CỤC ĐƯỜNG SễNG VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Độc lập - Tự do - Hạnh phỳc
GIAO THễNG VẬN TẢI ĐƯỜNG THUỶ I
Số: /QĐ- CĐNĐT1 Hải Dương, ngày 03 thỏng 10 năm 2008
QUYẾT ĐỊNH
V/v ban hành tạm thời chương trỡnh ủào tạo
HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GTVT ĐƯỜNG THỦY I
Căn cứ Luật Dạy nghề ngày 29 thỏng 11 năm 2006;
Căn cứ Quyết ủịnh số 657/QĐ-BGTVT ngày 17 thỏng 3 năm 2008 của Bộ
trưởng Bộ Giao thụng vận tải quy ủịnh nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch
280 trang |
Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 132 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề xây dựng công trình thuỷ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h nhiệm và cơ
cấu tổ chức của Trường Cao đẳng nghề Giao thơng vận tải đường thủy 1;
Xét đề nghị của trưởng phịng Đào tạo.
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Ban hành tạm thời Chương trình đào tạo nghề Xây dựng cơng trình
thuỷ trình độ cao đẳng nghề (cĩ nội dung chi tiết kèm theo).
Điều 2. Trưởng các phịng, khoa cĩ liên quan trong trường chịu trách nhiệm
thi hành quyết định này.
Nơi nhận:
- Như điều 3
- Cục ĐSVN (để b/c)
- Sở LĐ-TB&XH Hải Dương (để b/c)
- Lưu: VT + ĐT
Hiệu trưởng
(Đã ký)
Nguyễn Thế Vượng
1
CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GTVT ĐƯỜNG THỦY 1
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ
XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THUỶ
(Ban hành kèm theo Quyết định số......../QĐ-CĐNĐT1 ngày tháng năm
2010 của Hiệu trưởng trưởng cao đẳng nghề giao thơng vận tải Đường thủy 1)
Hải Dương, năm 2010
2
CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
GTVT ĐƯỜNG THỦY 1
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ
(Ban hành kèm theo Quyết định số......../QĐ-CĐNĐT1 ngày ... tháng ... năm 2009
của Hiệu trưởng trường cao đẳng nghề giaon thơng vận tải Đưởng thủy 1)
Tên nghề: Xây dựng Cơng trình thuỷ
Mã nghề: 50 58 03 06
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thơng và tương đương
Số lượng mơn học, mơ đun đào tạo bắt buộc: 44
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề.
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
- Kiến thức.
+ Đọc và giải thích được bản vẽ trắc địa cơng trình, bản vẽ kỹ thuật thi cơng;
+ Trình bày được quy luật thuỷ triều và cách tính thuỷ triều;
+ Biết lựa chọn đúng phương pháp kich kéo trong thi cơng;
+ Trình bày được tác dụng của từng loại cốt thép trong kết cấu bê tơng cốt thép,
hiểu các quy định về mác bê tơng, nêu đúng quy trình thi cơng và bảo dưỡng bê
tơng;
+ Trình bày được cấu tạo cơ bản của nền mĩng cơng trình và phương pháp thi
cơng phù hợp với từng loại mĩng, mố, trụ cơng trình;
+ Trình bày được đặc điểm cấu tạo của các kết cấu cơng trình thuỷ, giải thích
được vai trị của các bộ phận kết cấu của cơng trình thuỷ;
+ Biết được các phương pháp thi cơng và giải thích được quy trình cơng nghệ
thi cơng các loại cơng trình thuỷ: cống, kè, cảng bến, âu tàu, triền tàu, đập;
+ Trình bày được nội dung cơng tác quản lý, khai thác cơng trình thuỷ;
+ Giải thích được các phương pháp đo đạc, khảo sát thiết kế cơng trình thuỷ;
+ Trình bày được nội dung thực hiện các bài thí nghiệm vật liệu xây dựng;
+ Nắm vững các biện pháp an tồn lao động, biết tổ chức vị trí làm việc đảm
bảo an tồn lao động, bảo vệ mơi trường.
- Kỹ năng.
+ Sử dụng thành thạo các dụng cụ thi cơng cơng trình thuỷ;
+ Tra được bảng thuỷ triều, tính tốn được mực nước thuỷ triều tại khu vực thi
cơng và ảnh hưởng của mực nước tới việc thi cơng cơng trình thuỷ;
+ Nhận biết, phân loại, lựa chọn đúng các loại vật liệu xây dựng, tính đúng tỷ lệ
phối trộn vật liệu theo mác bê tơng, mác vữa quy định;
3
+ Lắp dựng đà giáo, ván khuơn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
+ Hàn đính, nối cốt thép đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;
+ Gia cơng lắp đặt cốt thép dự ứng lực đúng yêu cầu kỹ thuật;
+ Sử dụng tốt các thiết bị kích kéo phục vụ thi cơng cơng trình;
+ Thành thạo các cơng việc lắp dựng cốt thép, trộn bê tơng (bằng thủ cơng và
bằng máy trộn), thực hành đổ bê tơng và bảo dưỡng bê tơng;
+ Sử dụng thành thạo các máy hỗ trợ thi cơng: các loại máy đầm, máy trộn, máy
xoa...;
+ Thành thạo các cơng việc phục vụ cho cơng tác đĩng cọc, ép cọc;
+ Sử dụng thành thạo các thiết bị phục vụ cho cơng nghệ khoan cọc nhồi;
+ Xây tường, xây taluy bằng đá hộc hoặc bằng gạch đúng yêu cầu kỹ thuật;
+ Thi cơng được các cơng trình đặc thù: cơng trình kết cấu bằng các khối xếp,
bằng tường cừ ván thép, bằng cọc ống, bằng hạ giếng chìm và thùng chìm hơi ép;
+ Lắp đặt được hệ điện chiếu sáng đơn giản và sử dụng an tồn điện cung cấp
cho các máy hỗ trợ thi cơng;
+ Sử dụng các trang thiết bị bảo hộ lao động đúng quy định;
+ Thực hiện đúng các thao tác sơ cứu người bị nạn (điện giật, đuối nước, tai nạn
lao động);
+ Thực hiện đúng các quy định về bảo vệ mơi trường;
+ Biết bơi lặn, cĩ thể bơi tự do được 100m, biết lặn khi cĩ thiết bị dưỡng khí và
lặn khi khơng cĩ thiết bị dưỡng khí.
2- Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phịng
- Chính trị, đạo đức
+ Cĩ tư tưởng chính trị vững vàng, lập trường kiên định, cĩ tinh thần yêu nước
và tự hào dân tộc, hiểu biết và trung thành với lý tưởng cách mạng của Đảng. Cĩ
nhận thức đúng về vai trị, sứ mệnh của giai cấp cơng nhân Việt Nam trong thời
kỳ CNH-HĐH và hội nhập quốc tế.
+ Hiểu rõ quyền và nghĩa vụ cơng dân, nghiêm chỉnh chấp hành luật pháp nhà
nước, cĩ ý thức trách nhiệm cá nhân trong lao động, luơn cĩ ý chí vươn lên và tự
hồn thiện bản thân.
+ Cĩ đạo đức tốt, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật và tác phong cơng
nghiệp; thực hiện đúng các nội quy, quy chế của nhà trường.
- Thể chất và quốc phịng
+ Cĩ đủ sức khoẻ để lao động lâu dài trong nghề, cĩ lịng yêu nghề, cĩ ý thức
đầy đủ về bản thân, với cộng đồng và xã hội.
+ Nắm được những kiến thức và thao tác cơ bản về điều lệnh và các loại vũ khí
thơng thường, cĩ tinh thần cảnh giác và sẵn sàng tham gia chiến đấu bảo vệ tổ
quốc thực hiện quốc phịng tồn dân
3- Cơ hội việc làm:
Sau khi tốt nghiệp, người học cĩ thể làm việc tại các đơn vị chuyên thi cơng
các loại cơng trình thuỷ: xây dựng các bến tàu, cầu cảng, các cơng trình chỉnh trị
sơng, thi cơng âu tàu triền tàu; ngồi ra cĩ thể làm việc tại các cơng trình xây
dựng cầu đường, xây dựng cơng trình thuỷ lợi, xây dựng dân dụng.
4
II. THỜI GIAN CỦA KHỐ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU
1. Thời gian của khố học và thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian đào tạo: 3 năm
- Thời gian học tập: 131 tuần
- Thời gian thực học: 121 tuần
- Thời gian thực học: 4045giờ
- Thời gian ơn, kiểm tra hết mơn học/mơđun và thi tốt nghiệp: 300 giờ (trong đĩ
thi tốt nghiệp 60 giờ)
2. Phân bổ thời gian thực học:
- Thời gian học các mơn học chung bắt buộc: 450giờ
- Thời gian học các mơn học, mơ đun đào tạo nghề: 3595 giờ
+ Thời gian học bắt buộc: 2770 giờ; Thời gian học tự chọn: 825 giờ
+ Thời gian học lý thuyết: 1150 giờ; Thời gian học thực hành: 2445 giờ
III. DANH MỤC CÁC MƠN HỌC, MƠ-ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI
GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN.
3.1. Danh mục các mơn học, mơ-đun đào tạo nghề
Thời gian
đào tạo Thời gian đào tạo(giờ)
Trong đĩ Mã MH, MĐ
Tên mơn học, mơ đun Thời
gian đào tạo (giờ) Năm học
Kỳ
học Tổng
số Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
I Các mơn học chung 450 222 201 27
MH 01 Chính trị I 1 90 60 24 6
MH 02 Pháp luật I 1 30 21 7 2
MH 03 Giáo dục thể chất I 1 60 4 52 4
MH 04 Giáo dục quốc phịng I 1 75 60 10 5
MH 05 Tin học I 1 75 17 54 4
MH 06 Ngoại ngữ I 1+2 120 60 54 6
II
Các mơn học, mơ đun đào tạo
nghề
3595 1150 2307 138
II.1
Các mơn học, mơ đun kỹ thuật
cơ sở
485 315 140 30
MH 07 Vẽ kỹ thuật I 1 45 35 7 3
MH 08 Cơ kỹ thuật I 1 45 35 7 3
MH 09 Cơ kết cấu I 2 45 35 7 3
MH 10 Địa chất- cơ học đất I 2 45 35 7 3
MH 11 Vật liệu xây dựng I 2 45 35 7 3
MH 12 Thuỷ lực- thuỷ văn I 2 60 45 11 4
MH 13 Kỹ thuật điện I 2 45 35 7 3
MH 14 Tin học ứng dụng trong xây dựng (Auto Cad) II 1 110 30 75 5
5
MH 15 An tồn và mơi trường II 1 45 30 12 3
II.2
Các mơn học, mơ đun chuyên
mơn nghề
3110 835 2167 108
MĐ 16 Trắc địa cơng trình I 2 140 60 75 5
MH 17 Kết cấu cơng trình I 2 75 60 11 4
MH 18 Nền mĩng II 1 45 30 12 3
MĐ 19 Máy xây dựng II 1 110 30 75 5
MĐ 20 Thí nghiệm cơ đất I 2 80 10 66 4
MĐ 21 Thí nghiệm vật liệu xây dựng I 2 80 10 67 3
MH 22 Cơng trình đường sơng II 2 75 60 10 5
MH 23 Cơng trình bến cảng II 2 60 45 11 4
MĐ 24 Kỹ thuật bơi lặn II 2 75 15 55 5
MH25 Cơng trình bảo vệ bờ và thềm lục địa II 2 90 75 10 5
MĐ26 Quản lý doanh nghiệp II 2 45 40 2 3
MH27 Kỹ thuật thi cơng đập thuỷ lợi III 1 110 30 75 5
MH28 Dự tốn cơng trình III 1 45 30 12 3
MH29 Luật xây dựng III 1 110 30 75 5
MĐ30 Xây dựng đường III 1 110 30 75 5
MĐ 31 Hàn điện cơ bản II 1 110 30 72 8
MĐ 32 Kỹ thuật kích kéo II 2 110 30 73 7
MĐ 33 Thi cơng cơ bản 1 II 1 300 60 232 8
MĐ 34 Thực tập tay nghề cơ bản II 2 160 0 160 0
MĐ 35 Thi cơng chuyên ngành 1 III 1 165 45 114 6
MH 36 Quy hoạch cảng II 2 30 25 3 2
MH 37 Quản lý khai thác cơng trình thuỷ III 1 45 30 12 3
MĐ 38 Thi cơng cơ bản 2 II 1 190 30 154 6
MĐ 39 Thực tập khảo sát thiết kế III 1 160 0 160 0
MĐ 40 Thi cơng chuyên ngành 2 III 2 110 30 76 4
MĐ 41 Thực tập tốt nghiệp III 2 480 0 480 0
Tổng số 4045 1372 2508 165
3.2. Chương trình mơn học, mơ-đun đào tạo nghề
(Nội dung chi tiết được kèm theo tại phụ lục A và B)
IV. THI TỐT NGHIỆP
Số TT Mơn thi Hình thức thi Thời gian thi
1 Chính trị Viết hoặc vấn đáp Khơng quá 120 phút
2 Kiến thức, kỹ năng
nghề
- Lý thuyết nghề Viết hoặc vấn đáp Khơng quá 180 phút
- Thực hành nghề Thực hành Khơng quá 24 giờ
6
Việc tổ chức thi và cơng nhận tốt nghiệp căn cứ "Quy chế thi, kiểm tra và
cơng nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy"- ban hành theo Quyết định số
14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao
động- Thương binh và Xã hội .
7
Phụ luc A:
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC MƠN HỌC CHUNG
8
CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC: CHÍNH TRỊ
Mã số mơn học: MH01
Thời gian mơn học: 90h (Lý thuyết: 90h; Thực hành: 0h)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT
1. Mơn Chính trị là mơn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình độ trung
cấp, trình độ cao đẳng và là một trong những mơn học tham gia vào thi tốt nghiệp.
2. Mơn Chính trị là một trong những nội dung quan trọng của đào tạo nghề nhằm
thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện người lao động.
II. MỤC TIÊU
- Mơn học cung cấp một số hiểu biết cơ bản về chủ nghĩa Mác- Lênin, tư
tưởng và tấm gương đạo Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam,
truyền thống quý báu của dân tộc và của giai cấp cơng nhân Việt Nam.
