1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU
1.1 Một số khái niệm 1
1.1.1. Khái niệm về chiến lược phát triển 1
1.1.2. Khái niệm về ngành kinh tế - xã hội 2
1.2 Vai trị của chiến lược phát triển 2
1.2.1 Đối với Nhà nước 2
1.2.2 Đối với ngành kinh tế nĩi chung 3
1.3 Quy trình xây dựng chiến lược phát triển 3
1.3.1 Căn cứ để xây dựng chiến lược phát triển 3
1.3.2 Hệ thống mục tiêu chiến lược phát triển 4
1.3.3 Định hướng và giải pháp
81 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2459 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam đến năm 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chiến lược phát triển 4
1.3.4 Quy trình xây dựng chiến lược phát triển 5
1.4 Tổng quan về ngành cao su 6
1.4.1 Vai trị của ngành cao su 6
1.4.2 Một số đặc điểm về cây cao su 8
1.4.3 Đặc điểm về sản phẩm mủ cao su 9
1.4.4 Tổng quan về phát triển ngành cao su của các quốc gia trên thế giới 10
1.4.4.1 Tình hình chung 10
1.4.4.2 Các nước sản xuất mủ cao su thiên nhiên chính 11
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 16
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CAO SU VIỆ T NAM
2.1 Đặc điểm của ngành cao su Việt Nam 17
2.2 Phân tích các yếu tố mơi trường bên ngồi của ngành cao su 18
2.2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ cao su trên thị trường thế giới 18
2.2.2 Chủ trương của Đảng và Nhà nước đối với việc phát triển ngành cao su trong thời
gian tới 20
2.2.3 Tình hình hoạt động của ngành cao su tại Việt Nam trong thời gian qua 21
2.2.3.1 Đối với thị trường xuất khẩu 21
2
2.2.3.2 Đối với thị trường trong nước 26
2.2.4 Xác định cơ hội và mối đe dọa 26
2.2.4.1 Các cơ hội 26
2.2.4.2 Các mối đe dọa 27
2.2.5 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi 28
2.3 Phân tích mơi trường bên trong ngành cao su Việt Nam 29
2.3.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 29
2.3.2 Tổ chức bộ máy 33
2.3.2.1 Tổ chức 33
2.3.2.1.1 Khối quốc doanh trung ương - Tổng Cơng ty cao su Việt Nam 33
2.3.2.1.2 Khối quốc doanh địa phương và các đơn vị quân độI 37
2.3.2.1.3 Cao su tư nhân và nơng hộ 38
2.3.2.2 Lực lượng lao động 38
2.3.3 Phân tích tình hình trồng trọt 44
2.3.3.1 Diện tích trồng trọt 44
2.3.3.2 Về Cơ cấu vườn cây 46
2.3.3.3 Về chất lượng vườn cây 47
2.3.3.4 Về tốc độ tăng năng suất bình quân của tồn ngành 47
2.3.4 Phân tích tình hình chế biến mủ cao su 51
2.3.4.1 Cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ sản xuất 51
2.3.4.2 Tình hình chế biến sản phẩm 53
2.3.5 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm từ cao su 54
2.3.5.1 Sản xuất sản phẩm từ gỗ cao su 54
2.3.5.2 Sản phẩm từ mủ cao su 55
2.3.6 Ngành sản xuất khác cĩ liên quan 55
2.3.7 Xác định điểm mạnh và điểm yếu 57
2.3.7.1 Điểm mạnh 57
2.3.7.2 Điểm yếu 58
2.3.8 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong 59
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 61
3
CH Ư ƠNG 3: CHI ẾN L Ư ỢC PH ÁT TRI ỂN NG ÀNH CAO SU VI ỆT NAM
GIAI ĐO ẠN 2007-2015
3.1 Căn cứ để xây dựng chiến lược 62
3.1.1 Mục tiêu tổng quát 62
3.1.2 Mục tiêu cụ thể 63
3.1.2.1 Về trồng trọt 63
3.1.2.2 Về cơng nghiệp 64
3.2 Xây dựng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2007 –
2015 65
3.3 Các giải pháp hỗ trợ thực hiện chiến lược 66
3.3.1 Nhĩm giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thị trường quốc tế, mở rộng thị
trường nội địa 66
3.3.1.1 Phát triển thị trường quốc tế 66
3.3.1.2 Mở rộng thị trường cao su nội địa 68
3.3.2 Nhĩm giải pháp thực hiện chiến lược huy động vốn 69
3.3.2.1 Cổ phần hố 69
3.3.2.2 Thu hút liên doanh 69
3.3.3 Nhĩm giải pháp thực hiện chiến lược đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu phát
triển 70
3.3.3.1 Đào tạo 70
3.3.3.2 Nghiên cứu phát triển 71
3.3.4 Các giải pháp thực hiện chiến lược marketing, thay đổi cơ cấu và nâng cao chất
lượng sản phẩm 73
3.4 Kiến nghị 75
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 77
KẾT LUẬN 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
4
MỞ ĐẦU
LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI:
Ngày nay, hầu như khơng một lĩnh vực nào của đời sống kinh tế, xã hội mà
khơng cĩ các sản phẩm được sản xuất từ mủ cao su tự nhiên, mặc dù cao su nhân tạo
được sản xuất để thay thế cho cao su tự nhiên , song vẫn khơng thể thay thế được các
đặc tính ưu việt của cao su tự nhiên, đặc biệt là để sản xuất các sản phẩm cơng nghệ
cao như võ xe hơi, máy bay… Chính vì vậy nhu cầu cao su tự nhiên ngày càng tăng.
Mặc dù mới được du nhập vào nước ta khoảng 100 năm nay, nhưng cây cao su
đã chiếm một địa vị quan trọng trong ngành nơng nghiệp nước nhà và là một trong
những cây cơng nghiệp dài ngày cĩ nhiều triển vọng phát triển nhất tại nước ta.
Ngồi ra các điều kiện tự nhiên ( đất đai, khí hậu) của Việt Nam phù hợp với việc
trồng cây cao su trên quy mơ lớn; tiềm năng đất đai dành cho cây cao su cịn rất
nhiều. Trong vài năm gần đây, khi Nhà nước thực hiện chủ trương, chính sách về
phát triển sản xuất cây cao su, diện tích cây cao su khơng ngừng tăng lên, ngồi các
nơng trường cao su bạt ngàn thuộc sỡ hữu Nhà nước thì các vườn cao su tiểu điền
của tư nhân, nơng hộ cũng phát triển mạnh mẽ, giúp nước ta vươn lên chiếm vị trí thứ
tư trên thế giới về sản lượng cao su sản xuất. Trong điều kiện hội nhập quốc tế và
cạnh tranh diễn ra gay gắt, thách thức đặt ra với ngành cao su là làm thế nào để nâng
cao năng lực cạnh tranh, sẳn sàng để hội nhập. Từ đĩ địi hỏi ngành cao su khơng
ngừng đổi mới tổ chức quản lý, đa dạng hố sản phẩm, nắm bắt nhu cầu thị
trường…hay tổng quát là xây dựng chiến lược phát triển cho tồn ngành trong giai
đoạn hội nhập và đổi mới.
Xuất phát từ những nguyên nhân trên, việc tìm hiểu lý luận và thực tiển phát
triển cuả ngành cao su các giai đoạn vừa qua để xây dựng chiến lược phát triển cho
giai đoạn tới mà đề tài “ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU VIỆT
NAM ĐẾN NĂM 2015” ra đời.
MỤC TIÊU ĐỀ TÀI:
Ba mục tiêu chính của luận văn:
5
- Dưạ trên việc tìm hiểu về lý luận chiến lược chính sách kinh doanh, vận dụng
nghiên cứu thực tiển, kinh nghiệm, xu thế phát triển ngành cao su thế giới và một số
nước trong khu vực để chuyển thành kinh nghiệm phát triển cho ngành cao su Việt
Nam.
- Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình hoạt động trong giai đoạn 2001-2006
của ngành cao su Việt Nam để đưa ra được các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy
cơ để gĩp phần định hướng chiến lược phát triển cho giai đoạn 2007-2015
- Xây dựng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2007-2015;
đề ra giải pháp giúp ho các cấp quản lý thêm thơng tin để điều chỉnh thích hợp cho
chiến lược phát triển của ngành.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Đối tượng nghiên cứu: ngành cao su Việt Nam
- Phạm vi nghiên cưú: trên địa bàn tồn quốc
- Giai đoạn, thời giai nghiên cứu: giai đoạn 2001-2005
PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU:
- Vận dụng cách tiếp cận theo duy vật biện chứng, vận dụng quan điểm của
Đảng và Nhà Nước về phát triển ngành cao su Việt Nam, theo cách tiếp cận hệ thống
để phân tích rõ thực trạng. Từ đĩ, nhận định tình hình, phát triển ý tưởng các quan
điểm, để gĩp phần định hướng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn
2007-2015.
- Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu ứng dụng kết hợp phương pháp phân
tích - tổng hợp - so sánh.
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU:
Các số liệu thơng tin thứ cấp:
- Tổng cơng ty cao su Việt Nam;
- Hiệp hội cao su Việt Nam;
- Tạp chí cao su Việt Nam;
- Tổ chức nghiên cứu cao su thế giới (IRSG);
- Cục thống kê Tp. Hồ Chí Minh.
Các số liệu thơng tin sơ cấp:
6
- Kết quả của phương pháp chuyên gia tác giả thực hiện.
BỐ CỤC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
- Ngồi phần mở đầu ( 3 trang), kết luận (1 trang). Danh mục tài liệu tham
khảo ( 2 trang), phụ lục (11 trang), Luận văn cĩ khối lượng ( 79 trang), 2 sơ đồ, 2
biểu đồ, 17 bảng biểu và cĩ kết cấu như sau:
Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
NGÀNH CAO SU
Chương 2 : THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CAO SU VIỆT NAM
Chương 3 : CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 2007-2015
7
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC
PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU
1.2. Một số khái niệm:
1.2.1. Khái niệm về chiến lược phát triển
Trong quá trình khu vực hố, tồn cầu hố như hiện nay, các doanh nghiệp
đang phải đứng trước cuộc cạnh tranh vơ cùng khốc liệt, phải đối phĩ với mơi trường
ngày càng biến động, phức tạp. Vì vậy, các doanh nghiệp phải học cách tự thích nghi
với mơi trường để cĩ thể tồn tại và phát triển thơng qua việc xây dựng các chiến lược
cho mình. Như vậy, cĩ một chiến lược phát triển đúng đắn đĩng một vai trị vơ cùng
quan trọng trong quá trình kinh doanh tồn cầu ngày nay.
Trong cuốn “Khái luận về quản trị chiến lược”, Fred R.David đã đưa ra khái
niệm về chiến lược như sau: “Chiến lược là những phương tiện đạt tới những mục
tiêu dài hạn” hay nĩi một cách cụ thể hơn: “Chiến lược là một tập hợp những mục
tiêu và các chính sách cũng như các kế hoạch chủ yếu để đạt được những mục tiêu
đĩ, nĩ cho thấy rõ tổ chức đang hoặc sẽ thực hiện các hoạt động kinh doanh gì, và tổ
chức đang hoặc sẽ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh gì”. Như vậy, chiến lược thường
được hiểu là hướng và cách giải quyết nhiệm vụ đặt ra mang tính tồn cục, tổng thể
và trong thời gian dài, nĩ chỉ tạo ra cái khung nhằm hướng dẫn tư duy để hành động.
Cho đến nay cĩ rất nhiều khái niệm khác nhau về quản trị chiến lược:
Theo Fred R.David: Quản trị chiến lược là nghệ thuật và khoa học thiết lập,
thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan đến nhiều chức năng cho phép một tổ
chức đạt được những mục tiêu đề ra.[12,9]
Hay theo như cuốn “Chiến lược và chính sách kinh doanh” của PGS-TS
Nguyễn Thị Liên Diệp cho rằng “quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu các mơi
trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức; đề ra, thực
hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định để đạt được các mục tiêu đĩ trong mơi
trường hiện tại cũng như tương lai nhằm tăng thế và lực cho doanh nghiệp”
8
Chiến lược phát triển của một ngành kinh tế- xã hội được xem là cơng cụ
nhằm tác động đến bản chất của quá trình phát triển của một ngành, cĩ tác dụng làm
thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất của hệ thống, tức tồn bộ ngành
kinh tế- xã hội.
Như vậy, chiến lược phát triển là quá trình thiết lập nhiệm vụ, đề ra các mục
tiêu dài hạn, cơ bản trên cơ sở nghiên cứu, xem xét một các khách quan các yếu tố
bên trong và bên ngồi của ngành nhằm đáp ứng cho sự phát triển của tồn bộ nền
kinh tế trong điều kiện thị trường cạnh tranh và hội nhập.
1.2.2. Khái niệm về ngành kinh tế - xã hội
Ngành là một nhĩm các đơn vị sản xuất ra những sản phẩm thay thế và gần gũi
nhau1. Trong một số lĩnh vực khi nĩi đến ngành thì chỉ cần quan tâm đến các sản
phẩm sản xuất ra của ngành (ví dụ như dệt may) nhưng một số lĩnh vực khi nĩi đến
ngành là phải quan tâm đến các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất vì tính chất phụ
thuộc của chúng đối với quá trình tạo ra sản phẩm.
Trong ngành cao su, các doanh nghiệp chế biến phải gắn kết với các doanh
nghiệp khai thác và trồng trọt cho nên nĩi đến ngành cao su là nĩi đến cả ba lĩnh vực
trồng trọt, khai thác và chế biến.
1.3. Vai trị của chiến lược phát triển:
1.3.1. Đối với Nhà nước:
Chiến lược phát triển giúp Nhà nước xác định được các mục tiêu dài hạn cho
từng ngành kinh tế - xã hơị, để cĩ các chính sách vi mơ và vĩ mơ phù hợp giúp từng
ngành đạt được chiến lược đề ra. Đồng thời từ chiến lược phát triển của các ngành mà
Nhà nước cĩ kế hoạch phân bổ các nguồn lực hợp lý.
1.3.2. Đối với ngành kinh tế nĩi chung:
Trước những biến động khơng ngừng của mơi trường kinh doanh, việc xây
dựng chiến lược phát triển cho các ngành kinh tế đĩng vai trị to lớn:
- Việc xây dựng chiến lược phát triển giúp cho ngành thấy rõ mục đích và
hướng đi của mình. Từ đĩ, giúp các nhà quản lý, điều hành tìm ra hướng đi cụ thể để
1 Porter, M.E (1979), Chiến lược cạnh tranh, trang 27
9
đạt được chiến lược đề ra. Từ việc xây dựng chiến lược này mà cĩ thể phân bổ các
nguồn lực sao cho tối ưu hố trong điều kiện thực tế cuả ngành.
- Trong điều kiện mơi trường kinh doanh luơn biến đổi như hiện nay, việc xây
dựng chiến lược phát triển đối với một ngành kinh tế giúp cho ngành đĩ tận dụng
được những cơ hội và khắc phục bớt những nguy cơ do thị trường đem đến.
- Giúp ngành kinh tế – xã hội chủ động tấn cơng vào thị trường và cĩ những
thay đổi thích hợp với thị trường. Từ những xem xét, đánh giá thị trường mà cĩ
những dự báo chính xác để chủ động trước những thay đổi của mơi trường, thị trường
kinh doanh.
