Chính sách hỗ trợ phát triển phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh vùng Đồng bằng Sông Cửu Long

1 MễÛ ẹAÀU -------- 1. Sự cần thiết của đề tài. Sau hơn hai m−ơi năm đổi mới, cùng với việc hiến pháp hóa chủ tr−ơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, công nhận, bảo hộ chế độ đa sở hữu, trong đó có sở hữu t− nhân, Đảng và Nhà n−ớc ta đã từng b−ớc xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế đối với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Bắt đầu từ Đại hội VI (1986), sau đó từng b−ớc đ−ợc hoàn thiện dần qua các kỳ Đại hội tiếp theo, đến Đại hội IX đã có đ−ợc mộ

pdf227 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Chính sách hỗ trợ phát triển phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t khái niệm ngắn gọn về mô hình kinh tế mới: " Kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ". Và đến Đại hội X Đảng ta đã xác định “…Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng tr−ớc pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh;…xóa bỏ mọi rào cản, tạo tâm lý và môi tr−ờng kinh doanh thuận lợi cho các loại hình doanh nghiệp t− nhân phát triển không hạn chế quy mô trong mọi ngành nghề, lĩnh vực, kể cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh quan trọng của nền kinh tế mà luật pháp không cấm.”. Trên cơ sở đó, Chính phủ đã có nhiều chính sách, giải pháp lớn nhằm phát huy đến mức cao nhất hiệu quả hoạt động, sức cạnh tranh cũng nh− tiềm năng của loại hình kinh tế dân doanh, trong đó có doanh nghiệp nhỏ và vừa. Có thể thấy rõ hệ thống pháp luật, môi tr−ờng kinh doanh đang dần đ−ợc cải thiện và ngày càng chuyển biến tích cực, các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày càng đ−ợc h−ởng nhiều chính sách −u đãi và bình đẳng hơn, tình trạng phân biệt đối xử so với doanh nghiệp nhà n−ớc giảm nhiều. Đặc biệt, một số yếu tố quan trọng, có tính chất sống 2 còn với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa nh− việc tiếp cận nguồn vốn, công nghệ, đất đai, lao động, thông tin thị tr−ờng… đã có nhiều cơ chế, chính sách thông thoáng hơn tr−ớc. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long cũng vậy, kể từ sau khi đổi mới, đặc biệt trong những năm gần đây, đã phát triển mạnh các ngành công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí sửa chữa, th−ơng mại dịch vụ... . Góp phần không nhỏ trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và quá trình đô thị hóa toàn vùng, có sự đóng góp quan trọng của khu vực kinh tế t− nhân mà trong đó đa phần là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Theo thống kê đến cuối năm 2004, vùng Đồng bằng sông Cửu Long có 19.098 doanh nghiệp nhỏ và vừa, đóng góp khoảng 75% GDP, 20% đến 25% trong tổng thu ngân sách cũng nh− giải quyết việc làm cho rất nhiều lao động. Mặc dù là thành phần kinh tế quan trọng, góp phần đáng kể vào sự nghiệp xây dựng đất n−ớc trong quá trình đổi mới, nh−ng nhìn chung doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long còn đang gặp nhiều khó khăn trong quá trình phát triển, ch−a đ−ợc sự quan tâm đúng mức của chính quyền địa ph−ơng, nhiều cơ chế chính sách tài chính của Nhà n−ớc đối với thành phần kinh tế nầy ch−a hợp lý và ch−a đ−ợc thực hiện một cách kịp thời. Theo đánh giá của các chuyên gia thì hành lang pháp lý, môi tr−ờng kinh doanh nh− hiện nay ch−a đáp ứng đ−ợc với xu thế phát triển rất nhanh, rất đa dạng của doanh nghiệp nhỏ và vừa, và điều đó đã trở thành thách thức, thậm chí còn là lực cản trong tiến trình phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong giai đoạn hiện nay và những năm tới. Để phát huy một cách có hiệu quả khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh, cũng nh− khai thác các thế mạnh mà vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện có, đề 3 tài: “ Chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long” đ−ợc chọn là một đòi hỏi khách quan, đáp ứng nhu cầu cấp thiết hiện nay của doanh nghiệp, đó là phải tồn tại và phát triển vững chắc trong nền kinh tế thị tr−ờng và trong điều kiện n−ớc ta ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận cùng với việc phân tích, đánh giá chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của nhà n−ớc, các chủ tr−ơng của chính quyền địa ph−ơng, cũng nh− thực trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh của vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian qua, đề tài h−ớng đến mục đích nh− sau: - Thống kê, phân tích đ−ợc thực trạng các loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long để làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo. - Hoàn thiện các chính sách tài chính và các chính sách có liên quan hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh trong vùng phát triển sản xuất kinh doanh và hội nhập. - Kiến nghị các giải pháp hỗ trợ thích hợp để doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long khắc phục khó khăn, nâng cao hiệu quả kinh doanh, phát triển một cách bền vững, góp phần cùng với các thành phần kinh tế khác hòa nhập vào nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc. - Góp phần tăng tr−ởng GDP và kim ngạch xuất khẩu hàng năm của vùng và cả n−ớc. 4 - Tạo cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo về doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long mà tr−ớc đây ch−a có nhiều khảo sát và đánh giá về thành phần kinh tế nầy 3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. Đề tài tập trung nghiên cứu các cơ chế, chính sách tài chính cũng nh− các chủ tr−ơng của Nhà n−ớc, chính quyền địa ph−ơng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh bao gồm: Doanh nghiệp t− nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã, trang trại và hộ kinh doanh cá thể trong thời gian qua. Đồng thời qua thực trạng của doanh nghiệp nghiên cứu, đề xuất các giải pháp hỗ trợ phát triển thành phần kinh tế nầy trong 13 tỉnh thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 4. Ph−ơng pháp nghiên cứu. Ph−ơng pháp chung: Ph−ơng pháp biện chứng, ph−ơng pháp phân tích hệ thống… Các ph−ơng pháp thử nghiệm, so sánh cho từng phần của luận án (điều tra, thu thập số liệu, phân tích, thống kê, áp dụng toán tin học…) 5. YÙ nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. Đề tài nêu ra đ−ợc chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong cả n−ớc, cũng nh− chính sách tài chính, các chủ tr−ơng của Nhà n−ớc và chính quyền địa ph−ơng trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa dân doanh trong vùng thời gian vừa qua. Đặc biệt là sự tác động của Nghị định số 90/2001/NĐ- CP của Chính phủ về Trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. 5 Qua phân tích, đánh giá chính sách tài chính hỗ trợ phát triển của Nhà n−ớc trong thời gian qua đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đề tài đ−a nêu ra các mặt tích cực, cũng nh− các mặt hạn chế trong việc hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh trong vùng, rút ra đ−ợc những bài học kinh nghiệm. Cuối cùng, đề tài đề xuất ph−ơng h−ớng, kiến nghị các giải pháp tài chính hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh trong vùng phát triển, phù hợp với cơ chế, chính sách tài chính hiện hành, không phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, đáp ứng nhu cầu hội nhập mà đặc biệt là Việt Nam đã là thành viên của WTO. 6 CHƯƠNG 1 DOANH NGHIEÄP NHOÛ VAỉ VệỉA NGOAỉI QUOÁC DOANH VAỉ CHÍNH SAÙCH TAỉI CHÍNH HOÃ TRễẽ PHAÙT TRIEÅN DOANH NGHIEÄP NHOÛ VAỉ VệỉA ---------- 1.1- KHAÙI NIEÄM VAỉ ẹAậC ẹIEÅM DOANH NGHIEÄP NHOÛ VAỉ VệỉA. 1.1.1- Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa. Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là hình thức kinh doanh khá phổ biến trong nền kinh tế của mỗi quốc gia dù là ở các n−ớc phát triển hay đang phát triển, thông th−ờng DNNVV chiếm từ 60% đến trên 90% tổng số doanh nghiệp tùy thuộc vào đặc điểm và trình độ phát triển của mỗi n−ớc. DNNVV là những cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc các lĩnh vực hoạt động, có t− cách pháp nhân, có giới hạn về quy mô, dựa trên các tiêu chí về vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng đạt đ−ợc trong từng thời kỳ. Theo Nghị định số 90/2001NĐ-CP ngày 23-01-2001 của Chính phủ về “Trợ giúp phát triển DNNVV” thì: “DNNVV là cơ sở sản suất kinh doanh, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ng−ời”. Định nghĩa trên, đứng trên ph−ơng diện quản lý của Nhà n−ớc nó mang tính pháp định, nên có những ràng buộc khá chặt chẽ. 7 Song nếu nhìn trên góc độ về quan niệm và sự vận động của DNNVV theo quá trình phát triển kinh tế - xã hội, thì có thể có khái niệm: “DNNVV là những cơ sở sản xuất kinh doanh có t− cách pháp nhân, không phân biệt các thành phần kinh tế, có quy mô về vốn, lao động, doanh thu và giá trị gia tăng thỏa mãn các quy định của Nhà n−ớc đối với từng ngành nghề t−ơng ứng, phù hợp với mỗi giai đoạn phát triển của nền kinh tế và trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế”. 1.1.2- Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa. Theo nhận định của một số n−ớc, nhìn chung DNNVV có một số đặc điểm phổ biến sau đây: Một là, DNNVV có tính năng động, nhạy bén và dễ thích nghi với sự thay đổi của thị tr−ờng. Đây là một −u thế nổi trội của DNNVV, với quy mô nhỏ và vừa, bộ máy quản lý gọn nhẹ, DNNVV dễ dàng tìm kiếm và đáp ứng những yêu cầu có hạn trong những thị tr−ờng chuyên môn hóa. Mặt khác, DNNVV có mối liên hệ trực tiếp với thị tr−ờng và ng−ời tiêu thụ nên có phản ứng nhanh nhạy với sự biến động của thị tr−ờng. Với cơ sở vật chất không lớn, DNNVV đổi mới linh hoạt hơn, dễ dàng chuyển đổi sản xuất hoặc thu hẹp quy mô mà không gây ra những hậu quả nặng nề cho xã hội. DNNVV có khả năng tạo ra một l−ợng cung về hàng hóa và dịch vụ đủ sức đáp ứng đầy đủ, kịp thời, với giá cả hợp lý các nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội. Chính nhờ tính linh hoạt, khả năng thích ứng với thị tr−ờng và chấp nhận rủi ro của DNNVV mà loại hình doanh nghiệp nầy có đ−ợc khả năng đổi mới, mang lại hiệu quả cao cho nền kinh tế và do đó, tự nó đã thực hiện chức năng kinh tế to lớn đối với xã hội. 8 Hai là, doanh nghiệp nhỏ và vừa đ−ợc tạo lập dễ dàng, hoạt động có hiệu quả với chi phí cố định thấp. Để thành lập một doanh nghiệp với quy mô nhỏ và vừa chỉ cần một số vốn đầu t− ban đầu t−ơng đối ít, mặt bằng sản xuất nhỏ hẹp, quy mô nhà x−ởng không lớn. Với −u thế nhỏ gọn, năng động, dễ quản lý, không cần nhiều vốn nh− vậy, các DNNVV rất linh hoạt trong việc học hỏi, phát triển và tránh những thiệt hại to lớn do môi tr−ờng khách quan tác động lên. Mặt khác, do một số DNNVV đ−ợc thành lập mang tính gia đình, bạn bè nên mỗi khi gặp hoàn cảnh khó khăn, công nhân và chủ doanh nghiệp dễ dàng tự hạ thấp tiền l−ơng, có tinh thần nỗ lực v−ợt bậc để v−ợt qua khó khăn. Điều nầy khiến cho DNNVV giảm đ−ợc chi phí cố định, tận dụng lao động để thay thế vốn bằng tiền dùng vào việc mua sắm máy móc thiết bị và với giá công nhân lao động thấp, có thể đạt hiệu quả kinh tế cao. Ba là, doanh nghiệp nhỏ và vừa tạo điều kiện duy trì tự do cạnh tranh. Khác với các doanh nghiệp lớn - cần thị tr−ờng lớn, đòi hỏi phải có sự bảo hộ của Chính phủ và có sự độc quyền - DNNVV hoạt động với số l−ợng đông đảo, th−ờng không có tình trạng độc quyền. Các DNNVV dễ dàng và sẵn sàng chấp nhận tự do cạnh tranh. So với các doanh nghiệp lớn, các DNNVV có tính tự chủ cao hơn. Các DNNVV không ỷ lại vào sự giúp đỡ của Nhà n−ớc và vì m−u lợi, doanh nghiệp sẵn sàng khai thác các cơ hội để phát triển mà không ngại rủi ro. Nói chung với hoàn cảnh "tự sinh, tự diệt", DNNVV bắt buộc phải duy trì sự phát triển, nếu không sẽ bị phá sản. Chính điều đó làm cho nền kinh tế sinh động và thúc đẩy việc sử dụng tối đa các tiềm năng của đất n−ớc. Đây là một −u thế rất quan trọng của DNNVV . 