- Mơn học gĩp phần đào tạo người lao động bổ sung vào đội ngũ giai cấp
cơng nhân, tham gia cơng đồn Việt Nam, giúp người học nghề tự ý thức rèn
luyện, học tập đáp ứng yêu cầu về tri thức và phẩm chất chính trị phù hợp với yêu
cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
III. YÊU CẦU
Người học nghề sau khi học mơn Chính trị phải đạt được những yêu cầu sau:
1. Kiến thức:
- Nắm được kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, đường lối của Đảng CSVN.
- Hiểu biết cơ bản về truyền thống quý báu của dân tộc, của giai cấp cơng
nhân và Cơng đồn Việt Nam.
2. Kỹ năng: vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện trở thành người lao động mới
cĩ phẩm chất chính trị, cĩ đạo đức tốt và năng lực hồn thành nhiệm vụ, gĩp phần
thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
3. Thái độ: cĩ ý thức trách nhiệm thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật Nhà
nước và hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
IV. NỘI DUNG MƠN HỌC
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
STT Tên bài Lý
thuyết
Thảo
luận
Kiểm
tra
Tổng
số giờ
1
Mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ mơn học
chính trị 1 1
2 Bài 1: Khái quát về sự hình thành chủ
nghĩa Mác- Lênin 4 1 5
3 Bài 2: Những nguyên lý và quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 4 2 6
4 Bài 3: Những quy luật cơ bản về sự phát 4 1 1 6
9
triển xã hội
5 Bài 4: Bản chất và các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản 4 1 5
6 Bài 5: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 4 1 1 6
7 Bài 6: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam 4 2 6
8
Bài 7: Đảng CSVN- người tổ chức và
lãnh đạo mọi thắng lợi của cách mạng
Việt Nam
5 1 1 7
9 Bài 8: Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 5 4 1 10
10 Bài 9: Đường lối phát triển kinh tế của
Đảng 5 2 7
11 Bài10: Đường lối xây dựng và phát triển văn hố, xã hội, con người 4 2 6
12 Bài 11: Đường lối quốc phịng, an ninh
và mở rộng quan hệ đối ngoại 4 1 1 6
13 Bài 12: Quan điểm cơ bản về đồn kết dân tộc và tơn giáo 4 2 6
14 Bài 13: Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 4 2 6
15 Bài 14: Giai cấp cơng nhân và Cơng
đồn Việt Nam 4 2 1 7
Cộng 60 24 6 90
2. Nội dung chi tiết:
Mở đầu: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ mơn học Chính trị
1. Đối tượng nghiên cứu, học tập
2. Chức năng, nhiệm vụ
3. Phương pháp và ý nghĩa học tập.
Bài 1: Khái quát về sự hình thành chủ nghĩa Mác- Lênin
1. C. Mác, Ph. Ăng ghen sáng lập học thuyết
1.1. Các tiền đề hình thành
1.2. Sự ra đời và phát triển học thuyết (1848-1895)
2. V.I Lênin phát triển học thuyết Mác ( 1895- 1924)
2.1. Sự phát triển về lý luận cách mạng
2.2. CNXH từ lý luận trở thành hiện thực
3. Chủ nghĩa Mác- Lênin từ 1924 đến nay
3.1. Sự phát triển về lý luận cách mạng
3.2. Đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực.
10
Bài 2: Những nguyên lý và quy luật cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng
1. Chủ nghĩa duy vật khoa học
1.1. Các phương thức tồn tại của vật chất
1.2. Nguồn gốc và bản chất của ý thức
2. Những nguyên lý và quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
2.1. Những nguyên lý tổng quát
2.2. Những quy luật cơ bản
3. Nhận thức và hoạt động thực tiễn
3.1. Bản chất của nhận thức
3.2. Vai trị của thực tiễn với nhận thức.
Bài 3: Những quy luật cơ bản về sự phát triển xã hội
1. Sản xuất và phương thức sản xuất
1.1. Những quy luật cơ bản
1.2. Sự biến đổi của phương thức sản xuất
2. Đấu tranh giai cấp, nhà nước và dân tộc, gia đình và xã hội
2.1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
2.2. Nhà nước và dân tộc
2.3. Gia đình và xã hội
3. Ý thức xã hội
3.1. Tính chất của ý thức xã hội
3.2. Một số hình thái ý thức xã hội.
Bài 4. Bản chất và các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản
1. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản
1.1. Những tiền đề hình thành
1.2. Giai đoạn tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản
2. Giai đoạn độc quyền của chủ nghĩa tư bản
2.1. Bản chất của chủ nghĩa đế quốc
2.2. Vai trị lịch sử của chủ nghĩa tư bản.
Bài 5: Chủ nghĩa xã hội và quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Chủ nghĩa xã hội
1.1. Tính tất yếu và bản chất của CNXH
1.2. Các giai đoạn phát triển của CNXH
2. Quá độ tiến lên CNXH ở Việt Nam
2.1. Cơ sở khách quan của thời kỳ quá độ
2.2. Nội dung của thời kỳ quá độ lên CNXH.
Bài 6: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam
1. Sự hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam
1.1. Sự hình thành dân tộc Việt Nam
1.2. Dân tộc Việt Nam trong tiến trình lịch sử
2. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam
11
2.1. Cơ sở hình thành truyền thống yêu nước
2.2. Biểu hiện nổi bật của truyền thống yêu nước Việt Nam.
Bài 7: Đảng Cộng sản Việt Nam - Người tổ chức và lãnh đạo mọi thắng lợi
của cách mạng Việt Nam
1. Thắng lợi to lớn của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng
1.1. Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam
1.2. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng
2. Vai trị của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện
đại hố đất nước
2.1. Đảng là hạt nhân lãnh đạo hệ thống chính trị
2.2. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi của
cách mạng Việt Nam.
Bài 8: Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh
1.1. Nguồn gốc và quá trình hình thành
1.2. Nội dung cơ bản
2. Tầm gương đạo đức Hồ Chí Minh
2.1. Hồ Chí Minh, tấm gương tiêu biểu của truyền thống đạo đức của dân tộc Việt
Nam
2.2. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Bài 9: Đường lối phát triển kinh tế của Đảng
1. Đổi mới lấy phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm
1.1. Tính khách quan và tầm quan trọng của phát triển kinh tế
1.2. Quan điểm cơ bản của Đảng về phát triển kinh tế
2. Nội dung cơ bản đường lối phát triển kinh tế
2.1. Hồn thiện kinh tế thị trường định hướng XHCN
2.2. Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức
2.3. Phát triển kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội.
Bài 10: Đường lối xây dựng và phát triển văn hố, xã hội, con người
1. Xây dựng nền văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm dà bản sắc dân tộc
1.1. Văn hố là nền tảng tinh thần xã hội
1.2. Quan điểm và phương hướng phát triển văn hố
2. Thực hiện các chính sách xã hội vì con người
2.1. Những quan điểm cơ bản của Đảng
2.2. Chủ trương và giải pháp thực hiện.
Bài 11: Đường lối quốc phịng, an ninh và đối ngoại của Đảng
1. Đường lối quốc phịng, an ninh của Đảng
1.1. Quan điểm và tư tưởng chỉ đạo
1.2. Nhiệm vụ quốc phịng và an ninh
12
2. Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
2.1. Mở rộng quan hệ đối ngoại
2.2. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Bài 12: Quan điểm cơ bản về đồn kết dân tộc và tơn giáo
1. Tầm quan trọng và quan điểm của Đảng về đồn kết dân tộc
1.1. Tầm quan trọng của đồn kết tồn dân tộc
1.2.Quan điểm và chủ trương lớn của Đảng
2. Tầm quan trọng và quan điểm của Đảng về đồn kết tơn giáo
2.1. Tầm quan trọng của đồn kết tơn giáo
2.2. Quan điểm và chủ trương lớn của Đảng.
Bài 13: Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1. Tầm quan trọng của xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
1.1. Sự cần thiết xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
1.2. Bản chất nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
2. Phương hướng nhiệm vụ và giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam
2.1. Phương hướng, nhiệm vụ
2.2. Giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
Bài 14. Giai cấp cơng nhân và cơng đồn Việt Nam
1. Giai cấp cơng nhân Việt Nam
1.1. Sự hình thành và quá trình phát triển
1.2. Những truyền thống tốt đẹp
1.3. Quan điểm của Đảng về phát triển giai cấp cơng nhân
2. Cơng đồn Việt Nam
2.1. Sự ra đời và quá trình phát triển
2.2. Vị trí, vai trị và tính chất hoạt động
V. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
1. Tổ chức giảng dạy
- Giáo viên giảng dạy mơn Chính trị là giáo viên chuyên trách hoặc kiêm
nhiệm. Các trường phải cĩ Tổ bộ mơn Chính trị do Hiệu trưởng hoặc Phĩ Hiệu
trưởng được Hiệu trưởng uỷ quyền trực tiếp chỉ đạo việc quản lý, giảng dạy.
- Để thực hiện chương trình một cách hiệu quả, khuyến khích giáo viên áp
dụng phương pháp dạy học tích cực, kết hợp giảng dạy học mơn Chính trị với các
phong trào thi đua của Đồn TNCS Hồ Chí Minh, của địa phương và các hoạt
động của ngành chủ quản, gắn lý luận với thực tiễn để định hướng nhận thức và
rèn luyện chính trị cho người học nghề.
- Đối với người học nghề đã tốt nghiệp trình độ trung cấp nghề học lên cao
đẳng nghề, Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào chương trình mơn chính trị 1 và 2
nĩi trên để quyết định những nội dung người học nghề khơng phải học lại.
2. Thi, kiểm tra, đánh giá
13
Việc thi, kiểm và đánh giá kết quả học tập mơn học chính trị của người học
nghề được thực hiện theo "Quy chế thi, kiểm tra, cơng nhận tốt nghiệp trong dạy
nghề hệ chính quy" ban hành kèm theo Quyết định số 14/ 2007/ QĐ- BLĐTBXH
ngày 24/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội./.
14
CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC: PHÁP LUẬT
Mã số mơn học: MH02
Thời gian mơn học: 30h (Lý thuyết: 30h; Thực hành: 0h)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT
1. Mơn học Pháp luật là mơn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình độ
trung cấp, trình độ cao đẳng.
2. Mơn học Pháp luật là một trong những nội dung quan trọng của dạy nghề,
nhằm mục tiêu giáo dục tồn diện người lao động trực tiếp trong sản xuất, kinh
doanh và dịch vụ.
II. MỤC TIÊU
Mơn học Pháp luật thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện, rèn luyện thĩi
quen và xây dựng nếp sống, hành vi ứng xử theo pháp luật cho người học nghề để
thực hiện nghĩa vụ và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của cơng dân, cĩ ý thực chấp
hành pháp luật lao động, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, tham gia xây
dựng và bảo vệ trật tự, kỷ cương xã hội, tự giác chấp hành pháp luật.
Mơn học cung cấp một số kiến thức cơ bản về Nhà nước và Pháp luật và
một số lĩnh vực pháp luật thiết yếu phù hợp với từng trình độ.
III. YÊU CẦU
Người học nghề sau khi học mơn học Pháp luật phải đạt được những yêu cầu sau:
1. Kiến thức: Trình bày được một cách cĩ hệ thống kiến thức cơ bản về Nhà nước
và Pháp luật; hiểu được những kiến thức pháp luật chuyên ngành liên quan trực
tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động.
2. Kỹ năng: Cĩ hành vi ứng xử theo pháp luật trong cuộc sống, học tập, lao động.
3. Thái độ:
- Tự giác thực hiện pháp luật và nghĩa vụ cơng dân, tham gia đấu tranh phịng
ngừa vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân, bảo vệ pháp
luật.
- Biết tự tìm hiểu pháp luật.
IV. NỘI DUNG MƠN HỌC
1. Nội dung tổng quát va phân bố thời gian:
Thời gian
STT Tên bài Lý
thuyết
Thảo
luận
Kiểm
tra
Tổng
số giờ
1 Bài 1: Một số vấn đề chung về Nhà
nước và Pháp luật
2 1 3
2 Bài 2: Hệ thống pháp luật Việt Nam 2 1 3
3 Bài 3: Một số nội dung cơ bản của
Luật Dạy nghề
2 1 3
4 Bài 4: Pháp luật về lao động 4 1 5
5 Kiểm tra 1 1
6 Bài 5: Bộ luật Lao động 5 1 6
7 Bài 6: Luật Nhà nước 1.5 0.5 2
8 Bài 7: Pháp luật dân sự và pháp luật 1.5 0.5 2
15
hơn nhân gia đình
9 Bài 8: Pháp luật kinh tế và pháp luật
kinh doanh
1.5 0.5 2
10 Bài 9: Pháp luật hình sự và pháp luật
hành chính
1.5 0.5 2
11 Kiểm tra 1 1
TỔNG CỘNG 21 7 2 30
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Một số vấn đề về Nhà nước và Pháp luật
1. Nguồn gốc, bản chất, chức năng của Nhà nước
1.1. Nguồn gốc của Nhà nước
1.2. Bản chất của Nhà nước
1.3. Chức năng của Nhà nước
2. Nguồn gốc, bản chất và vai trị của Pháp luật
2.1. Nguồn gốc của pháp luật
2.2. Bản chất của pháp luật
2.3. Vai trị của pháp luật
3. Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3.1. Bản chất, chức năng của Nhà nước CHXHCN Việt Nam
3.2. Bộ máy Nhà nước
3.3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
Bài 2: Hệ thống pháp luật Việt Nam
1. Khái niệm hệ thống pháp luật
1.1. Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật
1.2. Hệ thống các ngành luật của nước ta hiện nay
2.. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
2.1. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật
2.2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của nước ta hiện nay
Bài 3: Một số nội dung cơ bản của Luật Dạy nghề
1. Khái niệm, các nguyên tắc cơ bản của Luật Dạy nghề
2. Nhiệm vụ, quyền của người học nghề
3. Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở dạy nghề
4. Quản lý Nhà nước về dạy nghề.
Bài 4: Pháp luật về lao động
1. Khái niệm và nguyên tắc của luật Lao động
1.1. Khái niệm luật Lao động.
1.2. Các nguyên tắc cơ bản của luật Lao động.
2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao động và người sử dụng lao động
2.1. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao động
2.2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản người sử dụng lao động
16
3. Vai trị, quyền hạn của tổ chức Cơng đồn trong quan hệ với người lao động và
người sử dụng lao động
3.1. Hệ thống tổ chức Cơng đồn Việt nam
3.2. Quyền và trách nhiệm của tổ chức Cơng đồn.
Bài 5: Bộ luật Lao động
1. Hợp đồng lao động và thoả ước lao động tập thể
1.1. Hợp đồng lao động
1.2. Thoả ước lao động tập thể
2. Tiền lương và bảo hiểm xã hội
2.1.Tiền lương
2.2. Bảo hiểm xã hội
3. Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi; kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất;
an tồn lao động và vệ sinh lao động
3.1. Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi
3.2. Kỷ luật lao động; trách nhiệm vật chất
3.3. An tồn lao động và vệ sinh lao động.
4. Thanh tra Nhà nước về lao động, xử phạt vi phạm pháp luật về lao động; giải
quyết tranh chấp lao động;
4.1.Thanh tra Nhà nước về lao động, xử phạt vi phạm pháp luật về lao động
4.2. Giải quyết tranh chấp lao động.
Bài 6: Luật Nhà nước (Luật Hiến pháp)
1. Luật Nhà nước trong hệ thống pháp luật Việt Nam
1.1. Khái niệm Luật Nhà nước
1.2. Vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam
2. Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992
2.1. Chế độ chính trị và chế độ kinh tế
2.2. Chính sách văn hĩa - xã hội
2.3. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân.
