Chuyên đề Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất của các hộ nông dân trên địa bàn xã Trung thành – Huyện Yên thành – Tỉnh Nghệ An

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN  CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRUNG THÀNH – HUYỆN YÊN THÀNH – TỈNH NGHỆ AN THÁI VĂN TUẤN KHÓA HỌC: 2007 - 2011 - 1 - ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN  CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề Tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRUNG THÀNH – HUYỆN YÊN THÀNH – TỈNH NGHỆ AN Sinh

pdf61 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Chuyên đề Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất của các hộ nông dân trên địa bàn xã Trung thành – Huyện Yên thành – Tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Thái Văn Tuấn ThS. Phan Thị Nữ Lớp: K41A KTNN Niên khĩa: 2007 - 2011 Huế, 05/2011 - 2 - Lời Cảm Ơn Qua quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đề này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tổ chức. Trước tiên, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo, Th.s Phan Thị Nữ, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đề này. Tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy, cô giáo trong và ngoài trường Đại học Kinh tế Huế đã trang bị cho tôi những kiến thức trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường. Xin chân thành cảm ơn UBND xã Trung Thành, cán bộ và các hộ trồng lúa ở ba thôn Đội Cung, Hoàng Diệu và Hoa Thám đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ và đóng góp cho tôi nhiều ý kiến quý giá để hoàn thành đợt thực tập và chuyên đề Sinh viên Thái Văn Tuấn - 3 - DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Diện tích cây lương thực thế giới........................................................13 Bảng 1.2: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của tỉnh Nghệ An qua các năm........15 Bảng 1.3: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa huyện Yên Thành qua các năm..17 Bảng 2.1: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của xã Trung Thành qua các năm 2007- 2010 ......................................................................................................................23 Bảng 2.2: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra năm 2010.......24 Bảng 2.3: Tình hình đất đai của các hộ điều tra năm 2010 ................................26 Bảng 2.4: Tình hình thu nhập khác của các hộ điều tra năm 2010.....................28 Bảng 2.5: Khối lượng, đơn giá, chi phí các loại phân bĩn .................................31 Bảng 2.6: Chi phí thuốc bảo vệ thực vật của các hộ điều tra năm 2010.............33 Bảng 2.7: Chi phí dịch vụ thuê ngồi và chi phí khác của các hộ điều tra năm 2010 ..............................................................................................................................34 Bảng 2.8: Chi phí tự cĩ của các hộ điều tra năm 2010 .......................................35 Bảng 2.9: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của các hộ điều tra năm 2010 ..........36 Bảng 2.10: Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra năm 2010 .....38 Bảng 2.11: Mối quan hệ giữa năng suất và mức độ đầu tư các yếu tố đầu vào .......41 Bảng 3.1: Những khĩ khăn của nơng hộ..............................................................42 Bảng 3.2: Những nguyện vọng của nơng hộ........................................................43 - 4 - DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT UBND : Ủy Ban Nhân Dân TE : Hiệu quả kỹ thuật AE : Hiệu quả phân phối EE : Hiệu quả kinh tế MPx : Sản phẩm cận biên của yếu tố đầu vào Pxi : Giá đơn vị của thành phẩm VMP : Giá trị của sản phẩm cận biên N : Năng suất lúa Q : Tổng sản lượng, giá trị sản lượng thu được trong một vụ hay một năm S : Diện tích lúa GO : Tổng giá trị sản xuất VA : Giá trị gia tăng IC : Chi phí trung gian GDP : Tổng thu nhập quốc nội ĐVT : Đơn vị tính P : Giá - 5 - ĐƠN VỊ QUY ĐỔI 1 sào = 500 m2 1 ha = 10.000 m2 - 6 - PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài An ninh lương thực là vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi quốc gia trên thế giới. Bởi vì, lương thực là một trong những yếu tố cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của con người. Trong những năm gần đây, sự thay đổi khí hậu trên tồn trái đất đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản lượng lương thực ở hầu hết các quốc gia. Tình trạng hạn hán, lũ lụt, mưa bão thường xuyên diễn ra với cường độ mạnh khiến cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khĩ khăn. Kể từ đầu năm 2010 đến năm 2011 giá lương thực liên tục tăng làm ảnh hưởng to lớn đến cuộc sống của người dân trên tồn thế giới, nhất là các nước phải nhập khẩu lương thực. Đối với nước ta, nguồn lương thực chủ yếu là từ lúa gạo. Do đĩ, cây lúa chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nơng nghiệp nước ta từ sản xuất tự cung tự cấp chuyển sang kinh tế thị trường hiệu quả quyết định sản xuất. Trước đây Việt Nam đã từng là một nước phải nhập khẩu lương thực. Nhưng ngày nay, Việt Nam đã đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu lúa gạo, cĩ được thành cơng đĩ là nhờ chính sách đổi mới kinh tế của nhà nước và sự đầu tư thâm canh sản xuất lúa của người dân. Mặc dù đạt được thành tựu đáng kể nhưng vẫn cịn rất nhiều vấn đề cần được quan tâm giải quyết. Ở nước ta, tuy đã sản xuất ra lượng lương thực đủ dùng và một phần xuất khẩu nhưng ở một số vùng ở miền Bắc, miền Trung sản xuất lương thực khơng ổn định; việc điều hịa lương thực giữa các vùng, miền từ nơi thừa đến nơi thiếu chưa tốt, dẫn đến cĩ thời điểm ở những vùng nhất định, giá lương thực tăng cao ảnh hưởng trực tiếp đến mức tiêu dùng lương thực của dân cư - đặc biệt là tầng lớp cĩ thu nhập chưa cao. Như vậy, vấn đề cần quan tâm hiện nay là sản xuất lúa vừa phải đảm bảo tính kinh tế vừa đảm bảo an ninh lương thực. - 7 - Trung Thành là một xã nơng nghiệp thuộc khu vực miền trung, cĩ nhiều tiềm năng về sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa. Tuy nhiên, trong những năm gần đây sản lượng lúa cĩ tăng nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng mà xã hiện cĩ, năng suất lúa đạt được vẫn cịn thấp hơn rất nhiều so với năng suất bình quân cả nước. Ngồi các nhân tố tự nhiên như khí hậu thời tiết, điều kiện đất đai.... thì các nhân tố xã hội như tập quán sản xuất, trình độ thâm canh, các chính sách phát triển sản xuất...cũng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn xã. Xuất phát từ thực tế tình hình sản xuất lúa trên địa bàn xã Trung Thành tơi đã chọn đề tài: "Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nơng dân trên địa bàn xã Trung Thành - huyện Yên Thành - tỉnh Nghệ An” . 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài * Mục tiêu chung: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất lúa trên địa bàn xã, trong đĩ tập trung chủ yếu về mức độ đầu tư sản xuất của các nơng hộ và cách thức lựa chọn và kết hợp cĩ hiệu quả các yếu tố đầu vào nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Trên cơ sở đĩ đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn xã. * Mục tiêu cụ thể:  Hệ thống hố các vấn đề về lý luận hiệu quả kinh tế trong sản xuất nơng nghiệp nĩi chung và sản xuất lúa nĩi riêng.  Đánh giá thực trạng sản xuất lúa trong thời gian qua trên địa bàn xã và xác định các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến năng suất lúa.  Xác định những thuận lợi và khĩ khăn mà nơng hộ gặp phải trong quá trình sản xuất lúa.  