9 Bốn là, doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể phát huy đ−ợc tiềm lực trong n−ớc. Thành công của DNNVV là nắm bắt đ−ợc những điều kiện cụ thể của đất n−ớc về tài nguyên, lao động. Trong các doanh nghiệp lớn, việc sử dụng nguyên liệu sẵn có tại địa ph−ơng th−ờng gặp khó khăn do trữ l−ợng thấp, không đảm bảo cho sản xuất lớn. Ng−ợc lại, các DNNVV rất có lợi thế trong việc tuyển dụng lao động tại địa ph−ơng và tận dụng các tài nguyên, nguyên liệu sản xuất sẵn có tại địa ph−ơng, phát huy hết tiềm lực trong n−ớc cho sản xuất kinh doanh. Mặt khác, trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất n−ớc, sự phát triển các DNNVV ở giai đoạn đầu là cách tốt nhất để sản xuất hàng hóa thay thế nhập khẩu. Với vốn liếng và trình độ kỹ thuật của mình, DNNVV có thể sản xuất một số mặt hàng thay thế nhập khẩu, phù hợp với sức mua của dân chúng. Từ đó góp phần ổn định đời sống, ổn định xã hội, tăng tr−ởng và phát triển kinh tế bền vững. Năm là, doanh nghiệp nhỏ và vừa góp phần tạo lập sự phát triển cân bằng giữa các vùng, miền trong một quốc gia. Với sự tạo lập dễ dàng, DNNVV có thể phát triển rộng rãi ở mọi vùng lãnh thổ và tạo ra những sản phẩm phong phú, đa dạng, đồng thời tạo ra sự phát triển cân bằng giữa các vùng trong mỗi n−ớc. Đặc biệt, DNNVV có thể hiện diện khắp mọi nơi, kể cả ở nông thôn và miền núi, những nơi th−a dân, có cơ cấu kinh tế ch−a phát triển và nhờ đó, chúng cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho dân c− địa ph−ơng và những vùng phụ cận. Thông th−ờng, DNNVV cung ứng sản phẩm tại chỗ với 95% sản phẩm tiêu thụ nội địa, mà chủ yếu là tiêu thụ trong vùng, khoảng 5% sản phẩm dành cho xuất khẩu. Nh− vậy, DNNVV thực sự góp phần đắc 10 lực cho sự tăng tr−ởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất n−ớc. Sáu là, khả năng tài chính của DNNVV hạn chế. Với −u thế đ−ợc tạo lập dễ dàng do chỉ cần một l−ợng vốn ít, DNNVV gặp phải hạn chế là năng lực tài chính thấp, từ đó dẫn đến một loạt bất lợi cho DNNVV trong quá trình sản xuất kinh doanh… Tr−ớc hết, vốn chủ sở hữu ít nên khả năng vay vốn của doanh nghiệp cũng rất hạn chế. Các DNNVV th−ờng thiếu tài sản thế chấp cho khoản tiền dự định vay. Ngay ở những n−ớc phát triển nh− Mỹ, Nhật Bản…, các ngân hàng cũng e ngại khi cho các DNNVV vay vốn vì khả năng gặp rủi ro rất lớn khi cho vay. Tiếp đến là do khả năng tài chính hạn chế, quy mô kinh doanh không lớn, các DNNVV cũng rất khó khăn và ít có khả năng huy động đ−ợc vốn trên thị tr−ờng. Chính vì thế, phần lớn các DNNVV luôn ở trong tình trạng thiếu vốn. Điều đó khiến cho khả năng thu lợi nhuận của doanh nghiệp bị giới hạn ngay cả khi có cơ hội kinh doanh và có yêu cầu mở rộng sản xuất. Với tình trạng đó, khả năng tự tích lũy của các DNNVV cũng bị hạn chế. Bảy là, doanh nghiệp nhỏ và vừa bị bất lợi trong việc mua nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị và tiêu thụ sản phẩm. Với quy mô doanh nghiệp không lớn, khả năng tài chính hạn hẹp, DNNVV cũng th−ờng không đ−ợc h−ởng khoản chiết khấu giảm giá do mua hàng hóa với số l−ợng ít. Trong tr−ờng hợp cần phải nhập máy móc, thiết bị của n−ớc ngoài, DNNVV th−ờng thiếu ngoại tệ và không mua đ−ợc trực tiếp mà th−ờng phải qua đại lý trong n−ớc nên giá cả bị đắt hơn. Bên cạnh đó, cũng do khả năng tài chính hạn hẹp nên DNNVV khó có thể dành ra một khoản tiền đủ lớn để thực hiện chiến l−ợc 11 marketing, và do đó khó có khả năng v−ơn ra thị tr−ờng khu vực và thế giới. Tám là, doanh nghiệp nhỏ và vừa thiếu thông tin, trình độ quản lý th−ờng bị hạn chế. Trong thời đại ngày nay, thông tin cũng là một đầu vào rất quan trọng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, do khả năng tài chính hạn chế làm cho DNNVV th−ờng gặp khó khăn trong tiếp cận thông tin thị tr−ờng, tiếp cận công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý tiên tiến. Do đó, trình độ quản lý của đội ngũ điều hành trong các DNNVV cũng bị hạn chế. Chín là, doanh nghiệp nhỏ và vừa ít có khả năng thu hút đ−ợc các nhà quản lý và lao động giỏi. Với quy mô sản xuất kinh doanh không lớn, sản phẩm tiêu thụ không nhiều, DNNVV khó có thể trả l−ơng cao cho ng−ời lao động. Và cùng với sự thiếu vững chắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh, DNNVV khó có khả năng thu hút đ−ợc những ng−ời lao động có trình độ cao tham gia vào trong quá trình sản xuất kinh doanh và trong quản lý, điều hành. M−ời là, hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa thiếu vững chắc. Mặc dù có −u thế linh hoạt, nh−ng do khả năng tài chính hạn chế, khi có biến động lớn trên thị tr−ờng, các DNNVV dễ rơi vào tình trạng phá sản. Tuy nhiên, phần lớn các n−ớc có tình hình là số l−ợng DNNVV phá sản khá lớn, nh−ng cùng với việc phá sản lại có việc thành lập các doanh nghiệp mới, và số các DNNVV đ−ợc thành lập mới lại lớn hơn số bị phá sản. Chính điều đó đã không dẫn đến tình trạng xáo động nền kinh tế - xã hội và cũng chính hiện t−ợng đó đã phản ảnh sức sống mãnh liệt của các DNNVV nói chung trong nền kinh tế. 12 Ngoài ra, khả năng sản xuất hàng để phục vụ cho xuất khẩu của DNNVV còn hạn chế do chất l−ợng sản phẩm ch−a cao; còn có hiện t−ợng trốn thuế, lậu thuế; hiện t−ợng chạy theo lợi nhuận quá mức mà không chú ý đến hậu quả xã hội phải gánh chịu. Đối với DNNVV Việt Nam, ngoài những đặc điểm phổ biến vừa nêu trên, nhìn chung còn có thêm những đặc điểm riêng sau đây: - Theo Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 của Chính phủ thì DNNVV bao gồm luôn cả hộ kinh doanh cá thể. Trong điều kiện đặc thù của Việt Nam, số hộ gia đình đăng ký kinh doanh rất nhiều, do đó với việc coi loại hình nầy là DNNVV thì có thể sẽ rất khó khăn trong việc thực hiện chính sách −u tiên bởi số l−ợng quá đông. Các nguồn lực sẽ bị phân tán, dàn trải, tính hiệu quả sẽ không cao, ch−a giải quyết đ−ợc những vấn đề quan trọng, cấp bách đặt ra. Hơn nữa, Nhà n−ớc cũng không đủ khả năng để thực hiện chính sách −u tiên, kiểm soát, đánh giá, hỗ trợ cho tất cả các đối t−ợng cùng một lúc. Vì vậy, Chính phủ cần nên xem xét quy định rõ tiêu thức doanh nghiệp nhỏ với giới hạn tối thiểu để phân biệt rõ giữa hộ kinh tế gia đình và DNNVV. - Các DNNVV ở n−ớc ta th−ờng có quy mô nhỏ hơn so với các n−ớc quanh vùng, nguồn vốn th−ờng quá nhỏ, thiết bị cũ kỹ, ít đ−ợc đổi mới, công nghệ còn lạc hậu, thủ công. Có thể lấy thí dụ qua trình độ thiết bị trong các DNNVV ở thành phố Hồ Chí Minh. (Xem bảng 1.1) Bảng 1.1: Trình độ công nghệ của các DNNVV ở thành phố Hồ Chí Minh. Đơn vị tính: % Trình độ công nghệ, máy móc thiết bị Loại doanh nghiệp Hiện đại Trung bình Lạc hậu 13 1- Nhà n−ớc 11,4 53,1 35,5 2- Ngoài quốc doanh 6,70 27,00 66,30 - Cổ phần, trách nhiệm hữu hạn 19,40 54,80 25,80 - Doanh nghiệp t− nhân 30,00 30,30 50,00 - Hợp tác xã 16,70 33,30 50,00 - Tổ hợp, cá thể 3,60 22,80 73,60 - Tính chung 10,00 22,80 52,00 Nguồn: Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN. [30] Công nghệ lạc hậu chiếm tỷ trọng rất lớn là đặc điểm khác biệt của các DNNVV ở Việt Nam so với các DNNVV ở các n−ớc công nghiệp phát triển. Mặc khác, tốc độ đổi mới công nghệ của doanh nghiệp ở n−ớc ta rất chậm. Theo kết quả điều tra về thực trạng doanh nghiệp Việt Nam của Tổng cục thống kê công bố ngày 11 tháng 5 năm 2005, hầu hết các doanh nghiệp ở quy mô vừa và nhỏ, thậm chí siêu nhỏ, do đó khả năng trang bị máy móc thiết bị, kỹ thuật công nghệ tiên tiến là rất hạn chế. Còn theo Bộ Công nghiệp, phần lớn máy móc thiết bị sản xuất chỉ còn 30% so với giá trị ban đầu, ngay cả đầu tàu kinh tế của cả n−ớc là thành phố Hồ Chí Minh cũng chỉ có 25% doanh nghiệp có công nghệ sản xuất tiên tiến, 32% ở mức trung bình, còn lại là d−ới trung bình và lạc hậu, trong đó có công nghệ lạc hậu chiếm 20%. Thực tế trên lý giải vì sao theo công bố của Diễn đàn kinh tế thế giới năm 2004 Việt Nam đứng ở vị trí 66/104 n−ớc về chuyển giao công nghệ. 14 Đối với các DNNVV trên thế giới, công nghệ trang bị và sử dụng th−ờng rất hiện đại, chúng chỉ khác so với doanh nghiệp lớn về quy mô vốn đầu t−, số lao động. Do đó, khả năng sản xuất, năng suất và chất l−ợng sản phẩm do các DNNVV của n−ớc ngoài tạo ra khá cao và là một bộ phận không thể tách rời của các doanh nghiệp lớn, có liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp lớn d−ới dạng vệ tinh cung cấp các bộ phận, các linh kiện vật t− cho doanh nghiệp lớn. Một số khác tồn tại độc lập thì lại có chất l−ợng cao và tập hợp thành một quần thể nh− những liên hiệp sản xuất khu vực, có thể tham gia cạnh tranh trên thị tr−ờng nhờ có chất l−ợng sản phẩm cao. So với DNNVV n−ớc ngoài, các DNNVV Việt Nam phân tán hơn, khả năng liên kết với nhau và với doanh nghiệp lớn yếu hơn. - Nói đến DNNVV ở Việt Nam tr−ớc tiên và chủ yếu là nói đến các doanh nghiệp thuộc khu vực ngoài quốc doanh. Do đó, đặc tính và tính chất của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nầy mang tính đại diện cho các DNNVV ở Việt Nam. Chẳng hạn, các con số thống kê về tỷ trọng GDP đóng góp trong cơ cấu kinh tế, tốc độ tăng tr−ởng bình quân hằng năm, số lao động, vốn, đặc điểm về công nghệ, máy móc sử dụng, trình độ quản lý, khả năng về vốn cho đến nay chủ yếu tổng kết cho khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh, chứ ch−a có số liệu điều tra chính thức riêng biệt cho toàn bộ các DNNVV ở Việt Nam. 15 - DNNVV Việt Nam ch−a có ý thức về hội nhập kinh tế quốc tế, kinh doanh với bất kỳ giá nào miễn là có lợi nhuận nên có khuynh h−ớng làm hàng giả, hàng kém phẩm chất vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm, phá hủy môi tr−ờng, đăng ký nhiều nh−ng thực tế hoạt động ít (chỉ chiếm 50% số l−ợng doanh nghiệp đã đăng ký). - Trong các ngành sản xuất, các DNNVV Việt Nam th−ờng hoạt động trong các lĩnh vực nh− chế biến nông - lâm - thủy - hải sản, gia công may mặc, sản xuất giày dép, linh kiện và thiết bị điện tử, làm ủy thác cho các doanh nghiệp lớn trong n−ớc hoặc cho các doanh nghiệp n−ớc ngoài. 