Chính sách điều hành tỷ già hối đoái ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI, CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĩĩĩ & ĩĩĩ I- TỶ GIÁ HỐI ĐỐI: 1. Khái niệm về tỷ giá hối đối: Trong quan hệ kinh tế quốc tế, các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội khơng chỉ bĩ hẹp trong phạm vi quốc gia mà cịn được mở rộng ra với phần cịn lại của thế giới. Các quan hệ này thể hiện là quá trình luân chuyển hàng hố, vốn trên phạm vi tồn thế giới. Quá trình này làm xuất hiện các nhu cầu về ngoại tệ để thanh tốn các hợp đồng ngoại

doc65 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2120 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Chính sách điều hành tỷ già hối đoái ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thương và đầu tư quốc tế. Vì vậy, mỗi quốc gia phải xác định tỷ lệ trao đổi giữa đơn vị tiền tệ của nước mình (đồng nội tệ) với đơn vị tiền tệ của quốc gia khác (đồng ngoại tệ) thường là các ngoại tệ mạnh như USD, JPY, GBP, EUR, …Từ đĩ xuất hiện phạm trù “tỷ giá hối đối”. Vậy, tỷ giá hối đối là sự so sánh mối tương quan giá trị giữa hai đồng tiền với nhau. Hoặc người ta cĩ thể nĩi tỷ giá hối đối là giá cả đơn vị tiền tệ nước này được thể hiện bằng số lượng đơn vị tiền tệ của một nước khác. Ví dụ: ngày 25 tháng 1 năm 2005 trên báo Tuổi trẻ cĩ đưa thơng tin sau: Tỷ giá liên ngân hàng là 15.747 đồng/USD, điều này biểu thị rằng 15.747 VND cĩ thể mua được1 USD. Trong quan hệ so sánh giữa hai đồng tiền người ta cịn đưa ra khái niệm đồng tiền yết giá, đồng tiền định giá. Tuỳ theo phương pháp yết giá mà một đồng tiền đĩng vai trị đồng tiền yết giá hay đổng tiền định giá. 2. Các phương pháp yết giá: a) Phương pháp yết giá gián tiếp: Là phương pháp biểu thị mà trong đĩ lấy đồng tiền trong nước làm 1 đơn vị để so sánh với số lượng tiền tệ nước ngồi. 1 nội tệ = x ngoại tệ Theo phương pháp này thì bản tệ là đồng tiền yết giá, ngoại tệ là đồng tiền định giá. Đây là phương pháp thường dùng ở một số nước như: Anh, Mỹ, Úc, Newzealand, Euro. b) Phương pháp yết giá trực tiếp: Là phương pháp biểu thị mà trong đĩ lấy ngoại tệ làm một đơn vị để so sánh với số lượng tiền tệ trong nước. 1 ngoại tệ = x nội tệ Với phương pháp này thì ngoại tệ là đồng tiền yết giá, nội tệ là đồng tiền định giá. Phương pháp này được dùng ở các nước cịn lại trong đĩ cĩ nước ta. Trong bài nghiên cứu của chúng tơi tỷ giá hối đối được niêm yết theo phương pháp trực tiếp nếu khơng cĩ chú thích gì thêm. 3. Phân loại tỷ giá hối đối: Cĩ nhiều loại tỷ giá khác nhau được sử dụng trên thị trường hối đối, tuỳ thuộc vào tiêu thức phân loại khác nhau. a) Căn cứ vào đối tượng xác định: Nếu phân loại theo đối tượng xác định, người ta chia ra hai loại tỷ giá: Tỷ giá chính thức: là một loại tỷ giá do Ngân hàng Trung ương nước đĩ xác định và cơng bố. Tỷ giá thị trường: là tỷ giá hình thành do quan hệ cung cầu trên thị trường hối đối. b) Căn cứ vào kỹ thuật giao dịch: Nếu phân loại theo kỹ thuật giao dịch, người ta chia thành hai loại tỷ giá: Tỷ giá giao ngay (spot): là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc giao nhận ngoại hối sẽ được thực hiện chậm nhất sau hai ngày làm việc. Tỷ giá giao dịch kỳ hạn (forward): là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc giao nhận sẽ được thực hiện theo thời hạn nhất định ghi trong hợp đồng. c) Căn cứ vào hoạt đơng xuất - nhập khẩu: Căn cứ tiêu thức này, người ta phân ra hai loại tỷ giá: Tỷ giá xuất khẩu: là tỷ giá so sánh giữa tổng giá vốn hàng xuất khẩu tính trên sàn tàu bằng tiền nội địa so với ngoại tệ thu được theo giá FOB tại cảng xuất khẩu, cụ thể là: Tỷ giá xuất khẩu = tổng giá vốn tại sàn tàu bằng nội tệ / tổng ngoại tệ thu được theo giá FOB tại cảng Tỷ giá nhập khẩu: là tổng giá bán hàng nhập khẩu tại cảng nhập khẩu tính theo nội tệ so với ngoại tệ phải trả tính theo giá CIF tại cảng nhập khẩu, cụ thể: Tỷ giá nhập khẩu = tổng giá bán hàng nhập khẩu tại cảng nhập khẩu / tổng ngoại tệ phải trả theo giá CIF tại cảng nhập khẩu d) Căn cứ vào giá trị của tỷ giá: Nếu căn cứ vào giá trị của tỷ giá, người ta chia làm hai loại: Tỷ giá danh nghĩa: là tỷ giá sử dụng hàng ngày trong giao dịch trên thị trường ngoại hối, nĩ chính là giá cả của một đồng tiền biểu thị qua một đồng tiền khác mà chưa đề cập đến tương quan sức mua hàng hố và dịch vụ giữa chúng. Tỷ giá giữa hai đồng tiền bất kỳ được gọi là tỷ giá song phương(bilateral exchange rate). Đối với mỗi sự thay đổi tỷ giá song phương, ta đều biết đồng tiền nào lên giá và đồng tiền nào hạ giá. Vấn đề phức tạp đặt ra là tại một thời điểm nhất định, đồng tiền này lên giá, nhưng lại làm giảm giá đối với đồng tiền kia, vậy làm thế nào để biết được một đồng tiền là lên giá hay giảm giá đối với tất cả các đồng tiền cịn lại? Để giải quyết vấn đề này, trong thực tế người ta dùng tỷ giá danh nghĩa đa biên - MNER (multiple nominal exchange rate) phản ánh sự thay đổi giá trị đồng tiền đối với tất cả các giá trị của đồng tiền cịn lại và được biểu thị dưới dạng chỉ số. Để đơn giản, người ta chọn ra một rổ các đồng tiền mạnh được sử dụng chủ yếu trong thanh tốn ngoại thương và căn cứ vào tỷ trọng thanh tốn của từng đồng tiền để phân bổ tỷ trọng cho từng tỷ giá song phương theo nguyên tắc tỷ trọng thanh tốn càng lớn thì tỷ trọng tỷ giá song phương cũng càng lớn. Ta cĩ cơng thức tính MNER như sau: Trong đĩ: MNER là tỷ giá danh nghĩa đa biên, e là chỉ số tỷ giá song phương, w là tỷ trọng của tỷ giá song phương, j số thứ tự của các tỷ giá song phương, i là số thứ tự kỳ tính tốn. Tỷ giá thực: là tỷ giá xác định trên cơ sở tỷ giá danh nghĩa đã được điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát trong nước và ở nước ngồi, do đĩ nĩ phản ánh tương quan sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ. Đặc tính quan trọng nhất của tỷ giá thực là nĩ đại diện cho khả năng cạnh tranh quốc tế của nước đĩ. Để so sánh khả năng cạnh tranh của hai nước, người ta thường dựa vào tỷ giá thực song phương như sau: Trong đĩ: ER là tỷ giá thực, e là chỉ số tỷ giá danh nghĩa CPI*; là chỉ số tỷ giá tiêu dùng ở nước ngồi CPI: là chỉ số tỷ giá tiêu dùng trong nước i: là số thứ tự kỳ tính tốn. Tỷ giá hối đối thực cĩ ý nghĩa quan trọng, bởi vì với các nhân tố khác khơng đổi: Xét ở trạng thái tĩnh: + Nếu ER >1 thì nội tệ được coi là định giá thực quá thấp, ngoại tệ được coi là định giá thực quá cao. Điều này cĩ nghĩa là: Nếu chuyển đổi mỗi đồng nội tệ ra ngoại tệ sẽ mua được ít hàng hố ở nước ngồi hơn so với ở trong nước. Nếu chuyển đổi đồng ngoại tệ ra nội tệ sẽ mua được nhiều hàng hố trong nước hơn so với ở nước ngồi. Do đĩ, khi tỷ giá thực lớn hơn 1 sẽ giúp cải thiện được cán cân thương mại. + Nếu ER < 1, thì nội tệ được coi là định giá thực quá cao và nội tệ được coi là định giá thực quá thấp. Khi tỷ giá thực nhỏ hơn 1 làm cho cán cân thương mại trở nên xấu đi. + Nếu ER = 1, thì sức mua đối nội và sức mua đối ngoại của hai đồng tiền là như nhau, tức hai đồng tiền là ngang giá sức mua, do đĩ, tác động làm cho cán cân thương mại cân bằng. Xét ở trạng thái động: Nếu tỷ giá thực tăng, cĩ tác dụng kích thích tăng xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, điều này giúp cải thiện cán cân thanh tốn. Nếu tỷ giá thực giảm, cĩ tác dụng kích thích tăng nhập khẩu và hạn chế xuất khẩu, điều này làm cán cân thanh tốn trở nên xấu. Nếu tỷ giá thực khơng đổi, thì trạng thái tài khoản vãng lai là khơng đổi. Vì vậy, khi phá giá, tức chỉ số e tăng thì làm cho tỷ giá thực tăng, giúp cải thiện cán cân thanh tốn. Trên thực tế, mỗi nước khơng phải cĩ quan hệ kinh tế khơng phải với chỉ một nước mà cịn với nhiều nước khác nữa. Để cĩ cái nhìn tổng thể về sức mua thực tế của đồng tiền nước đĩ với đồng tiền nước khác cĩ liên quan thì người ta thường dựa vào tỷ giá hối đối thực đa biên (multiple real exchage rate). MRER được xác định trên cơ sở tỷ giá danh nghĩa đa biên đã được điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát trong nước và ở tất cả các nước cịn lại. Cơng thức tính MRER: Trong đĩ: CPI*: là chỉ số giá tiêu dùng trung bình của tất cả các đồng tiền trong rổ j: là số thứ tự của các đồng tiền trong rổ i: là số kỳ thanh tốn Về ý nghĩa, MRER tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu cũng tương tự như tỷ giá thực song phương, nhưng MRER thể hiện tương quan của nội tệ với tất cả các đồng tiền trong rổ. Do đĩ, nĩ phản ánh vị thế tổng hợp về sức cạnh tranh thương mại quốc tế của một nước với tất cả các nước cịn lại. Trong khi đĩ, tỷ giá thực song phương đơn thuần chỉ đề cập đến vị thế cạnh tranh thương mại quốc tế giữa hai nước mà thơi. e) Căn cứ vào thời điểm giao dịch: Căn cứ vào thời điểm giao dịch, tỷ giá hối đối được chia làm hai loại: - Tỷ giá mở cửa: là tỷ giá được cơng bố vào đầu giờ của ngày giao dịch. - Tỷ giá đĩng cửa: là tỷ giá được cơng bố vào cuối giờ của ngày giao dịch Ngồi ra, ở Việt Nam cịn cĩ các loại tỷ giá khác như tỷ giá tiền mặt, tỷ giá chuyển khoản, tỷ giá mua, tỷ giá bán,… 4. Các phương pháp xác định tỷ giá: Tỷ giá hối đối được xác định dựa trên quan hệ cung cầu của một đồng tiền. Để xác định được tỷ giá hối đối, trước hết ta phải xác định đường cung và đường cầu của đồng tiền đĩ, với mỗi mức tỷ giá hối đối ta sẽ xác định số lượng cung cầu tương ứng. Tại mức tỷ giá làm cho cung khớp cầu thì được gọi là tỷ giá cân bằng. Tuy nhiên, tỷ giá cân bằng khơng phải là một đại lượng bất biến theo thời gian mà nĩ cĩ thể nĩ cĩ thể biến động thường xuyên khi cung cầu thay đổi. Mối quan hệ giữa cung cầu ngoại tệ tác động hình thành tỷ giá được mơ tả như trong hình 1. Hình 1 Tỷ giá USD/VND Đường cung USD A Đường cầu USD Số lượng USD Xa Qua đồ thị ta thấy đường cung và đường cầu gặp nhau tại điểm A(Xa,Ya). Tức tỷ giá USD/VND = Ya là tỷ giá cân bằng cung cầu Nếu tỷ giá USD/VND > Ya thì cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ, khi đĩ giá ngoại tệ sẽ giảm (tỷ giá sẽ giảm đi trên đồ thị) Nếu tỷ giá USD/VND < Ya thì cầu ngoại tệ lớn hơn cung ngoại tệ, khi đĩ giá ngoại tệ sẽ tăng (tỷ giá sẽ tăng lên trên đồ thị) Ngồi ra, trong nhiều trường hợp người ta cịn cĩ thể gián tiếp xác định tỷ giá hối đối dựa trên 2 tỷ giá đã biết của 2 cặp tiền tệ để xác định tỷ giá của một cặp tiền tệ thứ ba. Xác định tỷ giá theo cách này được gọi là phương pháp tính chéo. Quy tắc xác định tỷ giá tính theo phương pháp tính chéo được phát biểu như sau: “Muốn xác định tỷ giá hối đối của đồng tiền A so với đồng tiền B theo phương pháp tính giá chéo ta lấy tỷ giá của đồng tiền A so với đồng tiền B nhân tỷ giá của đồng tiền C so với đồng tiền B.” Ví dụ: 1 USD = 15.600 VND ’ USD/VND = 15.600 1 EUR = 1,3 USD ’ EUR/USD = 1,3 Vậy tỷ giá giữa EUR và VND là: EUR/VND = EUR/USD USD/VND = 1,3 15.600 = 20.280 5. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối: Việc am hiểu về các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối cĩ ý nghĩa rất quan trọng, đặc biệt với những nhà hoạch định chính sách. Các chủ thể kinh tế cĩ quan hệ làm ăn với nước ngồi cĩ nguồn thu chi bằng ngoại tệ trong việc dự đốn xu hướng biến động của tỷ giá hối đối để chủ động đưa ra các biện pháp thích hợp, hiệu quả và đạt mục tiêu đề ra. Với bản chất là giá cả của tiền tệ, tỷ giá hối đối biến động theo sự biến động của cung cầu tiền tệ trên thị trường. Cụ thể tỷ giá hối đối chịu sự tác động của những nhân tố sau: a) Tỷ lệ lạm phát tương đối: Trước hết, cần phải hiểu lạm phát là hiện tượng giảm giá trị hay sức mua của một đồng tiền, mà biểu hiện là sự tăng lên của giá cả trong nền kinh tế. Vì vậy, sự thay đổi trong tỷ lệ lạm phát tương đối cĩ thể ảnh hưởng đến hoạt động thương mại, rồi đến lượt những hoạt động thương mại này tác động trở lại đến cầu tiền và cung tiền và vì thế tác động đến tỷ giá hối đối. Hay nĩi cách khác, một sự tăng lên trong mức lạm phát tương đối ở trong nước so với nước ngồi (cĩ nghĩa hàng nhập khẩu cĩ xu hướng rẻ hơn và hàng xuất khẩu trở nên đắt hơn) sẽ làm tăng nhu cầu nhập khẩu và làm giảm khả năng xuất khẩu của quốc gia. Từ đĩ làm giảm cung ngoại tệ (đường cung chuyển dịch sang trái) và tăng cầu ngoại tệ (đường cầu chuyển dịch sang phải), làm đồng ngoại tệ cĩ xu hướng tăng giá hay nĩi cách khác tỷ giá hối đối tăng lên (E0’>E0), quá trình này được mơ tả trong hình 2.Ngược lại, nếu mức lạm phát tương đối cĩ mức sụt giảm sẽ làm đồng tiền nước đĩ cĩ xu hướng tăng giá. Hình 2 Tỷ giá USD/VND E0’ Đường cung USD Ya E0 Đường cầu USD Xa Số lượng USD Mối liên hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đối sẽ được làm rõ hơn khi ta đi sâu nghiên cứu cái được gọi là lý thuyết ngang giá sức mua PPP (Purchasing Power Parity). Cĩ nhiều hình thức khác nhau của lý thuyết này, theo hình thức tuyệt đối gọi là “luật một giá” thì cho rằng giá cả của các sản phẩm giống nhau của hai nước khác nhau sẽ bằng nhau khi được tính bằng một đồng tiền chung. Nếu cĩ một sự chênh lệch trong giá cả khi được tính bằng một đồng tiền chung hiện hữu, mức cầu sẽ dịch chuyển để giá thực tế tính ở mỗi nước hoặc tỷ giá hối đối cĩ thể điều chỉnh lại hoặc hai nhân tố này bị tác động đồng thời. Cả hai lực này sẽ làm cho giá cả của sản phẩm sẽ giống nhau khi được tính bằng một đồng tiền chung. Trên thực tế, sự tồn tại của chi phí vận chuyển, thuế nhập khẩu và hạn ngạch cĩ thể ngăn cản hình thức ngang giá sức mua tuyệt đối. Hình thức tương đối của lý thuyết này để giải thích cho khả năng bất hồn hảo của thị trường, giá cả của những sản phẩm ở những nước khác nhau sẽ khơng nhất thiết bằng nhau khi được tính bằng một đồng tiền chung. Tuy nhiên, theo hình thức này, tỷ lệ thay đổi trong giá cẩn phẩm sẽ phần nào giống nhau khi được tính bằng một đồng tiền chung, miễn là chi phí vận chuyển và các hàng rào mậu dịch khơng đổi. Tức là khi mặt bằng giá cả trong hai nước thay đổi tương đối thì tỷ giá hối đối sẽ điều chỉnh để duy trì ngang giá sức mua. Khái niệm này được mơ phỏng thành cơng thức sau: Trong đĩ: ef là phần trăm thay đổi giá trị đồng ngoại tệ Ih là mức lạm phát trong nước If là mức lạm phát nước ngồi Từ cơng thức trên, ta cĩ thể rút ra kết luận sau: Nếu Ih > If, ef sẽ dương. Điều này ngụ ý rằng đồng nội tệ sẽ tăng giá khi lạm phát trong nước vượt quá lạm phát nước ngồi. Nếu Ih < If, ef sẽ âm. Điều này ngụ ý rằng đồng ngoại tệ sẽ giảm giá khi lạm phát nước ngồi vượt quá lạm phát trong nước. Dưới tác động của lạm phát thì tỷ giá cân bằng mới được xác định là: Tuy nhiên, lý thuyết này khơng phải luơn đúng trong thực tế do những nguyên nhân như: Ngồi chênh lệch lạm phát, tỷ giá hối đối cịn chịu ảnh hưởng của các nhân tố khác, đĩ là sai biệt trong lãi suất, mức thu nhập và các biện pháp kiểm sốt của Chính phủ. Ngay trong quan hệ ngoại thương, bên cạnh sự chi phối của lạm phát và các biện pháp kiểm sốt của Chính phủ, thì sự ràng buộc bởi các hợp đồng ngoại thương, sự khơng đồng nhất về các mặt hàng giữa các quốc gia (khơng cĩ hàng thay thế cho hàng nhập khẩu) cũng gĩp phần hạn chế sự chuyển dịch sức cầu khi cĩ chênh lệch lạm phát. Từ đĩ, ngăn cản sự biến động của tỷ giá hối đối theo chênh lệch lạm phát như lý thuyết 3P đã dự báo. b) Lãi suất tương đối: Lãi suất chính là giá cả của dịng vốn, dịng vốn sẽ đổ về nơi cĩ lãi suất cao và chảy ra khỏi nơi cĩ lãi suất thấp. Thay đổi trong lãi suất tác động đến đầu tư chứng khốn nước ngồi, tới lượt mình đầu tư chứng khốn nước ngồi lại ảnh hưởng đến cung và cầu tiền, vì thế ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối. Cần lưu ý rằng lãi suất tác động trong quá trình chu chuyển vốn quốc tế là lãi suất thực, tức là lãi suất danh nghĩa đã được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát. Theo hiệu ứng Fisher quốc tế ta cĩ phương trình: 1 + lãi suất danh nghĩa = (1 + lãi suất thực) (1 + lạm phát dự kiến) Phương trình trên thường được tính gần đúng bằng phương trình: Lãi suất danh nghĩa = lãi suất thực + lạm phát dự kiến Nếu lãi suất thực trong nước cao hơn lãi suất thực nước ngồi hay lãi suất ngoại tệ, dẫn đến nhiều dịng vốn sẽ chảy vào hoặc sẽ chuyển hố lượng ngoại tệ trong nền kinh tế sang đồng nội tệ để hưởng lãi suất cao hơn, điều này làm cung ngoại tệ tăng lên(đường cung ngoại tệ dịch chuyển sang phải). Đồng thời, cầu ngoại tệ trên thị trường lại giảm xuống (đường cầu ngoại tệ dịch chuyển sang trái), do các nhà đầu tư trong nước muốn giữ tiền trong ngân hàng và các chứng từ cĩ giá của nước mình hơn là hơn là đầu tư ra nước ngồi với lãi suất thấp. Từ đĩ, làm cho tỷ giá hối đối giảm (E0’<E0) như hình 3. Ngược lại,nếu lãi suất thực trong nước thấp hơn lãi suất thực nước ngồi, tỷ giá hối đối sẽ tăng. Hình 3 Tỷ giá USD/VND Đường cung USD E0 Ya E0’ Đường cầu USD Số lượng USD Xa Từ phân tích hiệu ứng Fisher quốc tế, ta thấy khi lãi suất thực như nhau cho một năm ở tất cả mọi quốc gia, thì chênh lệch cho lãi suất danh nghĩa bất kỳ ở hai nước nào cũng biểu thị cho chênh lệch lạm phát giữa hai nước đĩ. Như thế khơng khuyến khích các nhà đầu tư trong việc đầu tư vào chứng khốn của nước cĩ lãi suất cao, bởi lãi suất này cũng phản ánh dự kiến lạm phát cao, mà mơ hình 3P đã dự báo lạm phát cao cĩ thể áp đặt lực giảm giá lên chính đồng tiền của nước này. Kết quả cuối cùng, tỷ suất sinh lợi khi đầu tư nước ngồi (r) bằng tỷ suất sinh lợi trong nước (ih). Vì tỷ suất sinh lợi thực tế khi đầu tư nước ngồi phụ thuộc cả vào lãi suất nước ngồi (if) và phần trăm thay đổi của tỷ giá hối đối (ef). Ta cĩ: Đây là nội dung của hiệu ứng Fisher quốc tế. Từ cơng thức trên, xin rút ra nhận xét: Khi ih>if, ef sẽ dương. Đồng ngoại tệ sẽ tăng giá khi lãi suất nước ngồi thấp hơn lãi suất trong nước và sự tăng giá này sẽ cải thiện tỷ suất sinh lợi từ nước ngồi cho các nhà đầu tư trong nước. Khi ih<if, ef sẽ âm. Nghĩa là đồng ngoại tệ sẽ giảm giá khi lãi suất nước ngồi cao hơn lãi suất trong nước. Chính sự giảm giá này sẽ làm giảm tỷ suất sinh lợi từ chứng khốn nước ngồi dưới gĩc nhìn của các nhà đầu tư trong nước, khiến tỷ suất sinh lợi từ chứng khốn nước ngồi khơng cao hơn tỷ suất sinh lợi từ chứng khốn trong nước. Tỷ giá hối đối khi cĩ chênh lệch lãi suất giữa hai nước theo dự báo của hiệu ứng Fisher quốc tế là: Cũng như thuyết ngang giá sức mua, hiệu ứng Fisher quốc tế khơng luơn đúng, do nĩ căn cứ trên ngang giá sức mua. Hơn nữa, ngồi lạm phát cịn cĩ nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối, nên tỷ giá hối đối cũng khơng hồn tồn điều chỉnh theo chênh lệch lạm phát. c) Thu nhập tương đối: Nếu thu nhập trong nước cĩ sự gia tăng cịn các yếu tố khác coi như khơng đổi, thì dẫn đến xu hướng tiêu dùng hàng ngoại nhiều hơn hay nhu cầu nhập khẩu tăng. Từ đĩ, làm tăng cầu về ngoại tệ (đường cầu ngoại tệ dịch sang phải), cịn nhu cầu nước ngồi đối với hàng trong nước khơng đổi. Vì thế, đồng ngoại tệ tăng giá (E0’>E0) như hình 4. Ngược lại, nếu thu nhập tương đối trong nước giảm thì đồng ngoại tệ sẽ giảm giá. Hình 4 Tỷ giá USD/VND Đường cung USD E0’ Ya E0 Đường cầu USD d) Kiểm sốt của Chính phủ: Chính phủ của các nước cĩ thể tác động đến tỷ giá hối đối cân bằng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Biện pháp can thiệp trực tiếp nghĩa là Chính phủ can thiệp vào thị trường ngoại hối với vai trị người mua hay người bán một đồng tiền, tuỳ thuộc vào mục tiêu tác động làm đồng tiền đĩ tăng giá hay giảm giá. Khi chính phủ đĩng vai trị là người mua thì làm cho cầu đồng tiền đĩ tăng lên, giá trị của đồng tiền đĩ tăng lên để phản ánh sự tăng lên của cầu. Thực tế cho thấy, can thiệp trực tiếp của ngân hàng trung ương trên thị trường ngoại hối khơng phải lúc nào cũng đạt được mục tiêu do cĩ sự áp đảo của các lực thị trường. Ngồi ra, chính phủ cĩ thể can thiệp gián tiếp đến đồng tiền thơng qua việc tác động đến các yếu tố cĩ ảnh hưởng đến đồng tiền đĩ như: Các chính sách của chính phủ về lãi suất, kiểm sốt lạm phát và thu nhập quốc dân. Khi những thơng số vĩ mơ này thay đổi sẽ kéo theo những thay đổi trong giao dịch ngoại thương, giao dịch vốn giữa các cư dân đĩ với nước ngồi. Hệ quả là cung cầu ngoại tệ và tỷ giá hối đối cũng thay đổi. Hàng rào của chính phủ đối với tài chính và mậu dịch quốc tế. Đơn cử như, để khuyến khích xuất khẩu chính phủ cĩ thể sử dụng các biện pháp trợ cấp xuất khẩu. Điều này cho phép các nhà xuất khẩu hạ thấp giá bán, giúp tăng sức cạnh tranh của họ trên thị trường thế giới. Nhu cầu xuất khẩu và cầu nội tệ vì thế cũng tăng lên, tức cĩ sự tăng giá một đơn vị nội tệ. Cịn để hạn chế nhập khẩu, Chính phủ cĩ thể sử dụng chính sách thuế và hạn ngạch. Việc tăng thuế nhập khẩu làm giá hàng nhập khẩu tăng, nhu cầu nhập khẩu sẽ giảm đồng nghĩa với cầu ngoại tệ giảm xuống và giá đơn vị nội tệ trong nước tăng lên. Việc áp dụng hạn ngạch nhằm hạn chế số lượng hàng hố nhập khẩu, hay việc đưa ra chính sách cấm vận cho một nhĩm hàng hố và dịch vụ đặc biệt nào đĩ đều cĩ thể ảnh hưởng đến sự biến động đến tỷ giá hối đối. Cần lưu ý rằng, khi sử dụng hàng rào mậu dịch, tài chính cĩ khả năng đưa đến những khĩ khăn cho chính phủ nước khác thì chính nước ấy cũng cĩ thể bị trả đũa tương tự. Hậu quả sẽ gây cản trở cho hội nhập kinh tế quốc tế mà chính cư dân nước đĩ phải gánh chịu. e) Kỳ vọng: Kỳ vọng là những dự báo về sự biến động của tỷ giá trong tương lai dựa vào những sự kiện hiện tại, nên kỳ vọng sẽ tác động đến những dịng vốn. Nếu tỷ giá hối đối được dự báo là cĩ sự gia tăng trong tương lai (đồng ngoại tệ cĩ sự tăng giá và giá đồng nội tệ giảm) sẽ các dịng vốn chảy ra khỏi nền kinh tế nhiều hơn hay nội tệ nhanh chĩng chuyển sang ngoại tệ để bảo tồn giá trị tiền tệ một cách tốt nhất và hưởng chênh lệch tỷ giá. Trên thị trường lúc đĩ cung ngoại tệ tăng và cầu ngoại tệ giảm, dưới tác động ấy đồng ngoại tệ tăng giá ngay lập tức. Trường hợp ngược lại, tỷ giá hối đối được dự báo là chiều hướng giảm trong tương lai, sẽ gây ra sự sụt giá đồng ngoại tệ. Sự thay đổi chỉ ngừng lại khi tỷ giá trên thị trường bằng với mức dự báo. Để đơn giản, chúng ta phân tích tác động của từng nhân tố đến tỷ giá hối đối một cách cơ lập, nhưng trên thực tế, các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đối tồn tại song song trong một nền kinh tế. Do đĩ, biến động của tỷ giá hối đối là một sự tương tác tổng hợp giữa các yếu tố. Nhìn chung, các nhân tố được phân ra thành 2 nhĩm, nhĩm các nhân tố cĩ ảnh hưởng đến thương mại và nhĩm các nhân tố cĩ ảnh hưởng đến tài chính. Nên tính nhạy cảm của tỷ giá đối với các nhân tố này phụ thuộc vào khối lượng giao dịch giữa hai quốc gia. Nếu giữa hai quốc gia cĩ khối lượng giao dịch thương mại quốc tế lớn nhưng dịng vốn quốc tế nhỏ thì tốc độ lạm phát tương đối cĩ khả năng ảnh hưởng nhiều hơn.Tuy nhiên, khi dịng vốn giữa hai quốc gia lớn thì sự biến động của lãi suất cĩ tác động nhiều nhất. 6. Vai trị của tỷ giá hối đối trong nền kinh tế mở: Tỷ giá hối đối là một loại biến cố, một loại giá cả cĩ vai trị quan trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tế mở, vì sự thay đổi của tỷ giá hối đối sẽ tác động đến cả hai nhĩm mục tiêu của nền kinh tế: mục tiêu cân bằng ngoại (cân bằng cán cân thanh tốn) và mục tiêu cân bằng nội (sản lượng, cơng ăn việc, lạm phát,…). a) Tỷ giá hối đối và cán cân thanh tốn: Cán cân thanh tốn là một đo lường tất cả những giao dịch giữa các cư dân trong nước và cư dân nước ngồi qua một thời kỳ nhất định, thường là một năm. Một báo cáo cán cân thanh tốn cĩ thể được tách thành nhiều phần nhỏ khác nhau, nhưng phần được chú trọng nhiều nhất là tài khoản vãng