Chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam trong thời ký quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

Tài liệu Chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam trong thời ký quá độ lên Chủ nghĩa xã hội: ... Ebook Chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam trong thời ký quá độ lên Chủ nghĩa xã hội

doc11 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam trong thời ký quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A.®Æt vÊn ®Ò N«ng nghiÖp, n«ng th«n lµ khu vùc ®Æc biÖt cña nÒn kinh tÕ, lµ mét ngµnh s¶n xuÊt vËt chÊt quan träng trong nÒn kinh tÕ quèc d©n ë mçi n­íc. ¥ ViÖt Nam n«ng nghiÖp gi÷ vÞ trÝ ®Æc biÖt quan trong v× nhiÒu lý do: 80% d©n sè chñ yÕu sèng ë n«ng th«n, nguån sèng chÝnh dùa vµo n«ng nghiÖp, trong c¬ cÊu kinh tÕ quèc d©n, GDP do n«ng nghiÖp t¹o ra vÉn gi÷ vÞ trÝ hµng ®Çu, trªn 50% gi¸ trÞ xuÊt khÈu lµ n«ng s¶n, thuû s¶n. Sù ph¸t triÓn cña khu cùc nµy cã vÞ trÝ quan träng trong viÖc thùc hiÖn thµnh c«ng c«ng nghiÖp ho¸ hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt n­íc theo ®Þnh h­íng x· héi chñ nghÜa. Sù t¨ng tr­ëng cña n«ng nghiÖp cã t¸c ®éng lín ®Õn quy m« vµ tèc ®é t¨ng tr­ëng kinh tÕ quèc d©n nãi chung. Nh­ng vai trß ®ã kh«ng h×nh thµnh tù ph¸t, mµ phô thuèc rÊt nhiÒu vµo sù t¸c ®éng cña nhµ n­íc. Trong thêi kú qu¸ ®é lªn chñ nghÜa x· héi Nhµ n­íc cÇn t¸c ®éng vµo n«ng nghiÖp, n«ng th«n b»ng nhiÒu chÝnh s¸ch. §ã lµ lý do em chän ®Ò tµi "ChÝnh s¸ch ph¸t triÓn n«ng nghiÖp, n«ng th«n ViÖt Nam trong thêi ký qu¸ ®é lªn chñ nghÜa x· héi" 1.Sự cần thiết phải phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam 1.1.Khái niệm nông nghiệp , nông thôn. Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng và phức tạp,không chỉ là một nền kinh tế đơn thuần mà còn là một hệ thống sinh học kĩ thuật,bởi vì một mặt cơ sở để phát triển nông nghiệp là việc sử dụng tiềm năng sinh học ,cây trồng , vật nuôi. Nông nghiệp theo nghĩa hẹp bao gồm trồng trọt,chăn nuôi,dịch vụ trong nông nghiệp.Nông nghiệp theo nghĩa rộng còn bao gồm lâm nghiệp và thủy sản. Nông thôn là khái niệm chỉ một địa bàn mà ở đó sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn.Nông thôn có thể được xem xét trên nhiều góc độ: kinh tế,chings trị, văn hóa , xã hội. Kinh tế nông nghiệp là tổng thể quan hệ sản xuất trong nông nghiệp,biểu hiện bằng những hình thức sở hữu tư liệu sản xuất ,những hình thức tiêu dung các sản phẩm sản xuất ra với những hình thức tổ chức sản xuất ,trao đổi ,phân phối,và cơ chế quản lý tương ứng của Nhà nước đối với toàn bộ nền nông ngiệp . Kinh tế nông thôn là một khu vực của nền kinh tế gắn liền với địa bàn nông thôn.Kinh tế nông thôn vừa mang những đặc trưng chung của nền kinh tế về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất,về cơ cấu kinh tế…vừa có những đặc điểm riêng găn liền với nông nghiệp , nông thôn. 1.2.Đặc điểm của sản xuất nông ngiệp Sản xuất nông ngiệp được tiến hành trên địa bàn rộng lớn,phức tạp,phụ thuộc vào tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt.Do đó,đòi hỏi quá trình tổ chức, chỉ đạo sản xuất nông nghiệp cần phải chú ý các vấn đề kinh tế kĩ thuật sau:tiến hành điều tra các nguồn tài nguyên về nông- lâm- thủy sản trên phạm vi cả nước ,từng vùng đẻ qui hoạch bố trí sản xuất các cây trồng vật nuôi cho phù hợp; xây dựng phương hướng kinh doanh ,cơ sở vật chất phải phù hợp với đặc điểm và yêu cầu sản xuất từng vùng; hệ thống các chính sách kinh tế phù hợp với điều kiện từng vùng,từng khi vực nhất định. Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu,không thể thay thế được.Ruộng đất bị giới hạn về mặt diện tích, con người không thể tăng thêm theo ý muốn chủ quan nhưng sức sản xuất ruộng đất là chua có giới hạn,nghĩa là con người có thể khai thác chiều sâu của ruộng đất. Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cơ thể sống cây trồng và vật nuôi , các loại cây trồng ,vật nuôi phát sinh và phát triển theo qui luật sinh học và rất nhạy cảm với các yếu tố ngoại cảnh như đất đai. Nhiệt độ độ ẩm , lượng mưa bức xạ mặt trời… do đó năng suất và sản lượng cây trồng chịu ảnh hưởng lớn của các yếu tố tự nhiên. Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao. Do điều kiện tự nhiên, qui luật sinh trưởng và tính chất cây trồng vật nuôi nên sản xuât nông nghiệp đươc chia ra thành nhiều thời vụ khác nhau . tính thời vụ cũng khác nhau giữa các vùng miền. 1.3 Một số đặc diểm riêng của nông nghiệp Việt Nam. Nông nghiệp nước ta từ tình trạng lạc hậu tiến đến xây dựng nền nông nhiệp sản xuất hàng hóa theo định hướng XHCN ,bỏ qua giai đoạn TBCN . Do vậy , nền nông nghiệp nước ta có xuất phát điểm thấp , cơ sở vật chất nghèo nàn , kết cấu hạ tầng nông thôn yếu kém ,lao động thuần nông còn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lao động xã hội năng suât ruộng đất và năng suất lao động thấp.Nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới pha trộn tính chất ôn đới và đươc trải rộng trên 4 vùng rộng lớn, phức tạp trung du, miền núi, đồng bằng , ven biển. Điều kiện thời tiết khí hậu nước ta tao ra nhiều thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Lượng mưa bình quân hàng năm tương đối lớn ,đảm bảo nguồn nước ngọt phân phối cho sản xuất và đời sống , nguồn năng lượng môi trường dồi dào , tập đoàn cây trồng, vật nuôi, phân phối ,đa dạng .Bên cạnh đó thời tiết cũng gây không ít khó khăn : mưa nhiều ,lượng mưa thường tập trung vào tháng 3 trong năm gây lũ lụt , ngập úng , nắng nhiều gây khô hạn , khí hậu ẩm ướt tạo điều kiện cho sâu bệnh ,dịch bệnh dễ phát sinh và lây lan. Ngoài ra sản xuât nông nghiệp ở nước ta thường gắn liền với những phương pháp canh tác , lề thói tập quán… đã có hàng nghìn năm nay. 1.4 Vai trò của nông nghiệp nông thôn. 1.4.1 Cung cấp lương thực thực phẩm cho sinh hoạt. Nhu cầu ăn là nhu cầu cơ bản , hàng đầu của con người xã hội có thể thiếu nhiều loại sản phẩm nhưng không thể thiếu lương thực thực phẩm cho xã hội . Do đó việc thỏa mãn các nhu cầu về lương thực ,thực phẩm trở thành điều kiện khá quan trọng về ổn định xã hội,ổn định nền kinh tế .Sự phát triển của nông nghiệp có vai trò quyết định đối với việc thỏa mãn nhu cầu này . 