Bài 7: Pháp luật dân sự và pháp luật hơn nhân gia đình
1. Pháp luật dân sự
1.1. Khái niệm luật Dân sự, quan hệ pháp luật dân sự
1.2. Một số chế định cơ bản của luật Dân sự
1.3. Trình tự, thủ tục xét xử và giải quyết các vụ kiện dân sự
2. Pháp luật về hơn nhân và gia đình
2.1. Khái niệm Luật Hơn nhân và Gia đình
2.2. Những nguyên tắc cơ bản của Luật Hơn nhân và gia đình
2.3. Một số nội dung cơ bản của pháp luật Hơn nhân và Gia đình.
Bài 8: Pháp luật kinh tế và pháp luật kinh doanh
1. Khái niệm pháp luật kinh tế và pháp luật kinh doanh
1.1. Khái niệm pháp luật kinh tế
17
1.2. Khái niệm pháp luật kinh doanh
2. Những nội dung chủ yếu của pháp luật về hợp đồng kinh tế, các loại hình doanh
nghiệp và phá sản doanh nghiệp
2.1. Một số nội dung cơ bản của pháp luật về hợp đồng kinh tế
2.2. Một số nội dung cơ bản của pháp luật về các loại hình doanh nghiệp
2.3. Một số nội dung cơ bản của pháp luật về phá sản doanh nghiệp.
Bài 9: Pháp luật hình sự và pháp luật hành chính
1. Pháp luật hình sự
1.1. Khái niệm và vai trị của Luật Hình sự
1.2. Tội phạm và hình phạt
1.3. Trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành bản án hình sự
2. Pháp luật hành chính
2.1. Khái niệm Luật Hành chính và cơ quan hành chính Nhà nước, hệ thống luật
hành chính
2.2. Trách nhiệm hành chính, vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính
2.3. Cơng chức, viên chức Nhà nước; Quyền hạn và trách nhiệm, khen thưởng và
kỷ luật đối với cơng chức, viên chức Nhà nước.
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
1. Tổ chức giảng dạy
- Giáo viên giảng dạy mơn Pháp luật cĩ thể là giáo viên chuyên trách hoặc
kiêm nhiệm hoặc giáo viên thỉnh giảng từ các cơ quan Tư pháp, cơ quan bảo vệ
pháp luật ở địa phương, trung ương.
- Phần thảo luận, luyện tập tình huống pháp luật nhằm mục đích củng cố,
ghi nhớ, khắc sâu kiến thức đã học. Khuyến khích các giáo viên, giảng viên áp
dụng phương pháp dạy học tích cực.
- Trong quá trình giảng dạy mơn học Pháp luật, tuỳ theo từng ngành nghề đào
tạo, Hiệu trưởng nhà trường bố trí thêm từ 1 đến 2 giờ học để phổ biến luật chuyên
ngành.
- Kết hợp giảng dạy học mơn Pháp luật với các phong trào của Đồn TNCS
Hồ Chí Minh, phong trào địa phương và các hoạt động của ngành chủ quản để
gắn lý luận với thực tiễn, gĩp phần định hướng rèn luyện pháp luật cho người học
nghề.
- Đối với người học nghề đã tốt nghiệp trình độ trung cấp nghề, học lên cao
đẳng nghề, Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào chương trình mơn học Pháp luật 1
và 2 nĩi trên để quyết định những nội dung người học nghề khơng phải học lại.
2. Thi, kiểm tra, đánh giá
Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập mơn học pháp luật của người
học nghề được thực hiện theo "Quy chế thi, kiểm tra và cơng nhận tốt nghiệp trong
dạy nghề hệ chính quy" ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH
ngày 24/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội./.
18
CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC: GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Mã số mơn học: MH03
Thời gian mơn học: 60h (Lý thuyết: 05h; Thực hành: 55h)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT
1. Giáo dục thể chất là mơn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình độ
trung cấp, trình độ cao đẳng.
2. Giáo dục thể chất là một trong những nội dung quan trọng của đào tạo nghề
nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện người lao động.
II. MỤC TIÊU
1. Trang bị cho người học nghề một số kiến thức, kỹ năng thể dục thể thao cần
thiết và phương pháp tập luyện nhằm bảo vệ và tăng cường sức khỏe, nâng cao
thể lực chung và thể lực chuyên mơn nghề nghiệp để học tập và tham gia lao
động, sản xuất.
2. Giáo dục cho người học nhân cách, phẩm chất, ý chí, tính tập thể, tinh thần
vượt khĩ khăn.
III. YÊU CẦU
Người học nghề sau khi học mơn Giáo dục thể chất phải đạt được những yêu cầu
sau:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ vị trí, ý nghĩa, tác dụng của Giáo dục thể chất đối với con người nĩi
chung, đối với người học nghề và người lao động nĩi riêng.
- Nắm vững được một số kiến thức cơ bản và phương pháp tập luyện của các
số mơn thể dục thể thao được quy định trong chương trình, trên cơ sở đĩ tự rèn
luyện sức khỏe trong quá trình học tập, lao động sản xuất.
2. Kỹ năng:
- Thực hành được những kỹ thuật cơ bản của một số mơn thể dục thể thao
quy định trong chương trình.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để tự tập luyện nhằm tăng cường bảo
vệ sức khỏe, phát triển tố chất thể lực chung và thể lực chuyên mơn nghề nghiệp.
3. Thái độ: Cĩ thĩi quen vận động, tập luyện thể dục thể thao, rèn luyện sức khỏe
thường xuyên.
IV. NỘI DUNG MƠN HỌC
1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian:
Thời gian
STT Tên bài Lý
thuyết
Thảo
luận
Kiểm
tra
Tổng
số giờ
I Giáo dục thể chất chung 2 34 2 38
1 Lý thuyết nhập mơn 2 2
2 Thực hành
* Điền kinh:
- Chạy cự ly trung bình (hoặc chạy
việt dã)
- Chạy cự ly ngắn
6
6
6
6
19
- Nhảy xa (hoặc nhảy cao)
- Đẩy tạ
- Kiểm tra:
* Thể dục:
- Thể dục cơ bản
- Kiểm tra:
6
6
10
1
1
6
6
1
10
1
II Giáo dục thể chất tự chọn theo nghề
nghiệp
2 18 2 22
1
2
Lý thuyết:
Thực hành: Lựa chọn 1 trong số các
mơn sau: Bơi lội, Cầu lơng, Bĩng
chuyền, Bĩng đá, Bĩng rổ, Thể dục
dụng cụ (leo dây, sào, gậy, v.v
),
Điền kinh (các mơn chạy)
2
18
2
18
Kiểm tra: 2 2
Cộng 4 52 4 60
2. Nội dung chi tiết:
I. GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHUNG
1. Lý thuyết nhập mơn
1.1. Vị trí, mục tiêu, yêu cầu mơn học
1.2. Ý nghĩa, tác dụng của Giáo dục thể chất đối với sức khỏe con người và người
học nghề
1.3. Giới thiệu nội dung chương trình, cơ sở khoa học về lý luận giáo dục thể chất
nghề nghiệp, những tiêu chuẩn và yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và rèn luyện thể
chất, những yêu cầu đạt được khi kết thúc mơn học.
2. Mơn điền kinh
2.1. Mục đích
-... vào
bài giảng.
- Phương tiện, dụng cụ giảng dạy: Ngồi phương tiện giảng dạy truyền thống
giáo viên cịn cĩ thể sử dụng Máy chiếu Projector, Laptop, sơ đồ, tranh ảnh minh
hoạ giúp làm rõ và sinh động nội dung bài học.
- Trong điều kiện cĩ thể kết hợp giảng dạy lý thuyết và thực hành trong cùng
một phịng học chuyên mơn hố cĩ máy tính được nối mạng LAN và mạng
Internet, cĩ sử dụng các phương tiện dạy học bằng hình ảnh./.
36
CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC NGOẠI NGỮ
Mã số mơn học: MH 06
Thời gian : 120 giờ (Lý thuyết: 120 giờ; thực hành: 0 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MƠN HỌC:
- Vị trí: Là mơn học tiếng Anh cơ bản được bố trí giảng dạy ở năm đầu tiên của
chương trình dạy nghề trình độ Trung cấp nghề, và Cao đẳng nghề;
- Tính chất: Mơn học tiếng Anh cơ bản là mơn học học bắt buộc trong chương
trình dạy nghề trình độ Trung cấp nghề, trình độ Cao đẳng nghề.
II. MỤC TIÊU MƠN HỌC:
Học xong mơn này người học cĩ khả năng:
- Kiến thức: Nắm được từ vựng và ngữ pháp tiếng Anh cơ bản ,nghe, nĩi, đọc,
viết trong phạm vi tiếng Anh cơ bản;
- Kỹ năng: Đặt được câu theo đúng ngữ pháp và dọc dịch bài khố thành thạo;
- Thái độ: Ngiêm túc trong học tập.
III. NỘI DUNG MƠN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
THỜI GIAN HỌC MƠN
HỌC (GIỜ)
TT
NỘI DUNG MƠN HỌC
LÝ
THUYẾT
THỰC
HÀNH
KIỂM
TRA
TỔNG
SỐ
Unit 1
GREETING AND INTRODUCTION
1. Vocabulary
- Read
- Explanation
2. Conversation
- Work in pair
- Read
- Translation
- Practice
3. Grammar
+ To be verb
- Positive
- Negative
- Question
4. Reading
- Reading
- Translation
- Practice
- Speaking
1
1
1
1
37
Unit 2
Unit 3
5. Speaking and listening
- Speaking
- Listening
ASKING ABOUT PERSONAL
INFORMATION
1. Vocabulary
- Read
- Explanation
2. Grammar
+The way to use where
+The way to use what
+The way to use how
3. Conversation
- Work in pair
- Read
- Translation
- Practice
4. Reading
- Reading
- Translation
- Practice
- Speaking
5. Speaking and listening
- Speaking
- Listening
THING AROUND US
1. Vocabulary
- Read
- Explanation
2. Grammar
+This is
+That is
+These are
+Those are
3. Conversation
- Work in pair
- Read
- Translation
- Practice
4. Reading
- Reading
- Translation
- Practice
- Speaking
1
1
1
1
1
1
2
1
1
1
38
Unit 4
Unit 5
5. Speaking and listening
- Speaking
- Listening
A NICE FLAT
1. Vocabulary
- Reading
- Explanation
- Introduction
- Practice
2. Grammar
+ How many
+ There is
+ There are
+ Where
+ At, in, on
3. Conversation
- Work in pair
- Read
- Translation
- Practice
4. Reading
- Reading
- Translation
- Practice
- Speaking
5. Speaking and listening
- Speaking
- Listening
LIKES AND DISK LIKES
1. Vocabulary
- Reading
- Explanation
- Introduction
- Practice
2. Grammar
+ Present simple
- Positive
- Negative
- Question
3. Conversation
- Work in pair
- Read
- Translation
- Practice
1
2
1
1
1
1
2
1
1
39
Unit 6
Unit 7
4. Reading
- Reading
- Translation
- Practice
- Speaking
5. Speaking and listening
- Speaking
- Listening
* Test
WHAT’S ON TV TONIGHT?
1. Vocabulary
- Reading
- Explanation
- Introduction
- Practice
2. Grammar
+ The way to use the time
- In writing
- In speaking
+ Telling the time
+ Ordinal number
3. Conversation
- Work in pair
- Read
- Translation
- Practice
4. Reading
- Reading
- Translation
- Practice
- Speaking
5. Speaking and listening
- Speaking
- Listening
EATING OUT
1. Vocabulary
- Reading
- Explanation
- Introduction
- Practice
2. Grammar
+ Would you like....
+ Could I .....+Object pronouns
3. Conversation
1
1
1
2
1
1
1
1
1
1
40
Unit 8
Unit 9
- Work in pair
- Read
- Translation
- Practice
4. Reading
- Reading
- Translation
- Practice
- Speaking
5. Speaking and listening
- Speaking
- Listening
SHOWING THE WAY
1. Vocabulary
- Reading
- Explanation
- Introduction
- Practice
2. Grammar
+ The imperative verb (bare infinitive
form)
+ Negative imperative
Don’t + verb
+ Ability
3. Conversation
- Work in pair
- Read
- Translation
- Practice
4. Reading
- Reading
- Translation
- Practice
- Speaking
5. Speaking and listening
- Speaking
- Listening
*Test and exam
GO SHOPPING
1. Vocabulary
- Reading
- Explanation
- Introduction
- Practice
1
1
1
2
1
1
1
1
41
Unit 10
Unit 11
2. Grammar
+ Simple past
- Positive
- Negative
- Question
3. Conversation
- Work in pair
- Read
- Translation
- Practice
4. Reading
- Reading
- Translation
- Practice
- Speaking
5. Speaking and listening
- Speaking
- Listening
WHAS IS THE MATTER WITH YOU
1. Vocabulary
- Reading
- Explanation
- Introduction
- Practice
2. Grammar
+ Use should, would, can
3. Conversation
- Work in pair
- Read
- Translation
- Practice
4. Reading
- Reading
- Translation
- Practice
- Speaking
5. Speaking and listening
- Speaking
- Listening
MY HOMETOWN
1. Vocabulary
- Reading
- Explanation
- Introduction
1
1
1
1
1
2
1
1
1
1
3
42
Unit 12
Unit 13
- Practice
2. Grammar
+ Possessive pronouns
- The way to use
3. Conversation
- Work in pair
- Read
- Translation
- Practice
4. Reading
- Reading
- Translation
- Practice
- Speaking
5. Speaking and listening
- Speaking
- Listening
WHAT’S THE WEATHER LIKE
TODAY?
