được sản xuất cái gì là tối ưu thì
cơng việc tiếp theo là tổ chức cơng việc đĩ như thế nào để sản xuất nhanh nhất,
nhiều nhất với chất lượng tốt nhất và rẻ nhất. Để làm được điều đĩ trước hết phải
lựa chọn được các yếu tố đầu vào một cách thích hợp cả về chủng loại, số lượng,
chất lượng và thời gian. Vấn đề quan trọng tiếp theo phải giải quyết là tổ chức kết
hợp chặt chẽ giữa các yếu tố đầu vào để sản xuất ra hàng hĩa và dịch vụ với chi phí
thấp.
Sản xuất cho ai? Những hàng hĩa sản xuất ra được tiêu thụ theo giá cả thị
trường và quan hệ cung cầu trên thị trường. Như vậy thị trường đầu ra và đầu vào
cĩ mối quan hệ chặt chẽ với cơ cấu kinh tế trong một hệ thống, mối quan hệ này
càng hồn hảo bao nhiêu thì cơ cấu kinh tế càng hợp lý bấy nhiêu.
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng là tăng tỷ trọng chăn
nuơi; thủy sản, rau quả, dịch vụ và giảm tỷ trọng lương thực.
1.1.4.4. Lợi thế so sánh về vị trí địa lí, tài nguyên khí hậu
Là yếu tố tiền đề, cĩ vai trị quan trọng trong việc hình thành cơ cấu và
CDCCKT NLN. Các yếu tố tự nhiên bao gồm: đất đai, thời tiết, khí hậu, nguồn
nước, tài nguyên rừng, biển… các yếu tố này cĩ tác động trực tiếp tới việc hình
thành, vận động và biến đổi của CCKT NLN.
Đối tượng của sản xuất NLN là những sinh vật sống, chúng chỉ tồn tại và phát
triển được khi cĩ đủ năm điều kiện: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, dinh dưỡng và
khơng khí. Do vậy, nĩ quy định những sản phẩm NLN khác nhau. Trong một quốc
gia, các vùng lãnh thổ đều cĩ những điều kiện tự nhiên rất khác nhau, vùng cĩ điều
kiện tự nhiên thuận lợi cĩ thể phát triển những ngành cĩ lợi thế hơn các vùng khác.
Vì vậy, CCKT và CDCCKT của mỗi vùng miền, địa phương bao giờ cũng
dựa trên lợi thế về các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên nhằm khai thác
hết tiềm năng phục vụ sản xuất. 1.4.4 Lợi thế so sánh về vị trí địa lý, tài nguyên khí
hậu.
Việt Nam nằm trong khu vực Đơng Nam Á, thuộc khu vực đang phát triển
năng động nhất thế giới, lại nằm trên tuyến giao thơng quan trọng, cĩ nhiều cửa ngỏ
thơng ra biển thuận tiện cho ra vào các nước trong khu vực. Do đĩ, nước ta cĩ lợi
thế mở rộng kinh tế đối ngoại, thu hút đầu tư nước ngồi, phát triển thương mại
hàng khơng, hàng hải và dịch vụ. Tuy vậy, việc khai thác các yếu tố này phục vụ
phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan
và chủ quan. Thơng thường ở mỗi giai đoạn phát triển, người ta tập trung khai thác
các tài nguyên cĩ lợi thế, trữ lượng lớn, giá trị kinh tế cao, nhu cầu thị trường lớn và
ổn định, như vậy sự đa dạng và phong phú tài nguyên thiên nhiên và các điều kiện
cĩ ảnh hưởng đến quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, là nhân tố
phải tính đến trong quá trình hoạch định cơ cấu.
1.1.4.5. Yếu tố kinh tế xã hội
Luơn tác động mạnh mẽ tới sự hình thành, phát triển của CCKT NLN. Bao
gồm các yếu tố:
* Lao động: Trong sản xuất NLN, lao động là lực lượng sản xuất chủ yếu, là
động lực của mọi hoạt động sản xuất. Năng suất, hiệu quả sản xuất do số lượng,
chất lượng và cơ cấu lao động hợp lí quyết định. Nhất là trong điều kiện áp dụng
mạnh mẽ khoa học kỹ thuật vào sản xuất NLN như hiện nay càng địi hỏi cao về
chất lượng lao động. “Nguồn lao động được coi là nhân tố quan trọng để phát triển
NLN theo chiều rộng (khai hoang, mở rộng diện tích) và theo chiều sâu (thâm
canh)” [21].
* Kinh nghiệm, tập quán sản xuất: Cĩ thể cho phép phát triển nhanh các ngành
nghề truyền thống và hình thành các vùng sản xuất chuyên mơn hĩa phù hợp với
những kinh nghiệm và tập quán truyền thống đĩ. Tuy nhiên, nĩ cĩ tính hai mặt nếu
kinh nghiệm tập quán sản xuất lạc hậu sẽ kìm hãm sự CDCCKT NLN và ngược lại.
* Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ NLN: Bao gồm máy mĩc,
thiết bị sản xuất NN, thủy lợi hĩa, cơng tác phịng trừ sâu bệnh, phân bĩn, vật tư
NN, giống cây trồng vật nuơi… ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất, hiệu quả lao
động.
* Đường lối, chính sách phát triển NLN: Tùy theo từng điều kiện cụ thể, từng
giai đoạn nhất định mà đường lối chính sách phát triển NLN sẽ khác nhau nhằm đáp
ứng yêu cầu về phát triển kinh tế, để cĩ chiến lược CDCCKT NLN cho phù hợp và
đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất trong từng giai đoạn cụ thể.
Tĩm lại: các nhân tố ảnh hưởng tới CDCCKT NLN là một chuỗi hệ thống và
cĩ tác động tương hỗ lẫn nhau.
1.2. Cơ sở lí luận của phát triển bền vững
1.2.1. Những tư tưởng cơ bản về phát triển bền vững kinh tế – xã hội
Những nhà khoa học tiến bộ trên thế giới đã phát hiện ra rằng, với xu thế kinh tế
thế giới như hiện nay, xã hội lồi người sẽ đương đầu với nhiều nguy cơ và thảm hoạ
trong tương lai gần, đĩ là ơ nhiễm mơi trường sống, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên
(TNTN), đào sâu hố ngăn cách giữa nhĩm người giàu và nhĩm người nghèo. Chẳng
hạn, chỉ với 6 tỷ dân trên tồn thế giới như hiện nay, nếu tất cả các quốc gia đều phát
triển, cĩ mức sống và lối sống như người Mỹ, thì nguồn tài nguyên cần thiết cho quá
trình phát triển ấy sẽ lớn bằng 15 lần Trái đất của chúng ta đang cĩ.
Sự báo trước về một hành tinh khơng thể sinh sống do sự mở rộng quy mơ cơng
nghiệp, bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển cũng đã được tiên đốn bởi những
người theo trường phái Malthus mới (neo-Malthusian). Các cuốn sách Mùa xuân im lặng
(1962), Bùng nổ dân số (1970), đã nhấn mạnh các viễn cảnh ngày tận thế do sự cạn kiệt
các nguồn tài nguyên, sự gia tăng dân số và ơ nhiễm mơi trường, gây ra sự lo âu của cơng
chúng ở các nước cơng nghiệp nĩi chung. Điều này cũng đã nằm trong những dự đốn
khoa học của học thuyết K.Mark, và chính Ph.Angghen đã chỉ rõ là thiên nhiên đã, đang
“nổi giận” và cịn sẽ nổi giận, đồng thời Người cũng đã cảnh báo về “sự trả thù của giới tự
nhiên” khi bị tổn thương đối với con người ở thế hệ mai sau.