lai và tài khoản vốn. ­ Tài khoản vãng lai: là một thước đo rộng nhất của mậu dịch quốc tế về hàng hố và dịch vụ của một quốc gia. Trong đĩ, cán cân mậu dịch – thành phần chủ yếu của tài khoản vãng lai – là thuật ngữ nĩi lên chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu hàng hố. Một thâm hụt trong cán cân mậu dịch tiêu biểu một giá trị hàng nhập khẩu lớn hơn hàng xuất khẩu. Ngồi ra, tài khoản vãng lai cịn bao gồm cán cân dịch vụ, đĩ là số tiền chi trả thuần khoản lãi và lợi tức cổ phần cho các nhà đầu tư nước ngồi, cũng như số tiền thu và chi từ mậu dịch quốc tế và các giao dịch khác. Các chuyển giao đơn phương bao gồm các khoản biếu tặng hay viện trợ của Chính phủ và tư nhân cũng được phản ánh trong tài khoản vãng lai. ­ Tài khoản vốn: phản ánh các thay đổi trong tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn mà quốc gia sở hữu. Ảnh hưởng của tỷ giá hối đối đến tài khoản vãng lai: Sự biến động của tỷ giá hối đối sẽ cĩ tác động trực tiếp đến giá cả xuất nhập khẩu của chính quốc gia đĩ. Ví dụ: Năm 1994 tỷ giá hối đối ở mức 1 USD = 10.500 VND, 1 ơ tơ con với giá 30.000 USD được nhập khẩu và được tính tương đương thành tiền Việt Nam là 315 triệu đồng, cịn xuất 1 tấn gạo cĩ chi phí sản xuất 3,5 triệu VND sẽ cĩ lãi với giá bán 340 USD/tấn. Đến năm 1998, khi mức tỷ giá 1 USD = 13.500 VND và các yếu tố khác khơng đổi thì phải tốn 405 triệu VND mới cĩ thể nhập chiếc xe cũng giá 30.000 USD, nhưng chỉ cần bán 1 tấn gạo giá 264,5 USD là đã cĩ lãi. Như vậy, giả định các yếu tố khác khơng đổi, khi tỷ giá tăng nghĩa là đồng nội tệ sụt giá làm cho giá hàng nhập khẩu rẻ hơn cịn giá hàng xuất khẩu đắt hơn, đưa đến hạn chế nhập khẩu và khuyến khích xuất khẩu, cán cân thương mại do đĩ được cải thiện. Trái lại, nếu tỷ giá hối đối giảm tức đồng nội tệ tăng giá thì cĩ thể làm cán cân thương mại xấu đi. Trừ những mặt hàng khơng cĩ tính co giãn theo giá (những sản phẩm thiết yếu như thuốc chữa bệnh, gạo,…) thì đường cầu thường cĩ dạng thẳng đứng, phản ánh lượng cầu khơng đổi hoặc nếu cĩ thì khơng đáng kể khi giá thay đổi, cịn hàng hố mua bán cĩ tính co giãn theo giá sẽ cĩ mối liên quan giữa tỷ giá và cán cân tài khoản vãng lai. Ảnh hưởng của tỷ giá hối đối đến cán cân tài khoản vốn: Khi một đồng tiền được dự kiên tăng giá thì phần trăm thay đổi trong tỷ suất sinh lợi dự kiến là dương gĩp phần làm tăng tỷ suất sinh lợi thực tế của nhà đầu tư, nên họ sẵn sàng đầu tư vào chứng khốn nước đĩ để hưởng lợi từ các biến động tiền tệ và tạo sự gia tăng trong cán cân tài khoản vốn. Ví dụ: một người cĩ 400.000 france Thuỵ Sỹ, tỷ giá hiện tại 2 SFR/USD, đang xem xét việc mua trái phiếu kho bạc Mỹ kỳ hạn 1 năm với lãi suất 9%/năm và dự kiến năm sau tỷ giá tăng lên mức 2,5 SFR/USD. Vậy tỷ suất sinh lợi thực tế của nhà đầu tư Thuỵ Sỹ tại Mỹ (nếu dự kiến của nhà đầu tư này đúng): Đảo lại, khi các nhân tố khác khơng đổi mà đồng nội tệ dự kiến sụt giá (tỷ giá tăng) thì cán cân tài khoản vốn của nước đĩ sẽ giảm. Tĩm lại, để đánh giá tác động của tỷ giá hối đối đến cán cân thanh tốn, ta phải tổng hợp ảnh hưởng của nĩ lên các thành phần của cán cân thanh tốn. Như phân tích ở trên, tỷ giá hối đối tăng gĩp phần cải thiện cán cân vãng lai nhưng lại làm cán cân vốn xấu đi và ngược lại. Do đĩ, trạng thái của cán cân thanh tốn trong trường hợp này tuỳ thuộc vào kết quả thuần của tài khoản vãng lai vài tài khoản vốn. b) Tỷ giá hối đối với sản lượng, cơng ăn việc làm và lạm phát: Tỷ giá hối đối khơng chỉ quan trọng vì tác động đến mậu dịch quốc tế và các giao dịch tài chính, mà qua đĩ nĩ sẽ ảnh hưởng đến các khía cạnh khác của nền kinh tế như lạm phát, khả nămg sản xuất, cơng ăn việc làm, … Khi tỷ giá hối đối tăng tức đồng nội tệ sụt giá và giả định mặt bằng giá thế giới khơng đổi, sẽ làm tất cả các sản phẩm nhập khẩu tăng giá, trong đĩ cĩ cả nguyên vật liệu, máy mĩc cho sản xuất. Nếu các yếu tố khác trong nền kinh tế khơng đổi thì điều này tất yếu sẽ làm mặt bằng giá cả trong nước tăng lên. Khi tỷ giá hối đối liên tục tăng qua các năm sẽ làm tăng lạm phát. Nhưng bên cạnh đĩ, sự lên giá của hàng nhập khẩu sẽ giúp tăng khả năng cạnh tranh, phát triển sản xuất, của các lĩnh vực chủ yếu dựa vào nguồn lực trong nước. Từ đĩ, tạo thêm cơng ăn việc làm, giảm thất nghiệp và cĩ thể nâng sản lượng quốc gia. Trường hợp ngược lại, nếu các yếu tố khác khơng đổi thì lạm phát, khả năng cạnh tranh của các lĩnh vực trong nước, sản lượng quốc gia cĩ xu hướng giảm, thất nghiệp tăng khi tỷ giá hối đối giảm xuống. II- CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 1. Khái niệm chính sách tỷ giá hối đối: Chính sách tỷ giá hối đối là một hệ thống các cơng cụ dùng để tác động vào cung - cầu ngoại tệ trên thị trường từ đĩ giúp điều hành tỷ giá hối đối nhằm đạt tới những mục tiêu cần thiết. 2. Phân loại chính sách tỷ giá hối đối: Cĩ thể phân thành chế độ tỷ giá hối đối thả nổi, chế độ tỷ giá hối đối cố định và chế độ tỷ giá hối đối thả nổi cĩ quản lý. a) Chế độ tỷ giá hối đối thả nổi: Là một chế độ tỷ giá hối đối mà trong đĩ tỷ giá hối đối sẽ được xác định là vận động một cách tự do theo quy luật thị trường. Đặc trưng cơ bản của chế độ tỷ giá hối đối thả nổi: - Tỷ giá hối đối được xác định và thay đổi hồn tồn tuỳ thuộc vào tình hình cung cầu ngoại tệ trên thị trưịng. - Nhà nước, mà cụ thể là Ngân hàng Trung ương (NHTW) hồn tồn khơng cĩ một tuyên bố, một cam kết nào về việc chỉ đạo, điều hành tỷ giá. - Nhà nước, mà cụ thể là NHTW khơng cĩ bất kỳ sự can thiệp trực tiếp nào vào thị trường ngoại tệ (đuơng nhiên vẫn cĩ thể can thiệp một cách gián tiếp nhằm làm giảm bớt những biến động mạnh của tỷ giá trên thị trưịng để hạn chế phần nào các tác hại đối với nền kinh tế như tham gia mua bán ngoại tệ trên thị trường theo giá cả do thị trường quyết định và với tư cách như một nhà đầu tư giao dịch bình thường). b) Chế độ tỷ giá hối đối cố định: Là một chế độ tỷ giá hối đối mà trong đĩ Nhà nước, cụ thể là NHTW bố duy trì tỷ giá hối đối giữa đồng tiền của quốc gia mình với một đồg tiền nào đĩ hoặc theo một rổ các đồng tiền nào đĩ ở một mức độ khơng đổi. Bằng cách can thiệp thường xuyên vào thị trường ngoại tệ để thực hiện mua hay bán lượng dư cung hay lượng dư cầu ngoại tệ với mức tỷ giá hối đối cố định đã cơng bố. Đặc trưng của chế độ tỷ giá hối đối cố định: - Về cơ bản những lực cung - cầu vẫn tồn tại trên thị trường ngoại tệ và chi phối những lực cung - cầu ngoại tệ trên thị trường. - NHTW cam kết sẽ duy trì tỷ giá hối đối ở một mức cố định nào đĩ bằng cách: + Nếu cung trên thị trường nhỏ hơn cầu ở mức tỷ giá hối đối đĩ thì NHTW đảm bảo mua hết lượng dư cung ngoại tệ. + Nếu cung trên thị trường nhỏ hơn cầu ở mức tỷ giá hối đối đĩ thì NHTW sẽ đảm bảo cung cấp (bán ra) một lượng ngoại tệ bằng với lượng dư cầu Và NHTW sẽ thực hiện hoạt đơng mua, bán lượng dư cung hay cầu đĩ với tư cách như là người mua bán cuối cùng, người điều phối. - Những dự báo về thay đổi tỷ giá trên thị trường là bằng zero(ngoại trừ những trường hợp đặc biệt khi thị trường dự báo là Chính phủ sẽ thay đổi tỷ giá cố định) c) Chế độ tỷ giá hối đối thả nổi cĩ quản lý: Là một chế độ tỷ giá hối đối cĩ sự kết giữa hai chế độ tỷ giá hối đối trên. Trong đĩ, tỷ giá hối đối sẽ tự xác định trên thị trường theo quy luật cung cầu, Chính phủ chỉ can thiệp trên thị trường khi tỷ giá hối đối cĩ những biến động mạnh. Đặc trưng của chế độ tỷ giá hối đối thả nổi cĩ quản lý: ­ Tỷ giá hối đối được xác định và thay đổi hồn tồn tuỳ thuộc vào tình hình cung cầu ngoại tệ trên thị trường. ­ Nhà nước mà cụ thể là NHTW tuyên bố một mức biến động cho phép đối với tỷ giá và chỉ can thiệp vào thị trường với tư cách người mua bán cuối cùng khi tỷ giá trên thị trường cĩ những biến động mạnh vượt mức cho phép này. Cách thức thường thấy ở các nước hiện nay là xác định một mức tỷ giá hối đối chính thức và một biên độ dao động, nếu tỷ giá trên thị trường vượt quá biên độ dao động cho phép này so với tỷ giá chính thức thì một tuyên bố can t._.hiệp chính thức của Nhà nước sẽ được thực hiện để duy trì sự can thiệp giữa tỷ giá trên thị trường và tỷ giá chính thức vẫn chỉ nằm trong biên độ dao động cho phép đĩ. ­ Nếu tình hình đất nước cĩ những thay đổi lớn thì mức tỷ giá hối đối cũng như biên dộ dao động cho phép thường được Nhà nước xác định và cơng bố lại. Việc can thiệp dẫn đến những biến đơng tỷ giá trên thị trường cịn tuỳ thuộc vào việc các nhà điều hành chính sách kinh tế đánh giá các biến số và mục tiêu của nền kinh tế. Thực tế cho thấy , hầu như ít cĩ quốc gia nào áp dụng chế độ tỷ giá cố định hoặc thả nổi thuần tuý mà thay vào đĩ là một hệ thống tỷ giá kết hợp giữa thả nổi và cố định với những đặc trưng đa dạng phù hợp với đặc điểm của từng quốc gia. - Hệ thống “con rắn trong đường hầm”: được thành lập ngày 24 tháng 4 năm 1972 bao gồm 6 nước thành viên sáng lập EEC là: Bỉ, Pháp, Italy, Lucxembourg, Hà Lan và Đức. Năm 1972 Anh Quốc và Đan Mạch trở thành thành viên chính thức và Na Uy trở thành quan sát viên. Hệ thống này ấn định tỷ giá hối đối giữa các nước thành viên sẽ được duy trì trong một giới hạn được thiết lập với nhau. Đồng tiền của các nước cĩ thể được dao động trong biên độ ±2.25% (±6% cho Italy, Anh). Để tránh việc giá trị đồng tiền vượt khỏi biên độ dao động NHTW sẽ can thiệp trong các thị trường ngoại hối. Hệ thống “con rắn trong đường hầm” đã trải qua một lịch sử thăng trầm với sự rút lui của Anh sau 6 tuần hoạt động, sau Anh 4 ngày là Đan Mạch (nhưng trở lại thành viên tháng 10 năm 1972), Italy tháng 2 năm 1973, Pháp tháng 1 năm 1974 (trở lại thành viên tháng 7 năm 1975, sau đĩ lại rút lui tháng 3 năm 1976) …Ngồi ra, quãng thời gian tồn tại của hệ thống cịn đặc trưng bởi hàng loạt các cuộc phá giá và nâng giá các đồng tiền. - Hệ thống “tỷ giá song phương”: Ngày 17 tháng 6 năm 1978, 6 nước thuộc EEC đã thoả thuận thành lập EMS. Trong đĩ, hình thành cơ chế tỷ giá ERM (Exchange rate mechanism) với hệ thống “tỷ giá song phương” là hệ thống các tỷ giá trung tâm của từng cặp đồng tiền trong hệ thống ERM. Mỗi đồng tiền ràng buộc với đồng ECU được phân bổ một tỷ giá gọi là tỷ giá trung tâm tương ứng với đồng ECU. Lúc đầu, biên độ dao động của các đồng tiền thành viên được ấn định ±2,25% (trừ Italy ±6%).Tương tự ,biên độ ±6% cũng được áp dụng cho các nước gia nhập ERM sau này như: Tay Ban Nha tháng 6 năm 1989, Anh tháng 10 năm 1990, Bồ Đào Nha tháng 4 năm 1992. Do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tỷ giá trong những năm đầu thập kỷ 90, vào ngày 2 tháng 8 năm 1993 tất cả các đồng tiền trong ERM được phép dao động trong cùng một biên độ dao động hơn ±15%. - Hệ thống tỷ giá “con rắn tiền tệ”: cịn gọi là neo tỷ giá cĩ điều chỉnh hay là các ngang giá trượt. Trong hệ thống này, một quốc gia ấn định ngang giá cho đồng tiền của mình và cho phép một thay đổi nhỏ xoay quanh ngang giá. Cụ thể: Tỷ giá dao động trong một biên độ nhất định xung quanh tỷ giá trung tâm. Tỷ giá trung tâm được điều chỉnh định kỳ: Hoặc theo một tỷ lệ nhất định đã được thơng báo trước; hoặc để phản ánh những thay đổi trong một chỉ tiêu nhất định đã được lựa chọn (lạm phát, cán cân thương mại,…). 