Đề xuất một số giải pháp phát huy các điều kiện thuận lợi, hạn chế những khĩ khăn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn xã. 3. Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thống kê kinh tế;  Điều tra thu thập số liệu; + Số liệu sơ cấp: được thu thập thơng qua điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên khơng lặp, số mẫu điều tra là 40 hộ, các đại lý vật tư nơng nghiệp... - 8 - + Số liệu thứ cấp: Được thu thập từ các nguồn sau: Phịng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn huyện Yên Thành, phịng thống kê huyện Yên Thành, UBND xã Trung Thành, các sách báo, internet...  Phương pháp chuyên gia chuyên khảo; Phương pháp này được sử dụng để thu thập thơng tin, hỏi ý kiến các chuyên gia bao gồm các cán bộ kỹ thuật và các cán bộ quản lý các cơ quan Nhà nước. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nơng dân và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả cũng như hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn xã Trung Thành – Yên Thành- Nghệ An.  Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lúa của các hộ nơng dân ở hai vụ Đơng Xuân và Hè Thu năm 2010. + Phạm vi khơng gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn xã Trung Thành, Yên Thành, Nghệ An, trong đĩ tập trung chủ yếu ở 3 thơn: Đồng Lèn, Đội Cung và Hồng Diệu, đại diện cho hai vùng khác nhau về tình hình đầu tư thâm canh và tập quán sản xuất của các nơng hộ. - 9 - PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1. Lý luận về hiệu quả kinh tế 1.1.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh tế Trong sản xuất kinh doanh nĩi chung và trong sản xuất nơng nghiệp nĩi riêng, người sản xuất luơn cĩ xu hướng lựa chọn cách thức sản xuất cĩ thể đem lại nhiều lợi nhuận nhất. Đĩ cĩ thể là lựa chọn cách thức sản xuất tiết kiệm chi phí nhất mà vẫn đạt kết quả như ban đầu, hoặc cùng một mức chi phí mà đạt kết quả cao nhất. Cĩ nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế. Theo quan điểm của các nhà thống kê: Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đĩ. Theo quan điểm của các nhà kinh tế học: Hiệu quả kinh tế đạt được tối ưu khi đạt hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối.  Hiệu quả kỹ thuật (TE) là số lượng sản phẩm cĩ thể đạt được trên một đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay cơng nghệ áp dụng vào nơng nghiệp.  Hiệu quả phân phối (AE) là chỉ tiêu hiệu quả trong đĩ giá sản phẩm và giá đầu vào được tính đến để phản ánh giá trị sản phẩm thu được trên một đồng chi phí đầu vào hay nguồn lực.  Hiệu quả kinh tế (EE) là một phạm trù trong đĩ sản xuất đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Điều đĩ cĩ nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá trị đều được tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong sản xuất nơng nghiệp. Nếu sản xuất - 10 - chỉ đạt hiệu quả kinh tế hay hiệu quả phân bổ thì mới chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ để đạt hiệu quả kinh tế. EE = TE x AE Như vậy, muốn nâng cao hiệu quả kinh tế phải đồng thời nâng cao hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. 1.1.1.2. Bản chất hiệu quả kinh tế Trong phương pháp cổ truyền của kinh tế học khu vực sản xuất người ta giả định rằng mục tiêu của nhà doanh nghiệp là đạt lợi nhuận tối đa. Muốn xác định hiệu quả kinh tế của một hoạt động sản xuất nào đĩ thì phải cĩ sự so sánh giữa các kết quả đạt được và những chi phí đã bỏ ra. Trong quá trình so sánh đĩ, để đánh giá được hiệu quả kinh tế người ta đã xét đến các mối quan hệ:  Hiệu quả kinh tế tối ưu trong mối quan hệ giữa yếu tố và sản phẩm: theo mối quan hệ này, người sản xuất địi hỏi và cĩ các thơng tin: - Sản phẩm cận biên của yếu tố đầu vào (MPx ) - Giá đơn vị của thành phẩm (Pxi) - Đơn giá của yếu tố đầu vào biến đổi (Pxi ) Giá trị của sản phẩm cận biên VMP=MPxi.Pxi Khi giá trị sản phẩm cận biên của yếu tố đầu vào biến đổi bằng giá của nĩ thì ta đạt hiệu quả kinh tế tối ưu, tạo ra lợi nhuận tối đa: VMPxi=Pxi  Hiệu quả kinh tế tối ưu trong mối quan hệ giữa yếu tố và yếu tố: Khi cĩ hai yếu tố thay đổi, để xác định được mức sử dụng yếu tố đầu vào thích hợp, người ta phải nắm được tỷ giá các yếu tố đầu vào trao đổi trên thị trường cũng như tỷ giá các yếu tố đầu vào mà ta cĩ thể chuyển đổi trong sản xuất. Từ đĩ cĩ thể tìm ra cách thức kết hợp các yếu tố đầu vào sao cho chi phí thấp nhất mà vẫn đạt mục tiêu sản lượng.  Hiệu quả kinh tế tối ưu trong mối quan hệ sản phẩm với sản phẩm - 11 - Muốn đánh giá tình hình phối hợp sản xuất giữa các mặt hàng nhằm đạt lợi nhuận tối đa trong một doanh nghiệp làm ra nhiều loại sản phẩm, ta cần cĩ thơng tin về tỷ số chuyển biến cận biên giữa các sản phẩm và giá sản phẩm. Điều đĩ cĩ nghĩa là với một chi phí ban đầu, doanh nghiệp sẽ tiến hành sản xuất các loại sản phẩm như thế nào nhằm đạt doanh thu tối đa. 1.1.1.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa  Chỉ tiêu kết quả - Năng suất lúa: N = Q/S Trong đĩ: N: Năng suất lúa. Q: Tổng sản lượng, giá trị sản lượng thu được trong một vụ hay một năm. S: Diện tích lúa. Chỉ tiêu này cho biết trong một vụ hay một năm trung bình trên một đơn vị diện tích thu được bao nhiêu lúa. - Tổng giá trị sản xuất (GO) trên một đơn vị diện tích: Là tồn bộ giá trị bằng tiền của các sản phẩm được tạo ra trên một đơn vị diện tích trong một thời kỳ nhất định trên một đơn vị diện tích thường là một năm. Chỉ tiêu này cho biết trong một năm trung bình trên một đơn vị diện tích thu được bao nhiêu giá trị. - Giá trị gia tăng (VA) trên một đơn vị diện tích: Là phần giá cịn lại sau khi trừ đi chi phí trung gian. Chỉ tiêu này chính là hiệu số giữa tổng giá trị sản xuất và chi phí trung gian trên một đơn vị diện tích. Sản xuất lúa được thực hiện dưới hình thức hộ gia đình, họ vừa là người chủ vừa là người lao động nên khơng thể tách riêng lương và lãi ra được, do đĩ chúng tơi sử dụng chỉ tiêu này là chỉ tiêu kết quả cuối cùng trong quá trình phân tích hiệu quả kinh tế sản xuất lúa thay cho lợi nhuận (P). - Chi phí trung gian (IC) trên một đơn vị diện tích: Bao gồm chi phí vật chất và dịch vụ mua ngồi dùng cho hoạt động sản xuất trên một đơn vị diện tích.  Chỉ tiêu hiệu quả - Giá trị sản xuất trên chi phí trung gian (GO/IC): Tỷ số này phản ánh một đồng chi phí trung gian bỏ vào trong quá trình sản xuất lúa tạo ra được mấy đồng giá trị sản xuất. - 12 - - Giá trị gia tăng trên chi phí trung gian (VA/IC): Tỷ số này phản ánh một đồng chi phí bỏ vào quá trình sản xuất lúa tạo ra được mấy đồng giá trị gia tăng. 1.1.2. Đặc điểm sinh thái và vai trị kinh tế của cây lúa 1.1.2.1. Đặc điểm sinh thái 1.1.2.1.1. Nguồn gốc Cây lúa là một trong những cây cốc cĩ lịch sử trồng trọt lâu đời nhất. Căn cứ vào các tài liệu khảo cổ ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam... cây lúa đã cĩ mặt từ 3000- 2000 năm trước cơng nguyên. Ở Trung Quốc vùng Triết Giang đã xuất hiện cây lúa 5000 năm, ở hạ lưu sơng Dương Từ- 4000 năm. Tuy nhiên vẫn cịn thiếu những tài liệu để xác định một cách chính xác thời gian cây lúa được đưa vào trồng trọt. Từ trung tâm khởi nguyên là Ấn Độ và Trung Quốc, cây lúa được phát triển về cả hai hướng Đơng và Tây. Cho đến thế kỷ thứ nhất, cây lúa được đưa vào trồng ở vùng Địa trung hải như Ai cập, Italia, Tây ban nha. Đến đầu thế kỷ thứ XV cây lúa từ Bắc Italia nhập vào các nước Đơng Nam Âu như Nam Tư cũ, Bungari, Rumani,... Đầu thế chiến thứ hai, lúa mới được trồng đáng kể ở Pháp, Hungari. Đến thế kỷ XVII cây lúa được nhập vào Mỹ và trồng ở các bang Virginia, Nam Carolina và hiện nay trồng nhiều ở California, Louisiana, Texac... Theo hướng đơng, đầu thế kỷ XI cây lúa từ Ấn Độ được nhập vào Indobexia, đầu tiên ở đảo Java. Đến thế kỷ XVIII cây lúa từ Iran nhập vào trồng ở Kuban (Nga). Cho đến nay, cây lúa đã cĩ mặt trên tất cả các châu lục, bao gồm các nước nhiệt đới, á nhiệt đới và một số nước ơn đới. Ở bắc bán cầu cây lúa được trồng ở Đơng Bắc Trung Quốc 530B cho tới nam bán cầu - ở châu Phi, Australia (New South Wales, 350vĩ nam). - Về nguồn gốc thực vật, cây lúa thuộc họ hồ thảo (Gramineae), chi Oryza. 