- Chiến lược cung cấp một tầm nhìn và khuơn khổ tổng quát cho việc thiết lập
các quan hệ hợp tác và hội nhập quốc tế một cách chủ động và hiệu quả.
1.4. Quy trình xây dựng chiến lược phát triển:
1.4.1. Căn cứ để xây dựng chiến lược phát triển:
- Thơng qua việc xem xét quá trình thực hiện các chiến lược phát triển trước đĩ,
kết hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong những năm qua để
đánh giá đúc kết các kinh nghiệm cho việc xây dựng chiến lược phát triển mới và
đánh giá được xuất phát điểm của giai đoạn mở đầu chiến lược. Mặt khác, cần xem
xét kinh nghiệm phát triển của các nước để cĩ những chọn lọc phát triển riêng cho
ngành mình, nhưng phải phù hợp với thực tế phát triển của ngành.
- Đánh giá các nguồn lực, các sản phẩm, thị trường, nguồn tài nguyên và cơng
nghệ cụ thể trong một thời gian dài. Xem xét các lợi thế so sánh, cạnh tranh để xác
định được đúng các yếu tố trên khi huy động tham gia vào thực hiện chiến lược.
Đồng thời, từ các yếu tố này xác định được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân ngành
kinh tế - xã hội đang xây dựng chiến lược.
- Đánh giá mơi trường bên ngồi thơng qua mơi trường vi mơ và vĩ mơ, đặc biệt
xem xét bối cảnh quốc tế, tồn cầu hố, khu vực hĩa để thấy được những thay đổi của
mơi trường kinh doanh và từ đĩ dự đốn được những biến động của mơi trường trong
thời gian thực hiện chiến lược. Đây là một trong những bước quan trọng bảo đảm cho
chiến lược khả thi và mang lại hiệu quả cao, tối thiểu hố rủi ro do biến động khơng
lường trước của thị trường và tận dụng được những cơ hội thị trường mang lại.
10
Như vậy cĩ thể thấy bước đầu tiên của xây dựng chiến lược là làm sao phải
xác định được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như nguy cơ của ngành. Đây sẽ là
những căn cứ để bảo đảm cho việc xây dựng chiến lược phát triển được hiệu quả.
1.4.2. Hệ thống mục tiêu chiến lược phát triển:
Xây dựng hệ thống mục tiêu phát triển, trong đĩ đi từ mục tiêu tổng quát, bao
trùm chiến lược chứa đựng các mục tiêu cụ thể. Các mục tiêu này phải giải quyết
được các vần đề cơ bản của xã hội và kinh tế, bao gồm: tốc độ tăng trưởng và hiệu
quả kinh tế ngành kết hợp với các nhiệm vụ xã hội như xố đĩi giảm nghèo, an ninh
quốc phịng, đời sống văn hố…
1.4.3. Định hướng và giải pháp chiến lược phát triển:
- Định hướng và giải pháp về cơ cấu trong nền kinh tế- xã hội,
gồm cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng lãnh thổ, cơ cấu cơng nghệ…
- Giải pháp về cơ chế vận động của nền kinh tế – xã hội, tức là
những chính sách và thể chế quản lý. Đây là những giải pháp cĩ ý nghĩa tạo ra
động lực và khai thác, huy động các nguồn lực trong và ngồi nước vào phát
triển kinh tế- xã hội.
1.4.4. Quy trình xây dựng chiến lược phát triển:
Một chiến lược phát triển ngành cần cĩ các nội dung cơ bản sau:
- Các mục tiêu cơ bản của chiến lược phát triển ngành
- Các lựa chọn định hướng chiến lược ngành
- Các chính sách cơ bản cho việc thực hiện chiến lược
- Các giải pháp chính sách cơ bản cho giai đoạn trung hạn sắp tới
- Chiến lược phát triển ngành và chiến lược phát triển tổng thể kinh tế –
xã hội.
Xây dựng chiến lược là một giai đoạn trong quá trình quản trị chiến lược, việc
xây dựng chiến lược bao gồm việc phát triển nhiệm vụ kinh doanh, xác định các cơ
hội và nguy cơ đến với tổ chức từ bên ngồi, chỉ rõ điểm mạnh và điểm yếu bên
trong, thiết lập các mục tiêu dài hạn, tạo ra các chiến lược thay thế và chọn những
chiến lược đặc thù để theo đuổi.
11
Mục tiêu ngành
Đánh giá mơi
trường
Đánh giá nguồn lực
Cơ hội , nguy cơ Điểm mạnh , điểm
yếu
Đánh giá tương tác
mơi trường ngành
+Các phương án
khai thác thời cơ, hạn chế
nguy cơ và chi phí
+Các phương án
phát huy thế mạnh, khác
phục điểm yếu và chi phí
Các yếu tố chiến
lược
Chương trình chiến
lược
Triển khai chiến
lược
SƠ ĐỒ 1.1 -QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC NGÀNH
Trong quá trình hoạch định chiến lược các nhà quản trị thường sử dụng các
cơng cụ kỹ thuật để hỗ trợ việc ra các quyết định:
o Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi (EFE)
o Ma trận hình ảnh cạnh tranh
o Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)
o Ma trận nguy cơ – cơ hội, điểm yếu – điểm mạnh (SWOT)
o Ma trận vị trí chiến lược và đánh giá hành động (SPACE)
o Ma trận nhĩm tham khảo ý kiến BOSTON (BCG)
o Ma trận bên trong - bên ngồi (IF)
12
o Ma trận chiến lược chính (GSM)
o Ma trận hoạch định chiến lược cĩ khả năng định lượng (QSPM)
1.5. Tổng quan về ngành cao su:
1.5.1. Vai trị của ngành cao su:
* Khai thác hiệu quả tài nguyên đất đai, khí hậu:
Tổng diện tích cao su trên tồn thế giới là 15 triệu ha, trong đĩ khu vực Châu
Á chiếm chủ yếu diện tích. Điều này cho thấy, khí hậu và thổ nhưỡng của các nước
châu Á thích hợp cho việc trồng và khai thác cây cao su. Theo thống kê tổng hợp diện
tích đất theo vùng sinh thái thì diện tích đất trống, đồi trọc cĩ thể sử dụng để phát
triển cây cao su ở nước ta lên đến 600.000 ha. Nếu tính cả quỹ đất do bộ Lâm Nghiệp
quản lý (ước tính đến 50% hiện trạng khơng cĩ rừng) và một phần diện tích đang
trồng những cây ngắn ngày kém hiệu quả thì diện tích này cĩ khả năng phát triển cao
su lên đến 1.200.000 ha. Như vậy, chiến lược phát triển cây cao su sẽ giúp khai thác
triệt để nguồn tài nguyên đất đai.
Ngồi ra, một số vùng mà đất khơng những chưa được khai thác mà ngày càng
bị hủy hoại bởi con người và điều kiện tự nhiên, khí hậu. Sự phân bố lượng mưa
khơng đều trong năm kết hợp với độ dốc khiến tình trạng thiếu nước trong mùa khơ
của các khu vực này rất trầm trọng, cây lúa nước do vậy khơng thể phát triển và các
loại cây hoa màu khác cũng nằm trong tình trạng tương tự. Trong tình hình đĩ, các
loại cây dài ngày cĩ khả năng chịu hạn được xem là các cây trồng chủ lực trong việc
khai thác đất đai. Cây cao su đáp ứng được mục tiêu trên ngồi yếu tố tăng độ che
phủ nĩ cịn là cây trồng cho hiệu quả rất cao về mặt kinh tế. Khu vực Tây Nguyên với
3 tỉnh Daklak, GiaLai, Kon Tum là một ví dụ điển hình với tổng diện tích tự nhiên là
45.346 km2, là vùng cĩ diện tích lớn thứ 2 trong cả nước trong khi đĩ dân số chỉ
chiếm 5% dân số cả nước; ngồi ra đây là vùng đất đỏ bazan, là loại đất được đánh
giá là giàu dưỡng chất và thích hợp với hầu hết các loại cây trồng chưa dược sử dụng
hiệu quả, thì với chiến lược phát triển ngành cao su sẽ cĩ thể khai thác triệt để nguồn
tài nguyên quý giá này.
* Vai trị phát triển đời sống xã hội:
13
Cây cao su với hình thức phát triển cĩ tổ chức luơn hình thành cùng với vườn
cây các khu dân cư tập trung tạo điều kiện dễ dàng hơn trong việc đầu tư các cơng
trình phúc lợi cơng cộng. Việc phát triển cao su cịn kéo theo sự phát triển cơ sở hạ
tầng bao gồm hệ thống đường, điện, nước. Những yếu tố này sẽ giúp người dân nâng
cao được dân trí, tăng sự giao lưu kinh tế và văn hĩa trong khu vực. Điều này đã
được minh chứng qua việc phát triển của các cơng ty cao su trong khu vực.
Ở nước ta, trong những năm gần đây cây cao su đã đem đến thu nhập cao cho
người cơng nhân và giải quyết cơng ăn việc làm cho 80.000 người, trong đĩ cĩ gần
5.000 lao động là người dân tộc với mức lương bình quân là 2.6 triệu
đồng/người/tháng (năm 2005) đã gĩp phần nâng cao điều kiện sống cho người dân.
* Vai trị thúc đẩy sự phát triển các ngành khác:
Để hình thành một vùng chuyên canh cao su cần cĩ sự đĩng gĩp của hầu hết
các ngành kinh tế như vận tải hàng hĩa, cơ khí sửa chữa, thi cơng xây lắp, thơng tin
liên lạc, sản xuất… Bản thân trong một cơng ty trồng và khai thác cao su cũng được
tổ chức với nhiều loại hình sản xuất như các nơng trường phụ trách Nơng ngiệp
(trồng mới, chăm sĩc, khai thác), các nhà máy chế biến phụ trách khâu cơng nghiệp,
các xí nghiệp dịch vụ đảm nhiệm các cơng việc cung ứng vật tư, xây dựng và các
cơng tác khác. Các hạng mục ngồi Nơng nghiệp chiếm xấp xỉ 40% tổng vốn đầu tư,
do vậy phát triển cao su đồng thời sẽ phát triển các ngành khác trong khu vực. Mặc
khác, phát triển cao su sẽ phát triển hệ thống giao thơng và hệ thống điện trong khu
vực, yếu tố này cũng là động lực để phát triển các ngành khác. Ngồi ra, ngành cao su
cịn đi kèm với các ngành hỗ trợ như ngành cơng nghiệp chế biến gỗ, ngành sản xuất
sản phẩm cơng nghiệp cao su, ngành nơng nghiệp khác (phát triển cây cà phê, chăn
nuơi bị…)
* Vai trị bảo vệ mơi trường và an ninh quốc phịng:
Cây cao su cĩ ý nghĩa lớn trong việc bảo vệ mơi trường, rừng cao su cĩ độ che
phủ lớn và nếu trồng theo đúng kĩ thuật cĩ tác dụng chống sĩi mịn rất tốt. Nhờ yếu tố
khơng cần tưới nước nên nĩ rất thích hợp cho việc phủ xanh đất trống đồi trọc.
Song song đĩ, với việc hình thành các khu dân cư dọc biên giới, cây cao su cĩ
khả năng tạo nên tuyến phịng thủ hữu hiệu dọc theo biên giới.
1.5.2. Một số đặc điểm về cây cao su:
14
Cây cao su (tên khoa học Heavea Brasiliensis) là cây cơng nghiệp lâu năm cĩ
thể trồng và sinh trưởng với các điều kiện cơ bản như sau:
- Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình từ 220C-250C (thấp nhất 100C, cao nhất
300C) và trong điều kiện khắc nghiệt cao su cĩ thể chịu đựng được những đợt rét
khơng kéo dài (100C-150C).
- Độ cao và tầng đất:
o Độ cao < 700m, đất cĩ độ dốc < 15O
o Cây cao su phát triển tốt trên hầu hết các loại đất với yêu cầu
tầng canh tác dày hơn 70cm và cĩ mức nước ngầm sâu dưới 1m.
- Mưa: cây cao su khơng chịu úng thủy, nhưng đất trồng cần cĩ độ ẩm
cần thiết thì cây mới phát triển tốt. Lượng mưa tối thiểu phải đạt là 1500mm trong
năm.
- Ánh sáng: Cây cao su chịu nắng nhưng khơng chịu được khơ hạn lâu
ngày. Vùng nắng ít, trời âm u hoặc sương mù sẽ ảnh hưởng đến sức sống của cây,
năng suất kém và thường gây nhiều bệnh dại.
- Tác hại của giĩ: Cây cao su cĩ thân cây to, cao nhưng lại giịn nên dễ
gãy. Trồng vào vùng cĩ giĩ thổi quang năm là rất tốt, nhưng phải là giĩ nhẹ, sức
giĩ phải dưới 3m/giây.
1.5.3. Đặc điểm về sản phẩm mủ cao su:
- Mủ tờ xơng khĩi (Smoked sheets): cĩ tên thương mại là RSS từ RSS1
đến RSS6 tùy theo chất lượng mủ, đây là loại mủ được sản xuất nhiều nhất (trên
40% tổng sản lượng). Một số nước như Thái Lan trên 70%, Ấn Độ 75%. Đây là
loại mủ đặc trưng của các vườn cây tiểu điền, mủ tờ xơng khĩi chế biến đơn giản
như sử dụng nguyên liệu củi để xơng.
- Mủ khối (Technically Specified Rubber - TSR): với tên thương mại
theo định chuẩn từng nước như SIR, SMR, TTR, CSV... chiếm từ 30-40% sản
lượng. Mủ khối được sản xuất từ mủ nước sẽ cho ra các chủng loại cĩ chất lượng
cao như loại CV, L, 5L, 5 chủ yếu do các đại điền sản xuất (chỉ chiếm khoảng 15-
20%). Các tiểu điền cung cấp loại mủ đã được đánh đơng sẽ sản xuất các chủng
loại STR 20 cĩ chất lượng tương đương RSS 3,4,5... Do các vườn cây trên thế
giới là vườn cây tiểu điền, mủ đưa đến các nhà máy thường là mủ đã đánh đơng
nên phần lớn mủ khối là mủ cĩ tiêu chuẩn trung bình chiếm đến 80% sản lượng
15
mủ khối sản xuất ra trừ Việt Nam, Trung Quốc, Sri Lanka. Đây là loại sản phẩm
chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu sản phẩm của ngành cao su Việt Nam (khoảng 78%).
- Mủ li tâm (Latex) là mủ ở dạng lỏng thường cĩ DRC (hàm lượng chất
khơ) từ 60-70%, được sử dụng để làm các sản phẩm nhúng như nệm, găng tay,
condom ... Loại mủ này các tiêu chuẩn kỹ thuật khá gắt gao và chỉ cĩ thể chế biến
từ mủ chưa đánh đơng và một số giống nhất định, mủ ly tâm được sản xuất
khoảng 10% tổng sản lượng.