3. Các cơng cụ điều hành chính sách tỷ giá: Trong thực tế, việc tác động vào tỷ giá hối đối cĩ thể được thực hiện bằng nhiều cơng cụ và cách thức khác nhau, vì mọi thay đổi trong các yếu tố kinh tế vĩ mơ ít nhiều đều cĩ tác động đến những dao dịch của cư dân và Chính phủ nước đĩ với thế giới bên ngồi và như vậy sẽ cĩ tác động đến tỷ giá hối đối. Tuy nhiên, ngoại trừ một số biện pháp hành chính thì một số cơng cụ cơ bản và thuân tuý mang tính kinh tế mà các nước tiên tiến thường dùng trong việc can thiệp vào tỷ giá hối đối gồm cĩ: a) Lãi suất tái chiết khấu: Là phương thức Chính phủ thường sử dụng với mong muốn cĩ những thay đổi cấp thời về tỷ giá. Cơ chế tác động của cơng cụ này đến tỷ giá như sau: trong cơ chế cân bằng ban đầu của cung - cầu ngoại tệ trên thị trường, khi lãi suất tái chiết khấu thay đổi, sẽ kéo theo sự thay đổi cùng chiều của lãi suất trên thị trường. Từ đĩ, tác động đến xu hướng dịch chuyển của các dịng vốn quốc tế làm thay đổi tài khoản vốn hoặc ít nhất cũng làm những người sở hữu vốn trong nước chuyển đổi đồng vốn của mình sang đồng tiền cĩ lãi suất cao hơn để thu lợi từ đĩ làm thay đổi tỷ giá hối đối. Cụ thể, nếu lãi suất tăng sẽ dẫn đến là một dịng vốn vay ngắn hạn trên thị trường thế giới sẽ đổ vào trong nước và những người sở hữu vốn ngoại tệ trong nước sẽ cĩ xu hướng chuyển đổi đồng ngoại tệ của mình sang nội tệ để thu lãi cao hơn. Kết quả là tỷ giá giảm (đồng nội tệ tăng).Trong trường hợp ngược lại, nếu muốn tỷ giá tăng thì sẽ giảm lãi suất chiết khấu. Tuy nhiên, cách làm này cũng cĩ nhiều hạn chế nhất định, vì lãi suất và tỷ giá chỉ cĩ mối tác đơng qua lại lẫn nhau chứ khơng phải là mốí quan hệ nhân quả. Đồng thời, điều kiện cần thiết để sử dụng lãi suất tái chiết khấu như một cơng cụ tác đơng vài tỷ giá là phải cĩ một thị trường vốn (nhất là một thị trường vốn ngắn hạn) đủ mạnh, tự do và linh hoạt; Tài khoản vốn đã được mở cửa. b) Nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ: Được thực hiện thơng qua việc Chính phủ mà cụ thể là NHTW tham gia mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ. Một nghiệp vụ mua ngoại tệ trên thị trường của NHTW sẽ làm giảm cung ngoại tệ, từ đĩ làm tăng tỷ giá hối đối (ngoại tệ tăng giá hay nội tệ giảm giá). Ngược lại, một nghiệp vụ bán ngoại tệ trên thị trường sẽ làm tỷ giá giảm. Nghiệp vụ thị trường mở cĩ thể nĩi là một cơng cụ tác động mạnh đến tỷ giá hối đối (làm thay đổi trực tiếp cung cầu ngoai tệ) và cĩ thể thực hiện nghiệp vụ đảo ngược nếu xảy ra hiện tượng mua bán quá mức. Tuy nhiên, để thực hiện nghiệp vụ này địi hỏi quốc gia phải cĩ dự trữ ngoại tệ đủ mạnh. Bên cạnh đĩ, việc sử dụng nghiệp vụ thị trường mở nội tệ bằng việc NHTW mua bán các chứng từ cĩ giá như tín phiếu kho bạc để làm thay đổi cung tiền trong nước vẫn cĩ tác động đến tỷ giá vì làm thay đổi lãi suất, mức giá cả,… trong nước.Tuy nhiên, chách thức này chỉ cĩ tác động gián tiếp đối với tỷ giá nhưng lại cĩ tác đơng trực tiếp đến các chỉ số kinh tế vĩ mơ khác. Do đĩ cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở nội tệ thường khơng được sử dụng như một cơng cụ nhằm can thiệp điều chỉnh tỷ giá mà chỉ được dùng phối hợp với cơng cụ thị trường ở ngoại tệ để khử đi sự tăng giảm cung nội tệ do nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ gây ra mà các nhà kinh tế gọi là can thiệp cĩ tính khử hay can thiệp bù trừ. Ngồi hai cơng cụ cơ bản và thuần tuý mang tính kinh tế trên, các quốc gia thường sử dụng một số cơng cụ mang tính hành chính như cơng cụ quản lý ngoại hối, điều chỉnh các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ trên thị trường …Và những điều chỉnh trong chính sách tài chính (thay đổi chỉ tiêu thuế khố của chính phủ) cũng sẽ tác động làm thay đổi tỷ giá hối đối. Tuy nhiên, tỷ giá hối đối cũng như thị trường ngoại tệ chỉ là một phần trong thị trường tiền tệ nĩi riêng và thị trường tài chính nĩi chung nên tỷ giá hối đối cũng như chính sách tỷ giá hối đối phải đi sau, là một bộ phận và tuyệt đối khơng thể xem những điều chỉnh trong chính sách tiền tệ và tài chính là những cơng cụ của chính sách tỷ giá hối đối. III- NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: 1. Tính tất yếu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Trái đất được xem như một thể thống nhất về mặt cấu tạo địa chất, nhưng lại mang tính đa dạng phong phú về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, khí hậu. Do đĩ, mỗi quốc gia nằm ở một vị trí nhất định chỉ cĩ điều kiện thích hợp cho việc sản xuất, phát triển một số ngành nghề, cùng với sự khơng đồng đều giữa các nước về trình độ văn hố, khoa học, mức độ giàu cĩ,… dẫn đến việc để thỗ mãn nhu cầu đa dạng, các quốc gia cĩ sự trao đổi hàng hố với nhau. Đã cĩ nhiều học thuyết kinh tế ra đời chứng minh lợi ích đem lại từ mậu dịch quốc tế giữa các quốc gia. Tiêu biểu là lý thuyết lợi thế so sánh tuyệt đối của Adam Smith và lý thuyết lợi thế so sánh tương đối của David Ricardo. Nội dung của lý thuyết này dựa trên nhận định cho rằng các yếu tố đầu vào của sản xuất là sức lao động, tài nguyên, vốn, cơng nghệ giữa các nước khơng đồng nhất nhau, cịn sản phẩm là sự kết hợp yếu tố trên theo một cách thức, một tỷ lệ nhất định. Để tạo ra sản phẩm chất lượng tốt, năng suất cao, các nước tiến hành chuyên mơn hố, tập trung sản xuất một ngành nghề, một lĩnh vực mà quốc gia mình cĩ lợi thế. Chuyên mơn hố trong một vài sản phẩm cĩ thể đưa đến việc khơng sản xuất thể sản xuất các sản phẩm khác, cho nên các quốc gia phải tăng cường trao đổi, mua bán với nhau. Lý thuyết này ngày nay được mở rộng hơn và được biết đến như mơ hình “đàn ngỗng bay”. Đĩ là sự phân cơng lao động, chuyên mơn hố trên phạm vi quốc tế giữa các quốc gia cĩ trình độ phát triển khoa học cơng nghệ khác nhau. Để sản xuất sản phẩm tinh vi chính xác như các thiết bị điện tử, robot, máy bay, tàu ngầm, … thì các quốc gia cĩ kỹ thuật tiên tiến, đội ngũ lao động cĩ trình độ cao như Nhật Bản, Mỹ, … là nơi thích hợp. Với các sản phẩm yêu cầu trình độ khoa học cơng nghệ ở mức vừa phải như xe máy, ơ tơ, cơng nghiệp chế biến, … thì được sản xuất ở những nước cơng nghiệp mới phát triển như Hàn Quốc, Đài Loan, Ấn Độ,…Cịn các nước nơng nghiệp cĩ lực lượng lao động dồi dào, tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú thường tạo ra những sản phẩm giản đơn như lương thực, thực phẩm, hàng gia cơng, lắp ráp. Những phân tích trên cho thấy tính tất yếu của quá trình hội nhập và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế của mọi quốc gia. Cĩ thể nĩi, hội nhập kinh tế quốc tế đã đem lại cho mỗi nước nguồn lực mới hỗ trợ trong quá trình tăng trưởng kinh tế. Đặc biệt với các nước đang phát triển khi mà tiềm lực kinh tế cịn hạn chế, cần phải biết phát huy nội lực đồng thời khai thác hiệu quả ngoại lực để hỗ trợ cho mục tiêu phát triển. Luận điểm trên được mơ tả thơng qua việc mượn khái niệm lực trong vật lý: Hình 5 Fi F " A Fe Trong đĩ: A: diễn tả nền kinh tế của quốc gia A Fi: diễn tả tổng thể các yếu tố phát triển bên trong Fe: diễn tả tổng thể các yếu tố phát triển bên ngồi F: tổng lực về tốc độ và hiệu quả phát triển kinh tế của quốc gia A nếu cĩ sự kết hợp các yếu tố bên trong và yếu tố bên ngồi (quan hệ kinh tế quốc tế). ": gĩc biểu thị nghệ thuật kết hợp Fi và Fe, tức là tổng hợp các chiến lược, biện pháp và chính sách kinh tế của quốc gia A. Từ hình trên ta cĩ thể nhận xét: F phụ thuộc vào độ lớn của Fi và Fe, nghĩa là nếu quốc gia cĩ nhiều yếu tố thuận lợi trong và ngồi thì càng dễ phát triển kinh tế. Ngồi ra, F cịn phụ thuộc vào gĩc ". Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa, cần phải đảm bảo sự phù hợp (tính đồng chiều) giữa chiến lược, chính sách kinh tế đối nội với chiến lược, chính sách kinh tế đối ngoại, nếu khơng sẽ khĩ tránh khỏi thất bại , thậm chí cĩ thể triệt tiêu động lực cho phát triển kinh tế đất nước. Thực tế cho thấy, tuy cĩ những khĩ khăn trong nhĩm Fi nhưng nhờ gĩc " tối ưu mà nhiều nước như Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Hồng Kơng, … đã phát triển vượt bậc về kinh tế. Quá trình khai thác Fi trong điều kiện quốc tế hố ngày nay phụ thuộc chặt chẽ vào Fe. Thực vậy, cho dù nước A cĩ nội lực (Fi) nhiều và tốt, song nếu khơng cĩ quan hệ kinh tế với bên ngồi thì việc khai thác lao động, tài nguyên, vốn và khoa học kỹ thuật khơng thể đạt hiệu quả cao. Một minh chứng sống động khẳng định tính tất yếu khách quan của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là sự sụp đổ của Liên Xơ cũ và các nước Đơng Âu, do vận hành nền kinh tế khép kín, cơ lập. Riêng Trung Quốc và Việt Nam đã từng bước thốt khỏi khủng hoảng và phát triển đi lên nhờ sớm nắm bắt và kịp thời đổi mới theo xu hướng phát triển khách quan của thời đại. 2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến nền kinh tế Việt Nam: Từ khi tiến hành cơng cuộc đổi nước mới và mở cửa, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng khá cao (bình quân là 7,3% trong giai đoạn 1990-2004). Tạo điều kiện cải thiện đáng kể mức sống nhân dân, gĩp phần vào sự tăng trưởng kinh tế năng động của khu vực Đơng Nam Á và đặc biệt là tạo ra thế và lực mới để rút ngắn quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. a) Các bước đi của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Năm 1993, Việt Nam đã khai thơng quan hệ kinh tế với nhiều tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế: IMF, WB, ADB. Các tổ chức này đã hỗ trợ cho Việt Nam thơng qua các chương trình tín dụng trung hạn, đồng thời cũng đã gĩp phần xây dựng cầu nối cho những cuộc đàm phán của Việt Nam với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Trong mối quan hệ với các tổ chức trên, Việt Nam chấp nhận sự hỗ trợ về mặt tài chính nhưng khơng mất đi tính độc lập tự chủ của mình. Năm 1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN và tham gia Khu vực tự do ASEAN (AFTA). Từ tháng giêng năm 1996, Việt Nam bắt đầu thực hiện nghĩa vụ đã cam kết trong Chương trình ưu đãi thuế quan cĩ hiệu lực chụng của AFTA (CEPT). Theo đĩ, từ năm 2006, Việt Nam cĩ nghĩa vụ phải giảm thuế nhập khẩu xuống cịn 0% - 5% (trừ một số hàng nơng sản nhạy cảm sẽ thực hiện vào năm 2010), và đến năm 2015, tất cả các mặt hàng nhập khẩu và Việt Nam sẽ được miễn thuế. Ngồi ra, Việt Nam cịn tham gia đàm phán Hiệp định thương mại dịch vụ, Chương trình hợp tác cơng nghiệp và đầu tư của ASEAN cũng như chương trình hợp tác khác trong lĩnh vực nơng nghiệp, giao thơng vận tải, … của ASEAN. Tháng 3/1996, Việt Nam tham gia diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM) với tư cách là thành viên sáng lập. Nội dung chủ tập trung làm thuận lợi hố thương mại, đầu tư và hợp tác giữa các nhà doanh nghiệp Á – ÂU. Tháng 6/1996, Việt Nam gởi đơn xin gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), và đến tháng 11/1998 được cơng nhận là thành viên chính thức của tổ chức này. Việt Nam cũng gởi đơn xin gia nhập WTO từ tháng 12/1994, tới nay đã tiến hành nhiều cuộc đàm phán vừa đàm phán đa phương với WTO, vừa đàm phán song phương với trên 30 nước. Việt Nam đang làm hết khả năng để cĩ thể gia nhập WTO vào cuối năm 2005. Ngày 1/1/1994 Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận với Việt Nam. Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ được ký kết ngày 13/7/2000 và cĩ hiệu lực từ ngày 10/12/2001. Bên cạnh đĩ, Việt Nam cịn ký hiệp định khung với EU, hiệp định về đối xử tối huệ quốc với nhiều nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. b) Những thành quả của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thực hiện trong thời gian chưa dài, kinh nghiệm cịn hạn chế, nhưng đã mang lại cho Việt Nam những thành tựu bước đầu đáng khích lệ. Đẩy lùi được chính sách bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng mơi trường khu vực, quốc tế thuận lợi cho xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đơng thời, nâng cao vị thế của đất nước trên chính trường và thương trường quốc tế. Khắc phục tình trạng khủng hoảng thị trường do Liên Xơ và các nước XHCN cũ tan rã, khắc phục khủng hoảng khu vực năm 1998, hơn nữa cịn mở rộng thị trường xuất nhập khẩu (với trên 150 nước). Nếu năm 1990, kim ngạch xuất khẩu Việt Nam chỉ đạt 2,404 tỷ USD, kim ngạch nhập khẩu 2,752 tỷ USD, thì tới năm 2004, kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch nhập khẩu lần lượt đạt 26 tỷ USD và 31,5 tỷ USD. Tính theo chỉ số phát triển thì tỷ lệ tăng bình quân mỗi năm của cả xuất khẩu và nhập khẩu là trên 18,75%. Trong giai đoạn 1990 – 2004, chỉ cĩ năm 1998, do ảnh hưởng khủng hoảng tài chính khu vực nên chỉ số xuất nhập khẩu tăng ít nhất (2,4%). Kết quả này đã gĩp phần tích cực vào phát triển sản xuất, tạo cơng ăn việc làm cho hàng triệu người lao động và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc dân. Thu hút nguồn lực quan trọng đĩ là vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI). Luật đầu tư nước ngồi của Việt Nam được ban hành từ tháng 12/1987, qua nhiều lần sửa đổi, về cơ bản đã thu hút dịng đầu tư từ nhiều nước vào Việt Nam. Đến hết năm 2004 đã thu hút được trên 44,9 tỷ USD vốn đầu tư từ 70 quốc gia và vùng lãnh thổ với hơn 4.677 dự án, giải quyết việc làm cho khoảng 70 vạn lao động trực tiếp và hàng chục vạn lao động gián tiếp. Tranh thủ được nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA) từ các tổ chức IMF, WB, ADB, cũng nhờ đĩ giảm đáng kể (70%) nợ nước ngồi. Những năm gần đây, dù kinh tế ở hầu hết những nước tài trợ gặp khĩ khăn, các tổ chức quốc tế khan hiếm nguồn vốn, song Việt Nam vẫn nhận nguồn ODA ổn định, với giá trị đáng kể (năm 2001: 2,356 tỷ USD, năm 2002: 2,4 tỷ USD, năm 2003: 2,4 tỷ USD). Cho tới nay các nhà tài trợ đã cam kết dành cho Việt Nam trên 20 tỷ USD, chủ yếu là cho vay với lãi suất ưu đãi trong đĩ cĩ một phần là viện trợ khơng hồn lại. Điều này, giúp ổn định đáng kể cán cân thu chi nhân sách, tập trung nguồn lực cho các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, mở ra khả năng vay được vốn ở các kênh khác. Tiếp thu khoa học cơng nghệ, kỹ năng quản lý. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều cơng nghệ hiện đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến đã được sử dụng ở Việt Nam tạo nên bước phát triển mới trong các ngành sản xuất. Mặt khác, qua những dự án hợp tác, liên doanh với nước ngồi, các doanh nghiệp Việt Nam đã tiếp cận nhiều kinh nghiệm quản lý sản xuất hiện đại. Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào mơi trường cạnh tranh, nhờ đĩ tạo được tư duy làm ăn mới, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Thực tế cho thấy, khi tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế, lúc đầu nhiều doanh nghiệp tưởng như khơng thể tồn tại được, nhưng nếu biết tự đổi mới cơng nghệ, đổi mới quản lý, tổ chức lại sản xuất để nâng cao năng suất và chất lượng thì khơng chỉ tăng năng lực cạnh tranh, duy trì thị phần trong nước mà cịn mở rộng tiêu thụ sản phẩm ở thị trường nước ngồi. Đồng thời, việc hội nhập đã giúp các doanh nghiệp Việt Nam cĩ điều kiện tiếp cận với các thị trường lớn như Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản, … Kết hợp nội lực với ngoại lực tạo ra sức mạnh tổng hợp gĩp phần đưa đến những thành tựu kinh tế to lớn. Thơng qua hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam sẽ được tiếp cận với nguồn vốn và cơng nghệ trước đây bị các hàng rào thuế quan và phi thuế quan cũng như những chính sách cấm vận, bao vây kinh tế ngăn cản. Hơn nữa, cĩ điều kiện khai thác những lợi thế so sánh trong thương mại quốc tế, để từ đĩ huy động được các nguồn lực trong nước và kết hợp các nguồn ngoại lực nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng kinh tế thị trường, từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển kinh tế-xã hội. c) Những thách thức Việt Nam gặp phải khi hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra nhiều cơ hội tăng trưởng kinh tế nhưng cũng đem lại khơng ít thách thức cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế đất nước. Sức hút đối với FDI ngày càng giảm. Cạnh tranh để thu hút FDI ra quyết liệt giữa nước ta và những quốc gia khác. Thực vậy, trong những năm qua FDI vào Việt Nam giảm dần, giai đoạn 1990 – 1995 vốn FDI chiếm trên 25% tổng vốn đầu tư tồn xã hội, giảm cịn 24% trong những năm 1996 – 2000, hai năm 2001- 2002 chỉ chiếm hơn 18,5% và cĩ hiện tượng các cơng ty đầu tư nước ngồi chuyển sang Trung Quốc. Theo dự báo vào những năm sau 2004, làn sĩng đầu tư của Mỹ vào khu vực Đơng Nam Á sẽ tăng mạnh nhưng khơng chảy đồng đều mà đích nhắm chủ yếu là các nước như Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan và Philippines. Khi hàng rào thuế quan của các nước ASEAN bị bãi bỏ, các cơng ty đa quốc gia sẽ tập trung đầu tư ở những nước cĩ chi phí sản xuất thấp nhất. Rõ ràng, thách thức của Việt Nam là phải làm sao giữ chân các cơng ty đa quốc gia hiện tại và tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn hơn để thu hút thêm nhiều cơng ty đa quốc gia trên thế giới. Việt Nam đang trở thành thị trường tiêu thụ hàng nước nước ngồi. Khả năng mở rộng thị trường của hàng hố Việt Nam ra khu vực và thế giới cịn hạn chế, do phải đối đầu, cạnh tranh gay gắt với các nước cĩ trình độ phát triển cao hơn trong khu vực Đơng Nam Á, đặc biệt là những nước trong khối ASEAN và Trung Quốc. Hơn nữa, sản phẩm hàng hố của ta hầu hết đồng dạng với các quốc gia này. Do đĩ, phải thừa nhận một thực tế là trong hội nhập cịn nhiều khĩ khăn đặt ra cho hàng hố Việt Nam khi mở rộng chiếm lĩnh thị trường thế giới, nếu khơng muốn nĩi nước ta cĩ thể trở thành nơi tiêu thụ hàng của những quốc gia khác. Cơng nghiệp chủ yếu là gia cơng, lắp ráp trên các nguyên liệu phụ, linh kiện, chi tiết, bán sản phẩm nhập khẩu của các nước, bởi thiếu những ngành cơng nghiệp phụ trợ. Cho nên, hàm lượng nội địa trong trong hàng Việt Nam rất thấp. Cĩ lẽ điều đĩ làm tăng giá thành sản phẩm, làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng hố nước ta với những mặt hàng cùng loại của các quốc gia trong khu vực. Đạt kim ngạch xuất khẩu lớn nhất nước là ngành dệt may nhưng nguyên phụ liệu gồm hố chất, thuốc nhuộm, bơng xơ, sợi đều phải nhập nên giá trị gia tăng thấp, chỉ chiếm 25% - 30%. Ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam cũng trong tình trạng tương tự. Chủ yếu là sản phẩm nghe nhìn, cụ thể là tivi, thì chỉ tự túc được màn hình cịn lại là nhập về lắp ráp, mà chi phí lắp ráp trong nước lại cao, 6 – 7 USD/tivi. Việt Nam cịn là thị trường tiêu thụ chi tiết, phụ tùng ơ tơ xe máy của các nước. Tới nay tỷ lệ nội địa hố của các doanh nghiệp ơ tơ nước ta mới chỉ đạt 2% - 10%, dẫn đến giá thành sản xuất ơ tơ trong nước cao hơn khu vực khá lớn. Bài học từ Thái Lan cho thấy họ rất coi trọng tỷ lệ nội địa hố, chỉ 15 nhà máy lắp ráp nhưng cĩ 1.800 nhà máy cung ứng, riêng trong lĩnh vực ơ tơ, từ chỗ nội địa hố từng bước phụ tùng, nay Thái Lan đã xuất khẩu cả ơ tơ với linh kiện, phụ tùng được sản xuất tại chỗ. Tĩm lại, xét các tiêu chí giá cả, chất lượng sản phẩm và uy tín doanh nghiệp, sức cạnh tranh của hàng Việt Nam thấp hơn các quốc gia trong khu vực và thế giới. Vì vậy, hội nhập cũng đồng nghĩa với việc hàng Việt Nam cĩ thể bị đánh bại ngay trên sân nhà. Phải đương đầu với sự bảo hộ của các nước nhập khẩu. Lý thuyết về hội nhập cho rằng trong mơi trường thương mại tồn cầu, sự phồn vinh của một quốc gia sẽ tối đa hố nhờ tối thiểu hĩa sự bảo hộ đối với thị trường trong nước. Hội nhập phá bỏ hàng rào thuế quan, nhưng chính phủ các nước lại bảo hộ cơng ty, tập đồn của mình bằng cách dùng hàng rào phi thuế quan như những rào cản kỹ thuật, rào cản trách nhiệm xã hội SA 8.000 (bảo vệ mơi trường, cấm sử dụng lao động trẻ em, …), chống bán phá giá, … Cĩ thể thấy, việc áp dụng hàng rào phi thuế quan và những tranh cãi xung quanh nĩ là vấn đề xảy ra thường xuyên trong thương mại tồn cầu. Mặc dù WTO đã cĩ những quy định chặt chẽ, song vẫn cĩ nhiều nước vi phạm. Sản phẩm của nước đang phát triển gặp nhiều khĩ khăn trong tiêu thụ do những quốc gia phát triển tạo ra sân chơi khơng cơng bằng, nhất là trong sản phẩm nơng nghiệp. Thực vậy, ngành nơng nghiệp của Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản vẫn được bảo hộ chặt chẽ. Các nước cơng nghiệp phát triển hiện dành 350 tỷ để trợ cấp cho nơng dân trong nước, lớn gấp 7 lần số tiền dành cho viện trợ quốc tế. Tổng trợ cấp nơng nghiệp chiếm gần ½ ngân sách hàng năm của EU. Điển hình, vụ kiện Việt Nam bán phá giá cá Basa và tơm vào thị trường Mỹ là sự bảo hộ của chính phủ Mỹ với ngành nơng nghiệp Mỹ. Việt Nam trở thành bãi thải cơng nghệ. Tồn cầu hố đang diễn ra theo chiều hướng các nước cơng nghiệp phát triển nắm giữ quyền độc tơn sản xuất và làm chủ sản phẩm cơng nghệ kỹ thuật cao. Từ đĩ, tìm cách chuyển giao tồn bộ cơng nghệ cũ, lạc hậu, gây ơ nhiễm sang những nước đang phát triển. Mỹ, Nhật Bản, Đức, …đang thực hiện với các nước Đơng Nam Á, trong đĩ cĩ Việt Nam. Một nghiên cứu mới đây về chất lượng cơng nghệ chuyển giao vào Việt Nam cho thấy, trên 727 thiết bị và 3 dây chuyền sản xuất nhập khẩu trong 42 xí nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi thì cĩ 76% thiết bị được sản xuất từ những năm 1950 – 1960, 50% các máy, mĩc đã qua sử dụng. Mặt bằng chung về trình độ cơng nghệ và trang thiết bị ở nước ta lạc hậu từ 2 đến 3 thế hệ so với những quốc gia cơng nghiệp phát triển. Tỷ lệ trang thiết bị cũ, kỹ thuật lạc hậu chiếm 60% - 70%. Những con số đĩ khẳng định chất lượng thấp của cơng nghệ nhập khẩu. Quả thật, Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển đang bị biến thành bãi thả cơng nghệ cho các nước cơng nghiệp phát triển. Hiện tượng chảy máu chất xám ngày càng tăng. Việt Nam đang cĩ tiềm năng lớn về nguồn chất xám. Tính đến cuối năm 2002, số cán bộ khoa học kỹ thuật từ đại học trở lên là 1.300.000, trong đĩ tiến sĩ chiếm 10%, tập trung đơng nhất ở Hà Nội 19,2% và thành phố Hồ Chí Minh 14%. Khoảng 300.000 Việt Kiều cĩ tình độ trên đại học, rất nhiều nhà khoa học hàng đầu trong nhiều lĩnh vực là người gốc Việt đang làm việc tại những tập đồn kinh tế lớn của thế giới, và khoảng 10.000 học sinh Việt Nam hiện học tập ở nước ngồi. Chúng ta vẫn chưa khai thác được nguồn chất xám đĩ do cơ chế chính sách cịn nhiều điều bất cập (về lương, điều kiện làm việc, …). Vậy mới xảy ra tình trạng cán bộ khoa học kỹ thuật chuyển từ cơ quan nhà nước sang tập đồn nước ngồi, các sinh viên tốt nghiệp cĩ năng lực luơn được thu hút và tạo điều kiện để làm việc trong cơng ty nước ngồi, trí thức Việt kiều khơng về nước làm việc, du học sinh Việt Nam học xong khơng về nước mà ở lại nước sở tại làm việc. Hiện tượng chảy máu chất xám là quá rõ ràng. ð Những thách thức kế trên là ảnh hưởng trực tiếp của hội nhập kinh tế quốc tế đến Việt Nam. Bên cạnh đĩ, cịn hàng loạt những ảnh hưởng gián tiếp khác mà chúng ta cần phải nhận diện được cả mặt tích cực và hạn chế để hội nhập cĩ hiệu quả như: tình trạng mơi trường ngày càng bị ơ nhiễm; cơ cấu kinh tế chưa hợp lý và cịn chậm chuyển đổi; những thay đổi trong đời sống tinh thần, thuần phong mỹ tục, truyền thống văn hố, … IV- KINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH Tỷ GIÁ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI: Muốn đưa ra những giải pháp đúng đắn cho việc điều hành chính sách tỷ giá ở Việt Nam, thì cùng với xem xét, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối, thực trạng điều hành tỷ giá hiện nay của chính phủ, cịn cần phải nghiên cứu kinh nghiệm của những quốc gia khác hồn cảnh chính trị gần giống nước ta, mà tiêu biểu là Trung Quốc và một vài nước trong khu vực Đơng Nam Á. 1. Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc đìều hành chính sách tỷ giá: à Quá trình điều hành chính sách tỷ giá của Trung Quốc: Vào năm 1978, Trung Quốc bắt đầu mở cửa nền kinh tế và thúc đẩy xuất khẩu. Sau khi chính phủ trao quyền cho các địa phương và các doanh nghiệp, tỷ giá khơng cịn đơn thuần là cơng cụ hạch tốn trong việc hoạch định hoạt động ngoại thương mà bắt đầu đĩng vai trị như một tín hiệu chỉ dẫn đối với hoạt động xuất nhập khẩu. Để chống lại các tác động tiêu cực của việc đồng tiền định giá quá cao, Trung Quốc đã thực hiện một loạt các biện pháp của hệ thống cải cách ngoại hối như chế độ giữ lại ngoại tệ, phá giá đồng tiền và thành lập các trung tâm hốn đổi ngoại tệ. Điều này cĩ tác dụng kích thích trực tiếp hoạt động xuất khẩu của Trung Quốc. Thực vậy: - Chế độ giữ lại ngoại tệ được ban hành theo đĩ các doanh nghiệp xuất khẩu và chính quyền địa phương được phép giữ lại một lượng ngoại tệ nhất định. Khi cần, họ cĩ thể dùng NDT để mua lại lượng ngoại tệ đĩ theo tỷ giá hiện hành, với điểu kiện là việc sử dụng phải phù hợp với quy định chung. Do nội tệ được định giá cao, nên việc cho phép các doanh nghiệp mua lại ngoại tệ tại mức tỷ giá chính thức hàm chứa một sự phá giá nội tệ, từ đĩ cĩ tác dụng khuyến khích xuất khẩu. - Sự hình thành trung tâm hốn đổi ngoại tệ kết hợp với chế độ giữ lại ngoại tệ đã kích thích hơn nữa hoạt động xuất khẩu, do những người nắm giữ ngoại tệ cĩ cơ hội tăng thêm thu nhập. Ngồi lượng ngoại tệ cần thiết cho nhập khẩu, cịn cĩ thể chuyển phần thu nhập ngoại tệ được giữ lại mức giá cao hơn mức tỷ giá chính thức. Như vậy, cũng như chế độ giữ lại ngoại tệ, việc hốn đổi ngoại tệ trên thị trường hốn đổi ngoại tệ cũng cĩ tác dụng phá giá đồng nột tệ, qua đĩ khuyến khích xuất khẩu. - Việc phá giá NDT cĩ tác dụng tích cực đến sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu Trung Quốc trên thị trường thế giới. Từ năm 1981 đến năm 1993, tỷ giá chính thức của Trung Quốc được ấn định chủ yếu dựa vào chi phí trung bình để cĩ được ngoại tệ. Mà chi phí trung bình để cĩ được ngoại tệ cho thấy cần phải bỏ ra bao nhiêu đơn vị nội tệ để cĩ được một đơn vị ngoại tệ. Chi phí cĩ được ngoại tệ tính theo cơng thức sau: Trong đĩ: ex: là chi phí trung bình để cĩ được ngoại tệ. Pxi: là giá bán buơn nội địa của mặt hàng i Pxi*: là giá FOB của mặt hàng i tính bằng ngoại tệ wi: là giá trị xuất khẩu mặt hàng i Khi chi phí trung bình để cĩ thu nhập ngoại tệ gia tăng thì tỷ giá được điều chỉnh theo hướng hạ dần xuống để khuyến khích xuất khẩu. Vịng phá giá đầu tiên diễn ra vào tháng 1/1981 với việc áp dụng tỷ giá kết tốn nội bộ (ISR). Mức tỷ giá này là 2,8 NDT/ USD, được ấn định từ mức chi phí cĩ được ngoại tệ trong năm 1978 là 2,53 NDT/USD và cộng thêm biên độ 10% đối với khu vực xuất khẩu. Cơng thức tính ISR: Trong đĩ: ISR: Tỷ giá kết tốn nội bộ ER: là tổng giá trị xuất khẩu tính bằng NDT bộ ngoại thương thực hiện trong 5 năm (1975 - 1979) P: là tỷ suất lợi nhuận dự kiến (10%) ED: là giá trị thu nhập xuất khẩu tính bằng USD trong giai đoạn nĩi trên Đến đầu năm 1985, do giá cả trong nước tăng mạnh nên chính phủ phải tăng trợ cấp để hỗ trợ cho xuất khẩu, đồng thời dưới áp lực quốc tế ngày càng tăng, Trung Quốc đã xố bỏ chế độ kết tốn nội bộ và thực hiện phá giá NDT xuống mức 2,8NDT/USD. Từ 1895 đến 1993 Chính phủ Trung Quốc thực hiện phá giá NDT nhiều lần với quy mơ khác nhau để kích thích hoạt động xuất khẩu. Kết quả là tỷ giá giảm từ 2,8 NDT/USD xuống cịn 5,32 NDT/USD vào cuối năm 1993. Tuy vậy, các nghiên cứu về mặt lý thuyết lẫn thực tiễn đều chỉ ra rằng biến động của tỷ giá hối đối thực tế, chứ khơng phải tỷ giá danh nghĩa, mới tác động đến sức cạnh tranh của hàng hố xuất khẩu. Hình6 (Nguồn : Quỹ tiền tệ thế giới – IMF) Hình trên cho thấy biến động của tỷ giá hối đối thực tế (REER) trong giai đoạn 1980 – 1999 (1990 là năm cơ sở). Từ 1980 đến 1988, REER giảm từ mức gần 300 xuống cịn dưới 100. Sang năm 1989, mặc dù NDT giảm nhẹ nhưng do lạm phát tăng cao (gần 18% trong năm 1989) nên REER lại tăng lên gần bằng mức năm 1987. Đây là lần tăng giá thực tế đầu tiên của NDT kể từ năm 1980. Sau đĩ REER lại tiếp tục giảm xuống và đạt mức thấp nhất (gần 70) vào năm 1993. Sau khi Trung Quốc thống nhất các mức tỷ giá vào năm 1994, REER lạ xu hướng tăng mặc cù việc thống nhất tỷ giá, về thực chất là sự ph._.nh sở hữu riêng. - Sử dụng các cơng cụ chính sách tiền tệ như: lãi suất, dự trữ bắt buộc,… để tác động đến điều kiện thị trường nhằm làm cho đồng Việt Nam hấp dẫn hơn đơla Mỹ từ đĩ cĩ thể hạn chế xu hướng chuyển đổi từ đồng Việt Nam sang đơla Mỹ, chẳng hạn: Xây dựng một chính sách lãi suất nhằm tạo ra chênh lệch lãi suất thực dương giữa tiền gửi VND và tiền gửi USD. Lãi suất thực dương này phải tính cả tốc độ mất giá của tiền Việt Nam và độ tin cậy của đơla thì mới đủ sức hấp dẫn. Khi đĩ, các nhà xuất khẩu cũng khơng muốn găm giữ ngoại tệ nữa, chẳng cần quy định tỷ lệ kết hối mà họ vẫn chuyển ngoại tệ thu được sang tài khoản VND để hưởng lãi suất cĩ lợi hơn. Việc mua bán ngoại tệ qua hệ thống ngân hàng sẽ gia tăng, cơ cấu tiền gửi ngoại tệ trên bảng cân đối kế tốn của ngân hàng cũng thay đổi. Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng vì thế sơi động lên, khơng khí cạnh tranh trên thị trường được hâm nĩng, và cung cầu ngoại tệ phản ánh đúng thực chất tỷ giá hối đối. Ngân hàng Nhà nước tuỳ diễn biến trên thị trường tiền tệ cần linh hoạt ấn định tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ cao phù hợp. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với ngoại tệ cao một mặt tác động làm giảm động cơ thu hút tiền gửi ngoại tệ của các ngân hàng, gây hiệu ứng lãi suất tiền gửi ngoại tệ thấp; mắt khác giúp tăng dự trữ đảm bảo khả năng thanh tốn cho các ngân hàng, tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại tệ. Biện pháp này cũng gĩp phần giảm rủi ro trong kinh doanh ngoại hối của ngân hàng. c) Cần nhất quán chủ trương quản lý lưu hành ngoại tệ theo hướng “Trên đất nước Việt Nam chỉ chi trả bằng đồng Việt Nam”. Muốn vậy, cần cĩ quy định về việc sử dụng ngoại tệ của cá nhân như sau: - Khơng được phép chi trả bằng ngoại tệ ở Việt Nam dù là tiền mặt hay chuyển khoản, ngoại trừ duy nhất trường hợp trả chuyển khoản cho các tổ chức kinh doanh được Ngân hàng Nhà nước cho phép. Việc chi trả các khoản tiền như kiều hối, tiền lương, thu nhập từ xuất khẩu lao động,…cho người trong nước bằng ngoại tệ tiền mặt theo yêu cầu cũng nên chấm dứt. Việc này chỉ nên thực hiện bằng tài khoản tiền gửi ngoại tệ hoặc chi trả bằng tiền Việt Nam. Nhưng cĩ lẽ biện pháp này chỉ thực hiện tốt khi tất cả các quan hệ thanh tốn đối ngoại được hệ thống các tổ chức tín dụng, các ngân hàng đáp ứng đầy đủ với sự tham gia điều hồ của NHNN trên một thị trường ngoại hối hồn thiện. - Cá nhân cĩ tiền gửi ngoại tệ tại ngân hàng thương mại chỉ rút ra bằng tiền mặt ngoại tệ để cất trữ riêng hoặc để đưa đi nước ngồi chi tiêu. - Khoanh hẹp và tiến tới khơng cho vay ngoại tệ tiền mặt trực tiếp để kiểm sốt tốt những nghiệp vụ ngân hàng mang tính đầu cơ tiền tệ. - Ngăn chặn và giảm dần các hoạt động kinh tế ngầm, kiểm sốt chặt chẽ tình trạng buơn lậu, tình trạng bán hàng thu ngoại tệ trong nước. Cần cĩ biện pháp hạn chế đến mức tối đa việc lưu thơng, sử dụng và niêm yết giá bằng đơla Mỹ trên thị trường Việt Nam. Quá trình kiềm chế và đẩy lùi đơla hố thành cơng là một tiền đề cần thiết để Việt Nam cĩ một cơ chế tỷ giá hối đối linh hoạt hơn. Với sự mở cửa của khu vực tài chính trong những năm tới cùng sự tự do hĩa giao dịch tài khoản vốn, thì việc đạt được mục tiêu kiềm chế và đẩy lùi đơla hố càng trở nên khĩ khăn hơn. Muốn làm được cần phải cĩ thời gian và quyết tâm cao. Điều quan trọng là những mặt tích cực của hiện tượng đơla hố khơng bị xố bỏ, nĩ tồn tại đan xen trong cơ chế thị trường mở cửa và hội nhập, được sử dụng như một giải pháp bổ sung cho chính sách tiền tệ tích cực của đất nước trong giai đoạn mới, cịn những mặt tiêu cực của đơla hố thì cần phải được kiềm chế, đẩy lùi và xố bỏ dần. 5. Phá giá đồng tiền Việt Nam - một biện pháp kích thích xuất khẩu, giảm thâm hụt cán cân thương mại: a) Sự cần thiết phải phá giá đồng tiền Việt Nam: Tỷ giá hối đối là một lĩnh vực hết sức nhạy cảm trong tồn bộ nền kinh tế. Trong khi, Chính phủ Việt Nam đang áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi cĩ quản lý và vấn đề gây nhiều tranh luận của các nhà kinh tế vĩ mơ trong và ngồi nước là liệu đồng Việt Nam cĩ được định giá quá cao trong giai đoạn hiện nay hay khơng? Nĩi chung, cĩ hai xu hướng chính: Trường phái thứ nhất cho rằng đồng Việt Nam khơng định giá quá cao, nên chẳng cần phải phá giá; trường phái thứ hai ủng hộ chính sách phá giá để thúc đẩy nền kinh tế vì theo họ đồng Việt Nam hiện đang được định giá khá cao. Riêng người viết, xin đưa ra trả lời cho câu hỏi trên qua phân tích tỷ giá hợp lý giữa USD và VND. Tỷ giá hối đối ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vãng lai nĩi chung và cán cân thương mại nĩi riêng là tỷ giá hối đối thực. Theo tính tốn ở trên, thì tỷ giá thực của đồng Việt Nam so với đơla Mỹ thường nhỏ hơn 1. Do đĩ mà phần nào tác động bất lợi đến sức cạnh tranh của hàng hố Việt Nam về giá cả thơng qua đĩ làm gia tăng nhập khẩu đồng thời kìm hãm xuất khẩu. Để đưa ra giải pháp giúp cải thiện cán cân tài khoản vãng lai là chỉ cần điều chỉnh tỷ giá USD/VND sao cho tỷ giá thực >=1, khi ấy tỷ giá danh nghĩa đạt đến giá trị hợp lý. Giá trị hợp lý là giá trị đảm bảo sức mua sức mua đối nội và đối ngoại của đồng tiền ở trạng thái ngang giá sức mua tức tỷ giá danh nghĩa phản ánh đúng mức chênh lệch lạm phát trong và ngồi nước. Cơng thức tính tỷ giá hợp lý như sau: Tỷ giá hợp lý = tỷ giá danh nghĩa Í lạm phát trong nước / lạm phát ở nước ngồi Vận dụng cơng thức tính tỷ giá hợp lý áp dụng vào trường hợp của Việt Nam Tỷ giá hợp lý USD/VND năm 2005 = tỷ giá danh nghĩa USD/VNDÍlạm phát ở Việt Nam thời kỳ 1992-2005/lạm phát ở Mỹ trong cùng thời kỳ Chính sách chỉ cĩ ý nghĩa khi hướng đến tương lai. Trong thời gian tới tỷ giá USD/VND nên ở mức bao nhiêu là hợp lý ? Câu trả lời địi hỏi phải ước đốn một số nhập lượng về lạm phát ở Việt Nam và lạm phát ở Mỹ trong thời gian tới (2005). Tỷ giá danh nghĩa USD/VND lấy mức giá năm 1992 (11.179 USD/VND)với lý do được lý giải như trong phần tính tốn tỷ giá thực. Việc ước tính con số lạm phát của Việt Nam trong thời gian tới để đơn giản nên lấy chỉ tiêu mà Quốc Hội đề ra là 6,5%/năm 2005. Khi dự báo tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2005, ta vận dụng phương pháp hồi quy theo đĩ dựa trên cơ sở tỷ lệ lạm phát của các năm trước để tìm ra mối liên hệ tuyến tính giữa thời gian và tỷ lệ lạm phát. Mối quan hệ này được mơ tả qua phương trình sau: Yt = a0 + a1t Trong đĩ, t: là biến thời gian Yt: là tỷ lệ lạm phát năm t a0, a1: là các tham số Bảng số liệu dự báo tỷ lệ lạm phát của Mỹ Bảng 13 Năm Tỷ lệ lạm phát% t t2 yt 1992 1,03 -6 36 -6,18 1993 1,029 -5 25 -5,145 1994 1,026 -4 16 -4,104 1995 1,028 -3 9 -3,084 1996 1,029 -2 4 -2,058 1997 1,023 -1 1 -1,023 1998 1,015 0 0 0 1999 1,022 1 1 1,022 2000 1,034 2 4 2,068 2001 1,028 3 9 3,084 2002 1,016 4 16 4,064 2003 1,023 5 25 5,115 2004 1,027 6 36 6,162 Tổng 13,33 0 182 -0,079 Từ bảng trên ta tính được: a0 = ∑y/n = 13,33/13 = 1,025 a1 = ∑yt/∑t2 = -0,079/182 = 0,00434 Phương trình hồi quy tỷ lệ lạm phát của Mỹ giai đoạn 1992-2004 là: Yt = 0,000434t + 1,025 Dựa vào phương trình hồi quy đã xác định ta tính được tỷ lệ lạm phát của Mỹ năm 2005 như sau: y2005 = 0,000434Í7 + 1,025 = 1,028 Thuật ngữ lạm phát thời kỳ 1992 - 2005 hàm ý là mức biến động giá năm 2005 so với năm 1992 và được tính tốn như sau: Lạm phát của Việt Nam thời kỳ 1992 - 2005 = ЛCPIiVN (i = 1992-2005) = 1,888Í1,065 = 2,01 Lạm phát của Mỹ thời kỳ 1992-2005 = ЛCPIiM (i = 1992-2005) = 1,344Í1,028 = 1,38 Vậy tỷ giá hợp lý USD/VND = 11.179 Í2,01/1,38 = 16.282 So sánh mức tỷ giá hợp lý tính tốn được với tỷ giá