1.4.2 Cung cấp các yếu tố đầu vào cho công nghiệp và khu vực thành thị. Nông nghiệp( đặc biệt với các nước đang phát triển) là khu vực dự trữ và cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp và đô thị . Nước ta là một trong những nước đông dân nhát thế giới và dân số tập trung chủ yếu ở khu vực sản xuất nông nghiệp. Khu vực nông nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu lớn và quý cho công nghiệp , đặc biệt là công nghiệp chế biến. Quy mô ,tốc độ tăng trưởng, cung cấp các nguồn nguyên liệu là yếu tố quan trọng quyêt định qui mô,tốc độ tăng trưởng của các nghành công nghiệp này. Ở các nước nghèo nông nghiệp thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong GDP và thu hút 1 bộ phận quan trọng lao động xã hội.Do đó khu vực nông nghiệp là nguồn cung cấp vốn lớn nhất cho sự phát triển kinh tế trong đó có công nghiệp , nhất là trong giai đoạn đầu của công nghiệp hóa. 1.4.3 Nông nghiệp ,nông thôn là thị trường quan trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ. Với những nước nông nghiệp lac hậu như Việt Nam , nông nghiệp, nông thôn tập trung phần lớn lao động và dân cư ,do đó ,đây là thị trường quan trọng của công nghiệp và dịch vụ . Nông nghiệp nông thôn càn phát triển thìnhu cầu về hàng hóa tư liệu sản xuất như:thiết bị nông nghiệp , điện năng phân bón thuốc trừ sâu… càng tăng ,đồng thời các nhu cầu dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp như vốn, thông tin , giao thông vận tải , thương mại .. cũng ngày càng tăng .Mặt khác sự phát triển của nông nghiệp nông thôn làm cho mức sống mức thu nhập của dân cư nông thôn tăng lên theo nhu cầu về các sản phẩm công nghiệp như ti vi , tủ lạnh , y tế , giáo dục ,…, ngày càng tăng. Nhu cầu về các loại sản phẩm công nghiệp dịch vụ của khu vực kinh tế nông nghiệp nông thôn góp phần quan trọng mở rộng thị trường của công nghiệp dịch vụ ,tạo điều kiện thuận lợi cho công nghiệp và dịch vụ phát triển. 1.4.4 Phát triển nông nghiệp , nông thôn là cơ sở ổn định kinh tế chính trị xã hội Nông thôn là khu vực kinh tế rộng lớn tập trung phần lớn dân cư của đất nước . Phát triển kinh tế nông thôn một mặt bảo đảm nhu cầu lương thực thực phẩmcho xã hội , nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ . là thị trường của công nghiệp và dịch vụ …, do đó phát triển kinh tế nông thôn là cơ sở ổn định ,phát triển nền kinh tế quốc dân. Mặt khác , phát triển nông thôn trực tiếp nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho dân cư nông thôn .Do đó phát triển nông thôn là cơ sở ổn định chính trị xã hội. Hơn nưa dân cư nông thôn chủ yếu là nông dân, người bạn đồng minh ,là chỗ dụa tin cậy của giai cấp công nhân trong công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN .Do vậy ,phát triển nông nghiệp ,nông thôn góp phần củng cố liên minh công –nông ,tăn cường sức mạnh của chuyên chính vô sản. 2.thực trạng phat triển nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam. Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội , phát triển nông nghiệp nông thôn bao hàm những nội dungchủ yế sau: 2.1 chuyển dịch cp cấu kinh tế ở nông thôn theo hướng công nghiệp, hóa hiên đại hóa. Công nghiệp hóa , hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.Một trong ba nội dung cơ bản của công nghiệp hóa hiện đại hóa là xây dựng cơ cấu ngành kinh tế hợp lý. Kinh tế nông thôn là một bộ phận của nền kinh tế,vì vậy ,xây dựng cơ cấu các ngành kinh tế nông thôn theo yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa là tất yếu khách quan. Cơ cấu ngành kinh tế là cơ cấu của nền kinh tế xét về phương diện kinh tế - kỹ thuật. cơ cấu