- Các loại khác: mủ crepe, mủ tờ khơng xơng khĩi (USS, ADS), mủ
Skim
1.5.4. Tổng quan về phát triển ngành cao su của các quốc gia trên thế
giới:
1.5.4.1. Tình hình chung:
Tổng diện tích cao su trên tồn thế giới khoảng 15 triệu héc-ta (ha) với sản
lượng sản xuất năm 2005 xấp xỉ 8,68 triệu tấn, trong đĩ riêng các nước khu vực châu
Á chiếm trên 90 % tổng sản lượng.
Bảng 1.1. Tổng hợp tình hình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm
mủ cao su thiên nhiên và nhân tạo của thế giới
Đơn vị: ngàn tấn
SẢN XUẤT TIÊU THỤ NĂM
CAO SU
THIÊN NHIÊN
CAO SU
NHÂN TẠO
TỔNG
CỘNG
CAO SU
THIÊN NHIÊN
CAO SU
NHÂN TẠO
TỔNG CỘNG
1996 6.440 9.760 16.200 6.110 9.590 15.700
1997 6.470 10.080 16.550 6.470 10.010 16.480
1998 6.850 9.880 16.730 6.570 9.870 16.440
1999 6.872 10.336 17.280 6.646 10.196 16.842
2000 6.739 10.819 17.558 7.315 10.764 18.079
2001 7.261 10.485 17.746 7.223 10.253 17.476
2002 7.345 10.882 18.227 7.546 10.723 18.269
2003 7.992 11.448 19.440 7.967 11.381 19.348
2004 8.645 11.978 20.623 8.319 11.860 20.179
2005 8.682 11.965 20.647 8.742 11.917 20.659
Nguồn: Tổ chức nghiên cứu cao su thế giới (IRSG) vol. 50 No.6-7
March/April 2006
16
Từ bảng 1.1 ta thấy nhu cầu cao su thế giới là rất lớn và cùng với xu hướng
bảo vệ mơi trường thì hiện nay các nước chú trọng sử dụng các sản phẩm mủ cao su
thiên nhiên nhiều hơn. Dự báo trong những năm tới nhu cầu tiêu thụ cao su thiên
nhiên sẽ tăng lên.
Tuy nhiên, trong tương lai diện tích cao su trên tồn thế giới sẽ khơng tăng
đáng kể (nằm trong khoảng từ 1-1,5 triệu ha, tương đương 7-10% diện tích cao su
hiện cĩ). Phần sản lượng gia tăng chủ yếu là việc đưa các vườn cây trong thời gian
kiến thiết cơ bản hiện tại vào khai thác và một phần là việc phục hồi lại các vườn cây
đã cĩ bằng việc tăng cường thâm canh và tái canh lại các vườn cây cĩ chất lượng quá
xấu.
Biểu đồ dưới đây cho chúng ta thấy dự báo tình hình sản xuất và tiêu thụ mủ
cao su tự nhiên trong thời gian tới.
BIỂU ĐỒ 1.1. DỰ BÁO TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ
MỦ CAO SU TỰ NHIÊN
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010
1,000 Tấn
Sản xuất
Tiêu thụ
Nguồn: Tổ chức nghiên cứu cao su thế giới (IRSG) vol. 50 No.6-7 March/April 2006
Như vậy theo dự báo, trong điều kiện giá cả như hiện tại, mức cung và mức
cầu cao su trên thế giới khơng cĩ chênh lệch lớn và cĩ xu hướng tăng trong những
năm sắp tới.
Về cơ cấu sản phẩm, hầu hết các quốc gia đều cĩ cơ cấu về sản phẩm như sau:
17
- Mủ cao su CV, L dùng cho cơng nghiệp chế tạo các sản phẩm ruột xe,
các sản phẩm y tế… chiếm 3.8%.
- Mủ cao su loại trung bình (RSS,10,20) dùng trong cơng nghiệp sản xuất
vỏ xe, vỏ tivi… chiếm 90%.
- Các loại mủ kem (latex) chiếm khoảng 6.2%.
1.5.4.2. Các nước sản xuất mủ cao su thiên nhiên chính:
Trên thị trường cao su thế giới, hiện cĩ các nước sản xuất mủ cao su thiên
nhiên chính như sau:
* Thái Lan:
Là nước cĩ tốc độ phát triển về diện tích và sản lượng rất cao trong các thập
niên qua. Trong vịng 20 năm từ 1976 đến 1996, sản lượng cao su của Thái Lan đã
tăng gấp 4 lần và được đánh giá là nước thành cơng nhất trong việc tổ chức cao su
tiểu điền (chiếm đến 95% tổng diện tích), được thể hiện qua chỉ tiêu năng suất: năng
suất bình quân 1.3 tấn/ha, cao hơn vườn cây tiểu điền các nước khác từ 20-40%.
Trong tương lai, Thái Lan khơng cĩ chủ trương tăng diện tích, với vùng phía
Nam là vùng truyền thống diện tích cao su sẽ giảm do chính phủ cĩ chế độ ưu đãi
hơn khi người dân tái canh bằng các loại cây ăn quả, số diện tích này sẽ được thay
bằng 300.000 ha dự trù sẽ phát triển ở vùng Đơng Bắc (giáp biên giới Campuchia ) là
vùng đất hiện đang trồng cây khoai mì, đây là vùng đất cĩ khí hậu khá khắc nghiệt,
đất bị thối hố trầm trọng, do vậy ở vùng đất này khĩ cĩ khả năng tăng được sản
lượng nếu thay thế cho vùng phía Nam. Với tình hình đĩ cộng với tình trạng thiếu lao
động đang bắt đầu xảy ra cho khu vực nơng thơn, năm 2000 Thái Lan dẫn đầu về sản
lượng (cĩ thể lên đến 1,9 triệu /tấn ) nhưng từ sau năm 2000 sản lượng giảm sút như
tình trạng của Mailaysia hiện nay.
Sản phẩm chủ yếu của Thái Lan là cao su RSS, với sản lượng xuất khẩu rất
cao nhờ họ đã sản xuất sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng và xây dựng được
những thị trường tiêu thụ cao su ổn định với thị trường chính là Nhật Bản và các nước
phát triển khác như Mỹ, Anh, Pháp. Chính phủ Thái Lan cũng cĩ các chính sách
khuyến khích và giúp đỡ cho người trồng cao su về vốn, kĩ thuật và quan trọng hơn là
18
Thái Lan đã cùng với Indonesia và Malaysia liên kết để ổn định giá trên thị trường
khi cĩ biến động.
Nguồn: Tổng cơng ty cao su Vi ệt Nam
* Indonesia :
Là nước cĩ diện tích cao su lớn nhất thế giới (3,8 triệu /ha) nhưng nếu xét tồn
cục ngành cao su Indonexia khơng thành cơng vì chất lượng vườn cây rất thấp, nhất
là các vườn cây tiểu điền tự phát. Tốc độ phát triển của Indonexia rất cao trong thời
gian qua nhưng lại khơng đồng đều cho các năm chứng tỏ sự can thiệp thiếu hiệu lực
từ Chính phủ. Giai đoạn 1989-1994 Indonesia phát triển được 400.000 ha (trung bình
gần 70.000 ha/năm), nhưng cĩ những năm chỉ phát triển trên dưới 10.000 ha (như các
năm 1990, 1991, 1992), cĩ năm trồng đến 120.000 ha (năm 1993).
Diện tích cao su hiện tại gần như là diện tích tối đa của Indonesia và do vườn
cây cĩ chất lượng khơng cao nên trong thời gian tới mục tiêu chủ yếu của Indonesia
là tăng cường chất lượng vườn cây dưới hình thức thâm canh và giúp nơng dân tái
canh các vườn cây khơng cĩ hiệu quả. Các biện pháp này cộng với khoảng 40% diện
tích đang trong thời gian kiến thiết cơ bản và Chính phủ Indonesia xem cây cao su là
cây nơng nghiệp xuất khẩu chủ lực của mình nên Indonesia là nước chủ yếu quyết
định khả năng sản xuất cao su tự nhiên.
Trong những năm qua, tốc độ gia tăng sản lượng của Indonesia xấp xỉ
2%/năm. Sản phẩm yếu là SIR20 và 10, chiếm 90% sản lượng khai thác. Thị trường
xuất khẩu chủ yếu là Bắc Mỹ (56%), Châu Âu (26%), Châu Á(18%).
Nguồn: Tổng cơng ty cao su Vi ệt Nam
* Malaysia :
Cao su là cây trồng truyền thống. Năm 1961 xuất khẩu cao su đã chiếm 50%
tổng giá trị xuất khẩu cả nước nhưng đến năm 1992 giá trị xuất khẩu cao su chỉ cịn
chiếm 2,3% do ngày cĩ càng nhiều mặt hàng xuất khẩu, đồng thời sản lượng cao su
ngày càng giảm. Từ vị trí đứng đầu về sản lượng từ 1991, Malaysia đã thành nước
thứ 2 sau Thái Lan. Sản lượng từ 1994 chỉ bằng 68% sản lượng của năm 1976. Trước
tình hình này, chính phủ Malaysia đã cĩ nhiều biện pháp nhằm khuyến khích và hỗ
trợ nơng dân trồng cao su nhưng khơng mấy thành cơng vì cây cao su cĩ hiệu quả
19
khơng cao bằng cây cọ dầu lại sử dụng nhiều lao động hơn. Trong tình trạng thiếu l._.ao
động và giá nhân cơng ngày càng cao, khá nhiều vườn cây liên tục phải bỏ cạo. Ví dụ
như trong giai đoạn 1992-1993 khi giá cao su xuống thấp, hơn 500.000 ha cao su bị
bỏ cạo, trong đĩ cĩ một số bị phá bỏ để trồng một số cây trồng khác và hiện tại dù giá
mủ lên khá cao nhưng vẫn cịn khoảng 300.000 ha vẫn bỏ cạo vì thiếu nhân cơng.
Do vậy, dù Malaysia là nước cĩ tiềm năng sản lượng khá lớn vì cĩ diện tích
lớn và chất lượng vườn cây cao, khả năng sản lượng cĩ thể lên đến 1,8 triệu tấn
nhưng khả năng gia tăng sản lượng của Malaysia là rất thấp trừ trường hợp giá mủ
vượt lên trên 2.000 USD/tấn trong một thời gian dài.
Đặc điểm của cao su Malaysia là cao su tiểu điền chiếm 80% diện tích và
chiếm 70% sản lượng. Mỗi đồn điền cĩ diện tích rất nhỏ (dưới 5 ha). Về cơ cấu, sản
phẩm chủ yếu là SMR20, 10 chiếm khoảng 70%, mủ kem chiếm 10%, cịn lại là các
loại cao su CV, L, RSS. Malaysia cũng cĩ một thị trường nội địa tiêu thụ mạnh.
Nguồn: Tổng cơng ty cao su Vi ệt Nam
* Ấn Độ:
Là nước cĩ tốc độ phát triển cao su khá nhanh dù điều kiện khơng thuận lợi.
Nếu như năm 1970 Ấn Độ chỉ cĩ 89 ngàn tấn thì đến năm 1990 đạt 330 ngàn tấn và
năm 1996 cĩ đạt 500 ngàn tấn. Tốc độ tăng trưởng hàng năm xấp xỉ 7%. Hiện nay,
Ấn Độ đã bảo đảm được nhu cầu cao su tiêu thụ trong nước và đã xuất khẩu vào năm
2000.
Về tiềm năng, Ấn Độ cịn cĩ khả năng phát triển thêm khoảng 400-800 ngàn
ha (nâng tổng diện tích lên đến 1,0 -1,6 triệu ha) với sản lượng vào năm 2020 cĩ thể
đạt khoảng 1,2-1,4 triệu tấn, chiếm khoảng 13% sản lượng tồn thế giới. Ấn Độ chủ
yếu sản xuất cao su tiểu điền (chiếm 84% diện tích và 80% sản lượng), mỗi đồn điền
cĩ diện tích khá nhỏ, chỉ khoảng 1ha.
Nguồn: Tổng cơng ty cao su Vi ệt Nam
* Trung Quốc:
Khả năng phát triển cao su của Trung Quốc đã tới mức giới hạn do các điều
kiện khí hậu quá khắc nghiệt. Hiện tại, do yếu tố này mà giá thành sản xuất cao su
của Trung Quốc cĩ khi cao hơn giá bán trên thị trường, Trung Quốc vẫn duy trì dù
20
khơng cĩ hiệu quả nhằm bảo đảm đời sống cho cơng nhân và bảo đảm một phần cho
nhu cầu nguyên liệu cao su đang tăng với tốc độ rất nhanh hàng năm. Năm 2000, sản
lượng cao su đạt 500 ngàn tấn, năm 2005 đạt 530 ngàn tấn, nhưng do nhu cầu tiêu thụ
khá lớn nên chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu tiêu thụ trong nước. Dự báo Trung Quốc
chỉ đạt tối đa 600 ngàn tấn vào năm 2020. Như vậy, Trung Quốc sẽ cĩ nhu cầu nhập
khẩu rất lớn các sản phẩm cao su nguyên liệu trong những năm tới.
Nguồn: Tổng cơng ty cao su Vi ệt Nam
Qua các phân tích trên, gĩp phần tăng sản lượng cao su thiên nhiên trong
tương lai trong 5 nước sản xuất chính hiện tại chỉ bao gồm 2 nước đĩ là Indonexia và
Ấn Độ. Ngồi các “cường quốc” trên, xét về mặt tiềm năng đất đai Việt Nam và
Campuchia là 2 nước cĩ khả năng tăng diện tích từ 500-800 ngàn ha, trong đĩ
Campuchia về đất đai rất thuận lợi nhưng thiếu lao động nên khả năng phát triển rất
giới hạn. Việt Nam theo đánh giá sẽ là nước cĩ diện tích và sản lượng cao su đứng
thứ 4 thế giới nếu phát huy được hết tiềm năng đất đai hiện cĩ .
Từ việc phân tích tình hình phát triển của ngành cao su các nước trên thế giới,
chúng tơi rút ra các vấn đề sau đối ngành cao su Việt Nam như sau:
- Cần cĩ chiến lược phát triển lâu dài trong tương lai để từng bước tận
dụng hết nguồn đất đai trong nước và cĩ chính sách mở rộng đầu tư cho cây cao
su sang các nước lân cận như Lào, Campuchia, bởi đến khoảng 2010 thì diện tích
đất cho cây cao su trong nước sẽ khơng cịn cĩ thể mở rộng, phát triển thêm nữa.
- Tận dụng cơ hội của các nước chủ lực sản xuất mủ cao su đang trong
tình trạng bão hồ diện tích đất đai và thiếu lao động để khai thác và phát triển thị
trường cao su thế giới, bởi hầu như các quốc gia trên đều cĩ thị trường tiêu thụ ổn
định và quan hệ lâu dài cịn chúng ta chưa tìm được thị trường mục tiêu.
- Các nước đều cĩ cơ cấu sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của khách
hàng, chủ yếu là các loại sản phẩm RSS, SIR 20,10, mủ latex.
- Các nước đều cĩ chính sách hỗ trợ về vốn và kĩ thuật để phát triển cây
cao su tiểu điền nhằm khai khác hết tiềm năng đất và lao động. Vì vậy chúng ta
cũng nên xây dựng những chính sách khuyến khích và hỗ trợ cho người dân tham
21
gia trồng cây cao su tiểu điền và đây cũng giải pháp hiệu quả để mở rộng diện tích
cao su của Việt Nam trong tương lai.