1.1.2.1.2. Đặc điểm sinh thái Cũng như mọi cây trồng khác, quá trình sinh trưởng phát triển của cây lúa chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện ngoại cảnh, trước hết là điều kiện khí hậu, thời tiết nĩi riêng ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình sinh trưởng- phát triển, quá trình hình - 13 - thành năng suất lúa cũng như hình thành các vùng trồng, vụ trồng và phương thức trồng lúa khác nhau. Các điều kiện ảnh hưởng đĩ là:  Nhiệt độ: Để hồn thành chu kỳ sống, cây lúa cần một lượng nhiệt độ nhất định. Theo các tác giả nước ngồi (Bugai X.M, Maistrenko A.L.) cây lúa ơn đới yêu cầu tổng nhiệt độ 2500-3000C, lúa nhiệt đới yêu cầu 3500-45000C; giống dài ngày cần trên 50000C và giống ngắn ngày yêu cầu tổng nhiệt độ thấp hơn: 2000-30000C. Trong quá trình sinh trưởng, nếu gặp nhiệt độ cao, cây lúa chĩng đạt được tổng nhiệt độ cần thiết sẽ ra hoa sớm hơn, tức là rút ngắn thời gian sinh trưởng. Nếu gặp nhiệt độ thấp thì ngược lại. Cây lúa yêu cầu nhiệt độ khác nhau qua các thời kỳ sinh trưởng.  Nước: Nước là thành phần chủ yếu trong cơ thể cây lúa, là điều kiện để thực hiện các quá trình sinh lý trong cây, ngồi ra đĩ là điều kiện ngoại cảnh khơng thể thiếu được đối với cây lúa. Theo Goutchin, để tạo được một đơn vị thân lá cây lúa cần 400-450 đơn vị nước, để tạo được một đơn vị hạt cần 300-350 đơn vị nước. Yêu cầu lượng mưa là 900-1100mm cho một vụ lúa (nếu hồn tồn dựa vào nước trời) Trước đây ở ta cũng như một số nước khác trong khu vực, khi chưa cĩ các cơng trình thuỷ lợi thì hàng năm chỉ gieo cấy được một vụ lúa vào mùa mưa. Mùa mưa ở vùng ĐBBB thường bắt đầu vào tháng 5-6 kết thúc vào tháng 10-11. Ở các tỉnh miền trung muộn hơn, thường mưa nhiều vào tháng 10-11. Nhu cầu nước thay đổi theo thời kỳ sinh trưởng và điều kiện thâm canh.  Ánh sáng: Cây lúa cĩ nguồn gốc nhiệt đới, nên nĩi chung nĩ là cây ưa ánh sáng và mẫn cảm với quang chu kỳ (độ dài ngày). Cường độ ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động quang hợp và tạo năng suất. Chu kỳ ánh sáng lại cĩ tác động đến quá trình làm địng, ra hoa ở một số giống, nhất là những giống địa phương trung ngày hay dài ngày. - 14 - Theo Hoomaw và Vergarai B, các giống lúa nhiệt đới cĩ thời gian sinh trưởng khoảng 130 ngày cần 1000 giờ ánh sáng, riêng tháng cuối cùng cần 220-240 giờ. 1.1.2.2 Vai trị của lúa gạo  Giá trị dinh dưỡng: Trong lúa gạo cĩ mặt đầy đủ các chất dinh dưỡng như các cây lương thực khác, ngồi ra cịn cĩ các vitamin, đặc biệt là các loại vitamin B. Theo hiệp hội cây lương thực Việt Nam. + Tinh bột: là nguồn chủ yếu cung cấp calo. Giá trị nhiệt lượng của lúa là 3594 calo, so với lúa mì là 3610 calo, nồng độ hố đạt đến 95,95. Hàm lượng Amyloza trong hạt quyết định đến độ dẻo của gạo. Nếu hạt cĩ 10-18% amyloza thì gạo mềm, dẻo, từ 25- 30% thì gạo cứng. Các loại gạo Việt Nam cĩ hàm lượng amyloza thay đổi từ 18-45%, cá biệt cĩ giống lên đến 54%. + Prơtêin: tỷ lệ chiếm khoảng 6-8%, thấp hơn so với lúa mỳ và các loại khác. Các giống lúa Việt Nam cĩ lượng protein thấp nhất 5,25%, cao nhất 12,84% phần lớn trong khoảng 7-8%, lúa nếp cĩ lượng protein cao hơn tẻ, lúa chiêm cũng cĩ lượng protein cao. + Lipit: vào loại trung bình, phân bố chủ yếu ở lớp vỏ gạo, nếu gạo xay là 2,02%, ở gạo giã chỉ cịn 0,52%. + Vitamin: trong lúa gạo cịn cĩ một số vitamin nhĩm B như B1, B2, B6 PP...lượng vitamin B1 là 0,45mg/100 hạt.  Giá trị kinh tế: Lúa gạo cĩ ý nghĩa kinh tế rất lớn, đảm bảo an ninh lương thực cho mỗi quốc gia. Vai trị của lúa gạo đã được bàn đến rất nhiều sau khủng hoảng lương thực vào đầu tháng 5 năm 2008. Những vai trị chủ yếu của lúa gạo đĩ là: + Cung cấp lương thực cho lồi người: Lúa là một trong 3 cây lương thực chủ yếu trên thế giới: lúa mỳ, lúa và ngơ. Sản lượng tồn thế giới đầu những năm 80 là (triệu tấn): lúa mỳ: 535, lúa: 471, ngơ: 478 đến năm 1993 đã tăng lên: lúa mỳ: 460, lúa: 573, ngơ: 529. Khoảng 40% dân số thế giới coi lúa gạo là nguồn lương thực chính, 25% sử dụng lúa gạo trên 1/2 khẩu phần lương thực hàng ngày. Như vậy lúa gạo cĩ ảnh hưởng tới đời sống ít nhất 65% dân số thế giới. Sản xuất lúa gạo chủ yếu tập trung ở các nước - 15 - châu Á, với mức tiêu dùng hàng năm 180-200 kg/người, cịn ở các nước Âu Mỹ khoảng 10 kg/người. + Là hàng hố xuất khẩu, đem lại nguồn thu ngoại tệ tương đối lớn: Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam thì xuất khẩu gạo sẽ mang lại một nguồn thu ngoại tệ tương đối lớn phục vụ cho những mục tiêu phát triển kinh tế khác. - Từ năm 1989 đến nay sản xuất lúa gạo của Việt Nam khơng những đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước mà cịn tham gia thị trường xuất khẩu với khối lượng ngày một tăng. Năm năm gần đây, thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu sản xuất, diện tích canh tác lúa cả nước cĩ xu hướng giảm nhưng do năng suất liên tục được cải thiện nên sản lượng lúa hàng năm được duy trì ổn định ở mức 35 triệu tấn (tương đương 22 triệu tấn gạo). Trên cơ sở đĩ Việt Nam cĩ thể xuất khẩu hàng năm trên dưới 4 triệu tấn gạo. Khoảng 18-20% sản lượng gạo hàng năm của Việt Nam tham gia mậu dịch gạo thế giới và là một trong số các quốc gia đứng đầu về xuất mặt hàng này. Thị trường xuất khẩu gạo chính của Việt Nam là châu Á, chiếm 46,2% khối lượng gạo xuất khẩu hàng năm của Việt Nam. Đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam trên thị trường gạo quốc tế là Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan. + Gạo cịn dùng làm thức ăn chăn nuơi: loại gạo được dùng làm thức ăn chăn nuơi chủ yếu là những loại gạo cĩ chất lượng kém và các phụ phẩm của lúa như cám, tấm, rơm rạ... + Gạo cũng là nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến: Gạo cịn cĩ thể làm nguyên liệu sản xuất rượu, bia và các loại cồn cao cấp đáp ứng nhu cầu của con người. Trong cơng nghệ dược, sản xuất vi ta min B1 chữa bệnh tê phù, dầu cám cĩ chất lượng cao dùng chữa bệnh, chế tạo sơn cao cấp, làm mỹ phẩm, chế tạo xà phịng... Ngồi ra các phụ phẩm từ lúa gạo cĩ thể dùng làm chất đốt, phân bĩn, làm đồ gia dụng... 1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả sản xuất lúa 1.1.3.1 Những nhân tố ảnh hưởng Trong sản xuất nơng nghiệp nĩi chung và sản xuất lúa nĩi riêng, để đạt hiệu quả ngồi những yếu tố vốn, tư liệu sản xuất như các ngành khác, sản xuất nơng nghiệp cịn phụ thuộc vào những yếu tố đặc trưng khác mà khơng một ngành sản xuất nào cĩ. - 16 - Cĩ sự khác biệt như vậy là do sản xuât nơng nghiệp cĩ những điểm khác biệt so với các ngành sản xuất khác: đất đai là tư liêu sản xuất chủ yếu, vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao động. Đối tượng sản xuất chủ yếu là những cơ thể sống nên cĩ quy luật sinh trưởng, hoạt động sản xuất thường diễn ra ngồi trời nên phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố tự nhiên như thời tiết, khí hậu và các nhân tố trong đĩ cĩ các nhân tố chủ yếu là nhiệt độ, ánh sáng, nước như chúng tơi đã trình bày ở phần 1.1.2.1.2 Đặc điểm sinh thái của cây lúa. Ngồi ra, các nhân tố sau cũng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất lúa:  Giống lúa: trong sản xuất lúa, giống đĩng vai trị quan trọng trong việc tăng năng suất và tổng sản lượng của cây lúa. Mỗi loại giống lúa đều cĩ những đặc tính khác nhau về nơng sinh học, sinh lý, sinh hố, sinh trưởng, phát triển và chất lượng. Hiện nay với kỹ thuật sinh học phát triển con người ngày càng can thiệp sâu hơn, thúc đẩy nhanh hơn quá trình tạo, chọn giống mới cĩ lợi hơn cho con người bằng những phương pháp tạo giống như: lai hữu tính, xử lý đột biến, đặc biệt là kỹ thuật di truyền đang đĩng gĩp cĩ hiệu quả vào việc cải tiến giống lúa. Việc sử dụng các giống lúa ngắn ngày, (xu hướng của sản xuất nơng nghiệp hiện nay), đã cho phép làm nhiều vụ trong năm và cũng cho phép bố trí thời vụ gieo cấy trong vụ xuân muộn hơn nhằm kéo dài thời gian sản xuất cây vụ đơng, đồng thời cũng là hướng tận dụng tốt nhất nguồn tài nguyên thiên nhiên (bức xạ mặt trời, đất đai, nguồn nước...), để tăng khả năng quang hợp thuần của ruộng lúa, tạo năng suất ngày càng cao. Nghiên cứu vai trị của giống trong sản xuất nơng nghiệp cho thấy: giống lúa luơn là yếu tố quan trọng làm tăng năng suất, tăng sản lượng và hạ giá thành sản phẩm (Nguyễn Tiến Mạnh, Nguyễn Văn Thơng, 1995).  