Trước nguy cơ đĩ, phản ứng đầu tiên là phải giảm sử dụng tài nguyên và sản
xuất. Câu lạc bộ La Mã đã phát hành tài liệu dưới tựa đề “Ngừng tăng trưởng/Giới hạn
của tăng trưởng”, đề nghị các nước nên áp dụng chính sách “tăng trưởng bằng khơng”,
mà lý do chính dựa vào những phân tích và dự báo rằng, càng tăng trưởng thì mơi
trường sinh thái và TNTN càng bị xâm hại ngày một nghiêm trọng, nguy cơ quả đất
đang nĩng dần do phát thải cơng nghiệp, lở đất do cơng nghệ trồng trọt lạc hậu và khai
phá rừng, nguồn nước đang bị ơ nhiễm ngày một tăng, bùng nổ dân số…
Điểm sai lầm cơ bản của quan điểm này là khơng quan tâm tới việc thỏa mãn
những nhu cầu mới xuất hiện như là quy luật mang tính chất tất yếu khách quan. Vì
vậy, chủ trương đĩ chưa làm cho các nước chấp thuận. Nước nghèo và chậm phát triển
thì lo ngại mất cơ hội nâng cao mức sống vật chất, nước giàu thì chống lại vì khơng thể
giải quyết việc làm và bị hấp dẫn bởi các mĩn lợi nhuận khổng lồ đang hứa hẹn,… Đại
thể, lý do của các quốc gia đưa ra rất khác nhau, nhưng những cảnh báo cĩ cơ sở khoa
học đã trở thành một tiếng chuơng cảnh tỉnh nhận thức chung của mọi người.
Từ những cảnh báo ngày càng tăng về những đe dọa đối với sự sống trên trái đất
do chính bàn tay con người gây nên, năm 1972, Hội nghị Liên hợp quốc về mơi trường
tại Stockholm (Thụy Điển) đã được triệu tập. Tại nguyên tắc 8 và nguyên tắc 13 trong
Tuyên bố của Hội nghị, khái niệm mới ra đời, đĩ là “phát triển tơn trọng mơi sinh” với
nội hàm là bảo vệ mơi trường, quản lý hữu hiệu TNTN, thực hiện cơng bằng và ổn
định xã hội. Đĩ là những nhận thức khởi đầu, hình thành quan điểm phát triển bền vững.
Thật ra, từ xa xưa, con người với những ý thức hệ tư tưởng khác nhau nhưng
cũng đã nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề mơi trường, coi mối quan hệ giữa
mơi trường và con người là thống nhất. Mối quan hệ khơng thể tách rời giữa mơi
trường và con người được thể hiện qua quan điểm “Thiên, địa, nhân hợp nhất”. Từ đây
đã hình thành những khu vực được coi là “linh thiêng”, nghiêm cấm con người khơng
được cĩ bất cứ hoạt động nào gây tác động tới khu vực này. Mặc dù quan điểm này
mang màu sắc tơn giáo nhưng nĩ đã chỉ ra được “tính thống nhất” trong quá trình tồn
tại và phát triển giữa thiên nhiên và con người.
Học thuyết K.Mark cũng đã cĩ quan điểm rất biện chứng về mối quan hệ giữa con
người, tự nhiên và xã hội: con người là một bộ phận khơng thể tách rời của giới tự nhiên,
mỗi sự biến đổi của tự nhiên, của mơi trường đều liên hệ mật thiết đến con người, sự đe
dọa nào đối với thiên nhiên, mơi trường cũng chính là sự đe dọa đối với con người.
1.2.2. Phát triển bền vững kinh tế – xã hội là một tất yếu khách quan
Phát triển kinh tế–xã hội là khái niệm hàm chứa các mối quan hệ tổng hợp, cĩ nội
dung rất rộng và phản ánh các hoạt động của con người nhằm thúc đẩy xã hội phát triển và
thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần cho mình.
- Trong phát triển KT - XH, cĩ phát triển kinh tế với mục đích tạo nên ngày càng
nhiều của cải vật chất phục vụ cuộc sống con người. Phát triển các ngành cơng nghiệp,
nơng nghiệp, thương mại, dịch vụ là những bộ phận của phát triển kinh tế.
- Trong phát triển KT – XH, cĩ phát triển xã hội mà mục đích chính là tạo nên
phâm chất tốt đẹp của từng con người và những giá trị văn hĩa cho tồn xã hội. Phát
triển giáo dục, y tế, văn hĩa, thể chế quản lý, chính trị, phúc lợi xã hội là những bộ
phận quan trọng của phát triển xã hội.
Trong nhận thức luận cần phân biệt giữa tăng trưởng và phát triển. Tăng trưởng
chỉ phản ánh mặt vật chất một chiều và phiến diện về sự tăng lên của doanh lợi. Phát
triển coi sự gia tăng – “thêm” ấy khơng đồng nhất với “tốt hơn”. Trên cơ sở đĩ, nếu
tăng trưởng mà làm cho phân cực giàu nghèo, làm hủy hoại đến mơi trường sinh thái,
thì sự tăng trưởng đĩ khơng thể là “tốt hơn” được. Và vì vậy, phát triển KT - XH là
một khái niệm rộng, bao hàm tồn bộ các khía cạnh về vật chất (thêm) và tinh thần,
chất lượng cuộc sống và văn hố,… làm cho xã hội tiến bộ khơng ngừng, con người
được phát triển tồn diện (trong đĩ cĩ thụ hưởng về vật chất, trí tuệ, mơi sinh, văn hố,
xã hội…).
Lịch sử phát triển của xã hội lồi người trải qua nhiều giai đoạn với những hình thái
KT - XH khác nhau. Nhìn một cách tổng thể, nền KT - XH lồi người khơng ngừng phát
triển. Tuy nhiên, trong từng giai đoạn lịch sử nhất định thì tất cả các quốc gia khơng phải
luơn theo xu hướng phát triển. Trong thực tiễn phát triển của nhân loại đã cĩ nhiều nền văn
minh đã sụp đổ đúng cả nghĩa đen và nghĩa bĩng (khủng hoảng KT – XH trầm trọng,
TNTN cạn kiệt, mơi trường suy thối…). Lý do sâu xa của sự suy vong và tàn lụi này là
kết quả của sự xung đột giữa ham muốn vơ hạn của con người và khả năng cĩ hạn của
TNTN.
Cuộc sống của con người ở khắp mọi nơi đều phụ thuộc vào thiên nhiên. Con
người sử dụng TNTN để tồn tại, cải thiện điều kiện sống của mình, và phát triển. Nhìn từ
gĩc độ phát triển, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mình, tài nguyên và mơi trường
là đầu vào của mọi quá trình phát triển, mọi nền kinh tế. Để tiến hố và khơng ngừng phát
triển, con người đã luơn chủ động cải tạo thế giới tự nhiên, trong đĩ, phát triển KT – XH
theo con đường cơng nghiệp hố đang là sự lựa chọn của tất cả quốc gia đã phát triển, đang
phát triển và kém phát triển. Đến thế kỷ XX, cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ bùng nổ
tạo ra năng suất lao động cao, và vì vậy mà chất lượng cuộc sống được nâng cao. Những
của cải được tạo ra ngày càng nhiều đã phần nào thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần
của con người, thúc đẩy nền văn minh nhân loại phát triển nhanh.