1. Vocabulary
- Reading
- Explanation
- Introduction
- Practice
2. Grammar
+ Adjective
+ Adjective and verb
+ Adverb
3. Conversation
- Work in pair
- Read
- Translation
- Practice
4. Reading
- Reading
- Translation
- Practice
- Speaking
5. Speaking and listening
- Speaking
- Listening
TRAVELING
1. Vocabulary
- Reading
2
1
1
1
1
1
1
1
1
1
43
Unit 14
- Explanation
- Introduction
- Practice
2. Grammar
+The present continuous tense
- Positive
- Negative
- Question
3. Conversation
- Work in pair
- Read
- Translation
- Practice
4. Reading
- Reading
- Translation
- Practice
- Speaking
5. Speaking and listening
- Speaking
- Listening
HOLIDAYS AND FESTIVALS
1. Vocabulary
- Reading
- Explanation
- Introduction
- Practice
2. Grammar
+ The present simple
- Revision
+ Adverb of frequency
+ Position of adv
3. Conversation
- Work in pair
- Read
- Translation
- Practice
4. Reading
- Reading
- Translation
- Practice
- Speaking
5. Speaking and listening
- Speaking
2
1
1
1
1
1
1
1
1
44
Unit 15
Unit 16
- Listening
- Revision
* Test
FUTURE JOBS
1. Vocabulary
- Reading
- Explanation
- Introduction
- Practice
2. Grammar
+ Simple future
- Positive
- Negative
- Question
3. Conversation
- Work in pair
- Read
- Translation
- Practice
4. Reading
- Reading
- Translation
- Practice
- Speaking
5. Speaking and listening
- Speaking
- Listening
A BRITISH WEDDING
1. Vocabulary
- Reading
- Explanation
- Introduction
- Practice
2. Grammar
+ Near future
- Positive
- Negative
- Question
3. Conversation
- Work in pair
- Read
- Translation
- Practice
4. Reading
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
45
Unit 17
Unit 18
- Reading
- Translation
- Practice
- Speaking
5. Speaking and listening
- Speaking
- Listening
AT SCHOOL
1. Vocabulary
- Reading
- Explanation
- Introduction
- Practice
2. Grammar
+ Present perfect
- Positive
- Negative
- Question
3. Conversation
- Work in pair
- Read
- Translation
- Practice
4. Reading
- Reading
- Translation
- Practice
- Speaking
5. Speaking and listening
- Speaking
- Listening
CITY LIFE AND COUNTRY LIFE
1. Vocabulary
- Reading
- Explanation
- Introduction
- Practice
2. Grammar
+ Equal comparison
+ Comparative of adjective
+ The superlative of adjective
3. Conversation
- Work in pair
- Read
1
1
1
1
1
1
1
1
2
46
Unit 19
Unit 20
- Translation
- Practice
4. Reading
- Reading
- Translation
- Practice
- Speaking
5. Speaking and listening
-Speaking
-Listening
PAST TIME JOBS
1. Vocabulary
- Reading
- Explanation
- Introduction
- Practice
2. Grammar
+ Present perfect continuous
- Positive
- Negative
- Question
3. Conversation
- Work in pair
- Read
- Translation
- Practice
4. Reading
- Reading
- Translation
- Practice
- Speaking
5. Speaking and listening
- Speaking
- Listening
SOCIAL EVILS
1. Vocabulary
- Reading
- Explanation
- Introduction
- Practice
2. Grammar
+ Must and have to
- Must
- Have to
1
1
1
1
2
1
1
1
1
47
3. Conversation
- Work in pair
- Read
- Translation
- Practice
4. Reading
- Reading
- Translation
- Practice
- Speaking
5. Speaking and listening
- Speaking
- Listening
*Test and exam+ revision
1
2
1
2+3
=5
Tổng số 111 0 9 120
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRèNH:
- Giáo trình, đề cương, giáo án
- Mơ hình học cụ
- Câu hỏi bài tập
- Bộ ngân hàng đề thi mơn Tiếng Anh cơ bản
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
- Kiểm tra các thuật ngữ theo phương pháp nghe, nĩi, đọc, viết
- Đánh giá quá trình học: Kiểm tra theo hình thức: Viết, vấn đáp, dịch xuơi và
dịch ngược từ Việt sang Anh và từ Anh sang Việt.
- Đánh giá cuối mơn học: Kiểm tra theo hình thức: Vấn đáp.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRèNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp dạy mơn học:
- Hình thức giảng dạy của mơn học : Lý thuyết trên lớp và phần thực hành về
Phịng học tiếng –Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của
từng bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất
lượng giảng dạy.
3. Những nội dung chương trình cần chú ý:
4. Tài liệu cần tham khảo:
48
Phụ luc B:
CHƯƠNG TRÌNH CÁC MƠN HỌC, MƠ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ
49
CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC VẼ KỸ THUẬT
Mã số mơn học: MH07
Thời gian mơn học: 45 giờ (Lý thuyết: 35 giờ; Thực hành: 10 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC:
- Là mơn cơ sở trong chương trình đào tạo nghề các ngành kỹ thuật.
- Mơn học nghiên cứu về các quy định và cách biểu diễn vật thể trên bản vẽ
làm cơ sở cho việc tiếp thu các mơn học khác và các mơ đun nghề.
II. MỤC TIÊU MƠN HỌC:
Học xong mơn học này người học cĩ khả năng:
- Biết được các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật.
- Biết một số kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật như vẽ độ dốc, độ cơn, vẽ nối
tiếp, xác định giao tuyến của các khối hình học....
- Hiểu được cách biểu diễn của các khối hình học, các kết cấu, các cơng trình
xây dựng trên các mặt phẳng hình chiếu cơ bản.
- Vận dụng để vẽ được một số kết cấu đơn giản và đọc được các bản vẽ kết
cấu, bản vẽ của các cơng trình xây dựng.
- Kiên trì, tỉ mỉ trong khi vẽ, đọc các bản vẽ kỹ thuật.
III. NỘI DUNG MƠN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
Thời gian (giờ)
Số
TT Tên chương mục
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành,
Bài tập
Kiểm
tra
I Tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật 2 2 0 0
Vật liệu và dụng cụ vẽ kỹ thuật 1 1 0
Các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ 1 1 0
II Vẽ hình học. 8 7 1 0
Dựng và chia gĩc, chia đoạn thẳng,
đường trịn 2 2 0
Vẽ độ dốc và độ cơn 1 1 0
Vẽ nối tiếp 3 3 0
Vẽ đường cong 2 1 1
III Hình chiếu vuơng gĩc 3 2 1
Hình chiếu của điểm, đoạn thẳng và
mặt phẳng 1 1 0
Hình chiếu của các khối hình học 2 1 1
IV Giao tuyến của khối hình học 7 6 0 1
Giao tuyến của mặt phẳng với khối
hình học 1 1 0
Giao tuyến của hai khối đa diện 1 1 0
50
Giao tuyến khối hai khối trịn xoay 2 2 0
Giao tuyến của khối đa diện với khối
trịn xoay 3 2 0 1
V Hình chiếu trục đo 4 3 1 0
Hình chiếu trục đo vuơng gĩc đều 2 1 1
Hình chiếu trục đo xiên cân 2 2 0
VI Hình chiếu của vật thể 4 3 1 0
Các loại hình chiếu vật thể 1 1 0
Cách vẽ hình chiếu và ghi kích thước
vật thể 2 1 1
Cách đọc bản vẽ hình chiếu vật thể 1 1 0
VII Hình cắt - mặt cắt. 5 3 1 1
Khái niệm về hình cắt, mặt cắt 1 1 0
Hình cắt 2 1 1
Mặt cắt 2 1 0 1
VIII Bản vẽ kết cấu cơng trình 12 9 2 1
Bản vẽ kết cấu thép 3 2 1
Bản vẽ kết cấu bê tơng cốt thép 3 2 1
Bản vẽ kết cấu gỗ 2 2 0
Bản vẽ cơng trình xây dựng 4 3 0 1
Cộng 45 35 7 3
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực
hành được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật
Mục tiêu:
Học xong chương này người học cĩ khả năng:
- Sử dung hợp lý các dụng cụ và vật liệu vẽ kỹ thuật;
- Thực hiện đúng các quy định của bản vẽ theo TCVN và tiêu chuẩn quốc tế.
1.Vật liệu và dụng cụ vẽ kỹ thuật Thời gian: 1giờ
1.1. Giấy vẽ
1.2. Dụng cụ vẽ và cách sử dụng
1.3. Trình tự lập bản vẽ
2. Các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ Thời gian: 1 giờ
2.1. Khổ giấy
2.2. Khung vẽ và khung tên
2.3. Tỷ lệ
2.4. Đường nét
2.5. Chữ và số
2.6. Ghi kích thước
2.7. Các ký hiệu và dấu hiệu
51
Chương 2: Vẽ hình học.
Mục tiêu:
Học xong chương này người học cĩ khả năng:
- Dựng và chia được các gĩc khác nhau bằng dụng cụ vẽ kỹ thuật.
- Chia được đoạn thẳng, đường trịn thành nhiều phần bằng nhau.
- Vẽ biểu diễn được độ dốc và độ cơn.
- Vẽ nối tiếp được: Đường thẳng với cung trịn, cung trịn với đường trịn.
- Dựng được các hình: Ê líp, trái xoan đúng quy cách.
1. Dựng và chia gĩc, chia đoạn thẳng, đường trịn Thời gian: 2 giờ
1.1. Dựng và chia gĩc
1.2. Chia đều đoạn thẳng
- Chia đoạn thẳng thành hai phần bằng nhau
- Chia đoạn thẳng thành n phần bằng nhau
1.3. Chia đều đường trịn
- Chia đường trịn thành 3 và 6 phần bằng nhau
- Chia đường trịn thành 5 phần bằng nhau
- Chia đường trịn thành n phần bằng nhau
2. Vẽ độ dốc và độ cơn Thời gian: 1 giờ
2.1. Vẽ độ dốc
2.2. Vẽ độ cơn
3. Vẽ nối tiếp Thời gian: 3 giờ
3.1. Vẽ nối tiếp 2 đường thẳng bằng 1 cung trịn
3.2. Vẽ nối tiếp 1 đường thẳng và 1 cung trịn bằng 1
cung trịn khác
3.3. Vẽ nối tiếp 2 cung trịn bằng 1 cung trịn khác
4. Vẽ đường cong Thời gian: 2 giờ
4.1. Vẽ hình trái xoan nội tiếp trong hình thoi
4.2. Vẽ hình ê líp bằng phương pháp chùm tia
5. Kiểm tra Thời gian: 1 giờ
Chương 3: Hình chiếu vuơng gĩc
Mục tiêu:
Học xong chương này người học cĩ khả năng:
- Tìm được hình chiếu của điểm, đoạn thẳng và mặt phẳng trên ba mặt phẳng
hình chiếu.
- Tìm được hình chiếu của các khối hình học trên các mặt phẳng chiếu vuơng
gĩc.
1. Hình chiếu của điểm, đoạn thẳng và mặt phẳng Thời gian: 1 giờ
1.1. Hình chiếu của điểm
1.2. Hình chiếu của đoạn thẳng
1.3. Hình chiếu của mặt phẳng
2. Hình chiếu của các khối hình học Thời gian: 2 giờ
2.1. Hình chiếu của khối chữ nhật
2.2. Hình chiếu của khối lăng trụ đều
2.3. Hình chiếu của khối chĩp đều
52
2.4. Hình chiếu của khối chĩp cụt đều
2.5. Hình chiếu của khối nĩn cụt
2.6. Hình chiếu của khối trụ
2.7. Hình chiếu của khối cầu
Chương 4: Giao tuyến của khối hình học
Mục tiêu:
Học xong chương này người học cĩ khả năng:
- Tìm được giao tuyến của mặt phẳng với các khối hình học.
- Tìm được giao tuyến của hai khối đa diện.
- Tìm được giao tuyến của hai khối trịn xoay.
- Tìm được giao tuyến của khối đa diện với khối trịn xoay.
1. Giao tuyến của mặt phẳng với khối hình học Thời gian: 1 giờ
1.1. Khái niệm
1.2. Giao tuyến của mặt phẳng với khối đa diện
1.3. Giao tuyến của mặt phẳng với khối trụ
1.4. Giao tuyến của mặt phẳng với khối cầu
2. Giao tuyến của hai khối đa diện Thời gian: 1 giờ
2.1. Đặc điểm chung
2.2. Cách vẽ giao tuyến
3. Giao tuyến khối hai khối trịn xoay Thời gian: 2 giờ
3.1. Đặc điểm chung
3.2. Cách vẽ giao tuyến
4. Giao tuyến của khối đa diện với khối trịn xoay Thời gian: 2 giờ
4.1. Đặc điểm chung
4.2. Cách vẽ giao tuyến
5. Kiểm tra Thời gian: 1 giờ
Chương 5: Hình chiếu trục đo
Mục tiêu:
Học xong chương này người học cĩ khả năng:
- Trình bày được đặc điểm của các loại hình chiếu trục đo.
- Vẽ được hình chiếu trục đo của vật thể theo các hệ trục đo.