Phân bĩn: Cha ơng ta cĩ câu: " nhất nước nhì phân tam cần tứ giống", điều đĩ nĩi lên rằng phân bĩn là một trong những nhân tố khơng thể thiếu, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất của lúa. Các chất dinh dưỡng trong phân bĩn cĩ vai trị quan trọng, và chiếm tỷ lệ cao đối với cây lúa là: + Đạm: Đạm đĩng vai trị quan trọng trong đời sống cây trồng nĩi chung, đặc biệt đối với cây lúa, đạm giữ một vị trí đặc biệt trong việc tăng năng suất. - 17 - Đạm là yếu tố cơ bản trong quá trình phát triển của tế bào và các cơ quan rễ, thân, lá...và là một trong những nguyên tố hố học cơ bản của cơ thể cây trồng. Trong các vật chất khơ của cây trồng cĩ chứa từ 1-5% đạm tổng số. Thiếu đạm hay thừa đạm đều ảnh hưởng đến năng suất cây lúa. Thiếu đạm cây thấp, đẻ nhánh kém, số bơng và hạt ít, năng suất bị giảm. Thừa đạm làm cho lá to, dài, phiến lá mỏng, đẻ nhánh vơ hiệu nhiều, lúa trổ muộn dễ dẫn đến hiện tượng đổ lốp, đổ non. + Lân: là thành phần chủ yếu của axit nucleic, là chất chủ yếu của nhân tế bào. Trong vật chất khơ của cây cĩ chứa hàm lượng lân từ 0,1-0,5%. Lân cĩ mối quan hệ chặt chẽ với sự hình thành diệp lục, protit và sự di chuyển tinh bột. Cùng với đạm, lân xúc tiến sự phát triển của bộ rễ và tăng số nhánh đẻ, đồng thời cũng làm cho lúa trổ bơng và chín sớm hơn. Thiếu lân làm cho lúa đẻ nhánh ít, thời kỳ trổ bơng và chín đều chậm lại và kéo dài. Do trổ bơng chậm nên hạt lép nhiều, độ dinh dưỡng hạt gạo thấp. Thiếu lân ở thời kỳ làm địng thì giảm năng suất một cách rõ rệt. + Kali: Kali được cây hút nhiều như đạm, nhưng lúa hút thừa kali khơng hại bằng hút thừa đạm. Vai trị của kali là xúc tiến sự di chuyển các chất đồng hố và gluxit trong cây. Vì vậy nếu lúa thiếu kali thì hàm lượng tinh bột giảm, hàm lượng đạm sẽ tăng. Trong điều kiện thời tiết xấu thì vai trị của kali cĩ tác dụng như ánh sáng mặt trời, xúc tiến sự hình thành gluxit, cho nên để chống rét cho mạ xuân ở miền bắc, lúc gieo mạ người ta cần bĩn một lượng kali đáng kể. Lúa thiếu kali khơng ảnh hưởng đến đẻ nhánh mấy nhưng cây lúa lùn, thấp, lá hẹp, màu xanh tối, hàm lượng diệp lục giảm, lá mềm yếu và rũ xuống. Thiếu kali ở thời kỳ làm địng sẽ làm cho các gié bơng thối hố nhiều, số hạt ít, trọng lượng hạt giảm, hạt xanh, hạt lép và hạt bạc bụng nhiều, phẩm chất gạo bị giảm sút.  Lao động Ngồi các nhân tố trên thì lao động cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất cây lúa. Tất nhiên nếu khơng cĩ lao động thì quá trình lao động khơng được tiến hành và vì vậy sẽ khơng cĩ kết quả sản xuất. Tuy nhiên việc bố trí lao động thế nào cho hợp lý vừa đạt hiệu quả cao trong sản xuất lúa đồng thời đạt hiệu quả cao trong các hoạt động khác là mục tiêu quan trọng nhất. Bởi vì trong sản xuất nơng - 18 - nghiệp khơng đơn thuần chỉ là sản xuất lúa mà cịn bao gồm nhiều hoạt động khác như chăn nuơi, làm nghề phụ... 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo thế giới Cây lúa cĩ nguồn gốc nhiệt đới, dễ trồng, cho năng suất cao. Hiện nay trên thế giới cĩ khoảng hơn 100 nước trồng lúa. Vùng trồng lúa tương đối rộng: cĩ thể trồng ở các vùng vĩ độ cao như Hắc Long Giang (Trung Quốc) 530B, Tiệp 490B, Nhật, Italia, Nga 450B đến Nam bán cầu: New South Wales (Úc): 350B. Vùng phân bố chủ yếu ở châu Á từ 300B đến 100N. Năng suất trên phạm vi thế giới đã đạt tới 60-80 tạ/ha/vụ. Theo thư viện tỉnh Nghệ An năm 2008. Sản xuất lúa gạo trong vài ba thập kỷ gần đây đã cĩ mức tăng trưởng đáng kể (so với năm 1970 cĩ diện tích trồng lúa là 134.390 triệu ha, năng suất 2,3 tạ/ha, sản lượng 308,767 triệu tấn). Tuy tổng sản lượng lúa tăng 70% trong vịng 32 năm nhưng do dân số tăng nhanh, nhất là ở các nước đang phát triển (châu Á, châu Phi, Mỹ La Tinh) nên vấn đề lương thực vẫn là yêu cầu cấp bách phải quan tâm trong những năm trước mắt và lâu dài. Sản xuất lương thực tăng chậm, khơng ổn định, thậm chí cịn giảm tuyệt đối, dĩ nhiên nếu tính bình quân đầu người lại càng giảm nhiều hơn. Năm 2007, trong sản lượng lương thực (cĩ hạt) cĩ: 438,1 triệu tấn thĩc, 596,9 triệu tấn lúa mì. Bình quân lương thực đầu người (cĩ hạt) tồn thế giới xấp xỉ 320 kg, riêng châu Phi chỉ cĩ 140 kg. Bên cạnh cĩ tới 70 quốc gia và vùng lãnh thổ sản lượng lương thực bình quân đầu người chỉ đạt dưới 100 kg, thì trên thế giới cĩ 50 quốc gia và vùng lãnh thổ cĩ sản lượng lương thực bình quân đầu người trên 500kg, trong đĩ cĩ 7 quốc gia cĩ sản lượng lương thực trên 1100kg (Ơ-xtrây-li-a: 1754 kg, Đan Mạch: 1726 kg, Ca- na-đa: 1572 kg,...). Sản lượng lương thực bình quân đầu người của nhiều nước đang phát triển ngày một giảm sút so với thời kỳ 1999-2001. Bảng 1.1: Diện tích cây lương thực thế giới ĐVT: nghìn ha Chỉ tiêu 1985 2000 2004 - 19 - Tồn thế giới 720 347 674 185 677 466 Trong đĩ Mỹ 72 874 58 565 56 796 Ca-na-đa 21 708 18 145 17 172 Nga 50 594 41 145 38 915 (Nguồn: www.kinhtenongthon.com.vn) Từ ba thập kỷ cuối thế kỷ XX đến nay, thế giới cĩ nhiều tiến bộ nhảy vọt về khoa học và cơng nghệ, nhất là lĩnh vực cơng nghệ thơng tin,... Nhiều nước, nhiều vùng đã khơng chú ý tới việc tiếp tục đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp nĩi chung, sản xuất lương thực nĩi riêng. Nếu như, những năm 60-70 của thế kỷ trước thế giới bước vào cuộc cách mạng xanh (trong đĩ việc lai tạo thành cơng và đưa các giống mới của các loại cây lương thực vào sản xuất đại trà), đã tạo nên những bước nhẩy về sản lượng lương thực, mà chủ yếu do tăng năng suất, thì nhiều năm gần đây khơng được chú ý đúng mức khơng chỉ về giống, mà cịn về kỹ thuật canh tác, thu hoạch và sau thu hoạch, đặc biệt là các nước đang phát triển, trong khi đĩ, đầu tư vào khoa học cơng nghệ trong sản xuất nơng nghiệp ở nhiều nước phát triển gấp nhiều lần các nước đang phát triển (tính trên 1 ha đất nơng nghiệp) mặc dù năng suất ở các nước này nĩi chung khá cao so với năng suất chung của thế giới. Chính vì vậy, năng suất cây trồng nĩi chung, cây lương thực nĩi riêng của thế giới trong nhiều năm lại đây tăng rất chậm, đặc biệt châu Á - nơi sản lượng lương thực chiếm trên 43% sản lượng lương thực cĩ hạt trên tồn thế giới, chưa kể châu Phi, năng suất cây lương thực rất thấp lại tăng cịn chậm hơn. 1.2.2 Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam Đã từ lâu cây lúa đã trở thành cây lương thực chủ yếu, cĩ ý nghĩa đáng kể trong nền kinh tế và xã hội của Việt Nam. Với địa bàn trải dài trên 15 vĩ độ Bắc bán cầu, từ Bắc vào Nam đã hình thành những đồng bằng châu thổ trồng lúa phì nhiêu, cung cấp nguồn lương thực chủ yếu để nuơi sống cả mấy chục triệu người. Theo Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn. Trước năm 1945 diện tích trồng lúa