Tuy nhiên, chính phương pháp phát triển như hiện nay đã và đang làm suy thối
mơi trường nghiêm trọng. Do sức ép của tăng trưởng kinh tế, với sự phát triển như vũ bão
của khoa học kỹ thuật, bởi việc sử dụng năng lượng mới (trong đĩ cĩ năng lượng hạt
nhân), vật liệu mới, biến đổi gen, hoặc bởi những nhận thức nơng cạn, hạn hẹp của con
người về mối quan hệ hữu cơ giữa mơi trường và phát triển... mà ta đã khai thác TNTN
một cách thái quá và tác động mạnh mẽ vào mơi trường, can thiệp trực tiếp vào các hệ sinh
thái, vi phạm luật tiến hĩa của tự nhiên, đã tạo nên mâu thuẫn sâu sắc giữa mục tiêu phát
triển với khả năng vốn cĩ của tự nhiên, làm ảnh hưởng đến sự phát triển KT – XH, làm
giảm chất lượng và đe doạ cuộc sống của con người trong hiện tại và tương lai.
Những con số thống kê gần đây cho ta một bức tranh rất đáng lo ngại về tình trạng
suy thối tài nguyên và mơi trường trên phạm vi tồn cầu và ở nước ta:
- Đất là nguồn tài nguyên vơ giá đang bị xâm hại nặng nề. Số liệu của Liên hợp
quốc cho thấy cứ mỗi phút trên phạm vi tồn cầu cĩ khoảng 10 ha đất trở thành sa mạc.
Diện tích đất canh tác trên đầu người giảm nhanh từ 0,5 ha/người xuống cịn 0,2 ha/người
và dự báo trong vịng 50 năm tới chỉ cịn khoảng 0,14 ha/người. Ở Việt Nam, số liệu thống
kê cho thấy sự suy giảm đất canh tác, sự suy thối chất lượng đất và sa mạc hố cũng đang
diễn ra với tốc độ nhanh. Xĩi mịn, rửa trơi, khơ hạn, sạt lở, mặn hố, phèn hố, v.v đang
xảy ra phổ biến ở nhiều nơi đã làm cho khoảng 50% trong số 33 triệu ha đất tự nhiên được
coi là “cĩ vấn đề suy thối”.
- Nước là nguồn tài nguyên khơng thể thay thế cũng đang đứng trước nguy cơ suy
thối mạnh trên phạm vi tồn cầu, trong đĩ nước thải là nguyên nhân chính. Theo số liệu
thống kê, hàng năm cĩ khoảng hơn 500 tỷ m3 nước thải (trong đĩ phần lớn là nước thải
cơng nghiệp) thải vào các nguồn nước tự nhiên và cứ sau 10 năm thì chỉ số này tăng gấp
đơi. Khối lượng nước thải này đã làm ơ nhiễm hơn 40% lưu lượng nước ổn định của các
dịng sơng trên trái đất. Ở nước ta, hàng năm cĩ hơn 1 tỷ m3 nước thải hầu hết chưa được
xử lý ra mơi rường. Dự báo nước thải sẽ tăng hàng chục lần trong quá trình đẩy mạnh cơng
nghiệp hố và hiện đại hố đất nước. Khối lượng nước thải này đang và sẽ làm nhiều
nguồn nước trên phạm vi cả nước ơ nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt là các sơng, hồ trong các
đơ thị lớn.
- Rừng là chiếc nơi sinh ra lồi người cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với con
người cũng đang phải đối mặt với sự suy giảm nhanh về số lượng và chất lượng. Vào thời
kỳ tiền sử diện tích rừng đạt tới 08 tỷ ha (2/3 diện tích lục địa), đến thế kỷ 19 cịn khoảng
5,5 tỷ ha và hiện nay chỉ cịn khoảng 2,6 tỷ ha. Số liệu thống kê cho thấy diện tích rừng
đang suy giảm với tốc độ chĩng mặt (mỗi phút mất đi khoảng 30 ha rừng) và theo dự báo
với tốc độ này chỉ khoảng 160 năm nữa tồn bộ rừng trên trái đất sẽ biến mất. Ở nước ta
rừng cũng đã từng suy giảm nhanh. Theo số liệu thống kê, diện tích đất cĩ rừng vào
khoảng 11,5 triệu ha, trong đĩ 84% là rừng tự nhiên. Đầu thế kỷ 20 độ che phủ đạt khoảng
50% sau đĩ suy giảm mạnh đến cuối những năm 80 chỉ cịn gần 30%. Do nỗ lực trồng
rừng và bảo vệ rừng độ che phủ đã được cải thiện. Số liệu thống kê năm 2004 ở mức 36%
và với đà này mục tiêu 40% độ che phủ của rừng vào năm 2010 là cĩ thể đạt được .
- Cùng với rừng, đa dạng sinh học cũng đĩng vai trị quan trọng đối với con người
và thiên nhiên. Từ nhiều thập kỷ nay, hoạt động của con người đã tác động mạnh tới thế
giới sinh vật, được xem là tương đương hoặc thậm chí lớn hơn nhiều so với các đợt tuyệt
chủng lớn nhất trong thời tiền sử. Việt Nam là nước cĩ mức độ đa dạng sinh học đứng thứ
10 thế giới nhưng tốc độ suy giảm được xếp vào loại ._., xe máy
4541 Bán mơ tơ, xe máy
45411 Bán buơn mơ tơ, xe máy
22/1/2007 12
45412 Bán lẻ mơ tơ, xe máy
45413 Đại lý mơ tơ, xe máy
4542 45420 Bảo dưỡng và sửa chữa mơ tơ, xe máy
4543 Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của mơ tơ, xe máy
45431 Bán buơn phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của mơ tơ, xe máy
45432 Bán lẻ phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của mơ tơ, xe máy
45433 Đại lý phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của mơ tơ, xe máy
46 Bán buơn (trừ ơ tơ, mơ tơ, xe máy và xe cĩ động cơ khác)
461 4610 Đại lý, mơi giới, đấu giá
46101 Đại lý
46102 Mơi giới
46103 Đấu giá
462 4620 Bán buơn nơng, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống
46201 Bán buơn thĩc, ngơ và các loại hạt ngũ cốc khác
46202 Bán buơn hoa và cây
46203 Bán buơn động vật sống
46204 Bán buơn thức ăn và nguyên liệu làm thức ăn cho gia súc, gia cầm và thuỷ sản
46209 Bán buơn nơng, lâm sản nguyên liệu khác (trừ gỗ, tre, nứa)
463 Bán buơn gạo, thực phẩm, đồ uống và sản phẩm thuốc lá, thuốc lào
4631 46310 Bán buơn gạo
4632 Bán buơn thực phẩm
46321 Bán buơn thịt và các sản phẩm từ thịt
46322 Bán buơn thủy sản
46323 Bán buơn rau, quả
46324 Bán buơn cà phê
46325 Bán buơn chè
46326 Bán buơn đường, sữa và các sản phẩm sữa, bánh kẹo và các sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, bột, tinh bột
46329 Bán buơn thực phẩm khác
4633 Bán buơn đồ uống
46331 Bán buơn đồ uống cĩ cồn
46332 Bán buơn đồ uống khơng cĩ cồn
4634 46340 Bán buơn sản phẩm thuốc lá, thuốc lào
464 Bán buơn đồ dùng gia đình
22/1/2007 13
4641 Bán buơn vải, hàng may sẵn, giày dép
46411 Bán buơn vải
46412 Bán buơn thảm, đệm, chăn, màn, rèm, ga trải giường, gối và hàng dệt khác
46413 Bán buơn hàng may mặc
46414 Bán buơn giày dép
4649 Bán buơn đồ dùng khác cho gia đình
46491 Bán buơn vali, cặp, túi, ví, hàng da và giả da khác
46492 Bán buơn dược phẩm và dụng cụ y tế
46493 Bán buơn nước hoa, hàng mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh
46494 Bán buơn hàng gốm, sứ, thủy tinh
46495 Bán buơn đồ điện gia dụng, đèn và bộ đèn điện
46496 Bán buơn giường, tủ, bàn ghế và đồ dùng nội thất tương tự
46497 Bán buơn sách, báo, tạp chí, văn phịng phẩm
46498 Bán buơn dụng cụ thể dục, thể thao
46499 Bán buơn đồ dùng khác cho gia đình chưa được phân vào đâu
465 Bán buơn máy mĩc, thiết bị và phụ tùng máy
4651 46510 Bán buơn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm
4652 46520 Bán buơn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thơng
4653 46530 Bán buơn máy mĩc, thiết bị và phụ tùng máy nơng nghiệp