1. Hình chiếu trục đo vuơng gĩc đều Thời gian: 2 giờ
1.1. Đặc điểm
1.2. Cách vẽ hình chiếu trục đo vuơng gĩc đều
2. Hình chiếu trục đo xiên cân Thời gian: 2 giờ
2.3. Đặc điểm
2.2. Cách vẽ hình chiếu trục đo xiên cân
Chương 6: Hình chiếu của vật thể
Mục tiêu:
Học xong chương này người học cĩ khả năng:
- Nêu được đặc điểm và cơng dụng của các loại hình chiếu vật thể.
- Vẽ được hình chiếu và điền được kích thước của vật thể trên bản vẽ theo
TCVN.
- Đọc và phân tích được các bản vẽ hình chiếu của vật thể.
53
1. Các loại hình chiếu vật thể Thời gian: 1 giờ
1.1. Hình chiếu cơ bản
1.2. Hình chiếu phụ
1.3. Hình chiếu riêng phần
2. Cách vẽ hình chiếu và ghi kích thước vật thể Thời gian: 2 giờ
2.1. Cách vẽ hình chiếu
2.2. Cách ghi kích thước
3. Cách đọc bản vẽ hình chiếu vật thể Thời gian: 1 giờ
3.1. Trình tự đọc bản vẽ
3.2. Vẽ hình chiếu thứ ba của vật thể
Chương 7: Hình cắt - mặt cắt
Mục tiêu:
Học xong chương này người học cĩ khả năng:
- Nêu được khái niệm và các ký hiệu vật liệu trên hình cắt và mặt cắt.
- Nêu được các loại hình cắt và các quy định.
- Vẽ và đọc được hình cắt của chi tiết để từ đĩ hình dung ra kết cấu chi tiết.
- Nêu được các loại mặt cắt và các quy định.
- Vẽ và đọc được hình trích từ một hình biểu diễn.
1. Khái niệm về hình cắt, mặt cắt Thời gian: 1 giờ
1.1. Khái niệm
1.2. Ký hiệu vật liệu trên hình cắt, mặt cắt
2. Hình cắt Thời gian: 2 giờ
2.1. Các loại hình cắt
2.2. Các quy định về hình cắt
2.3. Cách vẽ và đọc hình cắt
3. Mặt cắt Thời gian: 1 giờ
3.1. Các loại mặt cắt
3.2. Các quy định về mặt cắt
3.3. Hình trích
4. Kiểm tra Thời gian: 1 giờ
Chương 8: Bản vẽ kết cấu cơng trình
Mục tiêu:
Học xong chương này người học cĩ khả năng:
- Trình bày được đặc điểm của bản vẽ kết cấu thép; kết cấu bê tơng cốt thép;
kết cấu gỗ.
- Biết được trình tự bản vẽ kết cấu thép; kết cấu gỗ; kết cấu bê tơng cốt thép
- Đọc và vẽ được một số bản vẽ kết cấu thép; kết cấu bê tơng cốt thép, kết
cấu gỗ.
- Giải thích được các quy định và ký hiệu quy ước dùng trên bản vẽ kết cấu
cơng trình
1. Bản vẽ kết cấu thép Thời gian: 3 giờ
54
1.1. Khái niệm chung
1.2. Đặc điểm của bản vẽ kết cấu thép
1.3. Trình tự đọc bản vẽ kết cấu thép
1.4. Vẽ một số bản vẽ kết cấu thép
2. Bản vẽ kết cấu bê tơng cốt thép Thời gian: 3 giờ
2.1. Khái niệm chung
2.2. Các quy định và ký hiệu quy ước dùng trên bản vẽ
kết cấu bê tơng cốt thép
2.3. Cách đọc và vẽ bản vẽ kết cấu bê tơng cốt thép
3. Bản vẽ kết cấu gỗ Thời gian: 2 giờ
3.1. Khái niệm chung
3.2. Nội dung và đặc điểm của bản vẽ kết câu gỗ
3.3. Trình tự thiết lập bản vẽ kết cấu gỗ
3.4. Cách đọc và vẽ bản vẽ kết cấu gỗ
4. Bản vẽ cơng trình xây dựng Thời gian: 2 giờ
4.1. Khái niệm chung
4.2. Nội dung và đặc điểm của bản vẽ cơng trình thuỷ
4.3. Trình tự đọc bản vẽ cơng trình thuỷ
4.4. Vẽ một số bản vẽ cơng trình thuỷ
5. Kiểm tra Thời gian: 1 giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
Vật liệu:
- Giấy vẽ A0, A1, A2, A3
- Dụng cụ vẽ: bút chì, compa, thước vẽ các loại.
- Phim trong, các bản vẽ kết cấu, các hồ sơ bản vẽ cơng trình thuỷ.
- Các mơ hình
Dụng cụ và trang thiết bị:
- Máy chiếu Overhead
- Projector, máy vi tính
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
- Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra viết, vấn đáp, trắc nghiệm tùy theo điều
kiện cụ thể của từng đơn vị mà vận dụng cho thích hợp
- Nội dung kiểm tra:
* Kiểm tra định kỳ:
+ Chia đoạn thẳng, chia đường trịn, vẽ nối tiếp, vẽ độ dốc, độ cơn,
đường cong.
+ Vẽ hình chiếu vuơng gĩc, hình chiếu trục đo, tìm giao tuyến giữa các
khối hình học.
+ Vẽ hình chiếu vật thể, ghi kích thước, vẽ hình cắt, mặt cắt.
+ Đọc bản vẽ của các kết cấu cơng trình.
* Kiểm tra kết thúc mơn học:
+ Vẽ hình chiếu của các khối hình học, của vật thể, ghi kích thước và
trình bày bản vẽ theo đúng các tiêu chuẩn đã học
55
+ Đọc bản vẽ kết cấu thép, kết cấu bê tơng cốt thép, kết cấu gỗ.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Mơn học làm tài liệu học tập cho chương trình đào tạo nghề xây dựng trình
độ cao đẳng và trung cấp.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mơn học:
- Mơn học cĩ liên quan đến kiến thức hình học khơng gian, nên khi lập kế
hoạch bài giảng giáo viên cần chỉ rõ những kiến thức cĩ mối liên hệ giữa
hình học khơng gian với vẽ kỹ thuật
- Khi thực hiện giảng dạy giáo viên lấy ví dụ sao cho phù hợp với thực tiễn
sản xuất và sự phát triển của khoa học cơng nghệ của ngành cơng trình
thuỷ.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Các tiêu chuẩn khi trình bày một bản vẽ kỹ thuật
- Vẽ hình học
- Vẽ hình chiếu của khối hình học
- Vẽ hình cắt, mặt cắt
- Đọc bản vẽ chi tiết
4. Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Vẽ kỹ thuật, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2003
- Giáo trình Vẽ kỹ thuật, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2005
- Giáo trình Vẽ kỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007
- Giáo trình Vẽ cơ sở, NXB Lao động và Xã hội, Hà Nội, 2000
- Bài tập Vẽ Kỹ thuật, NXB Giáodục, Hà Nội 2004
56
CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC CƠ KỸ THUẬT
Mã số mơn học: MH08
Thời gian mơn học: 45 giờ (Lý thuyết: 35 giờ; Thực hành: 10 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC:
- Là mơn cơ sở trong chương trình đào tạo nghề các ngành kỹ thuật.
- Mơn học cĩ tính chất giới thiệu các kiến thức cơ bản về tĩnh học và động
học, khả năng chịu lực của vật liệu và tính tốn về độ bền, độ cứng, độ ổn
định của các vật thể cụ thể, đảm bảo an tồn trong quá trình làm việc.
II. MỤC TIÊU MƠN HỌC:
Học xong mơn học này người học cĩ khả năng:
- Hiểu được các khái niệm và giải thích các nguyên lý cơ bản về lực, điều
kiện cân bằng và vận dụng để tính tốn được các lực.
- Hiểu được nguyên nhân, tính chất và hạn chế tác hại của ma sát, từ đĩ vận
dụng làm tăng hiệu quả cơng suất của máy mĩc trong sản xuất
- Giải được bài tốn cơ bản của tĩnh học, động học, vai trị của lực trong các
bài tốn cơ bản đĩ.
- Tính được các cơng, cơng suất
- Nêu được các hình thức biến dạng, vẽ được biểu đồ nội lực, biểu đồ ứng
suất tại các mặt cắt chịu lực;
- Xác định được kích thước của mặt cắt ngang cấu kiện, hình dạng hợp lý
của cấu kiện để trong quá trình chịu lực cấu kiện đảm bảo được độ bền, độ
cứng, độ ổn định.
III. NỘI DUNG MƠN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
Thời gian (giờ)
Số
TT Tên chương mục
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành,
Bài tập
Kiểm
tra
I Những khái niệm cơ bản và các tiên đề tĩnh học 2 2 0 0
Những khái niệm cơ bản của tĩnh học 0,5 0,5 0
Các tiên đề tĩnh học 0,5 0,5 0
Liên kết và phản lực liên kết 1 1 0
II Hệ lực phẳng 11 7 3 1
Hệ lực phẳng đồng quy 3 2 1
Hệ lực phẳng song song 2 1 1
Mơ men 2 2 0
Hệ lực phẳng bất kỳ 3 2 1
III Ma sát 2 2 0 0
Khái niệm chung 0,5 0,5 0
57
Ma sát trượt 0,5 0,5 0
Ma sát lăn 0,5 0,5 0
Điều kiện cân bằng của vật đặt trên
mặt phẳng nghiêng 0,5 0,5 0
IV Trọng tâm - Cân bằng ổn định 4 2 1 1
Trọng tâm 2 1 1
Cân bằng ổn định 1 1 0
V Chuyển động cơ bản của vật rắn 8 6 2 0
Chuyển động tịnh tiến 3 2 1
Chuyển động quay của vật rắn quanh
một trục cố định 2 1 1
Chuyển động của điểm thuộc vật rắn
quay quanh một trục cố định 1,5 1,5 0
Chuyển động tổng hợp của điểm 1,5 1,5 0
VI Cơng và năng lượng 2 2 0 0
Các định luật cơ bản của động lực
học 0,5 0,5 0
Cơng 0,5 0,5 0
Cơng suất-Hiệu suất 0,5 0,5 0
Động năng- Thế năng- Định luật bảo
tồn cơ năng 0,5 0,5 0
VII Các trường hợp biến dạng cơ bản
của vật liệu 16 14 1 1
Ngoại lực,nội lực và phương pháp
mặt cắt 2 2 0
Kéo và nén đúng tâm 5 4 1
Uốn ngang phẳng 4 4 0
Xoắn 3 3 0
Cắt dập 1 1 0
Cộng 45 35 7 3
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực
hành được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Những khái niệm cơ bản và các tiên đề tĩnh học
Mục tiêu:
Học xong chương này người học cĩ khả năng:
- Nắm được các tiên đề, các khái niệm cơ bản của tĩnh học, tương tác giữa
các vật.
- Vận dụng kiến thức xây dựng tư duy trong cơ học cơ bản
1. Những khái niệm cơ bản của tĩnh học Thời gian: 0,5giờ
2. Các tiên đề tĩnh học Thời gian: 0,5 giờ
58
2.1. Tiên đề 1
2.2. Tiên đề 2
2.3. Tiên đề 3
2.4. Tiên đề 4
3. Liên kết và phản lực liên kết Thời gian: 1 giờ
3.1. Liên kết
3.2. Phản lực liên kết
3.3. Giải phĩng liên kết
Chương 2: Hệ lực phẳng
Mục tiêu:
Học xong chương này người học cĩ khả năng:
- Nắm được các dạng cơ bản của hệ lực phẳng, cách xác định hợp lực, điều
kiện cân bằng tĩnh học
- Vận dụng giải bài tốn cơ bản về tương tác giữa các vật, vật cân bằng trong
bài tốn tĩnh học
1. Hệ lực phẳng đồng quy Thời gian: 3 giờ
1.1. Khái niệm
1.2. Hợp hệ lực phẳng đồng quy
1.3. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng đồng quy
1.4. Phương pháp giải bài tốn hệ lực phẳng đồng quy
cân bằng
2. Hệ lực phẳng song song Thời gian: 2 giờ
2.1. Định nghĩa
2.2. Hai lực song song cùng chiều, ngược chiều
2.3. Hợp lực của hệ lực phẳng song song – Tâm của
hệ lực phẳng song song
3. Mơ men Thời gian: 2 giờ
3.1. Mơ men của lực đối với tâm quay
3.2. Ngẫu lực
4. Hệ lực phẳng bất kỳ Thời gian: 3 giờ
5. Kiểm tra Thời gian: 1 giờ
Chương 3: Ma sát
Mục tiêu:
Học xong chương này người học cĩ khả năng:
- Nắm được nguyên nhân, định luật của các dạng ma sát.
- Vận dụng vào thực tế hạn chế ma sát cĩ hại, tận dụng ma sát cĩ ích.
1. Khái niệm chung Thời gian: 0,5 giờ
2. Ma sát trượt Thời gian: 0,5 giờ
2.1. Định nghĩa
2.2. Các định luật về ma sát trượt
3. 3. Ma sát lăn Thời gian: 0,5 giờ
3.1. Định nghĩa
59
3.2. Các định luật về ma sát lăn
4. Điều kiện cân bằng của vật đặt trên mặt phẳng
nghiêng
Thời gian: 0,5 giờ
Chương 4: Trọng tâm - Cân bằng ổn định
Mục tiêu:
Học xong chương này người học cĩ khả năng:
- Nắm được cách xác định trọng tâm của vật, các dạng cân bằng của vật.
- Vận dụng giải bài tốn cân bằng của vật rắn tựa trên mặt phẳng.
1. Trọng tâm Thời gian: 2 giờ
2. Cân bằng ổn định Thời gian: 1 giờ
2.1. Khái niệm chung
2.2. Điều kiện cân bằng ổn định của vật rắn tự trên
mặt phẳng – Hệ số ổn định
3. Kiểm tra Thời gian: 1 giờ
Chương 5: Chuyển động cơ bản của vật rắn
Mục tiêu:
Học xong chương này người học cĩ khả năng:
- Nắm được các đặc điểm, tính chất của những chuyển động của vật rắn
- Vận dụng giải bài tốn trong động học
1. Chuyển động tịnh tiến Thời gian: 3 giờ
1.1. Định nghĩa
1.2. Tính chất
1.3. Chuyển động cơ học
1.4. Chuyển động tịnh tiến thẳng
1.5. Chuyển động tịnh tiến cong
2. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định Thời gian: 2 giờ
2.1. Định nghĩa
2.2. Các đại lượng đặc trưng của chuyển động quay
2.3. Các loại chuyển động quay
3. Chuyển động của điểm thuộc vật rắn quay quanh một
trục cố định
Thời gian: 1,5 giờ
3.1. Quỹ đạo, phương trình chuyển động
3.2. Vận tốc
3.3. Gia tốc
4. Chuyển động tổng hợp của điểm Thời gian: 1,5 giờ
4.1. Các định nghĩa
4.2. Định lý hợp vận tốc
Chương 6: Cơng và năng lượng
Mục tiêu:
Học xong chương này người học cĩ khả năng:
60
- Nắm được định luật cơ bản, cơng và năng lượng của động lực học.
- Vận dụng vào giải các bài tốn của động lực học.
1. Các định luật và bài tốn cơ bản của động lực học Thời gian: 0,5 giờ
2. Cơng Thời gian: 0,.5 giờ
3. Cơng suất và hiệu suất Thời gian: 0,5 giờ
4. Động năng – Thế năng - Định luật bảo tồn cơ năng Thời gian: 0,5 giờ
Chương 7: Các trường hợp biến dạng cơ bản của vật liệu
Mục tiêu:
Học xong chương này người học cĩ khả năng:
- Nêu chính xác các khái niệm cơ bản về sức bền vật liệu, phân biệt được nội
lực, ngoại lực
- Trình bày các trường hợp chịu biến dạng cơ bản của vật liệu (kéo, nén, uốn,
xoắn, cắt) một cách chính xác
- Giải được các bài tập về sức bền, trạng thái ứng suất của vật liệu cơ bản
1. Ngoại lực,nội lực và phương pháp mặt cắt Thời gian: 2 giờ
1.1. Ngoại lực
1.2. Nội lực
1.3. Phương pháp mặt cắt
1.4. Ứng suất
2. Kéo và nén đúng tâm Thời gian: 5 giờ
2.1. Định nghĩa
2.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang
2.3. Biến dạng và chuyển vị
2.4. Tính tốn thanh chịu kéo (nén)
3. Uốn ngang phẳng Thời gian: 4 giờ
3.1. Định nghĩa
3.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang của thanh chịu uốn
ngang phẳng
3.3. Chuyển vị của dầm chịu uốn ngang phẳng
3.4. Tính tốn dầm chịu uốn ngang phẳng
4. Xoắn Thời gian: 3 giờ
4.1. Khái niệm
4.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang
4.3. Tính tốn thanh trịn chịu xoắn
5. Cắt dập Thời gian: 1 giờ
5.1. Khái niệm về cắt dập
5.2. Tính ứng suất cắt
Kiểm tra 1 giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Vật liệu
61
- Dụng cụ vẽ, các bản vẽ minh hoạ, vật rắn, tấm phẳng dùng làm mặt phẳng
cho vật rắn chuyển động, các mơ hình.
2. Dụng cụ và trang thiết bị:
- Thước kẻ, máy tính
- Máy chiếu qua đầu, phim trong, máy chiếu đa năng.
3. Học liệu:
- Giáo trình Cơ lý thuyết, sách bài tập.
- Sách Sức bền vật liệu, sách bài tập.
4. Nguồn lực khác:
- Tổ chức cho người học thí nghiệm trong phịng thí nghiệm của trường
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Kiểm tra thường xuyên:
- Bài kiểm tra 1: Kiểm tra viết (lý thuyết): 45 phút. Đánh giá kết quả tiếp thu
về hệ lực phẳng
- Bài kiểm tra 2: Kiểm tra viết (lý thuyết): 45 phút. Đánh giá kết quả tiếp thu
về ma sát, trọng tâm và cân bằng ổn định
- Bài kiểm tra 3: Kiểm tra viết (lý thuyết): 45 phút. Đánh giá kết quả tiếp thu
về chuyển động cơ bản của vật rắn, cơng và năng lượng
-...3giờ
Mục tiêu:
Học xong bài học này người học cĩ khả năng:
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các thiết bị căng kéo
cốt thép dự ứng lực
- Trình bày được phương pháp căng kéo cốt thép dự ứng lực
- Thực hiện quy trình căng kéo cốt thép dự ứng lực đúng theo yêu cầu kỹ
thuật
1. Cấu tạo bệ căng
2. Cấu tạo kích căng kéo
3. Cấu tạo neo cáp
4. Các phương pháp căng kéo cốt thép dự ứng lực
− Phương pháp căng trước
− Phương pháp căng sau
5. Các yêu cầu căng kéo cốt thép dự ứng lực
− Đảm bảo đúng kích thước hình học
− Đảm bảo đạt cường độ
6. Kiểm tra lực kéo
7. Thực hành
− Lắp đặt kích thuỷ lực
− Lắp đặt ống ghen
− Bố trí neo hai đầu cấu kiện
Bài 3: Thi cơng ép cọc Thời gian: 38giờ
Mục tiêu:
Học xong bài học này người học cĩ khả năng:
261
- Hiểu được trình tự thi cơng ép cọc
- Thực hiện được các thao tác của quá trình ép cọc, xử lý được các sự cố
thường gặp khi ép cọc.
1. Chuẩn bị mặt bằng thi cơng và cọc
2. Cơng tác chuẩn bị ép cọc
3. Lắp đoạn cọc đầu tiên
4. Kết thúc cơng việc ép cọc
5. Xử lý sự cố khi ép cọc
6. Kiểm tra sức chịu tải của cọc
7. An tồn lao động trong thi cơng ép cọc
8. Thực hành
− Đọc hồ sơ về quy trình ép cọc của cơng trình cụ thể
− Thực hành các thao tác khi ép cọc
Bài 4: Thi cơng cọc khoan nhồi Thời gian: 42giờ
Mục tiêu:
Học xong bài học này người học cĩ khả năng:
- Hiểu được biện pháp cơng nghệ và trình tự các bước thi cơng cọc khoan
nhồi.
- Nắm được các phương pháp kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi
1. Khái niệm chung
− Khái niệm
− Ưu khuyết điểm
− Phân loại cọc bê tơng cốt thép đúc tại chỗ
2. Những biện pháp cơng nghệ thi cơng cọc khoan nhồi
− Biện pháp khoan bằngmáy khoan ống vách xoay
− Biện pháp khoan gầu xoay
− Các biện pháp khoan tuần hồn
− Biện pháp khoan đập cáp
3. Cơng nghệ thi cơng cọc khoan nhồi sử dụng vữa sét chống
vách
− Ống vách trên miệng lỗ khoan
− Hạ ống chống vách
− Dung dịch khoan
− Khoan tạo lỗ cọc
− Một số sự cố xảy ra khi khoan tạo lỗ và cách xử lý
− Xử lý cặn lắng và vệ sinh đáy lỗ khoan
4. Cơng tác cốt thép cọc khoan nhồi
− Gia cơng cốt thép cọc khoan nhồi
− Lắp dựng cốt thép
− Kiểm tra nghiệm thu cốt thép trước khi đổ bê tơng
5. Cơng tác đổ bê tơng cọc khoan nhồi
262
− Chuẩn bị trước khi đổ
− Vận chuyển và đổ bê tơng
− Các sự cố xảy ra khi đổ bê tơng cọc và cách khắc phục
6. Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi
− Phương pháp biến dạng nhỏ (PIT)
− Phương pháp siêu âm
− Phương pháp khoan lấy mẫu
− Phương pháp biến dạng lớn (PDA)
− Phương pháp nén tĩnh
− Phương pháp thử tĩnh bằng hộp Osterberg
7. Thực hành
− Gia cơng chế tạo ống vách, lồng thép cọc khoan nhồi
− Kiểm tra chất lượng dung dịch betonite
− Khoan tạo lỗ cọc
− Hạ lồng thép
− Đổ bê tơng cọc nhồi
Bài 5: Cơng tác gia cường, chống thấm
cho nền cơng trình
Thời gian: 34giờ
Mục tiêu:
Học xong bài học này người học cĩ khả năng:
- Hiểu được các phương pháp gia cường nền bằng cọc cát, bằng bấc thấm,
phương pháp phụt xi măng.
- Thực hiện được các cơng tác gia cường nền bằng cọc cát, bấc thấm, phụt xi
măng.
1. Gia cường nền bằng cọc cát
− Đặc điểm và phạm vi áp dụng
− Thiết kế cọc cát
− Thi cơng và kiểm tra cọc cát
2. Gia cường nền bằng bấc thấm
− Đặc điểm và phạm vi áp dụng
− Tính tốn thiết kế bấc thấm
− Trình tự thi cơng
3. Phụt xi măng
− Yêu cầu vữa xi măng
- Thiết bị phụt vữa xi măng
− Các phương pháp phụt vũa xi măng
4. Thực hành
− Đọc hồ sơ cơng trình cĩ gia cường nền bằng cọc
cát, bấc thấm.
− Tính tốn thiết kế cọc cát, bấc thấm với số liệu cụ
263
thể
− Thực hành thi cơng cọc cát, bấc thấm, phụt vữa
xi măng
Bài 6: Cơng tác nổ mìn trong xây dựng Thời gian: 26giờ
Mục tiêu:
Học xong bài học này người học cĩ khả năng:
- Nắp được các bộ phận của mìn, các loại thuốc nổ và phương pháp gây nổ.
- Hiểu được các phương pháp nổ mìn và ứng dụng của nổ mìn vào việc xây
dựng cơng trình
1. Bản chất của sự nổ mìn và các loại thuốc nổ
− Bản chất của sự nổ mìn
− Phân loại thuốc nổ
2. Các dụng cụ nổ mìn và phương pháp gây nổ
− Gây nổ bằng lửa
− Gây nổ bằng điện
− Gây nổ bằng dây nổ
3. Tác dụng của nổ mìn
− Nổ mìn trong mơi trường đồng chất và vơ hạn
− Nổ mìn trong mơi trường cĩ mặt tự do
− Phân loại tác dụng của nổ mìn
4. Tính lượng thuốc nổ
5. Các phương pháp nổ mìn
− Phương pháp đặt mìn áp mặt ngồi
− Phương pháp đặt mìn trong lỗ nơng
− Phương pháp đặt mìn lỗ sâu
− Phương pháp nổ mìn bắn văng ra
− Nổ mìn vi sai
6. Một số nguyên tắc cần thiết khi tổ chức nổ mìn trên
cơng trường
7. Thực hành
− Tính tốn lượng nổ
− Lập hộ chiếu nổ mìn
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MƠ ĐUN:
- Vật liệu-Dụng cụ-Trang thiết bị:
+ Máy chiếu Overhead, Projector, máy vi tính.
+ Xưởng thực hành, phịng thí nghiệm cơng trình
- Học liệu:
+ Giáo trình kỹ thuật thi cơng
+ Hồ sơ kỹ thuật thi cơng các cơng trình thuỷ
- Nguồn lực khác:
264
+ Tham quan các doanh nghiệp xây dựng, các cơng trường xây dựng
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
- Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra lý thuyết bằng hình thức viết, vấn đáp và
kiểm tra thực hành các cơng tác thi cơng cơ bản tại xưởng thực hành.
- Nội dung kiểm tra:
* Kiểm tra định kỳ:
+ Bài kiểm tra 1: Kiểm tra viết (lý thuyết): 45 phút, nội dung cơ bản của bài
cơng tác gia cơng lắp đặt cốt thép dự ứng lực
+ Bài kiểm tra 2: Kiểm tra viết (lý thuyết): 45 phút, nội dung cơ bản của bài
cơng tác căng kéo cốt thép dự ứng lực
+ Bài kiểm tra 3: Kiểm tra viết (lý thuyết): 45 phút, nội dung cơ bản của bài thi
cơng ép cọc
+ Bài kiểm tra 4: Kiểm tra viết (lý thuyết): 45 phút, nội dung cơ bản của bài thi
cơng cọc khoan nhồi
+ Bài kiểm tra 5: Kiểm tra viết (lý thuyết): 45 phút, nội dung cơ bản của bài
cơng tác gia cường chống thấm cho nền cơng trình
+ Bài kiểm tra 6: Kiểm tra viết (lý thuyết): 45 phút, nội dung cơ bản của bài
cơng tác nổ mìn trong xây dựng
* Kiểm tra kết thúc mơn học:
+ Sau khi học hết mơn giáo viên cho tiến hành kiểm tra hết mơn thời gian từ 60
phút đến 90 phút và đánh giá kết quả thực hành cơng tác thi cơng cơ bản ở xưởng
thực hành với những nội dung trọng tâm của mơ đun.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình được sử dụng giảng dạy cho người học nghề xây dựng cơng
trình thuỷ trình độ Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mơ đun đào tạo:
- Cần chuẩn bị đầy đủ các điều kiện để thực hiện các nội dung của mơ đun.
- Phân chia lớp thành các nhĩm đề thực hành tại xưởng và cử về các đơn vị
thi cơng xây dựng cơng trình cĩ liên quan đến nội dung thi cơng cơ bản 2.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Gia cơng lắp đặt cốt thép dự ứng lực
- Căng kéo cốt thép dự ứng lực
- Thi cơng cọc khoan nhồi
- Cơng tác gia cường, chống thấm cho nền cơng trình
- Cơng tác nổ mìn trong xây dựng
4. Tài liệu tham khảo:
- Thi cơng đĩng cọc - Phạm Huy Chính - Nhà xuất bản xây dựng
- Giáo trình Kỹ thuật thi cơng - Nhà xuất bản xây dựng
- Sổ tay thi cơng cơng trình cảng - Nhà xuất bản Giao thơng vận tải- 1994
- Kỹ thuật thi cơng cơng trình thuỷ - Đại học xây dựng Hà Nội
265
- Kỹ thuật thi cơng cơng trình thuỷ lợi T1,2 - Đại học thuỷ lợi
- Kỹ thuật xây dựng 1-Nguyễn Đình Thám NXB KHKT 1997
266
CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN THỰC TẬP KHẢO SÁT THIẾT KẾ
Mã số mơ đun: MĐ39
Thời gian mơ đun: 160giờ (Lý thuyết: 0giờ; Thực hành: 160giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN:
- Là mơ đun chuyên mơn nghề bắt buộc.