ở hai đồng bằng Bắc bộ và Nam bộ là 1,8 triệu và 2,7 triệu ha với sản lượng thĩc tương ứng là 2,4 và 3,0 triệu tấn. Năng suất bình quân là 13 tạ/h...u hạn tốt, giá bán sản phẩm tương đối cao do đặc điểm của gạo cĩ thể dùng để làm bánh, làm bún, và nấu rượu thì cho nhiều rượu. Tuy nhiên, giống lúa này lại cĩ nhược điểm là thân mềm, dễ đổ, hạt dễ nảy mầm, do vậy thường bị mất mùa nếu bị bão lũ; các giống lúa cũng được sử dụng nhiều nữa đĩ là Khang dân 18 , đây là những giống lúa chịu hạn và chống đổ tốt do thân cây thấp và cứng tuy nhiên cho năng suất khơng cao và giá sản phẩm cũng thấp hơn . Theo điều tra thì hầu hết các hộ điều tra chỉ sử dụng hai giống lúa chủ yếu để sản xuất đĩ là lúa Lai và Khang Dân 18, vì nĩ đem lại năng suất cao và chống chọi với thời tiết tốt. 2.2.5.2 Chi phí phân bĩn mua ngồi - Trong sản xuất lúa, phân bĩn đĩng vai trị rất quan trọng, quyết định kết quả sản xuất của nơng hộ. Phân bĩn cũng chiếm một lượng chi phí lớn trong sản xuất lúa, do đĩ lượng phân bĩn, loại phân bĩn được bĩn như thế nào cũng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện kinh tế của hộ. Về mặt kỹ thuật, lượng phân bĩn như thế nào cịn phụ thuộc rất nhiều yếu tố như đặc điểm của đất đai, nếu đất giàu dinh dưỡng thì bĩn ít, đất nghèo dinh dưỡng thì bĩn nhiều. - Một yếu tố nữa đĩ là lượng phân bĩn phụ thuộc vào từng loại giống lúa, mỗi loại giống lúa thích hợp với một lượng phân bĩn nhất định, chẳng hạn đối với giống lúa chịu đạm thì bĩn từ 10-12 kg đạm/sào, đối với giống lúa khơng chịu đạm thì bĩn từ 8- 10 kg đạm/sào. Ngồi ra lượng bĩn phân cịn phụ thuộc vào thời tiết, thường thì vụ Hè Thu người ta thường bĩn nhiều phân đạm hơn do thời tiết nắng nĩng Đạm sẽ bị bốc hơi. Bảng 2.5: Khối lượng, đơn giá, chi phí các loại phân bĩn (tính bình quân/sào) Bình quân/ sào Chỉ tiêu Đơng Xuân Hè Thu - 36 - Số lượng (kg) 10.07 11.52 Đạm Đơn giá (đồng/kg) 10 10 Thành tiền (đồng) 100.7 115.2 Số lượng (kg) 15.13 14.20 Lân Đơn giá (nghìnđồng/kg) 3 3 Thành tiền (nghìn đồng) 45.39 42.6 Số lượng (kg) 6.93 5.91 Kali Đơn giá (nghìn đồng/kg) 10 10 Thành tiền (nghìn đồng) 69.3 59.1 Số lượng (Bì) 0.88 1.06 NPK Đơn giá (nghìn đồng/bì) 135 135 Thành tiền (nghìn đồng) 118.8 143.1 Tổng thành tiền 334.19 360 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2010) Qua bảng số liệu chúng ta thấy cĩ sự chênh lệch về số lượng của các loại phân bĩn trong 2 vụ. Vụ Đơng Xuân bình quân mỗi sào lượng phân đạm được đầu tư là 10.07 kg. Đối với vụ Hè Thu, các hộ đều đầu tư lượng phân đạm cao hơn. Bình quân mỗi sào là 11.52 kg với chi phí là 10 nghìn đồng/kg. Vì vụ Hè Thu nhiệt độ cao hơn nên lượng đạm sẽ bay hơi nhiều hơn, để tránh hiện tượng đĩ người dân bĩn đạm nhiều hơn. Đối với phân lân và Kali, hai loại phân này được bĩn vào vụ Đơng Xuân nhiều - 37 - hơn vì nĩ cĩ tác dụng chống rét và làm lúa trổ địng tốt, hạn chế hạt lép. Lượng Lân sử dụng trong vụ Đơng Xuân là 15.13kg/sào cịn vụ Hè Thu là 14.20kg/sào. Đối với Kali thì vụ Đơng Xuân được bĩn 6.93kg/sào cịn vụ Hè Thu là 5.91 kg/sào. Bên cạnh đĩ, lượng phân NPK cĩ xu hướng tăng lên.Vụ Đơng Xuân lượng phân NPK được bĩn là 0.88 bì/sào (1 bì= 25kg) cịn vụ Hè Thu là 1.06 bì/sào. Giá cả thì hầu như khơng thay đổi vào mùa vụ, đối với Đạm là 10 nghìn đồng/kg, Lân là 3 nghìn đồng/kg, Kali là 10 nghìn đồng/kg và NPK là 135 nghìn đồng/kg. Sự chênh lệch giá giữa các loại phân và lượng phân bĩn khác nhau theo mùa vụ nĩ kéo theo chi phí phân mua ngồi cũng khác nhau. Vụ Đơng Xuân chi phí phân bĩn là 334.19 nghìn đồng/sào, vụ Hè Thu cĩ chi phí cao hơn 360 nghìn đồng/sào. Lượng phân bĩn khơng thể thay đổi quá nhiều trên một diện tích canh tác nhưng giá cả phân bĩn tăng làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản xuất của người dân. Người dân thường cĩ thĩi quen mua chịu phân bĩn cuối vụ trả, tuy nhiên cĩ một số người trả tiền ngay sau khi mua. Thường thì người dân mua phân bĩn một lần vào đầu vụ nên giá phân bĩn thấp hơn rất nhiều so với lúc vào giữa vụ. Đặc biệt trong năm 2010 giá phân bĩn biến động rất lớn, nhất là vào giai đoạn giữa vụ. Một số người dân lại thường khơng mua phân bĩn một lần mà lúc nào cần thì đi lấy dẫn đến chi phí phải trả rất cao. Thêm vào đĩ cộng với việc mua chịu nữa nên khi mua phân bĩn người dân lại phải chịu một lãi suất nhất định. Theo số liệu chúng tơi điều tra được đối với giá phân đạm, nếu mua phân bĩn đầu vụ với hình thức trả ngay thì giá phân bĩn khoảng 8 nghìn đồng/kg (vụ Đơng Xuân), tuy nhiên nếu mua chịu cuối vụ trả thì giá phân bĩn cĩ thể lên tới 10.3 nghìn đồng/kg. Nếu tính thời gian vay mỗi chu kỳ là 6 tháng thì người dân phải trả với lãi suất là 4,76% mỗi tháng. Trong khi lãi suất ngân hàng chính sách là 0,65%, lãi suất ngân hàng nơng nghiệp dưới 1,5%. Như vậy, người dân phải mua chịu phân bĩn với lãi suất cao hơn rất nhiều so với lãi suất thị trường. Theo số liệu mà chúng tơi điều tra được thì cĩ đến 85% hộ dân mua phân bĩn với hình thức trả gĩp và cuối vụ trả. Mặc dù phải mua phân bĩn với giá cao như vậy nhưng cĩ đến 56% số hộ được hỏi khơng vay vốn và cĩ đến 71% trong số đĩ khơng cĩ nhu cầu vay thêm. 2.2.5.3 Chi phí thuốc bảo vệ thực vật - 38 - Trong sản xuất nơng nghiệp, ngồi phân bĩn thì thuốc bảo vệ thực vật cũng đĩng vai trị quan trọng gĩp phần quan trọng trong việc nâng cao năng suất và sản lượng cây trồng. Thuốc bảo vệ thực vật khơng chỉ cĩ thuốc trừ sâu, bệnh mà cịn cĩ thuốc trừ cỏ, thuốc kích thích bảo vệ cây trồng. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, nếu lúa khơng được làm cỏ hay dùng thuốc diệt cỏ cĩ thể làm giảm tới 60% năng suất. Bởi cỏ khơng chỉ cạnh tranh thức ăn với lúa mà cịn là nơi trú ngụ của các loại sâu bệnh gây hại cho lúa. Tuy nhiên nếu quá lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật thì sẽ ảnh hưởng đến mơi trường và sức khoẻ con người, gây ơ nhiễm nguồn nước. Hiện nay trên thị trường xuất hiện nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật với giá cả và chất lượng khác nhau. Qua điều tra chúng tơi thu được kết quả về tình hình thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn xã như sau: Bảng 2.6: Chi phí thuốc bảo vệ thực vật của các hộ điều tra năm 2010 (tính bình quân/sào) ĐVT: nghìn đồng Vùng cao Chỉ tiêu Đơng Xuân Hè Thu Thuốc trừ cỏ 5.87 6.08 Thuốc trừ sâu, bệnh 10.5 11.76 Tổng 16.37 17.84 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2010) Nhìn chung giá thuốc trừ cỏ khơng cao và Đơng Xuân cĩ giá thuốc thấp hơn Hè Thu vì giá cả thay đổi theo chiều hướng tăng, cộng thêm người dân thay thế những loại thuốc mới tốt hơn và giá thường đắt hơn. Đối với thuốc trừ sâu thì vụ Đơng Xuân cĩ giá 10.5 nghìn đồng/sào và 11.76 nghìn đơng/sào đối với vụ Hè Thu. 2.2.5.4. Chi phí dịch vụ thuê ngồi và chi phí khác Trong sản xuất nơng nghiệp, chi phí dịch vụ thuê ngồi đĩng vai trị quan trọng, gĩp phần giải phĩng sức lao động cho nơng dân, giảm tính căng thẳng trong mùa vụ. Do tính căng thẳng của mùa vụ nên các dịch vụ thuê ngồi chủ yếu được sử dụng trong - 39 - vụ Hè Thu. Đĩ là các dịch vụ thuê cày, bừa, tuốt lúa, lao động. Các chi phí khác bao gồm chi phí về vơi bĩn ruộng, xăng dầu.... Bảng số liệu dưới đây cho chúng ta thấy cĩ sự chênh lệch về chi phí thuê ngồi tương đối lớn giữa hai vụ Đơng Xuân và Hè Thu. Bảng 2.7: Chi phí dịch vụ thuê ngồi và chi phí khác của các hộ điều tra năm 2010 (tính bình quân/sào) ĐVT: nghìn đồng Chỉ tiêu Đơng Xuân Hè Thu Thuê cày, bừa 100 110 Thuê tuốt 30 25 Thuê lao động 92.62 94.03 Chi phí khác 0 0 Tổng 222.62 229.03 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2010) Về chi phí cày, bừa: vụ Hè Thu chi phí này là 110 nghìn đồng/sào trong khi vụ Đơng Xuân