4659 Bán buơn máy mĩc, thiết bị và phụ tùng máy khác
46591 Bán buơn máy mĩc, thiết bị và phụ tùng máy khai khống, xây dựng
46592 Bán buơn máy mĩc, thiết bị điện, vật liệu điện (máy phát điện, động cơ
điện, dây điện và thiết bị khác dùng trong mạch điện)
46593 Bán buơn máy mĩc, thiết bị và phụ tùng máy dệt, may, da giày
46594 Bán buơn máy mĩc, thiết bị và phụ tùng máy văn phịng (trừ máy vi tính và thiết bị ngoại vi)
46595 Bán buơn máy mĩc, thiết bị y tế
46599 Bán buơn máy mĩc, thiết bị và phụ tùng máy khác chưa được phân vào
đâu
466 Bán buơn chuyên doanh khác
4661 Bán buơn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan
46611 Bán buơn than đá và nhiên liệu rắn khác
46612 Bán buơn dầu thơ
46613 Bán buơn xăng dầu và các sản phẩm liên quan
46614 Bán buơn khí đốt và các sản phẩm liên quan
22/1/2007 14
4662 Bán buơn kim loại và quặng kim loại
46621 Bán buơn quặng kim loại
46622 Bán buơn sắt, thép
46623 Bán buơn kim loại khác
46624 Bán buơn vàng, bạc và kim loại quý khác
4663 Bán buơn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
46631 Bán buơn tre, nứa, gỗ cây và gỗ chế biến
46632 Bán buơn xi măng
46633 Bán buơn gạch xây, ngĩi, đá, cát, sỏi
46634 Bán buơn kính xây dựng
46635 Bán buơn sơn, vécni
46636 Bán buơn gạch ốp lát và thiết bị vệ sinh
46637 Bán buơn đồ ngũ kim
46639 Bán buơn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
4669 Bán buơn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu
46691 Bán buơn phân bĩn, thuốc trừ sâu và hĩa chất khác sử dụng trong nơng nghiệp
46692 Bán buơn hĩa chất khác (trừ loại sử dụng trong nơng nghiệp)
46693 Bán buơn chất dẻo dạng nguyên sinh
46694 Bán buơn cao su
46695 Bán buơn tơ, xơ, sợi dệt
46696 Bán buơn phụ liệu may mặc và giày dép
46697 Bán buơn phế liệu, phế thải kim loại, phi kim loại
46699 Bán buơn chuyên doanh khác cịn lại chưa được phân vào đâu
469 4690 46900 Bán buơn tổng hợp
47 Bán lẻ (trừ ơ tơ, mơ tơ, xe máy và xe cĩ động cơ khác)
471 Bán lẻ trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp
4711 47110 Bán lẻ lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, thuốc lào chiếm tỷ trọng lớn trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp
4719 Bán lẻ khác trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp
47191 Bán lẻ trong siêu thị, trung tâm thương mại
47199 Bán lẻ khác chưa được phân vào đâu trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp
472 Bán lẻ lương thực, thực phẩm, đồ uống hoặc thuốc lá, thuốc lào trong các cửa hàng chuyên doanh
4721 47210 Bán lẻ lương thực trong các cửa hàng chuyên doanh
22/1/2007 15
4722 Bán lẻ thực phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh
47221 Bán lẻ thịt và các sản phẩm thịt trong các cửa hàng chuyên doanh
47222 Bán lẻ thủy sản trong các cửa hàng chuyên doanh
47223 Bán lẻ rau, quả trong các cửa hàng chuyên doanh
47224
Bán lẻ đường, sữa và các sản phẩm sữa, bánh, mứt, kẹo và các sản
phẩm chế biến từ ngũ cốc, bột, tinh bột trong các cửa hàng chuyên
doanh
47229 Bán lẻ thực phẩm khác trong các cửa hàng chuyên doanh
4723 47230 Bán lẻ đồ uống trong các cửa hàng chuyên doanh
4724 47240 Bán lẻ sản phẩm thuốc lá, thuốc lào trong các cửa hàng chuyên doanh
473 4730 47300 Bán lẻ nhiên liệu động cơ trong các cửa hàng chuyên doanh
474 Bán lẻ thiết bị cơng nghệ thơng tin liên lạc trong các cửa hàng chuyên doanh
4741 Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm và thiết bị viễn thơng trong các cửa hàng chuyên doanh
47411 Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm trong các cửa hàng chuyên doanh
47412 Bán lẻ thiết bị viễn thơng trong các cửa hàng chuyên doanh
4742 47420 Bán lẻ thiết bị nghe nhìn trong các cửa hàng chuyên doanh
475 Bán lẻ thiết bị gia đình khác trong các cửa hàng chuyên doanh
4751 Bán lẻ vải, len, sợi, chỉ khâu và hàng dệt khác trong các cửa hàng chuyên doanh
47511 Bán lẻ vải trong các cửa hàng chuyên doanh
47519 Bán lẻ len, sợi, chỉ khâu và hàng dệt khác trong các cửa hàng chuyên doanh
4752 Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng trong các cửa hàng chuyên doanh
47521 Bán lẻ đồ ngũ kim trong các cửa hàng chuyên doanh
47522 Bán lẻ sơn, màu, véc ni trong các cửa hàng chuyên doanh
47523 Bán lẻ kính xây dựng trong các cửa hàng chuyên doanh
47524 Bán lẻ xi măng, gạch xây, ngĩi, đá, cát sỏi và vật liệu xây dựng khác trong các cửa hàng chuyên doanh
47525 Bán lẻ gạch ốp lát, thiết bị vệ sinh trong các cửa hàng chuyên doanh
47529 Bán lẻ thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng trong các cửa hàng chuyên doanh
4753 47530 Bán lẻ thảm, đệm, chăn, màn, rèm, vật liệu phủ tường và sàn trong các cửa hàng chuyên doanh
4759
Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn, ghế và đồ nội thất tương tự,
đèn và bộ đèn điện, đồ dùng gia đình khác chưa được phân vào đâu
trong các cửa hàng chuyên doanh
22/1/2007 16
47591 Bán lẻ đồ điện gia dụng, đèn và bộ đèn điện trong các cửa hàng chuyên doanh
47592 Bán lẻ giường, tủ, bàn, ghế và đồ dùng nội thất tương tự trong các cửa hàng chuyên doanh
47593 Bán lẻ đồ dùng gia đình bằng gốm, sứ, thủy tinh trong các cửa hàng chuyên doanh
47594 Bán lẻ nhạc cụ trong các cửa hàng chuyên doanh
47599
Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn, ghế và đồ nội thất tương tự,
đèn và bộ đèn điện, đồ dùng gia đình khác cịn lại chưa được phân vào
đâu trong các cửa hàng chuyên doanh
476 Bán lẻ hàng văn hĩa, giải trí trong các cửa hàng chuyên doanh
4761 47610 Bán lẻ sách, báo, tạp chí văn phịng phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh
4762 47620 Bán lẻ băng đĩa âm thanh, hình ảnh (kể cả băng, đĩa trắng) trong các cửa hàng chuyên doanh
4763 47630 Bán lẻ thiết bị, dụng cụ thể dục, thể thao trong các cửa hàng chuyên doanh
4764 47640 Bán lẻ trị chơi, đồ chơi trong các cửa hàng chuyên doanh
477 Bán lẻ hàng hĩa khác trong các cửa hàng chuyên doanh
4771 Bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng chuyên doanh
47711 Bán lẻ hàng may mặc trong các cửa hàng chuyên doanh
47712 Bán lẻ giày dép trong các cửa hàng chuyên doanh
47713 Bán lẻ cặp, túi, ví, hàng da và giả da khác trong các cửa hàng chuyên doanh
4772 Bán lẻ thuốc, dụng cụ y tế, mỹ phẩm và vật phẩm vệ sinh trong các cửa hàng chuyên doanh
47721 Bán lẻ dược phẩm, dụng cụ y tế trong các cửa hàng chuyên doanh
47722 Bán lẻ nước hoa, mỹ phẩm và vật phẩm vệ sinh trong các cửa hàng chuyên doanh