- Tận dụng nguồn lao động rẻ, cần cù để tạo lợi thế cạnh tranh về giá cả
và chất lượng đối với các sản phẩm mủ cao su của Việt Nam.
Kết luận chương 1
Chiến lược là những phương tiện để đạt tới những mục tiêu dài hạn. Hoạch
định chiến lược là một quy trình cĩ hệ thống nhằm xác định các chiến lược được
sử dụng để tăng cường vị thế cạnh tranh của ngành kinh tế.
Chương 1 đã làm rõ được khái niệm về chiến lược, khái niệm về ngành
kinh tế và xác định được vai trị của chiến lược đối với việc phát triển ngành kinh
tế, đặc biệt trong bối cảnh nước ta đang bước vào sân chơi chung của nền kinh tế
thế giới như hiện nay.
Quy trình xây dựng chiến lược cho ngành kinh tế bao gồm:
- Phát triển nhiệm vụ kinh doanh
- Phân tích mơi trường bên ngồi để xác định các cơ hội và nguy cơ đối với
ngành
- Phân tích mơi trường bên trong để chỉ rõ những điểm mạnh và điểm yếu của
ngành
- Thiết lập các mục tiêu dài hạn, tạo ra các chiến lược thay thế và chọn những
chiến lược đặc thù để theo đuổi.
Chương 1 cũng đã khái quát được các vấn đề cơ bản về cây cao su, sản
phẩm mủ cao su thiên nhiên cũng như xây dựng được bức tranh tổng thể về tình
hình tiêu thụ cao su thiên nhiên của các quốc gia trên thế giới.
Trên cơ sở đĩ giúp chúng tơi nắm bắt được tình hình chung và đề xuất các
chiến lược phù hợp sẽ được nghiên cứu kỹ hơn trong chương 2 với các cơng cụ hỗ
trợ như ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi, ma trận đánh giá các yếu tố bên
trong, ma trận SWOT và phương pháp chuyên gia.
2.
22
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CAO SU VIỆT NAM
2.1. Đặc điểm của ngành cao su Việt Nam:
* Đặc điểm về tổ chức quản lý:
Ngành cao su Việt Nam hiện nay cĩ hai khối quản lý chính là khối quốc doanh
và khối tư nhân. Trong đĩ, khối quốc doanh chia thành các cơng ty trực thuộc Tổng
Cơng ty Cao su Việt Nam và các cơng ty do các đơn vị quân đội và địa phương quản
lý.
- Tổng Cơng ty cao su Việt Nam: hiện đang quản lý 46,15% tổng diện
tích (221.614 ha), chiếm 70% sản lượng và 90% cơng suất hệ thống các nhà máy
sơ chế tồn ngành. Phần lớn diện tích cao su được trồng theo hình thức đại điền.
- Các đơn vị Quân đội và quốc doanh địa phương: hiện đang nắm giữ
65.136 ha tương đương với 13.56% diện tích tồn ngành.
- Khối tư nhân và nơng hộ: trong vài năm gần đây, tốc độ phát triển về
diện tích cao su của tư nhân và nơng hộ là rất nhanh, hiện nay chiếm 40% tồn
ngành (193.450 ha). Phần lớn diện tích này là cao su tiểu điền từ vài hecta đến vài
chục hecta. Với sự khuyến khích của chính phủ bằng nhiều hình thức khác nhau
cũng như hiệu quả kinh tế của cây cao su mang lại thì trong tương lai diện tích cây
cao su tiểu điền phát triển thơng qua tư nhân và nơng hộ đầu tư sẽ là rất lớn. Bởi
kinh nghiệm từ các nước phát triển mạnh về cây cao su thì diện tích tiểu điền
thường đạt từ 60%-80% và cịn cĩ chiều hướng tăng.
* Đặc điểm về cơ cấu vùng:
Cao su Việt Nam chủ yếu được trồng nhiều ở Đơng Nam Bộ và Tây Nguyên
(chiếm 88% diện tích cao su tồn quốc). Ngồi ra, cịn phát triển ra khu vực duyên
hải miền Trung. Đặc biệt, trong những năm gần đây ngành cao su Việt Nam đã cĩ
chiến lược phát triển diện tích cây cao su sang các khu vực lân cận như Lào,
Campuchia.
23
* Đặc điểm về cấu trúc ngành:
Ngành cao su bao gồm rất nhiều doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nơng nghiệp -
cơng nghiệp và dịch vụ khác nhau:
- Các doanh nghiệp trồng, chăm sĩc, khai thác và chế biến mủ cao su
- Các doanh nghiệp dịch vụ và phục vụ sản xuất như: cơng ty xây dựng
và tư vấn đầu tư, cơng ty cơ khí cao su, cơng ty cơng nghiệp và xuất nhập khẩu
cao su, cơng ty kho vận và dịch vu, cơng ty tài chính
- Các cơng ty sản xuất cơng nghiệp: Cơng ty sản xuất và kinh doanh
dụng cu thể thao, Cơng ty cổ phần gỗ Thuận An
- Các đơn vị sự nghiệp: Viện nghiên cứu cao su, Báo cao su, trung tâm y
tế, Trường Trung học Kỹ thuật Nghiệp vụ Cao su.
2.2. Phân tích các yếu tố mơi trường bên ngồi của ngành cao su:
2.2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ cao su trên thị trường thế giới
Thị trường thương mại cao su được hình thành từ thập niên 1950, nhưng trước
đĩ từ năm 1930 đã hình thành các mối quan hệ mua bán giữa các nước. Đến nay, đã
hình thành những mối quan hệ mua bán khắng khít giữa người bán - người mua.
Theo số liệu của Tổng cơng ty cao su Việt Nam thì nhu cầu tiêu thụ của các
nước như sau:
- Mỹ: là nước nhập khẩu cao su lớn nhất thế giới với mức nhập dao động
trong khoảng từ 950 – 1.300 ngàn tấn /năm với tốc độ tăng từ 1,8 – 2,2%/năm,
với bạn hàng chính là Indonesia.
- Nhật Bản: là nước nhập khẩu lớn thứ 2. Trong thập niên 1970 – 1980,
tỷ lệ tăng rất nhanh (4,6% / năm); thời kỳ 80 - 90 là 3,88%/năm. Nhu cầu nhập
hiện tại trung bình 650 - 750 ngàn tấn / năm. Nhật Bản nhập chủ yếu của Thái Lan
và một phần mua qua thị trường Singapore.
- Tây Âu: nhập khẩu lớn nhất là 3 nước Pháp, Ý và Anh. Thị trường này
cĩ mức nhập tăng chậm trong giai đoạn 1970 - 1980 (tăng bình quân 1,2% / năm).
Trong thập niên 1980 cĩ xu hướng giảm. Mức nhập bình quân hiện tại của 3 nước
trên khoảng 450.000 tấn /năm, thị trường này tiêu thụ mủ của Malaixia và thị
trường Luân Đơn.
24
- Đơng Âu: nhu cầu 350-400.000 tấn/năm vào năm 1989 nhưng nhu cầu
này bị sụt giảm nhanh trong những năm qua (tốc độ giảm lên đến 4,5% / năm) do
sản xuất bị đình đốn và thiếu ngoại tệ để nhập khẩu. Đối với Nga, nhờ vào khả
năng sản xuất cao thu nhân tạo khá tốt nên cũng giới hạn được một phần nhu cầu
sử dụng cao su tự nhiên. Bạn hàng của các nước này trước đây là các nước như
Việt Nam, Afganistan, Bờ biển Ngà.... nhưng mối quan hệ này đến nay khơng cịn
nữa, Việt Nam chỉ bán cho Nga theo các hiệp định trả nợ đã ký kết.
- Trung Quốc: nhập trung bình hàng năm 250-300.000 tấn và cĩ độ tăng
khá nhanh, lên đến trên 5% / năm. Thị trường nhập chính thức của Trung Quốc là
SriLanka và Singapore, ngồi ra cịn nhập tiểu ngạch của Việt Nam (năm 1995 lên
đến trên 100.000 tấn).
- Ấn Độ: hiện tại nhập khoảng 40-50 ngàn tấn /năm nhưng trong tương
lai quốc gia này sẽ xuất khẩu cao su.
- Đài Loan: nhập khẩu ở mức ổn định 100-150 ngàn tấn /năm.
- Hàn Quốc: nhập trung bình 250.000 tấn /năm.
- Iran, Irac và các nước Ả rập: nhập hàng năm từ 150 - 200 ngàn tấn năm,
với 3 nước này chủ yếu mua từ thị trường Singapore.
Như vậy , hiện tại trên thế giới đã hình thành các đường dây mua bán cao su
theo sơ đồ sau đây:
Nước xuất khẩu Thị trường trung
gian
Nước nhập khẩu
Indonexia Mỹ
New York Các nước Bắc Mỹ khác
Các nước Nam Mỹ
Thailand Nhật
Hàn quốc
Sigapour Đài loan
Srilanka Trung Quốc
Các nước Châu Á khác
Tây Ấu
Malaixia Đơng Âu
Luân Đơn Các nước khác
Việt Nam
SƠ ĐỒ 2.1 : MỘT SỐ MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CAO SU
25
2.2.2. Chủ trương của Đảng và Nhà nước đối với việc phát triển
ngành cao su trong thời gian tới:
Tháng 11 vừa qua, Việt Nam chính thức trở thành thành viên th ứ 150 của tổ
chức thương mại thế giớI WTO, điều này mang đến cho ngành cao su nh ững v ận h
ội mới để cĩ thể mở rộng v à phát triển thị trường, song cũng đầy những thách thức
nếu ngành cao su Việt Nam khơng nâng cao năng lực cạnh tranh để cĩ thể hội nhập.
Chúng ta cĩ thể khơng phát triển được thị trường quốc tế mà cịn cĩ thể mất ngay thị
trường trong nước nếu khơng cĩ những bước chuẩn bị cần thiết cho quá trình hội
nhập. Bên cạnh đĩ, ngành cơng nghiệp cao su cũng chiụ ảnh h ư ởng trực tiếp từ quá
trình hội nhập này và một cách gián tiếp tác động đến ngành cao su Việt Nam. Hiện
nay, các sản phẩm cơng nghiệp chế biến từ mủ cao su như xăm lốp, nệm mút, dây
thun… sẽ phải chịu sự cạnh tranh rất lớn khi gia nhập vào WTO. Vì vậy, làm thế nào
để nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngành cao su Vi ệt Nam để cĩ thể đứng vững và
phát triển đang được Đảng và Nhà Nước quan t âm.
* Chủ trương về phát triển trồng cây cao su:
Phần lớn các ngành sản xuất nằm trong mục tiêu chiến lược của ngành là
những ngành được ưu đãi đầu tư của Chính Phủ; với cây cao su là cây trồng được
đánh giá cao về tính bền vững trong hiệu quả và tác động tốt cho mơi trường, nên đối
với các vùng dự kiến mở rộng diện tích đếu được sự ủng hộ của các địa phương. Đối
với ngành sản xuất sản phẩm cơng nghiệp, với mục tiêu là tăng giá trị nguyên liệu từ
nơng nghiệp, giảm nhập khẩu nên được sự ủng hộ của Nhà nước và các cơ quan hữu
quan. Ngồi những triển vọng nêu trên, ở gĩc độ Vĩ mơ, Chính phủ Việt Nam đã cĩ
những định hướng nhằm thúc đẩy sự phát triển của Ngành cao su.
Theo quyết định phê duyệt chuyển đổi cơ cấu sản xuất nơng, lâm nghiệp, thuỷ
sản cả nước đến năm 2010 v à tầm nhìn 2020, thủ tướng chính phủ đã định hướng
cây cao su như sau:” Tiếp tục trồng ở nơi cĩ đủ điều kiện, trồng tái canh những diện
tích cao su già cỗi bằng các giống mới cĩ năng suất cao. Đến năm 2010, hướng đến
2020 định hướng ở mức 500-700 nghìn ha”
Về chính sách phát triển cao su Chính Phủ đang xem xét Quyết định khuyến
khích phát triển cao su ngồi Quốc Doanh quy định các thẩm quyền giao đất cho thuê
26
đất trồng cao su, thời hạn, hạn mức trách nhiệm của người nhận đất, chế độ ưu đãi về
lãi suất vay vốn và nguồn vốn, các ưu đãi về thuế, về hỗ trợ kỹ thuật, về đầu tư hạ
tầng cơ sở ...
2.2.3. Tình hình hoạt động của ngành cao su tại Việt Nam trong thời gian qua:
2.2.3.1. Đối với thị trường xuất khẩu:
Từ năm 2000 đến 2004, cao su thiên nhiên là mặt hàng nơng nghiệp xuất khẩu
xếp thứ 3 sau gạo và cà phê. Trong năm 2005, kim ngạch xuất khẩu cao su thiên
nhiên chiếm 2,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và được xếp thứ 2
sau gạo.
BẢNG 2.1 – TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU
CAO SU THIÊN NHIÊN VIỆT NAM 2001-2005
CHỈ TIÊU NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003 NĂM 2004 NĂM 2005
Sản lượng xuất
khẩu (tấn)
Kim ngạch
xuất khẩu
(ngàn USD)
Giá bình quân
(USD)
308.073
165,972
539
448.645
267,832
597
433.106
377.864
872
513.252
596,877
1.163
587.110
804.125
1.370
Nguồn: Tổng cục thống kê
Từ bảng 2.1 chúng tơi thấy rằng nhờ nguồn cao su nhập khẩu từ các nước lân
cận, xuất khẩu cao su thiên nhiên của Việt Nam đạt 433.100 tấn năm 2003, 513.300
tấn năm 2004 và 587.000 tấn năm 2005.
Chúng tơi cũng cĩ số liệu tình hình xuất nhập khẩu cao su thiên nhiên trong
thời gian qua như sau: ( tham khảo thêm bảng 5,6,8 - phụ lục)
27
BẢNG 2.2 – SẢN LƯỢNG CAO SU THIÊN NHIÊN XUẤT NHẬP KHẨU
CỦA VIỆT NAM TỪ 2003-2005
Chỉ tiêu 2003 2004 2005
Tổng lượng xuất khẩu ( tấn) 433.100 513.300 587.110
Tổng lượng nhập khẩu ( tấn) 119.000 153.000 141.510
Lượng xuất khẩu thực ( tấn) 314.100 360.300 445.600
Nguồn: Hiệp hội cao su Việt Nam
Bảng 2.2 cho thấy sản lượng cao su xuất khẩu thực là 314.000 tấn năm 2003,
360.300 tấn năm 2004 và 445.600 tấn năm 2005.