- Mơ đun cĩ tính chất củng cố kiến thức đã học, rèn luyện các kỹ năng thơng
qua những cơng việc thực tế nơi sản xuất về cơng tác khảo sát thiết kế , đo
đạc trong quá trình thi cơng cơng trình.
II. MỤC TIÊU MƠ ĐUN:
Thực tập xong mơ đun này người học cĩ khả năng:
- Liệt kê được, hiểu được các tài liệu cần cĩ trong giai đoạn chuẩn bị khảo
sát.
- Chỉ ra được các nội dung của cơng tác khảo sát thiết kế. Vận dụng tiến
hành các bước khảo sát thiết kế một số các cơng trình đơn giản
- Thực hiện được cơng tác giác mĩng cơng trình, đo đạc định vị cơng trình
và đo đạc trong quá trình thi cơng.
- Trình bày được các giai đoạn thiết kế, trình tự thiết kế một cơng trình.
- Hiểu và đọc được các hồ sơ thiết kế.
- Học kinh nghiệm thực hành của các cơng tác cơ bản trên cơng trường.
- Kiểm tra và so sánh những kiến thức lý thuyết học được tại trường với các
hồ sơ thu thập được và các cơng việc thực hành hàng ngày trên cơng trường.
- Củng cố và mở rộng kiến thức lý thuyết; chuẩn bị năng lực làm việc trên
cơng trường và các cơ sở sản xuất trong tương lai.
III. NỘI DUNG MƠ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ) Số
TT Tên các bài trong mơ đun Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
1 Chuẩn bị khảo sát 20 0 20
2 Khảo sát phục vụ thiết kế cơng trình 40 0 40
3 Đo đạc phục vụ thi cơng 50 0 50
4 Thu thập, nghiên cứu hồ sơ thiết kế 40 0 40
5 Viết báo cáo thực tập 10 0 10
Cộng 160 0 160
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được
tính vào giờ thực hành
2. Nội dung chi tiết:
Mục tiêu:
Bài 1: Chuẩn bị khảo sát Thời gian: 20giờ
267
Thực tập xong nội dung này người học cĩ khả năng:
- Trình bày được nội dung của cơng tác chuẩn bị khảo sát
- Hiểu được các tài liệu phục vụ cho cơng tác khảo sát.
Mục tiêu:
Thực tập xong nội dung này người học cĩ khả năng:
- Trình bày được trình tự cơng tác khảo sát địa hình, địa chất, địa chất thuỷ
văn.
- Thực hiện được cơng tác khảo sát địa hình, một số cơng tác khảo sát địa
chất, địa chất thuỷ văn.
2. Khảo sát địa chất cơng trình
Mục tiêu:
Thực tập xong nội dung này người học cĩ khả năng:
- Hiểu được các cơng tác đo đạc phục vụ thi cơng
- Thực hiện giác mĩng cơng trình, đo đạc định vị cơng trình và đo đạc trong
quá trình thi cơng.
Mục tiêu:
Thực tập xong nội dung này người học cĩ khả năng:
- Trình bày được các giai đoạn thiết kế, trình tự thiết kế một cơng trình
- Hiểu được các giai đoạn thiết kế, trình tự thiết kế.
- Tính tốn, dự trù khối lượng thi cơng cho một số các cơng trình đơn giản
Mục tiêu:
Thực hiện xong nội dung này người học cĩ khả năng:
1. Thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu đã cĩ về điều kiện tự nhiên của vùng
2. Khảo sát khái quát ngồi hiện trường
3. Thu thập, nghiên cứu phương án kỹ thuật khảo sát, tiến
độ thi cơng.
Bài 2: Khảo sát phục vụ thiết kế cơng trình Thời gian: 40giờ
1. Khảo sát địa hình
2. Khảo sát địa chất thuỷ văn
Bài 3: Đo đạc phục vụ thi cơng Thời gian: 50giờ
1. Cơng tác giác mĩng
2. Đo đạc định vị cơng trình
3. Đo đạc trong quá trình thi cơng
Bài 4: Thu thập, nghiên cứu hồ sơ thiết kế Thời gian: 40giờ
1. Tìm hiểu các giai đoạn thiết kế một cơng trình
2. Trình tự thiết kế một cơng trình
3. Tính tốn, dự trù khối lượng thi cơng cho cơng trình cụ thể
Bài 5: Viết cáo thực tập Thời gian 10giờ
268
- Tổng hợp lại các nội dung đã thực hiện trong quá trình thực tập khảo sát
thiết kế, So sánh các kiến thức đã học với thực tế sản xuất, rút ra những
kinh nghiệm cần thiết cho bản thân
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MƠ ĐUN:
- Vật liệu-Dụng cụ-Trang thiết bị:
Máy vi tính. Các máy đo đạc, thước, sơn, cọc mốc, mia, khoan thăm
dị....Bút, giấy, máy tính tay.
- Học liệu:
+ Các giáo trình, tài liệu về khảo sát, thi cơng cơng trình
+ Các tài liệu về điều kiện tự nhiên của vùng, hồ sơ phương án kỹ thuật
khảo sát, hợp đồng khảo sát...
+ Các hồ sơ khảo sát thiết kế cơng trình
- Nguồn lực khác:
+ Cán bộ hướng dẫn trong quá trình thực tập ở đơn vị
+ Trực tiếp làm và học hỏi kinh nghiệm thực tế trên các cơng trình xây
dựng
+ Phịng thí nghiệm để tiến hành các thí nghiệm cần thiết trong quá
trình khảo sát địa chất cơng trình.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
- Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra quá trình thu thập tài liệu, thực tập các
cơng tác khảo sát - thiết kế, đo đạc trên cơng trường xây dựng.
- Nội dung kiểm tra:
* Kiểm tra định kỳ:
+ Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra quá trình thực tập ở cơng trường của
người học, ghi chép nhật ký thực tập
* Kiểm tra kết thúc mơn học:
+ Tổ chức bảo vệ báo cáo thực tập căn cứ kết quả thực tập của người
học và nhận xét đánh giá của đơn vi nơi người học đến thực tập
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình được sử dụng để hướng dẫn người học đi thực tập đạt hiệu
quả ở trình độ cao đẳng nghề và trung cấp nghề xây dựng
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mơ đun đào tạo:
- Phân chia lớp thành các nhĩm và cử về các đơn vị thi cơng xây dựng cơng
trình cĩ liên quan đến nội dung cơng tác khảo sát, thi cơng cơngtrình
- Theo dõi và hướng dẫn người học trong suốt quá trình thực tập
1. Thu thập và nghiên cứu các hồ sơ để chuẩn bị khảo sát
2. Các nội dung khảo sát phục vụ thiết kế cơng trình
3. Các cơng tác đo đạc phục vụ thi cơng cơng trình
4. Các giai đoạn thiết kế, trình tự thiết kế một cơng trình
5. Tính tốn, dự trù khối lượng thi cơng cho một cơng trình cụ thể
269
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Thu thập và nghiên cứu số liệu
- Thực hiện việc khảo sát thiết kế.
- Tập giác mĩng, đo đạc định vị cơng trình.
4. Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình, tài liệu, tiêu chuẩn, quy trình về khảo sát, thiết kế, đo đạc cơng
trình
- Hồ sơ khảo sát, hồ sơ thiết kế, bản vẽ kỹ thuật thi cơng cơng trình
270
CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN THI CƠNG CHUYÊN NGÀNH 2
Mã số mơ đun: MĐ40
Thời gian mơn học:110giờ (Lý thuyết: 30giờ; Thực hành: 80giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC
- Mơ đun này là mơđun nghề quan trọng được bố trí giảng dạy sau khi học
xong mơn thi cơng cơ bản và mơn thi cơng chuyên ngành 1 và các mơn
chuyên ngành khác.
- Mơ đun này cung cấp cho người học một số biện pháp kỹ thuật thi cơng
cơng trình bến tường cừ ván thép, thi cơng nạo vét, thi cơng cọc ống và thi
cơng thùng chìm.
II. MỤC TIÊU MƠN HỌC
Sau khi học mơn học này người học cĩ khả năng:
- Hiểu được các biện pháp kỹ thuật thi cơng một số cơng trình bến tường cừ
ván thép, thi cơng nạo vét, thi cơng cọc ống và thi cơng thùng chìm.
- Lập được tiến độ thi cơng cơng trình.
- Thiết kế tổ chức thi cơng một cơng trình quy mơ nhỏ.
- Vận dụng kiến thức đã học để kiểm tra đánh giá chất lượng và nghiệm thu
các khối lượng cơng việc trong quá trình thi cơng và nghiệm thu cơng trình
III. NỘI DUNG MƠ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân bổ gian:
Thời gian (giờ)
Số
TT Tên các bài trong mơ đun Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
1 Thi cơng các cơng trình bằng khối xếp 20 6 13 1
2 Thi cơng cơng trình bến tường cừ ván thép 20 4 15 1
3 Thi cơng nạo vét 17 4 12 1
4 Thi cơng cọc ống bêtơng cốt thép 17 4 12 1
5 Thi cơng thùng chìm 16 4 12 0
6 Thi cơng hạ giếng chìm và thùng chìm khí
ép
16 4 12 0
7 Thiết kế tổ chức thi cơng 4 4 0 0
Cộng 110 30 76 4
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được
tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Thi cơng các cơng trình bằng khối xếp Thời gian: 16 giờ
271
Mục tiêu:
Học xong bài này người học cĩ khả năng:
- Thiết kế được cấu tạo của bãi đúc khối và bố trí mặt bằng bãi đúc.
- Nắm được biện pháp kỹ thuật thi cơng cơng trình bến trọng lực.
- An tồn lao động trong thi cơng.
Bài 2: Thi cơng cơng trình bến tường cừ ván thép Thời gian: 20 giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này người học cĩ khả năng:
- Nắm được các biện pháp kỹ thuật thi cơng cơng trình bến trên tường cừ ván
thép bằng phương pháp thi cơng lắp ghép các cấu kiện và phương pháp thi
cơng bêtơng tại chỗ.
- Đảm bảo an tồn lao động khi thi cơng ngồi hiện trường.
Bài 3: Thi cơng nạo vét Thời gian: 17 giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này người học cĩ khả năng:
- Tính tốn được khối lượng nạo vét và số lượng, chủng loại phục vụ cho
cơng tác nạo vét.
- Nắm được các nguyên tắc và biện pháp thi cơng nạo vét trên sơng.
1. Khái niệm chung
2. Bãi đúc khối và bố trí mặt bằng bãi đúc khối
3. Vận chuyển bêtơng
4. Đổ khối bêtơng
5. Xếp khối bêtơng
5. Thực hành
- Thi cơng bãi đúc
- Cơng tác bêtơng
- Vận chuyển khối bêtơng
- Xếp khối bêtơng
- Đo đạc, kiểm tra
6. Kiểm tra
1. Khái niệm chung
2. Trình tự thi cơng
3. Các biện pháp kỹ thuật thi cơng
4. Thực hành
- Thi cơng nạo vét
- Đĩng cọc cừ thép
- Đổ đá
- Cẩu đặt bản neo
- Cẩu đặt thanh neo
- Đổ bêtơng dầm mũ
5. Kiểm tra
272
- Tính tốn, bố trí khu đổ bùn hợp lý.
Bài 4: Thi cơng cọc ống bêtơng cốt thép Thời gian: 16 giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này người học cĩ khả năng:
- Trình bày được cấu tạo cọc ống bêtơng cốt thép.
- Phương pháp thi cơng cọc ống.
- Thực hiện cơng tác vận chuyển và hạ coc ống.
Bài 5: Thi cơng thùng chìm Thời gian: 16 giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này người học cĩ khả năng:
- Trình bày được các phương pháp chế tạo và hạ thuỷ thùng chìm.
- Trình bày được biện pháp kỹ thuật di chuyển, vận chuyển, lắp đặt và lấp
lịng thùng.
- Biện pháp an tồn trong thi cơng thùng chìm.
1. Thiết bị nạo vét và phương pháp thi cơng
2. Lựa chọn và xác định số lượng tàu nạo vét
3. Bơm bùn và vận chuyển dung dịch bùn
4. Xử lý bùn nạo vét và cơng trình phun
5. Thực hành
- Tính tốn khối lượng nạo vét
- Lựa chọn thiết bị nạo vét
- Xử lý bùn nạo vét
6. Kiểm tra
1. Cấu tạo cọc
- Thân cọc
- Mũi cọc
2. Vận chuyển và hạ cọc ống
- Vận chuyển cọc ống
- Nối cọc ống
- Hạ cọc ống
3. Thực hành
- Cơng tác bêtơng
- Cơng tác cốt thép
- Vận chuyển cọc ống
- Nối cọc ống
- Hạ cọc ống
4. Kiểm tra
273
Mục tiêu:
Học xong bài này người học cĩ khả năng:
- Trình bày được cấu tạo, cơng dụng và phạm vi áp dụng giếng chìm và
thùng chìm khí ép.
- Biện pháp kỹ thuật thi cơng hạ giếng chìm và thùng chìm khí ép.
- An tồn lao động khi sử dụng máy mĩc và thi cơng cơng trình.
Bài 7: Tổ chức thi cơng cơng trình Thời gian: 4 giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này người học cĩ khả năng:
- Nắm được phương pháp, biện pháp tổ chức thi cơng.
- Vận dụng kiến thức đã học để thiết kế tổ chức thi cơng, tổ chức quản lý thi
cơng cho đến khi cơng trình hồn thành và được bàn giao.