4773 Bán lẻ hàng hĩa khác mới trong các cửa hàng chuyên doanh
47731 Bán lẻ hoa, cây cảnh trong các cửa hàng chuyên doanh
47732 Bán lẻ vàng, bạc, đá quí và đá bán quí, đồ trang sức trong các cửa hàng chuyên doanh
47733 Bán lẻ hàng lưu niệm, hàng đan lát, hàng thủ cơng mỹ nghệ trong các cửa hàng chuyên doanh
47734 Bán lẻ tranh, ảnh và các tác phẩm nghệ thuật khác (trừ đồ cổ) trong các cửa hàng chuyên doanh
47735 Bán lẻ dầu hoả, ga, than nhiên liệu dùng cho gia đình trong các cửa hàng chuyên doanh
47736 Bán lẻ đồng hồ, kính mắt trong các cửa hàng chuyên doanh
47737 Bán lẻ máy ảnh, phim ảnh và vật liệu ảnh trong các cửa hàng chuyên doanh
22/1/2007 17
47738 Bán lẻ xe đạp và phụ tùng trong các cửa hàng chuyên doanh
47739 Bán lẻ hàng hĩa khác mới chưa được phân vào đâu trong các cửa hàng chuyên doanh
4774 Bán lẻ hàng hĩa đã qua sử dụng trong các cửa hàng chuyên doanh
47741 Bán lẻ hàng may mặc đã qua sử dụng trong các cửa hàng chuyên doanh
47749 Bán lẻ hàng hĩa khác đã qua sử dụng trong các cửa hàng chuyên doanh
478 Bán lẻ lưu động hoặc bán tại chợ
4781 Bán lẻ lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, thuốc lào lưu động hoặc tại chợ
47811 Bán lẻ lương thực lưu động hoặc tại chợ
47812 Bán lẻ thực phẩm lưu động hoặc tại chợ
47813 Bán lẻ đồ uống lưu động hoặc tại chợ
47814 Bán lẻ sản phẩm thuốc lá, thuốc lào lưu động hoặc tại chợ
4782 Bán lẻ hàng dệt, may sẵn, giày dép lưu động hoặc tại chợ
47821 Bán lẻ hàng dệt lưu động hoặc tại chợ
47822 Bán lẻ hàng may sẵn lưu động hoặc tại chợ
47823 Bán lẻ giày dép lưu động hoặc tại chợ
4789 Bán lẻ hàng hĩa khác lưu động hoặc tại chợ
47891 Bán lẻ mỹ phẩm và vật phẩm vệ sinh lưu động hoặc tại chợ
47892 Bán lẻ hàng gốm sứ, thủy tinh lưu động hoặc tại chợ
47893 Bán lẻ hoa tươi, cây cảnh lưu động hoặc tại chợ
47899 Bán lẻ hàng hĩa khác chưa được phân vào đâu, lưu động hoặc tại chợ
479 Bán lẻ hình thức khác (trừ bán lẻ tại cửa hàng, lưu động hoặc tại chợ)
4791 47910 Bán lẻ theo yêu cầu đặt hàng qua bưu điện hoặc internet
4799 47990 Bán lẻ hình thức khác chưa được phân vào đâu
H VẬN TẢI KHO BÃI
49 Vận tải đường sắt, đường bộ và vận tải đường ống
491 Vận tải đường sắt
4911 49110 Vận tải hành khách đường sắt
4912 49120 Vận tải hàng hĩa đường sắt
492 4920 49200 Vận tải bằng xe buýt
493 Vận tải đường bộ khác
4931 Vận tải hành khách đường bộ trong nội thành, ngoại thành (trừ vận tải bằng xe buýt)
22/1/2007 18
49311 Vận tải hành khách bằng tàu điện ngầm
49312 Vận tải hành khách bằng taxi
49313 Vận tải hành khách bằng xe lam, xe lơi, xe máy
49319 Vận tải hành khách bằng xe đạp, xe xích lơ và xe thơ sơ khác
4932 Vận tải hành khách đường bộ khác
49321 Vận tải hành khách bằng xe khách nội tỉnh, liên tỉnh
49329 Vận tải hành khách đường bộ khác chưa được phân vào đâu
4933 Vận tải hàng hĩa bằng đường bộ
49331 Vận tải hàng hĩa bằng ơ tơ chuyên dụng
49332 Vận tải hàng hĩa bằng ơ tơ loại khác (trừ ơ tơ chuyên dụng)
49333 Vận tải hàng hĩa bằng xe lam, xe lơi, xe cơng nơng
49334 Vận tải hàng hĩa bằng xe thơ sơ
49339 Vận tải hàng hĩa bằng phương tiện đường bộ khác
494 4940 49400 Vận tải đường ống
50 Vận tải đường thủy
501 Vận tải ven biển và viễn dương
5011 Vận tải hành khách ven biển và viễn dương
50111 Vận tải hành khách ven biển
50112 Vận tải hành khách viễn dương
5012 Vận tải hàng hĩa ven biển và viễn dương
50121 Vận tải hàng hĩa ven biển
50122 Vận tải hàng hĩa viễn dương
502 Vận tải đường thuỷ nội địa
5021 Vận tải hành khách đường thuỷ nội địa
50211 Vận tải hành khách đường thuỷ nội địa bằng phương tiện cơ giới
50212 Vận tải hành khách đường thuỷ nội địa bằng phương tiện thơ sơ
5022 Vận tải hàng hĩa đường thuỷ nội địa
50221 Vận tải hàng hĩa đường thuỷ nội địa bằng phương tiện cơ giới
50222 Vận tải hàng hĩa đường thuỷ nội địa bằng phương tiện thơ sơ
51 Vận tải hàng khơng
511 5110 51100 Vận tải hành khách hàng khơng
512 5120 51200 Vận tải hàng hĩa hàng khơng
52 Kho bãi và các hoạt động hỗ trợ cho vận tải
521 5210 Kho bãi và lưu giữ hàng hĩa
52101 Kho bãi và lưu giữ hàng hĩa trong kho ngoại quan
22/1/2007 19
52102 Kho bãi và lưu giữ hàng hĩa trong kho đơng lạnh (trừ kho ngoại quan)
52109 Kho bãi và lưu giữ hàng hĩa trong kho khác
522 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho vận tải
5221 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường sắt và đường bộ
52211 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường sắt
52219 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường bộ
5222 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường thủy
52221 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải ven biển và viễn dương
52222 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường thuỷ nội địa
5223 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải hàng khơng
52231 Dịch vụ điều hành bay
52239 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp khác cho vận tải hàng khơng
5224 Bốc xếp hàng hĩa
52241 Bốc xếp hàng hĩa ga đường sắt
52242 Bốc xếp hàng hĩa đường bộ
52243 Bốc xếp hàng hĩa cảng biển
52244 Bốc xếp hàng hĩa cảng sơng
52245 Bốc xếp hàng hĩa cảng hàng khơng
5229 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải
52291 Dịch vụ đại lý tàu biển
52292 Dịch vụ đại lý vận tải đường biển
52299 Dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải chưa được phân vào đâu
53 Bưu chính và chuyển phát
531 5310 53100 Bưu chính
532 5320 53200 Chuyển phát
I DỊCH VỤ LƯU TRÚ VÀ ĂN UỐNG
55 Dịch vụ lưu trú
551 5510 Dịch vụ lưu trú ngắn ngày
55101 Khách sạn
55102 Biệt thự hoặc căn hộ kinh doanh dịch vụ lưu trú ngắn ngày
55103 Nhà khách, nhà nghỉ kinh doanh dịch vụ lưu trú ngắn ngày
55104 Nhà trọ, phịng trọ và các cơ sở lưu trú tương tự
559 5590 Cơ sở lưu trú khác
55901 Ký túc xá học sinh, sinh viên
22/1/2007 20
55902 Chỗ nghỉ trọ trên xe lưu động, lều quán, trại dùng để nghỉ tạm
55909 Cơ sở lưu trú khác chưa được phân vào đâu
56 Dịch vụ ăn uống
561 5610 Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động
56101 Nhà hàng, quán ăn, hàng ăn uống
56109 Dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động khác
562 Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng khơng thường xuyên và dịch vụ ăn uống khác
5621 56210 Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng khơng thường xuyên với khách hàng (phục vụ tiệc, hội họp, đám cưới...)