chỉ cĩ 100 đồng/sào. Như vậy chi phí cày, bừa vụ Hè Thu cao hơn so với vụ Đơng Xuân. Sở dĩ cĩ sự chênh lệch này là do vụ Hè Thu thời vụ thường căng thẳng hơn rất nhiều so với vụ Đơng Xuân, người dân buộc phải thuê máy mĩc làm để kịp thời vụ.Giá bình quân mỗi sào thuê cày, bừa là 110 nghìn đồng. Đối với chi phí tuốt: trừ những hộ cĩ máy thì những hộ cịn lại đều phải thuê. Vụ Đơng Xuân chi phí thuê tuốt là 30 nghìn đồng/sào, vụ Hè Thu là 25 nghìn đồng/sào. Về chi phí lao động: Lao động thường thiếu vào đầu vụ gieo cấy và cuối vụ thu hoạch. Chi phí này là 92.62 nghìn đơng/sào đối với vụ Đơng Xuân và 94.03 đối với vụ Hè Thu. 2.2.5.5 Chi phí tự cĩ của các hộ điều tra - 40 - Trong sản xuất nơng nghiệp, chi phí tự cĩ đĩng vai trị rất quan trọng, quyết định thu nhập từ nơng nghiệp của nơng hộ bởi trong sản xuất nơng nghiệp chủ yếu là lấy cơng làm lãi. Tuy nhiên mức độ đầu tư các chi phí này như thế nào cho hiệu quả thì cần phải cĩ sự so sánh chi phí cơ hội khi tham gia các hoạt động sản xuất khác bởi các chi phí này khơng được tính vào chi phí trung gian. Các chi phí tự cĩ phụ thuộc vào năng lực của gia đình, do đĩ mức độ đầu tư chi phí này của nơng hộ thường khĩ cĩ thể điều chỉnh số lượng do năng lực gia đình hạn chế. Để thấy rõ tình hình đầu tư chi phí tự cĩ vào sản xuất lúa của nơng hộ chúng ta phân tích bảng số liệu sau: Bảng 2.8: Chi phí tự cĩ của các hộ điều tra năm 2010 (tính bình quân/sào) Chỉ tiêu Đơng Xuân Hè Thu Phân chuồng (kg) 244.84 198.44 Lao động (cơng) 4.66 4.30 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2010) Qua bảng số liệu ta thấy cĩ sự chênh lệch về chi phí tự cĩ giữa các vụ. Vụ Hè Thu chi phí tự cĩ được đầu tư ít hơn vụ Đơng Xuân. Về phân chuồng: vụ Đơng Xuân khối lượng bình quân là 244.84 kg/sào, trong khi đĩ vụ Hè Thu chỉ cĩ 198.44 kg/sào. Sở dĩ cĩ sự chênh lệch này là do vụ Đơng Xuân cĩ thời gian sản xuất dài hơn vụ Hè Thu, phân chuồng lại cĩ được từ chăn nuơi, để cĩ được phân chuồng bĩn ruộng cần cĩ thời gian tích luỹ và ủ phân rồi mới cĩ thể bĩn được. Thời gian tích luỹ phân chuồng cho vụ Đơng Xuân kéo dài từ 5 đến 8 tháng trong khi vụ Hè Thu chỉ cĩ từ 3 đến 5 tháng. Hơn nữa, vào Đơng Xuân các hộ chủ yếu sử dụng các giống dài ngày, thời gian sản xuất dài hơn so với các giống lúa ngắn ngày được sử dụng trong vụ Hè Thu. Do đĩ ruộng đã được bĩn lĩt phân chuồng vẫn cĩ thể bĩn tiếp. Về lao động tự cĩ: Nhìn chung lao động tự cĩ vụ Đơng Xuân nhiều hơn vụ Hè Thu, nguyên nhân là do trong vụ Đơng Xuân việc cày bừa được thực hiện kỹ hơn, cày và bừa được tiến hành nhiều lần hơn. Thêm vào đĩ, vụ Đơng Xuân hầu như khơng thuê máy mĩc cày bừa dẫn đến cơng lao động tự cĩ tăng lên. Hơn nữa vụ Đơng Xuân - 41 - cĩ thời gian sản xuất nhiều hơn dẫn đến cơng chăm sĩc nhiều hơn vụ Hè Thu. Bình quân lao động tự cĩ vụ Đơng Xuân là 4.66 cơng/sào, vụ Hè Thu là 4.30 cơng/sào. 2.3. KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 2.3.1. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa Trong sản xuất nĩi chung và sản xuất lúa nĩi riêng, kết quả sản xuất đạt được cĩ hiệu quả hay khơng là do nhiều nguyên nhân, cách thức kết hợp các yếu tố sản xuất như thế nào và cách thức lựa chọn biện pháp cho đầu ra của sản phẩm cũng là một nguyên nhân rất quan trọng quyết định điều đĩ. Bảng 2.9: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của các hộ điều tra năm 2010 Chi tiêu ĐVT Đơng Xuân Hè Thu Diện tích Sào/hộ 6.18 6.26 Năng suất Kg/sào 304.38 239.67 Sản lượng kg 1881.07 1500.33 (Nguồn: số liệu điều tra 2010) Qua bảng số liệu trên ta thấy năng suất lúa ở cả hai vụ cĩ sự khác biệt. Vụ Đơng Xuân bình quân tồn xã là 304.38 kg/sào và vụ Hè Thu là 239.67 kg/sào. Như vậy, năng suất lúa vụ Đơng Xuân cao gấp 1.27 lần so với vụ Hè Thu. Sở dĩ cĩ sự khác biệt này là do cơ cấu giống lúa, điều kiện thời tiết khí hậu khác nhau. Năng suất lúa vụ Đơng Xuân cao nên cĩ một số hộ quyết định mở rộng diện tích làm cho diện tích bình quân chung vụ Hè Thu tăng hơn vụ Đơng Xuân là 0.08 sào/hộ. Mặc dù đạt được những kết quả khá cao trong năng suất và sản lượng lúa tuy nhiên những kết quả đạt được trong việc tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn xã khơng mấy hiệu quả. Như chúng ta đã biết hiệu quả sản xuất khơng chỉ phụ thuộc vào yếu tố kỹ thuật mà cịn phụ thuộc vào yếu tố giá cả bao gồm giá cả đầu vào và giá cả đầu ra. Trong năm 2010 khơng chỉ giá cả phân bĩn cĩ nhiều biến động như chúng tơi đã phân tích trên mà giá lúa cũng cĩ rất nhiều biến động. Những biến động về giá lúa gạo đã làm nhiều nơng dân bỏ lỡ mất cơ hội, thậm chí cĩ những người cịn bị lỗ do giá lúa tăng giảm đột ngột, nhiều nhà thu gom bị lỗ nặng, nhất là những nơng hộ cĩ thu nhập cao. - 42 - Bởi lẽ giá lúa những năm trước thường cao vào giai đoạn tháng hai, tháng 3 do vậy khi giá lúa tăng cao vào giai đoạn thu hoạch vụ Đơng Xuân người dân vẫn khơng bán mà vẫn kỳ vọng giá lúa sẽ cao hơn vào giai đoạn tháng hai, tháng 3 năm sau. Nhiều nơng dân nơng dân cĩ thu nhập cao đã mua thêm lúa tích trữ. Qua tìm hiểu chúng tơi cũng biết được một nguyên nhân mà người dân chưa bán lúa vào dịp giá tăng cao này là trước vụ thu hoạch lúa, trên địa bàn tỉnh xuất hiện dịch lợn tai xanh, mặc dù lợn trên địa bàn xã khơng bị nhiễm bệnh tuy nhiên vẫn bị cấm lưu thơng buơn bán. Vào thời điểm đầu tháng 5 dịch tai xanh ở lợn được dập tắt, khi đĩ đồng loạt một khối lượng lớn được xuất chuồng, hầu như hộ nơng dân nào cũng cĩ lợn để bán, và bán một lần rất nhiều, do vậy nơng hộ cĩ một lượng lớn tiền để tiêu dùng dẫn đến việc người dân chưa cần bán lúa. Việc tiếp cận các dịch vụ ngân hành đối với nơng hộ rất hạn chế do vậy người dân rất sợ nếu bán lúa mà giữ lại tiền sẽ tiêu hết tiền. Nhìn chung giá lúa vụ Đơng Xuân cao hơn vụ Hè Thu. Vụ Đơng Xuân giá lúa mà người dân bán được bình quân khoảng 5.2 nghìn đồng/kg trong khi vụ Hè Thu là khoảng 3.9 nghìn đồng/kg, thấp hơn vụ Đơng Xuân 1.3 đồng/kg. Sở dĩ cĩ sự chênh lệch này là do vụ Đơng Xuân giá lúa tăng cao, tuy người dân khơng bán hết lúa nhưng cũng bán một phần. Hơn nữa các giống lúa vụ Đơng Xuân thường cĩ giá bán cao hơn các giống lúa vụ Hè Thu, thêm vào đĩ là lúa vụ Đơng Xuân được khơng bị hư hỏng nhiều do phơi được nắng trong khi vụ Hè Thu đặc điểm thời tiết vào giai đoạn thu hoạch thường bị mưa nên lúa khơng phơi được nắng. Tuy nhiên với mức giá mà người dân bán được thấp hơn rất nhiều so với giá lúa thị trường vào thời điểm mà người dân cĩ lúa để bán. Giá lúa vào giai đoạn tháng 5 năm 2010 vào khoảng 6.5 nghìn đến 7 nghìn đồng/kg, tuy nhiên ở mức giá này cĩ rất ít người bán lúa mà họ vẫn kỳ vọng giá lúa sẽ tăng cao hơn, thậm chí nhiều nơng dân cịn mua thêm lúa tích trữ vào lúc giá lúa tăng cao nhất. Nhiều nhà thu gom đầu cơ lúa gạo bị lỗ nặng, cĩ người lỗ đến cả trăm triệu. Nhiều nơng dân giải thích rằng họ khơng bán lúa là do sợ mất mùa vào vụ Hè Thu bởi năm 2009 là một năm mất mùa trầm trọng diễn ra khơng chỉ trên địa bàn xã mà trên phạm vi cả nước và thế giới. Việc người dân lo sợ khơng cĩ gạo để ăn trong tương lai cũng dễ hiểu. Tuy nhiên với quy mơ diện tích và năng suất lúa như chúng ta đã phân tích trên thì điều đĩ khơng hợp lý bởi vụ Đơng Xuân bình quân mỗi hộ cĩ gần - 43 - 3 tấn lúa, nếu vụ Hè Thu bị mất trắng thì cũng khơng cần để quá nhiều lúa tích trữ như vậy. Bên cạnh đĩ, cơng tác dự báo thị trường trong nơng nghiệp thường tỏ ra rất khĩ khăn, việc giá lúa tăng cao làm nơng dân khơng cĩ sự chuẩn bị dẫn đến cĩ những quyết định khơng chính xác trong việc lựa chọn cách thức tiêu thụ sản phẩm cho hiệu quả nhất. 2.3.2 Kết quả sản xuất của các hộ điều tra Trong sản xuất nĩi chung, các nhà sản xuất đều mong đợi đạt được