Về cơ cấu chủng loại xuất khẩu cao su được thể hiện qua bảng dưới đây:
BẢNG 2.3 – SẢN LƯỢNG CAO SU THIÊN NHIÊN VIỆT NAM
XUẤT KHẨU THEO CHỦNG LOẠI NĂM 2005
Chủng loại Tấn Tỷ lệ (%)
Cao su khối 476.100 81,1
SVR 3L 287.700 49,0
SVR 10 121.500 20,7
SVR 20 16.400 2,8
SVR CV 21.700 3,7
Cao su khối khác 28.800 4,9
Cao su hổn hợp 34.000 5,8
Cao su ly tâm 56.400 9,6
RSS 19.400 3,3
Các loại khác 1.200 0,2
Tổng cộng 587.100 100
Nguồn: Hiệp hội cao su Việt Nam
Từ bảng 2.3 chúng tơi nhận thấy chủng loại cao su xuất khẩu chủ yếu là dạng
cao su khối SVR 3L và cao su ly tâm. Năm 2005, tỷ lệ cao su khối xuất khẩu là
81,1% (SVR L, SVR 3L, SVR 10, SVR 20, SVR 10CV, SVR CV50, SVR CV60,
28
SVR GP. …), 9,6 % cao su ly tâm, 3,3 % cao su tờ xơng khĩi, 5,8 % cao su hỗn hợp
và 0,2 % các loại khác.
Do ảnh hưởng của thị trường thế giới, giá cao su Việt Nam xuất khẩu tăng
trong năm 1994-1995, sau đĩ giảm mạnh trong những năm 1998-2002. Năm 2003,
giá bắt đầu tăng lại và đạt mức bình quân 1.400 USD/tấn trong năm 2005. Trong 5
tháng đầu năm 2006, bình quân giá cao su xuất khẩu là 1.697USD/tấn.
0
200
400
600
800
1 000
1 200
1 400
1 600
1 800
2 000
U
SD
/to
n
2006
1995
1980
2003
19981976
BIỂU ĐỒ 2.1: DIỄN BIẾN GIÁ CAO SU XUẤT KHẨU TỪ 1976 ĐẾN
THÁNG 5 NĂM 2006
Nguồn: Tổng cơng ty cao su Việt Nam
Thị trường xuất khẩu của chúng ta thể hiện qua bảng thống kê sản lượng xuất
khẩu cao su thiên nhiên như sau: ( xem bảng 7- phụ lục)
29
BẢNG 2.4 – SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU CAO SU THIÊN NHIÊN
CHO CÁC NƯỚC NĂM 2005
STT Các nước Tấn Tỷ lệ (%)
1 Trung Quốc 369.700 63,0
2 Hàn Quốc 29.000 5,0
3 Đài Loan 22.500 3,8
4 Đức 20.700 3,5
5 Hoa Kỳ 19.200 3,3
6 Nga 19.100 3,3
7 Bỉ 15.000 2,5
8 Nhật Bản 11.500 1,9
9 Pháp 8.000 1,5
10 Ý 7.200 1,2
11 Các nước khác 65.200 11,0
Tổng sản lượng cao su xuất khẩu 587.100 100
Nguồn: Hiệp hội cao su Việt Nam
* Trung Quốc: là nước nhập khẩu cao su thiên nhiên lớn nhất của Việt Nam,
chiếm 43,2% (2003), 59,1%(2004), 63,0 %(2005), tương đương 187.100 tấn, 303.500
tấn và 373.000 tấn. Các nước nhập khoảng 3-5% tổng khối lượng cao su Việt Nam
xuất khẩu là Hàn Quốc, Đài Loan, Đức, Nga và Hoa Kỳ.
Hiện nay, thị trường Trung Quốc là thị trường chính của chúng ta, năm 2005
chiếm đến 63% sản lượng xuất khẩu, nhưng với Trung Quốc lượng cao su này cũng
chỉ chiếm khoảng 30% nhu cầu nhập của họ. Nhờ giảm được chi phí vận chuyển và
hưởng các ưu đãi của thương mại mậu biên giữa 2 nước mà giá bán mủ cho Trung
Quốc khá cao. Tuy nhiên, cách mua cao su của Trung Quốc cịn nhiều vấn đề phải
xem xét lại:
30
- Tất cả mủ cao su xuất cho Trung Quốc đều qua đường mậu biên ta thu về bằng
đồng Nhân dân tệ hoặc đổi hàng tiêu dùng. Cách mua bán này giúp các cơng ty của
họ tránh được thuế, làm giảm giá thành nhập khẩu của họ, do vậy lúc cao su khan cĩ
khi họ cĩ thể mua cao hơn giá thị trường đến 200 USD/tấn, điều này đứng ở gĩc độ
nhà xuất khẩu của Việt Nam là cĩ lợi, tuy nhiên do đa phần là đổi hàng tiêu dùng làm
ảnh hưởng khơng tốt đến nền kinh tế của chúng ta.
- Trung Quốc mua mủ chất lượng cao của ta chủ yếu để làm vỏ ơ tơ, nên nếu
nhập theo đường chính ngạch họ chỉ cĩ thể mua ngang loại RSS3 hoặc các loại mủ
khối 20, điều này bất lợi cho chúng ta.
- Là một bạn hàng chuyên mua hàng theo chuyến (khơng cĩ hợp đồng chính
ngạch và đăng ký dài hạn) lại chiếm một cơ cấu rất lớn, khi vì một lý do nào đĩ phía
Trung Quốc ngưng mua thì giá cao su chúng ta sẽ tụt rất thấp vì khơng tìm được
người mua thay thế (ví dụ từ tháng 3 -7 /1995 Trung Quốc ngưng mua, giá mủ của ta
hạ từ 19 triệu xuống cịn 13,5 triệu đồng/tấn).
* Thị trường Đơng Âu: cĩ nhu cầu sử dụng lớn và họ đã quen sử dụng cao su
của ta trong giai đoạn trước 1990, nhưng thị trường này chưa ổn định, cách kinh
doanh chưa linh hoạt và thường xuyên thiếu ngoại tệ mạnh để thanh tốn.
* Thị trường Tây Âu: rất chuộng các loại cao su CV, L , 5L của ta nhờ chất
lượng ổn định và khơng ngừng cải tiến. Tuy nhiên, nhu cầu của loại mủ này thường
khơng cao họ chỉ mua từ 1 đến vài container cho một chuyến hàng, nếu chúng ta duy
trì đúng nhịp điệu này thì giá bán khá sát giá thị trường nhưng khi bị ách ở thị trường
Trung Quốc, các cơng ty đổ dồn chào hàng cho thị trường này thì chúng ta khơng cịn
giữ được mức giá hợp lý nữa
* Thị trường Mỹ và Nhật: đây là 2 thị trường tiêu thụ rất lớn nhưng hiện tại
chúng ta chỉ đang bắt đầu xâm nhập với mức bán tăng khá cao trong vài năm qua, cần
phải cĩ biện pháp duy trì và tăng cường ở 2 thị trường này.
* Thị trường các nước châu Á khác: bao gồm các nước Nam triều Tiên, Đài
Loan, Hồng Kơng. Các nước này đang gia tăng nhu cầu và là thị trường chúng ta cần
quan tâm. Riêng với khối Asean việc bán mủ cao su của chúng ta thường là bán cho
31
các cơng ty kinh doanh mủ của họ (bán qua trung gian) nên giá bán thường khơng cao
là thị trường dự phịng trong những giai đoạn tiêu thụ khĩ khăn.
Nĩi tĩm lại việc xuất khẩu của chúng ta hiện nay chưa ổn định, bị sự chi phối
của thị trường Trung Quốc, chúng ta chưa cĩ một chiến lược tiêu thụ rõ ràng và chưa
cĩ sự điều phối một cách hợp lý của nhà nước nhằm bảo vệ lợi ích chung của Quốc
gia nĩi chung và của Ngành cao su nĩi riêng.
2.2.3.2. Đối với thị trường trong nước:
Sản lượng cao su sử dụng trong chế biến sản phẩm khơng đạt theo mức mong
đợi, chỉ khoảng 50.000 – 60.000 tấn hàng năm, tương đương khoảng 10 – 12 % tổng
sản lượng cao su cả nước.
Các sản phẩm cao su chủ lực là săm lốp xe tải nặng, mơ-tơ và xe đạp. Sản
phẩm cao su từ mủ latex (găng tay, nệm mút, chỉ thun …) được khuyến khích sản
xuất.
2.2.4. Xác định cơ hội và mối đe dọa:
2.2.4.1. Các cơ hội:
Qua phân tích mơi trường bên ngồi, chúng tơi xác định được các cơ hội cho
ngành cao su Việt Nam tận dụng để phát huy hiệu quả trong việc thực hiện chiến lược
của mình như sau:
- Nhu cầu tiêu dùng mủ cao su trên thị trường thế giới đang tăng trưởng đều.
- Các đối thủ cạnh tranh là các quốc gia sản xuất mủ cao su nguyên liệu lớn
như Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc đã đạt đến diện tích đất tối
đa và đang ở trong tình trạng thiếu hụt lao động.
- Thị trường tiêu thụ trong nước tăng nhanh.
- Về phương diện địa lý, Việt Nam nằm cạnh Trung Quốc là một thị trường
nhập khẩu lớn của thế giới.
- Điều kiện tự nhiên của Việt Nam để phát triển cây cao su cịn cao: trong thực
tế các yêu cầu về điều kiện tự nhiên và khí hậu để phát triển cây cao su là rất lý
tưởng, qua kinh nghiệm phát triển cao su tại Việt Nam và các nước khác nhất là các
nước cĩ điều kiện tự nhiên khắc nghiệt như Ấn Độ , Trung Quốc cây cao su cĩ khả
năng phát triển tốt trong các điều kiện xấu hơn rất nhiều. Do vậy, cây cao su rất thích
32
hợp với điều kiện đất đai khí hậu nước ta, đặc biệt ở Miền Đơng Nam Bộ, Tây
Nguyên, một số vùng thuộc duyên hải miền Trung, khả năng bố trí cây cao su trên
các vùng sinh thái cịn rất lớn.
- Các ngành sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp chế biến đều là các ngành
được ưu đãi đầu tư của Nhà nước.
- Nhà nước đang cĩ chính sách khuyến khích phát triển cao su tiểu điền thơng
qua các ưu đãi về vốn vay, quy định về giao đất.
- Cĩ mối quan hệ tốt đẹp với Lào và Campuchia. Mối quan hệ này tạo điều
kiện thuận lợi để xuất khẩu trồng cây cao su sang các nước này.
2.2.4.2. Các mối đe dọa:
Song song với việc xác định các cơ hội phát triển cho ngành cao su Việt Nam,
chúng tơi cũng nhận thấy các mối đe dọa sau đây cĩ ảnh hưởng đến việc phát triển
của ngành trong thời gian tới
- Giá biến động theo mùa, Việt Nam chưa cĩ quỹ dự trữ và thiếu vốn để thực
hiện dự trữ.
- Thị trường trên thế giới đã hình thành các mối quan hệ mua bán, Việt Nam
cịn là “người xa lạ trong các mối quan hệ này” nên chưa tìm được khách hàng mục
tiêu và ổn định.
- Các chính sách hỗ trợ của Chính phủ:
Tuy đã cĩ chủ trương phát triển nhưng chưa cĩ chính sách nâng đỡ cho đầu
tư cơng nghiệp cao su, là ngành sản xuất cịn non trẻ và chưa đủ sức cạnh tranh cả về
cơng nghệ lẫn thị trường.
Các thủ tục để nhận vốn vay ưu đãi cịn khá phức tạp dẫn đến các chi phí giải
ngân lớn và thường chậm trể, làm phát sinh các chi phí tín dụng ngắn hạn, làm tăng
chi phí đầu tư. Đối với nguồn Ngân sách, dù các vùng phát triển cao su đều nằm
trong các diện tích ưu tiên sử dụng vốn Ngân sách trong đầu tư cơ sở hạ tầng, nhưng
thực tế ngành cao su được hỗ trợ rất ít từ nguồn này (chỉ đáp ứng khơng quá 20% nhu
cầu hằng năm). Trong khi đĩ, đối với các địa phương đã hình thành một luật bất
thành văn là khu vực nào cao su phát triển thì hầu như điạ phương đĩ giao việc phát
33
triển cơ sở hạ tầng cho các cơng ty cao su, điều này cũng gĩp phần làm tăng các chi
phí đầu tư khơng sinh lợi cho ngành cao su Việt Nam.
Thiếu sự triển khai đồng các chính sách phù hợp và đồng bộ với đặc điểm
của từng ngành, từng vùng.
Tính thực thi pháp luật cịn kém, dẫn đến tình trạng lấn chiếm đất, ăn cắp mủ
cao su nguyên liệu
- Trừ các doanh nghiêp nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm cĩ thể tận dụng
được cơ sở hạ tầng, các khu vực vùng sâu, vùng xa chưa cĩ hạ tầng cơ sở phát triển
và ngành cao su phải tư đầu tư phục vụ cho nhu cầu phát triển của mình.
2.2.5. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi
Trên cơ sở xác định các cơ hội và đe dọa của mơi trường bên ngồi đối với
hoạt động của ngành cao su, chúng tơi xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên
ngồi. Cách xây dựng ma trận như sau:
- Các “yếu tố chủ yếu” được lấy từ các cơ hội và mối đe dọa chủ yếu đã
được xác định ở trên.
- “Mức độ quan trọng” của yếu tố được đo lường bằng phương pháp chuyên
gia:
o Cách thức thu thập thơng tin được trình bày tại phụ lục, trang 3
o Kết quả: sử dụng kết quả tính tốn tại bảng 2 phụ lục, trang 6
- Xác định điểm “phân loại” được đo lường bằng phương pháp chuyên gia:
o Cách thức thu thập thơng tin được trình bày tại phụ lục, trang 4
o Kết quả: sử dụng kết quả tính tốn tại bảng 3 phụ lục, trang 7
34
BẢNG 2.5 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI (EFE)
STT CÁC YẾU TỐ CHỦ YẾU MỨC
QUAN
TRỌNG
PHÂN
LOẠI
SỐ ĐIỂM
QUAN
TRỌNG
1 Nhu cầu tiêu dùng mủ cao su trên thị
trường thế giới đang tăng trưởng đều
0.11 3 0.33
2 Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường
mủ cao su thiên nhiên
0.11 2 0.22
3 Thị trường tiêu thụ mủ cao su thiên
nhiên trong nước tăng
0.13 2 0.26
4 Điều kiện tự nhiên để phát triển cây cao
su
0.13 4 0.52
5 Sự hỗ trợ của chính phủ 0.09 2 0.18
6 Khả năng đối phĩ với biến động giá trên
thị trường
0.12 2 0.24
7 Diện tích đất để phát triển cây cao su cịn
dồi dào
0.11 3 0.33
8 Mối quan hệ mua bán trên thị trường thế
giới
0.11 2 0.22
9 Cĩ mối quan hệ tốt đẹp với Lào và
Campuchia
0.10 3 0.30
CỘNG 1.00 2.60
Từ ma trận phân tích các yếu tố bên ngồi như trên, chúng tơi nhận thấy với
tổng số điểm quan trọng là 2.60 thì các chiến lược ngành cao su vận dụng cơ hội hiện
cĩ cũng như tối thiểu hố những nguy cơ cĩ thể cĩ mối đe doạ bên ngồi chỉ ở mức
trung bình. Ngành cao su chưa khai thác tốt các thị trường tiêu thụ sản phẩm cao su
thiên nhiên vì vậy chưa thể cạnh tranh tốt với các đối thủ như Thái Lan, Indonesia,
Malaysia.
2.3. Phân tích mơi trường bên trong ngành cao su Việt Nam:
2.3.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh:
Để phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành cao su, chúng tơi phân
tích Tổng Cơng ty Cao su Việt Nam – đơn vị chủ lực của Ngành.