5629 56290 Dịch vụ ăn uống khác
563 5630 Dịch vụ phục vụ đồ uống
56301 Quán rượu, bia, quầy bar
56309 Dịch vụ phục vụ đồ uống khác
J THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG
58 Hoạt động xuất bản
581 Xuất bản sách, ấn phẩm định kỳ và các hoạt động xuất bản khác
5811 58110 Xuất bản sách
5812 58120 Xuất bản các danh mục chỉ dẫn và địa chỉ
5813 58130 Xuất bản báo, tạp chí và các ấn phẩm định kỳ
5819 58190 Hoạt động xuất bản khác
582 5820 58200 Xuất bản phần mềm
59 Hoạt động điện ảnh, sản xuất chương trình truyền hình, ghi âm và xuất bản âm nhạc
591 Hoạt động điện ảnh và sản xuất chương trình truyền hình
5911 Hoạt động sản xuất phim điện ảnh, phim video và chương trình truyền hình
59111 Hoạt động sản xuất phim điện ảnh
59112 Hoạt động sản xuất phim video
59113 Hoạt động sản xuất chương trình truyền hình
5912 59120 Hoạt động hậu kỳ
5913 59130 Hoạt động phát hành phim điện ảnh, phim video và chương trình truyền hình
5914 Hoạt động chiếu phim
59141 Hoạt động chiếu phim cố định
59142 Hoạt động chiếu phim lưu động
592 5920 59200 Hoạt động ghi âm và xuất bản âm nhạc
22/1/2007 21
60 Hoạt động phát thanh, truyền hình
601 6010 60100 Hoạt động phát thanh
602 Hoạt động truyền hình và cung cấp chương trình thuê bao
6021 60210 Hoạt động truyền hình
6022 60220 Chương trình cáp, vệ tinh và các chương trình thuê bao khác
61 Viễn thơng
611 6110 61100 Hoạt động viễn thơng cĩ dây
612 6120 61200 Hoạt động viễn thơng khơng dây
613 6130 61300 Hoạt động viễn thơng vệ tinh
619 6190 Hoạt động viễn thơng khác
61901 Hoạt động của các điểm truy cập internet
61909 Hoạt động viễn thơng khác chưa được phân vào đâu
62 620 Lập trình máy vi tính, dịch vụ tư vấn và các hoạt động khác liên quan
đến máy vi tính
6201 62010 Lập trình máy vi tính
6202 62020 Tư vấn máy vi tính và quản trị hệ thống máy vi tính
6209 62090 Hoạt động dịch vụ cơng nghệ thơng tin và dịch vụ khác liên quan đến máy vi tính
63 Hoạt động dịch vụ thơng tin
631 Xử lý dữ liệu, cho thuê và các hoạt động liên quan; cổng thơng tin
6311 63110 Xử lý dữ liệu, cho thuê và các hoạt động liên quan
6312 63120 Cổng thơng tin
632 Dịch vụ thơng tin khác
6321 63210 Hoạt động thơng tấn
6329 63290 Dịch vụ thơng tin khác chưa được phân vào đâu
K HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG VÀ BẢO HIỂM
64 Hoạt động dịch vụ tài chính (trừ bảo hiểm và bảo hiểm xã hội)
641 Hoạt động trung gian tiền tệ
6411 64110 Hoạt động ngân hàng trung ương
6419 64190 Hoạt động trung gian tiền tệ khác
642 6420 64200 Hoạt động cơng ty nắm giữ tài sản
643 6430 64300 Hoạt động quỹ tín thác, các quỹ và các tổ chức tài chính khác
649 Hoạt động dịch vụ tài chính khác (trừ bảo hiểm và bảo hiểm xã hội)
6491 64910 Hoạt động cho thuê tài chính
6492 64920 Hoạt động cấp tín dụng khác
22/1/2007 22
6499 64990 Hoạt động dịch vụ tài chính khác chưa được phân vào đâu (trừ bảo hiểm và bảo hiểm xã hội)
65 Bảo hiểm, tái bảo hiểm và bảo hiểm xã hội (trừ bảo đảm xã hội bắt buộc)
651 Bảo hiểm
6511 65110 Bảo hiểm nhân thọ
6512 Bảo hiểm phi nhân thọ
65121 Bảo hiểm y tế
65129 Bảo hiểm phi nhân thọ khác
652 6520 65200 Tái bảo hiểm
653 6530 65300 Bảo hiểm xã hội
66 Hoạt động tài chính khác
661 Hoạt động hỗ trợ dịch vụ tài chính (trừ bảo hiểm và bảo hiểm xã hội)
6611 66110 Quản lý thị trường tài chính
6612 66120 Mơi giới hợp đồng hàng hố và chứng khốn
6619 66190 Hoạt động hỗ trợ dịch vụ tài chính chưa được phân vào đâu
662 Hoạt động hỗ trợ bảo hiểm và bảo hiểm xã hội
6621 66210 Đánh giá rủi ro và thiệt hại
6622 66220 Hoạt động của đại lý và mơi giới bảo hiểm
6629 66290 Hoạt động hỗ trợ khác cho bảo hiểm và bảo hiểm xã hội
663 6630 66300 Hoạt động quản lý quỹ
L HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN
68 Hoạt động kinh doanh bất động sản
681 6810 68100 Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê
682 6820 68200 Tư vấn, mơi giới, đấu giá bất động sản, đấu giá quyền sử dụng đất
M HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MƠN, KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ
69 Hoạt động pháp luật, kế tốn và kiểm tốn
691 6910 Hoạt động pháp luật
69101 Hoạt động đại diện, tư vấn pháp luật
69102 Hoạt động cơng chứng và chứng thực
69109 Hoạt động pháp luật khác
692 6920 69200 Hoạt động liên quan đến kế tốn, kiểm tốn và tư vấn về thuế
70 Hoạt động của trụ sở văn phịng; hoạt động tư vấn quản lý
701 7010 70100 Hoạt động của trụ sở văn phịng
702 7020 70200 Hoạt động tư vấn quản lý
22/1/2007 23
71 Hoạt động kiến trúc; kiểm tra và phân tích kỹ thuật
711 7110 Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật cĩ liên quan
71101 Hoạt động kiến trúc
71102 Hoạt động đo đạc bản đồ
71103 Hoạt động thăm dị địa chất, nguồn nước
71109 Hoạt động tư vấn kỹ thuật cĩ liên quan khác
712 7120 71200 Kiểm tra và phân tích kỹ thuật
72 Nghiên cứu khoa học và phát triển
721 7210 72100 Nghiên cứu và phát triển thực nghiệm khoa học tự nhiên và kỹ thuật
722 7220 72200 Nghiên cứu và phát triển thực nghiệm khoa học xã hội và nhân văn
73 Quảng cáo và nghiên cứu thị trường
731 7310 73100 Quảng cáo
732 7320 73200 Nghiên cứu thị trường và thăm dị dư luận
74 Hoạt động chuyên mơn, khoa học và cơng nghệ khác
741 7410 74100 Hoạt động thiết kế chuyên dụng