1.2- VAI TROỉ CUÛA DNNVV NGOAỉI QUOÁC DOANH TRONG NEÀN KINH TEÁ THề TRệễỉNG ẹềNH HệễÙNG XAế HOÄI CHUÛ NGHểA. Lịch sử tồn tại và phát triển DNNVV ngoài quốc doanh ở n−ớc ta gắn liền với lịch sử tồn tại và phát triển của thành phần kinh tế t− nhân. Có thể nói vai trò, thuận lợi và khó khăn của kinh tế t− nhân chính là vai trò, thuận lợi và khó khăn của các DNNVV ngoài quốc doanh. Trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa, DNNVV ngoài quốc doanh có vai trò quan trọng đối với sự tăng tr−ởng của nền kinh tế, ổn định kinh tế, chính trị và xã hội ở cả thành thị và nông thôn, trên khắp các vùng, miền của đất n−ớc; phát huy các nguồn nội lực đa dạng, tài năng kinh doanh, tiền vốn, tài nguyên, lao động… 16 tận dụng mọi cơ hội để phát triển, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa đất n−ớc. Những vai trò nổi bật là: 1.2.1- Tạo đ−ợc nhiều việc làm cho ng−ời lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo. Trong điều kiện ở n−ớc ta hiện nay, vấn đề lao động và việc làm đang là vấn đề kinh tế - xã hội cấp bách. Hệ thống các doanh nghiệp nhà n−ớc ở n−ớc ta hiện đang trong quá trình cải cách, không tạo thêm đ−ợc nhiều việc làm mới, trong khi đó khu vực hành chánh đang trong quá trình cải cách, tinh giảm biên chế và tuyển dụng mới không nhiều, tỷ lệ lao động có chiều h−ớng giảm. Do đó, khu vực kinh tế t− nhân mà chủ yếu là DNNVV ngoài quốc doanh là nơi thu hút nguồn lao động rộng khắp trên phạm vi toàn quốc, không chỉ giải quyết nhu cầu việc làm cho số lao động đ−ợc tinh giảm trong các doanh nghiệp và hệ thống hành chánh nhà n−ớc mà còn tạo việc làm cho số l−ợng lớn những ng−ời mới tham gia vào lực l−ợng lao động hằng năm. Đặc biệt, những ng−ời không có mối quan hệ cũng nh− năng lực để vào làm việc ở khu vực nhà n−ớc, thì cơ hội có việc làm của họ là đi vào các DNNVV ngoài quốc doanh. Ngoài ra, vốn đầu t− cho một chỗ làm trong khu vực DNNVV ngoài quốc doanh cũng t−ơng đối thấp, theo báo cáo điều tra của Viện Quản lý Kinh tế Trung −ơng, thì bình quân trong 4 năm (2000 - 2003) các doanh nghiệp t− nhân tạo ra một chỗ làm việc mất khoảng từ 70 đến 100 triệu đồng vốn đầu t−; trong khi đó đối với doanh nghiệp Nhà n−ớc thì số t−ơng ứng là 210 đến 280 triệu đồng (tức là cao gấp khoảng 3 lần). Kể từ năm 2000 đến nay, −ớc tính có khoảng 1,2 đến 2 triệu chỗ làm mới đ−ợc tạo ra nhờ các doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể mới tạo lập và 17 mở rộng quy mô kinh doanh; đ−a tổng số lao động trực tiếp làm việc trong các doanh nghiệp dân doanh xấp xỉ bằng tổng số lao động trong các doanh nghiệp Nhà n−ớc. Nếu tính luôn cả hộ kinh doanh cá thể và doanh nghiệp t− nhân, số lao động làm việc trong khu vực nầy lên đến khoảng 6 triệu ng−ời, chiếm hơn 16% lực l−ợng lao động xã hội. Nhìn chung, các DNNVV ngoài quốc doanh là nơi có nhiều thuận lợi để thu hút một lực l−ợng lao động đông đảo, đa dạng, phong phú, ở mọi trình độ từ lao động thủ công đến lao động chất l−ợng cao; ở tất cả mọi vùng, mọi miền của đất n−ớc, nhất là lao động ở nông thôn tăng thêm mỗi năm, đồng thời còn tiếp nhận số lao động từ các doanh nghiệp nhà n−ớc dôi ra qua việc cổ phần hóa, giao, bán, khoán, cho thuê, phá sản doanh nghiệp hiện đang đ−ợc Chính phủ triển khai. Sự phát triển lớn mạnh của DNNVV ngoài quốc doanh không chỉ góp phần giải quyết việc làm cho ng−ời lao động một cách hiệu quả nhất, mà còn giải quyết vấn đề cơ bản của sự phát triển hiện nay ở n−ớc ta. Vì tạo thêm việc làm mới trong các ngành phi nông nghiệp đã tạo cơ hội cho nông nghiệp phát triển, mở rộng đ−ợc thị tr−ờng, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thêm sự công bằng trong phân phối thu nhập, nâng cao đời sống văn hóa, vật chất cho mọi tầng lớp dân c−, hạn chế tệ nạn xã hội góp phần tích cực vào chủ tr−ơng xóa đói giảm nghèo. 1.2.2- Đóng góp vào tăng tr−ởng của tổng sản phẩm trong n−ớc (GDP). Nhìn chung, tốc độ tăng tr−ởng GDP của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh là ổn định và đều đặn. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu t−, trong giai đoạn 2001 - 2005, khu vực doanh nghiệp ngoài quốc 18 doanh với 96% là DNNVV đã đóng góp khoảng 26% GDP, 78% tổng mức bán lẽ, 64% khối l−ợng vận chuyển hàng hóa. Tuy nhiên, theo các nhà phân tích kinh tế thì con số thực tế còn lớn hơn rất nhiều, bởi vì trong thực tế, rất nhiều DNNVV ngoài quốc doanh đã không trực tiếp đứng tên trong một số hoạt động giao dịch, họ chỉ xuất ủy thác cho doanh nghiệp Nhà n−ớc hoặc thực hiện các kênh khác của quy trình sản xuất. Bảng 1.2: Chỉ số phát triển tổng sản phẩm trong n−ớc theo thành phần kinh tế năm 2000 - 2006 (năm tr−ớc = 100 ) Năm 2000 Năm 2001 Năm 2003 Năm 2006 Tổng số : Kinh tế Nhà n−ớc Kinh tế tập thể Kinh tế t− nhân Kinh tế cá thể Kinh tế có vốn đầu t− n−ớc ngoài 106,79 107,72 105,46 109,70 103,88 111,44 106,89 107,44 103,24 113,43 105,49 107,21 107,34 107,65 103,43 110,20 116,06 110,52 108,17 106,36 103,63 114,21 107,42 113,99 Nguồn: Niên giám thống kê 2006 - NXB Thống kê, Hà Nội 2007 [59] Đặc biệt kể từ khi luật doanh nghiệp có hiệu lực, giá trị sản xuất công nghiệp của DNNVV ngoài quốc doanh đã tăng đột biến. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu t−, trong giai đoạn 2001- 2005, DNNVV ngoài quốc doanh đã góp phần cùng với khu vực kinh tế t− nhân đạt mức tăng tr−ởng khoảng 31% giá trị sản xuất công nghiệp. Trong lĩnh vực nông nghiệp đã 19 có những đóng góp đáng kể trong trồng trọt, chăn nuôi và đặc biệt là trong các ngành chế biến và xuất khẩu, đồng thời cơ cấu kinh tế nông nghiệp đã có sự chuyển dịch quan trọng theo h−ớng sản xuất hàng hóa, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa khu vực nông nghiệp nông thôn. Trong điều kiện kinh tế đang ở giai đoạn phục hồi và còn khó khăn về nhiều mặt, mức tăng tr−ởng đạt đ−ợc nh− vậy của DNNVV ngoài quốc doanh nói riêng và khu vực kinh tế t− nhân nói chung là khá nhanh và bền vững, góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy tăng tr−ởng chung nền kinh tế của cả n−ớc. 1.2.3- Huy động ngày càng nhiều nguồn vốn trong xã hội nhằm đầu t− và phát triển kinh tế. Trong gần 4 năm, kể từ khi Luật Doanh nghiệp ra đời và có hiệu lực, chỉ tính riêng loại hình doanh nghiệp t− nhân tổng vốn đầu t− đạt 145.000 tỷ đồng, gần bằng tổng số vốn đầu t− của doanh nghiệp nhà n−ớc đăng ký trong cùng thời kỳ, cao hơn vốn đầu t− n−ớc ngoài. Từ năm 2001 đến 2003 tỷ trọng vốn đầu t− của khu vực kinh tế t− nhân trong tổng số vốn đầu t− toàn xã hội tăng lên hàng năm, từ 25% trong năm 2001 lên 25,3% trong năm 2002 và khoảng 27% trong năm 2003. Riêng năm 2005, vốn đầu t− của kinh tế ngoài nhà n−ớc đạt 107.000 tỷ đồng, chiếm 32,1% trong tổng số vốn đầu t− của 3 khu vực (kinh tế nhà n−ớc, kinh tế ngoài nhà n−ớc và khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngoài) Điều đáng nói thêm là, vốn đầu t− của các doanh nghiệp t− nhân và hỗn hợp đã đóng vai trò quan trọng và thậm chí là nguồn vốn 20 đầu t− chủ yếu đối với việc phát triển kinh tế địa ph−ơng. Ngoài ra, khác với vốn đầu t− trực tiếp của n−ớc ngoài (chỉ tập trung thực hiện trong khoảng 15 tỉnh, thành phố) thì đầu t− của các doanh nghiệp t− nhân trong n−ớc đã thực hiện trên tất cả các tỉnh, thành phố trong cả n−ớc và đang có xu h−ớng tăng nhanh nguồn vốn trong mấy năm qua. 1.2.4- Tăng giá trị xuất khẩu. Do trình độ sản xuất kinh doanh của DNNVV ngoài quốc doanh ngày càng tiến bộ, số l−ợng hàng hóa tham gia xuất khẩu ngày càng tăng, nhiều sản phẩm đ−ợc các doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp hoặc xuất ủy thác qua các doanh nghiệp Nhà n−ớc và doanh nghiệp n−ớc ngoài. Theo thống kê của Bộ Th−ơng mại thì đến năm 2005, khu vực kinh tế t− nhân trong n−ớc đóng góp gần bằng một nửa tổng kim ngạch xuất khẩu của cả n−ớc, kim ngạch xuất khẩu trực tiếp của doanh nghiệp ngoài quốc doanh lĩnh vực phi nông nghiệp đạt 2,851 tỷ USD. Còn theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu t−, trong những năm gần đây, các doanh nghiệp dân doanh đã có những đóng góp tích cực vào việc tăng kim ngạch xuất, nhất là các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, chế biến nông sản, thủy sản. Có một số doanh nghiệp dân doanh đã đ−ợc xếp hạng vào 10 doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu cao nhất cả n−ớc theo ngành hàng nh− Công ty trách nhiệm hữu hạn Kim Anh (Sóc Trăng) có kim ngạch xuất khẩu hơn 100 triệu USD mỗi năm. Một số sản phẩm xuất khẩu của n−ớc ta hiện nay nh− các sản phẩm nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ… chủ yếu do các DNNVV ngoài quốc doanh sản xuất. khu vực kinh tế nầy cũng là nguồn động lực chính 21 mở rộng các mặt hàng, khai thác các mặt hàng mới, mở rộng thị tr−ờng, mở rộng quan hệ bạn hàng sang nhiều n−ớc khác nhau trên thế giới.._. 1.2.5- Đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách Nhà n−ớc. Đóng góp vào ngân sách Nhà n−ớc của khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng tăng, năm 2001 nộp vào ngân sách đ−ợc 11.075 tỷ đồng chiếm 14,8% tổng thu ngân sách, trong đó đóng góp của các DNNVV ngoài quốc doanh khoảng 7%. Theo số liệu tổng kết 4 năm thực hiện Luật Doanh nghiệp của Bộ Kế hoạch và Đầu t− năm 2003, trong năm 2002 các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã nộp vào ngân sách Nhà n−ớc gấp 1,8 lần so với năm 2000 và chiếm 10,8% trong tổng số doanh nghiệp. Tuy nhiên, con số nầy ch−a phản ảnh đúng thực tế vì còn một loạt đóng góp khác không đ−ợc tính đến nh− thuế môn bài, thuế giá trị gia tăng trong nhập khẩu hay các loại phí, lệ phí... Ngoài đóng góp vào nguồn thu ngân sách, các DNNVV ngoài quốc doanh còn có sự đóng góp đáng kể vào việc xây dựng các công trình văn hóa, tr−ờng học, thể dục thể thao, đ−ờng xá, cầu cống, nhà tình nghĩa, nhà tình th−ơng và các công trình phúc lợi khác ở tất cả các địa ph−ơng trong cả n−ớc. 1.2.6- Góp phần tích cực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế n−ớc ta theo h−ớng hiện đại hóa. Sự phát triển của DNNVV ngoài quốc doanh đã góp phần thu hút đ−ợc ngày càng nhiều lao động ở nông thôn vào các ngành phi nông 22 nghiệp, công nghiệp và đã giúp chuyển đổi cơ cấu kinh tế địa ph−ơng, cơ cấu ngành, cơ cấu các thành phần kinh tế, góp phần chuyển dịch cơ cấu chung kinh tế đất n−ớc theo h−ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Về cơ cấu ngành, DNNVV ngoài quốc doanh đã góp phần chuyển dịch kinh tế chung cả n−ớc, đ−ợc nêu trong bảng 1.3 . Bảng 1.3: Tổng sản phẩm trong n−ớc và cơ cấu tổng sản phẩm trong n−ớc theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế năm 1990 - 2006. Chia ra Năm Tổng sản phẩm trong n−ớc(tỷ đồng) và cơ cấu ( % ) Nông, lâm nghiệp, thủy sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ Tỷ đồng Cơ cấu ( % ) Tỷ đồng Cơ cấu ( % ) Tỷ đồng Cơ cấu ( % ) Tỷ đồng Cơ cấu ( % ) 1990 41.955 100,00 16.252 38,74 9.513 22,67 16.190 38,59 1998 361.017 100,00 93.073 25,78 117.299 32,49 150.645 41,73 2000 441.646 100,00 108.356 24,53 162.220 36,73 171.070 38,74 2002 535.762 100,00 123.383 23,03 206.197 38,49 206.182 38,48 2006 973.790 100,00 198.266 20,36 404.753 41,56 370.771 38,08 23 Nguồn: Niên giám thống kê 2006 - NXB Thống kê, Hà Nội 2007 [59] Bảng 1.3 bên trên cho thấy tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong cơ cấu chung đã giảm dần từ 38,74% năm 1990 xuống còn 20,36% năm 2006. Qua các năm ta thấy tỷ trọng khu vực kinh tế nông nghiệp giảm dần đều đặn mặc dù số l−ợng tuyệt đối trong ngành nầy vẫn không ngừng tăng lên. Trong khi đó tỷ trọng khu vực ngành công nghiệp và xây dựng lại tăng lên đều đặn qua các năm, từ 22,67% năm 1990 lên đến 41,56% trong năm 2006. Điều đó cho thấy kinh tế n−ớc ta đang chuyển dịch dần theo h−ớng tiến bộ, công nghiệp hóa. Doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh cũng đã góp phần làm cho cơ cấu thành phần kinh tế chuyển biến tích cực, theo h−ớng phát huy ngày càng hiệu quả sự đóng góp của các loại hình kinh tế mới trong nền kinh tế quốc dân. Bảng 1.4: Tổng sản phẩm trong n−ớc và cơ cấu tổng sản phẩm theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế năm 1995 - 2006. Năm 1995 Năm 2003 Năm 2006 Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng %Cơ cấu - Tổng số 228.892 100 613.443 100 973.790 100 