1. Khái niệm chung
2. Chế tạo thùng chìm
3. Di chuyển và hạ thùng chìm
- Di chuyển thùng chìm
- Hạ thuỷ thùng chìm
4. Vận chuyển thùng chìm dưới nước
5. Lắp đặt và lấp thùng chìm
- Lắp đặt thùng chìm
- Đổ vật liệu lấp lịng thùng
6.Thực hành
- Chế tạo thùng chìm
- Di chuyển và hạ thùng chìm
- Vận chuyển thùng chìm dưới nước
- Lắp đặt và lấp thùng chìm
Bài 6: Thi cơng hạ giếng chìm và thùng chìm khí ép Thời gian: 16 giờ
1. Khái niệm chung
2. Cấu tạo
3. Hạ giếng chìm trên khơ
4. Hạ giếng chìm dưới nước
5. Kiểm tra điều chỉnh giếng chìm
6. Bịt giếng
7. Thi cơng hạ thùng chìm khí ép
8. Thực hành
- Hạ giếng chìm trên khơ
- Hạ giếng chìm dưới nước
- Bịt giếng
- Hạ thùng chìm khí ép
274
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MƠ ĐUN:
- Vật liệu-Dụng cụ-Trang thiết bị:
+ Máy vi tính, máy chiếu đa năng, các dụng cụ, máy kinh vĩ, máy thuỷ bình,
tiêu, thước thép, mia
+ Tàu cuốc, tàu hút bùn, tàu cuốc một gầu, tàu cuốc nhiều gàu, xà lan mở đáy,
xà lan mặt boong, phương tiện vận tải, đầm chày cơ giới, tàu san.và các máy
mĩc khác phục vụ cơng tác thi cơng cơng trình thuỷ.
+ Bảo hộ lao động khi thực hành và làm việc tại cơng trường.
+ Thiết bị đĩng cọc
+ Trạm trộn, máy trộn, đầm, phương tiện vận chuyển bêtơng.
- Học liệu:
+ Các giáo trình, tài liệu kỹ thuật thi cơng cơng trình thuỷ.
+ Các tranh ảnh các thao tác thi cơng thực tế ngồi cơng trình cho người học
tham khảo.
- Nguồn lực khác:
+ Tổ chức cho lớp học thành từng nhĩm tham gia thi cơng cơng trình đang
xây dựng hoặc tổ chức đi tham quan tại các đơn vị sản xuất.
+ Trực tiếp làm và học hỏi kinh nghiệm thực tế trên các cơng trình xây dựng
cơng trình thuỷ.
+ Cán bộ hướng dẫn tại các cơng trường đang thi cơng.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra quá trình người học tiếp thu các biện pháp kỹ
thuật thi cơng các hạng mục cơng trình bến tường cừ ván thép, thi cơng trình cọc
ống, thi cơng nạo vét, thi cơng thùng chìm, hạ giếng chìm thùng khí ép bằng các
phiếu cơng việc gồm các kiến thức, kỹ năng yêu cầu để đạt được mục tiêu trước
mỗi buổi học.
- Nội dung kiểm tra:
* Lý thuyết:
+ Bài kiểm tra số 1: Đánh giá mức độ tiếp thu của người học về biện pháp kỹ
thuật thi cơng cơng trình bằng khối xếp và các biện pháp an tồn trong thi cơng.
+ Bài kiểm tra số 2: Đánh giá mức độ tiếp thu của người học về biện pháp kỹ
thuật thi cơng cơng trình bến tường cừ ván thép và các biện pháp an tồn trong thi
cơng.
+ Bài kiểm tra số 3 : Đánh giá mức độ tiếp thu của sinh viên về biện pháp kỹ
thuật thi cơng nạo vét và các biện pháp an tồn trong thi nạo vét.
+ Bài kiểm tra số 4 : Đánh giá mức độ tiếp thu của sinh viên về biện pháp kỹ
thuật thi cơng cọc ống bêtơng cốt thép và các biện pháp an tồn trong thi cơng.
1. Thiết kế tổ chức thi cơng
2. Cơng tác quản lý thi cơng
3. Cơng tác hồn cơng
275
* Thực hành: Tiến hành thường xuyên trong các buổi thực hành, kiểm tra kỹ năng
sử dụng máy mĩc của người học, kỹ năng trong cơng tác thi cơng khi đi thực tế
ngồi cơng trường.
* Kiểm tra kết thúc mơ đun:
+ Nhằm đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức của người học về mặt lý thuyết
và kỹ năng chuyên mơn nghề xây dựng cơng trình thuỷ.
+ Kết quả kiểm tra kết thúc mơ đun đạt 5 trở lên là đạt.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình được sử dụng giảng dạy cho người học nghề xây dựng cơng
trình thuỷ trình độ Cao đẳng nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mơ đun đào tạo:
- Cần chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết để thực hiện các nội dung của
mơ đun.
- Phân chia lớp thành các nhĩm đề thực hành tại xưởng và cử về các đơn vị
thi cơng xây dựng cơng trình cĩ liên quan đến nội dung thi cơng cơng trình
thuỷ.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Thi cơng cơng trình bến tường cừ ván thép
- Thi cơng nạo vét
- Thi cơng cọc ống bêtơng cốt thép
- Thi cơng thùng chìm
- Thi cơng hạ giếng chìm và thùng chìm khí ép
4. Tài liệu tham khảo:
- Thi cơng đĩng cọc - Phạm Huy Chính - Nhà xuất bản xây dựng
- Kỹ thuật thi cơng cơng trình đường thuỷ - Nhà xuất bản xây dựng
- Giáo trình Kỹ thuật thi cơng - Nhà xuất bản xây dựng
- Sổ tay thi cơng cơng trình cảng - Nhà xuất bản Giao thơng vận tải- 1994
276
CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Mã số mơ đun: MĐ41
Thời gian mơ đun: 480 giờ (Lý thuyết: 0giờ; Thực hành: 480giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN:
- Là mơ đun chuyên mơn của nghề, bố trí cho người học đi thực tập tại cơ sở
sản xuất sau khi học xong mơn Cơng trình bến cảng, Cơng trình đường sơng, thi
cơng cơ bản và mơn thi cơng chuyên ngành.
- Đợt thực tập này nhằm củng cố và mở rộng kiến thức lý thuyết, làm quen với
những cơng việc thực tế thi cơng cơng thuỷ trên cơng trường và cơ sở sản xuất
xây dựng.
II. MỤC TIÊU MƠ ĐUN:
Thực tập xong mơ đun này người học cĩ khả năng:
- Nắm được các biện pháp kỹ thuật thi cơng một số cơng trình thuỷ thường gặp.
- Tổ chức thi cơng các hạng mục cơng trình bến, cơng trình chỉnh trị...
- Hiểu được chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ các phịng ban chức năng
trong các đơn vị thi cơng.
- Nắm được các phương pháp lập kế hoạch, tiến độ thi cơng và quản lý tiến độ
thực hiện theo tiến độ thi cơng đã lập.
III. NỘI DUNG MƠ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ) Số
TT Tên các bài trong mơ đun Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
1 Thu thập số liệu 60 0 60 0
2 Thực tập thi cơng xây dựng cơng trình
bến
120 0 120 0
3 Thực tập thi cơng cơng trình chỉnh trị 120 0 120 0
4 Thực tập quản lý và khai thác bảo vệ
cơng trình
80 0 80 0
5 Lập tiến độ thi cơng cơng trình 40 0 40 0
6 Tính tốn khối lượng 40 0 40 0
7 Viết báo cáo thực tập tốt nghiệp 20 0 20 0
Cộng 480 0 480 0
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được
tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Thu thập số liệu Thời gian: 60 giờ
277
Mục tiêu:
Thực tập xong nội dung này người học cĩ khả năng:
- Trình bày được bao quát tình hình địa chất, thuỷ văn, khí tượng, mơi
trường tại khu vực xây dựng.
- Hiểu được một cách bao quát về hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi cơng cơng trình.
Bài 2: Thực tập thi cơng xây dựng cơng trình bến Thời gian: 120 giờ
Mục tiêu:
Thực tập xong nội dung này người học cĩ khả năng:
- Nắm được một số biện pháp kỹ thuật thi cơng cơng trình bến.
- Tiến hành tổ chức thi cơng cho một hạng mục của cơng trình bến.
- Chuẩn bị được vật liệu, máy mĩc thiết bị phục vụ cho thi cơng cơng trình.
- An tồn lao động trong thi cơng tại cơng trường.
Bài 3: Thực tập thi cơng cơng trình chỉnh trị
Thời gian: 120 giờ
Mục tiêu:
Thực tập xong nội dung này người học cĩ khả năng:
- Nắm được một số biện pháp kỹ thuật thi cơng cơng trình chỉnh trị.
- Tiến hành tổ chức thi cơng cho một cơng trình kè, nạo vét quy mơ nhỏ.
- Chuẩn bị được vật liệu, máy mĩc thiết bị phục vụ cho thi cơng cơng trình.
- Đảm bảo an tồn lao động khi thi cơng cơng trình.
Bài 4: Thực tập quản lý và khai thác bảo vệ cơng trình Thời gian: 80 giờ
Mục tiêu:
Thực tập xong nội dung này người học cĩ khả năng:
- Hiểu được mục đích, đặc điểm, tác dụng của hệ thống báo hiệu đường thuỷ
nội địa.
- Trình bày được một số cơng tác quản lý, duy tu báo hiệu thường gặp ở các
đoạn quản lý đường sơng.
- Tiến hành tổ chức thực hiện một cơng tác báo hiệu theo đúng trình tự.
- Đảm bảo an tồn lao động trong thi cơng.
1. Thu thập số liệu địa chất, thuỷ văn. khí tượng, mơi trường tại
khu vực xây dựng.
2. Hồ sơ thiết kế kỹ thuật KTTC cơng trình
3. Tổng bình đồ khu vực xây dựng
1. Đo đạc định vị cơng trình
2. Cơng tác nạo vét
3. Biện pháp kỹ thuật thi cơng cọc
4. Cơng tác thi cơng bêtơng và bêtơng cốt thép đúc sẵn
5. Cơng tác thi cơng bêtơng và bêtơng cốt thép đổ tại chỗ
1. Cơng tác thi cơng kè mỏ hàn
2. Cơng tác thi cơng kè ốp bờ
3. Một số cơng trình khác
278
Bài 5: Lập tiến độ thi cơng cơng trình Thời gian: 40 giờ
Mục tiêu:
Thực tập xong nội dung này người học cĩ khả năng:
- Trình bày được các cơ sở để lập tiến độ thi cơng cơng trình.
- Dựa vào các kiến thức đã học cĩ thể lập được tiến độ thi cơng cho một
cơng trình. Từ đĩ tính được nhu cầu về nhân lực, xe máy, máy thi cơng
Bài 6: Tính tốn khối lượng Thời gian: 40 giờ
Mục tiêu:
Thực tập xong nội dung này người học cĩ khả năng:
- Tính được khối lượng vật liệu theo hồ sơ thiết kế, từ đĩ cĩ kế hoạch cung
ứng vật tư cho việc thi cơng.
- Tính tốn được khối lượng thi cơng để lập kế hoạch tổ chức thi cơng theo
đúng tiến độ.
Bài 7: Viết báo cáo thực tập tốt nghiệp Thời gian: 20 giờ
Mục tiêu:
Thực tập xong nội dung này người học cĩ khả năng:
- Tổng hợp lại các nội dung trong cơng tác thi cơng cơng trình bến, cơng
trình chỉnh trị và quản lý khai thác, bảo vệ cơng trình thuỷ.
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MƠ ĐUN:
- Vật liệu-Dụng cụ-Trang thiết bị:
+ Máy vi tính, các dụng cụ, máy mĩc phục vụ cơng tác thi cơng tại
cơng trường.
+ Bảo hộ lao động khi thi cơng.
- Học liệu:
+ Các giáo trình, tài liệu kỹ thuật thi cơng cơng trình thuỷ.
+ Hồ sơ các cơng trình nơi tham gia thực tập.
- Nguồn lực khác:
+ Cán bộ hướng dẫn trong quá trình thực tập tại cơng trường xây dựng.
+ Người học trực tiếp làm và học hỏi kinh nghiệm thực tế trên các
cơng trình xây dựng cơng trình thuỷ.
1. Cơng tác kiểm tra, thanh thải chướng ngại vật trên luồng
2. Cơng tác quản lý và lắp đặt phao tiêu, biển báo hiệu đường thuỷ nội địa
3. Cơng tác quản lý và duy tu báo hiệu đường thuỷ nội địa
1. Cơ sở lập tiến độ thi cơng
2. Lập tiến độ thi cơng
1. Tính khối lượng theo hồ sơ thiết kế Thời gian:
2. Tính và dự trù khối lượng khi thi cơng Thời gian:
1. Thi cơng cơng trình bến
2. Thi cơng cơng trình chỉnh trị
3. Quản lý khai thác và bảo vệ cơng trình thuỷ
279
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
- Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra quá trình thu thập tài liệu, thực tập thi
cơng các hạng mục cơng trình bến, cơng trình thuỷ cơng và cơng trình
chỉnh trị.
- Nội dung kiểm tra:
* Kiểm tra định kỳ:
+ Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra quá trình thực tập ở cơng trường của
người học, ghi chép nhật ký thực tập
* Kiểm tra kết thúc mơn học:
+ Tổ chức bảo vệ báo cáo thực tập căn cứ kết quả thực tập của người
học khi đi thực tế tại cơng trường xây dựng và nội dung của báo cáo
thực tập tốt nghiệp và nhận xét đánh giá của đơn vị nơi người học
đến thực tập.
+ Kết quả báo cáo thực tập của người học đạt từ 5 điểm trở lên là đạt
yêu cầu.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình được sử dụng để hướng dẫn người học đi thực tập tại đơn vị
thi cơng đạt hiệu quả ở trình độ cao đẳng nghề và trung cấp nghề xây dựng.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mơ đun đào tạo:
- Phân chia lớp thành các nhĩm và cử về các đơn vị thi cơng xây dựng cơng
trình cĩ liên quan đến nội dung thực tập tốt nghiệp thi cơng cơng trình thuỷ.
- Theo dõi và hướng dẫn người học làm báo cáo thực tập tốt nghiệp trong
suốt quá trình thực tập.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Đo đạc và định vị cơng trình
- Thi cơng cơng trình bến
- Thi cơng triền tàu
- Thi cơng kè đá đổ
- Thi cơng cơng trình gia cố bờ
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Hồ sơ bản vẽ kỹ thuật thi cơng cơng trình
- Thi cơng đĩng cọc - Phạm Huy Chính - Nhà xuất bản xây dựng
- Kỹ thuật thi cơng cơng trình đường thuỷ - Nhà xuất bản xây dựng
- Giáo trình Kỹ thuật thi cơng - Nhà xuất bản xây dựng
- Sổ tay thi cơng cơng trình Cảng - Nhà xuất bản Giao thơng nhân dân, năm
1994.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_trinh_dao_tao_trinh_do_cao_dang_nghe_xay_dung_cong_tr.pdf