các ngành kinh tế nông thôn co những đặc điểm riêng. Do tính chất của nền kinh tế nông thôn quy định . những đặc điểm đó là :nông nghiệp chiếm tỷ trọng tuyệt đối;tiểu,thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng rất nhỏ ; nông nghiệp mang tính dộc canh ,manh mún ,phân tán ; quan hệ thị trường ở trình độ rất thấp… Chuyển dịch cơ cấu nông thôn theo hướng công nghiệp hóa ,hiện đại hóa có nghĩa là các ngành kinh tế nông thôn phải thay đổi theo hướng: Giảm dần tỷ trọng nông ngiệp, tăng dần tỷ trọng tiểu, thủ công nghiệp,công nghiệp chế biến dịch vụ.Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rât nhiều vào tự nhiên,năng suất lao động và hiệu quả rất thấp.trong khi đó phát triển tiểu, thủ công nghiệp ,công nghiệp chế biến và dịch vụ vừa có ý nghĩa to lớn trong việc tạo việc làm cho người lao động , vừa làm tăng hiệu quả cho kinh tế nông thôn ,nâng cao mức thu nhập , mức sống cho dân cư nông thôn. Phát triển các làng nghề truyền thống góp phần đáng kể khai thác các tiềm năng kinh tế của địa phương và phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Đầ tư xây dựng công nghiệp nông thôn ,phát triển các ngành dịch vụ cũng xuất phát từ yêu cầu của xu thế chuyển dịch này.như vậy giảm dần tỷ trọng sản xuất nông nghiệp ,tăng tỷ trọng của tiểu,thủ công nghiệp,công nghệp nông thôn trực tiếp góp phần phát triển kinh tế nông thôn,thực hiện mục tiêu “dân giàu”, “nước mạnh”ở nông thôn. Phá thế độc canh trong nông nghiệp,đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, hình thành những vùng chuyên canh quy mô lớn nhằm đáp ứng nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ và xuât khẩu.Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp vừa tạo điều kiện để phát triển một ngành nông nghiệp toàn diện đap ứng nhu cầu về nhiều loại sản phẩm nông nghiệp của dân cư, vừa đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về nguyên liệu của công nghiệp nhẹ và nhu cầu xuất khẩu.Sự hình thành những vùng chuyên canh quy mô lớn cho phép ứng dụng những thành tựu khoa học-công nghệ nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm , nâng cao khả năng cạnh tranh của nông phẩm Chuyển dịch các ngành kinh tế nông thôn phải đạt trong điều kiện kinh tế thị trường.Trong cơ chế này ,mọi hoạt động kinh tế đều chịu chi phối của các quy luật thị trường.Do đó, chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế nông thôn không được chủ quan duy ý trí , mà phải hết sức chú ý những nhân tố khách quan như:khả năng về vốn ,về tổ chức quản lý,về công nghệ … và đặc biệt là điều kiện thị trường. 2.2 Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học – công nghệ trong nông nghiệp nông thôn. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi phải trang bị kỹ thuật cho các ngành của nền kinh tế theo hươngs hiện đại .Do đó , phát triển kinh tế nông thôn trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa có nội dung rất quan trọng là đảy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học- công nghệ vào sản xuât công nghiệp thể hiện tập trung ở những lĩnh vực sau: Cơ giới hóa .các hoạt động sản xuất nông thôn chủ yếu dựa vào lao động thủ công ,kỹ thuật lạc hậu,do đó,năng suất lao động và chất lượng sản phẩm rất thấp .cơ giới hóa trước hết cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp vừa giảm nhẹ lao đọng con người ,vừa nâng cao năng suất và hiệu quả .Tuy nhiên cơ giới hóa phải đặc biệt chú ý những đặc điểm riêng của sản xuât nông nghiệp, nông thôn. Cơ giới hóa nông nghiệp phải tập trung vào những khâu lao động nặng nhọc và những khâu trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Thủy lợi hóa .sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên .Việt Nam là nước nông nghiệp nhiệt đới ,nắng lắm , mưa nhiều ,do đó ,hạn hán và úng lụt thường xuyên xảy ra để hạn chế tác động tiêu cực của thiên nhiên việc xây dựng hệ thống thủy lợi để chủ động tưới tiêu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Điện khí hóa. Điện khí hóa vừa nâng cao khả năng của con người trong viêc chế ngự tự nhiên,nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế vừa tạo điều kiện cho cư dân nông thôn tiếp cận với văn minh nhân loại , phát triển văn hóa- xã hội ở nông thôn .Do đó điện khí hóa là điếu kiện không thể thiếu để phát triển nông thôn. Phát triển công nghệ sinh học. Đay là lĩnh vực khoa hoc và công nghệ mới bao gồm nhiều ngành khoa học và kỹ thuật mà trước hết là vi sinh học ,di truyền học,hóa sinh học…công nghệ sinh học là “mọi kỹ thuật sử dụng những cơ chế hay quá trình sống để tạo ra thay đổi sản phẩm ,để tăng chất lượng cây hay con, hay phát triển những vi sinh vật có những ứng dụng đặc biệt”.Trong những năm gần đây ,công nghệ sinh học đạt được nhiều thành tựu to lớn :những nông phẩm biến đổi gien có năng suất và chất lượng cao ; lai tạo được nhưng giống cây trồng có khả năng kháng vi rút , sâu bệnh,tự tổng hợp nitơ tự nhiên thành phân đạm , sinh sản vô tính… những thành tựu của công nghệ sinh học đã đem lại nhiều lợi ích to lớn ,không chỉ tạo ra những sản phẩm mới, làm cho sản xuất có năng suất cao hơn và chất lượng tốt hơn,mà còn tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường.Phát triển công nghệ sinh học đòi hỏi tất yếu của một nền công nghiệp hiện đại. Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học- công nghệ vào nông nghiệp, nông thôn chịu sự tác động của mạnh mẽ của nhân tố thị trường:giá cả các yếu tố đầu vào ,đầu ra ;vốn thông tin… Do vậy rất cần có sự hỗ trợ của nhà nước. 2.3 Quy hoạch phát triển nông thôn và xây dựng nông thôn mới. Để phát triển nông nghiệp , nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa,cần có quy hoạch đồng bộ,hình thành các khu dân cư đô thị hóa,xây dựng các xã ,làng ,thôn , ấp ,bản,gắn chặt phát triển kinh tế vớiphát triển văn hóa ,xã hội,bảo vệ môi trường. Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội đồng bộ.Kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội ở nông thôn bao gồm: hệ thống đường xá ,hệ thống thông tin,hệ thống thủy lợi,trạm biến thế ,đường dây ,các trạm giống ,trường học ,trạm y tế ,các nhà văn hóa ,câu lạc bộ v.v…Đó là những điều kiện để xây dựng,phát triển nông nghiệp ,nông thôn ,xây dựng cuộc sống ấm no ,văn minh ,môi trường lành mạnh ở nông thôn. Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp . Quá trình công nghiệp hóa ,hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn là cơ sở hình thành quan hệ sản xuất mới trong nông nghiệp, nông thôn. Xây dựng quan hệ sản xuất mới trong nông nghiệp ,nông thôn phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất cũng như đặc điểm riêng của nông nghiệp,nông thôn ở từng vùng khác nhau .Vì vậy ,xây dựng quan hệ mới trong nông nghiệp ,nông thôn không thể nóng vội,duy ý chí ,cũng không thể rập khuôn máy móc. Do ®Æc ®iÓm cña n«ng nghiÖp ,n«ng th«n n­íc taq hiÖn nay trong c¬ cÊu kinh tÕ nhiÒu thµnh phÇn cña khu vùc nµy cã m¨tj chñ yÕu cña c¸c thµnh phÇn sau: Kinh tÕ t­ nh©n mµ chñ yÕu lµ c¸ thÓ ,tiÓu chñ vµ ho¹t ®éng phæ biÕn d­íi h×nh thøc kinh tÕ hé gia ®×nh.§ã lµ h×nh thøc kinh tÕ phæ biÕn ë n«ng th«n trong c¸c lµng nghÒ, trong c¸c ho¹t ®éng dÞch vô vµ s¶n xuÊt n«ng nghiÖp .trong giai ®o¹n ®Çu cña thêi kú qu¸ ®é lªn chñ nghÜa x· héi ,do lùc l­îng s¶n xuÊt cßn thÊp kÐm , kinh tÕ hé n«ng d©n cã vai trß to lín trong viÖc khai th¸c c¸c tiÒm n¨ng ®Êt ®ai, vèn ,søc lao ®éng ,kinh nghiÖm s¶n xuÊt cña d©n c­… Do ®ã ,kinh tÕ hé n«ng d©n cã vai trß to lín trong viÖc ph¸t triÓn lùc l­îng s¶n xuÊt vµ tån t¹i l©u dµi trong qu¸ tr×nh c«ng nghiÖp ho¸ ,hiÖn ®¹i ho¸ n«ng nghiÖp n«ng th«n. Nhµ n­íc khuyÕn khÝch, t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi ®Ó kinh tÕ hé, kinh tÕ trang tr¹i ph¸t triÓn s¶n xu©t hµng ho¸ víi qui m« ngµy cµng lín. Kinh tÕ nhµ n­íc : Kinh tÕ nhµ n­íc trong khu vùc n«ng nghiÖp ,n«ng th«n chñ yÕu yho¹t ®éng trong lÜnh vùc dÞch vô d­íi c¸c h×nh thøc: c«ng ty b¶o vÖ thùc vËt ;c«ng ty gièng c©y trång, vËt nu«I, c«ng ty thuû lîi, c¸c tr¹m cÊp ®iÖn , c«ng ty th­¬ng m¹i … lµ rÊt cÇn thiÕt ®èi víi n«ng nghiÖp n«ng th«n .H¬n n÷a , ®©y lµ nh÷ng vÞ trÝ then chèt trong nÒn kinh tÕ n«ng nghiÖp , n«ng th«n , do ®ã ,nÕu nÒn kinh tÕ nhµ n­íc n¾m gi÷ nhùng vÞ trÝ nµy sÏ gi÷ vai trß chñ ®¹o , ®Þnh h­íng ph¸t triÓn n«ng ,n«ng th«n lªn chñ nghÜa x· héi. Nh­ vËy ,ph¸t triÓn kinh tÕ nhµ n­íc ë n«ng nghÞªp n«ng th«n lµ hÕt søc cÇn thiÕt nh­ng còng cÇn c©n nh¾c trong tõng kh©u ,tõng lÜnh vùc cô thÓ. Kinh tÕ tËp thÓ víi nhiÒu h×nh thøc hîp t¸c ®a d¹ng ,mµ nßng cèt lµ hîp t¸c x· ,dùa trªn së h÷u cña c¸c thµnh viªn vµ së h÷u tËp thÓ , liªn kÕt réng r·i nh÷ng lao ®«ng, c¸c hé s¶n xuÊt , kinh doanh, c¸c doanh nghiÖp võa vµ nhá thuéc c¸c thµnh phÇn kinh tÕ . Kinh tÕ tËp thÓ lÊy lîi Ých kinh tÕ lµm chÝnh, bao gåm lîi Ých cña c¸c thµnh viªn vµ lîi Ých tËp thÓ , ®ång thêi coi träng lîi Ých x· héi cña c¸c thµnh viªn , gãp phÇn xo¸ ®ãi ,gi¶m nghÌo, tiÕn lªn lam giµu cho c¸c thµnh viªn ,ph¸t triÓn céng ®ång , Ho¹t ®éng cña kinh tÕ tËp thÓ theo nguyªn t¾c tù chñ ,tù chÞu tr¸ch nhiÖm . Ph¸t triÓn kinh tÕ tËp thÓ trong n«ng nghiÖp n«ng th«n , trªn c¬ së b¶o ®¶m quyÒn tù chñ cña kinh tÕ hé ,trang tr¹i, hç trî cho kinh tÕ hé ,trang tr¹i ph¸t triÓn , g¾n liÒn víi tiÕn tr×nh c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ n«ng nghÞªp vµ x©y dùng n«ng th«n míi ; kh«ng ngõng ph¸t triÓn sø s¶n xuÊt , n©ng cao hiÖu qu¶ , n¨ng suÊt vµ søc c¹nh tranh trong qu¸ tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ. 2.4 Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp nông thôn Nguån nh©n lùc ë n«ng th«n cã ®Æc ®iÓm lµ tr×nh ®é häc vÊn thh¸p vµ phÇn lín kh«ng qua ®µo t¹o . Tr×nh ®é d©n trÝ thÊp lµ trë ng¹i kh«ng nhá ®èi víi sù ph¸t triÓn cña n«ng nghiÖp n«ng th«n . Bëi vËy , ®µo t¹o nguån nh©n lùc cho n«ng nghiÖp n«ng th«n trë thµnh néi dung quan träng trong viÖcph¸t triÓn n«ng nghiÖp n«ng th«n. Do kh¶ n¨ng kinh tÕ vµ nhËn thøc cña c­ d©n n«ng th«n cã h¹n ,nhµ n­íc ph¶I cã chÝnh s¸ch hç trî ®µo t¹o nguån nh©n lùc cho n«ng nghiÖp n«ng th«n . 