danh nghĩa đang giao dịch trên thi trường hối đối (chưa tới 16.000VND/1USD) ta thấy tỷ giá hợp lý lớn hơn tỷ giá danh nghĩa. Kết quả này chứng minh VND đang được đánh giá cao so với đồng USD. Để đảm bảo tỷ giá thực bằng 1 thì tỷ giá danh nghĩa phải được điều chỉnh bằng tỷ giá hợp lý tức là cần phá giá nhỏ đồng tiền Việt Nam, khoảng 3% so với tỷ giá hiện tại (15.800VND/USD). b) Tác động của phá giá đến nền kinh tế Việt Nam: - Phá giá khơng gây lạm phát cao như nhiều người lo ngại. Tại các nước đang phát triển, lạm phát là một hiện tượng thuộc về cơ cấu kinh tế do độ co giãn cung thấp, khan hiếm ngoại tệ và thâm hụt ngân sách Chính phủ. Phá giá nhỏ chỉ cĩ tác động trực tiếp làm giá hàng nhập khẩu tăng đợt đầu, kéo theo tăng tỷ lệ lạm phát, chứ khơng phát sinh các tác động gián tiếp về tâm lý đẩy tỷ lệ lạm phát tăng cao hơn dự kiến. Hơn nữa, biến động của tỷ giá VND là hệ quả chứ khơng phải nguyên nhân của lạm phát. - Phá giá là nhân tố thúc đẩy xuất khẩu và kìm hãm nhập khẩu. Kinh nghiệm cho thấy, hai lần phá giá 5% năm 1997 và 7% năm 1998 (tỷ giá danh nghĩa), khi tỷ lệ lạm phát là 13,1% dẫn đến tỷ giá thực bị phá là 10,7%,đã hạn chế tốc độ suy giảm sức canh tranh của Việt Nam so với các nước trong khu vực. Song song với việc phá giá thì cũng phải tiếp tục hồn thiện các chính sách của Nhà nước. - Nơng nghiêp - một trong những lĩnh vực quan trọng của cơ cấu nền kinh tế nước ta, sẽ được được mở ra nhiều cơ hội mới khi tiến hành phá giá. Nơng sản là hàng hố thương mại quốc tế và giá cả của chúng do thị trường quốc tế xác định, chính vì vậy cần cĩ một tỷ giá hợp lý để thúc đẩy ngành nơng nghiệp phát triển. Đồng thời, phá giá cũng gĩp phần làm tăng sức cạnh của nền kinh tế, cho phép Chính phủ giảm bớt các hàng rào bảo hộ mậu dịch (một trong những vấn đề khĩ khăn khi đàm phán tham gia WTO). - Phá giá cịn thúc đẩy cải tổ khu vực doanh nghiệp nhà nước, cải thiện tình hình tài chính của các ngân hàng. Việc cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước vẫn chưa đạt hiệu quả cao, phá giá sẽ thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn cĩ lãi và triệt tiêu các doanh nghiệp nhà nước thua lỗ, mắc nợ được bao cấp. Bên cạnh đĩ, các ngân hàng sẽ cĩ cơ hội thu được nhiều khoản nợ hơn. - Ngân hàng Trung ương sẽ khơng bị mất đi các khoản dự trữ ngoại tệ, bởi: So với các nước trong khu vực, độ mở cửa của thị trường tiền tệ Việt Nam rất thấp; nợ nước ngồi khơng cao, phần lớn là nợ Chính phủ, cĩ tính ưu đãi và dài hạn; vốn vay nước ngồi chủ yếu để đầu tư, phát triển; và cân đối kinh tế về cơ bản vẫn được duy trì. Phá giá hiện nay là phá giá chủ động với những chính sách điều tiết của Chính phủ luơn được đi kèm, các cân bằng kinh tế đều ổn định, dự trữ ngoại tệ ở mức cao, …nên khĩ phát sinh khủng hoảng, mà trái lại cịn cĩ tác dụng lên nhập khẩu. Với các nước phát triển, mức sự trữ ngoại tệ là 16 tuần nhập khẩu, trong khi ở Việt Nam,dù chưa cĩ tự do lưu chuyển vốn quốc tế và đồng tiền chưa chuyển đổi, nhưng dự trữ ngoại tệ đã đạt tương đương với 9,2 tuần nhập khẩu. c) Giải pháp cho vấn đề phá giá ở Việt Nam: Trên thực tế, diễn biến kinh tế sau khi phá giá thường theo nguyên tắc đường cong J. Tức là trong giai đoạn đầu, cán cân các giao dịch vãng lai đi xuống vì hiệu ứng lên giá các hàng hố nhập khẩu do phá giá (hiệu ứng giá cả). Giai đoạn tiếp theo, cầu về hàng hố nhập khẩu và cung về xuất khẩu tăng, đã cải thiện dần dần số dư cán cân tài khoản vãng lai (hiệu ứng khối lượng). Hình 14 Cán cân vãng lai Đường cong J Bội thu (+) t T+1 T+2 Thời gian tới Mức cân đối ban đầu Thâm hụt (-) Hiệu ứng giá cả Hiệu ứng khối lượng Ở Việt Nam, trong những tháng đầu thực hiện phá giá tăng trưởng kinh tế cĩ chiều hướng chậm lại, do đĩ địi hỏi phải sử dụng dự trữ ngoại tệ và viện trợ quốc tế để ổn định tỷ giá mới. Nhưng giai đoạn sau, theo hiệu ứng Marshell – Lerner, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế sẽ tăng lên nhanh, cơ cấu kinh tế phát triển ngày càng hợp lý hơn, đẩy mạnh xuất khẩu, hệ thống tài chính - ngân hàng sẽ mạnh hơn trước,… Vấn đề đặt ra là thời điểm và phương thức phá giá. Thời gian gần đây, nước ta đang phải đối diện với tình trạng lạm phát gia tăng, lạm phát năm 2004 đã lên đến 9,5% nên chỉ tiêu năm 2005 là cần phải được giữ dưới mức 6,5%. Điều đĩ cho thấy Chính phủ Việt Nam trong giai đoạn này đang đặt mục tiêu kiềm chế lạm phát lên hàng đầu. Kết luận rút ra là trong ngắn hạn khi lạm phát đang đe doạ đến sự phát triển và ổn định nền kinh tế thì ổn định tỷ giá được xem như cái neo để ổn định lạm phát, nếu cĩ thể thì chỉ phá giá ở một mức nhỏ. Nhưng trong dài hạn, khi lạm phát đã được kiểm sốt thì nên phá giá thực hiện để gia tăng khả năng cạnh tranh cho hàng hố của Việt Nam trên thị trường thế giới. Mặt khác, nhằm hạn chế những tác động bất lợi gắn liền với phá giá thì cần kết hợp một số chính sách như: gia tăng lãi suất tương ứng với mức giảm giá đồng Việt Nam để cân bằng lợi ích cho người nắm giữ đồng VND và ngăn ngừa nguy cơ bùng nổ lạm phát. Cĩ thể thực hiện phá giá bằng cách nới lỏng dần biên độ giao động hơn là ấn định một mức tỷ giá cụ thể để tránh bị tấn cơng bởi đầu cơ và khuyến khích các lực cung cầu trên thị trường hình thành tỷ giá cân bằng. Hơn nữa, để cĩ một cuộc phá giá thành cơng thì cần đảm bảo hội đủ các điều kiện của nĩ như: giá thành sản xuất bao gồm tiền lương và các đầu vào khác khơng được chỉ số hố theo tỷ giá danh nghĩa, khối lượng tiền tệ khơng được tăng nhanh hơn tốc độ tăng giá sinh ra bởi tăng giá hàng nhập và tổng các hệ số co giãn cầu nước ngồi và cầu nhập khẩu phải lớn hơn 1. 6. Hồn thiện các cơng cụ kinh tế nhằm thức đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hố a) Hồn thiên cơng cụ tín dụng - Các cơng cụ tín dụng được điều chỉnh tập trung giảm chi phí đầu vào đối với sản xuất, tạo điều kiện giảm giá thành sản phẩm xuất khẩu. - Nhà Nước sớm thiết lập cơ chế tín dụng và ưu đãi tín dụng xuất khẩu cĩ tính hệ thống cho tồn bộ hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu nhằm tập trung tồn bộ các cơng cụ hỗ trợ tín dụng, ưu đãi tín dụng cho xuất khẩu vào một kênh duy nhất, một đầu mối duy nhất - Tái cơ cấu lại hệ thống NHTM của Nhà Nước theo hướng cổ phần hố, tăng vốn cho các NHTM này (bằng cách bán cổ phiếu cho các doanh nghiệp kinh doanh để cùng gĩp vốn và chịu trách nhiệm) để đủ sức cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu - Nới lỏng quy định về bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, thu hẹp chênh lệch giữa lãi suất bằng VND và ngoại tệ: các thủ tục cho vay và bảo lãnh tín dụng cho hoạt động xuất nhập khẩu như trường hợp các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu - Phát triển dịch vụ tài chính hỗ trợ xuất khẩu, sớm triển khai hình thức cho thuê tài chính b) Hồn thiện một số cơng cụ kinh tế khác - Quỹ bảo hiểm xuất khẩu của Nhà Nước cần sớm được xây dựng và hoạt động để bảo vệ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trước các rủi ro trong hoạt động thăm dị thị trường xuất khẩu, xâm nhập vào thị trường mới và trong thanh tốn, sớm áp dụng các hình thức: bảo hiểm đầu tư ra nước ngồi, bảo hiểm rủi ro về tỷ giá hối đối, … - Chuyển dần việc sử dụng các cơng cụ kinh tế hỗ trợ xuất khẩu như hỗ trợ xúc tiến thương mại, thưởng xuất khẩu và nhiều biện pháp quản lý ngoại hối hiện nay về cơ bản cĩ những nội dung khơng phù hợp với những quy định của WTO sang tăng cường sử dụng các chương trình hỗ trợ khuyến khích xuất khẩu như phát triển cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực và giảm các loại chi phí tiện ích cơng là đầu vào cho sản xuất như: điện, chi phí vận chuyển, bưu chính, thuê đât, …và hỗ trợ các chương trình theo nguyên tắc ưu đãi dành cho các nước đang phát triển của WTO. - Cải cách hành chính, hệ thống luật pháp, đặc biệt là luật thuế theo hướng đơn giản, đồng bộ, ổn định. Tinh lọc những điều luật rườm rà, gây phiền hà tốn kém thời gian, chi phí khơng cần thiết làm nản lịng các nhà đầu tư. 7. Nâng cao chức năng của các cơng cụ phịng ngừa rủi ro: Trong điều kiện tỷ giá hiện nay, tiềm ẩn nhiều nhân tố bất ổn, cho nên cần sớm kiện tồn, hồn thiện chức năng của các cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá mà tiêu biểu là nghiệp vụ kỳ hạn, hốn đổi và quyền chọn tiền tệ. Nghiệp vụ kỳ hạn, hốn đổi: à Tổng quan tình hình thị trường ngoại hối kỳ hạn Việt Nam: Ngày nay ở các nước phát triển, giao dịch ngoại hối kỳ hạn và hốn đổi đã phát triển mạnh mẽ và đĩng vai trị quan trọng trên thị trường ngoại hối, bởi nĩ rất hiệu quả trong việc phịng ngừa rủi ro tỷ giá đối với các khoản thu chi xuất nhập khẩu bằng ngoại tệ, đồng thời đây là cơng cụ để các nhà đầu cơ kiếm lời. Ở Việt Nam, thị trường kinh doanh ngoại tệ kỳ hạn, hốn đổi đã chính thức đi vào từ đầu năm 1999 trên cơ sở pháp lý là Quyết định số 17/1998/QĐ-NHNN của thống đốc NHNN về ban hành “Quy chế giao dịch hối đối”.Nhằm tạo thuận lợi cho cơng tác quản lý, đồng thời đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp và sự an tồn của hệ thống ngân hàng thương mại, NHNN Việt Nam trong những năm qua đã tích cực nghiên cứu, ban hành các quy định hợp lý trong từng thời kỳ về giới hạn, phạm vi, tỷ giá đối với các giao dịch này. Văn bản gần đây nhất là Quyết định số 679/2002/QĐ-NHNN ngày 1/7/2002 của thống đốc NHNN về việc ban hành một số quy định liên quan đến giao dịch ngoại tệ của các TCTD được phép kinh doanh ngoại tệ. Theo đĩ, các TCTD chỉ được phép thực hiện giao dịch kỳ hạn (Forward), hốn đổi (Swap) heo kỳ hạn tối thiểu là 7 ngày, tối đa là 180 ngày kể từ ngày ký hợp đồng giao dịch cho tất cả các loại giao dịch ngoại tệ. Riêng đối với giao dịch giữa đồng Việt Nam và đơla Mỹ, mức tỷ giá áp dụng cho từng kỳ hạn tối đa khơng vượt quá mức trần của tỷ giá giao ngay tại thời điểm ký hợp đồng giao dịch cộng với tỷ lệ % gia tăng cho phép quy định cho bốn kỳ hạn cụ thể là: 7-30 ngày (0,5%), 31-60 ngày (1,2%), 61-90 ngày (1,5%), 91-180 ngày (2,5%). Đối với giao dịch liên quan đến các loại ngoại tệ khác, tỷ giá kỳ hạn, hốn đổi do Tổng giám đốc các TCTD được phép kinh doanh ngoại tệ xác định. Từ cơ sở các quy định trên, thị trường ngoại tệ kỳ hạn, hốn đổi ở Việt Nam trong những năm qua đã từng bước phát triển và hoạt động cĩ hiệu quả, gĩp phần giảm tình trạng căng thẳng ngoại tệ trên thị trường giao ngay, tạo thêm cơng cụ để các doanh nghiệp phịng ngừa rủi ro tỷ giá, mặt khác giúp thị trường ngoại hối Việt Nam làm quen với các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ mới trên thị trường quốc tế. Sau hơn 4 năm đi vào hoạt động , thị trường hốn đổi kỳ hạn Việt Nam đã bộc lộ một số hạn chế nhất định như doanh số giao dịch cịn nhỏ, thường chỉ chiếm khoảng 4-6% doanh số mua bán ngoại tệ giao ngay; các giao dịch tập trung chủ yếu và các kỳ hạn ngắn (7-60 ngày); cơ cấu giao dịch bất hợp lý với việc bán ngoại tệ là chủ yếu, doanh số bán thường gấp 3-6 lần doanh số mua; đối tượng giao dịch tập trung chủ yếu vào các ngân hàng nước ngồi. Nhằm khắc phục những bất cập nĩi trên, tạo thuận lợi hơn nữa cho việc phát triển và mở rộng thị trường ngoại tệ hốn đổi, kỳ hạn, ngày 28/5/2004 Thống đốc NHNN Việt Nam đã ban hành Quyết định số 648/2004/QĐ-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định 679/2002/QĐ-NHNN liên quan đến việc giao dịch ngoại tệ của các tổ chức tín dụng phép kinh doanh ngoại tệ. Từ đây, giới hạn về thời hạn giao dịch ngoại tệ hốn đổi, kỳ hạn đã được dỡ bỏ, cho phép thực hiện thơng lệ quốc tế, và mở rộng từ mức 7-180 ngày như trước đây lên mức 3-365 ngày nhằm đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp và ngân hàng, khuyến khích thị trường ngoại hối Việt Nam phát triển. Nhưng