Đến cuối năm 2005, Tổng Cơng ty đang quản lý 221.614 ha cao su, trong đĩ
176.000 ha cao su khai thác với tổng sản lượng 300.000 tấn; tổng doanh thu năm
2005 là 7.867 tỷ đồng, lợi nhuận 3.004 tỷ đồng. Nếu so sánh năm 1995 là thời điểm
35
khi bắt đầu hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước, chúng tơi nhận thấy một
số chỉ tiêu chính như sau:
BẢNG 2.6: SO SÁNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỰC HIỆN NĂM 2005 VÀ 1995
CHỈ TIÊU SO SÁNH 2005/1995
Tốc độ tăng diện tích khai thác 1,36
Tốc độ tăng năng suất 1,67
Tốc độ tăng sản lượng 2,28
Tốc độ tăng doanh thu 4,52
Tốc độ tăng doanh thu cao su 3,96
Tốc độ tăng doanh thu cao su ngành khác 4,24
Tốc độ tăng lợi nhuận 5,20
Lợi nhuận cao su 4,82
Lợi nhuận khác 18,70
Tăng đầu tư 2,53
Tăng vốn nhà nước 1,70
Qua bảng 2.6 chúng tơi thấy thấy mặc dù trong giai đoạn này việc tăng về diện
tích khơng đáng kể do sự khĩ khăn về quỹ đất, nhưng quy mơ của doanh nghiệp về
doanh thu, lợi nhuận, đầu tư và vốn nhà nước đều khá cao. Sự gia tăng này cho thấy
sự chuyển biến theo hướng tăng dần chất lượng và mở rộng ngành nghề hoạt động.
Cụ thể: diện tích chỉ tăng 1,36 lần nhưng sản lượng tăng đến 2,28 lần; tốc độ tăng
doanh thu 4,52 lần (trong đĩ tốc độ tăng các ngành sản xuất khác 5,5 lần) và quan
trọng nhất là Tổng cơng ty cao su Việt Nam đã làm tốt việc bảo tồn và phát triển vốn
được Nhà nước giao, tính đến cuối năm 1996 là 1,7 lần. So với năm 1995 khi thành
lập Tổng cơng ty vốn Nhà Nước là 2.500 tỷ đồng thì đến cuối năm 2005 là 6.650 tỷ
đồng, tăng 2,6 lần, tương ứng với 16%/năm.
Chúng tơi cĩ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành cao su trong
các thời kỳ như sau:
36
BẢNG 2.7: KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH QUA CÁC THỜI KỲ
TT Chỉ tiêu ĐVT 1.996
1996-
2000 2001 2005
2001 -
2005
Diện tích, năng suất, sản lượng
Tổng diện tích Ngàn lượt ha 85 1.020 220 216 1.088
Diện tích khai thác 1.000 ha 30 2 165 176 51
Năng suất Tấn/ha 1,02 1,18 1,32 1,72 53
Sản lượng 1.000 tấn 132 861 217 304 1.304
Thu mua và chế biến gia cơng 1.000 tấn 0 0 26 18 56
Sản lượng cao su tiêu thụ 1.000 tấn 119 841 201 316 1.346
Trong đĩ, xuất khẩu trực tiếp 1.000 tấn 71 624 130 165 727
Tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp % 9% 74% 65% 54% 54%
I Kết quả kinh doanh
Giá thành cao su Triệu đ/tấn 9,3 8,2 7,7 13,85 10,4
Giá bán cao su Triệu đ/tấn 4,1 10,2 8,6 22,89 15,7
Tổng doanh thu Tỷ đồng 1.741 8.564 2.240 8.468 25.555
Trong đĩ: doanh thu cao su Tỷ đồng 1.673 8.202 1.731 7.338 1.129
Doanh thu CN, DV Tỷ đồng 0 372 975 4.426
Tổng lợi nhuận Tỷ đồng 578 1.447 167 3.034 7.916
Trong đĩ: lợi nhuận cao su Tỷ đồng 562 1.333 188 2.860 7.187
Lợi nhuận khác Tỷ đồng 6 114 -21 297 729
Nộp ngân sách Tỷ đồng 448 1.489 223 1.131 2.981
II Lao động tiền lương
Lao động bình quân trong danh sách 1.000 người 77 395 79 81 404
Lương b/q tháng của CB.CNV
Triệu
đ/người/tháng 0,7 0,8 1,0 2,6 1,6
V Tổng đầu tư Tỷ đồng 598 3.025 547 1.514 4.716
Chỉ tiêu hiệu quả
Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu cao su % 4% 16% 11% 39% 30%
Tỷ suất lợi nhuận/ tổng doanh thu % 3% 17% 7% 36% 26%
Tỷ suất lợi nhuận/ vốn nhà nước % 5% 7% 4% 44% 7%
I Vốn nhà nước 3.905 4.312 6.676
37
Từ bảng 2.7 chúng tơi nhận thấy tổng sản lượng cao su khai thác trong 10 năm
(1996-2005) là 2.165.000 tấn với tốc độ tăng bình quân 7,6%/năm. Năng suất bình
quân từ 1,02 t._.i để tránh sự bão hồ của
thị trường.
3.5.2 Mục tiêu cụ thể
3.5.2.1 Về trồng trọt:
* Cây cao su:
Với mục tiêu tổng quát như trên thì ngành cao su đã đề ra mục tiêu cụ
thể để phát triển diện tích cây cao su từ nay đến 2015 như sau:
B ẢNG 3.1: DI ỆN T ÍCH PH ÁT TRI ỂN C ÂY CAO SU Đ ẾN 2015
ĐVT : ha
CHỈ TIÊU NĂM
2005
NĂM
2010
NĂM
2015
1. Tổng cơng ty 221.614 293.700 344.000
+ Đơng Nam Bộ 161.680 182.000 192.000
+ Tây Nguyên và
Duyên Hải Miền Trung
58.234 70.000 92.000
+ Nước ngồi 1.700 41.700 60.000
2. Thành phần khác 234.216 284.000 372.000
Tồn ngành trong
nước
454.130 536.000 656.000
Tồn ngành 455.830 577.700 716.000
67
Đầu tư thâm canh, khai thác cĩ hiệu quả vườn cây cao su hiện cĩ; tiếp tục
trồng mới ở nơi cĩ đủ điều kiện và trồng tái canh theo hướng thâm canh, sử dụng
giống mới để nâng cao năng suất.
Giai đoạn 2006-2010: trồng mới khoảng 121.870 ha (trong đĩ: tổng cơng ty
cao su Việt Nam trồng 70.000 ha ở trong nước và ngồi nước, các thành phần kinh tế
khác 51.870 ha). Tổng diện tích đạt khoảng 577.000 ha, trong đĩ diện tích cao su
kinh doanh ổn định khoảng 346.000 ha. Năng suất bình quân đạt 1,9 tấn/ha; trong đĩ
năng suất bình quân ở Đơng Nam Bộ đạt 2 tấn/ha, khu vực Tây Nguyên và Duyên
Hải Miền Trung đạt 1,8 tấn/ha. Sản lượng cao su thu hoạch tồn ngành đạt 500.000
tấn, trong đĩ Tổng cơng ty cao su Việt Nam là 340.000 tấn
Giai đoạn 2010-2015: hồn thành chương trình trồng mới khoảng 138.300 ha
(kể cả nước ngồi), đến năm 2015 diện tích cao su định hình 716.000 ha, sản lượng
đạt 600.000 tấn.
3.5.2.2 Về cơng nghiệp
*Cơng nghiệp chế biến mủ cao su:
Đầu tư nâng cơng suất cơ sở chế biến hiện cĩ, xây dựng mới ở những nơi cĩ
đủ nguyên liệu theo quy hoạch để đảm bảo chế biến hết lượng mu khai thác. Đến
2010, tổng sản lượng chế biến và tiêu thụ tồn ngành đạt 540.000 tấn, năm 2015 đạt
650.00 tấn cao su
* Cơng nghiệp khác:
Phát triển những ngành cơng nghiệp làm tăng giá trị cho cao su như các sản
phẩm sử dụng cao su nguyên liệu và gỗ cao su.
3.6 Xây dựng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn
2007 – 2015
CÁC ĐIỂM MẠNH
(STRENGHTS)
1. Lực lượng lao động đơng đảo,
cần cù, chiụ khĩ. Giá nhân cơng
tương đối rẻ so với các nước trong
khu vực.
2. Lực lượng lao động cĩ tính chất
kế thừa và gắn bĩ với ngành, lao
CÁC ĐIỂM YẾU(WEAKS)
1. Lực lượng lao động quản
lý và kỹ thuật cịn thiếu về số
lượng và chất lượng để cĩ thể
đáp ứng tốt cho quá trình hội
nhập.
2. Hình thức tiếp thị và bán
hàng chưa phù hợp, chưa áp
68
SWOT
động quản lý trẻ hố và bồi dưỡng
kịp thời.
3. Tổ chức sản xuất đã hình thành
cơ cấu tổ chức khá hồn chỉnh với
chức năng được phân định rõ ràng.
4. Tổ chức sản xuất kinh tế hộ gia
đình (cao su tiểu điền) phát triển
mạnh.
5. Cơ sở vật chất hạ tầng và phục
vụ sản xuất được đầu tư tương đối
hồn chỉnh.
6. Cĩ quy trình nơng nghiệp và chế
biến khá phù hợp
7.Tổng nguồn thu tồn ngành lớn
nên cĩ thể thực hiện điều phối và
đầu tư vào các dự án lớn.
dụng các hình thức bán hàng
hiện đại.
3. Chuyển hướng chậm
trong khâu đa dạng hố sản
phẩm. Tính ổn định của sản
phẩm chưa cao.
4. Quá trình chuyển giao kỹ
thuật cịn chậm, thiếu các
tiến bộ kỹ thuật trong các sản
phẩm cơng nghiệp được chế
biến từ nguyên liệu cao su.
Chưa cĩ thị trường ổn định,
vững chắc, chưa nắm bắt kịp
thời thơng tin thị tr ường
CÁC CƠ HỘI (OPPORTUNITIES)
1. Các quốc gia sản xuất lớn mủ cao su
nguyên liệu đã đạt đến diện tích bão hồ và
đang thiếu hụt lao động.
2.Khả năng sản xuất và nhu cầu tiêu dùng cao
su trên thị trường thế giới tương đối cân bằng
và cĩ xu hướng tăng đều trong những năm tới.
3. Thị trường tiêu thụ trong nước tăng
4. Việt Nam cĩ vị trí địa lý gần Trung Quốc,
thị trường nhập khẩu cao su lớn của thế giới.
5. Các ngành sản xuất nơng nghiệp, cơng
nghiệp chế biến cao su đều là ngành được ưu
đãi đầu tư của chính phủ
6.Nhà nước đang cĩ chính sách khuyến khích
phát triển cao su ngồi quốc doanh, cao su
tiểu điền.
7. Điều kiện tự nhiên, khí hậu và thổ nhưởng
của nước ta rất phù hợp cây cao su.
8.Việt Nam, Lào, Campuchia cĩ mối quan hệ
tốt đẹp
Các chiến lược S- O
- S1, S2, S3, S4 + O1, O2, O4: đẩy
mạnh trồng và khai thác các sản
phẩm cao su nguyên liệu phát triển
thị trường quốc tế
- S1, S2, S3 + O3, O6: mở rộng thị
trường nội địa
- S3, S4, S5, S6, S8 + O6, O7, O8:
phát triển hình thức tiểu điền để
tận dung nguồn vốn và lao động
- S7 + O6: đầu tư cho cơng tác
nghiên cứu các sản phẩm được chế
biến từ mủ cao su nguyên liệu để
đẩy mạnh cơng nghiệp chế biến
cao su.
-S1, S2, S6, S7 + O2, O9: mở rộng
diện tích cây cao su qua Lào,
Campuchia.
Các chiến lược W-O
-W1 + O1, O2, O3, O4:
chính sách đào tạo nguồn
nhân lực.
- W3, W4 + O1, O2, O3, O4,
O5: thay đổi cơ cấu, chất
lượng sản phẩm mới phù
hợp với nhu cầu thị trường
-W2, W3, W5 + O1, O2, O3,
O4, O7, O8: Đầu tư cho
cơng tác Marking, quảng
bá và xây dựng thương
hiệu cao su Việt Nam.
ĐE DOẠ ( THREATS)
1. Giá biến động theo muà, chưa cĩ quỹ dự trữ
và thiếu vốn để dự trữ.
Các chiến lược S- T:
- S1, S2, S3, S4, S5, S6 + T1, T2:
thực hiện huy động vốn thơng qua
Các chiến lược W- T:
- W2, W5 + T1, T2: Đầu tư
69
2. Chưa cĩ khách hàng mục
tiêu và ổnđịnh.
3. Thiếu sự triển khai các
chính sách phù hợp và đồng bộ với đặc điểm
của từng ngành, từng vùng.
4. Tính thực thi pháp luật kém
dẩn đến lấn chiếm đất, ăn cắp mủ cao su
nguyên liệu.
5. Chưa cĩ chính sách nâng đở
cho đầu tư cơng nghiệp cao su.
6. Các thủ tục vay vốn ưu đãi
cịn phức tạp làm phát sinh chi phí tín dụng,
đầu tư.
cổ phần hố doanh nghiệp và liên
doanh, liên kết để phát triển thị
trường quốc tế. Tham gia liên kết
cùng 3 nước Thái Lan, Indonesia,
Malaysia tham gia nhĩm các nước
chi phối thị trường cao su thiên
nhiên. Liên doanh với Lào và
Campuchia
- S1, S2, S7 + T5: đẩy
mạnh cơng nghiệp chế biến cao
su.
cho cơng tác nghiên cứu thị
trường, quảng bá và xây
dựng thương hiệu cao su Vi
ệt Nam.
- W3, W4 + T1, T1, T5: thay
đổi cơ cấu, chất lượng sản
phẩm mới và đẩy mạnh
cơng nghiệp chế biến cao
su.
Từ bảng ma trận trên, chúng tơi rút ra 4 chiến lược sau:
- Chiến lược pháp triển thị trường quốc tế và mở rộng thị trường nội địa
- Chiến lược huy động vốn
- Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu phát triển
- Chiến lược Marketing, thay đổi cơ cấu và nâng cao chất lượng sản phẩm.
3.7 Các giải pháp hỗ trợ thực hiện chiến lược
3.7.1 Nhĩm giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thị trường quốc tế,
mở rộng thị trường nội địa
3.3.1.1 Phát triển thị trường quốc tế
Trước những cơ hội do thị trường mang lại cùng với những điều kiện hết sức
thuận lợi về khí hậu, điều kiện tự nhiên, đất đai và lao động, ngành cao su Việt Nam
cần tranh thủ những thuận lợi này để phát triển thị trường quốc tế. Trong thời gian
qua xuất khẩu cao su nguyên liệu khơng ngừng tăng lên và đang đứng vị trí thứ 3 sau
gạo và cà phê, thị trường xuất khẩu của ngành đã khơng ngừng được mở rộng đến 38
quốc gia trên thế giới, nhưng trong đĩ cĩ nhiều thị trường cịn chiếm tỷ trọng rất nhỏ.