Kinh tế Nhà n−ớc 91.997 40,18 239.736 39,08 363.449 37,32 Kinh tế ngoài Nhà n−ớc 284.963 46,45 444.659 45,66 Kinh tế tập thể 23.020 10,06 45.966 7,49 64.372 6,61 24 Kinh tế t− nhân 7.134 3,12 50.500 8,23 91.060 9,35 Kinh tế cá thể 82.447 36,02 188.497 30,73 289.227 29,70 Kinh tế có vốn đầu t− n−ớc ngoài 14.428 6,30 88.744 14,47 165.682 17,02 Nguồn: Niên giám thống kê 2006 - NXB Thống kê, Hà Nội 2007 [59] Bảng 1.4 bên trên cho thấy, cơ cấu so sánh tổng sản phẩm trong n−ớc của kinh tế nhà n−ớc và kinh tế tập thể ngày càng giảm hơn tr−ớc. Trong lúc đó tỷ trọng kinh tế khu vực kinh tế t− nhân và kinh tế có vốn đầu t− n−ớc ngoài đang ngày càng tăng. Điều đó cho thấy sự đóng góp cũng nh− vai trò, vị trí của khu vực kinh tế t− nhân nói chung và DNNVV nói riêng đang ngày càng tăng lên trong sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân. 1.2.7- Góp phần tạo môi tr−ờng kinh doanh, thúc đẩy phát triển thể chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa, đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Sự phát triển của DNNVV ngoài quốc doanh là nhân tố tạo môi tr−ờng cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế, phá bỏ dần tính độc quyền của một số doanh nghiệp Nhà n−ớc. Thể chế kinh tế thị tr−ờng ngày càng thích ứng hơn với cơ chế kinh tế mới, các loại thị tr−ờng bắt đầu hình thành và phát triển (thị tr−ờng hàng hóa - dịch vụ, thị tr−ờng lao động, thị tr−ờng vốn, thị tr−ờng bất động sản, thị tr−ờng khoa học - công nghệ…). Quá trình hội nhập kinh tế thế giới của n−ớc ta sẽ không thể 25 thực hiện đ−ợc tốt nếu không có sự tham gia của khu vực kinh tế t− nhân mà trong đó DNNVV là thành phần chủ yếu. 1.2.8- Góp phần đào tạo lực l−ợng lao động cơ động, linh hoạt và có chất l−ợng. Ngoài việc tạo công ăn việc làm, hầu hết các DNNVV ngoài quốc doanh cũng đã tham gia góp phần vào công việc đào tạo, nâng cao tay nghề cho ng−ời lao động và phát triển nguồn nhân lực, một bộ phận lớn lao động trong nông nghiệp đã đ−ợc thu hút vào các doanh nghiệp và thích ứng với ph−ơng thức sản xuất công nghiệp. Phần lớn các doanh nghiệp nầy đã và đang tự đào tạo hoặc bồi d−ỡng nâng cao tay nghề cho ng−ời lao động làm việc trong doanh nghiệp của mình. Hình thức đào tạo đa dạng và linh hoạt nh− kèm cặp, h−ớng dẫn, tổ chức học việc và huấn luyện, gởi đến các trung tâm hay các tr−ờng dạy nghề… Do phần lớn ng−ời lao động trong các doanh nghiệp đều xuất thân từ nông nghiệp, nông thôn nên ngoài đào tạo nghề, nhiều chủ doanh nghiệp còn phải h−ớng dẫn họ về nếp sống mới, thay đổi tập quán làm ăn trong nông nghiệp, nông thôn làm cho họ từng b−ớc phù hợp với ph−ơng thức sản xuất công nghiệp… Bên cạnh đó, để đứng vững trong cạnh tranh các DNNVV ngoài quốc doanh phải luôn tìm ra những biện pháp tổ chức lao động, quản lý có hiệu quả nhất, vì vậy kỷ luật lao động đ−ợc thực hiện rất 26 nghiêm ngặt. Chính điều nầy đã góp phần vào việc đào tạo nên đội ngũ ng−ời lao động có kỹ năng và tác phong công nghiệp. Các DNNVV ngoài quốc doanh trong quá trình phát triển đã đẩy nhanh tốc độ đổi mới công nghệ, nhờ đó trình độ và kỹ năng của ng−ời lao động cũng nhanh chóng đ−ợc nâng cao. Nh− vậy, ngoài việc đã tham gia và góp phần có hiệu quả vào quá trình đào tạo, nâng cao trình độ ng−ời lao động. DNNVV ngoài quốc doanh còn góp phần tích cực vào việc tạo điều kiện, tiền đề cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tham gia vào tiến trình thực hiện công bằng xã hội trong quá trình phát triển đất n−ớc. 1.2.9- Sự cần thiết của DNNVV trong nền kinh tế quốc dân. Nền sản xuất hàng hóa phát triển từ trình độ thấp đến cao và ứng với quá trình đó, hình thái, quy mô và cơ cấu sản xuất kinh doanh cũng phát triển dần từ kinh tế cá thể nhỏ lẻ, đến tập trung với quy mô nhỏ, vừa và lớn. Điều đó đ−ợc quyết định bởi trình độ của lực l−ợng sản xuất, khả năng tích tụ vốn và yêu cầu của phân công lao động xã hội qua các thời kỳ. Từ nền kinh tế hàng hóa giản đơn đến nền kinh tế thị tr−ờng, trình độ cao của nền kinh tế hàng hóa, cơ cấu về hình thái và trình độ sản xuất từ cá thể, sản xuất vừa và sản xuất lớn luôn đan xen tồn tại và phát trỉển. Trong đó, DNNVV luôn giữ vị thế quan trọng trong suốt quá trình lịch sử của nền sản xuất hàng hóa, có nghĩa là cho đến nay trong điều kiện phát triển của nền kinh tế thị tr−ờng, DNNVV vẫn còn có chỗ đứng 27 và đó nh− là một tất yếu khách quan. Điều nầy có thể giải thích bởi những nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, trong quá trình vận động của nền kinh tế, lực l−ợng sản xuất và phân công lao động xã hội trong mỗi n−ớc, mỗi vùng, mỗi địa ph−ơng, mỗi lĩnh vực hoạt động có sự phát triển không đồng đều. Điều nầy nh− là một nhân tố tác động đến sự khác nhau về quy mô trong sản xuất kinh doanh và luôn có sự chuyển hóa về chất l−ợng hình thức và quy mô của chúng trong quá trình phát triển của nền kinh tế. Thứ hai, trong thực tế các cấp độ về quy mô đó (quy mô nhỏ, quy mô vừa và lớn trong sản xuất kinh doanh) luôn bổ sung cho nhau về những −u thế và những hạn chế giữa chúng, nhằm đảm bảo nhu cầu về việc đa dạng hóa sản phẩm, giá cả tiêu dùng cho mọi tầng lớp dân c−. Thứ ba, sự phát triển đan xen giữa các loại quy mô trong sản xuất kinh doanh cũng là yếu tố thu hút các tầng lớp dân c− tham gia khai thác mọi tiềm lực kinh tế, giải phóng mọi năng lực sản xuất, tạo nhiều nguồn lực tài chính cho nền kinh tế quốc dân. Thứ t−, DNNVV yêu cầu vốn không cao, phù hợp với các doanh nhân mới lập nghiệp, vốn đầu t− ít, bổ sung kịp thời những “khoảng trống” trong hoạt động kinh doanh và đón đầu các ngành nghề hoặc các lĩnh vực kinh doanh mới. Thứ năm, với lợi thế là dễ phát triển ở mọi cấp độ kinh tế, số l−ợng nhiều và hoạt động linh hoạt nên DNNVV tạo nhiều việc làm cho đại chúng, kể cả lao động có học vấn và lao động phổ thông; xây dựng đ−ợc mối quan hệ bình đẳng giữa chủ và ng−ời làm công. 28 Thứ sáu, DNNVV là cơ sở để tích tụ vốn, từng b−ớc hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn, góp phần tích cực về sản phẩm và tích lũy cho nền kinh tế quốc dân. Hiện tại, ở các n−ớc đang phát triển, trình độ của lực l−ợng sản xuất cao, song DNNVV vẫn còn giữ vị thế quan trọng. ễÛ các nền kinh tế đó, đơn cử nh− Đài Loan, hiện nay DNNVV vẫn còn chiếm trên 90% trong tổng số doanh nghiệp và chiếm tỷ phần đáng kể trong GDP. Việt Nam là n−ớc kinh tế đang phát triển, nền sản xuất còn lạc hậu, do vậy vị thế của DNNVV còn lớn và còn nhiều cơ hội để phát triển lâu dài. Trên thực tế, rất nhiều n−ớc trên thế giới cũng nh− ở Việt Nam, DNNVV chủ yếu là thuộc khu vực kinh tế t− nhân. 1.2.9.1- Tính tất yếu của kinh tế t− nhân trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa. ễÛ Việt Nam, do lực l−ợng sản xuất còn ở mức thấp, việc tồn tại nhiều hình thức sở hữu và đa thành phần kinh tế là tất yếu khách quan. Trên thực tế nền sản xuất của Việt Nam còn lạc hậu, quy mô nhỏ, lại đi lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển ph−ơng thức sản xuất t− bản chủ nghĩa, nh−ng nh− vậy không có nghĩa là chúng ta bỏ qua những thành tựu có tính quy luật của chủ nghĩa t− bản. Chúng ta bỏ qua ph−ơng thức sản xuất t− bản chủ nghĩa với nội hàm là không xây dựng chủ nghĩa t− bản nh− một hình thái kinh tế - xã hội, chứ không phải phủ định các hình thái kinh tế - kỹ thuật và những nhân tố tích cực mà chủ nghĩa t− bản đã tạo ra. 29 Để làm tiền đề cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặc biệt, chúng ta lại phải trải qua thời kỳ quá độ, mà trong thời kỳ đó chúng ta phải kế thừa những thành quả của chủ nghĩa t− bản nh− nền đại công nghệ, các hình thức sở hữu kinh tế, các yếu tố của nền kinh tế thị tr−ờng và các quy luật khách quan vốn dĩ của quá trình tiến hóa lịch sử. Kinh tế thị tr−ờng thực chất là kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao, và phân công lao động đạt đến mức độ khá hoàn hảo. Đặc tr−ng của nền kinh tế thị tr−ờng là kinh tế nhiều thành phần. Việt Nam phát triển kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa cũng không nằm ngoại lệ đó, song cũng có sự khác biệt nhất định về tính chất xã hội hóa, tính chất của quan hệ sản xuất, cơ cấu và ph−ơng thức hoạt động của nó đ−ợc quyết định bởi vai trò chủ đạo của kinh tế nhà n−ớc. Tóm lại, sở hữu t− nhân và kinh tế t− nhân phát triển có tính quy luật, gắn với sự vận động của nền kinh tế hàng hóa và tính chất, trình độ của nó luôn chịu sự tác động trong mối quan hệ hữu cơ giữa hai “đại l−ợng” là lực l−ợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong từng giai đoạn lịch sử. Điều nầy cho thấy rằng, việc phủ định sự hiện diện của các thành phần kinh tế hoặc “kiêng c−ỡng” về sự tồn tại của nhiều hình thức sở hữu và thành phần kinh tế nh− là một giải pháp tình thế hay sách l−ợc sẽ là không tôn trọng quy luật kinh tế khách quan. Thực tế sau 20 năm chuyển đổi sang nền kinh tế thị tr−ờng (kinh tế hàng hóa nhiều thành phần), nền kinh tế Việt Nam đã có những b−ớc phát triển nhanh và bền vững. Đứng tr−ớc thực trạng đó và đ−ợc sự khuyến khích mạnh mẽ của Đảng và Nhà n−ớc thông qua Nghị quyết Trung −ơng V (Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng khóa IX), kinh tế t− 30 nhân đã có những b−ớc chuyển biến mạnh mẽ. Đặc biệt là sau khi Luật Doanh nghiệp ra đời năm 2001, chỉ hai năm sau đó, số doanh nghiệp t− nhân đăng ký hoạt động tăng hai lần so với 10 năm tr−ớc đó và đang tiếp tục gia tăng. Điều đó cho thấy sức sống mãnh liệt và vị thế của kinh tế t− nhân khi sức sản xuất của nó đ−ợc giải phóng. Trong thành phần kinh tế t− nhân, hình thức doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa có vị trí quan trọng đặc biệt, và vị trí đó không chỉ riêng trong thành phần kinh tế t− nhân mà trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. 