742 7420 74200 Hoạt động nhiếp ảnh
749 7490 Hoạt động chuyên mơn, khoa học và cơng nghệ khác chưa được phân vào đâu
74901 Hoạt động khí tượng thuỷ văn
74909 Hoạt động chuyên mơn, khoa học và cơng nghệ khác cịn lại chưa được phân vào đâu
75 750 7500 75000 Hoạt động thú y
N HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH VÀ DỊCH VỤ HỖ TRỢ
77 Cho thuê máy mĩc, thiết bị (khơng kèm người điều khiển); cho thuê đồ dùng cá nhân và gia đình; cho thuê tài sản vơ hình phi tài chính
771 7710 Cho thuê xe cĩ động cơ
77101 Cho thuê ơtơ
77109 Cho thuê xe cĩ động cơ khác
772 Cho thuê đồ dùng cá nhân và gia đình
7721 77210 Cho thuê thiết bị thể thao, vui chơi giải trí
7722 77220 Cho thuê băng, đĩa video
7729 77290 Cho thuê đồ dùng cá nhân và gia đình khác
773 7730 Cho thuê máy mĩc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác
77301 Cho thuê máy mĩc, thiết bị nơng, lâm nghiệp
77302 Cho thuê máy mĩc, thiết bị xây dựng
77303 Cho thuê máy mĩc, thiết bị văn phịng (kể cả máy vi tính)
22/1/2007 24
77309 Cho thuê máy mĩc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác chưa được phân vào đâu
774 7740 77400 Cho thuê tài sản vơ hình phi tài chính
78 Hoạt động dịch vụ lao động và việc làm
781 7810 78100 Hoạt động của các trung tâm, đại lý tư vấn, giới thiệu và mơi giới lao
động, việc làm
782 7820 78200 Cung ứng lao động tạm thời
783 7830 Cung ứng và quản lý nguồn lao động
78301 Cung ứng và quản lý nguồn lao động trong nước
78302 Cung ứng và quản lý nguồn lao động đi làm việc ở nước ngồi
79 Hoạt động của các đại lý du lịch, kinh doanh tua du lịch và các dịch vụ hỗ trợ, liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch
791 Hoạt động của các đại lý du lịch, kinh doanh tua du lịch
7911 79110 Đại lý du lịch
7912 79120 Điều hành tua du lịch
792 7920 79200 Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch
80 Hoạt động điều tra bảo đảm an tồn
801 8010 80100 Hoạt động bảo vệ cá nhân
802 8020 80200 Dịch vụ hệ thống bảo đảm an tồn
803 8030 80300 Dịch vụ điều tra
81 Hoạt động dịch vụ vệ sinh nhà cửa, cơng trình và cảnh quan
811 8110 81100 Dịch vụ hỗ trợ tổng hợp
812 Dịch vụ vệ sinh
8121 81210 Vệ sinh chung nhà cửa
8129 81290 Vệ sinh nhà cửa và các cơng trình khác
813 8130 81300 Dịch vụ chăm sĩc và duy trì cảnh quan
82 Hoạt động hành chính, hỗ trợ văn phịng và các hoạt động hỗ trợ kinh doanh khác
821 Hoạt động hành chính và hỗ trợ văn phịng
8211 82110 Dịch vụ hành chính văn phịng tổng hợp
8219 Photo, chuẩn bị tài liệu và các hoạt động hỗ trợ văn phịng đặc biệt khác
82191 Photo, chuẩn bị tài liệu
82199 Hoạt động hỗ trợ văn phịng đặc biệt khác
822 8220 82200 Hoạt động dịch vụ liên quan đến các cuộc gọi
823 8230 82300 Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại
829 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác chưa được phân vào đâu
22/1/2007 25
8291 82910 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ thanh tốn, tín dụng
8292 82920 Dịch vụ đĩng gĩi
8299 82990 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác cịn lại chưa được phân vào
đâu
O HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, AN NINH QUỐC PHỊNG; BẢO ĐẢM XÃ HỘI BẮT BUỘC
84 Hoạt động của Đảng cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phịng và bảo đảm xã hội bắt buộc
841 Hoạt động của Đảng cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội, quản lý nhà nước và quản lý chính sách kinh tế, xã hội
8411 Hoạt động của Đảng cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội, hoạt động quản lý nhà nước nĩi chung và kinh tế tổng hợp
84111 Hoạt động của Đảng cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội
84112 Hoạt động quản lý nhà nước nĩi chung và kinh tế tổng hợp
8412 84120 Hoạt động quản lý nhà nước trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hố và các dịch vụ xã hội khác (trừ bảo đảm xã hội bắt buộc)
8413 84130 Hoạt động quản lý nhà nước trong các lĩnh vực kinh tế chuyên ngành
842 Hoạt động phục vụ chung cho tồn đất nước
8421 84210 Hoạt động ngoại giao
8422 84220 Hoạt động quốc phịng
8423 84230 Hoạt động an ninh, trật tự an tồn xã hội
843 8430 84300 Hoạt động bảo đảm xã hội bắt buộc
P GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
85 Giáo dục và đào tạo
851 8510 85100 Giáo dục mầm non
852 8520 85200 Giáo dục tiểu học
853 Giáo dục trung học
8531 Giáo dục trung học cơ sở và trung học phổ thơng
85311 Giáo dục trung học cơ sở
85312 Giáo dục trung học phổ thơng
8532 Giáo dục nghề nghiệp
85321 Giáo dục trung cấp chuyên nghiệp
85322 Dạy nghề
854 Đào tạo cao đẳng, đại học và sau đại học
8541 85410 Đào tạo cao đẳng
8542 85420 Đào tạo đại học và sau đại học
855 Giáo dục khác
8551 85510 Giáo dục thể thao và giải trí
22/1/2007 26
8552 85520 Giáo dục văn hố nghệ thuật
8559 85590 Giáo dục khác chưa được phân vào đâu
856 8560 85600 Dịch vụ hỗ trợ giáo dục
Q Y TẾ VÀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP XÃ HỘI
86 Hoạt động y tế
861 8610 Hoạt động của các bệnh viện, trạm xá
86101 Hoạt động của các bệnh viện
86102 Hoạt động của các trạm y tế cấp xã và trạm y tế bộ/ngành
862 8620 Hoạt động của các phịng khám đa khoa, chuyên khoa và nha khoa
86201 Hoạt động của các phịng khám đa khoa, chuyên khoa