Vì vậy, ngành cao su Việt Nam phải nhắm đến các thị trường mục tiêu thơng qua việc
nghiên cứu và phân khúc thị trường để phát triển thị trường trong tương lai. Chúng tơi
đề nghị nên chọn thị trường mục tiêu theo những tiêu chí sau:
- Quy mơ và tiềm năng tăng trưởng của thị trường: thị trường cĩ quy mơ và tiềm
năng tăng trưởng càng cao càng hấp dẫn
70
- Mức độ cạnh tranh của thị trường: các áp lực cạnh tranh càng thấp càng hấp
dẫn
- Thị trường cĩ vị trí địa lý càng gần, càng thuận lợi cho việc chuyên chở càng
hấp dẫn.
- Rào cản thương mại đối với cao su thiên nhiên.
- Quan hệ ngoại giao giữa hai nước.
Từ các tiêu chí này chúng tơi xác định các thị trường mục tiêu của ngành cao
su Việt Nam, cụ thể:
* Thị trường Trung Quốc:
Đây là khách hàng mục tiêu quan trọng của ngành cao su Việt Nam, chiếm
63% ( năm 2005) lượng cao su xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay việc
mua bán với Trung Quốc chủ yếu là theo đường tiểu ngạch qua đường mậu biên giữa
2 nước. Năm 2006 vừa qua chúng ta đã thực hiện mua bán chính ngạch cao su thiên
nhiên với Trung Quốc. Vì vậy để phát huy cơ hội này, chính phủ cần xúc tiến đàm
phán với chính phủ Trung Quốc tiến hành các hiệp định thương mại song phương, tạo
cơ hội phát triển hình thức buơn bán chính ngạch giữa hai bên. Bên cạnh đĩ, ngành
cao su Việt Nam tiếp tục mở các văn phịng đại diện ở Trung Quốc để tìm kiếm
khách hàng.
* Thị trường các nước cơng nghiệp Châu Á:
Ngồi thị trường Trung Quốc, đây là thị trường đây tiềm năng bởi trong thời
gian gần đây tốc độ phát triển của khu vực châu Á đang tăng trưởng rất nhanh và như
vậy nhu cầu mủ cao su nguyên liệu cho các ngành chế biến vỏ xe ơ tơ là rất lớn.
Ngành cao su nên tập trung tiếp thị, ổn định sản phẩm, cải tiến bao bì, nâng cao chất
lượng để xâm nhập vào các thị trường này. Bên cạnh đĩ, cũng cần thay đổi cơ cấu
sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu của thị trường.
* Thị trường các nước Đơng Âu: chủ yếu là Nga
Đây là thị trường truyền thống của ngành cao su trong những năm trước đây
nên chúng ta hiểu khá rõ về tập quán thương mại của họ. Sau thời gian gián đoạn nay
các nước Đơng Âu đã quay lại tìm kiếm sản phẩm của chúng ta và rất ưu chuộng các
sản phẩm cao su cao cấp mà ta đang cĩ ưu thế. Hiện nay ngành cao su đã lập văn
71
phịng đại diện taị Liên Bang Nga để tìm kiếm và quan hệ với các khách hàng. Đây là
cơ hội để ngành cao su xâm nhập và phát triển khối thị trường này.
* Thị trường Tây Âu: chủ yếu là Pháp, Italia, Anh
Đây là thị trường tiềm năng vì nhu cầu của thị trường này là cao su cao cấp mà
chúng ta hiện đang sản xuất chủ yếu. Tuy nhiên, việc tiếp cận với thị trường này của
chúng ta cịn chưa tốt. Do đĩ, cần đầu tư thêm cho cơng tác tiếp thị, quảng bá thơng
qua các kỳ hội chợ, thành lập văn phịng đại diện tại các thị trường này, cần chú trọng
hơn về các điều kiện kho bãi, thời gian giao hàng, yêu cầu về số lượng và chất
lượng… để đảm bảo sự tin cậy của khách hàng.
* Thị trường Bắc Mỹ: chủ yếu là Mỹ
Mỹ là thị trường nhập khẩu cao su lớn nhất mủ cao su thiên nhiên, song thị
phần của ngành cao su tại thị trường này cịn rất thấp. Vì vậy, việc Mỹ ký kết hiệp
định thương mại và Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại thế giớI WTO sẽ là
cơ hội để chúng ta cĩ thể xâm nhập và phát triển vào thị trường này.
3.3.1.2 Mở rộng thị trường cao su nội địa:
* Ký hợp đồng cung ứng dài hạn:
Ngành cơng nghiệp cao su đang trên đà phát triển, tỷ trọng cao su nguyên liệu
được tiêu thụ nội địa ngày càng nhiều. Khu vực cơng nghiệp tập trung tại cả ba miền
Bắc, Trung, Nam. Do vậy để thuận lợi cho cung cấp, việc nắm rõ thơng tin về nhu
cầu sử dụng cao su nguyên liệu cả về số lượng, chất lượng, phương thức mua hàng…
phải được khẩn trương tiến hành và lưu trữ như cơ sở dữ liệu nhằm phục vụ kế hoạch
phân chia thị phần, tránh tình trạng tranh mua bán giữa các đơn vị trong nội bộ
ngành.
* Tham gia cổ phần: vào các cơng ty sản xuất các sản phẩm cơng nghiệp mạnh
từ mủ cao su nguyên liệu như cơng ty Casumina, Cao su Sao Vàng, Cao su Đà Nẳng.
Tham gia vào các dự án cơng nghiệp cao su.
* Đẩy mạnh các hoạt động R&D trong cơng nghiệp:
Tài trợ hoặc trực tiếp nghiên cứu các đề tài ứng dụng cao su nguyên liệu để
gĩp phần làm tăng nhu cầu tiêu thụ cao su nguyên liệu. Nghiên cứu và lựa chọn quy
trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm cao su, cơng nghệ khai thác, sơ chế gỗ nguyên liệu
72
hợp lý và hiệu quả. Liên kết với các Viện chuyên ngành của Bộ Cơng Nghiệp, các
trường đại học nghiên cứu việc chế tạo sản phẩm mới sử dụng nguyên liệu cao su
hoặc tài trợ cho các cá nhân, tổ chức cĩ đề tài nghiên cứu phù hợp với mục tiêu ngành
cao su.
3.7.2 Nhĩm giải pháp thực hiện chiến lược huy động vốn
Để thực hiện đươc chiến lược phát triển cây cao su đến 2015 đạt 700.000 ha,
thì địi hỏi ngành cao su Việt Nam chuẩn bị nguồn vốn rất lớn để cĩ thể đáp ứng nhu
cầu đầu tư đồng loạt từ khai hoang, trồng mới, tiền lương, cơ sở hạ tầng, nhà máy chế
biến…Vì vậy, ngành cao su phải tiến hành huy động vốn thơng qua các giải pháp cổ
phần hố và thu hút liên doanh, liên kết.
3.3.2.1 Cổ phần hố:
Một phương án được xem là lý tưởng đối với tương lai các vườn cây cao su,
nhà máy chế biến là cổ phần hố các doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng cơng ty
cao su Việt Nam, số tiền thu được từ cổ phần ngồi đầu tư cho bản thân vườn cây sẽ
đầu tư mạnh cho cơng nghiệp và dịch vụ. Tổng cơng ty sẽ thực hiện các lĩnh vực
then chốt như: thực hiện việc tiếp thị mở rộng thị trường, nghiên cứu chuyển giao
cơng nghệ chế biến thành phẩm cao su, tập trung quản lý tài chính, tập trung đầu tư
vào lĩnh vực tăng hàm lượng chất xám trong sản phẩm cao su, thực hiện vị trí chủ
chốt trong Hiệp hội cao su, tư vấn Nhà nước trong việc ổn định và phát triển kinh tế
trang trại.
3.3.2.2 Thu hút liên doanh:
Bao gồm cả liên doanh trong nước và ngồi nước trong lĩnh vực sản xuất sản
phẩm cơng nghiệp cao su để tiếp thu cơng nghệ, thương hiệu, thị trường và 1 phần
vốn đầu tư.
Đối với khu vực sản xuất cao su nguyên liệu, tiến hành việc liên doanh với các
tập đồn lớn, cĩ nhu cầu sử dụng các loại sản phẩm cĩ chất lượng và hiệu quả cao (
như mủ li tâm, các sản phẩm đặc chủng khác) để xây dựng thị trường dài hạn.
73
Xin tham gia vào Hội đồng 3 nước sản xuất cao su lớn nhất thế giới là Thái
Lan, Malaysia, Indonesia để cĩ vai trị chi phối giá cả cao su thiên nhiên trên thị
trường.
Trong tương lai diện tích đất của nước ta khơng cịn nhiều để cĩ thể phát triển
diện tích cho cây cao su. Ngành cao su đã cĩ những định hướng cụ thể để phát triển
cây cao su sang các nước lân cận như Lào và Campuchia. Với mối quan hệ mật thiết,
tình hữu nghị của 3 nước Đơng Dương, chính phủ hai nước đang cĩ những chính sách
để khuyến khích đầu tư cho cây cao su. Vì vậy, ngành cao su cần xúc tiến nhanh hơn
nữa quá trình đầu tư sang Lào và Campuchia thơng qua hình thức liên doanh, các
nước bạn gĩp vốn bằng giá trị đất, ngành cao su gĩp vốn đầu tư, kĩ thuật, cơng nghệ
và kinh nghiệm quản lý.
3.3.3 Nhĩm giải pháp thực hiện chiến lược đào tạo nguồn nhân lực và
nghiên cứu phát triển
3.3.3.1 Đào tạo:
Để đáp ứng nhu cầu lao động phục vụ cho mục tiêu chiến lược đề ra, nhu cầu
tuyển dụng của ngành cao su sẽ rất lớn vì vậy cần cĩ chính sách đào tạo và tuyển
dụng phù hợp.
* Đào tạo lao động trực tiếp: do sự bất cập trong hệ thống đào tạo nghề hiện
tại, phần lớn lao động trực tiếp sau khi tuyển dụng phải qua các lớp đào tạo ngắn hạn,
việc đào tạo được triển khai dưới nhiều hình thức:
- Nâng cao năng lực cả về cơ sở vật chất kỹ thuật và nội dung đào tạo của
trường Trung học Kỹ thuật nghiệp vụ cao su, trường sẽ đảm nhận chủ yếu trong việc
đào tạo ngành chính và phổ thơng như cơ khí, sửa chửa, lái xe máy, chế biến cao
su…
- Một số ngành nơng nghiệp đào tạo thơng qua các chương trình khuyến nơng,
sử dụng chi phí đào tạo hằng năm để đào tạo các lớp cơng nhân khai thác cao su.
- Các ngành sản xuất cơng nghiệp đào tạo bằng nhiều hình thức: nguồn chi phí
đào tạo của các nhà cung cấp thiết bị, gửi đào tạo ở các nhà máy cĩ cùng chức năng
trong ngành, tự đào tạo ở các nhà máy thơng qua hình thức tuyển cơng nhân thử
việc…
74
* Đào tạo cán bộ quản lý và nghiệp vụ:
- Gửi đi nước ngồi đào tạo chuyên sâu theo những mục tiêu đã xác định trước
bằng nguồn vốn của ngành hoặc tranh thủ tối đa các nguồn kinh phí đào tạo trong các
chương trình ODA.
- Song song với các lớp học theo chương trình quốc gia, đặt hàng các trường
đại học , các lớp đào tạo chuyên sâu trong những ngành đã xác định.
- Đào taọ trước khi tuyển dụng với hình thức tài trợ học bổng cho các sinh
viên đang theo học các trường Đại học. Việc đào tạo này cần kết hợp với hình thức
cho làm việc bán thời gian, mục tiêu các hình thức này là để khi tuyển dụng sinh viên
cĩ thể làm việc được ngay và chọn được những lao động giỏi.
- Tổ chức tại các trường kỹ thuật nghiệp vụ những lớp chuyên ngành mà Tổng
cơng ty cĩ nhu cầu lớn để đào tạo thường xuyên ( trình độ trung cấp, cao đẳng)
- Tổ chức thường xuyên các lớp bồi dưởng nghiệp vụ phù hợp với từng thời kỳ
để cập nhật kiến thức…
3.3.3.2 Nghiên cứu phát triển:
Đẩy mạnh các hoạt động hiện cĩ của Viện Nghiên Cứu cao su với các biện
pháp như đề tài phải bám với thực tế ngành bao gồm lĩnh vực giống, phân bĩn, chế
độ khai thác, cơng nghệ chế biến sản phẩm ( bao gồm chuẩn hố quy trình và tạo sản
phẩm mới) tránh trường hợp chạy theo các để tài chỉ mang tính khoa học thuần tuý,
khơng hoặc chưa cĩ điều kiện đưa vào thực tế sản xuất của ngành và mở rộng hoạt
động ra lĩnh vực chế biến sản phẩm từ cơng nghiệp. Chuyển hoạt động của Viện
nghiên cứu cao su từ một cơ quan sự nghiệp khoa học thành một doanh nghiệp hoạt
động khoa học để tăng hiệu quả sử dụng nguồn quỹ khoa học kỹ thuật. Ngồi ra, hiện
nay nguồn quỹ dành cho Khoa học – Kỹ thuật cịn thấp, sẽ nâng dần tỷ trọng nguồn
vốn này so với tổng doanh thu tồn ngành, nguồn vốn này sẽ do Tổng cơng ty cao su
Việt nam trực tiếp quản lý và phân bổ cho Viện nghiên cứu cao su và một phần do
các đơn vị cĩ nhu cầu sử dụng các đề tài.
* Các định hướng nghiên cứu trọng điểm:
- Nghiên cứu giống cao su thế hệ mới và các giải pháp kỹ thuật đồng bộ:
75
Tập trung nghiên cứu và quản lý chương trình giống bao gồm việc chung
chuyển và sản xuất thử để cĩ định hướng phát triển giống phù hợp với sinh thái nhằm
rút ngắn chu kỳ tuyển chọn giống (ưu tiên các bộ giống mủ- gỗ cĩ năng suất cao, thời
gian sinh trưởng nhanh). Xây dựng mạng lưới theo dõi về thử nghiệm giống ở các
cơng ty cao su hằng năm. Mục tiêu nghiên cứu là tạo ra và giới thiệu cho sản xuất
các bộ giống cĩ thành tích ngang bằng và vượt các bộ giống hàng đầu của Malaysia,
đồng thời đưa ra các kỹ thuật canh tác phù hợp với mỗi bộ giống để đạt các yêu cầu
cụ thể sau:
Giai đoạn đưa bộ gống mới vào
sản xuất
2002-2004 2005-2010 2010-2015
1. Năng suất mủ (
tấn/ha/năm)
2. Năng suất gỗ (m3/ha)
3. Thời gian KTCB (năm)
4. Chu kỳ kinh doanh hiệu
quả (năm)
2
170
5,5 – 6,5
20-25
2,4
180
5 - 6
15-20
2,7
190
5-6
15
Nghiên cứu giải pháp rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản và tăng cường
tính đồng đều để phát huy ưu thế của giống mới. Nghiên cứu và ban hành khuyến cáo
cho từng vùng trong việc sử dụng phân xanh, phân hữu cơ, đối với các loại phân này
cần cĩ sự phân loại theo dinh dưởng và mức độ thay thế phân vơ cơ, nghiên cứu xác
định chế độ khai thác với từng bộ giống để tối ưu hố chu kỳ khai thác. Nghiên cứu
chế độ cạo cho các giống mới, nghiên cứu chế độ cạo để dịch chuyển đỉnh sản lượng,
chế độ cạo sử dụng ít lao động nhằm tăng năng suất lao động với mục đích giữ
nguyên cơ cấu tiền lương trong đơn giá sản phẩm trong điều kiện tương lai đơn giá
tiền lương sẽ tăng và lao động nơng thơn sẽ giảm.