1.2.9.2- Doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh, một bộ phận cấu thành hữu cơ của nền kinh tế quốc dân trong cơ chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động năng động với bình diện rộng, hiện diện ở mọi trình độ, mọi cấp độ của nền kinh tế: từ thủ công, truyền thống đến công nghệ hiện đại. Chúng có mặt trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh với các hình thức linh hoạt mà doanh nghiệp nhà n−ớc hoặc doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài với quy mô lớn hoạt động không hiệu quả hoặc không cần thiết đầu t−. Với những lợi thế đó, DNNVV đảm nhận sản xuất các sản phẩm hàng hóa tiêu dùng rộng rãi, phục vụ nhu cầu của mọi tầng lớp dân c−. Từ hệ quả trên, DNNVV là “kinh tế đại chúng”, tạo việc làm cho các tầng lớp dân c−, từ lao động phổ thông đến lao động có kỹ thuật. Tính đến hết năm 2005, các DNNVV đã tạo việc làm cho 15% lực l−ợng lao động xã hội, tạo môi tr−ờng bình đẳng giữa chủ và ng−ời lao động. Doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong quá trình phát triển của mình, đã từng 31 b−ớc tích tụ vốn cho nền sản xuất lớn, góp phần quan trọng vào tăng tr−ởng và phát triển kinh tế bền vững. Kinh tế t− nhân nói chung, trong đó bộ phận trọng yếu là DNNVV là chỗ dựa chiến l−ợc để phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà n−ớc. 1.3- PHAÂN LOAẽI DOANH NGHIEÄP NHOÛ VAỉ VệỉA NGOAỉI QUOÁC DOANH. ễÛ các n−ớc trên thế giới, ng−ời ta phân chia DNNVV theo nhiều tiêu chí khác nhau nh−: tổng số vốn kinh doanh, giá trị tài sản cố định, số l−ợng lao động sử dụng bình quân hàng năm, doanh thu hàng năm, lợi nhuận hàng năm… Các tiêu chí xác định DNNVV có xu h−ớng thay đổi theo tính chất hoạt động và mức độ phát triển của doanh nghiệp. Việc quy định tiêu chí xác định DNNVV tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi n−ớc. Chẳng hạn nh− : Nhật Bản: Căn cứ vào số l−ợng lao động và số vốn kinh doanh của từng ngành để xác định DNNVV. Tiêu chí xác định này đ−ợc quy định trong "Luật cơ bản về DNNVV". Ngành Số lao động Số vốn kinh doanh Ngành sản xuất < 300 ng−ời < 100 triệu Yen Ngành bán buôn < 100 ng−ời < 30 triệu Yen Ngành bán lẻ và dịch vụ < 50 ng−ời < 10 triệu Yen 32 CHLB Đức: Phân chia quy mô doanh nghiệp căn cứ vào số l−ợng lao động và doanh số hoạt động sản xuất kinh doanh trong một năm của doanh nghiệp. Loại doanh nghiệp Số lao động Doanh số hàng năm Doanh nghiệp quy mô nhỏ < 9 ng−ời < 1 triệu DEM Doanh nghiệp quy mô vừa 10 – 499 ng−ời 1 - 100 triệu DEM Doanh nghiệp quy mô lớn > 500 ng−ời > 100 triệu DEM Hàn Quốc: Xác định DNNVV căn cứ vào số l−ợng lao động, tổng số vốn kinh doanh và doanh thu hàng năm tùy theo từng lĩnh vực. Tiêu chí xác định này đ−ợc quy định trong "Đạo luật cơ bản về DNNVV" ban hành từ năm 1996 và đã đ−ợc sửa đổi, bổ sung. Lĩnh vực Số lao động Số vốn kinh doanh Doanh thu hàng năm Chế tạo, khai thác, xây dựng và chế biến < 300 ng−ời < 600 ngàn USD Th−ơng mại và dịch vụ < 20 ng−ời <500 ngàn USD Malaysia: Phân chia quy mô doanh nghiệp căn cứ vào tiêu chí duy nhất là số lao động. Doanh nghiệp Số lao động Doanh nghiệp quy mô nhỏ < 100 ng−ời Doanh nghiệp quy mô vừa 101-200 ng−ời 33 Doanh nghiệp quy mô lớn > 200 ng−ời Thái Lan: Theo Luật về DNNVV đ−ợc Quốc hội thông qua cuối năm 1998, các doanh nghiệp có tổng tài sản d−ới 5,4 triệu USD (không kể đất đai) và số lao động d−ới 200 ng−ời đ−ợc coi là DNNVV. ….. ễÛ Việt Nam, cũng giống nh− nhiều n−ớc trên thế giới, tiêu chí để xác định DNNVV đ−ợc dựa trên vốn và lao động doanh nghiệp sử dụng. Vào ngày 20-06-1998, Chính phủ đã có văn bản số 681/CP- KTN về việc định h−ớng chiến l−ợc và chính sách phát triển DNNVV. Theo đó, tiêu chí để xác định DNNVV đ−ợc quy định nh− sau: "Tạm thời quy định thống nhất tiêu chí xác định DNNVV ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là những doanh nghiệp có vốn điều lệ d−ới 5 tỷ đồng và có số lao động hằng năm d−ới 200 ng−ời. Trong quá trình thực hiện, các bộ, ngành và địa ph−ơng có thể căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể mà áp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu hoặc một trong hai chỉ tiêu nói trên. Tiêu chí nầy chỉ là quy −ớc hành chánh để xây dựng cơ chế chính sách hỗ trợ DNNVV ". (Năm tỷ đồng t−ơng đ−ơng với khoảng 387.600 USD vào thời điểm ban hành công văn số 681). Nh− vậy, theo quy định hành chính vào thời điểm thực hiện công văn nầy, các hình thức hộ gia đình, trang trại, nhóm kinh doanh cá thể không đ−ợc coi là "doanh nghiệp". Dựa trên định nghĩa nầy, một số nhà nghiên cứu đã cụ thể hóa thêm: Doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có số lao động ít hơn 50 ng−ời 34 hoặc có tổng giá trị vốn d−ới 1 tỷ đồng; doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp có số lao động từ 51 đến 200 ng−ời hoặc có tổng giá trị vốn (hoặc doanh thu) từ 1 tỷ đến 5 tỷ đồng; doanh nghiệp lớn có số lao động trên 200 ng−ời hoăc có tổng giá trị vốn từ 5 tỷ đồng trở lên. Qua thực tiễn, có thể thấy tiêu chí về DNNVV theo công văn số 681 của văn phòng Chính phủ có những vấn đề đáng quan tâm nh− sau: - Có thể chỉ dùng một tiêu chí là lao động hoặc vốn, bởi vì hai tiêu chí đó không luôn luôn t−ơng thích với nhau, nhất là trong điều kiện có những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao, số vốn hoặc doanh thu khá lớn nh−ng số lao động lại rất ít, bởi vì đó là những lao động có chuyên môn kỹ thuật cao. - Theo kinh nghiệm của nhiều n−ớc, nên có tiêu chí riêng cho từng loại DNNVV họat động trong các lĩnh vực khác nhau, nh− công nghiệp, th−ơng mại, dịch vụ… Và cần có sự điều chỉnh qua từng thời gian, tùy thuộc vào yêu cầu phát triển kinh tế của đất n−ớc, vì mục đích của tiêu chí là để thực hiện những chính sách khuyến khích của Nhà n−ớc trong từng thời gian, đối với từng ngành, nghề. - Tiêu chí theo công văn 681 của văn phòng Chính phủ mang tính pháp lý ch−a cao, cần đ−ợc quy định bằng ít nhất là một Nghị định của Chính phủ. 35 Vào ngày 23 tháng 11 năm 2001, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNNVV. Theo đó, tiêu chí để xác định DNNVV đã có những thay đổi so với quy định của năm 1998, cụ thể nh− sau: - DNNVV là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hằng năm không quá 300 ng−ời. - Căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể của từng ngành, địa ph−ơng, trong quá trình thực hiện các biện pháp, ch−ơng trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu vốn và lao động hoặc một trong hai chỉ tiêu nói trên. - DNNVV bao gồm: Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà n−ớc, các hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã, các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2000 của Chính phủ về Đăng ký kinh doanh (Nghị định nầy nay đã bãi bỏ và đ−ợc thay thế bằng Nghị định số 109/2004/ND-CP ngày 02 tháng 04 năm 2004 của Chính phủ). Nghị định 90 của Chính phủ cũng đ−a ra các chủ tr−ơng trợ giúp các DNNVV nh− khuyến khích đầu t−, hỗ trợ mặt bằng sản xuất, xúc tiến xuất khẩu, thông tin t− vấn và đào tạo nguồn nhân lực. Và có 2 quyết định quan trọng ở Nghị định nầy là: - Thành lập Cục Phát triển DNNVV trực thuộc Bộ Kế họach và Đầu t−. - Thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng nhỏ và vừa ở các địa ph−ơng và đ−ợc cụ thể bằng Quyết định 193/2001/QĐ-TTg ngày 20 36 tháng 12 năm 2001 của Thủ t−ớng Chính phủ ban hành Quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV. 1.4- CHÍNH SAÙCH TAỉI CHÍNH HOÃ TRễẽ PHAÙT TRIEÅN DNNVV NGOAỉI QUOÁC DOANH. Sự tồn tại và phát triển DNNVV ngoài quốc doanh đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế đất n−ớc, bên cạnh các mặt thuận lợi, các DNNVV ngoài quốc doanh đã và đang gặp nhiều khó khăn, thách thức trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mà trong đó khó khăn lớn nhất là mặt tài chính. Vì thế, các chính sách hỗ trợ tài chính của Nhà n−ớc có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với sự phát triển của DNNVV ngoài quốc doanh, mà còn đối với sự phát triển nền kinh tế đất n−ớc. Tuy nhiên, hỗ trợ không có nghĩa là nhà n−ớc bao cấp mà sự hỗ trợ nầy phải có mục tiêu, có điều kiện, có thời hạn… và đặc biệt là phải phù hợp với những cam kết song ph−ơng, đa ph−ơng khi n−ớc ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới. 1.4.1- Vai trò của chính sách tài chính trong phát triển DNNVV ở Việt Nam. Đảng và Nhà n−ớc đã khẳng định vai trò của DNNVV ngoài quốc doanh trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Sự khẳng định đó sẽ có ý nghĩa thiết thực và giúp các DNNVV phát triển bền vững khi chúng đ−ợc hỗ trợ bằng các chính sách tài chính có hiệu lực. Bởi vì chính sách tài chính có tác động trực tiếp và có hiệu quả đến hoạt động kinh doanh của các đối t−ợng trên. Chính sách đó không phải là sự tác động “đơn ph−ơng” mà chính nó là giải pháp mang tính biện chứng trong mối quan hệ giữa khai thác mọi tiềm lực kinh tế với tăng c−ờng ngân sách nhà n−ớc. 37 Một chính sách tài chính phù hợp đối với các DNNVV sẽ có ý nghĩa kinh tế đa biên nh−: - Thúc đẩy việc giải phóng toàn diện năng lực sản xuất ở mọi góc độ của nền kinh tế. - Huy động tối đa nguồn vốn trong các tầng lớp dân c− cho đầu t− phát triển. - Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo h−ớng công nghiệp hóa. - Giải quyết lao động, đặc biệt là lao động phổ thông ở thành thị và nông thôn. - Mở rộng đầu t− vào các vùng, các ngành nghề đ−ợc Nhà n−ớc khuyến khích. Hệ thống chính sách tài chính phát triển DNNVV thực sự có hiệu lực khi chính sách đó đáp ứng đ−ợc các yêu cầu sau: - Phù hợp với điều kiện của mỗi giai đoạn phát triển kinh tế. - Bảo đảm sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. - Tạo điều kiện để DNNVV cạnh tranh, tăng c−ờng tích tụ, mở rộng đầu t− và tìm kiếm thị tr−ờng theo h−ớng hội nhập kinh tế quốc tế. 1.4.2- Các chính sách tài chính hỗ trợ phát triển DNNVV ngoài quốc doanh. Chính sách tài chính là một công cụ rất quan trọng, mang tính sống còn của Nhà n−ớc trong việc điều hành và phát triển kinh tế xã hội. Trong đó, đặc biệt là chính sách đầu t−, chính sách thuế, chính sách tín 38 dụng, chính sách về thị tr−ờng chứng khoán... có tác động quyết định đến việc tồn tại và phát triển DNNVV ngoài quốc doanh. Dựa trên cơ sở hệ thống pháp luật tài chính, sự hỗ trợ tài chính từ phía Nhà n−ớc đối với các DNNVV ngoài quốc doanh đ−ợc thực hiện thông qua các chính sách tài chính vĩ mô (ngân sách Nhà n−ớc, tín dụng Nhà n−ớc) và qua thị tr−ờng tài chính (thị tr−ờng tín dụng ngân hàng, thị tr−ờng vốn), ngoài ra còn có một số chính sách khác. Sự hỗ trợ nầy góp phần giúp cho các DNNVV ngoài quốc doanh giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động, nâng cao hiệu quả khả năng cạnh tranh và đứng vững trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Các chính sách nói trên của Nhà n−ớc chủ yếu là h−ớng vào việc phát triển bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong xu thế hội nhập, đặc biệt là khi Việt Nam tham gia WTO. 1.4.2.1- Chính sách đầu t−. Chính sách đầu t− của Chính phủ chủ yếu đ−ợc thực hiện gián tiếp thông qua xây dựng cơ sở hạ tầng (đ−ờng xá, chợ, bến cảng, điện n−ớc, thủy nông, b−u chính viễn thông...) để tạo môi tr−ờng kinh doanh cho doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Điều thiết thực hơn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh là Nhà n−ớc đầu t− hạ tầng cơ sở ở các vùng sâu, vùng xa, các khu vực đ−ợc Nhà n−ớc khuyến khích kinh tế t− nhân đầu t−. Đầu t− cơ sở hạ tầng là cái nền quan trọng để thu hút mọi nguồn vốn đầu t− trong dân, trong đó các DNNVV ngoài quốc doanh luôn có vị thế quan trọng. Ng−ời ta th−ờng nói: “tiểu lộ tiểu phát, trung lộ trung phát, đại lộ đại phát”. Điều đó cũng có nghĩa là, đ−ờng xá mở ra đến đâu thì hoạt động kinh tế, kinh doanh của t− nhân càng sôi động đến đó và tạo khả năng khai thác mọi nguồn lực trong các tầng lớp dân c−. 