kết quả cao nhất, sản xuất nơng nghiệp cũng vậy, nơng dân là những nhà sản xuất và họ cũng mong muốn đạt được kết quả cao nhất. Khác với những ngành khác, sản xuất nơng nghiệp nước ta cịn mang tính nhỏ lẻ, quy mơ diện tích của nơng hộ cịn nhỏ, thêm vào đĩ là trình độ sản xuất cịn thấp do đĩ việc tính tốn hiệu quả kinh tế trong sản xuất của mỗi nơng hộ hầu như khơng được thực hiện. Hơn nữa việc thực hiện cũng khĩ khăn do khĩ đánh giá được hết giá trị của các sản phẩm trong sản xuất nơng nghiệp. Vì vậy để đánh giá hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn xã Trung Thành, những con số mà chúng tơi đưa ra chỉ mang tính tương đối theo từng thời điểm, và chỉ đánh giá hiệu quả sản xuất của những sản phẩm chính trong sản xuất lúa như lúa và gạo, các sản phẩm phụ do giá trị thấp và khĩ đưa vào đánh giá nên chúng tơi khơng đưa vào tính tốn. Đơn giá sản phẩm mà chúng tơi đưa ra được tính theo hình thức tính bình quân của những sản phẩm đã bán và những sản phẩm cịn để lại của nơng hộ. Qua tổng hợp điều tra chúng tơi đã thu được những kết quả trong bảng số liệu sau: Bảng 2.10: Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra năm 2010 - 44 - (tính bình quân/sào) Chỉ ĐVT Đơng Xuân Hè Thu Cả năm tiêu GO Nghìn đồng 1369.73 1078.51 1223.24 IC Nghìn đồng 620.15 623.78 621.97 VA Nghìn đồng 749.58 454.73 602.16 GO/IC Lần 2.21 1.73 1.97 VA/IC Lần 1.21 0.73 0.97 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2010) Qua bảng số liệu ta thấy rằng VA mà nơng hộ đạt được trong năm 2010 tương đối cao, trong đĩ Đơng Xuân giá trị này cao hơn vụ Hè Thu rất nhiều. Bình quân vụ Đơng Xuân GO mỗi sào là 1369.73 nghìn đồng/sào trong khi đĩ vụ Hè Thu thấp hơn nhiều với 1078.51 nghìn đồng/sào, như vậy GO vụ Đơng Xuân cao gấp 1,27 lần so với vụ Hè Thu. Như chúng ta đã phân tích ở các phần trên, do năng suất lúa vụ Đơng Xuân cao hơn nhiều so với vụ Hè Thu, thêm vào đĩ là giá lúa vụ Đơng Xuân cũng cao hơn vụ Hè Thu dẫn đến cĩ sự chênh lệch về giá trị sản xuất giữa hai vụ. Mặc dù GO vụ Đơng Xuân cao hơn vụ Hè Thu, nhưng chi phí trung gian (IC ) vụ Đơng Xuân lại thấp hơn Hè Thu vì chi phí Hè Thu tăng như chi phí phân bĩn, chi phí lao động ... Giá trị này ở vụ Đơng Xuân là 620.15 nghìn đồng và là 623.782 nghìn đồng ở vụ Hè Thu. Chi phí trung gian IC tăng làm cho VA bình quân mỗi sào của hai vụ giảm đi rất nhiều. Đối với chỉ tiêu GO/IC, chỉ tiêu này cho biết một đồng IC bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng GO. Vụ Đơng Xuân, giá trị này cao hơn vụ Hè Thu. Cụ thể là vụ Đơng Xuân GO/IC là 2.21 lần, vụ Hè Thu là 1.73 lần. Đối với chỉ tiêu VA/IC, đây là chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả sản xuất của nơng hộ, chỉ tiêu cho ta biết rằng một đồng IC bỏ ra sẽ cho bao nhiêu đồng VA. Ở vụ Đơng Xuân thì cứ bỏ ra 1đồng chi phí sẽ cho 1.21 đồng VA, đối với Hè Thu thì con số này là 0.73 đơng VA. Thực ra hai chỉ tiêu GO/IC và VA/IC cĩ ý nghĩa tương tự - 45 - nhau, tuy nhiên để thấy rõ hơn phần thu nhập cĩ được từ một đồng chi phí bỏ ra chúng tơi đã đưa ra thêm chỉ tiêu VA/IC để thấy rõ điều đĩ. Từ những phân tích trên chúng ta thấy rằng việc sản xuất luá trong vụ Đơng Xuân hiệu quả hơn vụ Hè Thu dù vụ Đơng Xuân cĩ sử dụng giống cĩ giá bình quân đắt hơn 3.35 lần. 2.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 2.4.1 Chi phí đầu tư Trước khi đi vào phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến năng suất lúa dựa trên hàm sản xuất chúng ta tiến hành phân tích ảnh hưởng của mức độ đầu tư đến năng suất lúa dựa trên phương pháp thống kê phân tổ. Chúng tơi đã tiến hành phân thành 5 tổ theo năng suất lúa tăng dần trong đĩ cĩ 2 tổ mở và khoảng cách tổ là 20. Sở dĩ chúng tơi chọn khoảng cách tổ là 20 vì với khoảng cách này cĩ thể thấy rõ được sự khác biệt trong mức độ đầu tư các yếu tố đầu vào giữa các tổ. Bảng 2.14 biểu hiện mối quan hệ giữa năng suất và mức độ đầu tư các yếu tố đầu vào của nơng hộ. Nhìn vào bảng số liệu dưới ta thấy rằng hầu như khi tăng tất cả các yếu tố đầu vào thì năng suất đều tăng. Riêng đối với phân Lân và NPK là 2 loại phân bĩn cĩ thể thay thế cho nhau nên khi nơng hộ sử dụng lân thì khơng dùng NPK và ngược lại. Nếu đồng nhất Lân và NPK thì ta thấy khi tăng tổng lượng NPK và Lân thì năng suất cũng tăng. Trong 40 hộ được phỏng vấn thì cĩ 2 hộ cĩ năng suất bình quân đạt được rất thấp (<2.2 tạ/sào), năng suất bình quân chung của tổ là 2.04 tạ/sào. Qua bảng chúng ta thấy rằng các nơng hộ ở tổ này cĩ mức đầu tư các yếu tố đầu vào thấp nhất trong các tổ. Trong khi đĩ ở tổ 5 bao gồm các hộ cĩ năng suất bình quân >280 kg/sào cĩ mức đầu tư rất cao, và chênh lệch khá lớn so với tổ 1. Đối với các tổ cịn lại cũng tương tự, tổ nào cĩ năng suất cao hơn thì mức đầu tư các yếu tố đầu vào cũng cao hơn. - 46 - Bảng 2.11: Mối quan hệ giữa năng suất và mức độ đầu tư các yếu tố đầu vào (tính bình quân/sào/năm) NSBQ Giống Phân NPK Cơng lao Tổ NS Số hộ Đạm (kg) Lân (kg) Kali (kg) (kg/sào) (kg) chuồng (tạ) (kg) động (cơng) 1 <220 2 2.04 3.98 2.09 9.20 9.08 2.8 0.92 9.55 220- 2 2 2.35 4.29 2.29 9.87 8.77 2.94 0.95 10.09 240 240- 3 20 2.49 4.42 2.34 9.97 10.88 3.03 0.99 10.28 260 260- 4 10 2.72 4.44 2.46 10.38 12.59 3.09 1.12 10.59 280 5 >280 6 2.93 4.74 2.53 10.53 9.30 3.14 1.19 11.41 BQC 2.63 4,36 2.34 10.09 11.40 3.00 1.03 10.40 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2010) 46 - 47 - CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA 3.1. MỘT SỐ KHĨ KHĂN VÀ NGUYỆN VỌNG CỦA NƠNG DÂN SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN 3.1.1 Những khĩ khăn của nơng hộ trong sản xuất lúa Qua điều tra phỏng vấn nơng hộ chúng tơi thấy rằng sản xuất lúa trên địa bàn xã gặp khơng ít khĩ khăn. Dưới đây là bảng tổng hợp những khĩ khăn chủ yếu mà nơng hộ gặp phải trong sản xuất lúa. Bảng 3.1: Những khĩ khăn của nơng hộ Nội dung Tỷ lệ % Thuỷ lợi 52 Chọn giống lúa 16 Kỹ thuật làm đất 20 Vốn 58 Giá cả đầu vào 58 Tiêu thụ sản phẩm 74 Khí hậu thời tiết 88 Giao thơng 24 Thiếu lao động 42 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2010) Từ những kết quả trên ta thấy rằng việc sản xuất lúa của nơng hộ gặp khơng ít khĩ khăn, điều đĩ cũng giải thích tại sao năng suất lúa đạt được chưa cao. Trong những khĩ khăn mà nơng hộ gặp phải thì yếu tố thời tiết được nhiều nơng hộ cho là khĩ khăn nhất, cĩ đến 88% số nơng hộ được hỏi cho rằng yếu tố thời tiết là khĩ khăn đối với sản xuất lúa. Thật vậy, sản xuất lúa ở Bắc Trung Bộ nĩi chung và trên địa bàn xã nĩi riêng thường gặp thời tiết bất lợi. Năm 2010 là năm mà nơng hộ xã Trung Thành đã gặp khơng ít khĩ khăn trong sản xuất. Vụ Đơng Xuân ngay từ đầu vụ việc gieo cấy đã phải diễn ra chậm hơn các năm do nhiệt độ quá thấp khơng thể gieo trồng được. Để cho kịp thời vụ nơng hộ đã phải xuống giống trong điều kiện khơng thuận lợi dẫn đến tình trạng lúa chết rất 48 nhiều, nhiều diện tích đã phải gieo lại. Vụ Hè Thu gặp phải nạn sâu bệnh hồnh hành như đốm nâu, nghẹt rễ, cắn gié làm năng suất lúa giảm một cách trầm trọng. Một khĩ khăn nữa đĩ là việc tiêu thụ sản phẩm, nguyên nhân của khĩ khăn này là do vào thời điểm giá lúa cao, nhiều người mua nơng hộ khơng chịu bán lúa, đến khi gía xuống thấp mới bán thì ít người mua, lúa để lâu bị hư hỏng nhiều dẫn đến việc tiêu thụ lại khĩ khăn hơn. Cĩ đến 74% số nơng hộ được hỏi cho rằng tiêu thụ sản phẩm là khĩ khăn, điều đĩ cũng cĩ nghĩa rằng cĩ ít nhất 74% số hộ được hỏi tích trữ lúa khơng bán hoặc bán rất ít vào dịp giá lúa cao. Ngồi hai khĩ khăn trên thì khĩ khăn do thiếu vốn, giá cả yếu tố đầu vào tăng cao, thuỷ lợi khĩ khăn, thiếu lao động cũng chiếm tỷ lệ lớn. 3.1.2 Những nguyện vọng của nơng hộ trong sản xuất lúa Bên cạnh những khĩ khăn trong sản xuất lúa thì nơng hộ cũng cĩ những nguyện vọng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho gia đình. Dưới đây là bảng tổng hợp những nguyện vọng mà nơng hộ mong muốn cho hoạt động sản xuất lúa. Bảng 3.2: Những nguyện vọng của nơng hộ Nội dung Tỷ lệ % Hỗ trợ đầu vào 74 Tập huấn kỹ thuật 67 Đầu tư cơ sở hạ tầng 33 Hỗ trợ vốn sản xuất 63 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2010) Qua bảng số liệu ta thấy rằng, phần lớn nơng hộ đều mong muốn được hỗ trợ đầu vào, tập huân kỹ thuật, hỗ trợ vốn sản xuất. Mặc dù giá phân bĩn gần đây đã giảm tuy nhiên vẫn cịn ở mức cao, thêm vào đĩ giá lúa liên tục giảm làm thu nhập của nơng hộ giảm rất nhiều, cĩ đến 74% nơng hộ cho rằng việc hỗ trợ đầu vào sẽ cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao năng suất lúa, 67% mong muốn được tập huấn kỹ thuật về sản xuất lúa. Việc hỗ trợ vốn sản xuất đối với nơng hộ cũng rất quan trọng bởi cĩ 63% nơng hộ cho rằng việc hỗ trợ vốn sản xuất trong nơng nghiệp sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất. - 9 - 3.2. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÚA Ở XÃ TRUNG THÀNH Xuất phát từ những khĩ khăn cịn tồn tại trong sản xuất lúa trên địa bàn xã, trong năm tới, chính quyền xã cĩ những định hướng và mục tiêu sau:  Thực hiện nghị quyết Trung Ương VII khố X về nơng nghiệp và nơng thơn.  Thực hiện nghị quyết Đảng bộ đầu nhiệm kỳ và một số định hướng cơ bản của hội nghị ban chấp hành Đảng bộ, mục tiêu chủ yếu năm 2011 là đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuơi và mùa vụ một cách hợp lý, tăng hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích, tăng cường xây dựng cơ sở vật chất cho nhân dân.  Tập trung chỉ đạo sản xuất đạt chỉ tiêu đúng thời vụ, tăng cường du nhập giống mới về thay thế giống cũ cĩ năng suất và phẩm cấp gạo kém.  Tạo điều kiện về thủ tục để một số hộ nhận chuyển đổi và tích tụ ruộng đất.  Tập trung quy hoạch và cải tạo một số diện tích cao để đảm bảo mặt bằng thuận lợ cho tưới tiêu.  Tập trung nâng cấp hồ đập, mương máng, trạm bơm để cĩ đủ năng lực tưới phục vụ nước cho sản xuất.  Cĩ kế hoạch xây dựng HTX nơng nghiệp để thực hiện là "bà đỡ" cho người nơng dân từng bước cĩ điểm tiêu bao sản phẩm và dịch vụ vật tư đầu vào cho người nơng dân.  Chức năng và nhiệm vụ của HTX là: chỉ đạo sản xuất nơng nghiệp và cung cấp nước, dịch vụ các loại vật tư phân bĩn phục vụ sản xuất, xây dựng kế hoạch để phát triển chăn nuơi. Ngồi ra HTX cịn cĩ các chức năng khác giúp hỗ trợ và phát triển kinh tế trên địa bàn xã. 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA Ở XÃ TRUNG THÀNH Từ những phân tích ở các phần trên chúng tơi đưa ra một số giải pháp sau nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn xã: 3.3.1. Giải pháp về kỹ thuật - 10 - Qua phân tích nguyện vọng của nơng hộ cho thấy cĩ đến 67% nơng hộ cho rằng cần được tập huân kỹ thuật nâng cao năng suất lúa. Điều này cũng phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương bởi trình độ văn hố cịn thấp, trình độ chuyên mơn khơng cĩ hoặc rất ít đối với nơng hộ. Từ thực tế đĩ chúng tơi đưa ra một số giải pháp về kỹ thuật như sau:  Về giống lúa: Đây là yếu tố quyết định đến năng suất và giá trị sản phẩm bởi mỗi giống lúa cĩ một đặc tính khác nhau, cho năng suất khác nhau và giá bán cũng khác nhau. Qua thực tế điều tra chúng tơi nhận thấy trên địa bàn xã hiện nay vẫn sử dụng rất nhiều giống lúa cho sản xuất trong mỗi vụ, chính điều này đã làm cho chất lượng giống nhanh chĩng bị thối hố bởi khi gieo trồng nhiều loại lúa trên những diện tích gần nhau sẽ dẫn đến việc giống bị lai tạo khơng cịn thuần chủng nữa làm năng suất giảm rõ rệt. Hơn nữa do giá lúa giống ở trạm giống tương đối cao (thường cao gấp 2 lần giá lúa thường) do vậy nơng hộ thường ít thay giống mới mà chủ yếu tự để giống cho các vụ sau. Một điều nữa là hiện nay nơng hộ vẫn sử dụng một số giống lúa cĩ năng suất tương đối cao tuy nhiên khả năng chống chịu sâu bệnh kém, cần nhiều chi phí đầu tư. Các giống lúa khác như Khang Dân 18, là những giống lúa cho năng suất thấp, chất lượng gạo kém, giá sản phẩm thấp nhưng nơng hộ vẫn đưa vào sản xuất. Trong thời gian tới xã cần cĩ biện pháp du nhập các giống mới khắc phục những hạn chế của các giống lúa trên. Tuy nhiên việc đưa giống mới về cũng cần xem xét nhiều yếu tố trong đĩ cĩ yếu tố thị trường tiêu thụ, trên thực tế hiện nay cĩ nhiều nơng hộ sử dụng một số giống lúa mới cho năng suất tương đối cao tuy nhiến sản phẩm rất khĩ tiêu thụ .Cần cĩ biện pháp khuyến khích nơng hộ mua giống cấp 1 đưa vào sản xuất và cĩ chính sách về giá sản phẩm cho những hộ này nếu họ để lúa giống bán cho dân địa phương dùng làm giống.  Đối với phân bĩn: Qua điều tra chúng tơi nhận thấy rằng do giá phân bĩn tăng cao nên mức độ đầu tư phân bĩn của nơng hộ cịn hạn chế. Các loại phân bĩn như Đạm, Lân, Kali cĩ ảnh hưởng rất lớn đối với năng suất lúa nhưng do giá các loại phân vơ cơ trong thời gian qua tăng rất cao đã làm nơng hộ hạn chế bĩn các loại phân này, nhất là trong vụ Hè Thu. Thêm vào đĩ, do sự thiếu hiểu biết của nơng hộ về tầm quan trọng của từng loại phân bĩn đã dẫn đến tình trạng bĩn - 11 - phân khơng hợp lý làm làm cho hiệu quả kinh tế đạt được khơng cao. Trong thời gian tới xã cần cĩ những buổi tập huấn kỹ thuật cho nơng hộ, nâng cao trình độ kỹ thuật giúp nơng hộ sản xuất cĩ hiệu quả hơn. Riêng phân chuồng, ngồi tác dụng cung cấp dinh dưỡng cho lúa, phân chuồng cịn cĩ tác dụng tăng kết cấu đất, cải tạo đất, tăng khả năng giữ ẩm cho đất. Tuy nhiên đây là phân bĩn tự cĩ của nơng hộ, tuy khơng mất chi phí nhưng số lượng cũng hạn chế do vậy tốt nhất là nơng hộ nên bỏ thời gian, bĩn nhiều nhất với khả năng cĩ thể nhằm hạn chế bĩn phân vơ cơ, giảm chi phí sản xuất. Như vậy việc tập huấn kỹ thuật đối với nơng hộ rất cĩ ý nghĩa trong việc sản xuất lúa. Xã cần tăng cường cơng tác khuyến nơng bởi vì thơng qua khuyến nơng, việc tiếp cận các kỹ thuật cũng dễ dàng hơn. Thêm vào đĩ việc đào tạo các cán bộ kỹ thuật cĩ trình độ cần được chú trọng hơn nữa, cần cĩ người "làm mẫu" để dân mới làm theo.  Giải pháp về cơng tác bảo vệ thực vật: Qua điều tra chúng tơi thấy rằng phần lớn các hộ sử dụng giống Khang Dân đều cho rằng việc chống sâu bệnh đối với giống lúa này là rất khĩ khăn. Hiện nay trên thị trường cĩ nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật với chất lượng và giá cả khác nhau. Một số loại thuốc trừ cỏ cĩ chất lượng giống nhau nhưng giá cả rất chênh lệch, tuy vậy bà con vẫn cĩ thĩi quen sử dụng loại thuốc cũ với chi phí cao hơn rất nhiều. Vì vậy trong thời gian tới chính quyền xã cần cĩ biện pháp tuyên truyền giúp người dân hiểu và thực hiện nhằm giảm bơt chi phí sản xuất. Bên cạnh đĩ cũng cần tìm hiểu về thơng tin chất lượng các loại thuốc bảo vệ thực vật để giúp người dân hạn chế những tổn thất do thuốc bảo vệ kém chất lượng gây ra. Hiện nay trên thị trường cũng xuất hiện một số loại thuốc kích thích chống rét và chống lúa cho hiệu quả sản xuất rất cao, tuy nhiên mới cĩ rất ít hộ sử dụng. Chính quyền xã nên cĩ những biện pháp tìm hiểu thơng tin về các loại thuốc này và giúp nơng hộ ứng dụng vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất lúa.  Giải pháp về cơng tác làm đất: Hiện nay trên địa bàn xã, cơng tác làm đất bằng sức kéo của trâu, bị vẫn cịn, nên áp dụng máy mĩc vào sản xuất đối với nơng hộ để giảm nhân cơng lao động, giảm chi phí. Việc áp dụng máy mĩc vào cơng đoạn làm đất khơng chỉ cĩ ý nghĩa giúp nơ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuyen_de_danh_gia_hieu_qua_kinh_te_san_xuat_cua_cac_ho_nong.pdf
Tài liệu liên quan