2.2.4. Chính sách đầu tư Chính sách đầu tư của Chính phủ Việt Nam nhằm mục tiêu xây dựng cơ sở hạ tầng, thuỷ lợi, hệ thống nghiên cứu và khuyến nông để hỗ trợ các mục tiêu phát triển nông nghiệp và nông thôn. Hiện nay, đầu tư của Chính phủ là nguồn quan trọng nhất trong tổng đầu tư vào ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, chính sách đầu tư tổng thể của Chính phủ có xu hướng thiên về ngành công nghiệp mà bỏ qua ngành nông nghiệp. Dù nông nghiệp đóng góp khoảng 23% vào GDP và thu hút 70% lực lượng lao động, có vẻ như đầu tư của Chính phủ là chưa đủ. Bảng 4: Đầu tư của Chính phủ vào khu vực nông nghiệp. 1990 1994 1997 Tỷ lệ đầu tư vào nông nghiệp trong tổng đầu tư 17.1 9.36 7.44 Tỷ lệ đóng góp của nông nghiệp vào GDP 38.7 28.7 22.54 Chỉ số đầu tư nông nghiệp 0.44 0.33 0.33 Chú ý: Chỉ số đầu tư nông nghiệp bằng tỷ lệ đầu tư nông nghiệp trong tổng đầu tư chia tỷ lệ đóng góp của nông nghiệp trong GDP. Nguồn: Niên giám thống kê, 1998. Chỉ số đầu tư cho biết đầu tư cho khu vực nông nghiệp có tương xứng so với đóng góp của nông nghiệp vào nền kinh tế chưa. Nếu chỉ số bằng 1 thì đầu tư vào nông nghiệp tương ứng với phần đóng góp của nông nghiệp vào GDP, trong khi chỉ số nhỏ hơn 1 cho thấy chính sách đầu tư thiên lệch không có lợi cho ngành nông nghiệp. Bảng 4 cho thấy chỉ số đầu tư của Việt Nam chỉ vào khoảng 0,33%, khá thấp so với các nước khác trong khu vực. Chỉ số của Trung Quốc là 0,41; của Indonesia là 0,67 và đối với Thái Lan là 0,62. Bảng 5: Kế hoạch đầu tư của Chính phủ vào nông nghiệp, 1996-2000 Đầu tư vào nông nghiệp, 1996-2000 (nghìn tỷ đồng) Công cộng Doanh nghiệp quốc doanh Hộ gia đình Đầu tư trực tiếp nước ngoài Tổng Tỷ lệ phần trăm Nông nghiệp 2.9 34.9 14.2 6.5 58.5 61.3 Thuỷ lợi 14.5 0.0 0.0 0.0 14.5 15.2 Lâm nghiệp 4.0 4.0 5.0 0.0 13.0 13.6 Lưu kho/Xay sát 0.5 4.0 5.0 0.0 9.5 9.9 Tổng ngành 21.9 42.9 24.2 6.5 95.5 100 Tổng ngành(%) 23% 45% 25% 7% 100% Toàn bộ PIP 96,8 142.4 76.5 144.3 460.0 Toàn bộ PIP(%) 21% 31% 17% 31% 100% Nguồn: Ngân hàng Thế giới. 1998. Ngoài ra, đầu tư của Chính phủ vào nông nghiệp có vẻ không hiệu quả do chủ yếu chỉ tập trung vào các doanh nghiệp quốc doanh (bảng 5). Điều này là do hầu hết các doanh nghiệp quốc doanh có xu hướng sử dụng nhiều vốn mà không thu hút nhiều lao động ở khu vực nông thôn. Trong khi đó, thiếu vốn đầu tư của Chính phủ cho khu vực tư nhân là một hạn chế lớn ngăn cản các doanh nghiệp tư nhân phát triển. Đầu tư cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh rất thấp, chỉ bằng khoảng 10% tổng đầu tư vào các doanh nghiệp quốc doanh. Một trong những lo ngại là đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp rất thấp, chỉ chiếm khoảng 7%, điều này có nghĩa khu vực nông thôn chưa tạo thành địa bàn hấp dẫn cho các nhà đầu tư. Nói chung, đầu tư công cộng chủ yếu để phát triển hệ thống thuỷ lợi hơn là xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng mới. Thực tế cho thấy rằng hệ thống giao thông yếu kém và chưa có đủ điện đã tạo ra những cản trở cho phát triển nông thôn Việt