1.4.2.2- Chính sách thuế. 39 Một chính sách thuế hợp lý, có tác động mạnh mẽ nh− một đòn bẩy đối với hoạt động của DNNVV ngoài quốc doanh bằng từ h−ớng đi, ngành nghề đến địa bàn kinh doanh... . Thông qua chính sách thuế và đặc biệt là chế độ −u đãi về thuế đối với các sản phẩm, dịch vụ cần thiết, thuế sẽ trở thành công cụ đắc lực trong việc h−ớng dẫn, điều tiết các hoạt động kinh doanh, cũng nh− khuyến khích hiện đại hóa công nghệ hay bảo hộ sản xuất kinh doanh đối với các DNNVV ngoài quốc doanh. Nh− vậy, việc áp dụng chính sách thuế hợp lý, phù hợp với đặc điểm kinh tế sẽ là nhân tố tác động tích cực để DNNVV ngoài quốc doanh phát triển đúng h−ớng, tăng c−ờng tích tụ, mở rộng quy mô, góp phần tăng tr−ởng và phát triển kinh tế của đất n−ớc. 1.4.2.3- Chính sách tín dụng. Vốn tín dụng là một nguồn bổ sung quan trọng cho các DNNVV trong quá trình phát triển. Tuy nhiên điều nầy vẫn ch−a có sự bình đẳng thực sự trong quan hệ tín dụng đối với kinh tế t− nhân nói chung và đối với các DNNVV ngoài quốc doanh nói riêng. Nếu coi DNNVV là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế quốc dân, thiết nghĩ cũng cần tạo môi tr−ờng thuận lợi trong quan hệ tín dụng ngân hàng th−ơng mại đối với loại hình kinh tế nầy. Sự hỗ trợ tín dụng đó, tr−ớc tiên phải thông qua các biện pháp để các ngân hàng th−ơng mại nới lỏng việc cho vay vốn trong giới hạn cho phép, đặc biệt trong khâu lập dự án đầu t− và mở rộng đầu t− có tính khả thi. Ngoài ra, việc khuyến khích thành lập các tổ chức, các quỹ, các ch−ơng trình hỗ trợ các DNNVV nh−: Quỹ hỗ trợ phát triển (nay là Ngân hàng Phát triển Việt Nam), Quỹ đầu t− địa ph−ơng, Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Quỹ bảo lãnh tín dụng... để tạo điều kiện và môi tr−ờng thông thoáng cho sự hoạt động của DNNVV trong điều kiện hiện nay. Bên 40 cạnh đó, có thể mở rộng cả hình thức cho thuê tài chính (trung hạn, dài hạn) đối với DNNVV, thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bị và các bất động sản cần thiết khác nh− đối với các doanh nghiệp nhà n−ớc. 1.4.2.4- Chính sách về thị tr−ờng chứng khoán. Với số vốn kinh doanh không lớn, DNNVV ch−a đủ điều kiện niêm yết chứng khoán trên thị tr−ờng chứng khoán tập trung. Tuy nhiên, Nhà n−ớc có thể hỗ trợ hoạt động nầy đối với DNNVV bằng hình thức cho phép các doanh nghiệp tham gia vào thị tr−ờng chứng khoán không chính thức (OTC) để có điều kiện tiếp cận vốn đầu t−, tích tụ mở rộng kinh doanh và tham gia vào hoạt động của thị tr−ờng tài chính. 1.4.2.5- Chính sách hỗ trợ phát triển thị tr−ờng. Thị tr−ờng phải đ−ợc coi là một thể thống nhất bao gồm thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc đối với mọi thành phần kinh tế. Do vậy một chính sách bình đẳng đối với mọi thành phần kinh tế thông qua cung cấp thông tin, các hình thức quảng bá, triển lãm trong tiếp cận thị tr−ờng có ý nghĩa quan trọng. Đặc biệt trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, sự khuyến khích DNNVV tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp hàng hóa đối với các doanh nghiệp có đủ điều kiện, không qua khâu trung gian. Chính sách khuyến khích DNNVV có đủ điều kiện đầu t− vốn ra n−ớc ngoài sẽ tạo điều kiện cùng với doanh nghiệp nhà n−ớc tạo thị tr−ờng quốc tế bền vững mà hàng hóa Việt Nam có thế mạnh. Xây dựng th−ơng hiệu trên thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc đối với DNNVV cũng cần có chính sách hỗ trợ thích đáng của Nhà n−ớc bởi nguồn lợi ích kinh tế mà nó mang lại cho nền kinh tế quốc dân. Ngoài ra, để DNNVV phát huy lợi thế của mình, thì sự tác động của các chính sách hữu quan cũng sẽ tạo −u thế trong hoạt động kinh doanh của loại hình doanh nghiệp nầy. 1.4.3- Các chính sách có liên quan khác. 41 Các chính sách đ−ợc đề cập sau đây có liên quan đến kết quả tài chính và quá trình phát triển của doanh nghiệp, cụ thể là: 1.4.3.1- Chính sách đất đai. Để sản xuất kinh doanh các DNNVV cũng cần có mặt bằng để hoạt động, đặc biệt là trong điều kiện Nhà n−ớc khuyến khích các hoạt động sản xuất kinh doanh vào các khu công nghiệp, song hiện tại chính sách nầy ch−a là hiện thực đối với DNNVV thuộc kinh tế t− nhân. Sự áp dụng bình đẳng chính sách đất đai đối với DNNVV hiện nay rất bức xúc, bởi Nhà n−ớc cũng đang khuyến khích kinh tế t− nhân phát triển và cùng với kinh tế nhà n−ớc hình thành một cơ cấu kinh tế thống nhất, bảo đảm cho sự phát triển bền vững của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Do vậy, chính sách đất đai cũng là một chính sách quan trọng đối với kinh tế t− nhân mà đặc biệt là đối với các DNNVV đang có xu thế phát triển mạnh mẽ. 1.4.3.2- Chính sách hỗ trợ nguồn nhân lực. Các DNNVV đang trên đà phát triển mạnh mẽ, do vậy cũng thu hút đông đảo và th−ờng xuyên nguồn nhân lực ở mọi trình độ. Một chính sách hỗ trợ thiết thực của Nhà n−ớc sẽ là nhân tố tích cực trong đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực cho hoạt động kinh doanh đối v._.ện. Với việc −u tiên khuyến khích phát triển nhiều ngành nghề, đặc biệt là chế biến nông thủy sản, cơ khí,… tại vùng ĐBSCL, đòi hỏi phải có nguồn nhân lực phù hợp để đáp ứng nhu cầu phát triển, từ đó phải quan tâm đến việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu. Phải nhanh chóng có sự cải tiến, thay đổi trên nhiều mặt trong các trung tâm dạy nghề, các tr−ờng công nhân kỹ thuật và các tr−ờng trung học chuyên nghiệp. Để làm đ−ợc điều nầy, Nhà n−ớc nên đầu t− thõa đáng cho nâng cấp về cơ sở vật chất kỹ thuật, ph−ơng tiện trang thiết bị dạy và học; tăng c−ờng giáo viên có trình độ cao; tăng số l−ợng học viên ở những ngành mà trong vùng có nhu cầu tuyển chọn, mở thêm những ngành đào tạo mới, đ−a vào ch−ơng trình những nội dung, ph−ơng pháp mới, hiện đại phù hợp với thực tiễn của doanh nghiệp. Ngoài ra, cần phải xây dựng chiến l−ợc, ch−ơng trình đào tạo nghề, trong đó vấn đề đào tạo công nhân kỹ thuật cần phải đ−ợc đặc biệt chú trọng. 206 - Thứ ba, Nhà n−ớc nên có chính sách khuyến khích và hỗ trợ nhiều hơn nữa các tổ chức và cá nhân mở các cơ sở dạy nghề, hỗ trợ các làng nghề, nghệ nhân, thợ cả trong đào tạo nghề, truyền nghề. Ngoài ra, cũng cần phải có các chính sách hỗ trợ phát triển mạnh các trung tâm giới thiệu việc làm, xây dựng hệ thống thông tin thị tr−ờng lao động. - Thứ t−, vùng ĐBSCL cho đến nay lao động trong nông nghiệp và nông thôn chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng nguồn nhân lực trong vùng, do đó sử dụng hợp lý lao động nông thôn là việc làm hết sức cần thiết trong thời gian tới. Vì vậy, Nhà n−ớc cần phải sớm tổ chức nghiên cứu đầy đủ thực trạng về số l−ợng, chất l−ợng nguồn lực lao động và tình hình sử dụng lao động hiện nay tại các doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể, hợp tác xã, trang trại…. Trên cơ sở đó, xác định h−ớng cũng cố về số l−ợng và tăng chất l−ợng nguồn lao động, h−ớng phân bổ lại lao động gắn với sử dụng các nguồn lực khác cho phù hợp với quá trình phát triển DNNVV ngoài quốc doanh trong vùng. - Thứ năm, Nhà n−ớc cần tăng c−ờng cho vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm để tạo việc làm mới cho ng−ời lao động trong vùng. Đặc biệt chú trọng cho đối t−ơng là các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ thu hút và bố trí việc làm ổn định trên một năm cho ng−ời thất nghiệp, ng−ời ch−a có việc làm ổn định, cơ sở sử dụng nhiều lao động nữ gặp khó khăn, cơ sở sản xuất tuyển dụng hoặc thu hút lao động là ng−ời tàn tật ... cần vay vốn để duy trì việc làm. - Thứ sáu, thành lập Quỹ học nghề tại các tỉnh thành trong vùng. Thông th−ờng, những học sinh có nhu cầu học nghề thuộc gia đình nghèo và đa phần tập trung ở nông thôn, do đó muốn ra ngoài tỉnh để học nghề là cả một vấn đề khó khăn, chính sách cho vay của Nhà n−ớc có định mức thấp ch−a thuận lợi cho học sinh học nghề. 207 Chính vì vậy, Quỹ học nghề là giải pháp rất cần thiết để cho những học sinh nghèo, nông thôn không đủ điều kiện về kinh tế để theo đuổi việc học đ−ợc tiếp cận với các ch−ơng trình học nghề phù hợp. Để Quỹ học nghề đ−ợc hình thành, Nhà n−ớc nên hỗ trợ một phần kinh phí, phần còn lại huy động từ các doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân trong xã hội có quan tâm đến công tác đào tạo nghề. - Thứ bảy, doanh nghiệp cần phải phát huy nội lực và tranh thủ nguồn kinh phí cho đào tạo nguồn nhân lực từ bên ngoài doanh nghiệp. Ngoài việc các doanh nghiệp tự xây dựng quỹ hỗ trợ đào tạo cho chính doanh nghiệp của mình, cần phải tranh thủ các nguồn kinh phí của các tổ chức chính phủ và phi chính phủ trong và ngoài n−ớc nh− Phòng Th−ơng mại và Công nghiệp Việt Nam, các tổ chức quốc tế GTZ, ILO, MPDF… 3.5.4- Thành lập Hiệp hội DNNVV. Trong nền kinh tế thị tr−ờng, các tổ chức xã hội nghề nghiệp có vai trò và vị trí đặc biệt quan trọng, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân d−ới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản l y của Nhà n−ớc, theo đúng nghĩa là nơi nhân dân tự tổ chức, tự hoàn thiện, cùng hỗ trợ giúp nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh− trong đời sống, là cầu nối giữa nhân dân và Nhà n−ớc, đảm bảo cho Nhà n−ớc là thực sự của dân, do dân và vì dân. Hiện nay, các địa ph−ơng trong vùng có nhiều tổ chức mang tính chất hiệp hội đối với sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động nh−: Câu lạc bộ doanh nghiệp trẻ, Hiệp hội doanh nghiệp, Trung tâm khuyến nông, Trung tâm Xúc tiến th−ơng mại, đầu t−... Các hiệp hội b−ớc đầu đã phát huy vai trò trong việc chia sẽ thông tin, hỗ trợ về kỹ thuật, bảo vệ quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp. Tuy nhiên, các DNNVV ngoài quốc doanh trong n−ớc nói chung, vùng ĐBSCL nói riêng vẫn còn gặp khó khăn về nhiều mặt trong quá trình sản xuất kinh 208 doanh mà các hiệp hội nêu trên không thể giải quyết đ−ợc. Do đó, Tác giả luận án đề nghị Chính phủ thành lập Hiệp hội DNNVV ngoài quốc doanh vùng ĐBSCL, đây là một vùng kinh tế quan trọng của cả n−ớc nh−ng ch−a đ−ợc xem là vùng kinh tế trọng điểm, nhằm trợ giúp những khó khăn doanh nghiệp gặp phải trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong n−ớc cũng nh− trong hoạt động đối ngoại, cũng nh− bảo vệ quyền và lợi ích của các thành viên là các doanh nghiệp tham gia Hiệp hội. Với sự ra đời của Hiệp hội DNNVV ngoài quốc doanh vùng, các hoạt động hỗ trợ của Hiệp hội sẽ đến với từng doanh nghiệp cụ thể trên nhiều lĩnh vực nh−: Hỗ trợ về thị tr−ờng, hỗ trợ về công nghệ, t− vấn xây dựng dự án, dịch vụ tìm kiếm các nguồn vốn tín dụng trong và ngoài n−ớc cho các dự án phát triển. Đồng thời Hiệp hội cũng là nơi tổng hợp, thống kê, phân tích, đánh giá hiệu quả tài chính… của các doanh nghiệp trong vùng, giúp cho Nhà n−ớc và các cấp chính quyền địa ph−ơng đ−a ra những chủ tr−ơng, chính sách về DNNVV ngoài quốc doanh một cách hợp lý. Nh− vậy, Hiệp hội nầy không những là chỗ dựa, là ng−ời bạn đồng hành cùng doanh nghiệp, mà còn là cầu nối quan trọng giữa các DNNVV ngoài quốc doanh trong vùng với các cơ quan Đảng, Nhà n−ớc và các cấp chính quyền địa ph−ơng. Tuy nhiên, qua nghiên cứu và đánh giá của một số tổ chức trong n−ớc và quốc tế, cho thấy phần lớn các Hiệp hội doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam còn nhiều hạn chế nh− thiếu đội ngũ cán bộ chuyên môn, các dịch vụ kinh doanh do các Hiệp hội cung cấp chỉ hạn chế ở mức phổ biến thông tin d−ới hình thức th− chào hàng; cung cấp t− vấn luật theo vụ việc; cung cấp dịch vụ đào tạo là dịch vụ phổ biến nhất, tuy nhiên chất l−ợng của dịch vụ nầy cũng ở mức rất hạn chế, ch−a cung cấp đ−ợc nhiều các dịch vụ kinh doanh khác. Đồng thời, các Hiệp hội doanh nghiệp nầy cũng bị nhiều hạn chế trong lĩnh vực dịch vụ hỗ trợ 209 doanh nghiệp do thiếu khả năng về tài chính, bởi vì nguồn thu chính của Hiệp hội chỉ là các phí hội viên và sự hỗ trợ tự nguyên của các doanh nghiệp. Tự bản thân các Hiệp hội ch−a tạo ra đ−ợc các nguồn thu khác từ việc cung cấp các dịch vụ có chất l−ợng cao, hay thông qua việc xây dựng các ch−ơng trình, dự án hỗ trợ doanh nghiệp để kêu gọi các nguồn tài trợ từ nhà n−ớc, tổ chức tài trợ khác. Để tránh việc hình thành Hiệp hội một cách hình thức và không đủ tiềm lực hoạt động, việc hình thành và ra đời Hiệp hội DNNVV ngoài quốc doanh trong vùng ĐBSCL phải đ−ợc sự quan tâm của Nhà n−ớc và các cấp chính quyền địa ph−ơng trong vùng. Tr−ớc mắt, nếu đ−ợc cho phép thành lập, Nhà n−ớc nên có cơ chế chính sách hỗ trợ một phần kinh phí cho việc thành lập và hoạt động của Hiệp hội, tạo điều kiện cho Hiệp hội DNNVV ngoài quốc doanh của vùng đ−ợc đặt trụ sở chính tại Phòng Th−ơng mại và Công nghiệp Việt Nam chi nhánh Cần Thơ, đây là cơ quan có nhiều kinh nghiệm trong việc thành lập các Hiệp hội, có mối quan hệ tốt với chính quyền các cấp từ trung −ơng đến địa ph−ơng và các doanh nghiệp trong vùng. Để quá trình hoạt động của Hiệp hội DNNVV ngoài quốc doanh trong vùng ĐBSCL có hiệu quả nếu đ−ợc phép thành lập, ngoài nổ lực của các thành viên trong Hiệp hội, vấn đề cần quan tâm tr−ớc hết chính quyền địa ph−ơng nên tôn trọng tiếng nói của ng−ời đại diện cho doanh nghiệp, cùng với Hiệp hội tổ chức những cuộc đối thoại thẳng thắn về những vấn đề liên quan đến sản xuất kinh doanh, giải quyết những vấn đề xuất phát từ thực tế cuộc sống, tạo thuận lợi đến mức cao nhất cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, đồng thời vẫn phải đảm bảo đ−ợc sự quản lý cần thiết của Nhà n−ớc. Trong quy trình xây dựng luật có liên quan đến doanh nghiệp, Nhà n−ớc nên xóa bỏ tình trạng cục bộ, khép kín, cho phép Hiệp hội cùng với các cơ quan quản lý của Nhà n−ớc 210 có liên quan xem xét, lấy ý kiến của cộng dồng doanh nghiệp trong suốt quá trình dự thảo luật nhằm bảo đảm tính khả thi sau khi ban hành. Đồng thời Nhà n−ớc cũng nên từng b−ớc chuyển giao một số chức năng và một số dịch vụ công của các cơ quan Nhà n−ớc đang thừa hành cho Hiệp hội, những việc mà Hiệp hội có thể làm đ−ợc và làm tốt để các cơ quan Nhà n−ớc tập trung vào hoạch định chính sách ở tầm vĩ mô, và cuối cùng Nhà n−ớc cũng nên hỗ trợ cho Hiệp hội trong các hoạt động xúc tiến th−ơng mại, xúc tiến đầu t−, sự hỗ trợ nầy sẽ tạo ra khung pháp lý, một số cơ sở vật chất và ngân sách cần thiết để Hiệp hội có thể hoàn thành nhiệm vụ của mình. 3.5.5- Tranh thủ sự hỗ trợ phát triển DNNVV từ các tổ chức quốc tế. Trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, chính sách kinh tế mở cửa và cải thiện môi tr−ờng đầu t− trong n−ớc của Việt Nam những năm gần đây đã thu hút đ−ợc sự quan tâm của nhiều tổ chức quốc tế (Chính phủ và Phi Chính phủ). Đến nay, có nhiều ch−ơng trình, dự án của các tổ chức quốc tế hỗ trợ phát triển doanh nghiệp Việt Nam, trong đó th−ờng tập trung cho khu vực kinh tế t− nhân mà chủ yếu là DNNVV. Riêng DNNVV vùng ĐBSCL đã và đang đ−ợc sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế nh− sau: * Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và Phòng Th−ơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp thực hiện Ch−ơng trình Khởi sự và Tăng c−ờng khả năng kinh doanh (SIYB), ch−ơng trình nầy nhằm đào tạo quản lý kinh doanh cho các DNNVV ngoài quốc doanh trong vùng. Đến nay, ch−ơng trình nầy đã thực hiện ở tất cả các tỉnh thành trong vùng ĐBSCL. 211 * Tổ chức Hợp tác Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (ACDI/VOCA) và Hiệp hội DNNVV ngành nghề nông thôn Việt Nam (VARISME) phối hợp thực hiện Dự án Phát triển Dịch vụ Kinh doanh Nông thôn (RBSD) tại các tỉnh An Giang, Bến Tre và Kiên Giang. Thông qua dự án nầy, các DNNVV ngoài quốc doanh trong khu vực ở các ngành nông nghiệp, thủy sản và dịch vụ du lịch đ−ợc thụ h−ởng các khóa tập huấn, đào tạo khả năng kinh doanh theo từng chuyên ngành phù hợp. * Ch−ơng trình Phát triển Dự án Mêkông (MPDF) là Ch−ơng trình do nhiều bên tài trợ, đ−ợc điều hành bởi Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) bộ phận kinh tế t− nhân thuộc Tập đoàn Ngân hàng Thế giới. Ch−ơng trình nầy nhằm mục đích: - Cung cấp hỗ trợ t− vấn doanh nghiệp cho các DNNVV có mong muốn cải tiến, mở rộng hoạt động hiện có hoặc cần giúp đỡ thiết lập hoạt động mới. - Cung cấp trợ giúp để tăng c−ờng năng lực của các cơ quan sở tại có cung cấp dịch dịch vụ thiết yếu cho DNNVV. - Hợp tác với các đối tác tiến hành nghiên cứu và đối thoại về chính sách nhằm cải thiện môi tr−ờng kinh doanh cho DNNVV. Kể từ năm 1999 đến nay, đã hỗ trợ trên các lĩnh vực phân phối điện nông thôn, chế biến thủy hải sản, chế biến gạo, in ấn bao bì, cơ khí, đồ chơi trẻ em tại các tỉnh thành Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ và Tiền Giang. * Ch−ơng trình Hỗ trợ Khu vực kinh tế T− nhân Việt Nam (VPSSP) là Ch−ơng trình hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam với Liên minh Châu Âu, đ−ợc thực hiện bởi Cục Phát triển DNNVV (ASMED) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu t−. Đối với vùng ĐBSCL, Ch−ơng trình nầy 212 đang thực hiện tại Thành phố Cần Thơ nhằm đơn giản hoá và tăng c−ờng môi tr−ờng kinh doanh thuận lợi cho các DNNVV ở cấp tỉnh. * Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và Phòng Th−ơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp thực hiện dự án giảm nghèo thông qua trợ giúp tổng thể phát triển doanh nghiệp nhỏ (PRISED). Tại vùng ĐBSCL dự án nầy đang thực hiện tại tỉnh Trà Vinh với mục đích khuyến khích phát triển kinh tế địa ph−ơng, tạo việc làm đàng hoàng và giảm nghèo tại khu vực nông thôn thông qua hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ. Dự án áp dụng cách tiếp cận tổng thể về phát triển kinh tế địa ph−ơng và phát triển doanh nghiệp nhỏ, nhằm đảm bảo lợi ích cho ng−ời nghèo, quyền tại nơi làm việc và bình đẳng giới. * Quỹ Đầu t− Mêkông (Mekong Capital). Quỹ nầy đ−ợc thành lập năm 2001 với số vốn ban đầu khoảng 80 triệu USD, do ADB và các quỹ phát triển của Na Uy, Thụy Sĩ, Phần Lan đóng góp. Mục đích của quỹ nầy là hỗ trợ vốn cho các DNNVV của Việt Nam thuộc các ngành may mặc, giày dép, phát triển phần mềm, lắp ráp điện tử, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, chế biến nông sản... Các ch−ơng trình, dự án của các tổ chức quốc tế nêu trên đã hỗ trợ cho DNNVV ngoài quốc doanh trong vùng đào tạo nguồn nhân lực, tăng c−ờng khả năng quản trị doanh nghiệp, tiếp cận với thiết bị công nghệ tiên tiến, hiện đại. Đặc biệt là, doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với các nguồn tài chính từ bên ngoài để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện đang gặp khó khăn, hạn chế về nguồn vốn. Tuy nhiên, sự hỗ trợ giúp đỡ của các tổ chức quốc tế đối với các DNNVV ngoài quốc doanh trong vùng ĐBSCL nhìn chung còn nhiều hạn chế, cụ thể nh−: 213 - Số l−ợng các ch−ơng trình, dự án hỗ trợ của các tổ chức còn rất nhỏ so với số l−ợng doanh nghiệp trong vùng. - Ch−a thực sự quan tâm đến những doanh nghiệp ở các địa ph−ơng gặp nhiều khó khăn. - Ch−a quan tâm hỗ trợ doanh nghiệp ở các lĩnh vực cần khuyến khích phát triển, các làng nghề truyền thống… Để các DNNVV ngoài quốc doanh trong vùng có thể tiếp cận đ−ợc nhiều hơn nữa các ch−ơng trình, dự án hỗ trợ phát triển của các tổ chức quốc tế. Tác giả luận án đề nghị thực hiện các giải pháp sau: - Nhà n−ớc cần phải có chính sách, quy định chung về các ch−ơng trình, dự án hỗ trợ doanh nghiệp của các tổ chức quốc tế cho từng vùng, miền trong cả n−ớc. Khuyến khích hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp ở các địa ph−ơng gặp nhiều khó khăn, vùng sâu, vùng xa. - Chính quyền các địa ph−ơng trong vùng cần quan tâm đến sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế. Có chính sách thu hút sự trợ giúp, đặc biệt là hỗ trợ kinh phí đối ứng cho các ch−ơng trình, dự án, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các tổ chức quốc tế thực hiện các hoạt động hỗ trợ cho các doanh nghiệp tại địa ph−ơng mình. 214 KEÁT LUAÄN CHệễNG 3 Để DNNVV ngoài quốc doanh vùng ĐBSCL phát triển vững chắc về số l−ợng và chất l−ợng theo định h−ớng phát triển chung của vùng trong thời gian tới, đòi hỏi chúng ta phải áp dụng đồng bộ nhiều giải pháp có liên quan nh−: tác động của cơ chế, chính sách của Nhà n−ớc, chủ tr−ơng của chính quyền các địa ph−ơng, sự nỗ lực v−ơn lên của chính bản thân các doanh nghiệp… trong đó, quan trọng nhất vẫn là các chính sách hỗ trợ từ phía Nhà n−ớc. Các giải pháp đ−a ra phải phù hợp với nền kinh tế thị tr−ờng, phù hợp với những cam kết song ph−ơng cũng nh− đa ph−ơng khi Việt Nam là thành viên thứ 150 của WTO và đặc biệt là phải xem xét trong điều kiện, hoàn cảnh đặc thù của vùng ĐBSCL. Trong bối cảnh các DNNVV ngoài quốc doanh trong vùng ĐBSCL gặp nhiều thuận lợi, cũng nh− gặp không ít khó khăn thách thức trong quá trình phát triển và hoạt động sản xuất kinh doanh, các giải pháp khả thi về vốn, về thị tr−ờng chứng khoán, về thuê mua tài chính… sẽ là những đòn bẩy kích thích các DNNVV phát huy hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách cao nhất. 215 KEÁT LUAÄN -------- Hiện nay, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cả n−ớc nói chung và vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng, chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa, và phần lớn doanh nghiệp trong khu vực nầy đ−ợc tạo lập trong thời gian tới đ−ợc dự đoán cũng là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong thời gian vừa qua, với chủ tr−ơng, chính sách khuyến khích của Nhà n−ớc cùng với nổ lực v−ơn lên của doanh nghiệp, các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã phát triển đáng kể về quy mô cũng nh− hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, với việc Việt Nam là thành viên chính thức của WTO cùng với những hạn chế nhất định của bản thân doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh trong vùng khó có thể phát triển nhanh và bền vững nếu nh− không có những chính sách tài chính hỗ trợ phát triển từ phía Nhà n−ớc. Từ việc phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng nh− các chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian vừa qua, tác giả kiến nghị một số giải pháp tài chính nhằm hỗ trợ phát triển loại hình doanh nghiệp nầy. Những giải pháp tài chính đã đ−ợc đ−a ra bao gồm các giải pháp sử dụng hiệu quả vốn, giải pháp liên kết trong nguồn vốn để tăng vốn đầu t−, giải pháp huy động vốn và sử dụng hiệu quả vốn huy động, giải pháp mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài n−ớc để phát triển kinh doanh bền vững, cùng với nhiều giải pháp liên quan khác. Những giải pháp trên góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh và vững vàng tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. 216 Tóm lại, với những vấn đề đ−ợc nêu ra trong luận án, tác giả hy vọng các giải pháp đã đ−a ra sẽ là cơ sở để tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện cũng nh− góp phần hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian tới. 217 DANH MUẽC TAỉI LIEÄU THAM KHAÛO ----- Tiếng Việt 1. Luật s− Phạm Tuấn Anh (2004), Thành lập và phát triển doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thanh niên. 2. A.P.CÔCHEÙTCOÙP (2004), N−ớc Nga tr−ớc thềm thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 3. TS. Đinh Văn Ân (2003), Phát triển nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kê. 4. TS. Đinh Văn Ân (2005), Quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững chất l−ợng cao ở Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 5. GS.TS. Vũ Đình Bách - GS.TS. Trần Minh Đạo (2006), Đặc tr−ng của nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. Ban Vật giá Chính phủ - Tr−ờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2001), Kinh tế Việt Nam hội nhập và phát triển, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh. 7. Báo cáo tổng quát tình hình hoạt động của các doanh nghiệp năm 2004 của Sở Kế hoạch và Đầu t− TP Cần Thơ. 8. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà n−ớc đối với doanh nghiệp năm 2004 của UÛy ban nhân dân Tỉnh Vĩnh Long. 218 9. Báo cáo 3 năm thực hiện đổi mới cơ chế chính sách phát triển kinh tế t− nhân 2002-2004 của Sở Kế hoạch và Đầu t− Tỉnh Kiên Giang. 10. Bộ Th−ơng mại (2000), Th−ơng mại Việt Nam năm 2000, Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh. 11. Bộ Th−ơng mại (2004), Kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế. 12. Trần Ngọc Bút (2004), Phát triển kinh tế t− nhân định h−ớng xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 13. Cục Thống kê Kiên Giang (2003), Tổng điều tra các cơ sở kinh tế, hành chính sự nghiệp năm 2002. 14. Cục Thống kê của 13 tỉnh thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long (2006), Niên giám thống kê 2005, Nhà xuất bản Cục Thống kê 13 tỉnh thành ĐBSCL. 15. Cục Thống kê Thành phố Cần Thơ (2005), Số liệu kinh tế xã hội Đồng bằng sông Cửu Long 2004, Nhà xuất bản Cục Thống kê Cần Thơ. 16. Cục Thống kê Thành phố Cần Thơ (2006), Số liệu kinh tế xã hội Đồng bằng sông Cửu Long 2005, Nhà xuất bản Cục Thống kê Cần Thơ. 17. Nguyễn Thành Danh (2005), Th−ơng mại quốc tế, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội. 18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 219 19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Khu vực kinh tế phi chính thức thực trạng và những vấn đề đặt ra với công tác quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 21. Đặng Đức Đạm (1997), Đổi mới kinh tế Việt Nam thực trạng và triển vọng, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội. 22. GS. Bùi Huy Đáp - GS. Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam b−ớc vào thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 23. PTS. Đỗ Đức Định (1999), Phát triển xí nghiệp vừa và nhỏ ở một số n−ớc trên thế giới, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 24. FRED L. FRY, PH.D – CHARLES R. STONER, PH.D. Nhân Văn biên dịch (2006), Chiến l−ợc kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội. 25. Hiệp hội Công th−ơng tỉnh Vĩnh Long (2005), Nghiên cứu và đề xuất giải pháp hỗ trợ phát triển kinh tế t− nhân Vĩnh Long. 26. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Tr−ờng Chính trị Cần Thơ (1998), Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh. 27. Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, Trung tâm Thông tin và T− vấn Phát triển (2004), Toàn cảnh kinh tế Việt Nam tập I và II, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 28. TS. Phạm Thúy Hồng (2004), Chiến l−ợc cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 220 29. TS. Đàm Văn Huệ (2006), Hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 30. GS.TS. Nguyễn Đình H−ơng (2002), Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 31. GS.TS. Nguyễn Đình H−ơng (2003), Hoàn thiện môi tr−ờng thể chế phát triển đồng bộ các loại thị tr−ờng trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 32. JOSETTE PEYRARD (2005), Phân tích tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. 33. JUN MA (2002), Trung Quốc nhìn lại một chặng đ−ờng phát triển, Nhà xuất bản Trẻ thành phố Hồ Chí Minh. 34. Kế hoạch Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2006-2010 của UÛy ban nhân dân Tỉnh An Giang. 35. TS. Đoàn Văn Khải (2005), Nguồn lực con ng−ời trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nhà xuất bản Lý luận chính trị. 36. GS.TS. Tr−ơng Mộc Lâm và L−u Nguyên Khánh (1997), Một số kinh nghiệm về cải cách tài chính ở Trung Quốc, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội. 37. V−ơng Liêm (1999), 17 vấn đề của doanh nghiệp, Nhà xuất bản Trẻ. 221 38. Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (2004), Đồng bằng sông Cửu Long trên đ−ờng đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải. 39. Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (2005), Kỷ yếu Liên minh Hợp tác xã Việt Nam nhiệm kỳ II 2002 - 2004. 40. PGS.TS. Trịnh Thị Hoa Mai (2006), Kinh tế t− nhân Việt Nam trong tiến trình hội nhập, Nhà xuất bản Thế giới. 41. MARIE LAVIGNE (2002), Các nền kinh tế chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị tr−ờng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 42. PGS.TS. Kim Ngọc (2004), Kinh tế thế giới 2003-2004 đặc điểm và triển vọng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 43. TS. Nguyễn Công Nhự (2003), Vấn đề phân phối thu nhập trong các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam: thực trạng, quan điểm và giải pháp hoàn thiện, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 44. Nolwen HENAFF – Jean Yves MARTIN (2001), Lao động, việc làm và nguồn nhân lực ở Việt Nam 15 năm đổi mới, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội. 45. GS.PTS. Nguyễn Đình Phan (1997), Về môi tr−ờng thể chế nhằm phát triển các hoạt động dịch vụ và sản xuất phi nông nghiệp ở nông thôn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 46. Phòng Th−ơng mại và Công nghiệp Việt Nam (1998), Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản Thống kê. 222 47. Phòng Th−ơng mại và Công nghiệp Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ (2004), Số liệu kinh tế xã hội ĐBSCL phục vụ Hội thảo ĐBSCL định h−ớng hội nhập kinh tế quốc tế, VCCI Cần Thơ 11/2004. 48. TS. Chu Tiến Quang (2005), Huy động và sử dụng các nguồn lực trong phát triển kinh tế nông thôn, thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 49. TS. Tr−ơng Thị Minh Sâm (2003), Những luận cứ khoa học của việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía nam, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội. 50. Đỗ Tiến Sâm - Lê Văn Sang (2004), Trung Quốc với việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị tr−ờng xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội. 51. Trần Sửu (2006), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hóa, Nhà xuất bản Lao động. 52. PGS.TS. Hoàng Công Thi - Phạm Hồng Vân (2000), Tạo lập môi tr−ờng tài chính bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp tại Việt Nam, Nhà xuất bản Tài chính. 53. TS. Trần Ngọc Thơ (2003), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản Thống kê. 54. Tổ chức L−ơng thực và Nông nghiệp của Liên Hiệp Quốc - Cục Xúc tiến Th−ơng mại Việt Nam (2002), Thực trạng L−ơng thực và Nông nghiệp thế giới. 55. Tổng cục Thống kê - Vụ Tổng hợp và Thông tin (2000), Số liệu thống kê Kinh tế - Xã hội Việt Nam 1975 - 2000, Nhà xuất bản Thống kê. 223 56. Tổng cục Thống kê (2004), Kết quả tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chánh, sự nghiệp 2002, tập II- cơ sở sản xuất kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê. 57. Tổng cục Thống kê (2005), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2002, 2003, 2004, Nhà xuất bản Thống kê. 58. Tổng cục Thống kê (2006), Thực trạng Doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2003, 2004, 2005, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 59. Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê, Nhà xuất bản Thống kê. 60. Tổng cục Thống kê (2006), T− liệu kinh tế - xã hội 671 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 61. Lê Khắc Triết (2005), Đổi mới và phát triển kinh tế t− nhân Việt Nam thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản Lao động. 62. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia - Viện Kinh tế Thế giới (1996), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam đến năm 2000, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội. 63. Tr−ờng Đại học BC Marketing, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Thành phố Cần Thơ trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO và thực hiện AFTA”, Cần Thơ 12/2006 64. Vũ quốc Tuấn (2001), Doanh nghiệp Doanh nhân trong kinh tế thị tr−ờng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 65. Vũ quốc Tuấn – Hoàng Thu Hòa (2001), Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa kinh nghiệm n−ớc ngoài và phát triển doanh 224 nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 66. Chủ biên Bùi Đức Tuyến (1998), Việt Nam toàn cảnh, Nhà xuất bản Thống kê. 67. GS.TS. Nguyễn Thanh Tuyền - TS. Đào Huy Hân (2000), Công nghiệp hóa ở một số n−ớc Đông Nam AÙ bài học kinh nghiệm và tầm nhìn đến năm 2020, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 68. GS.TS. Nguyễn Thanh Tuyền (2006), Sở hữu t− nhân và kinh tế t− nhân trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 69. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2006), Xúc tiến Th−ơng mại-Du lịch. Giải pháp quan trọng để đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. 70. Viện Khoa học Tài chính (2002), Tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội. 71. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung −ơng - CIEM (2002), Khà năng chịu đựng thâm hụt cán cân thanh toán vãng lai của Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội. 72. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung −ơng - UNDP (2003), Chính sách Phát triển kinh tế, Kinh nghiệm và Bài học của Trung Quốc, Nhà xuất bản Giao thông vận tải. 73. Viện Nghiên cứu Th−ơng mại (2005), Thị tr−ờng xuất - nhập khẩu thủy sản, Nhà xuất bản Thống kê. 225 74. VOCA (2004), Dự án Phát triển dịch vụ nông thôn (RBSD). Tiếng Anh 75. ASEAN (2000), Report of the sixth meeting of the ASEAN Small and Medium Enterprises (SEM) Agencies Working Group, 4/2000, Hanoi. 76. Charles W. L. Hill (2000), International Business, McGraw Hill Companies, Inc. USA. 77. Tuller (1994), The Small Business Valuation Book, Bob Adam, Inc. 78. Vuong, Q.H (1998), SMEs to Play a Large Role in Private Sector, Vietnam Investment Review. 79. Các website www.mekong.ven.vn Diễn đàn kinh tế ĐBSCL 2007 www.vir.com.vn Báo Đầu t−. www.mpi.gov.vn Bộ Kế hoạch và Đầu t−. www.vietrade.gov.vn Cục Xúc tiến th−ơng mại. www.sggp.org.vn Báo Sài Gòn giải phóng. www.thanhnien.com.vn Báo Thanh niên. www.mof.gov.vn Bộ Tài Chính. www.vcci.com.vn Phòng TM và CN Việt Nam. 226 www.na.gov.vn Quốc hội Việt Nam. www.vitinfo.com.vn Văn bản Luật Việt Nam. www.vneconomy.com.vn Thời báo Kinh tế Việt Nam. www.vnexpress.net Tin nhanh Việt Nam. www.vietnam.gov.vn Chính phủ Việt Nam. www.kitra.com.vn Trung tâm XTTM Kiên Giang. www.vccimekong.com.vn Trung tâm XTTM và ĐT ĐBSCL. www.vnn.vn Báo điện tử Việt Nam Net. www.ciem.org.vn Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW. www.mekongcapital.com Quỹ Đầu t− Mêkong. www.vov.org.vn Báo điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam. www.ov-club.com Câu lạc bộ Việt kiều. www.ifc.org Ch−ơng trình phát triển dự án Mêkong. www.gso.gov.vn Tổng cục Thống kê. www.ueh.edu.vn Tạp chí Phát triển kinh tế, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. www.cantho.gov.vn Thành phố Cần Thơ. 227 www.camau.gov.vn Tỉnh Cà Mau. www.travinh.gov.vn Tỉnh Trà Vinh. www.kiengiang.gov.vn Tỉnh Kiên Giang. www.bentre.gov.vn Tỉnh Bến Tre. www.vinhlong.gov.vn Tỉnh Vĩnh Long. www.angiang.gov.vn Tỉnh An Giang. www.longan.gov.vn Tỉnh Long An. www.tiengiang.gov.vn Tỉnh Tiền Giang. www.dongthap.gov.vn Tỉnh Đồng Tháp. www.haugiang.gov.vn Tỉnh Hậu Giang. www.soctrang.gov.vn Tỉnh Sóc Trăng. www.baclieu.gov.vn Tỉnh Bạc Liêu ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA0152.pdf
Tài liệu liên quan