điểm đổi mới đáng chú ý nhất của quyết định trên là thay đổi cơ bản về cách thức quản lý mức tỷ giá trong các giao dịch kỳ hạn, hốn đổi giữa USD và VND, nên tỷ giá kỳ hạn giữa VND và USD khơng cịn bị khống chế bằng việc quy định mức trần cứng áp dụng cho từng kỳ hạn trên cơ sở tỷ lệ gia tăng so với trần tỷ giá giao ngay theo tính tốn chủ quan của NHNN trong từng thời kỳ mà cho phép TCTD và doanh nghiệp tự do xác định và thỗ thuận trong pham vi mức tỷ giá kỳ hạn được tính theo thơng lệ quốc tế, trên cơ sở chênh lệch giữa hai mức lãi suất hiện hành của hai đồng tiền giao dịch là VND và USD. Giải pháp cho nghiệp vụ kỳ hạn, hốn đổi: Muốn cho thị trường ngoại hối nĩi chung, nghiệp vụ kỳ hạn và hốn đổi nĩi riêng cĩ thể phát triển xa hơn thì cơ chế xác định tỷ giá, lãi suất đĩng vai trị quyết định. Cĩ thể thấy, mục đích chính của hợp đồng kỳ hạn, hốn đổi là phịng chống rủi ro tỷ giá, vì trong cơ chế thị trường tỷ giá là đại lượng nhạy cảm với nhiều biến số nên biến động khơn lường. Nĩi cách khác, nghiệp vụ kỳ hạn và hốn đổi chỉ cĩ thể phát triển theo đúng nghĩa của nĩ khi tỷ giá được thay đổi theo quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối. Khi chính sách cung cầu cố định trong một biên độ hẹp sẽ khơng tạo ra mơi trường để phát triển các nghiệp vụ kỳ hạn và hốn đối. Do đĩ, để nâng cao hơn nữa chức năng của nghiệp vụ kỳ hạn, hốn đổi thì cần tạo thêm bước chuyển mới trong giao dịch hốn đổi, kỳ hạn ngoại tệ qua việc tạo nhiều cơ chế thơng thống hơn cho hoạt động của các nhà đầu tư cả trong và ngồi nước. Điều này chắc chắn sẽ cĩ tác dụng tích cực cho các TCTD và các doanh nghiệp trên thị trường ngoại hối kỳ hạn, hốn đổi để họ cĩ thể nâng cao lợi ích và tăng tính linh hoạt chủ động trước những rủi ro của thị trường khi cĩ sự thay đổi đột ngột về tỷ giá, lãi suất, đồng thời hạn chế mức lỗ của các TCTD và khách hàng để từ đây tạo thĩi quen sử dụng các cơng cụ phịng ngừa rủi ro trên thị trường ngoại hối. Hơn nữa, nĩ cịn thể hiện một bước tiến mới trong cơng tác quản lý ngoại hối của Nhà nước theo hướng tăng cường sự thơng thống, tự do hố trên cơ sở phù hợp với thơng lệ quốc tế nhằm đa dạng hố và thúc đẩy thị trường ngoại hối Việt Nam phát triển, đưa thị trường trong nước tiếp cận và hội nhập với ngân hàng quốc tế, nâng cao tính cạnh tranh của các ngân hàng thương mại. Cụ thê: - Tăng cường thơng tin thị trường về lưu chuyển ngoại hối và cán cân thanh tốn làm cơ sở cho các đối tượng tham gia trên thị trường thựuc hiện đánh giá để cĩ được quan điểm vững chắc về tỷ giá - Xố bỏ (hoặc dần xố bỏ) các quy chế ngăn cản hoạt động của thị trường, trong đĩ cĩ các quy chế liên quan đến yêu cầu kết hối với NHTW, đánh thuế và phí đối với các giao dịch ngoại hối và các hạn chế đối với giao dịch liên ngân hàng - Thống nhất và đơn giản hố các văn bản quy phạm về ngoại hối và xố bỏ sự kiểm sốt đối với các hoạt động thị trường kỳ hạn khi mà các định chế tài chính đã đạt được một trình độ tinh vi nhất định trong việc quản lý rủi ro. Tránh các hiện tượng sửa đổi bất thường và thường xuyên của luật pháp để nâng cao tính minh bạch của thị trường và cắt giảm chi phí giao dịch b) Nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ: à Nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ và sự vận hành của nĩ trên thị trường hối đối Việt Nam: Quyền chọn tiền tệ là quyền được mua hoặc bán một số lượng ngoại tệ trong một khoảng thời gian hoặc tại một thời điểm xác định trong tương lai, với một tỷ giá hối đối đã được thoả thuận ở thời điểm hiện tại. Quyền chọn gồm hai loại: Quyền chọn mua (Call Option) là quyền được mua ngoại tệ theo một tỷ giá xác định đã được thoả thuận trước, trong một khoảng thời gian hay tại một thời điểm nhất định ở tương lai; quyền chọn bán (Put Option) là quyền được bán ngoại tệ theo một tỷ giá nhất định đã được thoả thuận trước trong một khoảng thời gian hoặc tại một thời điểm nhất định ở tương lai. Việc giao dịch quyền chọn được tiến hành qua hợp đồng quyền chọn tiền tệ (currency option contract), với hai chủ thể tham gia là người mua và người bán hợp đồng, trong đĩ người mua phải trả cho người bán (ngân hàng) một khoản tiền gọi là phí quyền chọn. Trên thị trường hối đối quốc tế, quyền chọn tiền tệ đã được sử dụng phổ biến từ thế kỷ XIX. Ở Việt Nam, ngày 12/2/2003 Thống đốc NHNN đã chấp nhận đề nghị của ngân hàng thương mại xuất nhập khẩu Việt Nam (EXIMBANK), cho phép ngân hàng này thí điểm nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ. Đối tượng tham gia giao dịch là mọi doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam, cịn đồng tiền giao dịch gồm tất cả các loại ngoại tệ tự do chuyển đổi, như: EUR, USD, GBP, AUD, CHF,… Ngày 23/3/2003, ngay sau khi chính thức khai trương nghiệp vụ này, EXIMBANK đã nhận được sự hưởng ứng của nhiều doanh nghiệp lớn, 11 hợp đồng quyền chọn được ký kết. Và trong số đĩ, tính đến ngày 3/3/2003 đã cĩ 5 quyền bán với tổng trị giá 150.000 EUR cùng 6 quyền mua với tổng trị giá 558.000 EUR và 5.000.00 JPI. Trong số đĩ cĩ một hợp đồng quyền chọn mua với giá 200.000 EUR, đã được khách hàng thực hiện và thu lời 700 USD, số tiền tuy khơng lớn song đây là một minh chứng thực tế khá rõ về lợi ích của việc sử dụng cơng cụ bảo hiểm tỷ giá Option. Sự hưởng ứng nhệt tình của các doanh nghiệp cũng phần nào phản ánh nhu cầu bức xúc đối với việc mở rộng quy mơ của các giao dịch quyền chọn. Mới đây (tháng 5/2005), thống đốc NHNN tiếp tục cho phép triển khai nghiệp vụ Option ngoại tệ cho VND, đây quả là một bước đột phá mới trong việc cung cấp thêm cơng cụ phịng ngừa rủi ro hiện đại trên thị trường tiền tệ. Hai ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) và Kỹ Thương được thực hiện thí điểm quyền chọn mua bán giữa các ngoại tệ với VND. Trong bối cảnh hiện tại, khi triển vọng đồng USD tăng giá là cĩ cơ sở, nhưng điều này cịn phụ thuộc vào tương quan lãi suất giữa USD và VND, do nhiều ngân hàng hiện đã tăng lãi suất huy động và cho vay VND, thì chuyện đưa vào áp dụng nghiệp vụ Option ngoại tệ với VND cho thấy cơ chế tỷ giá đang được vận hành theo hướng thị trường mạnh mẽ. à Giải pháp cho nghiệp vụ quyền chọn ở Việt Nam: Để nghiệp vụ quyền chọn cĩ tác dụng lớn, tạo nên sức hấp dẫn mạnh mẽ và thu hút được nhiều đối tác tham gia hơn, thiết nghĩ: NHNN cần nghiên cứu để sớm quyết định cho phép tất cả các ngân hàng thương mại cĩ hoạt động kinh doanh quốc tế được thực hiện giao dịch quyền chọn tiền tệ. Một khi cĩ nhiều ngân hàng thương mại cùng thực hiện nghiệp vụ này, sẽ tạo điều kiện thực hiện hoạt động tái bảo hiểm giữa những ngân hàng thương mại trong nước, cũng như trên thị trường quốc tế, hơn nữa tạo thêm sự cạnh tranh về phí mua quyền giữa nhiều ngân hàng sẽ khiến nghiệp vụ này hấp dẫn hơn. Bên cạnh việc cho phép mở rộng phạm vi đồng tiền giao dịch cho VND, NHNN cũng nên xen xét để nâng giới hạn đồng tiền giao dịch sang các loại ngoại tệ chưa cĩ khả năng tự do chuyển đổi khác ngồi VND, nhằm làm tăng tính linh hoạt của các giao dịch quyền chọn. Đây mới chỉ là giai đoạn đầu áp dụng, nên vẫn cịn nhiều doanh nghiệp chưa thực sự xem quyền chọn là một cơng cụ hiệu quả khi muốn phịng ngừa rủi ro tỷ giá. Bởi thế, các ngân hàng nên đưa ra những điều kiện ưu đãi nhằm kích thích lợi ích vất chất, đồng thời cần cĩ biện pháp thích hợp tuyên truyền, phổ biến hay những chương trình giới thiệu giúp doanh nghiệp biết được lợi ích cĩ thể mang lại cho họ từ nghiệp vụ quyền chọn. Chẳng hạn, từ sự suy đốn tỷ giá, doanh nghiệp khơng bị động về ngoại tệ trong thanh tốn cho các hợp đồng mua bán ngoại thương cũng như xác định được giá thành các lơ hàng nhập khẩu dù trong điều kiện tỷ giá biến động thế nào. Cĩ như vậy, mới tạo cơ hội đưa doanh nghiệp tiếp cận và quen dần với việc sử dụng nghiệp vụ này. NHNN cũng cần hỗ trợ để các ngân hàng thực hiện nghiệp vu quyền chọn một cách tốt hơn, bằng cách: Mở chương trình đào tạo nghiệp vụ cho các cán bộ ngân hàng để họ nắm vững và vận dụng hiệu quả Option trong thực tiễn. Hỗ trợ vốn với lãi suất ưu đãi. Cùng với các nghiệp vụ giao ngay (Spot), kỳ hạn (Forward), hốn đổi (Swap) đã được giao dịch trên thị trường hối đối Việt Nam, thì việc đưa vào áp dụng quyền chọn tiền tệ (Currency Option) là một biểu hiện của quá trình đa dạng hố sản phẩm trên thị trường hối đối. Với một vài giải pháp vừa nêu, hi vọng sẽ gĩp phần hồn thiện một bước việc vận dụng nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ, trên cơ sở đĩ, gĩp phần phát triển thị trường hối đối Việt Nam , từng bước đáp ứng yêu cầu hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới. 8. Tăng cường khả năng dự báo tỷ giá Trong một mơi trường bất ổn, thì dự báo luơn là một cơng cụ đắc lực hỗ trợ cho các nhà đầu tư trong quá trình ra quyết định đầu tư. Trong hoạt động kinh doanh cĩ liên quan đến ngoại hối và vì vậy là tỷ giá hối đối, bên cạnh việc sử dụng các cơng cụ phịng ngừa rủi ro như hợp đồng kỳ hạn, hốn đổi, tương lai và quyền chọn thì dự báo giúp nhà đầu tư ở vào thế chủ động trong mọi tình huống và là căn cứ để nhà đầu tư xác định vị thế của mình trong các hợp đồng mua bán ngoại tệ. Do đĩ, mà dự báo giúp giảm thiểu được rủi ro. Đối với trường hợp của Việt Nam, thời gian qua tỷ giá hối đối được kiểm sốt khá chặt chẽ, nên chưa bộc lộ rõ bản chất “dễ nhạy cảm, thay đổi” của nĩ. Do đĩ, khơng đặt thành vấn đề phịng ngừa rủi ro tỷ giá trong hoạt động của các doanh nghiệp. Định hướng trong thời gian tới, khi chính sách điều hành tỷ giá của Nhà Nước trở nên thơng thống, linh hoạt hơn thì cái “ổn định giả tạo” của tỷ giá hiện nay sẽ mất dần đi thay vào đĩ, tỷ giá với bản chất một loại giá cả nhạy cảm trong nền kinh tế sẽ hiện hình với điệu bộ “sớm nắng chiều mưa”. Khi đĩ, dự báo át sẽ đặt thành vấn đề. Dự báo đại loại như một trị chơi cá cược và do đĩ nĩ cĩ xác suất đúng và xác xuất sai. Tính khoa học của dự báo thể hiện ở chỗ, dựa trên tính biến động của hiện tượng trong quá khứ từ đĩ, tìm ra quy luật, hàm xu hướng thể hiện sự biến động đĩ kết hợp với điều kiện nhân tố mới đã thay đổi để xác định đối tượng trong tương lai. Dự báo tỷ giá hối đối cũng vậy, đã cĩ hàng tá các mơ hình được đưa ra nhằm ứng dụng vào việc dự báo tỷ giá. Nhưng tương lai là điều gì đĩ khơng chắc chắn. Dù các mơ hình cĩ căn cứ vững vàng đến đâu thì cũng cĩ thể gặp thất bại bởi một sự kiện khơng chắc chắn trong tương lai. Nĩi như thế khơng cĩ nghĩa, dự báo là khơng cần thiết. Ngược lại, dự báo là cơng việc rất quan trọng, và khĩ khăn. Đơi khi kết quả dự báo đưa ra bởi một tính tốn phức tạp lại khơng chính xác bằng một ước đốn chủ quan, linh tính thuần tuý khĩ lý giải Nhân đây, người viết cũng xin đưa ra mơ hình dự báo tỷ giá cho Việt Nam trong thời gian tới như sau: Ei = a×nhân tố1i+ b× nhân tố2i + c× nhân tố3i+… + d Trong đĩ: E là tỷ giá hối đối i là thời kỳ kỳ dự báo Mơ hình tuy đơn giản nhưng nĩi lên mối quan hệ giữa tỷ giá với các nhân tố ảnh hưởng như (lạm phát, lãi suất, kỳ vọng, kiểm sốt của chính phủ,…) và mức độ sai số d Dựa vào biến động của tỷ giá và các nhân tố ảnh hưởng cụ thể lãi suất, lạm phát, …và sử dụng mơ hình hồi quy đa biến ta xác định được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thể hiện qua các hệ số a, b, c,.. đến tỷ giá hối đối. Từ đĩ, dự báo các nhân tố ảnh hưởng trong thời gian dự báo để xác định tỷ giá hối đối. Do thời gian cĩ hạn, đề tài chỉ cĩ thể đưa ra mơ hình dự báo tỷ giá mang tính định hướng chung. Cơng việc lượng hố tỷ giá hối đối địi hỏi thu thập rất nhiều nhập lượng đầu vào và sử dụng mơ hình tính tốn phức tạp nằm ngồi khả năng của người viết. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLV Tong hop.doc
  • docBIA.doc
  • doccua lien.doc
Tài liệu liên quan