- Nghiên cứu chế độ bĩn phân theo hướng tận dụng những thành tựu về cơng
nghệ sinh học và bĩn phân theo chuẩn đốn dinh dưởng.
- Nghiên cứu nâng cao hiệu quả kinh tế:
76
Giảm giá thành sản xuất trong sản xuất cây con, trồng mới, chăm sĩc, khai
thác, sơ chế, xử lý mơi trường.
Tăng giá trị vườn cây bằng các biện pháp bảo đảm tỷ lệ sống và mật độ đồng
đều cao, tỷ lệ đưa vào khai thác năm đầu tiên trên 70% và đến khi thanh lý cịn trên
400 cây/ha.
- Nghiên cứu cơng nghiệp, chất lượng và mơi trường:
Các giải pháp về quản lý, tổ chức và kỹ thuật để áp dụng cĩ hiệu quả bộ tiêu
chuẩn ISO 9000 và SA 14000 trong quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời tiêu
chuẩn hố bao gồm cả sửa đổi và xây dựng mới các quy trình kỹ thuật, các tiêu chuẩn
Việt Nam, tiêu chuẩn ngành cho các sản phẩm cơng, nơng nghiệp trong ngành cao su.
Nghiên cứu cho mục tiêu đa dạng hố sản phẩm cao su nguyên liệu gồm:
nghiên cứu hồn thiện quy trình đánh đơng tại lơ, tồn trữ nguyên liệu mủ đánh đơng
và chế biến mủ SVR10, 20 từ nguyên liệu mủ đơng, hồn thiện cơng nghệ sản xuất
mủ ly tâm…
3.3.4 Các giải pháp thực hiện chiến lược marketing, thay đổi cơ cấu và
nâng cao chất lượng sản phẩm:
* Tổ chức lại các đầu mối xuất khẩu trong nội bộ ngành:
Hồn thiện việc phân cơng, hợp tác trong nội bộ ngành để phát huy tính nhất
quán trong giao dịch mà chủ yếu là sức mạnh tổng hợp của Tổng cơng ty cao su Việt
Nam. Cần tổ chức lại khâu xuất nhập khẩu bao gồm xuất khẩu mủ nguyên liệu, cơng
tác xuất, nhập khẩu vật tư, nguyên liệu, thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh đều
phải tập trung vào một đầu mối. Đây là phương thức hoạt động được các tập đồn
lớn, đa quốc gia thực hiện nhằm chuyên mơn hố từng cơng đoạn trong sản xuất, kinh
doanh, tránh tình trạng tranh mua, tranh bán, cạnh tranh nội bộ ngành với nhau, tránh
trùng lằp, lãng phí trong xây dựng thị trường, phát triển khách hàng.
* Cải thiện phương thức mua bán:
Sản lượng cao su thiên nhiên sẽ gia tăng với tốc độ hằng năm 15%, do đĩ phát
triển thị trường xuất khẩu là mục tiêu hàng đầu cuả ngành trong những năm sắp tới.
Bên cạnh đĩ việc đảm bảo chất lượng, sản xuất theo yêu cầu kỹ thuật của khách hàng,
cần phải cải thiện các biện pháp mua bán với các phương thức như:
77
- Lập văn phịng, trạm giao dịch tại các nước mua hàng:
+ Tìm giải pháp để thâm nhập vào thị trường mới như Mỹ, Trung Đơng,
nối laị quan hệ với các thị trường cũ như Nga, Đơng Âu và củng cố các thị trường
chủ lực của ngành cao su.
+ Thị trường Châu Âu, Trung Đơng bước đầu nên liên doanh với các cơng
ty thương mại lớn hoặc các cơng ty đã cĩ văn phịng tại Trung Đơng, vì họ đã cĩ
trụ sở, chúng ta chỉ cần cử người tham gia mua bán để làm quen với thị trường
này rồi sau đĩ tuỳ theo tình hình sẽ lập văn phịng. Việc tiến hành cẩn trọng này là
cần thiết vì thị trường này tương đối lớn nhưng chỉ tiêu thụ mủ SVR10, 20 là sản
phẩm ngành cao su chưa chiếm tỷ trọng lớn.
+ Thị trường Trung Quốc vẫn là thị trường lớn, do đĩ cần cĩ văn phịng đại
diện tại Thượng Hải là trung tâm giao dịch quan trọng và tại đĩ cĩ kho ngoại
quan. Từng bước tiến hành Liên doanh với các cơng ty xăm lốp Trung Quốc để cĩ
thể cung cấp cao su nguyên liệu cho họ.
* Xúc tiến quảng bá và tiếp thị:
Cho đến nay việc quảng bá và tiếp thị chưa được quan tâm nhiều. Ứng với
việc xác định đúng thị trường mục tiêu thị việc tăng cường cơng tác quảng bá, tiếp thị
sẽ là một giải pháp quan trọng để tăng cường khả năng cạnh tranh và thâm nhập thị
trường của ngành cao su Việt Nam. Cần tiến hành thực hiện các hoạt động sau:
- Nghiên cứu khách hàng mục tiêu: nhu cầu sản phẩm , phương thức thanh
tốn mà khách hàng mong đợi, chính sách mua hàng của họ và đánh giá của khách
hàng về chất lượng, giá cả và dịch vụ của mủ cao su nguyên liệu Việt Nam.
- Cập nhật thơng tin liên tục và tiến hành dự báo về xu hướng biến động
của thị trường.
- Thực hiện quảng bá và tiếp thị trên các trang Web để tiếp xúc và giao
dịch với khách hàng. Đây là phương thức hữu hiệu nhất trong thời đại cơng nghệ
thơng tin hiện nay. Tuy nhiên trang Web của Tổng cơng ty cao su Việt Nam hay
Hiệp hội cao su Việt Nam cịn quá đơn điệu, chưa cung cấp đầy đủ những thơng
tin cần thiết cho khách hàng và chưa mang tính chuyên nghiệp so với các nước
như Malaysia, Thái Lan.
78
* Thay đổi cơ cấu chủng loại sản phẩm:
Đây là vấn đề cốt yếu sự phát triển bền vững của ngành cao su. Nhu cầu cao su
nguyên liệu cho sản xuất vỏ xe đang tăng nhanh trong những năm qua do những đặc
tính khơng thể thay thế của cao su thiên nhiên như tính kháng xé, tính đàn hồi cao
hơn cao su tổng hợp, tính sinh nhiệt cục bộ lại thấp hơn… đây là những yếu tố quyết
định sự an tồn cho săm lốp. Nhu cầu của ngành cơng nghiệp sản xuất vỏ xe là loaị
cao su TSR10, 20 và RSS3, nhưng khuynh hướng trong tương lai là tỷ trọng RSS3 sẽ
giảm xuống và được thay bằng TSR20 và 10 vì các nhà làm săm lốp đang chuyển
hướng sang cao su định chuẩn và tìm loại cao su đặc biệt càng ít ơ nhiễm mơi trường
do mùi hơi càng tốt. Do vậy ngành cao su cần ngành chĩng chuyển đổi chủng loại sản
phẩm theo khuynh hướng trên và phát huy lợi thế cuả vườn cao su đại điền bằng việc
gia tăng sản phẩm mủ li tâm vì đây là sản phẩm cĩ nhu cầu lớn.
3.4 Kiến nghị
- Đề nghị Chính phủ chấp thuận cho Tổng cơng ty Cao Su được hoạt động
theo mơ hình tập đồn kinh tế, để tạo điều kiện cho Tổng cơng ty mở rộng tầm hoạt
động và quy mơ phát triển để cĩ đủ sức mạnh sẵn sàng hội nhập vào nền kinh tế thế
giới.
- Việc thu hồi đất của ngành cao su để chuyển sang mục đích sử dụng khác
(ngoaị trừ các cơng trình cĩ tính chất an sinh xã hội) phải bồi thường theo đúng giá
thị trường, tránh việc chuyển lợi thế kinh doanh từ doanh nghiệp này sang doanh
nghiệp khác. Đối với các dự án mà ngành cao su mà chủ yếu là Tổng cơng ty cao su
Việt Nam cĩ khả năng về vốn và năng lực quản lý thì giao cho Tổng cơng ty đầu tư,
để giảm thiệt hại về mặt kinh tế và ảnh hưởng đến việc làm của người lao động khi
thu hồi đất.
- Chính phủ nên cĩ chính sách hổ trợ cho các dự án phát triển cây cao su ở
Lào và Campuchia, bởi các dự án này qua thí điểm của dự án phát triển cây cao su tại
Lào đã được triển khai tốt.
- Để đạt được mục tiêu phát triển cây cao su lên 700.000 ha ở Việt Nam để
nghị Chính phủ giao cho Tổng cơng ty cao su Việt Nam và các doanh nghiệp quốc
79
doanh quản lý một số lâm trường, các diện tích rừng sẽ tổ chức khoanh nuơi bảo vệ
để cung cấp nguyên liệu cho Ngành chế biến gỗ, các khu vực thích hợp và hiện trạng
khơng cĩ rừng sẽ phát triển cao su và các loại cây trồng khác.
- Hiện nay các dự án phát triển cây cao su tại Tây Nguyên và Duyên hải Miền
Trung tạo việc làm cho đồng bào dân tộc, nhưng phần lớn vùng dân cư đều ở vùng
sâu, vùng xa, nên phải đầu tư rất lớn các đường giao thơng, thuỷ lợi và các cơ sở hạ
tầng khác… rất tốn kém, làm ảnh hưởng đến suất đầu tư cao su. Do đĩ đề nghị Nhà
nước hổ trợ một phần vốn ngân sách để đầu tư cho các hạng mục nĩi trên.
- Trong kế hoạch phát triển 2006-2015, ngành cao su Việt Nam sẽ triển khai
mạnh về việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp, mà mũi
nhọn là phát triển ngành cơng nghiệp chế biến cao su thành phẩm. Đề nghị Nhà nước
cĩ chính sách đầu tư, tài trợ kinh phí cho các đề tài nghiên cứu sản xuất các sản phẩm
cao su từ cao su nguyên liệu, nhằm khuyến khích ngành cơng nghiệp chế biến cao su
- Phê duyệt cho Tổng cơng ty cao su Việt Nam được mua lại cổ phần nhà
nước hai cơng ty sản xuất săm lốp khu vực phía nam của Tổng cơng ty Hố chất là
Cơng ty cao su Đà Nẵng và Cơng ty Casumina.. theo giá thoả thuận để trở thành cổ
đơng chi phối. Với vai trị là cổ đơng chi phối, Tổng cơng ty cao su sẽ tăng vốn để
mở rộng sản xuất và cĩ chính sách ưu tiên cung ứng nguyên liệu mủ cao su để tạo
điều kiện cho ngành sản xuất xăm lốp nhanh chĩng chiếm lĩnh thị trường trong nước
và xâm nhập vào thị trường thế giới.
- Thành lập quỹ bình ổn giá cao su nhằm hổ trợ ngành cao su trong nước ổn
định sản xuất kinh doanh khi thị trường cao su thế giới biến động bất lợi.
- Đối với cao su tư nhân và nơng hộ: cho chính sách cho vay ưu đãi và chính
sách thuế đất phù hợp để khuyến khích phát triển thành phần kinh tế tư nhân.
80
Kết luận chương 3
Qua việc xem xét các mục tiêu phát triển của ngành cao su Việt Nam giai đoạn
2007 – 2015, cùng với việc phân tích ma trận SWOT dựa vào các yếu tố cơ hội, nguy
cơ, điểm mạnh, điểm yếu đã phân tích ở chương 2 để xây dựng chiến lược phát triển
cho ngành, chúng tơi rút ra 4 chiến lược cho ngành cao su Vi ệt Nam:
- Chiến lược phát triển thị trường quốc tế, mở rộng thị trường nội địa
- Chiến lược huy động vốn
- Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu phát triển
- Chiến lược marketing, thay đổi cơ cấu và nâng cao chất lượng sản phẩm
Từ các chiến lược này, chúng tơi cũng đưa ra các nhĩm giải pháp để thực hiện
các chiến lược trên. Đồng thời cũng cĩ các kiến nghị đối với Nhà Nước để tạo điều
kiện thuận lợi hơn cho Ngành cao su Việt Nam cĩ thể thực hiện được các mục tiêu và
chiến lược đề ra.
81
KẾT LUẬN
Trong những năm gần đây, cao su thiên nhiên là mặt hàng nơng nghiệp xuất
khẩu lớn thứ 3 sau gạo và cà phê. Năm 2005, tổng kim ngạch xuất khẩu cao su xếp
thứ 2 sau gạo và Việt nam đang là nước xuất khẩu cao su thiên nhiên lớn thứ 4 trên
thế giới. Ngành cao su Việt Nam đang là ngành kinh tế quan trọng của đất nước, cĩ ý
nghĩa về nhiều mặt kinh tế, xã hội, an ninh- quốc phịng và mơi trường sinh thái.
Trước những thành tưụ đã đạt được của ngành cao su Việt Nam, chúng tơi tiến
hành nghiên cứu, phân tích và đánh giá các yếu tố mơi trường bên ngồi, tình hình
sản xuất bên trong của ngành để cĩ thể xây dựng được chiến lược phát triển của
ngành cao su Việt Nam đến 2015. Qua quá trình nghiên cứu, chúng tơi cũng thấy
rằng ngành cao su Việt Nam cịn bộc lộ nhiều điểm yếu cần phải khắc phục để chuẩn
bị cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế. Xuất pháp từ những yêu cầu trên,
chúng tơi đã nghiên cứu và hồn thành luận văn “ Chiến lược phát triển ngành cao su
Việt Nam đến 2015”.
Quá trình tổng hợp, phân tích, đánh giá hiện trạng và xu hướng phát triển của
ngành cũng như kinh nghiệm phát triển của một số nước trên thế giới để cĩ thể tìm ra
được cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu cho ngành cao su Việt Nam. Từ đĩ,
xây dựng chiến lược phát triển và đưa ra các giải pháp để thực hiện các chiến lược
phát triển của ngành. Những chiến lược và giải pháp chúng tơi đưa ra chỉ mong đĩng
gĩp những ý kiến nhỏ bé cho ngành cao su Việt Nam.
Vì thời gian và kiến thức cịn hạn chế, những ý kiến trong luận văn này là ý
kiến chủ quan của tác giả, khơng tránh khỏi những khiếm khuyết trong nhận xét,
đánh giá và các giải pháp. Tác giả rất mong muốn được học hỏi nhiều hơn để hồn
thiện chuyên mơn của mình.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA1267.pdf