Nam. Theo con số ước tính, trong khi 62% đường quốc lộ được trải nhựa, chỉ có 25% và 13% đường tỉnh và huyện được trải nhựa. Thêm nữa, chỉ có 88% số xã ở Việt Nam được nối với trung tâm huyện gần nhất bằng đường xe máy đi được, hầu hết những đường này không được trải nhựa và không thể sử dụng quanh năm. Đối với điện, theo tính toán, chỉ có 355 dân số nông thôn nối với mạng lưới điện quốc gia so với tỷ lệ trung bình của cả nước là 50%. Ngoài ra, đầu tư cho hệ thống nông nghiệp và dịch vụ khuyến nông cũng chưa đủ. Hệ thống nghiên cứu nông nghiệp ở Việt Nam bao gồm một số trung tâm và trường đại học, tuy nhiên đầu tư của Chính phủ không đủ hỗ trợ hoạt động của hệ thống nghiên cứu một cách hiệu quả. Theo ước tính, 2/3 đầu tư của Chính phủ vào hệ thống nghiên cứu để trả lương cán bộ, phần còn lại được dùng cho các hoạt động nghiên cứu, đào tạo và in ấn. Hơn nữa, có ý kiến cho rằng nghiên cứu nông nghiệp bị hạn chế nặng nề do sự xáo trộn về mặt tổ chức, thiếu vốn thường xuyên và năng lực cũng như đạo đức thấp của cán bộ. Dịch vụ khuyến nông còn hạn chế do thiếu nguồn lực tài chính và năng lực. Cả nước có 2977 cán bộ khuyến nông phân bố cho 61 trung tâm cấp tỉnh (mỗi trung tâm gồm 23 cán bộ) và 377 phòng khuyến nông huyện (mỗi phòng 4 cán bộ). Thực tế cho thấy ở nhiều khu vực, đặc biệt là vùng sâu vùng cao, thường bị hạn chế trong việc tiếp cận với các hoạt động khuyến nông. Một mối lo ngại nữa là hệ thống khuyến nông dường như có xu hướng thiên về cung cấp tư vấn kỹ thuật và thiết bị mà chưa chú ý đến thông tin thị trường cho các nông hộ. Việc áp dụng công nghệ mới do cán bộ khuyến nông cung cấp cho người nghèo cũng còn khó khăn do hiện nay ở Việt Nam còn thiếu hợp tác giữa các hoạt động khuyến nông và chương trình tín dụng nông thôn. c. kÕt thóc vÊn ®Ò Tãm l¹i, chñ tr­¬ng ®Èy m¹nh øng dông khoa häc c«ng nghÖ vµo n«ng nghiÖp vµ n«ng th«n cña ®¶ng lµ mét chñ tr­¬ng ®óng ®¾n vµ cã c¨n cø khoa häc. Cïng víi viÖc CNH, H§H ®Êt n­íc th× viÖc CNH, H§H n«ng nghiÖp n«ng th«n ®ãng vai trß quan träng nh»m ®­a n­íc ta tõ mét n­íc n«ng nghiÖp trë thµnh mét n­íc c«ng nghiÖp. Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y chñ tr­¬ng nµy ®· ®­îc thùc hiÖn vµ ®· mang l¹i nh÷ng hiÖu qu¶ ®¸ng mõng, bé mÆt cña n«ng th«n ngµy nay ®· d­îc thay da ®æi thÞt, kho¶ng c¸ch gi÷a thµnh phè vµ n«ng th«n ®· ®­îc rót ng¾n cµng chøng tá tÝnh ®óng ®¾n cña chñ tr­¬ng nµy. Bªn c¹nh nh÷ng thµnh tùu ®¹t ®­îc th× vÉn cßn gÆp kh«ng Ýt khã kh¨n vµ thö th¸ch v× vËy viÖc gi¶i quyÕt nh÷ng khã kh¨n ®ã cÇn ph¶i thùc hiÖn ®ång bé nhiÒu gi¶i ph¸p kh¸c nhau. øng dông khoa häc c«ng nghÖ vµo n«ng nghiÖp vµ n«ng th«n ®ãng mét vai trß quan träng trong viÖc h oµn thµnh c«ng nghiÖp ho¸ hiÖn ®¹i ho¸ n«ng nghiÖp n«ng th«n, ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ ë n­íc ta. V× vËy, viÖc óng dông khoa häc c«ng nghÖ cÇn ph¶i ®­îc sù l·nh ®¹o vµ chØ ®¹o chÆt chÏ cña §¶ng vµ Nhµ n­íc. MỤC LỤC Đặt vấn đề...................................................................................................................1 Kết thưc vấn đề.......................................................................................................8 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc11384.doc
Tài liệu liên quan