86202 Hoạt động của các phịng khám nha khoa
869 Hoạt động y tế khác
8691 86910 Hoạt động y tế dự phịng
8692 86920 Hoạt động của hệ thống cơ sở chỉnh hình, phục hồi chức năng
8699 86990 Hoạt động y tế khác chưa được phân vào đâu
87 Hoạt động chăm sĩc, điều dưỡng tập trung
871 8710 Hoạt động của các cơ sở nuơi dưỡng, điều dưỡng
87101 Hoạt động của các cơ sở nuơi dưỡng, điều dưỡng thương bệnh binh
87109 Hoạt động của các cơ sở nuơi dưỡng, điều dưỡng các đối tượng khác
872 8720 Hoạt động chăm sĩc sức khoẻ người bị thiểu năng, tâm thần và người nghiện
87201 Hoạt động chăm sĩc sức khoẻ người bị thiểu năng, tâm thần
87202 Hoạt động chăm sĩc sức khoẻ, cai nghiện phục hồi người nghiện
873 8730 Hoạt động chăm sĩc sức khoẻ người cĩ cơng, người già và người tàn tật khơng cĩ khả năng tự chăm sĩc
87301 Hoạt động chăm sĩc sức khoẻ người cĩ cơng (trừ thương bệnh binh)
87302 Hoạt động chăm sĩc sức khoẻ người già
87303 Hoạt động chăm sĩc sức khoẻ người tàn tật
879 8790 Hoạt động chăm sĩc tập trung khác
87901 Hoạt động chữa bệnh, phục hồi nhân phẩm cho đối tượng mại dâm
87909 Hoạt động chăm sĩc tập trung khác chưa được phân vào đâu
88 Hoạt động trợ giúp xã hội khơng tập trung
881 8810 Hoạt động trợ giúp xã hội khơng tập trung đối với người cĩ cơng, thương bệnh binh, người già và người tàn tật
88101 Hoạt động trợ giúp xã hội khơng tập trung đối với người cĩ cơng (trừ thương bệnh binh)
22/1/2007 27
88102 Hoạt động trợ giúp xã hội khơng tập trung đối với thương bệnh binh
88103 Hoạt động trợ giúp xã hội khơng tập trung đối với người già và người tàn tật
889 8890 88900 Hoạt động trợ giúp xã hội khơng tập trung khác
R NGHỆ THUẬT, VUI CHƠI VÀ GIẢI TRÍ
90 900 9000 90000 Hoạt động sáng tác, nghệ thuật và giải trí
91 Hoạt động của thư viện, lưu trữ, bảo tàng và các hoạt động văn hố khác
910 Hoạt động của thư viện, lưu trữ, bảo tàng và các hoạt động văn hố khác
9101 91010 Hoạt động thư viện và lưu trữ
9102 91020 Hoạt động bảo tồn, bảo tàng
9103 91030 Hoạt động của các vườn bách thảo, bách thú và khu bảo tồn tự nhiên
92 920 9200 Hoạt động xổ số, cá cược và đánh bạc
92001 Hoạt động xổ số
92002 Hoạt động cá cược và đánh bạc
93 Hoạt động thể thao, vui chơi và giải trí
931 Hoạt động thể thao
9311 93110 Hoạt động của các cơ sở thể thao
9312 93120 Hoạt động của các câu lạc bộ thể thao
9319 93190 Hoạt động thể thao khác
932 Hoạt động vui chơi giải trí khác
9321 93210 Hoạt động của các cơng viên vui chơi và cơng viên theo chủ đề
9329 93290 Hoạt động vui chơi giải trí khác chưa được phân vào đâu
S HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ KHÁC
94 Hoạt động của các hiệp hội, tổ chức khác
941 Hoạt động của các hiệp hội kinh doanh, nghiệp chủ và nghề nghiệp
9411 94110 Hoạt động của các hiệp hội kinh doanh và nghiệp chủ
9412 94120 Hoạt động của các hội nghề nghiệp
942 9420 94200 Hoạt động của cơng đồn
949 Hoạt động của các tổ chức khác
9491 94910 Hoạt động của các tổ chức tơn giáo
9499 94990 Hoạt động của các tổ chức khác chưa được phân vào đâu
95 Sửa chữa máy vi tính, đồ dùng cá nhân và gia đình
951 Sửa chữa máy vi tính và thiết bị liên lạc
9511 95110 Sửa chữa máy vi tính và thiết bị ngoại vi
22/1/2007 28
9512 95120 Sửa chữa thiết bị liên lạc
952 Sửa chữa đồ dùng cá nhân và gia đình
9521 95210 Sửa chữa thiết bị nghe nhìn điện tử gia dụng
9522 95220 Sửa chữa thiết bị, đồ dùng gia đình
9523 95230 Sửa chữa giày, dép, hàng da và giả da
9524 95240 Sửa chữa giường, tủ, bàn, ghế và đồ nội thất tương tự
9529 95290 Sửa chữa đồ dùng cá nhân và gia đình khác
96 Hoạt động dịch vụ phục vụ cá nhân khác
961 9610 96100 Dịch vụ tắm hơi, massage và các dịch vụ tăng cường sức khoẻ tương tự (trừ hoạt động thể thao)
962 9620 96200 Giặt là, làm sạch các sản phẩm dệt và lơng thú
963 Hoạt động dịch vụ phục vụ cá nhân khác chưa được phân vào đâu
9631 96310 Cắt tĩc, làm đầu, gội đầu
9632 96320 Hoạt động dịch vụ phục vụ tang lễ
9633 96330 Hoạt động dịch vụ phục vụ hơn lễ
9639 96390 Hoạt động dịch vụ phục vụ cá nhân khác cịn lại chưa được phân vào
đâu
T HOẠT ĐỘNG LÀM THUÊ CÁC CƠNG VIỆC TRONG CÁC HỘ GIA ĐÌNH, SẢN XUẤT SẢN PHẨM VẬT CHẤT VÀ DỊCH VỤ TỰ TIÊU DÙNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH
97 970 9700 97000 Hoạt động làm thuê cơng việc gia đình trong các hộ gia đình
98 Hoạt động sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình
981 9810 98100 Hoạt động sản xuất các sản phẩm vật chất tự tiêu dùng của hộ gia đình
982 9820 98200 Hoạt động sản xuất các sản phẩm dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình
U HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC VÀ CƠ QUAN QUỐC TẾ
99 990 9900 99000 Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế
21 88 242 437 642
22/1/2007 29
22/1/2007 30
22/1/2007 31
*22/1/2007 32
**
22/1/2007 33
22/1/2007 34
22/1/2007 35
22/1/2007 36
22/1/2007 37
22/1/2007 38
22/1/2007 39
22/1/2007 40
22/1/2007 41
*22/1/2007 42
22/1/2007 43
**
22/1/2007 44
*22/1/2007 45
22/1/2007 46
22/1/2007 47
22/1/2007 48
22/1/2007 49
22/1/2007 50
22/1/2007 51
22/1/2007 52
**
22/1/2007 53
22/1/2007 54
22/1/2007 55
22/1/2007 56
*22/1/2007 57
22/1/2007 58
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA7403.pdf